Tác giả |
|
LuuHuyenDuc Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
|
Msg 1 of 6: Đă gửi: 06 April 2011 lúc 5:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ta'c gia? Unknown
Có người cho rằng Tuần và Triệt không có hành ǵ hết. Có người cho Tuần là Hỏa và Triệt là Kim. Chỉ có một điều mà tất cả mọi người đồng ư là Tuần và Triệt có thể làm sao xấu bớt xấu, sao tốt bớt tốt. Như vậy trong khoa Tử Vi, có tiềm ẩn định phân biệt các sao chính tinh và phụ tinh ra 2 loại cát và hung, trong khi Tuần và Triệt là 2 sao có thể là hung tinh hay cát tinh tùy theo nơi 2 sao án giữ.
Sự huyền bí cuả 2 sao Tuần và Triệt cũng ṿng quanh theo 2 lư lẽ Âm Dương và Ngũ Hănh. Hai sao Tuần Triệt nầy là 2 sao đặt biệt hơn các sao khác về mặt ngũ hành. Theo tôi nghĩ, Tuần Triệt không phải chỉ có một hành duy nhất, mà cả ba hành thay đổi tùy theo vị trí tọa thủ. Tuần an theo ṿng Thiên Địa Nhân (Giáp th́n, Giáp dần, Giáp tư, Giáp tuất, Giáp thân, Giáp ngọ).
Tuổi phần |
Tuần an |
Tam Tài |
Hành |
_____________________ |
__________ |
________ |
_____ |
Giáp Th́n => Quư Sửu |
Dần, Măo |
Thiên |
Hỏa |
Giáp Dần => Quư Hợi |
Tư, Sửu |
Địa |
Thủy |
Giáp Tư => Quư Dậu |
Tuất, Hợi |
Nhân |
Kim |
Giáp Tuất => Quư Mùi |
Thân, Dậu |
Thiên |
Hỏa |
Giáp Thân => Quư Tị |
Ngọ, Mùi |
Địa |
Thủy |
Giáp Ngọ => Quư Măo |
Th́n, Tị |
Nhân |
Kim |
Sao Triệt an theo ṿng Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, ...). Nếu Triệt và Tuần là 2 sao có ảnh hưởng với các sao khác giống nhau chỉ là mạnh hay nhẹ tùy theo trước sau 30 năm, th́ 2 sao nầy th́ cũng phải c̣ hành như nhau .
Tuổi phần |
Triệt an tại |
Hành |
___________ |
__________ |
____ |
Giáp, Kỷ |
Thân, Dậu |
Hỏa |
Ất, Canh |
Ngọ, Mùi |
Thủy |
Bính, Tân |
Th́n, Tị |
Kim |
Đinh, Nhâm |
Dần, Măo |
Hỏa |
Mậu, Quư |
Tư, Sửu |
Thủy |
Sự ảnh hưởng của Tuần & Triệt
Trước tiên ta bắt đầu suy đoán sự ảnh hưởng của Tuần và Triệt th́ ta phải ghi nhớ rằng ngũ hành của các sao không bị thay đổi mà hành của cung bị thay đổi
Như vậy 2 vị trí đắc địa của Tuần và Triệt là ở cung Kim và cung Hỏa. Khi Triệt đáo Kim cung (cung Thân, Dậu), th́ Triệt mang hành Hoả (THIÊN). Và khi Tuần lâm địa Hỏa (cung tịï, ngọ) th́ Tuần mang hành Kim (NHÂN) và Thủy (ĐỊA). Theo ngũ hành tương khắc, th́ ta biết cung Kim bị khắc Hỏa Triệt, và cung Hỏa khắc Thủy Tuần. Có nghĩa là Hỏa Triệt đáo Kim cung (cung Thân, Dậu), và khi Thủy Tuần lâm địa Hỏa (Ngọ), th́ Tuần và Triệt là chổ hoạnh phát mạnh mẽ nhất.
Thí dụ 1: Khi sao Mộc an tại cung Kim, th́ sao Mộc nầy là hăm địa. Nhưng khi có Hỏa Triệt đáo Kim cung, th́ Hỏa Triệt làm cho cung Kim nầy trở thành cung Kim đái Thủy. Cho nên khi sao Mộc an taị cung Kim đái Thủy th́ sẽ từ hăm địa hóa thành đắc địa. V́ thế cho nên trong Tử Vi có câu Triệt đáo Kim cung là như thế.
Thí dụ 2: Trong khi sao Thủy an tại cung Kim, th́ sao Thủy nầy là miếu địa. Nhưng khi có Hỏa Triệt đáo Kim cung, th́ sao Thủy nầy cũng như là sao Thủy an tại cung Kim đái Thủy th́ sao Thủy nầy cùng lắm trở từ miếu địa thành đắc địa chứ không thành hăm địa
Thí dụ 3: Khi sao Kim an tại cung Hỏa hay cung Ngọ, th́ sao Kim nầy là hăm địa. Nhưng khi có Thủy Tuần lâm địa Hỏa, th́ Hỏa cung trở thành Hỏa đái Thủy cung. Cho nên những sao Kim an tại Hỏa cung có Thủy Tuần án giữ th́ lại trở từ hăm địa thành đắc địa.
Thí dụ 4: Khi sao Thổ an tại cung Hỏa, th́ sao Thổ nầy là miếu địa. Nhưng khi có Thủy Tuần lâm Hỏa cung, th́ Hỏa cung trở thành Hỏa đái Thủy cung. Cho nên những sao Kim như an tại cung Hỏa đái Thủy cung th́ những sao Thổ nầy lại trở từ miếu địa thành b́nh ḥa
Thí dụ 5: Người sinh giờ Tư tháng 2 năm 1969, Kỷ Dậu có bản mệnh là Thổ an tại cung Măo là cung Mộc. Đây là cách Mộc áp Lôi Kinh, rất là xấu. Cái hên của người nầy là năm Kỷ Dậu là năm trong từ năm Giáp Th́n đến Quư Sửu cho nên Tuần an tại cung Dần Măo mang ngũ hành là Hỏa. Sao Hỏa Tuần nầy hóa cung Măo thành Mộc đái Thổ, cho nên số người nầy không mang cái họa cách "Mộc áp lôi kinh".
NHỮNG TINH TUƯ VỀ TỬ VI Trước đây tôi đang nghiên cứu để t́m ngày giờ chết của con người và Lưu Đại, Tiểu Vận để bổ túc những chỗ khiếm khuyết của Tử Vi, th́ đă quen một người bạn người Việt gốc Hoa. Anh có ḷng hảo tâm muốn trao truyền những tinh túy về Tử Vi của những sách bằng chữ Hán cho tôi, nên anh và tôi đă cố gắng dịch ra tiếng Việt cho những người hậu học tham khảo. Tuy nhiên, v́ tôn trọng ư kiến của tác giả nên chúng tôi gặp khó khăn ở chỗ là làm thế nào khi dịch vừa giữ được ư chính và chữ xài chính của tác giả mà vừa đơn giản, dễ hiểu để độc giả dễ thấu triệt. Do đó, nếu có ǵ thiếu sót xin quư vị thông cảm cho. Xin lưu ư độc giả một điều, dù bài luận về Hỉ, Kỵ Ngũ Hành của bốn Mùa và luận về cung của Đẩu Số rất hay, rất cao; song vẫn có nhiều điều khiếm khuyết, độc giả cần phải suy gẩm mới mong thấu triệt được! Vấn đề thiết yếu là nắm rơ ṿng Tràng sinh (Sinh, Vượng, Tử, Tuyệt) của Ngũ Hành th́ có thể suy diễn bất cứ Hành nào trong 12 cung một cách rơ ràng tường tận vậy. Chúng ta chỉ nên học theo cách lập luận, chứ đừng nên xem đây là công thức tuyệt đối! Bài này chỉ có giá trí với những người có tâm huyết, căn cơ, hoặc đam mê về Tử Vi mà thôi, c̣n ngược lại th́ chỉ là mớ chữ nghĩa vô bổ. Đối với người căn cơ th́ có thể lấy nó xài cho cả Tử Vi và Bát Tự, lại c̣n phát huy được nghĩa lư vô cùng vô tận, c̣n ngược lại th́ chẳng biết trân quư nó, và dù có trân quư nó, cũng chỉ là để lên bàn thờ cho vui. (Đây chỉ mới là một phần rất nhỏ mà thôi) Tuy nhiên, từ khi học được nhiều sách của người Tàu mới hay người Việt ḿnh sức học chẳng thấm vào đâu v́ thiếu sách vỡ, thật là đau ḷng cho người Việt Nam ta. Chúng ta chỉ học lại những cái Cổ Nhân để lại mà cũng không xong, đưng nói chi la phát minh ra cái gi mới lạ.
LUẬN VỀ HỈ, KỴ NGŨ HÀNH CỦA BỐN MÙA A. Hành Mộc: 1. Hành Mộc của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, mùa Xuân mới bắt đầu nên khí hàn lạnh vẫn c̣n, phải dùng Hỏa (lửa) để sưởi ấm khí Thủy (nước), để dưỡng căn cơ của Mộc non; có thể dùng Thổ nhưng không được quá nhiều, Kỵ nhất bị Kim làm tổn thường mầm non của Mộc. 2. Mộc của tháng Hai: Khí của tháng Hai, khí lạnh bắt đầu diệu bớt nên có Hỏa là quư, thứ đến là Thủy, hoặc có thể dùng Thổ để điều tiết, Kỵ Kim khắc mầm non của Mộc. 3. Mộc của tháng Ba: Khí của tháng Ba, Dương khí bắt đầu nóng nên cần phải có Thủy, nhưng Thủy, Hỏa cần phải dung ḥa thích nghi. Nếu Mệnh trong lá số thiếu khí Hỏa, th́ Hỉ Kim (mừng gặp được Kim); trên nguyên tắc Kỵ gặp Kim quá mạnh. 4. Mộc của tháng Tư: Khí của tháng Tư, khí Hỏa bắt đầu vượng mà khí Mộc bắt đầu suy, nên Hỉ Thủy nhuận căn (mừng gặp Thủy để tưới nhuần gốc mộc), kỵ gặp nhiều Hỏa, nhưng bất hỉ táo Thổ (gặp đất khô không hay), nếu Thổ ướt th́ vô hại. Mừng gặp được Kim để tạo thành nguồn nước (v́ Kim sinh Thủy). 5. Mộc của tháng Năm: Khí của tháng Năm, khí Hỏa cực thịnh gốc khô lá già, rất cần nhiều Thủy để dưỡng gốc (Mộc). Kỵ Hỏa vượng ví như tự thiêu ḿnh, Thổ ít th́ được, Thổ nhiều biến thành tai họa. Mừng gặp được Kim để tạo thành nguồn nước, nên Mộc của tháng Năm phải nghiêng về điều Hậu (điều tiết khí hậu). 6. Mộc của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí tuy suy nhưng khí nóng c̣n vượng, song Kim khí bắt đầu thịnh. Tiết (Tiểu Thử) của tháng Sáu Hoả (nhiệt), Thổ (khô) vẫn c̣n táo, nhiệt, Hỉ gặp Kim, Thủy (mừng gặp Kim, Thủy) để tưới nhuần đất (Thổ). 7. Mộc của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Hỏa khí c̣n rất ít, Kim th́ đang vượng nhưng Mộc đă trưởng thành, phải dùng Dương Kim để gọt đẽo thành khí dụng. Tuy nhiên, Kỵ Kim quá mạnh, trường hợp nầy Hỉ gặp Hỏa (mừng gặp Hỏa để chế bớt Kim), nhưng tốt nhất gặp được Mộc để phụ Hỏa, Kỵ Thủy diệt Hỏa. 8. Mộc của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Âm Kim cực vượng, Hỏa khí đă chết, Kim vượng th́ Mộc đă Suy, Hỉ Hỏa lại gặp Mộc, v́ khí hậu bắt đầu hàn (lạnh) tối qúy có Hỏa điều thân (Mộc); nếu Mộc mà gặp Thủy sinh th́ thành cường vượng (v́ Kim sinh Thủy để Thủy sinh Mộc), Thủy, Mộc nhiều th́ Hỉ Kim (mừng gặp Kim để chế bớt Mộc). 9. Mộc của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Hỏa khí đă nhập Mộ, Kim khí đến hồi suy, hàn (lạnh) nhiệt th́ điều ḥa thích nghi. Mộc của tháng chín đă tiêu tàn, khí Mộc lại yếu nên thích Hỉ Thủy sinh trợ, mà gặp thêm Mộc. Nếu Thủy sinh trợ đúng lúc, th́ khả dĩ lấy Hỏa. Tối Kỵ Thổ Tinh khắc Thủy, lại Kỵ Kim quá mạnh. 10. Mộc của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Hỏa khí đă Tuyệt, Thủy khí Lâm Quan, Kim khí th́ Bệnh, Mộc khí Tràng Sinh, nên Mộc cần nhất gặp Hỏa, và lấy Thổ ngăn Thủy là thượng sách. 11. Mộc của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Hỏa khí nhập Thai, Thủy khí th́ Đế Vượng, Kim khí đă Tử, Mộc khí th́ Mộc Dục, nên Hỉ gặp Hỏa, thứ đến là Kim, Thủy vượng th́ Mộc bị úng, Hỉ gặp Thổ để ngăn Thủy. 12. Mộc của tháng Mười Hai (ở cung Sửu): Khí của tháng Mười Hai, khí hậu rất hàn (lạnh), Mộc khí nhập Quan Đới, Kim khí nhập Mộ, Thủy và Thổ cực vượng, nên nhất định phải có Hỏa để giải tỏa hàn băng, thứ đến là Hỉ Kim, hoặc gặp Mộc cũng nên.
B. Hành Hỏa: 1. Hỏa của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Hỏa khí Tràng Sinh, Thủy khí đă Bệnh, Hỏa rất mừng (HỈ) gặp Thủy, Mộc rất mừng (HỈ) gặp Kim để tiết khí. Hỉ (mừng) Mộc gặp Thủy trợ giúp nhưng không được qúa vượng. 2. Hỏa của tháng Hai: Khí của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Hỏa khí Mộc Dục, Thủy khí đă Tử, Hỉ Thủy (mừng gặp được Thủy), lại thích (Hỉ) Kim sinh Thủy để . Nhưng không thích Thủy quá mạnh, khắc Hỏa. 3. Hỏa của tháng Ba: Khí của tháng, Ba Mộc khí đă Suy, Hỏa khí Quan Đới, Thủy khí nhập Mộ, nên lấy Thủy để dùng (dụng Thần), nếu Thổ nhiều th́ Hỉ Mộc để chế bớt hay tiết giảm, Hỏa mạnh th́ Hỉ (mừng gặp) Kim, Thủy. 4. Hỏa của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Mộc khí đă Bệnh, nên Hỉ Thủy để tránh tự thiêu đốt lấy ḿnh, nếu gặp Mộc tương trợ th́ sinh nguy (v́ Hỏa sẽ trở nên quá vượng), nếu không có Thủy mà gặp Thổ th́ Thổ sẽ trở thành quá khô nên vô ích, nếu lại gặp thêm Mộc tương trợ th́ càng nguy. 5. Hỏa của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Mộc khí đă Tử, Kim khí th́ Mộc Dục, Hỏa của tháng Năm cực vượng, tối Hỉ gặp Kim, Thủy, nếu gặp Thổ ngăn Thủy, th́ Kỵ Mộc tương trợ Hỏa. 6. Hỏa tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí đă Suy, Mộc khí vào Mộ, Kim khí th́ Quan Đới, Thủy khí ở Dưỡng, tháng Sáu vẫn c̣n nóng nên cũng Hỉ (mừng gặp) Thủy để đắc dụng, thứ đến là Kim (v́ Kim sinh Thủy), Kỵ gặp Thổ mà không có Thủy, tệ nhất là gặp Hỏa và Thổ v́ Hỏa và Thổ quá nóng quá khô. 7. Hỏa tháng Bảy: khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Hỏa khí Bệnh, Thủy khí Tràng Sinh, Mộc khí đă Tuyệt, nên Hỏa khí của tháng Bảy đă thối dần, Hỉ (mừng gặp) Mộc trợ giúp, Kỵ gặp Thủy khắc sẽ thành tai họa, nếu Thổ quá nhiều sẽ thoát khí Hỏa, c̣n Kim quá nhiều sẽ mất thế của Hỏa (v́ Kim sinh Thủy khắc Hỏa), nếu gặp được Hỏa th́ có lợi. 8. Hỏa tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Hỏa khí đă Tử, Thủy khí th́ Mộc Dục, Mộc khí vào Thai, nên Hỏa khí của tháng Tám đă gần tàn, được Mộc sinh Hỏa là cực sáng, Kỵ Thổ nhiều và Thủy khắc th́ thế (khí thế) của Hỏa sẽ lâm nguy! 9. Hỏa của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thủy khí Quan Đới, Hỏa khí nhập Mộ, Kim khí đă Suy, Mộc khí vào Dưỡng, Hỏa khí của tháng Chín đă tàn, tối Kỵ gặp Thổ, Hỉ Mộc khắc Thổ trợ Hỏa, Hỉ gặp lại Hỏa. 10. Hỏa của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy khí Lâm Quan, Hỏa khí đă Tuyệt, Kim khí th́ Bệnh, Mộc khí đă Tràng Sinh, Hỏa khí của tháng Mười đă tuyệt tích, Hỉ Mộc Sinh v́ được cứu, Kỵ gặp Thủy khắc là tai ương, gặp Hỏa th́ lợi, hoặc gặp Thổ chế Thủy th́ vinh. 11. Hỏa của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Hỏa khí vào Thai, Thủy khí Đế Vượng, Mộc khí Mộc Dục, nên Hỏa của tháng Mười Một cũng tuyệt tích, Hỉ gặp Mộc, Hỏa, Kỵ gặp Kim, Thủy. 12. Hỏa của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, Hỏa khí vào Dưỡng, Thủy khí đă Suy, Thổ là hàn Thổ hay Thổ ướt, Mộc khí th́ Quan Đới, nên Hỏa của tháng Mười Hai Thiên hàn Địa lạnh, Hỏa thế cực yếu, Hỉ Mộc, Hỏa trợ, Thổ nhiều th́ bất Hỉ, Kỵ Kim, Thủy. C. HÀNH THỔ: 1. Thổ của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, Hỏa khí Tràng Sinh, Mộc khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, nên Thổ của tháng Giêng Thổ hàn (khí lạnh) đang giảm, khí thế cô hư, vô dụng, Hỉ Hỏa sinh phù, Kỵ Mộc khắc chế thái quá, Kỵ Thủy tràn lan, Hỉ Thổ phù trợ. Được Kim chế Mộc là cát tường, nếu Kim đa (nhiều) th́ khí Thổ bị Bệnh. 2. Thổ của tháng Hai: Khí Thổ của tháng Hai, Hỏa khí Mộc Dục, Mộc khí Đế Vượng, Kim khí vào Tử, nên Thổ của tháng Hai khí thế vẫn cô hư, vô dụng, Hỉ Hỏa sinh phù, gặp Thổ tỷ trợ là tốt, gặp Mộc nhiều th́ Hỉ Kim chế Mộc. 3. Thổ của tháng Ba: Khí Thổ của tháng Ba, quư Thổ đương Lệnh (vượng), Hỏa khí Quan Đới, Mộc khí vào Suy, Thủy khí th́ nhập, Hỉ Hỏa sinh phù, nếu quư Thổ quá vượng lại Kỵ gặp Mộc chế Thổ, v́ Thổ Trọng th́ Mộc bị găy, nên Thổ vượng th́ cần Kim để hoá, Hỏa thái Vượng th́ Hỉ Thủy chế Hỏa. 4. Thổ của tháng Tư: Khí Thổ của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Kim khí Tràng Sinh, nên Thổ của Nhật, Nguyệt, tối Kỵ Thổ táo (khô), được Thủy nhuận tưới là tốt (Hỉ Thủy), Mộc trợ Hỏa th́ viêm (quá nóng) dù Thủy khắc cũng vô hiệu, nên lấy Kim để sinh Thủy chế Mộc là tốt. 5. Thổ của tháng Năm: Khí Thổ của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Kim khí Mộc Dục, Thủy khí vào Thai, nên Thổ của tháng Năm Hỏa, Thổ qúa nóng quá khô, Hỉ Thủy và Kim sinh trợ, Kỵ Mộc trợ Hỏa thương thân (Mộc khắc Thổ, và Mộc sinh Hỏa th́ Thổ trở thành táo khô), lại Kỵ Hỏa, Thổ khô táo. 6. Thổ của tháng Sáu: Khí Thổ của tháng Sáu, Hỏa khí đă Suy nhưng vẫn c̣n nóng, Thủy khí vào Dưỡng, Kim khí Quan Đới, nên Thổ của tháng Sáu khí thế vẫn c̣n táo khô, vẫn Kỵ Hỏa trợ thành táo khô, Hỉ Thủy và Kim sinh trợ. 7. Thổ của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Hỏa khí vào Bệnh, Thủy khí th́ Tràng Sinh, nên Thổ của tháng Bảy, Thổ suy Kim vượng, Kỵ nhiều Kim sẽ cướp mất khí của Thổ (v́ Thổ bị tiết khí), Hỉ Hỏa phù Thổ và chế Kim, được Thổ tỷ trợ là cực tốt, nếu Mộc nhiều vẫn Hỉ Kim chế Mộc. 8. Thổ của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa khí vào Tử, vẫn là Thổ Suy, Kim vượng, nếu hàn (lạnh) khí trở thịnh lại càng Hỉ Hóa chế Kim và sinh Thổ, Hỉ Thổ tỷ trợ. 9. Thổ của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Kim khí vào Suy, Thủy khí Quan Đới, Hỏa khí nhập Mộ nhưng Thổ vượng đắc Lệnh, Kỵ gặp Hỏa để sinh Thổ, phải lấy Giáp Mộc để tiết khí Thổ, lại Hỉ Thủy tưới nhuận Thổ. 10. Thổ của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy Khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, Hỏa khí đă Tuyệt, nên Thổ của tháng Mười ngoài th́ lạnh ở trong th́ ấm, Hỉ Hỏa làm ấm Thổ, Mộc nhiều trợ Hỏa th́ vô hại, gặp Thổ tỷ trợ là tốt. 11. Thổ của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một rất lạnh, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, Hỉ Hỏa làm ấm Thổ, nếu Thủy thái quá th́ lấy Thổ khắc Thủy, Thổ quá vượng th́ lấy Mộc tiết Thổ và trợ Hỏa, lại kỵ Kim sinh Thủy. 12. Thổ của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, trời lạnh đất cống, tối Hỉ Hỏa làm ấm thổ, Thổ nhiều th́ Hỉ Mộc tiết khí Thổ và gặp Hỏa. Kỵ Thổ tỷ trợ, tuy nhiên, nếu chỉ gặp Thủy mà không có Hỏa và không có Mộc th́ Hỉ Thổ chế Thủy.
D. HÀNH KIM: 1. Hành Kim của tháng Giêng: Khí Kim của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Hỏa khí Tràng Sinh, Kim khí đă Tuyệt, nên Kim của tháng Giêng tánh nhu mà thể nhược (yếu), khí hàn (lạnh) chưa hết, nên lấy Hỏa sưởi ấm Kim là thượng sách, nhưng sợ Thổ nhiều sẽ vùi lấp Kim, Thủy thịnh tất tăng hàn (lạnh) và lại đoạt mất khí Kim, c̣n Mộc vượng th́ Kim bị tổn khí, Kim bị mẽ, găy. Nếu được Kim tỷ trợ phụ giúp là tốt. 2. Hành Kim của tháng Hai: Khí Kim của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Hỏa khí Mộc Dục, Kim khí vào Thai, Thủy khí đă Bệnh, nên Kim của tháng Hai vẫn suy nhược, Kỵ Thổ lấp Kim không thể sinh Kim, vẫn Hỉ Hỏa để cướp khí của Mộc và được Kim phù trợ. 3. Hành Kim của tháng Ba: Khí của tháng Ba, Quư Thổ đang nắm lệnh (vượng), Hỏa khí Quan Đới, Mộc khí đă Bệnh, Kim khí vào Dưỡng, nên Kim khí của tháng Ba cũng Kỵ Thổ qúa trọng v́ có thể lấp mất Kim, nên Hỉ dùng Mộc để chế Thổ, và Hỏa để sưởi ấm Kim. 4. Hành Kim của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Mộc khí đă Suy, Kim khí Tràng Sinh, nên Kim của tháng Tư h́nh, chất chưa hoàn bị, khí thể vẫn c̣n nhu nhược, v́ Kim mới Tràng Sinh nên không sợ Hỏa, và Hỉ Thủy tưới nhuận, nhưng Kỵ Mộc trợ Hỏa tổn thương Kim, gặp Kim phù trợ th́ lại mạnh thêm, gặp Thổ mỏng th́ tốt, nếu Thổ hậu (dày, sâu) th́ lấp mất ánh sáng của Kim. 5. Hành Kim của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Kim khí Mộc Dục, Mộc khí đă Tử, nên Kim của tháng Năm tính chất vẫn c̣n mềm, Kỵ Hỏa qúa mạnh, Hỉ Thủy chế Hỏa để bảo tồn thân (Kim), tối Kỵ Thổ chế Thủy, Hỉ Kim tỷ trợ. 6. Hành Kim của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí vào Suy, Kim khí Quan Đới, Mộc khí nhập Mộ, Qúy Thổ đang nắm lệnh, nên Kim của tháng Sáu Kỵ Thổ táo, nhiệt, Hỉ Thủy nhuận Thổ để sinh Kim, bất Hỉ Thổ táo sinh Kim v́ Thổ trọng sẽ lấp mất Kim, cũng Hỉ Kim tỷ trợ để sinh Thủy. 7. Hành Kim của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Hỏa khí đă Bệnh, Kim khí Lâm Quan, Mộc khí đă Tuyệt, nên Kim của tháng Bảy khí vượng mà lại cứng, bén, cần Hỏa trui rèn để thành khí cụ, nếu không Hỏa mà có Thủy th́ Kim thanh Thủy tú (tối Hỉ), c̣n được nhiều Thổ tu bôi th́ Kim bị vẩn đục, không tốt, nếu gặp Kim trợ th́ trở thành quá cương sẽ găy. 8. Hành Kim của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa Khí đă Tử, nên Kim của tháng Tám đương lệnh cực vượng, Kỵ Kim tỷ trợ, Hỉ Thủy tiết khí Kim, Hỏa lại luyện Kim, Mộc lại trợ Hỏa cũng nên. 9. Hành Kim của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thổ lệnh đương quyền, Kim khí nhập Suy, Thủy khí Quan Đới, nên Kim của tháng Chín Kỵ gặp Thổ v́ có thể Thổ nhiều quá sẽ lấp mất Kim, Hỉ Mộc tiết khí Thổ, lại Hỉ Thủy tiết khí Kim, tối Kỵ gặp Thổ, và Kỵ Hỏa sinh Thổ. 10. Hành Kim của tháng Mười: Khí của tháng Mười, khí hậu biến hàn (lạnh), Kim khí vào Bệnh, Thủy khí Lâm Quan, nên Kim của tháng Mười nếu Thủy thịnh th́ Kim sẽ bị ch́m, Hỉ Thổ chế Thủy, Hỏa lại sưởi ấm Kim và trợ Thổ, cũng Hỉ Kim tỷ trợ. 11. Hành Kim của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, nên Kim của tháng Mười Một ở vào mùa Đông hàn, bất Hỉ Thủy hàn, Hỉ Hỏa sưởi ấm Kim, nên dùng Mộc tiết khí Thủy và trợ Hỏa để sưởi ấm Kim, nếu Thủy quá vượng th́ cần Thổ để ngăn Thủy. 12. Hành Kim của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, thiên hàn địa cống, Thổ lệnh lại đương quyền, Thổ ướt nhiều và dày, Thủy khí nhập Suy, Kim khí vào Mộ, nên Kim của tháng Mười Hai có thể bị Thổ ượt nhận ch́m, Hỉ Hỏa giải lạnh và sưởi ấm Kim, Hỉ Mộc tiết khí Thổ và trợ Hỏa, Kỵ Kim hàn thủy lạnh. E. HÀNH THỦY 1. Hành Thủy của tháng giêng: Khí Thủy của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Thủy khí đă Bệnh, khí hàn lạnh vẫn c̣n, chưa hết, nên Thủy của tháng Giêng Hỉ Kim sinh phù, nhưng không thích Kim nhiều quá, nếu Thủy vượng th́ cần Mộc mới huy nạp được thế, và cũng cần Hỏa để sưởi ấm Thủy, Hỉ Thổ chế Thủy vượng. 2. Hành Thủy của tháng Hai: Khí của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Thủy khí đă Tử, nên Thủy của tháng Hai, rất Hỉ gặp Kim để sinh Thủy và khắc chế Mộc, nếu Thủy vượng nên có Thổ để ngăn Thủy. 3. Hành Thủy của tháng Ba: Khí Thủy của tháng Ba, Thổ lệnh đương quyền, Mộc khí đă Suy, Thủy khí nhập Mộ, nên Thủy của tháng Ba h́nh thể khô dần, Hỉ Mộc tiết Thổ, và Kim là nguồn sinh, khí hậu vẫn c̣n hơi lạnh, Hỉ Hỏa sưởi ấm Thủy, lấy Mộc làm dụng thần, nếu Thủy ít th́ cũng Hỉ Thủy đến tỷ trợ, Kim trợ sinh Thủy. 4. Hành Thủy của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Thủy khí đă Tuyệt, Kim khí Tràng Sinh, nên Thủy của tháng Tư đă gần Tuyệt, Hỉ Thủy tỷ trợ, và Kim lại trợ Thủy. 5. Hành Thủy của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Thủy khí vào Thai, Kim khí Mộc Dục, nên Thủy của tháng Năm Kỵ nhập táo, nhiệt chi hương, Hỉ Thủy tỷ trợ, và Kim là nguồn sinh. 6. Hành Thủy của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Thổ lệnh đương quyền, Hỏa khí đă Suy, Kim khí Quan Đới, Thủy khí nhập Thai, nên Thủy của tháng Sáu Kỵ Thổ trọng ngăn Thủy, và Hỏa trợ Thổ táo, nhiệt, Hỉ Thủy tỷ trợ và Kim là nguồn sinh, Mộc đến tiết Thổ. 7. Hành Thủy của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Thủy khí Tràng Sinh, Hỏa khí nhập Bệnh, nên Thủy của tháng Bảy Kim vượng Thủy tướng, trong ngoài thông suốt, được Kim trợ Thủy th́ thanh khiết, nếu gặp Thổ vượng th́ Thủy bị vẩn đục, nếu Thủy đa Hỉ Mộc để tiết khí, cũng Hỉ Thổ để ngăn nước, và gặp được Hỏa. 8. Hành Thủy của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa khí vào Tử, nên Thủy của tháng Tám thế của Thủy bắt đầu vượng, Hỉ Mộc tiết thế của Thủy, Hỉ Hỏa khắc Kim hộ Mộc, đồng thời sưởi ấm Kim và Thủy. 9. Hành Thủy của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thổ lệnh đương quyền, Kim khí vào Suy, Thủy khí Quan Đới, nên Thủy của tháng Chín tuy Quan Dới nhưng, Qúy Thu Thổ vượng ngăn Thủy, nên Hỉ Mộc tiết Thổ, Kim lại sinh Thủy. 10. Hành Thủy của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, khí hậu biến hàn (lạnh), nên Thủy của tháng Mười thế Thủy cực thịnh, Hỉ Hỏa để sưởi ấm, Mộc tiết kỳ thế, nếu Thủy vượng th́ nhờ Thổ để ngăn Thủy. 11. Hành Thủy của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, khí hậu cực hàn, nên Thủy của tháng Mười Một Thủy khí cường hàn (lạnh), Hỉ Hỏa sưởi ấm Thủy, Mộc tiết kỳ thế. 12. Hành Thủy của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, thiên hàn địa cống, Thủy khí đă Tuyệt, Thổ lệnh đương quyền, Mộc khí Quan Đới, nên Thủy của tháng Mười Hai v́ Thổ trọng và lạnh (cống), Hỉ Hỏa sưởi ấm Thổ, Mộc lại tiết Thổ, nếu lấy Kim th́ cũng cần Hỏa sưởi ấm Kim để sinh Thủy. Chú Ư: Bài này dùng tháng để diễn giải khí của cung, tháng Giêng ở cung Dần chạy thuận 12 tháng đến cung Sửu là tháng 12. Tỷ như: Mệnh Thủy cung Mệnh ở Dần đành rằng Thủy ở Bệnh địa nhưng chưa hẳn là xấu. Nếu ở đó gặp Thủy của Cự Môn, Văn Khúc, lại được Hỏa của Thái Dương sưởi ấm, lại may gặp được Mộc của Tang Môn nữa là kỳ cách. Trường hợp Mệnh Thủy, Hỏa Cục mà ở cung Dần lại gặp Tử, Phủ (Thổ vượng địa), th́ coi như Mệnh Thủy bế tắc, chỉ là người b́nh thường, tính t́nh hiền ḥa, cẩn trọng, nhưng chẳng làm nên chuyện chi đại sự. Với cách luận giải nầy, ngày nay ta luận giải Tử Vi thấy khoa học và chính xác hơn so với Phú nhiều. Vả lại, những sách vở của Việt Nam xưa nay, chưa thấy ai hiểu về vấn đề nầy một cách tường tận cả. Phần luận giải về cung của Đẩu Số dưới đây, phải công nhận rằng tác giả diễn giải rất cao và tương đối rơ ràng, trong khi tiền nhân ta hiếm có người bàn đến hoặc giải thích nổi, và dù có bàn đến th́ cũng chỉ nói một cách mơ hồ, thiếu khoa học. Mặc dù có nhiều điểm tôi không hoàn toàn đồng ư, song v́ tôn trọng nguyên bản nên tôi vẫn giữ nguyên ư. (Sách này của người đă nghiên cứu tử vi trên 20 năm, và được gia truyền, nay chỉ mới ngoài 30 tuổi). Mong rằng độc giả tham khảo và rút tỉa những cái hay, đừng cho rằng đây là điều tuyệt đối. Những loại sách này chúng tôi c̣n rất nhiều nhưng chưa phải lúc để biểu diễn ma thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 2 of 6: Đă gửi: 06 April 2011 lúc 8:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xin lỗi tôi không hiểu lắm:
1-ṿng Thiên Địa Nhân (Giáp th́n, Giáp dần, Giáp tư, Giáp tuất, Giáp thân, Giáp ngọ) là ṿng ǵ?
2-Sao mà Thiên hành hỏa, Địa hành thủy, Nhân hành Kim?
Học không khéo nhầm phải man thư th́ bỏ xừ, nên cứ hỏi cẩn thận cho chắc ăn. Bọn Tàu thâm lắm. Xin cảm ơn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 3 of 6: Đă gửi: 06 April 2011 lúc 9:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phần trên ai viết là chuyện khác.
Nguyên con phần dưới của bài (đính lại dưới đây) là dịch từ sách "Tử Vi Hỉ Kị Thần đại đột phá" (nxb Sitak, Đài Bắc, Đài Loan, 1985) của ông Sở Hoàng. Trong sách này ông Sở Hoàng bảo Tử Vi phải xem như Tử B́nh (và dùng luôn tiết khí định tháng), cho nên mới luận ngũ hành hỉ kị chi tiết như vậy.
Là nhân vật nổi lên trong giai đoạn đầu của phong trào trăm hoa đua nở, cách xem quá coi trọng ngũ hành này của ông Sở Hoàng đến thập niên 90s đă bị coi là quá khứ xa xưa rồi. (Được nhắc tới trong bài "từ duy tâm đến tâm vật hợp nhất").
Ghi lại th́ ghi cho vui, nhưng nên biết rằng bây giờ sách "Tử Vi Hỉ Kị Thần đại đột phá" chẳng c̣n chỗ đứng nào nữa trong làng Tử Vi Đài Cảng.
LuuHuyenDuc ghi lại của unknown, dịch từ sách của Sở Hoàng đă viết:
LUẬN VỀ HỈ, KỴ NGŨ HÀNH CỦA BỐN MÙA A. Hành Mộc: 1. Hành Mộc của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, mùa Xuân mới bắt đầu nên khí hàn lạnh vẫn c̣n, phải dùng Hỏa (lửa) để sưởi ấm khí Thủy (nước), để dưỡng căn cơ của Mộc non; có thể dùng Thổ nhưng không được quá nhiều, Kỵ nhất bị Kim làm tổn thường mầm non của Mộc. 2. Mộc của tháng Hai: Khí của tháng Hai, khí lạnh bắt đầu diệu bớt nên có Hỏa là quư, thứ đến là Thủy, hoặc có thể dùng Thổ để điều tiết, Kỵ Kim khắc mầm non của Mộc. 3. Mộc của tháng Ba: Khí của tháng Ba, Dương khí bắt đầu nóng nên cần phải có Thủy, nhưng Thủy, Hỏa cần phải dung ḥa thích nghi. Nếu Mệnh trong lá số thiếu khí Hỏa, th́ Hỉ Kim (mừng gặp được Kim); trên nguyên tắc Kỵ gặp Kim quá mạnh. 4. Mộc của tháng Tư: Khí của tháng Tư, khí Hỏa bắt đầu vượng mà khí Mộc bắt đầu suy, nên Hỉ Thủy nhuận căn (mừng gặp Thủy để tưới nhuần gốc mộc), kỵ gặp nhiều Hỏa, nhưng bất hỉ táo Thổ (gặp đất khô không hay), nếu Thổ ướt th́ vô hại. Mừng gặp được Kim để tạo thành nguồn nước (v́ Kim sinh Thủy). 5. Mộc của tháng Năm: Khí của tháng Năm, khí Hỏa cực thịnh gốc khô lá già, rất cần nhiều Thủy để dưỡng gốc (Mộc). Kỵ Hỏa vượng ví như tự thiêu ḿnh, Thổ ít th́ được, Thổ nhiều biến thành tai họa. Mừng gặp được Kim để tạo thành nguồn nước, nên Mộc của tháng Năm phải nghiêng về điều Hậu (điều tiết khí hậu). 6. Mộc của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí tuy suy nhưng khí nóng c̣n vượng, song Kim khí bắt đầu thịnh. Tiết (Tiểu Thử) của tháng Sáu Hoả (nhiệt), Thổ (khô) vẫn c̣n táo, nhiệt, Hỉ gặp Kim, Thủy (mừng gặp Kim, Thủy) để tưới nhuần đất (Thổ). 7. Mộc của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Hỏa khí c̣n rất ít, Kim th́ đang vượng nhưng Mộc đă trưởng thành, phải dùng Dương Kim để gọt đẽo thành khí dụng. Tuy nhiên, Kỵ Kim quá mạnh, trường hợp nầy Hỉ gặp Hỏa (mừng gặp Hỏa để chế bớt Kim), nhưng tốt nhất gặp được Mộc để phụ Hỏa, Kỵ Thủy diệt Hỏa. 8. Mộc của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Âm Kim cực vượng, Hỏa khí đă chết, Kim vượng th́ Mộc đă Suy, Hỉ Hỏa lại gặp Mộc, v́ khí hậu bắt đầu hàn (lạnh) tối qúy có Hỏa điều thân (Mộc); nếu Mộc mà gặp Thủy sinh th́ thành cường vượng (v́ Kim sinh Thủy để Thủy sinh Mộc), Thủy, Mộc nhiều th́ Hỉ Kim (mừng gặp Kim để chế bớt Mộc). 9. Mộc của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Hỏa khí đă nhập Mộ, Kim khí đến hồi suy, hàn (lạnh) nhiệt th́ điều ḥa thích nghi. Mộc của tháng chín đă tiêu tàn, khí Mộc lại yếu nên thích Hỉ Thủy sinh trợ, mà gặp thêm Mộc. Nếu Thủy sinh trợ đúng lúc, th́ khả dĩ lấy Hỏa. Tối Kỵ Thổ Tinh khắc Thủy, lại Kỵ Kim quá mạnh. 10. Mộc của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Hỏa khí đă Tuyệt, Thủy khí Lâm Quan, Kim khí th́ Bệnh, Mộc khí Tràng Sinh, nên Mộc cần nhất gặp Hỏa, và lấy Thổ ngăn Thủy là thượng sách. 11. Mộc của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Hỏa khí nhập Thai, Thủy khí th́ Đế Vượng, Kim khí đă Tử, Mộc khí th́ Mộc Dục, nên Hỉ gặp Hỏa, thứ đến là Kim, Thủy vượng th́ Mộc bị úng, Hỉ gặp Thổ để ngăn Thủy. 12. Mộc của tháng Mười Hai (ở cung Sửu): Khí của tháng Mười Hai, khí hậu rất hàn (lạnh), Mộc khí nhập Quan Đới, Kim khí nhập Mộ, Thủy và Thổ cực vượng, nên nhất định phải có Hỏa để giải tỏa hàn băng, thứ đến là Hỉ Kim, hoặc gặp Mộc cũng nên.
B. Hành Hỏa: 1. Hỏa của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Hỏa khí Tràng Sinh, Thủy khí đă Bệnh, Hỏa rất mừng (HỈ) gặp Thủy, Mộc rất mừng (HỈ) gặp Kim để tiết khí. Hỉ (mừng) Mộc gặp Thủy trợ giúp nhưng không được qúa vượng. 2. Hỏa của tháng Hai: Khí của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Hỏa khí Mộc Dục, Thủy khí đă Tử, Hỉ Thủy (mừng gặp được Thủy), lại thích (Hỉ) Kim sinh Thủy để . Nhưng không thích Thủy quá mạnh, khắc Hỏa. 3. Hỏa của tháng Ba: Khí của tháng, Ba Mộc khí đă Suy, Hỏa khí Quan Đới, Thủy khí nhập Mộ, nên lấy Thủy để dùng (dụng Thần), nếu Thổ nhiều th́ Hỉ Mộc để chế bớt hay tiết giảm, Hỏa mạnh th́ Hỉ (mừng gặp) Kim, Thủy. 4. Hỏa của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Mộc khí đă Bệnh, nên Hỉ Thủy để tránh tự thiêu đốt lấy ḿnh, nếu gặp Mộc tương trợ th́ sinh nguy (v́ Hỏa sẽ trở nên quá vượng), nếu không có Thủy mà gặp Thổ th́ Thổ sẽ trở thành quá khô nên vô ích, nếu lại gặp thêm Mộc tương trợ th́ càng nguy. 5. Hỏa của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Mộc khí đă Tử, Kim khí th́ Mộc Dục, Hỏa của tháng Năm cực vượng, tối Hỉ gặp Kim, Thủy, nếu gặp Thổ ngăn Thủy, th́ Kỵ Mộc tương trợ Hỏa. 6. Hỏa tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí đă Suy, Mộc khí vào Mộ, Kim khí th́ Quan Đới, Thủy khí ở Dưỡng, tháng Sáu vẫn c̣n nóng nên cũng Hỉ (mừng gặp) Thủy để đắc dụng, thứ đến là Kim (v́ Kim sinh Thủy), Kỵ gặp Thổ mà không có Thủy, tệ nhất là gặp Hỏa và Thổ v́ Hỏa và Thổ quá nóng quá khô. 7. Hỏa tháng Bảy: khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Hỏa khí Bệnh, Thủy khí Tràng Sinh, Mộc khí đă Tuyệt, nên Hỏa khí của tháng Bảy đă thối dần, Hỉ (mừng gặp) Mộc trợ giúp, Kỵ gặp Thủy khắc sẽ thành tai họa, nếu Thổ quá nhiều sẽ thoát khí Hỏa, c̣n Kim quá nhiều sẽ mất thế của Hỏa (v́ Kim sinh Thủy khắc Hỏa), nếu gặp được Hỏa th́ có lợi. 8. Hỏa tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Hỏa khí đă Tử, Thủy khí th́ Mộc Dục, Mộc khí vào Thai, nên Hỏa khí của tháng Tám đă gần tàn, được Mộc sinh Hỏa là cực sáng, Kỵ Thổ nhiều và Thủy khắc th́ thế (khí thế) của Hỏa sẽ lâm nguy! 9. Hỏa của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thủy khí Quan Đới, Hỏa khí nhập Mộ, Kim khí đă Suy, Mộc khí vào Dưỡng, Hỏa khí của tháng Chín đă tàn, tối Kỵ gặp Thổ, Hỉ Mộc khắc Thổ trợ Hỏa, Hỉ gặp lại Hỏa. 10. Hỏa của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy khí Lâm Quan, Hỏa khí đă Tuyệt, Kim khí th́ Bệnh, Mộc khí đă Tràng Sinh, Hỏa khí của tháng Mười đă tuyệt tích, Hỉ Mộc Sinh v́ được cứu, Kỵ gặp Thủy khắc là tai ương, gặp Hỏa th́ lợi, hoặc gặp Thổ chế Thủy th́ vinh. 11. Hỏa của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Hỏa khí vào Thai, Thủy khí Đế Vượng, Mộc khí Mộc Dục, nên Hỏa của tháng Mười Một cũng tuyệt tích, Hỉ gặp Mộc, Hỏa, Kỵ gặp Kim, Thủy. 12. Hỏa của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, Hỏa khí vào Dưỡng, Thủy khí đă Suy, Thổ là hàn Thổ hay Thổ ướt, Mộc khí th́ Quan Đới, nên Hỏa của tháng Mười Hai Thiên hàn Địa lạnh, Hỏa thế cực yếu, Hỉ Mộc, Hỏa trợ, Thổ nhiều th́ bất Hỉ, Kỵ Kim, Thủy. C. HÀNH THỔ: 1. Thổ của tháng Giêng: Khí của tháng Giêng, Hỏa khí Tràng Sinh, Mộc khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, nên Thổ của tháng Giêng Thổ hàn (khí lạnh) đang giảm, khí thế cô hư, vô dụng, Hỉ Hỏa sinh phù, Kỵ Mộc khắc chế thái quá, Kỵ Thủy tràn lan, Hỉ Thổ phù trợ. Được Kim chế Mộc là cát tường, nếu Kim đa (nhiều) th́ khí Thổ bị Bệnh. 2. Thổ của tháng Hai: Khí Thổ của tháng Hai, Hỏa khí Mộc Dục, Mộc khí Đế Vượng, Kim khí vào Tử, nên Thổ của tháng Hai khí thế vẫn cô hư, vô dụng, Hỉ Hỏa sinh phù, gặp Thổ tỷ trợ là tốt, gặp Mộc nhiều th́ Hỉ Kim chế Mộc. 3. Thổ của tháng Ba: Khí Thổ của tháng Ba, quư Thổ đương Lệnh (vượng), Hỏa khí Quan Đới, Mộc khí vào Suy, Thủy khí th́ nhập, Hỉ Hỏa sinh phù, nếu quư Thổ quá vượng lại Kỵ gặp Mộc chế Thổ, v́ Thổ Trọng th́ Mộc bị găy, nên Thổ vượng th́ cần Kim để hoá, Hỏa thái Vượng th́ Hỉ Thủy chế Hỏa. 4. Thổ của tháng Tư: Khí Thổ của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Kim khí Tràng Sinh, nên Thổ của Nhật, Nguyệt, tối Kỵ Thổ táo (khô), được Thủy nhuận tưới là tốt (Hỉ Thủy), Mộc trợ Hỏa th́ viêm (quá nóng) dù Thủy khắc cũng vô hiệu, nên lấy Kim để sinh Thủy chế Mộc là tốt. 5. Thổ của tháng Năm: Khí Thổ của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Kim khí Mộc Dục, Thủy khí vào Thai, nên Thổ của tháng Năm Hỏa, Thổ qúa nóng quá khô, Hỉ Thủy và Kim sinh trợ, Kỵ Mộc trợ Hỏa thương thân (Mộc khắc Thổ, và Mộc sinh Hỏa th́ Thổ trở thành táo khô), lại Kỵ Hỏa, Thổ khô táo. 6. Thổ của tháng Sáu: Khí Thổ của tháng Sáu, Hỏa khí đă Suy nhưng vẫn c̣n nóng, Thủy khí vào Dưỡng, Kim khí Quan Đới, nên Thổ của tháng Sáu khí thế vẫn c̣n táo khô, vẫn Kỵ Hỏa trợ thành táo khô, Hỉ Thủy và Kim sinh trợ. 7. Thổ của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Hỏa khí vào Bệnh, Thủy khí th́ Tràng Sinh, nên Thổ của tháng Bảy, Thổ suy Kim vượng, Kỵ nhiều Kim sẽ cướp mất khí của Thổ (v́ Thổ bị tiết khí), Hỉ Hỏa phù Thổ và chế Kim, được Thổ tỷ trợ là cực tốt, nếu Mộc nhiều vẫn Hỉ Kim chế Mộc. 8. Thổ của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa khí vào Tử, vẫn là Thổ Suy, Kim vượng, nếu hàn (lạnh) khí trở thịnh lại càng Hỉ Hóa chế Kim và sinh Thổ, Hỉ Thổ tỷ trợ. 9. Thổ của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Kim khí vào Suy, Thủy khí Quan Đới, Hỏa khí nhập Mộ nhưng Thổ vượng đắc Lệnh, Kỵ gặp Hỏa để sinh Thổ, phải lấy Giáp Mộc để tiết khí Thổ, lại Hỉ Thủy tưới nhuận Thổ. 10. Thổ của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy Khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, Hỏa khí đă Tuyệt, nên Thổ của tháng Mười ngoài th́ lạnh ở trong th́ ấm, Hỉ Hỏa làm ấm Thổ, Mộc nhiều trợ Hỏa th́ vô hại, gặp Thổ tỷ trợ là tốt. 11. Thổ của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một rất lạnh, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, Hỉ Hỏa làm ấm Thổ, nếu Thủy thái quá th́ lấy Thổ khắc Thủy, Thổ quá vượng th́ lấy Mộc tiết Thổ và trợ Hỏa, lại kỵ Kim sinh Thủy. 12. Thổ của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, trời lạnh đất cống, tối Hỉ Hỏa làm ấm thổ, Thổ nhiều th́ Hỉ Mộc tiết khí Thổ và gặp Hỏa. Kỵ Thổ tỷ trợ, tuy nhiên, nếu chỉ gặp Thủy mà không có Hỏa và không có Mộc th́ Hỉ Thổ chế Thủy.
D. HÀNH KIM: 1. Hành Kim của tháng Giêng: Khí Kim của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Hỏa khí Tràng Sinh, Kim khí đă Tuyệt, nên Kim của tháng Giêng tánh nhu mà thể nhược (yếu), khí hàn (lạnh) chưa hết, nên lấy Hỏa sưởi ấm Kim là thượng sách, nhưng sợ Thổ nhiều sẽ vùi lấp Kim, Thủy thịnh tất tăng hàn (lạnh) và lại đoạt mất khí Kim, c̣n Mộc vượng th́ Kim bị tổn khí, Kim bị mẽ, găy. Nếu được Kim tỷ trợ phụ giúp là tốt. 2. Hành Kim của tháng Hai: Khí Kim của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Hỏa khí Mộc Dục, Kim khí vào Thai, Thủy khí đă Bệnh, nên Kim của tháng Hai vẫn suy nhược, Kỵ Thổ lấp Kim không thể sinh Kim, vẫn Hỉ Hỏa để cướp khí của Mộc và được Kim phù trợ. 3. Hành Kim của tháng Ba: Khí của tháng Ba, Quư Thổ đang nắm lệnh (vượng), Hỏa khí Quan Đới, Mộc khí đă Bệnh, Kim khí vào Dưỡng, nên Kim khí của tháng Ba cũng Kỵ Thổ qúa trọng v́ có thể lấp mất Kim, nên Hỉ dùng Mộc để chế Thổ, và Hỏa để sưởi ấm Kim. 4. Hành Kim của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Mộc khí đă Suy, Kim khí Tràng Sinh, nên Kim của tháng Tư h́nh, chất chưa hoàn bị, khí thể vẫn c̣n nhu nhược, v́ Kim mới Tràng Sinh nên không sợ Hỏa, và Hỉ Thủy tưới nhuận, nhưng Kỵ Mộc trợ Hỏa tổn thương Kim, gặp Kim phù trợ th́ lại mạnh thêm, gặp Thổ mỏng th́ tốt, nếu Thổ hậu (dày, sâu) th́ lấp mất ánh sáng của Kim. 5. Hành Kim của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Kim khí Mộc Dục, Mộc khí đă Tử, nên Kim của tháng Năm tính chất vẫn c̣n mềm, Kỵ Hỏa qúa mạnh, Hỉ Thủy chế Hỏa để bảo tồn thân (Kim), tối Kỵ Thổ chế Thủy, Hỉ Kim tỷ trợ. 6. Hành Kim của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Hỏa khí vào Suy, Kim khí Quan Đới, Mộc khí nhập Mộ, Qúy Thổ đang nắm lệnh, nên Kim của tháng Sáu Kỵ Thổ táo, nhiệt, Hỉ Thủy nhuận Thổ để sinh Kim, bất Hỉ Thổ táo sinh Kim v́ Thổ trọng sẽ lấp mất Kim, cũng Hỉ Kim tỷ trợ để sinh Thủy. 7. Hành Kim của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Hỏa khí đă Bệnh, Kim khí Lâm Quan, Mộc khí đă Tuyệt, nên Kim của tháng Bảy khí vượng mà lại cứng, bén, cần Hỏa trui rèn để thành khí cụ, nếu không Hỏa mà có Thủy th́ Kim thanh Thủy tú (tối Hỉ), c̣n được nhiều Thổ tu bôi th́ Kim bị vẩn đục, không tốt, nếu gặp Kim trợ th́ trở thành quá cương sẽ găy. 8. Hành Kim của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa Khí đă Tử, nên Kim của tháng Tám đương lệnh cực vượng, Kỵ Kim tỷ trợ, Hỉ Thủy tiết khí Kim, Hỏa lại luyện Kim, Mộc lại trợ Hỏa cũng nên. 9. Hành Kim của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thổ lệnh đương quyền, Kim khí nhập Suy, Thủy khí Quan Đới, nên Kim của tháng Chín Kỵ gặp Thổ v́ có thể Thổ nhiều quá sẽ lấp mất Kim, Hỉ Mộc tiết khí Thổ, lại Hỉ Thủy tiết khí Kim, tối Kỵ gặp Thổ, và Kỵ Hỏa sinh Thổ. 10. Hành Kim của tháng Mười: Khí của tháng Mười, khí hậu biến hàn (lạnh), Kim khí vào Bệnh, Thủy khí Lâm Quan, nên Kim của tháng Mười nếu Thủy thịnh th́ Kim sẽ bị ch́m, Hỉ Thổ chế Thủy, Hỏa lại sưởi ấm Kim và trợ Thổ, cũng Hỉ Kim tỷ trợ. 11. Hành Kim của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, nên Kim của tháng Mười Một ở vào mùa Đông hàn, bất Hỉ Thủy hàn, Hỉ Hỏa sưởi ấm Kim, nên dùng Mộc tiết khí Thủy và trợ Hỏa để sưởi ấm Kim, nếu Thủy quá vượng th́ cần Thổ để ngăn Thủy. 12. Hành Kim của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, thiên hàn địa cống, Thổ lệnh lại đương quyền, Thổ ướt nhiều và dày, Thủy khí nhập Suy, Kim khí vào Mộ, nên Kim của tháng Mười Hai có thể bị Thổ ượt nhận ch́m, Hỉ Hỏa giải lạnh và sưởi ấm Kim, Hỉ Mộc tiết khí Thổ và trợ Hỏa, Kỵ Kim hàn thủy lạnh. E. HÀNH THỦY 1. Hành Thủy của tháng giêng: Khí Thủy của tháng Giêng, Mộc khí Lâm Quan, Thủy khí đă Bệnh, khí hàn lạnh vẫn c̣n, chưa hết, nên Thủy của tháng Giêng Hỉ Kim sinh phù, nhưng không thích Kim nhiều quá, nếu Thủy vượng th́ cần Mộc mới huy nạp được thế, và cũng cần Hỏa để sưởi ấm Thủy, Hỉ Thổ chế Thủy vượng. 2. Hành Thủy của tháng Hai: Khí của tháng Hai, Mộc khí Đế Vượng, Thủy khí đă Tử, nên Thủy của tháng Hai, rất Hỉ gặp Kim để sinh Thủy và khắc chế Mộc, nếu Thủy vượng nên có Thổ để ngăn Thủy. 3. Hành Thủy của tháng Ba: Khí Thủy của tháng Ba, Thổ lệnh đương quyền, Mộc khí đă Suy, Thủy khí nhập Mộ, nên Thủy của tháng Ba h́nh thể khô dần, Hỉ Mộc tiết Thổ, và Kim là nguồn sinh, khí hậu vẫn c̣n hơi lạnh, Hỉ Hỏa sưởi ấm Thủy, lấy Mộc làm dụng thần, nếu Thủy ít th́ cũng Hỉ Thủy đến tỷ trợ, Kim trợ sinh Thủy. 4. Hành Thủy của tháng Tư: Khí của tháng Tư, Hỏa khí Lâm Quan, Thủy khí đă Tuyệt, Kim khí Tràng Sinh, nên Thủy của tháng Tư đă gần Tuyệt, Hỉ Thủy tỷ trợ, và Kim lại trợ Thủy. 5. Hành Thủy của tháng Năm: Khí của tháng Năm, Hỏa khí Đế Vượng, Thủy khí vào Thai, Kim khí Mộc Dục, nên Thủy của tháng Năm Kỵ nhập táo, nhiệt chi hương, Hỉ Thủy tỷ trợ, và Kim là nguồn sinh. 6. Hành Thủy của tháng Sáu: Khí của tháng Sáu, Thổ lệnh đương quyền, Hỏa khí đă Suy, Kim khí Quan Đới, Thủy khí nhập Thai, nên Thủy của tháng Sáu Kỵ Thổ trọng ngăn Thủy, và Hỏa trợ Thổ táo, nhiệt, Hỉ Thủy tỷ trợ và Kim là nguồn sinh, Mộc đến tiết Thổ. 7. Hành Thủy của tháng Bảy: Khí của tháng Bảy, Kim khí Lâm Quan, Thủy khí Tràng Sinh, Hỏa khí nhập Bệnh, nên Thủy của tháng Bảy Kim vượng Thủy tướng, trong ngoài thông suốt, được Kim trợ Thủy th́ thanh khiết, nếu gặp Thổ vượng th́ Thủy bị vẩn đục, nếu Thủy đa Hỉ Mộc để tiết khí, cũng Hỉ Thổ để ngăn nước, và gặp được Hỏa. 8. Hành Thủy của tháng Tám: Khí của tháng Tám, Kim khí Đế Vượng, Thủy khí Mộc Dục, Hỏa khí vào Tử, nên Thủy của tháng Tám thế của Thủy bắt đầu vượng, Hỉ Mộc tiết thế của Thủy, Hỉ Hỏa khắc Kim hộ Mộc, đồng thời sưởi ấm Kim và Thủy. 9. Hành Thủy của tháng Chín: Khí của tháng Chín, Thổ lệnh đương quyền, Kim khí vào Suy, Thủy khí Quan Đới, nên Thủy của tháng Chín tuy Quan Dới nhưng, Qúy Thu Thổ vượng ngăn Thủy, nên Hỉ Mộc tiết Thổ, Kim lại sinh Thủy. 10. Hành Thủy của tháng Mười: Khí của tháng Mười, Thủy khí Lâm Quan, Kim khí vào Bệnh, khí hậu biến hàn (lạnh), nên Thủy của tháng Mười thế Thủy cực thịnh, Hỉ Hỏa để sưởi ấm, Mộc tiết kỳ thế, nếu Thủy vượng th́ nhờ Thổ để ngăn Thủy. 11. Hành Thủy của tháng Mười Một: Khí của tháng Mười Một, Thủy khí Đế Vượng, Kim khí đă Tử, khí hậu cực hàn, nên Thủy của tháng Mười Một Thủy khí cường hàn (lạnh), Hỉ Hỏa sưởi ấm Thủy, Mộc tiết kỳ thế. 12. Hành Thủy của tháng Mười Hai: Khí của tháng Mười Hai, thiên hàn địa cống, Thủy khí đă Tuyệt, Thổ lệnh đương quyền, Mộc khí Quan Đới, nên Thủy của tháng Mười Hai v́ Thổ trọng và lạnh (cống), Hỉ Hỏa sưởi ấm Thổ, Mộc lại tiết Thổ, nếu lấy Kim th́ cũng cần Hỏa sưởi ấm Kim để sinh Thủy. Chú Ư: Bài này dùng tháng để diễn giải khí của cung, tháng Giêng ở cung Dần chạy thuận 12 tháng đến cung Sửu là tháng 12. Tỷ như: Mệnh Thủy cung Mệnh ở Dần đành rằng Thủy ở Bệnh địa nhưng chưa hẳn là xấu. Nếu ở đó gặp Thủy của Cự Môn, Văn Khúc, lại được Hỏa của Thái Dương sưởi ấm, lại may gặp được Mộc của Tang Môn nữa là kỳ cách. Trường hợp Mệnh Thủy, Hỏa Cục mà ở cung Dần lại gặp Tử, Phủ (Thổ vượng địa), th́ coi như Mệnh Thủy bế tắc, chỉ là người b́nh thường, tính t́nh hiền ḥa, cẩn trọng, nhưng chẳng làm nên chuyện chi đại sự. Với cách luận giải nầy, ngày nay ta luận giải Tử Vi thấy khoa học và chính xác hơn so với Phú nhiều. Vả lại, những sách vở của Việt Nam xưa nay, chưa thấy ai hiểu về vấn đề nầy một cách tường tận cả. Phần luận giải về cung của Đẩu Số dưới đây, phải công nhận rằng tác giả diễn giải rất cao và tương đối rơ ràng, trong khi tiền nhân ta hiếm có người bàn đến hoặc giải thích nổi, và dù có bàn đến th́ cũng chỉ nói một cách mơ hồ, thiếu khoa học. Mặc dù có nhiều điểm tôi không hoàn toàn đồng ư, song v́ tôn trọng nguyên bản nên tôi vẫn giữ nguyên ư. (Sách này của người đă nghiên cứu tử vi trên 20 năm, và được gia truyền, nay chỉ mới ngoài 30 tuổi). Mong rằng độc giả tham khảo và rút tỉa những cái hay, đừng cho rằng đây là điều tuyệt đối. Những loại sách này chúng tôi c̣n rất nhiều nhưng chưa phải lúc để biểu diễn ma thôi. |
|
|
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
khochu Hội Viên
Đă tham gia: 20 October 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 4 of 6: Đă gửi: 06 April 2011 lúc 9:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phần Hỉ, Kỵ ngũ hành bốn mùa đă thấy bác Thủy Thổ đề cập một lần.
Thân!
__________________ Tận Nhân lực, Tri Thiên mệnh!
Life is too short to be small!
|
Quay trở về đầu |
|
|
phamthaihoa Hội Viên
Đă tham gia: 14 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 87
|
Msg 5 of 6: Đă gửi: 06 April 2011 lúc 10:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tỷ như: Mệnh Thủy cung Mệnh ở Dần đành rằng Thủy ở Bệnh địa nhưng chưa hẳn là xấu. Nếu ở đó gặp Thủy của Cự Môn, Văn Khúc, lại được Hỏa của Thái Dương sưởi ấm, lại may gặp được Mộc của Tang Môn nữa là kỳ cách.
Ở đây phương pháp tư duy mâu thuẫn ở chỗ phần lư thuyết th́ lấy Hành của mệnh (ngũ hành nạp âm mệnh) để so sánh với tháng sinh (ví dụ mệnh thủy ở tháng giêng, tháng 2,vv...).Nhưng đến lúc lấy ví dụ lại so sánh Hành của mệnh với cung an Mệnh chứ không phải tháng sinh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
LuuHuyenDuc Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
|
Msg 6 of 6: Đă gửi: 07 April 2011 lúc 5:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một lư luận khác về Tuần-Triệt
Số của Thiên Can có 10 ; Số của Địa Chi là 12 Có lẽ công dụng đầu tiên của người xưa khi thực hiện việc phối ghép 10 Thiên can với 12 Địa chi là để đánh dấu phân biệt ngày tháng (thời gian) để từ đó lấy làm cơ sở làm LỊCH. Mụch đích cốt yếu của LỊCH là báo tin thời tiết để nông dân cày, gieo cho hợp thời , để tế tự cho đúng lúc. Ở đây tôi không có ư đào sâu vào khía cạnh LỊCH PHÁP mà ư tôi muốn nói là khi nghiên cứu (và lỡ đam mê mất rồi) môn Tử Vi th́ khái niệm TUẦN & TRIỆT là đau đầu nhất, mặc dù có rất nhiều sách vở đă đề cập tới khái niệm này nhưng tôi vẫn không thỏa măn v́ nó có vẻ khiêng cưỡng, áp đặt và công thức quá, càng đọc chỉ càng mang lại cảm giác tức tối cứ như người khát nước mà lại đi uống nước biển. Thế rồi duyên t́nh cờ run rủi tôi có được cuốn LỊCH và LỊCH VIỆT NAM (tập san khoa học - số đặc biệt - số 9 tháng 2 năm 1982 ) của cụ LA SƠN YÊN HỒ HOÀNG XUÂN HĂN xuất bản tại Pháp mà khi bắt đầu đọc chỉ v́ sự ṭ ṃ ( lúc đó chán môn Tử Vi rồi, thâm chí c̣n ghét nữa và một phần lớn các tài liệu về TV , các lá số TV có ghi chép đánh dấu ngày tháng các sự kiện xẩy ra cho đương số đó mà tôi cố công sưu tầm tôi đem đốt hết , tôi quay sang nghiên cứu Tử B́nh . Tôi đọc cuốn sách này chỉ là muốn t́m hiểu về tiết khí vốn rất coi trọng trong môn Tử B́nh) thế nhưng khi đọc xong lần thứ nhất trong đầu mới vỡ ra một vài điều, trong đó có liên quan đến khái niệm Tuần và Triệt. Thật đúng là cố t́nh trồng hoa, hoa chẳng thấy. Vô t́nh tiếp liễu, liễu xanh um. Tuy nhiên tôi cũng xin nói trước với các bạn là những điều tôi sắp viết ra đây hoàn toàn không có ǵ là mới lạ, thậm chí c̣n là cũ rích, nhưng tôi không ngại điều này v́ mục đích của tôi là cùng xem xét lại một cách rơ hơn nữa những ǵ mà chúng ta cho là đă biết , và nếu có điểm nào đó mà bạn không đồng ư th́ bạn cứ việc bỏ ngoài tai . Tôi rất chân thành cảm ơn trước nếu có bạn nào chỉ cho tôi thấy được cái sai của ḿnh và xin thẳng thắng phê b́nh điểm sai lầm của tôi. Vốn dĩ “Nhân sinh Tam Thánh, sự lịch tam cổ” sự học để thành c̣n phải trải qua thời phản biện mới thành , đó là c̣n có thầy dạy huống hồ tay ngang như tôi chẳng có thầy nào thèm dậy chỉ đọc sách rồi nói bừa th́ chắc không thể nào tránh khỏi sai lầm. I_ TRIỆT LỘ KHÔNG VONG 1/ Năm có thiên can là Giáp th́ tháng Giêng (Dần) của năm đó sẽ bắt đầu bằng can Bính : Bính Dần; tuần tự các tháng kế tiếp sẽ là Đinh, Mậu, Kỷ… cho đến tháng 7, 8 (Thân, Dậu) sẽ là Nhâm Thân và Quư Dậu. Một chu tŕnh Can Chi kết hợp với nhau đă xong, một chu tŕnh kết hợp Can Chi mới sẽ h́nh thành là Giáp Tuất, Ất Hợi….cứ như thế tuần tự cho đến năm thứ 6, thiên can của năm đó là Kỷ th́ tháng giêng (Dần) của năm này lại trở lại là can Bính , tháng 7, 8 lại là Nhâm Thân và Quư Dậu. Tóm lại chu tŕnh kết hợp can chi lần thứ nhất (bắt đầu tính từ tháng Giêng - Dần) trong một năm sẽ kết thúc theo quy luật sau: Năm có thiên can là Giáp - Kỷ: Nhâm Thân – Quư Dậu Ất – Canh Nhâm Ngọ - Quư Mùi Bính – Tân Nhâm Th́n – Quư Tỵ Đinh – Nhâm Nhâm Dần – Quư Măo Mậu – Quư Nhâm Tư – Quư Sửu Chắc hẳn các bạn đă nhận ra đó là cách an TRIỆT trong khoa Tử Vi . Sự kết hợp can chi có tính tuần hoàn, chu kỳ, vậy để làm sao phân biệt đâu là chu kỳ đầu, đâu là chu kỳ sau, làm sao để có thể nhóm một số ngày lại để làm một tuần, một tháng và năm. Rơ ràng là cần phải có một kư hiệu để đánh dấu phân biệt các chu kỳ kết hợp Can – Chi trong một chuỗi kết hợp tuần hoàn vô tận đó. Đó là kư hiệu mà trong khoa Tử Vi gọi là TRIỆT với một hàm nghĩa đầu tiên là sự kết thúc của một chu tŕnh. Trong các sách Tử Vi xuất bản tại Sài G̣n trước năm 1975, ở phần tính chất các sao, khi đề cập đến tính chất của Triệt có sách ghi rằng : theo chiều vận hạn khi gập Triệt nếu hạn đang xấu th́ sẽ hết xấu, nếu hạn đang tốt th́ sẽ hết tốt . Điều này chắc hẳn các bạn đă từng có dịp kiểm chứng . 2/ Trong một năm có 04 thời điểm đặc biệt đó là : Đông Chí (ngày ngắn nhất trong năm) – Xuân Phân ( ngày và đêm dài bằng nhau ) - Hạ Chí ( ngày dài nhất trong năm ) – Thu Phân ( ngày và đêm dài bằng nhau ), thế th́ có ǵ liên quan đến TRIỆT ? có đấy , tôi muốn đề cập đến vị trí của TRIỆT ở nơi mà được gọi là Triệt lâm Hoả Địa ( tuồi Ất và Canh, Triệt an tại cung Ngọ - Mùi ) Tại vị trí này th́ hai chu tŕnh can chi kết hợp với nhau đều có số địa bằng nhau (=6) . Thật là một sự tương hợp kỳ diệu!!!! Và không biết có phải từ điểm này mà xuất phát ư “Triệt chỉ tác động mạnh ở 30 năm đầu”. Riêng tôi th́ cho là ư này tuy không sai nhưng có phần phiến diện dễ gây ngộ nhận. Tuổi Canh – là Nam (D. Nam) cung mệnh an từ Dần đến Tỵ ; tuổi Ất – là Nữ (Â Nữ) cung mệnh an từ Thân đến Tư th́ dù thế nào đi nữa cho dù bạn không có thực tài nhưng vẫn được mọi người biết đến . Ngược lại th́ lận đận lắm cho dù bạn có tài đi nữa th́ cũng khó mà nổi tiếng (theo nghĩa tích cực).
Một lư luận khác:
Trong khoa Tử Vi chưa có sao nào gây tranh căi rất nhiều như 2 sao Triệt và Tuần. Có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến tính chất ngũ hành của 2 sao này. Nay xét riêng về Triệt th́ về mặt công khai th́ có 2 quan điểm . Quan điểm thứ nhất cho là Triệt có hành KIM v́ : tại vị trí Thân Dậu có câu phú đoán là “Triệt đáo Kim cung” và gọi là KIM KHÔNG ; theo khoa chiết tự th́ chữ Triệt có bộ Đao và trên hết là thực tế kiểm nghiệm tại 2 vị trí Thân-Dậu và Dần-Măo, Triệt có hành Kim th́ sự dự đoán có tỷ lệ đúng cao. Thế nhưng tại các vị trí khác th́ lại không đúng nữa, do đó đưa tới quan điểm thứ hai cho là Triệt không có hành cố định, an tại cung nào th́ sẽ mang hành của cung đó. Không biết là sự t́nh cờ trùng hợp hay là “dấu nghề”, tại 2 vị trí Thân-Dậu và Dần-Măo : Nhâm Thân và Quư Dậu là KIẾM PHONG KIM ; Nhâm Dần và Quư Măo là KIM BẠC KIM. Và tại các vị trí c̣n lại là Ngọ-Mùi ; Th́n-Tỵ ; Tư-Sửu , dựa vào Lịch Pháp tôi có thể chứng minh là hành của Triệt sẽ là MỘC (Ngọ-Mùi là Dương liễu Mộc) – (Tư-Sửu là Tang đố Mộc) ; THỦY (Th́n-Tỵ là Trường lưu Thủy) Tới đây chắc các bạn cũng đă tạm thoả măn tuy, nhiên để có thể hiểu sâu hơn nữa các tính chất, ư nghĩa của Triệt bạn cần phải nghiên cứu thêm về DỊCH (theo tôi tại 2 quẻ Kí Tế và Vị Tế cũng có rất nhiều ư hay) và LỊCH PHÁP. Có một thứ gia vị có thể biến mọi món ăn cho dù là tầm thường nhất trở nên ngon miệng đó là những giọt mồ hôi. Câu trả lời mà ta cảm thấy thoả đáng nhất chính là câu trả lời xuất phát từ chính ta. II_TUẦN TRUNG KHÔNG VONG Số Thiên Can có 10, số Địa Chi có 12, đem phối ghép Can Chi lại với nhau để dụng sự th́ c̣n thừa 2 Chi (hoặc hiểu là có 2 chi không có Thiên Can) nơi đó ghi là TUẦN. Nếu xét theo bối cảnh là một chuỗI kết hợp tuần hoàn của Can và Chi th́ Tuần có ư nghĩa là một khoảng thời gian 10 ngày từ Giáp tới Quư như là một tháng có 3 tuần : thượng, trung và hạ tuần. Nếu chỉ xét theo bối cảnh chỉ một chu kỳ kết hợp Can và Chi th́ Tuần có ư nghĩa là : nơi mà thời gian chưa tới, c̣n mờ mịt, vật chưa sinh… Thế nhưng từ Giáp đến Mậu (lấy ví dụ tuần Giáp Tư để minh họa, th́ 2 cung Tuất-Hợi là Tuần Không) dùng phép tính Ngũ Dần lần lượt ta thấy mỗi năm tại 2 cung Tuất và Hợi đều có 2 Thiên Can đi qua và đến năm Mậu th́ trọn ven đầy đủ 10 Thiên Can. Điều này cũng lập lại tương tự ở năm Quư. Do đó tuy là nơi Tuất - Hợi bị phong toả nhưng năm Mậu tại cung Tuất và năm Quư tại cung Hợi đâu thể coi là nơi mà thời gian chưa tới, vật vật chưa sinh. Bạn có thể làm một cuộc kiểm chứng v́ năm nay là năm Quư Mùi thuộc tuần Giáp Tuất, Tuần Không (lưu)10 năm nay an tại Thân-Dậu (Tuần Không cố định th́ tùy vào mỗi lá số) tại cung Dậu các bạn cứ xem trong năm nay xem tính chất xấu hay tốt thể hiện, tác động như thế nào đối với vận hạn của bạn trong năn nay. Lưu ư thêm một điều nữa là trục Măo-Dậu là trục Hàm Tŕ Sát, và càng đặc biệt cho các lá số có Thiên Không+Đào Hoa cư Dậu (tuổi Thân là Nam nhân) !!!!!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|