Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 229 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện tâm linh - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 341 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


ĐỐI DỊÊN TỬ THẦN


CHƯƠNG CHÍN


Cuộc sống của Tenzin tại hang động Tuyết Sơn không quá thơ mộng và lư tưởng như cô đă kể cho chúng ta nghe, mà những bịnh tật, thiên tai, đói khát đă thay phiên nhau tấn công cô một cách khắc nghiệt vô cùng.

Tenzin đă đối phó chịu đựng những hiểm nghèo tật bịnh đó chỉ một ḿnh và một ḿnh lẻ loi; không có bác sĩ, không có bạn bè, không có thân nhân, không có điện thọai hay cũng chẳng có một cơ sở y tế cứu giúp nào.

- "Khi bạn nhập thất, bạn phải phát nguyện sẽ ở trong thất bao lâu và bạn phải giữ đúng lời nguyện đó. Ngay cả khi bạn mắc phải bịnh nan y, bạn cũng không được ra khỏi thất. Nếu chết, bạn chết trong thất." Ngạn ngữ Tây Tạng có câu "Nếu phải bịnh, th́ bạn đă bịnh. Nếu phải chết, th́ bạn phải chết." Vậy th́ bạn đừng thắc mắc ǵ cả, chỉ an nhiên chờ đợi mọi sự việc đến."

Thật lạ lùng, Tenzin không hề bị bịnh nặng kinh khủng như ngày cô c̣n bé; tuy nhiên cô vẫn thường đau ốm luôn. Trong động, cô thường bị sốt rét hay đau nhức ḿnh mẩy thấu xương. Có lần, cô khám phá thấy có một cục bướu nhỏ dưới cánh tay, nhưng cô phớt lờ đi, không quan tâm tới; và khi cô hết hạn nhập thất ở động Tuyết Sơn, cô chợt nhớ tới cục bướu đó và rờ cánh tay th́ nó đă biến đi tự lúc nào không hay nữa.

- "Trong thời gian tôi nhập thất, có lần tôi bị bịnh đau mắt; v́ không có thuốc mắt tôi đă sưng húp lên thật to và đau đớn đến nỗi tôi không thể nháy mắt được. Tôi cũng không chịu được ánh sáng chói vào mắt nên tôi sống trong bóng tối hoàn toàn. Tôi không thể nhóm bếp được v́ hơi nóng và ánh sáng chói vào mắt khiến tôi đau đớn kinh khủng, v́ thế tôi nhịn ăn luôn.

- "Tôi không thể làm ǵ cả. Tôi cũng không tập trung ngồi thiền được v́ mắt tôi cứ sụp xuống, không dỡ lên được. Cuối cùng tôi chỉ ngồi yên, chờ đợi, và quán sát từng cơn đau hoành hành cơ thể tôi. Tôi chỉ ngồi yên, dù muốn nằm xuống một chút cũng không được, v́ hễ nằm xuống là mắt tôi nhức buốt kinh khủng, đau nhói lên tận màng óc.

Do đó, tôi chỉ ngồi yên chịu đựng. Càng quan sát cơn đau, tôi lại càng thấy kỳ diệu. Từng cơn đau trổi dậy như từng nốt nhạc của cung đàn, nhịp trống của một bản nhạc tấu. Giai điệu âm tiết khác nhau của bản nhạc "Khổ Đau" chập chùng nhảy múa trong mắt tôi.

Khi tôi bắt đầu tính nhẩm lại thời gian cơn đau mắt nầy th́ nó đă hành hạ tôi đúng 49 ngày. Thật thú vị v́ 49 ngày là giai đọan của trung ấm thân (Bardo) giai đoạn tiếp nối giữa Cái Chết và Sự Tái Sanh của một kiếp chúng sinh. Cơn đau mắt của tôi cũng giống giống như vậy."

"Qua sự quán chiếu tư duy, tôi cảm nhận được một điều là sự đau đớn có mặt trong chúng ta, hành hạ chúng ta, bởi v́ chúng ta khăng khăng chống trả lại nó."

"Sự phản ứng đó tạo thành một luồng đối kháng mănh liệt công kích toàn bộ con người, và đưa đến khổ đau phiền năo triền miên. Điều quan trọng là chúng ta nên tập làm bạn với khổ đau, sánh vai với nó, dạo chơi với nó, nhẫn nhục uyển chuyển theo nó. Lúc đó, sự dày ṿ và đau đớn của bịnh tật sẽ thuyên giảm, bớt công kích chúng ta.

Làm sao chúng ta có thể day tay, mắm miệng đánh trả lại "bịnh tật" (một sự cố đương nhiên phải xảy đến cho một kiếp chúng sinh?). V́ thế, tốt hơn hết là chúng ta nằm dài trườn ḿnh ra như loài rắn, uyển chuyển ḅ nhịp nhàng theo nghiệp quả và t́m cách chuyển hóa nghiệp lực theo chiều hướng tốt đẹp nhất mà chúng ta có thể làm được."

Tenzin cũng đă suưt bị chết đói trong động. Có một lần Tenzin nhập thất hoàn toàn trong động và chỉ nhờ vào Tshering Dorje cung cấp thực phẩm lên động cho cô; nhưng Tshering Dorje đă quên hay v́ lư do nào đó, không mang thực phẩm lên cho Tenzin được.
Cô đợi và đợi măi, thức ăn dự trữ trong động cạn dần, cạn dần. Cô đă nhịn đói và duy tŕ sự sống qua tư duy thiền định.

Đến khi Tshering Dorje mang thực phẩm lên, Tenzin sắp tàn hơi kiệt sức v́ thời gian nhịn ăn quá lâu. Tuy nhiên, cô cũng không hỏi v́ sao Tshering Dorje chậm trễ giúp cô; cô nghĩ là ông ta có những lư do cá nhân của ông.

Một thảm kịch gây ấn tượng mạnh nhất xảy ra cho Tenzin khi cô ở trong động khiến cô nhớ măi không quên. Đó là vào tháng 3 năm 1979 khi Tenzin đang tọa thiền như thường lệ trong hộp gỗ. Bỗng đâu bên ngoài, một trận băo tuyết dữ dội nổi lên, và kéo dài suốt 7 ngày 7 đêm.

Âm thanh của gió lốc và băo tuyết xoáy rít trong không trung như tiếng gầm thét của loài mănh thú khi tử chiến. Tenzin đă quen với những cơn lốc tuyết, nhưng thực sự trận băo tuyết này vô cùng kinh khủng và dữ dội. Tuyết đổ xuống như thác, chất chồng lên cao, cao măi, cao qua khỏi cửa cái, qua khỏi cửa sổ căn động và phủ lấp luôn. Tenzin chợt rùng ḿnh hăi sợ.

"Cô đang bị CHÔN SỐNG DƯỚI TUYẾT".

Cảm giác kinh hoàng đó vẫn c̣n đậm nét trong kư ức cô khi cô kể lại.

- "Th́nh ĺnh tất cả bị đắm ch́m trong tối đen và lạnh giá. Tôi không thể nhóm ḷ được v́ ống thông hơi đă bị tuyết dập nát trên ṿm động. Không có cách ǵ để nấu ăn hay sưởi ấm ǵ cả. Tôi cũng không dám thắp đèn cầy v́ sợ thiếu dưỡng khí. Khi tôi nh́n ra phía cửa sổ, tôi chẳng thấy ǵ ngoài một tấm màn trắng toát đến rùng rợn của tuyết. Khi tôi cố gắng đẩy cửa cái ra th́ một màu tối đen như mực phủ kín tất cả.

"Không hy vọng ǵ được cứu hay có một lỗ thủng thông hơi để tôi thở được một chút, trong hang động lạnh giá tối om như cái huyệt này, tôi biết là tôi đang đối diện với cái chết đang từ từ nuốt lấy tôi. Tôi nhớ lời dạy của Đức Phật "Cái chết chắc chắn sẽ đến với chúng ta, nhưng thời gian đợi chờ cái Chết mới vô tận."

"Tôi đă quán tưởng về đề mục Cái Chết từ lâu, tôi quán tưởng khi xác thân tứ đại này tan ră đi trong ḷng đất hay thiêu rụi đi trong hỏa ḷ; tôi sẽ không c̣n ǵ sót lại trên cơi đời này, ngay cả cái tên gọi "Tenzin" rồi cũng quên lăng đi; những người thân, bè bạn bỏ lại sau lưng.

"Đến từ HƯ KHÔNG và trở về HƯ KHÔNG", nhưng đó chỉ là quán tưởng; c̣n lúc đó thực sự tôi chạm mặt với Tử Thần đang từ từ tiến tới. "Là một hành giả tu tập Mật tông, tôi biết đó là giai đoạn quan trọng nhất trong quá tŕnh tu tập của một hành giả.

Qua những tầng lớp tư duy về diễn tiến của quá tŕnh Cái Chết, nếu tôi đầy đủ công phu, tôi sẽ chứng đạt được cảnh giới tối thượng, vượt qua sống chết. Do đó, đối với một đạo sư, cái chết không có ǵ đáng sợ cả mà chính nó là một cơ hội hiếm có, một cơ hội bằng vàng để giúp họ giải thoát.

"Tôi không lo sợ. Tôi có nhiều thời gian để suy tư về Cái Chết đang thực sự giáp mặt tôi. Tôi nghĩ "Nếu tôi chết, tôi sẽ chết". Từ bé, tôi đă nhận thức được thân xác tứ đại nầy của con người thật tạm bợ, vô thường rồi, và con người cứ tái sanh đi, tái sanh lại bao nhiêu kiếp trong ṿng tṛn Luân Hồi vô tận.

"Tôi đă có trong tay "Những Viên Thuốc Cứu Độ Giải Thoát" sẵn sàng khi nào và nếu cái chết xảy đến cho tôi. (Những viên thuốc Giải Thoát này là đặc chế của ngành Y Dược Tây Tạng. Được bào chế bằng nhiều nguyên liệu đặc biệt, cỏ thuốc, đất thiêng và những bộ phận của các hài cốt, những viên thuốc này càng được tăng thêm hiệu lực và nhiệm mầu do sự nguyện cầu nhiều tháng của các tăng sĩ và huyền lực của các mạn đà la. Khi cái chết xảy ra cho một người nào, với sự trợ giúp của các viên thần dược này, người sắp chết sẽ dễ dàng chuyển hóa ḍng ư thức đến cảnh giới an lạc cao hơn).

"Tôi hồi tưởng lại quá khứ và suy nghĩ xem tôi dă làm những ǵ, tốt hay xấu. Tôi nghĩ là tôi vô cùng may mắn. Tôi đă gặp nhiều vị Lạt Ma và đă tiếp nhận nhiều đặc ân giáo dưỡng. Thật vô cùng hạnh phúc được xuất gia thành ni cô !"

"Tôi rất ngưỡng mộ và tin tưởng Sư Phụ tôi, ngài Khamtrul Rinpoche. Tôi luôn luôn cầu nguyện sẽ được ngài lo cho phần trung ấm thân (Bardo) và kiếp sau của tôi. Tôi biết chắc chắn Ngài là nơi nương tựa duy nhất của tôi."

Tenzin cũng quán chiếu về thế giới Tịnh Độ, nơi Đức Phật Di Đà là tọa chủ. Cô nói: "Nếu chúng sanh nào văng sanh được về thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà th́ sẽ được vô lượng lợi lạc, v́ đó là cảnh giới An Lạc Tối Thượng của Niết Bàn."

"Mặc dù vậy, chúng sanh cũng không nên chấp trước về bất cứ một cảnh giới nào, v́ c̣n chấp trước là c̣n tham cầu, c̣n tham cầu là c̣n rơi rớt vào ṿng sanh tử luân hồi vô tận. Các vị Lạt Ma cao cấp đă văng sanh về thế giới Cực Lạc đó, nhưng các ngài lại phát nguyện trở về thế giới Sa Bà này để cứu độ chúng sanh.

Hơn nữa, cũng rất cần thiết là chúng ta nên phát nguyện trở về thế giới nầy và ngụp lặn trong khổ đau để thấu hiểu nỗi khổ của chúng sinh, bởi v́ chỉ khi nào chúng ta hiểu được th́ chúng ta mới thương; và khi t́nh thương phát khởi th́ chúng ta sẽ dễ dàng xả bỏ được Ngă Chấp và Tham Ái được.

Chư Phật, và chư Bồ Tát đă hóa hiện thân khắp nơi, ngay cả địa ngục để cứu chúng sinh thoát khỏi khổ đau. Đó chính là đại nguyện của chư Phật và Bồ Tát vậy."






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 342 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


CÁC VỊ ĐAO SƯ DU GIÀ


CHƯƠNG MƯỜI


Quang cảnh bên ngoài động Tuyết Sơn th́ vô cùng tráng lệ và hùng vĩ, nhưng c̣n thế giới nội tâm của Tenzin th́ ra sao? Cô đă chứng nghiệm được ǵ trong quăng thời gian dài 12 năm sống ẩn cư trong động núi? Cuộc hành tŕnh đi về nội tâm của cô thế nào, có kết quả ǵ không? Cô đă thấy những ǵ xuyên qua quá tŕnh thiền định công phu? Cô có được thấm nhuần ân sủng hay cô có nghe thấy những tiếng gọi thiêng liêng không? Cô có kinh nghiệm được những đợt sóng chuyển hoá tâm thức không?

Những ǵ chúng ta thắc mắc cũng là ưu tư khắc khoải của Tenzin khiến cô đă phát đại hùng tâm ẩn cư đơn độc trên động núi cách xa loài người hơn 12,000 bộ cao.

Theo huyền thoại của các thiền sư ẩn sĩ, đó cũng là một nan đề, một công án cần phải giải đáp. Tít tận trên hang động giá băng hoang sơ, vị Đại hiền giả đạo sư du già Milarepa, người sáng lập ra tông phái ẩn sĩ Karmapa, sau nhiều năm khổ hạnh, đă chứng đạt tới một cảnh giới huy hoàng kỳ lạ.

Những bức vách và nền căn động nơi Milarepa ở đều chảy tan ra nước bởi những dấu ấn tay chân của ngài và chỗ ngồi tham thiền của ngài th́ lơm sâu vào trong đá.

Trong thời gian Milarepa tham thiền nhập định, các vị nữ thần đă xuất hiện và cung cấp thức ăn cho Milarepa đỡ đói. Nhưng dù thân h́nh của Milarepa chỉ c̣n xương bọc da và đă đổi màu, biến thành xanh rêu v́ Ngài chỉ ăn có một loại lá cây ban (cây dại mọc trên núi), Milarepa vẫn an nhiên tham thiền nhập định, không hề biến động v́ ngoại cảnh.

Trong khi thiền quán, Milarepa có thể tùy ư biến hoá ra bất cứ h́nh dạng nào, hay phiêu du tự tại trong vũ trụ càn khôn không hề bị trở ngại. Khi ngài xả thiền, th́ có khi Milarepa đă dùng khinh công để vượt qua những dăy núi đồi đám dân làng đang cày bừa ở các thung lũng phía dưới chân núi.

Liệu cô gái Tenzin Palmo, con người bán cá ở Bethnal Green, có chứng đạt được như Milarepa không?

Không một ai biết chắc chắn được Tenzin Palmo đă chứng nghiệm được ǵ trong những năm tháng dài ẩn cư cô tịch, nhẫn nhục chịu đựng giá rét, đói khát, và bóng tối hoang vu. Tenzin đă thấm nhuần tư tưởng thanh cao của các vị Togdens, những vị đạo sư du già; họ không bao giờ bộc lộ hay khoe khoang thành tích chứng quả của họ.

Xả bỏ được Ngă Chấp và Kiêu Mạn chính là một trong nhiều đức tính của các vị đạo sư chân chính, phạm hạnh.

Hơn nữa, mật hạnh của một vị tu sĩ cùng không cho phép Tenzin bộc lộ ra sở tu sở đắc của ḿnh. Ngay chính Đức Phật, Ngài cũng đă từ chối không thi triển phép lạ thần thông khi một đạo sĩ khác thách thức Ngài. Ngài nói: "Chỉ có giáo hóa chúng sanh thoát khỏi tham dục, si mê, ngă chấp, và chứng đạt được trí tuệ giải thoát.

Chỉ có giáo hóa thần thông mới có khả năng giúp chúng sanh vượt qua khỏi biển khổ tiến lên bờ giác ngộ. Ngoài ra, những phép thuật hay thần thông, nếu sử dụng không đúng chánh pháp, sẽ gây tác hại cho chính người sử dụng và người khác."

- "Thẳng thắn mà nói, tôi không thích đề cập đến vấn đề nầy. Có nhiều người thích mọi người biết đến ḿnh, có người lại không quan tâm đến những vặt vănh đó. Cá nhân tôi, tôi nhận thấy đó là chuyện riêng của tôi. Tôi không cần phải phô trương hay khoe khoang với mọi người là tôi tu thế nào, chứng đắc làm sao."

Khi cô bị cật vấn quá mức, Tenzin chỉ tiết lộ đại khái:

- "Lẽ dĩ nhiên, khi bạn nhập thất lâu dài, theo quá tŕnh đúng đắn tu tập, bạn sẽ gặt hái được hiệu quả tốt đẹp, rất to lớn. Bạn sẽ cảm nhận được nhũng phút giây cơ thể bạn trở thành khinh an như bay bổng hay cảm giác thể xác này đang hoà tan trong chân không vũ trụ. Bạn sẽ vô cùng minh mẫn, nhạy bén, và tỉnh giác."

"Điểm tối yếu quan trọng của sự tu tập không phải để nắm bắt những ảo giác khinh an đó, mà chính là phải chứng đạt được giác ngộ. Giác ngộ chân lư không phải là một hiện tượng mơ hồ, siêu h́nh, mà rất đơn giản, đó là "Chúng ta phải nh́n sự vật y như chúng đang là" (như thị), không qua một bức màn nào. Sự vật như thế nào, chúng ta nh́n như thế ấy."


"Sự chứng đạt không phải là một quan niệm cũng không phải là một sản phẩm tư duy hay t́nh cảm.
"Sự chứng đạt có thể nói như là ánh sáng trong suốt từ trung tâm của một lăng kính, chứ không phải là những mầu sắc cầu vồng chung quanh nó."


"Trạng thái an lạc hạnh phúc cũng có nhiều tầng lớp khác nhau. "An Lạc" rất quan trọng cho sự nhập thất lâu dài như là xăng dầu cần cho máy xe vậy. Thiếu sự an lạc, bạn không thể nào nhập thất lâu dài được.
Từ niệm hỷ lạc trong tâm đó, bạn có thể sống cô độc và yên tĩnh suốt năm này qua năm khác, không hề cảm thấy thiếu thốn, bức rức, sợ hăi hay cô đơn buồn chán. V́ thế, Đức Phật đă khẳng định "An Lạc chính là yếu tố quan trọng nhất đưa đến Hạnh Phúc, Giác Ngộ, Giải Thoát."

Nhưng chúng ta cũng không nên nhầm lẫn An Lạc và Khoái Lạc của vật dục thị hiếu thấp hèn. Đối với những kẻ mê đắm vật chất thú vui thế gian, th́ họ cho là tiền bạc vật chất luyến ái là hạnh phúc tối thượng của đời họ; họ bám víu và khao khát được có trong tay những thứ đó; nhưng họ có biết đâu rằng chính đó là cạm bẫy, là trở ngại cho một cuộc sống thực sự an ổn, nhẹ nhàng.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 343 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ


CHƯƠNG MƯỜI MỘT


Mọi người đă đánh giá sai về Tenzin Palmo.

Người phụ nữ mảnh khảnh, mắt xanh này của phố thị Bethnal Green, Anh Quốc, không dễ ǵ chịu thua hay bị các trở ngại khuất phục, làm nản chí.

Cô đă sống sót trong động tuyết qua những trận thử lửa kinh hồn, và hiên ngang an nhiên tiếp tục con đường đạt tới Chân Lư Tối Thượng của cô qua h́nh tướng một người nữ. Cô vẫn kiên gan quyết tâm thực hiện lời thệ nguyện của ḿnh "Thành Phật trong h́nh tướng một người nữ".

Trái tim cô thật sắt đá, nghị lực cô thật phi thường, ư chí cô thật bền vững, nhưng dù sao đi nữa, Tenzin cũng cần nương tựa vào hay noi theo gương các bậc nữ đạo sư c̣n sinh tiền để khuyến khích ủng hộ nhau khi cần thiết trên bước đường tu tập.

Tenzin chỉ có một ḿnh, không thầy, không bạn. Ngay cả một ư nghĩ hay lời nói hướng dẫn của các nữ đạo sư cũng không có, để cho Tenzin có thể mường tượng được trí tuệ xuất chúng của người nữ khi chứng đắc ra sao? Thực sự, cô chẳng biết ǵ về các nữ đạo sư đương thời.

Qua kinh sách Phật giáo Tây Tạng, Tenzin chỉ biết các vị nữ Bồ Tát như nữ thần Tara với nụ cười từ bi, trong dáng ngồi co một chân trên ṭa sen, sẵn sàng ứng hiện cứu giúp chúng sinh. Tenzin đă cầu nguyện tŕ tụng danh hiệu Tara rất nhiều lần để chúc phúc lại cho dân làng Lahoul khi cô đi khất thực xung quanh làng.

Người Phật tử Tây Tạng rất sùng bái Bồ Tát Tara. Khi gặp phải những sự cố bất an, lo sợ, hay đau khổ, họ luôn luôn cầu nguyện Tara đến giúp đỡ cứu thoát cho họ, vị nữ thần Tara nghe tiếng chúng sanh kêu khổ và đến cứu giúp tức th́. Ngài là biểu tượng của Từ Bi và Hùng lực.

Được biết nữ thần Tara được hóa sanh từ những giọt nước mắt xót thương chúng sanh của Đức Phật Chenrezig. Đức Phật đă thấy các nỗi khổ triền miên của chúng sanh và muốn giúp chúng sanh thoát khỏi khổ đau bằng cách cho nữ thần Tara hóa thân ra giúp đỡ. Cũng được biết là nữ thần Tara đă phát nguyện sẽ chứng đắc quả vị Phật trong h́nh tướng một người nữ.

Người dân Tây Tạng c̣n thờ phượng nữ thần đầy quyền năng Vajrayogini với toàn thân bao bọc trong ṿng tṛn ánh sáng lửa rực đỏ. Với bản tánh độc đoán, hăng say, mạnh mẽ, linh hoạt, Vajrayogini là biểu tượng một người nữ độc quyền cai trị lănh thổ riêng của nàng.

Trong số các nữ thần Mật Tông, Vajrayogini tự ḿnh ngài lo liệu mọi việc và cầm quyền cai trị, không cần người chồng hay phụ tá giúp đỡ. Hơn thế nữa, Vajrayogini c̣n mang người t́nh bí mật của nàng đi theo khắp nơi như là một dụng cụ lủng lẳng trên vai, và sẵn sàng dùng phép biến hóa vật đó thành người đàn ông để tùy nghi sử dụng trong mọi trường hợp cần thiết.

Tín đồ Phật giáo Tây Tạng c̣n tôn thờ sùng bái Đức Bồ Tát Quán Thế Âm với ḷng bi mẫn nghe tiếng kêu khổ liền hiện thân ra cứu giúp; họ cũng thờ Bát Nhă Ba La Mật Đa, Mẹ của chư Phật, ngồi oai vệ lẫm liệt trên ngai vàng hoa sen, rực sáng hào quang trí tuệ và bi mẫn.

Các nữ Bồ Tát này măi măi là biểu tượng tôn thờ sùng bái và kính ngưỡng của toàn dân Tây Tạng khi hạnh phúc cũng như khi hoạn nạn quyền biến.

Nhưng, thực tế hơn, lịch sử Phật giáo Tây Tạng đă chứng minh về những thành quả chứng đạt của một số ít phụ nữ đă sống tại vùng núi tuyết này và đă can đảm kiêu hùng vượt qua hàng rào trở ngại bước tiến giới nữ của chế độ phong kiến phân biệt của xă hội Tây Tạng ngày xưa, để từ đó tên tuổi họ đă đi vào huyền thoại lịch sử như mặt trời rực sáng không bao giờ tắt.

Các phụ nữ này rất kiên cường bất khuất. Có thể nói, họ là biểu tượng nữ anh hùng cho mọi thời đại.
Sống trong một chế độ xă hội bất công, phong kiến, nặng đầu óc phân biệt nam nữ, họ đă trí dũng chiến đấu phản kháng lại những tập tục lề thói cũ rích đă đè nặng lên vai, lên cổ người phụ nữ như cái gông, cái ách, cái cùm xiềng xích phụ nữ vào xó bếp đời đời.

Họ đă nhóm bùng lên bó đuốc "Cách Mạng Nữ Giới" và trí tuệ hơn nữa, họ đă xả thân tu tập không ngừng nghỉ để chứng đạt Giải Thoát Trí Tuệ. Những hành động phi thường đó đă trở thành truyền thuyết dân gian, và đứng vững như thành đồng của sự Kiên Tŕ, Bất Khuất, Niềm Tin, và Quy Ngưỡng.

Người nổi tiếng nhất trong số ít các phụ nữ tiên phong đó là Yeshe Tsogyel, c̣n được biết đến qua danh hiệu "Vũ Công trên không gian".

Sanh ra năm 757 sau Công Nguyên trong một gia đ́nh quư tộc, Yeshe Tsogyel từ thuở bé đă cho thấy nàng có những tín hiệu trí tuệ thiêng liêng khác thường. Nàng cũng đă tuyên bố sẽ thành Phật trong một đời hiện tại mà thôi.

Với tư tưởng đó, nàng đă từ chối mọi lời cầu hôn để đi đúng con đường ḿnh đă chọn. Sau nhiều thăng trầm thử thách, nàng t́nh cờ gặp được vị cứu tinh của đời nàng, Ngài Padma Sambhava, người đầu tiên đă mang và truyền bá Phật giáo từ Ấn Độ vào lănh thổ Tây Tạng, và cũng đă trở thành biểu tượng "Phật Sống" đối với toàn dân tín đồ Phật giáo Tây Tạng.

Padma Sambhava không những chỉ là vị cố vấn, vị thầy hướng dẫn tâm linh mà đối với Yeshe Tsogyel, Ngài c̣n là người yêu tối thượng tâm linh bí mật của riêng nàng. Yeshe Tsogyel đă yêu say đắm Padma Sambhava, đồng thời cũng kính trọng tôn sùng Ngài. T́nh yêu của nàng đă thể hiện qua ẩn dụ sau:

"Với ḷng trong sáng và kính ngưỡng, tôi, Yeshe Tsogyel, đă kết một tấm mạn đà la huyền bí để dâng lên đạo sư Padma Sambhava của tôi. Nụ cười rạng rỡ và từ bi của Ngài chiếu sáng như hào quang ngũ sắc khiến các ánh sáng khác mờ nhạt đi và ḥa tan vào hào quang đó, chan ḥa trên toàn thân Ngài, kết thành một ṭa sen hồng đỡ bước chân Ngài trong điệu nhạc từ ái muôn đời của vũ trụ."

Nhưng, dù yêu say đắm Padma Sambhava, Yeshe Tsgyel vẫn không quên mục đích tu tập của ḿnh và đă khẩn cầu Padma Sambhava hăy dạy cho nàng Lư Nhân Quả để làm pháp môn thiền quán. Yeshe đă đi vào tận rừng sâu núi thẳm, chịu đựng gian khổ, đói rét, dăi dầu với nắng táp mưa sa.

Nàng đă ăn tất cả những ǵ có thể ăn được ở núi rừng đến nỗi sau đó, nàng đă tập "ăn không khí" và gầy ốm đến nỗi xương trán lồi hẳn ra ngoài nhưng Yeshe vẫn kiên gan chịu đựng. Cuối cùng, sự quyết tâm kiên tŕ đó của nàng đă được tưởng thưởng xứng đáng với sự chứng đạt giải thoát.

Chính những lời nói của Yshe đă được chép lại bởi người viết hồi kư tiểu sử của nàng, Taksham Nuden Dorje, và sau đó được Keith Dowman dịch ra trong quyển "Vũ Công trên không gian" (Sky Dancer) của ông ta để diễn tả trạng thái sung măn tuyệt đỉnh khi chứng đắc của Yeshe Tsogyel do công phu khổ hạnh tinh cần tu tập:

"Tôi đă biến hóa tan ḥa vào khối tinh thể của vũ trụ để thấm nhuần đặc tính linh huyền của Chân Không Diệu Hữu, và tôi đă đạt được khả năng tuyệt đối để ứng xử mọi diệu dụng của chư Phật."

Yeshe Tsogyel đă hóa hiện khắp nơi để cứu giúp che chở dân Tây Tạng với ḷng từ bi, trí tuệ, và quyền năng vô biên của nàng. Nàng có thể đi xuyên qua những vật rắn chắc như tường vách, núi đồi, cỡi lên ánh sáng của mặt trời, hay bay lơ lửng trên không trung.

Có lần, nàng đă cứu sống trở lại con trai của một thương gia người Nepal bằng cách chỉ ngón tay trỏ ngay tim người chết cho đến khi trái tim hắn đập trở lại và máu bắt đầu lưu thông trong cơ thể. Nhưng, lần thi thố pháp thuật trước phái Bon, (một giáo phái cổ Tây Tạng rất giỏi về pháp thuật) Yeshe đă đánh bại hoàn toàn các pháp sư của giáo phái này và thu phục nhân tâm hoàn toàn.

Trong tư thế ngồi kiết già trên hoa sen bay lơ lửng trên không trung, Yeshe đă biến hóa lửa phun ra từ mười đầu ngón tay, bao phủ toàn vùng trong khối lửa đỏ rực và lại biến lửa thành thành những sợi mềm như bơ vẽ lên trời hàng vạn h́nh ảnh khác nhau.

Sau cùng, nàng phóng những tia sấm sét dữ dội vào đám tà sư phù thủy của phái Bon khiến chúng kinh hồn bạt vía. Dân chúng và cả đám tà đạo đó đă bị thâu phục, cải hóa hoàn toàn. Họ tin rằng chỉ một người nữ đắc đạo như Yeshe Tsogyel mà c̣n giỏi như vậy, huống chi là Đức Phật th́ c̣n xuất chúng đến đâu nữa.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 344 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


XUẤT ĐỘNG


CHƯƠNG MƯỜI HAI


Theo sự thú nhận của vài hành giả Tây Phương, sau một thời kỳ ngắn tĩnh tu, đă quen với không gian thanh vắng yên tịnh, khi tiếp xúc lại với cuộc thế, hầu như họ đều bị choáng váng như bị một cú "sốc" chấn động vào năo bộ và các giác quan; cảm tính của họ. Phải mất vài tuần lễ sau, họ mới từ từ quen thuộc trở lại.

C̣n Tenzin đă cắt đứt quan hệ với thế giới trần tục gần 12 năm và sống cô liêu trong một hang động cheo leo cao hơn 13.000 bộ, th́ cô phải làm sao khi bắt buộc phải trở lại vùng triền phược luẩn quẩn này?
Cô nói:

- "Lần đầu tiên tiếp xúc lại với mọi người, tôi cũng cảm thấy hơi khó chịu, choáng ngộp, và mệt mỏi v́ tiếng động ồn ào và h́nh ảnh mầu sắc lăng xăng - nhưng sau đó một lúc th́ tôi đă trấn tĩnh lại và không có ǵ. Mọi việc đều tốt đẹp."

Lia Frede nhận xét thêm về Tenzin Palmo:

- "Tenzin Palmo có tấm ḷng từ bi bao la vô cùng. Cô rất khách quan và tiếp nhận mọi lời khuyên góp ư hay lắng nghe tất cả những lời than thở của mọi người.

Cô đă khôn khéo sáng suốt tùy trường hợp mà hóa giải mọi nguời, không kể người dó là Thánh nhân hay kẻ tội lỗi. Tôi thấy rằng hễ bất cứ ai cần đến sự giúp đỡ của cô, cô đều sẵn ḷng cả.

Đó là v́ sao mọi người đều chạy đến cô để t́m cầu một sự an ủi, cảm thông, dạy bảo hay hướng dẫn cách tu tập, và ai ai cũng nói là khi tiếp xúc với cô, họ đều cảm thấy thoải mái, êm dịu, và được chan chứa một sự thuần khiết thanh cao tỏa ra từ cô."

Tenzin chỉ trả lời giản dị khi nghe b́nh phẩm như vậy:

- "Tôi là tôi, không thay đổi và bất cứ ở đâu, trong trường hợp nào. Tôi nghĩ tôi cũng có hai mặt của tâm hồn tôi. Một mặt tôi rất thích được sống yên tĩnh một ḿnh; một mặt là sự giao tiếp với xă hội và t́nh cảm thân thiết.

Tôi không biết là tôi có khả ái với mọi người hay không, nhưng tôi biết chắc rằng với bất cứ ai, quen thuộc hay xa lạ, tôi đều cư xử b́nh đẳng như nhau, trân trọng và cởi mở. V́ thế, dù tôi rất thích được sống cô độc, nhưng tôi vẫn không buồn hay khó chịu khi phải trở lại thế giới bên ngoài."

"Một khi người tu đă đạt được "Tự Do Nội Tại Tuyệt Đối" th́ họ sẽ không bị ảnh hưởng ǵ bởi hoàn cảnh bên ngoài. Tâm họ như như bất động, vạn sự đến đến đi đi như mây gặp gió, sóng biển dật dờ; nhưng dù như như tự tại đối với vạn duyên, tâm vị hành giả vẫn thấy xót thương cho đám người ngu muội cứ măi ngụp lặn vui chơi trong bể khổ, không muốn t́m lối thoát."

Khi được hỏi tại sao người tu cần phải nhập thất, Tenzin đáp:

- "Vị hành giả muốn nhập thất để tự ḿnh chứng nghiệm "Ta là ai?" và "Ta muốn ǵ?" Một khi người đó đă thực thấu suốt chính ḿnh th́ họ sẽ dễ dàng hiểu được người khác, bởi v́ vạn vật trên cơi đời này đều tương quan tương tức với nhau. Nếu chúng ta không hiểu được ḿnh và c̣n vướng mắc vào triền phược th́ làm sao lắng nghe được nỗi khổ hay chia xẻ niềm vui của kẻ khác?

"Có hiểu mới có thương" do đó, khi gặp một vị ẩn tu đă 25 năm hơn chẳng hạn, bạn sẽ thấy vị ẩn sĩ đó không lạnh lùng hay cách biệt ǵ cả; mà trái lại, họ rất dễ thương và tràn đầy từ bi. Ḷng từ họ ban bố cho bạn không đặt trên một tiêu chuẩn kích thước gia thế, vọng tộc, hay địa vị xă hội hoặc t́nh cảm cá nhân của bạn.

Họ rất khách quan và b́nh đẳng, không thiên vị. Duy nhất chỉ có từ bi ban bố cho tất cả chúng sinh không phân biệt, như mặt trời chiếu sáng lên vạn vật, chan ḥa khắp mọi nơi. Từ bi khác với cảm giác, t́nh cảm bởi v́ t́nh cảm th́ luôn luôn có sự đối chiếu "Cho đi và Nhận lại" và loại t́nh cảm đó rất vô thường, mong manh, dễ tan biến; nhưng Từ Bi th́ thuần nhất, b́nh đẳng, không đ̣i hỏi phân biệt."

Tenzin nói tiếp:

- "Tôi biết là thời hạn tôi sống ở Ấn Độ đến đây là chấm dứt. Tôi cần phải trở về phương Tây để làm những ǵ tôi cần phải làm. Suy cho cùng, tôi không phải là người Tây Tạng. Sau 24 năm sống ở Ấn và không đọc ǵ hết ngoài kinh sách Phật giáo, tôi biết là tôi cũng bị thiếu sót về kiến thức thế gian, và nếu tôi muốn hoằng dương Phật pháp ở phương Tây, tôi cần phải trám lỗ hổng kiến thức để hoàn thành những ǵ tôi cần phải làm."

Đúng lư ra Tenzin Palmo ẩn cư trong động c̣n lâu dài hơn nữa, nhưng một sự cố nhỏ xảy ra khiến cô phải rời khỏi động thất ngoài ư muốn và thời hạn. Một ngày mùa hè năm 1988, Tenzin Palmo rất ngạc nhiên sửng sốt v́ sự xuất hiện của cảnh sát.

Chẳng thèm để ư đến hàng rào bên ngoài động, hay tấm biển "Xin đừng quấy phá sự yên tĩnh", tên cảnh sát nầy ồn ào đập cửa ầm ầm bắt Tenzin ra mở. Hắn hạch hỏi tại sao Tenzin đă quá thời hạn nhập cảnh mà cứ ở ĺ tại đây? Hắn ra lệnh đến ngày mai Tenzin không đến tŕnh diện tại sở cảnh sát, Tenzin sẽ bị câu lưu điều tra.

Đó là tiếng nói con người đầu tiên, gương mặt người đầu tiên Tenzin gặp và nghe thấy trong 3 năm qua - nhưng gặp mặt và nghe lại giọng nói loài người trong một t́nh cảnh vô duyên, khiếm nhă, và thô lỗ làm sao !
Tuy vậy, Tenzin vẫn ôn ḥa, nhă nhặn rời khỏi động tuyết để đi gặp ông giám thị cảnh sát. Ông ta xin lỗi về thái độ bất lịch sự của nhân viên, nhưng ông ta rất tiếc phải trục xuất Tenzin khỏi Ấn Độ v́ đă quá thời hạn cư trú.

Tenzin phải rời Ấn trong ṿng 10 ngày. Tenzin kiên nhẫn giải thích cho ông Giám Thị hiểu rằng cô đă ở Ấn Độ 24 năm rồi và cô cũng không dự định sẽ rời khỏi nơi đây chỉ trong ṿng 10 ngày nữa.

Hơn thế nữa, đó không phải là lỗi của cô v́ cô đă báo cho người nhân viên cũ của sở Di Trú để họ làm cái mới lại cho cô. Trước sự thành thật và hợp lư của Tenzin, viên giám thị dịu giọng lại và nói rằng ông ta sẽ nghỉ phép một tháng và không trục xuất Tenzin ngay lập tức, nhưng dù sao đi nữa, cô cũng phải rời khỏi nơi ẩn cư trước khi ông nghỉ phép trở về.

Tenzin Palmo leo lên động tuyết trở lại, nhưng đă vô ích. Cô đă bị người khác trông thấy, cô bắt buộc phải nói chuyện và như thế coi như cô đă dứt khoát bị "bể thất".

Cô không thể tiếp tục được nữa. Theo luật lệ nhập thất, người hành giả không được tiếp xúc, không được để bị bắt gặp tất cả những chuyện xảy ra dù ngoài ư muốn của Tenzin, nhưng coi như là cô đă bị động tâm rồi. Thời gian hạn định nhập thất của cô chỉ c̣n 3 tháng, 3 tuần, và 3 ngày nữa thôi là hoàn tất mỹ măn; nay thế là hỏng cuộc.

Đáng lẽ cô phải hét lên mới hả hết cơn giận dữ bực tức của cô, nhưng nhờ vào tu tập, Tenzin chỉ cười và nói: "Chắc chắn đó không phải là cách mà tôi lựa chọn để chấm dứt thời kỳ nhập thất. Nhưng, dù sao đi nữa, tôi cũng phải ở lại vài ngày để thu xếp và từ từ gặp lại mọi người."

Tin Tenzin Palmo bị "ra thất" đă lan truyền nhanh chóng, và các bạn cùng người quen biết cô đều náo nức muốn gặp lại Tenzin để xem cô thế nào, có khác xưa nhiều không, cô đă chứng nghiệm được ǵ trong thời gian dài một ḿnh ở động tuyết? Có thể cô đă trở thành một nữ thần đầy quyền năng và linh thiêng?

Bà Didi Contractor, người ghé thăm Tenzin lần đầu tiên khi cô mới lên ở động tuyết, lên gặp Tenzin lại và trở về thuật chuyện: "Tenzin Palmo không thay đổi ǵ, ngoại trừ sự tiến bộ tâm linh thật rơ rệt. Sự nồng nhiệt, thái độ cởi mở ḥa nhă, sự nhạy bén tinh thông vốn sẵn có trong cô, nay c̣n hơn thế nữa.

Tenzin đă thành công rơ ràng. Tôi nghĩ rằng những người bên ngoài khó thấy được kết quả của sự phát riển của Tenzin. Đó là sự bí mật giữa Tenzin và đấng thiêng liêng. Tenzin đă gặt hái được kết quả tâm linh hơn những vị hành giả Tây Phương mà tôi đă gặp."

Một người khách khác đến thăm Tenzin là Lia Frede, một phụ nữ người Đức cư ngụ trong một căn nhà rất đẹp ở Dharamsala. Lia Frede đă biết Tenzin từ vài năm trước. Lia cũng rất quan tâm về các vấn đề tâm linh và hơn thế nữa, cô ta đă hành tŕ pháp môn thiền Vipassana (thiền Minh Sát), và cũng đă nhập thất vài lần. Thật trùng hợp là Lia Frede đang hướng dẫn một nhóm sinh viên nghiên cứu về Sinh Thái học vùng Lahoul khi cô nghe tin Tenzin ra thất.

- "Tôi nôn nóng muốn có cơ hội để nói chuyện với Tenzin v́ tôi muốn biết cô đă đạt được những ǵ. Tôi và hai người bạn t́m đường để leo lên động. Tới nơi, tôi cảm thấy sỗ sàng quá v́ chưa báo trước, nên nói hai người bạn đứng ở ngoài cổng để tôi vào trước xem sao.

Nhưng Tenzin đă ra cửa lập tức và cười thân mật nói: "Vào đây và mời bạn của cô vào luôn. Tôi đang nướng bành ḿ. Cô dùng trà không?" Tenzin thật b́nh dị. Chúng tôi dùng trà, ăn bánh ḿ nướng với dầu mè và có cảm tưởng như đang dùng cữ trà buổi xế trưa ở Anh quốc vậy. Thật êm đềm và thú vị."

Khi Tenzin tiễn chúng tôi ra cửa động, tôi không kềm được nữa nên hỏi ngay cô đă chứng đạt những ǵ. Tôi mong muốn sẽ được cô chỉ bày. Tenzin lặng lẽ nh́n tôi và trả lời: "Chỉ có một điều duy nhất tôi nói với cô là tôi không hề bao giờ buồn chán cả." Thế thôi - Tenzin chỉ nói một câu độc nhất và không hé răng ra nữa.

Và cũng giống như Didi Contractor, Lia Frede đă nhận thấy những đặc tánh nổi bật của bạn gái ḿnh.
"Tenzin Palmo thật chân thành, trong sáng, giản dị, và b́nh đẳng thực sự. Cô không hề bị ảnh hưởng hay thiên kiến về bất cứ một sự việc ǵ.

Cô đối phó hay ứng xử mọi trường hợp hay biến cố xảy ra cho cô với một tâm hồn thẳng thắn, khách quan, không hề bị vướng mắc. Không phải cô tỏ vẻ ra như vậy, mà thực sự cái "Ta" tầm thường, nhỏ mọn cố hữu của con người đă biến mất nơi cô. Tôi cũng rất kính phục sự gan dạ và b́nh tĩnh của cô khi bị vùi sâu trong trận tuyết lở năm nào.

Nếu tôi gặp trường hợp đó, chắc tôi sẽ kinh hoàng mà chết. Ngược lại, Tenzin vẫn b́nh thản ngồi quán "Tử Niệm"; và khi tôi nghe tin là cô cũng suưt bị bỏ chết đói, tôi rất giận dữ và muốn t́m hiểu lư do, nhưng Tenzin cũng chẳng thèm để tâm tới và cô cũng không hề càu nhàu trách cứ viên giám thị cảnh sát đă làm khó dễ cô không cho cô nhập thất nữa.

Cô biết tự mỗi chúng sanh đều mang theo nghiệp quả của riêng ḿnh; ngay cô cũng vậy, cô cũng chưa thoát khỏi mănh lực của quả báo do vô lượng kiếp trước của cô nên cô rất thản nhiên chấp nhận và t́m phương chuyển nghiệp.

Đối với tôi, thái độ khách quan và tâm b́nh đẳng đó của Tenzin đă chứng tỏ một tŕnh độ cao về tâm linh."
Riêng đối với Tenzin, cái quan trọng hơn những lời b́nh phẩm suy luận của mọi người về cô là cô sẽ ứng xử ra sao khi tiếp xúc lại với thế giới bên ngoài sau một thời gian quá lâu tĩnh tu nhập thất không hề tiếp cận với mọi người chung quanh?

Theo sự thú nhận của vài hành giả Tây Phương, sau một thời kỳ ngắn tĩnh tu, đă quen với không gian thanh vắng yên tịnh, khi tiếp xúc lại với cuộc thế, hầu như họ đều bị choáng váng như bị một cú "sốc" chấn động vào năo bộ và các giác quan; cảm tính của họ. Phải mất vài tuần lễ sau, họ mới từ từ quen thuộc trở lại.

C̣n Tenzin đă cắt đứt quan hệ với thế giới trần tục gần 12 năm và sống cô liêu trong một hang động cheo leo cao hơn 13.000 bộ, th́ cô phải làm sao khi bắt buộc phải trở lại vùng triền phược luẩn quẩn này?
Cô nói:

- "Lần đầu tiên tiếp xúc lại với mọi người, tôi cũng cảm thấy hơi khó chịu, choáng ngộp, và mệt mỏi v́ tiếng động ồn ào và h́nh ảnh mầu sắc lăng xăng - nhưng sau đó một lúc th́ tôi đă trấn tĩnh lại và không có ǵ. Mọi việc đều tốt đẹp."

Lia Frede nhận xét thêm về Tenzin Palmo:

- "Tenzin Palmo có tấm ḷng từ bi bao la vô cùng. Cô rất khách quan và tiếp nhận mọi lời khuyên góp ư hay lắng nghe tất cả những lời than thở của mọi người. Cô đă khôn khéo sáng suốt tùy trường hợp mà hóa giải mọi nguời, không kể người dó là Thánh nhân hay kẻ tội lỗi.

Tôi thấy rằng hễ bất cứ ai cần đến sự giúp đỡ của cô, cô đều sẵn ḷng cả. Đó là v́ sao mọi người đều chạy đến cô để t́m cầu một sự an ủi, cảm thông, dạy bảo hay hướng dẫn cách tu tập, và ai ai cũng nói là khi tiếp xúc với cô, họ đều cảm thấy thoải mái, êm dịu, và được chan chứa một sự thuần khiết thanh cao tỏa ra từ cô."

Tenzin chỉ trả lời giản dị khi nghe b́nh phẩm như vậy:

- "Tôi là tôi, không thay đổi và bất cứ ở đâu, trong trường hợp nào. Tôi nghĩ tôi cũng có hai mặt của tâm hồn tôi. Một mặt tôi rất thích được sống yên tĩnh một ḿnh; một mặt là sự giao tiếp với xă hội và t́nh cảm thân thiết.

Tôi không biết là tôi có khả ái với mọi người hay không, nhưng tôi biết chắc rằng với bất cứ ai, quen thuộc hay xa lạ, tôi đều cư xử b́nh đẳng như nhau, trân trọng và cởi mở. V́ thế, dù tôi rất thích được sống cô độc, nhưng tôi vẫn không buồn hay khó chịu khi phải trở lại thế giới bên ngoài."

"Một khi người tu đă đạt được "Tự Do Nội Tại Tuyệt Đối" th́ họ sẽ không bị ảnh hưởng ǵ bởi hoàn cảnh bên ngoài. Tâm họ như như bất động, vạn sự đến đến đi đi như mây gặp gió, sóng biển dật dờ; nhưng dù như như tự tại đối với vạn duyên, tâm vị hành giả vẫn thấy xót thương cho đám người ngu muội cứ măi ngụp lặn vui chơi trong bể khổ, không muốn t́m lối thoát."

Khi được hỏi tại sao người tu cần phải nhập thất, Tenzin đáp:

- "Vị hành giả muốn nhập thất để tự ḿnh chứng nghiệm "Ta là ai?" và "Ta muốn ǵ?" Một khi người đó đă thực thấu suốt chính ḿnh th́ họ sẽ dễ dàng hiểu được người khác, bởi v́ vạn vật trên cơi đời này đều tương quan tương tức với nhau. Nếu chúng ta không hiểu được ḿnh và c̣n vướng mắc vào triền phược th́ làm sao lắng nghe được nỗi khổ hay chia xẻ niềm vui của kẻ khác?

"Có hiểu mới có thương" do đó, khi gặp một vị ẩn tu đă 25 năm hơn chẳng hạn, bạn sẽ thấy vị ẩn sĩ đó không lạnh lùng hay cách biệt ǵ cả; mà trái lại, họ rất dễ thương và tràn đầy từ bi. Ḷng từ họ ban bố cho bạn không đặt trên một tiêu chuẩn kích thước gia thế, vọng tộc, hay địa vị xă hội hoặc t́nh cảm cá nhân của bạn.

Họ rất khách quan và b́nh đẳng, không thiên vị. Duy nhất chỉ có từ bi ban bố cho tất cả chúng sinh không phân biệt, như mặt trời chiếu sáng lên vạn vật, chan ḥa khắp mọi nơi. Từ bi khác với cảm giác, t́nh cảm bởi v́ t́nh cảm th́ luôn luôn có sự đối chiếu "Cho đi và Nhận lại" và loại t́nh cảm đó rất vô thường, mong manh, dễ tan biến; nhưng Từ Bi th́ thuần nhất, b́nh đẳng, không đ̣i hỏi phân biệt."

Tenzin nói tiếp:

- "Tôi biết là thời hạn tôi sống ở Ấn Độ đến đây là chấm dứt. Tôi cần phải trở về phương Tây để làm những ǵ tôi cần phải làm. Suy cho cùng, tôi không phải là người Tây Tạng.

Sau 24 năm sống ở Ấn và không đọc ǵ hết ngoài kinh sách Phật giáo, tôi biết là tôi cũng bị thiếu sót về kiến thức thế gian, và nếu tôi muốn hoằng dương Phật pháp ở phương Tây, tôi cần phải trám lỗ hổng kiến thức để hoàn thành những ǵ tôi cần phải làm."







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 345 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


THỰC HIỆN ƯỚC MƠ


CHƯƠNG MƯỜI BA


Một buổi sáng tháng 3 năm 1993 tại Dharamsala, trước kia là trụ sở của Anh trên một ngọn đồi ở Himachal Pradesh, Bắc Ấn, nay là chỗ cư ngụ của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 và chính phủ lưu vong của Ngài.

Tenzin Palmo được mời tham dự buổi hội thảo Phật giáo Tây Phương đầu tiên với chủ đề "Những vấn đề liên quan đến sự truyền bá Đạo Phật sang phương Tây."

Cùng tham dự với Tenzin có 21 vị đại diện các tông phái Phật giáo chính thống ở Âu Châu và Mỹ Châu, cũng như các vị Lạt Ma nổi tiếng của các ḍng truyền thừa Phật giáo Tây Tạng.

Buổi thảo luận xoay chung quanh những chủ đề như: "Vai tṛ của vị lănh đạo tinh thần", "Những khác biệt tâm lư giữa Đông Phương và Tây Phương", "Những tiêu đề đạo đức", v.v... bỗng một nữ cư sĩ người Đức, Sylvia Wetzel, phát biểu ư kiến về "Vai tṛ của phụ nữ trong Phật giáo."

Khi Sylvia Wetzel tung ra ngón đ̣n độc đáo này, cả hội trường chợt nín lặng. Sylvia đứng lên mời Đức Đạt Lai Lạt Ma và tất cả quan khách hăy cùng cô ta thử tưởng tượng như thế này:

- "Xin quư vị hăy tưởng tượng ḿnh là một người đàn ông duy nhất đi vào một trung tâm Phật giáo. Quư vị thấy bức tranh của Nữ Bồ Tát Tara và 16 vị Nữ La Hán. Quư vị cũng thấy Nữ Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, hóa thân của 13 vị Nữ Đạt Lai Lạt Ma trong quá khứ cũng đă lần lượt hóa thân từ h́nh tướng một người nữ.

Quư vị bị vây bọc xung quanh toàn là các vị "Nữ Lạt Ma Cao Cấp" xinh đẹp, khỏe mạnh, và trí tuệ. Quư vị lại thấy hàng lô các ni cô hoạt bát, mẫn tiệp, đầy tự tin, và nổi bật. Và quư vị lại thấy những nam tu sĩ rụt rè, khép nép, e sợ, đi vào đằng sau các ni cô.

Quư vị đă nghe, đă biết sự kế tục tuyền thừa các vị Lạt Ma Nữ từ đời nữ Bồ Tát Tara truyền xuống cho đến nay."

- "Tại sao các biểu tượng Bồ Tát toàn là người nữ không vậy?"

Sylva giả bộ làm vị Nữ Lạt Ma trả lời:

- "Ồ, đừng lo. Nam và Nữ đều b́nh đẳng; ồ, gần như vậy. Chúng ta cũng có vài bộ kinh sách nói là "Sanh ra làm người Nam th́ vị trí thấp kém hơn và phải gặp nhiều khó khăn hơn v́ tất cả các vị lănh đạo tinh thần, thể chất, và chính trị đều là người nữ cả nhưng không sao, trên giấy trắng mực đen, chúng ta đều b́nh đẳng."

"Rồi lại có một nam cư sĩ rất ngây thơ, đến hỏi một vị tu sĩ thuộc tông phái Đại Thừa Phật giáo:

- "Tôi là một người đàn ông, làm sao tôi có thể nhận diện được tôi như thế nào khi xung quanh toàn là biểu tượng Nữ thế này?"

Sylvia lại giả bộ trả lời:

- "Con cứ quan niệm về Chân Không. Trong Chân Không, không có nam, không có nữ, không có h́nh tướng không có ǵ cả th́ đâu có vấn đề ǵ phải lo, phải không?

"Rồi quí vị lại đi đến một vị tu sĩ Mật Tông và hỏi:

- " "Họ là phụ nữ, c̣n tôi là đàn ông. Tôi không biết phải làm sao để giao tiếp cư xử với họ?" và Sylvia lại trả lời:

- "Ồ, các người nam xinh đẹp kia ơi, thật tốt làm sao khi các vị sanh ra làm người nam để giúp người nữ chúng tôi mau đắc thành Chánh Giác." v.v.. và v.v..
Sylvia nêu ra một loạt các lời biện luận đối xử phân biệt giữa Nam và Nữ với một thái độ duyên dáng, buồn cười đến nỗi tất cả mọi người ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma phải bật cười ha hả.

Sylvia đă nói lên tiếng nói của hàng triệu con tim phụ nữ từ ngàn xưa tới nay. Họ đă kiên nhẫn chịu đựng, chấp nhận một cách câm lặng từ hơn 2500 năm qua và nay, họ phải lật đổ sự chèn ép phi lư của phái nam trên bản thân người nữ.

Những người khác hưởng ứng theo Sylvia. Một vị giảng sư và tác giả Phật học, Ni Sư người Mỹ Thubten Chodron, nói: "Chính bản thân tôi cũng đă bị đối xử thiên lệch như vậy trong những khóa tu, hay ở thiền viện, mặc dù người ta khéo che giấu nhưng tôi vẫn nhận ra sự thiên kiến trọng nam khinh nữ đó."

Một vị thiền sư phát biểu:

- "Đây quả đúng là một sự thách đố gay cấn thú vị cho phái nam phải thấy rơ tiềm năng người nữ và chấp nhận sự thật."

Một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng người Mỹ, Thubten Pende cũng bày tỏ ư kiến của ông: "Khi tôi dịch những kinh sách có nói về luật xuất gia, tôi rất ngạc nhiên và sửng sốt là giới ni bị áp đặt quá mức như: một vị Ni Trưởng nhiều tuổi hạ vẫn phái đi sau một vị tăng sa di, mặc dù tuổi đời, tuổi đạo của vị ni trưởng đó cao hơn, lớn hơn; nhưng tại v́ là nữ nên phải chấp nhận như vậy.

Tôi có nghe nói về điều này nhưng tôi chưa hề t́m ra chứng cớ về điều luật đó. Trong một giới đàn, tôi phải đọc lên điều luật đó và tôi cảm thấy bối rối lẫn xấu hổ về sự phân chia cách biệt đó. Tôi đă tự hỏi: "Nếu bị xếp đặt như vậy, tại sao vị ni sư đó không đứng lên và rời khỏi? Nếu là trường hợp tôi, tôi sẽ không tham dự nếu đối xử kỳ thị với tôi như vậy."

Một vị tăng sĩ phái Nguyên Thủy người Anh, Thượng Tọa Ajah Amaso cũng nói:

- "Khi thấy giới ni không được nhận sự cung kính tôn trọng như tăng sĩ, tôi cảm thấy đau ḷng vô cùng; cũng giống như ai đó cầm cái giáo, cái mác đâm vào ngực tôi vậy."

Và giờ đến lượt Tenzin Palmo phát biểu:

- "Khi tôi mới đến Ấn, tôi sống trong một tu viện có đến cả trăm vị tăng. Tôi là vị ni cô duy nhất ở đó. Sự đối xử kỳ thị của các tăng sĩ đă khiến tôi quyết định rời bỏ tu viện để lên động tuyết ở.

Các vị tăng rất tử tế, tôi cũng chẳng hề bị gây rối hay bất cứ một vấn đề nào khác, nhưng phải nói là tôi bị cư xử khác biệt v́ tôi là phái nữ. Họ thường nói với tôi là họ luôn cầu nguyện cho tôi chuyển được thân nam vào kiếp sau để tôi có thể gia nhập vào Tăng đoàn và được tu học như họ.

Họ cũng không chống đối tôi quá mức v́ tôi là nữ, nhưng dù sao đi nữa, tôi vẫn phải chấp nhận sự coi thường rẻ rúng đó trong tu viện cũng như của các tín đồ."

"Các vị Lạt Ma đă cạo đầu, làm lễ xuất gia cho giới ni, nhưng họ đă phủi sạch tay và quăng bỏ các ni cô ra ngoài, không dạy bảo, không chuẩn bị cho họ ǵ cả, không khuyến khích, không nâng đỡ hay hướng dẫn hơn nữa, các ni cô phải tinh nghiêm giữ giới, nỗ lực tu hành và điều khiển các tu viện.

Thật là khó khăn và tôi rất ngạc nhiên là có nhiều thiền viện Phật giáo Tây Phương được xây cất nhưng nhiều ni cô đă hoàn tục. Họ đă vào tu với tấm ḷng khao khát t́m đạo, hăng say hướng thượng, niềm tin chân chánh và sẵn sàng xả thân hy sinh v́ đạo pháp, nhưng không có một ai giúp đỡ họ cả.

"Kính bạch Đức Đạt Lai Lạt Ma, đó là một sự thật chưa từng xảy ra trong lịch sử Phật giáo ngày xưa."
"Trong quá khứ, Tăng đoàn được tổ chức rất chặt chẽ, được Phật tử cúng dường và bảo vệ. Nhưng ở phương Tây th́ không được như vậy.

Tôi thực sự không hiểu tại sao. Có rất ít tu viện Phật giáo ở phương Tây, và hầu hết là theo truyền thống Nguyên Thủy Phật giáo. Như quí vị đă biết, các ni cô tu theo Phật giáo Nguyên Thủy th́ kể như không có tiếng nói hay vị trí ǵ cả. Sự phân biệt kỳ thị rơ ràng đó là một sự thật không thể chối căi được."

"Tận cùng thâm tâm, tôi luôn cầu nguyện rằng sự trong sáng thanh cao của đời sống xuất gia và chánh pháp sẽ không bao giờ bị chôn vùi trong đống bùn lănh đạm và khinh miệt phi lư giữa người và người, giữa nam và nữ như vậy."

Tenzin Palmo đă thống thiết chân thành nói lên tất cả cảm nghĩ của ḿnh khiến cử tọa đều xúc động; ngay Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng đỏ hoe đôi mắt. Ngài chậm răi lau kính, nói nhẹ nhàng: "Cô thật can đảm."
Bài diễn văn ngắn gọn của Tenzin đă đánh dấu bước đầu thực hiện ước mơ thành lập nữ tu viện của cô. Cô đă dám can đảm phê b́nh hệ thống cũ rích của Tăng đoàn, nhưng nói là một lẽ, c̣n cần phải hành động nữa; và ai sẽ là người đứng lên đảm nhiệm trọng trách cải tổ hệ thống Tăng đoàn?

Những kinh nghiệm rút tỉa được trong sự cô độc và đối xử kỳ thị phân biệt ở Dalhousie nay lại giúp Tenzin làm tṛn vai tṛ lănh đạo của ḿnh. Cô đă chờ đợi gần 30 năm mới có cơ hội để bày tỏ ư kiến cá nhân, phản đối lại hệ thống cũ ṃn của Giáo hội, nhưng chậm vẫn c̣n hơn không.

"Thời điểm giải phóng phụ nữ đă đến rồi !". Tenzin biết rất rơ con đường trí tuệ mà giới nữ đang bước tới sẽ gặp nhiều gập ghềnh khó khăn. Cô đă đau khổ, đă chịu đựng, nhưng chắc chắn cô phải vượt qua và giúp giới Nữ tu khắc phục khó khăn.

Tenzin bắt đầu giúp các ni cô Tây Phương ở Bồ Đề Đạo Tràng tổ chức một cuộc hội thảo để trao đổi quan niệm và giải quyết một số vấn đề về tài chánh và cộng đồng. Sau đó, cô lại ủng hộ một nhóm phụ nữ khác đ̣i hỏi quyền lợi được thọ giới Tỳ Khưu Ni.

Tenzin cũng định sẽ nhập thất trở lại nhưng một công tác Phật sự tối cần thiết hơn chờ đợi Tenzin đó là thành lập một nữ tu viện theo tông phái Drukpa Kargyu của cô. Ư định này đă được Tenzin ấp ủ từ lâu theo kế hoạch của Sư Phụ là ngài Khamtrul Rinpoche.
Khamtrul Rinpoche đă chỉ một mảnh đất vùng thung lũng Kangra, nơi ngài đă xây lại tu viện Tashi Jong, và nói :

"Sau này, con có thể xây dựng một nữ tu viện tại đây."

Lúc đó, Tenzin chưa nghĩ tới việc thành lập một nữ tu viện, v́ có vẻ xa vời quá. Nhưng nay, cô đă già hơn, chững chạc hơn, và đă xong thời hạn 12 năm ẩn cư ở động tuyết, và nhập thế trở lại. Cô nghĩ bây giờ là phải lúc để thực hiện Phật sự quan trọng này v́ các ni cô người Tây Tạng đang cần sự giúp đỡ của Tenzin hơn ni chúng Tây Phương.

Cũng như t́nh trạng bên ni giới Tây Phương, giới nữ tu Tây Tạng không có nơi chốn nhất định để ở hay để đi, bởi v́ họ đă bị người ta bỏ quên qua một bên để gấp rút xây tu viện cho Tăng chúng tị nạn khỏi Tây Tạng.

Ni chúng c̣n bị giảm bớt đi trong số các người nấu cơm cho Tăng chúng hay là bắt buộc phải về gia đ́nh lại để tiết kiệm ngân khoản của chùa. Điều đó khiến Tenzin đau buồn vô cùng.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 346 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


VỊ ĐẠO SƯ


CHƯƠNG MƯỜI BỐN


Do nhiều biến cố ngoài ư muốn, Tenzin bất đắc dĩ phải đảm nhiệm vai tṛ giảng sư. Cô không hề vạch ra kế hoạch thay đổi lạ lùng này, cũng không thích thú ǵ mấy trách nhiệm lănh đạo tinh thần đó; cô chỉ thích sống yên tịnh và cô liêu để đạt mục tiêu thành đạo của cô; nhưng những đ̣i hỏi cấp bách về tài chánh để thành lập một Ni viện giúp cho các nữ tu khác bắt buộc Tenzin phải thay đổi kế hoạch của riêng ḿnh và đứng lên đảm trách công tác nặng nề này.

Muốn mua một mảnh đất gần Tashi Jong để xây tu viện phải cần tới hàng 100.000 đô la để mua gạch, xi-măng, cát, đá, v.v... v́ thế, Tenzin đă đi thuyết giảng hết trung tâm Phật giáo này sang tu viện khác, giảng cho nhóm nghiên cứu này sang nhóm tu học nọ, trao đổi, góp ư kinh nghiệm cá nhân về tâm linh cũng như trí tuệ 30 năm tu học của cô để quyên góp tiền bạc.

Mặc dù công tác hoằng dương Phật pháp và lạc quyên rất khó nhọc, và trải qua những tuần, những tháng, những năm dài đi khắp mọi nơi trên thế giới để thuyết giảng, Tenzin vẫn ôn ḥa kiên nhẫn, b́nh tâm, và cư xử b́nh đẳng trân trọng đối với mọi người (người cho 5 đô la hay người cho 5000 đô la đều ngang hàng nhau, không thiên vị, phân biệt).

Tenzin tâm sự:

- "Các vị Lạt Ma cao cấp đă cầu nguyện và nói công tác xây cất nữ tu viện này sẽ thành tựu. Tôi rất tin tưởng và an tâm tiếp tục, không nản chí."

"Có nhiều lúc tôi nghĩ làm sao tôi có thể đảm nhiệm trọng trách này, tôi cũng không biết nữa. Nếu cách đây vài năm, có người nói với tôi rằng nên đi thuyết giảng khắp thế giới để quyên tiền, chắc tôi nghĩ là họ đă điên rồi. Nhưng bây giờ, nếu tôi không làm th́ ai làm đây? Và đó cũng là cách báo ơn Sư Phụ của tôi."

Ḍng thời gian cứ lặng lẽ trôi qua. Tenzin bắt đầu chương tŕnh du thuyết của cô tại Singapore năm 1994, một năm sau khi cô tŕnh bày quan điểm của cô về t́nh trạng Ni giới lên Đức Đạt Lai Lạt Ma. Cô không chuẩn bị nên vừa đến Singapore, cô gặp trắc trở liền. Không một ai biết Tenzin là ai, thế nào, và họ cũng không biết là cô đă đến Singapore.

Trong lúc bối rối đó, cô bỗng gặp lại một người quen cũ, một người phụ nữ Trung Hoa tên Wong Pee Lee. Thật là một sự gặp gỡ kỳ thú, v́ đêm trước Wong Pee Lee đă nằm mơ thấy Tenzin đứng giữa các nữ thần Dakinis lộng lẫy với xiêm y lụa là đủ mầu sắc. Trong giấc mơ, Wong Pee Lee nghe văng vẳng một giọng nói vang lên: "Đă đến lúc nhà ngươi phải giúp đỡ các phụ nữ khác "

Tenzin nói cho Wong Pee Lee biết về mục đích xây Ni viện của cô. Giấc mơ của Wong Pee Lee đă ứng nghiệm. Wong Pee Lee bắt tay thực hiện và buổi thuyết tŕnh đầu tiên của hàng trăm buổi giảng khác về sau được tổ chức với sự giúp đỡ ủng hộ của rất đông người.

Từ Singapore, Tenzin du thuyết xuyên qua Đông Nam Á, ṿng quanh Mă Lai Á (Malaysia), Đài Loan (Taiwan), Brunei, Hồng Kông, Sarawak, Nam Dương (Indonesia), Cao Miên (Cambodia), Phi Luật Tân (The Philippines), rồi tới nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ qua các tiểu bang Washington, Seatle, Nữu Ước, Maryland, Vermont, Hạ uy Di; và qua lại vùng biển California trước khi trở về Á Châu và lại đi thuyết giảng một ṿng khắp các nước khác.

Mỗi lần tổ chức thuyết giảng đều có người giúp Tenzin soạn thảo chương tŕnh. Bất cứ nơi nào cô đến đều đông đảo người nghe và họ rất quan tâm đến những kinh nghiệm sống tâm linh của một nữ tu sĩ ẩn cư 12 năm trong động tuyết.

Họ khát khao được nghe giáo pháp và náo nức xem Tenzin chuyển đạt kinh nghiệm tâm linh của cô như thế nào. Họ đă không thất vọng. Tenzin đă chứng tỏ cô là một giảng sư, một đạo sư xuất sắc.

Tenzin đă nói với tất cả sự chân thành tận đáy tâm hồn cô, không cần giấy, không cần chuẩn bị, và với lời nói cứ tuôn ra đều đặn trong suốt như pha lê. Đại chúng đă uống từng lời nói của Tenzin và từng vấn đề của họ đă được Tenzin giải đáp.

Hơn thế nữa, tất cả mọi người như cảm nhận được làn sóng tâm linh của cô trong những năm dài ẩn cư thiền định. Tenzin không nói ṿng vo tam quốc mà trực thẳng vào trung tâm vấn đề một cách chân thành, cởi mở, thực tiễn, thẳng thắn, và đầy thông minh, sắc xảo.

Tenzin khác hẳn với các triết gia hay các giảng sư khác chứa đầy những kinh sách chữ nghiă vay mượn; cô nói bằng chính sự chứng nghiệm cá nhân thực thụ, bằng sự nỗ lực tinh cần tu tập bền lâu, bằng niềm tin sắt đá vào Tam Bảo, và Trí Tuệ Từ Bi khai phóng tự nhiên.

Đối với các vị Lạt Ma Tây Tạng khác gặp nhiều khó khăn trong công tác hoằng dương truyền bá Phật pháp qua Tây Phương v́ ngôn ngữ bất đồng, văn hóa sai biệt và tŕnh độ Anh ngữ của các sư c̣n quá kém, nhất là giáo lư Phật giáo Mật Tông lại quá thâm sâu khó hiểu.

Tenzin được thuận duyên hơn khi giảng giải Phật giáo đến các người Âu Mỹ, v́ tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ của cô và dù sao đi nữa, là người bản xứ, Tenzin quen với phong tục tập quán Âu Mỹ hơn các vị tu sĩ Tây Tạng.

Cô đă đi từ trung tâm thiền viện Phật giáo Tây Tạng này qua những nhóm thiền sinh khác, giảng Thiền Minh Sát cho các tín đồ cộng đồng Thiên Chúa Giáo, ngay cả những nhóm phi tôn giáo cũng chịu tu tập nghiên cứu giáo lư; và càng hoạt động Phật sự, tiếng tăm Tenzin càng nổi lên như cồn bởi đức hạnh và trí tuệ uyên bác của cô.

Khi giảng cho một nhóm nghiên cứ trị liệu pháp ở Seatle, Tenzin đă nói:

- "Đầu óc chúng ta như băi chứa đồ phế thải. Cái ǵ chúng ta cũng chất chứa vào cái băi đó. Những buổi tranh luận, hội thảo, hội họp báo chí, những tṛ chơi giải trí, v.v... chúng ta đều chất chồng trong đầu óc chúng ta, và đó là lư do v́ sao chúng ta mệt mỏi quá. Chúng ta mệt mỏi v́ chúng ta ôm đồm quá, tham lam quá nên không chịu buông bỏ ǵ hết.

"Tôi rất hoan nghinh công việc các bạn đang làm. Các bạn chọn công việc này không phải chỉ v́ miếng ăn sự sống, nếu chỉ là kiếm sống th́ dễ quá nhưng các bạn chọn công việc này v́ các bạn muốn giúp đỡ người khác.

Các bạn đă cho đi tất cả những ǵ các bạn có, và các bạn cũng cần tiếp thu lại, nếu không, đầu óc các bạn sẽ giống như những cái thùng rỗng tuếch. Chúng ta luôn luôn cho đi và nhận lại, cho đi và nhận lại."

"Người ta thường nghĩ rằng mỗi khi họ mệt, cần phải nghỉ ngơi th́ họ bật TV lên, hay ra ngoài dạo phố, hoặc uống vài ly bia rượu, v.v... nhưng thực ra, những thức đó không giúp được ǵ mà trái lại, c̣n nhồi nhét sự mỏi mệt thêm vào đầu óc vốn đă căng thẳng v́ bao công việc, ngay cả giấc ngủ cũng chưa chắc đă là sự nghỉ ngơi thực sự.

"Muốn được yên nghỉ thực sự và hoàn toàn, chúng ta cần chuẩn bị sẵn cho chúng ta một khoảng trống vắng, yên tịnh tâm linh.

Chúng ta cần dọn dẹp sạch sẽ đống rác trong cái băi chứa, và lắng đọng lại những tiếng động bên trong, và phương cách thực hiện để t́m sự yên tịnh tâm hồn là Thiền Quán trong Tỉnh Thức.

Đó là phương cách hữu hiệu nhất để giúp cho đầu óc chúng ta được nghỉ ngơi nhưng nhậy bén. Chỉ cần 05 phút thôi, chúng ta sẽ cảm thấy con người chúng ta tươi mát trở lại, tinh xảo trở lại, minh mẫn trở lại, nhạy bén trở lại."

"Người ta hay nói: "Tôi không có th́ giờ để thiền, không có th́ giờ để nghỉ, không có th́ giờ để làm cái này cái nọ, v.v.." Điều đó không đúng. Chúng ta có thể thiền khi đi dọc hành lang sở làm hay nhà, khi đợi máy vi tính thay đổi những chương tŕnh, hay khi chúng ta dừng xe ở đèn đỏ các ngă tư, khi đứng xếp hàng, khi vào pḥng tắm, hay cả khi chải đầu.

Chúng ta hăy tỉnh giác trong từng giây phút, ư thức trong từng hành động. Chúng ta thử chọn một việc làm nào đó trong ngày và tập trung hoàn toàn tư tưởng vào nó, và rồi chúng ta sẽ thấy kết quả ngoài ư muốn. Một sự thư giản và tỉnh thức thức trọn vẹn .


"Thiền định không phải là chỉ ngồi yên trong hang động cả 12 năm, mà chính là phải tu tập từng phút, từng ngày. Chúng ta thực tập hạnh bố thí, nhẫn nhục, tinh tấn ở đâu? Pháp Phật không phải là những giáo điều nói suông, rỗng tuếch. Pháp Phật vi diệu ở nơi thực hành để chuyển hóa tâm thức.

Những sự chuyển hóa tâm thức đó sẽ không bao giờ đạt được kết quả nếu chúng ta mê muội cho là chỉ cần ngồi yên thiền định và không hiểu biết lư lẽ của các pháp vốn biến chuyển sinh diệt từng giây phút trong ḍng sinh mệnh của con người. Lư do đơn giản là chúng ta đă quên, đă đánh mất đi thực tại.

Chúng ta nghĩ giác ngộ là một cái ǵ thật là to lớn, thật vĩ đại, thật phi thường nhưng chúng ta đă lầm.
Giác ngộ chân lư thật ra vô cùng đơn giản, nó ở ngay trước mắt chúng ta, ngay trong phút giây hiện tại và bây giờ. Và một khi chúng ta ư thức được hiện tại, chúng ta giác ngộ được chân lư.

Tiếng Sanskrit gọi là Tâm Thức là "Smriti", tiếng Pali gọi nó là "Sati", và tiếng Tây Tạng là "Drenpa".
Nói chung, tất cả đều có nghiă là "Hồi tưởng, Nhớ lại". Khái niệm đó quả không dễ hiểu.

Nếu Tâm Thức c̣n có một nghiă "Hồi Tưởng, Nhớ" th́ kẻ thù của nó là "Quên Lăng". Chúng ta chỉ tỉnh thức trong chốc lát và rồi chúng ta lại quên. Quên rồi nhớ, nhớ rồi quên. Vấn đề rắc rối là ở chỗ đó, v́ sao? Bởi v́ chúng ta không có thói quen nhớ nên cứ hay quên.

Cái đau khổ nhất của con người là họ luôn nh́n sự vật qua lăng kính khái niệm, phán xét, hay suy diễn. Thí dụ như khi chúng ta nh́n một người nào đó, chúng ta không nh́n đúng người đó đang là, mà chúng ta nh́n người đó qua sự liên hệ giữa ta và người đó, qua t́nh cảm cá nhân chúng ta thích hay không thích họ, hay người đó gợi cho chúng ta nhớ lại kỷ niệm ǵ, h́nh bóng nào, hoặc là người đó có những đức tính hay cá tánh ǵ hợp với chúng ta.

Đối với tất cả sự vật, chúng ta đều đánh giá qua những giác quan thấy, nghe, nếm, ngửi, sờ mó, cộng thêm suy tưởng và kinh nghiệm của chúng ta. Và rồi, ư thức và kinh nghiệm đó đă đánh lừa chúng ta và biến chúng ta thành những con người máy móc, điều kiện. Hễ ai bấm nút th́ người máy đó cử động, nói năng."

"Có người sẽ nghĩ rằng "Vậy th́ đă sao đâu? Có ǵ quan trọng đâu?" Nhưng rồi chúng ta sẽ dần dần tách rời thực tại, quên lăng kinh nghiệm, và chúng ta đánh mất luôn con người thật của chính chúng ta.

"Những ǵ chúng ta cần làm là đem tất cả sự vật trở về lại nguyên vẹn h́nh hài, bản thể của chúng, và nh́n vạn vật "y như chúng "đang là"; giống như cái nh́n trong sáng, hồn nhiên của đứa bé con không đối đăi, không phân biệt.

Đứa bé con nh́n mầu sắc và các h́nh dáng không qua một lăng kính phán xét nào, đánh giá nào; tâm hồn đứa bé thật tươi mát, trong trắng làm sao !

Đó, trạng thái hồn nhiên tự tại đó chính là cái mà chúng ta phải có trở lại, phải áp dụng trở vào lại đời sống hàng ngày của chúng ta. Nếu chúng ta có thể tập làm được như vậy, tự nhiên chúng ta sẽ chuyển hóa được chính ḿnh và ngoại cảnh."

"Ngài Milarepa đă từng nói: "Càng nhiều sóng gió, càng thêm hưng phấn", bởi v́ ngài đă cưỡi lên được đầu ngọn sóng phiền năo và lèo lái ngọn sóng đó một cách khéo léo và thăng bằng.

"Đứng ở một lập trường quan điểm trí tuệ, chúng ta cũng nên thích ứng trở thành một con cọp hơn là một chú thỏ con hiền lành. Những chú thỏ th́ rất dễ thương, mũm mĩm, nhưng chúng nó không có đủ năng lực để vượt qua trở ngại.

Trái lại, những con cọp dù hung dữ, nhưng với năng lực mạnh mẽ sẵn có, nếu biết sử dụng khéo léo, th́ năng lực đó chính là sự cần thiết quan trọng nhất để đối địch chốn rừng sâu của loài cọp.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 347 of 1146: Đă gửi: 21 June 2010 lúc 11:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


NHƯNG CUỘC THÁCH ĐỐ


CHƯƠNG MƯỜI LĂM


Từ một người ẩn cư trong hang động cô liêu, Tenzin đă phóng ḿnh ra khỏi quỹ đạo của ḿnh để đi vào thế giới trần tục đầy u ám, phiền muộn. Từ một người sống yên tĩnh, Tenzin đă phải nói suốt hàng giờ không ngưng nghỉ.

Từ một cuộc sống giản dị đơn thuần, Tenzin đă nhẩy vào cuộc chơi của cuối thế kỷ thứ 20 này; và thế giới mà cô tham dự trở lại đó thật khác xa hoàn toàn cái thế giới mà cô đă bỏ ra đi để tới Ấn độ năm 1963.
Tenzin đă chứng kiến những khủng hoảng, bất an, căng thẳng của một nền văn minh xă hội vật chất dồn dập lên con người; đă thấy t́nh trạng thất nghiệp leo thang, và đời sống bấp bênh, không biết ngày mai của những kẻ vô gia cư, vô nghề nghiệp.

Cô cũng đă đọc báo viết về mức độ tội ác bạo lực gia tăng và vấn đề sử dụng buôn bán ma túy càng ngày càng lan rộng trong xă hội. Cô cũng đă tận mắt trông thấy các bạn cô chạy đua tốc độ đến bở hơi tai theo nhịp sống vật chất cuồng loạn này.

Đi đến đâu, cô cũng nghe các cấp chính quyền rao gọi thay đổi chính sách phục vụ cộng đồng cho nền kinh tế duy lư, và bây giờ lại đến những nhu cầu xa hoa mới như sự yên tĩnh, không gian, thời gian, và sinh thái môi trường, và cô cũng nhận thức rơ sự cần thiết cấp bách cho những giá trị tâm linh trong một xă hội thăng tiến vật chất kinh khủng này. Tenzin nói:

- " Nơi đây, người ta nung nấu v́ ham muốn. Khác với ở Lahoul, người dân sung măn về tinh thần hơn dù đời sống tiện nghi văn minh vật chất quả thật thua kém; và ở đây, ngoài vật chất ra, người ta cũng khao khát t́m ṭi một cái ǵ đó sâu xa và có ư nghĩa hơn trong đời sống của họ. Khi người ta dừng lại những đam mê bản năng, th́ người ta lại theo đuổi những nhu cầu khác.

V́ thế,con người luôn luôn thất vọng, chán nản, và bức rức. Họ cảm thấy đời sống và mọi thứ sao phi lư, vô nghĩa quá. Họ đă có những ǵ họ muốn, nhưng rồi sao? Xă hội cứ thôi thúc bắt ép con người ta chiếm hữu hết cái này đến cái khác, nhưng rồi cuối cùng con người sẽ về đâu? Tôi đă thấy sự cô đơn đang ngự trị khắp nơi, và con người chán nản không muốn hoạt động ǵ nữa khi cô đơn. Đó là trạng thái tâm lư hững hờ, lănh đạm, lệch lạc."

Nhưng đặc biệt hơn những câu chuyện của Tenzin là vào giữa những năm 90, nhánh cây Phật giáo và nền triết lư thâm sâu, mật hiển đă sanh sôi nẩy mầm trên mảnh đất màu mỡ Tây Phương và người dân Âu Mỹ đă bắt đầu t́m hiểu một tôn giáo phương Đông với cái nh́n đúng đắn hơn, trưởng thành hơn, và khách quan hơn.

Và rồi từ đó, dân chúng gồm đủ mọi thành phần, mọi lứa tuổi ở Âu Châu, Hoa Kỳ, Gia nă Đại, Úc Châu và Tân Tây Lan đều hết sức ngưỡng mộ thán phục nền triết học uyên bác vĩ đại của Phật giáo và hết ḷng cung kính các vị Lạt Ma đức hạnh đă truyền bá đạo Phật sang Âu Mỹ. Kết quả rỡ ràng của sự hoằng pháp thành công này là các trung tâm thiền đường Phật giáo, nhất là Phật giáo Tây tạng, đă mọc lên như nấm trên khắp thế giới.

Những thời kỳ thịnh vượng của Phật giáo tại Âu Mỹ nay đă suy rồi. Nhưng tín đồ buổi đầu tiên đó, sau 30 năm nghiên cứu thực hành giáo lư, đă bắt đầu t́m hiểu tính chất nhân bản và thực tiễn hơn của nền tôn giáo đang trồng rễ trên đất nước họ.

Những nhược điểm và sự không nhất quán trong nội bộ đồng loạt bị phơi bày ra, và có thể nói, khi Đông Phương bị ràng buộc bởi hàng rào tập tục luân lư xă hội th́ Tây Phương, được tự do ngôn luận hơn, không có những đắn đo, ngại ngùng, hay e dè nào cả, sẵn sàng nói huỵch tẹt ra mọi việc.

Tenzin Palmo đă trở về lại cái thế giới trần tục này ngay trong giai đoạn rộn ràng đó; và những cuộc tranh luận, bàn căi, thách đố nhau công khai, hay những mâu thuẫn trường phái đố kỵ lẫn nhau đă vô t́nh giúp cho cô tự t́m ra con đường của chính ḿnh.
Những lũng đoạn trong Tăng đoàn Phật giáo ở Âu Mỹ bắt nguồn từ những tật xấu lợi dưỡng cá nhân của các vị Tăng sĩ.

Theo Phật giáo Tây Tạng, vai tṛ và cương vị của vị đạo sư rất quan trọng. Các tín đồ kính ngưỡng vị đạo sư của ḿnh như một vị Phật. "Đạo sư (guru) là Phật, Đạo sư là Pháp, Đạo sư là Tăng."

Từ sự suy tôn đó, người ta thần thánh hóa vị đạo sư và cho tất cả những ǵ vị đạo sư đó nói đều đúng, đều thật, và họ đă vô t́nh tôn vinh bản ngă ông đạo sư để rồi đưa đến những hậu quả thảm hại, ê chề.
Ông đạo sư cũng vẫn c̣n bằng xương bằng thịt, đă chứng quả Thánh ǵ đâu, nên những sự cúng dường tôn sùng quá mức đă làm nảy sinh tâm tham đắm mê muội.

Ví dụ như trường hợp của Chogyam Trungpa, người thầy hướng dẫn tâm linh và cũng là người bạn đầu tiên của Tenzin Palmo, đă để lại bao nhiêu là tai tiếng bê bối sau khi ông ta qua đời năm 1987. Kinh khủng hơn nữa là người đệ tử kế thừa của Trungpa, Thomas Rich, pháp danh là Osel Tendzin, sanh tại Mỹ, không những đă nhiễm căn bệnh nguy hiểm mà ông ta đă hết sức dấu kín, mà c̣n lây luôn cho một nữ đệ tử trong số hàng loạt các nữ tín đồ dấu tên của ông ta.
Đó là một vài trường hợp điển h́nh trong số rất nhiều vụ tai tiếng bê bối của các vị đạo sư ở Âu Mỹ.

Các nữ tín đồ thật vô cùng ngây thơ khi bị các ông thầy lừa bịp nói là các cô đă được tuyển chọn để làm vợ các ông trong sự liên hệ "thần bí" theo phái Mật tông Tây Tạng; v́ thế, các cô rất ư là hănh diện và sung sướng là ḿnh đă trúng tuyển đặc biệt. Niềm tin mù quáng vào ông thầy đă khiến các cô bị lừa bịp thảm thương và đồng thời cũng gây tiếng xấu ảnh hưởng đến Tăng đoàn Phật giáo.

Tenzin Palmo nhận xét rằng người phụ nữ Tây Phương c̣n kém kinh nghiệm và không hiểu biết phải làm thế nào để t́m cho được một vị minh sư, và ngay cả đến ư nghĩa thế nào là một vị đạo sư chân chính, đúng đắn, họ cũng không rơ nữa. Sự khao khát học hỏi giáo lư và nương tựa vào một vị lănh đạo tinh thần đă khiến các phụ nữ Tây Phương dễ bị mắc lừa và trở thành con mồi ngon cho sự lợi dụng thỏa măn.

- "Nhiều người Tây Phương đă hiểu sai về thiên chức vị đạo sư. Họ cho rằng vị đạo sư là người d́u dắt họ từng bước một trên con đường t́m cầu chân lư, như đứa con cần sự dắt d́u của người mẹ. Nhưng thực ra không phải vậy. Vị đạo sư là người có bổn phận giúp đỡ mọi người nhận thức rơ ràng hơn, trưởng thành hơn, tỉnh thức hơn.

Chức năng của vị đạo sư là giới thiệu cho chúng ta con đường trở về với bản nguyên, và sợi dây liên kết giữa thầy tṛ là một sự cam kết tôn trọng lẫn nhau.
Về phần người học tṛ th́ phải có trí tuệ suy xét những ǵ thầy ḿnh làm có đúng chánh pháp hay không, nghe lời Thầy dạy, và thực hành theo những ǵ Thầy hướng dẫn. Về phần người thầy cũng phải dạy dỗ hướng dẫn học tṛ ḿnh đạt được chân lư, dù phải trải qua vô lượng kiếp.

Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng có lời khuyên chân thực rằng "Qúy vị phải t́m hiểu ḍ xét về người thầy ḿnh ít nhất là 10 năm. Quư vị phải nghe, phải quan sát, phải nh́n cho thật kỹ, cho đến khi qúy vị nhận xét ông thầy đó chắc chắn là trong sạch. Ngay trong lúc t́m hiểu đó, qúy vị cư xử với vị thầy đó như một người b́nh thường và nhận những lời dạy của ông ta như là "một thông báo, một lời giới thiệu."

Một người thầy chân chính, đúng đắn không bao giờ đi t́m cầu học tṛ hay tín đồ ǵ cả. Chính đức hạnh và đời sống thanh cao của vị thầy sẽ hướng dẫn các tín đồ t́m đến vị thầy xin nương tựa." Đối với tất cả những phán xét, phê b́nh hay chê trách những vị đạo sư, Tenzin vẫn luôn luôn kính trọng Sư Phụ của cô là ngài Khamtrul Rinpoche :

- "Tôi có thể nói Khamtrul Rinpoche là người tôi tuyệt đối tin tưởng. Tôi không bao giờ nghi ngờ Thầy tôi dù là một phút giây. Ngài đă chỉ dạy tôi thật chính xác, tuyệt hảo. Tôi không hề thấy có điều ǵ tôi cần thắc mắc. Sư Phụ tôi lúc nào cũng sắc sảo, trí tuệ, và vô ngă."

Đối với nhiều tín đồ Phật giáo Âu Mỹ, h́nh tượng "Đạo Sư" đă bị tổn thương nặng nề. Đó không phải chỉ v́ những vụ bê bối tai tiếng mà chính v́ thời điểm của họ đă tận. Theo sự nhận xét của người Âu Mỹ cuối thế kỷ 20 nầy, h́nh tượng vị đạo sư chẳng qua chỉ là sản phẩm của một hệ thống giai cấp trưởng lăo trên cơ bản cấu trúc và tôn ti cấp bực; và với sự phát triển của giới lănh đạo nữ, ngày tàn của hệ thống quyền hành trưởng lăo đó sắp sửa kết thúc.

Andrew Harvey, cựu học giả đại học Oxford và cũng là một thi sĩ, đă mất nhiều năm đi t́m chân lư với sự hướng dẫn của nhiều đạo sư khác tôn giáo trên khắp thế giới, kể cả vài vị Lạt Ma nổi tiếng đương thời, Linh Mục Bede Griffiths (người xây một đền thờ ở Ấn), và một nữ đạo sư Ấn Độ Mẹ Meera, đă nói lên kinh nghiệm học hỏi của ông ta trong một cuộc phỏng vấn ở đài phát thanh :

- "Tôi rất sung sướng được học hỏi với các vị thầy của tôi, nhưng đồng thời tôi cũng nhận thức rằng, nếu sự liên hệ giữa thầy tṛ xảy ra trong t́nh trạng lệch lạc, kém tinh thần th́ chúng ta dễ mất đi niềm tin và phương hướng.

Nếu chúng ta không được hướng dẫn đúng đắn th́ chúng ta khó có thể tiếp cận đối phó với thế giới bên ngoài được, và sự lệch lạc đó cũng làm băng hoại ông thầy đi. Chúng ta đang đi t́m một kiến thức mới, một mô h́nh mới của sự liên kết giữa thầy tṛ phải như thế nào.

Tôi nghĩ rằng trong ṿng 10 hay 15 năm tới, sẽ có nhiều thay đổi. Chúng ta sẽ không c̣n giữ đường lối xưa cũ của các vị thầy phương Đông nữa. Nó không c̣n phù hợp với thực tế hiện trạng bây giờ. Chúng ta cần một sức một sức mạnh tinh thần thực sự giúp chúng ta phấn chấn lên và đẩy chúng ta đi tới phía trước

Những ǵ mà giới trí thức tân tiến ngày nay cần để thay thế cương vị "người thầy" là người bạn tâm linh. H́nh tượng người "bạn tâm linh" đó không cần phải rêu rao là đă chứng đắc, cũng chẳng cần phải được tôn sùng tuyệt đối và phải được vâng lời dạy bảo hoàn toàn; mà người bạn đó chỉ cần đồng hành, cùng đi chung một con đường với người đang đi t́m chân lư. Đó là một giải pháp dân chủ phù hợp với văn hóa phương Tây.

Tenzin Palmo đồng ư với quan điểm đó. Cô đă gặt hái được nhiều kinh nghiệm vô giá qua sự liên hệ giữa cô và vị đạo sư của cô; nhưng đă nói, Tenzin quả là một người may mắn và phi thường nhất trên đoạn đường t́m chân lư. Tenzin nói :

- "Thẳng thắn mà nói, tôi nghĩ người Tây Phưong nên thực tập giáo lư Phật giáo và nương tựa nơi những vị thầy đạo hạnh hơn là những vị đạo sư. Hai danh từ "Thầy" và "Đạo Sư" không cùng một ư nghĩa như nhau đâu.

Một vị Đạo sư có sợi dây liên hệ rất mật thiết và đặc biệt quan trọng với người đệ tử, và chúng ta chỉ có một đạo sư mà thôi nhưng chúng ta có thể có nhiều thầy; như ngài Atisha (vị sáng lập Phật giáo Tây Tạng vào thế kỷ thứ 10) ngài có tới 50 vị thầy.

Hầu hết các vị thầy đều có đầy đủ khả năng để hướng dẫn chúng ta và ngay tự chúng ta, chúng ta cũng có thể tự ḿnh đi tới đích một cách hoàn hảo.

Chúng ta có trí tuệ, có sức mạnh tâm linh. Nếu chúng ta gặp một thiện hữu trí thức giúp đỡ chúng ta, quá tốt; nếu không, chúng ta vẫn có thể tự chứng qua sự thực hành giáo pháp. Điều quan trọng hơn hết là chúng ta phải hiểu biết rơ ràng sâu sắc về Phật, Pháp, và Tăng."





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 348 of 1146: Đă gửi: 22 June 2010 lúc 12:00am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


MỘT HANG ĐỘNG ẨN TU CÓ CẦN THIẾT KHÔNG ?


CHƯƠNG MƯỜI SÁU


Khi Tenzin Palmo ẩn thân trong động tuyết để theo đuổi mục đích cầu đạo của cô, th́ các phụ nữ Âu Mỹ khác đang bận rộn phong trào đấu tranh đ̣i quyền lợi cho phái nữ của riêng họ. Khi Tenzin xuất động, giới nữ cũng đă tạo được một số thành tích đáng kể, và đă tự tin rất nhiều, không c̣n e dè kiêng nể ǵ sự thống trị của phái nam hay tôn giáo.

Những thời đại đă thay đổi nhanh chóng, cái cũ phải nhường bước cho cái mới. Vị trí người nữ trong Phật giáo cũng đă thay đổi và họ bắt đầu t́m hiểu tận cùng gốc rễ nguyên lư nền truyền thống cổ xưa ở Tây Tạng mà Tenzin đă noi theo một cách trung thành, và họ cũng bắt đầu đ̣i hỏi các h́nh tượng Phật cũng phải mang nét nữ nhiều hơn.

Trong số những câu hỏi hóc búa của giới nữ đặt ra cho Tenzin, sự thắc mắc "Một hang động có cần thiết cho sự ẩn tu không?" là câu hỏi rất đặc biệt gây chú ư. Họ nghĩ là "Một hang động không tiện lợi cho phái nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ, và làm chủ gia đ́nh.

Khi người đàn ông có thể xuất ly khỏi gia đ́nh, như Đức Phật đă cắt ái từ thân, dấn thân vào những chặng đường thiền định cô độc lâu dài để mong đạt được giác ngộ th́ người phụ nữ không thể làm được như vậy hoặc họ cùng không muốn làm như vậy hoặc họ cũng không muốn làm như vậy.

Tuy nhiên, không thể kết án hay xem nhẹ người nữ như là một kẻ bị tật nguyền nếu họ không thể ẩn cư thiền định nơi núi rừng, hang thẳm. Người nữ, với thiên chức làm mẹ, đă tiếp tay tạo ra giống ṇi, ngay cả Đức Phật, Chúa Jesus, hay các Thánh Nhân khác đều nhờ vào cơ thể người nữ mà hiện thân ra.
Động thất, theo ư họ, chỉ là một mô h́nh lư tưởng để cầu t́m giác ngộ.

Những người phụ nữ trí thức trong mọi lănh vực đă lên tiếng nói những ǵ họ muốn. Họ cho rằng cả hai vấn đề tâm linh và gia đ́nh đều quan trọng như nhau. Họ muốn thực tập các pháp môn bao gồm luôn cả trẻ con và gia đ́nh.

Họ cũng giới thiệu pháp môn trị liệu cảm xúc như là một môn pháp thiền định, và họ cho rằng nhà bếp cũng là một chỗ tốt để thiền quán đạt giác ngộ như là một thiền đường hay hang động Hy Mă Lạp Sơn xa xôi kia.

Đó là sự cách mạng tư tưởng đă làm thay đổi bộ mặt Phật giáo. Tsultrim Allione, một phụ nữ người Mỹ, đi bước tiên phong cho phong trào cách mạng tư tưởng nầy. Bà đă xuất gia năm 1970 nhưng bốn năm sau đă hoàn tục, lấy chồng, và sanh con. Bà là tác giả cuốn "Women of Wisdom", một trong những quyển sách đầu tiên nói về vị trí người nữ trong Phật giáo, và sau đó thành lập trung tâm thiền "Tara Mandala" ở Pagosa Springs, Colorado, nơi sản sinh ra nhiều người nữ trí thức, kinh nghiệm, và cấp tiến.

Bà Allione là người phụ nữ đầu tiên đă kinh nghiệm cả hai mặt tu tập và đời sống gia đ́nh bằng chính cuộc đời bà.

- "Tôi đă hoàn tục bởi v́ tôi là vị ni cô Phật giáo Tây Tạng duy nhất ở Hoa Kỳ lúc bấy giờ. Tôi cảm thấy rất cô đơn, lẻ loi, và không nhận được sự trợ cấp dưỡng bảo vệ ǵ cả. Lúc đó, tôi mới 25 tuổi, sức sống đang tràn trề sự khao khát và bắt đầu chán nếp sống độc thân cô đơn của đời tu sĩ. V́ thế, tôi hoàn tục và một năm sau, tôi trở thành một người mẹ và một nữ văn sĩ. Đối với tôi, sự quyết định đó thật đúng và tốt.

Từ ư nghĩ muốn vượt qua được sự ganh tỵ, giận hờn hay tất cả những cảm xúc tư tưởng bi quan yếm thế, tôi lại bị những xúc cảm đó tạt trở lại vào mặt.
Từ ư nghĩ muốn có được nhiều th́ giờ cho riêng tôi, tôi lại chẳng được ǵ hết. Tôi nhận xét rằng, khoác chiếc áo nhà tu, tôi có cảm tưởng như được che chở khỏi suy nghĩ đến những cảm xúc đột biến thầm kín riêng tư nhưng không, chúng vẫn trơ trơ nằm đó.

Tôi phải nghiền ngẫm sâu hơn, tận cùng hơn lớp vỏ bên trong của năm món độc kia để thấy chúng là ǵ và học cách đối phó thẳng với chúng, không bao che hay trốn chạy chúng nữa. V́ thế, tôi quyết định hoàn tục để sống đúng với cảm xúc và con người thật của tôi. Nếu tôi vẫn c̣n là một ni cô, có lẽ tôi đă tự che dấu ḿnh và kiêu căng ngă mạn cho là tôi đă vượt qua được tất cả." Tsultrim Allione, trong 5 năm sanh 4 người con (một đứa chết lúc c̣n bé).

Bà đă tranh căi về vấn đề gia đ́nh và vai tṛ làm mẹ là một trở ngại lớn cho công cuộc khám phá tâm linh. Bà nói :

- "Chúng ta phải tự hỏi ḿnh là "Nhận thức tâm linh là ǵ?" Bản năng làm mẹ trong người nữ cũng mạnh và cần thiết như t́nh yêu và họ sẵn sàng hy sinh cá nhân. Sự nhận thức được định nghĩa bởi con người qua những sự kiện thăng trầm thay đổi. Chúng không phải là kinh nghiệm giác ngộ giải thoát.

Người nữ cũng sẵn sàng xả ly những ǵ họ đang có. Đó là phẩm chất cao quư của người nữ và để hiểu rơ về con người, chúng ta cần phải làm mẹ và làm một phụ nữ b́nh thường. Là một người mẹ, tôi đă dứt bỏ được ảo ảnh về cá nhân tôi. Tôi đă chọn cách thất bại như thế nào để sống đúng với cảm giác tư tưởng của chính tôi."

Đối với bản thân Allione, bà cam đoan rằng một hang động không cần thiết cho việc tu tập. Bà nói :

- "Tôi tin rằng người phụ nữ ở nhà cũng có thể giác ngộ được. Đó là điểm tối ưu của Mật Tông. Có một câu chuyện về một phụ nữ giác ngộ khi gánh nước. Cô ta miên mật hành thiền ngay cả khi gánh nước hay làm bất cứ công chuyện ǵ. Một ngày kia, cô đang gánh nước về nhà, bỗng bị đứt dây thùng, nước đổ ào ra và cô hoát nhiên đại ngộ.

Giáo lư thâm huyền của Mật Tông cũng đă được giới cư sĩ đạt được uyên áo chứ không phải chỉ có giới tăng sĩ mới thấu triệt được. Điều đó cho chúng ta thấy hai hệ thống tu sĩ và cư sĩ cũng có những khái niệm hay tư tưởng, lư tưởng khác nhau. Mỗi người nên tùy căn cơ của chính ḿnh mà thực hành để đạt kết quả; cuộc đời tu sĩ quá tốt mà nếp sống gia đ́nh cư sĩ cũng không phải quá dở."

Yvonne Rand, một trong nhũng vị dạy thiền nổi tiếng người Mỹ, cũng đă nói lên tư tưởng của bà về đời sống một người cư sĩ. Yvonne cũng đă có lần mời Tenzin Palmo tham dự một cuộc họp cuối tuần tại trung tâm thiền của bà ở Muir Beach, California.
Bà cũng nhận xét thấy những khó khăn trở ngại lớn nhất mà người phụ nữ phải đối phó với những ước vọng tâm linh.

Trước khi thành lập trung tâm độc lập của riêng bà, Yvonne là chủ tịch Trung Tâm Thiền ở San Francisco, một địa vị mà bà cảm thấy như có đối kháng mâu thuẫn với vai tṛ làm mẹ của bà.

- "Là phụ nữ, tôi cũng muốn được gánh vác nhiều trách nhiệm, nhưng tôi cảm thấy mọi người xem tôi như là người phụ thuộc, người thứ hai trong xă hội mà thôi. Người ta không cảm thông mấy cho vai tṛ một bà mẹ độc thân của tôi và tôi thường hay bị tẩy chay, v́ chưa đủ nghiêm túc khi thực hành công phu thiền định.

Ví dụ như thật khó tin khi phải dậy sớm mỗi buổi sáng, và đi tọa thiền ở các thiền đường, th́ phải để các con nhỏ của tôi một ḿnh ở nhà. Tôi không thể nào yên tâm được nên dù cố định tâm để thiền quán cũng không được." Đúng ra Yvonne xác nhận là bà thực hành nhiều theo khoa tâm lư trị liệu của Nhật Bản hơn là Phật giáo, và bà nghĩ rằng căn nhà là chỗ thích hợp nhất để tu tập cho các nhóm cư sĩ tụ hội lại với nhau.

Cuối cùng, tôi nghĩ rằng dù dưới h́nh thức một người cư sĩ, một vị tăng sĩ, hay một bà nội trợ và ở bất cứ nơi đâu, tôi vẫn đều đặn tu tập như một tu sĩ ở trong thiền viện. Khi quán tưởng được như vậy, lần đầu tiên, tôi cảm thấy yên ổn và thư giăn được đầu óc."
Khi được hỏi "Người phụ nữ có thể đạt được cảnh giới giác ngộ tối thượng không?"

Yvonne trả lời :"Tôi không biết ǵ về giác ngộ giải thoát, nhưng tôi nghĩ người phụ nữ sẽ tiến được rất xa. Tôi kinh nghiệm được mùi vị giải thoát khi tôi bắt đầu nhận thức thực tại hiện hữu trong từng giây phút, Tại đây, ngay trong lúc này, khi tôi không đeo hành lư nặng nề của ngày hôm qua, hay khi tôi ôm đồm cả hai, hôm qua và ngày mai.

Cái quan trọng nhất của sự tu tập là Miên mật hành tŕ, không gián đoạn. Nếu bạn đang thực hành một pháp môn nào, ví dụ như thực tập chánh niệm, bạn phải miên mật tu tập 12 lần trong 1 ngày th́ mới thâu lượm được nhiều kết quả; hay bạn tập cười hàm tiếu, bạn nhích nhẹ đôi môi, cười, và giữ yên như vậy độ 3 hơi thở.

Nếu tôi tập làm như vậy 6 lần hay hơn nữa mỗi ngày, trong ṿng 3 ngày thôi, chắc chắn tôi sẽ cảm thấy có điều kỳ diệu xảy ra cho tôi, trong tôi, trong đầu óc và cơ thể tôi. Bạn có thể thực tập như vậy khi đứng chờ đợi người nào, khi phải giữ máy điện thoại, lúc ở tiệm bán thực, ở phi trường, hay dừng xe những ngă tư đường lúc đèn đỏ, v.v... "

Những lời của bà Yvonne nói sao nghe giống lời của Tenzin Palmo đă tŕnh bày về phương cách hành thiền. Yvonne tiếp tục:

- "Có rất nhiều cách bạn có thể thực tập ở nhà. Bạn có thể thực tập kiên nhẫn hay sử dụng chuyển hóa những trở ngại vướng bận một cách khéo léo như thầy các bạn đă làm.

Trước kia, tôi thường ngồi bên cạnh những người đang hấp hối, và sau những giờ quán niệm Vô Thường, tôi trở thành một với xác chết. Đó là một phương pháp tu học kỳ diệu. Tôi không những hiểu được về lư vô thường của vạn vật và sợi dây liên hệ giữa hơi thở và tâm thức, mà tôi c̣n hiểu rằng Chết và Sống có chiều liên quan với nhau.

Ta sống như thế nào, ta chết như thế ấy. Sống vui vẻ, tốt đẹp th́ Chết an ổn, thoải mái. (living well, dying well). "Nếu bạn đă chọn được những pháp môn thích hợp nào, bạn thực hành theo đó trong vài năm, bạn sẽ thấu đạt được toàn vẹn ư nghĩa của những pháp môn đó, và bạn cũng không cần áp dụng những pháp môn mới, cho đến khi bạn thực hành một cách viên măn những pháp môn đă chọn lựa.

Một trong những chướng ngại tâm lư của người Mỹ, là họ sống không khiêm tốn, giản dị. Họ tham lam, hấp tấp hưởng thụ và mong muốn chiếm đoạt tất cả cùng một lúc."

Không phải chỉ có giới nữ mới đặt ra câu hỏi hóc búa đó, mà ngay cả giới nam cũng e dè lên tiếng trả lời câu hỏi "Động thất ẩn tu có cần thiết không?"
Một vị thầy dạy về thiền Minh Sát, Jack Knornfield, một trong những vị thiền sư nổi tiếng người Mỹ, đă tŕnh bày về phương cách, khái niệm "nhập thất ngắn hạn (vài tháng vào thất, vài tháng ra thất) như là một giải pháp thay thế cho những ai muốn nhập thất ở những nơi u tịch thanh nhă.

Ông ta cho rằng sự nhập thất quá lâu sẽ tạo ra những trạng thái tâm lư bất ổn, không thích ứng cho hành giả một khi người đó muốn ḥa nhập lại xă hội. Tâm lư những người Âu Mỹ không thể thích hợp được với những pháp môn tu tập ẩn cư xuất thế như vậy, và sự nhập thất dài hạn ( theo ông nghiên cứu qua vài người tu tập) đă dẫn tới sự khủng hoảng tâm lư và lănh đạm xa lánh người đời.

— Anh quốc, một vị giáo sư Phật học nổi tiếng, Stephen Bachelor, Khoa trưởng Phật học và khoa Thông Tin Thời Đại ở đại học Sharpham, đă đồng ư với nhận xét của Jack Knornfield.

Ông nầy đă xuất gia hơn 10 năm theo truyền thống Thiền Phật giáo, trước khi trở thành một trong những người Phật tử theo chủ nghĩa hoài nghi nổi tiếng, thường đặt những câu hỏi về những nguyên lư cơ bản giáo lư như là Thuyết Tái Sanh, Hóa Thân, v.v...
Là bạn của Tenzin Palmo, ông ta cũng có ư kiến phê b́nh về vấn đề nhập thất ở hang động.

-"Nhập thất ở một nơi cô tịch thanh vắng ảnh hưởng rất nhiều đến tánh khí vị hành giả. Tenzin Palmo là một trong những người ngoại lệ có kinh nghiệm cao, sống thực, và khi cô nhập thế trở lại, cô không bị ức chế hay trở ngại ǵ. Cô rất thân thiện, cởi mở, và ḥa hợp ngay được với mọi người; chứ không giống như một số các vị hành giả khác nhập thất quá lâu, có khuynh hướng hướng nội hoàn toàn và xa lánh thế tục.

Tôi nghĩ tới vài trường hợp khác của những người không có được cơ sở tâm lư vững chắc và những cuộc nhập thất quá dài sẽ đưa đến hậu quả khủng hoảng tâm lư. Họ nên đi t́m câu trả lời về trạng thái bất an và lănh đạm đó, và khóa chặt chúng nó lại hơn là để chúng nó vượt quá trớn phạm vi tâm lư.

Chúng ta cần phải buộc dây những cảm xúc lại làm sao để chúng ta có thể đối phó được với sự cô đơn, u tịch của nội tâm lẫn ngoại cảnh."







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 349 of 1146: Đă gửi: 22 June 2010 lúc 12:04am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRONG ĐỘNG TUYẾT SƠN


BÂY GIỜ


CHƯƠNG KẾT


Đă chín năm trôi qua từ lần đầu tiên tôi gặp Tenzin Palmo trong ṭa lâu đài ở Tuscany và từ đó, tôi thâu lượm tài liệu viết lại câu chuyện đời Tenzin. Tenzin đă giảm bớt đi ánh sáng linh động rực rỡ nội tâm cô đă có từ lúc cô bắt đầu xuất động, mặc dù ánh mắt cô vẫn sáng ngời và tính cách cô vẫn thân thiện, cởi mở, và hoạt bát.

Những năm tháng dài miệt mài đi giảng dạy không ngừng nghỉ, đă hằn dấu vết trên nét mặt Tenzin. Thật là một Phật sự nặng nề khó nhọc. Khi tôi viết quyển sách này, Tenzin đă quyên góp được một số tiền đủ để mua đất và đặt xây nền móng.

Đối với người có cơ sở vững chắc mà làm được như vậy th́ cũng đà thành công tốt đẹp rồi, huống chi đối với Tenzin, một phụ nữ không nhà không cửa, không nghề nghiệp, không một đồng xu dính túi, và cũng chẳng có một cơ quan từ thiện nào giúp đỡ mà xây dựng được như vậy th́ quả là phi thường xuất sắc. Tức nhiên đó là một hành tŕnh dài, thật dài Tenzin phải đi để quyên góp xây dựng Ni viện.

Tenzin không hề nản chí, bực dọc, hay mất hy vọng v́ Phật sự quan trọng này. Cô không bao giờ lộ ra vẻ mệt mỏi, chán nản cả. Cô cứ miệt mài làm việc và đi thuyết giảng không ngừng nghỉ. Cô cũng chẳng có một tham vọng cá nhân nào trong công cuộc này. Cô làm v́ đó là một Phật sự nên làm, phải làm, vậy thôi.

- "Cuộc đời tôi đặt trong tay Đức Phật, Pháp, và Tăng. Tôi đă tùy duyên xoay chuyển mọi t́nh thế thật tốt đẹp. Những ǵ cần thiết đối với tôi là phụng sự hạnh phúc của chúng sanh. Hăy để tôi hoàn thành bổn phận này, ngoài ra, tôi không cần ǵ cả.

Hơn thế nữa, tôi khám phá ra rằng nếu tôi cố thúc đẩy mọi việc để sớm thành công th́ tất cả lại đi sai bét. Cứ để cái ǵ tới sẽ tới, vạn sự tùy thuận duyên mà tới".

Với niềm tin kiên cố và hoàn toàn vào chư Phật, Tenzin vững bước tiến tới, không e dè sợ sệt ǵ cả. Đi đến đâu, cô cũng được mọi người sẵn sàng giúp đỡ cô mọi mặt từ vật dụng cá nhân, chỗ ở, di chuyển, ăn uống, vé máy bay hay tiền bạc; tất cả những ǵ cô cần, cô đều được giúp đỡ chu đáo.

Tenzin nói :

- "Đời sống một vị tăng sĩ, không có một sự bảo đảm xă hội nào, có thể nói tùy thuộc vào ḷng quảng đại của mọi người, nhưng trái ngược lại với ư nghĩ của một số người Tây Phương thiển cận, đó không phải là sự ăn bám mà đó là Đức tin. Ngay chúa Jesus cũng nói :"Các ngươi không cần nghĩ ngày mai các ngươi sẽ ăn ǵ và sẽ mặc ǵ."

Chúng ta cần có một niềm tin vững chắc rằng nếu chúng ta tu hành đúng đắn, chúng ta sẽ không bao giờ chết đói cả, chúng ta sẽ được giúp đỡ không những chỉ là vật chất mà c̣n tất cả."

Tenzin Palmo đă đứng vững giữa ḍng đời xuôi ngược của cuối thế kỷ 20 này, không chao đảo ngă nghiêng theo thời cuộc. Tenzin không sở hữu một vật ǵ đáng giá ngoại trừ mấy bộ y áo, vài quyển kinh sách, một túi ngủ du lịch, và vài ba thứ vật dụng cá nhân cần thiết.

Có một lần Tenzin nổi hứng mua một cái gối nhỏ đắt tiền để kê dưới cổ khi đi du lịch, nhưng chỉ một thời gian rất ngắn sau, cô đă đánh mất nó. Cô cười nói :

- "Tôi nghĩ rằng mất cái gối đó thật đúng, nếu không tôi chắc sẽ bám víu chấp giữ nó quá."

Trương mục ngân hàng của Tenzin vẫn rỗng tuếch như từ hồi xưa đến giờ. Cô không bao giờ tơ hào một đồng xu những số tiền đóng góp để xây Ni viện, dù là dùng tạm đi đó đây thuyết giảng. Cô không hề quan tâm tới tiền bạc để lợi dưỡng cá nhân.

Cô sẵn sàng mở bóp và dốc hết tiền (nếu có) cho những ai cần đến. Cô theo đuổi đời sống xuất gia mà cô đă lư tưởng và mơ ước, và cô quan niệm rằng sự Thiểu Dục Tri Túc chắc chắn sẽ đem lại hạnh phúc b́nh yên cho tâm trí.

Đi du lịch ṿng quanh một số nước với Tenzin, tôi đă thấy những nét tương phản tâm lư trên gương mặt Tenzin mà chúng ta không thể nào hiểu thấu được. Tenzin vẫn luôn hoạt bát, ḥa đồng, giản dị khi tiếp xúc với quần chúng, nhưng đồng thời nh́n sâu vào mắt cô, chúng ta sẽ thấy như cô đang nh́n vào cơi xa xăm nào đó cuối tận chân trời ; nơi đó h́nh như quá xa và chúng ta chưa nh́n thấy được.

Cô có thể đợi chờ người ta, những chuyến bay, những sự việc hằng giờ, hoặc hằng ngày không cau có mệt nhọc, không phàn nàn phiền trách ǵ cả; nhưng mỗi khi Tenzin cần quyết đoán một việc ǵ, cô rất thẳng thắn và mạnh mẽ cương quyết bảo vệ lập trường của cô không lùi bước.

Ví dụ như cô cực lực khuyến khích mọi người không nên sát sanh ăn thịt, hay thở dài khi đề tài nói chuyện bỗng chuyển sang ngày Lễ Tạ Ơn Chúa với gà tây quay, hay khó chịu khi thấy cả một dăy sách dạy câu cá, trưng bày một cách hănh diện hợm hĩnh trên giá sách.

Tuy nhiên, cá tánh đặc biệt nổi bật của Tenzin luôn luôn là thái độ thân thiện, cởi mở, ḥa nhă, và không phân biệt thân sơ với tất cả mọi người. Cô không bao giờ lộ vẻ mệt mỏi hay buồn chán khi phải tiếp chuyện với ai quá lâu. Bạn bè của cô rất đông, và nếu người nào đó đă tiếp xúc với cô chỉ một lần thôi, họ cũng không bao giờ quên cô. Cô gần gũi thân mật ngay cả các em nhỏ.

Tenzin vẫn thường liên lạc hoặc ghé thăm Khamtrul Rinpoche đời thứ 9 (thân tái sanh của Sư Phụ Tenzin, Khamtrul Rinpoche đời thứ 8) mỗi khi có dịp ghé về Tashi Jong, miền Bắc Ấn. Khamtrul Rinpoche đời thứ 9 bây giờ là một thiếu niên cường tráng, nổi bật, và hơi mắc cỡ. Tenzin dạy Khamtrul thiếu niên nầy tiếng Anh và t́m cách đưa vào, thế giới cô đơn, khô khan của chàng Khamtrul Ripoche, những tư tưởng phóng khoáng của Âu Mỹ.

Bây giờ, người dẫn đường tâm linh cho Tenzin là các nữ thần Dakinis. Cô luôn cảm thấy có sợi dây vô h́nh liên hệ mật thiết giữa cô và các nữ thần Dakinis.
Cô nói "Tôi luôn luôn được các ngài bảo vệ. Thời gian này cũng có nhiều sự kiện thay đổi trong Ni chúng Phật giáo.

Từ năm 1993, khi Tenzin và các phụ nữ khác dự cuộc hội nghị Dharamsala và tŕnh bày lên Đức Đạt Lai Lạt Ma những trường hợp kỳ thị, phân biệt về giới tính, nếp sống Ni chúng đă bắt đầu cải thiện đôi chút. Một phái đoàn Ni cô được mời đi du lịch khắp thế giới và

các ni cô này đă tự tŕnh bày những mạn đà la vẽ h́nh Nữ Thần Kalachakra bằng cát màu để cổ vũ cho nền ḥa b́nh thế giới, một công việc mà xưa kia chỉ có tăng sĩ mới được làm.

Một ni viện mới Dolma Ling đă được xây cất tại Dharamsala và cho phép giới Ni được học nghệ thuật tranh luận về giáo pháp. Đó là một bước nhảy vọt rơ rệt cho Ni chúng v́ ngày xưa môn học trí thức này chỉ có tăng sĩ mới được học và công khai tranh luận.

Vào năm trước, các ni cô đă thu hết can đảm công khai thách đố tranh luận giáo pháp ngay tại tu viện của Đức Đạt Lai Lạt Ma, trước sự hiện diện của đông đảo tăng sĩ.

Các ni cô đứng đó, nhỏ bé, trẻ măng, và gương mặt rạng rỡ hồn nhiên, đập chân vỗ tay tranh luận theo cung cách của Phật giáo Tây tạng, và có một số quan sát viên người Âu Mỹ tham dự buổi tranh tài đó và họ đă nói là họ thấy các ni cô trẻ đó đă chảy nước mắt v́ xúc động được lên tiếng cho chính ḿnh; và rồi sự đ̣i hỏi được thụ giới Tỳ Khưu Ni cũng được tán thành chấp thuận.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đă gởi phái đoàn đi Đài Loan để học hỏi về truyền thống tu học của Ni chúng Trung Hoa, với hy vọng sẽ áp dụng được cho Ni giới Tây Tạng. Cuối cùng, sau 1000 năm, thời điểm giải phóng Ni chúng cũng đă đến rồi.

Đă nhiều năm trôi qua những h́nh tượng của Tenzin Palmo người phụ nữ Tây Phương đầu tiên xuất gia, và ẩn cư 12 năm trong động tuyết Hy Mă Lạp Sơn, vẫn đậm nét và măi măi là h́nh ảnh lư tưởng trong ḷng Ni chúng và mọi người trên thế giới.

Tenzin Palmo sẽ măi măi là biểu tượng anh hùng, và ngọn đuốc dẫn đường cho phụ nữ trí thức khắp nơi, trên đường t́m về vùng đất tâm linh. Dự án của Tenzin, sau khi hoàn thành Ni viện, sẽ nhập thất trở lại ở một hang động, tuy nhiên, cô không thể trở về Lahoul được nữa.

Cô đă quá già để có thể chịu đựng khí hậu và hoàn cảnh khắc nghiệt vùng núi cao trên 13,000 bộ ở dăy Hy Mă lạp Sơn; cô cũng không c̣n có thể mang vác trên vai 15 kư vật dụng như cô đă làm ngày xưa nữa.

Tổ ấm trên núi của Tenzin giờ đă xa vời rồi, cô không thể tiếp tục được nữa; và từ ngày Tenzin xuất động vào năm 1988, cũng không có một ông tăng hay một ni cô nào dám lên đó ở nữa.

Căn động bị hư hỏng, cánh cửa và cửa sổ đă tháo gỡ ra và mang xuống phố để dùng trong tu viện khác, và những ḥn đá cũng theo gió cuốn bay về nơi chốn cũ. Quang cảnh căn động của Tenzin trở nên hoang tàn, cô tịch.

Vài năm sau, căn động lại có sinh khí trở lại nhờ sự hiện diện của một ni cô người Đức, Edith Besh, đă t́m ra căn động của Tenzin và tu bổ trở lại. Edith làm thêm một căn pḥng nhỏ, một góc bếp, và một nhà tắm bên ngoài. Mặt tiền của căn động cùng được sửa sang lại.

Nhưng Edith chỉ sống được có một năm trong động thôi. Bệnh ung thư của cô đă đến thời kỳ cuối cùng, và cô đă chết ở tu viện phía dưới thung lũng vào năm 43 tuổi.

Những cư dân Lahoul đă nói rằng Edith khi mới tới Lahoul th́ lên cơn sốt thật cao, nhưng sau 12 tháng sống ở động thất th́ đă có phần bớt vật vả v́ bệnh, và sau đó cô đă chết trong yên ổn thoải mái. Một lần nữa, động thất đă chứng tỏ có sự mầu nhiệm xảy ra.

Tenzin tâm sự là nơi nhập thất sau nầy của cô có thể sẽ là một căn nhà tranh nhỏ tại một nơi rất thanh tịnh, nhưng cũng không quá hẻo lánh hoang sơ. Có thể là một góc nhỏ trên mảnh đất của một vị thí chủ nào đó để không gặp khó khăn mỗi khi cần dùng vật liệu hay di chuyển. Nơi nhập thất đó có thể ở bất cứ nơi đâu nhưng chắc chắn không phải là Anh quốc.

- "Tôi vẫn không cảm thấy Anh quốc là quê hương, là tổ ấm của tôi. Tôi luôn luôn nghĩ là tổ ấm của tôi là phương Đông và tôi sẽ chết ở đó."

Quê hương tâm linh của Tenzin đă được định hướng rơ rệt, và cô cũng chỉ có một mục tiêu duy nhất, "Chứng đắc Quả vị Giải Thoát trong h́nh tướng người nữ."





Dịch giả : Thích Nữ Minh Tâm






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 350 of 1146: Đă gửi: 22 June 2010 lúc 12:06am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 351 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 1:55am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI



Lời giới thiệu


Như hoa rồi sẽ tàn, tuổi trẻ

Sẽ qua đi, mỗi giai đoạn đời ta cũng thế

Đức hạnh cũng thế, những sự thật ta kiếm t́m cũng thế,

Nở buổi sớm hôm, mai không c̣n nữa.

V́ sự sống có thể bỏ rơi ta ở bất cứ tuổi nào

Hăy sẳn sàng, trái tim ơi, để từ giă, để vào trận mới

Hăy sẳn sàng một cách dũng cảm, không hối tiếc

Hăy t́m ánh sáng mới không có ở hôm qua

Tất cả những bắt đầu đều hấp dẫn lạ kỳ

Sẽ dẩn dắt ta, sẽ cho ta sức sống.

Phiền muộn hăy để chúng tôi rời xa nơi ấy

Đừng giữ chúng tôi bằng những nỗi niềm riêng

Và vũ trụ xin đừng cản bước chân

Hăy nâng đở chúng tôi từng bước từng bước lên cao.

Nếu ta bám víu vào ngôi nhà ta tạo dựng

Những thói quen sẽ làm ù ĺ chúng ta

Phải sẳn sàng để chia tay, từ giă

Nếu không muốn trở thành nô lệ của thường hằng.

Nếu như cái chết

Có nhanh chóng đưa ta đến những không gian mới mẻ

Và cuộc đời lại mời gọi những cuộc chơi

Hăy chấp nhận, trái tim ơi: chào giă từ không tiếc nuối.

Herman Hesse

Có lẻ linh cảm đưọc cái chết của ḿnh, Ni sư Ayya Khema đă hoàn tất quyển tự truyện Quà Tặng Cuộc Đời (I Give You My Life) và sách đưọc xuất bản khỏang đầu năm 1997.
   
Vào ngày 2 tháng 11 năm 1997, Ni sư Ayya Khema 1923-1997 đă ra đi v́ căn bịnh ung thư kéo dài mười bốn năm.

Tôi đă đưọc vinh hạnh dịch quyển sách nổi tiếng của Ni sư Ayya Khema, quyển Vô Ngă, Vô Ưu (Being Nobody, Going Nowhere). Sau đó, nhiều đọc giả có ḷng muốn biết thêm về vị Ni sư khả kính nầy. Lần nữa, tôi lại có duyên được dịch quyển tự truyện cuộc đời của Ni sư Ayya Khema.

Ni sư Ayya Khema viết quyển tự truyện nầy không v́ mục đích văn chương, mà để chúng ta từ câu chuyện đời của Ni sư t́m đưọc những bài học giá trị về con đường đạo Người đă đi qua.

Quyển sách đưọc Sherah Chodzin Kohn dịch từ tiếng Đức ra tiếng Anh, và tôi chuyển ngữ qua tiếng Việt tứ bản tiếng Anh. Sự hiểu biết hạn hẹp của tôi về các phương pháp tu Thiền của Ni sư Ayya Khema, khiến cho quyển sách dịch nầy hẳn là c̣n nhiều thiếu sót. Mong đọc giả hoan hỉ chỉ giáo.

Xin hồi hướng công đức nầy đến vong linh Ni sư Ayya Khema. Mong bạn đọc hăy đón nhận quyển sách như một món quà từ trái tim của Ni sư Ayya Khema.


Trân trọng,

Diệu Liên








Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 352 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 2:03am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Một


Ṿng Trầm Luân


Từ Bá Linh, thành phố nơi tôi sinh ra đến trung tâm Buddha-Haus (Nhà Phật) ở Allgau, nơi tôi đang trú ngụ, rất xa. Thật ra khoảng cách không gian giữa hai nơi chỉ có chín trăm kilomét, nhưng giữa hai khoảng cách đó là cả cuộc đời tôi. Năm mười lăm tuổi, tôi phải rời bỏ nứơc Đức ra đi v́ tánh mạng người Do Thái ở Đức lúc ấy luôn bị đe dọa, khiến tôi không c̣n lựa chọn nào khác.

Giờ tôi đă bảy mươi bốn tuổi đời, lại khoát trên người màu áo nâu quen thuộc của một sư cô Phật giáo. Tôi đă chứng kiến, đă sống nhiều qua những năm tháng đó, và cuộc hành tŕnh tôi đă chọn giúp tôi t́m đưọc sự thanh thản, để có thể tha thứ cho tất cả những ǵ đă xảy ra cho tôi và gia đ́nh tôi.

Dấu mốc đó giúp tôi hoàn tất ṿng trầm luân của ḿnh. Tôi đă đến đưọc điểm cuối của cuộc hành tŕnh ở thế giới bên ngoài và cuộc hành tŕnh nội tâm, để về lại với quê hương ban đầu của ḿnh.
   
Bạn bè, đồng nghiệp, đệ tử của tôi đă nhiều lần yêu cầu tôi viết hồi kư. Tôi luôn từ chối, v́ nghĩ đă là tăng ni th́ phải lo truyền giảng giáo lư của Đức Phật, không nên lo nói về ḿnh.
   
Nhưng cuối cùng tôi đă chấp thuận. Tôi đă để họ thuyết phục tôi rằng biết đâu chính câu chuyện đời tôi có thể là một động lực thúc đẩy người khác đi theo con đường tôi đă đi. Không kể những hoàn cảnh ngoại lệ, đây chỉ là câu chuyện của một phụ nữ b́nh thường, sống bao nhiêu năm trong thế giới trần lao tầm thường, nhưng đến một ngày, người phụ nữ đó đă thoát ra đưọc, để tiến lên một đời sống cao cả hơn.
   
Cuộc đời của tôi đầy những phiêu lưu bất ngờ. Nhưng những điều đó không do tôi chọn lựa. Hồi tưởng lại, tôi nhận thấy ḿnh chẳng có quyền lực ǵ đối với tất cả những ǵ đă xảy ra. Tất cả mọi việc đều đă đưọc sắp đặt cho tôi, tôi chỉ tuân theo ḍng chảy.
   
Trong cuộc đời nầy, tôi đă đóng rất nhiều vai tṛ: tôi đă từng là một cô bé rất đưọc nuông chiều, che chở; một cô gái trẻ nhút nhát ở xứ lạ quê người; một thiếu nữ cô đơn trên chuyến tàu hàng đến Thượng Hải; tôi đă từng làm vợ, làm mẹ, làm người du lịch khắp năm châu, làm nhà nông, và cuối cùng là một nữ tu sĩ Phật giáo.
   
Đă có khoảng thời gian tôi sống phong lưu trong một ngôi nhà thuộc ngoại thành, ở tiểu bang California với vườn tược, nhà để xe và cả máy rửa chén trong bếp.
   
Rồi có lúc, tôi chu du khắp quả địa cầu: Bắc Mỹ, Ấn độ, Pakistan, Nepal, Kashmir, Hunza. Đó là khoảng thời gian tôi đang đi t́m một cái ǵ đó mà chính tôi cũng không biết, và tôi cũng không biết rằng măi, măi về sau tôi mới t́m đưọc.
   
Tôi đi làm ở một ngân hàng ở Los Angeles, nhưng lại có nông trại ở Úc, nơi chúng tôi nuôi lọai ngựa Shetland. Theo tôi, một chú ngựa con Shetland mới sinh, hơi lớn hơn con chó một ít, là con vật dể thương nhất thế giới.
   
Tất cả giờ đă qua; đă là quá khứ, và chỉ c̣n trong kỷ niệm. Có lẻ những sự đổi thay, mất mát nầy đă giúp tôi thấy sự cần thiết của xă ly. Đối với tôi, biểu tượng sống động nhất của việc xả ly là cắt bỏ mái tóc của ḿnh, mười tám năm về trước khi tôi quyết định trở thành người tu.

Mái tóc dầy, thướt tha, đen bóng đó đă đưọc cạo bỏ đến tận da đầu. Theo phong tục cổ truyền, tôi cầm một nắm tóc trong tay suy gẫm về tính huyển hóa của thân. Sau đó tôi bỏ nắm tóc đi không thương tiếc, thật ra tôi c̣n cảm thấy nhẹ nhỏm là khác. Bớt đi một thứ để bám víu.
   
Giờ tôi xin bắt đầu câu chuyện của đời tôi, mà tôi gọi là Quà Tặng Cuộc Đời (I Give You My Life), v́ tôi có cảm tưởng ḿnh đang gửi gắm tâm sự riêng tư đến với từng người đọc. Tôi hy vọng là bạn cũng sẽ đọc nó với một tấm ḷng.
   
Mổi chương đưọc bắt đầu bằng những vần thơ mà tôi nghĩ là có thể minh hoạ cho giai đoạn đó của đời tôi. Những vần thơ đưọc lấy từ Kinh Pháp Cú (Dhammapada), là một tập hợp những lời Đức Phật giáo huấn chúng sanh. Những lời nói đầy trí tuệ nầy đă ảnh hưởng đến tôi rất nhiều.

Tôi muốn câu chuyện đời tôi sẽ là món quà từ trái tim tôi gửi đến cho bạn đọc.


Tháng 3-1997


Ayya Khema


Buddha-Haus, Allgau






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 353 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 2:21am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Hai


Thời Thơ Ấu ở Bá Linh


Chẳng phải nhờ cha mẹ

Hay thân bằng quyến thuộc

Nhưng chính tâm hướng thiện

Giúp ta tốt hơn lên.

Kinh Pháp Cú 43.


Tôi sinh ngày hai mươi lăm, tháng 8, 1923. Cha mẹ tôi, Theodor Kussel và Lizzi Rosenthal, đă đặt tên tôi là Ilse. Theo tử vi phương tây, tôi là một Virgo (Trinh Nữ). Tuy nhiên qua năm tháng, những đặc tính của Trinh Nữ (Virgo) tận tụy, chăm chỉ, hiểu biết đă chuyển đổi thành những đặc tính háo thắng của Sư Tử (Leo). Tôi đă biến thành một con sư tử (Leo.
   
Thế giới thượng lưu tôi đă đưọc sinh vào, ngày hôm nay không c̣n nữa. Chúng tôi từng sống trong một ngôi nhà có mười hai pḥng gần một sở thú một khu vực dân cư đẹp nhất ở tây Bá Linh. Chúng tôi có người nấu ăn, có kẻ giúp việc, một bảo mẫu và một anh tài xế lái xe đưa tôi đi học. Các bữa ăn thường đưọc cô giúp việc mặc áo đen, choàng apron trắng, có cột dây ở phía sau, dọn lên.

Vách tường đưọc lót giấy hoa, ghế bọc nhung, sàn trăi thảm Ba Tư, các bộ trà đều bằng bạc. Mổi ba tháng, một toán thợ lại đến nhà để lau chùi các bóng đèn thủy tinh.

Tôi kể cho các bạn nghe những điều nầy v́ một hoàn cảnh sống như thế đă tạo cho tôi ảo tưởng là không có ǵ bất hạnh sẽ có thể xảy ra cho tôi: "Tất cả mọi thứ đều bảo đảm; thế giới đầy yên ổn, đẹp đẽ". Tôi vẫn c̣n nhớ cái cảm giác nầy rất rơ. Nhưng chẳng lâu sau đó, tôi biết tất cả chỉ là hư ảo.

Cha tôi là một nhà bán chứng khoáng ở thị trường chứng khoáng Bá Linh. Ở đó chỉ có bảy nhà chứng khoáng tự định ra giá cả của các cổ phần dựa vào cung cầu, do đó họ rất có ảnh hưởng. Đó là một dịch vụ dân sự. Có lần tôi hỏi cha: "Cha, gia đ́nh ḿnh có giàu không?". Ông tră lời tôi, "Rất khá, có thể nói là giàu".
   
Một ngày kia, cha đặt tôi ngồi lên gối của người và nói với dáng buồn bả: "Con cưng oi, nhưng gia đ́nh ta là người Do Thái". Tôi hỏi ông, "Điều đó có ǵ xấu không?" Ông tră lời: "B́nh thường th́ không sao, nhưng hiện tại th́ không hay". Đó là lần đầu tiên tôi đưọc biết rằng chúng tôi là người Do Thái, một điều rất đặc biệt. V́ cho đến lúc đó, không có ai nói ǵ về đạo Do Thái trong gia đ́nh tôi.

Cha mẹ tôi là những người đưọc coi là cấp tiến. Những người Do Thái cấp tiến không quan tâm lắm về các truyền thống của người Do Thái chính thống. Họ đă hoàn toàn ḥa nhập vào môi trường quanh họ, đă không khác ǵ mọi người chung quanh. Có người c̣n rửa tội, biến thành người Công giáo hay Tin lành. Riêng gia đ́nh tôi, chúng tôi không đi xa đến thế, có lẻ v́ cha mẹ tôi không coi tôn giáo là quan trọng.
   
Họ tự coi họ là người Đức. Cha tôi đă nhận đưọc huân chương anh dũng bội tinh trong thế chiến thứ I, và ông rất hảnh diện về điều đó. Ông đă nói với tôi rằng ngài Frederick Vĩ đại của Prussia đă dẩn dắt người Do Thái ra khỏi chốn tối tăm. Họ muốn sống đâu cũng được.

Như thế, có nghĩa là mọi người có quyền theo đuổi hạnh phúc riêng của ḿnh. Có thể đó là lư do tại sao người Do Thái quá sốt sắng để hoà nhập vào tầng lớp thượng lưu. Họ rất trung thành với xứ sở, đó là cách bày tỏ ḷng biết ơn của họ.
   
Tôi c̣n nhớ rất rơ cha tôi thường nói thật là hạnh phúc đưọc sống an ổn trong một xứ sở như nước Đức. Có lẻ đó là lúc tôi c̣n rất nhỏ khi ông nói những lời nầy, v́ chẳng bao lâu sau đó, mọi việc đều đổi thay, hoàn toàn đổi thay.

Ông ngoại tôi có một tiệm bán quần áo trẻ con ở Bá Linh, trên góc đường Rankestrasse-Taurentzienstrasse, đối diện với nhà thờ Kaiser Wilhelm, mà nay là đài tưởng niệm hoà b́nh, v́ một phần của nhà thờ c̣n lại sau trận bom đưọc coi là chứng tích của chiến tranh.
   
Năm ngoái, sau bao tháng năm, tôi trở lại thăm Bá Linh lần đầu tiên, tôi đă đi t́m ngôi nhà đó. Nhưng nó không c̣n nữa. Tôi cũng không thể t́m ra ngôi nhà tôi đă từng sống với cha mẹ. Có thể nói, thời thơ ấu của tôi đă bị xoá đi, không để lại dấu tích ǵ. Không c̣n ǵ để tôi trở lại nữa. Không c̣n mồ mả.

Có lẻ v́ thế mà h́nh ảnh đứa bé gái trong những bức h́nh tôi t́m lại đưọc có vẻ xa lạ quá. Đó là một đứa trẻ bụ bẫm với gương mặt tṛn trịa với đôi g̣ má hồng hào, tôi c̣n nhớ như thế. Tôi vẫn c̣n nhớ cho đến ngày hôm nay.
   
Trước cửa tiệm bán quần áo trẻ con Jakob Rosenthal có bến xe ngựa. Mổi thứ bảy, ông tôi thường chở tôi đến sở thú trong những cổ xe ngựa như thế. Ở sở thú, họ thường bày các con thú ra biểu diển cho trẻ em xem. Trẻ con có thể chọn cưỡi mấy con vật nầy. Tôi hay chọn cưỡi voi (v́ tôi thấy rất thích khi đưọc ngồi trên cao chót vót, lúc la lúc lắc như đang trên tàu ra biển),

đôi khi tôi chọn cưỡi dê. Cũng rất vui. Ngoài ra, ở sở thú người ta c̣n bày ra những cái máy, bỏ tiền vào th́ mua đưọc một viên kẹo. Sau khi ra khỏi sở thú, ông tôi cũng lại chở tôi về trên các cổ xe ngựa đó. Những buổi chiều thứ bảy đưọc đi chơi với ông đối với tôi thật hạnh phúc.

Mẹ tôi là con gái duy nhất của ông, nên ông cũng chỉ có tôi là cháu. Ông rất thương tôi và tôi cũng rất thương ông. Trong tiệm của ông, ở bàn làm việc, loại bàn thật cao, có tấm biển đề: "Không cần biết bạn đă làm ǵ, nhưng bạn đă sai". Có lần tôi hỏi ông câu đó hàm ư ǵ. Ông tră lời: "Có nghĩa là ta không thể làm vừa ư hết mọi người".
   
Ông tôi là người vui vẻ, yêu đời. Khi ông mất, thế giới của tôi lần đầu tiên bị xáo trộn. Hôm ấy tôi đến nhà ông bà ăn trưa như mọi ngày chủ nhật khác. Sau buổi ăn, ông đi nằm và không bao giờ trở dậy nữa. Người ta bảo với tôi là ông đă đi ngủ. Bà tôi không thể chịu đựng nổi sự mất mát đó. Hai năm sau bà cũng ra đi.
   
Sau nầy chúng tôi nói, "Thật may". Thật may là nó đă xảy ra đúng lúc. Năm ông tôi mất là năm 1933, khi tôi vừa đưọc mười tuổi.
   
Tôi tiếp tục sống trong ảo tượng về một thế giới an toàn một thời gian nữa. Nếu cha mẹ tôi có điều lo lắng, họ không bao giờ nói trước mặt tôi. Tôi theo học trường tư và sau đó vào trường trung học tiểu bang Augusta Lyceum. Tôi vẫn thường tổ chức sinh nhật của ḿnh với bè bạn, và cô đầu bếp, Flora Brambor, vẫn là chủ trong nhà bếp.

Tôi thường trêu ghẹo gọi chệch tên cô v́ cô không cho tôi vào vương quốc của cô. Vào thế vận hội Olympics năm 1936, tôi đưọc thấy Adolf Hitler lần đầu tiên, rất cận. Cha tôi có vé cho mọi chương tŕnh biểu diển ở sân vận động Olympic. Khi cha không có th́ giờ đi, tôi thường thế chổ cha. Đó là một chổ ngồi rất tốt, không xa mấy chổ của Hitler.
   
Dầu tôi đă quên rất nhiều thứ trong thời thơ ấu, tôi vẫn không thể quên đưọc buổi chiều hôm ấy. Nhất là tôi không thể quên đưọc những âm thanh vang dội bên tai khi hàng ngàn người đồng thanh hô lên: "Heil Hitler!" (Chào Hitler!). Mọi người đều đứng dậy, vung tay lên cao trong không khí. Chỉ có tôi ngồi yên trên ghế.

V́ là người Do Thái, tôi không đưọc quyền chào ông. Đồng thời tôi cũng cảm thấy sợ hăi khi nghĩ rằng người ta có thể kéo lôi tôi ra khỏi ghế v́ đă không tôn trọng Hitler. Cũng may tôi chỉ là đứa trẻ, nên không ai để ư đến tôi.
   
Adolf Hitler đứng lên chào đám đông, rồi tuyên bố vài lời vào cái loa. Cách ông ta phát biểu, dằn từng tiếng, và giọng nói hùng hồn làm tôi càng thêm sợ hăi. Tôi cảm thấy một mối đe dọa trùm phủ cả người tôi.
   
Sau thế vận hội Olympics, chính sách của chính quyền đối với người Do Thái càng ngày càng trở nên khắc khe. Người Do Thái không c̣n đưọc giữ chức vụ dân sự nữa, v́ thế cha tôi không c̣n đưọc làm ở thị trường chứng khoán. Lúc đầu, ông vẫn đưọc tiếp tục làm việc với tính cách là người thầu độc lập, nhưng tiền thu nhập đă giảm rất đáng kể.
   
Chúng tôi phải dọn đến căn hộ nhỏ hơn, phải bán xe và cho người tài xế thôi việc. Thêm nữa, người Do Thái không đưọc mướn người không phải là Do Thái. Điều đó có nghĩa là chúng tôi phải cho cô đầu bếp và cô giúp việc nghỉ làm. Tiếp đến trẻ con Do Thái không đưọc đi học cùng trường với trẻ con khác. Nên tôi phải chuyển qua trường Do Thái đưọc thành lập để chữa cháy cho hoàn cảnh xă hội lúc bấy giờ.
   
Thành thật mà nói, việc đổi trường đối với tôi không quan trọng. Nhưng điều quan trọng mà tất cả bà con, bạn bè chúng tôi nói đến là di dân. Đó là đề tài hấp dẩn hơn là chuyện học hành: chúng tôi có cần dọn đi không, nếu cần, chúng tôi sẽ đi đâu? Đến Czech, nơi dượng Leo của tôi đang sống hay đi đâu?
   
Dượng tôi, Leo Kestenberg, cưới em của ba tôi. Dượng là Bộ trưởng về Giáo dục âm nhạc Czech, có nghĩa là dượng là công chức của chính phủ, và giờ cũng v́ những lư do tương tự, dượng đă bị mất chức. Dượng đă từng là thầy dạy piano của Yehudi Menuhin, và cũng dự tính dạy tôi đàn. Có lần khi chúng tôi đến viếng thăm dượng, dượng đă chơi một bài trên piano để tặng tôi.

Lúc đó đáng lư ra tôi phải lập lại theo dượng, nhưng tôi không làm đưọc. Nên dượng cho là tôi bị điếc âm thanh, không học đưọc đờn piano.
   
Czech cũng không phải là một lựa chọn tốt v́ như chúng ta đều biết, không lâu sau bọn Đức quốc xă lại lần đến đó. Dượng Leo chạy thoát qua đưọc Do Thái cùng với gia đ́nh. Ở đó dượng thành lập dàn nhạc Người Do Thái Yêu Aâm Nhạc (Israeli Philharmonic Orchestra).

Dượng là một trong số ít thân nhân của tôi đă thoát khỏi cuộc tàn sát người Do Thái, dượng và mợ tôi Grete cùng các con gái. Cha tôi đă có suy nghĩ sai lầm là Hitler sẽ không thể tồn tại lâu ở Đức với chính sách tàn sát người Do Thái như thế.

Cha cho rằng một dân tộc đă sản sinh ra những Goethe, Schiller, Kant và Nietzche, Bach, Beethoven là những người cực kỳ tài hoa, trí tuệ dân tộc đó sẽ không cho phép bất cứ chính phủ nào đưa nó đến những hành động dă man như thế. Và cha cũng không phải là người duy nhất suy nghĩ như thế.

Có rất nhiều người cũng nói: "Dỉ nhiên đó chỉ là những tin đồn phóng đại. Chúng ta sẽ ở lại; dầu ǵ đi nữa đây cũng là quê hương của chúng ta; tóm lại, tất cả chúng ta đều là dân Đức".
   
Sau đó là đến cái gọi là thuế dành cho người Do Thái. Theo luật th́ đây là một loại thuế mà người Do Thái phải trả cho nhà nước. Thực tế đây là một h́nh thức để chiếm đoạt tài sản của người Do Thái. Tôi cũng đi với cha đến văn pḥng của Bộ tài chánh. Khi ra khỏi pḥng, cha bật khóc. Đây là lần đầu tiên tôi nh́n thấy cha khóc.

Ngay lúc đó cảm giác an toàn của tôi lần đầu và măi măi đổ vỡ. Từ đó trở đi tôi biết rằng thế giới không phải là chổ lúc nào cũng an toàn, vững chắc. Tôi đă ráng hết sức ḿnh an ủi cha tôi, tôi c̣n nhớ rơ ràng như thế. Tôi cảm thấy quá bất lực, và cha tôi cũng thế.
   
Cuối cùng chúng tôi cũng phải trả nhà, và dọn vào ở với cô Wally. Cô là em của cha, và lập gia đ́nh với một người Công giáo. Ngay khi đạo luật về người Do Thái ra đời, chồng cô đă bỏ ra đi. Chúng tôi sống ở đó cho đến một ngày, người bảo vệ đứng từ dưới thang lầu hét lên cho chúng tôi biết.

Có một toán người đi ủng đang tiến về phía cầu thang, có lẻ họ là những tên chuyên săn lùng người Do Thái. V́ chúng tôi là người Do Thái duy nhất trong toà nhà đó, chúng tôi có thể dể dàng đoán ra họ đang đi t́m kiếm ai. Cha tôi chạy ra thang lầu phía sau, và nhảy qua hai mái nhà đến chổ d́ Lieschen. D́ là em của mẹ. Cha đă ẩn náu ở đó.
   
Một ngày sau Kristallnacht, khi khắp nơi trên đất nước, các nhà thờ của người Do Thái bị phóng hỏa, các cửa hàng Do Thái bị cướp phá, tôi t́nh cờ đi ngang qua một nhà thờ đang bị đốt ở Fasanenstrasse. Tôi không quan tâm về tôn giáo mấy, nhưng tôi biết ngă tư và khu phố đó. Một đám đông người vứt các kinh thánh vào lửa. Một vài người Do Thái bị bắt buộc chứng kiến đă oà khóc.

Đó là một kinh nghiệm khủng khiếp, một cú sốc đối với tôi. Khi về đưọc đến nhà, mặt tôi tái nhợt; đôi má không c̣n hồng hào nữa. Giờ th́ rơ ràng rồi chúng tôi phải trốn đi thôi.

Nhưng dường như đă quá trể. Cha tôi mua đưọc một thông hành đi Uruguay, nhưng đó là thông hành giả. Khi người ta điêu đứng, có bao nhiêu cách để làm tiền người ta. Điều đó đúng lúc bấy giờ, đúng cho cả bây giờ.
   
Trung Hoa là nước duy nhất tiếp nhận người Do Thái mà không cần đ̣i hỏi thông hành. V́ thế cha tôi mua hai vé tàu, một cho cha, và một cho mẹ, trên chuyến tàu đi từ Trieste đến Thượng Hải ở trạm Triestino của thành phố Lloyd. Mổi vé tốn mười ngàn mác. Cái giá khủng khiếp đó, gần như ngốn hết tất cả những ǵ chúng tôi c̣n lại sau khi chịu thuế của người Do Thái.

Cha đă dàn xếp để tôi đi theo một đoàn thiếu nhi di tản qua Anh quốc, nơi một người cậu tôi đang sống. Theo ư của cha mẹ tôi, Anh quốc dầu ǵ cũng an toàn cho một đứa con gái mười lăm tuổi như tôi hơn là hải cảng Thượng Hải tiếng tăm.
   
Tôi đưa cha mẹ ra ga để đi Trieste. Khi mẹ tôi vừa lên đến đưọc toa xe, bà đă ngất xỉu. Tôi đứng bên ngoài toa xe; cha tôi vẩy vẩy tay chào bên cửa sổ. Tôi ước ḿnh cũng có thể ngất đi đưọc v́ sợ hăi khi phải ở lại Bá Linh một ḿnh.
   
Cô Wally c̣n ở lại với tôi. Cô quan tâm lo lắng cho tôi đến cảm động. Một ít bạn bè của tôi c̣n ở lại. Nhưng cũng c̣n đó nỗi sợ hăi tôi sẽ phải làm ǵ nếu Đức quốc xă đến bắt tôi? Lúc đó tôi chưa biết ǵ đến các trại tập trung, cũng như những ǵ xảy ra trong các trại đó.

Tôi chỉ biết sợ hăi một cách chung chung. Từ lúc chứng kiến cảnh đốt phá nhà thờ, tôi chỉ có cảm giác là tương lai rất mờ mịt, khủng khiếp. Mổi ngày qua, niềm sợ hăi, âu lo như tăng trưởng thêm.
   
Kiếm một chuyện ǵ đó để làm cho khuây khỏa, tôi bắt đầu học tiếng Tây Ban Nha ở một trường sinh ngữ. Vào tháng 4, 1939, cuối cùng tôi nhận đưọc tin từ một tổ chức Cộng đồng Do Thái ở Bá Linh rằng đă có chổ cho tôi trong đoàn trẻ em đưọc di tản. Tôi xếp theo ít đồ mấy cái áo, ít sách thiếu nhi mà tôi thích.

Một túi đeo vai, và một valise nhỏ là tất cả hành lư tôi đưọc quyền mang theo. Không đưọc mang theo tiền, vàng bạc, nữ trang, không đưọc mang thứ ǵ có giá trị. Bằng cách đó chín mươi ngàn đứa trẻ đă đưọc cứu sống, trong khi chín mươi ngàn đứa khác bị giết đi.
   
Lần nữa tôi lại ra ga, lại có con tàu chờ đợi. Chúng tôi sẽ đưọc chở đến thành phố Hamburg trước. Rồi từ đó lên thuyền đi Dover. Tôi là đứa lớn nhất trong số hai trăm đứa trẻ trèo lên tàu với túi đeo lưng và valise xách tay. Và tôi là đứa duy nhất phải bị cảnh sát khám xét người. Nhưng họ không khám thấy ǵ.
   
Mấy đưá trẻ tuổi từ hai đến mười lăm. Phần lớn la khóc khản giọng. Cha mẹ chúng đứng đằng sau hàng rào; họ không đưọc phép lên tàu. Rồi tàu cũng rời ga, chiếc tàu đầy nước mắt. Đám trẻ áp mặt lên các khung cửa sổ, kêu khóc. Tôi không khóc. Tôi đă chia tay với cha mẹ rồi. Giờ chỉ c̣n cô Wally ở lại sau đám dây kẽm gai đó, nhưng nỗi hăi hùng như đă qua đi..
   
Tôi không bao giờ gặp lại cô Wally nữa, cũng không c̣n gặp bà con, bạn bè những người đă ở lại Bá Linh nữa. Sau chiến tranh, tôi đă t́m họ qua Chữ Thập Đỏ, nhưng hoài công.

Gần đây, một quyển sách tưởng niệm các nạn nhân Do Thái của Đảng Quốc Gia Xă Hội đưọc Trung Tâm Nghiên Cưú Khoa Học Xă Hội của Đại Học Tự Do Bá Linh in một quyển sách dày đến 1,450 trang. Tên của các nạn nhân, với địa chỉ, ngày tháng năm sinh, ngày bị đi đày, nơi đày, ngày bị giết, nếu có. Phần đông là đề Không rơ".
   
Tôi t́m thấy tên cô Wally trong quyển sách nầy. Wally Seidl, họ Kussel, sinh ngày 27 tháng 9, 1883, tại Bá Linh, địa chỉ: 69 Stromstrasse; đi đày ngày 5 tháng 3, 1943 ở Auschwitz; nơi mất Auschwitz. Ngày chết: Không rơ.
   
Và cả d́ Lieschen mà cha tôi đă từng trốn ở nhà d́. Sinh ngày 27 tháng 10, 1861, tại Gentin, thị trấn Saxony; đày đi Theresienstadt. Nơi mất: Minsk. Ngày mất: Không rơ. Ngoài họ, tôi cũng đă t́m thấy tên của bao bà con, bạn bè. Tôi không c̣n h́nh ảnh ǵ của họ, không biết mồ mă. Chỉ có quyển sách đó và bao kỷ niệm trong kư ức của tôi.






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 354 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 2:51am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Ba


Cuộc Sống Tha Hương


Các hành đều vô thường
       
Ai biết đưọc điều đó với trí tuệ

Sẽ thoát khỏi bao khổ đau.
    
Kinh Pháp Cú 277
   

Cả cuộc đời, tôi chưa bao giờ cảm thấy cô đơn bằng như lúc đi trên chuyến tàu từ Bá Linh đến Hamburg. Tôi cảm thấy như cả thế giới bỏ rơi chúng tôi. Tất cả phó mặc chúng tôi cho số mệnh dung rủi.

Tôi đă không khóc đưọc; tất cả trong tôi như đông cứng một nỗi hăi sợ. Nhưng tôi c̣n ǵ để mất nữa chứ, tôi đă mất: mái ấm cuả cha mẹ, gia đ́nh, quê hương. Tôi hoàn toàn không biết điều ǵ sẽ xảy ra cho tôi trong tương lai.
   
Có đưọc một quê hương là điều khiến người ta cảm thấy gắn bó, bảo bọc. Nhưng kể từ đó, tôi không bao giờ cảm thấy đâu là nhà nữa. Sự quen thuộc, ấm áp, tự tin tất cả chỉ là những t́nh cảm của quá khứ. Tất cả tôi đă bỏ lại với Bá Linh, măi măi. Tôi đă nói hiện giờ tôi sống rất thanh thản ở Allgau.

Đó là sự thật, nhưng bất cứ lúc nào tôi cũng có thể sẳn sàng khăn gói lên đường, đến sống ở một nơi nào khác, bất cứ nơi nào trên thế giới. Ư nghĩ một cái ǵ thuộc về của tôi không c̣n nữa trong tôi như quê tôi, nhà tôi, tài sản của tôi.

Tôi không bao giờ c̣n nghĩ có cái ǵ đó thuộc về ḿnh hay ḿnh thuộc về cái ǵ đó. Hôm nay tôi nói những lời nầy không hối tiếc, v́ đó là t́nh cảm chân thật từ đáy ḷng tôi. Đức Phật, chắc chắn, đă dạy con người từ bỏ mọi sở hữu, nhưng tôi đă biết đến t́nh cảm nầy trước đó rất lâu, trước khi tôi biết chút ǵ về Phật giáo.
   
Chúng tôi dong thuyền đến Anh trên một chiếc tàu của Đức với thủy thủ đoàn người Đức. Các thủy thủ rỏ ràng là rất tội nghiệp lũ trẻ. Họ rất tử tế với chúng tôi, dẩn chúng tôi đi xem cả chiến thuyền từ pḥng chiếu bóng xuống đến hầm máy, bất cứ thứ ǵ để dổ nín chúng tôi. Họ trang trí pḥng ăn bằng các giấy màu, và c̣n có cả kem để cho chúng tôi tráng miệng.

Nhưng vô ích đối với những em c̣n quá nhỏ. Chúng không chịu ăn ǵ cả, và luôn khóc đ̣i cha mẹ. Trong cabin của chúng tôi, có khoảng sáu đứa, mổi đêm đếu có một người thuỷ thủ đến kể chuyện cổ tích, chuyện thần thoại cho đến khi chúng tôi thiếp ngủ. Tôi sẽ không bao giờ quên ḷng từ ái của các thủy thủ nầy đối với chúng tôi. Nhưng dưới mắt của chính phủ họ, chúng tôi chỉ là một loài bẩn thỉu.
   
Đến Dover, chúng tôi lại lên tàu hỏa đi Luân Đôn. Nơi chúng tôi đưọc một phái đoàn Do thái đón tiếp. Họ gồm khoảng ba mươi phụ nữ đứng ở những chiếc bàn dài, với nước chanh, bánh ngọt, bánh ḿ. Họ đọc tên chúng tôi cùng với một địa danh: "Kussel, Ilse-Glasgow".
   
Thế là tôi phải đến Glasgow với hai em bé gái nữa. Một phụ nữ nói tiếng Anh dẩn chúng tôi lên tàu. Bà c̣n cho tôi ít tiền bỏ theo người, một hay hai bảng Anh ǵ đó, với một túi đồ ăn.
   
Tôi không nói đưọc tiếng Anh trừ chào buổi sáng, buổi chiều, xin vui ḷng và cảm ơn. Và ở đó th́ không có ai nói tiếng Đức. Tôi tự hối là đă không học tiếng Anh thay v́ tiếng Tây Ban Nha ở trường sinh ngữ Bá Linh. Hơn thế nữa, tôi hoàn toàn không h́nh dung nổi Glasgow ở đâu, dầu đó là thành phố lớn nhất xứ Aí Nhĩ Lan.

Ở mổi trạm xe lửa, tôi đều nh́n qua cửa sổ để xem có phải là Glasgow không. Mổi lần như thế tôi đều thấy tấm biển đề: "Players please". Đó là tên loại thuốc lá nổi tiếng nhất ở Anh, nhưng dĩ nhiên là lúc đó tôi không biết. Tôi chỉ thấy ngạc nhiên sao thành phố nào cũng gọi là: "Players please".
   
Trên các toa xe rất lạnh, và trời tối nhanh, nhưng xe lửa cứ đi tới, đi tới. Rồi một người soát vé đến chổ chúng tôi. "Glasgow?", tôi hỏi ông. Ông ráng giải thích để tôi hiểu rằng Glasgow là trạm cuối cùng. Ngay sau đó mắt tôi riú lại, v́ tôi hiễu rằng khi nào tàu c̣n chạy, chúng tôi có thể ngồi yên một chổ.
   
Sáng hôm sau, chúng tôi đến trạm cuối cùng. Gia đ́nh người bảo trợ đón chúng tôi ở sân ga. Hai vợ chồng và bảy đứa con. Họ không nói đưọc tiếng Đức nào, họ nói tiếng Yiddish. V́ Yiddish là tiếng địa phương dựa trên tiếng Đức, nên gia đ́nh nầy nghĩ là tôi phải biết Yiddish.

Yiddish thường đưọc xử dụng trong các gia đ́nh theo đạo Do Thái chính thống, nhưng như tôi đă giải thích, gia đ́nh tôi không theo Do Thái chính thống.
   
Gia đ́nh người bảo trợ tôi đến từ Do Thái-Nga. Việc tôi không thể nói cùng thứ tiếng với họ là một điều bất hạnh, dầu nhỏ. Vấn đề nằm ở một điểm khác. Họ đă kư tên bảo lănh tôi v́ họ cần người giúp đở cho người mẹ với bảy đứa con trong gia đ́nh. Nhưng thực tế là họ đă chọn phải một người hoàn toàn không thích hợp với công việc nầy.

Cũng do cô đầu bếp ở nhà tôi lúc trước không cho tôi đưọc bước chân vào bếp, mà tôi không biết nước sôi là như thế nào. Tôi phải thay các áo gối, nhưng tôi cũng chưa từng làm việc đó trong đời. Tôi phải cơi và giữ bếp lữa ngoài trời, mà tôi không biết cần phải có giấy người ta mới nhóm đưọc lửa.
   
Người vợ càng ngày càng khó chịu với tôi, nhưng ông chồng th́ nói: "Thôi bỏ qua đi, dầu ǵ nó cũng chỉ là một đứa trẻ". Họ nói bằng tiếng Yiddish, nghĩ rằng tôi không biết nói th́ không thể hiểu đưọc. Nhưng tôi hiểu đưọc v́ rất giống tiếng Đức.
   
Nhưng ở trường th́ tôi không hiểu đưọc chữ nào. Nơi tôi học tiếng Anh là những nhà chiếu bóng. Vé rẻ nhất là sáu pence, và tôi có thể mua đưọc vé đó với số tiền ít ỏi của ḿnh. Sau ba tháng, tôi nói tiếng Anh lưu loát, vậy ra đi coi hát cũng có ích chứ.
   
Có khả năng hiểu hết mọi thứ cũng không phải hoàn toàn có lợi. Có lần một cô bạn gái mời tôi đến dự tiệc sinh nhật ở nhà cô, tôi hiểu rất rỏ khi mẹ cô nói: "Con nhỏ di dân kia đừng ḥng mén chân đến nhà tao!". Nhưng đó không phải là sự kỳ thị duy nhất đối với tôi.

Một bạn trai định mời tôi đi dự tiệc khiêu vũ ở trường đại học. Lúc bấy giờ, tôi đă mười sáu tuổi, và đă trở thành một cô gái không đến nổi xấu xí. Mẹ của chàng ta nói: "Sao bao nhiêu người, con lại chọn cô bé lạ lùng nầy?" Chàng tră lời: "Cô ta khác ǵ với mấy cô gái kia đâu?"
   
Điều khác biệt giữa tôi và các cô gái khác có thể nói gọn bằng một câu: Tôi bất hạnh. Tôi không thuộc vào thế giới tôi bị đẩy vào. Tất cả mọi thứ đều lạnh lùng, xa lạ, không chỉ nói về con người mà cả thời tiết cũng thế, lạnh, ẩm ướt. Nhưng tôi có rất nhiều nghị lực, nên đă quyết định như đính đóng cột tôi sẽ cố gắng thêm một năm nữa xem sao, nhưng cho đến lúc đó, phải chấp nhận tất cả không than văn.
   
Năm tháng đi tới, giữa năm đó, chiến tranh bùng nổ. Tôi viết thư cho cha ở Thượng Hải, kể cho ông nghe hoàn cảnh tôi khổ sở thế nào. Tôi viết, "Con muốn đưọc ở cạnh cha mẹ".
   
Tháng ngày qua, cuối cùng muà hè năm 1940, câu tră lời đă đến. Trái bom Đức đầu tiên đă nổ ở gần Edinburgh. Cha tôi tră lời thư: "Nếu con không đưọc thỏa mái, th́ hăy đến đây". Lúc đó cha mẹ tôi đă có đưọc một căn hộ ở Thượng Hải.

Cha tôi đă mở một tiệm quần áo may sẳn, khá phát đạt. Quần áo may sẳn ở Trung Hoa lúc đó là một điều mới lạ. Trừ việc cha mẹ tôi phải sống ở một nơi không đưọc sầm uất, mọi thứ khác đều ổn thỏa.
   
Đáng lư cậu tôi ở Luân Đôn phải mua vé đi tàu thuỷ cho tôi, nhưng chờ măi không thấy. Cuối cùng vào tháng 11 năm 1940, tôi mới đưọc vé. Tôi báo cho gia đ́nh bảo trợ là tôi muốn đi thăm cha mẹ. Nhưng họ hiểu là tôi muốn bỏ ra đi. Có lẻ họ cũng mừng tôi ra đi, nhưng họ không nói ǵ.
   
Cậu tôi, người trước đó tôi không hề biết, gửi cho tôi vé xe buưt đi từ Glasgow đến Luân Đôn. Đến Luân Đôn cậu lại đi lo các giấy tờ cần thiết cho chuyến đi của tôi. Cuối cùng, tôi là người không có quê hương, v́ người Đức đă lấy lại thông hành Đức tịch của tôi.
   
Tôi c̣n nhớ rất rơ: Đó là vào buổi chiều khi tôi từ giă gia đ́nh người bảo trợ ở Glasgow. Họ không hề hỏi tôi: "Con có chút đỉnh tiền mang theo ḿnh không?" Một ḿnh tôi đi bộ trong bóng tối ra trạm xe buưt, lưng đeo túi vải, tay mang valise nhỏ mà tôi đă mang đến.

Khi cánh cửa nhà đóng sập lại sau lưng, tôi cảm thấy hoàn toàn lạc lỏng một kẻ không ai trông đợi, không tiền, không một giấy tờ tùy thân, cô đơn giữa những người xa lạ trong một xứ sở xa lạ.
   
Ngày nay nh́n lại tôi thấy là tôi đă không làm vừa ḷng gia đ́nh người bảo trợ. Tôi không vừa ḷng về họ, và họ cũng không vừa ḷng về tôi. Vài năm trước đây, tôi đă t́m lại địa chỉ của Mimmie, đứa con gái trong gia đ́nh mà tôi thân thiết nhất.

Tôi viết thư cho cô, cảm ơn cô và gia đ́nh. Dầu ǵ, nếu họ không tiếp nhận tôi, tôi đă chết như chín mươi ngàn đứa trẻ khác ở Bá Linh. Từ đó, chúng tôi trao đổi thư từ. Cô thấy cuộc đời tôi cũng khá thú vị.
   
Chuyến đi mười hai tiếng từ Glasgow đến Luân Đôn thật là khủng khiếp đối với tôi, v́ tôi quá đói. Các hành khách khác cứ chốc chốc lại xuống các trạm dọc theo đường đi để mua thức ăn. Nhưng tôi không có một xu ten. Khi đến Luân Đôn tôi phải xin một người xa lạ tiền để gọi điện thoại. Giờ, tôi mới biết đó cũng là một h́nh thức xin ăn. Anh ta cho tôi chút đỉnh, không nhiều.
   
Điều đó gợi tôi nhớ lại một việc đă xảy ra khi tôi c̣n là một cô bé đưọc yêu thương, chiều chuộng. Tôi đi với cha đến sở thú. Chúng tôi đi qua Cổng Voi, nơi có một người ăn xin đang ngồi. Tôi nh́n thấy ông rơ ràng trước mắt tôi. Ông chỉ c̣n một chân và giữ một chiếc hộp nhỏ trên đùi, trong đựng bút ch́ để bán.

Cha tôi đặt một đồng xu lên chiếc hộp, và tôi đă nghĩ: Đó cũng có thể là tôi. Điều đó cũng có thể xảy ra cho tôi. Tôi có thể là người ăn xin ngồi đó, xin tiền thiên hạ. Nhưng có thể tôi là một cô gái ngoan ngoản, nên điều đó đă không xảy ra cho tôi.
   
Lúc đó, tôi đưọc năm tuổi và không biết ǵ về tôn giáo, và dỉ nhiên là không biết tí ǵ về Phật giáo. Nhưng điều mà tôi cảm nhận đưọc là nghiệp lực, nhân quả, mà tôi chỉ biết tên gọi măi sau nầy. Hành động ác sẽ mang lại nghiệp ác. Nếu bạn làm điều xấu, chuyện xấu sẽ xảy ra cho bạn, giống như người ăn xin kia.   

Lạ lùng là cuộc gặp gở đó đă để lại dấu ấn sâu đậm trong tôi. Cậu tôi là một luật sư ở Luân Đôn. Ông đă di tản khỏi Đức rất sớm từ những năm 1933, ra là cậu có cái nh́n rộng rải hơn cha tôi. Cậu không sống tại Luân Đôn, nhưng ở gần đó. Cậu hướng dẩn qua điện thoại cho tôi đường đến nhà cậu; cậu sẽ trả tiền tàu hỏa khi tôi đến nơi.

Đó là một buổi sáng ảm đạm, tôi cảm thấy quá mệt mỏi. Mọi việc, dù lớn hay nhỏ nhặt trong đời tôi giờ h́nh như phủ đầy những khó khăn. Giống như không dể dàng ǵ để giải thích với nhân viên hỏa xa là vé của tôi sẽ đưọc trả khi tôi đến trạm dừng. Không dể dàng ǵ, không có ǵ xảy ra mà không có cố gắng. Ít nhất là đối với tôi. Tôi không có đưọc cái may mắn đó.
   
Cậu tôi đứng đón ở sân ga. Người soát vé đưọc cậu tặng tiền bồi dưỡng, và đó là lần đầu tiên tôi có cảm giác đưọc đón chờ. Thật là một cảm giác sung sướng.
   
Tôi ở với cậu và em họ tôi, Steffi, vài ngày. Cậu tôi đă lo đưọc giấy chứng minh tạm trú cho tôi ở một văn pḥng lo cho người nước ngoài. Cậu đưa cho tôi một ống điếu bằng vàng, và một vài vật có giá trị cho cha tôi. Rồi tôi lại một ḿnh lên xe lữa. Đó là vào tháng mười hai. Tháng tám vừa qua, tôi đưọc mười bảy tuổi.
   
Tàu của tôi ở cảng Liverpool. Khi nh́n thấy nó, tôi bổng sợ. Đó không phải là con tàu người ta cảm thấy thoải mái vượt qua đại dương với nó. Nó giống như mấy chiếc tàu sắp bị đắm trong các phim cướp biển. Nó rỉ sắt, hoen ố. Người ta gọi nó là Haruna Maru.

Trên boong tàu, một lá cờ Nhật bản bay phất phới. Âu châu đang có chiến tranh. Không c̣n chiếc tàu nào dành chở dân sự. Con tàu Haruna Maru nặng mười ngàn tấn, khá nhỏ. Trên thuyền đầy các thủy thủ Nhật bản. Rất nhiều các bao tải, các thùng đưọc mang lên tàu.

Nhưng chỉ có mười hai người hành khách một vị truyền giáo người Anh, hai thương buôn Pakistan và một bác sĩ người Ấn. Trên chuyến đi, vị bác sĩ đă ngỏ lời cầu hôn với tôi. Tôi là người phụ nữ trẻ duy nhất trên tàu. Thật khó để nói cho ông ta biết lúc bấy giờ tôi không hề nghĩ đến chuyện hôn nhân.
   
Tôi nhớ lại cuộc hành tŕnh là một chuyến đi đầy khủng khiếp mà lăng mạn. Tôi chưa từng đi biển bao giờ. Thật là một cảm giác kỳ lạ khi chỉ nh́n thấy nước và trời, mấy con cá thỉnh thoảng nhảy vọt lên khỏi mặt nước. Màu trời thay đổi từ xanh, xám, đến xanh lục, tất cả gợi cho ta cảm giác một chuổi màu sắc, ẩn hiện ở chân trời.   

Nhưng đe dọa trùm phủ lên tất cả. Một lần, giữa biển, chúng tôi cứu đưọc những người sống sót từ một chiếc tàu Thụy điển đă bị Đức đánh bom. Đó không phải là tàu chiến, nhưng vẫn bị đánh ch́m. Các nạn nhân la hét giữa ḍng nước. Sau đó tôi không c̣n mấy tin tưởng ở chiếc cờ Nhật bản to tướng trên tàu nữa.

Ai đảm bảo đưọc rằng chúng tôi sẽ không là mục tiêu tấn công? Ban đêm tàu đi trong bóng tối đen ng̣m. Tất cả các lổ thông hơi đều đưọc sơn đen. Vượt biển trong bóng tối như thế khiến tất cả mọi người trên tàu đều cảm thấy thần kinh căng thẳng.
   
Có một thủy thủ không thể chịu đựng nổi, anh ta phát điên. Anh ta chạy tán loạn trên boong tàu, đập vỡ tất cả mọi thứ trong tầm tay. Tôi đang ở trong cabin, nghe ốn mở cửa ra định xem chuyện ǵ. Ngay lúc đó, anh ta chạy về hướng chổ tôi. Hai tay cầm hai mảnh chai vỡ, nước miếng xủi bọt đầy miệng, anh ta la hét cuồng loạn.   

Ai đó vội đẩy tôi trở vào cabin. Cuối cùng người ta khống chế đưọc người thủy thủ điên và nhốt anh ta lại suốt cuộc hành tŕnh. Nhưng tôi không thể nào quên gương mặt của người ấy. Giờ th́ tôi hiểu phát điên là như thế nào: tâm bất ngờ tán loạn, bao thú tính của một con vật hung bạo đều phát ra ngoài.
   
Tất cả mười hai hành khách, mổi người đều có một cabin nhỏ, có giường, tủ, ngoài ra không có ǵ nữa. Khi dùng bữa, chúng tôi đến một căn pḥng có những bàn sắt nhỏ, với những ḷ lửa nhỏ đưọc đặt ở khoảng cách giữa các bàn sắt. Khi muốn nướng cá hay rau củ, bạn có thể ngồi trên những cái ghế nhỏ đặt trên sàn để tự nường cho ḿnh.
   
Tôi không thể nào chịu nổi điều đó. Tôi không nuốt nổi thức ăn nửa chín, nửa sống đó. Tôi cũng không nhớ ḿnh đă sống bằng ǵ trên suốt chuyến đi. Có lẻ chỉ có bánh lạt, may mà thỉnh thoảng nhà bếp cũng làm bánh. Tôi không cảm thấy khỏe suốt chuyến đi. Ngay bây giờ nhớ tới cuộc hành tŕnh đó, tôi vẫn c̣n muốn bịnh. Đó là một cuộc tra tấn dă man nhất.
   
Lại c̣n nóng nữa chứ! Lúc chúng tôi bắt đầu đi từ biển Đại Tây Dương vào Kênh Suez, hăy c̣n là mùa đông. Nhưng sau đó trời bắt đầu nóng. Tàu dừng ở Bombay, ở Colombo, mổi nơi h́nh như càng lúc càng nóng hơn.

Tôi không đưọc quyền rời tàu với các hành khách khác. Giấy tờ của tôi không phải là thông hành chính thức, v́ thế tôi phải ở lại đằng sau trong chiếc tàu nhỏ, kín bưng, nằm nướng ḿnh trong ánh nóng mặt trời.








Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 355 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 3:01am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Bốn


Thời Chiến Tranh ở Thượng Hải


Ai người biết chân thật là chân thật

Phi chân là phi chân

Và tôn vinh sự suy nghĩ đúng đắn đó

Sẽ mau đạt đến cái chân thật.

Kinh Pháp Cú 12
   

Sau Kristallnacht năm 1938, giữa những người Do thái ở Bá Linh có một câu chuyện tiếu lâm hay đưọc kể: Hai người Do thái đang đứng xếp hàng để xin hộ chiếu. Một người muốn đi Mỹ. "C̣n anh định đi đâu", anh ta hỏi người bạn. Người kia tră lời: "Đến Thượng Hải". Người thứ nhất nói: "Xa dữ vậy sao?". "Xa tính từ đâu", người bạn tră lời.
   
Phải có đầu óc khôi hài người ta mới nghĩ ra được những chuyện cười châm chọc đó. Đặc biệt người Do thái có biệt tài đó Có lẻ v́ trong lịch sử, họ có quá nhiều những sự bất hạnh. Có hàng trăm câu chuyện cười về người di dân Do thái và những hoàn cảnh trớ trêu của họ.

Như tôi đă nói, Thượng Hải lúc đó là chổ nương thân cuối cùng của người Do thái ở Châu Âu. Phần lớn các nước khác đều đóng cửa biên giới. Uruguay gửi trả một thuyền đầy dân di tản trở về Đức. Mỹ và Úc th́ chỉ nhận vào một số công dân đặc biệt.
   
Theo một kư kết hằng trăm năm về trước giữa Anh-Trung Hoa, Thượng Hải trở thành một thành phố tự do, nghĩa là ai vào cũng không cần hộ chiếu. Giữa những năm 1938-1941, hai mươi ngàn người Do thái đă đến lánh nạn tại đây. Một nơi rất xa quê hương, nhưng sau nầy chúng tôi biết rằng như thế cũng chưa xa đủ.
   
Cha mẹ tôi đứng đợi dưới bến tàu khi chiếc Haruna Maru cập bờ. Khi nh́n thấy họ, một tảng đá không, mười tảng đá đang đè nặng trên tim tôi, bỗng biến mất. Cha tôi mặc chiếc áo khoác đen, ông vẫn thường mặc ở Bá Linh.

Chúng tôi trèo lên hai chiếc xe kéo cùng với hành lư, có chiệc hộp đựng thuốc bằng vàng của cậu tôi ở Luân Đôn đưọc giấu kín trong đó. Trời rất lạnh; các ngọn gió rét mướt từ các thảo nguyên Mông Cổ thồi qua các đường phố Thượng Hải như cắt da. Dầu vậy, áo hai người phu kéo xe vẫn đẩm ướt mồ hôi, đến đổi giống như hơi nước thoát ra từ thân họ bay lên.

Tôi không quen ngồi trong những xe kéo bằng người. Tôi đưọc biết rất ít người trong họ sống lâu, ai cũng chết v́ nghề nghiệp. Nhưng đó là cách người ta kiếm sống ơ Thượng Hải. Không ai có thể thay đổi đưọc điều đó nhất là tôi. Cũng may sau nầy người ta đổi qua người đạp xe (LND: dạng như xích lô).
   
Chúng tôi đi qua khu vực dành cho người Pháp. Thượng Hải lúc đó là một cửa khẩu quốc tế tự do, có khu dành cho người Pháp, người Anh, Mỹ và Trung Hoa. Tôi nhận thấy đó là một thành phố tồi tàn trong một ngày mùa đông, chỉ trừ nơi có các ngân hàng, khu thương mại của người Anh th́ khá hơn.
   
Hai người phu xe dừng trước một ṭa chung cư khá đẹp. Tôi trèo lên các nấc thang với cha mẹ, cha tôi mở cửa ra, và tôi bước vào một căn pḥng với đồ đạc bàn ghế từ Bá Linh. Không biết bằng cách nào đó, sau khi ra đi, cha mẹ tôi đưọc người ta gửi tàu ra cho họ một ít bàn ghế, tranh, và mấy tấm thảm Ba tư.   

Thật là một cảnh tượng lạ lùng, những đồ đạc quen thuộc ở một nơi xa lạ. Cha tôi cùng với ba người Do thái di tản từ Bá Linh đă mở đưọc một tiệm quần áo may sẳn cho phụ nữ. Đó là một cửa hiệu sang trọng, nằm cạnh bên khách sạn Palace, cửa hàng rất phát đạt.   

Các phụ nữ Thượng Hải rất thích các loại quần áo Tây phương nầy, họ chưa từng thấy trước đó bao giờ. Tôi cũng đưọc dịp sắm sửa từ cửa tiệm của cha. Quần áo tôi mang từ Bá Linh qua Ái Nhĩ Lan, rồi từ Ái Nhĩ Lan qua Trung Hoa đă trở nên quá ngắn, quá chật.
   
Tôi không có bằng cấp, không học vấn, không có ǵ cả. Cha tôi gửi tôi đi học ở trường kinh doanh Thượng Hải. Oâng nói: "Nếu con đưọc học đánh máy, sẽ có ích cho con suốt đời". Đó là cái nh́n rất sâu rộng. Đến bây giờ, hằng ngày tôi vẫn c̣n ngồi làm việc với chiếc bàn máy. Ngoài ra tôi cũng học kế toán, tốc kư, nhờ đó, sau nầy tôi có thể kiếm sống nuôi gia đ́nh trong bao nhiêu năm.
   
Buổi chiều, sau giờ học, tôi đi chơi tennis. Trong một thời gian ngắn ở Thượng Hải, tôi đă có thể sống tự do, yêu đời như thuở nào.
   
Vào tháng 12, 1941, chiến tranh bùng nổ ở Thái B́nh Dương. Nhật chiếm Thượng Hải cũng như một số nơi khác. Vào tháng 2, 1943, họ ra nghị quyết: Người di tản âu châu có nghĩa là người Do thái phải bị hạn chế trong khu vực thành phố Hongkew; một khu ổ chuột, không có tường rào, nhưng đầy dây kẽm gai, và phải chịu sự cai trị của lực lượng quân sự Nhật bản.

Đó là do áp lực của chính phủ Đức. Nhật là đồng minh của Đức, và đối với Đức quốc xă, Thượng Hải cũng như bao nhiêu chổ khác, không phải là quá xa đển nổi họ không thể với tới, người Do thái sống ở đó cũng không thể tránh khỏi sự trừng phạt của họ.
   
Đối với chúng tôi, điều đó có nghĩa là phải lại từ bỏ nhà cửa, công việc kinh doanh. Cha tôi lần nữa lại bị cướp mất đi cơ hội kiếm sống. Tôi tin rằng điều đó ảnh hưởng rất lớn đến người. V́ giờ, cha tôi không c̣n trẻ nữa.
   
Chúng tôi thuê hai pḥng ở Hongkew, mang theo bàn ghế, thảm và một ít các bộ   ly pha lê. Cũng nhờ bán dần những thứ nầy mà chúng tôi có thể nuôi sống ḿnh.
   
Trong thời gian đó, tôi nghiệm thấy rằng dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt thế nào, cuộc sống vẫn tiếp tục. Trong khu ổ chuột của chúng tôi, với gần mười tám ngàn dân từ các nơi như Đức, Czech, Hoà Lan, Áo, và những nơi mà Hitlet cai trị, đă mọc lên một cộng đồng có nhà thương, trường học, nhà hát, các quán càphê Viennes, nơi bạn có thể mua bánh tart và nước táo.

Chúng tôi cũng có báo chí, và các chương tŕnh xă hội phục vụ trẻ con và người già. Con số trẻ em chết ở Hongkew v́ môi trường thiếu vệ sinh, không có sữa, lên rất cao.
   
Mổi sáng tôi rời khu ổ chuột, đến tối lại trở về. Tôi kiếm đưọc việc làm với một công ty xuất khẩu. Tất cả tiền kiếm đưọc tôi đều đưa cho cha. Chúng tôi sống rất cần kiệm. Có một quán cơm xă hội, chúng tôi có thể đến. Đồ ăn nấu cũng đưọc, chỉ có điều các món không thay đổi: lúc nào cũng là kasha súp, với ít rau củ lội trong đó.   

Chúng tôi c̣n đưọc phát cho loại bánh ḿ mà người già không thể nào ăn nổi v́ nó cứng như đá. Vào các ngày lể, chúng tôi mới dám mua khoảng hai mươi gram pâté hay một lạng càphê. Chúng tôi phải trả giá rất đắc cho những thứ nầy.
   
Cha tôi có một tấm bản đồ dán trên tường, trên đó ông đánh dấu những bước tiến của quân đội Đồng Minh bằng những cây kim nhỏ. Chúng tôi không đưọc có radio. Nhưng đám con trai tự ráp radio lấy, và dấu dưới nệm. Nhờ vậy, chúng tôi đưọc biết quân Mỹ đă tiến đến đâu, và hy vọng là cơn ác mộng sẽ sớm chấm dứt.
   
Một ngày kia bom nổ ở khu ổ chuột. Nghe một tiếng động lớn, tôi chạy ra trước cửa nhà. Trước mắt tôi là một người quen, anh ta như bị đất chôn vùi, rồi tiếp theo một tiếng nổ lớn nữa, một cột đất, và người đàn ông biến mất. Lúc đó, lần đầu tiên trong đời, tôi hỏang sợ đến mất cả tự chủ.

Tôi cứ hét lên, không thể ngừng đưọc cho đến khi cha tôi tát cho tôi một cái. "Chúng tôi không làm đưọc ǵ cả đâu, hăy im ngay!", cha tôi quát.
   
Và tôi b́nh tĩnh trở lại.   Từ đó không bao giờ tôi hoảng loạn như thế cả -tánh cách của tôi không giống như thế. Nhưng những ǵ tôi đă chứng kiến thật quá sức chịu đựng của tôi. Tôi vừa đứng cạnh một người, rồi ngay trước mắt tôi, anh biến ra thành những mảnh vụn. Anh là một nhạc sĩ trong các quán càphê Do thái. Tôi vẫn thích nghe anh chơi nhạc.

Rất nhiều trái bom đă nổ trong ngày hôm ấy, rất nhiều người bị giết. Con đường trước cửa nhà tôi, máu chảy như nước mưa. Quân đội Mỹ định đánh phá đài phát thanh của Nhật, nhưng bị chệch mục tiêu.
   
Có lẻ từ kinh nghiệm đó, tôi trở nên không c̣n sợ hăi sự chết nữa. Từ lúc đó, tôi không c̣n lo sợ không biết ḿnh sẽ sống hay chết. Người ta sống phút nầy, phút sau đă chết. Tôi đă biết điều đó rất sớm.
   
Vào tháng 8, 1945, trước khi trái bom nguyên tử nổ ở Hiroshima, Nagasaki và chiến tranh chấm dứt, cha tôi bắt đầu bị đau v́ những điều kiện sống khốc liệt. Bác sỉ chẩn đoán ông bị sỏi thận, và buộc phải giải phẩu. V́ thế cha tôi đi đến bịnh viện. Dỉ nhiên, mọi phương tiện trong bịnh viện cũng chưa đưọc hoàn bị, nhưng chúng tôi ai cũng nghĩ là ông sẽ qua khỏi.

Vào ngày dự định mổ th́ cha hơi sốt nhẹ. Cuộc giải phẩu phải đ́nh lại. Hôm sau tôi vào thăm cha. Một vị bác sĩ đă gặp riêng tôi, nói: "Cha cô sẽ không qua khỏi cuộc giải phẩu nầy đâu". Lúc ở trong bịnh viện, cha bị nhiễm trùng năo lây từ một người lính Nhật đă đưọc mang vào trong t́nh trạng bịnh sắp chết. Không có thuốc chữa cho bịnh nầy. Lúc đó chưa có những thứ như penicillin.
   
Tôi vào pḥng thăm cha. Ông đang nằm trên giường, có vẻ rất yếu. Có lẻ cha biết ḿnh sẽ không qua khỏi. Có lẻ những người sắp chết đều biết. Cha rất tỉnh táo. Tôi nói với cha: "Cha ơi, con sẽ trở lại ngay. Con sẽ đi kêu Mẹ". Nói rồi tôi chạy như điên về nhà, nước mắt tuôn đầy trên mặt.
   
Khi trở lại bịnh viện, tôi cố đút cha ăn vài muổng súp. Cha tôi đă không c̣n nuốt đưọc nữa. Nhưng cha rất b́nh tĩnh. Cha nói: "Con biết cha thương con đến dường nào!". Cha chúc tôi tất cả mọi điều tốt đẹp nhất trong đời và nói sẽ tiếp tục lo lắng, bảo vệ tôi.
   
Tôi hoàn toàn không thể chịu đựng nổi. Tôi không thể chấp nhận việc cha sắp ra đi chỉ vài ngày trước đây thôi, cha vẫn c̣n là người khỏe mạnh. Sự ra đi của cha là một mất mát thật sự đối với tôi. Cái chết của nạn nhân chiến tranh đă là một cú sốc, nhưng sau đó cha tôi vẫn đứng cạnh tôi, để khuyên tôi b́nh tĩnh.
   
Đối với tôi, cha là điểm tựa của cuộc đời tôi. Tôi đứng bên ngoài nghe Mẹ nói lời từ gĩa với cha. Một vài người bạn thân cũng đến. Rồi cha nhắm mắt. Tôi không thể khóc nữa. Phải thật lâu sau, tôi mới có thể khóc đưọc.
   
Năm ngày sau đó, chiến tranh chấm dứt. Cha tôi đă mong đợi hoà b́nh biết bao nhiêu, nhưng ông đă không c̣n sống để đón hoà b́nh.
   
Mẹ tôi như tê liệt, bà không c̣n làm ǵ đưọc nữa. Tôi phải lo tất cả, từ đám táng đến ổn định lại cuộc đời chúng tôi. Quân đội Mỹ tiến vào Thượng Hải. Những người lính GI phát kẹo cho chúng tôi. Nhưng ngay họ cũng không thể cho đưọc chúng tôi một căn hộ. Chúng tôi phải tiếp tục sống trong hai căn pḥng tồi tệ đó.
   
Hai năm trước đó, v́ người Nhật, chúng tôi đă bị mất cửa tiệm, và hầu hết tài sản. Tôi cố gắng đ̣i lại phần nào, nhưng vô ích.   Tất cả đều đă mất.
    
Vài tháng sau, mẹ tôi lập gia đ́nh với một người bạn từ thời thơ ấu ở Bá Linh. Ông ta cũng sống trong khu ổ chuột nầy. Từ đó trở đi, tôi hoàn toàn cô đơn, không cha, không mẹ v́ bà đă dành hết mọi t́nh cảm cho cuộc hôn nhân mới. Tôi không thể hiểu đưọc điều đó. Tôi nghĩ là mẹ cần có thời gian để quên nổi đau mất chồng.

Nhưng giờ tôi có thể nh́n sự việc dưới khía cạnh khác. Mẹ tôi là người đàn bà hiền hậu, nhưng bà rất yếu đuối, sợ hăi. Bà không thể tự lo cho cuộc sống của ḿnh, cũng như nhiều phụ nữ khác thuộc thế hệ của bà. Bà cần có ai đó để bảo vệ, che chở.
   
Tôi đă hai mươi hai tuổi, và trở nên khá xinh đẹp, nếu tôi có thể nói thế từ những bức ảnh tôi c̣n giữ lại. Có thể bức ảnh cũng đă đưọc tôn tạo, v́ trong đó lông mi của tôi dài một cách giả tạo. Nhưng cũng có thể nói tôi là một thiếu nữ khá xinh đẹp. Một ngày kia tôi gặp một người đàn ông lớn hơn tôi mười bảy tuổi. Ông cũng là người Do thái từ Đức đến; tên ông ta là Johannes.
   
Có thể ông đă thay thế h́nh ảnh cha tôi trong ḷng tôi. Bạn bè, người quen nói là ông không xứng với tôi. Tôi không đồng ư thế là tôi lập gia đ́nh với ông ta. Chúng tôi dọn vào một căn hộ bé tí ở Hongkew.   Có điện, nhưng nước th́ chỉ có ở phía sân sau nhà. Chúng tôi có một ḷ sưởi nhỏ để sưởi ấm. Nhưng không bao giờ tôi đốt đưọc ḷ sưởi, v́ thế nhà tôi lúc nào cũng lạnh vào mùa đông.
   
Chồng tôi có phần hùn với người em họ ở một xưởng may áo chemise, làm ăn cũng khá. Tôi t́m đưọc việc, làm thư kư cho quân đội Mỹ đang đóng ở đây, đưọc hai trăm đô một tháng. Đó là một số tiền rất lớn ở Trung Hoa, có thể nuôi cả gia đ́nh hai mươi nhân khẩu. Nghĩa là chúng tôi trở nên khá giả hơn.

Tôi được quyền mua sắm đồ ở PX, cửa hàng chỉ dành cho nhân viên sở Mỹ. Có rất nhiều thứ ở đó, thí dụ như kem đánh răng, sà-pḥng thơm, kem bột. Tôi c̣n mướn đưọc một amma, bà vú Trung Hoa. Tôi học đưọc ít tiếng Thượng Hải từ bà, thứ tiếng địa phương mà người nơi khác không thể hiểu đưọc. Khi tôi sanh Irene, con gái tôi vào năm 1947, bà vú giúp tôi rất nhiều. Việc nặng nề khó nhọc nhất là bà giúp tôi giặt bao nhiêu tả ở sân sau nhà.
    
Hầu hết người Do thái sống trong các trại tập trung ở đây đều muốn đưọc qua Mỹ. Người Mỹ cũng chấp nhận chúng tôi, nhưng giấy tờ hành chánh th́ quá nhiêu khê. Các chuyến đi Mỹ phải đi cùng với quân đội Mỹ trên các chiến hạm, chúng tôi chờ đợi đến vô vọng. Mẹ tôi và chồng bà đưọc đi trước cả chúng tôi.
   
Cuối cùng khi quân đội của Mao Trạch Đông tiến vào Thượng Hải, lúc đó mới tới lượt chúng tôi. Chúng tôi rời Thượng Hải trên chiến hạm cuối cùng vào năm 1949. Những ai không lên đưọc chuyến tàu đều bị bắt lại. Như thế tôi vẫn c̣n may mắn. Như tôi đă may mắn đưọc lên chuyến tàu cuối cùng đưa trẻ con ra khỏi Đức vào năm 1939.

Các chiến hạm có thể chứa khỏang từ một ngàn rưỡi đến một ngàn tám người, đàn ông đàn bà ở riêng. Chúng tôi gồm sáu người mẹ và sáu em bé ở trong một cabin. Mấy đứa bé như đă hợp đồng, không khóc cùng một lúc, mà cứ hết đứa nầy khóc th́ đến đứa kia. Chúng tôi hầu như không thể chợp mắt đưọc.
   
Dầu ǵ chúng tôi cũng trên đường vượt Thái B́nh Dương! Trên đường đến San Francisco! Tôi c̣n nhớ lần đầu tiên tôi nh́n thấy chiếc cầu Golden Gate, đẹp tuyệt vời qua lớp sương sớm. Trên bến, một ban nhạc đang chơi bài hát nổi tiếng: "San Francisco, hăy mở cầu Golden Gate".
   
Lần nữa, một cuộc đời mới lại bắt đầu. Không biết đă bao nhiêu lần như thế rồi? Dần dần tôi học đứng trở dậy trên đôi chân ḿnh khi vấp ngă, giống như thằng người đồ chơi mổi lần bị đấm ngă, lại chồi trở dậy.

Giờ tôi là một phụ nữ đă có chồng con, hai mươi sáu tuổi, vẫn chưa có giấy tờ hợp pháp, nhưng đă có chút đỉnh tiền dể dành. Tuy nhiên tôi có cảm giác như cũng chưa đưọc yên: c̣n cứ phải chống chọi với bao nghịch cảnh, và phải cắn răng chịu đựng. Nhưng để làm ǵ chứ?








Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 356 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 3:17am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Năm


Thế Giới Mới, Cách Sống Mới


"Đây là con của ta, tài sản của ta",

Kẻ ngu tự làm khổ với cách nghĩ đó

Ta c̣n không làm chủ đưọc ta

Hỏi làm ǵ tiền bạc với con ta?

Kinh Pháp Cú 62
   

Tháng 6, 1949. Trời lạnh như cắt khi tàu chúng tôi cập bờ cảng San Francisco. San Francisco h́nh như lúc nào cũng gió, cũng lạnh. Chúng tôi, một ngàn tám trăm người Do thái từ Thượng Hải đứng ở lan can tàu, nước mắt vui mừng, nhưng răng đánh vào nhau lập cập.

Dưới bến tàu giống như mười năm trước ở Luân Đôn có gần bốn trăm phụ nữ của tổ chức cộng đồng Do thái đang chờ đón chúng tôi. Họ xếp những chiếc bàn dài dọc theo các nhà kho, phát cho chúng tôi những ly càphê nóng hổi cùng với bánh ḿ, bánh ngọt. Lại cũng những danh sách cùng các địa chỉ chúng tôi phải đến.
   
Họ lo lắng cho chúng tôi một cách chân t́nh. Có lẻ v́ trước đó những người Do thái định cư ở Mỹ không tin các thông tin từ Đức. Họ không thể tin là dân họ có thể bị thủ tiêu hàng loạt như thể. Nhưng giờ th́ họ đă tin, v́ chính quân đội Mỹ đă đến tận các trại tập trung, và chứng kiến những sự thật không thể tưởng tượng nổi ở các nơi đó.
   
Chúng tôi nhận đưọc tờ giấy có tên khách sạn chổ trọ của chúng tôi. Ngoài ra chúng tôi c̣n đưọc phát bảy mươi đô la một tháng để mua thực phẩm. Lúc đó, số tiền nầy khá lớn. Họ c̣n tặng quần áo, v́ chúng tôi chỉ có những bộ đồ mặc trên người. Cả cộng đồng quyên góp quần áo mới, củ cho chúng tôi. Và chúng tôi đưọc quyền chọn lựa.
   
Quần áo đưọc chất thành đống lớn. Chưa bao giờ tôi thấy quần áo nhiều như thế. Chúng tôi lựa các quần áo ấm. Tôi chọn thêm một cái bóp. Khi mở ra, trong đó có một tờ mười đô. Tôi mang tiền đến trả lại cho người phụ nữ phụ trách việc phát quần áo, nhưng bà nói, không, người ta cố ư như thế.

Ai mà đưọc cái bóp th́ đưọc luôn tiền. Điều đó làm tôi thấy rất cảm động v́ sự quan tâm của họ.   Tôi vẫn c̣n nhớ lại tất cả với sự biết ơn. Tất cả giống như một phép lạ.
   
Tôi bắt đầu cuộc t́m kiếm các người thân ở Bá Linh. Tôi đến Hội Chữ Thập Đỏ. Nhưng không có dấu hiệu họ c̣n sống sót. Tất cả đều đă chết. Lúc ở Thượng Hải, tôi đă thấy nhiều người Do thái, đặc biệt là những người già rất thù ghét người Đức. Tôi thông cảm hoàn cảnh của họ; người Đức đă cướp đoạt của họ tất cả.

Nhưng tôi không thể chia sẻ t́nh cảm thù hận của họ. Tôi c̣n nhớ đă nghĩ là chính họ đă hủy hoại cuộc sống, phần đời c̣n lại quí báu của họ với ḷng hận thù.
   
Đức Phật có câu nói: "Không có ngọn lửa nào bén bằng ḷng tham; không có bàn tay nào xiết chặt hơn hận thù; không có lưới nào rối rắm bằng ảo tưởng, không có ngọn sóng nào bằng ngọn sóng ái dục". Và Đức Phật cũng nói hận thù không thể cởi mở hận thù, chỉ có t́nh thương mới làm đưọc điều ấy. Lúc đó, tôi chưa biết ǵ về Phật giáo.

Tuy nhiên, tôi cũng suy nghĩ giống như thế. Tôi thấy rất rỏ là người ta cần hàn gắn và tha thứ. Lúc đầu tôi không làm đưọc điều đó, nhưng sau một thời gian, tôi đă làm đưọc, dầu sau nầy tôi có nghe người ta kể thêm về những tội ác của người Đức.
   
Tôi tự nhủ ḿnh: tất cả đă qua. Chỉ có nỗi đau mất cha là không nguôi. Lúc c̣n ở Thượng Hải, tôi có chụp ảnh ngôi mộ của cha, nhưng cho tới ngày nay tôi không t́m ra đưọc bức ảnh. V́ tôi đi đây đi đó, chuyển đổi chổ ở quá nhiều, tôi đă để thất lạc bao h́nh ảnh, giấy tờ.
   
Cuối cùng chúng tôi đă có mặt ở Mỹ, đất nước tự do. Ở đây, tôi chỉ biết một người bạn hoc cùng trường ở Los Angeles. Các nhà bảo trợ trong tổ chức cộng đồng người Do thái khuyên chúng tôi đi qua miền đông, nơi có nhiều cơ hội kiếm việc hơn, nhưng tôi muốn đi Los Angeles.

Chúng tôi đưọc tặng vé xe buưt Greyhound đi Los Angeles, khi đến nơi tôi đă nhanh chóng t́m đưọc một căn hộï ở thành phố rộng mênh mông nầy. Nhưng căn hộ của chúng tôi quá nhỏ, chỉ có một pḥng, quá chật hẹp đối với một gia đ́nh có con.

Tuy nhiên giá mướn không quá mắc, và lại có sẳn đồ đạc. Chúng tôi đâu có của cải ǵ ngoài một ít tiền dành dụm đưọc ở Thượng Hải. Vừa đủ để chúng tôi có thể trả tiền mướn pḥng trong một thời gian.
   
Chồng tôi đưọc nhận làm thợ cắt trong một xưởng may chemise. Lương ít nhưng dầu ǵ cũng là một nguồn thu nhập ổn định. Tôi chạy t́m một căn nhà nhỏ có thể mua với một ít tiền đặt cọc, mổi tháng cũng không phải trả nhiều. Cuối cùng chúng tôi cũng mua đưọc một căn nhà nhỏ, có vườn để con gái nhỏ của chúng tôi, Irene có chổ để chạy chơi.

Tôi cảm thấy rất hạnh phúc. Lần đầu tiên chúng tôi có một mái nhà, mà không ai có thể đuổi chúng tôi ra đưọc. Nhà chúng tôi có pḥng khách, nhà bếp với đủ các thứ đồ điện gia dụng, và nước, không giống như ở Thượng Hải, không phải đi đâu xa mới có.

Nhiều năm sau, có lần đi ngang qua căn nhà củ. Khi nh́n thấy nó, tôi đă phải kêu lên: "Trời ơi, sao mà nó nhỏ đến thế". Nhưng lúc đó, đối với tôi nó là một phép lạ.
   
Tôi cũng t́m đưọc việc làm. Không khó lắm, v́ tôi đă từng đưọc huấn luyện nghề thư kư văn pḥng. Ngân hàng Bank Of America ở Los Angeles mướn tôi ngay lập tức. Sau đó tôi lấy bằng lái xe, tậu xe hơi, một chiếc xe hơi củ kỷ không c̣n chạy đưọc bao nhiêu lâu nữa.

Tôi c̣n nhớ nỗi kinh hoàng khi lần đầu tiên lái xe đi làm ở Los Angeles. Ở thời đó, xe cộ ở Los Angeles đă đông đúc. Khi tôi tới đưọc chổ làm th́ chổ ngồi đă ướt đẩm mồ hôi v́ căng thẳng, sợ hải. Dầu ǵ, tôi cũng đă tới nơi an toàn.
    
Không khí làm việc trong ngân hàng rỏ ràng là kỳ thị đối với phụ nữ. Các pḥng trên lầu đều dành cho nam giới. Mổi sáng tôi đều chở Irene đi học mẫu giáo. Cô bé không thích đi học, nhưng không có lựa chọn nào khác. Chồng tôi làm việc ở hảng may chemise chỉ đưọc bảy mươi xu một giờ.

Rỏ ràng là không thể đủ nuôi con với đồng lương đó. V́ thế tôi không c̣n lựa chọn nào khác ngoài phải đi làm.   Dầu cho con bịnh, tôi cũng phải có mặt đúng giờ ở sở, không thể sai trái. Những lúc đó, tôi đều phải nhờ mẹ giúp đở. Lúc đó mẹ tôi sống ở San Diego với người chồng thứ hai. Bà phải lái xe hơi hơn một tiếng rưỡi để đến Los Angeles.
   
Khi công ty của chồng tôi dọn về San Diego, tất cả chúng tôi dọn theo. Con trai tôi, Jeffrey sinh ra ở San Diego. Lúc đó Irene đă đưọc gần mười tuổi. Lúc trước khi tôi ao ước có thêm đứa con nữa, các bác sỉ bảo điều đó khó thể xảy ra v́ tôi bị bướu.

Khi tôi mang thai, bác sỉ riêng của tôi không mấy hài ḷng, v́ điều khó thể xảy ra đă xảy ra. Nhưng cũng may, tôi sinh Jeffrey chỉ trong ṿng nửa tiếng, mẹ tṛn con vuông không có vấn đề ǵ cả.
   
Sau đó tôi phải nghỉ việc. Chồng tôi làm việc cũng đă nhiều lương hơn, vả tôi có hai đứa bé cần đưọc săn sóc. Irene bắt đầu vào trung học, tôi tham gia vào ban phụ huynh học sinh ở trường. Tôi cố gắng làm tṛn tất cả mọi bổn phận của ḿnh, giữ ǵn nhà cửa, vườn tược sạch sẽ, ngăn nắp.

Bận rộn suốt từ sáng đến tối, đó cũng là chuyện b́nh thường vào hoàn cảnh của tôi. Tôi cảm thấy rất thích thú trong việc chăm sóc vườn tược, cũng như chăm sóc cho sức khỏe của hai con tôi.
   
Tuy nhiên, dần dà, tôi cảm thấy trong tôi có những triệu chứng lạ, ban đầu là cảm giác hơi đau cái cảm giác báo cho tôi biết một điều chẳng lành.   Tôi đă có tất cả những ǵ ḿnh ao ước. Nhưng h́nh như vẫn c̣n thiếu thốn một cái ǵ. Cái ǵ, chính tự tôi cũng không thể biết đưọc. Tôi chỉ mơ hồ cảm thấy c̣n thiếu một cái ǵ đó. Ước muốn t́m kiếm cái ǵ đó cứ ngày càng lớn mạnh trong tôi, như một căn bịnh nội tâm.
   
Lúc đó tôi ba mươi bốn tuổi. Bao biến cố đă xảy ra, giờ bổng nhiên, ước mơ đưọc có một cuộc sống b́nh dị của tôi đă thành hiện thực. Nhưng tôi không thể h́nh dung ḿnh sẽ tiếp tục sống như thế nầy măi. Tất cả sẽ tiếp tục như thế măi sao? Tất cả chỉ có vậy thôi sao? Hay là c̣n có một cái ǵ cao xa hơn tất cả những ước muốn tầm thường của cuộc sống?
   
Chắc chắn là phải có cái ǵ đó nửa! Tôi bắt đầu chúi đầu vào sách triết học, tâm linh, bất cứ thứ ǵ tôi có thể khám phá ra. Có nhiều vấn đề tôi chưa thông suốt, nhưng tôi không ngại. Tôi tự nhủ: "Không sao, rồi ta cũng sẽ hiểu đưọc thôi". Từ đó, tôi chú trọng đến cuộc sống tâm linh hơn; đó là cái tôi muốn t́m hiểu, muốn khám phá.
   
Mang những tư tưởng, t́nh cảm đó, tôi hoàn toàn cảm thấy cô đơn. H́nh như quanh tôi không có ai chia sẻ cùng tôi những suy nghĩ nầy. Mổi lần tôi mang vấn đề nầy ra bàn luận ở gia đ́nh, là chồng tôi nổi giận. "Em c̣n muốn ǵ nữa chứ?", ông ta la lối, giận dữ. Tôi muốn ǵ? Một cách sống khác. Một cách sống theo con tim của tôi. Nhưng tôi không biết phải làm ǵ với những điều suy nghĩ của ḿnh.
   
Một buổi chiều nọ, tôi đến thăm mẹ. Trong pḥng khách nhà mẹ có hai chiếc xe đạp bị tháo rời nằm ngổn ngang. Tôi hỏi: "Mẹ định mở tiệm sửa xe đạp sao?" "Không", mẹ trả lời, "Hai chiếc xe đạp là của hai chàng trai sau hè kià". "Hai chàng nào?", tôi ṭ ṃ hỏi. Mẹ tôi đáp: "Họ cũng quen con mà.

Ở Bá Linh hồi đó, họ vần cùng con đi dự sinh nhật các bạn bè. Đó là Hanschen và Gerd. Hanschen là con trai của người bạn thân của mẹ, c̣n Gerd là em họ của cậu ấy".
   
Tôi chỉ nhớ có Hanschen, c̣n người kia th́ mơ hồ có biết. Hanschen nhỏ hơn tôi vài tuổi, và đối với bọn trẻ, đó là một điều rất quan trọng. Anh đă di tản khỏi Bá Linh đến Luân đôn ở với người cậu.

Lúc đi lính trong quân đội Anh, anh đă t́m lại đưọc cha mẹ ḿnh ở Theresienstadt, một nơi đóng quân anh đă đi qua. Sau đó cả gia đ́nh di dân qua Gia Nă Đại.
   
Gerd cũng đi khỏi Đức qua ngă Glasgow như tôi, trên các chuyến di tản trẻ con.   Cha mẹ chàng đều đă bị thủ tiêu ở Auschwitz. Ở Glasgow, cũng như ở Bá Linh, chúng tôi cùng đi học chung trường, nhưng chưa bao giờ biết nhau. Sau khi tôi đă đi Thượng Hải, anh lên đại học, theo ngành kỷ sư điện ở Glasgow. Giờ đă tốt nghiệp, anh cùng Hanschen từ Gia Nă Đại đi xe đạp xuyên suốt nước Mỹ.
   
Cuộc đời có những bước rẽ kỳ hoặc. Trong Phật giáo, ta nói về những trường hợp như thế như là duyên nghiệp, nhưng lúc ấy tôi làm ǵ biết chuyện đó. Tôi đă gặp Gerd ở tại nhà mẹ tôi, không ngờ đó là cuộc gặp gở của định mệnh. Ngay buổi đầu tiên gặp gở, chúng tôi đă thấy có rất nhiều điểm tương đồng về quan niệm cuộc sống. Chúng tôi hiểu nhau một cách lạ kỳ, có lẻ v́ chúng tôi cùng hướng về cuộc sống nội tâm.
   
Cuộc gặp gở đó như cho tôi thêm sức mạnh, v́ tôi hiểu c̣n có một người nữa chia xẻ cùng một quan niệm sống với tôi. Tôi cố gắng đưa ra một số đề nghị để thuyết phục chồng tôi về việc tôi sẽ theo đuổi mục đích của ḿnh. Nhưng mọi ư kiến, đề nghị đều bị chồng tôi gạt ngang, như thể chàng không nghe tôi nói ǵ.

Anh không muốn tôi thay đổi, không muốn cuộc sống hay bất cứ thứ ǵ thay đổi. V́ thái độ đó của anh, sự liên hệ t́nh cảm của hai chúng tôi đi đến chổ bế tắc. Tôi thấy ḿnh không c̣n lựa chọn nào hơn là phải tự quyết định lấy cuộc sống của ḿnh, phải chia tay với anh. Không thể tiếp tục măi một cuộc sống như thế. Chỉ làm cho cả hai chúng tôi đau khổ.
   
Khi tôi báo cho chồng tôi về quyết định ly hồn, anh rất bực tức, giận dữ.   Anh không bao giờ tha thứ cho tôi về quyết định nầy. Anh không thể hiểu anh và tôi đă quá xa cách trong cái nh́n về cuộc sống.
   
Đó không phải là một quyết định dể dàng cho tôi. Irene mười ba tuổi, Jeffrey mới ba tuồi, và mái ấm nầy thực sự là mái ấm đầu tiên của tôi kể từ khi trưởng thành.
   
Tôi để lại mọi thứ từ nhà cửa, đồ đạc, sách vở, xe, đến quần áo. Irene ở với cha ở San Diego, một phần có lẻ v́ bà ngọại cháu cũng sống ở đấy. Cháu phải học cho xong trung học ở đó. Tôi dọn đến Rancho La Puerta, ở Tecate, Mễ Tây Cơ cùng với Jeffrey.   

Đó là một nông trại, cách San Diego khoảng hơn một giờ rưởi lái xe, đưọc xử dụng như một trung tâm hồi phục sức khoẻ, ở ngay cạnh biên giới Mỹ-Mễ. Giáo sư Edmund Szekely làm giám đốc ở đó. Ông đă viết hơn bảy mươi đầu sách chuyên về sức khoẻ vật lư và tâm lư.

Ở nông trại đó ông dạy về triết học của Essenes, dạy ăn uống thực phẩm thiên nhiên và cách sống theo thiên nhiên. Essenes là một hệ phái thuộc đạo Do thái, rất phát triển ở thời Chuá Jesus. Họ có những luật lệ riêng cho giáo hội của họ, như là, không đưọc kết hôn, không đưọc có của cải riêng. Họ không ăn thịt, và rất ôn hoà, khác hẳn với các hệ phái khác của đạo Do thái.
   
Thật là một nơi lư thú. Có rất nhiều các vị khách nổi tiếng đưọc mời đến nói chuyện, thí dụ như Aldous Huxley. Và các thành viên đến tham dự trại cũng không phải là những người đến đây chỉ v́ những pḥng tắm hơi saunas, hay các thức ăn chay. Họ đến đây để t́m những món ăn tinh thần.
   
Ngay ở đây, tôi bắt đầu những bài học đầu tiên về tâm linh. Tôi đặt mua nguyệt san Tự Khám Phá Ḿnh (Self-Realization Fellowship, do Swami Yogananda sáng lập), trong đó luôn có những bài viết công phu, các trang câu hỏi-giải đáp thắc mắc.

Tôi rất vui mừng t́m đưọc những người có cái nh́n rất giống tôi, dầu chỉ là trên sách báo. Dầu c̣n xa vời, nhưng tôi có linh cảm một ngày nào đó tôi sẽ t́m đưọc suối nguồn để thoă măn cơn khát của tôi.
   
Tuy chân lư sâu xa, diệu vợi nhất tôi chỉ có thể t́m thấy măi sau nầy. Nhưng tôi đă hấp thụ, học hỏi đưọc rất nhiều vấn đề ở Rancho La Puerta, từ giáo sư Szekely, từ những người đă đến đây thuyết tŕnh, từ tạp chí Self-Realization, từ những thành viên đến dự trại và từ các bạn đồng nghiệp.

Một thế giới mới vừa mở ra tôi, một thế giới đầy hứng thứ, say mê đối với tôi. Tôi làm thư kư bán thời gian cho vợ của giáo sư Edmund Szekely. Để đổi lại, tôi đưọc bao ăn ở tại đó, có người săn sóc cho cháu Jeffrey (chúng tôi học đưọc tiếng Mễ từ bà bảo mẫu nầy) và một ít tiền xài vặt. Mổi cuối tuần, Irene đều đến thăm chúng tôi. Tôi viết những lá thư đầy phấn khởi đến Gerd.
   
Một năm sau, Gerd cũng đến sống ở nông trại. Anh cũng làm việc bán thời gian ở pḥng tiếp tân, làm công việc anh thích, thỉnh thoảng lại có đưọc tiền bồi dưỡng. Cuối cùng chúng tôi quyết định kết hôn.

Đám cưới đưọc cử hành trên một ngọn đồi phía sau căn nhà nhỏ của chúng tôi, với rất nhiều khách mời là những công nhân Mễ, có sự chứng kiến của vị rabbi (LND: Giống như vị sư trong Phật giáo), với Jeffrey và một chú chó con. Tôi c̣n nhớ là mọi thứ đều rất lăng mạn. Cuộc sống của chúng tôi rất tự do, tuyệt vời.
   
Người chồng trước của tôi cũng đưọc nhiều điều may mắn. ông trở về Đức (tôi đă giúp ông nhiều trong việc nầy), t́m lại người yêu của thời tuổi trẻ, mà ông đă thất lạc tung tích từ thời Đức quốc xả. Cuối cùng ông t́m gặp đưọc bà. Hai người trở về lại Mỹ, và họ đă sống với nhau hơn bốn mươi năm nay. Giờ ông đă tám mươi chín tuổi.
   
Tôi thấy cuộc sống riêng tư của ḿnh cũng không có ǵ đáng kể, nhưng chúng là chứng tích của sự trưởng thành của tôi. Chúng cho thấy là qua một thời gian dài, tôi cũng sống cuộc sống tầm thường như bao phụ nữ khác, với những vấn đề, những gúc mắc như họ, với bao bất bênh trong chia ĺa, thay đổi.

Nhưng muốn tiến đưọc đến sự tự do tuyệt đối, ta cần phải có can đảm đối mặt với tất cả những vấn đề nầy. Sống ở Rancho La Puerta, cả ba chúng tôi đều trở thành những người ăn chay, và c̣n giữ đưọc như thế măi cho đến bây giờ. Tôi trở nên rất thích thú với đề tài sức khỏe và dinh dưỡng.

Tôi đă đọc và học rất nhiều về đề tài nầy. Nông trại rất đẹp, với các vườn rau cải, các cây leo bao quanh. Trong trại có hồ bơi, có nhiều loại cây, những tàng cây lớn, và một chỗ đốt lửa trại rất to, nơi chúng tôi thường tụ tập vào mùa đông. Ở nơi đây, tôi đưọc học hỏi rất nhiều về sự liên hệ giữa thân và tâm, giữa cuộc sống và tâm linh.
   
Tôi vẫn chưa biết ǵ về Đức Phật. Tôi chỉ biết là có cái ǵ đó trong tôi -một làn sóng, một tiếng gọi, một lư tưởng cao cả thôi thúc. Tôi chưa thể đặt tên cho nó là ǵ. Nhưng cảm giác đó có mặt, và thật may mắn cho tôi, Gerd cũng chia xẻ cùng cảm giác.   

Tuy nhiên, lúc đó chúng tôi vẫn nghĩ điều quan trọng nhất trong đời là một cuộc sống trong sạch hơn, lành mạnh hơn, và chúng tôi tin tưởng rằng cuộc sống đó sẽ đưa chúng tôi đến hạnh phục nội tâm.
   
Chúng tôi sống ở Rancho la Puerta đưọc hai năm. Rồi Gerd nghĩ rằng chúng tôi cần đi khắp Trung và Nam Mỹ. Anh là một nhà thám hiểm và rất thích khám phá ra những điều mới lạ, ngày nay anh vẫn thường đi du lịch. Tôi cũng không an tâm sống măi thế nầy.

Tôi nghĩ có lẻ là do chúng tôi đă bị tước mất đi sự ổn định trong cuộc sống với cha mẹ ở lứa tuổi c̣n quá nhỏ.   Chúng tôi không có khả năng liên hệ với một nơi chốn nào như là quê hương để cắm rể xuống đó.   Chúng tôi không cảm thấy đâu là nhà, mà nhà cũng là ở khắp nơi.
   
V́ thế, chúng tôi mua chiếc xe jeep hiệu Willys, bốn mă lực. Chúng tôi nhận đưọc ít tiền đền bù từ Đức. Hơn thế nữa, lúc đó tôi c̣n có thông hành của Mỹ. Đưọc làm công dân Mỹ, có nghĩa là đưọc có những quyền của một người công dân, sau bao năm làm người không có quê hương, xứ sở.
   
Chúng tôi sửa sang chiếc xe để có thể ngủ luôn trên đó. Và chúng tôi bắt đầu cuộc hành tŕnh trước tiên là Mễ.   Và sau đó là những nơi khác nữa.   Jeffrey đi theo chúng tôi. Irene ở lại San Diego. Cháu đă đưọc mười sáu, chỉ c̣n một năm là vào đại học.
   
Sau đó, cháu lên đại học, nhưng không ḥan tất chương tŕnh học, v́ cháu lập gia đ́nh năm mười tám tuổi. Cháu lập gia đ́nh với một người bạn học, cùng tuổi. Cả hai đều không có việc làm, dỉ nhiên ai cũng chống đối cuộc hôn nhân đó, kể cả tôi. Chúng tôi nói không thể nào cuộc hôn nhân nầy có kết quả.
   
Vậy mà sau nầy đó là cuộc hôn nhân thành công nhất mà tôi đưọc biết trong số ít các cuộc hôn nhân thành công. Từ kinh nghiệm đó, tôi thấy rằng có lẻ chúng ta nên để con cái đi theo con đường họ lựa chọn. Chúng ta phải biết buông xả.

Đó là bài học tôi thực sự hiểu ra sau nầy, trong một trường hợp khác. Chúng ta chỉ là những người khách trên trái đất nầy, không thể sở hữu đưọc thứ ǵ kể cả những ǵ thân yêu nhất của ta.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 357 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 3:30am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Sáu


Kẻ dũng mảnh chánh niệm

Không vui thú hưởng nhàn

Như cánh thiên nga xa lià tổ ấm

Phiêu lưu khắp chốn cùng nơi

Kinh Pháp Cú 91
   

Khi chúng tôi c̣n sống ớ Rancho La Puerta, có một đoàn gồm các nhà khoa học gia ghé qua, họ đang nghiên cứu về một bộ tộc sắp diệt chủng trong các cánh rừng ở Mễ Tây Cơ. Họ muốn t́m hiểu xem những người nầy sống như thế nào, ăn uống ra làm sao, khi bịnh hoạn họ làm ǵ, tôn giáo của họ ra sao.   

Giờ chúng tôi cũng muốn làm một cuộc thám hiểm để khám phá những điều tương tự như thế. Xe jeep của chúng tôi có bốn mă lực. Gerd làm thêm một cái thùng bự trên nóc xe để chứa đồ đạc. Bên trong xe, ngoài giường ngủ của chúng tôi, c̣n có thêm một bếp ḷ nhỏ dùng khi đi cắm trại.
   
Nhưng chúng tôi lại không giống một đoàn lữ hành nào một người đàn ông, một phụ nữ và một cậu bé trai. Thời đó, những du khách bụi đời chỉ có ba-lô trên vai chưa có. Năm 1961, khi chúng tôi bắt đầu cuộc hành tŕnh, khách ngoại quốc cũng là một hiện tượng lạ đối với các người dân bản xứ. Người ta trố mắt nh́n chúng tôi, nhưng ở đâu chúng tôi cũng đưọc đối xử rất tử tế.

Có lẻ cũng nhờ có Jeffrey. V́ có lẻ họ nghĩ những người có con nhỏ, chắc không dám bày tṛ ǵ mờ ám. Từ đầu cuộc hành tŕnh, Jeffrey đă giúp chúng tôi nhiều hơn là làm chướng ngại cho chúng tôi.
    
Tôi xin nói trước là cuộc hành tŕnh của chúng tôi đă kéo dài hơn dự định rất nhiều. Dự định ban đầu của chúng tôi là sẽ ổn định ở một vùng quê nào đó. Nhưng chúng tôi không thể thực hiện đưọc điều đó cho măi đến sau nầy, nhưng không phải là ở Nam Mỹ, mà ở xứ Uùc xa xôi.
   
Jeffrey lúc nào cũng ở bên cạnh chúng tôi. Thỉnh thoảng cậu bé cũng đưọc đến trường, nếu như chúng tôi dừng ở đâu đó một thời gian khá lâu. Nhưng phần lớn là do tôi dạy cho cháu tại nhà . Ngày nay, cháu đă trở thành một chuyên gia máy tính ở đại học Brisbane.
   
Trong suốt thời gian đó, chỉ có một lần, Jeffrey bị bịnh rất nặng, do cháu đă uống nước bị nhiễm trùng. Ngoài ra, cháu luôn tỏ ra rất khỏe mạnh và là một cậu bé rất dũng mảnh, độc lập, tự tin. Cháu không cần ai phải luôn theo dỏi, chăm sóc ḿnh. Làm ǵ cháu cũng tham gia làm, không hề than thở, chê bai thức ăn hay những thứ ǵ khác.
   
Trên những chặng đường chúng tôi đi qua không có khách sạn. Một đôi lần, chúng tôi nghỉ ở các nhà trọ nhưng luôn tự đi chợ và nấu nướng thức ăn cho ḿnh. Jeffrey rất thích đi chợ với tôi. Cháu nói lưu loát tiếng Mễ, và trả giá như một bà nội trợ chánh cống. V́ thấy cháu nhỏ, các bà bán hàng cũng bán cho cháu mọi thứ rẻ hơn là bán cho chúng tôi.

Cho đến giờ, Jeffrey cũng c̣n thích đi shopping (mua sắm), nhưng cháu không c̣n nhớ tiếng Mễ nữa. Không c̣n nhớ đă có lúc người ta gọi ḿnh là Jeffrito hay là chú bé Jeffrey (LND: Theo tiếng Mễ). Cũng thường thôi, như chúng ta đă quên những tiền kiếp của ḿnh.
    
Bắt đầu, chúng tôi lái xe xuyên qua Mễ Tây Cơ đến quần đảo Yucatan, nơi Mayas và Aztecs đă xây dựng các đền thờ. Chúng tôi rất thích thú khám phá cuộc sống hằng ngày của một dân tộc đă qua thời vàng son.

Thí dụ, chúng tôi viếng thăm những nơi chốn giờ hoang vu, để tưởng ra họ đă sống như thế nào khi không có máy móc, ḍng điện; làm thế nào họ có thể làm ra đưọc những lu, hủ và các đồ gia dụng khác.

Sau đó, chúng tôi dừng chân ở San Miguel de Allende, một thành phố đưọc xây dựng bằng những mỏ bạc trong vùng, bởi những kẻ chiến thắng người Tây ban Nha. Ngày nay nó là một di tích lịch sử, một thành phố rất đẹp với một trường đại học ở đó tất cả chương tŕnh đều đưọc giảng dạy bằng tiếng Anh.
    
Ở San Miguel de Allende, chúng tôi mướn đưọc một căn nhà đă đưọc xây dựng năm trăm năm trước của một người Mỹ, với giá năm mươi đô la. Trong nhà đă có sẳn đồ đạc, sẳn đủ mọi thứ kể cả hai người giúp việc, cùng hai con chó. Một con chó cái rất to bự, và một con chó sóc nhỏ trắng.

Con chó cái rất nhát; ban đêm chỉ cần một tiếng động nhỏ, là nó lập tức nhảy vào giường tôi. Mổi lần như thế, tôi tưởng là ḿnh bẹp dí v́ sức nặng của nó. Căn nhà có tường bao bọc chung quanh, có cổng lớn, bên trong là một khu vườn đầy các giống cây miền nhiệt đới, đưọc trồng theo phong cách người Mễ, rất đẹp. V́ thề chúng tôi ở lại nơi đó, và ghi tên học đại học.
   
Đây là lần đầu tiên trong cuộc đời, tôi bước chân vào đại học. Chồng tôi đă có một bằng đại học, nhưng tôi th́ chỉ có những kinh nghiệm sống. Tôi rất sung sướng đưọc học hỏi những điều mới lạ. Tôi ghi tên học viết văn, lớp nhiếp ảnh báo chí, lịch sử, và dỉ nhiên là tiếng Tây ban Nha. Đó là một ngôn ngữ tuyệt vời mà cho tới bây giờ tôi vần c̣n lưu loát.   

Tôi nhớ lại cha tôi đă rất biết nh́n xa, khi ở Thượng Hải người bảo tôi đánh máy là một khả năng không thể thiếu. Những điều tôi học ở đại học San Miguel de Allende cũng rất thực dụng. Tôi viết cho các tạp chí Mỹ về những nơi chốn tôi đă đi qua, cũng với những h́nh ảnh tôi đă chụp và cũng chính tôi tự rửa lấy.
   
Jeff đưọc gửi đi học ở một trường mẫu giáo của các bà sơ. Cậu bé không thích lắm v́ đă quen tự do. Một ngày kia cháu đi học về với vẻ hớn hở lắm. Tôi hỏi cháu có việc ǵ mà hân hoan thế. Cháu đáp: "Có bà sơ chết, nên tụi con đưọc nghỉ buổi chiều. Thích ghê".

Nhưng lúc đó thời gian tạm trú ở San Miguel de Allende, thành phố bạc, cũng vừa chấm dứt. Sau hai năm sống ở một chổ, chồng tôi cảm thấy đă đến lúc chúng tôi nên đi nơi khác ở Trung Mỹ, rồi Nam Mỹ. Như thường lệ, tôi làm theo anh như một người vợ ngoan ngoản. Tôi đang yên ổn với cuộc sống ở đây, mọi thứ đều c̣n rất hấp dẩn tôi. Nhưng tôi có bao giờ là người quyết định đâu.
    
Khoảng thời gian đó, các xa lộ liên lục ở Mỹ Châu đang đưọc xây dựng dang dở; có nhiều nơi vẫn chưa có cầu. Chúng tôi lái xe jeep trên xa lộ từ Mễ Tây Cơ đến Panama. Cứ vài kilo mét th́ gặp một con sông. Lúc nào cũng như lúc nào. Chừng vài thước trước khi đến một con sông, sẽ có tấm bảng gổ ở giữa đường sơn chữ "desvio. Desvio có nghĩa là quay trở lại.

Nhưng làm sao có đường để quay trở lại. Không c̣n cách nào khác hơn, chúng tôi đành lái bừa xe jeep qua sông. Có những con sông cạn, nhưng cũng có sông sâu, ḍng nước cuộn xiết. Dỉ nhiên là tôi sợ chết đi đưọc. Chỉ có Jeff là không sợ hăi ǵ cả, c̣n thích thú là khác. Nhưng có lần chúng tôi gặp nguy hiểm.

Xe chúng tôi bị lút giữa ḍng sông. Gerd phải lội bộ trở lại, t́m kiếm mấy người thợ làm đường, cho họ ít tiền để họ kéo chúng tôi lên bờ. Đó là lần duy nhất chúng tôi cầu cứu đến người khác. C̣n tất cả chúng tôi chỉ dựa vào chính ḿnh.
   
Chúng tôi lại gặp động đất ở Costa Rica. Lúc đó chúng tôi đang ngủ ở môt quán trọ, bổng pḥng chúng tôi chao đảo. Tôi lôi Jeffrey ra khỏi giường, chạy biến ra ngoài cửa. Không có ǵ xảy ra, nhưng đó là lần đầu tiên tôi biết đến động đất. Thật là ghê rợn. Nhưng Jeff th́ cứ ngủ như không có ǵ xảy ra.

Ở El Salvador, tôi lại có đưọc những kỷ niệm vui. Ở đó có nhiều thác nước đổ xuống những hồ nhỏ chúng tôi có thể tắm trong đó. Người dân ở đây ai cũng vui vẻ, tử tế với chúng tôi. Tôi kết bạn với một nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo, với các nông dân gốc người da đỏ.

Ở mổi làng, chúng tôi đều ra chợ gặp gở, tṛ chuyện với những người da đỏ biết tiếng Tây Ban Nha. Chúng tôi ṭ ṃ muốn biết họ sống thế nào, v́ chúng tôi cũng đang dự tính sống xa thế giới văn ḿnh, kỷ thuật mà chúng tôi từng sống.
   
Sau bốn tuần di chuyển vất vả, cuối cùng chúng tôi cũng đến đưọc Panama. Có bao nhiêu thư từ những nhắn nhủ từ một thế giới khác, đang chờ chúng tôi ở bưu điện. Panama cách biệt Nam Mỹ bằng những cánh rừng Darien dày đặc không xe hơi nào có thể chạy qua.

Cũng có những nhà thám hiểm vượt qua đưọc, nhưng chúng tôi hoàn toàn bó tay. Tôi không biết bây giờ đă có những con đường đi xuyên qua đó chưa. Lúc đó, chúng tôi đành bỏ xe lại, lên máy bay đi Bogota, Columbia. Bogota là thủ đô có độ cao cao nhất thế giới: 2645 mét trên mực nước.

Có lần tôi đang đi bộ xuống dốc, bổng nhiên tôi thấy không thể thở đưọc. Trong khi sức khỏe tôi vần đang tốt. Rồi Gerd cũng có cảm giác như thế, dầu anh cũng rất mạnh khỏe. Đó là v́ chúng tôi chưa quen với độ cao. Chỉ có Jeff là không bị ảnh hưởng ǵ về sự khác biệt khỏang vài ngàn thước ở độ cao. Cháu vẫn chạy nhảy như lệ thường.
   
Từ Bogota, chúng tôi đi xe buưt xuống Quito, Ecuador. Xe buưt nêm chật người và gà. Đúng ra là có chổ cho bốn mươi người, nhưng có ít nhất là tám mươi người trên xe. Người ta vừa ngồi, vừa ăn uống, tán chuyện, đám gà th́ kêu cạc cạc, các thứ nước sốt từ bánh ḿ đổ xuống sàn, nhưng trên tất cả là bác tài lái xe như một người điên. Đúng ra tất cả các bác tài lái xe buưt ở Nam Mỹ đều như thế cả.   

Họ lái xe với tốc độ cao, lại không hoàn toàn chú tâm vào đó. Lúc nào thấy các phụ nữ trẻ đẹp ở các góc đường, họ đều quay đầu nh́n chăm chú. Lúc đó để ra vẻ đàn ông, họ c̣n nhấn thêm gas, làm cho mấy con dê, con ngỗng ở ven đường chạy tán loạn.
   
Phải thú nhận rằng tôi không ưa thích kiểu lái xe như thế nầy. Nhưng tôi không dám nói ǵ, v́ Gerd tỏ ra rất thích thú. Anh là người rất thích mạo hiểm. Khi anh thấy một ngọn núi cao, th́ anh phải trèo lên. C̣n tôi, th́ thà ở dưới đất c̣n hơn. Giờ anh đă sáu mươi chín, nhưng cũng chẳng thay đổi ǵ. Vẫn c̣n đi trên những chuyến xe buưt như thế.
   
Chúng tôi đến Quito b́nh an, là điều mà tôi cho là phép mầu. Tôi hoàn toàn kiệt sức, người đầy bụi bậm, phân gà và sốt bánh ḿ. Chúng tôi mướn pḥng, tắm rửa, và lần đầu tiền chúng tôi quyết định bỏ tiền đến một khách sạn sang trọng ăn tối.

Nhưng nhân viên khách sạn từ chối không cho chúng tôi vào, v́ Gerd không đeo cravát. Đó là điều làm tôi luôn nhớ đến mổi khi nghĩ về Quito.






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 358 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 3:46am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Bảy


Thám Hiểm Nam Mỹ


Từ ái, sinh lo lắng

Từ ái, sinh sợ hăi

Những ai đă lià xa ái

Không lo lắng, không hăi sợ điều ǵ

Kinh Pháp Cú 212
   

Tôi rất xúc động khi đọc những lời Đức Phật dạy trong câu Kinh Pháp Cú trên. Nhưng khoảng thời gian mà tôi viết lại ở đây, là khoảng thời gian tôi vẫn c̣n là một thiếu phụ trẻ, c̣n chưa biết có những câu kinh như thế hiện hữu; mà dầu có biết, có lẻ tôi cũng không thể hiểu đưọc ở thời điểm đó. "Những ai đă ĺa xa ái" là nghĩa ǵ? Ngày nay, tôi hiểu câu đó không có nghĩa là ta không nên yêu thương ai.

Chỉ có nghĩa là ta đừng bám víu vào những ǵ ta yêu thích, nhất là người ta thương, đến độ ta luôn nghĩ suy, lo lắng về họ. Ở thời điểm đó, tôi c̣n đắm trong ṿng luyến ái buộc ràng. Tôi luôn sống trong trạng thái lo lắng. Cuộc du hành của chúng tôi không có bảo hiểm hành lư, sức khỏe, vân vân như ngày nay người ta du lịch với tất cả mọi thứ đều đưọc bảo hiểm.
   
Chuyến đi của chúng tôi đầy bất trắc. Nhưng ngay trong những phút giây nguy kịch nhất, trong những giây phút ở giữa sống chết, tôi bỗng hiểu ra buông xả là ǵ. Có nghĩa là không bám víu, không cố gắng để làm chủ, để quyết định mọi việc ǵ có thể xảy ra.

Có nghĩa là dầu có ta hay không, người thân của ta, sở hữu của ta vẫn tồn tại cũng như ngược lại, tôi vẫn hiện hữu mà không cần có họ, không cần có những thứ sở hưũ đó. Tuy nhiên phải một thời gian lâu sau, ư niệm nầy mới thực sự thấm sâu vào nội tâm tôi, lúc đó nó chỉ mới tượng h́nh trong tôi.
   
Giờ trở lại với Quito, trạm dừng chân đầu tiên của chúng tôi ở Nam Mỹ. Ở Quito, chúng tôi có nghe về một bộ lạc đưọc gọi là Los Colorados, có nghĩa là "Bộ Lạc Sắc Màu". Đó là một bộ lạc nhỏ ở Eucador, rất nổi tiếng về cách trị bịnh bằng dược thảo. Bất chấp hiểm nguy, chúng tôi quyết phải t́m gặp bộ lạc Sắc Màu.

V́ thể, dầu sợ hăi, chúng tôi vẫn một lần nữa, leo lên xe buưt đi về miền núi, nơi người ta bảo là chúng tôi sẽ đưọc gặp những người trong bộ lạc đi chợ ở một làng nhỏ trong vùng.
   
Chuyến đi nầy c̣n tệ hại hơn chuyến vừa rồi.   Đường xá chật hẹp, chỉ vừa đủ cho một chiếc xe, lại ṿng vèo, bên th́ đồi núi cheo leo, bên là vực thẳm hun hút. Bác tài th́ lái bất cần, luôn quay lại phía sau khi có tiếng trẻ con khóc, hay liếc nh́n lũ chim bay ngoài khung cửa. Phải mất ba tiếng rưỡi mới đến nơi.

Tôi cứ thầm lo lắng, việc ǵ sẽ xảy ra nếu có một chiếc xe chạy ngược chiều đến. Cảm ơn Trời, suốt chuyến đi đă không có chuyện đó xảy ra.
   
Cuối cùng chúng tôi đặt chân đến một thành phố nhỏ gọi là Ciudad de Colorados, thành phố Colorados. Và đúng như lời đồn, chúng tôi thấy ngay những "bộ quần áo" sặc sỡ trong chợ. Họ không mặc ǵ phía trên, kể cả phụ nữ, nhưng người họ đầy những lằn sơn màu xanh. Họ quấn quanh hông những chiếc củn, đàn ông củn ngắn, đàn bà th́ dài hơn, vẽ đầy những sọc màu xanh. Đầu họ đội những chiếc mũ nhỏ, màu đỏ rực.
   
Chúng tôi bắt chuyện với hai người trong nhóm họ. Tôi hỏi người cao tuổi, nón họ làm bằng ǵ, tôi không thể đóan đưọc v́ màu sắc quá chói chang. "Nón ǵ?", anh ta hỏi lại. Th́ ra đó là tóc họ. Và đó là màu sắc đặc biệt của bộ lạc Màu Sắc.

Họ dùng một loại dâu có màu đỏ chà sát vào tóc cho đến khi nó trở nên dầy cứng, sau đó vuốt tóc thành như những cái nón.   Đàn ông đă có gia đ́nh th́ chỉ để tóc như thế. Thanh niên th́ buộc thêm những sợi dây vải trên đó, để mọi người -nhất là phụ nữ- biết họ c̣n chưa có ai.
   
Tôi hỏi thêm bao lâu th́ họ phải làm những kiểu đầu như thế. Chỉ nữa năm họ mới phải làm một lần, cũng thực dụng đó chứ. Chúng tôi chụp h́nh họ với Jeff. Sau đó, họ mời chúng tôi theo về bộ lạc. Chúng tôi đi trên những chiếc xe ngựa nhỏ. Đường xá hơi dằng xóc, nhưng cũng c̣n dể chịu hơn đi trên xe buưt.
   
Bộ lạc Màu Sắc là một bộ tộc da đỏ sắp bị diệt chủng. Lúc đó, chỉ c̣n khoảng năm trăm người, tất cả sống trong ngôi làng nầy và vùng lân cận. Họ hái những thứ cây lá họ đă quen dùng từ thuở xa xưa để làm thuốc. Những người trẻ tuổi th́ bỏ về sống ở thành thị.

Họ không muốn trở thành các thầy thuốc lá cây như tổ tiên họ, nhưng muốn trở thành các bác sĩ tân tiến ở thành thị. Họ muốn làm ra tiền, và cũng không muốn phải đội cái đầu đỏ, với dây nhợ luồm thuồm đi khắp nơi.
   
Chúng tôi đưọc dân trong bộ lạc tiếp đăi rất tủ tế. Họ sống trong những căn nhà sàn làm bằng cây gổ rất đẹp. Khỏang trống phía dưới nhà, treo đầy các loại dị thảo.   Họ có tên gọi cho mổi loại, nhưng v́ bất đồng ngôn ngữ, nên chúng tôi cũng không học hỏi đưọc ǵ từ những kiến thức kỳ bí của họ về các loài cây.

Có lẻ ngày nay các kiến thức đó cũng đă mai một. V́ người trưởng lảo nói với chúng tôi, thanh niên trai trẻ bây giờ muốn thay đổi cách sống. Họ mặc quần jeans - lúc đó đang rất hiềm, chứ không phải là những chiếc váy có sọc xanh của bộ lạc Màu Sắc. Mua đưọc một chiếc quần jeans, người ta có thể mua hết nửa ngôi làng.
   
Họ mời chúng tôi dùng bữa. Trước mặt chúng tôi là đủ loại trái cây bắt mắt.   Những quả đu đủ, bên trong có màu đỏ như máu, mà tôi chưa bao giờ thấy. Rồi c̣n có loại chuối đỏ và cơm hấp với rau cải. Họ nuôi gà để ăn trứng. Chỉ đến khi gà thật già, mới bị làm thịt. Bộ lạc Màu Sắc không sống nhờ vào săn bắn. Đây là một bộ lạc nhỏ bé hiền ḥa.
   
Lần viếng thăm đó để lại nhiều ấn tượng sâu xa đối với tôi. Tôi như c̣n thấy trước mắt tôi người đàn bà ngồi nướng chuối cho chúng tôi bên ḷ than hồng. Giờ nầy họ đă ra sao rồi? Thật là buốn khi nghĩ đến những thay đổi dân tộc họ phải trăi qua. Có lẻ ngôi làng nhỏ với những dảy nhà sàn sẽ không c̣n nữa. Có lẻ không c̣n ai đi hái những lá cây về làm thuốc nữa.
   
Từ Quito, chúng tôi đáp máy bay để đến một địa danh khác, Lima. Tôi không thể nào có can đảm tiếp tục cuộc hành tŕnh trên một chuyến xe buưt nữa.   Dầu phải hết sức tiết kiệm, nhưng mặc, tôi cần phải lấy lại sức, tôi cần phải đưọc ngồi trên máy bay một lần nữa.
   
Đến Lima, chúng tôi thuê pḥng ở một khách sạn rẻ tiền, v́ chổ ở của chúng tôi trên xe jeep, đă không c̣n nữa, chúng tôi đă bỏ nó lại ở Panama. Trong những tuần sau đó, tôi bắt gặp ḿnh hay nhớ về chiếc xe jeep đó, chúng tôi đă ngủ bao đêm êm ấm trên đó, nó đă gan ĺ chở chúng tôi qua bao con sông.

Nhưng tất cả những ǵ chúng tôi đă trải qua chỉ là chuyện nhỏ so với những ǵ đang chờ đợi chúng tôi ở phía trước.
   
Từ Lima, chúng tôi muốn đi đến vùng Amazon. Muốn vậy, chúng tôi lại phải lấy xe buưt để đến Andes. Khi chúng tôi trèo lên chiếc xe lung lay như đưọc buộc lại với nhau bằng những sợi dây thung chúng tôi ngạc nhiên khi thấy tất cả các hành khách người bản xứ ai cũng mang theo nhiều lát chanh, mà chốc chốc họ lại lấy ra bỏ vào miệng ngậm. Lúc mà chúng tôi hiểu đưọc gía trị của những miếng chanh đó th́ đă quá trể.
   
Chiếc xe buưt đă gầm rú leo lên đồi ở độ cao 4.700 mét. Ở độ cao đó, bạn sẽ bị say sóng: đó là, bạn bắt đầu thấy nhức đầu, muốn ói.   Dân bản xứ đă biết ăn chanh sẽ chặn đưọc những triệu chứng đó không xảy ra. Chúng tôi cũng mua lại đưọc một ít chanh, nhưng đến lúc đó th́ chúng tôi đă quá say sóng, có chanh cũng không ích lợi ǵ.
   
Tất cả hành khách đều mệt lử khi xe lên đến đỉnh cao nhất. Bác tài quyết định dừng lại cho chúng tôi nghỉ vài phút. Dân bản xứ bày gà và bánh ḿ ra ăn. Sau đó, chúng tôi xuống núi đến Pucallpa. Trên bản đồ, Pucallpa là một thành phố, nhưng đến nơi, đó chỉ là một ngôi làng nghèo, đông dân bên ḍng sông Ucayali. Ucayali chảy ra nhập vào với sông Maranon để tạo thành vùng tam giác Amazon.
   
Chúng tôi muốn đi dọc theo ḍng sông, xuống đến Amazon. Có một chuyến tàu chạy bằng hơi xuôi ḍng xuống đó trong thời gian một tuần. Đó là chiếc tàu có những bánh lái quay, chiếc tàu duy nhất c̣n xuôi ngược trên ḍng Ucayali. Tàu chạy bằng than đốt, và một bánh lái to bằng gổ quay chậm chạp. Chúng tôi đặt một pḥng trên chiếc tàu cổ xưa nầy.
   
Cuộc hành tŕnh trên sông không hoàn toàn êm ái.   Tàu phải cập bờ mổi ngày để lấy thêm than. Trên tàu có một pḥng tắm cho khách, nhưng không xử dụng đưọc v́ người ta nhốt các chú ruà trong đó, để mổi ngày luộc một con làm bửa ăn cho khách. Các chú ruà cần nước, v́ thế chúng chiếm đóng pḥng tắm.

Ngoài thịt rùa, những thức ăn đưọc dọn lên cho chúng tôi mổi ngày là những món dở nhất mà tôi đưọc nếm qua. Cảm ơn Trời là chúng tôi có mang theo ít thức ăn, và có chuối là khá ngon.
   
Nhưng có lẻ cái khổ nhất vẫn là nước. Người đầu bếp múc nước từ dưới sông Ucayali lên nầu, từ con sông mà dân ở hai bên bờ và trên các chiếc tàu vẫn phóng uế xuống đó. Chúng tôi phải nấu trà bằng nước đó. V́ thế Jeffrey bị bịnh gấn chết. Cũng may tôi có mang theo ít thuốc trụ sinh. Không có thuốc, chắc là cháu đă chết. Kể từ đó, chúng tôi không dám uống ngụm trà nào mà không bỏ vào b́nh trà ít viên thuốc tẩy trùng, mà tôi đă mang theo trong túi thuốc du lịch của ḿnh.
   
Một lần khi Gerd sắp xuống sông tắm. Mọi người la lên: "Piranhas, Piranhas!" Đó là những con cá nhỏ với những chiếc răng bén như lưỡi dao lam, thường đi từng đoàn cả trăm con một lúc. Kẻ nào không may gặp chúng th́ sẽ trở thành bộ xương chỉ trong vài phút sau. May ma Gerd đă nhanh chân trèo dây trở lên thuyền.
   
Khi tàu vào lấy than, chúng tôi cũng lên bờ, ngắm những ngôi làng nghèo nàn ở quanh đó. Sự nghèo khổ không thể diển tả đưọc trùm phủ khắp nơi nầy. Trái ngược với cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời ở đây. Bạn chỉ nh́n thấy sự dơ dáy bẩn thỉu, bịnh hoạn và suy dinh dưỡng.
   
Rồi một buổi sáng kia, cánh quay của tàu bị mắc cạn trong cát. Chúng tôi vừa qua khỏi chổ giáp của hai con sông Maranon và Uyacali để tạo thành vùng Amazon. Lư do v́ lăo thuyền trưởng say rượu, như mọi ngày, nên mới ra cớ sự.
    
Lúc đó có cá Piranhas hay không, mọi người đều phải nhảy xuống nước để đẩy tàu ra khỏi chổ mắc cạn. Nhưng hoài công. Tai nạn của chúng tôi đưọc loan truyền nhanh chóng đến dân ngụ cư dọc theo hai bên bờ sông như pháo nổ. Những chiếc ghe thuyền nhỏ bắt đầu đổ ra từ mọi phía. Hành khách, sau khi thấy không c̣n hy vọng ǵ, bèn lần lượt trèo lên những chiếc ghe nhỏ nầy. Họ không cần biết sẽ đưọc chở tới đâu, miễn là ra khỏi nơi nầy.
   
Chúng tôi hơi do dự, nhưng rồi sau cũng phải trèo lên một chiếc ghe nhỏ tí teo, và đưọc chèo đến một làng không có tên trên bản đồ gọi là Orellana. Cuối cùng chúng tôi phải ở lại làng Orellana, trong khu vực Amazon, đến bốn tuần. Tôi đă viết một bài báo về biến cố nầy cho một tờ báo Mỹ, kèm theo các bức ảnh trong đó tôi thường mặc cái váy Mễ, với áo trắng.

V́ ngoài cái quần nhung đen, đó là tất cả quần áo tôi có. Tôi cứ phải luôn giặt giủ chúng, v́ không có cách ǵ tôi có thể mang thêm quần áo trong cái túi đeo lưng nhỏ. Bài báo đưọc đăng dưới tựa đề: "Trăng trên ḍng Ucayali".
   
Không thể gọi Orellana là một thị xă với vỏn vẹn khỏang hai mươi nhà và một nhà thờ. Chỉ có hai người đàn ông có quyền hành ở đây: đó là nhà truyền giáo người Tây Ban Nha và ông chủ hảng máy cưa gỗ. Oâng chủ hăng máy cưa rất giàu; ông có cả xe hơi. Oâng nói với chúng tôi ông là người Do thái và con trai ông đang du học ở Glasgow. Oâng ta có thể nói đưọc tiếng Anh. Thật là một cuộc gặp gở hy hữu ở góc trời xa vắng nầy.
   
Ở Orellana không có nhà trọ để lữ khách ở qua đêm, nên ông chủ máy cưa phải dọn dẹp một nhà kho trống thành chổ ở cho chúng tôi. Oâng c̣n cho chúng tôi muốn xài bao nhiêu gổ tùy ư. Gerd biến những miếng ván thành một chiếc giường ngủ. Nhờ mấy cái túi ngủ, chúng tôi trải lên giường thành một chổ nằm êm ái.

V́ nhà chứa không có cửa sổ, nên lúc nào chúng tôi cũng phải để cửa cái mở toang.   Hẳn là người ta đồn nhau có mấy người ngoại quốc sống ở đây. Nên lũ trẻ trong làng -tôi nghĩ có lẻ là khỏang bốn mươi tất cả   kéo đến đứng suốt ngày ở cửa để xem chúng tôi làm ǵ. Điều đó không dể chịu chút nào; chúng tôi hoàn toàn không có chút riêng tư ǵ.
   
Sau chúng tôi khám phá ra có một tiệm ăn ở Orellana nấu ăn cũng tạm đưọc. Nên chúng tôi đều đến đó mổi ngày để ăn cá -phải có ǵ bỏ vào bụng thôi. Cá ở đây vừa đưọc bắt lên từ sông nên rất tươi, rất ngon. Chúng tôi cũng đưọc quen với vị truyền giáo. Oâng hay dẩn chúng tôi vào các khu rừng t́m những con bướm to mà tôi chưa thấy ở nơi nào khác.

Cánh của chúng có đến nửa thước, với nhiều màu sắc rực rỡ. Ở đó cũng có rắn đủ loại nhỏ, to, đủ màu sắc.   Dỉ nhiên là chúng tôi không bao giờ dám đến gần chúng.
   
Vị truyền giáo c̣n nói cho chúng tôi biết là đi sâu hơn nữa vào rừng có những bộ lạc chuyên săn đầu người. Cứ một vài năm họ lại đi gây chiến với các bộ lạc khác, rồi cắt đầu những kẻ bại trận, đem phơi khô. Khi thấy tôi kinh hăi quá, ông vội trấn an rằng nhưng cũng phải c̣n lâu lắm họ mới trở lại, v́ họ vừa kết thúc một cuộc gây chiến gần đây. Có lẻ ông chỉ nói vậy để xoa dịu nỗi sợ hăi của tôi thôi.
   
Sau đó, chúng tôi lại thấy các đầu người phơi khô bày bán trong các tiệm bán đồ lưu niệm ở các thành phố ở Amazon.   Chúng nhỏ bằng kích cở một trái táo, nhưng mặt người thật có mắt, có tóc. Và bán với giá cắt cổ. Những thứ đó th́ chẳng bao giờ chúng tôi đụng tới.
   
Mổi ngày đều có tin là chuyến tàu của chúng tôi lại bắt đầu xuôi ḍng xuống cuối nguồn sông. Nhưng điều đó đă chẳng bao giờ xảy ra. Rồi lại có tin một chiếc tàu lớn sẽ đến giúp chúng tôi.   Chiếc tàu đó có đến thực, nhưng nó chẳng dừng lại cho chúng tôi lên. Cuối cùng chúng tôi biết là nếu cứ chờ đợi, chúng tôi sẽ không đi đến đâu cả. Phải tự lo cho ḿnh thôi.
   
Chúng tôi đành phải mướn một chiếc thuyền nhỏ, bằng cây, chạy bằng motor, phiá trên có che mái tôn. Ít nhất chúng tôi có thể ngồi trốn cái nắng chết người ở dưới mái tôn đó. Chúng tôi dự định đến Iquitos, là một thành phố lớn gần đây, dọc theo bờ sông.
   
Amazon không phải là một con sông hiền ḥa, êm ái. Mổi lần phải lướt qua những con sóng cao trong chiếc thuyền làm bằng thân cây nầy là tôi không thể không thấy lo sợ. Tôi lo sợ nhất là cho Jeff. Cũng may là cậu bé chỉ măi chơi đùa, vọc nước t́m cá. Không giống như tôi, cậu bé tận hưởng thú vui trên sông nước.
   
Mổi khi chiều đến, chúng tôi phải lên bờ để ngủ, v́ thuyền nhỏ quá. Lúc nào cũng giống nhau: phải kéo thuyền lên bờ, sợ nó trôi dạt theo sóng; vào sâu trong đất liền xa đám bùn ở bến sông; rồi đốt lửa để vừa sưởi ấm vừa đuổi những con muổi to bằng con ruồi, lại là nguồn gây bịnh dịch.
   
Lúc nào cũng có các loại cây trôi dạt tấp vào bờ quanh đó để chúng tôi dùng đốt lửa. Và người chủ tàu rất giỏi dắn -anh ta có thể nhóm lửa cả với các thứ ẩm ướt đó. Khi nào c̣n lửa, th́ muổi c̣n tránh ra xa. Nhưng lúc chúng tôi gục ngủ, lửa lại tàn, th́ đó là lúc chúng bắt đầu tấn công. V́ thế không phải là chúng tôi đưọc yên ổn vào ban đêm.
   
Ban ngày, chúng tôi thường phải ngừng đâu đó để mua đồ ăn. Đó cũng là một vấn đề, v́ người dân quanh đó c̣n không có ǵ để ăn. Họ cũng muốn lấy đưọc tiền của chúng tôi lắm, nhưng thường họ không có ǵ để bán. Chỉ vài trái chuối hay đu đủ. Một lần duy nhất chúng tôi gặp đưọc một ḷ nướng bánh ḿ thực sự có bánh ḿ. Nhưng không hiểu sao, chúng tôi cũng chưa bị đói bao giờ.
   
Sau một tuần, chúng tôi đặt chân đến Iquitos.   Điều đầu tiên đập vào mắt chúng tôi khi vừa chui ra khỏi thuyền là một người đàn ông đang dắt dây một con vật ǵ đó. Một con vật chúng tôi chưa thấy bao giờ, có lông xù, và mũi dài quắm. Thực ra nó giống như một con chuột xù, mà sau nầy tra cứu tự điển bách khoa, tôi biết chúng thường sống ở các vùng nhiệt đới của Nam Mỹ.
   
Nhiệt đới cũng không phải là từ chính xác đễ diễn tả cái nóng như điên dại ở Iquitos. Chúng tôi trả tiền người chủ thuyền, rồi lê ḿnh, cùng đồ đạc đến một khách sạn nhỏ, rẻ tiền có tên là khách sạn Peru. "Hăy nh́n kià", tôi nói với Jeff khi lần đầu tiên sau bốn tuần lể, chúng tôi mới đặt chân đến một nơi có những điều kiện khá văn minh, "khách sạn nầy mang tên xứ sở chúng ta vừa đặt chân đến đấy".
   
Nhưng trước khi đi t́m nhà hàng để ăn, chúng tôi chạy ngay đến bưu điện để gửi cho mẹ tôi và Irene một cái telegram. Họ đă bặt tin chúng tôi quá lâu rồi, chắc là họ cũng đang rất lo âu. Đó là một bưu điện rất cổ xưa với các quầy tiếp khách bằng gổ rất cao, làm một người không cao lắm như tôi phải vất vả lắm mới với tới đưọc.
   
Khi tôi quay lại, th́ Jeff biến đâu mất. Gerd ở pḥng bên đang gửi mấy cái thư chúng tôi đă viết từ lâu, cũng không thấy cậu bé. Ngoài hành lang của bưu điện cũng không có bóng cậu bé. Nó đă biến mất như thể đă chun trồn xuống đất.
   
Những giờ sau đó là một cơn ác mộng dài đối với chúng tôi. Chúng tôi chạy khắp phố trong cái nóng không tưởng đưọc, hỏi thăm tất cả mọi người có ai thấy một cậu bé người châu Aâu. Không có ai thấy cả. Tất cả mọi con đường ở Iquitos đều tận cùng bằng b́a rừng như thể đó là bức tường bao bọc, nhưng ở phía sau b́a rừng là rắn rít và những con thú hoang dại khác.
   
Tôi gần như sắp ngă gục v́ sợ hăi. Gerd chạy báo cảnh sát rằng chúng tôi đă lạc con. Người cảnh sát hỏi: "Bao nhiêu tuổi?", "Năm tuổi", Gerd tră lời. Viên cảnh sát nói, vừa cạo ghét ở móng tay, "Không, tôi hỏi anh, anh bao nhiêu tuổi?" Quá chán nản, chúng tôi bỏ mặc viên cảnh sát ngồi đó, chạy trở lại khách sạn.

Và kià Jeffrey đang ngồi trên ghế sofa trong pḥng tiếp tân của khách sạn. Cậu bé hỏi chúng tôi đầy trách móc: "Mẹ, hai người biến đâu mất từ năy giờ?" Cậu bé đă ngồi đó gần bốn tiếng đồng hồ, mà cũng không nói với nhân viên khách sạn rằng đă lạc cha mẹ. Th́ ra khi không thể t́m đưọc chúng tôi ở bưu điện, cậu bé đă nhờ người qua đường dẩn đển khách sạn có tên giống như xứ chúng tôi đang có mặt.
   
Giờ nhắc đến chuyện đó, Jeff không c̣n nhớ ǵ, nhưng tôi, th́ tôi vẫn nhớ như in từng giây phút đó. "Do ái sinh lo lắng, do ái sinh sợ hăi". Tôi nghĩ là từ ngày đó, những lời Phật dạy đă có trong tôi nhưng do vô minh mà không nhận ra.
   
Chúng tôi ở lại iquitos lâu hơn dự định. Một người thợ hớt tóc, vừa là thợ nhồi các con thú, đă hớt tóc cho Gerd. Trong xưởng của anh ta có một con rắn c̣n sống, mà anh ta rất hảnh diện đem khoe với Gerd. Anh ta nói, khi nào có th́ giờ anh ta sẽ làm thịt nó, rồi nhồi xác.
   
Đây là một loại rắn lớn nhất Nam Mỹ, đưọc gọi là anaconda. Có con dài đến sáu thước, thân to đến khỏang hơn nửa thước. Có màu da rất đẹp Trên lưng màu xanh nhạt và đen, hai bên sườn lốm đốm những chấm vàng đậm lợt. Gerd cảm thấy xót xa cho con vật. Nhưng rồi anh nghĩ, nếu nó không chỉ ăn các sinh vật nhỏ bé, mà c̣n ăn cả thịt người th́ sao. Nhưng đối với người thợ hớt tóc th́ không có ǵ phải nghĩ ngợi về con rắn nầy cả.
   
Từ Iquitos, chúng tôi bay trở về Lima. Đáng lư ra chúng tôi cũng có thể lên tàu khác đi tiếp chuyến đi dự định trong hai tuần lể nhưng sau kinh nghiệm ờ vùng Amazon, chúng tôi không có can đảm tiếp tục cuộc hành tŕnh. Ai biết rồi chiếc tàu chạy bằng hơi nầy sẽ lại bị mắc cạn ở đâu nữa?
   
Từ Lima, chúng tôi lại bay sang La Paz ở Bolivia, rồi từ đó qua Brazil, chứ không dừng lại ở Argentina. Ở Brazil, tôi có một ít bà con, nên ghé qua thăm họ. Họ quá đổi kinh ngạc khi gặp lại tôi, v́ họ tưởng tôi đă chết ở Đức hồi ấy.
   
Ở Brazil, người ta nói tiếng Portuguese. Từ lâu, tôi vẫn tưởng tiếng Portuguese và tiếng Tây Ban Nha, không mấy khác biệt đến nỗi có thể gây khó khăn cho chúng tôi. Nhưng giờ tôi mới thấy ḿnh hoàn toàn không hiểu một chữ tiếng Portuguese, mà cũng không có ai biết nói tiếng Anh.

T́nh thế cũng khá gay go. Nhưng dầu ǵ chúng tôi cũng đă ở Rio, và muốn đi thăm Sugarloaf. Ở băi biển Copacabana, chúng tôi mua cho Jeff một con diều thật to, chú bé thích chí cầm diều chạy qua chạy lại trên băi biển. Từ đó chúng tôi đi qua Sao Paulo, định là sau đó sẽ đến Brasilia. Đó là thủ đô mới của Brazil, vừa tạo lập xong từ một khu rừng già, hứa hẹn có nhiều điều đáng xem.
   
Nhưng trước khi đi, chúng tôi ghé qua Đại sứ quán Mỹ để nhận thư. Ở đó, người ta khuyên chúng tôi nên trở về càng sớm càng tốt v́ một cuộc cách mạng vừa nổ ra ở Brazil. Nhưng v́ không rành ngôn ngữ, chúng tôi không hề biết điều đó. V́ thế sau đó, chúng tôi tiếp tục bay trở lại Panama, nơi chúng tôi đă bỏ chiếc xe jeep lại.
   
Chỗ dừng chân kế tiếp của chúng tôi là Úc. Trước đó khá lâu, chúng tôi đă mua vé cho cuộc hành tŕnh trên chuyến tàu Pacific & Orient Line (Thái B́nh Dương & Đông Dương). Lúc ấy, chính phủ Uùc cũng muốn tạo mọi dể dải cho khách du lịch, v́ họ muốn chiêu dụ người di dân đến xứ họ, nên đă trả mọi chi phí cho chuyến đi, kể cả tiền chuyên chở xe cho chúng tôi.

Tôi chỉ phải trả thêm có mười pounds (tiền Anh). Đó là t́nh trạng lúc bấy giờ, v́ bao nhiêu nhân mạng đă mất đi trong thế chiến thứ II. Hiện nay th́ rất khó cho người di dân đến đưọc Úc, Aâu châu hay Mỹ.
   
Tôi có thật sự muốn sống ở Úc không? Lúc đó, tôi nghĩ tại sao không. Nơi nào lại không thể là nhà. Vậy th́ không có lư do ǵ để không đến Úc? Thật ra, chúng tôi cũng đă dự tính mua một nông trại nào đó, ở một nơi nào đó, để có thể sống tự túc ở vùng quê.
   
Chuyến đi thật tuyệt vời. Tôi lên năm kí lô v́ ăn quá nhiều. Trên tàu th́ đủ cả: hồ bơi, pḥng giải trí, pḥng đọc sách, nhà hát mọi tiện nghi mà bạn có thể nghĩ ra. Dỉ nhiên là chúng tôi chỉ đặt chổ khách du lịch b́nh thường, nhưng sau những tuần lể gian khổ vừa trải qua, chúng tôi có cảm giác như ḿnh đang sống một cuộc sống của tầng lớp thượng lưu.

Có lúc tàu dừng lại ở Tahiti hai ngày. Thật là một chổ tuyệt vời trên mặt đất mà tôi đưọc đặt chân đến. Ở mổi góc đường, đều có những người lịch sự, đẹp đẻ, đeo ṿng hoa, chơi nhạc guitar. Không khí thóang mát, sạch sẻ. Tôi nghĩ là thiên đàng cũng chỉ đến như thế nầy. Tôi nghĩ đến họa sĩ Gauguin, người đă t́m kiếm và gặp đưọc thiên đàng ở đây. Dầu vậy, ông đă không t́m đưọc hạnh phúc trong cuộc đời.
   
Tôi cũng mong đưọc ở lại Tahiti, nhưng chắc không đưọc rồi. V́ đảo Tahiti là thuộc địa của Pháp, mà người Pháp không sẳn ḷng mở cửa đón khách như người Uùc.
   
Bến đổ kế tiếp là Auckland ở Tân Tây Lan. V́ người ta báo cho chúng tôi là tàu phải đưọc tu sửa vài ngày, chúng tôi quyết định mướn xe đi tiếp. Như thế cũng là dịp để chúng tôi thăm viếng Tân Tây Lan.

Chúng tôi đi qua đảo South Sea (Biển Nam) xanh rờn, phần lớn người dân ở đây là dân da trắng, rất hiếu khách, thẳng thắng và rất gắn bó với mảnh đất họ đang sinh sống. Người ta nói ba triệu dân ở đây đưọc nuôi sống nhờ vào da của ba mươi triệu con cừu.
   
Chúng tôi cũng viếng trại định cư Maoris của bộ lạc da đỏ ở TÂN TÂY LAN. Họ cũng đưọc đối xử như những người da trắng ở đây, mà không hề bị một sự áp bức nào. Có lẻ nhờ thế mà không khí ở TÂN TÂY LAN đầy b́nh yên. Trên mổi nhà đều đưọc trang hoàng bằng những nét chạm trổ, và những điệu nhảy dân tộc tưng bừng khắp nơi.
   
Nhưng có lẻ nét quyến rủ nhất của Tân Tây Lan là các hồ. Nước hồ khi xanh dương, lúc xanh lục, hay đen tùy theo đặc tính của vùng đất. Có rất nhiều suối nước nóng, tỏa hơi trên mặt nước. Nổi tiếng nhất là những suối nước nóng chữa bịnh đưọc ở Roturua, mở cửa cho mọi người. Gần như không có nơi nào ở Tân Tây Lan không có hơi nước.

Gần như tất cả các khách sạn đều có những con suối riêng. Nước từ các con suối nầy đôi khi rất nóng, đến độ người ta phải làm các hàng rào để du khách không đến gần, có thể bị phỏng. Nhiều nơi nước và hơi nước phún lên cao như những ngọn núi lữa. Thời xa xưa, dân Maoris dùng các loại nước nầy để nấu ăn.
   
Đến Wellington, chúng tôi bắt kịp tàu. Lần nầy khi đặt chân đến Sydney, chúng tôi có đủ cả hành lư, và cả chiếc xe jeep cũng đưọc chuyển đến. Ngay lập tức tôi đă cảm thấy an ổn ở lục địa mới nầy, v́ chúng tôi có đủ mọi trang bị. Giờ tôi không c̣n phải mổi ngày giặt áo quần để có mặc cho ngày hôm sau.
   
Ban đầu chúng tôi đưọc ăn ở miễn phí trong một trại tập trung. Thật là một sự tiếp đón nồng hậu. Nhưng chúng tôi đâu có muốn ở lại Sydney, mà muốn t́m một vùng quê nào đó. V́ thế chúng tôi lại lên xe jeep, cũng là nhà của chúng tôi, để tiếp tục đi sâu vào Uùc châu. Chúng tôi lái dọc theo băi biển về hướng đông với những băi biển trắng xoá tuyết, không bóng người.

Sau đó chúng tôi đi về phiá tây trong đất liền. Đây là vùng đất sa mạc. Không có bóng người, thỉnh thoảng chỉ thấy vài con thú hoang. Có lần chúng tôi đụng độ với cả một bầy ngựa hoang. Ngoài ra thỉnh thoảng cũng có vài con kangaroos, những lũ két có lông màu sắc rực rỡ.
   
Đó là vào tháng mười một. Và tháng nầy ở Úc nóng như thiêu đốt. Sau ba tuần ở trong cái nóng đó, tôi hết chịu đựng nổi. Cuối cùng, chúng tôi dừng chân tạm nghỉ vài ngày ở gần suối Alice, trong một pḥng trọ có máy lạnh. Ai biết về Úc châu, cũng biết đó là một cuộc hành tŕnh đấy gian nan. Cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng, v́ nước và gas không phải dể dàng có.
   
Chúng tôi bắt đầu t́m kiếm một chổ ở trong xứ sở rộng lớn đó. Có nơi, một miếng đất, có thể lớn bằng cả tiểu bang Texas. Trẻ con đưọc giáo dục qua phương tiện truyền thanh. Chúng tôi lái xe vào một trại tập trung của người dân tộc, những người dân chính gốc của Úc. Họ sống hai cuộc đời, nửa theo những phong tục cổ truyền của họ, nửa theo những quy luật của người da trắng tại đây.

Nhiều người kiếm sống bằng cách bán đồ lưu niệm cho du khách: những đồ chạm trổ bằng tay, các h́nh tượng. Chúng tôi mua giúp họ, mổi thứ giá hai bob , khoảng bằng hai shilling, dù rằng trị gía tiền tệ đó, không c̣n hiện hữu.
   
Chúng tôi lại lên xe xuyên qua xa lộ Stuart từ Darwin, thành phố tận cùng ở phía bắc, đến Adelaide. Khi trở về đến Sydney, chúng tôi đă chọn đưọc địa điểm để định cư. Vùng đất chúng tôi thích nhất là ở miền nam của Queensland, khỏang một giờ lái xe từ bắc thủ đô Brisbane, trong vùng Nambour.

Lúc đó, nơi nầy chỉ là một thành phố nhỏ, giờ đă phát triển thành một thành phố lớn. Đây là nơi chúng tôi muốn t́m mua một nông trại. Nhưng mọi việc đă xảy ra không như dự định, cũng như tất cả những biến cố xảy ra trong đời tôi.









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 359 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 4:00am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Tám


Trên Đảo Indus


Nếu gặp đưọc người chỉ rỏ lỗi ḿnh

Như thể chỉ lối vào kho báu

Là bậc tri thức chỉ đường ngay

Hăy kết làm tri kỷ

Bởi những bạn hiền như thế

Làm tốt cho ta, chẳng thể xấu bao giờ.

Kinh Pháp Cú 76
   

Ở Sydney, một bức điện tín đang chờ đợi chúng tôi. Bức điện tín từ công ty củ của Gerd nơi trước đó anh là kỹ sư điện của họ. Công ty mời anh hợp đồng làm việc trong hai năm ở Pakistan. Về lương bổng, chúng tôi đưọc trả rất hậu hĩnh. Nhưng c̣n công việc th́ quả là gian nan. Người ta cần xây một nhà máy điện trên sông Indus, nơi hiện có một máy đập nước.
   
Chúng tôi quyết định chấp nhận hợp đồng một cách nhanh chóng. Công tŕnh nầy nằm trong kế hoạch Colombo, một kế họach phát triển đă đưọc nhiều nước phát triển kư ở Colombo, thủ đô của Sri Lanka. Các nước nầy cam kết sẽ thực hiện các dự án công nghiệp hóa ở các nước kém phát triển, và họ sẽ tài trợ mọi thứ, từ nhân lực đến tài nguyên. Nhà máy điện ở Indus là một trong những loại công tŕnh nầy, do Canada tài trợ.
   
Trước khi khởi hành, chúng tôi phải tŕnh bày sự việc với đại diện chính quyền Uùc về việc họ đă tài trợ cho chuyến đi của chúng tôi đến Uùc, nhưng giờ chúng tôi phải đi Pakistan trong hai năm. Các nhà đại diện tỏ ra rất hợp tác. Họ chỉ yêu cầu chúng tôi bỏ số tiền tài trợ đó vào một ngân hàng. Trong hai năm, khi chúng tôi trở lại, th́ có quyền lấy số tiền đó ra.
   
Và mọi chuyện đă xảy đúng ra như thế. Dầu rằng phải năm năm sau, chúng tôi mới trở lại Uùc, nhưng vẫn đưọc lấy tiền ở ngân hàng trở lại. Chính quyền Uùc lúc đó tỏ ra rất trọng đăi những người như chúng tôi: một kỹ sư điện, với một vợ, một con, có thể khiến họ tin tưởng rằng chúng tôi khó thể bị hoàn cảnh khó khăn nhấn ch́m.
   
Chúng tôi không phải là những người du lịch hiểu theo nghĩa b́nh thường. Người du lịch sẽ quay trở về nhà, sau một thời gian nào đó. Trong khi chúng tôi là những kẻ lang thang cùng khắp trái đất, những kẻ không nhà.
      
Chúng tôi đặt vé máy bay đi từ Uùc đến Pakistan (vé do công ty của Gerd đài thọ), có ghé ngang qua Do Thái. Gerd đă từng sống một thời gian ở Do Thái, nói lưu loát tiếng Hebrew, trước là một sĩ quan trong quân đội Do Thái, lại c̣n có rất nhiều bà con thân quyến ở đây. Rỏ ràng là có quá nhiều lư do để chúng tôi phải ở lưu lại nơi đây vài tuần.
   
Ở Do Thái, bao nhiêu nơi chốn trong kinh thánh lại trở thành hiện thực đối với tôi. Tôi cảm thấy như lại đưọc tiếp xúc với truyền thống, nguồn gốc Do Thái của ḿnh. Nói về khảo cổ học, Do Thái đúng là một kho tàng cổ báu. Mọi thứ đều gợi lên trong mắt du khách quá khứ đáng tự hào của xứ sở Do Thái.
   
Sau đó, chúng tôi bay đến Karachi. Pakistan chào đón chúng tôi bằng thời tiết nóng không tưởng đưọc. Thành phố Sukkur, ở Sindh, nơi chúng tôi lái xe đến đầu tiên sau khi rời Karachi, nằm giữa sa mạc Sindhi.

Lúc đó, Sukkur có khoảng trăm ngàn dân, nhưng đó không phải là một thành phố b́nh thường như chúng tôi tưởng; đó chỉ là một tổng hợp của những ngôi nhà xây trong một biển bụi cát. Điểm nóng nhất trên thế giới chỉ cách đây khỏang ba mươi dặm, ở sa mạc Sahara.
   
Từ Sukkur, chúng tôi lái xe đến nơi nhận việc của Gerd, bên ḍng sông Indus. Đến nơi, chúng tôi mới biết không có chổ cho chúng tôi ở. Chỉ có công ty của Gerd là sung sướng khi có một người như anh sẳn sàng chịu nhận công việc ở một nơi xa xôi như thế nầy. Bấy giờ không có nhiều kỹ sư chấp nhận những điều kiện như thế.

V́ phần đông nếu có vợ con phải lo chổ ở, nơi học hành đàng hoàng cho con cái họ. Dầu vui mừng đón tiếp chúng tôi, nhưng công ty h́nh như chẳng có chuẩn bị ǵ cho đời sống của chúng tôi ở đây.
   
Một bạn đồng nghiệp tương lai của Gerd cũng vừa đến trước chúng tôi ít lâu, nhưng anh không có gia đ́nh. Anh chỉ mướn một căn pḥng nhỏ để ở. V́ thế anh cũng chẳng giúp ǵ đưọc cho chúng tôi, ngoài lời khuyên chịu khó kiếm t́m.
   
Chúng tôi đành phải tự đi t́m, may thay gặp đưọc một nhóm kỹ sư Anh vừa sửa chữa xong một cây cầu bắc ngang sông Indus, và chuẩn bị trở về nước. Họ có hai dăy nhà dài trên một đảo trên sông Indus, tất cả đều là pḥng đơn. Chổ ở khá xa xôi, bất tiện.

Nhưng họ vui ḷng để lại cho chúng tôi tất cả. Không c̣n lựa chọn nào, chúng tôi đành chấp nhận, và sửa sang để biến chúng thành một nơi tạm trú khả dĩ. Trong mổi pḥng, đều có giường và đồ dùng. Mọi thứ khác đều phải mua tận Sukkur.
   
Rồi bổng nhiên một toán nhân viên phục vụ dành cho chúng tôi xuất hiện. Đó là do một bản hợp đồng đă kư kết giữa công ty và chính phủ Pakistan.

Không ai hỏi han ǵ đến chúng tôi họ tự động dọn vào nhà: một đầu bếp, một thanh niên phụ việc, một người quét nhà, một người giặt ủi, mấy người thợ máy để coi máy phát điện, và ba nhân viên bảo vệ thay nhau bảo vệ chúng tôi trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ.

Tất cả các nhân viên nầy đều do chính phủ Pakistan trả lương. Chúng tôi phải nhận họ vào làm việc dù có muốn hay không.
   
Người đầu bếp thật là của báu. Anh đă từng làm đầu bếp trong các gia đ́nh người Anh, và nấu ăn rất khéo. Cậu thanh niên phụ việc có nhiệm vụ bưng thức ăn, rửa chén. Khi làm việc, cậu bé đội trên đầu một khăn quấn màu vàng nghệ. Nhiệm vụ của người quét dọn là giữ cho khu vực của chúng tôi sạch sẻ một cách tương đối thôi, v́ nếu nh́n kỹ sẽ không thể bảo là sạch.
   
Nhưng tệ hại hơn cả là người lo giặt giủ quần áo. Anh ta làm quần áo chúng tôi hư hết. Ở đó người ta giặt đồ theo một cách rất đặc biệt: Quần áo đưọc nhúng nước ướt, xong người ta đập chúng vào một tảng đá cho đến khi sạch.

Dỉ nhiên không có ǵ có thể sạch đưọc, thêm vào không có dây để phơi đồ. Người ta phơi đồ bằng cách trải đồ ra trên mặt đất. Mổi lần giặt đồ là có thứ nầy hay thứ kia bị hư hỏng. Có mấy lần tôi định cho anh giặt đồ nghỉ việc, nhưng anh ta phủ phục dưới chân tôi, xin đưọc ở lại v́ c̣n bảy con nhỏ . Vậy là tôi không thể đuổi anh ta.
   
Nhân viên bảo vệ cho chúng tôi cũng chẳng hơn ǵ. Một đêm kia chúng tôi bị đánh thức dậy bởi tiếng kêu thảng thốt "Ông ơi! Ông ơi!" và tiếng dộng cửa pḥng ngủ. Th́ ra đó là người bảo vệ ban đêm của chúng tôi. Chân tay run cầm cập, anh ta đ̣i Gerd phải đi theo anh ta ngay. Qua cử chỉ của anh, chúng tôi cũng đoán đưọc là có một con rắn hổ rất to nằm ngoài cửa nhà bếp.

Gerd nói rằng, bổn phận của người bảo vệ phải biết làm ǵ chứ. Nhưng anh ta cứ kêu lên "Ông ơi! Ông ơi!" măi. Cuối cùng Gerd phải ra cửa bếp, thấy con rằn hổ đang nằm cuộn tṛn. Anh dùng đá chọi nó đi. Chúng tôi không bao giờ gặp lại con rắn đó nữa. Suốt khoảng thời gian đó, độ hơn nửa tiếng, anh chàng bảo vệ núp kín trong nhà bếp.

Ngoài ra, chúng tôi cũng có một tài xế. Tuy bác tài không biết lái chiếc xe jeep chúng tôi đă đưọc tặng lúc đến Pakistan (xe jeep củ chúng tôi vẫn c̣n để lại ở Uùc), nhưng bác biết nói tiếng Urdu, là ngôn ngữ ở đây, và Pushdu, là ngôn ngữ đưọc xử dụng ở Bắc Pakistan. V́ thế bác tài trở thành người phiên dịch và cũng là người bảo vệ của chúng tôi.
   
Đó là hoàn cảnh gia đ́nh chúng tôi lúc đó. Tài liệu học tập của Jeff tôi yêu cầu gửi từ Úc đến. Ở đây người ta không những chỉ có những chương tŕnh học đường qua đài phát thanh cho trẻ ở những nơi định cư hẻo lánh, mà c̣n có trường dạy chương tŕnh hàm thụ qua bưu điện.

Tôi đă đưọc trường học đó ở Pakistan phục vụ rất chu toàn. Mổi sáng, tôi đều kèm Jeff làm bài. Đó không phải là một việc dể làm, v́ Jeff không chịu ngồi yên để làm bài với tôi bên cạnh. Măi sau, cậu bé mới quen dần, có lẻ chính v́ cậu rất thích đọc và viết.
   
Sau khi sống ở đó một thời gian, tôi gửi Jeff đến một trường ở Pakistan để cậu bé có thể giao tiếp với trẻ con đồng lứa. Jeff đưọc học tiếng Urdu ở đó, nhưng là cậu bé ngoại quốc duy nhất giữa bảy trăm đứa trẻ khác, Jeff cảm thấy rất khổ sở. Nên chẳng lâu sau, chúng tôi lại phải để Jeff học ở nhà.
   
Gerd có văn pḥng riêng và một cô thư kư chẳng biết tí ǵ về nghiệp vụ của ḿnh. Cuối cùng tôi phải đảm trách việc của cô và trở thành nhân viên của công ty. Cũng không phải là một giải pháp tồi, v́ chúng tôi có thêm tiền lương, và Gerd cần một người phụ tá đắc lực. Ngoài những việc đó ra, tôi cũng không bận rộn lắm.
   
V́ thế tôi tự học chuyên môn về ống dẩn dây điện. Công việc của Gerd là thiết kế hệ thống các đường dây điện, thực hiện các bước khảo sát cần thiết trên mặt đất, rồi vẽ các hoạ đồ để công nhân theo đó mà làm. Ngoài ra, nhà máy phát điện nối với các hệ thống đường dây nầy cũng đưọc Gerd thiết kế chi li.

Rồi anh cũng phải tính toán về nguyên vật liệu cũng như tiền chi phí. Nhà máy phát điện dự tính sẽ dùng sức nước của ḍng Indus, nơi đă đưọc khai thác thành đập nước. Vật liệu xây dựng đáng giá hàng triệu đô la đưọc chuyên chở trên lưng các con lạc đà. Thật là một cảnh tượng khôi hài.
   Đảo chúng tôi ở có cầu bắc đến cả hai bờ sông.   Một đầu cầu nối đến Sukkur, đầu kia dẩn đến Rohri, là một thị trấn láng giềng.
   
Mổi sáng, chúng tôi đưọc đánh thức bởi tiếng xướng kinh vang vọng đến tận nhà chúng tôi. Đó là tiếng xướng kinh của một vị cố đạo ở trên đền cao, mổi ngày năm lần, kêu gọi các con chiên của ḿnh. Ngày nay trong các thành phố ở Muslim, người ta thường phát băng cassette qua máy phóng thanh.

Nhưng trong những ngày ấy, người ta vẫn c̣n đưọc nghe giọng thật, và giọng đọc kinh đó thật tuyệt vời. Tôi thường chăm chú lắng nghe, trong khi mắt dỏi nh́n qua cửa số, sững sờ trước đàn lạc đà và lừa đủnh đỉnh qua cầu, rung reng những cái chuông treo ở cổ, tạo thêm cho tất cả một vẻ hoàn toàn Á châu.
   
Ngoài nhiệm vụ quan trọng trong giao thông, những chiếc cầu c̣n mang các nhiệm vụ khác. V́ chúng là đầu nối giữa hai thành phố Sukkur và Rohri những người ăn xin thường tụ tập ở đó. Hàng chục người nằm, ngồi dọc theo cầu, ch́a những bàn tay, bàn chân thương tật, kêu xin người qua đường bố thí. Tôi thường thấy dân địa phương bố thí cho mổi người một đồng tiền.

Tôi hoàn toàn không biết phải phản ứng thế nào trong t́nh cảnh đó. V́ tôi và Gerd mổi ngày đều hơn một lần đi qua đó, tôi cảm thấy tha thiết muốn làm ǵ đó cho họ, v́ họ trông quá khổ sở, đau đớn, tuyệt vọng. Mặt khác, chúng tôi cũng không thể cho tiền họ mổi ngày. Tôi bèn bàn với anh đầu bếp xem phải làm ǵ cho ổn thoả.

Anh ta có một đề nghị rất thông minh, mà chúng tôi đă làm theo trong suốt thời gian chúng tôi ở đó. Anh ta bảo người giàu ở đây có thói quen hay mời cơm các thành viên trong tổ ăn xin của thành phố, mổi tháng một lần.

Anh ta bảo sẽ lo mua thức ăn, sửa soạn thức ăn cho họ. Khi tôi hỏi anh vể đội ngủ ăn xin là thế nào, anh giải thích đó là một liên đoàn có chủ tịch, có các viên chức , và những người ăn xin đưọc liên đoàn chỉ định chổ ngồi ăn xin đàng hoàng. Rồi anh chỉ cho tôi một người ăn xin có dáng vẻ tội nghiệp nhất, và bảo đó là chủ tịch của liên đoàn ăn xin, một người đàn ông khá giàu có đến mấy căn nhà ở Sukkur.
   
Tôi lại lo lắng không biết làm sao để báo cho mấy người ăn xin biết chúng tôi sẽ mời họ như thế? Anh đầu bếp lại trấn an tôi là anh sẽ báo tin đó ở buổi chợ. Và mọi việc đă xảy ra đúng như thế. Vào một ngày nhất định, có khỏang năm trăm người ăn xin xuất hiện, họ chuyện tṛ vui vẻ, ăn uống tận t́nh tất cả những món mà anh đầu bếp đă nấu dành cho họ.

Anh đă phải sửa soạn nấu nướng cả ngày hôm trước đó, cuối cùng không c̣n dư miếng nào. Có lẻ đó là cách tốt nhất, v́ từ đó, mổi lần chúng tôi đi qua cầu, các người ăn xin lại vẩy chào chúng tôi rất thân thiên, làm tôi cảm thấy nhẹ cả ḷng.

Trong cuộc sống hằng ngày, kinh nghiệm của tôi đối với các người phục vụ trong nhà khi c̣n là đứa trẻ ở Bá Linh, đă giúp cho tôi rất nhiều. Tôi không thấy bỡ ngỡ, xa lạ khi bảo ban họ, như là mấy bà vợ của các kỹ sư ngoại quốc khác.

Các bà vợ khác đôi khi phát bực khi phải lo cho quá nhiều người phục vụ. Thật vậy, đó không phải là một điều đơn giản.   Lúc nào chúng tôi cũng phải lo cho họ mọi chuyện. Con gái của bác tài lập gia đ́nh, tôi phải khuyên bác về việc mua sắm của hồi môn.   Nếu một trong những nhân viên của tôi bịnh, tôi phải kêu bác sĩ. Ngay cả khi họ căi nhau, tôi cũng phải làm người đứng ra dàn xếp.
   
Tôi thường nhớ lại những thời gian cực khổ ở Thượng Hải, khi tôi rất nghèo. Giờ tự dưng chúng tôi có dư dả, nếu không nói là giàu có. Tôi có bao nhiêu người giúp việc, và có thể mua ǵ tùy thích.

Nhưng tôi cũng không biết phải mua ǵ cho ḿnh. Một lần nữa cái cảm giác lạ lùng lại dâng trào trong tôi, cái cảm giác làm tôi nghĩ rằng phải có một cái ǵ đó cao hơn cái nghèo, cái giàu, cái có, cái không. Phải có cái ǵ hơn thế nữa th́ cuộc đời mới có ư nghĩa hơn.
   
Rồi cuộc sống của chúng tôi cũng ổn định thành những ngày như mọi ngày. Jeff vẫn đi học, đi chơi. Gerd vẫn đến văn pḥng hay lái xe đi khảo sát xem các đường dây cần đưọc đặt ở đâu.

Một lần anh trở về, kể rằng đă gặp một người nông dân rất già, ngồi bên vệ đường. Gerd xuống xe, hỏi ông lăo đây có phải là đất của ông không, v́ anh cần khảo sát địa h́nh.   Người nông dân tră lời: "Không, đất đai nầy thuộc về thần Allah, tôi chỉ là người giữ đất".
   
Đối với tôi, đó là một câu tră lời đầy ư nhị.   Sống trên đảo, ngoài chúng tôi c̣n có một nhà truyền đạo Muslim, có nhiệm vụ giống như một linh mục.   Ông sống một ḿnh trong một ngôi đền nhỏ.

Thỉnh thoảng chúng tôi đến thăm ông mang theo bánh, trái cây. V́ chúng tôi không nói tiếng Urdu, chúng tôi phải mang theo anh tài xế làm người thông dịch. Tôi cảm thấy từ người truyền giáo nầy toát lên sự b́nh an.

Ông có thể trao đổi với chúng tôi rất nhiều điều nếu như chúng tôi có thể trao đổi trực tiếp, c̣n bác tài của chúng tôi th́ có lẻ chẳng hiểu ǵ về những điều chúng tôi muốn biết. Thật là uổng phí, v́ không dể ǵ gặp đưọc những vị cao đạo mà bạn cảm thấy muốn gửi gắm những điều quan trọng.
   
Gerd bổng ngă sốt rét. Tôi chở anh trong t́nh trạng nguy kịch, đến một bịnh viện của các bác sĩ quân đội người Hoà Lan. Họ chữa khỏi cho anh, nhưng cũng phải mất mấy tuần trước khi Gerd có thể về nhà.

Suốt thời gian đó trong bịnh viện, tôi cũng kiếm việc phục vụ để không cảm thấy ḿnh vô tích sự. Nhưng phải thú thật là tôi đă cố gắng lắm để không gớm ghiếc, nôn mửa. Có lẻ tôi không thích hợp làm những công việc trong bịnh viện, nhất là trong những điều kiện như thế nầy.

Những ǵ tôi mắt thấy, tai nghe ở nơi đây chỉ làm tôi thêm buồn ḷng. Cách quản lư th́ tồi tệ, dụng cụ y khoa th́ thô sơ, không đảm bảo vệ sinh. Các bác sĩ đă làm tất cả trong khả năng của ḿnh, nhưng lúc nào h́nh như cũng có quá nhiều bịnh nhân, quá nhiều căn bịnh.
   
Chúng tôi càng thêm thất vọng. V́ chúng tôi nhận làm công việc nầy không chỉ v́ đồng lương, mà v́ chúng tôi nghĩ có thể giúp cho cuộc sống của những người dân nghèo khổ ở đây đưọc khá hơn, bằng cách đem đến cho họ ánh sáng của nguồn điện.

Nhưng cuối cùng đó chỉ là một giấc mộng ảo huyền. Thực tế là chỉ có những điền chủ giàu có mới đưọc hưởng sự ích lợi đó, c̣n người nghèo khổ th́ chả đưọc hưởng ǵ. Sau khi nhà máy phát điện đă đưọc hoàn thành, họ vẫn nghèo khổ như tự bao giờ.
   
Ở điạ vị của Gerd, anh c̣n phải có bổn phận trong các công việc giao tiếp xă giao. Chúng tôi phải giao tiếp với các đồng nghiệp trong ngành điện ở Pakistan, với các kỹ sư cùng làm trong công tŕnh, các nhà ngoại giao và nhân viên ở lănh sự quán. Chúng tôi thường phải tham dự các hội hè ở Lahore và Karachi. Những lúc đó chúng tôi phải nghĩ tại các khách sạn sang trọng, đắt tiền.
   
Những loại công tác nầy không thích hợp với cá tính của chúng tôi. Cả Gerd và tôi đều cảm thấy đó không phải là cách sống của chúng tôi. Người ta tụ họp lại, xă giao ba tấc lưỡi, rồi ăn nhậu đó là phần quan trọng nhất.

Ngoài ra, chúng tôi ăn chay, mà trong các bữa tiệc nầy luôn thừa mứa các món ăn làm từ bao nhiêu là thịt cừu, thịt dê. Và các câu chuyện xă giao chúng tôi cũng chẳng thấy thú vị ǵ.   V́ thế, chúng tôi quyết định là sau hai năm, chúng tôi sẽ không gia hạn hợp đồng làm việc.
   
Nhưng ở Pakistan, điều làm tôi bức xúc nhất là vấn đề nữ quyền. So với nam giới, họ chẳng có chút quyền hạn nhỏ nhoi nào, ít nhất là ở thời điểm chúng tôi có mặt ở đó. Có lẻ qua thời gian đă có nhiều thay đổi chăng, tôi sợ là không đưọc nhiều lắm.   

Nhất là ở vùng thôn quê, nơi chúng tôi sống, tất cả phụ nữ Pakistan phải mặc burka. Burka là loại áo trùm phủ người đàn bà từ đầu đến chân. Chỉ chừa ra đôi mắt, để họ đi không bị vấp ngă thôi. Chỉ có ở Karachi, thỉnh thoảng tôi c̣n thấy các phụ nữ trẻ không che mặt.
   
Ban đầu tôi quen ra phố với trang phục b́nh thường, nhưng đám thiếu niên, hay ngay cả đàn ông lớn tuổi thường chọi đá vào tôi. Phụ nữ mà để mặt ra đường, anh đầu bếp cho tôi biết, bị người ta coi là gái không đứng đắn.

Dầu tôi là người ngọai quốc, họ cũng chẳng cần quan tâm. V́ thế để khỏi bị lâm vào t́nh cảnh trên, cuối cùng tôi cũng phải nhờ thợ may may cho một bộ burka. Mặc loại áo đó thật là khốn khổ. Khó chịu nhất là bên trong rất nóng, tôi lại không thể thấy ǵ nhiều. V́ thế tôi cũng ít mặc nó ra đường.
   
Trong kinh thánh Koran tôi đưọc đọc, phụ nữ chỉ có thể để lộ thân thể với chồng ḿnh. Điều đó có nghĩa là, ngay cả với các bác sĩ, họ cũng không đưọc phép cởi bỏ quần áo. Chỉ khi người chồng có mặt, th́ các bác sĩ mới đưọc quyền khám dưới lớp áo burka.
   
Phụ nữ chỉ đưọc xuất hiện nơi đám đông khi thật cần thiết. Khi Gerd và tôi lái xe đi xuyên qua các vùng quê, chúng tôi thường đưọc các điền chủ, hay các ông chủ nhà máy dệt, ở dọc theo lộ tŕnh mời đến nhà.   Không bao giờ trong các cuộc đón tiếp có mặt người phụ nữ. Chỉ khi nào tôi yêu cầu, th́ mới đưọc phép đến chổ ở của họ.

Những lúc như thế, tôi thường nghe phụ nữ than thở về sự bất hạnh của họ. Tóm lại, họ không đưọc quyền làm ǵ cả ngoài việc sinh con và ăn uống. Khi c̣n trẻ, họ đẹp, nhưng v́ không đưọc đi đâu sau khi lập gia đ́nh, họ thường trở nên béo ph́. Cuối cùng, niềm lạc thú duy nhất của họ có lẻ chỉ là ăn uống.
   
Trong những gia đ́nh chúng tôi thăm viếng, tôi đưọc gặp một phụ nữ trẻ, con nhà gia giáo, có học, biết nói tiếng Anh.   Cha cô từng là nhà ngoại giao của Pakistan ở Mỹ. Cô là dâu trong gia đ́nh chúng tôi đến thăm viếng. Cuộc hôn nhân của cô rất đặc biệt đó là một cuộc hôn nhân dựa trên t́nh yêu. Dầu vậy cô rất khổ đau với những ǵ xă hội áp đặt lên cô.

Cô đă thành lập một trường học cho các em bé gái, xem ra đó là ngôi trường duy nhất dành cho bé gái. Cô đă mời tôi đến thăm và dạy học ở đó. Nhưng không thành v́ đám trẻ không nói đưọc tiếng Anh, và tôi cũng không thể dạy chúng trong một thời gian quá ngắn. Rồi những ngày tháng sống ở Pakistan của chúng tôi cũng dần hết hạn.
   
Trước khi ra đi, tôi có đến viếng thăm cô bạn trẻ nầy đôi lần ở trường, và thấy cô rất hạnh phúc trong công việc của ḿnh. Công việc nầy đă mang đến cho cô niềm tự tin mà các chị em bạn dâu khác của cô không thể nào có đưọc. Họ chỉ biết ta thán về một cuộc sống buồn chán, tù túng. Chỉ có bà mẹ chồng là cảm thấy mọi việc không có ǵ đáng phàn nàn. Nhưng không biết khi c̣n trẻ, th́ bà có suy nghĩ như thế không?
   
Có lần tôi mời họ đến nhà chơi. Họ đến trong những chiếc burka lụa đen, mà khi vừa bước vào đến bên trong, họ vội vàng cởi ra ngay. Đến khi thấy cậu bé giúp việc mang cà-phê, bánh vào, họ thét lên chạy túa ra khỏi pḥng.

Th́ ra theo luật, cậu không đưọc phép nh́n thấy mặt họ! Tôi phải thề sống, thề chết với họ là cả tôi cũng như cậu bé giúp việc sẽ chẳng ai dám hở chuyện đó ra với ai.   Cũng phải một lúc sau, họ mới ḥan hồn để thưởng thức những chiếc bánh tôi đă đặc biệt dặn làm cho họ. Khi họ ra về, tất cả đều hết sạch.
   
Tôi hỏi họ có nghĩ đến việc thay đổi cách sống không? Tôi đề nghị một vài thay đổi mà tôi đă có suy nghĩ qua. Họ ừ hử, rồi hỏi tôi bằng cách nào? H́nh như họ không xem những điều tôi nói là nghiêm chỉnh, cũng như không thực sự nghĩ rằng họ có thể thực hiện đưọc.

Rỏ ràng là họ chỉ muốn đưọc giải bày dù chỉ một lần những bất hạnh của ḿnh với một người mà họ biết chẳng bao giờ đem nói đi, nói lại. Nhưng ngoài việc thở than, họ chẳng muốn làm ǵ để thay đổi số phận cả. Tôi sợ rằng cho đến bây giờ những người phụ nữ Pakistan cũng vẫn phải chịu áp bức như ba mươi lăm năm trước khi tôi sống ở đó.
   
Tôi c̣n nhớ rỏ một cảnh tượng đă xảy ra ở Sukkur. Có rất nhiều rạp chiếu bóng ở đó, và một ngày kia, người ta quảng cáo một phim của cô đào Marilyn Monroe. Một tấm biển đồ sộ chưng h́nh cô đào mặc áo tắm đưọc dựng lên! Chúng tôi t́nh cờ đi ngang qua, chứng kiến hằng trăm người đàn ông đứng trước tấm poster, trố mắt, há mồm ngắm nh́n thân thể của cô đào hát. Thật là quái gở. Trong khi đàn bà của họ, đi qua đi lại trong những tấm vải đen bịt bùng.
   
Gerd rất thích chụp ảnh. Trước cảnh tượng đó, anh đưa máy lên chụp. Hành động đó khiến anh xúyt bị no đ̣n, nếu như anh đă không nhanh chân chạy thục mạng. Nhẹ lắm th́ chắc cũng bị họ đập nát máy ảnh. Có lẻ Gerd cũng không nên chụp h́nh lúc đó, nhưng cảnh tượng đó rơ ràng phản ảnh sự méo mó trong cuộc sống khi giới tính nầy đàn áp giới tính kia.
   
Sau hai năm, hợp đồng của chúng tôi chấm dứt, nhưng nhà máy điện vẫn chưa xây xong. Dự án tiến triển quá chậm. Các bản vẽ đưọc thiết kềù, thâu nhận, kư tên rồi chờ đợi. Mấy chú lạc đà đă tốn công chở hằng triệu đô la Canada tiền vật liệu trên lưng.

Lạc đà đúng là một phương tiện chuyên chở tốt trên sa mạc cát, nhưng chúng cũng rất cứng đầu, cục tính. Nhiều con phải bị niềng quai hàm, nếu không nó sẽ cắn cả chủ. Và khi chúng không muốn di chuyển, chúng cứ nằm dài ra đường. Người ta nói nếu bắt lạc đà chở quá sức, chúng sẽ không đứng dậy. Sự lỳ lợm của chúng làm tôi phải ngạc nhiên.
    
Chúng tôi sống gần ở những nơi mà năm ngàn năm trước đây nền văn minh của thung lũng Indus đă rộ nở. Nhưng cho đến bây giờ, người ta cũng không giải thích đưọc về sự lụn bại của nó. Thí dụ như Mohenjodara, cách nơi chúng tôi chừng bốn mươi kilomét. Người dân nơi đây từ thời xa xưa đó đă có nhà tắm xây trong nhà, cũng như rất nhiều nhà tắm công cộng.

Họ đă có đường tráng, và hệ thống xử lư rác.   Quanh Mohenjodara là những cánh đồng họ đă từng canh tác. Có giả thuyết cho rằng lư do thành phố nầy bị bỏ hoang là v́ những cánh đồng nầy dần dần không cho hoa mầu, v́ thế dân chúng cứ phải di dân dần ra xa, khỏi xứ.
   
Chúng tôi thường đến thăm viếng những nơi hoang tàng đó, v́ chúng rất nhiều trong vùng chúng tôi ở. Chúng tôi t́m thấy những hột đất sét, nữ trang và rất nhiều lu hủ trang trí thẩm mỹ. Có lần chúng tôi khám phá ra một khu đồ đá, đào đưọc khá nhiều đồ, nằm gần như lộ thiên: cung, nỏ, búa, dao.

Chúng tôi lấy một ít và báo cho chính quyền ở Karachi về sự khám phá đó.   Bảo tàng viện ở Karachi chở một đàn lừa đến chở đồ trong những chiếc túi vải về thành phố. Những món đồ nầy có đến hơn năm trăm năm, và có h́nh dáng giống như những đồ đá t́m thấy đưọc ở Aâu châu.
   
Jeff thích đi lang thang khắp nơi trên đảo Indus.   Cậu bé t́m đưọc rất nhiều thứ: các loại ốc, cây kiếng và lu hủ. Chúng tôi thường nhờ bảo tàng viện ở Karachi định ngày tháng của những cổ vật. Một lần Jeff t́m đưọc những miếng gạch bằng ceramic đẹp tuyệt vời. Có lẻ từ một ngôi đền xây trên đảo từ thế kỷ thứ bảy. Chúng tôi mang một ít gạch ngói nầy về Uùc.
   
Lần khác, Jeff về nhà, giấu hai tay sau lưng và nói: "Mẹ, đoán xem con đă t́m đưọc thứ ǵ?" Tôi không thể đoán đưọc. Đó là một con ngựa nhỏ bằng đất sét, dài khỏang mười centimét, cao năm centimét. Sau nầy chúng tôi mới biết con ngựa đó đă một ngàn năm tuổi!
   
Jeff vẫn c̣n giữ con ngựa nhỏ đó ở nhà, trong một chiếc hộp lồng kính. Đó là vật duy nhất khiến Jeff nhớ về Pakistan. Ngoài ra không c̣n nhớ ǵ nữa cả những con lạc đà, ḍng Indus, các người giúp việc, những buổi sáng tôi dạy con học, tiếng xướng kinh của người giữ đền vào những buổi mờ sáng. Tất cả đă ch́m vào lăng quên.
   
Khi thời hạn sống trên đảo đă hết, chúng tôi đóng tất cả đồ đạc vào các thùng và gửi về Uùc, nhờ người ta giử dùm. Gerd dự định sẽ bay qua Luân đôn, mua một chiếc xe van hiệu Land Rover để lái xuyên suốt Âu châu, Á châu, Kashmir, Aán độ, cho đến tận Singapore. Rồi từ đó chúng tôi sẽ lấy tàu trở về Úc.   Dỉ nhiên đó chỉ là dự tính của Gerd, chứ không phải của tôi. Tuy nhiên, cũng như mọi lần, tôi luôn làm theo ư anh.
   
Những ǵ tôi muốn t́m kiếm, tôi cũng chưa khám phá ra. Có thể tôi sẽ t́m đưọc chúng ở một nơi nào đó, một ngày nào đó.








Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 360 of 1146: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 7:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI


Chương Chín


Cuộc Sống Tự Do


Đêm rất dài đối với người thức trắng
    
Đường rất xa với kẻ lữ hành

Dài thăm thẳm kiếp luân hồi tiếp nối

Của kẻ ngu si, chẳng biết Chánh Pháp.

Kinh Pháp Cú 60


Chúng tôi đến Luân Đôn với rất ít hành lư. Nhân viên của công ty Rover đón chúng tôi tại phi trường, trao tận tay Gerd ch́a khóa của chiếc xe van Land Rover, và nói: "Thượng lộ b́nh an", rồi biến mất. Gerd chưa quen với chiếc xe mới, và cũng chưa quen lái bên trái đường.

Bạn có thể h́nh dung ngày đầu tiên của cuộc hành tŕnh của chúng tôi như thế nào! Gerd cứ t́m và bật tín hiệu quẹo mặt, trong khi tôi ngồi kế bên hét lên: "Trái! Trái!" v́ anh cứ theo thói quen làm ngược lại.
   
Jeffrey ngồi ở phía sau, hoàn toàn không động đậy. Tôi không nhớ, dù chỉ một lần, trong suốt các cuộc hành tŕnh dài dẳng, cậu bé khóc lóc, cằn nhằn hay la lối. Lúc nào cậu cũng ngồi đằng sau xe, ngó ra cửa sổ. Có lần chúng tôi hỏi có ǵ hay ở ngoài cửa sổ mà con cứ ngó hoài. Cậu bé tră lời: "Giống như một cuốn phim vậy, mọi thứ diển ra bên ngoài cửa sổ, và con chỉ việc xem".
   
Chúng tôi nhận được thư của mẹ và d́. Họ trách tôi cứ mang đứa trẻ đi khắp địa cầu, không để cho nó có cuộc sống b́nh thường với bạn bè, gia đ́nh. Mọi đứa trẻ đều cần có một mái nhà ổn định, họ nói. Không thể phủ nhận điều ấy. Đó là cách suy nghĩ của nhiều người. Nhưng con trai tôi, Jeff có vẻ thích thú lắm với cuộc sống rày đây mai đó.
   
Ở Luân đôn, chúng tôi mướn đưọc một khỏang đất trống trong khu nhà di động để đậu xe, và bắt đầu trang trí bên trong chiếc Land Rover thành một chổ ở ấm cúng, thỏa mái. (LND: Ở các nước phương tây, có loại nhà di động gọi là mobile home. Các ngôi nhà nầy không có đất cố định mà phải mướn đất để đậu ).

Các băng xe có thể xếp lại thành giường đôi. Có bàn, có bếp, có các tủ chứa đồ và một chổ làm bếp. Trần xe có thể đẩy cao lên để có thể đứng thẳng trong xe. Phía bên trên xe, có thêm hai giường ngủ. Jeff ngủ ở đó. Khi xe chạy ta có cảm giác như đang nằm trên vơng, nên Jeff rất thích.
   
Chúng tôi có rất nhiều th́ giờ rổi răi. Nếu thích, chúng tôi có thể lái xe qua những ngôi làng nhỏ, dể thương ở Anh, đến Dover, rồi từ đó xuyên qua Pháp xuống băi biển Côte D Azur. Chúng tôi không cần có một lịch tŕnh nhất định, v́ không có ai chờ đón chúng tôi ở nơi nào cả. Tôi nhớ rất rơ cảm giác tự do, thỏa mái đưọc trôi theo thời gian.   

Cả tôi và Gerd đều có học tiếng Pháp ở trường, nhưng thứ tiếng Pháp đó không giúp chúng tôi giao tiếp đưọc với ai. Cách phát âm của chúng tôi quá tệ, khiến không ai hiểu đưọc. Ngược lại, người Pháp cũng chẳng muốn hay chẳng thể nói tiếng Anh.
   
Ở Monte Carlo, tôi muốn đi thăm ṣng bạc để biết nó ra làm sao, coi như làm phong phú thêm kinh nghiệm sống của ḿnh. Jeff không đi, ở nhà ngủ sớm. Tôi cho người bảo vệ ít tiền, nhờ anh trông chừng dùm cháu và xe. Nhưng Jeff như thường lệ, ngủ một mạch đến sáng.
    
Ở các ṣng bạc, tôi quá ngạc nhiên bởi vẻ lịch sự của các tay đánh bạc, và mọi thứ ở đây đều phục vụ miễn phí, khỏi trả tiền nước uống, bánh ḿ sandwich, thuốc lá, xi-gà. Nhưng có lẻ thú vị hơn cả là đưọc xem người ta đánh bạc.

Bạn có thể nh́n thấy trên mặt họ tràn đây ḷng tham, mà trong cuộc sống thường ngày đă đưọc giấu kỹ. Ở đây không ai phải làm màu với ai. Ḷng tham đưọc bộc bạch một cách trắng trợn khiến tôi không thể không nghĩ đến hai chữ "Địa Ngục" ngay tức th́. Trong tiếng Đức, danh từ chỉ nơi đánh bạc là Spielholle, hay là "địa ngục bạc bài".
    
Điều nầy làm tôi nhớ đến một kỷ niệm khác. Khi tôi bắt đầu tu thiền, ngay ngày thứ hai là tôi đă có kinh nghiệm về địa ngục".

Tôi có cảm giác tôi bị những sinh vật mỏng manh, dị h́nh, như những cành cây, nhúng tôi lên xuống trong những thùng dầu nóng đỏ.   Vừa làm như thế, chúng vừa nói bằng cái giọng the thé: "Đây là con đường đi đến giải thoát.

Đường đến giải thoát". Tôi chỉ có thể vùng thoát khỏi chúng sau khi xả thiền. Sau nầy tôi khám phá ra Đức Phật đă dạy, ai cũng phải một lần trăi qua kinh nghiệm khổ đau cùng cực như trong địa ngục nầy để có thể bắt đầu bảo vệ ḿnh khỏi những hiểm họa của nghiệp ác.
   
Ở Monte Carlo, tôi đánh hai đồng tiền xuống bàn roulette. Người quay ṿng hô lên: "Không ai đặt nữa", rồi thả trái banh cho quay. Dỉ nhiên là tôi thua -may mà chỉ ít tiền.
   
Sau đó chúng tôi lái xe đến Tây Ban Nha, rồi từ đó qua Ư, rồi qua Aùo. Lư do duy nhất để giải thích sự đi ḷng ṿng nầy là v́ Gerd không muốn phải ghé qua Đức. Anh bảo là anh không có can đảm đến đó. Đối với tôi, tôi đă xả bỏ, nhưng anh th́ chưa làm đưọc.

Dầu anh vẫn nói tiếng Đức, nhưng anh không muốn trở về xứ sở nơi cha mẹ anh đă bị giết. Măi sau nầy, khoảng hai năm trước đây, may mắn thay anh đă thay đổi, v́ ḷng hận thù, ghét bỏ chỉ đem lại khổ đau cho chính chúng ta và cho cả nhân loại.
   
Chúng tôi đă viếng thành phố Vienna, đă nh́n tận mắt bánh xe khổng lồ Ferris ở thành phố Prater. Đă ghé qua Nam Tư, viếng Dubrovnik, thành phố biển đẹp tuyệt vời (ít nhất là đẹp ở thời điểm đó). Vào các buổi tối, các đoàn vũ công với những lễ phục truyền thống đầy màu sắc nhảy múa trên mái lầu.   

Tất cả dân địa phương và khách ngoại quốc đều ngồi trên những bực thềm của các con đưọc dốc nhỏ hẹp, vừa chuyện tṛ, vừa thưởng thức âm nhạc và các vũ điệu. Kỷ niệm đó bây giờ nhớ lại chỉ gợi niềm đau v́ cả thành phố giờ gần như đă bị tiêu huỷ hoàn toàn.
   
Sau đó là Hy Lạp và Acropolis.   Có lần chúng tôi đi dự một buổi tŕnh diển ngoài trời: một vỡ kịch cổ điển Hy Lạp, tŕnh diển bằng tiếng Hy Lạp. Chúng tôi không hiểu một lời nào, nhưng điều đó không quan trọng.

Quan trọng là cảm giác đưọc ngồi trên những viên đá hai ngàn năm tuổi, ngắm nh́n các diển viên trong những trang phục màu trắng, nghe họ nói như hát. Cảm giác giống như một giấc mơ tuyệt vời.
   
Sau đó chúng tôi lái xe qua Bức Màn Sắt đến Bulgari. Mang hộ chiếu Anh và Mỹ, chúng tôi không gặp khó khăn ǵ khi nhập cảnh vào đây. Nhưng hoá ra chúng tôi không thể mua ǵ ăn ở đây. Chẳng có ǵ cả! Cả cái siêu thị to lớn trống trơn, trong khi chúng tôi phải mua thức ăn mổi ngày, v́ không có tủ lạnh để trữ đồ ăn.

Khắp nơi, chúng tôi thấy những tấm biển to lớn đưọc dựng lên để thông báo người nầy, kẻ kia đă là nhân viên lao động xuất sắc trong tháng, và đă đưọc huân chương. Nhưng chúng tôi không t́m đưọc cả đến một mẩu bánh ḿ.
    
Gerd tăng tốc độ xe để chúng tôi có thể ra khỏi đây qua Thổ Nhĩ Kỳ càng sớm càng tốt. Chúng tôi lái xe dọc theo bờ Biển Đen, một băi biển trăi dài tuyệt đẹp, và chính ở đây, chứ không phải ở nơi nào khác, chúng tôi gặp tai nạn, lần đầu tiên trong suốt cuộc hành tŕnh.
   
Dừng xe van ở một chổ đẹp nhất, giữa thiên nhiên, như mọi lần. Chúng tôi đang dùng bữa tối, th́ th́nh ĺnh một người đàn ông xuất hiện, tay cầm một con dao to. Hắn ta ra lệnh ǵ đó, mà chúng tôi không hiểu ǵ.

Chắc là hắn muốn đồ ăn, tôi nghĩ, nên đưa đồ ăn cho hắn. Nhưng hắn không cần đồ ăn, mà ngó quanh quất, rồi leo lên xe, lục xới đồ đạc, rồi trèo xuống. Lúc nào cũng chĩa mủi dao về phía chúng tôi. Đang lúc chúng tôi nghỉ nếu cứ như thế nầy th́ nguy mất, th́ bổng nhiên hắn bỏ đi.
    
Dỉ nhiên, sau đó chúng tôi cũng lẹ làng chạy đi chổ khác, không dám ở thêm một phút. Gerd lái măi, lái măi cho đến khi chúng tôi đến một đồn điền hoa quả. Ở đó có một người bảo vệ già, ông cho chúng tôi lái xe qua cổng, rồi đóng lại.   

Ông nói chút ít tiếng Đức. Ông cho phép chúng tôi ở lại qua đêm và muốn ăn bao nhiêu trái cây tùy thích. Nhờ vậy, chúng tôi mới qua đưọc một phen sợ điếng hồn.
   
Từ đó trở đi, suốt thời gian ở Thổ Nhĩ Kỳ, mổi đêm chúng tôi đậu xe trước cửa đồn cảnh sát để ngủ. Ai lại dám đùa với số mệnh bao giờ.
   
Tính từ nửa thế kỷ trở lại đây, có lẻ chúng tôi là những người cuối cùng có thể du lịch một cách thong dong như thế nầy. Không có ǵ hối thúc chúng tôi, không phải chạy theo chương tŕnh du lịch nào như những người du lịch ngày nay. Đó là một cuộc hành tŕnh rất dài, nh́n lại tôi thấy giống như một tấm thảm đủ màu sắc.
   
Ở Thổ Nhĩ Kỳ, chúng tôi đi thăm Troy, một thành phố cổ đă được Schliemann khám phá ra. Lúc đó ở Iraq đang có biến loạn, nên chúng tôi nhanh chóng qua Iran. Ở Teheran, chúng tôi bị ch́m vào trong biển xe cộ hỗn loạn. Tôi nghĩ chắc không có đâu mà t́nh trạng giao thông lại tệ hại đến vậy.

Người ta có cảm tưởng như các bịnh nhân tâm thần đă trốn khỏi viện, ra đường lái xe, nhưng h́nh như không có ai quan tâm sửa đổi. Vậy mà khi Gerd vừa phạm lổi quẹo vào con đường một chiều, lập tức một người cảnh sát xuất hiện. Anh ta tỏ ra rất nghiêm khắc, và xem đây như một trọng tội.   

Chúng tôi làm anh ta phát bực khi cứ tiếp tục nói tiếng Tây Ban Nha. Anh ta không hiểu được một chữ. Sau khoảng nữa tiếng, anh ta ra lệnh bằng tiếng Mỹ, bảo chúng tôi lái xe đến một trụ sở cảnh sát gần đó nhất. Rồi anh ta bỏ đi. Dỉ nhiên là chúng tôi chẳng lái đến trạm cánh sát nào cả.
   
Điều gây ấn tượng cho tôi nhất ở Teheran là các chợ. Ở đâu cũng đầy mùi gia vị, dầu, và đầy các tấm thảm tuyệt đẹp. Chúng tôi phải tự kiềm chế lắm để khỏi tiêu xài quá đáng, v́ chúng tôi muốn để dành tiền mua một nông trại ở Uùc, trước khi trở về đó.
   
Ở Afghanistan lại có chiến tranh. Không ai đưọc phép đến đó. V́ thế chúng tôi qua Pakistan, nơi những thùng đồ của chúng tôi đă đưọc gửi đến. Vừa đến Pakistan không lâu, th́ Gerd lại bị sốt rét. Chúng tôi phải đợi mất vài tuần trước khi anh hồi sức.

Do đó, tôi đưọc có th́ giờ đi thăm bạn bè, thăm viếng công tŕnh Indus, một công tŕnh phát triển quá chậm chạp cũng không lạ ǵ nếu như bạn biết người ta đào các hầm hố để làm nến như thế nào; bằng cách mướn các bà mặc áo dài lượm thượm, đội trên đầu các giỏ nhỏ đựng cát đất.
   
Sau đó đến Ấn độ. Ở đó chúng tôi có hai chuyến đi rất thú vị, một là đến Kashmir, hai là Hunza.
   
Để đến được Kashmir, chúng tôi phải đi qua dăy Hy Mă Lạp Sơn bằng những con đường núi. Trong suốt cuộc hành tŕnh, chúng tôi đưọc chiêm ngưỡng vẻ đẹp của núi Everest trong ánh sáng ban mai. Trên những con đường dốc đó, tuyết phủ đầy. Có lần, bổng nhiên, từ đâu xuất hiện một chiếc xe chở quân đội Ấn độ ở bên đường ngược chiều.

Gerd không thế thắng đưọc v́ tuyết. Hai chiếc xe đụng nhau. Phía trước đầu xe của chúng tôi bị móp khá nặng, nhưng đầu máy không hề ǵ, xe vẫn chạy đưọc. Tôi th́ bị bầm một mắt, v́ mặt tôi đập vào kính cửa khi hai xe đụng nhau. Cả xâu chuổi đeo cổ bằng ngà của tôi cũng bị văng mất. Ngoài ra, không có ǵ hệ trọng nữa.
   
Khi đến đưọc Kashmir, chúng tôi bỏ xe sửa. Người Kashmir rất khéo trong các nghề thủ công. Họ làm ra những chiếc khăn, những đồ thêu thùa, dệt, vẽ trang trí tuyệt vời. Không thể tưởng tượng đưọc sau khi xe sửa xong, chúng tôi không thể t́m thấy đưọc vết trầy nào trên xe.
   
Khi chiếc Rover nằm ở garage sửa xe, chúng tôi mướn một chiếc nhà thuyền đi chơi. Tôi vẫn c̣n nhớ rất rơ. Cả thuyền đưọc trăi đầy các tấm thảm. Có thảm để ngồi, thảm để bàn, thảm treo tường, thảm trên giường ngủ. Rồi trên thảm chất đầy những chiếc gối êm ái. Nh́n vào thật tuyệt.

Và một tuần lể trên đó giúp chúng tôi hồi phục sức khoẻ nhanh chóng. Thật vậy dầu đi du lịch tự do, nhưng ở trong chiếc Rover với đứa trẻ, lại phải chăm lo dạy học cho nó, cũng làm chúng tôi rất mệt.
   
Ở Kashmir, chúng tôi rất ṭ ṃ về ngôi mộ của Chúa Jesus ở không xa thành phố Srinagar lắm. Chúng tôi đă đến đó thăm viếng, nhưng không thể tin vào sự trung thực của nó.

Có rất nhiều gỉa thuyết và cả những chứng cớ rằng Chúa đă đến nơi nầy, nơi kia, sau khi mất ở Jerusalem (mà theo những người nầy chỉ là một cái chết giả), sau đó ngài trở về Kashmir.
    
Sau đó chúng tôi lại đến vùng núi đá ở phía Bắc Kashmir: đó là vùng Hunza. Ở đó trong một diện tích khỏang tám ngàn thước vuông, có khỏang mười ngàn người sống, mà v́ cách sống của họ, đă có thể thọ đến một trăm hai mươi tuổi hay hơn thế nữa. Một dân tộc hạnh phúc với ngôn ngữ và văn hoá riêng của ḿnh.
   
Để đến đưọc nơi đó, trước hết chúng tôi phải lái tận đến Gilgit, một thành phố nằm trên những con đường dẩn qua Trung Hoa. Từ Gilgit trở đi, không có ǵ chắc chắn cả. Chỉ có một con đường duy nhất dẩn vào Hunza chữ đường ở đây h́nh như hơi phóng đại quá. Đúng hơn phải gọi đó là những dấu chân thần chết".
   
Nhưng muốn gọi là ǵ, những con đường nầy cũng chỉ dành cho người Hunza. Không ai khác đưọc phép xử dụng chúng.
   
May mà chúng tôi gặp đưọc một chiếc xe Jeep nhà binh đang chạy tới, c̣n ba chổ trống trên xe. Bác tài, Jeff, đến tôi, rồi Gerd, tất cả chèn vào băng ghế trước. Phía sau chấp đầy những bao ngũ cốc, và sáu người Hunza ngồi trên đó. Con đường rộng vừa đúng một chiếc xe, và rất dốc. Xe đi dốc theo đèo.

Nên phía bên mặt là vách đá, bên trái thăm thẳm sâu là con sông Hunza. Có những chổ ngoặt qua gắt đến nổi tài xế phải bám xe sát vào thành núi mới có thể vượt qua. Chiếc xe lại cũng không phải tốt lắm. Có vẻ như nó đưọc lắp ráp từ rất nhiều phần của các xe jeep khác nhau, mà có lẻ người ta đă bỏ lại từ những cuộc hành tŕnh.
   
Trước khi khởi hành, bác tài ngừng xe lại ở một đền thờ, cầu nguyện vài phút, rồi bỏ một đồng tiền vào cái tô. Bác nói rằng, bác làm vậy để cầu cho chúng tôi không bị lật xe, ngă xuống sông.   

Có lẻ v́ tôi nh́n bác với vẻ không tin, nên bác lại thêm rằng, tai nạn xảy ra thường ngày như cơm bữa. Gần đây, một chiếc xe buưt nhỏ đă ngă xuống đèo, ba mươi hành khách trên chuyến xe đều chết hết. Nghe tới đó, tôi lẹ làng móc thêm một đồng tiền nữa bỏ vào tô.
   
Phải thú nhận rằng ở thời điểm đó, tôi chưa nghĩ đến cái chết bao giờ, tôi vẫn c̣n tha thiết muốn sống lắm. Ngày nay th́ đă khác, nhưng lúc đó, ư tưởng phải biến mất khỏi mặt đất là điều tôi khó chấp nhận. Ngoài ra, tôi không muốn mất Jeffrey và Irene, tôi vẫn c̣n muốn gặp lại hai con tôi.
   
Nói ǵ th́ nói, chúng tôi vẫn lên đường, và ngược với mọi dự đoán, mọi việc đều an lành. Có lần chúng tôi đến một con đường đă bị phá hủy. Một số người Hunza đang sửa chữa. Chúng tôi phải đợi họ sữa xong, mới có thể tiếp tục lên đường.
   
Cuối cùng, chúng tôi cũng đặt chân đến đưọc một làng đầu tiên của người Hunza. Bác tài xế có rất nhiều bà con quyến thuộc, bạn bè ở đây, họ mững rỡ đón tiếp bác. Họ mời bác ta uống rượu. Khi tôi hỏi loại rượu ǵ, bác nói đó là Hunzapani. Pani có nghĩa là nước, nhưng Hunzapani lại không phải là nước, mà là rượu, và bác tài của chúng tôi uống thả dàn.
   
Một vài người khách trên xe bắt đầu trèo xuống, khiêng theo các bao tải. Rồi thêm vài người nữa, cho đến lúc chỉ c̣n có chúng tôi và bác tài. Rỏ ràng là bác tài đang rất yêu đời, bác vừa lái, vừa ca hát ỏm tỏi. Nhưng con đường không đổi tốt hơn. Vẫn dốc và quanh co như trước đó. Tôi càng lúc càng thấy lo thêm.
   
Cũng may mà chúng tôi đến Baltit an toàn. Thủ đô Baltit nằm ở độ cao ba ngàn năm trăm thước. Chúng tôi mướn pḥng ở một quán trọ nhỏ. Không có đầy đủ tiện nghi, nhưng là một nơi có cảnh trí đẹp tuyệt vời.

Khó thể tưởng tượng đưọc một nơi đẹp như thế. Trước mắt chúng tôi là khung cảnh của cả dăy Hy Mă Lạp Sơn. Ở đây buổi sáng lúc mặt trời lên là một cảnh tượng thiên nhiên khó thể diển tả nổi.
   
Vừa đến nơi không lâu, th́ chúng tôi đă có người nhà của ngài Mir đến. Ngài Mir của Hunza, chính là vị vua của đất nước nầy.   Theo sự phân chia chính trị, th́ Hunza thuộc về Pakistan, nhưng thực tế nó đưọc tự quản.

Chúng tôi đưọc báo là nhà vua mời dùng cơm ngày mai. Đúng là tin hay. V́ chúng tôi vừa đến, hăy c̣n xa lạ với mọi thứ, vậy mà đă đưọc nhà vua mời dùng cơm. Chúng tôi hồ hởi chuẩn bị.
   
Nhà vua sống trong một biệt thự bằng gổ nhỏ, rất đẹp, chứ không ở trong lâu đài. Đúng hơn, chúng tôi có thể gọi đó là một ngôi nhà bằng gổ tuyệt đẹp, với nhiều chạm trổ ở bên ngoài. Khi chúng tôi bước vào đă thấy nhà vua và hoàng hậu ngồi chờ.

Hoàng hậu có nước da trắng và đẹp như một bức tranh. Nhà vua lập tức báo cho chúng tôi biết là Ngài có bảy người con với Ḥang hậu. Tôi đoán có lẻ ông khoảng năm mươi, cái tuổi mà ở Hunza, ông vẫn c̣n là một người đàn ông trẻ.
   
Việc đầu tiên nhà vua hỏi chúng tôi là đă đến đây bằng cách nào. Bằng xe Jeep, chúng tôi tră lời. Nhưng ư nhà vua không phải hỏi thế. Mà v́ người ta cấm nhập cảnh vào đất nước nầy. Đă từ lâu, không có du khách nào đến đây cả.

Lư do nhà vua hỏi điều đó là v́, Hunza nằm dọc theo biên giới Tây tạng, và lúc đó Trung Hoa đă chiếm Tây Tạng. Mọi cửa biên giới ra vào ở những xứ nầy đều đă bị đón. Không ai đưọc vào hay ra.
   
Thật ra lúc c̣n ở Karachi, chúng tôi đă nhận đưọc giấy phép. Nhưng theo nhà vua, đó là do một sự lầm lẫn nào đó. Dầu ǵ, nhà vua rất vui mừng đón tiếp chúng tôi.

Đă từ lâu ông mới đưọc gặp những người ông có thể chuyện tṛ. Ông nói tiếng Anh rất lưu loát, thường du lịch qua Aâu châu, đến Côte D Azur. Ông là bạn của Thái tử Rainier của Monaco, nên rất mong đưọc gặp những người bạn tâm đầu.
    
Phần c̣n lại của buổi nói chuyện xoay quanh một đề tài khá cụ thể: là chúng tôi có biết xử dụng tủ lạnh xài dầu không. Gerd nói: "Vâng, chúng tôi cũng có biết chút ít về loại tủ lạnh đó".   

Thật vậy, lúc c̣n ở trên đăo ở Pakistan, chúng tôi đă có đưọc xử dụng. Nhà vua bảo rằng ngài vừa mua một cái mới tinh, đưọc mấy người Hunza khiêng trên lưng từ Baltit đến đây, nhưng không ai biết làm sao cho nó chạy.
   
Nghe như thế, Gerd liền đi vào nhà bếp, và làm như chúng tôi vẫn thường làm hồi đó khi chiếc máy lạnh đ́nh công, không chịu chạy. Anh lật úp nó lại. Phải để như thế qua đêm, Gerd dặn ḍ. Đến hôm sau khi chúng tôi trở lại, có thể nó sẽ hoạt động trở lại.
    
Sáng hôm sau chúng tôi trở lại, Gerd lật tủ lạnh trở lại, và đúng là nó đă chịu hoạt động. Dỉ nhiên là từ đó, chúng tôi càng đưọc nhà vua trọng đăi hơn. Ông mời Gerd ở lại để lo về điện lực cho nước nầy. Tuy nhiên, điều đó nằm ngoài dự tính của chúng tôi. Chúng tôi phải giải thích v́ sau chúng tôi phải từ chối lời yêu cầu của ông, nhưng không từ chối lời mời dùng bửa trưa.
   
Ngồi ở bàn ăn là nhà vua, hoàng hậu, hai người con gái của họ và chúng tôi. Trước mặt mổi người có một tô đá nhỏ, trong có những cánh hoa hồng. Jeffrey chăm chú nh́n cái tô trước mặt ḿnh, rồi bưng lên, nốc cạn. Tôi nói nhỏ với cậu bé: "Đó là nước rửa tay, không phải nước uống". Ra chính ở Hunza, cậu bé mới đưọc học bài học về phong cách ẩm thực.
   
Tôi ngắm nghía những chiếc muổng, nĩa, dao bằng bạc, chạm trổ vương miện và có khắc tên. Tôi hỏi đó có phải là những đồ dùng lưu truyền từ nhiều đời. Nhà vua cho biết ông vừa cho làm gần đây thôi. V́ trước đây không lâu, mọi người c̣n ăn bằng tay.
   
Tôi nhớ rất rơ mọi chi tiết trong bữa ăn đó. Có tất cả mười bốn món. Trước hết là món sườn, rồi cá, gà, ngỗng, rồi bao nhiêu thứ nữa mà tôi không thế biết là ǵ. Món nào cũng rất ngon miệng, và đằng sau mổi ghế ngồi có một kẻ phục vụ chỉ riêng cho người ấy. Tôi hỏi nhà vua làm thế nào có tất cả những món ngon vật lạ ở một nơi xa xôi heo lánh nầy.

Ông bảo là từ những người dân Hunza. Thay v́ trả thuế, họ mang đến cho ông những ǵ họ có trong vườn hay trong nông trại của họ. Ngoài ra nhà vua c̣n lănh tiến lương từ chính phủ Pakistan. Đổi lại, nhiệm vụ của ông là phải trữ đủ lúa ḿ, ngũ cốc cho mùa trồng trọt sang năm hay trong trường hợp có thiên tai.
    
Nhà vua của Hunza là kẻ truyền thừa của Aga Khan, một nhà lănh đạo tôn giáo của đạo Muslim. Nhà vua là đại diện của ông về mọi lănh vực tôn giáo.
    
Nhưng lư do thực sự thúc đẩy chúng tôi đặt chân đến Hunza là để t́m hiểu về sự trường thọ của người dân ở đây. Chúng tôi muốn biết họ sống như thế nào mà có thể thọ đến như thế mà vẫn c̣n đầy sức khỏe. Nhất là về vấn đề dinh dưỡng của họ, đó là đề tài chúng tôi nghiên cứu từ khi c̣n sống ở trang trại bên Mễ.
    
Th́ ra có hai việc liên quan đến sự trường thọ và sức khỏe của người dân ở đây. Thứ nhất là v́ họ sống ở độ cao khỏang ba ngàn năm trăm thước, không khí rất loàng, nên bất cứ lúc nào họ cũng phải thở rất sâu, nhất là khi họ phải đi bộ trên những con đường dốc đá. Toàn lănh thổ Hunza chỉ dành cho người đi bộ, trừ mổi tuần có một chiếc xe Jeep chở hàng lên.

Lư do thứ hai là ở đây có trồng lọai trái mận (apricot) rất ngon và rất trù phú. Người dân phơi khô các trái nầy, và để ăn dần suốt năm. Hột của trái lại đưọc họ ép làm dầu nấu ăn, thoa tóc hay trét lên bánh ḿ như một loại bơ.
   
Ngoài điều đó, dinh dưỡng của họ cũng khá tồi. Họ không có điều kiện đế ăn thịt. Họ chỉ ăn lúa mạch, gạo và một ít rau cải. Nếu không có trái apricot, chắc chắn là họ sẽ thiếu vitamin, và chất khoáng trong thành phần dinh dưỡng của họ. Có lẻ khó khăn nhất ở Hunza là vấn đề nước uống. Tôi sẽ kể một kinh nghiệm của chúng tôi về vấn đề nước.
   
Hằng tháng, nhà vua sẽ ra ngồi ở một tiền sản, bốn phía đều để trống, phía trên có ṿm tuyệt đẹp, nằm trên những cây cột đưọc chạm khắc công phu. Nơi đó ông sẽ định luật. Ai có ǵ cần khiếu nại, đề đạt sẽ đến đó, và nhà vua sẽ giải quyết tất cả mọi tranh chấp.

Những lời phán đoán của nhà vua là luật, và phải đưọc tuân hành một cách tuyệt đối, không đưọc thắc mắc. Có lần chúng tôi có mặt ở một phiên toà như thế. Cách thức có lẻ giống như hàng trăm năm về trước.
   
Nhà vua bảo với chúng tôi là phần lớn tranh chấp nằm trong việc khơi nguồn nước ở những vùng đất nhỏ xíu nằm trên các dốc núi. Nưóc đá tuyết đưọc dẩn vào các con kênh nhỏ, và mổi người nông dân luân phiên nhau cho nước chảy vào ruộng vườn của ḿnh.

V́ thế lúc nào cũng có người khiếu nại rằng người khác đă để nước chảy vào ruộng của họ lâu hơn thời gian cho phép.
   
Chúng tôi đă có thói quen dùng bữa ở chổ nhà vua, v́ Gerd phải chăm sóc chiếc tủ lạnh và v́ Jeff muốn chơi với hai đứa con gái nhỏ của nhà vua. Một ngày kia Jeff bị bịnh. Lần nầy khá nghiêm trọng.

Rỏ ràng là cậu bé không chịu đưọc nguốn nước lấy từ trên núi, rất nhiều chất khoáng, nhưng khi xuống đến được các ống nước đă trở nên đục lờ. Dân ở đây gọi đó là sữa đá lạnh .
   
Jeff sốt rất cao, không thể ăn uống ǵ. T́nh thế rất nghiêm trọng. Chúng tôi phải đem cậu bé xuống núi đi bác sĩ càng sớm càng tốt. Ở trên đây, không có bác sĩ nào. Khi chúng tôi chào từ gĩa nhà vua, và gia đ́nh ông, nhà vua trao cho chúng tôi chiếc đồng hồ Rolex bằng vàng.

Ông nói, mổi ngày, nó chạy chậm đi nữa phút, và nhờ chúng tôi gửi đến công ty ở Thụy Sĩ để sửa, rồi gửi cho Ngài Aga Khan ở Gstaad. Ngài Aga Khan sẽ đưa lại cho nhà vua khi thuận tiện.
   
Chúng tôi không thể từ chối, đành phải mang theo món đồ đắt tiền đó, và giấu nó trong thùng đồ nghề. Không có cách ǵ khác hơn.

Sau đó chúng tôi gửi chiếc Rolex đến Thụy Sĩ cùng với một lá thư bảo đảm. Vậy mà nó cũng tới nơi. Rồi trở về với nhà vua, bằng cách nào tôi cũng chẳng biết. Tôi cũng chẳng hiều nhà vua có c̣n sống không.   Nếu ông cũng thọ như những người Hunza khác, th́ có lẻ ông vẫn c̣n sống.
   
Nhà vua đă cho tài xế, cùng chiếc xe Jeep của ông đưa chúng tôi trở về Gilgit, như một món quà tiễn bạn. Dỉ nhiên là tài xế của nhà vua lái rất giỏi, và cũng không có đèo thêm người Hunza nào, hay những bao tải nào.

Ông cũng không uống giọt Hunzapani nào, nên con đường không thành vấn đề với ông. Thành ra con đường về dể chịu hơn đoạn đường lên đến Baltit nhiều. Chỉ có điều là tôi quá lo âu cho t́nh trạng của Jeff. Cậu bé nằm im ĺm suốt chặng đường đi.
   
Xuống đến Gilgit, chúng tôi bay qua Lahore. Chúng tôi đă gửi điện tín cho người kỹ sư điện cùng làm với Gerd trong công tŕnh Indus. Chúng tôi nhờ ông kiếm ngay dùm một căn hộ, và một vị bác sĩ.

Nhờ thế, khi chúng tôi đến nơi, cả hai việc chúng tôi nhờ đều đă đưọc lo chu toàn. Bác sĩ chẩn đoán là Jeff bị nhiễm trùng gan. Vài ngày sau, Gerd lại lên cơn sốt rét. H́nh như chỉ khi nào đến Pakistan là bịnh anh lại tái phát, chứ không ở một nơi nào khác.
   
Tôi phải để hai người nằm hai pḥng riêng để khỏi lây nhau, và lo chăm sóc họ. Sau gần hai tuần, hai người mới khỏe lại.
   
C̣n tôi, h́nh như chẳng bao giờ bịnh trong suốt cả chuyến đi. Không có th́ giờ đế bịnh. Tôi quá bận rộn lo lắng sao cho cả ba người luôn đưọc an toàn.
   
Chiếc van Rover đang chờ đợi chúng tôi ở Lahore. Đây là một thành phố nằm ở biên giới giữa Pakistan và Aán độ. Chúng tôi phải vượt qua biên giới đó.
   
Điều chúng tôi nh́n thấy trước tiên ở Aán Độ là ngôi đền bằng vàng vĩ đại của người Sikh ở Amritsar. Ngôi đền nằm giữa hồ, tạo thành một cảnh tượng tuyệt vời, khiến người ta quên rằng đang có nhiều biến động trong khu vực nầy.

Chúng tôi viếng thăm ngôi đến, lắng nghe những lời cầu kinh. Tín đồ người Sikh thuộc Ấn độ giáo, nói chung là hiền lành. V́ thế việc có hai người Sikh giết con gái của Ngài Nehru là điều tôi không thể hiểu được.
   
Chúng tôi lái xe đến New Delhi, rồi Jaipur và Ahmedabad, nơi có rất nhiều hang với các bức họa về Phật giáo, có lẻ đă hàng ngàn năm rồi. Sau đó chúng tôi đến Bombay, và nơi chúng tôi dùng chân trước tiên là khách sạn Hilton để đưọc hưởng chút gió mát. Là người ngoại quốc, người ta có thể vào bất cứ khách sạn nào, ngồi trong các tiền sảnh máy lạnh, thư giăn trong không khí mát mẻ.
    
Ở Bangalore, chúng tôi đưọc một quan toà mời đến thăm nhà. Tôi tỏ ư muốn đưọc đi tắm. Ông dẩn tôi đến nhà tắm, nơi có một thùng nước nóng khổng lồ. Tôi bước vào, và xém bị phỏng. Th́ ra tôi đă làm không đúng cách. Trước tiên là phải thoa xà pḥng vào ḿnh, rồi dùng một cái gáo to, múc nước từ thùng mà xối vô ḿnh. Giống như tắm ṿi sen vậy.

Từ miền Nam Ấn độ, chúng tôi qua Tiruvannamalai ở gần Madras. Đây là một nơi rất nổi tiếng, v́ có một trong những vị thánh giác ngộ nhất đă sống, một rishi tên là Ramana Maharshi.

Ông mất vào năm 1950, nên chúng tôi không đưọc gặp ông, nhưng chúng tôi đă đến đền thờ ông, và đưọc biết về ông, về những giáo lư của ông qua một người Anh, tên là Arthur Osborne, người đă sống với ông gần hai mươi lăm năm. Ngôi đền là nơi những ai muốn đưọc học hỏi về giáo lư của bất cứ vị thầy nào, đến sống, ăn ở, học chung với nhau.
   
Ngài Ramana Maharshi đă luôn nhấn mạnh là điều kiện để đạt đưọc giác ngộ là từ bỏ ảo tưởng về cái ngă. Người ta cần phải tự soi lại ḿnh bằng câu hỏi: "Tôi là ai?"

Những điều nầy để lại ấn tượng khá mạnh cho Gerd. Đến ngày nay, hằng năm, anh vẫn trở về ngôi đền nầy. Đối với tôi, th́ khác. Ở thời điểm đó, tôi không ở vị trí để tự hỏi Tôi là ai. Tôi không biết phải làm sao để có thể thực hiện đưọc điều đó. Và ngài Ramana Maharshi đă không có lời dạy cho việc đó.
   
Chúng tôi sống ở trong đền, và ăn uống luôn tại đó. Người ta dùng các tàu lá chuối to làm dĩa, và ăn bằng tay. Jeff rất thích cung cách đó. Tôi tự nhủ ḿnh, ngài Ramana Maharshi chắc chắn phải là một nhà thông thái, một người rất vĩ đại, v́ mọi thứ ở đây đều rất tuyệt vời.

Nhưng tôi không biết làm sao để áp dụng những trí tuệ của ông cho bản thân tôi. Tôi mong ước có những lời giáo huấn cụ thể, một chương tŕnh hành động rơ ràng. Rồi bổng nhiên, tôi có cảm tưởng là tôi đang tiến rất gần đến mục tiêu của những điều ḿnh ao ước, bắt đầu con đường đạo của tôi.






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 58 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4453 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO