Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 340 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Địa Lư Phong Thủy
 TUVILYSO.net : Địa Lư Phong Thủy
Tựa đề Chủ đề: Qui Hoạch Thủ Đô Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 21 of 32: Đă gửi: 28 May 2010 lúc 1:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

ASVN th́ tôi đoán muốn tự xưng ḿnh là ǵ rồi nhưng qua đôí đáp th́ rơ là phong cách chẳng phaỉ như thế.
À, không có chính trị ở đây nhé. Chẳng ai hoỉ ai theo chủ ngheỏ ǵ mà phaỉ khoe ra đâỵ. Nhân nói đê'n chủ nghĩa dân tộc th́ bàn chơi chút chớ không nói chính trị đâu nhé: Lấy một ví dụ chung chung về cái gọi là chủ nghiă dân tộc nhé: tôi xưng tôi theo chủ nghĩa dân tộc, người kh'ac cũng thế nhưng cái dân tộc của tôi nó lại kh'ac với cái dân tộc của người khác nên gọi người khác là bọn ngụy , chẳng phaỉ là dân tộc của tôị Ấy chủ nghĩa dân tộc nó đa đoan và rắc rốu thê' đấy chớ chẳng phaỉ đơn giản như cái tên gọi của nó đâụ

Một triều đại làm vua được bao nhiêu đờỉ ? Triều đại đó đất nước phồn thịnh hay chiê'n tranh khổ sở, long mạch huỷ do thiên tai, do phúc đức nông cạn , do trấn yểm , do ... thaỷ đều chẳng thê? hiện ở đất đai long mạch theo môn địa lư hay sao ? Mấy cái này mấy ông thầy địa lư hay bàn lắm mà.

Sửa lại bởi Đaicoviet : 28 May 2010 lúc 1:43pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
hoangvd
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 26 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 11
Msg 22 of 32: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn hoangvd

Mọi người xem loạt bài này trên báo pháp luật TP HCM:

CHUYỆN YỂU MỆNH CỦA NHÀ MẠC, NHÀ HỒ VÀ GIẢ THUYẾT CHỌN SAI ĐẤT ĐỊNH ĐÔ?

Bài 1: Tây Đô thành hoài cổ

Đời nay nh́n lại sẽ là giản đơn và thiếu khoa học nếu quy thất bại của nhà Hồ cho việc dời đô và chọn đất sai phong thủy. Nhưng theo các sử gia, trong số các nguyên nhân của thất bại, ít nhất có nguyên nhân “làm mất ḷng dân”, mà việc dời đô góp một phần vào đó.

LTS: Gần đây nhiều nhà kiến trúc, phong thủy và lịch sử đă lên tiếng kiến giải sự yểu mệnh của một vài triều đại trong lịch sử Việt Nam liên quan đến yếu tố chọn đất xây thành. Có ư kiến cho rằng thế “rồng cuộn, hổ chầu” trong Chiếu dời đô của Lư Thái Tổ bị hiểu sai hoặc vận dụng không đúng dẫn tới chuyện cả vương triều đặt trên vùng Âm trạch (tức là đất tốt để làm việc âm), thay v́ Dương trạch. Phóng viên đă về tận Cao Bằng, Lạng Sơn và Thanh Hóa, t́m đến các di tích và vùng đất cổ, gặp gỡ những nhân chứng và các nhà phong thủy, lịch sử để t́m kiếm những giả thuyết khả dĩ giải mă sự yểu mệnh của nhà Hồ và nhà Mạc.

Từ thành phố Thanh Hóa, đi về phía tây khoảng hơn 50 km, qua ngă ba Kim Tân thêm chừng 1 km nữa, sẽ thấy nơi cuối con đường hiện sừng sững một cổng thành đá ba ṿm uốn cong, dưới chân tường cỏ phủ xanh. Đó là cổng chính của một ṭa thành cổ, ra đời từ cách đây đă hơn 600 năm: Tây Đô, hay như chúng ta thời nay gọi “thành nhà Hồ”.

Vào những ngày này, Ban Quản lư di tích và thành phố Thanh Hóa đang trong quá tŕnh chờ UNESCO xét duyệt hồ sơ công nhận thành nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới, nếu không có ǵ thay đổi th́ năm 2011 sẽ có kết quả. Xét về phương diện kiến trúc, công tŕnh khá độc đáo, theo nhận định của ban quản lư th́ “cả khu vực Đông Nam Á không có ngôi thành nào thế này”. Độc đáo bởi lẽ toàn bộ thành xây bằng đá; những tảng đá lớn nặng 2-3 tấn, có khối nặng tới 20 tấn, được xếp vào nhau cực kỳ khít khao, bằng phẳng mà không hề dùng vữa. Tổng diện tích bề mặt đá đo được (mặt ngoài, chưa tính phần lơi) là hơn 10 triệu m2. Người đời nay tới thăm thành có thể kinh ngạc, không hiểu làm cách nào mà thời Hồ (cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15), phu xây thành lại có thể di chuyển những khối đá lớn như thế để xây nên những bức tường có chiều cao trung b́nh 5-6 m, cổng mái ṿm gần 10 m. Đó là chưa kể các tảng đá đều được mài nhẵn, vuông vức, xếp rất khít vào nhau. Nhà nghiên cứu người Pháp L.Bezacier từng nhận xét vào đầu thế kỷ 20: “Ngôi thành này là một mẫu mực độc nhất về việc sử dụng những khối đá vôi to lớn, được đẽo gọt và ghép một cách rất tài t́nh...”. V́ lư do này, Tây Đô c̣n có được gọi là “thạch thành”, nghĩa là thành đá.

Ảnh trên: Địa thế thành nhà Hồ (Google maps).

Trải qua sáu thế kỷ, một số bức tường đă bị sạt lở, song bốn cổng thành vẫn c̣n nguyên, trong đó chỉ riêng cổng Nam (cổng chính, mặt tiền) là có ba ṿm, các cổng Bắc, Đông, Tây đều “đơn môn” (một cửa). Chiều dài từ cổng Bắc tới cổng Nam là 880 m, Đông sang Tây 877 m, tức là tổng diện tích nội thành gần 1 km2 . Các kiến trúc khác mà sử sách có ghi lại như La Thành (ṿng thành ngoài cùng), điện Hoàng Nguyên, cung Diên Thọ, v.v… đều không c̣n nữa, chỉ để lại dấu tích.

Tây Đô độc đáo c̣n v́ đây là ngôi thành đă chứng kiến bảy năm tồn tại của nhà Hồ - một triều đại yểu mệnh trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông vua nổi tiếng của triều đại này - Hồ Quư Ly - được ghi nhận như là một nhà cải cách đầy tham vọng, đă dời đô từ Thăng Long về Thanh Hóa, xây một ngôi “thạch thành” kiên cố đủ cả tường cao, hào sâu, trên vùng đất mà chính ông nhận xét là “long xà ẩm thủy”, “rồng chầu rắn cuộn”. Vậy mà khi quân Minh kéo sang, vua quan Hồ Quư Ly thua chạy dài, thành Hồ chưa (kịp) bị tấn công ngày nào đă thất thủ.

“Thế đất xung quanh c̣n non lắm”

Theo giới nghiên cứu th́ Hồ Quư Ly đă có sự tính toán, chuẩn bị rất kỹ cho việc chọn đất xây thành, ít nhất là về mặt phong thủy. Thời đó, khu đất xây thành được bao quanh bởi cả sông và núi: Từ cổng Tây đi ra có ḍng sông Mă. Phía Đông có ḍng sông Bưởi. Phía Bắc gối đầu vào núi Thổ Tượng, c̣n gọi là núi Voi. Cổng chính mở ra hướng Nam, tiến thẳng về Đún Sơn (tức núi Đún theo tiếng địa phương), là nơi đặt đàn tế Nam Giao - một trong bốn đàn tế xă tắc c̣n lại ở Việt Nam đến ngày nay.

Hồ Quư Ly rất tâm đắc với mảnh đất này, cho là đắc địa, có thể xây nền đế nghiệp lâu dài, bởi sông Mă lớn như con rồng chầu phía tây, sông Bưởi nhỏ hơn uốn lượn như con rắn cuộn phía đông. Hai bên là sông, trước mặt sau lưng là núi, thế vững như vậy, đây hẳn là “mảnh đất long xà ẩm thủy, có thể ở được lục thập niên kư” (tức là trên dưới 60 năm).

Cổng Nam thành nhà Hồ, xây từ 1397. Ảnh: Đoan Trang

Tiếc thay, không được như mong đợi của Hồ Quư Ly, nhà Hồ chỉ thọ được thất niên. Dân gian có vài giai thoại đồn rằng thảm bại của họ Hồ xuất phát từ sai lầm trong phong thủy xây thành. Giai thoại thứ nhất kể Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết đă dâng thư can nhưng Quư Ly không nghe. Thư viết: “Ngày xưa, nhà Chu, nhà Ngụy dời kinh đô đều gặp điều chẳng lành. Nay đất Long Đỗ (tức Thăng Long) có núi Tản Viên, có sông Lô, Nhị, núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng răi. Từ xưa các bậc đế vương mở nền dựng nước, không đời nào không lấy đất ấy làm nơi sâu gốc bền rễ (…). Xin nghĩ lại điều đó, để làm thế vững vàng cho nhà nước. An Tôn đất đai chật hẹp, hẻo lánh, ở nơi đầu non cuối nước, hợp với loạn mà không hợp với trị”. (Theo giải thích của TS Đỗ Quang Trọng, Trưởng ban quản lư di tích, sở dĩ gọi là “đầu non cuối nước” v́ xuôi về phía Nam th́ sông Mă và sông Bưởi có gặp nhau ở một điểm, cổng Bắc thành th́ gối vào núi Thổ Tượng).

Một giai thoại khác cho rằng từ cổng chính thành mở ra một con đường lát đá dài 2,5 km chạy thẳng về đàn tế Nam Giao, con đường này giống như mũi tên, mà núi Đún nơi đặt đàn tế th́ uốn ṿng như một cánh cung giương sẵn. Hai yếu tố này phối hợp, làm thành một thế cực độc về phong thủy: Tên bắn thẳng vào thành. Song nói chung kể cả nếu không phạm vào cái thế này th́ thành nhà Hồ cũng khó vững, bởi như chính Hồ Hán Thương (con trai Hồ Quư Ly) đă nói, mảnh đất này tuy là thạch bàn long xà nhưng “thế đất xung quanh hăy c̣n non lắm, nên chỉ ở được lục niên kư (sáu năm) mà thôi”. Nhà Hồ đă tính lầm ngay từ khi dời đô về phủ Thanh Hóa.

“Anh hùng di hận kỷ thiên niên”

Đời nay nh́n lại sẽ là giản đơn và thiếu khoa học nếu quy thất bại của nhà Hồ cho việc dời đô và chọn đất sai phong thủy. Nhưng theo các sử gia, trong số các nguyên nhân của thất bại, ít nhất có nguyên nhân “làm mất ḷng dân”, mà việc dời đô góp một phần vào đó. Nhà Trần có 175 năm tồn tại, trải 13 đời vua, ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Đất Thăng Long v́ thế đă gắn bó quá sâu đậm với ḷng dân, với nhà Trần. Dời đô khỏi miền đất ấy khác nào chặt một cái cây khỏi cội rễ của nó. C̣n mảnh đất định đô mới, dẫu có là nơi đắc địa với quan niệm của Hồ Quư Ly th́ như Nguyễn Nhữ Thuyết thống thiết can: “Cho dù dựa vào thế hiểm trở th́ đời xưa đă có câu: Cốt ở đức chứ không cốt ở hiểm”.

Triều Hồ thất bại. Có lẽ chỉ Nguyễn Trăi là giữ tấm ḷng thương cảm với Hồ Quư Ly khi ông viết: “Họa phúc hữu môi phi nhất nhật/Anh hùng di hận kỷ thiên niên” (Họa phúc có manh mối không phải một ngày/Anh hùng để mối hận mấy ngàn năm sau).

                                                                                ĐOAN TRANG

http://phapluattp.vn/20100531112024957p0c1015/bai-1-tay-do-t hanh-hoai-co.htm



Quay trở về đầu Xem hoangvd's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoangvd
 
hoangvd
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 26 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 11
Msg 23 of 32: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn hoangvd

03/06/2010 - 12:39 AM

CHUYỆN YỂU MỆNH CỦA NHÀ HỒ, NHÀ MẠC VÀ GIẢ THUYẾT CHỌN SAI ĐẤT ĐỊNH ĐÔ

Bài 2: Vượng khí Thăng Long

Về phương diện phong thủy, xây thành, định đô bao giờ cũng được coi là một câu chuyện đậm tính tâm linh, từ chọn hướng đất tới hoạch định kiến trúc, rồi trấn yểm, giữ thành. Những chuyện ấy luôn thần bí và chính v́ thế luôn thu hút sự ṭ ṃ của dân chúng.

Gạt bỏ những yếu tố tâm linh chưa giải thích được ngay một cách rộng răi, giả thuyết sự yểu mệnh của nhà Hồ, nhà Mạc do chọn sai thế đất thực chất là muốn đề cập đến những nguyên tắc cơ bản và quan điểm chức năng trong việc chọn đất để làm thủ đô.

Dạo bước dưới chân thành cổ nhà Hồ, tha thẩn trong thành nội Huế, hay thắp nén nhang trong thành Cổ Loa, người ta cảm thấy bồi hồi khó tả khi quá khứ xa xưa như đang vọng về trong từng ngọn cỏ, lớp đá, từng viên gạch cũ…; khi nh́n lại những nơi mà theo sử sách mô tả từng là chốn lầu son gác tía nguy nga, tráng lệ ngày xưa, nay chỉ c̣n là phế tích.

Việt Nam từ buổi lập nước tới nay, trải qua các thời đại đă có nhiều kinh đô: thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Hoa Lư (Ninh B́nh), Thăng Long-Đông Đô (Hà Nội), kinh thành Huế. Nhà Hồ (1400-1407) và nhà Mạc (1527-1592) bị sử cũ coi là “ngụy triều”, cũng có lập thành Tây Đô ở Thanh Hóa và thành nhà Mạc ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang.

Từ lựa chọn của người xưa…

Theo một số chuyên gia địa lư, tất cả thành quách dù lớn dù nhỏ đều là nơi phồn hoa đô hội, dân chúng tụ tập, “bé th́ là thị trấn, thị tứ, lớn th́ làm thành phố, cực thủ th́ trở thành thủ đô”. Tất cả thành quách đều có sông núi bao quanh, như Tây Đô có sông Mă, sông Bưởi và núi Thổ Tượng, Đún Sơn; kinh đô Huế có sông Hương, núi Ngự…

Chùa Trấn Quốc được xem như một “điểm tâm linh” của Hồ Tây (Hà Nội). Ảnh: ĐOAN TRANG

Nhưng để chọn một nơi định đô th́ không phải thành phố nào cũng đáp ứng. Các triều đại phong kiến hưng thịnh Việt Nam đă dựa vào khoa địa lư phong thủy để chọn Hà Nội v́ Hà Nội lấy núi Ba V́ làm tọa sơn, phía tả có tay long chạy từ Tam Đảo ra tận Quảng Ninh, phía hữu có tay hổ là dăy núi chạy dài qua Ninh B́nh, Tam Điệp, ra cửa biển Thần Phù. Tay long dài, tay hổ ngắn tạo thành thế “long băo hổ” không ǵ quư bằng. Đằng trước là cả một vùng châu thổ sông Hồng làm “minh đường” (được hiểu như khoảng đất, khoảng sân trống trước cửa nhà), rộng mênh mông, xa hơn nữa là biển Đông vỗ sóng. Đó là một thế đất cực vượng, đúng như Lư Thái Tổ đă tuyên trong Chiếu dời đô năm Canh Tuất 1010: “Thành Đại La (…) ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư măi muôn đời” (Đại Việt sử kư toàn thư, bản dịch của Viện Khoa học xă hội Việt Nam).

Báo cáo tiếp thu, giải tŕnh về việc mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tŕnh bày tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa 12 cũng nhấn mạnh đến vị thế địa lư phong thủy này: Theo phương án mở rộng này, địa thế của Hà Nội tựa vào dăy núi Ba V́ và hướng ra ḍng sông Hồng, Hà Nội sẽ luôn giữ được thế rồng cuộn hổ ngồi tiện hướng nh́n sông dựa núi; tiếp nối được giá trị khoa học và nghệ thuật trong lịch sử h́nh thành và phát triển đô thị Việt Nam là luôn gắn môi trường sống của con người với môi trường cảnh quan thiên nhiên, đó cũng là xu hướng phát triển bền vững nhất mà nước ta cũng như các quốc gia trên thế giới đang hướng tới.

Cái mà các nhà nghiên cứu gọi là long mạch đó chính là Hồ Tây và các con sông, hồ khác ở Hà thành: “Hồ Tây lấy nước từ sông Hồng, rồi đổ vào các con sông chảy quanh Hà Nội, đó là mạch long cực đẹp, là nơi tụ khí rất tốt. Mà nguyên tắc của phong thủy là khí tụ th́ vật tụ, vật tụ th́ tài tụ, tài tụ th́ người tụ lại. Hội được nhiều yếu tố tốt đẹp như thế nên Lư Thái Tổ mới lấy đất này làm nơi đóng đô ngàn năm và nó sẽ c̣n thịnh vượng măi măi nếu được tu bổ”.

… Đến những nguyên tắc khoa học hiện đại

Nh́n trên giác độ khoa học, đó phải chăng là do thời xưa, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, giao thông khó khăn, người ta cần tụ về các khu vực có sông có nước để dễ bề đi lại, vận chuyển (bằng đường thủy)? Ngoài ra, điều này c̣n xuất phát từ những lư do đă được nhắc tới nhiều như môi trường sông nước tạo ra những vùng châu thổ ph́ nhiêu, thường là nơi khí hậu trong lành, mát mẻ, tốt cho sức khỏe và sinh hoạt của con người.

Trong lịch sử, các đô thị lớn ở nhiều nước trên thế giới đều có một ḍng sông lớn chảy trong ḷng thành phố. Như thủ đô Washington, DC của nước Mỹ có sông Potomac, Paris có sông Seine, London có sông Thames, Vienne (Áo), Bratislava (Slovaque), Budapest (Hungary) và Belgrade (Serbie) có sông Danube, TP Hambourg (Đức) có sông Elbe, Thượng Hải (Trung Quốc) có sông Hoàng Phố… Đó đều là những con sông đẹp đẽ, thơ mộng, tô điểm cho cảnh quan. Có lẽ chẳng phải ngẫu nhiên mà trong quá khứ, khi c̣n chưa có khái niệm quy hoạch hiện đại, mảnh đất nơi những sông này chảy qua đă được dân chúng lựa chọn mà tụ về, dần dà trở thành thủ đô hay thành phố lớn. C̣n nói về thế tựa núi và núi non bao bọc đó chính là nói về “bức tường thành” ngăn băo tố...

Đoạn tường c̣n sót lại của thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa). Ảnh: ĐOAN TRANG

So với các kinh đô cổ khác ở Việt Nam (cũng đều có núi có sông bao bọc) th́ Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội vẫn là nơi hội đủ các yếu tố tích cực về địa thế. Ví như thành Tây Đô của nhà Hồ ở Thanh Hóa có núi có non nhưng đó chỉ là phần kéo dài của “tay hổ” ở Hà Nội, địa thế “hợp với loạn mà không hợp với trị”. Nhà Mạc chọn Cao Bằng tuy đất đai hiểm trở nhưng chỉ có núi đồi, đường đi khó khăn. Nói theo ngôn ngữ thời nay th́ đó không phải là nơi để làm ăn kinh tế, không chứa được muôn dân, không thể hội tụ dân về định đô muôn đời. Xứ Huế với sông Hương núi Ngự th́ núi không cao, sông không sâu, nước chảy lờ đờ, đất không rộng răi nên chỉ làm thành phố chứ không làm thủ đô được.

Theo nhà nghiên cứu Hà Thủy (Tuần Việt Nam, 1-6-2010), đó là lựa chọn địa điểm, quy hoạch cho trung tâm chính trị-hành chính quốc gia (đồng nghĩa quy hoạch đô thị trung tâm quyền lực nhà nước bao gồm các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao) là nhiệm vụ hàng đầu, mang ư nghĩa căn bản nhất, làm tiền đề, cơ sở để nghiên cứu thực thi các mục tiêu quy hoạch khác… Phát triển bền vững thành phố thủ đô trước tiên phải phát triển bền vững hạt nhân đô thị đặc thù của thủ đô (tức đô thị trung tâm quyền lực nhà nước, đô thị trung tâm văn hóa-lịch sử).

Sự lựa chọn này có tác động quyết định đến vận mệnh của đất nước, không thể xem nhẹ các bài học lịch sử trong nước và quốc tế nhưng rất cần có các nghiên cứu chuyên sâu, khoa học, không theo cảm tính, mê tín, dị đoan “trục tâm linh” nào cả.

Nhà nghiên cứu này nhận xét: Các thủ đô ngàn năm tuổi (Roma, London, Paris, Bắc Kinh, New Delhi) vẫn tươi mới, giàu sức sống, đẹp và thịnh vượng với tư cách một thủ đô tập quyền.

Hà Nội qua lịch sử ngàn năm đă tự khẳng định là thủ đô trung tâm quyền lực quốc gia và hiến pháp cũng đă khẳng định như thế.

ĐOAN TRANG

< ="text/" src="http://admicro1.vcmedia.vn/ads_codes/ads__179.ads">< ="text/" src="http://admicro1.vcmedia.vn/ads_codes/ads_code_179.ads">< ="text/">ads_zone179.hideEmptyZone("ads_zone179");

http://phapluattp.vn/2010060312394492p0c1015/bai-2-vuong-khi -thang-long.htm


Quay trở về đầu Xem hoangvd's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoangvd
 
Tuệ minh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 24 of 32: Đă gửi: 08 June 2010 lúc 11:58am | Đă lưu IP Trích dẫn Tuệ minh

Xin kính chào Thầy ASVN!

Tôi đc my bài viết này ca thy v thế đt Bc Vit, xin được góp đôi ḍng.

V lư thuyết đa lư th́ chưa bàn đến, nhưng v các mô t c th ca min đt Bc Vit ca Thy, tôi đc thy khác các tài liu c thư mà tôi đă tng nghiên cu. Trong các tài liu “Cao Bin Di Co” “An Nam Cu Long Kinh” “Giao Châu th s Hoàng Phúc di co “T ao chân truyn đa lư”… đu thy nói v thế đt min Bc Vit Nam khác vi ư kiến ca thy. Và hơn na, v mt Đa Chí, các ư kiến ca thy có đôi ch chưa chính xác lm v mt đa h́nh, các mô t, đánh giá v h thng núi, sông Bc Vit hoàn toàn không ging như các b́nh lun ca thy. Chưa đi sâu vào phân tích thut phong thy, ch cn nói đến đa h́nh đa mo ca ngành đa lư hc th́ th́ đă có nhiu điu không đúng. Bi v́ nhng điu này rt ph thông, mà bt c sách giáo khoa đa lư hin đi nào cũng có. Ví d như chuyn các dăy núi khu vc đông bc bc b, chính là khu vc Lng Sơn, Bc Giang, Đông Triu, Qung Ninh, được gi là “cánh cung vùng đông bc” đu hướng v Hà Ni, thm chí nó c̣n mnh m đến mc to nên c mt h́nh thái khí hu gió mùa. Vy mà theo ư kiến ca thy nói rng nó không chu v Thăng Long th́ tôi băn khoăn quá. Có th đy ch là s suy din ch quan thôi.

Và ví d như cái chuyn phân tích thế đt vung Nam Đnh phát toàn …tướng tá th́ chc chn không phi. Ông Nguyn Đc Nhanh quê Hà Tây (cũ) ch không phi Nam đnh.

Theo “An Nam cu long kinh” mô t, th́ khu vc Bc Vit vn dĩ xut phát t Côn Lôn sơn, chy qua biên gii Lào Cai v Vit Nam, sông Hng dn mch, đi thng xung ri m rng ra to thành mt khu vc tam giác châu. Khí mch chia làm 9 nhánh (cu long) kết chính huyt ti Thăng Long, phân chia t hu. Sông t, núi chu, sông Đà-Lô-Gâm nhp lưu ti Vit Tŕ, hp vi sông Hng dn hu mch, khí mch hùng dũng đ v xuôi. Mch đi trc, phát đế đô vn niên.

Ḍng sông Tô Lch, vn là nghch thy, chy ṿng qua bên phi ri li tiếp vào phía sau Thành thăng long, vn không phi là ḍng nước tt. C ngàn năm nay, t Cao Bin, đến Lư Vn Hnh đu ra công trn tr đ tr hu ha, to nên đt kinh thành bn vng. Nay thy thy cho ư kiến cn phi khơi li sông Tô, tôi băn khoăn quá. Không biết thy phân tích thế nào v Tô Giang mà li có ư tưởng y?

Theo tôi nghĩ, lch s phát trin ca đt Thăng Long này đă 1000 năm ri, biết bao danh sư đa lư, biết bao hc gi lng danh đă nghiên cu t́m hiu, có rt nhiu trước tác viết v vn đ này. Các ư kiến đu thng nht nhau, ch không thy ai nói rng đt Thăng long “chu vào long mch khác” như ư kiến ca thy đă nêu.

Đy là v mt tư liu và đa chí. C̣n các b́nh lun v đa lư, th́ cũng có nhiu điu phi xem xét li. Nhưng xin  hn thy vào dp khác.

Đt Thăng Long xưa kia đă được mô t “Thăng Long đa lư ti vi hùng”, hn không phi là nơi tm thường đi vi mt đế đô ngàn tui. Tuy vn khí có lúc thăng trm, Thăng long đă tng có khi tr thành Phế Đô, thế nhưng gn 1000 năm nay, nơi đây vn là nơi “V cư cu trùng ni - c niên bo t long”. Câu chuyn người ta đào được trn đ trn ym trên sông Tô là mt minh chng cho thy vic xưa kia c nhân đă tng có ư đnh tr thy sông Tô, chính v́ cái lư do “Tô Giang trin hu hu” và “Cu kỳ h bt bc – mc nhược chung chi đng”.

My ḍng thô kch, có điu chi không phi, xin thy lượng th

Chúc thy thân tâm an lc.

 



__________________
Đuốc tuệ soi đường sang bờ giác
Thuyền từ đưa khách vượt sông mê
Quay trở về đầu Xem Tuệ minh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tuệ minh
 
Hongson1952
Giáo Viên Phụ
Giáo Viên Phụ
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 214
Msg 25 of 32: Đă gửi: 09 June 2010 lúc 11:16am | Đă lưu IP Trích dẫn Hongson1952

Kính các Thầy Tụệ minh! và ASVN !

Em cũng đồng ư với Thầy Tuệ minh về đất thăng long là nơi ngh́n năm văn hiến !

Tuy nhiên,   hiện chung ta ( nói về số đông dân chúng ) có sự nhầm lẫn giữa âm và dương trạch ! cụ thể hơn có thể nói Đất thăng long là  thế đất thuộc dương , là nơi lập kinh đô th́ phát chứ không thể chôn hoặc táng mồ mả ông cha ! bằng chứng là hàng ngh́n năm nay đă có ai là vua. là tướng hoặc quan to  có gốc là Hà nội ? mà chỉ thấy các vùng lân cận như Nghệ an, Thanh hoá ,Ninh b́nh,  Hà tây, Băc ninh, Nam định, Hưng yên v.v. Và điều này th́ đúng như Thầy ASVN đă phân tích  đó là những huyệt đất thuộc âm , là nơi chôn cất mồ mả tổ tiên để con cháu phát quan phát tướng  !

Vây theo em :  cả 2 thầy đều có lư ! chỉ có điều  : Một người nói về dương c̣n người kia lại nói về âm !

Em có đôi điều mạo muội , Có ǵ thất lễ mong các Thầy lượng thứ cho kể hậu học !

Kính !



__________________
người hát bè trầm
Quay trở về đầu Xem Hongson1952's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hongson1952 lần thăm Hongson1952's Homepage
 
asvn
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 26 of 32: Đă gửi: 09 June 2010 lúc 9:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn asvn

Chào bác Tuệ Minh,

Tôi không coi trọng mấy sách bác đề cập lắm, tôi cho đấy là mấy “Tạp thư” viết ra để mê hoặc người khác. Tôi biết có rất nhiều người bỏ cả đời ra đi t́m các cuộc đất trong “ Cửu Long Kinh” mà không thu được kết quả ǵ.

Cái địa lư phong thuỷ nó không hoàn toàn giống với địa lư thông thường nên có sự khác biệt là đương nhiên. Cái bác nói là Long khai trướng tạo ra chi cước chạy về Hà nội nên cha thể coi là long mạch.

Về địa dư tôi cam đoan không có sai về địa điểm chỉ là do bác không để ư kỹ thôi. Ví dụ quê ông Nhanh tôi biết rơ. Tôi đă từng xem nhà thờ tổ của ông này ở quê nhưng khi viết tôi chỉ nói :

“Chi hai chạy về Hương Sơn ṿng qua B́nh Lục chạy về Nam Định. Chi này khá mạnh nên cứ gặp nới nào thuỷ băo là y như rằng tụ khí. Đầu tiên gặp sông đáy ở khu vực xă Hồng Quang núi vây thuỷ băo, long mạch núi đá nhọn sắc như gươm nên toàn sinh tướng tá bộ đội,công an h́nh như quê ông Nguyễn Đức Nhanh ở đây th́ phải”

Bác cứ đi xem xă Hồng Quang, huyện Ứng Hoà Hà nội th́ biết nó đúng hay sai? Bác cứ đi chùa Hương ở Hương Sơn hỏi th́ sẽ rơ. Công an bộ đội phát tướng ở đây nhiều đấy.

C̣n về sông Tô những ǵ bác biết chỉ là những chuyện đồn đoán li kỳ cho hay của các manh sĩ, c̣n tôi viết dựa trên hiểu biết địa lư phong thuỷ. Sông như mạch máu, mạch máu bị tắc th́ bác biết nó tai hại như thế nào rồi? Ngày xưa c̣n sông Tô các triều đại có thịnh vượng hơn không? Điều nầy tôi để mọi người chiêm nghiệm.

Người Việt ḿnh thường hay tự hào quá đáng. Thăng long đúng là đất long mạch những chả phải “tối vi hùng ǵ cả”. Nếu đúng như mọi người vẫn ca ngợi Việt Nam có lẽ đă là cường quốc từ lâu rồi. Chúng ta cần biết thế mà cố gắng để dân tộc được mở mày mở mặt thay v́ đóng cửa mà khen nhau hay, giỏi. Ai đă đi nhiều nơi trên thế giới mới cảm thấy chúng ta c̣n phải phấn đấu nhiều lắm lắm.

Đất dương và âm trạch chả có khác nhau nhiều, cũng một nguyên lư thôi có chăng là đất âm trạch cần hội tụ vào một khoảng hẹp nên có thể t́m thấy ở mọi nơi ( tiểu tụ) c̣n đất dương trạch th́ phải ở nơi tận long, tận thuỷ kết cả một chùm  của Can long (đại tụ).

 

Chúc bác và mọi người làm nhiều điều tốt đó là sự an lạc dài lâu!
Quay trở về đầu Xem asvn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi asvn
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 27 of 32: Đă gửi: 10 June 2010 lúc 12:21am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

asvn đă viết:

long mạch núi đá nhọn sắc như gươm nên toàn sinh tướng
tá bộ đội,công an h́nh như quê ông Nguyễn Đức Nhanh ở đây th́ phải”<o:p></o:p></span>


lâu!</span>


Núi đá nhọn sắc như gươm nên hèn ǵ mà tiêủ nhân lộng hành đàn áp dân đen .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
PTS1
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 09 June 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 28 of 32: Đă gửi: 10 June 2010 lúc 4:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn PTS1

Trích dẫn:
Người Việt ḿnh thường hay tự hào quá đáng. Thăng long đúng là đất long mạch những chả phải “tối vi hùng ǵ cả”. Nếu đúng như mọi người vẫn ca ngợi Việt Nam có lẽ đă là cường quốc từ lâu rồi. Chúng ta cần biết thế mà cố gắng để dân tộc được mở mày mở mặt thay v́ đóng cửa mà khen nhau hay, giỏi. Ai đă đi nhiều nơi trên thế giới mới cảm thấy chúng ta c̣n phải phấn đấu nhiều lắm lắm.


Câu này rất chí lư.  Tự hào th́ ai cũng có nhưng tự hào quá khỏi khả năng th́ gần như trở thành nhu nhược.  Có lẽ v́ vậy mà VN mấy ngàn năm cất đầu không lên nổi.
Quay trở về đầu Xem PTS1's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PTS1
 
asvn
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 29 of 32: Đă gửi: 11 June 2010 lúc 2:59am | Đă lưu IP Trích dẫn asvn

Nh́n vào thế nước chảy là có thể biết long mạch chạy theo hướng nào. Miền đồng bằng bắc bộ này cả thảy có ba con sông lớn tướng ứng với nó là ba Can Long.

Can long của Hà nội nằm giữa sông Mă và sông Đà ở thượng nguồn và sông Hồng ở hạ nguồn. Can long này phân ra năm nhánh một về Hà nội, một về Nam định, một về Hoa lư, một về Hà trung và một về Yên định, Thọ xuân Thanh hoá. Riêng nhánh về Yên định, Thọ xuân th́ lại nằm giữa sông mă và sông Chu. Người sinh ra trên long mạch này nh́n chung mưu mô thâm trầm và có tính cách ngang ngược, phản nghịch và hay dùng thủ đoạn đôi khi lưu manh để đạt mục đích. Long này sinh vua nhưng khó có minh Quân.

Can long của Bắc Ninh, Hải dương, Hưng yên …nằm giữa sông Hồng và sông Cầu ở thượng nguồn và sông Thái b́nh ở Hạ nguồn. Can long này đi thẳng không chầu tụ vào long mạch nào lại được nhánh của Hà nội chầu vào (Sự thật là vậy dù các học giả nổi tiếng không đồng ư). Người sinh ra trên long mạch này cũng khá thâm trầm và hiếu chiến ( mà hiếu chiến là bản chất chung của người Việt hay sao ư) tuy nhiên quảng đại hơn và thiện tâm hơn ít dùng thủ đoạn hơn có sinh vua th́ hay có minh Quân.

Can long của Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng sơn… nằm giữa sông Cầu, sông Thái b́nh ở Việt nam và sông Tả giang, Tây Giang bên Trung quốc. Mà sông Tả giang này lại là hợp lưu của hai sông Kỳ cùng và sông Bắc giang ở Việt nam. Long này khai đại trướng xoè tay tạo thành các ṿng cung Đông triều, Bắc sơn và Ngân sơn (rất nhiều người nhầm đây là các long mạch chạy về chầu đất Thăng long, xin thưa đây là chi cước thôi) rồi theo tả Giang về Trung quốc . Người sinh ra trên long mạch này kém hơn nhưng thật thà chất phát có thể sinh quân vương nhưng c̣n chờ duyên chờ chủ…
Quay trở về đầu Xem asvn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi asvn
 
PTS1
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 09 June 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 30 of 32: Đă gửi: 11 June 2010 lúc 8:22am | Đă lưu IP Trích dẫn PTS1

Nh́n vào cục đất của Hồ Thành tôi thật sự không thấy làm sao nó có thể tốt được, có lẽ là mắt tôi c̣n chưa tinh.  Nơi đó chỉ có một hai khu vực nhỏ là tốt c̣n dùng để xây thành th́ không đủ v́ hai ḍng nước đối với khu vực thành rất là vô t́nh th́ làm sao đất kết được.

Không biết có vị cao nhân nào phân tích tỉ mỉ hơn không.

Bác ASVN nếu có thể kèm theo h́nh th́ hoàn hảo v́ rất nhiều người không thuộc địa phận HN cho nên không biết địa danh và vị trí.


Sửa lại bởi PTS1 : 11 June 2010 lúc 8:26am
Quay trở về đầu Xem PTS1's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PTS1
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 31 of 32: Đă gửi: 11 June 2010 lúc 10:27am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

PTS1 đă viết:
Trích dẫn:
<span style="">Người Việt
ḿnh thường hay tự hào quá đáng. Thăng long đúng là đất long mạch những
chả phải
“tối vi hùng ǵ cả”. Nếu đúng như mọi người vẫn ca ngợi Việt Nam có lẽ
đă là cường
quốc từ lâu rồị Chúng ta cần biết thế mà cố gắng để dân tộc được mở mày
mở mặt
thay v́ đóng cửa mà khen nhau hay, giỏị Ai đă đi nhiều nơi trên thế
giới mới cảm
thấy chúng ta c̣n phải phấn đấu nhiều lắm lắm.
Câu này rất chí lư.  Tự hào th́ ai cũng có nhưng tự hào quá khỏi khả năng th́ gần như trở thành nhu nhược.  Có lẽ v́ vậy mà VN mấy ngàn năm cất đầu không lên nổị</span>


Việc ǵ cũng có cái nhân của nó. Tại sao người Việt thường tự hào qúa đáng ? Điều này nên xét lại ở chính sách giáo dục nơi học đường trước v́ đó là cái gốc huân tập của sự tự hào qúa đáng từ tuôỉ thơ và tiếp tục phat' triê?n căn tính này khi trửơng thành tạo nên một môi trường xă hội đầy tự hào qúa lố.
Chính sách bế quan tỏa cảng ngày xưa và tường lửa ngăn chặn thông tin toàn cầu ngày nay làm ngưo8`i Việt bị cách ly với thế giới bên ngoài nên tưởng là ḿnh gioỉ lắm cho đê"n khi tiếp cận sự thật th́ mới thấy thua kém người ta từ đó sanh mặc cảm . Từ mặc cảm nghèo nàn thua kém người sanh ra cái kiêu ngạo tự hào aỏ tưởng đê? bù đắp cho cái thua kém người .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
asvn
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 32 of 32: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 8:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn asvn

Chuyện Phong Thuỷ xưa nay vốn ly kỳ mà khó kiểm chứng do vậy người nghe hay đọc lần đầu (đặc biệt là sách cổ) một chuyện ǵ đó liền coi đó là sự thật, như chuyện Cao Biền cưỡi Diều đi t́m đất. Trên đời này đố ai làm được cái Diều để chở người đấy? Nếu  Diều có thể chở người th́ anh em nhà Wright đă chả phải vất vả như vậy để làm ra cái máy bay đầu tiên. C̣n nữa rất nhiều người nói đất Hà nội chả phát được ai làm to cả. Đất này là đất đăi khách thôi…

Thực tế kiểm chứng th́ ngược lại, hiện nay làm Phó Thủ Tướng có ông Phạm Gia khiêm. Người cùng quê với ông Khiêm là ông Văn Tiến Dũng, nhà ông Dũng có ngôi mộ tổ đẹp nhưng cuối năm 1985 làm đường dẫn lên cầu Thăng Long cắt mạch nên 1986 ông bị về vườn. Gần đây có ông Nguyễn Phú trọng quê ở Lại Đà Đông Anh làm chủ tịch quốc hội. Ông này quê gốc ở Phù Lăng, cả hai đất ở Phù Lăng và Đông Hội đều đẹp cả. Người làm to nhất gần đây là ông Đỗ Mười quê ở Đông Mỹ Thanh Tŕ. Nhà ông có ngôi mộ tổ bị “đấu sát” nằm trên một cái g̣ có Long mạch chầu ra Đầm Sét nổi tiếng cá Rô ngon…

Đất thành nhà Hồ đặt ở nơi long tận, thuỷ của sông Mă phản cung. Hồ triều sụp đổ là đương nhiên. Nếu biết đặt thành dịch lên phía trên may c̣n có cơ nhưng không dài…
Quay trở về đầu Xem asvn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi asvn
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.9043 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO