Tác giả |
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 1 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 7:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lịch
Sử Khoa Tử Vi
Trung Hoa và Việt Nam Trích lục của Yên-tử cư-sĩ Trần Đại-Sỹ
Lời giới thiệu Tử-vi
không phải là một khoa học độc lập, nó là kết tinh trong nhiều khoa học
khác trong học thuật tư tưởng Á-châu. Người sáng lập ra không phải là
Hy-Di tiên sinh. Ông chỉ là người kết hợp các khoa lại. Chính ông, ông
cũng công nhận khoa này có trước ông. Ông chỉ là người bổ túc và đưa nó
trở thành một khoa nổi tiếng.
Trong
thập niên 1960 trở lại đây, Việt Nam ở hoàn cảnh chiến tranh, biến cố
diễn ra liên miên. Hôm nay thế này, ngày mai bừng mắt dậy đă khác, nên
khiến con người muốn t́m hiểu số mệnh ḿnh bằng các khoa học huyền bí.
Trong các khoa học huyền bí, th́ khoa Tử-vi được coi là có nhiều tính
chất khoa học, giải đoán được mọi sự kiện của cuộc đời và mở rộng. Bởi
vậy khoa Tử-vi được nghiên cứu rất nhiều. Từ những người cao niên, học
thức uyên thâm, tới những sinh viên học sinh, thi nhau t́m hiểu khoa
này. Cho đến năm 1973-1975, một bán nguyệt san được xuất bản với tên
khoa học huyền bí do ông Nguyễn Thanh Hoàng sáng lập và làm chủ nhiệm.
Tạp chí này mang tên Khoa học huyền bí nhưng gần như là nơi quy tụ
những kết quả của các nhà nghiên cứu Tử vi. Người yêu khoa Tử vi th́
nhiều, mà sách vở ấn hành không được là bao. Tựu trung có các bộ sau
đây :- Tử-vi đẩu số tân biên của Vân-Điền Thái-Thứ Lang. - Tử-vi áo bí của Hà-Lạc Dă Phu. - Tử-vi Hàm-số của Nguyễn Phát Lộc. - Tử-vi đẩu số toàn thư của La Hồng Tiên do Vũ Tài Lục dịch nhưng chỉ có một phần ngắn. Trong
bốn bộ sách Tử-vi trên th́ từ tính chất các sao, đến cách an sao, giải
đoán hầu như quá khác biệt nhau, khiến cho người nghiên cứu không biết
đâu là phải, đâu là trái, đâu là sự thật mà đi theo. Thậm chí có sách
đi vào những chi tiết thần kỳ chí quái, hoang đường trái hẳn với khoa
Tử-vi nguyên thủy, đó là bộ Tử-vi Áo-bí của Hà-lạc Dă Phu. Hiện
(1977) khoa Tử-vi ở Việt-nam, bị coi là một khoa nhảm nhí bị cấm tuyệt,
người coi Tử-vi bị kết tội ngang với những tội đại h́nh. Tuy nhiên
trong dân chúng, vẫn nghiên cứu, và các thầy Tư-vi vẫn đông khách. Tại
hải ngoại, người Việt lại tiếp tục nghiên cứu khoa này, số người nghiên
cứu hầu như đông đảo hơn hồi 1975 về trước nữa.
Lư do, khi tiếp
xúc với văn minh cơ giới Âu-Mỹ không giải quyết được lẽ huyền bí của
con người với vũ trụ. Hơn nữa khoa Tử-vi nhiều tính chất khoa học hơn
các khoa chiêm tinh khác. Lư do thứ ba khiến khoa Tử-vi được nhiều
người nghiên cứu là, khi ra ngoại quốc, người Việt không ít th́ nhiều
đều t́m cách học thêm. Học nhiều th́ kiến thức rộng. Kiến thức càng
rộng th́ việc nghiên cứu càng sâu rộng hơn. Một vài nơi như Pháp,
Canada, Úc, Hoa-kỳ, họ đă thành lập những hội nghiên cứu Tử-vi, hơn nữa
có nhiều bạn trẻ dùng vi tính lập lá số, giải đoán lá số; thực là một
điều đáng khuyến khích. Tuy
nhiên trong hoàn cảnh khó khăn hiện tại, lấy đâu ra sách vở tài liệu để
họ nghiên cứu ? Sách vở căn bản không có, rất dễ dàng đi đến sai lạc,
khiến cho khoa Tử-vi bị mất giá trị, mà mất luôn sự tin tưởng và mất
luôn ngày giờ của người nghiên cứu. Bởi
vậy chúng tôi mạo muội mở đầu cho phong trào, bằng một bài nghiên cứu
về lịch sử khoa Tử-vi, để độc giả có một cái nh́n tổng quát, khiến nó
không bị ngộ nhận là nhảm nhí và đồng hóa với những khoa huyền bí thiếu
biện chứng khác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 2 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 7:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
I.- Thư tịch về khoa Tử-vi Khoa
Tử-vi bắt nguồn từ thời nào ? Ai là người khai sáng ra nó, cho đến nay
sử sách không ghi lại. Các Tử-vi gia thường chỉ chú ư đến việc giải
đoán Tử-vi hơn là đi t́m hiểu lịch sử. Bởi vậy cho đến lúc này, lịch sử
khoa này vần c̣n lờ mờ. Thậm chí có người c̣n lầm lẫn khoa Tử-vi với
những chuyện truyền kỳ chí quái ma trâu đầu rắn đầy hoang đường của
tiểu thuyết Phong- thần hoặc Tây du kư và nói rằng: Khoa Tử-vi do một
ông tiên tên Trần Đoàn đặt ra, và Trần Đoàn lăo tổ là một Tiên ông
trường sinh bất lăo, có tài hô phong hoán vũ, phép tắc nhiệm mầu. Nhiều
vị c̣n thờ Trần Đoàn lăo tổ. Khi xem số cho thân chủ c̣n thắp hương
khấn vái, để lăo tổ linh ứng cho một quẻ, thật là nhảm nhí và vô lư hết
sức.
Kể
từ khi khoa Tử-vi được đắc dụng vào niên hiệu Càn-đức nguyên niên, đời
vua Thái-tổ nhà Tống (863), cho đến nay trên một ngàn năm chưa có sử
gia nào chép về lịch sử cả. Trên đường nghiên cứu, chúng tôi t́m được
một số thư tịch rải rác sau đây, biên tập sơ lược về khoa này. Tôn
trọng đúng nguyên tắc sử gia Đông phương, những ǵ nghi ngờ th́ để
nguyên, mà cổ nhân gọi là nghi dĩ truyền nghi.1.- Tử-vi chính nghĩa Bộ
này do Hy Di tiên sinh truyền cho Tống thái-tổ là Triệu Khuông Dẫn. Bản
chúng tôi có là bản chép tay của Hoa-yên tự. Bản này được tàng trữ tại
Quốc sử quán triều Nguyên, năm 1955 trong một cuộc chính biến lật đổ
Quốc trưởng Bảo-Đại chúng tôi sưu tầm được. 2.- Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh Chúng tôi có hai bản. Bản chép tay gia truyền, cũng chép từ chính bản của Hoa-yên tự. Một
bản nữa của Cẩm-chướng thư cục Thượng-Hải ấn hành năm 1921. Hai bản
không khác nhau là bao. Bởi gốc của bộ sách này là bộ Tử-vi chính
nghĩa. Sau khi được Hy Di tiên sinh truyền cho, Triệu Khuông Dẫn và con
cháu nhà Tống nghiên cứu rộng ra mới đặt cho một tên mới là Triệu Thị
Minh Thuyết Tử-vi kinh. Có nghĩa là họ Triệu giảng giải rơ ràng về bộ
Tử-vi kinh. Bộ này được Hoàng Bính truyền sang Việt Nam vào niên hiệu
Nguyên phong thứ 7 đời vua Trần Thái Tông (1257), Hoa-yên tự chép lại
và lưu truyền tới nay. 3.- Đông-a di sự Bộ
này không phải là bộ sách nghiên cứu về Tử-vi, mà là bộ sách chép các
học thuật đời Trần, trong đó có phần chép về Tử-vi. Bộ sách do ba người
liên tiếp chép, đó là Huệ Túc phu nhân vợ của Trần Thái Tông; Đoàn Nhữ
Hài, một vị Tể tướng đời Trần, học tṛ của Huệ Túc; Trần Nguyên Đán,
một vị bác học cuối đời Trần. Bản chúng tôi có là bản do Trần Nguyên Đán khắc bản mộc năm 1388. 4.- Tử-vi đại toàn Bộ
này do các văn thần nhà Thanh nghiên cứu, tổng hợp hết các sách cổ kim
về Tử-vi, chép lại. Đây không phải là bộ biên tập, nghiên cứu mà chỉ là
bộ sao chép lại mà thôi. Bản chúng tôi có là bản sao, đề rằng do
Cẩm-Chướng thư cục Thượng-hải xuất bản năm 1921. 5.- Tử-vi đẩu số toàn thư Do
La Hồng Tiên biên soạn rất giản lược, nhưng giống bộ Tử-vi chính nghĩa.
Có thể nói đây là bộ Tử-vi chính nghĩa yếu lược. Bộ này do Cẩm Chướng
thư cục xuất bản năm 1921 tại Thượng-hải. Sau này ông Vũ Tài Lục có
dịch nhưng dịch một phần rất ngắn, và không chú giải. La Hồng Tiên sống
vào đời Minh. Trên
đây là 5 bộ Tử-vi được coi là chính thư hay do chính phái biên tập.
Ngoài ra c̣n một vài bộ dưới đây bị coi là tạp thư, tá phái nhưng chúng
tôi vẫn nghiên cứu đầy đủ. 6.- Tử-vi Âm-dương chính nghĩa Bộ
này do Lă Ngọc Thiềm và các tử-vi gia thuộc Bắc phái biên tập, nên
thường thêm chữ Bắc-tông để phân biệt với Nam-tông. Bản chúng tôi có là
bản chép tay. 7.- Tử-vi Âm-dương chính nghĩa Do
Ma-y biên soạn vào đời Tống, sau được các Tử-vi gia thuộc Nam-phái bổ
túc sửa đổi, nên thường thêm chữ Nam-tông để phân biệt với Bắc-tông. Bộ
này khắc bản in vào đời Thanh triều Khang-Hy, nhưng không ghi rơ năm
nào. 8.- Tử-vi thiển thuyết Bộ
tổng luận về Tử-vi do Lưu Bá Ôn, một đại thần khai quốc nhà Minh biên
soạn. Bản chuúng tôi có là bản khắc in vào đời Thanh triều Khang Hy,
nhưng không ghi rơ năm nào. 9.- Lịch số tử-vi toàn thư Bộ
này do Hứa Quang Hy đời Minh biên soạn. Bản chúng tôi có là bản chép
tay. Ngoài ra chúng tôi sưu tầm được khoảng trên hai mươi bộ sách khác,
nhưng tựu trung mô phỏng các bộ sách trên đây cả nên không bàn tới.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 3 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 7:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
II.- Nguồn gốc khoa Tử-viVề nguồn gốc khoa Tử-vi th́ bộ Tử-vi kinh tức Tử-vi chính nghĩa, phần Hy Di tiên sinh liệt truyện viết : “Tiên
sinh làu thông Dịch-lư, Thiên-văn, H́nh-tượng, Lịch-số, Địa-lư. Nhân
thấy các khoa đều có uyên nguyên với số mạng nhân sinh, do vậy khải
ngộ, soạn ra bộ Tử-vi kinh truyền cho đức Thái-tổ nhà ta.” V́ vậy nguồn
gốc khoa Tử-vi, có thể kết luận rằng, đặt cơ sở trên :
- Học thuyết Âm-dương ngũ hành của Dịch-lư. - Từ Thiên-văn học, với những biến chuyển của tinh đẩu. - Từ H́nh tượng học, tức khoa nghiên cứu về h́nh dáng vũ trụ, con người và thú vật. - Từ Lịch-số, tức khoa nghiên cứu từ Thiên-văn, để tính sự tuần hoàn vũ trụ, tính ngày, tháng, năm. - Địa lư, tức Phong-thủy, nghiên cứu về con người tương ứng với địa phương hướng nhà khí hậu v.v....
1.- Tiểu sử Hi-Di tiên sinh
Tiên
sinh họ Trần húy Đoàn tự Hy-Di, người đất Hoa-sơn, ngày nay về phía Nam
huyện Hoa-âm tỉnh Thiểm-Tây. Khi ra đời tiên sinh bị đẻ non tháng, nên
măi hai năm mới biết đi, thuở nhỏ thường đau yếu liên miên. Tiên sinh
học văn không thông, học vơ không đủ sức, thường suốt ngày theo phụ
thân ngao du khắp non cùng thủy tận. Thân
phụ tiên sinh là một nhà Thiên-văn, Lịch-số đại tài đương thời. Về năm
sinh của tiên sinh, không một thư tịch nào chép. Nhưng căn cứ vào bộ
Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh, khi tiên sinh yết kiến Tống Thái-tổ
Triệu Khuông Dẫn vào niên hiệu Càn-đức nguyên niên có nói : « Ngô kim
nhật thất thập hữu dư », nghĩa là, tôi năm nay trên 70 tuổi. Vậy có
thể tiên sinh ra đời vào khoảng 888-893 tức niên hiệu Vạn-đức nguyên
niên đời Đường Huy-Tông đến niên hiệu Cảnh-phúc nguyên niên đời Đường
Chiêu-Tông. Tiên sinh bắt đầu học Thiên-văn năm 8 tuổi. Bộ Triệu Thị
Minh Thuyết Tử-vi kinh thuật : "
Tiên sinh tám tuổi mà c̣n thơ dại, lúc nào cũng ngồi trong ḷng thân
phụ. Một hôm thân phụ tiên sinh phải tính ngày giờ mưa băo trong tháng,
bị tiên sinh quấy rầy, mới dắt tiên sinh ra sân, chỉ lên bầu trời đầy
sao mà bảo : - Con có thấy sao Tử-vi kia không ? Đáp : - Thấy. Lại chỉ lên sao Thiên-phủ mà hỏi : - Con có thấy sao Thiên-phủ kia không ? Đáp : -Thấy. - Vậy con hăy đếm xem những sao đi theo sao Tử-vi và Thiên-phủ là bao nhiêu ? Thân
phụ tiên sinh tưởng rằng tiên sinh có đếm xong cũng phải trên nửa giờ.
Không ngờ ông vừa vào nhà tiên sinh đă chạy vào thưa : - Con đếm hết
rồi. Đi theo Tử-vi có năm sao, như vậy cḥm Tử-vi có sáu sao. Đi theo
sao Thiên-phủ có bảy sao, như vậy cḥm Thiên-phủ có tám sao." Từ đấy tiên sinh được thân phụ hết sức truyền khoa Thiên-văn và Lịch-số.
2.- Truyền cho vua Tống
Giai
thoại kỳ thú mà hầu hết các nhà nghiên cứu Tử-vi đều biết, đó là Hi-Di
tiên sinh đă dùng khoa Thiên-văn và Tử-vi đoán trước được hai đứa trẻ
nghèo đói, sau đều trở thành vua. Bộ Tử-vi chính nghĩa phần Hi-Di liệt
truyện đă kể giai thoại kỳ thú đó như sau : “Một hôm tiên sinh dẫn đệ tử ra sân xem Thiên-văn, chợt kêu lên rằng : - Ḱa quaí lạ không ? Đệ
tử xúm lại nh́n theo tay tiên sinh chỉ th́ thấy sao Tử-vi, Thiên-phủ đi
vào địa phận của sao Phá-quân và Hóa-kỵ, mà ánh sáng chiếu xuống núi
Hoa-sơn. Tiên sinh noí : - Tử-vi, Thiên-phủ là đế-tượng, tức là vua.
Tử-vi bao giờ cũng đi trước, Thiên-phủ bao giờ cũng theo sau. Đây tức
là anh em một gia đ́nh nào đó, đang buổi hàn vi, sau sẽ làm nên sự
nghiệp vẻ vang, vị tới đế vương. Phá-quân là hao-tinh chủ nghèo đói,
Hóa-kỵ chủ bần hàn, kêu xin. Phá ngộ Kỵ th́ nghèo đói phải đi ăn mày.
Tử, Phủ gặp Phá, Kỵ tức hai vị Thiên-tử chưa gặp thời phải đi ăn xin.
Tất cả chiếu xuống Hoa-sơn, th́ hai vị Thiên-sử sẽ qua đất Hoa-sơn ăn
xin. Vậy ngày mai các người theo ta xuống núi, giúp cho vị anh hùng vị
ngộ, đang gặp lúc cùng khó. Đệ tử thưa : - Đệ tử nghĩ, nhân lúc thiên-tử chưa gặp thời, ta nên cho người vay nợ, để mai đây có dịp đ̣i nợ cứu giúp dân nghèo. Tiên
sinh đồng ư. Hôm sau thầy tṛ xuống chân núi thấy một đoàn người chạy
loạn đi qua. Tiên sinh để ư đến một thiếu phụ gánh hai chiếc thúng,
trong mỗi thúng có một đứa trẻ khôi ngô dung quang khác thường. Tiên
sinh biết hai đứa trẻ này ứng vào sao Tử, Phủ trên trời đây. Mới hỏi
thiếu phụ : - Bà ơi ! Bà có mệt lắm không ? Bà gánh hai vị Thiên-tử đi đâu vậy ? Thiếu phụ đặt gánh xuống thưa : -
Con tôi đó, đứa lớn tên Triệu Khuông Dẫn, đứa nhỏ tên Triệu Khuông
Nghĩa. Từ sáng đến giờ chúng đói không có ǵ ăn. Tiên sinh bố thí cho
chút đồ ăn được không ? Tiên sinh đáp : - Tôi xem thiên văn thấy dung quang hai con bà khác phàm. Bà có nhớ ngày giờ sanh của chúng không ? Thiếu
phụ cho ngày giờ năm sinh của hai con. Tiên sinh tính số Tử-vi, thấy
cách của Khuông Dẫn là Tử, Phủ, Vũ, Tướng được Tả, Hữu, Khoa, Quyền,
Lộc củng chiếu. Ngặt đại hạn đang gặp Kiếp, Kỵ nên nghèo khó. Số của
Khuông Nghĩa là Thiên-phủ lâm Tuất, ngộ Tả, Hữu, Khoa, Quyền đại hạn
cũng đang gặp Kiếp, Kỵ nên nghèo khó. Tiên sinh nói với học tṛ : -
Hai đứa trẻ này là chân mạng đế vương, khi đại hạn đi đến gặp Khôi,
Việt, Xương, Khúc, là lúc thành đại nghiệp đấy. Ta phải giúp đỡ mới
được, hầu mua lấy cảm t́nh, lúc thiên tử gặp thời, có thể nhân đó giúp
dân vậy. Tiên sinh nói với thiếu phụ : - Tôi tính số thấy hai
con bà sau đều làm vua. Khi đă làm vua rồi, th́ tất cả giang sơn vạn
dặm đều của con bà cả. Vậy bà bán cho tôi giải núi Hoa-sơn này lấy tiền
mà tiêu. Thiếu
phụ tưởng ông đạo sĩ điên khùng mới mua núi. Bà đồng ư bán. Bởi bà
không biết chữ, nên xé vạt áo hai con quấn vào đôi đũa, nhét trong một
ống đũa, coi như văn tự trao cho Hy-Di tiên sinh và nhận mười nén vàng. Năm
960, Triệu Khuông Dẫn thống nhất giang sơn, lên ngôi vua lập ra nhà
Tống, sau là Tống Thái-Tổ. Niên hiệu Càn-đức nguyên niên (963), quan
trấn thủ vùng Hoa-sơn dâng biểu về triều rằng: Có một đạo sĩ tên Trần
Đoàn, tự Hy-Di bao dưỡng dân chúng không nộp thuế. Đạo sĩ nói rằng :
Hoa-sơn là đất riêng của ông, đă được nhà vua bán cho rồi. Tống Thái-tổ
không nhớ chuyện cũ, nổi giận, sai bắt Hy-Di tiên sinh vào triều trị
tội. Nhưng quan địa phương rất kính trọng tiên sinh, không giám trói,
c̣n đưa lừa cho tiên sinh cỡi để lai kinh. Tiên sinh được giải vào
triều kiến. Thái-tổ hỏi : - Đạo sĩ cũng phải tuân theo phép nước chứ ? Hà cớ phao ngôn nói rằng đă mua đất của triều đ́nh ? Tiên sinh đáp : -
Năm nay tôi đă trên 70 tuổi đâu dám nói dối. Luật lệ của bệ hạ là : Đời
cha mẹ vay nợ, th́ đời con phải trả. trước đây Thái-hậu qua Hoa-sơn, có
bán cho bần đạo toàn vùng này lấy mười nén vàng. Văn tự c̣n đây. Tiên sinh xuất tŕnh ống đũa và vạt áo. Thái-tổ truyền đem vào hậu cung hỏi Thái hậu. Thái-hậu nhớ chuyện cũ vội kêu lên : - Vị thần tiên ở núi Hoa-sơn đây mà, người đă cứu nạn cho nhà ta xưa đây. Thái-hậu
kể chuyện xưa. Thái-tổ và triều thần kinh sợ về tài tiên tri của tiên
sinh, vội tạ lỗi, lưu tiên sinh lại kinh, kính như bậc thầy. Tống
Thái-tổ hỏi tiên sinh về khoa Tử vi, tiên sinh rút ra trong bọc tập
sách nhỏ đề Tử-vi chính nghĩa trao cho Thái-tổ mà tâu rằng : - Đây
là tất cả những tinh nghĩa về khoa Tử-vi. Bần đạo không phải là người
đặt ra khoa này. Nhân người trước đă nói về Tử-vi, bần đạo nhận thấy
Dịch-lư, H́nh tượng Thiên văn, Lịch-số, Địa-lư đều có uyên nguyên với
nhau, mới tước bỏ những rườm rà của người xưa, họp thành khoa Tử-vi mà
thần viết trong tập này. Với khoa Tử-vi, bệ hạ có thể biết kẻ trung,
người nịnh, thời nào tốt, thời nào xấu mà mưu đại sự. Đó là học tới bậc
sơ đẳng. C̣n học uyên thâm hơn, có thể nhân số mạng xấu, dùng người nào
th́ cứu được kẻ bị nạn, và cứu như thế nào ? Thấy kẻ ác th́ dùng người
nào, cách nào th́ trị được, đó là học tới trung đẳng. C̣n học tới chỗ
uyên thâm cùng cực, có thể làm đảo lộn cả thiên hạ, nắm thiên hạ trong
bàn tay. Nhưng bần đạo kính dâng bệ hạ một câu, khi dùng tập sách này,
đó là : Chữ Nhân, đừng nên dùng vào những việc ác độc, tổn âm đức. Tiên
sinh được các quan xin coi Tử-vi. Họ chỉ việc biên ngày sinh, tháng
sinh, năm sinh và giờ sinh, tiên sinh sẽ kêu ra vị đó đang giữ chức vị
ǵ trong triều, cùng sự lập thân ra sao, cuối cùng sự nghiệp sẽ kết
thúc như thế nào. Triều thần không ai mà không kính phục.
3.- Cái chết của Hy-Di Sử Sách không ghi tiên sinh ra đời năm nào, mà cái chết của tiên sinh cũng rất mơ hồ. Bộ Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh viết : «
Niên hiệu Khai-bảo thứ ba (972), Thái-tổ sai sứ đến Hoa-sơn thỉnh tiên
sinh, th́ đệ tử cáo rằng tiên sinh ngao du sơn thủy đă ba năm không
thấy trở về.» Sau
trên mười năm không thấy tiên sinh trở về, đệ tử tiên sinh cho rằng
thầy đă quy tiên. Họ họp nhau bầu lấy người chưởng môn. Nhưng khi sinh
thời tiên sinh gặp ai dạy người đó, tŕnh độ học tṛ không đều nhau, mà
họ không biết nhau nữa. Cuối cùng v́ trong mười năm xa sư phụ, mạnh ai
nấy nghiên cứu thành ra khoa Tử-vi có nhiều dị biệt. Các đệ tử của tiên
sinh tự ư thu đệ tử, truyền dạy, người có căn cơ th́ dạy hết, người
không có căn cơ th́ dạy ít, thành ra khoa Tử-vi trở thành một khoa bí
hiểm của riêng từng nhà, nhiều nhà c̣n giữ để làm kế sinh nhai, do vậy
mới có nhiều khác biệt nhau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 4 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 7:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
III.- Khoa Tử-vi đời Tống Tống
Thái-tổ được truyền khoa Tử-vi bằng bộ Tử-vi chính nghĩa, giữ làm của
riêng của hoàng tộc họ Triệu. Bộ sách chỉ được lưu truyền trong hoàng
cung để biết kẻ trung, người nịnh, để biết vận số mưu đồ đại sự. Tất cả
công tŕnh nghiên cứu của hoàng tộc nhà Tống, sau được chép thành sách
gọi là Ngự giám tử-vi. Nhưng khi nhà Tống mất, th́ con cháu nhà Tống
dùng bộ sách này làm kế sinh nhai, nên không dám dùng tên cũ nữa, mà
đổi là Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh. So sánh giữa bộ Tử-vi chính
nghĩa và bộ Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh, th́ bộ thứ nhất cố tính
chất lư thuyết đaị cương, như những định luật. Bộ thứ nh́ có tính chất
thực nghiệm, thu góp kinh nghiệm mấy trăm năm nghiên cứu lại. Như bộ
thứ nhất không bàn đến việc:
- Hai người sinh cùng ngày, giờ, tháng, năm, nhưng lá số khác nhau. Bộ thứ nh́ đi vào chi tiết này rất kỹ.
- Số người sinh đôi. Trong khi bộ thứ nh́ nghiên cứu đến mấy trăm cặp sinh đôi. -
Số những người chết tập thể. Như chết ch́m đ̣, chết trong chiến tranh.
Bộ thứ nh́ lại nghiên cứu kỹ hơn, đưa ra giải quyết v.v... Sau đây chúng tôi tŕnh bày một giai thoại về Tử-vi đời Tống, mà hầu như ai cũng biết, và sử Trung-quốc cũng có chép : Khi
c̣n cầm quân tranh thiên hạ, Tống Thái-Tổ có người em kết nghĩa tên là
Trịnh Ân. Ân là một vơ tướng dũng mănh, tài ba, vợ Ân là Đào Tam Xuân
cũng là một nữ tướng.
Cả hai đă giúp cho Thái-tổ thành nghiệp
lớn. Thái-tổ phong cho Trịnh Ân tước vương và thay vua trấn thủ ngoài
biên trấn. Nhân đầu năm Thái-tổ xem số các tướng sĩ, văn vơ quần thần,
thấy số Trịnh Ân là Tướng-quân, Thiên-tướng thủ mệnh đại hạn gặp
Ḱnh-dương, tiểu hạn Thiên-h́nh. Lưu niên Thái-tuế gặp Kiếp, Kị mới nói
với quần thần rằng : -
Trịnh Ân do hai ông tướng thủ mệnh. Tướng sợ nhất kiếm và đao, không sợ
Hỏa, Linh, Kiếp, Không. Nay đại hạn ngộ Ḱnh là dao, tiểu hạn ngộ H́nh
là kiếm. Ta e rằng Ân sẽ bị chém mất đầu. Đă vậy lưu niên Thái-tuế gặp
Kiếp, Kị th́ sẽ do kẻ tiểu nhân ám hại. Hơn nữa Kiếp, Kị lại ngộ Hồng,
Đào, th́ kẻ hại Trịnh Ân sẽ là đàn bà. Triều đ́nh đề nghị gọi Trịnh Ân
về triều để được bảo vệ. Bấy giờ Trịnh Ân đương trấn thủ ngoài xa, nghe
lệnh triệu hồi về kinh th́ tuân theo. Khi đến kinh thấy một toán quân
hầu hộ vệ kiệu vua, tiền hô hậu ủng. Ân tưởng Thái-tổ, vội xuống ngựa
phủ phục bên đường tung hô vạn tuế. Nhưng khi ngửng đầu lên không phải
là vua, mà là cha của một Phi-tần được Thái-tổ sủng ái. Chức tước, địa
vị của Trịnh Ân cao hơn nhiều, mà phải lạy phục xuống đất th́ nhục quá.
Trịnh Ân nổi giận lôi vị Quốc-cữu xuống đất đánh cho một trận về tội
tiếm nghi vệ Thiên-tử. Vị Quốc-cửu bị đ̣n nhừ tử, về nhà báo cho con
gái biết, khóc lóc đ̣i trả thù. Vị phi thấy cha bị đ̣n đau, trở vào
cung phục rượu cho Thái-tổ say mèm, rồi dâng biểu nói Trịnh Ân làm phản
đập phá nghi trượng Thiên-tử. Tống thái-tổ say quá không tự chủ được,
phê vào chữ Trảm. Thế là Trịnh Ân bị mang ra chém đầu. Khi Thái-tổ tỉnh
rượu được triều đ́nh tâu tự sự, th́ chỉ c̣n biết bưng mặt khóc lớn. Đào
Tam Xuân thay chồng trấn ngoài ải, thấy chồng bị thác oan, Tam Xuân
truyền quân sĩ để tang, kéo quân về triều hỏi tội. Các tướng phần bất
măn với việc Thái-tổ giết Trịnh Ân, nên không quyết tâm chiến đấu, hơn
nữa không địch nổi Tam Xuân nên thua chạy. Tam Xuân vây kinh thành rất
gấp. Triều đ́nh tâu giết thứ phi, giết cả nhà Quốc cửu để tạ tội với
Tam Xuân. Nhưng Tam Xuân vẫn không lui binh. T́nh h́nh nguy ngập, Triệu
Quang Nghĩa tâu với Tống Thái-tổ (Quang Nghĩa là em Tống Thái-tổ, sau
được truyền ngôi vua): -
Thần xem số Tam Xuân thấy Vũ-khúc, Phá-quân thủ mệnh. Vũ-khúc th́ hay
giận, Phá-quân th́ nhẹ dạ. Tử-vi kinh nói rằng: Chỉ có Lộc-tồn chế được
tính ác của Vũ-khúc, Thiên-lương chế được tính điên của Phá-quân. Vậy ở
đây có vị văn thần nào Thiên-lương, Lộc-tồn thủ mệnh, đề nghị có thể
thuyết phục được Tam Xuân. Thái-tổ
chuẩn tấu, t́m ngay ra vị văn thần có tên Cao Hoài Đức có cách trên,
sai ra ngoài thành, thuyết phục Tam Xuân. Quả nhiên Tam Xuân lui binh.
Từ đấy trong suốt đời nhà Tống, con cháu họ Trịnh được nối tiếp nhau
phong tước. Như
vậy th́ Triệu Quang Nghĩa đă học tới tŕnh độ khá uyên thâm khoa Tử-vi,
nên dùng phá cách dữ tợn của Tam Xuân và trợ cách giúp Thái-tổ. Nghiên
cứu lá số của Thái-tổ, năm đó đại hạn ngộ Kỵ, tiểu hạn đi vào cung nô,
gặp Thiên-thương, Kiếp. Hạn Thiên thương gặp Kiếp, Không thường là hạn
bị hàm oan nguy đến tính mệnh. Chính Khổng-tử bị hạn này, bị vây tại
nước Trần, hút chết đói. Số của Cao Hoài Đức, ngoài Thiên-lương,
Lộc-tồn thủ mệnh, đại hạn ngộ Quyền, Khốc, Hư, Xương, Lương, Lộc chỉ
chế được Tam Xuân. Nhưng chính Quyền, Khốc, Hư nói Tam Xuân nghe theo,
và Văn-xương là sao giải hạn Địa-kiếp vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 5 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
IV. Khoa Tử-vi sau Hi-Di Hi-Di
tiên sinh chết không chỉ định ai làm chưởng môn, thành ra học tṛ tiên
sinh mạnh ai nấy nghiên cứu, không thống nhất. Bản chính bộ sách chép
tay lại nằm trong hoàng cung, thành ra trong các đệ tử tiên sinh, người
được truyền nhiều th́ giỏi, người được truyền ít th́ dở nhưng vẫn tưởng
ḿnh được truyền đầy đủ. Năm 1127, quân Kim chiếm phía Bắc nước
Trung-hoa, nhà Tống di cư xuống phía Nam. Khoa Tử-vi cũng theo đó chia
làm Bắc-tông với Nam-tông. Bắc-tông th́ theo đúng Hi-Di không sửa đổi
ǵ về các sao, an sao, chỉ nghiên cứu rộng ra áp dụng giống như hoàng
tộc nhà Tống. C̣n Nam phái bị ảnh hưởng của khoa bói dịch, nên đổi rất
nhiều :
1.Ṿng Thái-tuế
Theo
Hi-Di có năm sao là: Thái-tuế, Tang-môn, Bạch-hổ, Điếu-khách, Quan-phù.
Trong khi Nam phái thêm vào bảy sao nữa là: Thiên-không, Thiếu-âm,
Tử-phù, Tuế-phá, Long đức, Phúc-đức, Trực-phù. Vị trí chính của sao
Thiên-không được thay bằng sao Địa-không (bịa thêm ra). 2.Giải đoán vận hạn
Theo
Hi-Di tiên sinh th́ đại hạn thứ nhất bắt đầu từ cung Huynh đệ hoặc Phụ
mẫu. Trong khi Nam phái đổi là khởi từ cung mệnh. Rồi họ thêm những thứ
đặc biệt như: Hạn Tam-tai, hạn Huyết-lộ, hạn Ác-thần, rồi căn cứ vào đó
coi mỗi v́ sao như một ông thần phải cúng vái trừ tà. Người ta quen gọi Bắc phái là chính phái và Nam phái là phái Hà-lạc. Đời
Nguyên khoa Tử-vi bị cấm ngặt, bởi dân Trung-hoa đồng hóa khoa Tử-vi
với nhà Tống, nên Nguyên triều cấm đoán, cũng không có ǵ lạ. Suốt đời
nhà Minh khoa Tử-vi không có ǵ đặc sắc, chỉ mô phỏng những điều có từ
đời Tống. Đến đời nhà Thanh, vua nhà Thanh thấy rằng: Mấy ông thầy
Tử-vi thường được ḷng dân chúng. Nhiều ông mượtn cớ coi Tử-vi để khích
động dân nổi dậy chống triều đ́nh. Vua Khang-Hy mời các nhà Tử vi danh
tiếng về kinh, phong cho mỗi vị một chức quan để biến các vị thành tôi
tớ triều đ́nh. Lại cử một người Thanh đứng ra cai quản các vị này soạn
bộ Tử-vi đại toàn. Bộ này chưa in thành sách. Trong dịp bát quốc xâm
lăng Trung-hoa, th́ Pháp, Nhật mỗi nước lấy được một bản.
V. Tử-vi vào Việt-nam
Có hai thuyết nói về khoa Tử-vi truyền vào Việt-nam. 1.- Thuyết thứ nhất
Nói
rằng một nhân viên sứ đoàn Đại-việt thời Lư tên Trần Tự Mai đă trộm
được trọn vẹn bộ Tử-vi chính nghĩa và bộ Ngự-giám tử-vi, rồi đem về
nước. Nhưng chính Tự-Mai cũng chỉ nghiên cứu rồi truyền cho con cháu. Ghi
chú: Từ Trần Tự-Mai đến vua Trần Thái-tông gồm 8 đời. Trần Tự Mai sinh
Trần Vỵ Hoàng. Trần Vỵ Hoàng sinh Trần Tự Quang. Trần Tự Quang sinh
Trần Tự Kinh. Trần Tự Kinh sinh Trần Tự Hấp. Trần Tự Hấp sinh Trần Lư.
Trần Lư sinh Trần Thừa. Trần Thừa sinh Trần Liễu, Trần Cảnh tức vua
Thái-Tông nhà Trần. Nên
sau này Hoàng Bính đem Tử-vi cho vua Trần, th́ có cuộc tranh luận về
Tử-vi giữa Hoàng Bính với Chiêu Minh vương Trần Quang-Khải và
Chiêu-Quốc vương Trần Ích- Tắc.
2.- Thuyết thứ nh́
Một
thuyết khác nói khoa Tử-vi truyền vào Đại-việt từ niên hiệu
Nguyên-phong thứ bảy đời vua Trần Thái-Tông (1257). Người truyền sang
Đại-việt là tiến sĩ Hoàng Bính. Hoàng Bính sinh vào niên hiệu Gia-thái
thứ nh́ đời Tống Ninh-Tông (1203), đậu Tiến-sĩ làm Thị độc học sĩ (chức
quan đọc sách và giang sách cho vua nghe) thời Tống Lư-Tông. Năm
Bảo-hựu nguyên niên (1253), tiên sinh nhân ở chức vụ Thị độc học sĩ,
nên nghiên cứu, hiểu tường tận các bộ sách Tử-vi chính nghĩa, Triệu Thị
Minh Thuyết Tử-vi kinh, tiên sinh nghiên cứu số Tử vi của vua,
Hoàng-hậu, các vương thần, khanh sĩ, văn vơ đại thần, th́ thấy số người
cũng sắp táng gia bại sản, hoặc chết thê thảm, hoặc gia đ́nh ly tán.
Lúc đầu tiên sinh cho rằng có cuộc thay đổi ngôi vua trong triều, nhưng
sau xem đến số của các vị trấn thủ đại thần, cũng đều tương tự cả. Tiên
sinh cho rằng đó là vận nước sắp mất. Tiên sinh lại xem số ḿnh và vợ
con đều thấy thân cư Thiên-di, mệnh lập tại Tư, cung Thiên-di ở Ngọ.
Tiên sinh mới giải đoán rằng: Tư là phương Bắc, Ngọ là phương Nam, vậy
gia đ́nh ḿnh có số lập nghiệp ở phương Nam. Lại xem thiên văn, thấy
tất cả các tinh hoa đều tụ cả ở phương Nam, mới bàn với phu nhân rằng: -
Ta xem thiên văn thấy phương Nam sáng rực, tương lai thánh nhân đều
xuất hiện ở đó. Nay quân Thát-đát (Mông-cổ) chiếm gần hết giang sơn
rồi, mà triều đ́nh trên th́ vua hôn ám, các quan th́ nhũng lạm, ḷng
dân đă mất, cái vạ vong quốc không xa cho lắm. Âu là ta cáo quan về
hưu, rồi đem tộc thuộc xuống phương Nam lánh nạn. Năm
1257, Hoàng Bính đem tộc thuộc hơn ba ngh́n người, đến biên giới
Hoa-Việt, xin được vào đất Đại-Việt làm cư dân. Vua Thái-tông nhà Trần
sai người lên tra xét, thấy họ quả thật t́nh, không có chi giả dối, mới
thuận cho Hoàng Bính lập nghiệp ở vùng Yên bang. Hoàng Bính dâng người
con gái út 16 tuổi, nhan sắc diễm lệ, làu thông thi thư và thuật số,
Tử-vi tên Hoàng Chu-Linh. Vua Trần Thái-Tông thu nhận, phong làm
Huệ-Túc phu nhân rất sủng ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 6 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
VI.- Khoa Tử-vi đời trần
1.- Trường hợp được trọng dụng Khoa
Tử-vi được triều Trần biết đến trong một dịp đặt biệt: Thái-tử Hoảng bị
bệnh mê man suốt ba ngày rồi mắt trợn ngược, tưởng qua đời. Vua đem
thanh Thượng-phương bảo kiếm và áo Ngự-bào để bên cạnh rồi tuyên chỉ: - Nếu tỉnh dậy sẽ ban cho.
Ư nói sẽ truyền ngôi, nhưng Thái tử mắt vẫn trợn ngược. oàng
hậu, phi tần khóc lóc thảm thiết, chuẩn bị chôn cất, nhân thấy Huệ-Túc
phu nhân văn hay chữ tốt, có ư nhờ viết bài vị. V́ vậy phu nhân biết
ngày, giờ, tháng, năm sinh của Thái-tử. Phu nhân bấm số, rồi tâu:
-
Xin Hoàng-hậu đừng lo, Thái-tử chỉ mê man thôi, giờ Sửu ngày mai sẽ
tỉnh dậy. Vua và Hoàng-hậu tin tưởng và hỏi tại sao phu nhân biết? Phu
nhân tâu: - Thần tính số Tử-vi của Thái-tử thấy Đồng, Âm thủ mệnh tại Tư. Cung phúc tại Dần có Cự, Nhật. Tử-vi kinh nói rằng: “ Phú, thọ, quư, vinh, yểu, bần, ai, khổ, Do ư phúc trạch cát hung”. Nghĩa
là : Giàu, sống lâu, làm lớn, tiếng tăm, chết non, đau thương, khổ, do
cung phúc tốt hay xấu. Đây cung Phúc của Thái-tử có Cự, Nhật tại Dần,
lại có Tả, Hữu, Xương, Khúc hợp chiếu, th́ căn cơ là người thọ lắm.
Mệnh lại được Đồng, Âm tại Tư... thế th́ Thái tử không chết non, sau
c̣n trở thành vị minh quân anh hùng, tạo sự nghiệp rạng rỡ cho họ
Đông-a và cho nhà Đại-Việt nữa. Hiện Thái-tử bị hạn Tang, Hổ, Kiếp,
H́nh th́ đau yếu nặng đó thôi.
Vua và Hoàng-hậu c̣n phân vân
chờ đến giờ Sửu hôm sau, th́ Thái-tử tỉnh dần, rồi khỏi hẳn. Sau là vua
Trần Thánh-tông, một vị vua anh hùng trong lịch sử Đại-Việt. Nhân đó
vua Thái-tông mới hỏi lư do tại sao phu nhân biết, phu nhân mới tŕnh
bày khoa Tử-vi. Vua Thái-tông triệu Hoàng Bính vào cung, tiên sinh dâng
lên hai bộ sách Tử vi chính nghĩa và Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh.
Vua Thái tông và hoàng tộc nhà Trần lại đua nhau nghiên cứu Tử-vi, và
dùng như một nguyên tắc để cử người giúp nước.
2.- Một sự kiện sáng tỏ nhờ Tử-vi
Qua
những lá số được Huệ-Túc phu nhân và vương hầu đời Trần chấm c̣n để
lại, ngày nay chúng ta thấy được nhiều khía cạnh lịch sử. Như hiện
trong văn học sử, người ta không biết vị thiền sư đắc đạo Tuệ-Trung
thượng sĩ đời Trần, bản sư của Trần Nhân-tông là Trần Quốc Tung, anh
ruột Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, tước phong Hưng-Ninh vương hay là
Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng, con thứ nh́ của Hưng Đạo vương? Căn
cứ vào lá số của Huệ-Túc phu nhân, người sống đồng thời với Hưng Ninh
vương, lại là thím của ngài, là sư phụ của ngài về khoa Tử-vi, th́
những ǵ do phu nhân viết về ngài phải đúng. Hơn nữa phu nhân lại là
người tích cực tiến cử Hưng Đạo Vương giữ chức vụ Tiết-chế binh mă, tức
là Tổng tư lệnh quân đội, th́ chắc chắn t́nh nghĩa thím cháu, vua tôi,
thầy tṛ, phu nhân viết về gia đ́nh Hưng Ninh Vương, Hưng Đạo vương
không sai. Phu nhân chấm số cho Hưng-Ninh vương có phê như sau: "...
Kinh vân Tử, Tham, Măo Dậu đa vi thoát tục chi tăng. Ngô kim nhật kiến
Tuệ Trung chi số: Tử, Tham ư Dậu ngộ Quyền, Đào, tuấn nhă chi lang. Tả,
Hữu hợp chiếu thị tất đa tài, đa năng. Đăn hiềm Tử, Tham cư Dậu ngộ
Không, Kî tất thoát tục vi tăng”. Nghĩa là sách Tử-vi kinh nói rằng:
người mệnh lập tại Dậu hay Măo, mà có Tử-vi, Tham lang thủ mệnh đa số
là người thoát tục đi tu. Nay ta xem số của Tuệ Trung th́ thấy mệnh lập
tại Dậu, Tử-vi, Tham-lang thủ mệnh, c̣n gặp Đào-hoa, Hóa-quyền th́ là
người đẹp đẽ. Được Tả, Hữu hợp chiếu th́ là người đa tài, đa năng.
Nhưng tiếc rằng cái số và mệnh lập tại Dậu, Tử-vi, Tham-lang thủ
mệnh,gặp Thiên-không, Hóa-kỵ th́ thế nào cũng đi tu." Từ sự kiện trên ta t́m được Tuệ Trung thượng sĩ là Hưng-Ninh vương Trần Quốc Tung, chứ không phải là Trần Quốc Tảng.
3.- Phá cách, trợ cách
Qua
các tài liệu c̣n lại, th́ khoa Tử-vi đời Trần có một sắc thái đặc biệt
hơn ở Trung-quốc, đó là Phá cách và Trợ cách. Câu chuyện Đoàn Nhữ Hài
là một bằng cớ. Nếu Tống Thái-tổ biết Trịnh Ân bị nạn mà cứu không
được, th́ vua Trần Nhân-Tông biết Đoàn Nhữ Hài bị nạn mà cứu thoát. Câu
chuyện như sau: Đoàn
Nhữ Hài là học tṛ trường Quốc-tử giám ở Thăng-long. Năm 20 tuổi, Hài
chuẩn bị để thi Thái-học sinh (tiến sĩ), muốn được thi Thái học sinh
th́ Hài phải qua một kỳ khảo hạch của trường trước, nếu thấy khá th́
mới được cử đi thi. Một hôm ra chùa Diên hựu (chùa Một-cột) chơi, thấy
vị tăng ngồi nh́n trời, Hài hỏi: - Bạch ḥa thượng, tiểu sinh nghe rằng người tu hành có thể biết được vận số sau này sẽ ra sao, có đúng không? Ḥa thượng hỏi: - Tiên sinh muốn biết điều ǵ? - Tiểu sinh muốn biết mai sau hoạn lộ ra sao. Tiểu sinh mong sư phụ chỉ giáo cho tương lai. Ḥa thượng hỏi ngày, giờ, tháng, năm sinh của Hài rồi nói: -
Số của tiên sinh là số tá cửu trùng ư kim điện, nghĩa là số pḥ tá vua
ở sân rồng, tức là số làm tới tể tướng. Mệnh lập tại Mùi, Tả, Hữu thủ
mệnh là người đa tài, đa năng. Tử-vi kinh nói, Tả-phụ, Hữu-bật b́nh
tính khắc khoan, khắc hậu nên tính t́nh từ tốn, hành sự cẩn trọng. Cái
cách Nhật tại Măo, Nguyệt tại Hợi chiếu là cách Nhật, nguyệt tịnh minh,
nên th́ sớm gặp minh quân. Nhưng tiên sinh lại có một cách rất xấu
Đào-hoa, Hồng loan cư nô, lại gặp H́nh, th́ tất thế nào cũng v́ đàn bà
mà tan nát sự nghiệp, đến phải vong mạng. Đáng tiếc, đáng tiếc. Hài
mừng lắm trở về lo học hành, tháng sau trong kỳ thi khảo hạch của
trường Quốc-tử giám, Hài bị trượt v́ văn ngông nghênh, kênh kiệu quá.
Hài giận lắm, t́m vị ḥa thượng hỏi: - Hôm trước đại sư đoán rằng
sau này tôi sẽ làm Tể-tướng, thế sao tôi thi trượt? Không đậu th́ làm
sao thi Thái-học sinh được? Không đậu Thái-học sinh th́ sao có thể làm
Tể-tướng? Vị Ḥa-thượng cười đáp: - Từ xưa đến giờ có biết bao
nhiêu vị Tể-tướng mà không đậu đại khoa? Bần tăng đoán tiên sinh làm
Tể-tướng, chứ có đoán tiên sinh thi đậu đâu? Này năm nay tiểu hạn tiên
sinh nhập cung Dậu được Thái-dương miếu địa, Hóa-khoa từ Măo chiếu sang
th́ thanh vân đắc lộ gặp được thiên-nhan. Nhưng đại hạn đóng ở cung Tỵ.
Thiên-mă gặp Đà-la tức là ngựa què. Ngựa đă què lại c̣n đi đến cung Dậu
gặp Tuần th́ ngựa bị chặt cụt chân. Vậy khi nào tiên sinh gặp ngưạ cắn
hoặc đá là lúc gặp vua, nhưng tiên sinh nhớ một điều: Khi
được gặp vua, nếu hoàng-thượng ban thưởng cho bao nhiêu vàng bạc phải
nộp cho lăo tăng một nữa. Hài mừng lắm, về nhà, đúng ngày mà ḥa thượng
đoán gặp vua, không thấy linh nghiệm. Hài t́m đến chùa Diên-hựu để hỏi
tội ḥa-thượng. Nhưng trên đường đi, Hài bị một người cỡi ngựa đụng
phải, té lăn vào bụi cỏ. Hài túm lấy dây cương hạch tội: - Nhà ngươi đi đâu mà có mắt như mù đụng phải ta? Người cỡi ngựa, ḿnh chỉ mặc áo lót, mũ đội phía sau ra trước, nhảy xuống ngựa tạ lỗi: - Xin lỗi tiên sinh, tôi đi t́m cha tôi để tạ lỗi. Tiên sinh có biết chữ không? Tôi muốn nhờ tiên sinh một việc đây! Hài bực ḿnh nói: - Ta học trường Quốc-tử giám, sắp thi Thái-học sinh, th́ Bách-gia, Chư-tử, Cửu-lưu, Tam-giáo đều thông. Sao lại không biết chữ? Người cỡi ngựa tiếp: -
Vậy tiên sinh làm dùm tôi bài biểu tạ tội với cha tôi, tôi sẽ bảo quan
Quốc-tử giám tư nghiệp cho tiên sinh đậu. Năm sau thi Thái-học sinh tôi
sẽ lấy tiên sinh đậu Trạng nguyên, được chăng? - Nhà ngươi điên à?
Nhà ngươi có biết, chỉ có một người cho Thái-học sinh đậu Trạng-nguyên,
đó là vua. Nhà ngươi là ai mà dám nói lớn lối như vậy? Người kia đáp: - Tôi là Vua đây. Đoàn
Nhử Hài nh́n lại mũ người đó, quả là vua, vội thụp xuống đất tạ tội.
Người cỡi ngựa chính là vua Trần Anh-tông. Nguyên sau khi chiến thắng
Mông-cổ, năm 1293 vua Trần Nhân-tông nhường ngôi cho con là vua Trần
Anh-Tông rồi đi tu. Vua Anh-Tông thường hay rượu chè say sưa. Nhân một
hôm uống rượu Xương-bồ say quá nằm ngủ, th́ Thượng-hoàng từ
Thiên-trường về Thăng-long. Các quan trong triều không ai biết cả.
Nhân-Tông thong thả xem cung điện từ giờ Th́n đến giờ Tỵ. Thái-giám
dâng cơm. Thượng-hoàng không thấy vua đâu hỏi thái-giám. Thái-giám đánh
thức vua dậy, nhưng vua say quá không tỉnh được. Thượng-hoàng giận quá
bỏ về, lệnh cho các quan về Thiên trường họp, có ư truất phế Anh-tông.
Đến giờ Mùi, Anh-tông mới tỉnh dậy, cung nhân đem việc ấy tâu. Vua sợ
quá không kịp mặc áo, nhảy lên ngựa chạy tới chùa Từ-phúc, th́ đụng
phải Đoàn Nhữ Hài. Hai người xuống thuyền về Thiên-trường. Dọc đường
Đoàn Nhữ Hài làm tờ biểu dài hai ngàn chữ tạ tội. Nhưng Thượng-hoàng
vẫn c̣n giận, không cho vào. Hai người phải quỳ ở ngoài. Các quan liếc
mắt nh́n tờ biểu, thấy văn hay, truyền nhau đọc. Thượng-hoàng nghe được hỏi: - Văn ở đâu mà hay như vậy? Các quan tâu rằng đó là bài biểu tạ tội của vua. Thượng-hoàng truyền: - Đưa vào đây! Ư
ngài muốn nói rằng đưa bài biểu vào, nhưng các quan hiểu lầm đưa cả Vua
và Đoàn Nhử Hài vào. Thượng-hoàng thấy sự đă rồi, đành tiếp biểu xem,
thấy lời văn điêu luyện, thống thiết, bèn xá tội cho vua Anh-Tông. Ngài
phán rằng: - Ta đang cần một thiếu niên anh tài phụ tá cho con ta. Nay gặp tiên sinh ở đây thực là may mắn. Hài tŕnh việc gặp ḥa thượng ở chùa Diên-hựu, được ḥa thượng đoán trước sự việc. Thượng-hoàng phán: -
Khoa Tử-vi do Hoàng Bính truyền sang Đại-Việt, khoa này đâu có truyền
ra ngoài dân dă? Ḥa thượng xem Tử-vi cho tiên sinh đó là sư phụ của
ta, tức Tuệ-Trung Thượng-sĩ đó (tức Trần Quốc Tung). Hài nghe xong
hoảng sợ, nghĩ hôm trước nếu ḿnh gây với ḥa thượng th́ bị ốm đ̣n rồi.
Bởi Tuệ-Trung là một vơ học danh gia đời Trần. Thượng-hoàng hỏi số của
Hài, rồi phán: - Số của tiên sinh là số của bậc tể thần. Sau này làm
nên sự nghiệp hiển hách. Nhưng tiếc rằng Đào, Hồng cư Nô, th́ thế nào
cũng xảy ra một chuyện bất chính trong t́nh trường, lại thêm Tham, H́nh
nữa th́ thế nào cũng v́ má đào mà sự nghiệp tan vỡ, chết v́ nghiệp
t́nh, đáng tiếc thay. Vua Anh-tông tâu rằng: - Thần nhi nghe nói
căn cứ vào khoa Tử-vi có thể cải được số mạng. Thỉnh cầu phụ hoàng có
cách nào cứu được Đoàn tiên sinh không? Thượng-hoàng bèn xé từ b́a
kinh Kim-cương viết mấy chữ Tứ đại giai không, miễn tử trao cho Đoàn
Nhữ Hài. Tứ đại Giai không là chữ lấy trong kinh Kim-cương: “Vô nhân tướng, Vô ngă tướng, Vô chúng sinh tướng, Vô thọ giả tướng, tứ đại giai không”. Nghĩa là không có h́nh tượng của người, của ta, của chúng sinh, không có cái ǵ lâu dài cả. Bốn cái đó đều là hư ảo.. Thượng-hoàng phán: -
Ta xem số thấy cái vạ v́ má đào của tiên sinh sắp tới. Nay ta trao cho
tiên sinh mảnh giấy này, khi bị nạn, có thể dùng nó để cứu mạng. Muốn
giải cái nạn Hồng, Đào, H́nh, Tham th́ phải dùng đến Quyền. Nay ta viết
chữ miễn tử tức là dùng Quyền rồi, phụ với Hóa-quyền đóng chung ở
Tham-lang nữa. Muốn giải hạn Thiên-h́nh th́ dùng đến Không-vong. Ta
dùng b́a cuốn kinh Kim-cương, tức là dùng cái Không của đạo Phật. Như
vậy mong có thể cứu được tiên sinh. Trở về Thăng-long, vua Anh-Tông
phong cho Đoàn Nhữ Hài làm Ngự-sử trung tán, đây là lần đầu tiên một
người không đậu đạt ǵ, mới 20 tuổi được phong làm Ngự-sử trung tán.
Người thời đó ghanh ghét làm thơ giễu Hài như sau: Phong hiến luận
đàm truyền cổ ngữ, Khẩu tồn nhũ xú Đoàn trung tán. Có nghĩa là: Ôn câu
cổ ngữ tại đài Ngự sử. Miệng của Trung-tán Đoàn Nhữ Hài c̣n hôi sữa.
Ba
năm sau hạn của Đoàn Nhữ Hài qua cung Tư gặp Đào, Tham, Quyền, Hồng và
Thiên-thương, triều đ́nh khám phá ra mối t́nh của Đoàn Nhữ Hài với một
cung nữ của vua Anh-Tông. Luật triều Trần rất khắt khe với tội ngoại
t́nh. Ngay với thường dân khi ngoại t́nh xảy ra, gian phu bị tử h́nh,
dâm phụ tùy người chồng tha hay không. Nay tội đó xảy ra giữa một đại
thần với một cung nữ. Nên cả hai bị khép tội chém đầu. May nhờ có thủ
bút của Thượng hoàng, viết trên b́a cuốn kinh Kim-cương nên cả hai được
miễn tử. Vua Anh- Tông truyền gả cung nữ cho Đoàn Nhữ Hài. Đoạn trên đây chúng tôi tóm lược trong sách Đông-a di sự, phần Đoàn Nhữ Hài liệt truyện.
4.- Tinh hoa khoa Tử-vi đời Trần
Hầu
hết những bậc vua chúa, vương hầu nhà Trần đều nghiên cứu Tử-vi, để làm
ch́a khóa biết kẻ trung, người nịnh, biết vận hạn, mưu đồ đại sự.
Như
khi triều đ́nh phân vân không biết nên ḥa với Mông-cổ, cho Mông-cổ
mượn đường đánh Chiêm-thành, hay nhất định chống lại, vua Thái-tông do
dự không quyết, Huệ- Túc phu nhân chấm số cho tất cả vua, hoàng-hậu,
vương hầu, tướng sĩ, thấy đa số là những vĩ nhân, làm nên những chuyện
kinh thiên động địa. Có một số bị chết thảm nhưng tiếng tăm vang dậy.
Phu nhân quyết định rằng: nên đánh. Bởi đánh th́ sẽ thắng, có thắng các
vương hầu mới có sự nghiệp vĩ đại như vậy. Một vài người tuy tuẫn quốc
thật nhưng danh thơm muôn thuở.
Có ai ngờ việc quyết định vận số
quốc gia như thế, mà do khoa Tử-vi chiếm một phần. Khoa Tử-vi đời Trần
cũng dựa theo bộ Tử-vi chính nghĩa, rồi nghiên cứu rộng ra về phá cách
và trợ cách. Tỷ dụ, Tử-vi kinh nói rằng:
Thiên-h́nh, Thất-sát cương
táo nhi cô. Nghĩa là, người có thiên-h́nh, Thất-sát thủ mệnh th́ tính
t́nh nóng nảy, cứng rắn quá mà hóa cô độc. Muốn khuyên răn, chế ngự bớt
sự cuồng táo đó, phải dùng người mệnh có Thái-dương, Thiên-đồng,
Thiên-lương, Văn-xương, Văn-khúc, Đào-hoa, Hồng-loan. Bởi các sao này
có thể giảm bớt sức nóng nảy của H́nh, Sát. Tuyệt đối không dùng người
mệnh có Kiếp, Không, Ḱnh, Đà, Tang, Hổ đă đành mà c̣n tránh dùng người
có Tử-vi, Thiên-phủ, bởi Tử, Phủ kỵ H́nh, Sát. Như muốn phá người mệnh
có Tử, Phủ th́ dùng người có Kiếp, Không, Kỵ, H́nh thủ mệnh. Tử, Phủ
th́ ngay thẳng, Kiếp, Không th́ gian trá, tiểu nhân vậy dùng những mánh
lới hạ cấp sẽ làm cho người Tử, Phủ khốn khổv.v.... Khoa Tử-vi c̣n đi
sâu hơn nữa. Như người có cung Phúc tại Th́n được Thái-dương tọa thủ,
tức là được hưởng phúc ngôi mộ ông hoặc bố. Muốn ếm người đó, th́ dùng
cách ếm mộ ông nội hay cha y, th́ y khốn khổ ngay. Lối
này trước đây người ta đă dùng để ếm mộ ông nội nhà văn Phạm Quỳnh, sau
này ếm mộ nhà Ngô. Khi cố Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm c̣n tại vị, nhiều
người thù ghét, sau biết ngôi mộ tổ được cách Long phụng triều th́ con
trai, con gái, con dâu sự nghiệp đều vĩ đại cả. Người ta đă ếm ngôi mội
này. Thành ra khi con long bị đau, nó dẫy lên, lại một người nam bị
nạn, khi con phụng dẫy lên th́ có một người nữ bị nạn. Cái lối ếm này
rất thất đức, nên chúng tôi không tŕnh bày chi tiết vào đây. Tỷ dụ:
Nhà Trần đă dùng lối ếm đó để diệt ḍng dơi họ Chế ở Chiêm-thành. Trần
Khắc Chung v́ thương yêu Huyền Trân công chúa, mà công chúa bị triều
đ́nh nhà Trần gả cho Chế Mân, Khắc Chung t́m biết số Tử-vi của Chế Mân,
rồi t́m ngôi mộ cung Phúc đức ếm, nên chỉ một năm sau Chế Mân chết.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 7 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
VII. Khoa Tử-vi các đời sau Khi
nhà Trần bị nhà Hồ cướp ngôi (1400), con cháu họ Trần tản mác đi khắp
nơi, có người dùng khoa Tử-vi làm kế sinh nhai, khoa này đă do nẻo đó
truyền ra khắp dân chúng. Tương
truyền Trần Nguyên Hăn, một danh tướng đă giúp vua Lê Thái-tổ đánh đuổi
quân Minh. Nhưng ông là cháu nội của Trần Nguyên Đán, một vị Tể-tướng
cuối đời Trần, nên khi đuổi giặc Minh rồi, vua Lê Thái-tổ muốn giết
ông. Ông biết ư nói với bạn bè rằng:
Ông xem số Lê Thái-tổ là chỉ có
thể ở với nhau khi hoạn nạn, lúc đại nghiệp thành th́ nhà vua sẽ giết
công thần. V́ vậy ông cáo quan về ở ẩn trong dân. Tuy vậy nhà vua vẫn
sai 42 vệ sĩ xá nhân về quê bắét ông. Khi đi đường về kinh, ông dùng vơ
giết các xá nhân rồi trốn đi (sử chép thuuyền ch́m xá nhân và ông đều
chết hết). Ông trốn vào Thanh-hóa ếm ngôi mộ kết long mạch của nhà Lê,
nên sau khi vua Lê Thái-tổ băng, tiếp theo vua Lê Thái-tông bị thượng
mă phong mà băng lúc 20 tuổi. Con vua Lê Thái-tông mới hai tuổi lên
ngôi vua cũng bị anh là Lê Nghi Dân giết chết. Một giai thoại nữa diễn
ra dưới triều Lê. “Khi Lê Thái-Tổ thành đại nghiệp, về quê tế tổ, một ông lăo người cùng quê hỏi rằng: - Tôi với bệ hạ sinh cùng ngày, cùng giờ, cùng tháng, cùng năm, cùng quê, thế sao bệ hạ làm vua, mà tôi th́ vẫn làm dân? Trần Nguyên Hăn đáp: -
Đó là cung Phúc cả. Cung Phúc của Chúa tôi với ông đều có Thiên-đồng
tọa thủ tại Hợi. Nhưng ngôi mả tổ ông lại không để trúng long mạch,
ngược lại ngôi mộ của Chúa tôi để trúng long mạch nên được hưởng mệnh
trời. Bởi số giống nhau, nên tướng mạo ông với Chúa tôi tương tự. Tôi
nghĩ số ông có phần nào giống Chúa tôi chứ? Ông làm nghề ǵ nào? Đáp rằng: - Tôi làm nghề nuôi ong, hiện nuôi chín tổ ong. Trần Nguyên Hăn đáp: - Đó tôi nói có sai đâu. Bệ hạ làm Chúa chín châu, th́ ông làm Chúa chín tổ ong, tổ nào cũng có vua, có quan, có tướng mà.” Sau
này ông Lê Quư Đôn đi sứ Trung-quốc mua được bộ Tử-vi âm-dương chính
nghĩa, Nam-tông đem về nghiên cứu. Ông có diễn giải ra bằng thơ lục bát
khá đầy đủ. Khoa Tử-vi theo Nam-tông truyền vào Việt-nam từ đó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 8 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
VIII.- Dị biệt chính, Nam phái 1.- Sự khác biệt về số sao 1.1. Bộ Tử-vi chính nghĩa Được coi như là chính thư. Không nói về số sao. Song trong mục dạy an sao có 93 sao, đó là:
1.1.1. Các cḥm. Tử-vi: 6 sao là Thiên-cơ, Thái-dương, Vũ-khúc, Thiên-đồng, Liêm-trinh. Thiên-phủ: 8 sao là Thiên-phủ, Thái-âm, Tham-lang, Cự-môn, Thiên-tướng, Thiên-lương, Thất-sát, Phá-quân. Thái-tuế: 5 sao là Thái-tuế, Tang-môn, Điếu-khách, Bạch-hổ, Quan-phù. Lộc-tồn:
17 sao là Lộc-tồn, Ḱnh-dương, Đà-la, Quốc-ấn, Đường-phù, Bác-sĩ,
Lực-sĩ, Thanh-long, Tiểu-hao, Tướng-quân, Tấu-thư, Phi-liêm, Hỉ-thần,
Bệnh-phù, Đại-hao, Phụcbinh, Quan-phủ. Trường-sinh: 12 sao là Trường-sinh, Mộc-dục, Quan-đới, Lâm-quan, Đế-vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai Dưỡng. 1.1.2. Các sao an theo tháng: 7 sao Tả-phụ, Hữu-bật, Tam-thai, Bát-tọa, Thiên-h́nh, Thiên-riêu, Đẩu-quân. 1.1.3. Các sao an theo giờ: 8 sao Văn-xương, Văn-khúc, Ấn-quang, Thiên-quư, Thai-phụ, Phong-cáo, Thiên-không, Địa-kiếp. 1.1.4. Tứ trợ tinh: 4 sao là Hóa-quyền, Hóa-lộc, Hóa-khoa, Hóa-Kî. 1.1.5.
Các sao an theo chi: 17 sao là Long-tŕ, Phượng-các, thiên-đức,
Nguyệt-đức, Hồngloan, Đào-hoa, Thiên-hỉ, Thiên-mă, Hoa-cái, Phá-toái,
Kiếp-sát, Cô-thần, Quả-tú, Hỏatinh, Linh-tinh, Thiên-khốc, Thiên-hư. 1.1.6. Các sao an theo can: 5 sao là Lưu-hà, Thiên-khôi, Thiên-việt, Tuần-không, Triệtkhông. 1.1.7. Các sao cố định: 4 sao là Thiên-thương, Thiên-sứ, Thiên-la, Địa-vơng.1.2.Bộ Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh Đều ghi có 93 sao, giống như bộ Tử-vi chính nghĩa. 1.3.Bộ Tử-vi đại toàn Ghi
rơ ràng rằng trong lá số phải có 93 sao như Hi-Di tiên sinh, kỳ dư an
thiếu, đủ hay khác đi đều là tạp thư, ma thư của bọn đạo sĩ bịa đặt để
lừa nhau, c̣n giả đạo đức, tỏ ra là người bác học, song chẳng qua là
phường lưu manh! 1.4.Bộ Tử-vi Đẩu-số toàn thư Nói
về số sao rất lờ mờ. Phần dạy cách an sao có ghi rơ 85 sao. Các sao
cũng giống như ba bộ trên. Duy thiếu các sao sau đây: Đào-hoa,
Phá-toái, Kiếp-sát, Cô-thần, Quả-tú, Lưu-hà. Nhưng khi đọc bài phú nói
về các sao, th́ lại thấy nói tới Đào-hoa, Ân-quang, Thiên-quư v.v... 1.5.Bộ Đông-a di sự Thấy
ghi đúng 93 sao như bộ trên, nhưng khi xét các lá số để chiêm nghiệm
th́ thấy thiếu các sao: Bác-sĩ, Thiên-la, Địa-vơng, Thiên-thương,
Thiên-sứ. Có lẽ các Tử-vi gia đời Trần quan niệm rằng các sao trên đều
ở vị trí cố định, nên không cần an vào như sao Bác-sĩ bao giờ cũng đóng
chung với sao Lộc-tồn. Sao Thiên-thương bao giờ cũng ở cung Nô, sao
Thiên-sứ bao giờ cũng ở cung Tật-ách và sao Thiên-la bao giờ cũng ở
cung Th́n cũng như sao Địa-vơng bao giờ cũng ở cung Tuất. Trên đây là các bộ chính thư, dưới đây là các bộ tạp thư. 1.6.Bộ Tử-vi Ấm-dương chính nghĩa Bắc-tông Thấy
ghi đến 104 sao. Các sao cũng như giống như chính thư về số sao cũng
như cách an sao, song thêm các sao sau đây: Thiên-tài, Thiên-thọ,
Thiên-trù, Thiên-y, Thiên-giải, Địa giải, Giải-thần, Thiên-lộc,
Lưu-niên văn tinh, Thiên-quan quư nhân, Thiên-phúc quư nhân. 1.7.Bộ Tử-vi âm-dương chính nghĩa Nam-tông Ghi
tới 128 sao, các sao cũng giống như sao Bắc-tông, nhưng thêm 24 sao là
Thái-túc, Niên-xá, Thiên-khôi, Nguyệt-khôi, Niên-thổ-khúc,
Nguyệt-thổ-khúc, Thiên-thương (Nghĩa là kho lúa khác với Thiên-thương ở
cung Nô, như vậy trong lá số có hai sao Thiên-thương). Thiên-phủ-khố,
Thiên tiễn, Hồng-diệm, Địa-không, Phù-trầm, Sát-nhận. Ṿng Thái-tuế
được thêm vào 7 sao nữa cho đủ 12 sao, đó là các sao Thiếu-dương,
Thiếu-âm, Tử-phù, Tuế-phá, Long-đức, Phúc đức, Trực-phù, Tứ-phi-tinh,
Thiên-trượng, Thiên-dị, Mao-đầu, thiên-nhận. 1.8.Bộ Tử-vi thiển thuyết gồm 128 sao Giống
như bộ Nam-tông nhưng thêm vào 13 sao nữa rất quái dị, không có trong
thiên-văn mà chỉ có trong tiểu thuyết thần kỳ chí quái, ma trâu đầu
rắn. Đó là các sao: Nam-cực, Đông-đẩu tinh-quân, Bắc-đẩu tinh-quân,
Nam-đẩu tinh-quân, Cửu-thiên huyền nữ, Dao-tŕ kim mẩu, Vũ-tinh,
Lôi-tinh, Thiên-vương tinh, Địa-tạng tinh, Thái-bạch kim tinh. 1.9.Lịch số Tử-vi toàn thư Số
sao cũng giống như bộ Tử-vi thiển thuyết song dạy an sao ngược với các
bộ trên. Như sao Trường-sinh không những chỉ an ở Dần, Thân, Tî, Hợi mà
c̣n thấy ở Tư, Ngọ, Măo, Dậu. Ṿng Tử-vi an xuôi, ṿng Thiên-phủ an
ngược. Số sao cũng có 128 mà thôi.
2.- Sự khác biệt về sao lưu niên 2.1.Chính thư Các sao lưu niên đều an giống nhau, số sao cũng giống nhau: -Ṿng Lộc-tồn với 15 sao không có Quốc-ấn, Đường-phù. (Bộ Tử-vi đẩu số toàn thư chỉ nói đến hai sao Ḱnh, Đà thôi) - Thiên-khôi, Thiên-việt, Thiên-mă, Thiên-khốc, Thiên-hư và ṿng Thái-tuế 5 sao, Vănxương, Văn-khúc. Tất cả 27 sao. 2.2.Tạp thư Vẫn
gồm các sao như bộ chính thư nhưng thêm: Hỏa-huyết, Lan-can, Quân-sách,
Quyện thiệt, Bạo-tinh, Thiên-ách, Thiên-cẩu, Huyết-nhận, Huyết-cổ,
Ngũ-quỷ và ṿng Trường sinh 12 sao.
3.- Sự khác biệt về đại hạn Chính phái an đại hạn như sau: - Từ lúc đẻ ra tới số cục th́ đại hạn an tại cung Mệnh. - Đại hạn thứ nhất sẽ an vào cung phụ mẫu, hoặc huynh đệ. Tỷ
như: Người Hỏa-lục-cục, th́ từ 1 tới 5 tuổi th́ đại hạn ở cung Mệnh. Từ
6 tuổi trở đi th́ đại hạn ở cung Huynh đệ hoặc Phụ-mẫu. -
Nhưng Nam phái lại an ngay đại hạn thứ nhất ở cung Mệnh, rồi đại hạn
thứ nh́ ở cung Phụ mẫu hoặc Huynh đệ. Như vậy từ lúc đẻ ra tới số tuổi
“số cục” không có đại hạn. Sự khác biệt này, đă khiến cho Nam phái
phải đi t́m nhiều sao khác, hoặc nhiều thuật khác, để đoán cho đúng,
nhất là đoán vận hạn chết rất quan trọng. Bắc phái đoán rất trúng,
nhưng theo Nam phái lại khó khăn. Sự khác nhau về hạn, khiến cho Nam
phái không dùng bài phú đoán của Hy-Di tiên sinh được. Bởi phú đoán th́
an đại hạn theo Bắc phái. Những người học theo Nam phái thường tỏ ư
nghi ngờ các bài Phú. Họ phải ḍ dẫm, t́m hiểu lâu năm mới đưa ra lối
giải quyết. Trong khi những người học theo Bắc phái, th́ ngay sau khi
học an sao, học có thể học cách giải đoán bằng cách xử dụng phú đoán
được. Tỷ dụ: Chính phái đoán số Hạng Vũ, căn cứ vào phú đoán: Hạng
Vũ anh hùng hạn ngộ Thiên-không nhi táng quốc. Thạch Sùng hào phú, vận
phùng Địa-kiếp dĩ vong gia. Nghĩa là Hạng Vũ anh hùng nhưng hạn ngộ
Thiên-không nên mất nước. Thạch Sùng giàu có nhưng hạn gặp Địa-kiếp nên
tan nhà nát cửa. Nếu xét theo Nam phái th́ câu phú trên không đúng được: -
Thứ nhất, theo Bắc phái chỉ có sao Thiên-không, Địa-kiếp đi đôi với
nhau, không có sao Địa-không. Sao Thiên-không không đóng ở vị trí sao
Địa-không của Nam phái và không có sao Thiên-không trước Thái-tuế
một cung. Hạng Vũ, đại hạn tới Dần gặp Địa-kiếp, tiểu hạn ở Thân gặp
Thiên-không. Đại, tiểu hạn Kiếp, Không gặp nhau nên táng quốc. Dù đại
hạn có Đồng, Lương, Quyền cũng không giải nổi. Bàn về số Thạch Sùng
cũng tương tự. Nếu đoán theo Nam phái bài phú trên cũng không đúng: - Đại hạn đang tới cung Măo, gặp Thái-tuế, mà Thiên-không đóng ở Th́n. Như
vậy không có vụ Hạng Vơ chết về Kiếp, Không lâm nạn, Sở vương táng
quốc. Mà chỉ có việc Hạng Vơ gặp hạn Địa-không ở Thân mà thôi. Hồi
c̣n ở Việt-nam, chúng tôi dạy Tử-vi cho các vị yêu khoa này, thường th́
những vị chưa biết ǵ học mau hơn. C̣n các vị học theo Nam phái, học
thêm mấy chục bài phú nữa, mất công chỉnh đốn lại. Bởi vậy chúng tôi có
lời khuyên: Các vị học theo Nam phái th́ không nên học những bài phú
của Hy-Di, mà học các bài phú của Ma-Y thuộc Nam phái mà thôi. Nếu
không đầu óc sẽ lộn tùng phèo.
4. Sự khác biệt về an sao Trong
93 tinh đẩu không có sự khác biệt. Nhưng duy sau này những bộ tạp thư
đưa ra an những sao mới, hoàn toàn do họ đặt ra, có sự quái gở khi an
ṿng Trường-sinh: Họ khởi Trường-sinh ở cả Tư, Ngọ, Măo, Dậu. Về an
Khôi, Việt th́ chính thư, tạp thư chỉ khác nhau có tuổi Canh mà thôi:
Chính thư Khôi ở Sửu, Việt ở Mùi. Trong khi tạp thư th́ cho ở Dần, Ngọ.
Về an tứ hóa: Tuổi Canh cũng bị lộn như Hóa-lộc đi với Thái-dương,
Hóa-quyền đi với Vũ-khúc, Hóa-khoa đi với Thiên-đồng, Hóa-kî đi với
Thái-âm. Trong khi tạp thư Hóa-khoa đi với Thái-âm, trong khi Hóa-kî đi
vối Thiên-đồng. 5. Đối với sách Tử-vi hiện tại Trừ
bộ Tử-vi đẩu số toàn thư do Vũ Tài Lục lược dịch, một vài đoạn đúng với
chính thư, c̣n các sách khác, chúng tôi không tiện phân tích xem sách
của vị nào ảnh hưởng của phái nào bên Trung-quốc! Vân Điền Thái Thứ
Lang là một đại đức Phật giáo, ông bị tử nạn xe hơi đă lâu, nên chúng
tôi có thể bàn về sách của ông: Rất gần với chính phái. Ông Vũ Tài Lục
là con của cụ Kép Nguyễn Huy Chiểu, hiện ở Hoa-kỳ. C̣n ông Nguyễn Phát
Lộc với chúng tôi có chút duyên văn nghệ, trước đây ông là phó Đặc-ủy
trung ương t́nh báo VNCH, không rơ nay ở đâu, nếu ông c̣n ở Việt-nam
th́ có lẽ đă bị giết rồi. Chúng
tôi quan niệm: Dù tất cả Tử-vi gia thuộc phái nào đi nữa, cũng cần có
kinh nghiệm. Về phương diện nghề nghiệp, họ phải dùng Tử-vi làm kế sinh
nhai là điều bất đắc dĩ, bới bỏ tâm năo ra, an sao, chấm số, giải đoán
một lá số Tử-vi không tiền nào, bạc nào trả họ nổi cả. Dù không trả
tiền với tinh thần khoa học, họ cũng say mê nghiên cứu. Chính chúng
tôi kiếm tiền rất dễ dàng, nhưng khi thấy một lá số kỳ lạ, cũng chẳng
ngần ngại ǵ mà không bỏ ra cả ngày để nghiền ngẫm cho ra nguyên lư.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 9 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
IX.- Kết luận Tử-vi
không phải là một khoa học độc lập, nó là kết tinh trong nhiều khoa học
khác trong học thuật tư tưởng Á-châu. Người sáng lập ra không phải là
Hy-Di tiên sinh. Ông chỉ là người kết hợp các khoa lại. Chính ông, ông
cũng công nhận khoa này có trước ông. Ông chỉ là người bổ túc và đưa nó
trở thành một khoa nổi tiếng.
Khoa
Tử-vi truyền vào Đại-Việt thời Lư do Trần Tự Mai, hay Hoàng Bính mang
vào không cần thiết. Dù Tự Mai hay Hoàng Bính th́ Tử-vi đó cũng thuộc
chính phái. Nhưng bí truyền trong dân gian. Đợi măi đến khi ông Lê Quư
Đôn đi sứ Trung-hoa về mang theo bộ Tử-vi của Nam phái, bấy giờ khoa
Tử-vi mới được đại chúng hóa. Nhưng cũng chính v́ vậy khoa Tử-vi ở
Việt-nam có hai trường phái: Một trường chính phái, học rất mau, theo
sát Hy-Di tiên sinh.
Một trường phái nữa ảnh hưởng Nam phái, v́ thất truyền thành ra không có hệ thống nào cả. Những
người nghiên cứu Tử-vi cần phân biệt rơ hai hệ thống, để lúc học mới
khỏi bị bỡ ngỡ. Tuy nhiên không phải những sách vở nào của Nam phái
cũng hỗn tạp, không phải những vị nào của Nam phái đều đoán liều cả.
Tử-vi cũng như y học cần đi đến đối tượng là kết quả, ai đoán trúng,
người đó đạt được học thuật. Cũng như y học, nói, viết không phải là
cứu cánh, mà ai trị khỏi bệnh, người đó có lư. Một vấn đề trước mắt của chúng ta là, làm sao có đủ sách cho các vị nghiên cứu t́m hiểu. Sách
vở của cổ nhân chỉ là nền móng lúc đầu. Tại sao xưa kia Hy-Di tiên sinh
đă t́m ra được nhiều nguyên lư Tử-vi, ngày nay chúng ta không thể đi
sâu hơn t́m ra những nguyên lư khác. Cái xe hơi thế kỷ thứ 18 thô sơ,
người sau cải tiến dần, nay trở thành những xe tối tân. Tử-vi là khoa
học, chúng ta có thể t́m thêm, nghiên cứu rộng, để đưa ra những phát
hiện mới. Bấy giờ mới đi t́m vận số con người, lại có thể đi xa hơn,
phát triển phá cách, trợ cách, một lối phát huy độc đáo đời Trần, cần
được đào sâu để đạt được tuyệt đích khoa học vậy. Viết tại Bruxelles, mùa Đông, Tân-dậu (1981) Trần Đại Sỹ
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 336
|
Msg 10 of 10: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 8:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|