Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 293 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: CÁC BÀI VIẾT CỦA VDTT. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 41 of 132: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 10:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

nguyenhoacai01

 

Lá 3: Tuổi Canh mệnh Nguyệt lăng thiên môn. Cung Hợi can Đinh nên Âm (tài tinh) tự hóa Lộc (tài tinh), thêm Khoa cố định (may mắn) và Song Hao cố định (tài tinh) th́ tung hoành bài bạc có ǵ lạ đâu, bị nhốt conex đă lấy ǵ làm khủng khiếp, Nguyệt H́nh Hao cũng đủ rồi; phúc có Kỵ Khôi Việt (chú ư: Đă theo "Âm Đồng" th́ phải an Khôi Việt ở Sửu Mùi, "Đồng Âm" th́ ở Dần Ngọ, đó là một công thức mà tôi tái khám phá ra) nên Đồng Cự ở đây trở thành một loại "kỳ cách", họ hàng khá giả phải rồi. Nhưng Kỵ phải có tính Kỵ, cung phúc cũng ứng với cá tính, nên dính líu vào sự mờ ám cũng đúng luôn.

 Tôi có thể đồng ư phần nào cách luận của VDTT, nhưng tôi không cho rằng VDTT thành thật trong luận đoán. 

H́nh như VDTT quá say mê lư thuyết cái vơ ngoài nên đă luận quá rộng.

Đại gia này có Kỵ nên con người gian xăo khi gặp vận bỉ , nếu Kỵ chạy vào Phúc th́ cái gian đó ứng cho ḍng họ. Cung Mệnh trúng Kỵ khác hẳn với Phúc trúng Kỵ và người này thân không an tại Phúc ! Theo tôi biết, chỉ một anh ta gây tai tiếng, từng bị c̣ng v́ ăn gian tại Las Vegas. Nếu Kỵ tại Phúc th́ các ông anh đó đâu có biểu hiện như vậy nhất là khi Cự gặp Kỵ !

Một người có Khoa tại mệnh không thể có biểu hiện gian tà, phải là trúng Kỵ nên chịu một ḿnh, không liên quan đến phúc ḍng họ !

VDTT

 

Tôi hoàn toàn tin rằng cung phúc phản ảnh bản tính của con người, không phải là bỗng dưng đặt điều cho hợp lá số. Đây cũng chẳng phải là cách xem mới lạ ǵ. Ngay ở Việt Nam cũng có phái ấy. Ở Đài Loan và Hồng Kông th́ đây là một chủ trương rất quen thuộc.

C̣n bảo rằng Khoa không thể gian tà th́ hơi lạ đấy. Theo lư thuyết h́nh thành mà tôi triển khai từ lư luận của ông Trị th́ Khoa có tác dụng điều chỉnh từ một t́nh trạng cực đoan (v́ vậy cũng có công năng "đệ nhất giải thần" v́ tai họa, bệnh tật vân vân đều là t́nh trạng cực đoan cả). Muốn "điều chỉnh" th́ phải có khả năng "uyển chuyển". "Uyển chuyển" hay "gian tà" có khi chỉ là tùy cái nh́n mà thôi. Đời vốn đa diện, mỗi người chúng ta đều nh́n từ một cạnh khác nhau, và thường thấy các hiện tượng khác nhau.

Ngoài ra xin lưu ư rằng, một khi đă trọng tứ Hóa th́ phải phân biệt rất rạch ṛi. Ở cung phúc sao hóa Kỵ là Đồng (tức là Đồng hóa ra tính Kỵ), không phải Cự, ảnh hưởng khác hẳn nhau. C̣n nếu chỉ xem tứ Hóa như các sao khác th́ tôi không nói làm ǵ, bởi vậy là có bất đồng ư kiến từ cơ bản, phải dừng lại thôi.

Vài ḍng chia sẻ.

 

T.B. Tôi quên không nói là lá 1 c̣n có Nhật cực hăm ở Hợi là cung tài đắc Lộc thành kỳ cách nữa. Tóm lại số này rất hay.
     Bây giờ thử áp dụng cách xem hạn bằng lưu tứ Hóa (theo thuyết "mệnh vận đồng hành" của phái Tử Vân, khác với thuyết "mệnh vận phân ly" của phái Liễu Vô cư sĩ).
     Số này từ năm 2004 đại hạn vào Tỵ, can Tân (Cự Nhật Khúc Xương) lưu hạn Lộc (Cự hăm) ngay trong cung cũng là cung phúc nguyên thủy, lưu hạn di cũng là cung tài nguyên thủy có Quyền Kỵ (Nhật Xương) gặp Lộc nguyên thủy, lưu hạn thê cũng là mệnh nguyên thủy đắc Khoa (Khúc) gặp Khoa nguyên thủy, lưu hạn quan gặp Kỵ nguyên thủy. Bốn lưu hóa đều vào nơi mấu chốt và cộng hưởng với các sao hóa nguyên thủy, Lộc Quyền lại ứng với hai chính tinh hăm (chính tinh hăm đáo Quyền Lộc quang vinh) ở mă địa.
     Nên theo lư của tứ Hóa phải đoán hạn này (2004-2013) có nhiều biến động to lớn, vô cùng đắc ư (hai Lộc một Quyền) mà thị phi cũng lớn (đại hạn Kỵ ở thiên di, cung chính của đại hạn và cung mệnh nguyên thủy đều có hai Kỵ chiếu về).
     Có thể nói là một đại hạn có khả năng quyết định cả đời người vậy.

 

nguyenhoacai01

Chào anh VDTT,

Khi bị thách thức về 1 vấn đề nào đúng hay sai, tôi trở nên có nhiều năng lực t́m cho ra được câu trả lời.  Đối với anh, tuy tôi có sôi nổi mạnh bạo trong tranh biện nhưng không v́ thế mà không biết anh là một nhà minh triết ḥa nhă. Tôi cũng bắt đầu chán làm công việc vác ngà voi rồi, cho dù tôi có khó tính thế nào đi nữa, thiên hạ đa phần là loại thích coi cảnh náo nhiệt, khuyến khích th́ ích, dài mỏ th́ nhiều, người có ḷng v́ học thuật hiếm hoi, đại đa phần "cao thủ" ấm ớ  là những loại đu đủ đeo cây !

Trong 2 giờ đồng hồ vừa qua, tôi giỡ các lá số tuổi Canh ra ngắm nh́n bao gồm

- Canh Tuất : Việt gian Hoàng Cao Khải

- Canh Tuất : Khổng Phu Tử

- Canh Ngọ : lá số con gái của người yêu cũ

Riêng 2 lá số sau đây rất là đặc biệt, có thể dùng làm biện chứng cho cách an Thái Âm cùng Kỵ cho tuổi Canh

- cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Canh Tí ngày 13 tháng 11 giờ Tị (mệnh Thiên Cơ tại Mùi) . Tôi cám ơn Vietlyso đă đăng bài nói về một tiền bối đưa ra giờ sinh đúng, đoán được cái chết bất đắc kỳ tử của Ngô TT mà v́ vậy tiền bối đó bị đày đi Côn Đảo. Khi tôi đọc bài đó cách nay 2 năm, ḷng tôi nhẹ được cục đá ngàn cân về ngày giờ sinh của vị TT này.

- lá số của ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu vốn là cung Huynh Đệ hữu hiệu nhưng chết chùm trong cộng nghiệp : Canh Tuất ngày 5 tháng 9 giờ Th́n mệnh Liêm Tướng tại Ngọ.  

Dĩ nhiên nhân vật nữ ồn ào thị phi của cách Thái Âm gặp Kỵ của 2 lá số trên chính là bà Ngô Đ́nh Nhu đă được Kim Hạc trưng bày tại VietLyso, tuy chưa có độ khả tín cao nhưng tôi tin Tây Xuởng đại gia này có lẽ đúng trong nhận định !

Bà Ngô Đ́nh Nhu, Bính Dần, ngày 17 tháng 7 AL giờ Thân, mệnh Phá Quân tại Tí.

Tôi tin chắc và quả quyết chỉ có Thái Âm gặp Kỵ cho 2 lá số tuổi Canh lừng lẫy 1 thời mới giải thích được các sự kiện lịch sử vào những năm 62-63 là giai đọan chót của Ngô triều ứng vào DH của 2 lá số.

Tôi có cảm giác tuyệt vọng khi chính tôi không thuyết nổi VDTT tin những ǵ tôi tin, nhưng thà tôi bật diêm quẹt lóe 1 tia ánh sáng báo động c̣n hơn lấp ló ngoài hiên không dám ra mặt bày tỏ.

Tôi chỉ đưa 2 hồ sơ tuổi Canh với nhiều chi tiết có thể kiểm nghiệm qua truy lục trên Nét, ngoài ra tôi không c̣n ư định tranh đúng và sai nữa !

Kể như tôi ngừng viết về đề tài tuổi Canh.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Thiên Phủ
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 16
Msg 42 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 1:38am | Đă lưu IP Trích dẫn Thiên Phủ

Cháu có xem qua bộ "Tử Vi hoàn toàn khoa học" bản e-book của bác Đằng Sơn , và rất hâm mộ các kiến giải uyên thâm của bác  , nghe nói bác Đằng Sơn đang ở nước ngoài , hiện cháu ở Sài G̣n ,vậy cho cháu hỏi thăm làm cách nào có thể mua được sách của bác Đằng Sơn  ?

Quay trở về đầu Xem Thiên Phủ's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thiên Phủ lần thăm Thiên Phủ's Homepage
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 43 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 7:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

judas79 đă viết:

"khoa thống kê" người ta ch́ căn cứ trên 1/10000 (cùng chung 1 lá số) mà kết luân thay đồi tứ hóa. e rằng có vội vàng quá không ?



Một vài lá, thậm chí mấy chục lá, dĩ nhiên chẳng có ư nghĩa ǵ, bởi vậy mới gọi là thống kê. Thế nhưng cũng chẳng cần mấy chục ngàn lá số. Một kết quả thực nghiệm được minh chứng liên tục ở Hoa Kỳ là chỉ cần mấy trăm mẫu dữ kiện thôi là có thể tiến hành việc thống kê với độ ngờ chấp nhận được, miễn là mấy trăm dữ kiện đó phải thỏa tiêu chuẩn bất định.

Nay bàn chuyện Tử Vi.

V́ đ̣i hỏi khoa học tôi buộc ḷng phải gạt bỏ những lá số kiểu Hoàng Cao Khải, Hưng Đạo Vương, Khổng Tử v.v... v́ lư do đơn giản là ta chẳng biết độ khả tín của những lá số ấy là bao nhiêu. (Những) lá số khác nhau hoặc ngay cả đồng thuận của Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu, Trần Lệ Xuân cũng cùng loại đó.

Nhiều người cùng lúc thu thập lá số của những người quen rồi gom lại xét chung cũng không ổn, v́ chẳng có lư do ǵ để tin là các lá số này có năm tháng ngày giờ sinh khả tín, lại cũng không chắc các dữ kiện được ghi lại trung thực (Thí dụ 1: Đừng ḥng người ngoại t́nh xưng là ḿnh ngoại t́nh. Thí dụ 2: Nhớ là dữ kiện xảy ra 5 năm trước, thực ra là 7 năm trước.)

Thế nhưng bây giờ tôi đă t́m ra một con đường để giải quyết các vấn nạn của Tử Vi bằng thống kê, tiếc rằng Tử Vi chưa phải là một khoa học nên những điều sắp tŕnh bày đây nghe như chuyện hoang đường vậy. Dù sao cũng nên nói ra để thấy là khả thi (với điều kiện có thời giờ và tiền bạc).

Lối thoát là lá số danh nhân, v́ danh nhân là những người được lịch sử ghi lại, nên độ khả tín của các dữ kiện về đời họ đă có các sử gia xác định giùm chúng ta.

Tôi xin đưa một thí dụ cụ thể. Xưa chỉ nghe qua lời đồn đại hoặc tự chế lại nên nhiều sách bát tự ghi ông Tôn Dật Tiên sinh năm Ất Sửu 1865, c̣n ngày sinh th́ chính ông tự thuật là 16 tháng 10 âm lịch. Nếu ông Tôn không phải là danh nhân th́ có lẽ chúng ta chỉ biết đến lá số sinh năm Ất Sửu, ngày 16 tháng 10. Nhưng v́ ông là danh nhân nên các sử gia Trung Hoa cũng như tây phương tiếp tục chính xác hóa các dữ liệu. Thập niên 1950's sau khi bà vợ đầu của ông qua đời, người ta t́m được tài liệu trên giấy trắng mực đen khẳng định được rằng ông sinh ngày 6 tháng 10 (tức 10 ngày trước ngày mà ông ghi lại theo kư ức) năm Bính Dần 1866 (tức 1 năm sau năm đă được các sách bát tự cũ cho là năm sinh của ông). Đưa thí dụ này cốt để nhấn mạnh cái ưu điểm của việc khảo sát lá số danh nhân, càng ngày càng thêm dữ liệu nên càng ngày độ chính xác càng tăng cao.

Trong trường hợp ông Tôn t́nh cờ làm sao tài liệu mà bà vợ đầu của ông giữ được có cả giờ sinh nữa (giờ Dần, do ông thầy bát tự ghi lại làm bằng lúc ông sinh ra đời), nhưng đây là ngoại lệ v́ nói chung các sử gia chẳng quan tâm lắm đến giờ sinh. Rất may Website astrodatabank.com có bán một nhu liệu có năm tháng ngày giờ sinh của rất nhiều danh nhân được phân loại theo mức khả tín. Theo tôi nhớ mang máng trong số danh sách 30 ngàn nhân vật họ có th́ 20 ngàn nhân vật có độ khả tín về năm tháng ngày giờ sinh từ B trở lên.

Tôi nghĩ trong 20 ngàn lá số với độ khả tín B trở lên có lẽ phải trên 5000 lá số với độ khả tín A trở lên (A "rất chắc chắn" và AA "bảo đảm"), thỏa đ̣i hỏi của khoa học. Tính đổ đồng ra sẽ có 500 lá số can Canh. Con số "huyền bí" tối thiểu của khoa thống kê là 201 nên 500 dễ dàng thỏa điều kiện này.

Việc nghiên cứu đề nghị theo các bước sau:

     1. Định ra các danh nhân sinh năm Canh với năm tháng ngày giờ sinh có độ khả tin A hoặc AA (ước lượng 500 vị).
     2. Chọn một cách bất định ra 201 lá số từ 500 lá số kể trên.
     3. So sánh với dữ kiện có thật được lịch sử ghi lại, và tái xét độ khả tín của dữ kiện, cốt để xem Âm Đồng đúng hay Đồng Âm đúng.
     Tôi ước lượng một người làm việc chăm chỉ đàng hoàng (tức theo đúng tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học quốc tế, không phải tùy tiện bạ đâu làm đó) th́ đổ đồng mỗi tuần có thể có kết luận cho một lá số. Tổng cộng thời gian mất 4 năm.
     Đây là đề tài lư tưởng cho một luận án tiến sĩ. Tiếc rằng thế giới chưa có ngành "Tử Vi học" nên e rằng phải c̣n lâu lắm công tŕnh này mới được thực hiện. Nhưng hy vọng quư vị đă thấy đây là một việc rất khả thi.

Vài ḍng đóng góp.

 

judas79 đă viết:

Lá 3: Tuổi Canh mệnh Nguyệt lăng thiên môn. Cung Hợi can Đinh nên Âm (tài tinh) tự hóa Lộc (tài tinh), thêm Khoa cố định (may mắn) và Song Hao cố định (tài tinh) th́ tung hoành bài bạc có ǵ lạ đâu, bị nhốt conex đă lấy ǵ làm khủng khiếp, Nguyệt H́nh Hao cũng đủ rồi; phúc có Kỵ Khôi Việt (chú ư: Đă theo "Âm Đồng" th́ phải an Khôi Việt ở Sửu Mùi, "Đồng Âm" th́ ở Dần Ngọ, đó là một công thức mà tôi tái khám phá ra) nên Đồng Cự ở đây trở thành một loại "kỳ cách", họ hàng khá giả phải rồi. Nhưng Kỵ phải có tính Kỵ, cung phúc cũng ứng với cá tính, nên dính líu vào sự mờ ám cũng đúng luôn.

chú ư " Đúng luôn"

nhu vậy ta có cần Thống kế " lại các sao (bộ sao) khác không ?



"Đúng" nhưng không chứng minh được ǵ cả, v́ vẫn chỉ là một vài trường hợp.

Theo khoa thống kê: "10 đúng liên tiếp (vô nghĩa, có thể t́nh cờ) không bẳng 150 đúng 50 sai (75%, không phải t́nh cờ). Thậm chí không bằng 120 đúng 80 sai (60%, không phải t́nh cờ)"

 

judas79 đă viết:

"v́ vẫn chỉ là một vài trường hợp". e rằng cũng nhanh.

"đúng luôn" có thể gọi là "b́nh chứng" hay không ? 


Lời phân tích của tôi chưa thể gọi là khoa học, v́ chỉ là tôi tự nói. Một bài phân tích khoa học phải chờ ư kiến, phản biện, định giá. Ngoài ra nếu là khảo sát khoa học th́ cũng phải trở về nguồn xét xem lá số có khả tín không (thay v́ tin tưởng), muốn thế phải xét lại đời của chủ nhân ông lá số v.v...

Bởi vậy, chẳng nhanh đâu.

"Đúng luôn" tức là thêm 1 dữ kiện đúng, thế thôi. Nhưng cách A đúng không nghĩa cách B sai, nên muốn phân biệt A và B th́ như vậy chưa có ư nghĩa ǵ cả.

 

VDTT

 

V́ cùng năm tháng ngày giờ sinh cuộc đời vẫn khác không nhiều th́ ít, ta biết chắc tử vi không thể phản ảnh cuộc đời trăm phần trăm. Khi không phản ảnh cuộc đời trăm phần trăm th́ giá trị của Tử Vi -nếu có- chỉ có thể thiết lập bằng lư của khoa thống kê mà thôi. V́ vậy xin nhắc lại quan điểm bất di bất dịch của tôi là bất luận phương pháp thế nào th́ muốn định giá bất cứ phần nào của khoa Tử Vi đều không thể nào thoát khỏi thống kê được.
     Tôi không muốn đi sâu vào những quy luật của khoa thống kê. Vị nào thắc mắc cứ xem sách ắt rơ.

     Nói xa xôi làm ǵ. Hăy thử giải quyết vấn đề khởi đại hạn. Ai cũng biết rơ đại hạn có ư nghĩa thế nào, vậy tại sao chúng ta vẫn chưa thể chắc nịch rằng phải khởi ở mệnh mà c̣n tranh căi??? Thưa, v́ người nào cũng "cảm" thấy là ḿnh đúng. Cảm thấy đúng lại không có bằng cớ khoa học nào phản lại, bỏ cái "cảm" của ḿnh theo người khác chẳng phải là vô lư sao? Tóm lại chỉ có cách giải quyết vấn nạn khởi đại hạn bằng khoa học, và khoa học đây chỉ có thể là khoa thống kê.
     Đại hạn xấu tốt là yếu tố khá rơ nét mà c̣n phải nhờ đến khoa thống kê, nói ǵ đến trường hợp hai sao Đồng Âm vốn cộng hưởng với nhau trong 2/3 tổng số lá số, muốn phân biệt ảnh hưởng của Khoa Kỵ thật chẳng dễ dàng, như tôi đă lập luận trong 3 trường hợp do ông nguyenhoacai01 đưa ra.
     Đồng hóa Kỵ Âm hóa Khoa khác Âm hóa Kỵ Đồng hóa Khoa thế nào th́ cũng nằm trong sách đấy, nhưng các sách cũng không đồng thuận, Đó là chưa kể đa số các vị trong làng Tử Vi Việt Nam vẫn chưa công nhận rằng mỗi hóa c̣n tùy sao nguyên thủy mà khác nhau. Giả như tôi theo một sách nào đó, ghi ra ư nghĩa Đồng Âm khác Âm Đồng thế nào th́ có giải quyết được ǵ không? Tôi xin trả lời là không, mà chỉ khơi mào một cuộc tranh luận mới, khiến lạc hẳn sang đề tài khác.
     Lại kết luận: Chỉ có thống kê khoa học mới giải quyết được các vấn nạn đă kéo dài ngàn năm của khoa Tử Vi, trong đó có Khoa Kỵ của can Canh và cung khởi đại hạn.

Vài ḍng chia sẻ.

T.B. Nhưng nếu xét theo cái lư (do ông Tạ Phồn Trị tái khám phá ra) th́ tôi buộc ḷng theo Âm Đồng. Bởi vậy tôi chọn Âm Đồng cho tới khi có kết quả thống kê thỏa tiêu chuẩn khoa học. E là hết đời tôi chuyện ấy vẫn chưa xảy ra.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 44 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 7:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

...
Sở dĩ hỏi và xin giải thích như vậy v́ DT ít nhiều hoang mang bởi anh VDTT cho là Hóa Khoa điều chỉnh trạng thái cực đoan nhưng lại thường dùng ví dụ cực đoan xấu như tật bệnh , tai họa ; c̣n cực đoan tốt về tiền bạc (như lá số thứ 3) th́ anh lại cho Hóa Khoa là "may mắn" !

Riêng về lá số thứ nhất anh giải thích theo "tự hóa" Văn Khúc Hóa Kỵ tại Măo để thể hiện cái "máu" từ bản chất , DT có theo dơi kỹ về cách phân biệt "lực lượng" qua tất cả các bài của anh , th́ xin hỏi : như vậy giữa "Hóa nguyên thủy" và "Tự Hóa " , cái nào bản chất "TA" hơn cái nào (ngoài ta !) ?

Cám ơn anh trước .


Cái lư "đệ nhất giải thần" của hóa Khoa có thể suy ra từ ư nghĩa "điều chỉnh" của nó nên không cần nhắc lại.

Quả tôi cho hóa Khoa có nghĩa may mắn, nhưng cần hiểu theo nghĩa rất rộng. Trong trường hợp lá số thứ 3 nó không phải là lư do chính yếu khiến lá số phù hợp với đại gia bài bạc, nó chỉ là lư do khiến lá số phù hợp chẳng thua ǵ, nếu không muốn nói là phù hợp hơn trường hợp mệnh có Kỵ phúc có Khoa, thế thôi.

Chứ đă vào chi tiết th́ lá số này một mấu chốt nữa không thể bỏ qua được là Nhật vào cách "Nhật xuất phù tang" ở quan lộc lại hóa Lộc chiếu về mệnh, vậy là mệnh quan có Khoa Lộc hội họp. Phối hợp hết lại ta có Khoa Lộc H́nh (hăm địa) Song Hao (hăm địa) phối hợp với Âm Dương Hợi Măo đúng là h́nh ảnh của một tay tứ chiếng oai hùng đáng bậc đầu đàn trong giới giang hồ (H́nh Hao may mắn được điều chỉnh bởi Khoa phụ lực cho cặp đế tinh Âm Dương Hợi Măo), có thể bột phát về tiền (Âm, Lộc, Hao) mà tạo sự nghiệp to tát (Nhật ứng quan lộc lại cư quan lộc và đắc thượng cách). Giả như thiếu hóa Lộc th́ tất nhiên không thể luận như thế được.

Thiên Phúc ở tật Thiên Quan ở mệnh mới thật diệu kỳ, tối thiểu đối với tôi v́ tôi có chủ trương về Quan Phúc khác với sách vở. Cung "tật" ngoài tật bệnh c̣n bao hàm những cá tính cực đoan (kiểu tâm bệnh, theo nghĩa của câu "có tài có tật"). Trời bảo ta qua lá số rằng người này phải "tu" ở cung tật, tức là phải cố dằn các tâm lư cực đoan. Đường dây liên hệ với tâm lư cực đoan th́ phải truy từ Thiên Phúc đến Thiên Quan, thấy là ứng với cung mệnh... (e dài ḍng quá, thu ngắn lại)... Cho nên số này về tiền bạc chịu mất mát -theo nghĩa sẵn sàng bỏ lỡ cơ hội- th́ đúng số, trái lại đ̣i ăn cả th́ e sẽ thấy ư nghĩa "điều chỉnh" của hóa Khoa có thể khốc liệt vô cùng.

C̣n "tự hóa" vẫn là một vấn đề trong ṿng bàn căi. Tôi cho rằng chúng có lư do tồn tại (các ông Tử Vân, Liễu Vô cư sĩ th́ không cho như thế). Tôi đă nghiệm lư mấy chục lá số danh nhân, thấy tín hiệu rơ hẳn lên sau khi ta đặt sao tự Hóa vào. Giờ th́ tôi cho rằng tự Hóa uy lực ở một cấp thấp hơn sao hóa nguyên thủy; nhưng cần nói rơ đây là một đề tài tương đối mới, c̣n cần nhiều chiêm nghiệm, chưa khẳng định được ǵ cả.

Vài ḍng đóng góp.

 

DuongTuong đă viết:

 Tất nhiên DT đồng t́nh cái "lư" điều chỉnh của Hóa Khoa nơi anh viết, ngay cả phù hợp "cái may chẳng thua ǵ" cũng chỉ là một góc cạnh, do vậy "hiểu theo nghĩa rất rộng" là điểm mà DT muốn đề cập đến . Đệ nhất giải thần không chỉ hạn hẹp ở chỗ cứu giải tai ách v́ Tứ Hóa rơ là chu kỳ Thành Thịnh Suy Hủy là nghiêng nặng về lối sống, về công danh, về thân phận đối đăi người với đời hơn là tật bệnh . Do vậy nếu dùng lư "muà Thu, Thiếu Âm . . " mà suy ra Hóa Khoa có khả năng "điều chỉnh"nhất là thuộc về tật bệnh (vốn thuộc Âm) ta cần xét lại, bởi theo kinh nghiệm riêng th́ những trường hợp bệnh nặng gặp Hóa Khoa là hạn . . chết ! (Có phải Thiếu Âm gặp Thái Âm là gia tăng Âm khí chăng ?) .


Tôi vốn chủ trương là phải t́m về gốc rễ của vấn đề. T́m về gốc rễ rồi th́ thấy hóa Khoa có ư nghĩa là “điều chỉnh từ một trạng thái cực đoan.” Nên có hóa Khoa là có khả năng điều chỉnh, nhưng điều chỉnh như thế nào, có chắc điều chỉnh xong sẽ được kết quả mong muốn không? (Tử vi tây phương có tuổi Thiên Xứng, tượng là cái cân, không có nghĩa tuổi này có khả năng điều chỉnh, mà có nghĩa tuổi này có khuynh hướng điều chỉnh, nhiều khi v́ thế mà nhảy từ thái cực này sang thái cực khác).
     Sao Giải Thần cũng là sao điều chỉnh, có khi nó có nghĩa là tử thần. Cùng lư, đệ nhất giải thần có khi có nghĩa là “đệ nhất tử thần,” nên hạn hóa Khoa là hạn chết vẫn ở trong cái lư gốc rễ của hóa Khoa.
     Một số nhà tử vi Đài Loan có kinh nghiệm lạ lùng là hóa Khoa trong cung phu thê nhiều khi có nghĩa là đời sống vợ chồng có kẻ thứ ba (lực lượng quân b́nh), xét ra vẫn phù hợp với cái lư gốc rễ của hóa Khoa.

DuongTuong đă viết:

 Như nói trên, Tứ Hóa nghiêng phần về thân phận tranh đấu giữa người với đời , do vậy theo thời vị "Thiếu Âm" - xin trả Hóa Khoa về nguyên ư của nó là điều chỉnh tâm - khiêm cung, tự chế, lắng nghe, học hỏi . . . th́ tai qua nạn khỏi mới có cơ may hiện thực (hơn là đợi, dựa vào may mắn !).


     Anh đang luận về yếu tố nhân định (tu hành); c̣n tôi cho rằng tứ Hóa là hoàn cảnh thiên định, nên dù kẻ ác đắc Khoa vẫn tốt. Nhưng dĩ nhiên luật bù trừ có giới hạn của nó. Đây kẻ ác ví như người đánh bạc phí tiền, nhưng bắt đầu bằng bạc tỷ th́ cũng phải đến lúc nào đó mới thua, c̣n lúc đầu th́ ngon lành cái đă.

DuongTuong đă viết:

 Trở lại lá số thứ 3, DT thắc mắc như vầy : Phần đầu với cách Khoa Lộc H́nh Hao Âm Dương đắc địa, anh cho xứng tay tứ chiếng đầu đàn trong giới giang hồ ; thế tại sao Hóa Kỵ c̣n "ngầu" hơn nữa lại không được xác định có lư hơn Khoa ? Phần hai cũng là biện minh đồng thời gia giảm cho phần đầu rằng "H́nh Hao được điều chỉnh bởi Khoa ", như vậy có công bằng chăng khi Khoa chỉ "điều chỉnh cái xấu " mà không điều chỉnh cái tốt của Âm Dương sáng + Hóa Lộc !!! (trái với tính chất "muà Thu" của Khoa : thu tàng, chuyển tiếp đến tàn tạ !). Theo DT th́ sự điều chỉnh của Hóa Khoa ảnh hưởng đến cả hai mặt Dương & Âm ; nói vậy là c̣n nhân nhượng , bởi thật ra nó thiên về điều chỉnh cực đoan Dương (quyền thế , chức vị ) hơn là Âm để . . . hạ cánh an toàn, cũng như hợp lư Âm Dương (Dương trung hữu Âm căn của chính nó, đồng thời là tiến tŕnh theo đường thẳng từ Thái Dương suy tàn về Thiếu Âm mà chuẩn bị đến Thái Âm sau này) .


Hóa Khoa điều chỉnh cái cực đoan, nên nếu một lá số v́ hóa Lộc mà thành cực đoan (như tụ hội quá nhiều dâm cách) th́ hóa Khoa điều chỉnh lại cho đứng đắn hơn. Nhưng bảo rằng điều chỉnh nghĩa là làm cho tính “tốt” bớt “tốt” đi th́ e không hợp với lư cơ bản của thuyết âm dương. Theo tôi, câu “trời đất có tính hiếu sinh” là một kết quả của thuyết âm dương. Trời đất vốn thích sự tốt hơn sự xấu (theo nghĩa chủ quan của chúng ta), thích sự tồn tại hơn sự hủy diệt nên mới có sự sống của vũ trụ.

DuongTuong đă viết:

 Đúng lá số này (cũng như lá số 1) chi tiết không thể bỏ qua là Hóa Lộc trên cùng tam hợp - bởi điều này tối quan trọng từ lư Tứ tượng thể hiện nên luật chơi Tứ Hóa . Theo DT, nếu cho Khoa tại Mệnh , Lộc tại Quan và dù có phối hợp với H́nh Hao chăng nữa cũng chỉ là dạng ghiền cờ bạc theo kiểu "c̣ con" do bởi Hóa Khoa tự chế điều chỉnh ngay Mệnh ; thứ hai, Hóa Khoa + Hóa Lộc = hai chữ Thiếu phối hợp nhau th́ khó có thể xung động lên ông ĐẠI GIA xuống thằng CỜ BẠC mạnh mẽ . Trong khi đó nếu đây thay thế bằng Hóa Kỵ, th́ rơ hẳn ra . . . cờ bạc thấm đậm cả tâm , nghiên cứu cả ḷng - quyết ăn thua đủ "được cả ngă về không " . Điều này đúng cách Hóa Kỵ khơi dậy Hóa Lộc bùng sáng trên Tam hợp theo luật Âm trung hữu Dương căn (của cả sao lẫn cung - đắc vị cách cho riêng lá số này), rất tiếc và cũng là cái khéo của tạo hóa về nhân quả cờ bạc là bộ H́nh Hao hăm ngay Mệnh nên phải . . . tiền chùa trả miễu thôi .


Theo tôi mấu chốt của tài “nhân” nằm ở chính tinh, không phải ở Hao Lộc Kỵ (tài "thiên"). Số này đắc cách Âm Dương Hợi Măo là hai ông vua cực quư của thế giới trí tuệ, Người có Âm Dương Hợi Măo dù thất thời làm công cũng có cái tự hào như ḿnh đứng trên tất cả. Âm lại là tài tinh th́ làm sao nói chuyện cờ bạc “c̣ con”?
     H́nh an theo tháng hoặc giờ tùy cách nên cũng thuôc tài nhân, tăng tính quyết liệt. Hao Lộc Khoa Kỵ là gạch nối giữa trời đất với con người. Cần Lộc Khoa mới mong thành chuyện to tát, nhưng mệnh không phải Âm Dương Hợi Măo th́ e suy nghĩ, chọn lựa đă khác hẳn rồi.

DuongTuong đă viết:

 Anh VDTT cũng biện minh cho tâm tánh Hóa Kỵ được thị hiện tại cung Phúc . DT rất đồng ư Tam hợp Di có tầm ảnh hưởng quan trọng và cũng là phần nội tại của ḿnh . Tuy nhiên, mặt khác, Tam hợp Di cũng là đối phương , đối thủ của ḿnh , như vậy lúc nào là đối phương , lúc nào là nội tại ḿnh ? Theo DT, Tam hợp DI được xem là đối phương của ḿnh khi nó có nghĩa : lư tưởng quá cao hay quá xa lạ, mà cái thực tại của thân phận (Can khí & cung Mệnh) lại quá đỗi tầm thường hoặc bác bỏ, không khống chế được nên tự dằn vặt bất măn với chính ḿnh . Áp dụng vào lá số này có hai trường hợp :


     Tôi có chủ trương rằng nhóm xung mệnh (tức phúc phối di) nằm ngoài ṿng chi phối của mệnh có nghĩa là nằm ngoài cái mệnh hiển hiện mà thôi. Khi nào những cung này là hoàn cảnh, khi nào là ta, khi nào chúng là đối phương, khi nào chúng là ta? Đây là một câu hỏi hóc búa. Tôi cho rằng mấu chốt ở mệnh thân. Mệnh thân mạnh mẽ th́ hoàn cảnh chỉ là một mặt khác của ta mà thôi (v́ ta lựa hoàn cảnh để liên hệ). C̣n mệnh thân yếu đuối th́ ta chính là đầy tớ của hoàn cảnh. Số này Âm Dương Hợi Măo, nắm hai đế tinh lại đắc Lộc chính là trường hợp chủ động, không phải cuốn theo chiều gió.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 45 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 7:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

 1/ Nếu Hóa Khoa tại Mệnh th́ bản tính người này là tự chế, tuy nhiên lư tưởng lại quá cao (tham) theo Hóa Kỵ (Phúc- Tam hợp Di) . Thực tế đă được giải bày là Hóa Kỵ thắng Hóa Khoa, thế nên Hóa Kỵ trở thành đối phương chứ không hẳn bản chất- tính t́nh của đương số . Điều này không đúng theo anh HC là người thân cận với đương số, kể ra .


     Theo tôi tài “nhân” của bài toán Tử Vi gồm các sao tháng ngày giờ. Tứ Hóa an theo can năm do đó không thuộc tài “nhân” (người) mà thuộc tài "thiên" (trời), bởi vậy có Khoa ở mệnh không có nghĩa là tự chế. Chỉ có nghĩa là nếu ḿnh không tự chế th́ ông trời (hoàn cảnh) sẽ điều chỉnh dùm cho ḿnh, theo đủ nghĩa tốt cũng như xấu.

 

DuongTuong đă viết:

  2/ Nếu Hóa Kỵ tại Mệnh th́ bản tính người này . . . mọi người cũng hiểu . Trong khi đó Hóa Khoa "điều chỉnh tự chế" từ Tam hợp Di không thấy đương số nhắm đến ??? Và tất nhiên cũng không là lư tưởng nội tại của đương số . Do vậy có thể kết luận trường hợp 2 hoàn toàn xa lạ với đương số (bởi tuổi Canh không thể lần lượt an Khoa Kỵ theo Âm Đồng chăng ?) .


     Tương tự, v́ Kỵ thuộc tài "thiên" nên có Kỵ ở mệnh không có nghĩa ḿnh… kỵ cuộc đời, mà chỉ có nghĩa liên hệ giữa ḿnh và cuộc đời có tính… Kỵ. V́ nhân quả phức tạp, trên hiện tượng tính kỵ này có thể một chiều, có thể hai chiều. Phải tùy trường hợp mà đoán.
     Tôi cho rằng trừ ngoại lệ năm Quư Tham hóa Kỵ (v́ đắc tam hóa hai giáp một chiếu), năm Ất Âm Hợi hóa Kỵ (được song Lộc hóa Quyền hội họp), và một vài hoàn cảnh đặc thù của Âm Dương Sửu Mùi (cũng nhờ Quyền Lộc); hễ có Kỵ nguyên thủy ở mệnh là có sự trắc trở to lớn, bất đắc chí, sinh bất phùng thời v.v... nói nôm na là bị... trời đ́, thiếu yếu tố may mắn.
     Có thể thấy là tôi khó ḷng chấp nhận lá số thứ 1 có Kỵ ở mệnh (v́ Âm hăm), lá số thứ 3 dù Âm miếu đắc Lộc hội vẫn khiên cưỡng lắm.

DuongTuong đă viết:

 Từ lư trên suy ra lá số thứ 1 cũng tương đồng vậy, rơ ràng cái khiêm cung học hỏi là đối thủ cũng là cái khiếm khuyết đến thiệt tḥi của đương số . Huống chi anh VDTT cho rằng uy lực "tự Hóa" thấp hơn Hóa nguyên thủy - trường hợp lá số 1 này "tự Hóa Kỵ " - làm sao vượt qua sự " điều chỉnh, thu tàng mang tính ḥa hoăn của Hóa Khoa nguyên thủy " nếu an theo Thái Âm cho tuổi Canh ???


     Người có lá số thứ 1 rơ ràng không khiêm cung, nhưng theo cách luận tứ Hóa của tôi th́ chẳng mâu thuẫn với hóa Khoa ở mệnh. Khoa ở đây tôi cho là có nghĩa bù trừ (một loại điều chỉnh). Thất bại to ở một mặt nào khác của cuộc đời và được cuộc đời đền bù lại.
     Nhắc lại, số này tôi khó ḷng chấp nhận hóa Kỵ ở mệnh.
     Các sao tự Hóa tôi đang tạm theo lư từ cách an (theo can tháng) mà cho là tài “nhân” bởi thế bản thân người này có tính Kỵ. Ngoài ra, ta c̣n cần chú ư đến sao hóa Kỵ (an theo can năm, tài Thiên) ở Thiên Di (theo Canh Nhật Vũ Âm Đồng).
     Đặc điểm của người này là Âm Dương Măo Hợi, ngược với người thứ ba, nhưng vẫn là hai đế tinh. Theo cách xem của tôi Tử Phủ Âm Dương đều là đế tinh; có các sao này cư mệnh, nhất là cộng hưởng với nhau, th́ khó mà tránh khỏi khuynh hướng "duy ngă độc tôn", chỉ hợp với vai chủ nhân, rất khó phục ṭng kẻ khác. Nếu cách cục xấu không làm chủ được th́ quả là bất hạnh vậy. Rất may số này có Nhật cực hăm ở Hợi đắc Lộc chính là một kỳ cách, thành thử có đường xoay xở.

DuongTuong đă viết:

  Chỉ thuần thắc mắc trao đổi, mong lượng thứ .


Xin đừng khách sáo!
     Tôi vốn chủ trương thực nghiệm trên hết, rồi đến lô gích. Nhờ công của ông Tạ Phồn Trị tôi thấy hóa Kỵ can Canh buộc ḷng phải là một sao của chùm Tử Vi, và bằng cách loại suy tất phải chọn Đồng, ấy là lô gích. Vấn đề là khoa Tử Vi chưa đủ bằng cớ thực nghiệm. Cho đến khi có ai đó ra công thu thập đủ thống kê có tính thuyết phục cho “Nhật Vũ Đồng Âm” tôi buộc ḷng phải theo lô gích, tức “Nhật Vũ Âm Đồng”.
     Mỗi người một cơ duyên, xin cứ giữ quan điểm của ḿnh.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 46 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

VDTT

 

Nhận thấy tính quan trọng của các vấn đề mà ông DuongTuong đặt ra, tôi cố trả lời hết. Song dài quá, thời giờ thiếu, đành tách thành vài kỳ. Dù sao vẫn là viết vội vàng, ngôn bất tận ư, có thể phải bổ sung, sửa chữa sau này.

DuongTuong đă viết:

Nhân định hay Thiên định thật ra chỉ là một do luật Thiên Nhân tương dữ (ḿnh phải sao đó nên mới gặp hoàn cảnh như vậy).


Hiện tượng có thể giống nhau, nhưng trong mô h́nh khoa học mà tôi theo th́ bản chất khác nhau lắm.
     -Tài nhân: Ứng với “ta”, viêc đổi thay quả khó (giang sơn dễ đổi bản tính khó dời) nhưng nếu chịu “tu hành” th́ có thể làm được.
     -Tài Thiên và tài Điạ: Ứng với trời và đất, việc đổi thay rất khó (v́ trong phạm vi cai quản của trời đất, không phải của ta).

DuongTuong đă viết:

Giả sử có tách biệt Nhân và Thiên định th́ Hóa Khoa tựu trung chỉ có ư nghĩa "điều chỉnh" nhằm dẫn đến một điểm nào đó . Cứ cho rằng điểm đến có kết quả tốt, nhưng tốt được do phương cách "thu tàng" - bản chất của Khoa , chứ không phải "phát tán". Theo vậy, Mệnh hay thời vận có Hóa Khoa mà "phán" ngon cơm, chẳng khác nào là mồi nhử thúc đẩy "làm tới "(chớ không thu gọn), e rằng không ổn với căn tính hài ḥa thu tàng của nó ! (nhất là kẻ ác - có nên "phát triển" để được "tốt" cái đă (!) ; hay cuối cùng chỉ lỡ làng do sai chiều vận ?) .


Đồng ư hóa Khoa không phải là lực phát tán mà là lực điều chỉnh, nhưng điều chỉnh khác với thu tàng, v́ thu tàng nghĩa là rút về một cứ điểm nào đó, c̣n như tôi đă dùng thí dụ cái cân và trường hợp tuổi Thiên Xứng (Libra, balance), khi điều chỉnh có thể xảy ra cảnh “quá độ” băng qua luôn cứ điểm sang biên giới khác.
     Theo mô h́nh khoa học mà tôi đề nghị, hóa Khoa ứng với mùa thu, không phải mùa đông. Nó có tính tích cực theo nghĩa “sửa sai cái cực đoan”, và mặc dù nhắm đến mục đích tốt nó có thể dẫn đến một hoàn cảnh quá độ ngược lại, như khiến cành cây xum xuê lá của mùa hạ thành cành cây trụi lá, một h́nh ảnh đầy nghịch lư trong khung cảnh mát mẻ thanh trong.

DuongTuong đă viết:

"Khoa điều chỉnh cực đoan " - tất nhiên cực đoan tốt cũng phải điều chỉnh , sao lại không ? Theo DT cái nhiệm vụ then chốt nhất của Khoa chính là điều chỉnh cực đoan tốt "Hóa Quyền" - là trạng thái cực đoan của Hóa Lộc biến thể (từ đơn thuần kiếm tiền tiến tới chuyên nghiệp, quyền hành chức tước ) . Có nghĩa khi lên tới cực đoan tốt nhất , hiện thực nhất mang tính tự măn đầy quyền lực, điều cần thiết điều chỉnh là vẫn học hỏi , khiêm cung , hoà hoăn xung quanh và biết dọn đường thủ thân . .   hạ cánh an toàn khi biến động .


     Thiết nghĩ cần thống nhất về định nghĩa trước. Căn cứ vào mô h́nh âm dương mà tôi theo th́ trung đạo chẳng phải là trung tính (không tốt không xấu) mà là “tốt”, và “tốt” đây là tốt theo định nghĩa tầm thường của chúng ta, không phải định nghĩa của phật Thích Ca thành đạo. Xin lưu ư rằng “trung đạo = tốt” chẳng phải là quan điểm lập dị (Thí dụ thực tế: Nó chính là giả sử tối cơ bản của khoa bát tự.)
     Hóa Khoa là lực điều chỉnh, tức lực t́m về trung đạo. Nên nếu hoàn cảnh đang tốt th́ có ǵ để mà điều chỉnh? Bởi vậy hóa Khoa không điều chỉnh cái “tốt” chỉ điều chỉnh cái “quá tốt” thôi (v́ “quá tốt” nghĩa là đă ĺa trung đạo).
     H́nh như ở đây chúng ta có sự đồng thuận; bởi anh nói đến cái “quá tốt”, cái tốt không nên có, cái tốt có thể dẫn đến hậu quả v.v…??? Nếu thế th́ đồng ư là sẽ bị hóa Khoa điều chỉnh.

DuongTuong đă viết:

Không hợp lư cơ bản Âm Dương , có phải ư đề cập phần Dương luôn hơn phần Âm theo luật "Tham Thiên Lưỡng Địa" chăng ? Giả sử phần tốt (Dương !) có hơn phần xấu (Âm !) theo luật trên (hay hơn nữa) th́ cũng không ngoài khuynh hướng điều chỉnh "thu tàng " của Khoa , khác chăng nó thu tàng ít hay nhiều qua mỗi sự kiện (chẳng hạn thu bên Âm 10 th́ bên Dương cũng phải 5, 6 !)) . Nói ngược lại , nếu Khoa tác động "phát triển" tốt th́ đâu c̣n tính "thu tàng, hoà hoăn" như đă xác định về lư cơ bản mùa Thu của nó nữa ?

Vấn đề "tốt ", DT nghĩ : phải hiểu theo nghĩa rộng của nó (ví như Tái ông thất mă vậy) - nên không hẳn làm giảm cái tốt là không tốt ! Áp dụng vào lá số 3 , giả sử an Khoa theo Nguyệt th́ nếu "điều chỉnh " Hao H́nh là sự may mắn th́ sao không "may mắn " luôn thể điều chỉnh bớt "Sáng" của Nhật Nguyệt ? để đến nỗi "cặp Vua " này ỷ lại vào trí tuệ tột bực, phát triển lên vị trí "xếp . . ṣng" -thử hỏi sự sáng được "phát triển" (chứ không phải thu tàng ) là họa hay phúc ? (Giá như "may mắn" mà "bớt sáng" một ít có khi lại là "may" ) . Liên đới đến "Trời đất có tính hiếu sinh " cũng vậy , gẫm cho tận cùng : ngay cả cái chết cũng chỉ là sự tan ră để chuyển trạng thái này sang một cái mới - có khác chi là sinh ? Không chừng c̣n sinh sinh hơn là cái "tồn tại" nữa ! (Chính v́ vậy nhà Phật mới nói là Vô Sinh chứ không phải là Trường sinh bất tử , chữ Vô đây phải hiểu theo nghĩa thông thoáng "Sinh sinh nhi bất tức ").


“Không hợp cơ bản âm dương” ư nghĩa đă tŕnh bày ở trên (cơ bản âm dương là trung đạo = tốt)! Kết quả này không dính líu ǵ đến thuyết tam thiên lưỡng địa, nhưng quả có phù hợp; và chuyện phù hợp này là tất yếu, bằng không th́ thuyết âm dương đă bị mâu thuẫn nội tại rồi.
     Về khả năng điều chỉnh của hóa Khoa, xin nhắc lại:
      0. "Tốt" được định nghĩa y như cuộc đời (như thi đậu là tốt, có việc lương cao là tốt, vợ sinh con là tốt v.v...), không phải là định nghĩa theo thánh thần tiên phật.
      1. Điều chỉnh khác với thu tàng.
      2. Điều chỉnh đây như mũi kim của cái cân thiên b́nh, lắc qua lắc lại t́m trọng tâm, nên không phải cứ điều chỉnh là ra kết quả tốt, nhiều khi “quá độ”.
      3. Không có lư do ǵ để Khoa điều chỉnh cho Âm Dương bớt sáng v́ sáng vốn là hiện tượng tốt của Âm Dương và trung đạo = tốt.

Về vấn đề “trời đất có đức hiếu sinh” tôi xin dừng, v́ h́nh như anh đă sang phạm vi siêu h́nh học, tức là vào phạm trù triết học rồi. Rất lư thú, nhưng bàn tiếp sẽ vô cùng.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 47 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

Cứ tạm đồng ư lư thuyết của anh chính tinh thuộc tài "nhân" , nhưng rơ là Tứ Hóa dựa theo chính tinh mà xuất lộ thế sao lại là tài "Thiên" ? San sẻ mà nói, Tứ Hoá sinh từ can năm & Chính tinh nên thuộc "Thiên Nhân tương dữ" nương nhau mà thành , bởi chính nó (Tứ Hóa ) không thể tự xuất hiện độc lập như các sao (Lộc Tồn , Thái Tuế . . .) thuần túy qua Can Chi năm . C̣n công tâm mà xét: Tứ Hóa chỉ có được sau khi Tài Nhân (chính tinh) hiện hữu , tức chỉ có sau khi Thiên Địa giao ḥa thành cái "sự đă rồi" = người => nghiêng về dụng, lệch về tài nhân hơn là cái Thể của tài Thiên . Mặt khác, Tài Thiên xuất lộ ở dạng Thể tồn hữu qua Lộc Tồn & Lưu Niên văn Tinh rồi , c̣n lại ở mặt "dụng" với chữ "Hóa " rơ ràng khởi xướng công sức làm việc từ con người, tạo tác đối đăi với tài Thiên cho cân xứng .


     Ở đây anh đi ngược chiều với tôi. Theo tôi cơ sở của bài toán Tử Vi là chính tinh, tứ hóa và các sao liên hệ, rồi phải thêm lư luận phức tạp mới bỏ các sao thuộc hai tài thiên địa như Lộc Tồn, Thái Tuế vào được.
     Xét trên lư khoa học việc thêm các sao năm ngoài tứ Hóa thực ra là một vấn nạn hết sức to lớn của Tử Vi. ( Ấy bởi v́ địa bàn vốn chỉ ứng với hoặc một năm hoặc một ngày thôi, lấy lư ǵ để bỏ các sao năm vào đó? Xét trên nền tảng khoa học đây là một vấn nạn rất to lớn, chính v́ vậy mới có những vị tinh thông huyền học như ông Liễu Vô cư sĩ của Đài Loan chủ trương bỏ hết các sao này. Dĩ nhiên tôi bất đồng với ông Liễu Vô cư sĩ).
     Về việc anh luận tứ Hóa là “thiên nhân tương dữ” th́ tôi không có vấn đề ǵ cả. Chính tôi khi viết sách thỉnh thoảng coi tứ Hóa là tài nhân. Thế nhưng đó chỉ là mặt hiện tượng bề ngoài thôi. Bởi ở đây chúng ta đang nói đến một mấu chốt chủ yếu (tối thiếu là chủ yếu trong mô h́nh mà tôi đề xướng) là nhu cầu phân biệt tài nhân với hai tài thiên+địa. Khi vào cảnh mâu thuẫn th́ thiên địa thường lấn lướt nhân, bởi như vậy mới phản ảnh đúng cuộc đời.

 

DuongTuong đă viết:

Tất nhiên cặp Âm Dương sáng là tuyệt đỉnh trí tuệ đầy tính tự hào , (DT hiểu điều này nên không đề cập đến tính lănh tụ của nó, bàn chăng là bàn so sánh kết hợp Âm Dương + Khoa hay Âm Dương + Kỵ coi ai nâng cấp xếp "ṣng " hơn ai ? Tại sao không chọn cái khuynh hướng mạnh, mang tính quyết liệt, cận kề hung hiểm hơn ?


Tôi chỉ làm công việc giản dị là lá số thế nào th́ luận thế vậy. Tôi theo “Âm Đồng” mà luận, rồi so sánh với phái “Đồng Âm” xem thử phái nào đúng hơn, đưa đến kết luận là “inconclusive”, thế thôi. Thiết tưởng không cần vào thêm chi tiết, v́ (như tôi thấy) trong trường hợp của lá số đại gia bài bạc này mỗi phái điều có lư A lư B, tám lạng nửa cân.
     Nhưng tính “đế” theo tôi rất quan trọng không thể bỏ qua được trong cuộc bàn thảo này, v́ nó đă hàm chứa tính “xếp ṣng, lănh tụ”.

DuongTuong đă viết:

Đồng ư Thái Âm thuộc Tài tinh, nhưng chưa hẳn Tài tinh là xác định "cờ bạc lớn" theo cả hai mặt thực tế cũng như cách cục trong Tử Vi !


Tính “lớn” ở đây do tính “đế” mà ra, không phải do tính “tài” mà đến. Thái Âm là đế tinh nên người có Âm thủ mệnh nhất luật không thích đóng vai c̣ con, (và không phải riêng số này mà là tất cả mọi lá số).

 

DuongTuong đă viết:

- Thực tế : thông thường người ái lực với đồng tiền , giàu có lại thường cẩn trọng trong việc chi tiêu , thật hiếm những người này dám bài bạc lớn .

 

Thực ra, theo thống kê th́ cả hai loại người đều có đủ. V́ thế các ṣng bài lớn mới sống nhờ được những người mệnh danh là “high rollers” (có tiền nhiều và bài bạc kinh khiếp).
     Chuyện các tân triệu phú trong cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại, nhất là ở California Hoa Kỳ, nhảy vào bài bạc rồi nhiều người tán gia bại sản không hiếm.
     Xôn xao gần đây ở Cali th́ có chuyện “ông vua donut” người Cam Bốt, sang xứ người ra công làm thành sự nghiệp vĩ đại, rồi v́ mê bài bạc mà mất hết tất cả, tuổi già sức yếu mà phải sống nhờ ở hàng hiên của một người tốt bụng, chẳng biết khi tắt lửa tối đèn gian khổ ra sao.

DuongTuong đă viết:

- Cách cục : Sở dĩ Nguyệt gọi là Tài tinh bởi nó cùng Vũ Khúc là một cặp Nhị hợp nhau . Vũ thuộc bộ Tử Phủ Tướng nên thuộc Dương và Nguyệt theo Cơ Đồng Lương thuộc Âm . Tài tinh Vũ Khúc thuộc Dương nên "Chủ" tài lộc , tức đồng tiền luân chuyển (đầu tư , kinh doanh . . .) * . C̣n Tài tinh Thái Âm thuộc Âm nên chủ "Điền trạch" , tức bất động sản nói chung . Nguyệt Vũ nhị hợp, lấy Dương làm quyết định ; Dương th́ sinh , Âm th́ thành , khi không sinh th́ hết thành , nhưng không thành th́ chưa chắc đă hết sinh (ví dụ như giai đoạn thử việc ) , do vậy cái Tài tinh nơi Vũ Khúc là then chốt vậy .


Lại một lần nữa chúng ta bất đồng quan điểm.
     Cho đến giờ phút này tôi chưa gặp bất cứ một thuyết nào giải thích được sự h́nh thành của 14 chính tinh một cách hợp lư (có nghĩa là có cơ sở luận lư khoa học, không đ̣i hỏi người ta “ngộ” ǵ cả) trừ thuyết của ông Tạ Phồn Trị. Bởi vậy tôi sẽ dựa lư luận trên thuyết này.
     Theo thuyết của ông Trị th́ bài toán chính tinh khởi bằng cặp Âm Dương, rồi đến Tử Phủ. Sau khi bốn sao này định vị, v́ nhu cầu quân b́nh âm dương mới phải thêm 10 chính tinh c̣n lại. Bởi vậy phải các sao ra hai nhóm. Nhóm h́nh thành (mà tôi gọi là nhóm “đế tinh”) gồm Âm Dương Tử Phủ, nhóm hiện diện v́ lư tất yếu của âm dương (mà tôi gọi là nhóm “thường tinh”) gồm 10 sao c̣n lại, trong đó có Vũ Khúc.
     Lư luận như vậy rồi th́ không thể nào chấp nhận chuyện Thái Âm là tài tinh v́ chịu ảnh hưởng của Vũ Khúc được, mà phải là trường hợp ngược lại, tức đế tinh Thái Âm tự bản chất là tài tinh, Vũ Khúc v́ nhị hợp với nó thành thử cũng có tính “tài”.
     Hỏi rằng Thái Âm tự bản chất là tài tinh có hợp lư chăng? Thưa hợp lư. Nhắc lại rằng trong mô h́nh Tạ Phồn Trị th́ cặp Âm Dương hiện diện đầu tiên, ngay cả Tử Phủ cũng đến sau, nên hăy thử xét trường hợp chỉ có hai sao Âm Dương mà thôi. Hai sao này sẽ biểu tượng ǵ. Dùng lư tương ứng tất thấy ngay:
     Thái Dương: Hỏa, hiện, ngoài, DANH, ĐỊA VỊ
     Thái Âm: Thủy, ẩn, trong, LỢI, TIỀN TÀI
     Tất cả những biểu tượng trên đây đều hoàn toàn phù hợp với nhăn quan truyền thống của Tử Vi, và như trên có thể thấy chúng là kết quả của một lư luận hết sức tự nhiên, hoàn toàn chẳng dính líu ǵ đến sao Vũ Khúc.
     Ngược lại, muốn nói Vũ Khúc là tài tinh mới khó. Thuyết thông thường nhất đặt trên hai điều kiện: Một là cho cặp Tử Phủ ở Dần Thân, hai là cho cặp Tử Phủ cư mệnh, khi ấy Vũ Khúc tất cư tài nên gọi là tài tinh (các sao Cơ chủ huynh đệ, Phá Quân chủ phu thê, Liêm Trinh chủ quan lộc, Tham Lang chủ họa phúc v.v… cũng cùng lư ấy). Lư này chấp nhận được, nhưng v́ đ̣i hỏi nhiều điều kiện lạ lùng, ta biết chúng chỉ có thể là lư phụ (tức lư được suy diễn ra từ một lư cơ bản nào đó) mà không thể là lư cơ bản. Nhưng một khi chấp nhận rằng hai sao vĩnh viễn nhị hợp phải có chung tính chất nào đó, và thường tinh nhị hợp tất bị đế tinh ảnh hưởng th́ thấy ngay Vũ Khúc phải là tài tinh.
     Tóm lại, tôi và anh nh́n ngược nhau. Tôi cho rằng Thái Âm cơ bản là tài tinh, Vũ Khúc mới là sao phụ.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 48 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

Theo tính lư Âm Dương nêu trên, rơ ràng cho thấy tính Thái Âm là "thu tàng " bo bo giữ của th́ làm sao dám "chơi lớn " (nếu không có dữ kiện dẫn dắt làm nghiêng lệch thật cực đoan - mà riêng mặt Tứ Hóa là Quyền Kỵ !) . Có "chơi lớn" ở lá số 3, chính là nhờ vào tính quyết liệt, dũng mănh luân chuyển nơi Tài tinh Vũ Khúc đắc "Hóa Quyền" , mà chơi lớn thành công trong hung hiểm bởi do nhị hợp tính thâm trầm đến máu lạnh gan lỳ của Hóa Kỵ ( đắc cách của luật chơi Quyền Kỵ trong Tứ hóa) ở đại vận 35-44 .

 

Nếu cho rằng Thái Âm đương nhiên thu tàng tôi e sẽ gặp vấn đề rất lớn, v́ có rất nhiều lá số danh nhân mệnh Thái Âm chẳng có ǵ là thu tàng cả (Tưởng Giới Thạch là một).
     Tôi xin đề nghị một lối giải thích khác.
     Nhắc lại: “Thái Âm: Thủy, ẩn, trong, LỢI, TIỀN TÀI v.v…” nay giả sử một trường hợp đ̣i hỏi phải xuất hiện mới có tiền th́ sao? Bỏ tiền ư? Vậy th́ không ứng với “tiền tài”. Xuất hiện ư? Vậy th́ không ứng với tính “ẩn”. Đưa trường hợp mâu thuẫn này cốt để nói rằng lư tính của chính tinh nhiều khi chẳng thể phối hợp một cách giản dị. Chính tinh là đại biểu quan trọng nhất của tài “nhân” nên phản ảnh con người chúng ta. Con người chúng ta vốn đầy mâu thuẫn, kẻ nhát có khi cầm dao giết người, kẻ sát nhân có khi đến thời điểm sinh tử lại không nỡ xuống tay. Dĩ nhiên mọi sự kiện đều có lư của nó. Ăn thua trường hợp nào th́ lư nào tỏ lộ mà thôi.
     Chính tinh cũng thế. Đế tinh th́ lại càng dễ bị dằn vặt bởi sự mâu thuẫn, v́ vừa muốn tỏ ra ḿnh “ngon”, vừa muốn “ẩn”, vừa muốn “thu tàng”, vừa muốn “tiền”, hiển nhiên là chẳng thể nào được hết mọi thứ.

DuongTuong đă viết:

C̣n "Lộc Khoa + Âm Dương đắc cách" có làm chuyện to tát hay chỉ c̣ con - xin nhường lại xem xét vận 45-54 đă chứng minh rồi kết quả thực tế !!! Hơn thế nữa, cũng đại vận này tại sao Hóa Khoa lại không điều chỉnh ức chế H́nh Hao để may mắn thoát tù tội ? (Trong khi đó Hao H́nh Kỵ lần nữa xác định rơ sự hung hiểm này hơn là Khoa, lại không được chọn !!!) Không lẽ may mắn của Khoa lần nữa phải hiểu theo nghĩa rất rộng là Khoa mượn . . . h́nh luật nhằm điều chỉnh đương số về đường ngay nẽo chính chăng ??? (!)

 

Tôi vừa xem lại lá số. Mặc dù ông nguyenhoacai01 chỉ in một phần nhưng cũng đoán ra là sinh giờ Tỵ tháng 3. Hạn này xấu tốt lẫn lộn, và tín hiệu đều mạnh mẽ. Đặc biệt theo quan điểm của tôi về Thiên Lương th́ hoàn toàn phù hợp với những ǵ ông nguyenhoacai01 ghi chú.
     (Tôi cho rằng hạn Thiên Lương dù tốt đi nữa vẫn phải coi chừng họa, v́ Lương là sao giải họa, không họa th́ có ǵ để giải? Lối xem này có thể tương đối lạ với làng Tử Vi Việt Nam nhưng chính là tiêu chuẩn của trung châu phái –Vương Đ́nh Chi, HK- và của phái Đăng Hạ Thuật / Nhất Diệp tri thu –Phan Tử Ngư, Đài Loan. Nghe đâu quyển Tử Vi tinh điển cũng có đề cập.)
     Hạn có chữ Thiên Không to tướng, thêm H́nh Riêu, hạn tài (Hợi) có Thiên Quan, hạn điền (Ngọ) có Thiên Phúc, hạn phúc (Tỵ) có Thiên Cơ, đại hạn Kỵ (cung Kỷ ứng Khúc) lại xung chiếu cung hạn, nguyên Kỵ (Đồng) xung chiếu hạn quan (quan vừa là quan lộc vừa là quan tụng).
     Hoàn cảnh như trên th́ đắc Lộc Khoa là họa hay phúc? Nếu chỉ Lộc Kỵ th́ sẽ ra sao?
     Mỗi người tùy ư luận định, nhưng tôi càng thấy “Âm Đồng” ứng hợp hơn Đồng Âm.

DuongTuong đă viết:

B́nh thường mà xét th́ Mệnh & Di như Ta & hoàn cảnh . Nhưng xét tận căn th́ Cảnh cũng chỉ là Ta thôi . Mệnh Thân yếu đuối mà "muốn" chạy theo lư tưởng (hoàn cảnh ) xa vời th́ mới là đầy tớ, th́ mới thấy dằn vặt cho thân phận . C̣n như Mệnh Thân yếu đuối mà ta yên phận thủ thường th́ dứt khoát hoàn cảnh không thể khiến ta làm đầy tớ (mà không chừng c̣n đổi được vị trí chủ , tớ nữa !) . Hoàn cảnh chi phối mạnh mẽ vào vạn vật chứ không phải riêng con người . Ví như trời mưa th́ mọi vật kể cả người cũng đều ướt . C̣n cái chuyện hư hao hay phát triển nơi mỗi vật , vui buồn của mỗi người chỉ là sự vọng động của ư thức , chứ thật sự Trời đất đâu kỳ thị bắt ta phải vui hay buồn đâu ! Thấy và hiểu được như vậy đó chính là thể tính của TA vậy .


     Phải chăng anh muốn nói đến uy lực của sự “tu hành”. Tôi đồng ư là sự tu hành quả có uy lực đó. Thế nhưng thiết nghĩ cần nói rơ thế nào là “tu hành” theo Tử Vi. Tôi cho rằng “tu hành” phải được hiểu là vượt thắng cái giới hạn được vẽ ra bởi mệnh thân. Nhiều người tốt ta tưởng là đă có sự “tu hành”, thực ra họ chỉ phù hợp với lá số. Nhiều người xấu, tưởng là họ chẳng “tu hành” ǵ cả, thực ra đă có tu hành rồi, v́ cái xấu trong lá số đă bị họ chiết giảm rất nhiều bằng lư trí.
     Theo tôi sở dĩ Tử Vi tương đối chính xác v́ –theo nghĩa tương đối đă tŕnh bày ở trên- khả năng “tu hành” của con người rất kém. Rơ ràng hơn, ít ai trong chúng ta vượt thắng cái giới hạn của lá số, kể cả những người mà ta gọi là “vĩ nhân”.
     V́ thế trong đa số trường hợp con người vẫn là con người, hoàn cảnh vẫn là hoàn cảnh, lư tưởng th́ là một nhưng thực tế vẫn là hai.

DuongTuong đă viết:

Như đă tŕnh bày trên, Tứ Hóa hiện hữu bởi "Thiên Nhân tương dữ " , chỉ có "Hóa" được khi "sự đă rồi" chính tinh xuất hiện, sao lại không thể hiện cái Nhân , cái "tính" của Mệnh được ? Hơn nữa khi nói "Chỉ có nghĩa là nếu ḿnh không tự chế " - tức ngay đây chính ḿnh (tài nhân) đă "tạo" ra hoàn cảnh rồi , tự ḿnh biết rơ cái phản hồi ra sao . C̣n như nói ông Trời (hoàn cảnh) sẽ điều chỉnh th́ đó là định luật đều khắp chứ không phân biệt riêng một sao hay cách cục nào , chẳng lẽ chỉ có cung chứa Khoa mới có sự điều chỉnh nhân quả hay sao ?


     Tử Vi không phải là bài toán hoàn chỉnh, cho nên có tín hiệu trong lá số tất có hiện tượng ngoài đời (trừ trường hợp tu hành đă vượt thắng âm dương), nhưng không có tín hiệu trên lá số vẫn có thể có hiện tượng ngoài đời như thường. Lư này dễ hiểu v́ cuộc đời vô tận trường hợp, lá số th́ giới hạn.
     Mỗi sao có một lư riêng của nó và lư ấy có tính xác xuất. Như cung Khoa th́ xác xuất điểu chỉnh cao (nếu có nhu cầu), thế thôi. Cung không có Khoa vẫn thể có điều chỉnh, nhưng hoặc bằng lư khác hoặc xác xuất thấp hơn cung có Khoa.

DuongTuong đă viết:

Kỵ là tài Thiên hay Nhân th́ trên đă nêu rồi . Thiển nghĩ Trời đất chắc chắn không thiên vị , đều xem mọi vạn vật đồng đẳng như nhau . Thế nên đời có Kỵ ḿnh hay không, phải . . tiên trách kỷ đă . Theo DT , Hóa Kỵ thuộc dạng thâm sâu tri thức nên dễ vị kỷ , khinh thế ngạo vật , cứ nghĩ ḿnh phải vào vị trí ưu đăi làm chuyện to tát mà chê các việc căn bản thấp kém - nên mới bất đắc chí , cho là sinh bất phùng thời . Chứ thật ra Kỵ nếu "hạ ḿnh" làm việc tầm thường ngay cả ngoài tri thức cao siêu bản thân, duy chỉ kiếm tiền (H.Lộc) đủ sống th́ đời sẽ êm ả hơn . (Trường hợp Âm Dương đồng cung là một điển h́nh : không màng "bất hiển công danh" tất được trọng vọng mà thôi ) .

Lá số 1 và 3 c̣n yếu tố "Tam minh " đánh bóng bên ngoài nữa .


Vấn đề trách kỷ hay không trách kỷ có tính triết học, bàn vô cùng. Nhưng hăy giả sử trường hợp, vừa sinh ra đă là quái thai, bị đời ruồng rẫy, làm sao trách kỷ đây trừ trường hợp nh́n thấy các kiếp trước? Đó là một thí dụ cực đoan, nhưng các sao của hai tài Thiên Địa cho ta tín hiệu của những trường hợp kiểu như thế.

Tam minh chỉ là phần thưởng an ủi v́ có tam minh tất nhiên phải ở cảnh âm dương nghịch lư. Đúng là tam minh đánh bóng Âm Dương, nhưng phải hiểu theo nghĩa ấy.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 49 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

Tất nhiên lá số 1 DT hiểu theo anh th́ Kỵ sẽ ở Di, điều này đă ghi chú lư luận tương đồng lá số 3 ở bài trước . Điều nói đây, Hóa nguyên thủy khi đă xác định nương nhau mà " thành " do tài Thiên & Nhân th́ dữ kiện Tứ Hóa nguyên thủy phải mạnh hơn Tự Hóa - ít nhất là tính hiện thực ra, biểu lộ nơi Mệnh (bởi Tự Hóa theo anh thuộc tài Nhân, đă đơn thuần Nhân th́ thường dấu kỹ trong ḷng ) , nên lá số 1 khó ḷng Khoa tại Mệnh , mà chỉ là sự mời gọi điều chỉnh từ cung Di , đối phương hay phúc phần chỉ là vấn đề tỉnh thức hay không thôi .


Tôi đồng ư nguyên Hóa phải mạnh hơn tự Hóa. Lá số 1 mệnh có nguyên Khoa tự Kỵ, tài có nguyên Lộc, di có nguyên Kỵ.. Tật nhị hợp mệnh (ứng với trạng thái tâm lư cực đoan, thuộc tâm bệnh, không phải tâm lư b́nh thường) có nguyên Quyền. Phối hợp lại th́ có thể thấy một h́nh ảnh đại khái. Tôi cho là chính xác.
     (Nhân đây xin nhấn mạnh là, ngay cả khi mệnh nhị hợp với tật, tôi bất đồng với quan điểm cho rằng tật là cung mệnh thứ hai. Theo tôi đây là một trường hợp mà cái lư của cặp số 1/6 -1 ứng mệnh, 6 ứng tật- đă bị đẩy quá xa. Theo tôi tật là… tật, nên tâm lư đọc được trong cung tật là cái tật của ta, như tật mê gái, tật bài bạc, tật lười biếng v.v… bảo rằng nó là một phần của ta th́ đúng, nhưng bảo rằng nó là cung mệnh thứ hai th́ e sẽ dẫn đến lối xem mài mại nghiệm lư luôn luôn thấy đúng v́ mệnh và tật lư âm dương vốn đă trái nghịch nhau).

     “Nhân” không có nghĩa phải dấu kín trong ḷng. “Nhân” đây chỉ có nghĩa nó ứng với “ta”, tức chủ nhân lá số thế thôi. Nên có tự Kỵ th́ tính Kỵ ấy rơ là ta có, chẳng mập mờ như trường hợp niên Kỵ.

DuongTuong đă viết:

Riêng vấn đề Tự Hóa, DT đồng ư đây là tài Nhân . Tuy nhiên có một khiếm khuyết ngay từ căn bản là cách an này không có tính "đều khắp" - bởi vẫn có nhiều lá số không hề có sao tự Hóa ! Không lẽ Trời đất sinh tài Nhân chú trọng nhất là khả năng : lựa chọn, làm việc , tạo tác , biến hóa . . . lại thiên vị "cắt " đi khả năng rất "người " của một số vị này sao ? Nếu cho rằng phân phối không đồng đều là đặc trưng của Đông Phuơng học để biến dịch, điều chỉnh (!), th́ điều này lại nghịch "lô gích" phân phối đồng đều "chùm sao Âm Dương " vào tứ hóa nguyên thủy , là then chốt lập nên lư thuyết can Canh theo Âm (Khoa) , Đồng (Kỵ) !


Vấn đề tự Hóa c̣n tranh căi sôi nổi ở Đài Loan, Hồng Kông. Tôi càng ngày càng có lư thuyết rơ nét, dĩ nhiên c̣n cần nhiều kiểm chứng.
     Lô gích của tự Hóa có điểm tương tự lô gích dùng để đặt sao Lộc Tồn vào địa bàn (Lộc Tồn là sao năm, nhưng lại đặt vào một cung, y như tháng vậy). Vấn đề cân xứng phải nh́n tổng quát tất cả mọi can, coi như xuất hiện cùng một lúc, sẽ thấy không mất cân xứng.

DuongTuong đă viết:

Lần nữa, cái điểm chết nói chung của chúng ta khi nghiên cứu Tử Vi là muốn nó lô gich, mà rơ ràng ai cũng biết sự hoàn chỉnh là đồng nghĩa với bế tắc , cứng đọng và tất nhiên không thể biến dịch được . Đây cũng là lư do tại sao kinh Dịch lại kết thúc bằng quẻ Vị tế thay v́ Kư tế vậy .


Tôi không nghĩ hoàn chỉnh đồng nghĩa với bế tắc, nhưng đây là vấn đề mà chúng ta không cần phải lo, v́ tự bản chất Tử Vi đă có giới hạn cơ bản (khi nó phải bỏ lục thập hoa giáp trong hai yếu tố ngày và giờ), chắc chắn nó không thể nào hoàn chỉnh được.
     Điểm mà tôi muốn đạt tới là một hệ lư luận để khoa Tử Vi có khả năng tiệm tiến như khoa học (đời sau chắc chắn bằng hoặc hơn đời trước), hiện nay Tử Vi không hề có khả năng đó.

DuongTuong đă viết:

* Theo sách TTL trang 194, Vũ Khúc = mộ tổ "5" đời (5 = Thổ = Trung ương ). Đất "cao" trơ trọi, có h́nh như quả chuông dựng đứng (!) - thật là khó hiểu !!! Nhưng nếu nắm được hóa khí của can Canh mà suy gẫm , Vũ Khúc chính là cái "lư hương" đặt trên bàn thờ mỗi nhà ! Ngày xưa trong mỗi triều đại của Trung Hoa lẫn Việt Nam, ở tiền sảnh nơi vua hội họp quần thần đều có cái đỉnh hay lư hương to lớn định vị - biểu trưng quyền uy cho một chính thể, chính danh nhà vua đang ngự trị , lư này mới gọi là tài tinh và cô quả tinh (v́ không ai đười sờ vào nó). Một lư hương trần trụi là lư hương tầm thường, c̣n trên thân của nó nếu được chạm rồng, hoa văn và khắc tên triều đại th́ nó đại diện sự thống trị chính danh, cho nên Vũ Khúc tối cần Văn Khúc là v́ vậy (TTL trang 97), điều này cũng bổ sung tại sao Vũ Khúc miếu địa ở Tứ Mộ ! Ngoài ra Vũ Khúc c̣n cần Thiên Đồng tốt (hàng xóm, quần thần , lân bang thân cận) để sự nghiệp lớn lao và vững bền hơn ; lư này bổ sung thêm (sau luật Dương trung hữu Âm căn) là can Canh (Vũ Khúc) an Quyền Khoa theo Vũ Đồng hợp cách hơn . Thiên Đồng theo chữ Hán th́ chữ Đồng có chữ Khẩu (cái miệng) ở giữa , được bao bọc xung quanh, có nghĩa : tôn trọng lời nói nhau sinh cùng 1 ư , đồng ḷng . . nên là hàng xóm, quần thần , lân bang . Ngoài ra can Canh Vũ Khúc theo chữ Hán cổ nó c̣n nghĩa là cái rún (Navel) , trung tâm , nên nghĩa thực tế nhất là "nồi cơm" - tức trọng tâm của đời sống vật chất , có thực mới vực được Đạo, thế nên "nồi cơm " mà bể th́ đời cũng . . hẻo theo luôn !


Tôi hoàn toàn theo một trường phái khác, trường phái khoa học. Cái ǵ không thể lư luận rơ ràng từ một vài tiền đề th́ tôi vẫn đọc cho biết, nhưng không chấp nhận. Các biểu tượng như anh nói tôi xin ghi nhận để tham khảo, nhưng xin phép tạm thời không đồng ư.
     Về phần định giá lư thuyết. Theo tôi cái lư tứ Hóa của ông Trị không những có tính nhất quán mà c̣n có tính tất yếu. Cái lư của 14 sao do ông tái khám phá ra cũng có hai tính ấy. C̣n các thuyết khác tôi cũng thấy những thoáng lung linh, nhưng đa phần c̣n lại là đêm tối tờ mờ.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 50 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

VDTT

 

Quả nhiên sách Việt Nam chưa ai bàn cái lư của tứ Hóa. Sách chữ Hán, trái lại, có rất nhiều thuyết. Nhưng cho đến nay tôi chỉ thấy thuyết của ông Tạ Phồn Trị là hợp lư nhất. Nhưng v́ anh định vào đề, thiết tưởng cần ghi rơ cho mọi người cùng biết là kết quả bảng tứ Hóa do ông Trị t́m ra như sau

*bt=b́nh thường so với làng tử vi Việt Nam.
*KT=khác với một số sách in ở VN
BẢNG TỨ HÓA (theo thuyết Tạ Phồn Trị)
Giáp Liêm Phá Vũ Dương (bt)
Ất Cơ Lương Tử Nguyệt (bt)
Bính Đồng Cơ Xương Liêm (bt)
Đinh Nguyệt Đồng Cơ Cự (bt)
Mậu Tham Nguyệt Hữu Cơ (bt)
Kỷ Vũ Tham Lương Khúc (bt)
Canh Nhật Vũ Âm Đồng (KT)
Tân Cự Nhật Khúc Xương (bt)
Nhâm Lương Vi Phụ Vũ (bt)
Quư Phá Cự Đồng Tham (KT)

     Tức là có hai can khác: Canh đă biết, ngoài ra Quư th́ Đồng hóa Khoa không phải Âm. Ưu điểm của bảng này là hoàn toàn không có sao nào lập lại. Điểm mới của nó là Đồng thêm hóa Khoa (c̣n hóa Kỵ th́ một số bảng cũ đă có).
     Cần nói là can Quư tôi bất đồng với ông Tri và vẫn cho là Âm hóa Khoa như b́nh thường.

 

VDTT

 

Thử bàn chuyện đế vương bá

Cái này không phải tôi khó tính, nhưng tôi e là hai ông đă lầm rồi. Đây nói ư nghĩa sách vở thôi: Đế là cao hơn hết (đế Nghiêu đế Thuấn), dưới một cấp là Vương, thấp dưới nữa là Bá.

Ở trong hoàn cảnh lư tưởng của sách vở th́:

1. Đế: Đức tỏa ra bốn phương, không cần cai trị ǵ cả mà thiên hạ thái b́nh thịnh trị.
     Thí dụ: Đế Nghiêu, đế Thuấn.

2. Vương: Luật của nhà vua tỏa ra bốn phương, được dân tuân theo, thưởng phạt công minh, thành thử nước thái b́nh thịnh trị.
     Thí dụ: Chu Vũ Vương.

3. Bá: Luật của kẻ cầm quyền không được bốn phương tuân phục, phải dùng thủ đoạn hoặc phương pháp sắt máu để cai trị. Nhưng nếu giỏi th́ cũng thịnh trị.
     Thí dụ: Hitler, Stalin.

Bởi thế từ cao xuống thấp có đế đạo, vương đạo, bá đạo là ba cách trị dân tùy khả năng và đức độ, đều có thể thành công.

Hoàn cảnh thiếu lư tưởng th́ ai cũng xưng là đế cả (thí dụ Tần Thủy hoàng đế, Hán Vũ Đế), rồi phong cho người khác làm vương. Nhưng đáng bậc vương theo nghĩa sách vở cũng hiếm lắm rồi, đa phần những vị nắm quyền xưa này chỉ ở cỡ bá thôi.

Thành thử xét lại, hai ông Mao và Tưởng đều chỉ có thể là "bá" mà thôi, và cả hai đều chưa đạt nổi mức bá lư tưởng theo định nghĩa sách vở (hạng 3) như đă nêu trên.

Vài ḍng tản mạn.

T.B.

1. Lịch sử nước ta có điểm hơi lạ là ông Lư Bôn sau khi thắng quân xâm lăng phương bắc bèn xưng đế (Lư Nam Đế), nhưng sau này ông Triệu Quang Phục lại chỉ xưng vương (Triệu Việt Vương), có lẽ không muốn qua mặt Lư Phật Tử chăng?

2. Nhân đây nhắc chuyện Hán Sở tranh hùng. Hạng Vũ dù là vơ biền, nhưng chẳng phải là người không biết trọng lư. Biết ḿnh chưa đáng làm vương, nhưng nghĩ ḿnh phải hơn bá, bởi vậy mới xưng là Sở Bá Vương (nửa bá nửa vương). Danh xưng này quả là ư nghĩa, và v́ chế độ phong kiến đă chấm dứt, ta biết thêm là nó vô tiền khoáng hậu.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 51 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

Việc chia Tam tài riêng biệt chỉ là nhu cầu tạm thời cho dễ hiểu, bởi khi phân chia chỉ là những hiện tượng rời rạc . C̣n bản chất Tam tài không thể tách rời nhau , bởi như vậy không c̣n sinh động y như thực khi diễn tả về một sự kiện nữa , DT nghĩ anh rơ điều này hơn ai .


Phương pháp khoa học ví như phép giải phẫu, không hoàn hảo nhưng tiện lợi, dễ phổ cập quần chúng và dễ truyền lại cho thế hệ sau.
     Cách chia ra tam tài là để phân tích cho dễ, và dễ truyền đạt ư tưởng.

DuongTuong đă viết:

Thiết nghĩ, người được tạo dựng là một trong Tam tài, là trung tâm , là điểm giao hội của Thiên Địa , ắt phải có khả năng quan trọng chứ không thuần do Thiên địa áp chế .


     V́ nhân quan trọng mới chia làm hai vế, một bên là nhân, bên kia là thiên địa.
     Nhưng quan trọng đây cũng như con cái là một phần quan trọng trong gia đ́nh, và người con dĩ nhiên có phần quyết định vận mạng của ḿnh (bằng cách chăm học chẳng hạn), nhưng đa số hoàn cảnh th́ phải lệ thuộc cha mẹ.

DuongTuong đă viết:

Tài Nhân được biểu hiện trong Tử Vi là Chính tinh - tạo thế cục được coi trọng nhất ; vậy đó , tại sao cho rằng Thiên Địa thường lấn lướt tài Nhân ? Nhu cầu phân biệt Tam tài là đúng , nhưng sau khi phân biệt mà xé lẻ tài Nhân ra khỏi Thiên Địa là điều sai lệch .

 

Một đột phá vĩ đại của khoa học tây phương là phép khảo sát từng phần rồi ráp lại do Descartes khởi xướng. Trên lư thuyết phép này dĩ nhiên không hoàn hảo, nhưng hăy thử nh́n những bước tiến của khoa học tây phương trong ṿng 300 năm nay từ khi họ áp dụng phương pháp này của Descartes.
     Cho nên nói rằng tách nhân ra khỏi thiên địa là sai lệch rất đúng, đúng như phê b́nh việc tách thành phần ra khỏi tập thể mà khảo sát vậy. V́ cái “đúng” này mà cả tây phương lẫn Á đông cứ ù ĺ một chỗ, và rồi tây phương dứt xa Á đông sau khi áp dụng phương pháp “thiển cận” của Descartes.

DuongTuong đă viết:

Tam tài khi đối đăi nhau không thuần chỉ một mặt là Thiên Địa về một phe lấn lướt phe tài nhân , thật ra cũng có khi cả ba đều đồng hành nhau , có khi tài Thiên về phe Nhân lấn lướt Địa , cũng có khi Địa & Nhân hợp sức chống lại Thiên . . . Vậy điểm chính là phải thấy được cái kết nối , cái thế đối đăi của Tam Tài với nhau và đồng thời phải biết "cái lực vô h́nh" của Mệnh , của đại vận , của năm , tháng , ngày, giờ đang "điều chỉnh " về hướng nào - mới là then chốt !


Dĩ nhiên chẳng phải luôn luôn thiên địa thắng nhân. Khi nào thắng, khi nào không, khi nào thua là những vấn đề cần khảo sát riêng rẽ (tức là áp dụng phép phân tích, tùy trường hợp mà tính)

DuongTuong đă viết:

Cái ví dụ điều chỉnh về "trung đạo " mà anh nói vốn là tính thể của mọi sự kiện, trong khi Khoa chỉ là một điểm được tạo nên từ đó , biểu trưng một hoàn cảnh với xu hướng thiên lệch (dù nhiều hay ít) nhằm hiện hữu cái "thời vị " của riêng Khoa, mùa Thu ... . Nói khác đi, Khoa chỉ là một hiện tượng để đối đăi với hiện tượng khác , một thời điểm trong quá tŕnh chuyển dịch từng phút giây, lệ thuộc bởi luật Âm Dương tiêu trưởng (biểu hiện qua Tứ Tượng) . Như vậy , Khoa cũng chỉ "đối đăi" như các sao khác, chứ chính nó không đủ bản lănh làm nguyên động lực thực hiện cái nhiệm vụ to tát là điều chỉnh mọi thứ về trung đạo .


Khoa biểu hiệu sự điều chỉnh, nhưng không phải là toàn năng, v́ thế mới có khi “quá độ”.

DuongTuong đă viết:

Cứ thử thực tế : đem cái mát của mùa Thu vào cái ấm mùa Xuân và nóng của Hạ có thể dễ chịu hơn , nhưng đưa mát này vào mùa Thu & Đông thử hỏi có thể điều chỉnh cho ấm lại không ? (C̣n nói theo ví dụ của anh th́ Khoa vào Hạ điều chỉnh cành xum xuê thành trơ trụi , nhưng Khoa vào Đông có thể nào nó điều chỉnh cây trơ lá thành xum xuê hay ít nhất đâm chồi hay không ? C̣n như : cây trụi lá , một h́nh ảnh đầy nghịch lư trong khung cảnh mát mẻ thanh trong chỉ là cách nói khiên cưỡng ! V́ rơ khi cây trụi lá tức tiến tŕnh đă đến cuối Thu , cái mát mẻ đă chớm nhường se lạnh , cái thanh trong đă chớm nhuộm đục rồi; mang cái khí đầu Thu gán vào cảnh cuối Thu th́ quả không . . . fair !


Mùa thu có nhiều giai đoạn, cũng như hóa Khoa có nhiều mặt vậy, chẳng có ǵ là fair hoặc không fair. Tùy hoàn cảnh của Khoa mà nó có thể ứng với đầu hoặc cuối thu, và mọi chỗ ở giữa. Bởi vậy nói chung Khoa tốt (mùa thu nói chung mát mẻ), có khi Khoa điều chỉnh quá độ, gây cảnh tang thương (ứng cuối thu).

DuongTuong đă viết:

Chẳng qua thời vị của Khoa tiệm cận ngay giao điểm "Tứ quí" (hành Thổ) và lại là "quí hài ḥa" nhất của vận hành Âm Dương qua bốn mùa , tức từ Hạ Hỏa --> (Tứ Quí - Thổ) --> Thu Kim , nên ta dễ "nhận lầm " sự điều chỉnh (cho nhẹ nhàng từ Hỏa sang Kim) của hành Thổ gán ép sang Khoa . Cái lư "hành vô phương" của Thổ , được gọi là Tứ Quí mới thật là sự điều chỉnh về trung đạo mà anh muốn nói tới .


Tôi không hề dựa trên hành thổ khi bàn đến hóa Khoa. Phương pháp của tôi là chỉ dùng những lập luận cần thiết và đă có sẵn cơ sở mà thôi (lư giản dị của dịch, dao cạo Occam của tây phương). Dùng phép tương ứng rồi lấy lư “điều chỉnh” luận khoa tôi nghĩ đủ rồi.

DuongTuong đă viết:

Khi anh viết "trung đạo chẳng phải là trung tính (không tốt không xấu)" , DT nghĩ anh cũng hiểu luôn : muốn có trung đạo th́ phải có cái thể trung tính - tức phải có "cái thể không " (chân không mà diệu hữu) . Điều này được biểu hiện trong Tử Vi chính là "hành vô phương " = hành Thổ với tính "viên" giá Sắc của nó . Chính v́ cái tính viên "rỗng rang" này nó mới đủ khả năng dung nạp toàn khắp nhằm "điều chỉnh nhân quả " . C̣n như mỗi dữ kiện sao , hễ có h́nh tướng là đều có tính lư riêng ,luôn thôi thúc để thể hiện chính nó, kể cả Khoa - sự xuất hiện và lực của nó ta có dùng từ ngữ điều chỉnh hay ǵ ǵ chăng nữa cũng chỉ nhằm thể hiện chính nó và sẽ có cái khác đối đăi lại . Thế ! trong cái thế giới trùng trùng phức tạp như vậy , nếu không có cái "tánh không " (hành Thổ - nằm mọi thời vị trong địa bàn Tử Vi) - th́ làm sao điều chỉnh về cái anh muốn nói là "trung đạo " ? Nếu nói Khoa "tốt" theo nghĩa thường nghiệm th́ c̣n tạm chấp nhận , nhưng "tốt" mà "t́m về trung đạo" th́ . . . vô phương (nói kiểu b́nh dân : Khoa không có cửa mà vào !) .


Điều chỉnh chỉ là một loại công năng, một loại công dụng. Có đạt mục đích, có thỏa nhu cầu điều chỉnh mong muốn hay không th́ thuộc về “công hiệu”, lại là chuyện khác.

DuongTuong đă viết:

(Diễn tả cho dễ hiểu rằng : Hiện tượng Tử Vi + Phủ + Phá . . + Quyền + Khoa + Kỵ + Không + Kiếp .. . . = 0 . Tức các sao vốn tự tương tác ( thuận & nghịch, cộng trừ) nhau để lập thế điên đảo mà quân b́nh rồi ; c̣n nếu nói chỉ có Khoa hướng dẫn "tốt về trung đạo" th́ trị số của nó sẽ = 0, sự xuất hiện của Khoa bên vế "hiện tượng" trở nên không cần thiết nữa ! )


     Vấn đề ở đây không phải là cần thiết hoặc không cần thiết, mà là tính tất yếu của đ̣i hỏi “toàn không” dẫn đến sự có mặt và lư tính của hóa Khoa. Có mặt rồi th́ Khoa phải góp mặt vào bài toán sao cho sự sai lệch âm dương tổng quát ở mức cực tiểu.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 52 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

0. DT không có ư đdịnh nghĩa tốt theo thánh thần tiên Phật, chẳng qua anh khởi xướng "hiểu theo nghĩa rất rộng" - th́ phải đi rốt ráo nghĩa rộng (*) . C̣n như tốt theo cái biết thường nghiệm, anh có thể thấy rơ những ǵ Khoa làm cho tốt đều thiên về tính nhẹ nhàng , thu súc , hay nói chung thuộc tính là Âm (chứ không phải phát triển theo lănh vực Dương ) . Như theo ví dụ của anh : Thi đậu , thi cử cũng đều thuộc Âm (khi so sánh với làm việc là Dương) ; Có việc lương cao ! vấn đề này cần xét lại ! Lương cao thăng chức thường phải là Lộc Quyền , chứ đang tại chức mà gặp Khoa sẽ có hai trường hợp : Một là bị huyễn chức nhẹ nhàng , bằng cách cho đi học ; hai là học để thăng chức sau này , nhưng trước mắt cũng phải lùi một bước đi học cái đă , cả hai cho thấy thuộc tính của Khoa thiên về thu súc , c̣n kết quả xấu tốt tất nhiên c̣n tùy thớ vị và ư niệm con người nữa .

 

Khi dùng thí dụ “luơng cao” tôi không có ư nói đó là công năng của Khoa, chỉ là một thí dụ của cái lư “trung đạo” trong mệnh lư.
     Tôi phải viết thí dụ ra để phân biệt với cái “trung đạo” của một đạo sĩ, một nhà sư; thế thôi. Chẳng có ǵ để phải luận thêm xa xôi.

DuongTuong đă viết:

1. Trong thế giới nhị nguyên , một hiện tượng được tạo nân ít nhiều cũng thiên lệch về một chiều hướng , ngay cả "khuynh hướng điều chỉnh" th́ nó cũng phải lệch về xuất hay xử , về công hay thủ, chứ không thể điều chỉnh . . . khơi khơi không chiều lực ! Hơn nữa về mặt hiện tượng th́ nó phải là Âm hay Dương và phải có thuộc tính của nó , vậy xin hỏi anh Khoa thuộc phần Âm hay Dương ? Đă chấp nhận nó thuộc Âm , thuộc mùa Thu sao lại chối bỏ tính thu tàng !!! Trong khi đó theo sách TVHTKH1 , dù cốgắng tránh (chữ suy, hoại mà dùng chữ Trụ) cũng không thể khỏa lấp sự thật : dấu hiệu tàn tạ , hồi tâm , b́nh thản , đi chậm lại ( TVHTKH1, trang 188,189 ) - toàn là hiện tượng thu liễm khi diễn dịch về mùa Thu, về Hóa Khoa !


     Việc Khoa dễ bị thiên lệch khi điều chỉnh, tôi đă nói khá nhiều lần rồi.
     Phải hiểu ư quên lời. “Sinh thành trụ diệt” là một cách diễn tả quen thuộc, chữ “trụ” này mỗi người bàn theo ư ḿnh thế nào chẳng được, có ǵ quan trọng đâu. Lại có cách diễn tả khác là “thành thịnh suy hủy”, tùy ư chọn, nhưng cả hai trường hợp đều cần nắm ư bỏ lời.
     Tôi không nghĩ phải thêm hai chữ “âm” hoặc “dương” vào mới bàn được công năng và khả năng của hóa Khoa. (Thêm cũng chẳng hại ǵ, nhưng có thật cần thiết không? Tôi không bao giờ thêm cái không cần.)

DuongTuong đă viết:

2. Xin nhắc lại Khoa chỉ là một hiện tượng , tức "một bên" của cái cân chứ không phải là cây kim (nhiệm vụ của cây kim thuộc về "hành vô phương " - luôn sẵn sàng cân bằng với bất cứ hoàn cảnh nào) . C̣n nếu nói Khoa là "cây kim " , nhưng cây kim mà c̣n bị "quá độ" không thể phản hồi tức không phải là cây kim ; nói cách khác : riêng nóphải có lực thiên vị chứ không thể là điều chỉnh toàn khắp lập thế sinh động về trung đạo .


“Cây kim” chỉ cốt ám chỉ hiện tượng nh́n thấy. Nh́n thấy kim lệch th́ đừng ngạc nhiên và đừng tưởng rằng đă điều chỉnh kim không thể lệch. C̣n muốn biết tại sao lệch, lệch thế nào th́ phải vào chi tiết.

DuongTuong đă viết:

3. Đă là "hiện tượng" tức phải có hai mặt đối đăi ,( không hẳn trời mưa tốt cho cây lúa là tốt cho cả cây nho !) . Hơn nữa quân b́nh của Âm Dương là một quân b́nh động , nếu dùng từ thật trần gian là "điên đảo quân b́nh ", th́ không có vấn đề "tỉnh chỉ " đứng chựng ở trung đạo = tốt mà không điều chỉnh đến biến đổi . Nói cách khác, một lá số có Âm Dương đắc địa (giả sử theo Tử Vi cư Ngọ) cứ cho là trạng thái trung đạo = tốt - không cần thiết điều chỉnh, thử hỏi có đúng (tốt) toàn diện ? Hay nó phải nhờ thêm vào Sát Phá Tham + Đồng Cơ Cự" hăm" để = 0 , mới đúng là trung đạo, quân b́nh ?


     Bài toán Tử Vi phải dùng tiêu chuẩn tốt theo nghĩa của Tử Vi (Nhật Nguyệt sáng là tốt theo nghĩa Tử Vi).
     Thí dụ Tử Vi cư Ngọ không phù hợp, v́ cực đoan (hàm chứa mầm loạn lạc) nên đă tiềm tàng nhu cầu điều chỉnh. Nhật cư Ngọ cũng thế, bởi vậy có câu “khi cực thịnh là lúc bắt đầu suy”.

DuongTuong đă viết:

Dù không đồng ư về sự nâng cấp "Đế " của cặp Âm Dương, tuy nhiên cứ giả sử cho như vậy, th́ : Âm + Khoa & Âm + Kỵ , ai có xác suất cận với xếp ṣng (bạc) hơn ai ? Rơ là Âm + Khoa = lănh tụ (đàng hoàng) , c̣n Âm + Kỵ nghiêng = xếp ṣng (bài !) . Tại sao lại đi chọn cái ít thuyết phục hơn ?

 

Vấn đề CHÍNH không phải là chọn cái ít hoặc nhiều thuyết phục, mà là so sánh hai thuyết. Khi so sánh hai thuyết A và B ta phải phân ra bốn trường hợp chính:
     1-A phù hợp, B không.
     2-B phù hợp, A không.
     3-Cả A và B cùng phù hợp
     4-Cả A và B cùng không phù hợp
     So sánh cần rơ nét, nên chỉ có hai trường hợp 1 và 2 là đáng nói tới. Khi gặp trường hợp 3 hoặc 4 th́ A hơn B tí đỉnh hoặc ngược lại chẳng có ư nghĩa ǵ cả, v́ sự khác biệt ấy không khiến bài toán so sánh có lời giải rơ nét.
     Trong trường hợp này cả hai thuyết đều có vẻ phù hợp, tức là trường hợp 3, hợp nhiều hay ít hơn một chút chẳng có ư nghĩa ǵ cả nên tôi không muốn bàn tiếp, chứ thực ra tôi vẫn cho rằng Âm Đồng hợp hơn (tức là thuyết phục hơn Đồng Âm).
(c̣n tiếp)



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 53 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

DT đang bàn Khoa + Lộc = c̣ con , bài trước anh bẻ qua Âm là Tài tinh sao không chơi lớn , giờ tới "Đế " không thích c̣ con !!! Nếu thật sự người có "tư cách Đế " thường khiêm cung điềm đạm , thường đi từ cái nhỏ đến cái lớn b́nh thiên hạ , lấy kết quả chứng minh cho phương tiện chứ không phải lấy phương tiện "giựt nổi" nhất thời chơi lớn để cuối rồi trở thành . . giặc , (xin đừng cho : giặc cũng là Đế theo nghĩa rộng) , Vua cờ bạc đúng nghĩa cũng không ngoài lư này . Mặt khác, vẫn giả sử Thái Âm là Đế tinh (mà đây lại là Thái Âm đắc địa) th́ cách chinh phục của nó biểu thị là sự khoan ḥa, chi ly việc nhỏ , nhân ái , từ thiện . . nói chung là thu tàng, tỉ mỉ , không muốn chinh phục mà lại đắc nhân tâm - mới chính là trung đạo = tốt (theo ư của anh ), nhưng một khi có ư tưởng với hoàn cảnh như vậy, Âm Dương chỉ tṛn trách nhiệm nhận làm "thần " chứ không phải làm "vương" (v́ làm Vương tức trái luật trung đạo Tử Vi cư Ngọ bên trên rồi !) . C̣n Âm Dương mà không thích đóng vai c̣ con, th́ thực tế cao lắm chỉ là nghiệp "Bá " hoặc quá đà thành giặc thôi . Tóm lại , Đế tinh th́ việc chịu đựng, nhường nhịn cũng biểu thị tính Vương , khẽ nhấc tay cũng thu phục người khác , đă là "Vàng" thứ thiệt rồi có cần thiết phải thử lửa ? Cần thiết chơi lớn để biểu lộ thân phận không ?


“Đế” đây là dùng thuật ngữ có sẵn của tử vi, không đúng hẳn với chữ “đế” mà người ta thường hiểu. “Đế” đây chỉ có nghĩa đàn anh, đàn chị, khuynh hướng nổi, hơn người, chơi trội, coi ḿnh là ngon lành hơn người v.v…
     Chữ “đế” người ta thường hiểu th́ lại sai với nghĩa trong sách vở thánh hiền, muốn bàn căi th́ vô cùng nên thiết nghĩ không nên luận tiếp đế vương bá, v́ thuật ngữ vốn đă không ứng với nghĩa ngoài đời.

DuongTuong đă viết:

Chỉ dám nhắc chừng với anh : không tỉ giảo tới số ít triệu phú . Chỉ hỏi giữa một người kỹ sư và một người tứ cố vô thân thu nhập ít hơn nhưng bài bạc đồng tiền với nhau - th́ ai chơi lớn hơn ai ? Và ai run tay hơn ai ?


     Tử Vi chỉ có giá trị lư tính. Cùng lá số có thể có hai đầu cực đoan, một ông giàu sụ một người khố rách áo ôm, nhưng tôi tin rằng hễ mệnh là Âm Dương Tử Phủ th́ ông khố rách áo ôm vẫn coi ḿnh là ngon lành (hoặc tưởng ḿnh là ngon lành, tùy cái nh́n của người xét việc).
     Bản thân tôi biết một ông Thiên Phủ cư mệnh, sống lang bang. Tụi tôi gọi ông là “ông ăn mày sang”. Nhưng ông vẫn ngon lành chửi người đời là dốt như thường (mặc dù có lúc đóng kịch khúm núm để đạt mục tiêu).

DuongTuong đă viết:

Xin thưa trước, DT tôn trọng sự dốc tâm nghiên cứu, lập thuyết của ông Tạ Phồn Trị . C̣n lại tất nhiên chỉ đơn thuần góp ư .

Cái tiền đề áp đặt cặp Âm Dương xuất hiện đầu tiên và hệ quả gán đặt là "Đế tinh" có vài điều chưa thuyết phục :

1/ Nghịch lư Âm Dương về sự định h́nh ở mặt hiện tượng : "Khi Dương biến Âm hợp" mới sinh muôn loài , tức lấy lẽ Dương làm chính và đi đầu . Nhưng đây bộ Nhật Nguyệt thuộc Âm , c̣n bộ Tử Phủ thuộc Dương . Nên Âm có trước Dương là nghịch lư vậy . (Nếu nói xuất hiện đồng thời c̣n khả dĩ, nhưng phân trước sau mà cho Nhật Nguyệt có trước rơ là không ổn ).


     “Không ổn” v́ ta cứng ngắc áp dụng các công thức âm dương mặc dù không biết rơ phạm vị ứng dụng của các công thức ấy. Ta không biết rơ phạm vị ứng dụng của các công thức ấy v́ chính thuyết âm dương vẫn c̣n ở trạng thái phôi thai, mơ hồ, huyền hoặc. (Chính v́ thế tôi đă thưa rằng, giữa chừng tôi phải bỏ Tử Vi để chuyên tâm nghiên cứu thuyết âm dương trước, có thành quả rồi tôi mới trở lại Tử Vi sau).
     Cứ áp dụng công thức âm dương ngũ hành th́ c̣n thấy nhiều chuyện không ổn nữa, thí dụ: Li thuộc âm, nhưng tượng của Li là mặt trời, mà mặt trời lại thuộc dương (dĩ nhiên có lư cả).
     Hăy đừng nghĩ cặp Âm Dương là âm hoặc dương. Bắt đầu với tháng và giờ, vậy thôi, th́ sẽ thấy nhu cầu đặt ra hai sao để ứng với hai yếu tố này. Đó là khởi điểm đột phá của ông Tạ Phồn Trị.
     Chuyên hai sao này sau được gọi là Âm Dương, ứng mặt trời mặt trăng vân vân th́ đều là tương ứng (và tương ứng không hoàn hảo, dĩ nhiên), đừng lầm những hiện tượng thêm vào sau này như bản chất.
     (Và tối kỵ áp dụng công thức âm dương. Đă hiểu cơ sở nguyên thủy của thuyết này trước đă th́ sẽ thấy cái lư. C̣n chưa hiểu th́ cứ tạm coi là ngoại lệ).     
     Chuyện phân loại “đế tinh” (hay vương bá lănh chúa xă trưởng tinh ǵ ǵ cũng được, đừng nệ ngôn từ) th́ chỉ là lư luận phân loại, cộng với lư tương ứng và thường lư mà thôi.
     Tử Phủ Âm Dương khác 10 sao c̣n lại, vậy cái “khác” phải là ǵ? Từ đó mà suy đi th́ rơ.

DuongTuong đă viết:

2/ Gán đặt đôi Nhật Nguyệt theo Tháng Giờ bởi liên hệ đến mặt trời , mặt trăng cũng chỉ là gượng ép , cũng chỉ là miễn cưỡng lắp ráp cho khớp cái điểm ban đầu do chủ quan t́m ra . Bởi, nếu cố nói lấy được, ta đều có thể cho bất cứ bộ chính tinh nào đồng cung Sửu Mùi làm khởi nguyên, v́ đặc tính (giao tranh, nghịch đảo) cùng đường vận chuyển có khác chi Nhật Nguyệt ? ( Ngay anh cũng xác nhận vị trí Nhật Nguyệt trong Tử Vi không ứng với hoàn cảnh thực tế địa cầu) . Nói khác đi, tháng & giờ chỉ thuần là dữ kiện Âm Dương khởi động sinh muôn loài, c̣n Nhật Nguyệt chỉ là một hiện tượng (sao) thoát thai từ Âm Dương như muôn hiện tượng (sao ) khác, và ngay cả Nhật Nguyệt có mang đặc tính giống "Tháng & giờ " , cũng chưa chắc Nhật Nguyệt sinh trước các sao khác , ví như Cha mẹ sanh con th́ không lẽ con nào giống như khuôn là phải sinh ra trước ?


     V́ trên đời này không bao giờ có hai thực thể tương ứng lư tưởng nên mọi tương ứng đều là gượng ép, và không bao giờ có tương ứng toàn hảo. Chẳng nên bắt bẻ người dùng lư tương ứng, mà nên t́m giới hạn của sự tương ứng cho phù hợp.
     Như ông bạn cảm khái nói “Cậu ấy giống như thằng con tôi ngày xưa” ư muốn nói cũng chăm học, chẳng lẽ ta lại thêm “nhưng con ông không đẹp trai bằng cậu ấy” sao?
     Tóm lại, bất cứ khi nào dùng lư tương ứng phải nắm ư rồi định giới hạn.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 54 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

3/ Khi đă xuất lộ mặt hiện tượng, chính mỗi sao vẫn đối đăi Âm Dương nhưng Đế tinh vốn chỉ có một (không một làm sao là Vương !) ; bởi lẽ là một nên mới có "cái chuẩn" để so sánh đối đăi , đồng thời tạo thế cục giằng co nhau (điên đảo mà quân b́nh) . Do vậy nếu Nhật Nguyệt cũng là Đế tinh th́ không c̣n chuẩn , chỉ có điên đảo mà không có điểm quân b́nh , nói như anh tức không có trung đạo = tốt mà ḥng điều chỉnh t́m về (đâu !) .


     Tất cả chỉ là chi tiết. Thích th́ tự nhiên cho Tử là đế, Phủ là vương, Âm Dương là bá (hoặc chúa). Chỉ là ngôn từ, quan trọng là có nắm ư hay không thôi.
     C̣n chuyên đế vương bá nghĩa nguyên thủy là ǵ, nghĩa sau này ra sao, người đời hiểu thế nào tôi nghiên cứu rất kỹ, nhưng không dính líu đến Tử Vi nên không bàn ở đây. Chỉ lưu ư rằng ư nghĩa của thuật ngữ không nhất thiết y hệt như ư nghĩa ngoài đời. Trở lại nhu cầu nắm ư quên lời ở đây.

DuongTuong đă viết:

4/ Cứ giả sử cho Nhật Nguyệt tương đồng tháng thuận giờ nghịch nên xuất lộ trước , và chấp thêm Nhật Nguyệt là Cha mẹ của Tử Phủ luôn - cũng không có ư nghĩa là Đế tinh ! V́ đến Cha mẹ của vĩ nhân chưa chắc là vĩ nhân, nên cha mẹ của Vua cũng không hẳn là vua , cũng chỉ là quần thần thôi ; mà thần không giữ đạo bầy tôi hoặc ỷ lại công thần dựng nước, cho ḿnh là Đế tinh th́ khó giữ trọn . . cái chỗ đội nón lắm . Thế nên, gán Nhật Nguyệt là Đế tinh vừa mất tính trung đạo của thế cuộc , vừa tăng phần nguy hại cho cái tính vốn tự kỷ tuyệt đỉnh trí tuệ của nó vậy .


Đây là bài toán mô h́nh. Hăy đặt câu hỏi “Tử Phủ Âm Dương rơ ràng khác với 10 sao c̣n lại, cái khác ấy phải là ǵ để lời giải Tử Vi tương ứng?” rồi xin tự trả lời.

DuongTuong đă viết:

5/ Như trên , việc gán ép cặp Nhật Nguyệt xuất hiện trước Tử Phủ là nghịch lư Âm Dương (v́phải có Dương biến mới có Âm hợp, trong khi Nhật Nguyệt chỉ là một phía Âm ) . Tất nhiên DT đồng ư chủ công danh thuộc   Nhật và Nguyệt là Tiền tài, nhưng cả hai Danh & Lợi này đều chỉ thuần một mặt (Âm) thứ yếu so với hai sao phe Dương ( Vũ Phủ nhị hợp từng cặp với Âm Dương) . Trường hợp giả sử chỉ có hai sao Âm Dương là không tưởng v́ "độc Âm bất thành" , hai nữa không có mặt thực dụng Dương lấy ǵ đối đăi ? Nếu gượng ép có hoàn cảnh như vậy : khi chỉ có nó- tức nó làm vua rồi , nhưng làm vua với ai ? Giả sử trường hợp chấp luôn Âm Dương có trước, nhưng khi xuất hiện bộ Tử Phủ (cùng quần thần Vũ Tướng) th́ ai làm vua ? ai nắm vị trí chủ chốt ? Tất nhiên là bộ TPVT . Kết quả này cũng như theo lư Dương sinh Âm hợp (Dương chủ Âm thứ) nên sách xưa ở chốn quan trường không ngẫu nhiên cho Thái Dương là chủ "công danh" , trong khi đó Thiên Phủ chủ `"quyền tinh" - thử hỏi giữa uy quyền & công danh chung chung, ai vượt trội hơn ai ? Đó là mặt Dương, tương đồng vậy sang cặp Âm Tài tinh Vũ Nguyệt , ai then chốt hơn ai - khi "vây cánh Dương" đă nắm then chốt ở trên rồi, đó là chưa kể "Ông thầy phe Dương - Tử Vi" là Đế tinh đương quyền tại vi . Lần nữa , xin trả cặp Nhật Nguyệt về tính cách quần thần, quần thần bên Âm thứ yếu bên trong của nó ; trường hợp đây là Thái Âm , hăy trả về vị trí quần thần , làm nhiệm vụ tiết kiệm , giữ của . . theo tính thu tàng nhằm thực hiện cuộc hành tŕnh về trung đạo mà không lỗi !

(Trên mặt thực tế cho dễ hiểu , Vũ Khúc ví như Bộ trưởng Tài chánh , Nguyệt như Giám đốc Ngân Khố ; đơn giản hơn nữa ở cơ quan th́ VŨ Khúc như Kế Toán Trưởng, trong khi Thái Âm chỉ tṛn vai . . thủ quĩ mà thôi) .


     Thuyết âm dương tôi đă nghiên cứu trước khi trở lại Tử Vi. Áp dụng nó rất cần thận trọng. V́ tôi chưa lập ngôn với thuyết âm dương, tạm thời ai cứ ở nhà nấy. Nhưng xin nói tạm thế này, mọi công thức liên hệ đến trước sau kể cả công thức của âm dương đều có quy luật áp dụng, bằng cứ cứng ngắc áp dụng th́ sẽ ra nhiều chuyện ph́ cười, muốn căi thế nào cũng được mà chẳng dẫn đến kết quả nào có ư nghĩa (như con gà trước hay trái trứng trước?)

DuongTuong đă viết:

Thực tế nghiệp Bá (v́ Đài Loan chỉ là một tỉnh thuộc Trung Quốc!) của ông Tưởng Giới Thạch không phải do Mệnh Thái Âm . Tuy nhiên anh cho là Thái Âm (cũng là vấn đề đang bàn) th́ DT phải luận theo thôi . Nhân vật lịch sử tất nhiên phải so sánh với nhân vật lịch sử cùng thời . Thế th́ Ông Tưởng và ông Mao ai là Đế , ai là Bá ? Thái Âm không thu tàng th́ tại sao ông Tưởng lại "di tản chiến thuật", "co cụm" về Đài loan mà ngậm ngùi ? Trong khi họ Mao mới chỉ là Sát Phá Tham mà đă "bành trướng" lên ngôi Vương . Điều này tỏ rơ bộ sao Dương (SPLT,TPVT) hơn hẳn bộ sao Âm (CNDL,CN) về thực lực chủ chốt hiển lộ . (Nói nào ngay, sở dĩ ông Mao lên ngôi Vương cũng chính bởi mang "cốt lơi" là bộ TPVT thôi ) .


     Tôi không quan tâm lắm đến từ Vương hoặc Bá, muốn dùng chữ “xă trưởng” cũng được, ư trọng hơn lời. C̣n lá số Tưởng Giới Thạch th́ là một trong vài lá số hiếm hoi được làng Tử Vi ĐL, HK, Hoa lục hoàn toàn đồng thuận tối thiểu về độ chính xác lịch sử của nó.
     Tôi vốn không tin có lá số hoàng đế, vương bá nên chẳng bao giờ ghép sao vào chức vụ, chỉ ghép sao với cá tính mà thôi.

DuongTuong đă viết:

DT Không thấy mâu thuẩn nào giữa tính ẩn với tiền tài làm ra của Thái Âm . Chỉ do ḿnh không tuân theo cái tính ẩn , tính thu súc của nó mà làm ngược lại nên mới vỡ lở . Thái Âm muốn làm ra tiền th́ phương cách phải thu súc như gởi tiết kiệm, mua ruộng đất , cầm cố đồ đạc , nói chung những đầu tư có tính triển hạn, thủ thân lâu dài . . . c̣n như Thái Âm mà tham gia vào các đầu tư nhanh nóng như bài bạc , cổ phiếu , hoặc các đầu tư có tính phô trương mới gặp bất lợi .


     Không thấy mâu thuẫn cũng tốt. Nhưng điểm chính mà tôi đưa ra là mâu thuẫn trong cùng một bản thể là chuyện rất thường, chẳng có ǵ là phi lư và chẳng có ǵ nghịch lư âm dương (nếu chỉ hiểu âm dương ở mức sơ đẳng th́ mới hiểu lầm là nghịch lư, hy vọng những người nghiện cứu ít ai c̣n kẹt ở tŕnh độ đó).

DuongTuong đă viết:

DT đồng t́nh với cách cục hung hiểm cũng như sự di dời Mệnh theo đại hạn . Tuy nhiên luận bàn ở đây là Lộc Khoa hay Lộc Kỵ khi nằm cùng bối cảnh ở hạn 45-54 . Ban đầu anh luận Âm Dương : cần Lộc Khoa để làm chuyện to tát (1) . . . giờ lại đưa một loạt hoàn cảnh khó khăn để biện minh (2) !!! Câu hỏi được đặt ra : (1) Không thấy Lộc Khoa làm nên chuyện to tát , mà chỉ thấy Lộc "KỴ" đồng ứng với hung tinh làm chuyện bậy nhỏ nhặt lừa đảo !! (2) Đệ nhất giải thần Khoa tại sao không có tí lực "điều chỉnh" cho tốt , mà chỉ thấy Kỵ hợp với Hao H́nh vướng vào pháp luật , mất thanh danh !!! Làm chuyện to tát cũng không , tránh việc hung hiểm cũng không , thế th́ sự hiên diện của Khoa để làm ǵ , điều chỉnh ǵ ? , tại sao không chọn Kỵ hợp lẽ hơn cho Mệnh lá số tuổi Canh đại gia bài bạc này ?

 

Tôi trả lời từng điểm v́ không muốn tốn thời giờ cho một lá số. Thế thôi. Chẳng có ǵ là mâu thuẫn đâu, nhưng nếu cho là mâu thuẫn th́ cứ giữ ư. Tôi không muốn tốn thêm thời giờ ghi chép thêm về lá số này.
     Nhưng nhắc lại, tôi vẫn thấy nó hoàn toàn phù hợp với Âm Đồng, và ngay cả đại hạn cũng thế.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 55 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

Hoàn toàn không có ư đề cập đến tu hành, điểm then chốt là biết sống đúng theo cái ǵ ḿnh có và hạn chế được xa vời do lập ảo vọng quá cao so với thân phận ḿnh . DT xin kể một câu chuyện : Vào đầu thập niên 90 khi mới định cư Hoa Kỳ , DT gặp lại người bạn cũng mới sang đây, anh ta là người thông minh và rất chuộng danh tiếng . Qua trao đổi anh ta hỏi : tôi có thể học thành Kỹ sư được không ? DT trả lời : Không, chắc chắn không thành v́ đường học vấn & chức vị rất xa lạ ngoài tầm của anh , tuy nhiên anh sẽ thành công về kinh doanh - 10 kỹ sư cũng không bằng , việc trước mắt (bạn thân mới nói thẳng) bồ sẽ bắt đầu bằng con đường . . . cu li mà tiến đạt thành công sau này . DT c̣n nhớ người bạn đặt mạnh đôi đũa lên bàn ăn : Bồ nói nghe lạ ! ở Mỹ này học kỹ sư dễ quá mà , đó là chưa thèm nói sức tôi th́ Tiến sĩ cũng nhu trở bàn tay thôi, mà dám nói tôi không thành tài kỹ sư ??? DT chỉ nói : Số mệnh thấy sao nói vậy , nhưng có gặp hoàn cảnh bó buộc th́ anh đừng cưỡng cầu cái lư tưởng quá xa , cứ vui mà làm cu li - tất sẽ khá vượt trội sau này , kỹ sư sẽ không có . . lịnh nào đâu . Bẵng đi 10 năm, sau khi cả hai phải bôn ba kiếm sống mới liên lạc lại , người bạn tâm sự : Sau khi từ giă , tôi về ở nhà người em , định bụng có nơi nương tựa dù chỉ căn bản là ăn ở để quyết tâm học cho thành kỹ sư , nhưng nhiều chuyện không hay gia đ́nh xảy đến . Nhớ lời bồ, tôi dứt tâm quên cái địa vị kỹ sư mà đi . . . ủi từng cái quần cái áo cho tiệm giặt . Thế mà từ cái chỗ không biết ǵ về giặt ủi, chỉ thuần kiếm tiền c̣ con kiếm sống qua ngày , , đến 5 năm sau bạn tôi sang được một tiệm tại Seattle và bắt đầu vùng vẫy cho đến nay . Tiệm người ta chỉ cần hợp đồng với 5, 6 hotel đă là bảnh , c̣n bạn DT có trong tay trên 50 cái . Giờ hỏi lại : có c̣n đập bàn , muốn làm kỹ sư nữa không ? Người bạn cười x̣a : đúng là 10 kỹ sư cũng không nhằm nḥ ǵ , ngày xưa mà cứ húc đầu để làm kỹ sư th́ không biết ra sao , nhưng thực tế mấy kỹ sư thân quen bị thất nghiệp đang sống dở chết dở không ít !

 

Tôi nói chuyện tu hành chỉ cốt cho người ta hiểu rơ là tôi đang nói đến ư nghĩa của đời thường, kẻo người ta lại hỏi “thế nào là trung đạo?” thành ra rắc rối, thế thôi. Bỏ qua chuyện ấy là hơn.

DuongTuong đă viết:

Như đă nêu phần trên , Khoa cũng chỉ là hiện tượng, tức như anh nói sẽ có tính lư riêng , mà khi có tính lư riêng dù là tính lư điều chỉnh th́ nó cũng phải có cái khác đối đăi điều chỉnh ngược lại nó , mặt khác cũng v́ là hiện tượng nên "lực" của nó có giới hạn (ví như lá số đại gia cờ bạc - điều chỉnh quá yếu đến mờ nhạt), làm sao so sánh được cái điều chỉnh của "thần vô phương" luôn hiê..n diện ở bất cứ thời vị, điều chỉnh không ngừng nghỉ và không lệ thuộc bất cứ lực nào (hễ lực càng mạnh th́ điều chỉnh phản hồi càng mạnh bấy nhiêu) .

 

Cái ǵ cũng có đối đăi, cái ǵ cũng có giới hạn.

DuongTuong đă viết:

Trời đất vốn công bằng , không thể ngẫu nhiên áp đặt hoặc ban phát ngoài lư nhân quả . Vấn đề hôm nay gặp phải tức ḿnh đă gây nên ở quá khứ (hôm nay méo miệng v́ trước kia chửi rủa người chẳng hạn) . Nhưng thôi, vấn đề này bàn rộng cũng sẽ vô cùng nên DT xin dừng nơi đây .

 

“Trời đất vốn công bằng” chỉ là một giả thuyết. Tôi tin giả thuyết ấy, nhưng rất dễ căi ngược lại.

DuongTuong đă viết:

Lá số 1 , Mệnh tất nhiên nhị hợp nguyên Quyền tại Ách (giữa đàng mang vào cổ !) càng minh chứng "hợp" cùng nguyên Kỵ mà bước quá đà . Trong khi Khoa tại Di ở thế lục hại = sự cuỡng chế điều chỉnh từ bên ngoài - vẻ như không thành công bởi cái "tự kỷ" (Mệnh nhị hợp Tật ) quá mạnh . Mặt khác , nếu Khoa tại Mệnh , ngay cả cho niên Khoa (=Thiên) tại sao không áp đặt, không hạn chế ngay điểm phát khởi nơi Mệnh ! (mà thường để sự cố tràn ra rồi, mới do hoàn cảnh , người xung quanh (Di) ức chế,đuơng sốmới điều chỉnh lại - chứng tỏ Khoa tại Di là đúng .

Tâm tính thật của con người thường ít biểu lộ nếu không có hoàn cảnh bên ngoài tác động vào nó (như vui chơi hứng khởi, thương xót kể lể , rượu vào lời ra . . ) . Hơn nữa , đây là sao "tự hóa " là nguyên lư rốt ráo của "cùng tắc biến " từ con người (c̣n hơn cả nguyên Hóa - nếu nói theo anh nguyên hóa thuộc Thiên ) ; lư vậy chỉ khi nào "cùng " th́ tính này mới biểu lộ , chứ không phải mới chỉ khởi động mà đương số đă biểu lộ "lá bài tẩy" này ngay, ngoại trừ là nguyên Kỵ tại Mệnh tác động .


Những vấn đề này có tính chi tiết, xin lỗi tôi đang bận đành pass qua. Vả lại, tôi chỉ muốn nói qua về những lá số này thôi, khi vào chi tiết tốn thời giờ tôi muốn dành thời giờ đó cho các lá số năm tháng ngày giờ sinh hoàn toàn chắc chắn và mọi dữ kiện đều hiển hiện, đa phần là người lớn tuổi, và đời sống là tài sản cộng đồng (thường là danh nhân). Chỉ là một cách nghiệm lư cá nhân. Không ép ai theo.

DuongTuong đă viết:

Điều DT muốn nói cái khiếm khuyết của Tự hóa rằng : có sự không cân xứng, bởi nhiều lá số không hề được một sao tự hóa trong mỗi 12 cung của riêng lá số đó (1) , so với sự phân bố đồng đều sao cho tất cả các can theo thuyết ông TPT (2) ; nếu một trong hai đúng tất sẽ không nhất quán .

 

Tôi đă nói là nó cân xứng. Nhưng tôi chưa nghĩ xong hết vấn đề không muốn nói vội thế thôi.. Anh muốn nghĩ là không cân xứng th́ cứ việc.
     Nhiều cái tưởng không cân xứng mà cân xứng. T́nh cờ cái này (lư cân xứng Symmetry) lại là nghề của khoa học tây phương.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 56 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

DuongTuong đă viết:

DT luôn tôn trọng và phải nói là phục về tâm thuật nghiên cứu của anh , c̣n lại chỉ là sự lưu ư cẩn trọng với các lư thuyết được gọi là hoàn chỉnh, bởi lấy cái hữu hạn mà muốn đóng khung cái thông thoáng của Dông phương học nói chung - tựa như lấy giấy mà ḥng gói được lửa . Phương cách này, cho phép DT ví von như Côn Luân Tam Thánh Hà Túc Đạo vung kiếm (khoa học) thật sắc bén, tinh xảo vạch bàn cờ 64 ô (muốn đóng khung bài bản từng quẻ dịch !) , mà muốn khống chế cái tự nhiên tầm thường, ngây ngô đến vụng về (không lô gích) của sư Giác Viễn vậy ! Thử hỏi, có được chăng ?

Ít hàng chia sẻ thêm,

Trong cách an Tứ Hóa của 10 Can, bộ trung tinh Tả Hữu, Xương Khúc là bộ duy nhất để bổ sung an Khoa Kỵ, nhất là sao Khoa có đủ. Điều này cho thấy nếu ta căn cứ vào tính chất của 4 sao này sẽ hiểu rơ được tính chất của Hóa Khoa là phù trợ , hàm xúc , thu liễm thật nhẹ nhàng và hài ḥa . Sự thu liễm được ví như ta nấu cháo thật sôi (Hạ), để nguội cháo dần dần cô đọng (Thu) rồi quánh đặc lại (Đông) .

Với các tính chất trên của tiết Thu mà Khoa được biểu trưng, vậy nếu ta đặt Âm Khoa cho can Canh th́ coi bộ khó nói ! V́ Âm vốn là ẩn tàng nếu đối đăi với Dương là phát tán, xuất lô.. Ẩn tàng khác với thu liễm ở chỗ ẩn tàng mang tính cực tĩnh, thu liễm mang tính chất động êm đềm , tiệm tiến về tĩnh. Cho nên để Đồng Khoa sẽ hợp lư hơn. V́ Ất Canh hóa Kim vốn là thu liễm rồi mà c̣n thêm Âm cực tĩnh vào e là dư thừa đến quá trớn ! Trong khi Thiên Đồng là một loại động của bị động, loại động yếu nhược , lệ thuộc vào ngoại cảnh (lửa Ha.nguội dần), chứ không động theo lối kinh lịch như Cơ .

Nếu đúng như vậy th́ tại sao Can Quí lại có Âm Khoa ?

Thứ nhất đă gọi là Hóa th́ phải hiểu là Hóa Khí, khí hóa của 10 Can . Khí Hóa của Can là do sự giao thoa, nhị hợp của từng cặp Can Âm và Dương (tuần hoàn của vạn vật không chỉ "đi" theo thứ tự Giáp, Ất ....Quư mà ngay tức thời c̣n có sự vận động của nhị hợp 10 Can).

Ất Canh hóa khí thành Kim (thu, thu liễm). Hai can Âm và Dương giao thoa với nhau th́ phải ít nhất nó có một sự tương đồng nào đó.

Can Ất cho thấy Quyền Lương và Âm Kỵ luôn ở thế tam hợp. Can Canh cho thấy Quyền Vũ và Âm Kỵ luôn ở thế nhị hợp . Đây là điều thật khó hiểu và bí hiểm ta không biết tại sao, nhưng dù như thế nào cũng cho thấy tính chất mạnh vô song của thế cực đoan Quyền Kỵ của hai Can Ất Canh. Có như vậy can Canh mới xứng danh cách Tam Hóa Liên Châu và Can Ất với cách Tử Tướng đồng cung .

Hệ quả này có phải chăng là do sự hoán đổi của bộ Linh Hỏa giữa hai loại Can Âm và Dương ? Can Âm luôn có Linh Hỏa theo thế nhị hợp, lục hại (biến tướng của nhị hợp). Can Dương luôn có linh Hỏa ở thế tam hợp & tam hợp xung .

Nếu để Âm Khoa cho can Canh th́ được cách nhị hợp Minh Quyền Ám Khoa của Vũ Âm, nhưng nếu đúng như vậy th́ Kỵ của can Canh phải là sao nào khác chứ không thề là Đồng ; V́ với cách minh quân vào hàng vương đạo như thế th́ làm sao có Đồng Kỵ, một tính chất ba phải, tiểu xảo và cố liều ăn có !

Hóa Khí của Mậu Quư là Hỏa, phát tán, viêm thượng . Với hỏa là cực Dương th́ sự đối đăi của nó phải là cực Âm vào Khoa mới có thể hoàn thành nhiệm vụ thu liễm . Nếu để Âm Kỵ cho Can Quư th́ lại thành một cực đoan không theo một quy luật nào của tứ tượng, tức Thái Dương, Thiếu Dương hoặc Thái Dương, Thiếu Âm mà thôị

Nhưng nếu đúng vậy th́ lại sinh vấn đề tại sao can Mậu Quí hóa "Hỏa" lại có Âm Quyền ? Thiết nghĩ, chắc chắn phải liên quan đến can Bính Tân hóa "Thủy" có Thái Dương đắc quyền vị !

Lập luận này là dựa vào quan điểm sự Hóa mượn vào các sao (dụng) làm Hóa khí cho các Can khí (Giáp, Ất . . Quí ) , chứ không phải các sao đó Hóa cho chính nó. V́ căn bản đầu tiên của Hóa Khí là công thức Hóa khí của các can nhị hợp với nhau . Có như vậy mới thỏa lư cách an tứ hóa thêm cho từng Niên Vận là xác đáng . Đă là chính xác th́ việc an định sao nào được hóa ǵ phải căn cứ vào Hóa Khí của Can Vận để ban phát mới đúng (hơn là sự phân phối đồng đều theo chính tinh ) .

Duy chỉ thắc mắc với những hiểu biết thật giới hạn .

Thân t́nh .

(*) Do phân biệt thành hai lănh vực khác nhau : Phật và nhân gian , nhưng cái thật vốn chỉ có một . Nếu thoáng qua th́ Phật "có vẻ xa vời" (!) , c̣n giữa nhân gian mà luận "vẻ như thực tế" (!) . Vẻ là như vậy , nhưng sự thật ư nào sẽ trung thực & xác đáng ?

Cái ǵ Phật nói ra không phải là ngài tự sáng chế theo một vọng chấp nào của ngài (trí quán sát và phân biệt) về sự h́nh thành và luân chuyển của vũ trụ và nhân sinh, mà vũ trụ và nhân sinh vốn nó đang là và măi măi vẫn là đang là, tức pháp nhĩ như thị, vốn nó là như vậỵ

Cho nên cái tánh Không (Tánh của vạn hữu - Sự mất dấu của nhân duyên, đối đăi, sinh diệt - Vô Phân Biệt Trí) và cái Chân Không Diệu Hữu (Chân Tâm của vạn hữu - Sự soi chiếu rỗng rang) DT tạm mượn để nhận diện cái chân thật của hành Thổ Vô Phương bao trùm và ẩn tàng khắp năm loại ngũ hành trên địa bàn Tử Vi . V́ ta luận giải như thế nào đi chăng nữa th́ phải hiểu rằng sự lưu xuất và sinh diệt của 5 loại ngũ hành đều từ cái Thần Vô Phương này mà hiện hữu và chuyển biến. Hành Thổ Vô Phương ở đây được ví như sự trong suốt (Chân Không) của gương, một cái gương trùm khắp vũ trụ, trong đó nhờ nó mà biết bao cảnh và vật mới hiện h́nh ra được (Diệu Hữu). Cảnh và vật có sinh diệt, hiện mất liên tục nhưng gương vẫn "VỐN " hằng hữu & bất động .

Do đó từ Thổ Vô Phương hóa hiện thành hành Thổ ở Th́n Tuất Sửu Mùi là loại Thổ sinh diệt (như sóng của nước), vừa đối đăi 4 hành c̣n lại, vừa lập nên mùa "Tứ Quí" chính nó . V́ sao vậy (hà dĩ cố ?), v́ Thổ Vô Phương một khi đă cho nó là mùa Thu (h́nh tướng có giới hạn), cho Hóa Khoa đứng biểu hiện nó như một loại sao của Tử Vi th́ nó vẫn là sinh diệt, đối đăi với sao khác , sao khác điều chỉnh lại nó, cũng thường thường phàm phu, cũng nghiêng lệch như mọi sao, th́ làm ǵ có khả năng điều chỉnh được toàn khắp và vô giới hạn nhằm đưa về trung đạo ?

Đó là về lư xác thật ta phải chấp nhận, chứ không thể cho rằng đem Phật Thích Ca vào Tử Vi là xa rời thực tế nhân gian .


Khoa học (tây phương) đ̣i hỏi người ta chập chững rồi hăy đi. Một khám phá nữa mà tôi cho là rất to tát của ông Trị là Xương Khúc không phải là nhân, mà là quả. V́ nhu cầu của bài toán tứ Hóa chúng mới được sinh ra. Nên đúng lô gích th́ phải dựa vào chính tinh và tứ Hóa mà suy ra ư nghĩa của Xương Khúc Tả Hữu thay v́ ngược lại.
     Tôi chỉ là một người nghiên cứu Tử Vi nghiêm túc bằng phương pháp khoa học. Tôi hy vọng càng ngày càng thêm nhiều người cũng làm như thế. Giới nghiên cứu tây phương có câu “Ai cũng sai cả” bởi nếu có một người nghiên cứu hoàn toàn đúng th́ khoa học đă giải quyết hết mọi vấn đề của nhân loại rồi.
     Khoa học tây phương có khi phải lùi một bước, rốt cuộc lại tiến hai bước. Diễn tŕnh của nó là tiệm tiến. Phải khởi từ sai mới có tiến. Không khởi th́ không sai, và cũng không bao giờ tiến.


__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
PhucLoc
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 68
Msg 57 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn PhucLoc

ALIBABA (VÀ 40 NGƯỜI ĐẸP) SƯU TẦM ĐẦY ĐỦ THIỆT , CÓ RẤT NHIỀU BÀI VIẾT M̀NH CHƯA TỪNG ĐỌC !

THANH KU !



P/S: NHỚ BÁC VDTT
Quay trở về đầu Xem PhucLoc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PhucLoc
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 58 of 132: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 11:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

@LỘC TIÊN SINH: KHÔNG CÓ CHI.

CHỦ ĐỀ "VẤN NẠN KHOA - KỴ CỦA CAN CANH" KẾT THÚC. QUƯ BẠN ĐỌC CHUẨN BỊ THAM KHẢO TIẾP CÁC BÀI VIẾT TRONG CHỦ ĐỀ "PHÚ TỬ VI BIỆT CÁCH". PHẦN PHÚ QUƯ VỊ CÓ THỂ XEM Ở CHỦ ĐỀ CỦA NGOẠLONG, ALIBABA SẼ KHÔNG ĐƯA LÊN NỮA ĐỂ TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN .

NHỮNG BÀI VIẾT TRONG PHẦN NÀY CHỨA ĐỰNG NHIỀU THẮC MẮC CỦA CÁC BẠN TRONG QUÁ TR̀NH HỌC TỬ VI, KIẾN THỨC RẤT CƠ BẢN TUY NHIÊN TUỲ TRƯỜNG PHÁI VÀ KHẢ NĂNG ĐĂI LỌC MÀ LĨNH HỘI KHÁC NHAU. CHÚNG TA ĐANG SỐNG TẠI NƠI MÀ PHẬT BẢO LÀ "BỂ KHỔ"  NÊN SỰ BẤT ĐỒNG SẼ KHÔNG BAO GIỜ HẾT.

CHÚC QUƯ VỊ CÓ THÊM NHỮNG PHÚT GIÂY GIẢI TRÍ THOẢI MÁI. CÔNG LỰC NGÀY CÀNG THĂNG TIẾN .

 



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 59 of 132: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 4:49am | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

XIN ĐƯỢC TIẾP TỤC VỚI CÁC BÀI VIẾT TRONG CHỦ ĐỀ ''PHÚ TỬ VI BIỆT CÁCH'.

 

Thoa

Kính chào anh VDTT,

1) Anh làm ơn cho Thoa hỏi thêm về câu phú số 5 nhé . Thí dụ như Liêm Tham hăm địa tại Hợi có Hoá Quyền đồng cung và Hoá Lộc chiếu vậy có được coi là "Chính tinh hăm đáo Quyền Lộc quang vinh" hay không ạ?

2) Thưa Anh, trong trường hợp nào th́ các câu phú đó áp dụng cho tất cả mọi cung c̣n trong trường hợp nào th́ chỉ áp dụng cho từng cung . Anh có thể mở ngoặc ở cuối câu phú và ghi rơ các cung câu phú đó có thể áp dụng không ạ ?

Thí dụ:
11.   Cơ Lương Quang Quư H́nh Lộc danh y (Quan)
19.   Mệnh lâm hiểm tọa Đà Vũ Xương Linh (Thân, Mệnh)

Thoa nghĩ làm như vậy có thể giúp ích thêm cho những ai mới học như Thoa đây .

Thành thật cám ơn anh .

Kính,
Thoa

VDTT

Kính cô Thoa và anh/chị NguoiLacViet,

v/v bát quái tính của các chính tinh:
Càn Vũ Khảm Phá Cấn Tử Chấn Cơ/ Tốn Tham Li Liêm Khôn Lương Đoài Đồng.
     Chú ư 1: Thứ tự này theo gần đúng thứ tự chính tinh và phương vị địa bàn khi Tử Phủ ở Dần, nhưng không giống hẳn (Tử là Cấn, Cơ là Chấn; có vẻ trái với câu "Đế xuất hồ Chấn", nhưng dĩ nhiên có lư riêng).
     Chú ư 2: Đồng ứng với quái Đoài mặc dù hành chính thức là thủy, không phải kim. Bảy sao c̣n lại ngũ hành phù hợp với bát quái tính.
     Chú ư 3: Sáu sao Âm Dương Cự Phủ Tướng Sát hoàn toàn không có bát quái tính.

v/v xem các cung khác ngoài mệnh:
     Khi xem một cung phải nắm vững ư nghĩa nền tảng của cách rồi xem có hợp với ư nghĩa của cung không.
     Thí dụ: Cách "mă đầu đới kiếm trấn ngự biên cương" sở dĩ tốt cho mệnh v́ chúng ta coi "thành công" là yếu tố quan trọng nhất của mệnh.
     Các cung lục thân (phụ mẫu, huynh đệ, phu thê, tử tức, và ngay cả phúc đức, nô bộc) quan trọng nhất là t́nh cảm nên cần b́nh ổn, hài ḥa. Bởi vậy khi xem các cung lục thân gặp "mă đầu đới kiếm" bất luận 'yểu chiết h́nh thương' hoặc 'trấn ngự biên cương' đều phải luận là liên hệ với ta không tốt (v́ quá nhiều tính sát) mặc dù đương sự có thể khá giả. Đại khái như vậy.

v/v định sao Hóa
     Như Liêm Tham cư Tỵ sinh năm Mậu tất Tham hóa Lộc. Do đó cái vinh dự của hóa Lộc ứng với Tham mà không phải Liêm. Dĩ nhiên Liêm v́ cùng cung cũng hưởng lây, nhưng phân định rơ ràng chính tinh nào đi với sao hóa nào th́ đoán vào chi tiết dễ đúng hơn.
     
v/v "Chính tinh hăm đáo Quyền Lộc quang vinh"
     Không có nghĩa là phải hóa 1 sao và hợp với 1 sao khác. Chỉ cần hóa 1 trong 2 (Lộc hoặc Quyền) là đủ. Tại sao? Xin thưa v́ chính tinh hăm hóa Lộc cũng như hóa Quyền đều thoả lẽ "cùng tắc biến, biến tắc thông". Hóa Khoa không thỏa điều kiện này.
     
v/v Liêm Tham cư Hợi có Tham hóa Quyền
     Tham ở Hợi hăm nên đúng cách "Quyền Lộc quang vinh". Tuy nhiên cần chú ư, Tham hóa Quyền tất niên can là Kỷ, có Vũ Khúc ở Măo hóa Lộc gặp Đại Tiểu Hao là "Lộc Hao xung phá". Mặc dù Đại Tiểu Hao ở đây miếu, nhưng đối cung là Thiên Phủ tất cũng gặp Đại Tiểu Hao. Phủ Đại Tiểu Hao là phá cách.
     Thế nên phải đoán số này (nếu mệnh nằm trong tam hợp Hợi Măo Mùi) có vinh dự (Tham hóa Quyền) nhưng đời nhiều biến động, lên xuống thất thường. Dĩ nhiên nếu chịu tu hành th́ khác hẳn, v́ chịu tu hành th́ có khi thoát khỏi ṿng kềm tỏa của lư âm dương.
     Điểm tôi muốn đưa ra là không bao giờ chỉ chú tâm một cung, mà phải xét lư "toàn bộ" của lá số; và trừ khi biết rất rơ người ḿnh muốn xem; đừng bao giờ nên quyết đoán.

     Vài ḍng chia sẻ.

Ngocchau:

Thưa bác VDTT !
Bác cho cháu hỏi với cách " Nhật nguyệt tịnh minh, thiềm cung chiết quế" th́ khi nào bị phá cách ạ ? Nếu mệnh có Âm Dương miếu chiếu về nhưng lại bị vây hăm bởi cả Tuần Triệt , c̣n thêm Thiên Cơ tại Mùi xung chiếu, mặc dầu có Thai Toạ Tả hữu Khôi Việt Khoa Quang quư, có thể kết luận ra sao ạ, cách NNG tịnh minh c̣n được hưởng ko ạ?

Soida:

Gửi anh VDTT
Tôi có đứa con trai thứ hai sinh ngày 2/11/2000 giờ sanh 10h30 sáng (Dương lịch). Nó có Tử vi cư cung Mệnh tại Ngọ, cũng có Thiên H́nh ở đó, và Hoá quyền hội chiếu ( giống như câu phú 13 của anh)_ Nhưng hiềm một nỗi là cung mệnh của nó bị triệt, Vậy xin anh giải thích dùm trường hợp này như thế nào và nếu có thể mong anh nói cho tôi được biết những vấn đề ǵ cần lưu ư về lá số này

 

VDTT

Kính ông/bà ngocchau va soida:

-Xin ông/bà ngocchau cho thêm chi tiết. V́ như diễn tả là Thiên Lương cư Sửu. Xin hỏi Tuần Triệt ở đâu?

-v/v lá số Tử Vi cư Ngọ ngộ Triệt: H́nh cư Ngọ tất phải sinh tháng 10, gặp cách "mệnh không thân kiếp"; mệnh H́nh Riêu, tức là cách H́nh Riêu Không Kiếp (phản lại Xương Khúc Tả Hữu). Mệnh có Triệt là phạm cách "tàng hung Tử Phủ Vũ Tướng không vong". Sinh năm Canh thêm Thiên Phúc cùng cung; nô có Thiên Quan.
     Xin luận là số này họa phúc đều lớn cả, sai một ly đi một dặm. Sống một đời phục vụ cho tha nhân là đúng số, có thể thoát họa lớn hưởng phúc to. Trái lại đ̣i ăn người mà được th́ phải bị bù trừ bằng họa lớn (nhất là lại bị Đồng hăm và hóa Kỵ ở Sửu tức là cung tật ách). Điểm đáng ngại là cung tài có Vũ hóa Quyền th́ rất khó tu tâm dưỡng tánh.
     Cũng may là cháu c̣n nhỏ. Bởi vậy cha mẹ nên giúp cháu gần cảnh thiện (chùa, nhà thờ), chọn khung cảnh để cháu khỏi bị cái xấu ảnh hưởng; và dĩ nhiên cha mẹ phải tu nhân tích đức.
     Từ kinh nghiệm của tôi, thiện tâm của cha mẹ khi con cái ở tuổi ấu thơ hết sức quan trọng cho những lá số tranh tối tranh sáng như lá số này. Sống đúng số th́ tự nhiên họa không xảy đến, hoặc xảy đến rồi được hóa giải v́ quư nhân (Khôi Việt) đóng ở Sửu Mùi dư sức giải cái nguy của Kỵ.
     Mong các bậc cao nhân góp thêm ư kiến.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 
Alibaba
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 167
Msg 60 of 132: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 4:50am | Đă lưu IP Trích dẫn Alibaba

THIEN LAM:

KÍNH BÁC VDTT
Tôi có duy nhât một dứa con gái , cháu sinh ngày 21/2/1977 lúc 22:55 dương lịch, dổi ra ngày âm lịch là mồng 4 tháng giêng giờ hợi , cháu ham chơi nhiều hơn ham học , vợ chồng tôi rất lo âu , kính xin bác vui ḷng xem dùm cho cháu , liệu cháu c̣n có thể học dược nửa không , và tương lai cháu có khâm khá không , xin cám ơn bác thật nhiều , kinh.

 

 

 

 

 

Lá Số Tử Vi: THIEN LAM - ngày 21 tháng 2 năm 1977 lúc 22:55

Hỏa (-)

PHÚC-ĐỨC / 24

Tị

 

CỰ <-Thủy-hđ>

Hóa-Kỵ

Quan-Phủ

Đà-La    

Thai-Phụ

Phượng-Các

Giải-Thần

Thái-Tuế

Thiên-Trù

 

 

 

 

Trường-Sinh

Hỏa (+)

ĐIỀN-TRẠCH / 34

Ngọ

 

LIÊM <-Hỏa-vđ>

TƯỚNG <+Thủy-vđ>

Lộc-Tồn

Bác-Sỉ

Thiên-Không

Thiếu-Dương

Thiên-Thọ

Đào-Hoa

 

 

 

 

 

Mộc-Dục

Thổ (-)

QUAN-LỘC / 44

Mùi

 

LƯƠNG <-Mộc-đđ>

Lực-Sĩ

Ḱnh-Dương    

Tam-Thai

Bát-Tọa

Tang-Môn

Địa-Giải

 

 

 

 

 

 

Quan-Đới

Kim (+)

NÔ-BỘC / 54

Thân

 

SÁT <+Kim-mđ>

Thanh-Long

Thiên-Thương

Thiếu-Âm

Thiên-Giải

Thiên-Tài

Cô-Thần

 

 

 

 

 

 

Lâm-Quan

Thổ (+)

PHỤ-MẪU / 14

Th́n

 

THAM <-Thủy-vđ>

Tả-Phù

Phục-Binh

Thiên-Hỉ

Đẩu-Quân

Trực-Phù

Quả-Tú

Thiên-La

Lưu-Hà

 

 

 

 

Dưỡng

Mùi

Ngọ

Tỵ

Th́n

 

 

 

 

 

Thân


TÊN: THIEN_LAM
Năm Sinh: ĐINH TỴ
Âm-Nữ
Tháng: 1
Ngày: 4
Giờ: HỢI
Bản-Mệnh: Sa-trung-Thổ
Cục: Kim-tứ-cục
THÂN cư PHU-THE (Than) / 104: tại cung SỬU
Tử B́nh - Cân Lượng

 

 

 

 

 

Măo

 

 

 

 

 

 

 

Dậu

 

 

 

 

 

 

 

Dần

Tuất

Hợi

Sửu

Kim (-)

THIÊN-DI / 64

Dậu

 

ĐỒNG <+Thủy-hđ>

Thiên-Việt

Hóa-Quyền

Tiểu-Hao

Long-Tŕ

Quan-Phù

Thiên-H́nh

Phá-Toái

LN Van-Tinh:

 

 

 

 

Đế-Vượng

Mộc (-)

MỆNH / 4

Măo

 

NGUYỆT <-Thủy-hđ>

Văn-Khúc

Hóa-Lộc

Đại-Hao

Điếu-Khách

TRIỆT

 

 

 

 

 

 

 

Thai

Thổ (+)

TẬT-ÁCH / 74

Tuất

 

VŨ <-Kim-mđ>

Hữu-Bật

Tướng-Quân

Địa-Kiếp    

Thiên-Sứ

Hồng-Loan

Tử-Phù

Nguyệt-Đức

Địa-Vơng

 

 

 

 

Suy

Mộc (+)

HUYNH-ĐỆ / 114

Dần

 

TỬ-VI <+Thổ-mđ>

PHỦ <-Thổ-mđ>

Thiên-Quan

Quốc-Ấn

Bệnh-Phù

Hỏa-Tinh    

Phúc-Đức

Thiên-Đức

Kiếp-Sát

TRIỆT

 

 

 

Tuyệt

Thổ (-)

PHU-THÊ (Thân) / 104

Sửu

 

CƠ <-Thổ-đđ>

Hóa-Khoa

Hỉ-Thần

Thiên-Khốc

Phong-Cáo

Ân-Quang

Thiên-Quí

Bạch-Hổ

Thiên-Riêu

Thiên-Y

Hoa-Cái

TUẦN

 

Mộ

Thủy (+)

TỬ-TỨC / 94

 

PHÁ <-Thủy-mđ>

Phi-Liêm

Địa-Không    

Long-Đức

TUẦN

 

 

 

 

 

 

 

 

Tử

Thủy (-)

TÀI-BẠCH / 84

Hợi

 

NHẬT <+Hỏa-hđ>

Thiên-Khôi

Văn-Xương

Thiên-Phúc

Đường-Phù

Tấu-Thơ

Linh-Tinh    

Thiên-Hư

Tuế-Phá

Thiên-Mă

 

 

 

Bệnh

 

VDTT

Kính ông/bà THIEN LAM:
     Tôi rất ngại xem tử vi, v́ tôi không cho rằng lá số tử vi là một bản án chung thân, mà chỉ là một bảng liệt kê khuynh hướng có thể thay đổi được. Tuy nhiên, v́ ông/bà có vẻ hết sức quan tâm về cô nhà, đă yêu cầu tôi chẳng dám im tiếng. Rất mong các cao thủ góp một tay cho.
     Lá số của cô nhà mệnh Nguyệt hăm ở Măo ngộ Triệt đắc hóa Lộc phùng Đại Tiểu Hao Khúc hợp Xương xung H́nh, có mâu thuẫn nhưng chẳng phải là hạ cách. Phúc Cự Môn hóa Kỵ là vấn đề v́ cô nhà rất khó nhất tâm, tính hay thay đổi. Cứ theo cung phụ mẫu của lá số th́ có lẽ ông/bà hơi dễ dăi thành ra có phần lơ là với cô khi cô c̣n bé; chẳng biết có đúng không.
     Về việc học, cô nhà năm nay đă 27 tuổi ta (sinh 1977), lại vào hạn Cự tam ám (Kỵ Đà hội Riêu) e rất khó. Nhưng tuổi này (mệnh có Âm cư Măo hóa Lộc) vốn hợp thương mại hơn học hành, thân cư phu có Cơ Khoa Quang Quư Riêu hội Cự Kỵ H́nh Ḱnh Đà, thêm Thiên Phúc ở Tài chiếu qua mệnh; nếu liên hệ đến những ngành phục vụ như luật pháp, y dược (hoặc lấy chồng liên hệ đến các ngành này) tự nhiên sẽ thay 180 độ, trở thành tốt đẹp.
     Vài ḍng mạo muội. Mong ông bà b́nh tâm, nổ lực giúp cô nhà thành tựu.



__________________
VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
Quay trở về đầu Xem Alibaba's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Alibaba
 

<< Trước Trang of 7 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.0703 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO