Msg 109 of 111: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 12:56pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chú vui vui cho cháu hỏi 1 chút ạ? Cháu đang quan tâm đến vấn đề này nhưng lại không hiểu lắm. Tại sao thời gian đông phương là vuông tṛn ạ? Trời quay về phải, đất quay về trái , phải trái so với gốc tọa độ nào ạ?
Thời gian Tây phương và thời gian Ấn Độ , thời gian Đông Phương ? Cháu rất mới lạ với những kiến thức này. Có thể t́m đọc ở đâu ạ
…………………..
-Thời gian vuông tṛn ? Tôi đă nói với Gấu ở bài trên.
-Trời quay về bên trái … ?
Người xưa, họ đơn giản lắm. Thời nay, khi t́m hiểu lại cứ hay phức tạp hoá vấn đề. Tôi không phản đối việc suy nghĩa phức tạp của chúng ta, của người hiện đại. Bởi v́, chúng ta sinh ra và lớn lên trong thời đại này, được thụ hưởng tư duy của thời đại này, nên có cách suy nghĩa tương ứng. Chúng ta không thể suy nghĩ theo kiểu nhà nho, cụ đồ được. Chúng ta học tư duy tây phương, đương nhiên làm sao thoát khỏi ảnh hưởng và lối tư duy của tư duy này. V́ thế, những người có tư duy tây phương mạnh. Càng mạnh th́ càng thấy đông phương học khó hiểu. Càng khó hiểu, th́ người ta càng thấy chối. Càng muốn cải cách nó. Đó cũng không phải là phương châm sai !
Nhưng cái sai dễ thấy là ở hầu hết những người như vậy, người ta áp đặt lề lối, phương pháp tư duy tây phương, và họ cho rằng, một cách rất tự nhiên – như thế mới là khoa học. Tôi th́ cho rằng: Chả biết họ có hiểu thật sự về khoa học không đây khi mà, nói lư học đông phương, nói một câu là sai một câu ?
Chẳng hạn: Thấy trời quay về bên phải, đất quay về bên trái. Th́ nên hỏi, chúng ta đứng thế nào, quan sát thế nào để thấy được điều đó. Từ đó mà xây dựng cảm nhận, quan hệ của chính ta với thiên địa - trời đất. Bằng vào quan hệ, quan sát từ cái chỗ Ta ấy, xây dựng cấu trúc thiên địa. Chứ hỏi gốc toạ độ th́ có ư nghĩa ǵ ? Hỏi như thế, có nghĩa là vô t́nh chúng ta đă tự đặt chúng ta vào không thời gian có hệ quy chiếu Đề Các rồi. Đặt ta vào quan hệ với một cấu trúc không thời gian tây phương rồi. Và đêm luôn cái con mắt nh́n ấy vào quan sát trời đất của đông phương rồi. Điều này có khác ǵ bắt ông thầy mù dùng tay để nghiên cứu đường bay của viên đạn vậy !!!
Người xưa, quan sát trời đấy, lấy h́nh ảnh mặt trời làm đối tượng so sánh trong quan sát. Và đương nhiên, họ đứng ơ mặt đất. Chứ làm sao họ đứng ngoài mặt đất được. Họ thấy, mặt trời đi từ đông sang tây . Khi mặt trời lên, thfi cũng có cảm tưởng là mặt đất đang đi xuống. cũng như khi mặt trời lặn th́ cảm tưởng mặt đất đang đi lên . Chuyển dịch ngược chiều nhau. Người TQ, hay Bách Việt cũng vậy, mỗi sáng quan sát mặt trời th́ nh́n thấy từ phía đông nam. Không lẽ từ phía Bắc ? hi hi. Từ đó mà nói trời quay về bên phải, đất quay ngược lại.
Sau khi thành hệ thống quan sát, cấu trúc trời đất th́ việc quay trái quy phải lại không phải là bản chất trong quan hệ đất trời. Mà quan trọng là sự đối ngẫu âm dương. Một sang trái thi một sang phải, và ngược lại.
-Thời gian ?
Đây là chủ đề lớn, tôi chỉ giới thiệu qua thế thôi, chứ ngay cả học cũng không đơn giản chút ào. Cứ từ từ mà t́m hiểu thôi !!! Nhưng cũng có mấy ai mà hiểu được nó đâu !
Thân ái.
|