Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 323 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Trung Quốc Đụng Mỹ Ở VN Không? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Thuy Tho
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 305
Msg 1 of 80: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 1:00am | Đă lưu IP Trích dẫn Thuy Tho

Hôm qua Lăo Ma Cà Rồng hỏi tôi liệu Trung Quốc và Mỹ có đánh nhau ở VN không? Làm ǵ tàu chiến Mỹ diễn binh 10 lần nhiều thế?

Tôi nói có hỏi th́ có nói, ngày Đinh Dậu giờ Tỵ lập liền một quẻ được quẻ Sư hóa Giải.

- Quẻ Sư là xuất chinh, diễn binh, tập trận; Hỗ Quái là Phục là trở đi trở lại 10 lần phải rồi; Giải là trải rộng ra, giải toả, giải tán... Mỹ phải phô trương thanh thế như vậy mới giải quyết được cái ư đồ đen tối của Trung Quốc cứ ŕnh rập lấn chiếm VN. Nhất định Trung Quốc sẽ giải tỏa ư định lấm chiếm các hải đảo VN trong hiện tại! Trung Quốc là loại thích sủa để hù những kẻ yếu bóng vía, là loại dế "gáy nồ", chứ thời nay có thấy Trung Quốc dám đụng đến ai dám đánh họ đâu.

Tóm lại Mỹ diễn binh hay trấn đóng ở Vụng Vịnh của VN, th́ Trung Quốc chẳng dám đụng đến Mỹ. Thế là VN vô hại, không c̣n sợ Trung Quốc nữa.

__________________
Hữu Duyên đă đoán th́ đúng, Vô Duyên nói ǵ cũng sai, chớ dại dột tự cho ḿnh học thuật tinh thâm!
Quay trở về đầu Xem Thuy Tho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thuy Tho
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 2 of 80: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 2:00am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Đaỏ nó đă chiếm mất rồi TKQ bói nói bí`nh an vô sự là chịu cho nó chiếm th́ b́nh an đấy à ??? Mỹ không can thiệp vào chuyện Tàu chiếm đaỏ mà chỉ baỏ vệ quyền lợi của Mỹ (noí riêng) và các nước khác theo tuyến hàng haỉ của nước họ theo công ước quốc tế vê` luật hàng haỉ mà thôị Tôi nói câu này có giận th́ tôi chịu, chuyện quốc gia hệ trọng không nên tuyên bố bừa như thê dù chỉ là lời tuyên bố bóị
Ai nói Tàu nó chỉ hù? Khi chưa thấy thắng th́ nó nhịn Mỹ, lúc nó thấy có cơ thắng th́ nó đánh luôn Mỹ chớ ở đó mà hù.

PS: Giai? cu?a TKQ đu'ng la` giai? ta'n , cha'n qu'a Di.ch o*i la` Di.ch . Kho^ng the`m Giai? nu*?a .

Sửa lại bởi Đaicoviet : 17 August 2010 lúc 2:12am
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 3 of 80: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 6:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

LÀM ƠN ĐỘNG NĂO TÍ :

NĂM 1972 TT NIXON VA KISSINGER  SANG TẦU GẶP CHU ÂN LAI VÀ MAO TRẠCH DÔNG THẾ NÀO , TOÀN BỘ CUỘC THOẠI ĐÀM  ẤY NAY ĐĂ ĐƯỢC GIẢI MẬT . CỨ T̀M ĐỌC  TH̀ SẼ CÓ CÂU TRẢ LỜI

CHUYỆN BIỂN ĐÔNG MỸ ĐĂ PHỦI TAY TỪ  72 , ĐỂ RỒI MỸ NHẮM MẮT  KHI TRUNG HOA CHIẾM HOÀNG SA  NĂM 74 . VÀ TRƯỜNG SA NĂM 88.

TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG MỸ MẶC KỆ CÀNG TRANH CHẤP  MỸ CÀNG CÓ LỢI V̀ CÁC NƯỚC SẼ MUA VƠ KHÍ CỦA MỸ . BẤT CỨ NƯỚC NÀO KHAI THÁC DẦU Ở BIỂN ĐÔNG RỒI CŨNG PHẢI MUA MŨI KHOAN DẦU VÀ CÁC PHỤ GIA HÓA HỌC CỦA MỸ , RỒI DẦU KHAI THÁC XONG CŨNG LẠI BÁN CHO MỸ  VỚI GIÁ RẺ HƠN LÀ DO CHÍNH MỸ KHAI THÁC .   NGƯ ÔNG ĐẮC LỢI

CHỈ CÓ VN  M̀NH LÀ NƯỚC NHỎ , THÊM LĂNH ĐẠO QUÁ KHÔN NGOAN TÀI GIỎI NÊN LẢNH ĐỦ , MỌI THIỆT TH̉I ĐỀU ĐỔ LÊN ĐẦU NGƯỜI DÂN ĐEN .



Sửa lại bởi minhminh : 17 August 2010 lúc 8:51pm
Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 4 of 80: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 9:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

He he he, zậy a,
Lăo Ma cà gồng với mũi tên bạc vẫn c̣n xung dữ vậy a ! Zậy mà lăo không hỏi tui he he he.
Ngày nào thằng hồ c̣n chấp chính th́ thằng tầu không ngu ǵ mà gây ra chiến tranh :
1/ Rành bài của nó quá, chỉ khi nào nội bộ của nó lục đục nó mới hướng luồng dư luận tập trung ra bên ngoài
bằng cách gây chiến tranh, như năm 79 là một ví dụ.
2/ Nó thừa biết thực lực quân sự của nó c̣n kém thằng Mẽo từ 15 đến 20 năm. Đánh nhau trên biển cần hệ thống định vị
và dẫn đường GPS, hệ thống GPS của nó c̣n chưa bằng được châu Âu huống hồ là so với Mẽo.
3/ Đánh chiếm th́ dễ chứ trấn giữ th́ mới khó, thằng hồ dư sức biết điều này. Nó khôn chứ không ngu. Cuối nhiệm kỳ
cầm quyền của nó rồi, thử hỏi có thằng nào không muốn hạ càng trong vinh quang, với những thành quả mà nó đạt được
( đang ngấp nghé vượt qua mặt thằng Nhật ) th́ chỉ có ngu mà đem đổ hết vào canh bạc chiến tranh lúc này.

C̣n thằng Mẽo,
thằng Mẽo bây giờ không phăi là thằng Mẽo vừa mới chiến thắng xong 2 cuộc chiến WWII và Triều tiên, c̣n
ngây ngất trong hào quang chiến thắng. Nó cũng khôn ra chứ không dại ǵ mà lao vào đánh đấm, lập tiền đồn chống CS như thập niên 60 thế kỷ trước.
" Chúng ta không để 1/5 dân số thế giới đứng ngoài cuộc chơi "
Ai đă nói câu này trước quốc hội Mẽo vậy ta ??? Nó đă khôn (liền) từ năm 72 rồi ! Nên nó đá anh chúa đảo Đào hoa ra
khỏi bàn x́ phé 5 tay !

Đánh đ̣n gió thế thôi, hai bên trâu ḅ không ngu mà húc nhau lúc này đâu.

Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
coconut98
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 87
Msg 5 of 80: Đă gửi: 17 August 2010 lúc 10:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn coconut98

T́nh h́nh thiên tai như thế này sẽ kéo dài nhiều năm. Chỉ
riêng việc t́m kiếm ngũ cốc nuôi gần 2 tỉ cái tàu há mồm
trong những năm tới c̣n khó khăn nói chi tham vọng trên
biển Đông. Chưa kể biển Đông hàng năm đón nhiều cơn băo
dữ.
Quay trở về đầu Xem coconut98's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi coconut98
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 6 of 80: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 1:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Tri'ch ba'o Nguoi Viet:

Hoa Kỳ và Trung Quốc xác định thái độ tại Biển Đông
Wednesday, August 18, 2010

Giáo Sư Carl Thayer
(Trần B́nh Nam phóng dịch)



Lời giới thiệu: Tháng 7, 2010 có hai biến chuyển đáng quan tâm tại Á Châu. Thứ nhất, hội nghị của Diễn Đàn An Ninh Á Châu (Asean Regional Forum - ARF) họp thường niên tại Hà Nội. Tại hội nghị, Hoa Kỳ tuyên bố chính sách mới tại Biển Đông. Thứ hai, Hải Quân Hoa Kỳ và Nam Hàn tập trận tại vùng biển chung quanh bán đảo Triều Tiên (1).

Trước đó cũng trong tháng 7, 2010, Giáo Sư Carlyle Thayer ở Úc viết bài “The United States and Chinese Assertiveness in the South China Sea” (Hoa Kỳ và Trung Quốc xác định thái độ tại Biển Đông) với đầy đủ chi tiết về sự tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc, Việt Nam và Hoa Kỳ. Tài liệu ngắn gọn, nhưng súc tích giúp cho những ai muốn t́m hiểu về các vấn nạn của Biển Đông trong mấy chục năm qua.

Sau đây là bản lược dịch. Giáo Sư Thayer bắt đầu bài viết bằng cách nói đến sự quan trọng của căn cứ Hải Quân Trung Quốc tại Hải Nam và vụ tàu Trung Quốc chận đường chiến hạm Impeccable của Hải Quân Hoa Kỳ và những lời tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông. Ba động tác này là một thách thức các nước chung quanh vùng Biển Đông và Hoa Kỳ. Giáo Sư Thayer đưa ra 3 nguyên nhân giải thích tại sao Trung Quốc lại có thái độ giành quyền kiểm soát Biển Đông. Và sau cùng đưa ra 7 đề nghị giúp giải quyết căng thẳng tại đó.

Trần B́nh Nam



Bối cảnh:


Hộ tống hạm trang bị hỏa tiễn Ma'Anshan, chiến hạm chỉ huy của Hải Đội Đặc Nhiệm 525 Hải Quân Trung Quốc, ghé cảng Manila, Philippines, cuối tuần trước trên đường về sau 4 tháng thi hành nhiệm vụ chống hải tặc Somalia. (H́nh: Ted Aljibe/AFP/Getty Images)

Với chính sách chính thức tuyên bố là “ḥa b́nh, hợp tác và phát triển” (peace, cooperation and development) Trung Quốc đă theo đuổi chủ thuyết tạo một thế giới “hài ḥa” (harmonious world) qua đường phát triển kinh tế và góp phần duy tŕ ḥa b́nh thế giới.

Trung Quốc rất thành công trong chính sách kinh tế nhắm vào xuất cảng là chính, và việc này đ̣i hỏi năng lượng. Hai nhu cầu, phát triển kinh tế và đầy đủ năng lượng đ̣i hỏi Trung Quốc lo bảo đảm sự lưu thông của các đường biển huyết mạch gần lục địa Trung Quốc. (Sea Lines of Communications - SLOCs).

Mặc dù thế giới đang trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc vẫn rất mạnh trong vùng. Trung Quốc đặc biệt có vị thế quan trọng v́ Trung Quốc là chủ nợ 2 trillion Mỹ kim mà con nợ là Hoa Kỳ.

Để giúp giải quyết khủng hoảng kinh tế thế giới Trung Quốc giải tỏa ngân khoản kích thích kinh tế (stimulus package) trong nước, chính yếu trong ngành xây cất và ngoài nước bỏ nhiều tiền đầu tư làm cho Trung Quốc càng có uy thế khi kinh tế thế giới văn hồi dần.

Nhờ sức mạnh kinh tế, Trung Quốc cải tiến trang bị quân đội như tăng cường hỏa tiễn đặt trên đất liền và trên biển đồng thời cải thiện kho vũ khi nguyên tử để đối đầu với kho vũ khí nguyên tử của Hoa Kỳ.

Trung Quốc c̣n phát triển hỏa tiễn tầm ngắn và tầm trung dùng vào việc tấn công Đài Loan trường hợp Đài Loan tuyên bố độc lập. Đồng thời Trung Quốc tăng cường sức mạnh của Hải Quân để bảo vệ các đường giao thông trên biển và bảo đảm không ai có thể chận eo biển Malacca.

Hoa Kỳ, Nhật Bản và Úc Châu từng nhận xét rằng sự phát triển quân lực Trung Quốc vượt ngoài nhu cầu tự vệ, và ngân sách quốc pḥng Trung Quốc công bố chỉ là một phần của ngân sách thực chi. Từ năm 1997 đến nay ngân sách quốc pḥng Trung Quốc tăng 500%. Đô Đốc Mike Mullen, chủ tịch Bộ Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ nói rằng Trung Quốc đặc biệt tăng cường lực lượng Hải Quân nhằm có khả năng đối phó với các căn cứ Hải Quân Hoa Kỳ trong vùng Á Châu.

Các nhà nghiên cứu chiến lược cho rằng Trung Quốc đang nới rộng ṿng đai pḥng thủ tại Tây Thái B́nh Dương ra ṿng đảo ngoài biển Nhật Bản, biển Phi Luật Tân và biển Nam Dương bao gồm cả quần đảo Marianas và Palau tiến sát đến đảo Guam của Hoa Kỳ. Tháng 3 & tháng 4 vừa qua (2010) Hải Quân Trung Quốc cho tập trận tại phía Nam đảo Okinawa.

Cuộc tập trận đầu tiên trong tháng 3 gồm 6 chiến hạm thuộc Hạm Đội Bắc Hải tập đánh nhau với Hạm Đội Nam Hải. Sau đó Hạm Đội Bắc Hải băng qua eo biển Bashi phía Bắc Phi Luật Tân vào neo tại Fiery Cross Reef thuộc quần đảo Trường Sa trước khi tiếp tục tập trận tại phía Đông eo biển Malacca.

Cuộc tập trận thứ hai gồm 10 chiến hạm thuộc Hạm Đội Đông Hải diễn tập tại phía Đông bờ biển Đài Loan cùng với máy bay căn cứ trên đất liền tập tiếp tế nhiên liệu trên không, bay đêm, bay tránh radar và thực tập oanh tạc trên biển.

Đô Đốc Robert Willard, tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái B́nh Dương nói sự phát triển lực lượng của Trung Quốc làm thay đổi cán cân quân sự trong vùng Thái B́nh Dương.

Quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là quan hệ vừa tranh đua vừa hợp tác, trong đó Đài Loan chiếm một vị trí quan trọng. Trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng Thống Bush, quan hệ giữa hai bên có chiều dịu xuống, nhưng trong những tháng 9 & tháng 10, 2008 Trung Quốc ngưng các chương tŕnh hợp tác quân sự khi Hoa Kỳ quyết định bán 6.5 tỉ Mỹ kim vũ khí cho Đài Loan. Sau khi Tổng Thống Obama đắc cử, Trung Quốc tiếp nối lại quan hệ quân sự. Bộ trưởng Ngoại Giao hai nước thăm viếng qua lại. Tổng Thống Obama và Chủ Tịch nước kiêm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào gặp nhau không chính thức qua các buổi họp G-20 tại Luân Đôn và Pittsburgh. Cuối năm 2009, Tổng Thống Obama chính thức thăm viếng Bắc Kinh. Trước khi lên đường Tổng Thống Obama nói ông cho rằng sự vươn lên của Trung Quốc không có tính đe dọa ai. Tuy nhiên đầu năm 2010, ông Obama chấp thuận một đợt bán vũ khí khác cho Đài Loan và Trung Quốc lại ngưng các chương tŕnh hợp tác quân sự.

Ư nghĩa chiến lược của căn cứ Hải Quân Yulin

Năm 2007 vệ tinh dân sự của Anh khám phá Trung Quốc xây cất gần xong một căn cứ Hải quân lớn tại Yulin gần thành phố Sanya nằm ở cực Nam đảo Hải Nam. Khi hoàn tất căn cứ này có khả năng đưa Hải Quân Trung Quốc vào hoạt động tại Thái B́nh Dương và Biển Đông.

Các h́nh chụp được cho thấy các hầm và cầu tàu tại Yulin có khả năng đồn trú nhiều chiến hạm và tàu ngầm. Các cầu đang xây có khả năng làm chỗ đậu cho các chiến hạm tấn công loại lớn và hàng không mẫu hạm.

Đồng thời Trung Quốc cho cải tiến phi trường tại đảo Woody trong quần đảo Paracels và xây một đài radar tại Fiery Cross Reef trong quần đảo Trường Sa, và các đơn vị Hải Quân khác hiện diện gần như thường trực tại Mischief Reef ở phía Tây Phi Luật Tân. Các căn cứ và cơ sở này cho Trung Quốc khả năng bảo vệ quyền “tự biên tự diễn” của ḿnh trên biển Đông, và sự giao thông qua lại của hai eo biển Malacca và Singapore.

Căn cứ Yulin giúp rút ngắn đường tiếp vận cho hạm đội Trung Quốc hoạt động trong biển Đông và gián tiếp đe dọa sự tự do lưu thông của thương thuyền các nước Nhật, Đài Loan và Nam Hàn.

Một phần căn cứ Yulin nằm dưới hầm không thể chụp h́nh bằng vệ tinh, nên không thể xác định được khả năng thật sự của nó. Phần chụp được cho thấy căn cứ Yulin đă có khả năng đồn trú tàu ngầm mang hỏa tiễn liên lục địa. Cuối năm 2007 người ta thấy tàu ngầm nguyên tử thế hệ thứ hai thuộc loại Jin 095 tại căn cứ Yulin. Trước đây loại tàu ngầm này chỉ có mặt trong Hạm Đội Bắc Hải.

Khi Yulin hoàn tất căn cứ này sẽ là căn cứ tàu ngầm tấn công của Hải Quân Trung Quốc. Hiện nay Trung Quốc chưa đóng xong các tàu ngầm tối tân, nhưng khi xong Trung Quốc có tàu ngầm mang 12 hỏa tiễn có khả năng phóng ngoài biển. Và đây là lực lượng đáng quan ngại khi Trung Quốc trang bị chúng với hỏa tiễn nhiều đầu đạn nguyên tử. Chung quanh đảo Hải Nam là vùng nước sâu nên tàu ngầm Trung Quốc có thể ẩn náu để phóng hỏa tiễn một cách kín đáo. Theo Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ Trung Quốc sắp hoàn tất 5 tàu ngầm nguyên tử phóng hỏa tiễn (SSBN), một số sẽ được đồn trú tại Yulin.

Căn cứ Yulin như vậy có khả năng thay đổi cán cân lực lượng trên biển Đông và là một trở ngại cho sự đi lại của Hải Quân Hoa Kỳ (theo nhận xét của Đô Đốc Willard) cũng như của Hải Quân các nước chung quanh biển Đông như Việt Nam và Phi Luật Tân.

Trung Quốc quấy nhiễu tàu chiến của Hải Quân Hoa Kỳ

Tháng 2 - tháng 3, 2009, chiến hạm Hoa Kỳ USNS Impeccable đang làm công tác ḍ đáy biển tại một vùng cách mũi Nam đảo Hải Nam 75 hải lư để đo lường khả năng hoạt động của tàu ngầm Trung Quốc xuất phát từ căn cứ Yulin th́ ngày 5 tháng 3 một chiến hạm nhỏ của Trung Quốc chạy chận đầu không quá 100 mét mà không báo trước bằng vô tuyến. Hai giờ sau một máy bay quân sự Trung Quốc loại Y-12 bay thật thấp trên chiếc Impeccable, và chiến hạm Trung Quốc trở lại chận đầu chiếc Impeccable lần này cách xa khoảng từ 400 đến 500 mét.

Ngày 7 tháng 3 một chiến hạm thu thập tin tức t́nh báo của Hải Quân Trung Quốc đến sát chiếc Impeccable dùng vô tuyến liên lạc với đài chỉ huy yêu cầu chiếc Impeccable rời vùng hoạt động nếu không “sẽ lănh hậu quả.” Hôm sau 8 tháng 3 Trung Quốc cho 5 chiếc tàu bám theo chếc Impeccable (một chiếc thuộc sở kiểm ngư, một chiếc thuộc Viện hải học, một chiến hạm tuần duyên và hai chiếc giả cào (trawler) (2). Hai chiếc trawler tiến sát chiếc Impeccable 15 mét phất cờ Trung Quốc bảo Impeccable rời khỏi khu vực tức khắc. Chiếc Impeccable dùng ṿi phun nước đuổi tàu Trung Quốc. Sau đó chiếc Impecable yêu cầu tàu Trung Quốc tránh đường để rời khu vực an toàn tránh tạo khủng hoảng. Có lúc chiếc Impeccable phải ra lệnh lùi máy để tránh húc vào hai chiếc trawler. Khi Impeccable rời vị trí, ngư phủ các chiếc trawler dùng câu móc định cắt đứt dây kéo máy ḍ đáy biển (Sonar) của tàu Impeccable.

Ngày 11 tháng 6, Hải Quân Trung Quốc lại gây sự với Hải Quân Hoa Kỳ khi cho tầu ngầm t́m cách cắt máy Sonar của chiếc USS John S. McCain khi chiếc tàu này đang thao dượt với Hải Quân Nam Dương và Phi Luật Tân.

Hai cuộc đụng chạm này cho thấy với thái độ của Trung Quốc tại biển Đông có thể là nơi bùng phát những sự cố bất ngờ.

Trung Quốc xác định thái độ chủ quyền tại biển Đông

Từ năm 2007 Trung Quốc đă làm một số hành động đụng chạm chủ quyền của Việt Nam.

Thứ nhất: Trung Quốc áp lực các hăng dầu Hoa Kỳ ngưng tiến hành các giao kèo khai thác dầu khí kư với Việt Nam trong vùng “gọi là tranh chấp” trong biển Đông.

Thứ hai: Trung Quốc đơn phương cấm đánh cá trong biển Đông.

Thứ ba: Trung Quốc phản đối với Liên Hiệp Quốc khi Việt Nam và Mă Lai Á nộp hồ sơ xác định “vùng biển nối dài” chung của hai nước. Đồng thời Trung Quốc đ̣i chủ quyền trên biển Đông bằng cách đơn phương công bố một bản đồ gồm 9 đường chấm chấm (họp lại thành h́nh thù như một cái lưỡi ḅ) choán trọn 80% biển Đông.

Năm 2007, Việt Nam vạch kế hoạch phát triển vùng biển, dự kiến đến năm 2020 vùng này sẽ đóng góp 55% GDP quốc gia và 55-60% hàng hóa, phẩm vật xuất cảng. Trung Quốc âm thầm áp lực các công ty Hoa Kỳ đang tính toán đầu tư vào vùng biển Việt Nam, trong đó có công ty ExxonMobil, rằng nếu kư giao kèo với Việt Nam các công ty này sẽ mất quyền lợi làm ăn với Trung Quốc.

Năm 2009 và 2010, Trung Quốc đơn phương ra lệnh cấm đánh cá trên vĩ tuyến 12 từ 15 tháng 5 đến 1 tháng 8. Trung Quốc nói mục đích cấm để cho cá sinh đẻ, để chận nạn đánh cá lậu và bảo vệ quyền lợi của ngư dân Trung Quốc. Thời gian cấm là mùa đánh cá hằng năm của ngư dân Việt Nam.

Năm 2009, Trung Quốc phái 9 chiếc tàu thuộc sở Bảo Vệ Ngư Nghiệp chạy tuần tra để thi hành lệnh cấm. Tàu Trung Quốc chận bắt, lấy cá và đuổi thuyền bè ngư dân Việt Nam ra khỏi khu cấm. Có một lần tàu Trung Quốc húc ch́m một thuyền đánh cá Việt Nam. Ngày 16 tháng 7 Trung Quốc bắt giữ 3 thuyền đánh cá của Việt Nam và 37 ngư dân gần đảo Paracels. Sau khi thả 2 thuyền, Trung Quốc giữ lại thuyền thứ ba với 12 ngư dân đ̣i 31,700 Mỹ kim tiền phạt. Chính quyền tỉnh Quảng Ngăi (nơi xuất phát các thuyền đánh cá bị bắt) không chịu đóng tiền phạt. Bộ Ngoại Giao Việt Nam đă phản đối qua Ṭa Đại Sứ Trung Quốc tại Hà Nội.

Lợi dụng hai bộ Thương Măi Việt Nam và Trung Quốc có chung một Trang Nhà, Trung Quốc cho đăng một bản tin phản đối chính quyền Việt Nam (TBN: làm như Việt Nam tự chửi ḿnh!). Khi nhận ra việc dối trá này của Trung Quốc, Bộ Thương Măi Việt Nam cho đóng trang nhà chung.

Chưa hết, tháng 8 khi hai thuyền đánh cá và 25 ngư dân Việt Nam chạy vào tránh băo tại Hoàng Sa, Trung Quốc giam thuyền và giam giữ các ngư dân. Lần này Việt Nam phản ứng mạnh mẽ đ̣i hủy bỏ các phiên họp chung để thảo luận về các vấn đề khai thác ngoài biển đă lên lịch. Trung Quốc thả các ngư dân.

Tháng 4, 2010, Trung Quốc lại ban hành lệnh cấm như năm trước và hai chiếc tàu Yuzheng 311 và tàu tuần duyên 202 của Hải Quân Trung Quốc đă được phái đến bênh vực cho ngư dân Trung Quốc nói là bị lực lượng Hải Quân Việt Nam sách nhiễu. Các thuyền đánh cá Việt Nam dùng chiến thuật bao vây gây trở ngại vận chuyển cho tàu Yuzheng 311. Khi Trung Quốc gởi thêm chiến hạm tới, các thuyền đánh cá Việt Nam rút đi.

Ủy Ban Liên Hiệp Quốc về Thềm Lục Địa nối dài (Commission on the Limits of the Continental Shell -CLCS) đă định ngày 13 tháng 5, 2009 là ngày cuối cùng để các quốc gia ven biển trên thế giới nộp bản khai Thềm Lục Địa Nối Dài theo một điều khoản của Luật Biển (UN Convention of Law of the Sea - UNCLOS). Ngày 6 tháng 5 Việt Nam và Mă Lai nộp một bản khai cho vùng chung phía Nam, và ngày 7 tháng 5 Việt Nam nộp một bản riêng trong vùng phía Bắc (3).Trung Quốc lập tức gởi một văn thư phản kháng đến Liên Hiệp Quốc (nhưng không nộp bản khai của ḿnh theo tinh thần Luật Biển). Việt Nam gởi văn thư phản đối văn thư của Trung Quốc.

(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 7 of 80: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 8:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Hoa Kỳ cũng kỳ cục thiệt, ỷ hạm đội mạnh nên biểu dương sức mạnh Hải Quân của ḿnh ngay sát nách Trung Quốc .

Trung Quốc nay là 1 con Hổ gầm . Nó có ước vọng bá quyền, đám Tàu gian ác và hà hiếp VN từ ngàn năm nay .

Nếu TQ mạnh bằng Mỹ th́ nó tấn sang VN từ lâu rồi .  

VN ḿnh cũng dỡ ẹt.  Ngay từ 1974, Nam VN bị chiếm đảo Hoàng Sa trong 1 trận hải chiến  với TQ.  Đám Bắc Bộ Phủ có buồn và tiếc hay không ? Hay lỡ nhận TQ là đồng minh vĩ đại, môi hở răng lạnh, sau đó c̣n nhượng đất liền, lănh hải để ḥa hoăn với TQ .

Lu'c TQ chiếm đảo Hoàng Sa từ tay của VNCH,   đảng CS VN phải họp mật và cảnh báo giặc Phương Bắc sẽ c̣n muốn thêm nữa . Đảng  khôn kiểu ǵ vậy ? Giỏi kiểu ǵ vậy ?

Rơ ràng đảng cam tâm v́ mục tiêu lớn mà hi sinh mấy cái nhỏ, giờ đây mang tiếng ô nhục . 

Chơi với thằng Mỹ cũng khó lắm .  Nó ở xa, dễ bỏ ngang tháo chạy .

Rồi TQ lại đưa miếng mồi kinh tế sao cho vừa miếng để dụ Mỹ bỏ rơi VN nữa, lúc đó tính sao đây ?



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 8 of 80: Đă gửi: 20 August 2010 lúc 9:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Hoa Kỳ và Trung Quốc xác định thái độ tại Biển Đông (tiếp theo và hết)
Thursday, August 19, 2010 Bookmark and Share < ="text/" src="http://s7.addthis.com/js/250/addthis_widget.js?pub=quangp">



Giáo Sư Carl Thayer
(Trần B́nh Nam phóng dịch)

Lời giới thiệu: Tháng 7, 2010 có hai biến chuyển đáng quan tâm tại Á Châu. Thứ nhất, hội nghị của Diễn Đàn An Ninh Á Châu (Asean Regional Forum - ARF) họp thường niên tại Hà Nội. Tại hội nghị, Hoa Kỳ tuyên bố chính sách mới tại Biển Đông. Thứ hai, Hải Quân Hoa Kỳ và Nam Hàn tập trận tại vùng biển chung quanh bán đảo Triều Tiên (1).

Trước đó cũng trong tháng 7, 2010, Giáo Sư Carlyle Thayer ở Úc viết bài “The United States and Chinese Assertiveness in the South China Sea” (Hoa Kỳ và Trung Quốc xác định thái độ tại Biển Đông) với đầy đủ chi tiết về sự tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc, Việt Nam và Hoa Kỳ. Tài liệu ngắn gọn, nhưng súc tích giúp cho những ai muốn t́m hiểu về các vấn nạn của Biển Đông trong mấy chục năm qua.

Sau đây là bản lược dịch. Giáo Sư Thayer bắt đầu bài viết bằng cách nói đến sự quan trọng của căn cứ Hải Quân Trung Quốc tại Hải Nam và vụ tàu Trung Quốc chận đường chiến hạm Impeccable của Hải Quân Hoa Kỳ và những lời tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông. Ba động tác này là một thách thức các nước chung quanh vùng Biển Đông và Hoa Kỳ. Giáo Sư Thayer đưa ra 3 nguyên nhân giải thích tại sao Trung Quốc lại có thái độ giành quyền kiểm soát Biển Đông. Và sau cùng đưa ra 7 đề nghị giúp giải quyết căng thẳng tại đó.

Trần B́nh Nam

Giáo Sư Carl Thayer. (H́nh: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Ngay sau đó Trung Quốc (như đă nói ở trên) cho công bố một bản đồ gồm 9 đường chấm chấm mơ hồ họp thành một h́nh chữ U bao trọn Biển Đông nói là vùng biển chủ quyền. Trong 3 bản tuyên bố trước đây (9/1958 về lănh hải, 1992 về lănh hải và vùng lân cận, 1996 về đường chuẩn cho lănh hải) và một bộ luật ban hành năm 1998 về thềm lục địa Trung Quốc chưa bao giờ có một đ̣i hỏi có tính tự tác tự thọ như vậy.

Những hành động của Trung Quốc làm Hoa Kỳ quan tâm và thấy cần điều chỉnh thái độ để bảo vệ quyền thương măi và uy tín của ḿnh. Thái độ của Hoa Kỳ trước đây là không can thiệp vào việc tranh chấp biển đảo giữa các nước trong vùng, và chỉ đặt quan tâm chính vào việc an toàn và tự do lưu thông trên biển.

Những tháng đầu của chính quyền Obama, Trung Quốc và Phi Luật Tân bất ḥa khi Phi vạch đường căn bản qua các hải đảo Trung Quốc gởi chiến hạm tới có ư đe dọa, Tổng Thống Obama đă ủng hộ Phi bằng cách điện thoại cho bà Tổng Thống Phi Gloria Macapagal Arroyo xác định rằng Hoa Kỳ vẫn tôn trọng thỏa ước về tàu bè thăm viếng (Visiting Forces Agreement) giữa Hoa Kỳ và Phi.

Tháng 7, 2009 Hoa Kỳ xác định quan điểm tại Biển Đông trước Quốc Hội. Chính phủ gởi hai ông Scot Marciel (Phụ tá bộ trưởng Ngoại Giao) và Robert Scher (Phụ tá bộ trưởng Quốc Pḥng) đến điều trần trước Tiểu Ban Đông Á và Thái B́nh Dương. Ông Marciel tuyên bố một cách dứt khoát rằng những tuyên bố về biển của Trung Quốc tại Biển Đông không có một cơ sở quốc tế nào cả.

Ông Marciel nói với Quốc Hội rằng Hoa Kỳ có “lợi ích thiết yếu” (vital interest) khi duy tŕ sự ổn định, tự do lưu thông và bảo vệ quyền buôn bán của ḿnh tại Đông Á. Ông Marciel sau khi tóm tắt cho quốc hội biết việc Trung Quốc de dọa các công ty dầu khí của Hoa Kỳ định làm ăn với Việt Nam đă khẳng định: “Chúng ta cương quyết chống lại mọi de dọa các công ty Hoa Kỳ.”

Về việc tàu Trung Quốc quấy nhiễu hoạt động của Hải Quân Hoa Kỳ ngoài khơi đảo Hải Nam ông Scher xác định thái độ 4 điểm của Hoa Kỳ:

1. Bằng lời và bằng hành động Hoa Kỳ duy tŕ sự hiện diện trong vùng.

2. Hải Quân Hoa Kỳ quả quyết duy tŕ quyền lưu thông trên biển.

3. Quan hệ an ninh với các nước trong vùng qua các cuộc nói chuyện về chính sách và chiến lược và hợp tác bảo đảm an toàn trên biển.

4. Tăng cường quan hệ ngoại giao-quân sự với Trung Quốc để tránh đụng chạm do sự hiểu lầm.

Khi quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc căng thẳng Việt Nam trở nên gần gũi với Hoa Kỳ hơn. Tháng 6, 2008 Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Hoa Kỳ và hội kiến với Tổng Thống Bush. Thủ Tướng Dũng là vị thủ tướng Việt Nam đầu tiên đến viếng Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ sau năm 1975. Trong một thông cáo chung sau chuyến viếng thăm hai bên đồng ư duy tŕ các cuộc gặp gỡ cao cấp về an ninh và chiến lược. Ngoài ra Tổng Thống Bush c̣n tuyên bố Hoa Kỳ ủng hộ “chủ quyền, an ninh và sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam” (“the US supports Vietnam's national sovereignty, security and territorial integrity”).

Lời tuyên bố của Tổng Thống Bush không nói đến Biển Đông. Tuy nhiên người ta hiểu rằng đấy là một cách nói tiếp theo lời tuyên bố của Bộ Trưởng Quốc pḥng Robert Gates trước đó vào đầu năm tại Singapore rằng:

“Trong chuyến đi Á Châu, tôi nghe nhiều quốc gia nói về t́nh trạng an ninh trong vùng do nhu cầu tài nguyên thiên nhiên và than phiền những chính sách ngoại giao có tính áp lực làm cho t́nh h́nh trong vùng trở nên phức tạp... Chúng ta nên tránh thái độ có tính áp lực mặc dù được che dấu dưới lớp vỏ hợp tác.” (TBN: Ai cũng biết Bộ Trưởng Robert Gates nói tới Biển Đông và thái độ đại hán của Trung Quốc)

Các lời tuyên bố của Bộ Trưởng Gates, của Tổng Thống Bush và của ông phụ tá ngoại giao Marciel là những lời nhắn nhủ Trung Quốc rằng họ không nên đe dọa các công ty Hoa Kỳ định làm ăn với Việt Nam trên Biển Đông.

Quan hệ quốc pḥng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũng được cải thiện hơn từ năm 2008. Tháng 10, 2008 Bộ Ngoại Giao Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu nói chuyện cấp cao về chính trị - quân sự. Tháng 4, 2009 một số sĩ quan cao cấp Việt Nam được máy bay Hoa Kỳ chở đến mẫu hạm USS John Stennis để quan sát lực lượng Hải Không Quân thao dượt. Tháng 8, 2009 và tháng 3, 2010 cơ sở sửa tàu của Việt Nam sửa chữa các tàu hải quân Hoa Kỳ thuộc lực lượng vận tải đường biển (US Navy Military Sealift Command).

Cuối năm 2009, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Phùng Quang Thanh viếng thăm Hoa Thịnh Đốn và gặp Bộ Trưởng Gates tại Bộ Quốc Pḥng. Trên đường đi Tướng Thanh ghé Hawai thăm Bộ Tư Lệnh Hoa Kỳ tại Thái b́nh Dương. Theo chương tŕnh, trong những tháng cuối năm 2010 này các giới chức quân sự cao cấp Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ gặp nhau. Tờ Quadrennial Defence Review năm 2010 viết rằng Hoa Kỳ xem Việt Nam và Indonesia là hai đối tác chiến lược quan trọng.

Những trở lực trong mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc

Sau khi nhậm chức, chính quyền Obama mở đầu quan hệ với Trung Quốc qua cuộc họp song phương bàn về Chiến lược và Kinh tế (Strategic and Economic Dialogue - SED) trong tháng 7, 2009 tại Hoa Thịnh Đốn. Buổi họp sau đó tổ chức tại Bắc Kinh tháng 5, 2010.

Tháng 8, 2009 Bộ Trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Robert Gates tiếp Tướng Xu Caihou, Phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương của quân đội Trung Quốc tại Pentagone. Tướng Xu Caihou c̣n gặp cố vấn an ninh quốc gia James Jones, Tham Mưu Trưởng Liên Quân Đô Đốc Michael Mullen, Thứ Trưởng Ngoại Giao James Steinberg và thăm xă giao Tổng Thống Obama.

Ông Gates và Tướng Xu đồng ư một chương tŕnh 7 điểm:

1. Thăm viếng cấp cao.

2. Hợp tác nhân đạo và giúp đỡ nhau khi có thiên tai.

3. Trao đổi hiểu biết y học quân sự.

4. Trao đổi để hiểu nhau hơn giữa các sĩ quan cấp Tá và cấp Úy.

5. Trao đổi văn hóa và thể thao giữa hai quân đội.

6. Tăng cường các cuộc thăm viếng ngoại giao.

7. Trao đổi hiểu biết về cách thức tăng cường an toàn trên biển.

Tuy nhiên Tướng Xu nêu ra 4 trở lực chính trong mối quan hệ Mỹ-Trung gồm:

1. Quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Đài Loan. Nếu Hoa Kỳ khắng khít quân sự với Đài Loan th́ quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc khó được cải thiện.

2. Tàu bè và máy bay của Hoa Kỳ không nên vào khu đặc quyền kinh tế của Trung Quốc. Hoa Kỳ nên tôn trọng Luật Biển và các luật về biển của Trung Quốc

3. Một số luật của Hoa Kỳ làm trở ngại quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc như Luật “Defense Authorization Act” thông qua năm 1999

4. Hoa Kỳ c̣n nghi ngờ thiện chí chiến lược của Trung Quốc.

Tháng 3, 2010 Trung Quốc nói với hai viên chức Hoa Kỳ thăm viếng Trung Quốc rằng Trung Quốc xem Biển Đông là vùng có “quyền lợi thiết yếu” (core interest) của Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc đưa Biển Đông lên hàng “quyền lợi thiết yếu” như Đài Loan và Tây Tạng với ư nghĩa nếu bị xâm phạm Trung Quốc sẽ dùng vũ lực để bảo vệ.

Có nhiều lư do giải thích tại sao gần đây Trung Quốc khẳng định lập trường đ̣i chủ quyền của ḿnh trên Biển Đông.

Thứ nhất, Trung Quốc muốn áp lực Việt Nam cùng với Trung Quốc khai thác dầu khí chung trong vùng biển ngoài khơi trên nguyên tắc thuộc Việt Nam. Nếu quả thật vậy th́ Trung Quốc khó đạt được ư đồ của ḿnh v́ Việt Nam không dễ ǵ để Trung Quốc hưởng lợi những ǵ nằm trong (hay sát với) vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của ḿnh. Trước đây Trung Quốc áp lực các công ty nước ngoài không kư giao kèo khai thác dầu khí với Việt Nam cũng trong mục đích này (và tạm thời thành công). Hai công ty BP của Anh và ExxonMobil của Mỹ đă tạm ngưng khai thác theo giao kèo, nhưng gần đây cho biết sẽ tiếp tục tiến hành giao kèo đă kư. Hoa Kỳ đă cho Trung Quốc biết Hoa Kỳ không chấp nhận ai làm áp lực với các công ty Hoa Kỳ làm ăn hợp luật lệ quốc tế.

Thứ hai, Trung Quốc muốn cho Việt Nam thấy sự bất măn khi biết Việt Nam h́nh như đang chuẩn bị mang việc xích lại với Hoa Kỳ ra bàn thảo trong đại hội 11 của đảng vào năm 2011. Từ năm 1995 sau khi thiết lập bang giao với Hoa Kỳ Việt Nam vẫn rất dè dặt trong quan hệ với Hoa Kỳ v́ ngại làm mất ḷng Trung Quốc. Nhưng từ năm 2003 về sau áp lực trên Biển Đông của Trung Quốc càng mạnh th́ Việt Nam càng bớt dè dặt khi xích lại với Hoa Kỳ.

Cuối năm 2007 khi Trung Quốc thành lập quận huyện bao gồm cả Trường Sa, sinh viên Việt Nam tại Sài G̣n và Hà Nội đă biểu t́nh phản đối và Trung Quốc đă mạnh mẽ áp lực Việt Nam ngăn cấm các cuộc biểu t́nh. Qua năm 2008 sự chống đối của nhân dân trong nước trước ư đồ lấn chiếm của Trung Quốc lên cao và cao điểm là năm 2009 khi Tướng Vơ Nguyên Giáp lên tiếng cho rằng vụ Trung Quốc khai thác mỏ Bauxite ở cao nguyên Việt Nam là có hại cho an ninh quốc gia. Đảng Cộng Sản Việt Nam nhận ra rằng khuynh hướng chống Trung Quốc trong nước là một đe đọa cho sự lănh đạo của đảng cộng sản nếu họ không có chương tŕnh đáp ứng.

Những nhà quan sát t́nh h́nh Việt Nam đồng ư rằng nội bộ lănh đạo Việt Nam có hai khuynh hướng. Một muốn mở rộng quan hệ quốc tế để hội nhập rộng răi. Một muốn thắt chặt quan hệ với Trung Quốc. Và Trung Quốc tỏ thái độ cứng rắn trên Biển Đông để cảnh cáo Việt Nam rằng theo họ th́ có lợi hơn là chống họ. Nhưng h́nh như trước t́nh cảm chống Trung Quốc của nhân dân nhóm thứ hai chủ trương thân Trung Quốc cũng phải đồng ư cần t́m một con đường quốc pḥng khác hơn là dựa vào Trung Quốc.

Thứ ba, chính sách Biển Đông của Trung Quốc có thể do nhu cầu năng lượng. Làm chủ được Biển Đông có nghĩa là làm chủ một kho dầu khổng lồ và bảo đảm một đường lưu thông quan trọng trên biển. Trung Quốc đă cải tiến thiết bị Hải Quân và thiết lập căn cứ ở Yulin trong mục đích này.

Năm 2002, khối Asean và Trung Quốc kư bản “Tuyên bố về Cách ứng xử trên Biển Đông” (Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea) đồng ư “tự chế và thận trọng trong các hoạt động để tránh gây ra tranh chấp” (self restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes). Tuy nhiên t́nh h́nh an ninh trên Biển Đông càng căng thẳng và trở nên cấp bách trong ba năm qua. Sự đụng chạm giữa Hải Quân Trung Quốc và Hải Quân Hoa Kỳ tại phía Nam đảo Hải Nam cho thấy Biển Đông có thể là nơi “tóe ra lửa” nếu các bên liên hệ thiếu thận trọng.

Để kết thúc bản Tài liệu về tranh chấp Biển Đông, Giáo Sư Thayer đề nghị một giải pháp 7 điểm để giảm căng thẳng trên Biển Đông:

1. Trung Quốc cần thảo luận với các nước trong vùng về quyền đánh cá và chấm dứt việc đơn phương cấm đánh cá vùng này vùng khác hằng năm một cách tùy tiện.

2. Cần chi tiết hóa việc thi hành bản “Tuyên bố về Cách ứng xử trên Biển Đông” kư năm 2002.

3. Trung Quốc và Hoa Kỳ cần có một bản văn Thỏa Thuận về đụng chạm trên biển (Incidents At Sea Agreement) để tránh đụng chạm trên biển ngoài ư muốn.

4. Các nước có vũ khí nguyên tử, nhất là các nước trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc cần tham gia vào “Hiệp Định Xác lập vùng Phi nguyên tử Đông Nam Á” (Southeast Asia Nuclear Free Weapons Zone Treaty). Trung Quốc hứa sẽ tham gia (nhưng chưa kư). Hiệp Hội ASEAN cần xác định vùng nam đảo Hải Nam có nằm trong vùng địa lư áp dụng của hiệp định này không?

5. Các nước trong vùng chung quanh Biển Đông cần thảo luận ở cấp cao cách thi hành Luật Biển để tránh sự tranh chấp về nội dung các bản khai nộp Liên hiệp quốc liên quan đến thềm lục địa nối dài và xác định rơ ràng Hải quân các nước có quyên hoạt động ǵ trong vùng đặc quyền kinh tế của nước khác.

6. Hội nghị các bộ trưởng Quốc Pḥng khối ASEAN + tại Hà Nội sắp đến cần tạo sự tin cậy và đề ra các biện pháp đề pḥng tại Biển Đông.

7. Các nước trong vùng cần thảo luận để thành lập một cơ chế gặp nhau thường xuyên giữa các lănh tụ quốc gia để thảo luận những vấn đề c̣n cấn cái giữa các nước liên quan đến an ninh trong vùng.

Carl Thayer

Trần B́nh Nam lược dịch

(1) Xem tài liệu số 360, www.tranbinhnam.com trang B́nh Luận.

(1) (2) Giả cào là danh từ ngư dân vùng duyên hải miền Trung Việt Nam dùng để gọi thuyền đánh cá bằng lưới kéo lê sát đáy biển.

(2) (3) Xem tài liệu số 311, www.tranbinhnam.com trang B́nh Luận.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 9 of 80: Đă gửi: 21 August 2010 lúc 1:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Phong trào 6 chữ vàng HS-TS-VN xuất hiện khắp nơi trên cả nước
Wednesday, August 18, 2010   < ="text/" src="http://s7.addthis.com/js/250/addthis_widget.js?pub=quangp">




SÀI G̉N
(TH)
- Ḷng yêu nước dâng cao từ những biến cố trên biển Đông, giới thanh niên ở Việt Nam đă viết 6 chữ tắt “HS-TS-VN” mà ai cũng hiểu là 6 chữ “Hoàng Sa-Trường Sa-Việt Nam” trên nhiều vách tường, cột đèn ở những trục lộ giao thông.
Một trang nhiều tấm truyền đơn dán ở cột đèn đường phố sài G̣n cổ động ḷng yêu nước qua lời khẳng định Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam. (H́nh: danchutudochovietnam.blogspt.com)

Những chữ này nằm trong chiến dịch cổ vơ “6 chữ vàng” của những người yêu nước Việt Nam đối nghịch với “16 chữ vàng” cổ vơ mối bang giao “đồng chí anh em” Việt Nam-Trung Quốc nhưng Trung Quốc ngày càng lộ rơ chủ trương bá quyền bành trướng đối với Việt Nam.

Những chữ nói trên và các tấm truyền đơn có các hàng chữ “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam,” “Người Việt Nam chúng ta quyết không để Trung Quốc cướp lấy Hoàng Sa, Trường Sa” có thể nh́n thấy trên nhiều tỉnh thị từ Bắc chí Nam. Không biết ai là đích thị tác giả của những khẩu hiệu, truyền đơn đó. Nhưng có thể là tác phẩm của một tập hợp nhiều tổ chức, nhóm thanh niên yêu nước trong và ngoài nước phối hợp hành động với nhau dưới danh xưng “Ủy Ban Phối Hợp Hành Động V́ Dân Chủ.”

Một người cầm đọc tờ truyền đơn HSTSVN trên đường phố Sài G̣n. (H́nh: danchutudochovietnam.blogspt.com)

Những h́nh ảnh mới nhất phổ biến trên trang mạng của ủy ban vừa nói &lt; http://danchutudochovietnam.blogspot.com/ &gt; cho hiểu là chúng phải được thực hiện một cách lén lút.

Chế độ Hà Nội mở các chiến dịch “thi đua yêu nước” nhưng các cuộc biểu t́nh của giới thanh niên ở Sài G̣n và Hà Nội cuối năm 2007 sang đầu năm 2008 phản đối Trung Quốc (ra nghị quyết nâng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thành thành phố cấp huyện trực thuộc tỉnh Hải Nam) đă bị đàn áp.

Những chữ viết tắt “HS-TS-VN” cổ vơ ḷng yêu nước và bảo vệ quê hương đất nước trước chủ trương bành trướng bá quyền của phương Bắc, được vẽ trên một vách tường ở thành phố Hà Nội. (H́nh: danchutudochovietnam.blogspt.com)

“Hiện nay, cơ quan an ninh thành phố đang truy t́m các đối tượng đă làm việc này. Họ tung người ra điều tra ở các địa điểm xuất hiện các tờ rơi HS-TS-VN và có một số nơi, họ đă gắn các máy thu h́nh để theo dơi người qua lại. Do đó, chúng tôi đă cố gắng đề cao cảnh giác để không bị phát hiện. Chúng tôi cũng đề nghị ủy ban thông báo rộng răi tin tức này, để các bạn khác biết và đề pḥng tai mắt của cơ quan điều tra. Quan trọng là khi tiến hành, cần quan sát xem có những máy thu h́nh được gắn kín đáo ở chung quanh đó không. Không làm ở nơi ḿnh cư ngụ hay thường lui tới, mà t́m những nơi hoàn toàn xa lạ, thực hiện xong, không trở lại.”

Nguyễn Văn Tân, một người của “Nhóm thanh niên hành động v́ đất nước” phổ biến bức thư trên trang mạng nói trên cho hay về sự khó khăn của những người muốn bày tỏ ḷng yêu nước mà phải lén lút viết như thế và nói: “Mặc dù việc làm của chúng tôi càng lúc càng khó khăn, đặc biệt là các dịp lễ sắp đến, nhưng chúng tôi vẫn không e ngại và sẽ tiếp tục việc làm này để góp phần vạch mặt bọn bán nước, đồng lơa với bọn bá quyền Trung Quốc.”

Trên một vách tường khác, chữ HS-TS-VN được vẽ lớn, không biết ai là tác giả. (H́nh: danchutudochovietnam.blogspt.com)

Trong một bức thư khác kèm theo các tấm h́nh “6 chữ vàng” xuất hiện ở Hà Nội, một người thanh niên viết rằng: “Chúng cháu là sinh viên sống tại quận Đống Đa, Hà Nội xin nhờ các báo, đài mạng chuyển lời kính thăm đến bác Nguyễn Hoàng Măo tại quận Thanh Xuân, người đă viết những chữ HS-TS-VN đầu tiên tại thủ đô Hà Nội.

Trong thư của bác Măo có đoạn: “Có ai biết để có Hà Nội bây giờ, bao nhiêu đời ông cố ông kỵ chúng ta đă đổ biết bao xương máu ra mới bảo vệ được cái nước này, cái thủ đô này suốt một ngh́n năm qua? Thế mà bây giờ, giặc vào chiếm đảo, chiếm đất, chiếm biển, chiếm rừng th́ ta lại chẳng dám đụng đến cả cái tên của chúng nữa. Chỉ rón rén gọi là “nước lạ, tàu lạ.” Thế th́ ta có đáng đứng trên cái đất thủ đô này không, chứ đừng nói ǵ đến ăn mừng!”

Những lời này thật đúng nhưng cũng thật đau bác ạ! Chúng cháu nhất trí người Hà Nội phải sống sao cho đáng là “Người Hà Nội.” Mỗi người phải tự đánh thức ḿnh dậy thôi.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 10 of 80: Đă gửi: 24 August 2010 lúc 1:44am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Luật sư Công Nhân: 'Đă hy sinh phải hy sinh đến cùng'

Nữ luật sư trẻ Lê Thị Công Nhân, một nhà bất đồng chính kiến và cũng là một người tranh đấu đ̣i hỏi dân chủ-nhân quyền tại Việt Nam, vừa măn hạn tù sau bản án 3 năm về tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước.”

Trà Mi - VOA | Washington, DC Thứ Ba, 09 tháng 3 2010


Một luật sư Công Nhân trước và sau 3 năm tù giam có ǵ thay đổi? Sau những ǵ trải nghiệm, ư chí, niềm tin, và sự khao khát về một nền dân chủ của cô gái 31 tuổi được nhiều người biết đến và ca ngợi như một “thiên thần trong bóng tối” giờ đây như thế nào? Đó là một số câu hỏi được đặt ra trong cuộc trao đổi hôm nay với người bạn trẻ từ Hà thành, Lê Thị Công Nhân.

Câu chuyện của chúng ta được bắt đầu từ những tháng ngày trong trại giam. Công Nhân kể lại:

Công Nhân: Buồng giam của tôi trung b́nh có khoảng 60 người. Gần một nửa trong số này là án chung thân. Tôi là người hiếm hoi trong đây bị tù đầu, tức là chưa có tiền án, tiền sự, mà lại án ngắn là 3 năm. Nhà tù th́ quá tải. Ví dụ mỗi người đựơc quy định chỗ nằm là 2 mét vuông, mọi người được chiều dài là 2m, nhưng chiều ngang chỉ c̣n được 60cm, vai kề vai.

Trà Mi: Thế c̣n lịch sinh hoạt như thế nào ạ?

Công Nhân: Buổi sáng 5 giờ kẻng thức dậy. Buổi tối 5 giờ rưỡi điểm danh nhốt vào trong buồng giam.

Trà Mi: Trong ngày chị phải làm những công việc ǵ?

Công Nhân: Có nhiều công việc khác nhau. Đội thêu, đội ra đồng trồng rau, trồng lúa, nuôi lợn, làm hàng mă, móc ren..v.v… Họ phân công tôi cắt cỏ, tưới cây, lau nhà quét nhà.

Trà Mi: Làm cùng công việc trong suốt 3 năm?

Công Nhân: Hơn hai năm tại trại cải tạo, c̣n ở trại tạm giam Hoả Ḷ th́ không làm những việc đó.

Trà Mi: Ngoài giờ lao động, chị có được đọc sách, học tập, xem thông tin qua báo đài thế nào chăng?

Công Nhân: Vào những giờ nghỉ, họ cho ḿnh xem TV. Họ cũng cho ḿnh đọc sách báo. Cũng nhiều loại sách báo, nhưng trại cấm đọc những sách báo về tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên Chúa. Họ tịch thu hết tất cả kinh thánh. Tôi là tù nhân duy nhất được có quyển kinh thánh để đọc.

Trà Mi: Cuốn kinh thánh đó là của gia đ́nh chị chuyển vào hay là...

Công Nhân: Đây là cuốn kinh thánh mà Ủy ban Tôn giáo Hoa Kỳ họ vào gặp tôi khi tôi ở Hoả Ḷ, được dẫn đầu bởi ông Nguyễn Văn Hưởng, thứ trưởng Bộ Công an. V́ ông Hưởng dẫn họ vào nên tôi mới được giữ quyển kinh thánh. Và việc giữ lại quyển kinh thánh đó cũng là một cuộc tranh đấu. Họ cho phép tôi nhận trước mặt những người kia như là một tṛ hề. Khi tôi đem vào buồng giam th́ họ lại không cho. Và đây cũng là một cuộc tranh luận rất căng thẳng. Từ Hoả Ḷ họ cho phép tôi dùng, nhưng khi tôi chuyển về trại giam ở Thanh Hoá th́ họ thu luôn của tôi, dẫn đến việc tôi tiếp tục nhịn ăn v́ họ thu kinh thánh của tôi. Trước khi chuyển trại 1 tuần, tôi đă nhịn ăn ở Hoả Ḷ, phản đối việc trại cho chúng tôi ăn quá bẩn thỉu. Nói về bẩn thỉu th́ ô uế, hôi thối không thể tả được, v́ nhà vệ sinh ở ngay chỗ nằm luôn. Khi vào đấy, tôi cảm thấy là địa ngục cũng không đến mức như vậy. Đây là vấn đề nhân quyền và tôi sẽ kể lại một cách chi tiết trong một dịp khác.

Trà Mi: Trong lúc chị bị giam, chị có biết những dư luận bên ngoài liên quan đến bản án của ḿnh như thế nào không?

Công Nhân: Thông tin cơ bản nhất th́ có, nhưng những t́nh tiết th́ quả thật là không. Mẹ tôi lên thăm chỉ nói được sơ sơ ví dụ như anh Định bị bắt rồi, chẳng hạn vậy, chứ không thể nói được hơn. Nếu không, họ sẽ không cho gặp. Chúng tôi lại có những nguồn thông tin rất đặc biệt. Những người tù có quan hệ tốt với cán bộ do đút lót bằng tiền thường có những tờ báo bị cấm mang vào tù như báo An ninh hay báo Công an. Qua đó th́ tôi cũng có biết, nhưng tất nhiên tôi phải có kỹ năng đọc báo của riêng tôi. Khi họ chửi một vấn đề ǵ đấy ghê gớm th́ ḿnh phải hiểu thêm một hướng ngược lại. Tôi luôn phải đọc báo theo kiểu hai bán cầu năo phải hoạt động theo 2 hướng khác nhau.

Trà Mi: Những tờ báo đó là báo chính thống của nhà nước. V́ sao họ lại cấm không cho mang vào tù?

Công Nhân: Họ bảo sợ ḿnh biết được những thông tin rồi lật cung, thông cung.

Trà Mi: Hồi năy chị có chia sẻ là trong lúc chị bị giam có phái đoàn của Ủy ban Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ vào thăm. Ngoài ra, có những cuộc thăm viếng nào khác của các phái đoàn quốc tế không chị?

Công Nhân: Khi tôi chuyển ra trại Thanh Hoá, đại sứ Hoa Kỳ có đến gặp tôi.

Trà Mi: Cuộc gặp đó diễn ra trong bao lâu? Nội dung chính như thế nào?

Công Nhân: Trong 30 phút, hoàn toàn là những lời hỏi thăm hết sức thân t́nh. Tôi cảm thấy rất xúc động.

Trà Mi: Tin cho biết phía Hoa Kỳ có ngỏ ư can thiệp, đ̣i hỏi sự phóng thích cho chị bằng cách muốn đưa chị sang Mỹ tị nạn chính trị, nhưng chị đă từ chối. Điều này có đúng không ạ?

Công Nhân:
Tôi biết điều đó qua công an vào tháng 6/2008. Ngài đại sứ Hoa Kỳ gặp tôi vào tháng 10. Từ tháng 6, công an vào thẩm vấn tôi trong trại 2 ngày liên tục. Họ có nói với tôi rằng: “Bây giờ Công Nhân có muốn đi nước ngoài không. Muốn đi th́ nói một tiếng thôi, nhà nước sẽ tạo điều kiện hết sức, đưa thẳng luôn ra Nội Bài đi luôn. Bởi v́ bên Mỹ họ nhận bảo lănh cho em đấy.” Đến giờ phút này tôi chưa nghĩ đến việc đi tị nạn chính trị.

Trà Mi: Chị có thể cho biết lư do?

Công Nhân: Chúa an bài cho tôi một cuộc sống ở một nơi khác th́ tôi sẽ vui mừng trong sự an bài đó, nhưng bây giờ tôi không cảm thấy điều đấy. C̣n về mặt lư trí, tôi sẽ đi tị nạn chính trị khi nào mà cuộc sống của tôi bị chà đạp đến mức độ tôi không thể chịu đựng được nữa. Nhưng bây giờ th́ tôi vẫn c̣n chịu đựng được. Cho nên tôi không hề nghĩ về chuyện đi tị nạn chính trị vào lúc này. Cái tự do quan trọng nhất là tự do trong tư tưởng, trong tâm hồn, th́ tôi đă có. Ở Việt Nam bây giờ tôi không được tự do về mặt thân thể, về mặt đi lại. Những cái đó, tới thời điểm này tôi vẫn c̣n đang chịu đựng được.

Trà Mi: Đối với việc nhà nước Việt Nam đồng ư cho phép chị tự do sớm hơn thời hạn với điều kiện chị phải xuất ngoại, chị suy nghĩ ǵ về điều này?

Công Nhân: Tôi cảm thấy rằng cứ như họ tống được con nhỏ này đi th́ thật là nhẹ nợ. Không có chuyện đó đâu, chưa đến, chưa đến lúc.

Trà Mi:
Có nhiều ư kiến cho rằng “nước có quốc pháp, gia có gia uy”, nghĩa là công dân một nước phải tuân theo với điều kiện luật pháp của nước đó, nhất là đối với người luật sư am hiểu luật lệ th́ chắc chắn phải hiểu điều đó hơn ai hết. V́ chị đi ngược lại với những điều pháp luật quy định nên mới gặp phải những điều không hay phải gánh chịu như vậy. Phản hồi của chị trước những ư kiến đó như thế nào?

Công Nhân:
Tôi nghĩ rằng họ đang nói theo hướng nguỵ biện. Pháp luật là sự chính thức hoá những thoả thuận trên cơ sở những thoả ước bắt nguồn từ những điều đơn sơ nhất, những h́nh thức đơn giản nhất để tạo thuận lợi cho mọi người trong xă hội được sống, làm việc, và tiến bộ. Họ bảo pháp luật của Việt Nam là như thế. Đúng. Họ quy định như vậy thật, nhưng cái đúng này không phải là cái “đúng chân lư” mà là cái “đúng sự kiện”, rằng có cái việc họ quy định như vậy. Chúng ta đừng nhầm lẫn các từ “đúng” ở đây. Họ đề ra quy định sai, khi tôi vi phạm cái quy định sai của họ th́ họ khẳng định rằng: “Đúng rồi, cô Công Nhân này đă vi phạm quy định”. Nhưng họ không xét đến cái quy định ấy là ǵ. Nếu không có sự cởi mở, nếu luôn bảo thủ là ḿnh đúng, ḿnh đă hoàn hảo, th́ lấy đâu ra sự tiến bộ và phát triển? Tại sao nó sai mà được duy tŕ? Bởi v́ không có người kịp phát hiện ra. Vậy khi có một người kịp phát hiện ra điều đó sai, người đó phải chuẩn bị tinh thần đối diện với một nhóm rất đông những người cho rằng anh ta đă sai, c̣n họ mới là đúng.

Trà Mi: Nhưng lập luận của nhà nước Việt Nam th́ cho rằng mỗi nước có luật lệ riêng, đặc điểm riêng về văn hoá, bản sắc, cũng như luật lệ. Giả sử như ở Thái Lan có điều cấm không được xúc phạm nhà vua, th́ ở Việt Nam có điều cấm không được tuyên truyền chống phá nhà nước. Phản hồi của chị ra sao?

Công Nhân: Nhà nước của họ không hoàn hảo, chúng tôi chống lại những điều không hoàn hảo đó, th́ chúng tôi đúng. Như thế nào gọi là “tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam”?

Trà Mi:
Giữa lúc chưa có sự rơ ràng đó, những người nào vi phạm, tức vượt qua lằn ranh cho phép ấy, sẽ trở thành những nạn nhân bất đắc dĩ…

Công Nhân:
Trường hợp của tôi cũng không hẳn là bất đắc dĩ. Tôi cố ư làm những việc này, tôi xác định trước tôi sẽ là nạn nhân. Tôi hoàn toàn biết. Tất nhiên là không thể biết cụ thể ngày giờ nào tôi sẽ bị bắt.

Trà Mi: Biết trước những điều không hay có thể xảy ra cho ḿnh mà chị vẫn dấn thân vào. Điều ǵ đă khiến chị có một niềm tin mănh liệt như vậy?

Công Nhân: Muốn phát triển tốt lên, cần phải thay đổi những cái ǵ xấu đang hiện diện. Ḿnh đă xác định tranh đấu, ḿnh phải xác định hy sinh. Đó là hệ quả tất yếu, nếu không đừng tranh đấu nữa. Đă xác định hy sinh th́ phải hy sinh đến cùng. Chứ nếu hy sinh dang dở th́ hy sinh để làm ǵ? Khi tư tưởng và tinh thần thông suốt th́ hành vi của ḿnh cũng sẽ chủ động hơn. Tôi bị tống vào tù nhưng tôi đă biết trước điều đó, và tôi chuẩn bị tinh thần và mọi thứ có thể để đối mặt với điều đó. Không c̣n cách nào khác.

Trà Mi: Những ǵ chị đă trải qua trong 3 năm qua cũng là một bài học trả giá cho những điều chị đă dấn thân. Sau 3 năm đó, chị đă nghiệm ra điều ǵ cho bản thân ḿnh?

Công Nhân:
3 năm trong tù, tôi đă đọc kinh thánh trọn bộ. Trong tù, Chúa là người bạn của tôi, người thầy của tôi, và là người đồng đội của tôi. Khi tôi trở về, tôi nhận đựơc rất nhiều những lời ngợi khen, lời yêu thương, lời quư trọng, tôi cảm thấy choáng váng về điều đấy. Tôi thật sự cảm thấy là tôi chưa xứng đáng được như vậy đâu. Tôi nghĩ rằng tôi cần phải sống một cách dũng cảm hơn. Chính nhờ việc ở tù đấy đă củng cố hơn niềm tin của tôi vào sự đúng đắn của con đường mà tôi đă lựa chọn. Trứơc đây nó là một mũi tên, và bây giờ nó là một thành tŕ.

Trà Mi:
Nếu có một người hỏi thăm chị Nhân rằng một luật sư Công Nhân trước và sau 3 năm tù giam có ǵ thay đổi. Chị sẽ trả lời như thế nào?

Công Nhân:
Tôi có ước mơ trở thành một luật sư từ năm 8 tuổi sau khi xem một bộ phim. Đến năm 2003, tôi trở thành một luật sư th́ cái cảm giác cực kỳ tuyệt vời. Bởi v́ ước mơ của tôi bền bỉ, xuyên suốt, không hề thay đổi một lần nào. Nhưng bây giờ khi tôi ra tù, bị tước bằng luật sư, tôi cũng không cảm thấy nó nặng nề lắm. Tôi nhớ về nó như một kỷ niệm đẹp vậy.

Trà Mi: Một ước mơ chị đă vun đắp trong ḷng ḿnh từ thuở bé. Nay, sau 3 năm bước ra khỏi trại giam, nó cũng đă tuột mất khỏi tầm tay của chị. Chị h́nh dung con đường trước mắt của ḿnh ra sao, về tương lai, về sự nghiệp, về lư tưởng của ḿnh?

Công Nhân: Chắc chắn tôi sẽ vẫn tiếp tục đấu tranh v́ lư tưởng của tôi. Tôi cảm thấy vui, thú vị, bay bổng, mạnh mẽ, và có ích khi tôi sống theo con đường đó. Tôi nghĩ không bất kỳ một lư do ǵ có thể làm tôi từ bỏ. C̣n cụ thể như thế nào, quả thật, tôi cũng chưa thể nào trả lời được. Vào trong tù, có một điều nữa tôi giác ngộ thấm thía rằng cộng sản chẳng sợ ǵ cả, ngoài nói thật. Bạn hăy nghĩ mà xem, nói thật không hề khó, nếu bạn có can đảm. Nó chỉ là một ranh giới thôi, bạn hăy bước qua.

Trà Mi: Gần đây ở Việt Nam, một số nhà bất đồng chính kiến gặp rắc rối có liên quan nhiều đến nghề luật. Ḿnh nên hiểu việc này như thế nào, thưa chị?

Công Nhân: Tôi nghĩ đây là điều tất yếu, một dấu hiệu rất đáng mừng cho giới luật ở Việt Nam. Chúng tôi làm về pháp luật, chẳng có ngành nghề nào có thể gần gũi hơn, hiểu biết hơn về chính trị như những người làm luật.

Trà Mi: Đối với những người trẻ biết đến một chị Công Nhân qua báo chí nhà nước và những người biết đến Công Nhân qua các chiến dịch ủng hộ, vận động, bảo vệ dân chủ-nhân quyền, chị sẽ nói ǵ?

Công Nhân:
Tôi không ngờ rằng tôi lại được nhiều đến như vậy. Sau những sự việc này, có những người bạn ở khắp 5 châu-4 biển thương yêu tôi một cách chân thành, quư trọng tôi một cách sâu sắc. Tôi cần phải cố gắng thật nhiều hơn nữa để xứng đáng với điều đó. Tôi rất thích thanh niên bởi v́ tôi là một thanh niên. Đó là một lư do. Lư do thứ hai, tôi luôn hiểu rằng Đông-Tây, kim-cổ ai cũng nói rằng quăng đời thanh niên là quăng đời tươi đẹp nhất. Đấy là ở sự nhiệt t́nh và thể hiện bản thân ḿnh. Nếu các bạn để quăng đời đó của ḿnh trôi qua một cách nhạt nhẽo th́ bạn sẽ ân hận suốt cuộc đời. Sự không nhạt nhẽo nhất mà các bạn có thể có được liên quan đến tất cả những người khác. Chính trị là cái liên kết tất cả mọi người với nhau để ai cũng có thể hoạt động một cách tốt nhất trong lĩnh vực của ḿnh. Nếu như bạn tham gia vào chính trị th́ bạn sẽ thấy thú vị vô cùng và vô cùng.

Trà Mi: Một lần nữa xin chân thành cảm ơn chị Công Nhân đă dành thời gian cho cuộc trao đổi này. Xin chúc chị mọi điều tốt đẹp nhất trong thời gian sắp tới.

Tạp chí Thanh Niên của đài VOA sẽ trở lại cùng các bạn trong một câu chuyện mới vào tối thứ ba tuần sau. Trà Mi kính chào tạm biệt quư vị.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 11 of 80: Đă gửi: 24 August 2010 lúc 1:50am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Quan hệ quốc pḥng Việt Mỹ : cản lực đối với Trung Quốc tại Biển Đông

Chuẩn đô đốc Mark Vance, hạm trưởng tàu sân bay John C. Stennis bắt tay Đại tá Đỗ Minh Tuấn, Phó Tham mưu trưởng Pḥng không Không quân Việt Nam lên thăm tàu ngày 22/04/2009.
Chuẩn đô đốc Mark Vance, hạm trưởng tàu sân bay John C. Stennis bắt tay Đại tá Đỗ Minh Tuấn, Phó Tham mưu trưởng Pḥng không Không quân Việt Nam lên thăm tàu ngày 22/04/2009.
US Navy

Ngày 17/08/2010 có thể được xem là một bước ngoặt trong quan hệ quốc pḥng Mỹ-Việt với việc khai mạc cơ chế Đối thoại Quốc pḥng, cho phép giới chức lănh đạo quân sự hai bên trực tiếp thảo luận với nhau trên những vấn đề cùng quan tâm hay quan ngại. Sự kiện này được giới quan sát hết sức chú ư vào lúc mà quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam với Trung Quốc đang có dấu hiệu căng thẳng trên vấn đề Biển Đông do các đ̣i hỏi chủ quyền của Bắc Kinh.

Cuộc họp giữa Phó Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Scher và Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, chủ yếu bàn về các vấn đề song phương Mỹ-Việt. Thế nhưng theo lời công nhận của chính ông Robert Scher, phía Mỹ cũng đă "chia sẻ suy nghĩ của ḿnh về sự hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc."

Ngay trước lúc hai bên họp lại, Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ đă tung ra bản báo cáo thường niên về tiềm năng quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong đó có ghi nhận khả năng Bắc Kinh tăng cường các hoạt động tuần tra của họ tại vùng Biển Đông có tranh chấp với Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á khác như Philippines, Malaysia, Brunei…

Trong bài viết ngày 19/08 cho nhật báo Mỹ Wall Street Journal, giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia tại Học viện Quốc pḥng Úc, thuộc trường Đại học New South Wales, đánh giá là cuộc đối thoại quốc pḥng Mỹ Việt được khai mở đánh dấu một ‘’chuyển biến lớn’’ trong cảnh quan quân sự châu Á.

Sự kiện đó theo giáo sư Thayer, nối tiếp theo một loạt động thái càng lúc càng nhiều từ phía Việt Nam, cho thấy là họ công nhận tính chính đáng của việc Hoa Kỳ hiện diện quân sự trong vùng.

Đáng chú ư và nhiều ư nghĩa là sự kiện ngay từ năm ngoái, quan chức quân đội Việt Nam đă bay ra hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis ở ngoài khơi để quan sát các phi vụ của máy bay Mỹ trong vùng Biển Đông. Kế đến, nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày hai bên thiết lập bang giao, Phó đại sứ Việt Nam tại Washington cũng lên thăm tàu sân bay USS George H.W. Bush neo tại cảng Norfolk. Chỉ ít lâu sau, đến lượt giới chức chính quyền và quân sự địa phương ở Đà Nẵng được mời ra hàng không mẫu hạm USS George Washington, cũng đậu ngoài khơi, lần này để quan sát các phi vụ thực hiện trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Biển Đông.

Đối với giáo sư Thayer : ‘’Rơ ràng là hành động quyết đoán của Trung Quốc về mặt quân sự trong thời gian gần đây tại khu vực Tây Thái B́nh Dương và Biển Đông đă thúc đẩy mạnh mẽ tiến tŕnh hợp tác quân sự Mỹ-Việt. Cả hai nước đều chia sẻ cùng một quan tâm trong việc ngăn không cho Trung Quốc hay bất kỳ một nước nào khác thống trị các tuyến hàng hải và áp đặt chủ quyền bằng các biện pháp cưỡng chế’’. Theo giáo sư Thayer, ‘’Việt Nam xem sự hiện diện của Mỹ là một rào cản chống lại sức mạnh quân sự đang gia tăng của Trung Quốc’’.

Chính phía Hoa Kỳ cũng xác định nhiều lần trong thời gian gần đây vai tṛ người bảo vệ quyền tự do lưu thông và phát triển của tất cả các nước trong vùng Biển Đông. Nhân cuộc họp thường niên về quốc pḥng giữa Hoa Kỳ và Philippines hôm thứ 18/08, Tư lệnh lực lượng Mỹ tại vùng Thái B́nh Dương, Đô đốc Robert Willard, đă nhấn mạnh rằng "Hoa Kỳ sẽ duy tŕ một sự hiện diện tại Biển Đông trong nhiều năm". Theo ông, chính các hành động "ngày càng quyết đoán" của Trung Quốc trong vùng là lư do khiến Mỹ phải làm như vậy.

Mỹ Trung đối đầu nhưng sẽ không "đấu súng"

T́nh h́nh căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đă tạo nên một dư luận lo ngại là chiến tranh có thể nổ ra giữa hai bên. Trên báo chí hay các trang Web Trung Quốc không ngày nào là không có những bài viết vừa đả kích, vừa đe dọa Hoa Kỳ cũng như là Việt Nam bị cho là về hùa với Mỹ. Tuy nhiên đối với đa số giới phân tích, khả năng xung đột bùng nổ khó có thể xẩy ra trong bối cảnh cả hai bên đều nhận thức rơ là bom đạn không có lợi cho ai, và nhất là khi về phương diện quân sự, Trung Quốc vẫn c̣n yếu so với Hoa Kỳ.

Ngay cả đối với Việt Nam cũng thế, Bắc Kinh cũng phải cân nhắc lợi hại khi muốn dụng vơ với Hà Nội. Lư do là v́ với vấn đề Biển Đông ngày càng được công luận mọi nơi quan tâm, bất chấp ư đồ của Trung Quốc không muốn ‘’quốc tế hóa’’ hồ sơ này, một hành động quá đáng của Bắc Kinh sẽ gặp phải phản ứng mạnh của thế giới.



Trả lời phỏng vấn của RFI, ông Ngô Nhân Dụng, b́nh luận gia nhật báo Người Việt tại California đă cho rằng Việt Nam cần tranh thủ t́nh h́nh hiện nay, để tỏ lập trường bảo vệ chủ quyền của ḿnh một cách cứng rắn hơn trước các hành vi mà ông gọi là ‘’cướp biển’’ của Trung Quốc.

Trước hết, nhà báo Ngô Nhân Dụng cho là dù quan hệ có dấu hiệu căng thẳng, nhưng Hoa Kỳ và Trung Quốc đều thấy rơ là chiến tranh không có lợi cho ai

Quan điểm xuyên suốt của Hoa Kỳ từ 60 năm nay : không gây chiến với Trung Quốc mà dùng giao thương để củng cố quyền lợi

- Đứng về phiá Mỹ lư do rất đơn giản. Ngay từ giữa thế kỷ 20, khi Trung Quốc đem quân giúp Bắc Hàn đánh Nam Hàn, th́ người Mỹ lúc đó có câu hỏi có nên đem quân vào Măn Châu hay không ? Lúc đó giới chính trị của Mỹ đă thắng thế quyết định là không, trong khi giới quân sự tiêu biểu là tướng Mac Arthur, lại có ư định giúp quân đội Tưởng Giới Thạch tấn công vào Trung Quốc. Từ 60 năm nay quan điểm của Mỹ là không bao giờ muốn gây chiến tranh với Trung Quốc.

- Ngay trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam th́ Mỹ đă công khai nói với Trung Quốc là không bao giờ để cho quân đội miền Nam Việt Nam cũng như quân đội Mỹ tiến vào Bắc Việt. Họ đă nói rơ điều đó để Trung Quốc yên tâm là không xẩy ra t́nh trạng giống như chiến tranh Hàn Quốc, khi quân đội Mỹ tiến sát đến biên giới Trung Quốc.

-Nước Mỹ hiện càng không muốn đánh nhau với Trung Quốc khi thấy Trung Quốc đă đi theo con đường tư bản hoá kinh tế, không c̣n là kinh tế cộng sản nữa. Nước Mỹ đóng vai một anh « nhà giàu », có thể chỉ dùng giao thương kinh tế là đủ để củng cố quyền lợi, chứ đánh nhau th́ chỉ tiêu tốn tiền mà thôi.

Trung Quốc chưa thể gây chiến v́ kinh tế c̣n lệ thuộc phương Tây và cần một vùng Biển Đông ổn định

- Liệu Trung Quốc có thể nào mà nghĩ đến khả năng gây chiến với Mỹ trong vùng Á Đông trong ṿng mươi năm hay 20 năm hay không ? Có thể Trung Quốc không bao giờ tính đến chuyện tranh giành địa vị bá chủ thế giới với Mỹ, mà chỉ muốn là trên thế giới này có nhiều cường quốc, gọi là thế giới đa cực, trong đó mỗi cường quốc đóng vai tṛ bá chủ trong vùng của ḿnh.

- Trung Quốc không dính dáng đến Âu Châu, hay Châu Mỹ, nhưng sẽ gia tăng ảnh hưởng ở Phi Châu, ở vùng Trung Á, và đặc biệt ở vùng Á Đông, và rơ ràng nhất là vùng Biển Đông. Thế tự nhiên của Trung Quốc, với t́nh trạng một nước lớn và kinh tế đang phát triển th́ họ muốn đóng vai tṛ bá chủ trong vùng Á Đông, thành ra chuyện xung đột, đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc ở châu Á không thể tránh khỏi.

- Nhưng trong cuộc đối đầu đó, sử dụng đến quân sự để đánh nhau có thể là cái điều không có lợi ǵ đối với Trung Quốc : 80% dầu lửa và năng lượng dầu khí Trung Quốc đang sử dụng đều đi qua eo biển Malacca, từ Trung Đông cũng như là Indonêsia, đưa lên Trung Quốc ở phiá Bắc. Thành ra nếu xẩy ra một cuộc chiến tranh th́ cả cái vùng bị tắc nghẽn. Nếu Trung Quốc không có năng lượng tiếp tế trong ṿng 6 tháng hay 1 năm th́ cả nền kinh tế sẽ đứng khựng lại.

- Từ năm 1980 đến nay, mục tiêu lớn nhất của Trung Quốc là làm sao phát triển kinh tế theo một cái mô h́nh mới để cho dân của họ giàu mạnh hơn. Trong 30 năm qua họ đă tiến được rất nhiều. Trong việc phát triển kinh tế đó, họ tùy thuộc vào đường giao thông giữa Trung Quốc với thế giới bên ngoài, đặc biệt đi qua Biển Đông.

- Thế nhưng mặt khác họ cũng tùy thuộc vào thị trường tiêu thụ tại các nước Âu châu và Mỹ châu. Với t́nh trạng nền kinh tế Trung Quốc rất lệ thuộc vào xuất cảng, xuất cảng mà bị ngưng trệ th́ nền kinh tế cũng bị đ́nh đốn. Thành ra nếu xẩy ra chiến tranh với Mỹ, th́ chắc chắn Âu châu cũng không c̣n buôn bán được với Trung Quốc nữa và xuất cảng của Trung Quốc sẽ bị tắc nghẽn.

Nỗi lo lớn nhất của Trung Quốc là Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan trang bị vũ khí nguyên tử nếu chiến tranh bùng lên

- Có lẽ cái điều mà giới lănh đạo Trung Quốc lo sợ nhất là thế lực của các nước ở phiá Đông như là Nhật Bản, Nam Hàn và ngay cả Đài Loan. Chỉ cần t́nh trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng thêm đến mức mà các nước này sợ rằng chiến tranh xẩy ra th́ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan sẽ t́m cách củng cố sức mạnh quân sự của họ.

- Đặc biệt là những nước này từ trước đến nay không bao giờ tính đến chuyện chế tạo bom nguyên tử, bởi v́ họ yên tâm có cái lá dù của Mỹ che chở. Trên nguyên tắc, Nhật Bản vẫn theo một Hiến pháp ḥa b́nh, không có quân đội với sức mạnh tấn công, chỉ có lực lượng an ninh pḥng thủ mà thôi. Nếu t́nh trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc dẫn tới nỗi sợ hăi là hai nước đánh nhau th́ chắc chắn Nhật sẽ băi bỏ hiến pháp hoà b́nh, tái lập quân đội, chế tạo bom nguyên tử và hoả tiễn đạn đạo. Khi đó Trung Quốc sẽ sợ cái sức mạnh quân sự của Nhật Bản, Nam Hàn cũng như Đài Loan chắc chắn cũng dư sức chế tạo bom nguyên tử. Đấy là điều mà Trung Quốc không bao giờ muốn xẩy ra.

- Có thể nói hiện nay cả Trung Quốc và Mỹ như là đă thoả hiệp, đồng loă với nhau là làm sao để cho những nước như Nam Hàn, Nhật Bản, Đài Loan, đừng ai nghĩ đến việc chế tạo bom nguyên tử. Nếu t́nh trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc lên quá cao, lúc đó Mỹ sẽ bật đèn xanh cho những nước kia tiến tới việc tái vũ trang và chế tạo bom nguyên tử. Đó cũng là lư do rất quan trọng khién Trung Quốc không thể tính đến chuyện gây chiến tranh với Mỹ, ít nhất là trong ṿng 1/4 thế kỷ tới.

Đối với Việt Nam, Trung Quốc muốn duy tŕ nguyên trạng hiện thời

-Tôi nghĩ rằng phiá Trung Quốc cho là giữ t́nh trạng hiện nay, gọi là statu quo, sẽ tốt cho họ hơn là gây ra những xung đột mạnh hơn. Với t́nh trạng hiện nay họ đă đủ sức lấn áp các nước chung quanh rồi. Họ lấn Việt Nam, luôn luôn có xung đột với Indonesia, với Malaysia ở vùng Sarawak, phiá Bắc Bornéo. Do vậy, nguyên trạng bây giờ có lợi cho họ. Nếu họ gây ra một cuộc chiến tranh nhỏ, dù là chỉ một ḥn đảo, với Việt Nam, th́ cả thế giới sẽ có phản ứng.

 - Gần đây, họ chỉ mới tuyên bố một câu là vùng biển Nam Hải, tức Biển Đông, thuộc phạm vi quyền lợi cốt lơi của họ, là đă đủ để cho tất cả các nước Đông Nam Á trông đợi vào Mỹ. Chính ông Lư Quang Diệu ở Singapore, cũng kêu gọi là Mỹ phải trở lại có mặt ở vùng Đông Nam Á này.

- Tất cả các nước trong vùng đều sợ hăi, sẽ dè dặt hơn và chống đối Trung Quốc nhiều hơn. Chắc chắn Mỹ sẽ lợi dụng t́nh trạng đó để gia tăng sức mạnh quân sự của họ ở vùng Á Đông này và gia tăng trận chiến ngoại giao của họ để liên kết với các nước Đông Nam Á chống lại Trung Quốc.

Thành ra bất cứ hành động chiến tranh nào của Trung Quốc đối với bất cứ nước nào ở chung quanh, cũng có thể gây ra phản ứng rất mạnh từ phiá các nước Á Đông, Nhật Bản, Nam Hàn, đến Đông Nam Á, và rồi đặc biệt tạo ra sự liên kết của các nước đó với Mỹ.

- Cho nên tôi không nghĩ là Trung Quốc muốn gây ra một cuộc đụng độ đổ máu với Việt Nam. Điều đó có nghĩa là, nếu hải quân Trung Quốc có những hành động có tính cách cướp biển như là bắt cóc ngư phủ Việt Nam rồi đ̣i tiền chuộc hay tịch thu tàu thuyền, th́ người Việt Nam có thể phản ứng rất mạnh.

-Có lẽ đây là một cách để chứng tỏ với Trung Quốc rằng Việt Nam không sợ. Mà phản ứng mạnh như vậy cũng không lo là Trung Quốc sẽ dùng sức mạnh quân sự để tấn công ḿnh, v́ bây giờ Việt Nam, dù không phải là nước có liên minh quân sự với bất cứ nước nào khác, th́ các nước đó cũng thấy rằng việc Trung Quốc tấn công vào Việt Nam là điều đe doạ chính họ nữa. Và người Mỹ sẽ sẵn sàng lợi dụng cái t́nh thế đó để liên kết với các nước trong vùng để chống lại Trung Quốc.

- Đó là cái lư do khiến tôi nghĩ là Việt Nam có thể có một thái độ cứng rắn hơn với Trung Quốc mà không lo sợ ǵ cả. Và tất nhiên là trong đường dài, Việt Nam phải liên kết với các nước Đông Nam Á và đặc biệt là với các cường quốc hải quân khác và nước có hải quân mạnh nhất trong vùng bây giờ vẫn là nước Mỹ. Cái sự liên kết đó là chiến lược mà Việt Nam không thể nào bỏ qua được.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 12 of 80: Đă gửi: 25 August 2010 lúc 4:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Quốc hội có thể họp bất thường bàn sửa Hiến pháp
Cập nhật lúc 20:08, Thứ Tư, 25/08/2010 (GMT+7)
,

 - Theo dự kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) trong phiên họp chiều nay (25/8), nếu Trung ương thống nhất và 2/3 đại biểu đồng t́nh th́ sẽ lập Ủy ban sửa đổi một số điều Hiến pháp 1992 và lấy ư kiến nhân dân. Quốc hội có thể họp thêm một kỳ cuối năm nay.

>> Cựu Chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa Hiến pháp

Hai phương án

Nội dung sửa Hiến pháp chưa được đưa vào dự kiến kỳ họp thứ 8, nhưng do UBTVQH giả định sẽ bỏ HĐND đại trà nên các ư kiến thảo luận đều xoay quanh lộ tŕnh sửa một số điều Hiến pháp.

Mô tả ảnh.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu: Sửa một số điều của Hiến pháp trong một kỳ họp là cập rập, nhưng hợp lư. Ảnh: LN

Những người ủng hộ phương án có thể sửa Hiến pháp ngay kỳ họp này như Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu dựa trên lư lẽ có thể tŕnh vấn đề này ra ngay đầu kỳ họp, nếu 2/3 số đại biểu đồng ư (theo luật định) th́ sẽ lập Ủy ban sửa Hiến pháp. Sau đó, sẽ lấy ư kiến ĐBQH, nhân dân và thông qua ngay cuối kỳ. "Biết là cập rập, nhưng hợp lư v́ thời gian từ bây giờ đến khi bầu cử HĐND khóa mới không c̣n là bao".

Phó Chủ tịch QH Ṭng Thị Phóng nêu lộ tŕnh thận trọng hơn, QH phải họp riêng một kỳ bổ sung (có thể cuối năm) bàn chuyện sửa Hiến pháp. "Chỉ sửa vài điều, nhưng liên quan đến nhiều luật về mô h́nh tổ chức bộ máy nhà nước".

Kiên tŕ với quan điểm sửa ngay ở một kỳ họp, ông Uông Chu Lưu nói, bây giờ chuẩn bị kỹ, bàn kỹ, đợi Trung ương quyết và 2/3 ĐBQH đồng t́nh là sửa ngay, có thể kéo dài thêm kỳ họp.

Phản đối cách làm nhanh, gọn này, Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thế Vượng gọi đây là cách làm "không thể chấp nhận được", là "vi phạm nguyên tắc". Không thể v́ đáp ứng yêu cầu bầu cử HĐND khóa mới mà có thể sửa Hiến pháp theo tư duy giản đơn như vậy.

Theo ông Vượng, phải lập Ủy ban sửa Hiến pháp từ trước đó cả năm trời. Tuân thủ quy tŕnh lấy ư kiến các nơi, từ Trung ương, Bộ Chính trị, nhân dân. Ngay một dự án luật thông thường nếu chuẩn bị cập rập, QH cũng không đưa vào chương tŕnh, huống hồ chuyện Hiến pháp. Phó Chủ tịch QH Nguyễn Đức Kiên cũng không tán đồng cách làm giản đơn như trên. Ông cho rằng trước mắt cứ lập ban sửa đổi và xem xét vào kỳ họp tháng 3 năm sau vẫn kịp.

Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng đỡ lời: "Việc đại sự liên quan đến sửa Hiến pháp, tôi đă nêu từ sớm lắm rồi. Đảng đoàn QH đă gửi tờ tŕnh sang Bộ Chính trị, Trung ương với giả định nếu bỏ HĐND th́ phải sửa Hiến pháp ngay kỳ họp này hoặc kỳ họp khác vào cuối năm". Ông Uông Chu Lưu cũng nhắc lại, trong chương tŕnh làm luật dự bị chung toàn khóa đă đề cập việc này.

Mô tả ảnh.
Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thế Vượng (trái): Phải tuân thủ quy tŕnh lấy ư kiến từ Bộ Chính trị đến nhân dân. Ảnh: LAD

Bảo vệ lư lẽ của ḿnh, ông Vượng nói, chính UBTVQH kiên quyết "cắt" những dự án luật không gửi sớm trước 20 ngày, vậy mà lại thông qua chóng vánh việc sửa Hiến pháp trong một kỳ họp "là ta đang vi phạm lư lẽ của ta, tự mâu thuẫn, câu trước đá câu sau. Nếu đă làm như vậy với Hiến pháp th́ các dự án luật ta định cho ngưng vẫn có thể thông qua được, Thường vụ họp thêm vào ban đêm".

Phó Chủ tịch Uông Chu Lưu đành đứng lên giải thích, chưa hề có một văn bản nào của QH quy định quy tŕnh sửa đổi Hiến pháp. C̣n theo luật định th́ chỉ cần 2/3 ĐBQH đồng ư.

Hiến pháp năm 1980 cũng sửa trong một kỳ họp, vài lần sau đó cũng vậy. Riêng Hiến pháp năm 1992 làm bài bản hơn bởi sửa toàn diện.

Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng "chốt": "QH cứ chủ động chuẩn bị và nêu cả hai phương án, chưa biết Trung ương sẽ kết luận thế nào... Nếu chuẩn bị kịp, không vi phạm pháp luật, có thể tŕnh bày báo cáo tổng kết thí điểm bỏ HĐND ngay từ đầu kỳ, rồi xin ngay với toàn thể QH sửa đổi ngay tại 1 kỳ họp luôn, bố trí thêm thời gian. Phương án hai là nếu muốn làm kỹ lưỡng, cẩn thận th́ bố trí thêm một kỳ họp nữa vào cuối năm, chỉ kéo dài vài ba ngày".

Góp ư văn kiện: Có nên truyền h́nh trực tiếp?

Các ư kiến tiếp tục "vấp" nhau khi bàn cách thức góp ư cho văn kiện ĐH Đảng, sao cho không mang tính h́nh thức.

Cả hai vị Phó Chủ tịch QH Ṭng Thị Phóng và Uông Chu Lưu đều cho rằng chỉ nên thảo luận riêng ở tổ, sau đó tập hợp gửi lên. "Nói ở Hội trường sợ không đủ thời gian, hơn nữa nhiều nội dung, quan điểm, phương thức lănh đạo c̣n đang trong giai đoạn tiếp thu ư kiến", bà Phóng lo lắng.

Lư do quan trọng nhất là hầu như ĐBQH đều là đảng viên, đều đă tiếp cận các văn kiện và được góp ư ngay từ các kỳ ĐH cơ sở.

Tuy nhiên, một số ủy viên khác như Chủ nhiệm UB Tư pháp Lê Thị Thu Ba cho rằng đưa các văn kiện ra QH là cách làm mới, có ư nghĩa chính trị lớn, thể hiện tính đại diện của nhân dân, nên chăng phải thảo luận ở Hội trường.

Có ư kiến c̣n muốn phiên thảo luận này được truyền h́nh trực tiếp.

Tuy nhiên, Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn e ngại khả năng nếu làm trực tiếp mà không ai phát biểu th́ thế nào? Theo ông, nên đưa ra góp ư tại Hội trường để một số ĐBQH không phải đảng viên cũng tham gia.

Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng nêu phương án gửi văn kiện cho ĐB thảo luận ở tổ.

Ông Trọng cũng cho hay, Trung ương đă quyết định ngày 15/9 sẽ công bố toàn bộ các văn kiện để lấy ư kiến nhân dân, sớm 1 tháng so với dự kiến.

  • Lê Nhung

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 13 of 80: Đă gửi: 25 August 2010 lúc 4:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

thienphu đă viết:

Phó Chủ tịch QH Ṭng Thị Phóng nêu lộ tŕnh thận trọng hơn, QH phải họp riêng một kỳ bổ sung (có thể cuối năm) bàn chuyện sửa Hiến pháp. "Chỉ sửa vài điều, nhưng liên quan đến nhiều luật về mô h́nh tổ chức bộ máy nhà nước".




Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 14 of 80: Đă gửi: 31 August 2010 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Hai anh em người Việt đoạt Giải Eureka 2010

Hai anh em người Việt Nam vừa đoạt Giải thưởng phát minh Eureka 2010 do Tổ chức Khoa học và Công nghệ quốc pḥng của Australia tài trợ. Hai nhà khoa học trẻ, Giáo sư-Tiến sĩ Vơ Bá Ngự và em trai là Giáo sư-Tiến sĩ Vơ Bá Tường, của Trường Điện, Điện tử, và Điện toán thuộc Đại học Tây Australia được vinh danh v́ đă phát triển cách tiếp cận mới về giải thuật theo dơi, cho phép theo dơi cùng lúc nhiều mục tiêu với công suất máy tính thấp, một phát minh độc đáo hỗ trợ quốc pḥng, an ninh quốc gia, và có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực dân sự khác.

Trà Mi - VOA | Washington, DC Thứ Ba, 31 tháng 8 2010

Giáo sư Vơ Bá Ngự

Giáo sư Vơ Bá Ngự

Năm 1982, cậu bé Bá Ngự cùng gia đ́nh đến Australia tị nạn và định cư tại thành phố Perth, thuộc tiểu bang Tây Úc. Giáo sư Bá Tường là người em út trong gia đ́nh gồm ba anh em mà Giáo sư Bá Ngự là anh cả. Điều thú vị là cả hai anh em đều theo đuổi một ngành học là toán và điện, cùng đạt học vị Giáo sư-Tiến sĩ trong ngành, và hiện đang giảng dạy cùng khoa, tại cùng một trường Đại học Tây Úc.

Sau khi nhận Giải thưởng Phát minh Eureka 2010, Tiến sĩ Vơ Bá Ngự, người đứng đầu công tŕnh nghiên cứu, tṛ chuyện với Tạp chí Thanh Niên VOA về con đường phấn đấu từ một người Việt tị nạn tới vị trí một khoa học gia thành công của Úc.

Trà Mi: Được biết là cả hai Giáo sư Tường và Giáo sư Ngự đều theo một ngành học giống nhau, là Giáo sư-Tiến sĩ cùng khoa, lại công tác tại cùng trường. Cơ duyên nào đưa đẩy hai anh em cùng theo một con đường như thế, thưa ông?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Năm 2000, khi tôi rời thành phố Perth để đi dạy ở Melbourne, em Tường mới vào đại học năm nhất. Cho nên tôi cũng không nghĩ là ngày nào đó anh em chúng tôi sẽ cộng tác nghiên cứu. Công tŕnh nghiên cứu của tôi hiện giờ gọi là “Random Sets”, tạm dịch ra tiếng Việt là “Tập hợp Ngẫu nhiên”, và những ứng dụng của nó trong khoa học-kỹ thuật mà phần lớn là về vấn đề quốc pḥng. Tôi bắt đầu nghiên cứu về vấn đề này từ khoảng năm 2002 đến 2003. Đến cuối 2005 th́ anh em chúng tôi mới bắt đầu hợp tác. Một người bạn cũng là một người cộng tác đắc lực của tôi hiện là nhân viên của công ty Lockheed-Martin, lúc ấy, gửi cho tôi một tập tài liệu. Trong đó ông đúc kết và đưa ra một bài toán về theo dơi mục tiêu và hỏi tôi có thể giải bài toán này được không. Khi đó, tôi đang bận đi dạy nên không có thời gian đọc kỹ. Tôi mới gửi tài liệu đó cho em Tường, lúc đó đang bắt đầu công tŕnh nghiên cứu hậu đại học. Thế là Tường bay qua Melbourne. Trong thời gian một tuần, anh em chúng tôi giải được bài toán đó. Sau đó, Tường cảm thấy thích thú với bộ môn nghiên cứu này, và anh em chúng tôi tiếp tục cộng tác cho tới bây giờ.

Trà Mi: Nhưng từ nhỏ hai anh em có cùng một niềm đam mê trong lĩnh vực khoa học này, cùng giải toán chung, cùng học tập chung với nhau hay chăng mà lại đi theo cùng một ngành khoa học, thưa ông?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Đây cũng là một sự trùng hợp v́ tôi hơn Tường tới 12 tuổi. Lúc nhỏ, chúng tôi không học chung. Tường đi theo ngành này là sự trùng hợp chứ không phải v́ ảnh hưởng của tôi.

Trà Mi: Ngẫu nhiên mà hai anh em cùng là Giáo sư-Tiến sĩ một ngành khoa học, không biết đây có phải là do gene di truyền của gia đ́nh? Gia đ́nh ông có làm khoa học không, thưa ông?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Không, ba tôi là quân nhân và mẹ tôi là giáo viên.

Trà Mi: Thật là thú vị khi hai anh em cùng chung một ngành và chung một chí hướng giống nhau. Về Giải thưởng Eureka cao quư mà cả hai anh em cùng nhận được trong năm nay, cảm tưởng của Giáo sư khi được trao Giải này ra sao?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Tôi cảm thấy rất vinh dự, đồng thời cũng cảm thấy ḿnh rất may mắn. Có rất nhiều nhà nghiên cứu xuất sắc hơn chúng tôi, nhưng quư vị cũng biết là trong lĩnh vực nghiên cứu, yếu tố may mắn rất quan trọng trong việc dẫn tới một khám phá mới. Tôi có rất nhiều may mắn. Một trong số đó là được cộng tác và làm bạn với những nhà nghiên cứu hàng đầu trong ngành này. Do đó, tôi học hỏi rất nhiều từ họ.

Trà Mi: Chắc Giáo sư khiêm nhường cho là may mắn chứ thiệt ra để hoàn thành một công tŕnh nghiên cứu phải mất rất nhiều thời gian, nỗ lực, cũng như tâm huyết đặt vào trong đó. Xin được hỏi thăm phát minh của nhóm nghiên cứu gồm 3 người do ông dẫn đầu tổng cộng mất thời gian thực hiện và hoàn thành trong bao lâu?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Tôi bắt đầu nghiên cứu từ năm 2002-2003. Tới năm 2008, bài của chúng tôi đăng gửi dự Giải Eureka. Như vậy mất khoảng 5 năm để có được kết quả này.

Trà Mi: Và từ 2008 tới nay, nó đă bắt đầu được ứng dụng phải không ạ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Bắt đầu từ 2008 tới nay nó đă bắt đầu được ứng dụng và phát triển thêm.

Trà Mi: Các ứng dụng của phát minh này trong lĩnh vực quốc pḥng và trong các lĩnh vực dân sự khác là ǵ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Trong lĩnh vực quốc pḥng, nó dùng để theo dơi và kiểm soát một số lượng lớn mục tiêu. Trên không, những mục tiêu này có thể là máy bay, hỏa tiễn. Dưới biển th́ có thể là tàu chiến, tàu ngầm, hoặc tàu dân sự. Về mặt dân sự, phương pháp này có thể dùng trong việc kiểm soát hoặc thống kê giao thông. Một áp dụng khác là giám sát đám đông như dùng camera để theo dơi đám đông. Một ứng dụng nữa là theo dơi tế bào. Phương pháp của chúng tôi có thể giúp các chuyên gia y khoa nghiên cứu hữu hiệu và nhanh chóng hơn về tác động của thuốc lên các tế bào. Một áp dụng khác đă được một công ty ở Anh làm được là ḍ t́m ống dẫn dầu dưới giàn khoan. Các ống dẫn dầu trong thời gian từ nửa năm đến một năm có thể bị di chuyển và hư hại. Nếu cho người lặn xuống t́m rất nguy hiểm. Do đó, các công ty dầu khí thường dùng máy để đo. Và một công ty ở Anh đă áp dụng phương pháp của chúng tôi để ḍ t́m các ống dẫn dầu bị hư.

Trà Mi: Sau phát minh này, sau Giải thưởng này, hai anh em Giáo sư có dự định và kế hoạch tiếp nối ra sao?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Đây chỉ là bước đầu. Phát minh của chúng tôi đă chứng minh được là thuyết Tập hợp Ngẫu Nhiên có thể giải quyết được vấn đề theo dơi mục tiêu một cách hữu hiệu hơn. Tôi dự định nghiên cứu và thiết kế một hệ thống theo dơi mục tiêu hoàn chỉnh hơn bằng cách kết hợp những cái hay của phương pháp cổ điển và phương pháp mới.

Trà Mi: Chân thành chúc mừng hai anh em Giáo sư đă thành công trong lĩnh vực nghiên cứu của ḿnh. Nhưng ngoài yếu tố may mắn mà Giáo sư vừa chia sẻ, những yếu tố nào quyết định sự thành công, nhất là trong lĩnh vực khoa học, một ngành rất nhiều gian khổ và hóc búa. Lời khuyên của ông dành cho giới trẻ là ǵ?

Giáo sư Vơ Bá TườngGiáo sư Vơ Bá Tường

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Thành công theo tôi chỉ là vấn đề tương đối, cho nên tôi không dám đưa ra lời khuyên với tư cách của một người thành công. Theo kinh nghiệm của tôi, ngoài may mắn, hai yếu tố khác rất quan trọng là sở thích và đam mê. Với tư cách của một người đi trước, tôi khuyên các bạn trẻ nên t́m hiểu chính ḿnh và vạch cho ḿnh một hướng đi. Sau đó, hăy dồn hết nỗ lực cho lư tưởng của ḿnh. Dù thành công hay thất bại th́ chúng ta cũng sẽ có một cuộc sống ư nghĩa hơn.

Trà Mi: Là một người Việt thành công trên quê hương thứ hai ở nước ngoài. Trong quá tŕnh nỗ lực tiến thân từ một người Việt di cư ra nước ngoài cho tới vị trí của một khoa học gia danh tiếng hiện nay của Úc, có những thử thách, khó khăn, hoặc những kỷ niệm nào ông cảm thấy đáng nhớ nhất?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Bất cứ gia đ́nh tị nạn nào khi mới qua cũng khó khăn về vấn đề ngôn ngữ, t́m việc làm, lo cho con cái đi học. Cha mẹ chúng tôi cũng như bao gia đ́nh khác, cũng gặp những khó khăn như thế. Tôi cảm thấy rất biết ơn cha mẹ v́ ông bà đă bỏ tất cả để lo cho chúng tôi ăn học đến nơi đến chốn. Khi qua định cư tại một nước xa lạ, ông bà đă phải làm bất cứ việc ǵ để nuôi sống gia đ́nh, lo cho chúng tôi học.

Trà Mi: Và đó là động cơ thúc đẩy Giáo sư có niềm đam mê và phấn đấu cho tới thành tựu hôm nay?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Dạ đúng vậy.

Trà Mi: Nếu có người nêu hỏi Giáo sư rằng là một người gốc Việt đóng góp tài năng chất xám cho một đất nước khác, không phải là quê hương bản xứ của ḿnh, cảm nghĩ của ông ra sao? Câu trả lời của Giáo sư như thế nào?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Tôi sống ở Úc hơn 28 năm. Nước Úc đă cưu mang gia đ́nh chúng tôi cũng như bao nhiêu gia đ́nh Việt Nam tị nạn khác. Tôi đă được hưởng được nền giáo dục của nước Úc mà nếu sống ở Việt Nam tôi sẽ không được hưởng những quyền lợi này. Người Việt chúng ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Cho nên, theo tôi, đóng góp cho nước Úc là chuyện đương nhiên. Đây là nhiệm vụ của một công dân Úc.

Trà Mi: VN hiện nay cũng muốn thu hút nhân tài để phát triển đất nước. Theo giáo sư, các điều kiện cần và đủ có thể lôi cuốn được nguồn lực chất xám người Việt ở hải ngoại về đóng góp cho quê hương là ǵ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Theo thiển ư của tôi, điều kiện này cũng rất đơn giản. Nếu Việt Nam thật sự có tự do dân chủ và nhân quyền th́ nhân tài khắp nơi sẽ kéo về đóng góp phát triển đất nước chứ không cần phải có những chính sách thu hút.

Trà Mi: Là một khoa học gia gốc Việt, nếu được mời đóng góp trong lĩnh vực giảng dạy-nghiên cứu tại quê cha đất tổ của ḿnh, ư kiến của giáo sư ra sao?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Được đóng góp cho Tổ quốc là điều mong muốn của tôi và của cha mẹ tôi. Ông bà thường nói v́ hoàn cảnh của đất nước, ông bà không có cơ hội đóng góp, nhưng ông bà mong rằng anh em chúng tôi có thể làm việc đó thay họ. Cho nên, nếu có cơ hội, tôi sẵn sàng đóng góp.

Trà Mi: “Cơ hội” theo ư Giáo sư đây nên được hiểu như thế nào ạ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Ư của tôi là khi Việt Nam có tự do dân chủ, tôi sẽ sẵn sàng đóng góp.

Trà Mi: Theo ông, điều kiện tiên quyết phải là tự do, dân chủ. Đối với người dân trong nước, dĩ nhiên điều này rất quan trọng, nhưng nó có vai tṛ thế nào đối với nguồn lực chất xám người Việt hải ngoại để quyết định việc quay về đóng góp của họ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự:
Tại v́ nếu không có tự do dân chủ th́ những nhà trí thức về phục vụ chỉ là phục vụ gián tiếp cho nhà cầm quyền thôi. Thành ra, nếu có tự do dân chủ th́ việc này sẽ dễ hơn. Trong nghiên cứu, không hẳn chỉ là khoa học, mà cũng có thể là về lịch sử, chính trị. Người nghiên cứu nếu được quyền nói lên những ǵ muốn nói th́ mới gọi là nghiên cứu, chứ không nói được những ǵ muốn nói th́ làm sao gọi là nghiên cứu được? Những giới hạn đó sẽ làm cho những nhà nghiên cứu chán nản và không thể nghiên cứu hữu hiệu hơn.

Trà Mi: Ông đă có cơ hội về Việt Nam lần nào chưa kể từ khi sang Úc định cư tới nay?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Tôi có về thăm Việt Nam 2 lần.

Trà Mi: Cảm nhận của ông sau chuyến đi đó như thế nào?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Có điều là tôi không thể tưởng tượng được là sự cách biệt giai cấp giữa người giàu và người nghèo trong xă hội. Ở Úc cũng có sự cách biệt đó nhưng so với Việt Nam th́ sự cách biệt đó rất nhỏ.

Trà Mi: Nếu có một mong ước cho đất nước của ḿnh, Giáo sư có điều ǵ muốn chia sẻ?

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Tôi ước mong Việt Nam có tự do dân chủ.

Trà Mi: Xin cảm ơn Giáo sư rất nhiều v́ thời gian dành cho cuộc trao đổi này.

Giáo sư Vơ Bá Ngự: Cảm ơn chị.

Vừa rồi là câu chuyện với nhà khoa học trẻ gốc Việt, Giáo sư-Tiến sĩ Vơ Bá Ngự, thuộc trường đại học Tây Úc, người vừa cùng em trai ruột là Giáo sư-Tiến sĩ Vơ Bá Tường nhận Giải thưởng Phát minh Eureka 2010.

Tạp chí Thanh Niên xin tạm chia tay với quư vị và các bạn tại đây và sẽ trở lại trong một đề tài mới vào giờ này, tuần sau. Mong quư vị nhớ đón xem.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 15 of 80: Đă gửi: 31 August 2010 lúc 8:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

TS. Cù Huy Hà Vũ kêu gọi thả tất cả cựu quân nhân, viên chức VNCH
Monday, August 30, 2010 Bookmark and Share





Đ̣i bỏ luôn chữ “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa”

HÀ NỘI (TH) - Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ kêu gọi Quốc Hội Hà Nội nên trả tự do cho tất cả các viên chức và cựu quân nhân VNCH hiện c̣n đang bị chế độ Hà Nội giam giữ và đồng thời chỉ lấy hai chữ “Việt Nam” làm quốc hiệu, thay v́ có cả những chữ “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa” kèm theo.





Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ.



Trong bản kiến nghị đề ngày 30 tháng 8 năm 2010 nhân dịp chế độ Cộng Sản tại Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm 65 năm ngày lễ 2 tháng 9, Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ phản bác lập luận xưa nay của nhà nước Cộng Sản là đánh đuổi “đế quốc Mỹ xâm lược” và “chế độ ngụy quyền miền Nam”. Thực chất, trong cách nh́n của ông, đây chỉ là “một cuộc chiến tranh Huynh-Đệ tương tàn giữa những người Việt Nam” chấm dứt vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Để xóa bỏ hận thù và ḥa giải dân tộc, ông kêu gọi Quốc Hội “Đại xá tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa theo Khoản 10 Điều 84 Hiến Pháp (Quốc Hội quyết định đại xá)”.

Bởi v́, theo ông, chế độ Hà Nội “c̣n khoét sâu vết thương của dân tộc bằng việc tập trung ‘cải tạo’ trong nhiều năm trời cả trăm ngh́n quân nhân, viên chức Việt Nam Cộng Ḥa, bằng kỷ niệm liên tục 35 năm nay ‘Ngày giải phóng miền Nam’ đậm chất ‘thắng-thua’... đẩy không ít người Việt thuộc chính quyền cũ rơi vào ṿng xoáy của sự thù hận với hệ quả là một số người bị chính quyền mới kết vào ‘tội xâm phạm an ninh quốc gia!’”

Ông cảnh báo “chính những hận thù và chia rẽ dân tộc ấy đang từng ngày, từng giờ tiếp tay cho nguy cơ Việt Nam bị Bắc thuộc lần thứ Tư và lần này e vĩnh viễn!”

Điều thứ hai ông đề nghị với Quốc Hội Hà Nội là “Lấy ‘Việt Nam’ làm Quốc Hiệu thay cho ‘Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam’ theo Khoản 1 Điều 84 Hiến Pháp (Quốc Hội làm Hiến Pháp và sửa đổi Hiến Pháp). Cũng là để khẳng định một lần nữa Chân lư: Dân tộc Việt Nam chỉ có Một! Nước Việt Nam chỉ có Một!”

Tiến Sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ, 53 tuổi, là con trai nhà thơ nổi tiếng tiền chiến Cù Huy Cận. Tháng 6 năm 2009, ông từng nộp đơn kiện ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng v́ cho rằng ông này đă vi phạm nhiều đạo luật khi ra quyết định cho phép khai thác bauxite ở Tây Nguyên.

Hai tháng trước, ông tố cáo và đề nghị khởi tố Trung Tướng Công An Vũ Hải Triều v́ ông này khoe trong một cuộc họp với đám báo chí nhà nước là đă “đánh sập 300 trang mạng và blogs xấu”.

Theo ông Vũ viết trong lá đơn gửi các cấp lănh đạp cao nhất của chế độ th́ “Tướng công an Vũ Hải Triều là tội phạm quốc gia và quốc tế đặc biệt nghiêm trọng v́ đă ngang nhiên xâm phạm tuyên bố quốc tế về nhân quyền, xâm phạm ‘Quyền tự do phát biểu quan điểm’ quy định tại Khoản 2 Điều 19 Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị mà Việt Nam đă tham gia kư kết ngày 24 tháng 9 năm 1982”.

Hai lá đơn kể trên của ông Vũ đều bị lờ đi.

Nông Đức Mạnh, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam đă lập đi lập lại nhiều lần trong các bài diễn văn quan trọng là “kiên quyết” tiến lên “xă hội chủ nghĩa”. Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nước Hà Nội, cũng từng nói “Bỏ điều 4 hiến pháp là tự sát” (dành độc quyền cai trị cho đảng Cộng Sản).

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 16 of 80: Đă gửi: 31 August 2010 lúc 8:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Trung Quốc trong bài toán 'an ninh hàng hải' biển Đông
Monday, August 30, 2010 



Hợp tác, hay bị gạt ra khỏi cuộc chơi

Nguyên tác: Carl Thayer

Chuyển ngữ: Hà Giang/Người Việt

LTS - Là một giáo sư chính trị học tại Học Viện Quốc Pḥng ở Canberra, Úc Đại Lợi, GS Carl Thayer am tường và quan tâm đến những biến chuyển mới đây trong tam giác Việt-Mỹ-Trung, tại vùng Biển Đông, cũng như Á Châu-Thái B́nh Dương. Cho rằng việc Hoa Kỳ và Việt Nam mở đầu cuộc đối thoại về chính sách quốc pḥng giữa hai bên ngay tại Hà Nội vào Thứ Ba, ngày 17 Tháng Tám vừa qua là một biến động quan trọng, Giáo Sư Carl Thayer ghi lại nhận định của ḿnh trong bài viết có tên “Vietnam's Defensive Diplomacy.” Người Việt dịch lại bài viết sang Việt ngữ, với sự cho phép của tác giả.

***

Bối cảnh quân sự tại Á Châu đang chuyển ḿnh, và nếu xét riêng về mặt hàng hải, sự chuyển ḿnh tại Đông Nam Châu Á nổi bật hơn hẳn bất cứ địa điểm nào khác trên thế giới. Và vừa rồi, một biến động lớn đă xảy ra: Hoa Kỳ và Việt Nam mở đầu cuộc đối thoại chính sách quốc pḥng, ngay tại Hà Nội.




Không Quân Trung Quốc tại Thiên Tân, nơi đặt bản doanh Không Đoàn Tác Chiến 24, phía Đông Nam Bắc Kinh, bay biểu diễn ngày 13 Tháng Tư, 2010. Liệu, Trung Quốc cần phải thay đổi, hay chấp nhận đối mặt với nguy cơ bị gạt ra khỏi mô h́nh hợp tác an ninh hàng hải mới, đang thành h́nh, tại Châu Á?

(H́nh: Frederic J. Brown/AFP/Getty Images)

Cuộc họp vào hôm Thứ Ba dựa trên những trao đổi cứ ba năm diễn ra một lần, giữa bộ trưởng Quốc Pḥng của hai phía, bắt đầu từ năm 2000, và đánh dấu bước ngoặt rơ nét trong quan hệ song phương. Dưới sự đỡ đầu của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và Việt Nam, kể từ năm 2008, hai quốc gia đă có những cuộc đối thoại hàng năm về chính trị, an ninh và quốc pḥng. Hiện giờ, họ đă thiết lập được đường dây thảo luận cấp cao để Bộ Quốc Pḥng hai bên có thể bàn thảo trực tiếp những vấn đề liên quan đến quân đội của ḿnh.

Sự kiện này khiến người ta đặt nhiều câu hỏi:

Ư nghĩa thực sự của cuộc họp được thực hiện ở cấp Thứ Trưởng này là ǵ?

Có phải cuộc đàm thoại mới này báo hiệu sự thay đổi chính sách của Việt Nam, từ chỗ duy tŕ một khoảng cách đều giữa hai cường quốc, đến chỗ nghiêng hẳn về phía Hoa Kỳ?

Và phải chăng, cuộc đàm thoại này cũng báo hiệu rằng, chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ với Trung Quốc đang chuyển từ “bắt tay” (“engagement”) đến “ḱm hăm?” (“containment”).

Và rồi, trong thời gian tới, mối giao hảo giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ tiến triển ra sao?

Không có câu trả lời nào là đơn giản!

Nhưng rơ ràng, gần đây, những động thái quả quyết về quân sự của Trung Quốc tại Tây Thái B́nh Dương và Biển Đông đă kích thích việc đẩy mạnh hợp tác quân sự giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Hai nước cùng có chung quyền lợi trong việc ngăn ngừa Trung Quốc, hay bất cứ quốc gia nào khác muốn thống trị đường hàng hải, và giành lấy chủ quyền lănh thổ bằng biện pháp cưỡng chế. Việt Nam cho rằng, sự hiện diện của Hoa Kỳ trong vùng là một rào cản trước sức mạnh đang lên của quân đội Trung Quốc.

Từ năm ngoái, Việt Nam bắt đầu tham gia vào một tṛ chơi rất nhạy cảm, khi đưa ra tín hiệu là theo quan điểm của họ, sự hiện diện của quân đội Mỹ trong khu vực là một việc chính đáng.

Nói một cách cụ thể, năm ngoái, các viên chức quân đội của Việt Nam đă tới chiến hạm USS John C. Stennis để quan sát vận hành của các chuyến bay trong vùng biển Đông. Rồi khoảng cuối năm đó, trên đường đến thăm Washington, bộ trưởng Quốc Pḥng Việt Nam, Phùng Quang Thanh, ghé ngang Bộ Chỉ Huy Thái B́nh Dương tại Hawaii, và được chụp ảnh một tầu ngầm hạt nhân của Hoa Kỳ qua kính tiềm vọng.

Năm nay, sự hợp tác tăng thêm cường độ khi nhà máy đóng tàu Việt Nam sửa chữa hai chiến hạm quân sự của Hoa Kỳ. Vào dịp kỷ niệm 15 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, báo chí rầm rộ đưa tin phó đại sứ Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn đến thăm hàng không mẫu hạm USS George HW Bush neo tại Norfolk. Liền ngay sau đó, tại Việt Nam, chính quyền địa phương và các quan chức quân sự từ Đà Nẵng bay ra hàng không mẫu hạm USS George Washington để quan sát các hoạt động trong vùng độc quyền kinh tế của Việt Nam tại Biển Đông.

Cùng lúc đó, Việt Nam và Hoa Kỳ thực hiện cuộc diễn tập hải quân chung lần đầu tiên. Điều quan trọng là, cuộc diễn tập không xảy ra giữa các tàu hải quân Việt Nam đang hoạt động trên biển với đối tác Hoa Kỳ, thay vào đó, cuộc diễn tập được tổ chức trên hàng không mẫu hạm USS John S. McCain, neo tại bến Đà Nẵng. Chuyến thăm của hàng không mẫu hạm USS John S. McCain nằm trong

Chương tŕnh thăm viếng thường niên, khởi đầu từ 2003. Cho đến nay, hoạt động chung giữa hai nước mới chỉ gồm những huấn luyện phi tác chiến, như giảm thiểu thiệt hại, luyện tập t́m kiếm và cứu nguy, cũng như trao đổi kỹ thuật nấu nướng.

Thoạt nghe, những trao đổi này có vẻ tầm thường, nhưng thật ra rất cần thiết cho việc xây dựng niềm tin. Giờ đây, giai đoạn xây dựng niềm tin quan hệ quân sự đă xong, Hoa Kỳ và Việt Nam đang thảo luận để cùng vạch một chương tŕnh hoạt động thiết thực, nhằm tăng cường sự chuyên nghiệp của quân đội Việt Nam.

Đại cương, hai nước sẽ hợp tác trong việc xây dựng tiềm năng cho các lĩnh vực chuyên biệt như ǵn giữ ḥa b́nh, bảo vệ môi sinh, cũng như phối hợp công tác t́m kiếm, cứu nguy, và phản ứng trước thiên tai trong khu vực.


Giáo Sư Carl Thayer.


Nhưng, rồi sao nữa?

Ở thời điểm này, chương tŕnh hợp tác chưa bao gồm việc mua bán vũ khí, thiết bị và kỹ nghệ quân sự. Nhưng rất có thể, Việt Nam sẽ phá bỏ những hạn chế tự ḿnh áp đặt trước đây, bằng cách cho phép các sĩ quan tham dự những khóa đào tạo quân sự tại các trường cao đẳng và trung tâm huấn luyện quân sự khác.

Sự sẵn sàng của Việt Nam trong việc hợp tác với Hoa Kỳ phần lớn bắt nguồn từ động cơ mong muốn nâng cao khả năng cũng như tŕnh độ chuyên nghiệp của quân đội, ngơ hầu có thể đảm nhiệm vai tṛ lớn hơn trong việc đóng góp vào an ninh khu vực.

Về phía Hoa Kỳ, nhân viên quân sự Mỹ sẽ phát triển những quan hệ cá nhân với đối tác của ḿnh, để hai bên có thể hiểu nhau hơn, nhờ vậy tạo sự dễ dàng cho những hợp tác tương lai.

Ngoài ra, quan hệ quân sự khắng khít giữa Việt Nam và Hoa Kỳ c̣n phù hợp với chiến lược ngoại giao quốc pḥng của Hà Nội với các quốc gia khác.

Việt Nam có những quan hệ quốc pḥng lâu dài với Nga và Ấn Độ. Riêng với Úc Đại Lợi, quan hệ này đă được phát triển mỹ măn từ năm 1999, qua đó, Úc đào tạo hơn 150 sĩ quan Việt Nam. Việt Nam cũng đang trên đà đẩy mạnh quan hệ quân sự với Pháp, quốc gia từng đô hộ họ trước đây.

Sự phát triển của mối quan hệ quân sự giữa Trung Quốc và Việt Nam cũng có tầm quan trọng không kém. Từ năm 2006 đến nay, hai nước có ít nhất chín cuộc tuần hành hải quân chung ở Vịnh Bắc Bộ. Năm nay họ thực hiện cuộc t́m kiếm và cứu nguy chung đầu tiên trên biển. Việt Nam đă từng đón tiếp ba cuộc viếng thăm cảng của hải quân Trung Quốc, và năm nay, Hải Quân Việt Nam sẽ lần đầu tiên đến thăm một cảng của Trung Quốc.

Việc Hoa Kỳ tái hợp tác với Việt Nam và các quốc gia khác ở Châu Á, như Indonesia, không nên bị đánh giá sai lầm, là chỉ nhằm mục đích bao vây Trung Quốc. Chính quyền Obama muốn chứng minh rằng Hoa Kỳ là quốc gia có trách nhiệm trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương, và sẵn sàng hợp tác với các nước trong vùng, kể cả Trung Quốc, để duy tŕ an ninh khu vực. Quan chức Hoa Kỳ đă nhiều lần kêu gọi Trung Quốc tiếp tục mối quan hệ quân sự giữa đôi bên. Chính quyền Obama cũng tái hợp tác với các nước trong một cấu trúc an ninh đa phương cho khu vực.

Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert Gates tuyên bố rằng ông sẽ tham dự cuộc họp khai mạc của các Bộ Trưởng Quốc Pḥng và tám đối tác của họ tại Hà Nội vào Tháng Mười.

Cuộc họp thứ ba vừa qua là minh chứng hùng hồn về mối quan hệ quân sự ngày càng sâu đậm giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Trung Quốc, v́ thế, phải quyết định xem là họ có sẵn sàng hợp tác với cả hai quốc gia này trong việc t́m các biện pháp thiết thực nhằm xây dựng tiềm năng trong khu vực để hướng tới giải quyết những khó khăn về an ninh hiện đang nổi lên hay không.

Nếu Trung Quốc không làm được điều này, họ đối mặt với nguy cơ bị gạt ra khỏi mô h́nh hợp tác an ninh hàng hải mới, đang thành h́nh.

(Ghi chú: Tựa bài do Người Việt đặt)

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 17 of 80: Đă gửi: 10 September 2010 lúc 7:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

‘Vừa răn đe, vừa dạy đời’
Wednesday, September 08, 2010 


Vấn đề Biển Đông dưới nhăn quan của Trung Quốc


Nguồn: “US-Vietnam collusion” behind tension in South China Sea. Bài của tác giả Wan Chi-wen, được đăng trên trang mạng Ta Kung Pao, Hong Kong, ngày 20 tháng 8 năm 2010.


Nguyên Hân lược dịch

Sự cấu kết của Mỹ-Việt làm gia tăng sự căng thẳng trong vùng biển Nam Hải

Hoa Kỳ và Việt Nam đang cấu kết lẫn nhau một cách khắng khít và gia tăng mối quan hệ quân sự với mũi nhọn chĩa thẳng vào Trung Quốc, từ đó làm phức tạp vấn đề biển Nam Hải, làm trầm trọng chuyện tranh chấp chủ quyền, và biến biển Nam Hải thành thùng thuốc nổ châm ng̣i cho một sự xung đột quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Trung Quốc nên đối xử những nước liên quan vấn đề biển Nam Hải một cách khác nhau để t́m kiếm một điểm đồng thuận, nhằm giải quyết ư đồ gieo mối bất ḥa của Hoa Kỳ.

Hàng không mẫu hạm Mỹ USS George Washington từng đón tiếp các quan chức Việt Nam lên thăm hồi tháng 8 năm 2010 ở ngoài khơi Đà Nẵng. (H́nh: Christopher S. Harte/US Navy)

Hoa Kỳ là nước siêu bá chủ trên thế giới, trong lúc Việt Nam không những chỉ luôn muốn thống trị toàn bán đảo Đông dương mà c̣n cho rằng họ “làm chủ” toàn bộ tính chủ quyền của hai quần đảo Xisha (Hoàng Sa) và Nansha (Trường Sa) của Trung Quốc. Việt Nam đă thẳng tay trong việc phát triển vũ khí và kéo bè kéo bọn với các cường quốc ngoại quốc trong một nỗ lực hăo huyền là chiếm hầu hết các đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Trung Quốc và vùng lănh hải lân cận đó.

Việt Nam đă chia khu vực biển chung quanh đảo Trường Sa của Trung Quốc mà Việt Nam đang chiếm giữ thành 100 khu vực đấu thầu dầu và khí đốt, và đă kư những hợp đồng khai thác dầu khí liên tục từ hợp đồng này qua hợp đồng khác với Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Anh, Đức và những nước khác trong những năm qua, trong một cố gắng dùng lợi ích kinh tế từ dầu và khí đốt để quyến rũ, thu hút và chiếm được cảm t́nh của những cường quốc nói trên, nhằm hậu thuẫn cho sự chiếm đóng tiếp tục hầu hết các đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Trung Quốc cũng như vùng biển chung quanh đó. Cho đến nay, ngoài Hoa Kỳ là nước đă bắt đầu cấu kết với Việt Nam, th́ Nhật Bản và Pháp cũng bày tỏ sự hậu thuẫn của họ dành cho Việt Nam.

Hoa Kỳ đang ve văn Việt Nam như đồng minh

Ở buổi hội thảo chiến lược giữa Nhật Bản và Việt Nam hôm tháng 7 năm nay, Nhật Bản hứa giúp Việt Nam xây dựng quân lực, trong lúc bộ trưởng Ngoại Giao Nhật Bản, ông Katsuya Okada, liên tục nhấn mạnh rằng Nhật Bản không thể thờ ơ và tiếp tục duy tŕ t́nh trạng dững dưng đối với vấn đề tranh chấp ở biển Nam Hải. Tháng 7 năm nay, bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Pháp tuyên bố ở Việt Nam là Pháp sẽ thỏa măn nhu cầu cho tất cả các loại vũ khí cho Việt Nam.

Hoa Kỳ âm mưu dùng vấn đề biển Nam Hải để trở lại Đông Nam Á Châu

Hôm 23 tháng 7, bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, tuyên bố ở Diễn Đàn An Ninh vùng Á Châu ở Hà Nội là chuyện giải quyết sự tranh chấp chủ quyền của những quần đảo trong vùng biển Nam Hải sẽ đồng nghĩa với lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ. Trong những nước liên quan đến vấn đề biển Nam Hải, Việt Nam có sự mâu thuẫn lớn nhất, rơ rệt nhất và có mối tranh chấp lâu dài nhất với Trung Quốc và về mặt quân sự lại mạnh nhất. V́ lư do này, Hoa Kỳ đă chọn Việt Nam như là bàn đạp cho sự ḱnh chống Trung Quốc và cũng có cớ để quay về lại Đông Nam Á Châu. Hoa Thịnh Đốn cho rằng biển Nam Hải là lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ, mà thực ra đó là những lợi ích bá quyền. Để can thiệp vào vấn đề biển Nam Hải, Hoa Kỳ đă hăm dọa là không loại bỏ sự can thiệp bằng quân sự. Hoa Kỳ đang có ư định phát triển Việt Nam thành một đồng minh mới của họ.

Hôm 5 tháng 8, hạm trưởng soái hạm USS Blue Ridge của Đệ Thất Hạm Đội nói một cách đe dọa: Hải Quân Trung Quốc nên ứng xử thận trọng trong việc “tranh chấp” lănh hải ở biển Nam Hải. Ngày 8 tháng 8, hàng không mẫu hạm George Washington ghé thăm thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam và đón một phái đoàn quân sự Việt Nam ra thăm tàu trong lúc tàu thảo neo gần Đà Nẵng.

Ngày 10 tháng 8, khu trục hạm USS John McCain ghé vào cảng Việt Nam. Khi hạm trưởng người Mỹ gốc Hàn ông Jeffery Kim và thủy thủ đoàn vào cảng Tiên Sa, thành phố Đà Nẵng, họ nhận được sự tiếp đón nồng hậu từ phía Hải Quân Việt Nam. Chiến hạm này rời bến sáng hôm sau, cùng với Hải Quân Việt Nam, tiến hành bốn ngày huấn luyện trong các lănh vực pḥng không, sửa chữa và bảo tŕ khẩn cấp, và chống hỏa hoạn. Hàng không mẫu hạm George Washington cũng tham dự trong cuộc huấn luyện này. Phát biểu về cuộc huấn luyện này, một viên chức của Bộ Quốc Pḥng Việt Nam nói một cách đê mê, ngất ngây: Trong thời gian gần đây, Việt Nam đặc biệt bị quấy rầy bởi “tham vọng bành trướng lănh thổ của Trung Quốc.” “Sự có mặt của chiến hạm Hoa Kỳ ở các hải cảng Việt Nam có một ư nghĩa chiến lược to lớn.” “Tôi tin rằng Hoa Kỳ có thể đóng một vai tṛ quan trọng hơn trong vùng này.”

Cả hai bên đều có lợi ích chiến lược

Rơ ràng cuộc viếng thăm Việt Nam của hàng không mẫu hạm và chiếc khu trục hạm hôm 8 và 10 tháng 8 cũng như cuộc huấn luyện chung với Hải Quân Việt Nam là đang chĩa mũi nhọn vào Trung Quốc và tung một đ̣n làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho quan hệ giữa Trung Quốc-Việt Nam và Trung Quốc-Hoa Kỳ.

Hôm 5 tháng 8, báo Wall Street Journal của Hoa Kỳ tường thuật: Cuộc thương thảo giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về việc chia sẻ kỹ thuật và nhiên liệu hạt nhân đă đi vào giai đoạn cuối. Hoa Kỳ ngay cả cân nhắc đến chuyện cho phép Việt Nam tự làm giàu chất uranium. Bản tường thuật cho hay: Theo sự hợp tác hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, giới doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ được phép bán ḷ phản ứng và thiết bị hạt nhân cho Việt Nam. Năm 2001, Hoa Kỳ và Việt Nam đă kư một thỏa thuận cung cấp nhiên liệu hạt nhân và phát triển năng lượng hạt nhân cho mục đích dân sự. Giám đốc Viện Nguyên Tử Lực Việt Nam, ông Vương Hữu Tấn nói: Hai bên đă đạt được sự thỏa thuận tạm thời về hợp tác hạt nhân trong tháng 3 năm nay, và hy vọng sẽ hoàn tất vào cuối năm. Đây là một bằng chứng cụ thể nữa cho thấy một Hoa Kỳ một mặt hai ḷng dành cho những nước tự làm giàu uranium cho chính họ.

Cuộc chiến tranh Việt Nam chấm dứt năm 1975. Năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ làm lành và thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Kể từ khi chiếc chiến hạm của Hải Quân Hoa Kỳ ghé thăm thành phố *** lần đầu tiên vào năm 2003, mối quan hệ quân sự giữa hai bên ngày càng sâu đậm, bao gồm những cuộc họp và huấn luyện sĩ quan cao cấp. Năm 2009, hàng không mẫu hạm USS John Stennis và soái hạm USS Blue Ridge của Đệ Thất Hạm Đội, cùng với khu trục hạm USS Lassan đă lần lượt ghé thăm Việt Nam. Hoa Thịnh Đốn muốn biến Việt Nam thành điểm tựa cho việc Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á Châu, trong lúc Việt Nam hy vọng dựa dẫm vào sức mạnh của Hoa Kỳ để bành trướng quyền lợi trên mặt biển, và gia tăng sự mặc cả của Hà Nội để được tham dự vào vai tṛ to lớn hơn trên đấu trường quốc tế. Những lợi ích chiến lược chung như thế đă trở thành động lực chính cho sự phát triển nhanh chóng mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam trong những năm gần đây. Trong thời gian đầu khi mối quan hệ song phương mới được thành lập, mối quan hệ này giữa Hoa Kỳ và Việt Nam chỉ thuần tập chú vào cấp cứu mang tính nhân đạo. Kể từ khi bước vào thế kỷ mới, mối quan hệ song phương đă đi vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Hoa Kỳ giúp Việt Nam vào WTO, mậu dịch song phương tăng 38.5 lần từ 400 triệu đô-la ở thời điểm hai nước thiết lập mối ngoại giao giờ tăng lên 15.4 tỉ trong năm 2009; Hoa Kỳ hiện giờ là nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam, và số sinh viên Việt Nam du học ở Hoa Kỳ từ con số 800 trong thời gian đầu giờ tăng lên 13,000 hiện nay, tăng 16.25 phần trăm.

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa lấy làm thỏa măn với mối quan hệ song phương chỉ bao gồm trong các lănh vực kinh tế, mậu dịch, văn hóa và giáo dục. Hơn thế nữa, Hà Nội mong muốn gia tăng sự hợp tác với Hoa Kỳ trong hai lănh vực quân sự và quốc pḥng. Cùng lúc quan đội Hoa Kỳ và Việt Nam thường có những cuộc thăm viếng ở cấp cao, th́ quân đội hai nước có kế hoạch nhằm củng cố sự hợp tác này. Hoa Thịnh Đốn có ư định hỗ trợ sự huấn luyện quân sự cho sĩ quan Việt Nam, trong lúc Việt Nam cũng hy vọng gởi sĩ quan đi học ở các học viện quân sự của Hoa Kỳ. Trong cuộc viếng thăm Việt Nam vào tháng 7 năm này, bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, đă trao đổi quan điểm với giới lănh đạo Việt Nam về mối hợp tác, trao đổi quân sự trong lănh vực pḥng thủ.

Biển Nam Hải trở thành thùng thuốc nổ

Tóm lại, Hoa Kỳ và Việt Nam đang cấu kết lẫn nhau một cách khắng khít và gia tăng mối quan hệ quân sự với mũi nhọn chỉa thẳng vào Trung Quốc, từ đó làm phức tạp vấn đề biển Nam Hải, làm trầm trọng chuyện tranh chấp chủ quyền, và biến Biển Nam Hải thành thùng thuốc nổ châm ng̣i cho một sự xung đột quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Chiến lược mới của Hoa Kỳ nhằm bao vây Trung Quốc, gia tăng nỗ lực ngăn chận sự phát triển của Trung Quốc, và lợi dụng vấn đề tranh chấp ở biển Nam Hải ḥng gây chia rẽ mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước trong Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á Châu (ASEAN). Cùng lúc với việc giải quyết ư đồ gây nên mối bất ḥa của Hoa Kỳ và bảo vệ quyền lănh hải ở biển Nam Hải, Trung Quốc nên duy tŕ mối quan hệ hợp tác và hữu nghị với ASEAN, đây là một thử thách cho sự khôn khéo của giới lănh đạo Trung Quốc. Khối ASEAN bao gồm những nước quan trọng đối với Trung Quốc, cả Trung Quốc lẫn khối ASEAN nên ǵn giữ, ấp ủ mối quan hệ hợp tác và thân hữu này.
Sự mong muốn làm con lính tốt cho Hoa Kỳ của Việt Nam sẽ đưa Việt Nam vào một t́nh huống bội phản. Mời một ông thần vào nhà th́ dễ nhưng mời ông ta ra đi th́ khó. Sẽ quá trễ để hối tiếc khi nền độc lập bị đánh mất. Nếu (Việt Nam) nhớ “vừa là đồng chí vừa là anh em,” th́ không nên đáp lại cái ơn (của Trung Quốc) bằng một thái độ vô ơn bạc nghĩa.

Các nước liên quan đến vấn đề tranh chấp ở biển Nam Hải không phải là một khối thuần nhất. Khi Việt Nam thúc đẩy tính quốc tế hóa vấn đề biển Nam Hải, bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phi Luật Tân, ông Romulo, đă công khai phản đối sự can thiệp của Hoa Kỳ vào vấn đề biển Nam Hải. Trung Quốc nên đối xử với các nước liên quan đến vấn đề tranh chấp này khác nhau để t́m kiếm một sự đồng thuận nhằm hóa giải ư đồ gây chia rẽ của Hoa Kỳ.

(Trích DVC Online)

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 18 of 80: Đă gửi: 10 September 2010 lúc 11:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Đúng là luận điệu đêủ vừa đ'anh trống vừa cướp đaỏ của mấy ông Tàụ
Việt Nam chơi vơí Tàu th́ báo chí và dân Mỹ chẳng bao giờ thấy nói xấu Tàu c̣n Việt Nam chơi với Mỹ th́ mấy ông Tàu la làng. hihi
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 19 of 80: Đă gửi: 11 September 2010 lúc 6:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Bàn Đạp Biển Đông?  VI ANH . Việt Báo Thứ Sáu, 9/10/2010, 12:00:00 AM

Bàn Đạp Biển Đông?

Vi Anh
Tin phân tích mới nhứt của Đài Quốc Tế Pháp RFI ngày 8 tháng 9, năm 2010, “Quan Hệ Mỹ- Trung Đang Nồng Ấm Trở Lại”. Nói về một chuyền đi Trung Cộng rất đáng chú ư của hai nhân vật Mỹ vào ngày 5 tháng 9, năm 2010. Đó là hai ông Larry Summers, cố vấn kinh tế chính và Thomas Donilon, phó cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Obama.
Càng đáng chú ư hơn là, trái với thông lệ lănh đạo cao cấp CS không tiếp nhân vật ngoại giao dưới cấp. Nhưng Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đă hạ cố tiếp hai viên chức Mỹ này, cấp bực chánh quyền quốc gia dưới Ông xa. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào lại c̣n nói ông sẵn sàng cùng với Hoa Kỳ thúc đẩy những mối quan hệ “lành mạnh và ổn định” giữa hai nước. Ngay trong ngày đầu tiên của chuyến viếng thăm của hai đặc sứ Mỹ hôm thứ hai, cả hai bên đă khen ngợi lẫn nhau về sự nồng ấm trở lại trong quan hệ giữa hai nước.
Truyền thông Pháp thường theo dơi TC sát hơn Mỹ và có cái nh́n về tương quan Bắc Kinh và Washington ít dị ứng và nhậy cảm nếu không muốn nói là độc lập, vô tư hơn  truyền thông Mỹ v́ đó là chuyện của Mỹ chớ không phải của “ḿnh” Pháp.
Đáng chú ư v́ từ đầu năm tới nay, t́nh h́nh Mỹ-Trung rất căng thẳng. Nào vụ Google, vấn đề Tây Tạng, nào việc bán vũ khí cho Đài Loan và vụ Bắc Kinh vẫn giữ giá trị đồng nhân dân tệ ở mức rất thấp, có lợi cho xuất khẩu của Trung Quốc và khiến thâm thủng mậu dịch giữa Mỹ với Trung Quốc tăng cao (lên đến 226,9 tỷ đôla năm 2009).
Và căng thắng nhứt là  từ tháng 7 trở lại đây là vấn đế Biển Đông. Hành động lời nói của Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert Gates nói ở Thái Lan;  Tư Lịnh Lực Lượng Mỹ ở Thái b́nh Dương nói ở Phi luật Tân;  Ngoại Trưởng Mỹ nói ở Hà nội;  hàng không mẩu hạm Mỹ ghé VN đậu ngoài khơi Đà nẵng, cho máy bay vào rước nhiều viên chức quốc pḥng VNCS ra thăm, khu trục hạm vào Cảng Tiên sa thao diễn với tàu chiến VNCS;  và TT Obama mời nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN đến New York họp thựơng đỉnh -- ngần ấy việc đă khá đủ  để thấy Mỹ trở lại Đông Nam Á.
Mà Biển Đông của VN là mục tiêu Trung Cộng gọi là quyền lợi cốt lơi như Đài Loan, Tân Cương, Tây Tạng của TC, c̣n Mỹ th́ gọi quyền lợi quốc gia liên quan đến quyền tự do hải hành của Mỹ trên hải lộ huyết mạch qua Eo Biển Mă Lai, nơi 50% tổng số hàng hoá thế giới được qua đây và 90%  nhiên liệu vùng Bắc Thái b́nh Dương trong đó có hai đồng minh lớn của Mỹ là Nhựt và Nam Hàn Mỹ có cả mấy chục ngàn  quân trú đóng.
Thế nhưng đùng một cái như tin phân tích trên của RFI, Chủ Tịch Hồ cẫm Đào hạ cố tiếp hai viên chức ngoại giao và an ninh Mỹ, có những lời lẽ hết sức “hữu nghị”. Việc này với kinh nghiệm Mỹ đối với VN thời VN Cộng Hoà làm người Việt Nam ở Bắc, ở Trung, ở Nam, ở hải ngoại phải chú ư, cùng nhau b́nh tĩnh ôn cố tri tân về việc chánh quyền của TT Obama trở lại Đông Nam Á, cụ thể là trở lại Biển Đông.  Vấn đề đặt ra là Mỹ dùng Biển Đông như bàn đạp để tăng cường thế mạnh  của  Mỹ ở Đông Nam Á, chia xẻ quyền lợi với TC trên lưng của VN. Hay can dự vào vấn đề Biển Đông v́ tinh thần luật pháp quốc tế, công lư của Loài Người và an ninh hàng hải hoàn cầu.
 Thiết nghĩ ngay trong xă hội Mỹ, thiểu số vẫn c̣n đi đôi với thiệt tḥi. Trên chính trường thế giới, nhược tiểu cũng thế đi đôi với thiệt hại. Nỗi buồn thiểu số, nỗi buồn nhược tiểu, nỗi khổ thiệt tḥi,  đức công b́nh, tinh thần chánh trực  của Con Người có, đă, đang, sẽ và măi đấu tranh. Có máu, nước mắt mồ hôi ngay trong xă hội văn minh như Mỹ. Và cái chết bị ám sát của Mục sư  Luther King với bài diễn văn thấu tâm cang người Mỹ “Tôi Có Một Giấc Mơ” b́nh đẳng dân quyền, b́nh đẳng sắc tộc trong xă hội Mỹ chấn động lương tâm người Mỹ chánh trực.
Những cái bắt tay của Ngoại Trưởng Mỹ Kissinger. TT Nixon “móc ngoặc” được với Trung Cộng, bỏ rơi đồng minh Việt Nam Cộng Hoà nơi có 58,000 quân nhân nam nữ Mỹ cùng chiến đấu  hy sinh để bảo vệ giá trị tự do, dân chủ truyền thống của Mỹ và cảm hứng thành chánh nghĩa cho mấy chục triệu quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hoà. Sư kiện đă ghi vào lịch sử Mỹ. Nhân chứng VNCH hăy c̣n một số người.
Việc trở lại Biển Đông của Mỹ  là sự kiện rơ ràng, không c̣n nghi ngờ, không cần bàn căi nữa. Nhưng trước tác phong  và thói quen biến thành gần như bản chất của cái chánh trị cực kỳ thực dụng đến trơ trẽn của những chánh khách Mỹ và với mối lo bị thiệt tḥi, thiệt hại v́ thân phận nhược tiểu của nước nhỏ như VN đối với nước lớn như Tàu và Mỹ trong vấn đề Biển Đông, và  do kinh nghiệm thiểu số của người Mỹ gốc Việt, thử xem Mỹ dùng Biển Đông để làm ǵ.
Trước nhứt và chắc nhứt là để phục vụ quyền lợi Mỹ. Cái này không có ǵ đáng trách, nước nào cũng phải lo cho quyền lợi của nước ḿnh trước nhứt. Từ sau khi rút khỏi VN, Mỹ mầt niềm tin với các nước Đông Nam Á. Trống Mỹ, TC bành trướng như chỗ không người, bằng quyền lực mềm phóng tài hoá thu nhân tâm hay áp lực ngoại giao, quân sư, hay chánh tri nội bộ như trường hợp VNCS. Mỹ trở lại Đông Nam Á qua con đường ASEAN, khai thác sự mong chờ của ASEAN muốn Mỹ là lá chắn trước bá quyền của TC.
Nên Mỹ chủ trương giải quyết tranh chấp biển đảo bằng nguyên tắc đa phương, c̣n TC th́ “trước sau như một“, nằng nằng quyết một theo nguyên tắc song phương. ASEAN ủng hộ chủ trương của Mỹ. Tư tưởng nhất tế và đồng loạt này của Mỹ và ASEAN biểu lộ qua hành động tiêu biểu các nước ASEAN theo Tổng Thư Kư Thường Trực là Ngoại Trưởng Thái Lan tuyên bố ASEAN rất hoan nghinh lời xác nhận họp ở New York của phủ tổng thống Mỹ.
Nhưng không thể coi thường sự quyền biến, mưu mô ṿng vo tam quốc, kế hợp hoành và họp tung của Thiên Triều mà thời CS đă biến Đảng Nhà Nước CS Bắc Kinh c̣n bá quyền, bánh trướng, thượng tôn dân tộc Hán, coi các nước xung quanh là dị tộc, man di và người Da Trắng là “ bạch quỉ” hơn thời Thiền Triều nữa.
Bắc Kinh và Washington có thể khai thác mâu thuẩn Biển Đông thành quyền lợi của họ. Hai nước cần nhau để sống. Hai nước chia nhau quyền lợi trên lưng của nước nghèo. Tin của bai báo thượng dẫn mà RFI dùng để phân tích có nhắc “Tờ nhật báo Hồng Kông South China Morning Post hôm nay c̣n trích dẫn nguồn tin ngoại giao Trung Quốc cho biết là chính phủ hai nước đă đồng ư nối lại các cuộc thảo luận về quân sự, đă bị đ́nh hoăn sau vụ Hoa Kỳ bán vũ khí cho Đài Loan. Về phần ḿnh, tổng thống Obama hy vọng Bắc Kinh sẽ nhân nhượng trên vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ, vốn bị coi là nguyên nhân chính khiến thất nghiệp ở Mỹ tăng cao, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ vẫn bị tŕ trệ và Đảng Dân Chủ có nguy cơ bị thua trong cuộc bầu cử giữa kỳ vào tháng 11 tới.”
Nỗi buồn, nỗi nhục thân phận thiểu số và nhược tiểu của một sắc tộc hay một tiểu quốc sẽ tự hại ḿnh nếu ngồi đó mà than khóc. Thà dùng con đôm đốm c̣n hơn ngồi đó  than khóc không có ngọn đèn. Biến đau thương thiểu số nhược tiểu thiệt tḥi thiệt hại thành hành động phát huy nội lực dân tộc là phá ṿng vây oan nghiệt ấy, là t́m sự sống trong cái chết, biền cái nhục thành cái vinh. Biển Đông là giang sơn gấm vóc của VN, một phần hồn thiêng sông núi VN, không thể là bàn đạp cho Nga, Tàu, Mỹ nào cả. Lịch sử Việt Nam đă từng chứng minh  khi bảo vệ Tổ Quốc, quốc gia dân tộc VN là Phù Đổng Thiên Vương. Nhỏ mà “ch́” khi quốc gia lâm nguy, quân dân VN đánh đuổi quân Tàu qua ba lần Bắc Thuộc, đánh đuổi ra khỏi bờ cơi VN, quân xâm lược  Nguyên Mông  khét tiếng gió ngựa truy phong dày xéo đất từ Nga tới Nam Âu châu.  Đó là nhờ nội lực dân tộc VN, chớ đâu có ngoại bang nào giúp. Có nội lực dân tộc, đừng lo ngoại bang nào xen vào lật úp lật ngửa chánh quyền, chớ đừng nói giải quyết  giang sơn gấm vóc VN trên đầu trên cổ chúng ta người Việt được../. ( Vi Anh)

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 20 of 80: Đă gửi: 11 September 2010 lúc 7:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Nỗi buồn Tướng Vịnh
Friday, September 10, 2010 



* Hà Văn Thịnh
(Nguồn: Bauxite Việt Nam)

Tướng Nguyễn Chí Vịnh. (H́nh: Bauxite Việt Nam)

Tôi là người viết nhiều. Vậy mà, sau khi nghe, đọc những điều ông Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng Nguyễn Chí Vịnh nói “với Trung Quốc” ngày 25 tháng 8, ng̣i bút của tôi bỗng như bị khô mực, ư tưởng bỗng trở nên rối loạn. Tôi hoang mang khi không thể phân định được những lẽ đúng sai mà Tướng Vịnh đă nói, đă ám chỉ. V́ đă có rất nhiều bài b́nh luận về chuyện này, nên tôi không đi vào chi tiết, chỉ lạm bàn dưới dạng tản văn...

1. Cái nguyên tắc “ba không” mà Tướng Vịnh đưa ra đă lạc hậu và xưa cũ lắm rồi. Chính trị, ngoại giao th́ cũng chỉ là “cuộc đời lớn” của chính con người - h́nh đồng dạng của sự ứng xử trong đời. Cay đắng nhất của kiếp người là mỗi chúng ta có rất nhiều “bạn,” nhưng lúc gian khó, tuyệt vọng, tất cả các dạng thức “bạn” đó đều bỏ chạy.

Đừng trách người mà hăy tự trách ḿnh: Bắt cá nhiều tay như thế th́ chẳng khác ǵ câu thành ngữ của phương Tây - một con chim trong tay hơn rất nhiều con trên cây. Làm bạn với tất cả mọi quốc gia cũng chẳng khác ǵ nói tôi yêu tất cả loài người - bao gồm cả tội phạm ma túy, trộm cướp, găng-tơ, những kẻ giết người...

Cách nói đó cũng là “mô h́nh” chung của mệnh đề rất quen tai: một số đồng chí chưa tốt, một số con sâu. Nó phản ánh cái nửa vời, cái đoản kiến của tư duy, cái lập lờ của t́nh cảm (chân thành), cái bối rối của phương pháp tiếp cận, cái dại dột cũ ṃn trước một thế giới đang được rạch ṛi hóa, cụ thể hóa.

Chưa bao giờ đất nước Việt Nam cần một đồng minh chiến lược như lúc này. Đừng tự hào v́ “tài năng” đi giữa Liên Xô-Trung Quốc để mưu lợi một cách cơ hội nữa. V́ dẫu có thành công trong một giai đoạn nào đó th́ về lâu dài, chẳng ai tin anh. Đă không tin th́ không thể có hợp tác chân thành, không thể có sự hết ḿnh với tư cách là đồng minh.

Trong cuốn sách “Biểu Tượng Thất Truyền,” Dan Brown có cho biết rằng thuở xa xưa, những người thợ điêu khắc đă “sửa chữa” sai lầm của ḿnh khi tạc tượng (đá nứt nẻ, mẻ, sứt) bằng cách nấu sáp nóng chảy để xóa mờ các dấu vết chắp vá, hàn kết. V́ vậy, một pho tượng có giá trị là pho tượng được khẳng định rằng nó “không có sáp” (sine sera) - và, đó là nguồn gốc của chữ “chân thành” trong tiếng Anh (sincerely). Như vậy, nếu không có chân thành, nếu quan hệ ngoại giao mà khi nào cũng ngập tràn sáp, ngập tràn sự nửa vời của son phấn th́ cái kết cục tất yếu sẽ là sự tan chảy dưới ánh nắng mặt trời nghiệt ngă của chân lư. Mà chân lư là cụ thể: Không thể chân thành với tất cả mọi hạng người, nhưng nhất thiết phải có sự chân thành trong quan hệ đồng minh chiến lược theo nguyên tắc ràng buộc của các lợi ích chiến lược, đó là con đường sống c̣n khi t́nh thế hiểm nguy, phức tạp trở thành mối đe dọa lừng lững trên đầu ḿnh. Làm ǵ bảo vệ được lợi ích chiến lược nếu bấy giờ ḿnh là kẻ thân cô, thế cô v́ cứ muốn ôm chân cả kẻ thù và bạn hữu? Bài học từ Hoàng Sa năm 1974, từ chiến tranh biên giới năm 1979, từ Trường Sa năm 1988,... chẳng lẽ chưa đủ thuyết phục về cái cách t́m sai “bạn” đồng minh chiến lược hay sao? Hăy giở Hiệp Ước Hữu Nghị Việt-Xô, 3 tháng 11, 1978, ra sẽ thấy Liên Xô đă cam kết thế nào và đă rất “lấy làm tiếc” khi Trung Quốc tấn công Việt Nam ra sao.

2. Tướng Vịnh tuyên bố với phóng viên mạng Hoàn Cầu của Trung Quốc rằng Việt Nam, chúng tôi sẽ không bao giờ trở thành đồng minh quân sự của Mỹ”(!)?

Có lẽ, tướng Vịnh chưa bao giờ đọc lịch sử để biết các chính khách phương Tây ăn nói ra sao? Ví dụ, khi phê phán chính phủ Pháp vong ân bội nghĩa về chuyện Mỹ cứu nước Pháp khỏi phát xít Đức năm 1945 mà quay ra phê phán Mỹ quyết liệt trong chuyện tấn công Iraq, TT Bush nói: “Người Pháp là dân tộc không thích nghĩ về quá khứ” (tức là ăn cháo đái bát!). Hoặc, để đe dọa Liên Xô, trong diễn văn nhậm chức năm 1981, R. Reagan nói rằng: “và, các kẻ thù tiềm tàng của nước Mỹ cần phải biết rằng chúng ta sẽ tăng cường sức mạnh v́ chúng ta biết rơ đó là cách tốt nhất để khỏi phải đem sức mạnh đó ra dùng.”...

Cụm từ “không bao giờ” là cụm từ hầu như không có trong tự điển ngoại giao, bởi v́ nó không đúng, nó vô lư và nó... dại khờ, nói trắng ra là ngu xuẩn. Không có cái ǵ được hạn định bởi không bao giờ! Đó là chân lư của muôn đời v́ sự biến thiên của nhận thức, sự không tưởng có thật đă được lịch sử chứng minh rất nhiều lần. Tại sao lại không thể nói là “trong một tương lai xác định (có thể nh́n thấy được), Việt Nam chưa có ư định liên minh quân sự với bất kỳ nước nào”? Nói như Tướng Vịnh chẳng khác ǵ ném vào mặt ngoại trưởng Mỹ một cái ǵ đó thật đau ḷng, bởi chỉ cách đó mấy ngày, chính bà ngoại trưởng Mỹ đă khẳng định vai tṛ của Mỹ trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông, và người Trung Hoa đă tức tối vô cùng. Họ tức tối có nghĩa là Việt Nam đă giành điểm tối đa. V́ sao lại không hiểu cái lẽ tối thiểu thông thường đó?

3. Không thể ḥa giải với Trung Quốc chừng nào họ không thật tâm giải quyết cái lưỡi ḅ, vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa. Mọi sự níu kéo chỉ là vô ích.

Xin hỏi Tướng Vịnh là nếu nhà hàng xóm lấn chiếm đất đai của ông, đánh đập vợ con ông th́ ông có hữu nghị với họ không, khi họ không trả lại phần đất lấn chiếm, khi họ cứ tiếp tục đánh đập, hăm hại những người thân thiết (ngư dân Việt Nam)? Chắc chắn là không. Đừng có ảo tưởng tin vào ḷng tốt của bá quyền đại Hán. Một trong những đại Hán có thể “nói chuyện” được nhất là Tướng Lưu Á Châu đă nói thẳng ra rằng: “Mục đích duy nhất của quyền lực là thay đổi để có quyền lực lớn hơn nữa.” (Viet Studies).

Làm sao Tướng Vịnh có thể nói “sự phát triển của Trung Quốc, trong đó có quốc pḥng (Tân Hoa xă dịch là phát triển quân sự), Việt Nam ủng hộ và vui mừng”? Thứ nhất, nếu Tân Hoa xă dịch sai th́ ông phải đính chính cho công luận biết. Thứ hai, chẳng có nước nào lại vui mừng khi nước láng giềng tăng cường sức mạnh quân sự trừ phi giữa hai nước đă có hiệp ước liên minh quân sự. Thứ ba, những điều Tướng Vịnh nói chỉ diễn ra mấy ngày sau khi Trung Quốc thăm ḍ dầu khí cách bờ biển Quảng Ngăi có 90 hải lư - trắng trợn chà đạp chủ quyền, an ninh của Việt Nam, nên không thể chấp nhận được. Vui mừng cái nỗi ǵ khi chúng nó ba bề bốn bên toa rập, bao vây và ép Việt Nam như ép mía trên mọi lĩnh vực? Không thể nhân nhượng, không thể đan tay vào nhau (bó tay) hoặc cúi ḿnh khúm núm đưa cả hai tay ra vồ lấy một tay của người ta được nữa (cứ nh́n ảnh sẽ thấy).

Đôi khi tôi chợt nghĩ hoang mang rằng phải chăng rất nhiều người đang sợ sự phát triển của ḷng yêu nước? Họ sợ v́ cho rằng một khi ḷng yêu nước được dâng lên vô bờ bến sẽ trở thành những đợt sóng có sức mạnh phi thường cuốn trôi đi tất cả mọi rác rưởi của sự ngu tối, đớn hèn, tham lam, thiển cận? Ước ǵ điều tôi nghĩ bị sai.

Cách đây mấy năm, con gái tôi đi học quân sự về nói: “Ba ơi, các thầy nói ‘thằng Clinton,’ ‘thằng Bush’; trong khi ba dặn không được nói như thế, làm sao hở ba”? Tôi không thể trả lời. Cách đây ít ngày, con trai tôi đi học quân sự về, kể: “Các thầy nói các em chuẩn bị tinh thần chứ rất có thể Tàu nó sẽ đánh ḿnh.” Lời kể đó là liều doping cần thiết để cho tôi viết những ḍng này. Ít nhất, tôi tin, không ít sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng đă ư thức được mối nguy hiểm cận kề. Tại sao Tướng Vịnh lại không hiểu?

HVT

Huế, 5 tháng 9 năm 2010

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.2578 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO