Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 257 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Tử Vi Hoàn Toàn khoa học Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 1 of 4: Đă gửi: 18 December 2010 lúc 3:29am | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

Tôi mở topic này để tất cả mọi người cùng trao đổi song song về cuốn sách Tử Vi Hoàn Toàn Khoa Học của Tiến Sĩ đằng sơn.

Khi đọc cuốn sách này, tôi nhận thấy có rất nhiều điểm khó hiểu như sau:
1-Trang 27: Tác giả phát biểu một định lư, nếu nói một cách chặt chẽ th́ S_n đẳng cấu với nhóm Dihedral D_n khi và chỉ khi n=2,3. Tuy nhiên, tôi không thấy rơ tại sao lại sử dụng kết quả này?
Tác giả sử dụng cụm từ "nhóm tương đương" là trong trường hợp khi nhóm S_n bảo toàn metric.

2-Trang 28-29, tác giả giả thuyết rằng tồn tại một force field trong vũ trụ, và bất biến với phép tịnh tiến. Tôi phiên dịch lại, tồn tại một vector bundle trên nền là một đa tạp Rieman (tức là không gian như trong thuyết tương đối của Einstein). Force field được hiểu như là một hàm nhận giá trị vector trên đó, bất biến dưới Levi-Civita connection.

Kết quả này do đó có thể được hiểu rơ hơn, nếu sử dụng quan điểm của Yang-Mill theory. Khi đó, kết quả trong sẽction này có thể được phát biểu rằng
f(O)= trung b́nh của giá trị của f trên ṿng tṛn tâm O. Nếu ai biết lư thuyết Harmonic function, th́ có thể nhận thấy điều tương tự, và cấu trúc metric của không gian nền cho phép ta định nghĩa được toán tử Laplace, tức là hàm Harmonic với giá trị trên một vectorbundle.
Kết quả của tác giả ĐS trong chương này có thể hiểu đơn giản là ta thay đường tṛn bởi tam giác đều, một cách gần đúng, và là một ư tưởng khá độc đáo, nhưng cần phải chính xác hóa nó.
(c̣n tiếp).



Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 2 of 4: Đă gửi: 18 December 2010 lúc 3:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

-Hệ quả, kết quả thực ra nằm rất sâu, chứ không đơn giản như TS Đằng sơn đă viết. Bản chất của nó đằng sau là mọi phép biến đổi bảo toàn metric th́ bảo toàn lớp các hàm điều ḥa, và khi n=2,3 th́ nhóm S_n thỏa măn điều kiện này.

Tiếp theo, trang 29, tác giả ĐS sử dụng mô h́nh 2 chiều cho trái đất là 3 chiều. Tôi phản đối điều này, v́ tôi thấy cách tác giả đưa tam giác đều vào là rất khiên cưỡng.

Quan điểm của tôi là khởi thủy của Tử Vi xuất phát từ lư thuyết âm dương, và do đó, ta có thể sử dụng bát quái như là đỉnh của một cubic trong không gian 3 chiều. khi ta chiếu cubic này xuống mặt phẳng th́ cái ta thu được chính xác là h́nh lục giác đều.

chú ư, khi {y} trùng với {z,x} th́ đây chinns là lục giác đều mà tác giả DS đề cập.

Một cách tiếp cận tổng quát hơn, là ta ánh xạ trực tiếp 64 quẻ dịch, được hiểu như là một cubic trong không gian 6 chiều xuống mặt phẳng 2 chiều. Khi đó, 12 đỉnh sẽ xuất hiện một cách rất tự nhiên chứ không khiên cưỡng như tác giả ĐS đă lư luận.

ví dụ, ta xét mô h́nh {a,b,c,d,e,f} tương tự như trên.
(c̣n tiếp).



và sự flow này kéo theo định hướng trong ṿng quay của lá số tử vi.

Ta có thể thấy 5 ṿng tṛn này, chính là ngũ hành.

(c̣n tiếp).





Sửa lại bởi Whitebear : 18 December 2010 lúc 4:36am
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 3 of 4: Đă gửi: 18 December 2010 lúc 4:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

3.1
Kết quả tiếp theo của tác giả Đằng Sơn là cuốn sách "SYMMETRY and the END OF PROBABILITY"
Trích dẫn:
   1. The concept of "probability density function" will lead to a serious conflict with reality; therefore it is scientifically unacceptable.
    2. The argument that "it will take a long time before we see an event with a very low probability" is a fallacy.
    3. The existing Law of Large Number cannot be a result of the theory of probability.
    4. The existing Law of Large Number is in conflict with the theory of probability.
    5. The existing Law of Large Number is a property of distributions, and has nothing to do with probability.

Sự tồn tại của luật số lớn thực sự rất đơn giản, xét một không gian độ đo (X, M, P), rồi từ một biến ngẫu nhiên P_k, ta ánh xạ lên đường thẳng thực R, rồi lấy biến đổi Fourier của the image measure over R, tính  characteristic function của trung b́nh cộng một phát của các measure th́ thấy ngay là nó hội tụ đến phân phối chuẩn.
Tôi không hiểu tác giả dựa vào đâu để đưa ra kết luận luật số lớn không thể là kết quả của lư thuyết xác xuất. Rất có thể lư thuyết xác xuất của tác giả khác xa với lư thuyết xác xuất thường dùng trong toán học. (c̣n tiếp)
______________________________________________
3.2
quay trở lại cuốn sách TVHTKH, trang 44, tác giả đề xuất ra một cách tiếp cận về lá số tử vi trong trường hợp sinh ra ở Nam bán cầu. Tuy nhiên, một trường hợp khác cần được nghiên cứu kỹ hơn, đó là người sinh ra ở chính bắc và Nam Cực, v́ khi đó khái niệm phuơng Bắc chính là phuơng thẳng lên trời, phuơng Nam chính là phuơng xuống ḷng đất. Khi đó một năm chỉ có một ngày, chúng ta xem tử vi kiểu ǵ?

3.3 Tôi không đồng ư với chi tiết "người sinh ở xích đạo cũng nên dùng lá số tử vi của bắc bán cầu". Vậy tôi xin phép hỏi, bắt đầu từ vị trí nào th́ nên dùng lá số của nam bán cầu? What's the critical point?Hệ quả, việc sử dụng một lá số tử vi 2 chiều sẽ dẫn đến mâu thuẫn, nếu sử dụng kết quả/cách tiếp cận của TS ĐS. Mặc dù vậy, tôi đánh giá rất cao kết quả nói rằng,vào giờ nào th́ cung đó hướng về phía mặt trời.

3.4 Tôi đánh giá rất cao trang 50 của tác giả, nói về việc lá số tử vi chỉ cung cấp xu hướng chung và không thể xác định được hoàn toàn số phận. Thật ra, tác giả Vuivui đă giải quyết điều này thông qua lư thuyết mệnh chủ.
Tôi hiểu, khi nh́n một lá số tử vi, người xem tử vi tự động dịch ra được một bức tranh về vận mệnh con người đại loại như đưới đây.
Trong đó mỗi một đường cong là một mệnh chủ. hướng phát triển của đường cong gần như là cố định dưới tác động của vector field.



Cuốn sách tử vi của TS ĐS cho mọi người cùng tham khảo. Tôi đă gom lại chỉ c̣n có 1 file và reduce size
http://www.mediafire.com/?5uav8142jb442g9
http://dl.dropbox.com/u/6060867/Tuvi/Sachtuvi/dangson.pdf



Sửa lại bởi Whitebear : 18 December 2010 lúc 5:44pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 4 of 4: Đă gửi: 18 December 2010 lúc 6:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

4.1
Tiếp theo,trang 54,tác giả chứng minh rằng cung an Thân luôn trùng với "phuơng khai sinh". Thú thực tôi rất vất vả khi không t́m được định nghĩa "phương khai sinh" tác giả định nghĩa ở đâu. Sau khi đọc kĩ rất vất vả, tôi mới hiểu rằng, phuơng của người sinh vào ngày 1 tháng 1 được định nghĩa là "phuơng vũ trụ". Điều này nên được gạch chân và định nghĩa rơ ràng.
Cách viết này có thể được sửa chữa để có thể viết dễ hiểu hơn. tôi cho rằng sẽ có thể dễ hơn cho người đọc nếu tác giả chú thích thêm trên bản đồ hướng quay của trái đất.

4.2 Tôi cho rằng sẽ thú vị hơn khi khái niệm "giờ tương đuơng " và ư nghĩa của nó trong tử vi được sáng tỏ. Tôi hiểu khái niệm này theo nghĩa, nếu giả sử trái đất quay theo chiều từ tây sang đông, ngược với hiện nay, th́ cung an mệnh sẽ trùng với cung an thân theo kiểu kia. Tuy nhiên, cho đến này chưa ai giải thích được cụ thể ư nghĩa của  khái niệm này và tại sao nó lại đúng là Mệnh.
Tôi đọc trong cuốn "tử vi dưới ánh sáng khoa học, có lư giải dựa trên việc bức xạ chiếu xuống mặt đất rồi phản xạ lên, và góc độ đó ứng với cung mệnh". Mặc dù cóvẻ đúng, nhưng nó rất khiên cưỡng.

4.3 Tôi rất tiếc không thể cho các cuốn sách về cơ sở xác xuất/vật lư lượng tử của tác giả một đánh giá cao.
4.4 Cần nguồn trích dẫn với sự kiện ăn tết lùi 2 tháng. Tôi sẽ kiểm chứng điều này với một số nhà lịch sử.

4.5 Ḍng thứ 8 từ dưới lên: trang 62. Tôi phản đối chi tiết này, phương cố định khác với việc  "chỉ chịu tác động của mặt trời". Phải nói chính xác hơn, v́ nó có thể chịu tác động của các yếu tố khác, ví dụ như force field trong chuơng 2.
4.6 Đoạn văn sau đó, nằm giữa trang 62-63, lập luận khiên cưỡng, không thuyết phục khi nói rằng  "cung mệnh chịu ảnh hưởng của toàn bộ vũ trụ" hơn là Thân.

Chương 7
7.1: Tác giả đề cập đến thuyết tứ nguyên tố mà không trích dẫn nguồn, có thể gây khó khăn cho độc giả. Cá nhân tôi không biết lư thuyết này, và cần một thời gian để tra cứu. Tác giả có thể trích dẫn một cách ngắn gọn nguồn, hoặc chỉ cần nói "Earth, Water, Air, and Fire" là có thể giúp được người đọc rất nhiều.

7.2 Phần trang 118-125 viết rất khó hiểu, tôi đọc liên tục một tiếng rưỡi tập trung vẫn không hiểu ǵ cả. Tôi bỏ cuộc.


Sửa lại bởi Whitebear : 18 December 2010 lúc 8:26pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 1.2891 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO