Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 316 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện ngắn huyền bí - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2501 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 2:12am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CÁI TƯỢNG THẠCH CAO

 

Tôi quyết định đi bộ vào trung tâm thành phố thay v́ ngồi lên chiếc xe ôm, tôi phải tiết kiệm tối đa trước khi nhận được việc làm. Từ Sàig̣n lên đây, ba trăm cây số với sáu tiếng đồng hồ ngồi trong xe,.cộng một tiếng xe ngừng ở Bảo Lộc cho khách ăn uống và nghỉ ngơi, vậy mà đến giờ tôi cũng chưa dám ăn hoặc uống, mặc dù tôi đang rất đói và khát.

Từ bến xe mới đi vào thành phố cũng không xa ǵ cho lắm. Năm mười cây số cuốc bộ là chuyện tôi vẫn làm thường xuyên,vừa tiết kiệm tiền bạc, vừa khỏe đôi chân.

Bây giờ là bốn giờ ba mươi phút chiều và thời tiết có lẽ lạnh, nên những người đi trên đường ai nấy đều đă mặc áo ấm, chỉ có tôi là vẫn với cái áo sơ mi mong manh cố hữu, nhưng tôi không thấy lạnh, có lẽ v́ cái nóng của Sàig̣n vẫn c̣n lưu lại trong người tôi chăng.

Nh́n thành phố của hôm nay, thành phố được mệnh danh là "thành phố của mùa Xuân", tôi không khỏi xót xa buồn phiền trong ḷng. Thành phố ngày trước rất thơ mộng với rừng thông vi vút, với sương mù lăng đăng. Thành phố như cô gái đang trong độ tuổi xuân mơn mởn và con người th́ thanh tao sang trọng.

Ngày đó, mỗi lần đến thành phố này là ḷng tôi lại xôn xao trào dâng một niềm cảm xúc, để không c̣n muốn rời xa khỏi. Thành phố hôm nay trông chẳng khác ǵ như cô gái đă về chiều, nhưng c̣n cố kéo lại những ǵ đă tàn phai bởi thời gian nên trông thật nham nhở, thật nhếch nhác và thật bệ rạc.

Những con người thanh lịch gần như đă biến mất hết và thay vào đó là những con người quê mùa nhưng có chút tí tiền nên học đ̣i làm sang kiểu cách. Nhưng, cho dù họ có cố làm như thế nào th́ cũng không bao giờ có thể che giấu được cái gốc. Thành phố này chỉ có một nơi được chăm sóc chu đáo và nó chỉ dành riêng cho một số người có tiền có bạc, đó là sân golf mà ngày trước tôi cũng thường mỗi tuần cỡi ngựa đến.

Nay th́ nơi đó chỉ c̣n là kỷ niệm và có lẽ tôi sẽ không bao giờ c̣n có cơ hội đến đó nữa. Nếu không v́ công việc làm th́ tôi sẽ không bao giờ đến đây, để h́nh ảnh đẹp của thành phố ngày nào c̣n ngự trị măi trong trái tim tôi.

Tôi lấy mảnh giấy có ghi địa chỉ ra xem lại cho chắc chắn rồi bước vào bên trong. Đây là cơ sở tạc tượng mà một người tôi quen biết đă giới thiệu cho tôi. Theo lời của người quen này th́ nơi đây đang cần một người đàn ông giúp công việc nặng, có hạnh kiểm tốt, siêng năng và c̣n sống độc thân; chủ bao ăn và ở luôn tại chỗ làm.

Một người đàn ông có dáng cao, ốm, đang loay hoay dời một cái tượng bằng thạch cao lớn, quay đầu ra cửa khi thấy tôi bước vào.

- Thưa ông, có phải ở đây cần người giúp việc?

Người đàn ông nh́n tôi quan sát từ đầu xuống đến chân. Tôi đoán chắc ông là chủ nhân.

- Anh từ xa đến?

- Thưa ông, tôi ở Sàig̣n và vừa đến đây qua sự giới thiệu của người quen...

- Tốt lắm, tốt lắm. Tôi cần người ở xa như anh, tôi cần người ở lại đêm.

Người đàn ông chỉ tay vào các tượng bằng thạch cao rồi nói tiếp:

- Những cái tượng này th́ bọn trộm chẳng thèm lấy làm ǵ đâu, nhưng bọn chúng sẽ phá hỏng đi, hoặc thay đổi vị trí; khi không lấy được ǵ đáng giá ở đây. Công việc của anh sẽ là phụ giúp tôi làm tượng và mỗi ngày anh thay đổi vị trí của các tượng một lần vào buổi tối khi đă đóng cửa.

Phải thay đổi vị trí mỗi ngày để mỗi sáng ngày hôm sau tạo sự chú ư của khách qua đường. Khi anh thay đổi vị trí của các tượng th́ anh phải nhớ để xem có ai vào đây phá phách không. Tôi có sẵn cho anh căn pḥng phía sau, gần ngay nơi làm việc, cũng tạm đầy đủ tiện nghi.

***

Tôi chờ cho ông chủ thay bộ đồ làm việc rồi tôi mới chỉ cho ông thấy cái tượng người phụ nữ, cái tượng mà ngày đầu đến nhận việc tôi đă thấy ông loay hoay dời đổi, cái tượng mà từ hai ngày qua tôi đă đổi vị trí, nhưng cả hai lần cái tượng lại trở về chỗ củ, như có người đă dời đổi nó.

Ông chủ tôi với vẻ mặt đăm chiêu và cử chỉ th́ như đang bối rối lắm, khi tôi thuật lại về chuyện cái tượng bị xê dịch, ông vừa nói vừa đi lại bên thùng đựng thạch cao:

- Anh xem kỹ lại mọi thứ xem ḿnh có bị mất thứ ǵ không?

Tôi làm theo lời ông cho ông vừa ḷng chứ tôi biết chắc là không thể có tên ăn trộm nào vào được đây. Tất cả cửa vẫn khóa chắc và chính tay tôi mở ra khi ông đến đây. Khi tôi đi ngang qua chỗ ông đang tạc tượng, ông nói:

- Tôi đă nói khi anh đến đây mấy ngày trước, là bọn trộm sẽ phá ḿnh khi không lấy được ǵ đáng giá.

Tôi định nói cho ông biết là không có một dấu tích ǵ là có bọn trộm đă vào được đây, nhưng rồi tôi lại thôi và đi làm công việc mà tôi phải làm.

***

Mưa bắt đầu rắc những hột nho nhỏ xuống. Mưa đổ xuống mỗi lúc mỗi lớn hơn. Mưa đổ xuống trắng xóa mịt mù, làm cho con đường mà tôi đang đi bỗng chốc trở nên vắng tanh. Tôi chạy thật lẹ vào đứng dưới mái hiên nhà tránh mưa. Dăy nhà phía bên kia con đường cách nơi tôi đang đứng chưa đến mười lăm thước, có một người con gái cũng đứng tránh mưa, người phụ nữ mặc bộ đầm màu đỏ thật xinh và thật khêu gợi.

Người phụ nữ có khuôn mặt đẹp như bức tượng được tô điểm làn môi son cũng đỏ tươi và hai cái má hồng, gợi cho tôi một h́nh ảnh quen thuộc mà h́nh như tôi đă gặp ở đâu rồi. Có lẽ ḍng nước đang chảy theo hai bên mép đường và chảy xuống dưới khu rạp hát Ngọc Hiệp xưa, làm cho cô gái thích thú lắm nên cô cứ nh́n chằm chằm vào ḍng nước, mà không một chút ngẩng mặt lên, hay cũng có thể cô ta biết tôi đang nh́n nên làm dáng?

Mưa đột ngột đổ xuống mạnh hơn. Tôi quay người để t́m một chỗ đứng kín đáo hơn và khi tôi quay lại nh́n qua bên đường th́ người con gái đă bỏ đi tự lúc nào rồi. Mưa có lẽ c̣n lâu mới dứt. Tôi đi lần theo các mái hiên nhà, tôi phải về nhà v́ ông chủ tôi đang đợi tôi mang đồ về để làm tượng.

Tôi đứng sững nh́n cái tượng người phụ nữ, đến nỗi không hay biết ông chủ của tôi đă đến đứng bên cạnh tôi tự bao giờ. Tôi hết nh́n cái tượng rồi quay nh́n ông chủ mà không sao thốt lên được lời nào. Miệng tôi như có một lớp keo làm cho hai cái môi cứ dính chặt vào với nhau, đến không thể mở ra được.

Ông chủ của tôi lấy cái túi xách từ tay tôi tự lúc nào mà tôi cũng không hề hay biết. Tôi cứ nh́n cái tượng và tự hỏi làm sao lại có thể có một sự trùng hợp đến kỳ lạ như vậy được.

- Anh bị sao vậy?

Tiếng nói có hơi lớn của ông chủ làm tôi trở về với thực tại:

- Thưa ông, tôi không bị ǵ cả. Tôi...tôi nói ra điều này có thể ông sẽ không tin, hưng thật sự th́...th́ tôi mới vừa gặp một người phụ nữ đứng tránh mưa ngoài phố, cô gái ấy và cái tượng này giống nhau như đúc, cũng mặc bộ đầm màu đỏ...

Tôi ngưng nói v́ ông chủ của tôi rơ ràng như đang có vẻ sợ, tôi thấy hai cánh tay của ông đang run rẩy như người bị lạnh, nhưng rồi ông cố tỏ ra b́nh tĩnh và nói sau khi đă đút cả hai tay vào trong túi quần:

- Tượng của ḿnh làm đẹp nên sẽ có nhiều người bắt chước...cách trang điểm và cách ăn mặc, bởi vậy tôi mới nói là anh phải thay đổi vị trí của các tượng để tạo sự chú ư của người qua đường. Nếu lần sau mà anh gặp lại...mà thôi ,mỗi người đều có lư do nào đó để biện luận cho những việc làm, mà nhiều khi chúng ta cho là kỳ lạ, nhưng đối với họ th́ lại khác.

Thay v́ phải tiếp tục công việc, ông chủ của tôi liền đi thay quần áo rồi bước ra khỏi tiệm và cũng không có một lời nói nào thêm. Tôi lẳng lặng đi lại chỗ làm và tiếp tục công việc. H́nh ảnh cô gái tôi gặp ở ngoài phố và cái tượng luôn lẩn quẩn trong đầu tôi.

***

Quái lạ! Cái tượng cô gái lại bị thay đổi vị trí nữa. Tối hôm qua tôi đă định lấy sợi dây xích để xích vào chân cái tượng với những tượng khác, nhưng tôi nghĩ như vậy hóa ra tôi tin là cái tượng tự nó đă chuyển đổi vị trí. Tôi không tin, dứt khoát không bao giờ tin có chuyện ma quỷ, phải có người nào đó làm chuyện này chứ không thể tự nhiên mà như vậy được.

Chắc chắn ông chủ của tôi không làm việc này như muốn nhát tôi, hay muốn thử xem tôi có sợ ma không. Tôi sẽ hỏi ông ấy xem ngoài ông ra c̣n ai giữ ch́a khoá cửa ở đây nữa.

Bây giờ đă là ba giờ mười lăm phút sáng rồi. Hai cái mí mắt của tôi như có hai khối đá treo lên đó làm nó chỉ muốn sụp xuống, tuy tôi đă uống đến bốn ly cà phê đen, đặc đậm và không đường. Đêm nay tôi cố thức để canh cái tượng xem ai lại muốn thay đổi vị trí như là để nhát tôi, nhưng đến giờ này mà vẫn chưa có chuyện ǵ xảy ra.

Tôi nh́n mặt của cái tượng. Quả thật, tuy là tượng bằng thạch cao, nhưng hai con mắt của cái tượng lại long lanh như có sự sống của con người thật, cặp mắt ấy có một sự thu hút và lôi cuốn mănh liệt khiến tôi phải nh́n ngay vào cặp mắt đó đến không chớp.

Rồi tôi nhớ lại khuôn mặt của cô gái mặc bộ đồ đầm màu đỏ thật đẹp hôm nào. Tôi thấy tôi bước qua đường đến bắt chuyện để làm quen với cô. Cô gái th́ vẫn cúi đầu dơi mắt nh́n theo ḍng nước chảy và rồi cô giật ḿnh ngẩng đầu lên khi thấy tôi đứng nh́n cô. Cô gái chỉ tay vào ḍng nước và nói:

- Tôi bị lạnh lắm. Lúc nào tôi cũng thấy ḿnh bị lạnh không những v́ khí hậu lạnh mà v́ ḍng nước, như lúc nào cũng chảy xuống ḿnh tôi, nên tôi...nên tôi phải đứng sát vào những người này cho ấm. Anh đừng bao giờ có ư nghĩ sẽ xích chân tôi lại làm ǵ, v́ như vậy nó vừa nặng lại vừa đau nữa, mà tôi th́ tôi không thể nào di chuyển để t́m được hơi ấm bên những người này.

- Không, tôi sẽ không bao giờ làm chuyện điên rồ đó với cô đâu. Cô nói cô bị lạnh à, vậy tôi phải làm ǵ cho cô được thấy ấm?

- Anh cứ cho phép tôi được đứng bên cạnh những người này, th́ tức khắc hơi ấm của họ sẽ lan truyền qua cho tôi ngay.

Tôi quay nh́n những người mà cô gái đă ám chỉ, nhưng tôi lại thấy đó chỉ là những cái tượng đá vô hồn và tôi nói như để cho cô được vui ḷng:

- Vậy cô cứ đứng lại gần mấy người này đi.

- Anh giúp tôi đi, anh ẵm tôi đi v́ tôi đang bị lạnh quá...lẹ lên đi anh, lẹ đi anh...

Tôi vội vàng đưa cả hai tay ra ôm bổng người cô gái lên.

- Bây giờ th́ anh hết chối căi rồi nhé. Chính anh đă làm chuyện này, thế mà anh lại cứ cho là chuyện tự nhiên như là có ma quỷ vào đây làm chuyện đó.

Tôi đứng sững nh́n ông chủ mà không hiểu chuyện ǵ đă xảy ra. Rơ ràng là tôi đang ôm cái tượng cô gái mặc bộ đầm màu đỏ và di chuyển nó đến sát với những cái tượng kia.

Tôi nh́n ông chủ của tôi mà chưa biết phải giải thích thế nào cho ông hiểu.

- Thưa ông...

- Anh có nghĩ là anh bị...bị bệnh không?

- Thưa ông...

- Có lẽ lát nữa anh nên đi khám bệnh đi, tôi thấy như vầy là nặng rồi đấy anh ạ.

- Thưa ông...

- Tôi cứ suy nghĩ về sự di chuyển của cái tượng nên suốt cả đêm tôi không thể nào nhắm mắt được, v́ vậy tôi đến đây vào giờ này để xem ra sao. Bây giờ th́ tôi đă biết, tôi đă chứng kiến là chính anh làm chuyện đó.

- Thưa ông...

- Tôi cho phép anh nghỉ làm buổi sáng nay để đi khám bệnh.

- Thưa ông...

- Phải chữa trị ngay từ bây giờ chứ không th́ rồi đây anh lại nói khác với cái tượng lắm đấy.

- Thưa ông...

- Bây giờ mới năm giờ, c̣n sớm chán, tôi đến quán cà phê Tùng xem có thể vào đó uống cà phê được không, rồi khi tôi quay lại th́ anh phải đi khám bệnh ngay mới được.

- Thưa ông...

Ông chủ của tôi không muốn nghe tôi tŕnh bày, ông bỏ đi không ngoảnh nh́n lại.Tôi nh́n cái tượng thạch cao rồi bỗng nhiên tôi phá lên cười, như tôi đang lên cơn điên. Thật ra th́ tôi đâu có điều ǵ để giải thích với ông chủ. Chẳng lẽ lại kể cho ông nghe là tôi đang mơ, đang tưởng tượng th́ ông đến. Tôi mệt mỏi bước đi về pḥng, nhưng ngay lúc đó tôi nghe rơ ràng tiếng người con gái nói:

- Sao anh không để tôi đứng vào với mấy người kia mà lại để tôi đứng đây. Tôi lạnh lắm rồi anh có biết không.

Vừa mệt vừa buồn về việc ông chủ đă bắt gặp điều mà tôi vẫn cho là vô lư, tự nhiên tôi nổi nóng nói lớn tiếng:

- Cũng tại v́ cô đó cô có biết không, rồi đây ông chủ của tôi sẽ không bao giờ c̣n tin những ǵ tôi nói nữa. Cô có lạnh th́ cô cứ...làm sao cho hết lạnh th́ làm đi, chứ tại sao lại bắt tôi phải làm cho cô chứ.

- Nhưng anh phải giúp tôi, v́ tôi đang bị lạnh quá mà.

- Này, cô đừng làm tôi nổi nóng nhé. Ông chủ của tôi mà quay lại ngay lúc này th́ tôi sẽ ăn nói, sẽ giải thích làm sao với ông ấy đây.

- Tôi sẽ nói vào cho anh, v́ ông chủ của anh chính là ba của tôi mà.

Tôi cười lên ha hả khi nghe cô gái nói cô là con của ông chủ của tôi.

- Cô dám dựng ra một câu chuyện tồi tệ đến như thế với ông chủ tôi à. Tôi chưa bao giờ có một hành động vũ phu nào với phụ nữ cả, nhưng tôi phải bịt miệng cô lại để cô đừng lảm nhảm những chuyện vô lư đó nữa với tôi.

- Đừng! Anh đừng làm như vậy với tôi. Anh cứ nói với ông chủ của anh điều mà tôi vừa nói. Nếu anh không giúp tôi th́ rồi tôi sẽ chết v́ lạnh đấy.

Tôi giật ḿnh khi có một bàn tay của ai đó đặt lên vai tôi. Không kịp ngoảnh lại nh́n, tôi ngă quỵ xuống tại chỗ và ch́m vào cơn mê.

***

Có lẽ trên cơi đời này sẽ không bao giờ có một cái đám ma nào, lại giống như cái đám ma tại nhà ông chủ của tôi hôm nay. Cũng có cái áo quan b́nh thường, cũng có nhang, cũng có đèn, cũng có giấy tiền vàng bạc, cũng có mâm cơm...cùng đủ mọi thứ như những cái đám ma b́nh thường khác, nhưng, trong cái áo quan thay v́ là cái xác người thật, th́ đây lại là cái tượng cô gái bằng thạch cao với bộ đầm màu đỏ.

Khi ông chủ của tôi từ quán cà phê Tùng quay trở lại v́ quán chưa mở cửa, và ông nh́n thấy tôi đang chuẩn bị bịt miệng cái tượng cô gái, như thể tôi đang hành động với người đang c̣n sống, th́ ông đă đến bên tôi rồi đặt nhẹ bàn tay lên vai tôi cho tôi tỉnh lại, nhưng rồi tôi đă bị ngất đi v́ quá sợ.

Tôi phải giúp ông chủ của tôi, tôi phải cộng tác tận t́nh với ông để làm việc này, mà không để lộ ra cho bất cứ một người nào biết, chỉ v́ ông là ông chủ tốt, rất tốt!

Tôi ngồi im lặng nh́n cái áo quan mà không biết nên có thái độ ra sao, nhưng quả thật đến bây giờ tôi vẫn c̣n quá sợ. Tôi không thể tỏ vẻ mặt buồn rầu hay khóc lóc như ông chủ của tôi vẫn đang khóc. Tôi không thể lạy cái tượng như ông chủ tôi đă và vẫn đang thỉnh thoảng lạy, nhưng tôi luôn thầm th́ trong miệng những lời van xin cô đừng hiện về cho tôi gặp nữa.

Tôi đă quyết định là sau khi đốt cái áo quan phía sau nhà, là tôi cũng sẽ từ giă nơi đây để về lại Sàig̣n mặc dù ông chủ đă hết lời mời tôi ở lại. Ông chủ của tôi kể lại là một ngày kia, ông và cô con gái đi xem một miếng đất ở trong một khu rừng thuộc Đơn Dương.

Cô con gái của ông v́ mải vui chơi với ḍng nước suối mát lạnh và rồi chẳng may bị trợt chân té xuống thác nước và bị nước cuốn trôi, đến không bao giờ c̣n t́m ra xác. Quá đau buồn và nhớ thương cô con gái bạc phước, nên ông đă tạc tượng cô để vừa trưng bày trong tiệm vừa để làm kỷ niệm.

Cái tượng đă có nhiều lần tự thay đổi vị trí, mà ông th́ đinh ninh đó là do bọn trộm đă cố t́nh làm như vậy, v́ không kiếm được ǵ quư giá, nên ông nhờ người giới thiệu cho ông một người làm c̣n độc thân để ở đêm lại tiệm.

Khi tôi kể cho ông nghe về chuyện tôi đă gặp người phụ nữ giống như cái tượng của ông, th́ ông biết ngay đó là cô con gái của ông hiện về, nhưng v́ ông không muốn cho tôi sợ, nên ông cứ cố nói tránh đi là tôi bị bệnh, cho đến khi ông thấy tôi ôm cái tượng và sau đó là định bịt miệng cái tượng, th́ ông biết là ông phải hoả thiêu cái tượng, để cho cô con gái yêu quư của ông được siêu thoát.

***

- Tôi muốn anh ở lại làm việc với tôi.

- Thưa ông, tôi rất muốn làm việc với ông v́ tôi cũng đang thất nghiệp, nhưng v́ tôi vẫn c̣n bị ám ảnh chuyện vừa qua.

- Anh sợ?

- Thưa ông, tôi rất sợ khi nh́n những cái tượng ở đây, v́ cô...v́ con gái ông nói những cái tượng này đă sưởi cho cô ấy được ấm.

- Anh hứa là sẽ không bao giờ kể chuyện này ra cho bất cứ một ai nghe nhé.

- Tôi xin hứa điều đó với ông.

Và bây giờ tôi đă thất hứa với ông, tôi đă nuốt lời hứa khi viết ra đây, chỉ v́ ba năm sau trong một lần trở lại thăm ông, tôi mới biết tin ông đă treo cổ tự tử và cảnh sát đă t́m ra cuốn nhật kư do chính ông viết, ghi lại chuyện mỗi đêm ông đă "tâm sự" với một cái tượng.

 

 

Topa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2502 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 2:13am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BỬA TIỆC THỊNH SOẠN

 

Sau những ngày hành quân dài và gian khổ tại vùng địa đầu giới tuyến Quảng Trị, chúng tôi được đơn vị trưởng cho nghỉ phép đặc biệt xả hơi bốn ngày. ....

Quân, Đại úy đại đội trưởng, Thành đại úy trong ban ba trung đoàn, Toàn, trung úy đại đội phó và tôi, Thiếu tá tiểu đoàn trưởng leo lên chiếc xe Jeep lùn của đơn vị trực chỉ trên quốc lộ một hướng về thành phố Huế.

Chúng tôi trước khi được gọi động viên nhập ngũ sĩ quan là những bạn học cùng trường đại học Huế và chơi thân với nhau, nên nay được phục vụ cùng một đơn vị dù cấp bậc, chức vụ có khác nhau nhưng vẫn thân mật "tutoyer" (mày, tao) ngoài giờ quân vụ và thường rủ nhau cùng đi chơi với nhau khi có dịp.

Ngồi trên xe, Quân nói với chúng tôi:

- Moa đề nghị với các toa kỳ này chúng ḿnh đi chơi hơi xa... một chút.... các toa có đồng ư không? Ừ, đi chơi xa, moa rất đồng ư. Chứ cứ về Huế hoài như nhiều lần trước th́ chán quá. Hết café Lạc Sơn, rồi cơm Âm Phủ, Bánh Bèo Vĩ Dạ, Chè Ga hay Café Cô Dung hoặc lên trên cầu Trường Tiền những ngày mưa to, gió lớn nh́n cóc nổi của mấy nữ sinh đạp xe đạp từ trường Đồng Khánh về... cũng nhàm chán!

Toàn, người nhỏ lon và trẻ tuổi nhất trong bọn góp ư Quân.

- Toa nói xa... xa cỡ ...vào thành phố Đà Nẵng?

Thành đang có bạn gái là một nữ sinh tại trường Sao Mai ở Đất Hàn hỏi bạn. Để cho các bạn nói trước, bây giờ tôi mới chen vào ư kiến, ư c̣:

- Đà nẵng cũng chưa xa.. Quảng Trị đến Huế chừng sáu mươi km, Huế vượt đèo Hải Vân vào Đà Nẵng chừng một trăm lẻ bốn km nữa. Các "cụ" nghe Quân nói hơi xa.. theo moa đoán ṃ..chúng ta phải ngồi xe jeep chạy thêm ba mươi hai km nữa. Nơi mà bạn Quân muốn tới phải là Hội An, nơi thăm viếng và tặng quà trước Tết...là nhà vị hôn thê của Quân, phải không "cụ" Quan Ba" Quân?"


Quân cười x̣a:

- Đúng, Ngài "Commandant" (Quan Tư) đă tốt nghiệp khóa tham mưu cao cấp rồi nên tớ chịu lời bàn Mao Tôn Cương của "Cụ" quá! Các bạn thông cảm cho ḿnh, sắp đến ngày Tết đầu tiên ḿnh mới đi hỏi vợ, Tết nhà binh chỉ ở đơn vị trực chiến, nên nay có dịp may nên ḿnh ghé thăm và biếu chút quà Tết đến bố mẹ nàng. Chắc gia đ́nh Nàng ngạc nhiên và vui lắm!

Những ngày cuối tháng chạp âm lịch, vùng B́nh Trị Thiên gió thổi lạnh, khi xe chạy đến gần cầu Bạch Hổ th́ một trận mưa đổ xuống như trút nước. Đă từng sống ở Huế nhiều năm, mưa dầm xứ này cứ hứng nước từ trời đổ xuống từ sáng đến chiều tối, ngày này sang ngày khác không dứt.

Trông buồn thối ruột nhất là lúc đó mà nhạc sĩ Ngô Ganh, trưởng Đài Phát Thanh Huế đang cho phát một điệu Ḥ mái đẩy hay khúc Nam Ai, Nam B́nh nữa th́ phải "Bonjour Tristesse!" như Francoise Sagan thôi.

Chúng tôi vượt cầu Trường Tiền, qua An Cựu, ngang Phú Bài để tiến vào hướng đi Quảng Nam như ư mong muốn của Quân. Đến Lăng Cô xe từ từ ḅ lên đèo Hải Vân. Đến đỉnh đèo, chúng tôi dừng xe để máy xe nguội bớt.

Chúng tôi đói bụng nên các bạn đề nghị vào quán t́m chút ǵ bỏ vào bụng. Các quán ăn trên đỉnh đèo Hải Vân lúc nào cũng đông khách v́ ở trên độ cao, du khách hít thở không khí hơi se lạnh, nh́n những đám mây trắng lững lờ bay ngay dưới chân ḿnh, nên cảm thấy thèm cái ǵ âm ấm bỏ vào dạ dày.

Xe đổ đèo đến Liên Chiểu qua vùng đồng bằng, chiếc xe jeep tăng tốc độ trên đường thiên lư vắng vẻ, hai bên đường là những băi cát trắng phau. Đến Ngă Ba Huế, xe không chạy thẳng để ghé thành phố Đà Nẵng, mà rẽ phải để vào hướng đi Hội An.

Đến thị trấn Vĩnh Điện, xe đến ngă ba, rẽ trái xuống Hội An. Trên con đường trải nhựa gồ ghề và ḷng đường chật hẹp, xe chạy chậm dần rồi ngừng hẳn. Quân nh́n đồng hồ báo nhiên liệu thốt lên:

- Hết xăng rồi các Cụ ơi! tuy chỉ c̣n hai, ba cây số nữa là đến Hội An.

Hết xăng giữa miền nhà quê, đồng trống. Trời sập tối, không c̣n xe cộ ǵ chạy qua lại. Vùng này thuộc loại vùng xôi đậu, kém an ninh về ban đêm. Nên chúng tôi bàn với nhau, đẩy xe jeep vào chỗ khuất bên đường có nhiều bụi cây thấp để ngụy trang.

Mỗi người thủ một vũ khí cá nhân đă mang theo cùng một số lựu đạn M 26. Chúng tôi lom khom đi sau các lùm cây t́m một căn nhà để trú qua đêm. Sương khuya đổ xuống càng lúc càng thấm lạnh hơn.

Bỗng Thành đạp vào chân tôi và khẻ bảo:

- Toa có thấy ánh đèn sáng đàng xa kia, cách đường lộ cũng cả hơn trăm mét, chúng ta từng người..khoảng cách..từ từ đi đến nơi ấy...để ư...địch phát hiện ta nghe.

Quân thấy ngôi nhà gạch, đèn sáng nên bảo các bạn dừng lại, chờ trong chỗ tối để Quân vào trước xem thử thế nào đă. Quân ra hiệu, cả bọn tiến vào nhà. Nhà đèn sáng và đông người đang ngồi quanh hai bàn dài đang ăn và tṛ chuyện vui vẻ.

Tôi nh́n vào bàn tiệc, có thể là bữa cổ.. có mấy quân nhân mặc quân phục và sắc phục cảnh sát tham dự. Như vậy, thuộc phe Ta rồi, nên chúng tôi bớt lo. Chủ nhà, một bác cao tuổi khi thấy chúng tôi vào nhà, đứng dậy nói:

- Kính mời quư khách vào nhà và cùng dự tiệc với chúng tôi. Hôm nay ngày kỵ Cụ Tổ của chúng tôi, nên con cháu ở gần đây đă về dự đông đủ, mới ngồi vào bàn vậy mời quư vị khách quư cùng ngồi vào.

Chúng tôi cùng chào Cụ và khách khứa rồi ngồi vào bàn. Cầm đũa và ăn. Đồ ăn đặt trên bàn nhiều món. Ngon miệng nên chúng tôi ăn và uống bia cũng hơi nhiều. Tiệc xong, chủ nhà đưa chúng tôi vào ngủ tạm trong một pḥng có đủ chăn màn. V́ đi đường xa mệt và có chút men rượu trong máu, nên chúng tôi ngủ say ngay.


Nghe tiếng gà gáy sáng, chúng tôi tỉnh giấc thức dậy. Chúng tôi ai nấy đều ngạc nhiên v́ nơi đang nằm là một nghĩa trang của một gia đ́nh giàu có tại địa phương này. Ngôi nhà tối hôm qua biến mất. Nh́n xa xa chúng tôi thấy cổng tam quan của Chùa Long Tuyền.

Chúng tôi t́m lối đi ra đường cái. Đến chỗ đă giấu xe đêm qua, đẩy xe ra quốc lộ. Mấy chiếc xe đ̣ chuyên chở khách đến gần. Thấy xe jeep chúng tôi nằm đường. Anh tài xế hỏi:

- Xe quư vị bị banh, có cần chúng tôi giúp ǵ không?

Tôi trả lời:

- Xe bị hết xăng. Bạn giúp chúng tôi được không?

Anh tài xế gật đầu hiểu, bảo chú tài phụ lấy can xăng xơ cua đem đổ một ít vào b́nh xăng xe chúng tôi. Tôi trả tiền nhưng anh không nhận. Anh c̣n nói thêm:

- Sở dĩ chúng tôi c̣n chạy xe, c̣n làm ăn được là nhờ các anh quân nhân hàng ngày hành quân, giữ an ninh trục lộ, cầu cống an toàn, nên giúp nhau một chút có sao đâu mà quư vị phải quan tâm.

Chúng tôi cám ơn anh ta và lên xe lái xuống thị xă Hội An cách nơi này hơn hai kilômét.

Thế là chúng tôi đă dự một bữa tiệc thịnh soạn do Ma thết đăi, tại một nghĩa trang ở khu Thanh Hà trong đêm Hai Mươi Ba tháng Chạp, khi Táo Quân sửa soạn lên chầu Thượng Hoàng Ngọc Đế năm Quư Sửu 1973.

Bữa tiệc này chúng tôi nhớ đời, v́ buổi sáng hôm ấy móc miệng ra thấy toàn cây cỏ bông hoa mọc trên những nấm mộ cổ, c̣n rượu bia mà chúng tôi nhậu rất đă, rất ngon là loại.. chất lỏng ǵ?

 

 

Phương Duy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2503 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 2:15am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

XÉ RỪNG ĐỂ NGHE CHUYỆN MA

MỊ VỀ "HỎA VƯƠNG"

 

Theo thông tin mà chúng tôi có được, làng "vua Lửa" nằm tại xă Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.

Ở Tây Nguyên hiện vẫn c̣n một ngôi làng "vua Lửa", đă được công nhận là di tích văn hóa cấp quốc gia. Tại đây vẫn c̣n một vị Hỏa Vương, cho dù vị "vương quân" này hiện chỉ giống như một người nông dân b́nh thường. Xung quanh nhân vật này có rất nhiều huyền thoại, c̣n ẩn chứa sau những màn sương mờ.

Phóng viên vừa có cuộc gặp gỡ vị "vua Lửa" hiện tại, đồng thời biết được tập tục cúng cầu mưa, một việc quan trọng mà chỉ có vị "vua Lửa" mới được làm...

Tây Nguyên tháng 11-2009. Nắng vẫn gắt như bao đời vẫn thế, trời vẫn xanh tự thuở hồng hoang và mây trắng vẫn bay như ngàn năm cổ tích.

Chúng tôi t́m tới làng Plei Ơi, huyện Phú Thiện, Gia Lai, trong một niềm bâng khuâng xen lẫn hồi hộp. Trước khi đi, một số phóng viên Báo Gia Lai đă túm tôi lại và dặn ḍ rất cẩn thận.

Rằng, muốn vào làng của "vua Lửa" th́ cần phải gặp cán bộ xă, làm việc với người đứng đầu xă rồi nhờ họ cho người đưa đường. Cách đây mấy năm đă có một anh phóng viên ngoài Hà Nội vào, tự tiện xông vào làng phỏng vấn, chụp ảnh búa xua đă bị dân làng trói lại, giải lên xă.

Theo thông tin mà chúng tôi có được, làng "vua Lửa" nằm tại xă Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Thế nhưng khi làm việc với đồng chí Phó chủ tịch xă Chư A Thai, đồng chí cho biết ít năm trước xă này đă tách ra thành ba xă, là Chư A Thai, Ayun Hạ và Ia Ke. Hiện làng của"vua Lửa" nằm tại xă Ayun Hạ.

Dưới sự dẫn đường của ông Phạm Tiến Luận, Trưởng công an xă Ayun hạ, chúng tôi có mặt tại làng Plei Ơi vào một buổi chiều tà. Làng nằm ở phía tây bắc thung lũng Cheo Reo màu mỡ, sát quốc lộ hai mươi lăm từ Plei Ku Gia Lai, đi Tuy Ḥa Phú Yên.

Ngôi làng có diện tích trên mười ha và có chừng hơn ba mươi nóc nhà sàn lập theo hướng Bắc, Nam với chừng vài trăm nhân khẩu. Mỗi ngôi nhà sàn ở đây là nơi cư trú của một gia đ́nh mẫu hệ.

Thoạt nh́n ngôi làng "vua Lửa" trông rất b́nh dị, như bao nhiêu ngôi làng khác ở Tây Nguyên. Vừa trải qua vụ gặt, những ngôi nhà sàn nằm lúp xúp xen lẫn những đám ruộng chỉ c̣n trơ gốc rạ. Con đường đất dẫn vào nhà "vua Lửa" nứt nẻ chân chim v́ thiếu nước, bụi mù trời mỗi lần có chiếc xe chạy qua.

Theo anh Luận, "vua Lửa" hiện tại tên là Rơ Lan Hieo, là "vị vua" đời thứ mười lăm. Nhà của "vua Lửa" nằm trên một miếng đất rộng vài trăm mét vuông, lẫn trong nhiều nhà dân khác. Nếu không có người dẫn đường, có lẽ khó mà t́m được căn nhà của "bậc đế vương" này.

Cũng b́nh thường như bao ngôi nhà khác trong làng, ngôi nhà của "vua Lửa" Rơ Lan Hieo được ghép từ những miếng ván gỗ. Ngôi nhà sàn dài gần chục mét, rộng sáu, bảy mét, cao 1,5m so với mặt đất. Có lẽ nó được xây dựng khá lâu rồi, nên gỗ đă lên nước màu thâm xỉn.

Nh́n cửa đóng then cài, anh Luận than thở:

- Chắc vua Lửa đi... làm nương mất rồi. Nương cách nhà tới hơn chục kilômét đi bộ. Thế nên chắc từ giờ đến tối ông ấy không về đâu. Lần trước có mấy anh chị nhà báo cũng phải chờ mất ba ngày mới gặp được "vua Lửa"đấy".

Sáng hôm sau, tôi giục anh Luận ăn cơm rồi lên đường sớm. Anh cười bảo, từ đây đến đó chỉ hết mười phút, mà giờ này th́ "vua Lửa" vẫn chưa về đâu. Sau bị tôi giục quá, anh đành dẫn tôi đến nhà Trưởng thôn Plei Ơi kiêm Công an viên của xă là anh Kpă Hoàng.

Cũng rất may, tại đây chúng tôi gặp được ông Rmah Ên, là người bà con của "vua Lửa" tiền nhiệm đồng thời có chân trong Hội đồng nhân dân xă, lại tương đối thạo tiếng Kinh. Ông này đă dẫn chúng tôi tới nhà "vua Lửa" đồng thời làm thông dịch viên.

- Năm ấy trời nắng to thật là to, mọi con sông con suối đều khô hạn. Người, loài vật cùng cây cối đều khát cháy...

Rmah Ên cất giọng đều đều kể những huyền thoại về "vua Lửa" cho tôi nghe, trong khi chờ ông ta về.

- Hạn hán kéo dài, sông Pa, sông Ayun và các nguồn nước hoàn toàn cạn kiệt, cây rừng không mọc nổi. Người Gia Rai phải đào giếng lấy nước ăn. Các loại thú rừng cùng kéo đến giếng uống nước... Không c̣n ǵ để ăn, người ta phải lấy cây mục chấm mật ong ăn qua ngày, lấy hạt cây cùng họ với tre, trúc nấu thành cơm ăn thay gạo.

Nghe tiếng của "vua Lửa" đă lâu người dân khắp các vùng bị hạn hán, cứ hai người một khiêng nào heo, nào gà, nào rượu... kéo về Plei Ơi để cầu xin "vua Lửa" ra tay cứu giúp. Ngày ấy, khi c̣n là cậu bé đang học trường làng. Luận thấy đoàn người rồng rắn gánh heo, rượu đi qua nhà để vào làng Plei Ơi th́ chỉ biết chạy theo xem.

Trên một miếng đất rộng đă được quét tước sạch sẽ, những lăo làng Gia Rai trong trang phục lễ nghi truyền thống, trải bức chiếu trên vạt cỏ bên cồn đất để "vua Lửa" ngồi làm chủ lễ với mâm bát, b́nh ché bày kề bên. Các lăo làng cùng trai trẻ thay nhau gióng lên chiêng trống. Những người khác lo nhóm bếp nhen lửa.

Theo truyền thống th́ lễ cầu mưa phải gồm có đủ các thành phần như một ghè rượu, sáp ong se thành cây nến, một tô gạo, một đĩa thịt được cắt ra bày sẵn. Sau hồi khấn vái cùng nghi thức rẩy và xoa nước vào bụng các già làng, để cầu khỏe cầu phúc từ bàn tay của chính "vua Lửa", ông ta sẽ ngồi hướng về phía bàn lễ vật, lạy ba lạy chào thần linh rồi tự rót nước vào ché rượu bằng tay phải.

Tiếng chiêng trống, lời văn tế ngân nga, vẻ trang nghiêm, trịnh trọng của "vua Lửa", ngọn lửa bếp phần phật giữa cánh đồng rộng như thông dẫn tới quyền lực siêu nhiên, huyền bí. Vừa khấn, ông ta vừa lấy gạo trong tô văi ra chiếu cùng để mời: thần Núi, thần Sông, thần Gỗ, thần Đá... cùng về dự lễ.

Thế rồi "vua Lửa" lấy thịt ném ba lần ra phía trước. Mỗi lần ném thịt "vua Lửa" cũng không quên cầm cây gươm thần, chỉ hướng từ đông sang tây, vừa luôn miệng cầu khấn. Và thật diệu kỳ, vừa dứt lời tế mây đen từ đâu vần vũ kéo tới, sấm rền vang, chớp giật đùng đùng và mưa như trút nước. Cư dân khắp nơi chỉ biết hướng về làng Plei Ơi mà vái lạy.

 

                                                               

ANTG

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2504 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 2:18am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

LÀM SÁNG TỎ CON ĐƯỜNG BÙA NGĂI

 

khi nói đến bùa ngăi ai cũng ṭ ṃ, khiến cho rơi vào tà đạo mà không hay, hoặc v́ ham mê bùa chú mà phải khuất phục một đạo giáo, tôi v́ tất cả sẽ lần lượt phơi bày từng bùa và pháp thuật bề trái của từng môn phái, trước tiên tôi nói về lỗ ban.

Lỗ ban có hai loại để hành, thứ nhất là ếm, lỗ ban cũng có thể ếm như ngăi, có thể trấn, có thể trị bịnh, có thể đánh tà binh, mỗi chữ lỗ ban có một tác dụng, lỗ ban sai binh như ngăi, nên ngăi và lỗ ban na ná giống nhau, chỉ khác là ngăi chỉ sai được binh ma thôi, c̣n lỗ ban có thể đánh được binh ma.

C̣n ngăi cũng có hai loại, một dùng để ếm một dùng trị bệnh, nhưng nói chung ngăi không thông dụng như lỗ ban. Bây giờ tôi nói đến ngăi, tại sao một loại cây b́nh thường mà biến thành ngăi, để sai khiến đi làm một việc ǵ th́, tôi sẽ phơi bày cho mọi người thấy và sẽ giúp cách giải ngăi luôn.

Ngăi gồm: ngăi miên, ngăi nói, ngăi ếm, ngăi thái, ngăi chà già, ngăi dân tộc, ngăi yêu, ngăi campuchia, tất cả ngăi giống nhau là từ các loại cây khác nhau mà luyện, có loại phải để chổ cao và khuất mà luyện, có loại trồng như rừng, có loại trồng chậu nhảy củ nhỏ, có loại đeo bám trên thân cây trong rừng, đặc biệt mỗi vị thầy có câu thần chú riêng để sai khiến ngăi, tại sao sai được như vậy?

Ở bên nước ngoài họ chứng minh bằng cách, trồng cây cà chua trong hai chậu, một bên họ cho nghe nhạc, c̣n chậu kia cho để xa không nghe nhạc, cuối cùng, bên chậu cho nghe nhạc cho ra trái sai.

Tôi cũng chứng minh được, những cây ăn trái ở gần nhà nghe kinh th́ cho ra trái nhiều, mà phát triển cây con dưới gốc, cây hơi xa nhà th́ ít trái, thầy tôi nh́n cây và nói binh về rất nhiều, nhưng tôi không sử dụng ngăi sao binh cũng về?

Tại sao ngăi có binh, binh là ǵ? thường thấy lính đông người ta nói một đội binh, binh có nghĩa là lính, chỉ một số đông bị sai theo một khẩu lệnh, trong ngăi mỗi gốc là một binh, khi gốc nhảy bao nhiêu th́ bấy nhiêu binh, hồn binh đó sẽ tuân thủ lệnh của chủ và câu thần chú đó.

Khi đem ngăi về người chủ đặt tên và ban thần chú để điều khiển ngăi. V́ ngăi có linh hồn nên người chủ phải thắp nhang và mỗi đêm phải đọc thần chú cho ngăi nghe quen, cũng là phương pháp làm quen ngăi. Ngăi phải sạch và kỷ nếu không hồn bay th́ ngăi trở lại b́nh thường.

Khi người bị ngăi, thấy lần sần dật dựa như say, khi tiếp xúc, nói chuyện với người chơi ngăi, th́ phải giải như sau:

Lấy củ tỏi, năm lá trầu và xă hai củ, nấu xông vài lần là được, nước xông có thể uống và tắm luôn, chừng một tuần th́ qua khỏi, uống thêm đậu xanh, bỏ tỏi trong người cũng ngừa được ngăi nữa, nếu bị ngăi nhập th́ phải tụng lăng nghiêm, tŕ chú sẽ thêm công hiệu.

Có người hỏi chơi ngăi có ảnh hưởng không và có nhân quả ra sao? việc này tôi tŕnh bày sau, bây giờ tôi sẽ đến chữ bùa, chữ bùa của tiền nhân để lại là một ấn tự, ví dụ lỗ ban có đặc điểm dù xoay mấy ṿng hay phương cách nào, th́ chữ có từ ba đến tám móc khóa.

Bùa năm ông là bùa năm vị thần, đă gọi là thần th́ rất nghiêm minh ai làm sai sẽ phạt, mà phạt cực kỳ dữ và chữ bùa đến mười móc khóa, chữ bùa của Phật cũng là ấn tự, mỗi vị đều để lại cho chúng sanh một ấn tự, và nguyện ai đọc đúng câu thần chú do ḿnh để lại, ḿnh sẽ v́ người đó thực hiện theo mong cầu.

V́ vậy đọc đúng câu thần chú thần, th́ thần hiện, đọc đúng câu của tiên th́ tiên hiện, đọc đúng câu binh th́ binh hiện...đọc câu của Phật th́ Phật sai sứ giă hiện, từ bậc Bồ tát trở lên là có sứ giă, v́ vậy cúng Bồ tát trở lên ta thấy phải cúng ba chung nước, v́ ngài đi th́ sẽ đi đến ba vị, vậy thần chú ra sao và ấn tự như thế nào? c̣n binh th́ có mặt những đâu tôi sẽ tŕnh bày sau.

Các đạo hữu chú ư thấy sau một bài kinh của Phật thường có câu chú kèm, như phổ môn th́: án đa rị, đa rị đốt đa rị đốt đốt đa rị ta bà ha, c̣n chú đại bi th́ câu cuối là: án tất điện đô mạn đa ra phạt xà da ta bà ha, hoặc Chuẩn đề: án chiếc lệ chủ lệ Chuẩn đề ta bà ha, hay Quan Âm án ma ni bát di hồng.

Của mật tông là: um pé me hum, om ma ni bát di hồng, hoặc của tiên gia như nam mô vô lượng Phật, thiên binh hạ cấp lệnh mau mau nhập lệnh, hoặc chú Thổ địa: nam mô tam măn đa một đà nẫm, án độ rô độ rô, địa vĩ ta bà ha. Tôi chỉ nêu một số ít thôi, vậy thần chú có tác dụng ǵ, th́ như bài trên tôi đă tŕnh bày rồi, vậy tôi nói tiếp binh ở đâu, chắc các đạo hữu thắc mắc lắm, tôi xin nói ngoài binh ở ngăi, th́ binh có mặt khắp nơi, tại sao?

Những người tu tại gia, binh cũng tới đó gọi là binh gia, ở miếu am có binh của bà Mẹ sanh Mẹ độ, những người chơi lỗ ban cũng có binh gia, bên thánh, tiên cũng có binh, binh đi đầy ngoài đường gọi là âm binh, khi đi đâu ai biết đọc thần chú binh là gọi được binh.

Như vậy các đạo hữu biết binh ở đâu rồi chứ, tôi sẽ nói về nhân quả của ngăi ở bài sau, những bậc thầy chơi ngăi hoặc bùa lỗ ban, hoặc thầy pháp, thiên linh cái, nói chung loại sai binh ếm phá...các vị này ít ai dám lập gia đ́nh, v́ sao? tại họ sợ lục dục sẽ gây ảnh hưỡng về quá tŕnh tu tập, hoặc phân tâm không đạt.

Đương nhiên nhân quả th́ ác có ác báo, c̣n ảnh hưởng th́ đạo hữu đặt ra cho ḿnh câu hỏi? sau khi ḿnh lâm chung th́ ngăi này sẽ ra sao? binh gia sẽ đi về đâu? con ḿnh có nối tiếp để làm như ḿnh không? tự các đạo hữu sẽ trả lời câu hỏi này và tự biết nếu ngăi không có ḿnh th́ sẽ ra sao? Bây giờ tôi giải thích vấn đề phản ngăi là sao? có một thí chủ khóc và cầu đạo hữu ếm giùm cho, v́ người này làm...tôi bực ḿnh không chấp nhận, th́ đạo hữu nghe nói liền nổi tức ếm ngay người thí chủ yêu cầu.

Khi người này bị ếm họ chạy tới tôi và khóc kể, tôi cũng không cam ḷng khi thấy người đau đớn, gỡ ngăi hay gỡ bùa th́ sao? như vậy binh của tôi và binh của đạo hữu đánh nhau. Người chơi ngăi là thủ lĩnh cầm binh, khi binh đánh nhau bên nào mạnh th́ bên ấy thắng, binh đang thắng th́ sao? đạo hữu thừa biết sự đau của kẻ chiến bại, tôi chỉ ví dụ thôi nghe chứ tôi không chơi ngăi nha.

Như vậy phản ngăi có nghĩa bị binh đối phương tấn công nên họ bị điên, vậy đạo hữu biết nhân quả biết tác hại của người thủ lỉnh cầm binh rồi. C̣n một điều quan trọng là người có tài phép cao họ rất khiêm tốn không khoe khoang, ai mà càng phô trương tài phép kẻ đó không có ǵ, đừng tin những người như vậy, mong sao các đạo hữu đừng bị mê hoặc bởi những người ham làm thầy mà rơi vào cạm bẩy. Nam Mô A Di Đà Phật.


 



dieudinh

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2505 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 11:24am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHUYỆN HUYỀN BÍ MIỀN BẮC

"THẦN GIỮ CỦA"

 

Ngoài Bắc có hai chuyện thực kỳ lạ, mà có lẽ đồng bào Trung Nam ít được thấy được nghe, truyện lạ lùng như các con thú lại chỉ ban đêm mới đi kiếm ăn..Hồi xưa nước Việt chúng ta bị quan Tàu sang vơ vét vàng bạc, nhưng lại không được phép mang về nước họ, cũng có lẽ v́ đướng sá quá xa xôi nguy hiểm, nhiều cướp trộm dọc đường nên phải t́m cách chôn dấu ờ An Nam Quốc, rồi phong thần giữ của đó cho con cháu chúng sẽ t́m lấy về sau.

Tôi đă được nghe các bậc trưởng thượng trong tỉnh Hải Dương nói rằng: có người gặp một đàn lợn mấy chục con kéo nhau đi ăn đêm gần chùa Ông Đống phố Đông Thị, Hải Dương. Người này cố đuổi bắt cho được con lợn to đầu đàn, mà không thèm bắt con lợn què đang lê lết đàng sau. Quá chùa một đọan, đàn lợn biến mất. Như vậy là gần chùa có hầm để của rồi.

Lại có người đă gặp ngựa ăn cỏ sau nhà thương Hải Dương hồi quá nửa đên. Lại gần toan bắt th́ bị nó đá chết. Cách đây hơn chục năm, một tờ báo ở Saigon có đăng một chuyện “vịt ăn đêm”. Hai vợ chồng nhà nông kia đi làm đồng thực sớm, gặp đàn vịt mấy chục con ăn ở ruộng gần đó, bèn lùa cả về nhà. Sáng ngày ra thấy chuồng gà, vịt toàn bằng vàng, nhờ vậy mà trở nên giàu có.

Tiếng đồn ầm lên được của, nhưng rồi mấy năm sau th́ bị hại v́ của trời ơi này, không phải đồng bào Việt ghen ăn mà chính do người Tàu, con cháu của quan lại Trung Quốc hồi xưa đă để của lại cho họ. Chúng có gia phả và ch́a khóa để mở các cửa kho vàng đó. Nay biết là số vàng của họ bị mất đi một phần, nên họ t́m cách ám hại vợ chồng nộng dân kia để đọat lại. Rất tiếc tôi không c̣n nhớ chúng đă dùng thủ đọan ǵ để cướp lại số vàng đó.

Các bậc tôn trưởng kể rằng: Khi phong thần, người có của đă hẹn cho thần giữ của một thời hạn là bao nhiêu năm nhất định, sẽ có người lấy vàng và sẽ trả tự do cho thần. Quá hạn đó thần có toàn quyền chọn cho ai của đó th́ cho.

Một nhà nông đi làm về khuya gặp một cô con gái thực đẹp, bảo đem cho cô ta một dĩa bánh đúc mắm tôm và hai mươi mốt ngưới đàn bà có mang, th́ cô ta sẽ cho một con lợn bằng vàng. Người nhà nông nhanh trí nghĩ ngay ra, đem đủ bánh đúc mắm tôm và hai mươi mốt cái “ḍng đ̣ng” (cây lúa đang có bầu). Th́ cô gái nhận và mở cửa kho ra, cho thấy cơ man nào là vàng đỏ ối, nhưng chỉ cho một con lợn đúng như lời đă hứa.

Cô gái kia chính là thần giữ cửa các kho đó, nhưng khi đă quá ngày hẹn, thần bị đói nên được toàn quyền xử dụng kho vàng, đổi lợn lấy thức ăn. Và các súc vật đi ăn đêm chính là những con vật bằng vàng trong hầm, lâu ngày đă thành thần vậy.

 

***

 

Một gia đ́nh có con gái thứ vừa tuần cập kê, được quan Tàu địa phương đến cầu hôn. C̣n ǵ bằng nữa! Một bước lên bà quan nên gia đ́nh cô gái nhận lời. Những ngày đầu, gia đ́nh nhà gái cũng được đến chơi vài ba lần. Rể cũng nhă nhặn đón tiếp. Một hôm cô gái rỉ tai mẹ đẻ: "Từ hôm về đây đến giờ, chồng con vẫn để con ngủ một ḿnh thôi mẹ ạ!

 

Bà mẹ cũng không vừa, chất vấn rể luôn th́ được trả lời: "Tục lệ Thiên triều khác với nước Đại Cồ Việt của cá nhà bà, c̣n phải chọn ngày thực tốt mới được". Vốn đă được nghe ít nhiều về chuyện “phong thần”, bà mẹ cô gái bàn với gia đ́nh t́m phương giải cứu con, nếu vạn nhất con gái bà bị “phong thần” như đă có lời đồn đại. Bà mẹ ngầm dúi cho con gái một gói đựng hạt vừng (mè) thực mẩy, dặn rằng:

“Nếu có phải đi đâu ban đêm th́ hết sức cẩn thận, rắc vừng xuống đất, theo dọc đường và đến chổ nào xuống kiệu, c̣n bao nhiêu rắc vung vải ra chung quanh cho kỳ hết mà chớ có để lộ cho ai biết mảy may”.

Thế rồi việc phải đến đă đến. Quá nửa đêm một hôm thực tối, không trăng sao, cô gái được đưa lên kiệu và rước đi. Theo đúng lời mẹ dặn, cô gái đă rắc vừng suốt dọc đường và đến chổ kiệu đỗ, c̣n bao nhiêu vung văi ra hết.

Cô gái được đưa xuống hầm sâu rồi lên ngai vàng chân tay bị buộc chặt vào ngai. Miệng được ngậm một củ sâm, hai hai môi bị gắn chặt lại với nhau bằng nhựa trám. Với củ sâm đó, cô gái sống được một trăm ngày mới chết.

Sau khi hô thần và làm đủ phù phép, bọn Tàu phù ra khỏi hầm, xây kính miệng hầm lại, san bằng chổ đất, trồng lại cỏ như củ khiêng không một ai có thể ngờ việc ǵ được. Khi bà mẹ cô gái đến thăm c̣n lần cuối, th́ được nhà trai cho biết là đôi tân hôn đă dời đến nhà dành riêng ờ măi xa không thể đi được.

Chỉ cần nửa tháng sau, gia đ́nh cô gái đă t́m ra dấu vết con ḿnh, nhờ cây vừng đă mọc đều. Cuối cùng đă cứu được cô gái. Kho vàng đỏ ối, họ đúc đủ thứ: vàng nén, vàng lá, chén, bát, đĩa, cau, trầu đều toàn vàng ṛng.

Gia đ́nh cô gái có đoạt được kho vàng đó không? Không thấy nói mà chỉ biết sau khi cứu thoát được con gái, gia đ́nh đó đă phải trốn đi phương khác, e khi việc bị bại lộ th́ hết đường sống với Tàu phù.

Nếu quá một trăm ngày, cô gái chết rồi thành “thần giữ của” cái kho này, th́ dù là bố hay mẹ cô ta có biết mà vào kho đó, cũng sẽ bị thần chém chết luôn, trừ khi biết được câu thần chú “hô” để gọi mở cửa kho th́ không kể. Nhưng bọn để của đâu có lộ thần chú ấy cho ai mà biết được.



 

                                                                  Trọng Mạc


 

 

                                        

 

 

                                  

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2506 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 11:56am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ÂM HỒN XE LỬA

( PHẦN MỘT )

 

Đêm hôm đó v́ công việc phải đi vào ban khuya. Khoảng hai giờ rưỡi, anh Tư Ngọ cỡi “con ngựa sắt già 78” cho chạy theo con lộ từ cầu móng TC đi Phú Quư. Trời mưa lất phất, con đường tối đen như mực không một bóng người.

Ngoài ánh đèn pha mờ mờ chiếu xa chừng hơn mười thước được phát ra từ “con ngựa già mệt mỏi”chỉ đủ để cho anh có thể tránh những ổ gà ổ voi, c̣n phía trước th́ tối tăm mù mịt như trong một đường hầm hun hút.

Dưới ánh sáng tù mù hắt ra từ chiếc xe, những bụi cây lúp xúp hai bên vệ đường trông như những sinh vật có h́nh thù kỳ quái đang đứng, đang ngồi, hoặc như đang chồm ra, giơ những cánh tay xương xẩu chực chờ vồ lấy người nào đi ngang qua chúng.

Một ḿnh trong đêm vắng,trời mưa,với lại hay nghe nói trên đoạn đường này có nhiều ma lắm nhất là ma Chàm,tuy không phải là một người nhát gan,không hay tin những chuyện ma quái,song anh cũng thấy có cái cảm giác lành lạnh,rờn rợn xâm chiếm tâm hồn.

Cho xe chạy cà rịch cà tang, ḷng suy nghĩ vẩn vơ. Bỗng lúc đó anh chợt thấy ở phía cuối ngoài tầm ánh đèn xe, xuất hiện mấy cái bóng người mặc đồ trắng đang di chuyển nhanh về phía trước. Tự nhiên có một luồng khí lạnh từ bụng dưới lan toả khắp châu thân, làm anh phải rùng ḿnh nổi da gà.

Sau một giây định thần, anh cho xe chạy chậm lại rồi quan sát kỹ. Anh thấy bốn người đang ghé vai vào bốn góc một chiếc cán trắng, phía bên trên có mui che phủ màu trắng, nằm dọc theo chiếc cán là một khúc trắng lợp tựa như một xác người quấn vải, theo sau nữa là mấy bóng người. Dường như tất cả đều vội vă đi về phía trước.

Theo kinh nghiệm, anh biết đó là một đám ma của người Chàm đang đưa xác chết đi chôn, v́ anh thường gặp đám chết người Chàm. Nhưng có đám chết nào mà chôn vào giờ này? Lại không có đèn lửa ǵ hết? Hay là ma Chàm? Vừa nghĩ tới đó anh thấy lạnh cứng cả châu thân, không dám chạy tiếp nữa, mà cũng chẳng dám quay đầu trở lại.

Đánh liều, anh dừng xe lại rồi rồ ga thật to, mong tiếng xe nổ lớn để phá tan cái cảnh tượng ma quái trước mặt anh và cũng là để trấn an tinh thần. Tiếng xe gầm rú làm kinh động đêm trường tĩnh mịch, ánh đèn chiếu sáng thêm xua bóng đêm ra xa hơn.

Tuy thế mà mấy cái bóng trắng kia không biến mất hay đi xa hơn, cứ vẫn chờn vờn phía trước. Trong lúc quưnh quáng không biết xoay trở ra sao, th́ một cơn gió lốc lạnh buốt không biết từ đâu tới nghe cái “ào…” Khi cơn gió đi qua rồi th́ mấy cái bóng trắng kia cũng không c̣n thấy đâu nữa.

Có lẽ gió đă cuốn đi rồi! Chưa kịp hoàn hồn th́ một cảnh tượng c̣n rùng rợn hơn: ở phía trước toàn đá cuội đường kính cũng cở cái chén ăn cơm hay to hơn đang kéo nhau lăn lụp cụp về phía anh. Trời ơi, lúc này hồn vía như lên mây, anh không c̣n biết ǵ nữa ngoài việc nhắm mắt lại mà rồ ga, như để kêu cứu c̣n mặc sự thể ra sao th́ ra!

Mặc dầu vây, song anh cũng c̣n ư thức được:có những ḥn đá va chạm vào xe, c̣n các ḥn khác trúng vào chân đau điếng. Cũng vừa lúc ấy, một hồi c̣i dài vang lên rồi tiếp là tiếng x́nh xịch mỗi lúc càng gần. Biết là có tàu đi qua, mừng quá như thể là được cứu tinh xuất hiện đúng lúc vây.

Anh mở mắt ra th́ thấy từ nơi anh đứng cho tới cả trăm mét về phía trước, ánh đèn tàu chiếu sáng rực rỡ. Song trong ánh đèn anh chẳng thấy ḥn đá cuội nào cả! Không biết chúng lăn đi đâu mất rồi. Chắc chắn đó là ma Chàm nhát anh rồi, anh nghĩ thế! May mà có đoàn tàu đi qua đúng lúc; c̣n không th́ cũng chẳng biết làm sao!

Thôi bây giờ c̣n không biết “tẩu vi thượng sách” nữa hay sao mà c̣n đứng đây! Anh tự nói với ḿnh như thế. Rồi rồ ga chạy cùng với đoàn tàu. Nhưng xe anh th́ làm sao chạy nhanh bằng tàu! Chạy được một quăng th́ đầu tàu cũng vượt qua rồi dần dần đổi hướng, v́ đường sắt lúc này không c̣n song song với đường bộ nữa mà rẽ về hướng khác.

Và đoàn tàu đă trả lại cái không gian tối mịt phía trước cho anh. Vừa tiếp tục cho xe chạy vừa nh́n đoàn tàu một cách luyến tiếc. Trông những toa tàu đang vùn vụt lướt qua, hành khách trong toa ngủ gà ngủ gật, thỉnh thoảng có vài người c̣n thức nh́n ra cửa sổ ngắm bầu trời đêm.

Vừa lúc đó qua ánh sáng hắt ra từ cửa sổ một toa tàu kế tiếp, anh chợt thấy bóng một người đàn bà tóc xoă mặc bộ đồ trắng lợp, hai tay đang chống lên thành cửa sổ toa tàu, một nửa thân trên đă chồm vào bên trong, nửa kia thẳng đuổng c̣n ló ngang bên ngoài. Không biết anh chàng đang ngồi bên khung cửa sổ đó có thấy người đàn bà kia hay không?

Vừa mới qua một cơn kinh hoàng như ác mộng chưa kịp hoàn hồn, rồi tiếp cái cảnh tượng ghê hồn này nữa hồn phi phách tán luôn! Cũng may là cái bóng người kỳ quái đó theo đoàn tàu nhanh chóng bỏ anh lại phía sau, nên anh chỉ rùng ḿnh mấy cái mà thôi.

Anh nói giả như lúc ấy người đàn bà bất ngờ không bám theo tàu nữa, mà bay về phía anh với cái mặt trắng bệch trét sáp, không có mắt mũi miệng ǵ hết th́ có lẽ anh đă tắt thở rồi!

C̣n lại một ḿnh trên con đường tưởng như vạn lư, giờ này anh mới thấm thía cái nỗi sợ hăi khi cô đơn một ḿnh ở nơi ma quái! Rồi anh cũng chợt nhớ ra trên đoạn đường anh thấy người đàn bà ban năy, cũng là chỗ vợ thầy ba Xoài đă bị xe lửa tung chết. “Hay đó là hồn ma bà ấy?” Anh mơ hồ nghĩ vẫn vơ.

Chạy được một quăng chừng hơn cây số, anh thấy một lũ trẻ nhỏ độ chừng mươi đứa, đang đùa giỡn với nhau giữa đường ngay trước đầu xe của anh, dường như chúng chẳng quan tâm ǵ sự có mặt của anh cả. Chúng chẳng những không tránh đường cho anh mà cứ xô đẩy nhau về phía anh.

Qua ánh đèn, anh thấy lũ trẻ trông đứa nào, đứa nấy đen đúa lem luốc lắm, ḿnh trần mặc độc chiếc quần tà lỏn. Có một đứa ngước lên nh́n anh, rồi kéo một đứa khác lại nói ǵ đó anh không nghe rơ. Thấy đứa kia gật đầu tỏ vẻ đắc ư lắm.

“Quái lạ, con nít nào lại chơi giỡn vào canh khuya thế này? Thôi chết, gặp rồi!”. Vừa nghĩ tới đó da gà bắt đầu nổi lên, anh thấy run tay chân dường như muốn cứng lại. Song anh cũng đánh liều lách qua đám con nít, chớ hết đường rồi! Khi xe mới vừa lọt qua được, anh chưa kịp rồ ga lấy đà… vọt thẳng th́ anh nghe có tiếng: “Tụi mày ơi quá giang xe về nhà đi!”.

Anh thấy chiếc xe chao đảo mạnh, anh phải giữ chặt tay lái lắm chiếc xe mới không bị ngă. Anh nghĩ chắc tụi nó leo lên xe hết rồi, v́ cảm thấy chiếc xe như đang chở nặng lắm,  chạy không muốn nổi, nhưng anh cũng không dám nh́n ra đằng sau.

Bây giờ chỉ c̣n cách duy nhất là ráng rồ hết ga mà chạy thôi! Trông cho mau tới chỗ, vái trời cho “con ngựa già” đừng trở chứng! Rồi Xe cũng từ từ bắt được trớn chạy nhanh dần, nhanh dần. Rồi anh thấy ḿnh cứ chạy măi, chạy măi...

Anh nghe văng vẳng bên tai: “Ông này uống rượu say rồi chạy lủi vô đây nằm ngủ. Gan thiệt! Đúng là điếc chẳng sợ súng!”. “Hay ổng bị té chấn thương sọ năo chết rồi?” Lúc đó anh giật ḿnh tỉnh lại, ngơ ngác nh́n quanh quất mới biết là anh đang nằm kề chiếc xe của ḿnh, trên một láng đất rộng, chớ đâu có đang lái xe!

Anh muốn trả lời cho mấy người đang nh́n anh, nhưng anh không tài nào nói được, chỉ ú ớ được vài tiếng. Thấy anh tỉnh dậy, mọi người mới dám lại gần đỡ anh dựng xe dậy. Có người giúp anh lấy từ trong họng ra nào là giẻ rách, hoa, cỏ.. đủ thứ.

Rồi cố gắng lắm anh mới nói được b́nh thường trở lại. Anh kể lại toàn bộ sự việc xảy ra với anh hồi đêm. Người ta nói là anh đă gặp ma Chàm và chúng đă dẫn anh vào nghĩa địa của đàng chúng, để làm mồi cho cặp rắn thần giữ mộ. May mà phước phận của anh c̣n lớn lắm, nên mới không bị cặp rắn đen to bằng bắp vế nơi đây làm hại.

Người ta c̣n cho biết thêm: ở nghĩa địa này đă có nhiều người bị cặp rắn này cắn chết xác họ bầm đen. Nghe nói thế lúc đó một lần nữa anh suưt té xỉu lại. Anh lấm lét đảo mắt nh́n quanh và nhận ra đây chính là khu nghĩa địa của người Chàm, những nấm đất lúp lúp, hai đầu mỗi nấm có hai viên đá cuội tṛn tṛn, thứ đá mà anh thấy lăn hồi hôm. Ôi kinh quá!

Không biết có phải v́ sợ quá hay sao mà khi về nhà, anh Tư Ngọ ốm liệt giường hơn cả tháng, thuốc thang đủ thứ mà vẫn không khỏi, bệnh t́nh mỗi lúc càng nặng thêm. Hàng đêm anh ngủ thường mơ thấy anh lạc tới một nơi nào đó âm u, hoang vắng lắm.

Bỗng nhiên một cặp rắn có mồng trên đầu, toàn thân đen x́ to và dài lao tới trước mặt anh ngóc đầu lên thật cao, lắc lư qua lại dường như muốn nhào tới cắn anh. Khi đó anh sợ quá hét to lên rồi giật ḿnh tỉnh giấc.

Có người nói anh đă bị vướng ở nghĩa địa Chàm. Cho nên hàng đêm anh mơ thấy cặp rắn, có nghĩa là hồn anh đă trở lại khu nghĩa địa. Thấy hồn anh tới cặp rắn giữ nghĩa địa mới ra để doạ anh. Cặp rắn này chẳng phải là rắn thường. Mà cặp rắn này là rắn thần do các thầy Chàm cao tay ấn luyện phép mà thành Do đó bệnh anh chỉ c̣n cách mời thầy Chàm làm phép hoá giải may ra mới khỏi được.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2507 of 2534: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 12:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ÂM HỒN XE LỬA

( PHẦN HAI )

 

Một đêm nọ, bà con lối xóm dọc theo hai bên đường xe lửa bị đánh thức, bởi ba hồi c̣i tàu dài lanh lảnh trong đêm. Theo kinh nghiệm khi nghe ba hồi c̣i dài như thế ở cùng một địa điểm, đó là tiếng c̣i báo hiệu tàu có sự cố.

Chẳng hạn như máy hư, x́ ống hơi thắng…hay tung phải người…Nhưng trên đoạn đường này th́ khả năng tàu đă tung người hay trâu ḅ thường xảy ra hơn cả. Sau ba hồi c̣i dài, rồi cứ vài phút lại một hồi dài vang lên. Biết có chuyện chẳng lành, những người hiếu kỳ mới chạy về chỗ xe lửa dừng để t́m hiểu sự thể ra sao.

Sáng hôm sau tin chuyến xe lửa hồi đêm bị dừng đột ngột và toàn thể nhân viên cùng khách trên tàu, phải chứng kiến một cảnh tượng ghê rợn, chưa từng thấy từ trước tới nay nhanh chóng loang ra khắp nơi.

Đi tới đâu cũng thấy người ta tụ năm tập ba xôn xao bàn tán, nh́n bộ ai nấy cũng đều tỏ ra nghiêm trọng lắm. Nguồn thông tin được xem là đáng tin cậy hơn hết là của nhóm nhân viên xe lửa. Qua t́m hiểu th́ được biết câu chuyện như sau:

Đêm hôm đó chuyến tàu khách Bắc, Nam đang chuyển bánh trên đoạn đường vừa tới gần cầu Sông Quao. Người điều khiển tàu kéo một hồi c̣i thật dài để báo hiệu có tàu sắp qua cầu; đồng thời dưới ánh đèn pha sáng rực của tàu, anh ta quan sát chẳng thấy bất kỳ chướng ngại nào ở phía trước. Yên tâm cho tàu qua cầu b́nh thường như mọi lần.

Khi đoàn tàu vừa qua hết cầu, th́ anh bỗng thấy xuất hiện một bóng người đàn bà, đang ngồi cúi gục giữa ḷng đường, lưng quay về phía đoàn tàu và chỉ cách đoàn tàu chừng vài mươi mét. Quá bất ngờ, anh chỉ kịp hành động theo phản xạ: kéo c̣i và đạp hơi thắng, rồi nhắm mắt lại để đừng trong thấy những ǵ ghê gớm sắp xảy ra phía trước.

Cho đến lúc nghe một tiếng rầm cụt ngủn ở đằng trước, anh mới kinh hoảng la lên: Á.á..á. trời ơi tung chết người rồi! Tiếng la thất thanh của anh đă đánh thức các nhân viên khác. Đoàn tàu cũng chạy được một quăng nữa rồi dừng lại. Khi tàu dừng hẳn mấy người mới cầm đèn chạy xuống.

Trời ơi dưới ánh đèn, đập vào mắt họ là một cảnh vô cùng rùng rợn mà ai cũng không khỏi kinh hăi: Một cái xác người... Ôi, kinh khiếp quá! Tội nghiệp quá! Ai nấy khi mới nhác trông thấy, tay chân cũng muốn rụng rời! Nhưng nỗi kinh hăi ấy cũng nhanh tan biến đi. Và liền thay vào đó là nỗi vui mừng của những tay bợm nhậu, v́ đă gặp một món mồi béo bở!

Họ nhanh chóng vực khúc xác kia lên tàu. Ai nấy đều hí hững v́ sắp được thưởng thức món cừu nướng thơm lừng với mấy lon Tiger; thật ngon bổ biết chừng nào! Lên tàu, bọn họ c̣n chế giễu anh chàng kia trông gà hoá quốc! Tức lắm nhưng anh không thể nào chống chế được.

V́ bằng chứng rơ ràng trước mắt anh là xác một con cừu bị cán chớ đâu phải xác người, nên đành nín lặng mà không nói một lời nào, nhưng trong ḷng anh cảm thấy như có một điều ǵ đó không được b́nh thường cho lắm. V́ anh thấy một bóng người đàn bà rơ ràng kia mà!

Sửa soạn cho tàu chạy lại, nhưng kỳ lạ đă mở máy thật lớn mà đoàn tàu chẳng nhích được chút nào. Xem lại mới biết hệ thống thắng không hoạt động được nữa. Vài người cầm đèn xuống tàu kiểm tra hệ thống ống thắng. Th́ cũng vừa lúc đó toàn bộ ánh sáng trên tàu bỗng nhiên tắt phụt làm hành khách nhốn nháo cả lên.

Song cũng nhờ hôm ấy trời có trăng, ánh trăng hạ huyền mờ mờ soi qua mấy cửa sổ tàu, cũng tạm làm cho không gian bên trong các toa cũng không đến nổi tối đen như mực. Cũng bất ngờ như hành khách nên mấy người c̣n lại, đang kiểm tra trên đầu máy vẫn đứng đó nhắm và mở mắt liên tục, để quen dần với bóng tối.

Có một anh chàng vừa mở mắt ra th́ chợt thấy, ối trời ơi khủng khiếp quá, ở đằng trước một khúc thân người gồm một cái đầu tóc tai bù xù, xoă xuống che khuôn mặt nửa kín nửa hở, song cũng đủ để trông thấy rơ ràng cái gương mặt trắng bệch, hai hóc mắt đen ng̣m, cái miệng toàng hoạc. Ôi, cái khúc thân ấy đang bay thật nhanh về phía anh, về phía đầu tàu.

Đang lúc hoảng hốt, hồn vía như lên mây miệng mồm cứng ngắt không nói được lời nào th́, ào một cái, cái khúc thân người kinh dị kia đă dán sát vào tấm kính. Theo phản xạ anh hét lên cái “Á!!!”, hai tay giơ lên chới với, chân bước lùi ra sau.

Vừa mới lùi được chừng hai bước, chân anh bị cản lại bởi một khối ǵ đó mềm mềm, làm anh té phịch nằm chết lặng trên đó. Khi đó hai anh kia cũng hoảng hồn la bài hăi, v́ họ thấy khúc thân người kia đang dán sát vào kính, mở mắt trừng trừng nh́n hai đứa ảnh!

C̣n anh chàng kia vừa ngă xuống chưa kịp hoàn hồn th́ lại tiếp nghe các bạn của ḿnh la bài hăi như thế, nên nhắm mắt lại luôn để không phải chứng kiến cái cảnh ǵ nữa tiếp theo sau đó. Nếu lỡ mà cái khúc người ấy có đập kính chui vô được th́ cũng tưởng là anh đă chết rồi, không thèm lôi anh dậy để liếm láp vào mặt nữa!

Xui rủi mà cái khúc người đó lôi anh dậy liếm cái mặt anh một cái, chắc anh sẽ không c̣n cơ hội nào ngồi nhắm miếng thịt…cừu béo bỡ nữa rồi! Thôi giả chết cho chắc ăn! Nhưng rồi sau đó anh không c̣n nghe tiếng la nữa, tưởng cái khúc người đó đă chui vô hớp hồn hay ăn thịt hai tên kia rồi.

Anh mới len lén hé mắt nh́n v́ sợ tới lượt ḿnh. Ôi, may quá, anh không c̣n thấy cái khúc người kia đâu nữa cả, nó đă biến đâu mất rồi, chỉ c̣n hai tên kia đang ngồi ôm nhau run cầm cập, mà bản thân anh cũng chẳng khác ǵ chúng nó. Thấy sự thể không c̣n nguy hiểm nữa, anh vừa run vừa chống tay lồm cồm ngồi dậy.

Song, cũng vừa lúc ấy anh chợt phát hiện ra cái đống mềm mềm mà anh đă ngă chận lên, là không phải xác con cừu chính anh đă vực lên hồi năy, mà là một xác người. Thật vậy, anh  Á... một tiếng dài rồi ngă quật ra nằm chết giấc bên cái xác.

Thấy điện vừa bị tắt rồi tiếp đó là tiếng la hét thất thanh, không biết đă xảy ra chuyện ǵ, một số hành khách hiếu kỳ ở mấy toa gần đó mới quờ quạng ṃ lên xem sao. Cũng lúc đó mấy người kiểm tra hệ thống ống thắng ban năy, cũng vừa kịp chạy về bước lên đầu máy.

Trời ơi, dưới ánh ánh đèn Pin, đập vào mắt mọi người là một cảnh tượng khủng khiếp quá:rơ ràng cái xác người đang mở mắt trừng trừng nh́n bọn họ. Tên cầm đèn hoảng quá tung mấy tên kia ngă lăn nghiêng lăn ngửa, t́m đường nhảy lại xuống tàu vừa chạy thục mạng, vừa la hét thất thanh như điên như dại.

Mấy hành khách chạy lên trước cũng thấy cảnh tượng hăi hùng như thế, nên thất kinh hồn vía la hét om x̣m chạy ngược trở lại, xô đẩy mấy người lên sau té ngă rầm rầm, làm ai nấy trên mấy toa gần đó cũng phách tán hồn siêu.

Như một luồng điện lan truyền, hành khách ở các toa khác cũng hoảng loạn khóc kể la lối om x̣m. Sau đó hỏi ra mới biết họ đă thăy xác một người đàn bà, di chuyển ngờ ngờ như quỷ nhập tràng, theo lối đi giữa hai hàng ghế từ đầu tới cuối toa. May mà nó chỉ di chuyển thôi chớ không tới ôm ai. Chắc nó chưa
thấy ai hợp với nó?!

Khi sự hoảng loạn của mọi người loang tới toa khách cuối cùng th́ đèn đuốc cũng vừa bật sáng, tất cả đều hoạt động b́nh thường trở lại, chẳng cần có một sự sửa chữa nào. Lúc này mọi người cũng vừa phát hiện ra là cái xác người hay cái xác con cừu đă biến đi đâu mất tiêu rồi.

Hay thừa lúc hoảng loạn có ai đó đă phỏng tay trên vác cái xác người đàn bà ấy về làm mồi nhậu? Toàn bộ sự việc vừa xảy ra đối với mọi người như là một cơn ác mộng vô cùng khủng khiếp! Rồi dần dần mọi người cũng lấy lại được b́nh tỉnh. Duy chỉ c̣n anh chàng chết giấc hồi năy vẫn c̣n bất tỉnh nhân sự, chờ chuyển đi cấp cứu.

Sau đó đoàn tàu được lệnh chạy ngược lại về ga để kiểm tra lại. Nghe nói toàn bộ hành khách chỉ bị nỗi sợ hăi ám ảnh mà thôi, chớ không ai bị thương bị bọng ǵ cả! Người ta bàn tán, cái hồn ma làm náo loạn đoàn tàu tối hôm đó chắc không ai khác ngoài hồn ma vợ thầy ba Xoài đă bị xe lửa đụng cách đó chừng hơn một năm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2508 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 12:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NHỮNG ÂM HỒN XE LỬA

(  PHẦN 3 )

 

Cái thời cách đây chừng hơn hai mươi năm trở về trước, phương tiện đi lại c̣n khó khăn lắm. Chẳng hạn như từ Phan Rang muốn đi xe đ̣ vào Sài G̣n, th́ đợi cả tháng chưa chắc ǵ có được một vé xe. V́ xe lúc đó được phép chạy ít lắm, vé xe chỉ dành ưu tiên cho cán bộ đi công tác, nếu thừa th́ đem ra ngoài bán chợ đen.

Vé chợ đen cao hơn giá quy định gấp nhiều lần. Tuy rằng người dân cũng rán bấm bụng chịu cái giá cắt cổ như thế, nhưng ai mà không giỏi giành giật, liên kết với mấy tay đầu gấu bến xe th́ chưa chắc có vé để mua. Đó là nói về xe đ̣, c̣n xe lửa cũng chẳng kém ǵ có khi c̣n tệ hơn nữa là cái chắc.

Cũng khó khăn lắm, mất ăn mất ngủ, phải tốn tiền cho bọn đầu gấu mới được có được cái vé chợ đen, để được đi tàu một cách đường đường chính chính! Mà cũng đừng tưởng là có được cái vé trên tay là được yên thân, đi tới nơi về tới chốn! Không dễ dàng như thế đâu! Ở trên tàu c̣n phải gồng ḿnh chịu trận một đống xà bần bát nháo, ăn cướp, ăn giật, móc túi, giành giật chỗ ngồi…ôi đủ thứ!

Nhưng trong hoàn cảnh không c̣n có sự chọn lựa nào khác, th́ cũng đành nhắm mắt chấp nhận mà thôi! Tuy nhiên, phải sống trong cảnh muốn đi đâu đó mà không dễ dàng ǵ, có được một chiếc vé xe hay tàu như vậy, người ta thấy ở tàu lửa có một lợi điểm hơn: Đi chui! Vâng, đúng vậy! Chỉ có đi chui th́ mới có thể giải quyết được cho số người cần đi mà không thể mua được vé tàu!

Chỉ cần chờ tàu dừng ở ga th́ leo lên kiếm chỗ ghế c̣n trống nào đó mà ngồi là xong! Khi tàu chạy gặp kiểm soát viên soát vé th́ chung một số tiền bằng một phần ba, hay một phần hai của giá vé là được, c̣n hôm nào gặp thanh tra th́ lo kiếm đường mà trốn, bằng cách giả vờ vào pḥng vệ sinh rồi ngồi luôn trong đó, hay là lẻn ra núp ở ngoài đầu tambong, c̣n bọn thanh niên trai tráng th́ trèo lên tuốt trên mui…Ngộ biến phải tùng quyền chớ biết làm sao!

Chính v́ sự trốn chui, trốn lủi như vậy mới xảy ra những vụ tai nạn rất thương tâm. Việc đứng ngoài tambong ngủ gục rớt xuống ḷng đường bị tàu cán qua, hay tai nạn do ngồi trên mui, khi tàu qua những cây cầu móng bị các thanh giăng gạt rớt xuống tàu, là những vụ tai nạn xảy ra hầu như thường ngày. Ở những nơi khác th́ tôi cũng không được rơ lắm, c̣n nơi tôi ở những vụ tai nạn kiểu này xảy ra không biết bao nhiêu mà kể. Nhiều, nhiều lắm!

Quê tôi có tuyến đường sắt đi qua hai cây cầu Móng. Một cây cầu dài năm nhịp, cây kia ngắn hơn chỉ có hai nhịp. Cây cầu được làm bằng sắt từ thời Pháp. Ở mỗi nhịp hai thành cầu, hai bên được uốn cong lên thành h́nh ṿng cung, trông như cái móng trời mưa nên người ta gọi là cầu Móng. Trên đỉnh hai móng của mỗi nhịp, được nối với nhau bằng những thanh sắt, có h́nh đường diềm để giữ hai móng cho chắc, người ta quen gọi là “ván nhện”.

Khi xe lửa chạy qua cầu, mui toa tàu chỉ cách mấy thanh “ván nhện” này chừng bốn, năm mươi phân mà thôi. Nếu có người đang nằm trên mui, chỉ cần ngóc đầu lên là bị thanh giăng ngang này tán một cái, là lật nắp hộp sọ và rớt xuống sông liền.

Hồi c̣n chiến tranh, cây cầu bị đặt bom làm sập xuống một nhịp giữa. Nhưng rồi sau đó liền được phục hồi theo nguyên trạng. Và cũng từ đó, có một điều khó hiểu là tất cả tai nạn xảy ra trên cầu, đều ở tại cái nhịp giữa này. Như: một hôm nọ có người đàn bà đang tới giữa cầu, th́ gặp xe của bọn kiêu binh Đại Hàn chạy tới.

Thấy có xe lớn, người ấy đứng lại và nép sát vào dải phân cách chờ cho xe chúng chạy qua. Hồi đó trên cầu có dựng một dải phân cách bằng sắt, cao chừng một mét dài dọc theo cầu, để phân ranh giữa đường xe lửa và xe hơi. Ấy thế mà bọn kiêu binh gian ác cho xe chạy tới ép kẹt người đàn bà vào dải phân cách, làm thân xác người đàn bà tội nghiệp bị bẹp dúm.

Đây là tai nạn đầu tiên xảy ra tại nhịp cầu này, kể từ sau khi nó bị sập. Nghe nói sau cái vụ tai nạn đó, đă xảy ra một trận hỗn chiến giữa lính người Việt với bọn Đại Hàn, người chết la liệt! Sau giải phóng cũng vậy, cầu sử dụng lâu quá mà không được duy tu sửa chữa, đà cầu găy làm đôi làm ba, rớt xuống sông lỉnh nghỉnh.

Ai đi qua phải ḍ từ bước một, hễ sơ ư một tí là rớt xuống sông, thậm chí chết người do phải va đầu vào đá. Cũng ngay tại cái nhịp này nhiều vụ lọt cầu đă xảy ra. Cũng may là chỉ bị thương thôi chứ chưa chết ai. Rồi bao nhiêu vụ gạt cầu cũng xảy ra tại đây.

Tôi cũng đă chứng kiến nhiều vụ gạt cầu kinh hăi lắm! Có người rớt xuống cái bịch là chết ngay v́ một nửa hộp sọ bị lật ngược ra sau. C̣n người hơi nhẹ hơn một chút th́ chưa chết liền, c̣n nằm lăn qua trở lại rên ư ử một hồi rồi mới chết. Phần đông số người bị tai nạn gạt cầu này, qua giấy tờ tuỳ thân được biết là người miền Bắc.

Một hôm nọ có thêm một vụ gạt cầu nữa xảy ra, mà nạn nhân là một chàng trai c̣n rất trẻ, ngoài nạn nhân c̣n có mấy người bạn nữa. Qua t́m hiểu, được biết
anh chàng này mới vừa thi đỗ tốt nghiệp cấp ba, nên xin phép cha mẹ đi chơi. Do không có vé tàu nên mới lên mui để trốn kiểm soát viên. Khi tàu sắp qua cầu bọn họ đều nằm xuống.

Do úp mặt xuống nên không biết tàu qua khỏi cầu hay chưa. Đang lúc đó th́ có tiếng gọi: “Tàu đă qua khỏi cầu rồi tụi mày ơi, ngồi dậy đi”. Chưa kịp ngồi dậy th́ nghe “bực”, “Á”, rồi một cái “bịch” khiếp quá họ nằm yên luôn không dám nhúc nhích, cục kịch ǵ hết. Cho đến lúc biết tàu dừng hẳn họ mới leo xuống. Phải chờ từ sáng hôm đó cho tới chiều hôm sau, mới có cha mẹ đến nhận xác về. Bà con thấy thương t́nh cho cơm nước, củi đuốc thắp sáng cả đêm.

H́nh như sau vụ tai nạn đó, nhiều hiện tượng kinh dị lạ lùng đă xảy ra làm bà con không khỏi hoang mang lo lắng. Nhiều nhà ở sát theo hành lang an toàn của đường ray, họ xầm x́ bàn tán với nhau là: hàng đêm khi thiu thiu ngủ, họ thường thấy có mấy người đàn ông đầu mặt băng bó, tới nhà xin cơm ăn.

Họ nói, họ là những người bị chết v́ gạt cầu, hiện đang lang thang vất vưởng ở dưới sông. Họ muốn về nhà lắm mà không được, bởi không ai xin rước hồn họ về! Nay họ đói khát muốn xin cơm. Nếu gia chủ có ḷng bố thí, th́ mỗi bữa cơm chiều nhín lại một ít cho vào cái bát mang ra ngoài sân rồi nói: “Tôi để phần cơm này cho các vong linh bị tai nạn gạt cầu”.

Tuy nhiên những chuyện mộng mị thiếu cơ sở đó có người tin. Có người hảo tâm và hay tin những điều huyền bí, mỗi bữa cơm chiều nhín lại một ít mang để bên ngoài theo lời dặn, th́ không có chuyện ǵ xảy ra. C̣n gia đ́nh nào không làm như thế, th́ cả đêm xoong nồi chén bát như bị xáo trộn kêu loảng xoảng, cùng với tiếng la hét ồn ào làm náo động cả nhà, không thể nào ngủ được.

Sáng dậy, cơm trong nồi như có ai đó nhúng tay vào vọc phá, hôi ê. Chuyện không chỉ có thế, mà người ta c̣n kể rằng nhiều đêm, từ xa xa họ c̣n thấy ở dưới gầm cầu có mấy người ngồi quanh đóm lửa lập loè, chỗ anh học tṛ bị gạt cầu mấy hôm trước, nhưng khi đến gần th́ chẳng thấy ǵ hết.

Thuở ấy các vụ tai nạn gạt cầu đối với chúng tôi dù cũng c̣n thấy rùng rợn, ghê gớm thật, song cũng không c̣n ǵ lạ lùng đến nỗi kinh hăi như lúc đầu! Là v́ bọn chúng tôi đă từng chứng kiến không ít vụ thấy rùng rợn lắm. Ấy thế mà có một đêm sau khi gặp phải một vụ nữa, bọn tôi phải bỏ ḅ lê ḅ càn khóc la ỏm tỏi. Chuyện là thế này:

Mặc dù nghe người lớn nói bến sông xóm tôi có nhiều ma lắm, nào là ma da, ma bật cành tre, ma đuốc, ma gạt cầu…đủ thứ ma hết. Nhưng v́ băi cát rộng rải, mát mẻ đă lôi cuốn chúng tôi, nhứt là vào những đêm hè nóng nực lại bị cúp điện.

Lần đầu mới rủ nhau xuống chơi tuy cũng hơi sợ sợ, nhưng chẳng thấy có ma quỷ hay lửa củi ǵ hết, nên dần dần không c̣n sợ nữa. Chơi riết thành quen, thành ghiền. Hễ đến tối sau khi xong bài vở là bọn tôi rủ nhau xuống sông chơi. Trên băi cát sạch sẽ trải dài từ chân cầu về phía dưới vài trăm mét, chúng tôi tha hồ bày đủ tṛ chơi.

Chơi xong chúng tôi nằm dài trên cát kể chuyện tào lao bá xàm, bá láp, biết ǵ kể nấy. Tôi thường hay kể cho chúng nó nghe những chuyện ma, mà tôi thường ngồi nghe lóm mấy bà già hàng xóm kể, khi mỗi tối tối mấy bà tới chơi với má tôi. Thằng nào nghe cũng sợ cứ đ̣i chen vào giữa mà nằm.

Kể hết chuyện rồi chúng tôi nằm ngắm sao trời. Thỉnh thoảng có ngọn gió mang hơi nước thổi tới mát rượi làm chúng tôi thiu thiu. Có nhiều lúc cả bọn nằm ngủ quên đến khuya lơ khuya lắc, mới giật ḿnh dậy kéo nhau về. Bữa ấy như thường lệ, chúng tôi chơi xong rồi nằm xoài ra đó cách chân cầu chừng hơn hai mươi mét, kể chuyện vẩn vơ.

Áng chừng, lúc đó, khoảng gần mười giờ khuya, trên cầu vắng tanh hầu như chẳng có ai qua lại. Chúng tôi nằm chừng một chập, th́ nghe có đoàn tàu ầm ỉ chạy qua cầu. Cái âm thanh chuyển động của đoàn tàu khi qua cầu trong đêm vắng nghe cũng dễ sợ lắm, cứ tưởng như là cầu sắp sập tới nơi!

Khi đoàn tàu chưa kịp qua hết cầu th́ trong âm thanh chuyển động ầm ầm của đoàn tàu, bọn tôi vẫn nghe rơ như có cái ǵ từ trên cầu rớt xuống cầu một cái “bịch”. Lúc đó một đứa trong bọn nói: “H́nh như có cái ǵ trên tàu rớt xuống”.

Mặc dù biết vậy, nhưng chúng tôi chưa dám chạy tới xem là cái ǵ, v́ chúng tôi sợ đà cầu găy rơi trúng. Chờ cho đoàn tàu qua hết cầu, chúng tôi mới dám lần tới. Khi tới hơi gần gần tôi nghe có tiếng rên ư ử. Tôi ra hiệu cho cả bọn đứng lại và nói: “Chết rồi tụi mày ơi, có gạt cầu”.

Lúc này thằng nào trong bọn tôi cũng thấy điếng hồn. Dừng một lát chúng tôi lấy lại can đảm nắm lấy tay nhau bước lần tới. Có hai thằng nhát gan không dám đi theo nữa mà bỏ chạy về. Đúng như tôi đoán, trước
mắt chúng tôi là cái xác người đàn ông đang rên ư ử, uốn ḿnh trở qua trở lại.

Dưới ánh sáng mờ mờ của hai bóng đèn sáu tấc hắt qua từ đầu cầu phía bên kia sông, tôi thấy cái mặt của anh ta từ trán cho đến dưới mũi bị bầm dập và bẹp dúm vào bằng phẳng, không c̣n chỗ lồi lơm giữa trán hốc mắt và sống mũi, như thể có ai đó dùng một tấm ván đè lên mặt, rồi lấy một chiếc búa vỗ một cái thật mạnh xuống vậy, làm cho cái khuôn mặt của anh ta biến dạng, trông giống như chiếc đĩa bàn.

Tuy cũng thấy sợ thật, nhưng chúng tôi cố đứng đó nh́n anh ta oằn oại mà tội nghiệp chớ đâu biết làm ǵ hơn, cho đến khi anh ta rên thêm mấy tiếng ư ử rồi uốn éo thêm mấy cái nữa th́ mới chịu nằm yên. Lúc đó làm ǵ có chuyện gọi cấp cứu như bây giờ!. Nghĩ anh ta đă chết rồi, bọn tôi mới trở về báo cho người lớn biết.

Mới vừa bước đi độ chừng chục bước, bọn tôi nghe ở đằng sau lưng có tiếng cười: “hả...hả...hả…”. Hoảng hồn bọn tôi quay nh́n lại….th́ trời ơi, trước mắt bọn tôi là cái xác kia, không biết nó bật dậy hồi nào mà nó đứng dựa vô cái hột xoài cầu, ch́nh ́nh một đống quay về phía bọn tôi.

Nhưng mà, hồi năy nó nằm th́ tôi không thấy hai con mắt của nó, c̣n bây giờ trên cái bản mặt dĩa bàn của nó chỗ hai con mắt, là hai cái hốc đen thui thùi lùi như nó đang nh́n lũ tụi tôi, rồi tiếp tục cười hô hố!

Trời, lúc này hồn vía đứa nào đứa nấy đều lên mây, tay chân run lẩy bẩy, h́nh như những căp gị của bọn tôi bị chôn chặt dưới cát rút lên không nổi, làm cả bọn phải ḅ lê ḅ càn, ôm nhau mà la mà khóc. Có thằng cố gượng lên được sắp co gị chạy, th́ thằng khác níu lấy chân kêu: “chờ tao với”.

C̣n cái thằng xác chết đó chắc thấy lũ tôi sợ quá, như được nước nó làm tới cười càng to hơn nữa, tiếng cười nghe tưởng ở ngay sau lưng, làm cho bọn tôi cảm giác như nó đang sắp theo gần tới rồi. Cả bọn chúng tôi đứng lên lại khuỵu xuống, cố bước tới vài bước lại ngă xuống, cứ thế không biết bao nhiêu lần mà kể.

Ấy vậy mà, cuối cùng th́ bọn tôi cũng lần được tới bờ dốc, chỗ lên xuống bến sông. Vừa ḅ lên hết dốc, bọn tôi cũng vừa gặp hai thằng hồi năy và mấy người lớn đang đi xuống. Bọn tôi nhào tới ôm chặt họ lại thở hào hển. Họ hỏi ǵ chúng tôi cũng chỉ lắc đầu, rồi đưa tay chỉ về hướng cầu chớ nói chẳng ra hơi!

Chắc tưởng bọn tôi thấy người bị cầu gạt nên sợ quá bỏ chạy. Họ vừa gở tay chúng tôi ra, họ vừa nói: “Tụi mày nhát gan quá, có ǵ đâu mà sợ! Tụi mày, đứa nào cũng thấy gạt cầu hoài chờ không đâu”. Bỏ tụi tôi lại đó, họ tiếp tục đi theo hai thằng kia. Tới nơi họ chẳng thấy có xác chết nào cả, ngoài cái băi đá lổm chổm.

Có người nóng tánh nói hai thằng kia xí gạt họ. Làm hai thằng ú ớ chẳng biết giải thích ra sao! Song cũng có người cẩn thận hơn nh́n hai thằng nó với ánh mắt thông cảm và h́nh như họ cũng đă chợt hiểu ra điều ǵ!

Kể từ đêm đó cho đến hai ba năm về sau, chúng tôi không c̣n dám xuống sông chơi vào ban đêm nữa. Rồi chuyện bọn tôi thấy ma cũng được đồn lan ra, làm cho cả người lớn cũng sợ không dám xuống sông một ḿnh, chỉ trừ có bác Tư Đờn. Mà thật vậy, cho dù ai có sợ ǵ th́ sợ, chớ c̣n đối với bác Tư Đờn th́ vô tư chẳng sợ ǵ cả.

Đều đặn mỗi tuần ba đêm, bác vác chài lội nát cả khúc sông cho đến hai ba giờ sáng mới về. Sở dĩ bác có cái biệt danh Tư Đờn là v́ bác có ngón đờn bầu hay lắm. Có nhiều người “cau trầu” đến xin bác dạy ngón đờn, nhưng bác không nhận lời ai cả. Bác nói, không phải bác hiểm mà là bác không biết ǵ để dạy. V́ bác có được học ở một ông thầy nào đâu!

Mà thầy của bác là ma. Bác chỉ cách cho mấy người muốn học đờn là: Phải kiếm cho được mấy miếng ván ḥm bốc mộ làm một cây đờn. Rồi chuẩn bị một bàn hương án. Chờ đến đêm khuya, tắm rửa sạch sẽ, trang nghiêm thiết bàn hương án ở giữa sân, đặt cây đờn lên đó mà ngồi khảy, khảy sao cũng được.

Đêm khuya thanh vắng nghe có tiếng đờn là có ma tới nghe. Dĩ nhiên trong số đó sẽ có những hồn ma lúc c̣n sống là những bậc thầy về đờn. Khi đến nghe, thấy ta đờn tầm bậy th́ họ sẽ dạy cho ta. Ngày xưa bác Tư Đờn cũng đă học như thế. C̣n chuyện bác không sợ ma là v́ nghe nói bác đă quá quen với chuyện thấy ma quỷ.

Bác đă từng luyện vơ với ma! Cho nên bây giờ hễ có con ma hay thằng ma nào xấc láo với bác, bác nện cho một cú “thôi sơn” là ú mắt hết thấy đường luôn, chớ đừng có ở đó mà nói tới chuyện lào cào! Người ta nói, bác Tư có một thuật bí truyền là có thể kêu ma về dạy chiêu hay luyện vơ với bác.

Cho nên vơ nghệ bác Tư giỏi lắm. Có người được xem bác Tư luyện vơ với ma kể lại, hễ khi nào muốn luyện th́ canh khuya, bác ra ngoài nghĩa địa đọc chú gọi hồn ma lên luyện với bác. Lúc bác luyện mọi người muốn
xem phải t́m lùm bụi nào đó mà núp vào, chỉ c̣n một ḿnh bác bên ngoài thôi; c̣n không th́ ma họ không lên.

Người xem ở trong bụi nh́n ra th́ chỉ thấy một ḿnh bác múa may đánh hự hự vào không khí, chớ chẳng thấy có đối phương nào hết. Đến lúc không muốn luyện nữa th́ bác niệm chú “Xả” để các hồn ma trở về. Nhiều lúc sau khi bác luyện như thế, người ta thấy mặt mũi bác bầm tím, nhưng bác nói là không thấy đau.

Một hôm nọ, như thường lệ bác Tư đi quăng chài. Khi lội tới mé nước gần cái chỗ mà bọn tôi thấy hồn ma mặt bẹp trước kia, bác Tư thấy có mấy bóng người ngồi xung quanh một cục lửa lập loè như ánh đuốc ma trơi. Bác nghĩ, chắc đó là mấy tụi lưu manh, ăn cắp ăn trộm ngồi tụm lại bàn tính phi vụ “ăn hàng” nhà nào.

Bác giả vờ không quan tâm, chỉ lo chăm chú quăng chài. Nhưng thực ra bác chú ư đến từng hành vi, cử chỉ của bọn chúng đến chẳng bỏ sót một chi tiết nhỏ nào. Khi bác Tư lội nước nhẹ nhẹ đến hơi gần bọn nó (bọn nó ngồi trên bờ, bác Tư quăng chài dưới nước) th́ bác nghe một thằng đồng bọn nói: “Tụi ḿnh ngồi chờ tàu qua, rồi nhảy lên kéo con nhỏ ngồi ở đầu tambong xuống đây chơi cho vui”.

Giật ḿnh khi nghe bọn nó bàn tính tới cái chuyện hung dữ ghê gớm như vậy, bác Tư thấy rợn cả gai óc. Song bác Tư cũng kịp lấy b́nh tỉnh trở lại. Bác nói thầm trong bụng: “Tụi mày, mấy thằng ma quỷ mà hồi năy tôi tưởng là người. Tụi mày đă chết rồi mà chưa chịu yên thân, c̣n bàn tính làm những chuyện hung ác. Coi ông nội mày cho tụi mày biết tay, đừng láu cá nghe con”.

Đoạn bác Tư lập tức ngưng tay vác chài đi trở lên. Tới bờ bác Tư nhè nhẹ bước tới gần về phía tụi nó. H́nh như tụi nó không hay có bác Tư đến nên vẫn ngồi đó. Độ đúng vị trí thích hợp để xuất chiêu, bác cung tay xoay người một cái thật điệu nghệ, chiếc chài trên vai bác bung ra như chiếc lồng bàn tổ bố chụp xuống đầu mấy thằng ma quỷ đó.

Tưởng đâu cả bọn nằm trọn trong chiếc “lồng bàn” giăy dụa tùm lum, chờ bác Tư đến cho mỗi thằng một cú thôi sơn trời giáng cho biết mặt. Ai dè bác Tư nh́n lại chiếc “lồng bàn’’ của ḿnh th́ chẳng thấy có thằng nào và lửa củi ở đâu hết, tất cả chỉ toàn là đá với đá!

Đánh hụt mất một mẻ lưới ngon, bác Tư tức anh ách!Nghĩ là bọn nó đă biến lên cầu chờ “con hàng”, vậy bác Tư phải nhanh tay hơn bọn chúng mới được. Bác lập tức quàng các thứ lên vai, ba chân bốn cẳng đi thẳng lên đầu cầu, rồi cứ theo đường xe lửa mà cắm đầu cắm cổ chạy miết.

Ra tới ga, bác tư thấy đoàn tàu Bắc, Nam đang tạm dừng chờ đến giờ chuyển bánh. Bác Tư chạy ngược về phía đoàn tàu, vừa chạy vừa nh́n vào chỗ mấy đầu tambong, th́ bác cũng vừa kịp thấy ở một đầu tambong nọ có một cô gái đang ngồi cúi đầu khoanh tay bó gối ngủ gục.

Bác vội vă nhảy lên tàu, song cũng không quên mang theo tay chài và giỏ cá. Bác chen với hành khách đang lên xuống tàu, làm cho mấy người khách khó tính phải kêu lên: “Ông già này đi đâu mà chen lấn vậy trời. Bộ
ở sông hết cá hay sao mà lên đây đánh cá, cá mắm ǵ ở trên đây vậy cha nội?”

Chẳng thèm quan tâm đến ai nói ǵ. Bác xâm xâm đến chỗ cô gái, nắm tay lôi xềnh xệch vào bên trong. Đang ngủ mơ mơ màng màng, mà bị kéo bất th́nh như vậy làm cô gái giật ḿnh, không kịp phản ứng ǵ chỉ la oái, oái. Những hành khách thấy vậy cứ ngỡ là cô gái là con bác Tư bỏ nhà trốn đi rồi bị ông bắt lại. Nhưng sau khi nghe cô gái vừa la vừa nói: “Tôi ngồi đâu kệ tôi, mắc mớ ǵ ông lôi kéo tôi vậy lăo già mắc dịch?” lúc đó họ mới biết ông không phải là ba của cô gái.

Thả tay cô gái ra, chờ mọi người yên lặng rồi bác Tư mới ôn tồn giải thích đầu đuôi sự việc. Nghe như vậy, cô gái mới xanh mặt, chấp tay lạy bác Tư như cần cối đạp. Bác Tư nghĩ cô gái này đă hạp với bọn chúng rồi th́ không được bằng cách này, th́ bằng cách khác bọn chúng cũng giục cô ta chết với chúng.

Đoạn bác Tư dặn cô gái sau này đừng nên đi tàu lửa nữa, nói rồi bác gỡ miếng ch́ của tay chài đưa cho cô gái giữ làm vật hộ thân. Lúc này đoàn tàu cũng vừa tới chỗ gần cầu Móng. Cũng may tài xế cho tàu chạy chậm lại để người ta đưa thuốc lá lậu lên, nên bác Tư mới có cơ hội nhảy xuống tàu mà về nhà, c̣n không chắc bác Tư cũng phải vô tới Sài G̣n luôn. Đến lúc đó th́ chắc cũng khổ cho đời bác Tư.

Sáng hôm sau, tin bác Tư Đờn có ḷng tốt cứu người được lan ra rất nhanh. Mọi người ai cũng thầm mến phục bác Tư. Rồi sau đó v́ tuổi già sức yếu, bác Tư không c̣n đi quăng chài nữa. Bác thường đến nhà chơi với ba tôi. Bác cũng mến tôi lắm. Lúc vui tôi cũng hỏi tới chuyện này và tôi đă được chính bác Tư kể lại chi tiết.

Nay bác Tư đă mất lâu rồi mà mỗi khi tôi nghe lại bản nhạc “Những đóm mắt hoả châu” là tôi nhớ tới bác Tư nhiều lắm. Bởi không biết ở đâu bác Tư có được một trái hoả châu c̣n mới tinh. Tết năm ấy bác mang cho tôi và hướng dẫn tôi cách bắn rất bài bản. Tối giao thừa tôi bắn trái hoả châu của bác Tư lên. Một cục lửa sáng loà treo lơ lững giữa không trung soi sáng “một vùng tâm tư”. Tôi thấy nó “đă” quá trời luôn!




 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2509 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 12:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NHỮNG ÂM HỒN XE LỬA

(  PHẦN 4 )

 

Nghe anh tư Ngọ kể đến chỗ anh thấy hồn ma nữ bám theo đoàn tàu mà anh nghi là hồn ma vợ thầy ba Xoài. Chờ anh kể hết câu chuyện tôi có hỏi anh để biết anh có c̣n nhớ ở khu vực gần chỗ vợ thầy ba Xoài chết có chiếc khám không. Anh Tư xác nhận là có nhớ, nhưng chiếc khám ấy đă bị cháy lâu rồi.

Nhưng rồi dường như anh tư đă đoán biết ư của tôi muốn nói ǵ. Đoạn anh hỏi lại: "Bộ ư chú muốn nói là bóng ma đu theo đoàn tàu, là vong hồn người đàn bà đă được thờ trong cái khám đó sao?".

"Trước đây tôi có nghe một bà cụ cỡ tuổi bà nội tôi, đă kể một câu chuyện mà trong đó có nói đến vong hồn người đàn bà trong cái khám ấy, bay theo đoàn tàu để t́m cách xô một thầy pháp xuống tàu nhưng không được. V́ câu chuyện ấy mà tôi nghĩ hồn ma anh thấy hôm nọ, chính là người vong người đàn bà ấy chứ chưa chắc là hồn vợ thầy ba Xoài đâu. Nếu anh muốn biết, tôi xin kể lại cho anh nghe".

Tôi nói với anh Tư như thế. "Vậy chú hăy kể cho tôi nghe đi! Anh tư bảo tôi.


* * *


Theo lời bà cụ, ngày đó có thầy Hai Dừa cũng rất khá về môn huyền thuật. Một hôm trên chuyến tàu từ Sài g̣n về tới ga Hoà Trinh, thầy có cảm giác có một cái vong cứ bám theo thầy đang bay là là bên ngoài xe lửa. Với
khả năng huyền thuật của ḿnh, thầy hai biết cái vong này có công lực chẳng vừa đâu.

Nó muốn theo "thử" thầy hay là muốn làm cái ǵ đó. Để coi thử nó muốn giở tṛ ǵ, thầy giả vờ vô tư như không hề hay biết có sự xuất hiện của nó. Tuy nhiên, trên suốt một chặng đường tương đối dài thầy thấy nó chỉ bay theo theo thôi chứ chưa thấy giở tṛ ǵ.

Khi đoàn tàu qua khỏi Phú Quư gần tới chỗ cầu sông Quao, thầy hai thấy cái vong biến thành cục lửa xanh ẻo xẹt nhanh tới chỗ mà ngày trước có chiếc khám đă bị cháy, rồi bay ṿng ṿng xung quanh chỗ ấy. Thấy vậy là biết gốc tích của con ma này rồi, nó đang "làm mưa làm gió" ở nơi đây.

Chắc khi năy giờ nó muốn "thử" thầy mà không được; bây giờ thầy "thử" lại cho nó biết tay! Tranh thủ nó c̣n nằm trong ṿng ảnh hưởng của tay ấn, thầy liền bắt ấn niệm chú buộc cái hồn phải tiếp tục bay theo đoàn tàu về tận ga Tháp Chàm. Khi xuống tàu thầy mới xả ấn thả con ma bay ngược về trở lại.

Đêm hôm đó thầy hai từ ga về nhà vẫn b́nh thường. Nhưng chẳng hiểu sao đến sáng hôm sau người ta thấy thầy hai không c̣n được b́nh thường nữa: Thầy ngơ ngơ ngẩn ngẩn như người mất hồn, nói năng lảm nhảm; không chịu ăn cơm, uống nước mà chỉ ăn toàn cọng chiếc manh và chỉ uống nước vo gạo.

Thầy bệnh bất ngờ làm cả gia đ́nh phân vân. Với một chút ít hiểu biết về huyền thuật, vợ thầy ba biết thầy bị "phá". Bà đă mời các pháp sư cao tay ấn đến xem bệnh cho thầy, nhưng ai cũng lắc đầu bó tay. Trong hai tháng
trời bà cũng đă đưa thầy đến nhiều chỗ: thuốc bắc, thuốc tây, thầy Hời, thầy Thượng đủ hết nhưng bệnh đâu vẫn hoàn đó.

Thấy thế có người nói chắc thầy theo nghiệp làm thầy, đă gây thù chuốc oán nhiều với thế giới ma quỷ, bây giờ đă đến lúc nó trả thù th́ khó bề mà chữa khỏi lắm. Nghe nói thế, vợ thầy ngẫm nghĩ lại thấy cũng có lư phần nào, bởi nhà thầy làm nghề thầy pháp tính đến thầy đă ba đời.

Hồi đời ông nội của thầy, nghe nói, ông là một thầy pháp giỏi lắm của thời đó. Lúc đó bà chưa về làm dâu nên bà không biết, chỉ sau này nghe ba chồng kể lại là ông rất giỏi về pháp thuật. Ngày đó chưa có cầu qua sông như bây giờ, nhưng đối với ông, mỗi lần ông muốn từ Nỗng qua Phan Rang, ông chỉ cần lật chiếc nón lá lại bắt ấn niệm chú vào trong đó, rồi nương theo nón bay qua sông.

Không chỉ thế mà ông c̣n có khả năng sai âm binh làm vườn cho ông nữa. (Khu vườn hiện vợ chồng bà đang thừa hưởng) Ông dùng cỏ may bện thành những con bù nh́n có họa bùa vào trong ruột, rồi đem cắm trong vườn: những con ở chỗ sông tát th́ đảm nhận công việc tát nước; những con ở bờ ranh th́ trông coi trộm đạo…

Hàng đêm người ta nghe có tiếng tát nước kêu phành phạch, phành phạch. Có người ṭ ṃ lại gần xem thử th́ thấy nước đang chảy, chứ chẳng thấy ai đang tát cả; bỏ ra ngoài hơi xa xa, th́ lại nghe tiếng tát nước phành phạch cả đêm.

V́ tu luyện cao đạo nên ông đă biết trước ngày chết của ḿnh. Một hôm ông gọi con cháu lại dặn ḍ chuyện gia đ́nh, rồi ông vào pḥng nhập thất. Trước khi vào ông có dặn với con cháu là tới ngày tháng đó th́ mở của thất ra, hễ thấy ông c̣n sống th́ thôi; c̣n thấy ông chết th́ đem chôn.

Tới đúng ngày tháng ông dặn con cháu mở cửa thất ra, th́ thật kỳ lạ, ông không c̣n trong thất nữa mà đă đi đâu từ hồi nào không biết. Thấy vậy, có người nghĩ chắc ông đă cỡi khăn ấn bay lên núi tiếp tục tu luyện rồi. Không biết ông c̣n sống hay đă chết, cho nên sau đó con cháu cứ lấy ngày ông nhập thất làm ngày kỵ cơm thường niên của ông.

Đến đời ba thầy Hai tuy không giỏi bằng cha của ḿnh (ông nội thầy Hai) nhưng ông cũng nổi tiếng khắp nơi. Bà cụ, người kể lại câu chuyện này, đă từng là thân chủ của ông ngày trước.Ngày rằm, mùng một đều có mặt bà và các thân chủ khác tại am thất của thầy. Bà đă từng chứng kiến tận mắt cảnh ông triển pháp thuật làm ai nấy cũng rợn tóc gáy.

Một buổi tối mùng một bà với mấy thân chủ khác nữa cùng ngồi chơi nói chuyện với thầy trước sân am thất. Trong lúc đang ngồi chơi th́ chợt thầy chỉ một ánh sao băng trên trời và nói với mọi người đó là một vị thần đang đi họp về.

Thầy có thể mời họ giáng hạ xuống trước mặt để mọi người chiêm ngưỡng. Vừa dứt lời thầy liền bắt ấn niệm chú, chỉ ra phía trước, th́ lập tức mọi người liền thấy một ngôi sao cứ lăng quăng xẹt qua xẹt lại ở trên đám ruộng phía trước. Khiến ai nấy cũng rợn tóc gáy, lật đật quỳ xuống mà lạy muốn dập trán luôn.

Độ chừng mọi người được ba bốn lạy, thầy xả ấn, ngôi sao xẹt nhanh lên bầu trời mất hút. Khi xả ấn, thầy lập tức trở vào bàn tổ nổi chuông mơ lên tụng kinh Huỳnh Đ́nh ngay. Thầy nói, phàm chư vị đang đi mà bị gọi như vậy th́ họ giận lắm; đề pḥng họ sẽ vật lại nên phải lập tức cầu tổ bảo vệ.

Sau cái vụ đó, mọi người càng nể phục thầy hơn. Một bữa nọ có người tới hỏi thầy về chuyện cúng có ma ăn, bởi họ nghe nói là thầy làm được việc ấy. Thầy đă đồng ư chứng tỏ cho mọi người thấy chuyện ma ăn là có thật. Thầy bảo về chuẩn bị một nồi chè cở chừng mười người ăn và một nồi xôi cũng chừng như thế.

Chờ tới chiều đem dọn ra ngoài thổ mộ rồi thầy sẽ cho thấy thế nào là ma ăn. Mọi người y lời, chiều hôm mười bốn các thứ được bày biện sẵn ở một láng trống ngoài thổ mộ. Thầy bảo mọi người t́m các bụi cách đó chừng chín, mười cây sào mà nấp vào. (Dĩ nhiên phải chọn bụi nào mà có thể quan sát chỗ cúng rơ ràng)

Chờ xong xuôi đâu vào đó, thầy bắt đầu gơ chuông gơ mơ cúng. Độ chừng chín nồi cơm, thầy đứng nói lớn là cúng đă xong mọi người ra dọn. Lúc đó mọi người từ trong bụi ra, nh́n mâm cúng ai cũng ngạc nhiên trố mắt nh́n nhau, bởi mọi người đều thấy các chén bát khi năy th́ đầy ấp xôi chè, c̣n bây giờ lại sạch sành sanh.

Thật là kỳ lạ. Không thể cho rằng thầy ăn hay đă đem đổ ở đâu được, v́ từ đầu chí cuối họ tuyệt nhiên chẳng thấy thầy có một hành động hay cử chỉ ǵ khác thường ngoài việc gơ chuông mơ tụng kinh. Kể tới đây bà thấy tôi có vẻ hơi phân vân chưa thật sự tin tưởng vào cái chuyện khó tin, nên bà lấy cái tuổi chín mươi mấy của bà ra để khẳng định những lời bà kể là sự thật.

Rồi khi ông qua đời, thầy Hai lại kế tục cái nghiệp của ông cha. Đă ba đời làm thầy như vậy, đối với người sống tuy rằng là được tiếng làm phước cứu người, họ coi ḿnh là ân nhân; song đối với thế giới ma quỷ, ḿnh là kẻ thù của họ. Người ta nói hễ vương vào cái nghiệp làm thầy th́ phải chấp nhận một trong ba điều, mà con người không bao giờ muốn.

Một là đoản mạng; hai là tuyệt tự hoặc có con mà cũng ngu đần hoặc sinh ra đồ phá gia chi tử; ba là nghèo khổ. Mà nay nhà thầy Hai đă chịu cảnh nghèo rồi, th́ không lẽ phải chịu đoản mạng nữa hay sao?

Vợ thầy Hai buồn rầu nh́n chồng đang ngồi ngơ ngơ ngẩn ngẩn rồi nghĩ vẫn vơ như thế, trong khi lũ con vẫn đang cố tiếp tục t́m thầy chạy thuốc v́ c̣n nước c̣n tát mà! Nhưng rồi thực tế cũng không đến nỗi quá bi quan như vợ thầy Hai đă nghĩ.

V́ vào một buổi sáng đúng vào cái ngày cuối cùng của tháng thứ ba kể từ ngày thầy mắc bệnh, thầy hai bỗng nhiên khỏi bệnh và trở lại b́nh thường như ngày xưa trước sự ngạc nhiên lẫn vui mừng của mọi người. C̣n đối với thầy những ǵ xảy ra trong ba tháng rồi, như là một giấc mơ dài, bây giờ tỉnh lại thầy không c̣n nhớ ǵ cả.

Trong lúc mọi người đang vui vẻ nói nói cười cười thầy lại ngồi yên lặng, hồi tưởng lại xem lư do nào đă khiến cho thầy phải như thế. H́nh như chợt nhớ ra điều ǵ, thầy vội vă đứng dậy tới bàn tổ thắp ba nén hương, gơ mấy tiếng chuông, rồi hoạ mấy chữ bùa ǵ đó vào mảnh giấy vàng và gấp lại làm tư.

Đoạn thầy bỏ mảnh giấy vào cái ống ngoáy trầu của vợ thầy vừa ngoáy vừa đọc. Mọi người thấy thế cũng chẳng biết thầy làm ǵ chỉ lẳng lặng đưa mắt nh́n nhau mà không dám hỏi. Thầy vừa ngoáy vừa đọc liên tục như thế độ chừng nhai chưa dập bă trầu, th́ bỗng nghe ngoài ngơ có tiếng hớt hơ hớt hăi.

Mọi người đỗ dồn ra xem th́ thấy một người đàn bà tay cấp rổ rau h́nh như vừa mới mua ở chợ, chạy ba chân bốn cẳng vào sân nhà thầy; bà quẳng ngay chiếc rổ rồi quỳ xuống lạy thầy từ sân vào tận trong nhà, vừa lạy bà vừa luôn miệng nói: "Con trăm lạy thầy, con ngàn lạy thầy, xin thầy tha cho con một lần lỡ dại. Từ rày về sau con không dám vô lễ với thầy nữa. Mong thầy tha cho con".

Mặc dù người đàn bà van xin lạy lục như vậy, nhưng mọi người thấy thầy vẫn thản nhiên tiếp tục vừa ngoáy vừa đọc…Đọc cho đến lúc thấy người đàn bà không c̣n nói được lời nào nữa, mà nằm vật ra ôm bụng mà lăn lộn một hồi rồi thầy mới dừng lại. Cũng thật là lạ, khi thầy vừa ngừng đọc th́ bà không c̣n ôm bụng kêu la nữa mà trở lại quỳ lạy thầy, luôn miệng xin tha.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2510 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 12:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NHỮNG ÂM HỒN XE LỬA

( PHẦN 5 )

 

Đoạn thầy hỏi bà ta từ đâu tới mà lạy lục như thế. Chỗ này chẳng qua thầy hỏi vậy để cho mọi người biết mà thôi. Chứ thực ra thầy biết cả rồi. Bà ta thưa lại là trước kia bà ở trong cái khám nơi phía trong cầu sông Quao một chút. Sau khi chiếc khám bị đốt cháy, không c̣n chỗ ở nửa bà mới lẫn quẫn ở khu vực gần gần đó.

Hôm gặp thầy ở ga Hoà Trinh, bà đă bay theo thầy để t́m cách đẩy thầy xuống tàu nhưng không được, v́ khi tới gần thầy là bị âm binh đánh bật ra. Thấy không thể làm hại thầy được, bà đành bỏ cuộc mà bay về "nhà". Nhưng lại bị thầy làm phép buộc phải bay theo thầy để bị bọn âm binh đánh tơi bời. Nên khi được thầy thả ra bà tức lắm mới trở về cầu sư phụ học thêm để trả thù thầy.

V́ ma quỷ th́ bao giờ cũng thù hằn các thầy, bà lắm nên sư phụ bà đă dạy cách phá lại thầy. Thầy lại hỏi tại sao cứ lẫn quẫn ở ga xe lửa hay bay theo xe lửa để làm ǵ. Bà cho biết là bà bay theo tàu để t́m những người hạp mà xô xuống cho đủ số, c̣n không th́ bà bị hành phạt ghê gớm lắm; không những đủ số cho bà mà c̣n phải đủ số cho cả đứa con nữa.

Đoạn thầy hỏi tiếp hai mẹ con bà tại sao mà chết và từ đâu mà lưu lạc tới đó để rồi làm những chuyện thất đức như thế. Bà trả lời là hai mẹ con bà đă đứng ngoài đầu toa tàu rồi bị hụt chân té xuống chết. Rồi từ đó mẹ con bà ở đó luôn. Tôi có hỏi thêm bà về chiếc khám thờ. Bà kể:

Sau cái vụ tai nạn hai mẹ con người đàn bà bị té xe lửa mà chết, th́ những người ở mấy cái cḥi rẫy gần đó nói cứ đến chiều lúc chạng vạng tối đỏ đèn, là họ thấy một người đàn bà tay bồng đứa con cả hai th́nh ĺnh đứng trước ngưởng cửa. Đang ngồi ăn cơm dưới ánh đèn dầu leo lét bất chợt nh́n lên, trời ơi, phách lạc hồn siêu chén bát rơi lổn cổn, cơm canh lộn nhào.

Cảnh tượng đó hầu như cḥi nào cũng xảy ra. Không những thế mà những người đi đường vào ban đêm cũng thường quăng xe đạp mà nhảy đến thừa sống thiếu chết luôn, v́ khi đi ngang qua chỗ đó họ thấy người đàn bà bồng con máu me đứng bên đường chận xe, hay quá giang…

Càng ngày các hiện tượng rùng rợn trên càng quá. Có người nghĩ, cứ đến bữa ăn là thấy người đàn bà ấy, chắc bà ta đói muốn xin cơm. Nếu thế đem cơm cúng cho bà ấy và vái với bà đừng hiện hồn làm bà con sợ nữa. Quả đúng như vậy từ khi mọi người đem cơm cúng và khấn vái với bà, về sau này không ai c̣n thấy bà hiện hồn vào những bữa cơm tối nữa.

Nhưng có điều cũng cảm thấy thật lạ, không biết có phải bà ta biết báo đáp lại tấm ḷng hảo tâm của những người đă có ḷng cúng cơm cho bà không; mà hầu như ai cũng đều thấy công việc làm ăn của họ đều diễn ra suôn sẻ, từ ngày gieo trồng cho đến lúc cây dài trái chín, hoặc là có những việc cầu được, ước thấy…

Do vậy, người ta mới tưởng tới bà mà lập nên cái khám đơn sơ ngay chỗ bà chết để hương khói cho bà. Dần dần tin đồn về chuyện bà linh thiêng phù hộ cho những ai có ḷng cúng kính bà lan ra rất mau. Người ta kéo nhau về cái khám chen nhau mà thắp hương khấn bái: người cầu trúng đề, người th́ cầu đi buôn thuốc lá lậu đừng bị công an bắt…

Có kẻ lợi dụng cơ hội đó bày tṛ đồng bóng lừa đảo. Ôi, đủ thứ đủ kiểu!Không biết các cầu nguyện này có đạt kết quả hay không, mà càng ngày số người tụ tập về càng đông. Chuyện tụ tập đông đảo, bày tṛ mê tín dị đoan đó bị chính quyền nhiều lần ngăn cấm, nhưng kết quả cũng chẳng tới đâu.

Cho tới một đêm khuya nọ, người ta thấy chiếc khám bốc hoả ngùn ngụt. Sáng ra không c̣n ai thấy chiếc khám thờ đâu nữa, tất cả chỉ c̣n lại một đống tro tàn lạnh ngắt! Nghe tôi thuật lại câu chuyện tới đây, anh Tư tỏ vẻ hơi thắc mắc: "Như câu chuyện chú kể th́ hồn ma người đàn bà này là ma hiền, chứ đâu phải ma hung! Thế tại sao bà ta c̣n bám theo xe lửa để t́m người hạp mà xô xuống nữa?".

Bất ngờ anh Tư Ngọ hỏi thế làm tôi hơi lúng túng, v́ tôi nghe bà cụ kể tới chỗ chiếc khám bị cháy mà thôi. Song tôi cũng trả lời anh Tư bằng sự suy luận của ḿnh:"Chắc có lẽ khi chiếc khám bị cháy, hồn bà không c̣n chỗ tựa nương nữa, hoặc cũng rất có thể hận cái tṛ đời đen bạc, v́ có một chỗ để cho người sống c̣n tưởng nhớ tới người chết, mà cũng bị đốt đi cho nên bà mới ngă theo một băng nhóm ác.

Một là có chỗ để ăn, hai là để trả thù đời. Khi đă vào rồi có hối cũng không kịp nữa v́ bà đă bị chi phối bởi luật khắc khe của chúng. Chẳng hạn qua chỗ lời khai với thầy Hai, bà cho biết, nếu không xô đủ số th́ bà bị phạt ghê gớm. Hoặc bà nói là bà về học thêm sư phụ để "phá" thầy. Thầy của bà ở đây chắc tên trưởng băng nhóm "xă hội đen" mà bà đă theo!"

Anh Tư lại hỏi tiếp:"Thế sao sau khi bị Thầy Hai cho một đ̣n chí tử bà không chịu chừa mà c̣n tiếp tục cái chuyện: Ngựa quen đường cũ nữa?" "Cho dù bà có muốn "chừa" cũng đâu có được, v́ bà c̣n bị chi phối bởi băng nhóm" xă hội đen" nữa mà. Nó có đồng ư cho bà "chừa" hay không nữa chớ!"

Anh Tư Ngọ nghe tôi giải thích tới đây lấy làm đắc ư cười và gật đầu lia lịa. Hớp một ngụm trà rồi "khà" ra một tiếng như "khà" rượu, anh nói: "Nghe chú mày nói vậy, anh thấy cũng có lư. Ờ, người chết cũng như người sống vậy. Họ cũng cần người sống quan tâm tưởng nhớ họ lắm chớ. V́ ở cơi giới u huyền lúc nào họ cũng mang nặng mặc cảm cô đơn, v́ nghĩ người sống không c̣n quan tâm tới ḿnh nữa.

Chặng hạn nhiều lúc về nhà thấy con cháu, họ mừng lắm ôm chầm từng đứa mà tỏ ḷng yêu thương nhung nhớ, nhưng thấy con cháu cứ vô tư không quan tâm ǵ đến sự có mặt của họ cho nên họ buồn lắm. Họ đâu có nghĩ rằng con cháu không thể thấy họ đâu!".

"Anh Tư nói hay lắm! Từ trước giờ tôi cứ nghĩ anh không tin vào chuyện ma quỷ nhảm nhí." "Có chớ chú, nhưng tin phải đúng chỗ chớ không phải bạ đâu tin đó. Từ lâu tôi cũng có đọc vài cuốn sách về thế giới vô h́nh cho nên tôi cũng hơi hiểu chút đỉnh về nó. Như vậy th́ hồn ma người đàn bà bám theo xe lửa mà tôi thấy hôm rồi có khả năng là người đàn bà này hơn là vợ thầy ba Xoài." "Dạ, tôi cũng nghĩ như vậy".

 

 

                                                                 Thanh Hoài

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2511 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT - BÍ ẨN

 NGÔI MỘ CỔ VÂN CÁT

( KỲ 1 )

 

Bí ẩn những xác ướp kèm những huyền thoại và thông điệp từ một quá khứ thẳm sâu nào đó, luôn tạo nên thách thức cho hậu thế trong những cuộc kiếm t́m, giải mă. Lần này Phóng Viên mời bạn đọc trở lại những dấu ấn trong hành tŕnh khám phá bí ẩn, của các trường hợp xác ướp tại Việt Nam.

Hàng trăm năm qua, tấm thân những dân thường, công hầu, vua chúa... với sự bảo quản t́nh cờ hay chủ ư của tiền nhân, đă tồn tại yên b́nh và nguyên vẹn trong giấc ngủ ngàn thu. Chính giấc ngủ của họ đă thành trang sử đặc biệt, để hậu thế có thể minh định rơ những ẩn khuất của dân tộc, trải qua bao cuộc dâu bể thăng trầm...

Hà Nội. Một chiều rét. Giáo Sư Đỗ Văn Ninh sống lại kư ức ngôi mộ cổ đặc biệt từng khai quật. Ngược thời gian bốn mươi hai năm trước, đó là g̣ đất ở thôn Vân Cát, xă Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà giờ là Nam Định.

Phủ Vân, đền thờ chúa Liễu Hạnh, gần đó quanh năm thu hút người dân hương khói, nên g̣ đất hoang này trông càng đ́u hiu, cô quạnh hơn. Rồi một ngày dân địa phương đào g̣ lấy đất đắp đường. Và ngôi mộ cổ bí ẩn phát lộ.

Cuộc Đào Mộ Trong Đêm

Được tin địa phương báo lên, Giáo Sư Đỗ Văn Ninh cùng đồng nghiệp, háo hức chuẩn bị ngay việc khai quật. Ông nhớ cảm giác hồi hộp khi biết mộ nằm trên vùng đất cổ, khởi phát nền văn minh sông Hồng đă trải qua bao biến động lịch sử.

Giải mă những bí ẩn mộ cổ này sẽ góp phần làm rơ thêm trầm tích lịch sử, văn hóa nước Việt. Cuộc khai quật bắt đầu từ ngày 4 đến 8-11-1968. Họ thắp đèn làm đêm, đặc biệt là phần khai lộ quan tài để tránh sự hủy hoại của nắng trời và người dân ṭ ṃ.

Suốt ngày đêm địa phương phải cử dân quân bảo vệ hiện trường. Tuy nhiên, chính việc làm đêm hôm lại khiến người dân ṭ ṃ hơn. Họ theo dơi sát sao xem xác ướp và báu vật dưới mộ cổ. Nhưng cũng có những người xem người đă mất là tổ tiên và muốn rơ sự thật về tiền nhân.

Phần ngoài mộ cổ này được bảo vệ một cách chắc chắn và bí mật, như các ngôi mộ Hán cổ t́m thấy ở nước Việt. Khi xây xong mộ, đất được đắp trùm lên thật nhiều để hậu thế nhầm tưởng là g̣ đồi tự nhiên. Người nằm dưới có thể yên giấc ngàn thu mà tránh được ḷng tham của kẻ trộm mộ, cũng như sự đào phá của người thù.

Sau này, người ta lần ra được đầu mối bằng cách t́m kiếm ao vũng gần đó. Nếu cạnh g̣ đất mà có ao vũng cũng xa xưa như vậy, th́ có thể đó là g̣ mộ. Người xưa muốn đắp điếm che giấu mộ th́ phải đào đất. Điều này thường thấy ở các mộ Hán cổ.

Trong trí nhớ chính xác của giáo sư Ninh, mộ cổ Vân Cát nằm trong g̣ đất vuông cạnh khoảng 11m và cao hơn mặt ruộng 1,5m. Người già địa phương kể ngày xưa g̣ đất này lớn hơn nhưng đă bị người dân đào lấy dần.

Mộ chính xây bằng hợp chất vôi, cát nằm giữa g̣ đất, đầu quay về hướng nam chếch tây khoảng hai mươi độ. Lớp đất ngoài được đào tung, nhưng vẫn không t́m thấy bia đá ghi danh tánh người mất như các mộ cổ khác thường khắc trên bia đá tự nhiên bền bỉ với thời gian. Bí ẩn ngôi mộ cổ càng thêm bí ẩn!

Qua lớp đất, nhóm khảo cổ tiếp tục khai mở phần quách. Việc này khó khăn và mất nhiều công sức nhất v́ nó được làm bằng hợp chất rất dày, cứng chắc hơn cả bêtông. Chưa có ximăng, người xưa dùng vôi, cát, mật để xây dựng. Thậm chí người ta c̣n nung vôi từ các vỏ ṣ giă nhuyễn. Hợp chất làm quách thay cho bêtông ngày nay không chỉ rất cứng, bền, mà c̣n mịn dẻo để chống sự nứt nẻ, bở mục theo thời gian.

Hầu hết xác ướp phát hiện ở Việt Nam đều được loại quách đặc biệt này bao quanh. Chính nó góp phần quan trọng ǵn giữ thi hài bên trong. Nhóm khảo cổ Vân Cát khó khăn lắm, mới phá vỡ được vỏ quách dày gần 0,3m bao quanh quan tài và được đổ kiên cố bằng mười ba mẻ hợp chất. Sau hàng trăm năm, dấu vết mười mẻ đổ quách vẫn c̣n lại với các lớp nối tiếp sậm, nhạt không đồng màu.

Giấc Ngủ Hàng Thế Kỷ

Đêm khai quật cuối, đàn hương nghi ngút khói để chuẩn bị mở nắp quan tài. Người dân im phăng phắc trong cảm giác sờ sợ lẫn ṭ ṃ. C̣n các nhà khảo cổ th́ hồi hộp, xúc động. Bí ẩn của tiền nhân và lịch sử xă hội hàng trăm năm trước, đang nằm sau tấm gỗ sắp lộ thiên. Quan tài lớn, dày gần mười cm, gồm hai loại gỗ ghép lại với nhau mà bên ngoài là gỗ hiếm ngọc am hay c̣n gọi san mộc, mặt trong bằng gỗ lim.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật, cộng sự của Giáo Sư Ninh, nhớ như in khoảnh khắc bốn mươi hai năm trước:

- Chúng tôi từng khai quật nhiều xác ướp, nhưng vẫn sửng sốt khi nh́n bà như người bệnh đang say ngủ trong ḷng quan tài, bốc mùi thơm thảo mộc thoang thoảng. Gương mặt bà vẫn mịn màng, thanh thoát nét đài các, dịu dàng.

Ông kể nếu thay quan tài là giường, mọi người sẽ nghĩ bà đang mê man giấc ngủ b́nh yên. Đó là người phụ nữ khoảng sáu mươi tuổi, tóc dài chớm hoa râm. Lúc mới lộ thiên, làn da toàn thân bà vẫn trắng mịn, mềm mại. Các khớp chân, tay có thể co duỗi dễ dàng. Mô ngực vẫn c̣n h́nh hài mà chưa xẹp xuống hoàn toàn. Đặc biệt, hốc mắt vẫn c̣n rơ ḷng đen, trắng. Hai hàm răng nhuộm đen cũng chưa rụng chiếc nào...

Ông Truật kể lúc đó ḿnh c̣n trẻ, đă vô tư nhờ một phụ nữ địa phương trạc tuổi người đă mất, đến gần thi hài người chết, để so sánh "ai đẹp hơn ai". Trong quan tài, người phụ nữ được đặt nằm trên tấm thất tinh, phía dưới là lớp gạo rang dày hai mươi cm rồi mới đến đáy quan tài.

Tấm thất tinh là miếng gỗ đục thủng bảy lỗ theo h́nh chùm sao đại hùng tinh Bắc đẩu, được người xưa tin là thuật phép đạo Lăo. Nó "quản lư" vong hồn người chết và bảo vệ họ khỏi tà ma, yêu quỷ phá phách. Thực tế tấm thất tinh này c̣n có tác dụng thoát nước xuống lớp gạo rang bên dưới, để bảo quản thi hài.

Cùng hàng trăm vật táng tạm xác định khoảng đầu thế kỷ mười tám, các nhà khảo cổ trăn trở măi với tấm minh tinh trên quan tài có ḍng chữ Hán:

"Đặng thượng phụ y phu nhân Phạm Thị Nguyên Chân, giáo hùng tuệ đức tôn linh...". Đó là đầu mối giúp họ đi t́m thân phận xác ướp để giải mă bao điều c̣n ẩn khuất trong lịch sử tiền nhân.

 

 

Chuỗi hạt nhà Phật theo bà hàng trăm năm

dưới ḷng đất vẫn c̣n nguyên vẹn. Ảnh tư liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2512 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT

GIẢI MĂ XÁC ƯỚP

( KỲ 2 )

 

Từng khai quật và nghiên cứu nhiều xác ướp, nhưng Giáo Sư khảo cổ học Đỗ Văn Ninh cùng đồng nghiệp, vẫn ngạc nhiên trước những bí ẩn của xác ướp, trong mộ cổ Vân Cát.

Nằm đ́u hiu dưới g̣ đống hoang tàn, nhưng xác ướp này có lẽ không phải là dân thường, với táng thức trong mộ hợp chất và quan tài bằng gỗ ngọc am, công phu và tốn kém. Tiền nhân đă chủ ư bảo quản thi hài này không về với cát bụi. Đặc biệt, hàng trăm đồ vật táng theo cũng chứng tỏ danh phận bà không đơn giản. Nhưng bà là ai?

Đằng Sau Trang Đại Tạng Kinh

Trong chiếc quan tài gỗ ngọc am c̣n rất tốt, các nhà khảo cổ đă phát hiện xác ướp được mặc đến ba mươi lăm chiếc áo thụng bằng gấm, lụa, có cái được thêu cả kim tuyến cầu kỳ. Để về với thế giới bên kia, bà c̣n được mặc mười tám chiếc váy vải, lụa.

Ngoài hàng chục chiếc gối chèn lớn nhỏ, bà mang theo những thứ thiết thân trong cuộc sống phụ nữ bấy giờ như quạt nan giấy mười tám nan gỗ, túi trầu bằng gấm thêu với mười miếng trầu đă têm và mười miếng cau tươi, cùng túi gấm đựng thuốc lào, khăn lau miệng bằng lụa, mũ lụa.

Trong miệng xác ướp ngậm một đồng tiền Khang Hi thông bảo và hai đồng Hồng Hóa thông bảo để "trả tiền đ̣ qua sông âm phủ"...

Hầu như tất cả đều c̣n trong t́nh trạng nguyên vẹn, chưa bị hư hỏng. Bước đầu những táng vật này đă nói lên được người đàn bà đó giàu có, ít nhất trong giai đoạn cuối đời.

Đặc biệt cùng với chuỗi hạt nhà Phật, được kết từ một trăm hạt gỗ đen, trên ngực xác ướp c̣n được đặt trang trọng một túi gấm đựng hai quyển Đại tạng kinh và Tu tinh thổ tiệp kinh. Từ những quyển kinh này, Giáo Sư Ninh đă tạm xác định danh phận người đàn bà không chỉ giàu sang, mà có thể c̣n thuộc gia đ́nh quan quyền.

Ngày xưa, nhiều vua quan nước Việt và thân nhân đă chọn đường tu cuối đời. Xác định được niên đại an táng khoảng đầu thế kỷ mười tám và xác ướp là người quyền quư, tu hành, các nhà khảo cổ tiếp tục lần giở sử sách nhà Hậu Lê để trả lại tên tuổi cho người đă khuất.

Chẳng có ai vô danh trên cơi đời này. Hàng trăm năm sau, xác ướp vẫn c̣n đó, chẳng lẽ lại không t́m được danh phận bà?

Giáo Sư Ninh cùng đồng nghiệp đă bám sát đầu mối là những chữ "Đặng thượng phụ y phu nhân Phạm Thị Nguyên Chân..." trên tấm minh tinh. Đă chắc người này là vợ người chức sắc hoặc vai tṛ lớn với triều đ́nh, nhưng họ vẫn phân vân. Có người nghĩ đó là vị quan họ Đặng làm chức thượng thư triều Hậu Lê. Nhưng cũng có diễn giải khác rằng chữ "thượng phụ" không nhất thiết nghĩa thượng thư.

Sử Trung Quốc, Văn Vương nhà Tây Chu đầu thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, đă mời Khương Tử Nha (Lă Vọng) về làm thượng phụ. Đó không phải chức quan mà là danh tặng người có vai tṛ quan trọng, cố vấn vua, và ở hàng tuổi tác ngang cha vua.

Thế kỷ thứ hai trước Công nguyên, từ "thượng phụ" cũng xuất hiện khi vua Cao Tôn, nhà Ân mời người đẩy xe đất về làm thượng phụ, cố vấn ḿnh.

Từ đó, nhà khảo cổ biết thêm chi tiết quan trọng vị thượng phụ họ Đặng, phu quân xác ướp, có tuổi ít nhất cũng tương đương cha đẻ vua chúa cùng thời. Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú ghi rơ có một ḍng họ Đặng, hơn hai trăm năm vinh hoa phú quư, hơn cả họ các công thần khởi đầu từ Nghĩa quận công Đặng Huấn.

Giáo Sư Ninh kể ông cùng đồng nghiệp đă lần truy gia phả họ này và phát hiện đây thật sự là một ḍng họ lẫy lừng. Khởi đầu là Nghĩa quận công Đặng Huấn mất năm 1583 đến Hà quận công Đặng Tiến Vinh, rồi con cháu nhiều đời cũng đều làm quận công hoặc hiền trung hầu, thống lĩnh.

Khoanh trấn Sơn Nam, địa danh cũ nơi chôn xác ướp và loại suy những người họ Đặng khác thời, nhà khảo cổ lần ra được mấy người cùng làm quận công vùng này là Đặng Đ́nh Tướng, Đặng Đ́nh Giám, Đặng Đ́nh Lân.

Trong họ, Đặng Đ́nh Tướng tham dự sâu triều chính, đối tượng gần nhất với chữ "thượng phụ". Ông sinh năm 1649, tên nguyên Đặng Thụy, hiệu Trúc Trai, đỗ đồng tiến sĩ năm 1670, được sung chức phó sứ sang nhà Thanh năm 1697.

Cuộc đời ông đă trải nhiều chức vụ, vai tṛ quan trọng trong triều đ́nh như vơ đô đốc, ứng quận công, thái phó, quốc lăo, đại tư mă...Ông mất lúc tám mươi bảy tuổi, năm 1735, được phong phúc thần.

Như vậy, các diễn giải lịch sử và chứng cứ khảo cổ đă tạm giải mă được bí ẩn danh phận của xác ướp. Phạm Thị Nguyên Chân có thể chính là phu nhân thượng phụ Đặng Đ́nh Tướng.

Nhưng một bất ngờ nữa lại hé lộ ...

Lời Giải Từ Xác Ướp Thứ Hai

...Ba năm sau, mùa hè1971, bom Mỹ làm bật tung một bia đá mộ cổ ở g̣ Lăng Dứa, xă Thượng Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Tây. Mặt trước bia khắc chữ Hán: "Đặng công quận phu nhân Bùi Thị chi mộ". Mặt sau có hàng chữ "Vĩnh Thịnh thập niên mạnh xuân thượng nhật lập".

Bí ẩn xác ướp Vân Cát có thể được trả lời chính xác từ mộ cổ thứ hai này ở cách hàng chục kilômet.

Khi khai quật, mọi người ồ lên khi thấy tấm minh tinh có ghi rơ rằng bà là Bùi Thị Khang, chính thất ứng quận công họ Đặng, và năm lập mộ chí là "Vĩnh Thịnh thập niên", 1714, triều vua Lê Dụ Tông.

Như vậy, dù hai xác ướp phụ nữ khác biệt thời gian táng, nhưng đều có thể là vợ Đặng Đ́nh Tướng.

Các nhà khảo cổ đă về làng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, Hà Tây, t́m đọc Đặng phả và ngỡ ngàng thấy mười ba đời Đặng quận công đều được chép tỉ mỉ trong Đặng thế gia phả kư.

Ứng quận công Đặng Đ́nh Tướng là đời thứ chín, lập bà Bùi Thị Khang làm chính thất. Sau đó, ông lập tiếp Phạm Thị Đằng, cháu bà Khang, làm thứ thất. Là con gái út Uyên thái hầu, bà Đằng gọi bà Khang là cô.

Từ đây, bí ẩn mộ cổ ở Vân Cát đă trở nên rơ ràng bằng lời giải từ xác ướp Bùi Thị Khang. Xác ướp Phạm Thị Nguyên Chân ở Vân Cát chính là bà Phạm Thị Đằng (Nguyên Chân là tên thụy lúc chết, c̣n tên húy là Đằng).

Cùng táng thức bằng quách hợp chất bao bọc quan tài gỗ quư ngọc am, nhưng thi hài bà Bùi Thị Khang không c̣n tốt như thi hài bà Phạm Thị Đằng. Khảo cổ học đă t́m hiểu kỹ và xác định nguyên nhân do nấm mộ của bà Khang bị bom đạn làm nứt vỏ quách.

Những đồ vật táng theo bà Khang cũng ít hơn bà Đằng chứng tỏ bà mất lúc Đặng Đ́nh Tướng chưa làm quan lớn. C̣n bà Đằng mất sau, vào lúc phu quân đă công thành danh toại lẫy lừng cuối đời nên đồ vật gửi cho vợ sang thế giới bên kia cũng dày dặn, sang trọng hơn.

Hồi tưởng chuyện xưa, nhà khảo cổ già Đỗ Văn Ninh mỉm cười thanh thản:

- Giải mă bí ẩn xác ướp đâu chỉ là kỹ thuật chôn cất, mà c̣n góp phần làm sáng tỏ nhân t́nh thế thái xă hội đương thời, để con cháu nước Việt đời sau không quên tổ tiên ḿnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2513 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT

SỰ TRỞ LẠI CỦA ĐỨC VUA

( KỲ 3 )

 

Một sáng xuân năm mươi hai năm trước, trên ngọn đồi rậm rạp cây cỏ, nấm mộ vua Lê Dụ Tông bất ngờ được người làm vườn thôn Bái Trạch, xă Xuân Giang, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa phát hiện.

Tuy nhiên, hoàn cảnh lúc đó chưa cho phép đánh thức giấc ngủ trong ḷng đất hàng trăm năm của nhà vua. Và bí ẩn ngôi mộ cổ chôn cất thi hài vua Lê Dụ Tông vẫn tiếp tục là bí ẩn nằm sâu dưới nắp quan tài...

Lời Đồn Và Sự Thật

Chính điều này đă dấy lên dư luận ngoài luồng nghi ngờ có phải mộ vua Lê Dụ Tông thật, hay chỉ là mộ giả để tránh sự xâm hại khi triều đại hưng vong, thời cuộc biến động. Thậm chí nhiều người xác quyết mộ thật đang ẩn sâu đâu đó trong Lam Kinh cùng với tiên tổ.

Dù gần ngôi mộ ở Bái Trạch có bia đá tạc rơ "Lê triều Dụ Tông hoàng đế lăng. Minh Mạng nhị thập thất niên, tứ nguyệt nhị thập ngũ sắc kiến" (lăng hoàng đế Dụ Tông nhà Lê. Vua sai dựng ngày 25 tháng 4 năm thứ 21 niên hiệu Minh Mạng).

C̣n trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục th́ ghi vua Lê Dụ Tông được táng ở Đông Sơn, Thanh Hóa, sau đó dời về lăng Kim Thạch, Lôi Dương là vùng đất ngày nay thuộc hai huyện Thọ Xuân và Thường Xuân.

Trong lúc đó, kẻ gian cũng ḍm ngó ngôi mộ cổ đặc biệt này. Năm 1958, người dân Bái Trạch khi phát hiện quách mộ đă làm vỡ một mảng để lộ góc quan tài gỗ quư sơn son. Tin t́m thấy mộ vua được rỉ tai.

Kẻ xấu suy diễn chắc nhà vua đă về thế giới bên kia với rất nhiều vật quư của triều đ́nh. Ngoài ra, việc gia tăng canh nông ở địa phương cũng có thể ảnh hưởng đến mộ. Trước t́nh trạng này, mùa xuân năm 1964 lệnh khai quật ngôi mộ đă được kư.

Các nhà khảo cổ về Bái Trạch quan sát ngôi mộ đặc biệt này có nhiều nét tương đồng với các ngôi mộ hợp chất đă được phát hiện ở khu vực. Tuy nhiên, phần quách ngoài lớn hơn các ngôi mộ khác với chiều dài 3m, rộng 2,92m và cao 1,41m.

Mộ hướng bắc nam, hơi chếch tây bắc, hướng "ưu tiên" của các vua ngày xưa. Khi quách hợp chất vôi, mật, cát bị những nhát cuốc vô t́nh làm vỡ một góc, quan tài bên trong thoảng bốc mùi thơm dịu. Và họ đă dùng ximăng để hàn tạm lớp quách bị vỡ.

Tuy nhiên, vật liệu ximăng hiện đại không kết dính tuyệt đối với vỏ quách của người xưa nên nước dần thấm vào. Rồi việc phát đồi làm vườn cùng mưa nắng thời gian đă làm mộ cổ ngày càng lộ dần lên mặt đất và có dấu hiệu xuống cấp...

Khi nhóm khảo cổ bắt tay khai quật, nhiều người dân địa phương đă ṭ ṃ theo dơi, mong tận mắt chứng kiến sự thật trong ḷng ngôi mộ nhà vua đă được thêu dệt bởi bao tin đồn. Tuy nhiên họ đành thất vọng. Sau khi phá quách, quan tài bằng gỗ quư sơn son được đưa lên mặt đất đă chuyển ngay về Hà Nội để nghiên cứu và đảm bảo điều kiện bảo tồn.

Khi nắp quan tài được bật ra trước sự chứng kiến mọi người, đă có thể xác quyết ngôi mộ thật và thi hài là vua Lê Dụ Tông. Chính những chiếc áo hoàng bào, long bào ông mặc có thêu nhiều h́nh rồng năm móng, khăn gấm che mặt cũng thêu h́nh rồng, rồi tấm bia đá khắc chữ Lê triều Dụ Tông hoàng đế đă khẳng định đó là nhà vua.

Những tin đồn lan truyền về ngôi mộ giả để bảo vệ cho mộ thật ở đâu đó là hoàn toàn hư ảo. Sự trở về từ ḷng đất của đức vua Lê Dụ Tông là một phát hiện chấn động trong ngành khảo cổ và sử học VN đương thời.

Nhà Vua Trở Về

Tuy nhiên, điều làm nhà khảo cổ học ngạc nhiên nhất chính là sự bảo quản độc đáo thi hài vua. Cố giáo sư Đỗ Xuân Hợp là người trực tiếp tham gia khai quật và nghiên cứu thi hài vua Lê Dụ Tông.

Trong một tài liệu ông kể tỉ mỉ:

- Xác là một người đàn ông cao 1,49m. Thân h́nh bị đét lại nhưng h́nh dạng bên ngoài vẫn c̣n nguyên. Khi mới mở áo quan, trông như một người gầy ốm mới chết, bụng dưới hơi phồng, lấy tay ấn vào bụng thấy có hơi và ít nước chảy ra, khác với những xác khác bụng lép. Không có một vết rạch hay châm chích ǵ trên cơ thể.

Lúc quan tài mới bật nắp, gương mặt nhà vua có màu xám nhạt hơi khác với màu da cơ thể, nhưng sau đó toàn thân chuyển thành màu xám đen. Kỳ lạ nhất là các khớp xương của nhà vua vẫn c̣n có thể co duỗi mềm mại và nhiều vùng da thịt vẫn c̣n đàn hồi.

Cố Giáo ưS Đỗ Xuân Hợp khẳng định trước năm 1958, t́nh trạng thi hài vua Lê Dụ Tông có thể c̣n tốt hơn nhiều khi chưa bị phát hiện. Chính những nhát cuốc, thuổng vô t́nh của người dân đă làm vỡ vỏ quách, ảnh hưởng đến quan tài gỗ bên trong làm không khí và nước lọt vào suốt sáu năm đến ngày khai quật.

Cho nên lúc mở nắp quan tài, các nhà khảo cổ không c̣n ngửi thấy mùi thơm thảo mộc như thường thấy ở nhiều quan tài xác ướp khác. Và thi hài cũng ít nhiều bị ảnh hưởng như mắt, mũi lơm xuống, miệng co lại, môi teo mỏng đi.

Một phát hiện nữa làm mọi người tin chắc đă t́m đúng đức vua là thi hài khoảng năm mươi tuổi, trạc tuổi vua Lê Dụ Tông lúc băng hà. Đặc biệt, tóc vua râm bạc, cắt ngắn theo kiểu nhà tu và đội chiếc mũ ni. Tấm gấm phủ mặt nhà vua cũng có bốn chữ vạn của nhà Phật ở các góc.

Những chi tiết này góp phần quan trọng xóa tan các nghi ngờ về mộ giả, xác giả. Sử cũ ghi chép rơ cuối đời vua Lê Dụ Tông đă tu hành ở cung Kiền Thọ rồi mới băng hà. Cho nên việc an táng nhà vua lúc đó đủ cả nghi thức hoàng gia lẫn nhà tu.

Theo Giáo Sư Đỗ Văn Ninh, cuộc đời vị vua này có cả niềm vui lẫn nỗi buồn thịnh suy. Lê Dụ Tông là con vua Lê Hy Tông, sinh năm 1679. Tháng 4 năm Ất Dậu 1705, ông được cha truyền ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Thịnh, sau đổi thành Bảo Thái. Đất nước thời này tương đối thái b́nh, người dân hưởng cuộc sống an ổn.

Tuy nhiên, năm Kỷ Dậu 1729, An đô vương Trịnh Cương đă ép vua Lê Dụ Tông nhường ngôi cho thái tử Lê Duy Phường. Ông phải ra cung Kiền Thọ làm Thuận Thiên thừa vận hoàng thượng với nỗi niềm nặng nề và sống đời tu hành lặng lẽ cho đến khi băng hà năm 1731.

- Chính sự suy quyền và cuộc sống tu hành cuối đời nên vua Lê Dụ Tông đă nhẹ nhàng ra đi. Dưới nấm mộ lặng lẽ trên ngọn đồi hiu quạnh, ông ngủ giấc ngàn thu mà không mang nặng hành trang châu báu ǵ ngoài vài bộ quần áo và giấy bút, trầu cau.

Giáo Sư Ninh tâm sự lẽ đời của một vị vua suy cho cùng cũng chẳng khác mấy thường dân. Và bốn mươi sáu năm, sau ngày trở về cho hậu thế diện kiến, vua Lê Dụ Tông lại được hoàn táng vào đầu năm 2010 để tiếp tục an giấc muôn đời với tiên tổ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2514 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT

THÁCH THỨC CÁT BỤI

( KỲ 4 )

 

Một bí ẩn kỳ lạ nhất của xác ướp Việt Nam là đă được bảo quản rất tốt, dù không phải giải phẫu lấy nội tạng như nghệ thuật ướp xác ở Ai Cập cổ đại, hay xây lăng tẩm nguy nga.

Ngay thi hài vua Lê Dụ Tông ở Bái Trạch, Thanh Hóa cũng chỉ yên giấc ngàn thu trong cỗ quan tài và quách mộ, mà bề ngoài chẳng có ǵ đặc biệt so với táng thức đương thời.

Mùi Hương Kỳ Lạ

- Nhiều người nghĩ xác ướp sẽ nặng mùi, nhưng kỳ lạ là lại bốc mùi thân mộc thơm thoang thoảng. Đặc biệt có một vài xác ướp hơi bị nặng mùi do bom đạn hay đào bới xâm phạm làm vỡ quách, hư áo quan để không khí và nước lọt vào trong lâu ngày.

Nhà khảo cổ học Đỗ Đ́nh Truật tâm sự về cảm giác đầu tiên, khi đánh thức giấc ngủ ngàn thu của xác ướp. Thậm chí, ông Truật từng nhắm mắt, nếm chất nước đọng dưới đáy quan tài, để thử phân tích bằng chính giác quan ḿnh. Và ông khẳng định nó không hôi tanh khó chịu mà lại thơm như nhựa thông.

Nhiều xác ướp c̣n nằm yên nghỉ ngập trong dầu thông. Một số xác ướp dầu ít hơn nhưng vẫn giữ lại mùi hàng trăm năm sau. Nhiều ư kiến cho rằng loại dầu này chính là tinh chất gỗ ngọc am mà người Trung Quốc gọi là san mộc.

Theo cố giáo sư Đỗ Xuân Hợp, người xưa biết kết hợp nhiều yếu tố để giữ xác ướp không bị thối rữa thành cát bụi như thường t́nh. Nghiên cứu thi hài vua Lê Dụ Tông, giáo sư Hợp ghi chép:

"Dầu thông đă được đổ nhiều vào trong quan tài, nên khi mở ra thấy chăn bông, vải liệm, áo mặc, giấy bản đẫm dầu và mỡ. Chất thơm ngấm vào da, và qua da vào các tạng nên sực mùi thơm..."

Ngay thi hài vua cũng nhớp nháp dầu thông. Chính loại dầu thân mộc này là một yếu tố quan trọng góp phần bảo quản được xác tiền nhân. Thậm chí những miếng trầu, cau chôn theo hàng trăm năm c̣n xanh tươi như vẫn có thể dùng được.

Đặc biệt, thi hài vua sau đó được đặt ở tầng hầm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam suốt bón mươi sáu năm vẫn không hư hỏng. Khí hậu miền Bắc khắc nghiệt chỉ làm thi hài nhà vua co lại, chứ không thối rữa theo thời gian...

Giáo sư Hợp từng nghiên cứu nhiều xác ướp c̣n rất tốt khác cũng đậm dấu vết dầu thông. Đó là mộ bà phi ḍng họ Trịnh (bia mộ đề thời gian chôn cất thuộc niên hiệu Vĩnh Trị 1676-1680) ở Thanh Hóa đă bị lộ thiên cả tháng trước khi các nhà khảo cổ và bác sĩ về nghiên cứu năm 1957.

Trước đó, người ta t́nh cờ đào lên thấy xác của bà vẫn c̣n nguyên vẹn trong chiếc quan tài bằng gỗ ngọc am. Hành trang về suối vàng của bà không biết có bị lấy trộm ǵ không, nhưng các nhà khảo cổ về vẫn thấy sáu chiếc áo gấm thêu kim tuyến, xiêm y c̣n rất tốt dù đă bị người đào phá rách.

Ấn tượng nhất là xác ướp của bà tuy đă bị đưa ra khỏi quan tài, vùi lấp tạm bợ trên cánh đồng ba ngày, rồi chôn lại trong quan tài ngập nước gần một tháng mà vẫn c̣n nguyên và bốc mùi thơm nhựa thông. Thậm chí sau đó bà được tắm lại bằng năm lần nước sạch vẫn không hết mùi thơm.

Và dấu vết bảo quản xác của dầu thông c̣n lan ra ngoài, khi vùng đất quanh mộ cũng nhiễm mùi thơm.

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh cho rằng việc xử lư thi hài rất quan trọng để giữ xác. Người xưa thường quàn xác rất lâu thậm chí tới hàng năm, trước khi chôn nên chú trọng việc chống thối rữa.

Ngoài dầu thông thường được đổ vào quan tài, người sắp qua đời thường được uống thuốc "hồi dương" có quế nóng giúp tăng tuần hoàn máu để nấn ná sự sống, chờ đợi con cháu. Sau đó lại dùng rượu quế (có thể rượu trắng) tắm rửa cho người mất cũng làm sạch được phần nào trong và ngoài thi hài để giảm sự phân hủy do vi khuẩn.

Đặc biệt, khi nhập liệm người xưa thường chèn nhiều chăn, gối, quần áo, giấy bản, bông vào quan tài có rải gạo rang, chè khô bên dưới. Ngoài ư nghĩa tùy táng mang về thế giới bên kia, các thứ này c̣n hút ẩm và đẩy không khí ra ngoài để hạn chế môi trường vi khuẩn hại xác.

Thậm chí trước khi nhập liệm, người ta c̣n đốt nến trong quan tài như là một lễ thức, nhưng cũng góp phần tạo môi trường chân không và sát khuẩn.

Bảo Vệ Giấc Ngủ Ngàn Thu

T́m kỹ thuật bảo quản xác tiền nhân, nhà khảo cổ cũng phát hiện xác ướp vua Lê Dụ Tông, Phạm Thị Nguyên Chân, Bùi Thị Khang, Trịnh Phi, Trịnh Dung quận chúa, Trịnh Quư Thị, Đinh Văn Tả... đều yên nghỉ trong quan tài gỗ quư hiếm ngọc am.

Hàng trăm năm trong ḷng đất, quan tài gỗ này vẫn không hư và thoang thoảng mùi thơm thân mộc khi khai quật. Những thi hài dù không được ướp dầu thông thơm cũng không thể ám mùi hôi vào gỗ quan.

Các nhà nghiên cứu khảo sát thi hài Trịnh Dung quận chúa ở Hoằng Đức, Thanh Hóa, thấy quan tài gỗ ngọc am vẫn thơm, trong khi tấm thất tinh đục bảy lỗ h́nh cḥm sao đại hùng tinh, lại nặng mùi thối v́ không phải gỗ ngọc am. Thậm chí tấm thất tinh này sau được ngâm trong vũng nước mưa nhiều ngày vẫn nặng mùi. C̣n quan tài ngọc am phơi mưa nắng lại giữ được mùi thơm.

Theo Giáo Sư Ninh, ngọc am cũng có tên hoàng đàn rủ, loại cây gỗ trong bộ thông, thuộc họ hoàng đàn, sống trên vùng núi đá vôi ở Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng. Người Trung Quốc gọi nó là san mộc và hay sang Việt Nam mua về làm quan tài. Gỗ quư này bền thơm và có tính sát khuẩn cao nên góp phần bảo quản thi hài.

Đặc biệt, người xưa c̣n biết làm quan tài rất kín chắc với các mộng ghép chặt chẽ và trét kín bằng sơn sống, có trộn mạt cưa hoặc nhựa thông nhào hồ nếp. Thậm chí có quan tài được đóng hai lớp gỗ dày cả mười cm mà nhiều người khiêng không nổi.

Chính những yếu tố này đă ngăn chặn không khí và nước thấm vào để góp phần quan trọng bảo quản thi hài. Kể chuyện bí quyết ướp xác người xưa, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật x̣e bàn tay chai sần trong quá tŕnh đục phá quách mộ.

Ngoài kỹ thuật xử lư xác và gỗ quan tài th́ phần quách bảo vệ rất quan trọng để giữ xác. Hầu như tất cả xác ướp phát hiện đều được bảo vệ bằng loại quách hợp chất kiên cố làm từ vôi, cát, mật, thậm chí c̣n gia cường độ bền của hợp chất này bằng keo vỏ cây dó, giấy bản và vỏ ṣ nung nóng rồi giă nhuyễn.

Quách bao kín các mặt quan tài, kể cả đáy với độ dày có khi lên đến nửa mét để bảo vệ quan tài và xác ướp bên trong khỏi bị tác hại của nước và không khí lọt vào.

- Ở băi biển Thụy Xuân, Thái B́nh có mộ hợp chất mà lâu ngày sóng biển làm nhẵn thín như đá. Dân không biết cứ lên đó ngồi chơi cho đến khi phát hiện, khai quật được xác ướp một cô gái vẫn c̣n nguyên h́nh hài.

Nhà khảo cổ già lộ rơ sự thán phục bí quyết ướp xác tiền nhân.

 

 

Ông Đỗ Đ́nh Truật với cục tinh dầu đặc lại cùng

 các chất khác trong quan tài xác ướp.

 Ảnh: Quốc Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2515 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT

BÍ MẬT XÁC ƯỚP HOÀNG THÂN VUA GIA LONG

(  KỲ 5  )

 

Bí mật xác ướp này được bắt đầu giải mă từ năm 1994. Nhà khảo cổ học Đỗ Đ́nh Truật lúc đó đang thực địa vùng Cù Lao Phố, Đồng Nai th́ được gọi về chuẩn bị khai quật mộ cổ ở khu vực Xóm Cải, quận năm, Thành Phố ***.

Ông Truật nhớ cảm giác hồi hộp, xúc động khi được tận tay làm việc này. Cả đời nghiên cứu sử nước nhà và khảo cổ, ông Truật hiểu đất Sài G̣n-Gia Định trải ba trăm năm, đang chứa đựng biết bao ẩn khuất từ thời cha ông đi mở cơi, mà chính sử chưa thể minh định đầy đủ.

Bí ẩn dưới những ngôi mộ cổ có thể sẽ góp phần soi rọi, bao trầm tích lịch sử vùng đất mới đầy tiềm năng và biến động này của nước Việt. Khảo sát kỹ thực địa, ông Truật và đồng nghiệp rất ngỡ ngàng khi thấy khu vực Xóm Cải, đang chuẩn bị xây dựng nhà ở này có cả một băi tha ma cổ.

Trong đó riêng phần mộ của bà Nguyễn Thị Hiệu được xây dựng kiên cố, rất lớn chẳng thua kém mấy lăng tẩm của các vị tiên đế ở miền Trung, miền Bắc. Khu mộ được xây như một nhà mồ có cổng ra vào bằng trụ đá và tường rào bao quanh.

Đặc biệt, trong phần mộ này c̣n có hai nấm mộ song táng giống y nhau. Tuy nhiên, các cụ già địa phương đă truyền miệng lời đồn đại từ xa xưa chỉ có một mộ thật, c̣n lại là mộ giả để bảo vệ thi hài của một nhân vật đặc biệt nào đó trong vương triều nhà Nguyễn.

Ông Truật đục thử khảo sát quách hợp chất bên ngoài và thấy c̣n cứng hơn cả nhiều quách hợp chất ở miền Bắc. Chưa rơ danh phận người nằm dưới ḷng đất, nhưng ông biết tiền nhân đă chủ ư bảo vệ kiên cố ngôi mộ này, bằng cách nung vỏ ṣ biển thay vôi, dùng mật ong để thay mật đường mía và thêm than gỗ tốt trong hợp chất vôi, cát, mật xây quách.

Mười lăm thanh niên lực lưỡng đă được thuê dùng đục sắt tay để phá vỡ lớp quách này. Những chiếc đục phải thay liên tục v́ bị cùn, mẻ hết. Tay họ bị rộp rồi toạc da, chảy máu vẫn chưa đục đến được quan tài.

Càng cố đục, họ càng thấy quách mộ như hun hút sâu thêm dưới ḷng đất. Chính điều này làm các nhà khảo cổ thêm ṭ ṃ. Chủ nhân mộ cổ là ai mà lại chôn quá sâu và được lớp quách kiên cố như tường thành bảo vệ?

Ṛng ră bốn mươi ngày, mười lăm thanh niên mới đục đến được đáy quách sâu gần tám mét. Các nhà khảo cổ lập bàn hương tế người nằm dưới, để chuẩn bị phạm đến quan tài.

Mọi người sững sờ nh́n chiếc quan tài gỗ quư như c̣n mới nguyên, với lớp sơn ta màu đen sậm bên ngoài. Nó có kích thước lớn hơn b́nh thường với chiều dài 2,2m cao khoảng 0,8m được ghép bằng hai lớp gỗ dày khoảng 0,8cm vẫn c̣n rất chắc chắn để nước không thể thấm làm hư hỏng bên trong.

Hồi tưởng buổi sáng đặc biệt cách đây mười sáu năm, nhà khảo cổ già Đỗ Đ́nh Truật kể, thật kỳ lạ là dưới nắp quan tài người ta lại đắp hai lớp chiếu cói thường. Phải chăng đây là một táng thức của cư dân vùng đất mới, hay là lớp "ngụy trang" cuối cùng để kẻ trộm mộ có xâm phạm th́ cũng nghĩ dưới manh chiếu cói này là thường dân nghèo nàn.

Nhưng ở kỹ thuật ướp xác, cói khô có tác dụng hút ẩm khá tốt để bảo vệ thi hài người nằm dưới. Ngoài ra, ngay dưới chiếu c̣n tiếp tục được phủ nhiều lớp giấy bản hút ẩm mà độ dày lên đến hơn năm cm.

Bóc gỡ dần, ông Truật xúc động t́m thấy phướn minh tinh bằng lụa có ghi ḍng chữ "Hoàng gia..." và một số chữ đă mờ. Một góc bức màn bí ẩn của vương triều đang hé lộ. Đặc biệt, ông c̣n t́m thấy một tấm pháp danh nhà Phật trong một túi áo thi hài ghi rơ ḍng chữ "Minh Trường, chùa Lâm Tế, đời thứ hai mươi ba" với hai ấn son.

Nó chứng tỏ người nằm trong mộ đă quy y nhà Phật. Mở tiếp chín lớp áo vải, lụa, gấm quư, nhà khảo cổ bắt đầu chạm tay vào xác ướp. Bà nằm trong một lớp nước màu đỏ, bốc mùi nồng thơm như dầu thông.

- Nhiều người đă ṭ ṃ cố nh́n xem người yên nghỉ trong quan tài, nhưng khi tôi mở lớp che mặt th́ họ lại sợ hăi, lùi ra ngoài...

Ông Truật nhớ măi chính ḿnh cũng bàng hoàng khi lần đầu nh́n thấy gương mặt như đang yên giấc ngủ của bà Nguyễn Thị Hiệu. Đó là một phụ nữ trạc sáu mươi tuổi với nét mặt thanh thoát, tóc cắt ngắn chớm vai chưa có mấy sợi bạc. Da bà vẫn c̣n mịn màng và hơi có màu đỏ sạm do đă nằm ngâm hàng trăm năm trong dầu thông.

Ông Truật cùng bác sĩ Phan Bảo Khánh cẩn thận kiểm tra kỹ lưỡng thi hài. Họ rất ngạc nhiên khi thấy các khớp xương vẫn c̣n co duỗi rất tốt, da thịt mềm mại, chưa bộ phận nào có dấu hiệu bị phân hủy rơ rệt ngoài cơ teo chút ít do tuổi già và đă ngâm lâu trong dầu thông.

- Nh́n bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn, mềm mại của xác ướp, tôi biết lúc sinh thời bà sống cảnh quyền quư, an nhàn, chứ không phải người lao động.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật kể ông đă chắp nối các vật tùy táng, giấy tờ, mà đặc biệt là tấm phướn minh tinh có ḍng chữ "Hoàng gia..." và nhiều chữ phai mờ khác để t́m thân phận bà. Rồi lần giở lại sử triều Nguyễn, ông Truật phát hiện "bà có thể chính là một nhân vật thuộc hoàng thân quốc thích vua Gia Long".

Qua đời cách đây hàng trăm năm, giai đoạn vị vua từng trải hưng vong này đă giành lại vương triều, nên bà được hoàng gia trang trọng tiễn về với tiên tổ. Theo ông Truật, đây chính là xác ướp hiếm hoi ở Việt Nam có chôn theo nhiều đồ vàng bạc, kể cả đôi giày cũng bằng vàng.

Trường hợp này khác hẳn với hầu hết xác ướp khác, thậm chí cả vua Lê Dụ Tông, thường chỉ về thế giới bên kia với đồ tùy táng quần áo, vật dụng thông thường. Có lẽ đó chính là một trong những lư do để tiền nhân bảo vệ giấc ngàn thu cho bà, bằng một khu mộ hợp chất đặc biệt kiên cố.

Khai quật xong, xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu được đưa về Đại học Y dược Thành Phố *** để nghiên cứu. Dung dịch màu đỏ nâu ướp xác bà trong quan tài được đem phân tích ở pḥng thí nghiệm của giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn. Kết quả tạm cho biết có chất nhựa thông trong đó. Về sau, bà yên nghỉ ở Bảo tàng Lịch sử Thành Phố *** cho hậu thế chiêm ngưỡng tiền nhân.

Cứ khoảng ba tháng một lần, chuyên gia Đại học Y dược lại sang kiểm tra t́nh trạng và lau thuốc chống nấm mốc, bảo vệ mô xác ướp. Pḥng bà nằm cũng được gắn máy hút ẩm, máy thông gió hoạt động liên tục để ǵn giữ xác ướp.

Tâm sự chuyện xưa, bác sĩ Phan Bảo Khánh, người từng nghiên cứu nhiều xác ướp ở miền Trung và niềm Nam, rất thán phục nghệ thuật bảo quản thi hài tiền nhân.

- Đó là cách ướp xác rất nhân văn, không cần dao kéo xâm hại đến thi thể để lấy đi năo, nội tạng.

Bác sĩ Khánh tiếc nuối có lẽ nghệ thuật bảo quản ướp xác độc đáo của tiền nhân đă thất truyền. Thời nay, người ta có thể bỏ ra hàng tỉ đồng xây lăng mộ, nhưng chẳng c̣n mấy ai biết áp dụng nghệ thuật ǵn giữ giấc ngủ ngàn thu xưa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2516 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT

NHỮNG KẺ TRỘM MỘ

( KỲ 6 )

 

Hàng chục năm trước, giới săn đồ cổ phía Bắc đă rỉ tai lời đồn cái chết bí ẩn của một tay trộm mộ đất Nam Hà. Họ kể gă này đào trộm phải mộ Hán cổ và lấy được nhiều đồ tùy táng bằng vàng bạc.

Trên đường lên Hà Nội để bán đồ đặc biệt này th́ gă bất ngờ bị tai nạn chết. Người con tiếc của thay cha đem đi bán lại chết trẻ. Em trai theo bước anh cũng không kịp sống để phá tiếp ngôi mộ nào nữa. Gia đ́nh hoảng sợ t́m thầy giải.

Thầy bảo phải dẫn đến ngôi mộ đă trộm rồi phán:

- Mộ này đă bị chính người chết tự trấn yểm trước khi qua đời. Gia chủ lỡ phạm lấy ǵ th́ trả lại hết. Không tin cứ đào gần ngôi mộ này sẽ thấy bộ xương một đứa trẻ đă bị trấn yểm âm binh bảo vệ mộ Hán.

Bao tiết thanh minh đă trôi qua, không thể rơ chuyện đồn đại kinh khủng này thực hư thế nào, nhưng các nhà khảo cổ đều rất ngán ngẩm trước thực trạng phá phách mộ cổ. Thậm chí một thời gian dài trước nó c̣n rộ lên thành phong trào.

Những kẻ trộm mộ ở cùng địa phương tập trung đi thành nhóm và trang bị cả máy rà bom ḿn, để phát hiện đồ kim loại quư, cùng người xưa về thế giới bên kia. Nhiều khi họ đào phải xác ướp, không biết có lấy được ǵ đáng giá, nhưng thi hài người đă mất th́ vất vưởng mưa nắng trên đồng.

- Có một lần tôi rời băi khai quật mộ cổ, ra quán đầu làng uống nước và suưt chết sặc v́ buồn cười với lời đồn đại của bà chủ quán về xác ướp. Mặc dù chẳng đủ gan hé tí mắt nh́n vào quan tài, nhưng bà ta vẫn huyên thuyên xác ướp là một nàng công chúa c̣n xinh đẹp như đang sống. Hoàng gia đă tiếc thương chôn nàng cùng vô số châu báu, vàng bạc trong quan tài mà đến giờ nhiều thanh niên lực lưỡng cũng không khiêng nổi...

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh kể lại kỷ niệm đời khảo cổ. Chuyện tán như thật. Nhưng chính nó đă trở thành ma lực kích thích những tên trộm mộ xâm hại người chết

Theo Giáo Sư Ninh, mục đích ban đầu của kẻ trộm mộ thường là những thứ thực dụng chôn theo người đă mất như vàng nén, ṿng vàng đeo tay, đeo cổ. Đặc biệt, nhiều người c̣n tin xác ướp thường được bảo quản bằng cách cho ngậm các viên ngọc quư để chống thối rữa.

Tuy nhiên, hầu hết xác ướp mà các nhà khảo cổ khai quật được đều nhẹ nhàng về với tiên tổ, mà hành trang chẳng có châu báu ǵ. Có lẽ một phần do ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng đề cao lối sống thanh đạm của nhà Nho, Phật giáo thời ấy nên người ra đi không mang nặng ǵ, dù đó là đức vua Lê Dụ Tông hay công hầu, quận chúa như bà Phạm Thị Nguyên Chân, Trịnh Dung...

Sau này cuộc sống phát triển, đồ cổ cuốn hút được nhiều người vào cuộc chơi. Những kẻ trộm mộ chuyển sang săn lùng đồ cổ tùy táng. Giáo Sư Ninh kể ông và đồng nghiệp nhiều lần đă phải làm "người đến sau" bọn trộm mộ để cố t́m xem c̣n nhặt nhạnh, nghiên cứu được ǵ. Năm 1969, họ đă háo hức khai quật một ngôi mộ cổ khá lớn ở Mạch Tràng, di chỉ thành Cổ Loa, Hà Nội. Ngôi mộ nằm đối diện g̣ Cột Cờ, ṿng thành ngoài Cổ Loa.

Đào bới đến độ sâu bốn mét và rộng hàng chục mét, họ buồn bă phát hiện mộ cổ đă bị trộm hớt tay trên từ hồi nào. Táng vật bị lấy trộm rất nhiều. Vương văi dưới ḷng đất chỉ c̣n ít mảnh vỡ ṿ, hũ, ŕu đá...

An ủi lớn nhất của nhà khảo cổ là c̣n một số viên gạch có chữ Hán "Vĩnh Nguyên thập nhất niên trị" niên hiệu Vĩnh Nguyên năm thứ mười một, đó là vua Hán Ḥa Đế năm chín mươi chín sau Công nguyên. Bí ẩn c̣n sót lại dưới ḷng đất đă giúp họ tạm xác định mộ Hán này rất cổ.

Theo Giáo Sư Ninh, thị trường đồ cổ có nhiều món là đồ tùy táng theo người chết như trống đồng, tiền cổ, binh khí, lưỡi cày cuốc, tượng h́nh, đồ trang sức, nậm ṿ... Một số đă trở thành "hàng độc" đang được giới buôn bán đồ cổ săn lùng với giá hàng ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn USD.

Từng có tin đồn chỉ một thanh kiếm cổ chôn theo thi hài viên thái thú Nam Hán được rao bán một trăm ngàn USD. Trong ṿng quay ma lực của đồng tiền, đồ tùy táng được sang tay. Và mấy người sở hữu sau biết chúng từng an nghỉ hàng trăm, hàng ngàn năm dưới ḷng đất với bao nỗi niềm của người chết.

Sự thính nhạy của những kẻ trộm mộ, đôi khi làm nhà khảo cổ phải ngạc nhiên. Cuối năm 2009, họ vừa khai quật hai mộ cổ thuộc thời đại đồ đồng tại huyện Hoài Đức,Hà Nội.

Tin các nhà khảo cổ t́m thấy nhiều cổ vật quư như ŕu đá, tên đồng, đồ gốm cùng với hai bộ hài cốt của thời kỳ văn hóa Đồng Đậu và Đông Sơn vừa lan truyền th́ xuất hiện ngay những kẻ trộm mộ lén lút.

Họ đi thành nhóm, có cả máy rà kim loại quần đảo từng centimet vuông trên các hố đào cũ lẫn mới. Hai người đă bị tạm giữ với tang vật trộm mộ được giấu trong bụi cây là một số đồ đá, ŕu đồng, mũi tên đồng niên đại từ hàng ngàn năm trước. Chúng đều có giá trị trên thị trường đồ cổ.

Nhiều năm bôn ba Bắc Nam nghiên cứu xác ướp, nhà khảo cổ già Đỗ Đ́nh Truật gặp rất nhiều vụ trộm mộ và cũng thú vị phát hiện đôi mắt nh́n xa của tiền nhân. Nhiều người trước khi qua đời đă dặn ḍ con cháu nghệ thuật ướp xác ḿnh, cũng như cách chống sự xâm hại của kẻ trộm mộ hay người oán thù.

Ngoài lư do tín ngưỡng Phật giáo hay lối sống thanh bần của nho sĩ, sự đề pḥng ḷng tham hậu thế cũng là lư do để nhẹ hành trang về thế giới bên kia. Cho nên kẻ trộm mộ hiếm khi đào được những thứ thực dụng thèm khát như vàng bạc.

Đặc biệt, tiền nhân chủ ư xây dựng quách bằng hợp chất vững chắc cũng rất hiệu quả, chống lại kẻ đào mộ. Nếu quách đủ độ cứng dày, một vài người lén lút đào phá ban đêm rất khó có thể xuyên qua nổi, mà không bị dân cư gần đó phát hiện v́ tiếng ồn.

- Không chỉ kẻ giàu sang, mà quyền lực như vương tướng cũng phải lo nghĩ về nơi yên nghỉ cuối cùng của ḿnh. Âu đó cũng là lẽ trời đất, lịch sử đă chứng minh triều đại nào dù có hưng thịnh đến đâu cũng phải đến hồi suy vong, và lúc đó tránh sao cho khỏi sự báo oán của người thù hay ḷng tham hậu thế.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật trầm ngâm suy tư...

 

 

QUỐC VIỆT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2517 of 2534: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NHỮNG NGƯỜI PHÁ GIẢI LỜI NGUYỀN

( KỲ CUỐI ) 

 

Một chiều sau ngày khai quật xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật lên ngồi đọc sách trên ban công nhà, bất ngờ té nhào xuống đất. Thanh sắt nối lan can với ban công đă bị ai đó làm bật từ lúc nào mà ông không biết.

Bị găy chân và bất tỉnh, ông phải nằm Bệnh viện Thống Nhất suốt hai tháng. Sau đó nhiều người biết chuyện khuyên ông nên cẩn thận. Lần đào mộ bà Hiệu, ông Truật cũng đào phải mộ giả kế bên, mà nhiều người tin nó đă được trấn yểm để bảo vệ mộ thật.

Không chỉ ông Đỗ Đ́nh Truật mà nhiều nhà khảo cổ mộ táng khác. cũng hay nhận được lời khuyên này. Có người như Giáo Sư Đỗ Văn Ninh th́ tuyệt đối bác bỏ. Ông khẳng định:

- Con người sinh ra từ cát bụi sẽ trở về với cát bụi theo đúng nghĩa đen của nó. Những thân xác c̣n giữ lại được chỉ nhờ nghệ thuật bảo quản xác. Nếu có linh ứng, báo oán ǵ đó, những người chuyên quật mồ như chúng tôi phải lănh nhận đầu tiên.

Một số người khác như ông Truật cũng suy tư về những hiện tượng kỳ lạ, mà đến nay khả năng con người chưa lư giải được. Tuy nhiên, có một điều mà các nhà khảo cổ đều giống nhau, là chưa ai rụt tay với công việc của ḿnh.

Trở lại chuyện ngôi mộ giả, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật cho rằng một số người tin nó đă bị trấn yểm, nhưng cũng có suy nghĩ đơn giản đó chỉ là nghi binh để bảo vệ mộ thật. Bề ngoài nấm mộ giả này giống như đúc mộ thật của bà Hiệu. Cũng kiểu xây dựng trong quan ngoài quách với kiểu cách như nhau. Tuy nhiên khi quật lên quan tài lại trống rỗng. Ông mày ṃ măi chỉ t́m thấy một miếng trầu và búi tóc gọn lỏn nằm dưới đáy quan tài.

Các thợ đào tỏ vẻ lo lắng trước vật táng kỳ lạ được cho là đồ trấn yểm này. Ông Truật vẫn mỉm cười b́nh tĩnh:

- Ḿnh chỉ làm khoa học. Đâu xúc phạm đến ai!

Một lần khai quật mộ cổ ở đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, ông bị ngất xỉu ngay khi mở nắp quan tài. Công nhân sợ hăi. Nhưng khi tỉnh lại, ông khẳng định đó chỉ là yếm khí trong quan tài. Thi hài bên trong là người bệnh đậu mùa. Người xưa khi nhập liệm đă đổ vào nhiều chất sát trùng. Nó bị tích tụ lâu ngày trong quách kín nên sinh khí độc.

Ngược thời gian trở lại mùa Vu lan năm 1968 ở thôn Tam Đường, xă Hoàng Đức, huyện Hưng Nhân, Thái B́nh, một đơn vị bộ đội trong lúc đào công sự pháo cao xạ đă đụng một phiến gỗ kỳ lạ trông như nắp quan tài. Sự việc được báo lên trên.

Các nhà khảo cổ về phát hiện đó là ngôi mộ rất cổ có thể từ thời nhà Trần. Nó nằm trên khu vực Bảy G̣ (thất tinh) mà người già địa phương tin là có long mạch, đầu chếch hướng đông nam, cách bờ sông Hồng khoảng một ngàn mét.

Bí ẩn kỳ lạ là các nhà khảo cổ phát hiện quan tài này, chỉ có nắp thiên bằng gỗ tốt, được cưa bào tinh xảo nhưng lại thiếu phần đáy. T́m kiếm kỹ từng mẩu đất bên dưới, họ cũng không thấy thi hài hay chút dấu vết cốt người.

Duy nhất chỉ có bốn chiếc đinh đồng chụm vào nhau như được chủ ư sắp đặt. Người già nghi ngờ đó là vật trấn yểm. C̣n các nhà khảo cổ cố gắng t́m xem có phải mộ chôn thi hài hoả táng nên không c̣n xương, nhưng không thấy tro cốt hay hũ sành đựng tro cốt.

Cuối cùng, không thể lần t́m được dấu vết tiền nhân nằm dưới, nhiều người đành tin đây là mộ yểm. Nhưng các nhà khảo cổ đặt nặng giả thiết mộ giả để bảo vệ mộ thật đâu đó. Đây là vùng đất được các thầy địa lư xem ẩn long mạch h́nh hoa sen.

Dân gian bao đời trong vùng đă thuộc ḷng mấy câu thơ Ngũ mă đồng quân. H́nh nhân bái tướng ... (Năm ngựa cùng một bầy. H́nh người phong tướng). C̣n Đại Việt sử kư toàn thư cũng ghi đây là nơi (phủ Long Hưng xưa) có mộ các vị vua Trần. Chắc các bậc đế vương xưa phải có biện pháp bảo vệ giấc ngàn thu của ḿnh.

Sự thật chưa thể xác quyết bằng khảo cổ, nhưng huyền thoại mộ giả trấn yểm hại người làm phát lộ vẫn chỉ là huyền thoại. Các nhà khảo cổ vẫn b́nh an tiếp tục công việc "quật mồ". Đáp lại lời khuyên cẩn thận, những nhà khảo cổ già như ông Đỗ Đ́nh Truật chỉ trả lời:

- Tin hay không tin không quan trọng. Vấn đề là ḿnh đă thành tâm làm việc ư nghĩa mà thôi...". Phải chăng đó cũng là cách hoá giải lời nguyền?

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh kể đă từng "mắc nỗi oan" cười ra nước mắt ở thành Cổ Loa. Lần đó ông và đồng nghiệp khai quật một ngôi mộ Hán, được đắp đất như quả đồi nhỏ. Trên g̣ đó lại có nấm đất nhỏ, mà một ḍng họ địa phương thường hương khói và cho đó là mộ tổ của ḍng tộc.

V́ cùng g̣ đất nên các nhà khảo cổ phải đào qua nấm đất nhỏ, mới xuống được g̣ đất lớn bên dưới. Họ cẩn thận làm nhưng không thấy dấu vết hài cốt nào. Đến khi đào sâu xuống g̣ đất lớn, th́ phát hiện mộ Hán niên đại từ những năm đầu Công nguyên. Lúc này bất ngờ các cụ già của ḍng họ đó xuất hiện, nhận mộ tổ ḿnh là một đại khoa làm quan triều đ́nh.

Đoàn khảo cổ thuyết phục, chỉ rơ đặc trưng mộ quân phương Bắc đă xâm lược nước ta từ hai ngàn năm trước, nhưng các cụ vẫn khăng khăng nhận mộ tổ. Cuối cùng, họ phải trưng ra các viên gạch nung chữ Hán ghi niên đại mười tám thế kỷ trước. Các cụ xiêu ḷng ra về.

Họ tưởng yên, tiếp tục khai quật. Bất ngờ sáng sau các cụ lại xuất hiện, nhưng lần này đông hơn với vài chục trai làng lực lưỡng bao quanh. Các cụ đanh giọng tuyên bố:

- Chính xác đây là mộ tổ ḍng họ chúng tôi. Không tranh căi ǵ nữa. Yêu cầu lấp trả lại nguyên hiện trạng.

T́nh h́nh căng thẳng này th́ nhà khảo cổ đành thua! Họ ấm ức lấp lại mộ với nỗi oan khó tỏ. Nhưng có lẽ thi hài người Hán nào đó nằm dưới c̣n nặng "nỗi oan ngàn đời" hơn, khi gần hai ngàn năm sau, tự dưng lại có hậu thế nước Việt nhận ḿnh là ông tổ!

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật kể lần đào xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu, dầu thông trong quan tài lộ thiên vón cục đỏ sậm. Dân tại chỗ rỉ tai nhau "hổ phách quư hiếm được chôn theo bảo quản xác ướp". Trong lúc nhà khảo cổ chưa kịp giải thích th́ họ nhanh tay lấy mất. Không biết về sau số "hổ phách" đó thế nào, nhưng chắc bà Hiệu nơi chín suối tủi buồn v́ tự dưng lại mang tiếng "chết rồi mà c̣n mang theo nhiều châu báu!".

Tuy nhiên, kể chuyện đời nghề đặc biệt này, nhà khảo cổ nào cũng mỉm cười thanh thản. Họ tâm sự âu đó cũng là duyên nghiệp của nghề quật mồ, t́m xác. Thời gian trôi qua, thế cuộc biến động có làm bao thứ trên mặt đất đổi thay, nhưng các bậc tiền nhân an nghỉ dưới ḷng đất đă trở thành trang sử đặc biệt để giúp hậu thế minh định thêm cội nguồn.

 

 

QUỐC VIỆT

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2518 of 2534: Đă gửi: 04 May 2010 lúc 11:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

TÁM MƯƠI NĂM ĂN KẸO THAY CƠM

 

Theo tờ báo Trùng Khánh Trung Quốc, cụ bà Tạ Đức Thuận, năm nay đă tám mươi tuổi, từ nhỏ đến giờ chỉ ăn kẹo và đồ ngọt, không ăn cơm bởi nh́n thấy cơm là muốn nôn, không thể nuốt được.

Tuy nhiên, cụ bà vẫn khỏe mạnh, minh mẫn, không hề bị tiểu đường hay bệnh ǵ khác. Cả đời bà cũng chưa bao giờ phải vào bệnh viện, răng c̣n rất tốt, không hề bị sâu răng.

Đến giờ cơm, phóng viên chỉ thấy bà lấy ra một nắm kẹo, vừa ăn vừa nói:

- Cơm không hấp dẫn tôi, tôi chỉ có thể ăn kẹo thôi.

Chuyện bà lăo chỉ ăn kẹo không ăn cơm, cả khu phố hầu như ai cũng biết, người bán tạp hóa gần nhà bà Tạ Đức Thuận nói:

- Cứ cách vài ba hôm là bà lăo đến mua kẹo ở chỗ tôi, chưa bao giờ thấy ai ăn kẹo nhiều như bà.

Những người hàng xóm khác c̣n cho biết, do bà không ăn cơm, nên ai mời bà đi ăn tiệc là bà tự chuẩn bị sẵn một nắm kẹo mang theo.

Theo bà Tạ Đức Thuận, mẹ của bà kể lại, khi bà dứt sữa th́ ăn dặm bột bắp, lớn tí nữa th́ bà thích ăn đồ ngọt và dần dần ăn kẹo thay cơm. Thời bao cấp khó khăn, chồng bà thường lấy phiếu gạo đổi đường hay kẹo cho bà.

Bà ước tính, mỗi tháng ăn hết bảy kg kẹo và bảy kg đường. Con cháu lo sợ bà bị tiểu đường, từng dẫn bà đi nhiều bệnh viện kiểm tra nhưng sức khỏe bà vẫn tốt, không hề bị tiểu đường, ngay cả b́nh thường cũng rất ít khi bị cảm.

Trưởng khoa Nội bệnh viện Nhân dân số hai của thành phố Trùng Khánh Xie Bo thăm khám cho bà và nói với báo chí:

- Đây là trường hợp hy hữu, không phù hợp khoa học nên dân chúng đừng nên bắt chước.

 

Bà cụ chỉ thích ăn kẹo

 

 

Gia Quyền

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2519 of 2534: Đă gửi: 05 May 2010 lúc 10:13am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ MẬT NGÔI CHÙA DÁT HÀNG VẠN LÁ VÀNG

 

Không quá khi người ta nói Myanmar là “Đất nước của những ngọn tháp vàng” và nổi bật trong số đó, là ngôi Chùa Vàng Shwedagon tại trung tâm Yangon.

Theo truyền thuyết, hai anh em thương gia người Miến Điện là Taphussa và Bhallika, sang Ấn Độ buôn bán và được giác ngộ đạo Phật. Khi trở về quê hương, họ mang theo bảo vật là tám sợi tóc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Với sự giúp đỡ của vị vua thời bấy giờ của Myanmar là Okkalapa, hai anh em đă xây ngôi chùa Shwedagon để lưu giữ những sợi tóc đó của Đức Phật. Tính đến nay, ngôi chùa Shwedagon đă có tới trên 2500 năm tuổi, xứng đáng là một trong những ngôi chùa cổ kính nhất và lộng lẫy nhất thế giới.

Chùa Vàng Shwedagon là biểu tượng của Myanmar, và ngọn tháp vàng trung tâm chùa cao tới chín mươi chín mét, lại chính là tâm điểm của ngôi chùa. Thời kỳ đầu, ngọn tháp được xây bằng gạch, và chỉ cao khoảng hơn hai mươi mét.

Sau đó, ngọn tháp liên tục được xây bổ sung và tới thế kỷ thứ mười lăm, nó đă đạt tới độ cao chín mươi tám mét dưới thời vua Dhammazedi. Đến thế kỷ thứ mưới sáu, chùa Shwedagon đă trở thành một trong những ngôi chùa linh thiêng và hoành tráng nhất tại Miến Điện.

Rất nhiều công tŕnh tại chùa Shwedagon được dát vàng thật. Người dân khắp đất nước Myanmar, từ tăng lữ tới nông dân, vẫn thường xuyên biếu tặng vàng để bảo toàn vẻ ngoài cho chùa. Tập tục này bắt đầu từ thế kỷ thứ mười lăm, dưới thời nữ hoàng người Shin Sawbu, và tiếp tục kéo dài tới tận ngày nay.

Ngọn tháp vàng được chia ra làm ba phần chính: đáy tháp, thân tháp và đỉnh tháp. Tất cả đều được dát một lớp vàng ṛng ở bên ngoài, mỗi lá vàng có kích thước khoảng 20x20cm, được gắn vào thân tháp bằng đinh tán.

Theo thống kê, nửa dưới của ngọn tháp được dát 8.688 lá vàng, c̣n nửa trên là 13.153 lá. Đỉnh tháp có h́nh vương miện, được nạm 5.448 viên kim cương, 2.317 viên ruby, sapphire và các loại đá quư khác, cùng 1.065 chiếc chuông bằng vàng luôn ngân nga trong gió. Trên lá cờ ở đỉnh tháp, có một viên kim cương nặng tới 76 carat.

Dù là ban ngày dưới ánh nắng mặt trời hay khi đêm xuống, dưới ánh đèn rực sáng toàn bộ khuôn viên chùa và đặc biệt là ngọn Tháp Vàng, luôn bật lên một thứ ánh sáng uy nghi, rực rỡ.

Nhưng thời điểm chiêm ngưỡng Shwedagon tuyệt nhất, có lẽ là vào lúc chiều tà, khi ấy cả ngọn tháp vàng rực nổi bật trên nên trời xanh thẫm, phản chiếu những tia nắng hoàng hôn cuối cùng của một ngày yên b́nh.

 

 

 

Ảnh về chùa Vàng Shwedagon.

 

 

                                                                    Kim Thạch

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2520 of 2534: Đă gửi: 05 May 2010 lúc 9:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ MẬT MƯỜI DI VẬT TÔN GIÁO

NỔI TIẾNG NHẤT THẾ GIỚI

 

hàng triệu khách du lịch đă đến để chiêm ngưỡng một tấm vải niệm ở Turin, được cho rằng có thể đă dùng để bọc thi thể Chúa sau khi Người bị đóng đinh vào cây thập tự.

Thời báo Time đă tiến hành một nghiên cứu về các truyền thuyết và liệt kê những di tích của các tôn giáo nổi tiếng trên thế giới.

 

Tấm Vải Liệm Ở Turin

Có thể là thật hoặc chỉ là giả mạo, nhưng tấm vải liệm đă ố vàng ở Turin dài 4,3m được tin là dùng để bọc thân thể Chúa khi Người qua đời, đă thu hút hàng triệu khách du lịch đến Italia.

Trong khi Tấm vải liệm có những dấu tích về h́nh ảnh những vết thương, của một người đàn ông bị đóng đinh trên cây thập tự, trùng với những vết thương trên thân thể Chúa Jesus, th́ những cuộc kiểm tra carbon nào năm 1988, đă chỉ ra rằng tấm vải này được sản xuất từ giữa những năm 1260 đến những năm 1390 và do đó không thể được sử dụng để bọc thân thể Chúa.

Tuy nhiên, kết quả của cuộc kiểm tra vẫn không ngăn được từng đoàn người hành hương dành từ ba đến năm phút để chiêm ngưỡng nó. Nhiều người nói những cuộc kiểm tra có thể không chính xác và nên tiến hành lại.

 

Máu Của San Gennaro

Mỗi năm, những người dân của thành phố Naples, Italy lại cùng nhau kỷ niệm Ngày tử v́ đạo của vị Thánh bảo trợ, San Gennaro và cùng chiêm ngưỡng một điều kỳ diệu, đó là máu khô của vị thánh này sẽ hóa thành chất lỏng.

Điều kỳ diệu này diễn ra đều đặn vào ngày 19-9 từ mười tám năm qua. Rất nhiều người tin rằng chút máu này có khả năng bảo vệ thành phố khỏi những nguy hiểm (như là từ ngọn núi Vesuvius gần đó).

Niềm tin đó càng được chứng minh khi trong những năm máu khô không biến thành chất lỏng, nhiều điều tồi tệ đă xảy ra như: bệnh dịch hạch lan tràn năm 1527, động đất năm 1980 và thậm chí là trận thua của đội bóng thành phố Napoli.

 

Râu Của Nhà Tiên Tri Muhammad

Tương truyền rằng, chúng được cạo ra từ gương mặt của Nhà tiên tri Muhammad, bởi người thợ cắt tóc được Người yêu quư, trong quá tŕnh khám nghiệm tử thi.

Râu của Nhà tiên tri này hiện nay đang được trưng bày tại Bảo tàng Lâu đài Topkapi, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Mặc dù, thánh tích này không được Đạo Hồi chính thức công nhận, nhưng hàng năm vẫn có nhiều người đến thăm bảo tàng và làm dày thêm các câu chuyện, như về các dấu chân của Nhà Tiên Tri, hay nhiều chi tiết khác liên quan đến Người.

 

Dây Lưng Của Đức Mẹ Maria

Chiếc dây lưng này được cho là đă được Đức Mẹ Maria dệt bằng tay từ lông lạc đà, để tặng cho Thánh Tông Đồ Thomas trước khi Đức Mẹ lên thiên đường. Khi chiếc thắt lưng được t́m thấy trên đường tới Prato, Italy vào thế kỷ mười bốn, một nhà thờ nhỏ đă được xây dựng để cất giữ nó.

Ngày nay, chiếc thắt lưng hay c̣n được gọi là Sacra Cintola, được tôn thờ như thánh tích của Đức Mẹ Đồng Trinh và được đưa ra trưng bày năm lần trong một năm. Ngày Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, ngày 1-5, ngày 15–8 và ngày sinh nhật Đức Mẹ Maria 8–9).

 

Đầu Của Thánh John, Người Thuộc Giáo Phái Baptist

Có nhiều giai thoại khác nhau về nơi yên nghỉ cuối cùng của Thánh John, giáo phái Baptist tùy vào sự giải thích của các tôn giáo khác nhau. Những người theo đạo Hồi tin rằng đầu ông nằm trong Thánh đường Hồi Giáo Umayyad ở Damascus, Syria.

Trong khi những người theo đạo Thiên Chúa tin rằng, đầu ông đang được trưng bày trong nhà thờ San Silvestro ở Roma. C̣n rất nhiều người khác tin rằng nó được chôn ở Thổ Nhĩ Kỳ hoặc thậm chí là ở miền nam nước Pháp.

 

Răng Của Đức Phật

Theo truyền thuyết Sri Lanka, một chiếc răng vẫn c̣n lại sau khi Đức Phật được hỏa táng. Chiếc răng nanh bên trái của Đức Phật đă trở thành một tài sản rất quư giá, bởi mọi người cho rằng bất cứ ai sở hữu được nó đều có thể trở thành thần thánh.

Và không hề ngạc nhiên khi chiếc răng bị săn t́m trong nhiều thế kỷ, nhưng ngày nay nó đă được cất giấu an toàn tại một đền thờ ở Kandy, Srilanka.

 

Áo Của Đức Mẹ Đồng Trinh

Nhà thờ Chartres của Pháp là một trong những ví dụ điển h́nh nhất cho lối kiến trúc Gothic, nhưng đó không phải là lư do duy nhất để những người hành hương về đây hàng năm.

Nhà thờ này cũng là nơi cất giữ một chiếc áo được cho là đă được Đức Mẹ Đồng Trinh mặc khi sinh ra Chúa. Chiếc áo c̣n được gọi là Sancta Camisia, được đưa vào nhà thờ năm 876.

Năm 1194, một trận hỏa hoạn lớn đă xảy ra tại nhà thờ nhưng thật kỳ diệu, ba ngày sau đó, người ta phát hiện ra là nó không hề bị phá hủy.

Đức Giám mục đă tuyên bố là đó là một dấu hiệu được Đức mẹ Maria truyền lại. Sau đó, nhà thờ được xây dựng lại để trưng bày nó.

 

Cây Nho Có H́nh Thánh Giá

Truyền thuyết kể rằng, tại nhà thờ Thánh Nino, một người phụ nữ Cappadoc, đi truyền đạo Thiên Chúa tại Georgia vào thế kỷ thứ tư, đă được Đức Mẹ Maria tặng một cây nho có h́nh Thánh giá, một cây với hai cành kỳ lạ tỏa sang hai bên.

Cây thánh giá, bây giờ đă trở thành một biểu tượng của nhà thờ chính thống của người Georgia, đă được đưa qua nhiều nước, trước khi được t́m thấy tại nhà thờ Sioni tại Tbilisi, Georgia, nơi hiện nay nó được trưng bày.

 

Dấu Chân Của Nhà Tiên Tri Muhammad

Một số người theo Đạo Hồi tin rằng, bất cứ nơi nào Nhà tiên tri Muhammad đi qua, dấu chân của Người để lại sẽ tạo thành một dấu vết tồn tại măi măi.

Có rất nhiều dấu chân đă được khôi phục từ những địa điểm tôn giáo ở Trung Đông, và bây giờ được trưng bày tại những thánh đường Hồi Giáo, viện Bảo Tàng và một số di tích lịch sử khác.

Một dấu chân hiện nay được t́m thấy tại Bảo tàng Lâu đài Topkapi ở Istanbul và đă được trưng bày ở đây từ đó đến nay.

 

Những Sợi Dây Xích Của Thánh Peter

Thánh Tông Đồ Peter đă bị tống giam tại Jerusalem, bị trói bởi một sợi dây xích v́ đă truyền bá về Chúa Jesus. Vào đêm trước khi Người bị xử, Thánh Peter được cho rằng là đă được giải thoát khỏi cùm xích bởi một thiên thần và Người đă thoát ra khỏi nhà tù.

Ngày nay, sợi xích đang được cất trong một ḥm chứa thánh tích, đặt dưới bệ thờ trong nhà thờ San Pietro tại Vincoli, Roma.

Truyền thuyết kể rằng, khi Nữ Hoàng Eudoxia ban sợi xích cho giáo hoàng Leo I, ông đă đặt chúng cạnh sợi xích được dùng để trói Thánh Peter, trong lần đầu tiên Người bị tù tại nhà tù Mamertime, Roma và hai sợi xích là những thánh tích kỳ diệu vẫn luôn được để cạnh nhau từ đó đến nay.

 

 

                                                            Hải Bằng

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 127 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1641 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO