Tác giả |
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 181 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
KHI TRÁI TIM NGỪNG ĐẬP
Trái tim ngừng đập: C̣n sống hay đă chết? Ngay cả khi điện tâm đồ chạy thành một vạch thẳng tắp, bệnh nhân chưa hẳn đă chết.
Trong pḥng cấp cứu xung điện làm người bệnh giật lên nhiều lần, nhưng tim không hoạt động lại. Bác sĩ nh́n đồng hồ:
“Mười phút rồi! Năo đă chết… Anh ta đang ở thế giới bên kia…”
Sai lầm này khiến hàng trăm ngh́n người vĩnh viễn ra đi trong khi y học c̣n có thể cứu sống họ.
"Không biết ở Hollywood thế nào, chứ ở bệnh viện chúng tôi, mọi chuyện không kết thúc nhanh như vậy" Giáo sư Rant Bagdasarov khẳng định.
"Việc cấp cứu vẫn tiếp tục khoảng trên dưới một tiếng đồng hồ sau khi tim đă ngừng đập. Đạo đức nghề nghiệp buộc chúng tôi phải hồi sức cho bệnh nhân dẫu người đó chỉ có thể sống lại thêm vài giờ nữa".
"Nếu người bệnh đă qua thời điểm đó trên một tiếng rưỡi đồng hồ hoặc bị chấn thương không thể cứu sống, hoặc bị bệnh hiểm nghèo ở giai đoạn cuối th́ bệnh viện mới không tiến hành hồi sức cấp cứu.
Trong trường hợp đó bệnh viện phải thành lập một hội đồng y tế chuyên khoa để xác định việc cấp cứu là vô vọng. Nhưng thực tế, không thể kịp thời thành lập một hội đồng y tế theo đúng quy định được.
Người bệnh được đưa đến trong t́nh trạng rất nguy kịch, mọi giây đồng hồ đều hết sức giá trị. Bởi thế nên chúng tôi phải bắt tay vào cấp cứu trước, rồi mới lập hội đồng xác định xem có nên cấp cứu sau hay không" Bagdasarov nói.
Ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mỏng manh, đến mức không một bác sĩ nào đủ thẩm quyền xác định xem người bệnh có thể c̣n cứu được hay không.
Thực tế y học cho hay khi người bệnh trút hơi thở cuối cùng, trái tim ngừng đập điện năo đồ chạy thành một vạch thẳng tắp, vẫn chưa thể khẳng định rằng họ đă chết.
Nhiều bác sĩ không nhất trí với khái niệm “cái chết lâm sàng”. Theo họ khi bệnh nhân bị coi là chết lâm sàng, thực tế anh ta vẫn c̣n sống, chỉ có điều y học chưa hiểu được trạng thái đặc biệt đó của sự sống mà thôi.
Chết lâm sàng hay giấc ngủ lạ?
Giáo sư Rant Bagdasarov đă dành hai mươi chín năm để nghiên cứu về "cái chết lâm sàng" và có thể khẳng định với đầy đủ luận cứ khoa học rằng chỉ khi các mô và tế bào của cơ thể bắt đầu tan ră, không phục hồi được mới có thể coi là người bệnh đă chết.
Tim ngừng đập năo ngừng hoạt động chỉ là một sự cảnh báo về nguy cơ chết. Trong lúc đó cơ thể vẫn sống trong trạng thái “chờ đợi” xem điều ǵ sẽ xảy ra tiếp theo.
Nếu có những tác động y khoa đúng đắn, cơ thể có thể thoát ra khỏi trạng thái này và trở lại cuộc sống b́nh thường. Có lẽ chính trạng thái “chờ đợi” đó bị hiểu lầm là “cái chết lâm sàng”.
Bagdasarov nói:
"Tôi đă từng chứng kiến nhiều cuộc hồi sức cấp cứu như thế này. Tim bệnh nhân ngừng đập nhiều lần. Mỗi lần xung điện làm nó hoạt động trở lại, bệnh nhân đều gắt lên:
"Để yên cho người ta ngủ nào”.
Có lẽ cái chết lâm sàng hay trạng thái chờ đợi chỉ là một giấc ngủ đặc biệt. Người bệnh có thể “thức dậy” hoặc “yên giấc ngàn thu”… Vấn đề chỉ c̣n ở trách nhiệm của các bác sĩ, đánh thức được anh ta dậy hay để anh ta ra đi vĩnh viễn.
ST
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 182 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÍ MẬT NGÔI NHÀ 269 PHỐ HIGHLAND
Trên đời mọi chuyện đều có thể xẩy ra. Có năm người thân cùng trú ngụ ở thị xă Hà Đông, cùng vui buồn mấy chục năm nay, giờ cùng nhau trên một chiếc máy bay đi nửa ṿng trái đất, đến ở trong cùng một ngôi nhà ở nước Mỹ.
Đó là nhà thơ, đạo diễn sân khấu Lương Tử Đức, nghệ sỹ múa rối nước Chu Lượng, chàng trai Nguyễn Quang Thuật con trai tôi và tôi. Tất nhiên c̣n người thứ năm. Nhưng khúc mở màn này, người đó chưa xuất hiện.
Người Việt Nam lâu nay vẫn nghĩ việc xin visa Mỹ là một việc luôn luôn khó. Trước khi vào xin visa, chúng tôi không ai dám chắc là mọi chuyện đều ổn thỏa. Buổi đầu tiên, tất cả hồ sơ của chúng tôi bị trả lại với một lư do đơn giản: Trong hồ sơ, nghệ sỹ Chu Lượng nhờ người khai đă đánh dấu nhầm vào ô chưa đến Mỹ bao giờ, nhưng khi trả lời phỏng vấn anh lại thản nhiên nói đă vào Mỹ hai lần. Chu Lượng là người đầu tiên trong đoàn được gọi phỏng vấn.
Tôi đă giải thích với người phụ nữ Mỹ phỏng vấn chúng tôi là do sự nhầm lẫn rất vô t́nh mong bà thông cảm. Bà chỉ vào chiếc computer và nói lạnh lùng: Nhưng cái máy này nó không biết thông cảm. Thế là chúng tôi phải quay lại mấy ngày sau đó khi Chu Lượng làm lại bản khai.
Con trai tôi, một chàng trai hai mươi mốt tuổi, bị ấn tượng đầy tính áp đảo với một tờ giấy lớn giống như áp phích treo trên tường pḥng phỏng vấn visa: Nếu bạn làm giả hộ chiếu, th́ sẽ có nhiều cánh cửa mở ra nhưng có một cánh cửa đóng lại vĩnh viễn. Cánh cửa này có thể là cánh cửa vào Mỹ và có thể là một cánh cửa mơ hồ và đa nghĩa.
Nhưng lẽ đời, những kẻ làm giả hộ chiếu lại có thể chẳng hề để ư tới những lời lẽ “ớn lạnh” kia. Người Việt chúng ta có câu nói: khóa người ngay chứ không ai khoá kẻ gian.
Lần thứ hai vào phỏng vấn visa, chúng tôi nghĩ sẽ vô cùng khó khăn v́ những trục trặc của lần thứ nhất. Khi đến lượt, tôi hỏi người phụ nữ Mỹ là bà sẽ phỏng vấn ai đầu tiên. Bà trả lời: Tôi chỉ nói với các anh một câu thôi: Chúc các anh có những ngày tốt đẹp trên nước Mỹ. Và chúng tôi được cấp visa.
Tôi đă đến Mỹ nhiều lần, những đây là một sự ngạc nhiên. Nhà văn Trần Thị Trường cũng vào phỏng vấn visa trước chúng tôi mấy ngày. Bà mang theo đủ thứ giấy tờ như tài khoản trong ngân hàng, bất động sản, lương và những thu nhập khác để chứng minh bà có một tài sản đáng giá và không hề có ư định ở lại Mỹ định cư.
Bà khuyên chúng tôi phải mang theo tất cả những thứ đó. Tôi nghĩ thầm nếu tôi mang những giấy tờ đó th́ tôi khó chứng minh được rằng, tôi có một tài sản mà có thể níu giữ tôi ở lại Việt Nam. Bởi thế chúng tôi quyết định không mang theo bất cứ giấy tờ ǵ chứng minh tài sản. Tôi cam đoan nước Mỹ đâu có nh́n số tiền anh ta có mà tin được con người của anh ta. Và ḷng tin của tôi đă đúng.
Chúng tôi đi theo chương tŕnh trao đổi văn hoá. Bởi thế có một loại giấy tờ có chữ kư “sống” từ Mỹ gửi sang mà chúng tôi phải mang theo khi nhập cảnh. Nhưng quái lạ, trước ngày đi tôi không làm sao t́m được cái giấy này.
Tôi chỉ c̣n bản photo. Trước đó tổ chức mời tôi đă viết thư và gọi điện cho tôi nhắc nhiều lần, là phải cầm cái giấy đó tŕnh cho an ninh cửa khẩu Mỹ. Nếu không có cái giấy đó th́ không thể vào được Mỹ. Và ngày 11 tháng 4, chúng tôi nhập cảnh nước Mỹ qua cửa khẩu Los Angeles.
Những người đi cùng tôi nhập cảnh một cách đơn giản c̣n tôi bị giữ lại v́ không có cái giấy mà tôi đă nói ở trên. Nhân viên An ninh cửa khẩu Mỹ nói với tôi giấy photo nghĩa là giấy giả, v́ bất cứ ai cũng có thể làm được. Tôi hỏi người nhân viên đó là ông ta cần giấy tờ thật hay cần người thật hơn.
Ông nói cần cả hai. Tôi nói với ông tôi là nhà thơ đă đến Mỹ nhiều lần và đă có sách in ở Mỹ. Ông hỏi tôi tên cuốn sách. Tôi đọc tên cuốn sách. Ông gơ computer và mỉm cười kín đáo. Ông đă nh́n thấy ảnh tôi, tên tôi và cuốn sách của tôi trong computer của ông. Rồi ông nói: Tôi đồng ư cho anh nhập cảnh.
Quả thực nước Mỹ luôn luôn mang lại cho tôi những bất ngờ như thế. Những bài thơ và những cuốn sách tôi viết xác thực tôi hay sự tôn trọng văn học nghệ thuật của người Mỹ đă cho phép họ tin tôi. Khi tôi kể chuyện này cho một số giáo sư Mỹ th́ tất cả đều ngạc nhiên. Họ không tin thiếu cái giấy ấy mà tôi lại được nhập cảnh nhất là sau ngày 11 tháng 9.
Tôi c̣n nhớ như in trong pḥng giải quyết visa cho những trường hợp nhập cảnh đặc biệt trong đó có tôi, nhân viên an ninh Mỹ đă biểu lộ sự áp đảo và đầy đe dọa với những trường hợp đặc biệt khác, những người nhập cảnh từ một nước Trung Đông hay Mỹ La tinh.
Nhưng nhân viên an ninh đă nói với tôi một thứ tiếng Anh lịch thiệp. Câu chuyện này tôi không thể nào quên được. Câu chuyện này cho tôi hiểu thêm nước Mỹ một lần nữa thông qua một công dân b́nh thường của họ, một nhân viên an ninh sân bay.
Chúng tôi được đưa về ngôi nhà số 269, phố Highland, thị trấn Dedham, cách trung tâm Boston chừng hai mươi cây số. Một ngôi nhà ngoài trí tưởng tượng của chúng tôi.
Ngôi nhà có mười hai pḥng ngủ và một pḥng khách lớn. Tất cả các pḥng đều có ḷ sưởi và củi chất đầy bên cạnh. Gia đ́nh nhà thơ Kevin Bowen và những người hàng xóm của ông mà tôi quen biết, đều đưa con cái đến chào chúng tôi. Trong bếp họ đă chuẩn bị rất nhiều thực phẩm cho chúng tôi.
Nhưng tôi đặc biệt ấn tượng bởi hai thứ: Nước mắm và mỳ tôm. Chị Leslei, vợ nhà thơ Kevin Bowen đă nấu một nồi phở Mỹ cho chúng tôi: Một con gà công nghiệp luộc nhừ bỏ da gỡ thịt, một cái rá inốc đựng đầy bánh phở khô đă luộc chín, một nồi nước luộc gà có pha thêm một hộp nước cốt gà bán ở siêu thị Mỹ nhưng không bỏ muối hay gia vị, một đĩa rau thơm, chanh, ớt tươi và hạt tiêu. Nhưng chúng tôi đă ăn món phở đó thật hào hứng v́ đói và v́ t́nh cảm của người nấu.
Đêm đầu tiên chúng tôi hầu như không ngủ do múi giờ thay đổi. Bên ngoài trời rất lạnh khoảng ba độ C. Chúng tôi đốt ḷ sưởi và ngồi tṛ chuyện. Và ngay đêm đó, chúng tôi nghe thấy có tiếng chân người đi đâu đó trong ngôi nhà.
Lúc đó chúng tôi nghĩ có người khác ở trong ngôi nhà v́ nó quá rộng. Sáng hôm sau chúng tôi hỏi người quản lư ngôi nhà, th́ được biết không có ai ở đây ngoài chúng tôi.
Đây là ngôi nhà của một người đàn bà goá. Chồng bà là lính chết trận ở Việt Nam. Bà đă tặng lại ngôi nhà này cho trường Phổ thông cơ sở Dedham Country. Nhà trường đă bố trí cho chúng tôi ở. Một không khí huyền bí bắt đầu lan toả trong ngôi nhà.
Đến những đêm sau đó, tiếng bước chân đi nhẹ nhàng trên sàn gỗ ở đâu đó trên trần nhà trong khuya khoắt càng rơ hơn. Chúng tôi ngồi bên ḷ sưởi và bắt đầu nói về những cuốn sách kinh dị của các tác giả Mỹ mà chúng tôi đă đọc. Đời sống như vậy th́ những câu chuyện mà các nhà văn đă viết thực ra chẳng có ǵ ngạc nhiên.
Một buổi chiều mọi người đi xuống trung tâm thị trấn Dedham, tôi quyết định làm một cuộc thám hiểm ngôi nhà. Lúc đó tôi mới phát hiện ra có rất nhiều căn pḥng bỏ không đă quá nhiều năm. Trong một pḥng ngủ có treo một bức ảnh một cô gái chân trần, ôm một bó hoa dại và một đôi mắt thật u buồn.
Tôi xem kỹ ngày tháng đề trên bức ảnh th́ biết nó được chụp quá lâu từ lúc tôi chưa sinh ra. Tôi không biết lai lịch cô gái trong bức ảnh. Nhưng tôi cứ mang một ám ảnh rằng cô gái ấy chết rất trẻ v́ một căn bệnh nào đó.
Lần nào bước vào căn pḥng đó tôi cũng bắt gặp đôi mắt u buồn của cô gái nh́n thẳng vào tôi. Và lần nào tôi cũng lúng túng và hoang mang. Tôi rón rén đi từng pḥng và đôi lúc tôi có cảm giác có người đang theo dơi tôi. Khi tôi mở cửa căn pḥng tầng trên của nhà để xe th́ tôi đă sững người lại.
Tôi vốn là người không sợ hăi chuyện ma quỷ, nhưng tất cả những ǵ có trong căn pḥng đó không thể không làm cho tôi một thoáng lạnh người. Những bộ hài cốt, những bộ mặt kinh dị, một cô gái ma cà rồng với mặt trắng như vôi và miệng giàn dụa máu, một người đàn ông gục xuống và một lưỡi ŕu cắm ngập sau bả vai…
Sau một lúc trấn tĩnh, tôi bước vào căn pḥng và nhận ra trên một chiếc bàn nhỏ có một chai rượu vang uống dở và những mẩu vụn bánh mỳ vẫn chưa khô hẳn.
Cuối cùng tôi đă nhận ra căn pḥng đó chứa đồ để dùng cho ngày Lễ hội ma (Halloween) ở Mỹ. Nhưng chai rượu vang và những mẩu bánh mỳ là của một người đang sống.
Tôi đă giữ kín chuyện về căn pḥng đó. Tôi không muốn chỉ cho mọi người v́ sợ họ bị ám ảnh trong khi ở đó. Bởi ngoài căn pḥng kỳ dị ấy ra là một thế giới của hoa lộng lẫy, của những con chồn đuôi bông, của những cặp thỏ nâu đi kiếm ăn, của chim chóc, của những tấm biển nhỏ nhắc mọi người lái xe cẩn thận kẻo đâm vào những con hươu băng qua đường, trên vùng đồi Dedham đang bắt đầu vào hạ.
Nhưng tôi đă suy ngẫm măi về nước Mỹ khi họ có một Lễ hội ma cho những đứa trẻ. Tôi có rất nhiều lư giải. Nhưng một lư do mà tôi thấy vô cùng quan trọng là họ rất tin vào nền giáo dục của họ đối với những công dân tương lai của ḿnh.
Tôi chợt nhớ đến một bài viết của một nhà báo chức vị khi ông ta lên án gay gắt hai bộ phim hoạt h́nh của Mỹ là Tom and Jerry và Thuỷ thủ Papai. Cũng nhà báo này đă báo động “nguy cơ” đạo đức của học sinh khi ông đọc một bức thư của một học sinh Việt Nam gửi con gái của cựu Tổng Mỹ Bill Clinton nói về t́nh bạn và hoà b́nh trong cuộc thi viết thư quốc tế UPU mà tôi được mời tham gia Ban giám khảo. Đấy cũng là một điều làm tôi kinh ngạc.
Sau hơn mười ngày ở ngôi nhà đó chúng tôi có thêm khách. Đó là hai ông “tướng” từ Sài G̣n: Hoạ sỹ danh tiếng Trịnh Cung và nhà thơ không kém phần nổi tiếng Trần Tiến Dũng. Hai ông này giành được học bổng Rockeffeller cho chương tŕnh nghiên cứu về Việt Nam. Hai ông xuất hiện lừ lừ với hai cái đầu trọc vào một buổi tối.
Họa sỹ Trịnh Cung tôi nghe danh đă lâu nay mới gặp lần đầu, c̣n nhà thơ Trần Tiến Dũng th́ là bạn tôi đă nhiều năm. Mấy ngày đầu, hai ông này c̣n bí ẩn hơn cả những tiếng bước chân đâu đấy trong ngôi nhà lúc nửa đêm hay gần sáng.
Hai ông hoặc ngủ hoặc làm ǵ đó trong pḥng hoặc đi bách bộ. Chỉ đến bữa ăn khi chúng tôi nấu nướng xong mời hai ông xuống xơi cơm th́ hai ông mới xuất hiện. H́nh như vẫn có ǵ đó ngăn cách giữa chúng tôi.
Nhưng chỉ sau đó ba ngày, họa sỹ Trịnh Cung bắt đầu mở máy nói. Chàng thanh niên tuổi đôi mươi Trịnh Cung bắt đầu thức dậy. Chàng luôn luôn đeo máy nghe nhạc. Và như chẳng để ư đến ai, chàng đi những điệu van thật uyển chuyển và t́nh tứ ở trong bếp, trong pḥng khách hoặc trên thảm cỏ ngoài vườn. Chúng tôi trố mắt nh́n chàng thán phục.
Đêm đến chàng nhớ người vợ là thi sỹ trẻ trong nhóm Năm con ngựa trời và nhớ đứa con trai mới đầy tháng của chàng. T́nh yêu và cuộc hôn nhân mới của chàng mới chứng tỏ sức mạnh tâm hồn chàng. Những bức tranh chàng cho chúng tôi xem trên trang web cá nhân chứng tỏ sức trẻ trung của chàng.
Mấy năm trước chàng được các bác sỹ thông báo mắc căn bệnh hiểm nghèo: Ung thư. Chàng nói đến căn bệnh đó như người ta đang nói về một môn thể thao. Với ư chí đó chàng xứng đáng được nhận một t́nh yêu kỳ lạ và đầy kiêu hănh.
Chàng và nhà thơ, đạo diễn Lương Tử Đức luôn luôn luận bàn về những vấn đề triết học. Lương Tử Đức là một gă phù thuỷ trong khẩu khí. Ối văn nghệ sỹ ở Hà Nội nghe ông nói đều không t́m thấy đường ra. Một vài người vẫn quanh quẩn trong những triết lư của ông mấy năm nay.
Phương pháp của tôi để tránh những ǵ ông nói là coi như ông đang đọc thơ và hát chèo. Thế là thoát được. Chàng Trịnh Cung có lúc đă bị “say say”. Nhưng bản lĩnh của chàng và sự trẻ trung mănh liệt của chàng đă đi qua được. Lương Tử Đức vẽ một bức chân dung Trịnh Cung bằng phấn sáp và áp đặt Trịnh Cung rằng đó là bức chân dung vẽ Trịnh Cung đẹp nhất.
Trịnh Cung không nói ǵ chỉ khẽ cười. Nhưng thỉnh thoảng chàng Trịnh Cung lại đi qua căn pḥng để bức tranh và ngắm nó. Có lẽ trong lúc ngắm bức chân dung do Lương Tử Đức vẽ, chàng lại tự nhủ: có lẽ đây là bức chân dung vẽ ḿnh đẹp nhất.
Không hiểu lư do ǵ mà chúng tôi cứ gọi chàng Trịnh Cung là Thiếu tướng. Và chàng quen với cái tên gọi mới đó. Chàng bảo nếu chiến tranh không kết thúc chàng có thể lên đến cấp tướng. Nhưng trong hội hoạ Việt Nam th́ chàng xứng đáng là một vị tướng rồi.
Thỉnh thoảng những buổi tối bên ḷ sưởi, chàng lại kể cho chúng tôi nghe về mối t́nh kỳ lạ của ḿnh. Khi nói đến những tiếng bước chân lạ trong ngôi nhà chúng tôi đang ở, chàng đồng ư với những suy luận của chúng tôi.
Không có ma nhưng sẽ có một ai đó sống âm thầm trong một căn pḥng đâu đấy trong ngôi nhà. Có thể đó là một người độc thân, một người vô gia cư hoặc là một người bị bệnh tâm thần và biết đâu đó có thể là một tội phạm nguy hiểm đang lẩn trốn sự truy lùng của FBI.
Nước Mỹ quá rộng. Những người hàng xóm cũng ít khi để ư đến chuyện riêng tư của nhau. Ngôi nhà chúng tôi ở không có ch́a khoá. Và như vậy chúng tôi không khoá cửa khi đi vắng có lúc cả vài ngày. Tất cả laptop, điện thoại di động và máy ảnh cứ vứt bừa băi trong bếp, trong pḥng khách.
Có đêm về thấy đèn sáng ở một lối cầu thang hẹp đi lên một căn pḥng nào đó, tôi lại cất tiếng: Ai ở đây xuống uống rượu vang với chúng tôi. Nhưng chỉ có sự im lặng.
Tôi nói như thế để thay một lời chào và h́nh như cũng để che lấp sự hoang mang của chính ḿnh mà thôi. Rồi đến gần sáng lại có tiếng mở cửa, tiếng bước chân rất nhẹ nhàng. Tôi nằm im lặng trong bóng tối vừa mơ hồ lo lắng vừa bị kích động lạ lùng.
Nhưng khi mặt trời hiện ra th́ mọi ngờ vực và hoang mang trong bóng tối lại tan biến. Công việc và vẻ đẹp của vùng đồi Dedham đang vào hạ lại cuốn hút chúng tôi.
Một buổi chiều nhà thơ Kevin mời chúng tôi tối hôm sau đến dự sinh nhật lần thứ mười bốn con gái ông. Tôi đă quyết định tổ chức ngày sinh nhật cô gái đó tại ngôi nhà 269 phố Dedham.
Bởi tôi có rất nhiều kỷ niệm với cô gái đó. Chúng tôi đă nấu những món ăn Việt Nam để mời gần bốn chục người khách. Lương Tử Đức rang cơm. Chu Lượng và Nguyễn Quang Thuật làm nem. Tôi làm món thịt nướng ướp với rượu vang đỏ Cali và mật ong hoang vùng rừng Bắc Mỹ. Tối hôm đó tôi nói với mọi người rằng, khi tôi đến Mỹ lần đầu tiên cô gái ấy hai tháng tuổi.
Tôi c̣n nhớ một chiều gia đ́nh Kevin, ba nhà văn Việt Nam là Hữu Thỉnh, Lê Minh Khuê và tôi ra thăm cảng Boston. Cô bé hai tháng tuổi khóc măi mà cha mẹ cô không dỗ được. Nhà thơ Hữu Thỉnh đă bế cô bé và hát ru. Chỉ sau đó ít phút cô bé đă ngủ ngoan trong ṿng tay của một nhà thơ xa lạ.
Rồi tôi trở lại nước Mỹ cô bé năm tuổi. Mỗi khi tôi đưa máy ảnh ra chụp cô là cô lại chạy nấp sau cánh cửa hoặc sau váy mẹ. Rồi tôi lại trở lại nước Mỹ cô bé đă lên mười. Cô ra sân bay cùng cha đón tôi. Trước mặt tôi cô đă là một thiếu nữ xinh đẹp. Cô bước lại trước tôi và nói: Chào Thiều chúc mừng đă trở lại.
Và lần này tôi trở lại Mỹ, cô đă mười bốn tuổi và đẹp một cách ngỡ ngàng. Tôi nói với mọi người rằng chúng tôi, những văn nghệ sỹ Việt Nam, không phải tổ chức sinh nhật cho một cô gái, chúng tôi tổ chức sinh nhật cho một vẻ đẹp, cho một kư ức và cho một tương lai của thế giới.
Dù rất ít người biết đến một bữa tiệc sinh nhật trong ngôi nhà đó, nhưng thế gian đă cộng vào ḍng chảy của nó một buổi tối đẹp, xúc động và sẽ không bao giờ mất. Tôi nói với mọi người trong buổi tối đó rằng sau này khi tôi mất đi, con trai tôi sẽ trở lại Mỹ hoặc một nơi nào đó trên thế gian này và lại tổ chức sinh nhật cho một cô gái mười bốn tuổi mà bây giờ chưa được sinh ra.
Những buổi tối giản dị và chân thành đó đă tạo nên những vẻ đẹp của đời sống con người trên thế gian này. Chúng tôi không tặng cô gái bất cứ một món quà nào bán trong siêu thị Mỹ. Tôi đă vẽ một bức tranh với những bông hoa màu tím tặng cô. Những bông hoa Lila rất nổi tiếng ở Mỹ và trong thơ của người cha nền thơ ca hiện đại Mỹ: Walt Whitman.
Một tuần trước khi chúng tôi về nước, nhà thơ Nguyễn Quyến, một công dân của thị xă Hà Đông, từ Việt Nam bay sang. Thế là đủ năm công dân của thị xă Hà Đông trong ngôi nhà này ở Mỹ. Và một ngày lúc gần sáng, Nguyễn Quyến đánh thức tôi và nói có một người da trắng xuất hiện trong ngôi nhà.
Quyến hỏi tôi có phải đó là người của nhà trường. Tôi xem đồng hồ: bốn giờ sáng. Người Mỹ không bao giờ thức dậy giờ này. Tôi đi kiểm tra nhưng không thấy ai. Nhưng đèn ở lối cầu thang hẹp và dưới bếp đều bật sáng.
Tôi hỏi Nguyễn Quyến có nhầm với ai đó trong ngôi nhà thức dậy đi tiểu đêm hay không. Nhưng mỗi pḥng ngủ đều có pḥng vệ sinh riêng. Mà lúc đó các pḥng ngủ đều đang rộn ràng tiếng ngáy của chàng Trịnh Cung và nhà thuyết giáo ma mị Lương Tử Đức.
Sau đó Lương Tử Đức có ư định báo cho cảnh sát việc này. Bởi câu chuyện về người thanh niên Mỹ gốc Hàn Quốc đă thảm sát hơn ba mươi người trong một trường học mới xẩy ra...
Nhưng chúng tôi đă không báo cho cảnh sát khu vực. Mặc dù chúng tôi tin chắc có người lạ ở trong ngôi nhà đó một cách âm thầm và nhiều bí ẩn. Nhưng chúng tôi cũng không linh cảm thấy có chuyện ǵ nguy hiểm lắm.
Nhà thơ Trần Tiến Dũng đến được ít ngày th́ chị Bé, chị ruột anh, lái xe hơn mười tiếng đồng hồ từ Canada sang Mỹ thăm em. Chị Bé đă sống ở Canada mấy chục năm nay nhưng vẫn giữ nguyên những phẩm tính của một người phụ nữ Việt Nam. Chị đă nấu rất nhiều đồ ăn, đặc biệt là làm bánh tét và gị lụa mang sang cho em trai và chúng tôi. Chị cắt bánh tét và gị lụa cho chúng tôi ăn. Chị mang cả dưa góp, cà phê và một bao gạo.
Có lẽ lâu lắm rồi chúng tôi mới được ăn một bữa ăn ngon như thế bởi t́nh cảm chân thực và ân cần của chị Bé. Chị ở chơi trong ngôi nhà với chúng tôi hai ngày rồi lại trở về Canada để đi làm. Sáng Chủ nhật tôi thức dậy thấy chị đă đi rồi. Tuy lần đầu gặp chị nhưng ḷng tôi cảm thấy bâng khuâng và thấy ân hận không thức dậy để tiễn chị.
Có lẽ trong cuộc đời của một con người, những t́nh cảm như thế là những món quà quí giá mà đời sống ban tặng cho chúng ta. Nó làm cho ḷng ta ấm áp và ư nghĩa.
Trần Tiến Dũng là một người ít nói. Và khi anh cất giọng th́ mỗi âm tiết anh phát ra cũng chậm như những giọt cà phê nhỏ xuống từ chiếc phin pha cà phê trong những quán cà phê yên tĩnh của Hà Nội cổ kính. “Mây bay là bay rồi” là câu mà chúng tôi thường nhắc lại khi ngồi với nhau. Đó là câu thơ mở đầu cho một bài thơ của Trần Tiến Dũng đă in trên báo Văn nghệ. Bài thơ này sau đó in trên trang web Tiền vệ và được chọn là bài thơ hay nhất tháng.
Một ngày trước khi trở về Việt Nam chúng tôi đă phát hiện ra người đàn ông sống trong ngôi nhà đó. Khi chúng tôi đang ăn cơm th́ Lương Tử Đức phát hiện một người nhẹ nhàng từ một căn pḥng nào đó trên tầng hai đi xuống. Lương Tử Đức chạy theo.
Chu Lượng cũng chạy theo. Họ chỉ nh́n thấy người đàn ông đi rất nhanh như đang t́m cách chạy trốn mọi người và khuất vào những lùm cây lớn trong khu vườn của một ngôi nhà không có người ở trước mặt.
Lương Tử Đức quay vào và nói như một phát hiện: Như thế không phải là ma. Đó là một con người. Nhưng người đó là ai th́ chúng tôi không biết. Đến khi trở về Việt Nam, tôi mới nhớ là không đưa mọi người lên căn pḥng tầng trên của nhà để xe như đă hứa. Lương Tử Đức tỏ vẻ tiếc nhưng anh nói như vậy c̣n có lư do mà trở lại nước Mỹ.
Khi chia tay chúng tôi nhà thơ Kevin nói: Sẽ có hai nhà thơ Việt Nam đến ở ngôi nhà này vào tháng Sáu: Hữu Thỉnh và Trần Đăng Khoa. Nhưng tôi biết họ sẽ không nghe thấy ǵ ở ngôi nhà đó. V́ mọi bí mật của ngôi nhà tôi đă kể hết rồi.
Nguyễn Quang Thiều
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 183 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
NGẬM NGẢI T̀M TRẦM
Hôm ấy chúng tôi vào phía rừng Kim Vân gần chân núi Truồi để đo mấy khoảnh ruộng tranh mới vỡ. Đường đi gồ ghề và hóc hiểm, lắm đoạn phải lội qua suối, nước lên quá lưng quần.
Chúng tôi đi một dây dài cho có vẻ nhiều và mạnh. Thật ra đường cũng hẹp, không thể đi hàng hai được. Đi trước là người mang ḥm máy rồi đến người xách mấy mo cơm nắm và thức ăn. Tôi đi giữa, phía sau tôi là hai người cầm "ra lông" và "mia". Tôi chỉ cầm bản đồ để ḍ đường nên phải đưa mắt nh́n quanh măi.
Vào giữa trưa, chúng tôi đến đầu địa phận làng Thanh Mỹ. Trời về tiết hạ nhưng may cũng chưa nắng gắt. Có lẽ v́ nhờ hơi đá bốc lên cao và khói sương ủ xuống nặng. Trời tuy nắng nhưng thời tiết có vẻ dễ chịu. Qua khỏi đồi thông, am Sơn Thần, trước mắt chúng tôi ḥn núi Truồi dựng lên sừng sững, oai nghiêm như một vị linh thần.
Sườn núi từ trên cao chạy xuống từng đường trắng, rồi tỏa rộng bốn bề trông như những ngọn thác lùa đá ùn thành đồi. Chúng tôi đang loay hoay t́m chỗ ngồi ăn trưa th́ may gặp một nền nhà cũ bỏ hoang khá bằng phẳng.
Chung quanh nền nhà có mấy thanh sắt dựng lên thật cao. Bên tay trái có mấy sợi dây thép dằng qua lại giữa hai cây sắt đă gỉ cùn đầu. Cây b́m b́m tha hồ thả dây leo và đang kết thành một hàng rào lá chạm lọng khá dày. Quái lạ, một hàng rào sắt bao quanh một nền nhà đất sét! Thật là một chuyện lạ ra ngoài tưởng tượng. Hay đây là băi chiến trường xưa...?
Tôi đang phân vân muốn biết chuyện hàng rào sắt th́ một bà lăo thấy chúng tôi ngồi ăn, liền đến đứng xem. Và cũng nhờ bà ta, chúng tôi mới biết câu chuyện sau đây:
"Xóm B́nh Lư hồi ấy có độ trên mười nóc nhà. Xóm ấy thuộc về làng Thanh Mỹ Thượng. Họ chuyên nghề vào rừng đốn củi hay đi săn. Cách sinh kế của lớp người này rất đơn giản. Rừng núi đă chu cấp cho họ gần hết vật liệu họ cần dùng. Thiếu gạo đă có ruộng rừng, họ ra công cày cấy lấy.
Đồ ăn phần nhiều là thịt hươu nai ướp muối hay ép thật khô. Thỉnh thoảng họ mới xuống chợ bán củi để mua ít thức cần, phần nhiều là vải, muối hay diêm. Đời họ ở xa cách thành thị, có tiền nhiều họ cũng không biết sắm thêm ǵ và không vượt ra khỏi cơm ngày hai bữa.
Hy vọng của họ cạn và gần, và nhờ thế rất dễ được măn nguyện. Trong xóm ấy có hai vợ chồng bác Diệm nhà nghèo nhưng ở với làng nước rất thảo. Bác gái là người làng Ngô Xá ở Quảng Trị. Lấy nhau sáu năm bác gái sinh được một trai và một gái. Thấy trong nhà nhiều miệng ăn, muốn cho vợ con được no ấm, bác trai liền nghĩ cách vào núi t́m trầm.
Nhưng t́m trầm rất khó, không phải đôi ba ngày mà t́m ra được. Có khi phải đi đến hàng tuần hàng tháng. Rồi kết quả lắm lúc cũng chẳng ra ǵ. Đó là chưa nói phải vào tận trong núi xanh và vượt qua nhiều cánh rừng nguy hiểm.
Muốn tránh tai họa, người đi t́m trầm phải ngậm ngải. Theo lắm người kể chuyện, ngải là một thứ củ cây do người Mọi ở Trường Sơn luyện rất công phu. Họ hấp củ cây ngải trong ḷ mật ong một tháng, để giữa ḍng suối chảy một trăm ngày. Đoạn phải đặt trong tay đủ năm người chết, và đeo trước ngực năm bà già trong đời giữ vẹn tiết trinh.
Vẫn chưa hết. Xong phải nhét vào trong cái gị heo để lừa cho hổ ăn. Nghĩa là nếu may th́ ngải sẽ nằm trong bụng hổ. Đoạn phải bẫy cho được con hổ ấy, rồi giết ngay và lấy ngải ra.
Ngải lúc ấy là một cái bùa thiêng có sức mạnh huyền bí. Ai ngậm nó mà đi vào rừng th́ không ăn không uống cũng sống được. Và thú dữ dù đi sát bên cạnh cũng không thấy ḿnh được. Nhưng hạn trong ba tháng mười ngày phải trở về nhà nhả ngải ra. Nếu không th́ người ấy sẽ mọc lông, trổ vuốt, thêm nanh và hóa ra hổ thật.
Chuyện ngậm ngải t́m trầm, thổ dân ở các dảy núi miền Trung cho là rất thường. Cái mỉm cười ngờ vực đối với câu chuyện họ nói về sức phi thường của ngải sẽ quyến được cái quắc mắt giận dỗi hay cái trề môi ngạo nghễ của họ ngay v́ họ quá tin đến dám xem thường tất cả người nào không chịu tin như họ, nghĩa là không hiểu rơ sức uy hùng bí mật của rừng thẳm núi cao.
Bác Diệm trai vào rừng đă gần ba tháng nhưng vẫn chưa thấy ra. Bác gái ngày nào cũng nh́n vào núi Truồi để chờ tin tức. Có lẽ chỉ lần này bác trai mới vào rừng lâu nhất. Mấy lần trước bác chỉ đi trong một vài tháng là nhiều.
Bác gái ngày đêm lo sợ nhưng cũng không biết làm sao được. Bác liền đi hỏi thăm mấy nhà hàng xóm. Có người an ủi lấy cớ bác Diệm rất thông minh, thế nào bác cũng nhớ về nhà đúng kỳ hạn. Lắm người bông đùa một cách quái ác, là nói bác đă vào tận B́nh Định, Quy Nhơn, rồi lấy vợ bé trong ấy rồi. Bác Diệm gái vẫn trông mong chồng và đêm nào cũng ra phía sau nhà nh́n về phía dăy Trường Sơn bát ngát.
Nhưng dăy núi th́ cao và hùng vĩ quá, không thể đem lại sự yên lành trong tâm hồn chất phác của cô gái quê được. Ba tháng mười ngày đă qua từ lâu. Bác Diệm gái lại càng lo sợ hơn nữa. Đêm nào bác cũng ra đứng giữa sân thẫn thờ nh́n về dăy núi, rồi đến đêm khuya bác với trở vào nhà ngồi khóc rấm rứt.
Ngày tháng cứ lặng lẽ trôi, rất nặng nề trong ḷng người mong đợi. Rồi giữa một đêm trăng mờ cuối thu, Bác Diệm gái bỗng nghe tiếng rú xa xa, đứt quăng rồi kéo dài rất ảo năo. Bác Diệm tung chiếu chạy ra sau nhà, tim đập mạnh và tay chân run lập cập.
Phía xa trên một đồi nhỏ, lọt trong rặng thông lơ thơ, một bóng người đang nh́n về xóm B́nh Lư đă từ lâu im ĺm trong đêm vắng. Tuy chưa nhận rơ là ai, linh tính đă báo cho bác biết đó là chồng bác, bác Diệm trai. Rồi không suy tính, bác đâm đầu chạy ra, ḷng mừng khấp khởi.
Nhưng mới chạy được một quăng ngắn, bác đă lạnh người đứng dừng lại. Một tiếng rú nghe lạnh và uất như một người câm cố thét lên để nói được tiếng của loài người. Tuy sợ nhưng ḷng bác Diệm gái thương chồng mạnh hơn. Bác gắng sức chạy đến chân đồi, cái bóng đen liền chờn vờn đi lại phía bác, hai tay thả lỏng, đầu gật gù lưng cúi lom khom.
ánh trăng thu giây bụi vàng nhạt trên mớ tóc dài đen nháy của con người kỳ dị lại làm bác gái giật ḿnh, muốn đứng lại ngay. Giữa lúc ấy bác nhận thấy một manh áo nâu đă rách tươm c̣n vướng trên cổ người ấy...
Thôi rồi! Chồng bác đă gần hóa hổ, bác run sợ và bồi hồi... Nhưng bác cũng cố đứng nh́n và đợi. Cái bóng đen vừa tiến đến vừa rên hừ hừ, như bị ngạt trong cổ. Lúc thoáng thấy cặp mắt chồng đă tṛn xoe và hoe sáng như lửa, cằm đă mọc râu dài và thưa, bác Diệm gái liền đi thụt lùi rất gấp. Nhưng bác vấp phải một cành cây nằm ngang ở phía sau. Bác thét lên một tiếng rồi ngă nhào chết ngất.
Sáng hôm sau, lúc bừng mắt tỉnh dậy, bác Diệm gái thấy ḿnh đang nằm trên giường nhà. Hỏi mấy người đến thăm, bác mới biết tiếng rú đêm qua, dân xóm đều nghe rơ ràng cả. Họ cũng lần ra phía đồi để xem th́ gặp lúc bác nằm chết ngất trên cành cây khô. Mấy người khiêng bác về nhà. C̣n những người bạo dạn th́ lấy roi hèo đánh đuổi con người quái lạ kia đi. Nghe đến đấy bác Diệm gái mở lớn đôi mắt, băn khoăn hỏi:
- Dân xóm có đánh người ấy à?
Một ông lăo đáp:
- Không, chỉ doạ thôi. Thật ra cũng không ai dám đến gần hắn.
Bác gái nói thầm như để một ḿnh nghe:
- Chồng tôi đó!
Nói xong bác ứa nước mắt thở dài một cách ngao ngán. Luôn mấy đêm sau, bác Diệm gái ra sau nhà đứng nh́n về phía mấy ngọn đồi nhưng tuyệt nhiên không thấy bóng chồng đâu nữa. Bác lại trở vào nhà âm thầm nằm đợi nghe tiếng rú.
Qua tháng sau, một buổi chiều bác xuống chợ Truồi mua gạo th́ bác trai mon men vào nhà. Bác đem theo một buồng chuối hoang và mấy trái cam dại. Hai đứa con mới nhận thấy bác đă khóc vang lên. Bác lo sợ cúi gầm đầu xuống và đưa cam chuối cho chúng ăn. Chúng thấy người ấy không làm ǵ hại và c̣n cho ăn tử tế th́ ngồi yên lặng ngay.
Bác Diệm trai muốn vuốt ve con, nhưng tay bác sờ đến đâu áo quần của hai đứa nhỏ rách toang đến đấy. Th́ ra móng tay bác đă sắc và nhọn lắm rồi. Thừa lúc đứa con trai quay mặt nh́n ra sân, bác Diệm liền thè lưỡi liếm đầu nó. Bác muốn tỏ vẻ yêu mến con, ḷng bác c̣n là ḷng người, nhưng chao ôi cử chỉ của bác đă nhuộm đầy vẻ thú.
Lưỡi bác đă rám và sắc hơn dao rồi. Chỉ đưa đi đưa lại mấy cái tóc đứa con đă rụng tua tủa. Hai đứa con sợ quá liền bỏ chạy ra sân la lớn. Cũng ngay lúc ấy bác Diệm gái đi chợ về. Thấy chồng lông đầy người và màu lông đă hơi vàng, hai tay trước tḥng gần chấm đất và nanh trắng nhe ra ngoài môi, bác Diệm gái cũng hoảng hốt la tiếp.
Nghe tiếng ồn ào, dân quanh xóm liền chạy đến và đuổi con vật nửa người nửa thú chạy bán sống bán chết vào rừng. Muốn che chở người cô quả, dân xóm B́nh Lư xuống xin mấy người làm đường xe lửa ở gần ga Truồi một chục thanh sắt và mấy sải dây thép về làm một cái hàng rào vây quanh nhà bác Diệm gái.
Từ đó bác Diệm trai không dám bén chân về nhà nữa. Nhưng qua mùa xuân sau cũng một đêm trăng mờ như bảy tháng trước, bác Diệm gái lại nghe tiếng rú kinh hồn trên đồi thông vắng. Bác liền vội vă chạy ra sau nhà.
Trong bầu ánh sáng nhạt nhuộm sương khuya, bác Diệm thấy một bóng người, không, một con vật th́ đúng hơn chụm mạnh bốn chân xuống đất, ngẩng đầu lên cao đang đăm đăm nh́n về phía bác.
Thôi thế là hết! Chồng bác đă hoàn toàn hóa hổ... Bác ôm mặt khóc rất thê thảm. Con hổ cũng rú lên một hơi dài như để đáp lại tiếng ḷng của vợ. Tiếng rú nghe lạnh và buồn.
Đoạn con vật quay ḿnh lẳng lặng đi vào phía núi Truồi, rồi biến dần trong ánh trăng xanh nhạt.
Dăy núi Truồi từ đó đă như một bức thành kiên cố chia đôi t́nh nhân loại với cảnh huyền bí của sơn lâm.
Thanh Tịnh
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 184 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
SIÊU TRÍ NHỚ
Năm hai mươi tuổi cô gái Elina Markand (người Đức) bị tai nạn. Khi tỉnh dậy Elina bỗng nói tiếng Italy rất thông thạo, mặc dù trước đó cô chưa từng học một ngoại ngữ nào. Cô c̣n tự nhận ḿnh là Rozetta Caste Liani, công dân Italy, và yêu cầu được trở về thăm quê hương.
Về tới "nhà", Elina mới biết rằng người có tên Rozetta Caste đă mất từ năm 1917. Đón cô là một bà già lụ khụ, xưng là con gái của Rozetta Caste. Elina chỉ tay vào bà già nói:
“Đây là Fransa, con gái tôi”.
Lúc ấy tất cả mọi người đều giật ḿnh, v́ người đàn bà này quả thực tên là Fransa, đúng như Elina gọi.
Câu chuyện của Elina Markand đă trở thành đề tài đầy hấp dẫn cho giới khoa học. Thực tế trong lịch sử từng có không ít trường hợp tương tự, và hiện tượng “nhớ về quá khứ” không nhất thiết phải bắt đầu từ một chấn thương nào đó, như trường hợp của Elina Markand.
Vào thập niên trước, một cô gái nhỏ người Anh đă biến thành "một người xa lạ" sau khi tỉnh dậy một buổi sáng. Em không nhận ra mẹ và người thân của ḿnh, không nói được tiếng mẹ đẻ trong khi lại thông thạo tiếng Tây Ban Nha, và lúc nào cũng tỏ ra sợ sệt.
Các bác sĩ đều có kết luận giống nhau:
Em bé mười tuổi này không có biểu hiện ǵ về bệnh lư hoặc tâm thần sức khoẻ tốt. Em nhận ḿnh là người Tây Ban Nha và sống ở thành phố Toledo. Em kể lại rằng một người cùng phố do ghen ghét và đố kỵ đă đâm chết em năm em hai mươi hai tuổi.
Cảnh sát Tây Ban Nha đă thẩm tra lại câu chuyện kỳ quặc về “tiền kiếp” của em và kết luận, đúng như lời em kể. Ở số nhà đó trong thành phố Toledo từng có một cô gái hai mươi hai tuổi bị hăm hại.
Những người hàng xóm đă t́m thấy xác cô ngay trong nhà. Câu chuyện càng sáng tỏ hơn khi hung thủ, lúc này đă già tự đến gặp cảnh sát để thú tội.
Các nhà khoa học c̣n tiếp tục ghi nhận nhiều trường hợp khác. Chẳng hạn có người đột nhiên "biến" thành công dân La Mă cổ đại, và bằng chứng khó chối căi là anh ta biết sử dụng được thứ ngôn ngữ “nguyên thủy” của ḿnh, không c̣n ai hiểu nữa.
Tương tự như vậy có người châu Âu bỗng nói tiếng Ai Cập, mất hẳn khả năng dùng tiếng mẹ đẻ. Rồi anh ta mô tả chính xác cảnh vật ở vùng sông Nile, và tự nhận có nguồn gốc Ai Cập.
Trí nhớ gene.
Một số nhà khoa học đă thử đưa ra một lư thuyết giải thích hiện tượng trên với khái niệm "trí nhớ gene":
Nếu các vùng "ngủ" trong ADN bị kích thích, con người có thể "trở về tiền kiếp". Họ bỗng nhớ lại gốc gác La Mă hoặc Ai Cập từ xa xưa.
Cũng do ảnh hưởng bởi tiền kiếp mà nhiều người có thói quen xoa râu quai nón, mặc dù trên mặt không hề có râu. Người khác lại có thói quen nhấc vạt áo vét, y như động tác vén váy dài đang mặc khi vượt qua vũng nước.
Nhưng ở cô Elina người Đức và bé gái người Anh th́ rơ ràng không hề có quan hệ nào về “gene di truyền” với người mà ḿnh hoá thân, có nghĩa là trường hợp của họ không thể giải thích bằng “trí nhớ gene”
Vậy nó là thế nào? Ở châu Á, người ta rất quen thuộc với thuyết luân hồi của Phật Giáo, cho rằng thể xác con người tức là cái “bề ngoài” luôn thay đổi.
C̣n cái “bên trong thể xác” tức linh hồn là vĩnh cửu. Theo thuyết luân hồi cuộc sống không khởi đầu bằng sự sinh ra, và cũng không kết thúc bằng cái chết.
Cuộc sống cứ trôi vô tận. Linh hồn ở mỗi "kiếp" lại nhập vào một thân xác mới. V́ thế sẽ không lạ, khi cô Elina và bé gái người Anh đột nhiên nhớ lại kiếp trước của ḿnh.
Thuyết về kết cấu "phách"
Lại có một số nhà vật lư và sinh học đưa ra cách giải thích vấn đề trên bằng “kết cấu phách”. "Phách" ở đây tất nhiên không phải là "phách" trong âm nhạc, mà là một khái niệm chỉ "phần bất biến" của con người, c̣n được hiểu là "phần năng lượng tách ra dưới dạng sóng".
Khi người chết “phách” liền tan vào vũ trụ. V́ thế, “phách” có thể hiểu là một loại “trường sóng hạt cơ bản nhẹ”, hoặc là “tập hợp những năng lượng thông tin cá thể”.
Theo các nhà khoa học này, thuyết về phách có thể lư giải được đa phần hiện tượng thần đồng (trong âm nhạc, thi ca, khoa học…). Ở tuổi rất trẻ, những thần đồng này đă tích tụ được lượng kiến thức khổng lồ mà người b́nh thường cả đời cũng khó có được.
Theo thuyết này “phách” của các thiên tài là sản phẩm của hàng vạn kiếp trong quá khứ dồn lại trong một cơ thể hiện hữu. Nói cách khác, "trường sóng hạt cơ bản nhẹ" hay những "tập hợp thông tin cá thể" đă tập trung vào cơ thể họ theo một quy luật nào đó.
Nhiều nhà khoa học đă mạnh dạn đề cập tới những khái niệm rất mới về hiện tượng "nhớ về quá khứ". Họ đă lập ra một "quy tŕnh công nghệ" cho phép bằng thực nghiệm đưa con người vào trạng thái giữa mơ và thực.
Ở trạng thái lơ lửng kỳ ảo này, người tham gia thực nghiệm vẫn nh́n thấy những ǵ quanh ḿnh, nhưng trong tiềm thức, họ lại thấy cả quá khứ. Phương pháp thực nghiệm này đă được áp dụng để chữa một số bệnh tâm thần và đem lại kết quả.
Mặc dù đă có những thành tựu nhất định, nhưng đến nay, những chuyện về "siêu trí nhớ" gần như vẫn nằm ngoài ṿng nghiên cứu của khoa học chính thống.
Tất nhiên điều đó không có nghĩa là nhân loại chịu bó tay để tự rơi vào ṿng "bất khả tri", các nhà khoa học vẫn đang t́m cách để giải thích những điều khó giải thích nhất
theo Ogennok
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 185 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
GIẢI MĂ "CỎN SỐT" THIÊN THẦN
Gần đây ở nhiều nước bùng nổ hiện tượng "nh́n thấy và gặp gỡ thiên thần". Không ít người cho rằng chính ḿnh đă thấy thiên thần xuất hiện để mách bảo, cứu giúp ai đó trong lúc hoạn nạn...
Với những người “vô thần, vô thánh” th́ việc gặp gỡ thiên thần nghe có vẻ khó tin hơn nhiều so với chuyện gặp người ngoài hành tinh. Tuy nhiên niềm tin về thần thánh đă có từ hàng ngh́n năm trước. Trong mọi nền văn hóa đều tồn tại chuyện thần tiên.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy, thiên thần xuất hiện lần đầu tiên vào thời Persia cổ đại. H́nh người có đôi cánh được t́m thấy trên các món đồ gốm cổ ở trong hầm mộ Ai Cập.
Ngoài Kinh Thánh, thiên thần c̣n hiện diện trong các tài liệu của người Do Thái được viết vào khoảng năm hai trăm trước Công nguyên. Đó là những câu chuyện về cuộc chiến dữ dội giữa các vị thần tốt và các vị thần xấu.
Các vị thần đang có chiều hướng hồi sinh trong xă hội hiện đại. Theo thống kê xă hội học, có đến gần một nửa dân số nước Anh tin vào thiên thần. Nhiều người kể rằng chính mắt họ đă nh́n thấy và thiên thần c̣n chạm vào ḿnh, thậm chí mách bảo đôi điều.
Một trong những show truyền h́nh ăn khách nhất ở Mỹ có tên là "Touched by an Angel" (được thiên thần chạm đến). Hầu như mọi tôn giáo và nền văn hóa trên thế giới đều cùng chia sẻ ư niệm thiên thần. Nhiều người xem thiên thần là thần hộ vệ cho họ, được bề trên phái xuống.
Tim Crane, một doanh nhân ba mươi bốn, tuổi ở Guildford Anh, kể lại chuyện anh được một thiên thần cứu mạng:
- Chúng tôi chuẩn bị băng qua một con đường đông xe cộ ở London. Tôi nh́n về phía trái và không trông thấy xe, thế là cùng bạn gái qua đường. Đột nhiên một bàn tay đặt lên vai phải của tôi và kéo tôi ngược trở lại. Đúng lúc ấy một chiếc xe buưt lao tới chỉ cách Crane vài bước. Anh chưa kịp định thần th́ bạn gái anh đă la hoảng lên v́ sợ. Sau đó cô ấy cho biết, không phải cô ấy kéo tôi lại, trong khi không có một ai khác ở đấy nữa cả". Anh kể tiếp.
Crane thừa nhận là không thể chứng minh sự việc, nhưng sự kiện ấy đă làm thay đổi thái độ của anh đối với cuộc sống:
- "Cuộc sống có nhiều điều kỳ diệu hơn là bạn tưởng”.
David Beckham, tiền vệ bóng đá nổi tiếng người Anh c̣n nổi tiếng với ba h́nh xâm cầu kỳ h́nh ảnh thiên thần hộ mệnh trên cơ thể, hai h́nh ở vai và một h́nh lớn ở lưng.
Để có được những h́nh xăm ấy, David đă phải bỏ ra hàng núi tiền thuê chuyên gia. Ngôi sao bóng đá này cho biết:
"Các thiên thần hộ mệnh sẽ giúp tôi vững tin hơn. Điều quan trọng nữa là sẽ giúp tôi tránh khỏi mọi rắc rối ưu phiền".
Theo tiến sĩ Mike Loui giáo sư tâm lư tại Đại học Nene ở Northampton Anh, có một số giả thuyết giải thích hiện tượng trên như hoạt động của năo bộ, ư muốn hoàn thành công việc hay sự thay đổi hóa chất của năo. Tuy nhiên chưa giả thiết nào được chứng minh tính đúng đắn.
Loui cho rằng người ta mô tả những ǵ xảy đến trong năo họ, một khi không có h́nh ảnh làm bằng chứng. Điều này cũng xảy ra ở những lần gặp gỡ thiên thần trong Kinh Thánh:
Thường th́ chỉ một người nghe thấy giọng nói vọng xuống từ thiên đàng. Những người ấy sau này may mắn trở thành nhà tiên tri. Loui khẳng định:
- Nếu bạn muốn tin vào thiên thần th́ bạn sẽ tin. Và bạn sẽ ngạc nhiên về việc đi t́m lời giải thích ở đâu, như thế nào...
Đối với tiến sĩ Mike Money, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sức khỏe thuộc Đại học John Moores, Liverpool Anh, th́ tôn giáo và ngay cả khoa học cũng chưa làm thỏa măn hết trí ṭ ṃ của loài người.
Nhiều bộ phim và các show truyền h́nh đề cập đến chuyện thiên thần, đă đẩy lùi biên giới bó hẹp của niềm tin vào thiên thần, nhờ vậy thiên thần có chỗ đứng trong nhận thức của nhiều người.
Con người luôn cần có điều ǵ đó để đặt niềm tin, nhưng tại sao đó cứ phải là các thiên thần? Tiến sĩ Money cho là con người có cùng chung một sự vô thức qua quá tŕnh thu nhận các "kiểu mẫu thần thánh" trong chuyện cổ tích và tôn giáo.
Bất cứ ai sinh ra và lớn lên, hấp thu nền văn hóa của một quốc gia nào đó đều từng biết qua về các bà tiên hiền dịu, hiệp sĩ trẻ tài ba hay những thiên thần huyền ảo. Mỗi khi cần đến sự lư giải, vô thức đưa chúng ta t́m đến các kiểu mẫu thiên thần đă định h́nh trong ta từ tấm bé.
Đặc biệt trong xă hội hiện đại, các phương tiện truyền thông là một nhân tố có ảnh hưởng mạnh. Sống trong một xă hội giữa những niềm tin và sự chờ đợi, con người dễ dàng "biên dịch" một kích thích mơ hồ thành cuộc gặp gỡ với thiên thần.
Chẳng hạn bạn nghĩ là có ai đó ở sau lưng ḿnh, bạn quay lại và không thấy ai cả. Có người phớt lờ đi, có người lại "biên dịch" t́nh huống đó là có thiên thần xuất hiện. Vấn đề là cách hiểu và định danh của con người đối với sự kiện.
Vậy một số nhân chứng khăng khăng là đă tận mắt trông thấy thiên thần th́ sao? Khoa học vẫn chưa làm sáng tỏ được vấn đề này v́ chưa có đủ công cụ và thiết bị để hiểu hết các trường năng lượng của con người.
Tiến sĩ William Bloom giáo sư tâm lư xă hội học, tại Đại học kinh tế London cho biết:
- Mọi vật trong cuộc sống dù là một tia nắng, một ḥn đá hay một sinh vật về cơ bản đều là một dạng của năng lượng. Vật lư học hiện đại đă chứng minh điều đó. Có một sự liên lạc, nối kết giữa vật chất, năng lượng và nhận thức.
Theo sự lư giải của tiến sĩ Bloom, thiên thần cũng là một dạng năng lượng và nó có tác động lên trái tim, nhận thức, cảm giác của con người.
Do đó gặp gỡ thần thánh có thể là sự đón nhận các trường năng lượng, năo sẽ ghi nhận và chuyển sự đón nhận ấy thành cảm giác thể chất. Ông Bloom nói:
- Đôi khi năo chuyển thành h́nh ảnh, đôi khi lại là âm thanh hay mùi vị nhưng đa số đều sẽ cảm nhận thấy nó giống như ta nhận ra sự thay đổi nhiệt độ vậy. Và những cảm nhận ấy nhiều khi được xem là sự xuất hiện của thiên thần.
ST
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 186 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÀN VỀ CHUYỆN QUỶ MA
Như một thông lệ không thể thiếu ở nước Hoa kỳ cực kỳ văn minh vật chất này, là đến mùa lễ Halloween th́ ma quỷ có dịp đi đầy đường dưới hoá trang! Và cũng ở Hoa kỳ, vẫn có đạo Quỷ vương làm chuyện quái đản như đào trộm thây người.
Xem như vậy nói chuyện ma đâu phải lỗi thời! Nhưng vấn đề là nói chuyện ma khó hay dễ ? Có người hỏi một hoạ sĩ vẽ ma khó hay dễ th́ được trả lời:
- Vẽ người khó v́ người có thực vẽ sai biết ngay. C̣n ma quỷ th́ vô h́nh vẽ sao cũng được.
Tuy thế nói câu chuyện ma không đơn giản chút nào cả. H́nh bóng ma vẫn ám ảnh đầu óc con người, kẻ nói có người nói không! Một điều ai cũng đồng ư là quan niệm người ta chết th́ đều thành ma cả, như phong tục Việt gọi đám xác chôn người chết là “đám ma” c̣n h́nh thể của ma nó ra sao th́ mỗi người tin một cách.
Trường hợp Đức Khổng Tử khi người ta hỏi về chuyện siêu h́nh sống chết th́ ngài bảo rằng:
- Vị tri sinh, yên tri tử (nghĩa là chưa hiểu biết về sự sống, làm sao đă biết đến việc chết). Nhưng có người lại hỏi có ma quỷ hay thần thánh không, th́ ngài bảo rằng :
- Quỷ thần kính nhi viễn chi (Quỷ thần th́ nên kính, mà ở xa không nói đến).
Nếu có ai hỏi rằng quỷ thần có linh thiêng không, th́ ngài lại bảo:
- Linh tại ngă, bất linh tại ngă (Linh hay không linh đều do ḿnh thôi).
Vậy thấy nếu áp dụng vào câu chuyện của chúng ta, ta có thể nói chuyện ma quỷ trên đời này, chỉ có một mẫu số chung duy nhất, đó là một điều bí hiểm chưa ai giải được.
Nhưng trong cái nh́n chung này lại có rất nhiều cái nh́n riêng khác nhau, mà mỗi người mỗi dân tộc hay mỗi văn hoá, th́ quan niệm mỗi khác thôi. Trước hết chúng ta cần hiểu về quan niệm của con người biến thành ma ra sao trong văn hoá Việt Nam.
Dân Lạc Việt ḿnh vào đời thượng cổ hoang sơ đă có niềm tin về chuyện linh hồn. Nhưng sau khi tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa và Ấn độ với ba nguồn tư tưởng là Nho, Lăo, Phật, quan niệm về thế giới siêu h́nh của dân Việt, là một h́nh thức dung hợp thể hiện qua phong tục và tín ngưỡng.
Con người sống gồm hai phần là hồn và thể phách. Sau khi chết th́ thể phách sẽ mất và hồn sẽ ra ma, như câu Kiều vậy:
"Thác là thể phách c̣n là tinh anh"
Nói chi tiết th́ con người có “ba hồn bảy phách (hay vía) Ba hồn kể ra là:
1 - Sinh hồn là cái hồn sống v́ nó chứa nguồn sinh lực cho sự sống.
2 - Giác hồn là cái hồn biết v́ nó điều khiền nhận thức của các giác quan; nh́n, nghe, sờ, nếm, ngửi.
3 - Linh hồn là cái hồn thiêng v́ nó không tan mất.
Thất phách (vía) là thất t́nh: hỉ nộ ai cụ ái ố dục (vui, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, tham)
Nh́n vào phong tục Việt Nam khi một người vừa chết th́ có tục lệ chiêu hô (Một người con cầm cái áo của người chết rồi leo lên mái nhà, tay trái cầm cổ áo, tay phải cầm vạt lưng áo rồi gọi tên ba lần: Ba hồn chín vía cha (mẹ) ở đâu về với con. Với tục chiêu hô, người ta hy vọng người chết động ḷng sống lại. Cái hồn phục sinh trước tiên là cái Sinh Hồn vậy.
Trong khi sống người ta đôi lúc bị kinh sợ quá mà mất hồn mất vía "hồn siêu phách lạc" hoặc bất tỉnh nhân sự lâu gọi là “hồn bất phụ thể” th́ cái hồn này là cái Giác Hồn. C̣n người bị thực sự hôn mê tức là vẫn sống mà không biết (c̣n Sinh Hồn nhưng mất Giác Hồn).
Khi người bệnh đă thực sư chết th́ người nhà lấy một miếng lụa, hoặc vải trắng dài bảy thước ta để lên trên mặt, sau kết lại thành h́nh người gọi là “Hồn Bạch” để hồn thiêng người chết nhập vào đấy. Hồn Bạch dùng để thờ cúng trên linh toạ hay bàn thờ. Người ta lại có tục phủ mặt người chết bằng một tờ giấy bản. Tờ giấy này cất đi mà soi ngó lên bàn thờ sẽ thấy hồn ma về ăn giỗ.
Người Việt Nam cũng tục canh giữ không cho mèo nhẩy qua người chết v́ sợ thi thể hút cái tinh lực của mèo mà nhổm lên thành "quỷ nhập tràng” Bây giờ ta hăy t́m hiểu tiếp về hành tŕnh của hồn người chết đi vào cơi chết ra sao?
Sau khi chết th́ phần phách sẽ tiêu theo xác thịt, c̣n lại phần linh hồn tinh túy như câu Kiều mô tả: Thác là thể phách c̣n là tinh anh. Đối với những người tầm thường, sau khi chết linh hồn sẽ trở thành những ma, rồi về sau này ma lại chết đi để trở thành những mị nằm ẩn náu trong đất đá cỏ cây.
Những người già cả, chết tốt lành đúng số, nói chữ là khảo chung mệnh, th́ hồn ma không hiện về. Trái lại người chết dữ dằn, chết oan th́ thành vong hồn uổng tử.
C̣n đối với các bậc siêu nhân th́ linh hồn sẽ thăng hoa và hiển thánh, hiển thần để thành Tiên, Thánh, Thần, Phật, như trường hợp các danh nhân lịch sử: Thánh Gióng, Đức Thánh Trần...
Theo Phật giáo qua tục cúng thất Thất Lai Tuần, chúng ta có thể hiểu chuyện người sống khi chết biến ra ma ra sao? Vừa mới chết hồn người chết bị Thành Hoàng là vị thần cầm sổ bộ điạ phương phái hai tên ngưu đầu và mă diện, áp tải đến tra án trong bốn mưoi chín ngày, về những hành vi thuở sinh c̣n sống.
Hồn sẽ tự do hay bị gông cùm tuỳ theo tội trạng. Đến ngày ba mươi lăm sau khi chết, hồn được phép về thăm nhà, rồi sau đó có hai trường hợp:
1 - Siêu linh là lên thuyền Bát Nhă qua miền Tịnh thổ nếu được sư tăng tụng niệm. Ở Huế tang gia có tục hát “ḥ đưa linh” với ư niệm này.
2 - Hoặc sau bốn mươi chín ngày, bị xuống Thập Điện Diêm Vương và ở đây hai mươi tám tháng, để chờ đi đầu thai kiếp khác. Thời gian này tương đương với thời gian thân nhân để tang. Đi đầu thai rồi hay được cúng giỗ, th́ hồn ma không hiện ra hoặc báo mộng cho người sống nữa.
Người Việt thường phân loại những hồn ma tùy theo nghiệp chết. Chết trôi th́ thành ma rà, chết thắt cổ th́ thành ma ṿng, chết bị cọp ăn th́ thành ma trành, chết bị chém đầu th́ thành ma cụt, chết bệnh dịch th́ thành ma ôn.
Những con ma rà, ma ṿng, ma trành, ma ôn thường phải lôi kéo những người sống phải chết giống như chúng để thế chúng th́ hồn chúng mơí có thể đi đầu thai được.
Theo danh từ Hán Việt, hồn ma người chết thường gọi chung là “ma” hay “quỷ" như câu của Trần B́nh Trọng trước khi bị quân Tàu chém: "Thà làm Quỷ nước Nam hơn làm Vương đất Bắc” nhưng theo tin tưởng dân gian th́ quỷ dữ hơn ma .
Phong tục Việt vẫn tin rằng những hồn ma chết oan thường không siêu thoát, mà chỉ luẩn quẩn tại nơi chốn bị chết. Do đó có tục lập am miễu ở dọc đường, bờ sông, sau bệnh viện. Ví dụ như miễu âm hồn ở Huế cho dân chạy giặc ngày thất thủ kinh đô Huế, miễu vợ chàng Trương mà vua Lê Thánh Tông đă vịnh qua câu thơ:
Nghi ngút đầu ghềnh khói toả hương
Miễu ai như miễu vợ chàng Trương.
Người Việt thường có tục cúng chiêu hồn cho những người bị chết đuối hay tự tử ngoài bờ sông như trường hợp Thúy Kiều gieo ḿnh trên sông Tiền Đường được gia đ́nh lập bài vị và cúng vớt hồn:
Chiêu hồn thiết vị lễ thường,
Giải oan lập một đàn tràng bên sông.
Thông thường trong lễ vớt hồn, th́ vị sư cầm một “cành phướn” ra bờ sông làm phép rồi khua khắp phía để thu hồn người chết đuối vô phướn, xong hướng dẫn vào huyệt mộ sẽ chôn.
Nếu không làm thế th́ nơi sông này sẽ có “huông” nghĩa là có ma rà ở dưới ŕnh rập những người ra sông tắm giặt, để kéo chân cho chết mà thế mạng cho nó. Để tránh “huông” có tục quăng h́nh nộm người giả xuống gọi là “h́nh nhân thế mạng”.
Theo tín ngưỡng của dân gian, hồn ma thường được gọi tên khác nhau tùy nguyên nhân cái chết, theo cấp độ tác quái tác yêu cho người sống, chẳng hạn như ma rà, ma trành, ma chẹt, ma lai rút ruột, ma mộc, ma xó... hoặc như những mụ cô ông trạng là hồn những đồng nam đồng nữ c̣n trong trắng, chết oan khuất vào giờ thiêng. Những cô hồn, tinh ma, yêu quái trong thế giới siêu h́nh thường có hai thái độ:
Một là phá quấy làm đau ốm, hay bắt người ta chết nếu người sống tỏ ra khinh thường, vô lễ xâm phạm mồ mả hay lơ là quên đèn nhang cúng cấp lễ vật.
Hai là trở nên cứu nạn độ tŕ, pḥ hộ nếu được lập miễu thờ cúng thường xuyên. Vai tṛ của pháp sư và những bùa chú là để trừ khử những loài quỷ dữ.
Việt Nam có phong tục Ngũ Đại mai thần chủ, nghĩa là đối với tổ tiên trên năm đời th́ đem chôn bài vị, những vị trên thế hệ ông Sơ, bà Sơ mà không c̣n cúng cấp nữa v́ linh hồn của họ đă siêu thoát hay đầu thai kiếp khác.
Người Việt thường tin rằng những hồn ma của các sắc dân thiểu số rất đáng sợ: Những ai lên rừng núi mạn ngược làm ăn phải coi chừng những ma mọi, ma mường, ma hời, ma đàng thổ v́ chúng có thể trả thù làm bụng báng nước, vàng da mà chết, theo khoa học đó chỉ là chứng sốt rét ngă nước. Sau đây là vài câu chuyện ma đặc thù:
Ở thượng du miền Bắc có loại ma cà rồng” thường nhập vào người đi hút máu người khác. Người Mường có tục nuôi “ma xó” nghĩa là dựng xác người chết trong xó nhà để canh nhà.
Chẳng hạn có chuyện người Việt đi vô rừng, đói bụng quá bèn ghé vào một cái quán nước nhưng vắng vẻ không có người. Người này bèn lấy một cái bánh bóc ra ăn th́ bỗng nghe một tiếng người nói ra từ trong xó nhà vọng ra:
“Một, trả năm tiền”
Vô t́nh người này tiếp tục rót một bát nước uống th́ lại nghe tiếng đếm:
“Hai, trả một trinh”
Nếu không biết móc tiền ra trả th́ về nhà thế nào cũng bị chướng bụng mà chết.
Dân quê thường cho những đốm lân tinh bay trong băi tha ma là những con “ma trơi”. Các bà đi chợ lúc trời c̣n tối đất nhá nhem chưa sáng, có thể gặp người lạ làm quen, mà ḿnh mời ăn trầu và người đó bỗng lè luỡi thật dài ra để lấy miếng trầu: đó là “ma le”.
Lại có trường hợp một người ban đêm ngủ trong nhà bỗng mất tích, sáng ra thấy người đó nằm trong một bụi tre gai rất khó vô, miệng bị nhét đầy đất sét: đó là bị "ma dấu”. Người nhà quê lại kể khi thấy một cơn gió cuốn tṛn, lấy nón lá úp lại th́ thấy một cục máu th́ đó là “ma trốt”
Trong mắt người dân quê hầu như ma ở khắp nơi nhưng vô h́nh, ngoài ma người chết c̣n có những ma súc vật, ma mộc. Truyện Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh góp nhặt nhiều chuyện ma trong dân gian Trung Quốc, trong đó có chuyện những con hồ ly tu luyện lâu năm, hay chuyện những cây đào cây liễu thành “tinh”. Người Việt cũng tin có ma chó, ma heo ở quanh ḷ sát sinh.
Họ c̣n tin những gốc cây cổ thụ trong rừng rú hoang vu là nơi ẩn náu của những loài tinh quái, nên gỗ của những cây này xẻ ra làm giường phản hay quan tài thường có "mộc tinh”.
Ngủ trưa mà thấy ngực bị đè khó thở th́ dân quê nói là bị “mộc đè” sinh ra ác mộng. Trước khi khâm liệm thi thể người chết vào cỗ quan tài, th́ thường phăi rước thầy làm lễ “phạt mộc” nghĩa là cầm hương đọc chú rồi cầm dao chém vào gỗ để đuổi tinh ra.
Khi khâm liệm lại có tục bỏ một cuốn Lịch có dấu kiềm Khâm Thiên Giám để trừ tà, v́ thần linh và yêu ma trong một nước cũng dưới quyền của vua.
Cũng nói thêm khi đưa đám ma, trên đường cũng có nhiều hồn ma lần quẩn tŕ kéo lại, nên ta có tục rải giấy vàng bạc cho chúng để lót, và khi hạ quan tài xuống huyệt, người ta cũng phải yểm khứ tà ma.
Hằng năm vào dịp Rằm Vu Lan là dịp cầu cho linh hồn cha mẹ, tổ tiên được siêu sinh miền Tịnh thổ và cũng là dịp cúng thí thực những cô hồn bằng cháo lỏng bồ đài, cốm nỗ, áo binh và tiền giấy…
Đêm giao thừa ở Việt Nam là thời điểm đón linh hồn ông bà tổ tiên về ăn tết, để rồi đến mùng ba th́ đưa tiễn các cụ trở về âm giới. Cây nêu trồng trước cửa nhà với chuông khánh leng keng là dấu hiệu chỉ lănh thổ của nhà Phật, để quỷ ma không dám quấy nhiễu.
Một điều nên biết là đối với xương cốt của người chết nhất là xương sọ, người Việt có một tin tưởng sợ hăi hồn người chết sẽ hiện lên đ̣i lại! Bởi thế trong tục cúng đất ở Huế, người ta phải van vái những hài cốt vô danh c̣n chôn dấu trên đất của nhà ḿnh. Những chuyện về hài cốt và thủ cấp người chết ra sao?
Ở Trung hoa và Việt Nam ngày xưa, di hài người chết được coi là thiêng liêng nhất là cái đầu lâu. Câu chửi "đào mồ cuốc mả ” là một sự nguyền rủa ghê gớm. Dân gian tin tưởng rằng người chết không toàn thây th́ linh hồn không siêu thoát như câu:
"Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa" (Chiêu hồn ca). Đầu lâu gọi là “hoa cái” có nhiều chuyện “ma cụt" hiện lên đ̣i lại đầu. Và lại có chuyện thầy bùa đào mộ lấy đầu gái đồng trinh luyện "Thiên linh cái”.
Trong lịch sử Việt Nam, có vài vụ liên quan đến hài cốt của người chết và hiện hồn như sau:
Vào năm 1790, quân Tây Sơn đào mả cha của Nguyển Ánh rồi đem vất hài cốt xuống thượng nguồn sông Hương. Về sau khi Nguyễn Ánh trở thành vua Gia Long th́ một người chài cá vớt được cái sọ lên.
Nhà vua bèn khảo nghiệm t́m phụ hệ bằng cách trích huyết của ḿnh rồi nhỏ vào xương sọ này th́ thấy đúng là của cha ḿnh, bèn xây một cái lăng để chôn gọi là Lăng Sọ.
Vào năm 1802, vua Gia Long lên ngôi bèn trả thù mà ra lệnh đào mả lấy hài cốt của anh em Tây sơn Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ lên lấy chầy giă ra rồi rảy ngoài gió, chỉ giữ lại hai cái sọ bỏ vào ngục thất bỏ trong ṿ, rồi xiềng lại trong một pḥng kín được niêm phong.
Những người lính canh ngục thường kính sợ gọi những ṿ này là ông Ṿ hay chuá Ngụy nên thường hương đèn van vái. Về sau những ṿ sọ này đă biến mất, người ta phơng đoán là vào thời điểm triều đ́nh Huế đánh úp Tây ở đồn Măng cá năm 1885, những người tù ngục thất phá ngục chạy trốn đă mang theo những ṿ trên.
Dân Huế tin tưởng rằng di cốt đầu lâu của chúa Ngụy Tây sơn rất linh qua những việc sau:
Thứ nhất là theo đám phi tần trong cung cấm kể lại, một cái sọ trên đă hiện lên thành con hổ miêu cho vua Đồng Khánh. Nhà vua vốn là một thiện xạ bèn nhắm bắn bằng súng. Hổ miêu bèn hoá thành con gà trống vàng, bay một ṿng quanh trên bàn ghế trong cung điện rồi biến mất.
Sự ma hiện h́nh này khiến vua Đồng Khánh trở bịnh và từ trần rất chóng. Chuyện thứ hai là vua Thành Thái hồi c̣n bé có thể một lần nào đó thấy những ṿ Sọ trên bèn ám ảnh về sự trả thù chúa Ngụy nên đâm ra điên điên khùng khùng.
Chúng ta có thể nói trong nhiều văn hoá ở những dân tộc khác nhau đều có lắm chuyện ma hiện h́nh về báo oán cả. Người ta càng tin tưỡng là những sinh vật ǵ lúc sống có một sức sống mănh liệt, th́ khi chết ra ma, hồn của chúng cũng vô cùng khủng khiếp.
Hồn ma của người là đáng sợ hơn cả v́ con người là loại tối thông minh trong vạn vật. C̣n trong những loài thú th́ con thú nào khôn ngoan th́ cũng có hồn ma như người Á Đông thường tin tưởng:
Nào là chuyện ma rắn Thị Lộ báo oán ông Nguyễn Trăi, nào là bao nhiêu chuyện về thần hổ, về ma chó hay nhiều chuyện hồ ly tinh tu luyện nhiều năm trong tập truyện Liêu Trai của Bồ Tùng Linh. Thậm chí một gốc cây cổ thụ lâu năm trong rừng cũng có thể chứa mộc tinh, một cây sứ Mộc Lan cũng chứa hồn thiêng để tác quái tác yêu!
Riêng về người ta th́ một người càng nhiều uất ức, hận thù th́ hồn ma khó mà siêu thoát tiêu diêu. Điều này được coi như là một xác tín mà ngay cả nền công lư của người sống trong xă hội xưa cũng công nhận thành tục lệ.
Ngày xưa ở Việt Nam, trước khi mở trường thi cho sĩ tữ vô ứng thí đều có nghi lễ chính thức là Tế những hồn ma ân oán rồi sau đó có tục gọi loa như sau: Báo oán tiên nhập, báo ân thứ nhập, sĩ tử thứ thứ nhập.
Chuyện ân oán của những kiếp người khi c̣n sống vốn là những màn kịch không bao giờ dứt, v́ càng tham sống một cách u mê, là càng phải cạnh tranh và trừ diệt nhau. Chết dứt khoát không phải là hết, do đó mới có chuyện hồn ma! Có lẽ chính v́ vậy mà Phật giáo thường chủ trương là nên hoá giải, v́ Lấy ân trả oán th́ oán nọ tiêu tan, Lấy oán mà trả oán, oán oán trập trùng.
Bởi thế, chúng ta bây giờ mới hiểu tại sao trong nghi lễ Phật giáo, thường có tụng kinh sám hối cho người sống và cầu siêu giải oan cho người chết:
Nhờ Phật lực siêu linh tịnh độ,
Phóng hào quang cứu khổ độ ,
Khắp trong Tứ Hải quần chu
Năo phần quét sạch oán thù rửa trong.
Lê Văn Lân
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 187 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
CÁC THIÊN THẦN TRÊN NHỮNG VƯỜN NHO
Cathy, Kentuckey
Một buổi chiều mùa Thu trong tháng chín năm 2005. Tôi đang ngồi uống càfé ở bàn ăn, sau khi chờ điện thoại của chồng tôi gọi qua từ Mỹ.
Cha Donald Calloway, vị linh hướng của một nhóm từ Hoa Kỳ, bước vô ngôi nhà Pansion Nada, nơi mà cha và nhóm của cha đang trú ngụ trong những ngày hành hương, và cũng là nơi tôi thường ngụ tại đó mỗi lần tới Mễdu.
Cha Callaway nh́n tôi nói:
“Xin lỗi bà có thể ra ngoài với tôi một phút được không?”
Tôi trả lời:
“Dạ được.”
Không hiểu chuyện ǵ nhưng tôi cũng theo ra ngoài cửa về phía chỗ đậu xe, nơi này đối diện với những vườn nho và ngọn núi Krizevac.
Cha chỉ lên bầu trời và nói:
“Bà thấy ǵ không?”
Tôi nh́n lên kinh ngạc lẫn sửng sốt:
“Ồ, các Thiên Thần.”
Họ đang bay ṿng tṛn trên không trung, phía trên các vườn nho, h́nh như họ đang chơi tṛ đuổi bắt. Th́nh ĺnh một luồng ánh sáng chớp lên và sấm sét dội vang trên bầu trời.
Các linh mục và đám người hành hương đều tuôn ra khỏi pḥng, xúm lại để ngắm cảnh lạ thường của Thiên Đàng đang biểu diễn trên trần thế.
Các Thiên Thần vẫn thản nhiên rượt bắt nhau làm như không hề biết đến sự hiện diện của đám người trần gian đang sửng sốt ngắm như xuất thần. Phía ṿng ngoài là một lớp Thiên Thần lớn, ṿng trong cũng có một lớp Thiên Thần, nhưng các ngài bé nhỏ như trẻ thơ, cũng bay ṿng tṛn như vậy.
Khoảng mười phút sau, lại một làn chớp lóe lên, và tiếp theo là một tiếng sét thật lớn. Tất cả những người đang hiện diện đều la lên với sự thích thú.
Mọi người đều kêu lên những tiếng.. ô.. a’ và nói:
“Nh́n coi các Thiên Thần.”
Những tạo vật thần thiêng của Đấng Tác Tạo muôn loài muôn vật đang chơi tṛ đuổi bắt nhau trên những vườn nho của vùng đất Mễdu linh thiêng thánh thiện.
Nơi đây, Mẹ Thiên Chúa đă không ngại đặt chân tới nhiều lần huống chi các Thiên Thần. Thường th́ Mẹ đi đâu các Thiên Thần cũng đi đó. Bất chợt giọng các Thiên Thần đùa nghịch vang lên không khác chi những con người trần thế:
“Ráng bắt tôi coi có được không?”
Chứng kiến cảnh này không ai không thích thú. Thật ngoạn mục. Sau mười phút thần tiên trôi qua, sấm chớp lại vang lên. Hiện tượng xảy ra như bao trùm cả thôn Bikacivic.
Và tiếng sét quá lớn đó có cảm tưởng làm rung chuyển cả trái đất nhưng không ai sợ hăi cả. Ai nấy đều vui mừng và cảm động.
Sau đó các Thiên Thần biến mất trong vùng trời cao thẳm. Bầu trời trở nên đen tối. Mọi người đều im lặng, ngẩn ngơ, nuối tiếc, đến nỗi một cây kim rớt xuống cũng có thể nghe thấy được.
Biến cố này giống như Thiên Đàng mở cửa cho các Thiên Thần sổ lồng rong chơi chốc lát, sau đó lại trở về Thiên Quốc, nơi có ṭa Thiên Chúa cao sang ngự trị.
Tại sao xảy ra như vậy? Tôi tự hỏi ḿnh. Tôi nhớ là Ivan đă gọi chúng tôi lên đồi “Hiển Linh” tối đó để nghe sứ điệp của Đức Mẹ, nhưngtôi không đi v́ biến cố đặc biệt chiều nay.
B́nh thường, tôi chưa bao giờ vắng một lần nào khi Đức Mẹ gọi tới nghe sứ điệp của Mẹ. Nhưng tôi hiểu rằng v́ mất cú điện thoại của chồng tôi đêm trước nên hôm nay Đức Mẹ muốn tôi ở nhà để chờ điện thoại này. Thật t́nh tôi rất vui khi phải ở lại để chờ điện thoại của chồng tôi, nhờ vậy tôi mới được diễm phúc chứng kiến cảnh thiên đường này.
Đức Mẹ gọi tôi tới Mễdu, tôi đều chấp nhận và được bao chúc lành của Mẹ. Tôi đă chứng kiến cảnh mặt trời quay nhiều lần, xâu chuỗi của tôi đă biến thành vàng, biết bao phép lạ xảy ra cho tôi nhưng chưa bao giờ thấy được phép lạ nào như cảnh Thiên Thần bay lượn đuổi nhau trên không trung như vậy.
Đức Mẹ đă ban cho tôi nhiều ơn lành và phép lạ của Con Mẹ nhưng chưa bao giờ thấy cảnh sấm chớp lạ lùng như lần này.
Đây là một món quà vĩ đại cho chúng tôi. Tôi tin rằng, trong cuộc sống này luôn luôn có phép lạ xảy ra, chúng tới từ nhiều h́nh dạng nhưng chúng ta phải mở ḷng ra đón nhận.
Thánh địa Mễdu quả thật quư giá mà Thiên Chúa đă ban tặng cho thế giới. Thiên Chúa yêu thương chúng ta vô cùng, Người đă ban Mẹ của Người xuống cho chúng ta nhiều năm nay để giúp đỡ chúng ta trở về với Con của Người.
Mảnh đất này thật sự đă ghi dấu chân tôi nhiều lần, và cả triệu người hành hương tới đây nữa. Sự hiện diện của Mẹ ở đó, chúng ta có thể cảm nghiệm được sự bao che của Mẹ trong ṿng tay yêu thương của Người. Cám ơn t́nh yêu cao vời của Chúa và của Mẹ.
Thuận Hà
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 188 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
CHIẾC XE NGỰA MA QUÁI
Đây là chuyện có thật 100%.
Vào một ngày nọ tôi đi săn cả ngày trên những ngọn đồi cô quạnh nằm ở miền bắc nước Anh, nhưng không thành công mấy. Một ngọn gió đông tháng mười hai thổi đến, thế là tuyết bắt đầu rụng từ bầu trời xám xịt. Trời tối dần đi thế là tôi lạc đường. Tôi nh́n chung quanh không có dấu hiệu của sự sống.
“ Oh, Ḿnh phải tiếp tục đi có lẽ sẽ t́m thấy ai đó ngay thôi “
Tôi vắt súng lên vai rồi cứ đi măi.
Tuyết rụng như mít rụng lạnh cóng lên, màn đêm sập xuống nhanh như thổi. Tôi bắt đầu “ phê ” và đói cồn cào v́ tôi không có ǵ bỏ bụng từ sáng đến giờ. Tôi nghĩ đến bà vợ trẻ đẹp của tôi, đang ở trong một khách sạn làng quê chờ tôi.
“ Nàng sẽ lo lắng cho ḿnh, ḿnh đă hứa với nàng là sẽ về nhà trước tối ước ǵ có thể giữ được lời hứa đó “
Tôi và nàng mới cưới được bốn tháng chúng tôi yêu nhau và thật hạnh phúc bên nhau.
Tuyết vẫn rơi trời càng đen kịt. Cứ bước vài bước là tôi lại dừng để gào lên “ cứu tôi với ” nhưng âm thanh duy nhất ở cái nơi cô quạnh này chỉ là tiếng gió rít lên từng hồi thật ảm đạm. Tôi bắt đầu sợ hăi.
Tôi đă từng nhiều truyện kể về những người thợ săn lạc lối trong tuyết, họ chỉ đi măi như vậy, cho đến khi kiệt sức và gục xuống tuyết, họ ngủ rồi không bao giờ thức dậy nữa. Tôi tự nhủ :
“ Điều đó sẽ không phải xảy đến cho ḿnh, ḿnh không thể chết, trong lúc đang tràn trề sức sống như vầy, đẹp trai con nhà giàu.. “
Tôi cố gắng quên đi nỗi sợ hăi. Tôi rống to hơn “ cứu tôi với ” rồi lắng nghe tiếng trả lời. A, ngoài tiếng gió gào thét ra, tôi nghĩ rằng tôi có nghe một tiếng ǵ đó ở xa xa. Tôi gào lên lần nữa rồi lại tưởng tượng ḿnh có nghe một tiếng trả lời.
Và… xa xa trong màn đêm, xuất hiện một đốm sáng trắng nó từ từ đến gần hơn và sáng hơn. Tôi vắt gị lên cổ chạy thẳng ngay đến đó, rồi trông thấy một ông già cầm cái đèn băo.
- Cám ơn Chúa !
Tôi hét, thật sự tôi vô cùng sung sướng khi thấy ông ta. Ông ấy có vẻ không vui khi gặp tôi, ông nhấc đèn băo trong tay lên nh́n trừng trừng vào tôi :
- Anh cám ơn Chúa v́ cái ǵ ?
- Ồ, tôi cám ơn Chúa v́ ông đấy, tôi e là tôi đă bị lạc.
- Thế anh cố gắng lết đi đâu vậy ?
- Dwolding, thị trấn đó cách đây mấy dặm ?
- Hai mươi dặm, vậy là anh đă bị lạc đường.
- Thế làng gần đây nhất cách đây mấy dặm ?
- Làng gần đây nhất là làng Wyke, cách đây mười hai dặm.
Tôi hỏi :
- Ông sống ở đâu ?
Ông ta nói :
- Đằng kia.
Rồi chĩa cây đèn băo ra. Tôi mới hỏi:
- Ông về nhà hả ?
Ổng trả lời:
- Chắc vậy.
Tôi nói:
- Làm ơn dắt tôi về với ông nhé !
Ông già lắc đầu.
- Không được, ông ấy sẽ không để cậu vào nhà đâu.
- Ồ, cháu cá là ông ấy sẽ cho mà. À mà " ông ấy " là ai vậy ? Tôi hỏi.
- Ông chủ tôi.
- Ông chủ ông là ai ?
- Không phải việc của anh. Ông già thô lỗ đáp lại
- Hừm, ông hăy dẫn tôi đến gặp lăo chủ của ông. Tui cá là ổng sẽ cho tui chỗ ngủ và bữa ăn tối.
- Hừ, ta không nghĩ vậy đâu, nhưng anh cứ việc xin ông ấy đi.
Ông già lắc đầu lần nữa rồi bước đi. Tôi bám theo ánh đèn băo băng qua tuyết dầy đặc. Đi được một lúc nữa, khá lâu sau đó..
Bất th́nh ĺnh tôi trông thấy một h́nh thù to lớn trong đêm tối, một con chó khổng lồ phóng lại đến bên tôi nó sủa um sùm.
- Thôi nào King. Ông già quát lên.
Trước mặt tôi hiện ra một toà nhà mờ mờ ảo ảo.
- Ngôi nhà ông đây hả ? Tôi hỏi.
- Ừ.. thôi nào King !
Rồi ông già móc ch́a khoá ra. Ngôi nhà có một cánh cửa thật là to lớn, giống như cửa nhà tù vậy. Lăo già tra ch́a vào ổ khoá, mở cửa vào bước vào nhà. Tôi nhanh chóng bám sát ông ta. Tôi nh́n quanh bốn bức tường to lớn, một tiếng chuông vang lên.
- Pḥng ông chủ tôi ở đằng kia ḱa.
Ông già chỉ tay vào một cánh cửa thấp màu đen. Tôi liền bước đến và gơ cửa thật to. Sau đó tôi bước ngay vào căn pḥng mà không đợi mời.
Có một người đàn ông tóc bạc đang ngồi trên bàn đầy giấy tờ sách vở. Ông ta đứng lên và nh́n tôi chằm chặp và hỏi :
- Anh là ai ? Làm sao anh vào đây được ? Và anh muốn ǵ ?
- Tên tôi là James Murray tôi là bác sĩ. Tôi đă đi băng qua đồi tuyết và đến đây. Tôi cần thức ăn thức uống và chỗ ngủ. tôi nói.
- Đây đâu phải là khách sạn ?
Rồi ông quay qua lăo già
- Jacop, tại sao ông dẫn người lạ mặt này vào nhà tôi ?
- Tôi đâu có dẫn hắn vô đây. Lăo già la lớn:
- Hắn bám theo tôi về nhà, tôi không thể ngăn hắn được, hắn bự con hơn tôi mà.
Sau đó ông chủ quay sang tôi rồi hỏi:
- Và tại sao ông lại vào đây thưa ông ?
- Để khỏi phải chết. Tôi trả lời.
- Để khỏi chết à ?
- Tuyết dày lắm, nó sâu đến nổi có thể chôn vùi tôi trước khi trời sáng mất.
Đoạn ông ta đi thẳng ra cửa sổ và nh́n ra ngoài trời đang đổ tuyết. Cuối cùng ông nói:
- Quả thật là tuyết quá dày..ok ông có thể ở lại đây tới sáng mai nếu ông muốn. Jacob mang bửa tối lên đây. Xin mời ông ngồi.
Ông ấy lại ngồi xuống và bắt đầu đọc sách. Tôi đặt súng vào một góc pḥng. Sau đó tôi ngồi xuống cạnh đống lửa và nh́n xung quanh. Căn pḥng này nhỏ bé hơn đại sảnh ở bên ngoài, nhưng có nhiều thứ trông bất b́nh thường và thú vị lắm: sách vở th́ đầy trên bàn ghế, bản đồ giấy tờ vất đầy ra sàn nhà.
“ Căn pḥng tuyệt thật “ Tôi tự nhủ
“ Một nơi ở thật kỳ lạ, căn nhà nằm giữa ngọn đồi tối tăm “
Tôi nh́n ngắm khắp pḥng và sau đó quay sang người đàn ông ấy. Tôi tự hỏi.
“ Ông ta là ai nhĩ ? Ông ta làm nghề ǵ ? Ông ta có một cái đầu to, được bao phủ bởi một lớp tóc bạc thưa thớt. Bộ mặt ông ta thật nghiêm nghị, thông minh và mạnh mẽ. Trên trán ông có vài nếp nhăn và những nếp nhăn ấy cũng tập trung ṿng quanh đôi môi buồn tẻ của ông "
Jacob mang thức ăn ra, ông chủ bèn gấp sách lại và mời tôi lên bàn ăn. Trên bàn có một đĩa thịt, trứng bánh ḿ và cà phê. Ông nói:
- Tôi hy vọng rằng anh đang đói, tôi chẳng có ǵ ngon để phục vụ anh.
Nhưng lúc đó miệng tôi đang ngốn đầy bánh ḿ và thịt, tôi cũng ráng nói một cách đầy biết ơn:
- Ngon lắm xin cám ơn ông thật nhiều.
- Có ǵ đâu.
Ông lễ độ nói nhưng lời nói đó thật là lạnh lùng. Phần ăn của ông ấy tôi thấy chỉ có bánh ḿ và sữa. Chúng tôi ăn mà không nói một lời, ông ấy có vẻ buồn. Tôi thử tưởng tượng xem tại sao ông ấy lại sống một cuộc đời âm thầm đơn độc tại một nơi như thế này.
Khi dùng xong bữa tối, Jacop dọn dẹp chén đĩa đi. Ông chủ th́ đứng dậy tiến ra ngoài cửa sổ. Ông nói :
- Tuyết đă ngừng rơi.
- Hết tuyết rồi à ? Tôi gào lên:
- Có lẽ tôi sẽ phải… ờ mà thôi, làm sao có thể cuốc bộ hai mươi dặm về nhà đêm nay được.
- Cuốc bộ hai mươi dặm hả ? ông ấy ngạc nhiên hỏi :
- Ư anh nói ǵ ?
- Vợ tôi đang đợi ở nhà. Tôi nói:
- Cô ấy không biết tôi đang ở đâu, chắc là cô ấy sẽ lo lắng lắm.
- Cô ấy ở đâu ?
- Dwolding, cách đây hai mươi dặm.
- Dwolding. Ông ta chậm răi nói:
- Ừ đúng nó cách đây hai mươi dặm. Nhưng anh phải về đó ngay sao ?
- Ừ. Tôi trả lời:
- Cô ấy sẽ tuyệt vọng lo lắng, tôi phải làm bất cứ cái ǵ để trở về bên cô ấy.
- Umm.. Ông ta nói sau một lúc do dự:
- Có một chuyến xe ngựa đi dọc theo một con đường cũ vào mỗi đêm, và nó luôn dừng lại ở Dwolding.
Ông ấy nh́n lên đồng hồ và nói:
- Một giờ mười lăm phút nữa, xe ngựa sẽ dừng ở trạm cách đây chừng năm dặm. Jacop sẽ đi với anh và chỉ cho anh con đường dẫn đến trạm. Đến lúc đó anh có thể tự ḿnh đi đến trạm được không ?
- Dễ mà cám ơn ông.
Ông ta mĩm cười rồi rung chuông, ông ra lệnh cho Jacop và quay sang tôi:
- Anh phải nhanh lên nếu anh muốn kịp thời đón được xe.
Tôi rối rít cám ơn ông ấy, tôi c̣n muốn bắt tay ông ta nhưng ông đă vội vàng quay đi khỏi. Sau đó Jacob và tôi đi ra ngoài những ngọn đồi phủ tuyết cô quạnh. Mặc dù gió thổi nhẹ hơn nhưng trời vẫn rất lạnh. Bầu trời không có sao, tiếng động duy nhất trên chốn hoang vu này là tiếng từng bước chân lê trên tuyết.
Jacob không nói một lời lăo ta lẵng lặng đi trước tôi, tay cầm ngọn đèn băo. Tôi lẽo đẽo theo sau với cây súng trên tay. Tôi cũng im lặng bởi v́ tôi đang nghĩ về ông chủ già ấy, giọng nói của ông vẫn văng vẳng quanh tai… Tôi vẫn nhớ rơ từng lời nói của ông ấy cho đến tận bây giờ.
Bất th́nh ĺnh Jacob dừng chân và chỉ tay ra xa.
- Con đường ấy đấy, cứ đi dọc theo bức tường đá ở bên tay phải là khỏi bị lạc.
- Con đường xe ngựa đi đó sao ?
- Ừ !
- Cháu đang cách trạm xe bao xa ?
- Khoảng ba dặm, cứ đi men theo con đường là không bị lạc đâu.
Lăo ấy bỗng dưng trở nên thân thiện tốt bụng hơn.
- Đây là một con đường dễ đi đối với những người đi bộ, nhưng nó rất hẹp và dốc đối với xe ngựa. Cậu hăy cẩn thận, bức tường đá bị vỡ gần trạm, nó vẫn chưa được sửa lại sau tai nạn.
- Tai nạn ǵ ạ ?
- Chiếc xe ngựa bị trượt ra khỏi con đường và rơi xuống dưới bờ vực thẳm của thung lũng sâu trên năm mươi bộ đấy. Phần xấu nhất của con đường là ở chỗ đó.
- Thật kinh khủng. Tôi gào lên:
- Thế có bao nhiêu người đă chết ?
- Tất cả. Bốn hành khách đều chết tại chỗ, người xà ích chết vào sáng hôm sau.
- Tai nạn đó xảy ra bao lâu rồi ?
- Hai Mươi năm rồi. Ông chủ của tôi tan vỡ kể từ ngày ấy, đứa con trai độc nhất của ông chủ là một trong bốn người hành khách đó. Đó là lư do tại sao ông chủ lại ẩn ḿnh vào chốn hoang vu này.
- Bức tường bị vỡ gần trạm ? Cám ơn ông cháu sẽ nhớ điều đó. Chúc ông ngủ ngon.
Tôi đưa một bảng Anh cho lăo ta. Lăo nói:
- Chúc một buổi tối tốt lành và cám ơn cậu.
Sau đó ông ta quay lưng đi thẳng. Tôi nh́n theo ánh đèn băo mập mờ cho đến khi nó mờ dần rồi khuất hẳn. Sau đó tôi bắt đầu đi dọc men theo con đường ṃn. Điều này không khó, mặc dù trời tối, tôi vẫn có thể thấy được bức tường đá dài bên bờ con đường.
- Ḿnh an toàn rồi.
Tôi tự nhủ nhưng tôi cảm thấy cô độc và hơi sợ. Tôi cố gắng quên đi nỗi cô đơn và sự sợ hăi, tôi vừa đi vừa hát và huưt gió. Tôi nghĩ về vợ tôi thế là tôi cảm thấy tốt hơn một chút.
Nhưng ban đêm trên đồi trời thật lạnh, mặc dù tôi bước nhanh nhưng vẫn không thể nào ấm hơn. Tay chân tôi đông cứng lại. Ngực tôi lạnh cóng lên và cảm thấy khó thở, cây súng sao mà nặng gớm, tôi mệt mỏi đờ đẫn người ra. Phải nghĩ chân một lát thôi.
Một lúc sau tôi trông thấy một quầng sáng đằng xa xa, giống như ánh đèn băo. Thoạt đầu tôi nghĩ rằng Jacob quay lại để xem tôi sống chết ra sao. Nhưng sau đó tôi trông thấy một ánh đèn thứ hai bên cạnh cái đầu. Tôi nhận ra đó chính là hai tia đèn của một chiếc xe ngựa.
“ Nhưng kỳ lạ chưa “. Tôi nghĩ
“ Con đường ṃn nguy hiểm này, Jacob đă nói không ai dám sử dụng nó từ khi tai nạn khủng khiếp ấy xảy ra “. Nhưng tôi lại nghĩ
" Hay là ḿnh đă đi qua trạm xe trong đêm tối. Chiếc xe này đi thẳng đến Dwolding chăng ? “
Trong lúc ấy chiếc xe ngựa đi dọc theo con đường, nó đi thật nhanh, thật êm trên con đường phủ tuyết. Tôi trông thấy h́nh dạng to lớn của chiếc xe, có một xà ích ngồi ở trên đỉnh, và bốn con ngựa xám khỏe mạnh.
Tôi nhảy ra đằng trước la lớn và vẫy tay. Chiếc xe ngựa đi xẹt ngang qua tôi, tôi cứ nghĩ thôi rồi nó không dừng lại. Thế nhưng nó đă dừng.
Người xà ích không buồn nh́n tôi, c̣n người bảo vệ th́ có vẻ đờ đẫn ǵ đó… Tất cả đều im lặng. Tôi chạy đến bên xe, không ai giúp tôi tự tôi phải mở cửa xe bằng bàn tay lạnh cứng.
“ Trống trơn “. Tôi nghĩ.
Nhưng trong xe có ba hành khách. Không ai trong số họ buồn nh́n tôi họ không hề nhúc nhích. Họ trông có vẻ lờ đờ. Tôi vào trong xe và ngồi xuống. Bên trong xe ngựa c̣n lạnh lẽo hơn bên ngoài trời nhiều. Xe bắt đầu chuyển bánh. Không khí trong xe có mùi ǵ đó rất nặng, ẩm ướt chết chóc thế nào ấy.
Tôi quay đầu nh́n những hành khách xung quanh tôi và cố gợi chuyện để nói.
- Đêm nay trời lạnh quá.
Tôi lịch sự nói với người ngồi đối diện tôi. Anh ta từ từ quay đầu lại nhưng không trả lời.
- Tôi nghĩ mùa đông thực sự đến rồi.
Tôi tiếp tục huyên thuyên. Người hành khách ngồi ở một góc tối trong xe mà tôi không thấy mặt, nhưng tôi trông thấy đôi mắt anh ta đang nh́n thẳng vào tôi, nhưng vẫn tuyệt nhiên không nói một lời.
“ Tại sao anh ta không trả lời ḿnh nhỉ ? “ Tôi nghĩ.
Nhưng tôi thực sự chưa cảm thấy bực bội. Tôi đă quá mệt mỏi và lạnh cóng, cái mùi ẩm ướt chết chóc trong xe làm tôi muốn buồn nôn. Tôi lạnh rung lên tôi nói với người hành khách ngồi bên trái tôi :
“ Tôi được phép đóng cửa sổ chứ ? “
Anh ta không nói ǵ cả cũng chẳng nhúc nhích. Tôi hỏi lại lớn tiếng hơn, nhưng anh ta vẫn không trả lời. Sau đó tôi đă hết kiên nhẫn. Tôi cố gắng đóng cánh cửa sổ th́ thấy khung kính bám đầy bụi bẩn.
“ Trời ơi, họ không lau chùi cửa kính chắc mấy chục năm rồi “. Tôi tự nhủ.
Tôi nh́n quanh và bất thần tôi hiểu ra lư do tại sao trong xe có cái mùi kinh khiếp ấy. Mọi thứ đều dơ bẩn cũ kỹ và ẩm ướt. Sàn gỗ dưới chân tôi đều vỡ ra từng mảng. Tôi quay sang người hành khách thứ ba và nói :
- Cái xe này sắp vỡ vụn ra rồi, chắc là công ty xe muốn sử dụng xe này thay thế cho xe chính đang sửa chữa.
Anh ta từ từ quay đầu lại… và vẫn cứ im lặng nh́n tôi. Cái nh́n đó… tôi sẽ không bao giờ quên. Đôi mắt hắn ta sáng lên một thứ ánh sáng hoang dă bất thường, sắc mặt anh ta trắng xanh.
“ Giống như người chết vậy “ . Tôi tự nhủ.
Sau đó tôi thấy đôi môi tái nhợt của hắn ta từ từ mở ra, để lộ hàm răng to lớn… Tôi sợ hăi run lên cầm cập.
Sau đó tôi nh́n qua người hành khách ngồi đối diện tôi, hắn ta cũng đang trừng mắt nh́n tôi. Gương mặt hắn trắng bệt tái nhợt, c̣n đôi mắt hắn lóe lên thứ ánh sáng kỳ quái.
Tôi lại nh́n sang người ngồi bên trái tôi. Tôi thấy… ồ làm sao tôi có thể mô tả được đây… Tôi thấy bộ mặt của một xác chết. Tất cả ba người hành khách này đều là những người đă chết.
Gương mặt họ xanh rợn người, mái tóc lưa thưa của họ bốc mùi ẩm ướt, những bộ quần áo họ mặt đều tỏa mùi đất ! Chỉ có những đôi mắt của họ là như đang sống. Và tất cả bọn họ đều đang nh́n chằm chặp vào tôi.
Quá kinh sợ tôi thét lớn… tôi phải rời khỏi đây ngay lập tức. Tôi dùng thân ḿnh tống mạnh vào cánh cửa, và cố sức mở nó ra trong tuyệt vọng.
Ngay lúc đó mặt trăng ló dạng khỏi đám mây mù. Ánh sáng lấp loáng của nó làm tôi chợt nh́n thấy rơ mọi thứ. Tôi thấy bảng chỉ dẫn dọc theo con đường giống như một dấu hiệu cảnh báo.
Tôi thấy bức tường bị vỡ ngay bờ thềm con đường. Tôi nghe bầy ngựa sợ hăi hư vang lao trượt xuống bờ dốc đá. Tôi thấy thung lũng sâu năm mươi bộ bên dưới…
Toàn bộ xe rung chuyển dữ dội giống như một con tàu trên biển gặp băo. Một tiếng thét kinh khủng, một tiếng ngựa hư vang trời. Kế đó là tiếng vỡ vụng của chiếc xe, một cảm giác đau đớn khủng khiếp và sau đó là bóng tối bao trùm …
… Một thời gian sau tôi tỉnh dậy, vợ tôi ở ngay bên tôi. Tôi hỏi :
- Chuyện ǵ… chuyện ǵ đă xảy ra ?
- Anh đă bị té.. Cô ấy nói:
- Bức tường bị vỡ ở bờ thềm của con đường, và anh rơi xuống vực thẳm thung lũng sâu năm mươi bộ, nhưng anh đă gặp may, có nhiều tuyết dày đặc ở đáy thung lũng thế là anh thoát chết.
- Anh không c̣n nhớ ǵ cả, làm sao anh đến đây được ?
- Có hai người nông dân đi t́m cừu lạc vào buổi sáng. Họ đă t́m thấy anh trên tuyết và mang anh về nơi trú ẩn gần nhất. Họ đă gọi bác sĩ lúc đó anh yếu lắm, tay găy và đầu chấn thương rất nặng. Anh đă không hề hay biết ǵ cả. Vị bác sĩ lục t́m trong túi anh tên và địa chỉ. Thế là em đă săn sóc cho anh từ lúc ấy. Anh không phải lo lắng ǵ cả, anh cần tập trung nghĩ ngơi và bồi dưỡng sức khỏe.
Tôi c̣n trẻ khỏe và đă sớm thoát khỏi hiểm nguy. Nhưng tôi luôn nghĩ về tai nạn đó. Tôi không bao giờ kể cho vợ tôi nghe về chuyện này. Tôi đă kể với ông bác sĩ, nhưng ông ta nói rằng tất cả những chuyện phiêu lưu ấy chỉ là ảo tưởng, là kết quả của sự mệt mơi, của cú chạm mạch ở đầu. Tôi cố nói cho ông ta hiểu, nhưng ông ta không nghe.
Điều này không làm tôi giận dữ, chuyện ông ta tin hay không thật sự không thành vấn đề. Nhưng điều mà tôi biết đó là: tôi chính là một hành khách trong chuyến xe ngựa ma hai mươi năm về trước.
ST
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 189 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
CƠI ÂM LÀ CÓ THẬT
Các nhà khoa học Nga cho biết họ đă liên lạc được với thế giới của người chết, và đang dần đi đến một khẳng định rằng cơi âm là có thật
Một vụ tai nạn kinh hoàng xảy ra tại Nga vào tháng 8/2004, hai chiếc máy bay đă rơi cùng một lúc tại hai địa điểm cách nhau khoảng 720km, cướp đi mạng sống của 90 người gồm cả phi hành đoàn và hành khách.
Trong khi cơ quan điều tra liên bang Nga đang có mặt tại hiện trường ở khu vực Rostov và Tula để điều tra, phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn, th́ các nhà khoa học tại thành phố Saint Peterburg đă biết được rằng, đó là một vụ khủng bố.
Họ đă thu được những âm thanh lạ phát đi ở dạng sóng cực ngắn, sau khi giải mă họ đă vô cùng bàng hoàng khi nghe được giọng nói:
- Đó là một tên khủng bố.
Đây thực sự là một tin gây chấn động đối với người dân, và những lời nói kể trên đă được chính thức phát lại trên đài phát thanh Saint Petersburg. Những người vốn trước đây không tin, cuối cùng đă phải công nhận rằng thế giới âm thực sự tồn tại.
Từ thời xa xưa, người ta đă có ư thức và cố gắng liên lạc với thế giới âm bằng cách này hay cách khác. Các thầy tế và pháp sư đă dùng biện pháp thôi miên để có thể nghe được những giọng nói phát đi từ những hành tinh khác.
Rồi đến những nhà thần linh học (spiritists) cũng đă nỗ lực không ngừng để đọc được những thông điệp từ âm ty bằng cách quay tṛn một chiếc đĩa nhỏ. Tất cả họ đều nhận thấy rằng thỉnh thoảng những linh hồn có thể tiết lộ những thông tin bí mật về một số người, nơi chốn nào đó hoặc thậm chí có thể dự đoán trước được những sự kiện sắp xảy ra.
Vyachelsav Mesherakov, một chuyên gia nghiên cứu về lịch sử của thuyết duy linh, tuyên bố rằng một số thầy phù thủy c̣n có khả năng làm cho những người đă chết sống lại trong một thời gian ngắn.
Những thây ma được làm cho sống lại này có những hành động ma quái, mặc dù h́nh dạng vẫn giống như khi c̣n sống. Những người phản đối thuyết duy linh th́ cho rằng những bức tranh về những thây ma bị phù phép là giả mạo.
Từ khi phát minh về sóng vô tuyến ra đời, người ta đă thấy những tiếng nói lạ xuất hiện trên nền sóng phát thanh. Vào năm 1949 một người Ư có tên Marcelo Becky đă thu lại những tiếng nói đó, và phát hiện ra rằng người ta có thể hồi đáp lại chúng.
Giáo sư Artem Mikheev thuộc Đại học kỹ thuật vô tuyến đă quan tâm đến vấn đề này. Ông đă thành lập ra tổ chức Russian Instrumental Transcommunication (Tổ chức linh thông học phương tiện Nga) với mục tiêu hợp tác với thế giới âm.
Những thí nghiệm của các đồng nghiệp nước ngoài đă thôi thúc Artem Mikheev tự tiến hành những thí nghiệm của riêng ḿnh vào năm 2002. Ông phát hiện ra rằng ḿnh vẫn có thể nhận được những câu trả lời của các hồn ma ngay cả khi micro đă được tắt đi.
Mikheev kể lại rằng ngay trong cái ngày xảy ra vụ tai nạn máy bay kể trên, ông đă tiến hành liên lạc với thế giới bên kia, mong được cho biết về nguyên nhân của thảm kịch.
Lời đáp ông nhận được ở trạng thái rất nhanh và lộn xộn. Sau khi giảm tốc độ của lời nói đó xuống 2,5 lần, Artem đă cuối cùng đă có thể nghe được câu trả lời là: "Đó là một tên khủng bố".
Một vài ngày sau đó, thông tin này đă chính thức được xác nhận là đúng. Artem Mikheev thực sự tin rằng cuộc sống sau khi chết là có thật.
Trong một cuộc nói chuyện với các linh hồn, Artem đă hỏi rằng liệu con người và các loài động vật sau khi chết đi có duy tŕ được nguyên kích thước của ḿnh hay không, giọng nói trả lời:
- Bạn tồn tại giống như sóng điện.
Vitinfor
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 190 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
ĐOÀN QUAY PHIM "108 ANH HÙNG LƯƠNG SƠN BẠC"
Theo Chân Đoàn Làm Phim "108 Anh hùng Lương Sơn Bạc" theo lời kể của anh Tống Giang, giám đốc sản xuất của Trung tâm nói về những hiện tượng tâm linh xảy ra cho đoàn làm phim trong lúc thực hiện cuốn DVD này. Câu chuyện có thật 100% sẽ là một kinh nghiệm quư cho những ai tin tưởng vào sự pḥ trợ của thế giới thứ ba.
VW: Thưa anh Tống Giang, trong dịp quay h́nh cho DVD “108 Anh Hùng Lương Sơn Bạc” tại Việt Nam, ở thác Hang Cọp, xin anh kể lại câu chuyện đă xảy ra tại thác “Hang Cọp”?
TG: Khu du lịch thác Hang Cọp ở Đà Lạt, là một cái thác có thể nói là tương đối khá nguy hiểm. Thác này rất là sâu so với mặt đất, cho nên rất ít người biết thác này và sự di chuyển khó khăn. Cho nên khi mà đến thác Hang Cọp, chúng ta thấy sự huyền bí của thác, thiên nhiên huyền bí quá, có cả một cái tượng cọp xây để tưởng niệm ông Ba Mươi, có thể nói là ông Ba Mươi cuối cùng của khu rừng đă bị sát hại.
Từ tượng cọp lớn, chiều dài mười mấy hai mươi mét, đi theo con đường xuống thác Hang Cọp. Theo truyền thuyết khi ông Ba Mươi bị sát hại đă lết về đây, trước khi trút hơi thở cuối cùng, đó là cái hang đó thông ra thác.
Thác nước chảy xiết và rất là trơn trợt nguy hiểm, những du khách đến đây thường bị trợt té và rất là nhiều người đă mang thương tích. Thác Hang Cọp rất là nhỏ, khi quay h́nh chúng tôi phải cố làm sao để cho đem hết tất cả nghệ sĩ vào hang, để người đạo diễn lấy h́nh, cho nên rất khó khăn.
Chúng tôi phải xin phép với ban quản lư của khu du lịch để dọp dẹp hang sạch sẽ, đường đi xuống cho rộng răi, để đạo diễn lấy được những h́nh ảnh đẹp từ thác Hang Cọp.
Khi chúng tôi di chuyển từ trên xuống, thời tiết rất là ấm, Đà Lạt sương mù nhiều mà ít nắng, xuống sâu quá, thác rồi nước, đoàn phim gặp rất nhiều trở ngại, rất là khó hiểu, giống như là máy đang chạy tự dưng bị đứng không chạy nữa mà không phải do hết pin, kiểm tra lại pin vẫn c̣n, battery vẫn c̣n đầy đủ, mà không biết tại sao tự nhiên máy lại đứng, cứ quay khoảng chừng độ mươi, mười lăm phút, máy lại đứng, đó là lư do không thể nào hiểu nổi.
Có lời giải thích từ đạo diễn rằng, có thể là do áp suất nhiệt đới quá thấp, điều kiện thời tiết lúc đó làm ảnh hưởng ống kính, đột ngột thời tiết lạnh quá nên ống kính bị đứng h́nh, đó là những lời giải thích từ đạo diễn.
Tuy nhiên anh em trong đoàn phim thấy nhiều sự hoang mang lắm. Những điều nghe được từ những du khách, cũng như những người dân địa phương, cho hay là thác rất thiêng.
Rất nhiều người cảnh báo chúng tôi là không nên ở lại khi mà mặt trời đă lặn, khi trời về đêm, ở đây có những chuyện huyền bí xảy ra và rất là nhiều những người đă từng gặp những thế giới vô h́nh ở trong Hang Cọp.
Sau khi t́m hiểu chúng tôi được cô quản lư cho hay rằng, trước đây có những đoàn cải lương đến quay h́nh những tuồng giả sử, họ gặp rất nhiều những sự cố mà họ không chịu nói ra, cho nên khuyên chúng tôi nên thu xếp quay càng sớm càng tốt để về.
Chúng tôi cũng cố gắng lắm nhưng không về được, tại v́ công việc quay rất là nhiều những phân đoạn. Lúc đó khoảng 7 giờ trời đă tối rồi, đoàn phim đang chuẩn bị quay, bỗng có một tiếng la của một anh trong đoàn phim, chúng tôi hỏi chuyện ǵ xảy ra, anh nói là cứu người.
Có người tự nhiên đi thẳng xuống thác. Thác thẳng đứng mà rất là trơn, chúng tôi mới pha đèn xuống, tập trung đèn quay phim để xuống t́m người đó, xuống tới thác không thấy ai hết.
Anh vừa là cứu người mặt mày tái mét, nói là rơ ràng thấy một người đi cà khiêng, lướt qua trước mặt ảnh và đi thẳng xuống thác, anh ta nghĩ là một người trong đoàn phim bị say rượu, nhưng mà t́m không thấy người đó.
Lúc đó khoảng 7 giờ hơn trời sập tối, trời tối rất là sớm, nhá nhem chỉ nh́n thấy mờ mờ thôi, đèn đă lên để chuẩn bị quay, ai cũng sợ, anh em lo sợ thế giới vô h́nh, tại v́ đă nghe nói thác Hang Cọp thiêng lắm, một số cứ xầm x́, bóng đêm đă bao phủ hết thác Hang Cọp, không khí huyền bí lắm, chỉ có tiếng nước chảy đổ xuống ào áo và tiếng gió vi vu.
Đà Lạt lạnh như cắt, mà gặp những hiện tượng như thế nên đoàn phim rất là hoang mang, nhưng v́ DVD “108 Anh Hùng Lương Sơn Bạc”, chúng tôi động viên, năn nỉ tất cả các anh chị em nghệ sĩ, trấn an mọi người.
Một người nh́n ra sự việc là nghệ sĩ Hoài Linh, một người đă lên đồng, rất là tin tưởng chuyện huyền bí, đến nói nhỏ với chúng tôi, nói là sẽ đại diện cho tất cả anh em, xin phép khấn vái.
Lúc đó Hoài Linh đến người quản lư xin nhang, Hoài Linh mới đưa chúng tôi đến ngay thác Hang Cọp, khoảng 8 giờ tối, chúng tôi quỳ xuống để khấn vái đốt nắm nhang cắm vào lư hương và vái tất cả những thần linh, thần cọp ở đó và tất cả những vong linh, những kẻ khuất mặt, khuất mày ở đó, nếu có linh thiêng hăy phù hộ cho DVD “108 Anh Hùng Lương Sơn Bạc” được quay xong đêm nay.
Chúng tôi biết ơn biết nơi đây là chỗ thiêng linh, mà chúng tôi quấy phá đêm hôm, chúng tôi có lỗi, nhưng mà v́ quay phim dở dang mà phải đi về, ngày mai trở lại quay nữa, cực khổ quá cho nên thông cảm giùm.
Xong rồi tự nhiên anh em tin tưởng, Hoài Linh trấn an tất cả đoàn phim là đă xin phép và đă được thần linh cho phép quay rồi. Sau đó anh em hồ hởi bắt đầu tiến hành quay trời lại mưa lâm râm.
Lúc đầu khi chúng tôi xuống thác, rất nhiều người thấy hiện tượng là có rất là nhiều rắn, nhưng mà chúng tôi không dám nói ra, rất là nhiều anh em thấy rắn ai cũng sợ, nhưng mà cũng nghĩ là không sao hết.
Chúng tôi cố t́nh xua đuổi hết đi và dọn dẹp sạch sẽ để cho có chỗ để anh em nghệ sĩ đứng cách Hang Cọp, khoảng chừng chu vi độ 4 thước vuông thôi mà chứa mấy chục người, đứng xúm xít vô đó trật chân là ra ngoài.
Trời mưa trơn trợt, thác nước chảy cuốn trên đá trợt té liền. Điều khó khăn là đặt máy để quay được Hang Cọp, đặt máy dưới thác các anh em rất là cực khổ phải vịn máy, giữ máy cho thăng bằng để quay được những h́nh ảnh trong một cái hang rất là hẹp, bé thời tiết lạnh lẽo, trong không khí huyền bí như vậy. Chúng tôi tạo tuyết rơi nữa. Một số anh em kỹ thuật ở trên đă leo lên những cành cây cao làm tuyết rơi, tuyết giả.
Khi trên xe về lại khách sạn, một anh mới kể chuyện là, trong lúc đang leo trên cây tự nhiên gió thổi đến, anh thấy có cái ǵ bay bay ở trên đầu, anh tưởng là giông gió tới, anh nh́n lên thấy là cây khô hoàn toàn, trụi lủi là tại v́ họ làm sạch sẽ cây đó, không để cho lá rơi xuống thác Hang Cọp làm ô nhiễm tượng cọp, cho nên cây đó là một cây khô, họ đă cố t́nh làm cho cây đó chết đi, để làm cho cây ở trong núi mọc ra gốc cây thôi, như cây Bonsai vậy đó, cho nên cây đó hoàn toàn không có một cái lá nào hết.
Nhưng mà tại sao, anh này nghe gió thổi phần phật, nh́n lên thấy cây khô cho nên anh rất là sợ, anh biết là có những điềm bất thường xảy ra, đạo diễn chưa quay tuyết chưa rơi, anh ta không dám bỏ xuống, khi quay xong rồi anh ta cứ ngồi ở trên đó vái hoài.
C̣n một sự việc khá ly kỳ nữa, đó là khi đoàn phim đi qua cây cầu treo, trên bảng có đề rơ ràng là tối đa chỉ được 6 người mà thôi, để cho tránh t́nh trạng qua nhiều. Những người địa phương và ban quản lư cho chúng tôi biết là, cây cầu treo này được làm bằng sắt, làm dă chiến bằng những cây sắt kết dài lại, rồi họ kết mây rồi kết gỗ, rồi họ làm cây treo qua tháp, cho nên nếu đi đông người, nó sẽ gẫy đứt dây kẽm và sẽ rớt xuống thác, rất là nguy hiểm tại v́ thác nước đang chảy mà thác rất là cao.
Khi mà chúng tôi đi qua cây cầu treo, chúng tôi chia đều đội h́nh để quay cho đẹp. Khoảng cách cố gắng đi cho đều để trên cầu lúc nào cũng 6 người, nhưng mà như vậy rất là khó, tại v́ rất là chậm, tiết tấu chậm quá, “108 Anh Hùng Lương Sơn Bạc” đi qua cây cầu, mà mỗi lần qua có 6 người, biết bao lâu mới hết, cho nên đạo diễn ra lịnh qua loa phóng thanh là phải đi thật nhanh, lúc đó trên 20 chục người trên cây cầu treo.
Người cuối cùng đi qua cây cầu, mới kể cho chúng tôi rằng, họ thấy c̣n hai ba người đang ngồi lố nhố đằng xa để coi, hai ba bóng đen ngồi đằng xa để mà coi.
Lúc đó, đoàn phim nghĩ rằng là những anh em thiết kế qua bên đó để mà lo về đuốc, mỗi một người nghệ sĩ đều cầm cây đuốc qua cầu. Khi nghe người cuối cùng qua nói là c̣n mấy người ở bên đó, đừng có tắt máy đèn, phải để máy đèn họ mới thấy đường để đi qua, lúc đó dưới thác tối thui, chúng tôi mới gọi loa, nhưng không có nghe ai trả lời hết.
Chúng tôi mới kiểm tra đoàn phim, nghệ sĩ đầy đủ và tất cả những chuyên viên kỹ thuật đầy đủ người. Chúng tôi kêu gọi khoảng 15 phút, mà không có một tiếng động nào xảy ra hết hầu như im bặt.
Người mà phát hiện thấy mấy cái bóng đen đó, lúc đó mặt mày không c̣n một chút máu nào hết, từ lúc đó cho tới khi về đến khách sạn, rồi qua tới ngày hôm sau người đó chưa hoàn hồn.
Họ nói là chính mắt họ thấy lố nhố ba bốn bóng đen ngồi đó, tại v́ họ là người đi sau cùng, mà qua ánh đuốc họ giơ lên là họ thấy có bóng đen ở đó.
Những điều đó trùng hợp với tất cả những người địa phương đă kể là, khi màn đêm màn sương buông xuống, có rất là nhiều bóng đen ở trong thác xuất hiện, những bóng đen lởn vởn là những thế giới vô h́nh. Nhiều người đă chứng kiến chuyện đó.
VW: Thưa anh, những chuyện đường rừng của nhà văn Thế Lữ cho thấy những oan hồn, thần rừng, ma, mà đoàn làm phim Thủy Hử lần này gặp phải. Xin anh cho biết rằng sự khó khăn để mà đoàn làm phim vượt qua, anh có tin về vấn đề tâm linh không?
TG: Tôi chắc chắn phải tin rồi. Tôi có niềm tin mănh liệt. Chúng tôi tin tưởng và tôn trọng những người khuất mặt khuất mày, chắc chắn là họ sẽ tôn trọng chúng tôi, mà điều đó là họ đang phù hộ chúng tôi.
Chúng tôi cảm thấy tin tưởng mănh liệt vào thế giới vô h́nh. Chúng tôi không quản ngại thời tiết khó khăn, tới 10 giờ rưỡi mà vẫn c̣n quay ở dưới thác Hang Cọp, trong khi rắn và những hoàn cảnh khắc nghiệt như vậy mà chúng tôi vẫn làm.
Nguyễn Văn
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 191 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
THẦY TÀO VÀ CÂU CHUYỆN THẦN LINH NGƯỜI TÀY
Trong cuộc sống tinh thần của người Tày, thầy Tào ở đẳng cấp cao nhất. Họ là những người có khả năng liên thông với thế giới linh hồn và thần thánh.
Thầy Tào có rất nhiều công việc, nhưng công việc quan trọng bậc nhất, đưa linh hồn người chết về nơi yên nghỉ. Từ những nghi lễ của h́nh thức, chúng ta sẽ t́m thấy những ư nghĩa sâu xa hơn của thầy Tào.
Họ cho rằng, linh hồn của con người tồn tại như ư nghĩ. Nếu ư nghĩ của bạn chân thành, trong sáng… khi chết đi, linh hồn bạn sẽ rực rỡ ánh hào quan, bay lượn ở tầng cao nhất của thế giới thần linh.
C̣n khi sống bạn có ư nghĩ xấu xa, cũng có nghĩa linh hồn bạn nặng nề, đen tối và bị ch́m xuống tầng thấp nhất của thế giới linh hồn. Và cái thế giới tối tăm đó rất gần với thế giới vật chất của con người v́ thế nó luôn đau đớn...
Ông nội tôi là thầy Tào nên từ bé tôi đă quen với cảnh cúng bái, bùa chú, làm phép… Và trong bản mệnh tôi cũng có duyên với cái nghề đặc biệt ấy, thế nên tôi thường được đi theo ông ḿnh trong những buổi hành lễ. Nhiệm vụ của tôi rất đơn giản: gơ năo bạt.
Đó là hai lá đồng có h́nh như cái đĩa, chúng phát ra tiếng kêu khá dày và ngân dài theo từng nhát gơ. Ngày đó tôi mới chỉ là đứa trẻ nên chưa hiểu lắm về nghề thầy Tào. Tôi chỉ thấy ông tôi được người trong vùng kính trọng, họ luôn cúi chào mỗi khi nh́n thấy ông tôi.
Hằng đêm, tôi thường được ngủ với ông và nghe những bài giảng về pháp thuật của thầy Tào. Đó là những câu chuyện liên quan đến linh hồn người chết. Ông tôi bảo, muốn trở thành thầy Tào cần học khoảng 12 năm, đọc thuộc mười vạn bài cúng, viết được mười vạn lá bùa…
Nói chung rất trường kỳ chỉ có những người kiên nhẫn và có duyên mới theo được. Trong họ Hoàng nhà ḿnh, nếu tính tướng số, chỉ cháu có duyên với nghề này, ông tôi bảo thế.
Có lần tôi hỏi con ma là cái ǵ? Ông tôi cười rồi nói, con ma là linh hồn của vạn vật khi chết đi. Vạn vật trên thế giới này đều có linh hồn, khi chết đi linh hồn ấy được gọi là con ma. Và trong vạn vật ấy, linh hồn con người là quan trọng nhất, cũng phức tạp nhất, v́ thế mới sinh ra thầy Tào. Hồi đó, tôi chưa hiểu những câu nói đầy ư tứ sâu xa của ông tôi.
Nhưng bây giờ tôi thấy những lời của ông ḿnh thật có lư. Quả đúng thế, linh hồn của một cái cây sẽ rất hiền từ như chính cái cây kia vậy, nó vẫn sẽ ŕ rào tỏa bóng mát, nở những bông hoa thơm ngát, hát những khúc ca riêng của nó, vẻ đẹp của nó làm sao loài người có được?
Nó đẹp và đơn giản như chính bản thân nó mà thôi! Con ma người, linh hồn người có cái ǵ liên quan đến nhau? Và tại sao phải xuất hiện thầy Tào chỉ v́ sự phức tạp của con người? Tất cả những câu hỏi đó phải cho đến bây giờ tôi mới lờ mờ nhận ra.
Nói cách khác, nếu trên thế giới này không có con người, cũng có nghĩa không c̣n sự phức tạp và đương nhiên chẳng cần thầy Tào làm ǵ. C̣n trước kia, khi theo ông nội đi hành lễ cho người chết, tôi chỉ nhận được những bài giảng đơn giản của thầy ḿnh.
Ông tôi giảng, khi người mới chết, linh hồn chưa dám thoát ra, nó vẫn chưa tin thân xác đă chết, nó nằm im trong lồng ngực và thỉnh thoảng thử bay ra ngoài. Nhưng bên ngoài cái thế giới của riêng nó thật hăi hùng. Ở đó đă có vô vàn những linh hồn khác đang ŕnh rập. Những linh hồn đó luôn sẵn sàng lao vào cái thân xác mới chết kia để trở lại trần gian.
Tất cả những linh hồn xấu xa đều muốn quay lại trần gian v́ sự tiếc nuối cuộc sống trần tục, hoặc c̣n nhiều việc mà chúng chưa làm xong. Hơn nữa chúng bị đày xuống tầng thấp nhất của thế giới linh hồn, v́ thế nặng nề và đau đớn.
Và nhiệm vụ của thầy Tào là đưa những linh hồn yếu ớt ấy rời khỏi thân xác, đến một nơi an toàn. Để làm được việc đó cần có hai nhăn thần nh́n rơ thế giới linh hồn, hát chính xác những bài ca bùa chú… chỉ khi ấy mới đủ sức đưa linh hồn đi đúng hướng, nếu không linh hồn kia sẽ không có cơ hội đầu thai.
Khi tôi ṭ ṃ muốn nh́n thấy linh hồn có h́nh thù như thế nào? Ông tôi cười rồi nói: “… Cứ học đi, đến bao giờ khai mở được nhăn thần sẽ thấy. Linh hồn không có h́nh thù cụ thể, nó chỉ lờ mờ như một làn khói, nó như ư nghĩ của con người vậy, nghĩ thế nào sẽ có h́nh thế nấy…”. Rồi ông tôi kết luận, đại loại cũng như đứa trẻ mới sinh ra, cần một bà đỡ, nếu không sẽ rất nguy hiểm.
Những bài học kiểu thế diễn ra hàng đêm, nhưng rất tiếc sau này tôi đă không theo học v́ nhiều lư do. Trong đó có sự sai lầm của tôi, khi tiếp xúc với nền văn hóa khác, đó là sai lầm thật đáng tiếc. Nhưng cho đến tận bây giờ tôi vẫn nhớ như in tất cả những nghi thức và lư giải một cách chi tiết về cách thức đưa linh hồn của người chết về nơi cần đến.
1. Khâm liệm và nhập quan
Người Tày quê tôi, mỗi khi có người chết, nhất thiết họ phải mời thầy Tào đến nhà. Việc đầu tiên là khâm liệm cho người chết. Công việc này cực kỳ quan trọng, nếu để xảy ra sơ xuất sẽ vô cùng khó khăn cho thầy Tào và linh hồn yếu ớt kia.
Người con trưởng trong nhà phải đi cơng nước từ một cái mỏ thật sạch sẽ, sau đó đun sôi cùng lá bưởi. Khi nước đă chuẩn bị xong, thầy Tào bắt đầu làm phép với những bài hát thần bí.
Nội dung của những bài hát đó khuyên nhủ linh hồn đừng nên luyến ái cuộc sống trần tục, hăy đi về với thế giới riêng của ḿnh, cái thân xác này cần được gột rửa và cất kỹ trong áo quan để những linh hồn xấu xa bên ngoài không thể xâm nhập… Thầy Tào cần hát để linh hồn tin rằng, cái thân xác kia đă chết, không c̣n ǵ để luyến ái nữa.
Người nhà sẽ phải thay quần áo mới cho người chết, lau rửa sạch sẽ bằng nước là bưởi. Sau đó sửa lại tư thế cho thật ngay ngắn. Đặc biệt miệng phải được ngậm bạc trắng do thầy Tào yểm bùa, nếu không sẽ là nơi rất dễ bị linh hồn xấu xa xâm nhập. Tiếp sau, thầy Tào cần vẽ một bài vị, nó như một cái nôi đón linh hồn của người chết và bảo vệ nó khỏi sự phiền nhiễu của những linh hồn bên ngoài.
Thầy Tào một tay cầm bài vị, tay kia cầm kiếm, miệng niệm thần chú, nhăn thần rực rỡ, tỏa hết hào quang… xua đuổi những con ma xấu đang vật vờ ŕnh rập. Theo sau ba đệ tử: một cầm chiêng, một cầm năo bạt, một cầm cờ phướn (cờ hiệu riêng của thầy Tào), theo sau nữa là đám người nhà. Họ không được phép khóc, nếu chưa có lệnh của thầy Tào.
Có lần tôi đă hỏi, tại sao người nhà không được phép khóc, nếu như thầy Tào chưa cho phép? Ông tôi giải thích: tiếng khóc của người nhà có một sức mạnh ghê gớm, nó như một lực hút cực mạnh, càng làm linh hồn tiếc nuối, khi đó linh hồn sẽ không c̣n nghe theo lời hát của thầy Tào, có những lúc nó bay ra khỏi bài vị muốn trở lại thân xác v́ sự luyến ái trần gian.
Và khi ấy tất cả những linh hồn xấu xa bên ngoài sẽ lao vào nó, lợi dụng sự yếu ớt của nó để quay lại thân xác. Nếu thầy Tào không kịp xoay sở, linh hồn yếu ớt ấy có thể tan ra và không bao giờ có cơ hội đầu thai.
Thầy Tào bắt đầu ṿng quanh áo quan. Mỗi bước đi là một câu hát, kiếm vung lên đầy uy lực, đám đệ tử cần gơ các nhạc cụ theo đúng nhịp đưa của lưỡi kiếm. Âm thanh lúc này thường chầm chậm, êm ái như một bài ru của người mẹ.
Tiếng năo bạt phải thật dài như gió chạy qua hang núi, tiếng chiêng cũng ngân lên thật ấm áp. Âm điệu của bài hát thật chậm răi, tỉ tê, dỗ dành. Cũng có lúc thật dứt khoát với tiếng thét đầy uy lực, cùng nhát kiếm vung lên sáng ngời .
Tiếng năo bạt phải căng ra để thị uy trước đám ma quỷ bay lượn bên ngoài.Sau khi đă ṿng áo quan đủ 36 lượt, làm nên một ṿng hào quang đủ sức xua đuổi đám ma quỷ quấy nhiễu, thầy Tào dừng lại và ra lệnh cho người nhà được khóc.
Lúc này tiếng khóc lại có sức mạnh thật huyền diệu. Tiếng khóc ấy (tất nhiên phải khóc thực ḷng) sẽ như một đám mây êm ái, bao bọc lấy linh hồn yếu ớt kia, nó như một cái áo mềm mại che phủ lên linh hồn.
Và bốn người đàn ông được phép nhấc cái thân xác không c̣n linh hồn ấy vào trong áo quan. Sau khi đă sửa sang tư thế nằm cho thân xác, người ta phải lấy bốn viên ngói trên mái nhà, kê hai bên đầu thân xác, cấm kỵ việc đầu người chết bị nghiêng.
Hơn nữa người ta rất sợ khi chôn thân xác ấy xuống đất, cùng năm tháng rễ cây có thể ăn sâu vào áo quan, chui vào lỗ tai của người chết, sẽ làm đau đớn linh hồn và ảnh hưởng đến con cháu.
Khi đă hoàn thành việc đưa thân xác vào áo quan, tất cả người nhà phải lùi ra xa, thầy Tào ngậm một bát nước bùa, thổi ba lần lên thân xác kia rồi lệnh đóng nắp áo quan lại.
Và tại sao thầy Tào lại thổi ba lần nước bùa lên thân xác? Đây cũng là điểm quan trọng khi hành nghề thầy Tào. Việc thổi nước bùa ấy không chỉ mang tính h́nh thức, cũng không hẳn là gột rửa thân xác.
Cái bát nước bùa ấy là cả một bí quyết mà chỉ những thầy Tào có đủ nhăn thần mới tinh luyện được nó. V́ khi thổi bát nước đó lên thân xác người chết, cũng có nghĩa thầy Tào đă đưa một phần linh hồn được gọi là “hen mo” (trông mộ).
Nếu không đưa được một phần linh hồn này vào áo quan cũng có nghĩa cái thân xác kia và cả ngôi mộ sau này không c̣n ư nghĩa. Linh hồn này được giao nhiệm vụ ở lại thân xác, chăm bẵm ngôi mộ và liên lạc với con cháu thông qua những giấc mơ...
2. Bước qua sông lửa để sinh ra lần nữa
Khi đă nhập quan xong, coi như linh hồn được an toàn. Tuy nhiên, có những người khi mới chết, người nhà không chú ư, hoặc sơ xuất như khóc quá nhiều, nước mắt rơi vào thân xác, để nhiều người đụng chạm, linh hồn phát tán ra ngoài, hoặc mời thầy Tào quá chậm…
V́ thế khi lập bài vị không gom đủ linh hồn. Trường hợp này, thầy Tào cần bước vào giới âm, gom đủ linh hồn người chết. Đây là giai đoạn rất khó khăn, cũng chứng tỏ được đẳng cấp và khả năng pháp thuật của thầy Tào. Việc này thường được gọi là phá ngục.
Đă rất nhiều lần tôi chứng kiến cảnh ông tôi đi phá ngục. Thông thường ông tôi ngồi thiền, mắt nhắm nghiền, khai mở hết nhăn thần để linh hồn thoát ra khỏi thân xác và bước vào giới âm.
Mỗi lần như thế, những đệ tử đi theo cần hết sức thận trọng, tiếng chiêng, tiếng trống thật dũng mănh, đặc biệt năo bạt phải được đánh liên hồi, đến khi thầy Tào mở mắt, nói rằng đă gom được linh hồn mới được phép dừng lại.
Cũng rất nhiều lần tôi hỏi, khi bước ra khỏi thân xác th́ cái thế giới linh hồn trông như thế nào? Ông tôi vẫn chỉ cười và nói đại loại rằng: khi bước ra khỏi thân xác, thầy Tào cần đem theo ḿnh hai thứ: vũ khí và tiền bạc. Nếu linh hồn cần t́m đang bị ch́m ở tầng thấp nhất cũng có nghĩa thầy Tào phải đối mặt với đám linh hồn xấu xa.
Chúng luôn vây quanh những linh hồn mới đến, v́ thế việc mang theo vũ khí là để xua đuổi chúng. Nếu thầy Tào không đủ pháp thuật sẽ rất khó khăn gom được linh hồn cần t́m. C̣n nếu linh hồn cần t́m đang ở tầng rất cao của giới âm, th́ việc rải tiền dọc đường được coi như một cách chuộc lại linh hồn cần t́m ấy.
Nhưng ông tôi vẫn khuyên rằng, tốt nhất không nên phá ngục v́ điều này cần có bản lĩnh và kinh nghiệm. Trong trường hợp, không thể gom đủ linh hồn ngay lúc người mới chết, có thể chờ cho đến khi làm lễ 49 ngày cũng không sao. V́ khi đó, linh hồn ấy đă bắt đầu quen với giới âm, có thể nghe theo tiếng hát của thầy Tào mà về.
Tuy nhiên, có những người chết không phải do tuổi tác, hoặc bệnh tật, cái chết của họ do ngoại cảnh tác động như: bị giết, tai nạn… Đặc biệt cái chết ấy lại diễn ra bên ngoài, mà thông thường người ta vẫn gọi: “chết đường, chết chợ”.
Những cái chết kiểu này rất khó làm ma cho họ. Hơn nữa thể xác của người chết đă không c̣n nguyên vẹn nên việc khâm liệm, nhập quan rất khó khăn. Và chỉ những thầy Tào thật cao tay như ông tôi mới làm được.
Cho đến tận bây giờ tôi vẫn nhớ như in cách làm sông lửa của ông nội tôi. Người nhà cần đào một cái rănh dài chừng hai sải tay người lớn, dưới đó chất đầy than củi, tôi đảm nhiệm việc quạt cho than cháy thật to.
Những ḥn than đỏ rừng rực, rồi ông tôi bắt đầu làm phép: miệng đọc thần chú, tay trái cầm kiếm, tay phải bắt quyết, bước đi nhịp nhàng, cứ thế ông tôi đi lại bên cái “sông lửa” và càng lúc bước đi càng nhanh, câu thần chú cũng đọc to hơn, cho đến khi những lửa trong sông chuyển màu xanh biếc.
Khi đă làm phép xong, ông tôi bỏ dép, cứ thế bước qua “sông lửa” ba lần. Rồi lệnh cho con trưởng của người chết tay cầm bài vị đi đầu, theo sau là đám người nhà, họ lần lượt cởi bỏ hết giày dép, cứ thế chân trần bước qua những ḥn than đỏ rực kia. Điều kỳ lạ, họ không hề bị bỏng.
Nếu ai đó quá sợ, dẫm trượt lên mép cái rănh lập tức bị bỏng, c̣n cứ theo bước chân thầy Tào th́ những cục than đỏ rực ấy chỉ mang lại cảm giác âm ấm ở gan bàn chân mà thôi.
Về mặt h́nh thức, đây như một tṛ ảo thuật, tất cả những người chứng kiến cảnh này đều thót tim v́ sợ. Nhưng đây là công đoạn không thể thiếu với những người chết bên ngoài v́ khi bài vị được con cháu đưa qua sông lửa, cũng có nghĩa người chết kia được sinh ra một lần nữa.
Linh hồn người ấy sẽ tinh khôi như một đứa trẻ, mọi tội lỗi, mọi linh hồn vẩn đục đang bám xung quanh sẽ được gột rửa. Như thế mới đủ điều kiện để trở về với tổ tiên và không c̣n đau đớn!
Những đám ma thầy Tào làm sông lửa có rất nhiều người đến xem. Họ đến đa phần v́ sự ṭ ṃ, nhưng cũng có người đến để t́nh nguyện được bước theo. Những người t́nh nguyện bước theo ấy thường là những phụ nữ hiếm muộn con cái, hoặc khó sinh nở.
V́ khi họ đi qua khúc sông lửa ấy, mọi tội lỗi của tiền kiếp, hay những âm khí bám quanh họ được gột rửa như thế họ có thể dễ dàng sinh con hơn.
Có người sẽ cho rằng tôi bịa đặt khi kể chuyện này, nhưng đó là sự thật, sự thật ấy nhiều người ở quê tôi được chứng kiến. Việc bước qua than hồng mà không bị bỏng nghe có vẻ vô lư, nhưng đó là một bí quyết trung ḥa nhiệt độ.
Ông tôi bảo, than càng hồng, nhiệt độ càng cao th́ càng dễ để trung ḥa sức nóng để người bước qua không bị bỏng. Chỉ cần một chút “bua”, thực chất là một loại thuốc được chiết xuất từ mỡ lợn trộn đều với diêm sinh rắc lên đám than hồng và khi bàn chân đặt thật chặt xuống ḥn than lập tức nhiệt độ được trung ḥa, chỉ mang cảm giác âm ấm.
Và cứ thế thoải mái bước qua, nhưng nó chỉ giữ được vài phút sẽ bay hết thuốc và nóng trở lại. Phải thật khéo léo nhắc đám người nhà đi đúng với vết bàn chân của thầy Tào mới không bị bỏng.
Việc làm sông lửa và những thủ pháp nghe có vẻ đơn giản như vậy, nhưng không phải thầy Tào nào cũng dám làm. Bài thuốc trung ḥa nhiệt độ kia cũng không phải ai cũng làm được, chỉ những người lâu năm trong nghề, biết cách chế tác những gói “bua” như ông tôi mới đủ tự tin để dẫn một đoàn người bước qua những viên than nóng bỏng ấy.
Về h́nh thức như đă nói, nó như một tṛ ảo thuật, nhưng ở đó mang một triết lư rất sâu xa của dân tộc Tày. Sau này tôi có tham khảo một số tài liệu của Ấn Độ giáo cũng có những tiết mục đi qua lửa để gột lửa linh hồn và làm sạch những tội lỗi.
Họ cho rằng, linh hồn của người chết v́ ngoại cảnh bị một cú sốc rất mạnh, chẳng bao giờ linh hồn ấy tin ḿnh đă chết, v́ vậy cách tốt nhất hăy “làm mới” họ bằng cách qua sông lửa. Chỉ khi ấy linh hồn kia mới yên tâm rời bỏ thế giới trần tục về nơi vĩnh hằng.
Nhưng ông tôi lại đưa ra một triết lư rất riêng của ḿnh rằng, việc một người chết v́ ngoại cảnh cũng sẽ gây một cú sốc rất lớn với những người thân. Sự đau khổ ấy không chỉ nằm ở việc xót thương người chết, trong sâu thẳm của họ vẫn nghĩ rằng, người chết có thể đă mắc những sai lầm rất lớn nào đó, hoặc đă làm một điều ác mà bị trừng phạt…
Chính những suy nghĩ ấy sẽ dày ṿ, càng làm họ đau khổ. Và nhiệm vụ của thầy Tào không chỉ là đưa linh hồn người chết về nơi yên nghỉ mà c̣n phải làm vơi đi nỗi đau của người thân, nhẹ nhơm về tinh thần, tin tưởng vào cuộc sống…
Ông tôi bảo, đối với thầy Tào việc làm cho người c̣n sống thấy yên b́nh cũng quan trọng không kém việc đưa linh hồn người chết về với tổ tiên. V́ rằng, người chết họ sẽ có cuộc sống riêng của họ.
Nếu ta làm đúng cách, dẫn họ đi đến nơi cần đến, hát cho họ hiểu được rằng từ nay họ sẽ có một cuộc sống mới th́ tất cả sẽ êm đẹp. Nhưng với những người c̣n sống, đặc biệt là người thân sẽ c̣n rất đau khổ. V́ thế, h́nh thức bước qua sông lửa là cách làm tốt nhất để làm dịu nỗi đau kia.
3. Mỗi lứa tuổi sẽ có cách làm ma riêng cho họ
Những người chết đă qua bảy mươi tuổi, việc đưa họ về tổ tiên rất nhẹ nhơm, giản đơn. Đám ma kiểu thế cũng rất ít âm khí vây quanh, những linh hồn nặng nề và c̣n nhiều luyến ái với trần tục cũng không thể làm ǵ người chết.
Bởi họ đă qua bảy mươi tuổi, thân xác kiệt khô, linh hồn cũng không non nớt nên chẳng ai dám làm phiền nhiễu. Kỳ thực những người lớn tuổi, linh hồn của họ thường đă ra khỏi thân xác rất nhiều lần ngay cả khi người ấy c̣n sống.
Đó chính là những giấc mơ, người lớn tuổi thường mộng mị rất nhiều, họ mơ thấy anh em, bè bạn, cha mẹ… chủ yếu là những người đă chết. Chính trong thời khắc đó, hay c̣n được hiểu suy nghĩ của họ, cũng có nghĩa linh hồn họ đă thoát ra ngoài, bay lượn ở giới âm, gặp gỡ những người thân, cha mẹ, bạn bè… v́ thế khi chết đi, linh hồn họ chẳng xa lạ ǵ với thế giới linh hồn.
Mỗi lần đến những đám ma kiểu thế, ông tôi thường hát những bài bùa chú mang nội dung chúc tụng, ngợi ca người chết, kể cho họ nghe những công đức mà khi c̣n sống họ đă làm được… nói chung rất nhẹ nhơm.
Chỉ có những người chết dưới bốn mươi tuổi, mà họ đă lập gia đ́nh, có con cái mới thật sự căng thẳng. Cũng dễ hiểu bởi, những người chết trẻ kia họ đă đủ “tiêu chuẩn” để làm ma v́ đă có con cái, nhưng về thể xác lẫn tinh thần của họ c̣n rất trẻ, chưa bao giờ tinh thần của họ nghĩ đến cái chết, v́ vậy sự luyến ái rất nặng nề. Lại thêm đám cô hồn xấu xa bên ngoài luôn ŕnh rập, quấy nhiễu nên âm khí nặng nề.
Để làm ma cho họ, ông tôi thường viết rất nhiều lá bùa, bảo đám đệ tử dán khắp nơi. Đám người nhà không được phép khóc nhiều, đặc biệt người vợ (hoặc chồng) phải lánh xa thân xác người chết.
Những kẻ nhẹ vía, ốm đau không được đến đám ma v́ những người như thế, cái “vách ngăn” của họ với giới âm rất mỏng, họ chỉ cần khóc nhiều sẽ bị mở “vách ngăn”, chẳng hạn như: ngất xỉu, ngủ quên, mệt lả… Chỉ đợi có thế những linh hồn đầy luyến ái sẽ xâm nhập vào họ, quấy nhiễu đời sống trần tục, làm loạn quy luật của âm dương.
Những đám ma như thế thường được ông tôi tiến hành các thủ tục rất nhanh, mọi công đoạn sẽ được rút ngắn. Và sau khi đă chôn cất xong người chết, người nhà cần gom tất cả đồ vật của người chết, mọi khăn tang, áo xô, cờ phướn, bùa chú… đều phải hóa.
Trong thời gian 49 ngày cũng không có bài vị để thờ v́ khi làm ma ông tôi đă lập cho họ một bài vị riêng được gọi là trung giới. Nó được gọi là trung giới v́ không được đặt ở trần gian, cũng chẳng ở giới âm mà ở một tầng khác. Sau 49 ngày cái bài vị ấy sẽ được ông tôi cải hóa và linh hồn sẽ bay về với tổ tiên.
Mục đích của việc “xóa sạch dấu vết” ấy là để người c̣n sống quên hẳn người chết. Ông tôi giải thích rằng, những người chết ở lứa tuổi ấy, sẽ để lại cho người sống nỗi nhớ nhung khôn nguôi. Nhưng người sống không thể đau khổ măi được, v́ thế việc để tang sẽ chẳng tốt lành ǵ.
Đặc biệt người vợ (hoặc chồng) có thể sẽ đi bước nữa, tiếp tục phần đời c̣n lại. Nếu cứ để tang, khóc thương, ám ảnh… những suy nghĩ ấy sẽ đi xuyên qua “vách ngăn” và linh hồn người chết dễ dàng “bắt được”. Như thế làm cho người chết cũng không yên nghỉ mà người sống càng buồn bă hơn.
Có những người vợ (hoặc chồng) v́ quá đau khổ, lại mời phải thầy Tào không cao tay, làm ẩu mọi công đoạn nên sau đám tang thường mông mị gặp người chết, sự ám ảnh của những giấc mơ làm người c̣n sống luôn hoảng loạn và có thể phát điên.
Cũng rất nhiều lần nhiều người t́m đến ông tôi để xin được cắt mộng. Họ đều nói rằng nếu cứ mộng mị như thế sẽ không thể sống nổi.
4. Linh hồn không thể làm ǵ ở thế giới trần tục
Sau những đám ma, nếu người nhà c̣n mơ thấy người chết, chứng tỏ khả năng pháp thuật của thầy Tào chưa cao. Hoặc, khi thực hiện các nghi lễ đă mắc những sai sót nào đó. Và việc người nhà thường nằm mơ thấy người đă chết hiện về là một điều không tốt.
Ông tôi vẫn nói, nếu người nhà c̣n mơ gặp người đă chết, cũng có nghĩa linh hồn ấy chưa thực sự siêu thoát. Nhưng cũng không hẳn những giấc mơ kia đều do linh hồn của người thân ám ảnh.
Điều này phần nhiều phụ thuộc vào người c̣n sống. Tất nhiên, trong giấc mơ, mọi “thông tin” mà người c̣n sống nhận được đều không rơ ràng, thậm chí rất vô lư… Nhưng thế nào đi nữa, việc thường xuyên mơ thấy người mới chết chẳng tốt lành ǵ, đặc biệt với người đang sống.
Và việc cắt mộng cho họ vừa đơn giản, vừa phức tạp. Thông thường những người đến xin cắt mộng đều được chấp nhận sau khi đă kể tất cả những giấc mơ thường thấy cho ông tôi nghe. Cũng có trường hợp, sau khi kể lại sự mộng mị của ḿnh, ông tôi bảo cứ về sống b́nh thường rồi mọi chuyện sẽ kết thúc.
Với những trường hợp cần cắt mộng, ông tôi lập một bàn cúng, bảo người cần cắt mộng đọc theo những lời ông nói. Tiếp sau, họ cần ngồi xếp tṛn (thiền) khá lâu, để ông tôi nói ǵ đó bên cạnh. Hết bài cúng người đó được mời lại ăn cơm và đêm đó ngủ lại nhà của tôi. Trước khi đi ngủ, họ được uống một bát nước bùa do ông tôi pha chế.
Tất cả những người đến xin cắt mộng, hôm sau đều vui vẻ ra về, họ đều nói đêm qua ngủ rất ngon và chẳng mộng mị ǵ. Cũng từ đó tinh thần họ rất tốt, mọi ám ảnh, u sầu đều biến mất.
Theo ông tôi, giấc mộng của một người c̣n sống giống như một cái hồ nước. Ở đó những linh hồn có thể bơi vào và nhắn những “thông tin” cần thiết với hy vọng chuyển tải nó đến thế giới trần tục.
Bởi khi ta ngủ say, cái “vách ngăn” âm dương thường không được kiểm soát, tùy thuộc vào độ mỏng dày của từng người. Nếu vách ngăn ấy quá mỏng, hoặc mở toang, sẽ rất nhiều linh hồn đi vào để “nhắn” thông tin thông qua ngôn ngữ, hay h́nh ảnh mà ta thường mơ thấy.
Đó cũng là mấu chốt của việc những giấc mộng thường không rơ ràng, lộn xộn, đôi khi vô lư. V́ ông tôi cho rằng, chưa hẳn những “thông tin” trong giấc mơ đó là của người thân ḿnh ở thế giới linh hồn.
Rất có thể những thông tin ấy là của các âm hồn khác. Đó là những âm hồn c̣n quá nặng nề với trần tục, họ luôn luôn muốn quay trở lại trần gian, hoặc chưa bao giờ tin ḿnh đă chết.
Cũng có thể họ muốn mượn người đang c̣n sống làm giúp những việc ở trần gian (chẳng hạn như những oan hồn). Điều này chẳng lợi cho ai, cả người c̣n sống lẫn linh hồn. Người sống sẽ hoang mang lo sợ, c̣n linh hồn cũng chẳng bao giờ thực hiện được điều mong muốn.
V́ thế, cắt mộng cũng đồng nghĩa với việc kiểm soát được “vách ngăn” âm dương của người c̣n sống. Để kiểm soát được nó, cách tốt nhất ông tôi vẫn thường làm: tạo cho họ một độ vững cần thiết của thần kinh.
Ở đây không có ǵ thần bí, cũng chẳng dùng đến phép thuật cao cường nào. Bài thần chú, ông tôi vẫn đọc cho người cần cắt mộng nghe thường là một bài hát bằng tiếng Tày cổ, có âm điệu du dương như ru người ta ngủ.
Sau đó, cho họ uống bát nước bùa, thực chất là một loại thảo dược có tác dụng làm dịu thần kinh, kéo độ sâu của giấc ngủ xuống mức độ cần thiết. Nếu ai đó v́ quá căng thẳng vẫn bị mộng mị th́ uống nhiều lần trước khi đi ngủ, chỉ một thời gian sẽ chẳng c̣n mộng mị nữa.
Có lần tôi hỏi rằng, nếu linh hồn có thể đi vào giấc mơ của ḿnh, th́ tại sao không để cho linh hồn đi vào, biết đâu họ sẽ nói được với người c̣n sống những điều oan uổng mà khi c̣n sống họ phải gánh chịu? Ông tôi bảo, điều này là tối kỵ.
Âm dương không thể lẫn lộn. Điều quan trọng với các linh hồn là đi đúng đường, tới nơi cần tới, hay vẫn gọi là về với tổ tiên. Ngoài ra họ không cần thiết phải làm ǵ, cũng như một đứa trẻ, cần ăn uống cho tốt, học hành cho tốt v́ đích đến là làm một con người tử tế và có ích.
Thông thường oan hồn vẫn được hiểu là linh hồn bị phát tán, bay vật vờ trong giới âm, họ đau đớn, tuyệt vọng, xót thương… chẳng khác nào đứa bé c̣i cọc, yếu về thể chất, kém về tinh thần sẽ khó trở thành người có ích. V́ thế cách tốt nhất vẫn là khuyên nhủ họ, cầu khấn cho họ, thực sự xót thương họ, cầu cho họ yên nghỉ…
Chỉ có những ư nghĩ chân thành, yêu thương ấy mới đủ sức mạnh xuyên qua “vách ngăn” tới được linh hồn, gom linh hồn lại, làm nhẹ mọi luyến ái, đưa họ bay lên tầng cao hơn, về với nơi cần về. Việc mở “vách ngăn” ấy để cho họ đi vào giấc ngủ của ḿnh chẳng khác nào làm cho họ ngày càng nặng nề hơn, đau đớn, chẳng bao giờ đi đúng hướng (siêu thoát).
Ông tôi c̣n khẳng định: chỉ có người sống mới làm yên ḷng linh hồn (người đă chết), c̣n linh hồn hay giới âm hoàn toàn không thể làm ǵ cho người sống. C̣n những câu chuyện đại loại như linh hồn báo mộng để người c̣n sống t́m được một kho vàng nào đó th́ không bao giờ có thật.
Những câu chuyện đại loại như thế, đều xuất phát từ tham vọng thô thiển của người c̣n sống. Nếu những linh hồn ấy có biết nơi cất giấu của cải, họ cũng không bao giờ chỉ cho người c̣n sống.
V́ họ tồn tại như ư nghĩ, cái ư nghĩ ấy không bao giờ muốn của cải bị chiếm đoạt bởi người khác, đơn giản v́ bản thân linh hồn ấy đă bao giờ tin ḿnh chết đâu! C̣n với những linh hồn đă đi đúng hướng, mọi vật chất ở thế giới trần tục không c̣n quan trọng với họ nữa, điều họ cần ở người c̣n sống là những ư nghĩ chân thành dành cho họ, chỉ với sức mạnh của ḷng từ tâm mới có ích cho họ ở thế giới xa xôi kia.
Nếu chiểu theo những quan điểm của ông tôi, mới thấy những linh hồn khác xa với suy nghĩ b́nh thường của chúng ta. Việc hy vọng vào sự phù trợ của những linh hồn, hay thần thánh ở cuộc sống trần tục sẽ chẳng bao giờ xảy ra. Sự hy vọng này chỉ xuất phát từ dục vọng của người đời.
Mục đích tối thượng của thầy Tào: cho linh hồn yên nghỉ bằng suy nghĩ chân thành. Nếu linh hồn ấy vẫn vật vờ “bay” vào giấc mơ của chúng ta cũng có nghĩa linh hồn ấy chưa tin ḿnh đă chết, họ vẫn tưởng tượng rằng họ là con người, sống ngay cạnh chúng ta, họ vẫn ăn vẫn uống, vẫn làm việc (dù chỉ là lầm tưởng)…
Và như vậy họ sẽ không thể làm ǵ cho người sống, nếu có muốn cũng không thể v́ khi đó họ chỉ tồn tại như ư nghĩ và ở một thế giới hoàn toàn khác biệt với thế giới trần tục này.
5. Qua thời gian, thân xác hoàn toàn không quan
trọng với linh hồn
Gần đây nhiều nhà ngoại cảm xuất hiện. Họ không trải qua bất cứ h́nh thức luyện tập nào để khai mở nhăn thần. Có chăng chỉ là những chuyện mang tính huyền bí. Chẳng hạn như bị tai nạn, rồi thoát chết tự nhiên nh́n thấy thế giới linh hồn.
Việc gọi hồn người chết, được hiểu họ có thể “đối thoại” với một linh hồn nào đó, để chỉ ra những bộ hài cốt của ḿnh bị thất lạc đâu đó trong trần gian. Khả năng đó ngoài tính huyền bí và vô lư c̣n mang tính vụ lợi, cái tính vụ lợi ở đây thể hiện rất rơ trong hành động có xu hướng chiếm đoạt vật chất.
C̣n với linh hồn, cái đích cuối cùng và ở nền văn hóa nào cũng chỉ mong họ được yên nghỉ, được đi đến nơi họ cần đến. Ngoài điều đó linh hồn chẳng cần thiết đem theo cái ǵ để đến thế giới của họ.
Việc t́m lại những bộ hài cốt, được hiểu đó là những ǵ c̣n lại của thân xác cũng rất quan trọng, nhưng không quyết định sự siêu thoát của linh hồn. Hiểu một cách khác, đó là những vật chất c̣n lại ở trần gian của linh hồn.
Theo quan điểm của thầy Tào, nếu một linh hồn có mồ mả hẳn hoi, sẽ có một phần linh hồn như đă nói được gọi là “Hén Mo”(trông mộ), phần linh hồn này có nhiệm vụ trông coi ngôi mộ và liên lạc với người thân thông qua những giấc mơ. Nhưng đó chỉ có ích khi linh hồn mới ĺa khỏi thân xác.
Theo thời gian cái “vách ngăn” của người c̣n sống đă ổn định, cũng đồng nghĩa với việc liên lạc ấy không c̣n, hoặc rất ít. Thực tế chỉ ra rằng, chúng ta sẽ hiếm hoi mơ thấy cha mẹ, hoặc ông bà khi những người ấy mất khá lâu.
Cái bộ hài cốt (thân xác c̣n lại) nằm ở ngôi mộ là nơi để chúng ta dễ nhớ đến họ, vào những dịp tết lễ chúng ta đến đó thắp hương, cầu khấn, chính khi đó nếu thật thành tâm, hội tụ đủ sức mạnh, ư nghĩ sẽ xuyên qua “vách ngăn” để linh hồn ở giới âm nhận được.
Và càng nhiều ư nghĩ chân thành th́ linh hồn càng nhẹ nhơm, bay lượn ở tầng cao của thế giới vĩnh hằng ấy. Ở chừng mực nào đó, có thể hiểu ngôi mộ (chứa hài cốt) là nơi để ư nghĩ (sự thành tâm) xuất phát đi xuyên qua “vách ngăn” tới được linh hồn. Ngoài ra không c̣n ư nghĩa quan trọng nào khác.
Nhưng, ư nghĩ của chúng ta, có thể xuất phát bất cứ lúc nào, ở mọi hoàn cảnh đều có thể nghĩ đến người thân đă mất. V́ thế việc có bộ hài cốt, hay ngôi mộ không quyết định đến sự siêu thoát của linh hồn. Nó chỉ mang nhiều ư nghĩa với người c̣n sống.
Chỉ v́ người c̣n sống vẫn quan niệm: thân xác ở đâu, linh hồn ở đó. Nên họ mong muốn t́m được thân xác người thân, chôn cất cẩn thận và thờ cúng để linh hồn được yên nghỉ. Điều này không sai, nhưng hoàn toàn không quan trọng và cần thiết.
Với những trường hợp chết không biết thân xác ở đâu, ông tôi vẫn làm ma cho họ một cách b́nh thường. Và bao giờ cũng làm cho họ một ngôi mộ giả. Ở đó chỉ cần chôn theo một di ảnh, hay một đồ vật nào đó của người chết.
Bởi khi làm ma, những phương pháp của thầy Tào đă gom đủ linh hồn, đưa vào bài vị, dẫn đi đúng đường, đến nơi cần đến. Thế nên ngôi mộ giả ấy chỉ mang tính chất tượng trưng, và sau này nếu t́m thấy thấy hài cốt (thân xác) có thể chôn xuống chính ngôi mộ ấy, chẳng ảnh hưởng đến linh hồn ở giới âm.
Không nên hiểu linh hồn cũng như con người. Có thể thân xác của người chết ở tận đâu đó rất xa, nhưng linh hồn họ khi ấy tồn tại như ư nghĩ, v́ vậy không gian, thời gian chẳng c̣n ư nghĩa ǵ. Thân xác có thể ở tận nước ngoài, nhưng chỉ cần ta nghĩ đến họ, lập tức họ ở ngay cạnh ta v́ họ là ư nghĩ.
Chỉ tiếc, thời nay có quá nhiều “thầy” không biết khả năng khai mở nhăn thần đến đâu, nhưng họ rất biết lợi dụng vào tâm lư của người c̣n sống để khoa trương thanh thế và trục lợi. Cũng có trường hợp, luyện tập chưa xong, hiểu biết c̣n ít đă nhảy ra làm thầy nên làm sai lệch những quy luật của âm dương.
Có vị “ngoại cảm” đă khăng khăng miêu tả rằng, nh́n thấy linh hồn và tṛ chuyện được với họ. Và theo như vị đó miêu tả, linh hồn đó mờ ảo có h́nh như con người, thậm chí c̣n miêu tả dung mạo của linh hồn ấy.
Điều này chứng tỏ, sức tưởng tượng của vị “ngoại cảm” rất nghèo nàn. Thế giới linh hồn không có h́nh thù nào cụ thể, đó là ư nghĩ: không h́nh, không màu, không mùi vị, không âm thanh, không vật chất… chỉ có ư nghĩ, rất trừu tượng, rất mơ hồ ngoài sức tưởng tượng của con người.
Sự quả quyết của vị “ngoại cảm” ấy, chẳng qua chỉ liên tưởng từ thế giới trần tục rồi áp đặt vào giới âm. Như thế thật thô thiển và lộ rơ sự ḷe bịp.
Hơn nữa, khi bước vào giới âm, có vô vàn linh hồn, ở nhiều tầng khác nhau, làm sao có thể nhận ra một linh hồn cụ thể nếu như chỉ dựa vào tên tuổi, quê quán, hay một số di vật mà người c̣n sống đưa cho.
Ở đây cũng thấy rơ họ “bắt chước” thế giới trần tục, theo kiểu tra hồ sơ. Đừng ngây thơ nghĩ rằng, nhắm mắt rồi đọc tên tuổi của họ th́ họ sẽ hiện ra, hoặc đưa những di vật (quần áo, đồ đạc...) của linh hồn khi c̣n sống th́ họ cũng hiện về.
Nếu hiểu như thế chứng tỏ vị “ngoại cảm” đó chẳng biết ǵ về giới âm, cũng có nghĩa khả năng “giao tiếp” với linh hồn là sự bịa đặt. Nên nhớ linh hồn chỉ liên thông với thế giới trần tục bằng một “kênh” duy nhất, đó là ư nghĩ!
Những “thầy” kiểu ấy không chỉ riêng thời nay mới có, từ rất xa xưa vẫn cứ tồn tại những vị như vậy. Ông tôi bảo, thầy Tào cũng có nhiều trường phái, mỗi trường phái đều có cách thức riêng của ḿnh để hiểu biết về linh hồn.
Nhưng cái quan trọng bậc nhất vẫn phải đưa được linh hồn về nơi cần đến. C̣n tất cả những ai không đi theo quan niệm này đều là tà giáo. Để phân biệt tà giáo hay chính giáo trong thế giới tinh thần con người rất khó khăn. Chỉ có điều, cho đến một ngày tất cả chúng ta đều trở thành linh hồn (chết đi), chỉ khi đó mới thực sự biết cái ǵ đang đợi linh hồn của ḿnh.
6. Lời kết: Hăy chân thành, trong sáng để bay lượn ở
tầng cao nhất của thế giới linh hồn.
…Và khi c̣n sống nếu ư nghĩ của chúng ta chân thành, trong sáng, hành động của chúng ta cao đẹp cũng có nghĩa linh hồn chúng ta sẽ nhẹ nhơm, dễ dàng siêu thoát.
C̣n ai đó xấu xa trong ư nghĩ, nặng nề với dục vọng, nhiều hành động sai trái, tất nhiên linh hồn nặng nề nằm ở tầng thấp nhất của giới âm.
Và khi đó sự đau đớn sẽ đến, cái tầng thấp nhất ấy nằm rất gần với thế giới vật chất phàm tục của con người. Ông tôi, một thầy Tào, bảo thế!
A Sáng
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 192 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
HUYỀN THOẠI THẦY RẮN U MINH
Truyền thuyết kể rằng, trong cơi U Minh lam sơn chướng khí có một "vương quốc rắn" do đôi măng xà thân to mấy trượng trị v́. Cũng ở đây, có những ông thầy bùa đạo hạnh cao thâm dùng tà thuật "khiển" các loài rắn độc theo ư ḿnh.
"Rắn lạ" ở U Minh hạ
Đêm, sâu trong rừng đặc dụng Vồ Dơi, nơi được coi là khu rừng tràm nguyên sinh cuối cùng của rừng U Minh hạ, không gian yên tĩnh bỗng chốc náo động bởi tiếng bọn khỉ và tiếng thét của con chồn mướp.
Khi vệt đèn pin hướng về bầy khỉ, mọi người mới chết điếng: con chồn chỉ c̣n là cái xác đu đưa trên ngọn tràm cao gần mười mét, trong hàm con rắn khổng lồ. Anh Nguyễn Văn Của kiểm lâm tỉnh Cà Mau kể:
"Trước cảnh tượng này, cả đội chạy về hạt báo cáo trong tâm trạng thất thần. Anh phải động viên anh em hết lời, họ mới chịu quay trở lại chốt canh".
Cách đây không lâu, chính anh Của cũng đă "đụng" một con rắn khổng lồ khi cùng một kiểm lâm viên chạy xe gắn máy kiểm tra các chốt canh trong rừng Vồ Dơi.
Trước đó, ở vạt rừng cạnh Vồ Dơi có nông dân trong lúc phát quang bụi rậm cũng vô t́nh chặt đứt đuôi con rắn. Khi đem về cân thử một phần nhỏ của cái đuôi cũng đă nặng 7,5 kg...
Cứ thế, những câu chuyện nửa thực nửa hư về loài rắn khổng lồ trong rừng Vồ Dơi đă khiến nhiều tay phong ngạn lấy mật ong, không dám bén mảng vào rừng, trừ các "ông thầy thuốc rắn".
Những thầy thuốc rắn cuối cùng
Hồi tháng tư năm nay, ông Trịnh Văn Ớt, một tay bắt rắn lăo luyện ở xă Khánh Lâm, huyện U Minh Cà Mau, khi ngà ngà hơi men đă nói với ông trưởng công an huyện:
"Nếu anh kư giấy cho tôi vào rừng, một ngày tôi nộp năm trăm ngàn đồng, c̣n ở Vồ Dơi ai cho tôi vô, tôi đưa liền một triệu".
Cách đó hai cây số, ông thầy thuốc rắn tên Phan Văn Thuận xuưt xoa:
"Làm nghề thuốc rắn cứu người mấy chục năm nay, nhiều loại rắn như hổ long, hổ trâu, hổ chúi... đều thấy. Nhưng từ đầu năm tới nay, người ta chở tới tôi nhiều trường hợp bị rắn lạ cắn. Ngay cả rắn hổ phướng sống trên núi bây giờ cũng xuất hiện".
Trên toàn U Minh hạ chỉ c̣n trên dưới hai mươi người có khả năng cứu người bị rắn độc cắn. Phân nửa số này vẫn c̣n đi lục lạo từng xó xỉnh, từ bờ ruộng tới mé rừng bắt rắn làm kế sinh nhai.
Ông Trịnh Văn Ớt kể:
"Năm hai mươi tuổi ông đi chiến trường Campuchia. Khi trở về duyên may sao đó, khiến ông gặp được một vị tiền bối truyền lại nghề thu phục rắn, với lời nguyền: Khi dùng những ǵ học được để cứu người th́ không được lấy tiền.
Nhưng cuộc sống khó khăn, ông đă dùng những ǵ ḿnh học được để... đi bắt rắn. Những năm 1984 -1985, có ngày ông bắt được mấy bao rắn, kiếm vài triệu đồng.
Có tiền ông mua được mười bốn công ruộng pḥng thân. Những năm trở lại đây rừng tràm qua mấy mùa cháy lớn, diện tích bị thu hẹp dần. Do rừng ngày càng được canh giữ nghiêm, những người như ông rất khó đặt chân vô".
Bản thân ông Ớt hơn mười lần bị rắn cắn nhưng đều tự chữa cho ḿnh được. Ông không nhớ hết đă từng cứu sống bao nhiêu người bị rắn độc cắn, mà chỉ nhớ lần duy nhất ông bó tay. Đau đớn thay đó lại chính là anh ruột của ông tên là Trịnh Văn Thắng, cũng làm nghề bắt rắn.
Ông Trịnh Văn Thắng đă hai mươi sáu lần bị rắn cắn đều được ông Ớt chữa lành. Đến lần thứ hai mươi bảy ông bị rắn hổ chúa cắn, ông Ớt đă mời năm ông thầy thuốc rắn, giỏi nhất nh́ U Minh đến cùng chữa nhưng tất cả đều chịu thua.
"Hổ chúa" chính là loài rắn mà các thầy rắn ở U Minh đều e dè. Tương truyền rằng loài rắn này có thể gáy để gọi con mồi, và đă có quá nhiều cao thủ bắt rắn đă "tử nghiệp" v́ nó.
Bốn mươi năm làm thầy thuốc rắn, từ người cha truyền lại, ông Phan Văn Thuận 67 tuổi, cũng không nhớ hết ḿnh đă cứu bao nhiêu người.
Trong bán kính trên dưới mười km từ nhà, hằng năm luôn có vài chục trường hợp bị rắn độc cắn được ông trị khỏi. Ông luôn tự hào là trong bốn mươi năm làm công việc này, ông chưa một lần cầm tiền thù lao của người gặp nạn.
Báo ứng ?
Trị bệnh không ăn tiền, không dùng khả năng có được để hại người, không lạm sát loài rắn là ba điều mà các ông thầy rắn U Minh coi như là cái đức phải giữ.
Thực tế đă có không ít thầy thuốc rắn phải trả giá bởi vi phạm điều cấm. Hai ông thầy thuốc rắn được coi là giỏi nhất xứ U Minh từ trước tới nay cũng đă có một kết cuộc như thế. Họ đều có khả năng "khiển" được rắn hổ chúa nhưng cả hai đều nghèo, sống đời rày đây mai đó.
Ông Tám Rớt sống bằng nghề bắt rắn bán. Có bận ông Tám đă gặp con rắn rất lạ "dám" phùng mang với ông. Lần đó ông đă bỏ hết bao rắn mấy chục con.
Lần khác ông đi bắt mấy bao rắn bỏ trên xuồng, khi bơi về nhà th́ cũng chính con rắn ấy như chực sẵn dưới khoang xuồng "đớp" ông một phát.
Nghe tin những ông thầy thuốc rắn giỏi nhất xứ U Minh đă tụ lại, người vuốt bùa, người đổ thuốc, nhưng ông Tám lắc đầu bảo đă đến lúc phải "trả nợ". Cái chết của thầy Tám Rớt đă để lại một khoảng trống không nhỏ trong giới hành nghề thuốc rắn ở U Minh.
Thầy Năm Ngọc được coi là cao thủ số một c̣n lại. Tuy là thầy thuốc rắn bậc nhất, nhưng ông lại làm nghề "đâm hà bá" (bắt cá trên sông). Người ta c̣n nhớ chuyện ông Năm Ngọc bị mất hai con cá ngát to.
Ông tức tối tuyên bố nếu ai đă lấy cắp con cá th́ phải trả ông lại... con heo. Mười ngày sau có một người tên M. ở Hương Mai bị rắn độc cắn lúc đi phát ruộng. Ông Năm Ngọc nói muốn khỏi th́ phải cúng heo. Hóa ra chính anh M. là người trộm hai con cá của ông Năm Ngọc.
Ông Năm Ngọc là thầy thuốc rắn nổi tiếng ở cả hai phương diện: cứu người và "khiển" rắn cắn người. Về cuối đời ông sống trong tâm trạng bấn loạn, thường chui xuống gầm sàn nằm như... rắn. Người ta bảo ông bị "tổ hành"!
Những câu chuyện huyền hoặc như trên có lẽ sẽ chẳng thể chứng minh bằng lăng kính khoa học. Có điều người dân U Minh trước nay có thói quen khi bị rắn cắn là gửi trọn niềm tin, sinh mạng cho những ông thầy thuốc rắn như quán tính tự nhiên.
Thế nhưng rồi những thầy thuốc rắn cũng sẽ không c̣n, như những huyền thoại đang nhạt dần ở rừng U Minh...
T.T
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 193 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHÀ QUAY PHIM PHẠM KHẮC ĐÀM KỂ CHYỆN RÙNG RỢN
Chuyện ma quỷ có người tin có người không. Nói như thiền sư Vũ Công Lư “vấn đề anh tin hay không mặc xác anh. Có những chuyện không cần anh tin nó vẫn có”.
Trong tinh thần đó câu chuyện của của nhà quay phim Phạm Khắc Đàm, nói về “cây súng bị ma đ̣i”.. cũng làm những người yếu bóng vía phải xanh mặt.
Tuy nhiên như đă thưa ở trên, vấn đề tâm linh không ai bắt ai tin được. Và chuyện ma cỏ không phải ai cũng thấy. Tất cả những câu chuyện do các nhân vật có thật kể ra trên, không nhằm mục đích tạo sự hoang mang cho mọi người.
Đơn giản là những câu chuyện đă được không riêng ǵ một người, mà nhiều người đă nói tới trong thời gian qua… Đây là những kinh nghiệm tâm linh cá nhân kể cho nhau nghe nhân mùa lễ tết.
VW: Anh Phạm Khắc Đàm kể một câu chuyện anh chứng kiến hoặc là anh nghe kể lại chuyện ma quỷ như thế nào?
PKĐ: Đây là một câu chuyện thực mà sau đó tôi đă kiểm chứng. Năm đó là năm bảy mươi hai. Mùa Hè Đỏ Lửa tôi ra trường với cấp bực Chuẩn Úy.
Ngày tôi tŕnh diện đơn vị, hôm đó đơn vị tôi đóng trong cổng Mỹ trên đồi Con Eùn, trong xă Cầm Mỹ, cách Long Khánh khoảng hai mươi bảy cây số. Đoạn đường đó một ngày có một chuyến xe thôi.
Năm bảy mươi hai không được an ninh. Tôi nhớ rằng buổi chiều hôm đó, hậu cứ của tiểu đoàn có một chiếc xe Dodge, tôi quá gian chiếc xe Dodge đó đi vô trong đơn vị, vào khoảng độ hơn năm giờ chiều.
Khi tôi bước chân khỏi xe Dodge, đang c̣n ngồi trên ba lô, ông Đại úy Nhơn ra gặp. Tôi ngắn gọn, cho biết tôi là sĩ quan mới ra trường đến tŕnh diện đơn vị.
Ông vô kêu Thiếu tá Tiểu đoàn Trưởng ra, Thiếu tá Tiểu đoàn Trưởng nói là, tối rồi vào Bộ chỉ Huy Tiểu đoàn ngày mai tính, tức là sẽ đưa tôi ra Đại đội nào đó. Một đơn vị nằm trên một ngọn đồi đêm không có đèn, Tiểu đoàn Trưởng nói tôi đi lên trên đồi.
Đêm hôm đó tôi ngủ tại pḥng Trung Úy Lâm A Si, Đại đội Trưởng đại đội yểm trợ chỉ huy. Trung úy ngủ ở trên tấm ván đóng bằng thùng đạn 105 ly, c̣n dư cái vơng, Trung úy nói là cho tôi nằm.
Đó là đêm đầu tiên, tôi không biết ǵ về đơn vị mới và tôi không biết ǵ về căn hầm đó cả. Tối tôi ngủ mơ mơ màng màng, ba lần trong đêm, tôi cứ nghe có ai đó nói, ông làm ơn trả lại cho tôi khẩu súng, ông làm ơn trả lại cho tôi khẩu súng…
Sự thực tôi mới tŕnh diện đơn vị, chưa lănh một khẩu súng nào hết, từ M-16 đến Colt. Đến lần thứ ba như vậy, tôi nhớ mắt tôi c̣n mở nh́n qua cửa của căn hầm thấy ánh trăng, tôi vẫn nghe câu trả lại cho tôi khẩu súng…
Lúc đó giống như có cái ǵ đè ở trên ngực, tôi nằm gần như là bất động, cố gắng lắm chân của tôi vẫn c̣n mang đôi giày bốt đờ sô, rời khỏi thành vơng rớt xuống cái rầm.
Trung úy Lâm A Si, Đại đội Trưởng yểm trợ, chỉ huy Đại đội của Tiểu đoàn hỏi tôi chuyện ǵ đó. Tôi nói không có ǵ cả, trời cũng gần sáng.
Đến sáng, năm sĩ quan Tiểu đoàn trong đó có Trưởng ban ba, Trưởng pḥng Truyền tin, Trưởng ban năm, Trưởng ban hai ra ngoài sân. Tiểu đoàn mới nói: quan nhỏ đâu tŕnh diện coi, đi uống cà phê.
Tất cả đều kéo xuống quán cà phê ở dưới chân đồi trong xă Cầm Mỹ, tại đó tôi mới thắc mắc, hỏi mấy xếp là tại sao kỳ vậy, tôi mới ra đơn vị, chưa nhận một khẩu súng nào cả, mà trong đêm, cả ba lần có người cứ đ̣i súng.
Mấy ổng mới cười lên nói rằng: Trung úy Tới nó đ̣i súng cậu. Tôi mới nói: lạ nhỉ tôi chưa nhận khẩu súng nào cả tại sao đ̣i.
Thế là sau cữ cà phê đó, lúc trở về tôi mới t́m hiểu. Câu chuyện là như vầy. Ở đầu vơng của tôi có đóng một cây đinh, mục đích treo cái dây ba chạc, mà trong dây ba chạc đó, có một cái khẩu súng trước kia của Trung úy Tới.
Khi ông chết ông nằm úp, khẩu súng nằm ở dưới bụng, sau tai nạn đó khẩu súng cứ đưa đến tay ai, người đó đều bị ông về đ̣i súng.
Đó là câu chuyện mà tôi chứng kiến trong cuộc đời cách đây vào khoảng độ ba mươi lăm năm. Khẩu súng h́nh như có linh hồn của một người bạn cùng đơn vị của tôi.
Lê La
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 194 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
CHUYỆN MA GÀ VÀ NHỮNG GIẤC MƠ ĐẦY TRỨNG
Cho tới tận bây giờ tôi cũng chưa biết ma gà là ǵ, nó như thế nào và tại sao nó hành người ta lâu dài đến thế? Không những người làng tôi, mà cả vùng Tày Nùng đều đồn đại xung quanh chuyện con ma gà.
Nó thổi từ tai nọ sang tai kia, từ miệng người này sang miệng người khác. Tin đồn như lửa cháy chôn chảo. Thực hư chả biết. Nhiều người ghê khiếp nó. Nhưng tôi chưa hoàn toàn tin. Mặc dù cũng đôi lần hơi sởn gai ốc.
Họ thường đồn “Nhà kia có cô con gái xinh đẹp nết na, thế nào cũng có ma gà. Nhà ấy làm ăn phát đạt nhanh đến thế, chắc có con ma gà giúp v.v...” Nói tóm lại, những ai "sủi tăm" hơn người một chút là bị gán cho là người có ma gà.
Khi không ưa loại người nào đấy, thiên hạ cũng quàng lên cổ người ta hai chữ ma gà. Ma gà như ṿng kim cô ở nơi nhạt muối của những người thiếu ḷng thiện chí. Cái sự ác tâm đă làm thành lời đồn đại. Tôi nghĩ thế. Không biết có đúng không.
Lời đồn đại ấy vô t́nh làm cho nhiều gia đ́nh lâm vào cảnh khốn đốn. Ra đường không dám mở miệng chào ai. Vào làng không dám nh́n trâu ḅ lợn gà. Không dám khen trẻ nhỏ. Không dám hỏi thăm người già. Khi đi làm đồng hay lên rừng kiếm củi, thường chỉ lẽo đẽo một ḿnh. Không có ai đi cùng.
Giữa đường gặp mưa to gió lớn, người có ma gà không dám đứng trú chân. Chỉ sợ người nào nh́n thấy. Người ấy liền réo tên vạch mặt lên cho ông trời nghe. Ông trời lập tức sai thần sét đánh chết. Người có ma gà nh́n vào đâu cũng làm cho muôn vật bị lây nhiễm. Lời nói của họ như phun thuốc độc. Nó sẽ làm héo úa hoa màu cây cối. Làm tiêu tan máu chảy trong người. Trẻ th́ biếng ăn. Già th́ đau xương mất ngủ. Trâu ḅ lợn gà bỗng dưng lăn đùng ra chết.
Muôn lời đồn thổi cay độc như thế sống sao được nữa. Người có ma gà đành bỏ quê mà đi. Đi tới nơi nào không c̣n có ai biết tên nhớ mặt. Nhưng đi đâu được? Lời nói gió bay. Gió mang lời đồn thổi chết người ấy đi theo cả ngàn vạn dặm. Người có ma gà buộc ḷng ở lại quê nhà. Họ đành chịu đựng âm thầm suốt đời như cái bóng.
Cách đây không lâu. Tôi có người bạn thân, kể một câu chuyện. Theo bạn, đấy là chuyện có thật một trăm phần trăm. V́ chính mắt bạn tôi nh́n thấy. Chuyện thế này:
Ngay gần hàng phố Co Xàu, nơi gia đ́nh bạn nhiều năm buôn bán và sinh sống. Có một cháu bé mới lên năm tuổi. Bố mẹ cháu đều là người Kinh, mới từ dưới xuôi lên làm ăn. Cháu không hề biết tiếng Nùng Giang. Tự dưng có một hôm, cháu buột miệng nói tiếng Nùng Giang, nói một cách rơ ràng mạch lạc. Không sai một âm tiết.
Ai đứng gần đấy đều trố mắt ngạc nhiên. Nói xong nó chạy. Vừa chạy cháu vừa bảo: “Tôi phải về nhà ngay với bố mẹ. Bố mẹ chờ tôi đă năm năm rồi”. Người bố vội vàng chạy theo để giữ con ḿnh lại. Chạy ṿng vèo từ nhà đến Kéo Lồm. Từ Kéo Lồm lại về Phạ Phủ. Hai bố con chạy đuổi nhau gần hết cả buổi sáng mà không tài nào bắt kịp.
Bạn có tin không? Một người đàn ông hoàn toàn khỏe mạnh, thế mà chạy không nhanh bằng một đứa bé năm tuổi. Con bé chạy như chân không bén đất. Nó thoắt ẩn thoắt hiện. Lúc thấy lúc không. Người bố thở không ra hơi. Nói không thành lời. Nhưng nỗi sợ mất con làm ông gắng sức hết sức ḿnh chạy đuổi theo, thế rồi đành bất lực đứng nh́n con gái.
Con bé chạy hầu như không thở. Chỉ thấy bóng lướt qua cái bóng. Một lúc sau, bỗng thấy nó đổ gục ngay trước cửa nhà ḿnh. Cháu hộc lên một tiếng. Máu tràn ra đằng miệng. Một vũng máu đỏ ḷm to bằng miệng nón. Mọi người hàng phố cùng ào xông đến, bế người cháu lên. Th́ trời ơi! Cháu đă…
Mỗi khi được nghỉ, tôi hay về thăm quê. Cũng câu chuyện này, tôi đă được nghe mọi người kể lại. Nhưng tôi để ngoài tai. Bởi đă có nhiều chuyện mà người dân quê tôi hay thêu dệt, khi đi làm đồng hay những lúc nhàn rỗi.
Mục đích chính chỉ làm tiêu tan mọi cơn mỏi mệt. Hoặc góp vui cho nhiều người cùng cười. Cười lên cho sướng tai mát bụng. Đơn giản vậy thôi. Có nhiều chuyện mà hồi xưa bố tôi kể c̣n ly kỳ rùng rợn hơn nhiều. Tôi đă quá quen với môi trường sống pac lep (nói phét) này rồi.
Nhưng đến lượt bạn tôi, một người mà ngay từ nhỏ đă có thói quen sống cực kỳ nghiêm túc và mực thước, th́ tôi mới thực sự giật ḿnh. Chuyện này khiến ruột gan tôi bỗng như có kiến cắn.
Hồi c̣n là học sinh trung học, tôi có một người bạn trai, nhà ở tận Lũng Đính thuộc xă Đ́nh Phong. Bạn ấy học giỏi nức tiếng. Trong một cơn mơ, bạn đă giải tŕnh xong bài toán v́ sao pi bằng ba phảy mười bốn. Nhưng sau đó th́ nghe đồn là nhà bạn ấy có chuyện như vậy.
Măi về sau này, và ngay cả bây giờ, tôi thấy đời sống của bạn tôi b́nh thường như mọi người khác. Mọi chuyện đồn đại h́nh như đă lắng xuống. Khi mà gia đ́nh bạn ấm êm hạnh phúc, vợ chồng ḥa thuận, con cái trưởng thành, có nhà riêng năm tầng mặt phố chính. Nghe đâu bạn tôi sắp được điều ra tỉnh để phụ trách một ngành lớn và quan trọng. Tôi thực sự mừng cho bạn.
Cổ nhân nói: “Nhân cường (th́) mà nhược”. Tôi tin điều này hơn câu chuyện mà bạn tôi vừa kể. Một cơ thể sống khỏe mạnh. Khỏe mạnh về mọi phương diện th́ không thể nào người ấy có ma gà.
Một gia đ́nh hạnh phúc, con cái đề huề giỏi giang, làm ăn năm sau phát đạt hơn năm trước, dứt khoát gia đ́nh ấy không thể có ma gà. Người đời v́ ghen ăn tức ở, có muốn đồn thổi mặc sức mà đồn thổi. Có như thế mới gọi là thói đời.
Chu Văn Păn
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 195 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÍ MẬT VỀ CHAI NƯỚC TRONG VÀ BỆNH ĐIÊN KỲ DỊ
Cho đến tận bây giờ, tôi cũng chưa biết đích xác cha tôi chữa "bệnh điên" cho người ta ra làm sao, bằng cách ǵ, dùng phương thuốc đặc trị nào? Đó là một căn bệnh khó chữa vào hàng bậc nhất nh́ từ xưa nay, cho dù đó chỉ là một thứ bệnh lư về tâm thần, mất năng lực tự chủ, và không kiềm chế được hành vi.
Ở quê tôi, nhiều người mắc căn bệnh này đă vào viện, hoặc chuyên khoa tâm thần khám và điều trị. Nhưng măi không khỏi. Họ đành quay lại t́m đến cha tôi.
Không chỉ chữa bệnh cho người, cha tôi c̣n có thể cầm máu, bắt gịi cho trâu ḅ. Khi chúng bị vắt rừng cắn, bị ngă xuống vực, đá đâm thủng ruột… Nếu không cứu chữa kịp thời, chỗ bị thương sẽ nhiễm trùng. Máu chảy măi đến khi kiệt sức. Con gịi đục măi vào thịt. Trâu ḅ sẽ lăn ra mà chết.
Phải có đến sáu bảy chục năm, dù cha tôi không chuyên hành nghề nhưng vẫn thường xuyên đi chữa bệnh. Những người dân truyền tin cho nhau về khả năng kỳ lạ này, ngày một lan rộng.
Cha tôi sẵn ḷng giúp mà không kèm theo bất cứ một đ̣i hỏi vật chất nào. Những người bị điên được cha tôi chữa đều khỏi hẳn. Hiện nay họ đă thành ông thành bà, đang có cuộc sống b́nh thường và yên ổn như mọi người dân khác. Và họ vẫn quan hệ thân t́nh với người nhà tôi, suốt từ mấy chục năm nay. Hầu hết mọi người đều nhận làm con nuôi của cha tôi.
Ngày cha tôi mất, khắp cánh đồng Bo Păn trước nhà tôi rợp một màu khăn tang trắng xóa. Người gánh gạo. Người gánh rượu. Người vác củi… nườm nượp mang đến giúp cho nhà tôi làm lễ tang cha. Một bầu không khí đau thương nặng nề trùm xuống. Nhưng bù lại, t́nh cảm mọi người dành cho chúng tôi thật thân t́nh, ấm áp. Nên nỗi buồn mất cha cũng dịu đi được phần nào.
Có thể nói đây là một đám tang kỳ lạ nhất mà tôi được chứng kiến (Tôi từng được cha cho đi theo đánh trống đám ma từ lúc lên tám tuổi). Có ba ông thày tào. Sáu bà bụt luông. Họ đều là những học tṛ xuất sắc và tin cẩn của cha tôi.
Năm ngày bảy đêm tưng bừng nhảy múa và ca hát. Trống chiêng năo bạt ầm vang. Tiếng soóc nhạc. Tiếng pí lè. Tiếng con ốc cạn. Tiếng sừng trâu út út vọng vào vách núi, không lúc nào ngưng nghỉ. Làm át đi những tiếng khóc thương cha thống thiết năo nùng. Cây cỏ trên rừng cũng dỏng lá lên nghe. Chim chóc đậu đầy trên nóc nhà. Chúng ngừng im tiếng hót. Đá trên núi ngồi buồn xám ngoét. Mây trên trời vần vũ đớn đau. Chiều kéo ngày đi lằng lặng tối. Người người đi lại trong màn đêm đen như keo đặc.
Chốc chốc lại có người đ̣i mang thóc ra cho ngựa. Gọi là ngựa nhưng kỳ thực đó là một con hổ lông xám. Gọi chệch đi cho đỡ sợ. Phải là người nhẹ vía th́ mới trông thấy. Nó nhai thóc rau ráu. Ăn xong hổ lên quả đồi sau lưng nhà tôi choăi chân nằm phủ phục. Nó hít hà hương khói. Lắc lắc cái đầu. Ve vẩy cái đuôi. Lim dim đôi mắt. Khi vầng dương ánh lên le lói, ông ba mươi lẹ làng tan biến vào làn sương mỏng. Làn sương bay lên trời, cuốn theo một con hổ đang biến h́nh.
Trong khi đó, các thày tào bà bụt vẫn miệt mài diễn tả lại toàn bộ cảnh sinh hoạt thường ngày khi cha tôi c̣n sống. Họ bắt chước ông giống y như thật. Từ giọng nói, tiếng cười, kiểu ngồi, dáng đi… đều là h́nh bóng cha tôi. Chứ không phải họ nhập vai theo một kịch bản nào.
Đây rồi. Lũ người điên bắt đầu xuất hiện. Có người nuốt cả một ḥn than đang hồng rực vào trong cuống họng. Có người đi chân không trên lưỡi dao mài sắc. Thế mà không cứa đứt một giọt máu tươi. Có người ngồi trên một mâm gai nhọn. Trên gai nhọn có phủ một tờ giấy mỏng. Họ khoanh chân ngồi theo kiểu kiết dzà. Không những ngồi im mà họ c̣n nảy cong cả người lên, lấy đà rơi xuống. Phập!
Lại có người nhảy vào một đống than lửa đang cháy rực. Dùng cả hai tay bới lửa lên tung tóe. Nhưng tuyệt nhiên trên người họ không hề có vết bỏng. Chỉ thấy trên tóc, trên vai áo có bụi tro và tàn lửa rơi lốm đốm. Khi người đóng vai cha tôi xuất hiện.
Ông lừng lững bước vào khuôn cửa. Những người điên nhất loạt đứng đâu ở yên đó. Không ai dám ho he nhúc nhích. Cha tôi cất tiếng gọi từng người. Họ khoanh tay vâng dạ. Ba mươi phút sau, họ hoàn hồn. Thu hết thần cuốn hết vía. Các ông thày tào bà bụt lại ngồi đàng hoàng uống rượu, bỏm bẻm nhai trầu và nói chuyện mùa màng.
Lúc c̣n sống. Cả đời cha tôi chỉ biết thở và cười. Gặp ai cũng cười. Mở miệng là cười. Nuôi con từ bé đến lớn, ông không hề đánh mắng con cái. Không hề nặng lời với bất cứ ai. Ông bảo, ta được sống thảnh thơi ở trên đời này là một chữ phúc nhỏ. Được sống cùng với bao con người khác, giữa vạn vật và muôn loài, mới là chữ phúc to.
Hăy biết quư rừng xanh mây trắng, sông suối hiền ḥa. Bởi đó là nơi chốn đi về cả phần hồn lẫn thể xác. Hễ trông thấy đàn kiến đang đi, hăy nhường đường cho chúng. Mỗi con kiến là một sinh mạng. Thấy chữ rơi không được bước qua, mà phải thành kính cúi xuống nhặt lên và đem đốt đi.
Chữ thánh hiền không được bỗ bă xúc phạm. Nhờ có chữ mà ta biết v́ sao hạt thóc nhọn hai đầu. Trên đời này chỉ có hai thứ đen. Mắt người đen và chữ viết đen. Biết trọng chữ nghĩa mới là người có nhân cách.
Thấy ai rách rưới, không được xem thường. Bởi v́ chẳng may họ gặp vận hạn. Người ăn xin ăn mày đến nhà, phải mời người ta ở lại. Ta có ǵ th́ cho họ ăn, cho họ uống và cho họ cái mặc. Ăn xin ăn mày cũng là ta. Đói cơm rách áo hóa ra ăn mày.
Ông nói rằng trên đời này không có ai là xấu. Chỉ có ḷng tham, thói ích kỷ, sự hận thù là xấu. Hăy chuyển hóa những thứ đó thành phân, để bón tốt cho lúa đồng.
Đă có nhiều người hỏi ông chữa bệnh điên bằng ǵ? Cha tôi chỉ cười mà chưa bao giờ nói. Phù phép chăng? Ai cũng cho rằng ông chữa bằng phù phép. Tôi cũng nghĩ thế. Ông vẫn chỉ cười. Khi tôi đă lập gia đ́nh và sinh hai cháu nhỏ. Có lần tôi hỏi dùng thuốc ǵ mà chữa được bệnh điên.
Ông trầm ngâm, lặng đi một lúc lâu. “Con là người nóng tính. Ham hố nhiều như tóc. Riêng điều này con không thể học và làm được.” Ông giảng giải “Cha không chữa bằng thuốc. Mà bằng trái tim. Con hiểu không.
Trái tim yêu thương con người. Trái tim phải rộng lớn mới mong làm được điều đó.” Thấy có vẻ sách vở lư thuyết và mông lung xa vời quá, tôi bèn thưa lại. “Mọi người vẫn cho rằng cha có phù phép. Hồi nhỏ cha được đi học với ông thầy Vườn Luông?”
Cha nhỏ nhẹ. “Đúng là có học. Học từ năm mười hai đến hai lăm tuổi cha mới về quê cưới mẹ con. Nhưng chỉ học chữ nho để về làm thày tào. Ông Vườn Luông là một ông thầy cao tay. Không chỉ giỏi chữ mà c̣n giỏi cả phù phép.”
Tôi vội vàng. “Cha có học phù phép không?”. “Có! Nhưng phù phép chỉ để trừng trị yêu quái. Sao có thể chữa cho người được.”.
Tôi c̣n được nghe mẹ kể nhiều lần về ông thầy Vườn Luông. Đó là một người tài cao đức dày. Không mấy học tṛ theo được. Chỉ có cha tôi là người hiền lành nhất, trung thực nhất và rất sáng dạ. Nên ông Vườn Luông tin yêu cha tôi hơn cả trong đám học tṛ. Kể từ đấy ông Vườn Luông truyền hết bí mật ngón nghề cho riêng cha tôi.
Biết rằng tôi chưa tin chuyện đó là có thật. Một lần ông cho tôi xem cách bốc thuốc chữa bệnh. Thuốc là một chai nước lă trong vắt. Cha tôi múc từ dưới mỏ nước mang về. Rồi gọi người nhà đốt ba nén nhang mang lên cho ông.
Ba nén nhang kẹp vào mang tai. Ông ngồi thẳng lưng thẳng cổ như kiểu ngồi ṭa sen. Chỉ thấy ông nhắm hờ hai mắt, bất động toàn thân. Bây giờ tôi mới biết đó là tư thế ngồi Thiền.
Tôi căng mắt theo dơi từ đầu. Không thấy ông bỏ bất cứ vật ǵ vào chai nước. Khoảng nửa tiếng sau, ba nén nhang cháy vừa hết, ông lấy hơi từ lồng ngực sẽ sàng thổi vào chai. Vẫn thế. Chỉ có chai nước trong suốt. Không màu. Không mùi. Không vị. Nhưng mang cho người điên uống, dăm ngày sau họ không c̣n quậy phá nữa. Nói năng từ tốn hơn. Cử chỉ hành tung trở lại b́nh thường.
Thật khó tin! Nhưng đó là điều có thật. Người điên uống vài ba chai nước là khỏi, nhưng sau đó chủ nhà c̣n phải sắm sửa một đêm cúng Trời Phật. Cha tôi ngồi hát từ mờ đêm đến sáng. Bài mo chỉ nói về hồ nước. Hồ nước đục. V́ sao hồ nước đục. Bây giờ ta phải làm cho hồ nước trong. Hăy giữ cho hồ nước trong. Hồ nước trong sẽ nh́n thấy đáy…
Chẳng cần chạy chữa ǵ cả, v́ tâm có sẵn ta rồi. Hăy buông bỏ mọi ham muốn buồn phiền. Hăy thảnh thơi vui tươi như hoa trái… Lời văn giản dị dễ hiểu. Đi liền với giai điệu, tiết tấu của tiếng chập cheng choong nào*.
Trong ánh nến lung linh mờ ảo. Một không gian huyền bí mà cha tôi đưa người đời đi từ bờ ảo sang bến thực. Rơ ràng ông đă cảm hóa cái xấu bằng cái đẹp. Cảm hóa cái ác bằng cái thiện. Chuyển hóa cái rối tinh mù mịt bằng cái trật tự và lắng đọng. Chuyện rơ ràng như ban ngày, chẳng hề liên quan đến thần linh mê tín.
Hứa Hiếu Lễ
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 196 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
ĐÊM BƯỚM MA
Cơi ma vẫn từ xưa tới nay là một thách đố lớn với trí tuệ và cả tâm linh con người. Thật và ảo tin và ngờ, tất cả in hằn trong mỗi câu chuyện về ma.
Thuở bé vẫn thường nghe những người Tàu chôn của thần giữ của, rồi th́ thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề. Đêm mưa mấy đứa trẻ con ngồi trong nhà chơi với nhau, có ǵ mừng quá thường vỗ tay, tức khắc bị người lớn mắng "Chúng mày vỗ tay gọi ma vào nhà hả?".
Cả lũ mặt xám lại ngồi im thin thít. Được một lúc măi chơi nguôi nguôi cơn sợ lúc năy, mấy đứa xoay ra thi huưt sáo to. Người lớn quát: "Huưt sáo rủ ma đi chơi có phải không?".
Thế là tàn chuyện chẳng đứa nào c̣n muốn chơi ǵ nữa, thế là kéo nhau đi ngủ. Nào đă yên một cô nào đỏm dáng ra soi gương chải đầu chẳng qua sợ tóc ngày mai bị rối, đột nhiên chạy vội vào giường trùm chăn kín mít v́ nghe người lớn nói "chải đầu cho ma xem".
Cứ như thế ngày này qua ngày khác, chẳng biết ma nó như thế nào mà người lớn lại phải kiêng đủ thứ để tránh ma...
Lớn dần lên đêm đă biết chạy nhong nhong ra ngoài vườn nghịch. Thấy đom đóm lập loè lại sợ lửa ma trơi. Bắt đầu ngồi nghe người lớn kể chuyện ma, càng sợ lại càng thích, nghe rồi ban đêm chẳng dám ra ngoài sân.
Vậy mà vẫn háo hức làm sao, hấp dẫn làm sao cái cảnh ngồi quanh đống lửa đun bánh chưng mà nói chuyện rùng ḿnh. Thế rồi lại càng lớn lên nữa, bắt đầu vớ phải quyển sách ǵ th́ đọc quyển ấy. Và.. ở trong đó cũng thấy có ma...
Tôi không thể nhớ tôi đọc truyện ma lần đầu tiên vào năm bao nhiêu tuổi, nhưng tôi nhớ rất rơ đó là truyện Mẹ ranh càn sát trong cuốn Tang thương ngày lụt. Câu chuyện ám ảnh tới mức măi sau này cả chục năm tôi vẫn nhớ cái kết cục thập phần chua xót của nó.
Cái sự chia tay của mẹ con nhà "mẹ ranh" dẫu có thế nào cũng vẫn là một cuộc khốc liệt giữa hai cơi âm dương. Một "đứa con ma" phải gửi ở trần gian, một "mẹ ranh" ngồi ở gốc cây đêm đêm chỉ nhắc con chớ ăn cá chép, ba ba.
Họ nói với nhau về cái hạn nợ của cơi ấy... Có một cái ǵ đó giữa Mẹ ranh càn sát và những câu chuyện kể truyền miệng vẫn cứ âm thầm trôi nổi trong dân gian. Nó cũng mông lung, cũng huyễn ảo nhưng lại rất gần với đời sống hàng ngày của mỗi người.
Xóm nào chẳng có một vài cái g̣, một vài cái mả hoang, cây gạo già xù x́ ung bướu tới mùa chỉ rụng xuống dăm ba cái hoa mà màu th́ cũng phai đi không c̣n được đỏ tươi như những hoa của cây khác. Nỗi sợ bắt đầu từ đó và dường như những câu chuyện ma cũng từ đó mà trôi nổi...
Kể từ cái ngày định mệnh đầu tiên ấy, chẳng biết có ăn phải bùa bả ǵ không mà tôi cứ lăn vào t́m đọc những truyện ma. Càng đọc lại càng mê. Trung Hoa th́ vời vợi một cụ Bồ Tùng Linh với Liêu Trai mà ma trong đó th́ quá "người", c̣n người th́ có khi lại "ma" hơn cả ma...
C̣n ở ta th́ ông "trùm làng" ắt phải là Nguyễn Dữ, sau rồi th́ tới TCHYA, rồi nữa th́ vô thiên lủng. Văn nhân trong thiên hạ, hỏi ra ai cũng có lưng vốn dăm ba cái truyện ma. Từ một ông vua như Lê Thánh Tông cho đến ông đốc bồng Vũ Phương Đề, từ người văn chương truân chuyên như Nguyễn Tuân cho đến lăng mạn và "Tây học" như Nhất Linh... tất thảy đều mắc vào cái "nghiệp" viết truyện ma.
Nhưng mà muôn h́nh vạn trạng nhất th́ chẳng có ai bằng nổi dân gian, những câu chuyện cứ truyền từ tai người này sang tai người kia, mỗi lần lại thấy đổi đi một chút và v́ thế dường như mỗi lần càng "thật" hơn một chút, dễ tin hơn một chút.
Chỉ có điều nó cứ bồng bềnh, phù du như những ǵ mà nó nhắc tới. Ma trong dân gian luôn ở ngay cạnh người đẹp, dễ gặp và dễ làm người ta sợ. Khi th́ một anh chàng về khuya gặp phải cô gái đi nhờ xe, càng đạp càng thấy nặng, ngoảnh lại hoá ra chở một cái bia đá đă lên rêu.
Khi th́ một người đi đêm gặp phải "ma mặt thớt" thứ ma có mặt phẳng ĺ như cái thớt! chạy một thôi dài mới gặp được chiếc xích lô, dọc đường bất giác nhắc lại chuyện vừa trải qua th́ người đạp xích lô hỏi "Có phải mặt giống thế này không?".
Thử trông xem hoá ra mặt của "người ấy" nào có mắt mũi ǵ đâu... Ngủ đêm trong bệnh viện thường nghe tới chuyện ma dựng giường, đi ngang nhà xác th́ lại nhớ chuyện xác bị chó mèo nhảy qua tự nhiên chạy đuổi người.
Có anh mua một căn nhà rẻ, sau về mới biết nhà có ma, đêm đêm vẫn thường ŕ rầm than khóc, lại c̣n hiện lên thành những bóng trắng đứng ở đầu giường, gọi tên, đ̣i nhà... Những câu chuyện như thế có thể nghe được ở bất cứ đâu, nhưng lạ thay người ta cứ kể ở chỗ này chỗ nọ mà cấm có khi nào được nh́n tận mắt cả, thành thử lại càng nửa tin nửa ngờ, càng sợ.
Đọc truyện về ma, nghe chuyện về ma, viết về ma, ấy vẫn là những sự mà nhân thế thường làm. Vậy th́ có ma không, người bảo có người bảo không, cứ u u minh minh đến lạ. Nhưng mà những thứ như thế lại cứ mê hoặc người ta ghê lắm.
Vẫn biết đức Khổng có dạy "Quỷ thần nên kính, không nên gần" thế mà rồi th́ người ta vẫn đọc truyện ma, vẫn kể chuyện ma cho nhau nghe, và cứ lâu lâu lại t́m thấy một truyện ma mới viết.
Đành làm một cái việc chẳng đặng đừng là tập hợp cả những chuyện đó lại, biết cái nào th́ nhặt cái đó, cứ hay là được. Đâu phải có ư đua chen, mà chẳng qua chỉ v́ trót đă quá yêu Liêu Trai, quá say sưa Truyền kỳ mạn lục mà nên.
Gọi là chơi th́ chẳng ra chơi, gọi là việc cũng không ra việc. Tỉ mà tỉ mẩn nhặt nhạnh chỗ này chỗ kia, gặp ǵ cũng phải ngắm nghía, cứ tựa như ngồi trong ḷng suối mà đếm cát. Thế mà cũng thấy nhiều sự linh ứng lạ.
Vừa mới nghe một nhà văn già nói rằng ông Nhất Linh có cái truyện hay lắm, tự nghĩ chẳng biết t́m đâu ra; tối về tiện tay giở cuốn sách vừa được nhận lúc chiều là thấy truyện đó ngay lập tức.
Lại tới lúc lặn lội t́m vào trong nhà một tác giả để lấy bằng được truyện của anh, đương dở chén nước th́ bướm đen bay vào nhà chập chờn vài ṿng rồi như đă trở thành vô ảnh.
Rồi th́ khi viết những ḍng đầu của lời mở đầu này, nhện trắng sa xuống trước mặt, cứ luẩn quẩn măi không đi. Viết tới đoạn không được vừa ḷng th́ gió thổi rèm cửa tung lên, trùm kím trang giấy... Chao ôi, dẫu chẳng phải có những kỳ ngộ như chuyện ở Trại Tây th́ cũng là một sự lạ không thể không nhắc tới.
Viết tới đây th́ gió lại chợt yên, mà khí chiều đă lạnh, tấm màn lộng lên lúc năy giờ khe khẽ buông trùm xuống cửa sổ, tự biết đă tới lúc dừng bút. Cơi huyền hồ không phải là nơi để nấn ná lâu. Vài lời nói chơi cũng là một lời tựa cho chủ đề các truyện Đêm Bướm Ma này.
Lưu Sơn Minh
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 197 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
NGÔI NHÀ QUỶ ÁM TẠI BEVERLY HILLS
Câu chuyện "Căn nhà quỷ ám" sau đây là truyện có thực đă xảy ra tại một căn nhà ở vùng Beverly Hills, California.
Elke Sommer là nữ tài tử người Đức 23 tuổi. Cô có một người chồng rất tài hoa làm nghề kư giả tên là Joe Hyams. Năm 1964, khi cô trở thành một tài tử nổi tiếng tại Hoa Lệ Ước th́ hai vợ chồng quyết định mua một căn nhà ở vùng Beverly Hills, California.
Ngay đêm đầu mọi người đang ngồi quây quần ngắm ngôi nhà mới để thử xem ḿnh phải trang trí như thế nào, cần phải mua những ǵ cho phù hợp với pḥng khách, pḥng ăn, pḥng ngủ v.v... th́ bỗng nghe có tiếng động tại pḥng ăn.
Tiếng động quá mạnh, khiến mọi người đang ngồi không bảo nhau đều bật đứng dậy. Tiếng động đó dường như giống hệt như người xô bàn ghế. Khi mọi người chạy ra pḥng ăn, th́ quả có thấy ghế bàn bị lệch lạc, song chẳng thấy có bóng dáng người nào.
Và không phải chỉ đêm đầu, mà liên tiếp mấy đêm sau cũng nghe thấy có những tiếng động như vậy. Thế là, Joe liền đi mua ngay khẩu súng ngắn 38, ba cái máy ghi âm loại nhỏ xíu, ít dây điện và ba cặp tai mắt điện tử và máy ghi âm ở cửa bếp, cửa pḥng ăn và cửa ra vào.
Về đến nhà, Joe lấy phấn đánh dấu vị trí của các chân ghế, chân bàn. Đêm hôm ấy, ngay khi nghe thấy những tiếng động quen thuộc trên pḥng ăn, Joe lấy súng, rồi lặng lẽ ḅ lên pḥng ăn.
Vừa đến cửa pḥng này đột nhiên anh không c̣n nghe tiếng động nữa. Một tay cầm súng, một tay bật đèn, Joe nhanh chóng lao vào pḥng ngay khi đèn vừa sáng. Nh́n quanh pḥng ăn Joe không thấy một bóng người hay bất cứ điều ǵ khả nghi. Tất cả đều gọn gàng, ngăn nắp, ngay cả các chân ghế, chân bàn vẫn nằm nguyên ở vị trí Joe đă đánh dấu.
Sáng hôm sau, Joe mang ba chiếc máy ghi âm trở lại pḥng ngủ và bật từng máy lên nghe. Hai chiếc gắn ở cửa và nhà bếp đều không có bất cứ âm thanh ǵ lạ. Riêng chiếc gắn trong pḥng ăn, Joe nghe rơ ràng âm thanh của tiếng ghế bị xô đẩy trên sàn gỗ một hồi lâu, kế đến là sự yên lặng rợn người rồi tiếng bật công tắc điện, tiếng chân của Joe bước vào pḥng ăn.
Sau khi Joe đi khỏi một lúc th́ tiếng xô ghế bàn lại ào ào trở lại như cũ. Đến khi kiểm lại các máy h́nh tự động gắn liền với các mắt điện tử, anh cũng không thấy máy chụp được bất cứ h́nh ảnh nào.
Trong những tuần lễ kế tiếp, Joe đă mời kiến trúc sư và thám tử tư đến nhà tŕnh bày sự kiện và yêu cầu họ kiểm tra lại xem nhà một cách kỷ lưởng, xem có lối ra vô hay pḥng ốc nào bí mật trong nhà hay không.
Sau hai ngày t́m kiếm thật kỹ, kiến trúc sư khẳng định ṭa nhà đă kiến trúc đúng như họa đồ. Tuyệt không có pḥng ốc hay đường hầm bí mật nào. Điều kỳ lạ hơn nữa là có một số khách khứa của hai vợ chồng khi ghé thăm lúc ban ngày cũng như khi nghỉ đêm, mọi người đều đề cập đến những âm thanh lạ và h́nh ảnh người đàn ông mặc áo đen ba sọc trắng.
Cho đến lúc đó, Joe vẫn không tin trong nhà của anh có ma quỷ. Tuy nhiên, anh cũng nghe theo lời khuyên của vợ thay màn cửa, quét sơn lại pḥng ăn và mua bộ bàn ăn mới để "ma quỷ thấy khung cảnh lạ sẽ không bén mảng đến phá đám" như lời nhiều người khuyên nhủ.
Quả nhiên, ngay đêm đó tiếng động im bặt trả lại cho căn nhà sự yên tĩnh đầu tiên kể từ khi hai vợ chồng dọn vô. Nhưng chỉ được đúng hai đêm, đến đêm thứ ba, tiếng động kỳ lạ lại vang lên như cũ.
Trong hai tuần lễ kế tiếp Joe đă sơn, thay màn cửa và bàn ăn tất cả ba lần nữa. Nhưng lần này hai vợ chồng chỉ được có mỗi một lần yên tĩnh. Sang đến đêm thứ hai lại ầm ĩ như cũ.
Một buổi chiều tháng mười, trời trở lạnh, ngoài trời mưa lâm râm. Cả nhà gồm hai vợ chồng và bà mẹ của Elke đang ngồi ăn và con chó Hasi cũng đang thưởng thức một ḿnh một chén để ăn riêng, th́ bỗng nhiên họ nghe thấy có tiếng cửa mở và tiếng cửa khép thật thong thả.
Cả ba người đều nh́n nhau im lặng trong khi con chó Hasi th́ ngừng ăn rồi quay ra cửa gầm gừ... Kế đó mọi người nghe thấy có tiếng chân bước cà nhắc lên cầu thang gỗ nghe rơ mồn một...
Rồi đột nhiên im lặng một cách ghê rợn. Khoảng hai phút đồng hồ sau, con chó Hasi rít lên rồi cụp đuôi chạy lại phía Elki. Khi nàng bồng nó lên tay, nó mới quay cửa sổ sủa, cả ba cùng có cảm tưởng rơ ràng có một người vô h́nh vừa bước vô pḥng ăn và thong thả đi xuống chiếc ghế ở cuối của bàn ăn và ngồi xuống.
V́ bàn ăn h́nh bầu dục và dài đũ chỗ cho mười hai người ngồi, nên khi bao giờ ăn hai vợ chồng và bà mẹ cũng ngồi gọn ở một đầu, c̣n đầu kia để trống. Nghe tiếng chó sủa, thấy vẻ mặt hoảng hốt của vợ và mẹ vợ, Joe bực tức đứng dậy bước thẳng về phía cuối bàn ăn kéo chiếc ghế đổ nghiêng ra sàn.
Cả ba người chờ đợi có chuyện lạ xảy ra nhưng tất cả đều b́nh thường và lạ lùng thay, con chó Hasi cũng im bặt không sủa thêm một tiếng nào. Nh́n xuống chiếc ghế, Joe ngạc nhiên khi thấy mặt ghế ướt sũng nước mưa và một vũng nước lênh láng ngay trên sàn gỗ...
Một chiều nọ khi hai vợ chồng về đến nhà, hai con chó của họ bỗng trở chứng nhất định không chịu vô nhà cứ đứng ngoài cổng chỏ mơm và sủa ầm ĩ, sủa đến khi khản cả tiếng vẫn c̣n sủa. Thấy vậy,hai vợ chồng đành phải mang hai con chó đi bác sĩ thú y, sau khi khám nghiệm vị bác sĩ này tuyên bố cả hai chú chó đều ở trong trạng thái b́nh thường.
Có người khuyên hai vợ chồng Joe nên mua bộ bàn ăn mới và mua các màn cửa mới treo thay v́ những cái cũ, có thể có hơi hám của vong hồn ma c̣n quấn quít ở đâu đây t́m đến để... đ̣i lại.
Cũng có người khuyên Joe là phải sơn phết toàn diện ngôi nhà, làm như thể nhà mới vị chi là các hồn ma ấy sẽ bỏ đi nơi khác. Joe làm theo chỉ trong một ngày.
Quả nhiên, ngay đêm đó tiếng động của ma gây nên không c̣n nữa, trả lại sự yên tĩnh đầu tiên kể từ ngày hai vợ chồng Joe dọn đến ở. Nhưng... chỉ được đúng chỉ hai đêm, đến đêm thứ ba tiếng động kỳ lạ lại vang lên như cũ.
Lần này c̣n có vẻ dữ dội hơn. Đêm ấy trời mưa như cầm chỉnh, tiếng sấm sét liên tục vang lên. Gió càng lúc càng thổi mạnh làm lay động cả đồ đạc treo trong nhà. Joe khép kín cửa lại. Nhưng lạ lùng thay gió không biết từ khe nào mà cứ lồng vào liên tục.
Đèn điện trong nhà bỗng tắt ngấm. Joe phải chạy kiếm trong bóng đêm t́m đèn cầy và máy quẹt thắp lên. Khi ánh nến vừa tỏa sáng th́... họ đều trông thấy rơ ràng một người đàn ông đứng bên ngoài cửa sổ nh́n vào.
Và không bao lâu bóng người đàn ông lạ đó biến mất. Cả ba quay lại nh́n nhau và đều xác nhận cùng một h́nh ảnh giống hệt như nhau. Tất nhiên đây không phải là ảo giác, v́ cả ba đều mô tả giống hệt h́nh dáng, lối ăn mặc luôn cả nét mặt của "người ma" đó.
Ngay sau đó Joe lấy đèn bấm lại gần khung cửa sổ t́m kiếm th́ nhận ra cửa sổ vẫn đóng chặt. Bên ngoài mưa vẫn như trút và gió vẫn gào thét, cây cối vẫn vật vă từng hồi không ngớt. Tuy nhiên không thấy có bóng dáng của ai bên ngoài. Điều lạ lùng là ngay dưới cửa sổ, trên sàn gỗ bóng loáng c̣n nguyên một vũng nước mưa không hiểu từ đâu chảy vào?!
Nh́n lên trần Joe thấy trần khô ráo. Đưa tay sờ vào khung sổ vào tường, anh không t́m thấy một dấu hiệu ǵ chứng tỏ có nước hắt vô hay thấm vô. Là người can đảm có nghị lực, không hề biết sợ hăi là ǵ nên Joe vội khoác áo mưa lấy dù, rồi mở cửa đi ra ngoài.
Trong thâm tâm lúc đó, anh đinh ninh người đàn ông lạ mặt mà ba người thấy, chỉ là một người b́nh thường đứng bên ngoài cửa sổ, ŕnh ṃ một chuyện ǵ đó chứ không thể nào có chuyện ma quái trên cơi đời này.
Tự tin như vậy nên khi đến bên cửa sổ, Joe có ư định dùng đèn bấm t́m kiếm thật kỷ dấu vết người đàn ông để lại. Nhưng khi rọi đèn đến vùng đất dưới cửa sổ, Joe bàng hoàng ngạc nhiên khi thấy đó là một vùng đất cát xốp, trải rộng cả khu gần chục thước vuông. Tất cả đều nguyên vẹn dưới làn nước mưa, tuyệt nhiên không hề thấy bất cứ có dấu chân nào.
Sau sự kiện kỳ bí này, cả Joe lẫn Elke và bà mẹ vợ đều giật ḿnh và tin rằng, căn nhà họ đang ở chắc chắn có chứa đựng một chuyện ǵ ghê gớm lắm.
Ngay đêm đó Elke đề nghị báo nội vụ cho cảnh sát, c̣n mẹ của Elke th́ đề nghị đi mời thầy pháp về làm phép trừ tà trừ quỷ. Nhưng Joe tin tưởng, dù có chuyện ǵ xảy ra chăng nữa th́ trên dương thế, người sống bao giờ cũng làm chủ nên anh tính cứ chờ xem chuyện thế nào rồi tính sau.
Trong những tuần lễ kế tiếp gia đ́nh Joe tiếp tục chứng kiến những hiện tượng lạ lùng, như những tiếng thở kḥ khè như người nghẹn thở, thỉnh thoảng vang lên trong đêm. Có người khuyên hai vợ chồng Joe nên t́m sự giúp đở của Hiệp Hội Nghiên Cứu Tâm Thần ASPR (American Society for Psychal Research) Hoa Kỳ tại Los Angeles để nhờ giúp đỡ.
Vợ chồng Joe t́m đến. Sau khi tṛ chuyện với chuyên viên của Hội hai vợ chồng mới biết, trước đây tại căn nhà họ ở cũng đă xảy ra những chuyện tương tự và hai người chủ cũ đă phải bán vội vàng, ngay sau khi dọn đến ở không bao lâu.
Theo lời của những người chủ cũ, th́ họ cũng đă từng bị người đàn ông mặc áo rằn sọc trắng như gia đ́nh Joe đă thấy. Người này cho biết là người mà gia đ́nh Joe trông thấy mặc áo đen ba sọc trắng, nguyên là người chủ đầu tiên của căn nhà, nhưng không hiểu sao bỗng nhiên bị mất tích cách đó cả nửa thế kỷ.
Sau khi nghe chuyện hai vợ chồng Joe đồng ư để cho Hội cử một chuyên viên nổi tiếng về trừ ma đuổi quỷ đến nhà làm phép. Chuyên viên đó là bà Lotte Von Strahl. Nghi lễ đuổi ma quỷ của bà Lotte rất đơn giản. Bà đến ngồi gọn gàng ở đầu một bàn ăn và mời hai vợ chồng Elke ngồi ở đầu bàn bên kia.
Sau vài phút im lặng nhắm mắt nhập thần, bà Lotte lạnh lùng tuyên bố:
"Ồ ! Đúng rồi... tôi thấy nó rồi. Bây giờ th́ con quỷ ghê gớm đó đang ngồi cạnh tôi. Vậy tôi xin mời hai ông bà cùng tôi đọc một đoạn kinh cầu nguyện..."
Sau khi ba người đọc kinh xong, bà Lotte quay sang bên trịnh trọng tuyên bố:
"Nhân danh Thượng Đế, ta ra lệnh cho ngươi rời khỏi căn nhà này ngay từ bây giờ. Hăy để cho những người lương thiện sống yên ổn và từ nay ngươi hăy chấm dứt tṛ quấy rầy những người sống trong căn nhà này."
Tuyên bố xong, bà Lotte nhắm mắt im lặng một lúc nhập định rồi mở mắt tuyên bố giọng vui mừng:
"Ông bà yên trí. Nó cút khỏi căn nhà này rồi. Từ nay trở đi ông bà sẽ sống thoải mái, không lo sợ điều ǵ nữa."
Ngay tối hôm đó hai vợ chồng đóng cổng, khóa cửa sổ và lên giường ngủ thật sớm. Đến chín giờ tối khi Joe vừa thiu thiu ngủ, bỗng nhiên những tiếng động thường lệ lại nổi lên. Lần này có cả tiếng vật vă, rên rỉ nghe không rơ là của người hay thú.
Sau này trong một tác phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra trong căn nhà ở Beverly Hills, Joe đă phải thú nhận:
"Dù không bao giờ tin chuyện ma quỷ, cuối cùng trước những hiện tượng mà chính tôi nh́n thấy, nghe thấy, tôi đành phải tin trong nhà ḿnh ở quả thật có ít nhất là một con quỷ hay một con vật vô h́nh nào đó đại loại như quỷ".
Nhưng dù đă có phần nào tin có quỷ trong nhà, Joe vẫn nhất định không chịu bán nhà. Joe bướng bỉnh tuyên bố:
"Với tôi, người sống c̣n không làm cho tôi sợ huống chi người chết. Tôi sẽ ở lại căn nhà này cho đến khi nào tôi chết th́ thôi."
Nhưng cuối cùng ḷng dũng cảm của Joe bị đánh gục vào buổi sáng hôm ấy. Sáng sớm hôm ấy bỗng dưng có tiếng đấm cửa thật lớn. Joe vội vă với khẩu súng chạy xuống và mở cửa.
Không thấy ai, Joe ngạc nhiên chạy ra ngoài coi th́ thấy đường vắng ngắt. Khi quay vô Joe giật ḿnh thấy khói và lửa bốc lên ngùn ngụt từ pḥng ăn.
Hoảng hốt, Joe chạy vội lên pḥng gọi vợ và mẹ vợ. Khi cả ba chạy thoát ra đến ngoài đường th́ thần hỏa biến cả căn nhà thành một biển lửa. Hai tuần lễ sau, Joe đành phải kư giấy cho phép địa ốc treo bản bán khoảnh đất c̣n lại này.
Nửa năm sau, người chủ mới cho san bằng những căn nhà c̣n lại để xây một dinh thự mới to hơn. Khi đào móng xây nhà, người ta phát hiện thấy dưới căn nhà có một căn hầm cao ra rộng gần một trăm mét vuông.
Ngay giữa hầm có một người đàn ông mặc áo đen ba nẹp trắng quần sọc, cổ bị treo trong một chiếc tḥng lọng, c̣n chân th́ một chân cặm vào cây sắt đóng sâu dưới sàn xi măng, một chân khác tuy lơ lửng trên không nhưng cũng bị thủng nhiều lổ, máu chảy đầm đ́a.
Đầu của cây cọc sắt tuy không nhọn nhưng có lẽ v́ phải chịu đựng cả một thân thể trong một thời gian quá lâu, nên cây cọc sắt tầy đầu đă xuyên qua bàn chân, để lại trên sàn xi măng một vũng máu khô cứng.
Nh́n cảnh tượng người đàn ông bị treo cổ, người ta đoán được người đàn ông đă phải trải qua một cực h́nh đầy ghê rợn, nếu không chịu đứng trên cọc sắt th́ dây tḥng lọng sẽ xiết sâu vào cổ làm cho y nghẹt thở. Điều lạ lùng là không biết người đàn ông đó chết trong bao lâu, nhưng cả người và máu loang lổ đều khô quánh lại.
Không thấy người viết tả lại mặt mày và thân thể người đàn ông này có bị rữa nát không? Chỉ thấy người ghi lại câu chuyện này đưa ra câu hỏi:
"Phải chăng v́ chiếc chân bị dính cọc sắt và cổ bị siết chặt như vậy nên mỗi khi xuất hiện, hồn ma của người đàn ông đều bước đi khập khễnh và hơi thỏ kḥ khè như người bị bóp cổ?"
ST
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 198 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
LINH HỒN VÀ SỐ MỆNH
Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đ́nh Lương, tức là thờ phụng ông bà nhưng cha mẹ tôi vẫn đi chùa lạy Phật trong những dịp tết nhứt.
Ba tôi là một người tin tưởng vào số mệnh, thuật bói toán, tử vi. V́ vốn dĩ ba tôi xuất thân từ bốn đời gia truyền làm thầy thuốc, cho nên “Nho Y Lư Số” ông nằm ḷng.
Ba mẹ tôi lớn lên từ miền quê nghèo ở miền Nam Trung bộ, cuộc đời chỉ gắn liền với ruộng đồng sông nước, và cũng gắn liền với nhiều câu chuyện ly kỳ bí hiểm, mà người ta gọi là chuyện ma.
Có lẽ v́ thế mà niềm tin của ba mẹ tôi vào chuyện số mệnh và linh hồn người chết càng mănh liệt đến độ chúng tôi cho là cuồng tín.
Trong nhà tôi khi c̣n ở chung với ba mẹ, tôi đếm được cả thảy chín trang thờ: bàn thờ Phật, thờ chung Phật Di Lặc với Phật bà Quan Âm, bàn thờ Quan Thánh Đế Quân, bàn thờ Gia tiên, bàn thờ Thần tài, Thổ thần, Thổ địa và bàn thờ ngoài trời.
Tôi đọc được trên tờ vị thờ là Thiên Quan Giáng Phước, không biết là để thờ ai, bàn thờ Bồ Đề Đạt Ma v́ ba tôi là đồ đệ của Thiếu Lâm, bàn thờ ông Táo, và bàn thờ người anh trai quá cố của chúng tôi.
Mỗi tháng hai lần vào ngày rằm và mùng một, các bàn thờ được quét dọn lại sạch sẽ, thay nước mới, thay bông tươi, trái cây để cúng kiếng, và ba tôi luôn giữ vai tṛ chủ tế trừ khi ông đi vắng th́ mẹ tôi làm thay, c̣n ngày thường th́ hai buổi sớm tối, đều có thắp nhang.
Thuở nhỏ khi nghe bà ngoại và mẹ chúng tôi kể những câu chuyện ma, chúng tôi lấy làm kỳ thú nhưng rất sợ. Khi lớn lên được đào luyện bằng “kỹ năng nhận thức khoa học”, rồi thêm sau này tôi được vào trường thuốc cho nên những câu chuyện kể đó được lư giải theo chiều hướng hoang tưởng và hoang đường.
Tôi không c̣n tin vào ma, vào linh hồn người chết, vào tử vi vào định mệnh nữa. Ba chúng tôi cho chúng tôi là những kẻ báng bổ thần linh. Cho đến sau này những sự kiện xảy ra trên chính ḿnh, trong gia đ́nh ḿnh mà tôi là người “tai nghe mắt thấy”, những điều tôi không lư giải được. Chuyện kể lại có thể không mạch lạc đầu đuôi, tuy nhiên đó là những chuyện thật khởi đi từ câu chuyện tử vi.
Ba tôi vốn rành “Nho Y Lư Số”, nên mỗi một đứa trong anh em chúng tôi sinh ra đời th́ ba tôi đều chấm cho một lá số tử vi. Ông chấm xong nhưng chỉ đọc mà không giải, cho đến khi lên mười hai tuổi. Theo ba tôi, mười hai năm đầu đời chưa thành “người” được, mà số phận trong lá số đó không kiến giải được hết, tất cả c̣n theo mệnh trời.
Với lư lẽ của tôi khi vào trường thuốc cho rằng, là do khoa học kỹ thuật ngày đó thấp kém, nên tỷ lệ tử vong chu sinh và tỷ lệ tử vong trẻ em c̣n cao, việc một trẻ em thời xa xưa mà sống qua mười hai tuổi, là một chuyện sinh tồn do chọn lọc tự nhiên.
Tôi là một đứa trẻ èo uột khó nuôi từ khi sinh ra. Ba tôi bảo tôi là đứa “sớt gánh nặng” cho anh em trong gia đ́nh. Mới bảy tháng tuổi tôi đă bị lên sởi thập tử nhất sinh, sau đó tôi bị biến chứng luôn vào một bên mắt, từ đó tôi chỉ c̣n dùng được một bên.
Lớn lên tôi gặp nhiều thiệt tḥi không chỉ v́ sức khoẻ mà c̣n bị mặc cảm tâm lư thiệt tḥi so với chúng bạn. Ba tôi an ủi gia đ́nh bằng một lời tiên đoán số mệnh mà má tôi là nhân chứng từ khi tôi mới sinh ra đời.
Trong lá số tử vi ba tôi chấm đó, số của tôi Cự Nhật đồng cung Mệnh cư tại Dần, bị cả Tuần Triệt chiếu (tức là Mệnh cung của tôi cư ở Dần, có sao Thái dương và Cự môn, bị Tuần Triệt ở Thân chính chiếu).
Thêm cung Tật của tôi có Liêm trinh, Tham lang (?), nên khi vừa mới chào đời ba tôi bảo với mẹ, tôi sẽ bị tật ở mắt. Không chỉ có ba tôi nói thế, ngay sau khi tôi ra đời được ba ngày, ông nội của tôi từ quê lên thăm cũng bảo với ba mẹ tôi như vậy.
Tôi th́ càng oán trách ba tôi hơn, khi nghe mẹ tôi kể lại câu chuyện khi đó, lúc mắt của tôi có dấu hiệu không lành. Mẹ tôi thấy mắt tôi bị “kéo mây” đă yêu cầu đưa đi gặp bác sĩ. Nhưng v́ tự ái nghề nghiệp, ba tôi vẫn kiên quyết giữ tôi ở nhà để chữa bằng đông y.
Cho đến khi t́nh thế quá ngặt nghèo đi đến gặp bác sĩ th́ không c̣n có nguy cơ cứu văn nữa. Khi vào trường thuốc th́ được biết đó chỉ là một chứng thiếu vitamin A cấp tính sau sởi, chữa rất dễ dàng, nhưng với tôi thời đó là một chuyện khó khăn. Tôi càng trách oán th́ ba tôi càng tin vào số mệnh!
Cách đây chừng mười năm một người bác họ của tôi ở Pháp, bỗng nhiên gọi điện về liên lạc với tôi, khi đó tôi đang lang thang ở Hà nội. Ông bảo tôi phải đến t́m gặp ông P.H.T ở ngơ LS-c Văn Miếu, để nhờ ông xem cho bác tôi dự hậu trong năm và mười năm tới.
Lư do bác tôi bảo lần trước, qua một người quen đến xem ông này, và ba năm sau đó, mọi thứ trong cuộc đời bác diễn ra, đúng y như lời ông thầy Tử vi P.H.T dự đoán.
Nằm sâu trong một con hẻm chật hẹp của khu sau Văn Miếu, căn nhà cấp bốn chật chội. Pḥng khách được ngăn với khu sinh hoạt gia đ́nh bằng một tấm ri đô, diện tích chừng tám thước vuông, lúc tôi đến mới có hơn bảy giờ sáng mà không có chỗ đứng.
Theo lời dặn của bác tôi, trước khi đi tôi ghé mua một ổ bánh ḿ thịt, mang theo một chai nước, v́ theo bác là khách chờ rất đông, có thể phải về sau một ngày chờ đợi mà không đến lượt.
Bữa nay lúc tôi đến sớm như vậy mà không dưới hai chục người đă có mặt, kẻ đứng người ngồi từ trong nhà ra ngoài sân. Trong lúc chờ đợi tôi có dịp quan sát, một gia đ́nh b́nh thường thuộc tầng lớp b́nh dân.
Ông thầy Tử vi chừng non bảy mươi tuổi, tầm vừa, da dẻ rất hồng hào, vầng trán cao, đặc biệt đôi mắt rất sáng. Ông có một bà vợ đối nghịch, người gầy, mặt choắt, trông có vẻ không được thiện cảm lắm, giọng nói xứ Nghệ của bà đặc biệt khó nghe.
Trong nhà bài trí cũng rất tuềnh toàng, không có vật ǵ thật đáng giá. Khách đến xem th́ phải đem theo bút viết, nếu muốn xem số Tử vi th́ phải đến hai lần, lần đầu chỉ cung cấp chi tiết bản thân ông thầy lập lá số, rồi lần sau quay lại để nghe ông diễn giải.
Ông ngồi cầm tờ số Tử vi đă được chấm sẵn và đọc, khách hàng phải lo cắm cúi viết ra những điều ông nói. Cứ như thế hết người này đến người khác. Sau bữa trưa chừng vài giờ th́ đến lượt tôi. V́ lần đầu tiếp đón nên có vài câu xă giao, ông có vẻ có cảm t́nh với tôi khi được biết tôi là sinh viên trường thuốc, và ba tôi cũng có biết Tử vi.
Ông thầy dành cho tôi khoảng ba mươi phút th́ xong. V́ hiếu kỳ nên trước khi về, tôi để lại chi tiết ngày, tháng, năm và giờ sinh của tôi cho ông và hẹn đến kỳ sau.
Lần sau tôi đến rất sớm, v́ đă có kinh nghiệm nên tôi không phải chờ lâu như trước. Ông tiếp tôi niềm nở và chúng tôi cũng có thêm thời gian để hàn huyên. Ông cho tôi biết là cái nghề này của ông được bí truyền từ thời ông nội của ông là quan triều đ́nh ở Huế, chuyên xem số tử vi cho vua chúa, hoàng tộc.
Ông vốn là một kỹ sư địa chất đă về nghỉ hưu. Ông tuyên bố với tôi rằng, trong khoản tử vi này, có trật ǵ th́ trật, c̣n khoản bệnh tật th́ ông không bao giờ đoán trật.
Cuối cùng rồi tôi cũng có được lời giải đoán của lá số tử vi của ḿnh. Cơ duyên c̣n đưa tôi đến gặp lại ông ít nhất là ba bốn bận nữa sau đó, để đưa các em tôi đến chấm lá số khi có dịp đi Hà nội.
Tổng kết lại những điều ông nói trong lá số của chúng tôi, quả t́nh tôi không tin nhưng rồi cũng phải tin, mà không biết v́ sao ông lại nói đúng (những điều ông đoán trong đó) các sự kiện cứ lần lượt xảy ra. Vắn tắt một số sự kiện nằm ngoài sức tưởng tượng của chúng tôi.
"Tôi không có số xuất ngoại". Lần đầu tôi thi vào đại học th́ đủ điểm để đi du học nếu chiếu theo tiêu chuẩn của bộ Giáo dục đưa ra, tuy nhiên v́ gia đ́nh tôi được xếp hạng lư lịch con ngụy quyền (11/13) nên không được hưởng chế độ ưu tiên đó.
Lần thứ hai, tôi có khả năng đạt được một xuất học bỗng đi học ở Phillippines. Một phần tôi chê Phillippines th́ có ǵ hơn Việt Nam mà để tôi phải sang đó mà học. Phần th́ gia đ́nh tôi lại có nhiều chuyện khiến tôi chưa thể đi ngoại quốc được lúc này. Tôi đành cho qua và huỷ cuộc phỏng vấn.
Hai năm sau khi gặp ông thầy tử vi này, ông phán tôi một câu xanh rờn: “Năm sau cậu có khả năng đi xa, rất xa về phía Nam”. Th́ cũng trùng lặp với sự kiện tôi tốt nghiệp sau đại học năm sau đó, nên mới hỏi ông có phải tôi quay lại Thành phố để làm việc chăng.
Ông bảo không, xa hơn nữa, ra ngoại quốc. Ông nói thêm: “Nhưng mà đi kỳ này là cậu đi lâu. Và trước khi đi th́ gặp một trục trặc do một người nam giới đưa tới, sẽ thông suốt nhưng phải kiên nhẫn và cầu nguyện”.
Câu chuyện đến với tôi chỉ xảy ra sau ngày ông thầy “thông báo” khoảng hơn một năm. C̣n bây giờ tôi đang ngồi ở Úc, hơn bảy năm sau tôi mới về thăm gia đ́nh được.
Sự cố cái “người đàn ông cản trở” tôi, tôi chỉ có thể suy diễn không ai khác được chính là cái tay bác sĩ Tây đă khám và ách hồ sơ tôi lại v́ lư do mắt tôi kém, và phải đến gần nửa năm sau mới “đậu thanh lọc”!
Hai chuyện khác là chuyện cho cô em gái và đứa con trai đầu ḷng của tôi. Cùng năm tôi đi gặp ông thầy Tử vi, th́ cô em gái áp út của tôi ra ở trong Nam ra Hà nội thăm tôi.
Nghe kể, cô em háo hức bắt tôi dẫn đến gặp thầy cho bằng được. Và cũng lại như tôi, câu chuyện ông thầy phán ra khi đó th́ không thể chấp nhận được, không ai tin được. Thế mà nó lại xảy ra.
Số là nhà tôi đông anh em, chỉ có tôi là đứa được học hành đến nơi đến chốn, chỉ là v́ tôi có “khiếu học hành”. C̣n các em tôi th́ đứa được đứa chăng. V́ nhà nghèo nên tất cả việc học hành đều trông chờ vào bản thân, đứa nào cố được đến đâu th́ cố, chứ ba mẹ chúng tôi không thể giúp chúng tôi đi học thêm như các bạn đồng niên được.
Cô em áp út của tôi vừa xong tú tài th́ ngưng ngang, phần th́ gia đ́nh sa sút, phần cô em tự nguyện đi làm để phụ giúp việc học của tôi. Cô em tôi làm nghề may thêu được năm năm cho đến ngày gặp ông thầy tử vi.
Câu chuyện khá dài ḍng, chỉ vắn tắt. Ông thầy Tử vi khi đọc lá số tử vi của cô em tôi phán: “Trong năm nay cô có một sự thay đổi lớn. Có sự thay đổi nghề nghiệp, liên quan đến ngoại ngữ (ông thầy không hề biết cô em tôi đang làm nghề ǵ)… Cô sẽ có chồng xa, phải sống xa gia đ́nh và định cư ở phía Nam”.
Ra về hai anh em cứ nh́n nhau và cười bảo, kỳ này ông thầy này trật lất là cái chắc. Vậy mà ông thầy lại không chịu …trật! Câu chuyện cứ như theo kịch bản của ông thầy Tử vi, xảy ra sau ngày gặp ông khoảng nửa năm.
Số là cô chị trên của cô áp út này có chồng. Ông anh chồng làm trong ngành giáo dục. Trong năm đó ngành giáo dục tỉnh nhà, cần cử tuyển một số giáo viên đi thi và học đại học sư phạm ngành ngoại ngữ.
Và người em trên đó của tôi được ông anh chồng giúp đỡ để được nộp hồ sơ đi thi. Thủ tục đang c̣n dang dở th́ cô này báo tin có thai. Cả gia đ́nh bên nhà chồng ngắm đi ngắm lại, không c̣n ai có thể thế được cái “chân” này, ngắm qua gia đ́nh sui gia là nhà tôi, th́ không c̣n ai nữa ngoài cái cô em áp út đang làm thợ may thêu, là chưa được đi học ở đâu cả, và chỉ có cô mới có thể thế vào cái chỗ này thôi.
Thế rồi một cô thợ may đă thôi học năm năm, lại lao vào ôn thi, thi đại học. Sáu tháng sau em tôi được giấy báo đỗ đại học sư phạm ngoại ngữ với sự giúp đỡ duy nhất về mặt giấy tờ, c̣n mọi sự là do em tôi hoàn toàn tự lực cánh sinh trong chuyện bài vở thi cử, chỉ có sự trợ gíúp kinh tế của tôi cho em tôi đi theo học các cua luyện thi.
Trong thời gian là sinh viên em tôi lại yêu một anh sinh viên người Huế, gia đ́nh ở Huế. Thế nhưng may anh chàng này sau đó lại xin được việc và vào làm tận trong miền Nam. V́ t́nh yêu, hai người đến với nhau, đứa em gái của tôi lại phải theo lời ông thầy Tử vi mà xa cha mẹ anh em theo chồng về phương Nam, nay đă có cháu được hai tuổi.
Bây giờ cô em tôi, từ một cô thợ may thêu có tay nghề, hiện đang là giáo viên dạy tiếng Anh kiêm luôn môn Vi tính (em tôi lấy một lúc hai bằng đại học!) của một trường trung học ở tỉnh B́nh Phước.
Câu chuyện đối với đứa con trai của tôi th́ đau ḷng hơn, nhưng đó là một sự thật. Khi cháu vừa ra đời, chúng tôi lại nhờ ông thầy Tử vi này chấm cho cháu lá số.
Ông ngần ngừ không muốn xem v́ cháu mới lọt ḷng, nhưng v́ tôi nài nỉ nên ông nhận lời. Khi đến để ghi lời giải, ông nhấn mạnh: “Thằng cháu này rất đẹp trai, tuy nhiên rất khó nuôi thuở nhỏ. Hết sức chú ư, cháu có thể bị bệnh về năo”. Ông vẫn nhắc lại: “Ǵ th́ có thể sai, riêng về bệnh tật, tôi không sai”.
Con trai đầu ḷng của tôi đẹp trai thật. Khi mới lọt ḷng cháu khóc dạ đề liền một trăm ngày. Tuy nhiên cháu vẫn kháu khỉnh, bụ bẫm và khoẻ mạnh. Năm cháu hai tuổi rưỡi th́ đột nhiên cháu bị động kinh (không t́m được căn nguyên, chắc do di truyền), kèm theo có biểu hiện chậm phát triển trí năo.
Ngoài ra có nhiều tiểu tiết khác rải rác trong các lá số của các em tôi đều xảy ra như ông thầy nói, nhưng trên đây là ba sự kiện lớn có ảnh hưởng quan trọng đến gia đ́nh và cuộc đời của chúng tôi, mà các sự kiện này đều xảy ra sau khi ông thầy Tử vi phán đoán từ nửa năm cho đến ba năm.
Không tin chúng tôi cũng đành phải tin rằng, con người quả có thể có số mệnh như một chương tŕnh được lập sẵn, có điều có cách nào để mà giải mă nó mới là vấn đề.
Liên quan đến số mệnh được “chương tŕnh hoá”, cái chết của người anh tôi có vẻ cũng như nằm trong sự hoạch định đó. Sinh trưởng và lớn lên trong môi trường “Nho Y Lư Số”, nên anh trai tôi có dịp t́m ṭi về Tử vi, trao đổi và học hỏi ở ba tôi.
Anh tôi chết trẻ mới có hai mươi sáu tuổi, v́ một bạo bệnh. Khi lục di chỉ bút lục, tôi t́m được một lá số tử vi do anh tôi tự tay chấm và giải vắn tắt, trong đó có đoạn ghi: “Đại hạn hai mươi sáu tuổi rất xấu, nếu vượt qua được đại hạn này, sẽ gặp một hạn khác năm sáu mươi bốn tuổi”.
Rải rác trong lời giải anh tôi ghi thêm “lá số này bị ảnh hưởng xấu ở các ngôi mộ ba đời bị động, nên các hạn nặng khó vượt qua”. Và anh tôi đă không qua được hạn hai mươi sáu tuổi đó.
Nhưng trong một bối cảnh khác, có mấy chuyện liên quan đến cái chết của anh tôi và sau đó, làm tôi cứ suy nghĩ măi về một linh hồn và thế giới bên kia.
Anh tôi chết xa nhà trong một chuyến công vụ cho sở làm. Anh bị mắc chứng sốt rét ác tính. Bệnh phát cấp kỳ, anh rơi vào t́nh trạng hôn mê hoàn toàn ngay từ đầu và ra đi sau đó chỉ vài ngày.
Khi t́nh trạng của anh tôi quá nặng, tôi điện tín cho gia đ́nh và chỉ báo vắn tắt anh bị bệnh nặng, mẹ ra thăm. Nhận được tin, mẹ tôi cấp tốc bắt xe đ̣ để đi thăm nuôi con. Anh tôi mất trong lúc mẹ tôi c̣n đang trên đường đi. Nhưng chưa ra đến nơi mẹ tôi đă gần như đoán trước được sự việc.
Mẹ tôi bảo, đêm hôm trước, trên đường đi, mẹ tôi chợp mắt thấy anh tôi về báo mộng. Mẹ tôi thấy anh không có một manh vải trên người, hỏi anh trong mơ, “Sao con đi đâu về mà không có quần áo ǵ hết trơn vậy?” Anh tôi trả lời: “Con về với má đây, nhưng con nóng quá”.
Quả là trong lúc nằm ở bệnh viện, anh tôi sốt rất cao, và để dễ chăm sóc, trong khoa hồi sức, người ta chỉ đắp trên ḿnh anh tôi một tấm vải không mặc quần áo cho đến lúc anh trút hơi thở cuối cùng. Mọi người lư giải đó là hiện tượng thần giao cách cảm.
Khoảng một tháng sau khi anh tôi qua đời, một buổi sáng tinh mơ, một người bạn thân của anh tôi hớt hải chạy đến nhà tôi đập cửa. Anh ta đem đến trả cây đàn ghi ta mà anh ta mượn của anh tôi trước đó.
Anh ta vẫn c̣n run rẩy nói rằng đêm qua thằng K. (tên anh tôi) nó về nó đ̣i cây đàn, nó bảo: “Ê, mày đem trả cái đàn cho em tao chớ!” Đang ngủ anh ta nghe tiếng đàn phát ra ở chỗ cây đàn. Giật ḿnh tỉnh giấc, anh ta thấy một con nhện rất to đang ḅ trên những dây đàn, anh ta cho rằng tiếng đàn phát ra là do con nhện đó.
Thế nhưng sự trùng lập ở chỗ là đúng ngày hôm trước khi anh bạn đến trả cây đàn, th́ hai người em của tôi hỏi nhau rằng, không biết cây đàn ghi ta anh K. đă cho ai mượn, biết đâu mà đ̣i lại.
Bảy tuần sau khi anh tôi mất, một người em gái của tôi nói chuyện với tôi qua điện thoại, và kể với tôi rằng, đêm trước em tôi thấy anh trai của chúng tôi “về thăm nhà”.
Cũng nên đề cập thêm là sau khi anh tôi mất, gia đ́nh đă quyết định an táng tại chỗ, chứ không đưa anh về quê, mà đợi ba năm sau mới cải táng. Do vậy mộ anh được an táng tại Hà nội, trong thời gian tôi lưu học ở đó. Câu chuyện trong mơ giữa người em gái và anh trai tôi, em tôi có hỏi: “Sao lâu nay anh không về thăm nhà?” Anh tôi trả lời: “Anh muốn về lắm, nhưng mấy hôm nay người ta đốt anh cháy, anh không về được!” Chúng tôi không lư giải được nội dung câu chuyện.
Ngay sau đó, tôi cấp tốc lấy xe đạp đi xuống thăm mộ anh tôi. Một chuyện kỳ lạ là một góc mộ của anh tôi bị cháy sém, tro c̣n đọng lại đen một vạc mộ. Rà soát kỹ th́ nguyên nhân là mấy đứa trẻ chăn ḅ, đă lấy mấy tấm áo quan của các mộ bên cạnh, vừa được cải táng và đốt ngay cạnh bên mộ của anh tôi.
Sửa sang lại mộ phần cho anh tôi xong, tôi đốt nhang khấn vái: “Anh sống khôn thác thiêng, mà anh đă thiêng như vậy th́ xin anh yêu thương phù hộ gia đ́nh, người thân như khi anh c̣n sống. Mất anh là một nỗi đau khổ lớn cho gia đ́nh, nhưng là một sự giải nghiệp chướng cho anh. Và nếu anh cần ǵ th́ xin anh cứ về báo mộng”.
Kể từ đó, mỗi lần trong chúng tôi hoặc trong gia đ́nh có chuyện ǵ không may, đều cầu xin anh phù hộ. Không biết những lời cầu khấn của chúng tôi có được đáp lại hay không, nhưng chúng tôi luôn thấy an ḷng, và tin tưởng rằng đằng sau những sự thành công hay suôn sẻ trong cuộc sống của chúng tôi, đều luôn có bóng dáng, linh hồn của anh trai tôi che chở.
Tôi là một người theo nghiệp bút nghiên, khoa học nên không dễ ǵ bị thuyết phục bởi những thuyết duy linh hay thần quyền. Tuy nhiên trong câu chuyện thực liên quan đến chuyện linh thiêng đó, xảy ra với ḿnh trong một sự trùng lặp, mà yếu tố ngẫu nhiên đóng một phần rất thấp làm cho tôi phải nghĩ lại.
Liệu chăng có những điều vẫn tồn tại ngoài ư muốn của con người, ngoài khả năng phán đoán và phán quyểt của con người?
Nguyên Tường
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 199 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 4:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
XUẤT XỨ CỦA THÔI MIÊN
Vào thế kỷ mười tám, bác sĩ người Áo F. Mexmer đă hé mở tấm màn che phủ hiện tượng thôi miên mà chính ông cũng không hề hay biết.
Ông nổi tiếng về việc chữa bệnh cho các bệnh nhân của ḿnh bằng phương pháp "đặt nam châm". Những người khao khát được khỏi bệnh ngồi vào trong bồn tắm có lắp những thanh nam châm lớn, sau đó nhiều người đă khỏi bệnh.
Mexmer giải thích đó là do tác động của "chất lỏng từ". Nhưng khi viện hàn lâm khoa học Pari điều tra hoạt động của ông, các nhà khoa học đă ghi vào bản án: "Không có ǵ chứng minh cho sự tồn tại của chất lỏng từ, như vậy thứ chất không hề tồn tại này không thể mang lại lợi ích ǵ được".
Nhưng rồi Mexmer qua đời mà vẫn tin chắc rằng thứ "chất lỏng" như thế là có thật. Thật ra ông đă từng thấy nhiều lần bệnh nhân đến gặp ông đă khỏi bệnh chẳng cần có nam châm ǵ hết.
Sự thuyên giảm bệnh và b́nh phục đến ngay tức th́ sau khi ông nh́n người bệnh và nói chuyện với người đó về bệnh tật. Hơn nữa, nhiều lần thậm chí đă từng xảy ra như thế này:
Sau khi tới gặp "thầy thuốc vĩ đại", những người điếc hay mất giọng như có phép thần thông biến hoá đă lấy lại được giọng và khỏi điếc, mặc dầu họ đă không chịu tác động của nam châm.
Sự thể là thế nào? Sau khi suy nghĩ, Mexmer quả quyết rằng không phải nam châm, mà chính ông là vật chứa "từ trường động vật" có tác dụng chữa bệnh. Khi truyền nó sang người khác, ông đă giúp họ vật lộn với bệnh tật.
Mexmer có nhiều học tṛ và môn đệ. Một người trong số họ đă có dịp may thực hiện một phát minh ngẫu nhiên. Tuy nhiên, ông ta đă "phát minh" lại cái mà những quan tư tế Atxiri và Babilon đă biết đến.
Khi chữa bệnh bằng từ trường, ông ta đă chạm trán với một hiện tượng lạ lùng. Thường bệnh nhân của Mexmer là những người có thần kinh yếu và bệnh hoạn, họ phản ứng lại việc chữa trị bằng các chứng co giật, thậm chí đôi khi bằng những cơn điên loạn.
Thế mà giờ đây… Anh chàng bệnh nhân trẻ tuổi bỗng nhiên ngủ thiếp đi ngon lành trong lúc được xoa bóp. Người thầy thuốc hoảng hốt cố lắc anh ta dậy, nhưng vô hiệu, anh ta vấn cứ ngủ. Nhưng sau đó, khi người thầy thuốc bất th́nh ĺnh ra lệnh cho anh ta đứng dậy, người bệnh liền nhỏm dậy, đi vài bước nhưng hai mắt vấn nhắm nghiền.
Mặc dù mí mắt vẫn khép chặt, anh ta xử sự hoàn toàn như lúc tỉnh, tuy vậy khi đó giấc ngủ vẫn tiếp tục. Người thầy thuốc bối rối cố nói chuyện với anh ta, đặt ra các câu hỏi. Anh chàng nông dân trả lời hoàn toàn khôn ngoan và rành rọt.
Người thầy thuốc lập lại thí nghiệm. Và ông ta gây ra được một trạng thái giống hệt như vậy ở những người khác. Tiếp tục thí nghiệm, ông tiến hành cái gọi là ám thị sau thôi miên, tức là sai khiến người đang ngủ thực hiện một loạt những hành động nhất định sau khi đánh thức dậy. Và những người bệnh thực hiện điều mà người ta đă ám thị cho họ trong giấc ngủ "từ" .
Việc nghiên cứu tiếp theo về những hiện tượng thôi miên gắn liền với tên tuổi bác sĩ phẫu thuật người Anh Brêt. Cần phải nhận xét rằng ông này tỏ thái độ rất hoài nghi với thuyết từ của Mexmer và các môn đệ.
Nhưng đến khi thực hiện ư định vạch mặt anh chàng "chữa bệnh bằng từ" người Thụy Sĩ Laphôngten, Brêt đă tin vào tính xác thực của các hiện tượng thôi miên mà Laphôngten biểu diễn và từ khi ấy, ông bắt đầu nghiên cứu hiện tượng đó.
Ông đă thay đổi thuật ngữ "từ trường động vật" bằng thuật ngữ hiện đại "hypnotism" (thôi miên) (từ tiếng Hy lạp "Hypnos" nghĩa là ngủ). Ông là người đầu tiên bắt đầu sử dụng thôi miên để làm giảm đau trong phẫu thuật và thấy rằng thôi miên có tác dụng hơn cả là trong việc chữa những chứng bệnh thần kinh khác nhau, đặc biệt là các chứng rối loạn ixtêri như tê liệt, bệnh điếc do tâm thần, mù và câm.
GIẢI MẢ BÍ ẨN THUẬT THÔI MIÊN
Từng được sử dụng từ lâu trong y học cũng như giải trí, thuật thôi miên, một trong những bí ẩn lớn nhất của con người, đang dần được giải mă nhờ nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ.
Từ thế kỷ 18, người ta đă phát hiện ra rằng trí năo có thể bị ám thị điều khiển để sai khiến cơ thể. Nhưng sau hàng thế kỷ sử dụng thôi miên để gây tê và chữa bệnh cho bệnh nhân, người ta vẫn chưa thể trả lời liệu đó chỉ là sự tuân theo ám thị của nhà thôi miên, hay là một dạng tập trung cao độ khi môi trường xung quanh đă ra khỏi ư nghĩ của người được thôi miên?
Những nghiên cứu gần đây đă giải mă được phần nào cơ chế tác động của thôi miên lên nhận thức của con người, dẫn tới việc người bị thôi miên hành động theo ám thị.
Trong những thí nghiệm mới của ḿnh, Michael Posner Giáo sư thần kinh học tại Đại học Oregon (Mỹ) và các đồng sự đă ghi lại những thay đổi trong quá tŕnh xử lư thông tin của năo người.
Thường th́ thông tin mà cơ thể nhận được sẽ được chuyển đến vùng cảm giác sơ cấp trong năo, để từ đó lại được chuyển lên những vùng chức năng cao hơn, nơi diễn dịch thông tin. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điều đáng ngạc nhiên là lượng thông tin chuyển xuống nhiều gấp mười lần lượng thông tin chuyển lên, cũng có nghĩa là những ǵ con người nh́n, nghe thấy và tin vào là dựa trên quá tŕnh xử lư thông tin từ trên xuống.
Các dữ liệu ở mức xử lư sơ cấp có thể bị ghi đè lên phụ thuộc vào các kết quả diễn dịch thông tin của trung tâm xử lư thông tin cao nhất. Mô h́nh xử lư thông tin này cũng giải thích v́ sao thôi miên, với bản chất là tạo ra một quá tŕnh xử lư thông tin từ trên xuống, có thể gây ra ám thị mạnh mẽ.
Theo kết quả nghiên cứu tiến hành trong hàng chục năm của tiến sĩ David Spiegel nhà tâm lư học tại Đại học Stanford, 10-15% người lớn rất dễ bị thôi miên, so với tỉ lệ 80-85% ở những trẻ dưới mười hai tuổi, lứa tuổi mà chu tŕnh xử lư từ trên xuống chưa hoàn chỉnh; trong khi đó khoảng 20% người lớn rất khó bị thôi miên.
Tiến sĩ Amir Raz Giáo sư thần kinh học tại Đại học Columbia, lại nghiên cứu tác dụng của thôi miên bằng cách sử dụng bài test Stroop. Ông cho mười sáu người, trong đó một nửa là những người rất dễ, nửa kia là những người rất khó bị thôi miên, nh́n những chữ cái ghi tên các màu, nhưng lại có màu trái ngược với nghĩa của chúng.
Sau khi ám thị cho họ rằng đó là những từ tiếng nước ngoài mà họ không hiểu, ông yêu cầu họ ấn vào nút chỉ màu thật của chữ cái. Ở những người dễ bị thôi miên, hiệu ứng Stroop (người biết chữ có phản xạ phải đọc trước khi ấn nút nên mất thời gian giải quyết sự xung đột thông tin) không c̣n, họ có thể chỉ ra màu ngay lập tức. C̣n với những người khó bị thôi miên, hiệu ứng Stroop thắng thế, khiến họ chậm hơn.
Kết quả scan năo của hai nhóm được so sánh với nhau đă cho thấy sự khác biệt. Trong nhóm dễ bị thôi miên, vùng thị giác trong năo thường mă hóa các chữ cái hiển thị và vùng năo chuyên ḍ t́m những xung đột thông tin đă không hoạt động. Quá tŕnh xử lư thông tin từ trên xuống đă áp đảo việc xử lư của năo (đọc và xử lư thông tin trái ngược nhau) theo đúng tŕnh tự từ dưới lên, nhưng chính xác điều đó xảy ra như thế nào vẫn c̣n là điều bí ẩn.
Một số nghiên cứu gần đây từ các h́nh ảnh của năo cũng chỉ ra cơ chế tương tự. Theo tiến sĩ Stephen Kosslyn nhà thần kinh học tại Đại học Harvard, con người nghĩ rằng các h́nh ảnh, âm thanh từ thế giới bên ngoài tạo ra sự thật, nhưng năo lại xây dựng ngân hàng dữ liệu của nó dựa trên kinh nghiệm từ quá khứ. Sự thú vị của thôi miên là ở chỗ nó tạo ra thông tin sai lệch. "Chúng ta tưởng tượng ra điều ǵ đó khác biệt, và nó trở thành 'sự thật'" Spiegel nói.
Khoa Học
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 200 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 4:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
NGÔI NHÀ MA TRÊN VÙNG BIỂN VẮNG
Một buổi tối tháng chín sau một ngày lang thang, tôi rời bờ biển đi vào đất liền. Xa xa tôi thấy một ngôi nhà nhỏ nằm sau một cánh đồng hoang vu dưới ánh trăng non.
Từ trong ngôi nhà một ánh đèn hiu hắt tỏa ra và tôi hướng về ngôi nhà rảo bước. Như con thiêu thân bị hút bởi ánh đèn. Tuy nhiên là nơi lư tưởng cho bất cứ ai vừa đói, vừa mệt lại vừa lạc đường như tôi lúc đó.
Trông th́ gần nhưng thực ra tôi phải đi bộ tới gần mười lăm phút mới đến nơi. Quanh nhà là những bụi cây rậm rạp và cho tới bây giờ tôi cũng không biết làm sao tôi có thể nh́n thấy được ánh đèn.
Nhưng lúc đó vừa đói vừa mệt, mệt nhiều hơn đói, tôi không suy nghĩ ǵ hết mà chỉ đưa tay gơ cửa. Sau khi gơ mấy lần mà không ai ra mở cửa hoặc trả lời, tôi đánh liều xô nhẹ cánh cửa. Cánh cửa cũ kỹ với cái bản lề sét rỉ kêu lên ken két như muốn kháng cự nhưng vẫn từ từ mở ra.
Tôi bước vào một căn pḥng thật rộng, dường như chạy dài suốt cả ngôi nhà. Một cây đèn dầu lớn cháy sáng trên một mặt bàn lớn. Trên tường là một cái đồng hồ quả lắc cũ kỹ. Quanh pḥng là mấy cái cửa sổ long lanh ánh cỏ.
Tôi vừa toan lên tiếng hỏi xem có ai trong nhà hay không th́ từ phía cuối pḥng, một người đàn bà xuất hiện tiến về phía tôi. Đó là một người đàn bà mập mạp nhưng di chuyển thật lẹ làng và nhất là không gây một tiếng động nào. Trong sự im lặng đó, tôi chỉ nghe những tiếng tích tắc của cái đồng hồ trên tường.
Tôi lên tiếng:
- Chào bà. Tôi là một du khách bị lạc đường. Thấy ánh đèn nhà bà nên tôi tới đây xin bà vui ḷng cho ở tạm một đêm. Thưa bà, có phiền ǵ không ạ?
Người đàn bà không đáp mà chỉ mỉm cười lắc đầu. Tôi hơi rùng ḿnh khi thấy nụ cười của bà ta khiến đôi môi nhỏ xíu như bị chôn vùi trong cái lỗ miệng đen ng̣m. Tuy nhiên, điều khiến tôi kinh hoàng hơn là h́nh như tóc tai bà ta dính đầy đất cát.
Tôi chưa bao giờ thấy một người đàn bà phốp pháp như thế. Bà ta thở ph́ pḥ những hơi ngắn và chính tiếng thở của bà khiến tôi cảm thấy an tâm hơn khi biết rằng bà ta là một người bằng xương bằng thịt, nếu không, có lẽ tôi đă bỏ chạy ra ngoài rồi. Lư do đơn giản là căn nhà nh́n từ xa đă có vẻ ma quái, bây giờ ở bên trong bầu không khí lại lạnh lẽo như một nhà mồ.
Vẫn không nói một lời, người đàn bà to béo mở một cái tủ nhỏ ở góc nhà, lấy ra một khúc bánh ḿ, một miếng phó mát và một chai nước táo. Đặt tất cả những đồ ăn thức uống đó lên bàn, bà ngồi xuống cái ghế đối diện quan sát trong khi tôi làm công việc phục vụ bao tử.
Tuy ruột gan cồn cào, tôi cảm thấy khúc bánh ḿ cứng như khúc gỗ, miếng phó mát lụn vụn h́nh như hơi mốc và hơi chua. Tôi cố nhai trệu trạo rồi đưa chúng xuống bao tử bằng những ngụm nước táo h́nh như đă lên men từ lâu rồi.
Trong lúc ăn uống thỉnh thoảng tôi lại liếc nh́n người đối diện, và lần nào cũng thấy bà ta nh́n tôi chăm chăm với ánh mắt thích thú và nụ cười ma quái.
Rồi bà ta đứng lên đi quanh pḥng, kéo những tấm màn cửa sổ ra kêu xoèn xoẹt. Xong đâu đấy bà biến mất. Vừa ăn nốt những miếng cuối cùng tôi vừa nghĩ rằng có lẽ bà ta chuẩn bị pḥng ngủ cho tôi, một người khách bất ngờ và bất đắc dĩ.
Tôi không nhớ khi đó tôi có ư nghĩ là bà ta sẽ đ̣i tiền pḥng hay không. Tôi chỉ nhớ là sự tiếp đăi nồng hậu trong im ĺm của chủ nhân khiến tôi hơi thắc mắc, có lẽ phải nói là hơi chột dạ mới đúng. Tại sao, tôi không biết. Tôi chỉ nhớ là ḿnh tự hỏi có nên chạy ra khỏi ngôi nhà này hay không khi c̣n có th́ giờ ?
Nói ra th́ có vẻ hơi kỳ cục, nhưng thực ra đó là ư nghĩ của tôi lúc đó, có lẽ bị thúc đẩy một phần sau khi có cảm tưởng là bà ta vừa cho tôi ăn mấy cục đất khô. Nhưng rồi tôi quyết định ở lại. Trong khi chờ đợi tôi quan sát căn pḥng. Đó đây những cây xà ngang xệ xuống thật thấp khiến những ai vô ư có thể bị đụng đầu.
Mạng nhện giăng hầu như khắp nơi khiến tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao chủ nhân lại có thể để như vậy được. Rồi tôi nh́n cái đồng hồ quả lắc trên tường. Đó là loại đồng hồ mà trước đó tôi chưa hề nh́n thấy bao giờ v́ là loại đồng hồ rất cổ.
Tôi biết nó sẽ đổ chuông bất cứ lúc nào v́ lúc đó đă gần mười giờ. Tuy nhiên tôi không được nghe tiếng chuông đồng hồ v́ bà ta đă trở lại không lâu sau đó và ra hiệu cho tôi đi theo.
Tôi nghe những tiếng tích tắc cuối cùng khi đi qua một khung cửa cuối pḥng, trước khi theo người đàn bà mập mạp đi quanh co qua không biết bao nhiêu hành lang nhỏ trong căn nhà lạ lùng này.
Nh́n bà ta đi phía trước, tôi có cảm tưởng như đó là một khối sương mù dầy đặc tṛn trịa đang lăn.
Cuối cùng bà ta đưa tôi vào một căn pḥng rộng, bên trong đă có sẵn sáu bảy cây nến cháy sáng. Ba cây nến lớn được gắn trên một cái bàn rộng răi nằm ở giữa pḥng. Hai cây nến nhỏ hơn gắn trên một cái tủ nhiều ngăn và một cây nữa được đặt trên một cái ghế ở một góc pḥng, gần một cái giường đôi bằng gỗ có lẽ c̣n lớn hơn cả loại giường king size.
Đặc điểm của căn pḥng này là tất cả đồ đạc đều lớn một cách bất thường, có lẽ cũng bất thường như người đàn bà to béo. Một điểm lạ lùng khác nữa là cả tường pḥng, đồ đạc, chăn mền và màn cửa đều có chung một màu cỏ úa khiến căn pḥng coi có vẻ trống trải và đặc biệt là khiến tôi cảm thấy buồn ngủ.
Sau khi người đàn bà bước ra, tôi ngồi trên một cạnh giường, cố làm quen với căn pḥng lạ và tự nhiên tôi có cảm tưởng rằng đó là một căn pḥng dành cho trẻ con. Không hiểu tại sao tôi biết chắc rằng căn pḥng này là nơi từng có rất nhiều trẻ con. Có thể là một trung tâm giữ trẻ. Cũng có thể chúng chỉ là những đứa con của bà ta.
Và một cảm giác kinh hoàng đột nhiên kéo đến khiến tôi rùng ḿnh, khi nghĩ rằng tất cả những đứa trẻ từng ở đây đă chết từ lâu, lâu lắm. Tại sao tôi có cảm giác đó, tôi không biết.
Rồi tôi cởi đôi giầy nặng nề ra và nằm xuống. Suốt từ sáng đến giờ mới được ngả lưng lần đầu tiên, tôi cảm thấy vô cùng khoan khoái. Một luồng hơi lạnh ở đâu chợt đến khiến tôi vội vàng kéo cái mền dầy lên tận cổ. Tôi không tắt nến v́ không hiểu sao tôi không dám nhắm mắt, sợ ḿnh ngủ thiếp đi.
Tôi nh́n cḥng chọc lên trần nhà, tưởng tượng đó là một bức tranh đồng quê. Không hiểu tại sao tôi có cảm tưởng là tất cả đồ đạc trong căn pḥng này đều có những đôi mắt bí mật đang theo dơi nhất cử nhất động của tôi. Ư nghĩ này khiến tôi nổi gai ốc.
Tôi cố lắng tai nghe tiếng sóng biển ŕ rào từ một nơi thật xa vọng lại, như từ một thế giới khác. Rồi trong sự yên lặng nặng nề đó, tôi chợt nghe những tiếng chuông leng teng nho nhỏ, tiếng kêu của loại chuông được treo trên những cây Giáng Sinh.
Tiếng chuông nghe thật rơ ngay trong pḥng. Tôi tung mền ngồi bật dậy, nhảy xuống giường đi quanh pḥng lắng nghe xem tiếng chuông phát xuất từ đâu.
Cuối cùng tôi đứng lại trước một tủ chén cao không khóa, không ngăn và trống rỗng.
Dưới đáy tủ qua ánh nến bập bùng, tôi nh́n thấy một cái chuông nhỏ lấp lánh. Cái chuông nằm yên và những tiếng leng keng không c̣n nữa. Nhưng rơ rệt trước đó nó đă kêu. Tôi mở tủ lượm cái chuông nhỏ lên, cầm trong tay lắc nhẹ "leng teng leng teng". Đây đúng là một món đồ chơi của trẻ con và căn pḥng này đúng là căn pḥng của trẻ con như tôi nghĩ.
Tôi cầm cái chuông tới ngồi trên một cái bàn nhỏ, cái bàn của trẻ con, đối diện tủ chén và nh́n vào tủ suy nghĩ. Đột nhiên tôi thấy có hai ánh mắt long lanh của một con chuột lắt xuất hiện từ một cái lỗ nhỏ sau lưng tủ. Tôi thở dài nhẹ nhơm, không ngờ ḿnh có thể t́m ra nguyên nhân của tiếng chuông rung một cách lẹ làng như thế.
Trong khi tôi ngồi yên theo dơi, con chuột nhỏ từ từ ḅ ra cửa tủ chạy ra ngoài. Tôi la lên:
"Ê ông bạn đi đâu vậy?
Trước khi đứng lên rượt theo nó. Khi tới một góc pḥng, con chuột nhỏ biến mất và tôi thấy ḿnh đang đứng trước một cái cửa mà từ xa tôi không thấy. Hơi ngạc nhiên tôi đưa tay lên gơ. Từ phiá sau cánh cửa một giọng nói thật cao, thật mỏng như tiếng gió vang lên:
"cứ vào tự nhiên".
Tôi đẩy cửa bước vào và dưới ánh trăng lọt qua khung cửa sổ, tôi thấy một người đàn ông đang đứng sững nh́n thẳng vào mặt tôi. Tôi giật ḿnh lui lại. Người đàn ông cũng lui lại cùng một lúc. Tới lúc đó tôi mới biết ḿnh đang nh́n vào một tấm gương lớn.
Sau cơn hoảng hốt tôi quay nh́n cái mà tôi muốn thấy. Đó là người đàn bà to béo. Bà ta đang nằm trên một cái giường rộng, hai bàn tay chuối mắn đang mân mê cái mền. Đôi mắt bà ta nh́n tôi trừng trừng khiến tôi cảm thấy toàn thân lạnh toát.
Tôi liếc nh́n sang bên cạnh và thấy một thanh gỗ lớn, dài khoảng hơn một thước, có lẽ là cây chặn cửa. Không hiểu sao, tôi cầm thanh gỗ lên và cảm thấy tự tin hơn. Ít nhất tôi cũng có vũ khí trong tay. Rồi tôi liếc nh́n lại phía người đàn bà. Bà ta đang chờn vờn ngồi dậy với một khuôn mặt hoàn toàn thay đổi.
Mái tóc dính đầy đất cát của bà ta rũ rượi một cách ghê rợn, đôi mắt bà đỏ rực như mắt chó rừng trong đêm tối, đôi môi nhỏ của bà hoàn toàn biến mất trong cái lỗ miệng đen ng̣m, thay thế bằng một cái lưỡi đỏ chóe giữa những cái răng nanh nhọn hoắt. Từ cái lỗ miệng khủng khiếp đó, những tiếng cười ằng ặc như người bị bóp cổ vọng ra.
Bây giờ người đàn bà đă ngồi dậy, đôi mắt đỏ ngầu của bà ta nh́n tôi nửa như chế diễu nửa như thèm thuồng. Rồi cái khối thịt khổng lồ và tṛn trịa đó bước xuống đất và lần đầu tiên tôi nhận thấy đôi chân bà ta không chạm đất, rồi như một trái banh bằng hơi sương, người đàn bà với khuôn mặt ma quái từ từ lăn tới chỗ tôi đứng trong khi cái lưỡi đỏ hỏn dài chừng hai tấc của bà ta thè ra thụt vào.
Phản ứng của tôi là giơ thanh gỗ lên đập xuống khối sương ma quái đó. Tôi đập liên hồi tới khi người đàn bà gục xuống không cựa quậy. Khi những tiếng động tắt hẳn, dù tôi c̣n cảm thấy nhịp cổ tay bà ta đập nhẹ khi cúi xuống kiểm soát, tôi bước thẳng tới cánh cửa thứ nh́ trong pḥng, đối diện với cánh cửa mà tôi bước vào.
Một tấm bảng nhỏ "cửa vườn" viết bằng nét chữ trẻ con nguệch ngoạc được dán ở phía trên. Tôi đẩy bung cánh cửa vườn này ra và nh́n vào một khu vườn như bị bỏ hoang từ hàng chục năm qua, với những đám cỏ hoang cao bằng đầu người, nằm sau một khoảng sân trống chừng mười lăm thước.
Suy nghĩ trong giây lát tôi quay trở vào nhấc người đàn bà to béo lên, và điều khiến tôi ngạc nhiên là bà ta không nặng hơn một đứa bé. Tuy nhiên v́ cái khối lượng thân h́nh khổng lồ của bà, phải vất vả lắm tôi mới lôi được bà ta qua khỏi những đám cỏ hoang rậm rạp nằm giữa những hàng cây khô tới tận cuối vườn.
Trong khoảng hai tiếng đồng hồ sau đó, tôi liên tục ghim mũi cuốc xuống đất để tạo cho bà ta một nấm mồ rộng răi, ít nhất cũng bằng cái giường của bà ta. Cuối cùng tôi xoa hai bàn tay một cách thỏa măn.
Dưới ánh trăng một cái hố rộng bằng cái giường, sâu khoảng một thước rưỡi đă hoàn tất. Ném cái cuốc và cái xẻng lên mặt đất, tôi leo lên miệng hố, nhưng hai chân tôi như bị gắn chặt xuống nấm mộ mà tôi mới đào.
Trong cơn hoảng hốt, tôi liếc nh́n xác người đàn bà to béo và có cảm tưởng như bà ta đang cựa quậy. Nhưng không đó chỉ là một cơn gió khiến tà áo của bà bay lên nhè nhẹ. Cuối cùng với một nỗ lực phi thường có lẽ v́ quá mệt mỏi, tôi cũng leo lên được mặt đất và ngồi thở dốc.
Rồi tôi lăn xác người đàn bà to béo đó xuống ngôi mộ mới và lấy xẻng lấp đất lên. Khi công việc kết thúc, dưới ánh trăng vằng vặc, tôi liếc nh́n đồng hồ và thấy mới gần ba giờ sáng. Đứng nh́n ngôi mộ mới giữa lớp cỏ cao, tôi xoa tay một cách hài ḷng trước khi lững thững bước vào nhà.
Chui qua cánh cửa với hai chữ "cửa vườn", tôi vô cùng kinh ngạc khi thấy ḿnh đang đứng giữa một căn pḥng với sáu ngọn nến c̣n cháy sáng. Pḥng ngủ của tôi chứ không phải căn pḥng của người đàn bà to béo!
Tôi lắc đầu mấy cái xem ḿnh mơ hay tỉnh. Không, tôi hoàn toàn tỉnh táo. Tôi bước trở lại trước cánh "cửa vườn" th́ không c̣n thấy tấm bảng "cửa vườn" đâu nữa. Tôi chăm chú nh́n cánh cửa và nhận thấy đó chính là cánh cửa mở vào pḥng người đàn bà.
Có thể nào sau khi làm việc mệt mỏi, tôi đă mở cánh "cửa vườn" vào pḥng bà ta rồi mở cánh cửa thông sang pḥng của tôi mà không nhớ ? Thật là vô lư v́ tôi hoàn toàn tỉnh táo.
Không biết v́ lư do nào thúc đẩy, tôi đưa tay lên gơ cửa mấy cái và giật bắn ḿnh khi từ phía sau cánh cửa im ĺm, một giọng nói thật cao, thật mỏng như tiếng gió vang lên:
"cứ vào tự nhiên".
Không tin ở tai ḿnh tôi xô cửa nh́n vào, lần này tôi không bước vào. Căn pḥng và cái giường hoàn toàn trống rỗng. Nhiều khi quá mỏi mệt bạn có thể không kiểm soát được cả thính giác của chính bạn nữa!
Tôi trở lại ngồi trên cái bàn nhỏ đối diện với tủ chén. Tôi không nhớ là đă bỏ cái chuông nhỏ mà tôi lấy ra từ tủ chén ở đâu. Đột nhiên tôi lại nghe những tiếng leng keng nho nhỏ khiến tôi nổi gai ốc.
Nh́n kỹ vào cái tủ chén trống rỗng với hai cánh cửa mở toang, tôi thấy con chuột lắt đang đùa giỡn với cái chuông nhỏ. Không hiểu sao một cơn giận bất thần chợt đến với tôi. Tôi rút một chiếc giầy liệng vào con chuột nhưng chiếc giầy bị cửa tủ chăn lại, rơi xuống.
Tuy nhiên con chuột nhỏ cũng giật ḿnh bỏ cái chuông, chạy tụt vào một cái lỗ sau lưng tủ. Tôi bước tới cửa tủ, cúi xuống lượm cái chuông nhỏ lên bỏ vào túi. Tôi quyết định phải rời khỏi căn nhà ma quái này ngay dù không biết đường và dù trời c̣n tối.
Sau khi cột giày tôi cầm theo một cây nến mở cửa bước ra. Cố nhớ lại những hành lang nhỏ mà người đàn bà to béo đưa tôi đi qua trên đường tới pḥng ngủ, tôi đi quanh quất một hồi trong căn nhà lạ và thấy ḿnh trở lại trước căn pḥng ngủ với năm ngọn đèn cầy cháy sáng!
Một ư nghĩ chợt đến với tôi "hay là ḿnh mở cánh cửa ăn thông sang pḥng ngủ của người đàn bà rồi đi ra vườn. Từ ngoài vườn ḿnh chỉ việc đi quanh nhà là ra tới phía trước. Từ đó ḿnh có thể bước ra đường một cách dễ dàng".
Nghĩ như vậy tôi bước tới đẩy cánh cửa ăn thông sang căn pḥng người đàn bà. Trước sự ngạc nhiên của tôi, trước mắt tôi là cánh vườn hoang mà tôi đă lôi xác người đàn bà ra trước đó. Căn pḥng ngủ của bà ta hoàn toàn biến mất như chưa bao giờ hiện diện trên trái đất!
Trong khi tôi c̣n đang ngỡ ngàng chưa biết có nên bước ra hay không th́ từ phía cuối vườn, nơi tôi mới chôn người đàn bà to béo, tôi thấy như có một cái ǵ lay động giữa đám cỏ cao. Định thần nh́n kỹ tôi thấy những đầu ngọn cỏ khởi sự chuyển động, và tiến lần về phía ngôi nhà như bị một cơn gió thổi thật chậm.
Khi những đầu ngọn cỏ ngưng chuyển động, từ trong đám cỏ cao vút, người đàn bà to béo xuất hiện, bước vào khoảng sân trống. Đôi mắt bà ta vẫn đỏ ngầu và bây giờ đầy vẻ giận dữ. Cái miệng bà ta chỉ c̣n là một hàm răng nhọn hoắt trắng nhởn đang nhe ra. Bà ta lướt về phía tôi như lăn trên bánh xe.
Tôi hoảng hốt đóng sập cánh cửa lại, lao ḿnh chạy quanh những hành lang tăm tối, đầu bị những kèo nhà đập trúng bôm bốp. Có lúc tôi ngă xuống nhưng lại cố đứng ngay dậy tiếp tục trốn chạy.
Cuối cùng tôi thấy ḿnh đang chạy trên đường hướng về biển cả. Tới bờ biển lúc này không c̣n một ngọn gió, không c̣n một lượn sóng, tôi vục hai tay xuống làn nước biển lạnh buốt rồi đổ lên đầu lên mặt.
Chất muối khiến tôi nhăn mặt khi cảm thấy rát ở trên đầu, và hơi nước lạnh khiến tôi như khoẻ lại.
Ngồi thở một lúc trên băi biển vắng tênh, tôi đứng dậy loạng choạng bước lên mặt đường nh́n về phía ngôi nhà quái gỡ. Bây giờ tôi mới nhận ra những nét ma quái dễ sợ của căn nhà, cũng vẫn với ánh đèn hiu hắt tỏa ra. Nếu tôi đă có cảm giác này vào buổi tối, có lẽ tôi đă không t́m đến đó.
Lúc đó tôi nghĩ rằng có thể những ǵ vừa xẩy ra chỉ là một giấc mơ, một cơn ác mộng, nhưng khi sờ vào những cục u trên đầu, tôi biết rằng ḿnh vẫn tỉnh táo và những ǵ xẩy ra là sự thật.
Ngay cả bây giờ, nhiều khi tôi muốn nghĩ rằng đó chỉ là một cơn ác mộng, nhưng không, tất cả những ǵ tôi vừa kể lại hoàn toàn là sự thật, cũng thật như cái chuông nhỏ mà tôi vẫn để trên bàn viết của tôi.
Người Kể Chuyện Ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|