Tác giả |
|
Gilardino Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Italy
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 220
|
Msg 1 of 42: Đă gửi: 31 March 2011 lúc 11:14am | Đă lưu IP
|
|
|
A. Học Thuyết Âm Dương.
1.Định nghĩa.
Cách đây nhiều ngàn năm (3000 năm),người xưa đă nhận thấy sự vật luôn luôn mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau,không ngừng vận động,biến hóa,phát sinh,phát triển và tiêu vong gọi là học thuyết Âm Dương.
2. Các quy luật cơ bản của học thuyết Âm Dương.
a/Âm Dương đối lập với nhau :
Đối lập hay là sự mâu thuẫn,chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương.
vd:Ngày với đêm,nước và lửa.....
b/Âm dương Hỗ căn :
Hỗ Căn là sự nương tựa lẫn nhau. Hai mặt âm dương tuy đối lập nhau nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được,mới có ư nghĩa. Hai mặt đều là sự phát triển tích cực của sự vật.
Vd: Có số âm mới có số dương,có ngày mới có đêm....
c/Âm Dương tiêu trưởng :
Tiêu là sự mất đi,Trưởng là sự phát triển nói lên sự vận động không ngừng,sư chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương.
Như khí hậu bốn mùa trong năm luôn thay đổi từ lạnh sang nóng,nóng sang lạnh.Sự biến chuyển từ lạnh sang nóng là quá tŕnh "âm tiêu dương trưởng" nóng sang lạnh là quá tŕnh "dương tiêu âm trưởng" do đó có khí hậu mát lạnh ấm nóng.
Như ngày thối lui dần sẽ đến đêm,qua đêm sẽ đến ngày.
Vận động của hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn,tới mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau gọi là "dương cực sinh âm,âm cực sinh dương".
d/Âm dương b́nh hành.
Hai mặt âm dương tuy đối lập,vận động không ngững,nhưng luôn lập đi lập lại (tái lập) được thế cân bằng giữa hai mặt.
==>Kết luật : Từ 4 quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn thống nhất,vận động và nương tựa lẫn nhau của vật chất.
------------------------------------------------------------ ----------------------------
Ngoài 4 quy luật trên,khi vận dụng,người ta c̣n thấy một số phạm trù sau :
+Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt âm dương:
Sự đối lậo giữa 2 mặt âm dương là tuyệt đối,nhưng trong điều kiện cụ thể nào đó nó có tính tương đối.
Vd : Hàn và Nhiệt là 2 mặt âm dương đối lập tuyệt đối,nhưng trong giai đoạn,có Lương (là mát) thuộc âm đối lập với Ôn (là ấm) thuộc dương.
+Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm :
Do âm dương cùng nương tựa vào nhau cùng tồn tại,có khi xen kẽ vào nhau trong sự phát triển.
vd : Một ngày có 24h,ban ngày thuộc dương,từ 6h tới 12h là phần dương của dương,từ 12h tới 18h là phần âm của dương.
+Bản chất và hiện tượng.
Thông thường bản chất thường phù hợp với hiện tượng,nhưng đôi lúc bản chất không phù hợp với hiện tượng gọi là sự "thật giả"-Chân Giả.
Vd:trong đông y có hiện tượng "Chân nhiệt giả hàn" như khi sốt cao do nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên làm chân tay toát lạnh,ra mồ hôi lạnh,không thể dùng thuốc nhiệt để trị các hiện tượng lạnh bên ngoài mà phải dùng các phương thức trị bệnh có tính hàn để cân bằng.
__________________ Nghĩ tới Tương Lai trào nước mắt
Nh́n về Quá Khứ toát mồ hôi
|
Quay trở về đầu |
|
|
nowayman Hội Viên
Đă tham gia: 23 June 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 58
|
Msg 2 of 42: Đă gửi: 31 March 2011 lúc 2:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Theo tôi biết, thuyết này KHÔNG DÀNH CHO DÂN TAY MƠ. Muốn học, hiểu, và thảo luận nó, chỉ có các nhà nghiên cứu "già đời" cỡ như HC, Vuivui...mới có thể làm được.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 3 of 42: Đă gửi: 31 March 2011 lúc 2:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Theo tôi biết, thuyết này KHÔNG DÀNH CHO DÂN TAY MƠ. Muốn học, hiểu, và
thảo luận nó, chỉ có các nhà nghiên cứu "già đời" cỡ như HC,
Vuivui...mới có thể làm được.
|
|
|
Theo tôi, lư thuyết ADNH là một lư thuyết không dễ, nhưng là một lư thuyết cơ bản, cần thiết để học hầu hết các môn HB như Tử Vi, Tử B́nh, Thái Ất, Kỳ Môn, Lục Nhâm, Phong Thủy, Mai Hoa.. Chỉ có duy nhất môn bói bài là không dùng. Mà như vậy th́ ai chả cần phải học, sau khi đi vào KHHB một thời gian th́ cũng phải quay lại gốc rễ hết. Nếu đă thành như đại gia lư số như thế th́ cần ǵ phải học nữa?
|
Quay trở về đầu |
|
|
thoa Giám Thị
Đă tham gia: 19 April 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 318
|
Msg 4 of 42: Đă gửi: 31 March 2011 lúc 2:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
Trích dẫn:
Theo tôi biết, thuyết này KHÔNG DÀNH CHO DÂN TAY MƠ. Muốn học, hiểu, và
thảo luận nó, chỉ có các nhà nghiên cứu "già đời" cỡ như HC,
Vuivui...mới có thể làm được.
|
|
|
Theo tôi, lư thuyết ADNH là một lư thuyết không dễ, nhưng là một lư thuyết cơ bản, cần thiết để học hầu hết các môn HB như Tử Vi, Tử B́nh, Thái Ất, Kỳ Môn, Lục Nhâm, Phong Thủy, Mai Hoa.. Chỉ có duy nhất môn bói bài là không dùng.
Mà như vậy th́ ai chả cần phải học, sau khi đi vào KHHB một thời gian th́ cũng phải quay lại gốc rễ hết. Nếu đă thành như đại gia lư số như thế th́ cần ǵ phải học nữa? |
|
|
Tại sao Whitebear lại nghĩ là môn bói bài không dùng lư thuyết Âm Dương?
Già Đầm Bồi tượng là ǵ? Nếu có nam có nữ th́ phải lấy từ thuyết Âm Dương ra.
Thoa
Sửa lại bởi thoa : 31 March 2011 lúc 3:02pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Gilardino Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Italy
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 220
|
Msg 5 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 2:17am | Đă lưu IP
|
|
|
nowayman đă viết:
Theo tôi biết, thuyết này KHÔNG DÀNH CHO DÂN TAY MƠ. Muốn học, hiểu, và thảo luận nó, chỉ có các nhà nghiên cứu "già đời" cỡ như HC, Vuivui...mới có thể làm được.
|
|
|
Hoàn toàn không đồng ư với nowayman !
Học thuyết Âm Dương và Học Thuyết Ngũ Hành là lư thuyết cơ bản nhất mà người muốn nghiên cứu các môn cổ học Phương Đông phải học (chí ít phải là nắm rơ cơ bản,các quy luật và những mở rộng liên hệ gần).
V́ vậy phải nói rằng,Thuyết này nền tảng,là Tiên Đề,như phép cộng trừ nhân chia trong Toán,phải dành cho tất cả mọi người dù là mới học và muốn học.Càng là Tay mơ th́ càng phải nắm cho rơ mới đúng.
Lẽ dĩ nhiên,các bậc lăo thành có sự trải nghiệm và nghiên cứu sâu rộng,sau thời gian,có thể nay đă nh́n Học Thuyết Âm Dương Ngũ hành dưới khía cạnh khác.Nhưng thiết nghĩ ban đầu,họ cũng phải học từ học thuyết này ra mà thôi.
Gilardino
__________________ Nghĩ tới Tương Lai trào nước mắt
Nh́n về Quá Khứ toát mồ hôi
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 6 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 3:26am | Đă lưu IP
|
|
|
Gala cứ tiếp tục đi, không phải ai cũng có khả năng hiểu vấn đề. Tôi cũng đang học lại lư thuyết ADNH một cách căn bản, và đang phát triển một loạt các công cụ mới để hiểu lư thuyết này. Sẽ rất là hay nếu có cuốn "Kinh Dịch hoàn toàn khoa học" được đặt trên bàn.
Đây là một vấn đề rất hay và thú vị, ai ai cũng biết, nhưng mỗi người có một viewpoint khác nhau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 7 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 6:42am | Đă lưu IP
|
|
|
MÁCH CHO CÁC BẠN CÁCH HỌC , HĂY ĐƠN GIẢN HOÁ VẤN ĐỀ ĐI , NẾU KHÔNG ĐƠN GIẢN , HAY GIẢN DỊ HOÁ ĐƯỢC TH̀ CHẢNG NÊN LÀM CHO VẤN ĐỀ PHỨC TẠP THÊM LÊN ĐỂ RỒI TỰ M̀NH LẠC LỐI ...
THỊ DỤ NHƯ 2 VƠI 2 LÀ BỐN THI HĂY CỨ CHI BIẾT 2 VOI 2 LÀ 4 THÔI , NHƯNG KHI NĂM VỮNG ROI , THI KHI BIET CAC CN SỐ KHÁC M̀NH CÓ THỂ TỰ PHĂNG RA 3 VỚI 1 , HAY 2.5 VỚI 1.5 CŨNG VẪN CHỈ LÀ 4 .
MM TÔI HIỂU ÂM DƯƠNG NHƯ THẾ NÀY : TỪ THỦA THÁI CỰC TỨC KHÔNG CÓ G̀ , CÓ MỘT G̀ ĐÓ < BIG BANG ? > SINH RA LƯƠNG NGHI , TỨC LÀ ÂM DƯƠNG , ÂM DƯƠNG CHI LA 2 THỂ VÔ H̀NH MÀ NGƯỜI RA CỤ THỂ HOÁ NÓ , NHƯ NGÀY VƠI ĐÊM , NHƯ NƯỚC VƠI LỬA , NHƯNG ĐĂ TỪ THÁI CỰC MÀ SINH RA ÂM DƯƠNG , TH̀ ÂM DƯƠNG PHẢI TƯƠNG THÔI CÓ NGHĨA LÀ TUY ĐỐI NGHỊCH NHƯNG LIÊN KẾT CHẶT CHẼ , KHÔNG THỂ CÓ MỘT ÂM HAY MỘT DƯƠNG TRIỆT TIÊU ĐƯỢC , V̀ THẾ TRONG THÁI DƯƠNG TH̀ ĐĂ CÓ SẴN MẦM THIẾU ÂM TRONG ĐÓ ĐỂ KHI ÂM LƠN MẠNH , TH̀ TRỞ THÀNH THAI ÂM , MÀ DƯƠNG THI SẼ TỪ TỪ NHỎ DẦN TRỞI THÀNH THIẾU DƯƠNG , CŨNG THẾ TRONG THÁI ÂM TH̀ CUNG SẴN CÓ MẦM THIẾU DƯƠNG , ĐỂ KHI DƯƠNG LƠN MẠNH TRƠ THÀNH THÁI DƯƠNG , TH̀ ÂM SẼ NHỎ DẦN ĐỂ TRỞI VỀ VỊ TRÍ THIẾU ÂM
CỨ NH̀N SỰ SINH TRƯỞNG THÂU TÀN , XOAY V̉NG CỦA MẶT TRĂNG VỚI MẶT TRỜI TH̀ RƠ , NHƯNG CẦN NHỚ RẰNG MẶT TRĂNG MẶT TRỜI CÓ THỂ LÀ MỘT TRONG NHƯNG TƯỢNG H̀NH CỤ THỂ CỦA ÂM DƯƠNG CHỨ ÂM DƯƠNG KHÔNG PHẢI LÀ MẶT TRĂNG MẶT TRỜI
ÂM DƯƠNG LÀ 2 THỂ ĐỐI KHÁNG NHƯNG BÁM SÁT KHÔNG THỂ TÁCH RỜI NHAU .
NHƯ XƯƠNG VƠI THỊT
NHƯ VUI VƠI BUỒN , NHƯ KHOÁI LẠC VỜI ĐAU KHỔ .....
ỨNG DỤNG ÂM DƯƠNG LÀ CĂN BẢN ĐỂ T̀M SỰ BIẾN HOÁ THỊNH SUY TRONG CÁC MÔN HỌC PHÁT XUẤT TỪ TRUNG HOA .
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhminh Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 8 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 6:51am | Đă lưu IP
|
|
|
CŨNG CHÍNH DO NGUYÊN LƯ ÂM DƯƠNG TƯƠNG THÔI NÀY MÀ TRONG TỬ VI , K̀NH ĐÀ BAO VÂY LỘC TỒN , HÀ SÁT VÀ TỨ ĐƯỚC BAO VÂY THIÊN KHÔNG , CÁC CHÍNH TINH CŨNG THẾ ĐỀU CÓ SỰ KIỀM TOẢ BAO VÂY ĐỐI KHÁNG NHƯNG NƯƠNG TỰA LẪN NHAU .... CAC BẠN CỨ TỪ TƯ ĐỂ Ư CÁCH AN SAO TH̀ SẼ RƠ .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Phục Binh Hội Viên
Đă tham gia: 20 June 2010 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 9 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 9:09am | Đă lưu IP
|
|
|
__________________ [::|::|]
|
Quay trở về đầu |
|
|
TranNhatThanh Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 644
|
Msg 10 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 1:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
minhminh đă viết:
CŨNG CHÍNH DO NGUYÊN LƯ ÂM DƯƠNG TƯƠNG THÔI NÀY MÀ TRONG TỬ VI , K̀NH ĐÀ BAO VÂY LỘC TỒN , HÀ SÁT VÀ TỨ ĐƯỚC BAO VÂY THIÊN KHÔNG , CÁC CHÍNH TINH CŨNG THẾ ĐỀU CÓ SỰ KIỀM TOẢ BAO VÂY ĐỐI KHÁNG NHƯNG NƯƠNG TỰA LẪN NHAU .... CAC BẠN CỨ TỪ TƯ ĐỂ Ư CÁCH AN SAO TH̀ SẼ RƠ . |
|
|
Tử vi có các sao tốt, các sao phá hoại và cũng có các sao cản phá... Điều Bác nói h́nh như có liên quan nhiều đến các sao cản phá. Như tuổi Tân được hưởng Lộc Tồn, lại sợ Phá Toái phá hoại, may mắn có Quan Phúc ở Tỵ, Dậu để cứu đỡ Lộc,.....và c̣n nhiều Thế khác nữa. Tại sao lại có sự sắp đặt cách an sao như thế ? Tử vi thật là thú vị, đúng không Bác
__________________ * . *
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 11 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 2:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
...Sẽ rất là hay nếu có cuốn "Kinh Dịch hoàn toàn khoa học" được đặt trên bàn... |
|
|
Tôi vẫn đang chờ quyết định củ ;a một nhà xuất bản ở Việt Nam, nhưng tôi cám ơn trời là nhờ kỹ thuật mới tôi không c̣n phải lệ thuộc vào quyền sinh sát của họ nữa. Cuốn "Kinh Dịch hoàn toàn khoa học" sắp ra đời qua hệ thống CreateSpace thuộc Amazon.com, rất tiếc tạm thời chỉ có bản tiếng Anh, tựa là "Scientific Code of the I-Ching". Bản tiếng Việt tôi đang sửa lỗi; có lẽ phải chờ 6, 7 tháng nữa.
Nhưng "Kinh Dịch hoàn toàn khoa học" đă có tính chuyên môn rồi. Quyển sách gần gũi hơn với đề tài hiện tại là "Mệnh lư hoàn toàn khoa học", cũng sắp ra đời, trong ṿng 2-3 tháng nữa thôi.
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 12 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 3:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Những ǵ các sách viê't giai? thi'ch về Âm/Dương Ngũ Hành đê`u là nói về cái dụng của Âm/Dương ngũ hành được biêủ hiện qua các hiện tượng mà người xưa nhân. thức.
Bản thê? của nguyên lư Âm/Dương ngũ hành th́ ở câu nói của Lăo Tử : " Đạo sanh Một, Một sanh Hai, Hai sanh Ba, Ba sanh vạn vật ..." va` " Vạn vật cơng Âm , o^m Dương "
Sửa lại bởi Đaicoviet : 01 April 2011 lúc 3:09pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 13 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 3:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
Người đời gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết, lại xem dịch kinh như một triết học, một bộ phận tri thức của nhân loại. Thật là trái khoáy. Bởi v́ thực ra, âm dương ngũ hành có tính nền tảng hơn dịch. Thậm chí, cả Đạo cũng không nằm ngoài. Xếp theo thang bậc tiến hóa th́ âm dương ngũ hành phải là nền tảng trước của dịch và đạo. Vậy mà cứ khơi khơi gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết. Thậm chí c̣n vô tư xem nó như là một lư thuyết. Nhưng cũng có người – nhiều chứ không phải ít – gọi là học thuyết, nhưng lại cứ gán cho nó một tầm vóc vô cùng lớn lao, thống nhất vũ trụ vạn vật.
Khởi đầu, ngay từ cái tên gọi trở đi, đă thấy khập khiễng. Nhầm lẫn lung tung cả. Chả khác ǵ gọi Ông ḿnh bằng Con. V́ ông ḿnh th́ đẻ ra ḿnh, nuôi ḿnh lớn lên, nhưng gọi ông bằng con, chỉ để xem rằng, đó là cái tên, có vai như vai con cái mà thôi.
Lật lại vấn đề, xem thực ra âm dương ngũ hành tầm vóc vươn tới đâu mà ghê vậy ? Thoạt th́ cũng dễ thấy. Đâu đâu mà chả thấy âm dương, ngũ hành. Nhưng mà chỉ ang áng rằng, ừ nhỉ ! Nào là đực cái phân âm dương, cao thấp phân âm dương, thiên địa phân âm dương, ông bà phân âm dương, bố con phân âm dương, thiện ác phân dương, số cũng phân âm dương, động tĩnh phân âm dương, ... rồi th́ cả sinh để cũng có âm dương ? Chả thế thật là ǵ ! Có Sinh th́ có Diệt, có Sống th́ có Chết. Rồi th́ đến linh hồn cũng có cả âm dương. Thật thế, linh hồn và thể xác, chả phân âm dương là ǵ. Đến như đạo đức cũng phân âm dương như thiện và ác phân âm dương đấy thôi. Liệt kê, kể lể, th́ có kể măi không hết.
Nói th́ nói được nhiều thế, người ta gọi là ba hoa chích cḥe. Đương nhiên, nếu chỉ nói được như thế thôi. Nếu như hỏi: Thế âm dương là ǵ, ngũ hành là ǵ ? Không trả lời được th́ đúng là ba hoa chích cḥe thật. Thế là để tỏ ra hiểu được âm dương, người ta vội vàng nhào đi định nghĩa âm dương ?!
Tại sao lại phải định nghĩa âm dương ? Chỉ là muốn trả lời câu hỏi âm dương là ǵ. Vậy thôi. Nhưng mà như thế là sai. Sai to ! Bởi v́ rằng, âm dương không thể định nghĩa. Nhưng nhiều người lại cứ cố t́nh phải định nghĩa cho được. Cứ nhăm nhăm cho rằng, mọi thứ trên đời, vạn vật trong vũ trụ, đều phải được định nghĩa. Đến như Khí cũng đ̣i định nghĩa. Thật là v́, do ngay đến bản chất của cái gọi là Định nghĩa, cũng không nắm được. Một ư niệm cơ bản của khoa học nói riêng, của nhận thức nói chung, mà c̣n không nắm được vững, th́ hiểu sao được cái khổng lồ hơn, cái trừu tượng hơn, cái bao la vạn tượng hơn. Đó là âm dương !
Âm dương không thể định nghĩa. Chúng ta đây, những người học tử vi, cũng giống như là mệnh – thân không thể định nghĩa, số mệnh không thể định nghĩa vậy. Th́ làm sao định nghĩa được âm dương. Nhưng mà có thể hiểu, bởi đó là tri thức. Vậy hiểu thế nào ?
Tất nhiên, có muôn vàn cách hiểu. Hiểu rằng, cao thấp phân âm dương. Thế th́ đến con mèo, con chó nó cũng hiểu âm dương là ǵ. Thật nhé. Đem con chó lên lầu cao 15 tầng, dọa vứt nó xuống đất thử xem, nó chả sợ hăi bằng chết ???!!! Đem con mèo lên cao như thế, đố ai dụ nó nhảy xuống dưới đất ? Nó biết sợ, đúng không ? Đúng ! Vậy là nó phân biệt được cao thấp. Đó chính là âm dương ! Con vật cũng vậy, dù là cấp thấp, cũng biết đâu là con đực, đâu là con cái. Đó là chúng có nhận thức về âm dương đấy. C̣n chúng ta, loài người, đương nhiên hiểu âm dương nhiều hơn nhiều, như phân biệt số âm, số dương. Biết, người quư giá sự sống, mà ghét sự chết. v. v. ... Nên nói: Trí cao tới đâu, hiểu âm dương tới đó. Chứ con chó, con mèo biết thế nào là quân tử với tiểu nhân ? Biết thế nào được thiện với ác. Nhưng người th́ biết được. Vậy mà có nơi, người ta ăn thịt chó, cái con chó trung thành với ta, là bạn của ta. Vậy mà cơn nhậu lên th́ đem ngay "thằng bạn trung thành hơn bất cứ thằng bạn nào" ra làm 7 món. Hả hê vui sướng ăn nhậu. Nhưng cũng có nơi, người ta gọi là giống người văn minh, th́ có cả những đạo luật bảo vệ những con chó. Đó là sự phân biệt thiện ác, văn minh với lạc hậu. Chả đó là sự hiểu về âm dương là ǵ ! Xin đừng có đem cái gọi là Văn hóa ra để biện minh. Bởi v́ đây không phải là đúng hay sai. Đói th́ phải ăn, thèm th́ phải đớp !, đó là cái sự đúng, cái đúng mang tính quy luật của sự sinh tồn. Ở đây đang nói tới cái sự hiểu âm dương, bởi sự phân biệt được văn minh với lạc hậu. Chính là sự hiểu về âm dương đó mà thôi.
Lại nói về cái gọi là Khoa Học.
Những muốn, nào là kinh dịch hoàn toàn là khoa học, tử vi hoàn toàn khoa học, tử b́nh cũng khoa học, nhân tướng học cũng khoa học, rồi phong thủy cũng hoàn toàn khoa học, ... nhưng mà, hỏi nhỏ các Vị: Thế nào là Khoa học ?
Thế là các Vị nhảy dựng lên, lao đi xác minh khoa học, định nghĩa khoa học, tŕnh bày cái gọi là khoa học ....
Nhưng có mỗi thứ, khoa học nhất, cơ bản nhất, th́ các Vị ấy vi phạm ngay từ đầu. Giống ư chang như Đảng CS luôn hô rất to, nhân quyền, dân chủ, nhân dân làm chủ. Nhưng có mỗi cái điều vi phạm nhân quyền, dân chủ nhất th́ Đảng CS vi phạm luôn. Đó là điều 4 hiến pháp, xác định ĐCS là lực lượng lănh đạo duy nhất !!! Tá hỏa. Đúng là đỉnh cao trí tuệ, nhưng không hiểu được âm dương ở tầm thấp nhất ! Đó là độc tài và đa nguyên ! Như con vật nó cũng hiểu: Một Rừng không thể có hai Hổ.
Mới hỏi rằng, thế nào là khoa học. Mỗi vị tŕnh bày một kiểu. Nhưng sau nhiều Công Tŕnh để đời. Nhận ra rằng, Vị nào cũng mang cái tư duy Tây phương, khoa học hiện đại áp đặt cho dịch, áp đặt cho học lư đông phương. Chả thế mà các vị đi định nghĩa cho Khí. Có vị định nghĩa y chang với cái gọi là khí động học. Quá dễ thấy đó là sự bá láp. Bởi v́, khi các vị định nghĩa xong, nhưng các khái niệm nhiệt độ, áp suất, th́ các vị ... ngó ... lơ. Có vị c̣n hùng hồn bảo rằng, vâng, nó không có. Thế là lại thêm cái sai nữa, v́ cái định nghĩa ấy nó tương đương với định nghĩa của khí động học th́ đương nhiên các khái niệm nhiệt động là phải có. Bởi v́ có vị c̣n xơi cả entropi nữa cơ mà.
Thế có phải là, huyền học là nơi mà ai cũng có thể chơi được không ? Một sân chơi thật thú vị. Một sân chơi, mà ai vào đó, với vài công tŕnh mà chả cần biết đúng hay sai – v́ có xác minh được đâu, thế là tự hào ḿnh là nhà nghiên cứu, là một nhà khoa học, một vĩ nhân đông phương. Rồi đến khi, nhỡ mà có chút tiếng tăm với tây phương – mà vốn, tây phương th́ họ có biết quái ǵ về đông phương học, nên tạo tiếng tăm cũng hơi bị dễ – thế là thành nhà bác học vĩ đại của nhân loại.
Có biết đâu, khoa học, thực chất chỉ là cái học sáng sủa, minh bạch. Nghĩa là không tối tăm, hũ nút, không bế tắc. Đă là sáng sủa, th́ bắt buộc, ai cũng phải thấy, phải hiểu, phải đồng ư. Thế nên, tây phương học, với khoa học có gắn với thực nghiệm, th́ nó có nền tảng chắc chắn, nên nó gọi là khoa học. Bởi v́, một khi thực nghiệm đă có, th́ ai làm cũng được, tiến hành cả trăm ngàn cái phải có cùng kết quả. Nghĩa là thống nhất tuyệt đối. V́ thế người ta mới đương nhiên cho rằng: Khoa học th́ phải đúng, phải tin – v́ đó là chân lư tuyết đối, mắt thấy, tay sờ, ...
Lợi dụng điểm này, các vị Khoa học cứ tri hô: Nào là chủ nghĩa xă hội khoa học – mà có xây dựng, thực hiện ở đâu đâu ? Nào là phong thủy khoa học, nào là tử vi khoa học, ... thế rồi để lấy làm căn cứ cho luận điểm, cho lư luận. Nhiều vị đi định nghĩa cái gọi là khoa học.
Thế là có không biết bao nhiêu định nghĩa khoa học là ǵ. Có định nghĩa dài tḥong. Có định nghĩa lôi cả lịch sử phát triển của cái gọi là khoa học, đặt ra bao nhiêu là tiêu chuẩn, để đảm bảo như thế mới là khoa học. Trong khi về bản chất, của cái gọi là khoa học là: Làm cho đông phương huyền bí trở nên không huyền bí, ai ai cũng có thể học được, cũng hành được. Chỉ là cao thấp khác nhau do trí tuệ khác nhau. Làm như tây phương đă làm được vậy.
Đă như vậy, hà cớ ǵ lại cứ phải áp đặt tư duy tây phương vào đông phương ? Mà khi muốn áp đặt tây phương học th́ ít ra phải chứng minh cho được cái sự áp đặt đó là tương thích chứ. Có lối đâu, cứ tương vào cái đă. Như là: Thái dương thái âm, cứ phải gán cho nó là mặt trời, mặt trăng là sao ? Nó có tương thích quái ǵ đâu. Rồi lôi sao tử vi vào cḥm tử vi viên trong thiên văn, lôi sao mộc thành thái tuế. Lại ghép 14 chính tinh với 12 đường kinh, cộng với nhâm đốc chỉ để mượn hơi đông y học đă có chút khoa học rồi, th́ tử vi, nếu "kết hôn" được với nó cũng thơm lây ??? Như thế, rơ ràng ngay từ đầu cũng đă là phi khoa học rồi c̣n ǵ !
(c̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
nowayman Hội Viên
Đă tham gia: 23 June 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 58
|
Msg 14 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 3:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Điều tôi muốn nói có phần ư trong đoạn viết của chú Vuivui. Cám ơn chú.
Tôi muốn nói là: muốn hiểu được tường tận, phải dày công nghiên cứu chứ không chỉ hiểu na ná rồi phán bừa như hầu hết đang làm. Tôi có theo dơi vài bài tranh luận giữa ông Thiensu và chú Vuivui bên LHDP về ADNH, thấy cực kỳ phức tạp.
Mà chưa hiểu rơ th́ học tử vi sao giỏi? Thế thôi. Suy nghĩ dùm cái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Minh An Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 189
|
Msg 15 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 5:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cách đây khá lâu cháu có đọc những tranh luận về Âm Dương giữa chú Vui vui và Ông Thiên Sứ. Hồi đó không hiểu. Bây giờ đọc lại thấy quá mừng !
Mọi người có thể tham khảo tại trang lư học đông phương. Đọc 1 bài chú Vui vui trả lời ông Thiên sứ, bài này chú nói rút trong sách ra, thực sự thu được quá nhiều điều quư báu.
Cháu xin cảm ơn chú.
Sửa lại bởi Minh An : 01 April 2011 lúc 5:45pm
__________________ Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 16 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 6:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cùng tất cả quư vị,
Thiết nghĩ đừng nên suy nghĩ quá xa làm ǵ, sinh rối óc, thấy voi, sờ voi, rồi căi nhau.
Khoa học ở đây (ám chỉ khoa học tây phương) chỉ là một phương pháp suy luận để t́m ra kết quả khả tín, không hơn và không kém. Phương pháp khoa học nhờ các vị như Descartes, Newton v.v... đột khởi hơn ba thế kỷ trước ở Âu châu. Nó không toàn năng, nó không thể nào giúp người ta giác ngộ, nhưng nó có khả năng đăi lọc tiệm tiến, đôn hóa tiến bộ theo diễn tŕnh răng cưa (thỉnh thoảng bị lùi một bước nhưng rồi lại tiến hai bước).
Đặc biệt phương pháp khoa học giúp ta dễ phân biệt vàng thau. Ai xưng là thánh th́ muốn nói ǵ th́ nói, nhưng ai xưng là theo phương pháp khoa học mà nói vớ vẩn th́ những người hiểu phương pháp khoa học sẽ nhận diện được. Khó bị lầm đồ giả.
Giản dị thế thôi!
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
quangdct Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 397
|
Msg 17 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 6:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Người đời gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết, lại xem dịch kinh như một triết học, một bộ phận tri thức của nhân loại. Thật là trái khoáy. Bởi v́ thực ra, âm dương ngũ hành có tính nền tảng hơn dịch. Thậm chí, cả Đạo cũng không nằm ngoài. Xếp theo thang bậc tiến hóa th́ âm dương ngũ hành phải là nền tảng trước của dịch và đạo. Vậy mà cứ khơi khơi gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết. Thậm chí c̣n vô tư xem nó như là một lư thuyết. Nhưng cũng có người – nhiều chứ không phải ít – gọi là học thuyết, nhưng lại cứ gán cho nó một tầm vóc vô cùng lớn lao, thống nhất vũ trụ vạn vật.
(c̣n tiếp)
|
|
|
Bài viết của chú rất sâu sắc, bao hàm nhiều vấn đề. Cháu thích đoạn đầu nên dừng lại ở đây trao đổi với chú.
Từ lâu trong lịch sử triết học đă coi Âm Dương Ngũ Hành là một trường phái triết học nên mới gọi là phái Âm Dương gia (hai phạm trù cốt lơi trung tâm là Âm và Dương), Ngũ Hàng gia (năm phạm trù cốt lơi trung tâm là Kim-Mộc-Thổ-Thủy-Hỏa). Ngay từ ban đầu, hai trường phái này tư tưởng có nhiều điểm tương đồng nên họ xếp chung vào một học thuyết (việc nhập ngằng này theo cháu hiểu là có thể do xuất phát từ nội dung chính của hai học thuyết, thời kỳ đó chưa có chữ viết hay khuyết danh hoặc giả những học giả ngày nay nghiên cứu chưa hết nên đánh đồng...). Họ có hệ thống lư luận, đối tượng nghiên cứu, các khái niệm, phạm trù đă có sự phân biệt...tuy cách định nghĩa của họ chưa rơ ràng c̣n nhiều điểm phải bàn do tŕnh độ nhận thức thời cổ đại chi phối. Đây là cái nh́n sơ khai về thế giới ( trong đó có con người) và cách giải thích là hoàn toàn trực quan cảm tính nên mới để lại nhiều khúc mắc ngày nay.
Cái từ huyền học đă cho thấy điều đó.
C̣n Dịch Kinh chính là chỉ nội dung trong tác phẩm Kinh Dịch- một tác phẩm triết học, nghĩa là nó hoàn thiện nội dung cơ bản của trường phái Âm Dương Ngũ Hành lấy học thuyết Âm Dương Ngũ Hành làm nền tảng v́ thực tế trường phái Âm Dương Ngũ Hành không để lại bất cứ tác phẩm nào. Nên Kinh Dịch mới được được xếp vào Ngũ Kinh của Nho gia
......................................................... ... ...................
Cháu viết như vậy không biết đă đúng ư chú trong đoạn đầu này chưa? Cháu cảm ơn chú nhiều.
Những đoạn phía sau chú viết cháu thấy thắc mắc nếu ÂM Dương chỉ cảm nhận mà không định nghĩa được th́ tại sao lại xuất hiện từ ÂM và Dương? Sao không lấy tên là Chí Phèo và Thị Nở mà nhất định phải là ÂM Dương?(không phải v́ chúng quá thông dụng nên không định nghĩa hoặc giả không định nghĩa được mà chỉ cảm nhận) Mong chú giải đáp giúp cháu phần nào do sở học c̣n hạn chế ....Chúc chú cuối tuần hạnh phúc và nhiều niềm vui
Sửa lại bởi quangdct : 01 April 2011 lúc 6:48pm
__________________ "Đừng bao giờ ngừng mơ ước"
|
Quay trở về đầu |
|
|
Minh An Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 189
|
Msg 18 of 42: Đă gửi: 01 April 2011 lúc 6:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Âm Dương không thể Lư hay Quan, chỉ có thể Cảm và Ngộ. Nhưng ngược lại, cũng từ Quan mới có thể Cảm và Ngộ. Như ta xem xét các cặp Đực - Cái, Ngày - Đêm, Tối - Sáng, Động - Tĩnh v.v... vậy.
Thường bị nhầm lẫn hoặc không phân biệt âm dương của các cặp đối đăi và âm dương ở lưỡng nghi. Cái ta hay nói như Thiện - Ác, Ngày - Đêm , Đực - Cái , Sinh - Diệt chỉ là trạng thái của những đối tượng.
Tại Lưỡng Nghi Âm Dương chưa phân Động - Tĩnh, Trước - Sau. Phân như vậy là ở tứ tượng.
Tứ tượng phản ánh chiều hướng vận động mang tính chung nhất. Nhất dương sinh tại Thái âm đó là Thiếu Dương, Nhất âm sinh tại Thái Dương, đó là thiếu âm. Nó phản ánh chu tŕnh Thành - Thịnh, Suy - Hủy mà không sự vật nào tránh khỏi.
Từ Lưỡng Nghi đến Bát Quái đă có sự tham gia của Ngũ Hành. Ngũ Hành nói cách khác là 5 loại h́nh vận động. Tại sao phải có thêm Ngũ Hành? Bởi Âm Dương hỗ hoán, sinh trợ, tương tác làm sinh ra vô vàn các biến cố ngẫu nhiên. Ví dụ như 1 cặp đực - cái ngẫu nhiên gặp nhau, sinh ra 1 sinh vật mới. Các biến cố ngẫu nhiên này, tồn tại như là một hệ quả của sự tương tác âm dương, và vận động theo 5 quy luật mà chúng ta gọi là ngũ hành.
Chính v́ vậy, bát quái sinh vạn vật. Nói cách khác, vạn vật sinh ra từ Âm , Dương và các biến cố hay các loại h́nh vận động.
Nhưng... đă nói Bát quái sinh vạn vật, tại sao phải h́nh thành thêm 64 trùng quái? Chẳng phải bát quái đă thâu gồm hay sao?
- - - - - - - - - - -
Con đường Huyền học mênh mông bát ngát, rất dễ lạc đường. Cách vật - Trí tri - Chính tâm - Thành ư .
Cháu mạn phép chia sẻ mấy ḍng, thực sự là gắng viết lại những ǵ hiểu được hiểu nhưng quá tầm.
Sửa lại bởi Minh An : 01 April 2011 lúc 6:56pm
__________________ Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Gilardino Hội Viên
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Italy
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 220
|
Msg 19 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 2:04am | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Người đời gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết, lại xem dịch kinh như một triết học, một bộ phận tri thức của nhân loại. Thật là trái khoáy. Bởi v́ thực ra, âm dương ngũ hành có tính nền tảng hơn dịch. Thậm chí, cả Đạo cũng không nằm ngoài. Xếp theo thang bậc tiến hóa th́ âm dương ngũ hành phải là nền tảng trước của dịch và đạo. Vậy mà cứ khơi khơi gọi âm dương ngũ hành là một học thuyết. Thậm chí c̣n vô tư xem nó như là một lư thuyết. Nhưng cũng có người – nhiều chứ không phải ít – gọi là học thuyết, nhưng lại cứ gán cho nó một tầm vóc vô cùng lớn lao, thống nhất vũ trụ vạn vật.
Khởi đầu, ngay từ cái tên gọi trở đi, đă thấy khập khiễng. Nhầm lẫn lung tung cả. Chả khác ǵ gọi Ông ḿnh bằng Con. V́ ông ḿnh th́ đẻ ra ḿnh, nuôi ḿnh lớn lên, nhưng gọi ông bằng con, chỉ để xem rằng, đó là cái tên, có vai như vai con cái mà thôi. |
|
|
Hậu bối xin được kính thỉnh vấn bác vuivui vài điều chưa được rơ : -Nếu không xem Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết như trong các sách lưu hành,tài liệu,người ta vẫn thường gọi th́ phải nó bằng cái tên ǵ?
-Trong đoạn viết "thậm chí âm dương có tính nền tảng hơn dịch". Theo cháu đọc hiểu th́ các sách cũng đồng ư Dịch Lư đặt nền tảng từ âm dương,chưa thấy ai viết điều ngược lại.
vuivui đă viết:
Thế là để tỏ ra hiểu được âm dương, người ta vội vàng nhào đi định nghĩa âm dương ?!
Tại sao lại phải định nghĩa âm dương ? Chỉ là muốn trả lời câu hỏi âm dương là ǵ. Vậy thôi. Nhưng mà như thế là sai. Sai to ! Bởi v́ rằng, âm dương không thể định nghĩa. Nhưng nhiều người lại cứ cố t́nh phải định nghĩa cho được. Cứ nhăm nhăm cho rằng, mọi thứ trên đời, vạn vật trong vũ trụ, đều phải được định nghĩa. Đến như Khí cũng đ̣i định nghĩa. Thật là v́, do ngay đến bản chất của cái gọi là Định nghĩa, cũng không nắm được. Một ư niệm cơ bản của khoa học nói riêng, của nhận thức nói chung, mà c̣n không nắm được vững, th́ hiểu sao được cái khổng lồ hơn, cái trừu tượng hơn, cái bao la vạn tượng hơn. Đó là âm dương !
Âm dương không thể định nghĩa. Chúng ta đây, những người học tử vi, cũng giống như là mệnh – thân không thể định nghĩa, số mệnh không thể định nghĩa vậy. Th́ làm sao định nghĩa được âm dương. Nhưng mà có thể hiểu, bởi đó là tri thức. Vậy hiểu thế nào ?
Tất nhiên, có muôn vàn cách hiểu. Hiểu rằng, cao thấp phân âm dương. Thế th́ đến con mèo, con chó nó cũng hiểu âm dương là ǵ. Thật nhé. Đem con chó lên lầu cao 15 tầng, dọa vứt nó xuống đất thử xem, nó chả sợ hăi bằng chết ???!!! Đem con mèo lên cao như thế, đố ai dụ nó nhảy xuống dưới đất ? Nó biết sợ, đúng không ? Đúng ! Vậy là nó phân biệt được cao thấp. Đó chính là âm dương ! Con vật cũng vậy, dù là cấp thấp, cũng biết đâu là con đực, đâu là con cái. Đó là chúng có nhận thức về âm dương đấy. C̣n chúng ta, loài người, đương nhiên hiểu âm dương nhiều hơn nhiều, như phân biệt số âm, số dương. Biết, người quư giá sự sống, mà ghét sự chết. v. v. ... Nên nói: Trí cao tới đâu, hiểu âm dương tới đó. Chứ con chó, con mèo biết thế nào là quân tử với tiểu nhân ? Biết thế nào được thiện với ác. Nhưng người th́ biết được. Vậy mà có nơi, người ta ăn thịt chó, cái con chó trung thành với ta, là bạn của ta. Vậy mà cơn nhậu lên th́ đem ngay "thằng bạn trung thành hơn bất cứ thằng bạn nào" ra làm 7 món. Hả hê vui sướng ăn nhậu. Nhưng cũng có nơi, người ta gọi là giống người văn minh, th́ có cả những đạo luật bảo vệ những con chó. Đó là sự phân biệt thiện ác, văn minh với lạc hậu. Chả đó là sự hiểu về âm dương là ǵ ! Xin đừng có đem cái gọi là Văn hóa ra để biện minh. Bởi v́ đây không phải là đúng hay sai. Đói th́ phải ăn, thèm th́ phải đớp !, đó là cái sự đúng, cái đúng mang tính quy luật của sự sinh tồn. Ở đây đang nói tới cái sự hiểu âm dương, bởi sự phân biệt được văn minh với lạc hậu. Chính là sự hiểu về âm dương đó mà thôi.
|
|
|
Hậu học thấy bác viết "Âm dương hoàn toàn không thể định nghĩa",điều này cháu thấy đúng,cũng giống như không ai định nghĩa số 0,số 1,.....là ǵ,nhưng người ta có thể định nghĩa các quy luật của số như cộng trừ.Ở trên bài viết trích từ tài liệu của Gilardino,là định nghĩa về Học Thuyết Âm Dương.
Tóm lại hậu học thấy ở trên,bác vẫn chưa diễn giải âm dương là ǵ ? Phải chăng chúng ta không thể định nghĩa th́ nên hiểu âm dương đơn thuần là cái bao la vạn tượng ? Và thậm chí hậu học cũng không thể hiểu bác vuivui đang phản biện điều ǵ ? Phải chăng bác cho rằng mọi người chẳng hiểu ǵ về âm dương,hay cách hiểu trên là sai ? Vậy xin hỏi bác vuivui,nên hiểu âm dương thế nào là đúng ?
Mong bác thứ lỗi ngu muội cho Gilardino.
Gilardino
Sửa lại bởi Gilardino : 02 April 2011 lúc 2:10am
__________________ Nghĩ tới Tương Lai trào nước mắt
Nh́n về Quá Khứ toát mồ hôi
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 20 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 3:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Thật ra, tôi muốn nói như sau: 1-Trong tự nhiên có rất nhiều thứ người ta có thể hiểu nó thông qua cách nó thể hiện trong các phạm trù khác nhau. Ví dụ, trong lư thuyết biểu diễn nhóm (group representation), người ta nghiên cứu tác động của một nhóm lên phạm trù các khôn gian vector. Thông tin của một đối tượng có thể được xác định thông qua lớp các biểu diễn này. Có rất nhiều đối tượng không thể định nghĩa được trực tiếp, hoặc có định nghĩa được th́ cũng trở nên rắc rối và vô nghĩa, và chỉ có thể xác định thông qua các phạm trù mà nó thể hiện. Trong đó bao gồm lư thuyết stack/không gian moduli, phạm trù Tanaka-Krein/quantum group, Âm Dương, Ngũ Hành, Khí. Một stack/quantum space không thể access qua các kỹ thuật thông thường của h́nh học đại số, nhưng lại thể hiện rất rơ khi ta dùng nó để tác động lên các đối tượng khác.
2-Việc đưa các đối tượng trên thể hiện trên một phạm trù nào đó sẽ giúp ta hiểu nhiều về chúng, nhưng chắc chắn sẽ bị mất đi rất nhiều thông tin. Tương ứng là ta chỉ nghiên cứu các biểu diễn semi-simple th́ sẽ bị lost các thông tin về nhóm. Ta nghiên cứu phạm trù Dịch học từ quan điểm logic th́ một mặt cho chúng ta cách nh́n vấn đề rơ ràng, cho phép sử dụng các ư tưởng toán học có sẵn để áp dụng, nhưng chắc chắn các ư nghĩa nguyên thủy sẽ không c̣n nguyên gốc 100%.
Ví dụ tiếp theo, là nghiên cứu khí từ phạm trù khí động học, th́ hiển nhiên như đă được đề cập th́ sẽ bị lost thông tin. Hiểu từ phạm trù phong thủy th́ sẽ rắc rối hơn, nhưng thông tin được bảo toàn tốt hơn.
Vấn đề là ta chọn mô h́nh khoa học nào để thể hiện để bảo đảm thông tin vừa đủ để hiểu, nhưng cũng vừa đủ để không bị biến dạng.
3-Về mặt đạo, bởi v́ cùng một đối tượng (khí/ tâm linh), nhưng được thể hiện ra trong nhiều phạm trù khác nhau, với nhiều kỹ thuật khác nhau, nên bản chất của tử vi/phong thủy/Dịch/Mai Hoa?Luân xa/Thái Ất/Kỳ Môn... nên là thống nhất. Tuy nhiên, con người hiểu về các lănh vực này là bao nhiêu?
4-tôi đă viết một bài về ADNH từ quan điểm tập mờ, nhưng đọc cái chú Vuivui viết, tự ngộ ra là ḿnh không hiểu về nó đến nơi đến chốn cho lắm nên xóa đi.
5-Định nghĩa AD đúng là không thể, nhưng có thể hiểu thông qua phạm trù nó tác động lên. Ví dụ phạm trù {0,1}, phạm trù tập mờ {0,1}, cao thấp, phạm trù triết học Mác-Lê (đấu tranh giai cấp), dân chủ đa nguyên.....
Tổng hợp tất cả những cái đó lại, th́ có thể hiểu được âm dương như là một hàm tử (functor). (tương tự như hàm tử grothendieck).
Sửa lại bởi Whitebear : 02 April 2011 lúc 4:04am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|