Tác giả |
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 41 of 86: Đă gửi: 08 October 2010 lúc 1:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Tại sao nói là " phi ngoại cảnh " ? Ấy là v́ Thiền sư không c̣n có cái nh́n phân biệt đôi bên, giữa NGOẠI với NỘI, và giữa CẢNH với TÂM vậy. Thiền sư thấy " NỘI NGOẠI KHÔNG-HAI , cũng là thấy " TÂM CẢNH KHÔNG-HAI ". " NỘI TÂM " và " NGOẠI CẢNH ", há chẳng phải là hai bộ mặt của cùng một sự vật ? Bộ mặt ẩn vi và bộ mặt hiển hiện.
Và " lộ toàn chân " th́ có nghĩa là sao ? Ấy là hiển bày cái " toàn chân ". Là hiển bày một cách trung thực và trọn vẹn sự thực về toàn vũ trụ. Nói rơ ra th́ là trúc xanh cùng hoa vàng kia, mây trắng và trăng thanh kia, là những cái HIỆN ra của cái ẨN. Ẩn đối với cái thông thường. Ví dụ như một hôm trời nổi cơn giông, sóng trên sông cuồn cuộn, khi đó chỉ thấy có sóng mà không thấy nước vậy. Sóng th́ HIỆN mà nước th́ ẨN vậy.
Tu sĩ Anthony de Mello có một đoạn văn ngắn, đơn giản mà thật hay:
Nếu bạn thực sự nghe một tiếng chim hót, nếu bạn thực sự thấy một cây xanh... thế là bạn đă biết. Biết bên kia ngôn từ và khái niệm.
A ! Bạn nói là bạn đă từng nghe hàng chục con chim hót và hàng trăm cây xanh ? Thẫm xét lại xem ! Bạn đă thấy cây, hay khái niệm cây vậy ? Nếu bạn nh́n một cây xanh mà thấy đó là cây xanh th́ là bạn thực sự chưa thấy. Khi bạn nh́n một cây xanh mà thấy một điều kỳ diệu th́ là, sau cùng, bạn đă thấy.
" Lộ toàn chân " là như vậy đó chăng ? Không những trúc xanh hay hoa vàng, hoặc mây trắng hay trăng thanh mới " lộ toàn chân ". Mà tất cả đều như vậy. Từ hàng tỉ ngôi sao trên trời cao cho đến li ti một giọt sương đêm c̣n đọng lại trên lá, cho đến một ḥn sỏi vệ đường, tất cả đều như vậy. Nơi tất cả đều lung linh sống động cái VÔ CÙNG. Vần đề là phải biết thấy, nghe, chạm tay vào, hoặc ngữi, hoặc nếm, để cảm nhận được cái VÔ CÙNG ! Để cảm nhận ĐIỀU KỲ DIỆU !
Sửa lại bởi nguyen nguyen : 08 October 2010 lúc 8:15am
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 42 of 86: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 5:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
12. VUI VÀ TỈNH THỨC
Một cô sinh viên hỏi một Thiền sư :
- Làm thế nào để tăng độ tỉnh thức của tâm trong công việc hằng ngày ?
- Cô muốn biết bí quyết của tôi chớ ǵ ! Thiền sư cười và đáp. Bí quyết của tôi là khi làm việc ǵ tôi cố t́m cách làm sao cho công việc đem lại niềm vui tối đa. Để làm một công việc nào đó th́ có nhiều cách, nhưng cách khiến ta chú tâm nhất là cách tạo nhiều vui thú nhất.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 43 of 86: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 9:04am | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
" T́m cách làm sao cho công việc đem lại niềm vui tối đa ". Câu nói đó dễ khiến ta hồi tưởng lại sinh hoạt nông thôn xưa. Chẳng hạn như trong việc gánh nước, hay giă gạo.
Việc gánh nước thường là việc của người phụ nữ. Phụ nữ gánh nước với cây đ̣n gánh đẽo từ cây tre. Khoảng giữa đ̣n gánh có bề bảng khá rộng và dày. Hai đầu nhỏ hơn, mỏng hơn. V́ thế mà khi gánh th́ quang gánh nhún lên, nhún xuống nhịp nhàng theo bước chân đi. Một thứ vũ điệu vậy ! Công việc v́ thế mà trở thành dễ dàng hơn và có niềm vui bên trong. Hơn nữa, nếu có đôi ba bạn đồng hành th́ đoạn đường xa như thu ngắn lại. Vậy có thể nói là văn hóa trong gánh nước đó chăng ?
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 44 of 86: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 4:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trong việc giă gạo th́ cũng có văn hóa trong giă gạo. Giă một ḿnh, giă suông không nhịp, th́ tính văn hóa đó chưa hiện ra. Chỉ có đơn điệu và buồn tẻ ! Có nhịp th́ vui hơn. Chày bổ xuống rồi chày nhấc lên, nhịp trên tai cối th́ tiếng giă và tiếng nhịp phát ra tiếng " bùm, bum ". Hai người giă th́ gọi là giă " chày đôi ". Đă khá hay. Đến khi giă " chày ba " th́ những tiếng " bùm, bum " kia nổi lên thành TIẾNG NHẠC. Thêm vào đó là cử chỉ của người giă gạo. Từ đầu đến cổ, đến thân ḿnh và tay chân đều có chuyển động nhịp nhàng. Ấy là VŨ ĐIỆU vậy ! Có đủ cả VŨ và NHẠC, hóa ra giă chưa thấy mệt mà gạo đă trắng bong rồi !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 45 of 86: Đă gửi: 23 October 2010 lúc 1:55am | Đă lưu IP
|
|
|
Tính văn hóa trong lao động càng đậm đà hơn là khi lao động có kèm theo điệu hát với câu ḥ ! Chẳng hạn như khi đi cấy th́ có " ḥ đi cấy ", xay lúa có " ḥ xay lúa ", v.v... Hát với ḥ như vậy mà thời gian như qua mau, công việc chẳng những nhẹ nhàng hơn mà c̣n trở thành niềm vui !
Gẫm lại mà thầm cảm phục tổ tiên ! Tổ tiên xưa đă biết tổ chức cuộc sống lao động xiết bao tuyệt vời ! Cuộc sống có văn hóa tuyệt vời đó khiến cho lao động nặng nhọc hóa ra thành nhàn nhă, có thi vị, thật đáng yêu ! Ấy là v́ biết cách đưa cái VUI vào công việc vậy.
C̣n có một minh họa đơn giản hơn, và cũng rơ nét hơn, ấy là yếu tố VUI trong việc dạy và học. Thầy cô giáo giỏi bao giờ cũng biết tạo hứng thú trong bài giảng, do đó mà học tṛ được VUI, tâm trí tập trung vào bài giảng. Qua đó có thể thấy là cái VUI dẫn đến TỈNH THỨC vậy.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 46 of 86: Đă gửi: 25 October 2010 lúc 9:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Nay chuyển sang nh́n về một khía cạnh khác của cái VUI. Xin mượn câu nói của Đức Khổng được ghi lại trong sách luận ngữ :
Phạn sơ tự, ẩm thủy, khúc quăng chẩm, lạc tại kỳ trung.
( Ăn cơm lạt, uống nước lă, co cánh tay gối đầu, bên trong sẳn có cái vui. )
Cái VUI ở đây không phải đi t́m, hay tạo. Đây là cái VUI vốn có. Cho dù là ở những sự việc rất " tầm thường "! Như là " ăn cơm lạt ". Như là " uống nước lă ". Như là " co cánh tay gối đầu ".
Cái VUI kiểu nầy vốn có. Nhưng vấn đề là phải " THẤY "! Mà muốn THẤY th́ điều kiện cần là cái tâm phải " THỨC TỈNH ". Không thức tỉnh th́ nhà Nho xưa gọi là " TÂM BẤT TẠI ". Tâm bất tại th́ làm sao ăn cơm lạt mà THẤY được cái vui ở bên trong ! Tâm bất tại th́ ngay khi ăn cơm với cao lương mỹ vị mà vẫn không biết mùi vị ! Như người xưa nói " THỰC BẤT TRI KỲ VỊ " - ăn mà không biết mùi vị của thức ăn vậy!
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 47 of 86: Đă gửi: 30 October 2010 lúc 4:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Nh́n lại th́ thấy ở đây có vẻ như tương phản với ư nói trên kia. Trên kia nói : cái VUI giúp cho tâm tỉnh thức. Ư ở đây th́ là : Tâm t́nh thức giúp thấy cái VUI. Tuy vậy , nh́n kỹ th́ thấy ra rằng đó là hai thứ VUI khác nhau - ở hai b́nh diện khác nhau và có cơ chế vận động khác nhau.
Chợt nhớ lại công thức của một Thiền sư khác :
Chú tâm, chú tâm, và chú tâm !
Đơn giản là vậy. Không có bí quyết chi giúp ta tỉnh thức cả ! Chỉ đơn giản là chú tâm ! " chú tâm " thường có hàm ư là một hoạt động của trí. "TÂM" trong chữ " chú tâm " ở đây cần phải hiểu là " TẤT CẢ TÂM HỒN ". Chú tâm khi làm bất cứ việc ǵ th́ có nghĩa là làm công việc đó với tất cả tâm hồn. Khi chú tâm làm việc như vậy th́ ta làm việc đó cách tốt nhất. Có thể nói là làm như Phật làm đó chăng ? Niềm vui ở ngay chỗ đó. Cũng do đó mà đây là thứ VUI LỚN. Thứ vui lớn nầy hợp nhất với cái TỈNH THỨC LỚN vậy.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 48 of 86: Đă gửi: 06 November 2010 lúc 6:58am | Đă lưu IP
|
|
|
13. BUÔNG
Thân tâm đều buông thỏng
Được cuộc sống thong dong.
Tuổi già đi thơ thẩn,
Vạn trùng sơn mênh mông!
Ḷng chưa từng hờ hững
Nh́n mây trắng bay qua.
Nay tiễn đưa trăng sáng.
Ra đến tận cổng ngoài.
Han-shan Te-ch'ing (1546-1623)
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 49 of 86: Đă gửi: 06 November 2010 lúc 5:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
"BÁM" hay "CHẤP" vốn là bệnh của tâm. Bệnh đó, nhiễm từ bao lũy kiếp ! Thiền chữa bệnh cho tâm, e rằng cốt chỉ bằng một chữ thôi. Ấy là chữ "BUÔNG" ! Buông lỏng thân ! Buông lỏng tâm ! Khi thân chưa buông th́ như thể là "GỒNG". Buông lỏng rồi th́ cảm thấy thư giăn, nghỉ ngơi. Khi tâm chưa buông th́ cảm thấy như là bị quấn quưt do bao nhiêu dây trói. Ấy là ḿnh tự trói ḿnh, cũng v́ cái bệnh chấp ! Như chấp LỖI, chấp PHẢI, chấp ĐÚNG, chấp SAI, chấp TÀ, chấp CHÁNH,...! Buông ra th́ rồi thấy tâm như được cởi trói, mênh mênh, mông mông ! Cả thân và tâm đều buông th́ tất có " THÂN TÂM THƯỜNG AN LẠC ".
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 50 of 86: Đă gửi: 05 December 2010 lúc 5:56am | Đă lưu IP
|
|
|
Thực ra, "buông" vốn không dễ dàng ! Cũng giống như khi muốn chữa lành một căn bệnh măn tính ! Huống chi đây là căn bệnh măn tính h́nh thành từ những ngày con người chập chửng mới biết đi, bập bẹ mới biết nói !
Tuy vậy, nếu ta biết rằng cái mà ta chấp là cái không thực ! Nó là một thứ ảo tưởng ! Gọi tên bằng ngôn từ tâm lư học th́ nó là những "khái niệm" ! Tức là những tạo tác của tâm ! Chẳng hạn như khái niệm "anh hùng" ! Thông thường, nó là một thứ bẩy, với món mồi thật thơm tho ! Hoặc như khái niệm "hạnh phúc", với biết bao ảo tưởng về hạnh phúc lao xao !
Nh́n chung, những khái niệm đó giống như những sợi dây vô h́nh. Ta lấy đó mà tự trói ḿnh ! Sớm tỉnh ngộ mà buông ! Buông là tự cởi trói. Là tự do. Tuy vậy, người ta có thể nghĩ ngợi : buông như thế th́ đời sống hẳn sẽ trở nên nghèo nàn ? Sẽ trở nên nhạt nhẻo ?
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 51 of 86: Đă gửi: 05 December 2010 lúc 5:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ở đời vốn đă có mối nghi như vậy ! Mà nếu như hành giả thực có mối nghi như vậy th́ cứ thử và nghiệm vậy. Thử nghiệm bằng cách tiếp tục bám/chấp ! Thử nghiệm rồi th́ có trải nghiệm. Trong những điều được trải nghiệm đó có trải nghiệm "đă đời" ! Chẳng hạn như kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ từng có thứ trải nghiệm "đă đời" đó, và nói :
Chen chúc lợi danh đà chán ngắt !
Chỉ đến khi đó th́ người ta mới thấy những thứ ḿnh bám trước đây vốn không có thực chất ! Chỉ đến khi thấy rơ đó chẳng chi khác hơn là những khái niệm chứa đầy những thành kiến thị phi của ư thức tập thể th́ mới cảm thấy "chán ngắt" mà buông !
Buông cái GIẢ th́ cái CHÂN liền xuất hiện ! Và đời sống trở thành mênh mông. Mênh mông, phong phú, ư vị, đậm đà, tinh tế, và thật là trử t́nh ! Như thể vị Thiền giả Han-shan Te ch'ing kia vậy !
Đối với Thiền giả th́ mây trắng bay qua cũng là bạn lữ, khiến cho nên không bao giờ nh́n mây bay với cái tâm hững hờ ! Và với vầng trăng kia th́ cũng thế ! Bởi vậy mới đợi chờ trăng lên ! Rồi ngắm trăng ! Măi đến khi trăng tà mời giă từ ! Giă từ sau khi đă lần bước tiễn trăng đi về phía bên kia núi. Tiễn đưa măi cho đến tận cổng ngoài...!
Sống Thiền là như vậy đó chăng ? Là sống trong Thiền cảnh. Thiền cảnh th́ thân thiện, thi vị. Thiền cảnh hiện ra trước Thiền tâm. Thiền tâm th́ rỗng rang, thanh tịnh và tinh tế. Ấy là do cái tâm biết "BUÔNG" đó chăng ?
Sửa lại bởi nguyen nguyen : 05 December 2010 lúc 5:40pm
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 52 of 86: Đă gửi: 06 December 2010 lúc 8:09am | Đă lưu IP
|
|
|
14. CHƯỚNG NGẠI Ở TẠI TÂM
Ích chi t́m ngoại cảnh,
Chướng ngại ở tại tâm.
Tâm cần được hàng phục
Tại nhà hay trong rừng.
Nếu thành công trong rừng,
Cớ sao không tại nhà?
Do đó mà thấy rơ,
T́m cảnh chẳng ích chi !
Ramana Maharshi
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 53 of 86: Đă gửi: 07 December 2010 lúc 10:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
Có người nói :
Thứ nhất là tu tại gia,
Thứ nh́ tu chợ, thứ ba tu rừng.
Ấy là nói về chỗ thuận lợi hay không thuận lợi của ngoại cảnh đối với việc tu hành vậy. Thông thường th́ người ta chọn cách tu rừng. Bời v́ ở rừng thanh tịnh, thuận lợi cho việc tĩnh tâm, thiền định. Thế nhưng hai câu thơ lục bát kia phản biện, cho rằng tốt nhất là tu tại gia. Chủ trương nên tu rừng hay tu tại gia th́ rơ ràng là T̀M CẢNH vậy.
Đạo sư Ramana Maharshi th́ không mấy quan tâm đến ngoại cảnh. Cái mà người quan tâm là TÂM. Và nói rơ : TÂM LÀ CHỖ CHƯỚNG NGẠI ! Đạo sư không nói rơ đó là cái tâm nào. Nhưng dĩ nhiên đó không phải là cái tâm mà Nguyễn Du đă nói :
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 54 of 86: Đă gửi: 13 December 2010 lúc 12:01am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy th́ có thể là đạo sư muốn nói đến thứ " tâm viên ư mă " đó chăng? Tức là thứ tâm lăng xăng như con vượn, thứ tâm chạy tới, chạy lui như con ngựa bất kham !
Cái tâm lăng xăng kia nó lăng xăng ! Có thể thấy là nó lăng xăng trên ba khoảng thời gian : quá khứ, hiện tại, vị lai. Từ đó mà nó có tên là " quá khứ tâm ", " hiện tại tâm ", và " vị lai tâm ". Đó là cái tâm chướng ngại, cần phải được hàng phục.
Có thể hàng phục nó bằng cách nào ? Bằng cách đưa nó về " HIỆN TIỀN ". Hiện tiền trong từng phút, từng giây. Có thể thu gọn đạo pháp đó vào chỉ một chữ : CHÚ TÂM. Nói rơ hơn nữa th́ là : CHÚ TÂM, CHÚ TÂM, VÀ CHÚ TÂM. Dù cho khi đang đi, đứng, hay nằm, ngồi ! Dù cho khi đang ăn, hay thở ! Người ta cũng nói rằng đó là đi, đứng, nằm, ngồi, hay thở,... trong CHÁNH NIỆM. Sau đây xin kể một câu chuyện
Sửa lại bởi nguyen nguyen : 13 December 2010 lúc 12:19am
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 55 of 86: Đă gửi: 13 December 2010 lúc 3:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một vị Trưởng tế vừa qua đời.
Một vị Trưởng tế thuộc giáo phận kế bên đến viếng tang lễ. Sau đó hỏi người đệ tử :
- Lúc sinh thời thầy con quan tâm đến điều ǵ nhất ?
Người đệ tử ngẫm nghĩ giây lâu rồi trả lời :
- Thầy con quan tâm nhất đến điều mà khi đó thầy đang làm.
Không t́m ngoại cảnh vậy ! Bởi v́ tâm mới là chủ. Tâm lại là chướng ngại, v́ tâm vốn thường bệnh. Bệnh lăng xăng ! Chữa bệnh cho tâm là kéo tâm về " HIỆN TIỀN ", đơn giản là bằng sự " CHÚ TÂM " !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 56 of 86: Đă gửi: 14 December 2010 lúc 2:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
15. TẤM L̉NG TRẺ THƠ
Một hành giả kể chuyện:
"Một hôm tôi cùng đứa con trai thấy xác một con sóc con trong vườn.
Ḷng buồn, chúng tôi đứng lặng giây lâu. Rồi tôi có việc phải đi, nhưng đứa con th́ nói: ' Con sẽ chôn con sóc '.
Khi trở về tôi thấy một chiếc đủa cắm bên một bụi hoa hồng. Trên chiếc đủa con trai tôi nắn nót ghi mấy ḍng chữ c̣n non nớt:
Nơi đây an nghĩ
Một con xóc con
Chẳng bao lâu nữa
Xóc sẽ hóa thành
Hoa hồng tươi thắm. "
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 57 of 86: Đă gửi: 14 December 2010 lúc 5:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
LỜI BÀN
Cậu bé với nét chữ nắn nót nhưng vẫn c̣n non nớt và sai chính tả như vậy ắt là khoảng sáu hoặc bảy tuổi chi đó. Nhưng thật ngạc nhiên làm sao ! Sao bé lại có những ư tưởng và hành động như vậy nhỉ ? Ư tưởng chôn con sóc. Ư tưởng viết cho nó cái mộ bia. Và ư tưởng cho rằng sóc sẽ hóa thành đóa hoa hồng tươi thắm ! Ngạc nhiên rồi tự hỏi : Phải chăng những ư tưởng kia xuất phát từ tâm từ bi ?
" Tâm từ bi ", tạm gọi là như vậy. Tạm gọi như vậy, bởi v́ có thể biết chắc rằng bé chưa biết, cũng chưa nghe nói ǵ về " tâm từ bi " ! V́ thế mà có thể thấy rằng " tâm từ bi " ở đây khác với " tâm từ bi " thế thường vẫn hiểu. Thế thường vẫn hiểu " từ bi " qua tri kiến Phật học. Phật học sau Đức Phật đă vô t́nh biến " từ bi " thành một khái niệm triết học, để rồi có khi đem so sánh với những khái niệm tương tự, chẳng hạn như là so sánh với khái niệm " bác ái " trong Ki-tô giáo.
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 58 of 86: Đă gửi: 16 December 2010 lúc 2:57am | Đă lưu IP
|
|
|
" Từ bi " nơi bé th́ không phải một khái niệm. Nó tự nhiên, hồn nhiên. Nó chưa có tên gọi. Như thể là con chim nó bay; như thể là con cá nó lội ! Nó vốn thường biểu hiện nơi trẻ thơ, như qua cách các bé thân thiện vui chơi với con chó con, con mèo con, chúng thơ ngây làm sao, trong trắng làm sao, hồn nhiên làm sao ! Trong đầu chúng chưa từng có thứ lao xao sóng gợn những ư niệm như là CAO cùng THẤP, HƠN và KÉM, hoặc PHẢI và QUẤY ! cũng không có thứ lao xao sóng gợn những tính cùng toan ! Thật vậy, đúng là như con chim nó bay, đúng là như con cá nó lội !
Lại chợt nghĩ : Cái tấm ḷng trẻ thơ đó hẳn là cái mà Mạnh Tử xưa gọi là " XÍCH TỬ CHI TÂM "- tấm ḷng của trẻ thơ khi da c̣n đỏ hỏn. Mạnh Tử trân trọng tấm ḷng đó lắm, nói :
Đại nhân giả, bất thất kỳ xích tử chi tâm giả dă.
( Gọi là đại nhân, đó là người không đánh mất tấm ḷng con đỏ của ḿnh vậy. )
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 59 of 86: Đă gửi: 16 December 2010 lúc 6:21pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nói chung Mạnh Tử hẳn là rất có lư ! Tuy vậy chợt nghi mà hỏi : Có thể "không đánh mất" được sao ? E rằng không có thể vậy. Như được nói một cách lư thú trong câu chuyện dưới đây. Cũng là một câu chuyện về trẻ thơ, do một hành giả kể, trong một khóa tĩnh tâm.
Một cậu bé ba tuổi nài nỉ cha mẹ cậu cho cậu được nói chuyện riêng với em bé sơ sinh. Từ trong pḥng bên cha mẹ cẫu lắng nghe.
- Này em bé, nói cho anh biết là em từ đâu đến, và hăy nói cho anh nghe về Chúa. Anh đă bắt đầu quên mất rồi !
Câu chuyện nghe ra cũng lạ lạ ! Sao một em bé ba tuổi mà có những lời lẽ như vậy nhỉ ? Tuy vậy câu nầy thật thú vị : "Anh bắt đầu quên mất rồi!" Bắt đầu quên mất Chúa? Phải! Và cũng có nghĩa là bắt đầu đánh mất ḷng trẻ thơ!
"Đánh mất ḷng trẻ thơ", hiện tượng đó hầu như là một bước phát triển tất yếu trong tiến tŕnh trưởng thành của một con người. Đó là khi trẻ bắt đầu cón những ư niệm như là HƠN và KÉM, ĐƯỢC và MẤT, PHÀI và QUẤY,... Đó là giai đoạn h́nh thành cái mà triết gia Heidegger gọi là cái "TÂM TÍNH TOÁN".
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyen nguyen Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 60 of 86: Đă gửi: 17 December 2010 lúc 12:31am | Đă lưu IP
|
|
|
"Tâm tính toán" h́nh thành là một hiện tượng tự nhiên. Ta không nên, mà thật ra cũng không thể cản trở nó. Tuy vậy, nó chỉ là một giai đoạn trong tiến tŕnh thành nhân. Và bản thân tiến tŕnh thành nhân th́ có yêu cầu vượt lên chính ḿnh, tức là tự vượt lên cái "tâm tính toán" đó. Tự vượt như thế nào? Theo con đường Thiền th́ là vượt lên bằng một chữ "BUÔNG". Như lời Tam Tổ Tăng Xán:
Đắc thất thị phi
Nhất thời phóng khước.
(Được mất cùng phải quấy
Cùng lúc buông bỏ đi!)
Ấy là buông bỏ cái tâm chấp hai bên như ĐƯỢC và MẤT, hoặc PHẢI và QUẤY kia vậy.
Buông được th́ sao? Th́ thấy sự b́nh đẳng giữa vạn vật. Là thấy lẽ không-hai. Được và mất không-hai; phải và quấy không-hai. Nói theo Tam Tổ th́ là:
Vạn vật tề quan
Quy phục tự nhiên.
(Vạn vật như như
Trở về tự nhiên).
Cái tâm "quy phục tự nhiên" đó triết gia Heidegger gọi là "Tâm thiền định". Chỉ cái tâm nầy mới là cái tâm b́nh an, thanh tịnh. Cũng qua đó mà thấy rằng "tấm ḷng trẻ thơ" không phải là cố giữ mà được. Ta t́m thấy lại nó trên con đường "TRỞ VỀ". Thiền cũng gọi đó là "TRỞ VỀ NGUỒN CỘI" - PHẢN BỔN HOÀN NGUYÊN.
Ra đi rồi trở về, đó cuộc hành tŕnh con người phải kinh qua để t́m thấy "CHÍNH M̀NH". Ấy là cái "CHÍNH M̀NH" sớm đă được thấy manh nha trong tấm ḷng trẻ thơ !
__________________ GÓP NHẶT LÁ RỪNG
|
Quay trở về đầu |
|
|