Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 2 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 3:53am | Đă lưu IP
Thái Ất diễn quái yếu giải
LỜI NÓI ĐẦU
Theo quan niệm của người xưa, Thái Ất là thần của trời đất. Xét
quan hệ giữa sao Thái Ất và 16 vị sao khác vận động trong không gian và
thời gian x ba phạm trù thiên, địa, nhân (tam tài), phối hợp x x x
thuyết âm dương ngũ hành, thập thiên can, x x x trong cấu trúc cửu cung
và 12 phân dă, x x x và dự đoán được các việc gió, mưa, lụt, hạn trong
x x, sự trị loạn, no đói trong nhân sự, sự thắng thua trong quân sự.
Theo truyền thuyết, x x x Hoàng đế do mong muốn đem lại thái
b́nh, x x x x nước, no ấm hạnh phúc cho muôn dân nên x x x x Thần Phong
Hậu xem xét âm dương ngũ hành x x lịch số của trời đất, dựa vào các
nguyên lư của Hà đồ Lạc thư, Thái cực Lưỡng nghi lập ra Thái ất thần
số. Sau đó, x công, Lưu hầu phát triển thêm. Đến đời Tống, x x đóng góp
thêm nhiều kinh nghiệm. Các nho sĩ đời Minh bổ sung, chú giải, nên môn
học quư giá này càng thêm sáng tỏ.
Tới Trương Hoa phối hợp
Thái ất thần số với 64 quẻ dịch kinh thích ứng liên vận các thời đại,
nội dung môn học càng thêm phong phú, cụ thể.
Bảng nhỡn Lê
Quư Đôn đánh giá cao môn Thái ất học. Ông nói: “ Thuyết Thái ất, phần
nhiều nói về binh pháp. Địch ta, chủ khách, lợi hại, được mất, các cơ
thịnh suy, trị loạn, cái thế thắng thua, yên nguy đều được diễn giải rơ
ràng. Làm tướng mà không biết môn học Thái ất sẽ không biết rơ nên đánh
hay giữ, tiến hay ngừng, khó quyết đoán các mưu kế khi ra trận địa.
Trong triều đ́nh nếu không biết môn Thái ất sẽ sai lầm ở sự động hay
tĩnh, tiến công hay thoái thủ, khó quyết đoán những sách lược lớn.”
Môn học thuyết cổ dù lớn bao nhiêu cũng không thể vượt qua những
điều kiện lịch sử không nhất định. Đăi cát t́m vàng là mong muốn thiết
tha của người cầu học
Người viết
Vũ Xuân Quang
BÀI 1:
SỐ CỦA 12 HỘI
Cấu trúc thời gian (đồng thời cũng là cấu trúc không gian) của
vũ trụ (thiên – địa – nhân) được thể hiện thành 12 Hội.
Trước khi bàn về nội dung của 12 Hội, ta nên biết một số khái niệm thời
gian có liên quan tới Hội.
1 đại nguyên = 30 nguyên (30 x 12
x 30 x 12 x 30) = 3.888.000 năm
= 30 năm
1 nguyên
= 12 hội (12 x 30 x 12 x 30) = 129.600 năm
= 1 năm (360
ngày).
1 hội = 30 vận (30 x 12 x 30) = 10.800 năm
=
30 ngày (1 tháng)
1 vận = 12 thế = 6 nguyên = 5 nguyên tư =
360 năm
(12 x 30) = 12 giờ (1 ngày)
1 thế = 2 niên
tiết = 30 năm = 30 phút
1 năm = (30 : 30) = 1 phút
1 tháng = 1phút / 12 = 1 giây
1 giây = 1 giây/ 30 = 1 giây
Chú ư :
Phép tính Thái ất lấy Hội làm
cơ sở tính toán, đơn vị tính toán.
Do đó, ta quy ước: Hội = N
= 1
Cho nên ta có: N = 1 = 10.800 năm
Cách tính
của Thái ất lấy bội số ( và số chia ) 12; 30 làm cơ sở.
Tính
chất 1 phút và 1 năm, 1 ngày và 1 vận, 1 tháng và 1 hội về cơ bản là
thống nhất.
Số từng hội:
Hội Tư = 10.800
năm = 129.600 tháng = 3.888.000 ngày
= 46.656.000 giờ =
1.399.680 phân = 16.796.160.000 sao
Hội Sửu = 21.600 năm =
259.200 tháng = 7.776.000 ngày
(HTư x 2)= 93.312.000 giờ =
2.799.360.000 phân = 33.592.320.000 sao
Hội Dần = 32.400 năm =
388.800 tháng = 11.654.000 ngày
(HTư x 3)= 139.968.000 giờ =
419.904.000 phân = 5.038.848.000 sao
Hội Măo = 43.200 năm =
518.400 tháng = 15.552.000 ngày
(HTư x 4)= 186.624.000 giờ =
5.598.720.000 phân = 67.184.640.000 sao
Hội Th́n = 54.000 năm
= 648.000 tháng = 19.440.000 ngày
(HTư x 5)= 233.280.000 giờ
= 6.998.400.000 phân = 83.980.800.000 sao
Hội Tị = 64.800
năm = 777.600 tháng = 23.327.000 ngày
(HTư x 6)= 279.936.000
giờ = 3.398.080.000 phân = 100.776.960.000 sao
Hội Ngọ =
75.600 năm = 907.200 tháng = 27.216.000 ngày
(HTư x 7)=
326.592.000 giờ = 9.797.760.000 phân = 117.573.120.000 sao
Hội Mùi = 86.400 năm = 1.036.800 tháng = 31.104.000 ngày
(HTư
x 8)= 373.248.000 giờ = 1.197.440.000 phân = 134.369.280.000 sao
Hội Thân = 97.200 năm = 1.166.400 tháng = 34.992.000 ngày
(HTư x 9)= 419.904.000 giờ = 12.597.120.000 phân = 151.165.440.000 sao
Hội Dậu = 108.000 năm = 1.296.000 tháng = 38.880.000 ngày
(HTư x 10)= 466.560.000 giờ = 1.399.680.000 phân = 167.961.600.000 sao
Hội Tuất = 118.800 năm = 1.425.600 tháng = 42.768.000 ngày
(HTư x 11)= 513.216.000 giờ = 15.396.480.000 phân = 18.475.760.000 sao
Hội Hợi = 129.600 năm = 1.555.200 tháng = 46.656.000 ngày
(HTư x 12)= 559.872.000 giờ = 16.796.160.000 phân = 201.553.920.000
sao
CÔNG THỨC :
1x 12 x 30 x 12
x 30 x 12
Quan hệ tương đương:
Hội Tư = 1
tháng – Hội Th́n = 5 tháng – Hội Thân = 9 tháng.
Hội Sửu = 2
tháng – Hội Tị = 6 tháng – Hội Dậu = 10 tháng.
Hội Dần = 3
tháng – Hội Ngọ = 7 tháng – Hội Tuất = 11 tháng.
Hội Măo = 4
tháng – Hội Mùi = 8 tháng – Hội Hợi = 12 tháng
H́nh vẽ
THÁI ẤT THIÊN BÀN CƠ SỞ cuối bài 1
BÀI 2
NGŨ NGUYÊN TƯ
Mỗi vận (360 năm) chia ra năm phần. Mỗi phần gọi là 1 nguyên tư. Một
nguyên tư có 72 năm (360 : 5). Năm phần này hợp thành ngũ nguyên tư.
Tên của ngũ nguyên tư là tên của các thiên can, phối hợp với địa chi tư.
(Chi đứng đầu trong hệ thống 12 địa chi), cụ thể là: Nguyên giáp tư
Nguyên bính tư Nguyên mậu tư Nguyên canh tư Nguyên nhâm tư.
TAM NGUYÊN THƯỢNG, TRUNG, HẠ
Mỗi vận chia
thành 6 phần là: Thượng nguyên ( 2 lần ) Trung nguyên ( 2 lần )
Hạ nguyên ( 2 lần ) Mỗi nguyên 60 năm
ÂM CỤC VÀ
DƯƠNG CỤC
Theo quy định, từ năm 1324 đến năm 2403 (1.080)
thuộc dương. Từ năm 2.404 đến năm 3.483 thuộc âm. Hiện nay, chúng ta
đang sống trong thế kỷ thuộc dương.
Bảng A
Số
nguyên tư từ năm 1.324 đến năm 2.403 (1080 năm) thuộc dương
Nguyên giáp tư 1324 – 1395........1684 – 1755........2044 – 2115
Nguyên bính tư 1396 – 1467........1756 – 1827........2116 – 2187
Nguyên mậu tư 1468 – 1539........1828 – 1899........2188 – 2259
Nguyên canh tư 1540 – 1611........1900 – 1971........2260 – 2331
Như vậy, ta có 3 ngũ nguyên tư (1080) thuộc dương, và 3 ngũ nguyên tư
thuộc âm. Theo nguyên lư “ Nhất âm nhất dương chi vị đạo ”. Do đó, 1080
năm tiếp theo ngũ nguyên tư là 2404 – 3483 thuộc âm.
Niên cục
thuộc các nguyên tư dương gọi là niên cục dương, thuộc các nguyên tư âm
gọi là niên cục âm. Ba ngũ nguyên tư bao gồm 18 nguyên (60 x 18 = 1080).
Các thượng, trung, hạ nguyên từ năm 1684 đến năm 2403, gồm 12 nguyên
(720 năm) = 2 vận
Thái
dương thập nhị cung xá tức là 12 cung thuộc ṿng hoàng đạo trong chiêm
tinh học cổ đại phương Tây. Thập nhị địa chi phối hợp với 12 cung hoàng
đạo như sau:
Tư phối hợp với.......11 Bảo B́nh....Năm 1684 Bắc
............................................................ .......1743
Sửu phối hợp với.....10 Ma kiệt..............1744
........................................................18 03 Đông Bắc
Dần phối hợp với......9 Nhân mă............1804
.......................................................... .........1863
Măo phối hợp với......8 Thiên yết...........1864 Đông
.......................................................... .........1923
Th́n phối hợp với......7 Thiên xứng........1924
.......................................................... .........1983
Đông Nam Tị phối hợp với.........6 Song nữ.............1984
.......................................................... ..........2043
Ngọ phối hợp với......5 Sư tử.................2044 Nam
.......................................................... ..........2103
Mùi phối hợp với.......4 Cự giải...............2104
.......................................................... ..........2163
Tây Nam Thân phối hợp với.....3 Âm dương...........2164
.......................................................... ..........2223
Dậu phối hợp với......2 Kim ngưu............2224 Tây
.......................................................... ..........2283
Tuất phối hợp với.....1 Bạch dương.........2284
.......................................................... ..........2343
Tây Bắc Hợi phối hợp với.....12 Song ngư............2344
.......................................................... ..........2403
Tư phối hợp với.........Bảo b́nh...............2404 Bắc
.......................................................... ..........2463
Mỗi cung tương ứng với 60 năm (1 nguyên)
Từ năm 2404 đến
năm 3483 thuộc các nguyên tư âm. Từ đó ta suy ra từ năm 1323 lùi lại
1080 năm tức là từ năm 244 đến năm 1523 thuộc các nguyên tư âm. Từ năm
1324 lại bắt đầu phối hợp với Bảo b́nh trong “Thái dương thập nhị cung
xá” với dương niên cục thuộc nguyên giáp tư dương.
Bảng C
Số nguyên tư từ năm 244 đến năm 1323 thuộc các nguyên tư âm
Nguyên giáp tư.....244 – 315..........604 – 675............964 – 1035
Nguyên bính tư.....316 – 387..........676 – 747............1036 –
1107
Nguyên mậu tư.....388 – 459..........748 –
819............1108 – 1179
Nguyên canh tư....460 –
531...........820 – 891............1180 – 1251
Mỗi nguyên tư có 72 năm. Niên cục được đánh số từ 1 đến 72 trong mỗi
nguyên tư. Niên cục được tính theo chu kỳ của mỗi vận 360 năm.
Ví dụ:
- Năm 1570, theo bảng A ở trên, thuộc nguyên Canh
tư dương. Nguyên Canh tư dương bắt đầu từ năm 1540. Ta coi: 1540 = 1
Vậy 1541 = 2 ; 1542 = 3 ; 1543 = 4 ; 1544 = 5…… Cứ thế ta tính
tiếp, sẽ có : 1550 = 11 ; 1560 = 21 ; 1570 = 31 Do đó, năm 1570
thuộc nguyên Canh tư dương, dương niên cục 31.
- Năm 1644, theo
bảng A, thuộc nguyên Nhâm tư dương. Nguyên Nhâm tư dương bắt đầu từ năm
1612 Ta coi: 1612 = 1 Vậy: 1613 = 2 ; 1614 = 3 ; 1615 = 4 ;
1616 = 5…… Cứ thế ta tính tiếp, sẽ có: 1622 = 11 ; 1632 = 21 ; 1642 =
31 ; 1643 = 32 ; 1644 = 33 Do đó năm 1644 thuộc nguyên Nhâm tư
dương, dương nguyên cục 33.
- Năm 2404, theo bảng B ở trên,
thuộc nguyên Giáp tư âm. Nguyên Giáp tư âm bắt đầu từ năm 2404. Ta
coi: 2404 = 1 Do đó, năm 2404 thuộc nguyên Giáp tư âm, âm niên cục 1
- Năm 2478, theo bảng B, thuộc nguyên Bính tư âm. Nguyên Bính tư
âm bắt đầu từ năm 2476. Ta coi: 2476 = 1 ; 2477 = 2 ; 2478 = 3
Do đó, năm 2478 thuộc nguyên Bính tư âm, âm niên cục 3.
SỐ
NGUYỆT CỤC
Cục tương ứng với tháng gọi là Nguyệt cục.
Gốc tính nguyệt cục là ngày mồng 1, tháng Giáp tư ,năm Giáp tư, thuộc
triều đại Nguyên Gia thời nhà Tống Trung Quốc (tương ứng với ngày 7
tháng 12 năm 424 sau công nguyên).
- Thử tính số nguyệt cục
tháng Bính Dần, năm Kỷ Măo (năm 1999). Ta tính như sau: Từ tháng
Giáp tư, năm Giáp tư (năm 424) đến tháng Quư hợi (trước tháng Giáp tư)
năm Kỷ Măo (trước năm Canh Th́n tức là năm 1999), ta có: 1999 – 424 =
1575 năm (năm Mậu Dần, tháng Kỷ Măo) 1575 x 12 tháng = 18.900 tháng
(tháng Hợi, năm Mậu Dần)
Từ tháng Giáp tư, năm Kỷ Măo đến
tháng Mậu Dần, năm Canh Th́n, có 3 tháng: 18.900 tháng + 3 tháng =
18.903 tháng (Bính Dần, năm Kỷ Măo) Dùng công thức I : 19.903 : 360 =
số dư 183 Dùng công thức II : 183 : 72 = số dư 39
Năm 2000
thuộc nguyên Nhâm tư dương, ta nói : tháng Bính Dần năm Kỷ Măo (năm
1999) có nguyệt cục dương 39 thuộc nguyên Nhâm tư dương.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 3 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 3:56am | Đă lưu IP
BÀI 3
SỐ NHẬT CỤC
Gốc tính nhật cục từ ngày mồng 1 tháng Giáp tư, năm Quư Hợi thuộc
triều đại Cảnh B́nh đời nhà Tống – Trung Quốc (ứng với ngày 19/2/423
dương lịch) Điểm mấu chốt của cách tính nhật cục là tính số ngày từ
gốc tính nhật cục đến ngày đang xét.
Ví dụ:
Tính
nhật cục ngày 14/02/1992 (âm lịch). Bước đầu tiên là tính số ngày từ
gốc tính nhật cục (ngày 19/2/423) đến ngày 18/01/1992. Trước hết, ta
tính tṛn số năm phải xét. Vậy tính đến tháng 2 năm 1992, ta có:
1992 – 423 = 1569 năm Tiếp đó, ta tính số ngày tṛn trong 1569 năm:
(1569 x 365,2422) – 10 = 573.055 ngày Bước tiếp theo, ta tính số
ngày từ 19/01/1992 đến ngày 14/12/1999. Số ngày theo dương lịch, ta có:
19/1/1992 – 31/1/1992 = 13 ngày
1/2/1992 – 29/2/1992 = 29 ngày
1/3/1992 – 31/3/1992 = 31 ngày
1/4/1992 – 30/4/1992 = 30
ngày
1/5/1992 – 31/5/1992 = 31 ngày
1/6/1992 –
30/6/1992 = 30 ngày
1/7/1992 – 31/7/1992 = 31 ngày
1/8/1992 – 31/8/1992 = 31 ngày
1/9/1992 – 30/9/1992 = 30 ngày
1/10/1992 – 31/10/1992 = 31 ngày
1/11/1992 – 30/11/1992 =
30 ngày
1/12/1992 – 14/12/1992 = 14 ngày
...........................Cộng = 331 ngày
Số ngày từ 18/2/423
đến 14/12/1999 là: 573.055 + 331 = 573.386 ngày Tính tiếp theo công
thức I: 573.386 : 360 = số dư 266 Cuối cùng tính theo công thức II:
266 : 72 = số dư 19
Ngày 14/2/1992 sau Đông chí thuộc dương
(sau ngày hạ chí thuộc âm). Ta nói: ngày 14/2/1992 có dương nhật cục 50
thuộc nguyên nhâm tư dương, hạ nguyên.
(*)Ta biết rằng: ngày
21 (Giáp tư) tháng 11 (Nhâm tư) năm Nhâm thân. Gốc tính (Lê
Quư Đôn): Âm lịch – mồng 1 – tháng 11 – Giáp tư Năm Giáp tư
(dương lịch 7/12/424)
SỐ THỜI CỤC
Cách
tính thời cục là dung số Can chi cho ngày và giờ. Gốc của Can chi ngày
là ngày Giáp Tư = 1 ; ngày Ất Sửu = 2 ; ngày Bính Dần = 3…v.v…
Thử tính thời cục giờ Giáp Tư, ngày Giáp Th́n (tương ứng với ngày
23/1/1992) Giờ Giáp Tư là giờ đầu tiên của ngày Giáp Th́n. Ta có:
giờ Giáp Tư = 1 Tính từ ngày Giáp Tư = 1 đến ngày Giáp Th́n, ta có:
ngày Giáp Th́n = 41 Nhưng ta chỉ tính đến hết ngày Quư Măo (trước
ngày Giáp Th́n) Ngày Quư Măo có số Can chi = 40 Mỗi ngày có 12
giờ âm lịch: 40 x 12 = 480 giờ âm lịch Cộng thêm giờ Giáp Tư ngày
Giáp Th́n, ta có: 480 + 1 = 481 giờ âm lịch Tính tiếp, ta dùng công
thức I: 481 : 360 = số dư 121 Cuối cùng, ta dùng công thức II: 121 :
72 = số dư 49
Ngày 23/1/1993 sau Đông chí. Tính thời cục cũng
lấy thời gian từ Đông chí về sau thuộc dương, từ Hạ chí về sau thuộc âm.
Từ kết quả tính toán trên đây, ta nói: ngày 23/1/1993 có dương thời cục
49 thuộc nguyên tư…
Cách tính số niên cục, nguyệt cục,
nhật cục, thời cục gọi là “Tứ kế” (tuế kế, nguyệt kế, nhật kế, thời kế)
Theo nguyên tắc “Tề nguyên Giáp Tư”, gốc tính đầu tiên của “Tứ kế” là
giờ Giáp Tư, ngày Giáp Tư, tháng Giáp Tư, năm Giáp Tư, nguyên Giáp Tư
thuộc Hội Giáp Tư.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 5 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:00am | Đă lưu IP
CÁC SAO CƠ BẢN TRONGTHÁI ẤT THẦN SỐ
Trong
thái ất thần số, các sao cơ bản gồm: Sao Thái ất ; sao Kế thần ; sao
Văn xương ; sao Thuỷ kích
Sao Thái ất:
Theo
các sách kinh điển, sao Thái ất là tôn thần của thiên đế, ở trước sao
Bắc thần, chủ sai khiến 16 thần. Sao Thái ất chủ về dự đoán gió mưa,
hạn hán, lụt lội, chiến tranh, đói rét, bệnh tật. Xem xét t́nh h́nh
trong nước, sao Thái ất chủ sự hưng vong, lịch số dài ngắn.
Sao Thái ất vận hành trong 8 cung qua bát quái, không vào trung cung.
Tại mỗi cung, sao Thái ất cư trú 3 năm: năm thứ nhất gọi là Lư thiên,
năm thứ 2 gọi là Lư địa, năm thứ 3 gọi là Lư nhân.
Ở năm thứ
nhất, chức năng Lư thiên của sao Thái ất có nhiệm vụ điều chỉnh các
thất lạc độ số các hiện tượng mặt trời, mặt trăng, các sao xấu biến động
phát sáng gây những hiện tượng quái gở.
Ở năm thứ 2, chức
năng Lư địa của sao Thái ất có nhiệm vụ điều chỉnh những biến động về
núi lở, đất hơm, sông xê dịch, đất đai, cây cối.
Ở năm thứ 3,
chức năng Lư nhân của sao Thái ất có nhiệm vụ điều chỉnh những biến
động về vua tôi, các hiện tượng cha con khẩu thiệt, đói rét, lưu vong
trong nhân dân.
Sau 24 năm, sao Thái ất đi hết 1 ṿng bát
quái
Phép tính sao Thái ất trong Tuế kế
Bài ca:
Cục dương Thái ất khởi tự cung Càn
Mỗi cung trú lại 3 năm Đi thuận từ số 1 đến 9 Cục âm, Thái
ất khởi từ Tốn 9 Tính nghịch từ số 9 đến số 1 Chú ư là không
vào số 5 Số dư sau khi tính là cung Thái ất tới
Tính từ
năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm ta cần t́m là bao nhiêu năm gọi là
tích niên Lấy tích niên chia cho số 3600 (đại chu thiên) Số dư
nhỏ hơn 360 chia cho số 240. Được số dư tính tiếp như sau: bắt đầu tính
1
từ Càn 2 Ly 3 Cấn 4 Chấn (không vào 5) 6 Đoài
7 Khôn 8 Khảm 9 Tốn
Tính thuận, hết ṿng lại trở
về ban đầu
Lẻ 1 là Lư thiên Lẻ 2 là Lư địa Lẻ 3 là Lư
nhân
Xem ngược về những năm đă qua, mỗi năm giảm đi 1 số. Xem
xuôi về những năm sắp tới, mỗi năm thêm 1 số.
Ví dụ
1:
Tính từ năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 2000 theo
quy ước là 10.155.917 năm. Năm ta cần t́m là năm Canh Ngọ, niên
hiệu chính trị năm thứ 13 triều Lê, có tích niên là 10.155.487
năm (một phép tính khác là 10.153.847 năm). Vậy năm Canh Ngọ nói trong
ví dụ tương ứng với năm 1570.
Lấy tích niên 10.155.487 chia
cho 3600, có số dư là 247, nhỏ hơn số 360. Lại lấy số dư 247 chia
cho số 240, được số dư là 7. Khởi Thái ất tính 1 từ Càn. Trú lại 3 năm.
C̣n dư 4 sang 2 Ly, lại trú 3 năm. C̣n dư 1 sang 3 Cấn. Vậy
là Thái ất đi vào cung 3 Cấn 1 năm. Số 1 tức là năm thứ nhất tương
ứng với Lư thiên.
Muốn t́m niên cục của năm Canh Ngọ trong ví
dụ, ta lấy số dư 247 nói trên chia cho số 72, được số dư 31.
Năm 1570, theo bảng A, thuộc nguyên Canh tư dương, vậy ta có dương
niên cục 31 thuộc nguyên Canh tư dương – trung nguyên, ta nói:
Năm Canh Ngọ niên hiệu chính trị năm thứ 13 triều Lê dương nguyên cục 31
thuộc nguyên Canh tư dương – trung nguyên sao Thái ất đi vào cung Cấn 3
một năm, ứng với Lư thiên.
Ví dụ 2:
Tính
từ năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm Nhâm Th́n, niên hiệu Quang Hưng
năm thứ 15 triều Lê. Được tích niên là 10.155.509 năm. Vậy năm
Nhâm Th́n nói trong ví dụ tương ứng với năm 1592 Lấy tích niên
10.155.509 chia cho số 3600. Được số dư là 269. Số 269 nhỏ hơn 360.
Lại lấy số 269 chia cho số 240, được số dư là 29 Lại lấy số 29
chia cho số 24, được số dư là 5. Khởi Thái ất tính 1 từ Càn, trú
tại 3 năm. C̣n dư 2. Vậy Thái ất đi vào cung Ly 2 hai năm, tương
ứng với Lư địa
Muốn t́m niên cục của năm Nhâm Th́n trong ví
dụ, ta lấy số dư 269 chia cho số 72, được số dư 53
Năm 1592,
theo bảng A thuộc nguyên Canh Tư dương, vậy ta có dương niên cục 53
thuộc nguyên Canh tư dương – trung nguyên. Sao Thái ất đi vào cung Ly 2
hai năm ứng với Lư địa
Ví dụ 3:
Tính từ
năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 1644. Được tích niên là
10.155.561 năm Lấy số tích niên 10.155.561 chia cho số 3600. Được
số dư là 321 Lại lấy số dư 321 chia cho số 240, được số dư là 9.
Khởi Thái ất tính 1 từ Càn, trú lại 3 năm C̣n dư 6 sang cung Ly
2, trú lại 3 năm C̣n dư 3 sang cung Cấn 3. Vậy sao Thái ất vào cung
Cấn 3 ba năm, tương ứng với Lư nhân
Muốn tính niên cục năm
1644 trong ví dụ, ta lấy số dư là 321 chia cho số 72, được số dư 33.
Năm 1644 theo bảng A thuộc nguyên Canh Tư dương. Vậy ta có dương
nguyên cục 33 thuộc nguyên Nhâm tư dương – hạ nguyên. Ta nói:
Năm 1644 dương niên cục 33, nguyên Nhâm tư dương – hạ nguyên. Sao Thái
ất đi vào cung Cấn 3 ba năm, tương ứng với Lư nhân.
Ví
dụ 4:
Tính từ năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 1732,
được số tích niên là 10.155.649 năm Lấy số tích niên 10.155.649
chia cho số 3600, được số dư là 49. Số 49 nhỏ hơn số 360. Số dư 49
nhỏ hơn số 240 cho nên lấy số dư 49 chia cho 24, được số dư là 1.
Khởi Thái ất tính 1 từ Càn, trú lại năm thứ nhất tương ứng với Lư thiên.
Muốn tính niên cục của năm 1732, ta thấy số dư 49 nói trên nhỏ hơn số
72. Vậy ta có dương niên cục 49, nguyên Giáp tư dương (theo bảng A),
thượng nguyên. Ta nói: Năm 1732 dương niên cục 49, nguyên Giáp tư
dương – thượng nguyên. Sao Thái ất vào cung Càn 1 năm thứ nhất tương
ứng với Lư thiên.
Ví dụ 5:
Tính từ năm
Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 1756, được số tích niên là 10.155.673
Lấy số tích niên 10.155.673 chia cho số 3600 được số dư là 73 Lấy
số dư 73 chia cho số 24 được số dư là 1 Khởi Thái ất tính 1 từ
Càn, trú lại năm thứ nhất, tương ứng với Lư thiên
Muốn tính
niên cục năm 1756, ta lấy số dư 73 chia cho số 72, được số dư là 1.
Vậy theo bảng A, ta có dương niên cục 1, nguyên Bính tư dương –
trung nguyên, ta nói: Năm 1756 dương niên cục 1, nguyên Bính tư
dương – trung nguyên. Sao Thái ất đi vào cung Càn 1 năm thứ nhất ứng
với Lư thiên.
Ví dụ 6:
Tính từ năm Giáp
tư đời Thiên hoàng đến năm 2000, được số tích niên là 10.155.917 năm
Lấy số tích niên 10.155.917 chia cho số 3600 được số dư là 29 Số
dư 29 nhỏ hơn số 240 cho nên ta chia 29 cho 24, được số dư là 5
Khởi Thái ất tính 1 từ Càn, trú lại 3 năm C̣n dư 2, sang Ly 2 hai
năm, tương ứng với Lư địa
Muốn tính niên cục của năm 2000, ta
thấy số dư 29 nói trên nhỏ hơn 72 vậy có dương niên cục là 29 nguyên
Nhâm tư dương (theo bảng A), hạ nguyên. Ta nói: Năm 2000 dương niên
cục 29 nguyên Giáp tư dương – hạ nguyên. Sao Thái ất đi vào cung Ly 2
hai năm, tương ứng với Lư địa.
Ví dụ 7: Tính từ
năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 2404, có số tích niên là 10.156.321
năm. Lấy số tích niên 10.156.321 chia cho số 3600, được số dư là
1. Số dư 1 nhỏ hơn 24. Lấy số đó khởi Thái ất, năm 2404 thuộc cục
âm. Cục âm tính nghịch, khởi Thái ất tính 1 từ Tốn 9, tức là vào
cung Tốn 9 một năm, tương ứng với Lư thiên.
Muốn t́m niên
cục của năm 2404, ta thấy số dư 1 nhỏ hơn 72. Vậy ta có âm niên cục 1,
nguyên Giáp tư âm (theo bảng B, thượng nguyên. Ta nói: Năm 2404 âm
niên cục 1, nguyên Giáp tư âm – thượng nguyên. Sao Thái ất đi vào cung
Càn 1 một năm, tương ứng với Lư thiên.
Ví dụ 8:
Tính từ năm Giáp tư đời Thiên hoàng đến năm 2464, được số tích niên là
10.156.381 năm. Lấy số tích niên 10.156.381 năm chia cho số
3600, được số dư là 61 Lại lấy số dư 61 chia cho số 24, được số dư
là 13.
Lấy số đó khởi Thái ất. Năm 2464 thuộc cục âm. Cục âm
tính nghịch, Thái ất khởi từ Tốn 9, trú lại 3 năm Dư 10, sang Khảm
8, trú 3 năm Dư 7, sang Khôn 7, trú 3 năm Dư 4, sang Đoài 6,
trú 3 năm Dư 1, sang Thái ất vào Chấn 4 một năm, ứng với Lư thiên.
Muốn t́m niên cục của 2464 ta thấy số dư 61 nhỏ hơn 72. Vậy ta
có âm niên cục 61, nguyên Giáp tư âm – trung nguyên. Ta nói: Năm
2464 âm niên cục 61 nguyên Giáp tư âm – trung nguyên. Sao Thái ất đi vào
cung Chấn 4 một năm, ứng với Lư thiên.
GHI CHÚ:
- Cục dương tính thuận từ Càn 1 đến Tốn 9 ...Cục âm tính nghịch
từ Tốn 9 đến Càn 1. - Thái ất không vào trong cung 5
Số
Quái ứng với dương cục và âm cục số đều bằng 10
Ví
dụ: Số cục âm 1 và số cục dương 1 ứng với Càn 1 và Tốn 9, cộng
lại bằng 10 Một quái ứng với x tam tài thiên – địa – nhân
Ví dụ: Dương cục 1 có Càn 1 ứng với Thiên Dương cục 2
có Càn 1 ứng với Địa Dương cục 3 có Càn 1 ứng với Nhân
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 6 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:01am | Đă lưu IP
SAO KẾ THẦN
Người xưa nói: “Sao kế thần là con rồng đuốc của sao Thái ất”
Phương
pháp t́m cung có sao kế thần đóng.
Kế thần Tư niên khởi từ
Dần Trong thập nhị thần phải nghịch tuần Thời kế: hạ chí, từ
thân khởi, Cục âm, 12 thần cũng tính ngược. Tích thập nhị tính,
chia dần đi Số dư rơi cung nào là kế thần đóng.
Cách
t́m kế thần: năm Tư khởi từ cung Dần, rồi lần lượt tính ngược 12
địa chi. Tính giờ theo phương pháp tiết hạ chí, khởi từ giờ Thân.
Cục âm 12 địa chi cũng tính ngược. Lấy số 12 mà chia dần đi. Số dư rơi
vào cung nào là nơi kế thần đóng. Tính năm nào, số tích niên là bao
nhiêu. Lấy số 12 theo phép Đại tiểu chu mà chia. Mười hai thân là từ Tư,
Sửu đến Tuất, Hợi – số dư (kể cả 12) là ngôi ở của kế thần.
Cách
tính như sau: lấy năm Tư khởi từ cung Dần, tính ngược lại, tới
đâu là biết cung kế thần đóng Bốn cách tính theo niên kế, nguyệt kế,
nhật kế, thời kế đều tính nghịch. Duy có tính nhật kế, thời kế từ Hạ
chí dùng cục âm, khởi Tư từ cung Thân tính nghịch lại. Năm Tư khởi
từ Dần, đi ngược 12 năm là hết 1 ṿng trời (chu thiên)
Tŕnh tự
khởi từ Dần, tính nghịch 12 địa chi: Dần – Sửu – Tư – Hợi – Tuất – Dậu –
Thân – Mùi – Ngọ - Tị - Th́n – Măo – (Dần)…
Tính theo nhật kế,
thời kế từ hạ chí dùng âm cục, tŕnh tự khởi từ Thân, tính nghịch 12
địa chi: Thân – Mùi – Ngọ - Tị - Th́n – Măo – Dần – Sửu – Tư – Hợi –
Tuất – Dậu – (Thân)…
Ví dụ 1
T́m kế thần
của năm Canh Ngọ, niên hiệu chính trị năm thứ 13 triều Lê. Được số
tích niên là 10.155.487 năm Lấy số 10.155.478 chia cho số 12. Được
số dư là 7. Khởi năm Giáp tư kể là 1, từ Dần tính ngược đến 7 thấy Canh
ngọ ở cung Thân, tức là kế thần ở cung Thân. Cụ thể là: 1-Năm Tư tại
Dần (tính nghịch) 2-Năm Sửu tại Sửu 3-Năm Dần tại Tư 4-Năm
Măo tại Hợi 5-Năm Th́n tại Tuất 6-Năm Tị tại Dậu 7-Năm Ngọ
tại Thân (cung kế thần đóng)
Muốn t́m cục năm Canh Ngọ trong ví
dụ, ta lấy số tích niên 10.155.487 chia cho số 3600. Được số dư là 247.
Lấy số dư 247 chia cho số 72, được số dư là 31.
Năm Canh Ngọ
trong ví dụ tương ưng với năm 1570 dương lịch, thuộc nguyên Canh Tư
dương (theo bảng A). Ta nói: Năm Canh Ngọ niên hiệu Chính trị năm
thứ 13, triều Lê, tương ứng năm dương lịch 1570 có dương niên cục 31,
nguyên Canh Tư dương – trung nguyên. Sao kế thần đóng cung Thân.
Ví dụ 2:
T́m kế thần năm 1592 Được số tích
niên là 10.155.509 năm. Lấy số 10.155.509 năm chia cho số 12, được
số dư là 5. Tính toán như sau: 1-Năm Tư tại Dần 2-Năm Sửu tại
Sửu 3-Năm Dần tại Tư 4-Năm Măo tại Hợi 5-Năm Th́n tại Tuất
(cung kế thần đóng)
Muốn t́m niên cục 1592, ta lấy số tích niên
10.155.509 năm chia cho số 3600. Được số dư là 269. Lấy số dư 269 chia
cho số 72, được số dư là 53. Ta nói: Năm 1592 có dương niên cục 53
nguyên Canh Tư dương – trung nguyên. Sao kế thần đóng cung Tuất.
Ví dụ 3:
T́m kế thần năm 1599, được số tích niên
là 10.155.516 năm. Lấy số tích niên 10.155.516 chia cho số 12, được số
dư là 12. Tính toán như sau: 1-Năm Tư tại Dần 2-Năm Sửu tại Sửu
3-Năm Dần tại Tư 4-Năm Măo tại Hợi 5-Năm Th́n tại Tuất
6-Năm Tị tại Dậu 7-Năm Ngọ tại Thân 8-Năm Mùi tại Mùi 9-Năm
Thân tại Ngọ 10-Năm Dậu tại Tị 11-Năm Tuất tại Th́n 12-Năm
Hợi tại Măo (cung kế thần đóng)
Muốn t́m niên cục năm 1599, ta
lấy số tích niên 10.155.516 năm chia cho số 3600, được số dư là 276.
Lấy số dư 276 chia cho 72, được số dư là 60. Ta nói: Năm 1599
dương lịch có dương niên cục 60 nguyên Canh tư dương – trung nguyên. Sao
kế thần đóng tại cung Măo.
SAO VĂN XƯƠNG
C̣n có tên là Thiên mục. Như phép thời kế dùng cách này để dẹp quân
đánh úp và nghe ngóng t́nh h́nh giặc để pḥng bị.
Phương
pháp tính:
Văn xương thiên mục khởi Thân hương
Thập lục cung gian thuận suy tường Số chí càn khôn lưu song toán
Âm cục khởi Dần cấn tốn phương Tích niên thập bát luỹ trừ ngoại
Dự đoán trú xứ tứ Văn xương.
Văn xương thiên mục khởi từ cung
Thân. Trong khoảng 16 cung tích thuận đến cung Càn Khôn, lưu lại 2 số.
Âm cục khởi từ cung Dần, tính đến cung Cấn, cung Tốn cũng lưu lại 2 số.
Tích số của năm chia cho số 18. Số dư tính đến cung Măo là Văn xương ở
cung ấy.
Mười sáu cung tương ứng với 16 thần là: 1-Càn: Ân
đức.................. 9-Tốn: Đại trắc 2-Hợi: Đại
nghĩa...............10-Tị: Đại thần 3-Tư: Địa
chu...................11-Ngọ: Thiên uy 4-Sửu: Dương
đức.............12-Mùi: Thiên đạo 5-Can: Hoà
đức................13-Khôn: Đại vũ 6-Dần: La
hầu..................14-Thân: Vũ đức 7-Măo: Cao
tùng...............15-Dậu: Thái thốc 8-Th́n: Thái
dương...........16-Tuất: Âm chủ
Số tích niên là bao nhiêu, đem
chia cho số 18 của phép cục chu. Số c̣n lại không đủ 18, tính bắt đầu từ
cung Thân, thuận theo 16 thần. Nếu gặp cung Càn, cung Khôn lưu lại một
số, số dư tính đến cung nào th́ Văn xương ở cung ấy.
Ví
dụ 1:
Xem năm Canh Ngọ niên hiệu Chính trị năm thứ 13
triều Lê tương ứng với năm 1570 dương lịch. Được số tích niên là
10.155.487 năm. Chia số 10.155.487 cho số 18 của phép cục chu, được số
dư là 13.
Khởi từ cung
- Thân kế là 1 - Dậu
kế là 2 - Tuất kế là 3 - Càn kế là 4,5 (tính 2 lần) - Hợi kế
là 6 - Tư kế là 7 - Sửu kế là 8 - Cấn kế là 9 - Dần kế
là 10 - Măo kế là 11 - Th́n kế là 12 - Tốn kế là 13 (cung
Văn xương đóng)
Cung Tốn theo hệ 16 thập tương ứng với Đại
trắc. Vậy theo phép tính nói trên, năm Canh Ngọ (1570) Văn xương thiên
mục ở cung Đại trắc (Tốn).
Muốn t́m niên cục năm Canh ngọ
(1570), ta lấy số tích niên 10.155.487 năm chia cho số 3600, được số dư
là 247. Lấy số dư 247 chia cho số 72, được số dư là 31. Năm Canh Ngọ
(1570) thuộc nguyên Canh tư dương (theo bảng A) – trung nguyên. Dương
niên cục 31. Ta nói: Năm Canh Ngọ (1570) có dương niên cục 31,
nguyên Canh tư dương – trung nguyên. Sao Văn xương thiên mục đóng tại
cung Đại trắc (Tốn)
Ví dụ 2:
T́m Văn
xương thiên mục năm 1592 dương lịch. Được số tích niên là 10.155.509
năm. Chia số 10.155.509 cho số 18 của phép cục chu, được số dư là 17.
Khởi từ cung:
- Thân kế là 1 - Dậu kế là 2 -
Tuất kế là 3 - Càn kế là 4,5 (tính 2 lần) - Hợi kế là 6 -
Tư kế là 7 - Sửu kế là 8 - Cấn kế là 9 - Dần kế là 10 -
Măo kế là 11 - Th́n kế là 12 - Tốn kế là 13 - Tị kế là 14
- Ngọ kế là 15 - Mùi kế là 16 - Khôn kế là 17 (cung Văn xương
đóng)
Vậy theo phép tính nói trên, năm 1592 dương lịch, Văn
xương thiên mục ở cung Đại vũ (Khôn).
Muốn t́m niên cục năm
1592, ta lấy số tích niên 10.155.509 chia cho số 3600, được số dư là
269. Lấy số dư 269 chia cho số 72, được số dư là 53. Ta nói: Năm
1592 có dương niên cục 53, nguyên Canh tư dương (theo bảng A) – trung
nguyên. Sao Văn xương thiên mục đóng tại cung Đại vũ (Khôn)
Ví
dụ 3:
T́m Văn xương thiên mục năm 1599 dương lịch. Được
số tích niên là 10.155.516 năm. Chia số 10.155.516 cho số 18 của phép
cục chu, được số dư là 6.
Khởi từ cung:
- Thân kế
là 1 - Dậu kế là 2 - Tuất kế là 3 - Càn kế là 4,5 (tính 2
lần) - Hợi kế là 6 (cung Văn xương đóng)
Vậy theo phép tính
nói trên, năm 1599 dương lịch có Văn xương thiên mục ở cung Đại nghĩa
(Hợi).
Muốn t́m niên cục năm 1599 dương lịch, ta lấy số tích
niên 10.155.516 chia cho số 3600, được số dư là 276. Lấy số dư 276 chia
cho số 72, được số dư là 60. Ta nói: Năm 1599 có dương niên cục 60,
nguyên Canh tư dương – trung nguyên. Sao Văn xương thiên mục đóng tại
cung Đại nghĩa (Hợi)
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 7 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:19am | Đă lưu IP
SAO KHÁCH MỤC THUỶ KÍCH
Sao
khách mục Thuỷ kích c̣n có tên là Địa mục. Như phép thời kế, dùng cách
này để an vị khách là kỳ binh và nghe ngóng t́nh h́nh quân giặc để chuẩn
bị đối phó.
Phương pháp tính là:
Khách mục Thuỷ
kích khởi nguyên nhân, Cấn vi hoa đức, gia kế thần Văn xương
lâm xứ vi Thuỷ kích Khách mục tất ta khán Thiên luân.
Chỗ
khởi đầu để t́m khách mục Thuỷ kích: Cấn là Hoa đức, gia vào kế thần.
Nói chung Văn xương tới là thuỷ kích. Khách mục tất xem Thiên luân.
Hiểu rơ nơi Kế thần đóng, đặt Hoa đức vào đó. Xem trên niên bàn, Văn
xương tới cung nào là Thuỷ kích ở đó.
Ví dụ 1:
Xem năm Canh Ngọ, niên hiệu Chính trị năm thứ 13 triều Lê, tương ứng
với năm 1570 dương lịch. Kế thần năm 1570 ở Thân, gia cung Cấn (Hoà
đức)
Tính thuận Dậu gia cung Dần (La thân)
...............Tuất gia cung Măo (Cao tùng) ...............Càn gia
cung Th́n (Thái dương) ...............Hợi gia cung Tốn (Đại trắc)
...............Tư gia cung Tị (Đại thần) ...............Sửu gia
cung Ngọ (Thiên uy) ...............Cấn gia cung Mùi (Thiên đạo)
...............Dần gia cung Khôn (Đại vũ) ...............Măo gia
cung Thân (Vũ Đức) ...............Th́n gia cung Dậu (Thái thốc)
Văn xương năm 1570 ở Tốn gia cung Tuất (âm chủ) – Thuỷ kích đóng. Ta
nói: Năm Canh Ngọ (1570) Thuỷ kích đóng tại Tuất, âm chủ. Dương niên
cục 31, nguyên Canh tư dương – trung nguyên.
Ví dụ 2:
T́m vị trí của sao Thuỷ kích năm 1592 dương lịch. Kế thần năm 1592
dương lịch ở Tuất, gia cung Cấn (Hoà đức)
Tính thuận Càn gia
cung Dần (La thân) ................Hợi gia cung Măo (Cao tùng)
................Tư gia cung Th́n (Thái dương) ................Sửu
gia cung Tốn (Đại trắc) ................Cấn gia cung Tị (Đại thần)
................Dần gia cung Ngọ (Thiên uy) ................Măo gia
cung Mùi (Thiên đạo) ................Th́n gia cung Khôn (Đại vũ)
................Tốn gia cung Thân (Vũ Đức) ................Tị gia
cung Dậu (Thái thốc) ................Ngọ gia cung Tuất (Âm chủ)
................Mùi gia cung Càn (Âm đức)
Văn xương năm 1592 ở
Khôn gia cung Hợi (Đại nghĩa) – Thuỷ kích đóng. Ta nói: Năm 1592
dương lịch Thuỷ kích đóng tại Hợi, Đại nghĩa. Dương niên cục 53, nguyên
Canh tư dương – trung nguyên.
Ví dụ 3:
T́m vị trí của sao Thuỷ kích năm 1599 dương lịch. Kế thần năm 1599
dương lịch ở Măo, gia cung Cấn (Hoà đức)
Tính thuận Th́n gia
cung Dần (La thân) ................Tốn gia cung Măo (Cao tùng)
................Tị gia cung Th́n (Thái dương) ................Ngọ
gia cung Tốn (Đại trắc) ................Mùi gia cung Tị (Đại thần)
................Khôn gia cung Ngọ (Thiên uy) ................Thân
gia cung Mùi (Thiên đạo) ................Dậu gia cung Khôn (Đại vũ)
................Tuất gia cung Thân (Vũ Đức) ................Càn gia
cung Dậu (Thái thốc)
Văn xương năm 1599 ở Hợi gia cung Tuất
(Âm chủ) – Thuỷ kích đóng. Ta nói: Năm 1592 dương lịch Thuỷ kích
đóng tại Tuất, Âm chủ. Dương niên cục 60, nguyên Canh tư dương – trung
nguyên.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 8 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:21am | Đă lưu IP
T̀M CHỦ KHÁCH TỪNG NĂM
Phương pháp tính:
Chủ, khách nhị mục toán như
hà Chỉ khán hành cung số kỷ đa Gián thần khơi nhật, tứ cung tứ,
Lục cung khởi lục, thuận hành qua. Thái ất cung tiền, bất lăng
việt, Đắc số tiện vi chủ toán ma. Hữu thần nhị mục lâm Thái ất,
Chỉ thử cung trung chỉ toán ca.
Chủ và khách hai vị tính như
thế nào ? Chỉ cầu xin cung đi số là bao nhiêu ? Tính chủ từ Văn xương,
tính khách từ Thuỷ kích. Thuỷ kích phối gián thần khởi 1. Cung 4 khởi từ
4, cung 6 khởi từ 6.Tính thuận, đến trước cung Thái ất ngừng lại. Số
t́m được là chủ. Nếu hai thần Chủ và Khách lâm vào Thái ất, lấy cung đó
và ngừng tính.
Cần biết rơ Văn xương, Thuỷ kích, dấu cung nào
(theo bát quái). Bắt đầu tính cùng với ngôi gián thần (Dần, Thân, Tị,
Hợi – Th́n , Tuất, Sửu, Mùi)
Nếu như cung quái vị là đầu tiên
tất xét số cung thuộc quái vị để khởi tính. Nếu gián thần là ngôi đầu
tiên, lấy số 1 mà tính, rồi tính tiếp theo thứ tự xác định. Không tính
số ngôi gián thần, đều đến trước cung Thái ất là ngưng lại.
Xem
số dư là bao nhiêu, lấy chủ khách mà tính. Nếu Nhị mục đóng ở cung có
Thái ất, tất cả y số của cung ấy mà ghi số cung của khách đóng.
Ví
dụ 1:
Năm Canh Ngọ, niên hiệu Chính trị năm thứ 13
triều Lê, tương ứng năm 1570 dương lịch. Dương niên cục 31, t́m cung chủ
đóng.
Phép tính diễn ra như sau: Tính chủ từ Văn xương. Ta
biết rằng năm 1570 Văn xương đóng tại cung Tốn 9.
Tính khởi từ
số: .................9 Tốn. Tính thuận theo cấu trúc bát quái
.................2 Ly .................7 Khôn .................6
Đoài .................1 Càn .................8 Khảm
(đến Cấn là cung Thái ất đóng, phải ngừng lại) Cộng được: 33 Số
không quá 5 là Vô địa.
Lại tính khách. Lấy Thuỷ kích
gián thần đóng là số 1. Thuỷ kích đóng: Cung Tuất (gián
thần)..số 1 (theo bát quái) Cung Càn (gián thần)...số 1 Cung
Khảm (gián thần) số 8 (Thái ất đóng cung Cấn 3)
.....................Cộng là :..10
Được số 10, không vào cửa Tù
mà là Hoà.
Định nghĩa một số khái
niệm:
Phát: Nếu đại, tiểu tướng (Tham tướng) không ở cùng 1 cửa.
Văn xương không bị Tù, Bách. Thuỷ kích không bị yểm kích là Tướng phát.
Phát có nghĩa là lợi mà hưng phát thành công.
Quan: Nếu
như đại, tiểu tướng ở cùng một cửa. Văn xương gặp Tù, Bách. Thuỷ kích
gặp yểm kích là tướng không phát động được. Bởi v́ số tính của Chủ Khách
cùng 1 cung với Thái ất. Văn xương hoặc đại, tiểu tướng lại có số cùng
bằng nhau là Quan. Quan có nghĩa là hai bên giao chiến tranh đoạt nhau,
thế một sống một chết, nếu cứ làm sẽ bất lợi. Chủ khi tính được đa
(nhiều) và hoà là thắng. Nếu tính được thiểu (ít) và bất hoà là bại.
Tù: Thái ất cùng Văn xương, Đại, tiểu tướng xâm lấn nhau,
dưới phạm trên, bị táng vong, thua bại.
Bách: Hai bên Tủ
Hữu Thái ất gặp Thiên mục, Địa mục và Đại, Tiểu tướng bức sát bản cung;
biểu lộ trên dưới lấn át nhau, tả hữu bức bách nhau. ........Trước
là ngoài, sau là trong. Giờ (thần) là cấp cung là hoan; ở sau Thái ất.
........Thái tuế ở trước cung Thái ất là phản.
Yểm: Là
Thuỷ kích tới cung Thái ất. Âm thịnh dương suy, trên lấn át, dưới tiếm
quyền. Thấy như vậy tất dùng mệnh toán để phối hợp xem hoà hay bất hoà.
Tính được hoà là tốt, bất hoà là xấu. ........Thái ất ở các cung 3,
8, 4, 9 là dương; mà tính được số 1, 3, 5, 7 là lẻ, lóc dương; thế là
trùng dương, chủ về hạn hán, hoả tai. ........Nếu Thái ất ở các cung
1, 6, 2, 7 là âm; mà tính được số 2, 4, 6, 8 là chẵn; là trùng âm, chủ
về mưa lụt, nước to. Đều là theo số tính thấy bất hoà. ........Nếu
Thái ất ở cung dương, tính được số chẵn; ở cung âm tính được số lẻ, là
tính được hoà. ........Hai sao Thiên mục, Địa mục lấy các cung Càn,
Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài là dương; mà lấy Hợi, Sửu, Dần,
Thân, Tị, Mùi, Thân, Tuất (ngôi gián thần) là âm. ........Nếu ở cung
dương tính được số chẵn, ở cung âm tính được số lẻ là hoà; trái lại là
bất hoà. ........Số 3, 9 gặp cung Dần, Th́n là thuần dương. Số 4, 8
gặp cung Sửu, Tị là tạp dương. ........Số 3, 6 gặp Hợi, Mùi là thuần
âm. Số 1, 7 gặp Thân, Tuất là tạp âm. Các số 33, 39 tính được là trùng
dương; các số 22, 26 tính được là trùng âm. .......Thái ất, Thiên
mục đóng ở cung âm mà số tính được 24, 28 là tạp trùng âm tai hoạ rất
lớn. .......Thái ất, Thiên mục đóng ở cung dương, số tính được 13,
19, 31, 37 là tạp trùng dương, tai hoạ vừa vừa, quá lắm là trong ngoài
có lập mưu. .......Thái ất, Thiên mục ở cung âm mà số tính được 11,
17 là dương ở trong âm. Bên trong có âm mưu; đều lấy số tính được nhiều
và hoà là thắng, trái với thế là bại. .......Thái ất, Thiên mục đóng
ở cung dương, số tính được 33, 39 là thuần dương, là thái quá, chủ về
điều hung, về vua bạo ngược. .......Thái ất, Thiên mục đóng ở cung
âm mà số tính được 22, 26 là thuần âm; thái quá cũng là yểm. Nếu gặp
cung 2, cung 8 là định khí; cung 4, cung 6 là tuyệt khí. .......Tính
“niên kế” là nhà vua gặp hung; cung 9 là thuần âm. Cung 1 là tuyệt
dương, bề tôi gặp điều dữ xấu, bị giết.
Kích: là Thuỷ
kích bức bách gần Thái ất. Phía trước là tả, phía sau là hữu, bên trong
đâm chém nhau, trên lấn át, dưới tiếm quyền. Nếu gặp giờ “kích” tai hoạ
rất lớn. Nếu gặp cung “Kích” tai hoạ chậm hơn. Bên trong gặp rắc rối từ
các bà hậu, bà phi; bên ngoài gặp phiền nhiễu từ ngoại quốc.
Ví
dụ 2:
Tính Chủ Khách năm 1592 dương lịch. Dương niên
cục 53. Nguyên Canh tư dương , trung nguyên. Thái ất đóng tại cung
Ly 2 – Lư địa Văn xương đóng tại cung Đại vũ (Khôn 7) Thuỷ kích
đóng tại cung Hợi – Đại nghĩa.
Phép tính diễn ra như sau:
T́m cung Chủ đóng, trước hết tính từ Văn xương tại Khôn 7
.......................................................... ...............Đoài
6
.......................................................... ................Càn
1
.......................................................... ..............Khảm
8
.......................................................... ................Cấn
3
.......................................................... ...............Chấn
4 ............Đến Ly 2 là cung Thái ất đóng phải ngừng lại Tốn 9
.......................................................... .....Cộng
được: 38
T́m cung Khách đóng, lấy Thuỷ kích gián thần đóng là
số 1 Thuỷ kích đóng cung.........Hợi số 1
..................................Khảm số 8
.....................................Cấn số 3
...................................Chấn số 4 Thái ất đóng tại cung
Ly 2 Tốn số 9.... ..............................Cộng
được: 25 Thái ất đóng cung Ly 2 là âm. Số tính được 25 là lẻ.
Ví dụ 3:
Tính Chủ Khách năm 1599 dương lịch.
Dương niên cục 60. Nguyên Canh tư dương , trung nguyên. Thái ất đóng
tại cung Chấn 4 Văn xương đóng tại cung Đại nghĩa (Hợi) Thuỷ
kích đóng tại cung Tuất, âm chủ.
Phép tính diễn ra như sau:
T́m cung Chủ đóng, trước hết tính từ Văn xương tại Hợi 1
.......................................................... ...........Khảm
8
.......................................................... ..............Cấn
3 ...............................................Thái ất đóng tại
Chấn 4
.......................................................... ..Cộng được:
12
Tiếp đến tính Khách, lấy Thuỷ kích gián thần đóng là số 1
Thuỷ kích đóng cung Tuất số 1 ..............................Càn số 1
...........................Khảm số 8
..............................Cấn số 3 .....Thái ất đóng tại Chấn số
4 ......................Cộng được: 13
Thái ất đóng cung
Chấn 4 là dương. Số tính được 13 là lẻ.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 9 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:43am | Đă lưu IP
T̀M CHỦ, KHÁCH ĐẠI TƯỚNG VÀ THAM TƯỚNG
Phương pháp tính:
Chủ, Khách, Đại tướng suy pháp
đồng, Khứ thập linh giả tức hành cung. Thập toán khứ cửu, chỉ
dụng nhất, Tham tướng y Đại tam nhân thống. Đắc số vi cung, thủ
lĩnh số, Phát, bách, tù, quan, khán cát hung.
Chủ, Khách,
Đại tướng cùng 1 phép tính. Trừ 10, số thừa ra là hành cung. Mười trừ 9
c̣n 1; Tham tướng dựa vào phương pháp t́m Đại tướng. Số Đại tướng nhân 3
lấy số lẻ. Tính phát, bách, tù, quan để xem tốt hay xấu.
Ví
dụ 1:
Xem năm Canh Ngọ, niên hiệu Chính trị năm thứ 13
triều Lê tương ứng với năm 1570 dương lịch. Dương niên cục 31.
Chủ tính được là 33; trừ đi 30, dùng 3, là Đại tướng ở cung 3; mà Thái
ất cùng ở cung 3, là TÙ. Tù là có sự tang ma, vong bại.
Chủ
Tham tướng lấy số 3 của Đại tướng mà nhân với 3 (3 x 3 = 9), tức là chủ
Tham tướng ở cung 9, mà Văn xương cũng ở cung 9; cũng là TÙ, là xấu.
Tiếp đến tính Khách là 10. Bỏ 9 chỉ dùng 1 tức là Khách Đại tướng ở
cung 1. Không gặp tù, bách, yểm, kích là tướng phát, là cát.
Lấy 3 x 1 vẫn là 3, tức là Khách Tham tướng ở cung 3, cũng cùng cung với
Thái ất tức là TÙ, là tiểu tướng bất lợi.
Cục này, Thái ất tuy
trợ Chủ, mà Chủ lại bất hoà. Hai tướng gặp tù nên an cư, không thể hành
động trước.
Khách hoà, tướng phát, lợi về khách. Nên an cư,
lợi về hành động sau.
Thiên mục ở trước là trong có thể công
ngoài; ở sau là ngoài có thể công trong.
Từ Càn đến Th́n là
trong. Từ Tốn đến Tuất là ngoài.
Thái ất ở các cung 1, 8, 3, 4
là “Thiên nội” là trợ Chủ, không thể đem quân cống phạt, muốn đánh địch,
không nên khởi động trước, nên hậu ứng.
Thái ất ở các cung 2,
9, 6, 7 là “Thiên ngoại”, là trợ Khách, lợi việc lấy binh đánh dẹp. Nếu
muốn đánh địch phải đánh trước, không nên khởi động sau.
Ví
dụ 2:
Xem năm 1592 dương lịch. Dương niên cục 53.
Thái ất đóng cung Ly 2 hai năm Văn xương đóng cung Đại vũ (Khôn 7)
Chủ tính được là 38 Khách tính được là 25
Chủ tính được
38; trừ đi 30, dùng 8. Tức là Đại tướng ở cung 8, mà Thái ất ở cung 2,
không bị TÙ.
Chủ tham tướng lấy số 8 của Đại tướng mà nhân với 3
(8 x 3 = 24). Trừ đi 20, dùng số 4.Tức là Chủ tham tướng ở cung 4, mà
Văn xương đóng ở cung 7, Thái ất ở cung 2, không bị TÙ.
Khách
tính được số 25. Bỏ đi 20, dùng số 5, tức là Khách đại tướng ở cung 5 mà
Thái ất ở cung 2, Văn xương đóng cung 7 là không bị TÙ.
Lấy 3 x
5 = 15. Bỏ đi 10, dùng số 5, tức là Khách tham tướng đóng cung 5, mà
Thái ất đóng cung 3, Văn xương đóng cung 7, là không bị tù.
Ví
dụ 3:
Xem năm 1599 dương lịch. Dương niên cục 60.
Thái ất đóng cung Chấn 4 Văn xương đóng cung Hợi Chủ tính được
là 12 Khách tính được là 13
Chủ tính được 12, bỏ đi 10,
dùng số 2; tức là Chủ đại tướng đóng cung Ly 2 mà Thái ất đóng cung Chấn
4, Văn xương đóng cung Hợi, là không bị tù.
Chủ tham tướng lấy
số 2 của Chủ đại tướng nhân với 3 (2 x 3 = 6). Tức là Chủ tham tướng
đóng cung Đoài 6, mà Thái ất đóng cung Chấn 4, Văn xương đóng cung Hợi
là không bị tù.
Khách tính được số 13. Bỏ đi 10, dùng số 3; tức
là Khách đại tướng đóng cung Cấn 3; mà Thái ất đóng cung Chấn 4, Văn
xương đóng cung Hợi là không bị tù.
Lấy 3 x 3 = 9. Tức là Khách
tham tướng đóng cung Tốn 9. Thái ất đóng cung Chấn 4, Văn xương đóng
cung Hợi, là không bị tù.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 10 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:44am | Đă lưu IP
PHÉP T̀M ĐỊNH KẾ MỤC
Phương pháp tính:
Vi Khách tối nan minh
định kế.
Tiệm dĩ Tuế hợp gia tuế chi.
Văn xương lâm
sứ vi khởi toán.
Thái ất cung tiền chỉ toán th́.
Đại,
Tham diệc như Chủ, Khách pháp,
Tù, quan, cách, đôi tu bất nghi.
Là Khách rất khó rơ cho nên định kế mục. Bèn lấy tuế hợp gia vào
tuế chi. Khởi tính từ cung Văn xương đóng. Ngừng lại trước cung Thái ất.
Đại tướng, Tham tướng cũng giống phép tính chủ. Khách gặp tù, quan,
cách, đôi là không hợp.
Xem trên thiên bàn thấy Văn xương đến
cung nào, tất cung Thân ở dưới là Kê mục. Lấy cung bản vị khởi
tính như cung thân x là đầu tiên, theo cung số để khởi tính gián thần x
là đầu tiên. X khởi số 1 mà tính, sau chi dùng cung thân x. Tính số đến
trước cung Thái ất th́ ngừng lại.
Xem số “kích” được bao nhiêu,
trừ 10 dùng số lẻ. Số đó là nơi định kế mục Đại tướng đóng. Lấy số đó
nhân với 3 là nơi định kế Tham tướng đóng.
Xem tù, cách, bách,
quan cũng như phép trước.
Tác dụng của định kế mục: T́nh h́nh
của Khách (đối phương) khó tiên đoán, cho nên lập phép định kế mục để
trùng thẩm.
Ví dụ 1:
Xem năm Tân Mùi,
niên hiệu Chính trị, năm thứ 14 triều Lê (tương ứng với năm 1571 dương
lịch) để định kế mục. Năm ấy Thái ất đi vào cục 32 dương.
Thái
ất ở cung 3 Cấn, Thiên mục ở Tị, Đại thần. Lấy Tuế hợp, viết chữ Ngọ
trên tuế chi Mùi
Tuế hợp: Tí hợp Sửu
Dần hợp
Hợi
Măo hợp Tuất
Th́n hợp Dậu
Tị hợp Thân
Ngọ hợp Mùi
Nh́n Thiên mục Văn xương ở Tị, lâm vào trên
cung 2 Ly – Ngọ (thiên uy), vậy Ngọ là cung để định kế mục.
Ngọ
là đầu tiên ở cung Ly số 2 (khởi tính thuận)
Khôn – 7
Đoài – 6
Càn – 1
Khảm – 8
Thái ất đóng cung
Cấn – 3
Cộng được = 24
Không có quân, tù, cách,
bách là hoà
Bỏ đi 20, c̣n 4. Vậy Khách định kế Đại tướng tại
cung 4.
Lấy 4 x 3 = 12. Bỏ đi 10, c̣n 2; tức là Khách định kế
Tham tướng ở cung 2.
Ví dụ 2:
Định kế
mục năm 1570 dương lịch, tướng ứng với năm Can chi âm lịch là Canh ngọ.
Dương niên cục 31.
Thái ất đóng cung 3 Cấn.
Văn xương
tại 9 Tốn, Đại trắc.
Lấy tuế hợp, viết chữ Mùi trên tuế chi
Ngọ: Mùi – Ngọ (Ly 2)
Văn xương ở Tốn 9 trên gián thần Tị
Tị là đầu tiên số 1
Ly la đầu tiên số 2
Khôn là đầu
tiên số 7
Đoài là đầu tiên số 6
Càn là đầu tiên số 1
Khảm là đầu tiên số 8
Thái ất tại cung 3 Cấn
Cộng được : 25
Bỏ đi 20, c̣n 5.Vậy Khách định kế Đại tướng tại
cung 5. Lấy 5 x 3 = 15
Bỏ đi 10, c̣n 5; tức là Khách định kế
Tham tướng cũng ở cung 5.
Ví dụ 3:
Định
kế mục năm 1592 dương lịch, tương ứng với năm can chi âm lịch là Nhâm
Th́n.
Tuế hợp của tuế chi Th́n là Dậu. Viết chữ Dậu trên tuế
chi Th́n: Dậu – Th́n dương niên cục 53.
Thái ất đóng cung Ly 2
Văn xương đóng cung Khôn 7, Đại vũ.
Văn xương ở Khôn 7
trên gián thần Thân
Thân là đầu tiên số 1
Đoài là đầu
tiên số 6
Càn là đầu tiên số 1
Khảm là đầu tiên số 8
Cấn là đầu tiên số 3
Chấn là đầu tiên số 4
Tốn
là đầu tiên số 9
Thái ất đóng Ly 2
Cộng được : 32
Bỏ đi 30, c̣n 2. Vậy Khách định kế Đại tướng ở cung 2. Lấy 2 x 3 =
6
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 11 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:45am | Đă lưu IP
PHÉP T̀M BÁT MÔN TRONG TUẾ KẾ
Phương pháp tính:
Tuế kế bát môn trí tích niên
Nhị Thiên tứ bách luỹ trừ tiên.
Thiên hạ phụ trừ nhị bách
tử
Dư toán khai môn vị thủ truyền.
Tam thập ước chi
cầu sứ trực
Mệnh gia Thái ất tả chu truyền
Khai, Hưu,
Sinh môn vị tam cát
Đỗ, Tử, Thương hồ đại hưng ngôn
Kinh văn tiểu hưng, cảnh tiểu cát
Vượng, Tướng bội hề, khắc
giảm yêu.
Thái ất, Thiên mục cát môn lập
Tam bất cụ
hề, nghi thủ kiên
Tam môn cụ hề, ngũ tướng phát
Xuất
sư chiến thắng, tất công tuyền.
Phương pháp tính là:
T́m năm xem Bát môn, lấy số tích niên chia cho số 2400. Dưới 1000 chia
tiếp cho 240. Số dư tính bắt đầu từ khai môn.
Lấy số 36 mà ước
đi để t́m Trực sứ. Gia Thái ất lên đây mà tính thuận đi. Ba cửa cát là
Khai, Hưu, Sinh. Ba cửa Đỗ, Tử, Thương là đại hung. Cửa Kinh xấu vừa,
của Cảnh lành vừa. Gặp Vượng, Tướng th́ tăng bội. Gặp khắc, giảm bớt.
Thái ất, Thiên mục đứng ở cát môn.
Ba cửa không đủ, nếu cố thủ
bền bỉ. Ba cửa đủ, năm tướng phát, ra quân chiến đấu tất thắng hoàn
toàn.
Số tích niên là bao nhiêu, lấy phép Đại Chu bát môn là
2400 trừ dần đi. Dưới số 1000, trừ tiếp cho 240. Không đủ 240 là số dư
của môn chu, lấy từ môn ước dần đi với số 30, đặt khi môn tính thuận,
tức là được trực sứ của Bát môn.
Lấy trực sứ gia Thái ất,
tính quay về trái, tức là biết cửa nào thuộc khu phận nào, tai hoạ hay
cát lợi.
Có cửa cát, có cửa hung. Phương nào gặp Vượng, Tướng có
khí, phúc sẽ tăng gấp bội. Phương nào gặp khắc chế, không có khí, sự
lành dữ giảm đi một nửa.
Mỗi cửa 30 năm 1 lần đổi thế là
30 x 8 = 240 năm hết 1 Chu (ṿng) của 8 cửa. Lấy cửa Khai là đầu tiên,
tính ṿng theo trái. Hết ṿng lại bắt đầu.
Nếu Thái ất, Thiên
mục ở dưới cửa Khai và Sinh là 2 cửa không đủ: v́ Hữu và Đỗ đối nhau.
Sinh và Tử đối nhau. Đứng ở đất lành hướng về cửa xấu. Nếu không đủ đă
có cửa cảnh ở giữa 2 cửa Đỗ và Tử. Nếu Thái ất, Thiên mục ở dưới cửa
Hưu, là 3 cửa không đủ: v́ cửa Hưu và cửa Cảnh đối nhau, là bên trái bên
phải bị cách ức ở cửa Đỗ và cửa Tử. Bất lợi cho việc dấy quân
Nếu ba cửa đủ, năm tướng phát, tám cửa khai thông, đường sá thanh thản,
chiến đấu thắng lợi cả về công và thủ. Năm tướng là:
Thái ất là
gián tướng
Văn xương là chủ thương tướng
Thuỷ kích là
khách thương tướng
Hai Đại tướng của Chủ và Khách.
Nếu Thuỷ kích không bị yểm, kích; Văn xương không bị tù, bách, Đại tiểu
tướng không tương quan, và số tính được là trường hoà, là 5 tướng phát.
Cửa không đủ, tướng không phát, cửa lấy không thông là điềm quân
bị thua, tướng bị chết.
Ví dụ 1:
Xem năm
Tân Mùi, niên hiệu Chính trị năm thứ 14, t́m Trực sứ, tương ứng với năm
1571 dương lịch.
Số tích niên được 10.155.488 năm
Lấy
phép Đại chu bát môn mà chia. Số dư là 128.
Dưới số 240, nên
lấy số 30 của bát môn trừ dần đi. Bắt đầu từ Khai môn, trừ đi 30.
Hưu môn trừ đi 30. Sinh môn trừ đi 30. Thương môn trừ đi 30
Trừ qua 4 cửa là 120. C̣n dư là 8. Vậy Trực sứ ở cửa Đỗ.
Lấy Đỗ
gia Thái ất ở cung 3 Cấn, tức là cửa Cảnh ở cung 4 Chấn, cửa Tử ở cung 9
Tốn, cửa Kinh ở cung 2 Ly, cửa Khai ở cung 7 Khôn, cửa Hưu ở cung 6
Đoài, cửa Sinh ở cung 1 Càn, cửa Thương ở cung 8 Khảm, mà thấy được lành
hay dữ.
Năm ấy, Thái ất ở dương niên cục 32, đóng cung 3 Cấn;
hợp với cửa Đỗ. Thiên mục ở Tị, hợp với cửa Tử; Chủ tính được là 2, 10, 5
cửa Đỗ. Thuỷ kích ở Tư kích Thái ất. Khách tính được là 8, đoản. Khách
Đại tướng bị nội bách. Khách Tham tướng là ngoại bách. Kế thần ở Mùi
Cục này, Thái ất Thiên mục không đứng ở ba cửa Khai, Hưu, Sinh là
tam cát môn (là ba cửa đều đủ, có thể xuất quân). Thái ất gặp Thuỷ kích.
Khách Đại tướng, Tham tướng gặp kích Bách. Chủ nhân ở cửa Đỗ là vô môn.
Như số khách đoản. Chủ - Khách đều bất lợi, không thể đánh một
cách miễn cưỡng.
Ví dụ 2:
Xem năm 1924,
tương ứng với năm Can chi âm lịch là Giáp Tư. Số tích niên là 10.155.841
năm
Lấy số tích niên 10.155.841 năm chia cho số 2400. Số dư
được 1.441. Chia tiếp số 1441 cho 240. Số dư được 1.
Vậy Trực
sứ ở Khai môn. Năm 1924, Thái ất ở dương niên cục 1, đóng tại cung 1
Càn.
Lấy Khai gia Thái ất ở cung 1 Càn. Vậy Khai môn cũng tại
cung 1 càn. Trực sứ cũng ở Khai môn.
Văn xương đóng tại cung
Thân, hợp với cửa tử
Thuỷ kích đóng tại cung 7 Khôn hợp với cửa
tử
Ví dụ 3:
Xem năm 1954, tương ứng với
năm Can chi âm lịch là Giáp Ngọ. Số tích niên là 10.155.871 năm
Lấy số 10.155.871 năm chia cho số 2400. Số dư được 1471. Chia tiếp số
1471 cho số 240. Số dư được 31.
Bắt đầu từ khai môn, trừ đi 30,
c̣n dư 1. Vậy trực sứ ở Hưu môn.
Năm 1954, Thái ất ở dương
niên cục 55, đóng tại cung 3 Cấn
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 12 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:56am | Đă lưu IP
T̀M THÁI ẤT TRONG NGUYỆT KẾ
Phương pháp tính:
Nguyệt kế chi pháp tuế kế
đồng
Thái ất tam nguyệt di nhất cung
Tiên bố tích niên
giảm nhất toán
Nguyệt thực thập nhị thừa chi công
Tam
bách lục thập trừ bất tận
Dư toán nhập cục, lư tư thông
Thái ất cứ 3 tháng là rời 1 cung. Trước tiên, đặt số tích niên của năm,
rồi giảm đi 1. Số tháng dư nhân với 12; rồi chia cho 360. Số dư là nơi
nguyệt kế Thái ất đóng.
T́m tháng Giêng năm Canh Ngọ, niên hiệu Chính trị năm thứ 13 triều Lê,
tương ứng năm 1570 dương lịch.
Nguyên kế có gốc tính là tháng
Giáp Tư, năm Giáp tư, triều đại Nguyên gia nhà Tống – Trung Quốc. Ngày
đầu tháng Giáp tư năm đó tương ứng với ngày 7 tháng 12 năm 424 dương
lịch
Số tích niên đến năm Canh Ngọ (1570) là 1.147 năm
Giảm đi 1. Lấy số 12 tháng nhân lên, được số tháng Dần là 13.752 tháng,
chia với số 3600.
Số dư dưới 3600 chia tiếp cho số 360, được
số dư là 72. Số 72 lấy phép chu kỳ 60 chia 1 lần 60 là Thượng nguyên
Giáp tư.
Kỷ thứ nhất số dư là 12. Từ Giáp tư đến Ất Hợi là
trúng số 12 tháng. Vậy tháng 10 của năm Kỷ Tị là tháng Ất Hợi vào kỷ thứ
2, trung nguyên Giáp Tư.
Lại từ tháng 11 đến tháng giêng, lấy 3
mà tính được số 15. Tức là biết tháng giêng năm Canh Ngọ là tháng Mậu
Dần.
Số dư 72 nói trên, thêm 3 là 75, chia cho 72, dư 3 là
tháng Mậu Dần, chính vào nguyên tư dương cục 3. Thái ất ở cung 1 Càn.
Thiên mục ở Tuất. Chủ toán 1 chu Đại tướng ở cung 1. Chủ Tham tướng ở
cung 3. Kế thần ở Tư, Thuỷ kích ở Hợi. Khách toán số 40. Khách Đại tướng
ở cung 4. Khách Tham tướng ở cung 2.
Ví dụ 2:
X niên đầu tiên hiệu Nguyên gia nhà Tống, tháng 11 năm Giáp x đến năm
Nhâm tư, tương ứng với năm1732 dương lịch.
Được số tích niên là
1309 năm
Số 1309 giảm đi 1 rồi tính. Lấy số 12 tháng mà nhân,
được số tháng thực là 15.696 tháng.
Chia 15.696 tháng cho số
3600, được số dư là 216.
Lấy 216 chia tiếp cho số 60, được số
dư là 36.
Từ Giáp kể là 1, tính đến Kỷ Hợi vừa đúng 36. Đó là
tháng 10 Kỷ Hợi năm Tân Hợi (trước năm Nhâm Tư đang tính); tức là vào kỷ
nguyên Thượng nguyên Giáp tư
Lại từ tháng 11 Canh tư năm Tân
Hợi đến tháng giêng năm Nhâm tư thêm 3 số để tính, cộng với số dư 36 ở
trên được 39; tức là tháng Nhâm Dần năm Nhâm tư.
Số dư 216 nói
trên, thêm 3 là 219. Lấy 219 chia cho 72, được số dư là 3; tức là tháng
Nhâm Dần năm Canh tư đi vào nguyên Canh tư dương cục thứ 3.
Thái ất ở cung 1
Thiên mục ở cung Tuất
Chủ toán được 1
Chủ đại tướng đóng cung 3
Khách, toán được 40
Khách đại tướng đóng cung 4
Khách tham tướng đóng cung 2
Ví dụ 3:
Xem năm Giáp tư niên hiệu Cảnh Hưng năm
thứ 5 triều Lê, tương ứng với năm 1744 dương lịch.
Từ gốc tính
nguyệt kế đến năm 1744 được số tích niên là 1321 năm.
Số 1321
năm giảm đi 1 để tính. Lấy số 12 tháng nhân lên được 15840 tháng.
Số 15.840 chia cho số 3600, được số dư là 360
Chia tiếp 360
cho số 60. Số dư là 60.
Từ Giáp tư kể là 1 tính đến 60 gặp Quư
Hợi. Đó là tháng 10 Quư Hợi năm Quư Hợi.
Lại lấy số 3 gia vào
mà tính, tất từ tháng giêng năm Giáp tư là tháng Bính Dần.
Số
dư 360 nói trên thêm 3 là 363 chia cho số 72, được số dư là 3. Vậy tháng
Bính Dần năm Giáp tư (1744) đi vào cục 3 nguyên Giáp tư dương (vị trí
các sao như năm 1732)
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 13 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 4:56am | Đă lưu IP
PHÉP T̀M NHẬT KẾ
Phương
pháp tính:
Nhật kế chi pháp, nguyệt kế cầu
Nguyệt
thực số đắc tiện vi đầu
Nhuận pháp tam thập nhị phân ngoại
Ngũ thập thất sao quy trừ chu
Trừ đắc nhuận số gia nguyệt
thực,
Nhật b́nh hội pháp tử tế sưu.
Sưu bố nhị thập
cửu nhật toán,
Ngũ thập tam phân sao lục hưu.
Nhật
b́nh nguyệt thực tương thừa liễu.
Nhật kế tích số thử truyền
lưu
Muốn t́m nhật kế, dựa vào nguyệt kế mà tính. Đầu tiên lấy
số tháng thực. Dùng phép tính tháng nhuận là 32 phân 57 dây mà quy trừ.
Tính được số nhuận th́ thêm vào số tháng thực. Tính để ứng dụng nhất
b́nh hội pháp. T́m số 29 ngày 53 phân 6 dây là ngừng.
Lấy số
nhật b́nh nhân với số nguyệt thực là thấy tích số của nhật kế (số tích
nhật).
T́m số tháng thực, lấy phép nhuận là 32 phân 57 dây quy
trừ đi. Được bao nhiêu tháng nhuận, lẻ bao nhiêu. Số lẻ đó không góp vào
số tháng thực cùng tính
C̣n số lẻ, dùng nhật b́nh hội pháp là
29 ngày 53 phân 6 dây mà nhân. Tích số (cùng số lẻ), lấy phép Đại tiểu
chu 3600 mà chia. Nếu số dư không bằng số 360, chia tiếp cho số 60. Số
dư là nhật kế của Giáp tư vào kỷ nguyên vào cục giống như phép
t́m niên kế.
Nếu như muốn t́m Thất nguyên cầm tinh đóng ngày
đó, t́m số tích nhật, lấy số 28 sao mà chia, số dư khởi sao cơ đến số
cuối cùng đóng ở sao nào, tức là ngày đó gặp sao ấy.
Ví
dụ 1: Theo phép tính nhật kế, t́m ngày mồng 6
tháng giêng năm Canh Ngọ niên hiệu chính trị thứ 13 triều Lê tương ứng
với năm 1570 dương lịch.
Từ gốc tính nguyệt kế, đến
tháng ấy, năm ấy, được số tích nguyệt là 13.755 tháng thực. Lấy phép
nhuận nguyệt là 32 phân 57 dây làm phép quy trừ, được số tháng nhuận là
222 tháng, dư 1 phân không 96, không bằng phép nhuận. Bỏ không dùng mà
tính gộp vào số tháng thực, cộng được là 14.177 tháng.
Lấy nhật
b́nh hội pháp là 29 ngày 53 phần 06 dây nhân lên được 418.625 ngày 78
phân 56 dây. Lấy phép Đại tiểu chu mà chia, được số dư là 305.
Lấy phép 60 Giáp tư mà chia tiếp số dư 305; 5 lần 60 bằng 300. Số dư 305
– 300 = 5. Tức là vào kỷ Giáp tư, c̣n dư 5.
Vậy, ngày 30 tháng
12 năm Kỷ tị (trước năm Canh ngọ) đi vào kỷ nguyên Giáp tư thứ 6, là
ngày Mậu Th́n.
Lại gia số 6 để tính, số dư 5 nói trên + 6
= 11. Tức là ngày mồng 6 tháng giêng năm Canh Ngọ là ngày Giáp tuất.
Số dư 305 nói trên, gia thêm 6 thành 311. Lấy số 311 chia cho số
72, được số dư 23. Vậy, năm Canh Ngọ (1570) thuộc nguyên Canh tư dương,
trung nguyên, dương niên cục 23, ngày Giáp Tuất.
Thái ất đóng
cung 9
Chủ toán là 16
Chủ Đại tướng đóng cung 6
Chủ Tham tướng đóng cung 8
Kế thần đóng cung Th́n
Thuỷ kích đóng cung Thân
Thiên mục đóng cung 1 Càn
Khách toán là 23
Khách đại tướng đóng cung 3
Khách
Tham tướng đóng cung 9
Ví dụ 2:
Theo
phép nhật kế, t́m ngày 14 tháng 12 năm 1992 dương lịch, năm Can chi Nhâm
Thân.
Ta biết rằng gốc tích nhật kế, theo quy ước là ngày 19
tháng 2 năm 423. Ngày 19/02/423 chắc c̣n
trong tháng Giáp Dần, năm Quí Hợi.
Phép tính diễn ra như sau:
1992 – 423 = 1596 năm dương
lịch
Hiệu số từ ngày 14 (đang xét) đến ngày 19 (gốc tính nhật
kế): 19 ngày – 14 ngày = 5 ngày
Số ngày “x” trong dương lịch là
10 ngày.
Theo bài 3 “số nhật cục”, số ngày tính đến 14 tháng
12 năm 1992, có 573.353 ngày. Lấy số 573.353 ngày chia cho số 360, được
số dư là 1.
Số dư 1 nhỏ hơn 60. Vậy ngày 14 tháng 12 năm 1992
đi vào kỷ nguyên Giáp tư thứ nhất, tính theo Can chi là ngày Giáp tư năm
Nhâm Thân
Tính tiếp theo phép tính đă nói trong bài 3 “Số nhật
cục”, ta có:
Ngày 14/12/1992 thuộc nguyên Nhâm Tư dương, hạ
nguyên, dương nhật cục 17, ngày Giáp tư.
Thái ất đóng cung 7
Khôn
Kế thần đóng cung Tuất
Văn xương đóng cung 7 Khôn
Thuỷ kích đóng cung Hợi
Chủ toán là 7
Chủ đại
tướng đóng cung 7 Khôn
Chủ tham tướng đóng cung 1 Càn
Khách toán là 27
Khách Đại tướng đóng cung 7 Khôn
Khách Tham tướng đóng cung 1 Càn.
Lại lấy số tích nhật 537.353
ngày chia cho 28 sao, được số dư là 25. Khởi sao cơ là 1. Tính đến 25
ứng với sao Đế. Vậy ngày Giáp tư năm Nhâm Thân gặp sao Đế Thổ lạc.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 14 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 5:04am | Đă lưu IP
PHÉP TÍNH THỜI KẾ
Phương pháp tính:
Thời kế định ư nhị Chí trung
Nhược phùng Giáp Tư tiện vị tông
Nhất nhất tu hạ Thập nhị
toán
Dương nhật dụng thời số kỷ chung
Giáp Tư lục
thập dư tích toán
Nhị thập tứ số trừ hành cung
Nhất
pháp ngũ nhật vi nhất kỷ
Ngũ lục tam tuần lục kỷ chung
Đông chí tiết hậu dụng dương độn
Hạ chí âm cục độn bất đồng
Hữu thổ chi quân minh tuế kế
Nguyệt kế tu ư khanh dữ cống
Nhật kế chung quan giai cộng dụng
Vận trù tướng soái thời
kế thông.
Thời kế định ở trong 2 chí (Đông chí và Hạ chí). Nếu
gặp Giáp Tư là Đông chí. Dương ngày dùng giờ bao nhiêu là hết.
Số dư của tích số sau khi chia cho Giáp Tư 60 là bao nhiêu, lại lấy số
24 chia hành cung.
Một phép khác là:
Lấy 5 ngày là 1
kỷ 5 x 6 = 3 tuần. 6 kỷ là kết thúc.
Sau tiết Đông chí, dùng
dương độn. Sau tiết Hạ chí dùng âm độn
Bậc vua có đất nước, xem
tuế kế. Nguyệt kế xem cho bậc công khanh. Nhật kế dùng cho các quan và
dân chúng. Tướng soái vận trù việc quân xem thời kế.
Trước
tiên, xác định là sau tiết Đông chí, dùng cục dương.
Lấy ngày
Giáp Tư để khởi đầu tính đến ngày cần xem tích số là bao nhiêu. Giảm đi
1.
Lấy phép 12 giờ mà chia. Dư không đầy số 60 là vào kỷ.
Lại lấy phép 72 ước dần đi là vào cục. Sau Hạ chí dùng cục âm. Thái ất
khởi từ cung 9
Ví dụ 1:
Xem giờ Đinh
Sửu, ngày Canh Th́n mười sáu tháng 11 năm Canh Ngọ niên hiệu Chính trị
năm thứ 13 triều Lê.
Phép tính diễn ra như sau:
Khởi
tính từ Giáp Tư đến Canh Th́n cộng là 17 số.
-Giáp Tư 1 -Kỷ Tị 6
-Ất Hợi 12
-Ất Sửu 2 -Canh Ngọ 7 -Bính Tư 13
-Bính
Dần 3 -Tân Mùi 8 -Đinh Sửu 14
-Đinh Măo 4 -Nhâm Thân 9 -Mậu Dần
15
-Mậu Th́n 5 -Quư Dậu 10 -Kỷ Măo 16
-Giáp Tuất 11
-Canh Th́n 17
Số 17 giảm đi 1 rồi nhân với 12 giờ, được số 192.
Lại tính Tư, Sửu là 2 giờ gia 2 số cộng là 194
Lấy 194
chia cho số 60, được 3 lần. Đây là ba kỷ thượng – trung – hạ nguyên Giáp
Tư.
Số dư là 14. Tức là tính đến giờ Đinh Sửu ngày, tháng nói
trên, gặp kỷ thứ tư, thượng nguyên Giáp Tư.
Lại lấy số 194 nói
trên chia cho số 72, được 2 lần 60, số dư 50; tức là qua nguyên Giáp Tư,
Bính Tư, vào nguyên Mậu Tư; sau Đông chí là dương thời cục 50
Thái ất đóng cung 1 Càn
Kế thần đóng cung Sửu
Văn
xương đóng cung Tị
Thuỷ kích đóng cung Ngọ
Chủ toán là
16
Chủ Đại tướng đóng cung 6 Đoài
Chủ Tham tướng đóng
cung 8 Khảm
Khách toán là 15
Khách Đại tướng đóng
cung 5
Khách Tham tướng đóng cung 5
Ví dụ 2:
Xem giờ Ất Sửu, ngày Giáp Th́n, tháng giêng năm Quư Dậu (tương ứng
với ngày 24/1/1993 dương lịch)
Dương lịch:1993
niên 1 nguyệt 23 nhật 1 thời ; Âm lịch:1993 niên 1
nguyệt 1 nhật 1 thời Can chi:Quư Dậu - Giáp Dần -
Giáp Th́n - Ất Sửu ; Tuần không:[Tuất Hợi - Tư
Sửu - Dần Măo - Tuất Hợi] Tích Niên:10.155.910 - 310
- 22 ; Tích Nguyệt:121.870.911 - 111 - 39 ; Tích
Nhật:3.709.369.601 - 161 - 17 ; Tích Thời:44.512.435.202 - 122 Nhập Kỷ Nguyên Cục số:Nguyên
thứ 2-Bính Tư - Kỷ thứ 2 - Dương độn 50 cục
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 16 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 5:14am | Đă lưu IP
CHÍN SAO THUỘC VĂN
XƯƠNG
Chín sao thuộc Văn
xương là sư của Thái ất. Mỗi sao 30 năm đi qua 1 cung, là trực sư. Đặt
vào 5 cung liên can cần t́m xem tới khu vực nào, để xem biến đổi về lành
dữ
Phương pháp tính:
Tính từ năm thương nguyên
Giáp Tư đến năm cần t́m xem số tích niên là bao nhiêu. Lấy phép Cửu
tinh đại chu thiên là 2700 mà chia. Số dư dưới 2700, dùng phép cửu tinh
tiểu chu, chia tiếp cho số 270. Số dư dưới lấy số 30 ước trừ đi, sẽ được
cung số. Những số c̣n lại không hết là tính vào cung để t́m số năm. Bắt
đầu từ cung 1 là Văn xương, đi qua 9 cung. Ngoài số đó là số cung mà
trực sứ đóng.
Thứ tự 9 sao thuộc Văn xương (khi chưa động)
1-Văn xương ở cung 1 Càn, có can Nhâm
2-Huyền Phượng ở cung 2
Ly, có can Đinh.
3-Minh Ly ở cung 3 Cấn, có can Giáp.
4-Âm Đức ở cung 4 Chấn, có can Ất
5-Chiêu Dao ở cung 5 T có can
Mậu Kỷ
6-Hoà Âm ở cung 6 Đoài, có can Tân
7-Huyền Vũ ở
cung 7 Khôn, có can Canh
8-Huyền Minh ở cung 8 Khảm, có can
Quư
9-Hùng Minh ở cung 9 Tốn, có can Bính.
Ví dụ 1:
T́m trực sứ năm 2000 (năm Canh Th́n,
nguyên Nhâm Tư dương, hạ nguyên)
Số tích niên đến năm 2000 là
10.155.917 năm
Lấy số 10.155.917 chia cho số 270, được số dư là
137.
Số 137 nhỏ hơn 270. Ta chia tiếp 137 cho 30; được 4 lần,
có số dư là 17.
Vậy trực sứ đóng cung 5 (năm thứ 17)
Lại lấy số dư 137 chia cho số 9 sao. Được 15 lần, có số dư là 2. Vậy ta
có Trực sứ là Huyền Phượng 2, đoán cung 5 T (năm thứ 17)
Năm
Canh Th́n, nguyên Nhâm Tư dương hạ nguyên, trực sứ Huyền Phượng 2 đóng
tại cung 5 T (năm thứ 17). Ta có bảng sau:
Lục nghi tam kỳCửu tinh Thái ấtLục nghi tam kỳCửu tinh Thái ấtCửu
tinh Văn Xương
Giáp Tư Mậu 5 Thiên Bồng Giáp Tuất kỷ Thiên
Nhuế TP Huyền Phương Giáp Tuất kỷ 6 Thiên Nhuế Giáp Thân
Canh Thiên Xung Minh Ly Giáp Thân Canh 7 Thiên Xung Giáp Ngọ Tân
Thiên Phụ Âm Đức Giáp Ngọ Tân 8 Thiên Phụ Giáp Th́n Nhâm Thiên Cầm
Chiêu Dao Giáp Th́n Nhâm 9 Thiên Cầm Giáp Dần quư Thiên Tâm Hoà Âm
Giáp Dần quư 1 Thiên Tâm Đinh kỳ Thiên Trụ Huyền Vũ Đinh kỳ 2 Thiên
Trụ Bính kỳ Thiên Nhậm Huyền Minh Bính kỳ 3 Thiên Nhậm Ất kỳ Thiên
Anh Hùng Minh Ất kỳ 4 Thiên anh Giáp Tư Mậu Thiên Bồng Văn Xương
Giáp Tư Mậu 5 Thiên Bồng Thiên Nhuế trực phù giáp Tuất kỷ Giáp
Tuất Kỷ 6 Thiên Nhuế Thiên Xung Giáp thân canh Giáp Thân Canh 7
Thiên Xung Thiên Phụ giáp Ngọ Tân Giáp Ngọ Tân 8 Thiên Trụ Thiên Cầm
giáp Th́n Nhâm Giáp Th́n Nhâm 9 Thiên Cầm Thiên Tâm giáp Dần Quư
Giáp Dần Quư 1 Thiên Tâm Thiên Trụ đinh Kỳ Đinh Kỳ 2 Thiên Trụ
Thiên nhậm Bính Kỳ Bính Kỳ 3 Thiên Nhậm Thiên Anh ất kỳ Ất Kỳ 4
Thiên Anh Thiên Bồng Giáp Tư Mậu
Ví dụ 2:
T́m trực sứ năm 2404 dương lịch (năm Giáp Tư, nguyên Giáp tư âm thượng
nguyên)
Số tích niên đến năm 2404 là 10.156.321 năm
Lấy số 10.156.321 chia cho 270, được số dư là 1
Vậy trực sứ
đóng cung 1 Càn (năm thứ nhất), và ta có trực sứ là Văn xương 1
Năm Giáp Tư, nguyên Giáp Tư âm, thượng nguyên, Trực sứ Văn xương 1 đóng
tại cung 1 Càn (năm thứ nhất). Ta có bảng sau:
Lục nghi tam
kỳCửu tinh Thái ấtLục nghi tam kỳCửu tinh Thái
ấtCửu tinh Văn Xương
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 17 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:19am | Đă lưu IP
QUÂN CƠ
Quân cơ Thái ất chủ tượng về nhân quân. Khởi ở Ngọ, đi thuận theo 12 thần địa
chi đến địa phận nào th́ mùa màng được không loạn lạc, tướng khoẻ, quân mạnh,
vua sửa đức độ.
Phương pháp tính:
Khởi từ Ngọ, mỗi cung đóng lại 30 năm tư thiên, 10 năm tư địa, 10 năm tư nhân.
Một ṿng là 360 năm.(Khởi từ Ngọ, mỗi cung đóng lại 30 năm: 10 năm tư thiên, 10 năm tư địa, 10 năm tư
nhân. Một ṿng là 360 năm.)
Tính từ năm Giáp Tư thượng nguyên đến năm cần t́m, số tích niên là bao nhiêu,
thêm số Bang doanh sai là 250, lấy phép Đại chu là 3600 mà chia, không hết là
Bang sai.
Số dư lấy hành bang là 30 đem ước trừ đi. Số t́m được là Bang số. Không đầy 30
là vào Bang.
Để t́m số của năm cần t́m Bang số khởi tính từ Ngọ, tính lần lượt theo
12 cung. Ngoài số tức là được Quân cơ đóng và số năm.
Quân cơ từ năm Tân Tị niên hiệu Vạn Lịch năm thứ 9 triều Minh, là niên hiệu
Quang Hưng năm thứ 4 triều Lê (Mậu Dần 1578 – 1599), vào cung Hợi đầy 30 năm.
Đến năm Tân Hợi niên hiệu Hoằng Định năm thứ 12 triều Lê (Canh Tư 1600 – 1619),
vào cung Tư. Đến năm Tân Tị, niên hiệu Dương Hoà năm thứ 7 triều Lê (Ất Hợi
1635 – 1643) vào cung Sửu. Đến năm Tân Hợi niên hiệu Cảnh Trị năm thứ 19 triều
Lê (Quư Măo 1663 – 1671) vào cung Th́n. Đến năm Tân Tị, niên hiệu Chính Hoà năm
thứ 22 triều Lê (Canh Thân 1680 – 1705) vào cung Tị.
Từ năm Tân Hợi (1311 dương lịch) - (1671) - (2031)
Tân Tị (1341 dương lịch) - (1701) - (2061)
Tân Hợi (1371 dương lịch) - (1731) - (2091)
Tân Tị (1401 dương lịch) - (1761) - (2121)
Tân Hợi (1431 dương lịch) - (1791) - (2151)
Tân Tị (1461 dương lịch) - (1821) - (2181)
Tân Hợi (1491 dương lịch) - (1851) - (2211)
Tân Tị (1521 dương lịch) - (1881) - (2241)
Tân Hợi (1551 dương lịch) - (1911) - (2271)
Tân Tị (1581 dương lịch) - (1941) - (2301)
Tân Hợi (1611 dương lịch) - (1971) - (2331)
Tân Tị (1641 dương lịch) - (2001) - (2361)
Năm Tân Tị Quang Hưng năm thứ tư là năm 1581 vào cung Hợi 30 năm
Năm Tân Hợi Hoằng Định năm thứ 12 là năm 1611 vào cung Tư 30 năm
Năm Tân Tị Dương Hoà năm thứ bảy là năm 1641 vào cung Sửu 30 năm
Năm Tân Hợi Cảnh Trị năm thứ chín là năm 1671 vào cung Dần 30 năm
Năm Tân Tị Chính Hoà năm thứ 22 là năm 1701 vào cung Măo 30 năm
Số tích niên tính đến năm 1581 là 10.155.498 năm. Thêm 250, thành 10.155.748
Lấy số 10.155.748 chia cho số 3600, được số dư là 148
Lại lấy số 148 chia cho 30 được 4 lần, và có số dư là 28
Từ cung Ngọ, ta đếm xuống 4, gặp cung Dậu.
Lại lấy số 28 chia cho 12 tháng, được 2 lần và số dư là 4 (tức là 3 lần thiếu).
Từ Dậu, ta đếm tiếp xuống 3 lần và gặp Hợi.
Vậy Quân cơ đóng tại cung Hợi. Ta nói:
Năm Tân Tị niên hiệu Quang Hưng thứ tư triều Lê (Mậu Dần 1578 – 1599) tương ứng
với năm dương lịch 1581 thuộc nguyên Canh Tư dương, trung nguyên, Quân cơ vào
cung Hợi.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 18 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:24am | Đă lưu IP
THẦN CƠ
Thần cơ là biểu tượng của phụ tướng
Phương pháp tính:
Cũng khởi đầu từ cung Ngọ, đi thuận theo 12 thần (12 địa chi)
Nơi Thần cơ đến sẽ xuất hiện hiền thần, nhân dân yên vui, ngũ cốc phong phú.
Mỗi cung trụ lại 3 năm. 36 năm là 1 ṿng.
Tính từ thượng nguyên Giáp Tư đến năm cần t́m.
Số tích niên của năm là bao nhiêu gia sai số 250
Lấy số 360 mà chia. Nếu chưa hết, lấy số 36 mà chia.
Chia không hết, dùng chu kỳ cung. Số dư ước trừ dần đi với 3 là số cung đóng.
Số không đủ đưa vào cung để t́m số năm (niên)
Số năm (niên) khởi từ cung Ngọ, tính thuận theo 12 thần, số dư là Thần cơ. Số
năm (niên) và khu vực cũng tính như vậy.
Thần cơ từ năm Quư Tị, niên hiệu Vạn Lịch năm thứ 21 triều Minh Trung Quốc,
tương đương niên hiệu Quang Hưng năm thứ 16 triều Lê Việt Nam, đi vào cung Dần.
Năm Quư Hợi niên hiệu Vĩnh Tộ thứ năm đi vào cung Dậu
Năm Bính Thân niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 12 triều Lê đi vào cung Tư
Năm Canh Thân niên hiệu Cảnh Hưng năm đầu triều Lê, đi vào cung Thân; năm thứ
20 năm Kỷ Măo đi vào cung Măo.
Năm Quư Tị, Quang Hưng thứ 16 tương đương năm Dần 1593 dương lịch.
Năm Quư Hợi, Vĩnh Tộ thứ 5 tương đương năm Dậu 1623 dương lịch.
Năm Bính Thân, Vĩnh Trịnh thứ 12, tương đương năm 1716 dương lịch.
Năm Canh Thân, Cảnh Hưng năm đầu tương đương năm Tư 1740 dương lịch
Năm Kỷ Măo, Cảnh Hưng năm thứ 20, tương đương năm Thân 1759 dương lịch(Cách an này cần kiểm lại)
Tính đến năm 1593, số tích
niên là 10.155.510 năm.
Số 10.155.510 gia 250 thành 10.155.760
Lấy số 10.155.760 chia cho số 360, được số dư là 160.
Lại lấy 160 chia cho 36, được 4 lần, có số dư là 16.
Từ cung Ngọ, ta đếm xuống 4, gặp cung Dậu.
Lại lấy số 16 chia cho 3, được 5 lần, số dư là 1. Tức là 6 lần thiếu.
Từ cung Dậu, ta đếm thuận 6 gặp cung Dần. Từ cung Dần, ta đếm 1 (số dư) vẫn là
Dần.
Vậy Thần cơ đóng tại cung Dần, ta nói:
Năm Quư Tị, niên hiệu Quang Hưng thứ 16 triều Lê, tương đương năm dương
lịch1593, thuộc nguyên Canh Tư dương, trung nguyên, Thần cơ vào cung Dần.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 19 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:30am | Đă lưu IP
DÂN CƠ
Dân cơ là biểu tượng của dân chúng. Tới nơi nào, ở đó dân giàu, được mùa, không
có tai hoạ về binh đao, bệnh tật.
Phương pháp tính:
Khởi tính từ cung Tuất. Mỗi năm 1 ngôi. Tính thuận đi 12 thần (12 địa chi)
Tính từ Thượng nguyên Giáp Tư đến năm cần tính. Số tích niên là bao nhiêu năm,
gia sai số là 250. Lấy phép Đại chu 360 mà chia. Nếu chưa hết, lấy phép tiểu
chu là 36 chia tiếp.
Nếu chưa hết, lại lấy số 12 mà ước trừ dần đi.
Khởi từ cung Tuất, tính theo thứ tự 12 thần. Số thừa là nơi đóng của Dân cơ. Số
tính năm và khu vực, cũng tính như trên.
Cả ba cơ quân, thần, dân tới đâu đều không nên khởi sự công phạt, chiến đấu.
Xét kỹ thời thế, hướng vào cung đó mưu cầu sự cát lợi.
Dân cơ từ năm Quư Hợi, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 5 (năm dương lịch 1623) đi vào
cung Mùi
Năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Hưng năm đầu (năm dương lịch 1740) đi vào cung
Th́n.
Năm Tân Tị, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22 (năm dương lịch1761) đi vào cung Sửu.
Dần cơ do mỗi cung ở 1 năm nên ko bị sai
Tính đến năm 1623 (năm Quư Hợi), số tích niên là 10.155.540 năm
Số 10.155.540 gia số 250 thành 10.155.790
Lấy số 10.155.790 chia cho 360, được số dư là 190.
Chia tiếp số 190 cho số 36, được số dư là 10
Số 10 nhỏ hơn số 12, tức là được 1 lần thiếu.
Ta khởi tính từ Tuất, coi là 1 đến 10 gặp Mùi.
Vậy năm Quư Hợi (năm 1623) Dân cơ đi vào cung Mùi. Ta nói:
Năm 1623 dương lịch (năm Quư Hợi), nguyên Nhâm Tư dương, trung nguyên, Dân cơ
đi vào cung Mùi.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 181
Msg 20 of 40: Đă gửi: 29 May 2010 lúc 8:55am | Đă lưu IP
NGŨ PHÚC
Ngũ phúc là thần ở trên trời, cùng Thái ất cho phúc lành.
Ngũ phúc du hành qua 5 cung: Càn, Tốn, Khôn, Cấn và cung giữa. Mỗi cung
trụ lại 45 năm: 15 năm Lư thiên, bốn mùa thuận hoà, tám tiết an vui. 15
năm Lư địa, núi sinh ngọc tốt, đất đẻ cỏ thiêng. 15 năm Lư nhân, đời
sinh người giỏi, dân yên nước giàu. Đến cung nào, ở cung đó vua có phúc,
dân giàu mạnh. Cung chiếu cũng thế, không có binh đao, hạn lụt, ốm đau.
Phương pháp tính:
Tính đến năm cần xem, số tích
niên được bao nhiêu năm, gia sai số cung là 115, lấy phép Đại chu là
2250 mà chia. Nếu không hết lấy phép Tiểu chu là 225 mà chia. Số không
hết là ṿng tính cung. Số dư lấy 45 ước trừ dần đi. Lấy số tính được là
cung số. Số không đầy là cung đóng vào.
T́m số năm (niên), bắt
đầu tính từ Càn, qua Cấn, Tốn, Khôn, trung cung. Tức là được cung Ngũ
phúc đóng và được số cung số năm.
1-Cung Hoàng Bí, khu Tuất,
Càn, Hợi (cung 1 Càn)
2-Cung Hoàng Thuỷ, khu Sửu, Cấn, Dần
(cung 3 Cấn)
3-Cung Hoàng Thất, khu Th́n, Tốn, Tị (cung 9 Tốn)
4-Cung Hoàng Đ́nh, khu Mùi, Khôn, Thân (cung 7 Khôn)
5-Cung Huyền Thất, khu Tư, Ngọ, Măo, Dậu (cung 5 trung ương)
Năm Giáp Tư niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 6 vào cung Cấn 3 (năm 1624)
Năm Kỷ Dậu, niên hiệu Cảnh Trị thứ 7 vào cung Tốn 9 (năm 1669)
Năm Quư Tị, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 9 vào cung Khôn 7 (năm 1713)
Năm Kỷ Măo, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 20 vào trung cung (năm 1759)
Tính đầu năm 1759 (năm Kỷ Măo), số tích niên được là 10.155.676 năm
Gia sai số 115 thành số 10.155.791.
Lấy 10.155.791 chia
cho số 2250, được số dư là 1541
Lại lấy 1541 chia cho số 225,
được 6 lần, có số dư là 191
Chia tiếp 191 cho số 45, được 4
lần, có số dư là 11. Tức là được 5 lần thiếu. Tính từ Càn là 1; Cấn là
2; Tốn 3; Khôn 4. Đến số 5 vào Trung cung.
TỨ THẦN, THIÊN ẤT, ĐỊA ẤT,
TRỰC PHÙ
TỨ THẦN
là đầu của khí thuỷ, nước có đạo th́ thịnh, nước vô đạo th́ bại vong. Ở
đất vô đạo, là quê hương của chiến tranh, binh đao, hạn lụt, nhân dân
cấu xé lẫn nhau.
Phương pháp tính:
Tính số tích niên
được bao nhiêu, dùng phép Đại chu 360 mà chia; không hết dùng phép Tiểu
chu 36 chia tiếp. Không hết dùng cung chu. Số dư lấy 3 mà ước trừ dần
đi; số tính được là cung số không đầy số là cung đi vào. Để t́m số năm
(niên) Thượng nguyên khởi từ cung 1, đi thuận qua 9 cung, tiếp đó qua
giáng cung, Minh đường, Ngọc đường. Cứ 3 năm th́ rời cung, hết lại quay
về bắt đầu. Trung nguyên khởi từ cung 9. Hạ nguyên khởi từ cung 5. Một
ṿng là 36 năm.
Tứ thần năm Chính Hoà thứ năm là Giáp Tư thượng
nguyên khởi ở Dần (năm 1684)
Năm Mậu Ngọ niên hiệu Vĩnh Hựu
thứ tư vào cung Thân (năm 1738)
Năm Giáp Tư niên hiệu Cảnh Hưng
thứ năm vào cung Tuất (năm 1744)
Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh
Hưng thứ 26 vào cung Tị (năm 1765)
Ví dụ:
T́m tứ thần năm 1738 (năm Mậu Ngọ), thượng nguyên. Tính số tích niên
được 10.155.655 năm
Lấy 10.155.655 chia cho số 360, được số dư
là 55
Chia tiếp 55 cho số 36, được số dư là 19.
Chia
tiếp 19 cho số 3, được 6 lần, có số dư là 1. Tức là 7 lần thiếu. Từ Dần
coi là 1, đếm thuận đến 7, ta gặp Thân. Ta nói:
Năm Mậu Ngọ
(năm 1738 dương lịch), nguyên Giáp Tư dương, thượng nguyên, Tứ thần đi
vào cung Thần.
THIÊN ẤT
là khí Nghịch Kim của cung 6. Đến cung nào th́ binh đao khởi lớn; đến
nước nào tức là có nghĩa quyết đoán về được hay thua.
Phương
pháp tính:
Tính số tích niên được bao nhiêu, dùng phép Đại chu
360 mà chia. Tiếp đến lấy 3 mà ước trừ đi là cung số. Tính thuận theo 9
cung, sau đến Giáng cung, Minh đường, Ngọc đường mà vận hành.
Thượng nguyên khởi cung 6, Trung nguyên khởi cung 2, Hạ nguyên ở Giáng
cung. Cứ 3 năm th́ rời cung. Một ṿng 36 năm.
Thiên ất, năm
Giáp Tư niên hiệu Chính Hoà thứ năm khởi ở Mùi (năm 1684)
Năm
Mậu Ngọ (năm 1738), niên hiệu Vĩnh Hựu thứ tư vào cung Sửu.
Năm
Giáp Tư (năm 1744) niên hiệu Cảnh Hưng thứ năm vào cung Măo
Năm Ất Dậu (năm 1765) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 vào cung Tuất.
******
Tính Thiên ất năm 1738 (năm Mậu Ngọ), thượng nguyên.
Tính số tích niên được 10.155.655 năm.
Lấy 10.155.655 chia cho
số 360, được số dư là 55
Chia tiếp 55 cho số 36, được số dư là
19
Lại chia 19 cho số 3, được 6 lần, có số dư là 1; tức là được
7 lần thiếu
Từ Mùi, coi là 1; đếm thuận đến 7, ta gặp Sửu. Ta
nói:
Năm Mậu Ngọ (năm 1738 dương lịch), nguyên Giáp Tư dương,
thượng nguyên Thiên ất đi vào cung Sửu.
ĐỊA ẤT
là 6 can kỷ, là thổ thần. Giữ cung nào tất có binh đao, đói khát, mất
mùa. Vào nước vô đạo th́ hung dữ, binh đao càng nhiều.
Phương
pháp tính cung giống phương pháp tính Tứ thần, Thiên ất.
Thượng
nguyên khởi cung 9. Trung nguyên khởi cung 5. Hạ nguyên cung 1.
Ba năm rời 1 cung. Một ṿng là 36 năm.
******
Địa ất
năm Giáp Tư, niên hiệu Chính Hoà thứ 5 khởi ở Tuất (năm 1684)
Năm Mậu Ngọ niên hiệu Vĩnh Hựu thứ tư triều Lê (năm 1738) đi vào cung 7
Th́n.
Năm Giáp Tư niên hiệu Cảnh Hưng thứ 5 triều Lê (năm 1744)
đi vào cung Ngọ
Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 triều Lê
(năm 1765) đi vào cung Sửu.
Ví dụ:
Năm Mậu Ngọ (năm
1783), thượng nguyên.
Tính số tích niên được 10.155.655 năm
Lấy 10.155.655 chia cho số 360, được số dư là 55.
Chia
tiếp 55 cho 36, được 6 lần, có số dư là 1; tức là được 7 lần thiếu.
Từ Tuất coi là 1, đếm thuận đến 7, ta gặp Th́n.
TRỰC PHÙ
là Hoả thần, là sứ tinh của trời, quan sát sự thiện ác trong nhân gian,
hoạ phúc của dân chúng. Nếu lâm vào nước vô đạo tất xảy ra hạn lụt, đao
binh, nhân dân tan tác.
Phương pháp tính toán cũng như phương
pháp tính Tứ thần.
Thượng nguyên khởi từ cung 5; trung nguyên
cung 1; Hạ nguyên cung 9. Đi thuận, 3 năm là rời cung. Một ṿng là 36
năm.
Trực phù năm Giáp Tư niên hiệu Chính Hoà thứ năm triều Lê
(năm 1684) khởi ở Ngọ
Năm Mậu Ngọ, niên hiệu Vĩnh Hựu thứ tư
triều Lê (năm 1738) đi vào cung Tư
Năm Giáp Tư, niên hiệu Cảnh
Hưng thứ năm triều Lê (năm 1744) đi vào cung Dần.
Năm Ất Dậu,
niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 triều Lê (năm 1765) đi vào cung Dậu.
Ví dụ:
Tính Trực phù năm 1744 (năm Giáp Tư),
trung nguyên.
Tính số tích niên được 10.155.661 năm.
Lấy 10.155.661 chia cho số 360, được số dư là 61
Chia tiếp 61
cho số 36, được số dư là 25.
Lại chia 25 cho số 3, được 8 lần,
có số dư là 1; tức là được 9 lần thiếu.
Từ Ngọ coi là 1, đếm
thuận đến 9, ta gặp Dần. Ta nói:
Năm Giáp Tư (năm 1744), trung
nguyên, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 5 triều Lê, trực phù đi vào cung Dần.
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 2.2324 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG