Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 1 of 51: Đă gửi: 17 May 2010 lúc 8:55pm | Đă lưu IP
Theo thời gian, lư giải của con người về sách Dịch ngày càng đa dạng. Một nhận thức sâu sắc khi t́m hiểu về Dịch, đó là sự "thông phá", tại sao vậy (?). Bởi rằng, đây là con đường để hướng tới "Đồng nhất". Đó chính là con người, hiện hữu trong Trời Đất, là năng lực của chính ta, mà Dịch luôn hướng tới, đề cao cho con người, với nghĩa "sinh sinh".
"Chu nhi phục thủy" h́nh thành bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông, con Người sinh ra giữa Trời Đất, cùng sinh trưởng với vạn vật. Tư tưởng lớn mà Khổng tử đề xuất: "úy thiên mệnh" và "tri thiên mệnh", mang tính kế thừa và ảnh hưởng, một cách liên tục theo suốt chiều dài Lịch sử. "Sợ" và "biết" về Thiên Mệnh, vậy mà Chín Sáu quẻ Đại súc nói: "Hà thiên chi cù, hanh". Nghĩa ư của chữ "Thiên" này, muốn nói cho chúng ta biết về những điều ǵ đây (?)
Con người không lấy cái vô cùng kỳ dị làm "thần", không lấy "thiên" làm cao. Lợi ở người, hoàn bị ở việc, đây là tác dụng chủ thể của con người, cũng là tác dụng đạo đức tinh thần trong sự tồn tại của chính con người vậy.
Nhưng, nhận thức của con người đối với thế giới khách quan, tâm linh hữu hạn của con người, không dễ mà thể nghiệm tính vô hạn của sự biến hóa Trời Đất. Con người lại có thể nắm bắt và nhận thức được, quy luật vận động biến hóa của Thiên Địa, đó là mục đích có tính liên tục, cho tới tận ngày hôm nay.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 2 of 51: Đă gửi: 23 May 2010 lúc 5:13am | Đă lưu IP
Hỏi rằng:
- Trước hào 6 quẻ Phong Thiên Đại súc, là hào thứ mấy và thuộc quẻ nào đây ?
- Sau hào 6 quẻ Phong Thiên Đại súc, là hào thứ mấy và thuộc quẻ nào ?
Dịch im lặng, không trả lời.
- Phải chăng, "sau" hào 6 quẻ Đại súc, là hào 1 quẻ Địa Phong Thăng. Rồi tiếp đến hào 2 quẻ Địa Sơn Khiêm.
- Phải chăng, "trước" hào 6 quẻ Phong Thiên Đại súc, là hào 5 quẻ Thủy Thiên Nhu. Lại trước hào 5 quẻ Nhu, là hào 4 quẻ Lôi Thiên Đại tráng.
Dịch vẫn im lặng.
Chắc là hướng tư duy của chính ḿnh có vấn đề chăng ! Vậy th́, câu "sổ văng giả thuận, tri lai giả nghịch", cũng là do chính ta chưa hiểu thấu đáo, nên dẫn tới suy xét như vậy.
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 17
Msg 5 of 51: Đă gửi: 23 May 2010 lúc 8:04am | Đă lưu IP
Bác Uyên Hà đọc nhiều hiểu rộng hơn tất cả những người ở đây nên khó có thể hiểu hết những điều bác muốn đề cập tới.
Nhưng Kinh dịch c̣n sai nhiều nên công việc của hậu thế chúng ta là phải dựa vào thuyết Đồng Nhất để sửa lại cho đúng nghĩa và lư, đó mới là công việc vạn thế chứ không phải là đi t́m hành tung của quỷ thần.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 6 of 51: Đă gửi: 23 May 2010 lúc 12:02pm | Đă lưu IP
Kính bác Chindonco
Cảm ơn Bác đă quan tâm và dành thời gian. Tôi t́m hiểu, cũng thấy sách nói quẻ số 25 là quẻ Vô vọng, là quẻ "trước" quẻ Đại súc, quẻ số 27 là quẻ Di, là quẻ "sau" quẻ Đại súc.
Thứ tự sắp đặt quẻ, theo cặp "đối" và cặp "đảo" như vậy, hiện vẫn là một câu hỏi lớn, mà chưa thấy có lời giải đáp một cách đầy đủ. Thứ tự này, được thuật số Thái Ất ứng dụng một cách triệt để.
Vấn đề tôi c̣n mông lung là tính liên tục của Hào từ, phải là một hệ thống lôgíc chặt chẽ và hoàn chỉnh. Có thể đây vẫn là một khoảng trống, mà Dịch Kinh chưa đề cập tới. Hay, cũng có thể đă h́nh thành một hệ thống phương pháp luận về: tính liên tục của hào từ, mà ta chưa biết tới. Hoặc cũng là sự tồn nghi của cá nhân tôi, mà đ̣i hỏi thật mơ hồ.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 7 of 51: Đă gửi: 23 May 2010 lúc 1:06pm | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Bác Uyên Hà đọc nhiều hiểu rộng ... nên khó có thể hiểu hết những điều bác muốn đề cập tới.
Chào anh Dichnhan
Anh nói vậy, làm tôi khó biết sẽ ứng sử ra sao.
Một chặng đường cũng đă đủ dài, tôi dành thời gian để thăm ḍ nghĩa lư từ quẻ này dẫn ra quẻ khác, mong cầu t́m được sự chứng thực lẫn nhau giữa các quái. Đôi khi tôi bỏ cả quái danh, rồi cũng có lúc, bỏ cả "Văn ngôn" khi bàn về Khí Dương, với mục đích thật giản dị, đó là minh chứng cho chính bản thân ḿnh mà thôi.
Tôi đang nghiêng về lư: sự kiểm soát tất cả - đó là mặt Trời, mà không phải là Trời. Đây có thể chính là thuyết Đồng nhất của Kinh.
Như anh đă biết, xem Đẩu số để có thể biết về Trời, Khôi 4 - Thược 3. Trời tiến mà tới Càn, th́ mặt Trời lui cũng đến Càn, mà nên hai lần biến, Đất ứng đấy, vật cũng chựu đấy. Trời tiến, mà tới Khảm, th́ mặt Trời lui mà đến Ly, mà dẫn tới 3 biến, ứng với Đất đấy, mà vật lấy để chựu như vậy mà thành. Trời tiến tới Khôn, th́ mặt Trời cũng lui đến Khôn, th́ bèn 4 biến, Đất ứng đấy mà vật lấy làm tan tác.
Thuyết Tam yếu, th́ Mắt của con người ở thể "động", Tai của con người ở thể "tĩnh". Con người, khi "tĩnh" th́ ngang, mà khi "động" th́ lại dọc.
Như tượng quẻ Chấn, có thể "nghe" thấy mà không "nh́n" thấy. Lại như tượng quẻ Cấn, có thể "nh́n" thấy mà không "nghe" thấy.
Điều mà Anh bàn: khảo chứng lại Dịch Kinh, đối với tôi sợ rằng thời gian là một thách thức lớn.
Uyên Hà.
P/s: Tôi dự báo Thái Ất về nam - bắc Tiều Tiên từ đầu năm cùng anh Thiên Sứ, nay đă ứng tháng Canh Th́n - năm Canh Dần, anh bổ xung thêm ư kiến cùng khảo nghiệm.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 8 of 51: Đă gửi: 23 May 2010 lúc 8:44pm | Đă lưu IP
Hà Thiên chi cù, hanh.
Trời cho chúng ta một mặt Trời, mà có 4 biến, đó là 4 sao Thủy Hỏa Mộc
Thổ, hai cặp âm dương kim - mộc và thủy - hỏa vậy. Đất cho chúng ta một năm có 4 ứng, đó là 4 mùa Xuân Hạ Thu
Đông vậy.
Mặt Trời theo Trời ở trên, mà chẳng có thể lường được, Người sinh sau
Trời Đất, nhưng lại muốn ở trước Trời Đất, để định được Cơ - Sự, để suy xét biết
cái đă qua và cái sẽ đến, cho nên Đẩu - Số được lập, là để xem
xét Trời vậy.
Trời đúng, th́ tạo ra cho muôn vật sự sống, Trời chẳng nói ǵ, mà 4 mùa
vẫn trôi đi. Người ứng biến lập ngôn, phát ra tất cũng theo Trời mà đúng
lúc, đúng nơi, đúng chỗ. Đó là lời nói chẳng phải ở chúng ta nữa.
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 17
Msg 9 of 51: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 10:00am | Đă lưu IP
Hiện tại tôi đang soạn 2 tập tài liệu Kinh Dịch Tự Điển và Giải Mă Hào Từ nên mất rất nhiều thời gian suy nghĩ cho chúng. Nhưng may sao nhờ có chương V của Tâm Pháp nên đă bớt đi được phần nào khó khăn, giống như có chiếc la bàn chỉ hướng vậy. C̣n về việc dự đoán mà Bác nói, thú thực là tôi không có hứng với chuyện chính trị thế giới, ngay đến Thái Ất Niên Vận của năm nay tôi c̣n chưa xem xét tới.
Tối vừa mới giải lại hào 1 quẻ Quải, mời Bác cùng nghiệm xét:
Sơ Cửu: “Nhanh chóng một cách xằng bậy th́ sớm dừng lại, đi chẳng hơn được, gây nên lỗi.”
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 10 of 51: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 5:52pm | Đă lưu IP
Chào anh Dichnhan
Cảm ơn anh dành cho tôi ở một vị thế khảo chứng, khi b́nh luận và giải Dịch.
Quá tŕnh nhận thức cá nhân, thường tôi phân: giải Dịch theo trường phái - hoặc giải Dịch theo "thuyết". Có nghĩa rằng, giải Dịch theo "thuyết", thường tự xây dựng một học thuyết riêng, mang tính độc lập. Đối với giải Dịch theo trường phái, thường lấy căn cứ theo Âm Dương chọn nghĩa, tam tài chọn tượng.
Hướng tư duy cá nhân tôi, đang thăm ḍ hướng tới kết cấu khung, trong tổng thể 384 hào, để khảo chứng t́m về nguyên nghĩa của ư nghĩa hào từ, trên nguyên tắc: phải mang tính liên tục, tính hệ thống lôgíc của hào từ, sau đó mới xét tới không gian Quái danh, sau tiếp mới xét tới thời điểm Quái vị.
Cụ thể:
1. Kinh viết: "Quải, Sơ Cửu, tráng vu tiền chỉ, văng bất thắng vi cữu" - Dịch: Hào Chín Đầu, mạnh ở ngón chân trước, mạo hiểm tiến lên phía trước tất không thể thủ thắng, ngược lại sẽ dẫn tới cưu hại.
2. Giải Dịch: “Nhanh chóng một cách xằng bậy th́ sớm dừng lại, đi chẳng hơn được, gây
nên lỗi.”
Tôi b́nh giải theo kết cấu khung:
1. Tính liên tục hào từ: t́m nguyên nhân: trước hào Sơ quẻ Quải, là hào Sơ quẻ Hàm - Hàm, Sơ Lục, hàm kỳ mẫu. - Dịch: Hào Sáu Đầu, giao cảm ở ngón chân cái.
2. Tính hệ thống: t́m xu hướng từ quẻ "đối" và quẻ "đảo", sau đó mới giải thích được tại sao lại " tráng vu tiền chỉ".
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 17
Msg 11 of 51: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 1:35am | Đă lưu IP
Biến đổi để sinh thành cái mới trong hào và quẻ - không đóng khung ở những “từ” mà giải thích - phải lấy được ẩn ư ngoài từ. Đó mới là yêu cầu của người đi t́m dịch đạo (Chương VI-Chính Dịch Tâm Pháp)
Khôn-Hào 2: “trực phương đại, bất tập vô bất lợi”.
Dịch lại: “thẳng thắn trừng trị mạnh, chẳng phải giấu, không ǵ không lợi”.
Chương V
Ư nghĩa vô cùng sâu kín của dịch đạo - Điều ẩn dụ trong hào - hợp lại với nhau như một lẽ tự nhiên
……………..
Việc giải lại Hào từ không phải chỉ nhằm giải lại cho rơ lời Hào mà là làm cho mọi thứ “ đi đúng tự nhiên”.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 12 of 51: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 9:31pm | Đă lưu IP
Uyên Hà đă viết:
Hà Thiên chi cù, hanh.
Trời cho chúng ta một mặt Trời, mà có 4 biến, đó là 4 sao Thủy Hỏa Mộc
Thổ, hai cặp âm dương kim - mộc và thủy - hỏa vậy. Đất cho chúng ta một năm có 4 ứng, đó là 4 mùa Xuân Hạ Thu
Đông vậy.
Mặt Trời theo Trời ở trên, mà chẳng có thể lường được, Người sinh sau
Trời Đất, nhưng lại muốn ở trước Trời Đất, để định được Cơ - Sự, để suy xét biết
cái đă qua và cái sẽ đến, cho nên Đẩu - Số được lập, là để xem
xét Trời vậy.
Trời đúng, th́ tạo ra cho muôn vật sự sống, Trời chẳng nói ǵ, mà 4 mùa
vẫn trôi đi. Người ứng biến lập ngôn, phát ra tất cũng theo Trời mà đúng
lúc, đúng nơi, đúng chỗ. Đó là lời nói chẳng phải ở chúng ta nữa.
Thiên, cái ở
ngoài h́nh - tượng chăng.
Đọc và t́m hiểu về sách Chu Dịch, điều mà nảy sinh sự tồn
nghi, đó là con số "3" là con số của "trùng hư", đây là một định nghĩa rơ
ràng từ Lăo Tử. Nhưng mối liên hệ giữa con người và sự vật, rồi chính
sự phát triển của con người và sự vật, cũng đều không thể rút ra một
kết luận chính xác và rơ ràng.
Điều mà tôi muốn nói tới, rằng: cái ǵ quyết định cho chí
hướng của con người, đă chỉ đạo phương hướng cho con người, mà Người và Sự - Vất, tất phải đi qua
(!).
Vậy th́, chí hướng căn cứ vào đâu để mà tồn tại (?) Chí
hướng quyết định phương hướng dựa vào cơ sở nào đây (?)
Nói rằng, sự biến đổi ở bên ngoài, có thể "thấy". Nhưng nguyên nhân biến
đổi ở bên trong, cái nội tại hiện hữu, cái biến đổi ở bên trong này,
luôn h́nh thành có chí hướng nhất định, hướng dẫn hành vi hoạt động của
con người, đi theo một phương hướng nào đó.
Thuật toán của Đông Phương học cho chúng ta biết rằng: "chu nhi phục
thủy", trong chu kỳ năm 1864 - 2043, đối với cái tài của Thiên,
th́ chúng ta đang ngồi hào 6 quẻ Sơn Thiên Đại súc:
"Hà thiên chi cù, hanh".
Vậy th́, c̣n cái tài của Địa, cái tài của Nhân, trong hệ
thống Tam tài, sẽ được tính toán như thế nào ?
Thông qua đó, chính chúng
ta nhận thức được điều ǵ, để chí hướng quyết định cho phương hướng, chỉ đạo cho mỗi người, khi phải đối mặt với thực tiễn.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 18 of 51: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 6:49am | Đă lưu IP
Khảo nghiệm ngày Giáp Tư phối Hào từ, thông qua 8 ṿng:
GIÁP TƯ
1. Ngày Giáp Tư ṿng 1: Thuần Càn hào 1
-“Sơ Cửu, tiềm long vật dụng”.
-“Chín Đầu, rồng lớn ẩn ḿnh dưới nước,
tạm thời chưa thi thố được tài năng”.
2. Ngày Giáp Tư ṿng 2: Cấu hào 1
- “Sơ Lục, hệ vu
kim nê, trinh cát ; hữu du văng, kiến hung, luy thỉ phu trịch trục.”
- “Sáu Đầu, chặn
ngay nó lại bằng cái “phanh” nhạy, cứng chắc, giữ vững chính bền th́ được tốt
lành ; nếu vội đi lên th́ tất nhiên sẽ có hung hiểm, giống như lợn cái nhảy
nhót lung tung không thể ở yên.”
3. Ngày Giáp Tư ṿng 3: Độn hào 1
- “Sơ lục, độn vỹ
; lệ, vật dụng hữu du văng”
-“Sáu Đầu, trốn tránh không kịp mà lại rơi
vào phần đuôi, có nguy hiểm, không nên có sự đi”.
4. Ngày Giáp Tư ṿng 4: Bĩ hào 1
- “Sơ Lục, bạt mao
nhự, dĩ kỳ vựng ; trinh cát, hanh”.
- “Sáu Đầu, nhổ cỏ
mao, cả đám rễ cùng theo lên, thế là cùng loại th́ tụ tập nhau mà ra ; giữ vững
chính bền th́ được tốt lành, hanh thông”.
5. Ngày Giáp Tư ṿng 5: Quán hào 1
- “Sơ Lục, đồng quán,
tiểu nhân cô cữu, quân tử lận.”
- “Sáu Đầu, như trẻ nhỏ ngẩng trông cảnh vật,
tiểu nhân không nguy hại ǵ, quân tử tất có hối tiếc.”
6. Ngày Giáp Tư ṿng 6: Bác hào 1
- “Sơ Lục, bác sàng
dĩ túc, miệt ; trinh hung.”
- “Sáu Đầu, làm sập
giường trước tiên phải đẽo từ chân, chân giường tất sẽ găy gục, giữ vững chính
bền để pḥng hung hiểm.”
- “Chín Đầu, chưa đi
lại giao du th́ chưa mắc họa, tự nhiên th́ không có cữu hại, nhưng tất phải nhớ
là cần cẩn thận như lúc gặp gian nan, như vậy th́ mới không gặp cữu hại”.
Xét thấy, chỉ ṿng 1 và ṿng 8 là hào Dương (!).
Ngày Giáp Tư thuộc 8 ṿng mà sao lời Hào từ lại nói "vật dụng" khởi đầu ở Ṿng 1, mà tới cùng th́ Ṿng 8 nói "chưa đi lại giao du th́ chưa mắc hoạ", lạ thật !!!.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 19 of 51: Đă gửi: 04 July 2010 lúc 6:23pm | Đă lưu IP
V̉NG 8
CỔ
Đ. NHÂN
TỶ
TUỲ
Q.MUỘI
TIỆM
SƯ
Đ.HỮU
1.Giáp Tư
- Hỏa Thiên Đại hữu, hào 1 (1 ~ 49)
- “Sơ Cửu, vô giao hại,
phỉ cữu ; gian tắc vô cữu”. - “Chín Đầu, chưa đi lại giao du th́
chưa mắc họa, tự nhiên th́ không có cữu hại, nhưng tất phải nhớ là cần
cẩn thận như lúc gặp gian nan, như vậy th́ mới không gặp cữu hại”. -
Tượng “Đại hữu Sơ Cửu, vô giao hại dă” – Chín Đầu nếu không giao du đi
lại với ai, th́ cũng không mắc phải họa hại. Thân tuy ở cuộc “đại hữu”,
nếu giữ cho sự ăn ở của ḿnh được yên ổn, không lạm “giao” với vật, th́
có thể vô hại.
2. Ất Sửu - Thủy Địa Tỷ, hào 4 (2 ~ 50)
- “Lục Tứ, ngoại tỷ chi, trinh cát”. - “Sáu Bốn, ở ngoài thân mật
với đáng quân chủ, giữ vững chính bền th́ được tốt lành”.
3.
Bính Dần – Phong Sơn Tiệm, hào 6
- “Thượng Cửu, hồng tiệm
vu lục, kỳ vũ khả dụng vi nghi, cát”. - “Chín Trên, chim đại nhạn
bay từ từ lên núi cao, lông vũ của nó có thể làm đồ trang sức đẹp tinh
khiết, tốt lành”.
4. Đinh Măo – Lôi Trạch Quy muội, hào 2
- “Cửu Nhị, diểu năng thị, lợi u nhân chi trinh”. - “Chín Hai,
chột mà cố gắng nh́n được, lợi về giữ vững chính bền của bậc u tĩnh điềm
đạm”.
5. Mậu Th́n - Địa Thủy Sư, hào 2
- “Cửu
Nhị, tại sư, trung cát, vô cựu ; vương tam tính mệnh”. - “Chín Hai,
thống xuất quân đội, giữ đúng mức không thiên lệch sẽ được tốt lành,
tất không bị cữu hại, nhà vua nhiều (ba) lần ban thưởng, giao cho trọng
trách”.
6. Kỷ Tị - Thiên Hỏa Đồng nhân, hào 6
-
“Thượng Cửu, đồng nhân vu giao, vô hối”. - “Chín Trên, ḥa đồng với
mọi người ở nơi giao ngoại xa xôi, chưa có được kẻ chí đồng cũng không
hối hận”.
7. Canh Ngọ - Trạch Lôi Tùy, hào 4
-
“Cửu Tứ, tùy hữu hoạch, trinh hung ; hữu phu tại đạo, dĩ minh, hà cữu
!”. - “Chín Bốn, được người theo, thu hoạch được nhiều, giữ vững
chính bền để pḥng hung hiểm ; chỉ cần giữ ḷng thành tín, hợp chính
đạo, sáng suốt trong sự lập thân, như vậy th́ làm sao có cữu hại được”.
8. Tân Mùi – Sơn Phong Cổ, hào 4
- “Lục Tứ, dụ phụ
chi cổ, văng kiến lận”. - Sáu Bốn, dùng dằng không trị sự tệ loạn
của cha, nếu cứ như vậy măi th́ tất sẽ hối tiếc”.
9. Nhâm
Thân - Hỏa Thiên Đại hữu, hào 5 (9 ~ 21)
- “Lục Ngũ, quyết
phu giao như, uy như, cát”. - “Sáu Năm, lấy đức thành tín để giao
tiếp với người trên kẻ dưới, biết tỏ rơ uy nghiêm, tốt lành”.
10.
Quư Dậu - Thủy Địa Tỷ, hào 6 (10 ~ 22)
- “Thượng Lục, tỷ
chi vô thủ, hung”. - “Sáu Trên, thân mật gần gũi với người mà lại
không tiên phong dẫn đầu, có hung hiểm”.
11. Giáp Tuất- Hỏa Thiên Đại hữu, hào 6 (11 ~ 59)
- “Thượng Cửu, tự
nhiên hựu chi, cát vô bất lợi”. - “Chín Trên, sự giúp đỡ từ trên
trời rơi xuống, tốt lành, không có ǵ là không lợi”.
12. Ất
Hợi - Thủy địa Tỷ, hào 5 (12 ~ 60)
- “Cửu Ngũ, hiển tỷ ;
vương dụng tam khu, thất tiền cầm, ấp nhân bất giới, cát”. - “Chín
Năm, thân mật gần gũi một cách vô tư ; khi đấng quân vương đi săn th́ bổ
vậy ba mặt, lưới chỉ giăng một mặt, mặc cho các cầm thú ở phía trước đi
thoát, các kẻ thuộc hạ là người trong ấp cũng chẳng pḥng vệ hộ, tốt
lành”.
13. Bính Tư – Phong Sơn Tiệm, hào 5
-
“Cửu Ngũ, hồng tiệm vu lăng, phụ tam tuế bất dựng ; chung mạc chi thắng,
cát”. - “Chín Năm, chim đại nhạn bay từ từ lên g̣ cao, (giống như
chồng đi xa), vợ ba năm không có mang ; (nhưng vợ chồng tất sẽ được xum
họp) kẻ khác cuối cùng không thể xâm phạm ngăn trở mà thủ thắng, tốt
lành”.
14. Đinh Sửu – Lôi Trạch Quy muội, hào 3
- “Lục Tam, quy muội dĩ tu, phản quy dĩ đệ”. - “Sáu Ba, người con
gái sau khi lấy chồng mỏi cổ mong được thành vợ cả, nên quay về đợi
thời, làm vợ lẽ”.
15. Mậu Dần - Địa Thủy Sư, hào 1
- “Sơ Lục, sư xuất dĩ luật, phủ tang hung”. - “Sáu Đầu, quân đội
khi xuất quân th́ phải dùng quân luật, hiệu lệnh để ước thúc, quân kỷ
không khéo tất có hung hiểm”.
16. Kỷ Măo – Thiên Hỏa
Đồng nhân, hào 1
- “Sơ Cửu, đồng nhân vu môn, vô cữu”. -
“Chín Đầu, vừa ra khỏi cửa mà đă có thể ḥa đồng ngay với người, tất vô
cữu hại”.
17. Canh Th́n - Trạch Lôi Tùy, hào 3
-
“Lục Tam, hệ trượng phu, thất tiểu tử ; tùy hữu cầu đắc, lợi cư trinh”.
- “Sáu Ba, quấn quưt với đấng trượng phu dương cứng, mất kẻ tiểu tử ở
dưới, theo với người mà ta đă cầu tất được, lợi nếu như ở yên, giữ vững
chính bền”.
18. Tân Tị - Sơn Phong Cổ, hào 5
-
“Lục Ngũ, cán phụ chi cổ, dụng dự”. - “Sáu Năm, v́ uốn nắn sự tệ
loạn của cha mà được tiếng khen”.
19. Nhâm Ngọ - Hỏa
Thiên Đại hữu, hào 4 (19 ~ 31)
- “Cửu Tứ, phỉ kỳ bàng, vô cữu”.
- “Chín Bốn, đừng để tỏ ra sự quá giầu có th́ không cữu hại”.
20.
Quư Mùi - Thủy Địa Tỷ, hào 1 (20 ~ 32)
- “Sơ Lục, hữu
phu tỷ chi, vô cữu ; hữu phu doanh phẫu, chung lai hữu tha, cát”. -
“Sáu Đầu, trong ḷng thành tín, thân mật gần gũi với bậc quân chủ th́
không gặp cữu hại ; sự thành tín của bậc quân chủ như riệu ngon đựng đầy
hũ, cuối cùng khiến cho kẻ ở xa đều đến quy phục mà hưởng sự vỗ về ở
tận các miền khác, tốt lành”.
21. Giáp Thân - Hỏa
Thiên Đại hữu, hào 5 (21 ~ 9)
- “Lục Ngũ, quyết phu giao như,
uy như, cát”. - “Sáu Năm, lấy đức thành tín để giao tiếp với người
trên kẻ dưới, biết tỏ rơ uy nghiêm, tốt lành”.
22. Ất Dậu -
Thủy Địa Tỷ, hào 6 (22 ~ 10)
- “Thượng Lục, tỷ chi vô thủ,
hung”. - “Sáu Trên, thân mật gần gũi với người mà lại không tiên
phong dẫn đầu, có hung hiểm”.
23. Bính Tuất – Phong Sơn
Tiệm, hào 4
- “Lục Tứ, hồng tiệm vu mộc, hoặc đắc kỳ dốc, vô
cữu”. - “Sáu Bốn, chim đại nhạn bay từ từ lên cây cao, may mà t́m
được cành bằng đậu thoải mái, không bị cữu hại”.
24. Đinh
Hợi – Lôi Trạch Quy muội, hào 4
- “Cửu Tứ, quy muội khiên
kỳ, tŕ quy hữu thời” - “Chín Bốn, người con gái đi lấy chồng bị lỡ
th́ con gái, dềnh dàng chưa lấy chồng, yên đợi thời cơ”.
25. Mậu
Tư - Địa Thủy Sư, hào 6
- “Thượng Lục, đại quân hữu mệnh,
khai quốc thừa gia, tiểu nhân vật dụng”. - “Sáu Trên, thiên tử ban
phát mệnh lệnh, phong thưởng cho các công thần, là chư hầu, là đại phu ;
c̣n kẻ tiểu nhân th́ không thể trọng dụng”.
26. Kỷ Sửu –
Thiên Hỏa Đồng nhân, hào 2
- “Lục Nhị, đồng nhân vu tông,
lận”. - “Sáu Hai, ḥa đồng với mọi người trong họ, có sự đáng
tiếc”.
- “Cửu Tam, công dụng
hưởng vu thiên tử, tiểu nhân phất khắc”. - “Chín Ba, bậc vương công
dâng lễ cho thiên tử để tỏ ḷng tôn kính, kẻ tiểu nhân không thể đảm
đương được việc lớn như vậy”.
30. Quư Tị - Thủy Địa Tỷ,
hào 2 (30 ~ 42)
- “Lục Nhị, tỷ chi tự nội, trinh cát” -
“Sáu Hai, từ bên trong thân mật gần gũi với đấng quân chủ, giữ vững
chính bền sẽ được tốt lành”.
31. Giáp Ngọ - Hỏa
Thiên Đại hữu, hào 4 (31 ~ 19)
- “Cửu Tứ, phỉ kỳ bàng, vô cữu”.
- “Chín Bốn, đừng để tỏ ra sự quá giầu có th́ không cữu hại”.
32.
Ất Mùi - Thủy Địa Tỷ, hào 1 (32 ~ 20)
- “Sơ Lục, hữu
phu tỷ chi, vô cữu ; hữu phu doanh phẫu, chung lai hữu tha, cát”. -
“Sáu Đầu, trong ḷng thành tín, thân mật gần gũi với bậc quân chủ th́
không gặp cữu hại ; sự thành tín của bậc quân chủ như riệu ngon đựng đầy
hũ, cuối cùng khiến cho kẻ ở xa đều đến quy phục mà hưởng sự vỗ về ở
tận các miền khác, tốt lành”.
33. Bính Thân – Phong Sơn
Tiệm, hào 3
- “Cửu Tam, hồng tiệm vu lục, phu chinh bất phục,
phụ dựng bất dục, hung ; lợi ngư khấu”. - “Chín Ba, chin đại nhạn
bay từ từ đến ngọn núi nhỏ, giống như người chồng đi xa, một đi không
trở về, người vợ không giữ được trinh chính, có mang để con không nuôi,
có hung hiểm ; (nếu có thể giữ chính, dụng cương, th́) lợi về sự chống
trả giặc mạnh.
34. Đinh Dậu – Lôi Trạch Quy muội, hào 5
- “Lục Ngũ, Đế Ất quy muội, kỳ quân chi duệ, bất như kỳ đệ chi duệ
lương ; nguyệt cơ vọng, cát”. - “Sáu Năm, Đế Ất cho em gái về nhà
chồng, y phục của người vợ chính không đẹp bằng y phục của cô vợ lẽ ;
(đức hạnh rất cao, ví như) trăng đến ngày sắp tṛn mà chưa đầy, tốt
lành.
35. Mậu Tuất - Địa Thủy Sư, hào 5
- “Lục
Ngũ, điền hữu cầm, lợi chấp ngôn, vô cữu ; trưởng tử suất sư, đệ tử dư
thi, trinh hung”. - “Sáu Năm, trong ruộng có cầm thú, lợi về sự vậy
bắt, tất không có ǵ cữu hại ; ủy nghiệm cho bậc trưởng giả cương
chính, th́ có thể thống suất quân đội, c̣n ủy nhiệm cho bọn người trẻ
tuổi không có đức th́ tất phải trở xác, đại bại mà về, giữ vững chính
bền để pḥng hung hiểm”.
36. Kỷ Hợi – Thiên Hỏa Đồng
nhân, hào 3
- “Cửu Tam, phục nhung vu măng, thăng kỳ cao lăng,
tam tuế bất hưng” - “Chín Ba, phục binh giữa nơi rừng rậm, thỉnh
thoảng lên g̣ cao trông ngóng, qua ba năm cũng không dám dấy binh giao
chiến”.
37. Canh Tư - Trạch Lôi Tùy, hào 1
- “Sơ
Cửu, quan hữu du, trinh cát ; xuất môn giao hữu công”. - “Chín
Đầu, có quan niệm tư tưởng giữ vững chính bền, th́ sẽ được tốt lành ; ra
cửa kết bạn với người, tất sẽ thành công”.
38. Tân Sửu –
Sơn Phong Cổ, hào 1
- “Sơ Lục, cán phụ chi cổ, hữu tử khảo, vô
cữu, lệ chung cát”. - “Sáu Đầu, uốn nắn sự tệ loạn của cha, người
con có thể nối được nghiệp tổ tiên, tất không có cữu hại, tuy có thể
nguy hiểm nhưng cuối cùng tất được tốt lành”.
39. Nhâm Dần
- Hỏa Thiên Đại hữu, hào 2 (39 ~ 51)
- “Cửu Nhị, đại xa dĩ
tái, hữu du văng, vô cữu”. - “Chín Hai, dùng xe lớn chở của cải, đi
chỗ nào cũng được, tất không cữu hại”.
40. Quư Măo -
Thủy Địa Tỷ, hào 3 (40 ~ 52)
- “Lục Tam, tỷ chi phỉ nhân”.
- “Sáu Ba, thân mật gần gũi với người có hành vi không đứng đắn”.
-
“Cửu Tam, công dụng hưởng vu thiên tử, tiểu nhân phất khắc”. -
“Chín Ba, bậc vương công dâng lễ cho thiên tử để tỏ ḷng tôn kính, kẻ
tiểu nhân không thể đảm đương được việc lớn như vậy”.
42. Ất
Tị - Thủy Địa Tỷ, hào 2 (42 ~ 30)
- “Lục Nhị, tỷ chi tự
nội, trinh cát” - “Sáu Hai, từ bên trong thân mật gần gũi với đấng
quân chủ, giữ vững chính bền sẽ được tốt lành”.
43. Bính Ngọ
- Phong Sơn Tiệm, hào 2
- “Lục Nhị, hồng tiệm vu bàn, ẩm thực
hăn hăn, cát”. - “Sáu Hai, chim đại nhạn bay từ từ đến bên phiến đá
lớn, ăn uống thảnh thơi vui vẻ, tốt lành”.
44. Đinh Mùi –
Lôi Trạch Quy muội, hào 6
- “Thượng Lục, nữ thừa khuông, vô
thực ; sỹ khuê dương, vô huyết, vô du lợi”. - “Sáu Trên, người con
gái tay xách giỏ tre, không có ǵ ở trong ; người con trai cầm dao giết
dê, không thấy máu: (vợ chồng làm lễ không thành), không có ǵ lợi”.
45. Mậu Thân - Địa Thủy Sư, hào 4
- “Lục Tứ, sư tả
thứ, vô cữu”. - “Sáu Bốn, quân lui về, tạm giữ thế thủ th́ tránh
được cữu hại”.
46. Kỷ Dậu – Thiên Hỏa Đồng nhân, hào 4
- “Cửu Tứ, thừa kỳ dung, phất khắc công, cát”. - “Chín Bốn, cưỡi
lên tường thành rồi lại lui không dám tiến công, tốt lành”.
47.
Canh Tuất - Trạch Lôi Tùy, hào 6
- “Thượng Lục, câu hệ
chi, năi tùng, duy chi ; vương dụng hưởng vu tây sơn”. - “Sáu Trên,
bắt giam, cưỡng bức phải theo, theo mà ràng chặt lấy ; đấng quân vương
xuất quân thảo nghịch đặt tế lễ ở non tây”.
48. Tân Hợi -
Sơn Phong Cổ, hào 2
- “Cửu Nhị, cán mẫu chi cổ, bất khả
trinh”. - “Chín Hai, uốn nắn sự tệ loạn của mẹ, khi t́nh thế khó
tiến hành th́ không thể gượng làm được, mà phải giữ vững chính bền để
đợi thời”.
49. Nhâm Tư - Hỏa Thiên Đại hữu, hào 1 (49 ~
1)
- “Sơ Cửu, vô giao hại, phỉ cữu ; gian tắc vô cữu”. -
“Chín Đầu, chưa đi lại giao du th́ chưa mắc họa, tự nhiên th́ không có
cữu hại, nhưng tất phải nhớ là cần cẩn thận như lúc gặp gian nan, như
vậy th́ mới không gặp cữu hại”.
50. Quư Sửu - Thủy Địa
Tỷ, hào 4 (50 ~ 2)
- “Lục Tứ, ngoại tỷ chi, trinh cát”. -
“Sáu Bốn, ở ngoài thân mật gần gũi với đấng quân chủ, giữ vững chính bền
th́ được sự tốt lành”.
51. Giáp Dần – Hỏa Thiên
Đại hữu, hào 2 (51 ~ 39)
- “Cửu Nhị, đại xa dĩ tái, hữu du
văng, vô cữu”. - “Chín Hai, dùng xe lớn chở của cải, đi chỗ nào
cũng được, tất không cữu hại”.
52. Ất Măo - Thủy Địa Tỷ,
hào 3 (52 ~ 40)
- “Lục Tam, tỷ chi phỉ nhân”. - “Sáu Ba,
thân mật gần gũi với người có hành vi không đứng đắn”.
53. Bính
Th́n – Phong Sơn Tiệm, hào 1
- “Sơ Lục, hồng tiệm vu can ;
tiểu tử lệ, hữu ngôn, vô cữu”. - “Sáu Đầu, chim nhạn bay dần đến
bên bờ nước (không được an toàn) ; giống như trẻ nhỏ gặp lúc nguy hiểm,
bị trách mắng, nhưng nếu có thể tiến dần không vội th́ tránh được cữu
hại”.
54. Đinh Tị - Lôi Trạch Quy muội, hào 1
-
“Sơ Cửu, quy muội dĩ đệ, phả năng lư, chinh cát”. - “Chín Đầu,
người con gái về nhà chồng làm vợ lẽ, chân thọt mà cố gắng đi được, tiến
lên th́ được tốt lành”.
55. Mậu Ngọ - Địa Thủy Sư, hào 3
- “Lục Tam, sư hoặc dư thi, hung” - “Sáu Ba, quân chốc chốc phải
chở xác về, có hung hiểm”.
56. Kỷ Mùi – Thiên Hỏa Đồng
nhân, hào 5
- “Cửu Ngũ, đồng nhân, tiên hào đào, nhi hậu tiếu,
đại sư khắc tương ngộ”. - “Chín Năm, ḥa đồng với người, trước th́
khóc lóc kêu rên, sau th́ vui mừng cười reo, đánh lớn rồi báo tiệp, chí
đồng rồi tương ngộ hội hợp”.
57. Canh Thân - Trạch Lôi
Tùy, hào 5
- “Cửu Ngũ, phu vu gia, cát”. - “Chín Năm, tỏ
rơ ḷng thành tín với kẻ thiện, tốt lành”.
58. Tân Dậu –
Sơn Phong Cổ, hào 3
- “Cửu Tam, cán phụ chi cổ, tiểu hữu hối,
vô đại cữu”. - “Chín Ba, uốn nắn điều tệ loạn của cha, hơi có hối
hận, nhưng không có cữu hại lớn”.
- “Thượng Cửu, tự nhiên hựu chi,
cát vô bất lợi”. - “Chín Trên, sự giúp đỡ từ trên trời rơi xuống,
tốt lành, không có ǵ là không lợi”.
60. Quư Hợi - Thủy
Địa Tỷ, hào 5 (60 ~ 12)
- “Cửu Ngũ, hiển tỷ ; vương dụng tam
khu, thất tiền cầm, ấp nhân bất giới, cát”. - “Chín Năm, thân mật
gần gũi một cách vô tư ; khi đấng quân vương đi săn th́ bổ vậy ba mặt,
lưới chỉ giăng một mặt, mặc cho các cầm thú ở phía trước đi thoát, các
kẻ thuộc hạ là người trong ấp cũng chẳng pḥng vệ hộ, tốt lành”.
.............. ..............
Nhận xét thấy:
-
Mỗi quẻ Dịch có 6 hào, ta ví dụ mỗi một Hào trong quẻ Dịch tương đương
với đơn vị tính là một ngày. Như vậy, một ṿng Dịch Can Chi sẽ tương
đương với 60 ngày. Thuận tự hết 8 ṿng, th́ số ngày là: 60 x 8 = 480
ngày tương đương với 480 hào từ.
- Khi người xưa quy định sự phối
hợp Thiên can với quẻ Dịch, th́ can Giáp - Nhâm phối với quẻ Càn, can
Ất - Quư phối với quẻ Khôn. Từ nguyên nhân này, đă nảy sinh ra số "Trùng
lưu" (Lăo Tử gọi là Trùng hư), cụ thể như sau:
- Số 1 ~ số 49
==> Giáp Tư <=> Nhâm Tư - số 2 ~ số 50 ==> Ất Sửu
<=> Quư Sửu - số 9 ~ số 21 ==> Nhâm Thân <==> Giáp
Thân - số 10 ~ số 22 ==> Quư Dậu <==> Ất Dậu - số 11 ~ số
59 ==> Giáp Tuất <==> Nhâm Tuất - số 12 ~ số 60 ==> Ất
Hợi <==> Quư Hợi - số 19 ~ số 31 ==> Nhâm Ngọ <==>
Giáp Ngọ - số 20 ~ số 32 ==> Quư Mùi <==> Ất Mùi - số 21 ~
số 9 ==> Giáp Thân <==> Nhâm Thân - số 22 ~ số 10 ==> Ất
Dậu >==> Quư Dậu - số 29 ~ số 41 ==> Nhâm Th́n <==>
Giáp Th́n - số 30 ~ số 42 ==> Quư Tị <==> Ất Tị - số 31 ~
số 19 ==> Giáp Ngọ <==> Nhâm Ngọ - số 32 ~ số 20 ==> Ất
Mùi <==> Quư Mùi - số 39 ~ số 51 ==> Nhâm Dần <==>
Giáp Dần - số 40 ~ số 52 ==> Quư Măo <==> Ất Măo - số 41 ~
số 29 ==> Giáp Th́n <==> Nhâm Th́n - số 42 ~ số 30 ==>
Ất Tị <==> Quư Tị - số 49 ~ số 1 ==> Nhâm Tư <==> Giáp
Tư - số 50 ~ số 2 ==> Quư Sửu <==> Ất Sửu - số 51 ~ số
39 ==> Giáp Dần <==> Nhâm Dần - số 52 ~ số 40 ==> Ất Măo
<==> Quư Măo - số 59 ~ số 11 ==> Nhâm tuất <==> Giáp
Tuất - số 60 ~ số 12 ==> Quư Hợi <==> Ất hợi
Như vậy,
trong 24 ngày được gọi là "trùng lưu" này, th́ số ngày thực tính mang
thông tin, chỉ c̣n 12 ngày, vậy nên số "thông tin" thực có sẽ là 60 - 12
= 48, tương đương với một ṿng Dịch Can Chi - Khi trải qua 8 ṿng th́
số "thông tin" là 48 x 8 = 384, tương đương với số hào của 64 quẻ Dịch.
Ta
có thể đưa ra một kết luận rằng: trong quá tŕnh thực tính, th́ tổng số
hào của Kinh Dịch là 480 hào, được phân làm 8 ṿng, mỗi một ṿng là 60
hào tương đương với 60 can chi, trong mỗi một ṿng th́ số "trùng lưu" sẽ
là 12.
Hệ thống 60 can chi, khi phối ứng với 384 Hào
từ quẻ Dịch sẽ thuận tự trải qua 8 ṿng, nhận thấy một ṿng 60 ngày sẽ
có 12 ngày mang "thông tin" trùng nhau, được trường phái "Tam huyền"
(Tiêu Diên Thọ, Kinh Pḥng, Dương Hùng) gọi là số "Trùng lưu". Ta xét tỷ
lệ: 1 / 4, có nghĩa rằng: 48 ngày mang "thông tin" tỷ lệ với 12 ngày
mang "thông tịn" trùng lưu (thông qua một mà biết bốn - Khổng Tử). Tỷ lệ
này, được ứng dụng một cách nghiêm mật, rải khắp trong các môn thuật
toán Đông Phương học.
Phép bói Cỏ thi mà sách Dịch có bàn tới, sử dụng số 49 cọng cỏ thi. Con
số "49" này, xét thấy tương đương với số "1". Chúng ta đă phối ứng "Thời
gian" với Hào từ Kinh Dịch, thấy rằng một "thông tin" ẩn tàng trong
"can chi", ví như trong ngày Giáp Tư, th́ sau 49 ngày, tới ngày Nhâm Tư
th́ "thông tin" quay trở lại (phản bản hoàn nguyên).
Ta đang bàn về học thuyết thuyết "Bản thể", đă nhận thấy sự khởi nguồn
khi người xưa định "Tuần không", khi chúng ta t́m hiểu về học thuyết
thuyết "Sinh - Thành" (Bản nguyên), th́ sẽ nhận thức rơ thêm tại sao
người xưa quy định về "Tuần không" như vậy.
- Hướng Đông, đó là "Mạch nước ngấm
không cùng" - Thuỷ Phong Tỉnh
- Hướng Tây, đó là sự khiêm tốn -
Địa Sơn Khiêm
- Hướng Tây - Bắc, đang là sự bong ra từng mảng -
Sơn Địa Bác
- Hướng Tây - Nam, đang có sự quyết đoán - Trạch
Thiên Quải
- Hướng Đông - Nam, đang có sự cắn để hợp lại - Trạch
Thiên Quải
- Hướng Đông - Bắc, đang có nhắc nhở về "sự thận trọng
trong đi lại" - Thiên Trạch Lư.
Một người bạn có lời mời Tôi đi
miền Nam, từ V̉NG 6 xét thấy, phía Nam đang có sự ĺa tan, ứng hợp vào
tháng nào đây ? Chắc là tháng Nhâm Ngọ vậy. Tôi thành thật cảm ơn bạn
ḿnh, và trả lời không thể đi được.
Hướng Tây Nam đang có sự
quyết đoán, lại có lưu "Lộc Tồn", tôi chiêm đoán rằng: cơ quan mà tôi đă
làm việc, đang cân nhắc tiền thưởng cho một số cán bộ lăo thành.
Khi
tính theo số ĐỘN GIÁP th́ can ngày sinh Ất Mùi của Tôi cho tôi
biết những thông tin ǵ đây ?
.........................................Tân
gia Mậu
..................Kỷ gia
Canh................................Đinh gia Nhâm (Đinh gia Giáp)
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 1.9570 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG