Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 175 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: CÁC BÀI VIẾT CỦA VDTT. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 21 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

Phaquan70:

 

Lư thuyết cuối cùng đều đo bằng thực tiễn . V́ tôi đứng chữ Canh, nên cũng quan tâm đến các loại đàn ông đàn bà đứng chữ Canh, và cũng có dịp gặp một số vị xem tử vi .Tất thảy đều cho thấy Thiên Đồng đi với Hóa Khoa.Có thế đó chỉ là ngoại lệ .Song nếu một lư luận nào là chân lư, th́ phải tuyệt đối đúng, chừng nào c̣n có ngọai lệ, đó chưa là chân lư .Tôi- và chắc chắn c̣n rât nhiều người khác- vẫn tin chắc Thiên Đồng đi với Hóa khoa cho tuổi Canh ,từ trải nghiêm thực tế .Nếu thay Khoa bằng Kỵ ,kết quả hẳn đă phải lộn nhào ,chứ đâu có được như thực tế .
Chỉ là đôi ḍng ư kiến,tuyệt không có ư phê phán !

 

VDTT:

Anh Phaquan70 thân,

Cám ơn sự góp ư của anh. Nay xin trả lời.

Anh bảo tôi theo thực nghiệm th́ Thiên Đồng hóa Khoa đúng, trước anh cũng nhiều người bảo tôi như thế. Nhưng lại có nhiều người khác bảo tôi Thái Âm đúng. Và dĩ nhiên cả hai bên đều bảo rằng ḿnh có bằng cớ thực tiễn.

Ông Vương Đ́nh Chi, đầu tàu của tử vi Hồng Kông, th́ bảo theo kinh nghiệm tích lũy nhiều đời của phái Trung Châu của ông (chắc chắn nhiều hơn kinh nghiệm của vài ba người) th́ can Canh Thiên Phủ hóa Khoa mới đúng.

C̣n hóa Kỵ. Chúng ta đang tranh luận Đồng hay Âm, nhưng một trong những người coi số nhiều nhất ở Đài Loan là ông Phan Tử Ngư (xem từ năm mười mấy tuổi, nay đă trên 70, h́nh như đă coi mấy chục ngàn lá số). Ông Phan bảo rằng theo kinh nghiệm của ông th́ can Canh Thiên Tướng hóa Kỵ là đúng hơn cả.

Vậy là thế nào? Can Canh sao nào hóa Khoa, sao nào hóa Kỵ, nếu dựa vào kinh nghiệm th́ theo ai đây?

Tôi cốt đưa vấn đề có thực trên đây cốt để nói rằng "thực tiễn" không thể đo bằng một lá số, ngay cả lá số của bản thân ḿnh, hay ư kiến năm bảy ông thầy bói ḿnh gặp, mà phải đo bằng số lượng thống kê, mà lại phải thống kê có phương pháp nữa (chưa chắc ông Phan thỏa điều kiện đó).

Xét trên cơ sở khoa học th́ Tử Vi không thể nào hoàn toàn chính xác (quá nhiều người cùng lá số). Chẳng phải lá số Tử Vi thế nào chắc chắn cuộc đời phải vậy, nên rất có khả năng là các lá số ta xử dụng để chọn trường phái không phản ảnh cái lư của khoa Tử Vi.

Nói cách khác cái lư ẩn tàng trong khoa Tử Vi (kể cả tính thực nghiệm của nó) chỉ có thể được phản ảnh bằng số nhiều, không phải một hai lá số can Canh, không phải ngay cả mấy chục lá số can Canh.

Trở lại vấn đề tôi đă đưa ra, tôi cho rằng trong hiện tại chưa có ai (dĩ nhiên kể cả tôi) có kết quả thực nghiệm về bất cứ một cách cục nào của Tử Vi (kể cả trường hợp hợp can Canh) mà thỏa tiêu chuẩn bất định của khoa thống kê.

Nên tôi đề nghị hiện cứ nhà ai nấy ở, đừng vội nói rằng ḿnh có bằng cớ thực tiễn bởi cá nhân th́ dễ có ai có nhiều bằng cớ bằng ông Phan Tử Ngư, tông phái th́ dễ có ai nhiều bằng cớ bằng Trung Châu phái Hồng Kông (chiếm hết cả Hoa Nam); vậy mà theo tiêu chuẩn khoa học th́ chẳng có ǵ chắc chắn là ông Phan hoặc Trung Châu phái đúng.

Chính v́ kết quả thực nghiệm vẫn chỉ dẫn đến kết luận là nhà ai nấy ở mà tôi đề nghị thêm là chúng ta tạm dùng lư; và nếu dùng lư th́ tôi chưa thấy thuyết nào có tính khoa học bằng thuyết của ông Trị.

Đó là hiện trạng. Dĩ nhiên ngày mai có thể đổi thay, bởi khoa học không bao giờ dừng chân một chỗ.

Vài ḍng đóng góp.

T.B. Vấn đề kiểm nghiệm khoa Tử Vi bằng lá số thật mà thỏa tiêu chuẩn khoa học không giản dị như ta tưởng. Xưa có ông Carl Jung (một trong ba cột trụ của phân tâm học) đă thử làm một cuộc thí nghiệm cho khoa chiêm tinh tây phương. Chỉ cốt kiểm soát có một cách duy nhất thôi (ảnh hưởng của mặt trăng trong t́nh cảm trai gái) mà ông thu thập đến mấy ngàn lá số, tưởng là có kết luận, cuối cùng vẫn chẳng dám kết luận ǵ cả. Đây là chuyện hoàn toàn có thật trong lịch sử của khoa tâm lư, không phải truyền thuyết. Các độc giả hồ nghi có thể t́m thấy tài liệu trên internet.


     Thực tế của khoa học là như thế. Thường là tích thiểu thành đại, ngoài trừ những trường hợp đột phá hiếm hoi, kết quả thường xảy ra rất chậm. Ngay giờ phút này có hàng mấy chục ngàn tiến sĩ đang vùi đầu nghiên cứu khoa học, và họ đă luôn luôn làm như vậy suốt mấy mươi năm qua, mà khoa học (không phải kỹ thuật) vẫn chẳng có tiến bộ ǵ đáng kể. Đó là một sự thật đáng cho chúng ta suy ngẫm.


     Suy vấn đề bằng cảm tính hoặc trực giác th́ không nói làm ǵ (và biết đâu có thể là phương pháp ưu việt hơn hết), nhưng nếu chúng ta muốn khảo sát Tử Vi bằng phương pháp khoa học th́ phải nhận định vấn đề cẩn thận theo đúng tiêu chuẩn khoa học (trong trường hợp này là khoa thống kê) kẻo bằng cớ chúng ta đưa ra chẳng thuyết phục được ai mà chỉ khiến giới khoa học ph́ cười.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 22 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 9:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU TÔI DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC? (tiếp theo)

A. Phê b́nh chủ trương bỏ ngũ hành của ông Liễu Vô cư sĩ

Đóng góp chính của ông Liễu Vô cư sĩ cho khoa Tử Vi có thể thu vào 5 điểm:


     1. Tử Vi hoàn toàn không dính líu ǵ đến ngũ hành.


     2. Đại hạn phải khởi ở mệnh mới đúng, khởi ở huynh đệ hoặc phụ mẫu là sai. ("Mệnh cung bất khả vô đại hạn").


     3. Tử Vi trọng lư quân b́nh, nên mệnh và tam phương tứ chính không có SÁT TINH không những không tốt như sách cũ nói, mà phải luận là xấu!


     4. (Lưu) Tứ hóa là nền tảng của việc xem hung cát của đại hạn cũng như lưu niên.


     5. Xem đại hạn chỉ cần biết đến lưu Hóa của đại hạn, bất chấp tứ Hóa nguyên thủy (thuyết "Mệnh vận phân ly").


    Mỗi điểm trên đây tự nó là một luận đề, muốn chứng minh hoặc phản biện đều đ̣i hỏi thời gian và công sức. Quư vị nào hứng thú xin mời tham gia phản biện. Nhưng xin lượng sức, v́ ông Liễu Vô cư sĩ chẳng phải tay mơ mà là một kiện tướng của cả hai khoa Từ Vi và Tử B́nh, dám viết khá nhiều sách b́nh chú chê người xưa là thiếu khoa học và đề nghị sửa sai (Tử B́nh chân thuyên hiện đại b́nh chú, Thanh triều mộc bản Tử Vi đẩu số toàn tập hiện đại b́nh chú, Đẩu số đàn vi hiện đại b́nh chú v.v...) Ông cũng chẳng phải là thiếu thực nghiệm, trái lại một lư do khiến ông thành danh là đoán trước vận mệnh các nhân vật chính trị ở Đài Loan mà kết quả ra đúng phóoc, và rơ ràng trên giấy trắng mực đen, chứ chẳng phải là lời đồn đại.


    Riêng về Tử Vi, giờ có thể coi ông Liễu Vô cư sĩ là sư tổ của một phái mới ở Đài Loan, được nhiều người trong giới trí thức ủng hộ nồng nhiệt, có mấy người viết hàng loạt sách khác dựa trên phương pháp của ông. Những người theo ông Liễu Vô cư sĩ có đặc điểm là xem số chỉ dùng 14 chính tinh, lục sát (6), lục cát (6), và Tứ Hóa (4), cộng lại chỉ có 30 sao. Có người bỏ luôn Quyền Khoa, c̣n 28.


    Trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ phản biện điểm 1, tức chủ trương loại hẳn ngũ hành ra khỏi Tử Vi của ông Liễu Vô cư sĩ mà thôi. (Tôi cũng không đồng ư với chủ trương "mệnh vận phân ly" của ông, nhưng đó là chuyện khác).


    V́ mệnh lư Á đông chỉ có hai cái nền là âm dương và ngũ hành, không cần đi vào chi tiết cũng biết là ông Liễu Vô cư sĩ phải dùng thuyết âm dương trong Tử Vi. Vậy th́ điểm khiến ông khác người là trong khoa Tử Vi thay v́ dùng cả âm dương lẫn ngũ hành như người ta, ông lại bỏ ngũ hành đi chỉ dùng âm dương thôi.


    Muốn làm được như thế th́ âm dương và ngũ hành phải là hai thuyết hoàn toàn biệt lập với nhau, v́ nếu không biệt lập th́ khi cắt thuyết ngũ hành ta có thể làm hỏng thuyết âm dương và ngược lại.


    Nay tôi đặt câu hỏi: "Có thật âm dương và ngũ hành là hai thuyết hoàn toàn biệt lập hay không?"


    Câu hỏi này nghe có vẻ cắc cớ, nhưng đừng quên rằng "cắc cớ" là một đ̣i hỏi rất lớn của khoa học. Chính nhờ hay hỏi "cắc cớ" mà khoa học đă liên tục tiến bộ.


    Tôi biết là đa số áp đảo nếu không muốn nói là toàn thể quư độc giả đều trả lời rằng dĩ nhiên âm dương và ngũ hành là hai thuyết hoàn toàn độc lập. Đây là câu trả lời tự nhiên nhất, v́ chúng ta đă được dạy như thế, và chúng ta cũng cảm thấy như thế. Chính tôi cũng từng mấy mươi năm tưởng như thế.


    Nhưng bây giờ tôi xin tuyên bố với quư vị rằng "Ngũ hành chỉ là một phép tính gần đúng của âm dương mà thôi", và đây chẳng phải là một niềm tin của tôi, mà là một "tái khám phá" của tôi, suy ra được bằng lư luận khoa học, và đây không phải là lư luận khoa học áp dụng, mà là lư luận có tính cơ sở của khoa vật lư. V́ diễn đàn này không phải là một diễn đàn vật lư tôi chỉ xin hé mớ thế này:


    1-Giả sử b́nh thường (của mọi ngành khoa học) là ba chiều của không gian luôn luôn tương đương nhau.


    2-Giả sử trên đây sai lầm, v́ chiều chuyển động khác với hai chiều c̣n lại (có thể chứng minh bằng thuyết tương đối của Einstein).


    3-Có thể chứng minh rằng thuyết ngũ hành ứng với trường hợp 1, và thuyết âm dương ứng với trường hợp 2.


    4-V́ 1 là hoàn cảnh gần đúng của 2, ngũ hành là trường hợp gần đúng của âm dương.


    Gần đây tôi đọc thấy một số vị phê b́nh thuyết "ngũ hành là thuyết gần đúng của âm dương" một cách hết sức gay gắt. Tôi không ngạc nhiên, v́ cái ǵ mới lạ cũng phải bị chống đối trước. (Lùi lại mười năm trước th́ chính tôi cũng phải chống lại thuyết này).


    Nhưng tôi xin lưu ư các vị chống lại thuyết "ngũ hành = âm dương gần đúng" rằng ngoài âm dương ngũ hành ra, trên nền tảng khoa học chúng ta phải t́m chỗ đứng cho thuyết tứ nguyên tố của mệnh lư tây phương nữa. Thuyết tứ nguyên tố có vẻ lạc loài khi ta cố xếp nó vào cạnh hai thuyết âm dương và ngũ hành, nhưng một kết quả của "tái khám phá" của tôi là tứ nguyên tố cũng chỉ là một phép tính gần đúng của âm dương mà thôi. Tóm lại:


    a. Âm dương diễn tả vũ trụ chính xác nhất.


    b. Ngũ hành là một cách tính gần đúng của âm dương.


    c. Tứ nguyên tố là một cách tính gần đúng khác của âm dương.


    Trở lại chuyện ông Liễu Vô cư sĩ loại ngũ hành ra khỏi Tử Vi. Một khi đă nh́n nhận rằng ngũ hành chỉ là một phép tính gần đúng của âm dương th́ sẽ thấy ngay việc loại ngũ hành ra khỏi Tử Vi chẳng những sai lầm mà hoàn toàn không cần thiết.
(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 23 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 9:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU TÔI DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC? (kỳ 3)

B. Về lư do tại sao thuyết của ông Trị phù hợp với khoa học

Như tôi đă tŕnh bày trong một lần trước, nếu đọc thẳng sách "Chu dịch dữ Tử Vi đẩu số" của ông Tạ Phồn Trị th́ sẽ chẳng thấy tính khoa học ở đâu cả. Thế nhưng đây không phải là vấn đề v́ đă có người (tức bản thân tôi) bỏ thời gian và công sức ra phân tích và xác định đặc tính khoa học ẩn tàng trong sách này. Những điều tŕnh bày tiếp đây là cái tính khoa học mà tôi đă đào quật ra từ sách ấy cộng với những ư kiến cá nhân của tôi.


     Để tránh trường hợp người khác nhận diện lầm lẫn tôi sẽ cố đề rơ ư nào của ông Trị, ư nào do tôi thêm vào.


     1. Nền tảng "tuần hoàn" của bài toán Tử Vi


     2. Cái lư của 14 chính tinh


     3. Cái lư của tứ Hóa


     4. Cái lư của các sao Tả Hữu Xương Khúc H́nh Riêu Không Kiếp Thai Toạ Quang Quư Thai Cáo Thiên Địa Giải


     5. Cái lư của các sao thần sát


Nay xin đi từng bước một

1. Nền tảng "tuần hoàn" của bài toán Tử Vi


    Tử Vi là một trong nhiếu áp dụng của một ngành khoa học có tính cùng khắp mà ta tạm gọi là mệnh lư, tương tự như khoa kỹ sư không gian là một ứng dụng của hai ngành khoa học là lư và hóa vậy.


    Mọi áp dụng đều phải khởi từ một hoặc nhiều giả sử nền tảng có tính đặc thù. Trước hết "nền tảng" có ư nghĩa nôm na là không thể bỏ được, nên "giả sử nền tảng" có nghĩa là giả sử không thể nào bỏ đi được, bất luận chiều kích hoặc phương pháp khai triển xảy ra như thế nào.


    Tĩnh từ "đặc thù" ở đây rất quan trọng, v́ mặc dù thuyết âm dương chắc chắn là một nền tảng của khoa Tử Vi (chú 1), nó cũng là cái nền tảng chung của nhiều ngành khác, bởi vậy "thuyết âm dương" không phải là cái nền tảng đặc thù của khoa Tử Vi.


    Có người sẽ trả lời rằng cái nền tảng đặc thù của Tử Vi là nó không cần biết đến tiết khí (mà chỉ cần biết đến năm tháng ngày giờ sinh). Tôi sẽ phản biện rằng đây không phải là câu trả lời chính xác, v́ ngay khi bài này được viết vẫn có nhiều người trong giới nghiên cứu đang t́m cách mang tiết khí vào khoa Tử Vi, điều đó chứng tỏ rằng "không cần biết đến tiết khí" chỉ có giá trị của một thủ tục mà không có tính nền tảng.


    Vậy cái nền tảng đặc thù của khoa Tử Vi là ǵ? Quư vị nào có hứng thú xin cứ tự nhiên góp ư, phần tôi sẽ giải thích sau tại sao tôi cho rằng cái nền tảng ấy là lư tuần hoàn.

CHÚ THÍCH:


(1) Không vội nói đến ngũ hành v́ có thể có độc giả tin vào thuyết của ông Liễu Vô cư sĩ (cho rằng Tử Vi không dính líu ǵ đến ngũ hành).



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 24 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

THÊM CHI TIẾT VỀ TƯƠNG QUAN GIỮA ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH

Tôi vừa thấy một lời phản biện thuyết "ngũ hành = âm dương gần đúng" mà tôi đề xướng. Lời phản biện này rơ ràng đă dựa trên một sự hiểu lầm, dẫn đến nguy cơ là hiểu lầm chồng chất lên hiểu lầm, rồi tam sao thất bản và người ta tưởng là sự thật.

May sao, tôi c̣n giữ một bài cũ có nhắc sơ đến thuyết "ngũ hành = âm dương gần đúng", nay xin cắt ráp để quư độc giả có thể thấy rơ ràng hơn cái nền chính của lập luận mà tôi đề xướng. Quư vị nào muốn phản biện xin đọc cho kỹ.

Rất tiếc, tôi đă dành thời giờ cho việc khác, nên từ chối mọi cuộc tranh luận. Tuy nhiên, quư vị nào thấy tôi sai th́ cứ việc làm như các nhà khoa học (họ rất ít khi tranh luận trực tiếp, v́ sợ t́nh cảm xen vào làm hỏng lí trí), là viết một bài luận văn giải thích tại sao quư vị lại nghĩ như vậy để quư độc giả rộng đường luận xét.

Liên hệ khoa học giữa hai thuyết âm dương và ngũ hành


     Lư do tại sao soạn giả cho rằng ngũ hành chỉ là một phép tính gần đúng của thuyết âm dương đă được tŕnh bày trong loạt bài “Mệnh lư hoàn toàn khoa học”. Tiếc rằng khi bài này được viết “Mệnh lư hoàn toàn khoa học” vẫn chưa được in thành sách. Để các độc giả chưa đọc “Mệnh lư hoàn toàn khoa học” có khái niệm tổng quát về lập luận của soạn giả mà không mất nhiều thời giờ, xin tŕnh bày đại lược như sau:


     -Vũ trụ vật chất của chúng ta gồm 4 chiều là 3 chiều không gian và một chiều thời gian. Từ kết quả của thuyết tương đối của Einstein, có thể chứng minh được rằng ba chiều không gian gồm hai chiều tương đương tạo thành chùm mặt phẳng thẳng góc với chuyển động. Chiều của chuyển động th́ có lư tính khác với hai chiều kia (chú 3).


     -Dùng những đặc tính kể trên để lập mô h́nh toán học của các hiện tượng hiện hữu, th́ mô h́nh hợp lư nhất là các ṿng tṛn đại biểu hai lư tính âm dương nằm trên một mặt phẳng định hướng. Mô h́nh này hoàn toàn phù hợp với thuyết âm dương, v́ nó dẫn đến sự h́nh thành tất yếu của bát quái, và sự tương ứng giữa 64 quẻ với các hiện tượng của cuộc đời.


     -Trong mô h́nh nói trên của thuyết âm dương, mặt phẳng đại biểu hai chiều không gian tương đương nên là môi trường hiện hữu của các ṿng tṛn âm dương. Các ṿng tṛn âm dương th́ chẳng ǵ khác hơn là biểu tượng của hai cách giao thoa giữa chiều thời gian và chiều không gian c̣n lại, tức chiều chuyển động. (Ngoài ra, có thêm một đ̣i hỏi liên hệ đến thời gian là mặt phẳng phải được định hướng và có điểm trước, điểm sau).

     -Nếu đặt giả sử gần đúng rằng không có sự khác biệt giữa ba chiều không gian (chú 4), tức là không gian hoàn toàn b́nh đẳng th́ môi trường hiện hữu không chỉ là một mặt phẳng mà là toàn thể không gian ba chiều. Hai cách giao thoa giữa không gian và thời gian vẫn tồn tại, nhưng bây giờ phải được biểu diễn bằng các h́nh cầu với hai lư tính âm dương khác nhau. Các thực thể trong không gian b́nh đẳng này ứng với kết cấu bền bỉ nhất của các h́nh cầu. Kết cấu bền bỉ nhất là kết cấu có tính đối xứng cao nhất, nên mỗi thực thể được tạo bởi 4 h́nh cầu âm dương cùng lúc tiếp xúc với nhau (bốn tâm tạo thành h́nh tứ diện đều). Ly kỳ làm sao, chỉ có đúng 5 cách xếp 4 h́nh cầu âm dương khác nhau, nên mô h́nh này dẫn đến sự tồn tại tất yếu của 5 thực thể phân biệt. Độc giả có thể đoán được là mô h́nh này hoàn toàn phù hợp với thuyết ngũ hành (xin tự vẽ h́nh rồi kiểm soát lấy). Cường điệu hơn, nó chính là thuyết ngũ hành được diễn tả bằng h́nh học.

     Sau khi đă chọn 5 thực thể (ngũ hành) làm nền tảng của mọi hiện tượng trong vũ trụ th́ liên hệ 2 chiều trở thành tất yếu. Đây chính là liên hệ “sinh khắc” mà mọi người nghiên cứu thuyết ngũ hành đều quen thuộc. Nhưng liên hệ một chiều “sinh khắc” không phản ảnh được nhiều hiện tượng có thật trên cuộc đời (như liên hệ hai chiều “yêu nhau” chẳng hạn), nên ngũ hành phải phối hợp với lư âm dương mới thành hệ thống hoàn chỉnh.
     Có thể thấy rằng ngay trên lư thuyết không thể có thuyết ngũ hành đứng riêng rẽ mà chỉ có thuyết ngũ hành đă phối hợp với âm dương thành thuyết âm dương ngũ hành; mặc dù v́ thói quen ngắn gọn ta hay gọi thuyết này là thuyết “ngũ hành” mà bỏ hai chữ “âm dương”.


     Đó là mệnh lư Á đông. Nh́n sang mệnh lư tây phương (phát xuất từ trung đông) ta thấy thuyết tứ nguyên (c̣n gọi là thuyết “tứ nguyên tố”, tức “four elements”) thay v́ thuyết ngũ hành. Hiển nhiên thuyết tứ nguyên đă lâu năm hiện diện biệt lập với thuyết ngũ hành và ngược lại. Khi truy xét kỹ, ta khám phá ra rằng thuyết tứ nguyên tố cũng đă chứa sẵn cái nền rất đậm của thuyết âm dương, mặc dù các nhà nghiên cứu chiêm tinh tây phương h́nh như chẳng hề chú ư đến sự kiện hiển nhiên ấy.


     Tóm lại, hai thuyết ngũ hành và tứ nguyên không thể tự tồn tại mà chỉ có thể tồn tại trên cái nền của thuyết âm dương. Gọi thuyết ngũ hành là NH, thuyết tứ nguyên là TN, thuyết âm dương là AM. Ta thấy có hai thực thể tồn tại, một là tập hợp {NH, AM}, hai là tập hợp {TN, AM}, mà không hề có {NH} hoặc {TN} riêng rẽ. Dùng lư {B lệ thuộc A} => {có B tất phải có A} và {có A không nhất thiết có B} ta thấy lời giải hợp lư nhất là hai thuyết ngũ hành và tứ nguyên đều phải lệ thuộc vào thuyết âm dương, nói cách khác ngũ hành và tứ nguyên là hai thuyết phụ của thuyết âm dương.

     Nhưng tại sao nhân loại không chỉ dùng thuyết âm dương mà lại sinh ra thêm hai thuyết phụ này? Để trả lời ta chỉ việc so sánh các liên hệ nội tại của ba thuyết âm dương, ngũ hành, tứ nguyên. Liên hệ “đối đăi” (vừa bổ khuyết vừa đối nghịch) của thuyết âm dương khi áp dụng vào các bài toán mệnh lư thường chỉ cho các kết luận hết sức mơ hồ, trong khi đó liên hệ “sinh khắc” của thuyết ngũ hành và “hợp xung” của thuyết tứ nguyên thường cho kết quả khá rơ nét. V́ vậy đáp án là: Hai thuyết ngũ hành và tứ nguyên cần thiết v́ chúng cho ta các kết quả rơ nét hơn thuyết âm dương. Nhưng nếu ngũ hành và tứ nguyên là hai thuyết phụ, lại khác nhau, th́ dĩ nhiên độ chính xác của chúng không thể nào sánh bằng thuyết mẹ của chúng là thuyết âm dương. Thành thử ta kết luận ngũ hành và tứ nguyên chỉ có thể là hai phép tính gần đúng của thuyết âm dương, tương tự như lời giải gần đúng của hai ngành kỹ sư khác nhau cho cùng một phương tŕnh vật lư vậy.


     Những điều trên đây đă được luận trong loạt bài “mệnh lư hoàn toàn khoa học”, hy vọng một ngày gần đây được in thành sách, lúc ấy mọi sự sẽ rơ ràng hơn. Phần tŕnh bày ở trên chỉ là đại lược mà thôi.


     Trở lại vấn đề. V́ ngũ hành chính là một cách tính gần đúng của thuyết âm dương (chú 2), ta không thể lấy lư do âm dương là yếu tố áp đảo trong bài toán Tử Vi mà bỏ ngũ hành. Thành thử bỏ thần sát với lư do “v́ thần sát dựa trên ngũ hành” trở thành một lập luận rất khập khiễng, nếu không muốn nói là đi ngược lại cơ sở khoa học.


     Mặc dù bất đồng ư với chủ trương bỏ ngũ hành của ông Liễu Vô cư sĩ, soạn giả nh́n nhận rằng ông có công đặt ra vấn đề thần sát một cách nghiêm chỉnh. Việc làm của ông khiến người nghiên cứu có quan tâm bắt buộc phải nh́n lại các thần sát dưới một lăng kính tỉ mỉ hơn, khoa học hơn.

CHÚ THÍCH


2) Chỉ nói thuyết ngũ hành là một cách tính gần đúng của thuyết âm dương, v́ c̣n một cách tính gần đúng khá quan trọng khác là thuyết tứ nguyên tố. Những tương đồng và khác biệt giữa hai thuyết ngũ hành và tứ nguyên tố sẽ không được luận trong sách này. Các độc giả muốn t́m hiểu thêm xin đọc quyển “mệnh lư hoàn toàn khoa học” của cùng soạn giả.
3) Theo thuyết biệt tương đối (Special Relativity) của Einstein, một chiều dài L song song với chiều chuyển động sẽ lệ thuộc vận tốc chuyển động theo công thức L=L0(1-v2/c2)0.5, với L0 là một chiều dài cố định, v vận tốc chuyển động, c vận tốc không đổi của ánh sáng. Chiều dài L đại biểu không gian, nên có thể thấy theo vật lư Einstein th́ chiều chuyển động không thể nào tương đương với hai chiều không gian c̣n lại. Có điều lạ lùng là ngay cả vật lư hiện đại cũng vẫn giả thử (một cách sai lầm rằng) 3 chiều không gian hoàn toàn tương đương nhau. Điểm này được luận kỹ hơn trong tập “kinh Dịch hoàn toàn khoa học”, tiếc là tập này chưa in khi bài này được viết.
4) Ba chiều không gian hoàn toàn tương đương chính là giả sử của vật lư Newton. Có thể thấy thuyết âm dương phù hợp với vật lư Einstein, thuyết ngũ hành phù hợp với vật lư Newton. V́ vật lư Newton có tính gần đúng so với vật lư Einstein, có thể suy ra thuyết ngũ hành có tính gần đúng so với thuyết âm dương.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 25 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

VDTT đă viết:

4) Ba chiều không gian hoàn toàn tương đương chính là giả sử của vật lư Newton. Có thể thấy thuyết âm dương phù hợp với vật lư Einstein, thuyết ngũ hành phù hợp với vật lư Newton. V́ vật lư Newton có tính gần đúng so với vật lư Einstein, có thể suy ra thuyết ngũ hành có tính gần đúng so với thuyết âm dương.


     Phải chăng v́ như các ông bà phân tâm học nói, thỉnh thoảng con người lại buột miệng ra những cái sai cũ mà tôi viết đoạn chú thích trên đây, v́ đoạn này rơ ràng sai.

     Nó sai v́ không và thời gian được kết hợp trong cả hai thuyết âm dương và ngũ hành, mà vật lư Newton cho rằng thời gian biệt lập với không gian, nên không thể so sánh thuyết ngũ hành với vật lư Newton được.

     Tôi xin tự sửa lại như sau:

     -Âm dương ứng với thuyết biển thời không của Einstein khi áp dụng đúng.

     -Ngũ hành ứng với thuyết biển thời không của Einstein khi áp dụng gần đúng. Tức là tôi trước sau như một cho rằng ngũ hành là phép tính gần đúng của âm dương.

     Tôi sẽ đào sâu thêm lư do trong phần sau.

VDTT đă viết:

3) Theo thuyết biệt tương đối (Special Relativity) của Einstein, một chiều dài L song song với chiều chuyển động sẽ lệ thuộc vận tốc chuyển động theo công thức L=L0(1-v2/c2)0.5, với L0 là một chiều dài cố định, v vận tốc chuyển động, c vận tốc không đổi của ánh sáng. Chiều dài L đại biểu không gian, nên có thể thấy theo vật lư Einstein th́ chiều chuyển động không thể nào tương đương với hai chiều không gian c̣n lại. Có điều lạ lùng là ngay cả vật lư hiện đại cũng vẫn giả thử (một cách sai lầm rằng) 3 chiều không gian hoàn toàn tương đương nhau. Điểm này được luận kỹ hơn trong tập “kinh Dịch hoàn toàn khoa học”, tiếc là tập này chưa in khi bài này được viết.



Tôi cứ tưởng chú thích như trên là đủ để những người có biết qua tân vật lư nhận ra sự khác biệt giữa chiều chuyển động và hai chiều kia, không ngờ kết quả không như ư muốn. V́ vậy tôi xin thêm những chi tiết sau. Quư vị nào muốn phản biện xin đọc cho kỹ trước khi kết luận.

Sự thay đổi độ dài trong chiều chuyển động theo vật lư Einstein dẫn đến kết quả là ta phải nối kết thời gian vào với không gian. Để thí dụ sự khác biệt giữa vật lư Newton và vật lư Einstein, xét một động tử A ở một thời điểm t. Gọi (x,y,z) là tọa độ của A trong hệ thống trục b́nh thường, và (X,Y,Z) là tọa độ của A trong một hệ thống do (x,y,z) quay quanh gốc trục tọa độ (0,0,0) mà thành. Theo vật lư Newton:


     x^2 + y^2 + z^2 = X^2 + Y^2 + Z^2     (1)


     Chú ư rằng t không có mặt trong hệ thức trên bởi v́ theo vật lư Newton th́ thời gian không ăn nhập ǵ với không gian.


     Nhưng theo vật lư Einstein th́ thời gian cũng tùy hệ thống trục mà thay đổi, nên hệ thức đúng phải là:


     x^2 + y^2 + z^2 -(ct)^2 = X^2 + Y^2 + Z^2 - (cT)^2 (2)


     Chú ư rằng vế bên trái có thêm {-(ct)^2}, vế bên phải có thêm {-(cT)^2} đại biểu thời gian khác nhau của hai hệ thống trục.


     Nh́n qua phương tŕnh 2 ta có cảm tưởng là x,y,z hoàn toàn tương đương nhau, tương tự X,Y,Z cũng có vẻ hoàn toàn tương đương nhau. Nếu thế ta sẽ phát biểu là trong vật lư Einstein ba chiều không gian vẫn hoàn toàn tương đương với nhau. Đây chính là giả sử của khoa học hiện đại.


     Thực tế như thế nào?


     Nhờ thuyết biệt tương đối, ta biết rằng thời gian chỉ cộng hưởng với chiều chuyển động mà thôi, nên (2) mặc dù đúng nhưng c̣n thiếu sót (v́ nó cho ta cảm tưởng rằng mọi chiều không gian đều có liên hệ b́nh đẳng trong tác dung của chúng với thời gian). Để có thể thấy rơ ràng hơn, ta chọn chiều chuyển động là x, khi ấy (2) trở thành:


     x^2 + hằng số -(ct)^2 = X^2 + Y^2 + Z^2 - (cT)^2 (3)


     Chú ư rằng y, z đă biến mất khỏi phương tŕnh 3, và ta không thể thay x^2 bằng y^2 hoặc z^2. Nếu hỏi x, y, z có c̣n tương đương hay không, thiết tưởng câu trả lời đă quá rơ ràng rồi vậy.


     Nếu quư vị nào thấy ư trên chưa rơ, xin thử giải đáp bài toán a,b,c khoanh dưới đây:


     Trong vật lư Einstein, giả sử một vật điểm A di chuyển trên trục x, t́m câu trả lời
chính xác nhất trong các câu trả lời sau đây:


     (a) x^2 là yếu tố bất biến
     (b) x^2 + y^2 + z^2 là yếu tố bất biến
     (c) x^2 - (ct)^2 là yếu tố bất biến
     (d) x^2 + y^2 + z^2 - (ct)^2 là yếu tố bất biến


     Quư vị chọn c hay chọn d? Chọn c th́ đồng ư với tôi (ư kiến mới), chọn d xin cứ tiếp tục giữ ư kiến (ư kiến hiện tại của giới khoa học mà tôi cho là thiếu sót).

     Tôi đă bỏ công định ra mô h́nh của cả hai trường hợp, mô h́nh của thuyết âm dương ứng với (c), mô h́nh của thuyết ngũ hành ứng với (d). Tôi giải là (c) chính xác hơn (d), bởi vậy tôi mới nói ngũ hành là phép tính gần đúng của âm dương.


     Nếu không thích, có thể viết lại để tránh nối kết âm dương và ngũ hành với nhau:


     -Âm dương là phép tính chính xác của mệnh lư (ứng c).


     -Ngũ hành là phép tính gần đúng của mệnh lư (ứng d).


Hy vọng đă rơ ràng hơn.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 26 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V/V NGŨ HÀNH CHỈ LÀ THUYẾT GẦN ĐÚNG


    Khoa học không hề có ư kiến nhất thống như một số người tưởng lầm, thậm chí ngay cả cơ sở của khoa vật lư vẫn là đề tài bàn căi sôi nổi. Chỉ có một quy luật là "cái đang nổi của ngày hôm nay chưa chắc là cái đúng của ngày hôm sau". Quư vị c̣n hồ nghi có thể t́m đọc quyển "The Trouble With Physics: The Rise of String Theory, the Fall of a Science, and What Comes Next" của tiến sĩ Smolin về lư do tại sao ông cho rằng thuyết vật lư "nóng" nhất hiện nay là String theory đă đẩy lùi khoa vật lư. Sách này mới ra năm 2006.


    Nhân đây xin kể một chuyện không xưa lắm. Năm 2002 sau khi tranh luận trên một diễn đàn vật lư của google, tôi được một vị cao niên người Mỹ liên lạc, xưng là đă có một thuyết có vài điểm tương đồng với tôi, từng đưa cho ông Richard Feynman xem thử và được ông Feynman bảo là sẽ liên lạc lại, tiếc thay (theo lời kể) việc liên lạc chưa xảy ra th́ ông Feynman qua đời. Bản thảo này tôi c̣n giữ, tựa đề là "the foundation of physical reality", soạn giả là tiến sĩ vật lư R.D. Stafford, viết năm 1982. Trong bản thảo này, tiến sĩ Stafford xét lại hiện trạng đầy mâu thuẫn nội tại của vật lư ra đề xướng một thuyết mới.


    Tôi đă đọc kỹ bản thảo này và thấy nó có tính thuyết phục rất cao (dĩ nhiên có thể tôi thiên vị). Tôi nghĩ tŕnh độ cao học vật lư trở lên đọc bản thảo này có thể hiểu, nhưng tôi cho rằng bất luận tŕnh độ cao bao nhiêu cũng phải tốn rất nhiều công lực v́ tài liệu này đ̣i hỏi người đọc nhiều kiến thức toán cao cấp. (Quư vị nào ṭ ṃ xin vào trang của ông Stafford, địa chỉ là http://home.jam.rr.com/dicksfiles và ấn chuột vào h́nh quyển sách, các chương sẽ hiện ra.)


    Theo tiến sĩ Stafford kể th́ ông đă về hưu. Ông bắt đầu suy nghĩ về một con đường mới cho vật lư trong thập niên 1960's nhưng đến năm 2002 chỉ mới có TS Nobel vật lư Richard Feynman là người duy nhất thèm đọc qua ư kiến của ông mà thôi; những người khác (kể cả đồng nghiệp) cho là ông khùng điên v́ dám chê Einstein, Heisenberg v.v... là c̣n thiếu sót.


    Ông Stafford cho rằng sau cái chết của ông Feynman sẽ chẳng c̣n ai hiểu nổi công tŕnh của ông nữa. Trong phần lời tựa (preface), ông than:


    "I spent a substantial amount of time during the 1970's and 80's attempting to find interest and/or support for my work. By 1987 I had become convinced that I would find no one interested in my thoughts. What is written here is written for posterity as I strongly suspect that I will never personally meet anyone educated enough to follow my work who is also objective enough to comprehend that the academy might be wrong and that I could be right and yet not be recognized."


     Tạm dịch:


     "Trong hai thập niên 1970 và 1980 tôi bỏ rất nhiều thời giờ t́m người quan tâm tới và/hoặc ủng hộ công tŕnh của tôi. Đến năm 1987 tôi cho rằng tôi sẽ chẳng bao giờ t́m được ai quan tâm đến những suy nghĩ của tôi. Những ǵ tôi viết đây là cho đời sau v́ tôi hết sức lo ngại rằng tôi sẽ chẳng bao giờ gặp ai đủ tŕnh độ học vấn để hiểu công tŕnh của tôi và đồng thời đủ vô tư để nhận ra rằng viện hàn lâm có thể sai và tôi có thể đúng mà không được công nhận."


     Theo tôi hoàn cảnh đầy thất vọng của tiến sĩ Stafford thật ra không có ǵ đáng ngạc nhiên, v́ ông chẳng phài là người duy nhất cho rằng ḿnh có thuyết mới; trên thế giới hiện tại chắc phải có cả ngàn, ngay cả chục ngàn người tŕnh độ tiến sĩ đang ôm ấp một thuyết mới như ông. Vấn đề là ai chịu bỏ thời giờ để lần ṃ trong khu rừng lư thuyết và công thức toán dầy đặc mà xét xem quan điểm của người viết là đúng hay sai. Nhất là xưa nay sự sáng tạo và sự khùng điên chỉ cách nhau một khoảng cách nhỏ như sợi tóc.


    Câu chuyên về tiến sĩ Stafford cho thấy cái khó khăn của người lập thuyết và cái khó khăn của việc đánh giá thuyết mới trong thời đại lạm phát kiến thức ngày hôm nay, khi mà khí cụ cơ bản của khoa học là toán học đă trở thành quá khó hiểu cho ngay cả những người trong giới nghiên cứu khoa học.


    Cái khó khăn càng ngày càng tăng gia của toán học là một trong nhiều lư do phức tạp khiến giới khoa học chính thống, tức các giáo sư vật lư chính thức trong các đại học nổi danh thế giới, c̣n phải tranh căi huyên thuyên về các ư kiến của nhau và không thể đồng ư ai sai ai đúng, nói ǵ đến ư kiến của một gă VDTT.


    Bởi vậy tôi không hề hy vọng là ư kiến của tôi sẽ được chấp nhận trong ṿng 5, 10 năm, thậm chí mấy mươi năm. Ngoài ra, v́ biết rằng trong những vấn đề như thế này tranh luận thắng không có nghĩa ḿnh đúng, tranh luận thua không có nghĩa ḿnh sai, nên tôi đă quyết định từ chối mọi cuộc tranh luận, thời giờ xin dành cho việc khác.


    Nhưng nhờ hệ thống internet những người nào biết đến khoa học giờ có thể thấy đại khái cái cơ sở lư luận của tôi (về lư do tại sao tôi cho rằng ngũ hành chỉ là phép tính gần đúng, âm dưong mới đúng) và của những người bất đồng ư với tôi. Các vị cho rằng ḿnh có khả năng luận xét có thể đóng vai bồi thẩm đoàn bắt đầu làm việc so sánh ngay từ bây giờ. Ai nghĩ rằng tôi sai xin tŕnh bày quan điểm của họ. Tŕnh bày càng rơ ràng th́ càng giúp việc đánh giá đúng đắn được rút ngằn thời gian.


    Tối hậu th́ thời gian sẽ là ông quan ṭa vô tư hơn hết.

Kế tiếp xin trở lại các vấn đề của khoa Tử Vi.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 27 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (kỳ 4)

1. Lư tuần hoàn của khoa Tử Vi


    Trước hết, như đă nói, tôi không thể nào biết ông Trần Đoàn nghĩ ǵ nên những điều tôi viết chẳng phải là tôi đoán ư ông Trần Đoàn mà là dựa theo những cái biết của khoa học hiện đại cộng với cái di sản khoa học đặc thù của Á đông mà người tây phương chưa được biết đến.


    Theo tôi cái lư tối hậu của khoa học, kể cả khoa học tây phương, là thuyết "vạn vật đồng nhất thể" của Á đông. Nhận ra lư VVĐNT rồi th́ sẽ thấy ngay rằng lư tuần hoàn là một mấu chốt để giải bài toán mệnh lư v́ có thể coi đời một người chết già ứng với một chu kỳ tuần hoàn sinh thành trụ diệt, tương đồng với rất nhiều hiện tượng thiên nhiên trong cái vũ trụ vật chất mà chúng ta đang sống.


    Quư độc giả có nghiên cứu Tử B́nh hẳn đă nhận ra rằng khoa này dựa trên một lư tuần hoàn nhất quán, đó là lư tuần hoàn của lục thập hoa giáp. Bởi vậy năm tháng ngày giờ trong khoa bát tự đều theo một lư tuần hoàn chung với chu kỳ là 60.


    Tôi xin lưu ư quư độc giả rằng khi chọn lục thập hoa giáp làm cái lư nhất quán, khoa Tử B́nh đă phải trả bằng cái giá -mà tôi nghĩ khá đắt- là nó buôc ḷng phải lờ đi một hiện tượng tuần hoàn có tinh rất tự nhiên, đó là hiện tượng tuần hoàn của mặt trăng. Mà đă gạt bỏ tính tuần hoàn của mặt trăng rồi th́ đâu c̣n lư do ǵ để coi mỗi chu kỳ của mặt trăng là một tháng cho phải phiền toái v́ tháng nhuận, v́ thế tháng của khoa Tử B́nh hoàn toàn dựa trên tiết khí (lệ thuộc vào góc của trục trái đất so với mặt trời) là rât hợp lư.


    Khi muốn khảo sát một vấn đề bằng toán học, ta phải làm hai việc, một là t́m ra một cái lư toán học có tính xuyên suốt phù hợp với vấn đề cần khảo sát, hai là t́m giao điểm giữa cái lư ấy và thực tế để bảo đảm là có sự phù hợp giữa lư thuyết và thực tế (trong toán học gọi là điều kiện ban đầu hoặc điều kiện ngoại vi).


    Bằng ngôn ngữ khoa học, có thể nói cái lư toán học của Tử B́nh là luật tuần hoàn của lục thập hoa giáp, và lư này được ghép vào thực tế bằng cách chọn liên hệ tương đối giữa trái đất với mặt trời làm chủ điểm.


    Câu hỏi là có cách nào vận dụng tính tuần hoàn của mặt trăng (mà khoa Tử B́nh đă phải lờ đi) vào bài toán số mệnh hay không? Câu trả lời là có, và câu trả lời hùng hồn nhất mà ta biết th́ chính là khoa Tử Vi vậy.


    Tóm lại, Tử Vi là một cách giải bài toán số mệnh, nhưng khác với Tử B́nh ở chỗ là nó áp dụng lư tuần hoàn của mặt trăng vào bài toán số mệnh. Cái giá mà nó phải trả là phải coi mỗi ngày là một phần tử của một chu kỳ của mặt trăng. Gọi một chu kỳ của mặt trăng là một tháng th́ yếu tố ngày chỉ có thể lên đến tối đa là 29 hoặc 30 (ngày) nên không thể nào thỏa cái lư của lục thập hoa giáp. Bởi vậy, Tử Vi không tính can chi của ngày, chỉ tính ngày từ 1 đến 29 hoặc 30 mà thôi.


    Tôi xin nhấm mạnh rằng Tử Vi bắt buộc phải coi lư tuần hoàn của mặt trăng là quan trọng, tại sao thế? Thưa, v́ đó là ưu điểm chính của nó so với khoa Tử B́nh. Giả như nó cũng không coi lư tuần hoàn của mặt trăng là quan trọng (tức là chủ trương như khoa Tử B́nh) th́ chẳng có lư do ǵ để nó có hy vọng chính xác tương đương với khoa Tử B́nh, và như vậy th́ chẳng có lư do ǵ để sáng lập ra khoa Tử Vi cho mệt óc.


    Phải lập luận dông dai ṿng vo như thế để cốt lưu ư với quư vị nghiên cứu rằng, xin đừng vội cho rằng tính tháng trong Tử Vi bằng tiết khí th́ chính xác hơn, bởi nếu tính như vậy là bỏ cái nền tảng của Tử Vi mà lấy cái nền tảng của Tử B́nh. Đây là trường hợp chỉ được chọn một trong hai (chọn sai th́ thành "râu ông nọ cắm cằm bà kia"), nên đừng nên mong là nhờ định tháng bằng tiết khí mà Tử Vi sẽ chính xác hơn.


    Hy vọng như vậy vấn đề "bất quá tiết" của Tử Vi đă được giải quyết bằng lư luận.


    Ở trên ta thấy xét hiện tượng thật th́ Tử B́nh đă chọn mặt trời làm chủ điểm và v́ thế phải lờ mặt trăng đi. C̣n Tử Vi th́ ta biết đă chọn mặt trăng làm chủ điểm, vậy c̣n liên hệ giữa mặt trời với trái đất trong khoa Tử Vi th́ sao? Để trả lời ta nhận xét:


    1-Các giờ trong ngày không có vấn đề ǵ cả. Vẫn có thể dựa theo mặt trời.


    2-Các ngày trong tháng dĩ nhiên phải theo mặt trăng.


    3-Các tháng trong năm th́ có vấn đề trầm trọng cần giải quyết. V́ coi mặt trăng là chủ điểm th́ năm phải có 12 hoặc 13 tháng, mà không thể theo đúng chu kỳ của trái đất quanh mặt trời nữa. Nhưng nếu xử dụng 13 tháng th́ lại có vấn đề với môi trường dùng để giải Tử Vi, tức là địa bàn, v́ địa bàn chỉ có 12 cung nên phải đổi 13 tháng thành 12, do đó phải có tháng nhuận.


    Các đề mục từ 1 đến 3 trên đây chẳng có ǵ mới lạ mà chính là kiến thức cơ sở của khoa Tử Vi. Cần nhắc lại chỉ cốt để lưu ư với quư vị nghiên cứu rằng Tử Vi từ xưa đến nay ở hoàn cảnh không mấy gọn gàng như vậy là có lư do cả. Đừng tưởng sửa lại cho gọn gàng là giúp Tử Vi chính xác hơn, e làm nó thiếu chính xác hơn là đằng khác.
(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 28 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

Linhlinhlinh:

 

thưa bác vdtt : cho linh được xin ư kiến sau: 1-tử b́nh "tính" theo hệ mặt trời (lờ đi hệ mặt trăng ).c̣n tử vi tháng tính theo hệ mặt trăng -giờ tính theo hệ mặt trời - ngày theo hệ mặt trời hay mặt trăng? khi không tính can chi của ngày.như vậy ở đây theo ư của bác nếu có 13 tháng th́ phân cho 12 cung?vậy 1 năm theo tử b́nh luôn chỉ có 12 tiết lệnh -ứng 12 tháng-ứng 1năm?tức có thể thống nhất 1năm có 12 tháng?nên khi phát sinh tháng nhuận sẽ cho thông số về lệnh tháng không chính xác (hay hạn chế ).điều này theo linh có thể nên lưu ư theo gợi ư của bác ở bên tử vi (xem xét chia số ngày tháng nhuận cho 2 tháng kề với tháng nhuận có nên không? ).2-tháng có là cơ sở để quyết định tiêu chí của năm-ngày -giờ hay không?3-thái âm (mặt trăng) luôn đi đúng với lịch của ngày hay lịch của tiết khí?4-kết luận cuối cùng :tử b́nh toán theo hệ mặt trời lờ đi mặt trăng :nếu đúng vậy th́ ưu thế của tử b́nh là ǵ?nhược điểm của nó? nếu chưa hẳn đúng vậy th́ xét sau!c̣n tử vi phải bỏ qua can chi ngày -lệnh tháng...mà tính theo mặt trăng (gọi là có mặt trời- mặt trăng)ưu thế & nhược điểm của nó?5-nếu mổi môn có ưu -khuyết th́ có thể làm điều ǵ bổ trợ vào để giảm thiểu khuyết & tăng ưu điểm của môn học đó lên được hay không?đôi ư thắc mắc nếu bác có thời gian?cảm phiền bác.

