Tác giả |
|
V FOR Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 257
|
Msg 1 of 50: Đă gửi: 27 September 2010 lúc 8:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi Khongtuong,
Đại hạn chính là h́nh ảnh "ĐỘNG" của Mệnh theo ḍng thời gian. VD: một người sinh tháng m giờ t, giữ CỐ ĐỊNH t cho m tăng lên từng đơn vị một, ta sẽ thấy : t CỐ ĐỊNH, m+1 --> đại vận cung phụ or huynh t CỐ ĐỊNH, m+2 --> đại vận cung phúc or thê t CỐ ĐỊNH, m+3 --> đại vận cung điền or tử v.v...
Tại sao lại giữ t cố định ? Ta hăy quay lại định nghĩa chuyển động như sau : Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian khi so với một vật ta lấy làm chuẩn. VD: Khảo sát chuyển động của mặt trăng, trước tiên ta chọn một vật chuẩn về không gian ví dụ như một cái cây, một ṭa nhà, và một thời điểm t làm gốc về thời gian. Sau đó xác định khoảng cách từ mặt trăng đến vật chuẩn một cái cây, một ṭa nhà, khi cho t tăng lên từng đơn vị một ( t+24h nghĩa là cũng giờ này ngày mai) so sánh khoảng cách của ngày mai với ngày hôm nay nếu thấy khoảng cách thay đổi th́ ta kết luận mặt trăng chuyển động.
Tương tự như thế, Vị trí của cung Mệnh được xác định bởi 2 yếu tố tháng sinh m và giờ sinh t. Khi ta giữ t CỐ ĐỊNH cho m tăng lên từng đơn vị một, th́ cũng giống như là " Cũng giờ này tháng sau TA ở đâu" Khi ta giữ t CỐ ĐỊNH cho m tăng lên từng đơn vị một chính là cách khởi đại hạn của TV, hay là :
Đại hạn chính là h́nh ảnh "ĐỘNG" của Mệnh theo ḍng thời gian.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuan97 Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 239
|
Msg 2 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 1:34am | Đă lưu IP
|
|
|
Chờ bác viết thêm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
lethanhson Hội Viên
Đă tham gia: 06 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 207
|
Msg 3 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 1:38am | Đă lưu IP
|
|
|
Em rất đồng cảm với cách suy nghĩ này của bác V- for ^^ Ngày trước khi luận 1 số vận hạn trên lá số này em cũng nảy ra ư tưởng này nhưng cảm thấy nghĩ chưa chín và c̣n nhiều chỗ mắc nên chưa tiện đưa lên đây. Rất khâm phục sự nghiên cứu kỹ lưỡng của bác
Vậy bác V-For cho em đặt ra 1 vấn đề nữa: "mệnh tốt không bằng vận tốt", điều này đúng hay sai??? Theo cách di cung trong luận vận th́ mệnh của con người chuyển động theo chiều đi của đại vận ~~~> tại từng đại vận th́ con người sẽ ứng với 1 lưu mệnh khác nhau ~~~> vậy câu nói này ắt là có lư. Rất hy vọng trao đổi thêm cùng bác vấn đề vận hạn này.
Nếu như câu nói của Thái Thứ Lang:" vận tốt ko bằng thân tốt, thân tốt không bằng vận tốt" đúng th́ chúng ta có thể lư giải được lá số của những người thành đạt lớn. Đa phần mệnh đều ở mức độ b́nh thường thể hiện thuở nhỏ gặp nhiều sóng gió, sang các đại vận sau th́ đẹp rạng rỡ do lưu mệnh thay đổi
|
Quay trở về đầu |
|
|
V FOR Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 257
|
Msg 4 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 2:54am | Đă lưu IP
|
|
|
Đă bao giờ bạn đi xem cải lương hay kịch chưa ? Cũng là một diễn viên, vd như cô Ngọc Giàu, cô Út Bạch Lan, theo vai diễn có khi đóng vai đào thương, có khi đóng vai đào ác. Đào thương hay đào ác chỉ là vai diễn của cùng một diễn viên là cô Ngọc Giàu or cô Út Bạch Lan. Tương tự Mệnh là diễn viên - chỉ có 1 diễn viên, đại vận là vai diễn của Mệnh. Mệnh là người, đại vận là cái áo mà người đó đang mặc.
Ở đây tôi tránh không muốn dùng từ LƯU MỆNH v́ tôi không chủ trương DI CUNG HOÁN SỐ. V́ có cả một đống lưu nào là lưu niên đại vận, phi tinh, lưu niên văn tinh ... bây giờ lại dùng thêm từ lưu mệnh càng rối . Tôi tŕnh bầy vấn đề cố gắng hết sức tránh bị SA VÀO MÊ TÍN DỊ ĐOAN. Ngâm kíu một lá số, cho đến bây giờ, tôi chưa từng dùng đến lưu niên đại vận và chắc chẳng bao giờ dùng đến.
Câu " Mệnh tốt không bằng thân tốt, thân tốt không bằng Hạn tốt" trước hết ta cần nhận định Hạn ở trong câu này là nhắm vào đại hạn hay tiểu hạn, v́ theo tôi c̣n một tầng nhận định nữa khó hơn, có liên quan đến khái niệm Chủ thể và Khách thể. Cứ từ từ, tôi sẽ theo dơi các bài viết thấy sức của ai tới đâu tôi sẽ chỉ tiếp.
Sửa lại bởi V FOR : 28 September 2010 lúc 2:55am
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoTuVu Hội Viên
Đă tham gia: 16 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 5 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 3:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Một đề tài hay quá.
Mong anh V For dẫn chứng bằng những lá số đă thực chứng cho thêm phần thú vị,người đọc sẽ hiểu rơ hơn.
Thân t́nh.
Sửa lại bởi HoTuVu : 28 September 2010 lúc 3:07am
__________________ Hồ Từ Vũ.
Đi t́m Thuật xem Tử Vi
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
lethanhson Hội Viên
Đă tham gia: 06 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 207
|
Msg 6 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 7:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Vâng, em cảm ơn bác V-For. V́ trước khi em t́m hiểu về món tử vi này th́ em có 1 thời gian t́m hiểu khá kỹ về môn tâm lư học hành vi và kinh tế học hành vi ( các nhà kinh tế học chính thống vẫn trêu là "kinh tế học bán rong" ) v́ vậy cách nh́n nhận đại vận của em mang theo tư duy của 2 môn này ( tất nhiên chữ "tốt" trong câu: "mệnh tốt...vận tốt" ở đây cũng chung chung và cần phải làm rơ thêm ). Cách lưu cung là em học từ bác HC, bác VTK. Ngoài ra, theo kinh nghiệm th́ hiện tại khi luận ko dùng lưu niên đại vận v́ em thấy cũng ko cần thiết, ngoài ra khi luận em chỉ sử dụng lưu thái tuế chứ ko dùng thêm bất cứ phi tinh nào khác. Mỗi người 1 kiểu và em cũng rất muốn học hỏi thêm tư duy luận giải của bác về vận hạn
Rất mong bài viết để học hỏi thêm tư duy của bác!
Sửa lại bởi lethanhson : 28 September 2010 lúc 8:01am
|
Quay trở về đầu |
|
|
thấtsát Hội Viên
Đă tham gia: 19 July 2010 Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 455
|
Msg 7 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 10:10am | Đă lưu IP
|
|
|
V FOR đă viết:
...khái niệm Chủ thể và Khách thể...
|
|
|
Tôi thích nhất cái lày nha.
Xem lá số khi nào BỊ LỪA, khi nào đi LỪA NGƯỜI ?
Khi nào bị người GIẾT khi nào GIẾT NGƯỜI ?
Đừng dùng khắc nhập khắc xuất, lại ra cây tre trăm đốt th́ mệt lắm.
Lá số của các trùm mafia, lúc th́ giết người có lúc lại bị người giết, xen lẫn như mưa rơi trên cỏ.
Xin đừng bàn nhân quả, Đạo, vay trả vội nha. Đừng đi xe đạp ṿng quanh trường nha.
Vấn đề chính, vấn đề chính: ở chỗ làm sao xem được trên lá số ?
Sửa lại bởi thấtsát : 28 September 2010 lúc 10:14am
__________________ T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
|
Quay trở về đầu |
|
|
khongtuong Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 79
|
Msg 8 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 11:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Chân thành cảm ơn anh V FOR!
Tôi rất vinh dự khi được anh chia sẻ tại chủ đề rất hay này, anh chịu hiển hiện công phu của ḿnh th́ chúng tôi sẽ có dịp được học hỏi nhiều cái điểm kỳ thú của Tử Vi rồi.
Tôi hoàn toàn đồng quan điểm với anh khi nói "Đại hạn chính là h́nh ảnh Động của Mệnh theo ḍng thời gian". Bản thân tôi cũng luôn bài bác Mê Tín Dị Đoan và không theo chủ trương Di Cung Hoán Số, nhưng tôi vẫn thường dùng các thuật ngữ "Lưu Mệnh", "Lưu Thân",... Ví dụ: Trong hạn, tôi dùng tiền đề là dựa theo quan điểm của cụ Thiên Lương mà xét cứu tới các tương tác giữa 3 yếu tố "Lưu Mệnh" - "Lưu Thân" - "Lưu Thái Tuế", sau đó mới dụng đến các phương pháp khác.
Trong quá tŕnh t́m hiểu cái “động” của 1 lá số thông qua các hạn th́ bản thân tôi nhận ra rằng đó là cái “động” của theo nghĩa “bị động” (tôi tạm dùng từ này), v́ qua đó những người nghiên cứu Tử Vi sẽ quan sát và dự đoán được cái “kết quả” đă/đang và có thể sẽ xảy ra đối với đương số.
Nhưng đôi khi chúng ta thường mắc phải một vấn đề của 2 người cùng lá số, cùng hạn nhưng kết quả thực tế lại khác nhau hoàn toàn. Vậy điều ǵ đă tác động để dẫn đến sự khác nhau đó?
Tôi cho rằng, “nguyên nhân” xuất phát từ cái tâm, từ bản chất, tánh t́nh và các hành động trước đó của đương số. Đó chính là cái “động” theo nghĩa “chủ động” vậy.
Quy lại th́ ta có thể nhận ra đó chính là nội dung của “Luật Nhân Quả”. Khi con người ta dụng tâm mà dẫn đến cái “động” của “nhân” th́ đồng thời các tượng của tinh đẩu thể hiện trên lá số trong khoa Tử Vi cũng biến đổi theo cái “động” của “quả”. Thế nên mới có lúc Cự Môn hóa khí thành tượng là hắc vân mà che mờ cả vừng Nhật, và có lúc loại hóa thành ngũ sắc vân cùng Nhật tỏa ánh quang lấp lánh.
Tôi có quan điểm như vậy là bởi v́ tôi không tin là Khoa Tử Vi không thể áp dụng được cho những người tu đạo như: tu sĩ, đạo sĩ, ni cô, ḥa thượng,… Thiết nghĩ, chỉ cần t́m được cái tượng phù hợp th́ c̣n nhiều giới hạn mà Khoa Tử Vi hoàn toàn có thể vượt qua.
Khoa tướng pháp cũng tương đồng ở điểm này qua câu “Tướng tùy tâm sinh, tướng tùy tâm diệt” là vậy.
Khoa chiết tự của người Tàu cũng có tương đồng với câu chuyện:
Xưa có hai tú tài lên kinh dự thi, muốn biết kết quả thi cử nên t́m thầy coi chữ. Tới nơi người đầu tiên không do dự ghi liền chữ 串“XUYẾN”. Thầy đoán ngay, lần này lên kinh sẽ thi hai kỳ, và đều đậu cả hai.
Người thứ hai nghe thấy như vậy nên cũng ghi lại chữ “XUYẾN”. Nhưng thầy phán ngay “không những không đậu mà c̣n phải cẩn thận, không khéo c̣n gặp phải bất trắc trong chuyến lên kinh thành này.”
Quả thật, sau kỳ thi, một người trúng cử để tiếp tục thi đ́nh; c̣n người kia bị rới, buồn rầu đi uống rượu giải sầu, say rượu quậy phá bị bắt vào quan phủ bắt phạt 20 trượng và đền tiền.
Khi người đầu tiên viết chữ 串 xuyến”, ḷng không do dự (vô tâm), chữ viết ngay ngắn, thấy ngay 2 chữ 中 "trung” chồng lên nhau. Người sau đă cố ư (có tâm) viết lại chữ đó, nên chữ “xuyến” có bộ tâm 心 thành chữ 患 “hoạn” của hoạn nạn.
Xem lại chữ 串 "XUYẾN" viết nối từ 2 chữ 中 "trung", có một nghĩa là "trúng", khi viết, viết 2 chữ 口 "khẩu" trước, và nét sổ viết cuối cùng.
Sửa lại bởi khongtuong : 28 September 2010 lúc 11:19am
|
Quay trở về đầu |
|
|
yes or no Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 101
|
Msg 9 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 11:32am | Đă lưu IP
|
|
|
QUAN PHƯƠNG THẬP DỤ Phương là ǵ?
Phương gồm có bản phương ngay tại cung mệnh.
Đối phương là cung Thiên di (đối xung).
Hợp phương là cung Tam hợp.
Lân phương là hai cung giáp Mệnh.
Cổ nhân đưa ra mười phương pháp:
1. Bản phương tốt đẹp như sức lực tự ḿnh (Do nội lực cường)
2. Đối phương tốt đẹp như ví như được gió xuân thổi tới (Nghinh diện xuân phong)
3. Hợp phương tốt đẹp ví như những nguồn giúp đỡ kèm bên (Tả Hữu phùng nguyên)
4. Lân phương tốt đẹp ví như có phe cánh trợ lực (Lưỡng lân tương phù)
5. Cung lẫn phương đều tốt đẹp ví như cả ngàn mau mắn chầu về (Thiên tường vân tụ)
6. Bản phương hung xấu như rễ đă bị cắt (Ṭng căn tự phạt)
7. Đối phương xấu hung ví như giơ đầu chịu búa (Đương đầu ác bổng)
8. Hợp phương xấu hung ví như bị đánh hai mặt (Tả Hữu thụ địch)
9. Lân phương xấu hung giống như nhiều phe thù ghét (Luỡng lân tương vũ)
10. Phương, cung đều hung xấu ví như khắp nơi bị công hăm (Tứ diện sở ca)
Quan Phương Thập Dụ cổ nhân muốn nói đến nguyên tắc căn bản để cân đo
luận đoán một lá số. Rồi người xưa lại đặt bài thơ như sau:
Cát hung tối yêu tế phân minh
Bản đối hợp lân hữu trọng khinh
Tứ diện Sở ca chung tất bại
Thiên tường vân tập tự nhiên hanh
Tự cường tài thị hảo nhân gia
Lân sá duy cung cẩm thượng hoa
Nhược đáo phùng nguyên chân cảnh địa
Xuân phong chỉ khả cảm tương sai
Lưỡng lân tương vũ khởi vi tai
Tự phạt tài giao đại khả ai
Dị đóa đương đầu nhất côn bổng
Nam phùng Tả Hữu tạp binh lai
Ư bài thơ nói rằng:
Khi vào thế Tứ diện Sở ca th́ thế nào cũng thất bại. Số mà “Thiên tường
vân tập” sớm muộn ǵ cũng thành công. Sức mạnh của lá số chủ yếu là tự
cường (Mệnh cung đầy đủ lực lượng) trước đă, hợp phương có tốt chỉ là
gấm thêm hoa. Những sao chiếu theo tam hợp và đối phương là những sức
pḥ trợ đáng kể. Nhưng sức pḥ trợ ấy mà gặp mệnh bị mất rễ cũng vô ích.
Các cung giáp mệnh dù cho xấu chăng nữa mà mệnh có nội lực tự cường th́
chẳng sao. Nhược bằng mệnh ở t́nh trạng “Ṭng căn tự phạt” th́ dù có
tránh được búc th́ rồi cũng bị tràn ngập bị vây hăm hủy diệt mà thôi.
Quan Phương Thập Dụ đặt trọng tâm luận đoán vào Mệnh cung. Trước nhất
mệnh phải mạnh đă. Mệnh yếu dù các phương khác có hay cũng chỉ b́nh
thường. Như vậy câu: Mệnh hảo bất như Thân hảo, Thân hảo bất như Vận hảo
không toàn hoàn chính xác.
Nếu mệnh xấu mà vận có thật tốt chăng nữa, mọi sự thành công cũng
chỉ là hư hoa. Không ai Mệnh xấu, vận hay mà gây được cơ nghiệp đáng kể
bao giờ. Mệnh cung tự cường, mới hưởng được cái tốt của Quan
Lộc, Tài bạch. Chuyển sang vận th́ vận chỉ tốt khi cung Đại vận có nội
lực tự cường đă rồi mới tính đến tam hợp, hay đối phương hoặc lân
phương. Tỉ dị vận đến cung có Cự Đồng, dù tam phương hay xung chiếu được
Khoa Quyền Lộc cũng không hay bao nhiêu. Đến như quan hệ Mệnh với Thân,
cũng vẫn tiếp tục phải kể mệnh làm chủ yếu. Mệnh mà ṭng căn tự phạt
th́ dù Thân có Thiên tường vân tập cũng chẳng nên công trạng to tát.
sưu tầm
__________________ Có tài mà cậy chi tài !
|
Quay trở về đầu |
|
|
lethanhson Hội Viên
Đă tham gia: 06 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 207
|
Msg 10 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 12:01pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thực ra, như em nói ở trên, chữ "tốt" trong mấy câu:" mệnh... vận tốt" rất chung chung theo cách hiểu của nhiều người. Mỗi người có thể hiểu chữ tốt khác nhau. Cần phải làm rơ các khái niệm trước
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 11 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 1:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
V FOR đă viết:
Gửi Khongtuong,Đại hạn chính là h́nh ảnh <span style="font-weight: bold; color: rgb(255, 0, 0);">"ĐỘNG"</span> của Mệnh theo ḍng thời gian.VD: một người sinh tháng m giờ t, giữ CỐ ĐỊNH t cho m tăng lên từng đơn vị một, ta sẽ thấy :t CỐ ĐỊNH, m+1 --> đại vận cung phụ or huynht CỐ ĐỊNH, m+2 --> đại vận cung phúc or thêt CỐ ĐỊNH, m+3 --> đại vận cung điền or tửv.v...Tại sao lại giữ t cố định ? Ta hăy quay lại định nghĩa chuyển động như sau :Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian khi so với một vật ta lấy làm chuẩn.VD: Khảo sát chuyển động của mặt trăng, trước tiên ta chọn một vật chuẩn về không gian ví dụ như một cái cây, một ṭa nhà,và một thời điểm t làm gốc về thời gian. Sau đó xác định khoảng cách từ mặt trăng đến vật chuẩn một cái cây, một ṭa nhà,khi cho t tăng lên từng đơn vị một ( t+24h nghĩa là cũng giờ này ngày mai) so sánh khoảng cách của ngày mai với ngày hôm naynếu thấy khoảng cách thay đổi th́ ta kết luận mặt trăng chuyển động.Tương tự như thế, Vị trí của cung Mệnh được xác định bởi 2 yếu tố tháng sinh m và giờ sinh t.Khi ta giữ t CỐ ĐỊNH cho m tăng lên từng đơn vị một, th́ cũng giống như là " Cũng giờ này tháng sau TA ở đâu"Khi ta giữ t CỐ ĐỊNH cho m tăng lên từng đơn vị một chính là cách khởi đại hạn của TV, hay là :<span style="font-weight: bold; color: rgb(255, 0, 0);">Đại hạn chính là h́nh ảnh "ĐỘNG" của Mệnh theo ḍng thời gian.</span>
|
|
|
Lăo Bầu Cua à, nếu tui giữ M cố định và cho t đôỉ th́ ư nghĩa của nó như thế nào ? M, t đều là hai biến số và trong liên hệ hàm số th́ việc giữ 1 trong hai bién số không đôỉ cho ta những điê?m đặc biệt trong liên hệ giữa một biê'n số với hàm số đó c̣n th́ phaỉ xét chung cho tất că các trường hợp că hai biến số đê`u đôỉ.
Tui thích dùng sự thay đôỉ của thời tiết trong ngày (biê'n số t) và theo mùa (biến sốM) đê? h́nh dung ḍng biê'n Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn (chữ ghép của Can và Nhật) hay phối thời gian với không gian qua xác định thời điê?m và vị trí ở trên Địa Cầu liên hệ đê'n Mặt Trời như ông VDTT thường dùng.
Sửa lại bởi Đaicoviet : 28 September 2010 lúc 2:08pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
V FOR Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 257
|
Msg 12 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 7:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
@Yes or No, Tôi hoàn toàn đồng ư. Minh chứng qua 2 lá số một của Tưởng giới Thạch và của Minh thành Tổ Chu Đệ. Khi ngâm kíu về vận hạn th́ câu " Mệnh tốt không bằng thân tốt, thân tốt không bằng Hạn tốt" tôi cũng đă thẩm định và có nhận xét của riêng ḿnh, nhưng tŕnh bầy cho rơ ràng th́ cần viết lại v́ bây giờ có cái bồ chữ xoi mói bắt bẻ nên tôi ch́ nói ư chính mà thôi. Ranh giới phân biệt tốt xấu rất mong manh, đúng là khó phân biệt cho rạch ṛi. Nhưng không phải không có căn cứ để xem xét. Tôi căn cứ theo Dịch : " Dịch không phân biệt tốt xấu, Dịch chỉ bàn về thời và vị. Hợp thời, đúng vị là tốt, trái thời, trật vị là xấu" Đó là một tiêu chuẩn tôi dùng khi xem xét tính chất đắc hăm của tinh đẩu. Và tiêu chuẩn thứ hai là căn cứ vào thiên văn, thiên tượng.
@ Lăo cờ bạc bịp ( đang học cách bịp chưa thành nghề ) Nếu giữ m cố định cho t thay đổi th́ thành ra lá số khác của người khác không c̣n là của đối tượng sinh tháng m giờ t.
Anh Khongtuong, tại thấy anh viết " ... phần tĩnh " đọc đoạn đó tui khoái quá nên hưởng ứng với anh, vẫn c̣n nhiều ư tưởng tôi chưa tŕnh bầy hết. Sẽ từ từ "móc bọc tŕnh làng".
|
Quay trở về đầu |
|
|
Polaris Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 331
|
Msg 13 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 9:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bài Thập dụ ca này rất hay, tóm gọn tất cả "kỹ thuật" xem một lá số Tử vi, người đầu tiên dịch và b́nh chú là cụ Vũ Tài Lục.
Một số câu chữ như: cẩm thuợgn thiêm hoa, ṭng căn tự phạt, thiên tường vân tập,... đều là các cách cục trong Tử Vi, và một số có trong Quỷ Cốc Toán Mệnh.
yes or no đă viết:
QUAN PHƯƠNG THẬP DỤ
Phương là ǵ?
Phương gồm có bản phương ngay tại cung mệnh.
Đối phương là cung Thiên di (đối xung).
Hợp phương là cung Tam hợp.
Lân phương là hai cung giáp Mệnh.
...
Cát hung tối YẾU tế phân minh
Bản đối hợp lân hữu trọng khinh
Tứ diện sở ca chung tất bại
Thiên tường vân tập tự nhiên hanh
Tự cường tài thị hảo nhân gia
Lân sá duy THIÊM cẩm thượng hoa
Nhược đáo phùng nguyên chân cảnh địa
Xuân phong chỉ khả cảm tương sai
Lưỡng lân tương vũ khởi vi tai
Tự phạt tài KHIẾU đại khả ai
Dị đóa đương đầu nhất BỔNG CÔN
NAN ĐÀO tả hữu tạp binh lai.
sưu tầm
|
|
|
__________________ Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
|
Quay trở về đầu |
|
|
V FOR Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 257
|
Msg 14 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 11:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sao Bắc cực này đúng là nhiều chiện cứ đi khều móc càn tạo với khôn tạo
|
Quay trở về đầu |
|
|
V FOR Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 257
|
Msg 15 of 50: Đă gửi: 28 September 2010 lúc 11:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
1/ Sở dĩ tôi không muốn nêu ra tất cả cùng một lúc như Tŕnh giảo Kim đánh ba búa, tôi không dùng các từ như lưu mệnh, lưu cung v.v... là v́ ngay như nấu một nồi cơm th́ cũng 15, 20 phút sau cơm mới chín chứ đâu phải đùng một cái là chín ngay. Huống hồ là các ư tưởng, cần thời gian để thẩm định, mà ngay như cả bước đi đầu tiên c̣n chưa vững, an một lá số c̣n phải nhờ phần mềm, lên net !!! Có người đă viết ở đây bảo là tôi khoe khoang ! Lầm lẫn đáng thương hại !!! Phải học thuộc cách an sao v́ đó là điều kiện tối thiểu cần. Thuộc cách an sao nó đâu phải giống như cái ipod hay ipad đời mới giắt lấp ló đít quần, ngồi xe ś cút tơ, nhổng cái phao câu lên phô ra cho chúng thấy để chứng tỏ đẳng cấp dân chơi hàng xịn. Lưu cung, lưu mệnh là ám chỉ đến tính động của lá số, nếu chưa hiểu và cũng chưa biết đúng or sai mà lôi ra áp dụng th́ chỉ dẫn đến rối loạn mà thôi. Thực tế đă chứng minh đầy ra đó !!!
2/ Theo lư mà phân " Phàm hữu h́nh th́ hữu hoại" đă khoác vào cái sắc thân này tất phải bị các quy luật của cái sắc thân này chi phối. Không một ai thoát khỏi quy luật, cho dù là bậc tu hành, chân tu. Nhưng quan điểm của cá nhân tôi là v́ ḷng tôn kính, tôi không bao giờ xem số của các bậc tu hành. Và không b́nh luận bất cứ điều ǵ liên quan đến các vị đó.
3/ V́ tôi đi theo hướng thiên văn trong nghiên cứu TV nên khi đọc cuốn Hành tŕnh về phương Đông ( nguyên tác Blair T. Spaldinh , dịch giả Nguyên Phong) chương 3 : Khoa học thực nghiệm và khoa học bí truyền. Tôi rất tâm đắc những điều viết trong chương này. " mỗi hành động chúng ta làm trong quá khứ hay hiện tại đều tạo nên những ba động lan truyền vào vũ trụ, khi các sóng ba động này gập các tinh tú th́ phản dội lại hướng vào đúng từng đối tượng đă tạo nên sóng ba động đó vào những thời điểm thích hợp."
" nghiệp quả xấu ví như một án treo, bất động nhưng không một ai có thể tránh được nó. Đối với những người đă vào cửa Đạo, đă hiểu biết th́ họ lại cầu xin được trả quả cho lẹ. Họ không gây ra nghiệp nữa và đủ can đảm để gánh chịu hậu quả do ḿnh đă gây ra"
4/ C̣n bàn về tượng Cự hóa khí khi th́ che nhật nguyệt khi th́ hóa thành mây ngũ sắc, thiên tượng này cứ chiểu theo vật lư mà phân tích: - Mây ngũ sắc : điều kiện là phải có ánh sáng ( đó là Nhật ), ánh sáng chiếu qua hơi nước là mây bị tán sắc thành 7 mầu th́ gọi đó là cầu vồng là mây ngũ sắc. Vậy là phải có nhật và mây đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ, cần phải có THÊM điều kiện là thời gian nào ? ( tức là theo mùa nào trong năm ) Cái này tôi chỉ có thể mách nước như thế thôi, v́ muốn rơ người đọc cần phải quan sát. PHẢI THỰC HÀNH QUAN SÁT.
( c̣n tiếp ) 1/ Tượng Thái Dương Hóa lộc trong lá số Minh thành Tổ Chu Đệ 2/ Nhật nguyệt phản bích trong lá số của Tưởng. 3/ Đặt lại vấn đề an sao lưu Thái tuế.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 16 of 50: Đă gửi: 29 September 2010 lúc 1:03am | Đă lưu IP
|
|
|
V FOR đă viết:
@ Lăo cờ bạc bịp ( đang học cách bịp chưa thành nghề )Nếu giữ m cố định cho t thay đổi th́ thành ra lá số khác của người khác không c̣n là của đối tượng sinh tháng m giờ t.
|
|
|
Thành nghề rô`i lại Không có người đê? bịp
Giữ t cố định cho M thay đôỉ th́ lá số vẩn giữ y không khác ???
|
Quay trở về đầu |
|
|
khongtuong Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 79
|
Msg 17 of 50: Đă gửi: 29 September 2010 lúc 1:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Thực sự khi biết anh V FOR mở chủ đề bàn về "Tĩnh" và "Động" tôi cũng cảm thấy thống khoái lắm lắm. Cảm ơn anh. Tui c̣n nhớ anh Đại Cồ Việt cũng post ở đâu đó bài kệ "Chân-Giả, Động-Tĩnh" (của Lục Tổ Huệ Năng) cũng làm tui thích thú vô cùng.
V FOR đă viết:
... Huống hồ là các ư tưởng, cần thời gian để thẩm định, mà ngay như cả bước đi đầu tiên c̣n chưa vững, an một lá số c̣n phải nhờ phần mềm, lên net !!! Có người đă viết ở đây bảo là tôi khoe khoang !...
|
|
|
Anh V FOR à, v́ "đạo bất khả ngôn, ngôn bất khả tận" mà ư tưởng th́ chưa thành được đ 7841;o nên ta cũng không cầu dùng lời mà diễn đạt được hết. Cũng như anh TKQ có cái chữ kư cũng hay lắm "c̣n dùng lời nói được th́ chưa phải cái tuyệt đối". Chỉ khi người ta tương đồng tâm ư mà cảm th́ mới thông được. Tui thiển nghĩ, thị phi cứ gạt qua bên để truyền đạt/trao đổi đư 907;c nhiều nhất cái tâm ư của ḿnh mới là trọng.
V FOR đă viết:
2/ Theo lư mà phân " Phàm hữu h́nh th́ hữu hoại" đă khoác vào cái sắc thân này tất phải bị các quy luật của cái sắc thân này chi phối. Không một ai thoát khỏi quy luật, cho dù là bậc tu hành, chân tu. Nhưng quan điểm của cá nhân tôi là v́ ḷng tôn kính, tôi không bao giờ xem số của các bậc tu hành. Và không b́nh luận bất cứ điều ǵ liên quan đến các vị đó.
|
|
|
Tui cũng v́ ḷng tôn kính mà không cầu được xem số của các bậc tu hành, nhưng có những bậc có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều sự kiện trọng đại mà liên quan tới chúng sinh (như đại đức Thích Trí Quang) hoặc giả có khi chính các bậc tu hành cũng ngỏ ư trao đổ i/luận bàn th́ "cung kính không bằng tuân mệnh", ta cũng đành vậy.
Như anh đă nói, phàm hữu h́nh th́ hữu hoại, nên tôi cũng muốn nhiều độc giả mới tiếp cận tử vi mà đang chấp nê vào cái quan điểm "... Tử Vi không áp dụng cho các đối tượng là các bậc tu hành..." cũng cần có những cái nh́n linh hoạt và rộng hơn về TV.
V FOR đă viết:
V́ tôi đi theo hướng thiên văn trong nghiên cứu TV nên khi đọc cuốn Hành tŕnh về phương Đông ( nguyên tác Blair T. Spaldinh , dịch giả Nguyên Phong) chương 3 : Khoa học thực nghiệm và khoa học bí truyền. Tôi rất tâm đắc những điều viết trong chương này. " mỗi hành động chúng ta làm trong quá khứ hay hiện tại đều tạo nên những ba động lan truyền vào vũ trụ, khi các sóng ba động này gập các tinh tú th́ phản dội lại hướng vào đúng từng đối tượng đă tạo nên sóng ba động đó vào những thời điểm thích hợp."
|
|
|
Cuốn này tôi đọc đi lại rất nhiều lần nhưng lại thích thú với chương 10 nên không có được phát hiện và kiến giải như anh, có lẽ tôi c̣n phải nghiền ngẫm nhiều hơn nữa.
V FOR đă viết:
4/ C̣n bàn về tượng Cự hóa khí khi th́ che nhật nguyệt khi th́ hóa thành mây ngũ sắc, thiên tượng này cứ chiểu theo vật lư mà phân tích: - Mây ngũ sắc : điều kiện là phải có ánh sáng ( đó là Nhật ), ánh sáng chiếu qua hơi nước là mây bị tán sắc thành 7 mầu th́ gọi đó là cầu vồng là mây ngũ sắc. Vậy là phải có nhật và mây đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ, cần phải có THÊM điều kiện là thời gian nào ? ( tức là theo mùa nào trong năm )
|
|
|
Cơ sở lư luận th́ đúng là như vậy, nhưng tui đă từng rất bối rối với 2 LS giống nhau của một cặp sinh đôi, trong cùng một nguyệt hạn mà kết quả khác nhau hoàn toàn. Vậy nên tôi mới có ư tưởng "Khi nào th́ dùng hành của phụ tinh để thêm (vd thêm Thủy) vào cái thế vốn có (vd thế Cự Nhật) để chọn ra cái tượng phù hợp nhất. Khi nào th́ không thêm được mà dùng luôn cái tượng điển h́nh nhất của cái thế sẵn có".
Cách chọn tượng của anh Ma Y Cung hay của anh Bửu Đ́nh, nhiều lúc mới trông th́ cứ thấy như túy quyền, nhưng thực ra lại có nhiều cái rất hay để tôi học tập và suy ngẫm sâu hơn nữa.
Mong ngóng các bài viết tiếp theo của anh.
Sửa lại bởi khongtuong : 29 September 2010 lúc 1:15am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Polaris Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 331
|
Msg 18 of 50: Đă gửi: 29 September 2010 lúc 4:21am | Đă lưu IP
|
|
|
V FOR đă viết:
Sao Bắc cực này đúng là nhiều chiện cứ đi khều móc càn tạo với khôn tạo
|
|
|
Nói ko phải khoe với bác chứ ... ai cũng nói em thế
__________________ Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 19 of 50: Đă gửi: 29 September 2010 lúc 5:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
V FOR đă viết:
3/ V́ tôi đi theo hướng thiên văn trong nghiên cứu TV nên khi đọc cuốn Hành Tŕnh Về Phương Đông (nguyên tác Blair T. Spaldinh, dịch giả Nguyên Phong), chương 3, Khoa Học Thực Nghiệm Và khoa Học Bí Truyền, tôi rất tâm đắc những điều viết trong chương này.
"mỗi hành động chúng ta làm trong quá khứ hay hiện tại đều tạo nên những ba động lan truyền vào vũ trụ, khi các sóng ba động này gặp các tinh tú th́ phản dội lại hướng vào đúng từng đối tượng đă tạo nên sóng ba động đó vào những thời điểm thích hợp."
(...)
4/ C̣n bàn về tượng Cự hóa khí khi th́ che Nhật Nguyệt, khi th́ hóa thành mây ngũ sắc, thiên tượng này cứ chiểu theo vật lư mà phân tích:
- Mây ngũ sắc: Điều kiện là phải có ánh sáng (đó là Nhật), ánh sáng chiếu qua hơi nước là mây bị tán sắc thành 7 mầu th́ gọi đó là cầu vồng là mây ngũ sắc. Vậy là phải có nhật và mây đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ, cần phải có THÊM điều kiện là thời gian nào? (tức là theo mùa nào trong năm). Cái này tôi chỉ có thể mách nước như thế thôi, v́ muốn rơ người đọc cần phải quan sát. PHẢI THỰC HÀNH QUAN SÁT.
|
|
|
ĐIỂM 3: Vật lư không phải là Tín ngưỡng. Điều này chưa có ǵ hi vọng giải thích bằng thiên văn, vật lư. Theo tôi, đây chỉ là cố gắng giải thích tín ngưỡng Nghiệp sao cho có vẻ Khoa học.
Ngoài ra, chưa nói đây là các loại sóng ǵ (sóng điện từ hay là sóng ǵ?), đă có những vấn nạn:
- Khả năng phát sóng của cơ thể con người (cường độ phát sóng)? - Khoảng cách giữa Trái Đất và các v́ tinh tú? - Sau 2 bước (phát và phản) cường độ có chiết giảm, triệt tiêu? - Tại sao sóng đó chỉ "t́m đến" với con người đó và không gây ảnh hưởng lên con người khác? - Tất cả các loại sóng mà vật lư, thiên văn hay khoa học hiện nay biết đến đều có nguy cơ giảm cường độ (nghĩa là không thu bắt được dù nó vẫn tồn tại trên lư thuyết) và nhiễu. Nếu "nhiễu sóng" như chiếc TV bắt sóng loạn xạ, liệu Nghiệp có c̣n giữ được sự công bằng hay cũng run bần bật như cán công công lư đặt trên chiếc xe tải đi đường đầy ổ gà?
Đấy là chưa kể vô vàn vấn nạn khác? Thí dụ dùng sóng giải thích ra sao hiện tượng phản xạ sóng về "người đó" lại gây nên hiện tượng trả nghiệp (ác giả ác báo...)?
ĐIỂM 4: Giải thích như vậy tôi e là nhầm lẫn giữa CÁC CÁCH CỤC TỬ VI (mà đôi khi chỉ là h́nh ảnh mang tính ví von, văn học) với các HIỆN TƯỢNG THIÊN VĂN, VẬT LƯ, THỜI TIẾT... CÓ THẬT!
Hiểu như vậy, có lẽ người sinh MÙA HÈ, BUỔI TRƯA th́ rất SỢ Thái Duơng sáng (miếu vượng) mà nên gặp THÁI DUƠNG HĂM ĐỊA ĐI KÈM CỰ MÔN, HÓA KỊ? Lư do: Mặt Trời trưa hè quá nắng nóng nên cần Hăm địa hơn Miếu địa, cần có mây mờ (Cự - Kị) che bớt?
Hiểu nhầm tượng của cách cục Tử Vi sang hiện tượng thiên văn - vật lư thật thà rồi dùng kiến thức thiên văn - vật lư giải thích, phát triển?
Nếu vậy th́ tôi xin thêm: Điều kiện cần và đủ cho cầu vồng không chỉ là Mặt Trời (Thái Duơng) và Hơi Nước (Cự - Kị)! Một yếu tố nữa rất quan trọng để thấy cầu vồng nhưng trong Tử Vi nó là sao ǵ hay cái ǵ đây? Chưa có nó sao có cầu vồng được? Vậy để hưởng cách này th́ lá số cần có yếu tố ǵ và thực ra là có bao giờ có nó hay không?
Đấy là chưa kể Cự - Kỵ đem so với mây che mờ (mây mù hay mây đẹp) th́ được chứ đem so với các hạt nước (điều kiện h́nh thành cầu vồng) th́ e là... chưa hiểu Cự, Kỵ!
Vậy th́ tôi cũng xin góp 1 phát hiện:
Cầu vồng chỉ nh́n thấy vào các buổi mặt trời mới lên hay sắp lặn, do đó những người sinh vào phần giữa ngày th́ đừng có ḥng mà hưởng cách "Mây ngũ sắc về chầu Nhật Nguyệt" trong Tử Vi! Chỉ ai sinh vào sáng sớm hay chiều muộn mới hưởng được cách này!
Trên là phát hiện "rùng rợn nhất" của tôi sau khi sử dụng lăng kính Thiên Văn - Vật Lư học giải thích Tử Vi. Sai - đúng tùy các bạn đánh giá. Nếu bác V FOR hay chưa bất ḱ ai đi đăng kư bản quyền phát hiện này th́ tôi phải nhanh chân đi đăng kí mới được!!!
Sửa lại bởi TTKH : 29 September 2010 lúc 5:33pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 20 of 50: Đă gửi: 29 September 2010 lúc 5:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đaicoviet đă viết:
Tui thích dùng sự thay đổi của thời tiết trong ngày (biến số t) và theo mùa (biến số M) để h́nh dung ḍng biến Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn (chữ ghép của Can và Nhật) hay phối thời gian với không gian qua xác định thời điểm và vị trí ở trên Địa Cầu liên hệ đến Mặt Trời như ông VDTT thường dùng. |
|
|
Chữ ghép của Can và Nhật là chữ HĂN (lúc Mặt trời lặn) chứ sao lại là chữ HẠN (đến hạn, vận hạn, giới hạn) nhi? Tương tự, Can ghép Thủy là 1 chữ HĂN khác (mồ hôi). Đều là loại chữ h́nh thanh. Chữ Hăn đầu liên quan đến Mặt trời nên có chữ Nhật ở trong, chữ Hăn sau liên quan tới nước nên có chữ Thủy ở trong, lấy để tượng ư. C̣n có chữ Can ở trong là v́ Can và Hăn đều vần an như nhau, lấy để tượng thanh.
Hạn mà là chữ Can và Nhật ghép lại? Chắc nghe qua đâu đó, nhớ mang máng lộn dấu ngă (~) ra dấu nặng (.) mà nhắc lại theo chứ không biết chữ Hán?
Chữ HẠN trong Vận Hạn là bộ Phụ (thường chỉ vùng đất, mô đất) và chữ Cấn (quẻ Cấn) ghép lại chứ nhỉ? Cấn là ngăn lại, Phụ chỉ núi g̣, nghĩa đến đấy th́ bị chặn lại, hăm lại, không tiến tiếp được nữa, giống như đang đi gặp núi cao cản lại. Nên chữ HẠN có nghĩa là giới hạn, có hạn, ngăn lại, hăm lại... Tuy nó cũng có nghĩa khác là vận hạn (nghĩa là tới chừng mực đó, khoảng độ đó) nhưng lại là chuyện khác!
Toàn phát minh mới và hay!
Sửa lại bởi TTKH : 29 September 2010 lúc 6:21pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|