Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 327 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Pháp Bảo Đàn Kinh (Nhiều bản) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 1 of 10: Đă gửi: 19 August 2010 lúc 5:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Pháp Bảo Đàn Kinh là cuốn sách Phật kể lại tư tưởng lời dạy của Lục Tổ Huệ Năng, là tổ thứ 6 của Thiền Tông, nhưng ở mặt nào đó, cũng là vị tổ "bậc nhất" nếu xét về mặt để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong Thiền Tông.

Có thể nói ông là người đưa tư tưởng Thiền lên cao độ đồng thời giải phóng hết các hạn chế hữu và vô h́nh để hướng đến một tư tưởng tôn giáo hết sức cởi mở và tự do.

Tuy hành trạng của ngài c̣n có nhiều điều chưa được thực sự sáng tỏ, nhưng không nghi ngờ ǵ nữa, Lục Tổ là một vị Tổ quyết định cho lịch sử Thiền Tông. Cho nên, dù cuốn Pháp Bảo Đàn Kinh (c̣n gọi là Lục Tổ Đàn Kinh) đọc rất khó, đ̣i hỏi tŕnh độ trí tuệ xuất sắc cũng như am hiểu Phật pháp; tôi vẫn xin chuyển sang dạng ebook PRC (*)

Pháp Bảo Đàn Kinh có nhiều bản chép, có khác nhau nhiều chỗ, bản ngắn gọn và nhiều tuổi nhất hiện nay là bản Đôn Hoàng, t́m thấy được ở động Đôn Hoàng, viễn Tây nước Trung Quốc. cũng là một xứ Phật giáo khá thịnh khi xưa.

Đây tôi đưa lên 3 bản dịch:

1. Pháp Bảo Đàn Kinh (Đôn Hoàng bản) - Thích Măn Giác dịch.

http://www.mediafire.com/?pu1aegx55eenjbk

2. Pháp Bảo Đàn Kinh - Minh Trực dịch

http://www.mediafire.com/?a1ap21itx7cj324

3. Pháo Bảo Đàn Kinh Giảng Giải -  Thích Thanh Từ dịch và giảng giải.

http://www.mediafire.com/?dykly1y7b4tt6i5

_______________
Định dạng PRC đọc bằng tŕnh MobiPocket Reader, tải tại:

http://www.mobipocket.com/en/DownloadSoft/default.asp?Langua ge=EN

Chọn PC hoặc các thiết bị mobile tương ứng.

Hoặc phiên bản cho PC tại:

http://www.mediafire.com/?ygzktj0oym1




Sửa lại bởi TTKH : 19 August 2010 lúc 5:51pm


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 2 of 10: Đă gửi: 19 August 2010 lúc 6:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Chẳng lẻ đọc PBĐK khó lắm à? "Đ̣i hỏi tŕnh độ trí tuệ xuất sắc cũng như am hiểu Phật pháp". Khó chổ nào nhờ TTKH nêu chổ khó ra , trí tuệ tôi b́nh thường nên khi đọc "không thấy khó" .

Sửa lại bởi Đaicoviet : 19 August 2010 lúc 6:11pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 3 of 10: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 6:37am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tôi cũng đang đi t́m cuốn "Pháp Bảo Đàn Kinh" do ông Đoàn Trung C̣n dịch.

Thiền Tông quả thực là đă phá vỡ mọi vướng cản biên giới, không khinh khi bạc đăi Kinh kệ (như Lục Tổ nói đại ư: Kinh có tội ǵ?) nhưng lại "chuyển kinh chứ không phải kinh chuyển".

"Cái ǵ là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh?"

Câu này phải chăng cũng tương tợ như câu nói của ngài Đạt Ma: "Đưa Tâm đây ta an cho"? Mà kẻ trí tử hốt nhiên đại ngộ.

Mê cả đời, tỉnh một sát-na, mê ở đó, nhưng tỉnh cũng ở đó không xa hơn. Phiền năo tức Bồ Đề, chúng sanh tức Phật.

Quả thực như những câu nói "hàm hồ", "trái đạo", "nghịch kinh" mà thực không phải. Phiền năo tức Bồ Đề nhưng phiền năo lại không phải Bồ Đề.

Chân lư không Khó nhưng chính v́ vậy mà Đại Khó.




__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 4 of 10: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 1:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Chân lư chẳng có th́ đâu là khó/ dê? . Phá được cái chấp khó/dê? th́ thấy cái tâm b́nh thường .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 5 of 10: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 6:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Nói thế th́ lại rơi vào Chấp Không rồi! Chấp Không cũng là Chấp mà c̣n là thứ Chấp khó diệt v́ cái Không không hiện h́nh cụ thể như cái Có.

Nói ǵ th́ nói, tu hành, Phật pháp là khó chứ đâu phải là dễ? Ngay ngày xưa, kinh sách để lại có được mấy Thiền sư thực sự đắc đạo đâu, ngày nay tuy có sách vở của các Tổ để lại hướng dẫn, mà cũng mấy người đắc đạo. Nói sao cũng được chứ tu hành, thâm nhập Đạo pháp là KHÓ chứ dễ ǵ đâu?

Lục Tổ là Lục Tổ, chúng ta là chúng ta, tuy ta đọc lời của Lục Tổ nhưng đừng đồng nhất khả năng (vô cùng xuất sắc) của Lục Tổ (rất hiếm có trong lịch sử) với bản thân ḿnh. Nếu không th́ đành phải chấp nhận: Ḿnh cũng là một Lục Tổ thứ hai.

Ngay các Thiền sư, với các công án (đă được người xưa giảng nghĩa cho từ lâu rồi) mà hiểu được c̣n rất khó. Hiểu được c̣n phải tiến lên một bước nữa khó hơn, là thể hội sâu sắc, vững vàng.

Đối với kinh sách, đành rằng đừng nghĩ quá khó đến mức ḿnh không bao giờ có thể chạm tới, nhưng cũng đừng nghĩ đơn giản quá đến mức đọc thấy b́nh thường, như thế rơi vào xem nhẹ kinh sách, cũng là một ngă mạn.

Phật giáo VN, TQ, NB đại để chỉ có Thiền Tông và Tịnh Độ Tông là mạnh, tất cả các tông chỉ khác nhau về đường phuơng tiện, c̣n giáo pháp như nhau cả. Song về phuơng tiện mà nói, Tịnh Độ đơn giản hơn, b́nh dân hơn, thích hợp với đa số người, cái cần nhất là đức Tín. C̣n Thiền tông th́ "kén người" hơn, v́ đ̣i hỏi trí lực và độ hội nhập cao độ. nên có thể nói là khó, tuy rằng khó dễ khó nói v́ c̣n tùy trường hợp từng người mà phù hợp. Thực ra, hiểu được bài kinh, hiểu ra vài công án chưa chắc đă thực sự là HIỂU.

Nếu có người đọc thấy dễ dàng, b́nh thường th́ tôi xin chúc mừng bậc thiện tri thức và có căn cơ Thiền cao độ.


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 6 of 10: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 8:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Chấp hay không chấp th́ tự chính ḿnh biết lấy, không phaỉ do lời nói, biện luận , lư luận hay giaỉ thích Phật pháp mơí là chấp hay không chấp. Lục Tổ là Lục Tổ, chúng ta là chúng ta , Phật là Phật, khả năng đương nhiên phaỉ khác (chúng ta làm sao so được với Lục tổ về công phu tu hành nói ǵ so với Phật nhưng Phật pháp th́ không khác nên Đức Phật nói "Ta là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành".

Nê'u c̣n lư luận đôi co nửa th́không những Chấp mà c̣n Chép nửa đó.

PS: À lụi đọc hê't bá không thấy đoạn TTKH cho b́nh thưo8`ng là ngă mạn nên viết thêm cho TTKH rơ, "B́nh thường" không phaỉ là ngă mạn. B́nh thường là bản Thê? an tịnh như nhiên của Tâm.

Tôi sẽ không tiê'p tục viê't trong chủ đê` này v́ thấy đă đũ rồị

Sửa lại bởi Đaicoviet : 21 August 2010 lúc 8:29pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
Thienkyquy
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 April 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 211
Msg 7 of 10: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 9:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thienkyquy

TTKH th́ ít ra cũng là TTKH, dù sao cũng có thể lập được một chủ đề cho chính ḿnh.

C̣n có những con phiêu sinh vất vướng, giống như Vit Cồ chẳng hạn mà đám ma đám táng nào cũng có vài lời khóc mướn thương vay thật chán quá.

Quá MẤT B̀NH THƯỜNG thế mà lại tự cho là "b́nh thường" thật hết nói nổi hihihi.

Dù có tức đến chảy nước mũi cũng phải ráng "b́nh thường nhé", v́ b́nh thường mới là Đạo.

__________________
C̣n dùng lời nói được th́ chưa phải cái TUYỆT ĐỐI!
Quay trở về đầu Xem Thienkyquy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thienkyquy
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 8 of 10: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 11:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Tôi phá lời đă viê't là không viết tiếp trong chủ đê` này nửa đê? bạn đọc nào không rơ TKQ đừng hiêủ lầm TKQ là chủ diê?n đàng mà sao dùng lời thô bỉ như thê' với hội viên diê?n đàng. TKQ chỉ muốn thử tôi thôi . Tâm TKQ không phaỉ là con người như vậy, các bạn đọc mới lạ với diê?n đàng đừng quan tâm mấy chuyê.n thử này mà cho TKQ là con người như vậỵ

PS: Có nhiều cách thử, đừng thử kiêủ này chẳng lơị ǵ cho diê?n đàng nhen ông TKQ.
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 9 of 10: Đă gửi: 22 August 2010 lúc 12:09am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tôi tuy ít học, nhưng cũng xin có mấy lời rằng:

Với người muốn đi vào đường học tập đạo Phật (dù dưới góc độ nào mặc ḷng) th́ đừng rơi vào đường "khinh mạn" Kinh Sách, cũng đừng hiểu lầm cái nọ ra cái kia. Tuy rằng nói Tâm phải khinh an (tức nhẹ nhơm, thấy cái ǵ cũng b́nh dị), nhưng đâu có thể hiểu lầm đưa sang là Kinh Sách cũng đọc dễ dàng, "b́nh thường". Như vậy là bê lầm cái nọ sang cái kia.

Hoặc nói ở đời không nên chấp khó hay dễ, như thế là đúng; nhưng đâu có thể bê sang cho rằng tu tập Đạo Phật là việc b́nh thường, không khó. Vậy cũng là bê cái nọ sang cái kia.

Nói ǵ th́ nói, nói sao cũng được, nhưng Học Đạo là việc khó khăn. Th́ đó, lịch sử đạo Phật xưa qua nay lại thử hỏi được mấy Thánh Tăng, mấy vị tu hành chứng được đạo Bồ Tát? Ngay như Ngài Thần Tú, tuy ở và thọ học Ngài Ngũ Tổ, cũng chứng đắc được nhiều điều, nhưng có thấu được ư chỉ của Ngũ Tổ đâu, ta cũng v́ thế mà coi thường Ngài Thần Tú, v́ thậm chí chưa chắc ta đă bằng được Ngài, dù chúng ta có thuận lợi là có thêm lời dạy của Lục Tổ dạy cho. Nói vậy không phải để coi thường chư Tăng, nhưng để nói việc này khó khăn đến chừng nào. Sách có nói, có những câu Kinh Lục Tổ chưa hề đọc qua, mà chỉ được một người thuật lại là ngài hiểu liền. Nhưng đó là Ngài, chúng ta không nên nghĩ ngài quá xa vời, không bao giờ có ai có thể hiểu được Ngài, nhưng cũng đừng xem những lời dạy của Ngài quá đỗi giản dị, b́nh thường, kẻ phàm nhân hay phàm tăng nào cũng có thể đọc rất đơn giản! Như vậy cũng là đặt chữ "b́nh thường" sái chỗ.

Ngay các bậc tu hành cũng công nhận, phuơng pháp Thiền Tông tuy có thể đem đến kết quả nhanh chóng, xuất sắc (qua phép "đốn ngộ") nhưng lại cũng là một phuơng pháp tu hành quá khó khăn, trí tuệ, những suy nghiệm quá công phu, thậm chí "bí hiểm" với rất nhiều người, c̣n pháp Tịnh Độ xem ra giản dị hơn, b́nh dân hơn, nhất là đối với dân gian, tín đồ nói chung (phép Thiền Tông hầu như chỉ có người tu hành "chuyên nghiệp" và các cư sỹ mới thực hành, dân gian - tín hữu hầu như không thực hành các công phu này, khác với pháp Tịnh Độ). Sau này tông Thiền dần dần kém phát triển, thậm chí "gần như biến mất", c̣n pháp Tịnh Độ phổ biến rộng răi (cả trên 2 phuơng diện tu hành và tín đồ) cũng v́ cái lư do đó.

Ngay như tập sách "sử đạo" và "công án" của Thiền tông Việt Nam gọi là "Thiền Uyển Tập Anh" đọc cũng khó, nhiều khi có những công án, hành động, cử chỉ khó hiểu ư chỉ của các Thiền Sư đó ra làm sao, thậm chí nhiều khi giống như hành động "quái gở" hay "điên khùng", chí ít cũng là rất "kỳ dị". Tất nhiên không đến mức "hũ nút" (không thể nào hiểu nổi với người b́nh thường) nhưng quả là đường Đạo không ít sự khó khăn (kể cả khi đă được các bậc tiền bối giảng nghĩa cho).

Ngay Lục Tổ cũng có nói đại ư: "Cái chỉ dạy của Ngài Thần Tú không phải thực sự là sai trái, lạc đạo; nhưng người ở đời có trí tuệ cao thấp, hiền ngu khác nhau, cái dạy của Ngài Thần Tú hợp với người có căn cơ thấp, cái dạy của Lục Tổ th́ hợp với người ở mức cao hơn, chứ không nên phân biệt cực đoan như người sai kẻ đúng, người chân kẻ ngụy."

Như vậy Lục Tổ cũng công nhận sự khó khăn, tinh tế trong chỉ dạy của Ngài.

Nói vậy thôi chứ ai muốn nói "b́nh thường" cũng được. C̣n ai thấy khó th́ cứ nói thấy khó, thấy khó để mà h́nh dung. Đường Đạo hay đường Đời, đều có không ít chông gai, học môn Đời đă khó chứ đừng nói Đạo. Không hiểu nói "không hiểu" chứ chẳng việc ǵ làm ra rằng ḿnh đă đă hiểu, thấy khó nói thẳng là "khó" chứ chẳng việc ǵ phải nói là "thường". Như thế (không tự dối ḿnh) cũng đă là một phần của Đạo rồi.

Tuy nhiên, v́ căn cơ, trí huệ của người ta, mỗi người mỗi khác nhau, nên cũng khó nói. Ai thấy đọc xong rất b́nh thường th́ cũng đáng chúc mừng, tán thán họ, có thể là do khác biệt về độ căn cơ, trí huệ vậy! Nên việc này chỉ có giăi bày như trên chứ đâu có thể tranh luận cho được?

_______________

Nếu các bạn thấy Đạo Pháp giản dị, b́nh thường, tôi giới thiệu các bạn từ Thiền Tông nên chuyển qua học Duy Thức (ngài Huyền Trang tức ngài Đường Tăng cũng theo tông Duy Thức). Môn học này cũng lư luận về tâm lư, nhận thức con người vô cùng phức tạp, khó hiểu, nên nếu các bạn đủ sức thấy "b́nh thường" th́ lại càng may mắn cho bạn và cho Phật đạo hiện nay vậy.

Sau đó, các bạn đọc sang toàn bộ tập "Trường Bộ Kinh" (giáo điển Phật giáo nguyên thủy, chép lời Phật dạy môn đồ), nếu thấy b́nh thường càng tốt.

Tôi sẽ chuyển qua post sách Duy Thức luận và Kinh điển Phật giáo nguyên thủy.


Sửa lại bởi TTKH : 22 August 2010 lúc 12:13am


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 10 of 10: Đă gửi: 22 August 2010 lúc 8:03am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Tôi phá lời đă viê't là không viết tiếp trong chủ đê` này nửa đê? bạn đọc nào không rơ TKQ đừng hiêủ lầm TKQ là chủ diê?n đàng mà sao dùng lời thô bỉ như thê' với hội viên diê?n đàng. TKQ chỉ muốn thử tôi thôi . Tâm TKQ không phaỉ là con người như vậy, các bạn đọc mới lạ với diê?n đàng đừng quan tâm mấy chuyê.n thử này mà cho TKQ là con người như vậỵ

hihi, Tui hỏng binh ai hết . Có qua có lại mới toại ḷng nhau .

You cũng hay đi ṭ ṭ theo lưng của Tui và TKQ để níu áo nắm chân, cũng giọng điệu y hệt .  Vậy bây giờ bị như vậy có ǵ thắc mắc ? 

Hăy hành xử như anh hùng Lương Sơn Bạc, ngũ hay thức đều phải có cái hùng khí của 1 hảo hớn chấp nhận luật giang hồ, "Chơi dao có ngày đứt tay".  Hay chọc ghẹo lăo HC, chọc ghẹo chủ D D, bây giờ lại giận điên người lên .

Mà này, làm ơn đừng viết "diễn đàng" dùm cái, hăy sửa chữa cái sai này .

"Diễn đàn" đó nghe chưa .

Dù sao Tui cũng mến Đại Cồ Việt đôi chút .  Thỉnh thoảng không ưa, nhưng chỉ là gió thổi cho mây ngàn bay .  



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.5313 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO