Msg 2 of 3: Đă gửi: 20 September 2010 lúc 3:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Sân Hận, Nhẫn Nhục và Tha ThứKhông rơ tác giả.Bài sưu tầm - Nguồn thientam.vn
Một hôm Đức Phật đang thuyết pháp th́ có người đến và nhổ vào mặt Ngài, Ngài lau mặt và hỏi người ấy: - “C̣n ǵ nữa không? Ông c̣n ǵ để nói không?” Người
đó vô cùng sửng sốt v́ không thể ngờ đựơc có một người như thế, bị
ḿnh nhổ vào mặt và vẫn b́nh tĩnh hỏi lại: “C̣n ǵ nữa không?". Ông ta
không hề kinh nghiệm như thế bao giờ. Thường th́ người bị chửi lồng lộn
lên và chửi lại. Hoặc nếu là người nhát gan hay yếu đuối th́ người ấy
sẽ mỉm cười và năn nỉ. Nhưng Đức Phật khác hẳn, Ngài không tức giận,
không cảm thấy bị sỉ nhục, mà cũng không hèn nhát, Ngài hỏi một cách
thản nhiên “C̣n ǵ nữa không?”. Đó có phải là một phản ứng? Nhưng
các đệ tử của Ngài th́ nổi cơn điên. Họ phản ứng lại. Đại đệ tử của
Ngài là Ananda nói, “Tên kia hỗn láo thật", và "chúng con chịu hết nổi
rồi", "chúng con muốn dạy cho hắn một bài học là không phải hắn muốn
làm ǵ th́ làm. Hắn cần phải bị trừng trị. Bằng không th́ ai cũng có
thể làm được như thế.” Đức Phật nói: - “Đừng nói
nữa. Hắn có nhục mạ ta đâu! Nhưng con đă nhục mạ ta. Nó từ xa tới, hoàn
toàn xa lạ. Chắc là hắn nghe nhiều người đàm tiếu về ta rằng: “Ta là
một người vô thần, một người nguy hiểm đă đầu độc đầu óc con người, một
tên phản động, đồi phong bại tục.” Có lẽ vậy nên hắn mới có ư tưởng
không tốt về ta. Hắn không nhổ vào mặt ta, mà nhổ vào cái ư tưởng ấy,
nhổ vào cái ư tưởng của hắn về ta bởi v́ hắn có biết rơ về ta đâu nên
sao hắn có thể nhổ vào ta được?” “Nếu suy nghĩ cho kỹ”,
Đức Phật nói, “th́ hắn đă nhổ vào chính tâm trí của hắn. Ta không dự
phần trong đó, và ta nhận thấy rằng con người đáng thương ấy c̣n muốn
nói thêm nữa, bởi v́ đó là một cách để nói - nhổ là một cách để nói ǵ
đó. Có nhiều lúc ta cảm thấy ngôn ngữ không thích hợp - chẳng hạn trong
t́nh yêu, khi nóng giận, khi hận thù, khi cầu nguyện. Có những khoảnh
khắc nóng bỏng mà trong đó ngôn ngữ bất lực. Lúc đó chỉ có hành động
mới thích ứng. Khi yêu điên cuồng ta hôn, hoặc ôm chặt lấy người yêu,
th́ ta làm ǵ thế? Ta muốn nói ǵ đó. Khi tức giận, khi giận điên lên
được th́ ta đánh, ta nhổ vào mặt người khác. Ta muốn nói ǵ đó qua hành
động ấy. Ta hiểu rơ hắn lắm. Có lẽ hắn c̣n muốn nói thêm nữa nên ta
mới hỏi, “C̣n ǵ nữa không?” Người ấy chưa hết kinh ngạc th́ Đức Phật nói với chúng đệ tử rằng: - “Ta giận các ngươi hơn. Các ngươi biết rơ về ta, đă ở với ta nhiều năm mà vẫn phản ứng như thế.” Bối
rối và lung túng, người ấy trở về, trằn trọc cả đêm. Khi đă gặp một vị
phật th́ bạn rất khó mà ngủ yên được như từ trước. Ông ta bị dằn vặt
về chuyện ấy. Ông ta không hiểu được chuyện ǵ đă xảy ra. Ông ta run
rẩy mồ hôi dầm d́a. Chưa bao giờ ông ta gặp một người lạ lùng như thế,
ông ta bị khủng hoảng, thần trí bị đảo lộn hết trơn. Sáng hôm sau ông ta trở lại và qùy xuống dưới chân Đức Phật. Ngài hỏi ông ta: - “Ông c̣n ǵ để nói nữa không?. Ông đă nói những ǵ mà ngôn ngữ không thể nói được. Khi
đến quỳ dưới chân Ngài ông đă nói những điều mà ngôn ngữ b́nh thường
không thể diễn tả được, những cái mà ngôn ngữ rất nghèo nàn; ông không
thể nói được những ǵ ông muốn nói”. Đức Phật quay lại nói với Ananda: - “Này Ananda. Ông ấy lại đến. Ông ấy là người có nhiều cảm xúc. Ông ấy không nói ǵ nhưng đă nói tất cả.” Người ấy nh́n Đức Phật và nói, “Xin Ngài hăy tha thứ cho con. Xin tha lỗi cho những chuyện con đă làm ngày hôm qua.” Đức
Phật nói, “Tha thứ? Nhưng ta không phải là người mà ông nhổ vào mặt
ngày hôm qua. Bao nhiêu là nước sông Hằng đă chảy qua; nó không phải là
sông Hằng ngày hôm qua. Mỗi người là một ḍng sông. Người mà ông đă nhổ
vào mặt không c̣n nữa. Ta trông giống người ấy, nhưng ta đă khác rồi;
nhiều chuyện đă xảy ra trong hai mươi bốn giờ qua! Nhiều nước đă chảy
qua cầu. Ta không thể tha thứ cho ông bởi v́ ta chẳng oán hờn ǵ ông
cả.” “Và ông là người mới đến. Ta có thể thấy được rằng
ông không phải là người đă đến đây hôm qua, bởi v́ người ấy vô cùng
giận dữ. Ông ta đă nhổ vào mặt ta. C̣n ông th́ qùy dưới chân ta. Sao
ông có thể là người ấy được! Ông không phải là người đó. Vậy hăy quên
đi.Hai người ấy - người bị nhổ và người nhổ - cả hai đă không c̣n nữa.
Hăy đến gần đây. Hăy nói về chuyện khác.” (1) Câu chuyện
kể trên đối với tôi thật là thích thú và khiến tôi suy nghĩ rất nhiều.
Tôi đă kể lại chuyện này cho những người thân trong gia đ́nh và bằng
hữu nghe trong những khi mạn đàm về cuộc sống v́ câu chuyện này đă cho
tôi thấy một số điều thật là ư nghĩa: Điều thứ nhất là
qua cuộc đối thoại giữa Đức Phật và người đàn ông kia, Ngài đă vạch ra
cho ông ta thấy tính cách vô thường và sinh động của cuộc đời: “Bao
nhiêu là nước sông Hằng đă chảy qua; nó không phải là sông Hằng ngày
hôm qua. Mỗi người là một ḍng sông.. nhiều chuyện đă xảy ra trong hai
mươi bốn giờ qua!” Điều thứ hai là dù có tu hành,
nhưng nếu chưa giác ngộ th́ con người dù là đệ tử hay đại đệ tử của Đức
Phật như Ananda vẫn c̣n đầy ḷng sân hận và thói quen phản ứng. Điều
cuối cùng là đối với cùng một sự viêc “một người đàn ông lạ nhổ vào
mặt Đức Phật trong lúc Ngài đang thuyết pháp”, tôi thấy có hai thái độ
khác nhau rơ rệt: Một bên là các đệ tử của Đức Phật,
trong số dó có Ananda, một đại đệ tử của Ngài. Họ “nổi cơn điên”. Đây
là loại phản ứng của đại đa số mà chúng ta thường nghe kể lại hoặc mục
kích trong đời sống hàng ngày. Một bên là Đức Phật. Ngài
đă tỏ ra rất b́nh thản trước hành động sỉ nhục của người đàn ông kia.
Đă lắng nghe Ông ta với tâm từ bi. Ngài đă lập tức yêu cầu Ananada
“Đừng nói nữa” v́ Ngài không cảm thấy người đàn ông lạ kia nhục mạ
Ngài. Trái lại Ngài “nhận thấy rằng con người đáng thương ấy c̣n muốn
nói thêm nữa” . Ngài nói “Ta hiểu rơ hắn lắm. Có lẽ hắn c̣n muốn nói
thêm ǵ nữa nên ta mới hỏi “c̣n ǵ nữa không?”. Thái dộ của Đức Phật,
cách hành xử của Ngài theo đại sư OSHO là đáp ứng chú không phải là phản
ứng. (2) Kết quả là ǵ? Kết qủa là người đàn ông kia đă
“bối rối”, đă “trằn trọc cả đêm”. Ông ta đă bị “dằn vặt” v́ chuỵện nhổ
vào mặt Đức Phật. Ông ta bị “khủng hoảng” đến độ “thần trí bị đảo lộn
hết trơn”. Cuối cùng, “sáng hôm sau, ông ta trở lại và qúy dưới chân
Đức Phật “ và xin Ngài tha thứ. Như vậy Ngài đă cảm hóa được người đàn
ông kia. Ngược lại, giả thử nếu để mặc cho Ananda và các
đệ tử Đức Phật phản ứng theo ư muốn th́ hậu qủa thật khó lường. Người
lạ mặt kia có thể bị hành hung và bi thương vong, rồi những người thân
hoặc bằng hữu của Ông ta sẽ có hành động trả thù và cứ như thế oán thù
chồng chất liên miên như vẫn thường xảy ra giữa các cá nhân, phe nhóm,
sắc tộc, quốc gia, chủng tộc và tệ hại hơn nữa giữa các tôn giáo từ xưa
đến giờ! Người ta đă nhân danh những điều cao đẹp, những mỹ từ như
“trung, hiếu, t́nh, nghĩa, v.v.” để đeo đuổi những “mối thù truyền
kiếp”, những “mối hận ngàn đời” để rồi “hận t́nh mang xuống tuyền đài
khôn nguôi” v́ hận thù chẳng bao giờ hết cả. Đại sư OSHO giải thích rằng thái độ của các đệ tử của Đức Phật là một phản ứng theo “thói quen trong qúa khứ”, “theo tâm trí”. Ngược
lại, đáp ứng không tùy thuộc vào kinh nghiệm hay thói quen trong qúa
khứ mà tùy thuộc vào sự nhạy cảm đối với hiện tại. “Đáp ứng là hoàn toàn
sống động trong từng khoảnh khắc, tại đây và ngay bây giờ.” (3) Đáp ứng là thái độ của người không c̣n ngă chấp, có ḷng b́nh thản, tâm từ bi và hạnh nhẫn nhục cao thâm. Trong đời sống hàng ngày, Người biết đáp ứng như Đức Phật, một bậc toàn thiện, toàn giác. đại từ, đại bi, hỏi có dược bao nhiêu! Khi
bị sỉ nhục hoặc thấy người ḿnh kính trọng và yêu qúy bị sỉ nhục,
những người có phản ứng nổi điên và giận dữ như các đệ tử của Đức Phật
từ xưa đến nay nhiều vô số kể. Nếu truy nguyên nguồn gốc
của phản ứng giận dữ trong các kinh tạng của Phật giáo th́ ta thấy phản
ứng giận dữ là do sân hận mà ra .(4) Theo Ngài Nina Van
Gorkum th́ trong tạng Luật (Đại phẩm – Mahavagga X. 349) Đức Phật đă
dạy cho các tỳ khưu là:“hận thù không làm lắng dịu được hận thù. Ở đây
và bất cứ lúc nào, không hân thù mới làm lắng dịu được hận thù: đây là
định luật vĩnh cửu” (5) Tăng Chi Bộ Kinh (Pháp 7 chi,
chương 6, kinh số 10 ) có ghi lại rằng khi giảng cho các Tỳ Khưu về các
hậu qủa của sân hận, Đức Phật đă đưa ra thí dụ như sau: Có
những người v́ sân hận mà mong kẻ thù của ḿnh “khó ngủ” hoặc “mất ăn
mất ngủ”, th́ “… hạng người này sân hận, bị sân hận chinh phục, bị sân
hận chi phối và dù người ấy nằm trên giường có chăn êm nệm ấm, đấy đủ
tiện nghi ăn ngủ nhưng người đó nằm thao thức trong niềm đau nỗi khổ do
sân hận hành hạ.” (6)Khi nói về hậu qủa của sự giận dữ, tác phẩm Hành
Hạnh Bồ Tát có ghi mấy câu: Bao nhiêu công đức tốt đẹpTích
lũy trong một ngàn kiếpNhư bố thí, cúng dường chư PhậtTất cả đều tiêu
tan trong một cơn giận dữ (7) Ngài Chandrakirti (tiếng Việt dịch là Nguyên Xứng) khi giảng về hậu qủa của sân hận cũng nói: Khi
bạn nổi sân với những Pháp tử của PhậtLà bạn phá hủy trong giây látTất
cả đức hạnh tích lũy trên một trăm kiếp.Bởi thế không có tội nào tệ hơn
là sự mất kiên nhẫn (8) Trong cuốn, “The Way to Freedom”
(Hướng Đến Con Đường Giải Thoát), Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về lư do tại
sao chúng ta không nên giận dữ và sân hận: “Khi có người
nào hăm hại bạn, bạn chớ nên cáu giận và trả thù, mà hăy tri nhận rằng
kẻ kia không tự kềm hăm được t́nh cảm của họ. Người đó chẳng làm như
vậy ví cố ư mà chỉ v́ bị ảnh hưởng bởi những t́nh tự tiêu cực đó thôi.
Nguyên do chánh yếu khi nào người đó sân tức và hăm hại bạn là v́ y
không ngừng bị khống chế bởi phiiền năo. Bạn hăy phát khởi tâm niệm
trắc ẩn và bi tâm thay v́ nổi giận. Điều đơn giản nhất là, nếu những
người nào có thể chế phục được t́nh cảm của họ th́ họ chẳng bao giờ hăm
hại bạn bởi v́ những ǵ họ tầm cầu cũng là an lạc hạnh phúc mà thôi.”
(9) Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng nhấn mạnh rằng “Những
người chung quanh cũng sẽ không được an lạc v́ sự sân tức đă gây tạo
nên bầu không khí xấu xa quanh bạn. Phẫn nộ và sân hận thiêu đốt khả
năng phán đoán của bạn; thay v́ hồi báo ân đức, cuối cùng bạn lại phiền
muộn và thậm chí sanh tâm trả thù. Nếu nội tâm chất chứa dẫy đầy thịnh
nộ và sân hận, th́ dẫu với những sung măn vật chất, bạn cũng sẽ chẳng
mảy may vui sướng nào v́ bạn sẽ liên tục bị t́nh cảm dày ṿ. Tri nhận
được điều này, bạn hăy tận lực tu hạnh nhẫn nhục và hăy cố gắng ĺa bỏ
tâm sân và tâm hận.” (10) Biết dược sân hận do đâu mà ra, ư thức được những hậu qủa tai hại của sân hận, nhưng làm cách nào để giải trừ sân hận? Theo Ngài Khantipa`lo Bikkhu, “Một
người thuộc Sân tánh th́ nhạy bén khi nh́n thấy các điều không ưa,
không thích. Nhưng với tu tập, vị ấy có thể thay đổi cái đặc tính không
lành mạnh này sang sự nhạy bén trong việc nh́n thấy các ư nghĩa trong
Phật pháp”. Ngoài ra, “người thuộc loại căn tánh bị chế ngự bởi Sân, dù
thuộc căn tánh khó khăn, cũng phải phát triển đức tính Ḥa ái.”. Ngài
Khantipa’lo Bikkhu nhấn mạnh rằng sự chú tâm đến việc đối đăi với kẻ
khác và môi trường sống rất quan trọng trong việc phát triển đức tính
Hoà ái. “…sống ở một nơi mà người ta không khơi dậy được sự sân
hận...dần dần người ấy sẽ học được sự kiên nhẫn và từ ḥa”. Ngài
khuyên, “thiền quán về những đức hạnh của Đức Phật”, đặc biệt là hạnh
Nhẫn nhục sẽ giúp người mang tâm sân hận và có Sân tánh giảm bớt dần
dần tâm Sân, tánh Sân trong khi phát triển đức tính Ḥa ái trong thời
gian tu tập (11). Thiền quán hay thiền định, theo Đức Đạt
Lai Đạt Ma, là “trạng thái tâm lư chuyên tâm nhất trí đối với thiện
cảnh”. Thiền Định cũng là phương cách tu tập để chuyện hoá tâm thức
b́nh thường, tán loạn và khó chế phục của con người thành tâm thức có
thể kiểm soát và điều ngự được tới mức độ thiền giả có thể nhắm đến bất
cứ thiện cảnh nào mà họ lưa chọn. Muốn cho sự thiền định có hiệu qủa,
thiền giả phải thiền quán một cách có hệ thống.- thế ngồi toạ thiền và
điều ḥa hơi thở đúng cách - dưới sự hướng dẫn của các thiền sư hoặc
thiền giả có kinh nghiệm. Lúc khởi sự, người thực hành thiền quán phải
bắt đầu bằng việc toạ thiền với những thời khóa ngắn và gia tăng dần
dần tùy theo khả năng của mỗi người. (12) Thiền sư Thích
Nhất Hạnh, tác giả cuốn “Giận” do Lá Bối xuất bản năm 2004 đề nghị
phương pháp giải hóa giận dữ, sân hận bằng cách tập lắng nghe người
đang giận dữ với tâm từ bi, thực tập hơi thở chánh niệm (hít vào tâm
tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười), để ư đến vấn đề ăn uống (ăn vừa đủ
no, bớt ăn thịt mà ông cho là loại thức ăn mang nhiều chất sân hận), và
thực tập Năm Chánh Niệm (Con nguyện tôn trọng sự sống, không sát hại
sinh mạng…; con nguyện học theo hạnh từ bi để đem niềm vui sống và an
lạc cho mọi người, mọi loài..; con nguyện không tà dâm..không ăn nằm
với những người không phải là vợ hay là chồng của con..; con xin học
theo hạnh ái ngữ và lắng nghe để dâng tặng niềm vui cho người và làm
vơi bớt khổ đau của người …; con nguyện không uống rượu, không xử dụng
các chất ma túy, không ăn uống hoặc tiêu thụ những sản phẩm có chất độc
tố trong số đó có một số sản phẩm truyền thanh, truyền h́nh, sách báo,
phim ảnh và chuyện tṛ…) (13) Sách về Thiền và các
phương pháp thiền quán bằng Việt ngữ hiện có bày bán tại hầu hết các
tiệm sách Việt-nam. Trong số này có cuốn “Sen Búp Từng Cánh Nở” của
Thích Nhật Hạnh là một tài liệu giản dị, hữu ích gồm “:những bài thiền
tập hướng dẫn có công năng chuyển hoá và trị liệu”.(14) Phần trên đă bàn về giận dữ và sân hận, trong phần này người viết xin được tŕnh bày một số điều về nhẫn nhục. Khi
bàn về Nhẫn nhục, Đức Đạt Lai Lạt Ma giải thích rằng “Nhẫn nhục là một
trạng thái nhẫn nại tự chế khi đối diện với những hăm hại trừng phạt
của kẻ khác” .Tự chế và không phiền năo trước những hăm hại, sỉ nhục
của người khác là loại nhẫn nhục đầu tiên mà chúng ta có thể luyện tập
được. Loại nhẫn nhục thứ hai là “tự nguyện gánh vác các khổ đau và ách
nạn” và loại nhẫn nhục thứ ba là “kham nhẫn mọi cực khổ khi dấn thân tu
hành theo giái pháp của Phật.” (15) Theo Hoà Thượng
Tuyên Hóa (Venerable Master Hua), người Trung Hoa th́ “Pháp môn quan
trọng nhất của người tu hành là pháp nhẫn nại”. Ngài kể rằng tiền thân
của Đức Phật là Bồ Tát Thường Bất Khinh, một vị Bồ Tát chuyên tu hạnh
nhẫn nại. Để tỏ ḷng kính trọng mọi người v́ coi họ là các vị “Phật sẽ
thành”, Ngài gặp ai cũng lạy. Có người không thích được lạy đă đá vào
mặt Ngài khiến Ngài bị gẫy hai răng cửa. Bị đánh đập như vậy mà Ngài
vẫn chẳng sân hận, vẫn tiếp tục đứng xa mà lạy để thực hành hạnh nhẫn
nhục Ba-la-mật. (16). Người xưa thường nói “Một sự nhịn, chín sự lành”. Điều này cũng giống như hai câu kệ sau đây: Nhẫn
phiến khắc, phong b́nh lăng tĩnh,Thối nhất bộ, hải khoát thiên
không.(Nghĩa là: Nhẫn một giây, gió im sóng lặng.Lùi một bước, biển rộng
trời trong.) (17) Trong chuyến viếng thăm Pháp quốc năm
1993, khi thuyết giảng về tôn giáo và hạnh phúc của con người, Đức Đạt
Lai Lạt Ma đă nhấn mạnh rằng:”Trong đời sống này chúng ta sẽ có kẻ thù,
những người có ư muốn hoặc đang thật sự hăm hại ta. Tuy nhiên yếu tính
căn bản của Phật giáo, đặc biệt Phật giáo Đại thừa, là ḷng nhân ái,
từ bi và bồ đề tâm, tâm thức của giác ngộ. Thế nên nếu sự giận dữ và
thù hận phát khởi trong ta, sức mạnh của ḷng từ bi và tinh thần giác
ngộ của ta phải có đủ năng lực để chống lại chúng. Bởi vậy nhẫn là một
đức tính cần thiết mà mỗi người Phật tử cần phải có. Không có hạnh nhẫn
nhục không thể thực hành Bồ Tát Đạo.” (18) Đức Đạt Lai
Đạt Ma không phải là người giảng lư thuyết xuông. Không những Ngài luôn
luôn cổ vơ và ca ngợi việc thực hành hạnh nhẫn nhục và tinh thần bất
bạo động, mà ngài c̣n kiên tŕ áp dụng hạnh nhẫn nhục và phương pháp
bất bạo động trong đời sống của Ngài Cụ thể là hiện nay, mặc dù đang
sống lưu vong, Ngài vẫn lănh đạo cuộc vận động giải phóng cho nhân dân
Tây Tạng khỏi ách nô lệ của Trung Quốc bằng phương pháp bất bạo động
theo gương Ngài Mathatma Gandhi của Ấn Độ. .Ngài tin rằng
“Từ bi, hỉ xả, hy vọng và nhẫn nhục là những t́nh cảm tốt đẹp mà tất cả
các tôn giáo lớn đều cố gắng phát huy và củng cố.” (19) Lời Kết: Sân
hay sân hận là một trong ba nguồn gốc phiền năo của đời sống. Giảm trừ
hay đoạn diệt được tâm Sân, tánh Sân hay ít ra bớt đi được những phản
ứng giận dữ khi nghe những điểu không “thuận nhĩ” chắc sẽ giúp ta giảm
thiểu được phiền năo và gia tăng cơ hội sống vui vẻ hơn. Nhẫn
hay nhẫn nhục là một trong Lục Độ Ba La Mật - Bố Thí, Tŕ Giới, Nhẫn
Nhục, Tinh Tấn, Thiền Định và Trí Huệ - trong tiến tŕnh tu tập của Bồ
Tát. Đề tài Sân Hận và Nhẫn Nhục nếu luận bàn cho rốt ráo cũng cần
nhiều th́ giờ và công phu. Bài viết ngắn này do đó không tránh được
thiếu sót. Nói th́ dễ mà làm th́ bao giờ cũng khó. Nếu
không thực hành những điều ḿnh học hỏi được th́ dù có biết nhiều cách
mấy cũng chỉ là vô ích.Sau cùng, xin mượn mấy câu kệ sau đây để kết thúc
bài viết này: Mọi sự qua suông sẻ Khó xả duy nổi nóng Nếu qủa không tức giận Đó là ḥn ngọc qúy Lại không biết hận người Sự việc đều trôi chảy Phiền năo chẳng hề sanh Lấy đâu tạo oan nghiệt? Thường chỉ rặt trách người Khổ đau chuốc măi măi. (20)
|