Tác giả |
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 1 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 3:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào quư vị.
Trên con đường học và nghiên cứu tử vi, chắc ai cũng dần dần nghiên cứu đến cách an sao và cấu trúc nội tại của nó. Bởi v́ tử vi được phát minh dựa trên cơ sở của rất nhiều ngành khoa học, c̣n lưu truyền và đă thất truyền, nên các kiến thức của tử vi rất rộng, và có rất nhiều direct connection với các ngành khoa học khác.
Theo nguyên lư cơ bản của Triết học phương đông, thiên địa nhân hợp nhất, con người là một tiểu vũ trụ, th́ có một nguyên lư đứng đằng sau tất cả chữ Đạo đứng đằng sau và điều khiển tất cả mọi thứ.
Hệ quả, bản chất của Tử Vi, Tử B́nh, Phong Thủy, Tâm Linh học, Y Lư ... tất cả đều là thống nhất, chỉ là do ḿnh hiểu về lănh vực đó tới đâu. Đạo lư này cũng tồn tại trong Giải Tích, Đại Số, H́nh Học, Topo, vật lư toán...
Vào đề đă dài, tôi bắt đầu vào các vấn đề chính:
Liên hệ giữa Tử Vi và Y Học
I-Nghiên cứu sự liên hệ giữa 14 chính tinh và hệ kinh lạc, cụ thể:
- 1. Kinh thiếu âm tâm, kinh thái dương tiểu trường với sao Thiên tướng, sao Thái dương
-
2. Kinh thái dương tiểu trường và sao Thái dương
- 3. Kinh quyết âm can, kinh thiếu dương đởm với sao Thái dương và sao Thiên đồng
-
4. Kinh thái âm tỳ, kinh dương minh vị với sao Thiên lương, Liêm trinh
-
5. Kinh thiếu âm thận, kinh Thái dương bàng quang với sao Tham lang và sao Cự môn
-
6. Kinh thái âm phế, kinh dương minh đại trường với sao Phá quân và sao Vũ khúc
-
7. Kinh quyết âm tâm bào, kinh thiếu dương tam tiêu với sao Thất sát, sao Thiên cơ
-
8. Mạch nhâm, mạch đốc với sao Thiên phủ, sao Tử vi
Mối quan hệ của nhóm hung tinh và hệ kinh lạc-
1. Mạch xung với sao Ḱnh dương
-
2. Mạch đới và sao La Đà
-
3. Mạch dương kiểu, mạch âm kiểu với sao Hoả tinh, Linh tinh
-
4. Mạch dương duy, mạch âm duy với sao Thiên không và sao Địa kiếp
Mối quan hệ của các nhóm sao c̣n lại với hệ kinh lạc-
1. Ṿng Tràng sinh và mười hai kinh nhánh
-
2. Ṿng Thái tuế và mười hai khu da
-
3. Ṿng Lộc tồn và mười lăm lạc mạch
-
4. Hai mươi tám sao c̣n lại và các kinh cân
Liên hệ giữa Y học và Dịch Học
Linh Quy Bát Pháp
Linh Quy Bát
Pháp là 1 phương pháp châm dựa trên Bát Mạch Kỳ Kinh, dùng 8 huyệt Giao
Hội của 12 Kinh Chính, phối hợp với Bát Quái, dựa vào Can Chi của Năm, Ngày và
Giờ để t́m ra huyệt khai (mở) tương ứng trong việc châm trị.
C̣n gọi là Kỳ Kinh Nạp Quái
Pháp (Phép Quy Nạp Kỳ Kinh Vào Bát Quái), Linh Quy Thủ Pháp, Phi Đằng Châm (Phép Châm Theo Linh Quy Kiến Hiệu Như Tên Bay).
Linh quy là con rùa thiêng
trong sách Lạc Thư. Lạc Thư dùng h́nh con rùa để tŕnh bày 1 h́nh đồ vuông, gọi
là Ma Phương với 9 số nguyên đầu tiên và số 5 ở chính giữa. Điểm đặc biệt của Ma
Phương này là dù cộng thẳng, ngang hoặc chéo vẫn có con số thành là 15.
Bát pháp ở đây vận dụng các
con số của Ma Phương rồi dựa vào Bát Quái để sắp xếp 8 huyệt.
Muốn biết huyệt châm theo
Linh Quy Bát Pháp, phải nắm được cách tính được ngày giờ khai (mở) của huyệt cần
châm
Liên hệ giữa Tư Ngọ Thời Châm và Kỳ Môn Độn Giáp
Liên hệ giữa Thái Ất Thần Kinh, Bát Tự Hà Lạc và Y Lư Một số kết quả gần đây liên hệ giữa Thái Ất và Y lư, chứng minh rằng cấu trúc toán học của chúng gần như tương tự với nhau.
Bảng an Độn Giáp cũng vậy, đều có cấu trúc h́nh học của lá Mobius, (Hoangphuong 1995), và đẳng cấu với cấu trúc của Tư Ngọ Thời Châm.
Liên hệ giữa Kinh Dịch và đại số không giao hoán
ta có thể chứng minh được, Val-algebra với quẻ đơn trong kinh dịch đẳng cấu với đại số quaternion. Val Algebra với 64 quẻ kép đẳng cấu với 1 đại số này không kết hợp. Hoangphuong chứng minh 2002, rằng đây là một đại số Jordan. Bảng an Độn Giáp cũng vậy, đều có cấu trúc h́nh học của lá Mobius, (Hoangphuong 1995). H́nh học lượng tử cũng được t́m ra trong cấu trúc của Lạc Thư và phong thủy huyền không phi tinh, (WB 2011). (c̣n tiếp).
Sửa lại bởi Whitebear : 29 March 2011 lúc 3:33am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 2 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 4:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Cụ thể hơn, lạc thư và đường lường thiên xích tương ứng trên nó đẳng cấu với h́nh xuyến 2 chiều và đường thẳng chạy trên xuyến. Đại số các hàm trên đó lập thành một đại số lượng tử, sinh bới 2 toán tử Unitary U, V sao cho UV=VU.q. Nếu ai am hiểu về toán học hiện đại có thể thấy đây là một trong những đối tượng quan trọng nhất hiện nay, v́ noncommutative geometry tương đồng với super string theory khi năng lượng giảm tới 0, đồng thời nó cũng xuất hiện một cách nội tại trong lư thuyết dây như là một B-field.
Kết quả của Hoàng phương về đẳng cấu của đại số Val- tôi c̣n gọi là đại số Tứ Tượng (v́ áp dụng với quẻ 2 hào) có thể được xem xét lại từ một quan điểm hoàn toàn khác biệt. Hoàng phương vào năm 1995 chứng minh, cấu trúc thực sự của Kinh Dịch và Âm Dương ngũ hành chính là fuzzy set, lư thuyết tập mờ, (một lư thuyết được phát minh bởi Zadiel tầm năm 1965, một nhà khoa học tại đại học California, Berkeley) nhưng tôi không đồng ư với kết quả này cho lắm, khi đọc kết quả của ông cách đây tầm 2 tuần. Theo tôi, nên có một cách tiếp cận khác mang tính chất h́nh học th́ tốt hơn, và kết quả của ông nên được sửa đổi một chút, mặc dù rằng nó cung cấp một công cụ tính toán rất tốt. Tôi lấy một ví dụ về Val algebra trong trường hợp 4 chiều, (sinh bởi Thái ÂM, Thái Dương, Thiếu Âm, Thiếu Dương), nếu nh́n từ quan điểm của Fuzzy set th́ khó có thể làm rơ cấu trúc của noncommutative algebra của chúng. Tương tự với 64 quẻ, cấu trúc toán học đằng sau tôi tạm gọi là I-ching algebra, cùng với âm dương ngũ hành mặc dù sử dụng fuzzy set sẽ dẫn tới được các kết quả tốt về việc tương sinh tương khắc, nhưng sẽ obselete cấu trúc đại số tương ứng mà chính tác giả đă phát triển trong bộ sách thứ 2 trước khi mất.
Quan điểm của tôi cho rằng, phải sử dụng deformation theory ở quantum level, để nghiên cứu vấn đề cấu trúc của Kinh Dịch một cách rốt ráo. Fuzzy set cần được formulate dưới dạng xác xuất lượng tử, tương tự như kết quả được chứng minh bên đường lường thiên xích (WB 2011). Tôi gọi đó là Fuzzy noncommutative structure. Và sự hiểu biết về cấu trúc này đưa đến một hiểu biết mới về hố đen vũ trụ. (c̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 3 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 2:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Khi nghiên cứu tử vi nói riêng, lư học đông phương nói chung. Chúng ta nên có một thái độ ứng xử như sau:
Không nên có lối suy nghĩ Vơ Vào trong các phép so sánh.
Đây là một bệnh trầm kha, hầu như ai cũng mắc phải. Không chỉ mắc trong nghiên cứu, mà trong đời thường. Hễ cứ thấy hay, thấy tốt, thấy như được mong muốn là cố t́m cách – vô ư cả hữu ư - vận nó vào ḿnh. Chẳng hạn nhưu đi xem bói; Thầy nói tốt th́ : Dạ Đúng, dạ đúng ạ. Không biết rằng, có khi lúc ấy thầy đang lẩm bẩm chuyện khác, hay đang nói ví dụ người khác để cho đương số hiểu rơ hơn vấn đề. Hoặc khi nghiệm lư, lại cứ tự nhiên gọt ḿnh sao cho nó vừa với thông tin mà ḿnh nhận được.
Khi nghiên cứu cũng vậy. Để biện minh cho cái sự Vơ Vào, người ta thản nhiên lờ đi cái nguyên tắc: Khi Gán cái này vào cái kia. Lẽ tự nhiên buộc phải làm là người ta phải đi t́m cơ sở cho cái việc Gán đó có hợp lư hay không ? Cao hơn nữa th́ phải chứng minh tính đúng đắn của sự Gán Ghép đó ! Nhưng thường ta thấy là không. Đó là bởi v́, người ta cứ thấy Giông Giống là vội cho Nó là như thế. Thế là xong, không cần t́m hiểu sâu thêm. Khi Gán như thế, người ta vội vàng nâng tầm nó lên thành hệ thống, hay là tiên đề. Để rồi từ đó xây dựng học thuyết.
Chúng ta xem đây:
Liên hệ giữa Tử Vi và Y Học
I-Nghiên cứu sự liên hệ giữa 14 chính tinh và hệ kinh lạc, cụ thể:
- 1. Kinh thiếu âm tâm, kinh thái dương tiểu trường với sao Thiên tướng, sao Thái dương
- 2. Kinh thái dương tiểu trường và sao Thái dương
- 3. Kinh quyết âm can, kinh thiếu dương đởm với sao Thái dương và sao Thiên đồng
- 4. Kinh thái âm tỳ, kinh dương minh vị với sao Thiên lương, Liêm trinh
- 5. Kinh thiếu âm thận, kinh Thái dương bàng quang với sao Tham lang và sao Cự môn
- 6. Kinh thái âm phế, kinh dương minh đại trường với sao Phá quân và sao Vũ khúc
- 7. Kinh quyết âm tâm bào, kinh thiếu dương tam tiêu với sao Thất sát, sao Thiên cơ
- 8. Mạch nhâm, mạch đốc với sao Thiên phủ, sao Tử vi
Mối quan hệ của nhóm hung tinh và hệ kinh lạc
- 1. Mạch xung với sao Ḱnh dương
- 2. Mạch đới và sao La Đà
- 3. Mạch dương kiểu, mạch âm kiểu với sao Hoả tinh, Linh tinh
- 4. Mạch dương duy, mạch âm duy với sao Thiên không và sao Địa kiếp
Mối quan hệ của các nhóm sao c̣n lại với hệ kinh lạc
- 1. Ṿng Tràng sinh và mười hai kinh nhánh
- 2. Ṿng Thái tuế và mười hai khu da
- 3. Ṿng Lộc tồn và mười lăm lạc mạch
- 4. Hai mươi tám sao c̣n lại và các kinh
Hỏi Gấu nhé. Với tư cách là một nhà khoa học, một hướng dẫn nghiên cứu sinh. Khi học sinh hay báo cáo viên tŕnh bày một luận văn như thế, nhưng không có cơ sở nào để chứng tỏ cái sự gán ghép này là hợp lư, nền tảng vững chắc ! Gấu cho mấy điểm ? Đánh gía thế nào ?
Nếu là Tôi, tôi không thể cho điểm, mà khuyên anh ta, đừng làm công tác nghiên cứu. Đừng làm nghiên cứu sinh. Mất th́ giờ của người khác khi phải đọc luận văn của anh ta !.
Trở lại với sự gán ghép này. Việc cần làm là cái ǵ ?
Chúng ta phải tự hỏi ngay rằng: Có cái ǵ để nói lên sự tương đương giữa hệ thống kinh lạc với tinh đẩu trong tử vi ? Nói ngay với 14 chinh tinh và 12 đường kinh cộng hai mạch nhâm đốc ! Đă thấy sự so sánh lởm khởm:
Trên mỗi đường kinh, có sự phân bố các huyệt đạo – là cơ sở của vận hành chân khí và sự h́nh thành, xác định đường kinh. Không có chúng, không có khái niệm đường kinh ! Chúng ta hăy xem mỗi chính tinh vận hành thế nào ? Có cái ǵ để thấy được sự tương đối trong so sánh các huyệt đạo, vận hành chân khí với hoạt động của tinh đẩu ? Mà nếu có, th́ hoạt động của tinh đẩu dựa vào cấu trúc thế nào, cấu trúc đó có tương ứng với cấu trúc nhân thể mà kinh mạch vận hành hay không ?
Xin đừng viện nguyên lư thiên địa nhân hợp nhất hay nguyên lư vạn vật đồng nhất thể ! Viện chúng ra, lập tứuc cho thấy chả hiểu ǵ về hai nguyên lư này, đồng thừoi cũng không hiểu thế nào là Dịch Đạo. Mà không hiểu nhữung thứu cơ bản này, xin đừng nói tới chuyện nghiên cứu lư học đông phương !!!
Ví dụ thế thôi. C̣n biết bao ví dụ khác nữa, nh́n thấy thfi bủn rủn cả chân tay luôn !
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 4 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 3:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đồng ư vơí Vuivui . Quan hệ khác xa với tương đồng. Ví dụ như về nguyên lư âm dương th́ tương đồng nhưng không thê? do tương đồng mà kết luận chúng phaỉ có quan hê. vơí nhaụ Từ Tương Đồng đê'n quan hệ phaỉ có thêm sự tương ứng / tương căm /tương duyên đê? Lư và Sự tương chao vào nhau th́ mới thành lọ tương.
Sửa lại bởi Đaicoviet : 29 March 2011 lúc 3:32pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 5 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 10:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thực ra, chi tiết liên quan đến Đông Y Học này không phải là ư tưởng của cháu, mà đang là plan để sử dụng để học Đông Y Học. Kết quả này th́ được tŕnh tŕnh bày trong tác phẩm Nhịp Sinh Học và Đông Y học. Trong mục lời nói đầu có nói, đă được GS Nguyễn Tài Thu, Quốc Vượng đọc qua. Các chi tiết kỹ thuật th́ cháu không nắm được chi tiết, nên đưa lên đây để rộng đừong dư luận.
Nhịp Sinh Học và Đông Y học http://www.mediafire.com/?nnmjtyz5ryt
Tuy nhiên, trong này có một số chi tiết khẳng định việc Di Cung nên tiến hành theo Tiểu Vận.
Mặc dù vậy, cháu cũng đồng ư với chú, các correspondence này vẫn c̣n rất yếu, khi cháu lần dọc theo các kỹ thuật trong đó th́ thấy có nhiều chi tiết không đồng ư/ không rơ ràng.
Tuy nhiên, Theo Linh Quy Bát Pháp và Tư Ngọ Thời Châm, họ cũng nghiên cứu thời gian mở huyệt dựa theo thời gian của Phương Đông Học.
Theo http://bit.ly/eHnF5L
Châm Cứu Ứng Dụng Vạn Niên Lịch (Âm Lịch Dương Lịch Đối Chiếu 2002 -
2010: Tư Ngọ Lưu Chú - Linh Quy Bát Pháp - Phi Đằng Bát Pháp)
Trong
khoa Châm cứu có một môn học gọi là Thời Châm Cứu - Châm cứu theo thời
gian - hay nói khác hơn, trên cơ thể sống của con người có một số huyệt
đặc biệt khai bế (đóng mở) theo một chế độ thời gian xác định, để thực
hiện mặt năng lượng của nguyên lư Thiên - Địa - Nhân hợp nhất theo một
chương tŕnh nhất định.
Một trong cơ sở của châm cứu theo thời gian là ứng dụng lịch Can
Chi, tức là dùng Lịch đếm năm, tháng, ngày, giờ theo hệ thống Thập Thiên
Can và Thập Nhị Địa Chi để khai mở những huyệt đó.
Chu kỳ của Tư Ngọ Lưu Chú là 10 (thiên can) x 12 (Địa chi) = 120 giờ
cổ = 10 ngày. Chu kỳ này được chia thành 11 đoạn, trong số đó 10 đoạn
gọi là 10 ngày đường kinh chủ đạo, và một đoạn gọi là đoạn Bế huyệt. Nói
chi tiết hơn, ta có khoảng thời gian từ giờ 01 - giờ 60 tạo nên bán chu
kỳ I, giờ 61 - giờ 120 tạo nên bán chu kỳ II. Cổ nhân đă dùng khái niệm
bán chu kỳ để khai mở những ngày không mở huyệt bằng cách áp dụng Đại
Chu Thiên trong phép Nạp Tư (Tư Ngọ Lưu Chú Nạp Chi Pháp) để bổ tả.
Tác dụng của Tư Ngọ Lưu Chú là một biểu hiện của sự giao lưu khí
trong cơ thể với tư cách là một hệ mở với vũ trụ về mặt năng lượng, để
bảo đảm trạng thái cân bằng của nó trong khuôn khổ của cấu trúc ngũ hành
là một hệ tự điều chỉnh khép kín, nghĩa là xem con người đơn giản như
một hệ Ngũ hành tự điều chỉnh.
Tác động của Linh Quy Bát Pháp cũng là một hệ thống mở cơ bản không
dựa vào cấu trúc Ngũ hành như Tư Ngọ Lưu Chú, mà lại dựa vào cấu trúc
Bát Quái - Cửu Cung. Một đằng chọn các thực thể là các đường Chính Kinh
(12 đường kinh chính), một đằng chọn các thực thể là Kỳ Kinh Bát Mạch (8
kỳ kinh ngoài 12 đường kinh chính)....
Các kỹ thuật Đông Y này c̣n là open problem, và được review và đưa lên đây như là tài liệu tham khảo/ survey cho ngừoi nào quan tâm và kiến thức về lănh vực đó để đi sâu. C̣n cháu đơn giản sử dụng nó như là một guide-line để học Kỳ Kinh Bát Mạch, và sau đó sử dụng kỹ thuật đó để attack Thái Ất.
Sửa lại bởi Whitebear : 29 March 2011 lúc 10:26pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
THAIDUONG271 Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 6 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 11:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
MUỐN SO SÁNH T̀M CÁC ĐIỂM CHUNG GIỮA 2 NỀN VĂN HÓA,2 KHÁI NIỆM KIẾN THỨC ĐỂ BIẾT ĐƯỢC NÓ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU Ở NHỮNG ĐIỂM G̀ TH̀ ĐIỀU HIỂN NHIÊN PHẢI AM TƯỜNG 1 CÁCH KĨ LƯỠNG ĐẾN CHÂN TƠ KẼ TÓC CỦA CHÚNG TỪ ĐÓ MỚI CÓ CÁCH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ĐEM LẠI KẾT QUẢ CHUẨN XÁC ĐƯỢC..VIỆC KHÔNG BIẾT G̀ VỀ CHÚNG NHƯNG LẠI CỐ NÓI VỀ CHÚNG RỒI TÙY TIỆN VƠ VÀO CÓ KHÁC NÀO ĐÔN-KI-HÔ-TÊ CỐ ĐÁNH NHAU VỚI CÁI CỐI XAY GIÓ ĐÂU... 1 LƯ THUYẾT NẾU SAI TỪ NỀN TẢNG VẬY LẤY G̀ ĐỂ NÓI NÓ SẼ CHO RA KẾT QUẢ ĐÚNG....QUƯ HỒ TINH BẤT QUƯ HỒ ĐA..CÁI SỞ HỌC CÓ RỘNG NHƯNG KHÔNG SÂU CŨNG VÍ NHƯ NGƯỜI BIẾT NHIỀU NGHỀ NHƯNG CHẲNG NGHỀ NÀO TINH THỤC ĐỂ LÀM ĂN SINH NHAI CHO RA HỒN VẬY TH̀ DÙ CÓ HỌC RỘNG CŨNG CHỈ ĐỂ TRANG TRÍ CHO ĐẸP MÀ THÔI CHỨ CÓ XÀI ĐƯỢC ĐÂU....
__________________ Vũ Trụ Vạn Vật Đồng Nguyên Nhất Thể
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 7 of 38: Đă gửi: 29 March 2011 lúc 11:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
:P Vấn đề là, khi người ta đi đến đâu th́ phải có căn cứ vào các tài liệu trích dẫn đầy đủ. Kết quả nghiên cứu kia là của nhóm Nguyễn Tài Thu-Trần Quốc Vượng, kết quả liên hệ Tư Ngọ thời Châm-Kỳ Môn-Thái Ất-Đại Số Val là của GS Hoàng Phuơng Đây là các kết quả nghiên cứu đă biết rồi. Ở đây, tôi review các kết quả này, và đưa nó vào trong mối liên hệ với các kết quả tôi đạt được, và các kỹ thuật tôi phát triển, hoàn toàn không phải là để khoe mà là để đặt vấn đề làm research. Không một ai có thể biết tất cả mọi thứ, nhưng ai cũng có thể làm được một phần trong một góc nào đó.
Không một ai học theo kiểu đến tận chân tơ kẽ tóc của tất cả mọi thứ cả, v́ trong mọi lănh vực luôn có rất nhiều bài toán mà không bao giờ giải quyết được, và đủ sức hút vào trong đó cả đời người ta, cũng chỉ là vô nghĩa.
Bạn nói chính xác, cơ bản là nghiên cứu chuyên sâu chứ không phải là nghiên cứu bề nổi. V́ vậy, phải tập trung khoét vào bài toán cụ thể, và ở đây là sự liên hệ giữa các lư thuyết, chứ không phải là đi lan man học thuộc tính chất abc của bộ sao def.
Vấn đề là, tôi hoàn toàn không muốn học tử vi, mà tôi muốn nghiên cứu về tử vi.
Học cái đó, mất 50 năm, rồi th́ sao? Thành thầy bói à? :)) Đó không phải là mục tiêu của cuộc đời tôi. I am a researcher, not a fortune teller.
Tôi hỏi một câu rất thật ḷng, Bạn không thấy đi khuyên tôi về PPLNCKH nó buồn cười lắm sao? Chả nhẽ, tôi tự học hết chuơng tŕnh vật lư/hóa học cấp 3 khi tôi học lớp 5, đọc hết bộ sách vật lư kỹ thuật Nhiệt điện cơ, cả thuyết tuơng đối hẹp của Einstein khi tôi học lớp 5-6, qua đó tự hiểu đựoc Tích Phân, đạo hàm không cần ai dạy. Chả nhẽ bạn nghĩ, tôi không hiểu được cách đọc sách như thế nào à?
Bạn nghĩ, khi người ta tấn công một bài toán nghiên cứu, người ta bắt đầu đi từ gốc lên à? Thế th́ không bao giờ xong.
V́ bạn không làm NC bao giờ, nên tôi đành nói với bạn một câu:"Khi làm nghiên cứu, người ta luôn biết quá nhiều những cái không cần biết, và biết quá ít những cái cần thiết".
Chữ research, trong đó nó có từ Search, nghĩa là t́m kiếm đấy. Làm đến đâu search dữ liệu đến đó, và cơ bản search cái tool ǵ là phụ thuộc vào trí tuệ và nhạy cảm khoa học của nhà nghiên cứu.
Tôi rất mong muốn nhận được đóng góp của bạn về các kiến thức liên quan, trong những vấn đề kể trên, chứ không phải là mấy lời chém gió không có hàm lượng KH cao về PPLNCKH, những cái mà bạn không phải là sở trường.
Sửa lại bởi Whitebear : 30 March 2011 lúc 12:36am
|
Quay trở về đầu |
|
|
THAIDUONG271 Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 8 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 1:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
:P Vấn đề là, khi người ta đi đến đâu th́ phải có căn cứ vào các tài liệu trích dẫn đầy đủ. Kết quả nghiên cứu kia là của nhóm Nguyễn Tài Thu-Trần Quốc Vượng, kết quả liên hệ Tư Ngọ thời Châm-Kỳ Môn-Thái Ất-Đại Số Val là của GS Hoàng Phuơng Đây là các kết quả nghiên cứu đă biết rồi. Ở đây, tôi review các kết quả này, và đưa nó vào trong mối liên hệ với các kết quả tôi đạt được, và các kỹ thuật tôi phát triển, hoàn toàn không phải là để khoe mà là để đặt vấn đề làm research. Không một ai có thể biết tất cả mọi thứ, nhưng ai cũng có thể làm được một phần trong một góc nào đó.
Không một ai học theo kiểu đến tận chân tơ kẽ tóc của tất cả mọi thứ cả, v́ trong mọi lănh vực luôn có rất nhiều bài toán mà không bao giờ giải quyết được, và đủ sức hút vào trong đó cả đời người ta, cũng chỉ là vô nghĩa.
Bạn nói chính xác, cơ bản là nghiên cứu chuyên sâu chứ không phải là nghiên cứu bề nổi. V́ vậy, phải tập trung khoét vào bài toán cụ thể, và ở đây là sự liên hệ giữa các lư thuyết, chứ không phải là đi lan man học thuộc tính chất abc của bộ sao def.
Vấn đề là, tôi hoàn toàn không muốn học tử vi, mà tôi muốn nghiên cứu về tử vi.
Học cái đó, mất 50 năm, rồi th́ sao? Thành thầy bói à? :)) Đó không phải là mục tiêu của cuộc đời tôi. I am a researcher, not a fortune teller.
Tôi hỏi một câu rất thật ḷng, Bạn không thấy đi khuyên tôi về PPLNCKH nó buồn cười lắm sao? Chả nhẽ, tôi tự học hết chuơng tŕnh vật lư/hóa học cấp 3 khi tôi học lớp 5, đọc hết bộ sách vật lư kỹ thuật Nhiệt điện cơ, cả thuyết tuơng đối hẹp của Einstein khi tôi học lớp 5-6, qua đó tự hiểu đựoc Tích Phân, đạo hàm không cần ai dạy. Chả nhẽ bạn nghĩ, tôi không hiểu được cách đọc sách như thế nào à?
Bạn nghĩ, khi người ta tấn công một bài toán nghiên cứu, người ta bắt đầu đi từ gốc lên à? Thế th́ không bao giờ xong.
V́ bạn không làm NC bao giờ, nên tôi đành nói với bạn một câu:"Khi làm nghiên cứu, người ta luôn biết quá nhiều những cái không cần biết, và biết quá ít những cái cần thiết".
Chữ research, trong đó nó có từ Search, nghĩa là t́m kiếm đấy. Làm đến đâu search dữ liệu đến đó, và cơ bản search cái tool ǵ là phụ thuộc vào trí tuệ và nhạy cảm khoa học của nhà nghiên cứu.
Tôi rất mong muốn nhận được đóng góp của bạn về các kiến thức liên quan, trong những vấn đề kể trên, chứ không phải là mấy lời chém gió không có hàm lượng KH cao về PPLNCKH, những cái mà bạn không hiểu biết.
|
|
|
CŨNG ZUI NÊN NÓI CHUYỆN VUI 1 CHÚT... NÓI THẾ LÀ WB TUY LÀ DÂN KHOA HỌC NHƯNG LẠI THỰC SỰ CHƯA CÓ TINH THẦN CẦU THỊ CỦA 1 NGƯỜI LÀM KHOA HỌC,BẠN ĐĂ BIẾT TÔI LÀ AI NÀO MÀ DÁM BẢO TÔI KHÔNG LÀM CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU NÀO.....MÀ BẠN ĐỪNG QUÊN CHÍNH TÔI LÀ NGƯỜI BẢO BẠN T̀M CUÓN TÍCH HỢP ĐA VĂN HÓA CỦA CỤ PHƯƠNG ĐẤY NHÉ.... THẾ NÀY NHÉ ,VẤN ĐỀ LÀ BẢN CHẤT CỦA KHOA HỌC VÀ HUYỀN HỌC LÀ KHÔNG NHƯ NHAU NÊN CÁCH TIẾP CẬN CHÚNG CŨNG KHÁC NHAU NÓI DÀI D̉NG E ĐẠI CHÚNG KHÔNG HIỂU TÔI CHỈ LẤY 2 H̀NH ẢNH B̀NH DÂN THẾ NÀY: -CON ĐƯỜNG KHOA HỌC LÀ 1 CON ĐƯỜNG TRẢI NHỰA THẲNG TẮP,BẠN CÓ SỨC KHỎE TH̀ BẠN CỨ VIỆC CHẠY THẲNG VÀ THẾ LÀ CUỐI CÙNG TỚI ĐÍCH.. -CON ĐƯỜNG HUYỀN HỌC TH̀ GẦN NHƯ LÀ 1 MÊ CUNG TRONG RỪNG VẬY-TÔI KHÔNG HOÀI NGHI SỨC KHỎE CỦA BẠN-NHƯNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRƯỚC KHI CHẠY LÀ BẠN PHẢI XÁC ĐỊNH ĐỰOC PHƯƠNG HƯỚNG CÁI ĐĂ NẾU KHÔNG SUỐT ĐỜI BẠN CŨNG CHỈ CHẠY TRONG CÁI MÊ CUNG ĐÓ 1 CÁCH LUẨN QUẨN KHÔNG RA ĐỰOC.... DĨ NHIÊN NẾU BẠN LÀ 1 SUPER MAN CÓ THỂ BAY VÚT LÊN TRỜI NHƯ CHIM TH̀ 0 CẦN CHẠY DƯƠI ĐẤT NỮA... VẤN ĐÈ THỨ 2 TÔI SẼ GIẢI ĐÁP LUÔN 1 THẮC MẮC CỦA BẠN TRƯỚC ĐÂY LÀ G̀ NHỈ,À: " Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" A>THUẬT NGỮ NÀY KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VI HAY SAO K̀NH DƯƠNG... B>NÓ LIÊN QUAN TỚI KINH NGHIÊM TƯỚNG THUẬT DÂN GIAN VÀ ĐÔNG Y CỔ .... THỜI XƯA,CON NGƯỜI KHÔNG BIẾT KHÁI NIÊM DI TRUYỀN HỌC NHƯ BÂY GIỜ NÊN HỌ CHỈ CÓ THỂ ĐÚC KẾT LẠI CÁC ĐẶC TÍNH NHÂN THỂ HỌC THÔNG QUA QUÁ TR̀NH TÍCH LŨY KINH NGHIÊM TRONG 1 THỜI GIAN QUAN SÁT LÂU DÀI-THỜI NAY TA GỌI ĐÓ LÀ G̀ NHỈ À:THỐNG KÊ HỌC-TỪ ĐÓ HỌ RÚT RA CÁC KẾT LUẬN VỀ PHƯƠNG DIỆN NGOẠI H̀NH,SỨC KHỎE CỦA CÁC QUƯ ÔNG THƯỜNG CÓ XU HƯỜNG TRUYỀN TRỰC TIẾP [TRỘI] CHO CÁC THẾ HỆ SAU TRONG KHI Ở PHỤ NỮ YẾU TỐ NÀY LẠI TIỀM ẨN HƠN[LẶN]...VD;NHIỀU BỆNH LƯ VỀ DI TRUYỀN CHẲNG HẠN.....THẾ CHO NÊN NH̀N TRỰC TIẾP 1 NGƯỜI ĐÀN ÔNG DẼ ĐÁNH GIÁ VỀ SỨC KHỎE HƠN 1 NGƯỜI PHỤ NỮ V̀ NÓ TRỰC QUAN HƠN TRONG KHI PHỤ NỮ MANG CÁC GEN LẶN TIỀM ẨN BỆNH LƯ RẤT KHÓ BIẾT BUỘC PHẢI XEM XÉT RỘNG RA ĐẾN PHẢ HỆ ÔNG CHA HỌ HÀNG CÔ TA[XEM TÔNG].... TÔI VỪA DÙNG 1 KN Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ GIẢI THÍCH 1 KINH NGHIÊM DÂN GIAN CỔ...... BẠN CÓ THỂ T̀M CÁC TÀI LIỆU VỀ DI TRUYỀN HỌC VỀ ĐỌC THÊM.... 1 LẦN NỮA TÔI NHĂC LẠI: "MUỐN SO SÁNH T̀M CÁC ĐIỂM CHUNG GIỮA 2 NỀN VĂN HÓA,2 KHÁI NIỆM KIẾN THỨC ĐỂ BIẾT ĐƯỢC NÓ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU Ở NHỮNG ĐIỂM G̀ TH̀ ĐIỀU HIỂN NHIÊN PHẢI AM TƯỜNG 1 CÁCH KĨ LƯỠNG ĐẾN CHÂN TƠ KẼ TÓC CỦA CHÚNG TỪ ĐÓ MỚI CÓ CÁCH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ĐEM LẠI KẾT QUẢ CHUẨN XÁC ĐƯỢC" CHÚC VUI VẺ...TÔI ĐI ĂN CƠM ĐÂY
__________________ Vũ Trụ Vạn Vật Đồng Nguyên Nhất Thể
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 9 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 1:46am | Đă lưu IP
|
|
|
[
Trích dẫn:
"MUỐN SO SÁNH T̀M CÁC ĐIỂM CHUNG GIỮA 2 NỀN VĂN HÓA,2
KHÁI NIỆM KIẾN THỨC ĐỂ BIẾT ĐƯỢC NÓ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU Ở NHỮNG ĐIỂM
G̀ TH̀ ĐIỀU HIỂN NHIÊN PHẢI AM TƯỜNG 1 CÁCH KĨ LƯỠNG ĐẾN CHÂN TƠ KẼ TÓC
CỦA CHÚNG TỪ ĐÓ MỚI CÓ CÁCH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ ĐEM LẠI KẾT QUẢ CHUẨN XÁC
ĐƯỢC" |
|
|
Nếu như nói vậy, tôi sẽ đặt ngược lại câu hỏi sau:
1-Nếu như bạn đă ḅ lên được một cái tháp cao ở một lănh vực, và bạn muốn bắt đầu trèo tiếp lên một cái tháp cao khác ở bên cạnh vậy th́ làm sao? -Cách thứ 1, ḅ xuống đất, rồi lại bắt đầu đi từ dưới đất rồi lại lon ton ḅ từng tầng lên đến tầng 100. -Cách thứ 2, đă có một vài nhà nghiên cứu khác, đă bỏ tới 40 năm trong cuộc đời nghiên cứu (Hoàng Phưong, Nguyễn Tài Thu, Trần Quốc vượng..) để xây dựng các highway để nối hai cái tháp đó lại với nhau rồi, phiên dịch như một loại từ điển giữa hai lănh vực. Vậy th́ bạn theo cái đường đó để chạy từ bên nọ sang bên kia, sử dụng các công cụ bên nọ để hiểu bên kia, lập tức có thể hiểu được một lượng lớn kỹ thuật trong lănh vực v́ đó thực ra là các đối tượng bạn đă quen biết từ lâu rồi, sau đó bổ sung các chi tiết kỹ thuật sau, sau đó dựa vào bản năng của ḿnh để nhận thấy có thể xây dựng thêm rất nhiều highway khác nối các lănh vực, rồi đảo chiêu, biến nội lực của bên KH thành bên huyền học và ngược lại.
Nếu tôi không sử dụng các kết quả đă biết rồi biến các công cụ, kiến thức tôi đă thành thạo để làm tool, tôi dễ dàng mất toi 40*3=120 năm nghiên cứu mà thành tựu chưa chắc đă bằng được GS Nguyễn Hoàng Phuơng+Nguyễn Tài Thu+Trần quốc Vượng. Đó chính là đứng trên vai người khổng lồ. Ư nghĩa 40 năm cuộc đời nghiên cứu của NHP, cũng chỉ là để mong có người sử dụng được các kỹ thuật của ḿnh. Giống như người ta đă phát minh ra máy tính CPU I7 rồi, giờ ḿnh chỉ cần biết vài cái cơ bản, chứ lần ṃ lại "Bảng số với 4 chữ số thập phân" làm cái ǵ.
Như bảo tôi dành 60 năm để có được tu vị tử vi như bác VDTT, Minhminh, Cụ Đàla, tôi trả lời luôn rằng không, không bao giờ. Xem tử vi đúng th́ tốt. And so what? What's point for my life? Nếu như tôi rảnh thực sự, tôi sẽ học thêm 4 năm đại học Y, khoa Đông Y, thêm 2 năm tiếng trung, 3 năm Y lư, 3 năm Kỳ Môn độn giáp, 5 năm Kinh dịch, 5 năm tử vi, 10 năm Thái Ất, 2 năm học Châm cứu, 5 năm học trường sinh học và nhân điện, 4 năm phong thủy, 5 năm tử b́nh. Tính sơ sơ đă mất 48 năm, học xong thành tựu th́ tôi bái bai các bác, tôi lên nóc tủ ngồi ăn oản.
À quên không tính bát tự hà lạc/Mai Hoa nữa :))
Như tôi đọc cuốn của NHP, tôi đọc cực nhanh, một ngày có thể được cả trăm trang ,nhưng cho tôi học Kinh Dịch th́ không. Tôi đọc Kỳ Môn Độn Giáp của Đàm Liên, đọc khốn khổ khốn nạn cả tuần chưa được 20 trang, mà vẫn rối mù, nhưng chỉ trong có 3 tiếng đọc NHP là tôi có thể lập bảng độn giáp rồi.
Giữa hai cách tiếp cận đó, tất nhiên là tôi sẽ chọn cách tiếp cận thứ 2. C̣n nếu ai chưa ḅ lên được cái tháp đầu tiên th́ hiển nhiên sẽ ḅ theo cách thứ 1 sẽ nhanh hơn.
Sửa lại bởi Whitebear : 30 March 2011 lúc 2:02am
|
Quay trở về đầu |
|
|
lavender Hội Viên
Đă tham gia: 23 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 75
|
Msg 10 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 2:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
Vấn đề là, tôi hoàn toàn không muốn học tử vi, mà tôi muốn nghiên cứu về tử vi.
Học cái đó, mất 50 năm, rồi th́ sao? Thành thầy bói à? :)) Đó không phải là mục tiêu của cuộc đời tôi. I am a researcher, not a fortune teller.
|
|
|
Bạn Whitebear có thể vui ḷng cho biết mục đích bạn nghiên cứu về tử vi là để làm ǵ chăng?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 11 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 4:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Mục tiêu tối thượng của mọi nhà nghiên cứu, trong đó có tôi, đó là t́m hiểu những điều bí ẩn của giới tự nhiên. Một trong những câu hỏi được đặt ra, tại sao Tử vi lại có thể giải thích được tính cách và vận mệnh con người một cách gần đúng. Tại sao các tử vi gia lại có thể làm được điều đó.Tại sao các Tử b́nh Gia cũng làm được điều đó.
Đó mới là mục tiêu chính của sự quan tâm của tôi, chứ tôi quan tâm đến việc mở tiệm bói làm ǵ? Đây là ví dụ: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16893670
External Qi of Yan Xin Qigong differentially regulates
the Akt and extracellular signal-regulated kinase pathways and is
cytotoxic to cancer cells but not to normal cells. http://www.yanxinqigong.net/research/index.htm Một nhóm các nhà khoa học tại Oklahoma, MIT, Harvard, nghiên cứu bản chất thực sự của khái niệm Khí, và giả thuyết nó là lực thứ 5 trong tự nhiên, song song với 4 lực cổ điển. Một nhà khí công đă phát công, và kết quả của việc phát công này đă làm thay đổi chu ḱ bán ră của nguyên tố phóng xạ, gây tác động lên nuclear detector, kéo theo đó là một chuỗi hàng vài chục bài báo trên các top journal. Quan tâm đến vấn đề này, là các trường Y của bên Houston (về chữa ung thư), Harvard, MIT, Boston..
Vậy, sẽ đặt ra câu hỏi về bản chất của Linh Quy bát Pháp, Tư Ngọ thời châm và các cấu trúc Đông Y khác.
Câu hỏi tiếp theo, cũng được đặt ra một cách tự nhiên, bởi v́ ai cũng biết khí trong cơ thể con người và khí trong tự nhiên có quan hệ gần gũi với nhau, vậy bản chất của phong thủy là thế nào?
Và suy luân một cách tự nhiên, cho các đối tượng khác như Luân xa, Tử Vi, thái Ất, Kỳ Môn... Tất cả chúng có liên quan hay không?
Đó mới là những câu hỏi người ta quan tâm thực sự, c̣n việc xem giỏi, xét cho cùng th́ để làm ǵ? Khác ǵ chơi cờ vây đâu? Tôi chỉ cần học vừa đủ những kỹ thuật huyền học, nhưng muốn đi thẳng vào bản chất của môn học.
Sửa lại bởi Whitebear : 30 March 2011 lúc 5:02am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 12 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 5:07am | Đă lưu IP
|
|
|
Phương pháp chỉ là công cụ. Dùng thế nào là tùy thuộc vào mỗi cá nhân. Theo đó, nó phụ thuộc vào nội dung của phương pháp mà mỗi cá nhân thỏa măn được hay không th́ có hay có dở. Thực hiện đủ theo yêu cầu của nội dung phương pháp, cá nhân sử dụng, đương nhiên sẽ thu được lợi ích. Ngược lại th́ không có lợi ích, tức là có hại. Nhăn tiền là mất thời gian vô ích, phí công phí sức. Xa hơn th́ dẫn đến tẩu hỏa nhập ma. Nội dung của phương pháp th́ có nội dung mang bản chất nội tại, có nội dung mang tính điều kiện khách quan. Ta xem thử xem nội dung của cả hai phương pháp đối với lư học đông phương thế nào nhé.
-Học từ gốc:
Do điều kiện khách quan, lư học đông phương hầu như không có tài liệu cơ sở hệ thống và đầy đủ với những kiến thức cơ bản. Tài liệu thực có hầu như chỉ gồm những kiến thức manh mún, khó hiểu, lại mang tính chất trường phái. Tất nhiên cũng có một vài người có thể tuyên bố những tài liệu căn bản, chẳng hạn như có thể nói về tử vi th́ có Tử vi đẩu số tân biên của VDTTL. Nhưng cứ theo yêu cầu của một hệ thống kiến thức cơ bản, được gọi là sách giáo khoa th́ cuốn sách này cũng c̣n lâu mới đủ tiêu chuẩn. Như người ta thường nói, "không có chó, bắt mèo ăn cứt" th́ v́ chẳng có tài liệu nào hơn nó, xem ra, một cách tương đối, và phải chấp nhận th́ nó cũng có thể được xem như là một cuốn sách khởi đầu. Nhưng những ai muốn học nghiêm túc, ít nhất là để nghiên cứu và xem được số th́ khi bắt tay vào học những cuốn sách như thế, mà lại đă từng học tây học th́ chắc là phải vă mồ hôi mà ta thán.
Học đến dịch, đến triết học đông phương th́ cũng thế, đa phần lư luận th́ lởm khởm, đánh đố. Người mới học mà không có minh sư hướng dẫn, như đi vào rừng rậm, rơi vào mê trận. Mới học, cứ tưởng đơn giản. Nào là chỉ có âm dương ngũ hành, nào là chỉ có khí, h́nh, thần, tinh, ... nào là chỉ có mấy cái đồ h́nh hà – lạc, nào là mấy cái tượng số, hơn 6 chục quái. Vài trăm hào quái. Có tán nhảm th́ cũng cỡ một hai ngàn trang sách là hết. C̣n dư th́ chỉ là lặp đi lặp lại. Chán th́ nói bậy nói bạ. Chả ai đánh thuế. Sai cũng chả chết ai. Các chàng, khi nghiên cứu, đưa hết thuyết này đến thuyết khác. Tha hồ mà nói. Như dịch ṇng nọc, lạc việt đồ thư, âm dương ngũ hành thống nhất vũ trụ, ... nhiều lắm. Rồi từ đó tán tiếp những là xây dựng vũ trụ càn khôn, lư giải vật chất, phê b́nh Bigbang, phản đối Einstein, bác bỏ Heidenberg. Tiền nhân đông phương, khoa học tây phương là cái ... đinh !!!
Đó chẳng qua là do cái học cơ bản không có. Chủ yếu từ không có tài liệu cơ bản hệ thống, sách giáo khoa mà ra. Minh sư thật th́ lẩn như trạch. Minh sư rởm th́ nhiều như "quân Nguyên".
-Học từ Ngọn:
Được cái rất chi là nhiều tài liệu. Rờ đâu cũng có. Vào Gú Gồ, bấm mấy nhát là ra cả đống. Tha hồ đọc. Đọc hết, dù chỉ là một cuốn cũng đă có thể thả hồn, bay bổng tư duy. Nếu dùng để đi Tán (gái, trai, nhảm, ...) th́ rất chi là đắc cách. Thậm chí tán luôn cả với học giả đông phương thật, cũng có thể làm cho đối tượng hoa mắt, chóng mặt ngă quay lơ. Đăng đàn thuyết giáo cũng như ai, chả khác ǵ các nhà cách mạng vô sản. Chẳng qua cũng chỉ là đánh vào cái thị hiếu, đói quá, ngu quá, thế là có thằng mất dạy, nó xúi ḿnh đi đấu tranh giai cấp. Thế là xả cái mạng đi đánh nhau, giỏi th́ giành được miếng ăn. Lâu rồi, được ăn, quên luôn cái đường hướng tương lai, cứ nghe một chiều mấy thằng lưu manh nó đấu hót. Thế rồi kết quả, mấy thằng lưu manh ấy nó cầm quyền. C̣n lũ cùng đinh th́ vẫn cùng đinh. Đến bây giờ mới té ngửa ra là bị chúng nó lừa. C̣n bọn lưu manh cầm quyền thfi miệng quan trôn trẻ. Nó có quyền th́ nó nói, nó tự xưng là đỉnh cao trí tuê – v́ nó học ngọn – cha nào bịt mồm được chúng nó. Thế là xong !.
Đông phương học, hay tây phương học th́ cũng thế. Học từ gốc, hay từ ngọn, cũng đều dễ đưa ta vào con đường như vậy cả. Có hay chăng, nếu như không có minh sư, th́ phải là người giỏi mới tự học được. Người giỏi thực sự với lưu manh giả danh tri thức cách nhau có mấy gang tay !
Thế nhưng, làm sao học được, v́ nếu không học, sao biết được ḿnh là giỏi hay không giỏi. Cứ tự tin là ḿnh giỏi th́ sao ?
Thực ra chỉ là lấy ưu điểm của phép học ngọn mà bù lấp cho nhược điểm của phép học gốc, và ngược lại. Khi ấy tự nhiên sẽ có kết quả mà thôi. Nên nói, phép học ngọn chẳng sai, cũng chẳng đúng. Phép học từ gốc chẳng hay, mà cũng chẳng dở. Như đọc tài liệu theo phương pháp học từ ngọn, nghiên cứu thẳng vào vấn đề – cách này với người làm khoa học rất hay, mà người ta gọi là "đi tắt đón đầu". Nhưng cẩn thận lại giống dự án đường sắt cao tốc của Dũng Nổ th́ khốn. Nhiều người đạt được mục đích, v́ thực ra người ta vốn đă có cái học căn bản. Nhưng khi vào đông phương học, th́ v́ cái học căn bản chưa có, th́ dễ giống mấy ông nông dân tay liềm, anh công nhan tay búa học triết học mác lê xong là tự nhận ḿnh đỉnh cao trí tuệ. V́ thế, học từ ngọn, để có cái Danh từ về các khái niệm cơ bản. Nhưng ngay đó thfi phải lập lại từ Gốc mà nghiền ngẫm các khái niệm cơ bản đó. Đừng giống như khái niệm Điểm cận biến hóa mà Phăng ti dzê thành Hiệu ứng cận biến hóa là người đưa ra khái niệm điểm cận biến phải tu 7 kiếp mới ḥn hồn đó. Sau khi hiểu được, hay chưa cần hiểu được nhiều lắm, mà chỉ cần biết ... dừng ... để nghiền ngẫm th́ "con tàu vẫn cứ chạy", nghĩa là vẫn cứ học từ sách – theo ngọn. Để tích lũy kiến thức, chứ chưa thành tri thức được. Sự biến chuyển kiến thức với tri thức sẽ nâng tầm ta lên trong lư học đông phương.
Tóm lại, học cái ǵ cũng vậy, đông phương hay tây phương, nghiên cứu hay là học. Đều là do tự ḿnh, ở tại chính ḿnh điều chỉnh lấy ḿnh. Lật đi lật lại, thận trọng mà tiến. Đi lệch về bên nào cũng có hại cả. Đi từ Gốc th́ yếm thế. Đi từ Ngọn (thuần túy) th́ trở thành lưu manh trí thức - trí thức chứ không phải là tri thức đâu nhé.
Nói th́ dễ. Nhưng làm được, chẳng có mấy ai. Nhưng với Gấu, tôi tin là được.
Thân ái.
Sửa lại bởi vuivui : 30 March 2011 lúc 5:09am
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuHuyenDuc Hội Viên
Đă tham gia: 02 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
|
Msg 13 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 5:20am | Đă lưu IP
|
|
|
Sửa lại bởi LuuHuyenDuc : 30 March 2011 lúc 5:20am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 14 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 5:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Một trong những câu hỏi được đặt ra, tại sao Tử vi lại có thể giải thích được tính cách và vận mệnh con người một cách gần đúng. Tại sao các tử vi gia lại có thể làm được điều đó.Tại sao các Tử b́nh Gia cũng làm được điều đó.
...........................
Cái này thi không khó mấy đâu. Nhưng cần phải bắt đầu từ: Âm dương ngũ hành có thể tŕnh bày được những vấn đề thuộc về tinh thần, tâm linh.
Thân ái.
p/s.
Xin lỗi xin sửa câu: Minh sư thật th́ lẩn như chạch.
Sửa lại bởi vuivui : 30 March 2011 lúc 5:26am
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 15 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 6:34am | Đă lưu IP
|
|
|
MỘT CHÚT VỀ KHÍ : KHÍ NGƯỜI TA THƯỜNG TẠM DỊCH LÀ NĂNG LƯỢNG LÀ ENERGY .
TRONG CON NGƯỜI CÓ 3 LOẠI KHÍ
1-- ENERGY MECHANIC : NĂNG LƯC LÀM CHUYỂN ĐỘNG , MOVEMENT
2-- ENERGY CALORIFIC : LÀ NHIỆT NĂNG CỦA CƠ THỂ
3-- ENERGY BIOELECTROMANGETIC : NĂNG LỰC DO TỪ LỰC SINH RA BỞI ĐIỆN NĂNG SINH LƯ HOÁ CỦA CƠ THỂ .
TỪ CÁI BIOELECTROMANGETIC ENERGY KẾT HỢP VỚI UNIVERSAL MANGETIC ENERGY SẼ GIẢI THICH HAY NÓI CÁCH KHÁC SINH RA VẬN MỆNH , PHONG THUỶ ĐỊA LƯ MỒ MẢ .....
|
Quay trở về đầu |
|
|
kiwi Hội Viên
Đă tham gia: 03 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 346
|
Msg 16 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 6:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
Đây là ví dụ: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16893670
External Qi of Yan Xin Qigong differentially regulates
the Akt and extracellular signal-regulated kinase pathways and is
cytotoxic to cancer cells but not to normal cells. http://www.yanxinqigong.net/research/index.htm Một nhóm các nhà khoa học tại Oklahoma, MIT, Harvard, nghiên cứu bản chất thực sự của khái niệm Khí, và giả thuyết nó là lực thứ 5 trong tự nhiên, song song với 4 lực cổ điển. Một nhà khí công đă phát công, và kết quả của việc phát công này đă làm thay đổi chu ḱ bán ră của nguyên tố phóng xạ, gây tác động lên nuclear detector, kéo theo đó là một chuỗi hàng vài chục bài báo trên các top journal. Quan tâm đến vấn đề này, là các trường Y của bên Houston (về chữa ung thư), Harvard, MIT, Boston..
|
|
|
V́ bạn lấy ví dụ này nên Kiwi ṭ ṃ và đă t́m hiểu, nguyên nhân là do Kiwi đang nghiên cứu về Akt pathway. Đúng là Akt pathway trong tế bào ung thư nếu bị block sẽ ức chế được khả năng sinh trưởng và di căn của tế bào ung thư.
Kiwi có chút thắc mắc về phương pháp nghiên cứu của bài báo này. Đọc trong bài th́ tác giả có nói tác giả treat cancer cell line bằng Qi YXQ, lúc đầu Kiwi không hiểu lắm làm sao họ có thể treat được tế bào?!?!?! V́ nếu như đối tượng là con người th́ có thể kêu con người hít thở, tập dưỡng sinh, ăn uống theo kiểu thực dưỡng, nhưng ở tế bào th́ sao có thể kêu tụi nó làm?!?!?! Trong bài báo lại không mô tả chi tiết về cách tiến hành, chỉ nói đơn giản làm theo phương pháp của người đi trước...Kiwi tra suốt cũng t́m ra cách người đi trước làm như thế nào. Họ chụp khí tế bào bằng 4 ḍng khí, sau đó thay đổi mỗi trường nuôi cấy tế bào thêm CaCl2.... Phương pháp này được đăng đầu tiên tại Nature năm 1988. Khi đó chưa có nhiều bài báo nghiên cứu về Akt pathway.
Akt pathway bị block bởi Ca2+, nên t́nh cờ trong phương pháp của họ đă thêm vào môi trường Ca2+, vậy ta nên đặt lại câu hỏi Akt bị block do khí hay do Ca2+?! Nếu phương pháp này ứng dụng tốt, th́ từ năm 1988 đến nay, Kiwi nghĩ họ đă tiến hành trên animal làm xenograft.
WB có biết bài báo nào họ đă tiến hành trên animal?
Sửa lại bởi kiwi : 30 March 2011 lúc 6:42am
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 17 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 6:56am | Đă lưu IP
|
|
|
VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NGƯỜI TA THƯỜNG ĐI TỪ TỔNG HỢP RỒI ĐẾN PHÂN TÍCH VÀ RỒI LẠI TỪ PHÂN TÍCH VỀ TỔNG HỢP , QUY NẠP -- DIỄN DỊCH , RỒI LẠI TỪ DIỄN DỊCH VỀ QUY NẠP .
HỌC TỪ THẤP LÊN CAO HAY TƯ CAO XUÔNG THẤP ĐỀU ĐƯỢC CẢ TUỲ TR̀NH ĐỘ CỦA MỖI NGƯỜI , NHƯNG ĐIỀU KIỆN ẮT CÓ VÀ ĐỦ KHÔNG THỂ BY PASS ĐƯỢC : ĐÓ LÀ NHỮNG NGỮ TỪ CHUYÊN MÔN CỦA NÓ , GIẢ NHƯ HỌC VỀ HUYỀN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG MÀ KHÔNG HIỂU , LƯ , HOÁ , CỦA ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TH̀ NHẤT ĐỊNH LÀ KHÔNG ĐƯỢC .
NĂM ĐẦU CỦA Y KHOA MỌI NGƯỜI ĐỀU PHẢI HỌC MEDICAL TERMINOLOGY , LA MÔN HỌC VỀ NHỮNG TỪ NGŨ THƯỜNG ĐƯỢC XỬ DỤNG
TRONG ĐẠO PHẬT CŨNG CÓ THIỀN ĐỐN NGỘ , NHƯNG ĐĂ MẤY AI LÀM ĐƯỢC ? CÓ NHIỀU NGƯỜI CÀNG THIỀN CÀNG NGƠ NGƠ NGẨN NGẨN DỞ ĐIÊN DỞ KHÙNG ..
CHO NÊN HẦU HẾT NGƯỜI TA CHI ĂN CHAY TR̀ GIỚI NIỆM PHẬT NHƯNG KHÔNG CẦU THÀNH PHẬT MÀ VỚI BỒ TÁT TÂM TỨC VỚI L̉NG VỊ THA THƯƠNG ĐẾN CÁC CHÚNG SINH , VÀ THIỀN ĐỊNH ĐỂ TINH TẤN , VÔ CẦU SỞ ĐẮC ....
TRONG CÔNG GIÁO KHI ĐẶT CÂU H̉I : ĐI TU LÀM LINH MỤC ĐỂ LÀM G̀ ? CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐẮN NHẤT LÀ THƯƠNG ĐẾN CÁC LINH HỒN < THEO TRIẾT LƯ CỦA PHẬT TH̀ LINH HỒN CON NGƯỜI CŨNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHÚNG SINH >
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 18 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 9:52am | Đă lưu IP
|
|
|
@Kiwi: Về chi tiết th́ tôi không biết, bời v́ tôi không biết về lănh vực Hóa/ Y/Sinh. Tôi quan tâm đến khía cạnh lư thuyết lực nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể tham khảo các tài liệu liên quan đến ứng dụng của Khí trong điều trị Cancer,đựoc dẫn xuất từ kết quả nghiên cứu của Xin Yan. Tôi t́m thấy sơ sơ là khoảng 20 cái. [1] The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, Volume 38, Issue 12, 2006, Pages 2102-2113,
External Qi of Yan Xin Qigong differentially regulates the Akt and
extracellular signal-regulated kinase pathways and is cytotoxic to
cancer cells but not to normal cells [2] External Qi of Yan Xin Qigong induces G2/M arrest and apoptosis of
androgen-independent prostate cancer cells by inhibiting Akt and NF-κB
pathways, Yan, X., Shen, H., Jiang, H., Zhang, C., Hu, D., Wang, J., Wu,
X. 2008 Molecular and Cellular Biochemistry 310 (1-2), pp. 227-234 [3] External Qi of Yan Xin Qigong induces apoptosis and inhibits
migration and invasion of estrogen-independent breast cancer cells
through suppression of akt/NF-κB signaling
Cellular Physiology and Biochemistry 25 (2-3), pp. 263-270 , 2010. Preservation of immune function in cervical cancer patients during chemoradiation using a novel integrative approach Đây là trang web của ông: http://www.yanxinqigong.net/index.htm Như vậy, kết quả này đă được thử nghiệm trên người, tức là dùng Khí để chữa ung thư vú.
_______________________________________________________ Bây giờ chúng ta quay trở lại đề tài chính, về tương quan của Tử Vi và các ngành khoa học khác. Thật ra, cả hai kỹ thuật mà bác Minh MInh và chú Vuivui đưa ra đều là rất standard trong khoa học, đều là học để hiểu các kỹ năng, công cụ ḿnh cần cái ǵ đầu tiên, sau đó th́ thực hiện chiến lược học ngược từ đầu, rồi từ đó học xuôi, rồi học ngược, rồi xuôi xen kẽ nhau cho đến khi giải quyết được bài toán. Xé lẻ ra dùng chỉ một cách đều không đủ, nó nên tồn tại song song như là Âm Dương.
Tuy nhiên, nếu không có người hướng dẫn th́ một sinh viên đại học ở VN thông thường không thể đủ kỹ năng để thực hiện điều đó, và người ta thường rất cần những người đi trước để hướng dẫn. Đáng tiếc là minh sư th́ ít, c̣n nhảm nhí sư th́ nhiều, vậy nên phải thực sự active và independent research.
Và đó cũng là lư do có sự tồn tại của topic này để nói những cái cao cấp, trên trời, interdisciplinary research, topic Cơ sở/ư nghĩa cách an sao để trao đổi những cái cực ḱ cơ bản, cấu trúc của tử vi, sao này an là v́ sao, và cả topic "Nghiệm lư kiếm chiêu Đào Hoa Bay để thông báo những kỹ thuật bậc trung cấp/sản phẩm phụ mới được t́m ra khi học ngược. Cả ba topic tồn tại đều có mục đích cả, đều được phát triển song song.
C̣n các topic kiểu nghiệm lư th́ ngày nào cũng có, xem cả đời không hết, cứ hết case ngày, ngộ được một chút, lại có đến case khác.... Nó là cái không thể thiếu, nhưng với tôi th́ học vừa đủ thôi.
Sửa lại bởi Whitebear : 30 March 2011 lúc 9:53am
|
Quay trở về đầu |
|
|
kiwi Hội Viên
Đă tham gia: 03 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 346
|
Msg 19 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 10:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
@Kiwi: Về chi tiết th́ tôi không biết, bời v́ tôi không biết về lănh vực Hóa/ Y/Sinh. Tôi quan tâm đến khía cạnh lư thuyết lực nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể tham khảo các tài liệu liên quan đến ứng dụng của Khí trong điều trị Cancer,đựoc dẫn xuất từ kết quả nghiên cứu của Xin Yan. Tôi t́m thấy sơ sơ là khoảng 20 cái. [1] The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, Volume 38, Issue 12, 2006, Pages 2102-2113,
External Qi of Yan Xin Qigong differentially regulates the Akt and
extracellular signal-regulated kinase pathways and is cytotoxic to
cancer cells but not to normal cells [2] External Qi of Yan Xin Qigong induces G2/M arrest and apoptosis of
androgen-independent prostate cancer cells by inhibiting Akt and NF-κB
pathways, Yan, X., Shen, H., Jiang, H., Zhang, C., Hu, D., Wang, J., Wu,
X. 2008 Molecular and Cellular Biochemistry 310 (1-2), pp. 227-234 [3] External Qi of Yan Xin Qigong induces apoptosis and inhibits
migration and invasion of estrogen-independent breast cancer cells
through suppression of akt/NF-κB signaling
Cellular Physiology and Biochemistry 25 (2-3), pp. 263-270 , 2010. Preservation of immune function in cervical cancer patients during chemoradiation using a novel integrative approach Đây là trang web của ông: http://www.yanxinqigong.net/index.htm Như vậy, kết quả này đă được thử nghiệm trên người, tức là dùng Khí để chữa ung thư vú.
_______________________________________________________
|
|
|
Kiwi đă xem qua, v́ đây là phương pháp không xâm lấn, nên được tiến hành trên người, nhưng không có nghĩa là nó hiệu quả. V́ ở người không thể thiết lập mẫu tương tự nhau. Mỗi người có cơ địa hoàn toàn khác nhau.
Ở chuột th́ c̣n tạo ḍng ung thư giống nhau và cơ địa giống nhau. Nên có thể so sánh. Thôi th́ tài liệu này tham khảo cho biết vậy.
Thanks WB.
|
Quay trở về đầu |
|
|
lilylilac Hội Viên
Đă tham gia: 08 December 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 20 of 38: Đă gửi: 30 March 2011 lúc 10:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Xem ra bạn WB càng ngày càng đào bới huyền học với một
cường độ thật đáng nể phục. Tôi thực sự ấn tượng với trí
thông minh của bạn (theo bạn kể) và sự cần mẫn của bạn
khi dấn thân vào huyền học. Tôi cũng cho rằng bạn có lư
khi cố gắng t́m mối liên hệ giữa khoa học và huyền học
nhưng h́nh như bạn đang biến ḿnh thành một quản thủ thư
viện th́ phải ?? Bạn như đang ôm vào ḿnh một cuộn chỉ
rối mà để gỡ ra tôi e rằng sẽ mất vô số thời gian. Để
hiểu hết những thứ bạn liệt kê do các giáo sư ǵ ǵ đó
viết cộng với hàng đống thứ bạn có trong đầu th́ tôi nghĩ
bạn hoặc sẽ tẩu hỏa hoặc bỏ ngang đi cưới vợ hoặc trở
thành cư sĩ và rồi chẳng t́m thấy ǵ trong tử vi cả.
Thực t́nh hàm lượng KH của tôi cũng ít nên thật xấu hổ
khi đàm đạo với bạn nhưng tôi dám xin giúp bạn gỡ rối một
ít. Bạn hăy t́m hiểu về khí bằng một thí nghiệm đơn giản
sau :
http://www.youtube.com/watch?v=2FvWtEdY4sE
do cơ thể con người gồm hơn 80% là nước nên chịu ảnh
hưởng của từ trường trái đất tương tự. Ta quen liên hệ từ
trường trái đất và từ trường nam châm nên nghĩa từ trường
bị thu hẹp. Thực tế từ trường trái đất phức tạp hơn
nhiều. Mặt trời hầu như không có sắt từ vẫn ngày đêm tỏa
ra từ trường bảo vệ thái dương hệ. Hăy xem sự tương tác
mặt trời và trái đất :
http://www2.nict.go.jp/y/y223/simulation/realtime/index.h
tml
Trái đất và mặt trời đều tác dụng vào ta theo cùng một
cách như trên nếu ta biết rằng cấu trúc năng lượng của cơ
thể chúng ta trên mỗi cá thể gần như tương đồng với mặt
trời, trái đất và các thiên thể...
Đang bận một tí, tôi sẽ viết tiếp
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|