 

VDTT:

Đây là ư kiến của tôi:

Cả hai môn Tử Vi và Tử B́nh đều cố áp dụng lư tuần hoàn đến mức tối đa. Càng nhiều tương ứng với các hiện tượng tuần hoàn tự nhiên dĩ nhiên càng tốt.


    -Tử B́nh miễn cưỡng bỏ lư tuần hoàn của mặt trăng v́ lư do đă tŕnh bày (giữa lư tuần hoàn nhất quán của lục thập hoa giáp và lư tuần hoàn của mặt trăng phải chọn một bỏ một, quyết định bỏ mặt trăng). V́ Tử Vi thái dụng lư tuần hoàn của mặt trăng và đạt nhiều thành công to lớn, ta biết bỏ mặt trăng là một khuyết điểm lớn của khoa Tử B́nh.


    -Tử Vi thu nhập lư tuần hoàn của mặt trăng mà không phải bỏ lư tuần hoàn của mặt trời; đây là một ưu điểm v́ định giờ theo mặt trời là lư tuần hoàn tự nhiên hơn hết (chắc chắn tự nhiên hơn là định giờ theo mặt trăng) bởi vậy dĩ nhiên cách định giờ phải theo mặt trời. Một ṿng tuần hoàn của giờ thành ngày nên cách xác định khi nào đổi ngày dĩ nhiên cũng theo mặt trời. Nhưng bao nhiêu ngày thành một tháng th́ lại phải theo mặt trăng, v́ đó là ưu điểm to lớn nhất của Tử Vi so với Tử B́nh. Mà đă theo mặt trăng như vậy th́ phải chịu tháng nhuận, không thể tránh được.


     Lư do phải có tháng nhuận (thay v́ thỉnh thoảng cho một năm có 13 tháng) là v́ Tử Vi muốn ghép tất cả mọi yếu tố vào địa bàn, mà địa bàn th́ có đúng 12 cung (và 12 cung này có lư của chúng, không đổi được).


     Vậy khuyết điểm của Tử Vi là không áp dụng được lư lục thập hoa giáp một cách nhất quán vào mọi đơn vị thời gian, chắc chắn phải là một nguồn sai số, tháng nhuận chắc chắn cũng là một nguồn sai số.


     Có thể thấy rằng cả hai môn Tử Vi và Tử B́nh đều khiếm khuyết, và đây là khiếm khuyết có tính cơ sở, tức là bất luận tiến bộ bao nhiêu khiếm khuyết ấy vẫn c̣n.


     Ở Đài Loan nhiều phái coi Tử Vi riêng, Tử B́nh riêng (chú ư: Nghĩa là coi riêng từng môn, không phải là dùng cách của Tử Vi để xem Tử B́nh hoặc ngược lại), rồi theo kinh nghiệm của thầy mà phối hợp kết quả của hai môn (có điểm theo Tử B́nh, có điểm theo Tử Vi, tùy kinh nghiệm của thầy); đó là một cách bổ khuyết hai môn.


     -Thái Âm chỉ tương ứng với mặt trăng (theo lư "vạn vật đồng nhất thể") nhưng không phải là mặt trăng. Dùng tiết khí hay tháng thật để luận Thái Âm không quan trọng v́ hai cách tính này sai số luôn luôn nhỏ hơn 1, nhưng v́ lư nhất quán khoa Tử Vi tất phải theo tháng thật (và chịu đựng xác xuất sai trong tháng nhuận). Ngày th́ buộc ḷng phải theo ngày âm lịch, v́ đó chính là cơ sở của khoa Tử Vi (Thái Âm từ 1 đến rằm càng ngày càng mạnh, sau đó yếu đi).


     Vài ḍng chia sẻ.

 

Cần thêm rằng Tử B́nh có một nguồn sai số là ngày.


     Thí dụ: Ở Saigon là ngày Giáp Tư, hỏi ở Bắc Kinh là ngày ǵ?


     Câu trả lời b́nh thường là Giáp Tư (và có lẽ đúng), nhưng trên nền tảng khoa học lại không giản dị như thế v́ nếu từ Sàigon đi ṿng quanh trái đất (trên một ṿng tṛn cách đều trục trái đất) theo chiều kim đồng hồ th́ giờ giảm, giảm măi đến nửa đêm hôm trước, giảm nữa mới tới Bắc Kinh, vậy th́ có thể căi rằng Bắc Kinh là ngày trước, tức ngày Quư Hợi mới đúng.


    Trái lại, đi nghịch chiều kim đồng hồ th́ được ngày Giáp Tư.


    Vậy là cùng một ngày mà có hai đáp số khác nhau, phải chọn một.


    Đây là một vấn đề rất lớn của Tử B́nh (và của bói nạp giáp nữa), chỉ v́ chưa ai nghiên cứu kỹ nên chưa được để ư đó thôi.


    Vài ḍng đóng góp.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 29 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

Phapvan:

 

Kính anh VDTT,
Theo anh th́ : “Ngũ hành là phép tính gần đúng của âm dương”

Chúng ta biết rằng quy luật thịnh suy và biến hóa của âm dương, quy luật thắng phục và sinh khắc của ngũ hành theo luật tuần hoàn không đầu cuối chi phối vạn vật trong gầm trời. Ví dụ:


1.     Trong một năm bốn mùa xuân hạ thu đông thứ tự tuần hoàn : nếu phân âm dương th́ mùa xuân hạ là dương c̣n mùa thu đông là âm; nếu phân ngũ hành th́ mùa xuân mộc, mùa hạ hỏa, mùa thu kim và mùa đông thủy.


2.     Trong một ngày th́ ban ngày là dương c̣n ban đêm là âm; từ giờ tư nhất dương sinh ra mà tư thuộc thủy, từ giờ ngọ nhất âm sinh mà ngọ thuộc hỏa.


3.     Trong hệ can chi tuần hoàn th́ thiên can thuộc dương c̣n địa chi thuộc âm; trong thiên can lại có ngũ hành âm và ngũ hành dương, trong địa chi cũng được phân thành ngũ hành âm và ngũ hành dương.


4.     Và trong họa đồ bát quái tuần hoàn cũng vậy.

Vậy theo trên có thể tách âm dương ra khỏi ngũ hành và ngũ hành ra khỏi âm dương được không, sau đem hai mảng đó so sánh với nhau rồi cho mảng này là gần đúng của mảng kia.

Theo PV th́ âm dương ngũ hành bất khả phân ly . Và nhận thức không có âm dương ngoài ngũ hành cũng như không có ngũ hành ngoài âm dương.

 

VDTT:

 

Tối hậu bằng lô gích ta biết khoa học chỉ có thể có một thuyết. Tại sao thế? V́ nếu có hai thuyết th́ hai thuyết này hoặc mâu thuẫn nhau hoặc bố cứu cho nhau, nếu mâu thuẫn nhau th́ tối thiểu một phải sai loại đi c̣n một, nếu bổ cứu nhau th́ cộng lại chính là một thuyết xuyên suốt. Cứ thế mà lư luận dần đến tận cùng sẽ suy ra tối hậu vũ trụ vật chất chỉ có thể có một thuyết mà thôi.


    Gọi thuyết tối hậu là A, các thuyết khác chỉ có thể là một mặt nào đó của A hoặc là phép tính gần đúng của A. Thuyết ấy là ǵ? Tôi cho là thuyết âm dương. Nếu thuyết âm dương đúng là thuyết tối hậu th́ nó phải hàm chứa tất cả mọi thuyết c̣n lại.


    Trường hợp ngũ hành, tôi tính ra thấy nó là một thuyết gần đúng. Tứ nguyên cũng là một thuyết gần đúng.


    Dễ hiểu v́:


    Sinh khắc là liên hệ một chiều chỉ ứng với một loại hiện tượng, dù diễn giải soi rộng thế nào cũng không thể bao hàm các liên hệ hai chiều như "yêu nhau" chẳng hạn. Thuyết ngũ hành cơ bản chỉ có sinh khắc dĩ nhiên thiếu sót.


    Tương tự, hợp xung là liên hệ hai chiều chỉ ứng với một loại hiện tượng, dù diễn giải soi rộng bao nhiêu cũng không thể bao hàm các liêh hệ một chiều như "thắng thua" chẳng hạn. Thuyết tứ nguyên cơ bản chỉ có hợp xung dĩ nhiên thiếu sót.


    Thiếu sót th́ chỉ có thể "gần đúng", chẳng thể nào "đúng" đuợc.


    Người đông phương bảo rằng âm dương ngũ hành bất khả phân th́ người tây phương sẽ bất đồng ư v́ họ chẳng hề có thuyết ngũ hành mà vẫn phát triển về huyền học như thường. Đừng quên như thế!


    Đông phương không cần thuyết tứ nguyên mà huyền học vẫn phát triển, tại sao? Tứ nguyên có thật là thuyết tất yếu không?


    Tây phương không cần thuyết ngũ hành mà huyền học vẫn phát triển, tại sao? Ngũ hành có thật là thuyết tất yếu không?


    Nhắc lại câu trả lời của tôi: Ngũ hành và tứ nguyên đều không phải là tất yếu! Chúng chỉ là hai cách giải gần đúng khác nhau khởi từ cùng một thuyết lớn trùm ở trên. Thuyết ấy chính là thuyết âm dương.


    Nên tôi phân định:


    Huyền học đông phương: Lấy âm dương làm nền, lấy ngũ hành trợ lực, thành hệ thống thực dụng gọi là "âm dương ngũ hành".


    Huyền học tây phương: Vẫn lấy âm dương làm nền, dùng tứ nguyên (đất nước gió lửa hoặc đất nước khí lửa cũng thế) mà thành hệ thống thực dụng.


    V́ thực dụng khác biệt (ngũ hành / tứ nguyên), mỗi bên có sở trường và sở đoản khác nhau.


    Xin thêm rằng tôi không chỉ đoán ṃ mà từ nguyên lư cơ bản lập ra mô h́nh của từng trường hợp, rồi thấy một mô h́nh phản ảnh thuyết âm dương, một mô h́nh phản ảnh thuyết ngũ hành, một mô h́nh phản ảnh thuyết tứ nguyên nên mới dám nói như thế.


    Chẳng hạn, như đă tŕnh bày ỏ một bài trước, quư vị thử hai loại h́nh cầu màu sậm là âm, màu nhạt là dương cho chúng gộp vào nhau thành h́nh tứ diện đều (là h́nh thể cân xứng nhất trong ba chiểu có thể tạo dựng bằng các khối cầu) để đại biểu thực thể hiện hữu, quư vị sẽ thấy có đúng 5 thực thể là:

    AAAA (thủy)
    ADDD
    AADD (thổ)
    AAAD
    DDDD (hỏa)


    Có thể thấy mô h́nh này dẫn đến thuyết ngũ hành.


    Vài ḍng chia sẻ.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 30 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

phapvan đă viết:

Cảm ơn anh VDTT đă chia sẻ!

Nếu như cho rằng : “Ngũ hành và tứ nguyên đều không phải là tất yếu! Chúng chỉ là hai cách giải gần đúng khác nhau khởi từ cùng một thuyết lớn trùm ở trên. Thuyết ấy chính là thuyết âm dương.” Như vậy th́ thuyết ngũ hành không khởi từ thực tại.


Hiểu lầm chăng?

Trước hết, phải hiểu "tất yếu" đây là tất yếu toán học, là đ̣i hỏi của luận lư lô gích, như có A th́ tất yếu phải có B, có B tất yếu phải có C v.v..., không dính líu ǵ đến cuộc đời thật.

Trong khi đó thuyết gần đúng đa số đều khởi từ nhu cầu thực tại (mặc dù không nhất thiết thỏa tính "tất yếu").


     Xin đưa thí dụ toán học. Phương tŕnh biểu diễn thực thể y đúng ra phải là:


     y=ax^3+bx^2+cx+d (1)


     Một khoa học gia gặp trường hợp x rất nhỏ, ông bèn dùng công thức gần đúng:


     y=d (2)


     V́ không thể tự nhiên mà suy ra (2) từ (1) nên (2) không có tính "tất yếu" (toán học), nhưng (2) do nhu cầu thật mà được sinh ra, nên có ư nghĩa thực tại rất cao.

Trở lại vấn đề, chính v́ muốn giải nhiều bài toán bằng phương pháp tương đối giản dị mà sinh ra thuyết ngũ hành, nên ngũ hành có tính thực tại rất cao, dĩ nhiên khởi từ thực tại.

Như tôi th́ tôi sẽ nói ngũ hành là một thuyết gần đúng được đặt ra v́ nhu cầu thực tại đặc thù ở Á đông (khác với nhu cầu thực tại đặc thù ở Trung Đông, xin xem phần tái bút).

Vài ḍng đóng góp.

T.B. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử mệnh lư Trung Hoa và Đài Loan bây giờ cho rằng thuyết ngũ hành là do người Trung Hoa học từ thuyết tứ nguyên của Trung Đông rồi cải biến lại.

 

phapvan đă viết:

...Thuyết âm dương ngũ hành cũng giống như những thuyết khoa học khác có mục đích là giải thích nguồn gốc và bản chất sự vật. Ví dụ trong một ngày th́ giờ tư và giờ ngọ là hai thời điểm phân định ranh giới âm dương – nếu không dựa vào thủy hỏa làm sao biết được âm dương, làm sao biết được chính xác thời khắc ranh giới âm dương, làm sao biết được thời khắc tiến thoái âm dương?



Giả như bỏ hẳn thuyết ngũ hành đi mà thay bằng thuyết tứ nguyên th́ vẫn giải thích được mọi sự như thường (nhưng đáp số có thể hơi khác); và nếu xét cùng lư th́ thuyết tứ nguyên thích hợp với địa bàn hơn là ngũ hành (v́ 12 chia chẵn cho 4, không chia chẵn cho 5).


     Đây không phải là tôi giả thử, mà là việc có thật đă xảy ra, v́ tứ nguyên chính là nền tảng của các khoa mệnh lư tây phương, và họ cũng xử dụng 12 cung.

Lại có trường hợp chỉ dùng thuyết âm dương thôi mà vẫn thành kết quả, như kinh dịch nguyên thủy là túi khôn vạn đời.

Trái lại bỏ thuyết âm dương đi th́ thuyết ngũ hành hoàn toàn vô dụng, chẳng ra được kết quả nào cả (trừ trường hợp ta dễ dăi quá, sai to cũng bất chấp th́ tôi không kể).

Quư vị nào hồ nghi th́ cứ việc lấy bất cứ môn huyền học nào ra mà lư luận thử sẽ thấy là phần ngũ hành của môn ấy bắt buộc phải có điều kiện của âm dương mới thành rơ nghĩa, chỉ v́ nhiều khi hàm chứa nên ta không để ư đấy thôi.


Bỏ thuyết âm dương đi th́ thuyết tứ nguyên cũng hoàn toàn vô dụng.

Từ đó xin tự kết luận cái nào là chính, cái nào là phụ.

 

phapvan đă viết:

...có thể tách âm dương ra khỏi ngũ hành và ngũ hành ra khỏi âm dương được không, sau đem hai mảng đó so sánh với nhau rồi cho mảng này là gần đúng của mảng kia.


1. Có thể loại hẳn ngũ hành ra khỏi âm dương (kinh dịch và chiêm tinh tây phương là thí dụ), mà không thể loại âm dương ra khỏi ngũ hành (thử bỏ âm dương, mọi thuyết liên hệ đến ngũ hành đều sẽ bế tắc, nếu c̣n hồ nghi xin cứ tự nhiên đưa một thí dụ).

2. Không phải là tách ra rồi so sánh mà bảo mảng này là chính mảng kia phụ, mà là khởi từ cái lư nguyên thủy biết A đúng, B gần đúng rồi v́ thấy A dẫn đến thuyết âm dương, B dẫn đến thuyết ngũ hành nên biết âm dương là phép tính cơ bản, ngũ hành là phép tính gần đúng của phép tính cơ bản đó.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 31 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

Phapvan:

 

Kính anh VDTT,

Khái niệm Âm dương và Ngũ hành đă được trừu tượng hóa tổng quát hóa và lựa chọn từ những hiện tượng thô sơ “ngẩng lên xem và cúi xuống xét” vạn vật trong gầm trời.

Mục đích trừu tượng và tổng quát hóa của của người xưa sáng lập ra thuyết âm dương ngũ hành để thỏa trí ṭ ṃ, thỏa hiểu biết như một nhu cầu tri thức hay mục đích biết để ứng dụng ? Nếu để thỏa nhu cầu hiểu biết th́ sẽ thiên về lư thuyết hệ thống nhằm giải thích nguồn gốc và bản chất sự vật hiện tượng quanh ta. C̣n nếu thiên về ứng dụng th́ mục đích ấy để thỏa măn nhu cầu ích lợi vật chất v́ sự t́m đến chân lư là điều viển vông không thực tiễn và nó cần thiết như một kỹ thuật ứng dụng.

Khi thuyết âm dương ngũ hành đă đúc kết thành hệ thống lư luận chặt chẽ hoàn chỉnh th́ tự thân nó có một giá trị khoa học và sự ứng dụng sẽ có kết quả công dụng thực tiễn trong đời sống. Việc ứng dụng đó là tiếp tục phát triển thuyết âm dương ngũ hành và được quay lại thẩm định bằng thực tại.

Tính “tất yếu” của thuyết âm dương ngũ hành chính là không những phản ánh một cách toàn diện mà c̣n đảm bảo sự phản ánh đó là chính xác. C̣n nếu như tính “tất yếu” luận lư logic chỉ tồn tại trong tư duy, chỉ tồn tại như một lư thuyết mà lư thuyết ấy thành h́nh lại không ứng dụng và kiểm chứng được trong thực tiễn th́ lư thuyết ấy không phát triển được.

Giả định như tách âm dương khỏi ngũ hành. Vậy th́ cái ǵ âm và cái ǵ dương và âm dương của cái ǵ ? Âm dương vốn trống không!

 

VDTT:

 

Âm dương vốn trống không? Tôi xin phép bất đồng ư.

Bản chất vốn trống không, nhưng âm dương không trống không. Chính v́ thế mà người tu phải vượt quá cái lư của âm dương. C̣n bị giam hăm trong âm dương th́ chẳng thể nào thấy bản lai diện mục.

Khi bàn Tử Vi, phong thủy v.v... chúng ta dùng thuyết âm dương ngũ hành là v́ chúng ta vẫn giả sử cái lẽ thường, không phải là cái lẽ "vượt thắng âm dương" của người tu hành. Đây cũng là lư do tại sao đoán số cho người thật sự tu hành (ngay cả tu tại gia) hay sai.

Đó là quan điểm của tôi.

Sau khi đọc qua mấy bài của bạn tôi cảm thấy là chúng ta ở hai thái cực, bàn thêm e cũng chẳng đến đâu. Xin cứ giữ quan điểm của ḿnh. Mong thông cảm.

 



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 32 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC?

2. Lư h́nh thành của 14 chính tinh


    Đọc các sách cổ cũng như sách gần đây ta thấy đủ loại thuyết cố giải thích sự h́nh thành của 14 chính tinh, nhưng thú thật khi đọc các thuyết ấy tôi lại nhớ một thí dụ mà ông giáo sư toán đệ nhất của tôi là CAH hay dùng để chỉ trích các cách chứng minh tùy hứng:


    "Hôm nay trời sáng, nên hai ṿng tṛn trực giao"


    Tức là -trên cơ sở khoa học- chẳng thấy lô gích ở đâu cả!


    Độc giả nào đă đọc sách của ông Tạ Phồn Trị có lẽ cũng sẽ có cảm giác tương tự là sách này cũng chẳng rơ lô gích ở đâu, thế nhưng bản thân tôi thấy một khác biệt quan trọng, là mặc dùng không đặt nặng lô gích trong cách viết, những tái khám phá của ông Trị lại rất hợp lô gích, nghĩa là có thể được xếp đặt lại đề phù hợp với lô gích.


    Về nguồn gốc 14 chính tinh ông Trị bắt đầu bằng cách giải cái lư của cặp Nhật Nguyệt với câu 'phán' theo kiểu sách cổ, xin dịch như sau "kỳ thật Nhật, Nguyệt chính là đại biểu của giờ và tháng" rồi ông đưa lư thiên văn cho thấy là nếu bắt đầu với tháng giêng giờ Tí, sau đó muốn thấy vũ trụ ở chỗ cũ tất tháng hai phải là giờ Hợi, tháng ba giờ Tuất v.v... chính là các cặp vị trí tương ứng của hai sao Âm Dương.


     Mỗi lần ghi xuống tái khám phá này, tôi lại thêm một lần thán phục cái lư của người xưa (tức người lập ra Tử Vi) và một lần cám ơn ông Trị đă nh́n ra sự kiện này, v́ tôi cho nó là chiếc ch́a khóa quan trọng nhất trong cuộc hành tŕnh t́m lại cái gốc khoa học của môn Tử Vi.


    Sau đây là phần lư luận thêm của tôi để đặt cái tái khám phá của ông Trị vào khuôn mẫu khoa học.


    Nhận xét sơ khởi:


    1. Địa bàn thực tính là một h́nh tṛn gắn vào địa cầu.


    2. Xét giờ th́ giờ nào cung ấy quay về phía mặt trời. Thí dụ giờ Tí tất cung Tí của địa bàn quay về mặt trời. V́ vậy mỗi cung của địa bàn có tương ứng tự nhiên với giờ.


    3. Xét tháng th́ một khi đă chọn một giờ cố định (như giờ Tí) th́ tháng nào cung ấy quay về một phương cố định trong vũ trụ. Như tháng giờ Tí một ngày nào đó của tháng 1 cung Dần quay về một phương X nào đó th́ đợi đúng một tháng sau tất cung quay về phương X phải là cung Măo.


    Những kết quả trên đây là tái khám phá của tôi, đă giải thích ở một nơi khác, ở đây không lập lại.

Từ đó có thể thấy rằng:


    1. Địa bàn ứng với giờ và tháng: Mỗi cung địa bàn tương ứng với một giờ, đồng thời tương ứng với một tháng.


    2. Thuận lư và nghịch lư trên địa bàn: V́ các cung cứ đi thuận theo giờ mà hướng về phía mặt trời, đi thuận theo tháng mà hướng về một phương cố định trong vũ trụ, chiều thuận trên địa bàn (chiều kim đồng hồ) chính là chiều thời gian. Thời gian chỉ đi tới mà không đi lùi, nên đi thuận trên địa bàn hợp lư hơn đi nghịch, do đó -áp dụng thuyết âm dương- ta nói đi theo chiều thuận của địa bàn là "thuận lư", đi ngược chiều của địa bàn là "nghịch lư". Nói cách khác, trên địa bàn "thuận lư" có nghĩa là đi theo chiều kim đồng hồ, "nghịch lư" là đi ngược chiều kim đồng hồ.


     Đó là xét tháng và giờ riêng rẽ. Trường hợp phối hợp tháng giờ th́ phức tạp hơn, sẽ bàn sau.


    3. Nền tảng toàn không của khoa Tử Vi: Theo một tiền đề của thuyết âm dương (dưới nhăn quan khoa học) th́ mọi hiện tượng trong vũ trụ này đều là giả tướng do âm dương trộn lộn với nhau mà thành, nhưng tổng số thành của âm dương trong vũ trụ th́ chỉ là một con số không.


    Áp dụng lư vạn vật đồng nhất thể để giả sử con người là một "tiểu vũ trụ". Giả sử này chỉ có thể gần đúng v́ con người có liên hệ mật thiết với các phần tử khác của vũ trụ (và có thể với các vũ trụ ngoài vũ trụ này nữa), nhưng ta buộc ḷng phải dùng nó v́ nó vẫn cho kết quả chính xác nhất có thể đạt được trong khả năng tầm thường của chúng ta. Coi con người là một tiểu vũ trụ và dùng địa bàn để biểu diễn vận mệnh con người th́ tổng số thành âm dương trên địa bàn (tức lá số) phải bằng không.


    Ư nghĩa thực tế của điều kiện này là: Trên lá số mọi yếu tố đều phải có lực đối trọng, sao cho tổng thành âm dương gần bằng zéro.


    4. Áp dụng lư toàn không vào Tử Vi: Ở trên ta đă tŕnh bày cái cơ sở của lư toàn không, bây giờ ta sẽ luận cách áp dụng nó vào địa bàn.
    
(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 33 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

phapvan đă viết:

... Nay anh lại cho “chúng ta ở hai thái cực” và lồng quan điểm vào đó tức là có thiên kiến, người lớn chúng ta đầy rẫy thiên kiến khó vô tư lắm...


Chắc chắn một con người tầm thường như tôi phải thiên kiến rồi. Tôi là một người có ư kiến lạ, ư kiến đó có thể đúng, có thể sai; nhưng tôi lại cho nó là đúng, rơ là đă thiên kiến vậy.


     Chính v́ sợ sự thiên kiến (và biết chắc là nó hiện hữu trong tôi) mà tôi phải chọn một tiêu chuẩn làm khuôn vàng thước ngọc cho sự luận xét thay v́ luận xét theo cảm tính của ḿnh. Tiêu chuẩn tôi chọn là phương pháp luận xét của khoa học. Với tiêu chuẩn đó, tôi thấy chúng ta ở hai thái cực.


     Rất có thể bạn đúng, rất có thể nếu chúng ta bàn luận thêm th́ tôi sẽ vỡ ra một điều nào đó. Cuộc đời này trùng trùng duyên khởi không thể nào biết được. Nhưng chúng ta luôn luôn phải chọn lựa, có khi phải chọn lựa chấm dứt một việc ǵ đó v́ tổng số thời giờ th́ giới hạn mà có quá nhiều việc khác phải làm.


     Như tôi đă tŕnh bày nhiều lần, tất cả những người có quan điểm khác tôi đều nên cố viết ra quan điểm của họ cho thật rơ, càng rơ càng tốt, bất luận có tranh luận hay không, để quần chúng có đủ dữ kiện mà so sánh và tự quyết định cái nào đúng cái nào sai. Bạn Pháp Vân nếu có hứng thú xin cứ tự nhiên làm công việc đó.


     Tôi tin là với thời gian sự thật sẽ ló dần, vấn đề là thời gian ấy bao lâu th́ chẳng ai biết, có thể vài năm, có thể ngàn năm.


     Vài ḍng đóng góp.

 

binh yen đă viết:

Tôi có câu hỏi nhỏ cho anh VDTT:
-Trong Tử vi: sao tử vi là chính.
tuy vậy anh cho là tử vi chuyển đông cùng chiều với sao Thái dương.
Câu hỏi; Nếu sao Tử vi là chúa tể của các sao, tại sao nó lại lệ thuộc vào sao Thái dương?


Khác biệt đây là ở cách nh́n.

Thí dụ ta thấy một anh A (đại biểu Thái Dương) luôn luôn có ông B (đại biểu Tử Vi) ở gần. Tùy cái nh́n ta có thể nói anh A lệ thuộc ông B hoặc ông B lệ thuộc anh A, hoặc anh A cầu cạnh ông B hoặc ông B cầu cạnh anh A, hoặc anh A coi chừng ông B hoặc ông B coi chừng anh A v.v... vô tận trường hợp.


    V́ thế phải dùng các điều kiện đặc thù của hoàn cảnh để dẫn đến kết luận.


    Trong trường hợp Tử Vi và Thái Dương ta biết chắc Tử Vi không bao giờ chịu ảnh hưởng của Thái Dương (chắc chắn là một trong hai sao Tử Phủ phải thỏa điều kiện này, ta bèn chọn sao thỏa điều kiện và đặt tên nó là Tử Vi). Điểm này khiến Tử Vi đặc biệt hơn Thiên Phủ, c̣n Tử Vi có hơn Thái Dương hay không th́ ta tạm thời chưa biết.


    Nhưng ngoài ra ta cũng biết thêm rằng Thái Đương không thể "duy ngă độc tôn" được v́ từ lư thành lập th́ nó có vai tṛ tương đương với Thái Âm (Thái Dương ứng với một điểm trong vũ trụ, Thái Âm ứng với một phương trong vũ trụ), suy ra Thái Dương không thể đại biểu ông vua cai trị vương quốc Tử Vi (nhưng đủ tư cách làm tướng vùng). Nước phải có vua nên một trong hai ông c̣n lại là Tử, Phủ phải làm vua. Ông Tử Vi đặc biệt hơn, tất phải là ông vua.


     Vài ḍng chia sẻ.

 

 

zer0 đă viết:

Thời gian lâu quá vậy! Tôi đem một thí dụ giản dị nhất để có thể hiểu liền mà không cần phải chờ đợi lâu đến thế.

Giống cái và giống đực đâu cần ngũ hành th́ vẫn là giống cái giống đực. Tương tự như thế, chúng ta không cần thiết phải có ngũ mà chỉ cần âm dương và bốn mùa (tứ nguyên) th́ đă được vạn vật và vũ trụ rồi.



Thời gian cũng tùy người mà lâu hay mau. Như các ông thợ may nổi tiếng trong truyện "chiếc áo mới của nhà vua", ta có dám mong các ông ấy nh́n ra là ông vua chỉ có bộ quần áo lót trên người hay không?


    Bởi thế nên tôi không dám chắc thời gian sẽ mất bao lâu.


    Dù sao cũng hy vọng thí dụ của anh hữu ích cho nhiều người.

 

CindyNg:

 

Chào anh VDTT,

Khái niệm Tứ Nguyên mà anh nhắc đến có phải cũng là khái niệm Tứ Đại trong Phật Giáo?

Anh có thể nói thêm một vài "nguyên lư" của thuyết Tứ Nguyên chăng ?

 

VDTT:

 

Tứ nguyên chính là tứ đại. Khi đức phật ra đời thuyết này đă thịnh hành rồi. Hiện vẫn có một số nhà nghiên cứu cho rằng thuyết tứ đại (tứ nguyên) khởi từ Ấn Độ rồi truyền sang Trung Đông (thay v́ từ Trung Đông truyền sang Ấn Độ).


     Phật giáo chỉ nói đến tứ đại một cách biểu tượng (đại biểu vật chất), trong khi chiêm tinh và các khoa mệnh lư khác của tây phương th́ coi tứ nguyên là cái nền để phát triển ra.
     Thí dụ trong chiêm tinh tây phương th́:


     Đất (Earth): Capricorn (cardinal), Taurus (fixed), Virgo (mutable).
     Nước (Water): Cancer (cardinal), Scorpio (fixed), Pisces (mutable).
     Gió (Wind / Air): Libra (cardinal), Aquarius (fixed), Gemini (mutable).
     Lửa (Fire): Aries (cardinal), Leo (fixed), Sagittarius (mutable).


     Đây là điểm kỳ diệu: Cardinal có tính tương tự "sinh", Fixed có tính tương tự "vượng", Mutable có tính tương tự "mộ". Xếp theo thứ tự khởi từ Aries ta được 12 cung hoàng đạo:


     1. Aries (Dương Cưu): Lửa sinh
     2. Taurus (Kim Ngưu): Đất vượng
     3. Gemini (Song Nam): Gió mộ
     4. Cancer (Bắc Giải): Nước sinh
     5. Leo (Hài Sư): Lửa vượng
     6. Virgo (Xử Nữ): Đất mộ
     7. Libra (Thiên Xứng): Gió sinh
     8. Scorpio (Hổ Cáp): Nước vượng
     9. Sagittarius (Nhân Mă): Lửa mộ
    10. Capricorn (Bạch Dương): Đất sinh
    11. Aquarius (Bảo B́nh): Gió vượng
    12. Pisces (Song Ngư): Nước mộ


    Kỳ diệu thay, lư này y hệt như phép tam hợp hành của ngũ hành.


    Thế nên càng ngày tôi càng tin vào giả thuyết gấn đây của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử mệnh lư người Đài Loan và Hoa lục, rằng ngũ hành là do tứ nguyên cải biến mà ra (Thí dụ: Xem sách "Đường Tống âm dương ngũ hành luận tập", La Quế Thành, Văn Nguyên Thư Cục, Đài Bắc, tái bản năm 1992).


    Vài ḍng đóng góp.

T.B. Nhưng v́ có 4 yếu tố thay v́ 5, tứ nguyên phải dùng liên hệ khác với sinh khắc, liên hệ ấy là "hợp" và "không hợp" hoặc "hợp" và "xung". Chú ư rằng sinh khắc là liên hệ một chiều, hợp xung là liên hệ hại chiều. Sự khác biệt về liên hệ dẫn đến kết quả khác hẳn nhau. Như trên địa bàn của mệnh lư Á đông, v́ lư ngũ hành mà hai cung xung có tương quan khắc, trong khi đó trên tinh bàn (thiên bàn) của chiêm tinh tây phương, v́ lư tứ nguyên mà hai cung xung có liên hệ "hợp" (thay v́ "xung" nếu suy diễn giản dị từ lư ngũ hành rồi vội vàng áp dụng sang một cách sai lầm).
     Kết quả: Đất Nước hợp nhau, Gió Lửa hợp nhau, Đất Nước "xung" với Gió Lửa và ngược lại. Tức là mỗi cung "xung" với hai cung bênh cạnh nó và "hợp" với cung đối diện nó (tức cung mà ta thường gọi là xung chiếu).

 

CindyNg:

VDTT đă viết:

Tứ nguyên chính là tứ đại.


Anh có nghĩ là Ngũ Hành trong Tử Vi cũng có thể đă "phát nguyên" từ một cái NGŨ nào đó trong Phật Giáo chăng ?

 

VDTT:

 

Chị muốn nói Ngũ Uẩn? Tôi không nghĩ thế.


Tôi thấy thuyết cho rằng nó khởi từ Tứ Nguyên có lư, v́ tổng lược th́ cái lư của tứ nguyên và ngũ hành rất giống nhau, chỉ khác là tứ nguyên dùng lư hợp xung nên khi đi vào việc luận đoán không rơ nét bằng ngũ hành (lư sinh khắc); bảo rằng ngũ hành là một "cải tiến" của tứ nguyên có vẻ có lư. Dĩ nhiên không phải là một cải tiến hoàn chỉnh, v́ lại không phù hợp với 12 cung bằng tứ nguyên.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 34 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)

Áp dụng luật toàn không vào địa bàn


     Hăy tưởng tượng 12 cung địa bàn như một cái nồi nước, bản chất không có mùi vị ǵ cả, c̣n người đặt ra khoa Tử Vi như ông đầu bếp. Bỏ bất cứ thứ ǵ vào cái nồi địa bàn sẽ làm cho tối thiểu một góc nào đó của địa bàn có mùi vị, cho nên nếu đă bỏ gia vị A vào th́ sau đó phải t́m cách trung ḥa bằng cách bỏ thêm gia vị B. Trong trường hợp B không đủ trung ḥa A th́ không những thêm B lại phải thêm C, có khi phải thêm D, E, F v.v...


     Trung ḥa xong A rồi thấy vẫn chưa được th́ bỏ AA vào, bỏ AA vào th́ lại phải trung ḥa nó bằng BB, nếu BB không trung ḥa nổi AA th́ thêm CC, có khi phải thêm DD, EE, FF v.v... cứ thế cứ thế.


     Theo quy luật này th́ các sao trên lá số Tử Vi không thể nào đặt ra tùy hứng hay cứ nhắm mắt dựa theo các khoa cũ gắn vào địa bàn, mà phải có một thứ tự, quy luật nhất quán.


     Chúng ta hăy bắt đầu.

Tại sao cái lư của khoa Tử Vi phải bắt đầu với cặp Âm Dương?


     Bước đầu của việc thiết lập lá số Tử Vi bằng phương pháp khoa học ví như việc bỏ gia vị A vào cái nồi nước địa bàn c̣n đang trống rỗng. Vấn đề của người đầu bếp là bỏ gia vị nào vào nồi. Vấn đề của người lập ra khoa Tử Vi là bắt đầu với sao ǵ, và tại sao lại bắt đầu như thế?


     Câu trả lời là cặp Âm Dương. Ấy bởi v́ cặp Âm Dương đại biểu một cặp tháng giờ lư thuyết thỏa điều kiện cơ bản là giữ phương của trái đất y như lúc tháng giêng giờ Tí. Nhưng tại sao lại muốn giữ phương của trái đất y như lúc tháng giêng giờ Tí. Thưa v́ bài toán Tử Vi giả sử rằng thời điểm khai sinh đă chứa tín hiệu họa phúc của đời người, thời điểm khai sinh của con người th́ tương ứng với lúc mùa xuân bắt đầu, tức là tháng giêng giờ Tí, nên v́ lư vạn vật đồng nhất thể phải giữ trái đất ở phương hướng y như lúc khai sinh của nó, và cặp Âm Dương là công cụ bảo đảm rằng điều kiện ấy luôn luôn được thỏa.


     Bởi vậy Tử Vi bắt đầu với cặp Âm Dương mà không phải bất cứ sao nào khác (kể cả cặp Tử Phủ).


     Mỗi áp dụng khoa học đều phải bắt đầu ở một điểm mấu chốt. Từ trước đến giờ đọc các sách Tử Vi tôi đều chỉ thấy cành lá, ngọn, không thấy gốc. Đến giờ phút này tôi vẫn chỉ thấy thuyết trên đây giải thích cái lư của cặp Âm Dương hợp lư hơn hết, chưa kể là nó thỏa tính tất yếu, một tính tối quan trọng của mọi công tŕnh khoa học.

     Chú thích tại chỗ: Tôi đă từng đọc thấy rải rác trên các mạng vài vị phê b́nh cái lư của cặp Âm Dương do ông Trị đề xướng. Vấn đề là các lời phê b́nh này đều có tính đại khái, không đưa lập luận. V́ đang khảo sát vấn đề trên nền tảng khoa học, tôi buộc ḷng phải coi đây là những lời phê b́nh cho vui, có tính trà dư tửu hậu.
     Các vị nào cho rằng thuyết về cặp Âm Dương của ông Trị sai tôi đề nghị các vị ấy ghi rơ lập luận của ḿnh ra. Các vị nào có sẵn thuyết về cặp Âm Dương tôi đề nghị tự nh́n lại thuyết của ḿnh, xem có nền tảng khoa học ǵ không, trước khi làm chuyện phê b́nh.


     C̣n các vị nào bất chấp khoa học th́ xin cứ tiếp tục giữ quan điểm. Tôi xin dĩ ḥa vi quư và không bàn đến tử vi với các vị ấy.

(c̣n tiếp)

 

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)

Tính "giản dị" của dịch lư, khoa học và bài toán Tử Vi


     Cặp Âm Dương cũng như gia vị A cho cái nồi nước Tử Vi mùi vị đầu tiên của nó. Trước khi làm việc trung ḥa gia vị A ta cần xét lại xem c̣n có đặc điểm quan trọng nào của thiên nhiên mà cặp Âm Dương không phản ảnh được hay không. Kiểm soát lại ta sẽ thấy đó là mùa màng trên trái đất. Thí dụ tháng 2 là tiết xuân phân trời đất thái ḥa tươi đẹp, hoàn cảnh của Âm Dương là Âm (tháng) cư Măo, Dương (giờ) cư Hợi. Giờ Hợi của tháng 2 thái ḥa chẳng thấy đẹp đẽ ở chỗ nào cả.


     Bởi thế phải thêm sao để phản ảnh đúng đắn mùa màng trên trái đất. Luật thêm sao phải có tính khoa học, tức là phải có tính giản dị.


     Có độc giả sẽ thắc mắc tại sao lại có điều kiện "giản dị" kỳ cục này. Đây là một vấn đề có tính triết lư hết sức lư thú. Luận về dịch, ta đă nghe "dịch có ba nghĩa: Biến dịch, bất dịch, và giản dịch". Biến dịch th́ chính là ư nghĩa cơ bản của dịch nên không cần nói đến. Bất dịch đây có nghĩa là sự biến đổi (dịch) không phải tùy hứng mà phải theo những quy luật bất biến (tức là có tính khoa học).


     Riêng về "giản dịch" th́ tôi chưa thấy sách nào luận cả (chỉ đưa ư nghĩa là "phải giản dị" mới đúng), nên nhân đây lạm bàn. Nguyên "dịch" và "dị" chữ Hán viết y hệt nhau, nên "giản dịch" chính là "giản dị". Tại sao "giản dị" lại dính líu đến dịch? Có lẽ cách diễn giải hay nhất là mượn một tư triết lư tương đồng của tây phương, gọi là "dao cạo Occam". Triết lư "dao cạo Occam" nói rằng khi lập thuyết, nếu phải chọn giữa vài ba thuyết cùng giải thích được một vấn đề th́ thuyết nên chọn phải là thuyết giản dị nhất. Nh́n từ một mặt khác, nếu lời giải thích của ta cho một vấn đề quá rắc rối th́ có xác xuất cao là lời giải thích ấy sai. Trong phạm vi của bài viết này tôi sẽ không luận tới cái lư đằng sau "dao cạo Occam", chỉ nhấn mạnh rằng nó đă trở thành một khuôn vàng thước ngọc cho khoa học tây phương.


     Tôi cho rằng đây chính là ư nghĩa của hai chữ "giản dị" trong dịch lư.


     Tuân theo khuôn vàng thước ngọc "giản dị" ta sẽ t́m cách giản dị nhất để phản ảnh mùa màng trên trái đất, rồi sẽ tính sau.

Dùng lư "giản dị" để thêm cặp sao Tử Phủ


     Lư "giản dị" cộng với hoàn cảnh sẵn có (cặp Âm Dương) dẫn đến sự h́nh thành của cặp sao Tử Phủ. Cặp này thỏa tính giản dị v́ chỉ cần nh́n tính tụ tán của chúng ta biết ngay khí hậu lúc nào thái ḥa, lúc nào khắc nghiệt. Tức là chúng giúp ta diễn tả hoàn cảnh của địa cầu.


     Cái lư chi tiết dẫn đến cặp Tử Phủ dĩ nhiên dài ḍng hơn thế nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ chú trọng đến tính tất yếu có tính cơ sở của khoa Tử Vi, nên sẽ không vào chi tiết.


     Cần nói rằng lư "giản dị" trên đây của cặp Tử Phủ là do tôi đề xướng, v́ ông Trị cho rằng cặp Tử Phủ ứng với hai sao Phá Quân (trong cḥm Bắc Đẩu) và Long Đầu. (Tôi đă phê b́nh ư kiến này của ông Trị trong một bài trước đây, nên không lập lại).

Dùng lư "giản dị" và "quân b́nh" để thêm 10 chính tinh c̣n lại


    Thế nhưng thêm cặp Tử Phủ rồi vẫn không ổn lắm v́ nếu xét toàn thể địa bàn th́ hoàn cảnh thái ḥa của tháng 2 (xuân phân) và tháng 8 (thu phân) không thấy khác ǵ cảnh cực đoan của tháng 5 (hạ chí) và tháng 11 (đông chí).


    Cách giải quyết giản dị nhất là thêm một số sao để cho:


    1-Tháng 2 và tháng 8 mọi cung đều có sao, phản ảnh cảnh b́nh ḥa của trái đất.


    2-Tháng 5 và tháng 11 số cung có hai sao và không sao đạt mức tối đa, phản ảnh cảnh cực đoan của trái đất.


    Xem lại tháng 2 (tức Thái Âm cư Măo) thấy c̣n 9 cung trống. V́ đ̣i hỏi âm dương số sao thêm phải chẵn, tức phải là 10, 12, 14 v.v... V́ đ̣i hỏi giản dị phải chọn 10. Tổng số chính tinh do đó là 4+10=14.


    Vậy là giải thích được tại sao có 14 chính tinh một cách hết sức giản dị, chẳng cần phải mượn câu này câu nọ của "thánh nhân" hoặc đưa ra một lư do mơ hồ nào đó để rồi tranh căi chẳng bao giờ chấm dứt.


    C̣n tại sao chùm Tử Vi có 6 sao, chùm Thiên Phủ có 8 sao, tại sao sao X ở trong chùm Tử Vi, sao Y trong chùm Thiên Phủ v.v... đều là những kết quả tất yếu có thể suy ra được từ lư âm dương và hai điều kiện kể trên. Ở đây chỉ bàn cái cơ sở của khoa Tử Vi, nên không nói đến.


    Tự trong nội bộ 14 chính tinh phải thỏa lư "toàn không", đây là một mấu chốt quan trọng của bài toán Tử Vi. Phối hợp mấu chốt này với tính xung hợp của địa bàn (không luận trong loạt bài này) th́ có thể suy ra tính đối đăi của một số sao, tức là đạt được bước đầu trong việc xác định cá tính của 14 chính tinh.


     Nhưng bước đầu ấy không đủ để xác định cá tính của 14 chính tinh.


     Bước tiến quan trọng kế tiếp của bài toán Tử Vi là luận ra sự hiện hữu của tứ Hóa.

(c̣n tiếp)

 

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)

Ư nghĩa của 14 chính tinh từ đâu ra?


     Nguồn gốc của chính tinh có rất nhiều thuyết. Cá nhân tôi cho là đa số các thuyết này có tính "ráp nối" tức là được thiết lập một cách tùy hứng, nhưng dĩ nhiên người tin thuyết X phải cho thuyết X là đúng. Từ trước đến nay khuynh hướng chung là nh́n Tử Vi bằng con mắt huyền học nên không có tiêu chuẩn nào rơ rệt để biết thuyết nào đúng hay sai thành ra chỉ có cách là mỗi người giữ ư của riêng ḿnh.


    Nhưng một khi nh́n vấn đề bằng con mắt khoa học th́ sẽ nhận ra điểm chung của các thuyết này là chúng không có manh mối rơ rệt nào có thể giúp ta suy ra tính chất của 14 chính tinh.


    Giả như hỏi:


    -Tại sao Tử Vi là sao tôn quư nhất, mà không phải là Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân v.v...


    -Tại sao Cự Môn là ám tinh?


    -Tại sao Tham Lang là sao chính đào hoa?


    -Tại sao Thiên Lương có tính "thày đời"?


    v.v... và nhiều tính chất khác của 14 chính tinh được ghi rơ trong sách vở th́ tôi cho là các thuyết ấy sẽ đều không trả lời được.


    "Trả lời được" ở đây phải hiểu theo nghĩa nhất quán, bởi có rất nhiều thuyết giải thích được một vài điểm nên mới thịnh hành; vấn đề là có giải thích được một số phần trăm đáng kể, như 80, 90% các điểm hay không? Nếu độc giả nào biết một thuyết -ngoài thuyết của ông Trị- giải thích được một số phần trăm đáng kể các tính chất của 14 chính tinh th́ xin cho tôi biết v́ đó quả là một cơ hội học hỏi, mở mắt cho tôi.


    Một trong những ưu điểm lớn mà tôi nhận thấy trong thuyết của ông Tạ Phồn Trị là ta có thể nương theo nó để suy ra tính chất của 14 chính tinh một cách thứ tự lớp lang, tức là "có khoa học".


    Tự trong nội bộ 14 chính tinh phải thỏa lư "toàn không", đây là một mấu chốt quan trọng của bài toán Tử Vi. Phối hợp mấu chốt này với tính xung hợp của địa bàn (không luận trong loạt bài này) th́ có thể suy ra tính đối đăi của một số sao, tức là đạt được bước đầu trong việc xác định cá tính của 14 chính tinh.


     Nhưng bước đầu ấy không đủ để xác định cá tính của 14 chính tinh v́ nó chỉ là... bước đầu. Phương pháp của Tử Vi (mà tôi t́nh cờ tái khám phá ra) là cứ mỗi lần thêm một bài toán là mỗi lần xét lại lư toàn không, một lần t́m thêm ra một vài tính chất của chính tinh. Nói theo toán học, chính tinh giữ vai tṛ của những yếu tố điều chỉnh (optimization factors) trong bài toán tử vi cốt cho lư "toàn không" được thỏa. Giải xong hết các con toán cần thiết của Tử Vi rồi th́ thấy đủ mọi mặt của các yếu tố điều chỉnh, tức là định được mọi đặc tính của 14 chính tinh như chúng ta đă biết.


     Đi vào thực tế, từ cách h́nh thành ta đă thấy:


     1. Bốn sao Âm Dương Tử Phủ (được đặt ra để phản ảnh vũ trụ và hoàn cảnh của địa cầu) phải khác với 10 sao c̣n lại (được đặt ra để lư quân b́nh đưọc thỏa).


     2. Tử Phủ có liên hệ thực tế rơ rệt (dễ thấy) với hoàn cảnh nh́n thấy trên mặt đất, trong khi Âm Dương có liên hệ (khó thấy) với phần vũ trụ bên ngoài trái đất.


     Từ đó có thể suy diễn ra một số tính chất đă biết của 14 chính tinh (và chính là lư do tại sao tôi dám nói Âm Dương Tử Phủ là bốn đế tinh, Tử Phủ lănh đạo nhóm sao động, Âm Dương lănh đạo nhóm sao tĩnh).


     Từ các luật nhị hợp lục hại, liên hệ hợp xung trên địa bàn v.v... lại suy thêm một số tính chất nữa.


     Một số tính chất quan trọng của chính tinh được suy ra từ bài toán kế tiếp, đó là bài toán tứ Hóa.

(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 35 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

Van Helsing:

Ông hăy thử đi / suy diễn theo hướng này xem sao

Thất t́nh ( 7 trạng thái t́nh cảm của con người ) x 2 ( đối đăi ) = 14 ( trạng thái / chính tinh )

Tử + Phủ + Vũ + Liêm + Tướng ( 4 ) > Tham + Phá + Sát ( 3 )

Ví dụ :

Thời gian xây một căn nhà > thời gian phá ngôi nhà đó

Tử vi : Thiện căn ở tại Tâm ta, “nhân chi sơ tính bản thiện”

Thiên Phủ : Có thực mới vực được Đạo

Vũ khúc : Vũ (lực), Khúc (khắp, khắp nơi, mọi nơi)

Liêm chinh : lấy sự (thanh) liêm mà chinh ( phục)

Thiên tướng : có định hướng

Tham lang : tham lam, ham muốn

Phá quân : tàn phá, trộm cắp

Thất sát : giết chóc

7 sao c̣n lại là trợ duyên ( thuận cảnh hay nghịch cảnh)

 

VDTT:

 

Ông Van Helsing thân:

Đă có rất nhiều phái đề nghị như ông (chi tiết th́ có khác ít hoặc nhiều, nhưng cùng đường lối). Hẳn ông đă biết c̣n có cả một "bảng phong thần" cho các sao nữa.

Đối với tôi những đề nghị loại này đều "tùy hứng" cả, ư nghĩa của các sao th́ có, nhưng lư do tại sao th́ không, và v́ thế không thỏa tiêu chuẩn của khoa học.

Cần nói rơ, không thỏa tiêu chuẩn của khoa học không có nghĩa dở hoặc sai, chỉ là tôi đă chọn đường lối khảo sát bằng phương pháp khoa học nên buộc ḷng phải gạt sang bên tất cả những ǵ không thỏa tiêu chuẩn khoa học.

(Người tuân theo phương pháp khoa học thường phải đóng vai kẻ cắc cớ khó chịu, hay đặt những câu hỏi ngang phè hoặc những câu nói bắt bẻ. Thí dụ tôi nói ngang: "Tử Vi là tướng cướp", người ta sẽ căi với tôi thế nào, dùng tiêu chuẩn nào để biết người căi với tôi đúng hay là tôi đúng?)

Dĩ nhiên có thể v́ tôi chưa ngộ ra, đầu óc c̣n u tối quá nên mới thấy vậy; bởi thế tôi kêu gọi bất cứ ai có ư kiến ǵ khác đều ghi ra ư kiến của ḿnh cho rơ, càng rơ càng tốt, để tài liệu c̣n đó, đến một lúc th́ đá vàng sẽ rơ.

Tôi cũng kêu gọi những người cho là tôi đúng xét lại vấn đề cho kỹ, bởi tôi chỉ muốn các vị ấy coi những điều tôi viết là ư kiến tham khảo mà thôi. Quy luật của khoa học là sẵn sàng học hỏi nhưng đừng sợ hăi bất cứ một loại kiến thức nào khởi từ bất cứ ai.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 36 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)

Tại sao tứ Hóa được định bằng can năm? Tứ Hóa có tác dụng ǵ?


    Xem lại các yếu tố được dùng để xác định vị trí 14 chính tinh ta thấy:


    -Tháng và giờ (dùng để xác định vị trí cung mệnh, tức là địa chi của cung mệnh, trên địa bàn).


    -Can của các tháng (dùng để xác định can của cung mệnh, rồi phối hợp với chi cung mệnh cho ngũ hành nạp âm, suy ra cục số).


    -Ngày sinh (phối hợp với cục số để định vị trí sao Tử Vi).


    Tóm lại, thấy có can tháng, chi tháng, ngày, giờ. Tức là mọi yếu tố liên hệ đến tháng ngày giờ đều được xử dụng cả, nhưng yếu tố năm th́ hoàn toàn vắng bóng.


    Đây là một sự t́nh cờ hay là hữu ư? Tôi cho rằng hoàn toàn hữu ư. Rơ ràng hơn, tôi cho rằng bài toán Tử Vi được phân ra làm hai vế, một vế lá "ta", một vế là "ngoại cảnh". Vế "ta" gồm tháng, ngày, giờ, vế "ngoại cảnh" chỉ có năm mà thôi.


    Tôi sẽ trở lại vấn đề này trong một dịp khác. Ở đây chỉ muốn đưa ra luận đề, để có thể tiếp tục đi tới sau khi đă có 14 chính tinh. Theo luận đề này (mà tôi đề nghị) th́ 14 chính tinh đại biểu "ta", sự kiện này chỉ ghi ra cho đầy đủ bởi nó chẳng có ǵ mới lạ (có lẽ bất cứ ai mới nghiên cứu Tử Vi cũng đều có cảm tưởng rằng quả nhiên trong khoa Tử Vi các chính tinh chính là đại biểu của "ta").


    "Phân biệt" là mục đích của mọi ngành khoa học. Nói nôm na, "phân biệt" là xác định sự khác biệt. Như khi khảo sát hai thực thể, người nghiên cứu sẽ tức th́ đặt câu hỏi "chúng giống nhau ở điểm ǵ? khác nhau ở điểm ǵ?" Khi khảo sát hai thực thể có vẻ giống nhau, người nghiên cứu phải hỏi "chúng có thật giống nhau không, chúng có điểm nào khác nhau không?"


     Nh́n lại các yếu tố xác định 14 chính tinh, câu hỏi của ta là khoa Tử Vi đă phân biệt đến tận cùng hay chưa. Câu trả lời là chưa v́ cùng can tháng, chi tháng, ngày, giờ có thể có hai năm khác nhau.


    -Tháng khởi ở Giáp Dần có thể là năm Quư hoặc năm Mậu.


    -Tháng khởi ở Bính Dần có thể là năm Giáp hoặc năm Kỷ.


    -Tháng khởi ở Mậu Dần có thể là năm Ất hoặc năm Canh.


    -Tháng khởi ở Canh Dần có thể là năm Bính hoặc năm Tân.


    -Tháng khởi ở Nhâm Dần có thể là năm Đinh hoặc năm Nhâm.


    Có thể thấy rằng, nhu cầu phân biệt bắt ta phải thêm tác dụng của can năm vào khi khảo sát các chính tinh. Nói cách khác, bước kế tiếp của ta là phải t́m cách nào đó phối hợp can năm với các chính tinh. V́ vị trí chính tinh đều đă định rồi nên can năm chỉ có thể phối hợp với tính chất của chính tinh. Suy ra can năm phải có tác dụng trên tính chất của chính tinh, nói cách khác can năm có tác dụng thay đổi tính chất của chính tinh.


     Đó là lư luận sơ khởi dẫn đến bài toán tứ Hóa. Nó cho ta hai kết quả sơ khởi: Một là tứ Hóa phải được định bằng can năm; hai là tứ Hóa có tác dụng thay đổi tính chất của chính tinh.


     Kết quả thứ nhất trước nay chúng ta chỉ nhắm mắt xử dụng, nhưng bây giờ th́ chúng ta đă tái khám phá ra cái gốc khoa học của nó, tức là chúng ta hiểu tại sao tứ Hóa phải an bằng can năm, mà không thể bằng chi năm, can tháng, chi tháng v.v...


     Kết quả thứ hai th́ có phần "bất thường" so với lối xem Tử Vi truyền thống của đa số các thầy người Việt, theo đó tứ Hóa là bốn sao quan trọng, nhưng không có ǵ đặc biệt hơn các sao khác. Kết quả thứ hai đ̣i hỏi ta phải điều chỉnh lại cách xem này, v́ tứ Hóa không chỉ giản dị là bốn sao đóng cùng cung với chính tinh, mà là bốn yếu tố phản ảnh sự đổi thay tính chất của chính tinh, nên không thể tách rời ra khỏi chính tinh được.


     (Mỗi làng Tử Vi có ưu khuyết điểm khác nhau, nhưng riêng về cách xem tứ Hóa ưu điểm phải về tay các làng tử vi ngoài Việt Nam, v́ họ đă nh́n ra rằng tứ Hóa là một phần bất khả phân của các chính tinh).

(c̣n tiếp)

 

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)

Tại sao là tứ Hóa?


    Đồng ư là cần thêm yếu tố của can năm vào bài toán chính tinh, đồng ư là can năm có tác dụng thay đổi tính chất của chính tinh ta vẫn có thể hỏi "Nhưng tại sao lại là tứ hóa, tại sao không là bát Hóa, thập Hóa, thập nhị Hóa, hoặc thập tứ Hóa v.v...?" Câu hỏi này quan trọng, v́ nếu 4 hóa không phải là câu trả lời hợp lư duy nhất, th́ tử vi vẫn có vấn đề trầm trọng khi nh́n dưới nhăn quan khoa học.


    Tôi sẽ trở lại câu hỏi này sau.

(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 37 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

CindyNg đă viết:

VDTT đă viết:

     -Can của các tháng (dùng để xác định can của cung mệnh, rồi phối hợp với chi cung mệnh cho ngũ hành nạp âm, suy ra cục số).
    


Theo Cindy biết th́ cục số được xác định theo can của năm sanh mà:

Ví dụ: Người
tuổi Giáp hoặc Kỷ, mà Mệnh đóng tại cung Dần hoặc Măo --> Hoả Cục.



Thực ra chỉ là mượn can năm để định can của 12 tháng trong năm ấy mà thôi (v́ can tháng có thể tính ra từ can năm), ta không chú ư th́ dễ tưởng là can năm (chính tôi cũng đă từng tưởng như vậy), nhưng đi vào chi tiết th́ sẽ thấy ngay yếu tố chính ở đây là can tháng, không phải can năm.


     Như thí dụ trên, Giáp hoặc Kỷ tất hai cung Dần Măo đều là (tháng) Bính Dần, (tháng) Đinh Măo, nạp âm Lô Trung Hỏa. Nạp âm hỏa nên là hỏa cục.

 

tuannga đă viết:

...Mạn phép, tôi xin có vài lời: Nhâm Tư nạp âm là Dương Liễu Mộc, theo tôi hiểu nôm na th́ có lẽ "mộc" này hơi yếu...


Mặc dù rất bận tôi thấy cần phải đính chính ngay: Nạp âm của Nhâm Tư không phải là Dương Liễu Mộc.

Khi nghiên cứu, xin lưu tâm cặn kẽ để giảm thiểu việc tam sao thất bổn.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 38 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

NHỮNG G̀ ALIBABA CÓ VỀ CHỦ ĐỀ "THUYẾT TPT VỀ NGUỒN GỐC CHÍNH TINH VÀ TỨ HOÁ" ĐĂ ĐƯA CẢ LÊN, BÁC VDTT VẪN BỎ NGỎ (V̀ THẤY CHỮ C̉N TIẾP), BẠN NÀO QUAN TÂM TH̀ CHỜ BÁC ẤY QUAY LẠI ĐỂ CÓ THỂ GIAO LƯU TIẾP VẬY.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 39 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

TIẾP THEO LÀ LOẠT BÀI VIẾT VỀ "VẤN NẠN KHOA - KỴ CỦA CAN CANH".

Để khỏi làm loăng đề tài "tam hóa liên châu" tôi xin mở đề mục này, và đăng lại phần sau đây trích từ một bài báo đăng tháng 8 năm 2005 (tức là gần hai năm trước).
======================================================
     HỎI: Trong TVHTKH1 ông nói “Canh Nhật Vũ Âm Đồng” (can Canh Thái Dương hóa Lộc, Vũ hóa Quyền, Âm hóa Khoa, Đồng hóa Kỵ) là thuyết phổ thông của tử vi Việt Nam. Điều này sai, v́ đa số sách Việt ghi “Canh Nhật Vũ Đồng Âm”.
     ĐÁP: Có lẽ v́ bản thân quá quen thuộc với phép an tứ Hóa cho can Canh là “Canh Nhật Vũ Âm Đồng”, nên tôi cứ tưởng đây là phép được làng tử vi Việt Nam nhất luật tuân theo. Mặc dù đă đọc qua một số sách có ghi “Canh Nhật Vũ Đồng Âm” như sách Tử Vi Chỉ Nam (Song An Đỗ Văn Lưu), Tử Vi Nghiệm Lư (Thiên Lương), Tử Vi Thực Hành (Dịch Lư Huyền Cơ) chẳng hiểu sao tôi chưa bao giờ chú ư đến sự khác biệt này. Xin nhận lỗi là ḿnh đă viết sai dữ kiện.
     Nhưng đă sửa sai th́ phải cố sửa sai cho rốt ráo, nên tôi thấy có nhu cầu viết thêm đoạn kế tiếp đây.
     V́ “Canh Nhật Vũ Âm Đồng” và “Canh Nhật Vũ Đồng Âm” dễ lẫn lộn với nhau, tôi xin phép đề nghị hiểu ngầm can Canh và hai hóa Lộc Quyền v́ đă có đồng thuận, chỉ dùng hai chữ sau –v́ c̣n tranh căi- là Âm Đồng (Âm hóa Khoa, Đồng hóa Kỵ) và Đồng Âm (Đồng hóa Khoa, Âm hóa Kỵ) cho ngắn gọn.
     Có một số vị nói Đồng Âm là phép an truyền thống, Âm Đồng là do đời sau sửa lại. Tôi không hiểu những vị ấy dựa theo tư liệu nào, v́ nói vậy là hoàn toàn ngược lại với kiến thức được lưu truyền trong giới nghiên cứu tử vi ở Đài Loan và Hồng Kông. Thí dụ, theo một quyển sách nghiên cứu công phu đáng tin cậy là “Tùng Khoa Học quan điểm khán tử vi đẩu số” (nxb Thời Báo, Đài Loan, 1995) của tiến sĩ Hứa Hưng Trí (chú 3) th́ Âm Đồng là cách truyền thống dựa theo hai sách kinh điển của khoa Tử Vi là “Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư” (gọi ngắn là “Toàn Thư”) cũng như “Tử Vi Đẩu Số Toàn Tập” (gọi ngắn là “Toàn Tập”). Cách “Đồng Âm” th́ được gọi trong sách đă nêu của tiến sĩ Trí là “phép mới” (dịch sát nghĩa từ “tân pháp”).
     Thực tế là đă có một số soạn giả Đài Loan b́nh chú hai bộ “Toàn Thư” và “Toàn Tập” và tự ư sửa lại theo ư nghĩ của riêng ḿnh. Cá nhân tôi có một bản “Toàn Thư” an Khoa Kỵ của can Canh theo Phủ Tướng (chú 4). Cách an này hiển nhiên là khác hẳn lẽ thường nhưng soạn giả lại không ghi chú ǵ cả, khiến người đọc có thể tưởng là chính thống. Từ đó mà suy th́ thế nào cũng phải có một số bản ghi “Đồng Âm” và cũng cho người đọc cảm giác đó là cách an chính thống.
     Có thể v́ những loại sách viết tùy tiện thế này mà một số người tưởng lầm rằng Đồng Âm là truyền thống chăng?
     HỎI: Ngoài ra, trong TVHTKH1 ông có đưa ra lư luận của ông Tạ Phồn Trị người Đài Loan để ủng hộ thuyết “Canh Nhật Vũ Âm Đồng”, thế nhưng một số người nói lư luận này tính thuyết phục không cao. Xin cho ư kiến.
     ĐÁP: Cá nhân tôi theo phái Âm Đồng. Rơ ràng hơn, đă có lúc tôi bỏ Âm Đồng (chú 5) theo Phủ Đồng (Phủ hóa Khoa, Đồng hóa Kỵ). Năm 1996, sau khi đọc sách ông Trị, thấy có tính khoa học cao, tôi lại đổi trở về Âm Đồng như cũ. Lư luận này của ông Tạ Phồn Trị tôi đă tŕnh bày trong TVHTKH1. Hiển nhiên với cá nhân tôi nó có tính thuyết phục rất cao, v́ bản thân tôi đă bị nó thuyết phục.
     Nhưng là người thực tế, tôi không hy vọng các vị khác trong làng Tử Vi cũng có cùng suy nghĩ như tôi. Ngay trong khoa học là hệ tri thức có phương pháp định giá rơ rệt mà c̣n cần rất nhiều thời gian để đăi lọc hoặc thẩm thấu các quan điểm mới, nói ǵ đến tử vi dù muốn dù không vẫn c̣n là một môn huyền học trong giai đoạn hiện tại.
     Điểm quan trọng nhất là trong TVHTKH1 tôi đă gắng công đặt lại lư luận của ông Trị vào cái khuôn của phương pháp khoa học. Nhờ đó việc định giá lư luận của ông Trị được dễ dàng hơn, nhất là đối với các độc giả được huấn luyện trong môi trường khoa học.
     Đó là điểm chính mà tôi muốn xiển dương, rằng đă đến lúc ta nên gắng công xây dựng cái nền khoa học cho bộ môn Tử Vi, thay v́ bằng ḷng với vị trí huyền học của nó. Tiêu chuẩn khoa học sẽ giúp ta đăi lọc kiến thức, giúp khoa Tử Vi đôn hóa tiến bộ liên tục thay v́ xoay chuyển trong cái ṿng lẩn quẩn như từ trước đến nay (chú 6).
     Là người tin vào diễn tŕnh đôn hóa tiệm tiến của khoa học, tôi chấp nhận thuyết nào có tính khoa học cao nhất cho đến khi có thuyết mới, với khoa học tính cao hơn. Thực tế là cho đến khi bài này được viết, bản thân tôi vẫn chưa thấy một thuyết nào vừa giải thích được cách an tứ Hóa vừa có khoa học tính như thuyết của ông Trị.
     Riêng với các vị tin rằng Đồng Âm có tính thuyết phục cao hơn Âm Đồng, tôi xin đưa ra một vấn đề để quư vị suy ngẫm. Một lư do khiến thuyết Âm Đồng bị đặt câu hỏi là v́ Âm là chính tinh duy nhất hóa Khoa hai lần. Xin đừng quên rằng Đồng Âm có vấn đề tương tự, v́ theo cách này th́ Thái Âm là chính tinh duy nhất hóa Kỵ hai lần, tức là cũng hơn các chính tinh khác một lần. Nên nếu bỏ Đồng Âm v́ thấy Âm hóa Khoa hai lần không hợp lư th́ cũng khó mà chấp nhận Âm Đồng được. (Cần nói thêm trước đây tôi đă dùng lư luận loại này để cho rằng Phủ Đồng là đúng. Sau khi đọc sách của ông Tạ Phồn Trị mới trở về Âm Đồng).
     HỎI: Lại có một số người nói bằng thực nghiệm họ thấy rằng Đồng Âm đúng hơn Âm Đồng; do đó Âm Đồng chắc chắn sai. Ông trả lời với họ ra sao?
     ĐÁP: Thực nghiệm vốn là tiêu chuẩn tối hậu trong mọi ngành khoa học nên nếu quả thấy rằng trong thực nghiệm Đồng Âm đúng hơn Âm Đồng th́ dĩ nhiên phải chọn Đồng Âm. Nhưng tôi sẽ xin phép hỏi hai chữ “thực nghiệm” ở đây có nghĩa ǵ? Phải chăng là áp dụng tứ Hóa theo một cách nào đó mà ḿnh cho là đúng và thấy trong các lá số ḿnh đă xem qua th́ Đồng Âm phù hợp với thực tế hơn Âm Đồng? Nếu thế th́ xét trên tiêu chuẩn khoa học có thể có vấn đề. Thứ nhất, cách xem tứ Hóa chưa được đồng thuận, nhất là với những phát kiến gần đây ở Đài Loan và Hồng Kông, ư nghĩa cơ bản của tứ Hóa đă trở thành đề tài bàn căi rất sôi nổi. Thứ hai, nếu đă chấp nhận rằng độ chính xác của Tử Vi có tính xác xuất th́ muốn kết luận bất cứ một điều ǵ từ các lá số đă xem qua, đầu tiên phải chắc chắn là các lá số đó thỏa điều kiện của xác xuất thống kê mới được; nghĩa là tổng số các lá số phải đạt một con số tối thiểu nào đó, và các lá số này phải thỏa điều kiện bất định mà khoa thống kê đ̣i hỏi.
     Nếu có vị nào hoàn thành một cuộc khảo sát có tính khoa học như vừa tŕnh bày và quả nhiên đưa đến kết luận là Đồng Âm đúng hơn Âm Đồng trong đa số trường hợp, tôi nghĩ cuộc khảo sát ấy sẽ là một đóng góp rất to lớn cho khoa Tử Vi. Tôi sẵn sàng thay đổi quan điểm sau khi biết rơ kết quả của những cuộc khảo sát có khoa học tính như vậy. Nhưng cho đến hiện tại, theo tôi hiểu các vị cho rằng Đồng Âm đúng hơn Âm Đồng vẫn chỉ dựa vào một số trường hợp nhỏ không thỏa điều kiện của khoa xác xuất thống kê (và dĩ nhiên dựa theo cách xem tứ Hóa của cá nhân họ), thành thử vẫn chỉ có thể kể là bằng cớ cá nhân, chưa thể kể là bằng cớ khoa học.
     Khi chưa đủ bằng cớ khoa học th́ phải tạm theo cái lư của khoa học. Và theo lư của khoa học th́ tôi thấy Âm Đồng có tính thuyết phục cao hơn hẳn Đồng Âm nên dĩ nhiên phải chọn Âm Đồng.
       
Viết thêm ngày 2 tháng 6, 2007: Cũng xin mở một dấu ngoặc ở đây là các ông Tử Vân, Liễu Vô cư sĩ của Đài Loan đều coi phép lưu tứ Hóa là tối quan trọng khi luận đại tiểu hạn, và họ chỉ chú trọng vào hai hóa Lộc Kỵ. Cho là người ta đổ đồng sống trên 60 năm th́ khi tính đại hạn trên 50% sẽ gặp đại hạn Canh. C̣n lưu niên th́ cứ 10 năm can Canh sẽ lập lại cho TẤT CẢ MỌI LÁ SỐ. Cả hai ông này đều thành danh nhờ đoán hạn giỏi (tức là kết quả thực tế, không phải lư thuyết), và họ đều theo phép "Canh Nhật Vũ Âm Đồng".
     Tiếc là làng Tử Vi Việt không trọng lưu hóa khi xét hạn nên dữ kiện này kém tính thuyết phục, nhưng nếu chỉ xét số lượng các trường hợp phải nghiệm lư can Canh th́ ai đáng tin hơn?
     Riêng ông Tử Vân th́ có đặt vấn đề về hóa Khoa can Canh mà ông cho rằng có thể phải là Thiên Phủ (thay v́ Thái Âm), tiếc là trong cách xem hạn của ông Khoa đóng vai tṛ thứ yếu nên không kiểm chứng được.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 40 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

nguyenhoacai01

 

Trích trang 191 sách TỬ Vi Hoàn Toàn Khoa Học (tác giả Đằng Sơn)

An Tứ Hóa cho tuổi Canh từ sách đă dẫn phía trên

Theo tôi biết đại đa số các Tử Vi gia VN an Tứ Hóa theo bài thiệu:

Nhật Vũ Âm Đồng

HC : trong thực tế, các tác giả thành danh của VN có cách an Hóa Kỵ như sau :

1. Vân Đằng Thái Thứ Lang : Kỵ đi với Âm *

2. Thiên Luơng : Kỵ đi với Thái Âm

3. Nguyễn Phát Lộc : Kỵ đi với Đồng

4. Hà Lạc Dă Phu : Kỵ đi với Thái Âm

Nh́n chung th́ thấy đa số các cụ VN  an Hóa Kỵ cùng Thái Âm, và Hóa Khoa với Thiên Đồng của tuổi Canh. HC thấy lối an Kỵ đi với Thái Âm đúng !

Ba lá số tuổi Canh thực chứng qua quen biết:

Chứng cớ 1 : Cao thủ DungKQ (Canh Thân), mệnh viên tại Măo Thái Âm gặp Kỵ, cung Di Dậu Khoa đắc Thiên Đồng vang danh (gặp Quyền có thể bốc hơn) .

Chứng cớ 2 :Cao thủ Sở Lưu Huơng (Canh Tuất),  cung Phụ Mẫu có Thái Âm tại Măo trúng Kỵ, DH này làm mẹ buồn phiền vất vă, trúng cả hóa chất !

Đây là 1 bằng chứng rất rơ nét Kỵ phải gặp Âm mới gây t́nh trạng trên, dù sao có người cho rằng Hóa Kỵ ở cung Dậu có thể ảnh hưởng gốc đại hạn, vậy chúng ta xét chứng cớ 3 .

Chứng cớ 3 : lá số Đại Gia cờ bạc (1) (Canh Dần) : mệnh Thái Âm tại Hợi trúng H́nh Kỵ, đi lính từng bị h́nh phạt nhốt codex, làm chuyện mờ ám, cung Phúc tại Sửu Thiên Đồng Cự Môn hăm đắc Khoa nên ḍng họ khá nổi tiếng, nghiên về khoa bảng và cả kinh doanh (bác sĩ, kỹ sư, thuơng gia) !

Nên nhớ mệnh của đại gia cờ bạc nếu có Khoa đâu thể hành động mờ ám giả mạo ID người khác (từ từ sẽ được kể ra trong phóng sự), phải là Hóa Kỵ mới có cái gian manh này, Hóa Khoa ở cung không trong tam hợp, chỗ khác không giúp được ǵ cả.

Tôi nhất quyết tin tuổi Canh an Kỵ với Thái Âm và Khoa đi với Thiên Đồng . Bất cứ lí thuyết nào cho dù của tiền bối Tạ Phồn Trị hay nhóm N/C Đài Loan nào đó cũng không có giá trị v́ lí thuyết chỉ là lí thuyết !

(1) Kỳ Án  Của Cải Phù Vân .* có 1 người uy tín qua PM nhắc HC rằng cuốn Tử Vi Đẩu Số Tân Biên đính chính cuối sách là Hóa Kỵ đi với Thái Âm !

Lá số 3:

Hỏa (-)

THIÊN-DI / 65

Tị

 

CƠ <-Thổ-vđ>

Văn-Xương

Đại-Hao

Đẩu-Quân

Thiếu-Âm

Cô-Thần

 

 

 

 

 

 

Tuyệt

Hỏa (+)

TẬT-ÁCH / 75

Ngọ

 

TỬ-VI <+Thổ-mđ>

Thiên-Khôi

Tả-Phù

Thiên-Phúc

Phục-Binh

Địa-Không    

Hỏa-Tinh    

Thiên-Sứ

Thiên-Quí

Long-Tŕ

Quan-Phù

TRIỆT

TUẦN

Thai

Thổ (-)

TÀI-BẠCH / 85

Mùi

 

Quan-Phủ

Đà-La    

Phong-Cáo

Thiên-Hỉ

Tử-Phù

Nguyệt-Đức

TRIỆT

TUẦN

 

 

 

 

 

Dưỡng

Kim (+)

TỬ-TỨC / 95

Thân

 

PHÁ <-Thủy-hđ>

Hữu-Bật

Lộc-Tồn

Bác-Sỉ

Thiên-Hư

Ân-Quang

Phượng-Các

Giải-Thần

Tuế-Phá

Thiên-Mă

Lưu-Hà

 

Trường-Sinh

Thổ (+)

NÔ-BỘC / 55

Th́n

 

SÁT <+Kim-hđ>

Quốc-Ấn

Bệnh-Phù

Địa-Kiếp    

Thiên-Khốc

Thiên-Thương

Bát-Tọa

Tang-Môn

Thiên-La

Mộ

Măo

Th́n

Tỵ

Ngọ

Dần


TÊN: Jimmy
Năm Sinh: CANH DẦN
Dương-Nam


Bản-Mệnh: Tùng-bách-Mộc
Cục: Thổ-ngũ-cục
THÂN cư PHU-THE (Than) / 105: tại cung DẬU

Mùi

Sửu

Thân

 

 

Hợi

Tuất

Dậu

Kim (-)

PHU-THÊ (Thân) / 105

Dậu

 

Văn-Khúc

Lực-Sĩ

Ḱnh-Dương    

Long-Đức

Địa-Giải

Phá-Toái

 

 

Mộc-Dục

Mộc (-)

QUAN-LỘC / 45

Măo

 

NHẬT <+Hỏa-vđ>

LƯƠNG <-Mộc-vđ>

Hóa-Lộc

Hỉ-Thần

Thiên-Không

Thiếu-Dương

Thiên-Riêu

Thiên-Y

Đào-Hoa

Tử

 

 

Thổ (+)

HUYNH-ĐỆ / 115

Tuất

 

 LIÊM <-Hỏa-mđ>

 PHỦ <-Thổ-vđ>

 Thanh-Long

 Linh-Tinh    

 Tam-Thai

 Bạch-Hổ

 Thiên-Giải

 Hoa-Cái

 Địa-Vơng

 Quan-Đới

Mộc (+)

ĐIỀN-TRẠCH / 35

Dần

 

VŨ <-Kim-vđ>

TƯỚNG <+Thủy-mđ>

Thiên-Việt

Hóa-Quyền

Phi-Liêm

Thái-Tuế

Thiên-Trù

 

 

 

Bệnh

Thổ (-)

PHÚC-ĐỨC / 25

Sửu

 

ĐỒNG <+Thủy-hđ>

CỰ <-Thủy-hđ>

Hóa-Khoa

Đường-Phù

Tấu-Thơ

Hồng-Loan

Trực-Phù

Thiên-Tài

Quả-Tú

 

Suy

Thủy (+)

PHỤ-MẪU / 15

 

THAM <-Thuy-hđ>

Tướng-Quân

Điếu-Khách

 

 

 

 

 

 

 

Đế-Vượng

Thủy (-)

MỆNH / 5

Hợi

 

NGUYỆT <-Thủy-mđ>

Hóa-Kỵ

Thiên-Quan

Tiểu-Hao

Thai-Phụ

Phúc-Đức

Thiên-H́nh

Thiên-Đức

Thiên-Thọ

Kiếp-Sát

LN Van-Tinh:

Lâm-Quan

 

 

 

nguyenhoacai01 đă viết:

HC thấy lối an Kỵ đi với Thái Âm đúng !

Ba lá số tuổi Canh thực chứng qua quen biết:

- Cao thủ DungKQ Canh Thân : mệnh viên tại Măo Kỵ gặp Thái Âm, cung Di Dậu Khoa đắc Thiên Đồng vang danh (gặp Quyền có thể bốc hơn)

- Cao thủ Sở Lưu Huơng Canh Tuất : cung Phụ Mẫu có Thái Âm tại Măo trúng Kỵ, DH này làm mẹ buồn phiền vất vă, trúng cả hóa chất !

- Lá số Đại Gia cờ bạc (bài Của Cải Phù Vân) Canh Dần : mệnh Thái Âm tại Hợi trúng H́nh Kỵ, đi lính từng bị h́nh phạt nhốt codex, làm chuyện mờ ám, cung Phúc tại Sửu Thiên Đồng Cự Môn hăm đắc Khoa nên ḍng họ khá nổi tiếng, nghiên về khoa bảng và cả kinh doanh (bác sĩ, kỹ sư, thuơng gia) !



Tôi là người đi t́m chân lư, chỉ mong có người đưa ra bằng cớ là Đồng Âm đúng để ḿnh khỏi mỏi chân nữa. Vấn đề là trong trường hợp này trước hết chỉ ba lá chẳng có ư nghĩa ǵ trên mặt xác xuất (cứ tưởng tượng thảy một đồng tiền ba lần lên ngửa hết, ư nghĩa ǵ đây?), thứ hai là xét trên mặt tứ Hóa ba lá số trên đây đều lâm vào cảnh "tờ mờ" tức là không phân biệt được sai đúng.

Lá 1, 2: Âm Đồng Măo Dậu th́ hai cung xung chiếu ảnh hưởng hỗ tương mạnh mẽ (ta và di), đó là chưa kể có phái khá lớn ở Đài Loan cho rằng Kỵ xung chiếu mạnh hơn Kỵ ở chính cung. Bảo rằng Âm Khoa Đồng Kỵ hay ngược lại đều có thể lư luận vững chăi (tức là khó bẻ). Riêng trường hợp lá 1 tôi nhớ mang máng là cung Mệnh ở Măo có Khúc nữa nên là Khúc tự Kỵ (cung can Kỷ). Hoàn toàn ứng hợp với nhân vật này.

Lá 3: Tuổi Canh mệnh Nguyệt lăng thiên môn. Cung Hợi can Đinh nên Âm (tài tinh) tự hóa Lộc (tài tinh), thêm Khoa cố định (may mắn) và Song Hao cố định (tài tinh) th́ tung hoành bài bạc có ǵ lạ đâu, bị nhốt conex đă lấy ǵ làm khủng khiếp, Nguyệt H́nh Hao cũng đủ rồi; phúc có Kỵ Khôi Việt (chú ư: Đă theo "Âm Đồng" th́ phải an Khôi Việt ở Sửu Mùi, "Đồng Âm" th́ ở Dần Ngọ, đó là một công thức mà tôi tái khám phá ra) nên Đồng Cự ở đây trở thành một loại "kỳ cách", họ hàng khá giả phải rồi. Nhưng Kỵ phải có tính Kỵ, cung phúc cũng ứng với cá tính, nên dính líu vào sự mờ ám cũng đúng luôn.

Tóm lại, bằng cách nghiệm lư th́ ba lá số này chẳng giúp cho bất cứ phe nào. Khoa học tây phương gọi là "inconclusive".

Bởi thế tôi mới nhiều lần nhấn mạnh rằng chỉ có một cách giải quyết là bằng khoa thống kê thôi, và phải làm thống kê đúng theo đ̣i hỏi của khoa học. Tiếc là thống kê đ̣i hỏi quá nhiều thời gian và nỗ lực, nghiên cứu nghiệp dư chẳng ai có thời giờ làm chuyện đó. (Nhân đây nhắc lại ông đại phân tâm học gia Jung có mấy ngàn lá số tử vi tây phương mà rồi cuối cùng cũng phải ngậm ngùi v́ sau khi kiểm lại vẫn thấy không thỏa điều kiện của thống kê).

Vài gịng chia sẻ.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 

<< Trước Trang of 7 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.1406 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO