Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 107 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: 3 con đường. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ConDuongThang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 07 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 1 of 5: Đă gửi: 09 October 2010 lúc 12:23am | Đă lưu IP Trích dẫn ConDuongThang

Các pháp Thiền nếu chia theo mục đích, phương pháp th́ vô số nhưng tựu trung có thể phân làm 3 cách Thiền.
Đây chỉ là cách phân chia tạm để thấy rơ dụng công và hiểu rơ hơn các Pháp trong Phật Pháp vốn không ĺa nhau:

- Thiền định: Lắng tâm, an tĩnh nhờ vậy đạt tới các cảnh giới Thiền khác nhau như Tứ Thiền Bát định. Tất cả các tông phái Đạo Phật đều có dùng tới Pháp Thiền này như Phật giáo Nguyên thuỷ, PG Đại Thừa Hiển và Mật. Đặc điểm của pháp Thiền này là phải có điều kiện như Nơi chốn phù hợp tránh phồn tạp, Tư thế ngồi, điều kiện tu phù hợp mới thực hành được.

- Thiền Tuệ: Đa số các pháp thiền quán như tứ niệm xứ, Thiền Quán Đại thừa hay các Công Án..., Thiền Quán Bổn tôn Kim cang thừa đều dùng tới h́nh thức Thiền này chỉ khác nhau về đối tượng Quán và kết quả trực tiếp là Phát sinh tuệ giác về đối tượng quán và thành tựu mục đích của Thiền Giả. H́nh thức Thiền này khá phổ biến thời nay do sự dụng công dễ dàng, ít cần điều kiện ngoại cảnh thuận lợi mà chỉ cần sự chuyên chú và dụng công miên mật. Ngay việc niệm Phật A di đà và quán tưởng Đức Phật cùng cảnh giới tịnh độ của Ngài cũng là một h́nh thức của Thiền Quán mà mục đích là thay đổi nhận thức (vô minh) của người thực hành và tạo sự kết nối với đối tượng Quán.

- Thiền năng lực: con đường này đă ít được nhắc đến và chủ yếu tồn tại Trong các pháp tu đặc biệt của Mật thừa Như Đại Thủ Ấn... Bởi v́ nó có độ nguy hiểm riêng. Thiền năng lực c̣n gọi là Thiền Thần Thông v́ cấp độ phát triển năng lực sẽ tự nhiên xuất hiện với các khả năng Thần thông. Tuy nhiên khi con Đường Thiền năng lực du nhập vào Phật giáo nó đă đựoc chuyển hoá mạnh kết hợp với Quán Tâm trong Phật Pháp trở thành một pháp tu cao cấp của Mật thừa. Thần thông hay năng lực chỉ là phần PHương tiện đạt được, trong đại thừa hiển giáo nó ứng với Công Đức hay PHương tiện tức là 5 ba la mật đầu tiên: Bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định. C̣n phần Ba la mật thứ 6 sẽ đứng riêng là TRí Tuệ Ba la mật. Do vậy Thiền năng lực để đạt tới đích tối thượng cần phải kết hợp hoàn hảo giữa Phương Tiện- Năng lực và Trí tuệ tánh Không.

Quay trở về đầu Xem ConDuongThang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ConDuongThang
 
ConDuongThang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 07 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 2 of 5: Đă gửi: 09 October 2010 lúc 12:34am | Đă lưu IP Trích dẫn ConDuongThang

Đến đây sẽ có câu hỏi, vậy th́ trong Ngoại giáo (ngoài Phật giáo chính thống) có các pháp Thiền trên hay không. Xin thưa là có trước Phật giáo từ rất lâu nhưng chỉ khác nhau về mục đích và đối tượng dụng công mà tạm chia thành Phật và không phải Phật.

Nhưng theo cách đánh giá mà tôi thấy đúng th́ việc phân chia Pháp môn thuộc PHật hay thuộc Phái khác hoàn toàn là dựa trên sự Dụng Tâm và mục đích chứ không phải do Pháp. Cùng một Pháp ví dụ Tụng Kinh cầu Siêu cho người Chết nhưng nếu ông Thầy chỉ tụng để lấy xôi oản mang về th́ rơ ràng ông ấy tụng kinh Phật nhưng Tâm Ma. Ngược lại một đạo sĩ du phương chỉ chí tâm cầu nguyện cho người chết không dùng kinh kệ ǵ của nhà Phật th́ vẫn là Phát tâm bồ đề theo tinh thần PG Đại thừa.

Như đă nói cả 3 pháp Thiền Định Tuệ Năng lực đều có ở các môn phái khác nhau nhưng do mục tiêu mà khác nhau. Ví dụ Đạo Gia Trung Hoa cũng có con đường Tu tiên bằng Nội đan, cũng thực hành năng lực rất khắt khe nhưng khi kết đan thành tựu, nhập Thánh Thai th́ do mục đích ban đầu của họ không có hướng tới Bồ đề tâm v́ lợi ích vô lượng nên kết quả của họ bị hạn chế. Ba la môn giáo cũng có các hành Thiền quán Thần Siva, Mâhabrâman nhưng dụng công không hướng tới trí tuệ tánh không nên cuối cùng thể nhập vào Thiên Quốc hoặc Thượng đế theo quan niệm của họ.

Điểm khác biết duy nhất có thể so sánh là Phật hay không chỉ bởi dụng tâm. Con đường giống nhau nhưng dụng tâm mục đích ban đầu khác nhau th́ vẫn có đích khác nhau.



__________________
Tu tập tâm linh không chỉ để thay đổi số phận mà c̣n phải thay đổi cách nh́n của bạn với Số phận.
Quay trở về đầu Xem ConDuongThang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ConDuongThang
 
ConDuongThang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 07 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 3 of 5: Đă gửi: 09 October 2010 lúc 12:46am | Đă lưu IP Trích dẫn ConDuongThang

Có 2 quá tŕnh vận động của một hành giả để tiến tới giải thoát rốt ráo: Vận động công đức và vận động trí tuệ.
- Vận động công đức ứng với 5 ba la mật đầu tiên của đại Thừa: Bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục....Thiền định.
- Vận động Trí tuệ là một hành tŕnh riêng có thể đi song song với vận động công đức và chính là Ba la mật thứ 6: TRí tuệ ba la mật hay thâm nhập Tánh Không.

Vận động công đức tận cùng phải kết thúc bằng vận động Trí tuệ, ngược lại những ai theo con đường vận động Trí tuệ th́ tận cùng là sự kết tập Công đức vô lượng.

Chỉ có Trí tuệ ba la mật mới khiến cho sự tích luỹ công đức thành Công đức vô lượng. Bởi v́ vận động công đức không có trí tuệ sẽ chỉ là một cái Kho hữu hạn cho riêng ḿnh hoặc cho một ḍng phái một tôn giáo nào đó vẫn c̣n hữu hạn. Thực tế của công đức vô lượng không phải là tích tập mà chính là sự thể nhập vào Công đức vô lượng, cũng chính là thể nhập Đại Nguyện của chư Phật 3 đời.
Ngược lại chỉ có vận động công đức vào giai đoạn cuối của những ai theo hành tŕnh trí tuệ mới khiến cho Trí tuệ thành trí tuệ ba la mật. Vận động công đức cuối cùng chính là thể nhập Đại Nguyện Chư Phật 3 đời.

Công đức và Trí tuệ là 2 phần song hành không bao giờ thiếu nhau. Được gọi là ngoại đạo chỉ bởi thiếu một trong 2 phần trên hoặc không tích luỹ hoàn chỉnh 2 phần trên.

Quay trở về đầu Xem ConDuongThang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ConDuongThang
 
ConDuongThang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 07 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 4 of 5: Đă gửi: 09 October 2010 lúc 12:49am | Đă lưu IP Trích dẫn ConDuongThang

Cũng có những hành tŕnh ngắn để dành tạm cho nhiều chúng sinh có căn cơ nhất định tuy nhiên nếu hành tŕnh đúng th́ đều sẽ phải rốt ráo 2 mặt trên.

Việc cầu văng sinh tịnh độ mà đới nghiệp cũng là một hành tŕnh ngắn phù hợp với chúng sinh thời sau bởi Đại nguyện Chư Phật là giúp đỡ tất cả chúng sinh ra khỏi luân hồi.

Quay trở về đầu Xem ConDuongThang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ConDuongThang
 
ConDuongThang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 07 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 5 of 5: Đă gửi: 09 October 2010 lúc 1:01am | Đă lưu IP Trích dẫn ConDuongThang

Trong Đại thừa th́ ta thấy rơ 2 hành tŕnh trên diễn ra rất rơ ràng và có thứ tự với 10 địa bồ tát, nhưng đôi khi các bạn sẽ không rơ các vị Tổ thiền tông sẽ thành tựu như thế nào, tại sao chỉ ngồi một chỗ diệt vô minh mà thành tựu quả Phật.

Đó là ta chỉ thấy các Ngài tích luỹ Trí tuệ tới Trí tuệ ba la mật mà chưa biết rằng thực sự đă có (hoặc đă hoàn thành rồi) quá tŕnh tích luỹ Công đức từ trước rồi. Sự tích tập công đức cuối cùng của các Ngài phải chăng chính là sự khế nhập Đại nguyện chư Phật 3 đời. Bởi v́ công đức lớn nhất chính là Công đức nguyện sẽ thành tựu v́ vô lượng hữu t́nh.

Ở đây cần hiểu thêm một khái niệm mà cả Đại thừa Hiển và Mật nhắc tới đó là Ba Thân Phật: Pháp Thân, Báo Thân và Ứng hoá thân.

Đại thừa có nói rằng: 3 thân này là đích tới của Chúng sinh tu tập thành quả Phật. Có thể thành tựu ở Pháp Thân, Báo Thân hay ứng Thân nhưng đều là thành tựu. Là chúng sinh chúng ta phải tu tập để chứng ngộ 3 thân Phật. Tuy nhiên có rất nhiều vị cụ thể là các Tulku hay hoá thân các vị đời trước dù đă thành tựu nhưng vẫn Quay trở lại dưới h́nh tướng của một ứng hoá thân để giúp đỡ các chúng sinh có duyên.

Tóm lại chúng ta chỉ biết có hành tŕnh chứng ngộ tới Quả Phật nhưng v́ chúng ta là chúng sinh nhưng không thể biết được hành tŕnh ngược lại tức là các vị Hoá thân trở lại để chuyển hoá chúng sinh.

Do vậy hoàn toàn không thể nói chư Tổ chỉ tích tập Trí tuệ mà không thấy tích tập công đức. V́ chúng ta chưa biết chư Tổ đă tích luỹ công đức như thế nào?

Có thể nói Phát nguyện Bồ đề tâm là một công đức lớn Nhưng thâm nhập vào Bồ đề tâm Tối thượng của chư Phật th́ thực sự mới là Công đức vô lượng. Trạng thái này chắc chắn không thể mô tả được.

 

Ở đây chỉ xin nêu một cách đơn giản dễ hiểu nhất về 3 pháp Thiền khác nhau để ngơ hầu quư vị có 1 cái nh́n dễ hiểu và bao dung với tất cả các pháp tu khác nhau trong các tông phái tu tập.

 

 

 



Sửa lại bởi ConDuongThang : 13 October 2010 lúc 5:40am
Quay trở về đầu Xem ConDuongThang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ConDuongThang
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.2949 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO