Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 189 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Thời nay đoạn kết của Sấm Trạng ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
linhlinhlinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 181 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 1:39am | Đă lưu IP Trích dẫn linhlinhlinh

theo gợi ư của nhapmon tôi có ư:đó cũng là 1 hướng suy luận.về địa lư th́ có lẽ trong chúng ta khó mà tường tận hết các địa danh.nên ai đă có dịp du hành qua nơi đâu có "bảo giang",có"thuỷ trung tàng bảo cái"...có phong thuỷ gần như trong lời sấm cứ đưa ra bàn góp vui!tôi có được biết qua 1 vùng đất thuộc khu vực sông hồng.đứng trên đồi cao nhin nh́n về phương nam có một cái hồ nước khoảng 2kmvuông (trước kia có thể rộng hơn nhiều).quanh hồ có tre mọc.hồ đó có thông ra sông hồng.sau này người ta(pháp)làm đường xe lửa chạy qua hồ =đắp 1con đường cắt ngang hồ.vừa qua hồ tới  ga xe lửa.những người sống nhờ dịch vụ ở ga đó h́nh thành 1 khu gần ga.có tên gọi là "hoả thôn"không th́ không rơ.sau 1954 có 2 khu công nghiệp :1-việt tŕ(phú thọ).2-khu gang thép thái nguyên(thái nguyên).bắt đầu h́nh thành khoảng 1959.sau đó th́ 2 vùng đó đêm đêm sáng ánh lửa-khói do ống khói các nhà máy. ở việt tŕ :đêm công nhân phải đi làm suốt 3 ca =tiếng c̣i hơi hú (giống tiếng c̣i xe lửa). nên có thể (hoả thôn đa khuyển phệ)!và người nông dân quanh vùng có thói quen dựa vào tiếng "c̣i" đó tính giờ.(khi đó đồng hồ là vật cực ḱ quí hiếm).tiếp theo qua hồ nước khoảng 300m-400m là ngả 3 sông (s.thao (khi tới việt tŕ dân địa phương kêu tên là s.hồng )+s.lô +s.đà )hội tụ.có một vũng xoáy nước rộng & sâu.sau những ṿng xoáy nước đổ về xuôi(đông nam) thành 1 ḍng(s.hồng).đối diện qua ngă 3 sông về đông nam có 1 địa danh có tên :bạch hạc!(tương truyền vùng đó xưa có rất nhiều hạc trắng cư ngụ ).từ ngă 3 sông ngược về tây bắc khỏang 19km(đường bộ )là đền HÙNG VƯƠNG.khu vực có núi tên núi voi phục.(tương truyền có 100 voi :1 con không ngoảnh đầu  (chầu )phương khác nên vua hùng cho là bất nghĩa nên chém đầu ).theo sử việt th́ khởi nghiệp đều cách xa thăng long.định nghiệp :THĂNG LONG!         & nbsp;       các bác góp ư thêm cho sôi nổi. bác nhập môn thử lấy cái chính yếu nhất (của lá số tử vi).v́ rất khó cầu toàn (lá số )bởi người này cũng sinh ra là kiếp người hẳn cũng cực khổ,vất vả,phiêu bạt & tiếp xúc với mọi giới có thấu hiểu thân phận người dân.nhất trí với bác về :"tấm ḷng quảng đại-nhân từ".đó là mấu chốt + "thông tuệ".(gần với NGỘ).Chứ "thông minh đĩnh ngộ"-chỉ làm quân sư thôi. có chân mạng "thiên tử"là "vua" rồi +quảng đại nhân hậu & thông tuệ(thánh nhân)là đủ.(người có lá số được trời ưu đăi-thần linh phù hộ-người hỗ trợ).bác nhapmon sắp thử lá số như vậy xem sao?(có thể nămsửu?dần?& giờ sinh là dần?sửu?).các bác góp ư giúp nhé !
Quay trở về đầu Xem linhlinhlinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhlinhlinh
 
kieuhuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 July 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 75
Msg 182 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 2:13am | Đă lưu IP Trích dẫn kieuhuong

Thưa bác VDTT, nhân vật người Hoa có tài tiên tri mà bác nói có lẽ là Lưu Bá Ôn thời Minh chăng? Ông này đi theo Chu Nguyên Chương, tinh thông nhiều môn thuật số, khi các công thần bị bức hại chỉ có ḿnh ông này thoát được v́ biết trước để... trốn  Trước khi trốn ông này để lại cho Chu Nguyên Chương 1 bài thơ tiên tri dài, tục gọi là "Bài Ca Bánh Nướng"

Những thông tin này cháu xem được trong cuốn "Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây..." của GS Hoàng Phương

Quay trở về đầu Xem kieuhuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kieuhuong
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 183 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 7:00am | Đă lưu IP Trích dẫn may man


375. Thiên sinh Thiên tử ư hỏa thôn
376. Một nhà họ NGUYỄN phúc sinh tôn
377. Tiền sinh cha mẹ đă cách trở
378. Hậu sinh Thiên tử Bảo giang môn
     .............................. .

               *       ;*
                   *

414. Bảo giang thiên tử xuất
416. Bất chiến tự nhiên thành
416. Lê dân bào bảo noản
417. Tứ hải lạc âu ca
     ................
    
               *       ;*
                   *
442. Phân phân tùng bắc khởi
443. Nhiểu nhiểu xuất đông chinh
444. Bảo sơn thiên tử xuất
445. Bất chiến tự nhiên thành
.........................................................

    Người đời sau may mắn được hiểu là :

        " Một nhà họ NGUYỄN phúc sinh tôn
            Tiền sinh cha mẹ đă cách trở
            Hậu sinh thiên tử Bảo giang môn
                      *       *
                          *
            Bảo giang thiên tử xuất
            Hữu chiến TẤT nhiên THÀNH
            Lê dân bào bảo noản
            Tứ hải lạc âu ca
                      *        *
                           *
            Phân phân tùng bắc khởi
            Nhiểu nhiểu xuất đông chinh
            Bảo sơn thiên tử xuất
            Hữu chiến TẤT nhiên THÀNH

M.M

Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 
linhlinhlinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 184 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 10:22am | Đă lưu IP Trích dẫn linhlinhlinh

tôi xin bổ sung thông tin:từ hà nội lên phải qua vùng bạch hạc trước là tới cầu "việt tŕ ".qua cầu đi 1km sẽ tơí hồ nước.(cầu có từ trước thời pháp.v́ không được nghe về bến đ̣ ở đây ).tiếp là tới làng xóm.tên xa xưa là ǵ tôi chưa được biết.sau này (1970)có tên "hoà b́nh".về địa thế :sông hồng phải,sông lô trái.thanh long(s.lô)nước quanh năm trong xanh chảy êm ả . s.hồng quanh năm có màu hồng phù sa chảy xiết.song song là 2 bờ đê.2ḍng sông đó gặp nhau hội tụ sông đà (chảy ngược lên) tại ngă 3 bạch hạch.vùng đất có voi " phục"c̣n gọi là núi "nghĩa lĩnh"ở giáp địa giới việt tŕ có tên gọi "phong châu ".từ đền hùng vương xuôi về việt tŕ địa thế thấp dần.ngoài 2 ḍng sông nói trên ,nh́n xa hơn về đông-tây có dăy ba v́ & tam đảo.theo quốc lộ tới ngă 3 đường(thanh miếu-1970)tự nhiên gặp b́nh nguyên (ruộng lúa) mở ra.trong b́nh nguyên đó có 1 hồ nước rộng & trong xanh (như kể trên).từ 1970 đến nay chưa từng được nghe bờ 2 ḍng sông tại địa danh đó bị lở bờ(trong thời gian qua có nhiều địa danh có sông hồng chảy qua bị sụp lở.cũng như các vùng đất khác trong cả nước ):"trời chuyển-đất chuyển-nhân tất chuyển" -(địa lư toàn THƯ).tạm như vậy về địa lư.các bác có biết địa danh -"cuộc đất" nào khác đưa ra cùng bàn cho vui.   C̣n về NHÂN : từ "sử kư tư mă thiên." đến "đại việt sử kư toàn thư ".đến... nay có bậc "quân vương " nào biết trước có "chân mệnh thiên tử " đâu?như vậy th́ "quân sư" thất nghiệp hết?nên mới có sự "bàn"ở đây?sứ mạng "cao cả" này chúng ta cứ tạm đặt trên vai các cao thủ t.v.l.s vậy...như bácVDTT,NHAP MON..ĐVTAN...VV.mong rằng các bác cảm phiền giúp cho...thêm vui cái sự "bàn" về tả cảnh con người "vĩ nhân " trong sấm trạng tŕnh.(có điều ǵ không phải xin các bác bỏ qua cho).        

Quay trở về đầu Xem linhlinhlinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhlinhlinh
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 185 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 4:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn may man

442. Phân phân tùng bắc khởi
443. Nhiểu nhiểu xuất đông chinh
444. " BẢO GIANG " thiên tử THOÁI
445. Bất chiến TẤT nhiên THÀNH
446. TRONG NƯỚC CÓ HOA SEN
447. Hứa cập thánh nhân hương
448. Mộc hạ châm châm khẩu
449. Danh thế xuất nan hương
450. Danh vi NGUYỄN gia tử
     .....................

M.M
Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 186 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 9:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

kieuhuong đă viết:

Thưa bác VDTT, nhân vật người Hoa có tài tiên tri mà bác nói có lẽ là Lưu Bá Ôn thời Minh chăng? Ông này đi theo Chu Nguyên Chương, tinh thông nhiều môn thuật số, khi các công thần bị bức hại chỉ có ḿnh ông này thoát được v́ biết trước để... trốn  Trước khi trốn ông này để lại cho Chu Nguyên Chương 1 bài thơ tiên tri dài, tục gọi là "Bài Ca Bánh Nướng"


Những thông tin này cháu xem được trong cuốn "Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây..." của GS Hoàng Phương



Tại sao tôi không nghĩ đến ông Lưu Bá Ôn nhỉ? Nhưng mà có lẽ không phải đâu, v́ theo câu chuyện hơi vội vàng mà tôi nghe được giữa lúc nghỉ hút thuốc (một lần ở Đài Loan, một lần ở Hoa lục) khi làm việc th́ vị ấy cũng như cụ Trạng nhà ta, đoán việc 500 năm trước 500 năm sau. Từ đầu nhà Minh đến giờ th́ đă quá 500 năm khá xa rồi.
     Tiếc là hai lần ấy đang bận lo túi bụi, không có hứng thú và thời giờ để hỏi thêm chi tiết.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 187 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 10:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

linhlinhlinh đă viết:
theo gợi ư của nhapmon tôi có ư:đó cũng là 1 hướng suy luận.về địa lư th́ có lẽ trong chúng ta khó mà tường tận hết các địa danh.nên ai đă có dịp du hành qua nơi đâu có "bảo giang",có"thuỷ trung tàng bảo cái"...có phong thuỷ gần như trong lời sấm cứ đưa ra bàn góp vui!


Đồng ư với bác .Chúng ta cứ đi từ Bắc vô Nam, rồi đi ngược ra, điểm danh hết các thành phố, thế nào cũng t́m ra được dăm ba cái lọng trong nước, xong rùi xem cái nào "mắc tiền" nhất th́ lấy!

linhlinhlinh đă viết:
nhất trí với bác về :"tấm ḷng quảng đại-nhân từ".đó là mấu chốt + "thông tuệ".(gần với NGỘ).Chứ "thông minh đĩnh ngộ"-chỉ làm quân sư thôị có chân mạng "thiên tử"là "vua" rồi +quảng đại nhân hậu & thông tuệ(thánh nhân)là đủ.(người có lá số được trời ưu đăi-thần linh phù hộ-người hỗ trợ).!


Trong TV có vài sao chỉ về thông minh, nhưng tui nghĩ Nhật Nguyệt chủ về thông tuệ nhiều hơn! 05 cách trong TV dều có khă năng làm "thiên tử" cả! Vừa làm "thầy" và vừa làm "thiên tử" có lẽ chỉ có cách Lương Nhật Nguyệt mà thui bác ạ!

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
PhucLong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 December 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1330
Msg 188 of 585: Đă gửi: 13 December 2006 lúc 10:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn PhucLong

VDTT đă viết:
Tại sao tôi không nghĩ đến ông Lưu Bá Ôn nhỉ? Nhưng mà có lẽ không phải đâu, v́ theo câu chuyện hơi vội vàng mà tôi nghe được giữa lúc nghỉ hút thuốc (một lần ở Đài Loan, một lần ở Hoa lục) khi làm việc th́ vị ấy cũng như cụ Trạng nhà ta, đoán việc 500 năm trước 500 năm sau. Từ đầu nhà Minh đến giờ th́ đă quá 500 năm khá xa rồi.
     Tiếc là hai lần ấy đang bận lo túi bụi, không có hứng thú và thời giờ để hỏi thêm chi tiết.

Nếu không lầm th́ là 2 người đệ tử của Lưu Bá Ôn. Nhớ có đọc qua nghe nói nhân lúc thầy không có ở nhà nên 2 người đệ tử chạy ra ngoài trổ tài nghệ, rồi th́ được dẫn vào cung. Một người th́ đoán bằng thơ, một người th́ bằng tranh vẽ. Đoán được 500 năm trước và 500 năm sau ... đến lúc đó th́ Lưu Bá Ôn t́m đến nên Ś Tóp .

H́nh như trong quyển "Thiên Thời - Địa Lợi - Nhân Ḥa" có nhắc qua các loại Sấm, trong đó có câu chuyện của 2 vị này và "Bài Ca Bánh Nướng" ǵ đó của Lưu Bá Ôn.

Không biết Lưu Bá Ôn trốn hay là từ Quan?? Nếu đă trốn th́ để lại bài thơ Sấm cho Minh Thái Tổ làm ǵ?? PL đọc nghe nói Lưu Bá Ôn đến tạ biệt Minh Thái Tổ, trong lúc đó MTT đang cắn 1 miếng bánh, thấy Bá Ôn đến nên bơ nó vào tách đậy lại. Rồi sau đó đố Bá Ôn, nên mới có tên là "Bài Ca Bánh Nướng". Sau lúc đó th́ MTT hỏi Bá Ôn Minh triều kéo dài được bao lâu. Rồi sau đó cực khổ lắm không thể chối từ nên Bá Ôn để lại một bài thơ.
Quay trở về đầu Xem PhucLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PhucLong
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 189 of 585: Đă gửi: 14 December 2006 lúc 4:01am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Bài Giáng Bút - 1944
Bồ Tát Tuệ Trung – Đông A Trúc Lâm Yên Tử Sáng Tổ (Phóng Cuồng Ḥa Thượng)

Bồ Tát Tuệ Trung là con cuả đức Trần Hưng Đạo, trước khi đi tu ngài từng làm đại tướng trong trận chiến chống quân Mông. Miếu thờ ngài rất linh thiêng , năm 1944 v́ nước nhà loạn lạc nên một số nhân sĩ lên miếu ngài hỏi thăm việc nước. Đây là bài thơ (sấm) ngài đă giáng bút truyền cho:

Như thị ngă văn: Như ta nghe rằng
Kim ô lạc địa: Quạ vàng rơi xuống (quạ vàng - mặt trờ́ - cờ Nhật thua trận)
Tinh đáo thanh thanh: Sao đến xanh xanh (Cờ Mỹ sao trên nền xanh - Mỹ đến VN)
Xích xích kim tinh: Đỏ đỏ sao vàng (Cờ đỏ sao vàng)
Đế hệ ngũ thế: Đế hệ năm đời (Đời thứ năm triều Nguyễn Bảo Đại chấm dứt)
Nhị quỉ tranh phong: Hai quỉ giành thắng (Chiến tranh Pháp - Cộng)
Mộc mă ung dung: Ngựa gổ thong dong (Năm Giáp Ngọ 1954 c̣n thong thả dễ dàng)
Hoàng Long dĩ trảm: Rồng vàng bị chém (Chia đôi đất nước)
Hầu ngộ thanh dương: Khỉ gặp dê xanh (Năm Ất Mùi tháng Thân 7-1955 )
Hắc hắc thiết vi: Đen đen sắt vây (Mầu đen - Khảm, miền Bắc màn sắt bao quanh đen tối)
Bách tính Nam quy: Trăm họ về Nam
La sát nhập địa: La sát vào đất (Quỷ La sát vào đất)
Lục trúc cao phi: Trúc xanh bay cao (Biểu tượng cầm quyền NĐD bay đi)
Thạc thử kí tận: Chuột lớn đă hết (NVT tứ trụ 4 Tí đă hết)
Chúng sinh đa nạn: Chúng sinh nhiều tai nạn (1975)
Nhị thập nhật minh: Ngày thứ hai mươi
Thố ngộ thanh long: Thỏ gặp rồng xanh
Kê khuyển ngộ xà: Gà chó gặp rắn
Địa Tạng tru ma: Địa Tạng bồ tát diệt ma
Bách tính tôn phục: Trăm họ quy phục
Tứ phương qui gia: Bốn phương về nhà



Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 190 of 585: Đă gửi: 14 December 2006 lúc 2:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

thiennhan đă viết:
Code:
BÀI SẤM ĐÍCH THỰC LÀ SẤM TRẠNG TR̀NH

11 - Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành

Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục dă dục nhân canh


Bắc có thành vàng tráng lệ, Nam tạc thành ngọc xanh


Nếu hiểu chữ kim này như trong "kim tự tháp", th́ phía Bắc của "hỏa thôn" (làng, xă, thôn, thành phố, tỉnh, v.v.) sẽ t́m thấy (những) ngôi tháp (hoặc ngôi đền) tráng lệ, và phía Nam sẽ có pho tượng ǵ đó tạc bằng ngọc bích, hoặc đẹp như ngọc bích! "ngọc" thường dùng để tạc tượng chứ "ngọc" dùng xây thành th́ phí qúa, mà cũng không thể t́m ra nhiều "ngọc" như vậy!

Vài ư đóng góp    

Sửa lại bởi NhapMon : 14 December 2006 lúc 2:45pm


__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
ThiênY
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 April 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 412
Msg 191 of 585: Đă gửi: 14 December 2006 lúc 3:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThiênY

thiennhan đă viết:
Nhị thập nhật minh: Ngày thứ hai mươi
Thố ngộ thanh long: Thỏ gặp rồng xanh
Kê khuyển ngộ xà: Gà chó gặp rắn
Địa Tạng tru ma: Địa Tạng bồ tát diệt ma


Ngày 20 Tháng 2 năm Th́n? (tương lai)
Tháng 8 và 9 năm Tỵ?

đă viết:
Ma vương sát đại quỉ
Hoàng thiên tru ma vương



Đợi Ma Vương sát đại quỷ...

Thiên Y



Sửa lại bởi ThiênY : 14 December 2006 lúc 7:30pm
Quay trở về đầu Xem ThiênY's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThiênY
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 192 of 585: Đă gửi: 15 December 2006 lúc 9:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Dựa theo Sấm th́ cuối năm Th́n (2012) và đầu năm Tỵ (2013) sẽ có một cuộc chiến ngắn. Bắt đầu từ năm 2025 đến năm 2027 th́ chấm dứt. Năm Thân (2016) là năm đầu tiên của một thời kỳ thái hoà thịnh trị. Thánh nhân là ông thánh núi tản đầu thai đưa Đại Việt phát triển nhanh trên thế giới.


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 193 of 585: Đă gửi: 15 December 2006 lúc 9:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

Code:
1. Từ họ Lư ra họ Nguyễn

Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lư, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị v́ 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400).

Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lư Huệ Tông (trị v́ 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lư Chiêu Hoàng (trị v́ 124-1225). Lư Huệ Tông lên làm thái thượng hoàng, xuất gia đi tu tại chùa Chân Giáo, pháp danh là Huệ Quang thiền sư. Trần Thủ Độ sắp đặt cho con cháu của ḿnh là Trần Cảnh, mới tám tuổi, cưới Lư Chiêu Hoàng. Chiêu Hoàng lại nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh tức Trần Thái Tông.

Để củng cố nhà Trần, Trần Thủ Độ kiếm cách tiêu diệt tất cả con cháu nhà Lư. Việc đầu tiên là Trần Thủ Độ bức tử thượng hoàng Lư Huệ Tông. Một hôm ngang qua chùa Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang đang nhổ cỏ trong vườn, Trần Thủ Độ nói rằng: "Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái". Nghe thế thầy Huệ Quang trả lời: "Lời nhà ngươi nói ta hiểu rồi". Sau đó, Trần Thủ Độ cho người mời thầy Huệ Quang vào triều bàn việc. Huệ Quang biết ư, vào sau chùa thắt cổ tự vận. (1)

Trần Thủ Độ ra lệnh đem gả các cung nhân và con gái họ Lư cho các tù trưởng các bộ tộc ít người ở các vùng núi xa xôi miền biên viễn. Tháng tư năm nhâm th́n (1232), nhân việc ban chữ húy về tiên tổ họ Trần, ông nội của Trần Thái Tông tên là Trần Lư, nên Trần Thủ Độ đưa ra biện pháp quyết liệt là buộc con cháu họ Lư phải đổi thành họ Nguyễn.

Gần cuối năm nhâm th́n (1232), tôn thất nhà Lư tập trung làm lễ tế tổ tiên ở thôn Thái Đường, xă Hoa Lâm (nay thuộc Bắc Ninh). Trần Thủ Độ cho làm nhà tế lễ bằng tre lá trên một cái hầm, khi con cháu nhà Lư tập trung hành lễ, Trần Thủ Độ ra lệnh chôn sống hết con cháu nhà Lư để dứt điểm một vấn đề làm cho Trần Thủ Độ lo lắng bấy lâu nay. Sau cuộc thanh trừng khủng khiếp này, con cháu nhà Lư không c̣n dám về Bắc Ninh làm lễ tế hàng năm, và họ thay tên đổi họ sống lẫn khuất trong dân gian để tránh bị tiêu diệt. (2)

Đặc biệt hoàng tử Lư Long Tường, con trai thứ của Lư Anh Tông đă bỏ nước ra đi năm 1226, cùng đoàn tùy tùng khoảng 40 người vượt biên sang lập nghiệp ở Triều Tiên hay Cao Ly tức Korea. Tám trăm năm sau, con cháu của hoàng tử này đă về Việt Nam thăm lại đất tổ. (3)

Một câu hỏi cần được đặt ra là tại sao triều đ́nh nhà Trần buộc họ Lư đổi thành họ Nguyễn mà không qua họ khác ?. Điều này rất khó trả lời v́ không có tài liệu cụ thể, chỉ biết được rằng họ Nguyễn là một ḍng họ ít người bên Trung Hoa, và ngược lại họ Nguyễn có nhiều và có sớm ở nước ta. (4) Phải chăng Trần Thủ Độ muốn cho họ Lư ḥa lẫn trong số đông người Việt rải rác khắp nước ?


2. Họ Trần qua họ Tŕnh

Để quân Minh chóng rút về nước, cuối năm 1427, Lê Lợi chấp nhận giải pháp ḥa b́nh trong danh dự cho cả hai bên: trước đây quân Minh xâm lăng nước ta dưới chiêu bài "phù Trần diệt Hồ", nay Lê Lợi đồng ư đưa Trần Cao lên ngôi, xem như quân Minh viễn chinh đă đạt được mục đích ban đầu là đưa người họ Trần trở lại ngôi báu, nay rút về nước trong vinh quang. (5)

Sau khi quân Minh về nước, Trần Cao biết thân phận ḿnh, bỏ trốn về châu Ngọc Ma (Nghệ An), nhưng bi bắt lại, và uống thuốc độc chết. Lê Lợi lên ngôi vua, tức Lê Thái Tổ (trị v́ 1428-1433).

Lê Thái Tổ được nước không do một cuộc đảo chánh cung đ́nh mà do công lao chiến đấu của chính ông và gia đ́nh, nên ông ít có thái độ kỳ thị với họ Trần là họ cầm quyền trước đó. Ông có một sách lược rất khôn khéo là ban quốc tính rộng răi cho các công thần. Ngay khi vừa lên ngôi năm 1428, Lê Thái Tổ ra sắc chỉ cho ghi chép công trạng của những người đă theo vua khởi nghĩa, ban chức tước và quốc tính (họ của nhà vua) cho 221 người. Đây là đợt ban quốc tính nhiều nhất trong lịch sử nước ta, đến nỗi vua Tự Đức đă lên tiếng chê rằng "... cho quốc tính nhiều quá như thế nầy th́ nhàm lắm". (6)

Việc làm nầy của Lê Thái Tổ bề ngoài xem ra là một đặc ân, nhưng thật sự là một thủ đoạn chính trị ràng buộc các công thần bằng cách đồng hóa các quan vào họ nhà vua để dễ kiểm soát nhằm tránh hậu hoạn. Lê Thái Tổ là một người rất đa nghi. Những công thần đă cùng ông dày công đóng góp cho công cuộc giải phóng đất nước mà có bất cứ một biểu hiện nào khả nghi tức th́ bị Lê Thái Tổ tiêu diệt ngay.

Nạn nhân đầu tiên là Lê Hăn tức Trần Nguyên Hăn. Trần Nguyên Hăn ḍng dơi Trần Nguyên Đán, lập nhiều chiến công thời kháng Minh, được phong Hữu tướng quốc và họ Lê năm 1428, sau khi Lê Thái Tổ cầm quyền. Lê Hăn cho rằng "nhà vua có tướng như Việt Vương Câu Tiễn, không thể cùng hưởng yên vui sung sướng được", nên ông bắt chước Trương Lương, xin rút lui về hưu dưỡng. "Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng", khi Lê Hăn về ấp Sơn Đông (Sơn Tây ngày nay) hưu dưỡng, ông vẫn bị gièm pha là mưu toan làm phản. Lê Thái Tổ ra lệnh cho người đến bắt. Khi thuyền đến bến sông Sơn Đông, Lê Hăn tự trầm ḿnh qua đời (7) Dĩ nhiên việc trầm ḿnh nầy cũng là một dấu hỏi lớn không bao giờ được trả lời.

Sau Lê Hăn đến Lê Văn Xảo tức Phạm Văn Xảo, bị Lê Thái Tổ nghe lời gièm pha ra lệnh phải chết và tịch thu nhà cửa cuối năm 1430. Dưới triều con của Lê Thái Tổ là Lê Thái Tông (trị v́ 1434-1442), thêm ba vị đại công thần bị giết là Lê Nhân Chú (1434), Lê Sát (1437), và Lê Ngân (1437). Ngoài ra c̣n có Lê Khả và Lê Khắc Phục bị triệt hạ vào năm 1451 thời vua Lê Nhân Tông (trị v́ 1443-1459).

Sau khi Lê Nghi Dân bị các tướng lănh phản đảo chánh và lật đổ năm 1460, Lê Thánh Tông (trị v́ 1460-1497) được sử sách đánh giá là một minh quân, nhưng lại đi vào vết xe của nhà Trần. Vừa cầm quyền được hai tháng, Lê Thánh Tông hạ chiếu ra lệnh đổi tên những họ nào đă phạm vào chữ huư của Cung Từ hoàng thái hậu. Bà nầy tên huư là Phạm Ngọc Trần, người làng Quần Lai, huyện Lội Dương (Thanh Hóa), vợ của Lê Thái Tổ, mẹ của Lê Thái Tông, tức bà nội của Lê Thánh Tông. Nhà vua cho rằng bà nội của ḿnh tên Trần nên yết thị cho dân chúng khắp nước, nơi nào có họ "Trần" đều phải đổi chép thành chữ "Tŕnh". (8)

Tại sao thời Lê Thái Tổ, rồi đến Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông, các vua không kỵ huư bà Cung Từ mà Lê Thánh Tông lại kỵ huư ? Phải chăng sau những biến động của triều đ́nh kể từ khi Lê Thái Tông bất đắc kỳ tử năm 1442, và Lê Nhân Tông bị Lê Nghi Dân lật đổ và bắt giết năm 1459, Lê Thánh Tông đă dùng cách kỵ huư (như Trần Thủ Độ trước đây) để tách ảnh hưởng của họ Trần, hoặc để ngầm đe dọa con cháu họ Trần đừng kiếm cách lợi dụng t́nh h́nh để phục hồi triều đại cũ.

Dầu sao, Lê Thánh Tông chưa đi đến chỗ quyết liệt như Trần Thủ Độ, nghĩa là Lê Thánh Tông vẫn chưa tận diệt họ Trần, và để cho những người họ Trần giữ những chức quan nhỏ như trong đoàn sứ thần gởi sang nhà Minh năm nhâm ngọ (1462) có Trần Bàn, hoặc trong viện Khâm h́nh của triều đ́nh lúc đó có Trần Phong, nhưng không thấy có nhân vật nào họ Trần giữ chức vụ quan trọng măi đến thời kỳ loạn lạc sau khi Mạc Đăng Dung đảo chánh (1527) mới thấy vài nhân vật họ Trần xuất hiện trở lại trên sân khấu chính trị nước ta.


3. Họ Mạc đổi thành nhiều họ

Mạc Đăng Dung thuộc ḍng dơi Mạc Đỉnh Chi, đỗ cử nhân vơ và làm đô chỉ huy sứ năm 1508 (mậu th́n), nhờ thời thế dần dần được các vua nhà Lê tin dùng, thăng dần lên chức thái phó tiết chế các doanh quân thủy bộ, tước Nhân Quốc Công triều vua Lê Chiêu Tông (trị v́ 1516-1522). Quyền hành càng ngày càng lớn, Mạc Đăng Dung lấn ép vua Lê và cuối cùng đảo chánh lật đổ vua Lê Cung Hoàng (trị v́ 1522-1527), tự ḿnh lên làm vua tức Mạc Thái Tổ (trị v́ 1527-1530) lập ra nhà Mạc.

Nhà Mạc cầm quyền từ thời Mạc Thái Tổ đến thời Mạc Mậu Hợp (trị v́ 1562-1592), truyền được năm đời trong 65 năm. Trong lịch sử, họ Mạc bị lên án về các lỗi lầm sau đây:

Tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lê, không trung quân (1527).

Đầu hàng nhà Minh và cắt đất chia cho nhà Minh (1540).

Trước hết, bất cứ một cuộc đảo chánh nào cũng đều có phản ứng cả. Từ Lê Hoàn, Trần Thủ Độ đến Lê Quư Ly, tất cả đều bị những cựu quan bảo thủ của triều trước, mất quyền lợi đứng lên phản đối. Mạc Đăng Dung cũng nằm trong trường hợp đó.

Thứ đến, chúng ta cần chú ư: ai là người đă lên án gắt gao họ Mạc ? Câu trả lời rất rơ ràng là các sử quan nhà Lê trung hưng là những người đầu tiên lên án họ Mạc. Việc nầy rất dễ hiểu v́ nhà Mạc dẹp nhà Lê, nay trung hưng được th́ nhà Lê kết tội nhà Mạc. Sau đó là các sử quan nhà Nguyễn v́ nhà Nguyễn không muốn ai lật đổ ngôi báu của ḿnh nên lên án tất cả những ai đă tổ chức đảo chánh cung đ́nh.

Nhưng "ở đời muôn sự của chung", một triều đại (chính quyền) yếu đuối, kém khả năng cần được thay thế bằng một triều đại (chính quyền) khác hữu hiệu hơn để cai trị nước, đó là lẽ tự nhiên, nên việc đảo chánh của Mạc Đăng Dung không đáng bị lên án như các sách vở trước đây đă làm.

Việc đầu hàng nhà Minh và cắt đất xin hàng cần được xét lại trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Sau khi nhà Lê mất ngôi, hai vị cựu thần nhà Lê là Trịnh Ngung và Trịnh Ngang chạy qua nhà Minh tố cáo hành động của Mạc Đăng Dung và xin nhà Minh đưa quân qua hỏi tội họ Mạc năm 1529 (kỷ sửu). (9)

Năm 1533 (quư tỵ), Nguyễn Kim t́m được con của Lê Chiêu Tông là Lê Duy Ninh, lập lên làm vua là Lê Trang Tông (trị v́ 1533-1648) trong lúc đang lưu vong tại Ai Lao. Lê Trang Tông sai Trịnh Duy Liễu cùng hơn mười người đi đường biển từ Chiêm Thành theo thuyền buôn Quảng Đông tới Trung Hoa xin thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc. Năm 1536 (bính thân), một lần nữa Lê Trang Tông sai Trịnh Viên yêu cầu nhà Minh đánh họ Mạc.

Hành động của vua Lê, kêu gọi người nước ngoài về đánh nước ḿnh, trong đó có ư kiến cố vấn của Nguyễn Kim, không bị một sử gia nào lên án. Việc làm nầy đưa đến kết quả cụ thể là nhà Minh cử Cừu Loan làm tổng đốc, Mao Bá Ôn làm tán lư quân vụ đem binh mă sang ải Nam Quan năm 1540. Ngược lại, trong thế yếu, muốn tránh một cuộc chiến mà ḿnh nắm chắc phần thất bại, đồng thời dân Việt sẽ một lần nữa bị đặt dưới ách thống trị trực tiếp của ngoại nhân như thời Mộc Thạnh, Trương Phụ, Mạc Thái Tổ, lúc đó đă lên làm thái thượng hoàng, đành chấp nhận đầu hàng và chấp nhận hy sinh danh dự cá nhân, lên ải Nam Quan (Lạng Sơn) chịu nhục. Nhờ sự nhẫn nhục của Mạc Thái Tổ, nước ta trên danh nghĩa là lệ thuộc Trung Hoa, nhưng trong thực tế vẫn độc lập một phương, vua Mạc vẫn cai trị đất đai từ Lạng Sơn trở xuống, đâu có viên tướng Tàu nào bén mảng sang cai trị. Ai cũng bảo Mạc Đăng Dung đầu hàng nhà Minh v́ quyền lợi gia đ́nh họ Mạc, nhưng giả thiết, một giả thiết không bao giờ có thể quay lại được, Mạc Đăng Dung chống cự quân Minh như họ Hồ, nước ta bị tái đô hộ, th́ nhân dân ta c̣n khổ biết bao nhiêu nữa. Đàng nầy, Mạc Đăng Dung một ḿnh chịu nhục cho trăm họ b́nh yên. Người ta ưa ca tụng Hàn Tín khi nghèo khổ đă ḷn trôn tên bán thịt chợ Hoài Âm (Trung Hoa) như là một gương nhẫn nhục đáng noi theo, nhưng chẳng một ai chịu chia xẻ với nỗi nhẫn nhục vĩ đại của Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung rất buồn tủi về sự kiện Nam Quan (Lạng Sơn) nên về nhà chưa được một năm, ông nhuốm bệnh từ trần năm 1541.

Cuối cùng việc cắt đất nghe ra khá to lớn, nhưng đó chỉ là năm động của những sắc tộc ít người nằm ở vùng biên giới Hoa Việt: Ty Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, và La Phù thuộc châu Vĩnh An, ở Yên Quảng. Chúng ta cần chú ư là những sắc tộc ít người sinh sống trong các động dọc biên giới Hoa Việt không nhất định về theo chính quyền Trung Hoa hay Đại Việt, mà chỉ bên nào mạnh th́ họ triều cống để được yên thân. Do đó, việc cắt đất nầy chỉ có tính cách giấy tờ chứ trên thực tế là bên nào mạnh họ theo.

Trong khi đó, sau khi trở về Thăng Long, năm 1596 vua Lê Thế Tông (trị v́ 1573-1599) cử người đem h́nh dạng hai quả ấn của nhà Mạc và vua Lê lên Nam Quan cho đại diện nhà Minh khám xét, nhưng quan nhà Minh không chịu, bắt vua Lê phải thân hành đến gặp. Vua Lê phải chấp hành, nhưng khi đến nơi đợi lâu quá không được gặp quan nhà Minh, vua Lê đành trở về, rối năm sau (1597) lên một lần nữa mới được hội kiến. (10) Sự kiện nầy chẳng khá ǵ hơn việc Mạc Đăng Dung lên Nam Quan năm 1540.

V́ quá ham lên án nhà Mạc, sử sách lơ là những công trạng đáng nhớ của nhà Mạc. Sau khi Trịnh Tùng chiếm lại Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, rồi chạy sang Trung Hoa. Trước khi từ trần năm 1594, đại tướng nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn để thư lại dặn vua Mạc Kính Cung: "... Họ Lê lại trung hưng, đó là số trời. C̣n như dân ta là người vô tội, sao lại nỡ để cho dân mắc vào ṿng mũi tên ḥn đạn lâu măi như vậy! Chúng ta nên lánh ở nước khác, cốt phải cẩn thận giữ ǵn, đừng lại cố sức chiến đấu với họ nữa. Lại dứt khoát chớ có đón rước người Minh kéo sang nước ta để đến nỗi dân ta phải lần than khốn khổ ..." (11)

Đây không phải lời nói suông trong cảnh trà dư tửu hậu, nhưng đây là tâm huyết của một con người sắp nằm xuống trong cơn hoạn nạn cùng cực v́ mất nước. Suốt trong lịch sử Việt Nam, chúng ta thường được nghe những lời nói của Trần Hưng Đạo, Trần B́nh Trọng, Đặng Dung, hào hùng như vó ngựa tổ tiên, nhưng ít khi được đọc những dặn ḍ như Mạc Ngọc Liễn, nhân bản, đầy t́nh tự dân tộc không khác ǵ lời ru êm ái trong những câu ca dao mộc mạc.

Điểm quan trọng nhất là con cháu nhà Mạc đă không kêu nài van xin người Minh đem quan sang đánh nước ta giống như nhà Lê đă làm. Họ chỉ yêu cầu nhà Minh can thiệp cho họ về sinh sống đất Cao Bằng. Chính họ đă góp công phát triển Cao Bằng, tạo thế đoàn kết kinh thượng và biến Cao Bằng thành một vùng biên giới vững chắc để chống lại Trung Hoa. Công trạng nầy tuy không rực rỡ như đường về phương nam của chúa Nguyễn, nhưng sử sách cũng không thể quên tuyên dương họ Mạc.

Khi Trịnh Tùng chiếm được Thăng Long, trung hưng nhà Lê (1593), con cháu họ Mạc tẩu tán khắp nước, một số lên Cao Bằng, một số chạy vào Thanh Hóa, Nghệ An ẩn trốn, và một số vào Nam theo chúa Nguyễn. Con cháu họ Mạc đổi ra rất nhiều họ khác nhau. Sách Thế phả ghi rơ là con của Mạc Đăng Doanh, em của Mạc Kính Điển là Mạc Cảnh Huống vào Nam theo Nguyễn Hoàng, sau con là Mạc Cảnh Vinh đổi là Nguyễn Hữu Vinh. (12) Không những chỉ một họ Nguyễn, mà chắc chắn c̣n nhiều họ khác nữa. Trước đây, những họ nầy không lên tiếng v́ một mặt sợ các chính quyền quân chủ trả thù, và một mặt việc sử sách lên án triều đại nhà Mạc ít nhiều gây những ưu phiền cho con cháu họ nhà nầy. Hy vọng sẽ có một ngày nào đó, con cháu những họ nầy thấy rơ rằng nhà Mạc không đáng bị lên án như người ta đă làm xưa nay, bỏ qua những ưu phiền không đáng, sẽ lên tiếng để t́m về gốc gác ông bà ḿnh.

Qua ba cuộc đổi họ trên đây, lư do chính đưa đến việc đổi họ là do tiên tổ các họ nầy đă lên nắm chính quyền, lập triều đại, sau bị truất phế và bị nghi ngờ nên con cháu bị bắt buộc phải đổi họ. Ngược lại, trong lịch sử nước ta, có một ḍng họ lớn từ thời Ngô Quyền lập quốc cho đến nay không thay đổi mà mỗi ngày một phát triển, hưng thịnh. Đó là họ Nguyễn Phúc ở Gia Miêu ngoại trang, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.


4. Một họ lớn không thay đổi

Theo Thế phả, "Đức Định Quốc Công huư là Nguyễn Bặc, thân phụ và thân mẫu của ngài không được rơ, ngài được xem là thuỷ tổ của ḍng họ Nguyễn Phúc." (13)

Nguyễn Bặc (924-979) là bạn chí thân từ thuở hàn vi và là cận thần của Đinh Bộ Lĩnh tức Đinh Tiên Hoàng (trị v́ 968-979). Khi Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua, Nguyễn Bặc được phong Định Quốc Công, đứng đầu các công thần. Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, Nguyễn Bặc bắt giết ngay kẻ thích khách là Đỗ Thích, và tôn pḥ con của Đinh Tiên Hoàng là Vệ Vương Đinh Tuệ. Lê Hoàn có ư làm phản nhà Đinh, Nguyễn Bặc chống đồi, cầm quân đánh Lê Hoàn, nhưng bị Lê Hoàn bắt giết.

Theo sách Thế phả, tức sách gia phả của ḍng họ nầy, từ thời Nguyễn Bặc cho đến ngày nay, thời nào họ Nguyễn ở Gia Miêu ngoại trang (Thanh Hóa) cũng đều có người giữ những địa vị cao trong các triều đại, và thường được phong tước công. Chỉ có một thay đổi nhỏ so với lúc ban đầu là họ nầy lót thêm chữ "Phúc" vào thế kỷ 16. Tương truyền rằng khi sắp sinh, vợ của Nguyễn Hoàng nằm mộng thấy thần nhân cho một tờ giấy viết đầy chữ "Phúc". Có người đề nghị bà lấy chữ "Phúc" đặt tên cho con, th́ bà trả lời rằng: "Nếu đặt tên cho con th́ chỉ một người được hưởng phúc, chi bằng lấy chữ "Phúc" đặt làm chữ lót th́ mọi người đều được hưởng phúc". Bà liền đặt tên con là Nguyễn Phúc Nguyên (1563-1635, cầm quyền 1613-1635). Từ đó, họ Nguyễn ở Gia Miêu ngoại trang đổi thành họ Nguyễn Phúc. (14)

Dù có người nghĩ rằng các tác giả Thế phả đương nhiên tâng bốc tổ tiên ḿnh, nhưng không ai có thể phủ nhận những khuôn mặt lớn trong quá tŕnh lịch sử dân tộc như Nguyễn Bặc, Nguyễn Nộn (?-1229), Nguyễn Kim (1468-1545), Nguyễn Hoàng (1525-1613), Nguyễn Phúc Tần (1620-1687, cầm quyền 1648-1687) ...

Thời điểm cực thịnh của họ Nguyễn Phúc là việc llên ngôi năm 1802 của Nguyễn Phúc Ánh tức vua Gia Long (trị v́ 1802-1819), đóng đô tại Phú Xuân, cai trị một đất nước rộng lớn nhất so với các triều đại trước, từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Các vua Nguyễn rất đông con nên ngoài việc lập Tôn nhân phủ (15) như các triều đại trước để quản lư người trong hoàng gia, vua Minh Mạng (trị v́ 1820-1840) c̣n làm một bài đế hệ thi và mười bài phiên hệ làm chữ lót cho con cháu Nguyễn Phúc để phân định thứ bậc các hệ phái từ con cháu của Gia Long trở xuống.

Năm 1945, vua Bảo Đại (trị v́ 1925-1945) thoái vị tại Huế, chấm dứt chế độ quân chủ tại nước ta, nhưng họ Nguyễn Phúc, vốn rất đông người từ thời các vua Nguyễn, vẫn cứ phát triển vững vàng, và có nhiều nhân vật nổi tiếng trong khắp các lănh vực chính trị, quân sự, văn hóa, học thuật, kinh tế, khoa học ... chẳng những ở trong nước mà cả trên thế giới.


CHÚ THÍCH:

Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, gọi tắt là Cương mục, bản dịch của Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957, tr. 448-449.

Cương mục, bản dịch, tr. 456.

Nguyệt san Làng Văn, Toronto, Canada, số 125, tháng 1-1995, tr. 17.

Chỉ cần xem lịch sử danh nhân Trung Hoa, chúng ta thấy rất ít người họ Nguyễn; trong các từ điển danh nhân Việt Nam, họ Nguyễn rất nhiều. Ngày nay, mở danh bạ điện thoại, chúng ta thấy họ Nguyễn chiếm khoảng gần 50%.

Thổ quan châu Ngọc Ma (Nghệ An), tên là Hồ Ông, tự xưng là cháu ba đời vua Trần Nghệ Tông (trị v́ 1370-1372). Cuối năm bính ngọ (1426), để đáp ứng ư muốn của người Minh trong các cuộc thương thuyết, Lê Lợi cho đón Hồ Ông về, đổi tên là Trần Cao, đặt lên làm vua, lấy niên hiệu là Thiên Khánh. (Cương mục, bản dịch tr. 803-804)

Cương mục, bản dịch tr. 864-865.

Cương mục, bản dịch tr. 880.

Cương mục, bản dịch tr. 1013.

Cương mục, bản dịch tr. 1327.

Cương mục, bản dịch tr. 1418-1419.

Cương mục, bản dịch tr. 1411.

Nguyễn Phúc tộc thế phả, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc, Nxb. Thuận Hóa 1995, tr. 126. Gọi tắt Thế phả.

Thế phả, tr. 21.

Thế phả, tr. 113. Chú ư: Chữ "Phúc" c̣n được đọc là "Phước".

Sau năm 1954, Tôn nhân phủ đổi thành Hội đồng Nguyễn Phúc tộc.


Giáo sư Trần Gia Phụng



__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 194 of 585: Đă gửi: 15 December 2006 lúc 9:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Đ ạ i V i ệ t S ử K ư N g o ạ i K ỷ T o à n T h ư

Code:
Xét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu3 th́ Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5 , tên Việt bắt đầu có từ đấy.

K ỷ H ồ n g B à n g T h ị
Kinh Dương Vương

[1b] Tên húy là Lộc Tục, con cháu họ Thần Nông6 .

Nhâm Tuất, năm thứ 17 . Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quư, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.

Vua lấy con gái Động Đ́nh Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân (Xét: Đường kỷ chép: thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng là con gái út của Động Đ́nh Quân, lấy con thứ của

Kinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đ́nh Quân. Thế th́ Kinh Xuyên và Động Đ́nh đời đời làm thông gia với nhau đă từ lâu rồi).

Lạc Long Quân

[2a] Tên húy là Sùng Lăm, con của Kinh Dương Vương.

Vua lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai (tục truyền sinh trăm trứng), là tổ của Bách Việt. Một hôm, vua bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền Nam (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Khi trời đất mới mở mang, có thứ do khí hóa ra, đó là Bàn Cổ thị. Có khí hóa ra rồi sau có h́nh hóa, không thứ ǵ ngoài hai khí âm dương cả. Kinh Dịch nói: "Trời đất nung ủ, vạn vật thuần hóa, đực cái hợp tinh, vạn vật hóa sinh"10 . Cho nên có vợ chồng rồi sau mới có cha con, có cha con rồi sau mới có vua tôi. [2b] Nhưng thánh hiền sinh ra, tất có khác thường, đó là do mệnh trời. Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh ra nhà Thương11 , giẫm vết chân người khổng lồ mà dấy nhà Chu12 , đều là ghi sự thực như thế. Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy con gái Vụ Tiên mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy con gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm con trai. Đó chẳng phải là cái đă gây nên cơ nghiệp của nước Việt ta hay sao? Xét sách Thông Giám Ngoại kỷ (4)13 nói: Đế Lai là con Đế Nghi; cứ theo sự ghi chép ấy th́ Kinh Dương Vương là em ruột Đế Nghi, thế mà kết hôn với nhau, có lẽ v́ đời ấy c̣n hoang sơ, lễ nhạc chưa đặt mà như thế chăng?

Hùng Vương

[3a] Con Lạc Long Quân (không rơ tên húy)14 , đóng đô ở Phong Châu (nay là huyện Bạch Hạc)15 .

Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đ́nh, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành, nay là Quảng Nam), chia nước làm 15 bộ là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, B́nh Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đều là đất thần thuộc của Hùng

Vương; c̣n bộ gọi là Văn Lang là nơi vua đóng đô16 . Đặt tướng văn gọi là Lạc Hầu, tướng vơ gọi là Lạc Tướng (chữ Lạc Tướng, sau chép sai là Hùng Tướng17 ). Con trai vua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi là Mị Nương. Quan coi việc gọi là Bồ Chính, đời đời cha truyền con nối, gọi là phụ đạo. Vua các đời đều gọi là Hùng Vương. Bấy giờ dân ở rừng núi thấy ở sông ng̣i khe suối đều có tôm cá, nên rủ nhau đi bắt cá để ăn, thường bị thuồng luồng làm hại, [3b] đến thưa với vua. Vua nói: "Người man ở núi khác với các loài thủy tộc; các thủy tộc ấy ưa cùng loài mà ghét khác loài, cho nên mới bị chúng làm hại. Rồi vua bảo mọi người lấy mực vẽ h́nh thủy quái ở ḿnh. Từ đấy thuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa. Tục vẽ ḿnh của người Bách Việt có lẽ bắt đầu từ đấy.

Đời Hùng Vương thứ 6, ở hương Phù Đổng, bộ Vũ Ninh có người nhà giàu, sinh một con trai, đến năm hơn ba tuổi ăn uống béo lớn nhưng không biết nói cười. Gặp lúc trong nước có tin nguy cấp, vua sai người đi t́m người có thể đánh lui được giặc. Ngày hôm ấy, đứa trẻ bỗng nói được, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua không phải lo ǵ". Vua ban cho gươm và ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lên trước, quan quân theo sau, đánh tan quân giặc ở chân núi Vũ Ninh18 . Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, chết rất nhiều, bọn sống sót đều rạp lạy, tôn gọi đứa trẻ ấy là thiên tướng, liền đến xin hàng cả. Đứa trẻ phi ngựa [4a] lên trời mà đi. Vua sai sửa sang chỗ vường nhà của đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời cúng tế. Về sau, Lư Thái Tổ phong là Xung Thiên Thần Vương. (Đền thờ ở cạnh chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng).

Thời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN], nước Việt ta lần đầu sang thăm nhà Chu (không rơ vào đời Hùng Vương thứ mấy), xưng là Việt Thường thị, hiến chim trĩ trắng. Chu Công nói: "Chính lệnh không ban đến th́ người quân tử không coi người ta là bề tôi của ḿnh", rồi sai làm xe chỉ nam đưa sứ giả về nước.

Cuối thời Hùng Vương, vua có con gái gọi là Mị Nương, nhan sắc xinh đẹp. Thục Vương nghe tiếng, đến cầu hôn. Vua muốn gả, nhưng Hùng hầu can rằng: "Họ muốn chiếm nước ta, chỉ lấy việc hôn nhân làm cớ mà thôi". Thục Vương v́ chuyện ấy để bụng oán giận. Vua muốn t́m người xứng đáng để gả, bảo các bề tôi rằng: "Đứa con gái này là giống tiên, người nào có đủ tài đức mới cho làm rể". Bấy giờ có hai người từ ngoài đến, lạy dưới sân để cầu hôn. Vua lấy làm lạ, hỏi th́ họ thưa rằng một người là [4b] Sơn Tinh, một người là Thủy Tinh, đều ở trong cơi cả, nghe nhà vua có thánh nữ, đánh bạo đến xin lĩnh mệnh. Vua nói: "Ta có một người con gái, lẽ nào lại được cả hai rể hiền?". Bèn hẹn đến ngày hôm sau, ai đem đủ sính lễ đến trước th́ gả cho người ấy. Hai người vâng lời, lạy tạ ra về. Hôm sau, Sơn Tinh đem các đồ châu báu vàng bạc, chim núi thú rừng đến dâng. Vua y hẹn gả con cho. Sơn Tinh đón vợ về ở ngọn núi cao trên núi Tản Viên. Thủy Tinh cũng đem sính lễ đến sau, giận tiếc là không kịp, bèn kéo mây làm mưa, dâng nước tràn ngập, đem các loài thủy tộc đuổi theo. Vua cùng Sơn Tinh lấy lưới sắt chăng ngang thượng lưu sông Từ Liêm19 để chặn lại. Thủy Tinh theo sông khác, từ Ly Nhân vào chân núi Quảng Oai20 rồi theo dọc bờ lên cửa sông Hát, ra sông lớn21 mà rẽ vào sông Đà để đánh Tản Viên, nơi nơi đào sâu thành vực thành chằm, chứa nước để mưu đánh úp. Sơn Tinh có phép thần biến hóa, gọi [5a]22 người man đan tre làm rào chắn nước, lấy nỏ bắn xuống, các loài có vẩy và có vỏ trúng

tên đều chạy trốn cả. Rốt cuộc Thủy Tinh không thể xâm phạm được núi Tản Viên. (Tục truyền Sơn Tinh và Thủy Tinh từ đấy về sau đời đời thù oán, mỗi năm mùa nước to thường vẫn đánh nhau).

Núi Tản Viên là dăy núi cao của nước Việt ta, sự linh thiêng rất ứng nghiệm. Mị Nương đă lấy Sơn Tinh, Thục Vương tức giận, dặn lại con cháu phải diệt Văn Lang mà chiếm lấy nước. Đến đời cháu là Thục Phán có dũng lược, bèn đánh lấy nước.

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thời Hùng Vương đặt chư hầu để làm phên giậu, chia nước làm 15 bộ. Ở 15 bộ ấy đều có trưởng và tá. Vua theo thứ bậc cắt đặt các con thứ để cai trị. Nói 50 con theo mẹ về núi, làm sao biết không phải là như thế? V́ mẹ làm quân trưởng, các con đều làm chúa một phương. Cứ xem như tù trưởng người man ngày nay xưng là nam phụ đạo, [5b] nữ phụ đạo (nay bản triều đổi chữ phụ đạo ___ ___ thành chữ phụ đạo ___ ___ th́ có lẽ đúng như thế). C̣n như việc Sơn Tinh, Thủy Tinh th́ rất là quái đản, tin sách chẳng bằng không có sách, hăy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi).

Trở lên là [kỷ] Hồng Bàng thị, từ Kinh Dương Vương được phong năm Nhâm Tuất, cùng thời với Đế Nghi, truyền đến cuối thời vua Hùng Vương, ngang với đời Noăn Vương nhà Chu năm thứ 57 [258 TCN] là năm Quư Măo th́ hết, tất cả 2.622 năm [2879 - 258 TCN].

K ỷ N h à T h ụ c

An Dương Vương


Họ Thục, tên húy là Phán, người Ba Thục23 , ở ngôi 50 năm, đóng đô ở Phong Khê (nay là thành Cổ Loa).

[6a] Giáp Th́n, năm thứ 1 [257 TCN], (Chu Noăn Vương năm thứ 58). Vua đă thôn tính được nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc. Trước kia vua nhiều lần đem quân đánh Hùng Vương, nhưng Hùng Vương binh hùng tướng mạnh, vua bị thua măi. Hùng Vương bảo vua rằng: "Ta có sức thần, nước Thục không sợ ư ?" Rồi Hùng Vương bỏ không sửa sang vơ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Quân Thục kéo sát đến nơi, hăy c̣n say mềm chưa tỉnh, rồi thổ huyết nhảy xuống giếng chết, quân lính quay giáo đầu hàng Thục Vương.

Bấy giờ Thục Vương đắp thành ở Việt Thường, rộng ngh́n trượng, cuốn tṛn như h́nh con ốc, cho nên gọi là Loa Thành24 , lại có tên là thành Tư Long (người nhà Đường gọi là thành Côn Lôn, v́ thành rất cao25 ). Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, mới trai giới khấn trời đất và thần kỳ núi sông, rồi khởi công đắp lại.

Bính Ngọ, năm thứ 3 [255 TCN], (Động Chu Quân năm thứ 1). Mùa xuân, tháng 3, chợt có thần nhân đến cửa thành, trỏ [6b] vào thành, cười mà nói rằng: "Đắp đến bao giờ cho xong!". Vua mời vào điện hỏi, thần nhân trả lời: "Cứ đợi giang sứ đến". Rồi cáo từ đi ngay. Sáng hôm sau, vua ra cửa thành, quả thấy có con rùa vàng bơi trên sông từ phía đông đến, xưng là giang sứ, nói được tiếng người, bàn được việc tương lai. Vua mừng lắm, để vào mâm vàng, đặt mâm lên trên điện. Vua hỏi về nguyên

do thành sụp, rùa vàng đáp: "Đó là do tinh khí núi sông vùng này bị con vua trước phụ vào để báp thù nước, nấp ở núi Thất Diệu. Trong núi có con quỷ, đó là người con hát thời trước chôn ở đấy hóa làm quỷ. Cạnh núi có cái quán, chủ quán tên là Ngộ Không, có một đứa con gái và một con gà trắng, đó là dư khí của tinh, phàm người qua lại ngủ đêm ở đấy đều phải chết v́ bị quỷ làm hại. Chúng có thể gọi nhau họp đàn lũ, làm cho sụp thành. Nếu giết con gà trắng để trừ tinh khí ấy, th́ thành tự nhiên được [7a] bền vững. Vua đem rùa vàng đến quán ấy, giả làm người ngủ trọ. Chủ quán nói: "Ngài là quư nhân, xin đi ngay, chớ lưu lại đây mà bị họa". Vua cười nói: "Sống chết có mệnh, ma quỷ làm ǵ nổi ?". Rồi ngủ lại quán. Đến đêm nghe tiếng tinh quỷ từ ngoài đến gọi mở cửa, rùa vàng liền quát mắng, quỷ không vào được, đến khi gà gáy th́ lũ quỷ tan chạy hết. Rùa vàng xin vua đuổi theo. Tới núi Thất Diệu th́ tinh khí biến mất, vua trở về quán. Sáng sớm, chủ quán tưởng vua đă chết rồi, gọi người đến để khâm liệm đem chôn. Thấy vua vẫn vui vẻ cười nói, chủ quán liền sụp lạy nói: "Ngài làm sao được như thế, tất phải là thánh nhân!". Vua xin con gà trắng giết để tế. Gà chết, con gái chủ quán cũng chết theo. Vua liền sai người đào núi, thấy có nhạc khí cổ và xương người, đem đốt thành tro, rải xuống sông, yêu khí mới mất hẳn. Từ đấy, đắp thành không [7b] quá nửa tháng th́ xong. Rùa vàng cáo từ ra về. Vua cảm tạ, hỏi rằng: "Đội ơn ngài thành đắp đă vững, nếu có giặc ngoài đến, th́ lấy ǵ mà chống giữ ?" Rùa vàng bèn trút chiếc móng trao cho vua và nói: "Nước nhà yên hay nguy đều do số trời, nhưng người cũng nên pḥng bị; nếu có giặc đến th́ dùng móng thiêng này làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn th́ không phải lo ǵ". Vua sai bề tôi là Cao Lỗ (có sách chép là Cao Thông26 ) làm nỏ thần, lấy móng rùa làm lẫy, đặt tên là Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ.

Cao Vương nhà Đường [tức Cao Biền] dẹp nước Nam Chiếu, khi đưa quân về qua châu Vũ Ninh, đêm nằm chiêm bao thấy có người lạ tự xưng là Cao Lỗ, nói: "Ngày xưa giúp An Dương Vương, có công đánh lui giặc, bị Lạc hầu gièm pha, phải bỏ đi, sau khi chết, trời thương không có tội ǵ, ban cho một dải núi sông này, cho làm chức quản lĩnh đô thống tướng quân, làm chủ mọi việc đánh dẹp giặc giă và mùa màng cày cấy. Nay theo minh công đi dẹp yên quân giặc, lại trở về bản bộ, không có lời từ biệt th́ không phải lễ. Cao Vương thức dậy, nói chuyện lại với liêu thuộc, có làm bài thơ:

Mỹ hĩ Giao Châu địa, Du Du vạn tải lai. Cổ hiền năng đắc kiến, Chung bất phụ linh đài. (Đẹp thay đất Giao Châu, Dằng dặc trải muôn thâu. Người xưa nay được thấy, Hả tấm ḷng bấy lâu).

Nhâm Tư, năm thứ 9 [249 TCN], (Đông Chu Quân năm thứ 7; [bấy giờ có] 7 nước là Tần, Sở, Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Tề). Năm ấy nhà Chu mất.

[8a] Canh Th́n, năm thứ 37 [221 TCN], (Tần Thủy Hoàng Lữ Chính năm thứ 26). Nước Tần thôn tính cả 6 nước, xưng hoàng đế. Bấy giờ người Từ Liêm, Giao Chỉ ta, là Lư Ông Trọng27 người cao 2 trượng 3 thước, lúc ít tuổi đến hương ấp làm lực dịch, bị trưởng quan đánh, bèn bỏ sang nước Tần làm quan đến chức Tư lệ hiệu úy. Thủy Hoàng lấy được thiên hạ, sai ông đem quân đóng giữ đất Lâm Thao28 , uy danh chấn động nước Hung Nô. Khi tuổi già, về làng rồi chết. Thủy Hoàng cho ông là người kỳ lạ, đúc đồng làm tượng, để ở cửa Tư Mă ở Hàm Dương, bụng tượng chứa được mấy chục người, ngầm lay th́ chuyển động được, Hung Nô tưởng đó là hiệu úy c̣n sống, không dám đến xâm phạm (Triệu Xương nhà Đường làm đô hộ Giao Châu, đêm thường nằm chiêm bao thấy cùng Ông Trọng giảng bàn sách Xuân Thu, Tả Truyện, nhân hỏi chỗ ở cũ, rồi dựng đền thờ. Khi Cao Vương đi đánh Nam

Chiếu, thần thường hiển linh giúp sức. Cao Vương cho sửa lại đền thờ, tạc gỗ làm tượng, gọi là [tượng] Lư hiệu úy. Đề ở xă Thụy Hương huyện Từ Liêm)29 .

Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể [8b] người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ng̣i vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất Lục Dương, đặt các quận Quế Lâm (nay là huyện Quư của đất Minh, Quảng Tây)30 , Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận (tức là An Nam)31 ; cho Nhâm Ngao32 làm Nam Hải úy, Triệu Đà làm Long Xuyên lệnh (Long Xuyên là thuộc huyện của Nam Hải), đem những binh phải tội đồ 50 vạn người đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh, Ngao và Đà nhân đó mưu xâm chiếm nước ta. (Chuế tế: con trai không có tiền nộp sính lễ, lấy thân ở gửi nhà vợ nên gọi là chuế tế [ở gửi rể] như cái bướu ở ḿnh người ta, là vật thừa. Lục Lương là người Lĩnh Nam phần nhiều ở chỗ núi rừng, trên cạn (lục), tính người mạnh tợn (cường lương) nên gọi là Lục Lương).

Tân Măo, năm thứ 48 [210 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 37). Mùa đông, tháng 10, Thần Thủy Hoàng mất ở Sa Khâu. Nhâm Ngao và Triệu Đà đem quân sang xâm lấn. Đà đóng quân ở núi Tiên Du, Bắc Giang33 đánh nhau với vua. Vua đem nỏ thần ra bắn, Đà thua chạy. Bấy giờ Ngao đem thủy quân đóng ở Tiểu Giang (tức là [con sông] ở phủ [9a] Đô hộ, sau lầm là Đông Hồ, tức là bến Đông Hồ ngày nay)34 , v́ phạm thổ thần nên bị bệnh, phải rút về. Nhâm Ngao bảo Đà rằng: "Nhà Tần sắp mất, dùng mưu kế đánh Phán th́ có thể dựng nước được". Đà biết vua có nỏ thần, không thể địch nổi, bèn lui giữ núi Vũ Ninh, sai sứ đến giảng ḥa. Vua mừng, bèn chia từ B́nh Giang (nay là sông Thiên Đức ở huyện Đông Ngàn) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của vua. Đà sai con là Trọng Thủy vào hầu làm túc vệ, cầu hôn con gái vua là Mỵ Châu. Vua bằng ḷng. Trọng Thủy dỗ Mỵ Châu để xem trộm nỏ thần, rồi ngầm bẻ găy lẫy nỏ, thay cái khác vào, giả vờ về Bắc thăm cha mẹ, bảo Mỵ Châu rằng: "Ân t́nh vợ chồng không thể quên nhau, nếu lỡ hai nước không ḥa, Nam Bắc cách biệt, ta lại tới đây th́ làm thế nào mà t́m thấy nhau?". Mỵ Châu nói: "Thiếp có cái nệm gấm lông ngỗng, thường mang theo ḿnh, đi đến đâu th́ rút lông ngỗng rắc ở chỗ đường rẽ để làm dấu". Trọng Thủy về báo cho Đà biết.

[9b] Quư Tỵ, năm thứ 50 [208 TCN] (Tần Nhị Thế Hồ Hợi, năm thứ 2). Nhâm Ngao ốm sắp chết, bảo Đà rằng: "Tôi nghe nói bọn Trần Thắng làm loạn, ḷng dân chưa biết theo về đâu. Đất này ở nơi xa lánh, sợ bọn giặc xâm phạm đến đây, muốn cùng ông chặt đường (đường vào đất Việt do nhà Tần mở), tự pḥng bị, đợi xem chư hầu biến động thế nào". Đến khi ốm nặng, lại nói: "Đất Phiên Ngung (nhà Hán gọi là Nam Thành) dựa núi cách sông, đông tây dài mấy ngh́n dặm, vả có người Tần cùng giúp, cũng đủ dựng nước, dấy vương, làm chủ một phương. Các trưởng lại trong quận này không người nào đáng cùng mưu bàn, cho nên tôi gọi riêng ông để bảo". Rồi Ngao lấy Đà thay ḿnh. Ngao chết, Đà liền gửi hịch đến các cửa ải Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê, nói: "Quân giặc sắp đến, phải gấp chặt đường, họp binh tự giữ". Hịch đến nơi, các châu quận đều hưởng ứng. Bấy giờ Đà giết hết các trưởng lại do nhà Tần đặt, đem thân thích phe cánh thay làm thú lệnh. Đà đem quân đến đánh vua, vua không biết lẫy nỏ đă mất [10a], ngồi đánh cờ cười mà bảo: "Đà không sợ nỏ thần của ta sao?". Quân của Đà tiến sát đến nơi, vua giương nỏ th́ lẫy đă găy rồi. Vua thua chạy, để Mỵ Châu ngồi trên ngựa, cùng chạy

về phía nam. Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng đuổi theo. Vua đến bờ biển, hết đường mà không có thuyền, liền gọi rùa vàng mấy tiếng: "Mau đến cứu ta!" Rùa vàng nổi lên mặt nước, mắng rằng: "Kẻ ngồi sau ngựa là giặc đấy, sao không giết đi?". Vua rút gươm muốn chém Mỵ Châu, Mỵ Châu khấn rằng: "Trung tín trọn tiết, bị người đánh lừa, xin hóa thành ngọc châu để rửa thù nhục này". Cuối cùng vua vẫn chép Mỵ Châu, máu chảy loang mặt nước, loài trai nuốt vào bụng, hóa làm hạt minh châu. Vua cầm sừng tê văn dài 7 tấc xuống biển mà đi (tức như ngày nay gọi là sừng tê rẽ nước. Tục truyền núi Dạ Sơn xă Cao Xá ở Diễn Châu là nơi ấy). Trọng Thủy đuổi theo đến nơi, thấy Mỵ Châu đă chết, thương khóc ôm xác đem về chôn ở Loa Thành, hóa làm đá ngọc. Trọng Thủy nhớ tiếc Mỵ Châu, trở lại chỗ Mỵ Châu [10b] tắm gội trang điểm khi trước, thương nhớ không nguôi, cuối cùng nhảy xuống giếng mà chết. Người sau được hạt minh châu ở biển Đông, lấy nước giếng ấy mà rửa, sắc ngọc càng sáng hơn.

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Chuyện rùa vàng đáng tin chăng? Chuyện thần giáng đất Sần35 , chuyện đá biết nói36 cũng có thể là có. V́ việc làm của thần là dựa theo người, thác vào vật mà nói năng. Nước sắp thịnh, thần minh giáng để xem đứa hóa; nước sắp mất, thần cũng giáng để xét tội ác. Cho nên có khi thần giáng mà hưng, cũng có khi thần giáng mà vong. An Dương Vương hưng công đắp thành có phần không dè đặt sức dân, cho nên thần thác vào rùa vàng để răn bảo, chẳng phải là v́ lời oán trách động dân mà thành ra như thế ư? Nhưng thế cũng c̣n là khá. Đến như lo họa hoạn về sau mà nài xin với thần, th́ ḷng riêng đă nảy. Ḷng riêng một khi nảy mầm th́ lẽ trời theo đó mà mất, [11a] sao thần lại chẳng gieo cho tai họa! Rùa vàng trút móng thiêng trao cho, bảo là có thể đánh lui được quân địch, đó là mầm họa chăng? Như chuyện thần ban cho nước Quắc ruộng đất mà sao đó nước Quắc cũng mất theo. Sau [An Dương Vương] quả nhiên như vậy. Thế chẳng phải là thần theo người mà hành động sao? Nếu không có lời nài xin [với rùa vàng], cứ theo đạo lư mà làm, biết đâu quốc thống lại chẳng được lâu dài? Đến như chuyện Mỵ Châu rắc lông ngỗng chỉ đường, th́ chưa chắc đă có. Nếu có th́ chỉ một lần là phải, thế mà sau này con gái Triệu Việt Vương lại bắt chước mà cũng nói như thế, là làm sao? Có lẽ người chép sử cho rằng nhà Thục và nhà Triệu mất nước đều do con rể, cho nên nhân một việc mà nói hai lần chăng? Thế th́ việc ma quỷ làm đổ thành cũng đáng tin sao? Trả lời rằng: Đại loại cũng như chuyện Bá Hữu làm quỷ dữ, sau người nước Trịnh lập con cháu của Hữu, [hồn của Hữu] có chỗ nương tựa rồi th́ hết37 . Thế là trừ bỏ yêu khí, quỷ không [11b] có chỗ phụ vào nữa th́ phải thôi. Đến như sử chép An Dương Vương bại vong là do nỏ thần bị đỗi lẫy, Triệu Việt Vương bại vong v́ mũ đâu mâu mất móng rồng, đều là mượn lời để cho vật trở thành thiêng mà thôi. Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lư của nó, đúng đạo lư th́ được nhiều người giúp mà nước hưng, mất đạo lư th́ ít người giúp mà nước mất, không phải v́ những thứ ấy.

Trở lên là [kỷ] An Dương Vương, khởi từ năm Giáp Th́n đến năm Quư Tỵ là hết, tất cả 50 năm [257 - 208 TCN].



__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 195 of 585: Đă gửi: 15 December 2006 lúc 9:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Thi:

Xuân nhật tùng lai xuân nhật tựu (1)

Đông chi nhiên hậu đông chi phân (2)

Kê du phong nguyệt bắc phương động (3)

Khuyển nhập yên hà Nam quốc an (4)   

(Khi được hỏi về ư nghĩa của 4 câu thi trên, Ơn Trên giải bằng tiếng Nôm như sau:)

Câu (1)

Ngày Xuân, Xuân đến lại ngày Xuân

Mệnh nước vào Xuân hạn tứ tuần

Hội mở ngày Xuân, Xuân mở hội

Đoàn viên trăm họ, ấy ngày Xuân.

Câu (2)

Đông đến rồi đi, tức hạn Đông

Thiên cơ vốn dĩ chẳng thay ḷng

Chánh tà tỏ rơ phân ngôi thứ

Giặc nước tàn cơn hạn cuối Đông.

Câu (3)

Cất tiếng gà kia chẳng quản công

Gió trăng góp lại một đêm ṛng

Cơ binh lục quốc an đồ trận

Bạn, khách ngoài trong chuyển thế công.

Câu (4)

Sương chiều khói tỏa khắp non sông

Đợi gió mùa sang đổi sắc hồng

Chó sủa vào Xuân tan ác mộng

Quân dân hoan lạc đón Xuân nồng.



* * * * *



Xuân nầy khởi sắc xuân vui

Chó nhà ngoe nguẩy, vẩy đuôi đón chào

Chim hiền rối rít gọi nhau

Họp đàn tung cánh trời cao ai ngờ

Cuộc đời như thể giấc mơ

Ấy là vận hội duyên tơ đến kỳ.



__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
linhlinhlinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 196 of 585: Đă gửi: 16 December 2006 lúc 2:29am | Đă lưu IP Trích dẫn linhlinhlinh

vừa qua chúng ta cố gắng đi t́m nhân vật "thánh nhân trong sấm vĩ..." trên cơ sở của thời gian-địa lư-xă hội?nhưng bức tranh xă hội-địa lư mờ ảo như sương khói nên khó mà dự đoán được thời gian!rốt cuộc "thời" ở đâu?bỏ qua v/đề "lư?nguyễn? "sang một bên.cơ sở chỉ có phần lời "sấm".có thể tạm gác phần lời "lục bát".tập trung phân tích phần tứ tuyệt như "bắc hữu kim thành tráng--nam tạc ngọc bích thành.."có thể "chính khí vượng (hùng mạnh) nơi phương bắc-ứng (thành)nghiệp ở phương nam?v́ "bắc hữu (=hựu? )kim thành..tráng?(=cường tráng-lớn mạnh?) " NAM tạc ngọc bích THÀNH "?chỉ là 1 hướng nghi vấn -suy luận ! xin các quí nhân được chỉ giáo thêm cho diễn đàn sôi nổi & "vỡ" ra ngu ư này!      
Quay trở về đầu Xem linhlinhlinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhlinhlinh
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 197 of 585: Đă gửi: 16 December 2006 lúc 5:21am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành

Chữ tráng này có lẽ hợp lư hơn

壯:Mạnh mẽ. Người đến ba mươi tuổi gọi là tráng, nghĩa là đang lúc tinh lực đang mạnh mẽ vậy.
Phàm cái ǵ bề trong đầy đủ mà bề ngoài có vẻ lớn lao đều gọi là tráng. Như hùng tráng 雄壯, bi tráng 悲壯, hoành tráng 宏壯, v.v.


Miền Bắc hàng ngàn năm vẫn hùng tráng mạnh mẽ bền vững dẻo dai... như thành quách vàng ṛng.

Chữ tạc này có lẽ là hợp lư

胙: Báo đáp, Phúc.

hoặc 酢: Khách rót rượu cho chủ, phàm đă nhận cái ǵ của người mà lại lấy vật khác trả lại đều gọi là tạc. Hai bên cùng đưa lẫn cho nhau gọi là thù tạc 酬酢.

Miền Nam như là viên ngọc quí, là phúc địa, là báo đáp, là tiếp nối, đền đáp... thành quách bằng vàng ṛng dẻo dai hàng ngàn năm vẫn bền vững, cả hai trợ giúp cho nhau để cùng sinh tồn vươn lên vững bền...

Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua tứ xứ loạn binh đao
Mă đề Dương cước anh hùng tận
Thân Dậu niên lai kiến thái b́nh


Chó nọ vẫy đuôi mùng Thánh chúa
Ăn no ủn ỉn Lợn kêu ngày

......

Can qua 干戈 : Cái mác, một thứ đồ binh ngày xưa.
Đánh nhau, nhật tầm can qua 日尋干戈 ngày gây sự đánh nhau. Người trong đảng quay lại phản đảng gọi là đảo qua tương hướng 倒戈相向, cùng trong một đảng mà đánh lẫn nhau gọi là đồng thất thao qua 同室操戈.

Thố ngộ thanh long: Thỏ gặp rồng xanh
Kê khuyển ngộ xà: Gà chó gặp rắn
Địa Tạng tru ma: Địa Tạng Bồ tát diệt ma
Bách tính tôn phục: Trăm họ quy phục
Tứ phương qui gia: Bốn phương về nhà


Thanh long (rồng xanh): Nhâm Th́n (2012) ? Thanh long hí thủy.

Kê khuyển ngộ Xà: Quí Tỵ (2013) ? Long vĩ Xà đầu khởi chiến tranh ?

Nostradamus W.War III : 2007 - 2012 ? khoảng thời gian sẽ khởi đầu W.W III trong 3 năm 7 tháng ?
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
linhlinhlinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 198 of 585: Đă gửi: 16 December 2006 lúc 10:49am | Đă lưu IP Trích dẫn linhlinhlinh

linh cũng ok quan điểm với bác thien nhan!do 2002có lập quẻ mai hoa (căn cứ :14h -2/9/45 )được khảm of hoả.2,5 cùng động:biến khắc quẻ chủ = tự diệt (khảm =hiểm '=loạn =tiền ->hoả (tâm) mờ =tâm loạn :tất "tự"loạn ).time:khi kim thịnh + hoả mờ (khí kim bao trùm-đinh hợi).bắt đầu "hoả thôn đa khuyển phệ ".khi "th́n -tỵ " tới :là lúc"địa tạng tru ma "! trong nước b́nh yên mà thế giới hỗn loạn.đó bởi ư trời đưa việt nam "bất chiến tự...thành "cường quốc vững bền - thái b́nh muôn thuở như ước mong ngàn đời của người dân đất việt !"một dân tộclấy nhân nghĩa thắng hung tàn..."một đất nước luôn sinh sôi nảy nở (mũi cả mau đêm -ngày bồi ra biển...): "đất cũng sinh sôi" - nơi duy nhất trên thái b́nh dương có được - cũng bởi ư trời thương nước việt nhiều lắm đó chăng...?
Quay trở về đầu Xem linhlinhlinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhlinhlinh
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 199 of 585: Đă gửi: 17 December 2006 lúc 11:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Thiên sinh thiên tử ư hỏa (火) thôn
Một nhà họ Lư phúc sinh tôn



Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành
Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục dă dục nhân canh


Thưa các bác,

Các câu trên liên quan đến thời gian và phần nào mô tả nơi Thiên Tử ra đời .

Ngoài cái ư xác định các chi tiết mệnh Sơn Hạ Hỏa và sinh vào giờ Dần của nhân vật kia như tui đă phân tích trước đây, dường như cụ Trạng c̣n dùng 02 câu:

"Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành"



1) để xác định vị trí của Hỏa Thôn: nằm khoảng giữa hai miền Bắc Nam, hoặc đồng thời phía Bắc của Hỏa thôn c̣n có một cái tháp (đền) và phía Nam có một cái tượng nổi tiếng!

2) để xác định khoảng thời gian Thiên Tử ra đời! Theo các bác Thiên Nhân và LinhLinhLinh, chữ "tráng" có nghĩa là "mạnh mẽ", gợi ư cho sự suy diễn sau đây:

"Bắc hữu kim thành tráng"

là "bức màn sắt" cứng rắn, tượng trưng cho chủ nghĩa CS ở miền Bắc, c̣n câu

"Nam tạc ngọc bích thành"

theo những ǵ tui được nghe kể lại, trước kia miền Nam từng được gọi là (giống như là = tạc) "ḥn ngọc viễn đông"!

Vậy th́ có thể thầy Nhân Thập đă ra đời vào khoảng 1954 khi đất nước chia đôi!

Nếu như 02 câu kia chỉ ngụ ư một sự vững mạnh và cực thịnh của hai miền Nam Bắc, th́ Thiên Tử vẫn chưa ra đời!

Vài ư đóng góp

Sửa lại bởi NhapMon : 18 December 2006 lúc 12:18am


__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 200 of 585: Đă gửi: 18 December 2006 lúc 10:35am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Thưa các bác,

Xem sách Tử Vi th́ thấy mệnh Sơn hạ hỏa có 02 tuổi:

- Bính Thân (1956, 2016), và
- Đinh Dậu (1957, 2017)

Nếu qủa là có thầy Nhân Thập và ông ta đă ra đời vào trong khoảng thời gian khi đất nước chia đôi (1954), th́ Sấm và Trạng, cả hai thật kinh khủng! Kinh khủng đối với cái kiến thức Tử Vị nhập môn của tui . Kinh qúa!

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 

<< Trước Trang of 30 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4814 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO