Tác giả |
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 1 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tướng Đồng Sỹ Nguyên cảnh báo việc cho nước ngoài thuê rừng
Tác giả: Thu Hà
Tướng Đồng Sĩ Nguyên lên tiếng về việc một số địa phương cho người nước ngoài thuê dài hạn đất rừng đầu nguồn.
"Với Việt Nam đừng tưởng mạnh mà thắng được yếu" Nghĩ về sức mạnh cộng hưởng của dân tộc
Trách nhiệm phải lên tiếng
- Được biết ông đă có thư gửi các cấp lănh đạo có thẩm quyền cảnh
báo nguy cơ từ việc cho nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn. V́
sao ông không đồng t́nh với việc này?
Ai làm ǵ tôi không biết nhưng tôi thấy đây là một trách nhiệm phải lên tiếng.
Đặc điểm nước ta nhỏ hơn một tỉnh của Trung Quốc, chiều ngang hẹp,
chiều dài dài, độ dốc núi đổ ra biển rất gần, các cơn lũ quét nhanh
ngang tiếng động, thiên tai xảy ra liên tục, môi trường ngày càng xấu
đi, đặc biệt nước biển dâng mất thêm diện tích ruộng đồng bằng. Đây là
một hiểm hoạ cực lớn liên quan đến an ninh nhiều mặt của quốc gia.
Ngoài chuyện chặt rừng đầu nguồn gây lũ lụt tôi c̣n băn khoăn ở chỗ
nhiều địa điểm cho thuê có vị trí chiến lược và địa chính trị trọng
yếu. Nhớ lại các thời kháng chiến, tất cả các tỉnh đều có căn cứ là các
vùng rừng núi, kháng chiến chống Pháp ta có Việt Bắc, kháng chiến chống
Mỹ ta có rừng Trường sơn và vùng Tây Nam Bộ. Những đất rừng đầu nguồn
này đều nằm trong đất căn cứ hoặc ở vùng biên giới. Ví dụ. Nghệ An đang
cho thuê ở Tương Dương, Quỳ Châu, Quỳ Hợp đây là 3 địa bàn phên dậu
quốc gia. Lạng Sơn cũng vậy.
Đảng, Nhà nước ta trong thời đổi mới cần sử dụng đất cho các mục
tiêu là cần thiết nhưng phải cân nhắc kỹ quy mô, địa điểm, tính từng
mét đất. Trong khi dân ta c̣n thiếu đất, thiếu nhà, thiếu việc làm,
triệt để không bán, không cho nước ngoài thuê dài hạn để kinh doanh,
trồng rừng nguyên liệu, địa ốc, sân gôn, ṣng bạc...
Tuy đă muộn, nhưng ngay từ bây giờ, bất cứ cấp nào đều phải trân
trọng từng tấc đất của quốc gia. Hám lợi nhất thời, vạn đại đổ vào đầu
cháu chắt. Mất của cải có thể làm lại được, c̣n mất đất là mất hẳn.
Nhiều ư kiến phản đối, chính quyền tỉnh vẫn kư
|
Tướng Đồng Sĩ Nguyên. Ảnh Thu Hà |
- Có ư kiến cho rằng kiến nghị của ông bắt nguồn từ
việc thiếu thông tin chính xác, do đó phản ứng như vậy là có phần
cực đoan?
Tôi có thông tin chứ không phải chỉ nghe nói đâu đó. Sở dĩ tôi có
thông tin là do anh em ở bộ chỉ huy quân sự tỉnh và công an báo lên.
Ngay khi nhận được tin báo tôi đă gọi về các địa phương để hỏi, lănh
đạo tỉnh cũng công nhận với tôi là có chuyện đó.
Ở một số địa phương, công an và bộ chỉ huy quân sự tỉnh đă lên tiếng
ngăn cản nhưng chính quyền vẫn kư. Thậm chí, có nơi Chủ tịch tỉnh kí
cho nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn.
Hồi anh Vơ Văn Kiệt làm Phó Thủ tướng, anh Kiệt có giao cho tôi làm
đặc phái viên hai việc: Một là làm sao chấm dứt được việc đốt rừng; Hai
là tạm thời đ́nh chỉ việc xuất khẩu gỗ. Anh Kiệt cho đến lúc cuối đời
vẫn c̣n trăn trở với 2 phần việc này.
Trong một văn bản ủy quyền cho tôi, anh ghi rơ giao đồng chí Đồng Sỹ
Nguyên có quyền xử lí tại trận không cần báo. Gay gắt đến thế trong
việc giữ rừng giữ đất. Để đồng bào có sức trồng rừng, anh Kiệt c̣n cho
chở gạo từ phía Nam ra tiếp trợ.
Trong bảy năm được Đảng, Chính phủ giao phụ trách chương tŕnh 327,
tôi đă cùng các bộ, các địa phương lặn lội khắp mọi nẻo rừng, ven biển,
các đảo; đă từng leo nhiều ngọn núi cao hàng 1000m, từ bước chân, qua
ống nḥm đă tận mắt thấy cảnh tàn phá rừng để làm nương rẫy, chặt phá
gỗ quư để sử dụng và xuất khẩu.
Mối nguy hại của việc tàn phá rừng đầu nguồn thế nào mọi người đều
đă rơ. Bởi vậy, trồng rừng đầu nguồn là vấn đề sống c̣n, là sinh mệnh
của người dân, chúng ta không chỉ trồng rừng mà c̣n phải bảo vệ rừng.
Đă cho thuê hơn 300 ngàn ha rừng
- Đến nay ông đă nhận được phản hồi nào về kiến nghị của ḿnh chưa?
Khi tôi gửi kiến nghị lên th́ có nhận được điện thoại của Thủ tướng.
Thủ tướng nói với tôi là đă nhận được thư và đang giao cho Bộ Nông
nghiệp đi điều tra thực tế. Bộ Nông nghiệp cũng đă thực hiện chỉ đạo
của Thủ tướng điều tra xong và gửi lại bằng văn bản cho tôi.
- Kết quả điều tra của Bộ Nông nghiệp ra sao, thưa ông?
Bộ Nông nghiệp đồng ư với tôi việc 10 tỉnh cho nước ngoài thuê rừng
đầu nguồn là sự thật. Bộ đă trực tiếp kiểm tra tại 2 tỉnh Lạng Sơn,
Quảng Ninh. Ngoài ra tổng hợp từ báo cáo của 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Nam, B́nh Định, Kon Tum và B́nh Dương. 10 tỉnh này đă
cho 10 DN nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng
rừng nguyên liệu với tổng diện tích hơn 300 ngàn ha, trong đó DN từ
Hongkong, Đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 264 ngàn ha, 87% ở các tỉnh
xung yếu biên giới. |
| "Ai làm ǵ tôi không biết nhưng tôi thấy đây là một trách nhiệm
phải lên tiếng". Ảnh: Thu Hà
|
Đó là một tầm nh́n rất ngắn!
- Giới chức địa phương khi được phỏng vấn đă bác bỏ quan
ngại với lư do các dự án đều đă được cân nhắc kỹ lưỡng v́
lợi ích của cộng đồng dân cư. Ông nghĩ sao về lập luận này?
Nói như thế là không thuyết phục.
Ngay trong báo cáo của Bộ Nông nghiệp cũng đă xác nhận một sự thật
là một số nơi đă thu hồi đất của dân (đất lâm nghiệp thực tế đă có chủ)
để giao cho nước ngoài thuê.
Theo tự nhiên, dân đồng bằng phải có ruộng, người miền núi phải có
rừng. Nay cho thuê hết đất rừng th́ người dân sẽ mưu sinh thế nào, điều
đó cần phải làm rơ. Bao nhiêu cuộc kháng chiến của ta cũng chỉ v́ mục
tiêu người cày có ruộng, người dân miền núi có rừng. Cách mạng thành
công cũng nhờ mục tiêu đó mà người dân hướng theo.
Việc lo cho dân phải là việc đặt lên hàng đầu, trước cả việc thu
ngân sách. Cứ dựa vào những lập luận như tăng thu ngân sách để có những
quyết định ví dụ như cho người nước ngoài thuê dài hạn đất rừng đầu
nguồn là một tầm nh́n rất ngắn!
Sao không tự hỏi v́ sao các DN nước ngoài lại chọn thuê đất chủ yếu
ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, đặc biệt ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
B́nh, nơi có trục đường 7, đường 8 sang Lào, đường đi lên Tây Nguyên?
Rơ ràng đó là những tỉnh xung yếu biên giới, có những vị trí địa chiến
lược mang tính cốt tử. Bản thân dân nước ḿnh cũng đang thiếu việc
làm.Và khi đă thuê được rồi th́ liệu họ có sử dụng lao động là người
Việt Nam hay là đưa người của họ sang?
Lấy ngay ví dụ việc cho nước ngoài thuê đất ở Đồ Sơn. Tôi đă trực
tiếp đến kiểm tra, xung quanh khu vực đó, họ cho đóng những cột mốc to
như cột mốc biên giới và không cho người Việt vào đó. Cận vệ của tôi
tiếp cận xin vào họ cũng không cho, đến khi tôi trực tiếp xuống xe, làm
căng quá mới vào được.
Việc một số địa phương nói rằng có những vị trí cho người nước ngoài
thuê v́ bao lâu nay vẫn để trống, nói như vậy là vô trách nhiệm, địa
bàn anh quản lí mà để như thế tức là đă không làm tṛn nhiệm vụ. Hồi
tôi đi làm dự án 327, tôi rơ lắm, dân ḿnh lúc nào cũng thiếu đất, muốn
làm dự án c̣n không có mà làm, sao có đất để không được.
Kiến nghị đ́nh chỉ ngay những dự án chưa kư
|
| "Đất đai là thứ tài sản nhạy cảm, muôn đời, v́ hiện tại và tương lai
của dân tộc, hăy tính toán chặt chẽ từng tấc đất cho các mục đích
cần sử dụng". Ảnh: Thu Hà
|
- Vậy theo ông, chúng ta cần phải làm ǵ trước hiện trạng này?
Một số tỉnh đă lỡ kư với doanh nghiệp nước ngoài cần t́m cách thuyết
phục họ khoán cho đồng bào tại chỗ trồng. Đặc biệt các tỉnh thuộc vùng
xung yếu biên giới, những tỉnh chưa kỷ đ́nh chỉ ngay. Thay vào đó, huy
động các doanh nghiệp trong nước đầu tư, kết hợp sử dụng một phần vốn
chương tŕnh 5 triệu ha rừng để thực hiện.
Các tỉnh chỉ đạo các huyện, các lâm trường lập ra bộ phận chuyên
trách. Trong ṿng một năm, chính thức giao khoán đất, khoán rừng cho
từng hộ. Trong bản, trong xă cấp sổ đỏ quyền sở hữu sử dụng đất rừng
vào mục đích trồng rừng pḥng hộ kết hợp rừng kinh tế.
Từ đây, tôi đề nghị mở rộng chương tŕnh xoá đói giảm nghèo ở miền
núi thành chương tŕnh làm giàu cho đồng bào miền núi, kết hợp bố trí
tái định cư của các công tŕnh. Điều kiện làm giàu ở miền núi tốt hơn ở
đồng bằng.
Đất đai là thứ tài sản nhạy cảm, muôn đời, v́ hiện tại và tương lai
của dân tộc, hăy tính toán chặt chẽ từng tấc đất cho các mục đích cần
sử dụng. TuanVietNam
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 2 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Rút lơi rừng pḥng hộ để khai thác vàng
Tại tỉnh Quảng B́nh đang diễn ra một chuyện lạ: 2 tiểu khu vùng lơi của rừng pḥng hộ đầu nguồn được giao cho một doanh nghiệp (DN) khai thác vàng. DN này được thành lập từ sự hợp tác giữa một DN trong nước và một DN Trung Quốc.
Ông Nguyễn Hoài Nam - Giám đốc BQL rừng pḥng hộ Tuyên Hóa - đang chỉ vị trí 2 tiểu khu vùng lơi của rừng pḥng hộ đầu nguồn Tuyên Hóa bị rút ra để khai thác vàng - Ảnh: T.Q.Nam
Quá khó hiểu
Để tiến hành dự án Khai thác vàng Khe Nang (xă Kim Hóa, H.Tuyên Hóa), Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Quảng B́nh và Tổng công ty phát triển kinh tế Đại Thông (Quảng Tây, Trung Quốc) cùng hợp tác thành lập Công ty TNHH khoáng sản Quảng Thông và được UBND tỉnh Quảng B́nh chấp thuận đầu tư khai thác, chế biến vàng trong thời gian đến năm 2027. Ngày 23.7.2008, UBND tỉnh Quảng B́nh xác nhận báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Theo đó, dự án có tổng diện tích 100 ha, trong đó diện tích khai thác hơn 575.000m2 chia làm 3 khu. Cách khai thác là bóc lớp đất đá che phủ để khai thác quặng, chuyên chở quặng đến nơi tập kết, sau đó nghiền, tuyển vàng bằng hóa chất cyanua.
Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khai thác vàng, ở phần vị trí dự án có ghi: “Dự án có tổng diện tích là 100 ha thuộc rừng pḥng hộ nay đă chuyển sang rừng sản xuất”. Thế nhưng, Giám đốc Ban quản lư rừng pḥng hộ Tuyên Hóa Nguyễn Hoài Nam khẳng định: “Chưa hề có một quyết định nào chuyển đổi 2 tiểu khu 26 và 30 từ rừng pḥng hộ đầu nguồn sang rừng sản xuất”. Đây là một sự bất thường cần được làm rơ.
Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án này, có thể thấy các biện pháp giảm tác động xấu, pḥng ngừa sự cố môi trường được tŕnh bày khá sơ sài. Đây là một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất. Ngoài các tác động đến môi trường do bụi, khí thải, tiếng ồn, nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt... th́ điều nguy hại nhất đó là chất cyanua natri dùng để tuyển vàng. Đây là hợp chất cực độc, trong khi vị trí mỏ vàng chính là đầu nguồn của sông Gianh - nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất cho hàng trăm ngàn người thuộc địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Quảng Trạch. Phó chủ tịch UBND huyện Tuyên Hóa Lê Nam Giang cho biết: “Tháng 11.2009, khi Sở Tài nguyên - Môi trường Quảng B́nh tổ chức họp lấy ư kiến đánh giá về tác động môi trường, tôi đă nêu sự lo ngại về nhiều vấn đề như nước sinh hoạt và môi trường bị ảnh hưởng trên sông Gianh. Đặc điểm đất rừng Tuyên Hóa là mềm xốp, lại nằm trong vùng thường xuyên xảy ra băo lũ, vậy nếu lũ quét toàn bộ công tŕnh xử lư chất thải của mỏ vàng th́ dĩ nhiên một lượng chất độc cực lớn tràn ra môi trường. Chủ đầu tư chưa có giải pháp nào cho t́nh huống này. Làm đường cũng hủy hoại môi trường, nguồn thu cho ngân sách sẽ không lớn so với tác hại môi trường”.
Trước đây, khi đường xuyên Á được mở ngang qua địa bàn huyện Tuyên Hóa, một diện tích lớn rừng pḥng hộ ở đó bị chặt trụi do lâm tặc thừa cơ tràn vào đốn hạ. T́nh h́nh phá rừng phức tạp diễn ra trong một thời gian dài. Giờ đây, khi mở đường vào trung tâm rừng pḥng hộ, khả năng t́nh trạng này tái diễn là rất lớn. “Công tác quản lư bảo vệ rừng sẽ c̣n khó khăn hơn rất nhiều, lượng gỗ c̣n lại sẽ bị lợi dụng chặt phá”, Giám đốc Ban quản lư rừng pḥng hộ Tuyên Hóa Nguyễn Hoài Nam lo lắng.
Tiền hậu bất nhất
Điều khó hiểu nhất là sự bất nhất, chồng chéo nhau của lănh đạo UBND tỉnh Quảng B́nh trong việc phê duyệt dự án này.
Cụ thể, ngày 31.12.2008, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Hoài (giờ là Chủ tịch UBND tỉnh) kư quyết định phê duyệt dự án đầu tư rừng pḥng hộ Tuyên Hóa (theo chương tŕnh trồng mới 5 triệu ha rừng đến năm 2010). Mục tiêu dự án là quản lư bảo vệ rừng, khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, tài nguyên rừng trên địa bàn bằng các hoạt động: trồng, chăm sóc, khoanh nuôi, bảo vệ rừng nhằm điều ḥa khí hậu...
Phạm vi ranh giới của dự án bao gồm toàn bộ diện tích rừng và đất rừng Ban quản lư (BQL) rừng pḥng hộ Tuyên Hóa với tổng diện tích đất lâm nghiệp là 29.656 ha. Ngày 9.12.2009, cũng ông Nguyễn Hữu Hoài lại kư Quyết định số 3540/QĐ-UBND về việc giao đất rừng pḥng hộ cho BQL rừng pḥng hộ Tuyên Hóa để sử dụng vào mục đích quản lư, bảo vệ và phát triển rừng.
Trong quyết định này, diện tích đất rừng pḥng hộ được giao tụt xuống chỉ c̣n 26.703 ha. Lạ lùng hơn, trong danh sách các tiểu khu tại xă Kim Hóa lại không có 2 tiểu khu 26 và 30. BQL rừng pḥng hộ Tuyên Hóa giải thích: “Đây là 2 tiểu khu vùng lơi của rừng pḥng hộ đầu nguồn sông Gianh, việc diện tích đất rừng pḥng hộ bị giảm là do đă rút 2 tiểu khu này”. Rơ ràng 2 tiểu khu vùng lơi của rừng pḥng hộ đă được tỉnh rút ra để tổ chức khai thác vàng ở đây.
Trước đó mấy ngày, ông Nguyễn Hữu Hoài đă kư Quyết định số 3314/QĐ-UBND ngày 18.11.2009 phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí lập dự án đầu tư Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét với gần 250 triệu đồng.
Ông Nguyễn Viết Nhung - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh - cho biết: “Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét gần như bao trọn rừng pḥng hộ Tuyên Hóa, với đặc điểm rừng thường xanh núi thấp, tính đa dạng sinh học cao cần ưu tiên, có nhiều loại động vật quư hiếm cần được bảo vệ như voọc Hà Tĩnh, voọc chà vá chân nâu, vượn má hung, gà lôi, trĩ sao.
Khi được giao quyết định thực hiện, chúng tôi đă thuê Trung tâm Tài nguyên môi trường (Viện Điều tra quy hoạch) tiến hành khảo sát, lập quy hoạch cần thiết. Và dự tính quư 2 năm nay sẽ lập báo cáo dự án đầu tư, luận chứng khoa học để thành lập khu bảo tồn. Từ năm 2003, Khe Nét cũng nằm trong danh sách các khu bảo tồn thiên nhiên VN đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Chiến lược quản lư hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên VN đến năm 2010.
Không nên khai thác vàng v́ tác động lớn đến hệ động thực vật, ảnh hưởng đến môi trường, sinh hoạt của dân, vùng này có nhiều mưa dễ gây xói lở. Vị trí khai thác nằm cách đường xuyên Á rất xa, khi mở đường vào sẽ gây mất rừng, xói lở, cạn kiệt tài nguyên”.
Lănh đạo huyện Tuyên Hóa và các ban ngành liên quan đều cho rằng hoặc chỉ có thể khai thác vàng hoặc chỉ xây dựng khu bảo tồn, không thể làm 2 cái cùng lúc và cùng một địa bàn. Và ai cũng chọn hướng làm khu bảo tồn. Nếu dự án khai thác vàng tiếp tục được triển khai th́ công sức và tiền của khảo sát làm khu bảo tồn coi như đổ biển, và nó c̣n đi ngược lại phê duyệt Chiến lược quản lư hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên VN của Thủ tướng Chính phủ.
Trương Quang Nam
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 3 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tận mắt chứng kiến việc giao đất rừng cho người nước ngoài
-
Với lời hứa sẽ đền bù đất, cây, mở đường, đưa điện và tạo công ăn việc
làm cho bà con thôn xóm, nhiều người dân ở xă Đông Quan (huyện Lộc
B́nh, Lạng Sơn) đă đồng ư giao đất giao rừng cho Công ty Innov Green
(Hồng Kong – Trung Quốc, chi nhánh Lạng Sơn).
Thế
nhưng, chưa được hưởng lợi ǵ từ dự án th́ họ đă thấy ḿnh bị “hớ”.
Tiền làm thuê trồng rừng bị nợ, những lợi ích khác th́ không thấy… Một
số ít người dân c̣n lại th́ nhất quyết không đồng ư giao đất rừng cho
doanh nghiệp nước ngoài này v́ họ không biết con cháu họ sẽ sống bằng
ǵ trên vùng đất khó khăn này?.
Tin lời hứa, dân mất đất trồng rừng?
Xă
Đông Quan, huyện Lộc B́nh là một xă miền núi nghèo, ngoài nghề trông
lúa trên diện tích ruộng khô cằn th́ đời sống của các hộ dân trong xă
chủ yếu chỉ biết trông chờ vào diện đất đồi núi để trồng rừng, chăn thả
trâu ḅ.
|
Ngoài diện tích đất ruộng, các hộ
dân ở thôn Song Sài xă Đông Quan chỉ biết trông chờ vào diện tích đất
trồng rừng để mưu sinh. (Ảnh: Duy Tuấn). |
Đời
sống của bà con xă Đông Quan cứ b́nh lặng trôi đi như cái nghèo “khó mà
thay đổi được” th́ bất ngờ năm 2007 Công ty Innov Green (Hồng Kông –
Trung Quốc) vào thuê đất rừng với thời hạn 50 năm để trồng bạch đàn lấy
gỗ công nghiệp.
Khi
vào xă Đông Quan, công ty có nguồn gốc nước ngoài này đă đem theo những
lời hứa hẹn mở đường, đưa điện vào thôn và tạo công ăn việc làm cho bà
con nên nhiều hộ dân đă tin tưởng giao đất rừng cho công ty và tiến
hành trồng bạch đàn.
“Nhiều
hộ thận trọng lo cho công ăn việc làm của con cháu mai sau nên nhất
quyết không giao đất rừng cho công ty”, ông Vi Văn Mài, trưởng thôn
Song Sài, xă Đông Quan cho biết.
Theo
chỉ dẫn của ông Mài, chúng tôi được anh Lành Văn Nga, một người dân
trong thôn chỉ đường đến nhà chị Lư Thị Thiết ở thôn Song Sài. Xung
quanh hai bên đường rộng chừng 40 - 50 cm ngoằn ngoèo
uốn lượn là những cây thông đă được người dân trồng từ năm 2004 nhờ dự
án trồng thông làm giấy của tỉnh Lạng Sơn.
Anh
Nga bảo: “Đường sá khó khăn thế này nên khi nghe công ty vào mở đường,
đem điện đến nên không ít bà con cả tin đă giao đất rừng cho công ty
của người nước ngoài bất chấp những cây thông xanh tốt nhiều khả năng
sẽ bị chặt phá”.
|
Anh Nga không muốn dự án trồng
bạch đàn của công ty người nước ngoài sẽ tàn phá đi những cây thông anh
đă trồng được 4 - 5 năm nay. (Ảnh: Duy Tuấn). |
Trong căn nhà tuềnh toàng được làm bằng gạch đất của
chị Lư Thị Thiết, khi nghe chúng tôi hỏi về chuyện giao đất rừng cho
công ty Innov Green, chị Thiết với khuôn mặt buồn rượi cho biết: “Đă
nhiều tháng nay tôi mất ăn mất ngủ v́ đă trót giao 3,8ha diện tích đất
rừng cho Công ty Innov Green trồng bạch đàn. Nhưng khi giao đất cho họ
rồi đến nay tôi mới biết ḿnh đă bị lừa…”.
Chị
Thiết kể: Đầu năm 2008 người của công ty này và cả người của UBND xă
Đông Quan có vào nói với gia đ́nh chị, nếu giao đất rừng cho công ty
gia đ́nh chị sẽ được nhận bồi thường tiền đất, tiền trồng thông, ngoài
ra gia đ́nh chị c̣n được nhận vào làm công nhân với mức lương cao.
Tin
lời công ty, chị Thiết đă giao 3,8 ha rừng trồng thông cho Công ty
Innov Green và chấp nhận bất chấp mưa nắng mất hàng tháng trời đi đào
hố, gánh phân lên đồi Pa Cà Nông để trồng bạch đàn cho công ty với mức
lương 100 ngh́n đồng/ ngày. Nhưng kể từ khi giao đất rừng, trồng bạch
đàn cho công ty Inno Green xong đến nay đă hơn 5 tháng chị Thiết vẫn
chưa được công ty trả tiền công chứ chưa nói ǵ đến tiền bồi thường từ
đất rừng.
|
Giao thông vào bản Song Sài quá
khó khăn nên khi nghe công ty Innov Green mở đường vào bản nhiều hộ
dân ở Song Sài đă cả tin giao đất cho công ty. (Ảnh: Duy Tuấn). |
“Công
ty có hẹn tôi đến ngày 28/1 sẽ trả tiền công, nhưng cứ hết lần này đến
lần khác tôi vẫn chưa được công ty trả tiền công đào hố trồng cây, chỉ
có thỉnh thoảng nhận được vài trăm tiền tạm ứng. Trong khi đó tiền bồi
thường đất và cây thông đến nay tôi vẫn không nhận được v́ nay nghe cán
bộ nói đất đó của gia đ́nh sử dụng nhưng chưa cấp sổ”, chị Thiết bức
xúc.
Chị
Thiết dẫn chúng tôi leo trèo hơn 30 phút trên nhiều quả đồi để đến địa
điểm đất đồi đă được công ty nước ngoài này trồng bạch đàn. Số cây bạch
đàn không thể đếm xuể, tuy đă trồng được 6 tháng nhưng cũng mới chỉ cao
được 50cm. Chị Khiết cho biết, toàn bộ vùng bạch đàn này là công sức
của chị và người dân Song Sài.
Cũng
như gia đ́nh chị Thiết, gia đ́nh chị Bế Thị Cầu cùng thôn Song Sài đă
giao 3 ha diện tích đất rừng cho Công ty Innov Green và đi trồng thuê
bạch đàn cho công ty nhưng đến nay vẫn chưa nhận được tiền công.
|
Giao đất, rừng cho công ty Innov Green chị Thiết trở thành người trắng tay. (Ảnh: Vũ Điệp). |
Chị
Cầu bức xúc: “Giao đất cho công ty rồi chúng tôi phải đi làm thuê cho
họ. Nhưng khi chúng tôi trồng cây xong th́ tiền công họ cũng không trả
đủ. Chúng tôi có hỏi tiền bồi thường từ đất và cây th́ bất ngờ lại được
xă cho biết đất không có sổ th́ không được bồi thường. Cứ đà này không
biết gia đ́nh tôi phải làm ǵ để kiếm sống”.
Được
biết, hàng chục hộ dân khác ở thôn Song Sài giao đất, rừng rồi làm thuê
cho công ty này cũng đang bị nợ. Và đến nay khi nghe thông tin không
được đền bù đất nữa th́ họ không muốn giao đất cho công ty của người
nước ngoài.
“Giao rừng cho họ con cháu tôi làm ǵ để sống?”
Không “cả tin” như các hộ dân giao đất rừng cho công ty Innov Green, nhiều gia đ́nh trong
thôn Song Sài và cả thôn Nà Lâu, xă Đông Quan kiên quyết không giao đất
rừng cho phía công ty Inno Green. Lư do mà các hộ dân không giao đất
đưa ra: Tấc đất tấc vàng, mất đất mất việc làm.
Anh
Lành Văn Nga (27 tuổi), ở thôn Song Sài cho biết, cuối năm 2007 đầu năm
2008 công ty Innov Green và người của UBND xă có đến yêu cầu gia đ́nh
anh giao 3,1 ha diện tích đất rừng cho công ty, nhưng anh nhất quyết
không đồng ư.
|
Anh
Ư bức xúc: "Trước đây với diện tích đất rừng chăn thả rộng chúng tôi
nuôi trâu nuôi ḅ thả rất thoải mái, nhưng kể từ khi công ty Inno
Green tiến hành trồng 60 ha bạch đàn từ diện tích đất rừng th́ việc
chăn thả trâu ḅ của các hộ dân chúng tôi cũng hết sức khó khăn”.
(Ảnh: Vũ Điệp) |
Anh Nga bảo: “Khi công ty vào lấy đất rừng tôi
kiên quyết không đồng ư v́ thời hạn thuê đất 50 năm th́ đời tôi coi như
đă hết, nhưng đến đời con cháu tôi lấy đâu ra đất rừng để làm. Không có
đất rừng th́ chúng tôi chết đói v́ ngoài mấy sào ruộng làm không đủ ăn,
chúng tôi chỉ biết trông chờ vào diện tích đất rừng để trồng rừng và
chăn thả”.
Người
nông dân tên Nga này c̣n cho biết thêm, việc anh không đồng ư giao đất
cho dự án không chỉ muốn giữ cho con cháu anh mà việc giữ đất c̣n là để
giữ nước nữa.
Cũng
như anh Nga, gia đ́nh anh Vy Văn Ư ở thôn Song Sài được giao 3 ha diện
tích đất rừng trồng thông theo dự án trồng thông làm giấy của tỉnh Sơn
La từ năm 2004. Đến nay dù diện tích thông c̣n sống không nhiều nhưng
đất rừng là nơi để anh chăn thả trâu ḅ và những hàng thông đang lớn dần sẽ là vốn liếng để anh để lại cho con cháu anh sau này.
Anh
Ư bức xúc: Trước đây với diện tích đất rừng chăn thả rộng chúng tôi
nuôi trâu nuôi ḅ thả rất thoải mái, nhưng kể từ khi công ty Inno
Green tiến hành trồng 60 ha bạch đàn từ diện tích đất rừng th́ việc
chăn thả trâu ḅ của các hộ dân chúng tôi cũng hết sức khó khăn”.
Cùng
quan điểm và kiên quyết như gia đ́nh anh Nga, anh Vy, hàng chục hộ dân
ở thôn Nà Lâu cũng kiên quyết không giao đất cho Công ty Innov Green.
Bà Bế Thị Chấm, thành viên hội phụ nữ thôn Nà Lâu cho biết: “Năm ngoái khi chúng tôi bắt đầu trồng thuốc lá trên diện tích đất rừng th́ UBND xă và người của công ty Innov
Green vào bảo dân chúng tôi nhường đất và đi làm công nhân cho công ty.
Nhưng chúng tôi không đồng ư. V́ mất đất là chúng tôi không c̣n ǵ cả”.
Vũ Điệp – Duy Tuấn
Vietnamnet
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 4 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 8:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chưa có giấy phép, công ty nước ngoài hối hả trồng rừng
– Thông tin từ UBND xă Đông Quan (huyện Lộc B́nh, tỉnh Lạng Sơn) cho VietNamNet
biết, hiện Công ty Innov Green (Hồng Kông – Trung Quốc) có chi nhánh
tại Lạng Sơn đă tiến hành trồng thử nghiệm 60 ha tại đây nhưng đă được
cấp phép hay không th́ họ không biết. UBND xă chỉ nhận được chỉ đạo từ
tỉnh và huyện là đồng ư cho doanh nghiệp này tiến hành trồng rừng.
Ngoài ra, tại huyện Lộc B́nh, công ty này cũng đă trồng rừng tại 3 xă
khác.
Những lời hứa hẹn…
|
|
Chị Khiết ở thôn Song Sài đưa chúng tôi băng qua
nhiều đồi núi đến địa điểm công ty Innov Green đă thuê chị và người dân
trồng bạch đàn nhưng vẫn c̣n nợ tiền người dân. Ảnh: Vũ Điệp |
Chị Khiết ở thôn Song Sài đưa chúng tôi băng qua
nhiều đồi núi đến địa điểm công ty Innov Green đă thuê chị và người dân
trồng bạch đàn nhưng vẫn c̣n nợ tiền người dân. Ảnh: Vũ Điệp Thông tin thực tế về những rừng cây bạch đàn đă được Công ty Innov
Green thuê người dân ở thôn Song Sài trồng nhưng chưa thanh toán hết
tiền công cho người dân, ông Vi Sỹ Phóng, Chủ tịch UBND xă Đông Quan
thừa nhận đúng là có chuyện trên.
Ông
cho biết, hiện tại công ty này đă trồng được 60 ha cây bạch đàn tại
thôn Song Sài, c̣n ở thôn Nà Lâu cũng đă đi khảo sát rồi nhưng chưa
giải phóng mặt bằng xong nên vẫn chưa triển khai. H́nh thức là tự “hợp
đồng bằng miệng” với người dân thông qua một vài nhà thầu. Một số nhà
thầu đă thanh toán 65% tiền công cho dân.
Tuy
vậy thực tế một số người dân “làm thuê trên đất của ḿnh” ở thôn Song
Sài cho biết, trong thời gian họ làm thuê cho công ty này trồng rừng
chỉ thỉnh thoảng nhận được một vài trăm tiền tạm ứng, c̣n lại đến bây
giờ họ vẫn đang bị nợ. Có hộ 1 triệu có hộ hơn, nhưng cùng chung hoàn
cảnh là không nhận được lời hứa hẹn sẽ trả dứt điểm vào khi nào.
Xă
Đông Quan có 4500 dân gồm 974 hộ, 7 thôn bản, tổng diện tích Công ty
Innov Green đă tiến hành khảo sát và thuê lại tại đây là 1390 ha trên
địa bàn 4 thôn là: Song Sài, Bản Nùng, Nà Lâu và Phiêng Ét. Trong đó 2
thôn Song Sài và Phiềng Ét là hẻo lánh và khó khăn nhất, chưa có đường
và điện.
Khi
chúng tôi hỏi: UBND xă có biết công ty nước ngoài này dựa vào cơ sở nào
để tiến hành trồng rừng thử nghiệm trên địa bàn th́ ông Phỏng mới cho
biết: “Dự án đă làm xong đâu, mới chỉ trồng thí nghiệm. Được sự đồng ư của tỉnh và của huyện vào đầu tư ở đây”.
“Số
diện tích mới trồng đấy có giấy phép hay chưa th́ chúng tôi không được
biết, họ không qua xă. Chúng tôi được chỉ đạo từ tỉnh và huyện là đă
đồng ư cho công ty này vào trồng thử nghiệm. Hôm họp ở huyện, lănh đạo
có nói: Do dân ḿnh nên cứ để đất trống đồi núi trọc, cho doanh nghiệp
vào họ làm”, ông Phỏng nói thêm.
|
Anh Lành Văn Nga đang chỉ vào khu rừng rộng 60 ha mà
doanh nghiệp nước ngoài này đă trồng bạch đàn. Anh cho biết sẽ không
giao đất cho công ty này mà để lại cho con cháu anh. Ảnh: Duy Tuấn |
Tuy
vậy, một lúc sau vị Chủ tịch xă này lại nói tiếp rằng dự án trồng rừng
này vẫn chưa được tỉnh cấp phép. Tỉnh Lạng Sơn có giao cho huyện hướng
dẫn cho xă đi khảo sát đất rừng rồi tŕnh lên để cấp. “Nhưng giờ đă
tŕnh đă cấp ǵ đâu mà họ đă trồng rồi, cả ở huyện Tràng Định cũng tiến
hành trồng rồi. Vừa rồi Sở Tài nguyên Môi trường cũng nói là chưa cấp
ǵ đâu nhưng cứ cho họ (Cty Innov Green - Nv) làm đi”, ông Phỏng cho biết.
Ông Phỏng cũng cho biết, công ty nước ngoài này đă vào địa bàn xă Đông Quan khảo sát để thuê đất từ năm 2007. “Dự
án sẽ thuê đất trồng gỗ nguyên liệu cao cấp trong ṿng 50 năm. Tự họ
(Cty Innov Green - NV) làm, tự vào thuê đất nhà nước, thuê dân ḿnh làm
công nhân, họ trả cho người dân theo hợp đồng hàng năm, bảo vệ rừng cho họ. Sau này họ bán sản phẩm th́ sẽ cho phần trăm. Họ bảo thế”.
“Dự án họ bảo vào trồng rừng th́ sẽ mở con đường, kéo điện vào khu vực khó khăn cho 2 thôn. Dân
rất thích đường được mở, công ty này c̣n hứa sẽ xây dựng công tŕnh
công cộng, nhà văn hoá, trường học cho dân ḿnh và tạo việc làm cho
người dân”, ông Phỏng kể về những lời hứa của dự án khi thành công.
C̣n chị Vi Thị Khoản, cán bộ địa chính xă Đông Quan th́ thông tin rằng: “Hôm
đi họp dự án này vào ngày 28/5/2009, lănh đạo Sở NN&PTNT phát biểu
rằng hoàn toàn nhất trí với việc trồng rừng của Cty Inov Green và cho
trồng. Tôi hỏi chưa có quyết định th́ làm thế nào th́ người đó nói tiếp
trồng đến đâu giao đến đấy”.
|
Con đường dài 7km mà công ty có nguồn gốc từ nước
ngoài này mới làm được mấy trăm mét th́ bị người dân không cho làm nữa
do họ chưa nhận được tiền đền bù. Chị Vi Thị Lơ cũng như nhiều người
dân khác ở Đông Quan ban đầu đă tin vào những lời hứa hẹn của dự án. Họ
đều muốn có đường, có điện nên đă giao đất cho dự án... Ảnh: Duy Tuấn |
Không
chỉ nợ tiền trồng bạch đàn của người dân làm thuê, hiện con đường nối
liền từ thôn Nà Xă vào đến khu vực trồng rừng dài 7km do dự án này thực
hiện mới chỉ làm được mấy trăm mét v́ vướng mắc trong việc giải phóng
mặt bằng, chưa đền bù đất đai cho người dân bị lấy đất.
Chị
Vi Thị Lơ, một người dân thôn Nà Xá là người mất đất nhiều nhất trong
việc làm đường với diện tích hơn 2000 m2 đất có rừng thông. “Năm
ngoái, chúng tôi đồng ư cho mở đường và họ hứa với chúng tôi là sẽ trả
tiền đền bù trước 15/10/2009 nhưng đến hẹn không thấy tiền nên người
dân chúng tôi không cho làm nữa”, chị Lơ cho biết.
Dự án nước ngoài chồng lên dự án trong nước
Chị
Vi Thị Khoản, cán bộ địa chính xă Đông Quan cho biết, hiện tại UBND xă
đă nhận được bản đồ khu đất do huyện và tỉnh gửi xuống về việc cho Cty
Innov Green Lạng Sơn thuê đất trồng rừng tại địa bàn xă Đông Quan. Tuy
vậy, đến nay chị và Chủ tịch xă vẫn chưa kư vào bản đồ đó bởi hiện tại
2 dự án trồng rừng trước đây tại xă vẫn chưa được thanh lư.
Đầu
tiên là Dự án trồng rừng nguyên liệu giấy do UBND tỉnh Lạng Sơn triển
khai từ năm 2004 nhưng đă thất bại. Dự án này giao cho người dân ở thôn
Song Sài và Nà Lâu trồng cây thông trồng 225 ha cây thông tại thôn Nà
Lâu và Song Sài.
Tuy
vậy, khi đă trồng phủ kín số đất đồi trên th́ người dân được nhà nước
thuê trồng không được thanh toán. Số hộ dân bị nợ lên tới 60 hộ. Ông
Khoảng cho biết: Dân đi trồng rồi nhưng nhà nước không trả tiền cho dân
nên không ai bảo vệ, có thời điểm bị cháy gần hết nay chỉ c̣n ít cây,
nay dân tự quản lấy. Tôi cũng đă kêu nhiều lần lên tỉnh rồi nhưng vẫn
không được.
|
Chủ tịch, cán bộ địa chính xă Đông Quan và tấm bản
đồ khu đất ở 2 thôn trong xă đang c̣n nhiều khúc mắc. Họ nói sẽ không
kư vào những bản đồ này khi mà dự án cũ chưa được thanh lư, người dân
vẫn đang c̣n bị nợ tiền. Toàn bộ dự án chủ yếu thông qua tỉnh và huyện,
họ, những người sát với dân với rừng nhất chỉ nhận được chỉ đạo từ trên
và làm theo. Ảnh: Vũ Điệp |
Cán
bộ xă xác nhận, chỉ có người dân ở thôn Nà Lâu được cấp sổ xanh từ
trước c̣n ở thôn Song Sài, người dân nhận đất trồng rừng 5 năm nay
nhưng vẫn chưa được cấp giấy tờ. Tuy họ không phải là chủ nhưng họ là
những người đă sử dụng đất rừng lâu năm.
Theo
cán bộ địa chính xă này th́ hiện tại dự án trên vẫn chưa được thanh lư,
người dân vẫn đang quản lư số rừng có mật độ khoảng 50 cây thông/1ha
này. Ngoài ra, tại thôn Bản Nùng và Phiềng Ét c̣n có 1 dự án trồng rừng
khác của Lâm trường Lộc B́nh (Dự án 661) thuê dân trồng rừng vẫn chưa
được thanh lư.
Dự
án cũ chưa xong, dân đang c̣n bị nhà nước nợ tiền th́ xă Đông Quan lại
nhận được thêm dự án mới cho người nước ngoài thuê rừng chồng lên cả
phần diện tích rừng cũ đă có dân sử dụng.
|
Trường học với lá cờ Tổ quốc nằm giữa núi rừng Lạng
Sơn. Chúng tôi thấy cảm động khi người nông dân chỉ mới học hết lớp 3
Lành Văn Nga nói rằng: "Ḿnh không giao đất cho công ty của Trung Quốc
đâu, giữ đất là giữ nước nữa". Ảnh: Duy Tuấn |
Thế
nhưng, trong 2 bản đồ khu đất do Liên đoàn quan trắc địa h́nh lập ra
tại 4 thôn ở Đông Quan th́ đều chú thích rằng gần 1000 ha đất đồi tại 4
thôn Song Sài, Nà Lâu, Phiềng Ét và Bản Nùng đều chưa sử dụng (?!) Đó
là chưa kể đến việc tại thôn Nà Lâu, người dân đă được cấp sổ xanh từ
lâu.
Do việc dự án cũ chưa thanh lư nên UBND xă Đông Quan vẫn chưa kư xác nhận vào 2 tấm bản đồ này. “Hôm
vừa rồi, pḥng TNMT huyện Lộc B́nh có điện vào 3 lần cho xă giục kư vào
bản đồ, hồ sơ để cho công ty nước ngoài thuê đất nhưng chúng tôi vẫn
không kư. Việc thắc mắc: thứ nhất chưa thanh lư 2 dự án trước kia, hai
nữa là chồng chéo với việc giao đất lâm nghiệp vừa rồi vẫn chưa được
giải đáp”, cán bộ xă Đông Quan thông tin thêm.
Điều
đáng lưu ư là tại xă Đông Quan, năm 2002 tỉnh Lạng Sơn đă quy hoạch một
thao trường rộng 38 ha. Chủ tịch xă này đă xác nhận thông tin trên và
cho biết địa điểm của thao trường cách UBND xă khoảng 1 km.
Ngoài xă Đông Quan, tại huyện Lộc B́nh c̣n có thêm 3 xă khác là Hữu Lân, Minh Phát và Nam Quan, Công ty Innov Green cũng đă tiến hành trồng rừng thử nghiệm.
Duy Tuấn - Vũ Điệp
Vietnamnet
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 5 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 9:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Di dân Trung Quốc qua Đông Nam Á: Di dân và chính sách từ địa phương tới quốc gia
Người Trung Quốc không muốn ra đi nếu không biết có cơ hội và không ai ra đi mà không muốn quay về khi giàu có.
Đó
là nhận xét của nhà nghiên cứu Ronald Skeldon viết trong bài Di dân
Trung Quốc đăng trên tờ Journal of International Affairs năm 1996
Dù
rằng, người Hoa không phải là dân tộc thiên di, nhưng họ di dân nhiều
đến mức chuyện di dân của họ được đưa vào truyện từ lâu như chuyện tay
tù nổi tiếng vượt ngục Papillon trong tự truyện cùng tên miêu tả một
lần trốn tù ở ḥn đảo hoang vắng trên Thái B́nh Dương, anh ta đă gặp
một lán trại nuôi heo của người Hoa ở vùng này.
Địa phương tạo điều kiện
Hiểu
rơ điều này, nên người dân các tỉnh ven biển Trung Quốc không gặp trở
ngại nào từ chính quyền địa phương khi họ t́m đường ra nước ngoài.
Ở
phần lớn những nơi có di dân mới ra đi, chính quyền cơ sở thường khuyến
khích di dân hợp pháp, có những nơi thậm chí ngầm cho phép di dân theo
đường bất hợp pháp. Ở những nơi này, hành động di dân ra nước ngoài đă
thành thời thượng, rất nhiều cán bộ cơ sở đồng t́nh với câu ngạn ngữ
mới “đi một người, giàu cả nhà, đi mười người, giàu cả thôn”.
Họ
tạo điều kiện thuận lợi cho di dân ở huyện ḿnh, xă ḿnh, có huyện, xă,
ban ngành chức năng thậm chí c̣n soạn in những thông tin về nơi cần đến
của di dân, t́nh h́nh đồng hương và phương thức liên hệ, tạo thuận tiện
cho di dân ra nước ngoài làm ăn. Đồng thời, địa phương c̣n tích cực
phối hợp với người Hoa định cư ở nước ngoài để chuẩn bị các giấy tờ
chứng minh cần thiết để định cư.
Chủ
trương cởi mở với người ra nước ngoài t́m cơ hội một mặt giúp chính
quyền địa phương giảm áp lực về việc làm tại chỗ, bớt căng thẳng về an
sinh xă hội, mặt khác cũng mang lại nguồn lợi từ thu nhập của lao động
gửi về.
Số
liệu thống kê cho thấy, trong mười năm đầu mở cửa, Trung Quốc thu hút
đầu tư nước ngoài trực tiếp được được 9,546 tỉ USD, trong đó 96% từ vốn
của người Hoa ở nước ngoài. Khoản đầu tư của người Hoa ở Đông Nam Á
chiếm gần 1/3.
Cùng
với hệ thống giao thông đường bộ phát triển, các tuyến hàng không mới
mở trong khu vực khiến cho di dân tới Đông Nam Á trở nên thuận tiện do
chi phí thấp hơn so với sang các nước đang phát triển.
Trung ương có chủ trương
Bỏ
quản lư theo hộ khẩu, thủ tục cấp hộ chiếu đơn giản và đưa lao động ra
nước ngoài vốn là ba chính sách cơ bản tạo điều kiện cho hai làn sóng
người Hoa ra nước ngoài làm ăn, sinh sống của chính quyền trong thời
gian đầu. Làn sóng thứ ba gắn liền với chủ trương khuyến khích doanh
nghiệp ra nước ngoài làm ăn và chủ trương đầu tư, viện trợ cho các nước
trong khu vực Đông Nam Á.
Hiệp
định khung thương mại tự do giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á tuy
không nói tới lao động, nhưng đi cùng với hàng hoá, đầu tư từ Trung
Quốc là các thương nhân, chuyên viên kỹ thuật và lao động từ có tay
nghề tới giản đơn.
Cũng
giống như bao thế hệ người Hoa khác khi ra nước ngoài, mô h́nh chung
của người Hoa mới nhập cư cũng theo đường kiếm sống bằng bán hàng Trung
Quốc trên hè phố, sau đó tích luỹ vốn để mở cửa hàng nhỏ, dần dần tới
phát triển thành cửa hàng bán buôn và mở sang ngành khác. Khác biệt lớn
nhất giữa lớp người cũ và mới là lớp người sau phụ thuộc nhiều vào hàng
hoá từ Trung Quốc hơn.
Từ
khi Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng của nước này tại các nước như
Myanmar, Lào, Campuchia thông qua viện trợ chính phủ và đầu tư, lao
động Trung Quốc hiện diện ở khu vực này ngày càng nhiều.
Tính
đến năm 2007, có hơn 3.000 công ty Trung Quốc đăng kư ở Campuchia, tập
trung chủ yếu vào ngành điện, dệt, vật liệu xây dựng. Theo ước tính của
một nhà kinh tế dân số phương tây, di dân Trung Quốc đến Campuchia có
thể lên tới 300 ngàn người, rải rác ở khắp nơi.
Theo
thống kê của Ủy ban Đầu tư Myanmar, tính đến hết năm 2007, có 27 dự án
Trung Quốc đầu tư vào Myanmar. Lao động Trung Quốc ở Myanmar, theo Tiến
sĩ John Walsh (Đại học Shinawatra, Thái Lan), theo chương tŕnh quốc
gia để giúp Trung Quốc xây dựng hệ thống nhiên liệu, như một dự pḥng
chiến lược khi eo Malacca bị tắc.
Trong
các năm 2003 - 2004, Trung Quốc đứng đầu trong số các nước đầu tư vào
Lào. Bộ Khai khoáng Lào công bố, đến tháng 8.2006, đă có 43 dự án trong
ngành khai khoáng do Trung Quốc đầu tư, chiếm 34% trong tổng số các dự
án khai khoáng ở Lào. Các doanh nghiệp đầu tư Trung Quốc đều cần một
lượng lớn lao động lành nghề và nhân viên kỹ thuật tŕnh độ trung b́nh,
đa số t́m cách đưa từ Trung Quốc đại lục sang.
Lao động Trung Quốc sang Đông Nam Á không chỉ qua các dự án đầu tư mà
c̣n theo các hợp đồng thi công công tŕnh. Từ năm 1999, Myanmar trở
thành thị trường lớn chỉ sau Singapore về bao thầu công tŕnh của Trung
Quốc ở Đông Nam Á.
Trong thời gian từ năm 2000 - 2005, giá trị các công tŕnh nhận thầu
của Trung Quốc ở Myanmar lên tới hơn 1,7 tỉ USD, tốc độ tăng nhanh hơn
các quốc gia khác ở Đông Nam Á. Cũng trong thời gian đó, rất đông di
dân Trung Quốc đổ sang Myanmar, hiện tượng nói trên liên quan trực tiếp
đến sự gia tăng nhanh chóng số lượng công tŕnh nhận thầu của Trung
Quốc ở nước này.
Theo nghiên cứu do McCartan công bố năm 2008, hầu hết lao động Trung
Quốc khi hết hợp đồng đều t́m cách ở lại, cùng với cộng đồng người Hoa
bản địa, h́nh thành nên các khu phố Tàu như ở Mandalay (Myanmar) hay
Vientinane (Lào).
Phi Giao (SGTT) - Nguồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 6 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 9:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Di dân Trung Quốc qua Đông Nam Á: Làn sóng thứ ba
Người Hoa đánh dấu sự hiện diện ở nước ngoài bằng các khu phố Tàu - Ảnh: TL.
Trái
lại, trung tâm thành phố đă đổi khác, với sự xuất hiện của khu thương
mại lớn do người Hoa mới sang đây lập nghiệp lập nên. Bên trong, tràn
ngập đồ điện, gia dụng Trung Quốc, phía ngoài bán táo Tàu
Sự
h́nh thành trung tâm thương mại do người Hoa làm chủ ở Mandalay không
phải là chuyện cá biệt ở Đông Nam Á. Nó gắn liền với các làn sóng người
Hoa nhập cư tới các nước trong khu vực nổi lên từ năm 1980. Hai làn sóng đầu
Cải
cách kinh tế do Đặng Tiểu B́nh khởi xướng mang lại cơ hội cho người
Trung Quốc ra nước ngoài làm ăn, sinh sống. Bỏ thủ tục quản lư theo hộ
khẩu, nới lỏng chính sách cấp hộ chiếu trong những năm đầu thập niên 80
của thế kỷ trước, được các nhà nghiên cứu xem là tiền đề cho làn sóng
di dân của Trung Quốc.
Dựa
trên mối dây liên hệ trong cộng đồng Hoa kiều ở Đông Nam Á, người dân
các tỉnh ven biển phía nam Trung Quốc, có cơ hội ra các nước làm ăn. Số
liệu thống kê chưa đầy đủ, từ 1980 tới nay, có khoảng 2,5 triệu người
Hoa đến Đông Nam Á làm ăn sinh sống.
Dựa
vào cầu nối người Hoa ở các nước Đông Nam Á, trong hai đợt di dân cuối
thế kỷ 20, người Hoa chủ yếu sang các nước có cộng đồng Hoa kiều mạnh.
Nhóm di dân mới đầu tiên đến Đông Nam Á là từ các khu vực Tấn Giang,
Phúc Kiến và Triều Châu ở Quảng Đông – quê hương Hoa kiều truyền thống.
Người Hoa ở Philippines đa số quê Tấn Giang, người Hoa ở Thái Lan phần
lớn quê Triều Châu. Với sự giúp đỡ của người thân, bạn bè nơi sở tại,
những di dân mới này hội nhập rất nhanh với khu người Hoa ở đó.
Đợt
đầu tiên chủ yếu là người Triều Châu, Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông đến Thái
Lan và người nam Phúc Kiến đến Philippines. Với sự giúp đỡ của người
thân ở Thái Lan, người Triều Châu, Sán Đầu đă đến Thái Lan trên danh
nghĩa thăm thân nhân. Sau khi chính quyền Thái Lan mở rộng visa du lịch
cho người Trung Quốc năm 1988, các công ty du lịch ở Triều Châu, Sán
Đầu có thêm dịch vụ mới: đưa người sang Thái Lan.
Trong
15 năm, ước tính của hội đồng hương Triều Châu có 200 ngàn người Hoa di
dân sang Thái Lan. Khi đời sống kinh tế vùng Triều Châu khá lên, cư dân
vùng này ít di dân hơn, thay vào đó là các vùng khác như Phúc Kiến.
Người
Hoa đến Philippines theo cách tương tự như Thái Lan. Từ 1992, không chỉ
có người thu thập thấp di dân sang Philippines, mà người có của ăn của
để cũng sang định cư do Philippines sửa đổi luật cư trú. Theo đó, người
nước ngoài đầu tư tại Philippines trên 75 ngàn USD sẽ được cấp giấy
phép cư trú đầu tư lâu dài.
Đợt
di dân mới thứ hai đến Đông Nam Á xuất hiện vào giữa thập niên 90, kéo
dài liên tục cho đến nay, chủ yếu đến Singapore, Malaysia và Indonesia.
Động lực của đợt di dân này là lớp thương nhân Đài Loan. Cuối thập niên
1990, khi kinh tế Đài Loan phát triển, lớp thương nhân ở đây toả đi
Đông Nam Á làm ăn, có lúc lên tới 100 ngàn người.
Riêng
Singapore tiếp nhận hơn 100 ngàn lao động Trung Quốc, chưa kể số du học
sinh Trung Quốc sau khi học ở châu Âu, Mỹ tới Singapore làm việc.
Malaysia, Indonesia cũng trở thành điểm đến của lao động nhập cư Trung
Quốc.
Làn sóng thứ ba
Trong
các tác nhân của hai làn sóng đầu, nổi lên hai nguyên nhân chính là cải
thiện thu nhập của lớp người thu nhập thấp và t́m kiếm cơ hội làm ăn,
giao thương; làn sóng thứ ba từ chính sách đầu tư ra nước ngoài của
doanh nghiệp Trung Quốc, cũng như chính sách của chính phủ.
Làn
sóng di dân mới lần thứ ba đến Đông Nam Á bắt đầu từ những năm đầu của
thế kỷ 21, chủ yếu đến các khu vực đất liền ở Đông Nam Á như: bắc
Myanmar, Lào và bắc Thái Lan. Quy mô của làn sóng di dân thứ ba cũng
vượt xa hai đợt trước, trong đó đông nhất là Myanmar.
Số
liệu do nhà nghiên cứu độc lập Sudha Ramachandran (Ấn Độ) công bố năm
2005, trong 10 năm, có trên một triệu dân Trung Quốc sang Myanmar. Thậm
chí, nhà nghiên cứu này c̣n nhấn mạnh đến cơ cấu chủng tộc ở bắc
Myanmar đă thay đổi do di dân Trung Quốc.
Sự
khác biệt so với các đợt di dân trước đó, theo tiến sĩ James Chin (viện
Nghiên cứu châu Á, đại học Hong Kong), ở làn sóng thứ ba gắn bó mật
thiết hơn với tổ quốc Trung Quốc. Trong khi các làn sóng đầu, tuy có
gắn kết, nhưng là từ t́nh cảm thân tộc níu kéo.
Ở
làn sóng thứ ba, gây chú ư với các nghiên cứu là những tập thể người
Hoa đến bắc Myanmar, Lào và Campuchia làm nghề trồng trọt. Ở Myanmar,
có một nông trường trồng mía thu hút 5.000 lao động Trung Quốc.
Phi Giao (SGTT) - Nguồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 7 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 9:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trung Quốc tung hoành Châu Phi: Cuộc lấy đi vĩ đại
TTCT
- Loạt bài của tác giả Richard Behar: “Trung Quốc tung hoành châu Phi”
(China storms Africa) đăng trên tạp chí Fast Company đă được xếp vào
“Top 50 bài báo hay nhất năm 2008” của Emerald Management Reviews
Citation of Excellence, một cơ sở dữ liệu quản lư hàng đầu thế giới.
CNN gọi đây là “một trong những bài báo quan trọng nhất trong năm”.
Được sự đồng ư của tác giả, TTCT trích dịch loạt
bài này. Các tít tựa trong bài là của ṭa soạn TTCT. Bản nguyên gốc
tiếng Anh có thể t́m thấy ở tại đây.
Công nhân Trung Quốc và công nhân người Chad cùng làm việc ở công trường thăm ḍ dầu khí ở châu Phi - Ảnh: nytimes.com Là một vùng b́nh nguyên rộng lớn bao gồm 49 quốc gia,
vùng Hạ Sahara (châu Phi) đại diện cho 1/5 diện tích đất của Trái đất.
Thế nhưng tổng giá trị nền kinh tế của nó lại nhỏ hơn nền kinh tế của
tiểu bang Florida, Mỹ. Nơi đây 300 triệu người sống dưới mức 1
USD/ngày.
Một vùng đất ngày càng trở nên lạc hậu và bị tàn phá
bởi bệnh tật, nghèo đói, chiến tranh. Một vùng đất đang tuyệt vọng t́m
kiếm mọi thứ - tiền, mậu dịch, đầu tư, hạ tầng - và ở một vị thế vô
cùng yếu để có thể đàm phán chiến lược với các đối tác nước ngoài. Rằng
nó sẵn sàng bán mọi thứ cho ai trả giá cao nhất. Vậy mà giờ đây vùng
đất này đang trở thành hiện trường của một trong những cuộc chiến tranh
giành tài nguyên khốc liệt nhất mà thế giới từng chứng kiến.
“Vùng đất Phi Hoa”
Trong khi Hoa Kỳ đang bị vướng bận vào cuộc chiến ở
Iraq, trong khi các nhà kinh tế học lo viết các bài báo tranh căi về
việc liệu các nguồn tài nguyên thiết yếu trên thế giới có đang cạn kiệt
đi hay không, th́ Trung Quốc (TQ) không hề do dự. Chỉ trong vài năm
ngắn ngủi TQ đă trở thành quốc gia - nhà đầu tư hùng hổ nhất ở châu
Phi. Sự xâm lấn thương mại này của TQ là một cột mốc quan trọng đối với
sự phát triển của vùng Hạ Sahara kể từ sau thời kỳ chiến tranh lạnh. Nó
được so sánh như một “cơn sóng thần” và vùng đất này bây giờ c̣n được
gọi là vùng “Chin Africa” (Phi Hoa).
Hiện có nhiều người Hoa sinh sống ở Nigeria hơn là số
lượng người Anh trong thời thực dân. Đâu đâu ở lục địa đen cũng thấy
người TQ, từ các tập đoàn nhà nước cho đến các thương gia đơn lẻ. Cứ
mỗi siêu dự án được Chính phủ TQ công bố lại tạo ra một làn sóng kinh
tế và di dân ở đây.
TQ tuyên bố năm 2006 là “Năm của châu Phi”, và chính
phủ nước này thực hiện liên tiếp các chuyến lưu diễn kiểu như ngôi sao
nhạc rock đến đây. Chưa từng có quốc gia nào thể hiện ư chí hay có khả
năng làm vui ḷng các nhà lănh đạo châu Phi đến như thế. Và không như
Hoa Kỳ đem quân đến Iraq v́ lư do chống khủng bố hay nhân đạo, người TQ
hiện diện ở châu Phi để lấy những ǵ họ cần cho cỗ máy của ḿnh. Hiện
tượng này c̣n được đặt tên là “Cuộc lấy đi vĩ đại của người TQ” (The
great Chinese takeout).
Ngấu nghiến cả thế giới cho bữa sáng
Nhà
tương lai học Sunter đă nói: “TQ đang đem 1,3 tỉ dân số đi qua một cuộc
cách mạng công nghiệp mà không sở hữu thuộc địa hay nguồn tài nguyên
đáng kể nào ngoại trừ than đá. Cách duy nhất để có thể làm được điều
này là thiết lập các hợp đồng cung cấp dài hạn với các quốc gia giàu
tài nguyên khác”. |
Tôi đến Maganja da Costa, địa phương nghèo nhất ở
Mozambique. Nơi đây cũng là bản doanh của Madeiras Alman, chi nhánh của
một tập đoàn Đài Loan và là nhà xuất khẩu gỗ lớn nhất từ Mozambique về
TQ.
Văn pḥng công ty hóa ra chỉ là một chiếc xe kéo,
không có ai bên trong. Tuy nhiên trong chốc lát tôi đă bị vây quanh bởi
khoảng chục người dân địa phương đến đ̣i lương. “Họ tưởng anh là ông
chủ TQ” - người phụ tá giải thích.
Sau khi hiểu ra và b́nh tĩnh trở lại, những người này
nói là đă bị chèn ép lương công. Họ được hứa sẽ được trả 120 USD cho ba
tháng làm việc găy lưng - nâng các súc gỗ cỡ xà nhà bằng tay lên xe
tải, thế nhưng chỉ nhận được có 25 USD. Họ đă kéo đến văn pḥng này
suốt mấy tháng trời để t́m những người quản lư không c̣n xuất hiện.
“Hăy để cho Trung Hoa ngủ yên - câu nói nổi tiếng của
hoàng đế Napoleon - bởi khi thức dậy nó sẽ làm rung chuyển cả thế
giới”. Ngày nay, TQ không những đă thức dậy mà nó c̣n ngấu nghiến cả
thế giới để làm bữa ăn sáng. Chỉ trong ṿng một vài năm, đất nước này
đă trở thành nguồn tiêu thụ số 1 trên thế giới về nguyên liệu gỗ cũng
như kẽm (chiếm 30% nhu cầu toàn thế giới), sắt và thép (27%), ch́
(25%), nhôm (23%), đồng (22%) cùng với nicken, thiết, than đá, bông vải
và cao su. Toàn bộ vùng Hạ Sahara hiện chỉ sử dụng 1/20 số lượng thép
TQ đang sử dụng. Và mặc dù TQ đang ở vị trí thứ hai thế giới về tiêu
thụ dầu hỏa sau Mỹ nhưng quốc gia này đang chuẩn bị vượt qua.
Một phần năm nhân loại đang sống ở TQ, và một bộ phận
ngày càng gia tăng ở quốc gia này đang theo đuổi một lối sống tiêu thụ,
hay gọi là hưởng thụ. Nếu GDP đầu người của họ (hiện tại khoảng 6.500
USD) tiến gần đến mức của Hàn Quốc trong 20 năm tới th́ lượng tiêu thụ
của TQ về nhôm và quặng sắt sẽ gia tăng 5 lần, dầu hỏa 8 lần và đồng 9
lần.
Vượt cả Ngân hàng Thế giới về viện trợ
Ở vùng Hạ Sahara, người Hoa dường như xuất hiện ở mọi
nơi: chặt cây ở Mozambique, khoan dầu ở Sudan, đào mỏ đồng ở Zambia, mở
nhà máy dệt ở Kenya, thăm ḍ uranium ở Zimbabwe, mua côban ở Congo, làm
đường cao tốc ở Angola. Họ phóng vệ tinh cho Nigeria và thiết lập hệ
thống điện thoại ở vùng quê Ghana và một loạt quốc gia khác.
Bệnh viện, ống nước, đập nước, đường sắt, sân bay,
khách sạn, sân vận động, nhà quốc hội - hầu như tất cả đều có liên hệ
tới sự tiếp cận của TQ đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở những
quốc gia đó.
Một cửa hàng của người Trung Quốc ở thủ đô Ndjamena, Cộng ḥa Chad - Ảnh: nytimes.com
Một ngân quỹ chính phủ 5 tỉ USD trong ṿng 50 năm được
lập ra để khuyến khích các công ty TQ đến đầu tư ở châu Phi. Một gói
cho vay trị giá 9 tỉ USD cho Congo. Một phần góp vốn 5,6 tỉ USD ở
Standard Bank, ngân hàng lớn nhất tại châu lục này. Và vào tháng
4-2008, 40 tỉ USD cùng những cam kết hỗ trợ tín dụng xuất khẩu để giúp
tài trợ đầu tư ở Nigeria, nhà sản xuất dầu hỏa lớn nhất ở châu Phi.
Sự ảnh hưởng ở tầm mức như thế đe dọa triệt tiêu kết
quả những nỗ lực của các tổ chức thế giới nhằm thúc đẩy các chính phủ
châu Phi cải thiện nhân quyền và sự minh bạch của chính phủ. Như Sahr
Johny, đại sứ Sierra Leone ở TQ, nói về những dự án của TQ ở châu Phi:
“Họ chỉ đến và làm. Chúng tôi không tổ chức các cuộc họp về đánh giá
tác động môi trường, về nhân quyền, về quản trị tốt hay quản trị xấu ǵ
cả. Tôi không nói như vậy là đúng. Tôi chỉ nói đầu tư của TQ thành công
là v́ họ không hề đặt ra các chuẩn mực cao nào cả”.
Mỗi dự án đều liên quan tới một chính khách
Vào
bất kỳ thời điểm nào cũng đều có khoảng 800 tập đoàn TQ của nhà nước
hay được nhà nước kiểm soát đang hoạt động ở châu Phi, trong đó Ngân
hàng Xuất nhập khẩu TQ cung cấp vốn cho hơn 300 dự án ở ít nhất 36
nước.
Hàng
chục ngàn công ty tư nhân và doanh nhân cũng góp mặt. Ở quốc gia bé xíu
Lesotho, gần phân nửa số siêu thị do người Hoa làm chủ và điều hành.
Mauritius, bản doanh của nhiều nhà máy TQ, vừa đưa tiếng Hoa vào chương
tŕnh giáo dục quốc gia.
Tổng
trị giá viện trợ của TQ ở châu Phi - một bí mật được giữ ǵn cẩn thận -
được cho là đă vượt qua viện trợ của Ngân hàng Thế giới. |
Trên đường quay trở về Queliname (Mozambique), chúng
tôi đến một thị trấn - nơi duy nhất có trạm kiểm soát trước khi gỗ rừng
được chất lên tàu container. Cách đó vài dặm, một xe tải chở gỗ mà
chúng tôi theo dơi bỗng dừng lại bên vệ đường. Một người đàn ông leo
xuống và biến mất vào một ngôi nhà ẩn ḿnh sau rặng cây.
30 phút sau anh ta quay trở ra và chiếc xe tải tiếp
tục chạy đến trạm kiểm soát. Joao, viên cảnh sát bảo vệ rừng, tiến đến
xe chúng tôi, bực tức thốt lên: “Người TQ đă lót tay cho nhân viên kiểm
tra ở trạm kiểm soát. Thật là tệ hại. Họ đưa tiền cho người Mozambique
để đốn cây quá mức và đem đến châu Á, rồi người Mozambique sẽ chẳng bao
giờ có thể phát triển được. Các biện pháp kiểm soát của chính phủ chả
có hiệu quả ǵ do có tham nhũng”.
Hăy thử nhân cảnh tượng trong một ngày ấy lên 100.000
lần, bạn sẽ bắt đầu hiểu được tṛ chơi ở đây... Một nhà điều tra rửa
tiền đă nói với tôi: “Mỗi một dự án ở châu Phi đều phải có một chính
khách dính vào. Ở những dự án lớn th́ phải là tổng thống hay ngoại
trưởng. Tôi không biết một quốc gia nào ở châu Phi mà không có điều đó,
có lẽ ngoại trừ Nam Phi”.
Trong phương thức ngoại giao sổ sách của TQ, các chính
phủ châu Phi sẽ nhận được các thỏa thuận hàng tỉ USD để đổi lại quyền
khai thác khoáng sản, gỗ nguyên liệu hay dầu hỏa. Khoản tiền được đưa
ra thành một tập hợp bao gồm tiền mặt, đầu tư, tín dụng rẻ và viện trợ;
một số khoản được dành riêng cho các dự án hạ tầng như đập thủy lợi,
sân bay, cầu đường, nhà máy điện, đường ống dẫn.
Những dự án hạ tầng như vậy một mặt là rất cần thiết
để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của TQ ở đất nước sở tại, mặt khác
cũng giúp kích thích nền kinh tế địa phương. Và dĩ nhiên, những sổ sách
đóng kín của TQ khiến chúng ta không thể nào biết được những khoản tiền
đó thật sự đi đâu. Những phi vụ nặng đô “không điều kiện” như vậy khiến
các dự án của TQ trở nên rất khó cạnh tranh bởi các công ty của phương
Tây, và tất nhiên là rất khó cưỡng lại đối với giới chóp bu của các
quốc gia vùng Hạ Sahara.
Ngoài hệ thống thông lệ quốc tế
Chính phủ TQ luôn gợi lại h́nh ảnh của thời “xâm lăng
thuộc địa” và lịch sử chung với người châu Phi như là những quốc gia bị
đô hộ bởi ngoại bang. Và Chính phủ TQ không ngừng nói rằng TQ sẽ không
bao giờ “áp đặt ư muốn” của họ lên bất kỳ quốc gia nào. Quả là một sự
hả dạ hả ḷng cho các nước châu Phi sau nhiều năm phải chịu đựng các
khoản cho vay của phương Tây luôn kèm theo các điều kiện về quản trị
quốc gia, tôn trọng nhân quyền và việc chi tiêu phải hướng trực tiếp
đến xóa đói giảm nghèo.
Nhưng thực tế không phải hoàn toàn như vậy. Và cũng
như các dự án từ các cơ quan Chính phủ Mỹ, những dự án lớn của TQ đều
bị “bó” - nghĩa là chủ yếu chỉ sử dụng các công ty, vật liệu và lao
động TQ.
Khi quá cảnh ở Johannesburg, tôi gặp George Nicholls -
giám đốc cơ quan t́nh báo doanh nghiệp lớn nhất ở châu Phi. Nicholls
nói ông ta đă nghiên cứu 30 thương vụ của người TQ ở châu Phi trong
suốt hai năm qua, từ quốc gia này sang quốc gia khác. “Câu hỏi là: mục
tiêu cuối cùng của người TQ ở châu Phi là ǵ? - ông ta nói - Tôi cho
rằng họ đang cố gắng tách ra khỏi hệ thống giao dịch hàng hóa của quốc
tế...
Các tập đoàn và các băng nhóm tội phạm TQ đă và đang
bị tố cáo đưa hối lộ, buôn lậu, làm hàng giả, tham nhũng và bán phá
giá. Khi các công ty Mỹ đến tham dự bữa tiệc th́ người TQ đă dọn đi tất
cả rồi. Người Mỹ muốn chơi lại người TQ, nhưng người TQ rất mờ ảo, họ
đi đến mọi nơi, hoạt động bên ngoài hệ thống thông lệ của quốc tế. C̣n
về vai tṛ của TQ ở châu Phi sẽ đi đến đâu, tôi cho rằng những chính
sách của TQ chẳng thể nào giúp châu Phi phát triển xa hơn là trước mắt”.
TRẦN ANH THIỆN (lược dịch)
RICHARD BEHAR Nguồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
unkn0wn Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 8 of 8: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 9:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trung Quốc tung hoành Châu Phi: “Ra đi toàn cầu”
TTCT - lts: Sau Mozambique với tài nguyên gỗ, nhà báo
Mỹ nổi tiếng với những loạt bài điều tra Richard Behar đă tới Zambia và
Congo để t́m hiểu cách người Trung Quốc (TQ) khai thác các mỏ đồng và
vàng. TTCT trích dịch từ loạt bài “China storms Africa”.
Một doanh nhân Thượng Hải đầu tư vào ngành địa ốc tại Nigeria ...Rất khó để biết chính xác mức độ ảnh hưởng của
Chính phủ TQ lên các sự kiện ở vùng Hạ Sahara. Clem Sunter ở Công ty
Anglo -American so sánh: “Bộ máy lănh đạo của TQ giống như hội đồng
quản trị của một công ty đa quốc gia lớn nhất thế giới”. Và để giữ cho
công ty đó tiếp tục tăng trưởng, Chính phủ TQ tuyên bố sẽ biến thành
phố Trùng Khánh, một ví dụ, thành một siêu đô thị - “một Chicago của
phương Đông” đến năm 2020, đô thị hóa khoảng 12 triệu nông dân.
Vấn đề ở đây là không có đủ việc làm cho 12 triệu nông
dân ở Trùng Khánh, v́ thế giới lănh đạo đang thúc giục họ đi ra nước
ngoài. Li, giám đốc Ngân hàng Xuất nhập khẩu TQ, cho biết: “Để thuyết
phục nông dân trở thành các ông chủ đất ở nước ngoài, chúng tôi cung
cấp vốn, phát triển dự án và các kênh bán hàng cho họ”. Chỉ tính riêng
từ thành phố Trùng Khánh đă có hơn 13.000 người TQ đến châu Phi.
Cú hích của chính phủ
Tuy nhiên Trùng Khánh chỉ là một chấm nhỏ trên bản đồ,
sức ép dân số và tăng trưởng ở TQ đă thúc đẩy một chính sách di cư
thương mại có hệ thống. Năm 2001, Bộ Chính trị ra chỉ thị “ra đi” toàn
cầu, chỉ đạo các công ty quốc doanh phải t́m kiếm các nguồn cung cấp
tài nguyên lâu dài.
Nhiều mức độ hỗ trợ khác nhau đi kèm với cú hích này,
trong đó các công ty xây dựng quốc doanh TQ ở châu Phi được nhận những
đặc quyền từ tín dụng xuất khẩu cho đến các khoản cam kết cho vay của
chính phủ. Cùng lúc các ngân hàng do chính phủ kiểm soát cũng đưa ra
các quỹ đầu tư lăi suất thấp cho các công ty tư nhân TQ đầu tư ở nước
ngoài. Hệ thống ưu đăi này đi đến từng doanh nghiệp ở mức vi mô.
Tôi gặp hai doanh nhân người TQ như thế trong pḥng
chờ ở sân bay Lusaka (Zambia), Frank He và Micheal Huang. Họ làm chủ
một công ty sản xuất sản phẩm đồng tinh chế gần Thượng Hải với 500 công
nhân. Họ đă lên một kế hoạch 10 triệu USD để mua quyền khai thác đồng ở
đây. Chính quyền TQ rất khuyến khích cuộc phiêu lưu của hai anh em.
Huang cho biết: “Chính phủ nói họ có thể bảo vệ tôi nếu tôi bị rắc rối
ở đây.
Hơn nữa, nếu một doanh nhân TQ đầu tư lớn ở nước ngoài
th́ có quyền vay với lăi suất bằng không”. Anh ta nói thêm: “Kinh doanh
luôn có rủi ro, anh có thể thua lỗ nếu giá cả đi xuống nhưng ngược lại
có thể lời gấp trăm lần. Rất nhiều công ty lớn của Mỹ chuyển cơ sở sản
xuất đến TQ. Vậy nên chúng tôi cần những ǵ? Plastic, thép, đồng, nhôm.
Ai cũng điên lên v́ cần nguyên liệu. Ở TQ tài nguyên bị giới hạn nên
chúng tôi đi đến châu Phi”.
“Đặc khu kinh tế” tại vành đai đồng Zambia
Một
phần trong thỏa thuận của Chambishi với Chính phủ Zambia là các nhà
quản lư TQ hứa sẽ thực hiện báo cáo môi trường vào cuối năm đầu thành
lập công ty. Thế nhưng điều đó đă không diễn ra cho đến tận 2006.
Khi
đó đă quá trễ. Một vài điểm nổi bật: đổ chất thải độc hại không giấy
phép, thiếu hụt các dịch vụ y tế (mặc dù đă cam kết sẽ duy tŕ chúng),
không giám sát chất lượng không khí và ngăn ngừa nhiễm độc nguồn nước
ngầm (mặc dù đă hứa sẽ làm) và không hề đào tạo hay phát triển cho nhân
viên Zambia.
Một
nghiên cứu gần đây của Đại học Oxford và các đại học ở Zambia kết luận:
“Nhà nước dường như đă có những mối quan hệ với một số công ty khai
thác mỏ, cho phép họ làm ngơ các quy định về sức khỏe và an toàn, lao
động, nhập cư, môi trường mà không bị trừng phạt”. | Chiến
lược của TQ ở châu Phi không đơn giản chỉ là một cú đánh nhanh. Năm
ngoái, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào công bố vùng vành đai đồng giàu khoáng sản ở
Zambia sẽ trở thành bản doanh cho “đặc khu kinh tế” đầu tiên trị giá
800 triệu USD trong số năm đặc khu mà TQ sẽ xây dựng ở châu Phi. TQ nói
rằng họ muốn h́nh thành một “dây chuyền sản xuất” hướng đến xuất khẩu
với một trung tâm luyện kim 200 triệu USD, có khả năng thu hút các nhà
đầu tư TQ và tạo ra hàng ngàn công ăn việc làm.
Mặc dù TQ đang cố gắng tô vẽ cho chương tŕnh này như
là một thỏa thuận có lợi cho đôi bên, kể cả người dân Zambia, thế nhưng
có lẽ hơi trễ để thuyết phục người dân địa phương. Kể từ đầu thập niên
các công ty TQ đă ngoạm lấy những miếng khổng lồ về nguồn dự trữ đồng
của quốc gia châu Phi này để chế biến đủ mọi thứ từ dây cáp đồng, vật
liệu xây dựng, máy vi tính và xe hơi.
Với giá cả đồng nguyên liệu trên thế giới đang ở mức
kỷ lục, người Zambia ngày càng trở nên tức giận hơn, họ khiếu nại các
nhà thầu TQ - đă mua những mỏ dự trữ với giá thấp - đang nhét đầy túi
trên sự thiệt tḥi của người dân sở tại.
Mối quan tâm của TQ đối với Zambia thật đơn giản. TQ
là nhà tiêu thụ đồng lớn nhất thế giới, chiếm hơn 1/5 tổng số tiêu thụ,
và là nhà xuất khẩu lớn thứ tám về các sản phẩm đồng tinh chế. Trong
khi đó ở châu Phi, Zambia là nguồn dự trữ lớn thứ hai về đồng nguyên
liệu sau Congo.
Thật ra sự hợp tác này có thể có lợi về mặt mậu dịch
song phương giữa hai nước, ngoại trừ một điểm mấu chốt là phần lớn giá
trị đồng của Zambia chỉ xuất hiện sau khi nó đến TQ. Các nhà chính trị
Zambia từ lâu đă mơ về việc sử dụng đồng của họ để xây dựng một khu vực
công nghiệp nhẹ trước khi nguồn tài nguyên này cạn kiệt - có thể vào
năm 2025, thế nhưng họ không hề có một chiến lược cụ thể nào để biến
điều đó thành hiện thực.
Trong khi đó, các thương nhân TQ sử dụng các tài khoản
ngân hàng giàu sụ, nguồn tín dụng dồi dào và trong một số trường hợp là
những hỗ trợ cấp vốn từ chính phủ để mua hết quyền thăm ḍ và khai
thác, y như họ đă làm với ngành công nghiệp gỗ ở Mozambique. Trong khi
giá nguyên liệu đồng đă tăng gấp năm lần từ năm 2001, hơn 70% dân bản
địa vẫn sống dưới mức nghèo khổ.
“Rất nhiều thương gia TQ đang t́m kiếm những người
Zambia có giấy phép khai thác nhỏ - Enoch, con trai vị phó tổng thống
trước đây của Zambia, cho tôi hay - Họ có thể nộp đơn trực tiếp đến
chính phủ để xin giấy phép nhưng khó khăn hơn nhiều. Người TQ thấy dễ
dàng hơn khi t́m kiếm những người Zambia nghèo khó và tuyệt vọng, không
hề biết tí ǵ về khai khoáng nhưng lại có giấy phép. Chỉ cần bước vào
với một vali chứa 100.000 USD, nó sẽ là của anh”. Enoch trầm ngâm nói:
“Không biết Zambia rồi sẽ ra sao trong 10 năm nữa? Liệu con em chúng
tôi sẽ làm việc trong một nhà máy TQ? Liệu con cháu chúng tôi có c̣n cơ
hội để khai thác tài nguyên của đất nước ḿnh không nữa?”.
Sata thất cử
Năm 2005, một thảm họa lớn nhất trong lịch sử công
nghiệp của Zambia xảy ra tại Công ty kim loại màu châu Phi Chambishi -
công ty do TQ làm chủ lớn nhất ngay tại trung tâm vành đai đồng. Một vụ
nổ tại một nhà máy chất nổ đă thiêu chết số lượng lớn công nhân người
Zambia. Chính phủ Zambia không hề công bố kết quả điều tra nguyên nhân
vụ tai nạn, trong khi các chuyên gia địa phương nhận định do sử dụng
nhiều công nhân thời vụ không có tay nghề.
Một năm sau vụ nổ, một cuộc nổi loạn khác của công
nhân Chambishi làm năm người chết. Không ai bị khởi tố và cũng chẳng ai
biết liệu kẻ bắn chết công nhân là cảnh sát Zambia, các đốc công người
TQ hay một công ty bảo vệ của TQ. Tôi cố gắng liên hệ với Wigan, quản
lư nhân sự ở Chambishi, để t́m hiểu v́ sao t́nh h́nh ở đây lại tai
tiếng hơn nhiều so với những khu mỏ khác do Úc, Anh, Canada, Thụy Sĩ và
Ấn Độ làm chủ. Thật thất vọng, Wigan cho tôi biết chỉ có những quản lư
người TQ mới có quyền nói chuyện với báo chí và có lẽ họ sẽ không tiếp
tôi.
Nhà lănh đạo đối lập Michael Sata vận động chiến dịch
tranh cử tổng thống Zambia của ông ta vào năm 2006 trên cơ sở bài TQ.
Chiến dịch của ông ta khá thành công. Ông ấy gọi người TQ là những kẻ
“tàn phá” (infesters) thay v́ “nhà đầu tư” (investor). Diễn biến này
khiến Bắc Kinh đe dọa sẽ cắt ngoại giao với Zambia nếu Sata thắng cử.
Kết quả Sata thất cử.
Không ai có được con số thống kê chính xác về số lượng
người TQ đang hiện diện ở đất nước này. Chính phủ ước tính khoảng
3.000, Sata nói 80.000. Cho dù con số chính xác là bao nhiêu th́ hiện
đă có hàng trăm cửa hiệu do người TQ làm chủ ở thị trấn Lusaka và căng
thẳng bắt đầu dâng cao.
Mỏ vàng khoáng sản của Congo
Tôi
hỏi Xiao, một chuyên viên thống kê về châu Phi ở Ngân hàng Thế giới,
liệu có biểu đồ nào miêu tả toàn cảnh sự tham gia kinh tế của TQ ở châu
Phi hay không, Xiao trả lời: “Theo tôi biết, TQ không c̣n công bố số
liệu đầu tư theo từng nước ở châu Phi nữa”. C̣n Lucy, chuyên gia về các
quan hệ Trung - Phi, kết luận: “Chúng ta có châu Phi - một lỗ đen số
liệu, và TQ - một lỗ đen số liệu khác. Đặt chúng lại với nhau th́ ta
được một thảm họa”. | Vào
năm 1964, chủ tịch Mao từng nói: “Nếu có được Congo, chúng ta sẽ có cả
châu Phi”. Khi đó chủ tịch Mao có ư nói về đấu tranh cách mạng, c̣n các
lănh đạo TQ bây giờ th́ biết rơ đất nước Congo có hầu như mọi khoáng
sản mà con người từng biết: 10% lượng đồng trên Trái đất, 30% lượng
côban, 80% lượng coltan (sử dụng trong mọi thứ từ Playstation, iPod đến
nam châm, dụng cụ cắt, động cơ phản lực) cùng một lượng chưa công bố
bôxit và kẽm, cadmium và uranium, vàng và kim cương. Từ 1998-2001, coltan là loại khoáng sản có nhu cầu
nhiều nhất ở đất nước đầy chiến tranh này và Mỹ là nhà nhập khẩu số 1
trên thế giới, cho đến khi TQ chiếm vị trí này vào năm 2002.
Kể từ đó caxêterit, một hợp chất từ thiếc cũng được
dùng trong ngành công nghiệp điện tử và máy tính, đă trở thành loại
khoáng sản hàng đầu của Congo. Kasongo, nhân vật quyền lực nhất trong
ngành khai khoáng ở Congo, nói: “Đưa người TQ vào bụi rậm và họ sẽ tồn
tại với chỉ một bát cơm. C̣n người phương Tây th́ quá tốn kém. Họ đ̣i
phải có truyền h́nh vệ tinh để xem thể thao, đi casino vào cuối tuần.
Người TQ th́ chỉ biết làm việc như là lính vậy”.
Hai lựa chọn cho một số phận
Khi tôi đến gặp th́ Kasongo đang cân nhắc một quyết
định rất quan trọng mà nó sẽ định h́nh tương lai của quốc gia này trong
vài thập kỷ tới. TQ vừa đưa ra đề nghị một gói đầu tư hạ tầng - khai
khoáng trị giá nhiều tỉ USD, Chính phủ Congo đang cố gắng quyết định
xem có nên chấp nhận đề nghị này hay không. Nếu chấp nhận th́ thỏa
thuận này sẽ là thỏa thuận lớn nhất của TQ ở châu Phi cho đến thời điểm
đó, về cơ bản sẽ vẽ lại bản đồ kinh tế của lục địa này.
Nếu không chấp nhận Congo c̣n có một lựa chọn khác, đó
là kế hoạch nhằm phục hồi ngành khai khoáng bị tham nhũng làm cho suy
sụp do Ngân hàng Thế giới (WB) đề xướng. Kế hoạch này đề ra một chương
tŕnh giải nợ, các bước phát triển quan trọng dựa trên cơ sở minh bạch,
một khung thời gian hai năm để hoàn tất. Thế nhưng Congo không thể kiên
nhẫn chờ đợi.
Sau khi tôi quay về Hoa Kỳ, Congo công bố chấp nhận đề
nghị 6 tỉ USD của TQ (sau đó nâng lên đến 9 tỉ). WB bày tỏ mối quan
ngại thỏa thuận này với TQ nhiều khả năng có yếu tố tham nhũng, và có
thể càng đè nặng đất nước này hơn nữa với món nợ 14 tỉ USD hiện hữu với
phương Tây. “Chúng tôi yêu cầu WB giúp đỡ xây dựng đường sá - Kasongo
giải thích - Thế nhưng họ lại kèm theo quá nhiều điều kiện. Tất nhiên
chúng tôi muốn có nhân quyền và chúng tôi đă thiết lập một cơ chế cho
vấn đề đó nhờ người châu Âu. Nhưng những người châu Á biết lắng nghe
những mối quan tâm của chúng tôi mà không tỏ ra kẻ cả”...
... Thủ thuật tiếp theo của TQ là t́m cách bóc khối
châu báu này từ ḷng đất và chuyển nó ra khỏi quốc gia này, một quốc
gia có diện tích bằng cả Tây Âu nhưng chỉ có 1.200 dặm đường sá tạm
được, một cơ sở hạ tầng thiếu hụt hay đang xuống cấp và một ngân sách
chính phủ hằng năm chỉ có 3,6 tỉ USD... Nghiên cứu kế hoạch Congo - TQ
này bạn sẽ thấy nó sẽ xây 4.500 dặm đường sắt và đường bộ.
Quyết định phát triển một “đặc khu kinh tế”, bao gồm
cả một trung tâm luyện kim khổng lồ, ở quốc gia Zambia lân cận là một
kế hoạch toàn diện. Đặc khu này sẽ phục vụ như trung tâm của một hệ
thống công nghiệp - phân phối liên kết Congo bằng đường bộ và đường sắt
đi đến các mạng lưới khác do TQ gầy dựng ở Zambia và Angola, để rồi
cuối cùng đi đến các cảng ở cả hai bờ biển.
Trên thực tế TQ lại là một phần của vấn đề. Kasongo
ước tính có khoảng 1,5 triệu thợ đào thủ công - những người khai thác
mỏ chợ đen, nhiều người trong số đó giao kèo với các thương nhân trung
gian và nhà cung cấp vốn người TQ. Những thợ đào này hiện tại sản xuất
khoảng 75% lượng khoáng sản xuất khẩu từ Congo, chủ yếu là đào bới thủ
công. Chúng được chất lên các xe tải 30 tấn và vận chuyển lậu đến TQ
qua các cảng ở Nam Phi hay Tanzania.
Gaby, một phụ tá của Kasongo, nói: “Hầu hết người TQ ở
đây là bất hợp pháp”. “Không có cách nào điều hành đất nước khi mà mọi
người đều có mâu thuẫn về quyền lợi - Kitenge, chủ một nhà xuất bản địa
phương, nói - Tham nhũng ở cấp chính phủ vượt trên mức 70%. Nền kinh tế
đang được điều hành bởi mafia và người dân nghèo ngày càng nghèo thêm”.
Một vài nhà b́nh luận e ngại thỏa thuận trên với TQ sẽ
khoét sâu thêm quá khứ bị thuộc địa hóa của Congo. Thế nhưng gói thỏa
thuận này c̣n bao gồm cả 176 bệnh viện và trung tâm sức khỏe, hiện đại
hóa một hệ thống thoát nước cho thành phố Kinshasa, hai trường đại học
lớn, một cảng mới và 5.000 đơn vị nhà ở cộng đồng. Kiểu thuộc địa hóa
như thế có thể cũng đáng để cân nhắc.
Kasongo nói: “Điều ǵ khiến chúng tôi phải lo nghĩ?
Nếu chúng tôi không thể cung cấp nước sạch và điện sinh hoạt bởi v́
chúng tôi không quản lư tốt những điểm mạnh của ḿnh (ví dụ khoáng sản)
th́ mỗi ngày đều đáng phải lo nghĩ. Chúng tôi không có phương tiện để
làm được việc ǵ cả, nhưng chúng tôi có thể trao đổi cái chúng tôi có.
Nếu người TQ là giải pháp th́ tại sao không?”. |
TRẦN ANH THIỆN lược dịch
RICHARD BEHAR Nguồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|