Tác giả |
|
Manager Ban Kỹ Thuật
Đă tham gia: 20 April 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 480
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 21 May 2010 lúc 5:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUỶ CỐC TOÀN MỆNH
I. BÁT TỰ
QUỶ CỐC TOÀN MỆNH hay LƯỠNG ĐẦU KIỀM TOÁN là môn toán mệnh dùng tám chữ Can Chi của Năm, Tháng, Ngày và Giờ sanh, gọi là Bát tự.
Theo cách tính Âm lịch của Trung Quốc, Năm Tháng, Ngày, Giờ đều mang 2 chữ Can và Chi.
10 CAN: Giáp Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quư.
12 CHI: Tí, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Can có 10, Chi có 12, đem phối hợp với nhau có 6 ṿng Con Giáp thành 60 năm nhưng đến năm 61 th́ trở lại như cũ.
I. a) Năm:
Can Chi năm đă có sẳn trong lịch. Lịch đi kèm có đối chiều Âm Dương Lịch từ năm 1920 dến năm 2000. Lịch có 80 năm nhưng Can Chi năm chỉ có 60thành thử phải nên lưu ư tuổi lớn hay tuổi nhỏ. Muốn chính xác nên dùng năm Dương Lịch.
Biết năm Dương Lịch, dùng Lịch đối chiếu sang Âm Lịch để biết Can Chi năm đó.
Biết Can Chi hoặc chỉ biết Chi năm Âm Lịch muốn đối chiếu sang Dương Lịch, cần phải biết người đó cở tuổi nào rồi dùng Dương Lịch mà đối chiếu.
I. b) Tháng:
Can tháng tùy thuộc vào Can Năm.
Đối chiếu Can Năm và Can tháng.
Năm mà Can GIÁP, KỶ tháng 1 năm đó là Bính DẦN.
Năm mà Can ẤT, CANH tháng 1 năm đó là Mậu DẦN.
Năm mà Can BÍNH, TÂN tháng 1 năm đó là CANH DẦN.
Năm mà Can ĐINH, NHÂM tháng 1 năm đó là NHÂM DẦN.
Năm mà Can MẬU, QUƯ tháng 1 năm đó là GIÁP DẦN.
Chi Tháng. Tháng 1 là Dần, tháng 2 là Măo, tháng 3 là Th́n, tháng 4 là Tỵ, tháng 5 là Ngọ, tháng 6 là Mùi, tháng 7 là Thân, tháng 8 là Dậu, tháng 9 là Tuất, tháng 10 là Hợi, tháng 11 là Tư, tháng 9 là Sửu.
Can Chi tháng. Ghép Can khởi của Chi tháng 1 là Dần, đếm một Can và một Chi kế tiếp cho đến tháng muốn tính. (Xin dùng bàn tay, trang TV#4.13). Ví dụ: Sang tháng 2 năm Kỷ Tỵ (1989). Can năm Kỷ, tháng là Bính Dần, tháng 2 là đinh măoMuốn biết chắc đúng hay là không đếm tiếp cho đến tháng giêng năm sau thấy phù hợp với Can khởi của năm saulà đúng. Tháng chạp năm Kỷ Tỵ (1989) là Đinh Sửu, năm sau Canh Ngọ (1990) tháng giêng là Mậu Dần.
Tháng có yếu tố khác nữa là Tiết Khí. Tiết khí lại tính theo Dương Lịch (xin xem phần Tiết khí trong lịch, trang LI#5.5)
Quỷ Cốc Toàn Mệnh cần đi vào chi tiết Tiết Khí, muốn nắm chắc Bát Tựđể c̣n dùng cho Môn Toán Mệnhkhác có liên hệ đến tiết khí nhưBát Tự Tử B́nh, Hà Đồ Lạc Thư, th́ xin tính kỷ trong phần Tiết Khí.
I. c) Ngày:
Can Chi ngày chỉ có cách duy nhất là t́m trong Lịch.
c. 1) Lịch từ năm 1920 đến năm 1980, đối chiếu Âm Dương Lịch từng ngày.Số thứ tự Hoa Giáp ghi ngày 15 Âm Lịch mỗi tháng.
Đếm theo số thứ tự này đến ngày muốn tra cứu trong năm, tra vào bảng số thứ tự Hoa Giáp(trang LI#5.3), số mấy đó là Can Chi ngày. Ví dụ sanh ngày 15 tháng 3 năm Mậu Th́n (1928), số thứ tự (41) ngày là ngày Giáp Th́n. Sinh ngày 30 tháng 09 Mậu Th́n, số (52) là ngày Ất Măo.
c. 2) Lịch từ năm 1981 đến năm 2000, đối chiếu Âm Dương Lịch ngày 1 tháng 1 Âm Lịch mỗi tháng. Âm Lịch tháng thiếu có 29 ngàycó ghi dấu (“), tháng đủ 30 ngày không có dấu ǵ. Tháng Dương Lịch 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. Mỗi 4 năm có tháng 2: 29 ngày, tháng này có ghi dấu (+) trên Lịch. Số thứ tự Hoa Giáp chỉ ghi vào ngày 1 mỗi tháng Âm Lịch. Khi đối chiếu và t́m Can Chi ngày xin lưu ư tháng thiếu tháng đủ trong trong tháng Âm Lịch và tháng 30 hay 31 ngày trong tháng Dương Lịch tương ứng. Ví dụ sang ngày 7 tháng 12 năm 1982. Ngày 1 tháng 11 năm Nhâm Tuất là ngày 15 tháng 12 năm 1982, số thứ tự Hoa Giáp ngày đó là (9). T́m ngày 7 tháng 12 phải tính lui, Âm Lịch tháng 10 năm đó không ghi dấu là tháng đủ 30 ngày. Tính lui từng ngày, ngày 7 tháng 12 Dương Lịch là ngày 23 tháng 10 Âm Lịch, số thứ tự Hoa Giáp (1), tra bảng Hoa Giáp là Ngày Giáp Tư. Can Chi ngày là nhất định, Can Chi tháng có thay đổi theo Tiết Khí, nhưng Can chi ngày vẫn là ngày đó. Nếu chỉ biết ngày Dương Lịch không thôi cũng chỉ ra Can chi ngày trong Lịch. Sau năm 2000 cứ theo số thứ tự Hoa Giáp đếm từng ngày vào Lịch thế kỷ 21 để biết Can Chi ngày.
I. d) Giờ:
Can giờ tùy thuộc vào Can ngày. Đối chiếu Can ngày và Can giờ.
Ngày mà Can: GIÁP, KỶ giờ Tí ngày đó là giờ GIÁP TÍ.
Ngày mà Can: ẤT, CANH giờ Tí ngày đó là giờ BÍNH TÍ.
Ngày mà Can: BÍNH, TÂN giờ Tí ngày đó là giờ MẬU TÍ.
Ngày mà Can: ĐINH, NHÂM giờ Tí ngày đó là giờ CANH TÍ.
Ngày mà Can: MẬU, QUƯ giờ Tí ngày đó là giờ NHÂM TÍ.
Giờ: Tí, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi giờ Âm Lịch có 2 giờ của giờ Dương Lịch đang dùng. Can Chi giờ. Từ Can khởi với Chi là giờ Tí, ghép một Can và một Chi cho đến giờ muốn tính. Ví dụ: muốn tính ngày Mậu Tí, giờ Hợi. Ngày Mậu th́ giờ Nhâm Tí. Khởi Can Nhâm tại cung Tí (xin xem bàn tay trang TV.#4.13): Nhâm, Quư, Giáp, Ất cho đến cung Hợi là Can Quư, vậy ngày Mậu Tí, giờ Hợi là Quư Hợi.
Giờ Tí từ 23 đến 01 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Sửu từ 01 đến 03 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Dần từ 03 đến 05 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Măo từ 05 đến 07 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Th́n từ 07 đến 09 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Tỵ từ 09 đến 11 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Ngọ từ 11 đến 13 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Mùi từ 13 đến 15 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Thân từ 15 đến 17 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Dậu từ 17 đến 19 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Tuất từ 19 đến 21 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ Hợi từ 21 đến 23 giờ, trên mặt đồng hồ
Giờ này tính theo Múi giờ qui định quốc tế, tính thành giờ Âm Lịch.
Giờ tại Việt Na có thay đổi qua các thời kỳ từ năm 1911 đến 1975. Xin xem bảng thay đổi giờ (trang TV.#.4.14). Nếu sanh trong các thời kỳ có sự thay đổi giờ, giờ phải tính khi xem giờ trên mặt đồng hồ lúc đó.
I. e) Tiết Khí
Một chi tiết khá quan trọng trong khi lập Bát tự.
Một năm có 24 Tiết khí. Một Tiết khí và một Khí trung b́nh bằng 1/12 của năm thời tiết, kể như một tháng (Xin xem bảng Tiết Khí, Trang LI.#5.5). Hàng trên là Tiết Khí, hàng dưới là Trung Khí.
Âm Lịch có Tiết Khí, Dương Lịch th́ không, nhưng khi tính Tiết Khí th́ lại dùng ngày Dương Lịch làm chuẩn. Khi tính đến Can Chi tháng th́ phải đối chiếu sang Bảng Tiết Khí xem đó có nằm trong Tiết Khí và Trung Khí hay không. Nếu chưa đến hay đă qua Tiết Khí rồi th́ kể như tháng trước hoặc tháng sau. Điều nầy dẫn đến có khi, tính lệch tháng, lệch tới hoặc lệch lui, lệch luôn cả năm.
Ví dụ toàn bộ:
Ví dụ 1:
Lệch tháng tới, năm lui, chỉnh giờ thành ra chỉnh ngày.
Sinh ngày 16 tháng 1 năm 1942, lúc 23 giờ 45 (Mẹ cho biết).
Tra lịch năm 1942 là Nhâm Ngọ, ngày 16/1 Dương Lịch là ngày 30/11 Âm Lịch năm Tân Tỵ. Tra bảng Tiết Khí, tiết Tiểu Hàn đổi ngày 6/1 Dương Lịch, ngày sinh nằm trong Tiết Tiểu Hàn và Trung Khí Đại Hàn nên kể tháng 12. Vậy Chi tháng là Sửu, Can tháng, tính theo Can năm Tân Tỵ. Can năm Tân, tháng 1 là Canh Dần, tháng 12 là Tân Sửu. Số thứ tự Hoa giáp ngày 14/11 Âm Lịch ghi số (50), đếm theo Bảng, ngày 30/11 số (6). Can Chi ngày 30/11 là Kỷ Tỵ. Sinh lúc 23 gờ 45 năm 1942. Tra bảng thay đổi giờ, năm 1942 dùng Múi giờ thứ 7 , 23 giờ 45 là giờ Tí (a). Vậy phải lưu ư thật kỷ: sanh giờ Tí là phải kể ngày hôm sau, không phải ngày hôm đó. Ngày sanh và Bát tự đổi ra như sau:
Sanh ngày mồng 1 tháng chạp năm Tân Tỵ, giờ Tư.
Bát tự:
Năm: Tân Tỵ.
Tháng: Tân sửu.
Ngày : Canh Ngọ.
Giờ: Bính Tư.
(a)Ghi chú : Theo Tử vi, sinh giờ Tí cũng phải đổi qua ngày 1/12.
Ví dụ 2:
Lệch tháng tới, ngày giờ đúng.
Sinh ngày 18 tháng 7 năm 1955 lúc 3 giờ 15 sáng.
Tra lịch năm 1955, ngày 18/7 Dương Lịch là ngày 29/5 năm Ất Mùi.
Tra bảng Tiết Khí ngày 18/7, đă ở trong Tiết Tiểu Thử nên tháng phải tính là tháng 6, Chi là Mùi. Năm Aát, tháng 1 là Mậu Dần, tháng 6 là Quí Mùi. Can Chi ngày 18/7 số (17) Canh Th́n. Năm 1952 dùng múi giờ thứ 7, 3 giờ 15 sáng kể là giờ Dần. Ngày Can Canh, giờ Tí là giờ Can Bính, vậy giờ sanh là Mậu Dần.
Bát tự:
Năm: Ất Mùi.
Tháng: Quí Mùi.
Ngày: Canh Th́n.
Giờ: Mậu Dần.
Ví dụ 3:
Lệch tháng lui, ngày giờ đúng.
Sinh ngày 30 tháng 4 năm 1963, 20 giờ 30.
Tra lịch năm 1963, ngày 30/4 Dương Lịch là ngày 7/4 năm Quí Măo. Can Chi ngày là Quí Măo. Xem bảng Tiết Khí ngày 30/4 c̣n trong Trung Khí Cốc Vũ, kể là tháng 3. Tháng 3, Chi là Th́n. Can năm Quí, tháng 1 là năm Giáp Dần, tháng 3 là Bính Th́n. Giờ Tí là Nhâm Tí, giờ Tuất là Nhâm Tuất.
Bát tự:
Năm: Quí Măo.
Tháng: Bính Th́n.
Ngày: Quí Măo.
Giờ: Nhâm Tuất.
Ghi chú: Năm này nhuận 2 thứ tư. Tháng nhuận không có Can Chi, theo Tiết Khí mà kể tháng.
Ví dụ 4:
Lệch tháng tới, ngày giờ đúng .
Sinh ngày 6 tháng 3 năm 1964, lúc 2 giờ 15 tại Saigon (Khai sinh ghi như vậy). Tra lịch năm 1964, ngày 6/3 Dương Lịch là ngày 23/1 năm Giáp Th́n. Can Chi ngày là Giáp Dần. Tra bảng Tiết Khí, ngày 6/3 sau ngày đổi Tiết Khí Kinh trật 1 ngày nên kể là tháng 2, Chi là Măo. Năm Can Giáp, tháng 1 là Bính Dần tháng 2 là Đinh Măo. Năm 1964 tại Saigon dùng múi giờ thứ 8, 02 giờ 15 là giờ Sửu. Can ngày Giáp, giờ Tí là Giáp Tí, vậy giờ Sửu là Ất Sửu.
Bát tự:
Năm: Giáp Th́n.
Tháng: Đinh Măo.
Ngày: Giáp Dần.
Giờ: Ất Sửu.
II. LƯỠNG ĐẦU
Dùng CAN của năm SINH và CAN của giờ SINH.
Khi tính xong Bát tự, dùng 2 chữ Can của năm sinh và Can của giờ sinh làm thành một Lưỡng Đầu để đi vào lá số. 10 Can năm và 10 Can giờ làm thành 100 Cách Cục. Can và Chi giờ đi vào chi tiết của từng lá số, định thành Tứ Tự, xưa gọi là Tứ Tự Kim (4 chữ vàng), 4 chữ vàng ngọc này toát yếu toàn cuộc đời, đem phối hợp vào môn Tử Vi xem như phần phê số mà sách TỬ VI ĐẨU SỐ TOÀN THƯ do Ông Vủ Tài Lục biên soạn có dẫn chứng (sách đă dẫn từ trang 337 đến trang 341 do Ngân Hà Thư Xă xuất bản tại SaiGon năm 1973).
Quỷ Cốc Toán Mệnh dùng Lưỡng Đầu Can và Chi giờ để lập Cục, đi vào chi tiết Cơ Nghiệp và Hành Tàng, lập thành Lục Thân và sau cùng là Thu Thành. Ngoài ra c̣n cho biết Can hay Chi của những năm nào đi qua sẽ gặp như thế nào trong tiểu hạn. Rơ ràng Quỷ Cốc Toán Mệnh đă dùng đủ Bát tự để luận mệnh nhưng giản dị hơn.
1.- Can NĂM và Can GIỜ: GIÁP GIÁP khởi đầu bộ số.
1.a) Can và Chi giờ đi vào chi tiết là Tứ Tự.
1.b) Giải nghĩa là giải nghĩa 4 chữ nầy.
2.- Bài thơ Cách diễn tả cách cục toàn cuộc đời.
3.- Sáu bài thơ luận đoán: Cơ Nghiệp, Hunh Đệ, Hành Tàng.
Hôn Nhân, Tử Tức, Thu Hành.
Ví dụ:
Năm &nbs p; Nhâm Tân (1932)
Tháng Qúi Măo
Ngày &n bsp;Mậu Dần
Giờ &nb sp; Kỷ Mùi
Lưỡng Đầu là Nhâm Kỷ (trang QC.#3.341).
Giờ Kỷ Mùi:
Tứ tự: YÊU CHIỀN KỴ HẠC
Giải: Măn tải nhi qui thị năi đại phú
Cách: Nhạn quá Hàm Dương
Sáu bài thơ: 2 trang tiếp theo
III. NỘI DUNG
a1) Tứ Tự: 4 Chữ toát yếu toàn cuộc đời .
a2) Giải: Giải lư và giải nghĩa 4 chữ trên.
b) Cách: Thơ 8 câu 7 chữ thể thơ Đường luật (1).
Luận đoán tiến tŕnh Cách cục toàn cuộc đời, cô đọng sự giàu, nghèo, sang, hèn của cuộc đời; sự kiện nổi bật đôi khi c̣n nói lại trong 6 bài thơ kế tiếp, nhất là 2 bài thơ Cơ Nghiệp và Hành Tàng.
c) 6 bài thơ, Mỗi bài 4 câu 7 chữ (thơ tứ tuyệt) nói về:
Cơ Nghiệp: Nhà cửa,của cải, tài sản có được bao nhiêu. Ngày xưa giàu th́ vàng ṛng đong bằng đấu, hộc, từ đó suy luận số mệnh giàu hay nghèo. Ngày nay tiền để ngân hàng, nhà cửa, xe cộ đều là của cải.
Huynh Đệ: Anh em có bao nhiêu người, giàu nghèo như thế nào, lập nghiệp ở nơi nào, anh em có hoà thuận hay không.
Hành Tàng: là hành động tàng ẩn tạm, tạm dịch là Sự nghiệp và Chức phận, địa vị hay nghề nghiệp trong xă hội. Ngày xưa, làm quan to gọi là quí, dẫn đến giàu gọi là phú. Ngày nay, có thể hiểu học hành đỗ cấp bằng cao, có hay không tham gia chính quyền, có địa vị trong xă hội cũng gọi là phú quí. Chủ nhân xí nghiệp làm ăn buôn bán lớn, dẫn đến giàu sang cũng gọi là phú quí.
Xin hiểu 2 bài Hành Tàng và Cơ Nghiệp là một.
Hôn Nhân: Vợ hay chồng như thế nào, hoà thuận, bền vững, hay găy đổ.
Tử Tức: Con cái bao nhiêu người, sự nghiệp con cái sau này như thế nào.
Thu Thành: tạm dịch là Măn Cuộc là khoảng đời c̣n lại sau tuổi hưu trí cho đến lúc lâm chung, cuộc đời sung sướng nhàn rỗi hay không, từ đó có thể suy luân số mệnh giàu nghèo lâu dài. Mệnh chung vào năm tháng nào, ma chay lớn hay nhỏ.
(1)Ghi chú:
QUỶ CỐC TOÁN MỆNH gồm toàn những bài thơ Đường luật:
Bài Cách là thơ thất ngôn bát cú, 6 bài thơ là thơ Tứ tuyệt.
Thơ thất ngôn bát cú, có bố cục như sau:
Câu thứ 1, gọi là phá đề: mở ư đầu bài.
Câu thứ 2, gọi là thừa đề: tiếp ư phá đề và chuyển vào thân bài.
Câu thứ 3 và câu thứ 4, gọi là thực đề: giải thích ư nghĩa đầu bài.
Câu thứ 5 và 6, gọi là câu luận: phát triển rộng hơn nữa ư nghĩa toàn bài.
Câu thứ 7 và 8: gọi là kết , kết thúc ư nghĩa toàn bài.
Thơ thất ngôn bát cú hay thơ tứ tuyệt, mỗi phần câu dưới bổ nghĩa cho câu trên và xin hiểu như vậy để biết sự việc nào xẽ xảy ra trước sự việc nào sẽ xảy ra sau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Manager Ban Kỹ Thuật
Đă tham gia: 20 April 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 480
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 21 May 2010 lúc 6:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xin lưu ư các Bạn quan tâm về QCTM.
Vừa rồi có bạn t́m bài QCTM số Quư Nhâm , nhưng trong Tŕnh QCTM ở trang nhất, khi trích về tuổi Quư giờ Nhâm th́ c̣n thiếu mất Bài cách và 3 bài kế tiếp .
Tôi viết lại toàn bộ bài Quư Nhâm để các Bạn tham khảo :
============================
Lưỡng đầu: QUƯ – NHÂM
QUẺ SỐ 99: SƠN THỦY MÔNG
THIÊN CÔ TINH
Giờ Nhâm Tư: LẠC HOA NGỘ VŨ
Dịch: Hoa rụng gặp mưa
Giải: Nhất sinh đa thất ư chi sự
Dịch: Suốt đời gặp nhiều chuyện không vừa ư
Giờ Nhâm Dần: Y CẨM KỴ NGƯU
Dịch: Áo gấm cỡi trâu
Giải: Tuy hữu tư tài hào vô đại chí
Dịch: Dù có tiền của nhưng mảy may không có chí lớn
THIÊN HƯ TINH
Giờ Nhâm Th́n: TR̀ NGƯ THOÁT VƠNG
Dịch: Cá trong ao lọt lưới
Giải: Thoát khứ tai ương đại hữu tác vi
Dịch: Sau khi thoát khỏi tai ương sẽ thành công lớn
Giờ Nhâm Ngọ: THU HẬU MẪU ĐƠN
Dịch: Hoa mẫu đơn sau mùa thu
Giải: Trung niên dĩ hậu quan vận hanh thông
Dịch: Sau tuổi trung niên đường công danh hanh thông
THIÊN HAO TINH
Giờ Nhâm Thân: NGUYỆT CHIẾU HÀN ĐÀM
Dịch: Trăng soi đầm lạnh
Giải: Thất ư chi thời chung đắc quí nhân phù trợ
Dịch: Gặp lúc thất chí sau được quư nhân phù trợ
Giờ Nhâm Tuất: THU HẬU HOA SINH
Dịch: Hoa sinh sau mùa thu
Giải: Trung niên dĩ hậu hưởng phúc vô cùng
Dịch: Sau tuổi trung niên hưởng phúc nhiều vô kể
Bài PHÁN ĐOÁN:
Thử mệnh như khô mộc phùng Xuân hạn miêu đắc vũ, kinh quá vạn thiên hiểm trở phương ngộ vô hạn tinh thần, lao tâm khổ lực ư tứ thập niên tiền, hưởng phúc hưởng lộc ư ngũ tuần chi nội. Bất thị hàn băng liên để đỗng, na đắc mai hoa măn viên hương
Mạng nầy giống như cây héo gặp mùa xuân, lúa hạn gặp mưa . Trải qua muôn ngàn hiểm trở mới gặp vô hạn quang vinh . Trước 40 tuổi lao tâm khổ lực , sau 50 tuổi phúc lộc dồi dào . Nếu chẳng chịu cảnh giá lạnh đóng đến đáy thời làm sao được cảnh hoa mai nỡ đầy vườn ..
Hổ cứ Mai Lâm Cách.
(Hổ ngồi rừng mai)
Độc trạo thiên chu hướng văn trào
Nhất sinh hưng phề nhược bao đào
Phàm quy tây bắc phong sơ thuận,
Thuyền chuyễn đông nam lăng hựu cao,
Hồng nhạn xuân khai phương thảo độ,
Uyên ương phi tán lục dương kiều ,
Thùy tri hổ khiếu sơn lâm xứ ,
Phương giác anh hung đởm khí cao.
Dịch :
Một ḿnh chèo thuyền nhỏ hướng về nước thủy triều buổi chiều,
Hưng phế một đời người như song bể (hưng phế là lúc thịnh lúc suy),
Buồm về Tây bắc gió mới thuận,
Thuyền chuyễn đông nam song lại cao,
Chim hồng chim nhạn tiến về bến cỏ thơm
Uyên ương tan bay về ph1ia cầu Lục dương,
Ai hay cọp rống trong rừng núi,
Mới biết anh hùng đởm khí cao .
CƠ NGHIỆP (Cơ nghiệp)
Cự lăng khi chu bất dụng cao,
B́nh sinh hưng phế kỷ bao đào,
Bảo cầm trực chí tinh mao hạ,
Tùy trục anh hung tác phú hào.
Dịch :
Sóng lớn thuyền nhẹ chẳng dùng đến sào,
Chuyện hưng phế thở b́nh sinh bao song gió,
Ôm đàn thẳng đến chốn ba quân ,
Theo gót anh hung làm kẽ phú hào.(1)
Phú hào : người giàu có và có thế lực.
HUYNH ĐỆ (anh em)
Thu thâm hồng nhạn phi không khoát,
Độc hướng lư hoa nguyệt dạ sầu,
Duy hữu mai hoa đông hậu phát ,
Tằng kinh sương tuyết cánh thanh u .
Dịch :
Cuối thu trời lạnh nhạn bay trong không bao la,
Đêm trăng buồn bă một ḿnh hướng về rừng lau.
Chỉ có hoa mai nỡ sau mùa đông
Từng trải sương tuyết lại càng thanh nhàn.
HÀNH TÀNG (Sự nghiệp)
Trung niên tiêu tức phong quan hảo,
Mai lăo kinh sương th3uy phóng hoa,
Đắc ngộ thảo đầu tinh thủy khẩu,
Huề cầm trực chí ngũ hầu gia .
Dịch :
Tuổi trung niên tin tức và phong quang đẹp,
Mai già sợ sương mới nỡ hoa,
Được gặp ngọn cơ cùng thủy khẩu,(2)
Ôm đàn thẳng đến nhà Vị có năm tước hầu .
(2) Có thể hiểu : gặp người có tên viết theo bộ Thảo hay bộ Thủy trong chữ Hán.
HÔN NHÂN (Vợ chồng)
Tảo kiến uyên ương tương tụ xứ
Xuân phong nhất đối hư thanh y
Hồi tư văng sự câu thành mộng
Văng tể kỳ hoa trưởng dị chi
Dịch:
Sớm thấy nơi sum họp của cặp uyên ương
Gió xuân một cặp giỡn sóng xanh
Nghĩ lại chuyện xưa như giấc mộng
Chiều tạnh cành lạ nở ra hoa kỳ lạ
TỬ TỨC (Con cái)
Tam quả hoa khai thành lưỡng quả
Văng lai nhất quả dục huyền huyền
Dă tri chấn động gia thành đại
Nhất chú danh hương đáp thượng thiên
Dịch:
Hoa nở ba quả c̣n lại hai
Chiều về một quả dáng chơi vơi
Đành rằng tiếng nhà to lớn vang lừng
Một bó hương thơm tạ ơn trời
THU THÀNH (Măn cuộc)
Ức tích huyên huyên đa khẩu thiệt
Như kim hạnh đắc dĩ thân qui
Phương tri y cẩm yêu kim khách
Cấp cấp thu can hạ điếu ky
Dịch:
Nhớ trước kia bao miệng lưỡi ồn ào
May nay thân này lại được trở về
Mới biết là khách áo gấm với đai vàng
Mau mau thu cần xuống khỏi ḥn đá câu
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|