Tác giả |
|
LuuBi. Hội viên
Đă tham gia: 18 May 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1992
|
Msg 41 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 12:35am | Đă lưu IP
|
|
|
không họ Tề ...tại sao ? Họ cũa bị cũng có chữ mộc trong đó ...
__________________ Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 42 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 1:25am | Đă lưu IP
|
|
|
LuuBi. đă viết:
phá ruộng nhưng tại sao khẵn định rằng người này tuỗi sữu ? |
|
|
Thấy bạn cứ hỏi hoài tôi cũng phải ph́ cười.Tôi giải mă đúng 100% không tin bạn hăy chờ xem
Hiểu sấm Trạng Tŕnh khó th́ cũng rất khó mà dễ th́ cũng rất dễ.Như tôi tŕnh độ nông cạn Phá điền là phá ruộng ,chỉ có con trâu gần gũi với quê hương mới chịu cày cái job (thiên tử) này thôi.C̣n bạn hay 1 số cao nhân giỏi tiếng Hán nôm th́ chữ phá điền biến hóa thành muôn h́nh muôn vẻ.Lấy ví dụ bài Ô hô thế sự tự b́nh bồng....... Hồ ẩn sơn trung th́ nói là bác Hồ ẩn trong hang Pac po ,mao tận bạch th́ in đậ ;m chữ MAO nói là Mao trạch đông ,ḱnh ngư th́ nói là Tầu Tưởng ,chim ưng với sư tử th́ ví dó là Mỹ và Trung Quốc.Vậy mà chưa đủ bây giờ c̣n có thuyết Hấp dẫn mới đó là chữ <Phong trong Thái b́nh phong > ở đây Phong không là Thái B́nh mà là ở B́nh Dương nghen , sấm Trạng Vn chưa đủ mà bay khắp toàn cầu , thái b́nh phong là nói toàn thế giới nhé
Tôi đọc bài sấm này th́ tự hỏi ḿnh ,tác giả trong hoàn cảnh nào làm bài thơ hy vọng nam bắc sum họp ,tương lai tươi sáng cho dất nước.Nếu là của cụ trạng có phải là khi xế bóng trong Bạch Vân am ǵ đó không.Nếu của người khác làm trong thế kỷ vừa qua, chắc là của 1 tù nhân chính trị bị giam trong nơi hẻo lánh rừng sâu ,nh́n đời qua khung cửa nhỏ, sáng sáng nghe tiếng chim kêu tối về nghe tiếng cọp gầm,nh́n 4 bức tường ngán ngẩm cho tương lai của đất nước bồi hồi thốt lên :
Ô hô thế sự tự bềnh bồng
Nam bắc hà thời thiết lộ thông..........
Nhược Da ưng lai sư tử thượng Từ lúc chim về sư tử dậy
Tứ phương thiên hạ Thái b́nh phong Bốn phía bức tường an b́nh thay
Đó là sự suy nghĩ va giải mă của tôi tin hay không tùy các bạn. Góp vui trong khi có bài sấm thiệt
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuBi. Hội viên
Đă tham gia: 18 May 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1992
|
Msg 43 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 1:29am | Đă lưu IP
|
|
|
không nếu bạn có câu tră lời hợp lư th́ dĩ nhiên tui tin.
__________________ Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Viet Hội viên
Đă tham gia: 09 September 2002 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1219
|
Msg 44 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 1:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Nói về quan điểm của bạn NgocTrongDa, th́ trong sấm có rất nhiều chữ Trâu (Ngưu) trong đó, c̣n cụ Trạng th́ chắc không dùng h́nh ảnh con trâu vào chữ phá điền, trông nó có vẻ lục cục quá.
"Kim tịch sinh ngưu lang "
"Nam Việt hữu Ngưu tinh "
"Tinh bản tại ngưu lang "
"Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông "
tức là nói đến năm Sửu hoặc tuổi Sửu vậy
Sửa lại bởi Thien Viet : 29 November 2006 lúc 12:23pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThiênY Hội viên
Đă tham gia: 25 April 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 412
|
Msg 45 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 1:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Việt viết:
“nhớ mang máng chữ Bảo có chữ Mộc ở dưới, chữ Khẩu ở trên”
Bác nói đúng. Chữ bảo (呆 ) gồm chữ Khẩu (口 ) ngồi trên chữ Mộc (木). Chữ bảo này có nghĩa là ngu
hay ngốc.
Các cụ cũng thường đọc câu:
“Bao giờ Ngốc đứng đầu”
Tức chỉ vua Bảo Đại! V́ chữ
“bảo”.
Cùng với âm “bảo” cũng c̣n
nhiều chữ Hán và ư nghĩa khác nhau. Ví dụ như寶, th́ chữ này có nghĩa là châu báu.
Bác Thiên Việt viết:
c̣n chữ Hoặc mà "kiều" tức là ở trong "tam lộng ngạn" không
biết thành ra chữ ǵ?
và chữ Hoặc mà "ngụ" trong "kim lăng cương" thành ra chữ
ǵ, Bác Thiên Y có thể nghiên cứu cái này không?”
Trong đoạn này chữ Việt phát
âm chỉ có 1 chữ nhưng chữ Hán có nhiều chữ khác nhau. Ví dụ chữ “Kiều”
喬 kiều: có nghĩa là “cao”
僑 kiều: có nghĩa là “ở nhờ” như “Việt kiều”
嬌 kiều: ư mềm mại đáng yêu
撟 kiều: ư là duỗi
ra
橋 kiều: ư là cái cầu. v.v.
Âm “ngụ” trong chữ Hán chỉ
có 2 chữ
寓 ngụ: ở nhờ như “ngụ cư” hay nói bóng như “ngụ
ngôn”
寤 ngụ: thức dậy
Mấy chữ khác c̣n lại cũng
tương tự. Phải biết mặt chữ Hán nào mới có ư được.
Ở
trên quí vị đă cố giải …
Trong
bài thơ Thiên Y đang giải thích dở dang, c̣n lại 2 câu:
“Hồ
ẩn sơn trung mao tân bạch”
“Ḱnh cư hải ngoại huyết
lưu hồng”
Trong
thơ Đường luật, các chữ phải đối nhau.
Hồ
(con cáo) – Ḱnh (cá voi)
ẩn
(trốn tránh) – cư (ở lộ ra)
sơn
(núi) - hải (biển)
trung
(trong) - ngoại
(ngoài)
mao
(lông) - huyết
(máu)
tân (cứng) – lưu (chảy)
bạch
(trắng) - hồng (đỏ)
Người
làm thơ theo qui luật này phải là người tài giỏi.
Đại
ư 2 câu này là:
Con
cáo trốn tránh trong núi mà lông cứng ra màu trắng,
Con
cá voi ở ngoài khơi mà máu cứ chảy ra màu đỏ.
Theo
chiến lược đă xử dụng trong thời chiến có 2 cách rơ rệt:
1.
Du kích, lối chiến đấu của cộng sản
2.
Lối đánh nhau của quân sự Mỹ (tàu và máy bay). Ở đây rơ rệt là hạm đội số 7
Như
vậy cũng đủ rơ lắm rồi, phải không quí vị ?
Thiên Y
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 46 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 5:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thiên Y đă viết:
Bác nói đúng. Chữ bảo (呆 ) gồm chữ Khẩu (口 ) ngồi trên chữ Mộc (木). Chữ bảo này có nghĩa là ngu hay ngốc.
Các cụ cũng thường đọc câu:
“Bao giờ Ngốc đứng đầu”
Tức chỉ vua Bảo Đại! V́ chữ “bảo"
|
|
|
Tôi biên hộ cho cho Cựu Hoàng Bảo Đại (tuy tôi là rễ Tôn Thất nhưng khi xưa dùng súng canh-nông bắn không tới).
Chữ Bảo trong Bảo Đại viết có chữ nhân đúng một bên 保
có nghĩa là : che chở (bảo vệ quân), giữ ǵn , giữ cho lâu (bảo tŕ), hay có nghĩa bảo đăm, bảo lượng, bảo chứng . Không có nghĩa là ngu ngốc .
Nhà Vua Minh Mạng rất "hay chữ" không lẽ dùng chữ có nghĩa nầy để đăt tên cho những thế hệ con cháu về sau : Ưng, Hường, Bửu, Vĩnh, Bảo .
C̣n hai chữ Bảo khác viết giống vậy :
a) Chữ bảo nầy : 堡 có nghĩa là cái thành có quân đóng ở trong.
b) Chữ bảo nầy : 葆 thuộc về cổ ngữ , có nghĩa là giữ ǵn , có cùng nghĩa với chử bảo ở trên .
C̣n nhiều chữ bảo khác nhưng không liên hệ đến chữ Bảo Đại , ví dụ như chữ "bảo quyến" tôi không kể ra đây v́ lạc đề .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Viet Hội viên
Đă tham gia: 09 September 2002 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1219
|
Msg 47 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 10:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
"Mộc hạ châm châm khẩu
Danh thế xuất nan lương "
(Trích trong phần cuối của sấm Trạng Tŕnh)
Mộc hạ châm châm khẩu : Chữ MỘC nằm ở dưới chân chữ KHẨU (thành ra chữ Bảo nghĩa là ngu hay ngốc, xem phần giải thích của Bác Thiên Y bên trên)
Danh thế xuất nan lương: xin Bác Thiên Y và Bác Đinh Văn Tân giải thích hộ ư của câu này, Thien Viet đóan đại là nói về danh tiếng xuất thế không ai b́ kịp.
TV nghĩ ngu ngốc mà được danh tiếng xuất thế không ai b́ kịp th́ cũng nên ngốc một tư phải không qúi vị,
Tiếc là vua Bảo Đại không đặt tên chữ Bảo theo chữ Ngốc này, mặc dù Vua Bảo Đại cũng tuổi sửu, để có thể ứng vào sấm.
Nhưng mà tên ứng với người, đặt tên ngốc thế nào không ít th́ nhiều cũng ngốc thiệt.
TV
PS. Nhờ Bác Đinh Văn Tân và Bác Thiên Y vui ḷng giải thích rơ hộ câu "Danh thế xuất nan lương" là nghĩa ǵ?
Và hai câu:
Hoặc kiều tam lộng ngạn
Hoặc ngụ kim lăng cương
Th́ các chữ "Tam Lộng Ngạn" và "Kim Lăng Cương" có nghĩa là ǵ và chữ Hán viết thế nào?
Xin cảm ơn hai Bác.
Sửa lại bởi Thien Viet : 29 November 2006 lúc 10:15pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thiennhan Hội viên
Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 634
|
Msg 48 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 10:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tham khảo thêm: Nostradamus WW III
Code:
Sấm Kư Ghi Vụ New York Bị Tấn Công, Mỹ Sẽ Thắng Cuộc Chiến Tận Diệt: Nostradamus Đoán Sẽ Có Thế Chiến Dài 3 Năm 7 Tháng
Phỏng vấn nhà lư số Đoàn V. Thông
Như quư vị đă biết, sáng thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2001 nước Mỹ đă bị chấn động dữ dội v́ những cuộc Khủng bố kinh hoàng đă xảy ra tại Trung tâm mậu dịch thế giới ở New-York và tại Ngũ Giác Đài gây chết chóc đau thương hàng chục ngh́n người.
Sự kiện đặc biệt sau vụ khủng bố là nhiều người sực nhớ tới là sự đối chiếu những ǵ đă xảy ra có nhiều điểm trùng hợp với nhũng ǵ mà nhà Chiêm tinh người Pháp lừng danh sống cách đây khoảng 500 năm đă nêu ra.
Sau đây là cuộc phỏng vấn ông Đoàn văn Thông, người chuyên t́m hiểu các sự kiện liên quan tới vấn đề suy đoán tương lai, ông cũng là người đă từng nêu vấn đề này trên báo chí tại hải ngoại từ năm 1999 có nhắc tới sự kiện nhà Chiêm tinh Nostradamus đă đoán trước sự kiện khủng khiếp xảy ra tại New- York một cách vô cùng chính xác. Chúng tôi xin ghi lại cuộc phỏng vấn giới hạn này hầu cống hiến tới quư vị độc giả thân mến.
HỎI: Chúng tôi biết ông Thông thường hay viết về các đề tài liên quan tới các nhà Chiêm tinh nổi tiếng như Nostradamus, Dixon, Tamara, Geloba, Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm vân vân. Xin ông Thông cho biết sự kiện khủng bố đă xảy ra tại Hoa Kỳ liên hệ tới sấm kư của nhà chiêm tinh lừng danh Nostradamus như thế nào khiến nhiều người dân tại một số nước Á châu xôn xao lo ngại như vậy ?
TRẢ LỜI: Theo chúng tôi nghĩ th́ trên thế giới rất nhiều người đă từng đọc qua Sấm kư Nostradamus. Đấy là nhà chiêm tinh, nhà thiên văn, Vật lư và cũng là một thầy thuốc lỗi lạc của nước Pháp sống cách nay khoảng 500 năm ( ông sinh năm 1503 mất năm 1566). Những lời suy đoán của nhà chiêm tinh Nostradamus phần lớn đều chính xác khiến mọi người trên thế giới đều phải kinh ngạc và kính phục. Nay sự kiện khủng bố xảy ra tại Hoa Kỳ lại vô cùng trùng hợp một cách chính xác về lời tiên tri của Nostradamus từng chi tiết th́ làm sao họ không khỏi bàn tán lo âu. ?
HỎI: Có thể nêu ra một số suy đoán chính xác của Nostradamus trước đây hay không ?
TRẢ LỜI: Vâng. Nhà chiêm tinh Nostradamus đă viết ra những câu thơ để nói lên những tiên đoán với lời lẽ ẩn tàng bên trong về các sự kiện xảy ra trong tương lai. Những câu sấm ấy giống như h́nh thức mà Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm của Việt Nam đă dùng để đoán về tương lai vậy. Điều kỳ diệu là các khổ thơ trong cuốn sấm kư của nhà tiên tri Nostradamus lần lượt nói lên rất chính xác các sự kiện xảy ra trong tương laiù. Cuốn sấm kư của ông suy đoán tới mấy ngh́n năm sau khi ông qua đời. Ví dụ như ông suy đóan về cái chết thảm khốc của vua Henry Đệ Nhị Pháp chết trong cuộc đấu thương vào năm 1559. Oâng đoán trước được cả ngày tháng mà ngục Bastille bị phá bởi dân chúng Pháp nổi dậy vào nàm 1789, sự kiện xảy ra sau khi ông qua đời đă 223 năm, việc hai trái bom nguyên tử thả xuống đất Nhật, vụ cháy kinh hoàng tại Luân Đôn năm 1666, vụ cháy phi thuyền con thoi của Hoa Kỳ mang theo 7 phi hành gia vào năm 1985.. vân vân. Sự kiện kỳ diệu lạ lùng hơn nữa là nhà chiêm tinh Nostradamus c̣n tự đoán đúng ngày tháng, năm ông qua đời cũng như ngày tháng năm thi hài ông được cải táng.
HỎI: Vậy c̣n về sự kiện suy đoán của Nostradamus về thời điểm từ năm 2000 ra sao đă khiến nhiều người nhất là người dân Singapore lo âu như vừa nói?
TRẢ LỜI: Nếu t́m hiểu các khổ thơ trong cuốn Sấm kư Nostradamus suy đoán t́nh h́nh thế giới vào thời điểm này th́ lại càng kinh ngạc, nhất là khi nhà tiên tri Nostradamus mô tả chính xác về sự kiện đă xảy ra tại New-York và cho biềt nhân loại sẽ phải trăi qua một trận chiến tranh tàn khốc nữa sau hai trận thế chiến I và II. Trận thế chiến thứ ba khởi đầu từ khổ thơ sau đây khi nhân loại đi vào thiên niên kỷ mới từ năm 2000: từ khổ thơ 91 tới 97:
Vào lúc b́nh minh, bầu trời nơi vĩ độ 45 bùng cháy,
Lửa, khói bao trùm thành phố Mới mẻ to lớn.
Những ngọn lửa khổng lồ bốc lên trời cao..
(khổ thơ 97)
.. ..
Theo sấm kư Nostradamus th́ sự kiện khủng khiếp xảy ra tại thành phố nêu trên là vào năm 2000. Xem bản đồ thế giới, ở vĩ độ từ 40 tới 45 là vĩ độ mà thành phố New- York định vị ở đó. Chữ New - York được xác định từ những chữ thành phố Mới mẻ to lớn. Chữ Mới phải chăng là chữ New ? Thời gian xảy ra th́ chỉ chênh lệch có một năm mà thôi. Sự kiện xảy ra vào buổi sáng và khổ thơ đă mô tả thời điểm lúc b́nh minh, thật không ǵ chính xác bằng.
Những người nhạy cảm dễ lo lắng khi đọc khổ thơ trên của nhà chiêm tinh Nostradamus sẽ vô cùng lo sợ v́ rơ ràng sự kiện vừa xảy ra tại New- York hoàn toàn trùng khờp với những suy đoán và mô tả của nhà tiên tri cách đây đến mấy trăm năm. Từ địa điểm, hiện tượng thành phố New-York bùng cháy, bị phủ đầy khói lửa theo mô tả từ các câu thơ trong sấm kư Nostradamus đă diễn ra rơ ràng qua các h́nh ảnh chiếu trên tivi mà mọi người trên thế giới thấy rơ ràng, trung thực tại thành phố New- York.
Ta c̣n bắt gặp một đoạn thơ mô tả chi tiết hơn:
Vào buổi rạng đông,
Một ngọn lửa khổng lồ bùng lên lan tỏa tới miền Bắc,
Khắp nơi đầy tiếng than khóc và sự chết chóc..
(khổ thơ 91)
HỎI: Địa điểm New- York đă được Nostradamus mô tả chính xác như thế
Vậy c̣n Ngũ Giác Đài Pentagon bị khủng bố tấn công có được Nostradamus nói đến hay không?
TRẢ LỜI: Phải nói là rất lạ lùng khi sấm kư Nostradamus mô tả điều mà nhiếu sách nước ngoài bàn về ư nghĩa có phần mơ hồ. Nay sự kiện đă xảy ra th́ sự khẳng định mới chắc chắn. Chúng tôi muốn nói tới khổ thơ sau đây:
Một Ngôi sao vĩ đại bùng cháy,
Lửa và khói tỏa ra trong bảy ngày
Tạo thành đám mây che phủ mặt trời,
Quyền lực cụp tai lại suốt đêm đen..
Ai cũng biết Ngũ Giác Đài có dạng ngôi sao 5 cánh và đă bị bùng cháy do chiếc phi cơ khủng bố đâm sầm vào một góc . Một ngôi sao vĩ đại bùng cháy - Câu thơ đầụ mô tả quả thật là chính xác. Riêng câu cuối chữ quyền lực nói lên siêu cường Hoa Ky và siêu cường này đă ø bị cuộc tấn công vào tận đầu năo ḿnh trong bất ngờ phải bị khựng lại trong một lúc, vào giai đoạn tối tăm khủng khiếp bất ngờ ( cụp tai lại suốt đêm đen).
HỎI: Sấm kư Nostradamus có cho biết thêm chi tiết những ǵ sẽ xảy ra sau vụ khủng bố tại New- York và tại Ngũ Giác Đài hay không?
TRẢ LỜI: Trước khi trả lời tiếp câu hỏi này, chúng tôi xin khẳng định lại rằng tất cả những ǵ đă được tŕnh bày, trả lời đều dựa vào sấm kư của nhà chiêm tinh Nostradamus và các tài liệu liên quan chớ không phải do tự chúng tôi suy đoán, xin quư vị thông cảm.
Để trả lời câu hỏi vừa nêu, trước hết chúng ta hăy xem qua một số đoạn của cuốn sấm kư Nostradamus đă cho biết qua các khổ thơ nhắc tới một thế lực rất mạnh mẽ, thế lực đó là thế lực nào?. Trong khổ thơ 96 của tập sấm kư Nostradamus có câu như sau:
Một giáo phái cầm đầu bởi Adaluncatif.
Những nhà suy đoán sấm kư Nostradamus Tây phương đều cho rằng: chữ Adaluncatif là cách ghép chữø của hai chữ Cadafi và Lunca, tức là Cadafi Mặt Trăng, Mặt trăng lưỡi liềm ám chỉ Hồi Giáo c̣n Cadafi là tên của một nhân vật Hồi giáo nổi tiếng về những hành động khủng bố trước đây ( năm 1986). Vào giai đoạn đó, Hoa Kỳ đă bắt đầu hành động trả đủa các vụ khủng bố và đó là giai đoạn mở đầu cho thế chiến thứ III khi năm 2000 đến và ngày nay lại xuất hiện thêm những nhân vật Hồi giáo cực đoan quá khích như Mullah Muhammad Omar, Osama bin Laden vân vân .
Hầu hết các sách lư giải về các khổ thơ gọi là Sấm kư do chính nhà chiêm tinh lừng danh Nostradamus ghi chép th́ đều cho rằng : Nostradamus đă khẳng định là cuộc chiến thứ ba của thế giới sẽ xảy ra bắt đầu từ cuộc tấn công thành phố có tên Mới mẻ tức là thành phố New-York. Thật ra cuộc tấn công hết sức quy mô chớ không phải chỉ tập chú vào có New-York mà c̣n nhiều nơi khác trên nước Mỹ, điều mà chúng ta ngày càng thấy rơ qua cuộc đại khủng bố vừa xảy ra.
Từ những điều hầu như hoàn toàn chính xác khi so sánh những khổ thơ của sấm kư Nostradamus với những ǵ đă xảy ra mấy ngày qua, chính xác về thời gian, về nơi chốn địa điểm cũng như chính xác cả về những h́nh ản mô tả trong khổ thơ sấm kư đă khiến nhiều người ở nhiều quốc gia trên thế giới càng tin vào hậu quả của những ǵ mà Nostradamus tiên đoán sau cuộc đại khủng bố này.
HỎI: Như vậy: theo nhà chiêm tinh Nostradamus th́ sau khi New-York bị tấn công bùng cháy trong biển lửa khủng khiếp như ông ta đă tiên đoán chính xác tới 90% như vậy th́ những tiên tri kế tiếp của nhà chiêm tinh này như thế nào? Nostradamus có khẳng định là thế chiến thứ III sẽ phải xảy ra hay không?
TRẢ LỜI: Đối với chúng ta th́ luôn luôn mong mỏi thế chiến thứ III không xảy ra nhưng sấm kư Nostradamus th́ lại khác, các khổ thơ nhà tiên tri này viết về những ǵ sẽ xảy ra khi nhân loại bước vào năm 2000 th́ rất thảm khốc. V́ th́ giờ có hạn, Chúng tôi chỉ xin tóm lược một số tiên tri của Nostradamus về sự kiện này như sau:
Theo sấm kư Nostradamus th́ sau khi xảy ra cuộc Đại khủng bố tại Hoa Kỳ th́ thế giới khởi đầu đi vào giai đoạn chuẩn bị chiến tranh. Trận chiến lớn lao xảy ra giữa một liên minh của các quốc gia Hồi giáo (do một nhân vật đấy quyền uy mà Nostradamus gọi là Kẻ Chống Chúa.) một bên là liên minh các quốc gia Phương Tây dẫn đầu là Hoa Kỳ. Cuộc chiến diễn ra khủng khiếp trong suốt một thời gian mà nhà tiên tri Nostradamus cho biết là 3 năm 7 tháng.
HỎI: Sấm kư Nostradamus có cho biết kết quả của cuộc chiến tàn khốc ấy hay không?
TRẢ LỜI: Theo những khổ thơ trong sấm kư mà các nhà suy đoán xưa nay về các khổ thơ này th́: Aâu Châu bị tàn phá rất nặng nề. Nước Pháp, Ư bị tấn công. Trận chiến c̣n xảy ra ngay tại Địa trung hải. Ở phương Bắc th́ Nga bị tấn công bất ngờ rồiû Tây Ban Nha cũng bị cuốn vào chiến tranh. Trong cuộc thế chiến này, nhà tiên tri Nostradamus đă cho biết có sự liên minh của Nga và Hoa Kỳ. Khổ thơ 89 nói lên giai đoạn này như sau:
Rồi một ngày liên kết giữa hai siêu cường lại với nhau;
Khiến sức mạnh của họ gia tăng chưa từng thấy.
Điều đó cũng khiến vùng đất có tên là America lên tới đỉnh cao.
Điều làm cho hậu thế kinh ngạc là thời Nostradamus cách đây gần 500 năm chưa có nước Mỹ vậy mà nhà tiên tri nostradamus vẫn có cái nh́n xuyên thời gian và cho biết có một nước tên là America trong tập sấm kư của ḿnh.
Cũng theo Nostradamus th́ khi hai siêu cường Nga Mỹ liên kết nhau chống liên minh Hồi giáo th́ chiến tranh Trung Đông bùng nổ và một cuộc chiến được gọi là cuộc chiến tận diệt xảy ra. Nguy cơ các loại vũ khí độc hại nguy hiểm, bom vi trùng, hóa học, nguyên tử có thể đem ra sử dụng. Cũng theo Nostradamus th́ trận chiến kết thúc với thắng lợi đến với nước Mỹ.
Chúng tôi xin tạm chấm dứt nơi đây và cũng xin nhắc lại lần nữa là qua các trả lời thắc mắc đă nêu, chúng tôi chỉ trả lời theo sấm kư của Nostradamus đă đưa ra chớ tuyệt đối chúng tôi không có khả năng tiên đoán những vấn đề lớn lao như đă tŕnh bày., Mong quư vị thông cảm.
Trước khi chấm dứt, chúng tôi xin góp thêm một sự kiện liên quan tới vấn đề chúng ta đang nhắc tớiø: nhà tiên tri Nostradamus không những tiên đoán tương lai cho nước Pháp mà c̣n cho cả thế giới, tuy nhiên theo thiển ư của tôi th́ nhà tiên tri lừng danh của Việt Nam chúng ta là cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không chỉ giới hạn những tiên tri của cụ cho đất Việt mà thôi mà c̣n tiên tri cho cả thế giới. Ví dụ như câu:
Long Vĩ Xà đầu khởi chiến tranh,
Can qua xứ xứ khởi đao binh
Mă đề Dương cước anh hùng tận,
Thân Dậu niên lai kiến thái b́nh
Nếu phân tích từng câu th́ rơ ràng hiện nay câu một đang ứng nghiệm: Long vĩ Xà đầu khởi chiến tranh (từ năm 2000 là năm Canh Th́n ( chữ Long là Rồng) tới năm 2001 chữ Xà chỉ Rắn-( năm Tân Tỵ) bắt đầu khởi sự cuộc thế chiến chính Tổng Thống Bush đă tuyên bố t́nh trạng chiến tranh. Nostradamus cho biết cuộc chiến diễn ra trong thời gian 3 năm 7 tháng. Nếu xét theo câu sấm trên mà người ta cho là của Trạng Tŕnh th́ thời gian chấm dứt chiến tranh cũng tương tự như Nostradamus đă tiên đoán.
Vietbao.com |
|
|
Nếu như người nào có được quyển sách này: Nostradamus WW III 2007-2012 dịch ra vài đoạn để mọi người tham khảo thêm th́ hay biết bao nhiêu.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 49 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 11:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi có nhưng chưa đoc
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 50 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 11:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thien Viet đă viết:
Thông qua các chữ Hán mà anh Thiên Y cung cấp, tôi thấy chữ Phá (破)nếu đem bỏ luôn vào trong chữ Điền (田), cho nó nằm dưới chữ Thập (十) th́ thành ra chữ Quốc (國)
|
|
|
Cái này nói ngắn là ghep chữ , nói dài là gán ghép chữ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 51 of 585: Đă gửi: 29 November 2006 lúc 11:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thien Viet đă viết:
Nói về quan điểm của bạn NgocTrongDa, th́ trong sấm có rất nhiều chữ Trâu (Ngưu) trong đó, c̣n cụ Trạng th́ chắc không dùng h́nh ảnh con trâu vào chữ phá điền, trông nó có vẻ lục cục quá
|
|
|
Không lục cuc đâu bạn à ,Hăy đọc là cái giải nghĩa của bạn đi.......
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 52 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 12:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Đại ư 2 câu này là:
Con cáo trốn tránh trong núi mà lông cứng ra màu trắng,
Con cá voi ở ngoài khơi mà máu cứ chảy ra màu đỏ.
Theo chiến lược đă xử dụng trong thời chiến có 2 cách rơ rệt:
1. Du kích, lối chiến đấu của cộng sản
2. Lối đánh nhau của quân sự Mỹ (tàu và máy bay). Ở đây rơ rệt là hạm đội số 7
Như vậy cũng đủ rơ lắm rồi, phải không quí vị ?
Thiên Y
[/QUOTE] Bạn dịch tiếng Hán nôm hay đấy giống như tôi hiểu tiếng Việt đó ,chỉ có giải mă tôi chả hiểu.. tự nhiên lai có chiến đấu của cộng sản ,của tàu bay mỹ ,chưa đủ lại c̣n thêm hạm đội số 7 không biết ở đâu ra??? dịch vậy th́ Sấm nào chả đúng ! Hôm chủ nhật trước quá chén dich bậy bài này nói về tươnglai ở VLS ,ban nghe xem co bắt được hồn của bài thơ không?
Ô hay ! Đất nước thời đổi thay
Ḥa hợp Nam Bắc hết hận thù
Trong nước kinh tế phát triển nhanh
Nước ngoài kinh tế bị thụt lùi
Thức tỉnh quyền lực nghiêng phương Bắc
Trâu chịu cày, Tổ quốc vươn lên
Nhân tài xuống ,nhân tài khác lên
Ḥa b́nh thịnh vượng khắp giang sơn
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 53 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 12:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Như tôi đă giải mă vị lănh đạo này họ Trần ra nước ngoài kinh doanh lấy vợ là họ Đào.....không thấy bạn nào nói ǵ ,chỉ vặn vẹo không tin tôi người này tuổi sửu (phá điền) nào vậy chúng ta bàn nhé
Phá điền thiên tử giáng trần phá ruộng thằng bé ra đời.Thằng bé là chủ từ tôi đổi lên đầu chắc không sai lỗi chính tả Thằng bé phá ruộng ra đời
Ngưu xuất lam điền nhật chính đông trâu ra ruộng xanh lúc b́nh minh
Sấm trạng lung tung không thứ tự lúc th́ luc bát , lúc th́ thất tuyệt vậy tôi mươn đại 2 câu ghộp lại nghen:
Chúng ta có: Thằng bé phá ruộng
Trâu ra ruộng ( cày ruộng)
hành động giống nhau (?) , chỉ có chủ từ khác nhau 1 bên người bên kia là trâu......nếu không đúng th́ mời mọi người bàn tiếp nhé
C̣n nếu có cao nhân nào choi chữ Hán Nôm th́ ta có :
Phá điền & xuất điền cái này giải nghĩa th́ tôi chịu mời học giả Đinh Văn Tân giải dùm ,cám ơn   ;   ;
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoctrongdda Hội viên
Đă tham gia: 26 November 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 54 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 12:37am | Đă lưu IP
|
|
|
À quên TB: mượn tạm thiên tử là nam , trâu là trâu đực nghen khỏi hiểu lầm
|
Quay trở về đầu |
|
|
NhapMon Hội viên
Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 607
|
Msg 55 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 1:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Cho tui đóng góp vài dữ kiện để các bác nghiên kíụ
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc
“Châu Thanh Hoá gồm: huyện Nga Lạc (là huyện Ngọc Lặc và một phần đất huyện Thọ Xuân ngày nay); huyện Tế Giang (là vùng đất phía Tây huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Yên Lạc (là phía Đông huyện Thạch Thành ngày nay); huyện Lỗi Giang (là huyện Cẩm Thuỷ và Bá Thước ngày nay).”
Ngưu xuất Lam điền nhật chính Đông
Lam điền có thể xem là vùng đồng bằng, đồng ruộng quanh nu’i Lam
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh (ở Thọ Xuân) cùng các lăng tẩm, bia mộ của các Vua và Hoàng hậu triều Lê”
“Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm trên địa bàn xă Xuân Lam , huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc.”
“Lê Thái Tổ sau 10 năm lănh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) giành thắng lợi và lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Đông Kinh, lấy niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất. Đồng thời cho xây dựng ở quê hương đất tổ Lam Sơn một kinh thành lớn thứ hai gọi là Lam kinh hay c̣n gọi là Tây Kinh.
Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu ( gọi là du sơn) mặt Nam nh́n ra sông Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả là rừng Phú Lâm, bên hữu là núi Hương và núi Hàm Rồng chắn phía Tâỵ Khu Hoàng thành, cung điện và Thái miếu ở Lam Kinh được bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc trên một khoảng đồi g̣ có h́nh dáng chữ vương. Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc h́nh cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m. Qua khảo cổ và dấu tích c̣n lại cho thấy xưa kia ở đây đă từng tồn tại Ngọ môn, sân rồng, chính điện, khu Thái miếu... nguy nga tráng lệ.”
Hoặc kiều tam lộng ngạn
“Cư dân Việt cổ thời đại Đông Sơn cư trú chủ yếu trên ba ḍng sông lớn đó là: sông Hồng, sông Mă và sông Cả (sông Lam). Họ thường lập làng trên những g̣ đất cao bên ḍng sông, một số ít cư trú ở đồng bằng và một bộ phận sống rải rác ở vùng trước núi gần nguồn nước.”
“Người Đông Sơn sống hoà mục, b́nh đẳng. Theo nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét th́ "Lúc bây giờ vua tôi cùng đi cày, cha con cùng tắm không chia giới hạn, không phân biệt uy quyền, thứ bậc, cùng nhau vui chơi vô sự, gọi là đời rất hồn nhiên...". Khi mới phát hiện sự choáng ngợp của nền văn minh rực rỡ này, các nhà học giả phương tây không thể giải thích nổi v́ sao, tại một khu vực c̣n hết sức nghèo nàn, lạc hậu ở vào thời điểm vài thập kỷ đầu của thế kỷ trước, mà trong quá khứ hai ngàn năm, lại có thể nảy sinh một quốc gia có nền văn minh cao đến như vậy mà họ đă đi t́m nguồn gốc từ những yếu tố du nhập bên ngoài, với trung tâm Châu Âu là điểm chói sáng, phát toả tạo lập nên Đông Sơn.”
Hoặc ngụ kim lăng cương
“Tháng 11 - Kỷ Dậu (1429), vua Lê Thái Tổ về bái yết Sơn Lăng, Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu giành độc lập cho đất nước thắng lợị Mùa Hè năm Canh Tuất (1430) đổi Tây Đô làm Tây Kinh và Đông Đô (Hà Nội) làm Đông Kinh.”
Khởi nguyệt bộ đại giang
Mùa xuân, tháng Giêng ngày mồng 2 năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi cùng với những người tài giỏi trong cả nước khởi nghĩa ở Mường Chính (nay là huyện lỵ Lang Chánh) tiến về Khả Lam (tức Lam Sơn) bắt đầu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh (Trung Quốc) giải phóng đất nước. Lê Lợi xưng là B́nh Định Vương, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang (nay là xă Xuân Lam, huyện Thọ Xuân). B́nh Định Vương chiến đấu ở Thanh Hoá 6 năm, các trận đánh lớn diễn ra ở Lam Sơn, Mường Một (vùng Bát Mọt, huyện Thường Xuân ngày nay), Mường Chính, Bến Bổng (vùng thượng du sông Âm), Ba Lẫm (vùng Chiềng Lẫm, huyện Bá Thước ngày nay), Ḱnh Lộng (vùng Cổ Lũng, huyện Bá Thước),úng ải (vùng đèo Thiết ốvùng đèo thiết ống, huyện Bá Thước), Sách Khôi (ở khoảng giữa huyện Bá Thước và huyện Hoàng Long - Ninh B́nh và huyện Thạch Thành - Thanh Hoá), Đa Căng (vùng Thọ Nguyên, Thọ Xuân), có trận phía địch có tới 10 vạn quân như ở Ḱnh Lộng. Mùa đông năm 1424, B́nh Định Vương tiến quân vào Nghệ An theo kế sách của Nguyễn Chích. Mùa thu năm 1426, quân khởi nghĩa tiến ra Bắc bao vây Đông Quan. Ngày 17 tháng 9 năm Bính Ngọ (1426), B́nh Định Vương đến Lỗi Giang (vùng đất các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc ngày nay) chỉ huy bao vây Tây Đô. Cuối năm 1426, B́nh Định Vương ra Bắc chỉ huy giải phóng các miền đất Giao Chỉ (Bắc Bộ ngày nay), và vây hăm thành Đông Quan. Ngày 22 tháng một năm Đinh Mùi (1427), giặc Minh đầu hàng. Mùa xuân năm sau - giặc rút về, đất nước sạch bóng quân thù, thành Tây Đô lại về Đại Việt. Ngày 15 tháng giêng năm Mậu Thân (1428), B́nh Định Vương lên ngôi hoàng đế nước Đại Việt, thủ đô là Đông Kinh (tức Đông Quan, thủ đô Hà Nội ngày nay). Cả nước chia làm 3 đạo hành chính lớn, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây trong số các trấn ven biển Tây Đô.
Đoài phương phước điạ giáng linh
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“ Năm Thuận Thiên thứ nhất (năm 1428), chia nước làm 5 đạo, Thanh Hoá thuộc Hải Tây đạo.”
Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân
“Sang thời Tam Quốc - Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều (210 - 581), theo Đào Duy Anh dẫn Tấn thư: cuối đời Ngô (Tam Quốc - Đông Ngô, năm Nguyên Hưng thứ nhất), Đào Hoàng xin "tách đất Cửu Chân mà đặt huyện Cửu Đức". Quận Cửu Đức tách ra là huyện Hàm Hoan đời Hán, phần đất tương đương với Nghệ An ngày naỵ Như vậy, quận Cửu Chân cuối thời Tam Quốc là phần đất tương đương với Thanh Hoá ngày naỵ
__________________ NhapMon
|
Quay trở về đầu |
|
|
NhapMon Hội viên
Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 607
|
Msg 56 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 1:30am | Đă lưu IP
|
|
|
Quên, Lê Lợi tuổi Ất Sửu!
__________________ NhapMon
|
Quay trở về đầu |
|
|
nhoccon1412 Hội viên
Đă tham gia: 15 March 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 329
|
Msg 57 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 4:31am | Đă lưu IP
|
|
|
nếu năm 2001 bắt đầu chống khủng bố th́ theo như tiên tri nói là 3 năm 7 tháng vậy năm 2005 th́ chấm dứt chiến tranh thể giới thứ 3 rồi và Mỹ cùng các nước phương Tây không c̣n bị khủng bố nữa .
cái câu :
Ma Vương diệt Đại Quỷ
Hoàng thiên tru Ma Vương
là sao nhỉ ? Mỹ là ma vương diệt đại quỷ là khủng bố à ? vậy Hoàng Thiên là nước nào diệt đế quốc Mỹ ? Việt Nam chăng ?
__________________ _/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_
http://phapam.good.to
|
Quay trở về đầu |
|
|
thiennhan Hội viên
Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 634
|
Msg 58 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 6:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về...họ Lư hay họ Nguyễn ?
Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử
Vietnam Review
GS Trần Gia Phụng
28.11.2006
1. Từ họ Lư ra họ Nguyễn
Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lư, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị v́ 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400).
Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lư Huệ Tông (trị v́ 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lư Chiêu Hoàng (trị v́ 1124-1225). Lư Huệ Tông lên làm thái thượng hoàng, xuất gia đi tu tại chùa Chân Giáo, pháp danh là Huệ Quang thiền sự Trần Thủ Độ sắp đặt cho con cháu của ḿnh là Trần Cảnh, mới tám tuổi, cưới Lư Chiêu Hoàng. Chiêu Hoàng lại nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh tức Trần Thái Tông. Để củng cố nhà Trần, Trần Thủ Độ kiếm cách tiêu diệt tất cả con cháu nhà Lư. Việc đầu tiên là Trần Thủ Độ bức tử thượng hoàng Lư Huệ Tông. Một hôm ngang qua chùa Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang đang nhổ cỏ trong vườn, Trần Thủ Độ nói rằng : “Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái.” Nghe thế thầy Huệ Quang trả lời : “Lời nhà ngươi nói ta hiểu rồi.” Sau đó, Trần Thủ Độ cho người mời thầy Huệ Quang vào triều bàn việc. Huệ Quang biết ư, vào sau chùa thắt cổ tự vận. (1)
Trần Thủ Độ ra lệnh đem gả các cung nhân và con gái họ Lư cho các tù trưởng các bộ tộc ít người ở các vùng núi xa xôi miền biên viễn. Tháng tư năm nhâm th́n (1232), nhân việc ban chữ húy về tiên tổ họ Trần, ông nội của Trần Thái Tông tên là Trần Lư, nên Trần Thủ Độ đưa ra biện pháp quyết liệt là buộc con cháu họ Lư phải đổi thành họ Nguyễn.
Gần cuối năm nhâm th́n (1232), tôn thất nhà Lư tập trung làm lễ tế tổ tiên ở thôn Thái Đường, xă Hoa Lâm (nay thuộc Bắc Ninh). Trần Thủ Độ cho làm nhà tế lễ bằng tre lá trên một cái hầm, khi con cháu nhà Lư tập trung hành lễ, Trần Thủ Độ ra lệnh chôn sống hết con cháu nhà Lư để dứt điểm một vấn đề làm cho Trần Thủ Độ lo lắng bấy lâu nay. Sau cuộc thanh trừng khủng khiếp này, con cháu nhà Lư không c̣n dám về Bắc Ninh làm lễ tế hàng năm, và họ thay tên đổi họ sống lẫn khuất trong dân gian để tránh bị tiêu diệt. (2)
Đặc biệt hoàng tử Lư Long Tường, con trai thứ của Lư Anh Tông đă bỏ nước ra đi năm 1226, cùng đoàn tùy tùng khoảng 40 người vượt biên sang lập nghiệp ở Triều Tiên hay Cao Ly tức Korea. Tám trăm năm sau, con cháu của hoàng tử này đă về Việt Nam thăm lại đất tổ. (3)
Một câu hỏi cần được đặt ra là tại sao triều đ́nh nhà Trần buộc họ Lư đổi thành họ Nguyễn mà không qua họ khác ? Điều này rất khó trả lời v́ không có tài liệu cụ thể, chỉ biết được rằng họ Nguyễn là một ḍng họ ít người bên Trung Hoa, và ngược lại họ Nguyễn có nhiều và có sớm ở nước ta. (4) Phải chăng Trần Thủ Độ muốn cho họ Lư ḥa lẫn trong số đông người Việt rải rác khắp nước ?
2. Họ Trần qua họ Tŕnh
Để quân Minh chóng rút về nước, cuối năm 1427, Lê Lợi chấp nhận giải pháp ḥa b́nh trong danh dự cho cả hai bên : trước đây quân Minh xâm lăng nước ta dưới chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, nay Lê Lợi đồng ư đưa Trần Cao lên ngôi, xem như quân Minh viễn chinh đă đạt được mục đích ban đầu là đưa người họ Trần trở lại ngôi báu, nay rút về nước trong vinh quang. (5)
Sau khi quân Minh về nước, Trần Cao biết thân phận ḿnh, bỏ trốn về châu Ngọc Ma (Nghệ An), nhưng bi bắt lại, và uống thuốc độc chết. Lê Lợi lên ngôi vua, tức Lê Thái Tổ (trị v́ 1428-1433). Lê Thái Tổ được nước không do một cuộc đảo chánh cung đ́nh mà do công lao chiến đấu của chính ông và gia đ́nh, nên ông ít có thái độ kỳ thị với họ Trần là họ cầm quyền trước đó. Ông có một sách lược rất khôn khéo là ban quốc tính rộng răi cho các công thần. Ngay khi vừa lên ngôi năm 1428, Lê Thái Tổ ra sắc chỉ cho ghi chép công trạng của những người đă theo vua khởi nghĩa, ban chức tước và quốc tính (họ của nhà vua) cho 221 người. Đây là đợt ban quốc tính nhiều nhất trong lịch sử nước ta, đến nỗi vua Tự Đức đă lên tiếng chê rằng “... cho quốc tính nhiều quá như thế nầy th́ nhàm lắm.” (6)
Việc làm nầy của Lê Thái Tổ bề ngoài xem ra là một đặc ân, nhưng thật sự là một thủ đoạn chính trị ràng buộc các công thần bằng cách đồng hóa các quan vào họ nhà vua để dễ kiểm soát nhằm tránh hậu hoạn. Lê Thái Tổ là một người rất đa nghi. Những công thần đă cùng ông dày công đóng góp cho công cuộc giải phóng đất nước mà có bất cứ một biểu hiện nào khả nghi tức th́ bị Lê Thái Tổ tiêu diệt ngay.
Nạn nhân đầu tiên là Lê Hăn tức Trần Nguyên Hăn. Trần Nguyên Hăn ḍng dơi Trần Nguyên Đán, lập nhiều chiến công thời kháng Minh, được phong Hữu tướng quốc và họ Lê năm 1428, sau khi Lê Thái Tổ cầm quyền. Lê Hăn cho rằng “nhà vua có tướng như Việt Vương Câu Tiễn, không thể cùng hưởng yên vui sung sướng được,” nên ông bắt chước Trương Lương, xin rút lui về hưu dưỡng. “Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng,” khi Lê Hăn về ấp Sơn Đông (Sơn Tây ngày nay) hưu dưỡng, ông vẫn bị gièm pha là mưu toan làm phản. Lê Thái Tổ ra lệnh cho người đến bắt. Khi thuyền đến bến sông Sơn Đông, Lê Hăn tự trầm ḿnh qua đời (7). Dĩ nhiên việc trầm ḿnh nầy cũng là một dấu hỏi lớn không bao giờ được trả lời.
Sau Lê Hăn đến Lê Văn Xảo tức Phạm Văn Xảo, bị Lê Thái Tổ nghe lời gièm pha ra lệnh phải chết và tịch thu nhà cửa cuối năm 1430. Dưới triều con của Lê Thái Tổ là Lê Thái Tông (trị v́ 1434-1442), thêm ba vị đại công thần bị giết là Lê Nhân Chú (1434), Lê Sát (1437), và Lê Ngân (1437). Ngoài ra c̣n có Lê Khả và Lê Khắc Phục bị triệt hạ vào năm 1451 thời vua Lê Nhân Tông (tri. v́ 1443-1459).
Sau khi Lê Nghi Dân bị các tướng lănh phản đảo chánh và lật đổ năm 1460, Lê Thánh Tông (trị v́ 1460-1497) được sử sách đánh giá là một minh quân, nhưng lại đi vào vết xe của nhà Trần. Vừa cầm quyền được hai tháng, Lê Thánh Tông hạ chiếu ra lệnh đổi tên những họ nào đă phạm vào chữ huư của Cung Từ hoàng thái hậu. Bà nầy tên huư là Phạm Ngọc Trần, người làng Quần Lai, huyện Lội Dương (Thanh Hóa), vợ của Lê Thái Tổ, mẹ của Lê Thái Tông, tức bà nội của Lê Thánh Tông. Nhà vua cho rằng bà nội của ḿnh tên Trần nên yết thị cho dân chúng khắp nước, nơi nào có họ “Trần” đều phải đổi chép thành chữ “Tŕnh.” (8)
Tại sao thời Lê Thái Tổ, rồi đến Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông, các vua không kỵ huư bà Cung Từ mà Lê Thánh Tông lại kỵ huư ? Phải chăng sau những biến động của triều đ́nh kể từ khi Lê Thái Tông bất đắc kỳ tử năm 1442, và Lê Nhân Tông bị Lê Nghi Dân lật đổ và bắt giết năm 1459, Lê Thánh Tông đă dùng cách kỵ huư (như Trần Thủ Độ trước đây) để tách ảnh hưởng của họ Trần, hoặc để ngầm đe dọa con cháu họ Trần đừng kiếm cách lợi dụng t́nh h́nh để phục hồi triều đại cũ.
Dầu sao, Lê Thánh Tông chưa đi đến chỗ quyết liệt như Trần Thủ Độ, nghĩa là Lê Thánh Tông vẫn chưa tận diệt họ Trần, và để cho những người họ Trần giữ những chức quan nhỏ như trong đoàn sứ thần gởi sang nhà Minh năm nhâm ngọ (1462) có Trần Bàn, hoặc trong viện Khâm h́nh của triều đ́nh lúc đó có Trần Phong, nhưng không thấy có nhân vật nào họ Trần giữ chức vụ quan trọng măi đến thời kỳ loạn lạc sau khi Mạc Đăng Dung đảo chánh (1527) mới thấy vài nhân vật họ Trần xuất hiện trở lại trên sân khấu chính trị nước ta.
3. Họ Mạc đổi thành nhiều họ
Mạc Đăng Dung thuộc ḍng dơi Mạc Đỉnh Chi, đỗ cử nhân vơ và làm đô chỉ huy sứ năm 1508 (mậu th́n), nhờ thời thế dần dần được các vua nhà Lê tin dùng, thăng dần lên chức thái phó tiết chế các doanh quân thủy bộ, tước Nhân Quốc Công triều vua Lê Chiêu Tông (trị v́ 1516-1522). Quyền hành càng ngày càng lớn, Mạc Đăng Dung lấn ép vua Lê và cuối cùng đảo chánh lật đổ vua Lê Cung Hoàng (trị v́ 1522-1527), tự ḿnh lên làm vua tức Mạc Thái Tổ (trị v́ 1527-1530) lập ra nhà Mạc.
Nhà Mạc cầm quyền từ thời Mạc Thái Tổ đến thời Mạc Mậu Hợp (trị v́ 1562-1592), truyền được năm đời trong 65 năm. Trong lịch sử, họ Mạc bị lên án về các lỗi lầm sau đây :
Tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lê, không trung quân (1527).
Đầu hàng nhà Minh và cắt đất chia cho nhà Minh (1540).
Trước hết, bất cứ một cuộc đảo chánh nào cũng đều có phản ứng cả. Từ Lê Hoàn, Trần Thủ Độ đến Lê Quư Ly, tất cả đều bị những cựu quan bảo thủ của triều trước, mất quyền lợi đứng lên phản đối. Mạc Đăng Dung cũng nằm trong trường hợp đó.
Thứ đến, chúng ta cần chú ư : ai là người đă lên án gắt gao họ Mạc ? Câu trả lời rất rơ ràng là các sử quan nhà Lê trung hưng là những người đầu tiên lên án họ Mạc. Việc nầy rất dễ hiểu v́ nhà Mạc dẹp nhà Lê, nay trung hưng được th́ nhà Lê kết tội nhà Mạc. Sau đó là các sử quan nhà Nguyễn v́ nhà Nguyễn không muốn ai lật đổ ngôi báu của ḿnh nên lân án tất cả những ai đă tổ chức đảo chánh cung đ́nh.
Nhưng “ở đời muôn sự của chung,” một triều đại (chính quyền) yếu đuối, kém khả năng cần được thay thế bằng một triều đại (chính quyền) khác hữu hiệu hơn để cai trị nước, đó là lẽ tự nhiên, nên việc đảo chánh của Mạc Đăng Dung không đáng bị lên án như các sách vở trước đây đă làm.
Việc đầu hàng nhà Minh và cắt đất xin hàng cần được xét lại trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Sau khi nhà Lê mất ngôi, hai vị cựu thần nhà Lê là Trịnh Ngung và Trịnh Ngang chạy qua nhà Minh tố cáo hành động của Mạc Đăng Dung và xin nhà Minh đưa quân qua hỏi tội ho. Mạc năm 1529 (kỷ sửu). (9)
Năm 1533 (quư tỵ), Nguyễn Kim t́m được con của Lê Chiêu Tông là Lê Duy Ninh, lập lên làm vua là Lê Trang Tông (trị v́ 1533-1648) trong lúc đang lưu vong tại Ai Lao. Lê Trang Tông sai Trịnh Duy Liễu cùng hơn mười người đi đường biển từ Chiêm Thành theo thuyền buôn Quảng Đông tới Trung Hoa xin thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc. Năm 1536 (bính thân), một lần nữa Lê Trang Tông sai Trịnh Viên yêu cầu nhà Minh đánh họ Mạc.
Hành động của vua Lê, kêu gọi người nước ngoài về đánh nước ḿnh, trong đó có ư kiến cố vấn của Nguyễn Kim, không bị một sử gia nào lên án. Việc làm nầy đưa đến kết quả cụ thể là nhà Minh cử Cừu Loan làm tổng đốc, Mao Bá Ôn làm tán lư quân vụ đem binh mă sang ải Nam Quan năm 1540. Ngược lại, trong thế yếu, muốn tránh một cuộc chiến mà ḿnh nắm chắc phần thất bại, đồng thời dân Việt sẽ một lần nữa bị đặt dưới ách thống trị trực tiếp của ngoại nhân như thời Mộc Thạnh, Trương Phụ, Mạc Thái Tổ, lúc đó đă lên làm thái thượng hoàng, đành chấp nhận đầu hàng và chấp nhận hy sinh danh dự cá nhân, lên ải Nam Quan (Lạng Sơn) chịu nhục. Nhờ sự nhẫn nhục của Mạc Thái Tổ, nước ta trên danh nghĩa là lệ thuộc Trung Hoa, nhưng trong thực tế vẫn độc lập một phương, vua Mạc vẫn cai trị đất đai từ Lạng Sơn trở xuống, đâu có viên tướng Tàu nào bén mảng sang cai trị. Ai cũng bảo Mạc Đăng Dung đầu hàng nhà Minh v́ quyền lợi gia đ́nh họ Mạc, nhưng giả thiết, một giả thiết không bao giờ có thể quay lại được, Mạc Đăng Dung chống cự quân Minh như họ Hồ, nước ta bị tái đô hộ, th́ nhân dân ta c̣n khổ biết bao nhiêu nữa. Đàng nầy, Mạc Đăng Dung một ḿnh chịu nhục cho trăm họ b́nh yên. Người ta ưa ca tụng Hàn Tín khi nghèo khổ đă ḷn trôn tên bán thịt chợ Hoài Âm (Trung Hoa) như là một gương nhẫn nhục đáng noi theo, nhưng chẳng một ai chịu chia xẻ với nỗi nhẫn nhục vĩ đại của Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung rất buồn tủi về sự kiện Nam Quan (Lạng Sơn) nên về nhà chưa được một năm, ông nhuốm bệnh từ trần năm 1541.
Cuối cùng việc cắt đất nghe ra khá to lớn, nhưng đó chỉ là năm động của những sắc tộc ít người nằm ở vùng biên giới Hoa Việt : Ty Phù, Kim Lặc, Cổ Sậm, Liễu Cát, và La Phù thuộc châu Vĩnh An, ở Yên Quảng. Chúng ta cần chú ư là những sắc tộc ít người sinh sống trong các động dọc biên giới Hoa Việt không nhất định về theo chính quyền Trung Hoa hay Đại Việt, mà chỉ bên nào mạnh th́ họ triều cống để được yên thân. Do đó, việc cắt đất nầy chỉ có tính cách giấy tờ chứ trên thực tế là bên nào mạnh họ theo.
Trong khi đó, sau khi trở về Thăng Long, năm 1596 vua Lê Thế Tông (trị v́ 1573-1599) cử người đem h́nh dạng hai quả ấn của nhà Mạc và vua Lê lên Nam Quan cho đại diện nhà Minh khám xét, nhưng quan nhà Minh không chịu, bắt vua Lê phải thân hành đến gặp. Vua Lê phải chấp hành, nhưng khi đến nơi đợi lâu quá không được gặp quan nhà Minh, vua Lê đành trở về, rối năm sau (1597) lên một lần nữa mới được hội kiến. (10) Sự kiện nầy chẳng khá ǵ hơn việc Mạc Đăng Dung lên Nam Quan năm 1540.
V́ quá ham lên án nhà Mạc, sử sách lơ là những công trạng đáng nhớ của nhà Mạc. Sau khi Trịnh Tùng chiếm lại Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng rồi chạy sang Trung Hoa. Trước khi từ trần năm 1594, đại tướng nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn để thư lại dặn vua Mạc Kính Cung : “... Họ Lê lại trung hưng, đó là số trời. C̣n như dân ta là người vô tội, sao lại nỡ để cho dân mắc vào ṿng mũi tên ḥn đạn lâu măi như vậy ! Chúng ta nên lánh ở nước khác, cốt phải cẩn thận giữ ǵn, đừng lại cố sức chiến đấu với họ nữa. Lại dứt khoát chớ có đón rước người Minh kéo sang nước ta để đến nỗi dân ta phải lần than khốn khổ ...” (11)
Đây không phải lời nói suông trong cảnh trà dư tửu hậu, nhưng đây là tâm huyết của một con người sắp nằm xuống trong cơn hoạn nạn cùng cực v́ mất nước. Suốt trong lịch sử Việt Nam, chúng ta thường được nghe những lời nói của Trần Hưng Đạo, Trần B́nh Trọng, Đặng Dung, hào hùng như vó ngựa tổ tiên, nhưng ít khi được đọc những dặn ḍ như Mạc Ngọc Liễn, nhân bản, đầy t́nh tự dân tộc không khác ǵ lời ru êm ái trong những câu ca dao mộc mạc.
Điểm quan trọng nhất là con cháu nhà Mạc đă không kêu nài van xin người Minh đem quan sang đánh nước ta giống như nhà Lê đă làm. Họ chỉ yêu cầu nhà Minh can thiệp cho họ về sinh sống đất Cao Bằng. Chính họ đă góp công phát triển Cao Bằng, tạo thế đoàn kết kinh thượng và biến Cao Bằng thành một vùng biên giới vững chắc để chống lại Trung Hoa. Công trạng nầy tuy không rực rỡ như đường về phương nam của chúa Nguyễn, nhưng sử sách cũng không thể quên tuyên dương họ Mạc.
Khi Trịnh Tùng chiếm được Thăng Long, trung hưng nhà Lê (1593), con cháu họ Mạc tẩu tán khắp nước, một số lên Cao Bằng, một số chạy vào Thanh Hóa, Nghệ An ẩn trốn, và một số vào Nam theo chúa Nguyễn. Con cháu họ Mạc đổi ra rất nhiều họ khác nhaụ Sách Thế phả ghi rơ là con của Mạc Đăng Doanh, em của Mạc Kính Điển là Mạc Cảnh Huống vào Nam theo Nguyễn Hoàng, sau con là Mạc Cảnh Vinh đổi là Nguyễn Hữu Vinh. (12) Không những chỉ một họ Nguyễn, mà chắc chắn c̣n nhiều họ khác nữạ Trước đây, những họ nầy không lên tiếng v́ một mặt sợ các chính quyền quân chủ trả thù, và một mặt việc sử sách lên án triều đại nhà Mạc ít nhiều gây những ưu phiền cho con cháu họ nhà nầy. Hy vọng sẽ có một ngày nào đó, con cháu những họ nầy thấy rơ rằng nhà Mạc không đáng bị lên án như người ta đă làm xưa nay, bỏ qua những ưu phiền không đáng, sẽ lên tiếng để t́m về gốc gác ông bà ḿnh.
Qua ba cuộc đổi họ trên đây, lư do chính đưa đến việc đổi họ là do tiên tổ các họ nầy đă lên nắm chính quyền, lập triều đại, sau bị truất phế và bị nghi ngờ nên con cháu bị bắt buộc phải đổi họ. Ngược lại, trong lịch sử nước ta, có một ḍng họ lớn từ thời Ngô Quyền lập quốc cho đến nay không thay đổi mà mỗi ngày một phát triển, hưng thịnh. Đó là họ Nguyễn Phúc ở Gia Miêu ngoại trang, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
4. Một họ lớn không thay đổi
Theo Thế phả, “Đức Định Quốc Công huư là Nguyễn Bặc, thân phụ và thân mẫu của ngài không được rơ, ngài xem là thuỷ tổ của ḍng họ Nguyễn Phúc.” (13)
Nguyễn Bặc (924-979) là bạn chí thân từ thuở hàn vi và là cận thần của Đinh Bộ Lĩnh tức Đinh Tiên Hoàng (trị v́ 968-979). Khi Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua, Nguyễn Bặc được phong Định Quốc Công, đứng đầu các công thần. Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, Nguyễn Bặc bắt giết ngay kẻ thích khách là Đỗ Thích, và tôn pḥ con của Đinh Tiên Hoàng là Vệ Vương Đinh Tuệ. Lê Hoàn có ư làm phản nhà Đinh, Nguyễn Bặc chống đồi, cầm quân đánh Lê Hoàn, nhưng bị Lê Hoàn bắt giết.
Theo sách Thế phả, tức sách gia phả của ḍng họ nầy, từ thời Nguyễn Bặc cho đến ngày nay, thời nào họ Nguyễn ở Gia Miêu ngoại trang (Thanh Hóa) cũng đều có người giữ những địa vị cao trong các triều đại, và thường được phong tước công. Chỉ có một thay đổi nhỏ so với lúc ban đầu là họ nầy lót thêm chữ “Phúc” vào thế kỷ 16. Tương truyền rằng khi sắp sinh, vợ của Nguyễn Hoàng nằm mộng thấy thần nhân cho một tờ giấy viết đầy chữ “Phúc”. Có người đề nghị bà lấy chữ “Phúc” đặt tên cho con, th́ bà trả lời rằng : “Nếu đặt tên cho con th́ chỉ một người được hưởng phúc, chi bằng lấy chữ ‘Phúc’ đặt làm chữ lót th́ mọi người đều được hưởng phúc.” Bà liền đặt tên con là Nguyễn Phúc Nguyên (1563-1635, cầm quyền 1613-1635). Từ đó, họ Nguyễn ở Gia Miêu ngoại trang đổi thành họ Nguyễn Phúc. (14)
Dù có người nghĩ rằng các tác giả Thế phả đương nhiên tâng bốc tổ tiên ḿnh, nhưng không ai có thể phủ nhận những khuôn mặt lớn trong quá tŕnh lịch sử dân tộc như Nguyễn Bặc, Nguyễn Nộn ( ?-1229), Nguyễn Kim (1468-1545), Nguyễn Hoàng (1525-1613), Nguyễn Phúc Tần ( 1620-1687, cầm quyền 1648-1687) ...
Thời điểm cực thịnh của họ Nguyễn Phúc là việc lên ngôi năm 1802 của Nguyễn Phúc Ánh tức vua Gia Long (trị v́ 1802-1819), đóng đô tại Phú Xuân, cai trị một đất nước rộng lớn nhất so với các triều đại trước, từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Các vua Nguyễn rất đông con nên ngoài việc lập Tôn nhân phủ (15) như các triều đại trước để quản lư người trong hoàng gia, vua Minh Mạng (trị v́ 1820-1840) c̣n làm một bài đế hệ thi và mười bài phiên hệ làm chữ lót cho con cháu Nguyễn Phúc để phân định thứ bậc các hệ phái từ con cháu của Gia Long trở xuống Năm 1945, vua Bảo Đại (trị v́ 1925-1945) thoái vị tại Huế, chấm dứt chế độ quân chủ tại nước ta, nhưng họ Nguyễn Phúc, vốn rất đông người từ thời các vua Nguyễn, vẫn cứ phát triển vững vàng, và có nhiều nhân vật nổi tiếng trong khắp các lănh vực chính trị, quân sự, văn hóa, học thuật, kinh tế, khoa học ... chẳng những ở trong nước mà cả trên thế giới.
CHÚ THÍCH :
1. Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, gọi tắt là Cương mục, bản dịch của Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957, tt. 448-449.
2. Cương mục, bản dịch, tr. 456.
3. Nguyệt san Làng Văn, Toronto, Canada, số 125, tháng 1-1995, tr. 17.
4. Chỉ cần xem lịch sử danh nhân Trung Hoa, chúng ta thấy rất ít người họ Nguyễn ; trong các từ điển danh nhân Việt Nam, họ Nguyễn rất nhiều. Ngày nay, mở danh bạ điện thoại, chúng ta thấy họ Nguyễn chiếm khoảng gần 50%.
5. Thổ quan châu Ngọc Ma (Nghệ An), tên là Hồ Ông, tự xưng là cháu ba đời vua Trần Nghệ tông (trị v́ 1370-1372). Cuối năm bính ngọ (1426), để đáp ứng ư muốn của người Minh trong các cuộc thương thuyết, Lê Lợi cho đón Hồ Ông về, đổi tên là Trần Cao, đặt lên làm vua, lấy niên hiệu là Thiên Khánh. (Cương mục, bản dịch tt 803-804).
6. Cương mục, bản dịch tt. 864-865.
7. Cương mục, bản dịch tr. 880.
8. Cương mục, bản dịch tr. 1013.
9. Cương mục, bản dịch tr. 1327.
10. Cương mục, bản dịch tt. 1418-1419.
11. Cương mục, bản dịch tr. 1411.
12. Nguyễn Phúc tộc thế phả, Hội đồng trị sư. Nguyễn Phúc tộc, Nxb. Thuận Hóa 1995, tr. 126. Gọi tắt Thế phả.
13. Thế phả, tr. 21.
14. Thế phả, tr. 113. Chú ư : Chữ “Phúc” c̣n được đọc là “Phước.”
15. Sau năm 1954, Tôn nhân phủ đổi thành Hội đồng Nguyễn Phúc tôc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Viet Hội viên
Đă tham gia: 09 September 2002 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1219
|
Msg 59 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 7:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Trạng Tŕnh sống vào giao thời giữa nhà Mạc và đầu nhà Trịnh (tức là nhà Lê trung hưng), nhờ lời khuyên của ông (Hoành Sơn nhất đái khả dĩ dung thân) mà Nguyễn Hoàng lên đường vào Nam tạo dựng được giang sơn riêng.
Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về, tức là Nguyễn Hoàng lên đường nam cư vào Hoành Sơn, Nguyễn lại về tức là nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh - vua Gia Long) quay về thống nhất Bắc Nam về một mối.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NhapMon Hội viên
Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 607
|
Msg 60 of 585: Đă gửi: 30 November 2006 lúc 9:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Thien Viet đă viết:
Trạng Tŕnh sống vào giao thời giữa nhà Mạc và đầu nhà Trịnh (tức là nhà Lê trung hưng), nhờ lời khuyên của ông (Hoành Sơn nhất đái khả dĩ dung thân) mà Nguyễn Hoàng lên đường vào Nam tạo dựng được giang sơn riêng.
Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về, tức là Nguyễn Hoàng lên đường nam cư vào Hoành Sơn, Nguyễn lại về tức là nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh - vua Gia Long) quay về thống nhất Bắc Nam về một mốị |
|
|
Bác TV nói đúng, NBK sinh năm 1491 và mất năm 1585, nghĩa là sau thời Lê Lợi, nên Sấm của ông không thể ám chỉ Lê Lợi, một sư việc vốn Trạng Tŕnh đă biết!
Tuy nhiên, căn cứ theo nhừng trùng hợp ngẫu nhiên của một số địa danh ở Thanh Hóa và đoạn Sấm ấy, có thể phỏng đoán rằng người mà NBK tiên tri xuất thân từ Thanh Hóa!
__________________ NhapMon
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|