Tác giả |
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 381 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 3:41am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
ANH ĐỖ BÁ HIỆP
Tại Việt Nam, những người có khả năng nh́n xuyên qua mặt đất và t́m ra thi hài người mất tích không hiếm. Một tài liệu được tăng tải trong Bán Nuyệt San Thế Giới mới xuất bản tại Saigon vào tháng 3 năm 1993 có nhắc đến một người có khả năng siêu phàm v́ người ấy đă nh́n xuyên được vào ḷng đất, người VN này có tên là Đỗ Bá Hiệp.
Như đă tŕnh bày từ trên anh Hiệp có thể dùng mắt trần để t́m kiếm những ǵ bị chôn sâu trong ḷng đất v́ thế hiện nay tại VN (nơi mà chiến tranh đă khiến cho bao nhiêu người phải chết và thân xác họ thất lạc khiến một số lớn thân nhân không thể t́m thấy để đem về mai táng) nhiều người đang cần đến anh để t́m kiếm những thi hài, thân xác của người thân bị thất lạc.
Anh Hiệp c̣n có khả năng đoán định được thân xác, hài cốt nào là của thân nhân nào, một điều mà các nhà khoa học khó mà giải thích được tại sao, nguyên nhân nào đă giúp anh có khả năng lạ lùng ấy.
Điều đặc biệt là anh Hiệp cũng như bao nhiêu người có khả năng nh́n xuyên qua ḷng đất chỉ thực hiện các khả năng của ḿnh khi cần thiết phải giúp đỡ ai hay làm việc đáng làm chớ không bao giờ dùng khả năng ấy để mưu cầu lợi riêng cả.
Lúc đầu, nhiều người sống gần anh Hiệp không thấy có điều ǵ khác lạ Ở người anh ngoài công việc thường ngày là nghiên cứu khoa học. Nhưng dần dần những tin đồn về anh lan dần măi ra khi biết anh có khả năng kỳ lạ nhưng anh hay dấu diếm và không muốn khả năng ḿnh trở thành những bàn tán xôn xao cho mọi người.
Nhưng dần dần anh không c̣n dấu được nữa, nhất là sau vụ Ông Nho ở Saigon ra tận ngoài Bắc để nhờ anh t́m và chỉ ngôi mộ của cụ thân sinh ḿnh và anh Hiệp đă chỉ đúng nơi chôn thân xác của người quá cố một cách chính xác.
Được biết hai vợ chồng ông Phạm Huy Nho hiện cư ngụ tại số nhà 27 đường phố Đông Du Saigon. Trước đó khoảng 50 năm, gia đ́nh ông Nho ở Hànội và sau đó ông Nho vào Saigon lập nghiệp.
Đă bao lần ông và vợ đi Hà Nội để t́m cho được ngôi mộ người cha nhưng khôgn thể nào t́m thấy v́ qua bao nhiêu năm xa cách, hơn nữa lại trải qua các cuộc chiến tranh bom đạn, ngôi mộ coi như đă bị san bằng hoàn toàn.
Về sau, khi nghe tin anh Đỗ Bá Hiệp có khả năng phát hiện các thi hài trong ḷng đất cùng biết luôn các liên hệ thân thuộc của thi hài đó với thân nhân, ông bà Phạm Huy Nho đă hối hả đi Hà Nội. May mắn là họ đă gặp anh Hiệp và được anh nhận lời giúp đỡ.
Sau khi nghe ông Nho tŕnh bày về ước vọng của ḿnh là t́m cho được mộ của người cha, anh Hiệp ngồi yên lặng một lát, mắt nh́n vào khoảng không rồi sau đó anh chậm răi nói với hai vợ chồng ông Nho như sau:
- Ông bà cứ yên tâm, thế nào tôi cũng t́m ra mộ cụ thân sinh của ông thôi. Theo tôi thấy th́ mộ của cụ hiện đang nằm ở một vị trí gần góc một đám ruộng lớn, mai mốt tôi sẽ cùng với ông bà đến đó.
Anh Hiệp c̣n cho ông bà Nho biết thêm một số chi tiết khác về người quá cố như sau:
- Ông cụ mất tại ngoại ô Hà Nội, tại làng Vẽ, khoảng 54 hay 56 tuổi. Riêng cụ bà th́ mất tại Saigon và vụ bà sống rất thọ, đến 90 tuổi.
Sáng hôm sau anh Hiệp cùng hai vợ chồng ông bà Nho đi xe đ̣ về làng Đông Ngạc. Làng này thường gọi là làng Vẽ (thuộc huyện Từ Liêm Hà Nội). Khi ba người đi vào một vùng ruộng khô rộng lớn, anh Hiệp đảo mắt nh́n quanh như t́m kiếm cái ǵ và cuối cùng anh bước đế môt. khoảng đất, chỉ tay vào một nấm đất đất nhỏ ở góc ruộng rồi nói:
- Đây chính là ngôi mộ của cụ thân sinh ông đây. Sau đó anh Hiệp lại chỉ tay về một g̣ đât' cao ở đằng xa và nói:
- C̣n g̣ đất kia là nơi có ngôi mộ tổ của gia đ́nh ông. Có lẽ ông không biết. Sau này nếu có điều kiện ông nên tu sửa lại cho đàng hoàng.
Hai vợ chồng ông Ngo rất ngạc nhiên, họ nh́n sững vào anh Hiệp và thầm hỏi tại sao người ông trẻ tuổi này lại biết rơ về mồ mă người thân của gịng dơi gia tộc họ được. Hai vợ chồn ông Nho đang ngơ ngác th́ anh Hiệp lại chỉ tay xuống cái nấm đất nhỏ nơi góc ruộng và nói:
- Tôi chỉ cho hai ông bà thêm một điều nữa để khẳng định là dưới nấm đất này là hài cốt của ông cụ nhà. Đặc biệt nhất là cụ thường để râu h́nh chữ nhân ( ) và khi mất vẫn để y nguyên kiểu râu ấy.
Ông Nho vô cùng kinh ngạc và xúc động v́ quả thật bức ảnh của cụ thân sinh ông hiện c̣n thờ ở Saigon cũng cho thấy ông cụ để râu theo kiểu chữ nhân. Làm sao ở Hà Nội mà anh Hiệp lại có thể biết được mặt mũi, cách để râu của ông cụ?
Nhưng điều kỳ lạ hơn nữa là sau đó, anh Hiệp c̣n cho biết cuộc sống của gia đ́nh ông Nho lúc ông c̣n bé. Anh Hiệp nh́n vào khoảng không như đọc từ những gịng chữ trong không gian rồi chậm răi kể tiếp :
- Hồi đó, gia đ́nh ông cũng thuộc vào hàng khá giả ở trong vùng. Ông cụ có ruộng vường nhà cửa nhưng sống đạm bạc. Có điều đáng nói là ông cụ rất xung khắc với ông.
Ông Nho nh́n vợ gật đầu mấy cái tỏ dấu hiệu công nhận điều anh Hiệp nói là đúng.
Một lát sau anh Hiệp lại hỏi :
- Có điều lạ là có lẽ anh có một người anh em ruột phải không?
- Dạ có! Tôi có một người em ruột.
Anh Hiệp cướp lời:
- Nhưng anh ấy đă qua đời!
- Phải, nhưng làm sao anh lại biết được.
Anh Hiệp lại nh́n vào khoảng không và nói :
- V́ tôi đă thấy, tôi thấy họ đến trước mặt tôi. Hai người, ông cụ và người thanh niên có gương mặt giống ông. Họ rất vui mừng khi biết hai ông bà đă có ư đi t́m mộ chí của họ để thăm viếng.
Tự nhiên một luồng hơi lạnh xuyên suốt vào cơ thể hai vợ chồng ông Nho khi nghe anh Hiệp nói câu đó. Rồi anh Hiệp lại tiếp lời:
- Ḷng thành tâm và t́nh máu mủ ruột thịt, sợi dây liên lạc tâm linh đă dẫn dắt họ đến. Tôi thường thấy được họ, họ Ở cơi giới khác, họ cũng có thiện tâm và nhiều ao ước, không có ǵ để sợ sệt. Có điều là không hiểu tại sao tôi lại không thấy được ngôi mộ của người anh hay người em của ông ?
Ông Nho nói:
- Tôi có người em trai đúng như anh đă nói. Em tôi đă mất lúc chưa đầy 30 tuổi và an táng tại Nam Định.
Câu chuyện hai vợ chồng ông Nho nhờ anh Hiệp t́m ngôi mộ của cụ thân sinh chẳng mấy chốc lan truyền khắp Hà Nội , sau đó lan cả vô Nam. Nhiều người nôn nóng chờ đợi có dịp được gặp anh Hiệp để nhờ anh chỉ chỗ chôn cất của người thân đă thất lạc.
Trong khi đó anh Hiệp càng ngày càng bận rộn trong công việc giúp đỡ nhiều người để t́m kiếm thi hài, mộ chí những người bị mất tích. Nhiều chuyện có thật kể về khả năng lạ lùng của anh Hiệp được nhiều người truyền miệng nhau và cả báo chí cũng đăng tải.
Anh Hiệp sống với mọi người, với mẹ, vợ và hai con, b́nh thường, rất b́nh thường và giản dị, trong một căn hộ quá chật hẹp của một trung cự Anh giản dị rất mực, xuyềnh soàng trong ăn mặc, song lại rất giàu nhiệt t́nh, vô tư, trung thực và hào hiệp, đă giúp ai là chu đáo tận t́nh đến nơi đến chốn và tuyệt nhiên không cầu lợi.
Chỉ có điều (có lẽ các nhà khoa học sẽ t́m được cách lư giải chăng), từ hai mươi năm nay, một ngày đêm 24 tiếng anh chỉ ngủ có 2 tiếng mà vẫn cảm thấy b́nh thường.
Câu chuyện có thật sau đây đă chứng minh về khả năng kỳ diệu có tính cách siêu phàm mà anh Đỗ Bá Hiệp đă có được. Có lần một người đàn bà Hoa Kỳ sang Việt Nam với mục đích là t́m kiếm thi hài của người con trai bà lúc chiến đấu ở Viêtnam. Người lính Mỹ này đă tử thương trong một cuộc hành quân ở Tây Ninh.
Người đàn bà này khi đến Saigon, bà chỉ có trong tay độc nhất một lá thư của con trai bà đă gởi cho bà trước khi tử trận, tuy nhiên bà rất tin tưởng rằng bà sẽ t́m thấy được hài cốt con bà v́ bà đă nghe và tin rằng ở VN hiện đang có một người có khả năng siêu linh có thể t́m được hài cốt người chết bị thất lạc và bà đă liên lạc và yêu cầu được giúp đỡ.
Anh Hiệp đă sẵn sàng đi Tây Ninh với người đàn bà Hoa Kỳ cùng với một số nhân viên nhà nước. Khi họ đến được nơi mà theo linh cảm của anh Hiệp th́: "Tôi không nghĩ rằng con bà ở khoảng đó", họ xuống xe và đi bộ. Qua một khoảng cây cối rậm rạp, họ đến một băi đất hoang có nhiều g̣ đống. Bỗng nhiên anh Hiệp dừng lại nh́n chăm chăm về phía trước rồi quay qua nói với người đàn bà Hoa Kỳ:
- Con bà đang đến đó, anh ta có vẻ hớn hở v́ đă gặp được bà. Tuy nhiên anh ấy chạy khập khễng.
- Người đàn bà Hoa Kỳ vừa rơm rớm nước mắt vừa tỏ vẻ ngạc nhiên.
- Trời ơi! Ông thấy con tôi sao ? Đúng, đúng là con tôi bị chân thấp chân cao.
Rồi bà lôi từ xách tay ra một tập ảnh trao cho anh Hiệp, bà nói:
- Ông hăy xem qua và nhận dạng con trai tôi có giống như người ông vừa nói mới chạy đến đó không ?
Anh Hiệp đỡ lấy tập ảnh và vội vàng xem qua từng tấm và anh dừng lại ở 1 tấm h́nh rồi nói:
- Đây, thưa bà, đây chính là con trai bà.
Người đàn bà Hoa Kỳ run run đỡ lấy tấm h́nh, và ép sát vào ngực ḿnh, nước mắt tuôn tràn. Bà nghẹn ngào nói:
- Ông Hiệp! Ông là một con người siêu đẳng, ông là ân nhân của tôi. Tôi chưa bao giờ thấy và biết được những sự màu nhiệm lạ thường như bây giờ. Ông đă chỉ đúng con tôi. Vậy xin ông hăy chỉ cho tôi hài cốt của con tôi...
Anh Hiệp lại dẫn người đàn bà Hoa Kỳ tiến về phía trước khoảng 20 thước rồi dừng lại. Anh đảo mắt nh́n xuống đất rồi chỉ tay vào một vùng đất đầy cỏ rậm, anh vói với những người đi theo :
- Chúng ta hăy đào ở chỗ này. Tôi nghĩ hài cốt của người líng MỸ ấy đă vùi dập vội vàng tại vị trí này. Tức th́ những lưỡi cuốc xẻng lẹ làng đào xới cỏ và chỉ mười phút sau đă lộ diện bộ hài cốt.
Chuyện lạ về khả năng đầy vẻ siêu linh thần bí của anh Hiệp ngày càng được lan truyền ra v́ chính ngay cả các nhà khoa học, các nhà địa chất, những chuyên gia khoa học nước ngoài đă chứng kiến tận mắt những ǵ anh Hiệp đă làm và họ cũng chưa t́m ra được lời giải thích.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 382 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 3:44am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
ANH TỎI
Anh Tỏi hiện đang sống ở Quảng B́nh. Anh là một thanh niên b́nh thường nhưng có khả năng khác thường là có thể t́m ra những hài cốt của những người chết đă bị thất lạc.
Theo lời kể của những nhân chứng ở Đồng Hới và xă Đức Ninh th́ có lần có một người tên là Hy Văn làm việc tại công ty kinh doanh ngoại thương tại thị xă Đức Ninh. Anh này đang chuẩn bị làm nhà và sau khi đúc móng xong, anh ta cảm thấy như có điều ǵ bất ổn hồi hộp trong ḷng nên vội vă t́m đến nhờ anh Tỏi xem thử khu đất trong nhà có ǵ lạ không.
Anh Tỏi liền đến đứng trước nền nhà mới tập trung tư tưởng nh́n vào khoảng đất. Sau mười phút đồng hồ, anh Tỏi quay qua nói với anh Hy Văn:
- Tôi thấy dưới nền nhà của anh có một bộ hài cốt của một người đàn bà. Bộ hài cốt này hiện nằm dưới một lớp than. Ngoài ra nơi nền nhà thuộc gian dưới có một vật, có lẽ là một cái hũ bằng sành hay bằng đất niêm kín. Anh hăy đào lên và đem cái hũ ấy chôn chung với hài cốt người đàn bà cho đàng hoàng tử tế.
Anh Hy Văn nghe qua vừa kinh hăi vừa lo sợ nên vội vàng cùng bạn bè phụ lực đào sới lại nền móng và quả nhiên thấy một lợ than đen lộ ra có một bộ xương trắng. Anh Văn cẩn thận bốc hết xương cốt bỏ vào một tấm ni-lông lớn.
Đồng thời lại đào xới ở nền gian dưới và cũng thấy một cái hũ sành niêm kín không biết có ǵ bên trong nhưng anh không dám đập ra xem. Tất cả gom lại và khâm liệm cẩn thận rồi đem chôn nơi một vùng đất khô ráo.
Câu chuyện được anh Thái Ngọc San viết lại và đăng trên báo Thanh Niên Saigon ngày 24 tháng 7 năm 1991. Theo anh San th́ người đă chứng kiến sự kiện này tên là anh Rơng. Anh Rơng mô tả rằng khi nhập thần để truy t́m hài cốt người quá cố, anh Tỏi nhắm hai mắt lại, miệng lâm râm đọc những câu chú rất lạ.
Lúc đó mặt anh trắng bệch như không c̣n sinh khí, người bất động. Có thể nói đó là h́nh ảnh của một người chết. Có lẽ lúc đó anh Tỏi đă xuất hồn để đến một cơi giới nào khác, nếu nói theo cách lư giải của những nhà nghiên cứu về các hiện tượng siêu linh huyền bí.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 383 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 3:47am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
CẬU BÉ CÓ THIÊN NHĂN.
Theo các vị Lạt Ma Tây Tạng cũng như các sổ sách cổ tại các tu viện lâu đời ở Lhassa th́ khả năng này rất hiếm thấy trong nhân loại. Không phải ai cũng đều có được dù mỗi người trong cơ thể đă tiềm ẩn khả năng này.
Tuy nhiên từ khả năng tiềm ẩn, muốn bộc phát thành hiện thực là một điều vô cùng khó khăn. Duyên cơ để khai thông, đánh thức tiềm năng ấy là cả một điều huyền bí lạ lùng.
Phải được một cơ may nào đó có một đạo sư ấn vào huyệt đạo giữa hai chân mày hoặc đôi khi v́ một tai nạn, một sự cố bất thường nào đó xẩy ra khiến cho khả năng được kích động và trổi dậy.
Tại Tây Tạng có một gia đ́nh chuyên về đập đá gồm hai vợ chồng và một người con trai. Một hôm đang h́ hục đập đá, bất ngờ một mảnh đá văng ra trúng ngay giữa huyệt đạo (vùng nằm giữa hai con mắt gần hai chân mày) của người con trai khiến cậu ta choáng váng mặt mày.
Ngày hôm sau, cả gia đ́nh lại tiếp tục lên địa điểm củ để đập đá. Nhưng lần này, lúc người con trai dự định đưa búa lên định đập vào khối đá th́ bỗng nhiên cậu ta dừng tay lại và nói với người cha:
- Ồ! Con thấy ở dưới lớp đất gần khối đá này có thân xác của một vị đạo sư.
Cha mẹ người con trai tưởng con nói đùa nhưng người con quả quyết như thế và nhất định ngăn cản người cha đập đá bằng mọi cách. Hai hôm sau, hai cha con cùng với một người đàn ông trong xóm đến địa điểm ấy với cuốc xẻng.
Họ đào đất xem thử có ǵ đặc biệt dưới đó không và quả nhiên họ thấy một thi thể của một vị đạo sư già được đặt trong một lớp ván đă mục nát.
Nhục thân của vị đạo sư đó được đưa về an táng trong một ngôi đền gần một tu viện lớn cách Lhassa khoảng 200 dậm. Từ đó người con trai kia thường giúp dân chúng t́m kiếm những mạch nước ngầm và những hài cốt thất lạc.
Theo các vị Lạt Ma Tây Tạng th́ đây là trường hợp đặc biệt hiếm có về khả năng huệ nhăn được khơi dậy. Người con trai kia trong cơ thể đă tiềm ẩn khả năng này và tác động bất ngờ của mảnh đá văng trúng huyệt đạo giữa hai con mắt là tác nhân kích thích để phát huy huệ nhăn giống như luồng điện đă có sẵn nhưng mạch điện c̣n hở nên đèn không sáng.
Chỉ khi nào đóng mạch điện th́ điện mới sáng lên mà thôi. Tuy nhiên, cũng theo vị Lạt Ma Tây Tạng th́ sự kiện mảnh đá văng vào trán ấy thật sự không phải do t́nh cờ mà là một cơ duyên, một sự "cố ư" phát sinh từ một siêu h́nh nào đó tác động vào. Có thể do chính năng lực của vị đạo sư đă quyết định "khai thông huyệt đạo" cho cậu con trai ấy.
Sự kiện những người có khả năng nh́n thấy những h́nh ảnh, sự việc mà người thường không thấy được đă và đang là sự kiện có thật trên thế giới chứ không phải là chuyện mơ hồ mê tín huyền hoặc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 384 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 3:54am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
ĐẠI SƯ TRAILINGA.
Các tư liệu sách vở cổ xưa của xứ Ấn đă ghi lại rất nhiều về những con người có những quyền năng lạ lùng như Đại SưTrailinga một nhân vật phi thường có tuổi đời gần 300. Vị Đại Sư này thường ăn rất ít, suốt ngày chỉ tham thiền nhập định trong một thiền viện nhỏ hẹp bằng đá và đất.
Theo các tài liệu thu thập được của một tu sĩ thuộc phái Yoga tên là Yogananda, một vị thiền sư nổi tiếng của Ấn Độ, th́ Đại Sư Trailinga có nhiêu khả năng siêu phàm khó có ai tưởng tượng được như đi trên nước. Lặn sâu dưới nước mấy ngày vẫn không chết.
Đại Sư Trailinga c̣n có khả năng chữa được lành cho người bệnh nhất là bệnh nan y qua đôi tay của ḿnh, nhiều người bệnh chỉ sờ vào đôi chân của Đại Sư cũng đă thấy bệnh thuyên giảm do năng lực siêu đẳng trong người của ông ta truyền sang.
Điều kỳ lạ là Đại Sư Trailinga c̣n có thể uống bất cứ loại chất độc nào vào người mà không sợ bị ngộ độc. Ngay cả những loại acid cực mạnh như loại acid nitrique đậm đặc cũng không làm miệng lưỡi gan ruột ông bị cháy.
Sự kiện vừa kể thật ra khá phổ biến ở Ấn Độ thời xưa. Như có lần một phái đoàn ngoại giao của tiểu vương Ranjit Singh đă qua thăm nước Anh. Trong chuyến công du ấy, nhà vua đă đem theo nhiều người có khả năng siêu phàm để giới thiệu những khả năng về huyền thuật của người Ấn Độ.
Một đạo sĩ đă cho các nhà khoa học tại Đại học nổi tiếng của nước Anh là Đại Học Oxford chứng kiến tận mắt những chất độc, những chất vô cùng nguy hiểm lưu trữ cẩn thận tại một kho chứa của pḥng thí nghiệm hóa học đều được các đạo sĩ này yêu cầu dùng thử.
Ông đă uống một số lượng chất acid đậm đặc, khói bốc nghi ngút trước một số đông giáo sư và sinh viên khiến mọi người đều kinh ngạc.
Nhưng sự kiện làm cho các khoa học gia kinh ngạc hơn nữa là khi đạo sĩ này yêu cầu hăy đào một cái hố để chôn sống ông ta xuống đó trong khoảng 48 ngày. Lúc đầu các nhà khoa học Anh tỏ ư nghi ngờ nhất là các y bác sĩ tại các bệnh viện và các viện nghiên cứu y khoa. Những người này tỏ sự chống đối ra mặt. Khoa trưởng của một đại học Y đă phát biểu như sau:
- Chúng ta không nên phí phạm th́ giờ vào những tṛ bịp bợm, ảo giác. Nhà khoa học chỉ nên nghiên cứu và t́m hiểu sự kiện đúng với tinh thần khoa học thực nghiệm. Chưa đến lúc chúng ta t́m hiểu những tṛ vô bổ, những điều thực hiện qua kỷ xảo của những ảo thuật gia, những Fakir...
Tuy nhiên khi tiểu vương Rajit Singh đoan chắc với chính phủ Anh là ông ta với thiện chí đă đem chút văn hóa, nghệ thuật và khả năng của người Ấn Độ nói riêng và Đông Phương nói chung đến nước Anh và tuyệt nhiên không xử dụng bất cứ ma thuật nào th́ viện trưởng Đại Học Oxford đă gạt ra ngoài tai những chống đối vủa một số giáo sư, những nhà khoa học và yêu cầu vị đạo sĩ hăy thực hiện điều ông nói.
Trước tiên các nhà khoa học yêu cầu được phép khám nghiệm, kiểm tra thể chất, sức khoẻ đạo sĩ. Đây là ư đồ của các nhà khoa học muốn xem thử vị đạo sĩ này có uống loại thuốc ǵ hay không. Bác sĩ Claude Wade đă được chỉ định để lo phần này.
Người ta đào một cái hố vừa đủ để thả chiếc quan tài mà trong đó vị đạo sĩ nằm duỗi tay chân như người đă chết. Nắp áo quan được đậy lại cẩn thận có niêm phong. Người ta ghi chú giờ bắt đầu hạ huyệt và lấp đất chôn vị đạo sĩ. Dĩ nhiên suốt mấy ngày đêm đều có người túc trực canh chừng cẩn mật.
Đối với nhóm người chống đối, họ c̣n cắt cử riêng những người của họ theo dơi v́ biết đâu là đă có sự ngấm ngầm hổ trợ, giúp đỡ của chính những vị giáo sư hay các nhà khoa học cho phái đoàn Ấn v́ lư do chính trị, tôn giáo hay có lợi về tiền bạc bởi tiểu vương Ranjit Singh nổi tiếng là một người hào sản?
Trong suốt 48 ngày tự chôn sống dưới đất qua sự kiểm tra nghiêm ngặt của các nhà khoa học, không ai nghĩ được rằng vị đạo sĩ kia sẽ c̣n sống khi mộ huyệt được khai quật.
Đúng vào ngày thứ 48, vào lúc 11 giờ 20 phút trưa, Ủy Ban Khao Học, đại diện Đ.ai Học Oxford và rất nhiều nhân vật tay mắt của nước Anh đă có mặt tại địa điểm và hồi hộp theo dơi kết quả của một sự kiện đă gây sôi nổi dư luận trong nước.
Khi nắp quan tài được bật mở, bác sĩ Claude Wade là người được phép quan sát trước tiên. Với ống nghe trong tay, vị bác sĩ này đă khám nghiệm xem thử vị đạo sĩ c̣n thở hay không.
Chỉ mấy phút sau vừa lúc ông ta gục gặt đầu việc tỏ ư mọi việc vẫn tiến triển tốt nghĩa là vẫn c̣n nghe được nhịp thở và nhịp đập của tim th́ vị đạo sĩ từ từ ngồi dậy ngay trong chiếc quan tài chưa kịp mang lên khỏi mộ huyệt.
Mọi người lúc bấy giờ đều há hốc mồm, kinh ngạc. Như vậy, một con người bằng xương bằng thịt, chui vào trong áo quan đậy kỹ rồi đem chôn hơn một tháng rưỡi trời, không ăn không uống, không thở, không hoạt động.. nhưng vẫn sống?
Điều này đối với khoa học có phải là chuyện vô lư giả tưởng hay không? Nhưng rơ ràng mọi sự đều diễn ra ngay trước mắt họ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 385 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 4:00am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
JULIA VOROBIOVA
Tại Lirkrain có một phụ nữ tên là Julia Vorobiova, bà là một phụ nữ b́nh thường giống như bao nhiêu phụ nữ khác, bà đă có gia đ́nh, con cái đều đă khôn lớn. Chỉ có điều đặc biệt là vào năm 37 tuổi bà bị bất tỉnh nhân sự và bị chạm vào một đường dây điện cao thế.
Người ta đưa bà vào nhà xác v́ chắc chắn là bà không thể nào sống. Nhưng lạ lùng thay, chỉ mấy ngày sau bà Vorobiova tỉnh lại và suốt gần nửa năm trời, bà Vorobiova không thể nào ngủ được v́ bà cảm thấy trong cơ thể bà có một sự chuyển biến lạ lùng.
Năo bộ bà như rự ḥa quang và bà có cảm tưởng như người bà có một b́nh acquy lớn sôi sục điện năng.
Dần dần cơn cuồng loạn về ánh sáng và điện lực dịu dần, bà Vorobiova đă bắt đầu trở lại b́nh thường. Bà đă đi lại, ăn uống, ngủ và suy nghĩ, làm việc như bao người khác. Bà khỏe mạnh, b́nh tĩnh. Nhưng một hôm bà bỗng hốt hoảng v́ vừa khám phá ra một điều vô cùng kỳ lạ là khi bà đến tiệm bán bánh ḿ.
Hôm đó bà gặp một thiếu phụ đang đứng đợi xe buưt trước cửa tiệm bánh. Điều kinh ngạc là bà đă thấy toàn thể mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể của người thiếu phụ ấy. Có nghĩa rằng, bà Virobiova đă nh́n xuyên con người qua áo quần, da thịt họ.
Bà sợ quá, dụi mắt nhiều lần nhưng lần nào bà cũng đều thấy như thế, ngay cả những người qua đường bà cũng đều thấy rơ ruột gan, tim phổi và cả những sợi gân, những mạch máu của họ.
Trở về nhà, tim bà c̣n đập mạnh v́ hồi hộp. Bà không dám nh́n vào bất cứ vật ǵ v́ bà luôn luôn thấy xuyên sâu vào mặt trong chứ không phải chỉ thấy ở dạng thể bên ngoài.
Nhưng rồi dần dần bà Vorobiova cũng b́nh tĩnh trở lại và bà tự nhiên cảm thấy vui thú và tự tin về khả năng kỳ lạ mà bà đă có được. Bà tự nghĩ "có lẽ Đấng Tối Cao đă ban cho ta khả năng này với mục đích nào đó".
Từ đó, bà lại hăng hái ṭ ṃ nh́n ngắm và t́m hiểu bất cứ những ǵ bà thấy. Bà đă nhiều lần làm cho những người hàng xóm ngạc nhiên v́ bà Vorobiova đă chỉ cho họ t́m lại được những ǵ mà họ làm mất..Có một lần bà đă giúp cho bác sĩ biết một cậu bé con nuốt nhầm một đồng xu vào bụng và bà vừa nh́n cậu bé vừa nói:
- Đồng xu hiện đang nằm ở vị trí của đường ṿng cuối dạ dày nối tiếp với ruột non.
Từ đó trở đi có nhiều người kéo đến nhà bà Vorobiova để xin bà giúp đở đủ chuyện: nào là t́m kiếm vật bị mất, t́m hài cốt của thân nhân bị thất lạc, định bệnh v.v...
Các phóng viên trong nước và ngoài nước đă nghe tin lạ về bà nên đă đến gặp bà để t́m hiểu.
Có lần nhà báo Nicolai Lixovencon đến gặp bà Vorobiova, chưa kịp đặc câu hỏi, bà đă hỏi ngược lại nhà báo:
- Ông có muốn tôi nói rơ là sáng nay ông đă dùng ǵ không?
- Ồ! Nhà báo nói, rất hân hạnh.
- Bụng ông toàn là nước Kitxen mà thôi.
Nhà báo reo lên đầy thán phục.
- Đúng! đúng! Thưa bà, sáng nay vội quá tôi chẳng kịp ăn thứ ǵ. Quả thật tôi rất ngạc nhiên về lời đoán của bà.
Càng ngày tin đồn về khả năng nh́n suốt mọi vật làm dân chúng khắp nơi ùn ùn kéo đến gặp bà càng ngày càng đông khiến chính quyền phải cắt cử những nhân viên an ninh đến khu vực bà ở để văn hồi trật tự.
Vô t́nh bà Vorobiova đă trở nên một nữ bác sĩ chẩn bệnh chính xác c̣n hơn cả máy chụp quang tuyến. Đôi mắt của bà bây giờ không phải là đôi mắt của những con người b́nh thường nữa.
Bà c̣n cho biết là mỗi lần đi dự tang lễ của một người nào là bà rất chán nản ngại ngùng v́ bà không ngững thấy quan tài mà bà c̣n thấy cả xương thịt của người chết ngay trong áo quan, xuyên qua lớp ván và những vải liệm.
- Giờ đây cái đẹp nhân thế không c̣n nghĩa lư ǵ đối với tôi như trước đây nữa. Mọi vật tôi đều nh́n xuyên suốt chứ không c̣n thấy ở ngoại diện.
Những cô gái đẹp, những hoa hậu đối với tôi dường như vô nghĩa nếu tôi nh́n lâu vào họ. Tất cả mọi vật rơ ràng là đầy vẻ giả tạo. V́ thế tôi nghĩ rằng thật buồn cười khi ta tô điểm son phấn đầy vẻ diêm dúa cũng chỉ là để che cái thực thể bên trong mà thôi.
Một người bạn của bà ta hỏi bà một câu như sau:
- Chị thấy ra sao khi trước mặt chị là một người đàn bà đă sửa sắc đẹp trên thân ḿnh hay trên mặt họ.
- Ồ! Tôi thấy cả những vật thể để độn mũi, những chất để bơm vào da, những vật thể này nằm dưới da thịt họ như những viên đá lăn lóc trên đường vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 386 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 4:03am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
NHỮNG NGƯỜI CÓ THỂ LÀM CHO TRÁI TIM NGỪNG ĐẬP.
Tại Ấn Độ vào năm 1837, một đạo sĩ Ấn có danh hiệu là Haridas đă làm cho các vua quan trong triều phải kinh ngạc khi yêu cầu cho quân lính đào hố chôn ông ta, 42 ngày sau đào lên ông vẫn sống tự nhiên.
Riêng về trường hợp khả năng làm tim ngừng đập th́ Brama là một người có khả năng đó. Có lần Brama làm biểu diễn trước một số thầy thuốc, mọi người đều hốt hoảng khi thấy Brama bất động ngưng thở, tim hết đập và mạch cũng biến luôn.
Nhưng một thời gian sau, trong khi mọi người đang tính chuyện lo chôn cất th́ Brama từ từ mở mắt ra và ngồi dậy. Brama đă kể lại những ǵ ḿnh đă nghe thấy mọi người bàn tán trong lúc ḿnh đang ra lệnh cho tim ngừng đập.
Khi nghiên cứu sự kiện: "Khả năng làm cơ thể tạm ngừng sống" các nhà khoa học dă lưu ư đến một hiện tượng có phần liên quan. Đó là hiện tượng Zombi.
Zombi là ǵ ? Đó là hiện tượng một người bất thần chết đi và được đem chôn cất đàng hoàng nhưng sau đó người ấy lại sống dậy sau khi mộ huyệt được đào lên.
Cho đến nay, mặc dù các nhà khoa học, trong đó giới y học xông xáo hơn cả để mong có được ch́a khóa của vấn đề nhưng rơ ràng hiện tượng vẫn sẩy ra mà sự thật, nguyên nhân vẫn chưa được sáng tỏ.
Tài liệu nghiên cứu về hiện tượng zombi có ghi lại trường hợp có thật của một người tên là Narciss ở Haitị Năm 1962 ông này bị chứng viêm phổi nặng được chở đến bệnh viện và qua đời bác sĩ đă kư xác nhận ông Klevis đă chết và cho đưa xác vào pḥng lạnh để người nhà mang chôn cất.
Nhưng 18 năm sau đó người ta gặp ông này ngoài đường phố. Mặc dù ông Klevis t́m về với gia đ́nh nhưng những người trong gia đ́nh ông thường có vẻ e dè sợ sệt và nghi ngại về ông đủ mọi mặt, Klevis kể cho các nhà báo tất cả những ǵ mà ông đă trăi qua trong lần chết đó. Tự nhiên ông hoa mắt ù tai và bất động nhưng ông vẫn nghe tiếng người lao xao.
Rồi trong đám tang, ông nghe người nhà khóc lóc, bàn luận... Ông nghe cả tiếng cuốc xẻng và tiếng đất rơi trên nắp quan tài.. Rồi im lặng miên man. Một thời gian ngắn sau đó như có ai đào mộ huyệt rồi nạy nắp quan tài và đem ông đi.
Ông bừng tỉnh và từ đó sống với một số người không quen biết ở một nơi xa lạ. Theo những tài liệu xưa, khoảng các năm 1702 đến 173, th́ trên thế giới có những người có khả năng làm con người tạm chết rồi đánh thức dậy sau đó.
Phần lớn các vị tù trưởng của các bộ lạc ở Phi Châu cũng như những thầy phù thủy ở Nam Mỹ châu đều có khả năng này.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 387 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 4:08am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
SUDEIH BABU
Người Có Thể Lấy Đồ Vật Từ Trong Không Khí
Tại Ấn Độ vào năm 1910 có một nhân vật có khả năng phân thân và tàng h́nh. Nhân vật đó chính là Sudeih Babu có tài liệu gọi là Sai Babạ Sudeih Babu có rất nhiều khả năng lạ lùng như có thể lấy những đồ vật ở xa, nh́n xuyên qua các vật cản.
Sudeih Babu mất năm 1918. Tám năm sau vào ngày 23 tháng 11 năm 1926, tại một tỉnh ở Ấn Độ có một đứa trẻ ra đời tên là Satyanarayana Raju. Đứa bé này sau đó đă tự nhận ḿnh là hiện thân của Sudeih Babu.
Người trong làng và ngay cả cha mẹ của cậu bé cũng không hiểu cậu ta nói ǵ v́ quả thật ít người c̣n nhớ lại vị thánh sống Sudeih Babụ Về sau có một ông lăo đi qua làng nghe chuyện lạ mới t́m đến gia đ́nh của cậu bé, sau khi hỏi ngày sinh tháng đẻ của cậu bé, ông lăo gật gù nói:
- Trước đây tại Ấn có một người tên là Sudeih Babu, người này có nhiều phép lạ và được người Ấn trong vùng gọi là thánh sống. Trước khi qua đờ, vị thánh sống này đă trối trăn lại rằng tám năm sau đó ông ta sẽ lại tái sanh. Cháu bé này chính là hiện thân của Sudeih Babu.
SATYANARAYANA RAJU (là hiện thân của sudeih Babu)
Riêng Satyanarayana Raju th́ càng ngày càng phát triển được nhiều tài năng kỳ diệu do một năng lực siêu phàm nào đó hổ trợ như có thể dùng tay không lấy ra từ không khí những đồ vật một cách hết sức tự nhiên.
Trước hàng ngàn người, Satyanarayana Raju đă theo lời yêu cầu của bất cứ ai lấy trong không khí ra cái mà họ yêu cầu. Những thứ mà nhiều người yêu cầu ông lấy ra từ không khí rất đa dạng, có khi là những vật mà vào giai đoạn thời gian đó khó t́m thấy, nhưng ông vẫn làm được.
Theo các tài liệu tŕnh bày về các năng lực phi thường đầy biến hóa của Satyanarayana Raju th́; từ ngày bộc lộ tài năng này ra cho mọi người biết, ông ta đă lấy được từ không khí ra hàng vạn đồ vật khác nhau: từ chén dĩa, bông hoa, vải vóc, thức ăn, sách vở và cả những thứ ít người nghĩ đến như cái gố, tổ chim, rễ cây..
Các nhà khoa học đă t́m đến quan sát và t́m hiểu. Khi hỏi rằng : do đâu mà Satyanarayana có thể lấy được các đồ vật trong không khí th́ ông ta trả lời như sau:
- Sự thật chẳng có ǵ là khó khăn khi ta biết rằng trong vũ trụ không gian tích trữ các chất cấu tạo nên mọi vật. V́ thế muốn có được chúng ta chỉ cần lấy từ trong không khí, sự việc tự nhiên như ta tḥ tay lấy vật dụng trong tủ vậy thôi.
Ngoài khả năng kỳ lạ ấy, Satyanarayana c̣n có thể đi xuyên qua vách tường, nh́n xuyên qua sắt, gỗ, đất, đá. Ông ta có thể ngồi ở vị trí A và phân thân để đi đến vị trí B rồi trở lại mô tả tất cả những ǵ đang xẩy ra tại vị trí B.
Có lần ông bước xuyên qua một tấm gương chắn trước mặt. Sự kiện này đă được thực hiện trước một đám đông ước lượng đến mấy ngh́n người. Tuy nhiên, mặc dù năng lực của ông không thua sút Sukeih Babu, người mà ông tự nhận là tiền thân của ḿnh nhưng vẫn c̣n nhiều người không chịu tin ông chính là vị thánh sống ngày xưa của xứ Ấn.
Một hôm trước một cử tọa rất đông, nhiêu người đă yêu cầu ông chứng minh qua tài năng ḿnh là hiện thân của Sudeih Babụ Ông đă mỉm cười và đưa cao 2 tay lấy từ trong không khí hai nắm lớn hoa trắng rồi thả hoa rơi xuống sàn sân khấu.
Kỳ lạ thay, các hoa trắng này đă tức th́ nối kết lại thành một ḍng chữ. Đó là tên của vị thánh sống Ấn Độ ngày xưa Sudeih Babu.
Các tư liệu đề cập đến Satyanarayana Raju có nhiều chi tiết rất lạ. Ngay lúc c̣n bé, Satyanarayana không chịu ăn thịt mà chỉ thích ăn chaỵ Thường ngày nh́n những người đói khổ đi ăn xin bằng đôi mắt thương xót. Cậu bé đầy ḷng từ tâm đă luôn cắp gạo và thức ăn trong nhà để cho những người này.
Nếu bất kỳ ai không tận mắt chứng kiến những ǵ cậu bé đă làm mà chỉ nghe qua lời kể lại th́ chắc chắn sẽ cho đó là chuyện vô lư, huyền hoặc, không thể nào tin được.
Nhưng ngay cả các nhà khoa học từ Nga, Đức, Pháp, Hoa Kỳ đến Ấn Độ và tận mắt xem qua những ǵ mà cậu bé đă làm th́ đều phải kinh ngạc và thừa nhận rằng quả thật cậu bé Satayanarayana không phải là con người b́nh thường và những ǵ cậu làm th́ không thể nào lư giải được là tại sao lại có thể làm được điều đó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 388 of 1146: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 4:14am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG NGƯỜI SIÊU PHÀM
THEODORA
Tại Bungari, vào năm 1988 dân chúng xứ nàu xôn xao bàn tán về hiện tượng em bé Theodora mới 12 tuổi nhưng có khả năng kỳ lạ là thấy và tiếp xúc được với những "Sinh Vật" ngoài quả đất.
Theo lời thuật lại của bé Theodora với các phóng viên báo chí trong và ngoài nước th́ em đă "thường gặp họ". Đó là những con người kỳ dị, họ đến từ những hành tinh khác.
Khi trả lời những câu hỏi của nhà nghiên cứu các hiện tượng lạ xẩy ra trên thế giới là Valentin Fomenko, bé Theodora đă cho biết rằng: trong số rất nhiều người có dạng thể dị kỳ hung dữ ấy lại có người rất xinh đẹp và hiền hậu.
Câu chuyện có thật về khả năng kỳ lạ của Theodora xuất phát từ hiện tượng tự nhiên đất và không khí trong vùng Theodora ở bị rung động mănh liệt. Hiện tượng này đă xẩy ra vào năm 1988 mặc dầu lúc đó không có sự loan báo nào của nha địa chấn hoặc ghi nhận là vùng có động đất.
Tuy nhiên, sự rung chuyển ấy chỉ xẩy ra có một lần rồi ngưng. Qua năm sau, sự rung chuyển lại phát sinh. Lần này cũng từ khu vườn rồi lan dần vào căn nhà cô bé. Cả nhà kinh hoảng. Đồ đạc trong nhà di chuyển như xe cộ chạy trên đường, chén bát, đồ đạc đổi chỗ hoặc bị liệng ra cửa sổ.
Sau khi mọi sự trở lại yên tĩnh, người trong nhà thấy một điều rất lạ xẩy ra cho gia đ́nh họ: đó là cô bé Theodora giờ đây h́nh như không phải là Theodora nữa. Cô bé đăm chiêu tư lự, mất hết vẻ hồn nhiên vui vẻ như mọi ngày. Luôn luôn em bé có nét mặt thất thần, tay chân thường run rẩy, và thường biểu lộ sự lo sợ, khủng hoảng tinh thần và như muốn t́m nơi ẩn trốn.
Đặc biệt, em nói lưu loát như một cô giáo đang giảng bài. Em dùng nhiều từ rất chính xác và sau mỗi lần trở lại t́nh trạng tâm trí b́nh thường, em thường kể cho mọi người trong nhà nghe những ǵ mà khả năng thiên lư nhĩ, thiên lư nhăn của em đă thu thập được.
Em bé Theodora kể cho mọi người trong gia đ́nh nghe về những con người kỳ dị mà em đă thấy khi căn nhà rung chuyển lần thứ hai. Đó không thể gọi họ hoàn toàn là người được, đó là những sinh vật mà cơ thể lại giống như tổng hợp của nhiều sinh vật lại.
Có sinh vật có vẻ hiền từ đẹp đẽ, nhưng cũng có những sinh vật xấu xí, dị hợm và dữ tợn. Trong khi kể, em bé Theodora kể thao thao bất tận và câu văn rất mạch lạc, từ dùng rất cao siêu vừa như một nhà khoa học, vừa như một nhà triết học.
Em bé cho biết, theo nhận xét của chính ḿnh th́ đó là những sinh vật có đời sống rất cao, họ có nền văn minh rất phát triển hơn hẳn loài người của chúng tạ Họ có khả năng di chuyển rất nhanh và xạ Tốc độ di chuyển của họ nhanh hơn tốc độ ánh sáng.
Theo Theodora th́ những người kỳ dị này đến từ những hành tinh nào ngoài quả đất. Họ đến đâu th́ nơi đó tự nhiên rung chuyển, xáo trộn đến đấy. Đặc biệt nhất là chỉ có em bé Theodora mới thấy được những sinh vật này mà thôi, c̣n những người trong gia đ́nh th́ chẳng ai thấy ǵ ngoài sự rung động của nhà cửa và đồ đạc di chuyển mà thôi.
Theo em, th́ chỉ có em là người có khả năng tiếp xúc được với những sinh vật mà em gọi là sinh vật sống ngoài trái đất. Khi các nhà báo và các nhà khoa học đến gặp Theodora th́ cô bé trả lời các vấn đề được đặt ra rất là mạch lạc.
Theodora cho các nhà khoa học biết rằng: Tự nhiên em cảm thấy khác lạ trong người, nhất là sau hiện tượng rung chuyển thứ nhất xẩy ra trong khu vườn nhà em. Sau đó, là cuộc tiếp xúc của Theodora với những sinh vật ngoài quả đất.
Trong số những sinh vật ấy, có một số sinh vật rất kỳ dị có vẻ dữ tợn, độc ác luôn luôn muốn tấn công và bắt Theodeorạ Khi được hỏi là em có sợ không khi thấy những sinh vật dữ tợn đi theo sau những sinh vật xinh đẹp. Theo em th́ họ giống như những thiên thần và ác quỷ mà em đă từng thấy trong truyện tranh.
Các nhà khoa học cho rằng đây là một trong những hiện tượng thuộc về thần giao cách cảm (Telepathie), mà Theodora có thể nghe, thấy và tiếp xúc được với những sinh vật kỳ lạ mà loài người b́nh thường không trông thấy được.
Nhà nghiên cứu các hiện tượng kỳ bí của vũ trụ Valentin Fomenko đă đáp ngay phi cơ đến Bungari và gặp em bé Theodora. Sau hai lần tiếp xúc, nhà nghiên cứu này đă quả quyết em bé Theodora có khả năng tiếp xúc được với các sinh vật ngoài trái đất, v́ Valentin Fomenko cho rằng hiện nay khoa học không gian và các nhà thiên văn, vũ trụ không loại bỏ vấn đề có sinh vật sống ngoài trái đất.
Một số nhà khoa học Pháp từ lâu đă tính toán rằng trong vũ trụ có ít nhất ba ngh́n thế giới đặc biệt có sinh vật sống. Tuy nhiên, việc giải thích cho các sự kiện xẩy ra như đă nói trên ngoài việc viện dẫn ra vấn đề cảm xạ từ xa, nhà khoa học vũ trụ nổi tiếng Valentin Fomenko c̣n cho rằng em bé Theodora là người có được một khả năng lớn lao về thần giao cách cảm.
Theodora có khả năng đi vào trong một thế giới không gian bốn chiều khác hẳn với không gian mà chúng ta đang sống là thế giới không gian ba chiều.
Đoàn Văn Thông
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 389 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
Buổi sáng mùa đông ảm đạm ngày 14-12-1503, từ chính thời điểm này chiếc đồng hồ thản nhiên của lịch sử bắt đầu tính giờ tính ngày khi trên mặt đất xuất hiện nhà tiên tri vĩ đại nhất trong tất cả các nhà tiên tri: NOSTRADAMUS.
Gần năm thế kỷ rồi các lời tiên tri của ông, được lư giải bởi nhiều người, càng ngày càng được chứng thực bằng sự kiện. Vụ khủng bố 11-9-2001 tại nước Mỹ cũng không ngoài dự đoán của ông:
Từ ngọn lửa trên trời rơi xuống cung vua
Ngọn đèn của Thần Chiến Tranh sẽ bị suy yếu
Bảy tháng - cuộc chiến tranh lớn,
Mọi người chết v́ hư hỏng…(1)
(Bách thi 4, tứ tuyệt 100)
Cụm từ "bảy tháng" cần được hiểu là tháng chín (trước đây cách tính là từ tháng ba). Do đó, nếu lời tiên tri này thật sự nói về đám cháy tháng chín ở ṭa nhà Lầu năm góc th́ Nostradamus tiên đoán: hậu quả của tai nạn đó sẽ bùng lên thành cuộc chiến tranh lớn khiến mọi người sẽ bị chết v́ một "sự hư hỏng" bí ẩn nào đấy.
Có phải đó là ám chỉ việc sử dụng vũ khí giết người hàng loạt?
Chúng tôi đưa "Những lời tiên tri của Nostradamus" vào cuốn sách này để bạn đọc có một cái nh́n cụ thể hơn về những tri thức nhân loại bí ẩn vẫn được gán cho là "thông điệp từ vũ trụ.
CUỘC ĐỜI CỦA NOSTRADAMUS
LAI LỊCH
Michael de Nostradamus là một nhân vật khác thường đầy hấp dẫn, sinh ngày 14 tháng12-1503 tại Provence. Ông gốc người Do Thái, cha là Jacques, con trai của Pierre de Nostredame, một người buôn bán ngũ cốc có vợ tên là Blanche.
Cha của Nostradamus chuyển từ vùng Avignon về St. Rémy ở Provence khoảng cuối thế kỷ 15, bỏ mặc việc gia đ́nh. Nostradamus là một trong năm anh em trai.
Người ta không được biết nhiều về ông, trừ lúc thiếu thời, chú bé Nostradamus có được đức tin Do Thái giáo từ người ông tên là Jean, ông này c̣n dạy cho chú bé nhiều thứ kể cả toán học, tiếng Hy Lạp, Hêbrơ, chút ít Latinh và khoa chiêm tinh.
Khi lên chín tuổi th́ gia đ́nh hoán cải từ Do Thái giáo sang Cơ đốc giáo, nhưng ảnh hưởng của đạo Do Thái trong cuộc đời của bé về sau tỏ ra đáng kể khi cậu nói về những lời tiên tri của ḿnh.
Nostradamus, khi c̣n đi học, tỏ ra là một học sinh xuất sắc hơn cả một học sinh có khả năng. Ông Jean của cậu đă qua đời, nhưng khi Nostradamus trở về nhà cha mẹ th́ ông nội Pierre của cậu tiếp tục dạy bảo cho cậu.
Khi c̣n là một thiếu niên, cậu được gởi cho ăn học tại Avignon, ở đó cậu thường nói ra mồm những điều cậu tin là đúng khiến mọi người xôn xao, và một trong những điều đó là truyện Trái đất tṛn và quay chung quanh Mặt trời, một quan điểm mà ở thời đó là cực kỳ nguy hiểm.
Đến năm 1522 th́ Nostradamus đến Đại học Montpelier để học y khoa tại một học viện nổi tiếng ở đó. Chỉ sau ba năm ông đă có được học vị và nhận chứng chỉ hàng nghề y, ông đi nhiều nơi trong nước giúp đỡ cho các nạn nhân của bệnh dịch hạch.
MỘT THẦY THUỐC KHÁC THƯỜNG
Nostradamus dường như không ngại dùng các cách tiếp cận mới và khác lạ đối với bệnh nhân, và trong việc chống lại bệnh dịch hạch ông có những phương pháp điều trị riêng, có các thứ thuốc men mới và khác thường.
V́ vậy ông đă thành công đáng kể và nổi tiếng với những thứ đó và cả với cách điều trị thật ưu ái và thông cảm với nạn nhân. Ông đi rất nhiều nơi, đến Toulouse, Bordeaux và các nơi khác, và trong các chuyến diễn du này cũng có cả những khoảng thời gian dành cho nghiên cứu xen vào.
Cũng trong thời gian này ông đă quan tâm tới những điều huyền bí, thuật giả kim và pháp thuật, những thứ ông đă mầy ṃ theo đuổi tại Thư viện ở Avignon. Năm 1529 ông trở lại Montpelier để hoàn tất học vị tiến sĩ, và mặc dầu sự nổi danh đă đến với ông quá sớm thường là bất lợi cho ông, song khả năng của ông th́ không ai có thể phủ nhận được, và ông đă đạt được học vị tiến sĩ.
BẤT HẠNH
Ông lại tiếp tục các cuộc diễn du chỉ sau một năm ở phân khoa tại Montpelier (một vị trí ông thấy rất tù túng), và lại đến Toulouse lần nữa. Trong thời gian ở đây ông đă được triết gia Scaliger ở Agen mời đến thăm.
Ông ở lại đó và thành hôn với một cô gái trẻ của một gia đ́nh giàu có và họ có được hai đứa con. Mọi việc dường như đều tốt đẹp cho đến khi bệnh dịch lan đến thị trấn đó và gia đ́nh ông là nạn nhân bị bệnh dịch tàn phá.
Của cải ông có trước đó đă mau chóng đội nón ra đi, rồi ngoài tổn thất cá nhân ra, ông đă tranh luận với Scaliger và, điều tệ hại là ông đă bị tố cáo là theo dị giáo và được lệnh phải đến ṭa án dị giáo Toulouse để xét xử.
Không ngạc nhiên, nhưng bối cảnh này thật bất lợi, nên một lần nữa ông lại quyết định đi xa trong sáu năm tiếp sau để tránh các thế lực của Nhà thờ. Cuối cùng ông định cư ở Salon, một thị trấn phương nam, và lần đầu tiên rời khỏi nơi ở đi Marseiles để giúp đỡ những nạn nhân của bệnh dịch và nạn lụt.
NIÊN GIÁM ĐẦU TIÊN
Năm 1550, Nostradamus cho xuất bản cuốn Niên giám đầu tiên của ông gồm những lời dự đoán các sự kiện xảy ra trong năm tới. Việc làm này rất thành công và Nostradamus đă làm cho Niên giám đó trở thành một sự kiện trong năm.
Chỉ vài năm sau, ông có ư tưởng viết cuốn Các thế kỷ bao gồm những nhận định tiên tri. Ông tu sửa căn pḥng trên cùng trong ngôi nhà ở Salon thành chỗ thành chỗ để suy tư nghiên cứu hằng đêm với cuốn sách về những điều huyền bí.
Những lời tiên đoán của ông nói về các sự kiện từ thời ông cho đến thời điểm tận cùng của thế giới, cho là vào năm 3797. Từ "Thế kỷ" của Nostradamus không có một hàm ư nào về thời gian cả, mà chỉ là những khổ thơ tứ tuyệt hợp lại thành hàng trăm khổ.
Năm 1551, khoảng một năm sau khi bắt tay vào việc, Nostradamus đă hoàn tất phần đầu ư tưởng của ông định viết mười thế kỷ, tức là một ngàn bài thơ tứ tuyệt. Trong khi thật sự là Thế kỷ 7 chưa được hoàn tất th́ đă có bằng chứng là ông đă viết một số bài thơ tứ tuyệt cho các thế kỷ 11 và 12.
Các bài thơ tứ tuyệt được viết theo một phong cách khác thường, cố t́nh làm cho khó hiểu. Điều này nhằm tránh cho ông khỏi bị mang tiếng là một thuật sĩ.
Ông đă sử dụng một từ vựng pha trộn nhiều, gồm các từ Pháp, Latinh và Provence kèm theo những từ Hy Lạp và Ư. "Lời tiên tri" rất phổ biến ở triều đ́nh, một trong ít nơi hiếm hoi người ta đọc chúng lên, bởi muốn mua được và đọc được một sách như vậy phải có tiền và có học vấn.
Hoàng gia cũng ṭ ṃ muốn biết, và Catherine de Medicis đă cho vời ông đến, và Nostradamus cũng đă có cuộc yết kiến ngắn với Henri III.
Măi đến 1568, hai năm sau khi Nostradamus qua đời, toàn bộ tác phẩm này mới thực sự được công bố. Ông được an táng tại một trong những bức tường rào của một nhà thờ tại Salon mặc dù hài cốt của ông đă bị khai quật trong cuộc Cách mạng Pháp. Tuy nhiên, ông lại được tái an táng tại một nhà thờ khác ở Salon là Nhà thờ thánh Laurent. Mộ và chân dung của ông hiện vẫn c̣n tại đây.
NHỮNG LỜI TIÊN TRI
Những lời tiên tri của Nostradamus được quan tâm rất nhiều kể từ lần công bố đầu tiên, và các lần xuất bản thời kỳ đầu có rất nhiều nhầm lẫn. Có nhiều bài thơ giả, rất có thể là do thiếu niên đại ghi trên một số các tập xưa nhất.
Không có ǵ đáng ngạc nhiên khi: "Lời tiên tri" được dùng cho mục đích tuyên truyền về các thế kỷ. Có nhiều chỗ nói về cuộc Cách mạng Pháp và những kỳ công của Napoléon, những lời của Nostradamus không phải chỉ giới hạn trong phạm vi nước Pháp.
Ông nổi tiếng khắp châu Âu trong ṿng 20 đến 30 năm. Trong thời gian gần đây hơn, Adolf Hitler đă quan tâm đến thái độ của dân chúng. Đồng minh đă trả đũa và tất cả những điều này đă diễn biến trong năm 1943 chưa phải xa xưa ǵ.
Điều không thể tránh được là có những người coi Nostradamus là một tên đại bịp, song nhiều người khác lại coi ông là một nhà tiên tri. Ông tự nghĩ ḿnh có được một năng lực nào đó, song không phải lúc nào cũng đúng cả.
Có thể là lời tiên tri hoặc chỉ là một phỏng đoán với những lời tiên đoán mơ hồ được một người có thiện chí phân tích.
Tuy nhiên, nhiều người cảm thấy phần lớn những điều được viết ra đều trùng hợp hoặc ứng nghiệm với nhiều sự kiện khác nhau, song có một số những bài thơ tứ tuyệt th́ dường như chắc chắn sẽ xảy ra, và các chi tiết th́ lại quá chính xác. Nếu không, sao gọi được là những lời tiên tri?
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 390 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
2. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
1202
Bài tứ tuyệt:
Cánh buồm cực lớn đó ở ngoài cảng Zara, gần Byzantium, người ấy sẽ hoàn tất công việc của ḿnh. Sẽ không có tổn thất về kẻ thù và bè bạn, kẻ thứ ba sẽ trở thành thù địch với hai kẻ trước, và cướp phá lớn rồi chiếm lấy.
Giải thích:
Trong bài tứ tuyệt này Nostradamus có thể mô tả các sự kiện xảy ra ba trăm năm trước trong cuộc Đệ tứ Thập tự chinh. Những người dân Venice (Zara) đồng ư tham gia Thập tự chinh với điều kiện phải chi cho họ một khoản tiền lớn và họ phải được hưởng một nửa số chiến lợi phẩm.
Những thành viên của cuộc Thập tự chinh không thể kiếm đâu ra cho đủ số tiền đó và thay vào đó là chiếm lấy Zara và bị Giáo hoàng quyết định rút phép thông công. Họ tiếp tục lấn chiếm và cướp phá Byzantium (Istanbul) và h́nh thành Romania.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 83)
1512
Bài tứ tuyệt:
Chiến trường Perugian. Ôi! Một trận đại bàng và xung đột rất gần Ravenna. Một chuyển tiếp long trọng khi họ mở tiệc ăn mừng, kẻ chiến thắng bị quân thù đánh bại , con ngựa ăn hết thức ăn của nó.
Giải thích:
Nostradamus có thể muốn nói về một sự kiện xảy ra lúc ông c̣n nhỏ tuổi là trận chiến ở Ravenna và Perugia đều thuộc chế độ Giáo hoàng và kẻ chiến thắng bị rơi vào tay lực lượng do Gaston de Foix cầm đầu.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 72).
1517
Bài tứ tuyệt:
Cung bàn chân của quan tổng quản ngân khố đă bị Achiles lừa gạt để những người nắm quyền sinh tử thấy có ở sân triều đ́nh. Lời bàn tán được cả triều đ́nh biết, thi thể sẽ bị treo lên cho dân chúng nh́n thấy.
Giải thích:
Achille de Harlay là chủ tịch Nghị viện Paris đă tiết lộ những việc làm gian dối của Nguyên soái vùng Ancre, quan tổng quản ngân khố của nước Pháp.
Vị nguyên soái này là cận thần trọng dụng và là quan nhiếp chính của hoàng hậu Marie de Medisis, song ngay cả nử chủ này cũng không cứu được ông.
Ông bị truy tố và kết án tử h́nh về tội biển thủ công quỹ, theo chiếu chỉ của Louis XIII, cuộc hành h́nh thực hiện trong sân điện Louvre. Thi thể của ông bị mang treo lên cho dân chúng xem.
1543 -1650
Bài tứ tuyệt:
Một số người có hiểu biết nhiều nhất về nghệ thuật thiên thể sẽ bị các hàng vua chúa ngu dốt trách cứ, nhận h́nh phạt ghi trong một sắc chỉ, bị lưu đầy như những tên vô lại và để cho chết ở bất kể nơi nào họ bị phát hiện ra.
Giải thích:
Ṭa dị giáo là một tổ chức có quyền lực đáng ghê sợ trong thời Nostradamus, bài tứ tuyệt này nói về những hoạt động của Ṭa dị giáo đó. Nhiều học giả đă bị Toà án này xử ép, đặc biệt là Galileo, người đă tái khẳng định (trong năm 1632) lư thuyết trước đấy của Copernicus (1543) nói rằng, các thiên thể chuyển động theo qũy đạo quanh mặt trời.
Galileo đă bị bắt buộc phải nói lời công khai từ bỏ lư thuyết đó năm 1633 v́ sợ có những hậu quả nguy hiểm do Toà án dị giáo đối lập gây ra.
René Descartes, một triết gia và là nhà toán học Pháp, trong luận văn năm 1637 của ḿnh, Discours de la Méthode (Luận về phương pháp) đă lập luận rằng, sự tiến bộ của tri thức là dựa trên cơ sở các nguyên lư khoa học.
Ông từ chối quan niệm cho rằng nhà thờ hoặc bất kỳ một tổ chức nào khác là nơi khẳng định cuối cùng về chân lư, và ông tin tưởng rằng trí tuệ của mỗi người có tầm quan trọng sống c̣n trong việc theo đuổi tri thức và niềm tin.
Đó là điều mà những thế lực nắm quyền hành của Nhà thờ và Ṭa án dị giáo, quốc vương ghét cay ghét đắng, và khi Descartes qua đời, dù ông này cũng là một tín đồ mộ đạo Thiên chúa, song Louis XIV đă không cho phép một tang lễ Cơ đốc giáo.
Những hoạt động của Ṭa án dị giáo có tác dụng làm cho những t́m kiếm kiến thức khoa học phải chuyển từ các nước Thiên chúa giáo sang các vùng theo đạo Tin Lành ở Bắc Âu, tại đó các nhà khoa học và các triết gia không gặp phải cảnh bị hành hạ tra tấn.
Nostradamus cũng đă bị gọi tŕnh diện trước Ṭa án di giáo tại Toulouse năm 1538, do bị khép tội theo dị giáo. Ông bị buộc phải không được tiếp xúc gần gũi với mọi người, và thừa nhận ḿnh chỉ là một kẻ tầm thường, và phải ra đi xa đây đó, tránh dính dáng với các thế lực của Nhà thờ trong khoảng thời gian sáu năm.
1552 – 1570
Bài tứ tuyệt:
Do lệnh của hoàng gia mà viên đại quan hoa tiêu phải rời hạm đội để nhận một cương vị cao hơn. Bảy năm sau người này sẽ buôn lậu, một đội quân man rợ sẽ làm Venice bàng hoàng sợ hăi.
Giải thích:
Một người có thể ứng với bài tứ tuyệt này là Gaspard de Coligny. Ông đă được chỉ định làm đô đốc Hải quân Pháp theo lệnh của Henri II năm 1952 (“đại quan hoa tiêu”).
Khi vua bị giết năm 1559 một cách bất ngờ th́ ông rời bỏ địa vị, và dính dáng đến sự kiện Calvin (là một giáo chủ theo đạo Tin Lành Pháp thời đó) và mâu thuẫn giữa những người Huguenots (theo đạo Tin Lành Pháp) và những Tín đồ Thiên Chúa giáo, Venice và cư dân ở đó bị “đội quân man rợ” của Sultan Selin II tấn công và đă bị bại trận tại Cyprus năm 1570.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyện 75)
1555(2)
Bài tứ tuyệt:
Ông hoàng bất lực tức giận, bực bội, to tiếng về những cướp bóc hăm hiếp do những con gà trống và bọn cướp libiques gây ra. Trên đất liền xảy ra rất lớn, trên biển vô vàn là buồm. Một ḿnh nước Ư sẽ đánh đuổi bọn người Xent.
Giải thích:
“Con gà trống” là người Pháp và bọn “libiques” là các đội quân Algeri hợp lực cùng họ tại các chiến trường Elba và các vương quốc xung quanh. “Ông hoàng bất lực” có thể là Cosimo de Medicis, Công tước vùng Florence có nhiệm vụ chỉ huy lực lượng chống lại người Pháp.
Nostradamus có nói sai trong ḍng thứ tư của bài tứ tuyệt, v́ nước Ư không đánh đuổi được người Pháp trong dịp này, tuy họ có bị bại trận tại một nơi khác.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 4)
Bài tứ tuyệt:
Các chiến thuyền và thuyền cổ Gale bao quanh bảy tàu thuyền khác một trận quyết tử sẽ xảy ra. Người chủ tướng của Madrid sẽ bị một vết thương do tên bắn trúng, hai sẽ trốn chạy được, c̣n năm th́ bị kéo lên đất liền.
Giải thích:
Bài thơ này có thể mô tả một sự kiện xảy ra khi Nostradamus c̣n sống. Mùa đông năm 1555, một hạn đội Tây Ban Nha trong eo biển Manche (Anh) bị bọn hải tặc ở Dieppe tấn công.
Chiếc thuyền do đô đốc hải quân Tây Ban Nha chỉ huy đă bị bọn cướp biển nhảy lên và bắt giữ, và ông đă bị thương. Bốn thuyền khác của Tây Ban Nha cũng bị chiếm như vậy và toàn bộ được dẫn về Dieppe.
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 26)
1555 – 1557
Bài tứ tuyệt:
Đại công tước vùng Alba sẽ đến với bọn phiến loạn, phản bội lại tổ tiên. Một đại công tước vùng Guise sẽ đánh bại vị công tước vùng Alba đó, bắt giam và một tượng đài được dựng lên.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này rơ ràng nói về Công tước Alba và Công tước vùng Guise, nhưng không chính xác về mặt lịch sử. Công tước vùng Guise không đánh chiếm Alba, nhưng Công tước vùng Alba đúng là có hợp với phía người Pháp trong cuộc chiến chống lại giáo hoàng và Vatican.
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 29)
1557
Bài tứ tuyệt:
Người Pháp và một dân tộc ngoại lai vượt qua núi non sẽ bị giết và cầm tù. Trong một tháng chẳng thấy ích lợi ǵ và lại gần vụ thu hoạch nho, các vị huân tước đă thảo ra một thỏa ước.
Giải thích:
Điều này nói về những thỏa ước ḥa b́nh giữa Giáo hoàng và lực lượng Tây Ban Nha trong tháng chín năm 1557 (chữ vendage trong nguyên bản tiếng Pháp có thể có nghĩa vụ thu hoạch nói chung hoặc chính việc thu hoạch nho vào tháng chín). Trong dịp này hoàn toàn không quan tâm tới việc Công tước vùng Guise có những đội quân chiến đấu v́ giáo hoàng.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 3
Bài tứ tuyệt:
Thành phố lớn bị đột kích chiếm lấy bất ngờ vào ban đêm, lính canh không được liên tục, bọn tuần canh của St. Quentin bị giết và các cổng bị phá tan.
Giải thích:
Thành phố St. Quentin bị chiếm năm 1557, không phải do bị tấn công bất ngờ mà là do đă bị vây hăm suốt 18 ngày. Cuộc tấn công cuối cùng tràn vào thành phố, có lẽ điều ngạc nhiên dường như muốn nói tới trong bài tứ tuyệt này.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt
Bài tứ tuyệt:
Thành phố lớn sẽ phó mặc cho binh lính, không bao giờ có lộn xộn gây tử vong lại gần đến thế. Ôi! Một bất hạnh khủng khiếp sẽ tới, trừ một xúc phạm, c̣n không ǵ tha thứ được.
Giải thích:
Đây là một mô tả rất chung chung về sự suy sụp của một thành phố lớn trong trận chiến và thấy ở hầu hết các thời kỳ có chiến tranh qua các thế kỷ. Tuy nhiên người giải thích tin rằng Nostradamus nói về sự suy sụp của St.
Quenti năm 1557, song nhiều bối cảnh khác cho đến ngày nay cũng thấy chẳng khác chi. Rơ ràng là dân chúng phải hứng chịu hầu như toàn bộ sự tàn sát, chỉ trừ một bộ phận những người cấu kết với bọn xâm lược.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 96)
Bài tứ tuyệt:
Trong rừng Bourlis gần St. Quenti. Những người Flemish trong tu viện sẽ bị đánh chém. Hai người trẻ nhất bị đánh bán sống bán chết, thập tử nhất sinh, những người khác th́ bị đối xử tàn ác, c̣n tốp bảo vệ th́ bị chặt nhỏ thành từng mảnh.
Giải thích:
Hôm trước của trận đánh St. Quenti tháng 8 năm 1557, lực lượng Tây Ban Nha đă kiểm soát được tu viện Vermandois, và có lẽ hai sư huynh trẻ là nạn nhân của sự đánh đập nói trên.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 40)
Bài tứ tuyệt:
Gardon đến Nimes, lụt quá cao khiến người ta nghĩ là Deucalion đă chết rồi mà được sống lại. Trong cơi bao la, phần lớn sẽ trốn thoát, và ngọn lửa của nữ thần Hestia xuất hiện trong thạch mộ đă bị dập tắt.
Giải thích:
Năm 1557 lũ sông Gardon rất lớn, Nostradamus dự đoán là trận lụt này giống như trận đại hồng thủy mà Zeus (Thượng đế của người Hy Lạp cai quản trần gian) giáng xuống trần gian.
Khi đó chỉ có hai người sống sót là Deucalion và vợ ông. Trận lụt kèm theo mưa băo lớn, sau khi nước rút xuống th́ nhiều dị vật đă lộ ra. Nhiều lời trong phần cuối của bài tứ tuyệt này tối nghĩa không được rơ lắm.
Thế kỷ ?, Tứ tuyệt ?)
1558 – 1560
Bài tứ tuyệt:
Người con trai trưởng, một góa phụ, một cuộc hôn nhân bất hạnh không có con cái, hai ḥn đảo bất ḥa. Trước tuổi 18, một tuổi c̣n yếu kém của người c̣n lại, kể cả có thấp kém hơn, sẽ được đồng ư.
Giải thích:
Quan hệ giữa Francis II và Mary Stewart (Nữ hoàng Scotland) được mô tả rất chính xác trong bài tứ tuyệt này. Francis là con trưởng của Catherine de Medicis, thành hôn với Mary Stewart th́ Francis qua đời. Sự bất ḥa có lẽ là nói tới giữa Anh và Scotland, do việc Mary trở về nước gây ra.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 39)
1558 – 1562
Bài tứ tuyệt:
Việc bầu cử thực hiện ở Frankfurt sẽ không hợp pháp. Milan sẽ chống lại. Một người thân của chính ông ta dường như rất mạnh để đuổi ông ta ra khỏi vùng đầm lầy Rhine.
Giải thích:
Lễ đăng quang của Ferdinand I lên ngôi Hoàng đế La Mă thánh thần đă diễn ra ở Milan năm 1559. Sở dĩ như vậy v́ người anh của Ferdinand là Charles V đă thoái vị năm 1556, để lại cho con trai là Philip II thừa hưởng phần lớn những ǵ có giá trị trong vương quốc của ḿnh.
Mặc dù danh xưng Hoàng đế được dành cho Ferdinand Philip II cho rằng ḿnh có quyền đ̣i lại Milan, bài tứ tuyệt này dường như muốn nói lễ đăng quang của Ferdinand là không hợp pháp. Philip đă cố đánh đuổi Ferdinand ra khỏi Milan nhưng bất thành song vẫn tiếp tục mưu đồ chống lại Ferdinand cho đến năm 1562.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 87)
1558 – 1603
Bài tứ tuyệt:
Người phụ nữ bị khước từ sẽ trở lại trị v́, kẻ thù của bà được phát hiện là những kẻ âm mưu. Hơn bao giờ hết, thời bà trị v́ là thời kỳ chiến thắng, ba và bảy mươi chắc chắn qua đời.
Giải thích:
Những ḍng này mô tả xác đáng đời sống và cách trị v́ của Nữ hoàng Elizabeth của nước Anh. Thời Nữ hoàng trị v́ coi như thời đại hoàng kim cho đến tận ngày nay.
Elizabeth cảm nhận được từ lúc c̣n nhỏ sự trọng nam khinh nữ của cha là Henry VIII khi ông chỉ quan tâm đến con trai, và việc hành h́nh mẹ bà là Anne Boleyn năm 1536, khiến cho bà phải cô đơn, không bạn bè thân thích.
Thời tuổi trẻ và sắp trưởng thành bà không những sống trong quên lăng mà c̣n bị những âm mưu, thủ đoạn đe dọa. Nhiều âm mưu có liên quan đến người “chị em họ” Mary Stewart, Nữ hoàng của người Scotland, người có quyền đ̣i hỏi hợp pháp ngai vàng của nước Anh.
Lịch sử khẳng định Elizabeth là một nữ hoàng khôn ngoan và biết cách trị bọn phản loạn, được dân chúng yêu mến. Nước Anh trở thành một cường quốc lớn trên thế giới dưới quyền trị v́ của bà, đă tạo ra được các nhà thám hiểm, nhà văn, nghệ sĩ và các nhà khoa học. Bà qua đời ở tuổi 73, năm 1603. Nostradamus có một chút sai lầm ở đây.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 74)
1559
Bài tứ tuyệt:
Một bên muốn có ḥa b́nh và một bên là chiến tranh, chẳng hề có một theo đuổi nào đáng kể. Cảm thấy ái ngại cho người lớn và trẻ em vô tội phải đổ máu xuống đất ở khắp mọi nơi trên nước Pháp.
Giải thích:
Rơ ràng đây là h́nh ảnh đối chứng giữa ḥa b́nh và chiến tranh có thể là sự đ́nh chiến giữa Pháp và Tây Ban Nha, và những cuộc chiến tranh Tôn giáo ở Pháp sau đó làm cho đất nước bị chia năm xẻ bảy.
Khoảng giữa thế kỷ 16, những người Huguenots (Tin Lành Pháp) gia tăng rất nhanh. Chưa kể đến việc những người Thiên Chúa giáo lại bị phân chia thành các ḍng cực đoan, muốn dị giáo phải bị dập tắt, và những người theo lối của Catherine de Medicis có bản chất dễ chấp nhận hơn.
Chiến tranh bùng nổ năm 1562 và chỉ kết thúc với Henri vùng Navarre khi ông hoán cải thành Thiên Chúa giáo và có được ḥa ước với những người theo đạo Tin Lành trước đây, theo sắc lệnh Nantes.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 52)
1559 – 1589
Bài tứ tuyệt:
Nơi một vị vua chống lại chính ḿnh, một cư dân của Blois sẽ khuất phục được liên minh Mammel, Cordoba và Dalmafions, ảnh hưởng của bảy, một tặng phẩm và bóng ma hoàng tộc.
Giải thích:
Bài này hơi mơ hồ, nhưng đôi nét được một số người có uy tín cho là nói về Henri III, một hậu duệ của triều đ́nh Blois và là người đă khuất phục được Liên minh Thiên Chúa giáo (xin tham khảo thêm ở những chỗ khác).
“Ảnh hưởng của bảy” là nói về bảy người con của Catherine de Medicis, c̣n các địa danh th́ dường như không mấy quan trọng và ít liên quan tới sự kiện, đặc biệt là Mammel th́ không thể xác định chắc chắn được.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 41)
Bài tứ tuyệt:
Trong năm mà một mắt trị v́ nước Pháp, triều đ́nh sẽ rất rối ren. Nhân vật lớn ở Blois sẽ giết chết bạn, vương quốc sẽ theo đường lối ác độc và hai điều ngờ vực.
Giải thích:
Vua Henri II bị thương nguy hiểm đến tính mạng trong một cuộc cưỡi ngựa đấu thương vui với một người bạn. Chẳng may ông bị đâm vào mắt và mười hôm sau th́ qua đời sau khi đă tha thứ cho người bạn và cũng là người tấn công ḿnh, tên là Gabriel de Lorges, Bá tước vùng Montgomery.
Bài thơ mô tả người con trai của ông và là người kế vị ngai vàng thứ ba là Henri III, người phải chịu trách nhiệm về vụ giết chết Công tước vùng Guise và em trai ông ta là Louis de Guise, Hồng y giáo chủ cùng Lorraine ở Blois.
Cả trước lẫn sau sự kiện này vẫn c̣n mâu thuẫn giữa Liên minh Thiên Chúa giáo và những người ủng hộ đức vua, đó là “hai điều ngờ vực” nói trong bài tứ tuyệt. (xem thêm Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 30 và Tứ tuyệt 51).
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 55)
1560 – 1971
Bài tứ tuyệt:
Máu sẽ không đổ nữa, Venice sẽ nhờ cứu viện. Sau khi đợi trong một thời gian rất lâu th́ thành phố đă bỏ ngỏ ngay từ khi tiếng kèn trompet đầu tiên vang lên.
Giải thích:
Trong cuộc vây hăm đảo Sip của các lựng lượng Thổ Nhĩ Kỳ, người dân Venice hy vọng các lực lượng Cơ đốc giáo sẽ tiếp viện, nhưng chẳng thấy ǵ. FamaguSt.a, thủ đô của Síp là mục tiêu vây hăm lâu dài, cuối cùng đă phải đầu hàng vào năm 1571.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 1)
1562 – 1569
Bài tứ tuyệt:
Đại quan thừa lại vùng Orléans sẽ bị tử h́nh bởi một ḍng họ có hận thù. Ông không được chết xứng đáng cũng như không phải chết do định mệnh, do chân và tay mà bị bắt cầm tù thảm hại.
Giải thích:
Ở thời Nostradamus chức quan thừa lại vùng Orléans là một địa vị cha truyền con nối của ḍng họ Greslot. Năm 1569, Jerôme Greslot bị hành h́nh do trước đó có chứng cớ phạm tội phản trắc vào năm 1562.
Ông đă dàn xếp việc pḥng thủ bằng cách cho mở tung các cổng thành. Câu cuối của bài thơ có thể có ư mập mờ về quăng thời gian dài giữa thời điểm phạm tội và thời điểm xét xử, và toàn bộ bài thơ muốn nói chức quan thừa lại không xứng đáng với định mệnh của ông ta.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 66)
1564 – 1574
Bài tứ tuyệt:
Người ấy đấu tranh, có vũ khí, nhưng trong chiến trận, sẽ dành phần thắng từ tay một người quyền cao hơn ḿnh, ban đêm sáu người sẽ mang thương giáo đến giường ngủ của ông ta. Trần trụi không áo giáp, ông bỗng thấy bàng hoàng.
Giải thích:
Những ḍng này nói về Gabriel de Lorges, Bá tước vùng Montgomery, vô t́nh đă giết chết bạn là chúa thượng của ḿnh Henri II, trong một cuộc cưỡi ngựa đấu thương.
Nhà vua đă tha thứ cho Montgomery trước khi qua đời, nhưng Catherine de Medicis lại muốn vị Bá tước kia phải trả nợ cho việc làm đó bằng chính sự sống của ḿnh.
Bá tước phải lánh sang Anh và gia nhập sự nghiệp Tin Lành giáo. Mười năm sau ông trở về Pháp lănh đạo các lực lượng Tin Lành nổi dậy.
Lúc đầu ông giành được nhiều thắng lợi nhưng cuối cùng phải đầu hàng Thống chế de Mantignon ở Domfront, và phải được đảm bảo an toàn, nhưng Catherine de Medicis đă phái sáu ngự lâm đến bắt ông vào đêm 27 tháng 5 năm 1574, đưa đi hành h́nh.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 30)
1565
Bài tứ tuyệt:
Từ phương Đông sẽ đến trung tâm châu Phi gây rắc rối cho Hadrie (hoặc Venice) và những người kế vị Romulus. Đi cùng là bộ lạc Libi; Malta và các đảo kế cận sẽ là những nơi không người.
Giải thích:
Nửa sau của bài tứ tuyệt này rất có thể nói về cuộc bao vây Malta năm 1565, song việc này c̣n phụ thuộc “bộ lạc”, được hiểu là “hạm đội” (nguyên bản tiếng Pháp dùng chữ classe).
Trong sự kiện này, hạm đội “Libi” là hải quân Thổ Nhĩ Kỳ, ở Địa Trung Hải. Phần đầu của bài tứ tuyệt hoặc nói về Henri IV (Hadrie) với sự bối rối từ phương Đông là Công tước vùng Parma, hoặc, nếu coi Hadrie là Adrie và dịch ra là Venice th́ ư nghĩa lại thay đổi đột ngột. Như vậy th́ có thể nói vai tṛ của Hoàng đế Haile Selassie của Ethiopia.
Năm 1936 ông bị người Ư đánh đuổi khỏi đất nước. Trong Thế chiến II, ông đă chiếm lại được Ethiopia và giúp đồng minh đánh bại quân phát xít tại Ư, những người tự gọi ḿnh là những “người kế vị Romulus”. (Xem thêm Thế kỷ I, Tứ tuyệt .
(Thế kỷ I, Tứ tuyệt 9)
1567
Bài tứ tuyệt:
Những bức thư được t́m thấy trong các hộp báu vật của Nữ hoàng. Không có chữ kư và tên của tác giả. Bằng những thủ đoạn, các đề xuất sẽ được giấu kín, nên chẳng biết ai là người t́nh.
Giải thích:
Tư liệu là những “bức thư trong hộp” của Mary, Nữ hoàng Scotland, được truyền tụng là có liên quan đến việc ám sát người chồng thứ hai của bà là Đại quan Darnley, chết năm 1567.
Chúng được dùng làm vật chứng tại phiên ṭa do Bá tước vùng Morton chủ tŕ tại London và York. Giá trị của những bức thư này c̣n có những điểm nghi ngờ, và chúng đă thất lạc vào năm 1584.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 391 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
3. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
1568
Bài tứ tuyệt:
Khi nữ hoàng thấy ḿnh bị đánh bại th́ sẽ bộc lộ nét can đảm nam tính mạnh mẽ của ḿnh. Một ḿnh trên lưng ngựa nàng đă vượt qua sông. Bị đuổi bắt bằng gươm giáo, nàng sẽ xúc phạm ḷng tin của ḿnh.
Giải thích:
Tháng 5 năm 1568 Mary, Nữ hoàng của người Scotland buộc phải lánh sang Anh sau khi bị đánh bại lần thứ hai bởi các lực lượng của Bá tước Murray tại Carberry Hill.
Hành trang duy nhất của bà trong cuộc chạy chốn nhục nhă này là quần áo mang theo người. Bà vượt sôngTweed trên một chiếc thuyền, rồi tiếp tục đi về phía nam.
Vụ bê bối giữa Mary với Bá tước Bothwell, sát thủ t́nh nghi của chồng bà là Đại quan Darnley, và việc bà tái giá với Bothwell làm bất b́nh những đạo hữu Thiên Chúa giáo của bà và người Scotland nói chung.
Với tính cách của bà, Mary đă nghiêm túc thấy được ḷng kiên tŕ và sự trung thành của những người ủng hộ và thần dân của bà.
(Thế kỷ I, Tứ tuyệt 86)
Bài tứ tuyệt:
Khi những người của Hainault, Ghent và Brussels thấy cuộc vây hăm trước Langres th́ sau lưng họ sẽ có các cuộc chiến khủng khiếp, vết thương trước đó tệ hại hơn kẻ thù của họ.
Giải thích:
Bài này nói về cuộc vây hăm thành Langres trong các cuộc chiến Hapsburg. Tuy nhiên không biết rơ là “vết thương trước đó” ám chỉ cuộc đụng độ nào.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 50)
1569 về sau
Bài tứ tuyệt:
Mâu thuẫn giữa họ ngày một gia tăng. Những người ở nơi thôn dă sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đô thị và thành phố sẽ có những tranh luận mạnh mẽ, Carcassone và Narbonne sẽ chứng tỏ trái tim họ.
Giải thích:
Đây là tiên đoán về mâu thuẫn ảnh hưởng đến miền Nam nước Pháp trên 30 năm, từ 1562 đến 1598. Mâu thuẫn này liên quan tới những người Thiên Chúa giáo và người Huguenots (Tin Lành Pháp), trong xung đột này th́ thị trấn Carcassone ủng hộ người Thiên Chúa giáo, nhưng người Huguenot đă chiếm được một phần thị trấn đó.
Thường trong các cuộc xung đột này, giữa các gia đ́nh qúy tộc có những lập trường tôn giáo riêng, xảy ra một cuộc đấu tranh dành phần hơn. Cuối cùng th́ Henri được lên ngôi báu chỉ với điều kiện phải hoán cải tôn giáo, từ đạo Tin Lành sang Thiên Chúa giáo.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 5)
1569
Bài tứ tuyệt:
Người lưng gù sẽ được hội đồng bầu lên, một quái vật khủng khiếp chưa hề được thấy trên trái đất. Một phát đạn cố ư sẽ xuyên qua mắt ông ta, kẻ phản bội nhà vua được đón nhận như một người trung thực.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này được coi là nói về Công tước lưng gù Louis de Condé, người được Hội đồng Huguenot bầu làm thủ lănh năm 1560.
Thay v́ công khai thề trung thành với đức vua Charles IX năm 1560 và 1562 th́ ông ta lại ngấm ngầm âm mưu chống lại vua. Tháng ba năm 1569, Condé đă bị bắt làm tù nhân trong chiến trận Jarnac và bị bắn vào đầu, một h́nh phạt cho kẻ phản bội.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 4)
1571
Bài tứ tuyệt:
Ở hải cảng bạo chúa Selim sẽ bị để mặc cho chết, nhưng không phục hồi được tự do. Cuộc chiến mới lại bắt đầu để báo thù và do hối hận. Một quư bà được tôn vinh do có ảnh hưởng gây sợ hăi.
Giải thích:
Người Thổ Nhĩ Kỳ bị bại trận trước những lực lượng Cơ đốc giáo tại chiến trường Lepanto tháng 10 năm 1571, dù Sultan Selim II không bị giết chết, nhưng người chỉ huy hải quân của ông ta là Ali Pasha th́ bị chết.
Kết cục là quân Thổ phải ngừng xâm chiếm, nhưng phải nhiều trăm năm sau mới có được tự do khỏi ảnh hưởng của Ottoman. Giáo hoàng viết sắc chỉ nói rằng có được chiến thắng là do ảnh hưởng của Đức Mẹ đồng trinh Mary.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 94)
Bài tứ tuyệt:
Râu đen xoăn tít do đụng độ sẽ chiếm lấy đất nước đó một cách tàn ác và tự măn. Chiren vĩ đại sẽ giải phóng tất cả những người bị cầm tù dưới lá cờ của Seline.
Giải thích:
Trong trận chiến Lepanto năm 1571, Don John của Áo là chỉ huy các lực lượng Cơ đốc giáo đă đánh bại quân sĩ Thổ. Chiren là từ “đảo tự” của Henric nói về Henri III, đă trở thành vua nước Pháp năm 1574. Cuộc chiến này đă giải phóng nhiều người tù binh Cơ đốc giáo, bị bắt làm thuộc hạ dưới tàu thuyền của hạm đội Thổ.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 79)
Bài tứ tuyệt:
Từ Barcelona, từ Genoa và Venice, từ Sicily gầnMonaco, hợp sức chống lại hạm thuyền man rợ, bọn người man rợ này bị đánh lùi tới tận Tunis.
Giải thích:
Chiến trận Lepanto rất ứng nghiệm bài tứ tuyệt này. Bọn Thổ bị liên minh của lực lượng giáo hoàng, Venicevà Tây Ban Nha đánh bại. Hạm đội của Thổ gồm cả các tàu thuyền của đồng minh Al-gé-ri. Cuối cùng hai năm sau Tunis cũng bị đánh chiếm.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 42)
1572
Bài tứ tuyệt:
Ông vua dă man tàn bạo sẽ thử bàn tay đẫm máu của ḿnh bằng súng đạn, gươm giáo và cung tên. Toàn thể dân chúng sẽ sợ hăi khi nh́n thấy những con người vĩ đại bị treo cổ hoặc bị treo ngược chân lên.
Giải thích:
Vị “vua dă man” nói tới trong những ḍng thơ này thường được cho là Charles IX của Pháp, nổi tiếng là khát máu trên băi săn, khi lệnh cho chặt đầu các con vật.
Người dân thấy ghê sợ cuộc thảm sát nhiều người Tin Lành Pháp (24 tháng 8 năm1572) vào ngày Thánh Bartholomew. Catherine de Medicis báo động về sự gia tăng ảnh hưởng của những người Huguenot Tin Lành với Charles, con trai bà.
Xúi bẩy người con trai thứ ba của bà là Henri (về sau là Henri III), trong vụ thảm sát, trùng hợp với thời gian lễ thành hôn của con gái bà là Margaret vùng Valois với Henri vùng Navarre (sau là Henri IX).
Lănh tụ Huguenot, đô đốc Coligny, một trong những người đầu tiên để cho đám đông hỗn loạn làm cho chết. Ông bị treo ngược chân lên để cho người dân đánh đập vào người. Việc này chỉ xảy ra vài năm sau khi Nostradamus qua đời.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 47)
1572 -1584
Bài tứ tuyệt:
Hành động gây tai hoạ lớn đi ḷng ṿng, danh xưng của người thứ 7 sẽ là của người thứ 5. Với người thứ ba, một người hiếu chiến, ngoại lai, vĩ đại hơn nhiều, cḥm sao Bạch dương sẽ không ǵn giữ Paris và Aix.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này nói về 7 đứa con của Catherine de Medicis, nhất là Henri III, người con trai thứ ba và là con thứ 5, trở thành vị vua Valois thứ 7 và cuối cùng của nước Pháp.
Đụng độ lớn nổ ra từ những năm 1560 về sau, giữa những người Thiên Chúa giáo và người Tin Lành. Catherine de Medicis, với tư cách nhiếp chính th́ bênh vực tư tưởng ôn ḥa, cho tôn giáo những quyền tự do nhất định, nhưng nhóm bè phái Thiên Chúa giáo cực đoan hơn lại muốn phải diệt cho bằng hết giáo phái Tin Lành.
Đă xảy ra các cuộc thảm sát người Tin Lành, nhất là năm 1572, có trên 3.000 người bị chết vào ngày Thánh Bartholomew (“hành động gây tai họa lớn”).
Điều này gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với Henri III, người không ủng hộ những người Thiên Chúa giáo thích dùng sức mạnh, và cũng không bênh vực ǵ những người Tin Lành.
Ông bị tôn đồ Jacques Clément sát hại năm 1589 (xem Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 97). Con gái của Catherine, Margeret de Valois thành hôn với Henri, người theo đạo Tin Lành, Tiểu vương vùng Navarre (“người hiếu chiến, ngoại lai vĩ đại hơn”).
Ông trở thành người kế vị ngai vàng nước Pháp (là Henri IV). Trong tháng Ba và tháng Tư (thuộc cung Bạch dương), ông bắt đầu bao vây Paris và cuối cùng được nước Pháp chấp nhận.
Ông tiến hành các cuộc chiến tranh tôn giáo tới cùng và tự ḿnh, cũng như theo sắc chỉ Nantes, trở thành một người Thiên Chúa giáo. (Các số III vàIV cộng lại cho số 7 nói trong tứ tuyệt).
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 8
Bài tứ tuyệt:
Ở những nơi thờ cúng thiêng liêng sẽ xảy ra những vụ bê bối lớn, và sẽ được coi là những vinh dự và đáng được ca ngợi. Người ta khắc h́nh một người lên vàng, bạc, huy chương, kết thúc sẽ là những đau khổ rất lạ thường.
Giải thích:
Người Huguenot (Tin Lành Pháp), Henri vùng Navarre là thủ lănh của những người Tin Lành Pháp, và Nostradamus, một người Thiên Chúa giáo cuồng tín rất căm ghét ông.
Là vua Navarre, ông ta có tiền và huy chương dập h́nh cái đầu của chính ông, và tiền này được dùng ở các nhà thờ (“các vụ bê bối lớn” được coi là “đáng ca ngợi”).
Những “đau khổ lạ lùng” vào lúc kết thúc có thể là cuộc thảm sát 3.000 người Tin Lành trong ngày Thánh Bartholomew năm 1572 tại Paris.
Henri trở thành người kế vị (về sau là Henri IV) năm 1584 và chấp nhận đức tinh Thiên Chúa giáo và công bố Sắc chỉ Nantes cho những người Tin Lành được quyền tự do tôn giáo. Việc này mang lại ḥa b́nh trong một thời gian ngắn.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 9)
1573
Bài tứ tuyệt:
Bệnh dịch bao quanh Capellades, nạn đói khác sẽ xảy đến Sagunto. Đứa con hoang có tinh thần hiệp sĩ của người chồng tốt bụng sẽ gây nên một chuyện lớn cho Tunis làm ông bối rối.
Giải thích:
Bài này ám chỉ việc Don John của Áo chiến lại Tunis năm 1573. Ông là con trai bất hợp pháp của Charles V và coi thành phố đó là của Philip II thuộc Tây Ban Nha, người anh em cùng cha khác mẹ với ḿnh. Ở đó thường xảy ra bệnh dịch theo chu kỳ và tác hại của bệnh là không thể ăn được.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 50)
1574 – 1584
Bài tứ tuyệt:
Hai anh em trong hoàng tộc sẽ tiến hành một cuộc chiến dữ dội chống lại nhau, chí tử tới mức mỗi người phải chiếm cứ các nơi để pḥng thủ cho vững chắc. Vương quốc và cuộc sống sẽ có liên quan tới cuộc tranh chấp lớn giữa họ với nhau.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này mô tả mốt quan hệ và bối giữa Henri III của Pháp và người anh em Francois, Công tước vùng Alencon (sau là Công tước vùng Anjou) trong các năm 1574 – 1784.
Francois cầm đầu những người Huguenot trong khi Henri lại liên minh vói những người Thiên Chúa giáo, Francois cầu hôn với Elizabeth I của Anh nhưng bị từ chối. Francois qua đời năm 1584, Henri vùng Navarre kế tục Henri III.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 9
1575 – 1589
Bài tứ tuyệt:
Bảy chi sẽ rút lại c̣n ba, những người lớn tuổi hơn bị chết bất ngờ, hai trong số họ sẽ có ư định ám hại lẫn nhau, những kẻ âm mưu sẽ chết khi đang ngủ.
Giải thích:
Đây là bài mô tả chính xác về những con của Catherine de Medicis (“bảy chi”). Năm 1575 chỉ có ba trong số họ c̣n sống là Henri III, Francois, Công tước vùng Anlecon, và Margaret de Valois, vợ của Henri de Navarre.
Hai người anh em c̣n lại là những ḱnh địch và âm mưu chống lại nhau. Henri III ra lệnh ám sát những người anh em ḍng Guise. Francois liên minh với ḍng họ Ggise với hy vọng hạ bệ anh ḿnh khỏi ngai vàng, cho nên cả hai đều bị “thu hút vào cảnh anh em giết lẫn nhau”.
Fran cois và Margaret chết trên đường (Margaret chết năm 1615), nhưng Henri III thị bị tông đồ Jacques Clément ám hại chết.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 11)
1577
Bài tứ tuyệt:
V́ sự khoái lạc trong một sắc lệnh đầy tính nhục dục, thuốc độc sẽ được trộn lẫn với pháp luật, Sao Kim sẽ c̣n đức hạnh tới mức các thứ làm giảm tinh khiết của Mặt trời sẽ bị che lấp đi.
Giải thích:
Trong bài tứ tuyệt này, Nostradamus tiên đoán việc công bố sắc lệnh Poitiers năm 1577, mười năm sau khi ông qua đời.
Sắc lệnh này cho phép những người thuộc giáo phái Calvin (gọi là những người Calavinit) tự do thờ cúng và nới lỏng việc cấm giới tăng lữ không được lấy vợ. Nostradamus phản đối mạnh mẽ điều này và cho rằng nó khuyến khích đồi bại.
Triều đ́nh của Henri I chắc chắn để lại tiếng xấu khi được cho phép tự do bừa băi và những hành động ngông cuồng, khiến có những thần dân nói những lời mỉa mai, cũng như đối với việc ông học đ̣i về phù thủy và ma thuật.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 72)
1580
Bài tứ tuyệt:
Người ấy sẽ có nhiều vinh dự và được đón tiếp khi vào nước Bỉ thuộc Pháp, một thời gian ngắn sau sẽ phạm nhiều hành động thô lỗ và cái tinh túy hiếu chiến sẽ bị chống lại.
Giải thích:
Francois, Công tước của Alencon, được Henri III, vua pháp là anh phái đi Hà Lan làm toàn quyền, điều này rất phù hợp với ḷng dân.
Họ thỉnh cầu Francois bảo vệ họ, và ông được đón tiếp trọng thể. H́nh như ông ta bị sự giàu có và kỳ vĩ của thành phố Antwerp cám dỗ và đă dùng sức mạnh đánh chiếm thành phố đó.
Ông bị dân của thành phố này đánh bại hoàn toàn, giết chết nhiều binh lính. Với hành động ích kỷ và thiếu khôn ngoan này ông mất hết tín nhiệm và không được dân chúng tin cậy nữa.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 83)
Bài tứ tuyệt:
Tin tức báo có tổn thất lớn, làm doanh trại kinh ngạc. Các băng nhóm hợp nhất lại chống mhững người tham gia nổi dậy, hai phalanx sẽ bỏ đại quân.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này thường được coi là nói về sự kiện tác động tới quân đội của Công tước vùng Parma năm 1580. Binh lính hốt hoảng v́ có một tin đồn lan tới là ở một nơi khác đă bị đại bại.
Có nhầm lẫn lớn nói rằng quân Hà Lan đang chiến đấu với họ đă kiểm soát lại được Antwerp. Hai phalanx quân lính (hai lần 800, vị chi là 1.600) nổi dậy và chống lại đồng bào họ.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 13)
1584
Bài tứ tuyệt:
Nhà ở Lorraine sẽ dành chỗ cho Venđôme, cao đặt xuống thấp, thấp đặt lên cao, con trai củaHarion sẽ được bầu lên ở La Mă và hai đại quân sẽ bị coi là có sai trái
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này rất phù hợp với sự thăng tiến của Henri IV, Công tước vùng Venđôme, c̣n được biết tới là Henri de Navarre.
Vào khoảng những năm 1560, các cuộc chiến tôn giáo ở Pháp bùng nổ với những hành động man rợ giữa những người Thiên Chúa giáo và những người Huguenot (tên gọi những người Tin Lành Pháp) với nhau.
Năm 1572, khoảng 3.000 người Huguenot bị giết ở Paris, và năm 1599 vua Pháp bị những người Thiên Chúa giáo cực đoan lật đổ. Những người Thiên Chúa giáo ôn ḥa hơn th́ do Catherine de Medicis lănh đạo. Năm 1584, người Huguenot có tên Henri là người kế vị ngai vàng.
Ông có thể chấm dứt chiến tranh bằng cách trở thành một người Thiên Chúa giáo và do đó được chấp nhận theo quan điểm của La Mă (“… sẽ được bầu ở La Mă”). Ông có thỏa ước với những người ở Tin Lành trước đây ủng hộ ông (trong Sắc lệnh Nanter) để cho họ được tự do thờ cúng ở rất nhiều nơi trong nước.
Hai đại quan bị coi là “có sai trái” (là “rất bối rối” hoặc “sẽ không xuất hiện”) là Công tước vùng Guise và Công tước vùng Mayenne.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 1
Bài tứ tuyệt:
Ảnh hưởng trị v́ của Navarre là không có thật, nó làm cho cuộc sống có một tương lai lộn xộn phi pháp. Không chắc có được phép của Cambrai, vua Orleans sẽ cho một bức tường hợp pháp.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này dường như cũng nói về Henri de navarre, người trở thành kế vị ngai vàng Pháp năm1584.
Bốn chữ “ảnh hưởng trị v́” có thể nói về việc ông không thâu tóm được toàn bộ nước Pháp v́ có thể có nhiều vùng lớn và một số thành phố được pḥng thủ vững vàng của những người Huguenot muốn làm ǵ th́ làm, ngoài tầm kiểm sát của triều đ́nh.
Henri sống một cuộc sống đặc biệt, với nhiều t́nh nhân, kể cả phu nhân của Toàn quyền vùng Cambrai. Coi như để bù đắp, Henri đă cho gia đ́nh quyền sở hữu cha truyền con nối đối với thị trấn đó.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 45)
1585 – 1589
Bài tứ tuyệt:
Khi chủ soái của Perouse không dám liều bỏ áo ngoài để lộ ra trần trụi”, trơ trụi những thứ mặc bên trong th́ bảy nhà qúy tộc sẽ bị bắt, người cha và con trai ḿnh sẽ bị chết do bị đâm vào cổ.
Giải thích:
“Chủ soái của Perouse” là giáo hoàng, trong bài tứ tuyệt này nói về Giáo hoàng Sextus V. Ông bị rút phép thông công Henri vùng Navarre năm 1585 và thấy ḿnh phải đối diện với cùng việc đó đối với Henri III.
(Thụy Điển và Anh đă có những mối liên kết bị tan vỡ với Nhà thờ La Mă lần lượt vào các năm 1527 và 1530, dẫn tới tổn thất đáng kể về thu nhập cho nhà thờ).
Do Giáo hoàng không “dám liều bỏ áo ngoài để lộ ra trần trụi”, những năm 1589 ông thấy ḿnh không c̣n lựa chọn nào khác. “Bảy nhà quư tộc” là gia đ́nh của Catherine de Medicis.
Chồng của Catherine và là cha của bảy người con, Henri II của Pháp bị giết do một vết đâm vào họng. Con trai ông, Henri III bị giết năm 1589 do tông đồ Jacques Clément, song vết đâm là vào bụng chứ không phải ṿng họng (xem Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 97)
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 67)
1588
Bài tứ tuyệt:
Nhà vua sẽ ăn năn quá muộn màng là đă không trừ khử địch thủ của ḿnh. Nhưng ông sẽ sớm đồng ư một việc lớn hơn nhiều khiến cả ḍng dơi của ông đều sẽ chết.
Giải thích:
Bài này có thể nói về Henri III và nỗi ám ảnh về việc ông đă thanh toán gia đ́nh Guise khỏi nền chính trị Pháp.
Ông đă lệnh ám sát Công tước vùng Guise và em trai ông ta là Louis vào tháng 12 năm 1588, nhưng người em trai thứ ba là Công tước vùng Mayenne th́ cho sống. Thực tế ông này là người có mưu đồ, và cuối cùng Henri buộc phải hành động tiếp với việc đó.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 37)
Bài tứ tuyệt:
Nhà vua bối rối về câu trả lời của một phụ nữ. Các Sứ thần sẽ coi thường mạng sống của ḿnh. Người anh lớn hơn sẽ hai lần giả bộ. Hai người sẽ chết do bị tức giận, ghen ghét.
Giải thích:
Bài này nói về vụ giết chết Công tước vùng Guise và Louis em trai ông, Hồng y giáo chủ vùng Lorraine, ngay trước Giáng sinh năm 1588.
Việc này được thực hiện theo lệnh của vua Henri III bởi ông sợ quyền lực chính trị do Công tước và gia đ́nh mạnh thế của ông cai quản.
Mẹ của vua là Catherine de Medicis vô cùng tức giận người con trai của ḿnh về những vụ giết người này.
Người em trai c̣n sống sót là Công tước vùng Mayenne có trong tay một lực lượng hùng mạnh ở Pháp với cương vị trung tường và lănh tụ của Liên minh Thiên Chúa giáo (“hai lần giả bộ” nói trong bài tứ tuyệt).
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 392 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
4. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 85)
Bài tứ tuyệt:
Chính quyền của dân thành phố lớn không đồng ư với sự áp bức quá quắt. Nhà vua được triệu tới để rời thành phố, thang áp vào tường, thành phố sẽ ân hận.
Giải thích:
Ngày 12 tháng 5 năm 1588, Liên minh Thiên Chúa giáo nhân danh dân chúng, nắm quyền ở Paris. Tiếp đó là Journée des Barricades, dân chúng buộc vua Henri III và những người ủng hộ phải lánh xa thành phố.
Phản ứng lại của Henri là hợp lực cùng Henri de Navarre, người đă thành hôn với em gái Henri III là Margaret de Valois.
Họ tập trung ở St. Cloud và âm mưu cùng nhau chiếm lại Paris. Trước khi kế hoạch này sắp được thực hiện th́ vua Henri bị tôn đồ Jacques Clément ám sát.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 50)
Bài tứ tuyệt:
Paris âm mưu thực hiện một vụ ám sát lớn. Blois sẽ là nơi thực hiện hoàn tất việc này. Dân Orléans muốn có lại lănh tụ của họ: Angers, Troyes và Langres sẽ mắc phải tội nhẹ chống lại họ.
Giải thích:
Những ḍng này nói về việc ám sát Henri, Công tước vùng Guise và Louis em trai ông, Hồng y giáo chủ vùng Lorraine, bị giết vào tháng 12 năm 1588 theo lệnh của vua Henri III.
Henri III từ lâu đă là địch thủ của Công tước đầy quyền lực này v́ chính vị Công tước đó cũng có tham vọng chiếm ngôi vua nước Pháp.
Mâu thuẫn này là do tranh quyền lănh đạo Liên minh Thiên Chúa giáo do Công tước thành lập năm 1568, trong khi nhà vua lại t́m cách nắm quyền kiểm soát. Henri sợ Công tước mạnh dần lên và sẽ lệnh ám sát ông do một người hộ vệ của hoàng gia thực hiện.
Ngày hôm sau, 24 tháng 12, Hồng y giáo chủ cũng bị chung số phận, và cả hai người đều bị sát hại tại Blois. Ngay sau những sự kiện này, người dân Orléans bất b́nh nổi dậy, lật đổ toàn quyền Balzac d’Entragues.
Thay thế ông này là thành viên đầy quyền lực của Liên minh Thiên Chúa giáo, một người trung thành với vị Công tước bị sát hại. Nostradamus nói không đúng trong ḍng cuối của bài tứ tuyệt này v́ Angers và Langres là những người ủng hộ Liên minh, trong khi Troyes đă thề không theo bên nào cả.
Năm sau, 1589, chính Henri III bị tông đồ Jacques Clément ám sát tại St. Cloud (xem thêm thế kỷ 1, Tứ tuyệt 85).
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 51)
1589
Bài tứ tuyệt:
Điều mà lửa đạn hoặc vũ khí không thể làm được th́ một cái lưỡi dẻo quẹo sẽ thực hiện được trong hội đồng. Khi ngủ, trong giấc mơ nhà vua sẽ thấy được kẻ thù, không phải nơi chiến trận hoặc nơi máu đổ.
Giải thích:
Bài này ám chỉ việc một tông đồ có tên Jacques Clément sát hại vua Henri III của Pháp năm1589. Nhà vua có linh cảm cái chết của ḿnh ba ngày trước khi sự cố xảy ra khi ông mơ thấy áo bào và y phục của ḿnh bị những tông đồ và quần chúng dẫm nát. Tông đồ Jacques Clément tiến gần lại chỗ nhà vua tại cuộc họp hội đồng ở St.Cloud.
Người này nói rằng ḿnh là người mang tới vua một bức thư mật, rồi hơi cúi xuống như thể nói về nội dung bức thư đó, và đâm vào bụng nhà vua. Henri không bị chết ngay nhưng qua đời vào ngày hôm sau.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 97)
1589 –1954 xem 1939/40
1590
Bài tứ tuyệt:
Đă bao nhiêu lần người đă bị bắt, ôi thành phố của Mặt trời? Thay đổi luật pháp man rợ và hăo huyền. Một đại hoạ đang đến với ngươi. Ngươi sẽ là chư hầu. Hadrie vĩ đại sẽ phục hồi huyết mạch của ngươi.
Giải thích:
Nhiều điều trong bài tứ tuyệt này phụ thuộc vào việc dịch một hoặc hai từ. Một cách hiểu “thành phố của Mặt trời” là nói về Paris đang bị những lực lượng của Henri IV bao vây trước khi ông ta tiến vào năm 1590. Luật pháp “man rợ” có thể là luật pháp của nhóm nổi dậy đă chiếm được Paris.
Việc vây hăm Paris kéo dài trong sáu tháng. Nếu Hadrie, hiểu là Henri, th́ ḍng suối có lẽ nói về hành động của Henri chuyển thực phẩm cho dân Paris đang bị đói.
Văn cảnh sẽ thay đổi với những nghĩa khác. “Thành phố của Mặt trời” có thể là một thành phố cổ ở Syria, và nếu Hadrie được đọc là Adrie th́ ḍng cuối cùng sẽ nói về Venice (xem thêm Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 9).
1594
Bài tứ tuyệt:
Trong mối bất hoà có một người vĩ đại mà chẳng mấy giá trị, gặp bế tắc cuối cùng ông ta đă có một hành động gây bàng hoàng. Trong khi Hadrie thấy điều ǵ là cần, trong đại tiệc ông ta đă đâm những kẻ tự kiêu.
Giải thích:
Ở Pháp năm 1594, Liên minh Thiên Chúa giáo ngày càng đe dọa các hoạt động của Nghị viện Nhân dân và làm họ sợ mất quyền kiểm soát.
Công tước vùng Mayenne, người em trai sống sót của ḍng họ Guise đầy quyền lực (xem Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 85), mời tất cả các lănh tụ của Liên minh đến dự đại tiệc.
Theo lệnh của Công tước tất cả những người này đều bị sát hại chết trong khi đang tiệc tùng vui vẻ. Công tước này là người đứnh đầu Liên minh Thiên Chúa và là người nḥm ngó ngôi báu của nước Pháp, hy vọng bằng hành động này địa vị của ḿnh sẽ thẳng tiến.
Tuy nhiên Henri IV (Hadrie) thấy rằng, để cứu văn t́nh thế và quy tụ được nhân dân sau lưng ḿnh, th́ ông phải hoán cải theo đức tin Thiên Chúa giáo.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 55)
Bài tứ tuyệt:
Ông ấy sẽ thừa kế vương quốc củaNavarre. Khi Sicily và Naples hợp nhau lại, ông ta sẽ hợp Bigorre và Landes bởi Foix và Oloron, từ một người liên minh rất chặt chẽ với Tây Ban Nha.
Giải thích:
Những ḍng này nói về Henri, Công tước vùng Navarre, sau trở thành vua Henri IV của nước Pháp năm 1594. Người “liên minh chặt chẽ với Tây Ban Nha” có thể là Elizabeth, vợ của Philip của Tây Ban Nha, con gái của Henri II của Pháp và chính là em họ của Navarre.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 25)
1596
Bài tứ tuyệt:
Từ Barcelona một đội quân hùng hậu đến bằng đường biển, toàn Marseilles run lên v́ sợ hăi. Các đảo bị đánh chiếm, biển bao quanh không lối thoát, tên phản bội sẽ bơi trên mặt đất.
Giải thích:
Ngày 17 tháng 2 năm 1596, vua Tây Ban Nha Philip II cho tàu thuyền bao vây Marseilles. Chúng được lệnh tiến gần tới cảng và thả neo gần đó rồi chiếm lấy các đảo của Chateau d’If và Ratonneau. Marseilles tiếp tục chống lại cuộc tấn công, nhưng tên phản bội Charles de Caseau âm mưu giao Marseilles cho kẻ thù.
Âm mưu của hắn bị bại lộ và lưỡi kiếm của một sát thủ đă kết liễu đời hắn. Phổi hắn đầy máu nên bị ngập mà chết. Nostradamus có thể nghĩ tớ sự việc này nên đă viết là “tên phản bội bơi trên mặt đất”.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 8)
Bài tứ tuyệt:
Kho báu được giấu phía dưới hồ, trong bảy tháng và quân độicủa ông ta bị chưng hửng. Người Tây Ban Nha sẽ bị hư hỏng bởi những người ở Alba do chậm khởi chiến, thua trận.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này được coi là nói về cuộc tấn công lên 40 thuyền buồm galêon của Tây Ban Nha (dùng ở thế kỷ 15 -17) chất đầy vàng và báu vật, trong vịnh Cadiz năm 1596.
Cuộc tấn công được thực hiện bởi hải quân Anh, chỉ huy bởi các Bá tước vùng Essex và Howard và Sir Walter Raleigh. Các tàu thuyền Tây Ban Nha từ chuyến đi đến Nam Mỹ trong 7 tháng trở về, và thả neo ở Vịnh Cadiz (“hồ” từ gaddir mà Cadiz là một từ phái sinh, có nghĩa “một khoảng không khép kín”.
Vào vịnh bằng một eo nước hẹp nên người Tây Ban Nha nghĩ là được an toàn, mặc dầu họ đă sớm thấy hạm đội Anh trên biển cả. Cho nên cuộc tấn công là điều đáng ngạc nhiên, và người Tây Ban Nha nghĩ là được an toàn, mặc dầu họ đă sớm thấy hạm đội Anh trên biển cả.
Cho nên cuộc tấn công là điều gây ngạc nhiên, và người Tây Ban Nha thà đánh đắm tàu c̣n hơn để báu vật rơi vào tay người Anh. Khi Nostradamus viết tứ tuyệt này th́ Anh và Tây Ban Nha đă liên minh với nhau v́ con gái của Henri VIII Mary Tudor là vợ của vua Tây Ban Nha, Philip II.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 94)
1599 -1658
Bài tứ tuyệt:
Một tên đồ tể hơn là một ông vua Anh đă được sinh ra trong cảnh tối tăm, nhưng dùng sức lực hắn sẽ chiếm được một đế quốc. Một kẻ hèn nhát, không đức tin, không phép tắc luật lệ, hắn sẽ cướp đoạt đất nước. Thời của hắn đang đến gần khiến tôi phải thở dài.
Giải thích:
Trong bài này, Nostradamus nói về đời sống và các thời kỳ của Oliver Cromwell, người đă được sinh ra 30 năm sau chính cái chết của ông.
Nostradamus rất ghét Cromwell, một người có nguồn gốc tầm thường, là một người Tin Lành, một tội đồ dị giáo “không có đức tin”, ở mức độ nhất định được coi là một tiên tri Thiên Chúa giáo cuồng tín.
Cromwell được gọi là một “Tên đồ tể” v́ trong Nội chiến Anh có nhiều cảnh giết chóc, kể cả những dân thường. (Xem Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 60)
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 76)
1599 -1658 hoặc 1769 -1821
Bài tứ tuyệt:
Từ một chiến binh thường ông ta sẽ có cả một đế quốc, từ một chiếc áo ngắn ông ta sẽ có một chiếc áo thụng. Can đảm trong binh nghiệp, không một người đàn ông nào tồi hơn hắn tới nhà thờ, hắn sẽ quấy rầy các tu sĩ như nước cứ thấm đẫm bọt biển.
Giải thích:
Bài này rất ứng với đời sống và sự nghiệp của Oliver Cromwell hoặc Napoléon Bonaparte, cả hai đều gây cho Nhà thờ những vấn đề rất lôi thôi.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 57)
1601
Bài tứ tuyệt:
Mắt của Ravenna có tầm quá hạn hẹp, khi cánh không nhấc khỏi được đôi chân. Người Pháp sẽ dẫm lên hai vùng của Bresse là Turin và Vercelli.
Giải thích:
Bài này có thể nói về nhiều trường hợp chiếm đóng của người Pháp, lúc đầu là chiếm Bresse năm 1601. Turin bị chiếm đóng năm 1640 và lại bị chiếm từ 1798 trong gần suốt 20 năm, trong khi Vercelli th́ bị năm 1704, và cũng bị chiếm cứ năm 1798.
Ravenna (ở đông bắc Ư) là một trong những Cộng đồng của giáo hoàng không bị chung số phận, song vẫn cứ lo ngay ngáy khi đoán chừng rằng, các vùng này đă bị nḥm ngó tới.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 6)
1607
Bài tứ tuyệt:
Số lượng các nhà chiêm tinh sẽ tăng quá nhiều tới mức họ sẽ bị cấm đoán, sách viết ra bị kiểm duyệt. Năm 1607 việc này đă được các vị đáng sùng kính thực hiện, khiến không ai được an toàn dưới bàn tay linh thiêng của các vị đó.
Giải thích:
Nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mă lo ngại và nghi ngờ khoa chiêm tinh, năm 1607, Giáo hoàng Urban VIII cấm lưu hành cuốn sách Dekkers’ Almanac (Niên giám Dekkers) gây tác động đặc biệt.
Người nào có cuốn sách đó phải chịu rút phép thông công của Nhà thờ, gây nhiều tranh căi công khai và rất thắc mắc.
Mặc dầu sự kiện đặc biệt này xảy ra sau khi qua đời, song Nostradamus, khi c̣n sống dù là một người Thiên Chúa giáo tha thiết mộ đạo, cũng đă từng bị Nhà thờ gây khó dễ chỉ v́ ông quan tâm tới khoa chiêm tinh.
Thực ra, càng cấm đoán th́ cuốn sách lại càng có nhiều ảnh hưởng, như mọi người đều thấy trong lịch sử đối với những tư liệu bị kiểm duyệt.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 71)
1610
Bài tứ tuyệt:
Vũ khí chiến đấu trên bầu trời trong một khoảng thời gian dài, cái cây đổ giữa thành phố. Nhánh thiên bị tàn phá, một lưỡi gươm trước mặt Tison, rồi vua của Hadrie chết.
Giải thích:
Ḍng đầu trong bài tứ tuyệt này dường như cho thấy Nostradamus đă tiên đoán được cuộc chiến trên không xảy ra ở thế kỷ 20.
Tuy nhiên, “Hadrie” thường được coi là nói về Henri IV của Pháp, và phần c̣n lại của bài thơ rất phù hợp với sự ám sát nhà vua vào tháng 5 năm 1610.
Trong văn bản này, ḍng đầu có thể ám chỉ một đội quân ma được ghi nhận là đă nh́n thấy trên bầu trời trong lúc xảy ra vụ giết người này.
Henri được mô tả như một “nhánh thiên” bởi một kế tục ngai vàng làm vua, ông đă được xức dầu. Ông đă bị một tên cuồng tín tôn giáo sát thương chết gần RueTison ở Paris và như vậy là “cái cây đổ giữa thành phố”.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 11)
4. Chương 3
1615
Bài tứ tuyệt:
Cậu bé hoàng gia sẽ coi khinh mẹ nó, mắt, bàn chân bị thương, thô bạo, không tuân lệnh. Tin tức đến với quư bà thật lạ lùng và cay đắng, sẽ có trên năm trăm người dân của bà bị giết chết.
Giải thích:
Bài này mô tả quan hệ giữa Louis XIII và mẹ ḿnh, Marie de Medicis. Năm 1615 các quân sư của ông vua mười lăm tuổi đă thuyết phục được vua xuất binh chống lại mẹ, khi đó là hoàng thái hậu nhiếp chính. Khoảng năm trăm binh sĩ của bà bị giết chết.
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 11)
1618 – 1648
Bài tứ tuyệt:
Quá giận dữ, vua La Mă muốn dùng quân lính man rợ quấy đảo nước Bỉ. Nghiến răng v́ tức giận, ông sẽ đánh đuổi những người man di từ Hungari đến tận Gibraltar.
Giải thích:
Bài này có thể mô tả các sự kiện trong cuộc chiến tranh Ba mươi năm. “Vua La Mă” là Ferdinand II, Hoàng đế La Mă thánh thiện, một chiến binh Thiên Chúa giáo rất mộ đạo nằm mơ thấy một nước Đức Thiên Chúa giáo.
Tuy nhiên, các lực lượng dàn trải chống lại ông rất mạnh. Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Saxony và Brandengurg ở phíc bắc đế quốc Ottoman ở phía nam, và những người Tin Lành Đức ở phía tây quanh vùng Rhine.
Nga và Ba Lan là một mối đe dọa bổ sung. Cuối cùng Ferdinand hợp nhất với những người Hapsburg Thiên Chúa giáo của Tây Ban Nha dưới quyền vua Philip IV, và một cuộc đụng độ đă tàn phá nước Đức.
Kết quả là các hiệp ước Westphalia và được kư năm 1648, thừa nhận chủ quyền của Hà Lan và Thụy Sỹ thống nhất. “Quân lính man rợ” là các lực lượng Tin Lành Đức.
Hồng y giáo chủ Richelieu của Pháp có liên quan do việc ủng hộ các lực lượng Tin Lành để làm suy yếu vị trí của Ferdinand và Philip, và ngăn không cho nổi dậy một nước Đức hùng mạnh.
Kết quả là hiệp ước Westphalia không được Tây Ban Nha thừa nhận và bị Pháp phớt lờ, cho nên chiến tranh lại tiếp tục cho đến khi Hiệp ước Pyrénéesđược kư năm 1659.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 393 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
5. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 13)
1625–1649 hoặc 1810–1814
Bài tứ tuyệt:
Sự phẫn nộ Thần thánh gây ngạc nhiên vị đại vương một lúc trước cuộc hôn nhân với một người phụ nữ. Tức th́ sự ủng hộ và tôn vinh ông ta trở nên mong manh, Hội đồng, ông ta sẽ chết với cái đầu trọc.
Giải thích:
Bài này có thể có hai cách giải thích, một nói về triều đại lộn xộn của Charles I, vua nước Anh và Ai-len, và việc ông bị hành h́nh năm 1649.
Năm 1625, Charles thành hôn với công chúa Thiên Chúa giáo, Henrietta Maria của Pháp, và trong lễ cưới ông ta ra lệnh phải ngưng ngay mọi ngược đăi của những người Thiên Chúa giáo.
Nghị viện rất bực v́ sự ngạo mạn của vua và không ủng hộ nữa. Cùng thời gian này, việc yêu cầu cung cấp thêm tiền cho cuộc chiến ở Tây Ban Nha bị từ chối.
Charles giải thể Nghị viện và chỉ triệu tập lại vào năm 1640 v́ ông ta đă hết cả tiền. Năm 1642, t́nh h́nh xấu đi tới mức bùng nổ nội chiến giữa Charles với những người Bảo hoàng và những người ủng hộ Nghị viện, là các Roundheads (đầu cạo trọc) do Oliver Cromwell lănh đạo.
Charles bị kết án tử h́nh do hội đồng chính ông gây dựng nên, theo yêu cầu của những người Roundheads.
Cách giải thích thứ hai về bài tứ tuyệt này có thể là việc Hoàng đế Napoléon ly dị Josephine và về sau thành hôn với công chúa nước Áo Marie Louise năm 1810.
Điều này gây bất b́nh cho nhiều người trước đây ủng hộ ông và cả giáo hoàng Pius VII, người đă ra lệnh rút phép thông công Napoléon (người “đầu trọc” nói tới trong tứ tuyệt).
Lại có những cảnh tượng tái hợp khi một cậu con trai được sinh cho Napoléon, nhưng ông lại tham gia chiến dịch Nga, khiến đưa ông tới cảnh suy vi.
1627
Bài tứ tuyệt:
Bằng cầu máng ở Uzès và Gard bằng rừng và núi non không thể đến được, ở giữa cầu ông ta sẽ được liên hệ bằng một bàn tay nắm lại, chủ tướng của Nimes sẽ thậm tệ.
Giải thích:
Trong cuộc vây hăm Nimes của những người Tin Lành năm 1627 Công tước Rohan chuyển quân đến giúp thành phố này dọc theo cầu máng La Mă, Pont du Gard, chảy từ Uzès đến Nimes cần có một số cấu trúc để các khẩu pháo có thể tiến qua được.
Công tŕnh quân sự này thực hiện tốt và Công tước được trao nhiệm vụ (“chủ tướng của Nimes”) khi ông đến thành phố.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 5)
1623 – 1633
Bài tứ tuyệt:
Hoàng thái tử (Pháp) sẽ mang loa kèn vào Nancy. Một cử tri của đế quốc sẽ bị bắt và mang tới tận Flanders. Chướng ngại mới cho Montmorency vĩ đại, bị trừng phạt, trừ ở những nơi công khai.
Giải thích:
Hoàng thái tử mang “hoa loa kèn vào Nancy” là Louis XIII đă chiếm được thành phố này tháng 9 năm 1633. Cũng năm đó, một cử tri của thành phố Trèves bị người Tây Ban Nha bắt và đưa tới Flanders (Bỉ).
Năm 1632, Montmorency đă cầm đầu cuộc nổi dậy chống lại Louis XIII nhưng thất bại và ông bị bắt làm tù nhân.
Đơn thỉnh cầu của gia đ́nh xin cho ông được khoan hồng đă không được chấp nhận, nhưng cũng có kết quả là chỉ bị hành h́nh kín đáo chứ không đưa ra chỗ công khai. Ông bị chặt đầu trong sân của trại giam.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 1)
1636
Bài tứ tuyệt:
Gần hồ Geneva ông ta sẽ bị một người đàn bà ngoại lai muốn phản bội lại thành phố, dẫn dắt. Trước khi người đàn bà này chết th́ đoàn tùy tùng lớn của bà ta sẽ đến Augsburg, và họ sẽ xâm chiếm những vùng của Rhine.
Giải thích:
Bài này có thể liên hệ với Cuộc chiến Ba mươi năm, trận đánh Augsburg. Bại trận buộc quân đội của Bernhard, công tước Saxe Wiemar rút lui qua Rhine.
Điều này tạo điều kiện cho các đội quân Hapsburg của Ferdinand II chiếm được Augsburg và các thị trấn khác trên sông Rhine. Không rơ ư nói ǵ về người đàn bà ngoại lai.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 12)
1640
Bài tứ tuyệt:
Trong năm mà Sao Thủy, Sao Hỏa và Sao Kim lùi đi th́ ḍng họ của đại vương sẽ không bị suy tàn. Được dân Bồ Đào Nha bầu lên gần Pactole và sẽ bị trị v́ trong ḥa b́nh trong một thời gian dài.
Giải thích:
Bài này dường như mô tả việc người Tây Ban Nha lật đổ Bồ Đào Nha và việc phục hồi Nhà nước quân chủ được dân chúng Bồ Đào Nha chấp nhận.
Philip II của Tây Ban Nha chinh phục Bồ Đào Nha và làm vua trị v́ ở đó cho đến năm 1621. Kế tục ông là người con trai Philip III, những năm 1640 người Bồ Đào Nha nổi dậy và đánh đuổi được Tây Ban Nha. Họ phục hồi “vương quốc” của chính ḿnh theo ḍng họ đầy thế lực Breganza.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 97)
1641 – 1649
Bài tứ tuyệt:
Từ Vương quốc Anh một người đàn ông vô giá trị bị săn đuổi. Vị quân sư do tức giận sẽ bị thiêu sống. Những người theo ông sẽ nhấn ch́m xuống tận đáy sâu tên vô lại đó.
Giải thích:
“Người đàn ông vô giá trị” là Charles I, người bị dân chúng xa lánh, và giải tán Nghị viện trong 11 năm kể từ 1629.
Chiến tranh ở Scotland và do thiếu tiền khiến Charles phải tái lập lại Nghị viện năm 1640, nhưng nội chíến đột ngột nổ ra năm 1642.
Một trong các quân sư của Charles là Bá tước vùng Strafford bị xử trảm năm 1641, và một người nữa là Tổng giám mục Laud bị thiêu sống tại cột thiêu v́ phản bội.
Những “người theo” nhấn ch́m xuống tận đáy sâu, là những người Scotland đă phản bội nbhà vua theo Cromwell. Bản thân nhà vua bị hành h́nh năm 1649. “Tên vô lại” là Cromwell.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 80)
1642 – 1643
Bài tứ tuyệt:
Vị Hồng y giáo chủ già bị một người c̣n trẻ lừa và bị hất cẳng khỏi cương vị của ḿnh. Arles không tỏ ra là đă có thấy một bản nữa, Liqueduct và nhà vua được ướp xác.
Giải thích:
Trong bài này, Nostradamus tiên đoán việc Hồng y giáo chủ Richelieu bị hất cẳng bởi những người kế tục trẻ của ông là Hầu tước de Cinq-Mars, lúc đó mới 22 tuổi.
Richelieu bị buộc phải từ chức, không được Louis XIII tin cậy nữa, Ở Arles, ông có được trong tay một bản sao một tư liệu phản bội do Cinq-Mars và em trai nhà vua kư liên quan tới một thỏa ước Với Tây Ban Nha.
Ông khởi hành vội tới Paris để báo cho nhà vua biết, nhưng quá ốm yếu và sau đó ít lâu th́ qua đời vào tháng 12 năm 1642. năm tháng sau, chính Luis cũng chết và cả hai thi thể đều được ướp xác.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 6
1642 – 1649
Bài tứ tuyệt:
1642 – 1649
Bài tứ tuyệt:
Viên đại tá do tham vọng có mưu đồ nắm lấy đại bộ phận quân đội. Chống lại vua là một ư tưởng sai, ông ta sẽ bị phát hiện dưới ngọn cờ của chính ḿnh.
Giải thích:
Viên đại tá trong bài này được phần lớn các nhà luận giải chấp nhận cho rằng là Oliver Cromwell, người đă nắm được phần lớn quan sĩ và chống lại các lực lượng bảo hoàng dưới ngọn cờ của chính ông ta.
Mặc dầu rơ ràng ông ta là một người có nhiều điều phải lên án, song ông tin rằng con đường ḿnh đi là đúng, nhiều người nói ông ta dối trá nhà vua. Thành công của Cromwell chắc chắn sẽ dẫn tới sự suy vi và cuối cùng là hành h́nh Vua Charles I.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 62)
1642 – 1658
Bài tứ tuyệt:
Nhà đại hùng biện trơ tráo sẽ được chọn là người cầm đầu quân đội. Sự cả gan trong tranh đấu của ông ta, cái đầu bị sập gẫy, thành phố choáng váng v́ sợ hăi.
Giải thích:
“Nhà đại hùng biện trong bài này nói về Oliver Cromwell ông ta đă kiểm soát được các lực lượng nghị viện, và cuối cùng cả chính phủ nữa.
“Cái cầu găy” được cho là ám chỉ thành phố Yorkshire của Pontefract (tiếng Latinh là pons fractus) Pontefract là một thành tŕ của hoàng gia và đă bị bao vây hai lần trong cuộc nội chiến.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 81)
Bài tứ tuyệt:
Ông ta sẽ được coi là do những người đầu trọc bầu lên một cách thiếu đạo đức, với một gánh nặng mà ông ta bị đè xuống rụt cả cổ mà vẫn không nhấc lên được. Tức giận nổi cơn thịnh nộ gây ra máu lửa và tất cả nam nữ sẽ bị băm chém thành từng mảnh.
Giải thích:
Bài này nói về việc những Roundheads (những người đầu trọc) đă bầu Oliver Cromwell làm lănh tụ của họ. Không thể mô tả ông ta là “được bầu lên một cách thiếu đạo đức” bởi ông đă nổi lên như một người chiến thắng sau cuộc nội chiến ở Anh và trong các chiến dịch về sau ở Scotland và Ireland.
Có thể nói được là ông ta không có quyền giữ trách nhiệm bởi đă có một ông vua trị v́ theo luật định. Cromwell bị bù đầu v́ những trách nhiệm của ḿnh, Cromwell băn khoăn măi về việc hành h́nh Charles I, nhưng không c̣n lựa chọn nào khác.
Ông ta tin rằng có Chúa ở bên ông, nhưng trong cuộc chinh phục Ireland nổi dậy năm 1649 ông đă “tức giận nổi cơn thịnh nộ”.
Nam nữ già trẻ và các giáo sĩ, mục sư bị đánh đập cho đến chết một cách tàn bạo, nhất là ở Drogheda và Limerick. Về sau Cromwell viết rằng ông đă hành động “trong lúc nóng giận”, cứ như là rất lấy làm tiếc về sự tàn ác.
Tuy nhiên ông cũng viết rằng “Thực sự tôi tin rằng những đắng cay này sẽ thấu ḷng lành của Chúa mà máu đổ sẽ bớt đi được rất nhiều”. Nostradamus tỏ ra rất chính xác khi đánh giá bản chất và những hành động của Oliver Cromwell.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 394 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
6. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
1643–1715 và 1715–1774
Bài tứ tuyệt:
Do chỉ họ của một người dũng cảm của nước Pháp, đă suy yếu bởi người cha bất hạnh. Danh dự, giàu có việc làm lúc tuổi già của ông ta, v́ ông tin hội đồng của một người đơn giản.
Trái tim, sức mạnh và vinh quang sẽ làm thay đổi vương quốc về mọi mặt, kẻ thù chống lại, nước Pháp sẽ tùy thuộc một đứa bé cho đến chết, vị đại nhiếp chính sẽ là người đối lập nhất.
Giải thích:
Bài này nói về triều đ́nh của Vua louis XIV, Le Roi Solei (“Vua Mặt trời”). Sinh năm 1638, lúc 5 tuổi đă là kế vị ngôi báu, và đến năm 1660 mới trở thành vua.
Trong những năm vị thành niên của cậu bé, nước Pháp được trị v́ theo ư các vị thượng thư. Người kế tục là Louis XV cũng ở tuổi thiếu thời.
Toàn bộ quyền lực của nước Pháp đều rất có hiệu quả đặt trong tay quan nhiếp chính Philippe Công tước vùng Orléans.
Dưới triều đại Louis XV nước Pháp gần như phá sản, dù giới quư tộc vẫn cứ giàu có mà nhà nước không làm ǵ được (“nước Pháp đă suy yếu”).
Điều này đă dẫn tới cuộc cách mạng mà trước đó là vụ ám sát nhà vua năm 1757. “Danh dự, giàu có, việc làm lúc tuổi già của ông ta” được cho là nói về Fleury thầy dạy đă già của vua và là linh mục, ông trở thành người có thế lực muộn trong đời khi đă 72 tuổi.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 14,15)
1644 – 1648
Bài tứ tuyệt:
Khi Innocent sẽ giữ vị trí của Peter th́ người Sicil Niazaram sẽ đầy vinh dự, nhưng sau đó ông sẽ rơi xuống vũng bùn nhơ bẩn của cuộc nội chiến.
Giải thích:
Ngay từ câu đầu của Tứ tuyệt này đă có thể thấy nó nói về thời kỳ Giáo hoàng Innocent X (“Peter”) nắm quyền hành khi được bầu lên năm 1644.
Người “Sicil Niazaram” là Hồng y giáo chủ Mazarin của nước Pháp, một gốc Ư đă leo lên được một cương vị có thế lực lớn dưới sự che chở của người tiền nhiệm, Hồng y giáo chủ Richelieu.
Sau khi Richelieu qua đời vào năm 1643, th́ ông chịu trách nhiệm điều hành nhiều công việc của nước Pháp trong giai đoạn cuối của Cuộc chiến Ba mươi năm.
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 42)
1648 – 1649
Bài tứ tuyệt:
Pháo đài gần Thames sẽ sập đổ khi vua bị nhốt bên trong. Sẽ được nh́n thấy vua trong chiếc sơ mi, gần cầu, đối diện với cái chết, rồi cấm đoán bên trong pháo đài.
Giải thích:
Trong bài này, Nostradamus tiên đoán rất chính xác số phận của Charles I. Sau khi Charles I bị đánh bại và bị bắt vào tháng 12 năm 1648, ông bị cầm tù trong lâu đài Windsor, đă “rơi” vào tay các lực lượng nghị viện do Oliver Cromwell cầm đầu.
Từ thời điểm đó Charles “đối diện với cái chết” là cái chắc. Ngày 30 tháng Giêng năm 1649, ông được dẫn tới nơi hành h́nh, chỉ mặc mỗi một cái sơ mi trắng và không có áo ngoài và bị chặt đầu, cái sơ mi bị máu tóe vào được treo lên một cái cột đèn trên cầu London gây sợ hăi và làm khiếp đảm những người ủng hộ nhà vua.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 37)
1649
Bài tứ tuyệt:
Ghent và Brussels sẽ hành quân chống lại Antwerp. Thượng viện ở London sẽ đặt nhà vua của họ vào chỗ chết. Muối và rượu vang sẽ là biện pháp sai lầm quanh ông, với họ sẽ chỉ c̣n một vương quốc lộn xộn.
Giải thích:
Bài này chắc chắn nói về cuộc hành tŕnh Charles I năm 1649. Phần thứ nhất nói lên các mưu đồ ở châu Âu, với Philip t́m mọi cách chinh phục lại Hà Lan lại kiểm soát được nhiều đô thị và cuối cùng đă tàn phá Antwerp. Ḍng thứ hai rơ ràng nói về vụ hành h́nh, mặc dầu phần sau của tứ tuyệt có tối nghĩa.
( Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 49)
1649 – 1655
Bài tứ tuyệt:
Họ đă giết chết một người đúng đắn một cách sai lầm giữa nơi công cộng và ở giữa một đám đông, ông đă không c̣n nữa. Một trận dịch lớn sẽ phát sinh ở nơi đó khiến những người xét xử sẽ buộc phải bỏ chạy.
Giải thích:
Bài này nói về việc hành h́nh Charles I, “người đúng đắn một cách sai lầm” và bị xử tử nơi công cộng. Nostradamus là một người bảo hoàng tận tụy và tin vào quyền năng thánh thiện trị v́ của nhà vua, và coi việc giết chết một nhà vua là khủng khiếp.
Trong tứ tuyệt này ông suy luận rằng trận Đại dịch giết chết hàng ngàn người ở London 16 năm sau, có thể là một h́nh thức báo thù của thánh thần nhằm vào những thủ phạm gây ra vụ án.
1651 hoặc những năm 1940
Bài tứ tuyệt:
Vào nửa đêm, người cầm đầu quân đội sẽ tự cứu lấy ḿnh đột nhiên biến mất. Bảy năm sau, danh tiếng phục hồi, khi trở lại ông sẽ không nói “được”.
Giải thích:
Bài này hơi chung chung nhưng có thể ứng vào hai sự kiện, một xảy ra năm1651 và sự kiện kia xảy ra vào những năm 1940. Năm 1651, Charles II phải chạy trốn sau khi bị thất bại ở chiến trường WorceSt.er.
Cromwell nắm quyền lực trong bảy năm, sau cuộc đảo chính quân sự năm 1653. Tuy nhiên mặc dù Cromwell đă chết năm 1658 song con trai ông vẫn giữ quyền thượng nghị sĩ được bảo vệ nhưng đến 1659 th́ thôi. Charles II, nhờ có quân đội đă trở lại ngôi báu năm 1660.
Một cách giải thích khác liên quan tới tướng MacArthur người đă rút khỏi Philippine năm 1942 và trở lại năm 1944 sau khi đă thâu tóm thành công được người dân ở đó.
Bảy năm sau, ông mất quyền chỉ huy. Chữ “ được” có thể liên quan không rơ ràng tới những hy vọng trúng cử tổng thống của ông, điều mà dự tính của ông không bao giờ khẳng định được.
( Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 4)
1655
Bài tứ tuyệt:
Hạm đội Pháp không đến được Corsia cũng như Sardinia, người ta sẽ ân hận về việc này. Người ta sẽ chết hết, không hy vọng vàosự trợ giúp từ mũi đất, bơi trong máu, sẽ không ai tin tôi cả.
Giải thích:
Bài này được cho là nói tới một sự cố liên quan tới hạm đội Pháp khi đi qua Vịnh Lyons năm 1655, gần Corsica và Sardinia.
Nhiều tàu thuyền bị ch́m trong biển dậy sóng, không thể đến được chỗ đất liền gần nhất là Mũi Porceau (trong bản gốc bằng tiếng Pháp, chữ “mũi đất” được dùng là chữ grogne, cũng có thể có nghĩa là mơm lợn).
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 87)
1660
Bài tứ tuyệt:
Trong thời đại mặc đồ tang, khi nhà vua dáng mèo sẽ gây chiến chống lại Aemathien trẻ. Nước Pháp sẽ rung chuyển, tàu thuyền (hoặc thuyền có ba hoặc nhiều buồm) gặp nguy hiểm, Phocens sẽ được thu hút tới, một cuộc tṛ ở phương Tây.
Giải thích:
Bài này có nhiều phần dịch mang tính giải thích v́ nếu không th́ ít thấy được ư nghĩa. Thời mặc đồ tang có thể nói về thời Louis XIII v́ “Aemathien” (“đứa trẻ b́nh minh”) dường như muốn chỉ Louis XIV, Vua Mặt trời.
Nhà vua dáng mèo có thể là Philip IV của Tây Ban Nha, người theo đuổi cuộc chiến chống lại Louis. Phocens gây dựng nên.
“Cuộc tṛ chuyện ở phương Tây” có thể nói về lúc Louis đi về phía tây nước Pháp để quyết định ḥa b́nh do Pyrénées. Cuối triều đại của Louis XIV nước Pháp có sức mạnh hàng đầu ở châu Âu.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 5)
1665
Bài tứ tuyệt:
Trận đại dịch ở thành phố biển sẽ không ngừng cho đến khi trả thù được cho cái chết của giọt máu chính đáng bị kết án mà vô tội để trả giá, quư bà cao cả bị xúc phạm do vu cáo.
Giải thích:
Bài này tiên đoán về trận Đại dịch ở London mà Nostradamus là một người Thiên Chúa giáo một đạo và dùng lời lẽ nặng trong nhiều bút văn của ông chống lại đạo Tin Lành.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 53)
1666
Bài tứ tuyệt:
Máu của những người lương thiện sẽ bị rơi ở London, bị thiêu cháy vào ba lần hai mươi sáu. Quư bà xa xưa từ nơi cao, vị trí cao của bà sẽ rơi xuống, và nhiều giáo phái cùng loại sẽ bị giết chết.
Giải thích:
Trong bài tứ tuyệt đáng lưu ư này, Nostradamus tiên đoán chính xác và cho biết cả thời điểm trận Đại Hỏa hoạn ở London năm 1666.
“Quư bà xa xưa” có thể là nhà thờ St. Paul, mà cụ thể hơn là tượng Đức Mẹ Đồng trinh trên tháp nhà thờ. “Nhiều giáo phái cùng loại” là nói về các nhà thờ và tập thể những người đi lễ.
Hỏa hoạn làm chết nhiều người dân ở London, và “máu của những người lương thiện” nhấn mạnh rằng họ là những nạn nhân vô tội của thảm họa này.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 51)
1685
Bài tứ tuyệt:
Người dân Geneva sẽ bị khô quắt v́ đói và khát, sẽ chẳng bao lâu mà ngất xỉu: Luật pháp của xứ Cévennes sẽ ở mức độ gây sợ hăi, hạm đội không thể được vào cảng lớn.
Giải thích:
Năm 1685, Louis XIV thu hồi sắc chỉ Nantes (1584), buộc những người Tin Lành ở Pháp phải lựa chọn giữa việc cải hoán chấp nhận đức tin Cơ đốc giáo hoặc phải rời đất nước Pháp.
Việc này gây phản kháng nơi những người Tin Lành và đă có nổi dậy ở một thành phố. Các tàu thuyền ư nói phải mang đồ cứu trợ qua hồ Geneva cho những người đang bị vây hăm.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 64)
Bài tứ tuyệt:
Một đứa trẻ được sinh ra dị dạng, do bị nghẹt thở đáng hoảng sợ, tại thành phố vị đại vương đang sống. Sắc chỉ nghiêm khắc đối với những tù nhân sẽ được thu hồi, mưa đá và sấm chớp. Miễn tội thật là vô giá.
Giải thích:
Phần đầu của bài tứ tuyệt, Nostradamus có thể mô tả người được gọi là “Người đàn ông Mặt nạ sắt”, nói về đứa con trai bất hợp pháp giữa hoàng hậu của Louis XIV, Maria Theresa, và Hồng y giáo chủ Mazarin.
“Sắc chỉ nghiêm khắc được thu hồi” có thể là Sắc chỉ Nantes, được vua Louis XIV giải tỏa. Nostradamus không thích sắc chỉ này v́ nó để cho những người Tin Lành được tự do thờ cúng, cho nên ông đă mô tả nó là “được” trong bài tứ tuyệt này.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 97)
1687 – 1690
Bài tứ tuyệt:
Vua Gallic (tức là thuộc nước Pháp xưa gọi là xứ Gaul) do cánh tay phải của người Celt, suy nghĩ về sự bất ḥa của đại vương, sẽ vung vương trượng của ḿnh lên trên ba con báo chống lại vua Pháp với một hệ thống lớn các nhà thờ.
Giải thích:
Bài này lại một lần nữa dường như viết về chủ đề của hai bài trên. Ḍng đầu nói về William vùng Orange, đại quan Hà Lan, ông nh́n thấy những khó khăn mà James II đang gặp và lật đổ ngai vàng nước Anh.
Ba con báo là cách mà Nostradamus dùng để mô tả các con sư tử hoàng gia biểu hiện các ḍng họ lâu đời có quyền thế ở Anh.
Đó là một cuộc lật đổ nhiều ít không phải đổ máu v́ William được nhiều người ủng hộ ở Anh và đă thành hôn với con gái của James là Mary.
Nước Pháp lấy làm sợ hăi khi xảy ra những sự kiện này và ủng hộ James trong nỗ lực giành lại ngai vàng của ông.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 69)
1688
Bài tứ tuyệt:
Ba mươi người London sẽ vạch những kế hoạch ngầm chống lại vua của họ, việc này được thực hiện trên biển. Nhà vua và những người kế cận sẽ chết. Một ông vua tóc vàng người Friesland.
Giải thích:
Bài này mô tả những âm mưu phế truất nhà vua Stewart cuối cùng, James II, và việc thừa kế ngai vàng của William vùng Orange (William III) (và Hoàng hậu Mary).
Ông vua trong ḍng đầu là James II Thiên Chúa giáo, thừa kế ngôi báu năm 1685 với đầy rẫy thù địch. Điều này lại tiến tới mức độ cao mới, khi một đứa con trai và là người kế vị được sinh ra năm 1688 và được rửa tội trở thành người Thiên Chúa giáo.
Ba mươi nhà quư tộc Tin Lành ngầm vạch kế hoạch và kư một tư liệu, và được Đô đốc Herbert mang đến Friensland (Hà Lan) cho William vùng Orange và vợ ông là Mary, con gái của James II.
Tờ kiến nghị thỉnh cầu Wiiiliam Tin Lành gởi hạm đội tới nước Anh, lật đổ bố vợ của ông ta, và những người đă kư vào kiến nghị hứa sẽ hỗ trợ ông.
William là một người có quyền, là một người kế vị v́ là cháu trai của Charles I, và ông ta đă căng buồm về hướng nước Anh, đổ bộ lên vào ngày 5 tháng 11 năm 1688.
Một vài tuần sau, James và những người theo ông sợ chết đă bỏ trốn, sống lưu vong ở Pháp. Màu tóc của William không được rơ là màu ǵ, nhưng chắc chắn là người Friesland.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 89)
1688 – 1689
Bài tứ tuyệt:
Người tóc vàng sẽ chiến đấu với cái mũi chẻ và đánh đuổi được trong một trận đấu tay đôi. Ông ta sẽ đẩy lùi được những kẻ sống lưu vong, tống kẻ mạnh nhất trong số họ ra những nơi ngoài biển.
Giải thích:
William vùng Orange là “người tóc vàng” nói tới trong tứ tuyệt này, và bè phái của người này đă lật đổ bố vợ của ông ta, James II (“cái mũi chẻ”) năm 1688.
James và những người St. uart theo ông (“Những người lưu vong”) rút về Ireland, và được sự giúp đỡ của hải quân Pháp, đă chiến đấu trên biển chống lại các lực lượng Anh.
Họ cũng có những thắng lợi đáng kể, nhất là ở Beachy Head, nhưng lại bị đánh bại trong trận Boyne quyết định ở chính Ireland và James buộc phải rút về Pháp.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 67)
Bài tứ tuyệt:
Nỗ lực của phương bắc sẽ lớn, qua đại dương, cổng sẽ mở. Triều đại trên đảo sẽ được tái lập, London sẽ run lên khi nh́n thấy các cánh buồm.
Giải thích:
Bài này tiếp tục chủ đề của Tứ tuyệt 67, “nỗ lực của phương bắc” là của William vùng Orange. Viên chỉ huy hải quân Anh, Bá tước Torrington là người không quyết đoán và phải chịu trách nhiệm trong nhiều lần bại trận.
“Cổng” của biển để mở cho một lực lượng hải quân hùng mạnh tiến vào chiếm lấy quần đảo Anh. “Triều đại trên biển” nói về thời gian James ở Ireland, và London run lên có lẽ phản ánh sự bất an của người dân Anh khi nhận ra là hải quân của họ chưa đủ để chống lại.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 6)
1701 – 1713
Bài tứ tuyệt:
Do một cái chết nước Pháp sẽ đảm nhận một hành tŕnh hạm đội ngoài biển, họ sẽ hành quân ngang qua dăy núi Pyrénées. Tây Ban Nha gặp khó khăn, một đội quân đang tiến lên. Một số quư bà địa vị cao nhất sẽ được đưa về Pháp.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này thường được mô tả các cuộc chiến sau khi Philip V, người kế tục Charles II của Tây Ban Nha lên ngôi năm 1700.
V́ ông của Philip là Louis XIV của Pháp, nên việc lên ngôi kế tục này gây lo lắng cho một nhóm nước, nên các nước đó đă liên minh chống lại ông.
Các nước này gồm có Anh, Hà Lan, Áo và Phổ liên minh lại ủng hộ một người khác muốn chiếm được ngai vàng là hoàng tử Charles.
Nước Pháp tung hải quân ra, và quân đội Pháp hành quân trên Pyrénées. Cuộc chiến trên đất Tây Ban Nha kéo dài 12 năm.
Các “quư bà địa vị cao nhất” có lẽ là các công chúa Tây Ban Nha thành hôn lần lượt với Louis XIII và Louis XIV và đă sinh ra những người kế vị hoàng gia lên ngôi báu.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 2)
Bài tứ tuyệt:
Thánh giá, ḥa b́nh do một người đă hoàn tất một lời thánh thiện Tây Ban Nha và Pháp sẽ hợp nhất với nhau. Một tai họa lớn trong tầm tay, trận chiến rất ác liệt, không một trái tim can đảm nào mà không run sợ.
Giải thích:
Bài tứ tuyệt này có thể ám chỉ khoảng thời gian ngắn ngủi nước Pháp và Tây Ban Nha hợp nhất khi Philip V trở thành người kế tục ngai vàng Tây Ban Nha năm 1700.
Philip là cháu của Louis XIV của Pháp và là người kế vị Charles II của Tây Ban Nha.
“Tai họa trong tầm tay” là Cuộc chiến kế vị Tây Ban Nha, kéo dài tới tận năm 1713.
“Thánh giá, ḥa b́nh do một người đă hoàn tất một lời thánh thiện” có thể ám chỉ một sắc lệnh của Giáo hoàng có tên gọi Unigenitus do Giáo hoàng đưa ra năm 1713.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 5)
1714
Bài tứ tuyệt:
Sau khi có chuyện từ những nơi xa xôi đến, th́ một Công tước trong họ lên ngôi báu. Việc làm miễn cưỡng này là do từ bên kia đại dương, quư bà được phục dịch trong thời gian đó không được sùng bái nhiều hơn nữa.
Giải thích:
Lời tiên tri này nói về sự đăng quang ngai vàng nước Anh năm 1714 của Công tước vùng Hanover, George I.
Nước Đức thời Nostradamus được coi là một nước xa xôi, và George I là lại anh em họ với nữ hoàng Anne. (chữ German trong nguyên bản tiếng Pháp có thể có nghĩa người đức, nhưng cũng có nghĩa một “người họ hàng”).
“Việc làm miễn cưỡng” phục vụ nước Anh là do bố trí chứ không phải do chinh phục, bởi George I được đề nghị chấp nhận “ngai vàng” đầy uy tín của nước Anh.
“Quư bà” được coi là nói về Nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mă, bị yếu thế dưới quyền những người Hanover, nhưng cũng có thể là nói về Nữ hoàng Anne.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 87)
1729 – 1796
Bài tứ tuyệt:
Những nỗ lực lớn của một phụ nữ nam tính hướng về phương Bắc gây lo âu cho châu Âu và toàn thế giới. Hai sự lu mờ sẽ buộc phải trốn chạy khiến sẽ gia tăng mức sống c̣n của người Ba Lan.
Giải thích:
Bài này mô tả Catherine Đại đế, hoàng hậu nước Nga, thành công do được thần dân ái mộ và trung thành, dù bà đến đất nước này với tư cách là một công chúa nước ngoài.
Catherine là người gốc Đức và được hưởng một nền giáo dục Pháp tinh tế. Thời bà được coi là một chủ tướng có tư tưởng mới, so sánh được với những nhà văn và triết gia thông thái như Voltaire, Diderot và các nhà Báck Khoa khác của Pháp.
Catherine đă cố gắng cải thiện nhiều cho những nông nô Nga và tiến hành những cải cách khác trong những năm đầu trị v́, và có thành công nhất định. Tuy nhiên, những tư tưởng của bà được coi là nguy hiểm, nên những điều bà viết ra, “những chỉ dẫn”, bị cấm lưu hành ở Pháp.
Rút cuộc là, cuộc Cách mạng Pháp và việc lo lắng nó thức tỉnh những người trong hoàng gia và các nhà quư tộc, đă làm giảm đi các cuộc cải cách khác.
Catherine rất nhạy cảm, tinh nhanh trong chính sách đối ngoại và chiếm được nhiều vùng lănh thổ cho nước Nga và củng cố được vị trí của nước này trên trường quốc tế.
Điều này thấy rơ hơn cả là hàng loạt những hành động chia cắt để chiếm lĩnh Ba Lan, bắt đầu từ năm 1772 và kéo dài măi tới khi đất nước này cuối cùng chịu sự kiểm soát của nước Nga năm 1775.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 15)
1737
Bài tứ tuyệt:
Người tiếp nhận Công tước quốc tế sẽ đến từ nơi biển xa ngoài Tuscany. Một chi họ người Pháp sẽ nắm giữ Florence tiếp sau là một thỏa ước hàng hải liên quan tới con ếch(1) ([chữ frog, nghĩa đen là con ếch, nhưng c̣n dùng với nghĩa khinh thị để chỉ người Pháp.])
Giải thích:
Florence là thành phố chính của Công ước quốc tế Tuscany, và năm 1737 lần đầu tiên thuộc quyền một gia tộc Pháp có thế lực của Công tước vùng Lorraine. Công tước quốc tế này tồn tại cùng ḍng họ Lorraine cho đến năm 1859, ngoại trừ những năm sống động của cuộc Cách mạng Pháp.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 3)
1745 – 1746
Bài tứ tuyệt:
Dưới lănh thổ của mặt trăng tṛn, vào lúc Sao Thủy sẽ chế ngự, ḥn đảo Scotland sẽ sinh ra một người đầy uy tín gây khó chịu cho người Anh.
Giải thích:
Bài này dường như mô tả rất thích đáng Bonnie Công tước Charlie, một người c̣n trẻ ngấp nghé ngai vàng và những người Jacobite theo ông, đă làm cho người Anh khó chịu, kể cả ở tận Derby miền Nam xa xôi.
Đó là một chủ đề của nhiều tự biện về hậu quả của việc Vua Charles Edward St.uart và những người theo ông tiếp tục hành quân đến London.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 93)
1769
Bài tứ tuyệt:
Một hoàng đế được sinh ra gần nước Ư, người sẽ làm cho đế quốc đo phải trả giá rất đắt. Người ta sẽ hỏi ông ta giao du với những người nào. Ông ta là vua th́ ít, mà là một đồ tể th́ nhiều hơn.
Giải thích:
Bài này được nhiều người cho là nói về sự chào đời của Napoléon I. Ông sinh ra ở Corsica mà hai năm trước vẫn thuộc nước Ư.
Tuy nhiên, nước Pháp (do Louis XV) đă mua được nơi đó, v́ vậy nơi sinh của ông là “gần nước Ư”. Chữ “người” mà ông giao du có thể có nhiều cách giải thích trong đó có cách giải thích là những người ḍng dơi bên Josephine vợ ông hoặc anh em trai của ông, những người được nắm chắc các cương vị đầy vinh dự tại các nước khác.
Có điều chắc chắn là ông đă làm cho đất nước phải trả giá đắt. Rất nhiều người bị chết ở các chiến trường, và nhiều vùng đất đai chiếm được th́ về sau lại mất, và đất nước yếu đi nhiều sau khi ông đă nắm quyền lực.
1783 – 1794
Bài tứ tuyệt:
Từ Montgaulfier và Aventine mà ra, một người qua một cái lỗ sẽ làm hoảng sợ quân lính. Giữa hai tảng đá sẽ lấy được chiến lợi phẩm. Tiếng tăm của Sextus, một người duy nhất, sẽ không c̣n nữa.
Giải thích:
Bài này noi về việc anh em Montgaulfier phát minh khinh khí cầu năm 1783 và việc dùng nó về sau để do thám quân sự (qua một cái lỗ khoét ở đáy giỏ khinh khí cầu).
Trái cầu này đă được dùng như vậy trong cuộc chiến Fleurs năm 1794, và nhờ vậy người Pháp chiến thắng gịn dă.
Sau đó họ đánh chiếm được, và cướp bóc Rome và Aventine. “Sextus, một người duy nhất” là Giáo hoàng Pius VI, bị Napoléon Bonaparte đuổi khỏi La Mă và chết trong cảnh đầy ải.
Năm 1797 ông bị buộc phải cắt bỏ nhiều phần đất thuộc Vatican theo Hiệp ước Tolentino. Đó là chiến lợi phẩm “lấy được giữa hai tảng đá”.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 57)
1785 – 1794
Bài tứ tuyệt:
Đệ tam cấp có những hành động, c̣n tồi tệ hơn Nero, máu của những người dũng cảm tiếp tục đỗ. Ḷ thiêu, sẽ được xây lại, một thế kỷ hoàng kim, rồi chết, một vua mới và những cảnh tượng khủng khiếp.
Giải thích:
Bài này nói về các sự kiện dẫn tới cuộc Cách mạng Pháp. “Thế kỷ hoàng kim” là triều đại Louis XIV (và cũng là triều đại Louis XV) sẽ không bao giờ c̣n nữa.
Tiếp sau là lễ trao mũ miện cho “vua mới”, và tiếp sau nữa là những sự kiện khủng khiếp của Cách mạng, những người của hoàng gia và nhiều dân thường bị giết chết, và “máu của những người dũng cảm” chảy từ máy chém.
Máy chém đặt tại Place de la Révolution (Quảng trường Cách mạng) đối diện với điện Tuileries, tại đó trước kia là các ḷ nung của “nhà máy” ngói.
Máy chém là “ḷ thiêu” mới, gây ra bao điều kinh khủng, khiếp ở nước Pháp Cách mạng. “Đệ tam cấp” ư nói về Quốc hội do Đệ tam đẳng cấp (các Công xă) thành lập, một trong nhiều tổ chứa được thành lập trong những năm Cách mạng.
Trong khoảng thời gian này, những hành động khủng khiếp diễn ra ở Pháp, ngang bằng hoặc c̣n hơn cả những hành động của Hoàng đế Nero.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 395 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
7. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 17)
1789
Bài tứ tuyệt:
Từ những người bị bọn vua chúa bắt làm nô lệ đă nảy sinh những bài ca, điệu hát và những đ̣i hỏi. Trong tương lai, những thứ này sẽ được những bọn ngốc không đầu chấp nhận như những lời nói siêu phàm.
Giải thích:
Bài này, một lần nữa, dường như đích thị nói về cuộc Cách mạng Pháp, và có một số nét có thể nhận ra được.
Bài ca và điệu hát là của quần chúng đ̣i hỏi được giải phóng khỏi cảnh nô lệ. Bọn “ngốc không đầu” là nạn nhân của Quư bà Máy chém và có ngầm ư nói về những người ít hoặc không hiểu biết về chính trị.
Nếu không ngụ ư nói về máy chém th́ bài này có thể nói về cuộc Cách mạng Nga năm 1917, đặc biệt là trong có dùng từ “enslaved” (bị bắt làm nô lệ), mà từ này có thể nói về người Slave.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 14)
Bài tứ tuyệt:
Vương quốc bị chiếm, nhà vua sẽ gặp phiền toái, quư bà bị dẫn tới chỗ chết, bị nhiều người nguyền rủa. Họ sẽ không chấp nhận cho sống đối với con trai của Hoàng hậu và quư phi. Đối với tất cả của người vợ.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 77)
1789 – 1810
Bài tứ tuyệt:
Đại Po sẽ người Pháp gây tổn hại lớn, sợ hăi hăo huyền con sư tử biển. Người nhiều vô kể sẽ vượt qua biển, một phần tư triệu người sẽ không trốn chạy được.
Giải thích:
Một lần nữa, bài tứ tuyệt này nói về các cuộc chiến tranh của Napoléon, nhất là những cảnh đau khổ ở Ư (“Đại Po”?).
Có ngầm ư nói về những nỗi sợ hăi của người Anh đối với Napoléon (“con sư tử biển”) mặc dầu sự sợ hăi đó không có cơ sở v́ không xảy ra vụ xâm lược nào cả. Năm 1798, Napoléon mang quân vượt biển đến Ai Cập, và cuộc chiến xảy ra sau đó đă làm nhiều ngàn người chết.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 94)
1789 – 1793
Bài tứ tuyệt:
Tinh thần của vương quốc sẽ ngược hẳn với những luật lệ địa phương và người dân sẽ nổi dậy chống lại vua của họ. Một ḥa b́nh mới ra đời, pháp luật thánh thiện tồi đi, Paris chưa từng có rối loạn lớn như vậy.
Giải thích:
Bài này mô tả t́nh trạng bất đồng và rối loạn trong những ngày Cách mạng ở Paris. Luật pháp xưa và các truyền thống bị đảo ngược, vua bị hành h́nh năm 1793, và trong một thời gian thành phố này gần như ở t́nh trạng vô chính phủ.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 23)
1790
Bài tứ tuyệt:
Ôi, một người vĩ đại sẽ làm cho khổ sở, và pháp luật thánh thiện hoàn toàn bị tàn lụi. Bằng những luật lệ mới, toàn thể Cơ đốc giáo, khi sẽ t́m thấy những mỏ vàng, bạc mới.
Giải thích:
Bài này rất phù hợp với việc giải tán giới tăng lữ ở Pháp và việc giới này bị hành hạ về sau. “Luật lệ mới” có thể là sự Sùng bái Lư trí. Vàng và bạc có thể là những vật sở hữu lấy được từ giới tăng lữ.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 53)
1790 – 1814
Bài tứ tuyệt:
Sét đánh, sấm chớp ở vùng rượu vang Bourgogne là những điềm chẳng lành không thể có ai làm tṛ bịp bợm mà ra thế được. Thầy tu què sẽ làm cho kẻ thù biết được những việc làm của thượng viện.
Giải thích:
Bài này nói về Charles Maurice de Tallyrand-Périgord, một thầy tu què đă ngoi lên được một địa vị cao trong cuộc Cách mạng Pháp và trong thời kỳ Napoléon lănh đạo đất nước.
Đó là cương vị quan nội gián, nhưng lại càng ngày càng có những ư tưởng mâu thuẫn với nhiều chính sách của Napoléon nên đă phải từ chức năm 1807.
Sau thời gian này ông đă tích cực ngầm phá hoại cương vị của hoàng đế bằng cách thông đồng với Sa hoàng Alenxander I của Nga. Tallyrand là người góp sức triệu tập thượng viện tháng 4 năm 1814 để phán quyết Napoléon phải trả lại ngôi vua.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 76)
Bài tứ tuyệt:
Đại Henry sẽ chiếm Avignon, những bức thư từ La Mă thật ngọt ngào nhưng đầy cay đắng. Bức thư, sứ giả rời khỏi Chanignon, Carpentras bị hắc y công tước gài lông vũ đỏ chiếm.
Giải thích:
Avignon đă có một thời là trung tâm quyền lực giáo hoàng, ở đây Nostradamus nói về việc nơi này đă bị vua Pháp chiếm lấy. “Chanignon” hiện vẫn chưa nhận ra ở đâu, nhưng Carpentras th́ ở gần Avignon và cũng thuộc quyền cai quản của Vatican.
Những bức thư viết những lời lẽ ngọt ngào ngoài mặt trận nhưng thật là cay đắng có lẽ từ Vatican gởi tới. Điều này măi tới năm 1791 mới xảy ra.
Ư nói về Henry không được chính xác, có chăng là nói về hoàng tộc Pháp. Cũng có thể chữ Chyren trong chính bài tứ tuyệt là một từ đảo chữ của Henry, nhưng cũng có thể c̣n có ư nghĩa khác.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 41)
1791 - 1793
Bài tứ tuyệt:
Ba trăm người sẽ đồng ḷng nhất trí cho rằng họ có thể đạt được mục tiêu, hai mươi tháng sau, tất cả những người này bàn bạc với nhau phản bội lại vua, làm ra vẻ căm ghét lắm.
Giải thích:
Bài này dường như nói tới bản án và việc hành h́nh Vua Louis XVI. Louis và hoàng gia đă bị chặn lại và bị bắt vào tháng sáu năm 1791 khi t́m cách trốn chạy khỏi nước Pháp.
Quốc hội đă sử dụng nhà vua làm bù nh́n, bắt kư các văn bản lập pháp, đặc biệt là hiến pháp mới có hiệu lực vào tháng chín năm đó. Rồi Quốc hội tự giải tán và một cơ chế mới được h́nh thành và gọi là Hội đồng lập pháp.
Tháng 7 năm 1792 người dân Pháp yêu cầu nhà vua thoái vị và tuyên bố một nước cộng ḥa. Cuối cùng Hội đồng quyết dịnh phải xét xử nhà vua và việc này đă xảy ra tháng 12 năm 1792. Ông bị hành h́nh ngày 21 tháng Giêng năm 1793.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 37)
1792
Bài tứ tuyệt:
Nấp dưới chiêu bài giải phóng nô lệ, người dân và thành phố sẽ chiếm đoạt quyền lực. Ông ta sẽ làm những điều sai trái v́ bị một gái điếm trẻ phản bội giữa cánh đồng khi đang đọc một bài thơ giả.
Giải thích:
Bài này nói về cuộc Cách mạng Pháp, Louis XVI và Marie Antoinette. Cuộc cách mạng đă tuyên bố giả dối lành dành tự do nhiều hơn cho dân, nhưng thực tế lại không phải như vậy.
Marie Antoinette được mô tả bằng những lời lẽ gay gắt trong bài này. Bà ta bị căm ghét v́ xa hoa lăng phí trong khi dân thường th́ bị đói khát, và bị nghi ngờ là có ngoại t́nh với một hồng y giáo chủ.
Năm 1792 cả hoàng gia bị đưa vào một giáo đường, và vua đă hứa không t́m cách chạy trốn. Tuy nhiên lời hứa này không giữ được và cả gia đ́nh đă bị chặn bắt ở Varenes tháng sáu năm 1792.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 5)
1792 – 1795
Bài tứ tuyệt:
Trước khi nước Pháp rơi vào cảnh đổ nát, bên trong thánh đường hai người sẽ bàn bạc trong nghị viện. Bị một người cưỡi ngựa chiến cầm giáo đâm vào tim không gây ra tiếng động, họ sẽ giành được một nhân vật lớn.
Giải thích:
Bài này có thể nói về số phận của con trai thứ hai của Louis XVI và Marie Antoinette là Louis XVII. Khi cuộc Cách mạng lên đến cao điểm năm 1792 th́ toàn bộ hoàng gia đang bị giam giữ trong Thánh đường.
Nhà vua bị hành h́nh tháng Giêng năm 1793 và con trai cả của ông bị chết năm 1795. tuy nhiên, không có ǵ là chắc chắn lắm về số phận của Louis XVII, người đă bị tách khỏi gia đ́nh.
Nostradamus dường như muốn nói là cậu bé này đă bị một tên át nhân giết chết và bí mật chôn đi. Lời thuật chính thức về các sự kiện th́ nói rằng Louis bị ốm nặng vào tháng năm năm 1795 và chết vào ngày 8 tháng Sáu.
Và được chôn trong một nấm mồ không ghi ǵ cả tại nhà thờ St. Marguerite ngày 10 tháng Sáu. Một số người thời đó không tin như vậy và cho là Louis đă trốn thoát hoặc bị giết chết.
Cũng như đối với Nữ Đại công tước Nga AnaSt.asia một thế kỷ sau, sự suy đoán vẫn cứ tiếp tục và trong những năm sau đó, nhiếu người lại bào là một hoàng tử.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 1)
Bài tứ tuyệt:
Do bất đồng lớn, kèn hiệu sẽ vang lên. Bất đồng nổ ra, đưa cái đầu cao tít lên, miệng đầy máu sẽ bơi trong máu, mặt được thoa sữa và mật ong, hướng về Mặt trời.
Giải thích:
Ở đây lại nói về các mặt của cuộc Cách mạng Pháp, nhất là việc hành h́nh Louis XVI. “Bất đồng lớn” rơ ràng nói về mâu thuẫn giữa nền quân chủ với Quốc hội, máu phản ánh chính sự hành h́nh.
Cái đầu sau đó được đặt nh́n về phía Mặt trời, xức dầu bằng sữa và mật ong ở lễ đăng quang.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 57)
Chương 5
1793 – 1810
Bài tứ tuyệt:
Có một cái tên chưa từng thấy là một vua Pháp, quá sợ hăi sét đánh, xưa nay chưa thấy ai như vậy. Ư, Tây Ban Nha và người Anh run sợ, ông ta thấy phụ nữ nước ngoài rất hấp dẫn.
Giải thích:
Các ḍng này lại một lần nữa mô tả Napoléon Bonaparte, với tính cách một hoàng đế, cái tên của ông hoàn toàn xa lạ với những tên tuổi thuộc các ḍng dơi hoàng tộc Pháp.
Napoléon rất sợ các nước xung quanh có thể đánh bại ông chỉ bằng cách hợp nhất lại với nhau. Ông ta rất thích phụ nữ nước ngoài, đầu tiên thành hôn với một phụ nữ Crêon (Creole có nghĩa là người da trắng sinh trưởng ở thuộc địa) tên là Josephine de Beauharnais, sau đó là Marie Louis nước Áo, người t́nh là Marie Walewska, người Ba Lan.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 54)
1793 – 1813
Bài tứ tuyệt:
Từ thành phố biển và phụ lưu, đầu trọc sẽ chiếm chính quyền, ông ta sẽ đánh đuổi tên bẩn thỉu chống lại ḿnh. Ông ta sẽ nắm quyền chuyên chế trong 14 năm.
Giải thích:
Napoléon Bonaparte lúc 24 tuổi đă cầm đầu một chiến dịch thành công chiếm lại Toulon. Lúc đó thành phố này do lực lượng Anh chỉ huy dưới quyền của Arthur Wellesley (về sau là Huân tước Wellington).
Sau này, khi Napoléon bắt đầu sự nghiệp chính trị, ông cắt tóc rất ngắn nên binh lính gọi ông bằng một biệt danh tŕu mến là “cậu bé tóc đầu đinh” hoặc “đầu cua nhỏ bé” (cua là court, tiếng Pháp, có nghĩa là ngắn, đầu cua là đầu cắt tóc ngắn). Napoléon đă trừng phạt Directoire (Ban chấp chính “tên bẩn thỉu”) và là hoàng đế trị v́ đến năm 1814.
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 13)
1794
Bài tứ tuyệt:
Con gà trống, các chú chó, mèo sẽ không chịu nổi cảnh máu rơi hơn nữa, trong khi đó bạo chúa đă được t́m thấy, mất hết quyền hành v́ một vết thương, trên giường của người khác, chân tay gẫy, người không biết sợ đă chết thảm khốc.
Giải thích:
Gà trống là nước Pháp, các chú chó, mèo là thường dân, sợ phát ốm v́ những cuộc xử tử bằng máy chém trong Triều đại Khủng bố của Robespierre.
Robespierre bị bắt ngày 26 tháng 7 năm 1794 nhưng lại được các nhóm của công xă giải thoát ngay và hộ tống đến Hotel de Ville (Toà thị chính, tức là địa điểm của chính quyền thành phố), qua đêm tại đó (“ giường của người khác”).
Ngay hôm sau ông lại bị Ban bảo vệ Quốc gia bắt lại và bị bắn vào hàm trong lúc lộn xộn. Tuy nhiên, chân tay ông ta không bị găy. Ông bị hành h́nh không xét xử vào ngày hôm sau tại Quảng trường Cách mạng, chính tại nơi này ông đă xử tử rất nhiều người khác.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 42)
1795
Bài tứ tuyệt:
Đất Ư gần núi non sẽ run sợ. Sư tử và Gà trống sẽ không cùng nhau bàn bạc cho tốt. Do sợ mà mỗi bên sẽ giúp bên kia. Chỉ có tự do mới làm dịu được người Pháp.
Giải thích:
Bài này nói về các cuộc chiến của Napoléon gây ra ở Ư, bắt đầu từ năm 1795, núi non là nói về dăy Alpes. Tiếp su chiến dịch đánh chiếm được Toulon, quan hệ giữa Anh (“Sư tử”) và Pháp (“Gà trống”) ngày càng trở nên thù địch.
Về sau, dưới thời Louis XVIII, một tinh thần hợp tác lại được tiếp tục, và người Pháp không c̣n bị những hành động thái quá của nền quân chủ tuyệt đối tác động nữa.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 93)
Bài tứ tuyệt:
Vạn sự ở đại Lyons đă thay đổi. Phần lớn đă sớm lụi tàn. Con mồi cho lính tráng cướp bóc. Núi vùng Jura và Thụy Sĩ có sương mù.
Giải thích:
Tháng 10 năm 1795 thành phố Lyons trong t́nh trạng nổi dậy chống lại quân cách mạng Pháp, và đă bị bao vây trong hai tháng.
Nhiều dân thường bị chết, và sau khi quân đối phương vào thành phố th́ những người lợi dụng lúc nhốn nháo đă cướp bóc, gây hư hại đáng kể.
Tuy nhiên, những ghi nhận hiện nay không thấy nói đến sương mù trên núi.
Bài tứ tuyệt:
Quân Celtic sẽ chống lại những người vùng cao khi họ bị phát hiện và bị phục kích bắt. Những người nông dân tức giận sẽ bị đẩy lùi đến vùng đầm lầy và tất cả sẽ bị đặt dưới lưỡi gươm.
Giải thích:
Bài này có thể nói về trận đánh ở Brittany giữa quân của nước Pháp cộng ḥa và những người nông dân Chouan. Những người này đă bị đánh bại và phần lớn trong số họ đều bị giết chết, hoặc trng chiến trận, hoặc về sau này, khi họ bị săn lùng và hành h́nh.
(Thế kỷ 4 Tứ tuyệt 63)
Bài tứ tuyệt:
Ở vị trí một người quan trọng, người ấy sẽ bị kết án, rồi ở ngoài nhà tù, người bạn sẽ thế chỗ người ấy. Hy vọng Trojan (người của thành Troy thời cổ đại) trong sáu tháng được hợp lại, chết non, Mặt trời trong cung Bảo b́nh, sông sẽ đóng băng.
Giải thích:
Trong bài này, Nostradamus góp phần tranh luận về số phận của Louis XVI, bị bỏ tù trong cuộc Cách mạng cùng với những người khác trong gia đ́nh nhưng bị tách riêng ra.
“Hy vọng Trojan” nói về ḍng dơi hoàng tộc Pháp, và Nostradamus dường như muốn nói là một đứa trẻ khác đă được thay thế cho hoàng tử trong những tháng đầu của năm 1795.
Dường như sự thay thế này, nếu quả có xảy ra, thực hiện chẳng bao lâu mà bị “chết non”, có thể có nghĩa là cả hai bé trai đều chết.
Theo văn bản chính thức về những sự kiện này th́ h́nh như Nostradamus cũng nói như vậy trong Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 1, rằng hoàng tử nhỏ tuổi bị ốm và chết ngày 8 tháng Sáu và sau đó được chôn trong một nấm mồ không ghi ǵ cả tại Nhà thờ St.Marguerite ngày 10 tháng Sáu.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 52)
Bài tứ tuyệt:
Tại thành phố mới, nghĩ nhiều đến việc lên án, con chim săn mồi lảng vảng trên bầu trời. Sau chiến thắng, những người bị bắt sẽ được xá tội. Ở Cremona và Mantua sẽ phải chịu nhiều đau khổ.
Giải thích:
Bài này có thể liên quan tới chiến dịch Ư đại lợi của Napoléon. Không có những mệnh lệnh đặc biệt, Napoléon cứ tiến đến được Villa Nova (“thành phố mới” rồi tiếp tục giành được Mantua.
Quân của ông bao vây thị trấn này và nó đă tự vệ được nhiều tháng. Khi thị trấn bị thua, Napoléon rất cao thượng với cư dân ở đó. Bất hạnh là đúng hai năm sau, cả Mantua và Cremona đều bị người Áo chiếm đóng và họ đă không khoan dung như vậy. “Con chim săn mồi” chính là Napoléon.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 24)
1796
Bài tứ tuyệt:
Trước trận đánh tiến hành, vang lên một bài hùng biện, Milan bị đại bàng cắp do bị lừa là có quân phục kích săn. Các tường cổ bị pháo bắn đỏ, trong máu rơi lửa cháy không mấy người được giúp đỡ.
Giải thích:
Bài này mô tả chiến dịch Ư đại lợi của Napoléon, và cụ thể hơn là việc chiếm lấy Milan ngày 15 tháng 5 năm 1796. Trước trận đấu Napoléon đă nói chuyện trước ba quân thiếu ăn của ḿnh, với một giọng nói hùng hồn, khơi dậy khí thế nhiệt t́nh của họ.
Sự thật th́ Milan đă đầu hàng không chống cự, và có thể hai câu cuối cùng là nói về trận đánh tiếp sau, chiếm thành phố Pavia. Cư dân ở đây chống lại cuộc tấn công của Pháp, kết quả là tường thành bị pháo binh bắn phá tan tành và thành phố bị cướp phá, rất nhiều người bỏ mạng.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 37)
1797 VÀ 1808
Bài tứ tuyệt:
Tấc cả bao quanh thành phố lớn, binh lính đóng trên các cánh đồng và những thị trấn, thị xă, Paris sẽ đột kích, Rome bị kích động, trên cầu sẽ xảy ra cướp bóc lớn.
Giải thích:
Bài này mô tả việc các lực lượng Pháp cướp bóc Rome (“thành phố lớn”) dưới sự chỉ huy của Napoléon Bonaparte năm 1797 và 1808. Giáo hoàng Pius VI bị đuổi khỏi Rome và chết khi bị đi đày sau lần tấn công đầu tiên. Giáo hoàng Pius VII bị bắt trong lần tấn công thứ hai vào năm 1808.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 30)
Bài tứ tuyệt:
Pau, Nay, Loron, trong khói lửa, máu sẽ nhiều hơn, tràn ngập trong những lời ca, nhân vật quan trọng sẽ chạy đến chỗ hợp lưu (của các ḍng sông). Ông sẽ từ chối không cho các tên hay ba hoa (magpies) vào Pampon, Durance sẽ giam cầm họ.
Giải thích:
Bài thơ có vẻ tối nghĩa này đă được một số các nhà b́nh giải cho là nói về Napoléon Bonaparte và cách xử sự với hai vị giáo hoàng, Pius VI và Pius VII.
Nếu sắp xếp lại các từ Pau, Nay, Loron th́ có thể thành Napaulon Roy, có nghĩa là “Vua Napoléon”. Từ Magpie trong tiếng Pháp là pie hoặc pius, có thể là một kiểu chơi chữ điển h́nh của Nostradamous.
Napoléon là một cái gai lớn đâm vào da thịt Rome và chế độ giáo hoàng, cho nên ông ta mới bắt đầu cầm tù cả Pius VI lẫn Pius VII. Pius VI chết năm 1798 trong tù đày và Pius VII bị cầm tù năm 1808, nhưng sau được tha.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 1)
1798
Bài tứ tuyệt:
Viên thủ lĩnh sẽ chỉ huy nhiều vô kể người ta, đi rất xa đến nơi ở những tập quán và ngôn ngữ xa lạ. Năm ngàn sẽ kết thúc tại Crete và Thessaly, viên thủ lĩnh lảng tránh, được cứu trong một nhà kho đi biển.
Giải thích:
Tiếp sau chiến dịch của Napoléon ở Ai Cập, ông buộc phải trốn chạy trong nmột chiếc thuyền tiếp tế bằng gỗ và về được tới Pháp mà không bị các hải thuyền của Anh bắt lại.
Ông để lại phía sau một đoàn quân 5 ngàn người đă kiệt sức phải đối diện với người Thổ Nhĩ Kỳ lúc đó đang đóng tại Crete và Thessly.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 9
1798 – 1802
Bài tứ tuyệt:
Một công tước sẽ đến Sardinia và chỉ giữ được vương quốc đó trong 3 năm. Ông sẽ hợp cùng nhiều màu cờ, sau dự chăm sóc và nâng giấc cho ông là những buồn phiền, chế nhạo và hoạn nạn sẽ đến.
Giải thích:
Vua Charles Emmanuel bị Pháp chiếm mất nhiều đất đai, ông bỏ đến Sardinia năm 1798 và ở tại đó trong 3 năm. Ông thoái vị (nhường ngôi cho em trai là Victory Emmanuel I) và sống lưu vong tại Rome, hợp cùng ḍng Tên cho đến lúc qua đời năm 1819.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 8
1799
Bài tứ tuyệt:
Một hạm đội bị đánh phá gần nơi sóng biển Adriatic, mặt đất rung lên, ném lên không trung rồi lại rơi xuống đất liền. Ai Cập run sợ, người Hồi giáo tăng lên, sứ giả được gởi ra xin đầu hàng.
Giải thích:
Bài này được cho là có ngầm ư nói về cuộc viễn chinh của Napoléon sang Ai Cập, tại đó lưc lượng của ông đă bị người Anh đánh bại trên sông Nile. Chiếc thuyền do đô đốc hải quân Pháp chỉ huy đă bị nổ tung, các mảnh bị phá vỡ văng xa lên đất liền.
Napoléon tiếp tục vây hăm lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ tại thành phố Arce, dù quân lính của ông đang bị nạn dịch hoành hành. Một sứ giả được phái tới xin cho thành phố được đầu hàng, nhưng đă bị từ chối. Do chính ḿnh cũng ở thế yếu, Napoléon buộc phải chấm dứt bao vây.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 86)
1799 HOẶC 1981
Bài tứ tuyệt:
Giáo hoàng La Mă cảnh giác với việc đến gần thành phố có hai con sông chảy qua. Mi sẽ thổ ra máu ở đó, cả mi lẫn những người của mi, khi hoa hồng nở.
Giải thích:
Bài này nói về cái chết của Giáo hoàng Pius VI bị cầm tù năm 1799 khi Rome thất thủ vào tay người Pháp dưới quyền của Napoléon. Vị giáo hoàng này chết tháng Tám năm đó (khi những bông hồng nở) trong khi nôn và thổ ra máu.
Hai con ông được nói tới là sông Saône và Rhône, và Giáo hoàng bị cầm tù ở Valence. “Mi và những người của mi” ngầm ư nói tới các linh mục bị bắt cùng giáo hoàng.
Các nhà b́nh giải khác đă liên hệ bài tứ tuyệt này với việc t́m cách ám sát Giáo hoàng John Opaul II năm 1981. Một viên đạn làm bị thương đă gây cho ông chảy máu nhiều ở bụng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 396 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
8. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 97)
1800
Bài tứ tuyệt:
Người Pháp vượt qua núi và sẽ chiếm lĩnh trung tâm lớn Insubria. Ông ta sẽ đưa quân vào sâu. Genoa và Monaco sẽ đầy được hạm đội đỏ ra.
Giải thích:
Bài này mô tả những sự kiện xảy ra năm 1800. Đầu tháng 5 đó, Napoléon mang 40 ngàn quân băng đèo St. Bernard sau khi vượt dăy Alpes, và mở cuộc tấn công vào người Áo đang chiếm đất ở Ư.
Ông đă lật đổ được họ tại Milan (Isubria) ngày 1 tháng Sáu. Monaco bị hạm đội Anh bao vây và tấn công ngày 23 tháng Năm, trong khi Genoa bị nước Áo bao vây và đánh bại ngày 4 tháng Sáu.
Song cuối cùng th́ người Áo lại bị lực lượng Pháp đánh bật ra, và Napoléon trở về Paris trong chiến thắng và được chào đón như một anh hùng.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 37)
1801 – 1814
Bài tứ tuyệt:
Rất gần dăy núi lớn Pyrénées, một người sẽ tuyển mộ một đoàn quân lớn chống lại con đại bàng. Mạch bị mở và sức mạnh tiêu tan. Viên thủ lĩnh sẽ đuổi họ tới tận Pau.
Giải thích:
Các ḍng này mô tả cuộc hành quân của quân hạm đội Anh, dưới quyền chỉ huy của tướng Arthur Wellesley, về sau trở thành Công tước Wellesley, đi qua Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, vào Pháp sau khi băng qua dăy Pyrénées.
“Đại bàng” là Napoléon, dù rằng khi Wellesley tiến quân vào Madrid năm 1812 th́ vị hoàng đế này đang chỉ huy các trận đánh ở Nga.
Quân của Pháp bị đẩy lui liên tục. Tuyến cung cấp cho đoàn quân của họ bị cắt đứt (“mạch bị mở và sức mạnh bị tiêu tan”), và họ buộc phải rút về tận sông Pau.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 70)
1807
Bài tứ tuyệt:
Milan, Ferrare, Turin và Aquilia, Capua và Brindisi sẽ bị dân Celtic làm cho lo âu đau buồn, gần sư tử và móng vuốt của đại bàng, Rome sẽ có “người Anh xưa, cai quản”
Giải thích:
Bài này có thể mô tả t́nh h́nh năm 1807 khi Napoléon và người Pháp nắm quyền hành ở mọi miền nước Ư như đă kể ra ở bài tứ tuyệt.
Năm 1807, người cuối cùng của hoàng gia St.uart, Hồng y giáo chủ Yotk chết tại Rome, “người Anh cai quản xưa” người có tổ tiên là các vua chúa nước Anh và Scotland.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 99)
1808
Bài tứ tuyệt:
Khi căng buồm chạy, vị giáo hoàng tầm cỡ sẽ bị bắt, giới tăng lữ bối rối, vô cùng náo động. Người thứ hai được bầu vắng mặt, ḷng lành của ông ta bị hạ thấp. Tên vô lại chịu làm cho chết.
Giải thích:
Những ḍng này dường như nói về việc quân Pháp và Napoléon bỏ tù Giáo hoàng Pius VII năm 1808, sau đó là chiếm lấy Rome.
Nhà thờ Thiên Chúa giáo bị băi bỏ. Pius VII thực ra năm 1804 đă tới Paris để làm lễ đăng quang hoàng đế cho Napoléon, cho nên hành động bắt ông thật đáng hổ thẹn.
“Người thứ hai được bầu vắng mặt” có thể nói về Giáo hoàng Pius VI, bị lưu đày và chết ở Valence, một hậu quả trực tiếp của hành động của Napoléon. “Tên vô lại được ân huệ” là chính Napoléon (kẻ hưởng ngôi báu nước Pháp bất hợp pháp).
Có lẽ chữ “được ân huệ” là nói về việc giáo hoàng đă thừa nhận và làm lễ đăng quang cho ông ta thành hoàng đế.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 15)
1809 – 1865
Bài tứ tuyệt:
Sự hào nhoáng long trọng sẽ hạ thấp đôi cánh khi nhà lập pháp lớn đến. Ông ta từ nghèo khổ mà ngoi lên, và làm cho bọn phiến loạn phải sợ, không một người nào được sinh ra trên đời này sánh được với ông.
Giải thích:
Bài này dường như mô tả Abraham Lincoln, sinh năm 1809 và là tổng thống vĩ đại nhất giữ cương vị này của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Ông đă đi lên từ nguồn gốc cực kỳ nghèo khổ, đạt cương vị cao nhất đất nước, và hết sức dành cả đời cho “ tự do và công bằng cho mọi người”.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 79)
1810 – 1814 xem 1625 – 1649
1812
Bài tứ tuyệt:
Theo lời thầy bói điềm th́ đất La Mă sẽ bị người Pháp gây khó chịu, phiền hà. Những người Celtic sẽ sợ lúc có gió bấc, đầy hạm đội của họ đi rất xa.
Giải thích:
Nước Ư (“đất La Mă”) phải chịu đựng trong tay quân lính của Napoléon, năm 1810 các Khu Giáo hoàng của Vatican đă chịu khuất phục.
Những ḍng cuối của bài tứ tuyệt này dường như nói về chiến dịch Nga gặp đầy tai họa năm 1812 khi khí hậu mùa đông cắt ruột (“gió đông”) gây cho quân lính của Napoléon nhiều cực khổ và mất mát.
Chỉ một phần mười số quân trên 450 ngàn người trở về được nước Pháp. “Hạm đội” bị đầy “quá xa” có thể nói về hải quân Napoléon sớm bại trận trước người Anh tại chiến trường Trafalgar năm 1805.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 99)
1812 – 1813
Bài tứ tuyệt:
Một đoàn quân được tập hợp lại sẽ từ Slavonia đến, người phá bỏ làm tan thành phố cổ, ông ta sẽ thấy đế quốc La Mă của ḿnh bị hoàn toàn cô lập, rồi chẳng biết làm thế nào để dập được ngọn lửa lớn.
Giải thích:
Bài này mô tả cuộc hành quân của Napoléon qua nước Nga, và chiếm được Moscow, một “thành phố cổ” bỏ hoang.
Ngày 14 tháng 12 năm 1812 một số người yêu nước Nga đă đốt cháy thành phố cổ bằng gỗ này, và người Pháp không sao dập tắt được ngọn lửa.
“Ngọn lửa lớn” c̣n có thể ngầm ư nói về các trận chiến do các nước này hợp nhất lại chống Napoléon và đưa ông ta đến thất bại.
“Đế quốc La Mă” có thể nói về vương triều mà Napoléon hy vọng ḿnh sẽ đặt được nền móng, và thực tế đứa con trai sơ sinh của ông ta đă được phong Vua La Mă. Napoléon đă sống để nh́n thấy mọi hy vọng của ông đều tiêu tan như đă mô tả trong bài tứ tuyệt.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 82)
1813 – 1814
bài tứ tuyệt:
Con đại bàng bị đẩy lùi về quanh lều bait sẽ bị những chim khác chung quanh đánh đuổi. Rồi âm vang của kèn trống sẽ làm tỉnh lai quư bà mất trí.
Giải thích:
“Con đại bàng” là Napoléon trong chiến dịch Nga đầy chủ quan, đă bị đẩy lùi khỏi Moscow bởi các “con chim khác” là Nga, Thổ và Áo.
“Quư bà mất trí” có thể là Josephine, vợ đầu tiên của Napoléon, về sau Napoléon ly dị để cưới Marie Louis của Áo. Cách giải thích khác là ḍng này nói về sự điên rồ của nước Pháp khi chấp nhận chiến dịch này để rồi thất bại.
Việc làm tỉnh lại, có thể nói về t́nh cảnh lưu đày của Napoléon và sự phục hồi của vua Louis XVIII.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 44)
1814
Bài tứ tuyệt
Một người Pháp dùng chiến tranh sẽ chiếm đóng một đế quốc, và sẽ bị em rể phản bội. Người này sẽ bị một con ngựa hăng máu kéo lê, do hành động này mà người em ấy bị ghét bỏ.
Giải thích:
Bài này liên quan đến một người họ hàng ngoại tộc của Napoléon. Em gái ông là Caroline thành hôn với Công tước Naples Joachim Murat, năm 1814 người này đă phản bội lại Napoléon.
Tuy nhiên, năm 1815 lại đứng về phía Napoléon. Hành động tiến quyền Napoléon là một nét thường thấy ở những người có họ hàng với ông, Murat không phải ngoại lệ.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 34)
1815 xem 1812
1815 HOẶC 1939 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Trong tháng thứ ba, lúc mặt trời mọc, có cuộc chiến giữa con lợn rừng và con báo tại cánh đồng Mars. Báo mệt lử người như lên trời thấy một con đại bàng bay quanh mặt trời.
Giải thích:
Theo những phân tích gần đây th́ đây là một trong những bài nổi tiếng nhất của Nostradamus. Nó mô tả trận Waterloo ngày 18 tháng Sáu.
Kế hoạch là Thống chế Blucher và các cánh quân Phổ của ông sẽ gặp Wellington ở Waterloo, nhưng trước đó quân Phổ đă bị đánh lui tại Ligny nên sự hẹn ḥ gặp nhau đó bị chậm lại.
“Con báo” là cách nói khác về con sư tử Anh, và con báo Anh đó đă bị quân Pháp tấn công suốt ngày cho đến lúc hoàng hôn.
Bulcher đến kịp, nổ sóng chống lại quân Pháp. ‘Đại bàng” có thể là chính Napoléon và cờ xí của các đoàn quân của ông, và v́ Wellington hướng về phương nam nên những thứ đó trông như là đang bay quanh mặt trời.
Mặc dù cuộc chiến xảy ra tháng Sáu, nhưng Nostradamus lại nói tới “tháng thứ Ba”. Điều này có thể nói ba tháng sau là tháng Ba là hạ chí (vào tháng Sáu), hoặc nói về ba tháng ngự trị của Napoléon khiến trận đánh kết thúc.
Mặc dù người ta thấy cách giải thích này có phần đáng chú ư, song một cách giải thích khác nói là có thể con báo Anh đang chiến đấu với con lợn rừng Đức, và con đại bàng Mỹ chuẩn bị sà xuống để lấy cắp, tức là nói về Thế chiến II.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 23)
1815
Bài tứ tuyệt:
Đế quốc lớn đó sẽ sớm thể hiện và trở thành một nơi nhỏ bé chẳng quan trọng là bao. Ở giữa nới đó người ấy sẽ phải đặt vương trượng của ḿnh xuống.
Giải thích:
Việc biến một đế quốc thành thứ không mấy đáng kể đă mô tả hùng hồn sự sụp đổ của Napoléon sau thất bại ở Waterloo. Đầu tiên ông đưa tới Elba rồi đến St.Hélène, từ đó không thấy trở về.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 32)
Bài tứ tuyệt:
Do xung đột mà vua sẽ phải bỏ vương quốc, viên chỉ huy quan trọng đă chịu thất bại vào lúc cần. Chết chóc, huỷ diệt, một số chạy thoát, tất cả bị chém giết, chỉ có một nhân chứng c̣n lại.
Giải thích:
Bài này thường được cho là nói về thất bại của Napoléon ở Waterloo. Viên chỉ huy quan trọng có thể là Thống chế De Grouchy, và binh sĩ của Napoléon phải chịu cảnh bàng hoàng và thất bại không thể đảo ngược.
Napoléon bị buộc phải thoái vị và sống sáu năm cuối đời trong lưu đầy đơn độc trên đảo St.Hélène ở Nam Đại Tây Dương, một chứng nhân về sự thăng trầm trong công danh sự nghiệp của chính ḿnh.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 45)
Bài tứ tuyệt:
Ông vua bị bắt bị đánh bại ở Ư sẽ từ Genoa đến Marseilles bằng đường biển. Một lực lượng lớn người nước ngoài giúp tháot khỏi, cứu thoát một phát đạn, một thùng mật ong.
Giải thích:
Một lần nữa Nostradamus lại nói về Napoléon khi ông bỏ trốn thoát nơi cầm giữ ở Elba. Ông cập bean gần Marseille, ở Cannes. Ông bị đánh bại ở Waterloo, mật ong là biểu tưởng của ông.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 24)
1820
Bài tứ tuyệt:
Người cháu trai sẽ tỏ rơ có sức mạnh lớn. Một trái tim nhu nhược đă gây trọng tội. Công tước sẽ xét tới Ferrare và Ast.i, khi vở hài kịch tŕnh diễn vào buổi tối.
Giải thích:
Sự kiện mô tả ở đây là vụ ám sát Công tước de Berry xảy ra khi xem xong buổi tŕnh diễn tối vở opera hài ở Paris ngày 13 tháng 2 năm 1820. người cháu trai là Louis Napoléon Bonaparte (Napoléon III), một người có hy vọng lên ngôi, do con trai và là người kế vị Charles X bị sát hại.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 73)
1820 – 1838
Bài tứ tuyệt:
Cái cây đó đă chết từ lâu và héo quắt, song ban đêm sẽ tươi tốt lại. Vua, ông của cậu sẽ bị ốm yếu đau buồn, hoàng tử có một bàn chân bị quắt lại. Việc sợ kẻ thù sẽ làm hoàng tử phải vội căng buồm.
Giải thích:
“Cái cây đă chết từ lâu và héo quắt” trong bài này có thể nói về Công tước Berry bị ám sát 1820. “Sự tươi tốt lại vào ban đêm” ư nói con trai ông được sinh ra bảy tháng sau vụ sát nhân ngày 28 tháng Chín năm đó.
Đứa bé này, Công tước Bordeaux, là người kế tục ngai vàng nước Pháp đă bị tai nạn khi cưỡi ngựa năm 1841, khiến bị què vĩnh viễn.
Tuy nhiên, do số phận mà ông không được đăng quang ngôi báu và gần như suốt đời sống lưu vong cùng người ông tuổi đă già, Charles X.
Vào giữa những năm 1800, nước Pháp đă kiên quyết từ bỏ chế độ quân chủ và thiết lập một nền cộng ḥa dưới quyền một tổng thống, và hoàng đế sau này là Louis Napoléon Bonaparte.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 397 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
9. NHỮNG LỜI TIÊN TRI
1820–1846
Bài tứ tuyệt:
Xuất thân từ một nhánh đích thực hoa loa kèn (huệ tây) là người kế vị, sống ở Etryria, ḍng máu xa xưa từ lâu đă được bàn tay se lại sẽ làm cho chiếc áo khoác ngoài của Florence thật lẫy lừng.
Giải thích:
Đây là một bài khác mô tả Henri de Bourbon, Công tước vùng Bordeaux, sinh năm 1820 bảy tháng sau khi người cha là Công tước Berry bị ám sát chết.
Ông là cháu trai và là người kế vị Charles X của nước Pháp, nhưng bị buộc phải sống lưu vong tại Ư. Do đó ông là “một nhánh đich thực của hoa loa kèn” (H́nh hoa loa kèn là biểu tượng của vua chúa Ư, Pháp).
Năm 1846 ông thành hôn vơi người thuộc ḍng Florence, cũng có h́nh hoa loa kèn trên áo choàng. Cô dâu là con gái của Công tước Francis IV của Florence, và việc họ thành hôn với nhau có thể làm cho cả hai ḍng họ tiếp tục rạng rỡ.
Lúc sinh thời của Công tước Botdeaux, Pháp quyết tâm trở thành một nước cộng ḥa, cho nên ông sẽ chẳng bao giờ được đăng quang ngôi báu, và chết trong bối cảnh lưu vong như ông của ông.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 39)
1820 – 1871
Bài tứ tuyệt:
Khi người què vào vương quốc ông ta thấy một đứa con hoang là một đối thủ gần gũi. Cả ông lẫn vương quốc sẽ bị làm cho mỏi ṃn mai một tới lúc tỉnh lại th́ hành động sẽ quá muộn.
Giải thích:
Bài này mô tả Công tước Brdeaux, người kế vị ngai vàng nước Pháp sau Charles X. Ông bị tai nạn do cưỡi ngựa năm 1841 khiến bị què, và có một đối thủ bất hợp pháp (nên là “con hoang”, “tên vô lại”) nḥm ngó ngôi báu trong con người của Bá tước Paris. Nước Pháp bị “ṃn mỏi mai một” nhiều là do cuộc chiến tranh Pháp, Phổ gây ra.
Công tước Bordeaux đến quá muộn bởi v́ năm 1848 nước Pháp đă vĩnh viễn loại bỏ chế độ quân chủ và tuyên bố một nền cộng ḥa thứ hai.
Tổng thống là cháu trai của Napoléon Bonaparte, người được gọi là Hoàng đế Napoléon III. Ông nắm quyền từ 1852 đến 1871, trong khi cả Công tước Bordeaux và Bá tước Paris đều sống lưu vong trong cuộc đời c̣n lại của họ.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 73)
1830
Bài tứ tuyệt:
Ban đêm, trên giường, người chủ tướng sẽ bị bóp cổ chết v́ quá dính dáng tới người đắc cử tóc vàng (kế vị). Do ba mà Đế quốc bị nô lệ và thay thế. Ông ta bị để cho chết mà không đọc lá thư nào hoặc một gói ǵ.
Giải thích:
Đây là một bài có phần tối nghĩa có thể giải thích theo nhiều cách, thậm chí với những sự việc cần nhấn mạnh khác nhau.
Một cách giải thích có cơ sở nhất và bài này nói về Louis, Công tước Condé được phát hiện thấy treo cổ (chứ không phải “bị bóp cổ”) trong pḥng ngủ của ḿnh.
Ông là người cuối cùng thuộc ḍng dơi, do đó đă dùng từ “chủ tướng”. “Người đắc cử tóc vàng”, tối thiểu có hai nghĩa, hoặc là một người t́nh hoặc nữ chủ tóc vàng hoặc có thể nói tới Công tước Bordeaux, người kế vị ngai vàng nước Pháp.
“Ba” rất có thể là những người âm mưu chống lại Condé, trong số đó có cả Charles X. Được biết mong muốn của Condé đă được viết lại với thiện ư ủng hộ Công tước Bordeaux, câu cuối của bài tứ tuyệt có thể là nói về chuyện này.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 39)
1830 – 1848
Bài tứ tuyệt:
Bảy năm Philip sẽ có được nhiều vận may, sẽ đánh hạ bọn man di. Rồi ở tột đỉnh phải để mắt tới những bất đồng Ogimion trẻ sẽ hạ được sức mạnh của ông ta.
Giải thích:
Phần đầu bài tứ tuyệt này rất đúng với Louis Philippe của Pháp, dù phần cuối không mấy rơ ràng. Trong bảy năm đầu trị v́, vận may đă mỉm cười với Philippe và ông đă dẹp được loạn “man di” (có những giải thích nói là người Ả Rập) trong khi bảo vệ được Algeria.
Triều đại ông chấm dứt năm 1848 khi đất nước tuyên bố một nền cộng ḥa mới.
Một giải thích khác cho rằng bài này có thể nói đến Philip II của Tây Ban Nha, người có quyền lực được coi là một quốc vương trị v́ một vương quốc “tuyệt đối” theo nền quân chủ.
Quyền lực của ông vượt trội ở châu Âu (trị v́ từ 1556 đến 1598), kiểm soát nam Ư và Sicily, chinh phục được Bồ Đào Nha.
Để nắm giữ được một đế quốc lớn, Philip không thể không biết tới những khía cạnh không quan trọng mấy của chính phủ (phải để mắt tới những bất đồng”?) và chứng tỏ cho thấy một hệ thống hoàn toàn tập trung không thể kiểm soát được các vùng quá xa xôi.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 89)
1831 – 1848 và 1852 – 1871
Bài tứ tuyệt:
Sau mười bảy năm giữ được chỗ ngồi, năm sẽ làm thay đổi khoảng thời gian đó, rồi một người được bầu lên vào lúc mà người La Mă không dễ chịu lắm.
Giải thích:
Vua Louis Philipe nước Pháp trị v́ 17 năm và là cha của 5 người con trai. Năm 1848 bị lưu đày, một chuyện thật kỳ cục, và người kế tục ông, Louis Napoléon Bonaparte (Napoléon III) được bầu lên năm 1852 làm người lănh đạo.
So với những ǵ trước dó th́ có thể nhiều nước Âu châu, chứ không phải chỉ có người Ư, băn khoăn khó chịu.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 92)
1842
Bài tứ tuyệt:
Một người là trưởng trong hoàng gia nhảy lên lưng một con ngựa chiến hiếu động, thúc quá mạnh khiến nó lồng lên. Mồm há hốc, chân kẹp ở bàn đạp (khi cưỡi ngựa) kêu trời, bị kéo lê đến chết, thật khủng khiếp.
Giải thích:
Hoàng thái tử Ferdinand là người kế vị Louis Philippe nước Pháp bị tai nạn chính xác như đă mô tả trong bài tứ tuyệt này và chết ngày 13 tháng 7 năm 1842
(Thế kỷ 7, Tứ tuyệt 3
1842 – 1871
Bài tứ tuyệt;
Nhà tiên tri sẽ đặt tay lên đầu nhà vua và cầu nguyện cho ḥa b́nh ở Ư. Ông sẽ đưa vương trượng sang bàn tay trái, nhà vua sẽ là một hoàng đế trong ḥa b́nh.
Giải thích:
Bài này có thể nói về Louis Napoléon Bonaparte, cháu trai của Bonaparte, đă trở thành Napoléon III. “Nhà tiên tri” hoặc là Giáo hoàng, hoặc là một tu sĩ khác, đặt tay lên đầu Napoléon và cầu nguyện cho ḥa b́nh.
Việc đưa chiếc vương trượng từ tay này sang tay kia có thể là một biểu hiện sự linh hoạt của Napoléon trong những năm ông là hoàng đế đă t́m mọi cách ǵn giữ mọi mặt cho được tốt đẹp.
Khi lên ngôi hoàng đế, ông đă tuyên bố rằng “nghệ thuật của đế quốc là ḥa b́nh”, rất phù hợp với câu cuối cùng của bài tứ tuyệt.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 6)
1894 – 1906
Bài tứ tuyệt:
Đến muộn, cuộc hành h́nh sẽ xảy ra. Gió thổi ngược và thư từ bị chận lại trên đường. Có 14 kẻ âm mưu của một phái. Do Rousseau mà các việc sẽ xảy ra.
Giải thích:
Các sự kiện nói ở đây rất phù hợp với trường hợp của Alfred Dreyfus. Dreyfus, một lính Pháp và là người Do Thái, bị kết tội phản bội v́ đă bán bí mật quân sự cho người Đức. Năm 1895 ông ta xuống thuyền đến trại h́nh phạt (Đảo Devil) nhưng đến năm 1899 lại trở về Pháp để xử lại.
Bất lợi là do những cảm xúc chống Semic (người Do Thái và Ả Rập ngày nay) quá mạnh nên ông ta lại bị lên án, dù đă được coi là đă có giảm nhẹ.
Vài hôm sau ông ta được Tổng thống Emile Loubet ân xá, và những thẩm cứu về sau được thực hiện theo lệnh của ṭa án. Quyết định cuối cùng nó là những bức thư dùng làm cơ sở để kết tội là giả mạo và Dreyfus được tuyên bố trắng án.
Một người có dính dáng đến những thẩm tra trong vụ này năm 1899 có tên gọi là Rousseau, ông ta hoàn toàn chống lại Dreyfus và không ngạc nhiên khi thấy ông này bị phạm tội, nhưng điều này đă bị quần chúng tha thứ hủy bỏ.
Ngoài việc nói đích danh Rousseau, trong ḍng cuối dường như c̣n có ư nói việc xác minh sự vô can của Dreyfus là “quá muộn” v́ ông đă bị tống giam và “gió ngược” có thể coi là những cảm xúc chống Semic ở thời đó.
Có suy diễn là âm mưu là do một nhóm 14 người hoạch định, nhưng không có chứng cớ để khẳng định hoặc bác bỏ điều đó.
Một giải thích khác cho rằng nói về vụ sát hại Sa hoàng Nicholas II và gia đ́nh ông bởi những người cách mạng Nga năm 1918, và hiểu Rousseau là một “người đỏ”.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 7)
1912 – 1917
Bài tứ tuyệt
Vờ nóng giận do một kích động rất khớp, vợ của một nhân vật lớn sẽ bị nhiều xúc phạm. Những người am hiểu muốn chỉ trích một tín điều như vậy, một nạn nhân bị hy sinh cho những người không hay biết.
Giải thích:
Trong bài này Nostradamus dường như muốn nói tới Hoàng hậu Alexanmdra, vợ của Sa hoàng Nicholas I của nước Nga và quan hệ của bà với một “tăng đồ” khét tiếng xấu xa, Grigori Rasputin.
Alexandra là một người mẹ lúc nào cũng lo lắng cho cậu con trai độc nhất Alexei bị bệnh ưa chảy máu. Rasputin gây được ảnh hưởng đối với Alexandra do chữa khỏi được nhiều trận ốm của cậu bé.
Nicholas xem ra có hoan nghênh, hoặc ít ra là cũng chấp nhận sự hiện diện của Rasputin, v́ thấy ông này cũng có vẻ hữu ích cho con trai và vợ ḿnh.
Rasputin đă chiếm được ưu thế trong suy nghĩ của Alexandra, và thông qua và, đối với cả Nicholas và trong chính sự. Đây có thể là điều xúc phạm nói tới trong bài này, dù nhiều người thời đó ngờ rằng Rasputin và Alexandra đă có ngoại t́nh với nhau.
Bất kể thế nào, người Nga cũng thấy rất chướng mắt khi một tăng đồ nông dân ngu dốt, nhất là lại nổi tiếng là một tên nát rượu và thích gái, lại tham gia vào việc kiểm soát hoạt động điều hành đất nước.
Một nhóm quư tộc đă hoạch định một âm mưu giết chết Rasputin, và điều này đă được thực hiện năm 1916. Một “nạn nhân” hy sinh cho “những người không hay biết” có vẻ không được thích hợp lắm ở đây, bởi nhiều người tin rằng hành động này đă cứu văn được nước Nga và những người Romanov.
Rasputin là một nạn nhân ở chỗ ông ta đă chết một cái chết thê thảm kéo dài liên miên với việc đầu độc bằng xyanua (tức cyanide, một hoá chất rất độc), bị đánh đập, và cuối cùng là d́m xuống nước cho chết.
Chết như vậy là đáng với cái tiếng xấu của một kẻ chuyên mê hoặc ḷng người bằng thủ đoạn ma thuật xấu xa.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt ?)
1915
Bài tứ tuyệt:
Các trận đánh của Anh về hướng Aquitaine, họ cũng thực hiện những cuộc xâm nhập lớn. Mưa và băng giá làm cho địa thế không được an toàn. Chống lại Cảng Selin họ sẽ tiến hàng các cuộc xâm lược mạnh mẽ.
Giải thích:
Bài này nói tới giai đoạn đệ nhất thế chiến khi Pháp (“Aquitaine”) và Anh bị mắc kẹt trong các giao thông hào với t́nh h́nh thời tiết thật khủng khiếp ở Mặt trận phía Tây.
Qua quyết tâm kiên tŕ của Winst on Churchill, Đồng minh mở một mặt trận thứ hai tấn công vào Dardanells. Kế hoạch là chiếm lấy Constantinople (“Cảng Selin”) và cuối cùng đánh bại Thổ Nhĩ Kỳ. Thời tiết tiếp tục xấu là một trong những lư do khiến kế hoạch không thành công.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 1)
1918
Bài tứ tuyệt:
Một thanh niên được sinh ra cho Vương quốc Anh mà người cha lúc sắp qua đời đă mong muốn như vậy. Một khi người này chết, London sẽ cho ông ta một đề tài và sẽ đ̣i hỏi vương quốc được trả lại kể từ con trai ông.
Giải thích:
Đây là một bài nữa nói về Edward VIII thoái vị năm 1936, và người lên ngôi vua là em trai ông, George VI. Câu “London sẽ cho ông ta một đề tài” hầu như chắc chắn ngầm ư nói về vụ bê bối giữa ông và bà Simpson gây ra.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 40)
1937 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Lực lượng La Mă sẽ bị mất hết uy lực khi dẫm theo dấu chân của người láng giềng tầm cỡ của ḿnh. Không tin và căm ghét những điều huyền bí mới làm giảm được những việc làm điên rồ của những thằng hề này.
Giải thích:
“Lực lượng La Mă” trong bài này là nói về Benito Mussolini người đă cố theo bắt chước cho bằng “người láng giềng tầm cỡ” của ḿnh là Adolf Hitler. Hitler là người nổi tiếng tin vào những điều huyền bí, ông ta và các đảng viên cao cấp của Đảng Quốc xă là những nô lệ của sự mê tín.
Hitler và Mussolini được mô tả rất đúng là những “thằng hề” nguy hiểm, có những cơn điên không lường trước được, cũng như những hành động cực đoan khác. “Việc làm điên rồ” của họ đă dẫn họ tới thất bại và chết.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 63)
1938
Bài tứ tuyệt:
Con chim săn mồi bay đến cửa sổ. Trước cuộc xung đột với người Pháp đă có những chuẩn bị. Một số người cho ông ta là giỏi, người khác lại coi là xấu xa, ác độc hoặc quá mơ hồ. Phe yếu hơn sẽ coi ông ta là một tín hiệu tốt.
Giải thích:
“Con chim săm mồi” là cái tên dành cho cả Hitler lẫn Napoléon. Trong bài này rất phù hợp với Hitler, bởi “bay tới cửa sổ” là một cách nói h́nh tượng về mục đích bành trướng của Hitler và những cuộc xâm lăng về sau của ông đối với Áo, Tiệp Khắc và Ba Lan.
Những ư kiến (tốt, giỏi,… xấu xa, ác độc hoặc quá mơ hồ) phản ánh những cảm nhận của người Đức trong thời gian đầu Hitler nắm quyền lực, hoặc sự phân biệt giữa Thống chế Pétain của Pháp, người theo gót thế lực Hitler, với nội các Vichy.
“Phe yếu hơn” ngầm chỉ Đảng Quốc xă đang phát triển mà Hitler là lănh tụ và nhà độc tài.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 34)
1939
Bài tứ tuyệt:
Người ta tập trung lại để xem một cảnh tượng mới, vua chúa và nhiều phụ tá. Cột và tường đổ, và cứ như một phép màu, vua và ba mươi người khác có mặt đă được cứu thoát.
Giải thích:
Bài này nổi tiếng là một “Tứ tuyệt Kraff” bởi Ernest Kraff đă dùng tiên đoán vụ ám sát nhằm vào Adolf Hitler.
Nhiều nhân vật cao cấp của Quốc xă là những người quá tin vào khoa chiêm tinh và “nghệ thuật huyền bí” và không lạ ǵ những bài tứ tuyệt của Nostradamus.
Thực ra Kraff có quốc tịch Thụy Sĩ, nhưng là một tên Quốc xă tận tụy và được Bộ tuyên truyền của Goebbels tin dùng làm “cố vấn”.
Dùng bài tứ tuyệt trên và một vài tính toán khác, Kraff đă tiên đoán một âm mưu ám sát Quốc trưởng vào một thời điểm từ 7 đến 10 tháng 11 năm 1939.
Ông đă đệ tŕnh những khám phá của ḿnh lên Bộ, nhưng v́ Hitler cấm không được tiên đoán điều ǵ liên quan tới ḿnh nên những ǵ Kraff đệ tŕnh đều bị cho d́m xuống.
Chỉ hai ngày sau, Hitler có cuộc nói chuyện với quần chúng và có mặt một số tên Quốc xă nổi tiếng. Bất chợt họ được mời về Berlin rời nơi nói chuyện sớm hơn dự định.
Ít phút sau, một trái bom được đặt đằng sau bục đứng nói chuyện bên trong một cái cột, phát nổ và làm chết nhiều người đứng gần đó.
Kraff, thay v́ được trọng thưởng v́ đă báo trước, lại bị nghi là có nhúng tay vào vụ đặt bom, và cuối cùng ông phải trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh.
(Thế kỷ 6, Tứ tuyệt 51)
1939 – 1940
Bài tứ tuyệt:
Khi những con rắn đến bao quanh bầu trời và người Pháp (thành Troy) bị Tây Ban Nha làm cho sôi máu lên. Do họ mà rất nhiều người bỏ mạng. Người cầm đầu trốn chạy và nấp trong đầm lầy.
Giải thích:
Bài này hơi mơ hồ nhưng có thể là nói về Thế chiến II khi ở giai đoạn mở đầu người Đức đă chiếm thế thượng phong trên bầu trời.
Người Pháp c̣n có thêm vần đề phải giải quyết với Tây Ban Nha. Phần cuối bài có ngầm ư nói tới việc tổng thống Pháp và ban lănh đạo của ông bị buộc rời khỏi Paris.
Một cách giải thích khác phụ thuộc vào chữ “bệ thờ” được dùng thay v́ chữ “bầu trời”, và vào các cuộc đụng độ giữa Pháp và Tây Ban Nha.
Điều này có thể xảy ra cuối thế kỷ 16 (1589 – 1594). Máu thành Troy cũng liên quan tới Catherine de Medicis bởi từ “máu thành Troy” mô tả ḍng máu hoàng tộc Pháp, bắt nguồn từ, theo truyền thuyết, một người con trai thần thoại của Vua Priam thành Troy.
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 19)
Bài tứ tuyệt:
Trong năm sắp tới, không xa Venus, hai đại thể của châu Á và châu Phi sẽ được nói đến từ Rhine và Hitler. Tiếng kêu khóc ở Malta và trên bờ biển Ligurian.
Giải thích:
Nếu Venus được hiểu là Venice th́ bài này có thể mô tả liên minh giữa Ư, Đức và Nhật trong giai đoạn đầu của cuộc Thế chiến II. Hitler và Mussolini gặp nhau tại Đèo Brenner rất gần Venice để bàn về Hiệp ước Ba bên có liên quan tới Nhật (châu Á). Ḍng cuối ư nói tới các cuộc hành quân trong giai đoạn này của cuộc chiến tranh.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 6)
1939 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Các cuộc chiến ở Pháp sẽ kéo dài trong nhiều năm sau thời kỳ các vua Castilian. một chiến thắng chưa biết chắc sẽ tôn vinh ba đại thể, đại bàng, gà trống, mặt trăng, sư tử, mặt trời trong dấu ấn.
Giải thích:
Các cuộc chiến ở Pháp sau khi đă kết thúc nền quân chủ Tây Ban Nha cho thấy có ư nói về Thế chiến II. Chắc chắn trong bài có đề cập tới ba nước trong phe Đồng minh là Mỹ (“Đại bàng”), Pháp (“Gà trống”) và Anh (“Sư tử”).
“Mặt trời trong dấu ấn” có thể trực tiếp nói tới nước Nhật, đất nước Mặt trời mọc, hoặc nói về việc Nhật đầu hàng vào tháng Tám (Cung Sư tử của hoàng đạo).
(Thế kỷ 1, Tứ tuyệt 31)
Bài tứ tuyệt:
Ở nơi cho là sẽ bị đói th́ vẫn sẽ được toại nguyện. Mắt của biển và bản năng tranh ăn của chó sẽ cho dầu và lúa ḿ.
Giải thích:
Bài này nói về việc hải quân Đức phong tỏa nước Anh trong Thế chiến II. Mặc dầu có bị thiếu thốn và phải phân chia khẩu phần song không bị đói. Một số tàu thuyền chạy qua được mang theo đồ tiếp tế cần thiết, nhất là từ Mỹ.
“Mắt của biển” với “bản năng tranh ăn của chó” có thể nói vể các kính viễn vọng ở mỗi tàu chữ U của Đức. Các tàu chữ U này chắc chắn đă phá hủy các đoàn tàu Đại Tây Dương trong Thế chiến II.
(Thế kỷ 4, Tứ tuyệt 15)
1940
Bài tứ tuyệt:
Người chạy trốn, lửa từ trên trời giáng xuống vũ khí của họ. Cuộc đụng độ sắp xảy ra kéo theo các con quạ. Từ dưới đất họ kêu xin trời giúp, khi các chiến binh sẽ bị dồn tới chân tường.
Giải thích:
Bài này được cho là nói về sự thất thủ của nước Pháp, trước đoàn quân xâm lược Đức năm 1940. Lính Pháp rút lui và những người sơ tán buộc phải lánh tới Paris và bị bom ném liên tục (“lửa từ trên trời”).
Xác chết nằm ngổn ngang và là mồi cho các con quạ ăn xác thối. Các câu cuối có vẻ nói về chính Paris trong những ngày trước khi thành phố rơi vào tay quân chiếm đóng.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 7)
1940 và 1944 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Đại đế quốc sẽ sớm trở thành hoang tàn và có nhiều thay đổi gần rừng Ardennes. Hai tên vô tích sự sẽ bị người kỳ cựu nhất tước quyền và Ardennes sẽ trị v́, người có cái mũi diều hâu.
Giải thích:
Những ḍng này có thể là một tiên đoán về các sự kiện trong Thế chiến II, khi “Đại đế quốc” Pháp bị rơi vào tay người Đức.
Có các trận đánh bên trong và chung quanh vùng Ardennes năm 1940 và những năm 1944 – 1945. Những “tên vô tích sự” có thể là các tướng lĩnh Pháp đă bị thất bại không ngăn cản nổi bước tiến của Đức.
“Người kỳ cựu nhất nước tước quyền họ” có thể là Maxime Weygand, giữ quyền tổng chỉ huy, và người “có mũi diều hâu” có thể là tướng Charles De Gaulle.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 45)
1940 – 1942
Bài tứ tuyệt:
Ông già có một hy vọng chính bất thành, sẽ đạt tới cương vị đứng đầu đế quốc của ḿnh. Ông sẽ nắm quyền lực lớn trong vương quốc được 20 tháng, một bạo chúa độc ác, và dọn đường cho kẻ kém hơn.
Giải thích:
Giải thích dễ được chấp nhận nhất là bài này mô tả một giai đoạn ngắn từ năm 1940 đến năm 1942 khi Thống chế Pétain đứng đầu chính phủ Pháp. Tháng 4 năm 1942 ông bị buộc phải đầu hàng Đức.
(Thế kỷ 8, Tứ tuyệt 65)
1940 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Khu mộ khổng lồ của người dân Pháp sẽ từ nơi gần nước Ư mà đến, khi chiến tranh gần phương trời Đức và trong lănh thổ của người dân Ư.
Giải thích:
Bài này dường như mô tả những bối cảnh của Thế chiến II khi Ư và Đức liên minh với nhau, và người Pháp bị chết rất nhiều.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 32)
Bài tứ tuyệt:
Qua Thụy Sĩ và các vùng xung quanh, họ sẽ dùng tới chiến tranh v́ có các đám mây. Châu chấu và bù mắt biển, những lỗi lầm của Geneva sẽ hiện nguyên h́nh.
Giải thích:
Thất bại của Hội Quốc liên và sự bùng nổ Thế chiến II được tiên đoán trong bài tứ tuyệt này.
(Thế kỷ 5, Tứ tuyệt 85)
1944 – 1945
Bài tứ tuyệt:
Năm sau gặp họa vô đơn chí, hai thủ lĩnh không được cứu rỗi, người thứ nhất sẽ không tồn tại được, người kia sẽ là một kẻ trốn chạy, nạn nhân bị cướp bóc vạch mặt kẻ thứ nhất.
Giải thích:
Một số nhà b́nh giải cho rằng bài này nói về Mussolini và cuộc chạy trốn sang Đức sau khi bị mất quyền lực. Ông ta sống nơi di tản trong một thời gian, song chẳng bao lâu cả Hitler lẫn Mussolini đều bị chết.
(Thế kỷ 9, Tứ tuyệt 4)
1945
Bài tứ tuyệt:
Gần các hải cảng và trong hai thành phố sẽ xảy ra hai tai họa xưa nay chưa từng thấy. Đói khát, dịch bệnh, người bị gươm kiếm đâm, cầu xin Đấng tối cao bất tử cứu vớt.
Giải thích:
Bài này nói về việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Đó là hai thành phố biển bị tàn phá ở mức độ khủng khiếp mà trước đó chưa từng thấy.
Trên 100 ngàn người bị chết hoặc bị thiêu cháy, và nhiều người sống sót sau cũng bị chết rất đau đớn. Họ đă không chịu nổi đói khát, bệnh do nhiễm xạ và thiếu thuốc men giống như những nạn nhân của dịch bệnh mà Nostradamus đă chứng kiến.
Mức độ chịu đựng của họ thật xót xa như đă nói trong hai câu cuối của bài tứ tuyệt.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 6)
1956
Bài tứ tuyệt:
Do vấn đề sống c̣n mà chế độ ở Hungary sẽ phải thay đổi, luật pháp sẽ khắc khổ hơn so với sự phục vụ. Thành phố của họ khóc lóc, gào thét. CaSt.or và Pollux là kẻ thù trên chiến trường.
Giải thích:
Bài này dường như tiên đoán rơ ràng việc nổi dậy ở Hungary năm 1956, khi nhân dân Hungary t́m cách tự giải phóng ḿnh khỏi sự thống trị của Liên Xô. Thủ tướng Hungary, Imre Nagy từ bỏ Hiệp ước Vacxava ngày 1 tháng 11 năm 1956, và nhân dân BudapeSt. ăn mừng.
Song, trong ba ngày, xe tăng của Nga đă tiến vào đất nước này và chiếm đóng BudapeSt., dẹp cuộc nổi dậy. Thành phố này bị tàn phá, nhiều người dân Hungary, kể cả Thủ tướng Nagy, hoặc bị chết hoặc bị hành h́nh sau đó.
Chế độ Xô viết áp đặt một trật tự khắc nghiệt, áp bức, cấm đoán quyền tự do cá nhân. Trong bài có nói tới hai anh em sinh đôi La Mă là CaSt.or và Pollux dường như muốn ám chỉ những người thân Liên Xô đánh nhau chống lại những người đứng về phía nổi dậy trong thời điểm đó.
(Thế kỷ 2, Tứ tuyệt 90)
1967
Bài tứ tuyệt:
Pháp luật mới sẽ chiếm một vùng đất mới về hướng Syria Judea và Palestine. Đại đế quốc Man di sẽ sụp đổ trước khi thế kỷ của Phoebe được xác định.
Giải thích:
Những ḍng đầu của bài này nói về việc thành lập Nhà nước Isarel và cuộc chiến Sáu ngày từ 5 đến 10 tháng 6 năm 1967. “Đại đế quốc Mandi” là các nước Ả Rập đă bị mất khá nhiều đất vào tay người Israel. Rất nhiều ngưởi chết, người trốn chạy, buộc phải sống trong các lều trại tha phương.
Isarel chiếm đóng “vùng đất mới” ở cao nguyên Golan, Dải Gaza, Bờ Tây và Nam Liban, và kể từ đó đụng độ liên miên thay v́ cần có nỗ lực mang lại ḥa b́nh và ổn định. Dường như Nostradamus cho rằng lối thoát cuối cùng sẽ có lợi cho Isarel.
(Thế kỷ 3, Tứ tuyệt 97)
1974
Bài tứ tuyệt:
Đại thượng việc sẽ dành sự lộng lẫy và trọng thể cho một người sau đó bị thất bại, bị hạ bệ. Những người ủng hộ ông sẽ hiện diện ở đó với tiếng kèn, bán rộng răi, kẻ thù bị đánh bại.
Giải thích:
Bài này có thể hợp với bất kỳ người nào thành công về chính trị nhưng sau đó mất hết hy vọng và bị hạ bệ khỏi chức vụ. Sự kiện rơ ràng này phù hợp với bối cảnh vụ Bê bối Watergate và Richard Nixon từ chức năm 1974 khi bị đe dọa sẽ bị kết tội.
Hai câu cuối có lẽ muốn nói rằng những sự kiện như vậy sẽ được nhiều người quan tâm và nhiều người mượn gió bẻ măng (“bán rộng răi” có thể nói về những người viết sách, báo v.v… khi vỡ lở vụ Watergate).
Câu cuối (“… kẻ thù bị đánh bại”) có thể nói lên việc Nixon được chấp nhận lại gần như trong vai tṛ một chính khách lớn tuổi, và do đó đă đánh bại được những người đối lập với ông ta.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 76)
1979 Bài tứ tuyệt:
Công viên thế giới, gần thành phố mới, trên đường của núi nhân tạo nó sẽ bị giữ lại và đổ vào bể, bị buộc phải uống nước có lưu huỳnh gây viêm nhiễm.
Giải thích:
Mặc dầu thoáng nh́n th́ bài này có vẻ mơ hồ, song lại có một số nét nói lên một vấn đề của thời hiện đại. Nếu “thành phố mới” được coi là New York, th́ một nơi không quá xa, ‘công viên của thế giới” có thể là Harriburg ở Pennsylvania tại đó có một ḷ phản ứng hạn nhân tại Three Mile Island.
Nhiều người có uy tín đă chấp nhận giải thích này, và phần cuối của bài nói về lưu huỳnh có thể là chất làm ô nhiễm tiềm năng của nguồn cung cấp nước, khiến nó chứa chất đồng vị phóng xạ. Phần giữa (“… giữ lại và đổ vào bể…”) có thể là sự tan chảy của lơi ḷ phản ứng hoặc nói thêm về nước bị nhiễm độc.
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 49)
1981 xem 1799
1999
Bài tứ tuyệt:
Trong năm 1999 và bảy tháng, từ bầu trời sẽ xuất hiện đến một đại vương gây hoảng sợ. Lại nổi lên Đại vương của người Mông Cổ. Trước sau, Hỏa tinh sẽ trị v́ một cách thích hợp.
Giải thích:
Bài này là một nét đặc trưng riêng có của Nostradamus trong thời đại ông khi tiên đoán nét bi quan vô vọng ở thời điểm kết thúc thiên niên kỷ này.
Không những ông chỉ tiên đoán sự xuất hiện “Vua của người Mông Cổ” (có thể hiểu làngười thứ ba không tin là có Chúa, gốc ở phương Đông) mà c̣n tiên đoán các cuộc chiến tranh sẽ tàn phá, hoành hành cả trước lẫn sau giai đoạn này (“Hỏa tinh sẽ trị v́ một cách thích hợp”).
(Thế kỷ 10, Tứ tuyệt 72)
Thế kỷ 20 Bài tứ tuyệt:
Bộ máy hỏa lực bay trên không sẽ đến quấy phá vị đại chủ nhân bị bao vây. Bên trong sẽ có rất nhiều phe phái nổi loạn khiến những người bị bỏ rơi sẽ không c̣n chút hy vong nào.
Giải thích:
Bài này mô tả những vũ khí hiện đại dùng trong chiến tranh khi một thành phố bị phong tỏa. Không có một đầu mối nào để khẳng định thời điểm của sự kiện.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 398 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
10. Nhà Tiên Tri Nostradamus
Tiên tri ở thế kỷ 16 dự đoán được vụ khủng bố tại New York
Michel de NostrAdamus là một trong những nhà tiên tri nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại. Những lời tiên đoán của ông được thể hiện dưới dạng những bài thơ tứ tuyệt có vần.
Phần lớn lời tiên tri của Nostradamus ứng vào các thảm họa nạn dịch hạch, động đất, chiến tranh, lụt lội, ám sát, hạn hán...
Bước vào những kỷ nguyên Internet, những lời sấm của Nostradamus bất ngờ được tuyên truyền rộng răi khiến ông ngày càng nổi danh.
Ví dụ như khi xảy ra sự kiện tấn công khủng bố vào ṭa tháp đôi WTC ngày 11-9-2001 tại New York, Mỹ, trên Internet nhan nhản bài thơ được cho là của Nostradamus :
“Tại thành phố York sẽ có sự sụp đổ lớn
Hai anh em sinh đôi bị xé nát do hỗn loạn
Khi thành tŕ đổ vỡ người lănh đạo tối cao sẽ thất bại
Cuộc chiến lớn thứ ba sẽ bắt đầu khi thành phố bùng cháy”.
Những lời tiên tri của Nostradamus thường rất khó hiểu, hoặc có thể diễn giải theo nhiều nghĩa.
Ngoài việc ông thường kết hợp nhiều ngôn ngữ, chơi ngữ và nói bóng gió, c̣n có một lư do khác nữa : ông nh́n thấu suốt sự phát triển của nhân loại đến năm 7.000.
Ông khó có thể nói về các sự kiện khoa học kỹ thuật của thế kỷ 20 và 21 khi dùng tiếng Pháp của thế kỷ 16 v́... bí từ.
Một số lời tiên tri được diễn giải chính xác và dễ hiểu :
Cái chết của vua Henry II :
Sư tử con sẽ vượt qua sư tử già
Trong cuộc chiến chỉ có một trận đánh
Nó sẽ đâm thủng mắt từ trong lồng vàng
Hai vết thương và một cái chết thảm thương (Quyển Thế kỷ 1, câu 35)
Tháng 6-1559, Henrry II phớt lờ những cảnh báo Nostradamus đưa cho ông, quyết định tham gia cuộc đấu thương với Bá tước Montgomery. Hai đối thủ cùng đeo chiếc khiên khắc nổi h́nh sư tử và Montgomery trẻ hơn Henry 6 tuổi.
Theo đúng quy định, cuộc đấu đó chỉ diễn ra một trận duy nhất. Montgomery lỡ đà, chậm hạ chiếc thương xuống, khiến nó đâm vào miếng che mắt mạ vàng của nhà vua.
Ngoài vết thương nhỏ ở mặt và cổ, Henry bị hai vết thương rất nặng : ông bị mù một mắt và bị chiếc khiên xiên vào thái dương. Henrry II từ trần sau 10 ngày nằm trên giường bệnh.
Hỏa hoạn ở London năm 1666 :
Nostradamus viết :
Máu của thần công lư sẽ bao phủ London
Thành phố sẽ cháy vào năm 66
Vị phu nhân mất địa vị tối cao
Và nhiều nơi bị hủy hoại (Quyển Thế kỷ 2, câu 51)
Một vụ hỏa hoạn lớn đă xảy ra tại thủ đô London của Anh năm 1966. Đây là một trong những lời tiên tri hiếm hoi của Nostradamus có ghi rơ năm.
Ngay cả những người hoài nghi nhất cũng phải thừa nhận tính chính xác của lời tiên đoán này. Vụ hỏa hoạn đă thiêu rụi 3/4 London.
Dự báo về thất bại của Napoleon ở nước Nga
Một đội quân lớn sẽ tràn vào nước Nga
Những người bị xâm lược sẽ phá hủy một thành phố
Quân chủ lực sẽ phản công
Những kẻ chiến bại sẽ chết trên miền đất trắng.
Những câu thơ này được hiện thực hóa trong trận chiến lịch sử : quân dân Nga thực hiện chính sách “tiêu thổ kháng chiến”, sau đó đạo quân của tướng Kutuzov phản công.
Quân đội của Napoleon bị truy sát trên đường rút chạy và chết gần hết trên tuyết trắng của nước Nga.
Nostradamus c̣n đưa ra dự báo về số phận của Napoleon
Hoàng đế vĩ đại sẽ khởi đầu với một vị trí thấp kém
Và nhanh chóng trở nên lớn mạnh
Nơi nhỏ hẹp sẽ trở thành trung tâm
Khi ông giành được quyền lực tối cao.
Ông hoàng chiến bại bị lưu đày ở Elba
Sẽ trở về Marseille qua vịnh Genoa
Nhưng không vượt qua được các thế lực ngoại bang
Tuy thoát chết nhưng vẫn phải đổ máu.
Napoleon bị lưu đày tại đảo Elba nhưng trốn ra sau 100 ngày giam cầm. Sau khi thất bại trong trận Waterloo, ông bị tước mọi quyền lợi và lưu vong tại đảo St. Helena cho tới khi qua dời.
Tiểu sử nhà tiên tri Nostradamus
Nostradamus sinh ngày 14 tháng 10 năm 1503 mất ngày 1 tháng 7 năm 1566, là tên Latin hóa của Michel de Nostredame, bác sĩ và chiêm tinh gia người Pháp , tác giả quyển Những Thế Kỷ , một bộ sưu tập lừng danh những điều tiên tri của ông được xuất bản năm 1555.
Quyển sách là một tập hợp những bài đoản thi gồm 4 câu ( quatrain) , mỗi nhóm 100 câu nói về một thế kỷ; những lời lẽ trong quyển sấm kư này mơ hồ, khó hiểu, chúng miêu tả những biến cố được tiên kiến sẽ xảy đến cho thế giới từ giữa thế kỷ 16 cho đến ngày tận thế, theo dự kiến là vào năm 3797 CN.
Nhiều người đă luận giải những lời sấm trong quyển Những Thế Kỷ, liên hệ chúng với các sự kiện đă xảy ra từ thời Nostradamus đến nay và tiên liệu những biến động có thể sẽ xảy đến cho nhân loại.
Nostradamus sinh tại Saint-Remy-de Provence , miền nam nước Pháp, là con một nhà buôn lúa ḿ, kiêm công chứng viên giàu có.
Ông thuộc một ḍng tộc Do Thái đă cải sang đạo Thiên chúa. Ngay từ khi c̣n nhỏ, Nostradamus đă bộc lộ năng khiếu toán học, thiên văn và chiêm tinh.
Năm 15 tuổi, Nostradamus vào đại học Avignon học để lấy bằng tú tài, nhưng hơn một năm sau đó ông bỏ dở dưới tác động của trận đại dịch đen (bệnh dịch hạch).
Năm 1529 sau vài năm hành nghề lang y (apothecary) ông theo học bằng tiến sĩ y khoa tại Đại học Montpelier, nhưng bị phát hiện từng hành nghề lang y nên bị nhà trường trục xuất (theo luật đại học thời đó, bào chế thuốc "thủ công" là một ngành nghề bị cấm).
Notradamus lại tiếp tục hành nghề bào chế thuốc.
Năm 1531 ông đến Agen theo lời mời của Jules-César Scaliger, một nhân vật tên tuổi thời Phục Hưng . Tại đây ông đă gặp gỡ và kết hôn với Henriette d'Encausse (tên tuổi bà này c̣n trong ṿng tranh căi).
Năm 1537, vợ và hai người con ông đều qua đời v́ cái chết đen. Ông đi ngao du nhiều nơi, từ Pháp đến Italy để khuây lăng.
Năm 1547 ông chuyển đến Salon-de-Province , một thị trấn nằm sát biên giới Ư, định cư và tục huyền với Anne Ponsarde Gemelle, một góa phụ giàu có, sau này sinh cho ông đến sáu người con, ba trai và ba gái.
Ngoài ông việc hằng ngày là buôn mỹ phẩm, ông ngày càng dành nhiều thời gian nghiên cứu về khoa học huyền bí và xa rời hẵn y học. Ông ra mắt quyển niên giám đầu tiên năm 1550 và gặt hái thành công ngay. Điều này đưa ông đến quyết định mỗi năm sẽ ra mắt một cuốn.
Theo người ta biết, có ít nhất là 11 quyển niên giám chứa đựng cả thảy khoảng 6338 điều tiên tri. Tiếp sau đó ông bắt tay vào biên soạn 1000 bài đoản thi (công tŕnh đă tạo nên sự nổi tiếng lẫy lừng của ông đến hôm nay).
Để tránh bị lôi thôi với giáo hội (công giáo), ông đă phải sử dụng nhiều biện pháp che đậy như ví von, ẩn ngữ, chơi chữ, pha trộn thêm ngôn ngữ khác như tiếng Hy Lạp, La-tinh, tiếng Ư.
Do vướng những vấn đề kỹ thuật mà 58 bài đoản thi sau cùng trong quyển Thế Kỷ sấm (Century) thứ 7 đă không bao giờ được ra mắt công chúng.
Những bài đoản thi trong quyển Những Lời Sấm "Les Propheties") của ông nhận được phản ứng trái ngược nhau.
Một số người gọi ông là bộ hạ của Satan, kẻ bịp bợm, tên dở điên dở khùng; nhưng giới quư tộc thượng lưu lại tấm tắc ca ngợi khả năng "thần linh ứng cảm" thể hiện trong những điều ông viết.
Họ lũ lượt từ mọi miền đến nhà ông, nhờ ông lấy lá số tử vi và cho họ những lời khuyên.
Hoàng hậu Catherine de Médicis
Hoàng hậu Catherine de Médicis, vợ vua Henry đệ II, chính là một trong những người sùng mộ Notradamus.
Sau khi đọc quyển Niên Giám cho năm 1955 của Notradamus trong có ám chỉ một tai họa sẽ giáng xuống cho gia đ́nh hoàng tộc, bà liền triệu ông về Paris để giảng giải tường tận, đồng thời lập lá số tử vi cho các hoàng tử, công chúa.
Năm 1560, vua Charles IX phong cho Nostradamus chức "ngự y".
Lại nói về NOSTRADAMUS. Nhà Tiên Tri Lừng Danh
Ở Pháp ngày xưa, có nhà tiên tri lừng danh thế giới mà tên tuổi ngày nay đă được ghi vào các sách văn học và từ điển lớn. Tên thật nhà tiên tri này là Micheael De Nostradame.
Ông tiên đoán sự việc qua các câu thơ mà người ta gọi là câu sấm giống như sấm Trạng Tŕnh của Việt Nam vậy.
Những sấm kư này phần nhiều đều chính xác không thể tưởng tượng. Danh hiệu của ông là Nostramadus. Nhà tiên tri này đă đoán trước những sự kiện sẽ sẩy ra ở một tương lai rất xa.
Ông tiên đoán việc vua Henry Đệ Nhị của Pháp đă chết một cách thê thảm vào năm 1559, đoán được cả ngày mà dân chúng Pháp nổi dậy chiếm ngục Bastille của Pháp.
Sự đầu hàng của quân đội Phát xít Nhật với h́nh ảnh khủng kiếp của hai trái bom kỳ dị thả xuống hai thành phố Nagasaki và Hirosima.
Vụ cháy kinh hoàng nhất lịch sử sẩy ra tại London là năm 1666. Đặc biệt, nhà tiên tri Nostramadus c̣n tiên tri cả vụ phi thuyền con thoi của Hoa Kỳ bị nổ khi mới phóng lên vào năm 1985.
Về tương lai, nhà tiên tri cho biết là sẽ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ 3 kéo dài gần 30 năm, bắt đầu từ 1999.
Lúc bấy giờ Pháp là quốc gia bị thiệt hại nặng nề. Trước đó là sự xích lại gần nhau của hai siêu cường Nga-Mỹ. Sau cuộc thế chiến thứ 3 đầy tàn khốc, nhân loại có ai c̣n sống sót sẽ sống một thời gian dài thái b́nh, an lạc.
Cũng theo nhà tiên tri Nostramadus th́ ngày thế giới tận thế sẽ là một ngày nào đó của năm 3979.
Trước đó, sa mạc Gobi sẽ biến thành biển. Nostramadus khác với các nhà chiêm tinh khác trên thế giới.
Ông có thể đoán vận mệnh thế giới trong khoảng vài chục thế kỷ và thay v́ theo dơi sự vận hành của các hành tinh ông lại thực hiện theo một phương thức rất lạ lùng: đó là sự tập trung tư tưởng như người đang thiền định để nh́n vào một chậu nước thật trong.
Sự tập trung tư tưởng kéo dài một thời gian và sau đó ông vẩy nước vào cơ thể ḿnh bằng một chiếc đủa mỏng manh rồi lại tiếp tục tập trung tư tưởng để nh́n chăm chú vào chậu nước.
Những h́nh ảnh sẽ hiện ra mà có lẽ chỉ có ông là người thấy và hiểu những ǵ trong ấy mà thôi. Qua những lần như thế, ông lại ghi chép cẩn thận vào giấy những lời giải đoán của ḿnh.
Thường những lời giải đoán rất khó hiểu. Nostramadus sinh năm 1503 và mất năm 1566. Ông là nhà Thiên Văn và Vật Lư học của Pháp. Sinh quán ông là thành phố St. Remy.
Tốt nghiệp y khoa tại Đại Học Montepeller. Ông ngoại của ông là một nhà bác học. Ông có vợ và con nhưng vợ con đều chết v́ bệnh dịch hoành hành. Từ đó, ông trở nên đăm chiêu tư lự và ch́m đắm vào nghiên cứu về huyền bí.
Dần dần tài tiên đoán của ông nổi tiếng khắp nơi .
Chính Nostramadus khi ở Ư đă tiên đoán một người chăn heo nghèo khổ sau này sẽ thành vị Hồng Y của Motalto. Người ấy chính là Felice Peretli.
Giai thoại: Có lần một quư tộc (Seigneur de Plorinville) đă thử tài của ông bằng cách chỉ cho ông thấy hai con heo và hỏi tương lai của chúng. Nostramadus suy nghĩ một hồi lâu rồi bảo:
- Con heo lông xám trắng sẽ bị chó sói ăn c̣n heo lông đen th́ ngài và quan khách sẽ ăn thịt nó.
Để làm sai lời đoán, nhà quư tộc sai gia nhân giết heo trắng để đăi khách. Nhưng sau khi đă giết heo, đầu bếp mải lo nấu các món ăn khác, bất ngờ một con chó sói lén tha con heo đă làm thịt, người nhà la lên đánh đuổi chó sói th́ nó đă kéo chạy mất buộc ḷng phải làm luôn con heo lông đen.
Những mẩu chuyện khác về "Tiên Tri"
Từ khi chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường kéo dài trong hồi hộp đa số người trên thế giới sợ Chiến Tranh Thế Giới lần thứ Ba với Bom Nguyên Tử, nhưng siêu cường Liên Bang Sô Viết đă sụp đổ. Người có Thần nhăn như Nostradamus đă nh́n thấy trước và viết ra Sấm với ẩn ngữ.
Đức Mẹ Maria v́ thương nhân loại nên hiện ra báo trước để cảnh tỉnh nhân loại, nhưng không ai tin và không làm theo lời dạy của Ngài. Những việc đă xảy ra th́ đúng y. Dẫn chứng như sau :
Sấm của Nostradamus viết từ năm 1654 có mấy câu từ tiếng Pháp dịch ra qua tiếng Anh sang Việt ngữ:
Thành phố của Thần Linh sấm nổ,
Hai anh em cao cổ đứt ĺa,
Ngũ Đài c̣n vững nơi kia,
Mở đầu Đại Chiến đầm đ́a đạn bôm.
Bốn câu khác diễn tả nơi xảy ra:
Thiên kỷ mới qua chừng chín tháng,
Từ trên trời Vua Khủng giáng phàm,
Nền trời cháy vào vĩ tuyến bốn lăm.,
Lửa lan thành phố sẽ làm hoảng kinh.
Một nhà văn Úc đă từng viết về Nữu Ước từ năm 1966. Tom Clancy trong tiểu thuyết Executive Orders tả rằng một chiếc Jumpo Jet chở đầy hành khách đâm nhào xuống Ṭa Bạch Ốc.
Sách của Tom Clancy bán rất đắt. Độc giả bên Mỹ đọc và tưởng chỉ là cuốn tiểu thuyết, nhưng bây giờ xảy ra đúng y.
Một nhà tiên tri lừng danh Charles le Corbusier đă thấy trước h́nh ảnh về Nữu Ước sẽ xảy ra tại Ṭa Nhà World Trade Center và câu nói của ông đă được viết trên tấm bảng khắc ở trước lối vào Ṭa nhà như sau:
E: A hundretd times I have thought : New York is a catastrophe. And fifty times : Its is a beautiful catastrophe.
Trước khi xảy ra vụ Khủng bố nhiều người đọc bảng này mà không ngờ ngày nay lại xảy ra đúng y.
Nostradamus. Thế chiến thứ 3 khởi sự từ Trung Đông
T́m hiểu những điều mà nhà tiên tri Nostradamus đă phán liên quan đến các biến cố xảy ra trên thế giới, từ thế kỷ thứ 16 đến nay.
Người ta thấy rằng điều làm Nostradamus bi quan hơn hết là viễn tượng một cuộc chiến tranh thế giới lần thứ ba sẽ đưa nhân loại đến chỗ hủy diệt mà nguyên nhân trực tiếp là sự xuất hiện của "kẻ chống chúa thứ ba".
Thật vậy, những lời tiên tri của Nostradamus được mọi người chú ư nhất là những tiên tri liên quan đến sự xuất hiện của "kẻ chống chúa".
Đề tài chính yếu của những tiên báo của ông xoay quanh "ba người của sự ác". Sự xuất hiện của mỗi người này là dấu ấn của một giai đoạn mà thế giới tiến dần đến sự tàn phá ngày càng lớn hơn hoặc một sự thay đổi lớn lao về mặt tâm thức.
Đọc giả cần nhớ rằng Nostradamus sống và viết ở thế kỷ 16, thời đại thấm nhuần những tin tưởng tôn giáo sâu đậm.
Ngay cả từ ngữ "kẻ chống chúa" đă chỉ cho ta thấy thái độ tôn giáo và tín điều của cả một thời đại khi mà Giáo hội có quyền hành và làm người ta sợ hăi hơn bất kỳ một hoàng đế hay một chính quyền nào.
Ngay đến thập niên 90 và kéo dài tới bây giờ, nhất là sau biến cố kinh hoàng xảy ra tại New York hôm 11 tháng 9-2001 vừa qua.
Nhan đề của "kẻ chống chúa" vẫn làm cho người ta rúng động và nếu ta nh́n ngược lại hai người đầu của bộ ba kẻ chống chúa nổi tiếng của Nostradamus, ta thấy rơ ràng quả thật họ đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc đưa thế giới đến những tai họa ngày càng trầm trọng hơn.
Qua những điều mà Nostradamus đă phán, chúng ta đă thấy người chống chúa đầu tiên Napoleon Bonaparte. Với tham vọng muốn làm chủ Âu châu của ông làm hai triệu người thiệt mạng kèm với 14 năm chiến tranh.
Kẻ chống chúa thứ hai là Aldolf Hitler, người thật xứng đáng với danh hiệu mà nhà tiên tri đă gán cho ông và là một trong những người mang nhiều tàn phá nhất trên tầm cỡ thế giới. Hitler đă gây ra một trận chiến gần như toàn cầu với 50 triệu người chết, 6 năm chiến tranh và phải mất hằng bao nhiêu năm sau để phục hồi lại.
Người ta đă ước lượng là tổn phí cho cuộc thế chiến lần thứ hai vào khoảng 1 ngàn tỷ đô la Mỹ tính theo giá trị đồng đô la va năm 1950.
Sự nghiệp của kẻ chống chúa thứ 3 sẽ như thế nào? Người này tên họ là ǵ và chừng nào mới chính thức xuất đầu lộ diện? Mặc dù Nostradamus đă mô tả con người kỳ quái này trong nhiều khổ thơ của ông, nhưng cho tới những năm gần đây, người ta vẫn tiếp tục nhức đầu, chưa thật sự suy đoán được nhân vật này là ai?
Nostradamus nh́n thấu tương lai nhưng không dự đoán vụ khủng bố New York - thế chiến ba
Michel de Nostredame là một trong những nhà tiên tri nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại. Những lời tiên đoán của ông được thể hiện dưới dạng những bài thơ tứ tuyệt có vần.
Bộ sách Lời tiên tri (c̣n gọi là cuốn Những thế kỷ) tổng hợp những bài thơ tứ tuyệt của ông nhận được những phản ứng trái ngược khi xuất bản. Nhiều người cho rằng, Nostradamus là sứ giả của quỷ dữ, một kẻ dối trá và ngông cuồng. Nhưng nhiều thành viên của giới quư tộc lại ủng hộ ông.
Catherine de Medici, hoàng hậu của vua Henry II của Pháp, là người lớn tiếng ủng hộ nhà tiên tri này. Bà mời ông đến Paris, nhờ ông giải thích ư nghĩa bài thơ thứ 35 liên quan đến số phận của chồng và các con bà.
Khi Nostradamus qua đời ngày 1/7/1566, Catherine phong cho ông tước Nhà cố vấn và bác sĩ của hoàng gia. Nostradamus c̣n biết trước rằng, ông sẽ không sống hết ngày 1-7, như ông nói với viên thư kư: “Tôi sẽ chết trước lúc b́nh minh”.
Nostradamus thậm chí c̣n biết trước, mộ của ông sẽ bị đào bới. Khi cuốn sách ghi những lời tiên tri của ông bị xếp vào loại sách cấm, những kẻ cuồng tín đă phá mộ ông vào tháng 5-1791.
Nhưng bật nắp mộ lên, bọn chúng thất kinh khi thấy trong bàn tay xác chết có một tấm kim loại khắc ḍng chữ Tháng 5-1791.
Nostradamus có một lời tiên tri rất rơ ràng rằng “một thế lực vĩ đại và đáng sợ sẽ xuất hiện trên bầu trời” vào tháng thứ bảy của năm 1999.
Tuy nhiên, đây chỉ là dự báo về một hiện tượng tự nhiên hoàn toàn có thể biết trước được vào thời đại của ông: nhật thực diễn ra vào ngày 11-8-1999, ngày cuối cùng của tháng 7, tính theo lịch thời đó.
Phần lớn lời tiên tri của Nostradamus ứng vào các thảm hoạ như nạn dịch hạch, động đất, chiến tranh, lụt lội, ám sát, hạn hán…
Nhưng nhiều câu của ông bị hiểu sai, thậm chí là suy diễn sai có chủ đích chỉ để chứng minh rằng, nhà thông thái này có thể dự đoán nhiều loại sự kiện khác nhau.
Bước vào kỷ nguyên Internet, những lời sấm của Nostradamus bất ngờ được tuyên truyền rộng răi khiến ông ngày càng nổi danh.
Ví dụ như khi xảy ra sự kiện tấn công khủng bố vào toà tháp đôi WTC ngày 11-9-2001 tại New York, Mỹ, trên Internet nhan nhản bài thơ (và nhiều biến thể) được gán là của Nostradamus:
“Tại thành phố York sẽ có sự sụp đổ lớn
Hai anh em sinh đôi bị xé nát do hỗn loạn
Khi thành tŕ đổ vỡ người lănh đạo tối cao sẽ thất bại
Cuộc chiến lớn thứ ba sẽ bắt đầu khi thành phố bùng cháy”.
Hoá ra đây là bài thơ được một sinh viên Canada tên là Neil Marshall viết trước khi xảy ra sự kiện 11-9, trong một nghiên cứu của anh năm 1997. Các học giả khẳng định, Nostradamus chưa bao giờ đề cập tới “Cuộc đại chiến thứ ba” cả.
Những lời tiên tri của Nostradamus thường rất tối nghĩa và khó hiểu, hoặc có thể diễn giải theo nhiều nghĩa.
Ngoài việc ông thường kết hợp nhiều ngôn ngữ, chơi chữ và nói bóng gió, c̣n có một lư do khác nữa: ông nh́n thấu suốt sự phát triển của nhân loại đến năm 7.000.
Ông khó có thể nói về các sự kiện khoa học kỹ thuật của thế kỷ 20 và 21 khi dùng tiếng Pháp của thế kỷ 16 v́… túng từ.
Một số lời tiên tri được diễn giải chính xác và dễ hiểu (đă dẫn trong các bài viết trên kia) như:
về Cái chết của vua Henry II; về Hoả hoạn ở London năm 1666:; Dự báo về thất bại của Napoleon ở nước Nga: ;
dự báo về số phận của Napoleon:
Sấm Nostradamus nói ǵ về thế kỷ XXI ?
Bộ sách tiên tri bất hủ Les Prophéties (Những lời sấm) của Nostradamus được đọc hầu hết tại mọi quốc gia trên thế giới.
Lẽ đương nhiên, trong giai đoạn có nhiều cuộc khủng hoảng như hiện nay, người ta càng quan tâm tới những lời sấm của nhà tiên tri người Pháp nổi tiếng sống cách nay hơn 5 thế kỷ, để biết những ǵ sẽ xảy ra trong vài chục năm tới
Hiện nay, những lời giải sấm mới, mang tính “đột phá cách mạng” của giáo sư Vlaicu Ionescu người Mỹ gốc Romania đang gây ra một “cơn sốt” tranh luận sôi nổi khắp địa cầu. S
au đây là cuộc trao đổi giữa giáo sư V. Ionescu và đặc phái viên của tuần báo Pháp Paris Match thường trú tại Washington.
Liên minh châu Âu sẽ tan ră?
Paris Match: Thưa giáo sư, những sự kiện nổi bật nào sẽ đến với loài người trong thế kỷ này và các giai đoạn kế cận?
- Trước hết tôi cần phải lưu ư rằng những lời sấm của Nostradamus không làm mất tính lạc quan về tương lai của nhân loại.
Nhưng nh́n chung, những lời tiên tri cho những năm tháng sắp tới không được tốt đẹp cho lắm. Nếu như các lời giải của tôi là đúng, th́ có thể nêu các sự kiện đầy dấu ấn trong tương lai gần mà Nostradamus đă tiên đoán: S
ự sụp đổ của hệ thống Nghị viện Pháp kéo theo sự phục hồi nền quân chủ; sự tan ră của Liên minh Âu châu (EU); cuộc cách mạng đẫm máu ở Ư chống lại giáo hội.
Cơn sốt mới trong việc chạy đua vũ trang; Liên minh Pháp-Ư-Tây Ban Nha được thành lập; sự suy sụp của Mỹ do khủng hoảng kinh tế trầm trọng dẫn tới sự suy vong toàn bộ nước siêu cường hàng đầu này.
Sẽ xuất hiện một nhà độc tài mới trong thế giới Hồi giáo. Nhưng thời kỳ “nặng nề” nhất sẽ tới trong khoảng 10-20 năm nữa, khi Liên minh Hồi giáo-châu Á hùng mạnh h́nh thành và “tràn ngập” Âu châu.
Rất tiếc là tôi không thể đề cập tới một sự “chinh phục ḥa b́nh” hay là cái ǵ khác.
Những lời giải sấm của giáo sư thường khác những nhà Nostradamus học khác. Ví dụ, sự sắp xuất hiện một “giáo chủ vĩ đại”.
Chúng ta nên hiểu như thế nào về lời tiên tri “Cuộc càn quét từ trên trời”, mà rơ ràng là Nostradamus muốn gây sự chú ư của hậu thế bằng cách chỉ rơ “mốc” thời gian cụ thể.
Một điều rất hiếm trong sự nghiệp của ông? Trước đây, tôi cũng như nhiều nhà giải sấm nổi tiếng khác cho đó là sự xuất hiện của một Thành Cát Tư Hăn hay một Adolf Hitler mới.
Nay, tôi đă t́m ra ẩn số: Nostradamus báo trước cho chúng ta biết sẽ có một ông “vua” tương lai của Pháp quốc vị “giáo chủ vĩ đại” được sinh hạ vào giờ “mặt trời lặn”. Vị vua mới thuộc ṇi giống triều đ́nh, hiển nhiên là từ ḍng họ Bourbon.
Giáo sư có đề cập tới một sự “tràn ngập lănh thổ” của người châu Á vào châu Âu?
- Vấn đề can thiệp của người Trung Hoa tôi chưa thể đoan chắc. Nhưng trong rất nhiều lời sấm mà Nostradamus từng đề cập tới, ông lưu ư các sắc dân đánh chiếm châu Âu sẽ đến từ trung tâm châu Á hoặc Trung Quốc.
Một cuộc chiến lớn bất ngờ được khởi xướng, họ sẽ đi qua ngả quanh vùng biển Caspienne và phần phía Bắc biển Đen.
Cuộc “thập tự chinh” mới này chỉ được chặn lại do vị “vua vĩ đại” nói trên cùng hai thế lực phương Bắc hùng mạnh khác. Israel sẽ bị "làm cỏ"
Thế c̣n cuộc xâm lăng thứ hai?
- Những lời tiên tri nói về hai nhà lănh đạo châu Á khác nhau. Một người sẽ đến từ Trung Á, c̣n người kia từ Iran hay từ một quốc gia Hồi giáo nào đó.
Hai kẻ “bài Công giáo” như nguyên văn lời của Nostradamus, của phương Đông sẽ liên kết với nhau để chinh phục phương Tây.
Nhà lănh đạo phía Đông của liên minh này sẽ thua trận. Nhà nước Do Thái Israel sẽ bị “làm cỏ” và thành phố Jerusalem sẽ bị hủy diệt.
Riêng ngôi mộ của Chúa Jesus sẽ tồn tại đơn độc dưới ánh sao đêm. Nostradamus đă thấy trước sự hủy diệt hoàn toàn của Jerusalem sau một cuộc chiến đáng sợ hiển nhiên là chiến tranh hạch tâm.
Tóm lại, những kiểu “tràn ngập” nêu trên đều đi kèm với sức hủy diệt ghê gớm...
Nhưng bất chấp điều đó, Nostradamus đă khẳng định rằng mọi việc sẽ bị chặn đứng! Thậm chí ông c̣n nói rơ hơn rằng bên chiến thắng là một liên bang do một đại đế cầm đầu liên kết hai thế lực phương Bắc vĩ đại.
Có phải liên minh Nga-Mỹ không?
- Một thực tế không thể phủ nhận! Liên minh mới này có nghĩa phải là hai quốc gia siêu cường, chí ít là về góc độ quân sự. Người Mỹ cũng sẽ can thiệp vào cuộc chiến này để ủng hộ các lực lượng vũ trang châu Âugiống như trong hai đại chiến vừa qua.
Nhưng mọi lời sấm vẫn đầy bí hiểm. Chưa có ai ngoài giáo sư thành công trong việc “giải mă” những câu sấm của Nostradamus...
- Không! Thực ra Nostradamus đă chỉ ra mọi chuyện hoàn toàn rơ ràng! Với tôi, điều kỳ diệu nhất và chính xác nhất mà tôi đă t́m được: Đó là ngày A. Hitler xâm lăng nước Bỉ - đoạn đầu của “ô vuông” giữa các lời sấm IX-83 và X-67 (lời 83 của chương IX và lời 67 của chương X).
Bản đồ thiên văn của ngày này cực hiếm, vị trí các v́ sao tương ứng chỉ lặp lại cứ mỗi vài triệu năm và rơi vào ngày 10-5-1940.
Một sự trùng khớp đến khó tin! Sự uyên bác về chiêm tinh, cũng như sự chính xác trong thiên văn của Nostradamus cho phép biết trước là sự nghiệp chính trị của ông Gorbachov sẽ chấm dứt, khi biểu đồ mộc tinh được thay bằng kư hiệu con sư tử.
Đỉnh điểm này kết thúc hôm 11-9-1991 - như Nostradamus đă chỉ rơ. Tôi chỉ c̣n việc phỏng đoán chi tiết mà thôi. Cũng như việc tôi đă đoán trước những 40 năm sự tan ră của nhà nước Liên Xô vậy.
. Giáo sư có thể cho biết thêm vài trường hợp tiêu biểu mà ngài đă giải mă được, trùng hợp giữa lời phán và mốc thời gian cụ thể, mà không một nhà Nostradamus học nào “ṃ” ra được?
- Dẫn chứng th́ vô kể. Ví dụ lần đắc cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai của R. Nixon; việc Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam... Trong thời gian có cuộc chiến Việt Nam, tôi đă giải mă được lời sấm của Nostradamus về sự tái đắc cử của Nixon, cũng như về một vụ bê bối lớn sẽ cắt ngang sự nghiệp chính trị của ông ta vụ Watergate...
Nhân đây tôi cũng cần phải nói rơ: Khi diễn giải những lời sấm của Nostradamus, tôi luôn áp dụng “phương pháp đúng”.
Với mỗi lời phán về tương lai, tôi kiểm tra qua ngày tháng cụ thể tương ứng. Điều này cho phép tôi tránh được lối “diễn dịch” liều lĩnh như nhiều người tiền nhiệm từng mắc phải.
Những điều mà tôi thông báo luôn trùng với các sự kiện chính xác sẽ xảy đến và đă được kiểm chứng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 399 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 4:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG LỜI TIÊN TRI CỦA NOSTRADAMUS
Những lời tiên tri của Nostradamus ứng nghiệm như thế nào ?
Tất nhiên sấm kư bao giờ cũng là những câu viết khó hiểu mà ư nghĩa của nó chỉ được sáng tỏ khi sự việc đă xảy ra, c̣n việc giải mă và việc chấp nhận lời giải mă c̣n phụ thuộc vào quan điểm của từng người. Tuy nhiên nhiều người vẫn rất tin vào những lời tiên tri của Nostradamus bởi những sự ứng nghiệm kỳ lạ.
- Ngay sau khi xuất bản, người ta đă thấy sự ứng nghiệm đối với cái chết của vua Henri II ở đoạn thơ thứ 35 của thế kỷ đầu tiên.
“Con sư tử non sẽ chiến thắng con sư tử già,
Chỉ trong một trận đấu v́ sự hiếu thắng,
Trong cái lồng vàng, đôi mắt làm cho nó bị sâu hoắm.
Hai vết thương, rồi một cái chết thê thảm”
Vào thời ấy thường hay có những ngày hội đấu vơ. Các hiệp sĩ cưỡi ngựa và mặc áo giáp, đeo mặt nạ bằng đồng và phóng ngựa lao vào nhau, đâm nhau bằng những cây mác dài...
Lần đầu mở hội năm 1559, vua Henri II nước Pháp muốn thử sức ḿnh, bèn thi đấu với một vệ sĩ của ḿnh là công tước Gabriel Montgomery.
Trong cuộc đấu chẳng may mũi mác của Montgomery lại chọc đúng vào khe hở của chiếc mũ bằng vàng của nhà vua, cái khe có đôi mắt nh́n ra. Thế rồi sự việc xảy ra đúng như câu thơ miêu tả: mắt nhà vua bị ḷi ra, Henri II chết lúc 50 tuổi.
Vợ nhà vua là hoàng hậu Catherine de Medicis đă hết sức thán phục về sự ứng nghiệm của lời tiên tri này, mời Nostradamus về triều đ́nh làm ngự y chăm sóc sức khoẻ cho hoàng gia, cũng như xem tương lai cho bà và hoàng tộc.
- Lời tiên tri của Nostradamus về cái chết của chính ḿnh
Sau khi vua Henri II chết, người con thứ hai là Charles IX lên ngôi. Ông này rất sủng ái Nostradamus, điều này khiến nhiều kẻ ghen ghét ông, nhất là khi những lời dự báo của ông có thể sẽ nghiệm đúng vào họ.
Giáo hội cảm thấy quyền lực của ḿnh bị xâm phạm. Năm 1574, Charles IX chết do chiến tranh với người Hồi giáo, Nostradamus mất đi người che chở. Năm 1781, hội đồng thiên chúa giáo xếp cuốn “Những thế kỷ” của ông vào loại sách cấm.
Năm 1566, Nostradamus mất th́ đến tháng 5-1791 một số kẻ đă phá mộ ông. Nhưng khi nắp quan tài được bật lên th́ bọn họ kinh hoàng khi nh́n thấy trên bàn tay bộ xương đă có một tấm kim loại khắc ḍng chữ: MAI-1791(Tháng 5-1791).
- Sự thất bại của Napoléon ở nước Nga được dự báo trong câu:
“Một đội quân lớn sẽ tràn vào nước Nga
Những người bị xâm lược sẽ phá huỷ một thành phố
Bộ phận chủ lực sẽ mở cuộc phản công
Đội quân bị đánh đuổi sẽ chết trên tuyết trắng”
Thực tế lịch sử cho thấy đă có một cuộc tiêu thổ kháng chiến trong giai đoạn đầu khi đội quân Napoléon tiến vào Moskva, một sự rút lui chiến thuật của tướng Kutuzov và sau cùng là sự rút lui thảm hại của đội quân Napoléon trên tuyết trắng.
- Tượng Nữ Thần Tự Do ở New York (Mỹ)
Bức tượng là một công tŕnh kiến trúc độc đáo do nhà điêu khắc Bartholdi thiết kế mẫu. Đây là quà tặng của nước Pháp dành cho Hoa Kỳ. Tượng có tên đầy đủ là “Tượng thần tự do soi sáng thế giới” (La Liberté éclaire de Monde).
Trên thực tế, trong mọi hoạt động về chính trị và quân sự, nước Mỹ đều nhân danh “tự do” mà hành động và thu về nhiều thắng lợi. C̣n đây là lời tiên tri của Nostradamus:
“Người che chở đă được chọn cho đất nước lớn lao ấy
Trong những năm tháng vô tận sẽ nâng cao ngọn đuốc vinh quang
Nó sẽ giúp vào việc hướng dẫn dân tộc lớn lao đó và nhân dân nước họ chiến đấu và chiến thắng.”
- Người ta cũng nói tới một lời tiên tri của Nostradamus về sự sụp đổ của chế độ phát xít Hitler ở châu Âu và “Nước Pháp sẽ được cứu bởi một kỵ sĩ xứ Gôn”(un chevalier de Gaule).
Ai cũng biết rằng tướng Charles de Gaulle là người đă có công trong công cuộc kháng chiến chống Hitler ở Pháp và sau trở thành tổng thống Pháp.
- Trong thời đại du hành vũ trụ, người ta cũng dẫn ra những câu của Nostradamus được cho là ám chỉ về việc con người lên mặt trăng:
“Ba người cùng leo lên một quả đạn pháo
Hướng theo thiên thể của ban đêm
Và mặt trăng đă rung lên
Dưới gót giày của con sư tử”
Chúng ta đều biết rằng ngày 16-7-1969, Mỹ đă phóng tàu Apollo 11 mang theo ba nhà du hành vũ trụ lên mặt trăng.
Lúc 3 giờ 36 phút sáng ngày 21-7-969, nhà du hành vũ trụ đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Neil Armstrong.
Và theo chiêm tinh của phương Tây th́ ngày sinh của Armstrong (5-8-1930) ứng với cḥm sao Sư Tử.
Theo Almanach
Hồng Phúc
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiendde Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2589
|
Msg 400 of 1146: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 5:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
HÀNH TR̀NH TỚI CÁC CƠI BÊN KIA CÁI CHẾT
DẨN NHẬP
Khi c̣n là một đứa bé ở Tây Tạng, thỉnh thoảng tôi t́m thấy mẹ tôi, Delog Dawa Drolma, được vây quanh bởi những thính giả đang lắng nghe hết sức chăm chú khi bà nói về những cuộc du hành của ḿnh tới các cơi giới khác.
Khuôn mặt bà sáng ngời khi đề cập tới các bổn tôn trong các cơi thanh tịnh; những giọt nước mắt tuôn rơi khi bà tả lại những khốn khổ của chúng sinh trong địa ngục và các ngạ quỷ (preta), hay các sinh linh đau khổ.
Bà nói về sự gặp gỡ những thân quyến đă chết của những người nào đó, và bà tiếp âm từ người chết tới người sống những mối bận tâm về những công việc không ngừng dứt (có thể là những đồng tiền hay châu báu được chôn giấu mà không thể xác định vị trí) hoặc những van nài khẩn thiết xin được cầu nguyện hoặc cử hành các buổi lễ.
Bà cũng đem về lời dạy tâm linh của những đạo sư (lama) cao cấp đă ra đi từ thế giới này và các đạo sư ở bờ bên đây của cái chết đă đáp lại nó bằng sự cung kính sâu xa.
Mẹ tôi được tôn kính trên khắp đất nước Tây Tạng bởi các năng lực siêu phàm như một đạo sư, nhưng bà nổi tiếng hơn v́ là một delog (phiên âm theo Anh ngữ là Day-loak), người đă vượt qua ngưỡng cửa của sự chết và trở về kể lại chuyện đó.
Điều bà thuật lại không phải là một kinh nghiệm cận tử hăo huyền hay nhất thời. Suốt năm ngày, bà nằm lạnh ngắt, ngưng thở và không có bất kỳ dấu hiệu nào của sự sống, trong khi tâm thức bà di chuyển tự do tới các cơi giới khác, luôn luôn được vị thiên nữ trí huệ Tara Trắng hộ tống.
Bà thực hiện cuộc du hành của ḿnh như một delog phù hợp với các giáo huấn đă nhận từ Đức Tara trong các linh kiến, nhưng đi nghịch lại ước muốn của các đạo sư của bà, các ngài nài xin bà đừng làm một việc mạo hiểm như thế.
Đặc biệt là bà, một thiếu nữ mười sáu tuổi, có nhiều xác quyết trong sự thiền định khiến bà trổi vượt hơn các vị đạo sư hết sức uyên thâm và lớn tuổi hơn bà. Tuy thế, bản thân bà được công nhận là một hóa thân của Đức Tara Trắng, một năng lực mạnh mẽ của tâm giác ngộ v́ sự trường thọ và giải thoát của chúng sinh.
Suốt thời thơ ấu, Dawa Drolma đă biểu lộ một ḷng bi mẫn sâu xa. Không có người hành khất nào tới lều của chúng tôi mà phải ra đi không có quà tặng trên tay, gia đ́nh tôi phải cất giấu những món quư giá kẻo bà đem cho mất.
Căn lều bằng nỉ đen của gia đ́nh chúng tôi có thể chứa bốn trăm người trong suốt những buổi lễ lớn. Dawa Drolma được tôn kính khi được mời ngồi trên một cái ngai cùng với các lạt ma cao cấp khác, gồm cả bốn người chú của bà là những vị nổi tiếng khắp miền đông Tây Tạng.
Bản thân bà là người cầu toàn trong việc cử hành nghi lễ. Vài năm trước tôi đă gặp một nhà sư, ông nhớ lại sự giận dữ của bà khi ông thổi quá tệ chiếc kangling (kèn lễ) của ḿnh. Sự hiện diện của bà đem lại sự cẩn trọng trong từng bước nỗ lực thực hành lẫn sự nhận ra rằng bản tánh nền tảng của những bước này là giác tánh không cần dụng công.
Những giấc mơ và linh kiến của bà là những khám phá của sự chứng ngộ và chúng giúp cho kinh nghiệm delog của bà được rơ ràng đáng tin cậy trong các giáo huấn. Những e ngại của các đạo sư khẩn nài bà đừng thực hiện một cuộc du hành như thế, nhưng đúng ra là ăn chay, dùng thuốc và cử hành các buổi lễ không phải là không có căn cứ.
Tuy nhiên sau khi bà mất và đi tới cơi thuần tịnh của Đức Padmasambhava, bà gặp người chú quá cố của bà là đạo sư tôn kính Khakyod Wangpo, Ngài cảnh báo là bà sẽ gặp nguy hiểm khi ở lại và bảo bà nên trở về cơi người để làm lợi ích chúng sinh.
Sau này, khi bà du hành qua bardo, hay trạng thái trung gian giữa các chết và sự tái sinh, và tới các cơi địa ngụ và ngạ quỷ, một hóa thân của nữ bổn tôn Vajravarahi tỏ vẻ nghi ngờ việc Dawa Drolma có thể đem lại nhiều lợi lạc.
“Con gái của ta, có thể con cần trở về cơi người. Nhưng… khi đă tái sinh làm một phụ nữ, con sẽ có chút uy quyền… Sẽ khó làm cho chúng sinh trong thời đại suy hoại này tin rằng những tường thuật của con là chân thực”.
Đức Tara Trắng không đồng ư với tuyên bố này, Ngài nói: “Cô ta là một nữ anh hùng với tâm hồn dũng cảm” và nói thêm rằng bà đừng nên nghe lời những ai cố gắng gây trở ngại cho bà.
“Nếu cô ta trở về thế giới con người, cô ấy có thể nói rơ những chọn lựa đạo đức trong việc chấp nhận những thiện hạnh và từ bỏ các ác hạnh. Cô ấy có thể xoay chuyển tâm thức của chúng sinh hữu t́nh”.
Quả thực, kinh nghiệm trực tiếp về những cơi khác đă khiến cho mẹ tôi có một quyền lực âm linh vĩ đại khi bà giảng về hành vi đúng đắn và nhân quả nghiệp báo. Không ai nghi ngờ điều bà nói, không chỉ v́ những đại đạo sư như Tromge Trungpa đă chứng kiến tử thi của bà trở lại cuộc đời.
Mà cũng bởi bà đă biết chỗ cất giấu những đồng tiền và những hành động của người đă khuất trước khi họ chết, là những sự việc mà bà không thể biết nếu không được trực tiếp cho biết, bởi những người bà gặp khi là một delog.
Sau này trong đời bà, một trong những người cộng tác nhiệt thành nhất của những công tŕnh của bà là một thương gia Tây Tạng, ông ta từng là một phi hành giả cứng đầu trong vùng cho tới khi mẹ tôi gởi tới ông thông tin về số tiền chôn giấu của người chị quá cố của ông.
Ở đây, tường thuật của Dewa Drolma th́ sống động như tường thuật của một du khách miêu tả một đất nước mà người ấy đă viếng thăm, tuy thế tường thuật của bà thực sự là một hành tŕnh của tâm thức xuyên qua những sự phô diễn thanh tịnh và bất tịnh của tâm.
Nó bắt đầu khi như Đức Tara chỉ dạy, “Tôi để tâm tôi an trụ trong một tâm thái khoáng đạt và cực kỳ hỉ lạc, tôi kinh nghiệm một trạng thái hoàn toàn trong sáng… Tôi hoàn toàn tỉnh giác về trạng thái nền tảng của tâm tôi trong mọi tính chất thông thường của nó. Bởi giác tánh đó không bị ngăn che, tôi như thể nghe được tất cả những âm thanh và tiếng nói trong mọi xứ sở, chứ không chỉ ở vùng lân cận”.
Khi sự tham luyến, sân hận và si mê thông thường của sự nhị nguyên đối tượng chủ thể hoàn toàn biến mất, ta kinh nghiệm giác tánh không bị tạo tác, trần trụi tuyệt đối, không hai, siêu vượt ư niệm, tánh Không tràn đầy mọi phẩm tính thuần tịnh và năng lực để hiển lộ như h́nh tướng bất khả phân với tánh Không. Đây là Phật tánh, bị ngăn che và không được nhận ra trong tâm chúng sinh, nhưng hoàn toàn được hiển lộ nơi những bậc giác ngộ.
Để làm lợi ích chúng sinh, các bậc giác ngộ hóa hiện một cách tự nhiên các cơi của sự xuất hiện thuần tịnh, chẳng hạn như Núi Huy Hoàng Màu-Đồng Đỏ của Đức Padmasambhava, Núi Potala (Phổ Đà) của Đức Avalokiteshvara và Yulokod của Đức Tara.
Những hành giả đă tịnh hóa ḍng tâm thức và những người đă tích tập công đức rộng lớn qua thiện hạnh của họ có thể kinh nghiệm các cơi thuần tịnh trong các linh kiến, trong các giấc mơ hoặc như mẹ tôi đă làm, như một delog.
Tường thuật của bà hết sức đặc biệt trong khoa địa lư vũ trụ của nó và đầy đủ chi tiết trong sự diễn tả, tuy thế chắc chắn là những cơi giới mà bà thăm viếng là sự phô diễn tṛn đầy của bản tánh tâm, được kinh nghiệm khi sự thiền định xuyên thủng những giới hạn của tri giác b́nh phàm.
Các cơi thuần t́nh là sự phô diễn của tâm, nhưng v́ thế nó cũng là trạng trái bardo và sáu nơi đến của sự tái sinh. Sự khác biệt nằm ở chỗ các cơi thuần tịnh là sự phô diễn của giác tánh, trong khi sáu cơi và bardo là sự phô diễn của mê lầm và sự phóng chiếu của những độc chất của tâm.
Cơi địa ngục là một phóng chiếu của sự thù ghét, sân hận và ác hạnh sát sinh; cơi ngạ quỷ, là một phóng chiếu của sự tham lam và thèm muốn; cơi súc sinh là một phóng chiếu của sự ngu si; cơi bán thần là phóng chiếu của đức hạnh bị ô nhiễm bởi sự ganh tị; cơi trời là một phóng chiếu của đức hạnh bị hư hỏng bởi sự kiêu ngạo; cơi người là một phóng chiếu của một sự ḥa trộn tất cả năm độc kết hợp với đức hạnh tối thiểu để ngăn chặn việc tái sinh nơi các cơi thấp.
Sự tái sinh làm người may mắn được đặt nền trên một số lượng đức hạnh rộng lớn và giúp cho ta thực hành một con đường tâm linh. Mẹ tôi thường nói: “Cho dù cuộc sống làm người của con có khó khăn tới đâu, nhưng những khó khăn ở đây không thể so sánh với những khốn khổ trong các cơi thấp”.
Loài người và súc sinh cùng sống trong thế giới này và cùng có khuynh hướng nh́n mọi sự như cái ǵ hết sức vững chắc, thật có. Khi cái chết chia cách tâm và thân, và lột trần sự kiên cố tương đối của sắc tướng, tâm thức trần trụi đi vào trạng thái bardo sau cái chết.
Nếu không sớm đạt được giải thoát suốt trong sự phô diễn thuần tịnh của cái gọi là bardo chân tánh của thực tại, th́ tâm thức của ta bị đẩy vào bardo trở thành, sau giai đoạn này nó sẽ tái sinh ở một trong sáu cơi của sự kinh nghiệm phù hợp với nghiệp của ta.
Như thể trong một giấc mơ hay ảo giác, chúng sinh trôi lềnh bềnh trong và ngoài tri giác của Dawa Drolma như những bông tuyết. Trong chốc lát bà gặp gỡ một người quen đang chịu đựng những đau khổ ghê gớm nhất của địa ngục hay ngạ quỷ trải qua những thống khổ của sự mất mát cực độ.
Giây lát kế tiếp bà gặp một người đức hạnh trên đường đi tới một cơi thuần tịnh hay một chúng sinh trong cơi trời. Thỉnh thoảng, bà thấy toàn bộ đoàn người trong địa ngục hay chúng sinh trong bardo đi tới các cơi thuần tịnh, được dẫn dắt bởi một đạo sư hay hành giả vĩ đại là những người bằng năng lực của những ước nguyện vị tha của ḿnh đă tới cứu giúp chúng sinh.
Điều này thực sự có ư nghĩa khi ta cầu nguyện “xin hăy lưới vét tận đáy sâu của ṿng luân hồi sinh tử và giải thoát chúng sinh”.
Dawa Drolma đối mặt với Yama Dharmaraja, Thần Chết và cùng với Đức Tara, bà đă tán thán ông ta bằng một bài ca chứng ngộ:
Nếu nhận ra được, th́ chính là đây bổn tâm của ta.
Nếu không nhận ra, đó là Thần Chết phẫn nộ vĩ đại.
Thực ra, đây chính là Đấng Chiến Thắng, Pháp Thân Phổ Hiền (Samantabhadra):
Chúng con đảnh lễ và tán thán dưới chân Dharmaraja.
Mặc dầu sự thật là, trong ư nghĩa tuyệt đối th́ các cơi luân hồi sinh tử có bản tánh trống không, chỉ là những phóng chiếu của những mê lầm của tâm thức, nhưng trên b́nh diện tương đối, nỗi khổ mà chúng sinh phải chịu đựng th́ không thể phủ nhận được.
Khi Dharmaraja cùng các thuộc hạ của ông liên tục đưa ra nhiều bằng chứng th́ không có sự nói dối hay giả đ̣ nào làm giảm bớt được nghiệp quả của ta.
Cuộc đời của ta trôi qua trước mắt với từng hành vi tốt và xấu được vạch rơ; những nghiệp quả phát sinh một cách tương ứng. Những mô tả ớn lạnh của Dawa Drolma về những hậu quả khủng khiếp của việc sát sinh và hăm hại người khác cảnh báo thật rơ ràng để ta tránh làm những hành động như thế.
Mặt khác, những mô tả quyến rũ của bà về những cơi thuần tịnh gây hứng khởi cho ta để thực hành thiền định bổn tôn và để chứng ngộ bản tánh thuần tịnh của những phẩm tính của tâm.
Sau cái chết, ngay cả khi năng lực của nghiệp quả xô đẩy tâm thức ta tái sanh trong ṿng luân hồi, nhưng nếu ta đă từng thực hành đủ tốt đẹp trước đó để có sự tỉnh giác trong việc khẩn cầu bổn tôn thiền định của ta với đức tin, th́ ta tức thời tái sinh trong cơi thuần tịnh của vị bổn tôn đó.
Sau kinh nghiệm delog của ḿnh, Dewa Drolma làm một cuộc hành hương tới Lhasa, ở đó với phối ngẫu của bà là một lạt ma cao cấp, bà mang thai tôi. Bà sống với ông bà tôi cho tới khi tôi lên bốn, sau đó di chuyển tới Tanp’hel Gonpa, một tu viện xa khoảng một tuần trên lưng ngựa.
Một ngôi nhà với quang cảnh đẹp đẽ được xây cao trên sườn núi và bà sống ở đó, được kính trọng như một đạo sư và một dakini, một hiện thân nữ của trí tuệ và hoạt động giác ngộ. Sau đó, bà sanh em gái tôi, T’hrinlay Wangmo, một đứa trẻ phi thường mà cuối cùng được công nhận là hóa thân của một yogini trí tuệ.
Em tôi và tôi, cả hai đều hoang dă và ngang ngạnh, và đôi khi tôi vẫn c̣n cảm thấy hối tiếc về những rắc rối mà tôi đă gây nên cho mẹ tôi. Bà không kiềm chế việc sử dụng kỷ luật nghiêm khắc với tôi, nhưng bà cũng quả quyết rằng nếu tôi thực hành Pháp mạnh mẽ và với động cơ thanh tịnh th́ tôi sẽ đem lại lợi lạc cho chúng sinh. Những lời khuyên dạy của bà gia hộ sâu xa cho con đường của tôi.
Bà mất năm 1941, không lâu sau khi sanh một bé trai, nó cũng chết hai năm sau. Khi mất, mẹ tôi khoảng giữa tuổi ba mươi, c̣n tôi th́ mười một. Xác bà vẫn ở tư thế thiền định trong vài ngày, sau đó gục xuống, cho thấy tâm thức đă thoát đi. Bà được hỏa táng trên mái nhà bà.
Các cầu vồng xuất hiện và năm con kên kên, mà trong Phật Giáo Kim Cương thừa là những con vật tượng trưng cho nhăn kiến siêu việt rằng bà đă trở về những cơi thuần tịnh, nhưng tôi cũng không nghi ngờ là bà cũng đă trở lại các cơi địa ngục và ngạ quỷ để cứu thoát bất kỳ ai có liên hệ với bà. Với ḷng bi mẫn, bà tuyệt đối không sợ hăi.
Tôi rời Tây Tạng năm 1959, ngay trước cuộc củng cố xâm lược tàn bạo của Trung Quốc. Năm 1982, sau gần ba thập kỷ không có tin tức của gia đ́nh, bất ngờ tôi nhận được một lá thư ngắn của người em gái, trong đó kể rằng cô có một bản sao duy nhất tường thuật delog của mẹ tôi.
Điều này giống như một cái móc từ Tây Tạng thả xuống California, tuy thế tôi không thể chụp được nó măi cho tới năm năm sau khi lập trường chính trị của Trung Quốc đă có phần mềm dẻo hơn. Sau cùng khi tôi về thăm T’hrinlay Wangmo, cô bảo tôi rằng bản văn đă từng bị tịch thu nhưng cô biết được ai lưu giữ nó.
Trong những năm tháng khủng khiếp của cuộc Cách Mạng Văn Hóa, khi những kinh điển bị người Trung Quốc dùng làm giấy vệ sinh, cô chẳng thể làm được ǵ, nhưng ngay khi cảm thấy an toàn, cô đă biếu một số tiền rất lớn để có được bản tường thuật. Chỉ có vài trang bị mất.
Tôi không muốn giữ bản gốc của em tôi, nhưng người Trung Quốc ở Szechuan thủ phủ của Chengdu không cho phép tôi sao chụp nó. Hiểu rằng tôi phải lén đưa nó ra ngoài, tôi có đem sách Tây Tạng từ Hoa Kỳ về và đă liệt kê chúng trong tờ khai quan thuế.
Tôi ghi thêm bản tường thuật delog vào danh mục sách của tôi không bị phiền nhiễu khi quá cảnh ở phi trường. Vài năm sau, tôi trở về Tây Tạng để cho em gái tôi một bản sao. Tôi vẫn c̣n giữ bản gốc, giờ đây nó đă hơn sáu mươi tuổi, được một người sao chép ghi lại bằng chữ viết tay thật đẹp khi Dawa Drolma thuật lại tiểu sử của bà.
Có những tường thuật delog khác một trong số đó là tường thuật khá nổi tiếng của nữ hành giả Delog Ling Zha Chhodron. Thư viện tác phẩm và văn khố Tây Tạng ở Dharamsala có ít nhất là một tá cuốn.
Các delog th́ thường là phụ nữ; một số xuất hiện như những cư sĩ b́nh thường, nhưng chính kinh nghiệm là một dấu hiệu của sự chứng ngộ thiền định vĩ đại, v́ thế thực ra các ngài không thể là những người b́nh thường. Những tường thuật của các ngài làm tăng thêm ḷng tin của mọi người nơi giáo lư của các đạo sư về các cơi hiện hữu vô h́nh.
Tôi không rơ có những tường thuật nào khác từng được dịch ra các ngôn ngữ Tây phương không. Tôi thật may mắn có mối liên hệ với dịch giả tuyệt hảo Richard Barron (Chokyi Nyima) và chủ bút rất có năng lực Mary Racine, họ đă cho ra đời bản dịch Anh ngữ tường thuật của Dawa Drolma.
Richard Barron chịu trách nhiệm về các chú thích cuối mỗi chương. Mặc dù các chương được viết với ba cơi thuần tịnh ở phần đầu rồi tới cơi bất tịnh nằm trong chương thứ tư, nhưng nội dung của bản văn dường như chỉ ra rằng cuộc du hành không được biểu lộ ra theo thứ tự khi xuất bản ở đây: Núi Huy Hoàng Màu-Đồng Đỏ, các cơi bất tịnh, núi Potal và yulokod.
Chương cuối cùng, được con trai tôi là Jigme Tromge Rinpoche đem từ miền đông Tây Tạng tới Hoa Kỳ năm 1994, là một tóm lược mà chính yếu là những kinh nghiệm của Dawa Drolma trong các cơi bất tịnh.
Để bản Anh ngữ dễ đọc, hơn là một bản dịch sát nghĩa và chính xác, bản văn là một dịch phẩm bằng văn xuôi có phần uyển chuyển của nguyên bản Tây Tạng được viết bằng thể thơ. Sự phiên âm ngữ âm học của cấu trúc ngôn ngữ Tây Tạng được dựa trên một hệ thống mà nhà xuất bản Padma sử dụng.
Kinh nghiệm delog th́ phi thường, kỳ diệu, ngay cả trong phạm vi bí truyền của các phái Kim Cương thừa của Phật Giáo Tây Tạng. Tuy thế, tường thuật của Delog Dawa Drolma có năng lực và sự gần gũi của kinh nghiệm trực tiếp và tôi tin rằng những ai đọc nó sẽ nhận ra rằng các hiện tượng của các cơi giới th́ tương ứng với những khía cạnh kinh nghiệm của bổn tâm họ.
Cầu mong những nhắn gửi của bà truyền cảm hứng cho sự thành tựu tâm linh tối cao; cầu mong những nhắn nhủ ấy đưa dẫn bất kỳ ai đọc chúng tới những tịnh thổ của các Đấng Chiến Thắng.
CHAGDUD TULKU
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|