Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 186 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Thời nay đoạn kết của Sấm Trạng ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 221 of 585: Đă gửi: 22 December 2006 lúc 11:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Lúc đầu đọc thấy có bản "Giải mă sấm Trạng" của 1 "Đạo sư" tôi nghĩ có thể có được 1 bản sấm Trạng c̣n nguyên gốc sẽ có những điểm mới thêm rơ ràng hơn, nhưng khi đọc rồi thấy vẫn là bản cũ có nhiều lỗi sai xót hơn những bản đă xem qua, và những "giải mả" th́ thiên về 1 hướng hơn là nh́n tổng quát như quyển "Việt sử siêu linh" của ông Lưu Văn Vịnh, thiếu tính chất suy luận rộng và tính khách quan, có lẽ nhiều người cũng đồng t́nh nên tôi không cần phải phân tích thêm.

T́nh cờ đọc được bài viết Về thăm cụ Trạng của anh Dienbatn bên Thế giới bùa ngải có nhiều điểm hay, nhiều khi anh Dienbatn đi "ta bà thế giới" không chừng lại có thể đoán ra được nơi "Thánh nhân ngụ" đấy chứ. Nhân có bài tính Thái Ất của KTS Phạm Vũ Hội rất đáng lưu ư nên xin phép anh Dienbatn chép qua đây để mọi người được tham khảo

BÀI TÍNH THÁI ẤT NĂM ĐINH HỢI của KTS .PHẠM VŨ HỘI
ĐINH HỢI DIỄN NGHĨA -2007.

THIÊN TƯỢNG :
Địa cầu ám khí chửa tan .
Bởi chưng Địa hỏa vẫn đang xoáy ngầm .
Lại từ " ṭng bắc phân phân ",
Mà sinh " nhiễu nhiễu " Trời gần Trời xa .
" Tam thập niên mới gọi là .
" Đông chinh " đại Đạo thành ra tam quyền .
Chữ rằng Lục thất th́ nên ,
Bảo giang " Hùm " đă ngóng bên cửa rừng .
" Quá xuyên mă độ trùng hưng ".
Can qua lại nẩy anh hùng một phen .
Bảy ngày ra khỏi đêm đen ,
Thế gian mới biết nhân quyền tự do
.

NHÂN SỰ :
Là phường " Đạo trích quần gian ".
Từng quen hống hách nhiễu tham hại đời .
Lửa than gắp bỏ tay người ,
Giêng , hai , ba ,bốn dậy mùi khởi tranh .
Khảm phương súng nổ đoành đoành .
" Lợn kêu " xin hỏi yên b́nh được chăng ?
Đoài cung vốn đă giập giằng .
Chấn cung hiển hiện mây chăng mịt mù .
Chín , mười bụi khói trời thu .
Can qua Đông Bắc thâm thù lại gieo .

THIÊN TẶC :
Than rằng Trời Đất đổi thay ,
Liên miên dịch bệnh khô gày khốn sao .
Nửa năm mong hạt mưa rào .
Tây Đông đại hạn khác nào hỏa thiêu .
Khảm phương tuyết lở càng nhiều .
Biển dâng băo dội bao điều tai ương .
Chấn Đoài lạnh vẫn thấu xương .
Đất rung một chập khôn lường hiểm nguy .
Thế gian nhân nghĩa một khi ,
Quỷ ma , bá đạo được th́ múa may .

5/4/2006 .
PHẠM VŨ HỘI .

(Sấm Trạng)
115 - Nói cho hay khảm cung rồng dấy
116 - Chí anh hùng xem lấy mới ngoan
117 - Chữ rằng lục thất nguyệt gian
118 - Ai mà nghĩ được mới gan anh tài

(Sấm kư - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
      Nói cho hay khảm cung ong dậy
      Chí anh hào biết đấy mới ngoan
      Chữ rằng lục thất nguyệt gian
      Ai mà giữ được mới nên anh tài

442 - Phân phân tùng Bắc khởi
443 - Nhiễu nhiễu xuất đông chinh


[b[BẠCH VÂN CA

Nước Nam thường có thánh tài.
Sơn hà vững đặt ai hay tỏ tường.
Ḱa Nhị Thuỷ, nọ Dao Sơn,
Bài ngọc dát nổi, âu vàng Trời cho.
Học cách vật mới ḍ tới chốn,
Chép ghi làm một bổn xem chơi.
Muôn việc cũng bởi tại người,
Suy ra mới biết sự đời dường bao.
Dẫu ai có vàng trau ngh́n hộc,
Châu báu hơn chữ một nghĩa mười.

Tiên Hoàng từ trước mở ngôi,
Cờ lau tập trận thay Trời trị dân.
Mới đươc mười hai dư xuân,
Lê Hành kế vị, xa gần âu ca.
Ba mươi năm ngôi nhà được lẻ,
Đến Ngoạ Triều nào kẻ tài hay.
Ngôi Trời để Lư vào thay,
Tám cành hoa nở đến ngày dực phân.
Chiêu Hoàng là ả Nữ Quân,
Thấp bề nhan sắc trao Trần Thái Tôn.

Thập nhị thế, tiếng đồn nhân hậu;
Trăm bảy mươi ghi dấu thất niên.
Đông A chốn ấy c̣n bề,
Quư Ly tiếm thiết thay quyền đă cam.
Đại Ngu được mười bốn năm;
Hậu Trần Nhị Đế lại chăm phục hồi.
Suy ra mới biết sự Trời;
Lam Sơn khởi nghĩa là đời Lê Gia
Tây Sơn sừng sực kéo ra,
Ngẫm xem thế tục gọi là phương ngôn.
Đến Phụ Nguyên đời c̣n chinh chiến,
Trả bao thu dâu biển cát lầm
Rừng xa vực thẩm nguồn thâm,
Nào ai biết sẽ nhân tâm lúc nầy.

Chó mừng chúa, gà bày cục tác,
Lợn ăn no thả rác nằm chơi.
Đó mới kể là đời thịnh thế,
Mà thiên hạ sau xẻ làm hai.
Người Đoài cũng thực ấy tài,
Mà cho người Sở toan bài lập công.
Bởi Trần Vương ngu không kể siết,
Mới phen nầy dê lại giết dê.
Đến khi thức tận binh b́,
Âm binh ở giữa, dễ th́ biết sao.

Trời cho ta mang dao chém quỷ,
Khắp dưới Trời b́nh trị quỷ thư.
Ai từng cứu con thơ xa giếng,
Chớ một ḷng chinh chiến phá nhau.
Muôn dân chịu những âu sầu,
Kể dư nhị ngũ mới hầu biết cho.
Chốn Đông Nam ḷ ḍ khổ ải,
Lánh cho xa kẻo phải đao binh.
Bắc phương chính thực đế kinh,
Náu ḿnh chưa dễ náo danh được nào.

Vả người là đúng anh hào,
Sánh làm sao được ước ao đêm ngày.
Ấy những quân đời này thế ấy,
Ḷng Trời xui ai nấy biết đâu.
Chớ đừng tham của làm giàu,
T́m nơi tam hiểm, ngỏ hầu bảo thân.

Đà Giang chốn ấy cũng gần,
Kim Ngư chốn ấy cũng phần thuở nơi.
Ba Thục riêng một góc trời,
Thái Nguyên một dải là nơi trú đ́nh.
Tứ bề núi đá xanh xanh,
Có đường tiểu mạch nương ḿnh ai hay.
Bốn bụt xuất thế dă chầy,
Chưa chọn được ngày ra của nhân dân.
Ấy là điềm xuất thánh quân,
Hễ ai biết được th́ thân mới toàn.

Chữ rằng hữu xạ tức tự nhiên hương,
Có phải tầm thường thuốc dấu bán sao?

Nắng lâu phải có mưa rào,
Vội chi tát nuớc xôn xao cày bừa.
Hạn rồi th́ phải có mưa,
Buồm giương gặp gió, cày bừa gặp cơn.
Tuần này thánh xuất Khảm phương,
Sự thực đă tường, chẳng phải lo suy.

Quần hùng binh dậy sơn khê,
Kẻ khoe cứu nước, người khoe trợ thời.
Xem thấy những sương rơi tuyết lạnh,
Loài bất b́nh tranh cạnh hung hăng.
Một cơn sấm dậy đất bằng,
Thánh nhân ra mới cứu hàng sinh linh.
Lược thao văn vũ tài t́nh,
Mới hay phú quư hiển vinh lạ lùng.
Tam công gặp hội vui mừng,
Bỏ khi cá nước vẫy vùng biển sông.
Bỏ khi chém rắn vẽ rồng,
Bỏ khi non Bắc ải Đông mịt mù.
Bỏ khi kẻ Việt người Hồ,
Bỏ khi kẻ Sở người Ngô xa đường

Càn khôn phủ tái vô lương,
Đào viên đỉnh phát, quần dương tranh hùng.
Cơ nhị ngũ thư hùng vi quyết,
Đảo Hoành Sơn tam liệt ngũ phân.
Ta hồ vô phụ vô quân,
Đào viên tán lạc, ngô dân thủ thành.

Càn Khôn phù tái vô lường,
Đào Viên đỉnh phát, quần dương tranh hùng.
Cơ nhị ngũ thư anh hùng vị quyết,
Đảo Hoành Sơn tam liệt ngũ phân.
Ta hồ vô phụ vô quân,
Đà Giang phúc địa giáng linh,
Cửu trùng thụy ứng ḷng thành ngũ vân.
Phá điền thiên tử giáng trần,
Dũng sĩ nhuợc hải, mưu thần như lâm.
Trần Công năi thị phúc tâm,
Giang hồ sử sĩ đào tiềm xuất du.
Tương thần hệ xuất Y, Chu,
Thử kỳ phục kiến Đường, Ngu thị thành.
Hiện xưng thiên hạ thái b́nh[/blue]

Trích trong Bạch Vân thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Có bản Phụ trương trong Sấm kư của Trạng Tŕnh sẽ đưa lên sau, có nhiều điểm lạ.

Sấm Trạng, Sấm Kư Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân ca, Phụ trương Sấm Trạng, là những bài nếu xem kỹ lại sẽ làm rơ ra những nghi vấn.
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 222 of 585: Đă gửi: 23 December 2006 lúc 4:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Trong khi chờ đợi bác TN pốt tiếp những bài để phe ta nghiên kíu, NM xin trích một đoạn của bác TN pốt bên Văn Hiến Lạc Việt, trong chủ đề "Thử t́m hiểu số đếm của người Việt" :

"Theo bản Ngọc Phả Hùng Vương cổ nhất đời Vua Lê Đại Hành ghi (980), th́ 18 đời Hùng Vương là "thập bát diệp, nhất thập bất thế" có nghĩa là 18 ngành lá, 118 đời, mỗi ngành có nhiều đời vua với thời gian nhiều năm. Vua Kinh Dương Vương ở ngôi 250 năm, truyền cho ngành Lạc Long Quân 269 năm, rồi Lạc Long Quân truyền cho ngành trưởng con ḿnh 270 năm (12 VNT4. T163-164)."

Từ đây tui mới hiểu nghĩa của chữ "diệp" mà cổ nhân thường dùng . Sấm Trạng có câu:

"Kim kê khai lựu diệp"

theo như ư trên th́ nhân vật Kim Kê sẽ là người mở ra, khai sáng một triều đại mới nếu nói theo ngôn ngữ của cung đ́nh, hay đúng hơn là một thể chế mới kéo dài cả 500 năm ứng với "Vận khải ngũ diên trường" .

Trạng NBK là người uyên bác không những về thuật số, thiên văn, địa lư, ông c̣n là một nhà toán học, nên Sấm của ngài có tính nhất quán và logic . Ví dụ, khi nói về danh tính của Thiên Tử, Trạng không mập mờ:

"Mộc hạ châm châm khẩu
Danh tính xuất nan lương"


Vấn đề là phe ta có giải được hay không, chứ Trạng th́ không dấu danh tính ở chổ khác một khi đă ghi rơ là "danh tính" nằm ở câu này, nên cũng đừng đi t́m chổ khác cho mất công!

Nghĩa là nếu muốn có xác xuất cao để giải đúng, th́ trước tiên phe ta phải xác định câu Sấm đó ám chỉ địa danh hoặc thời gian, hoặc tướng mạo, v.v..., nếu phe ta cứ nhè vào câu Trạng nói về thời gian để giải đoán cho một địa danh hay địa lư th́ sẽ dễ bị tẩu hỏa nhập ma! .

Lại nói về "phá điền" , theo cách chiết tự của ông Lưu Văn Vịnh . Khi phá chữ điền th́ sẽ ḷi ra chữ thập, ám chỉ thầy Nhân Thập, là hóa thân của Thánh Tản . Cho đến nay th́ có lẽ đa số đều chấp nhận cách giải thích này . Tui cũng đồng ư, những tui nghĩ ngoài ư nghĩa đó, câu Sấm này c̣n ngụ ư về thời đại mà Thiên Tử xuất hiện . Trong thời đại của phe ta, tui có suy luận như sau:

phá điền sẽ cho ra chữ thập,

thập = 10

Con số "10" là kết hợp của 02 số "1" và số "0" . Như chúng ta biết, thời đại này là của computer, internet, công nghệ thông tin, v.v... Nền khoa học hiện đại của thế giới đang được xây dựng từ hai con số "1" và "0" (binary numbers), và VN cũng đang chuyển ḿnh từ từ, từ nông nghiệp sang các nghành công nghệ hiện đại !

Có phải đây chỉ là một trùng hợp t́nh cờ, hay là đoạn kết của Sấm Trạng đang ứng vào thời đại của phe ta!

Vài ư chia xẻ với các bác!

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
ngoctrongdda
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 142
Msg 223 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 2:09am | Đă lưu IP Trích dẫn ngoctrongdda

Đọc những bài vừa qua chúng ta thấy có những ư kiến đề cập về khách quan,tính nhất quán & logic , (*) không đúng phong độ của cụ & Trạng tŕnh không có mập mờ....mặc dù t/g LVV cho chúng ta 1 tài liệu hay , nhưng nhận xét ở người đọc như tôi th́ 1 số điểm không hiểu

Xuyên suốt tài liệu của LVV ta thấy có sự nhất quán ,chẳng hạn khi nghĩ là thánh Tản viên th́ bằng mọi từ ,địa danh hay chiết tự cũng làm cho bật ra & minh họa cho được thiên tử chính là thánh Tản hóa thân.

V/d 1: phá điền ra chữ thập ,ám chỉ thầy nhân thập (?) là thánh tản viên....tôi hiểu chữ điền có chữ thập trong chữ khẩu ,vậy chữ điền phá chữ khẩu hay phá khẩu thiên tử xuất là không đúng (*)??? 

V/d 2 : chữ tản có 5 chữ nhân và 1 chữ thập -> ám chỉ thánh Tản viên hóa thân trong câu Có thầy nhân thập đi về....và đây chúng ta có bạn nêu con số thập = 10 , vậy thánh Tản đâu đủ số người để ủng hộ ḿnh???

Bởi v́ quá nhất quán trong chiết tự cho thánh Tản nên h́nh như t/g LVV quên câu rất cần thiết để chiết tự sau:

 Bác Thiênnhan trích VSSL : mộc hạ châm châm khẩu

 Bác Mayman trích Cư sĩ Minh Điền : mộc hạ liên đ́nh khẩu

Chữ mộc  có chữ thập và chữ nhân ! (?)

Chúng ta thấy hai câu gần giống nhau ( khác động từ?) -> vậy nếu mộc hạ là chủ từ (?),khẩu  là vị từ (?)... mời các bác tham gia nhé ( cái này em bàn sau..)

Nếu dục đức thánh nhân danh , th́ mộc hạ ở đầu chỉ họ chăng? -> vậy tôi đoán bậy: Người này họ hạ hay Mủi, Mùi ǵ đó là 1 trong những gịng họ Minh Hương từ bên Tàu tràn qua???

Mấy vấn đề này chắc như anh Thiennhan nói : chắc có anh Dienbatn hay đi "ta bà thế giới " chắc biết "nơi thánh ngụ" .Anh này hay có câu: khi tổ quốc cần.....nhưng ở diễn đàn này  anh em đang bí cần anh đó.... xin mời góp vui !

Trâu phá điền ,thiên tử xuất.NTD

Quay trở về đầu Xem ngoctrongdda's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngoctrongdda
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 224 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 4:30am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Phá điền ở đây rất rơ ràng là thể hiện đất ruộng bị phá đi đó ( thời phát xít Nhật bắt dân ta phá ruộng trồng đay ), cụ Trạng viết cho con cháu về cháu sau ắt hẳn cụ biết rằng con cháu thời sau không rành về chữ nho , chữ hán , nên có thể cụ đơn giản hóa đi cho con cháu dễ hiểu đấy

c̣n như anh ngoctrongda nói tôi cũng đồng ư phần nào

nếu trong câu : " Danh vi Hạ gia tử " th́ cũng được nếu như hai chữ Lư hoặc Nguyễn là không phải .

vài ḍng bàn chơi cùng mọi người .

Sửa lại bởi nhoccon1412 : 24 December 2006 lúc 4:31am


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 225 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 5:40am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Hùng Vương 18 đời, có bao nhiêu nhà vua ? mỗi nhà vua trị v́ bao nhiêu năm trong 2600 năm đời Hùng Vương ?. Đời Đinh, Lê, Lư, Trần... mỗi đời bao nhiêu nhà vua, mỗi nhà vua trị bao nhiêu năm th́ đă rơ, nay đời Hùng Vương được biết như sau:

Trích phần cần biết trong:
Lịch Sử Việt Nam Khởi Sự Từ Gần 3000 Năm Trước Công Nguyên Đă Được Xác Minh Qua Tác Phẩm Cội Nguồn Việt Tộc Của Phạm Trần Anh

Thanh Văn
Sydney, 31.12.2005
©Vietnam Review

Code:
Đă từ lâu tôi thường thắc mắc về một chi tiết trong cổ sử của Việt Nam về giai đoạn các vua Hùng dựng nước. Theo truyền thuyết Việt tộc là hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông, cháu ba đời của Viêm Đế là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi. Đế Minh đi xuống phương Nam tuần tra, đến vùng Ngũ Lĩnh, nằm vế phương Nam nước Trung Hoa, kết hôn cùng tiên nữ, sinh ra Lộc Tục, là người có thánh đức. Đế Minh muốn truyền ngôi vua cho, nhưng Lôc Tục lại nhường cho anh, nên Đế Minh để cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (tức là nước Trung Hoa, phía Bắc sông Hoàng hà). Cho con thứ là Lộc Tục làm vua phương Nam. Lúc đó là vào năm Nhâm Tuất (2879TCN). Lộc Tục xưng đế hiệu là Kinh Dương Vương, lấy họ là Hồng Bàng và đặt tên nước là Xích Qũy. Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đ́nh Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lăm. Sùng Lăm kế nghiệp cha lên làm vua xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ. Sinh được trăm trứng và trăm trứng đó nở ra trăm người con trai. Đây là tổ của bách Việt. Một hôm Lạc Long Quân bảo nàng Âu Cơ rằng ta vốn là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Nên sau đó hai người chia tay nhau mỗi người dẫn theo 50 người con. Cha dẫn 50 con xuống phía biển, mẹ dẫn 50 con về núi. Lạc Long Quân phong cho người con trưởng (không rơ tên húy) lên nối ngôi, xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang v..v..

Hùng Vương truyền được 18 đời, tất cả đều lấy hiệu là Hùng Vương, cho đến năm Qúy Măo (258TCN) th́ nước Văn Lang của vua Hùng bị vua nước Thục la Thục Phán chiếm được. Thục Phán lên ngôi xưng la An Dương Vương và đổi quốc hiệu là Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và xây Loa Thành theo h́nh trôn ốc. Tính từ năm 2879TCN đến năm 258TCN cả thẩy là 2622 năm. Chi tiết này không những riêng cá nhân tôi thắc mắc v́ tính từ Kinh Dương Vương đến vua Hùng thứ 18 có 20 đời vua mà thời gian trị v́ những hơn 2600 năm th́ thật là một điều khó tin. Các sử gia từ Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Ngô Th́ Sĩ và gần đây Trần Trọng Kim, Phạm Văn Sơn và mới nhất là sử gia Trần Gia Phụng. Tất cả đều không ai tin các chi tiết về thời gian trị v́ của 20 đời vua vào thời Hồng Bàng là đúng. Thậm chí nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn với kiến thức về sử Việt Nam khá giới hạn, trong một video do Thúy Nga Paris sản xuất trước đây đă dám tuyên bố rằng thời Hồng Bàng “chắc” chỉ chừng 800 năm mà thôi.

Đề tài nghiên cứu về Việt tộc không phải chỉ là đề tài dành riêng cho các sử gia. Các nhà nghiên cứu về văn hoá như giáo sư Nguyễn Xuân Khoan, tức nhà báo Thiện Nhân Chủ bút Tập San TV-Victoria hiện sống và làm việc ở thành phố Melbourne Tiểu bang Victoria của Úc, nhà nghiên cứu văn hóa Cung Đ́nh Thanh, người chủ trương tủ sách Việt học và tập san Tư Tưởng ở Úc, hiện sống tại Sydney cũng thường chú ư. Nhà nghiên cứu Nguyên Nguyên cũng sống ở Úc, và c̣n nhiều nhà nghiên cứu khác ở Pháp, Mỹ và Canada và nhất là ngay trong nước Việt Nam cũng đều chú ư.

Nay đọc trong tác phẩm Cội Nguồn Việt Tộc của Phạm Trần Anh do Trần Thục Vũ và Phạm Trần Hào xuất bản ở California Hoa Kỳ năm 2004. thắc mắc trên của tôi đă được giải toả. Lư luận và dẫn chứng của Phạm Trần Anh đầy tính thuyết phục và hợp lư khiến sau khi đọc xong phần tŕnh bầy về chi tiết này trong tác phẩm ghi trên tôi tự cảm thấy nhẹ nhơm v́ bao lâu nay vẫn ấm ức về chi tiết “khó tin” trong truyền thuyết về giai đoạn dưng nước của các vua Hùng.
............

Xuyên suốt 12 chương sách tác giả đă dẫn giải và minh chứng cho người đọc thấy rằng Việt tộc là một dân tộc xuất phát từ các hải đảo thuộc Châu Đại Dương ở phương Nam theo thời gian di chuyển dần lên phía Bắc, lập nghiệp ở phía Nam sông Hoàng Hà bên Tầu. Sau đó bị người Hán tộc dịnh cư ở phía Bắc sông Hoàng Hà đánh đuổi phải di chuyển dần xuống phía Nam.

Bằng những dẫn chứng về các khoa khảo cổ học, ngôn ngữ học, khoa khảo tiển sử học với các dẫn chứng bằng các tài liệu của viện Viễn Đông Bác Cổ, các khảo cứu của các nhà bác học như G. Coedès, nguyên Viện Trưởng Viễn Đông Bác Cổ (1962). Valois và G. Olivier. Các tài liệu của các học gỉa như Nguyễn Hiến Lê, nhà khảo cứu ngôn ngữ B́nh Nguyên Lộc. Các nhà khảo cổ học Nguyễn Đ́nh Khoa và Nguyễn Lân Cường (hiện ở trong nước) và nhiều nhà bác học và khảo cứu Trung Hoa và các quốc gia khác. Rồi với kết quả khảo cứu của các nhà khảo cổ học bằng phương pháp dùng Carbon C14 cũng như phương pháp đo chỉ số sọ của Việt tộc so sánh với Hán Tộc và các chủng tộc khác, Phạm Trần Anh đă chứng minh được rơ ràng nguồn gốc Việt tộc là chủng tộc lâu đời nhất xuất hiện ở vùng đất phía Nam Trung Hoa (phiá Nam sông Hoàng Hà và sau cùng do sự tấn công và lấn chiếm của Hán tộc, một tộc du mục xuất phát từ các vùng phía Bắc sông Hoàng hà, đă phải lui dần vế phương Nam và định cư tại châu thổ Bắc Việt ngày nay). Nguồn gốc của Việt tộc rơ ràng hoàn toàn khác hẳn Hán tộc là sắc dân du mục từ phương Bắc tràn xuống xây dựng nên nuớc Trung Hoa ngày nay. Việt tộc cũng là một sắc dân có ngôn ngữ, chữ viết từ thời cổ đại, có một nền văn minh khá cao, có một nền nông nghiệp trồng lúa nước rất sớm và văn minh, đă để lại các di sản như trống đồng, thuyền mũi cong, các nông cụ như lưỡi cầy bằng đồng v..v..

Về phần in ấn tác phẩm, có lẽ do gấp gáp những người phụ trách đă không thể sửa chữa những lỗi lầm quá nhiều về “dả tự” rải rác hàng mấy chục lỗi trong cuốn sách. Một sơ xuất khá quan trọng mà tôi ghi nhận được là người phụ trách “biên tập”(tức là đánh máy và tŕnh bầy) dường như không biết phân biệt phần chính văn và các phần giải thích của tác giả nên rất nhiều đoạn đă in liền tù t́ các lời giải thích, chú thích với phần chính văn của tác gỉa. Sự kiện này khiến người đọc rất là mệt óc v́ phải đọc đi đoc lại nhiều lần một đoạn để phân biệt được khúc nào là chính văn, khúc nào là những lời chú thích, giải thích của tác gỉa; hơn nữa đây là một tác phẩm về mặt biên khảo rất công phu nên nó thuộc loại đă được viện dẫn những khảo cứu và phát kiến của nhiều nhà khoa học và nghiên cứu khắp nơi liên quan đến vấn đề mà tác giả muốn tŕnh bầy nên nó rất là khô khan và nặng phần chuyên môn khiến người đọc nào không phải là người cố t́m hiểu và thích thú với vấn đề khảo cứu như đề tài mà tác giả nêu ra sẽ cảm thấy rất khó “nuốt” hết cuốn sách một cách thoải mái.

Bây giờ xin đề cập đến chi tiết mà tôi cho là lư thú nhất là việc Phạm Trần Anh đă chứng minh được giai đoạn hơn 2600 năm của thời Hồng Bàng là “chính xác” và ĐÚNG:

Bàn về thời Hồng Bàng Phạm Trần Anh cho rằng các sử gia Hán tộc với quan niệm “Đại thống nhất”, tự cho ḿnh là trung tâm của thế giới, cái rốn của nhân loại, Hán tộc là tộc ưu việt, nên trong kinh thi có câu :”Huệ thử Trung Quốc, dĩ tuy tứ phương”. Đó là chủ trương bành trướng của Hán tộc ”dĩ hạ biến di”, nghĩa là lấy cái cao thượng của Đại Hán để cải hoá man di. Chính v́ vậy họ miệt thị các dân tộc khác, chủ trương tiêu diệt văn tự của các dân tộc khác. Âm mưu nô dịch văn hoá rồi tiến tới đồng hoá. Lợi dụng Hán tự là loại văn tự duy nhất của Hán tộc, các sử gia Trung Quốc từ cổ đại đến nay, thường t́m cách xuyên tạc, bóp méo sự thật, sửa đổi lịch sử của các dân tộc bị Hán tộc đàn áp hoặc đô hộ cho phù hợp với sử quan Đại Hán, mục đích để đánh đổ ḷng tự hào của các dân tộc khác cho dễ bề đồng hoá và thống trị.

Theo Nguyễn Khắc Thuần th́ tài liệu mang tên “Hùng Triều Ngọc Phả” cho biết họ Hồng Bàng truyền được 18 đời gồm :

1- Hùng Vương tức Lộc Tục.
2- Hùng Hiền tức Sùng Lăm.
3- HÙng Lân.
4- Hùng Việp.
5- Hùng Hy.
6- Hùng Huy.
7- Hùng Chiêu.
8- Hùng Vĩ.
9- Hùng Định.
10- Hùng Hy (chữ Hy này viết khác với chữ Hy ở đời thứ 5).
11- Hùng Trinh.
12- Hùng Vơ.
13- Hùng Việt.
14- Hùng Anh.
15- Hùng Triều.
16- Hùng Tạo.
17- Hùng Nghị.
18- Hùng Duệ.

Từ trước đến nay “chúng ta” thường nghĩ rằng “đời” vua Hùng là giai đoạn sinh sống của một vị vua thuộc họ Hồng Bàng, cho nên với 18 đời vua mà thời gian kéo dài đến 2622 năm th́ có vẻ rất vô lư.

Gần đây công tŕnh nghiên cứu của Trần Huy Bá về Hùng Vương và sự tích “Hùng Triều Ngọc Phả” do Nguyễn Như Đỗ sống vào thời nhà Lê ghi rơ ràng như sau:”Thời đại Hùng Vương kéo dài 2622 năm gồm 47 đời vua”. Theo Hùng Vương Ngọc Phả th́ chữ Đời vua dùng trong tài liệu này phải hiểu là chữ “thế” trong Hán tự không phải là một đời người mà là “một ḍng gồm nhiều đời”. Riêng thế (hay đời) tức là chi Hùng Vương thứ 18, chi cuối cùng của thời đại Hùng Vương đă gồm 3 đời vua trị v́ suốt 150 năm (?). Hiện nay ở Đ́nh Tây Đằng, huyện Ba V́, tỉnh Vĩnh Phú, c̣n bài vị “Tam Vị Quốc Chúa”. thờ 3 vị vua cuối cùng thuộc thế (tức đời hay chi) Hùng Vương thứ 18 này. Thế này chấm dứt vào năm 258TCN, tức là vào cuối đời nhà Chu bên Tầu.

Theo sự tích Ngọc Phả th́ mỗi ḍng vua được gọi là một “CHI”. Mỗi chi gồm nhiều đời vua và được xếp theo thứ tự bát quái và thập can như sau:

Càn, Khảm, Chấn Cấn, Khốn Ly, Khôn, Đoài và Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỳ, Canh,Tân, Nhâm, Qúy. Cũng theo sự tích Ngọc Phả này th́ thời Hùng Vương gồm cả thảy 47 đời vua theo thứ tự như sau:

1/ Chi Càn: Kinh Dương Vương.
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên chép như sau:”Kinh Dương Vương là vị vua đầu tiên của nước Đại Việt ta, cùng với Đế Nghi ở phương Bắc lên ngôi năm 2879TCN”. Kinh Dương Vương húy là Lộc Tục, sinh năm Nhâm Ngọ (2919TCN), lên ngôi năm 41 tuổi, trị v́ 86 năm từ năm Nhâm Tuất (2879TCN) đến năm Đinh Hợi (2794TCN).

2/ Chi Khảm: Lạc Long Quân.
Lạc Long Quân húy Sùng Lăm, tức Hùng Hiền Vương, sinh năm BÍnh Th́n (2825TCN), len ngôi năm 33 tuổi. Chi này kéo dài 269 năm, từ năm Mậu Tư (2793TCN) đến năm Bính Th́n (2525TCN). Thời kỳ này được truyện cổ tích về họ Hồng Bàng Truyền Kỳ gọi là huyền sử Rồng Tiên. Tài liệu không ghi rơ là có mấy đời vua của chi này.

3/ Chi Cấn: Hùng Quốc Vương.
Hùng Quốc Vương húy Hùng Lân, thế này trị v́ từ năm Đinh Tỵ (2524TCN) đến năm Bính Tuất (2253TCN), kéo dài 271 năm. Thời kỳ này chính là thời kỳ ở bên Tầu Hoàng Đế diệt Xuy Vưu, Du Vơng mà cổ sử của Trung Hoa cho là khởi nguyên của dân tộc Hán. Tài liệu không ghi rơ là có mấy vị vua trong chi này.

4/ Chi Chấn: Hùng Hoa Vương.
Hùng Hoa Vương tức Hùng Bửu Lang. Lên ngôi năm Đinh Hợi (2254TCN) chi này trị v́ suốt 342 năm, tức là đến năm 1712TCN, tài liệu cũng không ghi rơ gồm mấy vị vua.

5/ Chi Tốn: Hùng Huy Vương húy Bảo Lang sinh năm 2030TCN, lên ngôi năm 59 tuổi. Chi này kéo dài 200 năm tới năm 1513TCN. Không ghi rơ có mấy vị vua của chi này.

6/ Chi Ly: Hùng Hồn Vương.
Hùng Hồn Vương húy Long Tiên Lang, sinh năm 1740TCN, chi này gồm 2 đời vua kéo dài 81 năm đến năm 1433TCN.

7/ Chi Khôn: Hùng Chiêu Vương.
Hùng Chiêu Vương húy Quốc Lang, sinh năm 1456TCN, lên ngôi năm 12 tuổi. Chi này gồm 5 đời vua kéo dài 200 năm từ năm 1434TCN đến năm 1234TCN.

8/ Chi Đoài: Hùng Vĩ Vương.
Hùng Vĩ Vương húy Văn Lang, sinh năm 1466TCN, lên ngôi năm 31 tuổi. Chi này gồm 5 đời vua cả thảy là 100 năm, từ năm 1435TCN đến năm 1335TCN.

9/ Chi Giáp: Hùng Định Vương.
Hùng Định Vương húy Chân Nhân Lang, sinh năm 1381TCN, lên ngôi năm 45 tuổi. Chi này gồm 3 đời vua kéo dài được 80 năm từ năm 1336TCN đến năm 1256TCN.

10/ Chi Ất:Hùng Uy Vương.
Hùng Uy Vương húy Hoàng Long Lang, sinh năm 1294TCN, lên ngôi năm 37 tuổi, chi này gồm 3 đời vua kéo dài được 90 năm, từ năm 1257TCN đến năm 1167TCN.

11/ Chi Bính: Hùng Trinh Vương.
Hùng Trinh Vương húy Hưng Đức Lang, sinh năm 1218TCN, lên ngôi năm 51 tuổi. Chi này gồm 4 đời vua kéo dài 107 năm, từ năm 1168TCN dến năm 1061TCN.

12/ Chi Đinh: Hùng Vũ Vương.
Hùng Vũ Vương húy Đức Hiền Lang, sinh năm 1114TCN, lên ngôi năm 52 tuổi, chi này có 3 đời vua, kéo dài 96 năm từ năm 1062TCN đến năm 966TCN.

13/ Chi Mậu: Hùng Việt Vương.
Hùng Việt Vương húy Tuấn Lang, sinh năm 990TCN, lên ngôi năm 23 tuổi, chi này có 5 đời vua kéo dài 105 năm từ năm 967TCN đến năm 862TCN.

14/ Chi Kỷ: Hùng Anh Vương.
Hùng Anh Vương húy Viên Lang, sinh năm 905TCN, lên ngôi năm 42 tuổi, chi này có 4 đời vua kéo dài từ năm 863TCN đến năm 779TCN tức là 89 năm.

15/ Chi Canh: Hùng Triệu Vương.
Hùng Triệu Vương húy Chiêu Lang, sinh năm 745TCN, lên ngôi năm 35 tuổi, chi này gồm 3 đời vua kéo dài từ năm 780TCN đến năm 686TCN tức là được 94 năm.

16/ Chi Tân: Hùng Tạo Vương.
Hùng Tạo Vương húy Đúc Quân Lang, sinh năm 740TCN lên ngôi năm 53 tuổi, chi này có 3 đời vua kéo dài từ năm 687TCN đến năm 595TCN, tức là được 92 năm

17/ Chi Nhâm: Hùng Nghi Vương.
Hùng Nghi Vương húy Bảo Quang Lang, sinh năm 605TCN, lên ngôi năm 9 tuổi, chi này có 4 đời vua kéo dài từ năm 596TCN đến năm 336TCN tức là được 160 năm.

18/ Chi Qúy: Hùng Duệ Vương.
Hùng Duệ Vương húy Huệ Vương, sinh năm 350TCN lên ngôi năm 14 tuổi, chi này có 3 đời vua kéo dài từ năm 337TCN đến năm 258TCN tức là được 79 năm.(Không phải 150 năm)

Theo sự tính toán của người viết bài này th́ chi cuối cùng này chi kéo dài 79 năm chứ không phải 150 năm và các chi từ chi Khôn tức là từ chi thứ 7 của thời Hùng Vương cho đến hết chi cuối cùng thứ 18, năm sinh và theo như sách của Pham Trần Anh ghi năm lên ngôi tính ra không phù hợp. Do đó trong bài viết này tôi đă ghi lại cho đúng. Tôi không rơ là tài liệu “Hùng Triều Ngọc Phả” mà Trần Huy Bá có được có ghi rơ ràng năm các vị vua đầu các chi lên ngôi hay không, và có ghi khi lên ngôi đă bao nhiêu tuổi như Pham Trần Anh ghi trong sách của anh hay không. Tôi đoán rằng có thể có, nhưng ghi theo âm lịch tức là tên năm chỉ gồm hai chữ, một của “thập can” và một của “thập nhị chi”, do đó đă khiến xảy ra sự kiện tính ra năm theo Tây Lịch không chính xác.

Dù sao đây là một phát giác vô cùng quan trọng đă giải toả được khúc mắc về sự kiện 18 “đời” vua Hùng mà chiếm đến 2622 năm như từ lâu nay các sử gia vẫn đổ cho truyền thuyết để “tạm” chấp nhận sự kiện “vô lư” này.

Sau hết tôi nghĩ rằng tác phẩm của Phạm Trần Anh là một tác phẩm sưu khảo rất có giá trị không những vế mặt lịch sử và văn hóa, mà c̣n là một tài liệu vô cùng qúy gía để chứng minh nguồn gốc của Việt tộc. Tuy nhiên do có quá nhiều sơ xuất về mặt tŕnh bầy của cuốn sách cũng như những sai sót về thời gian ghi trên, thiết tưởng có hai sự kiện cần được các nhà nghiên cứu và thưc hiên nhất là tác gỉa cần làm là:

1/ T́m cách xác nhân về thời gian trị v́ và lên ngôi của các vua Hùng, cũng như t́m thêm tài liệu để xác minh những thiếu xót về các chi không rơ có bao nhiêu đời vua.
2/ Tác phẩm cần được in lại với công tác “biên tập” kỹ lưỡng hơn để xứng đáng với một công tŕnh biên khảo công phu của tác gỉa.


Là người Việt,yêu nước Việt mà không biết cội nguồn Việt, lịch sử Việt th́ thật là thiếu xót, cho dù biết ít c̣n hơn là không biết, không biết cội nguồn không biết sử Việt th́ chưa có thể gọi là yêu nước.
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 226 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 1:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Bài nghiên cứu về các đời vua Hùng hay qúa!
Cám ơn bác TN .

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
linhlinhlinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 227 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 4:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn linhlinhlinh

"thiên sinh thiên tử ư hoả thôn -một nhà họ (...?)phúc sinh tôn -TIỀN sinh cha mẹ đà cách trở - hậu sinh thiên tử bảo giang môn!vậy là có 2 lần sinh(tiền sinh&hậu sinh).chỉ về 2 con người?cũng là thánh?đừng phức tạp v/đề sẽ thấy rơ vị thánh NHÂN ĐÓ LÀ AI?
Quay trở về đầu Xem linhlinhlinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhlinhlinh
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 228 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 6:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Tặng bác Linh:

"Đời này thánh kế vị vương"




__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 229 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 7:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

nếu đúng vị Thánh đó sinh vào năm Nhật bắt dân ta phá ruộng lúa trồng đay gây ra nạn đói năm Ất Dậu 1945 , đúng với cái câu Kim Kê ǵ đấy nói về tuổi Dậu

__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
ngoctrongdda
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 142
Msg 230 of 585: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 10:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn ngoctrongdda

Chúc tất cả các bạn một mùa lễ giáng sinh vui vẻ và năm mới tràn đầy hạnh phúc !
Quay trở về đầu Xem ngoctrongdda's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngoctrongdda
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 231 of 585: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 7:51am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

NHỮNG ĐẠI HUYỆT CỦA MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG MẮT NHỮNG NHÀ PHONG THỦY.

Tài liệu này theo ĐOÀN VĂN THÔNG chép lại theo cuốn HUYỀN DIỆU THIÊN THƯ của một dị nhân ẩn danh vùng Thất sơn.
"Khoa Địa lư dạy rằng :Hễ một ḍng sông bắt nguồn từ nơi đất địa hiển linh,núi cao ngàn năm không người tới ở,rừng rậm ngàn năm không ai tới lui,phóng lượn sóng nghêng ngang ngàn thu không cạn,th́ con sông ấy sẽ kết tụ nơi Huyệt "Long đảnh ",một địa linh rất Linh hiển,ph́ nhiêu về vật chất,cao siêu bội phần về tinh thần.Ngọn CỬU LONG giang là một ḍng Bảo giang oanh liệt,oai nghiêm,vừa tạo thành nên vóc vạc hoàn toàn lối 100 năm nay.Liên kết với các núi,Cửu long giang xuất hiện ra 12 HUYỆT huyền diệu,chấm đậm néthùng vĩ trên quả Địa cầu này.

"Bắt đầu khởi kết tụ ngươn khí âm dương xây nên Địa Huyệt thứ nhất tại THẤT SƠN (Châu đốc ).Chỗ ấy ba Huyệt Tiên thiên hiệp lại làm Nê hườn cung ,xuất hiện đúng ngày linh hiển TAM HUÊ TỤ ĐẢNH mùi hương lạ kỳ- bí mật bay ra từ núi Sam đến núi Tượng.Chỗ ấy là cân năo,cốt tủy của Cửu long.Tên nó được hưởng ứng theo luồng điện Thiên nhiên,oai nghiêm,từ bi,hùng vĩ,đời sau gọi là KIM THÀNH HUYỆT.Đó là Huyệt dương đă xuất hiện ,Cửu long kết lần với hai dăy núi âm phong cô độc ,liên hiệp thành cặp mắt HÀ TIÊN và PHÚ QUỐC là THỦY TRUNG HUYỆT.TÂY NINH ,núi ĐIỆN BÀ là HUỲNH MÔN HUYỆT,hai đảnh núi ấy thuộc về Âm kết tụ ngươn khí tại Trung ương tạo nên ẤN ĐƯỜNG HUYỆT (Dương )để khai mở luồng điển quang cho các Huyệt kia vừa ngưng tại lối miệt Long xuyên,B́nh mỹ (Một dăy cù lao lớn chạy dài từ B́nh mỹ xuống gần đến Cần thơ ).

Từ Kim thành Huyệt phóng thẳng xuống mũi Cà mau và núi KỲ VÂN ,hai Huyệt dương nữa ,một bên th́ thành sống mũi Cửu long chấm đến Cà mau (Tức là LÂM HUYỀN HUYỆT ),một bên th́ Hàm Rồng tại KỲ VÂN (Tức BÍCH NGỌC HUYỆT ).Đồng cân với hai Huyệt âm(THỦY TRUNG HUYỆT VÀ HUỲNH MÔN HUYỆT ),hiện ra một Huyệt thứ sáu (B̀NH NAM HUYỆT ),tại núi Côn nôn là chót lưỡi của Cửu long.

Sáu Huyệt âm dương vừa kết tụ ,th́ tại Trung ương Huyệt,yết hầu Cửu long ,vừa khai mở gần Cần thơ bây giờ ,gọi là TRUNG ƯƠNG CỬU LONG HUYỆT.Lần lần ba cửa mở ra :cửa Đại,Tiểu...v v vừa thành tựu(Năm Nhâm Th́n 1892 ),khiến cho ba nguồn Thủy dựng tại B́nh Nam châu chuyển động (Lưỡi Cửu long ),làm cho các miền ở chánh cửa khẩu phải bị nạn lụt(Vàm cỏ,G̣ công,Bến tre và các cù lao nhỏ...) ba ngày ba đêm.Đó là bảy Huyệt LINH THIÊNG ,CHÁNH GỐC của xứ VIỆT NAM mới ngưng kết được lối 100 năm nay.Đứng giữa Hoàn cầu,sự Linh thiêng tân tạo là đầu Cửu long giang,một nguồn Bảo giang Thiên cơ đă định phải chói rạng sự Huyền diệu,nhứt hạng khắp bốn bể,năm Châu.V́ Địa linh ấy mới sanh Nhơn kiệt,các vị Thánh tổ kim thời hễ thuộc mạng âm th́ phải xuất hiện (Chứ không phải Giáng sanh ),dạy đời trong ba Huyệt âm (THỦY TRUNG HUYỆT,HUỲNH MÔN HUYỆT và B̀NH NAM HUYỆT ).,c̣n thuộc Dương th́ phải xuất hiện ở Thất sơn,KỲ VÂN và CÀ MAU (KIM THÀNH HUYỆT,BÍCH NGỌC HUYỆT và LÂM HUYỀN HUYỆT ).

(Dật sĩ và NGUYỄN VĂN HẦU -THẤT SƠN MẦU MHIỆM ).

__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 232 of 585: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 7:52am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Cũng theo cuốn Thất sơn mầu nhiệm của Nguyễn Văn Hầu th́ :"Thất sơn nằm trên địa phận tỉnh Châu đốc và sông Cửu long cũng chảy qua tỉnh này.

Mà Thất sơn tức là Bửu sơn hay Bảo sơn,th́ quư báu vô ngần,hiển linh tột bậc :Nơi đây đă có nhiều vị tu hành chứng quả PHẬT ,TIÊN,THẦN,THÁNH.Chính phái BỬU SƠN KỲ HƯƠNG đă phát hiện tại vùng này.

C̣n Cửu long c̣n gọi là Bửu giang hay Bảo giang.Con sông này được coi là con sông quư báu,v́ đó là con sông lớn nhất và dài nhất trên toàn cầu (hơn 4.500 cây số ngàn ).Phát nguyên từ bên Tây tạng ,nơi mọc lên dăy núi Hy Mă Lạp sơn cao nhất toàn cầu (8.840 th );Và là nơi đức Phật Thích ca đă đắc quả chánh đẳng - chánh giác.Con sông này chảy qua Việt nam,qua Nam Việt (Nhất là tỉnh Châu đốc ),rồi tuôn ra biển Đại thanh với chín cửa biển (Cửa Tiểu,cửa Đại,cửa Bà Lai,cửa Hàm luông,cửa Cổ chiên,cửa Cung hầu,cửa Định an,cửa Bách Xắc,cửa Tranh đề ),vừa kết tụ ngươn khí,vừa phát hiện đủ thứ Địa h́nh.

Ḍm kỹ bản đồ Việt nam,th́ ta thấy cù lao Kết (Từ Vàm nao đến Nam vang),giống h́nh một con Quy,mỏ day về Vàm nao.Mà con Quy đó đă nằm giữa Tiền giang và Hậu giang ,lại ở vào khoảng giữa (Tức Trung ương )Thất sơn và Cửu long.Theo nguyên lư NAM THẤT NỮ CỬU th́ Thất sơn thuộc dương,cửu long thuộc âm.Địa cuộc có âm dương tương hội thế ấy tất nhiên là Địa linh.Mà Địa linh tất sinh Nhơn kiệt.Sông thế ấy,núi thế kia phải đào tạo được những trang hào kiệt phi thường.

...Cụ Trạng Tŕnh ( Nguyễn Bỉnh Khiêm ) lại nói rơ về nơi xuất hiện vị anh hùng dân tộc trong tương lai -Một vị Thánh nhơn trong câu sấm :
"Bảo giang Thiên tử xuất,

Bất chiến tự nhiên thành."
Dường như muốn cho người đời sau có thể t́m hiểu đâu là :"Thánh nhơn hương " (quê hương của vị Thánh nhơn ),nên cụ Trạng lại nói thêm :
"Bắc hữu KIM THÀNH TRÁNG.
Nam tọa NGỌC BÍCH THÀNH
Ḥa thôn đa khuyển phệ,
Mục giả,giục nhơn canh ".
Theo các tín đồ của đạo Ḥa hảo,th́ cho rằng người ứng vào câu nói đó là Đức Huỳnh giáo chủ,nhưng theo thiển ư của dienbatn th́ không phải ,mặc dù địa điểm đúng ở khu vực đó ,lại thêm chữ HUỲNH là màu vàng.Xin được miễn bàn thêm về vấn đề này.
Như vậy chúng ta đă biết được 12 Huyệt vị lớn của miền Nam -Việt nam như sau :

* Các Huyệt 1,2,3nằm ở Thất sơn có tên là KIM THÀNH HUYỆT.
*Huyệt vị số 4 tại ĐIỆN BÀ TÂY NINH gọi là HUỲNH MÔN HUYỆT (Là Huyệt vị Trung ương của miền Nam .Vị trí cụ thể dienbatn sẽ nói rơ ở phần sau .
*Huyệt vị số 5 tại HÀ TIÊN -PHÚ QUỐC có tên là THỦY CHUNG HUYỆT.Huyệt vị này c̣n có tên khác là THỦY MÔN HUYỆT.
*Huyệt vị số 6 năm tại khu vực LONG XUYÊN -B̀NH MỸ (Một dăy Cù lao lớn chạy dài từ B̀NH MỸ xuống gần đến CẦN THƠ ).
*Huyệt vị số 7 nằm tại CÀ MAU tên là LÂM HUYỀN HUYỆT.
*Huyệt vị số 8 nằm tại dăy núi KỲ VÂN (gần lONG HẢI -Thuộc tỉnh BÀ RỊA ).Huyệt vị này có tên là BÍCH NGỌC HUYỆT hay KỲ VÂN HUYỆT.
*Huyệt vị thứ 9 nằm tại CÔN LÔN có tên là B̀NH NAM HUYỆT.
*Huyệt vị số 10,11,12 là TRUNG ƯƠNG CỬU LONG HUYỆT nằm gần CẦN THƠ.
Ngoài những Huyệt vị lớn đă nêu trên th́ theo hiểu biết của dienbatn miền Nam c̣n mới h́nh thành rất nhiều Địa Huyệt trẻ có sức mạnh rất lớn.Xin điểm sơ qua những Huyệt vị quan trọng như sau :
*THÁI HƯ HUYỆT là cực âm Huyệt nằm tại núi gần THÍCH CA PHẬT ĐÀI -Tỉnh VŨNG TẦU.
*Một Huyệt vị lớn nữa được kết lại ở Đồng nai do Long mạch Bửu long kết tụ.Xin được phác thảo đôi nét như sau :

Bửu long là một trong những danh lam thắng cảnh ở Đồng nai.Một khu sơn thủy thơ mộng,hữu t́nh ,nằm trên Quốc lộ 24.Cách đây trên 400 năm,một nhà Sư đến nơi hoang vu ,thanh vắng này,đă phát hiện ra một Long mạch rất lớn,chạy dọc theo sông Đồng nai.Nhà Sư dựng lên ở khu vực này một ngôi Chùa nhỏ và đặt tên cho địa danh này là BỬU LONG (Bửu là quư -Long là Rồng -Ở đây ư muốn chỉ :Đây là một trái Châu quư của Rồng ).dienbatn đă đi khảo sát khu vực này thấy quả thật rất đẹp,sinh khí bốc lên ngùn ngụt ,khí thế ngất Trời.Trong khu vực này có một cái hồ gọi là hồ LONG ẨN (Rồng nằm ẩn ),là một hồ rộng đến 18.500 m2,mặt nước luôn trong vắt ,xanh thảm.Trên mặt hồ có những ḥn đảo,vách đá thẳng đứng,nếu ngắm kỹ ta tưởng như có con Rồng ẩn hiện trong làn nước biếc.Tại núi B̀NH ĐIỆN và núi LONG ẨN gần đó,người ta xác định rằng những ngọn núi đá này đă có cách đây 100 -150 Triệu năm.Bước lên 99 bậc đá,chúng ta bắt gặp một ngôi Chùa cổ :BỬU PHONG CỔ TỰ.Đây là một ngôi Chùa cổ kính nằm dưới tán cây Bồ đề lớn.Từ trên tảng đá rất lớn nằm dựng đứng cạnh Chùa (Khi lên phải có thang ),ta phóng tầm mắt ra xa ,thấy sông Đồng nai uốn lượn như Rồng,ôm lấy những xóm làng trù phú.
Sau núi LONG ẨN c̣n có LONG SƠN THẠCH ĐỘNG ,một hang động có nhiều nhữ đá lung linh mầu sắc.Tại đây c̣n có CHÙA HANG ,có rất nhiều tượng Phật lớn nhỏ đủ loại.
Theo đánh giá của dienbatn th́ đây là một Long mạch khá trẻ (Tuy đă có tuổi hàng trăm triệu năm ).Đuôi của Long mạch này kéo dài ra tới vùng BẾN GỖ,trên đường đi VŨNG TÀU.dienbatn tin tưởng khu vực này về sau khí đến vận sẽ phát triển rất mạnh mẽ.
*Một khu vực nữa của miền Nam Việt nam cũng rất đáng để ư cho các nhà nghiên cứu Phong thủy ,đó là CÙ LAO GIENG tại AN GIANG.Nếu nh́n vào bản đồ ta có cảm tưởng như CÙ LAO GIENG như một con tầu đang thả neo trên sông Tiền.Nếu tính theo địa giới hành chính th́ Chợ Mới trải dài trên 3 Cù lao :CÙ LAO GIENG,CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG,CÙ LAO SÔNG TIỀN.Cù Lao Gieng được gọi là ĐỆ NHẤT CÙ LAO,có ba xă TÂN MỸ,TÂN HIỆP,B̀NH PHƯỚC XUÂN.Chiều dài của Cù lao khoảng 15 Km,bế ngang chỗ rộng nhất khoảng 8 Km,có diện tích khoảng 70 Km2.Dân số theo thống kê gần đây trên 60.000 người.Tại vùng này hoàn toàn không có núi non hùng vĩ,mà bao quanh là sông ,rạch chằng chịt.Tại vùng này,dienbatn thường được nghe kể về sự tích ÔNG CÙ,là một con giống như Giao Long khổng lồ.Ông Cù nằm ngủ dưới đáy sông Tiền,lâu ngày đất cát,phù sa bồi đắp lên lưng tạo nên một dăy Cù lao.Cũng theo Truyền thuyết,khi mà ÔNG CÙ thức dậy sẽ có những trận động đất kinh hồn,nước dâng cao vút,tràn ngập cả một vùng rộng lớn.Theo khảo sát của dienbatn th́ vùng này có kết Huyệt ở dạng THỦY HUYỆT (Tức là được sinh ra bởi THỦY LONG ).Tại vùng này c̣n có rất nhiều điều đáng nghiên cứu cho những nhà Phong thủy thích t́m ṭi.
*Một số vùng khác nữa cũng có những Long mạch lớn và đă kết Huyệt trong vài trăm năm gần đây như ĐÀ LẠT,gần hồ TUYỀN LÂM (Người Đài loan cũng đă có những hiện tượng Trấn yểm đáng ngờ tại khu vực này ).Báo LAO ĐỘNG ngày 3/3/1994 cũng có đăng tải.
*Ngoài ra c̣n có rất nhiều Long mạch có Huyệt kết rất lớn và trẻ như tại H̉N CHỒNG (ĐỊNH QUÁN -ĐỒNG NAI );Tại núi BÀ NÀ,ĐÈO HẢI VÂN,ĐẦM Ô LOAN (PHÚ YÊN )....
Bây giờ dienbatn xin đi vào phần chính của bài viết,khi có điều kiện lại xin kể cho các bạn nghe về những Long mạch lớn đang kết Huyệt tại miền Nam -Việt nam.

Sửa lại bởi nhoccon1412 : 26 December 2006 lúc 7:53am


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 233 of 585: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 7:59am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Thăng Long: Đất Đài Càn Long Đại Long Mạch

1. LONG MẠCH

Long mạch được tạo nên do sự vận hành của âm dương, thiên địa, ngũ hành, can chi, bát quái đầy vẻ huyền bí nhưng các nhà phong thủy nh́n qua có thể biết được đất nào là đất long mạch? Long mạch loại đại địa cuộc cao quư đứng đầu địa linh được chia ra can long (thân), chi long (cành), cước long (nhánh)...

Can long: đất đế vương, đất kinh sư (nơi đóng đô).
Chi long: đất lập tỉnh, phủ lỵ.

Cước long: đất lập huyện, quận lỵ. Đại can long có h́nh thế khúc chiết vững vàng là yếu tố tiên quyết để lập quốc, h́nh thành một quốc gia.

Long mạch tạo nên sự vận hành của khí, tương quan với trời, đất, cḥm sao, địa h́nh... Khí có chỗ bế, chỗ mở, chỗ phát tán, nơi ngưng tụ, có khi hung, khi kiết, biến đổi tùy thời. Long mạch là địa linh, đại can long là cực địa linh, muốn gắn bó lâu dài với nó phải lấy nhân nghĩa làm nền tảng bởi "Đức trọng quỷ thần kinh". Nếu chỉ biết bạo lực, hung tàn, đàn áp và khủng bố th́ sợ e không bền bởi: "Thiện tất thọ lăo, ác tất tảo vong".

Sau đây chúng tôi xin ghi lại đôi nét lịch sử qua các triều đại, để chúng ta có thể nh́n thấy quy luật lịch sử rất công bằng đă và đang vận hành chi phối mọi sự tồn vong của các triều đại mà không hề miễn trừ bất cứ một triều đại nào.

2. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ QUA CÁC TRIỀU ĐẠI:

Nhà Hồng Bàng:(2879 TTL-258 TTL): 2621 năm 20 đời vua:

Lộc Tục Kinh Dương Vương cháu 4 đời Vua Thần Nông làm vua nước Xích Quỷ, truyền ngôi cho con là Sùng Lăm Lạc Long Quân. Lạc Long Quân phong cho con trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu thuộc huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên bây giờ, truyền ngôi được 18 đời. Họ Hồng Bàng bắt đầu từ vua Kinh Dương Vương đến vua Hùng Vương thứ 18 gồm 20 đời kéo dài 2.621 năm. Như vậy 18 đời Vua Hùng Vương nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu phải có ít nhất 2.000 năm? Một con số huyền sử không xác thực, nhưng ư nghĩa mà huyền sử muốn nói là nguồn gốc Rồng Tiên cao quư của dân tộc, thời đại lập quốc của nước Văn Lang thái b́nh thịnh trị qua hàng ngh́n năm và kinh đô Phong Châu là một đại can long, đại long mạch.

Nhà Thục (257 TTL-207 TTL) 50 năm 1 vua 1 đời:

Thục Phán An Dương Vương đặt tên nước là Âu Lạc đóng đô ở Phong Khê (thuộc huyện Đông Anh, tỉnh Phúc An, Bắc Việt) hiện c̣n dấu tích thành Cổ Loa.

Nhà Triệu (207 TTL-111 TTL) 96 năm 5 vua 5 đời:

Triệu Đà Triệu Vũ Vương đặt tên nước là Nam Việt đóng đô tại Phiêng Ngung trên bờ Tây Giang gần Quảng Châu, Trung Hoa bây giờ.

Trưng Nữ Vương (40-43): 3 năm 1 vua 1 đời: đóng đô ở Mê Linh (làng Hạ Lôi, huyện Yên Lăng, tỉnh Phúc Yên bây giờ).

Nhà Tiền Lư (544-602): 58 năm: 3 vua:

* Lư Bôn xưng Nam Việt Đế (544-548) đặt tên nước Vạn Xuân đóng đô ở thành Long Biên làm vua 4 năm.
* Triệu Việt Vương: (549-571) 22 năm: 1 vua 1 đời: tức Triệu Quang Phục xưng vương đóng đô ở thành Long Biên.

Hậu Lư Nam Đế: (571-602) 31 năm: 1 vua 1 đời: tức Lư Phật Tử xưng đế hiệu đóng đô ở Phong Châu (huyện Bạch Hạc tỉnh Hưng Yên).

Đời nhà Đường (618-907) bên Tàu, nước ta bị đô hộ:

Vua Đường đổi An Nam thành Tĩnh Hải phong cho Cao Biền làm Tiết Độ Sứ. Cao Biền trị dân có phép tắc nên được kính phục gọi tôn lên là Cao Vương. Cao Biền cho đắp lại thành Đại La 4 mặt cao hơn 2 trượng ở bờ sông Tô Lịch, 4 mặt có đường đê bao bọc dài hơn 2.000 trượng, cao 1, 5 trượng, dày 2 trượng. Trong thành cho dân làm nhà hơn 400.000 nóc. Ông là người ưa dùng phép phù thủy, sách VNSL ghi: "Tục lại truyền rằng Cao Biền thấy bên Giao Châu ta lắm đất đế vương, thường cứ cỡi diều giấy đi yểm đất, phá những chỗ sơn thủy đẹp, và hại mất nhiều long mạch. "

Nhà Ngô: (939-965): 26 năm: 4 vua:

* Tiền Ngô: Ngô Quyền (939-944) xưng vương mở đầu thời đại tự chủ, đóng đô ở Cổ Loa (huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên) làm vua 5 năm: đặt quan chức, chế triều nghi, định sắc phục, chỉnh đốn chính trị, vua mất thọ 47 tuổi.
* Dương Tam Kha (945-950) cướp ngôi xưng là B́nh Vương làm vua 5 năm
* Hậu Ngô (950-965): Ngô Xương Văn xưng là Nam Tấn Vương (15 năm) mời anh là Ngô Xương Ngập cùng làm vua xưng là Thiên sách vương (4 năm). Nhà Ngô rơi vào loạn thập nhị sứ quân.

Nhà Đinh (968-980) 12 năm 2 vua 2 đời:

Đinh Bộ Lĩnh tức Đinh Tiên Hoàng Đế (làm vua 11 năm) đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư cho xây cung điện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn vơ.

Nhà Tiền Lê (980- 1009) 29 năm 3 vua 2 đời: Lê Hoàn xưng là Đại Hành Hoàng Đế, đóng đô ở Hoa Lư.

Nhà Lư: (1010-1225) 215 năm gồm 9 vua 9 đời:

Lư Công Uẩn lên ngôi Lư Thái Tổ, tháng bảy năm Thuận Thiên nguyên niên (1010) dời đô về thành Đại La, đổi Đại La thành Thăng Long tức Hà Nội bây giờ, cải Hoa Lư làm Trường An Phủ, và Cổ Pháp làm Thiên Đức Phủ.

Vua Lư Thái Tổ sùng đạo Phật, trọng đăi người tu hành, lấy tiền kho làm chùa đúc chuông. Năm 1018, vua sai quan Nguyễn Đạo Thanh và Phạm Hạc sang Tàu thỉnh kinh Tam Tạng đem về để vào kho Đại Hưng. Vua Tống phong làm Giao Chỉ quận vương, sau gia phong Nam B́nh Vương. Chiêm Thành và Chân Lạp đều sang triều cống, việc bang giao được yên trị. Trong nước có đôi ba nơi làm loạn, nhà vua phải thân chinh đi dẹp mới yên. Các hoàng tử đều phong tước vương và phải cầm quân đi đánh giặc. Các công chúa th́ coi việc thu thuế. Nhà vua lưu tâm việc sửa sang trong nước: đổi phép cũ của nhà Tiền Lê, chia nước ra làm 24 lộ. Định ra 6 hạng thuế. Vua trị v́ được 18 năm, thọ 55 tuổi.

Năm 1044 Vua Lư Thái Tông đánh chiếm kinh đô Phật Thệ (làng Nguyệt Bậu, xă Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên) bắt Vương phi Mị Ê, các cung nữ cùng 5.000 người và 30 con voi đem về. Vua Lư Thánh Tông làm vua 18 năm, đổi tên nước là Đại Việt, năm 1069 đánh Chiêm bắt vua Chiêm là Chế Củ, Chế Củ dâng 3 châu Địa Lư, Ma Linh, Bố Chính (Quảng B́nh, Quảng Trị) để chuộc tội. Vua Lư Nhân Tông khởi đầu đắp đê Cơ Xá, năm 1075 Lư Thường Kiệt sang đánh Tàu giết 10 vạn người, bắt người lấy của mang về. Chiêu Thánh Công Chúa mới 7 tuổi lên ngôi là vua Lư Chiêu Hoàng chỉ hơn 1 năm th́ bị ép nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

Nhà Trần: (1225-1400) 175 năm 12 vua 8 đời:

Năm 1225 Trần Cảnh lên ngôi Trần Thái Tông làm vua 38 năm đóng đô ở Thăng Long chia nước làm 12 lộ, đắp đê 2 bên bờ sông Hồng gọi là Đỉnh Nhĩ Đê đặt quan chánh phó coi việc đê. Thời Trần Thánh Tông năm 1272 Lê Văn Hưu làm xong bộ Đại Việt Sử 30 quyển chép từ Triệu Vơ Vương đến Lư Chiêu Hoàng, nước ta có quốc sử từ đấy. Năm 1257, 1284, 1287 quân Mông Cổ sang đánh nước ta. Năm 1383 Chế Bồng Nga đánh chiếm Thăng Long.

Năm 1396, Hồ Quư Ly bắt vua Trần Thuận Tông dời đô vào thành Tây Đô (thuộc xă Yên Tôn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, hiện c̣n di tích) . Thành Thăng Long gọi là Đông Đô. Hồ Quư Ly bắt vua Trần Thuận Tông nhường ngôi cho con mới 3 tuổi làm vua là Trần Thiếu Đế đi tu tiên ở cung Bảo Thanh, núi Đại Lại (Thanh Hóa), sau Quư Ly sai người giết vua Trần Thuận Tông, năm 1400 bỏ Trần Thiếu Đế tự xưng làm vua.

Nhà Hồ: (1400-1407) 7 năm 2 vua 2 đời:

Năm 1400 Hồ Quư Ly xưng là Quốc Tổ Chương Hoàng, đổi quốc hiệu là Đại Ngu (Hồ thuộc ḍng dơi nhà Ngu bên Tàu) làm vua được 1 năm nhường ngôi cho con để làm Thái Thượng Hoàng.

Nhà Hậu Trần: (1407-1413) 6 năm 2 vua 2 đời: Giản Định Đế và Trần Quư Khoách kháng chiến chống giặc Minh thất bại.

Nhà Hậu Lê (1428-1527) 99 năm 10 vua 6 đời:

Sai giết Trần Cao chết rồi, B́nh Định Vương Lê Lợi có công dẹp giặc Minh lên ngôi vua là Lê Thái Tổ năm 1428, đặt quốc hiệu Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long làm vua được 5 năm: chia nước làm 5 đạo. Xă 10 người gọi là tiểu xă, xă 50 người gọi là trung xă, xă 100 người gọi là đại xă. Nước ta xưa nay không có bản đồ, đến đời vua Lê Thái Tông, vua sai quan các đạo vẽ địa đồ núi sông, ghi chép sự tích gởi về bộ Hộ để làm quyển địa dư nước ta. Đến đời Vua Lê Thánh Tông (vị minh quân) vua sai Ngô Sĩ Liên làm bộ Đại Việt Sử kư chia làm 2 bản 15 quyển chép từ đời Hồng Bàng đến đời vua Lê Thái Tổ. Cuối đời Hậu Lê loạn lạc: Trịnh Duy Sản giết vua Lê Tương Dục lập vua Lê Chiêu Tông rước vào Tây Đô; Nguyễn Hoằng Dụ đem binh về đốt phá kinh thành Thăng Long, Trần Cao đem quân sang chiếm Đông Đô tự xưng làm vua, triều đ́nh họp binh đánh, Trần Cao bỏ chạy... Vua Lê Chiêu Tông nhờ Mạc Đăng Dung dẹp loạn, Mạc Đăng Dung chuyên quyền, vua bỏ chạy lên Sơn Tây, Mạc Đăng Dung lập vua Lê Cung Hoàng rước về ở Gia Phúc tỉnh Hải Dương. Năm 1524 Mạc Đăng Dung đem quân vào Thanh Hóa đánh Trịnh Tuy bắt vua Chiêu Tông về Đông Hà sai người giết đi, năm 1527 bắt các quan nhà Lê thảo chiếu truyền ngôi cho ḿnh, Cung Hoàng và bà Hoàng Thái Hậu đều bị giết.

Bắc Triều Nhà Mạc (1527-1592) 65 năm 5 vua 5 đời:

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi lên làm vua là Mạc Thái Tổ được 3 năm th́ nhường ngôi cho con về Cổ Trai làm Thái Thượng Hoàng. Nhà Mạc đến năm 1592 th́ bị Trịnh Tùng dứt, nhưng Mạc Kính Cung và con cháu 2 đời được nhà Minh bênh vực c̣n giữ được đất Cao Bằng.

Nam Triều Nhà Lê Trung Hưng: (1532-1599) 66 năm, 4 vua:

Năm 1532 Nguyễn Kim tôn Lê Duy Ninh lên ngôi là Lê Trang Tông ở Ai Lao về đóng ở Sầm Châu (Thanh Hóa), năm 1543 chiếm Tây Đô (Thanh Hóa), năm 1545 lập hành điện ở đồn Vạn Lại (huyện Thụy Nguyên, tỉnh Thanh Hóa), Trịnh Kiểm giữ binh quyền.

Nhà Hậu Lê thời Trịnh Nguyễn phân tranh: (1600-1788) 188 năm 12 vua 8 đời:

Vua Lê Kính Tông lên ngôi làm vua được 19 năm th́ bị Trịnh Tùng giết. Đến đời vua Lê Mẫn Đế niên hiệu Chiêu Thống năm 1788 bị Tây Sơn đánh bại chạy sang Tàu cầu cứu.

Đời Nhà Trịnh (Chúa Trịnh): (1592-1786) 194 năm 10 chúa 8 đời:

Trịnh Tùng tranh quyền của anh nối nghiệp Trịnh Kiểm, năm 1592 dứt nhà Mạc lấy lại thành Thăng Long, rước vua Lê ra. Năm 1599 thông sứ tốt với nhà Minh chịu nhường đất Cao Bằng cho con cháu nhà Mạc, tự xưng B́nh An Vương phù Lê lập nên nghiệp chúa Trịnh. Nhà Trịnh đánh nhau với chúa Nguyễn 7 lần, năm 1775 sai Hoàng Ngũ Phúc vào đánh chiếm Phú Xuân, Quảng Nam, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định. Năm 1786 Nguyễn Huệ ra đánh Bắc Hà bắt được Chúa Trịnh Khải, Khải tự vẫn.

Nhà Nguyễn (Chúa Nguyễn): (1558-1777) 219 năm 9 chúa, 9 đời:

Năm 1558, Chúa Tiên Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa đóng dinh tại xă Ái Tử, huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1570 dời vào làng Trà Bát cùng huyện gọi là Cát Dinh, làm Chúa được 55 năm. Năm 1626 chúa Săi Nguyễn Phúc Nguyên dời vào làng Phúc An huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên đổi chỗ tư sở thành phủ. Năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan dời phủ vào làng Kim Long huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên. Năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Trăn dời phủ về làng Phú Xuân tức Cố Đô Huế bây giờ gọi là chính dinh. Chỗ phủ cũ làm Thái Tông Miếu thờ chúa Hiền. Năm 1702, chúa Nguyễn Phúc Chu sai người sang cống vua Thanh để xin phong, nhưng Thanh triều nói rằng nước Nam c̣n họ Lê nên không phong được. Nguyễn Phúc Chu tự xưng là Quốc Chúa đúc ấn Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa Vĩnh Trấn Chi Bảo để truyền quốc bảo đến đời vua Gia Long mới thôi. Năm 1744 Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát xưng vương hiệu, đổi phủ ra điện, sửa sang phép tắc, đổi lại chế độ, định triều nghi, chia nước thành 12 dinh.

Đất Đàng Trong tuy độc lập nhưng Họ Nguyễn chỉ xưng chúa và không đặt quốc hiệu nên người ngoại quốc thường gọi là Quảng Nam Quốc. Năm 1692, lấy hết đất Chiêm, năm 1757 lấy hết đất Thủy Chân Lạp.

Nhà Nguyễn Tây Sơn (1778-1802) 24 năm 3 vua 2 đời:

Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế ở Qui Nhơn làm vua từ Quảng Nam trở vào, từ Phú Xuân trở ra thuộc nhà Lê. Năm 1784, Nguyễn Huệ đánh tan quân Tiêm La ở đất Gia Định. Năm 1786, Nguyễn Huệ lấy thành Phú Xuân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. Năm 1788, quân Thanh sang đánh chiếm thành Thăng Long, Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu Quang Trung dẫn quân ra Bắc đánh tan quân Thanh, sau cho người sang dâng biểu xin phong, vua nhà Thanh sai sứ sang phong Ngài làm An Nam Quốc Vương, làm vua 4 năm th́ mất.

Nhà Nguyễn: (1802-1945) 143 năm 12 vua 7 đời:

Vua Nguyễn Thế Tổ Gia Long khởi binh tại Gia Định năm 1778, năm 1780 xưng vương, năm 1801 chiếm thành Phú Xuân, dứt nhà Tây Sơn. Năm 1802 lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là Việt Nam đóng đô ở Phú Xuân tức nội thành Huế bây giờ. Năm 1804, vua Thanh sai sứ sang phong vương, năm 1806 làm lễ xưng đế hiệu ở đền Thái Ḥa, định triều nghi cứ rằm mùng một thiết đại triều, mồng 5, 10, 20, 25 thiết tiểu triều, không đặt ngôi hoàng hậu chỉ có hoàng phi và các cung tần, bỏ chức tể tướng, mọi việc đều do lục bộ trông coi, chia nước làm 23 trấn 4 doanh. Đến đời Vua Minh Mạng đổi quốc hiệu là Đại Nam, năm 1836 đặt Tôn Nhân Phủ, đặt quan chức coi mọi việc trong họ nhà vua, đặt 7 miếu thờ tiên tổ, miếu bên tả gọi là chiêu, miếu bên hữu gọi là mục, con cháu ḍng chiêu hay mục phải phân biệt chi nào ra chi nấy. Mọi người trong hoàng tộc đều được nuôi nấng cấp tước lộc.

Năm 1858 chiến thuyền Pháp và I-Pha-Nho đánh Đà Nẵng. Năm 1862 kư ḥa ước Nhâm Tuất 12 khoản cắt 3 tỉnh Biên Ḥa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Năm 1867, quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử. Năm 1873, quân Pháp hạ thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương tử tiết. Năm 1882 quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

Nhà Nguyễn truyền ngôi đến năm 1883 là năm vua Tự Đức mất cũng mất quyền tự chủ, tuy ngôi vua c̣n nhưng đất nước bị Pháp đô hộ. Năm 1884 Ḥa ước Patenôtre định thể lệ bảo hộ.

Từ năm 1945 đến nay nước ta có 3 thủ đô:

* Huế: Thủ đô của Chính phủ Thủ tướng Trần Trọng Kim, Quốc trưởng Bảo Đại.
* Sài G̣n: Thủ đô của Việt Nam Cộng Ḥa: (1954-1975): 21 năm gồm các thời chính: Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, Đại tướng Dương Văn Minh, Đại tướng Nguyễn Khánh, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
* Hà Nội: Thủ đô của Nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đến nay là 60 năm gồm 1 đời Chủ tịch ***, và 6 đời Tổng bí thư: Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh.

Trong suốt lịch sử, nước ta có nhiều quốc hiệu: Văn Lang, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam...

Nhiều kinh đô, thủ đô: Phong Châu (Vĩnh Yên), Phong Khê (Phúc An), Mê Linh (Phúc Yên), Long Biên, Vạn Xuân, Đại La (Hà Nội), Cổ Loa (Phúc Yên), Hoa Lư, Thăng Long (Hà Nội), Tây Đô (Thanh Hóa), Đông Đô (Hà Nội), Vạn Lại (Thanh Hóa) Ái Tử (Quảng Trị), Phú Xuân (Huế), Qui Nhơn (B́nh Định), Gia Định, Sài G̣n, Huế, Hà Nội.

Nước Văn Lang và kinh đô Phong Châu kéo dài hàng ngàn năm.

Nước Đại Việt: xuất hiện từ thời nhà Lư do vua Lư Thánh Tông (1054-1072) đặt, đến hết đời nhà Lư (171 năm) đời Trần (175 năm), đời Hậu Lê (255 năm), đời Tây Sơn (14 năm) tổng cộng trên 600 năm.

Thủ đô Hà Nội xuất hiện từ thời Lư Nam Đế gọi là Long Biên (4 năm), thời Triệu Quang Phục gọi là Long Biên (22 năm), thời nhà Đường đô hộ bắt đầu từ Cao Biền xây thành Đại La khoảng năm 866 đến hết thời Đường đô hộ khoảng 40 năm, năm 1010 vua Lư Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến năm 1788 Tây Sơn diệt nhà Hậu Lê khoảng 700 năm, Hà Nội từ năm 1945 đến nay: 60 năm, tổng cộng thời gian Hà Nội được sử dụng làm kinh đô khoảng trên 800 năm.

Tóm lại trải qua hàng ngàn năm lịch sử có 3 quốc hiệu được dân tộc ta sử dụng lâu dài nhất là Văn Lang, Đại Việt, Việt Nam. Có 3 kinh đô được sử dụng lâu dài nhất là Phong Châu, Hà Nội, Huế. Phong Châu, Huế đă trở thành cố đô, Hà Nội hiện đang là thủ đô.

3. THĂNG LONG ĐẤT ĐẠI CAN LONG, ĐẠI LONG MẠCH

Nếu Thủ đô Hoa Thịnh Đốn là đất đại can long, đại long mạch của Hoa Kỳ nằm trên bờ sông Potomac, th́ Hà Nội tức Thăng Long xưa là đất đại can long, đại long mạch của Việt Nam nằm trên bờ sông Hồng Hà. Người Hoa Kỳ không biết có học phong thủy không nhưng khi xây Ṭa Nhà U.S. Capitol họ đă xây trên ngọn đồi nh́n về hướng Tây trông ra ḍng sông Potomac, nơi có Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington, Đài Kỷ Niệm Washington, Đài Tưởng Niệm A. Lincoln, Đài Tưởng Niệm T. Jefferson, Đài Tưởng Niệm F.D. Roosevelt, (những biểu tượng của hồn thiêng sông núi) và thực hiện đúng câu "Tiền đê hậu cao" (trước thấp sau cao) trong phong thủy.

Mùa Thu năm Canh Tuất (1010) từ kinh đô Hoa Lư, Vua Lư Thái Tổ ban lệnh dời đô, thuyền ngược ḍng Hồng Hà cập bến Đại La nơi đô cũ của Cao Biền lúc trước. Khi ra đến La Thành, Vua Thái Tổ lấy cớ nằm mộng trông thấy rồng vàng hiện ra bèn đổi thành Đại La thành thành Thăng Long. Việc xây dựng kinh thành theo Giáo sư Phan Huy Lê: "Buổi đầu đă sử dụng ṭa thành này cùng một số kiến trúc có sẵn rồi sửa sang xây dựng thêm những cung điện mới".

Kinh thành đại thể được giới hạn bằng ba con sông: mặt Đông là sông Hồng, mặt Tây mặt Bắc là sông Tô Lịch, mặt Nam là sông Kim Ngưu. Kinh thành chia 2 phần:

Hoàng Thành nằm trong ḷng kinh thành, gần Hồ Tây nơi có cung điện hoàng gia và chỗ thiết triều, cấm thành nơi ở của hoàng gia gọi là Long thành. Điện Kiền Nguyên là điện chính nơi vua làm việc, hai bên tả hữu là điện Tập Hiền, Giảng Vũ. Bên trái mở cửa Phi Long thông với cung Nghinh Xuân. Bên phải mở cửa Đan Phượng thông với cửa Uy Viễn. Chính Bắc dựng điện Cao Minh, đằng sau là cung Thúy Hoa nơi các cung phi ở. Bao bọc các cung điện là một bức tường thành bảo vệ gọi là Long Thành với 10 cấm quân canh gác ngày đêm. Các công tŕnh thổ mộc đẹp đẽ, cách chạm trổ trang sức khéo léo.

Qua các triều đại sơ lược trên đây, chúng ta thấy Nhà Lư là một triều vua nhân đức hơn hết, do đó cũng được thịnh trị hơn hết, lâu dài hơn hết.

Lư Công Uẩn lên ngôi không giết một sinh mạng, trong khi Nhà Trần, Trần Thủ Độ giết gần hết hoàng tộc nhà Lư. Nhà Hồ, Hồ Quư Ly giết vua Lê Thuận Tông, công thần: Trần Khát Chân cùng 370 người. Nhà Lê, Lê Lợi giết Trần Cao, công thần Trần Nguyên Hăn, Phạm văn Xảo. Nhà Mạc, Mạc Đăng Dung giết vua Lê Chiêu Tông, vua Lê Cung Hoàng, bà Hoàng Thái Hậu và vô số triều thần Nhà Lê khác. Nhà Nguyễn, Vua Gia Long tùng xẻo vua tôi Nhà Tây Sơn, đào mồ cắt đầu anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc bỏ giam trong ngục tối, giết hại công thần Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường.

Hoàng tộc nào được ngồi không hưởng bổng lộc xa hoa? Riêng hoàng tộc nhà Lư th́ hoàng tử phải đi đánh giặc, công chúa phải đi thu thuế, cung nữ phải học nghề thêu dệt gấm vóc.

Vua Lư Thái Tổ lên ngôi cho xây chùa thỉnh kinh.

Vua Lư Thái Tông "bao giờ cũng để ḷng thương dân. Hễ năm nào đói kém hay là đi đánh giặc về, th́ lại giảm thuế cho hàng hai ba năm - VNSL" nhà vua không giết hai người em phản nghịch mà c̣n phục lại chức cũ, nhà vua hạ chiếu cấm không cho ai được mua người để làm nô lệ. C̣n Lư Thánh Tông là "một ông vua nhân từ, có ḷng thương dân; một năm trời rét, Thánh Tông bảo những quan hầu gần rằng: "Trẫm ở trong cung ăn mặc như thế này c̣n rét, nghĩ những tù phạm giam trong ngục, phải trí buộc, cơm không có mà ăn, áo không có mà mặc; vả lại có người xét hỏi chưa xong, gian ngay chưa rơ, nhỡ rét quá mà chết th́ thật là thương lắm." Nói rồi truyền lấy chăn chiếu cho tù nằm và mỗi ngày cho hai bữa ăn. Lại có một hôm Thánh Tông ra ngự ở điện Thiên Khánh xét án, có Động Thiên Công Chúa đứng hầu bên cạnh. Thánh Tông chỉ vào công chúa mà bảo các quan rằng: "Ḷng trẫm yêu dân cũng như yêu con trẫm vậy, hiềm v́ trăm họ ngu dại làm càn phải tội, trẫm lấy làm thương lắm. Từ rày về sau tội ǵ cũng giảm nhẹ bớt đi." Vua Thánh Tông có nhân như thế cho nên trăm họ mến phục, trong đời Ngài làm vua ít có giặc giă. Ngài lại có ư muốn khai hóa sự văn học, lập văn miếu, làm tượng Chu Công Khổng Tử và 72 tiên hiền để thờ. Nước ta có văn miếu thờ Khổng Tử và chư hiền khởi đầu từ đấy. - VNSL ".

Việc binh chính, binh pháp nhà Lư thời Lư Thánh Tông "có tiếng là giỏi, nhà Tống bên Tàu phải bắt chước, ấy là sự vẻ vang cho nước ḿnh bao nhiêu? - VNSL" Nhà Lư đem binh đánh tới Quảng Đông Quảng Tây nước Tàu là lần duy nhất trong lịch sử và cũng là triều đại mở đầu cuộc Nam Tiến chiếm đất bắt vương phi Chiêm Thành. Trần Trọng Kim viết:

"Nhà Lư có công làm cho nước Nam ta nên được một nước cường thịnh: ngoài th́ đánh Tàu, b́nh nước Chiêm, trong th́ chỉnh đốn việc vơ bị, sửa sang pháp luật, xây vững cái nền tự chủ."

Vua Lư Thái Tổ là một vị minh quân nhân đức mới 3 tuổi đem cho nhà sư chùa Cổ Pháp là Lư Khánh Văn làm con nuôi đặt tên là Lư Công Uẩn, sau theo học sư Vạn Hạnh. Lớn lên vào Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê đến chức Tả Thân Vệ Điện Tiền Chỉ Huy Sứ. Khi lên ngôi ngài thấy Hoa Lư chật hẹp và cũng sáng suốt nh́n thấy thành Đại La đô cũ của Cao Biền khi xưa nằm trên bờ sông Hồng Hà là một đại can long, một "thắng địa" thuộc hàng đại long mạch lư tưởng:

"Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư măi muôn đời.... - Chiếu dời đô - Lư Công Uẩn".

Càng đắc địa hơn, trước khi chảy đến Thăng Long, ḍng Hồng Hà ngoằn ngoèo uốn khúc để tạo nên một vùng cát địa có đại long mạch tầm cỡ "thượng đô kinh sư". Và trước khi ra biển, ḍng sông ngoái lại nh́n rồi tỏa ra tạo thành những chi long, cước long, bàng long lung linh như một bức gấm thêu giữa vùng non nước hữu t́nh. Địa huyệt kết nơi cao nhất có tên là núi Nùng. Thiên huyệt kết chỗ thấp nhất có tên là Hồ Hoàn Kiếm nơi Thần Kim Quy hiện ra báo hiệu điềm lành. Tuy nhiên khác với Hoa Lư, địa thế Thăng Long trống trải, đă bao lần bị quân Tàu, quân Pháp đánh chiếm, ngay Chế Bông Nga vua Chiêm cũng đă 3 lần ra chiếm Thăng Long đốt phá lấy sạch vàng bạc châu báu và bắt con gái mang về.

Muốn đại can long, đại long mạch lưu phúc trạch lâu dài cho con người, con người phải có đại nhân đại đức, lấy đức báo oán, lấy đức đối đăi với bá tánh và mưu cầu cho bá tánh có một đời sống xứng đáng là con người đúng với hai chữ hạnh phúc ấm no. Hễ đức càng nhiều th́ vận càng dài, đức cạn th́ vận tuyệt.

4. CON SỐ 8 HUYỀN BÍ

Niên hiệu Thuận Thiên năm 1010, Vua Lư Thái Tổ thỉnh Thiền sư Vạn Hạnh về làm Quốc sư, sau khi dời đô về Thăng Long, Ngài nhanh chóng thiết lập nền tảng cơ sở đạo đức và tôn giáo: xây 8 ngôi chùa tại phủ Thiên Đức, năm 1018 sai người sang Tàu thỉnh kinh Tam Tạng đem về để vào kho Đại Hưng. Các nhà phong thủy cho rằng Ngài đă thông hiểu những bí mật của đại can long đại long mạch Thăng Long. Con số 8 huyền bí như một lời khẩn cầu cho quốc thái dân an tu nhân tích đức và cũng là con số giới hạn đối với chủ nhân của đại can long đại long mạch Thăng Long. Quả là một con số 8 huyền bí nếu chúng ta chịu khó lược qua sự tồn vong của các triều đại:

Nhà Lư do Vua Lư Thái Tổ dựng lên đóng đô trên đất đại can long đại long mạch Thăng Long 215 năm tính từ đời Ngài cho đến đời Lư Huệ Tông bỏ cung vàng đi tu vừa đúng 8 đời th́ cơ nghiệp triều chính lọt vào tay Nhà Trần. Tính thêm đời vua Lư Chiêu Hoàng là 9 đời, nhưng đời vua này trên thực tế có cũng như không, v́ do Trần Thủ Độ đạo diễn đưa lên làm vua mới có 7 tuổi và chỉ 14 tháng sau th́ bị ép phải nhường ngôi.

Nhà Trần làm chủ Thăng Long từ đời Trần Thái Tông đến Trần Thiếu Đế được 175 năm gồm 12 vua 8 đời.

Nhà Hồ 7 năm 2 vua 2 đời
Nhà Hậu Lê 99 năm 10 vua 6 đời
Nhà Mạc 65 năm 5 vua 5 đời
Nhà Lê Trung Hưng 66 năm 4 vua 4 đời
Nhà Hậu Lê Thời Trịnh-Nguyễn: 188 năm 12 vua 8 đời
Nhà Trịnh 194 năm 10 chúa 8 đời

Đại can long đại long mạch là ǵ mà có một sự tác động ghê gớm như thế? Và con số 8 kể từ thời Lư Thái Tổ đến nay đă gần 1.000 năm mà vẫn chưa có một triều đại nào (đóng đô trên đất Thăng Long) vượt qua kể cả những triều đại hiễn hách trong lịch sử?

Phải chăng sự tác động của đại can long đại long mạch là điều có thật? Phải chăng kiến thức huyền bí về long mạch đă bị chiến tranh thiêu hủy hay thất truyền nên ngày nay chúng ta không thể lư giải nổi dù chúng ta vẫn tin vào quy luật nhân quả đang hiện hữu và chi phối con người từng giờ từng phút.

5. DẤU XƯA XE NGỰA HỒN THU THẢO

Nhắc đến hai chữ Thăng Long, người ta ngậm ngùi nhớ đến Bà Huyện Thanh Quan thời Nhà Nguyễn với bài thơ trầm buồn Thăng Long Thành Hoài Cổ:

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

Và mới đây trên báo Trẻ Florida số 83A ngày 21/10/2005 có đăng bài viết "Cổ Thụ, Dấu Vết Của Lịch Sử" của tác giả Dương Quốc Trung, khi đọc đoạn văn viết về Thăng Long xưa-Hà Nội nay sau đây chắc chúng ta không khỏi thấm thía bùi ngùi:

"Chùa Một Cột hay đ́nh Diên Hựu xưa sử sách chép niên đại có từ rất sớm gắn với triều Lư thịnh Phật, những kiến trúc hôm nay chứng kiến mới chỉ được dựng lại chưa đầy nửa thế kỷ, sau khi đă bị phá hủy hoàn toàn vào năm 1954. Thành Thăng Long xây từ đời Lư qua đời Trần, Lê... sử sách mô tả bề thế mà đến cuối thế kỷ trước, đầu thế kỷ này bị chiến tranh tàn phá không c̣n ǵ. Một mảnh tường ngoài cổng thành cửa Bắc c̣n lưu vết đạn (...)

Gở tấm bản đồ xưa của Thăng Long-Hà Nội, ta sẽ thấy h́nh vẽ, tên gọi những con sông. Tô Lịch, Kim Ngưu, Lũ, Thiên Phù, Sét... mà nay đă biến mất hoặc chỉ c̣n dấu tích tàn tạ. Những dấu vết kiến trúc của nơi tụ cư xưa nhất mà ta hay gọi là "36 phố phường" c̣n lại là bao?".

Tài liệu tham khảo:
* Việt Nam Lược Sử, Trần Trọng Kim, Bộ Giáo Dục Trung Tâm Học Liệu Xuất Bản năm 1971
* Thăng Long Lược Phong Thủy Kư, Vũ Phong Lưu (VNN)
* Thăng Long Hà Nội Cổ Xưa - Dấu Vết Bản Đồ

Vĩnh Hồ
Xuân Bính Tuất 2006

__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 234 of 585: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 11:08am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

"Thiên sinh thiên tử ư hỏa thôn
Một nhà họ Nguyễn (?) phúc sinh tôn
Tiền sinh cha mẹ đà cách trở
Hậu sinh thiên tử Bảo Giang môn

Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành
Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục giả dục nhân canh

Nam Việt hữu Ngưu tinh
Quá thất thân thủy sinh
Điạ giới xĩ vị bạch
Thủy trầm nhĩ bất kinh"


Thường những người giải Sấm đều cho rằng 12 câu trên đây có tính cách địa lư, nói về nơi thánh ra đời . Thật ra, ngoại trừ 02 câu cuối, mười câu c̣n lại chỉ nói về thời gian . Dùng địa lư để định thời gian, đó là cái siêu đẳng của Trạng . Nếu các bác có theo dơi các bài trước đây, từ các câu Sấm trên đây, một số chi tiết về thánh đă được suy luận và giải đoán như sau:

Thiên Tử hay Thầy Nhân Thập
Tuổi: Đinh Dậu (1957, 2017)
Sơn Hạ Hỏa
Giờ sinh: giờ Dần
Mệnh: Sửu cung
Mệnh Tài Quan: tam hợp Tỵ Dậu Sửu = tam hợp Kim - phương Tây - Đoài
Điền: Th́n cung, long cư long vị

Ngoài các năm 1957, 2017, c̣n có năm 1945 (Ất Dậu) do bác nhoccon đưa ra . Lư luận của bác nhoccon có vài điểm hợp lư, thực tế, nhưng so với chứng cớ của tuổi Đinh Dậu th́ Ất Dậu yếu lư hơn .

Ất Dậu (1945) th́ năm nay là 62 tuổi, Đinh Dậu 1957 cũng đă 50, chỉ c̣n hy vọng vào Đinh Dậu 2017! Tuy nhiên khi đi t́m dấu vết của năm 2017 trong Sấm, lại ḍ ra vết tích của năm khác .

Như trước đây đă phân tích,

"Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành"


Hai câu trên đây không nói về chỗ cư ngụ hay ra đời của Thánh như nhiều người lầm tưởng, mà 02 câu kia dùng tiên tri một sự kiện trọng đại trong lich sử VN . Đó là việc đất nước bị chia đôi năm 1954 . Nếu Sấm không tiên đoán sự kiện này th́ là một chuyện lạ và cái "tính Sấm" của Sấm cũng nên đặt một dấu hỏị

Dùng 02 câu có vẽ như thuộc về địa lư để tiên tri một sự kiện lịch sử của đất nước 500 trăm năm sau đă là chuyện không tưởng, không những vậy, biến cố này lại được dùng làm mốc thời gian cho sự ra đời của một vị Thiên Tử, cụ Trạng qủa là Thánh!

Dưạ vào 04 câu sau đây

"Nam Việt hữu Ngưu tinh
Quá thất thân thủy sinh
Điạ giới xĩ vị bạch
Thủy trầm nhĩ bất kinh"


Ông Lưu Văn Vịnh đă phỏng đoán rằng nhân vật kia xuất hiện khi vào tuổi thất thập, hoặc ra đời vào độ thất khai (?) khi ngưu tinh xuất hiện, nhưng không giải thích rơ thêm . Sở dĩ có sự bế tắc là v́ chỉ dùng 04 câu trên để giải đóan, nghĩa là không thấy được toàn bộ bức tranh, mà lại là một bức tranh thời gian th́ càng khó khăn hơn nhiều

Xét toàn bộ 12 câu:

"Thiên sinh thiên tử ư hỏa thôn
Một nhà họ Nguyễn (?) phúc sinh tôn
Tiền sinh cha mẹ đà cách trở
Hậu sinh thiên tử Bảo Giang môn

Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành
Hỏa thôn đa khuyển phệ
Mục giả dục nhân canh

Nam Việt hữu Ngưu tinh
Quá thất thân thủy sinh
Điạ giới xĩ vị bạch
Thủy trầm nhĩ bất kinh"


th́ toàn thể bức tranh thời gian sẽ được tŕnh bày trước mắt như đă được phân tích trong các bài trước đây .

"Bắc hữu kim thành tráng
Nam tạc ngọc bích thành"


Nghĩa là Thiên Tử sinh vào khoảng 1954 khi đất nước chia đôi, nhưng chính xác vào năm nào ?

"Quá thất thân thủy sinh"

nghĩa là thời gian chính xác ông ta ra đời là lúc vào "thất": từ mốc thời gian đă định, tính đến con số 7!

Dùng 1954 làm mốc, qua "thất" không phải là 1954, 1955 hay 1956, mà là năm 1957!

Ngoài ra trong một đoạn do bác TN trích từ bài viết của bác LVV sau đây, cho thấy nhân vật kia đă ra đời trước năm 1963:

"Năm 1963, một nhà Chiêm tinh Ấn Độ sang Việt Nam và đă nh́n thấy ma khí trong dinh Độc Lập, sau ngày chính biến 11 - 1963, kư giả Phan Nghị trên báo Ngôn Luận đă tường thuật cuộc phỏng vấn bị kiểm duyệt trước đó, bài tường thuật có 2 điểm rất đáng chú ư: Một là nước Việt Nam có nhiều cơ hội để thống nhất, hai là ông (Chiêm tinh gia Ấn) nh́n thấy một v́ sao rất sáng trên ṿm trời Khảm phương nước Việt, báo hiệu sự giáng thế của một đại nhân."

Từ các phân tích và suy luận từ trước cho đến nay, cộng thêm sự nhận xét của vị chiêm tinh Ấn Độ trên đây, tất cả các chi tiết đều ăn khớp với nhau khá lạ lùng, cho phép tạm kết luận là Thiên Tử do Thánh Tản hóa thân, ra đời vào năm 1957, ở một vùng ven biển, sông, hồ nào đó ở phía bắc của Sài G̣n:

"Điạ giới xĩ vị bạch
Thủy trầm nhĩ bất kinh"


Vài ư đóng góp

Sửa lại bởi NhapMon : 26 December 2006 lúc 3:39pm


__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 235 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 12:31am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Bác nhoccon1412 thân,

NM muốn pốt bài này lên để cùng nghiên cứu, nhưng v́ có h́nh ảnh kèm theo, không thể copy and paste được. Làm phiền bác giúp giùm. Cám ơn bác nhiều.

LINK

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 236 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 4:00am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

NhapMon đă viết:
Bác nhoccon1412 thân,

NM muốn pốt bài này lên để cùng nghiên cứu, nhưng v́ có h́nh ảnh kèm theo, không thể copy and paste được. Làm phiền bác giúp giùm. Cám ơn bác nhiều.

LINK


6. NHỊ THẬP BÁT TÚ


Tam Viên nằm ở khu vực giữa của bầu trời – Bắc Thiên Cực. Khu vực dải nằm giữa con đường mà mặt trăng đi qua ban đêm và mặt trời đi qua ban ngày được phân chia theo 28 cḥm – 28 Ṭa nhà của sao, tức Nhị thập bát Tú. Trong mỗi cḥm có một Ngôi sao là chủ tinh, là ngôi nằm gần nhất Bạch đạo, dù ngôi sao đó có thể không phải là sáng nhất.

Có tài liệu nói rằng ghi chép về Nhị thập bát tú đă được t́m thấy có từ thời Chiến quốc, 400 TCN ở Hồ Bắc, và khẳng định nó có sớm nhất là vào thế kỷ 5 TCN, trong Sử Kư cũng viết về các cḥm. Nhưng việc phân chia thành các cung theo Ngũ hành th́ phải đến đời Tần mới có, và việc gán tên các con vật th́ c̣n muộn hơn, có thể là chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, giống như gán các con giáp vào các chi vậy. Điều đáng lưu ư là trong kinh điển Ấn Độ cổ cũng đề cập đến các cḥm sao quanh Bạch đạo, và cũng nêu con số 27 hoặc 28. Tuy các cḥm không trùng nhau, nhưng trong mối quan hệ giao lưu văn hóa thông qua Phật giáo, chúng cũng được gọi chung là Nhị thập bát Tú.


Quanh Thiên Cực được quy ước chia làm 4 phương Đông Tây Nam Bắc, 28 Tú cũng được chia là 4 cung, mỗi cung 7 cḥm, đó là:


Thanh Long – Rồng xanh - phương Đông - hành Mộc, mùa xuân, gồm:




Giác – Cang – Đê – Pḥng – Tâm – Vĩ – Cơ.



Bạch Hổ - Hổ trắng - phương Tây - hành Kim, mùa thu, gồm:

Khuê – Lâu – Vị - Măo – Tất – Chủy – Sâm.



Chu Tước – Chim đỏ - phương Nam - hành Hỏa, mùa hạ, gồm:

Tỉnh – Quỷ - Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.



Huyền Vũ – Rùa, rắn đen (1) – phương Bắc, hành Thủy, mùa đông, gồm:

Đẩu – Ngưu – Nữ - Hư – Ngụy – Thất – Bích.



Nếu xếp theo ṿng Đông – Tây – Nam – Bắc th́ như vậy.

Có thể theo Xuân – Hạ – Thu – Đông th́ xuôi chiều kim đồng hồ là Thanh Long – Chu Tước – Bạch Hổ - Huyền Vũ.

Tuy nhiên thường 28 Tinh tú được xếp theo ṿng vận động trời đất là Đông – Bắc – Tây – Nam, ngược chiều kim đồng hồ, tức Thanh Long – Huyền Vũ – Bạch Hổ - Chu Tước, v́ vậy thứ tự các Tinh tú là : Giác – Cang – Đê – Pḥng – Tâm – Vĩ – Cơ – Đẩu – Ngưu – Nữ - Hư – Nguy – Thất – Bích – Khuê – Lâu – Vị - Măo – Tất – Chủy – Sâm – Tỉnh – Quỷ - Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.



Việc đặt tên các Tinh tú cũng đặc biệt. Mỗi tên gồm 3 chữ, chữ đầu là tên gọi tắt như trên, không thống nhất. Trong đó có bộ phận cơ thể (sừng, cổ, tim,…), có đồ vật (đấu, giỏ, lưới, xe), có con người (nữ), con vật (trâu), có kiến trúc (pḥng, tường, giếng,…,), có cả các khái niệm (gốc, hư,…). Dường như không có quy tắc. Việc này có lẽ phản ánh tư duy phóng khoáng không g̣ bó cổ đại.



Chữ thứ 2 là một trong Thất chính lần lượt theo thứ tự: Mộc - Kim - Thổ - Nhật - Nguyệt - Hỏa - Thủy, tinh tú nào có chữ tương ứng sẽ là phù trợ cho Hành tinh ấy. Thuyết Ngũ hành đời Tần đă đem một khuôn khổ quy luật vào đây.



Chữ cuối cùng là tên 1 con vật, gồm cả vật nuôi, vật hoang, và thần thoại.



Con số 7 cũng là một cơ số quan trọng đối với người Trung Hoa. Có học giả cho rằng thời cổ đại người Trung Hoa chưa dùng cơ số 10, mà mới dùng cơ số 7, nên để lại một số dấu vết như tục cúng bảy bảy bốn chín ngày. Con số 7 được dùng trong Đạo giáo nhiều hơn.



Các cḥm này có số sao không giống nhau, ít nhất là 2 và nhiều nhất là 22, nằm trong phạm vi những cḥm sao khác nhau của Thiên văn phương Tây. Bản dưới đây là tên đầy đủ, số sao, và thống kê đối chiếu với các cḥm phương Tây.



Trong đồ h́nh trên bầu trời, Thanh Long phương Đông nằm ở bên trái, Cḥm Giác Đông Nam ở góc dưới bên trái, theo đúng Hậu Thiên bát quái là Trời bắt đầu mở ở Đông Nam, ṿng dần lên trên ṿng dần lên trên tức là theo phương Nam mà xoay ṿng (trên bầu trời phương vị ngược với mặt đất).





Vị trí cụ thể các cḥm Nhị thập bát tú trong các bản đồ sau, trong đó ngôi màu trắng là chủ tinh. Đường màu đỏ ở giữa là Thiên xích đạo, đường cong màu xanh là Hoàng đạo.



Cḥm Thanh Long – phía Đông, mùa Xuân


Cḥm Huyền Vũ – phía Bắc, mùa Đông

Cḥm Bạch Hổ - phía Tây, mùa Thu

Cḥm Chu Tước – phía Nam, mùa Hạ


Việc phân chia 28 cḥm sao này có từ thời cổ đại, và người Trung Hoa không muốn thay đổi những kiến thức của người đi trước, nên họ chấp nhận nó đến hàng ngàn năm sau. Trên thực tế việc dùng 28 cḥm có một cái tiện lợi là xác định đường đi của mặt trăng, nhưng có nhiều bất tiện. Trước hết là các cḥm không chiếm những cung bằng nhau; có cung như Tỉnh góc lớn hơn 30 độ, trong khi cung Chủy chưa đến 3 độ. Điều này là do độ lớn các cḥm chênh lệch quá nhiều, có cḥm chỉ có 2 sao, trong khi cḥm khác 22 sao. Độ sáng biểu kiến cũng rất khác nhau, rồi có cḥm như Chủy gần như nằm lọt vào giữa cḥm Sâm, nên không mang tính khoa học.



Trong văn hóa Ấn Độ cũng có 27 hoặc 28 cḥm sao nằm trong khu vực mặt trời và mặt trăng đi qua, nhưng không trùng với nhị thập bát tú. Các cḥm sao của Ấn Độ mang tính khái quát nhiều hơn, tượng trưng cho tất cả các v́ sao trên bầu trời. V́ vậy trong kinh Phật giáo cũng nói đến các cḥm sao, và khi sang Trung Quốc, được các ḥa thượng biên dịch là Nhị thập bát tú luôn, để thống nhất với quan sát, khoa học và truyền thống bản địa.



Nhị thập bát tú đă đi vào Văn hóa của Trung Quốc và các nước Hán hóa, mang nhiều ư nghĩa Văn hóa. Chẳng hạn cḥm sao Khuê tượng trưng cho Văn học, và ở Văn miếu Hà Nội có Khuê Văn Các (gác sao Khuê) tượng trưng cho vẻ đẹp, cao quư của văn học, trong cḥm Khuê có 2 ngôi sáng nữa là Đông và Bích (không phải cḥm Bích), nên Đông Bích cũng để chỉ văn học. Nhà Đường lập thư viện hoàng cung đặt tên là Đông Bích phủ. Lê Thánh Tông lập ra Tao đàn nhị thập bát tú gồm 28 người cũng mang tên các cḥm sao. Hoặc như Măo cũng tượng trưng cho ánh sáng, v́ gà báo trời sáng. Trong h́nh tượng truyền thống Trung hoa, Tinh chủ của các Tú là các vị thần mang đặc tính của các con vật, hay đúng hơn là con vật mang h́nh người, khi cần họ có thể biến thành các con vật tương ứng dễ dàng. Các Tú trở thành tín ngưỡng dân gian. Nhị thập bát tú không chỉ phát triển trong đời sống văn hóa, mà c̣n đi vào tôn giáo.



Hơn thế nữa, nhị thập bát tú đi vào đời sống, đến mức khi nói đến vật cứng rắn th́ ví với sừng của Cang Kim Long, nói đến chỗ rộng mà trống th́ ví với Hư Nhật Thử. Mỗi tú c̣n gắn với Ngũ hành, kết hợp tạo nên những phạm trù đặc biệt.



Trong cuốn sách Y thuật cổ “Hoàng Đế nội kinh”, Nhị thập bát tú ứng với 28 mạch trong cơ thể, trời xoay một ṿng qua hết 28 Tú th́ cúng tương ứng với mạch vận động 1 chu tŕnh trong cơ thể con người.



(1) H́nh tượng Huyền Vũ có liên quan mật thiết đến một vị thần có vị trí rất cao trong Đạo giáo là Huyền Thiên Trấn Vũ đại đế (C̣n các danh xưng khác là Thượng đế Tổ sư, Đăng ma thiên tôn, Hỗn nguyên Giáo chủ, Bắc Cực Huyền linh đại đế) có hai con vật thiêng là Linh Quy, Thần Xà, tượng trưng cho Trường tồn và Trí tuệ. V́ vậy chữ Vũ trong Huyền Vũ ở đây với nghĩa Sức manh là gồm cả Rùa và Rắn, tiếng Anh c̣n dịch là Warrior.



Tú         &nbs p;         &nbs p;hsiu (mansion)

Thạch Thân:      Shi Shen

Cam Đức:        Gande

Vu Hàm:         &n bsp; Wu Xian

Tư Mă Thiên:     Sima Qian

Sử Kư:         &nb sp;   Shiji

Trương Hoành   Zhang Heng

Tổ Xung Chi:      Zu Chongzhi, Tsu Ch'ung Chi, Cui Zhongji

Tô Tống:        & nbsp;   Susong

Nhất Hành:        Yi Xing

Hỗn Thiên:        Hu tian

Tam Viên:        Three Enclosures

Tử Vi:         &nb sp;     Purple Forbidden Enclosure

Thái Vi:         &nb sp;   Supreme Palace Enclosure

Thiên Thị:        &n bsp; Heavenly Market Enclosure.

Nhị thập bát tú: 28 Mansions

Bắc Đẩu:       &nb sp;   Big dipper

Thanh Long:      Green Dragon – Azure Dragon

Bạch Hổ:        &nb sp;  White Tiger

Chu Tước:        Red Bird, Red Sparrow, Vermilion Bird,

Huyền Vũ:        Black Warrior, Black Tortoise, Murky Tortoise

Bát Quái:         & nbsp;Ba Gua, Eight Trigrams,

Tiên thiên:        Earlier Heaven, Primal Arrangement –

Hậu thiên:        Ater Heaven, Inner World Arrangement






Sửa lại bởi nhoccon1412 : 28 December 2006 lúc 4:45am


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 237 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 8:28am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

Cám ơn bác nhoccon nhiều lắm. Không hiểu bác có thể làm cho cái bảng liệt kê Nhị Thập Bát Tú lớn lên được không ? Làm phiền bác .

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 238 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 11:02am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

"Bạch Hổ kim đai ấn
...
Tinh bản tại ngưu lang"


Nhị Thập Bát Tú được chia ra làm 04 nhóm, Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước, Huyền Vũ, theo thứ tự, 04 cḥm sao này trấn giữ 04 phương Đông (Mộc), Tây (Kim), Nam (Hỏa), Bắc (Thủy).

Mỗi vị trong Nhị Thập Bát Tú được giao trông coi một cung. Trong 28 vị này th́ Măo Nhật Kê và Tất Nguyệt Ô thuộc cḥm Bạch Hổ trông coi tất cả các Ngưu tinh (Taurus) trên trời

Măo Nhật Kê tượng là Gà (của Mặt Trời), Tất Nguyệt Ô tượng là Qụa (của Mặt Trăng)

Cḥm Bạch Hổ gồm có 07 sao, từ trái sang phải gồm có:

Khuê – Lâu – Vị - Măo – Tất – Chủy – Sâm.

trong đó Măo Nhật Kê nằm ở chính giữa .

1) Người Tàu gọi sao này là sao Mao (lông) . (In Chinese constellations, they are 昴 mao, the hairy head of the white tiger of the West: Người Tàu gọi là sao Mao hay là cái Đầu (lông) của Bạch Hổ)
Bạch Hổ xuất hiện là dấu hiệu của một vị minh quân đang ngự trị, hay cảnh thái b́nh. (It was said that the white tiger would only appear when the emperor ruled with absolute virtue, or if there was peace throughout the world)

2) Người Nhật gọi Măo Nhật Kê là "Subaru", tượng trưng cho sự đoàn kết (Stopping Place, United, and Getting Together). Hăng xe Subaru của Nhật dùng nhóm thất tinh Măo Nhật Kê làm logo!

3) Tên khoa học của cḥm Măo Nhật Kê là Pleiades . Trong đó Alcyone là sao sáng nhất trong nhóm thất tinh này . Sao Alcyone được người cổ Ả Rập mệnh danh là sao "Chính Trung" và là chủ tinh của các Ngưu tinh .

(The early Arabs called it Al Jauz, the Walnut; Al Jauzah or Al Wasat, the Central One; and Al Náir, the Bright One; -- all of Al Thurayyạ The later Al Achsasi ađed to this list Thaur al Thurayya, which, literally the Bull of the Pleiades, ịẹ, the Leading One, probably was a current title in his day, for his Italian contemporary Riccioli said, in his Astronomia Reformata, that the lucida "Alcinoe" was Altorich non Athorric. Hipparchos has been supposed to allude to it in his Oxus, and Oxutatos, the Pleiados, the Bright One, and the Brightest One, of the Pleiad...in conjunction with the Pleiad, in the sign Taurus: the Pleiad is in many languages associated with birđnames )





Sửa lại bởi NhapMon : 28 December 2006 lúc 12:02pm


__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
ngoctrongdda
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 142
Msg 239 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 3:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn ngoctrongdda

Công nhận bạn Nhapmon chịu khó nghiên cứu & có tài liệu hay.Vậy ủng hộ Con gà với bạn và bác nhoccon 1412.Miên man theo ḍng suy nghĩ đó tôi có :

Khí tượng thiên văn ở trên Trời khi  :Sao Ngưu tụ tại sông Quư

Ở dưới hạ giới ,Đất ứng hợp : Kim kê khai lựu diệp?

Chính là thời điểm Người ra đời : Hoàng cái xuất quư phương?

Không biết câu sấm khác có ư nghĩ tương tự khi nói về cụ HCM : Đụn sơn phân giải , ḅ đái thất thanh ,Nam Đàn sinh thánh?.... (Cái con số 7 chỉ 1957  ,nhân thập con số 10  chúng ta bàn sau)

Giải sấm phải khách quan ,lo gic,nhất quán & đúng phong độ của cụ Trạng không có mơ hồ . Theo ư kiến của cá nhân tôi : bạn rất khách quan khi b́nh giải  con Gà ,hy vọng bạn sẽ chứng minh nó đúng luôn với 3 phần c̣n lại theo bạn nói nhé !
Cùng nhau góp vui cho mục này thêm śnh động bạn nhé

Quay trở về đầu Xem ngoctrongdda's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngoctrongdda
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 240 of 585: Đă gửi: 28 December 2006 lúc 8:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

ngoctrongdda đă viết:

Công nhận bạn Nhapmon chịu khó nghiên cứu & có tài liệu hay.Vậy ủng hộ Con gà với bạn và bác nhoccon 1412.Miên man theo ḍng suy nghĩ đó tôi có :


Khí tượng thiên văn ở trên Trời khi  :Sao Ngưu tụ tại sông Quư


Ở dưới hạ giới ,Đất ứng hợp : Kim kê khai lựu diệp?


Chính là thời điểm Người ra đời : Hoàng cái xuất quư phương?


Không biết câu sấm khác có ư nghĩ tương tự khi nói về cụ HCM : Đụn sơn phân giải , ḅ đái thất thanh ,Nam Đàn sinh thánh?.... (Cái con số 7 chỉ 1957  ,nhân thập con số 10  chúng ta bàn sau)


Giải sấm phải khách quan ,lo gic,nhất quán & đúng phong độ của cụ Trạng không có mơ hồ . Theo ư kiến của cá nhân tôi : bạn rất khách quan khi b́nh giải  con Gà ,hy vọng bạn sẽ chứng minh nó đúng luôn với 3 phần c̣n lại theo bạn nói nhé ! Cùng nhau góp vui cho mục này thêm śnh động bạn nhé




không biết có phải thánh thiệt không nữa v́ lại đem thuyết vô thần về cho dân tộc . Nếu là Thánh th́ phải khuyến khích dân tộc tin vào siêu linh chứ .


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 

<< Trước Trang of 30 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4844 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO