Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 299 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Chữa Lành Tâm Sân Hận Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 1 of 3: Đă gửi: 20 September 2010 lúc 3:47am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

Từ ngày chuyển qua nhà mới, ai ai cũng vui mừng v́ hy vọng rằng vài chuyện không hay ngày cũ đă bị lăng quên, để thấy mọi người cùng tĩnh tâm mà học hỏi, trao đổi, phô diễn các tuyệt kỹ sở học của ḿnh.

Nay lại thấy xuất hiện ngày càng nhiều các cuộc thượng đài tỷ đấu giữa các siêu đẳng, cao đẳng, trung và hạ đẳng. Chỉ đáng buồn thay là toàn mang độc chiêu ra để phân chia thắng bại, y như là cuộc loạn đả để tranh giành quyền lực tranh giành thanh Đồ Long Đao và tranh giành quyền hành quyết Tạ Tốn ngày nào trên núi Thiếu Lâm. C̣n đâu bóng dáng của buổi Hoa Sơn Luận Kiếm, c̣n đâu bóng dáng của trận so chiêu không so lực giữa Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính và Tống Viễn Kiều trên Quang Minh đỉnh?

Bức tường tinh khiết của ngôi nhà mới nay đă có nhiều dấu tích vạch ngang dọc của sát thủ kiếm khách, có nhiều vết rạn nứt của chưởng pháp vô t́nh.

Có nhiều người ra đi, từ kẻ cao thủ cho đến kẻ mới ti toe cầm lá số, có những người v́ c̣n nặng t́nh vương vấn không dời được gót mà vẫn hàng ngày lướt qua và lưu lại vài ḍng. Lại có thân hữu cũng vào với vai lữ khách chỉ để mong được thấy kiếm ảnh, chưởng pháp của cố nhân và mọi bằng hữu. Than ôi, nỗi buồn này không bàn phím nào tả xiết.
Mọi sự âu cũng là từ tâm sân hận mà ra vậy, nay chép lại vài ḍng của đức Đạt Lai Lạt Ma mà mong rằng có người đọc được.

Chữa Lành Tâm Sân Hận

Đức Đạt Lai Đạt Ma

(Nhật Tịnh dịch) - Nguồn: phatgiaovnn.com


 Sự tàn phá do ảnh hưởng bởi ḷng thù hận dễ nhận thấy, rơ ràng và tức thời, như là một niệm sân hận có mặt, lớn mạnh, tư nhiên chi phối hoàn toàn bạn và phá hũy sự an lạc có nơi bạn. Khi một tư tưởng ẩn chứa sự hận thù bên trong, sẽ làm cho bạn có cảm giác căng thẳng và lo lắng gây nên ăn mất khẩu vị, khó ngủ và c̣n hơn thế nữa….

 

Sự tàn phá do ảnh hưởng bởi ḷng thù hận dễ nhận thấy, rơ ràng và tức thời, như là một niệm sân hận có mặt, lớn mạnh, tư nhiên chi phối hoàn toàn bạn và phá hũy sự an lạc có nơi bạn. Khi một tư tưởng ẩn chứa sự hận thù bên trong, sẽ làm cho bạn có cảm giác căng thẳng và lo lắng gây nên ăn mất khẩu vị, khó ngủ và c̣n hơn thế nữa….

 

Nếu như bạn quan sát kỷ tư tưởng sân hận và đố kỵ đang phát sinh trong bạn như thế nào, bạn sẽ t́m được ra rằng, nói chung, nó chỉ xuất hiện khi bạn bị tổn thương, hoặc bị đối xử bất công bởi người nào đó, trái với sự mong đợi của bạn. Nếu khi tâm sân hận có mặt, quán chiếu kỷ, bạn thấy rằng nó xuất hiện như là một người bạn để bảo vệ, để đối kháng lại hoặc trả đủa đối với ai gây tác hại đến bạn. V́ vậy, sự giận dữ hay tâm sân phát sanh như là một lá chắn bảo vệ bạn. Nhưng thực tế, đó là một ảo ảnh hay là một sự đánh lừa tâm bạn.

 

Ngài Chandrakirti, trong “Thể nhập vào Trung đạo” cho rằng có thể bạn biện minh rằng đó là sự ứng phó với vũ lực bằng bạo lực, v́ sự trả đủa bằng cách nầy để tránh được hoặc giảm sự tổn thương đến bạn, khi sự kiện xẩy ra. Nhưng đây không phải là trong trường hợp nầy, v́ nếu khi bạn bị gây hại, th́ thân đă bị thương hoặc những diễn biến đă xẩy ra. Ngược lại, trong hiện trạng đó, nếu sự phản ứng một cách tiêu cực của bạn được thay bằng thái độ khoan dung, th́ chính bạn đă có lợi ích tức thời, mà c̣n phá hũy được hạt giống bất hạnh đến từ sự xung động và hành xử thiếu sáng suốt. Theo quan điểm của đạo Phật, th́ hậu quả xấu của những việc trả thù sẽ do chính bạn lănh nhận trong đời sống hiện tại và tương lai.

 

Tuy nhiên, nếu một người bị đối xử rất bất công và nếu t́nh trạng nầy bị lăng quên không truy cứu, có thể sẽ gây hậu quả xấu nghiêm trọng cho tội phạm. Trường hợp nầy được gọi là phản tác dụng. Nên trong t́nh huống nầy, bạn cần có ḷng từ đối với người gây tội, cũng như không mang tâm sân hận hoặc thù ghét, mà cần b́nh tĩnh, dùng biện khôn ngoan để đối phó. Như vậy, khi một người mang hạnh Bồ tát, th́ nên dấn thân tích cực để chuyển hoá các sai lầm của kẻ ác. Nếu như bạn đă thọ giới Bồ tát mà không can đảm đối diện khi t́nh thế đ̣i hỏi, bạn đă làm sai lời nguyện của ḿnh.

 

Ngoài ra, theo như quan điểm trong “Thể Nhập vào Trung Đạo”, th́ không chỉ ḍng tư tưởng thù hận dẫn dắt bạn đến những h́nh thái bất hạnh trong đời sống tương lai, nhưng trong lúc mà tâm sân nổi dậy, dù bạn cố gắng kiểm soát thái độ của ḿnh, th́ gương mặt cũng đă biến sắc xấu xí, đó là sự biểu lộ cảm xúc bất an, và gây ra từ trường thiếu thân thiện. Ai cũng có thể cảm nhận điều nầy khi đối diện với bạn, và nó cũng như gây dị ứng khó chịu không chỉ cho con người, mà cả loài thú nuội hoặc con vật khác đều cố gắng tránh xa.

Do đó, khi quan sát ḍng tư tưởng hận thù, đố kỵ phát sinh và tác động như thế nào, bạn khám phá rằng, nó xuất hiện khi bạn bị gây tổn thương, bị đối xử bất công bởi người khác, với những điều mà bạn không muốn.

 

Có một số những hậu quả trước mắt đến từ ḷng hận thù, như làm cho thân tâm bạn bất an, gây các chuyển biến không tốt. Ngoài ra, khi mà cường độ của sự tức giận và hận thù lên cao điểm, sẽ gây hại cho phần tốt nhất bộ năo của bạn- nơi mà khả năng phán đoán giữa đúng và sai hay nhận thức được hậu quả ngắn hoặc dài hạn- bị hoàn toàn không c̣n tác dụng, hoặc làm làm đúng chức năng nữa. Nó có thể gây nên những khủng hoảng hoặc các tác hại xấu do không kiềm chế được.

 

Khi bạn phán đoán về những tác động tiêu cực và phá hoại của ḷng sân và đố kỵ, bạn nhận thức rằng ḿnh cần phải có khoảng cách xa với các cảm xúc đang bùng vỡ đó.

 

Nếu bạn thực sự quan tâm đến những tác hại của nó, bạn sẽ biết rằng khi nó xẩy ra, bạn khó có thể bảo vệ được sự giàu sang, dù bạn giàu đến cỡ nào, cũng không tránh khỏi ảnh hưỡng bởi những cảm xúc trong lúc đó. Ngay cả là người có học thức cũng vậy. Luật pháp, cũng tương tự, không thể bảo đảm che chở được. Như vũ khí hạt nhân, dù là có nhiều vấn đề phức tạp như thế nào để kiểm soát trong hệ thống pḥng thủ, th́ vẫn không thể bảo vệ được bạn bị tác hại đến. Yếu tố duy nhất có thể giúp cho bạn thoát khỏi hoặc bảo vệ bạn tránh được những tác hại tiêu cực của ḷng sân và đố kỵ, là phải thực tập ḷng khoan dung và kiên nhẫn".

 

Hỏi: Niệm sân hận đến từ đâu?

 

Dalai Lama:  "Đó là một câu hỏi mà cần có nhiều giờ để thảo luận. Theo quan điểm Phật giáo, câu trả lời đơn giản là nó không có khởi nguồn. Để giải thích thêm, người Phật tử tin rằng có nhiều mức độ khác nhau của tâm thức. Những tâm thức vi tế nhất mà chúng ta quán chiếu đến dựa trên căn bản về đời sống quá khứ (tiền kiếp), hiện tại và đời sống tương lai, là một hiện tượng tâm thức vi tế tạm thời đến từ kết quả của các nhận duyên và điều kiện. Người Phật tử kết luận rằng những tâm thức tự nó không được cấu thành bởi sự kiện, mà được thay thế để chấp nhận như là ḍng tâm thức tương tục. Và đó là nền tảng của học thuyết tái sanh.

 

Đó là nơi mà trong tâm thức, vô minh và sân hận cùng phát sinh tự nhiên. Những cảm xúc tiêu cực, cũng như các cảm xúc tích cực, xuất hiện từ vô thủy, đều là một phần của tâm của chúng ta. Tuy nhiên, những cảm xúc tiêu cực thực sự đều dựa căn bản trên sự thiếu hiểu biết, mà không có nền tảng vững chắc. Không có những cảm xúc tiêu cực nào, dù biểu lộ mạnh mẻ, mà có một nền tảng vững chắc. Nói cách khác, các cảm xúc tích cực, chẳng hạn như là ḷng từ bi hoặc trí tuệ, lại có một cơ sở vững chắc: đó là hạt giống được đặt nền và có gốc rễ trong sự tu tập và hiểu biết, khác với trường hợp những xúc cảm do sân hận và đố kỵ.

 

Tính chất căn bản của tâm thức vi tế tự nó là cái ǵ trung hoà. V́ vậy, có thể thanh tịnh hoá và loại bỏ tất cả những tâm bất thiện, và bản tánh tự nhiên đó được gọi là Phật tánh. Do đó, sân hận và đố kỵ không có nguồn gốc, không có khởi đầu và chấm dứt, nên tâm tự nó cũng không có khởi đầu và kết thúc, chúng ta nên hiểu vững chắc điều nầy...


Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 2 of 3: Đă gửi: 20 September 2010 lúc 3:49am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

Sân Hận, Nhẫn Nhục và Tha Thứ

Không rơ tác giả.

Bài sưu tầm - Nguồn thientam.vn


Một hôm Đức Phật đang thuyết pháp th́ có người đến và nhổ vào mặt Ngài, Ngài lau mặt và hỏi người ấy:

- “C̣n ǵ nữa không? Ông c̣n ǵ để nói không?”

Người đó vô cùng sửng sốt v́ không thể ngờ đựơc có một người như thế, bị ḿnh nhổ vào mặt và vẫn b́nh tĩnh hỏi lại: “C̣n ǵ nữa không?". Ông ta không hề kinh nghiệm như thế bao giờ. Thường th́ người bị chửi lồng lộn lên và chửi lại. Hoặc nếu là người nhát gan hay yếu đuối th́ người ấy sẽ mỉm cười và năn nỉ. Nhưng Đức Phật khác hẳn, Ngài không tức giận, không cảm thấy bị sỉ nhục, mà cũng không hèn nhát, Ngài hỏi một cách thản nhiên “C̣n ǵ nữa không?”. Đó có phải là một phản ứng?

 

Nhưng các đệ tử của Ngài th́ nổi cơn điên. Họ phản ứng lại. Đại đệ tử của Ngài là Ananda nói, “Tên kia hỗn láo thật", và "chúng con chịu hết nổi rồi", "chúng con muốn dạy cho hắn một bài học là không phải hắn muốn làm ǵ th́ làm. Hắn cần phải bị trừng trị. Bằng không th́ ai cũng có thể làm được như thế.”

 

Đức Phật nói:

- “Đừng nói nữa. Hắn có nhục mạ ta đâu! Nhưng con đă nhục mạ ta. Nó từ xa tới, hoàn toàn xa lạ. Chắc là hắn nghe nhiều người đàm tiếu về ta rằng: “Ta là một người vô thần, một người nguy hiểm đă đầu độc đầu óc con người, một tên phản động, đồi phong bại tục.” Có lẽ vậy nên hắn mới có ư tưởng không tốt về ta. Hắn không nhổ vào mặt ta, mà nhổ vào cái ư tưởng ấy, nhổ vào cái ư tưởng của hắn về ta bởi v́ hắn có biết rơ về ta đâu nên sao hắn có thể nhổ vào ta được?”

 

“Nếu suy nghĩ cho kỹ”, Đức Phật nói, “th́ hắn đă nhổ vào chính tâm trí của hắn. Ta không dự phần trong đó, và ta nhận thấy rằng con người đáng thương ấy c̣n muốn nói thêm nữa, bởi v́ đó là một cách để nói - nhổ là một cách để nói ǵ đó. Có nhiều lúc ta cảm thấy ngôn ngữ không thích hợp - chẳng hạn trong t́nh yêu, khi nóng giận, khi hận thù, khi cầu nguyện. Có những khoảnh khắc nóng bỏng mà trong đó ngôn ngữ bất lực. Lúc đó chỉ có hành động mới thích ứng. Khi yêu điên cuồng ta hôn, hoặc ôm chặt lấy người yêu, th́ ta làm ǵ thế? Ta muốn nói ǵ đó. Khi tức giận, khi giận điên lên được th́ ta đánh, ta nhổ vào mặt người khác. Ta muốn nói ǵ đó qua hành động ấy. Ta hiểu rơ hắn lắm. Có lẽ hắn c̣n muốn nói thêm nữa nên ta mới hỏi, “C̣n ǵ nữa không?”

 

Người ấy chưa hết kinh ngạc th́ Đức Phật nói với chúng đệ tử rằng:

- “Ta giận các ngươi hơn. Các ngươi biết rơ về ta, đă ở với ta nhiều năm mà vẫn phản ứng như thế.”

 

Bối rối và lung túng, người ấy trở về, trằn trọc cả đêm. Khi đă gặp một vị phật th́ bạn rất khó mà ngủ yên được như từ trước. Ông ta bị dằn vặt về chuyện ấy. Ông ta không hiểu được chuyện ǵ đă xảy ra. Ông ta run rẩy mồ hôi dầm d́a. Chưa bao giờ ông ta gặp một người lạ lùng như thế, ông ta bị khủng hoảng, thần trí bị đảo lộn hết trơn.

 

Sáng hôm sau ông ta trở lại và qùy xuống dưới chân Đức Phật. Ngài hỏi ông ta:

- “Ông c̣n ǵ để nói nữa không?. Ông đă nói những ǵ mà ngôn ngữ không thể nói được.

 

Khi đến quỳ dưới chân Ngài ông đă nói những điều mà ngôn ngữ b́nh thường không thể diễn tả được, những cái mà ngôn ngữ rất nghèo nàn; ông không thể nói được những ǵ ông muốn nói”. Đức Phật quay lại nói với Ananda:

- “Này Ananda. Ông ấy lại đến. Ông ấy là người có nhiều cảm xúc. Ông ấy không nói ǵ nhưng đă nói tất cả.”

 

Người ấy nh́n Đức Phật và nói, “Xin Ngài hăy tha thứ cho con. Xin tha lỗi cho những chuyện con đă làm ngày hôm qua.”

 

Đức Phật nói, “Tha thứ? Nhưng ta không phải là người mà ông nhổ vào mặt ngày hôm qua. Bao nhiêu là nước sông Hằng đă chảy qua; nó không phải là sông Hằng ngày hôm qua. Mỗi người là một ḍng sông. Người mà ông đă nhổ vào mặt không c̣n nữa. Ta trông giống người ấy, nhưng ta đă khác rồi; nhiều chuyện đă xảy ra trong hai mươi bốn giờ qua! Nhiều nước đă chảy qua cầu. Ta không thể tha thứ cho ông bởi v́ ta chẳng oán hờn ǵ ông cả.”

 

“Và ông là người mới đến. Ta có thể thấy được rằng ông không phải là người đă đến đây hôm qua, bởi v́ người ấy vô cùng giận dữ. Ông ta đă nhổ vào mặt ta. C̣n ông th́ qùy dưới chân ta. Sao ông có thể là người ấy được! Ông không phải là người đó. Vậy hăy quên đi.Hai người ấy - người bị nhổ và người nhổ - cả hai đă không c̣n nữa. Hăy đến gần đây. Hăy nói về chuyện khác.” (1)

 

Câu chuyện kể trên đối với tôi thật là thích thú và khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi đă kể lại chuyện này cho những người thân trong gia đ́nh và bằng hữu nghe trong những khi mạn đàm về cuộc sống v́ câu chuyện này đă cho tôi thấy một số điều thật là ư nghĩa:

 

Điều thứ nhất là qua cuộc đối thoại giữa Đức Phật và người đàn ông kia, Ngài đă vạch ra cho ông ta thấy tính cách vô thường và sinh động của cuộc đời:

 

“Bao nhiêu là nước sông Hằng đă chảy qua; nó không phải là sông Hằng ngày hôm qua. Mỗi người là một ḍng sông.. nhiều chuyện đă xảy ra trong hai mươi bốn giờ qua!”

 

Điều thứ hai là dù có tu hành, nhưng nếu chưa giác ngộ th́ con người dù là đệ tử hay đại đệ tử của Đức Phật như Ananda vẫn c̣n đầy ḷng sân hận và thói quen phản ứng.

 

Điều cuối cùng là đối với cùng một sự viêc “một người đàn ông lạ nhổ vào mặt Đức Phật trong lúc Ngài đang thuyết pháp”, tôi thấy có hai thái độ khác nhau rơ rệt:

 

Một bên là các đệ tử của Đức Phật, trong số dó có Ananda, một đại đệ tử của Ngài. Họ “nổi cơn điên”. Đây là loại phản ứng của đại đa số mà chúng ta thường nghe kể lại hoặc mục kích trong đời sống hàng ngày.

 

Một bên là Đức Phật. Ngài đă tỏ ra rất b́nh thản trước hành động sỉ nhục của người đàn ông kia. Đă lắng nghe Ông ta với tâm từ bi. Ngài đă lập tức yêu cầu Ananada “Đừng nói nữa” v́ Ngài không cảm thấy người đàn ông lạ kia nhục mạ Ngài. Trái lại Ngài “nhận thấy rằng con người đáng thương ấy c̣n muốn nói thêm nữa” . Ngài nói “Ta hiểu rơ hắn lắm. Có lẽ hắn c̣n muốn nói thêm ǵ nữa nên ta mới hỏi “c̣n ǵ nữa không?”. Thái dộ của Đức Phật, cách hành xử của Ngài theo đại sư OSHO là đáp ứng chú không phải là phản ứng. (2)

 

Kết quả là ǵ? Kết qủa là người đàn ông kia đă “bối rối”, đă “trằn trọc cả đêm”. Ông ta đă bị “dằn vặt” v́ chuỵện nhổ vào mặt Đức Phật. Ông ta bị “khủng hoảng” đến độ “thần trí bị đảo lộn hết trơn”. Cuối cùng, “sáng hôm sau, ông ta trở lại và qúy dưới chân Đức Phật “ và xin Ngài tha thứ. Như vậy Ngài đă cảm hóa được người đàn ông kia.

 

Ngược lại, giả thử nếu để mặc cho Ananda và các đệ tử Đức Phật phản ứng theo ư muốn th́ hậu qủa thật khó lường. Người lạ mặt kia có thể bị hành hung và bi thương vong, rồi những người thân hoặc bằng hữu của Ông ta sẽ có hành động trả thù và cứ như thế oán thù chồng chất liên miên như vẫn thường xảy ra giữa các cá nhân, phe nhóm, sắc tộc, quốc gia, chủng tộc và tệ hại hơn nữa giữa các tôn giáo từ xưa đến giờ! Người ta đă nhân danh những điều cao đẹp, những mỹ từ như “trung, hiếu, t́nh, nghĩa, v.v.” để đeo đuổi những “mối thù truyền kiếp”, những “mối hận ngàn đời” để rồi “hận t́nh mang xuống tuyền đài khôn nguôi” v́ hận thù chẳng bao giờ hết cả.

 

Đại sư OSHO giải thích rằng thái độ của các đệ tử của Đức Phật là một phản ứng theo “thói quen trong qúa khứ”, “theo tâm trí”.

 

Ngược lại, đáp ứng không tùy thuộc vào kinh nghiệm hay thói quen trong qúa khứ mà tùy thuộc vào sự nhạy cảm đối với hiện tại. “Đáp ứng là hoàn toàn sống động trong từng khoảnh khắc, tại đây và ngay bây giờ.” (3)

 

Đáp ứng là thái độ của người không c̣n ngă chấp, có ḷng b́nh thản, tâm từ bi và hạnh nhẫn nhục cao thâm.

 

Trong đời sống hàng ngày, Người biết đáp ứng như Đức Phật, một bậc toàn thiện, toàn giác. đại từ, đại bi, hỏi có dược bao nhiêu!

 

Khi bị sỉ nhục hoặc thấy người ḿnh kính trọng và yêu qúy bị sỉ nhục, những người có phản ứng nổi điên và giận dữ như các đệ tử của Đức Phật từ xưa đến nay nhiều vô số kể.

 

Nếu truy nguyên nguồn gốc của phản ứng giận dữ trong các kinh tạng của Phật giáo th́ ta thấy phản ứng giận dữ là do sân hận mà ra .(4)

 

Theo Ngài Nina Van Gorkum th́ trong tạng Luật (Đại phẩm – Mahavagga X. 349) Đức Phật đă dạy cho các tỳ khưu là:“hận thù không làm lắng dịu được hận thù. Ở đây và bất cứ lúc nào, không hân thù mới làm lắng dịu được hận thù: đây là định luật vĩnh cửu” (5)

 

Tăng Chi Bộ Kinh (Pháp 7 chi, chương 6, kinh số 10 ) có ghi lại rằng khi giảng cho các Tỳ Khưu về các hậu qủa của sân hận, Đức Phật đă đưa ra thí dụ như sau:

 

Có những người v́ sân hận mà mong kẻ thù của ḿnh “khó ngủ” hoặc “mất ăn mất ngủ”, th́ “… hạng người này sân hận, bị sân hận chinh phục, bị sân hận chi phối và dù người ấy nằm trên giường có chăn êm nệm ấm, đấy đủ tiện nghi ăn ngủ nhưng người đó nằm thao thức trong niềm đau nỗi khổ do sân hận hành hạ.” (6)Khi nói về hậu qủa của sự giận dữ, tác phẩm Hành Hạnh Bồ Tát có ghi mấy câu:

 

Bao nhiêu công đức tốt đẹpTích lũy trong một ngàn kiếpNhư bố thí, cúng dường chư PhậtTất cả đều tiêu tan trong một cơn giận dữ (7)

 

Ngài Chandrakirti (tiếng Việt dịch là Nguyên Xứng) khi giảng về hậu qủa của sân hận cũng nói:

 

Khi bạn nổi sân với những Pháp tử của PhậtLà bạn phá hủy trong giây látTất cả đức hạnh tích lũy trên một trăm kiếp.Bởi thế không có tội nào tệ hơn là sự mất kiên nhẫn (8)

 

Trong cuốn, “The Way to Freedom” (Hướng Đến Con Đường Giải Thoát), Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về lư do tại sao chúng ta không nên giận dữ và sân hận:

 

“Khi có người nào hăm hại bạn, bạn chớ nên cáu giận và trả thù, mà hăy tri nhận rằng kẻ kia không tự kềm hăm được t́nh cảm của họ. Người đó chẳng làm như vậy ví cố ư mà chỉ v́ bị ảnh hưởng bởi những t́nh tự tiêu cực đó thôi. Nguyên do chánh yếu khi nào người đó sân tức và hăm hại bạn là v́ y không ngừng bị khống chế bởi phiiền năo. Bạn hăy phát khởi tâm niệm trắc ẩn và bi tâm thay v́ nổi giận. Điều đơn giản nhất là, nếu những người nào có thể chế phục được t́nh cảm của họ th́ họ chẳng bao giờ hăm hại bạn bởi v́ những ǵ họ tầm cầu cũng là an lạc hạnh phúc mà thôi.” (9)

 

Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng nhấn mạnh rằng

 

“Những người chung quanh cũng sẽ không được an lạc v́ sự sân tức đă gây tạo nên bầu không khí xấu xa quanh bạn. Phẫn nộ và sân hận thiêu đốt khả năng phán đoán của bạn; thay v́ hồi báo ân đức, cuối cùng bạn lại phiền muộn và thậm chí sanh tâm trả thù. Nếu nội tâm chất chứa dẫy đầy thịnh nộ và sân hận, th́ dẫu với những sung măn vật chất, bạn cũng sẽ chẳng mảy may vui sướng nào v́ bạn sẽ liên tục bị t́nh cảm dày ṿ. Tri nhận được điều này, bạn hăy tận lực tu hạnh nhẫn nhục và hăy cố gắng ĺa bỏ tâm sân và tâm hận.” (10)

 

Biết dược sân hận do đâu mà ra, ư thức được những hậu qủa tai hại của sân hận, nhưng làm cách nào để giải trừ sân hận?

 

Theo Ngài Khantipa`lo Bikkhu,

 

“Một người thuộc Sân tánh th́ nhạy bén khi nh́n thấy các điều không ưa, không thích. Nhưng với tu tập, vị ấy có thể thay đổi cái đặc tính không lành mạnh này sang sự nhạy bén trong việc nh́n thấy các ư nghĩa trong Phật pháp”. Ngoài ra, “người thuộc loại căn tánh bị chế ngự bởi Sân, dù thuộc căn tánh khó khăn, cũng phải phát triển đức tính Ḥa ái.”.

 

Ngài Khantipa’lo Bikkhu nhấn mạnh rằng sự chú tâm đến việc đối đăi với kẻ khác và môi trường sống rất quan trọng trong việc phát triển đức tính Hoà ái. “…sống ở một nơi mà người ta không khơi dậy được sự sân hận...dần dần người ấy sẽ học được sự kiên nhẫn và từ ḥa”.

 

Ngài khuyên, “thiền quán về những đức hạnh của Đức Phật”, đặc biệt là hạnh Nhẫn nhục sẽ giúp người mang tâm sân hận và có Sân tánh giảm bớt dần dần tâm Sân, tánh Sân trong khi phát triển đức tính Ḥa ái trong thời gian tu tập (11).

 

Thiền quán hay thiền định, theo Đức Đạt Lai Đạt Ma, là “trạng thái tâm lư chuyên tâm nhất trí đối với thiện cảnh”. Thiền Định cũng là phương cách tu tập để chuyện hoá tâm thức b́nh thường, tán loạn và khó chế phục của con người thành tâm thức có thể kiểm soát và điều ngự được tới mức độ thiền giả có thể nhắm đến bất cứ thiện cảnh nào mà họ lưa chọn. Muốn cho sự thiền định có hiệu qủa, thiền giả phải thiền quán một cách có hệ thống.- thế ngồi toạ thiền và điều ḥa hơi thở đúng cách - dưới sự hướng dẫn của các thiền sư hoặc thiền giả có kinh nghiệm. Lúc khởi sự, người thực hành thiền quán phải bắt đầu bằng việc toạ thiền với những thời khóa ngắn và gia tăng dần dần tùy theo khả năng của mỗi người. (12)

 

Thiền sư Thích Nhất Hạnh, tác giả cuốn “Giận” do Lá Bối xuất bản năm 2004 đề nghị phương pháp giải hóa giận dữ, sân hận bằng cách tập lắng nghe người đang giận dữ với tâm từ bi, thực tập hơi thở chánh niệm (hít vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười), để ư đến vấn đề ăn uống (ăn vừa đủ no, bớt ăn thịt mà ông cho là loại thức ăn mang nhiều chất sân hận), và thực tập Năm Chánh Niệm (Con nguyện tôn trọng sự sống, không sát hại sinh mạng…; con nguyện học theo hạnh từ bi để đem niềm vui sống và an lạc cho mọi người, mọi loài..; con nguyện không tà dâm..không ăn nằm với những người không phải là vợ hay là chồng của con..; con xin học theo hạnh ái ngữ và lắng nghe để dâng tặng niềm vui cho người và làm vơi bớt khổ đau của người …; con nguyện không uống rượu, không xử dụng các chất ma túy, không ăn uống hoặc tiêu thụ những sản phẩm có chất độc tố trong số đó có một số sản phẩm truyền thanh, truyền h́nh, sách báo, phim ảnh và chuyện tṛ…) (13)

 

Sách về Thiền và các phương pháp thiền quán bằng Việt ngữ hiện có bày bán tại hầu hết các tiệm sách Việt-nam. Trong số này có cuốn “Sen Búp Từng Cánh Nở” của Thích Nhật Hạnh là một tài liệu giản dị, hữu ích gồm “:những bài thiền tập hướng dẫn có công năng chuyển hoá và trị liệu”.(14)

 

Phần trên đă bàn về giận dữ và sân hận, trong phần này người viết xin được tŕnh bày một số điều về nhẫn nhục.

 

Khi bàn về Nhẫn nhục, Đức Đạt Lai Lạt Ma giải thích rằng “Nhẫn nhục là một trạng thái nhẫn nại tự chế khi đối diện với những hăm hại trừng phạt của kẻ khác” .Tự chế và không phiền năo trước những hăm hại, sỉ nhục của người khác là loại nhẫn nhục đầu tiên mà chúng ta có thể luyện tập được. Loại nhẫn nhục thứ hai là “tự nguyện gánh vác các khổ đau và ách nạn” và loại nhẫn nhục thứ ba là “kham nhẫn mọi cực khổ khi dấn thân tu hành theo giái pháp của Phật.” (15)

 

Theo Hoà Thượng Tuyên Hóa (Venerable Master Hua), người Trung Hoa th́ “Pháp môn quan trọng nhất của người tu hành là pháp nhẫn nại”. Ngài kể rằng tiền thân của Đức Phật là Bồ Tát Thường Bất Khinh, một vị Bồ Tát chuyên tu hạnh nhẫn nại. Để tỏ ḷng kính trọng mọi người v́ coi họ là các vị “Phật sẽ thành”, Ngài gặp ai cũng lạy. Có người không thích được lạy đă đá vào mặt Ngài khiến Ngài bị gẫy hai răng cửa. Bị đánh đập như vậy mà Ngài vẫn chẳng sân hận, vẫn tiếp tục đứng xa mà lạy để thực hành hạnh nhẫn nhục Ba-la-mật. (16).

 

Người xưa thường nói “Một sự nhịn, chín sự lành”. Điều này cũng giống như hai câu kệ sau đây:

 

Nhẫn phiến khắc, phong b́nh lăng tĩnh,Thối nhất bộ, hải khoát thiên không.(Nghĩa là: Nhẫn một giây, gió im sóng lặng.Lùi một bước, biển rộng trời trong.) (17)

 

Trong chuyến viếng thăm Pháp quốc năm 1993, khi thuyết giảng về tôn giáo và hạnh phúc của con người, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă nhấn mạnh rằng:”Trong đời sống này chúng ta sẽ có kẻ thù, những người có ư muốn hoặc đang thật sự hăm hại ta. Tuy nhiên yếu tính căn bản của Phật giáo, đặc biệt Phật giáo Đại thừa, là ḷng nhân ái, từ bi và bồ đề tâm, tâm thức của giác ngộ. Thế nên nếu sự giận dữ và thù hận phát khởi trong ta, sức mạnh của ḷng từ bi và tinh thần giác ngộ của ta phải có đủ năng lực để chống lại chúng. Bởi vậy nhẫn là một đức tính cần thiết mà mỗi người Phật tử cần phải có. Không có hạnh nhẫn nhục không thể thực hành Bồ Tát Đạo.” (18)

 

Đức Đạt Lai Đạt Ma không phải là người giảng lư thuyết xuông. Không những Ngài luôn luôn cổ vơ và ca ngợi việc thực hành hạnh nhẫn nhục và tinh thần bất bạo động, mà ngài c̣n kiên tŕ áp dụng hạnh nhẫn nhục và phương pháp bất bạo động trong đời sống của Ngài Cụ thể là hiện nay, mặc dù đang sống lưu vong, Ngài vẫn lănh đạo cuộc vận động giải phóng cho nhân dân Tây Tạng khỏi ách nô lệ của Trung Quốc bằng phương pháp bất bạo động theo gương Ngài Mathatma Gandhi của Ấn Độ.

 

.Ngài tin rằng “Từ bi, hỉ xả, hy vọng và nhẫn nhục là những t́nh cảm tốt đẹp mà tất cả các tôn giáo lớn đều cố gắng phát huy và củng cố.” (19)

 

Lời Kết:

 

Sân hay sân hận là một trong ba nguồn gốc phiền năo của đời sống. Giảm trừ hay đoạn diệt được tâm Sân, tánh Sân hay ít ra bớt đi được những phản ứng giận dữ khi nghe những điểu không “thuận nhĩ” chắc sẽ giúp ta giảm thiểu được phiền năo và gia tăng cơ hội sống vui vẻ hơn.

 

Nhẫn hay nhẫn nhục là một trong Lục Độ Ba La Mật - Bố Thí, Tŕ Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn, Thiền Định và Trí Huệ - trong tiến tŕnh tu tập của Bồ Tát. Đề tài Sân Hận và Nhẫn Nhục nếu luận bàn cho rốt ráo cũng cần nhiều th́ giờ và công phu. Bài viết ngắn này do đó không tránh được thiếu sót.

 

Nói th́ dễ mà làm th́ bao giờ cũng khó. Nếu không thực hành những điều ḿnh học hỏi được th́ dù có biết nhiều cách mấy cũng chỉ là vô ích.Sau cùng, xin mượn mấy câu kệ sau đây để kết thúc bài viết này:

 

Mọi sự qua suông sẻ

Khó xả duy nổi nóng

Nếu qủa không tức giận

Đó là ḥn ngọc qúy

Lại không biết hận người

Sự việc đều trôi chảy

Phiền năo chẳng hề sanh

Lấy đâu tạo oan nghiệt?

Thường chỉ rặt trách người

Khổ đau chuốc măi măi. (20)


Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 3 of 3: Đă gửi: 20 September 2010 lúc 5:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

RẤT TIẾC , NHỮNG NGƯỜI CHƯA LÀ PHẬT TH̀ KHÔNG PHẢI LÀ PHẬT .

Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.8359 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO