|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thống Kê
|
Trang đã được xem
lượt kể từ ngày 05/18/2010
|
|
|
|
|
|
|
Tác giả |
|
pandarbear Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 125
|
Msg 1 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 6:35am | Đă lưu IP
|
|
|
PB vào trang của Cụ Nhân Tử đọc cuốn THiên Văn CỔ Trung
Hoa
thấy có rất nhiều điểm có mối liên hệ nào đó với Tử Vi
này
Mọi người cùng đọc và bàn xem.
Mu
cLuc.htm">THiên Văn CỔ Trung Hoa
--------------------------------------------------
Đọc sơ qua vài chương trong sách này, PB đă mưường tượng
ra được phần nào cách xây dựng lá số Tử Vi do Trần Đoàn
Tiên Sinh đă tạo ra. Nay thử đưa ra giả thuết của ḿnh,
mong các tiền bối và mọi người chỉ điểm.
Về ngày giờ trên lá số tử vi, có thể thấy lá số Tử vi dựa
trên Thất Tinh bao gồm Thái Âm, Thái Dương, kim mộc thủy
hỏa thổ tinh. Các yếu tố này đă được kết hợp vào yếu tố
âm dương và ngũ hành trên lá số. Về mặt thời gian. Việc
chia Cung theo tháng dựa vào sao Bắc Đẩu chứ không phải
Thái Tuế. Ngôi sao này đuồi nó quét lần lượt qua các cung
từ Tư Sửu... đến Hợi. Thái Tuế ứng với 12 năm của cung là
một yếu tố lưu động.
Để định hướng Đông Tây Nam Bắc, Người ta lấy bốn cung Tư
Ngọ Măo Dậu, trong đó hướng Bắc ứng với sao Bắc Đẩu thất
tinh là định vị của lá số. V̀ thế khởi nó được lấy làm
Tư. Đây cũng là hướng Chính Bắc và điểm Đông Chí được an
vào Tháng 11 âm ứng với cung này. Ba cung c̣n lại ứng với
các điểm Hạ Chí, Xuân Phân và Thu Phân.
Qua đây ta hiểu tại sao bốn cung này được gọi là Tứ
Chính.
-----------------------------------------------------
Trên bầu trời người ta chia ra các bộ sao Tử Vi Viên,
Thái Vi Viên. Trong đó Tử Vi chính là một bộ sao Gắn chặt
với Bắc Đẩu Tinh. H́nh tượng sao Đế Tọa nằm ở Trung Tâm
của bầu trời. V́ thế mới có cái tên là Tử Vi.
----------------------------------------------------
Việc tại sao một năm hạn của người lại lấy qua cung xung
chiếu theo PB có lẽ Trần Đoàn đă mường tượng Tử Vi là ṿm
sao trên bầu Trời, C̣n ta là người trên mặt đất v́ thế
Đứng từ vị trí Người ta thấy Bắc nằm ở Nam, Nam nằm ở
Bắc, Đông là Tây, mà Tây là Đông. Trên Trời nḥm xuống,
thấy người, người nḥm lên thấy Trời là thế xung chiếu,
nên các tuổi vận hành người
phải lấy theo thế xung chiếu để định việc người. Amen, hy
vọng là
ḿnh giải thích đúng.
Sửa lại bởi pandarbear : 01 January 2011 lúc 7:34am
|
Quay trở về đầu |
|
|
pandarbear Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 125
|
Msg 2 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 7:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Một đoạn trích mà PB rất thấy tâm đắc cho thấy tại sao TỬ
Vi và con người có mối liên hệ với nhau:
"Do đó các tinh cầu và vạn vật bên trong chỉ là những
phân thể của một Đại thể. Đă là phân thể của một Đại thể,
th́ những ảnh hưởng đối với nhau tất nhiên phải có. Cho
nên nói rằng: các v́ sao, mặt trời, mặt trăng, các hành
tinh, các sao chổi ảnh hưởng đến con người là một điều
hết sức khoa học và hữu lư. Nói như vậy chẳng khác ǵ nói
rằng các tế bào trong người đều có ảnh hưởng đến nhau,
dẫu là xa cách nhau như tế bào đầu, tế bào chân chẳng
hạn. (Tế bào đầu và tế bào chân có lẽ cũng xa nhau như
các giải thiên hà [galaxies] xa nhất, xa nhau.) Một đám
tế bào mà khởi loạn, th́ các tế bào châu thân sẽ chịu ảnh
hưởng và con người sẽ đi đến chỗ tiêu vong (như trong
trường hợp bệnh ung thư chẳng hạn).
Cũng một lẽ, một sự bùng nổ trên mặt trời có thể sẽ gây
bệnh hoạn tang tóc ở trái đất."
|
Quay trở về đầu |
|
|
pandarbear Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 125
|
Msg 3 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 11:29am | Đă lưu IP
|
|
|
(1) Tuế Tinh (Jupiter) chuyển vận từ trái sang phải. Mặt
trăng chuyển vận từ phải sang trái. V́ thế người xưa đă lập
ra sao Thái Tuế (Tuế Âm) tức là một v́ sao tưởng tượng, di
chuyển đối xứng với Tuế Tinh (Tuế Dương) theo trục đối xứng
Sửu, Dần, Mùi, Thân.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 4 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 12:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
pandarbear đă viết:
Một đoạn trích mà PB rất thấy tâm đắc cho thấy tại sao TỬ Vi và con người có mối liên hệ với nhau:
"Do đó các tinh cầu và vạn vật bên trong chỉ là những phân thể của một Đại thể. Đă là phân thể của một Đại thể, th́ những ảnh hưởng đối với nhau tất nhiên phải có. Cho nên nói rằng: các v́ sao, mặt trời, mặt trăng, các hành tinh, các sao chổi ảnh hưởng đến con người là một điều hết sức khoa học và hữu lư. Nói như vậy chẳng khác ǵ nói rằng các tế bào trong người đều có ảnh hưởng đến nhau, dẫu là xa cách nhau như tế bào đầu, tế bào chân chẳng hạn. (Tế bào đầu và tế bào chân có lẽ cũng xa nhau như các giải thiên hà [galaxies] xa nhất, xa nhau.) Một đám tế bào mà khởi loạn, th́ các tế bào châu thân sẽ chịu ảnh hưởng và con người sẽ đi đến chỗ tiêu vong (như trong trường hợp bệnh ung thư chẳng hạn). Cũng một lẽ, một sự bùng nổ trên mặt trời có thể sẽ gây bệnh hoạn tang tóc ở trái đất." |
|
|
Thực ra, nếu xét trên lô gích th́ đoạn văn này chẳng có lô gích ǵ cả. Nó phạm lỗi lô gích gọi là "begging the question", đă giả sử câu trả lời trước khi đặt vấn đề.
Chẳng hạn: Tại sao thí dụ các thiên thể với các bộ phận trong một con người để rồi kết luận là một sự bùng nổ chỗ này có ảnh hưởng chỗ khác? Hợp lư hơn là thí dụ các thiên thể như những người khác nhau trên mặt đất, rồi đặt câu hỏi: Một anh Phi Châu trượt té, có ảnh hưởng ǵ đến một cô Tàu ở Bắc Kinh không? Đây mới là câu hỏi phải hỏi; nó cũng là câu hỏi mà các khoa học gia đang đặt ra hiện nay.
Chính v́ những lư luận -mặc dù hấp dẫn- thế này mà huyền học vẫn c̣n là huyền học. Muốn biến thành khoa học th́ nó phải để ư nhiều hơn đến các đ̣i hỏi của lô gích.
Nhưng thực ra th́ có cách giải quyết, bởi v́ nghĩ cho cùng th́ các thực thể trong vũ trụ phải tuân theo cùng một hệ quy luật nào đó (bằng không th́ chẳng thể có khoa học được), hệ quy luật này là một cái "thể" chung của vạn vật, đây chính là thuyết "vạn vật đồng nhất thể" của Á đông. Vạn vật tương ứng, nên ta tương ứng với trời đất, nên có thể xử dụng khởi điểm của ta, nối kết bằng lư tưong ứng với các hiện tượng "khai sinh" khác trong vũ trụ mà suy ra được diễn tŕnh sống chết, tức là vận mệnh của ta.
Sửa lại bởi VDTT : 01 January 2011 lúc 12:26pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
pandarbear Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 125
|
Msg 5 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 10:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa chú VDTT, việc vạn vật đồng nhất thể PB có đôi lần
h́nh dung về cách thức trả lời câu hỏi ấy một cách khoa
học hơn dựa trên lư thuyết Tập Hợp như sau:
Ta h́nh dung rằng Vũ Trụ là một Tập chứa các phần tử có
cùng lư tính, ví dụ như tính hạt và sóng. Như vậy mỗi
người là một phần tử thuộc tập vũ trụ.
Để ư thấy ta là một phần tạo nên Tập Vũ trụ, cho nên nếu
ta dùng phép phân hoạch(tách) ta ra khỏi vũ trụ th́ sẽ
xảy ra hai điều sau:
1- Ta mất đi lư tính của Tập Vũ Trụ
2- Vũ Trụ không c̣n là chính nó, bởi v́ giả sử ta có thể
tách đựoc một phần tử khỏi tập Vũ Trụ, th́ một cách logic
ta tin rằng các phần tử có lư tính tương tự cũng có thể
phân tách được.
Từ logic trên, ta có thể thấy rằng, giữa Ta và phần Vũ
trụ/ta (đọc là loại trừ ta) có mối ràng buộc lư tính. Và
mối quan hệ giữa 2 phần là chính là phép đối xứng. Ta
thêm vào th́ vũ trụ(VT) mất, VT thêm vào th́ ta mất, Ta
phải th́ VT trái, ta trái th́ VT phải, ta ít th́ VT
nhiều, ta nhiều th́ Vũ trụ ít. Đó là cách thực bù trừ lẫn
nhau.
Do đó, bất kỳ thay đổi nào từ Ta đều có ảnh hưởng đến Vũ
Trụ, và ngược lại, bất kỳ sự thay đổi nào từ Vũ Trụ đều
ảnh hưởng đến ta.
Đây là cách lập luận theo PB nghĩ là logic, nếu như không
hợp lư rất mong chú VDTT, các tiền bối, bằng hữu chỉ điểm
cho.
Sửa lại bởi pandarbear : 01 January 2011 lúc 10:32pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 6 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 11:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
@Kungfu Panda
Tiếc rằng lập luận của anh (hay chị?) đă đi ngược lại cái lư nền tảng của vật lư lượng tử. Nền tảng ấy dĩ nhiên là tiền đề xác xuất.
Muốn áp dụng tiền đề xác xuất vào khoa học một đ̣i hỏi tất yếu là ta bỏ hẳn một thành phần bất kỳ nào đi, th́ cái tính chất chung của tổng thể vẫn không thay đổi, nói nôm na là "vắng mợ chợ vẫn đông".
(Cần nói rơ là tôi không hoàn toàn đồng ư với tiền đề xác xuất của vật lư hiện đại, nhưng đó là vấn đề khác, không dính líu đến những ǵ chúng ta đang bàn ở đây).
Sửa lại bởi VDTT : 01 January 2011 lúc 11:01pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
rabbit1911 Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 7 of 28: Đă gửi: 01 January 2011 lúc 11:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Gấu Trúc đă bắt đầu lật ngược lại vấn đề gốc:
Theo quan điểm Thiên - Địa - Nhân (thực ra là Thiên-Nhân-Địa) của người Trung Hoa.
Khoa chiêm tinh của người TH phát triển rất sớm (gần như sớm nhất thế giới)
Ngay cả trong Hà đồ và Lạc thư cũng lấy tượng của Trời để dạy cho người - nhờ đó những thánh nhân học được dạy lại cho đời sau. (gọi là Hà đồ hay Lạc thư nhưng thực ra đó là bộ các cḥm sao mọc đối xứng xen kẽ theo các mùa hoặc các vùng nào đó).
Khoa chiêm tinh ban đầu để xem thời tiết đoán việc lớn đại sự trong Triều đ́nh nên người b́nh thường không được tiếp cận. Chằng hạn như thấy sao chổi ở phương Bắc là có giặc giă chẳng hạn. Những tướng vơ dù có giỏi cầm quân đến đâu chăng nữa mà không biết về chiêm tinh th́ cũng bằng không ví như truyện Khổng Minh gọi gió đông thực ra là xem tinh tượng để biết. Một góc nhỏ trong hệ thống chiêm tinh đó là để xem về số phận con người.
Theo thuyết Thiên Địa Nhân th́ con người sẽ ảnh hưởng trực tiếp của hai nguồn lực lúc sinh ra. Hấp thụ địa khí vật chất của đất sinh ra thân xác, hấp thụ Thiên khí tức là khí từ nhật nguyệt và các hành tinh sinh ra tính cách.
|
Quay trở về đầu |
|
|
rabbit1911 Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 8 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 12:08am | Đă lưu IP
|
|
|
Việc dùng các cḥm sao để xác định lịch hay thời tiết cũng được người TH áp dụng. Nó giải thích tại sao lại gọi các mùa Xuân Hạ Thu Đông tương ứng với Mộc, Hỏa, Kim, Thủy và tháng cuối mỗi quí là Thổ v́ vào thời gian này các sao Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ sáng nhất.
Về mặt này có lẽ Thái Ất thần kinh của cụ Trạng rơ ràng hơn ví dụ: người sinh tháng nhuận trong Tử vi tính lùi hay tăng 1 tháng, nhưng trong TÂTK th́ căn vào tiết lệnh để tăng hay giảm. Nếu người sinh vào tháng 10 ÂL nhưng ngày sinh trước tiết Lập đông vẫn tính là sinh vào cuối hè.
Về Tinh bàn, nếu bạn Gấu Trúc đă đọc quyển Thiên văn học cổ Trung hoa sẽ thấy rơ. Đó là một mặt phẳng ghi lại quĩ đạo chuyển động của các sao xung quanh tâm điểm là sao bắc đẩu. Và tại sao các bộ sao lại rơi vào các góc một phần 12 của h́nh tṛn là v́ người Trung Hoa dùng kính thiên văn(miếng ngọc lồi) trên đó đă khắc theo các hướng rồi.
Quan điểm riêng bản thân tối vẫn là:
- Tử vi là một phần trong thuật chiêm tinh của Trung Hoa. - Như vậy sẽ chỉ có tinh tượng được lấy làm trọng, c̣n nếu lai ghép quá nhiều vào ÂD, ngũ hành để đoán sẽ không c̣n đúng. - Nếu lấy quan điểm Thiên Địa Nhân làm nền tảng, th́ những ǵ thể hiện của một con người khi dùng các lư thuyết hiện đại hay dùng các phép toán xác xuất sẽ rất khó áp dụng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
pandarbear Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 125
|
Msg 9 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 12:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhân nói đến xác suất PB lại nhớ đến câu nói này của
Albert Einstein:
(wiki)
Quantum mechanics is certainly imposing. But an inner
voice tells me that it is not yet the real thing. The
theory says a lot, but does not really bring us any
closer to the secret of the "old one." I, at any rate, am
convinced that He does not throw dice.
Letter to Max Born (4 December 1926); The Born-Einstein
Letters (translated by Irene Born) (Walker and Company,
New York, 1971) ISBN 0-8027-0326-7. This quote is
commonly paraphrased "God does not play dice" or "God
does not play dice with the universe", and other slight
variants.
--------------
PB đă suy nghĩ và để ư đến phát biểu của ông ấy từ hơn 10
năm nay về câu nói ấy. Có thể chú VDTT cho rằng thế giới
chiêm tinh, tử vi hay triết học không liên quan ǵ đến
khoa học lượng tử nhưng PB không bao giờ nghĩ thễ, giữa
khoa học tự nhiên và triết học là một thể thống nhất. PB
rằng A.Einstein có lư, lư do th́ xin được nêu ra dưới đây
theo cách hiểu của PB, nếu có ǵ sai mong được chú và mọi
người đóng góp:
Thứ nhất khi ta đặt ra Tiền Đề nào đó th́ rơ ràng tiền đề
đó đă chứa chấp một mối nguy hiểm không lường được. Trong
trường hợp cụ thể này, khoa học lượng tử có sử dụng tiền
đề xem mọi hiện tượng là ngẫu nhiên bất định.
Tuy nhiên PB thắc mắc tại sao chúng ta không dựa trên nền
tảng hộp đen thay v́ sử dụng các tiền đề đó. Cụ thể hơn,
thay v́ đi t́m cấu trúc bên trong của hộp đen, ta hăy mô
tả hộp đen theo hành vi của kích thích mà ta tác động,
tuyệt đối không đặt bất cứ tiền đề nào hết.
Ví dụ cụ thể, PB h́nh dung khi các Tiền nhân xưa họ dùng
sao để quan sát ảnh hưởng nó tới vận mệnh con người họ
dùng nguyên tắc này. Mỗi hiện tượng được ánh xạ 1:1 với
các sự kiện xảy ra tương ứng, tuyệt đối không thiên kiến.
Giữ được cái tính trung dung khi quan sát hộp đen.
Một ví dụ khác trong khoa học mà PB rất thích là Lư
Thuyết Trường Điện Từ, ở đây người ta mô tả mối quan hệ
giữa điện và từ dựa trên nguyên lư hộp đen mà không phụ
thuộc vào tiên đề nào cả. Từ đó Maxwell đă hệ thống được
ra những phương tŕnh súc tích,căn bản và đẹp nhất cho
đến giờ theo PB biết. Hơn nữa nó không vi mô mà hiện hữu
ở đâu đó quanh ta, đơn cử như hành vi chuyển động của
nước cũng có nguyên tắc tương tự theo hệ phương tŕnh MW
này.
Chính từ MW mà PB đă mường tượng tới một hệ phương tŕnh
đẹp hơn, nó có thể giải thích tại sao lại có sự sống.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 10 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 12:41am | Đă lưu IP
|
|
|
@rabit1911
Đọc qua những ǵ bạn viết tôi thấy về thiên văn Trung Hoa bạn có nghiên cứu nên tôi đề nghị bạn động năo suy nghĩ về hai sự kiện:
MỘT: Truyển thuyết về Tử Vi bảo rằng ông Trần Đoàn dựa theo sao trên trời mà đặt ra khoa Tử Vi (Hi Di ngưỡng quan thiên thượng tinh, tác vi đẩu số thôi nhân mệnh...), đến khoảng 60 năm trước, quyển sách được coi là khởi từ bí kíp Khâm Thiên Giám tức "Tử Vi giảng nghĩa" của tiền bối Lục Bân Triệu thuộc phái Trung Châu cũng nói rằng khoa Tử Vi dựa trên các sao trên trời.
Thực tế: Tất cả những ai nghiên cứu Tử Vi bằng sách chữ Hán mấy mươi năm trước đều đọc thấy rằng các sao Tử Vi dựa trên "Tử Vi viên" trên trời.
Vậy tại sao bây giờ các nhà nghiên cứu Đài Cảng, trong đó có ông Vương Đ́nh Chi, Liễu Vô cư sĩ v.v..., gần như ai cũng cho rằng các "sao" trong Tử Vi là "hư tinh", tức là sao ảo, không phải sao trên trời?
Dĩ nhiên họ biết rất rơ các sách xưa viết ǵ. Trường hợp ông Vương Đ́nh Chi th́ càng hiển nhiên, v́ chính ông là người phổ biến sách -có viết về thuyết thiên văn của Tử Vi- của tiền bối Lục Bân Triệu (thuộc một chi khác của phái Trung Châu) ra ngoài.
HAI: Chính bản thân tôi đă đọc bản chữ Hán thuyết của tiền bối Lục Bân Triệu và nhiều thuyết khác cho rằng các sao Tử Vi là sao thật trên trời.
Ngoài ra tôi có một quyển sách chữ Hán (thuộc loại "bí kíp") dạy xem thiên văn để luận sự hưng vong của thiên hạ, có vẽ đầy đủ hết các sao, dĩ nhiên có rất nhiều tên sao y hệt các sao trong khoa Tử Vi. Vậy mà sau khi nghiền ngẫm sách này, tại sao tôi cũng kết luận rằng Tử Vi chẳng hề dính líu ǵ đến các v́ sao trên trời?
Phải chăng có điều ǵ đó mà các nhà nghiên cứu Tử Vi Đài Cảng, và tôi, vẫn chưa nh́n ra hoặc hiểu nổi?
Tôi e rằng sự thật là ngược lại.
Sửa lại bởi VDTT : 02 January 2011 lúc 12:42am
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 11 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 12:57am | Đă lưu IP
|
|
|
Vũ trụ vạn vật dồng nhất thể . Xin lổi nếu lời viết này có nghịch nhĩ các ban. Chỉ khi nào Tâm không vọng niệm th́ ta mới hiểu câu này nói ǵ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 12 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 1:04am | Đă lưu IP
|
|
|
pandarbear đă viết:
Nhân nói đến xác suất PB lại nhớ đến câu nói này của Albert Einstein: (wiki) Quantum mechanics is certainly imposing. But an inner voice tells me that it is not yet the real thing. The theory says a lot, but does not really bring us any closer to the secret of the "old one." I, at any rate, am convinced that He does not throw dice. Letter to Max Born (4 December 1926); The Born-Einstein Letters (translated by Irene Born) (Walker and Company, New York, 1971) ISBN 0-8027-0326-7. This quote is commonly paraphrased "God does not play dice" or "God does not play dice with the universe", and other slight variants. -------------- PB đă suy nghĩ và để ư đến phát biểu của ông ấy từ hơn 10 năm nay về câu nói ấy. |
|
|
Bây giờ đa số khoa học gia nh́n nhận rằng, riêng trường hợp này, th́ Einstein sai.
kungfu panda đă viết:
Có thể chú VDTT cho rằng thế giới chiêm tinh, tử vi hay triết học không liên quan ǵ đến khoa học lượng tử |
|
|
Sao anh lại nghĩ thế? Tôi đă xiển dương thuyết "vạn vật đồng nhất thể" th́ dĩ nhiên phăi nghĩ rằng mọi sự tương quan.
Nhưng chính v́ tương quan mà có vấn đề. V́ tương quan mà có mâu thuẫn th́ tức là có mâu thuẫn nội tại. Xét lô gích th́ mâu thuẫn nội tại là có vấn đề. Phải dừng lại, giải quyết xong mâu thuẫn rồi mới đi tiếp được.
kf panda đă viết:
nhưng PB không bao giờ nghĩ thễ, giữa khoa học tự nhiên và triết học là một thể thống nhất. |
|
|
Sự thật là điểm này hai bên đồng ư. Xem giải thích ở trên.
kf panda đă viết:
PB rằng A.Einstein có lư, lư do th́ xin được nêu ra dưới đây theo cách hiểu của PB, nếu có ǵ sai mong được chú và mọi người đóng góp:
Thứ nhất khi ta đặt ra Tiền Đề nào đó th́ rơ ràng tiền đề đó đă chứa chấp một mối nguy hiểm không lường được. Trong trường hợp cụ thể này, khoa học lượng tử có sử dụng tiền đề xem mọi hiện tượng là ngẫu nhiên bất định. |
|
|
Sự thật là họ vào thế kẹt, phải chấp nhận tiền đề đó mới giải quyết được vấn đề để tiếp tục đi tới. Không phải là họ đặt ra tiền đề này trước. Tóm lại là họ có lư do thực nghiệm.
kf panda đă viết:
Tuy nhiên PB thắc mắc tại sao chúng ta không dựa trên nền tảng hộp đen thay v́ sử dụng các tiền đề đó. Cụ thể hơn, thay v́ đi t́m cấu trúc bên trong của hộp đen, ta hăy mô tả hộp đen theo hành vi của kích thích mà ta tác động, tuyệt đối không đặt bất cứ tiền đề nào hết.
|
|
|
Tiền đề là cái nh́n của lô gích thôi. Dù anh không đặt tiền đề ǵ cả th́ thực ra anh cũng đă đặt một tiền đề nào đó rồi. Tiền đề "bất định" của lượng tử là một điển h́nh.
kf panda đă viết:
Ví dụ cụ thể, PB h́nh dung khi các Tiền nhân xưa họ dùng sao để quan sát ảnh hưởng nó tới vận mệnh con người họ dùng nguyên tắc này. Mỗi hiện tượng được ánh xạ 1:1 với các sự kiện xảy ra tương ứng, tuyệt đối không thiên kiến. Giữ được cái tính trung dung khi quan sát hộp đen.
Một ví dụ khác trong khoa học mà PB rất thích là Lư Thuyết Trường Điện Từ, ở đây người ta mô tả mối quan hệ giữa điện và từ dựa trên nguyên lư hộp đen mà không phụ thuộc vào tiên đề nào cả. Từ đó Maxwell đă hệ thống được ra những phương tŕnh súc tích,căn bản và đẹp nhất cho đến giờ theo PB biết. Hơn nữa nó không vi mô mà hiện hữu ở đâu đó quanh ta, đơn cử như hành vi chuyển động của nước cũng có nguyên tắc tương tự theo hệ phương tŕnh MW này.
Chính từ MW mà PB đă mường tượng tới một hệ phương tŕnh đẹp hơn, nó có thể giải thích tại sao lại có sự sống.
|
|
|
Mọi thuyết đều có tiền đề cả. Xem trên. Nhưng tôi hiểu ư anh. Anh đọc lại sẽ thấy rằng chẳng phải lượng tử đặt ra tiền đề bất định, mà là những bước lô gích dẫn họ đến hoàn cảnh phải chấp nhận sự bất định.
Hộp đen đây anh nói là "black box" hay là "black hole"?
Sửa lại bởi VDTT : 02 January 2011 lúc 1:05am
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
rabbit1911 Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 13 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 1:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Rất cám ơn bác VDTT, bậc trưởng lăo đă cho ư kiến chỉ giáo
Đích thực các sao trong Tử Vi là hư sao, nhưng theo thiển ư của tôi, tất nhiên cũng chỉ là suy diễn thế này:
- Trong chiêm tinh học sao Bắc đẩu thực sự không có thật đó chỉ là một sao ảo do con người tự đặt ra và qui định (Có thể tham khảo tại cuốn Thiên văn học cổ Trung Hoa). - Mặt khác có một số sao nhất là trong bộ Nhị thập bát tú thực ra là một cụm sao chứ không phải chỉ là một sao. - Vậy th́ các sao trong Tử vi lại không thể là một bộ hay một cụm sao nào đó chứ không phải là một sao? nên việc nó không tương đồng với hệ thống tên sao trong Tử vi viên của Thiên văn học cũng b́nh thường. Vấn đề là ta không t́m thấy manh mối thôi chứ không thể là không có sao mà đặt ra được tên và có tính chất được.
NHÂN DỊP NĂM MỚI 2011 CHÚC BÁC VDTT, BẠN pandarbear BẠN Đaicoviet CÙNG MỌI NGƯỜI TẠI DIỄN ĐÀN SỨC KHỎE VÀ MAY MẮN.
Cứ cho như những trao đổi tại mục này của tôi với mọi người như một chén rượu chúc nhau đầu năm thôi và bỏ quá không đặt nặng vấn đề đúng sai lắm. Cám ơn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
kiwi Hội Viên
Đă tham gia: 03 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 346
|
Msg 14 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 3:59am | Đă lưu IP
|
|
|
@ Rabbit1911: Kiwi xin mạn phép hỏi anh /chị, Kiwi đang thu thập
và t́m ṭi về thuyết Thiên-Địa-Nhân, anh / chị có thể chỉ dẫn giúp Kiwi cách
để t́m hiểu như thế nào? (về sách, vở và website có thể tham khảo). Kiwi chỉ
đang ở giai đoạn lắp ghép các dữ kiện, chưa có cái nh́n sâu sắc lắm. Theo
như Kiwi biết th́ thuyết này xuất phát từ Ấn Độ, nội dung của đạo giáo và
thuyết này làm Kiwi rất hứng thú t́m hiểu.
Hi vọng anh / chị có thể giúp Kiwi mở mang thêm kiến thức.
Xin chân thành cảm ơn.
Trân trọng.
Sửa lại bởi kiwi : 02 January 2011 lúc 4:03am
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 15 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 11:35am | Đă lưu IP
|
|
|
@rabitt1911:
Tôi mặc dù có tuổi, nhưng chẳng phải người có tuổi là đủ tư cách "chỉ giáo", bạn không cần thủ lễ quá đáng.
Theo tôi, khoa Tử Vi chắc chắn dựa trên thiên văn (xem "Thuyết Tạ Phồn Trị về nguồn gốc của chính tinh và tứ Hóa"), nhưng ta cần định nghĩa rơ từ "thiên văn" trong trường hợp Tử Vi.
Sau nhiều năm nghiền ngẫm tôi cho rằng "thiên Văn" phải được hiểu theo nghĩa rộng là "yếu tố thiên văn" mà không nhất thiết theo nghĩa hẹp là sao X trên lá số ứng với sao X trên trời.
Tôi cho rằng người tái khám phá ra ư nghĩa đúng nhất của thiên văn trong Tử Vi là ông Tạ Phồn Trị (Đài Loan). Gọi là "đúng nhất" thôi, v́ theo tôi ông vẫn sai lầm khi ghép sao Tử Vi (của lá số) vào sao Phá Quân (trên trời) và sao Thiên Phủ (của lá số) vào sao Long Đầu (trên trời). Tôi đă chỉnh lư những đièu này trong loạt bài "Thuyết Tạ Phồn Trị về nguồn gốc của chính tinh và tứ Hóa".
Dĩ nhiên, ta có thể lập một thuyết khác, như bạn đề nghị, là sao Tử Vi không phải ứng 1-1 với các sao trên trời, mà mỗi sao Tử Vi ứng với một chùm sao. Tuy nhiên, như thế vẫn là bắt buộc ư nghĩa thiên văn của Tử Vi phải nhỏ hẹp, và khi xét sự kiện th́ thấy khó mà đúng được.
Nhắc lại, "thiên văn" phải hiểu theo nghĩa "yếu tố thiên văn" nên có thể có sao ứng với sao thật, có sao ứng với một chùm sao nào đó, có sao không ứng với chùm sao nào cả, nhưng có khả năng diễn tả một hiện tượng thiên văn có thật nào đó. Lại rất có thể có sao chẳng dính líu ǵ đến thiên văn.
Thí dụ:
1) Thái Dương quả có tương ứng với sao thật là mặt trời, mặc dù sự tương ứng này không hoàn chỉnh ta vẫn thấy rơ là nó có lư dựa trên hai hiện tượng: Một là khi coi lá số là một địa bàn dán vào mặt đất ở bắc bán cầu không quá gần xích đạo th́ quả nhiên giờ Tí cung Tí hướng về phía mặt trời, giờ Sửu cung Sửu hướng về phía mặt trời v.v..., hai là các vị trí miếu hăm trên lá số có tương ứng với uy thế thật sự của mặt trời theo các giờ trong ngày.
2) Theo thuyết Tạ Phồn Trị th́ Thái Âm không phải đưọc đặt ra để diễn tả mặt trăng mà để diễn tả yếu tố tháng (đối lại yếu tố giờ của mặt trời kể trên) cốt để thỏa một điều kiện thiên văn, là giữ vị trí của trái đất trong vũ trụ tương đương với lúc vạn vật khai sinh (tháng Giêng giờ Tí). Quả nhiên ta không thấy liên hệ vị trí nào giữa mặt trăng (thật) với Thái Âm (trên lá số). Thế nhưng Thái Âm vẫn có tương ứng trên "lư" với mặt trăng.
3) Theo sự nghiên cứu của tôi th́ ṿng Thái Tuế không phải là đại diện của Mộc Tinh (c̣n gọi là Tuế tinh) mà biểu diễn vận tŕnh phối hợp của cả 5 đại hành tinh Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ.
4) Cũng theo sự nghiện cứu của tôi th́ các sao Lộc Tồn Ḱnh Đà và các sao liên hệ khác, kể cả ṿng Bác Sĩ được h́nh thành bằng lư âm dương ngũ hành, hoàn toàn không dính líu ǵ đến thiên văn.
v.v...
Tóm lại, hiểu theo nghĩa rộng th́ đúng là thiên văn đóng vai tṛ chủ yếu -mặc dù không phải là duy nhất- trong Tử Vi, và chúng ta trở thành đồng ư với nhau, không cần tranh luận nữa.
Sửa lại bởi VDTT : 02 January 2011 lúc 11:45am
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 16 of 28: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 1:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
3) Theo sự nghiên cứu của tôi th́ ṿng Thái Tuế không phải là đại diện của Mộc Tinh (c̣n gọi là Tuế tinh) mà biểu diễn vận tŕnh phối hợp của cả 5 đại hành tinh Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ.
|
|
|
Anh VDTT, nhân dọc doạn này tôi mỡ lại note mà tôi suy nghi về Thái Tuế cách dây chục nặm . Bây giờ dọc lại không c̣n nhớ chi tiết tại sao ḿnh ghi như thế nhưng ghi ra dây nhờ anh cho ư kiến .
" Thái Tuế là tổng hợp Trựng của ngũ tinh nhật nguyệt thẳng vào dịa cầu hàng năm vào cung tháng và ngày của chi năm dó và lấy Mộc tinh làm mốc hay nói cách khác Thái Tuế là phản chiếu của Mộc tinh qua gốc diểm của dịa chi năm và tháng ở dịa cầu "
Về Tử Vi có phải là các cḥm sao hay ngôi sao hiện hưủ trên trời hay không th́ theo tôi Tử Vi (noí chung không phaỉ chỉ nói ngôi sao Tử Vi) khế hợp với các sao theo Lư Thiên Văn nhưng không phải là diê?n đạt theo lộ tŕnh quỉ dạo vị trí chi'nh sa't của các ngôi sao . Và cũng có các ngôi sao diê?n di.ch theo Lư Âm Dương ngũ hành như anh viết .
Sửa lại bởi Đaicoviet : 02 January 2011 lúc 1:31pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
lilylilac Hội Viên
Đă tham gia: 08 December 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 17 of 28: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 2:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Đaicoviet đă viết:
" Thái Tuế là tổng hợp Trựng của ngũ tinh nhật nguyệt
thẳng vào dịa cầu hàng năm vào cung tháng và ngày của chi
năm dó và lấy Mộc tinh làm mốc hay nói cách khác Thái Tuế
là phản chiếu của Mộc tinh qua gốc diểm của dịa chi năm
và tháng ở dịa cầu "
Về Tử Vi có phải là các cḥm sao hay ngôi sao hiện hưủ
trên trời hay không th́ theo tôi Tử Vi (noí chung không
phaỉ chỉ nói ngôi sao Tử Vi) khế hợp với các sao theo Lư
Thiên Văn nhưng không phải là diê?n đạt theo lộ tŕnh quỉ
dạo vị trí chi'nh sa't của các ngôi sao . Và cũng có các
ngôi sao diê?n di.ch theo Lư Âm Dương ngũ hành như anh
viết . |
|
|
Thái tuế trên tử vi không phải là ảnh hưởng "chiếu" của
Mộc tinh lên con người mà ảnh hưởng thông qua cái gọi là
"khí" của Mộc tinh trong không gian sống của con người
trên trái đất. Do cấu trúc đặc thù, con người thu được
"khí" này thông qua các trung tâm năng lượng trên cơ thể.
Chính v́ thế mà lá số lấy từ đời Trần Đoàn và lá số lấy
trong thời điểm hiện tại có giá trị giải đoán tương đương
nhau không phụ thuộc vào sai số chu kỳ của Mộc tinh gọi
là "tuế sai".
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 18 of 28: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 9:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
lilylilac đă viết:
Đaicoviet đă viết:
" Thái Tuế là tổng hợp Trựng của ngũ tinh nhật nguyệt
thẳng vào dịa cầu hàng năm vào cung tháng và ngày của chi
năm dó và lấy Mộc tinh làm mốc hay nói cách khác Thái Tuế
là phản chiếu của Mộc tinh qua gốc diểm của dịa chi năm
và tháng ở dịa cầu "
Về Tử Vi có phải là các cḥm sao hay ngôi sao hiện hưủ
trên trời hay không th́ theo tôi Tử Vi (noí chung không
phaỉ chỉ nói ngôi sao Tử Vi) khế hợp với các sao theo Lư
Thiên Văn nhưng không phải là diê?n đạt theo lộ tŕnh quỉ
dạo vị trí chính sát của các ngôi sao . Và cũng có các
ngôi sao diê?n dịch theo Lư Âm Dương ngũ hành như anh
viết . |
|
|
Thái tuế trên tử vi không phải là ảnh hưởng "chiếu" của
Mộc tinh lên con người mà ảnh hưởng thông qua cái gọi là
"khí" của Mộc tinh trong không gian sống của con người
trên trái đất. Do cấu trúc đặc thù, con người thu được
"khí" này thông qua các trung tâm năng lượng trên cơ thể.
Chính v́ thế mà lá số lấy từ đời Trần Đoàn và lá số lấy
trong thời điểm hiện tại có giá trị giải đoán tương đương
nhau không phụ thuộc vào sai số chu kỳ của Mộc tinh gọi
là "tuế sai". |
|
|
Bạn nói cũng đúng. Chữ Khí ngườ`i xưa dùng rộng rải tổng quát lặ'm. Có thê? nói vũ trụ quan của ngu8o8`i xưa xem Khí ảnh hưởng khắp vũ trụ vạn vật theo nguyên lư đồng thanh tương ứng đô`ng khí tương cầu nhưng nó cũng có những gioí hạn ảnh hưởng của nótrong thê' gioi*' vật chất v́ vậy ngu8ời xưa mới phân chia không gian va` vi. tri' đê? lượng định ảnh hưởng của nó.
Ngày nay người ta hay dùng chữ Trường để thay thế ư niệm về Khí.
Chữ chiếu th́ hay gây cho ta ấn tượng là soi chiếu như ánh sáng rọi thẳng chiếu, nó c̣n có nghĩa khác là từ trên truyền xuống.
Sửa lại bởi Đaicoviet : 03 January 2011 lúc 10:03pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
rabbit1911 Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 19 of 28: Đă gửi: 04 January 2011 lúc 2:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi Kiwi:
Bạn có thể tham khảo trong các sách về khí công Trung Hoa hoặc Lăo đạo hoặc châm cứu. Ngày nay việc t́m các sách này không khó trên mạng.
Thú thực tôi cũng cố t́m ṭi đôi chút nhưng hiện vẫn đang c̣n làm việc và con cái chưa lớn nên không có nhiều thời gian. Vả lại để t́m ra được điều ǵ đó chắc phải có sự thông tuệ và cơ duyên nữa nên cũng chẳng mong đắc ngộ được điều ǵ nhiều. Nhân đây xin mạn đàm đôi chút về Tử vi ngày nay:
Khi xưa việc lập lá số là khó, sách lại hiếm nên mọi người biết đến Tử Vi phải nhờ đến những người thông thạo (số này đếm trên đầu ngón tay). Các lư giải thường chỉ để nghe và tiếp nhận chứ không thể phân tích đúng sai (v́ có biết ǵ đâu mà phân tích). Việc có Internet và các phần mềm vi tính khiến chúng ta lập lá số nhanh hơn, Tử Vi phổ biến hơn tuy nhiên cũng nảy sinh vấn đề là một số cái chúng ta áp dụng cảm thấy không đúng. Tử Vi cũng bị đặt ra nhiều câu hỏi hơn. Khi cái ǵ đó mâu thuẫn th́ cần phải t́m nguyên nhân gốc để trả lời. Nếu cứ biện bạch th́ sẽ càng mâu thuẫn và con đường Tử Vi càng rối mù lên.
Ví như trường hợp một số sao ở các cung tương khắc nhưng vẫn miếu vượng chẳng hạn. Nếu cứ áp đặt nguyên lư ngũ hành sẽ nói là chắc Tử vi có ǵ đó sai?. Nhưng nếu nói nó từ Chiêm tin th́ đó là điều b́nh thường v́ các cung trong Tử vi chỉ biểu hiện 4 mùa và 12 tháng, vào những tháng đó các sao khắc với cung xuất hiện sáng nhất th́ đâu có sao?
Nghiên cứu là phải có phản biện, phản biện mới tạo cái đột phá trong nghiên cứu. Thế nên các ư kiến trái chiều sắc xảo mới thực sự là người bạn tố đồng hành với người yêu nghiên cứu.
|
Quay trở về đầu |
|
|
lilylilac Hội Viên
Đă tham gia: 08 December 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 20 of 28: Đă gửi: 04 January 2011 lúc 2:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Đaicoviet đă viết:
...nhưng nó cũng có những gioí hạn ảnh hưởng của nótrong thê' gioi*' vật chất v́ vậy ngu8ời xưa mới phân chia không gian va` vi. tri' đê? lượng định ảnh hưởng của nó.
|
|
|
Tôi cho rằng "khí" hay trường như anh nói từ vũ trụ công với "khí" của chính trái đất tác động lên con người có ảnh hưởng toàn diện và người xưa biết rơ điều này hơn chúng ta ngày nay. Sự phân chia thời gian trên LSTV cũng chính là sự phân chia không gian và giao tiếp không gian chính là cách con người tiếp nhận khí.
Một ví dụ là cách an cung mệnh cũng là một bước chuyển đổi thời gian về không gian.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
|
Trang này đă được tạo ra trong 2.5781 giây.
|