Tác giả |
|
Thành Công L Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 31
|
Msg 1 of 13: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 10:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
http://vietinfo.eu/951/99735/ngon-ngu-ngoai-giao-cua-trung-q uoc-khac-voi-bao-chi-nhu-the-nao.htm
phải dùng mưu kế, kế sách và binh pháp của chúng để đánh lại chúng.:D
coi như em ko nói ai cả.
__________________ Trouble Is A Friend!
|
Quay trở về đầu |
|
|
microgem Hội Viên
Đă tham gia: 20 May 2010 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 9
|
Msg 2 of 13: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 12:10am | Đă lưu IP
|
|
|
Tiên trách kỷ, hậu hăy trách nhân. Từ đầu ai gọi Trung Quốc là "anh em" vậy?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Vân Từ Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 123
|
Msg 3 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 3:36am | Đă lưu IP
|
|
|
MỘT BÀI BÁO TRÊN MẠNG TRUNG QUỐC Đ̉I LẤY MÁU VIỆT NAM LÀM VẬT TẾ CỜ:
“Phải
giết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ trong trận chiến thu hồi Nam
Sa”
(Bài đưa lên mạng Trung Cộng 5g45p ngày 9 tháng 1 năm 2010)
Vũ Cao Đàm dịch
Đó là kết luận ngắn gọn, rắn đanh của bài báo mang tiêu đề “Việt
Nam, Vật tế cho trận chiến thu hồi Nam Sa” (越南—收 复南沙之战的祭 697;) vừa được
đưa lên nhiều trang mạng của Trung Cộng (tôi gọi là Trung Cộng để phân
biệt với Trung Hoa Đài Loan, hoặc Trung Hoa Hồng Kông, hoặc với các bạn
hữu Trung Hoa hải ngoại khác). Nguyên văn câu kết luận bằng Hán ngữ là “
杀越寇为南沙之 112;祭旗” (Giết giặc Việt để làm lễ tế cờ trong trận chiến Nam
Sa – Sát Việt khấu vi Nam Sa chi chiến tế kỳ).
Chúng ta là dân, không thể biết được các nhà lănh đạo hai “đảng anh
em” bàn với nhau những chuyện ǵ, nhưng bằng bài báo này, th́ có thể nói
chắc, dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Trung Hoa, các ông anh Đại Hán
đă gọi dân Việt Nam là bọn “giặc Việt” (Việt khấu), và hạ quyết tâm
giết thẳng tay bọn “giặc Việt” để làm vật tế cho cuộc chiến “thu hồi”
Nam Sa, thu hồi miền biển đảo mà tổ tiên họ chưa hề đặt chân đến. Theo
cách viết trong bài báo mà tôi đă dịch đăng trên BVN mấy ngày trước đây,
th́ người Trung Quốc phải quyết tâm giết bọn “giặc Việt” “ḷng lang dạ
sói” không cần bàn đến việc điều đó có là đạo đức hay là vô đạo đức.
Cái quốc gia mà báo chí Việt Nam vẫn gọi là “nước lạ” này có một
kiểu lập luận rất “lạ”. Tác giả bài báo dùng một từ Hán rất cổ, không
c̣n t́m thấy trong các từ điển hiện đại thông dụng của Trung Quốc: “Việt
Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta” (phiên thuộc nghĩa là một vùng
đất chư hầu, tồn tại như những châu, những quận dưới sự cai quản của mẫu
quốc Trung Hoa, đoạn này nguyên văn tiếng Hán là 越南原为我国藩 646; – Việt
Nam nguyên vi ngă quốc phiên thuộc). Theo cách nói mập mờ của họ, th́
người đọc hiểu rằng, dường như dải đất Việt Nam này, “vốn xưa” là một bộ
phận thuộc lănh thổ Trung Quốc. Nhưng rồi, v́ Trung Quốc kém cỏi, đă bị
các đế quốc thực dân xâu xé... Theo Thỏa ước Pháp – Thanh 1885, cái
phần Việt Nam “của họ” đă bị “nhượng” cho thực dân Pháp, và đến khi
Trung Quốc giúp Việt Nam đánh Pháp giành lại độc lập th́ họ đă “quên”
không lấy lại một phần trong đó, là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tôi nhớ lại một lần vào giữa thập niên 1960, khi đến thăm Bảo tàng
Quân đội ở Bắc Kinh, thấy người ta trưng ra một bản đồ, trong đó chỉ rơ
những vùng đất gọi là “của” Trung Quốc khi xưa, mà điều không thể tin ở
mắt ḿnh là cả Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên đều bị khoanh vào trong
đó. Những kẻ “chữ nghĩa đầy ḿnh” đă cố t́nh giải thích hai chữ “phiên
thuộc” ra như thế đấy? Thật là một tṛ đánh tráo khái niệm quá ư hài
hước.
Đọc xong bài báo này, tôi bỗng đâm phân vân về tŕnh độ học sử của
Người Trung Quốc. Tuy không phải nhà nghiên cứu lịch sử, nhưng nếu tôi
cũng cho phép ḿnh “lư luận” theo kiểu ông láng giềng phương Bắc, th́
tôi sẽ lập luận thế này: Xưa kia, từ thế kỷ XXIX trước Công nguyên, từ
thời Hồng Bàng, dân Bách Việt (trong đó có dân Việt Nam ngày nay) có địa
giới từ Hồ Động Đ́nh măi tận phương Bắc xa xôi! Nhưng rồi bọn giặc Hán
“ḷng lang dạ sói” đă đến xâm chiếm giang sơn của các sắc dân Bách Việt,
dồn dân Bách Việt xuống măi phía Nam. Vậy th́, bây giờ dân Bách Việt
cũng phải thu hồi cái giang sơn gấm vóc cũ của ḿnh về cho đất mẹ Bách
Việt chứ! Nêu lên một phản đề như thế thật ra chỉ cốt để nhắc nhở các
ngài đang già mồm cổ vũ luận điệu bành trướng hăy nhớ lại câu nói của
Khổng Từ trong Luận ngữ: “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”, nghĩa là “Cái
mà ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác”.
Cũng như bài tôi đă dịch và đưa lên mạng tuần trước, bài này cũng
không kư tên tác giả. Đó chỉ là một cách ném đá giấu tay chứ không có ǵ
khác. Nhưng tôi vẫn dám khẳng định tác giả là hạng người “miệng có gang
có thép”. V́ sao? Cái cách họ phân tích tương quan giữa các thế lực
quân sự trên cục diện toàn cầu và những vấn đề địa - chính trị đều cho
thấy họ có những cách nh́n của các nhà chiến lược đang cân nhắc thực lực
giữa đôi bên, xem xét kỹ lưỡng dư luận quốc tế có thể giáng lên đầu
ḿnh một khi hành sự, và như con báo ŕnh mồi, họ đón chờ cơ hội để “ra
đ̣n” đúng lúc, song mặt khác, họ lại dùng những ngôn từ rất hạ đẳng làm
cho người đọc lầm tưởng họ là dân “chợ búa”.
Nhưng thôi, tranh luận mà làm ǵ. Đó vẫn là cách chơi chữ thâm căn
cố đế của anh bạn “ giặc Hán ḷng lang dạ sói” của chúng ta. Xin các bạn
đọc toàn văn bản dịch ngay sau đây. Các bạn sẽ thấy, những kẻ “nhai xé
thịt người ngọt xớt như đường” (Nguyễn Du) lại lên tiếng kêu la oan
ức... toàn một giọng nói ngược,... làm như chính họ đă bị bọn “Việt Nam
ḷng lang dạ sói” vây bắt ngư dân, đă bị bọn “giặc Việt” chiếm đóng
những vùng biển đảo, mà trên thực tế không hề t́m thấy một bằng chứng
nào để chứng minh rằng người Hán đă từng đặt dấu chân lên đó trước người
Việt. Đọc bài báo, chúng ta cũng thấy được họ tuyên bố công khai việc
thuê đất dài hạn ở các tỉnh biên giới chính là nằm trong ư đồ lấn chiếm
đất đai của chúng ta.
Lưu ư, người dịch giữ nguyên cách gọi các địa danh trong bài báo, là
Tây Sa, Nam Sa và Nam Hải, nhưng xin hiểu Nam Sa là Trường Sa, Tây Sa
là Hoàng Sa, Nam Hải là Biển Đông.
Người dịch
Nguyên bản tiếng Trung Quốc trên trang mạng “Trung Quốc Binh khí Đại
toàn”: http://www.cnweapon.com/html/news/2010-01/news14304.html Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc
trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn
chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của
chuỗi ngọc trai mà thôi.Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn
Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đă ráo riết chiếm đóng quần đảo
với số lượng nhiều nhất.
Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm
1885, theo Thỏa ước Pháp - Thanh, Việt Nam đă bị nhượng lại cho Pháp,
dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc
đă giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc
đă được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không
biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đă lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem ḿnh
là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích
Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung -
Việt và chiến tranh Băi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được
bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.
Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện
chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có
thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông
tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân
chia ranh giới khu hành chính cấp huyện ḥng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa,
quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp đó các nước khác cũng
lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney…
xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc
khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra ǵ.
Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất
nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược
đối ngoại ḥa b́nh, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy tŕ ḥa
b́nh phát triển với bên ngoài. Cùng là những nước đang phát triển đáng
ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ư giải quyết hài ḥa những
tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến
tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 năm qua, ḷng tốt của chúng
ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước c̣n không ngừng tăng
cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lănh hải,
lănh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng,
ḷng tốt của chúng ta không được báo đáp tử tế; danh dự, lănh thổ và
lănh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp ḥa b́nh th́ khó mà giữ
ǵn, bảo vệ được. Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định,
12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn
thành việc gửi những bản giải tŕnh các luận cứ khoa học về chủ quyền
thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền. T́nh h́nh phát triển c̣n làm phức
tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng
thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta th́ kẻ
khác sẽ cho rằng chúng ta đă chấp nhận, bằng ḷng với việc đó. V́ thế,
biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam
Sa, và phải đưa việc này vào chương tŕnh nghị sự.
Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có
liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi
trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau
đối với hoạt động quân sự của nước ta, v́ vậy mà chúng ta cần phải có
những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu,
thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa,
mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.
Chúng ta có đầy đủ lư do để tấn công Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy
đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa:
1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa
có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại
những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo
bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân
Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự ḿnh rút lui.
2. Trước đây, Việt Nam đă nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc
chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ
quân sự, tài liệu địa lư đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau
khi thống nhất đất nước th́ Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu
cầu về lănh thổ lănh hải đối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm
thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đă làm mất đi cái đạo nghĩa cơ
bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lư do đó để lấy lại
những vùng biển đảo đă mất.
3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại
đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với
ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội
Việt Nam đă có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn
toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui. Đây là
cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.
4. Hai nước Trung – Việt xích mích đă lâu, đă từng nảy sinh tranh
chấp lănh thổ và lănh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là
điều mà thế giới đă dự đoán và đă sớm nghe quen tai với việc này, chắc
chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như
Philipin th́ phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ.
5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xă hội và ư
thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh
Việt Nam, thời gian đó đă sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN,
khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự
phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương
đối nhỏ, v́ Việt Nam đă từng có ư đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này
đă làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu
lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.
6. T́nh h́nh quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam
Sa. Quan hệ Trung – Mỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải
v́ thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ
đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng
phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm
tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc,
tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ư của
cộng đồng quốc tế.
7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của
Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo
biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là
không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm
trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu,
Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu để thu hồi Nam Sa.
8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội, lấy việc thực hiện chiến
tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, t́nh
h́nh phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên
bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để
vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát
những thiếu sót của hải quân, không quân đảo Trung Quốc để kịp thời nhận
diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng
nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng
quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô h́nh mới, có kinh nghiệm chiến
đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để
đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân,
không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là
quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.
9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể c̣n nhiều khó
khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng
việc thu hồi Nam Sa th́ hai bên lại có chung một lập trường. Mặc dù
không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến nhưng trước và sau trận
chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như: cung cấp nguyên vật
liệu, thiết bị bảo tŕ, nhân viên xử lư, máy bay, tàu chiến do nhu cầu
cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối
hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia.
10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể
thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu th́
không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là
không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó
không bằng chủ động tấn công.
Vẫn c̣n rất nhiều lư do nhưng không tiện để nêu ra cụ thể từng lư do
được
Mặc dù nói chúng ta đánh Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi
Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam
cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối
phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh th́ thôi, đă
đánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề
không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng
lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất
hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… V́ thế cần
phải xác định 4 mục tiêu rơ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp
mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.
Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đă làm những việc
gây phản ứng mănh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và
tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lănh thổ lănh hải nước ta không
dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đă xâm chiếm,
nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân đội
Việt Nam không chịu th́ Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua đuổi, kẻ
nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu
chiến cho Việt Nam th́ sẽ bắn hạ, bắn ch́m hết. Quân đội Việt Nam đă
trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến
do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không
quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng. Quân đoàn
pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược
hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp
nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam. Lực lượng
trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy
nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải
thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta
sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài
Loan, một khi t́nh h́nh đă lan rộng th́ sẽ triệt để phá hủy lực lượng
hải quân, không quân Việt Nam.
Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm
chiếm lănh thổ, lănh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy tŕ
phương châm ḥa b́nh, nhưng chúng ta không thể ḥa b́nh với những kẻ xâm
hại đất nước ta. Cho dù xảy ra rồi th́ chúng ta không mong nh́n thấy
xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại
tiến hành đàm phán ḥa b́nh để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu
như các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn
của nước ta th́ nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở
rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.
Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế
giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”. Chúng ta cần
nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm
vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của
các nước ASEAN, cố gắng b́nh tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ,
khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN,
tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ
Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức
tối thiểu
Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống ḥa b́nh cần thực hiên chiến
lược “Dùng đất đai đổi lấy ḥa b́nh”. Để ḥa b́nh phát triển th́ cần
thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”. Đối với quần đảo
Nam Sa th́ lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng
nhau phát triển, thỏa hiệp ḥa b́nh, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số
khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa.
Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipin,
Malaysia, Bruney..giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước
này muốn chiếm đảo là v́ muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ
kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ư chủ quyền Trung
Quốc. Nếu Việt Nam đồng ư với chính sách này th́ có thể cũng nhận được
một phần nào đó.
Với ư đồ lấy phương thức ḥa b́nh để giải quyết tranh chấp Nam Sa
th́ kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt. Tất cả những đảo
bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi
có đủ năng lực th́ không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử
dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối. Cùng năm đó, Anh ra sức
tranh đoạt đảo Falklands cũng đă bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi
đảo Falklands đă nằm trong tay nước Anh, ai đă có thể làm ǵ họ . Nếu
Việt Nam nguyện làm đầu têu th́ phải đánh cho chúng không kịp trở tay.
Hăy giết chết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam
Sa.
Vũ Cao Đàm dịch
------------------------------------------------------------
---------------------o0o---------------------------------- --
---------------------------------------------
NẾU KHAI CHIẾN
TRÊN BIỂN ĐÔNG, KHẢ NĂNG TRUNG QUỐC SẼ THUA VIỆT NAM Đăng ngày: 14:42 10-05-2010
Phạm Viết Đào
Một số tờ báo của Hồng Công gần đây như "Đại công báo", “Văn Hối”,
“Đông phương” và nguyệt san “Pḥng vệ Hán Hoà” dẫn lời các nhà quan sát
quân sự Bắc Kinh cho rằng tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị
đấu tranh quân sự của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển
Đông (Trung Quốc gọi là biển Hoa Nam) vô cùng rầm rộ. Thế nhưng trong
bối cảnh hiện nay, c̣n rất nhiều rào cản khiến Trung Quốc chưa thể áp
dụng hành động quân sự thực tế trong tranh chấp chủ quyền biển Đông. Các
chuyên gia quân sự Trung Quốc cũng cảnh báo nếu Bắc Kinh Trung áp dụng
hành động quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc
tế tiêu cực của hành động này đối với Trung Quốc c̣n lớn hơn cả phát
động một cuộc chiến tranh tại Eo biển Đài Loan. Dưới đây là tổng hợp nội
dung cơ bản của các bài viết này.
1- Rào cản chính trị:
- Tại khu vực Biển Đông, hiện nay có ba nước tồn tại bất đồng lớn
nhất với Trung Quốc về lănh hải và hải đảo là Việt Nam, Philippin và
Malaixia, trong đó Việt Nam là hàng đầu. V́ thế, khả năng bùng nổ xung
đột quân sự tại khu vực biển Đông chỉ có thể là Trung Quốc tấn công quân
sự chiếm các đảo, băi mà Việt Nam đang kiểm soát tại quần đảo Trường Sa
(Trung Quốc gọil à Nam Sa). C̣n khả năng Trung Quốc và Malaixia nổ ra
xung đột quân sự do tranh chấp đảo Layan Layan (đá Hoa Lau) trong tương
lai gần, cơ bản bằng không. Thế nhưng, vấn đề quan trọng là Trung Quốc
áp dụng hành động quân sự quy mô lớn với Việt Nam, thế tất sẽ thiêu huỷ
hoàn toàn h́nh tượng quốc tế “hoà b́nh phát triển” mà Trung Quốc tạo
dựng trong gần 20 năm qua. Hệ quả là sự cảnh giác của Ôxtrâylia, Mỹ,
Nhật Bản và cả Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) đối với Trung Quốc
sẽ tăng cao.
- Gần đây, hợp tác và trao đổi quân sự giữa Mỹ với ASEAN và Việt Nam
đă có những bước tiến lớn, một khi Trung Quốc áp dụng hành động quân
sự, dư luận và báo chí chính thức của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước
phương Tây khác sẽ đứng về phía Việt Nam. Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản thậm chí
c̣n cung cấp cho Việt Nam chi viện về t́nh báo và hậu cần quân sự cho
Việt Nam . Bên cạnh đó, “Học thuyết quân sự mới” của Ôxtrâylia cho rằng
biển Đông chính là “biên cương lợi ích” của Ôxtrâylia sẽ có cớ phát
triển.
- Một khi chiến tranh bùng nổ, sẽ thúc đẩy nhanh hơn sự thành lập
chính thức của tập đoàn “NATO biển Đông”, bước đi Nam tiến của Lực lượng
Tự vệ trên biển của Nhật Bản cũng sẽ trở thành hiện thực và tạo ra căn
cứ hợp pháp để Mỹ can thiệp quân sự trực tiếp. Hơn thế, tại khu vực này,
tồn tại “Hiệp ước đồng minh Mỹ - Xinhgapo - Ôxtrâylia” và từ sau năm
1995, Mỹ cùng với 6 nước ASEAN là Philippin, Thái Lan, Xinhgapo,
Malaixia, Inđônêxia và Bruney tổ chức cuộc diễn tập quân sự hàng năm
mang tên “Karat”, được mệnh danh là “Tập đoàn Karat” và trên thực tế đă
trở thành quan hệ “chuẩn đồng minh”.
- Quần đảo Trường Sa hiện nay, có một số đảo nằm sát bờ biển
Malaixia, có một số đảo gần đường trung tuyến Việt Nam - Malaixia, cách
Trung Quốc xa như vậy, nói là của Trung Quốc thật khó có sức thuyết
phục. Do vậy, khi Trung Quốc áp dụng hành động quân sự, h́nh tượng quốc
tế của các nước hữu quan, nhất là Việt Nam sẽ tốt hơn nhiều so với Trung
Quốc, theo đó các nước lớn châu Âu, thậm chí cả Mỹ và Ấn Độ sẽ cùng đưa
ra đề nghị cung cấp vũ khí cho Việt Nam, khiến cho nhân tố thiên thời
và nhân ḥa là bất lợi đối với Trung Quốc.
2- Rào cản về quân sự
- Các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh nêu rơ nh́n bề ngoài, so sánh
sức mạnh quân sự giữa Trung Quốc với Việt Nam, phía Trung Quốc có vũ khí
hiện đại mang tính áp đảo, nhất là ưu thế về số lượng và chất lượng tàu
mặt nước, tàu ngầm cỡ lớn. Thế nhưng, phân tích sâu về học thuyết địa -
quân sự, thực sự bùng nổ chiến tranh trên không và trên biển với Việt
Nam , ưu thế sức mạnh quân sự không hẳn nghiêng về Trung Quốc. Bởi v́
đặc điểm mới của chiến tranh kỹ thuật công nghệ cao với vũ khí tên lửa
là không có khái niệm so sánh sức mạnh của nước mạnh, nước yếu. Theo đó,
nước yếu có một số ít tên lửa hiện đại, trong chiến tranh trên biển và
trên không, vẫn có thể dựa vào ưu thế thiên thời, địa lợi, nhân ḥa v.v.
- So sánh cụ thể hơn, về hải quân và không quân của Trung Quốc tham
gia cuộc chiến tranh này sẽ chủ yếu là Hạm đội Nam Hải (Bộ Tư lệnh đặt
tại Trạm Giang, Quảng Châu). C̣n Việt Nam lực lượng không quân được
trang máy bay chiến đấu “Su- 30MKV” và “Su- 27SK/UBK”. Hải quân Việt Nam
được trang tàu tên lửa tốc độ cao “ Molniya- 12418 ” và tới đây có cả
tàu ngầm “KILO- 636”. Như vậy, xu thế so sánh sức mạnh tại biển Đông
đang phát triển theo hướng bất lợi cho Trung Quốc.
- Trong tương lai gần, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO-
636” vào sử dụng, quyền kiểm soát cục bộ dưới nước có thể sẽ nghiêng về
phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Trung Quốc phải tính đến nhân tố máy
bay chiến đấu “Su- 30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang
bị tên lửa siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của
Nga) với tầm bắn đạt 300 km.
- Về năng lực pḥng không, Trung Quốc và Việt Nam đều được trang bị
tên lửa đất đối không hiện đại “S- 300PMU1”. Lực lượng pḥng không của
Việt Nam có 2 tiểu đoàn, c̣n con số này của Trung Quốc là 20. Thế nhưng,
lực lượng này (của Trung Quốc) chủ yếu bố trí trên đất liền, do vậy vai
tṛ có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển
khá hạn chế.
3- Rào cản về địa lư
- Toàn bộ 29 đảo, băi mà Việt Nam kiểm soát hiện nay tại Trường Sa,
cách đất liền từ 400 - 600 km. Tại khu vực này, Việt Nam có các căn cứ
không quân tại vịnh Cam Ranh (Nha Trang), Đà Lạt (Lâm Đồng) và ở Thành
phố Hồ Chí Minh, đa số không phận tại khu vực tranh chấp này đều nằm
trong tầm tác chiến của máy bay tấn công “Su- 22” của không quân Việt
Nam, chưa kể đến máy bay chiến đấu “Su- 30MKV” và “Su- 27SK” với bán
kính tác chiến lên đến 1.500 km. Từ đó cho thấy cả Trung Quốc và Việt
Nam đều có đủ năng lực tấn công tầm xa đối với các căn cứ hải quân tung
thâm của đối phương.
- Việt Nam đă xây dựng sân bay tại đảo Trường Sa. Nếu so sánh, không
quân Trung Quốc kể cả cất cánh từ sân bay tại đảo Hải Nam, khoảng cách
đường thẳng đối với 29 đảo băi Việt Nam đang kiểm soát đă lên đến từ
1.200 - 1.300 km, c̣n cất cánh từ khu vực quần đảo Hoàng Sa, khoảng cách
đến Trường Sa cũng lên đến từ 900 - 1.000 km… Điều này buộc máy bay
chiến đấu “J- 10” và “J- 8D” và cả “Su- 30MKK” và “Su- 27SK” của Không
quân Trung Quốc đều cần được tiếp dầu trên không mới có thể tham chiến.
Tuy vậy, thời gian tác chiến trên vùng trời biển Đông so với máy bay
chiến đấu cùng loại của không quân Việt Nam cũng ngắn hơn khoảng 50%.
- Khi chiến tranh bùng nổ, sân bay trên đảo Vĩnh Hưng (Hoàng Sa) và
thậm chí cả sân bay trên đảo Hải Nam của không quân Trung Quốc nhiều khả
năng trước tiên sẽ bị máy bay chiến đấu “Su- 22” của không quân Việt
Nam thực hiện tấn công phủ đầu. Căn cứ Toại Khê, Căn cứ Quế Lâm (Quảng
Tây) của Sư đoàn không quân số 2 cũng nằm trong phạm vi bán kính tác
chiến tấn công của máy bay chiến đấu “Su- 30MKV” của Không quân Việt Nam
. Ngoài ra, c̣n một yếu tố quan trọng khác là xung đột không chỉ hạn
chế ở khu vực biển Đông, toàn bộ các mục tiêu chiến lược tại đảo Hải
Nam, Hồng Kông, Côn Minh (Vân Nam) và Nam Ninh (Quảng Tây) đều nằm trong
phạm vi bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu “Su- 30MKV” của Không
quân Việt Nam.
- Địa h́nh lănh thổ của Việt Nam dài hẹp, máy bay “Su- 27SK” và “J-
10A” của Trung Quốc, sau khi tham chiến, trên đường bay trở về căn cứ
tại đảo Hải Nam hay căn cứ Toại Khê, Quế Lâm (Quảng Tây), đều nằm trong
tầm tác chiến của máy bay chiến đấu “MiG- 21Bis” của Không quân Việt Nam
cất cánh từ các căn cứ không quân miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Do
vậy, MiG- 21Bis của Việt Nam có thể cất cánh đánh chặn máy bay chiến đấu
của Trung Quốc đă hết vũ khí và thiếu nhiên liệu vào bất cứ lúc nào.
4- Rào cản về chiến thuật - Máy bay chiến đấu “Su- 22” của không quân Việt
Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích siêu thấp và có được sự yểm hộ hoả
lực trong tấn công đảo, băi. V́ thế, ngay cả khi Trung Quốc chiếm lĩnh được các
đảo băi Việt Nam đang kiểm soát hiện nay, bảo vệ lâu dài là vấn đề cực kỳ khó
khăn. Ngoài ra, Không quân Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu
thấp, sẽ tránh được sự theo dơi của các loại rada trên tàu mặt nước của Trung
Quốc và trực tiếp tấn công các tàu mặt nước cỡ lớn của hải quân Trung Quốc.
- Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Trung
Quốc áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp. Hơn thế, như vậy c̣n khiến
cho tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc không thể phát huy sức mạnh, chỉ có thể tấn
công tàu vận tải của hải quân Việt Nam Nhưng phán đoán từ loại tàu đổ bộ từ
đất liền tiến ra đảo, băi quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, đa số là tàu
vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 - 500 tấn trở xuống, hơn thế phần nhiều là được đóng
bằng gỗ, cho nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không cần thiết./.
Sửa lại bởi Huethien : 02 June 2010 lúc 7:35am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Vovitu Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 713
|
Msg 4 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 4:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Đọc mà thấy sôi giận. Tiếc rằng số người Việt Nam có thể đọc hiểu tiếng Hán c̣n quá ít nên thiếu hụt thông tin về bọn "Hán cẩu".
Cũng vui v́ thế lực quân sự của Việt Nam đủ sức đập cho bọn Hán cẩu tan xác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội Viên
Đă tham gia: 25 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 8
|
Msg 5 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 8:36am | Đă lưu IP
|
|
|
......
Nước Mă Lai Á nhỏ hơn Việt Nam, dân ít hơn Việt Nam, nhưng chính quyền nước họ có thái độ khác hẳn. Đầu tháng 4 vừa qua, Trung Quốc đă điều hai tàu Ngư Chính đến tuần tra trong khu vực Trường Sa, cách đảo Hải Nam của Trung Quốc gần 1,200 km. Khi tới phía Bắc đảo Borneo, chiếc tàu Trung Cộng đă bị tàu chiến Malaysia bám theo sát trong khoảng thời gian 17 tiếng đồng hồ, trong hai ngày 29 và 30 tháng 4. Có lúc tàu Malaysia theo sát chỉ cách tàu Trung Quốc khoảng 300 mét. Báo chí Trung Quốc nói các binh sĩ trên tàu Mă Lai đầu đội mũ sắt với tư thế sẵn sàng chiến đấu, 4 binh sĩ tiến vào sau các khẩu pháo để chờ bắn, có ṇng pháo chĩa thẳng vào tàu Trung Cộng. Một phi cơ chiến đấu của Malaysia xuất hiện bay phía trên tàu Trung Quốc, bay lượn liên tục, hai lần trong một ngày. Cuối cùng chiếc tầu Trung Cộng phải rút lui. ......
Nguồn Thông Luận - tác giả NND
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
HoaCai01 Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2277
|
Msg 6 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 11:37am | Đă lưu IP
|
|
|
VN phải liên kết với các nước trong vùng như Nhật Đại Hàn, Mă Lai, Thái Lan ... để chống lại TQ .
Nhưng đám Tàu khôn, giàu và mạnh, t́m cách mua chuộc VIP,xâm thực, lấn dần, nếu Mỹ ko thể can thiệp th́ Tàu công khai nuốt VN trước tiên ,
__________________ Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuHuyenDuc Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
|
Msg 7 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 5:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Qua ra~nh!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Vovitu Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 713
|
Msg 8 of 13: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 8:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tất nhiên là phải liên kết với các nước khác trong khu vực và cả Nga, Mỹ...Tuy nhiên, cần dựa vào chính bản thân ḿnh là chính. Muốn vậy phải trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại và luôn đề cao cảnh giác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tram Kha Hội Viên
Đă tham gia: 24 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1
|
Msg 9 of 13: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 5:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Ngày xưa ông cha ta đă bao lần đánh tan tác lũ Tàu ô, giờ chỉ mong một ngày ngày nào đó chúng ta cũng làm được như vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 10 of 13: Đă gửi: 08 June 2010 lúc 7:29am | Đă lưu IP
|
|
|
NGÀY XƯA KHAC , BÂY GIỜ KHÁC .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Ban Điều Hành
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 934
|
Msg 11 of 13: Đă gửi: 08 June 2010 lúc 7:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Ngày nay ai có xe tăng lớn th́ hơn . Máy bay diễn tập mới
lên chút xíu máy nổ banh rớt xuống rồi .
__________________ 樀是揚庭捗次支
|
Quay trở về đầu |
|
|
Vovitu Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 713
|
Msg 12 of 13: Đă gửi: 08 June 2010 lúc 9:59am | Đă lưu IP
|
|
|
minhminh đă viết:
NGÀY XƯA KHAC , BÂY GIỜ KHÁC . |
|
|
Sao bi quan vậy?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 13 of 13: Đă gửi: 08 June 2010 lúc 12:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bắc Hàn thắng thế và những tên Cù Thị đực rựa bị phế th́ VietNam mới có cơ hội .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|