Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 316 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: TỔ SƯ THIỀN Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 1 of 17: Đă gửi: 06 March 2011 lúc 1:49am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

< method=post =/tim-kiem/>
< id=txtSearch =text value="T́m kiếm..." name=txtSearch> < id=btSearch = value=T́m =submit name=btSearch>

GIỚI THIỆU TỔ SƯ THIỀN

< => arrImage[arrImage.length] = new Array('HT . Duy Lực thuyết giảng tại thiền đường Từ Ân','','images/TU AN 4.jpg'); arrImage[arrImage.length] = new Array('HT . Duy Lực thuyết giảng tại thiền đường Từ Ân','','images/HT THUYET GIANG O TU AN.jpg'); arrImage[arrImage.length] = new Array('HT . Duy Lực dẫn chúng đi hương tại thiền đường Từ Ân','','images/HT DUY LUC/HT DUY LUC DAN CHUNG DI HUONG O TU AN.jpg'); < id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 2 of 17: Đă gửi: 06 March 2011 lúc 10:33am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền In
Tông Phái Phật Giáo - Thiền Tông Việt Nam
Viết bởi Thích Duy Lực   

Người tham Thiền chỉ cần thống thiết v́ việc sanh tử, dũng mănh tham cứu th́ bất cứ người nào cũng có thể kiến tánh thành Phật, không nên tự khinh khả năng thành Phật của ḿnh.

Theo Phật pháp, bất cứ tiểu thừa, trung thừa, đại thừa, cho đến tối thượng thừa, chẳng có thừa nào là không phá ngă chấp cả. Nếu không phá ngă chấp th́ không được giải thoát cái khổ sanh tử, không được ra khỏi sanh tử luân hồi. Vậy tham Thiền phải phá ngă chấp bằng cách nào? Là bằng chín chữ: "Vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ" đó là cái căn bản để thực hành phá ngă chấp. Nếu có sở đắc là c̣n chấp ngă, có sở cầu là c̣n chấp ngă, có sở sợ là c̣n chấp ngă.

Tham Tổ Sư Thiền không kể sơ tham, lăo tham, thông minh, dốt nát, ngu si, người già hay trẻ con. Trong Kinh Pháp Hoa: Long Nữ 8 tuổi được thành Phật. Truyền Đăng Lục (lịch sử Thiền tông Trung Hoa) có một cô họ Trịnh 13 tuổi kiến tánh, một cô họ Tô 15 tuổi được kiến tánh và nhiều Tổ ngu si dốt nát cũng tham Thiền được kiến tánh. Người tham Thiền chỉ cần thống thiết v́ việc sanh tử, dũng mănh tham cứu th́ bất cứ người nào cũng có thể kiến tánh thành Phật, không nên tự khinh khả năng thành Phật của ḿnh.

Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền

Tác giả: Thích Duy Lực

Thành Hội Phật Giáo Thành Phố *** Ấn Hành. PL.2538 – DL.1994

Mục lục:

I/ Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền

II/ Cơ Bản Thực Hành Tổ Sư Thiền

I/ Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền

Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là tham Thiền. Tham Thiền không phải là ngồi Thiền, ngồi Thiền cũng không phải là tham Thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi Thiền tức tham Thiền kỳ thực tham Thiền không cần ngồi cũng được. Như Tổ dạy: Phải khi lao động mà tập tham được mới tốt, nếu chỉ thích ngồi yên một chỗ vắng lặng mà tập tham th́ khó hy vọng kiến tánh.

Lục Tổ nói: "Đạo do tâm ngộ, bất tại tọa". Phẩm Tọa Thiền trong Pháp Bảo Đàn Kinh nói đến Tọa Thiền là tâm tọa (chứ không phải thân tọa) nghĩa là: ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi là tọa, trong thấy tự tánh chẳng động gọi là Thiền. Vậy thế nào gọi là tham Thiền? Chữ tham tức là Nghi, Nghi tức là không hiểu, một việc ǵ đă hiểu rồi th́ hết Nghi, hết Nghi tức là không có tham, cho nên tham Thiền rất chú trọng cái Nghi gọi là Nghi t́nh. Muốn khởi lên cái Nghi t́nh phải nhờ câu thoại đầu, gọi là tham thoại đầu.

Thế nào là thoại đầu? Theo Ngài Hư Vân giải thích rằng khi muốn nói một câu thoại th́ phải khởi niệm rồi mới nói được, lúc chưa khởi niệm muốn nói gọi là thoại đầu, nếu đă khởi niệm muốn nói, mặc dù chưa nói ra cũng đă là thoại vĩ rồi. Hiện nay bắt đầu tham Thiền th́ chưa đến thoại đầu nhưng cũng không phải ở thoại vĩ, là từ thoại vĩ tiến đến thoại đầu, đang đi ở giữa đường một ngày kia sẽ tiến tới thoại đầu. Lúc ấy câu thoại tự mất, nếu c̣n câu thoại th́ chưa đến thoại đầu. Ngài Hư Vân có thí dụ rằng: "Thoại đầu là cây gậy, Nghi t́nh là đi, như người cụt chân muốn đi phải nhờ cây gậy, cũng như muốn khởi Nghi t́nh phải nhờ câu thoại đầu vậy.

Nói tham thoại đầu, thoại đầu th́ nhiều lắm, muôn muôn ngàn ngàn kể không hết, bây giờ tôi chỉ đề ra 5 câu thoại đầu để cho người tham Thiền tự ḿnh lựa một câu, câu nào tự ḿnh cảm thấy rất khó hiểu, hiểu không nổi th́ câu đó thích hợp cho ḿnh tham. Chỉ được lựa một câu, không cho lựa hai câu và sau khi quyết định câu nào rồi không cho đổi qua đổi lại, thẳng tới mà tham đến kiến tánh mới thôi.

Năm câu thoại đầu là:

1) Khi chưa có trời đất, ta là cái ǵ?

2) Muôn pháp về một, một về chỗ nào?

3) Trước khi cha mẹ chưa sanh, mặt mũi bổn lai của ta ra sao?

4) Sanh từ đâu đến, chết đi về đâu?

5) Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật, chẳng phải vật, là cái ǵ?

Câu thoại đầu là câu hỏi, có hỏi th́ phải có đáp, cũng như câu: "Khi chưa có trời đất, ta là cái ǵ?" hỏi thầm trong bụng cảm thấy không hiểu th́ đáp không ra, đáp không ra th́ càng thấy thắc mắc, chính cái thắc mắc đó gọi là Nghi t́nh. Hỏi câu thứ nhất đáp không ra th́ tiếp tục hỏi câu ấy lại, đáp không ra, tiếp tục hỏi lần thứ ba, cứ tiếp tục hỏi măi, ngày đêm không ngừng, bất cứ đi, đứng, nằm, ngồi, đang làm công việc tay chân hay bằng trí óc, đi bộ, đi xe, đang ăn cơm, đang đi cầu, đang ngủ mê, đều phải tiếp tục hỏi tới hoài, không giây phút gián đoạn. Người sơ tham th́ hay quên cũng như một ngày 24 tiếng đồng hồ, gián đoạn 23 tiếng, tập tham dần dần th́ sự gián đoạn giảm bớt c̣n 22 tiếng, rồi tiếp tục c̣n 21 tiếng, 20 tiếng v.v... dần dần đến công phu miên mật tức là ngày đêm 24 giờ không giây phút gián đoạn. Khi công phu được thành khối cũng gọi là đến thoại đầu, cũng gọi là đến đầu sào trăm thước. Từ đầu sào trăm thước tiến thêm một bước nữa là kiến tánh, đạt đến chỗ tự do tự tại, được giải thoát vĩnh viễn tất cả khổ.

Người tham Tổ Sư Thiền phải chú ư những điều sau đây:

1) Phá ngă chấp

Theo Phật pháp, bất cứ Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa, cho đến tối thượng thừa, chẳng có thừa nào là không phá ngă chấp cả. Nếu không phá ngă chấp th́ không được giải thoát cái khổ sanh tử, không được ra khỏi sanh tử luân hồi. Vậy tham Thiền phải phá ngă chấp bằng cách nào? Là bằng chín chữ: "Vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ" đó là cái căn bản để thực hành phá ngă chấp. Nếu có sở đắc là c̣n chấp ngă, có sở cầu là c̣n chấp ngă, có sở sợ là c̣n chấp ngă.

2) Phân biệt hồ nghi và chánh nghi

Tham Thiền là chánh Nghi. Chánh Nghi là chỉ cho tâm Nghi, chứ không cho tâm đi t́m hiểu so sánh, để nuôi cái Nghi t́nh cho thật mạnh. Khi Nghi t́nh mạnh tới cùng tột, th́nh ĺnh bùng nổ gọi là kiến tánh. Kiến tánh là giác Ngộ, là biết được chính ḿnh mới làm chủ được ḿnh. Tự làm chủ được mới tự do tự tại được. Tự do tự tại là vĩnh viễn giải thoát tất cả khổ, cho nên gọi là kiến tánh thành Phật. C̣n hồ Nghi là lấy tâm đi t́m hiểu, hoặc giải thích câu thoại đầu cho ra đáp án, đó không phải là tham Thiền, hồ Nghi chỉ có thể được giải Ngộ, chứ không được chứng Ngộ, cũng như nhà khoa học Newton thấy trái táo từ trên cây rơi xuống mà sanh ra Nghi vấn: Tại sao trái táo rớt xuống đất mà không bay lên trời? Từ đó, ông lấy tâm đi nghiên cứu t́m hiểu, cuối cùng Ngộ được: Lực hấp dẫn vạn vật. Đó là hồ Nghi. Hồ Nghi chỉ có thể phát minh được đồ dùng của thế gian, chỉ có giá trị đối với thế gian v́ không Ngộ được chính ḿnh nên không làm chủ ḿnh được, không đạt đến tự do tự tại được.

3) Chẳng cho khởi biệt niệm

Ngoài Nghi t́nh ra không cho khởi niệm khác, không cho đè nén vọng tưởng, không cho buông bỏ vọng tưởng, cũng không cho trừ vọng tưởng, vọng tưởng khởi lên bao nhiêu cũng mặc kệ không cần biết tới có vọng tưởng hay không có vọng tưởng, v́ Nghi t́nh chính là cây chổi automatic, không cần sự tác ư, tự nó quét sạch tất cả. Có vọng tưởng cũng quét, không có vọng tưởng nó cũng quét. Nếu Nghi t́nh được miên mật th́ tất nhiên vọng tưởng không có kẽ hở mà nổi lên, hễ có khởi lên một niệm khác tức là đă có kẽ hở rồi.

4) Nhân quả, Nghi Ngộ

Phải biết Nghi là nhân, Ngộ là quả. Không có nhân th́ không có quả cho nên bất Nghi bất Ngộ. Nhân nhỏ, quả nhỏ, cho nên tiểu Nghi, tiểu Ngộ. Nhân lớn, quả lớn, cho nên đại Nghi, đại Ngộ. Nếu tham Thiền lúc Nghi t́nh nặng, ảnh hưởng đến nhức đầu, tức ngực, khó thở, đó là đại Nghi. Khi đó, th́ nhức nhiều chừng nào th́ tốt chừng nấy, chớ nên sợ, đó là t́nh h́nh tốt bởi v́ đại Nghi sẽ được đại Ngộ. Nhưng lúc ngồi mà có t́nh trạng như vậy th́ không được.

Không được th́ phải làm sao? Phải mau mau đứng dậy kiếm công việc làm nhưng vẫn phải tiếp tục tham cứu. Nếu tham tới cảm thấy thần kinh căng thẳng quá chịu không nổi th́ câu thoại đầu phải đề chậm lại từng chữ một, chậm thật chậm, mỗi chữ kéo dài độ mười giây như vậy sự căng thẳng thần kinh sẽ dần dần được giải tỏa.

5) Chẳng phân biệt tư cách

Tham Tổ Sư Thiền không kể sơ tham, lăo tham, thông minh, dốt nát, ngu si, người già hay trẻ con. Trong Kinh Pháp Hoa: Long Nữ 8 tuổi được thành Phật. Truyền Đăng Lục (lịch sử Thiền tông Trung Hoa) có một cô họ Trịnh 13 tuổi kiến tánh, một cô họ Tô 15 tuổi được kiến tánh và nhiều Tổ ngu si dốt nát cũng tham Thiền được kiến tánh. Người tham Thiền chỉ cần thống thiết v́ việc sanh tử, dũng mănh tham cứu th́ bất cứ người nào cũng có thể kiến tánh thành Phật, không nên tự khinh khả năng thành Phật của ḿnh.

6) Thâm tín tự tâm

Tham Thiền phải tin tự tâm, nếu chỉ tin pháp môn tham Thiền mà không tin tự tâm th́ dù tinh tiến đến mức nào cũng không được kiến tánh, nên Ngài Bác Sơn nói: tin có chánh, tà; tin "tự tâm tức Phật" là chánh, ngoài tâm chấp có pháp gọi là tà; "tức Phật" là cần phải tham cứu cho sáng tỏ tự tâm và phải đích thân dẫm đến tới chỗ chẳng Nghi mới gọi là chánh tín, c̣n như mập mờ, lầm lạc, đoán ṃ chỉ nói "tức tâm tức Phật" mà thật không muốn tham cứu rơ tự tâm th́ gọi là tà tín."

7) Phải ngộ tự tánh

"Hàn lu trục khối, sư tử giảo nhân" (Chó Hàn đuổi cục xương, sư tử th́ cắn người). Đây là hai câu thí dụ của Tổ sư, nghĩa là: Một người quăng cục xương, con chó đuổi theo cục xương mà cắn c̣n con sư tử th́ không ngó tới cục xương cứ cắn ngay người đó. Người đó dụ cho tự tánh, cục xương dụ cho lời nói của Tổ, của Phật. Nếu hướng vào lời nói của Tổ, của Phật mà Ngộ là con chó, hướng vào tự tánh mà Ngộ là con sư tử.

Cổ Đức nói: "Tử ư cú hạ" (chết trong ngữ cú), hướng cử khởi xứ thừa đương (hướng vào chỗ lời nói mà nhận lấy)", nghĩa là lời nói của Tổ vừa nói ra, vừa nghe hiểu liền cho đó là Ngộ, nhưng sự hiểu Ngộ đó c̣n nằm trong ư thức phân biệt, mặc dù đúng lư thế gian rất logic, nhưng v́ chẳng biết cần phải ĺa ư thức mới chứng Ngộ được. Cho nên bị Tổ chê là Hàn lu (loại chó mực rất thông minh ở nước Hàn).

8) Không lọt vô kư

Tham Thiền nên tránh lọt vào "Vô Kư Không". Pháp môn khác chỉ cầu được dứt niệm, nhưng tham Thiền trái lại không cho dứt niệm tức là Nghi t́nh phải luôn luôn tiếp tục, không cho gián đoạn. Nếu không có Nghi t́nh cũng không có vọng tưởng th́ lọt vào Vô Kư Không là một thứ Thiền bệnh, Tổ Sư gọi là "ngâm nước chết", mặc dù lúc ấy cảm thấy được thanh thanh tịnh tịnh, trong ḿnh cảm thấy nhẹ nhàng nhưng chấp lấy cái đó th́ vĩnh viễn không được kiến tánh, chẳng thà có Nghi t́nh, có vọng tưởng c̣n tốt hơn. Vậy tham Thiền nếu chưa đến thoại đầu chớ nên bỏ câu thoại. Có người bỏ câu thoại vẫn c̣n Nghi t́nh cho là tốt, thực là không đúng v́ có thể bị gián đoạn một khoảng thời gian lâu mà tự ḿnh không hay, lại cũng dễ bị lọt vào Vô Kư Không nữa.

9) Hành khởi giải tuyệt

Theo giáo môn thông thường, sự tu hành phải trải qua bốn giai đoạn là: tín, giải, hành, chứng. Ban đầu do tin rồi đi t́m hiểu (giải), theo sự hiểu mà thực hành, vừa thực hành vừa t́m hiểu thêm, vừa hiểu thêm vừa thực hành thêm từng bậc tiến lên chứng từ Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập Địa cho đến Đẳng giác, Diệu giác. Đó là cách tu thông thường. C̣n Tổ Sư Thiền th́ không phải vậy. Trước tiên cũng phải có tin, có hiểu, nhưng khi bắt đầu thực hành th́ không được t́m hiểu nữa. Thiền môn gọi là "Hành khởi giải tuyệt" tức là đă bắt đầu tham Thiền rồi th́ sự t́m hiểu kiến giải phải chấm dứt.

Cho nên tham Thiền không cho hiểu Thiền, hiểu đạo. Tại sao vậy? V́ đang tham Thiền là đă có Thiền, có đạo rồi. Nếu đi t́m hiểu Thiền hiểu đạo nữa th́ cũng như ḿnh đă có một cái đầu rồi c̣n sinh thêm một cái đầu thứ hai nữa. Tổ sư gọi: "Đầu thượng an đầu" (trên đầu thêm đầu) th́ cái đầu thứ hai, không những không có ích cho cái đầu bổn lai, lại c̣n làm chướng ngại khổ sở cho cái đầu bổn lai nên phải mời Bác sĩ cắt bỏ mới được khôi phục sức khỏe lại.

Vậy hiểu Thiền hiểu đạo c̣n không cho huống là đi t́m hiểu cái khác nữa. Phải biết rằng ham t́m hiểu rất chướng ngại cho sự chứng Ngộ. Thế nên "Hành khởi giải tuyệt" là vậy.

10) Chú trọng thực hành

Tổ Sư Thiền chỉ chú trọng thực hành không cần lư luận, nhưng khi đang thực hành sẽ tùy theo căn cơ tŕnh độ khác biệt, t́nh chấp nặng nhẹ, kiến giải cao thấp và sự ham thích bất đồng của mỗi người mà sinh ra muôn ngàn lối rẻ sai biệt, cho nên quyển sách này chỉ được nêu ra những điều thực hành chung, c̣n nhiều chi tiết vi tế không thể kể hết ở trong này, phải tùy bệnh mà cho thuốc, v́ thế mặc dù cách tham thoại đầu rất dễ nhưng cũng phải có người lăo tham hướng dẫn mới được. Nếu tự làm tài khôn mà không đi đúng với tôn chỉ chính xác của Tổ Sư Thiền th́ sẽ có thể trở thành phỉ báng Phật pháp, tạo tội Địa ngục mà tự ḿnh không biết, xin người học Thiền để ư cho.


II/ Cơ Bản Thực Hành Tổ Sư Thiền

Muốn đạt đến kiến tánh giải thoát, hành giả tham tổ sư Thiền cần phải thực hành đúng theo cơ bản như sau:

1) Tin tự tâm

Thế nào là Tin tự tâm? Phải tin tự tâm ḿnh đồng với chư Phật chẳng hai chẳng khác, tức là thần thông trí huệ của bản tâm ḿnh không kém hơn Chư Phật một tí nào cả. V́ bản thể và diệu dụng của bản tâm ḿnh cũng như chư Phật, cùng khắp không gian và thời gian, nên nói tự tánh b́nh đẳng bất nhị. Nếu kém Phật một tí th́ Phật cao hơn chúng sanh, là bất b́nh đẳng, có cao có thấp là có nhị.

Nếu đă tin tự tâm sẳn đầy đủ tất cả năng lực thần thông trí huệ, bản thể và diệu dụng cùng khắp không gian và thời gian, như Phật nói "Ngoài tâm chẳng có pháp" th́ đương nhiên thực hành được 9 chữ "vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ". V́ đắc là đắc ngoài tâm, cầu là cầu ngoài tâm, bản tâm cùng khắp không gian và thời gian, ngoài không gian chẳng có không gian, ngoài thời gian chẳng có thời gian, vậy th́ ngoài c̣n chẳng có, c̣n có ǵ để cho ḿnh đắc để cho ḿnh cầu! Không đắc không cầu th́ không c̣n ǵ để sợ, như thế không phá ngă chấp cũng tự phá ngă chấp rồi, v́ "vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ” là dùng để phá ngă chấp, phá hết ngă chấp th́ được giải thoát cái khổ sanh tử luân hồi.

Lại nếu không tin tự tâm, chỉ tin pháp môn Tổ Sư Thiền th́ dù siêng năng tu tập cách mấy cũng không thể đạt đến kiến tánh. Tại sao? V́ không tin tâm ḿnh th́ làm sao tự hiện được bản tâm ḿnh! Tự hiện bản tâm tức là kiến tánh, nên nói tin tự tâm là cơ bản của chánh pháp.

2) Nghi t́nh.

Thế nào là Nghi t́nh? Tức là đề câu thoại đầu hỏi thầm trong bụng, cảm thấy không biết, Thiền môn gọi là Nghi t́nh. Bất cứ đi đứng nằm ngồi, làm việc bằng tay chân hay trí óc, cho đến lúc ăn cơm, đi cầu, nói chuyện, ngủ mê đều phải có Nghi t́nh. Có Nghi t́nh mới được gọi là tham Thiền, nói một cách khác tức là dùng cái tâm không biết (Nghi t́nh) của bộ năo để chấm dứt tất cả biết của bộ năo (1). Dù nói chấm dứt, kỳ thật khỏi cần tác ư chấm dứt, có Nghi t́nh th́ đương nhiên tự nó chấm dứt, v́ tất cả biết của bộ năo đều là tướng bệnh, cũng là cái biết của người mù. Ví như người mù không thấy mặt trời, hỏi người mắt sáng, người mắt sáng nói "mặt trời có tṛn có nóng", người mắt sáng diễn tả mặt trời th́ đúng, nhưng người mù chấp tṛn với nóng cho là mặt trời th́ không đúng rồi.

Muốn giữ Nghi t́nh trước tiên phải chấm dứt những t́m hiểu biết và ghi nhớ biết, sau chấm dứt luôn cái tùy duyên biết (tùy duyên biết là khỏi cần t́m hiểu cũng biết, như đi đứng nằm ngồi, mặc áo ăn cơm v.v...). Nên Ngài Lai Quả nói "lúc công phu đến thoại đầu th́ đi chẳng biết đi, ngồi chẳng biết ngồi". Công phu đến thoại đầu th́ câu thoại tự mất, tất cả biết của bộ năo đều hết, khi ấy tham Thiền không biết tham Thiền, ăn cơm không biết ăn cơm, luôn cả cái không biết cũng không biết luôn. Công phu đến đây là gần kiến tánh, người đời coi ḿnh như người khờ ngốc, nhưng sự thật th́ sẽ phát đại trí huệ, cuối cùng cái Nghi t́nh bùng nổ, cái tâm không biết của bộ năo cũng tan ră. Bấy giờ cái biết và không biết của bộ năo đều sạch, tướng bệnh (tác dụng của bộ năo) đă hết, trong sát na đó tướng mạnh (cái biết của bản thể Phật tánh) hiện ra, gọi là kiến tánh thành Phật.

Tổ nói "Tri chẳng có hai người, pháp chẳng có hai thứ". Tại sao tri chẳng có hai người? V́ cái tri của bản thể gọi là Chánh Biến Tri, cùng khắp không gian và thời gian, chỉ có một cái tri (2), nếu có thêm cái tri của bộ năo (không cùng khắp) th́ thành hai cái tri, tức là hai người. Sao nói pháp chẳng có hai thứ? V́ tất cả pháp đều do tâm tạo, bản thể của tâm đă cùng khắp không gian và thời gian th́ pháp của tâm tạo ra cũng phải cùng khắp như bản tâm, nên nói pháp chẳng hai thứ. Nếu có pháp nào do bộ năo chấp nhận là pháp thật th́ pháp thứ hai này cũng là tướng bệnh.

GHI CHÚ:

(1) Cái tâm không biết của bộ năo:

Khi hỏi câu thoại đầu cảm thấy không biết, th́ cái tâm ham biết của tập khí lâu đời bất tri bất giác tự mống khởi, rồi tự thành Nghi t́nh. Cái tâm không biết này khác với cái không biết của người khờ ngốc, bệnh tâm thần và sự ngủ mê hay chết giấc, nên nói cái tâm không biết của bộ năo là cơ bản của Nghi t́nh. Muốn giữ Nghi t́nh là phải dùng cái tâm không biết, nếu tâm có biết th́ không phải Nghi t́nh, tức là không có tham Thiền.

(2) Tự tánh bất nhị vốn chẳng phải một, nay nói MỘT chỉ là phương tiện, nếu thật có một th́ phải có hai, ba cho đến muôn ngàn.

< Lùi   Tiếp theo >
 Hỏi: Thế nào là Tổ sư thiền?   Đáp: Từ Tổ từ Tổ truyền xuống nên gọi là Tổ sư thiền, Đạt Ma từ Ấn Độ truyền sang Trung Quốc, người ta gọi là Đạt Ma thiền. Thiền này do đức Phật Thích Ca đích thân truyền, không qua văn tự lời nói, tất cả Phật nói trong kinh điển đều qua văn tự lời nói. Trong hội Linh sơn, Phật đưa cành hoa lên, Ca Diếp ngộ chỉ mỉm cười, Phật không nói ǵ nên pháp môn này là “giáo ngoại biệt truyền bất lập văn tự”.   

  Trong Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền có 5 câu thoại đầu, tự ḿnh chọn một câu nào thấy khó hiểu nhất để tham, cuối cùng Phật tánh hiện lên gọi là kiến tánh thành Phật. V́ trực tiếp từ địa vị phàm phu thẳng chứng quả Phật c̣n gọi là pháp thiền trực tiếp. 

   Cái biết bộ óc không cùng khắp không gian thời gian, về không gian th́ biết chỗ này không biết chỗ kia, về thời gian có lúc biết có lúc không biết. Cái biết Phật tánh là chánh biến tri (chánh là đúng với thực tế, biến là phổ biến không gian và thời gian, tri là biết) cùng khắp không gian thời gian, không có lúc nào không biết, không có chỗ nào không biết.      Cái biết Phật tánh không bao giờ mất, nhưng bị cái biết bộ óc che khuất nên không hiện ra. Phật dạy ḿnh tham thiền dẹp cái biết của bộ óc để cái biết Phật tánh hiện lên. Cái biết bộ óc về thời gian th́ ngủ mê không biết, chết giấc không biết, chết rồi không biết. Cái biết Phật tánh th́ ngủ mê vẫn biết, chết rồi cũng biết; nếu chết rồi không biết th́ có gián đoạn, nên không cùng khắp thời gian, không phải cái biết Phật tánh, không được gọi là chánh biến tri. 

   Cái biết bộ óc dụ cho tướng bệnh, cái biết Phật tánh là tướng mạnh; nếu tướng bệnh kéo dài th́ tướng mạnh không thể hiện ra. Tại sao? V́ tướng bệnh là xanh vàng ốm yếu, tướng mạnh là hồng hào; bây giờ mặt mũi này xanh vàng ốm yếu, làm sao hiện ra hồng hào được? Phải hết xanh vàng ốm yếu th́ hồng hào mới hiện ra. Cho nên, nhờ câu thoại đầu khởi lên nghi t́nh để quét sạch cái biết của bộ óc, đặng cho cái biết Phật tánh hiện lên.   



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 3 of 17: Đă gửi: 07 March 2011 lúc 1:08am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

< method=post =/tim-kiem/>
< id=txtSearch =text value="T́m kiếm..." name=txtSearch> < id=btSearch = value=T́m =submit name=btSearch>

CHƯƠNG II: YẾU CHỈ THIỀN TÔNG

Danh mục

< id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 4 of 17: Đă gửi: 07 March 2011 lúc 9:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Trang chủ

Tiểu sử Ḥa thượng Thích Duy Lực

< id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 5 of 17: Đă gửi: 07 March 2011 lúc 9:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Trang chủ

Tại sao tham thiền thay đổi nhân quả?

< id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 6 of 17: Đă gửi: 07 March 2011 lúc 9:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Trang chủ

PHẬT PHÁP VỚI THIỀN TÔNG

< id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 7 of 17: Đă gửi: 08 March 2011 lúc 9:49am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Trang chủ

Thế nào là yếu chỉ của Thiền tông và sự ích lợi dự đả thiền thất như ngày hôm nay?

< id=99counters334543 ="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" width=175 height=200 =application/x-shockwave-flash wmode="transparent"> < src="http://www.99counters.com/counters.swf?id=334543" ="application/x-shockwave-flash" wmode="transparent" width="175" height="200">
play bingo free, casino news, COUNTERS, fx, 21NOVA CASINO
< => popup= window.open("http://tailocsoft.com", "TaiLocSoft.Com", "width=50,height=50,scrollbars=yes,location=no,menubar=no,st atus=no,toolbar=no,resizable=no,screenX=0,screenY=0"); p opup.opener.focus(); var t=setTimeout("myClear()",10000); function myClear() { popup.close(); clearTimeout(t); }

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 8 of 17: Đă gửi: 08 March 2011 lúc 10:14am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

http://tosuthien.blogspot.com/

__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 9 of 17: Đă gửi: 08 March 2011 lúc 10:58am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

LỜI GIỚI THIỆU PHÁP MÔN TỔ SƯ THIỀN
Thích Duy Lực
Từ Ân Thiền Đường chuyên hoằng Tổ Sư Thiền, là pháp thiền trực tiếp do Phật Thích Ca đích thân truyền cho sơ tổ Ma Ha Ca Diếp, rồi truyền cho nhị tổ Anan, Tam Tổ Thương Na Ḥa Tu, từ tổ từ tổ truyền xuống, đến tổ thứ 28 là Bồ Đề Đạt Ma truyền sang Trung Quốc làm sơ tổ Trung Quốc rồi truyền cho người Trung Quốc là Nhị Tổ Huệ Khả, Tam tổ Tăng Xán, Tứ tổ Đạo Tín, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, Lục Tổ Huệ Năng v.v. Đến Thầy Thích Duy Lực là đời thứ 89 (kể từ tổ Ca Diếp).

Theo thực tế mà nói, Phật Giáo là giáo dục, truyền dạy Tâm Pháp dẫn đến giác ngộ cuối cùng, nhưng hiện nay nhiều người hiểu lầm cho là một tôn giáo mê tín. Nói giáo dục là bao gồm vũ trụ vạn vật, chẳng có một sự vật nào thiếu sót gọi là vạn pháp duy tâm. V́ nguồn gốc của vạn sự vạn vật là tâm linh, nên Phật Thích Ca nói tất cả do tâm tạo. Vậy tâm là thế nào? Tâm là một danh từ ai cũng nói được, nhưng tâm là ǵ th́ chẳng ai biết. Tổ thứ 14 của Thiền Tông Ấn Độ là Ngài Long Thọ dùng "hư không vô sở hữu" để thí dụ cho tâm. Tâm linh vốn không có h́nh thể số lượng. Do đó dùng bộ óc suy nghĩ chẳng thể tiếp xúc, nên chẳng thể dùng lời nói văn tự để diễn tả. Phật Pháp chỉ có thể miễn cưỡng nói là tánh KHÔNG. Dù nói KHÔNG, KHÔNG này tức là để hiển bày sự dụng của tâm. Cũng như hư không vô sở hữu mà dung nạp tất cả vật, tất cả vũ trụ vạn vật từ mặt trăng, mặt trời, cho tới núi sông, đất đai, nhà cửa, cây cối, bất cứ cái ǵ đều phải nhờ cái "vô sở hữu" này dung nạp và ứng dụng. Cuộc sống hằng ngày của con người như ăn cơm, mặc áo, nói năng, tiếp khách, làm việc đều phải nhờ cái "vô sở hữu" này mới được hiển bày, chỉ tiếc rằng chúng ta ứng dụng hằng ngày mà chẳng tự biết. Nên Phật Thích Ca dạy pháp thiền trực tiếp để mọi người đều được tự hiện toàn vẹn chính tâm ḿnh. Cái giờ phút hiện ra tâm ḿnh gọi là kiến tánh thành Phật. Dù nói thành Phật thực chẳng có Phật để thành, chỉ là ở trong mở mắt chiêm bao tỉnh dậy mà thôi. Cũng như ở trong nhắm mắt chiêm bao tỉnh dậy th́ tự chứng tỏ tất cả sự vật trong chiêm bao (người và thế giới chiêm bao) đều chẳng thật gọi là chứng ngộ.

Nay nói sơ về cách thực hành Tham Tổ Sư Thiền: Tức là tham thoại đầu và khán thoại đầu. Thoại là lời nói, đầu là đầu tiên lời nói. Nghĩa là chưa khởi ư niệm muốn nói, mới được gọi là thoại đầu. Hễ khởi niệm muốn nói là thoại vĩ rồi. Tham là hỏi câu thoại để kích thích sự không hiểu không biết. Khán là nh́n chỗ không biết, muốn xem chỗ không biết đó là ǵ? Chỗ không biết th́ không có chỗ, không có chỗ th́ không có mục tiêu để nh́n, nên nh́n măi không thấy ǵ, vẫn c̣n không biết, chính cái không biết đó Thiền Tông gọi là nghi t́nh.

Hành giả tham thiền, cứ hỏi và nh́n đồng thời đi song song để giữ cái nghi t́nh. Nghi t́nh này sẽ đưa hành giả đến thoại đầu. Thoại đầu tức là vô thuỷ vô minh, cũng gọi là đầu sào trăm thước, cũng là nguồn gốc của ư thức. Từ đầu sào trăm thước tiến lên một bước ngay đó liền ĺa ư thức, cái sát na ĺa ư thức đó gọi là kiến tánh thành Phật - bỗng dứt hết nghi. Tức là trí Bát Nhă được hiện hành khắp không gian thời gian, sự hiểu biết chẳng có ǵ thiếu sót. Giáo môn gọi là "Chánh Biến Tri".

Westminster, CA 12-21-96

Thích Duy Lực

12-22-1996 04:13:29
 



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 10 of 17: Đă gửi: 08 March 2011 lúc 9:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

Hoà Thượng DUY LỰC Khai thị
CUỐI CÙNG TẠI VIỆT NAM
TT. Thích Đồng Thường Biên Tập Thành Văn Tự
Mục Lục
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Khai thị Thiền thất ngày 19-3 =>25-3-1999 tại chùa Hưng Phước.

 V́ muốn hoằng pháp ở tây phương, nên mới dùng những danh từ khoa học, người tây phương dễ chấp nhận. Thật tế, Phật pháp là thực dụng hằng ngày. Khoa học chỉ căn cứ có thể tích, giải thích theo sức lực của vật chất. Sức lực vật chất, mỗi thứ vật chất bất cứ cái ǵ, phàm có thể tích đều có từ trường, sức từ trường gọi là từ lực.
 
Chữ “từ” là tiếng Hán - Việt nghĩa là sức hút, giống như nam châm. Sức hút là từ lực, người phát hiện đầu tiên là Newton, khi ông ta thấy trái bôm ở trên cây rớt xuống, ông nghi tại sao trái bôm rớt xuống mà không rơi lên? Ông mới ngộ được hấp dẫn lực của quả đất, rồi từ đó phát hiện hấp dẫn lực của vạn hữu, tức là tất cả các vật chất vật thể đều có từ trường.

 Tổng quát nguồn gốc của Phật pháp bắt đầu chỗ từ lực tức là bắt đầu chỗ Newton.

 - Mọi sinh hoạt văn minh của nhân loại, vạn tượng sum la bao gồm giáo dục, chính trị, văn hóa, kinh tế, y học… đều nhắm chung mục đích  là mong cầu hạnh phúc cho con người.
 
Cho đến nay, khoa học kỹ thuật đă đóng vai tṛ dẫn đầu trong việc thực hiện mưu cầu này. Nhưng chưa thành công. V́ căn bản mọi ngành, mọi môn khoa học, chỉ lợi dụng những năng lượng phát ra từ vật chất nên vĩnh viễn bị thời gian, không gian hạn chế.

Nay chỉ c̣n một năm nữa là chúng ta bước vào thế kỷ XXI. Nếu muốn từ hữu hạn tiến đến vô hạn th́ chúng ta nên chú tâm đến một nguồn năng lượng khác, là nguồn năng lượng phát ra từ phi vật chất.

Trong bài này, các vấn đề lực học Newton, lực học Einstein và lực học của Thích Ca Mâu Ni sẽ lần lượt đề cập để chúng ta cùng nhau tham khảo.
Rất mong được nhận ư kiến đóng góp của quư vị độc giả đồng bước tiến vào thế kỷ XXI.
 
 Kết luận của Vũ Trụ Quan:

- Muốn kiến lập lư luận từ tương đối đến tuyệt đối, trước tiên phải bắt đầu từ lực học Newton đến lực học Einstein. Nếu giả thuyết tốc độ vận động của vật chất từ 0 đến 100, th́ Newton từ 0 đến 50, thuộc thuận hành tính bất biến; c̣n Einstein th́ 0 đến 50, rồi lại tiến thêm từ 50 đến 100, thuộc tính khả biến và chuyển đổi lẫn nhau; c̣n lực học của Thích Ca Mâu Ni chẳng những từ 0 đến 100, lại từ 100 đến 200, đến 300… cho đến vô cùng tận.

 Tóm lại, quan điểm của nhà khoa học chỉ có khả năng quan sát những sự vật tương đối trong vũ trụ. V́ vạn sự vạn vật đều chẳng thể mỗi mỗi tự độc lập, cần phải nhờ nhân duyên tương đối mà thành: Như gà sanh trứng, trứng sanh gà. Như âm dương tương đối, hút đẩy tương đối, đồng tính th́ chống nhau, khác tính th́ hút nhau, khi hấp lực lớn đến mức độ “N” th́ tốc độ ánh sáng có thể bị hấp lực nuốt mất.
 Vạn vật trong vũ trụ hoại nhau mà giúp nhau và ăn nuốt lẫn nhau, đă thống nhất, lại mâu thuẫn, biến hóa chẳng định, lại chẳng thể tăng giảm. Như nước có thể diệt lửa, nhưng nếu đem nước phân tích thành hai thứ khí thể H,O, th́ trở lại thành lửa, H có thể tự cháy, O có thể giúp cho sự cháy. Dù hoại nhau, thành nhau, mà cùng tồn tại bất diệt.

Chúng ta ở trong hoàn cảnh vạn tượng sum la lăng xăng, phức tạp, nhiễu loạn chẳng ngừng này, mỗi mỗi v́ dục vọng của bản thân mà cạnh tranh lẫn nhau, từ đao kiếm súng ống, chiến tranh kinh tế, từ chiến tranh lạnh đến chiến tranh nóng, và từ chiến tranh nóng qua chiến tranh lạnh; từ chiến tranh cá nhân với cá nhân, cho đến chiến tranh quần thể với quần thể. Thiên tai nhân họa tranh nhau mà đến.

Xưa kia c̣n tưởng thiên tai là việc không thể đối phó được, nhưng hiện nay mới phát hiện thiên tai cũng là do nhân họa tạo thành. Chúng ta ở trong hoàn cảnh thiên tai nhân họa tranh nhau ùn đến chẳng ngừng này, đâu thể hưởng thụ cuộc sống hạnh phúc. Tại sao con người một mặt tạo ra tai nạn, một mặt th́ kêu gọi đóng góp để cứu nạn, thực là mâu thuẫn tức cười. Cho nên Đức Phật nói “Tất cả do tâm tạo” là vậy.

 Nếu chúng ta chịu nương theo sự chỉ dạy của Đức Phật về phương cách cuộc sống, th́ hạnh phúc ở nơi trước mắt, chớ chẳng cần t́m cầu. Nói một cách khác, tức là “vô vi mà vô sở bất vi”. Nói vô vi là giữ cái tâm này chẳng sanh khởi hai chữ “cho là” (chấp thật) mà thôi. Việc này dù xem rất đơn giản, nhưng thực tại th́ khó làm được. Đó là v́ tập khí của chúng ta, lúc đối cảnh ắt phải khởi tâm động niệm, nhất định phải dùng “cho là” để lạc vào tương đối, rồi từ đó thị phi tốt xấu ùn lên, và phiền năo cũng theo đó mà đến. Lực học của Thích Ca Mâu Ni chỉ là như thế, như thế.
 
Đă v́ đói khát mà ăn uống th́ cứ ăn uống, chẳng nghĩ cái khác, đă v́ che thân chống lạnh mà mặc áo th́ cứ mặc áo, chẳng nghĩ cái khác, mỗi mỗi chức nghiệp phải đúng vị trí của nó, chẳng nghĩ cái khác. Vậy th́, cha giữ đúng vai tṛ của cha; mẹ giữ đúng vai tṛ của mẹ; con cái giữ đúng vai tṛ của con cái; chồng giữ đúng vai tṛ của chồng; vợ giữ đúng vai tṛ của vợ… tất cả đều giữ đúng vai tṛ của ḿnh, làm tṛn bổn phận, an cư lạc nghiệp th́ tự nhiên mọi người đều được an lạc hạnh phúc, thiên hạ thái b́nh.

Ghi chú: Vai tṛ.

Nghĩa là tùy theo truyền thống xưa nay của mỗi dân tộc và nhà nước, phong tục, tập quán, pháp luật khác nhau th́ vai tṛ cũng theo đó khác nhau, như truyền thống Việt Nam, Trung Quốc, truyền thống Mỹ… mỗi mỗi đều khác nhau là vậy.
 

 Phật pháp là hiển bày tâm của mọi người. Người ta hiểu lầm tâm là bộ óc. Nếu qua bộ óc th́ gọi là vọng tâm, không phải là chân tâm. Bộ óc là vật chất, hệ thống thần kinh, lục căn đều là vật chất; c̣n chân tâm không phải là vật chất, ĺa vật chất. Bây giờ người ta chỉ biết danh từ là tâm, ai cũng nói được, tại v́ tâm chỉ một danh từ. Nhưng mà tâm là cái ǵ không có ai biết? Kỳ thật, chân tâm không có thể tích. Mặc dầu, Phật nói tâm như hư không, người ta cũng không thể tưởng tượng được.
 
Cho nên, Ngài Long Thọ là Tổ 14 của Thiền tông giải thích kỹ, dùng hư không vô sở hữu để thí dụ chân tâm của tất cả chúng sanh. V́ nó không có thể tích, là trống rỗng; trống rỗng là vô sở hữu tức là không có, nó không có mà nó thực dụng, cũng như hư không trống rỗng chẳng có cái ǵ, nhưng mà tất cả đều phải nhờ cái trống rỗng này dung nạp và ứng dụng.
 
Theo ḿnh biết đất đai, nhà cửa, cây cối, bất cứ cái ǵ đều cũng nhờ cái vô sở hữu này dung nạp và ứng dụng; cho đến bây giờ cũng nhờ không gian vô sở hữu này, quư vị mới nghe được tôi giảng; quư vị nh́n thấy nhau cũng phải nhờ không gian vô sở hữu mới nh́n thấy nhau được. Cuộc sống hằng ngày, nói năng tiếp khách cũng đều nhờ không gian vô sở hữu này, ḿnh mới có cuộc sống rồi mới phát huy được.
 
Nhưng chỉ tiếc ḿnh ứng dụng hằng ngày mà chẳng tự biết, c̣n tưởng là có cái Phật pháp riêng biệt, mấy cái danh từ để cho ḿnh đi t́m hiểu như là: Bồ Đề, Niết Bàn, giải thoát, Như Lai,…

Kỳ thật, nó trống rỗng vô sở hữu th́ không có chỗ để trói buộc gọi là giải thoát, đâu phải bị buộc rồi mở trói mới là giải thoát! V́ trống rỗng th́ tự nhiên nó khắp hư không, th́ không có khứ lai, nên mới gọi là Như Lai, đúng như bản lai. Tại khắp không gian th́ tự nhiên phải khắp thời gian, khắp thời gian th́ không gián đoạn sanh diệt, nên gọi là Niết Bàn. Niết Bàn là tiếng Ấn Độ nghĩa là bất sanh bất diệt.

Tâm của mọi người có tánh giác ngộ là Phật, nên mới gọi tên Phật tánh. V́ trống rỗng vô sở hữu gọi là Tánh không. Tánh không này không phải là cái không chết mà có cái biết. Nếu không có cái biết th́ ai biết có thực dụng! Cái biết cao nhất mà Phật pháp gọi là Diệu Giác. C̣n cái biết của bộ năo gọi là vọng giác th́ không phải là thực tế, mà lại che khuất thực tế.
 
Nhưng bây giờ nhà khoa học tin bộ năo trở thành thói quen. Như nhà khoa học dạy toán ở trường đại học Luân Đôn danh tiếng khắp thế giới; ông ấy bị bệnh cơ bắp rút nên phải ngồi xe lăn, miệng không nói ra tiếng, phải qua cái máy mới ra tiếng, người nào học khoa học th́ biết. Ông ấy là giáo sư giỏi toán, nhưng lại nghịch với định lư toán.

Tại sao? Người học toán đều biết không có con số nhỏ nhất, tức là không thể bắt đầu, mà nhà khoa học ấy lại t́m sự bắt đầu của vũ trụ. Ông đề ra câu hỏi: Vũ trụ có bắt đầu chăng? Và t́m sự bắt đầu của sanh mạng, ông lại đề ra câu hỏi: Con gà có trước hay trứng gà có trước?

Kỳ thật, ông dạy toán, định lư của toán là không có sự bắt đầu, mà t́m sự bắt đầu th́ không thể được. V́ vậy, Phật nói “bất khả đắc” gọi là vô thỉ (không bắt đầu), không có bắt đầu th́ không có cuối cùng, nên theo toán học không có con số nào là lớn nhất và không có con số nào nhỏ nhất. Nếu có số lớn nhất tức là có cuối cùng, có số nhỏ nhất tức là có bắt đầu.

Ông là nhà khoa học danh tiếng nhất thế giới, là giáo sư giỏi toán, người trên thế giới ai cũng tôn sùng, mà ông lại nghịch với định lư toán, v́  muốn t́m sự bắt đầu của vũ trụ và sanh mạng! Nếu theo lực học của Thích Ca Mâu Ni gọi đó là si mê. Nhưng bây giờ gọi nhà khoa học si mê có ai chịu đâu?

Kỹ thuật khoa học th́ dẫn đầu để tạo hạnh phúc cho con người, nhưng tạo hoài mà cái khổ vẫn nhiều thêm; cũng như y học tiến bộ th́ vi trùng càng phát triển nhanh hơn y học. C̣n khoa học tiến bộ th́ nguyên tử giết người nhanh hơn nhiều lần.

Theo lực học của Newton th́ 0 đến 50 thuộc tánh thuận hành bất biến, lúc thời Newton chưa có xe hơi và máy bay. C̣n đến Einstein không những từ 0 đến 50, lại từ 50 đến 100 thuộc tánh khả biến, chuyển đổi lẫn nhau. Làm sao chuyển đổi? Như bây giờ nhà khoa học biết thể tích nhỏ chừng nào th́ từ lực mạnh chừng nấy.

Nay nhà khoa học phát hiện nhỏ nhất là quang tử, tức là tổ chức thành ánh sáng, nên tốc độ ánh sáng cao nhất, mỗi giây đi 300.000 cây số. Nhưng họ c̣n nói vật chất có thể biến thành năng lượng (không phải vật chất), năng lượng cũng có thể biến thành vật chất, nó chuyển đổi lẫn nhau. Mặc dầu, nó chuyển đổi lẫn nhau, nhưng nó phải có vật chất mới chuyển đổi thành năng lượng được, chứ không phải nó ĺa được vật chất.
 
Lực học của Thích Ca Mâu Ni khỏi cần vật chất tức ĺa vật chất là năng lượng tâm của mọi người. Nhà thiên văn dùng tốc độ ánh sáng để tính khoảng cách của không gian, như ánh sáng đi một năm đến th́ khoảng cách đó gọi là một quang niên, ánh sáng đi 10 năm đến th́ khoảng cách đó gọi là 10 quang niên, mà ánh sáng đi 10 năm đến th́ tâm ḿnh chỉ 1 niệm đến, ánh sáng đi 1 triệu năm đến th́ tâm ḿnh cũng 1 niệm đến.

Tại sao? V́ nó không phải vật chất, không bị không gian và thời gian hạn chế. Nó luôn luôn khắp không gian và khắp thời gian. Nhưng người ta không tin, kể cả nhà khoa học cũng không tin.
 

Nguồn gốc của Phật pháp:

Thân thể của Trí Bát Nhă, có người gọi là Phật tánh, Tâm Chân như, Diệu tâm. Bản thể của nó là Tri, mà dụng của nó cũng là Tri. Tất cả mọi người trên thế gian, tất cả chúng sanh cho đến vạn vật trong vũ trụ đều là vật sở tri của nó. Nhưng mà tất cả người, tất cả chư Phật đều chẳng thể biết được nó, v́ nó chẳng thuộc về sở tri. Cho nên nó vĩnh viễn không thể bị ai phát hiện được (luôn cả Phật), v́ nếu nó đă bị phát hiện th́ thành sở tri rồi.

Điều này ở trên thế gian thật là kỳ diệu lại thêm kỳ diệu. Nhưng theo lư toán học mà suy luận th́ cũng chẳng phải kỳ diệu.

Theo một cuốn sách toán học ở Hồng Kông xuất bản nói: Có con sâu dép cỏ (Paranaccium) là động vật rất nhỏ, cứ mỗi một ngày đêm th́ nứt ra thành hai, từ đời thứ 1 đến đời 90 th́ thể tích của nó bằng một mét khối (m3). Đến đời 130 th́ thể tích của nó bằng quả địa cầu.

Nếu đảo ngược lại đem quả địa cầu xẻ 2, xẻ 4, xẻ 8, cứ tiếp tục xẻ qua 130 lần th́ trở lại bằng con sâu dép cỏ.

Theo lư này suy luận, nếu đem con sâu dép cỏ xẻ thêm 1 lần 130 nữa th́ đơn vị thịt của con sâu dép cỏ, do con số biểu thị kia có c̣n thấy được chăng? Nếu đem nó xẻ thêm 10 lần 130, cho đến trăm ngàn lần 130, th́ con số vẫn có thể biểu thị được đơn vị thịt của con sâu đó, nhưng thực tế thịt của con sâu đó chúng ta c̣n cảm nhận được không?

Căn cứ theo toán học, nếu đem 1 con sâu làm đơn vị 1, trước 1 đó thêm một số 0 th́ thành 0.1, thêm số 0 nữa th́ thành 0.01, cứ theo đó mà suy, tiếp vẽ thêm số 0 cho đến dài bằng ṿng quanh một quả đất, rồi 2 quả đất, 3 quả đất… th́ vĩnh viễn vô cùng tận. Giả sử khoa học kỹ thuật cải tiến kính hiển vi tốc độ c̣n nhanh hơn vẽ số 0 th́ có thể phát hiện được đơn vị thịt của con sâu đó. Nhưng đơn vị ấy thực sự chưa phải là thực tế, v́ con sâu c̣n có thể phân chia măi măi vô cùng cho đến vô cùng.

Việc này Phật Thích Ca gọi là bất khả đắc, cũng nghĩa là vô thủy vô sanh.

Trong Kinh Lăng Già, Phật nhắc đi nhắc lại với chúng sanh: Cần phải xa ĺa “tự tâm hiện lượng”, bởi v́ cái năng hiện của tự tâm là Tri và Kiến, sở hiện của nó là Hữu và Vô đều thuộc về sản phẩm của bộ năo, nên Kinh Lăng Nghiêm nói: “Tri kiến lập tri tức vô minh bổn”. Tri kiến là năng lập, hữu vô là sở lập. Khi bộ năo biến thành tro biến thành đất rồi th́ cái bất khả đắc của bản trụ đâu có thể theo bộ năo mà biến thành tro thành đất ư?

Theo lời Thế Tôn nói: Bất khả đắc gọi là bất sanh, bất khả biến gọi là bất diệt. Cái pháp bất sanh bất diệt này tức là bản thể của thực tướng vậy!
 

 Như ở trên các vị cũng biết, theo môn toán học, nếu đem số “0.”  thêm trước con số đó th́ nhỏ hơn 10 lần, đem số 0 để sau “0.” th́ nhỏ thêm 10 lần, cứ thế thêm vô cùng tận bằng 1 quả đất, 2 quả đất, có thể thêm măi không thể cuối cùng được. Thêm măi th́ nó càng nhỏ, nhưng cũng c̣n có con số. Đơn vị của con sâu đó đă vốn là nhỏ rồi, mà chia măi rất nhỏ ḿnh không có thể tưởng tượng, rồi cũng có thể chia được nữa.

 Như bây giờ con mắt của ḿnh không thấy th́ phải nhờ kính hiển vi, nếu kính hiển vi 1 ngàn lần không thấy th́ phải 10 ngàn lần, 10 ngàn lần không thấy th́ 1 triệu lần, 1 triệu lần không thấy th́ 10 triệu lần. Giả sử khoa học cải tiến nhanh hơn ḿnh vẽ số 0 cũng không phát hiện con số nhỏ nhất được. V́ định lư của toán không có con số nhỏ nhất. Cho nên, Phật nói: “Vô thủy vô sanh”. V́ có sanh th́ có bắt đầu, có bắt đầu là có thủy chứ không phải là vô thủy. Không có bắt đầu mà t́m sự bắt đầu có phải là si mê không? V́ thói quen đă tin bộ năo nên ĺa bộ năo th́ không biết.

 Vậy, họ nghịch với định lư toán học mà c̣n không biết! Nhà khoa học hạng nhất thế giới c̣n không biết, huống là những người học, học đến đại học, học đến nghiên cứu viện th́ đâu có hơn nhà khoa học ấy!

 Bây giờ ḿnh cũng có cái sức đó, như ánh sáng đi 10 triệu năm đến, mà tâm của ḿnh chỉ có 1 niệm đến. Ḿnh có sức đó nhưng không tin, không tin là không chịu nghe theo lời dạy của Phật Thích Ca dẹp bớt những cái che khuất để sức dụng của chân tâm hiện ra. Che khuất chân tâm là cái ǵ? Ví dụ sức dụng của chân tâm là ánh sáng mặt trời, che khuất là mây đen.

 Tham thiền là hỏi câu thoại để kích thích niệm không biết, nh́n là giữ niệm không biết. Tức là Phật Thích Ca dùng không biết của bộ óc để chấm dứt tất cả biết của bộ óc. V́ biết của bộ óc là mây đen che khuất ánh sáng mặt trời, sức của tâm ḿnh là ánh sáng mặt trời. Tham thiền cũng như gió thổi tan mây đen; nếu ḿnh thổi được lỗ nhỏ, ánh sáng mặt trời từ lỗ nhỏ xuyên qua th́ ḿnh dùng được.

 Lúc dùng được th́ bộ năo không biết, tức là t́m hiểu, suy nghĩ, ghi nhớ  đều chấm dứt, nên mới dùng được. Mặc dầu, cuộc sống hằng ngày ḿnh phải dùng bộ năo để ứng phó, trong lúc ấy th́ bộ năo đă không biết rồi, nhưng sức của tâm ḿnh sẽ thay bộ năo làm xong công việc của bộ năo. Người đời không biết tưởng là thần thông, nhưng sự thật th́ không phải, tất cả ai cũng sẵn sàng có sức đó, chỉ do cái biết của bộ năo che khuất nên nó không hiện ra mà thôi.

 Phần nhiều là cái biết của bộ năo che khuất, phần ít cái không biết của bộ năo che khuất. Cho nên, người tham thiền đến giờ phút kiến tánh th́ biết và không biết của bộ năo đều sạch hết, cái biết chân tâm (Diệu Giác) hiện lên khắp không gian và khắp thời gian. Tức là sự hiểu biết không có chỗ nào thiếu sót. Khắp không gian th́ không có chỗ thiếu sót, khắp thời gian th́ không có lúc thiếu sót.

 Nói về thời gian, lúc ḿnh ngủ mê không biết, lúc chết giấc không biết, lúc thật chết không biết. C̣n cái biết của bản tâm th́ ngủ mê vẫn biết, chết giấc vẫn biết, thật chết vẫn biết. Nếu thật chết mà không biết th́ cái biết của bản tâm bị gián đoạn, không phải cùng khắp thời gian. Nó sẵn là vậy, v́ do bộ năo che khuất, thành ra chỉ dùng cái biết của bộ năo, chứ không dùng cái biết của chân tâm được. Muốn dùng cái biết chân tâm phải dẹp những cái che khuất.

 Theo định lực của Einstein: Vật chất nhỏ tới không có thể tích th́ không bị chướng ngại, tức là sức phát từ phi vật chất (sức của bản tâm ḿnh). Dùng sức của bản tâm khỏi cần tới khi kiến tánh, như vừa rồi tôi nói “thổi ra lỗ nhỏ th́ hiện ra sức dùng của lỗ nhỏ, thổi ra lỗ lớn th́ hiện ra sức dùng của lỗ lớn”.

 Như tham thiền là chấm dứt cái biết của bộ năo phần nào th́ hiện ra sức dùng của tâm chừng nấy, nếu ngưng tham thiền th́ cái biết sẽ trở lại, nên sức dùng của tâm không c̣n nữa. Tôi giảng Vũ Trụ Quan Thế Kỷ XXI là để tăng cường tin tự tâm ḿnh có cái sức gọi là từ lực. V́ tất cả vật chất ǵ đều có từ lực, cũng gọi là hấp dẫn lực. Hấp dẫn lực thường thường nó xoay tṛn, cho nên người ta bắn vệ tinh rồi cũng tự nhiên nó xoay theo quỷ đạo.

 Cho nên, ḿnh tham thiền do Phật Thích Ca dạy “hỏi và nh́n”, hỏi là kích thích niệm không biết, nh́n là giữ niệm không biết và kéo dài niệm không biết th́ chấm dứt t́m hiểu biết, suy nghĩ biết và ghi nhớ biết của bộ năo, 3 cái biết chấm dứt rồi th́ hiện ra năng lực của chân tâm, trong Vũ Trụ Quan có nói vấn đề này.

Cái bản thể chẳng thể thấy mà không hợp logic kia, cần phải nhờ tâm lực cá nhân của chúng ta sẵn có mới có thể chứng minh:

Khi chúng ta y theo pháp thiền trực tiếp “Tổ Sư Thiền” do Phật Thích Ca truyền dạy, thực hành đến tŕnh độ N, tức là đạt đến giai đoạn “tự động hóa” được một khoảng thời gian, khiến ba thứ biết: T́m hiểu, tư duy, ghi nhớ được tạm ngưng, nghĩa là bộ năo ngưng hoạt động th́ phát huy được cái công năng sẵn có, chẳng dùng bộ năo mà hoàn thành công tác của bộ năo chẳng thể làm. Khi ngưng hoạt động của bộ năo càng lâu, th́ độ thiền càng sâu, cái công năng tự phát ra lại càng lớn.

Nếu ḿnh tin có công năng đó, rồi cứ hỏi và nh́n. Như hỏi “khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?”, cảm thấy không biết, nh́n chỗ không biết, chỗ không biết th́ không có chỗ, không có chỗ th́ không có mục tiêu để nh́n, nên nh́n măi không thấy ǵ vẫn c̣n không biết, chính cái vẫn c̣n không biết này gọi là nghi t́nh, cứ hỏi và nh́n đi song song để giữ nghi t́nh th́ sẽ đưa hành giả đến chỗ kiến tánh thành Phật.

Con nít 6, 7 tuổi đều tham thiền được, người già 6, 7 chục tuổi cũng tham thiền được, ai cũng tham thiền được hết, chỉ cần hỏi và nh́n. Bất cứ câu thoại đầu nào đều có mục đích là kích thích cái niệm không biết, khán là nh́n chỗ không biết, chỉ nh́n thầm và hỏi thầm, hai cái không có trước sau.

Hỏi:
 Con đề câu thoại đầu lên, không biết có nghi t́nh hay không. Kính xin Sư Phụ chỉ dạy?

Đáp:
 Ông lại đây để tôi hỏi: Khi chưa có trời đất Ông là cái ǵ?

 - Ông ấy trả lời: Không biết.

 - Không biết như vậy là có nghi t́nh rồi! Chỉ cần cái không biết, biết là không phải. Nếu biết là cái biết của bộ năo, v́ bây giờ th́ người ta nghịch lại, cứ dùng cái biết của bộ năo để t́m cái nghi t́nh, thành ra không có nghi t́nh. Tại nghi t́nh là không biết mà! Dùng cái biết của bộ năo để t́m hiểu th́ bộ năo biết nên không phải tham thiền rồi. V́ tham thiền là bộ năo không biết mới gọi là nghi t́nh.

 Vừa rồi nói “Phật Thích Ca c̣n không biết nó”, nếu biết nó th́ nó thành sở tri rồi, v́ nó vốn không phải là sở tri, tức là không có năng sở đối đăi. Tất cả vũ trụ vạn vật, bất cứ cái ǵ đều là sở tri của nó, nhưng chính nó không phải là sở tri. Tại không thể kiến lập nên gọi là vô thủy tức là không có bắt đầu nên gọi là vô sanh nghĩa là không có sự sanh khởi. Cho nên, người chứng quả gọi là ngộ pháp vô sanh hay chứng vô sanh pháp nhẫn.

 Tánh biết của bộ năo hay ham biết, nên nhà khoa học c̣n t́m bắt đầu của vũ trụ và sanh mạng! Họ đă sai lầm nghịch với định lư toán học mà không biết!

Hỏi:
 Con  ngồi thiền sao vọng tưởng cứ lên hoài?

Đáp:
 Tham Tổ Sư thiền không cần ngồi, có nghe Lục Tổ nói “Đạo do tâm ngộ bất tại tọa” không? Lại nói “ngồi lâu trói thân có ích lợi ǵ”?  Bài kệ phá chấp ngồi:
 Lúc sống th́ ngồi măi,
 Khi chết th́ nằm hoài.
 Chấp giữ bộ xương thúi,
 Sao lấy làm công phu?

Ngồi cách nào cũng được, vọng tưởng là biết, cứ dùng cái biết nên mới có vọng tưởng, tham thiền là giữ cái không biết làm sao vọng tưởng nổi lên được? Hỏi và nh́n khít khít th́ vọng tưởng không nổi lên. Do hỏi và nh́n không liên tục, nên có kẻ hở th́ vọng tưởng mới nổi lên.

 Tất cả học được nhớ được đều phải quăng bỏ hết, theo Ngài Lai Quả nói “luôn cả cái bụng cũng bỏ luôn”, nếu bỏ hết nhưng c̣n cái bụng th́ có ngày có thể chứa lại. Cho nên, tất cả trong bụng đều bỏ hết, luôn cả cái bụng cũng phải bỏ luôn. Nó không có chỗ để chứa đựng cái hiểu biết đó.

 Nếu biết có nghi t́nh nhỏ, nghi t́nh lớn đều là biết th́ không phải tham thiền.
 

 - Sức của từ trường gọi là từ lực. Phàm vật chất đều có cái sức đó, bất cứ vật chất ǵ, theo lư luận của Einstein th́ vật chất nhỏ chừng nào nên từ lực mạnh chừng nấy. Sức đó ḿnh thí nghiệm được, nó đều xoay theo kim đồng hồ, cũng như ḿnh muốn thử nước có độc hay không, độc nhiều hay độc ít. Tùy theo mật mă của vật thể, ḿnh cũng có từ trường. Nó có phản ứng thích hợp hay không thích hợp, tự  nó xoay.

 Nó xoay theo kim đồng hồ là thích hợp tôi ăn, từ trường của nó và từ trường của tôi thích hợp với nhau. Khí huyết cơ thể của ḿnh mạnh th́ nó xuôi theo, khí huyết yếu th́ nó xoay ngược. Nếu không có xoay, nó đưa ngang qua lại là b́nh thường.

 Từ trường phát từ vật chất bị không gian thời gian hạn chế. Phật Thích Ca dạy tham thiền để dẹp những cái che khuất th́ hiện ra từ trường của chân tâm ḿnh có sức mạnh vô cùng, v́ không bị thời gian không gian hạn chế. Nên tốc độ ánh sáng đi 10 triệu năm mới đến th́ tâm của ḿnh chỉ 1 niệm đến. Phải biết từ trường chân tâm của mỗi vị đều bằng nhau, chỉ là bị che khuất nhiều th́ nó hiện ra ít.

Nếu dẹp bớt che khuất (t́m hiểu biết, suy nghĩ biết, ghi nhớ biết), dùng cái không biết làm ba thứ biết này ngưng hoạt động, một thời gian được tự động th́ từ lực phát ra rất mạnh, tức là công việc mà bộ óc làm không được nhưng nó làm được, nếu bộ óc biết th́ làm không được.

 Từ lực chân tâm ḿnh sẵn có bằng như chư Phật, không kém hơn chư Phật một chút. Cho nên, Phật Thích Ca truyền dạy pháp thiền trực tiếp này, đáng lẽ không có tên gọi là thiền ǵ. V́ Phật truyền cho Sơ Tổ, Sơ Tổ truyền cho Nhị Tổ, Nhị Tổ truyền cho Tam Tổ,… do Tổ Sư từ đời từ đời truyền xuống nên gọi là Tổ Sư Thiền.

 Quư vị phải tin ḿnh có sức đó, nếu chịu y theo lời dạy của Phật Thích Ca, chỉ cần hỏi và nh́n để giữ cái không biết tức là nhờ cái không biết của bộ năo để dẹp cái biết của bộ năo, đến lúc tự động hóa nó tạm ngưng một thời gian th́ cái sức đó tự động phát ra là dùng được.

 Bất cứ vật thể ǵ đều có từ lực, người phát hiện đầu tiên là Newton. Newton không bằng Einstein, lực học Einstein không bằng lực học của Thích Ca Mâu Ni. Lực học của Thích Ca Mâu Ni không có hạn chế, v́ không phát từ vật chất mà phát từ phi vật chất. C̣n lực học của Einstein tiến bộ hơn Newton nhưng cũng phát từ vật chất. Mặc dầu, thuyết của Ông là vật chất cũng có thể biến thành năng lượng, năng lượng th́ không phải vật chất, nhưng cũng phải từ vật chất chuyển đổi mới được.

 Lực học của Thích Ca Mâu Ni khỏi cần vật chất mà biến đổi, nên không bị không gian thời gian hạn chế. Nhiều người dùng cái biết của bộ năo t́m hiểu nghi t́nh là sai lầm lớn. Tổ Sư Thiền là dùng cái không biết của bộ năo để chấm dứt cái biết của bộ năo làm cho bộ năo ngưng hoạt động. Bây giờ không những không chịu chấm dứt mà lại kéo dài t́m hiểu để t́m hiểu nghi t́nh cho là phải có nghi t́nh mới được! Nếu ḿnh biết có cũng là biết, biết không có cũng là biết, biết nghi t́nh nhỏ cũng là biết, biết nghi t́nh lớn cũng là biết, biết th́ không phải tham thiền, biết là che khuất chân tâm.

 Tôi giải đáp là không cho hiểu thêm cái lư ǵ hết! Tất cả có giáo lư là do bộ năo, tức là do ư thức phân biệt nên có cái lư, c̣n thực tế th́ không kiến lập cái lư, v́ kiến lập cái lư th́ phải tương đối, phải hợp lư với bất hợp lư, đúng lư với không đúng lư.

Hỏi:
 Môn học khí công khi luyện đến một mức độ nào đó th́ sẽ phát một số công năng đặc dị và tham thiền cũng phát được một số công năng đặc dị. Vậy môn khí công và tham thiền có liên quan ǵ không?

Đáp:
 Khí công phát ra cũng từ vật chất, mà vật chất là cơ thể. Nó có thể từ lục căn, lục căn cũng là vật chất, lục thức th́ không phải vật chất. Họ luyện theo ư niệm từ vật chất. Bây giờ khoa học cũng biết, nếu ḿnh đem vật chất chà nó th́ sanh ra từ trường c̣n gọi là điện lực, ḿnh càng chà nó th́ sức từ trường ra càng mạnh. Vậy, luyện khí công là phát từ vật chất nên bị hạn chế. Tham thiền là phát từ phi vật chất, không bị thời gian không gian hạn chế.

 Đại học bên Mỹ gồm có: Sinh lư học, Tâm lư học, Triết học, Khoa học tự nhiên, bốn thứ hợp lại giải thích không thông, v́ họ chỉ có một cái thức là bộ năo. Thức với căn họ không biết được nên nói lộn xộn. Họ chỉ biết do hệ thống thần kinh, hệ thống thần kinh là vật chất, kinh lạc cũng là vật chất mà không thể dùng kính hiển vi để thấy được.
 
Ngày xưa, Tỉnh Tọa ở Trung Quốc phát hiện được 14 kinh lạc ở trong thân, ông có h́nh từ đâu thông đến đâu, có ba trăm mấy cái huyệt, ông kích thích cái huyệt để điều chỉnh thần kinh; do hệ thống thần kinh yếu nên không làm việc đúng phải kích thích làm cho đúng hay mạnh quá th́ bớt lại. Nếu thần kinh quá yếu không thể kích thích th́ sanh ra bệnh.

 Ở bên Mỹ dùng kính hiển vi mạnh bao nhiêu lần cũng không thấy được. Tây y trị không hết, nhưng châm cứu lại trị hết, mà thấy công hiệu liền, thành ra họ cũng nh́n nhận, nên bây giờ ở đại học Mỹ cũng có khoa châm cứu.

 Thức không có hệ thống, không phải như hệ thống đường đi của kinh lạc. Tổ Sư Thiền do chư Tổ truyền xuống, tin rồi thực hành. Nếu tin pháp môn 100% th́ chưa được mới chỉ có phân nửa. Tại sao? V́ chỉ tin pháp môn, nhưng chưa tin tự tâm. Tham thiền là muốn hiện sức của tâm, nếu không tin tự tâm th́ sức đó làm sao hiện ra được? Không tin phải có thắc mắc để hỏi, thắc mắc đó có 5 thứ: - Nghi lư – nghi sự – nghi pháp – nghi thầy – nghi ḿnh.

Các vị thắc mắc đều ở trong 5 thứ này, tôi sẽ giải tỏa, nghi lư th́ tôi giải tỏa lư, nghi sự th́ tôi giải tỏa sự, nghi ḿnh nghiệp chướng nặng th́ tôi giải tỏa nghiệp chướng nặng, nghi thầy nói không đúng th́ tôi cũng giải tỏa. Mục đích giải đáp là giải tỏa 5 thứ nghi này, chứ không có giáo lư cao siêu. Sự thật, không có giáo lư ǵ cả, không thể kiến lập cái lư, v́ kiến lập lư mới có đúng và không đúng là tương đối th́ sanh ra sự tranh căi.

Hỏi:
 Bước đầu tiên là tin tâm ḿnh là Phật, như vậy ḿnh nh́n vào tâm ḿnh thấy hoàn toàn chúng sanh si mê, không có ǵ là Phật. Như vậy ḿnh nh́n vào lấy cái ǵ là Phật?

Đáp:
 Tôi hỏi thầy: Thầy tin thầy có Phật tánh  không?
 -   Tin có Phật tánh.
Phật tánh có thể giảm bớt được không?
Phật tánh không thể giảm bớt.
Phật tánh có thể gián đoạn được không?
Phật tánh không thể gián đoạn.
Như vậy thầy đă tin đầy đủ, nhưng sự thật th́ nghịch lại. Nếu Phật tánh không thể giảm bớt, mà thầy đă nh́n nhận tự ḿnh có Phật tánh với Phật tánh của Phật Thích Ca bằng nhau, Phật Thích Ca có trí huệ, thần thông biến hóa bao nhiêu th́ thầy cũng có và bằng nhau. Nếu không bằng hay kém hơn một chút th́ giảm bớt. Nếu tin Phật tánh không thể gián đoạn th́ bây giờ thầy cũng là Phật. Thầy đă tin theo sự trả lời với tôi th́ đủ tin tự tâm 100%.

Hỏi:
 Dùng cái không biết để tu, như vậy đề câu thoại đầu ḿnh không biết, không biết phải trả lời hoàn toàn như thế nào là không biết?

Đáp:
 Tại sao thầy muốn trả lời? Trả lời là muốn t́m hiểu để biết, v́ mục đích chấm dứt t́m hiểu mà sao lại trả lời? Phật nói “vô thỉ” là không có bắt đầu, “vô sanh” là không có sự sanh khởi. Nếu có sự sanh khởi th́ có sự bắt đầu, nên người chứng quả là ngộ pháp vô sanh. Nhưng sự thật thầy nghịch lại muốn có sanh! Muốn t́m sự bắt đầu! Ấy là tập khí từ lâu đời. V́ thầy sanh ra được cha mẹ dạy chấp thật, vô trường thầy cô cũng dạy chấp thật, ra xă hội cũng dạy chấp thật, không phải kiếp này thôi, ở bao kiếp trước cũng dạy như vậy, nên muốn sửa lại rất khó. V́ vậy, Phật Thích Ca dạy dùng cái không biết bộ năo để chấm dứt cái biết bộ năo.

 Trước kia, trong thiền thất có người hỏi: Nếu ḿnh dùng cái không biết để tu, tu đến thoại đầu th́ sắp kiến tánh, sắp kiến tánh th́ sắp biết phải không?
Tôi nói: Không phải, không thể nói là sắp biết.
Người ấy hỏi: Nếu không thể sắp biết th́ vĩnh viễn như gỗ đá sao?
Tôi nói: Không phải vậy, cái biết chân tâm không thể gián đoạn sao có ngưng biết? Cái biết cao nhất là Diệu Giác. Nếu có gián đoạn th́ mới có ngưng, ngưng rồi có lại nên nói là sắp biết. Nó không bao giờ ngưng mà nói nó sắp biết làm sao được?

Nhưng người ta cũng chưa hiểu, tôi phải đổi lại câu hỏi “trời gần sáng th́ mặt trời sắp chiếu được không”? Không được. Tại sao? V́ mặt trời có ngưng chiếu hồi nào, mà nói mặt trời sắp chiếu! Tâm ḿnh cũng vậy, đâu có ngưng biết hồi nào mà nói sắp biết! Không thấy mặt trời là do bị mây đen che khuất, đâu phải mặt trời đêm hôm ngưng chiếu rồi tới sáng mới bắt đầu chiếu!

Như tâm ḿnh không thể nói là sắp biết, nói sắp biết là cái biết của bộ năo. Chân tâm không hiện ra là bị biết và không biết của bộ năo che khuất. Cho nên, Phật Thích Ca dạy dùng cái không biết để chấm dứt tất cả biết; biết và không biết của bộ năo đều chấm dứt th́ chân tâm mới hiện ra.

Hỏi:
 Tham thiền sao khỏi rơi vào niệm thoại đầu và vô kư?

Đáp:
 Không phải muốn t́m đáp án của câu thoại đầu! Chỉ nhờ câu thoại đầu để kích thích lên niệm không biết. Bất cứ câu thoại đầu nào cũng vậy, chứ không phải câu thoại đầu này khác, câu thoại đầu kia khác! Muôn ngàn câu thoại là mục đích để kích thích niệm không biết; khán là nh́n  chỗ không biết, chỗ không biết là không có chỗ, không có chỗ th́ không có mục tiêu để nh́n, không có mục tiêu để nh́n th́ nh́n đi nh́n lại vẫn c̣n không biết, chính cái vẫn c̣n không biết gọi là nghi t́nh. Chỉ cần hỏi và nh́n, hai cái đồng thời đi song song để giữ nghi t́nh đó. Nghi t́nh này sẽ đưa hành giả đến thoại đầu, rồi kiến tánh thành Phật.

 Tại ông nghịch lại t́m hiểu nghi t́nh, ấy không phải tham thiền. Nếu tham 2, 3 chục năm hay 2, 3 trăm năm, mặc dầu tâm cũng được tịnh, nhưng sẽ lọt vào tà ma, tại do ông ham t́m hiểu, nên phải ngưng t́m hiểu, ghi nhớ, nhưng muốn ngưng đâu phải dễ! V́ vậy, giữ được cái không biết th́ cái biết tự động ngưng. Hỏi là kích thích niệm không biết, nh́n là kéo dài niệm không biết.

 Ông nghịch với thói quen nên cảm thấy lạ thấy khó, người ta nh́n là có mục tiêu để nh́n, c̣n cái không biết th́ không có mục tiêu để nh́n, nên người ta cảm thấy khó nh́n quá, khó nh́n là đúng rồi đó! V́ không có chỗ để nh́n, không có chỗ để nh́n th́ cũng nh́n vậy, để giữ cái không biết đó thôi.

Hỏi:
 Tin tự tâm là Phật, mà con thấy tham sân si nhiều quá trời, cái ǵ cũng thích cũng mê, vậy như thế nào?

Đáp:
 Không tin ḿnh là Phật nên mới có tham sân si. Bây giờ cái tham sân si của ông phải không?

- Phải.

- Như vậy tiền của ông th́ ông biết tiền ở đâu mà có. Tham sân si của ông từ đâu mà ra?

- Tự nhiên xuất hiện, không biết chỗ nào ra.

- Nếu không biết chỗ nào th́ đâu có đúng! Như ông có tiền th́ biết tiền từ đâu? Mặc áo th́ ông cũng biết cái áo từ đâu? Người ta cúng cho ông hay của ông như thế nào mới có! C̣n nói tham sân si mà không biết từ đâu là bậy rồi, tức là không phải của ông. Nếu thật của ông th́ ông phải biết!

Bây giờ, ông khỏi nói để tôi cho ông biết, tại ông ngu quá tự ḿnh không biết. Tham sân si là từ vọng tâm suy nghĩ của ông mà ra, vọng tâm của ông là bộ năo, nó là năng suy nghĩ, tham sân si là cái sở suy nghĩ. Năng th́ không phải sở, sở th́ không phải năng. Ông biết năng sở không?

- Không biết.

- Năng sở mà c̣n không biết! Ông thọ giới Sa Di  và Tỳ Kheo mà không có giữ bổn phận của ḿnh. Thọ giới Tỳ Kheo c̣n không biết năng sở, làm sao biết giới Tỳ Kheo mà giữ vai tṛ của Tỳ Kheo! Vậy ông hư tiêu tín thí lạm nhận cung kính là tội địa ngục, trong Kinh Lăng Nghiêm có nói. Năng sở c̣n không biết mà làm Tỳ Kheo để dạy Tỳ Kheo Ni sao được?

Con mắt của ông là năng nh́n, ông nh́n thấy trái bôm này, trái bôm là sở nh́n. Tham, sân, si là sở suy nghĩ, bộ năo của ông là năng suy nghĩ, tại do cái suy nghĩ mới có tham, sân, si. Như  hai chân của ông là năng đi, có đường gai gốc cứt śnh là sở đi của hai chân, tại hai chân của ông ham dẫm lên con đường đó rồi bị dính cứt śnh, cứt śnh dụ cho tham sân si của ông, nhưng sự thật là không phải, hai chân của ông là sạch. Con đường gai gốc cứt śnh có thúi cách mấy cũng mặc kệ nó, chỉ giữ hai chân đừng dẫm lên con đường đó làm sao bị dính được!

Tham thiền là giữ cái không biết th́ ngưng được suy nghĩ, ngưng suy nghĩ làm sao có tham, sân, si được!

Hỏi:
 Trước kia con lạc lầm không đi đúng chánh pháp, nay được nhân duyên quay về chánh pháp, con chưa hiểu được sâu. Khi tham thoại đầu th́ phải nh́n thoại đầu, tin tự tâm. Vậy câu thoại đầu “chẳng phải tâm, chẳng phải Phật, chẳng phải vật là cái ǵ”? Bạch Sư Phụ khai thị cho con?

Đáp:
 Tôi hỏi ông: Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật, chẳng phải vật là cái ǵ? Biết không?

 - Không biết.

 - Không biết là đúng rồi đó! Nh́n chỗ không biết.

Hỏi:
 Trước kia con tham câu “khi chưa có trời đất, ta là cái ǵ”? mà không phù hợp, bây giờ con có thể đổi câu thoại đầu khác được không?

Đáp:
 Tham câu thoại đầu có cảm thấy không biết là phù hợp, nếu biết th́ không phù hợp.

Hỏi:
 Hỏi câu thoại đầu “khi chưa có trời đất, ta là cái ǵ”? Rồi ḿnh nh́n cái không biết th́ vẫn có cái biết của cái nh́n, như vậy cái biết đó vẫn thường c̣n không?

Đáp:
 Cái đó mới tập tham thiền nên nó như vậy, tập lâu th́ luôn cả tham thiền cũng không biết, mới tập th́ cái biết mạnh hơn.

- Như vậy cái biết vẫn c̣n nên đôi khi vọng tưởng chi phối th́ phải làm sao?

- Th́ phải hỏi và nh́n tiếp tục măi măi, nếu ḿnh hỏi nhanh quá giống như niệm th́ không được. Hỏi là kích thích cái không biết, rồi nh́n cái không biết, hai cái đi song song, đừng cho là biết hay không biết, v́ thói quen của ông là hay muốn biết, nên cái biết mạnh hơn, cái không biết lại yếu, thành ra cứ thấy biết hoài, chừng nào tập cái không biết mạnh hơn th́ cái biết sẽ yếu lại.

Như mới tập xe máy mà tay vịn cũng ngă, tập được một thời gian th́ hai tay vịn không ngă, tập thêm một thời gian buông tay vẫn không ngă, tập một thời gian nữa buông hai tay quẹo cũng không ngă, c̣n người ta tập thêm chỉ có một bánh cũng chạy được. Tại ông mới tập mà buông tay làm sao được?

Hỏi:
 Lâm Tế nói với Đại Ngu: Chẳng dè Phật pháp của Hoàng Bá có chút xíu. Con xin sửa lại như thế này: Nào dè Phật pháp của Hoàng Bá không có ǵ cả! Xin Sư Phụ khai thị chỗ này?

Đáp:
 V́ ông không hiểu, nên làm sao để dạy cho ông được! Ông là người mà Phật chẳng thể giáo hóa. Vừa rồi nói “không cho t́m hiểu”, công án của chư Tổ là muốn cho người ta ngộ, chứ không phải muốn người ta hiểu; c̣n ông muốn hiểu là nghịch ư của chư Tổ, v́ hiểu là phải có lư, lư th́ không thể kiến lập được; nếu hiểu là tương đối đúng lư và không đúng lư, hợp lư với không hợp lư.
 
Vô thỉ là không thể bắt đầu, vô sanh là không có sự sanh khởi. V́ có sanh khởi th́ phải có sự bắt đầu. Tôi đă dùng toán chứng tỏ không thể bắt đầu. V́ nếu đem con số chia măi th́ không thể chia đến con số cực nhỏ. Nếu chia được số cực nhỏ th́ có sự bắt đầu. Không có cực nhỏ th́ không có cực lớn. Nếu có cực lớn th́ có cuối cùng, v́ không thể t́m được con số bắt đầu. Nên Phật nói là “bất khả đắc”, bất khả đắc gọi là bất sanh, không có cuối cùng là bất biến gọi là bất diệt.

 Bây giờ, khoa học cũng chứng tỏ tất cả vật chất đều y nguyên tồn tại vĩnh viễn bất diệt. Bất sanh bất diệt làm sao có sự bắt đầu được? Làm sao kiến lập cái lư? Nếu có kiến lập th́ có sanh, có sanh th́ phải có diệt.

 - Có người hỏi: Phật pháp có thể chia nhiều tông, tại sao không thể chia nhiều phái? Nên biết Phật pháp là để hiển bày bản thể tự tánh bất nhị của Diệu Giác nên chẳng thể chia. Có thể chia là giáo pháp (chẳng phải Phật pháp). Chư Phật chư Tổ, v́ muốn thích ứng căn cơ tŕnh độ của mọi chúng sanh, nên v́ khế hợp đương cơ mà chia nhiều tông, tức là trên phù hợp ư Phật (Phật pháp chẳng thể chia), dưới khế hợp đương cơ (giáo pháp có thể chia) là vậy.

 Giáo pháp thích hợp với người phương đông được chia làm năm hệ: Thiền, Giáo, Luật, Tịnh, Mật. Thiền, Luật, Tịnh, Mật, mỗi hệ có một tông. Giáo môn chia thành bốn tông: Thiên Thai, Hiền Thủ, Tam Luận, và Duy Thức, cộng chung là tám tông Đại thừa.

 Luận này v́ muốn phá chấp nhị biên tương đối, nên phương tiện thiết lập Trung Quán. Nguồn gốc của nhị biên là “hữu” và “vô”. “Hữu” bao gồm hữu vi pháp, “vô” bao gồm vô vi pháp. Nhị biên đă phá th́ “Trung” không có chỗ để an lập. Như thế, đâu có học thuyết cao siêu để cho nghiên cứu mà dựng lập học phái Trung Quán!

 Lục Tổ nói thuyết pháp chẳng ĺa tự tánh, tự tánh là bất nhị. Kinh Đại thừa liễu nghĩa là do Phật thuyết đều là bất nhị. Chư Tổ căn cứ theo kinh liễu nghĩa lập luận sớ giải cũng là bất nhị. Bất nhị th́ chẳng có tương đối, chẳng có tương đối th́ chẳng thể dùng bộ năo suy nghĩ, chẳng thể dùng lời nói văn tự diễn đạt, cho nên Đại Thừa Khởi Tín Luận nói: Ĺa “tướng tâm duyên”, ĺa “tướng danh tự”…

 Nên biết, những phương tiện do chư Phật chư Tổ thiết lập chỉ muốn khiến chúng sanh ngay đó khai ngộ, chứ chẳng phải muốn chúng sanh nghiên cứu t́m hiểu lư đạo. Do đó chẳng thể xem như một học thuyết để nghiên cứu mà chia ra nhiều học phái.

 Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá. Kỳ thật quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá. Như các phẩm Quán Như Lai, Quán Niết Bàn là thuộc về phá pháp vô vi, những phẩm Quán Nhân Duyên, Quán Khứ Lai thuộc về phá pháp hữu vi. Hữu, Vô tất cả đều phá. Phàm có nhị biên tương đối đều phá.

 Chư Phật chư Tổ dùng pháp phá làm phương tiện để phá sự chấp trước của chúng sanh. Chúng sanh có sở chấp nào th́ phá cái sở chấp nấy. Nếu có chúng sanh chẳng có chấp trước th́ pháp phá cũng thành dư thừa. Nay chúng tôi biên tập Yếu Chỉ Trung Quán Luận này, chỉ ở trong mỗi phẩm rút ra vài bài kệ chủ yếu, để sáng tỏ yếu chỉ về pháp phá của tác giả mà thôi.

 -Pháp Sư Diệu Nhân, ngày 22 tháng12 năm 1983, khi đọc “Nhập Trung Luận”, có bút kư rằng: Các đại luận sư Ấn Độ như: Phật Hộ, Thanh Biện, Nguyệt Xưng, Tịnh Mạng, đều kế thừa học thuyết Trung Quán của Long Thọ. Nhưng v́ quan điểm chẳng đồng cho với chẳng cho “có ngoại cảnh” mà sanh ra học phái chẳng đồng.

 Thanh Biện luận sư phá Duy Thức Luận, trong danh ngôn kiến lập tông phái cho “có ngoại cảnh”. Phái này gọi là “Kinh Bộ Hạnh Trung Quán Sư”. Tịnh Mạng luận sư th́ lập ra thuyết “vô ngoại cảnh”. Phái này gọi là “Du Già Hạnh Trung Quán Sư”.

 Nguyệt Xưng luận sư th́ cho là “Trung Quán Kiến của Phật Hộ luận sư” thù thắng nhất, mà theo phái Phật Hộ, lại nói đời sau phần nhiều Trung Quán Sư đều tùy thuận học thuyết Phật Hộ với Nguyệt Xưng. C̣n các phái Tát Ca, phái Ca Cử và phái Cách Lỗ của Phật giáo Tây Tạng cũng theo “Trung Quán Kiến” của Nguyệt xưng luận sư, đồng thời kiến lập Nhật Trung Luận Tụng và Giải Thích, cũng cho biết danh hiệu phái Ứng Thành và phái Tự Tục của Trung Quán…

 Than ơi! Tác giả Trung Luận dùng Trung Quán để phá kiến chấp của nhị biên tương đối. Nếu nhị biên đă phá th́ đâu có cái “trung” để an lập, tại sao các đại luận sư Ấn Độ, mỗi mỗi đều có “Trung Quán Kiến” của họ, mà sanh ra nhiều học phái chẳng đồng như danh hiệu bốn phái kể trên. Thậm chí ảnh hưởng Phật giáo Tây Tạng cũng sanh “Trung Quán Kiến”. Nếu theo đó suy luận th́ Phật giáo các nước khác, cũng có thể bị truyền nhiễm kiến chấp của họ mà chẳng tự biết, khiến chư Phật chư Tổ muốn phá mà hơi sức đâu phá hết!

 Trung Luận là vị thuốc phá trừ kiến chấp nhị biên. Nếu chấp thuốc thành bệnh th́ chẳng thể trị, như trong phẩm Phá “Hành” đă ghi rơ vậy. Nếu bút kư của Pháp sư Diệu Nhân là thật th́ các đại luận sư kể trên cũng là thuộc về kẻ chư Phật chẳng thể giáo hóa ư!

Phẩm Phá “Hành”.
 Hỏi:   Như kinh Phật sở thuyết
  Hư vọng chấp lấy tướng
  V́ vọng chấp chư hành
  Nên gọi là hư vọng

 Phá:   Kẻ hư vọng chấp lấy
  Trong đó lấy cái ǵ
  Phật thuyết những việc này
  Muốn hiển bày nghĩa không
  V́ các pháp khác nhau
  Biết đều là “vô tính”
  Tính vô pháp cũng vô
  V́ tất cả pháp không
  Đại Thánh thuyết pháp không
  V́ ĺa chư kiến chấp
  Nếu lại thấy có không
  Phật chẳng thể giáo hóa

Giải thích:
 “Hành” là sự hành vi biến hóa. Hành vi biến hóa là sát na sanh diệt, nên Phật nói chư hành vô thường. Vô thường th́ chẳng thật, chẳng thật nên hư vọng. Hư vọng th́ chẳng chấp lấy. Phật nói hư vọng chẳng thể chấp lấy là muốn hiển bày nghĩa không vậy. V́ các pháp khác nhau th́ mỗi mỗi chẳng có tự tánh. Pháp chẳng có tự tánh th́ pháp chẳng có, nên nói tất cả pháp không.

Phật thuyết pháp không là dùng để phá 62 thứ kiến chấp và phá phiền năo của nghiệp ái vô minh. “Không” là công cụ dùng để phá chấp, nếu trở lại chấp “không” th́ người ấy chẳng thể giáo hóa. Như có bệnh mới cần uống thuốc, nếu chấp thuốc thành bệnh th́ chẳng thể trị. Cũng như lửa từ củi ra, dùng nước có thể diệt lửa. Nếu lửa từ nước ra th́ phải dùng cái ǵ để diệt? “Không” dụ cho nước, có thể dẹp tắt những lửa phiền năo. Nếu lại ở nơi “không” mà sanh khởi kiến chấp, hoặc cho là có cái “không”, hoặc cho là chẳng có cái “không”, v́ tranh chấp “hữu” “vô” lại sanh khởi phiền năo nữa.

Nếu dùng “không” để giáo hóa người này th́ họ nói tôi biết “không” đă lâu. Nếu ĺa “không” th́ chẳng có đạo Niết bàn. Như kinh nói: Không, vô tướng, vô tác, nơi ba cửa này được giải thoát. Đây chỉ là ngôn thuyết mà thôi. (Không, vô tướng: Th́ chẳng tu; Vô tác: Th́ không có tu, vậy đâu thể giải thoát).

 Tâm là danh từ, ai cũng nói được, nhưng mà tâm là cái ǵ th́ không có ai biết. Phật nói tâm như hư không, hư không th́ trống rỗng;  Ngài Long Thọ là Tổ 14 của Thiền tông nói là tâm như hư không vô sở hữu tức là không có hư không, như vậy tâm như hư không vô sở hữu cũng như không có tâm.
 
Mặc dầu không có (trống rỗng) nhưng có thực dụng. Tại sao? Tại ḿnh thấy rơ ràng là hư không này trống rỗng (vô sở hữu). Mặt trời, mặt trăng, đất đai, nhà cửa, cây cối, bất cứ cái ǵ đều nhờ cái vô sở hữu này dung nạp và ứng dụng. Quư vị ngồi phải nhờ cái vô sở hữu mới có chỗ ngồi, có không gian vô sở hữu nên tôi đang nói và các vị đang nghe được. Tất cả chúng ta nh́n thấy nhau cũng đều nhờ cái vô sở hữu này ḿnh mới nh́n thấy nhau được.

 Bây giờ, ḿnh đang dùng mà không để ư nên không biết. Những người học Phật cứ muốn t́m hiểu những danh từ, nhưng thực tế những danh từ chỉ để hiển bày cái hư không vô sở hữu này thôi. Tức là hiển bày cái chân tâm của ḿnh. Như trống rỗng th́ không có trói buộc nên gọi là giải thoát, chứ không phải trói buộc rồi mở trói mới là giải thoát, nó vốn là giải thoát, v́ không có chỗ để trói buộc.

 Trống rỗng th́ tự nhiên khắp không gian, khắp thời gian. Khắp không gian th́ không có khứ lai, nên có tên là Như Lai đúng như bản lai. Khắp thời gian không có gián đoạn, không có gián đoạn th́ không có sanh diệt, nên có tên là Niết Bàn. Niết Bàn là tiếng Ấn Độ nghĩa là không sanh không diệt.

 Phật là tiếng Ấn Độ c̣n gọi là Phật Đà nghĩa là giác ngộ, tâm của mọi người đều có tánh giác ngộ, nên gọi là Phật tánh. Bất cứ danh từ nào có muôn ngàn thứ sai biệt mà nghĩa th́ không khác. Như bồ đề cũng là nghĩa giác ngộ. Có người nói phát tâm bồ đề, họ tưởng là có tâm bồ đề để phát. Kỳ thật, tâm bồ đề là vô sở hữu, vô sở hữu th́ vô sở đắc, nên phát tâm vô sở đắc.

 Tất cả là hiển bày cái vô sở hữu của bản tâm ḿnh. Tuy nói là Như Lai, Niết Bàn, bồ đề, giải thoát,… đều là tâm trống rỗng (vô sở hữu). V́ vô sở hữu không có chỗ để trụ cũng gọi là vô trụ. Lục Tổ nói “lấy vô trụ làm gốc”, Kinh Duy Ma Cật nói “từ gốc vô trụ lập tất cả pháp”. Tại vô trụ nên hiển bày tất cả dùng.

 Lục Tổ nghe Ngũ Tổ giảng “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang th́ ngộ triệt để. Các vị học Phật cũng biết câu trên, nhân dịp này tôi giải thích.

 Thí dụ cái tay là chân tâm, nó là hoạt bát vạn năng, muốn lấy cái b́nh, cái túi, cuốn sách,… lấy cái ǵ cũng được. Nếu có sở trụ th́ tự nhiên đánh mất hoạt bát vạn năng của tự tánh. Như bây giờ trụ cây viết th́ hoạt bát vạn năng của cái tay bị mất, muốn lấy cuốn sách, cái b́nh, cái túi,… đều không được. Tham Tổ Sư thiền có nghi t́nh như cây chổi automatic quét nó ra th́ mới khôi phục bản tánh hoạt bát vạn năng th́ muốn ǵ cũng được.
 
Cây viết này thuộc về pháp có, trụ nơi có là đánh mất cái dụng của bản tâm. Nếu trụ nơi không tức là ở trong này không có ǵ hết, nhưng mà có sở trụ nơi không, cũng đánh mất cái dụng hoạt bát của tâm, như tay không thể lấy cái b́nh, cuốn sách, cái túi,… đều không được. Cho nên, cái không này cũng phải quét mới khôi phục bản tánh hoạt bát vạn năng. V́ vậy nói “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” nghĩa là: Nên vô sở trụ, sanh cái tâm dùng.

 Tại có sở trụ nơi có, nơi không, nơi Phật, nơi Bồ Tát đều đánh mất cái dụng của bản tâm. V́ thế, Phật dạy “nên vô sở trụ mới dùng được cái tâm”. Nhưng bản tâm là vô sở hữu, c̣n tánh con người th́ ham sở hữu. Tiền là sở hữu của ta, nhà là sở hữu của ta, đất là sở hữu của ta, tất cả đều muốn sở hữu. Chính sở hữu đó làm chướng ngại cái dùng của vô sở hữu.

Cho nên, Kinh Kim Cang nói “ưng vô sở trụ”, Kinh Duy Ma Cật nói “từ gốc vô trụ lập tất cả pháp”, lập tất cả pháp là dụng của tâm, vô trụ mới dùng tất cả pháp. Phật Thích Ca dạy pháp Thiền trực tiếp tức là hỏi và nh́n cái không biết, không biết có th́ không trụ nơi có, không biết không th́ không trụ nơi không, tức là bản tâm vô sở trụ th́ tự nhiên hiện ra cái dụng của chân tâm.

Hỏi:
 Con không khán thoại đầu, không ghi nhớ, không t́m hiểu, không biết, trong cái không nhưng nó tỉnh chứ không phải hôn trầm, hay người khùng. Vậy có giống khán thoại đầu không? Nếu c̣n khán thoại đầu th́ c̣n ghi nhớ khởi niệm đề khởi câu thoại kích thích nghi t́nh?

Đáp:
 Có biết th́ không phải. Thoại đầu là chưa có khởi niệm muốn nói, mới gọi là thoại đầu. Nếu muốn khởi niệm muốn nói, mặc dầu chưa nói ra miệng cũng là thoại vỉ, vỉ là đuôi chứ không phải là đầu. Cho nên, nói thoại đầu là chưa khởi một niệm nào hết, mới gọi là thoại đầu. Mục đích tham thiền là muốn đến thoại đầu, mới tập tham th́ cách thoại đầu c̣n xa lắm.

Dùng cây viết để thí dụ: Trên đầu cây viết là thoại đầu, dưới đuôi cây viết là thoại vỉ. Hỏi câu thoại đầu “khi chưa có trời đất, ta là cái ǵ?” là khởi lên một niệm không biết, khán là nh́n chỗ không biết, chỗ không biết th́ không có chỗ, không có chỗ th́ không có mục tiêu để nh́n, cho nên nh́n măi không thấy ǵ vẫn c̣n không biết, chỉ giữ cái không biết đó. Đây là đường đi ư thức tức là thức thứ 6, thức này có mặt biết và mặt không biết, dùng mặt biết để tu gọi là Như Lai thiền, dùng mặt không biết để tu gọi là Tổ Sư thiền.

 Bây giờ ḿnh tham thiền là Tổ Sư thiền, chứ không phải thiền khác, các thứ thiền khác đều thuộc là Như Lai thiền. Như cô dùng cái biết để t́m hiểu, chứ không phải dùng cái không biết để chấm dứt cái biết, v́ c̣n muốn có ghi nhớ c̣n muốn biết nghi t́nh, c̣n muốn biết thoại đầu tức là c̣n muốn t́m hiểu, chứ không phải là muốn chấm dứt t́m hiểu.

 Để tâm trống không làm sao biết trống không? Biết để trống không tức là biết, c̣n cái này chỉ cần giữ cái không biết, cái không biết đó mới gọi là nghi t́nh. Tức là không biết có trống không hay không có trống không. Tất cả cái ǵ cũng đều không biết. Tại cô dùng cái biết nên mới biết cái trống không. Cái trống không là tôi thí dụ cho người tham thiền hiểu, chứ không phải có cái trống không để cho ḿnh biết cái trống không. Cái này là dùng cái không biết để tu. Biết trống không là biết rồi, chứ không phải là không biết, tại thói quen của con người ham biết ham t́m hiểu.
 
Cho nên, Phật mới nghịch lại dùng cái không biết của bộ năo để chấm dứt t́m hiểu biết, suy nghĩ biết, ghi nhớ biết của bộ năo. Nhưng người ta không những không chịu chấm dứt, mà lại dùng cái biết của bộ năo để t́m hiểu cái trống rỗng, như cô này t́m hiểu chỗ thoại đầu. Đă có ư niệm t́m hiểu th́ có niệm rồi, đâu phải như chưa có niệm nào mới gọi là thoại đầu!

Hỏi:
 Tại sao được cảnh giới thanh tịnh là không đúng với đạo?
 
Đáp:
 Thanh tịnh và náo động là tương đối, nếu muốn thanh tịnh là sai lầm, v́ đă có thói quen ai cũng thích thanh tịnh, cô cũng cho là như vậy. Tôi không có dạy người ta tu thanh tịnh. Tịnh với động là tương đối, phàm có tương đối đều phá.

 Nếu cho “lời nói của Phật Thích Ca rất đúng”, như vậy là sai lầm. V́ đúng và không đúng là tương đối. Lời thuyết pháp của Phật Thích Ca là phá tương đối, muốn ĺa cái đúng và không đúng. Nếu cho đúng th́ lọt vào tương đối là sai lầm. Như nói có Phật và không có Phật đều sai lầm. Tại có và không có là tương đối.

 Nếu chấp vào thanh tịnh th́ lọt vào tà ma tức là lọt vào biên kiến thuộc một trong năm thứ ác kiến (thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến). Như cô muốn biết cái trống rỗng th́ cũng lọt vào biên kiến. Mặc dầu, tôi nói hư không vô sở hữu là để thí dụ, nếu chấp hư không vô sở hữu cũng lọt vào biên kiến, tại có sở hữu và vô sở hữu là tương đối.

 Nhà khoa học Einstein phát minh tương đối luận, nhưng đến lúc ông tuổi già, ông lại phủ định cái tương đối luận của ḿnh. Ông nói “tương đối luận chỉ là sản phẩm của bộ năo”. Theo lư luận của Einstein th́ có thể biết đến chỗ phi vật chất. Vật chất nhỏ chừng nào th́ sức từ lực mạnh chừng nấy, mà nó nhỏ cho tới bề trong tức thành hư thể là phi vật chất th́ sức mạnh đó không có bị không gian thời gian hạn chế.

 Cho nên, tốc độ ánh sáng đi 1 triệu năm đến, nhưng tâm của ḿnh chỉ một niệm đến, đi 10 triệu năm th́ tâm của ḿnh cũng một niệm đến. Vật chất, tốc độ cao nhất là ánh sáng; c̣n phi vật chất, tốc độ thấp nhất là ánh sáng.

 Toán giỏi th́ khoa học mới giỏi được; chính nhà khoa học hạng nhất c̣n sống là giáo sư dạy toán danh tiếng khắp thế giới, hiện nay ở Luân Đôn nước Anh. Ông cũng nghịch lại định lư toán học. Theo toán học th́ không có t́m con số nhỏ nhất, cũng không có con số lớn nhất. Không có số con nhỏ nhất tức là không có sự bắt đầu, mà ông lại t́m sự bắt đầu của vũ trụ và sanh mạng, th́ rơ ràng nghịch với định lư toán học.

Hỏi:
 Con tập trung tham câu “khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?” Khi có ư niệm hỏi th́ con nh́n vào câu hỏi đó, bất chợt có người mở quạt máy, nhưng con ngồi hoàn toàn không biết mở quạt vào lúc nào. Như vậy con có rơi vào vô kư hay lọt vào hôn trầm không?

Đáp:
 Ông nói tập trung tinh thần là sai lầm. Tổ Sư dạy tham thiền, không nên tập trung tinh thần, không nên cố gắng, ít phí sức chừng nào tốt chừng nấy, chỉ cần giữ cái không biết. Hỏi câu thoại là kích thích niệm không biết, c̣n khán là nh́n chỗ không biết và giữ chỗ không biết cho không biết đó được kéo dài. Cho nên, Tổ dạy ít phí sức chừng nào tốt chừng nấy, đừng cố gắng phí sức, có một chút không biết là được, chứ đừng có tập trung tinh thần. Tập trung lâu ngày sẽ bệnh.

Có khi tập trung cố gắng bị nhức dầu, chóng mặt, khó thở. Nên chỉ cần  hỏi và nh́n để giữ cái không biết là được, cái không biết đó gọi là nghi t́nh, nếu biết là không phải nghi t́nh. Biết có nghi t́nh cũng không phải, biết nghi t́nh nhỏ cũng không phải, biết nghi t́nh lớn cũng không phải, tức là không có tham thiền. Phàm có cái biết là không phải tham thiền, tham thiền là không biết.

Tham thiền là đi, đứng, ngồi, nằm đều được hết, cũng như khỏi cần ngồi xếp bằng; muốn ngồi xếp bằng cũng được, không ngồi xếp bằng cũng được, tḥng chân ra cũng được. Tham thiền không phải ngồi thiền, ngồi thiền không phải tham thiền, tham thiền khỏi cần ngồi. Lục Tổ nói trong phẩm Tọa thiền của Pháp Bảo Đàn: “Đạo do tâm ngộ bất tại tọa”, ngộ là do tâm không phải do cái thân. Lục Tổ c̣n nói “ngồi lâu trói thân, có ích lợi ǵ!” và có bài kệ phá chấp ngồi:
 Lúc sống th́ ngồi hoài,
 Khi chết th́ nằm măi.
 Chấp giữ bộ xương thúi,
 Làm sao được công phu?

Tại bây giờ người ta cứ chấp cái ngồi, cho ngồi lâu là cao, như thế là sai lầm, hại người ta. Ông cũng bị trúng độc cái đó.

Tham thiền không có nhập thiền và không có xả thiền, tại chấp ngồi nên mới có xả.

Hỏi:
 Tham thiền đến chỗ nghi t́nh automatic th́ câu thoại đầu c̣n không?

Đáp:
 Thoại đầu là không có niệm nào hết mới gọi là thoại đầu, tức là không biết, ông cứ dùng cái biết để t́m hiểu, muốn dùng t́m hiểu biết là nghịch tham thiền. Cứ hỏi và nh́n để giữ cái không biết là được rồi.

Hỏi:
 Sư Phụ nói lấy cái biết tự nhiên chụp được trái banh, con dùng cái biết để tu, như Sư Phụ chưa đến th́ con vẫn thấy, Sư Phụ đến th́ con vẫn thấy. Vậy như thế nào?

Đáp:
 Tôi nói dùng cái biết để tu là Như Lai thiền, bây giờ tôi dạy là dùng cái không biết để tu, chứ không phải là dùng cái biết. Cho nên, chỉ cần hỏi và nh́n để giữ cái không biết là đủ rồi.

Hỏi:
 Con dùng cái biết là Sư Phụ đến con vẫn biết, mà Sư Phụ không đến cũng biết, ngoài ra những niệm ǵ nổi lên th́ tự nó sẽ lặng mất, c̣n con chỉ giữ cái biết đó thôi. Như vậy có đúng với chánh pháp không?

Đáp:
 Cái đó là tà pháp chứ không phải chánh pháp. Chánh pháp là ngoài ra Tổ Sư thiền c̣n có tam thừa (đại thừa, trung thừa, tiểu thừa). Cô nói là ở ngoài tam thừa, không phải là pháp thiền của Phật dạy, tức là thuộc về ngoại đạo tà ma, mà họ lấy bản hiệu Phật giáo.

Các pháp thiền của Phật dạy:

-Đại thừa thiền có ba thứ thiền quán ở trong Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Viên Giác, nhưng không dịch nghĩa chỉ có dịch âm, gọi là sa ma tha, tam ma bát đề và thiền na. Kinh Lăng Nghiêm không có giải thích, Kinh Viên Giác th́ có giải thích:
 -Sa ma tha như gương soi các tướng.
 -Tam ma bát đề c̣n gọi là tam ma đề như mạ dần dần tăng trưởng.
 -Thiền na như âm thanh ẩn trong chuông trống. Như cái trống có tiếng ở trong đó, nhưng không thấy, khi nào đánh th́ mới ra tiếng, đánh mạnh th́ phát ra âm thanh lớn, đánh nhẹ th́ âm thanh ra nhỏ. Nhưng nó không bị chuông trống hạn chế, nó vượt ra ngoài chuông trống là thiền Đại thừa.

Thiền Đại thừa ở Trung Quốc có bốn tông:

 -Chỉ quán tông Thiên Thai là quán giả, quán không, quán trung. Sa ma tha giống như không quán của tông Thiên Thai, tam ma bát đề th́ giống như giả quán của tông Thiên Thai, thiền na th́ giống như trung quán của tông Thiên Thai. Nhưng chỉ là giống, không phải hoàn toàn không có khác. Đó là thiền Đại thừa của Phật dạy.

 -Trung thừa là thừa Duyên Giác, quán Thập Nhị Nhân Duyên, từ vô minh  đến lăo tử, tức là trong đó có tam thế luân hồi.

 -Tiểu thừa có 5 thứ thiền quán, gọi là Ngũ Đ́nh Tâm Quán. Đ́nh tâm là đ́nh chỉ hoạt động của tâm, gồm có: Sổ Tức Quán, Bất Tịnh Quán, Từ Bi Quán, Lục Thức Quán, Nhân Duyên Quán.

 Bây giờ phần nhiều dùng Sổ Tức Quán, có một số ít tu Bất Tịnh Quán, c̣n ba thứ quán kia th́ theo tôi biết không có ai tu.

 C̣n cô biết th́ không biết ai dạy! Th́ không thuộc về của Phật dạy. Thiền của Tịnh Độ có 16 thiền quán ở trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ, cũng không có thiền quán nào giống như cô nói vậy.

Hỏi:
 Con theo dơi công phu của ḿnh th́ con thấy, như vật đến th́ con nh́n thấy, sau khi thấy đó th́ niệm nổi lên, con vẫn giữ cái thấy đó th́ tự nhiên nó mất đi, con không có quan tâm nó mất hay nó nổi là tùy nó, vậy như thế nào?

Đáp:
 Đó là tự dối ḿnh thôi! Cái đó như đi xem đá banh hay đi xem hát kịch, lúc đang xem kịch th́ kịch hấp dẫn rồi quên cảnh xung quanh, đến chừng hát kịch xong th́ vẫn trở lại b́nh thường. Có nhà triết học tây phương cũng có sáng lập cái đó, nhưng đối Phật pháp coi là như ngoại đạo tà ma.

Hỏi:
 Trước kia con cũng dùng thiền quán, cảnh đến con cũng quán th́ tâm cũng thanh tịnh. Vậy như thế nào?

Đáp:
 Tâm thanh tịnh giống như chú ư xem hát kịch th́ cảnh xung quanh quên, đến chừng xong rồi th́ trở lại như cũ.
 
 



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 11 of 17: Đă gửi: 11 March 2011 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

KHAI THỊ THIỀN THẤT tại THIỀN ĐƯỜNG TAM BẢO 
Hoà Thượng Thích Duy Lực
Thích Đồng Thường Lập Thành Văn Tự
Mục Lục
Trang 01
Trang 02
Trang 03
Trang 04
Trang 05
Ngày 6 – 4 đến 12 – 4 – Đinh Sửu (97)

Hỏi:
Ḥa thượng ban phước báo cho con được ngồi thiền?

Đáp:

Tôi ban không được, dù Phật Thích Ca cũng không ban được! Các tôn giáo khác cho là ban được, nhưng theo đạo Phật là “người nào ăn nấy no”, tức là người nào tu th́ người ấy chứng, gieo nhân ǵ th́ được quả nấy. Cho nên, giết một mạng phải trả một mạng, ăn một cục thịt phải trả một cục thịt. Thật ra, không có ai ban được cả!

Hỏi:
Tụng kinh Pháp Hoa có thể được không?

Đáp:

Kinh nào tụng cũng được, tại sao không được? Kinh nào đều dặn là “tín, thọ, phụng, hành”. Muốn tin th́ tụng phải hiểu, rồi lănh thọ phụng hành (thực hành). Tụng suông mà không thực hành th́ giống không tụng. Như con chim két nói tiếng người, nhưng không biết nói cái ǵ! Tụng kinh không phải tŕ kinh, tŕ kinh làm đúng theo ư kinh, tụng chỉ là đọc tụng. Cho nên, bốn chữ liên tiếp là “đọc tụng thọ tŕ”.
Kinh Pháp Hoa nói: “Chư pháp tùng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng” (các pháp từ xưa nay, thường là tướng tịch diệt), tịch diệt là không có sự sanh khởi, không có sự bắt đầu; như hư không trống rỗng tịch diệt, cũng là tâm ḿnh. Tham thiền và thực hành kinh Pháp Hoa là hiện ra tâm ḿnh.

Hỏi:
Có thành tâm cầu th́ có được quả không?

Đáp:

Không được! Không gieo nhân th́ không được quả; đừng nói là cúng một nải chuối, mà đem một triệu đồng cúng cũng không cầu được. Ḿnh có làm nhân mới được quả, như trồng bí th́ được bí, trồng đậu th́ được đậu. Không làm nhân, mà xin Phật cho ḿnh quả th́ chẳng thể được. Nếu trồng đậu mà muốn được bí không được, hay trồng bí mà muốn được đậu cũng không được. Gieo nhân ǵ được quả nấy, gieo nhân lành được phước báo, gieo nhân xấu chịu khổ báo.

Đó là nhân quả, nếu không gieo nhân mà muốn quả th́ trái ngược nhân quả. Trái ngược nhân quả là phỉ báng Phật, v́ Phật dạy mọi người phải tin nhân quả; nếu cầu được th́ không có nhân quả, không cần tu cần cúng. Có làm ác cũng sao, v́ cầu là được rồi! Cho nên, chánh tín th́ không cầu, phải làm nhân mới được quả.

Tham thiền có nghi t́nh là nhân, giác ngộ là quả; không nhân th́ không quả, nên Thiền tông nói: “Bất nghi bất ngộ, tiểu nghi tiểu ngộ, đại nghi đại ngộ”. Những người mê tưởng cầu được, ấy là sai lầm; không những cầu không được, mà c̣n có tội phỉ báng Phật pháp. V́ Phật không cho cầu, lại bàn thờ Phật xin cầu là nghịch với Phật pháp.

Hỏi:
 “Thị pháp trụ pháp vị, thế gian tướng thường trụ” nghĩa là sao?

Đáp:

Câu này ở trong kinh Pháp Hoa là các pháp tự trụ nơi pháp vị đó, tức ngôi pháp đó trụ nơi ngôi pháp đó, tướng thế gian thường trụ theo như vầy. Như tách trụ nơi pháp tách, tách bể th́ ngôi vị tách mất; nhưng thành miểng th́ trụ nơi ngôi pháp miểng. Pháp sanh trụ nơi sanh, pháp diệt trụ nơi diệt; v́ pháp không yên tịnh mà luôn biến đổi, không có cái nào tịnh. 

Cho nên, Lục Tổ nói: “Chẳng có pháp nào tịnh”, cái nào cũng đang động là đang biến đổi, chỉ có chơn như Phật tánh không biến đổi (tịnh), tại không có h́nh tướng, số lượng. V́ vốn trống rỗng, không có cái ǵ để động, tức tâm của ḿnh; rồi dùng ra trí Bát Nhă cũng vậy. 

Trí Bát Nhă hiện nơi lục thức dùng, không lay động biến đổi, nên được tồn tại vĩnh viễn. Nhưng thể t́m không ra, c̣n dụng th́ ḿnh đang dùng là cái trống rỗng. Như tôi nói, các vị nghe và nh́n với nhau đều nhờ cái trống rỗng. Cái dụng rơ ràng, cái thể trống rỗng (vô sở hữu).

Hỏi:
Sao các Tổ Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín không tham thoại đầu vẫn kiến tánh?

Đáp:

Chư Tổ đời nhà Tống, như ngài Đại Huệ dùng tâm để ấn tâm (dùng tâm ấn), hành giả được Tổ sư khiến nổi lên nghi t́nh, tự ḿnh tham thiền mà không biết ḿnh tham thiền. Ngài Lai Quả nói: “Tham thiền không biết ḿnh tham thiền gọi là chân tham”.
Như công án: Đạo Lâm có một thị giả là Hội Thông, mấy năm thầy không dạy bảo, tự ḿnh trong bụng phát nghi “xuất gia để tham thiền học đạo, nếu không dạy bảo làm sao giải thoát?”, tức đă tham rồi, nhưng tự ḿnh không biết; đến chừng nghi t́nh quá nặng muốn bùng vỡ, chịu không nổi mới từ giả thầy.

 Hội Thông nói:  Xin đi chỗ khác.
 Đạo Lâm hỏi: Đi chỗ khác để làm ǵ?
 Hội Thông nói: Để học thiền.
 Đạo Lâm nói: Thiền ở đây tôi cũng có chút đỉnh vậy!
 Hội Thông hỏi: Sao không nói cho con biết để tu mau kiến tánh?
 Đạo Lâm nhổ sợi lông trên chiếc áo, thổi ngay trước mặt, Hội Thông liền ngộ.
 Hội thông đă tham mấy năm, nhưng tự ḿnh không biết, nên gọi là chân tham.

Sùng Tín làm thị giả cho Đạo Ngô nhiều năm, nhưng thầy không dạy bảo, tự ḿnh nghi trong bụng; đến chừng chịu không nổi, từ giả thầy đi chỗ khác.

Đạo Ngô hỏi: Sao muốn đi chỗ khác?

Sùng Tín đáp: V́ thầy không dạy cái ǵ.

Đạo Ngô nói: Tại sao nói tôi không khai thị? Ngày nào tôi cũng khai thị!

Sùng Tín nói: Thầy đă khai thị cái ǵ?

Đạo Ngô nói: Ngươi rót nước th́ ta uống, ngươi bới cơm th́ ta ăn, ngươi đảnh lễ th́ ta gật đầu, chỗ nào không khai thị!

Sùng Tín nghe liền ngộ.

Lâm Tế ở trong Thiền Hội của Hoàng Bá đă 3 năm, theo chúng làm việc trong Thiền Đường. Một hôm gặp Thủ tọa Mục Châu là người đă kiến tánh, biết Lâm Tế là một pháp khí sau này sẽ thành tựu lớn.

 Mục Châu hỏi Lâm Tế: Có đi hỏi Phật pháp với Ḥa thượng không?

Lâm Tế đáp: Không.

Mục Châu nói: Sao không đi hỏi?

Lâm Tế đáp: Không biết hỏi ǵ.

Mục Châu nói: Hỏi là thế nào đại ư của Phật pháp?

Hàng ngày Mục Châu đối xử Lâm Tế rất tử tế, nên Lâm Tế rất cảm kích và thường nghe lời đi hỏi.

Lâm Tế hỏi Hoàng Bá: Thế nào là đại ư của Phật pháp?

Câu hỏi vừa dứt th́ Hoàng Bá liền đánh đuổi ra, Lâm Tế phát nghi “tại sao hỏi Phật pháp lại bị đánh đuổi ra?” mà tự ḿnh không biết. Hôm sau gặp Thủ Tọa hỏi: Có đi hỏi không?

Lâm Tế đáp: Có.

Thủ Tọa hỏi: Thế nào?

Lâm Tế nói: Không biết như thế nào, mới vừa hỏi th́ bị đánh rồi đuổi ra.

Thủ Tọa nói: Đi hỏi nữa đi.

Lâm Tế nói: Thôi không đi hỏi.

Thủ Tọa nói: Hỏi kỳ này th́ khác hơn kỳ trước, nên đi hỏi nữa đi!

Lâm Tế hỏi Hoàng Bá: Thế nào là đại ư của Phật pháp?

Câu hỏi vừa dứt th́ Hoàng Bá đánh mạnh hơn kỳ trước, rồi đuổi ra.

Thủ Tọa nói: Vậy phải hỏi lần nữa.

Lâm Tế nói: Đă hỏi 2 lần lại c̣n hỏi ǵ nữa!

Thủ Tọa nói: Làm ǵ cũng phải 3 lần, nên đi hỏi nữa đi.

Lâm Tế hỏi Hoàng Bá: Thế nào là đại ư của Phật pháp?

Kỳ này Hoàng Bá đánh rất mạnh, rồi đuổi ra. Lâm Tế liền đến Thủ Tọa nói: Tôi muốn đi chỗ khác, không muốn ở đây nữa.

Thủ Tọa cũng biết, nhưng không nói ra, nói với Lâm Tế: Nếu đi chỗ khác cũng được, nên đi từ giả Ḥa thượng; rồi Lâm Tế đến Hoàng Bá từ giả.

Hoàng Bá hỏi: Đi đâu?

Lâm Tế đáp: Chưa biết.

Hoàng Bá nói: Nên đến Cao An Thăng chỗ Thiền sư Đại Ngu sẽ có ích cho ông.

Đại Ngu hỏi Lâm Tế: Từ đầu đến?

Lâm Tế đáp: Từ Hoàng Bá.

Đại Ngu hỏi: Hoàng Bá có dạy bảo ǵ không?

Lâm Tế nói: Có hỏi 3 lần “thế nào là đại ư Phật pháp?”, nhưng bị đánh đuổi ra, không biết lỗi ở chỗ nào?

Đại Ngu nói: Hoàng Bá từ bi như vậy, mà c̣n nói lỗi ở chỗ nào!

Lâm Tế nghe liền ngộ triệt để.

Hỏi:
Sao Sư Phụ không dùng thủ đoạn để cho chúng con mau ngộ?

Đáp:

Bây giờ, tôi có đánh các vị đến chết cũng không thể ngộ, v́ các vị không có công phu nên không phát nghi. Ngày xưa chư Tổ dùng thủ đoạn để cho hành giả phát khởi nghi t́nh, mà tự ḿnh không biết, cho nên mau ngộ. 

Sau này cuốn Cảnh Đức Truyền Đăng Lục ra đời, hành giả xem biết những thủ đoạn của chư Tổ; nếu có đánh chết cũng không thể nghi được, nên chư Tổ bất đắc dĩ dạy tham công án tham thoại đầu.

Hỏi:
Tụng kinh Pháp Hoa cầu xin việc ǵ có được không?

Đáp:

Tôi đă nói: “Cầu là phỉ báng Phật pháp”, c̣n có cầu là có ngă th́ không thể giải thoát. Nếu có cầu được th́ không có Phật pháp.

Có người quan niệm tụng kinh Pháp Hoa mới có ăn! Đó là sai lầm. Tham thiền là theo kinh thực hành.

Hỏi:
Thế nào là Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa và Tối Thượng thừa?

Đáp:

Theo biểu đồ của ngài Nguyệt Khê gồm có 4 thừa:

1. Tiểu thừa: 

Trong giai đoạn ngă chấp, tức là chấp thân ngũ uẩn là ta; theo triết lư là Chủ Quan Duy Vật Luận, v́ Tiểu thừa muốn diệt lục căn, không cho lục căn đối với cảnh. Thừa này c̣n ở trong phạm vi tương đối, như có và không, thường với vô thường, sắc với không,… Phàm nói ra được đều là tương đối, v́ sống trong phạm vi tương đối.

Tu là dùng pháp Tứ Đế, tức c̣n gọi là Tứ Diệu Đế (khổ, tập, diệt, đạo); mỗi ngày dùng nhất niệm vô minh, ở trong nhất niệm vô minh, tức từ niệm này qua niệm khác cứ  suy nghĩ lăng xăng. Thừa này gọi là thừa Thanh Văn, mục đích cuối cùng muốn diệt lục căn (nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ư).

2. Trung thừa:

Phá được ngă chấp th́ lọt vào pháp chấp, ở trong giai đoạn pháp chấp, chấp pháp là thật; theo triết lư gọi là Chủ Quan Duy Tâm Luận, v́ không đối cảnh, chỉ có pháp. Cũng ở trong phạm vi tương đối, cách tu là dùng Thập Nhị Nhân Duyên c̣n ở trong nhất niệm vô minh. Thừa này gọi là thừa Duyên Giác, mục đích dứt nhất niệm vô minh.

3. Đại thừa:

Phá được ngă chấp và pháp chấp, nhưng lọt vào không chấp, tức là ở trong giai đoạn chấp không. Đến chỗ này là tâm và vật hợp một, nhưng vẫn c̣n ở trong phạm vi tương đối. Tu dùng pháp 6 Ba La Mật (bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ).

Thừa này đến vô thỉ vô minh là hang ổ của nhất niệm vô minh, gọi là Bồ Tát thừa, mục đích cuối cùng là phá vô thỉ vô minh. Phá được vô thỉ vô minh là kiến tánh.

4. Tối Thượng thừa:

Tham Tổ Sư thiền là Tối Thượng thừa th́ phá ngă chấp, pháp chấp, không chấp, đến giai đoạn Thật tướng (không có tướng nào cả) là hư không trống rỗng. Đến chỗ này là phi tâm phi vật (chẳng phải tâm cũng chẳng phải vật). 

Thừa này đến phạm vi tuyệt đối, cách tu là tham thoại đầu. Mục đích là đến chân như Phật tánh (kiến tánh thành Phật), tức là nhất Phật thừa. Khi ngộ rồi gọi là vạn đức viên măn, vô tu vô chứng (không tu không chứng). 

Tại sao? Nói kiến tánh thành Phật, thật ra không có Phật để thành. Thành Phật không phải tu mới thành, bây giờ chưa tu mà đă thành rồi. Kinh Viên Giác nói: “Tất cả chúng sanh đều đă thành Phật”. Cho nên nói “vô tu vô chứng”.

Tin ḿnh có Phật tánh không giảm bớt, không gián đoạn th́ hiện nay ḿnh là Phật; có thần thông, năng lực bằng Phật Thích Ca. Bất quá ḿnh dùng không hết, đến chừng ngộ cuối cùng dùng ra được hết.

Hỏi:
Thế nào là thoại đầu và nghi t́nh?

Đáp:

Con quỳ ở đây có biết không?
-Không.
-Khi chưa có trời đất, con có biết không?
-Không biết.

-Không biết tức là phát nghi rồi, chỉ cần hỏi để kích thích một niệm không biết. Không biết đó là đúng, rồi khán là nh́n chỗ không biết; chỗ không biết th́ không có chỗ, v́ có chỗ là biết. Chưa có trời đất th́ không biết, v́ không có chỗ; nên không có chỗ để nh́n, nh́n thấy trống rỗng vẫn c̣n không biết. Thiền tông gọi là nghi t́nh, vừa hỏi vừa nh́n để giữ cái không biết.

Quán Khoa Học của thành phố Toronto ở Canada, có máy vi tính chia làm ba mươi mấy cấp. Những người tham thiền nhờ máy đo bộ năo th́ đèn báo từ trên xuống dưới rồi tắt. Chứng tỏ người tham thiền có nghi t́nh (không hiểu không biết), tức là không có suy nghĩ th́ bộ óc không hoạt động nên đèn xuống và tắt.

Đứa bé 3 tuổi được mẹ dạy tham thiền: “Khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?”. Thường thường tôi nói: “Con nít 6, 7 tuổi đến người lớn 60, 70 tuổi đều tham thiền được”, nhưng 3 tuổi tham thiền được th́ tôi chưa tin, cũng chưa gặp! Sẵn có cái máy, rồi ẵm nó để thử coi; tôi bảo nó tham thiền th́ đèn cũng từ trên xuống dưới tắt, mà đèn lại xuống mau hơn người lớn.

Những người da trắng đứng bên cạnh thấy và nói “các vị sao hay quá, luôn đứa bé cũng làm được; sao chúng tôi không làm được một chút nào hết?”. Tôi nói với họ: Hăy bớt suy nghĩ th́ đèn mới xuống.

Họ nói: Tôi không suy nghĩ mà đèn cũng không xuống.

Họ nói không suy nghĩ, nhưng bộ óc của họ không nghe lời, v́ không khống chế được bộ óc. C̣n những vị làm được là do tập tham thiền đă lâu, luôn cả đứa bé đă có sẵn không biết, nên đèn xuống mau và tắt. Người lớn đèn xuống chậm là do có sự hiểu biết, khi tham thiền là dẹp hiểu biết th́ đèn xuống và tắt.

Đứa bé biết tham thiền, c̣n dạy tham thiền cho các bạn lớn hơn nó. Hỏi nó tại sao mày không dạy những đứa bằng mày?

Bé nói: Dạy không được.

Hỏi:
Tại sao tụng kinh, niệm Phật không phải tu?

Đáp:

Tụng kinh th́ phải hiểu nghĩa kinh, rồi theo nghĩa kinh thực hành, gọi là tín, thọ, phụng, hành mới là tu. Nếu tụng suông không biết ư của kinh, giống như con két nói tiếng người chẳng biết ǵ, th́ tụng cũng như không tụng. Đọc tụng là để thọ tŕ, mục đích kinh để thực hành, chứ chẳng phải tụng.

Niệm Phật phải đúng theo tông chỉ Tịnh Độ, thực hành đúng “tín, nguyện, hạnh”; không phải chỉ niệm, nếu chỉ có niệm th́ không phải Tịnh Độ. Như chỉ niệm chú th́ không phải Mật tông, nếu niệm câu thoại cũng không phải tham thiền; phải đúng theo tông chỉ của pháp môn đó mới gọi là tu. 

Hỏi:
Cầu siêu vong linh và cầu an người sống, có được không?

Đáp:

Theo nhân quả th́ phải gieo nhân mới được quả, như trồng bí được bí, trồng đậu được đậu. Nếu nhân quả không đúng cũng không được, như trồng bí muốn được đậu, hay trồng đậu muốn được bí đều không được. 

Vậy làm ác không thể được phước báo, làm thiện không thể chịu khổ báo, phải đúng theo nhân quả. Có cầu được là phế bỏ nhân quả, khỏi cần gieo nhân. Như làm ác mà cầu an cầu siêu được th́ khỏi cần tu. Cho nên, tham thiền là “vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ”.

Phàm chánh pháp đều phá ngă chấp, tức là không chấp thân ngũ uẩn là ta th́ được ra khỏi sanh tử luân hồi. Như Tiểu thừa phá được ngũ uẩn ngă ra khỏi sanh tử luân hồi, nhưng c̣n chấp pháp; đến Trung thừa phá pháp chấp. Phá được ngă chấp th́ ra khỏi phần đoạn sanh tử.

Hỏi:
Cha mẹ con chết đă lâu, con xuất gia th́ cha mẹ con có hưởng được ǵ không?

Đáp:

Ai tu th́ người đó được, như cha mẹ thương con bao nhiêu không thể ăn giùm cho con được; con có hiếu thảo cách mấy cũng không ăn giùm cho cha mẹ, người nào ăn nấy no. Đó là nhân quả, chứ không phải người này tu mà người kia được quả; tức là người nào làm th́ người đó chịu, không thể người khác thay thế. Như Phật Thích Ca cũng không thay thế cho chúng sanh được.

Bây giờ, làm cha mẹ con cháu là gieo nhân ở kiếp trước. Cùng cha mẹ có 2 người con, một người có hiếu, có thể kiếp trước mắc nợ nên phải trả; một người bất hiếu, có thể cha mẹ kiếp trước mắc nợ nên đến đ̣i. Tùy theo nghiệp của mỗi người có khác, không nhất định; tức là tùy theo nghiệp nhân nghiệp quả.

Mục Kiền Liên đă chứng quả A la Hán có thần thông đệ nhất, mẹ của ngài làm ác đọa ngạ quỷ. Ngài đến ngạ quỷ thấy mẹ đói, liền biến một bát cơm đem cho mẹ ăn; v́ nghiệp bà quá nặng nên cơm vừa tới miệng th́ biến thành than lửa, không thể ăn được.

Về bạch Phật, Phật nói: “Nhất thiết duy tâm tạo, nếu tâm của bà ấy không sửa đổi th́ không thể cứu nổi. Tâm của Tăng chúng hợp lại ảnh hưởng sửa đổi được tâm của bà ấy một chút, th́ mới thoát khỏi đạo ngạ quỷ”. 

Đạo ngạ quỷ rất khổ, nên lấy Vu Lan Bồn h́nh dung cảnh khổ tội nhân bị treo ngược. Nếu tâm của bà ấy không sửa th́ Phật cũng không cứu được, tự ḿnh sửa mới được.

Hỏi:
Ba con tham thiền đă lâu, nếu chết th́ chúng con phải tổ chức như thế nào?

Đáp:

Nếu con cháu tham thiền th́ trước linh cửu tham thiền, không biết tham thiền th́ niệm Phật cũng được; rồi tất cả ăn chay, không được sát sanh, nên cúng chay, đừng cúng mặn mà gây tội cho người chết.

-Lúc nhập liệm có mời các sư để tụng kinh  không?

-Có mời cũng được, đó không phải có quy định. Ngài Hư Vân trước khi tịch có dặn các môn đồ rằng: “Sau khi tôi chết, các vị đem thân tôi thiêu, rồi xay nát trộn với cám cho ngon, đổ xuống sông hay biển để kết duyên cho cá tôm”. Vậy đâu có làm ǵ!

-Theo Thiền Tông có cúng ǵ không?

-Làm tuần là do có thân trung ấm, cứ 7 ngày th́ sanh tử một lần.

Người chết không phải biến thành quỷ, quỷ là một đạo trong 6 đạo; cơi trời, người, A tu la là 3 đường thiện; súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục là 3 đường ác. Nếu làm nghiệp quỷ th́ phải đầu thai quỷ, làm nghiệp súc sanh th́ phải đầu thai súc sanh, làm nghiệp địa ngục th́ xuống địa ngục, làm nghiệp người th́ sanh người,… theo nghiệp mà đi thọ thai.

Nếu làm thiện thêm một chút th́ sanh lên 3 đường thiện, nếu làm ác thêm một chút th́ sanh chỗ 3 đường ác. Người chết có nghiệp thiện hay nghiệp ác hơn kém th́ chết đi đầu thai liền, những người có nghiệp ác và nghiệp thiện bằng nhau, khi chết không biết thát sanh vào đường nào, nên mới có thân trung ấm.

Cho nên, trong 7 ngày đó mà con cháu làm thịt heo gà để cúng th́ tăng thêm việc ác cho người chết, người chết phải đầu thai xuống ác đạo; hay làm nhà lầu, xe hơi để đốt là cũng muốn cho người chết ở dưới âm phủ luôn. V́ đầu thai thành người th́ không cần những thứ ấy. Các việc đó là tại không hiểu.

Nếu thân trung ấm 7 ngày không phân biệt thiện ác th́ phải thêm 7 ngày nữa, v́ thân trung ấm mỗi 7 ngày th́ sanh tử một lần; đến cuối cùng là 49 ngày th́ tự nhiên phân biệt được thiện ác, sẽ đi đầu  thai.

Chuyện thật ở Đài Loan có thân trung ấm, ông ấy là Ung Bá Huy từ Trung Quốc qua, lúc đó 40 tuổi quy y Pháp sư Nam Đ́nh. Rồi y kể biết được 3 kiếp trước của y. Pháp sư thuyết pháp muốn chứng tỏ luân hồi để cho mọi người tin, nên nói: Tôi có một đệ tử biết được 3 kiếp có thân trung ấm, có một kiếp đầu thai người nhưng một bàn tay là gị heo. Tôi không thể nói ra tên người đó được, nếu các vị ra vô chùa thế nào cũng gặp.

Người ta nghe thuyết pháp rồi không biết là ai! Một hôm, ngồi chung một bàn ăn cơm trong chùa, có một cánh tay của y bao lại, c̣n lại một cánh tay bới cơm khó khăn; một vị khác muốn bới giùm, nhưng y không cho, 2 người giằng co làm cái túi sút ra thấy tay giống gị heo; mau mau bao tay lại và dặn ông kia không được nói ai biết. Lúc chỉ c̣n 2 người, ông kia hỏi: Có phải ông đầu thai heo phải không?

Ban đầu Ung Bá Huy không nói, ông kia nói: Không nói nhưng tôi đă thấy rồi, ông nói ra th́ tôi không nói cho người khác biết. Rồi y mới kể:

Kiếp đầu tiên làm Giáo viên dạy học ở thôn quê, khi chết mà không biết ḿnh chết; thân nhẹ nhàng đi lang thang không biết đói bụng, một hôm gió bấc thổi rất lạnh; lúc ấy đi ngang một nhà lớn cửa đang mở, vào trong nhà để tránh gió nhưng c̣n thấy lạnh; thấy trên vách tường treo mấy cái áo lớn, lấy một cái áo mặc vô cảm thấy ấm ngủ quên hồi nào không hay.

Thức dậy thấy ḿnh nằm chung các con heo nhỏ và con heo lớn, mới biết ḿnh là một con heo nhỏ. Trong tâm biết rơ ràng, nếu heo lớn lên th́ người ta làm thịt. Nên t́m cách tự tử, quyết định không ăn uống; người chủ tưởng heo bệnh cho uống thuốc, nhưng heo không chịu uống. Qua 7 ngày th́ heo chết khôi phục thân trung ấm.

Thân trung ấm cũng đi lang thang ngoài đường, một ngày kia gặp gió bấc lạnh đi ngang nhà lớn; rồi vô nhà thấy cái áo lớn, một tay vừa đụng chiếc áo nhưng rút lại. Tự nghĩ rằng, kỳ trước ăn cắp đă thành heo rồi, nên bây giờ dù có lạnh đến chết cũng không ăn cắp. Lạnh quá nên ngất xỉu, đến chừng tỉnh lại th́ nghe người ta nói sanh con trai. Rồi mới biết ḿnh đă đầu thai thành con người một tay giống gị heo, có mẹ nằm một bên.

Ung Bá Huy ở Trung Quốc 40 năm, rồi ở Đài Loan 22 năm, ông bệnh chết tại bệnh viện. Lúc tôi đi Đài Loan có đi ngang bệnh viện ấy. Sau đó, ông bới cơm giùm xuất gia, rồi đăng câu chuyện này trên nguyệt san Phật giáo.

Hỏi:
Kính xin Sư Phụ khai thị 2 bài kệ của ngài Thần Tú và ngài Huệ Năng?

Đáp:

Bài kệ của ngài Thần Tú là hiểu theo bộ óc, chưa kiến tánh, v́ c̣n tư tưởng chấp thật, mới có bài kệ:

  Thân như  cây bồ đề, 
  Tâm như đài gương sáng.
  Ngày ngày phải lau chùi,
  Chớ để dính bụi trần.

Lục Tổ đă ngộ rồi, phá chấp của Thần Tú, có bài kệ:

  Bồ Đề vốn chẳng cây,
  Gương sáng chẳng phải đài.
  Xưa nay không một vật,
  Chỗ nào dính bụi trần?

Tâm của ḿnh như hư không trống rỗng th́ lấy ǵ để dính bụi trần!

Hỏi:
Ngày giỗ cha mẹ của con cúng mặn, nhưng con ăn chay nên không đến dự. Vậy con có bất hiếu không?

Đáp:

Không dự làm hại cha mẹ có bất hiếu không? Những người làm hại cha mẹ mới là bất hiếu, c̣n không muốn làm hại cha mẹ sao gọi là bất hiếu!

Hỏi:
Chúng con xuất gia c̣n nhỏ phải đi học hết chương tŕnh Phật học, rồi sau chuyên tu. Vậy có được không?

Đáp:

Học với tu phải đi song song, tức là vừa học vừa tu. Đó là cách tu của Giáo môn. Tôi dạy các trường Phật học đều khuyên các Tăng Ni: “Học phải có tu”. Nếu đợi lúc rảnh rỗi mới tu th́ không được, khi phát tâm tu th́ phải tu liền.

Hỏi:
Người xuất gia đem của cúng dường giúp cho cha mẹ, vậy ai có nhân quả?

Đáp:

Hai người đều có nhân quả phải trả nợ cho thí chủ, người xuất gia chịu nhân quả nặng hơn. Người ta cúng dường Tam Bảo có ít, nhưng được phước báo nhiều; như một hạt lúa gieo xuống đất th́ có nhiều hạt lúa. Cho nên, người xuất gia phải trả nợ nhiều lần hơn người b́nh thường.

Hỏi:
Con tham thiền th́ bán vé số được nhiều, có lần con bị xe đụng nhưng không ảnh hưởng ǵ trên thân. Vậy những việc ấy có nhân quả ǵ không?

Đáp:

Nhân quả đó là do tham thiền sửa cái nghiệp ḿnh lại, chứ không phải tham thiền là buôn bán khá kiếm tiền nhiều. Tham thiền th́ sức của tâm được tăng thêm, như cái nghiệp đụng xe đáng lẽ phải chết, nhưng do ḿnh có sửa lại nghiệp th́ sẽ khỏi bị thương và chết. 

Trương quốc Anh làm việc ǵ cũng hơn mọi người, y tham thiền khi bị lật xe; cả xe đều bị thương, chỉ y không bị thương và không biết ḿnh bị xe lật. Khi nhân viên Hồng Thập Tự kéo y ra, y hỏi nhân viên: 

Làm ǵ vậy?

-Câu cá có nhân quả ǵ không?
-Có nhân quả chứ! Không sát hại là thiện, sát hại là ác. Kẻ ăn cắp là ác, không ăn cắp là thiện.
-Nếu câu cá th́ có bị người ta câu lại không?
-Có câu người ta th́ bị người ta câu lại, ăn một cục thịt phải trả một cục thịt, giết một mạng th́ trả một mạng. Nếu không gieo nhân th́ không có quả.
-Kiến tánh th́ nhân quả có hết không?
-Cứ hỏi và nh́n được kiến tánh th́ tự biết.

Hỏi:
Con ăn chay, nhưng v́ con cháu nhờ đi chợ mua các con vật chết về làm nấu. Vậy việc ấy có nhân quả không?

Đáp:

Có làm phải chịu nhân quả, nếu ḿnh có quyền th́ không làm. Người có quyền sai ḿnh làm, người đó phải chịu nhân quả. Ḿnh có quyền v́ thương con mà làm nên phải chịu nhân quả, c̣n không nghe lời con th́ không bị nhân quả.

-Không ăn thịt, mà dùng nước thịt, vậy có nhân quả không?

-Nếu ḿnh không có ư muốn ăn th́ không có nhân nên không có quả, dùng nước thịt thấy ngon th́ cũng có nhân quả.

Hỏi:
Công phu có khi tạp niệm xen vào, có lúc trống rỗng. Vậy là thế nào?

Đáp:

Tập tham thiền cứ hỏi và nh́n, khỏi để ư công phu, v́ để ư là biết. Tạp niệm hay không tạp niệm th́ mặc kệ, đừng biết tới; hỏi và nh́n liên tiếp là được.

Hỏi:
Kính xin Sư Phụ khai thị: Kiến kiến chi thời, kiến phi thị kiến?

Đáp:

Đây là trong kinh Lăng Nghiêm, những người giảng hay dịch thường hiểu lầm 2 chữ “kiến kiến”. Có người cho kiến trước là năng kiến, kiến sau là sở kiến; có người th́ cho ngược lại là kiến sau là năng kiến, kiến trước là sở kiến. Có năng sở th́ không phải kiến kiến, kiến kiến là kiến tánh (bản tánh tự hiện). Lúc bản kiến tự hiện gọi là kiến tánh (kiến kiến chi thời). 

Kiến tánh không có năng kiến và sở kiến, cho nên kiến chẳng phải là kiến (kiến phi thị kiến). Tuy nói kiến nhưng c̣n ĺa kiến (kiến do ly kiến). Tại sao? V́ kiến không thể đến (kiến bất năng cập). Có năng sở là tri kiến của bộ óc th́ không thể đến, tri kiến của Bát Nhă th́ không có năng sở. Thường thường người dịch hay giảng sai lầm chỗ này.

Kiến tánh c̣n gọi là Phật tánh, dùng ra phải nhờ lục căn, lục căn có bản kiến, bản văn,… kinh Lăng Nghiêm có phản văn văn tự tánh là nghe bản văn. Bản ngửi, bản biết,… là cái dụng của Phật tánh; dụng của Phật tánh khắp không gian thời gian, không có năng sở. Cho nên, thể và dụng không phải là hai.

Hỏi:
Khởi niệm có quả hay thực hành có quả?

Đáp:

Khởi niệm là có nhân th́ có quả, niệm đó là nhất niệm vô minh. Cuộc sống hàng ngày từ niệm này sang niệm khác liên tiếp. Ban đêm do nhất niệm vô minh tạo ra nhắm mắt chiêm bao, ban ngày biến hiện mở mắt chiêm bao ngày đêm không ngừng.

Hỏi:

Chúng con vẫn biết nhẫn nhục ba la mật, nhưng khi đụng chuyện tại sao không nhẫn được chút nào?

Đáp:

Nếu biết nhẫn nhục ba la mật th́ không phải nhẫn nhục ba la mật. Kinh Pháp Hoa có Thường Bất Khinh Bồ Tát gặp ai cũng đảnh lễ và nói “tôi không dám khinh các vị, v́ các vị sẽ thành Phật”; người ta giận dùng ngói đá ném, nhưng ngài từ xa vẫn lớn tiếng xưng “tôi không dám khinh các vị, v́ các vị sẽ thành Phật” và đảnh lễ. Ngài tu pháp nhẫn nhục.

Ḿnh phải đối cảnh, nếu bị người sỉ nhục nhưng ḿnh không thấy nhục; như người ta chửi mắng đồng như khen ngợi, không giận mà lại mừng. Nhẫn nhục mà không biết ḿnh nhẫn nhục, nếu c̣n tức giận trong bụng cũng không được. Kinh Kim Cang nói: “Tiền thân của Phật Thích Ca làm vị Tiên nhẫn nhục bị Ca Lợi Vương xẻ thịt, nhưng vị Tiên không giận mà lại thọ kư cho ông ấy “sau này tôi thành Phật sẽ độ ông trước”.

Vị Tiên mới thật nhẫn nhục, nếu tu thành pháp nhẫn nhục ba la mật (đến bờ bên kia) th́ phá được hết ngă chấp không c̣n phiền năo đau khổ. Tham thiền giữ được nghi t́nh th́ không biết nhẫn nhục mới được chân thật nhẫn nhục, người ta chửi mắng đánh đập mà ḿnh không biết chửi mắng đánh đập. 

Hỏi:
Tham thiền không biết có lọt vào vô kư chăng?

Đáp:

Đừng biết vô kư hay không vô kư, cứ hỏi và nh́n. Tại sao muốn biết vô kư làm chi? Nghi t́nh là không hiểu không biết, nếu biết vô kư là biết th́ không phải tham thiền.

-Sao lúc này tham thiền hay quên?

-Tham thiền hay quên là tiến bộ, quên nhiều tiến bộ nhiều; v́ không hiểu không biết là để chấm dứt t́m hiểu biết, ghi nhớ biết và suy nghĩ biết. Không có ghi nhớ là quên.

-Người ta cho như vậy là điên sao?

-Ḿnh không điên, có nói điên cũng mặc kệ. Đến chừng tự hiện ra năng khiếu sức của tâm thay thế bộ óc làm việc. Bây giờ tôi đang thử nông nghiệp và công nghiệp. Lập ra xưởng làm ra máy móc vừa tham thiền vừa làm. Nhập các máy tối tân vô, máy nào cũng có khuyết điểm; ḿnh có năng khiếu biết được khuyết điểm sửa lại tạo ra máy mới, mà máy nhập cảng đắc tiền hơn, ḿnh làm ra th́ dễ. 

Bây giờ, phổ biến cấp 3 dùng máy vi tính, tôi làm một pḥng vi tính giúp cho trường tiểu học có khoảng 1000 học sinh từ 8 tuổi đến 13 tuổi để vừa tham thiền vừa tập vi tính, th́ sẽ phát triển mau, mà tôi không cho biết là tham thiền. Nhà khoa học danh tiếng thế giới có 2 vấn đề không giải quyết được là: - Vũ trụ có bắt đầu chăng? - Con gà có trước hay trứng gà có trước?

Tôi cho hỏi con gà có trước hay trứng gà có trước? Để giải quyết của nhà khoa học thắc mắc. Vừa hỏi vừa nh́n, hoàn toàn dùng cách tham thiền để giúp cho nông nghiệp, công nghiệp, vi tính đều được phát triển; tức là Phật pháp ứng dụng hàng ngày là thực dụng. Bây giờ ḿnh cũng đang dùng mà ḿnh không biết.

Ngài Long Thọ nói: “Hư không vô sở hữu”, dùng hư không vô sở hữu là tâm ḿnh, tâm ḿnh trống rỗng (vô sở hữu) vậy. Bây giờ, ḿnh đang dùng, v́ có chỗ trống rỗng nên ḿnh mới ngồi và nh́n với nhau. 

Cuộc sống hàng ngày, ăn cơm uống nước, nói năng tiếp khách, tất cả vũ trụ vạn vật, đất đai nhà cửa cây cối, đều nhờ vô sở hữu dung nạp và ứng dụng.

Nhưng đang ứng dụng mà không biết, cứ t́m chơn không diệu hữu, Bồ Đề, Niết Bàn. Nếu cái không đă có th́ mới nói chơn nói diệu. Có đă không thành lập, sao nói không nói diệu? Chơn là đối với vọng, kinh 
Lăng Nghiêm nói “chơn với vọng là 2 thứ vọng”, vọng đă là vọng, c̣n chơn đối vọng cũng là vọng. 

Phàm tất cả tương đối đều là vọng, Phật tánh bất nhị không có tương đối. 4 bài kệ của ngài Vĩnh Gia nói là vô duyên tri (tri không có nhân duyên đối đăi). Cho nên không kiến lập tri, kiến lập tri th́ có bất tri để đối đăi. Kiến lập sở tri th́ có năng tri để đối đăi. Có năng sở đối đăi không phải là vô duyên tri. 

Vô duyên tri (Bát Nhă) cùng khắp không gian thời gian, ḿnh đang dùng; v́ kiến lập sở hữu th́ bị hạn chế, nên dùng ra rất ít. Tham thiền là tẩy sạch sở hữu của ḿnh kiến lập, cái dụng sẽ lớn thêm hiện ra. 
Kiếp trước người nào đă học cái ǵ th́ kiếp này sẽ phát triển nhanh. Làm nông nghiệp phát triển nông nghiệp, làm công nghiệp phát triển công nghiệp, làm nghề máy phát triển máy, làm vi tính phát triển vi tính. Sức của tâm ḿnh đă sẵn, hiện ra cái dụng hơn người khác gọi là năng khiếu.

Hỏi:
Cha chết con không đến, con có tội không?

Đáp:

Tùy theo t́nh trạng đó, không phải có tội hay không có tội! Nhân duyên đặc biệt người ấy không thể đến được, không phải cố ư không đến. Ở gần kế bên mà người ấy không đến là bất hiếu, theo truyền thống th́ cha mẹ chết, con phải đến. Vậy bất hiếu phải có tội.

Hỏi:

Tham thiền thấy hào quang xẹt ra, việc ấy như thế nào?

Đáp:

Tất cả ḿnh thấy ǵ, thấy xẹt tia lửa hay thấy ma đều là vọng; mặc kệ nó đừng để ư, cứ hỏi và nh́n đi song song là được. Bây giờ thấy Phật Thích Ca đến rờ đầu thọ kư cho ḿnh thành Phật cũng là vọng, đừng có mừng, đừng có biết tới. Tham thiền đến lúc kiến tánh th́ tất cả tự biết.

Hỏi:

Con tham thiền lâu nay, nhưng tánh con vẫn c̣n sân hận hung dữ to tiếng. Vợ con nói hồi trước ông chưa tu th́ không có ǵ, bây giờ có tu sao hung dữ quá! Xin Sư Phụ khai thị?

Đáp:

V́ ông không giữ được nghi t́nh, nếu giữ được nghi t́nh th́ người ta có đánh đập chửi mắng cũng không giận; tức là thấy tốt đẹp th́ không biết nên không ham thích, thấy xấu th́ không biết nên không chê ghét. Ông chỉ niệm thoại đầu, thói quen cũ không thể giảm bớt.

Nếu giữ được nghi t́nh, như người ta trước kia ham đi xem hát, sau một thời gian th́ họ không c̣n thích; trước kia ưa mặc đồ đẹp, khi tham thiền thời gian sau không thích; trước kia thích đi nhà hàng, tham thiền thời gian không muốn đi. Tham thiền mà quên là tiến bộ.

Hỏi:

Con nằm chiêm bao thấy con và mọi người đi trên chiếc thuyền bị ch́m thuyền chết chỉ một ḿnh con sống, khi con thức giấc thấy ḿnh tham thiền. Vậy hiện tượng này như thế nào?

Đáp:

Tham thiền trong giấc chiêm bao là công phu có tiến bộ.

-Nh́n chỗ đen tối có đúng không?

-Nh́n chỗ không biết, muốn h́nh dung chỗ không biết nên tạm lấy đen tối để h́nh dung. Nhưng tối với sáng là 2 pháp sanh diệt, chỗ không biết không phải sáng cũng không phải tối. Nếu biết tối th́ đă biết, cho nên tôi dùng cái tối để thí dụ tạm thời để làm phương tiện. Đừng tạo ra cái đen tối để nh́n.

Hỏi:
Tại sao tịnh dễ tham, động khó tham? 

Đáp:

Trong động tham ít, không có sao. Thường thường trong tịnh tham thiền vào cửa mau hơn, như 3 tháng vào cửa; c̣n tham thiền trong động vào cửa khó hơn, như 3 năm vào cửa. Nhưng 3 tháng vào cửa nhưng 300 năm không được kiến tánh, c̣n 3 năm vào cửa th́ 4 năm được kiến tánh.
Mặc dầu, chậm vào cửa nhưng lại mau kiến tánh. Tại sao? V́ trong động làm được th́ tịnh cũng làm được, không bị tịnh chướng ngại. Khi tịnh làm được, nhưng lúc động không làm được; v́ ngồi xuống là được, khi đứng dậy th́ không được. Cho nên bị chướng ngại, tại có phân biệt động tịnh tương đối. 

-Nhưng trong động tham ít th́ sao?

-Ít cũng tham vậy, tham được nhiều th́ đừng có ham, tôi đă thí dụ phải hiểu. Ít nhưng lại mau hơn, ban đầu nhiều nhưng chậm hơn mà lại không có hy vọng nữa.

-Hoàn cảnh nhà làm cho con không tham được là sao?

-Tại biết những cảnh đó, cho nên cần phải giữ nghi t́nh để quên những thứ đó. Phải tập tham thiền, mỗi ngày nghi t́nh tăng 1 phút th́ 4 năm đến thoại đầu, 1 ngày tăng ½ phút th́ 8 năm đến thoại đầu, 1 ngày tăng ¼ phút th́ 16 năm đến thoại đầu. Tập dần dần, chứ đâu phải muốn mau là được! Cho nên, mau trở lại chậm, chậm có thể thành mau.

Hỏi:

Ngài Đại Huệ khai thị cho Lư Hiến Thần:

  Phật thuyết tất cả pháp,
  V́ độ tất cả tâm.
  Ta chẳng tất cả tâm,
  Đâu cần tất cả pháp!

Kính xin Sư Phụ khai thị?

Đáp:

Phật nói: “Không có pháp ǵ gọi là Phật pháp”, tại chúng sanh có bệnh, nhưng bệnh của chúng sanh là bệnh giả, Phật làm thuốc giả để trị bệnh giả. Nếu bệnh giả hết th́ thuốc giả cũng bỏ. Không có bệnh mà uống thuốc là điên cuồng, có bệnh mà không uống thuốc làm sao hết bệnh?

Thuốc giả là để trị bệnh giả, nếu không có bệnh giả th́ thuốc giả đâu cần nữa! Cho nên, Phật thuyết pháp là để trị tất cả tâm, không có tất cả tâm th́ đâu cần tất cả pháp! Tức là pháp với tâm đều không thật. Bởi vậy, ngài Long Thọ nói: “Vô sở hữu” (trống rỗng).

Hỏi:
  T́m trâu theo dấu tích,
  Học đạo phải vô tâm.
  Dấu c̣n th́ trâu c̣n,
  Vô tâm đạo dễ thành.

Kính xin Sư Phụ khai thị?

Đáp:

Thiền sư Phổ Minh dùng mười bức chăn trâu để tu không thể được. T́m trâu phải t́m theo dấu trâu, đó là theo bệnh chấp thật. Học đạo th́ vô tâm, tâm đă vô sở hữu lấy cái ǵ để t́m? Trống rỗng là khắp không gian thời gian, làm sao có nhà để về? Nếu có chỗ về th́ không cùng khắp không gian.

T́m trâu là t́m theo dấu tích của trâu, đó là chuyện thế gian. Ngộ đạo là vô tâm mới ngộ được, nếu có tâm th́ không thể ngộ. Cho nên, ngộ đạo quư vô tâm. Tham thiền là không hiểu không biết, như 4 bài kệ của ngài Vĩnh Gia không kiến lập cái biết. Biết ḿnh có cái biết c̣n không được. 

Biết tịch lặng, biết trâu mất, biết t́m trâu, biết cởi trâu về nhà… những việc ấy là bậy, đều là có tâm chứ không phải vô tâm. Đó là tư tưởng của người đời theo bệnh chấp thật. Học đạo là khác chuyện ngoài đời là nghịch lại, ngoài đời chấp thật; học đạo phá chấp thật.

Hỏi:

Lúc chưa tham thiền, con ngồi chơi nhưng đầu óc trống rỗng. Vậy có hại ǵ không?

Đáp:

Đó là cảnh giới tốt, có thể trước kia đă tu thiền ǵ rồi mới hiện ra cảnh giới đó. Tham thiền có hiện ra cảnh giới ǵ cũng mặc kệ, đều là vọng, đừng để ư tới, cứ hỏi và nh́n đi song song giữ không hiểu không biết.

Hỏi:

Con vừa tham thiền vừa nói chuyện với người ta, nhưng một lúc sau con không biết người ta nói ǵ. Vậy có sao không?

Đáp:

Công phu như thế là đúng rồi.

-Như vậy có hôn trầm phải không?

-Không phải, giữ được nghi t́nh th́ người ta nói ǵ cũng không biết.

-Trong lúc buồn, thấy nghi t́nh mạnh hơn và trong lúc vui, không thấy vui nhiều. Vậy trạng thái ấy như thế nào?

-Nếu c̣n biết buồn biết vui th́ không có nghi t́nh, vui không biết vui, buồn không biết buồn là giữ được nghi t́nh.

-Buồn quá có nghi t́nh không?

-Buồn quá làm sao có nghi t́nh! Biết buồn là không phải nghi t́nh. Biết là không phải nghi, nghi là không hiểu không biết. Đó là niệm thoại đầu, chứ không có nghi; niệm là biết, tức không phải tham thiền; nếu buồn quá th́ niệm mạnh.

Hỏi:

Thiền sư Đại Huệ nói: “Sợ hải sanh tử mà gốc nghi nhổ chẳng hết th́ trăm kiếp ngàn đời trong sanh diệt thọ báo” và “mạnh dạn nhổ sạch gốc nghi”. Xin Sư Phụ khai thị?

Đáp:

V́ bộ óc hiểu có hạn chế, không hiểu hết nên phải có nghi; đến chừng ngộ triệt để th́ trí Bát Nhă hiện lên khắp không gian thời gian, sự hiểu biết không c̣n thiếu sót; tức là không c̣n một cái ǵ không biết, không c̣n chỗ nào không biết, không c̣n lúc nào không biết, nên gọi là đốn đoạn nghi căn (gốc nghi đă nhỗ sạch), không c̣n cái ǵ để nghi.

Không những gốc nghi chấm dứt, mà mạng căn cũng chấm dứt; nhưng người ta nghe tôi nói mạng căn chấm dứt th́ sợ. V́ mạng căn chấm dứt là không bị khổ sanh tử luân hồi, lúc ấy được tự do tự tại, không có cái ǵ làm chướng ngại. Nhưng người ta muốn kiến lập sinh mạng sở hữu của ḿnh, cho nên nghe nói mạng căn chấm dứt th́ sợ. Đó là do c̣n cái ngă. Nghi căn và mạng căn chấm dứt, lúc đó được kiến tánh triệt để.

Hỏi:
Tham thiền muốn nhanh kiến tánh th́ phải làm sao?

Đáp:

Tham thiền có nghi t́nh, mỗi ngày tăng thêm 1 phút là nhanh th́ 4 năm đến thoại đầu sẽ kiến tánh, ngài Lai Quả kiến tánh nhanh như vậy, 24 tuổi xuất gia đến 28 tuổi kiến tánh. Ngài Hư Vân đến 56 tuổi kiến tánh.

-Vậy do công phu lẹ hay chậm phải không?

-Không phải lẹ là cao! Hoài Nhượng và Phản Nhiên là bạn đồng tham, nhưng Phản Nhiên kiến tánh trước. Lục Tổ hỏi Hoài Nhượng: “Vật ǵ đến như thế?” Hoài Nhượng không trả lời được, rồi phát nghi t́nh  đến 8 năm sau mới ngộ. Trong Pháp Bảo Đàn không nói Hoài Nhượng 8 năm sau ngộ, nhưng trong lịch sử Thiền tông nói. 

Khi Hoài Nhượng ngộ tŕnh cho Lục Tổ: Nói giống một vật th́ không đúng.

Lục Tổ hỏi: Vậy có tu chứng không?

Hoài Nhượng đáp: Tu chứng th́ chẳng phải không, ô nhiểm th́ chẳng thể được.

Tại sao? V́ đă phát hiện được vô sở hữu lấy cái ǵ để ô nhiểm? Cho nên, bài kệ của Lục Tổ có câu: “Xưa nay không một vật, chỗ nào dính bụi trần”. Đâu có vật ǵ dính bụi trần để ô nhiểm! Chứng tỏ 

Hoài Nhượng đă ngộ rồi.

Tâm như hư không trống rỗng nhưng ḿnh đang dùng, như tôi đang nói, các vị đang nghe, nh́n với nhau đều nhờ vô sở hữu.

Hỏi:
Thế nào con đường duy nhất từ phàm phu đến quả Phật?

Đáp:

Không có đường cũng không có đạo, nên người tham thiền muốn hiểu đạo cũng không cho. Tại sao? V́ ngài Long thọ ví dụ tâm ḿnh như hư không vô sở hữu (không có hư không).

Người kiến lập hư không hỏi: Tại sao không nói hư không quăng đại vô biên dung nạp tất cả vật, mà lại nói hư không vô sở hữu dung nạp tất cả vật? Nếu hư không vô sở hữu, tức là không có hư không th́ lấy cái ǵ để dung nạp! Ngài Long Thọ nói: “Không có mới dung nạp”. Thật tế là vậy, mặt trời, mặt trăng, cây cối, nhà cửa,… đều nhờ cái vô sở hữu này.

Chỗ không có ǵ th́ mới dung nạp, nếu đă có chỗ th́ không dung nạp; như cái bàn trống rỗng th́ dung nạp, chỗ để đồ th́ không dung nạp; người ngồi chật hết thiền đường th́ không thể dung nạp được nữa.

Hỏi:

Người thế gian học hành rồi thành quả, đến đây học không hành th́ không thành quả phải không?

Đáp:

Đây là pháp xuất pháp thế gian, chứ không phải pháp thế gian; thế gian là dùng tư tưởng chấp thật, mỗi ngày đều sống trong nhất niệm vô minh. Pháp xuất thế gian là hiển bày dụng cái tâm, nếu ngộ được th́ không có xuất thế gian và thế gian. V́ vô sở hữu không thể kiến lập, cho nên Phật Thích Ca nói là vô thỉ, tức là không có bắt đầu, cũng là nghĩa vô sanh, không có sự sanh khởi.

Tại sao? V́ có sự sanh khởi th́ phải có sự bắt đầu, nếu có bắt đầu th́ không đúng với thật tế. Tại có bắt đầu th́ phải có cuối cùng là pháp sanh diệt, c̣n đây Phật Thích Ca gọi là pháp bản trụ, vốn không có sanh diệt. 

Cho nên, không bị gián đoạn th́ cùng khắp thời gian, v́ không có sanh diệt nên gọi là Niết Bàn (niết là không sanh, bàn là không diệt). Do khắp không gian th́ không khứ lai, nên gọi là Như Lai (đúng như bản lai).

Bản Lai là vô nhất vật, mà sao có đường để đi! V́ vậy, ngài Lai Quả nói: “Nếu đi một ngàn dặm, lại trở về rất mất công”. Tham thiền là chỉ quay đầu là tới rồi, khỏi cần đi một bước hay nửa bước. Có đường để đi là có tư tưởng chấp thật, tức kiến lập cái sở hữu; đây vốn  là vô sở hữu.

Hỏi:
Đọc kinh là để sáng suốt thấu triệt đi đến đạo quả có phải không?

Đáp:

Kinh Lăng Nghiêm nói: “Giác hải dụ cho tâm ḿnh, hư không là bọt biển, thế giới ở trong hư không (ở trong bọt nước); c̣n chúng sanh ở trong thế giới, nếu bọt nước bể (hư không chẳng có) th́ thế giới ở đâu? Chúng sanh ở đâu?

Hỏi:
Thế nào là tham Tổ Sư thiền?

Đáp:

Tham Tổ Sư thiền là tham thoại đầu hay khán thoại đầu. Thoại là lời nói, đầu là đầu tiên lời nói; tức là chưa nổi lên ư niệm muốn nói câu thoại mới gọi là thoại đầu. Nếu khởi niệm muốn nói, nhưng chưa nói ra miệng cũng là thoại vỉ (thoại đuôi), chứ không phải thoại đầu. Thoại đầu là chưa khởi niệm nào mới gọi là thoại đầu.

Bây giờ, tham thiền tuy nói tham thoại đầu hay khán thoại đầu, nhưng chưa đến thoại đầu, cách thoại đầu c̣n xa lắm. V́ mục đích đến thoại đầu, nên mới nói là tham thoại đầu hay khán thoại đầu. Tham là hỏi câu thoại, tất cả muôn ngàn câu thoại là mục đích để kích thích niệm không hiểu không biết. 

Như hỏi: “Khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?” th́ nổi lên một niệm không biết, rồi khán là nh́n chỗ không biết, muốn xem chỗ không biết là ǵ; chỗ không biết là không có chỗ, v́ có chỗ là biết rồi. Không có chỗ là không có mục tiêu để nh́n th́ không thấy ǵ vẫn c̣n không biết, nên Thiền tông gọi là nghi t́nh. Hỏi và nh́n song song để giữ nghi t́nh đưa hành giả đến thoại đầu, rồi kiến tánh. 

Không phải hỏi trước nh́n sau, không phải hỏi sau nh́n trước. Hỏi và nh́n một lượt, hỏi không phải dùng miệng hỏi mà tâm hỏi, nh́n không phải dùng mắt nh́n mà dùng tâm nh́n. Hỏi không gián đoạn, nh́n vẫn không gián đoạn. Chỉ cần hỏi và nh́n, không biết tới việc khác; nếu biết không phải là nghi t́nh. 
(Kể chuyện bé Bi đo bộ năo……..trang 13). 

Xem Tiếp Phần 2 Của Trang Này



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 12 of 17: Đă gửi: 13 March 2011 lúc 9:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

HOÀ THƯỢNG DUY LỰC 
KHAI THỊ BAN ĐẦU TẠI HOA KỲ
Xuất Bản tại Saigon, Việt Nam 2004
ML
01
02
03
04
05
06
07
08
09
01
-Lời khai thị I
-Thoát Thập Nhị Nhân Duyên
-Thân xác bay trên đất
-Phiền năo tức Bồ đề
-Qua 3 quan ải
-Cách thực hành tham thiền 
-Thiền thoại đầu có thời nào
-Tọa thiền ngồi cách nào
-Thức tỉnh mở mắt chiêm bao
-Không biết có ích lợi ǵ
-Phương pháp được tự tại
-Quán nhất niệm hay vô niệm
-Nghe nổ một tiếng “trắc
-Ḷng tin – Tánh không
-Ngồi thiền và gặp thầy 
-Cảnh tương lai hiện giờ ở đâu
-Tham thiền cần ăn chay không
-Qua Mỹ khi Ngài hiểu thiền
-Thoại đầu và Tịnh độ kết hợp
-Xuất hồn bay trên đất
-Thầy mở một đường đi
Lời khai thị I:
Tôi chuyên tu Tổ sư thiền và chuyên hoằng Tổ sư thiền. Hôm nay, giảng về đề tài “Phương Pháp Tự Ngộ Của Thiền Tông”. Thiền tông khác hơn các thiền khác, do đức Phật Thích Ca đích thân truyền, là pháp thiền trực tiếp không qua văn tự lời nói. Các thiền nói trong kinh điển đều qua văn tự lời nói, gọi là pháp thiền gián tiếp.
Pháp thiền trực tiếp do đức Phật Thích Ca đích thân truyền cho Ma Ha Ca Diếp, Ma Ha Ca Diếp truyền cho A Nan, A Nan truyền cho Thương Na Ḥa Tu, từ Tổ từ Tổ truyền xuống Bồ Đề Đạt Ma là thứ 28. Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Quốc làm sơ tổ, truyền cho nhị tổ Huệ Khả, Huệ Khả truyền cho tam tổ Tăng Xán, Tăng Xán truyền cho tứ tổ Đạo Tín, Đạo Tín truyền cho ngũ tổ Hoằng Nhẫn, Hoằng Nhẫn truyền cho lục tổ Huệ Năng.
Tổ Huệ Năng danh tiếng truyền khắp Trung Quốc, tính từ Ấn Độ đến Trung Quốc th́ Huệ Năng là Tổ thứ 33. Trước kia mỗi Tổ kiến tánh chỉ truyền năm bảy người, đến Lục Tổ có 43 người kiến tánh, cháu của Lục Tổ là Mă Tổ có 139 người kiến tánh. Cho nên, Thiền tông gọi là Tổ sư thiền với 4 chữ “từ nghi đến ngộ”.
Nghi là nhân, ngộ là quả; có nghi mới có ngộ, nên nói bất nghi bất ngộ; nghi nhỏ ngộ nhỏ, nên nói tiểu nghi tiểu ngộ; nghi lớn ngộ lớn, nên nói đại nghi đại ngộ. Muốn ngộ phải có nghi, nếu không có nghi th́ không được ngộ; không những pháp xuất thế gian có nghi có ngộ, mà pháp thế gian cũng vậy.
Như nhà khoa học Newton thấy trái bôm từ trên cây rớt xuống đất, ông nghi tại sao không rơi trên trời? Từ đó, ông nghiên cứu phát minh được hấp dẫn lực của vạn hữu. Phát minh của nhà khoa học cũng do nghi mới ngộ, nhưng cái nghi của nhà khoa học gọi là hồ nghi. Cái nghi của Thiền tông gọi là chánh nghi.
Tại sao gọi là hồ nghi? Hồ nghi phải qua bộ óc nghiên cứu t́m hiểu được ngộ. C̣n chánh nghi không qua bộ óc nghiên cứu t́m hiểu mà giữ nghi t́nh, cuối cùng nghi t́nh bùng vỡ th́ ngộ. V́ vậy, gọi là phương pháp tự ngộ.
Tại sao nói là phương pháp tự ngộ? Tự ngộ giống như thức tỉnh chiêm bao. Chiêm bao có hai thứ: mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao. Nhắm mắt chiêm bao là một thức thứ 6 biến hiện (độc đầu ư thức biến hiện). Mở mắt chiêm bao do hai thức đồng thời biến hiện. Nói chung là “nhất thiết duy tâm tạo”.
Tại sao gọi là nhắm mắt chiêm bao? Nhắm mắt chiêm bao mà quư vị đều có kinh nghiệm, ban đêm ngủ trên giường, chiêm bao thấy thân chiêm bao tiếp xúc thế giới chiêm bao. Như tiếp xúc cái tách, cái bàn… đều có thật chất, tiếp xúc cái ǵ đều có thật chất cái nấy, tiếp xúc nóng lạnh biết nóng lạnh, thân chiêm bao bị đánh cũng biết đau.
Giả sử trong chiêm bao có một vị thiện tri thức giải thích cái tách, cái bàn… đều không thật, luôn cả thân chiêm bao của ông cũng không thật. Người chiêm bao không thể tin. Tại sao? Người chiêm bao nói “tôi tiếp xúc cái nào cũng thật chất, nếu nói thân tôi không thật, v́ sao người ta đánh tôi biết đau?” Nhưng khi thức dậy, tự ḿnh chứng tỏ, hồi nảy những cái thật đó bây giờ ở đâu! T́m không ra, luôn cả thân chiêm bao cũng không t́m được.
Đang chiêm bao, đồ vật trong pḥng không thấy, lại thấy xa, thấy bên Tây, Việt Nam… V́ 5 thức trước (nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) ngưng nghỉ hoạt động, 5 thức trước là đối với tiền trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc). Ư căn (thức thứ 6) biết xa, biết quá khứ, biết vị lai; nên biến hiện nhắm mắt chiêm bao.
Tôi đang giảng, các vị đang nghe là ở trong mở mắt chiêm bao. Mở mắt chiêm bao gọi là đồng thời ư thức biến hiện. Tại sao gọi là đồng thời ư thức biến hiện? V́ 5 thức trước đang hoạt động, như nhĩ thức nghe được tiếng, nhưng không biết tiếng ǵ, tiếng người, tiếng chim, tiếng đàn bà, tiếng đàn ông… đều không biết; phải có thức thứ 6 đồng thời nổi lên, mới phân biệt được tiếng đàn ông, tiếng đàn bà, tiếng chim…Nếu chỉ có thức thứ 6 th́ không nghe được tiếng, lấy cái ǵ để phân biệt? Cho nên phải có nhĩ thức nghe tiếng, rồi thức thứ 6 phân biệt. Hai cái thức đồng thời nổi lên biến hiện mở mắt chiêm bao.
Nhưng nhắm mắt chiêm bao, ḿnh ngủ đă rồi tự thức dậy; c̣n mở mắt chiêm bao không bao giờ thức tỉnh, phải trải qua tu đúng lời dạy của Phật Thích Ca (pháp thiền trực tiếp là Tổ sư thiền), sau này tự thức tỉnh gọi là kiến tánh thành Phật.
Chưa thức tỉnh tiếp xúc cái ǵ cũng thấy thật chất, như nhắm mắt chiêm bao vậy. Dẫu cho Phật Thích Ca giải thích cái này cái kia đều không thật, chúng ta không thể tin. Như Phật nói trong Bát Nhă Tâm Kinh “vô nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ư; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp”. Cái nào cũng không có, nhưng tuyệt đối không phải không có. Chữ vô là không thật, có mà không thật. Lục căn, lục trần, lục thức đều chẳng thật; cho đến Tứ Diệu Đế (khổ, tập, diệt, đạo) của Phật dạy chẳng thật, Thập Nhị Nhân Duyên (từ vô minh đến lăo tử) dùng chữ vô quét sạch là không thật, trí huệ Bồ tát cũng vô (vô trí diệc vô đắc); tức theo bộ óc nhận thức đều phải tẩy sạch.
Cái biết chân thật của Phật tánh, gọi là chánh biến tri. Tại sao gọi là chánh biến tri? Chánh là đúng với thực tế, biến là phổ biến khắp không gian thời gian, tri là biết. Cái biết của bộ năo biết được chỗ này lại không biết chỗ kia, nên không cùng khắp không gian thời gian. Biết cùng khắp không gian không có khứ lai, gọi là Như lai; biết cùng khắp thời gian không có gián đoạn, không có sanh diệt nên gọi là Niết bàn.
Tại sao Thiền tông phải tự ngộ? Phật Thích Ca đă ngộ nói cho biết được th́ ḿnh khỏi tu. V́ cái này không thể nói, tự ḿnh phải tự ngộ. Như ở trong chiêm bao tự thức tỉnh, tất cả khổ trong chiêm bao tự dứt, đạt đến tự do tự tại.
Sơ lược phương pháp tự ngộ, cơ bản có 2 yếu tố: tin tự tâm và phát nghi t́nh.
Thế nào là tin tự tâm? Ḿnh phải tin tự tâm như lời Phật Thích Ca nói “Phật tánh b́nh đẳng bất nhị”, Phật tánh của ḿnh và Phật tánh của Phật Thích Ca bằng nhau, không khác. Cho nên, tất cả thần thông trí huệ của Phật tánh ḿnh bằng với Phật Thích Ca, không kém hơn một chút nào. Nếu kém hơn một chút th́ có cao thấp là không b́nh đẳng. Có cao thấp là nhị, trái với lời Phật Thích Ca. V́ vậy, ḿnh phải tin tự tâm đầy đủ, mới phát huy hết tự tâm. Nếu không tin làm sao phát huy hết tự tâm, phát hiện tự tâm gọi là tự ngộ.
Muốn phát hiện tự tâm phải làm sao? Yếu tố thứ nh́ là khởi nghi t́nh. Tại sao gọi là nghi t́nh? Nghi là không hiểu không biết, một việc ǵ đă hiểu đă biết th́ hết nghi, hết nghi không phải tham thiền. Tham thiền rất chú trọng cái nghi, Thiền tông gọi là nghi t́nh. Cho nên, tham là nghi, nói một cách khác là dùng cái không biết của bộ óc, để chấm dứt tất cả biết của bộ óc. 
Muốn phát khởi nghi t́nh, phải hỏi câu thoại đầu. Như “khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?” Bây giờ có trời đất có ta ở đây, khi chưa có trời đất ta là cái ǵ? Không biết, không biết là nghi t́nh. Thiền tông chỉ giữ cái không biết của bộ óc để chấm dứt tất cả biết của bộ óc, đến chừng cái biết của bộ óc chấm dứt hết, cuối cùng cái không biết của bộ óc bùng vỡ th́ cái không biết của bộ óc cũng tan ră, biết và không biết đều sạch hết th́ cái biết Phật tánh hiện lên, gọi là kiến tánh thành Phật.
Cái biết của bộ óc là tướng bệnh, nên không cùng khắp, biết chỗ này không biết chỗ kia. Cái biết Phật tánh cùng khắp không gian thời gian. Cái biết bộ óc ngủ mê không biết, chết giấc không biết, chết rồi không biết. Cái biết Phật tánh th́ ngủ mê vẫn biết, chết giấc cũng biết, chết rồi cũng biết. 
Nếu chết rồi không biết th́ không cùng khắp thời gian, cùng khắp thời gian nên lúc nào vẫn biết. Cùng khắp không gian cũng vậy, như kinh Phật nói “ở ngoài hằng sa thế giới, có một giọt mưa cũng biết; vô lượng chúng sanh có một chúng sanh nổi lên một niệm cũng biết”. Nếu không biết là thiếu sót, không phải cùng khắp không gian.
Phương pháp tự ngộ Thiền tông rất giản dị, rất dễ. Trong lịch sử Thiền tông có “con nít sáu bảy tuổi và bà già tám chín chục tuổi đều tham thiền được”. V́ muốn biết rất khó, c̣n không biết rất dễ, người nào cũng làm được; chỉ giữ cái không biết là hỏi câu thoại đầu.
 Nếu giữ cái không biết được một phút th́ một phút không phiền năo, giữ được một tiếng th́ một tiếng không phiền năo… Tại sao? V́ Bộ óc không biết, làm sao có phiền năo để cho ḿnh biết! không biết phiền năo tự nhiên không có phiền năo.
Nhưng lúc thực hành phải hỏi khít khít, vừa hỏi dứt hỏi nữa; nếu hỏi rồi một hồi hỏi nữa th́ có kẻ hở, phiền năo ở nơi kẻ hở nổi lên. Vọng tưởng nổi lên không được th́ tâm ḿnh được thanh tịnh. Tâm thanh tịnh hiện ra cái dụng, cái dụng là do cái tâm.
Người đời coi “không môn” là tiêu cực, cho rằng tu sĩ chán đời đi xuất gia. Sự thật, chữ không của Phật pháp rất tích cực hiển bày cái dụng. Nếu không có không th́ không có dụng. Cho nên, ngài Long Thọ nói “v́ có nghĩa không nên được thành tựu tất cả pháp”.
 Như cái tách lấp bít, không có khoảng trống th́ không để đựng nước, sữa… v́ có cái không mới dùng được. Cái bàn không có cái không chẳng thể để đồ, cái ghế không có cái không chẳng thể ngồi… Muốn dùng phải có cái không, không rộng chừng nào th́ cái dụng nhiều chừng nấy. 
Tin tự tâm cùng khắp không gian thời gian, không gian thời gian mênh mông, làm sao chứng tỏ cùng khắp. Tâm ḿnh không có h́nh tướng, không có âm thanh, làm sao cho ḿnh biết cùng khắp? Tôi mượn ánh sáng đèn thí dụ cho quư vị hiểu được cùng khắp không gian thời gian. Ánh sáng đèn ở đây có một hai, ba, bốn… mỗi cây đèn có ánh sáng đều cùng khắp không gian (người học khoa học cũng biết ánh sáng cùng khắp không gian).
Bây giờ, chỉ nói ánh sáng cùng khắp hội trường này. Nếu đă cùng khắp th́ sự tương đối không có (Đại Thừa Tuyệt Đối Luận nói là tuyệt đối). Nguồn gốc của tương đối là có và không có, tất cả phát sanh tai họa do có ngă chấp, ta muốn hơn người, ta muốn hưởng nhiều hơn người, cái ǵ cũng muốn hơn người, nên tranh giành với nhau, xẩy ra xung đột đổ máu.
Phát hiện được bản thể cùng khắp không gian thời gian th́ sự tương đối không c̣n. Như ánh sáng đèn nào cũng cùng khắp, có ngă và vô ngă không thể thành lập. Tại sao? Thay cho đèn số 1 là ta (ngă), nếu có ngă th́ quư vị chỉ ra ánh sáng nào thuộc về cây đèn số 1 của ta? V́ ánh sáng cùng khắp nên chỉ không ra, vậy ngă không thể thành lập. Nói vô ngă th́ chỉ chỗ nào không có ánh sáng đèn số 1 của ta? Cũng chỉ không ra, v́ đă cùng khắp. 
Hiện nay, có một hai trăm người là một hai trăm Phật tánh, một hai trăm cái đều cùng khắp như ánh sáng đèn vậy, khi cùng khắp th́ không có chỗ để chỉ. Cái biết của Phật tánh là chánh biến tri cùng khắp không gian thời gian, không có h́nh tướng để nhận biết. Cái biết của bộ óc không cùng khắp không gian thời gian.
Tôi lấy cơ thể này mà quư vị thấy trước mắt, có thể nhận biết được. Cái biết của lớp da là cảm giác của lớp da. Cảm giác lớp da của cơ thể có cùng khắp cơ thể không? Cảm giác lớp da có phải là biết không? Nếu cảm giác lớp da là biết cùng khắp cơ thể này th́ không có chỗ búng. Tại sao? Nếu có chỗ búng, vậy búng tay tay biết, búng đầu đầu biết, những chỗ không búng không biết. Những chỗ không búng mà không biết, làm sao gọi là cùng khắp! Đây thuộc về không gian.
Cùng khắp thời gian th́ không có lúc búng. Nếu lúc búng mới biết, không búng không biết không được gọi là cùng khắp thời gian. Do nhận thức của bộ óc sai lầm cho là chỗ búng mới có cảm giác, chỗ không búng th́ không có cảm giác. Kỳ thật, chỗ búng có cảm giác, chỗ không búng cũng có cảm giác; luôn luôn ngày đêm có cảm giác, búng hay không búng cũng có cảm giác khắp không gian của cơ thể. 
Nhưng bộ óc có thói quen cho là chỗ búng mới biết, chỗ không búng không biết; lúc búng mới biết, lúc không búng không biết. Đó là do bộ óc nhận thức sai lầm. Cái biết của Phật tánh cũng vậy, luôn luôn cùng khắp, không có lúc nào không biết, không có chỗ nào không biết.
Quư vị muốn thực hành phương pháp tự ngộ của Thiền tông, phải tin tự tâm cùng khắp không gian thời gian, tất cả thần thông trí huệ năng lực sẵn sàng, không kém hơn Phật Thích Ca một chút nào. Nhưng Phật Thích Ca dùng ra cùng tột khắp không gian thời gian, v́ không có cái ǵ làm chướng ngại. C̣n của ḿnh mặc dù có sẵn đầy đủ, nhưng có cái không thể dùng ra; v́ bị tham sân si, phiền năo nhét đầy; không c̣n chỗ trống để hiện ra cái dụng.
Tham Tổ sư thiền là hỏi câu thoại đầu khởi lên nghi t́nh (không biết), là cây chổi tự động quét trống tất cả; ḿnh khỏi cần khởi niệm muốn quét. Quét trống bao nhiêu có sức dụng hiện bấy nhiêu. 
Như Trương Quốc Anh là túc cầu viên làm thủ môn, lúc khởi nghi t́nh th́ bộ óc không biết, không thấy trái banh mà chụp được trái banh, nên không có trái nào lọt vào cửa. 
Cô Hằng Thiền thợ may, vừa cắt vải vừa tham thiền khởi nghi t́nh mà không cắt lộn; người em hỏi mấy phân mấy tấc, cô trả lời không biết. Vô lư! Không biết làm sao cắt? Sự thật, bộ óc không biết nhưng không cắt lộn.
Chứng tỏ cái biết của Phật tánh hiện ra dùng, không qua bộ óc mà hoàn thành công việc của bộ óc. Như Ở Việt Nam có Phật tử đang tham thiền mà dạy anh văn, tự ḿnh giảng bài không biết giảng cái ǵ; nhưng học tṛ nghe giảng rất hay, không có giảng lộn.
V́ vậy, Phật Thích Ca đích thân truyền pháp môn này, gọi là pháp thiền trực tiếp, rất giản dị, dễ thực hành, thấy mau có kết quả, cuối cùng được tự do tự tại, giải thoát tất cả khổ. Bây giờ, ḿnh không được tự do tự tại, v́ không biết ḿnh là ǵ? Tham thiền đến giác ngộ, biết ḿnh là ǵ th́ làm chủ được ḿnh, nên tự do tự tại. 
Ông Newton phát minh lực hấp dẫn, chỉ có giá trị ở thế gian; nhưng không phát minh chính ḿnh, nên không tự chủ được, không giải thoát tất cả khổ. Thiền tông phát minh được chính ḿnh, làm chủ cho ḿnh th́ tự do tự tại, giải thoát tất cả khổ.

Hỏi:
Làm sao thoát khỏi Thập Nhị Nhân Duyên?

Đáp:
Thập Nhị Nhân Duyên ở trong bốn thừa, thuộc Trung thừa, thừa này c̣n ở trong giai đoạn không chấp. Nếu tham Tổ sư thiền được một thời gian ngắn vượt qua Thập Nhị Nhân Duyên. Thập Nhị Nhân Duyên gồm có 2 thứ: Độc giác và Duyên giác.
Độc giác là ở trong thời kỳ không có Phật, tự ḿnh quán hiện tượng vũ trụ đều xoay chuyển trong 12 nhân duyên từ vô minh đến lăo tử. Phật nói trong Bát Nhă Tâm Kinh “vô vô minh, diệc vô vô minh tận; vô lăo tử, diệc vô lăo tử tận”. Vốn không có vô minh làm sao có vô minh hết! Có vô minh là chúng sanh, vô minh hết là thành Phật. Phật nói rơ ràng không có vô minh, cũng không có vô minh hết; không có lăo tử, cũng không có lăo tử hết. Có lăo tử là sanh tử luân hồi, hết sanh tử luân hồi gọi là Niết bàn.
Nhưng sự thật, vốn không có vô minh, không có lăo tử th́ lấy cái ǵ để hết! Phương tiện của Phật đối với những người không tin Đại thừa, nên bất đắc dĩ giảng Tứ Diệu Đế và Thập Nhị Nhân Duyên. Nếu tham Tổ sư thiền là vượt qua Thanh văn, Duyên giác, v́ bước đầu tiên là nh́n chỗ thoại đầu. Tại sao gọi là thoại đầu? Thoại là một lời nói, đầu là trước khi chưa khởi niệm muốn nói câu thoại, gọi là thoại đầu; tức là trước khi một niệm chưa sanh là thoại đầu. 
 Khi một niệm chưa sanh, ở trong Phật pháp gọi là vô thỉ vô minh. Tham thiền là nh́n ngay vô thỉ vô minh, vô minh là không sáng (đen tối), nh́n chỗ mịt mù đen tối, rồi đề lên câu thoại đầu. Như hỏi “khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?” để kích thích niệm không hiểu không biết (nghi t́nh). 

Hỏi:
Có bao nhiêu loại thiền? Có người ngồi thiền, thân xác bay bổng trên mặt đất, việc ấy ra sao? Làm sao để biết tu có kết quả?

Đáp:
Tổ sư thiền khác hơn tất cả thiền, gọi là pháp thiền trực tiếp. C̣n các thiền kia phải qua văn tự lời nói và thường ngồi. Tổ sư thiền không qua văn tự lời nói, như Phật Thích Ca truyền cho sơ tổ Ma Ha Ca Diếp, chỉ đưa lên một cành hoa không nói, rồi Ma Ha Ca Diếp ngộ cũng không nói, chỉ mỉn cười. 
Pháp thiền gián tiếp rất nhiều, người ta thường nói là ngồi thiền; Tổ sư thiền không cần ngồi, đi đứng năm ngồi, làm việc bằng tay chân hay làm việc bằng trí óc đều tham thiền được, cho đến ăn cơm, đi cầu, ngủ mê vẫn tham.
Như Trương Quốc Anh đang đá banh vẫn tham, cô thợ may đang cắt vải cũng tham, bác sĩ Thuận đang lái xe vẫn tham, từ Rạch Giá đến Sài G̣n, không để ư xe nhưng không bị đụng xe. Tôi biết có 2 tài xế lái xe khách Sài G̣n - Chợ Lớn chở mười mấy người, khởi lên nghi t́nh không để ư xe, nhưng không bao giờ đụng xe. Trước kia chưa tham thiền thường bị bị cảnh sát thổi phạt, sau này tham thiền không những không đụng xe, mà không bị thổi phạt.

Hỏi: 
Thế nào phiền năo tức Bồ đề?

Đáp:
Tự tánh b́nh đẳng bất nhị, Phật tánh của ḿnh cùng khắp không gian thời gian; ngoài không gian không có không gian, ngoài thời gian không có thời gian. Nói bất nhị không phải là một, nếu có một th́ phải có hai,  có ba cho đến muôn ngàn. Phiền năo do bộ óc nhận thức rồi biết thành có phiền năo. Nếu tham thiền có nghi t́nh th́ bộ óc không biết nên không có phiền năo, Bồ đề cũng không biết th́ không có Bồ đề. Vậy phiền năo và Bồ đề không khác.
Do bộ óc nhận biết phân biệt thành ra khác, giữ được nghi t́nh th́ phiền năo tức Bồ đề, Bồ đề là phiền năo. V́ không biết nên không c̣n phân biệt, không có tương đối; như ánh sáng của đèn vậy. Ánh sáng cùng khắp, không c̣n tương đối; Bồ đề, sanh tử, Niết bàn, có và không… đều là tương đối. Cho nên, nói phiền năo tức Bồ đề.

Hỏi:
Trên đường muốn chứng ngộ thiền, hành giả phải vựợt qua 3 trở ngại là 3 quan ải: Đối thiện quan, Sơn hải quan và Nhạn môn quan. Xin Thiền sư cho biết có phải đúng như vậy hay không? Nếu đúng, nói như thế có nghĩa ǵ? Về lư, tại sao đặt ra những cái tên gọi như vậy? Về sự, khi vượt chướng ngại th́ món chứng cảnh là những món ǵ, mà cho là ngộ thiền hay là chứng thiền?

Đáp:
Ba danh từ đó là những người không biết Tổ sư thiền mà nói, chứ không phải Tổ sư thiền. Ba cửa ải của Tổ sư thiền là Sơ quan, Trùng quan, Mạt hậu lao quan. Trong Thiền Thất Khai Thị Lục của ngài Lai Quả có nói 3 quan ải này. Tham câu thoại đầu đến nghi t́nh bùng vỡ được phá Sơ quan, cũng gọi là phá bổn tham; rồi tiến lên một bực nữa là phá Trùng quan, tiến lên một bực nữa là phá Mạc hậu lao quan. 
Đó là tùy theo mỗi người mỗi khác, có người ngộ một cái là thấu 3 cửa; tức là thấu qua Mạc hậu lao quan. Có người chia làm 3 lần, Sơ quan, Trùng quan rồi Mạc hậu lao quan. Có người thấu trước 2 quan rồi thấu 1 cái, có người thấu trước 1 cái rồi sau thấu thêm 2 cái, mỗi người mỗi khác.
Nói đến chỗ này phải nói đại ngộ và tiểu ngộ. Ví dụ cây viết, đầu trên cây viết là thoại đầu, đầu dưới cây viết là thoại vỉ. Bắt đầu tham là rời thoại vỉ nhưng chưa đến thoại đầu, ở giữa đường, đường này là đường đi ư thức. Một ngày kia đến thoại đầu, câu thoại tự mất, chỉ c̣n có nghi t́nh, đến chỗ này là đường đi ư thức đă hết, ở trước thanh thanh tịnh tịnh, không c̣n cái ǵ, chỗ này gọi là vô thỉ vô minh, cũng là nguồn gốc của ư thức, Thiền  tông gọi là đầu sào trăm thước.
 Chỗ này c̣n dính líu ư thức, nhưng ngộ th́ ĺa ư thức. Lúc sát na ĺa ư thức là kiến tánh, ngài Lai Quả nói “ĺa ư thức là lọt vào hư không té xuống cho chết, rồi sống lại”, Thiền tông gọi là “tuyệt hậu tái tô”.
Chết có 2 thứ: tiểu tử tiểu hoạt và đại tử đại hoạt.
Tại sao gọi là tiểu tử tiểu hoạt? Tức là tiểu ngộ chỉ phá Sơ quan hay Trùng quan, té mặc dù chết nhưng c̣n xác, rồi sống gọi là tiểu tử tiểu hoạt. Đại tử đại hoạt là té xuống chết, cái xác tan ră hết.
Cái xác không phải cái xác thật là để thí dụ cảnh giới ngộ, nhưng ngộ rồi c̣n ôm cảnh giới ngộ, nên chướng ngại cái dụng, gọi là tiểu tử tiểu hoạt. Đại tử đại hoạt là ngộ triệt để không c̣n cảnh giới ngộ. Cho nên, nói ngộ rồi đồng như chưa ngộ. 
V́ có ngộ phải có mê, đă triệt ngộ là hết mê th́ hết ngộ; nếu c̣n ngộ tức c̣n mê, c̣n tương đối. Đại ngộ không c̣n ngộ là không trụ nơi Niết bàn, v́ có sanh tử nên có Niết bàn. 
Đến chỗ cứu kính, Niết bàn cũng không c̣n. Trụ nơi Niết bàn, kinh Kim Cang gọi là thọ giả tướng, kinh Viên Giác gọi là thọ mạng tướng, trong Thiền tông gọi là mạng căn chưa dứt (mạng căn c̣n ở trong thời gian). Người triệt ngộ được vô sở trụ hiển bày cái dụng.
Cái tay dụ cho Phật tánh của ḿnh là hoạt bát vạn năng, muốn lấy cái tách, mặt kiến… đều được. Nếu tay có sở trụ, như trụ mặt kiến th́ hoạt bát vạn năng bị mất, lấy cái tách, cái bóp… đều không được. Tay buông mặt kiến để khôi phục hoạt bát vạn năng lại, lấy cái ǵ cũng được. 
Cái này là pháp có, nhưng lại trụ nơi không, trong tay không có cái ǵ, cũng là đánh mất hoạt bát vạn năng của tay, nên muốn lấy cái ǵ không được. Cho nên, cái không cũng phải quét, mới khôi phục hoạt bát vạn năng trở lại.
Không trụ chỗ nào th́ dùng ra cái hoạt bát vạn năng của tự tánh, nếu có sở trụ th́ cái hoạt bát vạn năng tự tánh bị mất. V́ vậy, Pháp Bảo Đàn nói “lấy vô trụ làm gốc”, Vô trụ là bản thể của Phật tánh cùng khắp không gian thời gian, dụng cũng cùng khắp không gian thời gian. Nếu có sở trụ nên bị chướng ngại, ngộ rồi c̣n trụ nơi ngộ bị cái ngộ làm chướng ngại, gọi là tiểu tử tiểu hoạt.

Hỏi:
Thiền sư nói phương pháp tự ngộ của Thiền tông rất dễ thực hành, xin Thiền sư cho biết muốn thực hành mỗi ngày phải làm thế nào?

Đáp: 
Cách thực hành tham thiền rất giản dị, chỉ tối ngày sáng đêm tự hỏi câu thoại đầu, hỏi chứ không phải niệm. Như hỏi “khi chưa có trời đất ta là cái ǵ?” Cảm thấy không biết, gọi là nghi t́nh. Không biết này khác hơn không biết của người ngủ mê, người bệnh tâm thần, người chết giấc. 
Những cái không biết kia không phải nghi t́nh. Không biết phối hợp với tánh ham biết của ḿnh, tánh con người tự nhiên ham biết; hỏi câu thoại đầu cảm thấy không biết, mà không biết đụng chạm với tánh ham biết thành nghi t́nh; cho nên khác hơn không biết kia. 
Không biết của ngủ mê, chết giấc, bệnh tâm thần đều không phải không biết của tham thiền. Đi cầu, tắm rửa, ăn cơm, ngủ mê, làm công việc bằng tay chân hay trí óc đều hỏi câu thoại. Rất khó là tính sổ, ở Việt Nam có một Phật tử tính sổ vẫn tham được, không lộn số. 
Tính sổ không có nguy hiểm, lái xe nguy hiểm, bác sĩ Thuận lái xe mà tham thiền không bao giờ đụng xe. Không phải mới tham mà làm được, phải tập qua một thời gian đến chừng nghi t́nh liên tục thật không biết, tự nhiên lái xe không đụng xe.

Hỏi:
Thiền thoại đầu do Trung Hoa sáng lập hay đă có từ thời đức Phật ở Ấn Độ?

Đáp:
Phật ở Ấn Độ truyền từ nghi đến ngộ, cái nghi đó không phải tham thoại đầu mới có nghi. Trước đời nhà Tống ở Trung Quốc không có tham công án, tham thoại đầu. Chư Tổ dùng cơ xảo đặc biệt để cho người tham thiền phát khởi nghi t́nh. Phật giáo Việt Nam đều là ḍng Lâm Tế, tổ Lâm Tế tên là Thiền sư Nghĩa Huyền. 
Ban đầu Ngài ở trong hội Hoàng Bá, Hoàng Bá là thầy truyền pháp của Lâm Tế. Ở đó 3 năm chuyên tham thiền không hỏi pháp, có một ngày Ngài gặp Thủ tọa Mộc Châu. Mộc Châu biết Lâm Tế sau này là một pháp khí lớn, nên ngày thường Mộc Châu đối với Lâm Tế rất tốt, Lâm Tế lấy làm cảm kích.
Mộc Châu hỏi: đến đây bao lâu rồi?
Lâm Tế đáp: được 3 năm.
Mộc Châu hỏi: có đi hỏi Phật pháp với Ḥa thượng Hoàng Bá không?
Lâm Tế đáp: không có.
Mộc Châu hỏi: tại sao không đi hỏi?
Lâm Tế đáp: không biết hỏi ǵ.
Mộc châu nói: hỏi “thế nào là đại ư của Phật pháp?”
Lâm Tế nghe lời đi hỏi: thế nào là đại ư của Phật pháp?
Câu hỏi vừa dứt, Hoàng Bá đánh đập đuổi ra.
Lúc bị đánh đập đuổi ra là phát khởi nghi t́nh, nhưng tự ḿnh không biết. Trong tâm cứ nghi tại sao tôi hỏi Phật pháp có lỗi ǵ, mà đánh đập đuổi ra? 
Hôm sau gặp Mộc Châu, Mộc Châu hỏi: có đi hỏi không?
Lâm Tế đáp: có.
Mộc Châu hỏi: tại sao vậy?
Lâm Tế đáp: tôi vừa hỏi th́ bị đánh đập đuổi ra, không biết tại sao?
Mộc Châu nói: nên đi hỏi lần nữa.
Lâm Tế nói: bị đánh đập đuổi ra, c̣n đi hỏi ǵ nữa!
Mộc Châu nói: kỳ này lại khác.
Lâm Tế hỏi: thế nào là đại ư của Phật pháp?
Câu hỏi vừa dứt th́ Hoàng Bá đánh đập đuổi ra, nghi t́nh tăng thêm nhưng tự ḿnh không biết.
Hôm sau nữa gặp Mộc Châu hỏi: có đi hỏi không? 
Lâm Tế đáp: có.
Mộc Châu hỏi: thế nào?
Lâm Tế đáp: kỳ này giống như kỳ trước là bị đánh đập đuổi ra, cũng không biết tại sao?
Mộc Châu nói: hăy hỏi lần nữa!
Lâm Tế nói: thôi, c̣n hỏi ǵ nữa, đă hai lần bị đánh đập đuổi ra.
Mộc Châu nói: làm cái ǵ phải ba lần mới được, kỳ này chắc là đặc biệt.
Lâm Tế hỏi: thế nào là đại ư Phật pháp?
Câu hỏi vừa dứt, Hoàng Bá giận dữ đánh mạnh đuổi ra.
Lâm Tế không đợi gặp Mộc Châu, mà tự ḿnh đến gặp Mộc Châu để từ giả “tôi không muốn ở đây nữa”, lúc đó nghi t́nh muốn bùng vỡ. 
Mộc Châu đă biết và nói: muốn đi cũng được, nhưng phải từ giả Ḥa thượng.
Lâm Tế đến Hoàng Bá từ giả ra đi.
Hoàng Bá nói: muốn đi đâu?
Lâm Tế đáp: chưa biết.
Hoàng Bá nói: khỏi cần đi chỗ khác, tôi chỉ cho: đến Cao An Thăng là chỗ ở Thiền sư Đại Ngu sẽ có ích cho ông.
Lâm Tế đến Đại Ngu. Đại Ngu hỏi: từ đâu đến?
Lâm Tế đáp: từ Hoàng Bá.
Đại Ngu hỏi: Hoàng Bá có dạy bảo ǵ chăng?
Lâm Tế kể ba lần hỏi Phật pháp, ba lần bị đánh đập đuổi ra, không biết lỗi ở chỗ nào?
Đại Ngu nói: Hoàng Bá v́ ngươi mà từ bi như thế, lại hỏi lỗi chỗ nào!
Lâm Tế nghe liền ngộ thấu qua ba cửa, tức là phá luôn Mạc hậu lao quan.
Lâm Tế lập tức trở về Hoàng Bá, Hoàng Bá nói: đi đâu về mau vậy?
Lâm Tế đáp: ở Đại Ngu.
Hoàng Bá hỏi: Đại Ngu có nói ǵ không?
Lâm Tế kể chuyện Đại Ngu, Hoàng Bá nói: Đại Ngu sao nhiều chuyện quá! Sau này tôi gặp sẽ cho bạt tai.
Lâm Tế nói: khỏi cần đợi sau này.
Lâm Tế liền bạt tai Hoàng Bá, Hoàng Bá cười lên. Tại sao? V́ được một đệ tử để nối huệ mạng của Phật. Đó là cơ xảo của Tổ sư, lúc đó không dạy tham thoại đầu. Đánh đập mạnh làm cho người tham học phát nghi mà tự ḿnh không biết, gọi là vô tham hay chân tham. Ngài Lai Quả nói “vô tham tức là chân tham”, vô tham không phải không tham, lúc tham thiền mà không biết ḿnh tham, gọi là chân tham. Mặc dù, không biết các thứ khác, mà c̣n biết ḿnh tham thiền, không phải chân tham. 
Bây giờ, tham thiền đến chân tham trải qua nhiều năm là do tham công án hay tham thoại đầu. Tham công án hay tham thoại đầu có sau này, v́ cuốn sách Cảnh Đức Truyền Đăng Lục phổ biến; trong cuốn sách nói rơ các cơ xảo của các Tổ sư, người tham thiền đọc hiểu; Chư Tổ dùng cơ xảo cho người tham thiền không phát nghi được.

Thầy của Sùng Tín là Đạo Ngộ, Sùng Tín làm thị giả cho thầy đă mấy năm, thầy không có dạy bảo ǵ, ở trong tâm đă khởi nghi t́nh nhưng tự ḿnh không biết. Một ngày kia, nghi t́nh nặng quá nên chịu không nổi, rồi từ giả thầy nói “con muốn đi chỗ khác học đạo, đi xuất gia là để giải thoát, mà ở đây mấy năm không thấy thầy dạy đạo, làm sao con giải thoát?”
Đạo Ngộ nói: tại sao nói tôi không khai thị? Ngày nào tôi cũng khai thị, mà nói tôi không khai thị!
Sùng Tín nói: Thầy khai thị ǵ đâu?
Đạo Ngộ nói: ngươi bới cơm th́ ta ăn, rót trà th́ ta uống, đảnh lễ th́ ta gật đầu, chỗ nào mà chẳng khai thị!
Sùng Tín nghe liền ngộ triệt để.
Không khai thị cũng là một cơ xảo, chỉ cần người tham thiền khởi lên nghi t́nh. Có nghi là được ngộ. Trước kia ḿnh tham nhưng không biết ḿnh tham, nên mới mau ngộ; sau này những chuyện này đă ghi trong Truyền Đăng Lục, người tham thiền coi rồi, thầy có dùng cơ xảo cũng không có thể phát nghi được. V́ vậy, bất đắc dĩ dạy tham công án, tham thoại đầu. Bây giờ, người tham thiển đă biết ḿnh tham phải trải qua nhiều năm mới được ngộ.
Ngài Lai Quả xuất gia 24 tuổi, 28 tuổi kiến tánh; c̣n ngài Hư Vân phải trải qua mấy mươi năm mới được ngộ. Hiện nay, ḿnh tham thiền đă biết ḿnh tham thiền nên khó ngộ, người ngộ lại ít. Tuy ít người ngộ nhưng mỗi đời đều có người ngộ, như gần đây có ngài Nguyệt Khê, ngài Lai Quả, ngài Hư Vân; c̣n những người ngộ, mà không biết cũng nhiều.

Hỏi:
Tọa thiền có bắt buộc phải ngồi kiết già không hay ngồi cách nào cũng được?

Đáp:
Tổ sư thiền không cần ngồi, ngồi thiền không phải tham thiền, tham thiền không phải ngồi thiền. Tham thiền không cần ngồi, ngồi cách nào cũng được. Khi đả thiền thất là nửa tiếng ngồi nửa tiếng đi, hồi trước không có đồng hồ nên dùng cây nhang đốt để ngồi, rồi hết cây nhang đốt cây nhang khác để đi. 
Lúc ngồi gọi là tọa hương, lúc đi gọi là đi hương; mà khỏi cần kiết già, muốn ngồi cách nào cũng được; tức là đi mỗi chân rồi lại ngồi, ngồi tê chân rồi đi. Ngồi và đi là điều thân, nên Lục Tổ trong Pháp Bảo Đàn nói “tâm tọa chứ không phải thân tọa”. V́ thân sau khi chết biến thành tro biến thành đất, ngộ là do tâm; tâm là không sanh không diệt, cho nên khỏi cần ngồi.

Hỏi:
Làm thế nào để thức tỉnh trong mở mắt chiêm bao?

Đáp:
Theo Đường Lối Thực Tham tổ Sư Thiền, theo đúng tông chỉ của Tổ sư truyền xuống, được thức tỉnh trong mở mắt chiêm bao (kiến tánh thành Phật), làm chủ cho ḿnh được tự do.
Có hai công án sanh tử tự do:
-Có một Thiền sư kiến tánh đem cái ḥm sẵn, cùng đại chúng dùng tiệc trai; ăn xong Ngài vô trong ḥm nằm, bảo để tử đậy nắp lại đóng đi đem đi thiêu; đệ tử thấy c̣n sống, đâu dám đóng đinh đem đi thiêu! Để hai ba ngày sau, đệ tử lén mở nắp ḥm thấy Ngài ngồi dậy, mắng các đệ tử: tại sao các người theo tôi nhiều năm mà không tin lời tôi? Nếu tôi không được tự do sanh tử, làm sao tôi bảo các người đậy nắp đóng đinh đem đi thiêu? Sao các người ngu si vậy! 
Rồi đăi tiệc ngu si, ăn xong, Ngài nói “kỳ này tôi vô đậy nắp lại, người nào mở nắp ra không phải đệ tử của tôi”. Ngài vô ḥm rồi đệ tử đậy nắp lại, đóng đinh đem đi thiêu. Chứng tỏ Ngài được sanh tử tự do.

-Một Thiền sư kiến tánh ở trên núi, danh tiếng vang tới kinh thành, vua nghe được rồi sai một vị quan lớn, đến mời Thiền sư về kinh thành để vua hỏi pháp; mời hai lần không đi, vua nổi giận nói với quan lớn “lần này, mời Thiền sư không đi th́ đem cái đầu ông ấy về, c̣n không lấy cái đầu của ông thay thế”.
Ông quan lên núi găp Thiền sư năn nỉ “hai kỳ trước Thiền sư không đi không có sao, lần này nếu Thiền sư không đi, nhà vua bảo tôi đem cái đầu Ngài về; Tôi không dám lấy đầu của Ngài, nên lần này ráng cố gắng đi”.
Thiền sư hứa đi, hỏi các môn đồ: lần này tôi đi, có người nào muốn đi theo tôi không?
Một đệ tử nói: con muốn theo thầy đi.
Thiền sư hỏi: một ngày, ngươi đi bao nhiêu dặm?
Đệ tử đáp: được 50 dặm. 
Thiền sư nói: không được.
Đệ tử khác nói: con theo thầy đi.
Thiền sư hỏi: một ngày, ngươi đi bao nhiêu dặm?
Đệ tử ấy đáp: được 70 dặm.
Thiền sư nói: không được.
Cứ như thế các đệ tử lần lượt hỏi đi đều không được, nhưng cuối cùng có thị giả nói: con muốn theo thầy đi. 
Thiền sư hỏi: một ngày ngươi đi bao nhiêu dặm?
Thị giả đáp: không biết bao nhiêu dặm, thầy đến đâu th́ con đến đó.
Thiền sư nói: được. 
Rồi Thiền sư ngồi trên ghế tịch và thị giả đứng một bên cũng tịch theo. Tịch trước mặt quan làm cho ông ta kính sợ. Oai quyền của vua chỉ dùng cho người thường, đối với Thiền sư không thể dùng được; v́ Thiền sư sanh tử tự do. Ḿnh chưa kiến tánh nghe nói chết rất sợ, đến chừng kiến tánh thấy việc sanh tử không c̣n sợ, tự do đi lại.

Hỏi:
Nếu đạt đến tŕnh độ như cầu thủ Trương Quốc Anh, mà bộ óc không biết, sống như vậy có phải như người nằm chiêm bao sao? Nếu làm được như vậy có ích lợi ǵ?

Đáp:
Cuộc sống hàng ngày bây giờ do bộ óc làm chủ, là xuất phát từ ngă chấp th́ có tương đối; có lợi phải có hại, thường thường cái hại nhiều hơn cái lợi. Mặc dù, khoa học tiến bộ nhưng không giải quyết được, không làm cho người hạnh phúc nhiều hơn. Như Khoa học phát minh xe hơi để giúp cho phương tiện giao thông được dễ dàng. Bây giờ, xe hơi nhiều quá làm cho giao thông thường bị tắt nghẽn, lại tai nạn mỗi ngày tăng thêm. Nước Mỹ thống kê mỗi ngày chết v́ tai nạn xe hơi trên 50 người, bị thương chưa tính. 
Có lợi phải có hại, v́ có ngă chấp nên tranh giành với nhau, tôi muốn hưởng nhiều hơn, tôi muốn có tiền nhiều hơn; từ anh chị em trong gia đ́nh tranh giành, cho đến gia đ́nh này với gia đ́nh kia, đoàn thể này với đoàn thể kia, chủng tộc này với chủng tộc kia, nước này với nước kia. Từ chửi mắng, xung đột, chiến tranh nhỏ, chiến tranh lớn, xung đột đổ máu đều tạo ra tai họa, làm cho con người không được an cư lạc nghiệp. Đó là do bộ óc làm chủ. 
Phật muốn sửa lại đem Phật tánh làm chủ mà thông qua bộ óc dùng ra, bộ óc làm nô lệ cho Phật tánh th́ không có tương đối, không xẩy ra tai họa; cái dụng lớn hơn trăm triệu ngàn lần, chứ không phải người khờ ngốc không biết ǵ. Như tài xế đang tham thiền bộ óc không biết, ở giữa đường có cục đá hay có một cái lỗ, tự động tránh tuy không thấy. Đó là tác dụng của Phật tánh.

Hỏi:
Xin Thiền sư chỉ cho phương pháp làm thế nào được tự tại?

Đáp:
Phật tánh của ḿnh là b́nh đẳng bất nhị, vốn là tự tại; không phải do ai tạo ra cho ḿnh, vốn sẵn có từ lâu đời; không có sự bắt đầu, nên Phật nói là vô thỉ. Vô thỉ là vô sanh, một việc ǵ đă sanh th́ có sự bắt đầu. Vô sanh là cái nghĩa Niết bàn (không sanh không diệt). Cho nên, người chứng quả là ngộ pháp vô sanh, như Tịnh độ nói là “hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh”. 
Tham thiền đến kiến tánh phát hiện bản thể cùng khắp không gian thời gian là được tự do tự tại. Nếu dùng bộ óc luyện cũng có thần thông, thần thông này c̣n bị thời gian không gian hạn chế, không được tự do tự tại. 
Trong kinh Lăng Nghiêm nói 50 thứ ma ngũ ấm có thần thông, như bên này bay về Việt Nam 5 phút. Tuy bay có 5 phút, nhưng 5 là số lượng, phút là thời gian, từ đây đến Việt Nam là không gian, cũng c̣n bị thời gian không gian hạn chế. Thần thông của Phật tánh khỏi cần bay, được tự do tự tại; không bị không gian thời gian hạn chế.

Hỏi:
Khi tham thiền nên quán nhất niệm hay vô niệm? Và thế nào là tịch chiếu? Trong khi hành thiền có dấu hiệu nào ḿnh chứng ngộ được tịch và chiếu?

Đáp:
Nếu khởi lên một niệm gọi là nhất niệm vô minh, một niệm chưa khởi lên gọi là vô thỉ vô minh. Mục đích tham thiền phá tan vô thỉ vô minh th́ được tự do tự tại. Cho nên, không phải quán một niệm hay vô niệm. Hỏi câu thoại đầu kích thích lên niệm không biết, không biết là vô tướng, không có sự đối đăi; không phải nhất niệm cũng không phải vô niệm, chỉ có nghi t́nh là không biết. Cuối cùng nghi t́nh bùng vỡ th́ vô thỉ vô minh bị phá tan, tức trong sát na đó kiến tánh thành Phật.

Hỏi:
Mỗi lần ngồi thiền khoảng 2 tiếng đồng hồ, con nghe nổ một tiếng “trắc” mà người ngoài cũng có thể nghe được. Xin Thiền sư chỉ dạy?

Đáp:
Ngồi thiền đến chừng vọng tưởng bớt, có nhiều thứ cảm giác, thấy cảnh giới này thấy cảnh giới kia, cho đến thấy Phật Thích Ca đến rờ đầu an ủi thọ kư cho ḿnh thành Phật, đều phải quét sạch. V́ ma có thể hiện Phật để làm việc. Thường thường có cảm giác như kiến ḅ, điện chạy hay cảm giác thấy thân cứng, cả thân mềm, cả thân lạnh, cả thân nóng…Đó là do ảo tượng, do vọng tưởng sanh ra. 
Tham thiền có những cảnh giới ấy không cần biết tới. Ngồi thiền để ư cảnh giới ấy th́ sau này bị tẩu hỏa nhập ma. Để ư hơi thở, dùng câu chú đè nén vọng tưởng, dùng câu A Di Đà Phật để đè nén vọng tưởng, đến mức độ cao th́ có thể xẩy ra 3 kết quả không tốt. Ở Việt Nam, tôi đă gặp nhiều người như vậy. Bởi v́, người ta không biết đường lối thực hành do Tổ sư từ đời từ đời truyền xuống. Các môn các phái đều có thiền đặc biệt của môn phái đó. 
Tôi bây giờ hoằng pháp môn Tổ sư thiền của Phật Thích Ca thân truyền, c̣n tông Thiên thai có Chỉ quán thiền,  tông Hiền thủ có Pháp giới quán thiền, tông Duy thức có Duy thức quán thiền, tông Tam luận có Tánh không quán thiền, mỗi tông mỗi phái đều có thiền riêng của tông phái đó. Ḿnh muốn thực hành phải đúng theo tông chỉ của tông phái đó, không xẩy ra sự nguy hiểm.
Ḿnh coi sách rồi tự đặt ra đường lối tu, có người dùng niệm Phật để đè nén vọng tưởng, có người dùng niệm chú để đè nén vọng tưởng; ban đầu thấy trong người nhẹ nhàng sung sướng, hay trong cơ thể có bệnh ǵ cũng hết, rất mừng. 
Nhưng đến mức độ cao, có người phát lên thần thông; theo vật lư đè nhiều chừng nào th́ phản lực mạnh chừng nấy, v́ chỉ đè nén mà không phá ngă chấp. Cho nên, tham sân si c̣n nguyên, lại đè lâu ngày có phản lực mạnh, đến khi phát lên không khống chế được, thường xẩy ra 3 kết quả: ói máu, phát điên, phá giới.

Hỏi: 
Tôn giáo dựa nơi ḷng tin, Thiền học dựa trên nghi t́nh để đến thoại đầu. Xin Thiền sư khai thị?

Đáp: 
Vừa rồi tôi đă nói 2 cơ bản tham thiền, tại sao nói không có tin! Chữ tin là mẹ tất cả công đức, tham thiền cũng vậy, phải tin tự tâm mới phát hiện được tự tâm. C̣n nghi t́nh chỉ là phương pháp tạm thời, nhờ nghi t́nh để đưa ḿnh đến chỗ giác ngộ. Như chiếc bè qua sông, đến bờ phải bỏ bè; nếu đến bờ c̣n vác chiếc bè đi chơi th́ không thể được.

Hỏi:
Thế nào gọi là tánh không?

Đáp:
Tánh không là biệt danh của tự tánh, thường thường người đời hiểu lầm 2 chữ “tánh không”; cho rằng tiêu diệt cái có mới thành không, sự thật không phải như vậy. Nếu trụ nơi có chẳng được gọi tánh không, tức là không chấp thật có là tánh không, không chấp thật không là tánh không, không chấp thật chơn là tánh không, không chấp thật giả là tánh không. 
Như thế ĺa tứ cú, không trụ nơi tứ cú, gọi là tánh không. Tứ cú không phải có đối với không, như nói đối với nín: nói là cú thứ nhất, nín là cú thứ nh́, chẳng nói chẳng nín là cú thứ ba, cũng nói cũng nín là cú thứ tư. Không lọt vào cú nào gọi là tánh không.

Hỏi:
Tu Tổ sư thiền cần mỗi ngày ngồi thiền bao nhiêu phút và mỗi năm phải gặp thầy bao nhiêu lần?

Đáp:
Tổ sư thiền rất thích hợp cho người tại gia để tu, v́ rất tự do; một ngày 24 tiếng đều tu được, bất cứ nơi nào cũng tham thiền. Cho nên, không cần ngồi, đang làm việc, đang đi xe, đang đi bộ, đang giặt đồ, đang nấu cơm, bất cứ làm việc ǵ đều tham thiền được, hỏi thầm trong bụng. Tin tự tâm đầy đủ 100 % là đă thực hành được “vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ”, nên ở nhà cũng tu được, khỏi cần gặp tôi.
Nếu chưa tin tự tâm đầy đủ, có thắc mắc hỏi, tôi giải đáp để tăng ḷng tin tự tâm, hay coi những cuốn sách của tôi sáng tác và dịch, cũng để tăng cường ḷng tin tự tâm; chứ không có giáo lư cao siêu. 
Như kinh Đại thừa liễu nghĩa của Phật cũng để tăng cường ḷng tin tự tâm cho chúng sanh, không có giáo lư cao siêu. Nếu có giáo lư cao siêu th́ Phật không nói “49 năm thuyết pháp, tôi chưa từng nói một chữ”. Phật đă tự phủ định, chỉ là phương tiện tạm thời, rồi phát hiện tự tâm của ḿnh để làm chủ, giải thoát tất cả khổ.

Hỏi:
Nếu trong vô thức chiêm bao đôi khi nh́n được cảnh quá khứ hay tương lai th́ cảnh tương lai hiện giờ đang ở đâu?

Đáp:
Nếu đă cùng khắp không gian th́ không có chỗ, cùng khắp thời gian th́ không có lúc. Có người hỏi: kiến tánh rồi đi về đâu? Nếu có chỗ trở về th́ chưa kiến tánh, v́ kiến tánh rồi cùng khắp không gian thời gian, nên không cần đi. Ở đây bay về Việt Nam 5 phút, không phải thần thông của Phật tánh; thần thông của Phật tánh không cần bay. Ngoài không gian không có không gian.

Hỏi:
Tham thiền có cần ăn chay không?

Đáp:
Ăn chay thuộc về nhân quả, giết một mạng phải trả một mạng, ăn cục thịt phải trả cục thịt. Tôi không có khuyên người ta ăn chay, tôi nói “nếu quư vị chịu cho người ta ăn th́ cứ ăn người ta, sợ người ta ăn ḿnh th́ đừng ăn người ta”. Trong kinh Lăng Nghiêm nói “kiếp này ḿnh ăn thịt dê, con dê kiếp sau thành con người; ḿnh thành con dê th́ nó ăn trở lại”, ăn đi ăn lại là ăn thịt ḿnh chứ đâu phải người khác!

Hỏi:
Tại sao Thiền sư qua Mỹ khi Ngài đă am hiểu về thiền?

Đáp:
Tôi chưa kiến tánh, đáng lẽ chưa ra hoằng Tổ sư thiền, chỉ được giải ngộ, may mắn được truyền phương pháp tự của Thiền tông. Ngài Lai Quả đă kiến tánh, nhưng thầy của ngài Lai Quả chưa kiến tánh; ngài Hư Vân kiến tánh, thầy của ngài Hư Vân không kiến tánh. Mặc dù, thầy chưa kiến tánh, nhưng tṛ kiến tánh trước. Bởi v́ đi đúng đường lối của Tổ truyền xuống, nếu quyết tâm tu sẽ được kiến tánh. Thầy bận việc dạy đồ chúng nên chậm trể kiến tánh.
Tại sao tôi ra hoằng dương Tổ sư thiền thiền? Ngày mùng 1 tháng 4 năm 1977, tôi ở chùa Từ Ân được người ta mời thọ trai, lúc đó không có ở chùa. Khi cúng ngọ, thầy tôi tuyên bố với Phật tử là ngày mai có sư Duy Lực ra dạy Tổ sư thiền, mời tất cả Phật tử đến chùa nghe giảng thiền. Thầy của tôi không nói cho tôi biết trước, đến sáng mùng 2 tháng 4, thầy tôi mới nói cho tôi biết. Trong lúc đó Phật tử đă đến chùa, bảo tôi ra dạy thiền. Tôi có muốn từ chối cũng không thể nào được, nếu từ chối làm mất mặt thầy của tôi. Bất đắc dĩ tôi phải ra hoằng Tổ sư thiền.
Trước kia, tối ngày tôi ở trong pḥng, không ai biết; ngày mùng 2 tháng 4 năm 1977. Ban đầu, tôi giảng bằng tiếng Quảng, chỉ có người Hoa đến học hơn ba mươi người, giảng một tuần lễ, tôi hỏi người nào thích thiền? Chỉ có một người, sau này từ từ tăng thêm, người Hoa tăng lên hai ba trăm người; đến khi tôi mở thiền thất, người Việt ban đầu đến coi rồi xin dự; sau ngày càng đông, yêu cầu tôi giảng tiếng Việt; người Việt theo học thiền ba bốn ngàn. Ra hoằng Tổ sư thiền không thể nghĩ được nên phải tiếp tục; tuy hoằng pháp rất khó khăn.

Hỏi:
Sự khác biệt giữa pháp môn tham thoại đầu và Tịnh độ? Và có thể kết hợp hai pháp môn này để tu được không?

Đáp:
Pháp thực hành của tham thoại đầu phải nghi, c̣n pháp Tịnh độ cần phải tin; hai cái nghịch với nhau. Nghi có dấu hỏi, nghi là nhân, ngộ là quả. Đường lối thực hành Tịnh độ không có nghi, chỉ thực hành đến chỗ bất thối (không lui sụt); nhưng phải thực hành đúng theo tông chỉ của Tịnh độ mới được. Trước kia, tôi hoằng dương Tịnh độ được mười mấy năm, nhưng chưa gặp một người nào tu đúng theo tông chỉ Tịnh độ.
Tông chỉ của Tịnh độ là ǵ? Là tín, nguyện, hành. Tín có thứ 3 tin, có 2 thứ nguyện (đại nguyện và tiểu nguyện), 2 thứ hành (nhứt tâm niệm Phật và tán tâm niệm Phật). Tôi giảng đường lối thực hành của Tịnh độ rất kỹ, rơ ràng. Sao gọi là 3 thứ tin? Sao gọi là 3 thứ nguyện? Sao gọi là 2 thứ hành? Thực hành thế nào đến chỗ nhứt tâm bất loạn, đến chỗ không niệm mà niệm, niệm mà chẳng niệm, từ bước từ bước.
Tôi hỏi những người dạy Tịnh độ và người tu Tịnh độ: ba tông chỉ của Tịnh độ là ǵ? Nhiều người không trả lời được. Đó cũng không lạ ǵ! Tại sao? Như Thiền tông truyền đến Việt Nam có tổ Liễu Quán, tổ Vô Ngôn Thông từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam. Tịnh độ có Tổ nào truyền từ Trung Quốc qua Việt Nam không? Những người tu Tịnh độ đều không biết. 
Sơ tổ của Tịnh độ là người Trung Quốc đời nhà Tấn ở Trung Quốc sáng lập tông Tịnh độ. Không có Tổ nào từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam, vậy có Tổ nào ở Việt Nam sáng lập tông Tịnh độ không? Hỏi người nào cũng không biết, nên mỗi người coi sách tu theo ư của ḿnh cho ăn chay, tụng kinh là Tịnh độ; chứ không biết đường lối thực hành tông chỉ của Tịnh độ, thành ra không có một người nào được thành tựu văng sanh.
Nhiều người nói biết ngày giờ chết là văng sanh, nhưng sự thật nhiều người không có niệm Phật cũng biết ngày giờ chết. Người được sanh cơi người có thể biết ngày giờ chết, người sanh cơi trời cũng có thể biết ngày giờ chết; nhưng không phải văng sanh Cực Lạc. Nếu lấy cái đó để làm bằng chứng không đúng. 
Bởi v́ không tu đúng theo tông chỉ Tịnh độ, nên khó thành tựu. Theo kinh nghiệm của tôi hoằng dương Tịnh độ mười mấy năm biết là Tịnh độ khó hơn Tổ sư thiền cả trăm ngàn lần. Cái khó là tại chỗ nào? Khó là chỗ phát đại nguyện mà không thực hành đại nguyện của ḿnh phát.
Sơ lược 2 thứ nguyện: tiểu nguyện và đại nguyện.
Phát tiểu nguyện chỉ cho ḿnh được văng sanh th́ không hợp với nhân quả. Thiện quả được phước báo, sanh cơi người được giàu sang phú quư. Tự ḿnh hỏi ḿnh từ nhỏ đến lớn có giết chết một con kiến không? Có giết chết một con muỗi không? Có ăn thịt gà thịt heo không? Nếu có phải đầu thai trả lại. Vậy làm sao được văng sanh? V́ văng sanh không có chết nữa, là không hợp với nhân quả. Cho nên, tiểu nguyện không được văng sanh.
Phải phát đại nguyện, đại nguyện không phải một ḿnh được văng sanh. Làm tất cả phước thiện đều hồi hướng cho tất cả chúng sanh được văng sanh. Hai chữ hồi hướng mà người ta cũng hiểu lầm. Hồi hướng là phá ngă chấp, trong Giáo môn hết Thập hồi hướng th́ lên bực Bồ tát. 
Bây giờ, người ta dùng hồi hướng tăng thêm ngă chấp, tức tất cả là công đức của tôi; tôi thương người này hồi hướng cho người này, tôi thương người kia hồi hướng cho người kia là theo ngă chấp; không phải tất cả công đức của tôi hồi hướng cho tất cả chúng sanh, tôi chỉ là một trong chúng sanh. 
Đó mới là đại nguyện, tức tất cả chúng sanh b́nh đẳng; tôi được văng sanh th́ tất cả chúng sanh đều được văng sanh. Những người nợ thịt nợ mạng mà tôi ăn lúc trước đều cùng tôi được văng sanh. Nếu những người ấy không được văng sanh th́ tôi thành Phật trở lại độ họ. Nhưng đối với tất cả chúng sanh phải b́nh đẳng mới là thực hành đại nguyện của ḿnh phát. Nếu chỉ miệng nói tâm nghĩ gọi là nguyện suông nguyện giả, vậy làm sao được văng sanh?
Muốn thực hành đại nguyện của ḿnh phát không phải dễ! Đừng nói ḿnh đối với người b́nh đẳng, ḿnh đối với súc sanh, đối với con chó, con chuột, con mèo… ḿnh có coi là b́nh đẳng hay không? Đây thực hành rất khó. Nếu không thực hành đại nguyện của ḿnh phát là nguyện suông nguyện giả không được văng sanh. 
Như ḿnh không có tiền để trả nợ, nhưng trương mục ngân hàng của ḿnh không có tiền, ḿnh kư ngân phiếu là ba bốn năm sau trả; mỗi ngày ḿnh phải nạp vô ngân hàng, người ta sau này mới nhận được. Nếu ḿnh chỉ nói suông, kư ngân phiếu cho người là gạt người phải bị ở tù. 
Người ta không hiều chỗ khó của Tịnh độ, cho niệm Phật là nhờ tha lực mà được văng sanh. Tất cả pháp môn nào đều phải nhờ tự lực và tha lực; Thiền tông cũng nhờ tha lực và tự lực, chứ không không phải chỉ nhờ tự lực mà được. 
Phật nói nhân duyên, tự lực là nhân, tha lực là duyên. Như hạt lúa là nhân, sanh ra cây lúa là quả. Nếu để hạt lúa trong vựa một trăm năm vẫn là hạt lúa, không thể sanh ra cây lúa; phải có người lấy ra ngoài bỏ trên đất tưới nước rồi mọc lên cây lúa. 
Nhân công và đất đều là trợ duyên, nên nói là nhân duyên ḥa hợp được thành tựu. Không có nhân mà có duyên, như không có hạt lúa làm sao sanh ra cây lúa! Phải có hạt lúa, nhân công, đất, nước mới sanh ra cây lúa. 
Pháp môn nào cũng vậy, trong Phật pháp gọi là nhân duyên; có nhân phải có duyên, có duyên phải có nhân; nhân duyên ḥa hợp được sanh khởi. Thường thường người tu Tịnh độ nói nhờ tha lực được văng sanh, chỉ biết như vậy, thành ra khó thành tựu. 

Hỏi:
Người có tu thiền và người không tu thiền đều cảm thấy xuất hồn bay bổng trên mặt đất. Trạng thái đó là ǵ?

Đáp:
Năm mươi thứ ma ngũ ấm trong kinh Lăng Nghiêm có thần thông cao hơn cái này nhiều lắm, như ở đây về Việt Nam lấy một món đồ chỉ có 5 phút, tà ma ngoại đạo đều làm được thần thông này. 
Những người không tọa thiền v́ kiếp trước họ tu cũng có thần thông. Súc sanh cũng có thần thông, như con kiến, con chuột biết trước trời băo, ngập nước, rồi nó dời chỗ khác. Bản năng của con thú vật không phải do tập luyện và học, mà tự có. 
Nhà khoa học phát minh ra đa là học theo con dơi, con dơi không có con mắt, không học, không nghiên cứu, nhưng có bản năng ra đa, nó bay khắp nơi không đụng mọi vật. Nhà kiến trúc giỏi học kiến trúc con ong, con ong không học, không nghiên cứu mà làm tổ rất kiên cố. 
Bản năng đó ở nơi Phật tánh ḿnh sẵn có, tất cả chúng sanh đều bằng nhau; kiếp này không tu, kiếp trước có tu vẫn hiện ra được. Kiếp này ḿnh không tu nhưng sẵn có bằng như Phật, không phải bị mất.
Cho nên, tham thiền lần lần phát hiện ra cái dụng, như vừa nói: túc cầu viên, cô thợ may, tài xế… hiện ra cái dùng một phần nào của ḿnh, cho đến hiện ra vô lượng vô biên bằng như chư Phật.

Hỏi:
Đệ tử cảm thấy h́nh như thế hệ sắp tới không thấy Thầy cho mở một đường đi. Cái gương của người Tàu, người Nhật, người Cao Ly… sau hai mươi năm Phật giáo đi vào con đường diệt vong. Bây giờ, nếu chúng ta không vạch ra lối đi thích hợp th́ e rằng hết đời chúng con th́ Phật giáo cũng đi vào con đường của những người đi trước. Xin cảm tạ Thầy?

Đáp:
Đường lối thực hành Tổ sư thiền do Phật Thích Ca thân truyền duy nhất. Phật nói những pháp ở trong kinh chỉ qua văn tự lời nói, không phải đích thân truyền. Những lời nói văn tự trong gọi là pháp thiền gián tiếp, Tổ sư thiền là pháp thiền trực tiếp. 
Pháp này thích hợp với mọi người, nên con nít sáu bảy tuổi cũng tham được, bà già tám chín chục vẫn thực hành được. Đường lối này thực hành rất giản dị, chỉ là nhờ câu thoại đầu hỏi thầm trong bụng để khởi lên thắc mắc gọi là nghi t́nh. Giữ được nghi t́nh là thực hành rồi, Thiền  tông chỉ chú trọng nghi t́nh.
Hôm qua, tôi coi đài số 50, các nhà khoa học thí nghiệm: lúc không biết của bộ óc hiện lên, ngồi hay đi trên bàn đinh không bị đâm và không bị đau, khi ḿnh biết th́ bị đinh đâm vô. Chứng tỏ cái không biết của Phật dạy rất đúng với khoa học hiện nay. 
Đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, cơm, mặc áo, đi cầu…người nào cũng thực hành được. Các thiền khác phải ngồi yên một chỗ, Tổ sư thiền bất cứ ở chỗ nào, ở chỗ náo động đều tham được; đang làm việc tay chân hay trí óc cũng tham được.
Như cô Tŕ Hằng Thiền đang cắt may mà tham thiền, không cần qua bộ óc vẫn làm được. Bất cứ kiểu áo mới nào, cô không cần suy nghĩ nhưng cắt được. Có người ở đây chứng tỏ đàng hoàng, chứ không phải tôi nói suông. Có người ở Pháp và ở Việt Nam cũng có sức dụng như vậy.
 

ML
01
02
03
04
05
06
07
08
09
Xem Thêm: 
Duy Lực Ngữ Lục Quyển Thượng
Duy Lực Ngữ Lục Quyển Hạ
Khai Thị Thiền Thất Tại Chùa Tam Bảo, HT. Duy Lực
Giảng Kinh Lăng Nghiêm, HT. Thích Duy Lực


__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 13 of 17: Đă gửi: 16 March 2011 lúc 1:02am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH LƯỢC GIẢI 
Thích Duy Lực 
I. GIẢI THÍCH ĐỀ KINH 

Sáu chữ BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH: 

Chữ TÂM nói ra thật rất khó nói, bởi v́ chân tâm, vọng tâm cũng là nó, chánh tâm, tà tâm cũng là nó. Kinh HOA NGHIÊM nói: "NHẤT THIẾT DUY TÂM Tạo", vậy vũ trụ vạn hữu và vạn vô, tất cả đều là nó. Nói "TÂM BAO GỔM HƯ KHÔNG PHÁP GIỚI" cũng c̣n chưa đúng, v́ nếu nói như vậy th́ tâm là tâm, hư không pháp giới là hư không pháp giới, thành ra hai rồi. C̣n nói đến "BỔN TÂM", bổn tâm tức là Tự tánh, Tự tánh là BẤT NHỊ (không hai). Hư không pháp giới tức là TÂM, TÂM tức là hư không pháp giới, chẳng phải là hai cái, không có khác biệt, như vậy mới đúng với cái nghĩa BẤT NHỊ của Tự tánh. Nhưng tâm của chúng ta hiện nay có muôn ngàn sai biệt, không những một ḿnh có đủ thứ tâm như tâm tham, tâm sân, tâm si, tâm cống cao ngă mạn, tâm ác, tâm thiện, tâm tín, tâm nghi v.v... mà muôn ngàn người lại có muôn ngàn cái tâm sai biệt bất đồng nữa. Bây giờ TÂM KINH nầy là muốn làm cho tất cả muôn ngàn cái tâm sai biệt đều đạt đến chỗ hoàn toàn không sai biệt, hồi phục lại cái BẤT NHỊ của Tự tánh, cho nên Kinh này chỉ rơ đường lối tu hành cho chúng ta, dạy chúng ta y theo đó mà thực hành để đạt đến chỗ BẤT NHẤT BẤT NHỊ, chổ hoàn toàn không có sai biệt, không những không có cái sai biệt của cá nhân, cũng không có cái sai biệt của chúng sanh, đây là ư nghĩa của hai chữ TÂM KINH vậy. 

Chữ KINH là chữ thông thường, không cần phải giải nữa. 

II- GIẢI THÍCH NỘI VĂN 

QUÁN TỰ TẠI BỔ TÁT, HÀNH THÂM BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA THỜI, CHIẾU KIẾN NGŨ UẨN GIAI KHÔNG, ĐỘ NHẤT THIẾT KHỒ ÁCH : 

QUÁN TỰ TỰ BỒ TÁT : Nhiều người cho là Quán Thế Âm Bồ Tát, nhưng tôi nói là Quán Thế Âm Bồ Tát cũng được, nói Tự tánh của tất cả mọi người đều vốn có cũng được, bởi v́ TỰ TÁNH tức là QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT, TỰ TÁNH tức là QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT cũng như Lục Tổ nói "TỰ TÁNH TỰ ĐỘ", Quán Tự Tại Bồ Tát Tự tánh tự độ, cái Tự tánh Quán Âm của ḿnh cũng phải Tự tánh tự độ mới được. Không những là Tự tánh Quán Âm mà c̣n là Tự tánh Phật nữa: Phật thuyết Bát Nhă Tâm Kinh nầy không những chỉ nói với hàng Bồ Tát, mà cũng là dạy cho tất cả chúng sanh, mỗi mỗi đều phải Tự tánh tự độ, cho nên tôi nói Quán Tự Tại Bồ Tát là Quán Thế Âm hay là Tự tánh của chúng ta cũng được. 

HÀNH THÂM BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA THỜI: 

HÀNH là thực hành. THÂM là h́nh dung Bát Nhă như Ma Ha Bát Nhă (Đại Bát Nhă), Kim-Cang Bát Nhă và THÂM BÁT NHĂ trong Kinh nầy cái ư cũng giống nhau. Chữ THÂM nầy tức là siêu việt số lượng, không phải đối với Cạn mà nói Sâu, cũng như chữ ĐẠI của Đại Bát Nhă, không phải đối với Nhỏ mà nói Lớn, mà là siêu việt số lượng, nếu có số lượng th́ không gọi được là THÂM, nếu có số lượng th́ không phải là Bát Nhă. 

BÁT NHĂ dịch là Trí huệ, nhưng Trí huệ nầy không phải như Trí huệ của thế gian; Trí huệ của thế gian cần phải qua sự tác ư mới dùng được, c̣n Bát Nhă của Tự tánh th́ không cần sự tác ư. Cái dụng của Bát Nhă rất lớn, không có khuôn khổ, không bị tất cả hạn chế, do đó sức dụng của Bát Nhă với sự ứng dụng Trí huệ của thế gian khác nhau, v́ thế nên người dịch không dịch ngay là Trí huệ mà chỉ y theo tiếng Phạn (Ấn Độ) gọi là Bát Nhă. Tổ Sư nói: "Không có Bát Nhă không phải là Bát Nhă, có Bát Nhă cũng không phải là Bát Nhă". Không có Bát Nhă đương nhiên không phải là Bát Nhă rồi, nhưng tại sao có Bát Nhă cũng chẳng phải là Bát Nhă? Bởi v́: CÓ đối với KHÔNG là tương đối, lọt vào tứ cú (Tứ cú: Có, Không, Chẳng có chẳng không, Cũng có cũng không), c̣n BÁT NHĂ th́ không thể lọt vào tứ cú được, cho nên nói có BÁT NHĂ cũng chẳng phải BÁT NHĂ là lư nầy vậy. 

Vậy muốn HÀNH THÂM BÁT NHĂ để làm ǵ? Là để đạt đến BA LA MẬT ĐA. Bốn chữ nầy từ tiếng Phạn dịch ra, chữ ĐA là tiếng đệm, không có nghĩa, c̣n ba chữ kia BA LA MẬT nghĩa là bờ bên kia. Chúng ta ở bờ bên nầy th́ có khổ, có phiền năo, không được tự do tự tại, nếu chúng ta phát huy được cái đại dụng của BÁT NHĂ th́ được đạt đến bờ bên kia; bờ bên kia là thí dụ chỗ tự do tự tại, không có phiền năo và khổ sở. 

Bây giờ chúng ta THAM THIỀN, đề câu thoại đầu, khởi lên nghi t́nh, tức là hành THÂM BÁT NHĂ rồi, chỉ cần dũng mănh tham cứu măi, tương lai nhất định sẽ đến được bờ bên kia. Tham tới lúc ngộ tức là CHIẾU KIẾN NGŨ UẨN GIAI KHÔNG. Trong Kinh Lăng Nghiêm nói đến quá tŕnh phá ngũ uẩn: là từ sắc uẩn đến thức uẩn, y theo thứ lớp mà phá, khi phá được thức uẩn rồi là KIẾN TÁNH. Đến đây, tất cả chướng ngại đều bị quét sạch, cho nên Kinh nói GIAI KHÔNG. 

Phật pháp nói chữ KHÔNG là để hiện ra cái Dụng tích cực của Tự tánh, chứ không phải là cái rỗng không tiêu cực như người đời hay hiểu lầm, cũng không phải là cái không ngơ. Chữ KHÔNG nầy kỳ thực nói ra rất dễ hiểu, ví như một căn nhà, nếu không có cái KHÔNG (chổ trống) th́ không ở được, một cái bàn không có cái KHÔNG th́ chẳng thể để đồ được, một cái tách nếu không có cái KHÔNG th́ chẳng thể đựng trà, đựng nước, đựng cà phê được, cho nên có thể suy ra, bất cứ cái ǵ nếu không có cái Không th́ chẳng thể Dùng được. Muốn Dùng th́ phải có cái KHÔNG, cái KHÔNG đến cùng tột th́ cái Dụng cũng được đến cùng tột. Cái Dụng của Tự tánh cũng như vậy, hễ KHÔNG đến cực th́ Dụng đến cực, mà Dụng đến cực tức là Phật, cũng là hoàn toàn phát huy được cái Dụng của Bát Nhă, đến lúc đó cái Đại Dụng của BÁT NHĂ cùng khắp hư không pháp giới, ánh sáng ấy chiếu đến đâu th́ tất cả tai nạn khổ sở đều bị tiêu tan sạch. Chữ ĐỘ là độ thoát, tức là ĐỘ THOÁT NHẤT THIẾT KHỒ ÁCH rồi. 

Đoạn thứ nhất nầy là nói tổng quát, văn sau sẽ lần lượt nói từ lớp. 

XÁ LỢI TỬ ! SẮC BẤT DỊ KHÔNG, KHÔNG BẤT DỊ SẮC, SẮC TỨC THỊ KHÔNG, KHÔNG TỨC THỊ SẮC, THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC, DIỆT PHỤC NHƯ THỊ :

Hai chữ XÁ LỢI là tiếng Ấn Độ, là tên của người mẹ. TỬ là con (tiếng Hán). XÁ LỢI TỬ tức là Xá Lợi Phất trong Kinh Di Đà, là đại diện đương cơ của Kinh nầy. Phật mỗi lần thuyết pháp đều có một vị đại điện đương cơ, để đại diện người nghe đối đáp với Phật. Trong mỗi cuốn Kinh, Phật tuy chỉ nói với một vị đại diện đương cơ, kỳ thực cũng là nói với đại chúng cùng nghe. 

SẮC BẤT DỊ KHÔNG, KHÔNG BẤT DỊ SẮC: 

Theo sự hiểu biết thông thường, SẮC là tất cả vật chất có h́nh có tướng, KHÔNG th́ không phải là vật chất, hai cái khác nhau, nhưng ư của Kinh nầy th́ nói SẮC, KHÔNG bất nhị, chẳng có khác biệt. Có người giải câu Kinh nầy rằng: Thí dụ như cái tách là SẮC, đập bể rồi thành KHÔNG, hoặc nói: cái Tướng là SẮC, cái Tánh vốn KHÔNG. Nếu giải thích như vậy th́ thành ra hai rồi, bởi v́ họ nói Tánh với Tướng bất đồng, SẮC với KHÔNG khác nhau. Nếu nói cái tách đập bể rồi thành KHÔNG cho là đúng đi, nhưng làm sao mà hợp cái KHÔNG đó lại thành SẮC được? Như Kinh Lăng Nghiêm nói: HỢP KHÔNG CHẲNG THÀNH SẮC, PHÂN TÁCH KHÔNG CHẲNG CHẲNG THÀNH SẮC ĐƯỢC. Dẫu cho giải câu SẮC BẤT DỊ KHÔNG như thế là đúng đi, c̣n câu KHÔNG BẤT DỊ SẮC th́ làm sao mà giải thích? 

Kỳ thực như Kinh Hoa Nghiêm nói: "NHẤT THIẾT DUY TÂM TẠO", Sắc là do tâm tạo, KHÔNG cũng là do tâm tạo, hai cái đều không có Tự tánh th́ đâu cần tiêu diệt SẮC rồi mới có thể thành KHÔNG! Cũng không cần phân biệt Tánh hay là Tướng. Lúc chúng ta thấy SẮC, SẮC vốn là KHÔNG, bởi v́ cái SẮC đó do tâm tạo, vốn không có thật, cho nên nếu không chấp cái SẮC là thật th́ SẮC TỨC THỊ KHÔNG, không chấp cái KHÔNG là thật th́ KHÔNG TỨC THỊ SẮC. Hai cái vốn không khác biệt chỉ v́ chúng sanh có bệnh hay chấp thật nên mới phân biệt có SẮC có KHÔNG, nếu không chấp thật th́ không cần đập bể hay phân tách, tự nhiên SẮC, KHÔNG bất nhị, không có khác nhau. 

Có người giải SẮC, KHÔNG theo nghĩa nhân duyên cho là: Nhân duyên ḥa hợp th́ thành SẮC, nhân duyên tan ră th́ thành KHÔNG. Nếu giải như vậy đă là hai rồi, là có khác biệt rồi. Kinh Lăng Nghiêm nói: "PHI NHÂN DUYÊN, PHI TỰ NHIÊN". Tất cả Kinh liễu nghĩa đều như vậy, chúng ta lấy Kinh để chứng Kinh th́ được biết cái nghĩa của Kinh nầy không phải là nhân duyên. Như vậy SẮC với KHÔNG không khác th́ SẮC TỨC THỊ KHÔNG, KHÔNG TỨC THỊ SẮC, cũng là cái nghĩa bất nhị của Tự tánh vậy. 

SẮC uẩn trong ngũ uẩn như vậy th́ bốn uẩn kia cũng như vậy, cho nên nói DIỆT PHỤC NHƯ THỊ. Cũng như lấy thọ uẩn để nói th́ "THỌ BẤT DỊ KHÔNG, KHÔNG BẤT DỊ THỌ, THỌ TỨC THỊ KHÔNG, KHÔNG TỨC THỊ THỌ". Ba uẩn tưởng, hành, thức cũng theo đó mà suy ra. Không những thọ, tưởng, hành, thức như vậy, mà vũ trụ vạn vật tất cả đều phải như vậy. Ví như lấy cái tách vào đó mà nói th́: "Tách bất dị không, không bất dị tách, tách tức thị không, không tức thị tách", lấy ta mà nói th́ "Ta bất dị không, không bất dị ta, ta tức thị không, không tức thị ta", lấy Phật mà nói th́ "Phật bất dị không, không bất dị Phật, Phật tức thị không, không tức thị Phật". Nói tóm lại tất cả đều như vậy. 

Cái nghĩa bốn câu ở trong Kinh nầy cũng như nghĩa ba câu trong Kinh Kim-Cang và cái nghĩa "LY TỨ CÚ, TUYỆT BÁCH PHI" mà tôi đă có giảng qua, cũng không khác biệt. 

XÁ LỢI TỬ! THỊ CHƯ PHÁP KHÔNG TƯỚNG, BẤT SANH BẤT DIỆT, BẤT CẤU BẤT TỊNH, BẤT TĂNG BẤT GIẢM, THỊ CỐ KHÔNG TRUNG VÔ SẮC, VÔ THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC, VÔ NHĂN, NHĨ, TỶ, THIỆT, THÂN, Ư, VÔ SẮC THINH, HƯƠNG, VỊ, XÚC, PHÁP, VÔ NHĂN GIỚI NĂI CHÍ VÔ Ư THỨC GIỚI :

Đoạn nầy chữ VÔ thí dụ như cây chổi để quét sạch Tri kiến của phàm phu. Đoạn trên đă nói "NHẤT THIẾT DUY TÂM TẠO", cũng gọi là KHÔNG TƯỚNG, cái KHÔNG TƯỚNG đó chẳng phải chỉ KHÔNG những cái có h́nh tướng, mà cũng KHÔNG những cái chẳng có h́nh tướng, như thấy có chẳng phải thật có, là KHÔNG TƯỚNG,  thấy không chẳng phải thật không, cũng là KHÔNG TƯỚNG, thấy chân chẳng phải thật chân, là KHÔNG TƯỚNG, thấy giả chẳng phải thật giả, cũng là KHÔNG TƯỚNG, nói tóm lại, không có một pháp nào chẳng phải là KHÔNG TƯỚNG, cho nên Kinh nói CHƯ PHÁP KHÔNG TƯỚNG là vậy. Cái KHÔNG TƯỚNG nầy chẳng phải đối với có mà nói không, nó không có đối đăi, không lọt vào tứ cú. Hai chữ KHÔNG TƯỚNG cũng là biệt danh của Tự tánh; bởi v́ nó không sanh không diệt, không nhơ không sạch, không thêm không bớt, cho nên nói KHÔNG TRUNG (trong KHÔNG TƯỚNG) VÔ SẮC, VÔ THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC, là để phá ngũ uẩn, VÔ NHĂN, NHĨ, TĨ, THIỆT, THÂN, Ư là để phá lục căn, VÔ sắc THINH, HƯƠNG, VỊ, XÚC, PHÁP là để phá lục trần, VÔ NHĂN GIỚI, NĂI CHÍ VÔ Ư THỨC GIỚI là để phá lục thức. Chữ VÔ nầy chẳng phải là cái vô của tuyệt diệt mà là cái vô của "vô thật" (không thật). Như việc trong chiêm bao là vô thật, nhưng chẳng phải không có chiêm bao, chẳng có thực tế, mà Phàm phu chấp sự việc có thật, đó là Tri kiến sai lầm. Nên đoạn nầy dùng chữ VÔ để quét sạch Tri kiến chấp thật của Phàm phu. 

VÔ VÔ MINH, DIỆT VÔ VÔ MINH TẬN, NĂI CHÍ VÔ LĂO TỬ, DIỆT VÔ LĂO TỬ TẬN :

Đoạn nầy là quét thừa Duyên Giác (quán Thập nhị nhân duyên mà Giác ngộ gọi là Duyên Giác). Trong 12 Nhân duyên, đầu tiên là VÔ MINH, cuối cùng là LĂO TỬ, ở giữa là: hành, thức, danh, sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh. Ở đây dùng hai chữ NĂI CHÍ để thay thế cho mười nhân duyên ở giữa. Thừa Duyên Giác tu 12 nhân duyên được chứng quả Bích Chi Phật (dịch là Độc Giác). Đoạn trên đă nói, tất cả pháp đều là KHÔNG TƯỚNG, KHÔNG TƯỚNG tức là chẳng phải thật, vô minh đă chẳng phải thật th́ không có vô minh để TẬN (hết), lăo tử chẳng phải thật th́ không có lăo tử để tận, (LĂO TỬ TẬN là Niết Bàn của Tiểu Thừa). Nhưng trước mắt chúng ta thấy có già, có chết th́ làm sao nói chẳng phải thật được? Làm sao nói vô lăo tử được? Lăo tử tức là sanh tử, hiện nay chúng ta thấy rơ ràng có sanh có tử, nhưng chẳng biết cái sanh tử đó là do cảm giác sai lầm của chúng ta sanh ra. Trong Kinh Viên Giác Phật có nói bốn thứ thí dụ, ở đây tôi chỉ nêu ra một: Do vọng tâm của chúng ta ngày đêm hoạt động không ngừng cho nên nhất định phải thấy có sanh tử luân hồi, cũng như thân ḿnh xoay không ngừng th́ nhất định phải thấy căn nhà xoay vậy. Căn nhà xoay dụ cho sinh  tử luân hồi, căn nhà ngưng xoay dụ cho Niết Bàn. Cái xoay của căn nhà là do cái xoay của thân thể sanh ra cảm giác sai lầm như thế, căn nhà ngưng xoay dĩ nhiên cũng là do cảm giác sai lầm mà ra, bởi v́ căn nhà có xoay hồi nào đâu mà nói căn nhà ngưng xoay? Do vọng tâm hoạt động thấy có sanh tử luân hồi và do vọng tâm ngưng hoạt động mà hiển hiện Niết Bàn (liễu thoát sanh tử) cũng là lư lẽ nầy vậy. Như thế chứng tỏ Thập nhị nhân duyên chẳng phải thật, mà thừa Duyên Giác chấp đó là thật, cho nên đoạn nầy dùng chữ VÔ để quét cái Tri kiến chấp thật của Thừa Duyên Giác. 

VÔ KHỒ, TẬP, DIỆT, ĐẠO : 

Đoạn nầy là quét Thừa Thanh Văn (Văn Phật thanh giáo: nghe tiếng Phật dạy mà ngộ Đạo, gọi là Thanh Văn). Thừa Thanh Văn gọi KHỒ, TẬP, DIỆT, ĐẠO là Tứ Thánh đế, chúng ta ở trong sanh tử chịu đủ thứ KHỔ, là do cái tâm tạp nhiễm tích TẬP, phải tu NGŨ Đ̀NH TÂM QUÁN của ĐẠO mới có thể chứng quả A La Hán, rồi cái khổ sanh tử được DIỆT, nên gọi là KHỒ, TẬP, DIỆT, ĐẠO. Nhưng đoạn trên đă nói, sanh tử là do cảm giác sai lầm của vọng tâm hoạt động mà sanh ra, th́ KHỒ, TẬP, DIỆT, ĐẠO nầy chẳng phải là thật, cho nên ở đây lấy chữ VÔ để quét cái Tri kiến chấp thật của Thừa Thanh Văn. 

VÔ TRÍ DIỆC VÔ ĐẮC, DĨ VÔ SỞ ĐẮC CỐ , BỒ ĐỀ TÁT ĐỎA, Y BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA CỐ, TÂM VÔ QUÁI NGẠI, VÔ QUÁI NGẠI CỐ, VÔ HỮU KHỦNG BỐ : 

Đoạn nầy là quét Bồ Tát Thừa, tức là Đại Thừa. Đối với Tiểu Thừa, phật quở là ngu si v́ c̣n chấp Pháp, chấp quả A La Hán là thật, chấp quả Bích Chi Phật là thật, không chịu buông bỏ để tiến lên Đại Thừa, cho nên bị Phật quở là tiêu nha bại chủng, như hạt lúa bị cháy rồi không thể dùng làm hạt giống được. 

Đối với cái ngu si của Tiểu Thừa mà nói Đại Thừa là Trí huệ, nếu người tu Đại Thừa chấp Trí huệ là thật th́ bệnh chấp thật vẫn c̣n, cho nên nói VÔ TRÍ DIỆC VÔ ĐẮC, ư là không có Trí huệ cho ḿnh đắc được (VÔ SỞ ĐẮC), v́ vô sở đắc mới có tư cách làm Bồ Tát. Hai chữ BỒ TÁT là tiếng Phạn, toàn danh là BỒ ĐỀ TÁT ĐỎA, dịch là Giác Hữu T́nh, tức là giác ngộ chúng sanh. Bổn phận của Bồ Tát là độ chúng sanh, muốn độ chúng sanh th́ phải làm cho chúng sanh giác ngộ, nếu chẳng giác ngộ th́ chẳng phải là độ, bởi v́ chẳng giác ngộ th́ chẳng thể rời khỏi căn nhà sanh tử trong mở mắt chiêm bao, chẳng thể giải thoát cái khổ của sanh tử luân hồi. Nếu Bồ Tát có sở đắc tức là c̣n chấp thật, đă tự ḿnh c̣n chấp th́ làm sao phá được cái chấp của chúng sanh? Nói đến ba chữ VÔ SỞ ĐẮC th́ chúng sanh rất khó tin, v́ vậy BÁT NHĂ TÂM KINH nầy tuy chỉ có 262 chữ, nhưng Phật cũng phải thêm mấy câu để giải thích cái VÔ SỞ ĐẮC nầy: nếu tất cả đều vô sở đắc th́ tâm được thanh tịnh, tâm được thanh tịnh th́ cái Dụng của Bát Nhă tự hiện, Dụng của Bát Nhă hiện ra th́ đạt đến bờ bên kia, cho nên Kinh nói Y BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA CỐ, TÂM VÔ QUÁI NGẠI, muốn làm cho tâm vô quái ngại th́ phải VÔ SỞ ĐẮC, nếu có sở đắc th́ sẽ bị cái sở đắc ấy quái ngại rồi. Đă được tâm vô quái ngại tức là tự do tự tại, th́ đương nhiên VÔ HỮU KHỦNG BỐ  rồi. Đoạn nầy là quét cái Tri kiến chấp thật của Đại Thừa. 

VIỄN LY ĐIÊN ĐẢO MỘNG TƯỞNG, CỨU CÁNH NIẾT BÀN :

Hai chữ VIỄN LY cũng là cây chổi, mấy đoạn trước lấy chữ VÔ làm cây chổi, đoạn nầy muốn quét cái Tri kiến chấp Phật, nên dùng hai chữ VIỄN LY để nhấn mạnh thêm cái tác dụng của cây chổi. Nhiều người giải đoạn nầy rằng: "Xa ĺa cái điên đảo mộng tưởng th́ chứng nhập cứu cánh Niết Bàn". Nếu chấp có cứu cánh Niết Bàn thật để chứng nhập th́ cái Tri kiến chấp thật nầy tức là điên đảo mộng tưởng, cho nên đoạn nầy CỨU CÁNH NIẾT BÀN cũng phải quét luôn. 

Đoạn trên đă nói, căn nhà xoay (như sanh tử) là do cảm giác sai lầm sanh ra, th́ căn nhà ngưng xoay (như Niết Bàn) đương nhiên cũng là cảm giác sai lầm sanh ra, căn nhà vốn không có xoay th́ làm sao nói ngưng xoay được? Cho nên Kinh Lăng Già nói: "VÔ HỮU NIẾT BÀN PHẬT, VÔ HỮU PHẬT NIẾT BÀN". Đoạn nầy quét luôn cứu cánh Niết Bàn tức là lư nầy vậy. 

Trong kinh nầy, từ Phàm phu, Tiểu Thừa, Đại Thừa cho đến Nhất Phật Thừa, chia làm bốn đoạn để quét, quét tới sạch trơn không c̣n ǵ để quét nữa rồi mới có tư cách thành Phật; như phần 17 trong Kinh Kim Cang, quét tới quét lui A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề đến 6-7 lần: bởi v́ quét những cấp dưới Phật th́ người ta dễ tin hơn, c̣n quét luôn cả Phật th́ người ta cảm thấy rất khó tin, nên mới phải quét tới 6-7 lần là vậy. 

TAM THẾ CHƯ PHẬT, Y BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA, CỐ ĐẮC A NẬU ĐA LA TAM MIỆU TAM BỒ ĐỀ : 

Đoạn nầy mới chánh thức thành PHẬT, cứu cánh Niết Bàn của đoạn trên chưa phải thành PHẬT, phải quét luôn cứu cánh Niết bàn, sau khi quét sạch Tri kiến Phật rồi mới đủ tư cách thành PHẬT. TAM THẾ CHƯ PHẬT đều phải quét như vậy, tức là Phật quá khứ, Phật hiện tại và Phật vị lai đều phải y theo BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA mà thực hành, nghĩa là phải quét từ Phàm phu, Tiểu thừa, Đại thừa, cho đến Nhất Phật thừa, quét sạch tất cả Tri kiến, không c̣n một pháp nào để chấp thật, rồi mới có thể đạt đến A NẬU ĐA LA TAM MIỆU TAM BỒ ĐỀ (giác ngộ tối cao). 

A NẬU ĐA LA dịch là Vô Thượng, TAM MIỆU dịch là Chánh Đẳng, TAM BỒ ĐỀ dịch là Chánh Giác, tức là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. 

Chánh giác đối với Tà giác mà nói; như ngoại đạo cũng có Giác ngộ, nhưng v́ c̣n chấp ngă, không được thoát khỏi sanh tử luân hồi, nên gọi là Tà giác. Nếu phá được nhân Ngă chấp, thoát khỏi sanh tử luân hồi th́ gọi là Chánh Giác, như A La Hán, Bích Chi Phật, v́ phá hết nhân Ngă chấp mà chứng được Chánh Giác, nhưng cái Giác ấy chưa bằng Phật, phải chứng quả vị Bồ Tát rồi cái Giác ấy mới bằng Phật được, mới gọi là Chánh Đẳng Chánh Giác. Cái Giác ngộ của Bồ Tát tuy Chánh lại bằng Phật, nhưng Diệu Dụng th́ chưa thể bằng Phật, c̣n có Phật ở trên, không được xưng là Vô Thượng, phải chứng đến quả Phật rồi mới xưng là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, tức là đạt đến Giác ngộ cao nhất không có quả vị nào cao hơn nữa. 

Nếu đoạn ở trên không dám quét luôn cứu cánh Niết Bàn th́ chỗ nầy không có tư cách thành Phật, như Kinh Kim Cang nói: "Phật Thích Ca nếu thật đắc được A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề th́ Nhiên Đăng Phật không thọ kư cho tương lai thành Phật, hiệu Thích Ca Mâu Ni". Nếu cứu cánh Niết Bàn ở đoạn trên đă chứng nhập rồi, ở đây c̣n chứng nhập thêm nữa là trùng, cho nên cứu cánh Niết Bàn ở trên cần phải quét. Đoạn sau tả cái sức Dụng do sự quét KHÔNG mà hiện ra, như thế mới được phù hợp với thứ tự trong Kinh. phàm tất cả Kinh Phật, từ đầu đến cuối nhất định phải đầu đuôi tương ứng, mạch lạc rơ ràng. 

CỐ TRI BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA, THỊ ĐẠI THẦN CHÚ, THỊ ĐẠI MINH CHÚ, THỊ VÔ THƯỢNG CHÚ, THỊ VÔ ĐẲNG ĐẲNG CHÚ, NĂNG TRỪ NHẤT THIẾT KHỒ. CHÂN THẬT BẤT HƯ : 

Đoạn nầy diễn tả cái Dụng của Bát Nhă, ở đây Thần chú chia làm bốn cấp, tùy theo sự quét KHÔNG của từng tŕnh độ cao thấp mà hiện ra cái Dụng lớn nhỏ bất đồng, quét trống được bao nhiêu th́ cái Dụng hiện ra được bấy nhiêu. Bốn cấp Thần chú là đại diện cho sức Dụng bằng ĐẠI THẦN CHÚ, quét sạch được Tri kiến Tiểu Thừa rồi th́ hiện ra cái sức Dụng bằng ĐẠI MINH CHÚ, quét sạch được Tri kiến của Đại Thừa rồi th́ hiện ra cái sức Dụng bằng VÔ THƯỢNG CHÚ, quét sạch được tri kiến Phật Thừa rồi th́ hiện ra cái sức Dụng bằng VÔ ĐẲNG ĐẲNG CHÚ, đến đây đă quét tới chỗ không c̣n ǵ để quét nữa, sức Dụng của Bát Nhă đă đạt được đến Cứu cánh, không có ǵ có thể bằng được, nên gọi là VÔ ĐẲNG ĐẲNG (vô đẳng khả đẳng), cuối cùng NĂNG TRỪ NHẤT THIẾT KHỒ.  CHÂN THẬT BẤT HƯ, đến đây cũng là đạt được đến chỗ tự do tự tại rồi. 

Phật pháp nói đến tự do tự tại là không bị thời gian, không gian và số lượng hạn chế, cho nên sự tích cực của Phật pháp rất triệt để, chẳng phải v́ kiếp nầy hay kiếp sau, cũng chẳng phải trăm kiếp, ngàn kiếp, dẫu cho muôn triệu ngàn kiếp cũng không màng, tại sao vậy? Nếu muôn triệu ngàn kiếp sau, khổ c̣n trở lại nữa th́ không được kể là tự do tự tại, v́ đă bị thời gian muôn triệu ngàn kiếp hạn chế rồi, th́ làm sao gọi là tự do tự tại được? Nên sự tích cực của Phật pháp là vĩnh viễn, nếu muôn triệu ngàn kiếp sau khổ c̣n trở lại th́ không được gọi là CHÂN THẬT BẤT HƯ. 

CỐ THUYẾT BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA CHÚ, TỨC THUYẾT CHÚ VIẾT: YẾT ĐẾ, YẾT ĐẾ, BA LA YẾT ĐẾ, BA LA TĂNG YẾT ĐẾ, BỒ ĐỀ TÁT BÀ HA. 

Sau chót nói đến chú Bát nhă Ba La Mật Đa. Thần chú là đại diện mệnh lệnh hoặc sức Dụng tự động của Tự tánh, cho nên không cần dịch nghĩa, cũng không cần giải thích, nhưng cũng có Pháp sư giải rằng: "Nổ lực tinh tấn, mau đến bờ bên kia" . 

Mục đích tôi giải BÁT NHĂ TÂM KINH nầy là muốn chứng tỏ sự Tham thiền tức là Tŕ Kinh. Nhiều người tưởng lầm tụng Kinh, niệm Kinh là tŕ Kinh, nhưng kỳ thực họ chỉ là Tụng Niệm chứ không phải là Tŕ, Tŕ là phải y Kinh mà Tín, Thọ, Phụng hành mới được nói là Tŕ Kinh, cũng như Tụng giới không phải là Tŕ giới vậy. Bây giờ chúng ta Tham thiền,  đề câu thoại đầu khởi lên  NGHI T̀NH ấy là cây chổi automatic, khỏi cần tác ư muốn quét mà tự nhiên quét sạch tất cả, cũng như Tâm Kinh nầy dạy chúng ta quét từ Phàm phu, Tiểu thừa, Đại thừa, cho đến Nhất Phật thừa, quét từng thứ lớp, quét tới không c̣n ǵ để quét nữa, kết quả được KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT, biết rơ được chính ḿnh, làm chủ cho ḿnh, đạt đến tự do tự tại, cũng là đạt đến bờ bên kia (Ba La Mật) rồi vậy. 

Giảng tại Từ Ân Thiền Tự, Chợ Lớn, Sài Thành, 1981
 

Tỳ kheo Thích Vân Phong sửa lỗi chính tả 
Update 04-03-2007 06:23:15
 

c

(nguồn: http://quangduc.com)

<< về trang Tổ Sư Thiền >>


__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 14 of 17: Đă gửi: 17 March 2011 lúc 1:49am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

cLục Tổ Huệ Năng
KINH PHÁP BẢO ĐÀN
Tỳ Kheo THích Duy Lực Dịch và Lược Gỉai
Từ Ân Thiền Đường, Santa Ana Xuất Bản1992
Mục Lục

Lời Dịch Giả
Phẩm Tựa Thứ Nhất
Phẩm Bát Nhă Thứ hai
Phẩm Nghi Vấn Thứ ba
Phẩm Định Huệ Thứ Tư
Phẩm Tọa Thiền Thứ năm
Phẩm Sám Hối Thứ Sáu
Phẩm Cơ Duyên Thứ bẩy
Phẩm Đốn Tiệm Thứ Tám
Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín
Phẩm Phó Chúc Thứ Mười

Lời Dịch Giả
Pháp Bảo Đàn Kinh là một quyển Kinh chuyên hoằng Pháp Đốn Giáo của Thiền Tông, do Lục Tổ Huệ Năng giảng và Ngài Pháp Hải ghi lại, nay đă dịch sang nhiều thứ tiếng và đă phổ biến trên thế giới.

Lục Tổ là người không biết chữ nhưng nói ra lời nào cũng đúng ư Phật. Tổ nói: Diệu lư của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự. Như vậy người đọc nên được ư quên lời, chớ nên chấp lời nghịch ư. Như Lục Tổ nói: Nay ta gượng nói ra, khiến ông bỏ tà kiến, chớ hiểu theo lời nói, mới cho biết ít phần.

Chớ hiểu theo lời nói là chớ chấp lời mà nghịch ư; mới cho biết ít phần là được ư mà quên lời, nói được ư là phải đốn ngộ ư của Tổ, cũng là ư của Phật vậy. Phật nói: Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này. Hễ nói đă chứng th́ chẳng thể tỏ rơ cho người biết, nếu nói chẳng chứng th́ thuyết lư chẳng thể liễu triệt, nên pháp đốn giáo này chẳng phải muốn người hiểu theo lời, cần phải tự tin, tự tu, tự chứng, tự ngộ mới được. Nếu chỉ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường là trái với ư Tổ. Phật có nói: Như Lai dùng tất cả thí dụ để diễn đạt mọi việc th́ được; nhưng chẳng thí dụ nào có thể diễn đạt pháp này. Tại sao vậy? V́ tự tánh bất khả tư ngh́, tâm trí chẳng đến được. Vậy phải tin rằng: miệng luận bàn, tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.

Đối với pháp thế gian th́ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường có thể thấu hiểu được; với pháp xuất thế gian dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường lại càng xa với Đạo. Cổ Đức nói: Đối với việc này, có tâm chẳng thể cầu, vô tâm chẳng thể đắc, ngôn ngữ chẳng thể thông đạt, im lặng chẳng thể thấu suốt. Quyển Kinh này, mỗi phẩm đều có tỏ bày ư chỉ như thế, xin độc giả tự xét kỹ xem! Nói tóm lại, PHÁP ĐỐN GIÁO này là khai thị cho người học Đạo để y theo CHÁNH PHÁP tu hành cho đến đốn ngộ mà thôi.

Thích Duy Lực



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 15 of 17: Đă gửi: 19 March 2011 lúc 11:11am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

THUYẾT GIẢNG KINH LUẬN
Ḥa Thượng Thích Duy Lực
Thích Đồng Thường Ghi Thành Văn
Giảng giải
KINH KIM CANG

Giải thích đề kinh:
 
Kim Cang là vật chất cứng nhất, phá tất cả thứ vật chất khác được, c̣n các thứ khác không phá nó được. Hai chữ “kim cang” là h́nh dung cho Bát Nhă.
 
Bát nhă dịch ra là trí huệ, nhưng không phải trí huệ thế gian. Trí huệ thế gian đối với Phật pháp cho là si mê. V́ trí huệ thế gian coi những cái không phải thật cho là thật, trái lại trí huệ của bát nhă là phá tất cả những chấp thật. Bất cứ chấp thật cái ǵ, dù chấp thật có Phật cũng phá, chấp thật Bồ Tát cũng phải phá.
 
“Ba la mật” dịch là đến bờ bên kia, tức là ḿnh ở bờ sông bên nay, không được tự do tự tại, có phiền năo có khổ. Muốn đạt đến bờ sông bên kia, phải nhờ Kim Cang Bát Nhă để phá tất cả, mới đạt đến tự do tự tại.

1. Pháp Hội Nhân Do

Chánh văn:
 
Tôi nghe như vầy, một thuở Phật ở nước Xá Vệ, nơi tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, cùng chúng Đại Tỳ Kheo một ngàn hai trăm năm mươi vị. Bấy giờ đến giờ ăn, Thế Tôn đắp mang y bát, vào đại thành Xá Vệ, theo thứ tự khất thực từng nhà trong thành xong, trở về chổ ở thọ trai, rồi cất y bát, đại chúng rửa chân, trải tọa cụ cùng ngồi. 

Giảng giải:
 
4 chữ “như thị ngă văn”, kinh nào cũng có. A Nan nói: “Tôi nghe như vầy, một thuở ở nước Xá Vệ, nơi tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên”.
 
Ở đây nói chùa, Trung Quốc gọi là tự, dịch ra Già Lam là vườn của Tăng Già.
 
Kỳ Thọ là tên của một thái tử, Cấp Cô Độc là tên của một trưởng giả giàu sang, hai người này hợp tác làm tịnh xá, cho nên lấy tên của 2 vị là tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.
 
Phật đi đến đâu đều có 1250 vị Tỳ Kheo A La Hán theo, mặc dầu Phật đă thành Phật vẫn đi khất thực mỗi ngày. Ở đây nói về đời sống hàng ngày của Phật, tu là ở trong đời sống hàng ngày, chứ không phải đi vô rừng sâu núi cao mà tu.

2. Thiện Hiện Khởi Thỉnh

Chánh văn:
 
Khi ấy, trưởng lăo Tu Bồ Đề ở trong đại chúng từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo tay phải, quỳ gối chân phải, chắp tay cung kính bạch Phật rằng: 

-Hy hữu Thế Tôn! Như Lai khéo hộ niệm cho các Bồ Tát, khéo phó chúc cho các Bồ Tát. Bạch Thế Tôn! Những thiện nam tín nữ phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác nên an trụ tâm như thế nào? Hàng phục tâm như thế nào? 
  
Phật bảo: 

Lành thay! Lành thay! Tu Bồ Đề! Theo như ngươi nói, Như Lai khéo hộ niệm cho các Bồ Tát, khéo phó chúc cho các Bồ Tát. Nay ngươi hăy lắng nghe, ta sẽ v́ ngươi nói rơ. Những thiện nam tín nữ phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác nên an trụ tâm như vầy, hàng phục tâm như vầy. 

-Bạch Thế Tôn, con rất mong được nghe.

Giảng giải:
 
Phật giảng kinh nào đều có đại diện đương cơ, để đối đáp với Phật và thỉnh Phật thuyết pháp. Kinh Kim Cang có trưởng lăo Tu Bồ Đề đại diện đương cơ.

Lúc ấy, Tu Bồ Đề từ chỗ ngồi đứng dậy lễ Phật và cung thỉnh Phật thuyết pháp.

Tu Bồ Đề hỏi: Bạch Thế Tôn! Làm thế nào thiện nam tín nữ phát tâm A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề và hàng phục vọng tâm? (A Nậu Đa La dịch là vô thượng, tam miệu dịch là chánh đẳng, tam bồ đề dịch là chánh giác; tức là vô thượng chánh đẳng chánh giác, chánh giác đối với tà giác. Ngoại đạo cũng có giác ngộ, nhưng c̣n chấp ngă, nên gọi là tà giác).

3. Đại Thừa Chánh Tông

Chánh văn:

Phật bảo Tu Bồ Đề:

-Các Bồ Tát Ma Ha Tát nên hàng phục tâm như vầy: Tất cả các loài chúng sanh, hoặc noăn sanh, hoặc thai sanh, hoặc thấp sanh, hoặc hóa sanh, hoặc hữu sắc, hoặc vô sắc, hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, hoặc phi hữu tướng, hoặc phi vô tướng, ta đều khiến vào Vô Dư Niết Bàn mà diệt độ. Diệt độ vô lượng vô số chúng sanh như thế, mà thật ra chẳng có chúng sanh nào được diệt độ cả. Tại sao? Tu Bồ Đề! Nếu Bồ Tát có ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng ắt chẳng phải Bồ Tát.

Giảng giải:

Phật bảo Tu Bồ Đề rằng: Tất cả chúng sanh gồm có: Noản sanh từ trứng sanh ra, thai sanh là con người hay con vật, thấp sanh là con muỗi, con trùn,… và hóa sanh là tự biến hóa ra, có h́nh tướng hay không h́nh tướng; cũng như vô sắc giới không có thân thể, vẫn là một loại chúng sanh; hoặc có tưởng hay không tưởng, tức là 12 loại chúng sanh; tôi đều cho họ được nhập Vô Dư Niết Bàn. Niết Bàn gồm có: hữu Dư và Vô Dư.

-Niết Bàn Hữu Dư của Tiểu thừa chứng quả A La Hán và Bích Chi Phật chưa đạt cứu cánh, chỉ hết phần đoạn sanh tử, chưa hết biến dịch sanh tử, cho nên c̣n thiếu.

-Niết Bàn Vô Dư là chứng quả Phật cuối cùng. Niết là không sanh, bàn là không diệt; tức là cái dụng của Tự tánh và độ tất cả chúng sanh được tự do tự tại.  

Như vậy, độ hết tất cả chúng sanh, nhưng thật chẳng có một chúng sanh nào được độ cả. Tại sao?

Phật giải thích: Tu Bồ Đề! Nếu Bồ Tát  có ngă tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng th́ không phải Bồ Tát. Bởi v́, Phật pháp là phá ngă chấp, mới đạt đến chỗ giác ngộ. Tiểu thừa th́ phá được nhân ngă chấp, tức là phá chấp thân người là ta. Đại thừa phá nhân ngă chấp và pháp ngă chấp, luôn pháp ngă chấp ḿnh biết pháp ḿnh tu đều không thật, mới đạt đến bậc Bồ Tát.

Nếu c̣n có ngă tướng tức là cho thân này là ta, thường ở ngoài đời hy sinh thân ḿnh v́ đại ngă; ban đầu lớn là quốc gia, dân tộc và lớn nữa là nhân loại; gọi là nhân tướng, bất quá nó rộng lớn hơn. Toàn nhân loại chưa phải là lớn, phải toàn chúng sanh, gồm các loại bao gồm tất cả động vật ở dưới đất, dưới nước, trên không, trên mặt đất.

Đại ngă là lớn hơn hết, tuy đại nhưng vẫn c̣n ngă; nếu có chúng sanh tướng tức là có ngă tướng. Nhân tướng tức là toàn nhân loại cũng là ngă tướng, v́ trong đó có ngă. Do có tiểu ngă nên có đại ngă.

Thọ giả tướng là chỉ thời gian, tất cả tướng đều có khái niệm thời gian. Nếu không có thời gian th́ không có chúng sanh. Tất cả ngă tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng đều phải qua thời gian, gọi là thọ giả tướng.

Cũng như năm nay tôi 61 tuổi, nếu bỏ 61 tuổi th́ tôi làm sao có? Có một trong bốn tướng đều có ngă tướng, nếu có chấp ngă th́ không phải Bồ Tát, nên không được giải thoát.

4. Diệu Hạnh Vô Trụ

Chánh văn:

-Lại nữa, Tu Bồ Đề! Bồ Tát ở nơi các pháp, ưng vô sở trụ mà hành việc bố thí, tức là chẳng trụ sắc bố thí, chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp bố thí. Tu Bồ Đề! Bồ Tát bố thí nên chẳng trụ nơi tướng như thế. Tại sao? Nếu Bồ Tát chẳng trụ nơi tướng bố thí th́ phước đức chẳng thể suy lường. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Hư không bên phương đông có thể suy lường chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. 

-Tu Bồ Đề! Hư không bên các phương nam, tây, bắc và trên, dưới có thể suy lường được chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. 

-Tu Bồ Đề! Bồ Tát bố thí chẳng trụ nơi tướng, phước đức cũng như vậy, chẳng thể suy lường. Tu Bồ Đề! Bồ Tát cần an trụ tâm như ta đă bảo. 

Giảng giải:

Vừa rồi, mới nói hàng phục tâm th́ phải phá ngă chấp, bất cứ tiểu ngă và đại ngă đều phải phá hết. Vậy phải trụ như thế nào?

Pháp của Bồ Tát th́ phải vô sở trụ, pháp của Bồ Tát có Lục Độ.

Bố thí ở trong Lục Độ, hạnh bố thí không có trụ nơi sắc bố thí và thanh, hương, vị, xúc, pháp cũng vậy. Người thường có lục căn tiếp xúc lục trần đều muốn hưởng thọ lục trần. Mắt muốn xem sắc đẹp, tai muốn nghe âm thanh dễ nghe, mũi muốn ngửi mùi thơm, lưỡi th́ muốn nếm vị ngon, thân muốn tiếp xúc vật êm dịu, pháp trần là việc có ích cho thú vui th́ ḿnh thích ḿnh chịu.

Nếu thực hành vô sở trụ, đều phải quét hết tức là bố thí hết; nhưng sự quét không phải dễ dàng, hàng ngày lục căn tiếp xúc lục trần muốn bỏ liền không thể được.

Vậy, th́ phải làm sao? Phải nhờ phương tiện của Phật, Phật dạy có rất nhiều pháp môn, có 84.000 pháp môn quy nạp lại có 4 loại: Tham thiền, niệm Phật, tŕ chú, quán tưởng; ở một trong bốn loại này, thấy thích hợp chọn ra một pháp, rồi tu đúng tông chỉ pháp đó.

Như tham thiền phải theo tông chỉ của Thiền tông, niệm Phật phải theo tông chỉ Tịnh độ,… mà được bố thí hết.

Phật nói với Tu Bồ Đề! không trụ ở nơi tướng sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Tại sao? Không những không trụ tướng lục trần, nhưng cả tướng quét (bố thí) cũng không trụ. Nếu Bồ Tát trụ nơi tướng bố thí cũng là trụ vậy; Phật dạy vô sở trụ, nếu xả bỏ th́ vẫn c̣n ngă.

Cho nên, từ bi khác với bác ái, bác ái là chấp ngă, có ngă có ta để yêu đại chúng; c̣n từ là vô duyên từ, không có đối đăi; bi là đồng thể bi, như chúng sanh đồng một thể, không có đối đăi khác nhau.

Vậy, từ bi không có ta bố thí, mà ông không có thọ bố thí của ta. Bởi v́, có năng bố thí và có sở bố thí, tức là có tướng bố thí th́ c̣n ngă chấp, nên không có đủ tư cách làm Bồ Tát và không thể giác ngộ vô thượng Bồ Đề, đạt được tự do tự tại đến bờ sông bên kia.

Bởi đề kinh là đến bờ sông bên kia được tự do tự tại. Không có trụ tướng bố thí, bộ óc không thể biết để suy nghĩ ra được, Phật sợ người nghe không hiểu ư của Phật nên hỏi lại.

Tu Bồ Đề! Theo ư của ông như thế nào? Cũng như không ở phía đông, có thể suy nghĩ đến được không?

Tu Bồ Đề đáp: Không.

Phật lại hỏi Tu Bồ Đề: Vậy hư không phía tây, phía nam, phía bắc và trên, dưới có suy nghĩ được không?

Tu Bồ Đề đáp: Không.

Bởi v́, hư không đâu có giới hạng cho ḿnh suy nghĩ được, như Trung Quán Luận nói: Người muốn đi phương đông, nếu đi măi có phương đông hay không? Không có phương đông. Như cho ở đây là trung điểm th́ nói phương đông của trung điểm là phương đông, v́ không có phương hướng, do có tâm chấp ngă làm trung tâm, rồi nói có phương đông.

Sự thật, hư không đâu có phương đông cho ḿnh đến, cho nên phá ngă chấp rồi th́ không có phương đông để đến, v́ không thể suy nghĩ đến được.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Bồ Tát bố thí vô sở trụ phước đức cũng như thế, nếu lấy bộ óc của ḿnh th́ không thể suy nghĩ được; Bồ Tát nghe theo Phật dạy phải trụ như thế! Tức là vô sở trụ, trả lời cho hai câu hỏi trên.

5. Như Lư Thật Kiến

Chánh văn:

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Có thể nhờ thân tướng mà thấy Như Lai chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. Chẳng thể nhờ thân tướng thấy được Như Lai. Tại sao? Như Lai nói thân tướng tức phi thân tướng. Phật bảo Tu Bồ Đề: 

-Phàm tất cả tướng đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng phi tướng, tức là thấy Như Lai. 

6. Chánh Tín Hy Hữu

Tu Bồ Đề Thưa rằng: 

-Bạch Thế Tôn! Nếu có chúng sanh được nghe những lời nói, văn tự kể trên có thể sanh ḷng tin chơn thật chăng? 

Phật bảo: 

-Tu Bồ Đề, đừng nói vậy! Sau khi Như Lai diệt độ năm trăm năm về sau, từ tượng pháp cho đến mạt pháp, nếu có người tu phước tŕ giới đối với lời nói, văn tự kể trên được sanh ḷng tin, cho đó là thật. Phải biết người ấy đă nghe lời nói văn tự này, cho đến được một niệm sanh khởi ḷng tin trong sạch, là v́ đă từng gieo trồng thiện căn nơi muôn ngàn vô lượng Phật, chứ chẳng phải gieo trồng thiện căn nơi một Phật, hoặc ba, bốn, năm Phật. 

Tu Bồ Đề! Như Lai biết rơ, thấy rơ những chúng sanh ấy được vô lượng phước đức như thế. Tại sao? V́ những chúng sanh ấy chẳng c̣n có ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng, chẳng chấp pháp tướng, cũng chẳng chấp phi pháp tướng. Tại sao? V́ những chúng sanh ấy nếu khởi tâm chấp tướng (tiền trần) tức là dính mắc bốn tướng ngă, nhơn, chúng sanh, thọ giả.

 Nếu chấp pháp tướng (pháp trần) cũng là dính mắc bốn tướng ngă, nhơn, chúng sanh, thọ giả. Nếu chấp phi pháp tướng (là bóng phân biệt của pháp trần), cũng là dính mắc bốn tướng ngă, nhơn, chúng sanh, thọ giả. V́ thế chẳng nên chấp pháp, chẳng nên chấp phi pháp. Do nghĩa này Như Lai thường nói: Các Tỳ Kheo phải biết lời thuyết pháp của ta ví như chiếc bè qua sông, đến bờ th́ phải bỏ bè; vậy pháp c̣n phải bỏ, huống là phi pháp!

Giảng giải:

Hai đoạn trên đă trả lời “hàng phục tâm” và “an trụ tâm”. Sau đây giải thích chung “hàng phục tâm” và “an trụ tâm”, giải thích rộng hơn.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Theo ư của ông như thế nào? Có thể lấy thân tướng thấy được Như Lai không? 

Tu Bồ Đề đáp: Không, không thể lấy thân tướng mà thấy Như Lai. Tại sao? Lời Như Lai nói “thân tướng không phải thân tướng”.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Phàm tất cả tướng đều là hư vọng. Nếu thấy tất cả tướng chẳng phải tướng th́ mới thấy được Như Lai. Không có tướng cũng là tướng, bao gồm các tướng, nói theo tứ cú th́ mới rơ.

Có cũng là tướng, không cũng là tướng, chẳng có chẳng không th́ có tướng chẳng có chẳng không, cũng có cũng không th́ có tướng cũng có cũng không; nên tất cả đều là tướng. Nếu trụ là chấp tướng, không trụ là phi tướng tức là không chấp thật.

Có tướng mà không trụ gọi là phi tướng, không tướng mà không trụ cũng gọi là phi tướng. Không trụ chẳng có chẳng không cũng là phi tướng. Không trụ cũng có cũng không cũng là phi tướng. Nếu trụ nơi phi tướng cũng không được, v́ phi tướng cũng là tướng, th́ phi tướng này cũng quét luôn, tức là quét tứ cú phi tướng, mới thấy Như Lai, là kiến tánh thành Phật cũng là thấy Tự tánh của ḿnh.

Nếu c̣n thấy một chút tướng ǵ đó hay phi tướng cũng chưa được, v́ vẫn c̣n ở trong ư thức. Kiến tánh phải ĺa ư thức, tướng và phi tướng là ư thức, cần phải ĺa mới thấy được Như Lai.

Câu “thấy tất cả tướng chẳng phải tướng tức là Như Lai”, có nhiều người hiểu câu này, cho chẳng phải tướng là Như Lai. Chữ “phi” có tác dụng quét, luôn cả phi tướng cũng phải quét, ĺa được tâm ư thức th́ được kiến tánh.

Tu Bồ Đề bạch với Phật rằng: Có một số chúng sanh đă nghe pháp rồi, có sanh ḷng tin chân thật không?

Phật nói với Tu Bồ Đề rằng: Đừng nói vậy! Sau khi Phật nhập Niết Bàn được 500 năm, nếu có người tŕ giới tu phước mà sanh niềm tin kinh này, không phải ở một Phật mà nhiều Phật đă gieo trồng thiện căn, nghe được lời này sanh ḷng tin trong sạch, không có chỗ nào nghi ngờ.

Nói 500 năm sau là ví dụ tạm thời, nói đúng là vĩnh viễn, 500 năm rồi qua 500 năm, v́ theo nghiệp của chúng sanh. Ở Trung Quốc cho một đời chỉ có 30 năm làm việc được, c̣n Phật pháp được hưng thịnh có khoảng 500 năm, ở đây nói 500 năm không phải cố định.

Nếu ḿnh nghe pháp sanh được ḷng tin chân thật, là gieo trồng thiện căn với nhiều vị Phật. Vậy Phật nói chỗ này rất khó tin, v́ không cho ḿnh để đứng chân; nếu phá chấp tất cả, luôn cả ḿnh phá cũng phá luôn th́ có ai nghe pháp? Có ai tin pháp?

Phật nói với Tu Bồ Đề: Tất cả việc, Phật đều thấy biết có bao nhiêu vô lượng phước đức. Tại sao? V́ chúng sanh không có ngă tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng; tức là không có pháp tướng, nghĩa là không có tướng nghe tôi thuyết pháp; nếu chấp theo lời tôi th́ c̣n pháp tướng, cũng chẳng phải phi pháp tướng.

Như tứ cú: Có pháp tướng cũng quét, không pháp tướng cũng quét, chẳng có pháp tướng chẳng không pháp tướng cũng quét, cũng có pháp tướng cũng không pháp tướng cũng quét. Quét như thế th́ được triệt để. Tại sao? V́ chúng sanh chấp tướng tức chấp tứ tướng là ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả. Nếu chấp pháp tướng là pháp trược, chấp phi pháp tướng là ngă tướng của tiểu ngă và đại ngă. Cho nên, không chấp pháp với phi pháp.

V́ thế, Phật nói với các vị Tỳ Kheo (Tỳ Kheo dịch là khất sĩ thọ 250 giới): Pháp của ta nói ra như chiếc bè đưa người qua sông, khi chở người qua sông th́ chiếc bè phải bỏ; v́ mục đích đến bờ sông bên kia được tự do, c̣n vác chiếc bè trên vai th́ làm mất tự do. Chiếc bè dụ cho chánh pháp, chánh pháp c̣n phải bỏ huống là chẳng phải chánh pháp!

7. Vô Đắc Vô Thuyết

Chánh Văn:

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Như Lai có chứng đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác chăng? Như Lai có thuyết pháp chăng? 

Tu Bồ Đề đáp: 

-Như con hiểu nghĩa của Phật nói th́ chẳng có pháp nhất định gọi là pháp Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, cũng chẳng có pháp nhất định cho Như Lai thuyết. Tại sao? V́ pháp của Như Lai thuyết đều chẳng thể chấp thật, chẳng thể nói là pháp, là phi pháp hay phi phi pháp. Tại sao? V́ tất cả hiền thánh đều dựa theo pháp vô vi mà nói sai biệt. 

Giảng giải:

Phật bảo Tu Bồ Đề: Ư của ông như thế nào? Phật có được giác ngộ cao nhất không? Phật có thuyết pháp cao siêu nhất không? V́ Phật muốn hỏi Tu Bồ Đề có hiểu ư của Phật không?

Tu Bồ Đề đáp: Theo con hiểu ư của Phật nói “không có một pháp nào nhất định cho Như Lai thuyết”. Tại sao? V́ Phật thuyết pháp không thể chấp lấy được, tức là chẳng thể nói ra; như “pháp, phi pháp, phi phi pháp”, đây là nghĩa ba câu.

Pháp là câu thứ nhất, phi pháp là câu thứ nh́, phi phi pháp là câu thứ ba. Ở đây bắt đầu nghĩa ba câu; câu thứ nhất chấp là thật, câu thứ nh́ là phi pháp phá câu thứ nhất, pháp không phải là thật gọi là phi pháp, câu thứ ba phá câu thứ nhất là pháp và câu thứ nh́ là phi pháp đều không phải thật, cho nên phải thêm chữ “phi” là “phi phi pháp”, cũng không phải thật. Đó là nghĩa ba câu.

Tại sao? Thánh Hiền lấy pháp hữu vi làm mục tiêu, rồi tất cả sai biệt. Có hữu vi th́ có tướng nên thấy, c̣n vô vi không h́nh tướng th́ không thể thấy. V́ kiến lập pháp vô vi th́ có sai biệt từ hữu vi cho đến vô vi. Như kinh Lăng Nghiêm có 57 cấp sai biệt, Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa đều sai biệt; đạt đến vô vi, cuối cùng quét sạch hết.

Vừa nói, giác ngộ cuối cùng cao nhất cũng quét là vô vi, nếu c̣n chờ đợi th́ không phải vô vi; nhưng kiến lập pháp vô vi th́ có đủ thứ sai biệt, tất cả Tam Hiền Tứ Thánh đều do kiến lập vô vi mà có sai biệt.

 8. Y Pháp Xuất Sanh

Chánh Văn::

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Như có người đem thất bửu đầy khắp cơi tam thiên đại thiên thế giới dùng để bố thí, người ấy được phước đức nhiều chăng? 

Tu Bồ Đề đáp: 

-Bạch Thế Tôn, rất nhiều. Tại sao? Phước đức ấy tức phi phước đức tánh, nên Như Lai nói là phước đức nhiều. 

Phật bảo: 

-Nếu có người thọ tŕ (tín thọ mà thực hành) Kinh này, cho đến chỉ thực hành theo tứ cú kệ rồi giảng cho người khác nghe, th́ phước đức lại nhiều hơn người kia. Tại sao? Tu Bồ Đề! Tất cả chư Phật và pháp Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác của chư Phật đều từ Kinh này ra. Tu Bồ Đề, gọi là Phật pháp, tức phi Phật pháp.

Giảng giải:

Phật hỏi Tu Bồ Đề: Ư của ông như thế nào? Nếu có người lấy thất bảo chất đầy tam thiên thế giới để bố thí, th́ phước đức của người đó có nhiều không?

Tu Bồ Đề đáp: Rất nhiều. Tại sao? Phước chẳng phải phước đức, tức siêu việt số lượng là nhiều; c̣n nằm trong số lượng th́ thế nào cũng phải hết, nên Phật nói “phước đức nhiều”.

Phật nói: “Nếu có người ở trong kinh này, thọ tŕ 4 câu kệ mà giảng thuyết cho người khác biết th́ phước đức nhiều hơn người lấy thất bảo chất đầy tam thiên đại thiên thế giới bố thí”. Tại sao? V́ sự giác ngộ của Phật đều từ kinh này, dạy ḿnh quét sạch hết mới được giác ngộ thành Phật.

Nếu như vậy phải thọ tŕ, như 2 chữ “thọ tŕ” thường hiểu lầm “đọc kinh Kim Cang cho là thọ tŕ”, như vậy không phải tŕ, đó chỉ tụng mà thôi; theo kinh thực hành gọi là tŕ. Cho nên, ở đây nói là “thọ tŕ”, thọ là tin rồi lănh thọ, theo đó thực hành gọi là tŕ.

Tứ cú kệ ở đây có nghĩa là tứ cú: “Có, không, chẳng có chẳng không, cũng có cũng không”, ấy là nguồn gốc của Phật pháp. V́ vậy, Phật dạy ḿnh ĺa tứ cú, nghĩa vô sở trụ là ĺa tứ cú; nghĩa ba câu giống như nghĩa tứ cú, như nói: “Pháp, phi pháp, phi phi pháp”.

9. Nhất Tướng Vô Tướng

Chánh Văn:

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Tu Đà Hoàn có thể nghĩ rằng "Ta đắc quả Tu Đà Hoàn" chăng? 

Tu Bồ Đề đáp: 

-Bạch Thế Tôn, không ạ. Tại sao? Tu Đà Hoàn gọi là Nhập Lưu mà vô sở nhập; chẳng nhập sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, ấy gọi là Tu Đà Hoàn. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Tư Đà Hàm có thể nghĩ rằng "Ta đắc quả Tư Đà Hàm" chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không ạ. Tại sao? Tư Đà Hàm gọi là Nhất Văng Lai mà thật chẳng văng lai, ấy gọi là Tư Đà Hàm. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? A Na Hàm có thể nghĩ rằng "Ta đắc quả A Na Hàm" chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. Tại sao? A Na Hàm gọi là Bất Lai mà thật chẳng phải bất lai, ấy gọi là A Na Hàm. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? A La Hán có thể nghĩ rằng "Ta đắc đạo A La Hán" chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. Tại sao? Thật chẳng có pháp gọi là A La Hán. Thế Tôn! Nếu A La Hán nghĩ rằng "Ta đắc đạo A La Hán", tức là dính mắc bốn tướng ngă, nhơn, chúng sanh, thọ giả. Thế Tôn! Phật nói con đắc Vô Tranh Tam Muội, là hạng nhất trong loài người, là hạng nhất trong bậc ly dục A La Hán. Thế Tôn! Nhưng con nghĩ rằng con là ly dục A La Hán. Thế Tôn, nếu con nghĩ rằng con đắc đạo A La Hán, th́ Thế Tôn chẳng nói Tu Bồ Đề là một hành giả thanh tịnh hạnh. V́ Tu Bồ Đề vốn là vô sở hành, nên mới gọi Tu Bồ Đề là hành giả thanh tịnh hạnh. 

Giảng giải:

Ở trên vừa nói phá ngă chấp, tiếp theo phá pháp chấp mà phá cái chấp ḿnh biết; pháp chấp có 3 lớp:

1/ Ḿnh biết được, như quư vị lại nghe biết được pháp, nếu biết pháp ḿnh nghe được cho là thật, gọi là chấp pháp.

2/ Nghe pháp rồi tu, lại chấp pháp tu của ḿnh là thật.

3/ Pháp chứng của ḿnh, pháp chứng được sanh tử luân hồi, cũng c̣n phải phá, không được chấp thật.

Trên đây là nghĩa Đại thừa.

Phật hỏi Tu Bồ Đề: Ư ông thế nào? Tu Đà Hoàn có ư niệm chứng quả Tu Đà Hoàn không? (Thừa Thanh Văn có 4 quả: Tu đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán).

Tu Bồ Đề đáp: Không, không có đắc được quả Tu Đà Hoàn. Tại sao? V́ Tu Đà Hoàn dịch là nhập lưu, mà thật ra nhập lưu là vô sở nhập. Tại sao? V́ lục căn tiếp xúc lục trần sanh ra lục thức, gọi là xuất lưu; nếu nhập lưu th́ lục căn không tiếp xúc lục trần, mà trở về Tự tánh mới là nhập lưu. Nhưng nhập lưu không có nhập, tức là lục trần không có nhập; nếu lục trần đă nhập gọi là xuất lưu, v́ lấy lục trần gọi là Tu Đà Hoàn.

Lục căn tiếp xúc lục trần cho là thật th́ có ngă chấp, phá hết nhân ngă chấp được chứng quả A La Hán. C̣n kinh Đại thừa th́ phá luôn pháp ngă chấp.

Sơ quả Tu Đà Hoàn gọi là nhập lưu (có 7 lần sanh tử), nhị quả Tư Đà Hàm gọi là nhất văng lai (có 1 lần sanh tử), tam quả là A Na Hàm gọi là bất lai (ở cơi trời mà ra); kỳ thật, văng lai không có văng lai, như nói đi phương đông, nhưng thật không có phương đông để đến, nên không được chấp thật.

Tứ quả là A La Hán ra khỏi sanh tử luân hồi, nếu chấp thật quả A La Hán th́ c̣n tướng ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả.  Phật nói đắc vô tránh tam muội (tam muội dịch là chánh định, vô tránh là không có lư sanh ra tranh luận đúng sai, thị phi, đắc thất,…), tức ĺa hết dục vọng, đây là quả đệ nhất A La Hán.

Thực hành không có tranh luận th́ không được chấp pháp của ḿnh tu pháp này, chứng được pháp kia; mà thực là không có hành, không có tu, không có chứng, mới đúng là hạnh thanh tịnh (a lan na hạnh). Nếu nói tôi biết pháp này, chứng được pháp kia th́ c̣n ngă chấp, không được gọi là hạnh thanh tịnh.

10. Trang Nghiêm Tịnh Độ

Chánh Văn:

Phật bảo: 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Xưa kia Như Lai ở nơi Phật Nhiên Đăng có đắc pháp ǵ chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. Như Lai ở nơi Phật Nhiên Đăng thật vô sở đắc. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Bồ Tát có trang nghiêm Phật độ chăng? -Bạch Thế Tôn, không. Tại sao? Nói trang nghiêm Phật độ, tức phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm (nghĩa ba câu). 

-Cho nên Tu Bồ Đề! Chư Bồ Tát Ma Ha Tát nên sanh tâm trong sạch như thế, là chẳng nên khởi tâm trụ sắc, chẳng nên khởi tâm trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp, ưng vô sở trụ mà sanh kỳ tâm. 

-Tu Bồ Đề! Ví như có người thân như núi chúa Tu Di, ư ngươi thế nào? Thân ấy có đại chăng? 

-Bạch Thế Tôn, rất đại. Tại sao? Phật nói phi thân thị danh đại thân (Chữ đại ở đây là siêu việt số lượng). 

Giảng giải:

Phật giảng đến chỗ này, c̣n sợ người nghe pháp hiểu lầm, chưa có hiểu thấu nên Phật hỏi lại: Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Xưa kia Như Lai ở nơi Nhiên Đăng Phật có đắc pháp ǵ không?

Tu Bồ Đề đáp: Bạch Thế Tôn, không. Như Lai ở nơi Phật Nhiên Đăng thật vô sở đắc.

Phật lại hỏi Tu Bồ Đề: Ư ngươi thế nào? Bồ Tát có trang nghiêm Phật độ chăng? (Một Phật độ là tam thiên đại thiên thế giới).

Tu Bồ Đề đáp: Bạch Thế Tôn, không. Tại sao? Nói trang nghiêm Phật độ, tức phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm.

Câu thứ nhất chấp “trang nghiêm” Phật độ là thật, câu thứ hai phá chấp thật câu thứ nhất, nên nói “phi trang nghiêm”, câu thứ ba “thị danh trang nghiêm”, thị danh là giả danh; tức câu thứ nhất “trang nghiêm Phật độ” là giả danh, câu thứ hai “phi trang nghiêm Phật độ” là giả danh, câu thứ ba “thị danh trang nghiêm Phật độ” cũng giả danh; nghĩa là 3 câu phá hết. Nghĩa ba câu của kinh Kim Cang là căn bản Phật pháp Đại thừa.

Cho nên, Phật nói với Tu Bồ Đề: Đại Bồ Tát sanh tâm thanh tịnh như thế!

Nếu chỉ quét hai câu th́ không phải tâm thanh tịnh, v́ c̣n câu thứ ba chưa quét; tức là c̣n giả danh chưa quét nên tâm không được thanh tịnh, muốn được thanh tịnh th́ phải quét hết. Cho nên, không được trụ sắc, thanh, vị, xúc, pháp sanh tâm, mà “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, câu này Lục Tổ nghe Ngũ Tổ giảng th́ ngộ triệt để.

Cái tay để thí dụ vô sở trụ là hoạt bát vạn năng của Tự tánh. Cái tay lấy kiến, cái khăn, cuốn sách,… lấy cái ǵ cũng được. Nếu tay nắm chặt một thứ, như chấp chân lư th́ hoạt bát vạn năng bị mất, lấy ǵ cũng không được. Phật dạy quét th́ khôi phục hoạt bát vạn năng, nên lấy được mọi thứ; đây là nghĩa vô sở trụ, sanh kỳ tâm là dụng hoạt bát vạn năng của Tự tánh.

Vậy, vô sở trụ nên có dụng hoạt bát vạn năng, nếu có sở trụ th́ mất dụng hoạt bát vạn năng. Bất cứ chấp cái nào đều mất cái dụng, cần phải quét bỏ th́ tâm được thanh tịnh hiện ra cái dụng, làm ǵ cũng được.

Cho nên, “ưng vô sở trụ” là giữ hoạt bát vạn năng, “sanh kỳ tâm” là dùng cái hoạt bát vạn năng. Nói “ ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, chứ không phải thành một Phật chết không dùng được! V́ vậy, Phật pháp nói chữ không, nhiều người tưởng là tiêu cực, không có ǵ cả.

Kỳ thật, Phật nói không là hiển bày cái dụng, như căn nhà chẳng có cái không (trống rỗng) làm sao ḿnh ngồi đây và để đồ? Tách này chẳng có cái không (tách bị lấp bít) th́ không thể đựng nước.

Muốn dùng th́ phải có cái không, có cái không mới dùng được; nghĩa là không tức dùng, dùng tức không. Cái tay cũng vậy, luôn luôn phải quét sạch th́ dụng được hoạt bát vạn năng.

Cầm chặt cây bút không buông là pháp có, làm mất hoạt bát vạn năng; ngược lại trong tay không cầm vật ǵ, tự làm nắm tay cũng mất hoạt bát vạn năng. V́ thế, chấp không cũng phải quét th́ dụng hoạt bát vạn năng của Tự tánh hiện ra.

Thường thường bỏ chấp có lại chấp không, nếu chấp không cũng làm mất cái dụng hoạt bát vạn năng của Tự tánh vậy.

Như thân người lớn bằng núi Tu Di, nếu có cái thân, có số lượng th́ không gọi là lớn! V́ nằm trong số lượng, c̣n có thể lớn hơn; như đại số muốn thay số lớn nhất có được không? Không được. Tại sao? Nếu thêm một con số 0 sau cùng con số đó th́ đă lớn hơn 10 lần và cứ thêm như thế vô cùng tận, vậy không có con số nào lớn nhất cả!

Nên không có thân mới là lớn, tức là siêu việt số lượng, c̣n nằm trong số lượng không phải lớn và cũng không có cực nhỏ nữa, v́ tất cả thứ đó đều là hư vọng.

11. Vô Vi Phước Thắng

Chánh Văn:

-Tu Bồ Đề! Như có nhiều sông Hằng bằng số cát trong một sông Hằng. Ư ngươi thế nào? Số cát ở trong những sông Hằng ấy có phải nhiều chăng? Tu Bồ Đề đáp: 

-Bạch Thế Tôn, rất nhiều. Chỉ những sông Hằng ấy cũng nhiều vô số rồi, huống chi là cát. 

-Tu Bồ Đề! Nay ta nói thật cho nghe, như có thiện nam tín nữ, đem thất bửu chứa đầy các đại thiên thế giới bằng số cát kể trên dùng để bố thí, được phước nhiều chăng? 

-Bạch Thế Tôn, rất nhiều. 

Phật bảo Tu Bồ Đề: 

-Nếu có thiện nam tín nữ thọ tŕ Kinh này, cho đến chỉ thực hành theo tứ cú kệ, rồi giảng cho người khác nghe, th́ phước đức lại nhiều hơn người kia. 

Giảng giải:

Ở đây nói đến số lượng, lấy sông Hằng để ví dụ, sông Hằng có bao nhiêu cát th́ có bấy nhiêu sông Hằng, bao nhiêu sông Hằng đều có cát.

Phật hỏi:  Vậy, tất cả số cát của các sông Hằng có nhiều không?

Tu Bồ Đề đáp: Rất nhiều. Chỉ số cát của một sông Hằng c̣n tính không được, huống chi số cát của nhiều sông Hằng làm sao đếm được!

Phật nói với Tu Bồ Đề: Nay ta nói cho ông biết, như có thiện nam tín nữ nào lấy thất bảo nhiều bằng số cát sông Hằng để đem bố thí th́ phước đức đó có nhiều không?

Tu Bồ Đề đáp: Rất nhiều, không thể kể được.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Như có thiện nam tín nữ ở trong kinh này mà lănh thọ thực hành, cho đến thực hành theo cú kệ và giảng thuyết cho người khác nghe, th́ phước đức đó hơn việc lấy thất bảo mà bố thí. Phước đức bố thí thất bảo vô lượng vô biên thế giới không bằng thọ tŕ kinh này và giảng thuyết cho người ta nghe, v́ phước đức kia nhiều nhưng có số lượng, hưởng lâu ngày sẽ hết.

Nếu theo kinh này được giác ngộ thành Phật, đạt đến tự do tự tại th́ phước đức đó vĩnh viễn không thể hưởng hết, v́ siêu viêt số lượng. Dù có số lượng lớn nhất nhưng hưởng lâu ngày cũng phải hết, như đem cát sông Hằng đếm từng hạt th́ lâu ngày cũng sẽ hết.

12. Tôn Trọng Chánh Giáo

Chánh Văn:

-Lại nữa, Tu Bồ Đề! Bất cứ nơi nào có thuyết Kinh này, cho đến chỉ thuyết tứ cú kệ, phải biết nơi đó tất cả thế gian, trời, người, A Tu La đều nên cúng dường như tháp miếu của Phật, huống chi có người được thọ tŕ đọc tụng cả Kinh này. 

Tu Bồ Đề! Nên biết người ấy thành tựu pháp hy hữu tốI thượng hạng nhất. Vậy phàm nơi nào có kinh điển này tức là có Phật, được Phật tử tôn trọng. 

13. Như Pháp Thọ Tŕ

Khi ấy Tu Bồ Đề thưa rằng: 

-Bạch Thế Tôn! Kinh này nên đặt tên ǵ? Chúng con phải thọ tŕ như thế nào? Phật bảo Tu Bồ Đề: 

-Kinh này tên là Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật, ngươi cứ theo tên gọi thọ tŕ. Tại sao? Tu Bồ Đề, Phật nói Bát Nhă Ba La Mật, tức phi Bát Nhă Ba La Mật, thị danh Bát Nhă Ba La Mật (đây cũng là nghĩa ba câu đă được giải ở trên). 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Như Lai có thuyết pháp chăng? 

-Bạch Thế Tôn, Như Lai vô sở thuyết. 

-Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Tất cả vi trần trong tam thiên đại thiên thế giới có nhiều chăng? 

Tu Bồ Đề thưa: 

-Bạch Thế Tôn, rất nhiều. 

-Tu Bồ Đề! Như Lai nói những vi trần ấy tức phi vi trần, thị danh vi trần. Như Lai nói thế giới tức phi thế giới, thị danh thế giới (nghĩa ba câu). Tu Bồ Đề! Ư ngươi thế nào? Có thể nhờ ba mươi hai tướng thấy Như Lai chăng? 

-Bạch Thế Tôn, không. Chẳng thể nhờ ba mươi hai tướng thấy được Như Lai. Tại sao? Như Lai nói ba mươi hai tướng tức là phi tướng, thị danh ba mươi hai tướng (nghĩa ba câu). 

-Tu Bồ Đề! Như có thiện nam tín nữ đem thân mạng nhiều bằng số cát sông Hằng dùng để bố thí; với người thọ tŕ kinh này, cho đến chỉ thực hành theo tứ cú kệ và giảng cho ngườI khác nghe, th́ được phước hơn người kia rất nhiều. 

Giảng giải:

Tiếp theo, Phật nói với Tu Bồ Đề: Khi nói kinh này, tất cả người, cơi trời, a tu la đều phát tâm cúng dường, như cúng dường tháp của Phật vậy, như thế là kính trọng Pháp bảo; huống chi có người đọc tụng thọ tŕ kinh Kim Cang.

Đọc tụng thọ tŕ liền nhau, Tại sao? Nếu đọc tụng không hiểu nghĩa, cũng như không có đọc tụng; đọc tụng phải hiểu ư nghĩa trong kinh, rồi lănh thọ thực hành gọi là tŕ. Nếu không thực hành th́ không gọi là tŕ, luôn cả đọc tụng cũng như không có đọc tụng.

Nếu có thực hành th́ biết người ấy thành tựu pháp tối cao nhất hiếm có. Vậy, kinh này ở chỗ nào th́ chỗ ấy có Phật, nên đệ tử của Phật phải tôn trọng pháp của Phật, v́ pháp của Phật để dạy ḿnh được giải thoát vĩnh viễn.

Như ở trên lấy bao nhiêu thất bảo cũng không bằng, dưới đây lấy bao nhiêu thân mạng để bố thí cũng không bằng pháp này.

Tu Bồ Đề hỏi Phật: Kinh này làm sao theo đó thực hành và đặt tên kinh này là ǵ?

Phật nói: Kinh này tên là Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật.

Đề kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật, tôi đă giảng ở trên, theo danh từ này mà thực hành đạt đến ba la mật; nên Phật nói “nghĩa ba câu” là cách thực hành. Bát nhă ba la mật, phi bát nhă ba la mật, thị danh bát nhă ba la mật (nghĩa ba câu); trong đây đều là nghĩa ba câu.

Phật hỏi Tu Bồ Đề: Phật có thuyết pháp không?

Tu Bồ Đề đáp: Phật không có thuyết pháp.

Phật lại hỏi Tu Bồ Đề: Ư ngươi thế nào? Tất cả tam thiên đại thiên thế giới, tất cả vi trần nhiều không?

Tu Bồ Đề đáp: Rất nhiều.

Phật nói: Tất cả vi trần, không phải vi trần, chỉ giả danh vi trần (nghĩa ba câu). Vi trần là câu thứ nhất, không phải vi trần là câu thứ hai, giả danh vi trần là câu thứ ba. Thế giới, phi thế giới, thị danh thế giới (nghĩa ba câu). Thuyết pháp, phi thuyết pháp, thị danh thuyết pháp (nghĩa ba câu). Nếu nói Như Lai có thuyết pháp th́ c̣n ở trong câu thứ nhất, nói không có thuyết pháp th́ ở trong câu thứ hai.

Phật nói nhiều lần để Tu Bồ Đề có hiểu không? Sự thật Tu Bồ Đề đă hiểu rồi, nhưng muốn mọi người nghe, phải đi hỏi lại nhiều lần cho mọi người hiểu thấu nghĩa ba câu, v́ người ta chưa hiểu nên chấp ngă chấp pháp.

Phật lại hỏi Tu Bồ Đề: Ư ngươi thế nào? Có thể lấy 32 tướng thấy được Như Lai không? (Trong kinh nói Phật có 32 tướng tốt, 80 vẽ đẹp, nhiều người chấp cho đó là thật; nếu chấp thật th́ c̣n chấp ngă, c̣n bệnh chấp thật th́ không được giải thoát, nên ở đây Phật phải quét sạch).

Tu Bồ Đề đáp: Không thể lấy 32 tướng tốt mà thấy được Như Lai (không được kiến tánh). V́ Tự tánh không có h́nh tướng, lại lấy có tướng th́ không thể được. Tại sao? Như Lai nói: Tướng, phi tướng, thị danh tướng (nghĩa ba câu). Tướng là câu thứ nhất, phi tướng là câu thứ hai, thị danh tướng là câu thứ ba.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Như có thiện nam tín nữ đem thân mạng bằng số cát sông Hằng dùng để bố thí, với người thọ tŕ kinh này, cho đến thực hành theo tứ cú kệ và giảng cho người khác nghe, th́ phước của người thọ tŕ kinh này rất nhiều hơn phước bố thí người kia.

Tại sao? V́ thân mạng mạng tuy quí, nếu đem nhiều thân mạng bố thí chỉ được phước có giới hạn, th́ đâu bằng phước đức của người nghe tứ cú kệ, rồi thực hành được giác ngộ, v́ phước đức của giác ngộ không có hạng lượng.

14. Ly Tướng Tịch Diệt

Chánh Văn: 

Bấy giờ Tu Bồ Đề nghe Phật thuyết Kinh này, hiểu thấu nghĩa thâm sâu, xúc động chảy nước mắt mà bạch Phật rằng: 

-Hy hữu Thế Tôn! Phật thuyết kinh điển thâm sâu như thế, con từ khi được huệ nhăn đến nay, chưa từng được nghe kinh như vậy. Bạch Thế Tôn! Lại nếu có người nghe được Kinh này ḷng tin trong sạch, liền sanh thật tướng, phải biết ngướ ấy thành tựu được công đức hy hữu hạng nhất. 

Bạch Thế Tôn! Đây nói thật tướng tức là phi tướng, cho nên Như Lai nói giả danh thật tướng (nghĩa ba câu). 

Bạch Thế Tôn! Nay con được nghe Kinh này tín, giải, thọ tŕ chẳng cho là khó. Nếu năm trăm năm về sau, đời vị lai có chúng sanh nghe được Kinh này, tín, giải, thọ tŕ th́ người ấy là hy hữu hạng nhất. Tại sao? V́ người ấy vô ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Tại sao? V́ ngă tướng tức là phi tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng cũng là phi tướng. Tại sao? Ĺa tất cả chư tướng, tức gọi là chư Phật. 

Phật bảo Tu Bồ Đề: 

-Đúng thế! Đúng thế! Lại nếu có người được nghe Kinh này mà chẳng kinh ngạc, chẳng khiếp sợ, phải biết người ấy rất là hy hữu. Tại sao? Tu Bồ Đề! Như Lai nói đệ nhất Ba La Mật, tức phi đệ nhất Ba La Mật, thị danh đệ nhất Ba La Mật (nghĩa ba câu). 

Tu Bồ Đề! Như Lai nói nhẫn nhục Ba La Mật, tức phi nhẫn nhục Ba La Mật, thị danh nhẫn nhục Ba La Mật. Tại sao? Tu Bồ Đề! Như ta xưa kia bị vua Ca Lợi xẻ nát thân thể, lúc đó ta vô ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Tại sao? V́ xưa kia khi ta bị phanh xé thân thể từng miếng, nếu có ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng th́ phải sanh tâm sân hận. 

Tu Bồ Đề! Nhớ lại kiếp quá khứ, ta làm tiên nhẫn nhục trăi qua năm trăm đời, những đời ấy đều vô ngă tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Tu Bồ Đề! V́ thế Bồ Tát phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác phải ĺa tất cả tướng. Chẳng nên sanh tâm trụ nơi sắc, và cũng chẳng nên sanh tâm trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên sanh tâm vô sở trụ; nếu tâm có trụ tức là phi trụ, thị danh tâm trụ (nghĩa ba câu). 

Cho nên Phật nói tâm của Bồ Tát chẳng nên trụ nơi sắc bố thí, chẳng nên trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp bố thí. Tu Bồ Đề! Bồ Tát v́ lợi ích tất cả chúng sanh, cần phải bố thí như thế. Như Lai nói Tất cả các tướng tức là phi tướng, lại nói Tất cả chúng sanh tức phi chúng sanh. 

Tu Bồ Đề! Như Lai là người chơn ngữ, thật ngữ, như ngữ, bất cuống ngữ, bất dị ngữ. Tu Bồ Đề! Pháp của Như Lai chứng đắc, ấy là pháp vô thật vô hư. 

Tu Bồ Đề! Nếu tâm của Bồ Tát trụ nơi pháp mà hành việc bố thí, th́ cũng như người vào chỗ tối chẳng thấy ǵ cả. Nếu tâm của Bồ Tát chẳng trụ nơi pháp mà hành việc bố thí, th́ cũng như người có mắt dưới ánh sáng mặt trời, tất cả thấy rơ đủ thứ sắc tướng. 

Tu Bồ Đề! Về đời sau này, nếu có thiện nam tín nữ thọ tŕ, đọc tụng Kinh này, th́ trí huệ của Như Lai biết rơ người ấy, thấy rơ người ấy, đều được thành tựu công đức vô lượng vô biên. 

Giảng giải:

Tới đây, mọi người nghe pháp hiểu được ư của Phật, nên Tu Bồ Đề cảm động chảy nước mắt và bạch Phật rằng: Pháp này hiếm có, con từ xưa đến nay, chưa có huệ nhăn để thấy, chưa nghe kinh này.

Tu Bồ Đề lại thưa với Phật rằng: “Nếu nghe kinh này, ḷng tin được thanh tịnh th́ sanh thật tướng”. Thật tướng là biệt danh của Tự tánh, v́ Tự tánh không hư vọng, nên đặt tên là thật tướng.

Tự tánh đáng lẽ không có tên, nếu không đặt tên th́ không thể nói được, nên đặt tên là Tự tánh; sự thật, không thể đặt tên, nhưng tùy dụng mà đặt tên. V́ không sanh không diệt nên đặt tên là Niết Bàn, không đi không lại, nên đặt tên là Như Lai, sanh ra vạn pháp đặt tên là Pháp thân.

Dụng Tự tánh vô lượng vô biên, nên tên cũng vô lượng vô biên, nhưng tên là cái dụng tạm thời. Vừa rồi thí dụ cái tay, muốn viết chữ th́ cái tay cầm bút, viết xong rồi th́ buông bút ra; nếu xong mà c̣n trụ nơi cây bút làm mất tác dụng của tay, nên lúc tay cầm bút th́ đặt tay cầm bút.

Tay cầm bút cho là nhất định tên tay cầm bút th́ không đúng, v́ tay không thể là tay cầm bút được. Cho nên, cái dụng của Tự tánh chỉ tạm thời, lúc dùng cái nào th́ gọi tên ấy. Nhưng cái tên đó không phải bản thể, bản thể là hoạt bát vạn năng, không có tên.

V́ vậy, người tin hiểu kinh này, mà thọ tŕ th́ công đức có vô lượng vô biên, không có ǵ để sánh được. Thật tướng cũng nằm trong nghĩa ba câu. Thật tướng, phi thật tướng, thị danh thật tướng. Hiểu thấu nghĩa ba câu tức là hiểu thấu nghĩa kinh Kim Cang, rồi sau đó thực hành theo.

Về sau, nếu có chúng sanh thọ tŕ kinh này cũng là đệ nhất hy hữu. V́ người thọ tŕ kinh này không có ngă tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Nếu có 4 tướng cũng nằm trong nghĩa ba câu, cho nên ĺa tất cả tướng gọi là Phật. Ĺa tất cả tướng là phi tướng, phi phi tướng cũng ĺa.

Phật nghe Tu Bồ Đề nói vậy th́ gật đầu, nói: “Như thế! Như thế!”, tức là Tu Bồ Đề hiểu được ư của Phật. 

Nếu người nghe kinh không kinh sợ, v́ đă hiểu nghĩa rồi; cũng có người nói kinh Kim Cang mâu thuẫn quá, kinh  ngụy chứ không phải kinh Phật; như nói thuyết pháp không phải thuyết pháp, mà chính Phật nói kinh Kim Cang; cho là rất mâu thuẫn, cứ nghĩ không phải kinh thật.

Có người tin mà sợ hải, như nói không có ḿnh, rồi ḿnh ra sao! Ḿnh sống như thế nào? Sanh ra kinh sợ. Khi hiểu thấu th́ không c̣n sợ, nên người này rất hiếm có. Tại sao? V́ thấu nghĩa ba câu của Phật. Phật nói: Đệ nhất ba la mật, phi đệ nhất ba la mật, thị danh đệ nhất ba la mật (nghĩa ba câu). Nhẫn nhục, phi nhẫn nhục, thị danh nhẫn nhục (nghĩa ba câu).

Phật kể lại chuyện tích: Trước kia tôi tu nhẫn nhục trên núi, lúc ấy vua Ca Lợi đi săn bắn trên núi, có cung nữ đi trước, gần vị tu nhẫn nhục cười giỡn. Vua Ca Lợi lên sau thấy vậy, hiểu lầm rồi gán tội cho vị tu nhẫn nhục, hành hạ xẻ thịt cắt tai; nhưng vị tu nhẫn nhục không giận, mà lại phát tâm sau này sẽ độ nhà vua.

Vị tu nhẫn nhục là tiền thân Phật Thích Ca, vua Ca Lợi là Kiều Trần Na. vị tu nhẫn nhục không có ngă chấp, c̣n có ḷng từ bi độ vua Ca Lợi, v́ lúc ấy vị tu nhẫn nhục không có bốn tướng.

Cho nên, Phật dạy Tu Bồ Đề: Hành đạo Bồ Tát phải ĺa tất cả tướng, phát tâm giác ngộ tối cao th́ không được trụ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, mà sanh tâm vô sở trụ. Tâm có trụ là cú thứ nhất, chẳng có trụ là cú thứ hai, trụ và không trụ cần phải quét. Nếu trụ nơi “không trụ” th́ vẫn c̣n trụ, chưa phải là “vô sở trụ”.

Phật nói: “Tâm Bồ Tát không được trụ nơi nào cả”. Nếu trụ nơi Phật th́ phải quét Phật, trụ nơi Bồ Tát th́ quét Bồ Tát, trụ chỗ nào cũng phải quét. Điều thứ nhất của Lục Độ là bố thí, điều thứ nhất của Tứ Nhiếp Pháp cũng là bố thí, làm hạnh bố thí lợi ích cho chúng sanh th́ phải vô sở trụ. 

Tất cả tướng vô sở trụ, tất cả chúng sanh cũng vô sở trụ. Nếu nói “tôi có độ chúng sanh” th́ chấp chúng sanh là thật, tức là chúng sanh tướng, có ngă tướng. Vậy chúng sanh, phi chúng sanh, thị danh chúng sanh; tức là tất cả đều là giả danh.

Phật nói Tu Bồ Đề: Lời này chân thật, không có lừa gạt, không có khác biệt; mặc dầu, Phật nói khác biệt, nhưng ư của Phật không có khác biệt; có ư là phá bệnh chấp thật của chúng sanh mà thôi. Chúng sanh chấp cái này th́ phá cái này, chúng sanh chấp cái kia th́ phá cái kia; chấp A La Hán th́ Phật phá A La Hán, chấp Bồ Tát th́ phá Bồ Tát, chấp Phật th́ phá Phật, huống là chấp cái ǵ mà không phá ư!

Cái pháp này cũng không được chấp thật, nên Như Lai nói đắc cái pháp này không thật không hư. Nếu nghe nói không thật tưởng là hư, mà chấp là hư cũng là chấp thật. Nói vô thật vô hư, v́ thật là cú thứ nhất, hư là cú thứ hai, chẳng thật chẳng hư là cú thứ ba, cũng thật cũng hư là cú thứ tư; tứ cú này cần phải ĺa.

Phật lại thêm thí dụ, nói với Tu Bồ Đề: Nếu Bồ Tát trụ nơi pháp bố thí, cũng như chỗ đen tối chẳng thấy ǵ cả. Bồ Tát có tâm bố thí mà không trụ nơi pháp, cũng như người có con mắt sáng thấy được mọi vật. Vậy, là muốn cho người ta không được trụ ở pháp nào cả.

Nếu có thiện nam tín nữ ở đời sau, nghe kinh này có ḷng tin; lănh thọ mà hành tŕ th́ người này có vô lượng vô biên công đức, không thể so sánh được; v́ giác ngộ thành Phật được tự do tự tại, công đức hưởng không hết nên nói vô lượng vô biên.

15. Tŕ Kinh Công Đức

Chánh Văn:

-Tu Bồ Đề! Nếu có thiện nam tín nữ, buổi sáng bố thí thân thể nhiều bằng số cát sông Hằng, buổi trưa lại bố thí thân thể nhiều bằng số cát sông Hằng, buổi chiều cũng bố thí thân thể nhiều bằng số cát sông Hằng, cứ bố thí thân thể như thế cho đến vô lượng trăm, ngh́n, muôn ức kiếp. Với người nghe kinh điển này ḷng tin vững chắc, th́ được phước nhiều hơn người kia, huống chi lại c̣n biên chép, thọ tŕ, đọc tụng, giảng giải cho người khác nghe. 

Tu Bồ Đề! Nói tóm lại, Kinh này có công đức vô biên, bất khả tư ngh́, chẳng thể suy lường. Như Lai v́ người phát tâm đại thừa và người phát tâm tối thượng thừa mà thuyết. Nếu có người nào hay thọ tŕ đọc tụng, phổ biến cho người, th́ Như Lai biết rơ người ấy, thấy rơ người ấy đều được thành tựu vô biên công đức, bất khả tư ngh́, chẳng thể suy lường. Những người như thế mới là gánh vác được đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác của Như Lai. Tại sao? 

Tu Bồ Đề! Nếu người ưa pháp tiểu thừa, dính mắc ngă kiến, nhơn kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến (chẳng ngoài sáu mươi hai kiến chấp), th́ chẳng thể tín thọ, đọc tụng Kinh này và giảng giải cho người khác nghe. 

Tu Bồ Đề! Bất cứ nơi nào, nếu có Kinh này, tất cả thế gian, trời, người, A Tu La, đều nên cúng dường. Phải biết chỗ đó chính là tháp Phật, đều nên cung kính lễ bái, dùng các thứ hương hoa rải quanh chỗ đó.

Giảng giải:

Đoạn này là so sánh công đức, để cho người ta kiên cố ḷng tin. Ở Ấn Độ chia một ngày một đêm thành 6 thời, 1 thời có 4 tiếng, ngày có 3 thời (sơ nhật thời, trung nhật thời, hậu nhật thời), ban đêm chia làm 3 thời (sơ dạ, trung dạ, hậu dạ); nhưng Trung Quốc và Việt Nam chia ra làm 12 thời, 1 thời là 2 giờ.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Nếu có thiện nam tín nữ, lúc sơ nhật thời, đem thân mạng ḿnh như số cát sông Hằng bố thí, trung nhật thời đem thân mạng ḿnh như số cát sông Hằng bố thí, hậu nhật thời đem thân mạng ḿnh như số cát sông Hằng bố thí, bố thí vô lượng trăm ngh́n muôn ức kiếp, với người nghe kinh điển này, sanh ḷng tin vững chắc th́ phước đức nhiều hơn phước đức người bố thí thân mạng trên, huống là đọc tụng thọ tŕ và giảng thuyết cho người khác nghe th́ phước ấy càng lớn thêm nhiều.

Tóm lại, kinh này không thể dùng trí óc suy nghĩ đến được. Phật thuyết kinh này là v́ chúng sanh phát tâm Đại thừa và Tối thượng thừa. Nếu có người đọc tụng thọ tŕ, Phật biết người này thành tựu vô lượng vô biên công đức bất khả tư ngh́, nên người này được giác ngộ cao nhất của Phật.

Tại sao? Nếu người thích pháp nhỏ, gặp pháp này không thể nghe đọc tụng. Do ở chỗ này theo chữ đọc tụng phải hiểu nghĩa, nếu nói đọc tụng th́ người pháp nhỏ cũng đọc tụng được, sao nói không đọc tụng được? V́ người thích pháp nhỏ đọc tụng không hiểu, cũng như không có đọc tụng, nên nói họ đọc tụng không được.

Kinh Kim Cang có 4 chữ gắn liền “đọc, tụng, thọ, tŕ”. Có nhiều người nói đọc tụng là tŕ kinh, đó là sai lầm; v́ đọc tụng để hiểu nghĩa, rồi theo nghĩa ấy mà thực hành, gọi là tŕ kinh.

Bất cứ ở nơi nào, nếu có kinh này th́ tất cả trời, người, a tu la đều nên cúng dường. V́ tất cả Phật, Bồ Tát đều từ kinh này sanh ra, nên ḿnh phải cung kính pháp của Phật vậy; phải lấy hoa, hương, tiền của, vật chất cúng dường để biểu thị ḷng cung kính của ḿnh.

Tham thiền là đề câu thoại đầu, khởi nghi t́nh quét sạch tất cả chấp ngă tức là tŕ kinh  này rồi.

16. Năng Tịnh Nghiệp Chướng

Chánh Văn:

-Lại nữa, Tu Bồ Đề! Như thiện nam tín nữ thọ tŕ đọc tụng Kinh này, nếu bị người khinh rẽ, th́ những nghiệp nhân đờI trước đáng lẽ phải đọa ác đạo, v́ nay bị người đời khinh rẽ, nên những nghiệp nhân đời trước liền được tiêu diệt, lại c̣n được đắc đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. 

Tu Bồ Đề! Ta nhớ đời quá khứ, trước Phật Nhiên Đăng vô lượng vô số kiếp, được gặp tám trăm bốn ngh́n muôn ức na do tha chư Phật, ta đều cúng dường thờ phụng, chẳng bỏ sót Phật nào. Lại, nếu có người đời mạt kiếp hay thọ tŕ đọc tụng Kinh này, được nhiều công đức, đem công đức cúng dường chư Phật của ta so với công đức ấy, chẳng bằng một phần trăm, một phần ngh́n, muôn ức, cho đến toán số, thí dụ đều chẳng thể sánh bằng. 

Tu Bồ Đề! Nếu ở đời mạt kiếp, có thiện nam tín nữ thọ tŕ đọc tụng Kinh này, được công đức vô lượng. Nếu ta kể ra hết, hoặc có người nghe rồi tâm liền cuồng loạn, nghi ngờ chẳng tin. Tu Bồ Đề! Phải biết ư nghĩa Kinh này bất khả tư ngh́, quả báo cũng bất khả tư ngh́. 

Giảng giải:

Phật nói với Tu Bồ Đề: Có thiện nam tín nữ nào đọc tụng thọ tŕ kinh này, nếu bị người ta kinh rẻ th́ tội kiếp trước của người này đều được tiêu diệt, sẽ chứng quả Phật.

Tôi đă có nói, hiện nay ḿnh ở trong chiêm bao th́ những tội lỗi đều ở trong chiêm bao, nếu thức tỉnh th́ tất cả khổ của tội lỗi ở trong chiêm bao đều sạch hết.

Nhân dịp này, tôi giảng mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao: Thường thường người ta tin nhắm mắt chiêm bao, chứ không tin mở mắt chiêm bao; kỳ thật nhắm chiêm bao và mở mắt chiêm bao đều do ư thức biến hiện ra.

Nhắm mắt chiêm bao là do độc đầu ư thức biến hiện. Tại sao gọi là độc đầu ư thức biến hiện? V́ chỉ có thức thứ 6 biến hiện, lúc ngủ th́ 5 thức trước (nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) ngưng hoạt động, chỉ có thức thứ 6 hoạt động. Cho nên, gọi là độc đầu ư thức biến hiện ra cảnh giới nhắm mắt chiêm bao.

Ḿnh ngủ trên giường, thức thứ 6 biến hiện ra chiêm bao; tiếp xúc người quen biết, người không quen biết; thấy có vui có khổ mà cho vui cho khổ là thật, nên ở trong chiêm bao khóc rồi thức dậy cũng có nước mắt; ở trong chiêm bao lo sợ, khi thức dậy thấy trái tim vẫn c̣n đập; ở trong chiêm bao có khổ cách mấy, nếu thức tỉnh th́ cái khổ cũng hết; lúc ấy muốn kiếm khổ cũng không được, v́ những thứ ấy là chiêm bao do độc đầu ư thức biến hiện.

C̣n hiện giờ ḿnh mở mắt cũng là chiêm bao, mở mắt chiêm bao gọi là đồng thời ư thức biến hiện; v́ cùng 5 thức trước hoạt động. Mắt thấy sắc th́ nhăn thức và ư thức đồng thời khởi lên, tai nghe tiếng th́ nhĩ thức và ư thức đồng thời khởi lên. Như nhĩ thức nghe được tiếng, nhưng không biết tiếng ǵ, không biết tiếng người tiếng chim,… phải có ư thức đồng thời khởi lên mới biết tiếng chim hay tiếng người,… phân biệt rơ ràng. Chỉ có thức thứ 6 không có nhĩ thức th́ không nghe được tiếng, không thể phân biệt tiếng ǵ. Cho nên, hai thức đồng thời khởi lên, gọi là đồng thời ư thức biến hiện.

Ở trong chiêm bao chỉ có một ḿnh thức thứ 6, có người hỏi th́ thức thứ 6 cũng nghe được; nhưng chỉ nghe được bóng của tiếng, ấy không phải là chất của tiếng; như người chiêm bao nói chuyện với người trong chiêm bao, người gần đó chẳng nghe ǵ cả.

Bởi v́, nhắm mắt chiêm bao không có 5 thức trước, ở trong chiêm bao không thấy trong pḥng mà thấy bên ngoài, như thấy bên Tàu, bên Tây, bên Mỹ,… và thấy quá khứ, vị lai; nhưng không thấy được trước mắt, v́ không có đồng thời ư thức khởi lên.

Thức thứ 6 ngày đêm không ngưng hoạt động. Như tôi giảng Tâm Kinh, ư thức ngày đêm hoạt động thấy sai lầm; nên có sanh tử luân hồi, có tất cả vũ trụ vạn vật. Tội ở trong mở mắt chiêm bao phải giác ngộ mới hết, mở mắt chiêm bao khó thức tỉnh, nên nói giác ngộ tối cao là cuối cùng “tất cả tội đều tiêu diệt”.

Phật nói với Tu Bồ Đề: Tôi ở thời quá khứ vô lượng kiếp, trước thời Nhiên Đăng Phật có vô số Phật, tôi đều phụng sự; phước đức này chẳng bằng công đức của những ai trong đời mạt pháp đọc tụng thọ tŕ kinh này. Tại sao? V́ tŕ được kinh này th́ bộ óc không thể suy nghĩ đến được, quả báo ấy nhiều ḿnh không thể suy lường. Cho nên, gọi là bất khả tư ngh́.

Bởi v́, ḿnh làm việc bố thí, phước đức có vô lượng vô biên; nhưng phước đức đó hưởng lâu ngày sẽ hết, v́ c̣n giới hạn trong số lượng. Kiến tánh thành Phật th́ phước này dù có hưởng bao nhiêu cũng không hết, v́ cùng khắp không gian thời gian. Do đó, nói so sánh muôn triệu ức bố thí không bằng người đọc tụng kinh này là vậy.
 

Xem Tiếp Trang Kế



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 16 of 17: Đă gửi: 22 March 2011 lúc 11:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

THAM THIỀN PHỔ THUYẾT 
Lai Quả Thiền Sư
Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Từ Ân Thiền Đường Hoa Kỳ Xuất Bản 1992



LỜI DỊCH GIẢ

Quyển sách này trích dịch từ "Lai Quả Thiền Sư Ngữ Lục". Ngài Lai Quả 24 tuổi xuất gia, 28 tuổi kiến tánh, tịch năm 1953 thọ 73 tuổi.

Ngài trụ tŕ chùa Cao Mân hơn 30 năm, chuyên hoằng Tổ Sư Thiền, phàm có ǵ chướng ngại sự tham thiền, ngài đều bải bỏ. Khi ngài mới nhận chức trụ tŕ, quyết tâm bải bỏ việc ứng phó kinh sám. Có ông triệu phú xin làm một lể cầu siêu lớn là Đại Thủy Lục (tức là thí thực cao nhất trong bốn cấp chẩn tế) hứa cúng 40,000 đồng bạc thiệt (giá trị hơn 40,000 Mỹ kim hiện tại), trong khi ấy chùa đang thiếu lương thực, đại chúng đều xin ngài nhận số tiền ấy, nhưng ngài vẫn nhất quyết từ chối. Do đó biết ngài trong sự tu giải thoát như thế nào.

Cuốn ngữ lục này toàn là lời kinh nghiệm trực tiếp của ngài, đối với việc tham thiền rất co giá trị, nhưng tiếc rằng người biên tập đem ư ḿnh xen vào trong đó thành có nhiều điều nghịch hẳn ư ngài, như trong đó có một bài nói phải mua giấy vàng bạc để đốt cho người chết. Sự lỗi lầm không thể tưởng tượng được. Nên chúng tôi chỉ dịch những lời chinh đúng ư của ngài Lai Quả, những lời nghịch ư ngài đều lược bỏ.

Ngữ lục của ngài gồm có 7 quyển :

Quyển 1 là Giải Báng Phù Tông Thuyết.
Quyển 2 là tham Thiền Phổ thuyết.
Hai quyển cộng chung có 200 bài, nhưng chúng tội chỉ trích dịch 120 bài và dùng chung một đề tựa là THAM THIỀN PHỒ THUYẾT. Lời nói đầu của tác giả trong quyển một và quyển hai, chúng tôi cũng trích dịch ra để làm lời tựa của ngài. Trong khi dịch có nhiều sơ xót không thể tránh khỏi, xin đọc giả hoan hỷ chỉ giáo cho.
 
 

LỜI TỰA CỦA NGÀI LAI QUẢ

Diệu Thọ tôi viết ra sách này là việc cần thiết trước mắt, tỏ bày t́nh thật chỉ lối cho người tu hành. Đầu tiên nêu ra GIẢI BÁNG (để giải toả sự phỉ bán lẫn nhau của các tông phái) để khử bỏ gai gốc trên đường tu tập của các tông như : THIỀN MÔN, GIÁO MÔN, LUẬT TÔNG, TỊNH ĐỘ TÔNG. V́ sáng tỏ lư thuyết của các tông, có đề ra một trăm bài, trong đó từ chỗ địa vị phàm phu nói đến địa vị bậc thánh do trải qua nhiều kinh nghiệm sự thực, việc này đối với bậc thượng căn, im lặng vô ngôn cũng có thể ngộ đạo; đối với trung căn ắt phải nhờ lời nói chỉ dẩn, hành đúng rồi, mới ngộ đạo ; đối với bậc hạ căn cần phải chỉ đạo nhiều cách, nói tánh, nói tướng, nói đốn, nói tiệm, hân tập lâu ngày mới ngộ đạo. Cũng như lên núi lấy của báu, người căn khí lớn ngay đó quay đầu lấy được, bậc trung căn cứ đi thẳng lên lấy được, bâc hạ căn th́ lên rồi tiến thêm nửa t́m ṭi mới lấy được. Trong đó cũng có người t́m không thấy bảo vật, đi về bàn tay không, cũng có người v́ cầu bảo vật mà xả thân. Căn cơ không phải một thứ, THUYẾT này (Tham Thiền Phổ Thuyết) hợp với mọi căn cơ thượng, trung, hạ. Nay Lai Quả xin mời đọc giả hả tự ḿnh thí nghiệm một phen xem! Người chưa dụng công cảm thấy dường như văn nhiều. Nếu người tiến sâu e trách là nghĩa cạn, chẳng những trách cạn mà cón cho là quá sơ lược. Tôi sáng tác sách này chẳng tránh khỏi sự chê trách, song tôi chẳng nệ quê mùa đem hết chỗ thấy của tôi để báo ân Phật. Nhưng ân Phật lớn lao dùng hết vi trần cả hư không, một vi trần là một Lai Quả, tan xương nát thịt cũng khó báo hết. Chỉ có học Phật pháp, đem pháp làm lợi chúng sanh, dẫu cho người nghiệp nặng khổ sâu, tôi ắt chịu cực theo chúng khổ, không kể khổ đến mức nào, tất cả đều là bổn phận của tôi, tôi sẽ chiụ hết để đền ơn Phật.

Quốc chu là vua trị nước trị dân. Đức Phật là thầy cứu người, cứu tâm, tăng đồ chúng ta nên dũng mănh phấn khởi hành việc khó hành, nhẫn việc khó nhẫn, chịu cái khổ của cứu người cứu tâm, cần phải biết hoàn cảnh của con người, gặp kẻ thân ác nên dùng pháp cải tà qui chánh để khuyến khích họ gặp kẻ tâm ác nên dùng cái đạo bỏ vọng về chơn để gia tŕ, họ ấy là thiên chức độ người của tăng sĩ Phật giáo. Lại cứu thế chẳng bằng cứu người, cứu người chẳng bằng cứu tâm, cái pháp cứu tâm phải trừ gốc chớ không trừ ngọn mới là đại pháp căn bản. Tại sao vậy? Thế giới thiện là do con người thiện, con người thiện là do tâm con người thiện, tâm người thiện th́ từ xưa đên nay, đời này đời sau, thế giới này thế giới khác, xưng là mười phương thế giới đều thiện. Nhưng cái thiện của thế giới là chỉ thẳng cái tâm thiện. Tâm này dù thiện nhưng thực chưa trọng thiện, tại sao? V́ tâm là bổn nghiệp của hư không đại địa, tâm là trung tâm của thiên đàn, địa ngục. tâm là nhà vui của phú quí công danh, tâm là thành phố lo âu của nghèo nàng hạ tiện, tâm thiện th́ chiêu cảm ở đất thiện, tâm ác th́ chiêu cảm sanh nơi đất ác, do đó thiện ác chia thành lới tẽ. Chúng sanh trường kỳ qua lại trong đó mà chẳng tự biết, v́ người thế gian đem tâm để làm vui cho ta, nên tạo mê luân bị lưu chuyễn mà chẳng thể trở về tự tánh, cái lỗi lâm lớn này là lỗi tại tâm. Hoặc có người hỏi :

"Con người trong hằng ngày lấy ǵ làm thiện tâm, lấy ǵ làm ác tâm?". Đáp rằng : "Sắc đạo dâm của thân. Vọng ngôn, dĩ ngử, ác khẩu, lưỡng thiệt của khẩu. Tham, sân, si của ư. Tạo mười ác nghiệp này là ác tâm, trái lại tực là thiện tâm". Nay nói thâm cái tâm thiện ác có phải sai lầm chẳng? Ước mong các cao nhân đại trí chớ cho buồn giận, mừng vuilà tâm, cũng không nên cho trí ngu lợi độn là tâm, những tâm này đều chẳng phải là chân tâm. Nếu cho những tâm kể trên là tâm th́ hư không đại địa, mỗi mỗi xứ sở không c̣n chỗ để cho chúng ta cấm dùi. Vậy muốn cầu chẳng bị tâm mê, chẳng bị thế chuyể, chẳng lạc vào lối tẽ, điều chẳng thể được. Nếu người muốn đạt đến nguồn gốc của chân tâm. Kính xin mọi người trước tiên phải kính trọng Phật giáo, kế tin tăng sĩ. Bởi v́, Phật pháp là pháp cứu tâm, tăng sĩ là người chỉ ra tâm. Không những tự ḿnh tin tam bảo, c̣n phải khuyên tất cả người cung kính tam bảo. Cái tâm tin tam bảo là cái sơ tâm của thành Phật, người tin tam bảo là người thiện nhân học Phật. Từ một người tin tam bảo cho đến người khắp thế gian tin tam bảo, người khắp thế gian có ḷng tin này mới là đi đúng cái đường bỏ dvọng về chân. Vọng đă trở về chân th́ tà đâu có thể c̣n. Đă về chỗ chân th́ c̣n ǵ chánh hơn nữa, nên biết cái công của Phật giáo, cái đức của tăng sĩ, e rằng muôn kiếp cũng không thể kể xiết.

Lai Quả không nhẫn thấy tâm người bị ch́m đắm, tam bảo bị thất lạc thành thật đem THAM THIỀN PHỒ THUYẾT để cứu tâm, dùng mỡ mang cho đương cơ. Ước mong người đọc được chuyễn niệm trở về với tự tánh, khiến cho cái nhân chẳng thể cứu, cũng nhất định cảm cái quả thành Phật. Kính xin người đọc y pháp bất nhân, ấy là việc rất may mắn vậy!
 
 

Mục Lục

Mục Lục
Lời dịch giả.
Lời tựa của Ngài Lai Quả.
1. Phát tâm học đạo
2. Nguyện trụ Ṭng Lâm
3. Lập hạnh quyết định
4. Đánh hét khó chịu
5. Quy củ khó học
6. Thân tâm bất an
7. Thiệt tḥi khó chịu
8. Tập khí khó trừ
9. Nhẫn khổ
10. Lục căn khó nhiếp
11. Thỉnh cầu khai thị
12. Chán trụ Ṭng Lâm
13. Thích ở núi sâu
14. Nhẫn nại phiền toái
15. Chẳng trọng tu huệ
16. Chẳng muốn thường trụ
17. Dễ phạm quy củ
18. Hỷ xả tất cả
19. Phát tâm dũng mănh
20. Thân tâm quen thuộc
21. Chẳng tin tham thiền
22. Nghi Pháp
23. Nghi người
24. Toan tính thối lui
25. Biết sám hối
26. Biết hổ thẹn
27. Phát khởi ḷng tin
28. Nghe được lănh hội
29. Thấy có tương ưng
30. Tự nguyện dụng công
31. Quên mệt nhọc
32. Nghi t́nh chẳng đắc lực
33. Thân tâm bực bội
34. Tâm thối lui bỗng nổi dậy
35. Nhận sự khuyến thỉnh của đại chúng
36. Vọng tâm tạm nghỉ
37. Ngoài thân tạm quên
38. Cảm thấy thân khinh an
39. Trụ chỗ khô tịnh
40. Bày đặc bậy bạ
41. Ham thích thơ kệ
42. Chẳng nguyện tiến sâu
43. Cái dụng đề khởi
44. Công năng trừ vọng
45. Công năng trừ ngủ
46. Lạc đường tự tại
47. Vọng tự thừa đương
48. Giới luật sai trái
49. Tâm pháp đều tịch
50. Được chút ít cho là đủ
51. Sanh tâm dụng
52. Hữu tâm dụng
53. Tán tâm dụng
54. Nắm giử dụng
55. Đắc lực dụng
56. Phóng tâm dụng
57. Thân thiết dụng
58. Gián đoạn dụng
59. Thô tâm dụng
60. Miên mật dụng
61. Chẳng gián đoạn dụng
62. Tế tâm dụng
63. Ĺa pháp dụng
64. Vô tâm dụng
65. Chân tâm dụng
66. Chuyển thân dụng
67. Đồng thể đại bi
68. Thay chúng chịu khổ
69. Đại từ tạo vui
70. Xót thương chúng khổ
71. Học hạnh Bồ Tát
72. Bố thí
73. Tŕ giới
74. Nhẫn nhục
75. Tinh tấn
76. Thiền định
77. Trí huệ
78. Hỷ xả
79. Ái ngữ
80. Lợi hành
81. Đồng sự
82. Lập chí hướng thượng
83. Trừ biếng nhác
84. Cung kính
85. Cúng dường
86. Tán thán
87. Ẩn giấu điều ác, phô dương điều thiện
88. Trừ phỉ báng
89. Dứt tranh cải
90. Ba điều thường không đủ
91. Khuyến trụ Ṭng Lâm
92. Phát tâm làm việc
93. Thích làm thanh chúng
94. T́nh nguyện nhận chức hành đơn
95. Biết nhân biết quả
96. Phát thệ nguyện lớn
97. Sự lư dụng
98. Hóa đạo dụng
99. Tha thọ dụng
100. Tự thọ dụng
101. Thiền pháp
102. Tu tạp hạnh
103. Cầu thần thông
104. Hiếu thắng
105. Dụng công phu ngoại đạo
106. Hiểu lầm
107 Công phu chẳng bị thế gian chuyển
108 Công phu chẳng bị thân chuyển
109 Công phu chẳng bị tâm chuyển
110 Công phu chẳng bị hôn trầm chuyển
111 Làm chủ sanh tử
112 Đầu sào trăm thước
113 Trên bờ vực thẳm buông tay
114 Tuyệt hậu tái tô
115 Qua sơ quan
116 Phá trùng quan
117 Thấu lao quan
118 Buông Không xuống
119 Khai ṭng lâm
120 Chánh pháp trụ lâu



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 
truonglao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 17 of 17: Đă gửi: 17 April 2011 lúc 10:05am | Đă lưu IP Trích dẫn truonglao

. Thiền Sư Bác Sơn
THAM THIỀN CẢNH NGỮ
Dịch Gỉa Thích Duy Lực
CHƯƠNG I
CẢNH NGỮ KHAI THỊ
NGƯỜI MỚI PHÁT TÂM THAM THIỀN

Tham thiền đầu tiên cần phải phát tâm phá vỡ sanh tử cho vững chắc, thấy rơ thế giới, thân tâm thảy đều là giả duyên không có chủ tể. Nếu chẳng phát minh cái lư vĩ đại sẵn có th́ tâm sanh tử chẳng vỡ. Tâm sanh tử đă chẳng vỡ th́ làm sao trừ được con quỷ vô thường giết người trong mỗi niệm chẳng dừng. Hăy đem một niệm này làm viên ngói gơ cửa, tương tợ như ngồi trong đống lửa lớn muốn cầu thoát ra, đi bậy một bước chẳng được, dừng lại một bước chẳng được, sanh một niệm khác chẳng được, mong người khác cứu chẳng được. Ngay lúc ấy chỉ cần chẳng màng đến lửa lớn, chẳng màng đến thân mạng, chẳng mong người cứu, chẳng sanh niệm khác, chẳng chịu tạm dừng, chạy thẳng đến trước, chạy được thoát mới là tay tài giỏi.

Tham thiền quư ở chỗ khởi nghi t́nh. Cái ǵ là nghi t́nh? Như sanh chẳng biết từ đâu đến, chẳng được chẳng nghi chỗ đến. Tử chẳng biết đi về đâu, chẳng thể chẳng nghi chỗ đi. Cửa ải sanh tử chẳng phá vỡ ắt nghi t́nh liền phát, treo ở trên lông mày, buông cũng chẳng xuống đuổi cũng chẳng đi. Bỗng một mai đập vỡ khối nghi, hai chữ sanh tử thành cái đồ tầm thường trong nhà. Cổ Đức nói: “Nghi lớn ngộ lớn, nghi nhỏ ngộ nhỏ, chẳng nghi chẳng ngộ”.

Tham thiền đem chữ tử dán trên trán, coi cái thân tâm máu thịt này như đă chết, chỉ có một niệm muốn tham cứu hiện tiền. Một niệm này như thanh Ỷ thiên trường kiếm, nếu chạm nhằm lưỡi bén th́ chẳng thể được, nếu bỏ bê để lụt ắt là kiếm ấy từ lâu không dùng.

Tham thiền sợ nhất là say đắm cảnh tịnh; cảnh tịnh khiến người ta kẹt trong không tịch mà chẳng hay chẳng biết. Cảnh động người ta chán, cảnh tịnh phần nhiều chẳng sanh chán, Do v́ người tu hành luôn ở trong chỗ ồn ào, nên một khi được với cảnh tịnh tương ưng như ăn kẹo ăn mật, như người mệt mỏi lâu thích ngủ, đâu thể tự biết ư?

Ngoại đạo khiến thân tâm đoạn diệt hóa làm đá cứng cũng từ cảnh tịnh mà vào. Bởi v́ lâu ngày chầy tháng không đó lại không, tịch đó lại tịch, rơi vào vô tri cùng với gỗ đá đâu khác. Chúng ta hoặc ở nơi cảnh tịnh chỉ muốn phát minh một đoạn đại sự dưới sự y áo (kiến tánh), chẳng biết ở tại tịnh cảnh mới được, ở trong đại sự cầu tướng tịnh ấy trọn chẳng thể được, đây gọi là được vậy (kiến tánh rồi th́ động tịnh đều chẳng sanh).

Tham thiền phải ở trong đó mạnh dạn tiến tới, chẳng gần gũi nhân t́nh. Nếu theo t́nh ứng đối th́ công phu hạ thủ chẳng tiến, chẳng những hạ thủ chẳng tiến mà lâu ngày chầy tháng ắt chắc chắn trở thành ông thầy chạy theo ḍng thế tục.

Người tham thiền ngước lên chẳng thấy trời, cúi xuống chẳng thấy đất, thấy núi chẳng phải là núi, thấy nước chẳng phải là nước, đi chẳng biết đi, ngồi chẳng biết ngồi, ở giữa ngàn người muôn người chẳng thấy có một người, khắp thân trong ngoài chỉ là một khối nghi, có thể nói là khuấy đục thế giới, khối nghi chẳng vỡ chẳng thể thôi nghỉ. Đây là công phu khẩn yếu.

Thế nào là khuấy đục thế giới? Cái lư vĩ đại vốn sẵn có từ vô lượng kiếp đến nay ch́m ch́m lặng lặng chưa từng động đến, cần phải chính đương nhân phấn chấn tinh thần, xoay trời chuyển đất, tự có một đoạn thọ dụng ba đào dậy sóng.

Tham thiền chẳng sợ chết chẳng được sống, mà chỉ sống chẳng được chết. Nếu quả cùng với nghi t́nh kết lại một chỗ, th́ cảnh động chẳng đợi khiển trừ mà tự trừ, vọng tâm chẳng đợi tịnh mà tự tịnh, cửa sáu căn tự nhiên rỗng rang khoát đạt, điểm nhằm liền đến, gọi tới liền ứng, lo ǵ chẳng sống ư?

Công phu tham thiền được tiến, như mang gánh nặng ngàn cân buông cũng chẳng xuống, tương tự như t́m vật quan trọng bị đánh mất, nếu t́m không ra ḷng quyết chẳng chịu thôi. Trong ấy chỉ cần chẳng nên sanh chấp, sanh trước, sanh kế. Chấp thành bệnh, trước thành ma, kế thành ngoại đạo. Nếu được nhứt tâm nhứt ư như t́m vật bị đánh mất th́ ba thứ lỗi trên không có dính dáng, chỗ gọi là: “Sanh tâm động niệm liền trái pháp thể”.

Tham thiền, lúc cử khởi thoại đầu cần phải rơ ràng sáng suốt như mèo bắt chuột. Cổ nhân nói: “Chẳng chém được đứa mọi, thể chẳng thôi”. Bằng không ngồi trong hang quỷ hôn hôn trầm trầm luống qua một đời có ích ǵ!

Lúc mèo bắt chuột, nó mở to đôi mắt, bốn chân sẵn sàng chỉ muốn chụp chuột đưa vào miệng, dẫu cho có gà chó bên cạnh nó cũng chẳng thèm ngó tới. Người tham thiền cũng vậy, chỉ tức tối muốn rơ cái lư này, dầu có tám cảnh thay nhau hiện ra trước mắt cũng chẳng màng đến, vừa có niệm khác, chẳng những chuột và mèo cũng chạy mất.

Tham thiền một ngày phải thấy công phu ngày đó, nếu lơ láo qua ngày th́ trải qua trăm kiếp ngàn đời cũng chưa có ngày xong, Bác Sơn tôi thuở trước cắm một cây hương, thấy cây hương tàn, bèn nói: “Công phu y như trước, không có thêm bớt, một ngày mấy cây hương? Một năm bao nhiêu cây hương?” Và nói: “Tấc bóng dễ qua, thời giờ chẳng đợi người, đại sự chưa sáng, ngày nào mới xong”. Do sự thống thiết này, càng thêm cố gắng.

Tham thiền chẳng nên ở trên công án cổ nhân suy nghĩ giải thích, dẫu cho mỗi mỗi đều lănh hội được đi nữa, cùng với chính ḿnh cũng không dính dáng ǵ cả. Trái lại chẳng biết, một lời một câu của cổ nhân như đống lửa lớn, đến gần chẳng được, chạm đến chẳng được, huống là ngồi nằm trong ấy ư? Lại ở trong ấy phân đại phân tiểu, luận thượng luận hạ, chẳng tán thân mất mạng hầu như ít có.

Việc này chẳng cùng giáo thừa hợp, cho nên người tu tập Đại thừa lâu năm c̣n chẳng hiểu chẳng biết, huống các Tiểu thừa, Thanh văn, Duyên giác; Tam hiền, Thập thánh há chẳng thông giáo, nghe đến một việc này hàng tam hiền vỡ mật, Thập địa hồn kinh, Bồ tát Đẳng giác thuyết pháp như mây như mưa độ bất khả tư ngh́ chúng sanh nhập vô sanh pháp nhẫn c̣n bị gọi là sở tri ngu cùng với đạo toàn trái, hà huống là những người khác ư? Bởi v́ việc này từ địa vị phàm phu chóng đồng Phật thể. Người rất khó tin, người tin là pháp khí, người chẳng tin th́ chẳng phải pháp khí. Người tu hành muốn vào Tông thừa này đều phải từ cửa tin mà vào. Một chữ tin có cạn, có sâu, có tà, có chánh, chẳng thể biện.

Cạn nghĩa là phàm nhập pháp môn, ai nói chẳng tin, song chỉ tin pháp môn mà chẳng tin tâm ḿnh.

Sâu th́ các Bồ tát thừa c̣n chẳng đủ niềm tin, như Hoa Nghiêm Sớ nói: “Thấy có người hay thuyết pháp, có chúng nghe pháp là chưa vào cửa tin”. Như nói: “Tức tâm tức Phật”, ai nói chẳng tin, đến khi hỏi: Ông là Phật chăng? Th́ lắc đầu từ chối, thừa đương chẳng nổi. Kinh Pháp Hoa nói: “Tất cả cùng nhau suy nghĩ chẳng thể lường Phật trí”. V́ sao? V́ có tâm suy nghĩ, bởi niềm tin chẳng đủ mà thôi.

Tà, chánh: Tự tâm tức Phật gọi là chánh tín, ngoài chấp có pháp gọi là tà tín. “Tức Phật” cần phải tham cứu cho sáng tỏ tự tâm. Và phải đích thân dẫm đến, tới chỗ chẳng nghi mới gọi là chánh tín. C̣n như mập mờ lầm lạc đoán ṃ chỉ nói: “Tức tâm tức Phật” thật chẳng biết tu tâm, gọi là tà tín.
Cổ nhân hái đào cũng định, cuốc đất cũng định, lúc làm công việc ǵ cũng định, đâu phải ngồi lâu đè nén khiến tâm chẳng khởi sau đó mới định ư? Nếu như thế tức là tà định, chẳng phải ư chánh của Thiền.

Lục Tổ nói: “Na Già thường tại định, không có lúc nào chẳng định”, cần phải thấy suốt bản thể mới cùng định này tương ứng. Ông già Thích Ca từ Đâu Suất xuống hoàng cung, vào Tuyết Sơn thấy sao mai mọc, khai thị đại chúng như huyễn, chưa từng xuất định này. Bằng không, ắt bị cảnh động nhận ch́m, đâu thể gọi là định.

Trong cảnh động t́m chỗ khởi chẳng thể được, trong cảnh tịnh cũng t́m chỗ khởi chẳng thể được. Động tịnh đă không có chỗ khởi th́ lấy cái ǵ làm cảnh? Hiểu được ư này th́ tất cả đều là một thể định tràn đầy không thiếu.

Tham thiền chẳng được đắm nhiễm thế pháp. Trong Phật pháp c̣n đắm nhiễm một điểm cũng chẳng thể được, hà huống là thế pháp ư? Nếu thoại đầu thật sự hiền tiền, đạp trên băng chẳng thấy lạnh, đạp trên lửa chẳng thấy nóng, trong rừng gai góc ngang nhiên đi qua chẳng thấy có chướng ngại, mới có thể ở trong thế pháp hoành hành tự tại. Bằng không th́ đều bị cảnh duyên chuyển; muốn được công phu thành một phiến đến năm lừa cũng chưa được mộng thấy.

Tham thiền chẳng nên chạy t́m trên văn cú ghi nhớ ngữ ngôn, chẳng những vô ích mà c̣n làm chướng ngại công phu, khiến công phu chân thật trở thành duyên lự, muốn được chỗ tâm hành bặt há có thể được ư?

Tham thiền sợ nhứt là tỷ lượng, đem tâm suy lư lời Phật lời Tổ với đạo càng xa, hạ thủ đến Phật Di Lặc ra đời cũng không dính dáng. Nếu là người nghi t́nh chóng phát lấp bít hư không chẳng biết có danh tự hư không, như ngồi ở trong núi bạc, vách sắt chỉ muốn được một con đường sống. Nếu chẳng được con đường th́ làm sao được an ổn. Chỉ cần như thế hạ thủ đi, thời tiết đến th́ tự có sự đảo lộn.

Gần đây có một tà sư dạy người học chẳng cần hạ thủ công phu. Lại nói: “Cổ nhân chưa từng hạ thủ công phu”. Lời này rất độc làm mê lầm kẻ hậu sanh, vào địa ngục mau như tên bắn.

Bài minh Tọa thiền của Thiền sư Đại Nghĩa nói:

Chớ nói tin đạo, chẳng cần tham,
Cổ Thánh nhắc hoài là chỉ nam.
Tuy nhiên gác cũ nhàn điền địa,
Một phen tiến đến được hay chưa.

Nếu chẳng cần tham cứu mà nói đắc lư, đó là Di Lặc trời sanh, Thích Ca tự nhiên, bọn người này bị gọi là người đáng thương xót. Bởi v́ tự ḿnh chẳng từng tham cứu, hoặc lấy cổ nhân một hỏi một đáp liền lănh ngộ bèn đem thức để hiểu rồi dối gạt người, hoặc gặp một phen bệnh nặng kêu khổ suốt ngày, những điều hiểu biết b́nh thường đều chẳng dùng được, hoặc đến lúc mạng chung như con cua bị bỏ vào nồi nước sôi tay chân rối loạn, ăn năn đâu kịp.
Thiền sư Hoàng Bá nói:

Xuất trần việc ấy vốn phi thường,
Nắm chặt đầu dây giữ lập trường.
Chẳng phải một phen sương thấm lạnh,
Hoa mai chi dễ thưởng mùi hương.

Lời này rất thân thiết, nếu đem bài kệ này luôn luôn cảnh sách th́ công phu tự nhiên tấn tới, như đường dài trăm dặm, bước đi một bước th́ ngắn đi một bước, c̣n nếu đứng một chỗ chẳng chịu đi th́ dẫu nói được sự nghiệp của quê nhà rơ ràng minh bạch cũng chẳng bao giờ đến nhà, thử hỏi sẽ được cái ǵ?

Tham thiền khẩn yếu nhất là chữ thiết. Chữ thiết rất có sức mạnh. Chẳng thiết ắt lười biếng sanh. Lười biếng sanh th́ phóng túng buông lung tâm ư. Nếu dụng tâm chân thiết th́ buông lung lười biếng làm sao sanh được. Phải biết, một chữ thiết này chẳng lo chẳng đến chỗ ruộng đất cổ nhân, chẳng lo tâm sanh tử chẳng vỡ. Bỏ một chữ thiết này, cầu Phật pháp nào khác đều là si cuồng chạy ở ngoài lề, há có thể nói là đồng với hạ thủ công phu ư?

Một chữ thiết chẳng những ĺa lỗi mà ngay đây lập tức vượt cả ba tánh thiện, ác, vô kư. Một câu thoại đầu, dụng công rất thiết th́ cũng chẳng nghĩ thiện, dụng tâm rất thiết th́ chẳng nghĩ ác, dụng tâm rất thiết th́ chẳng rơi vào vô kư. Thoại đầu thiết th́ không tán loạn, thoại đầu thiết th́ không hôn trầm, thoại đầu hiện tiền th́ chẳng rơi vào vô kư.

Một chữ thiết là câu rất thân thiết, dụng tâm thân thiết ắt không kẻ hở, cho nên ma chẳng thể nhập vào, dụng công thân thiết chẳng sanh tính toán có, không… ắt chẳng rơi vào ngoại đạo. Người tham thiền đi chẳng biết ḿnh đi, ngồi chẳng biết ḿnh ngồi, nghĩa là thoại đầu hiện tiền, nghi t́nh chẳng vỡ, chẳng biết có thân tâm, hà huống biết có đi, có ngồi!

Tham thiền sợ nhất là suy nghĩ làm thơ, làm kệ. làm văn, làm phú… Thơ kệ thành ắt gọi là thi Tăng, văn phú hay ắt gọi là văn tự Tăng, cùng với tham thiền không dính dáng ǵ cả. Hễ gặp cảnh duyên nghịch thuận làm động niệm tâm người, liền phải phát giác và đề khởi thoại đầu chẳng theo cảnh duyên chuyển mới được. Hoặc nói: “Chẳng cần kíp”. Ba chữ này gây lầm lạc cho người, người học cần phải xét kỹ.

Tham thiền, người ta sợ rơi vào không. Thoại đầu hiện tiền đâu phải là không. Chỉ cái người sợ không này bèn không chẳng được, hà huống là thoại đầu hiện tiền.

Tham thiền, nghi t́nh chẳng vỡ như đi trên vực sâu, tợ bước trên băng mỏng, mảy may đánh mất chánh niệm th́ tán thân mất mạng, v́ nghi t́nh chẳng vỡ, cái lư vĩ đại chưa sáng, một hơi thở ra chẳng hít vào là qua đời khác, bị trung ấm kéo dắt không khỏi đi theo nghiệp thức thay đầu đổi mặt mà chẳng hay chẳng biết. Do đó, trên nghi lại càng thêm nghi, đề khởi thoại đầu, chẳng rơ quyết định phải rơ, chẳng vỡ quyết định phải vỡ, ví như bắt kẻ trộm, cần phải có tang vật mới được.

Tham thiền, chẳng được đem tâm chờ ngộ, như người trên đường đứng ở trên đường chờ đợt đến nhà ắt không bao giờ đến nhà mà chỉ cần đi th́ đến nhà. Nếu đem tâm chờ ngộ th́ chẳng bao giờ ngộ, mà chỉ cần bức bách khiến cho ngộ. Nếu như đại ngộ như hoa sen chợt nở, như đại mộng chợt tỉnh. Bởi v́ mộng chẳng chờ tỉnh, ngủ mùi rồi tự tỉnh; hoa chẳng đợi nở, thời tiết đến tự nở; tâm chẳng đợi ngộ, lúc nhân duyên hội hợp th́ tự ngộ. Tôi nói: “Lúc nhân duyên tự hội hợp, quư ở chỗ thoại đầu chân thiết bức bách khiến cho ngộ, chớ chẳng phải chờ ngộ đâu!” Lại lúc ngộ như vẹt mây mù thấy trời xanh rộng răi không nương gá (vô y), trời xoay đất chuyển lại là một cảnh giới đặc biệt.

Tham thiền cần phải khẩn, chánh, miên mật và dung hoát.

Thế nào là khẩn? Mạng người ở trong hơi thở, đại sự chưa rơ, một hơi thở ra chẳng hít vào, đường trước mịt mờ chưa biết về đâu, chẳng được chẳng khẩn. Cổ Đức nói: “Như dây gai thấm nước, một bước khẩn cấp một bước”.

Thế nào là chánh? Người học cần phải đủ con  mắt trạch pháp, ba ngàn bảy trăm Tổ sư đều là gương mẫu cho người tham thiền. Nếu sai mảy may ắt vào lối tà. Kinh nói: “Chỉ một việc này thật, cái thứ hai nào khác chẳng phải chân”.

Thế nào là miên mật? Lông mày cùng hư không kết chặt, kim châm không lọt, nước rưới chẳng thấm, chẳng để hở một mảy may. Nếu có một kẻ hở bằng mảy lông ắt ma cảnh thừa chỗ sơ hở chen vào. Cổ Đức nói: “Một giây phút nào thoại đầu chẳng hiện tiền th́ y như người chết”.

Thế nào là dung hoát? Thế giới rộng trượng th́ gương xưa rộng một trượng. Gương xưa rộng một trượng th́ ḷ lửa rộng một trượng. Quyết chẳng cầu chấp trụ ở một chỗ như nắm chặt đầu con rắn chết, cũng chẳng rơi vào hai đầu, tự tại thênh thang. Cổ Đức nói: “Tṛn đồng thái hư, không thiếu không dư”. Người thật sự đến chỗ dung hoát th́ trong chẳng thấy có thân tâm, ngoài chẳng thấy có thế giới, mới được chỗ nhập đầu.

Khẩn mà chẳng chánh ắt uổng dụng công. Chánh mà chẳng khẩn ắt chẳng thể nhập. Đă nhập cần phải miên mật mới được tương ưng. Đă tương ưng, cần phải dung hoát mới thành hóa cảnh.

Tham thiền chẳng được có một mảy lông niệm khác, đi, đứng, nằm, ngồi chỉ đề khởi câu thoại đầu bổn tham phát khởi nghi t́nh, tức tối muốn t́m đến chỗ tận cùng. Nếu có mảy lông niệm khác, người xưa nói là “Tạp độc nhập tâm”, chẳng những tổn thương thân mạng, mà c̣n tổn thương huệ mạng, người học chẳng thể chẳng thận trọng.

Tôi nói: Niệm khác nghĩa là chẳng những pháp thế gian mà cho đến trừ cái t́nh này ra, tất cả việc tốt trong Phật pháp cũng đều là niệm khác. Lại, chẳng những việc ở trong Phật pháp mà cho đến ở trong tâm thể, giữ nó, buông nó, chấp nó, hóa nó, cũng đều là niệm khác (mất chánh niệm).

Tham thiền, phần đông đều nói: “Tham chẳng được”, th́ cứ ngay chỗ tham không được hăy tham đi, như người chưa biết đường hăy t́m đường, chứ chẳng nên nói “t́m chẳng được đường”, bèn thôi sao! Như t́m được đường rồi th́ quư ở chỗ đi đến nhà mới thôi, chẳng được đứng ở trên đường chẳng chịu đi th́ đâu có ngày đến nhà.

Tham thiền, tham đến chỗ chẳng thể dụng tâm, chỗ vực sâu muôn trượng, chỗ sơn cùng thủy tận, chỗ tận cùng khu ốc, như con chuột chun vào sừng trâu tự có sự dội ngược (ngộ đạo).

Tham thiền sợ nhất là cái tâm linh lợi, tâm linh lợi là thuốc kỵ của tham thiền, phạm nhầm một chút dù cho thuốc hay hiện tiền cũng chẳng cứu được. Nếu thật là người tham thiền, mắt như mù, tai như điếc, lúc tâm niệm vừa mống khởi như đụng nhầm núi bạc vách sắt; như thế, công phu mới được tương ưng.

Tham thiền được chân thiết, đem thân tâm cùng thế giới luyện được như thanh sắt, chỉ đợi nó bỗng nổ tung ra, rồi cần phải gom lại thành đống mới được.

Tham thiền chẳng sợ sai lầm mà chẳng sợ biết ḿnh quấy. Dẫu cho đang đi ở chỗ sai lầm, nếu chịu có một niệm biết quấy, ấy là nền tảng thành Phật làm Tổ, là con đường trọng yếu ra khỏi sanh tử, là vũ khí lợi hại để phá lưới ma. Đại sư Thích Ca ở trong mỗi pháp của ngoại đạo đều có chứng qua, mà chẳng ngồi ở trong hang ổ ấy, đem bốn chữ “biết quấy liền bỏ” đi từ phàm phu đến địa vị đại thánh. Ư này chẳng những ở trong pháp xuất thế mà ở trong pháp thế gian hễ có đánh mất chánh niệm, chỉ cần phí bốn chữ “biết quấy liền bỏ” th́ làm được một con người tốt đẹp trong trắng.

Nếu ôm chặt lấy chỗ sai lầm cho là đúng, chẳng chịu biết quấy, dẫu cho Phật hiện tiền cứu người ấy cũng chẳng được.

Tham thiền chẳng nên tránh huyên náo cầu tịch lặng, nhắm mắt ngồi trong hang quỷ làm kế sống. Người xưa gọi là ngồi dưới núi đen tối, ngâm trong nước chết; giúp được cái ǵ. Chỉ cần ở trên cảnh duyên mà tham cho được, mới là  chỗ đắc lực. Một câu thoại đầu ở trên lông mày, trong sự đi ngồi, mặc áo, ăn cơm, tiếp tân đăi khách, chỉ cần rơ cái chỗ rơi của một câu thoại đầu này, một mai lúc rửa mặt rờ nhằm cái lỗ mũi nguyên lai rất gần, bèn được ít phí sức (tỉnh lực).

Tham thiền sợ nhất là nhận thức thần làm Phật sự, hoặc nhướng mày chớp mắt, xoay đầu ngó lại, cho là có ít nhiều kỳ đặc. Nếu nhận thức thần làm việc chánh th́ làm tôi tớ cho ngoại đạo cũng chẳng được.

Tham thiền cần phải chỗ tâm hành diệt, điều thiết yếu chẳng nên đem tâm nghiên cứu, suy lư cơ duyên vấn đáp… Nên ngài Động Sơn nói: “Tham cứu diệu lư th́ đánh mất tông chỉ của Thiền, làm cho cơ dụng linh động trở thành ám muội; hạng người này không đủ tư cách nói chuyện với nhau. Nếu được triệt ngộ th́ mọi tam muội từ trong tự tâm lưu xuất, suy nghĩ tạo tác ắt cách xa, khác nào như trời với đất”.

Tham thiền chẳng sợ chẳng được, tham chẳng được cần phải tham cho kỳ được mới là công phu. Cổ Đức nói: “Không cửa là cửa giải thoát, không ư là ư đạo nhân, quư ở chỗ thể hội được chỗ vào. Nếu tham chẳng được bèn đánh trống rút lui th́ dẫu trăm kiếp ngàn đời cũng không làm sao tham được”.

Nghi t́nh phát khởi buông chẳng xuống, ấy là lên đường; đem hai chữ sanh tử dán trên trán, như cọp dữ đuổi đến, nếu chẳng chạy thẳng về nhà ắt tán thân mất mạng, c̣n có thể dừng chân ư?

Tham thiền chỉ ở trên một tắc công án dụng tâm, chẳng nên giải hội ở trên tất cả công án. Dẫu có thể giải được th́ cũng chỉ là giải chứ chẳng phải là ngộ. Kinh Pháp Hoa nói: “Đem tâm suy nghĩ đo lường cảnh giới Viên giác Như lai như đem lửa đom đóm đốt núi Tu di, trọn không thể được”. Ngài Động sơn nói: “Toan đem ư học huyền tông, như muốn đi về hướng Tây mà quay mặt về hướng Đông”. Người nghiên cứu giải thích công án cần phải dưới da có máu, biết hổ thẹn mới được.

Tham thiền đề khởi thoại đầu, chỉ biết nghi t́nh đập chẳng vỡ ắt không có niệm thứ hai. Quyết chẳng nên nhằm trên kinh sách dẫn chứng kích động thức t́nh; t́nh thức bị kích động ắt vọng niệm nổi lên, muốn được đường ngôn ngữ dứt, chỗ tâm hành diệt, làm sao được!

Đạo, chẳng nên rời dù trong khoảnh khắc, nếu rời th́ chẳng phải đạo. Công phu chẳng nên gián đoạn dù trong khoảnh khắc, nếu gián đoạn th́ chẳng phải công phu. Người chân chánh tham cứu như lửa cháy lông mày, tợ lửa cháy đầu đâu có rỗi rảnh để việc khác làm động niệm. Cổ Đức nói: “Như một người địch với muôn người, đối diện đâu cho nháy mắt”. Lời này rất thiết yếu đối với người tham thiền, cần phải biết vậy.

Tham thiền, tự ḿnh tham chưa triệt ngộ, chỉ nên lo giải quyết chưa xong việc tham cứu của ḿnh, chẳng nên dạy người, như người chưa đến kinh thành mà nói cho người khác nghe về việc trong kinh thành, chẳng những dối người mà cũng là dối ḿnh vậy.

Tham thiền ngày đêm chẳng dám biếng trễ, như Đại sư Từ Minh ban đêm buồn ngủ Ngài dùng mũi dùi đâm vào ḿnh, và nói: “Người xưa v́ đạo quên ăn bỏ ngủ, c̣n ta nay là người ǵ?”

Cô nhân vẽ một ṿng tṛn bằng phấn, đạo lư chẳng rơ, chẳng bước chân ra ngoài. Người thời nay buông lung t́nh ư, đi chơi lêu lổng cho đó là hoạt bát, thật đáng tức cười.

Tham thiền hoặc được khinh an, hoặc có tỉnh phát, chẳng cho đó là ngộ. Bác Sơn tôi đương thời khán câu “Không tung tích” của Ḥa thượng Thuyền Tử, một hôm nhân xem Truyền Đăng Lục thấy ngài Triệu Châu dặn ông Tăng rằng: “Phải đi ra ngoài ba ngàn dặm t́m gặp Thiện tri thức mới được”, bất giác tôi đánh mất cái túi vải như buông gánh nặng ngàn cân, tự cho là đại ngộ. Đến khi gặp ngài Bảo Phương, tôi mới biết ḿnh như thanh gỗ vuông tra vào lỗ tṛn, nên rất hổ thẹn. Nếu sau khi ngộ chẳng gặp đại Thiện tri thức, dẫu được an lạc tự tại cũng chưa phải xong.

Ngài Bảo Phương khuyến khích tôi bằng bài kệ:

Lấy không để quét không th́ công rất lớn,
Lấy có để t́m có th́ đức càng nhỏ.

Không nên dùng sự hiểu biết của ḿnh để phỉ báng Tổ sư.

Chỗ được tiện nghi tức là mất tiện nghi.

Đây là câu đầu sào trăm thước tiến bước, người tham thiền cần phải xét kỹ. Tôi thường nói với người học: “Tôi được hai chữ chẳng phải của ngài Bảo Phương thọ dụng bất tận”.

Tham thiền chẳng được cho là đạo lư, cứ miệt mài tham đi mới phát khởi được nghi t́nh. Nếu cho là đạo lư th́ không tiến tới được, chẳng những việc ḿnh chẳng thấu triệt mà nghi t́nh cũng chẳng phát khởi. Như có người hỏi: “Vật đựng trong rương là vật ǵ?” Thật chẳng thấy vật người kia chỉ! Người kia lấy chẳng phải là phải, nên chẳng thể phát nghi. Lại chẳng những chẳng khởi nghi mà c̣n cho vật kia là vật này, cho vật này là vật kia. Hiểu lầm như thế, nếu chẳng mở rương ra đích thân thấy qua một phen th́ suốt đời cũng chẳng thể nói chắc được.

Tham thiền chẳng nên cho là vô sự, phải tức tối muốn sáng tỏ lư này. Nếu cho là vô sự th́ suốt một đời chỉ là người vô sự, một việc lớn dưới y áo chẳng bao giờ xong; như người t́m vật bị đánh mất, t́m ra mới thôi. Nếu t́m chẳng ra bèn bỏ vào cái vỏ vô sự, không có ư t́m nữa th́ dẫu cho vật bị đánh mất có hiện tiền cũng lầm qua trước mặt, bởi v́ không có ư t́m vật vậy.

Tham thiền chẳng nên cho là đá nhoáng ánh chớp. Nếu ánh sáng đầu cửa chợt có chợt không th́ giúp được việc ǵ? Cần phải đích thân thật sự bước đến thấy một phen mới được. Nếu thật sự đắc ư, như giữa thanh thiên bạch nhật thấy cha mẹ ḿnh, không có cái vui thế gian nào hơn được.

Tham thiền, chẳng được nhằm dưới ư căn tính toán; suy nghĩ tính toán khiến công phu chẳng được thành phiến, chẳng thể phát khởi được nghi t́nh. Bốn chữ “suy nghĩ tính toán” làm chướng chánh tín, chướng chánh hạnh và chướng con mắt đạo. Người học đối với nó phải như sanh oan gia mới khá.

Tham thiền, chẳng được ở chỗ nêu lên Tông sư mà dùng trí giải để lănh hội. Nếu dùng trí giải để lănh hội th́ lầm lạc, chẳng tương ưng với việc tham cứu. Chỉ cần phát khởi nghi t́nh, tham cho triệt, không có chỗ lănh hội tri giải, như lầu gác trong hư không tự tại vô ngại. Bằng không, nhận giặc làm con, nhận tớ làm chủ. Cổ Đức nói: “Chớ đem cái yên lừa cho là cái quai hàm của cha” là nghĩa này vậy.

Tham thiền, chẳng được cầu người nói trắng ra. Nếu nói trắng ra th́ hoàn toàn của người khác chứ không dính dáng ǵ với ḿnh. Như người hỏi đường đến Trường An, chỉ có thể hỏi đường, chứ chẳng nên hỏi việc ở Trường An. Người kia có nói rơ ràng mọi việc ở Trường An, trọn là cái việc của người kia thấy chứ chẳng phải người hỏi đường đích thân thấy. Nếu chẳng cố gắng tham cứu mà cầu người nói trắng ra, cũng giống như vậy.

Tham thiền, chẳng phải niệm công án, niệm tới niệm lui có ǵ dính dáng, niệm đến lúc ngài Di Lặc hạ sanh cũng không dính dáng, sao chẳng niệm A Di Phật c̣n có lợi ích hơn. Chẳng những bảo chẳng cần niệm mà phải luôn luôn đề khởi thoại đầu, như khán chữ th́ ở trên chữ vô khởi nghi t́nh, như khán cây bách th́ ở trên cây bách khởi nghi t́nh, như khán một qui về chỗ nào th́ ở trên qui về chỗ nào khởi nghi t́nh. Nghi t́nh phát khởi th́ tận mười phương thế giới là một khối nghi, chẳng biết có thân tâm cha mẹ sanh. Toàn thân là một khối nghi, chẳng biết có mười phương thế giới, chẳng phải trong chẳng phải ngoài, đập lại thành một khối; chỉ đợi khối nghi kia tự vỡ như thùng đứt dây đay, gặp Thiện tri thức, chẳng đợi mở miệng; đại sự xong xuôi mới vỗ tay cười lớn; nh́n lại sự niệm công án thật giống như chim Anh vơ học nói, nào có dính dáng ǵ đến đại sự.

Tham thiền chẳng nên đánh mất chánh niệm,dù trong khoảnh khắc. Nếu đánh mất chánh niệm tham cứu ắt bị cuốn theo dị đoan, quên quay trở lại. Như người tĩnh tọa chỉ thích tịch lặng, lấy cái thuần thanh tuyệt điểm cho là Phật sự, đây gọi là mất chánh niệm, v́ rơi vào trong tịch lặng. Hoặc nhận lấy cái hay giảng, hay nói, hay động, hay tịnh là Phật sự, đây cũng gọi là mất chánh niệm, v́ niệm thức thần. Hoặc lấy sự đè ép vọng tâm không cho mống khởi là Phật sự, đây cũng gọi là mất chánh niệm, v́ vọng tâm đè vọng tâm như đá đè cỏ, lại như lột bẹ chuối, hết lớp này đến lớp khác, không biết đến ngày nào mới xong. Hoặc quán tưởng thân tâm như hư không, chẳng khởi niệm như tường vách, đây gọi là mất chánh niệm, v́ ngài Huyền Sa nói: “Nghĩ muốn ngưng tâm thức niệm, nhiếp sự về không tức là rơi vào phái ngoại đạo chủ trương không vong như người chết hồn chẳng tan”.

Tham thiền, nghi t́nh phát khởi, lại cần phải đập cho vỡ, phải xác thật chánh niệm phát đại dũng mănh, ở trong khẩn thiết lại càng khẩn thiết mới được. Ngài Kính Sơn nói: “Bậc đại trượng phu muốn cứu cánh một đoạn đại sự nhân duyên này phải là hạng người đập vỡ da mặt, tánh t́nh nóng nảy, dựng đứng xương sống, chẳng thuận nhân t́nh, đem cái chỗ nghi xưa nay của ḿnh dán trên trán như thiếu nợ người muôn trăm quan tiền bị người đ̣i ngặt không có tiền để trả, chỉ sợ người sỉ nhục, sự kiện này không gấp cũng phải gấp, không vội cũng phải vội, không lớn cũng phải lớn th́ mới có phần xu hướng (ngộ).



__________________
KHI CHƯA CÓ TRỜI ĐẤT TA LÀ CÁI G̀?
Quay trở về đầu Xem truonglao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi truonglao
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.1797 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO