thấtsát Hội Viên
Đă tham gia: 19 July 2010 Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 455
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 1:46am | Đă lưu IP
|
|
|
Chúng ta thường gặp lỗi khi tư duy như thế nào? | Bùi Quang Minh, Giám đốc Công ty cổ phần Doanh nhân 360 |
06:12' AM - Thứ sáu, 05/11/2004 |
| | Thông tin liên quan: Phương pháp định nghĩa - Phát triển tư duy24/12/2009 02:40' PMTrong
trải nghiệm công việc của ḿnh, tôi rút ra ư nghĩa to lớn của việc bắt
đầu cũng như duy tŕ, quán xuyến được các định nghĩa. Hơn nữa nếu theo
cách định nghĩa tôi chia sẻ dưới đây th́ các định nghĩa rất nhiều khi
được h́nh thành một cách dường như tự nhiên, dễ tham gia của những đối
tượng khác cùng thảo luận hay trao đổi trong môi trường học tập, nghị
sự, hội thảo…giúp tất cả các bên đi đến tiếp cận đúng và phong phú về
một SVHT nào đó được đề cập. Cẩm nang tư duy02/02/2009 10:54' PMĐể
rộng đường hơn nữa cho sự chia sẻ và kích thích mỗi chúng ta tư duy
theo cách của ḿnh tôi thấy cần đưa đến Bạn đọc 3 slides dưới đây – Tôi
đă giành một thời gian rất dài để chiêm nghiệm, đúc kết làm cẩm nang
hướng dẫn Tư duy của chính ḿnh… Những cạm bẫy tư duy06/08/2008 05:06' PMChúng
ta thường vắt kiệt sức ḿnh vào việc theo đuổi những phiền toái không
mang lại giá trị ǵ cho ḿnh, bất kể chúng có thể gây ra vấn đề ǵ.
Những phiền toái vô ích này chính là những chiếc bẫy tư duy. Chúng hoàn
toàn gây mệt mỏi và lăng phí thời gian... Những biểu hiện của sự Ngu Ngốc30/05/2008 02:27' PMKhái
niệm ngu ngốc, đần độn có thể hiểu là sự ngược lại của khái niệm sáng
dạ hoặc nhanh trí (cả hai đần và sáng dạ đều mang tính bẩm sinh). Từ
Ngu Ngốc thường được hiểu là một cái ǵ đó có tính chất tiêu cực... Kỹ năng suy nghĩ28/04/2007 05:07' PMTại sao lại cân phải tuyển một người tốt nghiệp Đại học thay v́ PTTH...? Nhà
tuyển dụng muốn tuyển một người tốt nghiệp Đại học là v́ họ muốn có
những người có khả năng "suy nghĩ". Họ cần những người có thể học mọi
thứ nhanh, biết cách xác định và giải quyết các vấn đề đưa ra những ư
kiến từ những thông tin lộn xộn, và đưa ra những kết luận đúng đắn, và
suy nghĩ sáng tạo... Giá của tri thức23/02/2007 10:39' AM“Tri
thức, bao gồm cả tri thức về phát triển là hàng hóa công cộng toàn
cầu” (J.Stiglitz), nhưng các quốc gia giàu có đang sử dụng quyền sở
hữu trí tuệ để ngăn cản sự truyền bá tri thức cho sự phát triển chung cứu thế giới. Nếu tri thức sớm được công nhận là hàng hoá công cộng toàn chữ sẽ đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế tri thức toàn cầu hoá.
Cái trừu tượng và cái cụ thể trong nhận thức27/12/2006 08:02' PMTrong
nhận thức, cái trừu tượng và cái cụ thể luôn có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau. Chúng tạo thành một quan hệ xác định, trong đó cái trừu tượng
là h́nh tái tồn tại phiến diện của cái cụ thể, c̣n cái cụ thể lại là
cái toàn vẹn hơn, đa dạng hơn cái trừu tượng. Cái trừu tượng gián đơn
hơn, cô đọng hơn cái cụ thể. C̣n cái cụ thể phong phú hơn, phức tạp
hơn... Ph.Ăngghen bàn về những điều kiện h́nh thành tư duy lư luận14/12/2006 05:41' PMMột
dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học th́ không thể không
có tư duy lư luận. Ph.Ăngghen đă viết như vậy về vai tṛ của tư duy lư
luận. Song, theo Ph.Ăngghen,
ở bất cứ thời đại nào, dân tộc nào cũng như con người nào, tư duy lư
luận cũng chỉ là năng lực bầm sinh, "đặc tính bẩm sinh". Muốn để cho
"đặc tính bẩm sinh" ấy chuyển thành tư duy lư luận thực sự, cần phải có
những điều kiện đảm bảo cho nó... Góp phần t́m hiểu các khái niệm sự vật và thuộc tính14/11/2006 08:53' AMTrong
hệ thống các khái niệm của phép biện chứng duy vật, mỗi khái niệm có
một vị trí xác định. Nếu các khái niệm của khoa học này được sắp xếp
theo thứ tự từ rộng đến hẹp, th́ vị trí đầu tiên là khái niệm vật chất
và kế tiếp theo sẽ là hai khái niệm sự vật và thuộc tính: bởi v́ trong
hiện thực khách quan không có cái ǵ khác ngoài các sự vật và các thuộc
tính (tính quy định) của chúng... Khái niệm với tính cách một vấn đề triết học20/09/2006 07:59' AMKhái
niệm là một trong số những thuật ngư được sử dụng rộng răi trong sách
báo khoa học. Chúng ta cần phải biết "Khái niệm là ǵ?”. Câu hỏi, Khái
niệm là ǵ? trước hết là câu hỏi của triết học. Vấn đề triết học này
tuy đă được đặt ra và phân tích trong các sách giáo khoa về logic học,
lư luận nhận thức, phép biện chứng, nhưng hiện nay vẫn c̣n nhiều ư kiến
khác nhau.... Sự h́nh thành tư duy và một số đặc trưng của nó23/08/2006 06:10' PMTư
duy con người luôn là một trong những vấn đề lớn của triết học. Nhưng
tư duy là ǵ th́ cho đến nay, vẫn c̣n có nhiều cách hiểu khác nhau.
Trong bài viết này, trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chúng tôi muốn góp thêm một ư kiến nhằm làm rơ sự h́nh thành tư duy và
một số đặc trưng của nó... Sự thật về thuật phong thủy?07/01/2007 06:33' PMKhổ
lắm, nói măi, nhàm tai... nhưng có vẻ như chẳng mấy ai biết rơ cái bí
mật này, mà có biết vẫn... dị đoan mới lạ! Rơ ràng là quan điểm gió -
nước của người xưa nặng về mê tín dị đoan, xây dựng theo
trí tưởng tượng để tự an ủi về những hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt
và tai hại mà tri thức thời ấy không thể giải thích nổi... Vấn đề phương pháp trong triết học Arixtốt08/07/2006 06:20' PMKhi
bàn tới vấn đề phương pháp trong triết học Arixtốt, chúng ta không thể
bỏ qua các tác phẩm về logic học của ông. Các nhà nghiên cứu lịch sử
triết học đă xếp chúng vào vị trí số một trong số 8 loại tác phẩm của
Arixtốt c̣n lưu lại đến ngày nay. Vào thời ḿnh, Arixtốt chưa coi logic
học là một bộ môn khoa học độc lập. Đối với ông, nó chỉ là công cụ của
các khoa học... Phép biện chứng duy vật với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy ở ta05/07/2006 09:07' PMVới
bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duy vật, như
Mác và Engen đă khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái ǵ
cả”. Phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy
tâm, mà nó c̣n là phương tiện chủ yếu để khắc phục, ngăn ngừa các
khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan
chi phối sự biến đổi của đời sống xă hội... Tính phức tạp trong việc sử dụng các thuật ngữ triết học30/06/2006 10:20' PMNhư
ta đă biết, khi tŕnh bày ư nghĩ và tư tưởng của ḿnh, mỗi người đều
buộc phải sử dụng các thuật ngữ hay tín hiệu, kư hiệu nào đó. Thuật ngữ
nào cũng có nghĩa xác định. Vấn đề là ở chỗ, giữa thuật ngữ và nghĩa
của nó bao giờ cũng có quan hệ phức tạp. T́nh h́nh phức tạp đó có ở mọi
lĩnh vực của nhận thức: triết học, các khoa học khác, các loại h́nh
nghệ thuật, văn hoá… |
Lôgic học
với tư cách là khoa học về tư duy coi nhiệm vụ nghiên cứu chính là làm
sáng tỏ những điều kiện đạt tới tri thức chân thực, phân tích kết cấu
của quá tŕnh tư duy, vạch ra thao tác lôgic của tư duy và phương pháp
luận nhận thức chuẩn xác. Lôgic học tiến hành xem xét, đánh giá kinh
nghiệm suy nghĩ thông thường , phát hiện những bản chất sâu sắc hơn và
chỉ đạo, hướng dẫn cho việc tư duy đúng đắn hơn.
Dù biết hay
không biết về lôgic học th́ việc suy nghĩ của con người cũng đều phụ
thuộc vào các quy luật lôgic và các h́nh thức tư duy. Và như vậy, lôgic
học chiếu rọi vào kinh nghiệm tư duy của mỗi người giúp cho con người
tư duy chủ động và tự giác hơn, thể hiện tính chính xác, tính đúng đắn,
nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của các tư tưởng. Quan trọng hơn,
việc nghiên cứu lôgic học giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm
lôgic của chúng ta và những người khác, cũng như để tránh khỏi sai lầm
lôgic do vô t́nh hay hữu ư phạm phải.
H́nh thức cơ bản của tư
duy trong quá tŕnh nhận thức là suy luận. Nó xuất phát từ những phán
đoán đă biết để rút ra những phán đoán mới. Cá nhân tôi qua quan sát tư
tưởng của nhiều người thông qua các tài liệu, sách báo, hay sinh hoạt
đời sống, công tác... đă gặp và ghi nhận được rất nhiều loại lỗi suy
luận. Bên cạnh những lỗi về tính chân thực gắn với quan sát thực tế,
kiến thức của nhiều ngành, lĩnh vực tri thức khác nhau, c̣n có một số
lượng đáng kể các lỗi liên quan cả đến những thao tác suy luận. Những
lỗi này sẽ gây ra những kết luận sai ở bất kỳ ai. Lỗi suy luận thậm chí
có thể ở cả trường hợp kết quả cuối cùng là đúng.
Trong phạm vi bài viết này, tôi phân loại lỗi
suy luận căn cứ vào sự vi phạm các nguyên lư và quy luật logic, gồm: 8
loại lỗi vi phạm quy luật lôgíc h́nh thức và 6 lỗi vi phạm quy luật
lôgíc biện chứng.
Việc phát hiện, mô tả rơ những lỗi thường
gặp này sẽ giúp chúng ta sửa chữa cách suy nghĩ hàng ngày, nâng cao
hiệu quả hoạt động nhận thức và thực tiễn của ḿnh.
I. Lôgic học
Lôgíc
học là ngành khoa học nghiên cứu về tư duy với tư cách là một quá tŕnh
nhận thức. Đây chính là sự tự ư thức về hoạt động tư duy.
Tư
duy với tư cách là một sự vật, hiện tượng đặc thù cũng có quá tŕnh vận
động và phát triển của ḿnh. Trong quá tŕnh ấy, bản thân tư duy cũng
là sự thống nhất của hai trạng thái động và tĩnh. Việc nghiên cứu tư
duy cũng phải được xem xét với cả trạng thái tĩnh và trạng thái động
của nó. Trạng thái tĩnh là đối tượng nghiên cứu của lôgic h́nh thức,
c̣n trạng thái động là đối tượng nghiên cứu của lôgíc biện chứng. Ví
dụ, các loại h́nh tư duy cổ đại, cổ điển – như những sự vật đồng nhất
trừu tượng là đối tượng của lôgic h́nh thức, ngược lại sự vận động của
tư duy từ loại h́nh cổ đại lên loại h́nh cổ điển là đối tượng của lôgic
học biện chứng.
Cũng tương tự như vậy, các h́nh thức của tư duy
như khái niệm, phán đoán, suy lư... cũng nằm trong sự thống nhất của
trạng thái động và trạng thái tĩnh. Với mỗi h́nh thức này, lôgic h́nh
thức và lôgíc biện chứng cũng có những nhiệm vụ khác nhau. Lôgic h́nh
thức nghiên cứu chúng trong trạng thái tĩnh (Ví dụ, vạch ra các thuộc
tính, dấu hiệu được phản ánh tại một thời điểm cố định, trong một quan
hệ nhất định). Trái lại, lôgic biện chứng nghiên cứu trạng thái động
của chúng (ví dụ, sự vận động, phát triển của khái niệm; sự vận động,
phát triển của các thuộc tính, dấu hiệu trong các khái niệm).
Lôgic
học tập trung làm rơ tính chân thực của tư tưởng, nó thống nhất giữa 2
bộ phận: lôgic học h́nh thức và lôgic học biện chứng.
Những lư
luận là h́nh thức của lôgic h́nh thức có cơ sở của thực tế khách quan
là sự đứng im tương đối và ranh giới xác định của các sự vật. Khi con
người nhận thức ở trong trạng thái ổn định, không quan tâm đến mối liên
hệ giữa các sự vật th́ môn lôgic h́nh thức với phạm trù cố định là cần
thiết và có hiệu quả, nhưng nếu tuyệt đối hoá vai tṛ của lôgíc h́nh
thức th́ sẽ dẫn đến sai lầm.
Lôgic biện chứng vượt ra ngoài phạm
vi của lôgic h́nh thức, nó không chỉ phản ánh sự khác nhau giữa sự vật
mà c̣n phải ánh mối liên hệ giữa chúng, không chỉ phản ánh trong trạng
thái yên tĩnh của sự vật mà c̣n phản ánh quá tŕnh vận động của sự vật.
Con người nhận thức các trạng thái vận động, quan tâm đến mối liên hệ
giữa các sự vật th́ môn lôgic biện chứng với phạm trù biến động sẽ là
cần thiết và có hiệu quả.
Lôgic h́nh thức và lôgic biện chứng bổ
sung cho nhau. Trong quá tŕnh nhận thức không thể vi phạm những quy
luật của lôgic h́nh thức, dẫn đến những mâu thuẫn làm cho tư duy rối
loạn. Mẫu thuẫn lôgic ở đây là do sai lầm chủ quan của con người trong
quá tŕnh nhận thức, không phải là mẫu thuẫn trong hiện thực khách
quan. Để nhận thức được mâu thuẫn trong hiện thực, trước hết phải theo
những quy luật của lôgic h́nh thức, loại trừ mâu thuẫn lôgic, trên cơ
sở đó vận dụng phương pháp tư duy biện chứng mới có thể nhận ra thức
được biện chứng khách quan, phát hiện ra mâu thuẫn của bản thân sự vật.
Ta gọi những quy luật cơ bản là những tính chất chung, đúng đắn có hiệu lực và làm cơ sở cho mọi quá tŕnh tư duy có lôgíc.
Bảng sau so sánh hệ thống nguyên lư và quy luật cơ bản của 2 học thuyết lôgíc h́nh thức và biện chứng.
Tiếp theo chúng ta khảo sát các nguyên lư và quy luật lôgic cụ thể.
II. Những quy luật của lôgíc h́nh thức cổ điển
1. Quy luật đồng nhất. Mỗi tư tưởng (để phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định) phải đồng nhất với chính nó. A là A.
Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính
xác định. Tính xác định của khái niệm phản ánh tính xác định của sự vật
mà khái niệm đó phản ánh. Chừng nào sự vật vẫn c̣n là nó, chưa biến
thành cái khác th́ nội hàm của khái niệm về sự vật đó phải được giữ
nguyên, phải được đồng nhất.
2. Quy luật phi mâu thuẫn. Một tư tưởng (đă được
định h́nh) không được đồng thời mang 2 giá trị lôgíc trái ngược nhau.
Điều này đảm bảo cho tư duy có tính nhất quán.
3. Quy luật loại
trừ cái thứ 3 - luật bài trung. Một tư tưởng phải mang giá trị lôgíc
xác định, hoặc chân thực, hoặc giả dối không có khả năng thứ 3.
4.
Quy luật lư do đầy đủ. Bất kỳ một phán đoán nào muốn được thừa nhận là
chân thực th́ phải có đầy đủ những luận điểm chân thực khác làm căn
cứ/lư do để xác minh. Các phương pháp lôgíc giúp chúng ta tư duy đúng
lôgíc và khám phá bản chất, quy luật, phổ biến của sự vật tồn tại.
Ngoài ra, tính thực tiễn cũng đóng vai tṛ quan trọng không kém đối với
việc kiểm tra, đánh giá chân lư của tri thức con người.
III. Những quy luật của lôgíc biện chứng.
1. Nguyên lư về mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong những mối liên hệ, tác động lẫn nhau.
2. Nguyên lư về sự phát triển: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong sự vận động, biến đổi và phát triển.
-
Quy luật 1: Chuyển hoá lượng - chất. Sự biến đổi
về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại. Quy luật giải thích
cách thức của sự phát triển.
-
Quy luật 2: Thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập. Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mâu thuẫn nghĩa là
chứa những mặt đối lập. Những mặt đối lập này vừa thống nhất với nhau
vừa đấu tranh với nhau. Quy luật giải thích nguyên nhân của sự phát
triển.
-
Quy luật 3: phủ định của phủ định. Quá tŕnh phát
triển sự vật, hiện tượng là quá tŕnh phủ định của phủ định, phủ định
để tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển. Quy luật giải thích tính
chu kỳ, quá tŕnh của sự phát triển, đổi mới.
|
IV. Các loại lỗi lôgic
a) 8 lỗi lôgíc h́nh thức
1. Lỗi "Măi măi không thay đổi". Ta suy nghĩ về sự
vật hay hiện tượng măi giống như nó đang ở điều kiện hiện tại hoặc là
măi có một tính chất, thuộc tính cố định nào đó.
2. Lỗi "Nh́n nhận một quá tŕnh lâu dài như một sự
kiện nhất định". Ta suy nghĩ về các đối tượng dựa trên một vài sự kiện,
hiện tượng liên quan chứ không phải là trong suốt cả quá tŕnh.
3. Lỗi "Giải quyết bằng cách định nghĩa lại". Một
dạng của suy nghĩ đánh tráo khái niệm nghĩa là thay đổi nội dung khái
niệm trong khi giữ nguyên tên gọi.
4. Lỗi "Phân tích tính độc lập". Sự việc, sự vật ta
chọn được tách khỏi tồn tại, phân tách hoàn toàn một bộ phận khỏi tương
tác/quan hệ với môi trường, độc lập trong khi sự thực mỗi thứ đều phụ
thuộc lẫn nhau, có quan hệ với những cái khác.
5. Lỗi "Cô lập vấn đề": lưu tâm tới vấn đề như một sự việc riêng rẽ, rời rạc trong ngữ cảnh rộng của nó.
6. Lỗi "Kết quả duy nhất": Một kết quả chỉ tạo ra từ 1 nguyên nhân tương ứng.
7. Lỗi "Loại trừ phương án khả thi": hướng đến giới
hạn cách chúng ta nghĩ và lựa chọn. Thực tế cho thấy nhiều khi chúng ta
lựa chọn trong hơn 2 phương án.
8. Lỗi "Nguyên nhân đúng đắn": nghĩ rằng đó là lư do
đầy đủ cho sự kiện Khách quan <> Chủ quan. Thoả măn sớm: phụ
thuộc vào những mong muốn, mục tiêu, thái độ, t́nh cảm, chưa đủ những
cứ liệu thực tiễn vững chắc.
Đa số các lỗi đều bắt nguồn từ
thiếu sót là coi mọi khái niệm, đối tượng, người, sự vật... là không
biến đổi, không có liên hệ ǵ với nhau.
Giải thích cụ thể
Lỗi 1: "Măi măi là không thay đổi "
Khó có thể hạn chế hay khẳng định những ngữ cảnh
khác nhau áp dụng chỉ một cách duy nhất. Lôgíc h́nh thức trong sâu xa
không xem xét đến yếu tố thay đổi theo thời gian. Chúng ta phải tự xoay
xở đối xử với sự thay đổi liên tục của thế giới và cả chính những kết
quả, cách thức tư duy của chúng ta. Và đó làm nảy sinh lỗi suy nghĩ ta
thường xuyên rơi vào.
Ví dụ, "Đó là đế quốc thực dân măi măi là
sen đầm trong khu vực và trên thế giới !" (như trước kia và lúc này).
Chính sách của mỗi nước sẽ thay đổi trong quá khứ, ở thời điểm xem xét
và trong tương lai. Vậy nhận định như thế là không phù hợp.
Lỗi
này c̣n xuất hiện trong nhiều t́nh huống khác nhau, (đặc biệt là với
những sự vật, hiện tượng vận động đa dạng) dẫn đến những kết luận nhanh
chóng có thể là những sai lầm.
Ví dụ, nếu năm 1983 chúng ta
nhận định kinh tế Trung Quốc luôn là nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp, khó có hy vọng thay đổi th́ chỉ sau 4 năm, năm 1987 Trung Quốc
đă chuyển đổi 70% sang thành kinh tế thị trường tự do.
"Măi măi không thay đổi" là một lỗi mang đầy tính chất bảo thủ, tự coi ḿnh là tiên tri trong mọi việc suy xét thực tế.
Lỗi 2: Nh́n nhận một quá tŕnh lâu dài như một sự kiện nhất định.
Quá
tŕnh được xem như chuỗi các sự kiện diễn ra liên tiếp, mỗi sự kiện lại
được xem xét như một thay đổi. Chúng ta nghĩ về một sự kiện như là một
quá tŕnh ngắn hay một thời điểm. Bởi vậy trong ngôn ngữ chúng ta cũng
thường dùng danh từ để chỉ sự kiện bắt nguồn từ một động từ. Lỗi này
xuất hiện từ việc chúng ta dừng thời gian và coi tư duy với các sự vật,
hiện tượng, quá tŕnh là đồng nhất. Vấn đề là chúng ta cần định nghĩa
kỹ những ranh giới xác định cho một sự kiện vẫn là nó.
Ví dụ:
chỉ diễn ra 1 sự kiện là một cuộc hội thảo bàn về pḥng chống tội phạm
tạo cho nhiều người cảm nghĩ chúng ta có một quá tŕnh tích cực chống
tội phạm lâu dài.
Lỗi 3: Giải quyết vấn đề bằng định nghĩa lại nó.
Con
người sử dụng và phụ thuộc vào những từ ngữ trừu tượng do ḿnh sinh ra.
Một từ đơn giản chưa chắc đă là dễ hiểu, nhất là nó thay đổi theo t́nh
huống sử dụng, định nghĩa nó. Chúng ta có thể làm biến mất vấn đề, đảo
ngược vấn đề khi phân loại lại nó vào trong một phạm trù khác, lĩnh vực
kiến thức, môi trường văn hoá khác. Lôgíc h́nh thức hàm ư là không được
thay đổi các khái niệm theo định nghĩa lại, phân loại lại chúng khi
đang tiến hành quá tŕnh tư duy. Điều này không tất yếu làm thay đổi
điều kiện. Hiểu sai những thuộc tính cơ bản của khái niệm hay mức độ
hiểu biết thiếu sâu sắc khái niệm cũng thường dẫn đến thay đổi khái
niệm và là nguyên nhân nảy sinh lỗi loại 3 này.
Ví dụ, suy luận
“Vật chất luôn vận động. Cái ghế này là vật chất sao chẳng thấy di
chuyển ǵ ?”. Khái niệm Vật chất, vận động trong triết học đă bị đánh
tráo thành khái niệm vật chất, vận động của đời thường. Khi thay đổi
khái niệm như vậy, chúng ta đă vượt khỏi ranh giới vận dụng đúng đắn
nguyên lư của Logíc h́nh thức.
Một ví dụ khác, trong quan hệ
giữa Trung Quốc - Đài Loan, việc Trung Quốc luôn coi Đài Loan là một bộ
phận không thể tách rời của ḿnh. Định nghĩa này xuất phát từ quan điểm
coi Đài Loan, Trung Quốc là 2 đối tượng của khác nhau của tư duy thành
một đối tượng, đă từ lâu không cho phép bàn luận, thay đổi t́nh h́nh,
quan hệ quốc tế đối với Đài Loan.
Lỗi 4. Tự ḿnh độc lập.
Lỗi
này do người nghĩ coi ḿnh riêng biệt, phân biệt rơ ràng với những
người khác, quên đi những mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Lôgíc h́nh
thức đă coi rằng chính ta là ta chứ không phải là một ai khác. Quy luật
cơ bản xác định hoạt động của một người hay một tổ chức không xem xét
đến những ảnh hưởng sâu xa đến những người khác, tổ chức khác.
Trong
nhiều mối quan hệ, nhiều lúc một cá nhân hay tổ chức hoạt động mà không
quan tâm đến ảnh hưởng của nó đối với những đối tác khác. Như việc thay
đổi chính sách thuế ở các nước, tăng cường mua sắm thiết bị ở một phân
xưởng... Nguồn gốc lỗi là người nghĩa đă tự ḿnh coi như độc lập, không
thấy hết những mối quan hệ tinh tế lẫn nhau.
Lỗi 5. Cô lập vấn đề.
Xu
hướng của lỗi là lưu tâm tới vấn đề như rời rạc, độc lập trong những
hoàn cảnh rộng lớn hơn. Nó là kết quả của việc dùng sai quy luật cấm
mâu thuẫn. Nếu một vấn đề là duy nhất th́ không được cùng lúc nối nó
với nhiều ngữ cảnh rộng răi. Một cách đúng đắn sự phân tích đúng đắn là
khảo sát tương tác hệ thống đang hoạt động với những hệ thống lớn hơn
mà nó chỉ là một thành phần.
Chúng ta cũng thường xuyên tách
riêng một vấn đề nào đó và coi những vấn đề khác là không có liên quan.
Đó cũng yêu cầu tâm trí của người do hạn chế của trí năo. Lỗi này có
thể ẩn dụ như "lỗi đường hầm". Vấn đề B là lư lẽ chính để hướng đến mục
đích A mong ước. B dẫn dắt tới C. C th́ dẫn dắt tới D. Và như vậy ta dễ
coi rằng D chính cách chủ yếu để đạt được C, B và tức là A mong muốn.
Thực ra nếu chúng ta hướng tâm trí và vị trí bên ngoài thế giới của A,
B, C, D có thể để lộ ra những mối quan hệ khác quan trong không kém,
không thuộc đường dẫn A-B-C-D mà chúng ta đă chọn lựa ra.
Lỗi 6. Lỗi kết quả duy nhất.
Lỗi
này cho rằng mỗi vấn đề hay hoạt động chỉ đem lại một và chỉ một kết
quả duy nhất. Bẫy này sử dụng nhầm lẫn quy luật loại trừ lẫn nhau, ước
định coi một cái bất kỳ không thể vừa là thế này lại vừa là thế kia.
Chúng ta phải hiểu đúng nguyên lư này là tại một thời điểm duy nhất xác
định. Nó có thể không đúng nếu ta xem xét các kết quả ở những thời điểm
khác nhau. Kết quả cũng có thể thay đổi khi những người quan sát có
những lợi ích khác nhau khi nh́n nhận kết quả ấy.
Ví dụ, các
bộ trưởng các nước OPEC đă tin tưởng rằng việc tăng giá dầu ở những năm
1970 sẽ không gây hậu quả xấu nào với nền kinh tế thế giới. Nó cũng
giúp cho mỗi nước thu thêm được những lợi tức đáng kể. Nhưng kết quả là
sau vài tháng nhu cầu dầu lửa giảm, họ cũng tự cắt giảm sản lượng của
ḿnh và các nước chẳng có thêm một chút lợi nhuận nào từ việc bán dầu
mỏ.
Ví dụ tương tự có thể kể ra như diệt chim sẻ ở Trung Quốc,
khai thác chặt phá rừng quá mức ở các nước. Bản chất của lỗi này có thể
nói ngắn gọn là: “Bản chất mọi vấn đề không thể chỉ đơn giản là một
thứ. Ư tưởng cần được xem xét đến trong một hệ thống vấn đề liên quan
lẫn nhau”
Lỗi 7. Loại trừ phương án khả thi.
Lôgíc
h́nh thức chỉ ra những cảnh quan dẫn dắt chúng ta đến việc công thức
hoá chọn một giải pháp trong nhiều giải pháp bởi chúng phải tự loại trừ
lẫn nhau, không chấp nhận giải pháp trộn lẫn.
Ví dụ kinh điển
nhất trong khoa học là từ lâu những nhà vật lư thế kỷ 19 tranh luận về
bản chất hạt và sóng của ánh sáng. Những thực nghiệm khác nhau cho thấy
ánh sáng mang bản chất hạt, một số khác lại làm lộ rơ ra bản chất sóng
của nó. Lúc bấy giờ việc chọn một trong 2 dạng bản chất là giải pháp
chủ yếu, không ai chấp nhận là ánh sáng mang lưỡng bản chất sóng-hạt.
Một lỗi khác tinh tế hơn là trong lĩnh vực triết học. Khi chúng ta đang
cố phân biệt hai phạm trù “tinh thần” với “vật chất” một cách rạch ṛi
và xem xét một sự kiện hay hiện tượng th́ thuộc loại phạm trù duy nhất
nào, mối quan hệ của nó với phạm trù kia.
Trong thực tế cuộc
sống chính trị thế giới, chúng ta gặp không ít lỗi tương tự kiểu của
tổng thống Mỹ W. Bush: thế giới chỉ có 2 lực lượng: một là đứng về
chúng tôi đại diện cho tiến bộ và một là đứng về bọn ủng hộ khủng bố”
(quan điểm về trật tự thế giới chia hai: -Hiện nay, mỗi một quốc gia,
bất kể ở nơi đâu, cần phải đưa ra quyết định: hoặc là đứng về phía với
chúng tôi, hoặc với bọn khủng bố!) Chúng ta đă mặc vào loại lỗi Loại
trừ nhau nói trên.
Lỗi 8: Lư do đầy đủ.
Con người thường có thói quen tư duy miên man và dễ xa rời, lệch lạc nhiều so với thực tế.
Hoặc
là thiếu những căn cứ thực tiễn được xem xét, thu thập chính xác; thiếu
những lư thuyết tin cậy đến thời điểm hiện tại và xem xét những lư
thuyết đó một cách khách quan, suy luận đúng đắn, có phản biện. Hoặc là
kết quả suy luận không được kiểm chứng, đối chiếu lại với thực tế.
b) 6 lỗi lôgíc biện chứng
Thật dễ hiểu, mọi
suy luận đúng đắn đến đâu mà thiếu căn cứ vào thực tế là đều ổn và càng
dẫn đến đi trệch thực tế ngày một nhiều. Điều này c̣n đúng cả khi quan
sát thực tế không khách quan, tiếp nhận phán đoán chưa có cơ sở của
người khác qua truyền thông như một dạng trung gian của thực tế. Loại
lỗi tư duy này được các nhà quảng cáo, tuyên truyền ở rất nhiều nước
vận dụng.
Bên cạnh lôgíc h́nh thức, lôgíc biện chứng cần cho
chúng ta để áp dụng nó chính xác và chấp nhận những hạn chế của nó.
Cảnh quan suy nghĩ biện chứng cũng có thể làm cho chúng ta mắc những
lỗi tiềm tàng. Nó chứa đựng những phép ẩn dụ mạnh dẫn dắt tư duy của ta
gần như loại trừ đi những khả năng khác.
1. Lỗi: Coi càng nhiều lượng là càng tốt. Lỗi này giả thiết rằng bất cứ việc ǵ cũng có thể giải quyết được nếu được sử dụng thật nhiều tài nguyên hơn.
2. Lỗi: Vũ lực có thể được chọn. Chúng ta tin chắc rằng để giải quyết t́nh trạng mâu thuẫn trong một thời gian ngắn bắt buộc phải dùng đến vũ lực.
3. Lỗi: Những thay đổi hiệu quả tạo nên bằng những mâu thuẫn. Ư tưởng của ta là mâu thuẫn có thể tạo nên những thay đổi và mẫu thuẫn sẽ giúp sinh ra những kết quả có lợi.
4. Lỗi: Đối kháng là tất yếu. Ta giả thuyết rằng có xung đột, đối kháng tất yếu giữa sự vật-sự vật, người-người, cơ quan, tổ chức, nhóm, cộng đồng, dân tộc...
5. Lỗi: Không có một giới hạn nào. Tài nguyên và nguồn lực... vô hạn định cho sự hoạt động, phát triển.
6. Lỗi: Kẻ thắng cuộc. Ư tưởng là luôn có một kẻ thắng và kẻ khác thua cuộc.
Những lỗi này thường xuất hiện do sự công nhận vô ư
thức, thiếu nghiên cứu những cảnh quan ẩn trong những nguyên lư tiền đề
của lôgíc biện chứng. Đó là:
- Thiếu những ranh giới hay mức độ giới hạn. Thời
gian, tài nguyên, mức độ của nguồn lực cho hoạt động là vô hạn đối với
người tư duy biện chứng. - Sự có mặt mâu thuẫn: nhà tư duy biện chứng giả thiết mâu thuẫn là cần thiết để sản sinh ra những thay đổi.
Lỗi 1: Trong bất kỳ t́nh huống nào, tài nguyên, nguồn lực càng lớn th́ càng có lợi.
Ví
dụ như ở mức doanh nghiệp, giải thích nguyên nhân chậm, kém phát triển
của doanh nghiệp là do thiếu vốn, ở mức quốc gia các siêu cường chạy
đua vũ trang và coi vũ khí càng nhiều th́ càng có lợi, đảm bảo được sự
an toàn cho quốc gia.
Lỗi 2: Dùng vũ lực có thể thúc đẩy sự phát triển.
Sử
dụng sức mạnh để chiến thắng các trở ngại, thay đổi t́nh trạng của
những người khác hoặc tự ḿnh. Bằng cách nào đó gây những ảnh hưởng
hoặc bắt buộc những người khác, dùng vũ lực chiến thắng nếu người khác
phản ứng lại. Ví dụ, đó là dạng quan hệ đối ngoại "Cây gậy-củ cà rốt"
trên trường quốc tế. Hệ quả cho thấy là những kết quả bất ngờ, tàn
khốc, khó dự báo. Hiệu ứng quân sự, chính trị, kinh tế thê thảm.
Vũ lực không phải không bao giờ được sử dụng nhưng cũng không phải luôn là giải pháp duy nhất.
Lỗi 3: Mâu thuẫn thay đổi mọi cái theo cách hiệu quả.
Nếu
cho rằng nguồn gốc mọi trạng thái, thời điểm đều chứa đựng những mâu
thuẫn và chính mâu thuẫn điều khiển, sản sinh nên những thay đổi th́
những ǵ cần làm là bằng mọi cách khuấy động lên mâu thuẫn. Đó là cơ sở
lư luận của khủng bố: xúi giục nên những mâu thuẫn để giải quyết những
hận thù tinh thần.
Văn học dân gian khuyên chúng ta "Mâu thuẫn
làm trong sạch không khí". Chính mâu thuẫn trở thành trung tâm của sự
tranh giành, đấu đá quyền lực. Thái độ, chính sách đối với kinh tế tư
nhân trước kia... không đàn áp để các nguồn lực phát triển cũng là sự
bảo tŕ, duy tŕ mâu thuẫn.(??)
Lỗi 4: Mâu thuẫn là tất yếu.
Kể
cả có giải quyết được mâu thuẫn hay không th́ mâu thuẫn vẫn luôn luôn
tồn tại và tiếp tục vận động. Nhiều học thuyết cho rằng giữa những dân
tộc luôn có xung đột v́ mối quan tâm, lợi ích, tư tưởng mỗi nơi mỗi
khác. Từ đó làm cơ sở chứng minh sự tương tác giữa các nền văn minh là
sự đương đầu, đối chọi và xung đột. Kết quả của mâu thuẫn là những h́nh
ảnh xuyên suốt lịch sử: Chúa trời-quỷ xa tăng, tội lỗi-hạnh phúc, chính
nghĩa-phi nghĩa...
Lỗi 5: Không có một giới hạn nào.
"Luôn
luôn có ngày mai" - sự biến đổi vô hạn định ngụ ư luôn có thời gian để
giải quyết các vấn đề. Giả thuyết về việc không ngừng tăng cường lực
lượng và can thiệp là có thể thực hiện được mọi mưu đồ như trường hợp
Mỹ can thiệp vào Nam Việt Nam, các khái niệm như Dự trữ năng lượng, Quỹ
an ninh xă hội....
Kết hợp với lôgíc h́nh thức, lỗi này có thể
trở thành: phân loại vô hạn, không xác định và sắp đặt hợp lư trong
thời hạn chấp nhận.
Lỗi 6: Kẻ thắng, người thua. Bắt nguồn từ mỗi quá tŕnh trong cuộc sống là sự xung đột hoặc giải quyết mâu thuẫn. Những
cái người này thu được th́ kẻ khác sẽ bị mất đi. Thay cho lập luận tổng
=Zero như vậy, giải pháp khôn ngoan cho vấn đề chung là mọi bên đạt
được những chiến thắng và thoả măn.
VI. Kết luận
Chúng ta thường chọn cách lập luận tiện nhất, dễ
nhất với ḿnh mà đôi khi không nghĩ kỹ để cách lập luận sao cho đúng,
đặc biệt trong vận dụng các quy luật của lôgíc h́nh thức và lôgíc biện
chứng. V́ vậy, bài viết này như một thức tỉnh của cá nhân tôi về thực
tế suy luận của bản thân và cũng là báo động chung cho tất cả mọi người
tránh sa vào những lỗi đă nêu rất dễ mắc phải.
Mong muốn của tôi là chúng ta hạn chế được các
lỗi suy luận bằng cách tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm suy luận của ḿnh
để cùng có chung cách suy luận tốt và đúng đắn. Ít lỗi trong suy nghĩ
và lập luận sẽ giúp tôi và các bạn mau chóng thành công! Một vài ghi chú:
Trong quá
tŕnh viết bài viết này, tôi nhận ra c̣n một vài dạng lỗi lôgic biện
chứng khác và tôi đang suy ngẫm thêm và hoàn thiện tiếp bài viết trong
thời gian tới.
1. Sự chuyển hoá từ sự vật này sang sự vật khác
qua những khâu trung gian mà các yếu tố cũ mới đan xen, chuyển hoá dẫn
lẫn nhau. Khoa học đă t́m thấy những loài là khâu trung gian giữa động
vật có xương sống và động vật không có xương sống. giữa loài cá và
lưỡng thể...
Bỏ qua giai đoạn chuyển dần về lượng qua khâu trung
gian là vi phạm quy luật khách quan của sự phát triển. Khâu trung gian
là tất yếu trong quá tŕnh nhảy vọt về chất. Nhảy vọt là kết thúc một
gai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá tŕnh vận động
liên tục của sự vật, nhưng không cắt đứt mối liên hệ tự nhiên giữa sự
vật cũ và sự vật mới. Cho nên nhảy vọt bao giờ cũng gắn liên với những
khâu trung gian. Nhảy vọt là quá tŕnh tất yếu để chuyển hoá chất cũ
thành chất mới trên cơ sở đă tích luỹ đủ lượng, c̣n khâu trung gian lại
là trạng thái tồn tại của sự vật đang trong quá tŕnh nhảy vọt.
2.
Đặc điểm của quá tŕnh giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập khi nó
đă trở nên chín muồi là ở sự chuyển hoá từ mặt đối lập này thành mặt
đối lập kia . Để thực hiện được sự chuyển hoá, các mặt đối lập không
thể tồn tại tách rời nhau, mà phải “dung hợp” với nhau trong những h́nh
thức nhất định. Khâu trung gian được coi là những thực thể mang mâu
thuẫn, trong đó sự dung hợp của các mặt đối lập là những tiền đề, những
điều kiện khách quan để chúng đấu tranh và chuyển hoá lẫn nhau.
Quan
điểm sai lầm là không thấy được tác động qua lại giữa các mặt, khuynh
hướng mâu thuẫn, vừa bao hàm sự hài hoà lẫn xung đột, cả sự đấu tranh
lẫn sự hợp tác. Do vậy, trong khi tiến hành giải quyết mâu thuẫn t́m
cách can thiệp tiêu cực, vứt bỏ giản đơn một trong các mặt đối lập của
mẫu thuẫn, trong khi lại xem mặt kia như một chỉnh thể “phi” mâu thuẫn.
Việc tự đề ra cho ḿnh vấn đề tự loại bỏ mặt xấu, người ta đă “chặn
đứng’ sự vận động biện chứng rồi. Sự phủ định không đơn giản là sự xoá
bỏ giản đơn cái này để có ngay cái khác mà bao gồm sự liên hệ, chuyển
hoá lẫn nhau giữa cái cũ và cái mới trên cơ sở chuyển hoá dẫn về lượng
và thông qua cái trung gian.
3. Trong lôgic h́nh thức không nh́n
thấy mối quan hệ chi phối lẫn nhau, tách bạch rạch ṛi nguyên nhân quả
mà không tính tới kết quả lại có thể tác động trở lại nguyên nhân làm
cho không thể phân định rạch ṛi nguyên nhân. (Nguỵ biện: con gà và quả
trứng)
4. Nhầm lẫn đă đấu tranh các mặt đối lập là đi lên, phát
triển - thực ra là vận động . Vận động là sự biến đổi nói chung, là sự
tác động qua lại giữa các khách thể vật chất và tinh thần, có thể tạo
ra các chiều hướng đi lên hoặc đi xuống, tiến tới hoặc thụt lùi của sự
vật. C̣n phát triển là sự biến đổi hợp quy luật, hướng tới và không qua
trở lại của các khách thể, là sự vận động từ thấp lên cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ cái cũ đến cái mới. Sự kết hợp các mặt đối lập – cũng
có thể là cách thức có ư thức, có chủ đích của con người nhằm đạt được
mục đích, lợi ích thực tiễn của ḿnh. Trong thực tế thể hiện qua các
h́nh thức như thoả hiệp, hợp tác hay liên minh tạm thời.
Sau đây
là khái niệm mâu thuẫn: mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn của những nhóm
người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Mức độ đối kháng có thể phân biệt
là: đang ở mức gay gắt, có thể điều hoà được, không thể điều hoà được
5.
Nhầm lẫn đơn giản hoá mâu thuẫn chuyển hoá lẫn nhau, nghĩa là coi vị
trí của mặt này chuyển thành vị trí của mặt kia và ngược lại. Thực tế,
đúng là trong hiện thực có những sự chuyển hoá như sáng - tối, nóng -
lạnh, thống trị - bị trị có thể chuyển hoá cho nhau. Nhưng đó là một
dạng của sự chuyển hoá. Nếu nhận thức chỉ dừng ở dạng chuyển hoá giữa
các mặt đối lập th́ chỉ là biện chứng tuần hoàn. Dạng chuyển hoá cơ bản
là chuyển từ quan hệ này sang quan hệ khác, là kết thúc của mâu thuẫn
này và mở đầu của quan hệ khác, chuyển hoá lẫn nhau hoặc chuyển hoá
thành h́nh thức cao hơn. Thực ra, nếu con người không biết điều hoà lợi
ích của ḿnh th́ những mâu thuẫn không đối kháng đều có thể chuyển
tàhnh mâu thuẫn đối kháng.
6. Về cách thức giải quyết mâu thuẫn
– coi chỉ giải quyết được bằng con đường đấu tranh chứ không phải là
điều hoà mâu thuẫn, không chấp nhận mâu thuẫn là khách quan, là phổ
biến và có thể tồn tại lâu dài. Thực tế nhiều trường hợp đấu tranh vẫn
không giải quyết được mâu thuẫn như nô lệ - chủ nô, nông dân – phong
kiến... nhưng chỉ có mâu thuẫn đối kháng mới giải quyết lẫn nhau là
tiêu diệt nhau, c̣n mâu thuẫn hai vợ chồng không thể giải quyết như
vậy. Hai bên chỉ có thể giải quyết bằng cách t́m ra điểm chung của
nhau, củng cố điểm chung đó và khắc phục những khác biệt đưa đến ly
tán. Cường điệu hoá sự đấu tranh chỉ là biểu hiện của chủ nghĩa cực
đoan. Về phương diện xă hội, tư tưởng này chỉ đưa đến sự hỗn loạn, v́
như thế đấu tranh chỉ đi t́m đấu tranh, chưa hết đấu tranh này đến đấu
tranh khác. Một số trường hợp nhất định ta có thể lựa chọn các h́nh
thức như đấu tranh nghị trường, hợp pháp kết hợp đấu tranh vũ trang.
7.
Về tính chất của mâu thuẫn, không chấp thuận tính điều hoà mâu thuẫn:
“cùng có vua, cùng có thượng viện, cùng có nghị viện” coi đây là quan
điểm giáo điều?! Thực ra khi các mặt mâu thuẫn có sự đối lập phát triển
chưa đến đỉnh cao th́ cường điệu sự đấu tranh sự tiêu diệt nhau chính
là thủ tiêu sự tồn tại của chính sự vật. Mâu thuẫn giải quyết trong quá
tŕnh chuyển hoá dần dần, kéo dài và tạo điều kiện tiền để để giải
quyết mâu thuẫn.
8. Các quan điểm về mâu thuẫn đối kháng:
- đối lập về lợi ích cơ bản, sống c̣n hay lợi ích
không thể điều hoà được giữa các lực lượng xă hội. C̣n không đối kháng
mà lợi ích c̣n có thể nhất trí được với nhau, ví dụ công nhân- tiểu tư
sản, công nhân–nông dân... Với mâu thuẫn đối kháng th́ dùng bạo lực tức
là thủ tiêu sự thống nhất c̣n mâu thuẫn không đối kháng th́ dùng biện
pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, phê b́nh để khắc phục dần mâu
thuẫn tức củng cố sự thống nhất.. - mâu thuẫn đối kháng là địa vị
của các mặt đối lập có tính chất bùng nổ thành xung đột bên ngoài; v́
vậy cách giải quyết loại mâu thuẫn chủ yếu là thông qua h́nh thức xung
đột bên ngoài. Mâu thuẫn không đối kháng th́ không bao hàm nhân tố phải
bùng nổ thành xung đột bên ngoài. - Nếu cứ có mâu thuẫn đối kháng là
dùng đến bạo lực cách mạng để giải quyết c̣n tính quy luật của sự vận
động của mâu thuẫn đối kháng th́ không được vạch ra (có tất yếu xảy ra
xung đột bạo lực không, hay chỉ là có khả năng, những điều kiện ǵ làm
cho khả năng đó trở thành hiện thực, duy nhất...) - Ở trong một
chỉnh thể và môi trường xác định, mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa
những khuynh hướng, những lực lượng mà sự đấu tranh của chúng tất yếu
dẫn đến chỗ phá vỡ sự thống nhất, làm cho chỉnh thể thay đổi về chất,
chuyển sang một trạng thái khác; c̣n ở mâu thuẫn không đối kháng th́ sự
đấu tranh đó lại củng cố, tăng cường sự thống nhất, làm cho chỉnh thể
càng ổn định và chỉ có những sự thay đổi về lượng; hai mặt của mâu
thuẫn vẫn tồn tại và ở trong một sự tương quan phù hợp với hệ thống các
mâu thuẫn của chỉnh thể.
Sự vận động của mâu thuẫn đối kháng có
thể dẫn đến tự giải quyết bằng h́nh thức hoà b́nh hay bạo lực, tuỳ
thuộc vào tính chất của mâu thuẫn và sự tác động của cả hệ thống các
mâu thuẫn của chỉnh thể cùng môi trường của nó. Mâu thuẫn không đối
kháng th́ bao giờ cũng diễn ra dưới h́nh thức hoà b́nh, nếu xảy ra đấu
tranh dưới h́nh thức bạo lực, th́ do đă có sự tác động của những yếu tố
thuộc chỉnh thể hay môi trường, mà mâu thuẫn trở thành đối kháng, đồng
thời xuất hiện những điều kiện làm cho mâu thuẫn đối kháng phát triển
dẫn đến bạo lực.
Kết luận: Sự phát triển của mâu thuẫn đối kháng
không phải lúc nào và ở đâu cũng dẫn đến xung đột bằng bạo lực. Nó c̣n
tuỳ thuộc vào những điều kiện khác, ví dụ xung đột tôn giáo.
__________________ T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
|