Tác giả |
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 1 of 86: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 8:04am | Đă lưu IP
|
|
|
1. CHÚNG SINH TỨC LÀ PHẬT
Chúng sinh tức là Phật,
Như thể nước với băng.
Không nước, không có băng,
Không chúng sinh, không Phật.
Không biết nơi vốn gần
Măi t́m tận chốn xa !
Như thể bơi trong nước
Mà vẫn kêu khát hoài !
Thiền sư Bạch Ẩn
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 2 of 86: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 4:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
Chúng sinh và Phật vốn không-hai. Có người nói giữa chúng sinh và Phật chỗ khác nhau chỉ có khoảng một sát-na ! Ấy là khoảng cách giữa lúc MÊ với lúc TỈNH. Mê th́ là chúng sinh, chợt tỉnh TỈNH th́ là Phật.
Về một phương diện, khoảng cách đó có phần tương tự như giữa cơn MÊ NGỦ thấy ác mộng, bỗng giật ḿnh TỈNH GIẤC thấy b́nh an trong chăn ấm gối êm.
Thực ra hai kiểu TỈNH và MÊ nói trên không giống nhau ! Mê ngủ và tỉnh ngủ là mê và tỉnh tương đối. Cái mê của chúng sinh và cái tỉnh của Phật có tính cơ bản. "TỈNH" ở đây cũng được gọi là "NGỘ". Và " b́nh an " ở đây không phải là b́nh an trong chăn ấm gối êm mà là " B̀NH AN TRONG BIỂN CẢ TÂM PHẬT ĐẠI BI ".
"B̀NH AN TRONG BIỂN CẢ TÂM PHẬT ĐẠI BI" , nghe ra có vẻ khá xa lạ. Tuy vậy việc cảm nhận thứ b́nh an đó không hẳn là quá khó khăn ! Chỉ ở chỗ chịu "BUÔNG" ! Buông tất cả vào "BIỂN CẢ TÂM PHẬT ĐẠI BI" ! Buông tất cả, những thành với bại, những khôn với dại, nhục với vinh, tội với phúc, kể cả sống với chết !
Có nghĩa là sống hoặc chết đều là sống hoặc chết trong tâm Phật đại bi ! Là ĐỂ CHO tâm ḿnh ngấm vào biển cả tâm Phật đại bi. Buông như vậy, nếu lâu bền th́ sẽ trở thành một cách sống. Rồi có thể một sớm kia cơ may xảy ra : hành giả thấy tâm ḿnh ḥa nhập, thống nhất với "tâm Phật đại bi" !
Đó là lúc mà câu nói trên kia của Thiền sư Bạch Ẩn trở thành hiện thực :
"CHÚNG SINH TỨC LÀ PHẬT" !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 3 of 86: Đă gửi: 10 June 2010 lúc 3:29am | Đă lưu IP
|
|
|
2. TUYỆT HỌC & VÔ VI
Bạn há chưa từng biết
Vị nhàn đạo nhân đó ?
Tuyệt học và vô vi,
Vọng tưởng không trừ khử
Chân lư không t́m cầu.
Thực tánh của vô minh
Ấy chính là Phật tánh.
Chút thân hư huyễn nầy
Vốn thật là Pháp thân.
Vĩnh gia Huyền Giác
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 4 of 86: Đă gửi: 10 June 2010 lúc 4:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
Ngài Huyền Giác đă dùng nhiều thuật ngữ thuộc Đạo học và Phật học. Từ " đạo nhân " thuộc Đạo học, chỉ về người đă thấy Đạo, tức là thấy cái nguyên lư huyền vi cội nguồn của vũ trụ. " Đạo Nhân " thông và thống nhất với Đạo, hợp nhất với vận động của Đạo, do đó mà không c̣n trằn trọc v́ những tư tâm cùng tư ư. Chính v́ vậy mà " đạo nhân " th́ an " nhàn ".
" Đạo nhân " cũng " tuyệt học ". " Tuyệt học ", bởi v́ sao ? Bởi v́ " học " có nghĩa là tích lũy kiến thức đó chăng ? Mà kiến thức là cái biết thuộc trí, là cái biết xây dựng trên những KHÁI NIỆM trừu tượng. Ấy là chỉ biết về sự vật trên một số khía cạnh nhất định, nhưng không thể biết được sự vật NHƯ-CHÚNG-LÀ ! Biết sự vật NHƯ-CHÚNG-LÀ là biết về chúng trong quan hệ cộng thông với toàn vũ trụ Nhất thể vậy. Đó mới là cái biết của hàng đạo nhân. Cái biết của hàng đạo nhân không do học mà có. Nó vượt lên trên cái biết qua học - vượt lên do sự CHÚNG NGỘ từ bên trong.
" Đạo Nhân " cũng " Vô Vi ". Ấy là không làm ǵ do sức đẩy của động cơ cá nhân, hoặc là do sức kéo của mục đích riêng tư. Tương phản với " vô vi " là hành động " hữu vi ". Hữu vi là hành động v́ tư tâm, tư ư. Hữu vi v́ thế mà dẫn tới xung đột - xung đột ngay trong bản thân ḿnh, xung đột với cộng đồng, xung đột với thiên nhiên ! " Vô Vi " là hành động ḥa nhịp với " Đạo ".
Do " tuyệt học " và " vô vi " mà " đạo nhân " nhàn, mà an nhiên, tự tại vậy ! An nhiên, tự tại như hoa nở. An nhiên, tự tại như trăng lên ! Hoặc là như nước chảy ! hoặc là như mây trôi !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 5 of 86: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 8:32am | Đă lưu IP
|
|
|
" Tuyệt học " và " vô vi " có vẻ như trái lại với thói thường vẫn nghĩ. Bởi v́ trong đời vốn có những thứ hành động được xem như là phải có đối với hàng tu sĩ, hoặc đối với bậc " đại nhân ". Chẳng hạn như hành động " trừ vọng tưởng ", hoặc như là hành động " cầu chân ". Tuy vậy, vị " nhàn đạo nhân " vẫn không bị ràng buộc bởi những hành động tưởng chừng như cao quư đó !
" Không trừ vọng tưởng ". Bởi cớ sao ? Bởi v́ " vọng tưởng " vốn không có thực tánh. Vậy can chi nhọc công " trừ " ! Cứ buông cho nó đến ; cứ buông cho nó đi ! Theo cùng cách buông cho nước chảy, buông cho mây trôi ! Hoặc là buông cho hoa nở, buông cho trăng lên !
" Không cầu chân ". Bởi v́ sao ? Bởi v́ chân lư nào phải đâu là cái ǵ xa xôi ! Chỉ cần cái tâm chịu " buông ", chịu lặng xuống mà chiêm ngắm ! Như là ngắm hoa nở. Như là ngắm trăng lên ! Để rồi thấy hoa như-nó-là và thấy trăng như-nó-là. Tức là thấy hoa nở là một sự thị hiện ! Thấy trăng lên cũng là một sự thị hiện !
Người không lo trừ vọng tưởng, người không cầu chân, người cũng không ngại " vô minh ". Bởi v́ sao ? Bởi v́ thực chất của vô minh không khác chi với Phật tánh. Như thể nước đục với nước trong. Bùn lắng xuống, nước đục ấy nước trong. Như lời đại sư Huệ Năng :
Niệm trước mê là phàm phu, niệm sau ngộ là Phật.
Do đó mà thấy ra rằng " vô minh " vốn không có thực tánh. Thực tánh là Phật tánh.
Vị " nhàn đạo nhân " đó cũng không c̣n thấy cái thân mạng trước kia được thấy là " hư huyễn ". Cái thân nầy giờ đây, trong từng sát-na hiện tiền, được thấy là một sự thị hiện. Là thị hiện của Pháp thân. Là thị hiện của Phật tánh. Như là hoa đang nở là một thị hiện khác, và trăng đang lên là một thị hiện khác nữa.
Sửa lại bởi nguyen nguyen : 23 June 2010 lúc 4:56pm
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 6 of 86: Đă gửi: 27 June 2010 lúc 7:41am | Đă lưu IP
|
|
|
3. ĐẠO ĐỜI KHÔNG HAI
Phật đạo chân thật là thực hành.
Bất kỳ giây phút nào cũng là thực hành.
Bất kỳ giây phút nào cũng phải là chân thật.
Thiền Tăng Tsung Tsai
LỜI BÀN
" Thực hành " mà Thiền tăng Tsung Tsai nói đây tức là hành đạo vậy. Việc hành đạo ở các chùa ngoài việc giữ giới c̣n được thể hiện qua việc " công phu ", như trong thành ngữ " công phu hai buổi sớm chiều ". Ngoài ra việc hành đạo nơi hàng tăng sĩ hay hàng cư sĩ tại gia c̣n được thể hiện một cách cơ bản qua việc " ngồi thiền ".
Về ngồi thiền th́ mỗi ngày có thể là một lần nửa tiếng, hay hơn nữa. Miên mật hơn là ngồi hai lần, hoặc đủ cả sáng, trưa, chiều, tối. Công phu như vậy được xem là rất tinh tấn. Tuy vậy mà có thể vẫn là chưa đủ !
Bà Darshani Dean viết, trong quyển Wisdom, Bliss and Common Sense :
Một hành giả hỏi :
- Hiện thời tôi có thể ngồi thiền mỗi lần một tiếng rưỡi. Nếu tôi tăng gấp đôi thời lượng đó trong mỗi lần ngồi th́ đạt đến siêu thức nhanh đến độ nào ?
- Có người đă từng đặt câu hỏi như vậy với một bậc thầy ở Hy Mă Lạp Sơn và người đă trả lời : " Chỉ thiền định sáu hoặc cả chín tiếng mỗi ngày th́ cũng vẫn chưa đủ ! Nếu bạn muốn mau đạt giác ngộ th́ tôi cho bạn một công thức đơn giản : Hăy tưởng niệm về Chúa hai mươi bốn tiếng mỗi ngày ".
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 7 of 86: Đă gửi: 27 June 2010 lúc 3:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nói thế th́ cũng có nghĩa là người hành giả cần phải thiền định không ngừng. Có thể đó là một yêu cầu quá nghiệt ngă của việc sống đạo đó chăng ?
Thực ra th́ không phải thế ! Bởi v́ từ xưa các bậc thánh hiền đă từng nói thế. Chẳng hạn như thấy nói trong sách Trung Dung :
ĐẠO DĂ GIẢ, BẤT KHẢ TU LY DĂ. KHẢ LY, PHI ĐẠO DĂ.
( Đạo th́ không thể xa rời trong phút giây. Nếu có thể xa rời th́ không c̣n là đạo nữa vậy. )
Vậy hóa ra là " đạo " chiếm hết thời gian của cuộc sống, không c̣n dành cho " đời " đó chăng ? Hóa ra là không c̣n thời gian dành cho cuộc mưu sinh ? Không c̣n thời gian để lo chăm sóc gia đ́nh, nuôi dạy con cái cho nên người ? Há chẳng phải tốt hơn là phải sống sao cho đảm bảo được " tốt đời đẹp đạo " ? Ắt là phải sắp xếp vậy. Ắt là phải tổ chức vậy !
Tuy vậy, thực tế cho thấy rằng một sự tính toan như vậy trong chỗ tinh tế th́ không ổn. Cái tâm sống đạo trong điều kiện đó thường cảm thấy bất an. Đúng như điều được nói trong sách Trung Dung : Nếu có thể xa rời trong phút giây th́ không c̣n là đạo nữa ! Vậy th́ phải làm sao ? Sự quân b́nh giữa " đạo " và " đời " trở thành là một " nan đề " vậy sao ?
Giải quyết nan đề " đạo " và " đời " pháp môn bất nhị có công thức : " Đạo đời không-hai ".
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 8 of 86: Đă gửi: 22 July 2010 lúc 1:42am | Đă lưu IP
|
|
|
" Đạo đời không-hai " là sao ? Thực ra th́ công thức nầy vốn không mới. Lời diễn giải đă có từ lâu. Ấy là :
Thiền trong gánh nước, Thiền trong bửa củi.
Ấy là Thiền ở ngay trong gánh nước; Thiền ở ngay trong bửa củi. Nói rơ ra th́ Thiền, hay " đạo " nói chung, không phải là cái ǵ thêm vào, và do đó ở bên ngoài cuộc sống " đời ". Ở trong chỗ tinh tế th́ Thiền, hay đạo, phải như là cái hồn của từng động tác, từng cử chỉ sống c̣n. Trong cửa Thiền th́ người ta nói : Thiền trong đi, đứng, nằm. ngồi. Thiền trong mọi lúc, mọi nơi.
Để có một minh họa cụ thể hơn, xin được trích dẫn mục sư Martin Luther. Mục sư King có lần đă viết một đoạn văn rất hay về người phu quét rác hoàn hảo.
Ai đó được kêu gọi làm phu quét rác th́ phải biết quét như thể Michelangelo vẽ, như Beethoven viết nhạc, hoặc như Shakespeare viết kịch. Anh/chị đó phải biết quét một cách thật hoàn hảo đến độ các thiên thần bay qua phải dừng lại chiêm ngắm rồi cảm thán : " Ḱa là một người quét rác vĩ đại ! ".
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 9 of 86: Đă gửi: 03 August 2010 lúc 8:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mục sư nói : quét rác như thể Michelangelo vẽ, như Beethoven viết nhạc, hoặc như Shakespeare viết kịch. Nghĩa là sao ? Nghĩa là với tất cả sự chú tâm đó chăng ? Là quét rác trong tỉnh thức, không phân tâm, không máy móc đó chăng ?
Tuy vậy, cử chỉ quét rác như thể Michelangelo vẽ, như Beethoven viết nhạc, hoặc như Shakespeare viết kịch e rằng c̣n có hàm ư sâu xa hơn thế ! Xin được kể thêm một câu chuyện quét rác khác nữa.
Sớm mai, một Thiền giả bảo đứa con trai quét sân vườn. Đứa con quét thật sạch, không c̣n sót lại một chút rác nào trên lối đi, không c̣n sót lại chiếc là khô nào trên thảm cỏ.
- Thưa cha, cha thấy sao ?
- Gọi là sạch, nhưng chưa đẹp !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 10 of 86: Đă gửi: 05 August 2010 lúc 7:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Đứa con trai thêm một lần ra sức để làm đẹp ḷng cha. Nó lấy phảng xén cỏ cho phẳng phiu, nắn lại mép cỏ cho sắc cạnh. Rồi dùng giẻ thấm nước lau sạch những bậc tam cấp và những chiếc băng đá trong vườn. Tưởng chừng như không thể làm ǵ hơn nữa !
- Thưa cha, bây giờ th́ cha thấy sao ?
- Tốt hơn, nhưng cũng chưa có thể nói là đẹp !
Nói rồi người cha bước ra vườn, nắm lấy mấy gốc cây nho nhỏ, nhẹ rung. Lá vàng rơi rải rác trên lối đi sạch bóng, rải rác trên thảm cỏ xanh mượt mà.
- Tuyệt vời, thưa cha ! Đứa con trai buột miệng kêu lên.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 11 of 86: Đă gửi: 05 August 2010 lúc 9:06am | Đă lưu IP
|
|
|
" Lá vàng rơi rải rác " ! Dễ khiến người ta nhớ đến cảnh Thiên Thai qua lời thơ Tản Đà :
Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai...
Th́ ra là thế ! Với một cử chỉ thật đơn giản, thật nhẹ nhàng của người cha, khu vườn nhỏ kia giờ đây nào khác cảnh... Thiên Thai ! Nghĩa là nó đă ḥa nhập vào toàn cảnh thiên nhiên của vũ trụ. Hóa ra là chỉ với một cử chỉ nhỏ nọ mà người cha đă nhập Thiền. Người con trai qua đó mà ngộ Thiền. Chân Thiền là như vậy đó chăng ? Và khi ấy th́ tâm cũng Thiền và cảnh cũng Thiền.
Việc làm vườn kia rơ ràng là " đời " vậy. C̣n cái tâm hồn xuyên suốt hướng dẫn việc làm vườn kia là " đạo " vậy. Do đó mà có thể thấy : " Đạo đời không-hai ". Đời không song song với đạo; đời thể hiện đạo. Đạo không tồn tại bên cạnh đời, đạo tồn tại ngay trong từng hành vi, từng lời nói, từng ư nghĩ diễn ra trong cuộc sống đời thường.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 12 of 86: Đă gửi: 05 August 2010 lúc 3:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
4. TRINH NGUYÊN VẦNG TRĂNG SÁNG
Trời tranh tối tranh sáng,
Sấm rền vang ầm ́
Dội qua rặng núi xa.
Chiều hôm rười rượi mát,
Xuyên màn mưa lất phất
Lấp lánh sau mây thưa
Trinh nguyên vầng trăng sáng !
LỜI BÀN
Tranh tối, tranh sáng ! Sáng tối tranh nhau ! Rồi th́ sấm vang lên, mưa đổ xuống ! Th́ cũng là tranh nhau !
Ở thiên nhiên là vậy; cơi nhân sinh cũng nào có thiếu chi những cuộc tương tranh !
Nhà Thiền th́ nh́n xuyên qua tất cả ! Những tối cùng sáng ! Những ầm cùng ́ ! Xuyên qua màn mưa lất phất ! Xuyên qua những đám mây lưa thưa ! Thiền nh́n suốt tới bờ bên kia !
K̀A ! TRINH NGUYÊN VẦNG TRĂNG SÁNG !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 13 of 86: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 6:54am | Đă lưu IP
|
|
|
5. THIỀN KHÔNG XA
Hăy lo làm công việc của chính ḿnh.
Thiền sư Isshu Miura
LỜI BÀN
Thiền sư Isshu Miura thuộc ḍng Thiền Lâm Tế, sang Nửu Ước khoảng những năm cuối của thập kỷ 50 thế kỷ XX. Khi có người hỏi :
- Điều quan trọng nhất của Thiền là ǵ ?
Ông đáp :
- Hăy lo làm công việc của chính ḿnh !
Câu đáp đó có thể gây " sốc ". Bởi v́ nó có hàm ư : hăy đi mà làm công việc của riêng anh đi, chớ có tào lao !
Thực ra thỉ về điều cơ bản của Thiền, không chỉ riêng Thiền sư Miura dạy như vậy. Nhớ lại một câu chuyện từ Thiền sư Nan-in.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 14 of 86: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 6:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một y sĩ trẻ, tên Kusuda, thường băn khoăn về vấn đề sống chết, đến xin học Thiền, Nan-in nói :
- Nếu là y sĩ, th́ hăy chăm sóc bệnh nhân cho tử tế. Thiền chỉ là như vậy.
Thế là Kusuda phải ra về tay không.
Sau đó Kusuda lại đến và lặp lại lời yêu cầu, đến những ba phen. Và cứ mỗi lần như vậy đều được Thiền sư đáp :
- Là y sĩ th́ chớ nên lăng phí th́ giờ ở đây. Hăy về nhà mà chăm sóc bệnh nhân.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 15 of 86: Đă gửi: 18 August 2010 lúc 9:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Đến lần thứ tư, v́ Kusuda cố nài, thầy giới thiệu công án " vô " của Triệu Châu.
Kusuda về miệt mài tham công án, ṛng ră suốt hai năm. Tưởng đă " thấy ", nhưng thầy bảo là chưa " thấy ". Kusuda lại miệt mài ra sức thêm một năm rưỡi nữa.
Sửa lại bởi nguyen nguyen : 18 August 2010 lúc 9:13am
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 16 of 86: Đă gửi: 18 August 2010 lúc 6:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cuối cùng th́ anh " thấy ". Nỗi băn khoăn trước đây về vấn đề sống chết cơ hồ như tan chảy hết. Anh miệt mài chăm sóc bệnh nhân của ḿnh thật tử tế. Chăm sóc về thân, chăm sóc về tâm. Anh làm thế không v́ bất kỳ lo do nào, kể cả lư do " y đức ". Không ràng buộc v́ luân lư chức nghiệp, cũng không v́ lời thề Hippocrates. Đơn giản như cuộc sống, đơn giản như hạnh phúc. Đơn giản như con chim trên trời cao nó bay; đơn giản như hoa huệ ngoài đồng nó nở !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 17 of 86: Đă gửi: 19 August 2010 lúc 7:58am | Đă lưu IP
|
|
|
Thong dong nhỉ ? Thật thong dong ! Tâm không vướng bận mảy may, thỏng tay buông xả tất cả mọi tính toán ngược xuôi !
Vậy là thanh tịnh cái " tâm tính toán ". Vậy là " giải trừ tư tưởng ".
Cũng do đó mà toàn tâm toàn ư trong HIỆN TIỀN - HIỆN TIỀN trong chăm sóc bệnh nhân. Y như cái thấy của người xưa : hiện tiền trong gánh nước, hiện tiền trong giă gạo.
THIỀN Ở TẠI hiện tiền, VẬY LÀ không xa VẬY !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 18 of 86: Đă gửi: 19 August 2010 lúc 5:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
H́nh như anh định noi theo SA THẠCH TẬP? Vẫn c̣n tiếp phải không? Anh nên đăng tập trung hơn.
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 19 of 86: Đă gửi: 19 August 2010 lúc 6:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
6. THIỀN KHÔNG NGHIÊM CHỈNH
Thơ th́ nghiêm chỉnh, Thiền th́ không.
Thiền sư Oda
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 20 of 86: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 12:32am | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
Đó là câu nói của Thiền sư Oda để đáp lại một câu hỏi của Thiền sinh Gary Snyder.
Snyder vốn thích làm thơ. Lúc mới đến học Thiền, anh hỏi thầy :
- Trong khi học Thiền con có được làm thơ không ?
Thiền sư cười to và đáp :
- Cũng tốt thôi, nếu như thơ xuất phát từ chân ngă.
Tuy vậy Snyder, một phần v́ muốn hoàn toàn nghiêm chỉnh khi hành Thiền, phần khác v́ ngại rằng thơ không hoàn toàn nghiêm chỉnh, liên tục suốt mấy năm liền anh từ bỏ việc làm thơ.
Rồi một ngày sư Oda đau nặng, Snyder đến thăm thầy và lại hỏi:
- Bạch thầy, có phải chăng Thiền th́ nghiêm chỉnh, c̣n thơ th́ không ?
Thiền sư chỉnh:
- Không phải thế ! Chính thơ mới nghiêm chỉnh, Thiền th́ không !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|