Tác giả |
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 1 of 9: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 5:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tiêủ nhân khác Quân tử chổ nào ?
Quân tử là người được người khác đánh gía là quân tử qua tư tưởng và hành vị Tiêủ nhân là kẻ tự đánh gía cho ḿnh là quân tử nên lời nói và cử chỉ của hắn luôn bắt chước làm ra vẻ ḿnh là quân tử. Hihi
Sửa lại bởi Đaicoviet : 12 October 2010 lúc 5:37pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 2 of 9: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 8:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUÂN TỬ VẤN HUNG BẤT VẤN CÁT
KỶ SỞ BẤT DỤC VẬT THI Ư NHÂN , KỶ SỞ DỤC GIẢ KHẢ THI Ư NHÂN DANH VIẾT : QUÂN TỬ .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Polaris Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 331
|
Msg 3 of 9: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 11:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
TIỂU NHÂN ĐƯỢC VÍ NHƯ ĐÀN BÀ !
Một câu hỏi lớn không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau
(Huy Cận)
Theo từ điển th́ khái niệm đàn bà là tương đối đơn giản. Từ điển ở Ta
cho rằng, đấy là nữ giới nói chung và phải là những người đă trưởng
thành. Từ điển ở Tây cũng hao hao như vậy, cuốn Petit Larousse đầy uy
tín của người Pháp giải nghĩa. (Xin chép nguyên văn bằng tiếng ănglê,
thứ tiếng mà rất nhiều đàn bà Việt đương đại vừa mê vừa thích vừa thành
thạo).
1. A female human being - Distinguished from man. Đại loại, đàn bà là sinh vật giống cái cốt để phân biệt với nam giới.
2. An adult female human being - Distinguished from girl. Đại khái vẫn
là sinh vật giống cái, cốt để phân biệt với đám lóc nhóc thiếu nữ.
Nghĩa một th́ dễ hiểu quá rồi, c̣n nghĩa hai hơi mang tính cơi nới nhưng
kha khá nghiêm ngặt. Nếu tuân thủ theo đúng nghĩa (2) th́ đàn bà không
có ở tuổi teen, và hiển nhiên sẽ không được phép mặc đồng phục trung
học vào nhà nghỉ.
Bọn họ vẫn có thể mang vẻ ngây thơ nhưng không thể cùng một lúc nhuộm
tóc hai màu xanh đỏ rồi nhí nhảnh kẹp ba phi xe đánh vơng. Thêm nữa,
quan chức đàn ông nếu nhỡ có thân thiết với đàn bà th́ đạo đức mặc
nhiên sẽ thăng hoa bởi không bao giờ mắc phải cái tội ngớ ngẩn, lạm
dụng vị thành niên.
Từ điển học thuật rắc rối quá, dân gian quan niệm dịu dàng trong sáng
hơn nhiều. Đàn bà đương nhiên chỉ giản dị hoặc là vất vả mẹ hoặc là tần
tảo chị. Họ cũng có thể là cần mẫn vợ hoặc là bạc bẽo người t́nh. Họ
đôi khi tài sắc vẹn toàn như Thuư Kiều, lại có lúc thỉnh thoảng xấu xí
ít học như thị Nở.
Có người trong trắng thuỷ chung như tiểu thư Juliet trong kịch
Shakespeare, lại có người dâm loạn điêu trác như Mă phu nhân trong
trường thiên kiếm hiệp “Thiên long bát bộ”. Có người là chót vót “phụ
nữ của năm” như diễn viên chơi vơi Đỗ Hải Yến, lại có người là tột cùng
tội phạm quốc gia như nữ lưu manh Phúc “bồ”. Nói chung, đàn bà giống
như thơ, bởi có bao nhiêu người làm thơ là có bấy nhiêu định nghĩa.
V́ thế, nếu phải miễn cưỡng rốt ráo định nghĩa đàn bà th́ vẫn đành dựa
vào các trước tác kinh điển. Theo Kinh Thánh, sau khi đă sáng tạo ra
mọi loài, Thiên Chúa phát chán bèn rút xương sườn của “đàn ông nông nổi
giếng khơi” để rồi làm ra một thứ “đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu”.
Chắc là xót xa đau quá nên đàn ông đă hốt hoảng cảm thán “Đây là xương
bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi, người này sẽ được gọi là đàn bà v́ đă
được lấy ra bởi đàn ông”. (Sách Sáng thế 2; 23). Về sau, đàn bà bị con
rắn quyến rũ xui nuốt táo, phạm vào tội lê la ăn quà vặt nên Thiên
Chúa đă mặc định bọn họ “Ta sẽ làm cho mày chịu nhiều đau khổ lúc thai
nghén. Mày sẽ phải đau đớn khi sinh con, mày sẽ phải quỵ luỵ chồng mày
và chồng mày sẽ làm chủ mày”. (SSt 3; 16).
Kinh Cựu ước được nhiều học giả lắm bằng ở ta cho là quá mang quan điểm
thành kiến phương Tây. Ở phương Đông, kinh Phật của người Việt do minh
quân thiền sư Trần Thái Tông khởi tác mang quan niệm về đàn bà có vẻ
hay hơn. “Lưng ong tóc mượt hay khiến tính hoặc tâm mê. Sắc én mày ngài
đưa đến hồn xiêu phách lạc.
Kẻ mê say đoạn nghĩa thầy bạn, kẻ tham đắm đức mất đạo tan. Vậy có kệ
rằng: Mặt trắng môi son điểm phấn đào. Long lanh đưa mắt gây lao đao.
Chẳng qua một túi da nhơ bẩn. Cắt đứt ruột người không cần dao”. (Khoá
hư lục - Văn giới sắc). H́nh như hai quan niệm kể trên bị nhiều đàn bà
hiện đại nhăn nhó không thích. Thôi đành dẫn Khổng Tử, một bậc Thánh
của đạo Trung Dung.
“Duy nữ tử dữ tiểu nhân, vị nan dưỡng dă. Cận chi tắc bất tốn, viễn dữ
tắc oán” (Luận ngữ, thiên Dương Hoá). Nôm na ư của cụ Khổng là, đàn bà
với tiểu nhân khó nuôi lắm. Ở gần th́ bọn họ nhờn, ở xa th́ họ oán. Có
phải thế chăng mà rất đông nho sĩ thường để móng tay lá lan thật dài,
chắc họ cẩn thận đề pḥng những khi bắt buộc phải vuốt ve vợ.
Thế nhưng nói cho cùng, th́ ở phía trong thăm thẳm sâu xa của đạo Thiên
Chúa, đạo Phật hay đạo Nho, luôn đẫm đầy trân trọng tính nữ. Trên cuộc
đời có nhiều cay đắng phiền muộn này, c̣n ǵ thiêng liêng trinh bạch
hơn được Đức Mẹ Maria, c̣n ǵ từ bi cao cả hơn Đức Phật bà Quan thế âm
bồ tát cứu khổ cứu nạn.
Và đă biết bao nhiêu thế hệ nhà Nho rưng rưng tâm phục khẩu phục khi
chợt nhắc đến bà Mạnh mẫu, người mẹ tần tảo nghiêm khắc hết mực yêu con
của á Thánh Mạnh Tử. Có thể nói, tất cả những giá trị đậm đặc tinh hoa
nhất của đàn bà đều thăng hoa đọng lại trong hai từ vĩ đại “người mẹ”.
Chẳng cần biết đàn bà có thể tệ đến đâu, chỉ cần họ trưởng thành làm mẹ
là lập tức cái nhân loại khốn khổ này được cứu rỗi. Bởi cái đám đàn ông
quen chật hẹp đố kỵ khoe khôn soi mói kia, có thể không có chị, có thể
không có vợ, có thể không có bồ nhí nhưng vĩnh viễn chưa bao giờ bọn
họ lại không có hiền mẫu. Chính ở đây, câu hỏi tưởng hoành tráng, “đàn
bà là ǵ?”, bỗng rơi rụng thành vớ vẩn.
Không phải ngẫu nhiên mà ngày quốc tế phụ nữ mùng 8/3 lại được tất thẩy
đàn ông, kể cả những tay đă bất hạnh ly hôn hay bị người t́nh bán rẻ,
luôn nghẹn ngào nức nở giữ ǵn.
__________________ Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Polaris Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 331
|
Msg 4 of 9: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 11:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
Văn hoá truyền thống Trung Quốc có coi thường phụ nữ?
Nhân
dân Nhật báo (Trung Quốc) số ra ngày 21/1/2010 đưa tin: Mới đây một
người Trung Quốc nêu đề nghị sửa lại những chữ Hán có bộ nữ hàm chứa ư
nghĩa khinh thường hoặc đánh giá thấp phụ nữ. Đề nghị này đă gây ra một
cuộc bàn căi ồn ào trong dư luận, có người tán thành, có người phản đối,
chê cười, cho là ngông cuồng (số này đều là nam giới). Mặt khác nó cũng
tiếp tục đặt ra vấn đề nên có thái độ ra sao với văn hoá truyền thống
Trung Quốc, khi nước này đang ra sức tăng cường “sức mạnh mềm” trên phạm
vi toàn cầu, trong đó quảng bá văn hoá truyền thống Trung Hoa là một
nội dung then chốt.
Hiện nay Trung Quốc đă lập được 282 Học viện Khổng Tử tại 88 quốc gia và
vùng lănh thổ, hơn 230 ngh́n người đăng kư học tập tại các Học viện đó.
Toàn thế giới hiện có hơn 40 triệu người đang học chữ Hán. Sửa chữ Hán
bây giờ là cả một vấn đề cực kỳ rối rắm không chỉ liên quan tới người
Trung Quốc.
16 chữ Hán có hàm ư khinh thường phụ nữ
Đề nghị nói trên được nêu ra trong bài Sai lầm của 16 chữ Hán: vừa không
tôn trọng phụ nữ lại vừa dẫn dắt sai lệch nhân sinh quan của trẻ em?
đăng trên một báo mạng. Tác giả bài báo này là luật sư Diệp Măn Thiên ở
Thượng Hải.
Diệp Măn Thiên nêu chủ trương: trong các chữ Hán hiện sử dụng có 16 chữ
kèm bộ nữ 女 có hàm nghĩa khinh miệt hoặc đánh giá thấp phụ nữ, v́ vậy
nên dùng các chữ khác thay cho bộ nữ đó hoặc bỏ hẳn bộ nữ trong các chữ
ấy.
Đó là các chữ sau đây (chú ư: ở đây chúng tôi chỉ liệt kê các nghĩa xấu):
1. 婪 âm Hán-Việt là lam, có nghĩa là tham lam
2. 嫉 tật: ghen ghét; căm ghét
3. 妒 đố: ghen ghét đố kị
4. 嫌 hiềm: ngờ vực (hiềm nghi); hiềm khích; chê, ghét
5. 佞 nịnh: nịnh nọt, xu nịnh
6. 妄 vọng: viển vông hăo huyền, ngông cuồng; xằng bậy, càn quấy
7. 妖 yêu: yêu quái; tà ác, mê hoặc; đồng bóng, lẳng lơ
8. 奴 nô: nô bộc, nô lệ, tôi tớ; nô dịch
9. 妓 kỹ: gái điếm, đĩ điếm
10. 娼 xướng: gái điếm, đĩ điếm
11. 奸 gian: gian dối; kẻ gian, kẻ bán nước; gian lận, tự tư tự lợi
12. 姘 biền, biện: lang chạ, chung chạ (trong quan hệ nam nữ)
13. 婊 biểu: đồ đĩ (tiếng chửi)
14. 嫖 phiếu: chơi gái
15. 娱 ngu: làm vui, tạo thú vui; vui vẻ; giải trí.
16. 耍 xoạ: chơi; thi thố, giở tṛ; lừa gạt
Diệp Măn Thiên nói chỉ cần phân tích 3 chữ sau đây là đủ thấy chúng là sự ô nhục của Hán tự.
Chữ 娱 (ngu), từ điển giải thích là “vui vẻ và làm cho người khác vui vẻ;
tiêu khiển”. Đây là một chữ h́nh thanh (do 2 bộ phận h́nh và thanh tạo
thành), bộ 女 (nữ) là h́nh, 吴 (ngô) là thanh bàng. Cấu tạo của chữ này
cho thấy nó hàm chứa ư nghĩa và hiện tượng trực quan “dùng phụ nữ làm
đối tượng tiêu khiển chơi bời của đàn ông, qua đó đem lại niềm vui (cho
đàn ông)”.
Chữ 嫉 (tật) có nghĩa là “Oán giận v́ thấy người khác hơn ḿnh” (thường
dùng trong từ 嫉妒 tức đố kị, ghen ghét), cũng là một chữ h́nh thanh, bộ 女
là h́nh, 疾 (tật) là thanh bàng. Giải thích từ góc độ chữ h́nh thanh là
“đàn bà có tật đố kị ghen ghét”.
Nhận định như thế có đúng không? Ai cũng biết danh ngôn đố kị nổi tiếng
nhất trong lịch sử Trung Quốc là câu “(Trời) đă sinh Du sao c̣n sinh
Lượng?” – hai người đàn ông kiệt xuất như thế mà c̣n đố kị, thử hỏi sao
lại ghép bộ thủ nữ vào chữ ấy? Chỉ có thể giải thích: đó là do người đặt
chữ có thành kiến sai lệch cực kỳ sâu sắc với phụ nữ.
Chữ 嫖 (phiếu) nghĩa là “Hành vi đồi bại chơi gái điếm”, cũng là một chữ
h́nh thanh, bộ 女 là h́nh, 票 (phiếu) là thanh bàng. Chữ này thường xuất
hiện trong cụm từ “ăn uống-chơi gái-đánh bạc”, thể hiện hành vi trụy lạc
của lũ người ăn không ngồi rồi. Chữ 票 ngày nay thường được hiểu là tiền
bạc; xếp người đàn bà bên cạnh tiền bạc th́ thành ra “chơi gái”, nghĩa
là cử bỏ tiền ra th́ mua được đàn bà để chơi; rơ ràng đây là sự xỉ nhục
người phụ nữ.
Diệp Măn Thiên đề xuất: có thể sửa đổi 16 chữ nói trên bằng cách thay bộ
女 (nữ) bằng bộ 彳 (bộ nhân đứng kép) hoặc bộ 犭(bộ khuyển) ghép với các
chữ tương thích.
Dĩ nhiên nói sửa th́ dễ, nhưng nhận thức-thói quen của hơn một tỷ người
Hoa trên toàn thế giới th́ rất khó sửa, vả lại kho tàng văn hoá mấy
ngh́n năm có hàng tỷ thư tịch đều dùng các chữ cũ, nay sao mà sửa được.
Chưa nói tốn kém về khâu sửa cụ thể như sửa các từ điển, sửa chữ in của
nhà xuất bản, máy tính, máy chữ ...
Nhưng Diệp Măn Thiên kiên tŕ đề nghị dù tốn kém tới đâu cũng phải sửa
bằng được. Ông giải thích: Có người nói 16 chữ này chẳng đáng bao nhiêu
trong hàng vạn chữ Hán, chỉ như giọt nước trong biển cả, không bơ sửa
đổi. Nhưng mấy chữ ấy lại là những chữ thường dùng, thậm chí là từ ngữ
cửa miệng của những người văn hoá thấp, có ảnh hưởng rất lớn với thanh
thiếu niên nhi đồng. Cũng có người nói 16 chữ ấy sử dụng mấy ngh́n năm
đă quen, bây giờ sửa lại sẽ vô cùng phiền phức, tốn công của. Nhưng chữ
Hán là do nam giới làm ra, có sai th́ nam giới phải sửa, chúng ta chớ
nên phụ ḷng mong mỏi của nữ giới, sai sót càng để lâu th́ càng xấu hổ
cho chúng ta. Muốn xây dựng một xă hội nam nữ b́nh đẳng tôn trọng lẫn
nhau, chúng ta phải hiếu kính với cha mẹ, phải tôn trọng vợ con, v́ thế
việc sửa đổi những chữ nói trên là không thể không làm. Lư lẽ của ông
Thiên quả là khó bác bỏ.
Đạo Khổng cũng coi thường phụ nữ
Ai từng đọc sách Luận Ngữ chắc c̣n nhớ ở thiên thứ 15 “Dương Hoá” có một
danh ngôn: “Duy nữ tử dữ tiểu nhân vi nan dưỡng dă, cận chi tắc bất
tốn, viễn chi tắc oán”.
Nhóm người phụ nữ bị bó chân, nhưng vẫn phải làm việc vất vả |
Trong Luận ngữ với người quân tử thời hiện đại (NXB Từ điển Bách khoa,
Hà Nội, 2008), tác giả Trần Tiến Khôi dịch câu này là “Chỉ hạng t́ thiếp
và tôi tớ là khó cư xử với họ. Thân cận với họ th́ họ nhờn, xa cách họ
th́ họ lại oán”.
Ở đây chữ “nữ tử”, từ điển nào cũng giải nghĩa là đàn bà con gái, nhưng
ông Khôi lại dịch là “hạng t́ thiếp”, “tiểu nhân” dịch là “tôi tớ”, “nan
dưỡng” dịch là “khó cư xử” – điều này thật khó hiểu. Phải chăng có thể
suy ra ông làm thế nhằm giúp Khổng Tử tránh khỏi bị mang tiếng là khinh
thường phụ nữ? (nếu vậy th́ điều đó cũng không có ǵ lạ, v́ đây là một
cuốn sách ca ngợi đức Khổng).
Dư luận hiện nay phổ biến phê phán danh ngôn nói trên của Khổng Tử hàm ư
khinh miệt phụ nữ, phân biệt đối xử với họ, coi họ ngang hàng với tiểu
nhân, là hạng người hèn kém vô học, thường chỉ làm tôi tớ cho quân tử.
Trong cuốn “Chó không nhà – Tôi đọc Luận Ngữ”, học giả Lư Linh nhận xét:
trong xă hội cũ, phụ nữ là nô lệ toàn bộ và măi măi, họ thực sự là nô
lệ trên ư nghĩa nguyên thuỷ; trong xă hội hiện nay, đó là kỹ nữ, những
nô lệ t́nh dục của đàn ông.
Tại Trung Quốc cũng có người v́ để bênh vực Khổng Tử nên cố ư giải thích
khác đi danh ngôn nói trên. Thí dụ họ bảo ở đây Khổng Tử nói cả tới
tiểu nhân, mà tiểu nhân chẳng phải là nam giới đó sao? – cho nên không
thể bảo Khổng Tử phân biệt đối xử phụ nữ. Có người nói Khổng Tử không có
ǵ sai cả, cụ chỉ mô tả một hiện tượng có thực trong xă hội mà thôi chứ
không có ư đánh giá. Trong thực tế, phụ nữ và tiểu nhân đều sống nhờ sự
chu cấp của quân tử, đều khó nuôi dạy được (nan dưỡng), v́ thế nên mới
“gần th́ nhờn nhă, xa th́ oán trách”. Thậm chí có người bênh vực Khổng
Tử đến mức nói trong danh ngôn nói trên, chữ “nữ tử” vốn là chữ “nhĩ tử”
(chữ nhĩ gồm bộ thuỷ và chữ nữ), tức đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, c̣n
chữ “tiểu nhân” có nghĩa là “người nhỏ”, tức trẻ em. Lối nguỵ biện này
thật nực cười!
Trong thời đại Khổng Tử, đúng là phụ nữ không có vai tṛ ǵ trong xă
hội, rơ ràng họ bị đối xử khác với nam giới, đây là chuyện dĩ nhiên. Hăy
xem trong số 3000 học tṛ cụ Khổng có ai là phụ nữ đâu? Nhưng thực tế
là một chuyện, diễn tả việc đó thành một câu có tính tổng kết và đưa nó
vào sách lư luận kinh điển th́ có lẽ không ổn, dễ bị người đọc cho rằng
đấy là tư tưởng của người viết sách. Rơ ràng, không thể phủ nhận dưới
chế độ phong kiến, phụ nữ đều bị phân biệt đối xử và trong hoàn cảnh
lịch sử như thế Khổng Tử không thể đi trước thời đại, cụ cũng coi thường
phụ nữ (và tiểu nhân), vấn đề này chẳng cần biện bạch làm ǵ. Bởi thế
danh ngôn nói trên của cụ bị phê phán là đúng.
Văn hoá truyền thống Trung Hoa có nhiều thành tựu rực rỡ cả thế giới đều
biết. Chữ Hán và học thuyết Khổng Tử là hai trong số các thành tựu đó,
đều xuất hiện rất sớm và có ảnh hưởng sâu sắc tới các nước xung quanh,
trong đó có Việt Nam. Dĩ nhiên, do hạn chế bởi lịch sử, văn hoá truyền
thống Trung Quốc không tránh khỏi có những yếu tố tiêu cực; sự phân biệt
đối xử với phụ nữ là một sự thật lịch sử, ở Việt Nam cũng có. Thái độ
đúng đắn đối với văn hoá truyền thống là tiếp thu cái tiến bộ, gạt bỏ
cái lạc hậu. Người Trung Quốc từng phê phán chữ Hán khó học, họ đă đưa
ra chữ Hán giản thể thay cho một số chữ phồn thể. Hiện nay Đại lục Trung
Quốc và người Hoa ở Singapore cũng như ở nhiều nước đều dùng chữ Hán
giản thể. Riêng Đài Loan vẫn dùng chữ phồn thể. Đạo Khổng từng bị người
Trung Quốc phê phán thậm tệ, thậm chí bác bỏ, tuy gần đây có được khôi
phục nhưng kết quả chưa tốt và xem ra rất khó được thế hệ người Trung
Quốc hiện đại chấp nhận.
Luật sư Diệp Măn Thiên có ư định tốt khi nêu lên vấn đề sửa 16 chữ Hán
hàm ư miệt thị phụ nữ. Cho dù không sửa được 16 chữ Hán ấy đi nữa th́ đề
xuất này vẫn có giá trị ở chỗ nó công khai thừa nhận các yếu tố tiêu
cực trong văn hoá truyền thống Trung Hoa. Sự thẳng thắn ấy chỉ càng làm
tăng thêm “sức mạnh mềm” của Trung Quốc; mọi cố gắng che đậy sự thật
lịch sử đó sẽ chỉ dẫn đến tác động ngược lại. Ai cũng biết hiện nay
Trung Quốc đang tuyên truyền mạnh mẽ hơn bao giờ hết về nền văn hoá
truyền thống 5000 năm của ḿnh, họ cho rằng nay đă đến lúc văn minh
phương Đông, cụ thể là văn minh Trung Hoa, bắt đầu áp đảo văn minh
phương Tây. Chữ Hán là chữ thánh hiền, do các vị thánh hiền làm ra, mà
dám bảo là sai th́ sao được? V́ thế dễ hiểu đề xuất của Diệp Măn Thiên
lập tức bị đa số dư luận phản đối kịch liệt. (in tẹc nét)
__________________ Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Polaris Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 331
|
Msg 5 of 9: Đă gửi: 12 October 2010 lúc 11:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUÂN TỬ LÀ: "NHẤT NGÔN VĂNG MIỂNG, Ô-Đ̀ KHÓ THEO" [AUDI]
1. Tính danh quân tử Việt
thiết lập nhân bản đến đây kể là đă đi được một bước đầu, bước đặt nền
tảng, sau này chúng ta c̣n phải tiếp tục trong các cảo luận sau. Bây giờ
cần ngừng lại để đưa ra một mẫu người kết tinh những điều đă suy tư.
Việc kết tinh này rất ơn ích bởi những ư niệm nếu không được quy tụ vào
một mô thức cụ thể th́ khó mà đủ khả năng gây tác động: một triết lư dầu
có cố gắng đi sát thực tế vẫn c̣n trừu tượng, những nguyên tắc cao thâm
những ư tưởng chính trực dầu sao vẫn c̣n mung lung; nhưng mẫu người th́
sẽ hiện ra khá cụ thể, nói đựơc là đợt cụ thể nhất trong ṿng lư tưởng,
đợt cụ thể nằm sát liền với hiện thực. Và đây cũng là lời khuyên trong
Nho giáo “quân tử hoài h́nh” người quân tử phải canh cánh mang bên ḷng
h́nh ảnh người lư tưởng. Ư tưởng trên có thể giảng rộng bằng câu Scheler
như sau: “Mẫu mực là một giá trị được đầu thai vào một người: nó trở
thành khuôn mặc luôn luôn phảng phất trước linh hồn của người hoặc một
đoàn thể, lần lần linh hồn đó nhận lấy những nét của nó; đến nỗi toàn
thể người đó, cả đời sống cũng như các tác động một cách ư thức hoặc vô
thức đều theo mẫu mực, đến độ dù nó chấp nhận và ưng ư, hay từ chối và
bất măn với ḿnh th́ đều do nó có đi theo hay trái với mẫu mực kia.
Người theo mẫu mực không cần biết điều đó một cách ư thức thế nhưng ngày
này sang ngày khác nó uốn nắn toàn thân tâm cũng như tư cách của họ
theo với mẫu mực”. Nhờ sự
hoài h́nh mà lâu ngày như người ở giữa hoa được tẩm nhiễm mùi thơm vậy.
Dẫu sao th́ ảnh hưởng cũng mạnh mẽ hơn lư thuyết nhiều. Ta có thể minh
hoạ bằng nước Pháp. Pháp so với Anh th́ chúng ta được nghe là văn hóa
cao hơn, giàu triết thuyết và ư hệ hơn, những tư tưởng tự do, b́nh đẳng
được biểu dương rộng răi hơn, nhưng nếu muốn được xem sự hiện thực tự do
b́nh đẳng th́ ai cũng công nhận phải sang nước Anh. Keyserling cho rằng
sở dĩ dân Anh tiến mau hơn Pháp hay cả Au Châu chính v́ họ có một mẫu
người mà dân Anh người nào cũng đều coi trọng. Ngược lại bên Đức ai cũng
chỉ muốn ḿnh có sao th́ cứ thế hoài, nên mẫu người siêu nhân không thể
trở thành mẫu mực cho đám đông được. (*) (*)
Le prestige dont le gentleman a joui de tout temps en Angleterre
pourquoi le peuple anglais est historiquement en avance sur tous les
autres Occidentaux. En
Allemagne au contraire chacun entend rester tel qu’il est et l’homme
supérieur ne devient jamais un modèle pour la masse. (Philosophie de
Keyserling par Maurice Boucher édition Rieder Paris 1927 p.146) Đọc
xong mấy ḍng trên chúng ta cảm thấy thâm tín hơn về sự cần thiết t́m
cho ḿnh cũng như cho nước một mẫu người. Mẫu người trong đó Việt nho
xưa là quân tử. Chúng ta cần t́m hiểu thấu đáo xem c̣n có thể áp dụng
được đến đâu. V́ thế ta sẽ lần lượt bàn về danh tính và nội chất của
người quân tử trong các triệt sau. Trước hết xét về danh, xin hỏi quân tử là ǵ? Hồ
Thích thưa là “quân chi tử” tức là con của vua. Xưa chỉ nói con vua,
nay Hồ Thích theo lối khúc chiết thêm chữ chi vào để chỉ con của vua. Đó
là một sự cẩn thận của luật ngữ gia, danh lư gia chứ không thêm chi cho
nội dung. Chúng ta cần phải đi xa hơn để t́m hiểu thực chất. Trước
tiên cần ghi nhận rằng ở Trung Hoa cổ đại th́ chữ Quân tử chỉ những bậc
dự hàng cai trị, những vương, công, hầu, bá, tử, nam… Về sau nhờ ảnh
hưởng của những người như Khổng Tử cố làm cách mạng đánh đổ chế độ kế tự
và cổ động cho chế độ kế hiền, th́ chữ quân tử cũng dần dần trút nghĩa
thế tập để mặc lấy nghĩa luân lư: bất kỳ ai cù thường dân cũng thế hễ có
những đức tính cao thượng đều được gọi là quân tử, và từ đấy quân tử
trở thành mẫu người lư tưởng của Viễn Đông, bỏ hẳn nội dung ban đầu là
con của vua. Đời Mạnh Tử có
lẽ chữ quân tử chưa trút hết nội dung cũ nên ông hay dùng chữ đại nhân
và tư nhân thay cho cặp đôi quân tử tiểu nhân (Manh IV b.22), âu cũng là
cách tẩy cho sạch óc kỳ thị nghèo hèn mà xưa kia kẻ xâm lăng gán cho
tiểu nhân. Nhưng về sau người ta dùng chữ quân tử chung với đại nhân. Sở
dĩ Khổng Tử không đổi danh từ, v́ tự nó chữ quân tử đă mang theo một ư
nghĩa rất sát với đạo nhân chủ rồi. Bởi quân tử có nghĩa là con vua thế
mà theo nguyên lư Tam tài th́ người là một trong tam tài cũng gọi là tam
hoàng: tức là nhân hoàng. Mà Hoàng với Vương với Quân cũng là một, nên
nói con Vua cũng là nói con người. Chân
nhân mới chính là Hoàng là Vương, mà chữ Vương biểu thị bằng ba nét
ngang chỉ thiên địa nhân, c̣n nét dọc giữa là quán thông tam tài, là nơi
“ám hội câu toàn” cả ba yếu tố của tam tài gặp nhau một cách huyền vi
(ám= âm thầm huyền vi). Thiếu nét dọc huyền vi đó th́ sẽ không ra chữ
Vương nghĩa là không ra mẫu người lư tưởng, v́ đó chính là điểm tượng
trưng cho tính chất mà người quân tử phải đạt tới “bất tri thiên mệnh,
vô dĩ vi quân tử”. Nếu không biết được tính mệnh th́ không lấy ǵ để làm
thành quân tử. Bởi nếu không đạt Tính th́ không tới Mệnh. Mà không tới
Mệnh th́ làm sao mà quán thôn thiên địa. Lúc ấy tam vẫn là tam không bao
giờ trở thành Vương. Không Vương là không Quân th́ lấy chi làm nên quân
tử, chỉ c̣n có làm nô tử tức là nô lệ cho trời cho đất, cho sự vật, c̣n
đâu nữa quyền hành để làm quân tử theo thuyết nhân hoàng. Nhưng
khi hiện thực được nét quán thông th́ nối được thiên địa hàng dọc, mà
hàng ngang với tha nhân cũng đi đến chỗ cùng cực: “Thánh nhân nhân luân
chi chí dă” (Mạnh IV.2). Thánh nhân là tinh hoa của những mối liên lạc
giữa người với người. Cho nên nhân nghĩa lễ trí là những đức lưu nhuận
mối nhân luân cũng là hoa là của tính người quân tử “Quân tử sở tính
nhân nghĩa lễ trí”. Tính của quân tử là nhân nghĩa lễ trí. Nên quân tử
bỏ nhân th́ hết đáng tên quân tử. Quân tử khử nhân ô hồ thành danh: quân
tử khở bỏ đức nhân th́ lấy chi để thành danh quân tử? (Mạnh VII 21) 2. Đức tính người quân tử Đó
là Tính là Nhân, nhưng nói thế chung quá, nên chúng ta chia nhỏ ra cho
dễ hiểu. Đức đầu tiên bao gồm hơn hết là Trung Dung: “Quân tử thời
Trung, tiểu nhân vô kị đạn” (T.D). Quân tử luôn luôn Trung với Thường
Hằng (tức là Tính), c̣n tiểu nhân bừa băi không kiêng nể chi. Chữ
trung này là lối nói đơn sơ nhất để diễn tả cái Hoàng Cực (sự hoàn
thiện cùng cực). Hoàng Cực hay Trung Dung là một. Do đó ta thấy tính
cách phổ biến của Trung Dung (xem bài Hoàng Cực trong Chữ Thời). Nhưng
chính v́ phổ biến quá rộng không dễ thi hành, vậy phải chia nhỏ ra một
bậc nữa và lúc đó ta có ba đức nền tảng của Nho giáo là Trí, Nhân, Dũng.
Người quân tử phải có cả ba mới là người toàn diện. TRÍ Trước
tiên chỉ tri giác, trí tuệ, tức bậc biết cao nhất, nó có thể dẫn đến ư
thức về linh tính của ḿnh, cũng gọi là biết thiên mệnh (thiên mệnh chi
vị tính). Nếu không đi hết đường th́ không tời trí tri và không đáng
quân tử: bất tri thiên mệnh vô dĩ vi quân tử. Giống câu Emerson: “Ư thức
được nội ngă mới là người có bản ngă” (*), “không thể có nhân cách khi
thiếu ư thức về nội ngă” mà cho được ư thức về nội ngă th́ phải có cái
biết cùng cực, cái biết trí tri vậy. (*) Comme la vraie personnalité n’existe pas sans la conscience de soi (Andler p.310) NHÂN Bao
giờ cũng lấy việc đạt nhân làm trọng hơn tài cán và cho đó là nền móng,
“quân tử chuân chuân kỳ nhân”. Quân tử phải gắn bó với đức nhân của
ḿnh (T.D 32). Bởi v́ “nhân giả nhân dă”: “chính đức nhân mới là ra
người vậy”. Lư tưởng bao giờ cũng là tài đức kiêm toàn, nhưng nếu v́ lư
do ǵ phải nhẹ một bên, th́ phần nhẹ phải là bên tài, nặng bên đức. “Đức
thắng tài vi quân tử, tài thắng đức vi tiểu nhân”. Chuyên tâm vào việc
đạt nhân thành đức mới là quân tử, c̣n chú trọng tiền tài không thôi th́
là tiểu nhân. DŨNG Cái
dũng của quân tử là không làm th́ thôi, nhưng một khi đă làm cái ǵ th́
phải làm cho đến tận cùng cực. Đó cả là một sự can đảm phi thường:
“quân tử vô sở bất dụng kỳ cực” (Đ.H 3) Dũng
của quân tử c̣n là nhẫn nhục hơn người. V́ nếu là trí tri th́ phải biểu
lộ bằng đức nhẫn nại lớn hơn. V́ nhẫn nại là do sự xem ta thấy rộng. Sự
thấy rộng trở nên như bầu khí bao lấy những cái bất như ư, làm cho thấy
chúng không đáng bận tâm nên dễ dàng nhẫn nại. Đức Dũng cũng c̣n là
tiếp người th́ ḥa mà không a dua theo lưu tục, cố giữ trung mà không
nghiêng bên phe đảng nào, hiển đạt không kiêu, gặp tai ương không biến
đổi. Đó là cái hùng, cái đức nghĩ dũng khác với cái khí dũng (T.D 10),
nên thánh nhân hiếm có hơn người lính tốt. Đó là ba đức trụ: phải hội
được cả ba mới là đạo quân tử. “Quân tử đạo giả tam: nhân giả bất ưu,
trí giả bất hoặc, dũng giả bất cụ” (L.N XIV 30). Đạo quân tử gồm ba đức
là trí, nhân, dũng. Có nhân th́ không ưu phiền. Có trí tuệ th́ không bị
lầm lỡ (trên nguyên lư). Có dũng th́ không biết sợ. Nếu
áp dụng phạm trù tính khí học (caractérologie của De la Senne thí dụ)
th́ quân tử là người có tính nhiệt t́nh bao hàm cả xúc cảm tính mạnh mẽ,
hoạt động hăng say và nhị đăng tính (émotif actif & secondaire).
Nhị đằng tính là người phản ứng chậm và bền: khóc trước người, cười sau
người là dấu của nhị đằng tính. Trở lên là t́m về ba đức nền tảng của
quân tử, tuy đối với đức nhân đă là mở rộng, nhưng đối với hành động vẫn
chưa đủ chi tiết: cần mở rộng thêm nữa. V́ thế Nho thường nói đến những
“nhóm” đức tính nhỏ hơn, xác định hơn, dễ khêu gợi ra động tác. Đây là
một vài nhóm chính. Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, quen gọi là Ngũ Thường. Hoặc cung, khoan, tín, mẫn, huệ, cần cho nhà cai trị. Hoặc ôn, lương, kiệm, ước, tả động ứng của Khổng Tử. Nhóm đức để duy tŕ nước gọi là tứ duy: lễ, nghĩa, liêm sỉ. Đó
là đại để không thể đưa ra hết các đức tính của người quân tử v́ mỗi
câu trong tứ thư ngũ kinh đều nhắm vào việc luyện nên con người quân tử:
sách Trung Dung đưa ra nguyên tắc lư thuyết. Đại học đưa ra nguyên tắc
thực hiện. Luận ngữ đặt người quân tử vào chính lúc hoạt động, nói năng,
suy tư… 3. Cấp bậc Trên
đây mới nói bao quát về đức của người quân tử. Bây giờ cần phải bàn về
cấp bậc. Thực ra th́ đây cũng là phương thức giáo khoa dựa vào những
phân biệt để làm sáng tỏ vấn đề hơn, chứ trong thực tế nó không đựơc rơ
như thế. Theo Mạnh Tử ta có thể chia ra 6 đợt người như sau: Thiện nhân: khả dục chi vị thiện. Tín nhân: hữu chư kỳ chi vị tín Mỹ nhân: sung thực chi vị mỹ Đại nhân: sung thực nhi hữu quang huy chi vị Đại (quân tử). Thánh nhân: đại nhi hóa chi, chi vị Thánh. Thần nhân: thánh nhi bất khả tri, chi vị Thần (Tận tâm hạ 25) Khả
dục chi vị thiện: Có ḷng mong muốn làm quân tử. Đó gọi là bậc thiện
nhân. Thiện nhân giả “bất tiễn tích diệc bất nhập ư thất (L.N XI 29).
Chưa theo lối tiên hiền, cũng chưa “vào được trong nhà” tức đạt được
nhân tính nên mới là thiện nhân cư xử theo lương tri, hăy c̣n theo người
khác như kiểu đại chúng chưa có được tự lập, nhân cách riêng. Đợt
hai mới là tự lập, tự tính, không c̣n lấy dư luận làm tiêu chuẩn tối
hậu nữa mà biết căn cứ vào nội tâm nên nói là “hữu chư kỷ”, đă có nơi
ḿnh. Đó là đạt bước cần thiết là “Hữu phu” không cần bắt chước người
khác: ḿnh là ḿnh. Bao giờ
đức tự tín (hữu phu) đă sung măn th́ đạt độ Mỹ. Mỹ chân thực đ̣i phải
có nội dung sung thực như tràn ra. Đấy mới là cái đẹp siêu nhiên. Có
thực tràn đầy gọi là mỹ. Cứ
cái đà sung thực gia tăng măi măi, cho đến lúc rực rỡ huy hoàng, chiếu
rọi ảnh hưởng ra xung quanh (rayonner) th́ lúc đó là đại nhân quân tử:
sung thực nhi hữu quang huy chi vị đại. Khi sức gây ảnh hưởng trở nên mănh liệt diệu dụng có sức cảm hóa chúng nhân cách hùng hậu th́ bấy giờ là Thánh. Tuy
vậy ta c̣n biết được, khi thánh nhân đă tới đợt tiến hóa vượt mức tưởng
tượng của chúng nhân không sao đo lường nổi nữa th́ bấy giờ gọi là
Thần, hay là “chí thành như thần”. Đó là sáu bậc tiến hóa của con người
xếp theo Mạnh Tử. Hai cấp dưới thuộc Trí. Trí có hai: loại thường sống
như mọi người theo lương tri th́ cùng lắm mới là thiện nhân. Tuy vậy c̣n
phải trội hơn đại chúng ở chỗ ước muốn trở nên quân tử (khả dục). Sau
đó phải có được cái tiêu chuẩn tự nội gọi là “hữu chư kỷ” mới đáng tên
là tín, tức phải bước lên bậc trí thứ hai là bước xa hơn luân lư để lên
tới đợt đầu của triết lư. Cho được gọi là triết th́ phải tự tin nơi
ḿnh. Đây là điều kiện đầu tiên. Hai
đợt 3, 4 thuộc nhân, là đôn hậu t́nh người cho tới sung thực (đợt 3) để
rồi chiếu tỏa yêu thương ra chung quanh ḿnh th́ đáng tên là Mỹ, là Đại
nhân. Hai đợt 5, 6 thuộc
Dũng, mới đủ sức hiện thực sự cảm hóa để biến đổi xă hội: biến ít th́ là
Thánh, biến đổi vi diệu th́ gọi là Thần. Đó
là thử phác họa những bước tiến theo Nho triết. Trong thực tế thường
chỉ nhấn mạnh đến đại nhân quân tử tức là mức độ cao nhất mà số đông c̣n
có thể thực hiện. Những người khinh miệt quân tử coi như quá thấp, là
không chú ư đến cái khả năng hiện tại của đại chúng. Trong
khi nói thông thường th́ tất nhiên chữ quân tử bao hàm tất cả các bậc
thiện, tín, mỹ, đại cũng như hướng về thánh và thần, chứ không có phân
tích kỹ như trên. Suốt đời
Khổng Tử đi t́m thánh vương mà không gặp: những nhà quyền chính đương
thời chưa được là thiện nhân, toàn một loại giá túi cơm: đẩu sao chi
nhân không đủ bàn tới.
Tác giả
Kim Định
__________________ Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 6 of 9: Đă gửi: 13 October 2010 lúc 12:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Polaris à, mấy ông Tàu không biê't tâm lư phụ nữ nên cho phụ nũ là tiêủ nhân có khác nào tự bọn chúng nói bọn chúng là do tiêủ nhân sanh rạ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 7 of 9: Đă gửi: 13 October 2010 lúc 12:55am | Đă lưu IP
|
|
|
minhminh đă viết:
QUÂN TỬ VẤN HUNG BẤT VẤN CÁT
KỶ SỞ BẤT DỤC VẬT THI Ư NHÂN , KỶ SỞ DỤC GIẢ KHẢ THI Ư NHÂN DANH VIẾT : QUÂN TỬ . |
|
|
Quan niệm thay đôỉ theo thời gian và đời sống . Quan niệm về người Quân tử xưa và nay đương nhiên phaỉ khác nhưng Tâm của người Quân Tử xưa và nay không khác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Vovitu Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 713
|
Msg 8 of 9: Đă gửi: 13 October 2010 lúc 10:57am | Đă lưu IP
|
|
|
Quân tử nguyên là từ dùng để chỉ những người thuộc tầng lớp trên (quan lại, quư tộc, thượng lưu...), c̣n tiểu nhân dùng đểchỉ những người thuộc tầng lớp thấp hèn. Về sau, từ quân tử và tiểu nhân có sự thay đổi. Quân tử dùng để chỉ người cao thượng, đúng đắn, rộng lượng...c̣n tiểu nhân dùng để chỉ người có tâm địa hẹp ḥi, xấu xa...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 9 of 9: Đă gửi: 13 October 2010 lúc 1:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
C̣n nhiều lắm lắm , tiểu nhân th́ kết bè kết dảng, binh vực lẩn nhau bất chấp lư lẻ đúng sai, xử thê' theo t́nh cảm riêng tư. Tiêủ nhân đuôí lư th́ mét thọc , chạy về nhà mét má chuyê.n linh tinh . Thế là má con bênh vực bao che cho nhaụ Hihi
Sông Tương nước chảy trong veo
Th́ ta đứng rọi đê? mà soi gương
Sông Tương nước đục phù sa
Th́ ta xuống quậy chọc bày tiêủ nhân.
Sửa lại bởi Đaicoviet : 13 October 2010 lúc 1:11pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|