Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
Msg 1 of 28: Đă gửi: 26 May 2010 lúc 2:27pm | Đă lưu IP
Trước đây, tôi có thấy bác Lâm Quốc Thanh có phân tích địa lư của thành phố Sài G̣n. Bác dienbatn cũng có nói đến một số huyệt lớn ở Miền nam Việt Nam. Trên báo Thể thao văn hóa (ở Việt Nam) cũng có đề cập đến phong thủy Sài g̣n. Tuy nhiên, có nhiều nhận định c̣n gây tranh luận.
V́ vậy, mong các vị tiền bối, các bác tham gia cho ư kiến về phong thủy Sài g̣n nói riêng và khu vực Nam bộ Việt Nam nói chung.
Ngày
xưa, cách đây đúng 1000 năm, vào mùa thu tháng Bảy năm 1010, vua Lư Thái Tổ đă
đưa ra quyết định quan trọng làm thay đổi toàn bộ bản đồ đất nước cũng như vận
mệnh của dân tộc: dời đô từ Hoa Lư ra phủ thành Đại La, rồi nhân đó đổi tên Đại
La thành Thăng Long.
Sau
1000 năm, trải qua rất nhiều nạn binh biến can qua hỏa khốc, thành Thăng Long
vẫn vững chăi với vị thế của vùng đất tổ văn hiến cũng như một trung tâm kinh
tế văn hóa quan trọng của cả nước.
Quyết
định “an cư” của vua Lư Thái Tổ là tiền đề cho mọi vượng đạt “lạc nghiệp” về
sau của hồng vận đất nước. Câu chuyện “an cư, lạc nghiệp”, việc mong mỏi t́m
được một chốn đất dung hợp được Tam Tài (Thiên – Địa – Nhân), do vậy, chẳng
phải là ước muốn riêng của thời đại nào, cá nhân nào, mà chính là khát vọng
chung của con người trên con đường mưu cầu sự nghiệp, hạnh phúc.
* Sài G̣n – đất “rồng chầu, hổ phục”
Ở phía Bắc, Việt Nam có thành Thăng Long giữ lấy thế đất
vượng niên cho mệnh nước; c̣n ở phương Nam, khi Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh của
chúa Nguyễn đem quân đi mở cơi và định danh cho đất Sài G̣n – Gia Định, th́
lịch sử cũng bước qua một trang mới. Không đầy 300 năm sau, Sài G̣n trở thành
Ḥn Ngọc Viễn Đông của cả khu vực Đông Nam Á, và nay là trung tâm kinh tế đầu
năo năng động và phát triển nhất nước.
Xét
theo phong thủy mà bàn vận, Sài G̣n ngày xưa, hay Thành phố Hồ Chí Minh ngày
nay, có được sự hưng thịnh ấy chính là do ở địa thế trời cho của ḿnh. Ở phía
Bắc, Sài G̣n dựa lưng vào chân của long mạch là dăy Trường Sơn tạo nên thế
Huyền Vũ vững chăi. Phía Tây Bắc có dăy núi Bà Đen, phía Đông Nam có khu núi
Vũng Tàu hợp thành thế Tả Thanh Long – Hữu Bạch Hổ tạo thành thế quân b́nh, thu
nạp vượng khí của toàn bộ vùng đất. Phía Nam và Tây
Nam Sài G̣n là hệ thống các sông Vàm Cỏ, xa hơn nữa là vùng đồng bằng sông Cửu
Long phù sa với hai con sông Tiền Giang và Hậu Giang, tạo thành thế Chu Tước
nuôi dưỡng và lưu chuyển cho mạch khí của vùng.
Thế
đất Sài G̣n, theo phong thủy, là thế đất sinh vượng. Ngoài ra, ḍng sông Sài
G̣n chảy uốn lượn phía hữu ngạn của thành phố đă tạo nên luồng ngoại khí, tiếp
dẫn cho nội khí của địa thế Thanh Long – Bạch Hổ, khiến vượng khí liên tục được
sinh ra không dứt. Sách xưa viết rằng: sinh khí là khí sinh ra do sự kết hợp
của ngũ hành, là khí sinh ra vạn vật. Sài G̣n được thừa hưởng sinh khí ấy là do
sự có mặt của ḍng sông Sài G̣n uốn lượn, gấp khúc nhiều lần rất đẹp trước khi
hội với sông Đồng Nai để đổ ra biển.
Sài
G̣n nhận về ḿnh vẻ hài ḥa của núi non, sông nước tạo nên bản sắc phong thủy
hữu vận lai niên. Nơi vượng khí hội tụ nhiều nhất, không phải nằm bên hữu ngạn
ḍng sông, tức là trung tâm thành phố bây giờ, mà chính là nơi sông ng̣i uốn
khúc giao nhau, như sách “Sơn thủy trung can tập” viết: “Núi hướng về không
bằng có ḍng nước hướng về, ḍng nước hướng về không bằng có ḍng nước vây
quanh, ḍng nước vây quanh không bằng có ḍng nước tụ. Ḍng nước tụ th́ long
hội, long hội th́ đất lớn”. Vậy nên, vùng đất hiệp lộ như ư nhất theo phong
thủy chính là vùng đất Thủ Thiêm ngày nay.
* Đất
Thủ Thiêm: chân long chính mạch
Vùng
đất Thủ Thiêm được các nhà phong thủy gọi là chân long, nơi hội tụ sinh khí dồi
dào nhất của cả vùng Đông Nam Bộ. Trước khi giao nhau với sông Đồng Nai để đổ
ra biển, sông Sài G̣n đă uốn lượn rất đẹp và ôm lấy đất vùng Thủ Thiêm, dáng
sông thế này gọi là đại cát, rất tốt đẹp cho cơ nghiệp và vinh hiển cho công
danh. Sau khi uốn khúc ở Thủ Thiêm, sông Sài G̣n đổ ra giao với sông Đồng Nai,
tạo ra vượng khí cho vùng đất trù phú này. Thủ Thiêm được sinh ra để ưu ái lĩnh
nhận trọn vẹn tất cả sinh khí hưng vương của ḍng chảy ấy.
Ngày
xưa, những nơi thủy địa đẹp như vậy được dùng làm nơi xây cất thành tŕ cũng
như định đặt lăng mộ của các vua chúa. Sách Thủy Long Kinh (NXB Hải Pḥng,
2007) chép: “Cần long quẩn quanh, ôm ba mặt, h́nh dáng giống như kim thành, đến
đi có t́nh, khí thế lớn, có thể chọn làm lăng của đế vương”. Xét ra trong lịch
sử Trung Hoa, minh chứng cho điều này có thể t́m thấy chẳng mấy khó khăn. Khu
táng mộ của vua chúa đời Ân Thương nằm ở đoạn uốn khúc của sông Hoàng Hà, khu
phủ Liễu Châu ở Quảng Tây cũng nằm trong thế hồi hoàn ba mặt của nhánh Liễu
Giang (Giang Tây), khu Lang Trung Cực ở Tứ Xuyên cũng được ḍng nhánh Gia Lăng
Giang của Trường Giang quấn lấy… Những triều đại và phủ thành được kể trên đều
được đặt trong những nơi đại cát về phong thủy, thế nên, lịch sử tồn tại đều
trên dưới 1000 năm, hưng thịnh lưu truyền đến cả các đời hậu thế.
Cần
nói thêm là dáng khúc của sông Sài G̣n khi đến gần thành phố đă uốn khúc rất
nhiều lần, khi chảy đi lại quay đầu thêm hai lần nữa (hai lần khúc sông uốn
cong trở lại), tạo ra h́nh dáng cát nhất trong thủy pháp. Sách xưa viết: “Làm
quan thanh quư, thường là v́ ḍng nước vây quanh Thanh Long; được phúc dài lâu,
nhất định là ḍng nước quẩn Huyền Vũ”. Nếp sông uốn khúc đem lại cho Sài G̣n sự
phồn thịnh, hưng túc hiếm có. Nhưng để hưởng được vượng khí lưu niên của toàn
cơi Đông Nam Bộ này, không đâu có thể hơn được khu vực Thủ Thiêm – nơi chính
mạch của ḍng nước đại cát, đem lại phồn thịnh, phú quư, sung túc và an lạc đời
đời cho cư dân trong vùng.
Thế
đất Thủ Thiêm là thế đất đẹp hiếm có theo phong thủy. Vùng Thủ Thiêm rất đắc
địa để cư dân có thể lạc nghiệp an cư bởi thế đất lớn sẽ đem lại phúc lộc dồi
dào, cơ nghiệp thịnh đạt, và sinh khí cát lợi do ḍng sông mang đến hứa hẹn
nhiều thành đạt trong công danh và cử nghiệp cho con cháu. Tóm lại, gia thế
hưng thịnh, lộc tồn bền lâu, an lành phước thọ… có lẽ là lời chúc phúc trọn vẹn
mà phong thủy dành tặng cho con người nơi đây.
Ngày
xưa, vua Lư khi dời đô về Đại La là bởi địa thế vượng niên của vùng đất ấy “ở
giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuốn hổ ngồi, chính giữa đông tây
nam bắc, tiện núi sông sau trước, rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa,
dân không khổ về ngập lụt tối tăm, muôn vật tốt tươi phồn thịnh”(Chiếu
dời đô). Ngày nay, lănh thổ đă mở rộng ra phía nam, đất đai sông ng̣i lại ưu ái
tặng cho người Nam vùng đất đẹp như Sài G̣n, nhất là vùng cát lợi Thủ Thiêm, th́
ấy là mệnh phước của cả dân tộc đượcphát triển phồn thịnh và lạc nghiệp lâu bền.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 3 of 28: Đă gửi: 26 May 2010 lúc 9:22pm | Đă lưu IP
Long Mạch Của Nam Bộ
Theo khảo sát của tôi Long mạch của nam bộ có hai mạch
chính. Mạch thứ nhất chạy từ Nepal qua
Trung Quốc, Lào vào Việt nam theo dăy Trường sơn rồi cao nguyên Lâm Viên (Dạng
đại thiên thổ) phân nhiều chi nhánh toả xuống khu vực bắc Nam Bộ. Mạch thứ hai
chạy từ Thái Lan qua Campuchia đi vào Việtnam tại địa phận Kiên Giang, Hà Tiên.
Hai long mạch này đều vượt muôn dặm đường trường, bác hoán lột xác nên hầu như
không c̣n sát khí có lẽ vậy mà các con sông đi theo nó cũng hiền hoà uốn lượn và
con người cũng đỡ ghê gớm hơn chăng?
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
Msg 4 of 28: Đă gửi: 26 May 2010 lúc 11:02pm | Đă lưu IP
asvn đă viết:
Long Mạch Của Nam Bộ
Theo khảo sát của tôi Long mạch của nam bộ có hai mạch
chính. Mạch thứ nhất chạy từ Nepal qua
Trung Quốc, Lào vào Việt nam theo dăy Trường sơn rồi cao nguyên Lâm Viên (Dạng
đại thiên thổ) phân nhiều chi nhánh toả xuống khu vực bắc Nam Bộ. Mạch thứ hai
chạy từ Thái Lan qua Campuchia đi vào Việtnam tại địa phận Kiên Giang, Hà Tiên.
Hai long mạch này đều vượt muôn dặm đường trường, bác hoán lột xác nên hầu như
không c̣n sát khí có lẽ vậy mà các con sông đi theo nó cũng hiền hoà uốn lượn và
con người cũng đỡ ghê gớm hơn chăng?
Ngừoi dân miền Nam đa số đê`u hiền và chất phác, theo lời ông ASVN th́ dân miền Nam ghê gớm lắm à ? Hay là thời thế đôỉ thay làm cho dân miền Nam bây giờ ghê gớm lắm ?
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 6 of 28: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 9:56pm | Đă lưu IP
Xét riêng về long mạch của khu vực Sài G̣n, Tổ sơn
phát nguyên từ Hymalaya chạy qua TQ, Lào vào Việt Nam. Tổ sơn có dạng Hoả tinh ,
hành long dạng Thuỷ tinh chạy xuống phía nam phân nhánh đầu tiên ở Nghệ an kết
một số huyệt lớn. Phần long mạch chính đi tiếp tới Hà Tĩnh có kiểu song tống
song nghênh rẽ nhánh kết tiếp một số huyệt nữa. Phần chính đi tiếp lúc này long mạch có dạng Long lâu bảo
điện ở địa phận Quảng B́nh trên đường đi rẽ nhánh kết huyệt ở rất nhiều địa
phương như Quảng b́nh (đất Đại phong), Quảng Trị (đất Triệu phong), Huế, Đà nẵng,
Quảng nam, Quảng ngăi và B́nh định… Thiếu tổ sơn cao nguyên Lâm Viên là tổ sơn
chính rót mạch vào khu vực Nam bộ. Cao nguyên Lâm Viên có dạng đại thiên thổ (
trông như kho, dụn) do vậy các long mạch chi nhánh của nó sẽ tạo ra một vùng đất
trù phú về của cải và sinh ra những con người làm kinh tế giỏi.
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
Msg 7 of 28: Đă gửi: 28 May 2010 lúc 1:07pm | Đă lưu IP
asvn đă viết:
<span style="font-size: 12pt; line-height: 115%; font-family: "Times New Roman","serif";">Chào bác “ Đại cồ Sửng” tôi viết với ư khẳng định
người phía Nam hiền lành hơn người phía Bắc. Có lẽ bác đọc không kỹ chăng?</span>
Đọc kỹ chớ , có kỹ mơí thấy câu này mang hai nghĩa trái nhau nên mới nêu lên hoỉ cho rơ. Đi đêm gặp ma nhiều qúa rồi nên phaỉ mang đèn pin thôi .
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 8 of 28: Đă gửi: 28 May 2010 lúc 11:14pm | Đă lưu IP
Khu vực Sài G̣n được h́nh thành bởi sự hội tụ của
các mạch đất sau:
Một là mạch đất từ cao nguyên chạy về Biên Hoà, dẫn
mạch bởi núi Chứa Chan được sông Đồng nai bao bọc. Đất này khá đẹp có thể xây dựng
đô thị lớn ở đây.
Hai là mạch đất chạy về Nhơn Trạch. Đất này nổi
cao,Tôi có ghé qua đây một lần nh́n chung không ưng ư lắm nhưng là đất hộ vệ chắn
thuỷ khẩu th́ cũng tạm ổn.
Ba là mạch đất từ B́nh Dương chạy về Quận hai. Đất
này chia hai nhánh nhánh thứ nhất chạy về quê ông Nguyễn Minh Triết. Nhánh thứ
hai chạy về quận hai tiếc là trên đất dưới là đá nên có chỗ người ta đào khai
thác đá xây dựng, Thật là đáng tiếc! Hy vọng long mạch không bị tổn thương nhiều.
Đây là mạch đất đẹp tuy vậy do không biết qui hoạch nên gây ngẽn mạch trầm trọng.
Ba là mạch từ Tây Ninh có núi bà chạy về Củ chi rồi
về trung tâm thàng phố. Mạch đẹp bị qui hoạch sai thật là đáng tiếc quá.
Bốn là hộ mạch nằm giữa hai con Sông Vàm cỏ, có nhiều
huyệt âm trạch.
Cuối cùng là giải đất tương đối vượng và độc lập, giới
thuỷ bởi sông Mêkông chạy về G̣ công và Bến tre. Đất này cũng có vai tṛ hăn
khí cho khu vực trung tâm thành phố kết nhiều huyệt âm trạch rất đẹp, đặc biệt
phát nữ giới.
Mạch ba và bốn bị cắt khá nhiều do người ta đào kênh
rạch dẫn nước vào ruộng tuy vậy là đất non mềm phù sa bồi đắp thường xuyên nên
rất dễ phục hồi.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 9 of 28: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 3:29am | Đă lưu IP
Một cuộc đất tụ khí theo năm cách: Nghịch thuỷ,
Hoành thuỷ, Tụ thuỷ, thuận thuỷ và vô thuỷ trong đó cuộc kết thuận thuỷ là kém
nhất. Thế đất của Biên Hoà chầu ra sông Đồng nai nhưng cũng chỉ được ôm một
ṿng, sông lại không khuất khúc, may có doi đất h́nh quả chuông hăn khí nên
cũng là cách hay nhưng không thể so sánh với đất của trung tâm Sài G̣n. Thế đất
của Thủ đức, Thủ thiêm mạch chạy rất đẹp hai sông lớn kẹp hai bên, lấy sông Đồng
nai dẫn mạch thế nước lớn mà không hữu t́nh kết ở thế thuận thuỷ. Thế này kết ở
khu vực quận Thủ đức và quận chín nơi có hai nhánh kênh hăn khí chạy hoà vào
sông Sài G̣n và Đồng nai. Cả quận hai và một phần Quận chín ở phía nam - nơi
long tận, đất śnh lầy là minh đường phía trước. Nay thành phố đổ đất xây đô thị
làm nghẽn khí cả một vùng. Mạch này phía trước sông Đồng nai phân nhiều nhánh
toả ra biển là tượng ly tán, Thuận thuỷ
lại chầu vào ḍng Đồng nai phân nhánh, đất này cách hay cũng lắm mà cách dở
cũng nhiều nên không được xếp vào loại chân long. Duy nhất có nhánh chạy về Phú
an quê ông Triết th́ quả là đất đẹp. Thế đất thứ hai này khá giống với thế đất
của Việt Tŕ ở phía bắc cũng không thể so sánh vớiđất của trung tâm Sài G̣n hiện nay. Vùng đất trung tâm hiện nay được sông Sài g̣n
dẫn mạch, nằm ở bên tả ngạn đúng luật âm dương. Sông Sài g̣n ở đoạn này uốn lượn
khuất khúc hữu t́nh cộng thêm nhiều nhánh kênh nhỏ chạy ngang hăn khí. Long mạch
từ cao nguyên do núi Bà đen dẫn mạch chầu về chỗ đẹp nhất của ḍng sông kết kiểu
hoành thuỷ cục. Phía bên kia mạch đất Nhơn Trạch phi về chấn giữ nơi hợp lưu của
hai con sông, phía dưới đất G̣ công ngược lên đẩy khí về phía trung tâm càng
làm cách cục trở nên đẹp đẽ. Thành phố qui hoạch phát triển về phía nam là nơi
minh đường, thuỷ khẩu, đất śnh lầy nay là đô thị. Nước của cả cuộc đất không
c̣n chỗ thoát nghẽn khí cho trung tâm. Triều dâng mưa lớn nước ngập tràn lan,
qui hoạch sai lầm thật là đáng tiếc. Theo tôi có lẽ ngày trước ai đó sợ rằng
phát triển về phía Đồng Nai, Sài g̣n sẽ hoà vào TP Biên hoà tạo thành siêu đô
thị th́ khó quản lư chăng? Tóm lại Sài
g̣n vẫn là cuộc đất đẹp nhất của cả vùng Nam Bộ. Các tiền nhân quả có con mắt
tinh tường!
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
Msg 10 of 28: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:46pm | Đă lưu IP
Cám ơn bác asvn, bác đă cho một số ư kiến hay. Tuy nhiên, hiện nay, người ta đang có rất nhiều ư kiến khác nhau về long mạch và chân long của thành phố. Có người th́ cho rằng Quận 2 (cả vùng Thủ Thiêm) mới là chân long, và trung tâm thành phố là vùng đất hộ sa. Một số người cho rằng thế đất G̣ vấp lại đẹp hơn khu vực phía Nam thành phố (Quận 7 và một phần huyện Nhà Bè).
Mong bác asvn và các bác cho ư kiến thêm về vấn đề này.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 11 of 28: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 8:38pm | Đă lưu IP
Chào bạn!
Thực ra câu hỏi của bạn đă được trả lời phần lớnrồi tuy vậy tôi cũng xin phân tích thêm cho
rơ nghĩa:
Long là quân vương, sa là thần tử do vậy hộ sa là
nói trong bối cảnh của một long mạch. Nay bảo là đất trung tâm là hộ sa của long
mạch Thủ thiêm th́ thật là sai lắm. Thiếu tổ sơn Lâm Viên toả ra nhiều chi
long, mỗi chi long đều có sông lớn dẫn mạch, mỗi chi long đều là quân vương của
một nước nên chỉ nói triều bái vào nhau chứ không thể nói là hộ vệ, là thần tử
được. Mà long mạch trung tâm và long mạch Thủ thiêm chưa biết ai triều bái vào
ai?
Sông Sài g̣n thuỷ nhiễu là dấu hiệu của chân long mệt
mỏi muốn dừng bước an cư. Vậy long nào dừng bước đây? Long mạch trung tâm hay
long mạch Thủ Thiêm? Tất nhiên là long mạch của trung tâm rồi v́ sao? V́ : Một là h́nh thế của mạch đất trung tâm đang đi
thẳng bỗng rẽ ngang chầu ra sông chỗ thuỷ nhiễu. Hai là long mạch này nằm bên tả
ngạn thu nước ngoại cục theo chiều thuận. Ba là một loạt kênh rạch phân nhánh
chi long chạy ra nơi thuỷ nhiễu hoà vào ḍng sông làm tốc độ của ḍng đă chậm lại
do thuỷ nhiễu nay lại chậm hơn do ḍng nhánh gây ra. Tốc độ của ḍng nước càng
chậm như tốc độ của mạch máu trong cơ thể người th́ đất càng đẹp đẽ. Bốn là
kênh tự nhiên Nhiêu lộc, Thị Nghè như một dải lụa mềm mại chạy giữa vùng đất tụ
thuỷ tại hồ Văn Thánh càng là một minh chứng chi long đă dừng bước đẻ thêm nhiều
cành nhánh để kết nhiều hoa, trái. Năm là thế đất nổi cao ở G̣ Vấp chạy xuôi dần
ra sông lớn bên kia sông là đất Thủ Thiêm ngập nước là ngoại minh đường. Cuối
cùng cảnh sắc, cây cối của vùng trung tâm vui vẻ và tươi đẹp hơn rất nhiều so với
bên kia sông.
Đất Thủ Thiêm xưa là śnh lầy, là dư khí của một
long mạch lấy sông Đồng nai dẫn khí mà thôi. Sông Đồng nai thuỷ lớn, chảy mạnh
nên không thể so sánh với sông Sài G̣n được
G̣ vấp, cái tên cũng đủ nói là vùng đất cao dẫn mạch
vào Trung tâm Sài g̣n nếu so với đất phía Nam th́ hơn hẳn. Xét trên phương diện
tổng thể th́ vùng đất phía Nam là nơi thuỷ tụ không nên xây dựng phá hoại cảnh
quan mà TP nên ở nơi đất cao lấy phía Nam là minh đường th́ tổng thể thành phố
sẽ phát triển và ổn định hơn rất nhiều. Cái lợi nhăn tiền là thoát cảnh ngập lụt
cái đă…
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 12 of 28: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 9:55pm | Đă lưu IP
Khu vực phía Nam Bộ núi đá bị phá tiếc lắm thay! Nếu
c̣n nguyên vẹn rồi đây một ngày B́nh Dương sẽ rực sáng trời nam! Mà có lẽ điều
đó cũng đang tới gần.
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
Msg 13 of 28: Đă gửi: 30 May 2010 lúc 11:18pm | Đă lưu IP
asvn đă viết:
Khu vực phía Nam Bộ núi đá bị phá tiếc lắm thay! Nếu
c̣n nguyên vẹn rồi đây một ngày B́nh Dương sẽ rực sáng trời nam! Mà có lẽ điều
đó cũng đang tới gần.
Xin kết thúc phần của tôi ở đây.
ASVN
Chào bác asvn,
B́nh Dương nằm giữa 2 con sông là sông Đồng Nai và sông Sài G̣n đó.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 14 of 28: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 8:10pm | Đă lưu IP
Chào bạn,
Có nhiều thứ chỉ nói ư thôi c̣n để lại cho người ta
c̣n suy ngẫm chứ? Nhưng có một điều khẳng định là cả vùng quận 2, 9, Thủ đức chỉ
là dư khí thôi v́ sao th́ cứ xin đọc kỹ rồi suy ngẫm.
Đă tham gia: 09 June 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 13
Msg 15 of 28: Đă gửi: 11 June 2010 lúc 3:22pm | Đă lưu IP
Theo tôi th́ các nhánh mạch từ phía bắc và tây đi vào miền nam th́ đă dừng lại khoảng đầu của sài g̣n, từ sài g̣n trở về sau không phải từ đó mà phát.Ngoài bắc đại đa số phát quư nhiều v́ do ảnh hưởng bở các nhánh long này nhưng miền nam đa số phát phú, điều này cho thấy các con rồng này cùng cha khác mẹ rồi, một trai một gái.
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
Msg 16 of 28: Đă gửi: 12 June 2010 lúc 4:50pm | Đă lưu IP
Chào bác asvn, pts1 và mọi người
Thường người ta cho rằng miền Nam (Sài G̣n) chỉ phát về phú mà không phát về quư. Tuy nhiên, nếu tính các nhân tài trong ṿng 100 năm qua (4 vị trí lănh đạo cao nhất của quốc gia, Ủy viên Bộ chính trị, lănh đạo các tôn giáo,...) th́ có lẽ Sài G̣n là nơi sản xuất nhiều nhân tài nhất miền Nam, tính từ Quang Ngăi trở vào: Thủ tướng Phan Văn Khải, Tướng Bùi Thiện Ngộ Ủy viên Bộ chính trị, Trần Thiện Khiêm (thủ tướng miền Nam cũ), Nguyễn Hữu Thọ,.. Về lănh đạo tôn giáo có nhiều như Ḥa thượng Khánh Ḥa, về văn nghệ sĩ có Nguyễn An Ninh, Hoàng Việt, về người Việt Nam ở Mỹ hiện nay th́ có Cao Quang Oánh, người Mỹ gốc Việt đầu tiên trong Quốc hội Hoa Kỳ,...
Một điều quan trọng, nhưng bậc nhân tài này thường sinh ở phía bên kia sông Sài g̣n (phía bên trung tâm).
Khu vực giữa 2 sông Sài G̣n và sông Đồng Nai th́ chỉ có Chủ tịch nước đương nhiệm Nguyễn Minh Triết. Các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa vũng tàu th́ không có ai làm đến các chức trên cả.
Đă tham gia: 09 June 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 13
Msg 17 of 28: Đă gửi: 12 June 2010 lúc 10:20pm | Đă lưu IP
Chào hoangvd,
Vấn đề tôi nói chỉ là nói chung chung nghe thôi chứ không thể bàn xâu được. Nếu muốn đi vào chi tiết th́ cần phải t́m hiểu nguồn gốc của những người làm tướng làm tá làm phú làm ông đó chứ không thể thấy mấy ổng ở đâu th́ phán ở đó có đất tốt, thử hỏi người sanh cùng ngày cùng tháng cùng năm cùng giờ cung khắc sống cùng vùng với mấy ông đó đâu phải hong có. Tôi biết có một số đại phú hộ ở SG có nguồn gốc ở nơi khác và cái nguồn gốc này không chỉ sanh ra mấy đại phú hộ ở SG mà c̣n sanh ra mấy đại phú hộ ở nơi khác nửa.
Hơn nửa tôi chỉ nói là đại đa số chứ không nói miền bắc nghèo sơ miền nam toàn là kẽ vô dụng .
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
Msg 18 of 28: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 12:23am | Đă lưu IP
Chào PTS1,
Tôi hiểu ư bác. Tuy nhiên, ư tôi muốn nói là, thông thường người ta cho rằng đất niềm Nam hiếm khi phát về quư. Nhưng trên thực tế th́ không hẳn.
Khi t́m hiểu về 1 số nhân tài miền Nam, tôi có 1 số nhận xét sau.
1. Đồng Nai, B́nh Phước, Tây Ninh và Bà Rịa Vũng Tàu th́ hầu như không sinh nhân tài. Vùng Đông Nam Bộ, nhân tài chủ yếu được sinh ra ở Sài G̣n.
2. Đối với vùng Tây Nam Bộ, nhân tài lại tập trung ở Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, và Kiên Giang. Tại sao TP. Cần Thơ, kể cả Tiền Giang lại không sinh được nhân tài, .
Hy vọng bác và mọi người cho nhận xét và phân tích dưới góc độ địa lư phong thủy.
Đă tham gia: 09 June 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 13
Msg 19 of 28: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 7:37am | Đă lưu IP
Tôi vừa xem trên google maps, thấy cán long vùng vĩnh long,bến tre có cán long lực mạnh, hai nơi này có cơ hội pháp quư, đặt biệt là phía trên của vĩnh long. Cần thơ cán long đi ngang chỉ có chi long nhỏ đi vào không đủ để phát nhân tài nổi bật. Nói chung th́ SG là nơi có rất nhiều huyệt tốt tuy nhiên phát phúc hay phát họa lại là một chuyện khác. Nơi này là nơi tiếp giáp giửa sơn long và thủy long.
Trong các vùng đất, bạc liêu là một nơi khó hiểu, nhưng vùng này là nơi sanh rất nhiều phú hộ.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 26
Msg 20 of 28: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 8:38pm | Đă lưu IP
Đất mới bồi đặc biệt phát phú trong Nam cũng như
ngoài Bắc. Trong Nam th́ ai cũng biết nhưng ngoài bắc th́ ít người biết lắm ví
dụ như Tiền Hải Thái B́nh gần đây có mấy nhân vật cỡ “Phú Gia Địch Quốc” như Vũ
Văn Tiền chẳng hạn…Cái này th́ cũng đúng thôi, Phát quí th́ phải có tí “sát khí”
mà long mạch mới bồi dời xa tổ sơn sát khí thoát gần hết rồi th́ khó phát quí
hơn…
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 2.2109 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG