Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Guadeloupe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 320
Msg 1 of 56: Đă gửi: 12 June 2010 lúc 10:08am | Đă lưu IP
Thương tận hay quan tận??
Nam tuy nghiên cúư tử b́nh chưa được bao lâu nhưng nhận thấy 1 số người cho rằng "thương quan thương tận" là phải tiêu diệt tận gốc quan tinh!! Tôi cho rằng quan điểm này hoàn toàn sai lầm !!! Do sự nhầm lẫn do tên gọi của cách "thương quan thương tận"
Sửa lại bởi TranTienNam : 12 June 2010 lúc 10:09am
Đă tham gia: 20 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 85
Msg 2 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 1:29am | Đă lưu IP
Theo bt th́ hiểu trước tiên phải là Thương quan cách, rồi mới là "Thương quan tiêu diệt tận gốc quan tinh" là đúng chứ không phải sai, nhưng không phải loại Thương quan nào cũng cần diệt quan tinh. Có câu trong Tam Mệnh Thông Hội là "thương quan hỏa thổ nghi thương tận, kim thủy thương quan yếu kiến quan".
Thương quan hỏa thổ th́ mới cần thương tận, là không được nh́n thấy Quan, v́ như Đinh lấy Mậu làm thương quan, được Thương quan cách đang thành, mà lại có Quan là Nhâm th́ Đinh Nhâm kết hợp thành Mộc khắc lại Thương quan Thổ của ḿnh, vậy mới nói là phải tận diệt quan tinh th́ cách cục mới hoàn hảo.
C̣n như Kim lấy Thủy làm thương quan, giả như Tân th́ Nhâm là Thương quan, Sát là Đinh, Đinh Nhâm này kết hợp th́ lại tốt v́ Mộc tiết tú Thủy, hợp mà thành. Cho nên nói "kim thủy thương quan yếu kiến quan" là gặp Quan không cần tiêu diệt nó! Sách nói là cách này gọi là "thương quan dụng quan" , nghe mới đầu hổng hiểu, nhưng vẽ ra tứ trụ với nguyên lư "thập can gặp hợp là hợp ngay" th́ hiểu
Túm tắt th́ "thương quan thương tận cách" chỉ dùng cho Hỏa Thổ, các vị bô lăo trong làng nghĩ sao?
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 179
Msg 3 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 3:37am | Đă lưu IP
tpt cho rằng Thương quan thương tận chỉ cần thiết cho một trường hợp đặc biệt nào đó thôi,chứ ko phải hể cứ thấy Thương quan th́ ko nên gặp Quan .Ví dụ tứ trụ Thương gặp Quan mà có Tài thông quan th́ phú quư gồm đủ ,tất nhiên Thân phải vượng . Có Ấn th́ quư (Thương quan phủ Ấn) ..v..v.
Trong sách Tân Mệnh Lư Thám Nguyên có nêu ra một trường hợp "Thương quan thương tận rất là kỳ" : Ngày chủ quá mạnh,lại gặp nhiều Tỉ Kiếp mà Tài tinh ít,phải nhờ Thương quan sinh Tài.(tpt diễn giải thêm:Nhật can cường như thế chỉ có thể dùng Thương x́ hơi ,sinh Tài .Dùng Quan khắc chế nhật nguyên tỉ kiếp là vô vọng,lại tương tranh Dụng thần Thương quan ,hóa khí Tài tinh .Nên tận diệt là phải).
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 179
Msg 4 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 7:50am | Đă lưu IP
Xin bổ sung thêm : như thế tận diệt ở đây có nghĩa là trên toàn tứ trụ ko được xuất hiện Quan tinh bất cứ h́nh thức nào lộ hay tàng . Chứ ko phải có Quan tinh rồi th́ Thương quan phải tận diệt để thành cách ,nếu thế sau trận chiến tận diệt này Thương quan có c̣n đủ sức để x́ hơi Thân mà sinh Tài .
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Guadeloupe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 320
Msg 5 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 10:07am | Đă lưu IP
Cụm từ "thương quan thương tận"
Trước khi đi vào thương quan thương tận cách, chúng ta cần hiểu rơ ư nghĩa của tên cách v́ cái tên cũng nói lên nội dung của chủ thể!!
Theo lối hành văn cổ của Trung Hoa th́ câu văn rất ngắn gọn, xúc tích, không thừa không thiếu nhưng nghĩa của nó th́ thâm sâu.
Từ đây chúng ta đi vào phân tích cụm từ"thương quan thương tận".Có 2 cách hiểu cụm từ trên:
* Cách 1: thương/quan/thương tận, nghĩa là: Tổn hại/quan tinh/tổn hại cho hết.
* Cách 2: thương quan/thương tận, nghĩa là: Thương quan - là ngũ hành nhật nguyên sinh ra - tổn thương cho hết.
Như vậy ta thấy cách 1 câu văn rừom rà, đặt biệt là nó lủng củng, dư thừa từ "tổn hại" không phù hợp với cách hành văn cổ của TQ.Cho nên chúng ta sẽ chọn cách 2 có lối hành văn ngắn gọn, xúc tích.
Vậy "thương quan thương tận", nghĩa là: thương quan phải bị tổn hại cho hết!! Tên của cách đă nói lên rất rơ nội dung của thương quan thương tận cách!!
Sửa lại bởi TranTienNam : 13 June 2010 lúc 10:08am
Đă tham gia: 22 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 29
Msg 6 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 8:15pm | Đă lưu IP
< http-equiv="Content-" content="text/; charset=utf-8">< name="ProgId" content="Word.">< name="Generator" content="Microsoft Word 12">< name="Originator" content="Microsoft Word 12">
Muốn
hiểu đặc tính của thương quan thương tận cách là ǵ th́ trước hết phải
biết đặc tính của thương quan :
"Thương quan kiến
quan, vi họa đoan" tức là thương quan mà gặp quan th́ tai họa triền miên, v́ sao vậy
v́ thương quan và Quan bao giờ
cũng cùng hành Âm luôn khắc
Âm, dương luôn khắc
dương t́nh nghĩa không có, nếu
thương quan và quan cùng suất
hiện trong một trụ th́ sẽ
xăy ra một cuộn hỗn chiến
và nạn nhân của nó chính là Nhật Can v́ cả thương quan lẫn quan đều làm hao tổn Nhật Thân, khi Thân đă nhược rồi
th́ nói chi đến danh lợi nữa
Chúng ta đă thấy sơ sự nguy hại của
cuộc chiến Thương Quan và Quan bây
giờ đến phần phân tích khí nào mới gọi
là thương quan thương tận
cách:
Thứ nhất phải nằm
trong Thương quan cách, bởi
v́ thương quan cách th́ thương quan vốn
hữu lực, dùng thương quan nắm quyền sinh sát trong cách
Thứ hai Thân phải cường vượng
Thứ 3 nên gặp tài tinh
Người có dủ 3 yếu tố
này th́ có thể
thành thương quan cách nhưng điều
quan trọng nhất là phải xét đến
Thương quan và Quan:
Hỏa thổ thương quan thương nghi tận
Kim thủy thương quan yếu kiến quan
Mộc Hỏa kiến quan quan hữu
vượng
Thổ Kim quan khứ phản thành quan
Duy hữu Thủy Mộc thương quan cách
Tài quan lưỡng kiến thủy vi hoan
Trước khi đi vào phần giải nghĩa xin nói rơ là những câu phú
trên đây chỉ áp dụng cho Nhật Can là Âm bởi v́ Âm can tuy cường nhưng không chắc, nhật can
là Âm th́ thương,quan tất là dương, tính xung khắc tương đối mănh liệt
Hỏa thổ thương quan thương nghi tận
Hỏa là Đinh
,thổ thương là Kỷ, quan là Nhâm, Đinh Nhâm hợp hóa Mộc sinh thân nhưng
lại khắc thực thương phạm đảo thực cho nênquan phải không xuất hiện mới là cát
lợi(tận)
Kim thủy
thương quan yếu
kiến quan
Kim là Tân,
thủy là Nhâm,quân là Bính, Bính tân hóa thủy, cho nên quan cần phải
xuất hiện để hóa thủy sinh cho thực thương
Mộc Hỏa kiến quan quan hữu
vượng
Mộc là Ất,
hỏa là Bính, quan là Canh, Ất Canh hóa Kim, cùng hành với quan tinh
nên quan tinh được vượng
Thổ
Kim quan khứ phản thành quan
Thổ là Kỷ, kim là Canh, quan là Giáp, giáp kỷ hợp
hợp hóa thổ, thân lại càng vượng thêm, thương quan càng đắc dụng,quan tuy bị mất đi nhưng lại tạo ra quan cách, cho
nên có câu : Thương quan
vi quan
Duy hữu
Thủy Mộc thương quan cách
Tài quan lưỡng kiến thủy vi hoan Câu này là một trường hợp
tuyệt diệu của thương quan cách
Thủy là
Quư, Mộc là Giáp, Quan là Mậu, Mậu Quư hóa hỏa tài, thương thực
gặp tài là đại phát phút lại được thủy gặp hóa ấm áp để giải
trừ cái lạnh nhạt cho nên vui vẻ ca mừng
Từ đó ta
thấy thương quan thương tận cách chỉ xuất hiện ở Dương can và trường
hợp Hỏa thổ ở Âm Can, ở Dương Can là v́ Dương vốn mạnh mẽ nên tính
sinh Thương sẽ tốt đẹp, thương là Âm nên dễ tổn thương, tốt nhất không
nên để Thương khắc chế Quan gay hại cho cả hai mà cũng làm công danh
khó thành đạt
Sửa lại bởi tubinhphongthuy : 13 June 2010 lúc 8:17pm
Đă tham gia: 20 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
Msg 8 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 10:34pm | Đă lưu IP
- Nhật can phải rất vượng và ở ngôi dương.
- Thương phải mạnh hơn quan và có thế dụng hơn quan, nên cách 1 ngôi không đứng liền kề nhau, tất cả phải có gốc (thường đứng ở tháng và giờ), bắt buộc thương phải lộ.
- Bắt buộc phải có chính ấn và thiên tài, trong đó ấn phải cường vượng và thấu lộ c̣n thiên tài nên tàng, và ấn phải cách xa thương gần quan c̣n thiên tài cách xa quan gần thương.
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 179
Msg 9 of 56: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 10:54pm | Đă lưu IP
tubinhphongthuy giải thích :"hỏa thổ thương quan thương nghi tận" .Thật cùng ư với bachtuyet và như ư của tpt là Quan tinh ko xuất hiện bất cứ điểm nào trong tứ trụ .Như thế đă rơ ,v́ giải thích theo nghĩa của TranTienNam th́ câu phú trên khó giải thích v́ sao Hỏa thổ th́ "Thương quan phài bị tổn hại cho hết".
Và theo tôi có trường hợp dù Quan xuất hiện cũng được kể là thương tận ,đó là : xuất hiện nhưng hư phù,khắc tuyệt vô lực đến mức dù gặp tuế vận cũng ko dậy nổi .
@-Những phân tích trên của tubinhphongthuy , tpt chắc rằng công lực tử b́nh của Bạn phải trên" một năm rưỡi ..."
Đă tham gia: 22 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 29
Msg 10 of 56: Đă gửi: 14 June 2010 lúc 6:00am | Đă lưu IP
Tôi xin bổ xung thêm một tí này Trong các xách luận đoán Thương Quan bao giờ cũng kỵ đối với Quan mà tốt đẹp đối vối Thất sát(thiên quan), khi thân vượng th́ Thực thương làm x́ hơi thân, nhưng Quan cũng có chung một công dụng như vậy cho nên Thương Quan khắc quan không phải là khắc kỵ thần mà chính là Dụng thần xung hại lẫn nhau(Công danh bị tổn hại), cho nên Thương Quan kỵ gặp Quan, các Dương Can như Giáp Mậu Bính Canh Nhâm đều không thể cùng với Quan hóa được cho nên tốt nhất là không cần Quan xuất hiện trong trụ, "Thương Quan thương Tận" là cái lẽ đó đối với Dương Can Đối với Âm can chỉ có trường hợp Hỏa sinh thổ mới phải thương thận do phạm phải Đảo thực, Mộc Hỏa tuy làm quan vượng nhưng chỉ là hành Mộc gồm cả Quan lẫn Sát cho nên tính khắc phá Công danh của thực thần không mạnh liệt như khi gặp Quan tinh Từ việc này ta thấy ngũ hành không phải luôn cứng nhắc mà biến hóa hữu t́nh, ngũ hành càng biến hóa bao nhiêu th́ mệnh cục càng tốt đẹp bấy nhiêu, ta cũng thấy người xưa thường nói Quan quư là quan không hiện,các cách Ám hợp ,ám xung quan cũng cho ta hiểu thêm điều đó
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Guadeloupe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 320
Msg 12 of 56: Đă gửi: 14 June 2010 lúc 10:50am | Đă lưu IP
Mang tên là "thương quan thương tận", nghĩa là thương quan là đối tượng bị khắc chế cho hết, thế nhưng những câu phú của bạn lại bảo vệ "thương quan" .
Vậy th́ thương quan thương tận ở chỗ nào???Bạn có thấy điều ǵ mâu thuẫn với tên của cách không???
Vậy cách của bạn nêu ra có phải là thương quan thương tận chưa??? Hay nó là 1 cách,1 trường hợp nào khác??
Và những câu phú này có đúng không??
Nếu các bạn hiểu thương quan thương tận cách là như vậy th́ tôi xin không có ư kiến nữa.
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Guadeloupe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 320
Msg 13 of 56: Đă gửi: 14 June 2010 lúc 11:03am | Đă lưu IP
thongphanthiet đă viết:
tubinhphongthuy giải thích :"hỏa thổ thương quan thương nghi tận" .Thật cùng ư với bachtuyet và như ư của tpt là Quan tinh ko xuất hiện bất cứ điểm nào trong tứ trụ .Như thế đă rơ ,v́ giải thích theo nghĩa của TranTienNam th́ câu phú trên khó giải thích v́ sao Hỏa thổ th́ "Thương quan phài bị tổn hại cho hết".
Rơ ràng tôi chưa giải thích ǵ về cách "thương quan thương tận" mà bạn đă có thể nêu ra được điều bất hợp lư của tôi th́ bạn qủa thật rất tài giỏi!!!
Đă tham gia: 20 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 77
Msg 14 of 56: Đă gửi: 22 June 2010 lúc 7:44am | Đă lưu IP
Do từ xưa nay ai cũng quan niệm quan là quư khí, nên tất cả đều muốn thương quan bị tận diệt để quư khí được bảo toàn v́ họ cũng mặc định thương quan là " thành phần bất hảo ". Họ quan niệm cứ quan gặp thương là xấu,theo ư tôi đó là một quan niệm rất sai lầm, họ quá chú trọng đến h́nh thức mà không quan tâm đến nội dung, họ chỉ chú ư đến sự tĩnh tại mà quên đi tính vận động của các thành tố.
Người có thương gặp quan hầu như đều có tài, v́ đó là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, thương không có quan không thể mạnh được. Việc họ thành công hay thất bại chủ yếu tùy thuộc vào tài và ấn của họ có kiện toàn hay không, đó là 1 việc khác.
Sửa lại bởi hieu thuy loi : 22 June 2010 lúc 7:57am
Đă tham gia: 29 May 2010 Nơi cư ngụ: Guadeloupe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 320
Msg 15 of 56: Đă gửi: 22 June 2010 lúc 10:39am | Đă lưu IP
hieu thuy loi đă viết:
Do từ xưa nay ai cũng quan niệm quan là quư khí, nên tất cả đều muốn thương quan bị tận diệt để quư khí được bảo toàn v́ họ cũng mặc định thương quan là " thành phần bất hảo ". Họ quan niệm cứ quan gặp thương là xấu,theo ư tôi đó là một quan niệm rất sai lầm, họ quá chú trọng đến h́nh thức mà không quan tâm đến nội dung, họ chỉ chú ư đến sự tĩnh tại mà quên đi tính vận động của các thành tố. Người có thương gặp quan hầu như đều có tài, v́ đó là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, thương không có quan không thể mạnh được. Việc họ thành công hay thất bại chủ yếu tùy thuộc vào tài và ấn của họ có kiện toàn hay không, đó là 1 việc khác.
Bác có quan điểm rất hay!! Quả thật xưa nay mọi người thường cho thưong quan rất xấu bởi v́ thương quan chủ ngang tàng, ngoạ mạn ,thông minh, bộc lộ, luôn luôn muốn cho thiên hạ biết được tài năng của ḿnh, ngay thẳng bởi v́ vậy như vậy thương quan mới gây ra nhiều hoạ do chính tính cách thẳng thắng, kiêu ngoạ của thương quan.
Nhưng theo quy luật âm đương, quy luật tự nhiên khi mà cací xấu đạt đến tột đỉnh th́ cũgn sẽ tạo nên công trạng nhưng đó là công trạng trong nguy hiểm và không được bền chặt ví như thương quan giao ḱnh th́ làm tướng có tài.Điển h́nh là Trương Phi cũng tạm gọi là.
Cách thương quan thương tận ở trên của bác quả thật Nam mỗ đọc và rất vui v́ cũng có người có quan điểm chính cùng giống với Nam
Nhưng sự đời khó nói, cho nên topic này đến đây xem như đă hoàn thành xong sứ mạng của nó rồi bác ạ
Thân ái.
__________________ Chính nghĩa vững vàng sẽ liên kết anh hùng hào kiệt!!!
Đă tham gia: 31 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
Msg 16 of 56: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 2:23am | Đă lưu IP
Thấy các bác đang thảo luận về "Thương quan thương tận cách", Van Basten tài hèn sức mọn (chỉ biết "cắt và dán"), xin post lại các bài viết về "Thương quan cách" của bác Mai thôn, một cao thủ tử b́nh ở diễn đàn cũ đă ẩn cư từ lâu, để mọi người nghiên cứu và thảo luận.
Thân ái,
Van Basten.
1.Luận về Thương quan
cách:
“Bàn Về Thương Quan Cách
Thương Quan do nhật can sinh ra can trái âm dương với nhật can, như nhật chủ
Giáp lấy Đinh làm Thương Quan. Theo các sách xuất bản hiện nay th́ có ư mệnh
cục Thương Quan dễ bị nghèo, ư này đúng nhưng chưa đủ v́ thể tính
(Substance) là như vậy, nhưng dụng tính (Applicability) th́
phải xét trong tổ hợp cách cục với các thần khác.
Trong thập thần của bát tự có ngũ thiện thần và ngũ ác thần, ngũ thiện thần là
Tài Quan Ấn Thực, ngũ ác thần là Thương Sát Tỉ Kiếp Kiêu. B́nh thường khi xét
cách cục cao thấp quí tiện, đa số chú trọng đến Tài Quan Ấn Thực là các thiện
thần, và sợ Thương Sát Tỉ Kiếp Kiêu.
Nhưng không phải vậy, Bách Diệp Thư có câu:“Tùy theo tính đắc dụng đối
với thân mà xét thiện hay ác, Tài Quan Ấn Thực dù thể tính là thiện thần nhưng
đối với thân vô dụng th́ dụng tính cũng là ác thần. Thương Sát Tỉ Kiếp Kiêu dù
thể tính là ác thần, nhưng đối với thân hữu dụng th́ dụng tính vẫn là thiện
thần. Cái nào phối hợp cách cục đắc dụng cũng đều tạo nên Quí Cách, cái nào
phối hợp cách cục vô dụng, cũng đều thành phá tiện cách.” Đọan này
nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Thể Tính và Dụng Tính của thập thần, ta có thể
vận dụng vào giải bài tóan Thương Quan.
Như vậy th́ Thương Quan khi đắc dụng cũng thành quí cách, nhưng người ta sợ nó
là v́ nó thương khắc Quan tinh là quí khí. Khi Quí khí bị phạm hung th́ như đế
ngộ hung đồ, lại hóa ra ty tiện. Thương Quan tính của nó là Ngạo Khí
mà được mô tả bằng 4 chữ “Khinh thế ngạo vật”. Vậy Ngạo khí khi nào đắc dụng?
Cũng như trong Tử Vi có cách hung tinh đắc địa, th́ trong Tử B́nh cũng có các
cách đắc dụng của Thương Quan. Điều kiện Hữu Dụng của hung tinh đắc địa trong
Tử Vi là hung sát đắc địa không gặp quí tinh như Không Kiếp đắc địa th́ không
nên gặp Tử Phủ Vũ Tướng Nhật Nguyệt Khôi Việt. Điều kiện hữu dụng của ác thần
trong Tử B́nh th́ phức tạp hơn, nhưng nguyên lí là xuyên suốt, phần phân tích
dưới đây nói về tính phức tạp, c̣n nguyên lí th́ chỉ có nghiệm rồi tự ngộ ra
thôi.
Khi Thương Quan gặp Thất Sát, Ngạo Khí hóa thành Hùng Khí. Thất Sát là thằng ăn
cướp, Thương Quan là đứa giang hồ có bản lănh, khi nó gặp Sát th́ cái chất
khinh bạc, ngạo nghễ và bản lănh của nó được sử dụng vào việc kiềm chế thằng ăn
cướp. Thành cách Thương Quan Chế Sát nếu nhật chủ can dương hoặc Thương Quan
Hợp Sát nếu nhật chủ can âm, người rất có hùng tâm tráng chí. Trường hợp này
rất kỵ Tài tinh xuất hiện, chỉ cần Tài xuất hiện th́ lập tức Thương Quan bị Tài
mua chuộc làm tay chân cho Sát, hóa ra hung. Dĩ nhiên, điều này c̣n tùy vào
cách cục để luận, không xác định được cách cục mà xét đóan theo công thức như
vậy cũng bằng thừa. Trường hợp Thương gặp Sát trong Tử Vi giống như bộ Sát Phá
Tham gặp Lục Sát Tinh đắc địa vậy.
Khi Thương Quan gặp Tài Tinh, Ngạo Khí hóa thành Phúc Khí. Tài Tinh là tiền
bạc, tiền tài có khả năng sinh ra quyền (Quan, Sát). Thương Quan là đứa giang
hồ lêu lỏng tính tham nhưng có bản lĩnh, khi nó không gặp Tài tinh th́ nó không
có chí thú về sinh kế tiền đồ, nhưng nếu gặp Tài tinh th́ Tài cải hóa nó khiến
cho cái máu giang hồ bạt mạng của nó thay v́ liều mạng đi đua xe đánh lộn th́
nay liều mạng kiếm tiền mưu lợi. Trường hợp này thành cách Thương Quan Sinh
Tài, dĩ nhiên kỵ nhất là có thêm Ấn xuất hiện v́ lúc đó Tài sẽ phá Ấn hóa ra
phá cục.
Khi Thương Quan gặp Ấn th́ Ngạo Khí hóa thành Tú Khí. Như một đứa lêu lỏng nay
siêng năng học hành, có chí hướng, biết khắc kỷ phục lễ. Cách thức này diễn tả
ra giống như Lê Quí Đôn trong bài “Rắn Đầu Biếng Học” vậy. Cách này gọi là
Thương Quan Đới Ấn, nhưng rất kỵ gặp Tài Tinh v́ Tài sẽ phá Ấn chẳng ra cơm
cháo ǵ hết. Dĩ nhiên vấn đề mấu chốt vẫn là xác định cách cục để biết khinh
trọng rồi mới quyết đóan là Tài có phá Ấn hay không?
Khi mệnh cục ṭan Thương Quan, không thấu Tài Quan Ấn th́ thành Ṭng Nhi Cách,
thấu một trong ba thứ đó th́ biến thành cách cục khác.
Khi Thương Quan gặp Quan tinh th́ có hai khả năng xảy ra: Một là Thương Quan
Kiến Quan họa bá đoan, hai là Thương Quan Thương Tận. Tiêu chí để xét đóan là
cân nhắc khinh trọng của hai bên.
Khi mệnh cục Chính Quan mà xuất hiện Thương Quan th́ thành Thương Quan Kiến
Quan. Mệnh cục Chính Quan tức là mệnh làm quan, quí khí tràn đầy trong mệnh,
nhưng gặp thêm Thương Quan dù nhược, th́ quí khí cũng bị phạm hung như đế ngộ
hung đồ vậy, phá cách ḥan ṭan, khi nào Thương Quan bị chế phục, ṭan vô khí
lực th́ mới giải được. Cách này tương tự như trong Tử Vi ta có cách Tử Phủ Vũ
Tướng phùng Không Kiếp hay Tử Vi Cư Ngọ gia H́nh Kỵ. Trong tứơng học th́ gọi là
“Nhất trọc phá cửu thanh.” Trong đời thường th́ ta có thể
tưởng tượng một ông quan lớn ăn mặc sang trọng, quần áo giày dép, nước hoa…ṭan
mua từ The Fifth Ave. ở New York City mà lại quên kéo dây kéo hay mở miệng
chưởi thề th́ cái bộ quần áo ông ta trang sức lên người sẽ làm ông ta cao quí
hơn hay khiến ông ta thành tṛ cười cho báo giới và bàn dân thiên hạ? Đó là
trường hợp Thương Quan phạm nhẹ, c̣n phạm Quan Tinh nặng th́ cũng ông quan đó,
ăn mặc sang trọng nhưng mang đôi dép lào, dép tổ ong, tác phong lắm la lắm lét
đi lang thang ở khu nhà giàu th́ thế nào cũng bị cảnh sát hỏi thăm!
Khi mệnh cục Thương Quan mà xuất hiện Chính Quan nhược hoặc bị hợp th́ thành
Thương Quan Thương Tận. Giống như trong Tử Vi có cách Hung Sát đắc địa phát đả
như lôi, như Kiếp Không Tỵ Hợi, Tham Hỏa Tương Phùng, Hao tinh mộ địa gia H́nh
Lộc, Khốc Hư Tí Ngọ…hóa Khoa Quyền Lộc, hung sát trong trường hợp này là đắc
địa hoặc hóa khí nên làm chủ cục diện. Trong trường hợp đắc địa này rất cần
tránh xa những bộ sao quyền quí như Khôi Việt Xương Khúc, dễ bị thành phá cách
như anh hùng áo vải tạo dựng sự nghiệp th́ cần quái ǵ bằng cấp thi phú làm đẹp
ḷng vua? Ḥang Sào đỗ tú tài th́ làm ǵ có lănh tụ Ḥang Sào chỉ có thầy đề
thầy lại Ḥang Sào thôi, Hồng Tú Ṭan mà thi đỗ Hương Khoa th́ làm sao có Thái
B́nh Thiên Quốc?
Tương tự như vậy, Thương Quan lúc này là anh hùng áo vải tạo dựng sự nghiệp,
Ngạo Khí tràn đầy PHẢI gặp Quan Tinh để nó biến thành Hùng Khí Thương Cường.
Mệnh Cục Thương Quan là điều kiện Cần (Necessary condition):
tràn trề ngạo khí, nhưng phải gặp Quan Tinh mới có điều kiện Đủ
(Sufficient condition) để nó có đối tượng mà “Thương Tận” chứ (Destruction
for Creation, in other word, “Thương Quan Thương Tận” is similar to the concept
of “Destructive Creation”). Cái chính là Quan xuất hiện nhưng yếu hoặc bị
hợp. Tức là giống như Nguyễn Huệ khởi nghĩa Tây Sơn (Thương Quan) thành công
lên ngôi thành đức Quang Trung vậy, giả như không có gian thần Trương Phúc Loan
(Quan) làm triều đ́nh hư nát th́ khởi nghĩa Tây Sơn liệu có được dân ủng hộ hay
không?
Khi cách cục Thương Quan Ngộ Quan biến thành Thương Quan Thương Tận th́ thành
đại quí mệnh. Tại sao là đại quí mệnh? Trích Thiên Tủy có câu: “Khi
đang ô trọc được thanh mà thanh lại thêm tịnh, khi đến thời cơ th́ sơn cốc lạnh
lẻo cũng hồi xuân.” Chính là để diễn tả cái đặc sắc của cách Thương
Quan Thương Tận. Sau đây là minh họa bằng bát tự của Tổng Lí Nội Các (Thủ Tướng
Chính Phủ) Chu Tự Tề.
Kỷ Tỵ / Ất Hợi / Nhâm Tí / Ất Tỵ
Bát tự này Nhâm kiến Lộc tháng Hợi, Thương Quan lưỡng thấu nguyệt thời can.
Thương Quan quá vượng lại có gốc sâu nên thành Thương Quan Mệnh Cục, niên can
thấu Quan tinh Kỷ thành Thương Quan Ngộ Quan. Cách cục như thế nếu luận theo
lối trọng Quan khinh Thương th́ sẽ xét thành tiện cách. Nhưng v́ Quan tinh tuy
có gốc ở Tỵ và được Tài Bính trong Tỵ làm ấn, nhưng bị Hợi xung mất gốc, mất ấn
thành cách Thương Quan Thương Tận phản vi quí cách. Lẽ dĩ nhiên những mệnh cục
có xung đột như Thương Quan Thương Tận th́ cuộc đời phải có nhiều thăng trầm
rồi, điều này thiết nghĩ không cần bàn kĩ, giống Hung Sát đắc địa th́ dẫu thành
công cũng thăng trầm vô độ.
Nơi đây là đất ngọa hổ tàng long, hàng ngày có vô số cao nhân ẩn dật lai văng
nhưng không viết ǵ, nên tôi cũng không dám viết nhiều, sợ có ǵ chưa thông th́
trước nhất là các bậc thức giả chê cười. Nếu có ǵ chưa thông, bài viết nhỏ này
cũng xin được hầu chư vị một tiếng cười qua mấy trống canh.
Kính
mt”
2. Chú Thích Thương Quan
Thương Tận Cách:
“Về Thương Quan Thương Tận, các sách Tử B́nh tiếng
Việt chỉ nói đến mà không giải thích là Thương Quan bị tận diệt hay Thương Quan
diệt tận Quan Tinh. Nên trong cách hiểu, c̣n có nhiều dị biệt. Về cách này, tôi
đă tŕnh bày khá kĩ trong bài "Luận Về Thương Quan Cách". Nhưng phần
viết đó, tôi vẫn chưa dẫn chứng ǵ nên có bạn bè hỏi thăm, v́ cái khúc mắc
chính là sách xưa có câu "Thương quan kiến quan, vi họa bá đoan".
Để làm sáng tỏ điểm hiềm nghi này, tôi trích lại nguyên văn của Uyên Hải Tử
B́nh là xong cái việc cuối cùng, nấn ná bấy lâu không muốn trích ra. Nay suy
nghĩ kĩ lưỡng, thấy không nên cứ để kéo dài sự mơ hồ này, không trọn cái trách
nhiệm, nên trích ra cho xong cái công việc c̣n dang dỡ đó. Tin hay không là tùy
nơi độc giả, đọc giả có thể t́m người có sách Uyên Hải Tử B́nh để phối kiểm.
Câu "Thương quan kiến quan, vi họa bá đoan" chỉ là 1 vế cuối của một
câu văn, c̣n 1 vế trước đó nữa, vế này giải thích rơ tại sao Thương Quan mệnh
cục cần gặp Quan Tinh suy nhược mới thành Thương Quan Thương Tận Cách:
(Thương viết hoa là Thương quan, viết thường là thương tổn.)
Hán Văn:
"Thương Quan vụ yếu thương tận, thương chi bất tận,
Quan lai thừa vượng, kỳ họa bất khả thắng ngôn. Thương Quan
kiến Quan, vi họa bá đoan."
Dịch nôm na:
Việc của Thương Quan cần phải đi thương tận Quan Tinh, thương mà không tận
được, Quan tinh lại đang vượng th́ tai họa không thể nói hết được. Thương Quan
gặp Quan, là họa trăm mối.
Câu trên c̣n được giải thích rỏ hơn ở một đọan khác
Hán Văn:
"Nhược Thương Quan bất tận, tứ trụ hữu Quan Tinh lộ, tuế vận nhược
kiến Quan Tinh, kỳ họa bất khả thắng ngôn"
Dịch nôm na:
Nếu Thương Quan không thương tổn hết Quan Tinh, tứ trụ có Quan Tinh lộ trên
thiên can, hoặc Đại Vận, Lưu Niên Thái Tuế gặp Quan Tinh, th́ tai họa kia không
thể nói hết được.
Hết phận sự."
__________________ Đầu ghềnh sóng bủa ngọn tùng,
Gian nan là nợ anh hùng phải vay.
Đă tham gia: 22 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 29
Msg 18 of 56: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 5:22am | Đă lưu IP
Bây giờ có tranh luận lư thuyết th́ cũng chẳng đi tới đâu, nay xin đưa ra một tứ trụ mà các sách nói là cách :Thương Quan thương tận cách Giáp Dần / Canh Ngọ/ Bính Ngọ/ Giáp Ngọ Xin mời mọi người thử luận đoán
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 179
Msg 19 of 56: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 7:45am | Đă lưu IP
@ Van_Basten
Bạn "cắt và dán" bài của bác Mai thôn hay quá .Đọc được một bài hay thấy sướng làm sao.Cám ơn bạn nhá .Sẵn đây nếu bạn có tư liệu "cắt và dán" nào về Thực Thần th́ post lên luôn cho đủ bộ Thương-Thực để anh em học hỏi ngiên cứu .
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 220
Msg 20 of 56: Đă gửi: 23 June 2010 lúc 8:29am | Đă lưu IP
TranTienNam đă viết:
Những câu hán văn trên tác giả dịch Nam mỗ thấy rằng chưa chính xác.Dường như tác giả mong muốn dịch chúng theo ư đồ của tác giả
Ví dụ 1: Thương quan vụ yếu thương tận dịch là: Việc của thương quan là thương tận quan tinh .
Nam mỗ nghĩ là: Thương quan cần phải bị tổn thương cho hết
Ví dụ 2: Nhược thương quan bất tận dịch là : nếu thương quan không thương tổn hết quan tinh
Nam mỗ nghĩ là: Nếu thương quan chưa bị tổn thương hết
TranTienNam đă hiểu sai 180 độ rồi . Nói chung hiểu đơn giản đây là cách cục của Tiểu Nhân thắng thế khi mà Quan Tinh (quan lại) tham ô Triều Đ́nh (vua chúa) thối nát mà vùng lên khởi nghĩa đoạt ngôi vua ...lập lên triều đ́nh mới. Cho nên Thân phải vương, Thương Quan cũng phải vượng th́ mới đủ sức Thương tức là lật đổ được ngôi vua chứ nếu Quan mà vượng th́ toi đời ngay... Cách cục này dễ thành công chỉ khi trong tứ trụ không có Quan tinh, c̣n nếu có th́ cho dù Quan tàng là tạp khí, hưu tù th́ cũng sầy vẩy mới có thể đoạt được ngôi vua đấy .
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 2.0117 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG