Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 312 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện ngắn huyền bí - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 161 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 2:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



CĂN PH̉NG ÁP MÁI


Họ ḍ dẫm trên chiếc cầu thang ọp ẹp dẫn lên căn pḥng áp mái bụi bặm. Alastair cẩn thận đặt từng bước lên lối đi hẹp về phía căn buồng. Anh ta đẩy hai cánh cửa khép hở ra.

- Hăy tự nhiên như ở nhà.

Anh ta nói, vẫy họ vào qua cánh cửa bên phải.

- Cánh cửa kia vào buồng người hầu, nay mẹ tôi dùng chứa đồ tạp nham. Nếu cần mời anh sang đấy xem qua.

Bên trong căn buồng ngủ đêm của anh tối mịt, ngoại trừ chút ít ánh sáng yếu ớt mùa đông hắt vào qua ô cửa sổ bé xíu duy nhất. Anh bước về phía đó sát góc buồng, mặt biển trải rộng ngút tầm mắt.

Alastair cúi xuống bật đèn bàn.

- Nguồn ánh sáng duy nhất.

Anh ta nói:

- Tôi hy vọng nó đủ sáng.

Anh đặt va ly xuống giường.

- C̣n một chiếc đài nữa. Có thể làm anh vui được.

- Cám ơn.

Anh nh́n chiếc đài cổ lỗ thô kệch.

- Dù sao cũng xuống nhà làm ngụm nhỏ đă, trước khi ăn tối. Mẹ tôi muốn gặp anh lắm, gặp người đến bắt con ma ở Drumkattle này. Hay anh muốn xem trước ?

- Tôi xem qua mấy phút thôi.

Anh cẩn thận rà soát cánh cửa, ổ khóa to ch́a khóa cắm bên ngoài. Then cửa bên trong khá to đă gỉ sét. Anh ngó qua cái tủ tường ở góc buồng to bằng một gă đàn ông. Ngó ra sau lưng nó những tấm gỗ vẫn c̣n chắc chắn. Anh ngồi xuống giường nhún lên nhún xuống, nh́n vào gầm giường.

- Được rồi, anh nói.

- Sẽ xong thôi.

- Tốt quá. Thôi xuống nhà đi.

- Ta quên một thứ, Duncan nói:

- Chiếc chuông..

- Đúng rồi.

Alastair vươn về phía trước túm lấy sợi dây treo từ trên trần dài độ vài phân, lấy trong túi ra một sợi dây thô và buộc hai cái lại với nhau.

- Để báo hiệu, Kevin cáo già ạ. Tôi sẽ để đầu dây ngay cạnh giường, nếu anh giật chiếc chuông nhỏ kia sẽ kêu. Nó có ở đây lâu lắm rồi nhưng vẫn kêu tốt.

- Này, Kevin nói:

-Tôi cóc cần cái chuông đỏ như máu kia của anh.

- Được rồi, anh sẽ không cần đến nó.

- Khoan một chút, anh nói:

- Tốt hơn nên nói với anh điều này.

Anh mở va ly lấy ra khẩu súng ngắn.

- Khẩu Smith and Wesson này no đạn đấy.

Rồi anh đặt nó xuống bàn.

- Con ma nào dám trêu ngươi sẽ lĩnh ngay một viên vào bụng. Tôi sẽ nói rơ hơn trước khi chúng ta bắt đầu.

- Mày nghe rơ chưa ma ?

Alastair ngửa cổ lên trần nhà nói vui:

- Nếu mày ló mặt mày sẽ ăn đạn vào bụng đấy.

Họ rời căn buồng. Bà mẹ Alastair người nhỏ bé, sắc sảo đang ngồi trong pḥng vẽ không đủ ánh sáng.

- Mẹ, đây là Kevin Donaldson. Anh ấy đến từ Australia.

Bà mẹ già cười tươi hỏi han. Trước kia bà đă đến nước Australia từ khi chồng bà c̣n sống, và bà rất yêu đất nước đó. C̣n giờ đây làm sao để bắt được con ma của ngôi nhà Drumkattle ?

Alastair phân bua. Đó chỉ là sự đánh cuộc. Một trăm năm nay không có ai ngủ trong căn buồng có ma đó, không có ai từ cái đêm bà người hầu ngủ trên giường bất ngờ bị tấn công dữ dội và bị giết chết. Người ta không rơ hung thủ là ai. Kevin sẽ ngủ hoặc là cố để ngủ trong căn buồng đó.

- Năm mươi pao th́ nhiều đấy, bà Moncrieff nói.

- Nhiều nhưng với con thôi. C̣n Kevin anh ấy giàu có, chính anh ấy mới là người sẽ phải trả..

Kevin cười.

- Tôi không tin thế.

Đă hơn mười một giờ đêm, một ḿnh anh ở trong căn buồng áp mái cửa khóa trái bên ngoài. Khẩu súng để ở vị trí thuận tiện sẽ giúp anh đỡ bị bất ngờ, nếu bóng ma xuất hiện trong trang phục quái gở thế nào đi nữa. Đêm tháng mười hai không trăng. Căn buồng tối đen lại nếu anh tắt chiếc đèn bàn bên đầu giường. Chiếc cửa sổ h́nh chữ nhật, con mắt duy nhất nh́n ra biển Bắc, hắt một chút ánh sáng xanh xao yếu ớt.

Anh để nguyên quần áo nằm trên giường, mắt liếc nh́n trang b́a sách nhưng tâm trí vang măi lời hứa với Alastair. Chín tiếng nữa và mọi thứ sẽ trôi qua thôi. Nếu đến tám giờ sáng anh không rung chuông, họ sẽ bẽ bàng ra sao trước mắt anh, c̣n chuyện họ đi thông báo cho hàng xóm tin tức về anh nữa chứ, họ sẽ mở cửa cho anh ra và anh lấy về năm mươi pao tiền cược.

Ư nghĩ thứ hai chợt đến, làm ǵ có ai để người trong nhà này đi thông báo; Drumkattle là ngôi nhà duy nhất dọc bờ biển hoang vắng này. Chắc chỉ có Alastair, Duncan và bà mẹ già của họ là nghe được tiếng chuông. Vậy th́ khỏi rung chuông nữa.

Anh đă thấy chán quyển sách, bật công tắc chiếc đài bên cạnh, lắng nghe chương tŕnh "Nhạc đêm khuya" trên sóng đài Home. Anh chuyển sang sóng đài Light đang phát bản nhạc jazz, cuối cùng chọn đài Hamburg với nhạc valse. Anh ngồi dậy thay quần áo mặc ngoài.

Khẩu Smith and Wesson nằm một bên giường, anh kiểm tra hộp đạn lần cuối và thấy yên tâm. Xong xuôi anh thả ḿnh xuống chiếc giường gỗ hẹp, có thể t́nh trạng không thoải mái này sẽ đánh thức anh dậy trước lúc b́nh minh, với tay tắt đèn. Bản nhạc du dương nhưng được một lúc cơn ngái ngủ ập đến, anh tắt nốt chiếc đài.

Không dám chắc có phải ḿnh thức giấc thật không nhưng rơ ràng anh nghe thấy tiếng động vào lúc một giờ sáng. Thoạt đầu anh không tài nào định hướng được âm thanh đó, dần dần như mái nhà thủng ra và nước nhỏ xuống sàn. Anh đợi một lúc cho chắc chắn và bất ngờ bật đèn.

Thật lạ không c̣n âm thanh nào. Không có nước trên sàn. Anh tắt đèn. Lần này chỉ khoảng nửa tiếng sau, anh lại nghe thấy âm thanh đó, to hơn lần trước, cứ như thể nước đang rỉ xuống ngay giữa pḥng.

Anh thấy lạ khi có một tiếng động ngay cạnh đầu, bực ḿnh quá anh quay người sang bên kia, tim bắt đầu đập rộn, hai bên thái dương rần rật. Tiếng động của thứ chất lỏng nọ giờ thành đối âm với nhịp lưu thông của mạch máu trong người anh, và bất ngờ tiếng nước rỉ đổi vị trí cứ như có một lỗ thủng khác ở trên mái. Anh bật đèn lên âm thanh nọ lại ngừng bặt.

Anh bật dậy nh́n qua ô cửa sổ, lại gần tḥ tay ra ngoài: trời có mưa đâu nhỉ. Quái lạ! T́m thế nào đi nữa anh vẫn không thấy có vết nước trên sàn. Anh lại gần tủ mở toang hai cánh ra, ngỡ tưởng Alastair hay Duncan nấp trong đó giả vờ làm tiếng động. Chiếc tủ trống rỗng. Để nguyên đèn sáng anh nằm vật xuống giường. Anh liếc nh́n đồng hồ ba giờ rưỡi. Anh uể oải tắt đèn.

Chắc anh đang ngáy bỗng nhiên giật ḿnh v́ có tiếng người nói, anh bật thẳng dậy tim đập mạnh. Đó là tiếng phụ nữ giọng một cô gái du dương. Anh căng tai và từ rất xa rất nhẹ dường như nó gọi :

- Kevin !

Thật vô lư. Anh sẽ không tự biến ḿnh thành thằng ngu bằng việc trả lời tiếng gọi nọ. Anh lại bật đèn mọi thứ ch́m vào im lặng. Anh nguyền rủa. Hơi mệt và bực dọc. Bóng đèn bỗng nhiên bị vỡ. Một cục nước miếng chặn ngang cổ họng ran rát, tai nghe rơ nhịp đập của tim anh thoắt với lấy khẩu súng.

- Anh đang nằm, giọng nói lại vang lên.

- Giữa vũng máu của tôi Kevin ạ.

Anh mở miệng hỏi lại giọng nói kia nhưng sao không lời nào thốt ra được. Măi sau, bằng một giọng nói hoàn toàn không phải của ḿnh anh hỏi:

- Sao...sao lại thế....

- Không làm ồn Kevin. Tôi tới đây để giết anh.

Anh cười tỏ vẻ can đảm.

- Khá lắm thưa cô. Nhưng tại sao ?

- Kevin, bởi v́ căn buồng này chiếc giường anh vừa nằm là của tôi. Tôi đă chết trên chiếc giường đó.

Mọi thứ ngưng lặng chốc lát, tiếng đập trong tai anh to đến mức không c̣n chịu được nữa.

- Tôi đă chết trên chiếc giường này, Kevin, trong ṿng tay của một thằng đàn ông. Hắn ta đă giết tôi khi tôi đang khóc tức tưởi..

Một tia ư nghĩ vụt qua óc khiến anh chú ư đến chiếc công tắc đài. Nó vẫn ở vị trí tắt. Giọng cô gái lại cất lên.

- Hỡi Kevin Donaldson v́ anh chỉ c̣n được sống vài phút nữa thôi. Anh đă nghe thấy tiếng máu của tôi chảy xuống sàn chứ ? Chẳng bao lâu nữa sẽ là máu của anh.

Lạ thay tiếng nhỏ giọt lại vang lên. Phải chăng có thể nh́n được lúc này: anh thầm nguyền rủa chiếc bóng đèn chết tiệt. Và tại sao đúng, tại sao không nghĩ đến việc mang theo chiếc đèn pin. Anh nhớ đến chiếc bật lửa. Phải cố gắng lắm anh nguyền rủa bản thân v́ sự thực đó, anh mới với được chiếc áo khoác. Chiếc bật lửa Ronson tỏa ánh sáng dầu tù mù anh không thấy ǵ cả.

Nhưng giọng nói vang lên gần hơn. Lần nữa anh chú ư tới chiếc đài và chắc chắn nó phát ra từ đó, thậm chí công tắc vẫn tắt. Tức quá anh vung cú đấm vào mặt chiếc đài. Giọng nói vẫn tiếp tục nhưng có lẽ lúc này anh đă quá phấn khích và mệt nên không hiểu nó nói ǵ. Nhưng đúng là chiếc đài rồi. Nghĩ thế anh giật tung dây điện ra.

Như cố t́nh trêu ngươi giọng nói lùi ra xa. Nó đang nói gần bức tường. Tiếng nhỏ giọt phát ra từ đấy. Một cơn hốt hoảng mới thật hăi hùng ập đến, nhận ra nó vẫn ở trong pḥng, anh ném chiếc đài xuống sàn làm nó nứt ra, chưa thỏa anh c̣n lấy đập loạn xạ đến khi nó vỡ thành hàng chục miếng nhỏ.

Giọng nói lại càng rơ hơn:

- Có ích ǵ hơn đâu Kevin. Anh không thể thay đổi được số phận mà số anh là số chết. Chết ngay trong đêm nay.

Anh bật lửa trong pḥng trống rỗng. Bỗng nhiên có một tiếng động trong góc pḥng khiến anh rùng ḿnh. Tiếng nhỏ giọt đă trở thành tiếng chảy xối, anh đứng bật dậy, hoảng hốt nh́n đăm đăm vào một điểm trong bóng tối.

Anh nh́n không biết bao lâu như bị hút hồn, chợt một cơn gió thoảng qua. Anh ṿng qua giường lại gần nó, ở đấy chắc chắn có một cái ǵ đấy. Phát điên lên anh mắm môi mắm lợi bật lửa, phải đến bốn lần bật nó mới cháy.

Anh kêu lên kinh hăi hơi thở dồn dập. Ánh sánh quá yếu nhưng cũng đủ soi rơ một h́nh người, một h́nh người đứng gần tủ. Khuôn mặt nếu được gọi đó là khuôn mặt, màu xanh tái và quần áo nếu cũng có thể gọi là quần áo màu tối có lẽ là màu đỏ. H́nh như người ấy đang nói vẫn giọng nói nọ, giọng nữ nhưng hai môi không hề động đậy. Bóng người mỗi lúc một gần hơn.

Anh quỵ xuống giường người cứng đơ.

- Ai... cút...

Anh thét lên hoảng hốt.

- Cô là ai ? Sao vào được đây ?.. Tôi sẽ giết cô đấy cô bạn. Lời cảnh cáo cuối cùng của tôi..Lời cảnh cáo cuối cùng...

- Đạn không giết được tôi đâu Kevin. Một người đàn ông đă làm thế với tôi. Giết chết tôi lúc tôi nằm ngay chỗ anh vừa nằm ấy, nhưng sẽ không c̣n thằng đàn ông nào nữa và không c̣n viên đạn nào đâu..

- Tôi cảnh cáo lần cuối ! Anh rít lên.

Anh nổ súng bắn thẳng vào h́nh người và kết quả làm anh chết lặng. Một ư nghĩ đen tối vẫn lên trong đầu anh. Khói súng vừa hết anh nh́n thấy một khuôn mặt trắng bợt vẫn nguyên chỗ cũ.

Anh thét lên bắn, bắn tiếp bắn nữa. Trong đám khói thuốc súng cay xè anh vẫn thấy h́nh người đang tiến đến gần hơn. Nguy rồi! Đến nước này th́ không thể không báo nguy cho mọi người.

Nghĩ vậy tay trái rung chuông, tay phải vẫn bắn cho đến khi khẩu súng chỉ c̣n phát ra những tiếng cạch... cạch... khô khốc. H́nh người đă chận lên ḿnh anh, anh thúc mạnh khẩu súng hết đạn nhưng nó rơi xuống như gặp phải lực cản quá mạnh. Da anh ướt đầm không phải vị ngọt, máu anh biết đó là máu.

Tay chạm được dây chuông anh dồn hết sức kéo mạnh. Chiếc chuông nhỏ của nhà thờ xứ Scots kêu lên ở đâu đó trên đầu anh. H́nh người rung mạnh rồi đột nhiên mọi thứ đen sẫm lại. Im lặng. Tối mịt mùng.

Mấy tháng sau kevin Donaldson được đưa về Australia. Người ta không c̣n được tin tức ǵ về anh. Tầng trên cùng của ngôi nhà Drumkattle từ đó không một bóng người bén mảng, cho tới khi cả ṭa nhà đổ sụp xuống, hai, ba mươi năm sau này.




Tô Đức Huy dịch









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 162 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 2:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



THE EMAILER


Năm đó tôi đang học năm thứ hai ở Duke University. V́ không có xe và nhà ở thành phố khác nên tôi xin nội trú trong trường. Tôi ở một ḿnh trong một pḥng tại tầng trên cùng của một building rất cũ, nó đă được xây trên trăm năm rồi. Bên kia hành lang đối diện với pḥng tôi là một căn pḥng rất lớn nhưng không có ai ở cả. Nó được dùng để chứa các vật dụng của trường thôi !

Sau khi trở lại trường sau những ngày nghỉ lễ Christmas, một cô bạn cảnh cáo tôi là cái pḥng đối diện pḥng tôi có ma ! Một nam sinh viên đă tự tử trong đó vào năm 1945, và nhà trường đă quyết định dùng nó để chứa đồ chứ không cho ai ở từ năm đó.

Cô ta khuyên tôi đừng bao giờ chơi tṛ cầu cơ trong building này v́ sẽ gặp con ma này ngay. Bạn của cô ta đă đối đầu với linh hồn này rồi trong một cuộc cầu cơ vào năm ngoái. Tôi không chơi cầu cơ nên chẳng lo ǵ cho lắm. Nhưng cái chuyện ma này làm cho tôi hơi áy náy nên tôi thường đưa mắt nh́n qua cái pḥng đối diện mỗi khi ra vào pḥng ḿnh.

Một hôm nọ trong lúc vội vă ra khỏi pḥng để đi đến lớp, tôi nghe văng vẳng có tiếng hát điệu thánh ca bằng tiếng La Tinh vọng ra từ pḥng đối diện. Nhưng v́ vội đi học, và nghĩ là chắc có ai vào đó lấy vật dụng và hát nên tôi chẳng chú ư ǵ thêm.

Trưa đó về lại pḥng tôi mở computer đọc emails, xong tắt máy và vào pḥng ngủ. Tôi thường cho phép ḿnh làm một giấc ngủ trưa ngắn trước khi đến các lớp vào buổi chiều. Trong khi tôi c̣n đang mơ màng th́ nghe có tiếng "beep" như vẫn thường nghe khi có một email mới.

Vài phút sau tôi lại nghe thêm một tiếng "beep" nữa. Tôi nhớ là ḿnh đă tắt máy trước khi vào pḥng rồi mà. Chắc là tôi nghe lầm trong lúc mơ màng thôi.

Khoảng một giờ sau tôi thức dậy và ra pḥng ngoài. Cái computer của tôi đă mở từ bao giờ. Tôi đến xem th́ thấy ḿnh có hai cái emails mới, và chúng đến sau khi tôi đă lên giường.

Tôi đă nghe đúng hai tiếng báo "beep" trong lúc mơ màng. Tôi đâm ra ngờ ngợ không biết có đúng ḿnh đă tắt máy chưa nữa. Tôi coi tên người gửi là một tên mà tôi chưa từng thấy bao giờ. Tôi mở emails xem th́ chỉ thấy câu

" Hi there " Trong cả hai cái emails đó. Nhưng đă tới giờ đi học nên tôi vội vơ vài cuốn vở tắt computer, rồi bước ra ngoài khóa cửa pḥng lại.

Khi tan lớp học tôi trở về pḥng. Trước mắt tôi là cánh cửa pḥng hé mở. Pḥng này chỉ ḿnh tôi ở nên khi thấy cửa bị mở tôi sợ run cả người lên. Ai đó đă lẻn vào pḥng trong lúc tôi đến lớp.

Thu hết can đảm tôi ghé mắt nh́n qua khe cửa. Hú hồn chỉ có cô bạn tôi đang ngồi dùng cái computer trên bàn thôi. Tôi đẩy cửa bước vào. Cô bạn thấy tôi và nhảy dựng lên mắt tṛn xoe v́ kinh ngạc.

- Mày ở đâu về đó ? Vậy ai ở trong pḥng tắm vậy ?

- Tao mới xong hai giờ toán về đây !

Mặt cô ta bắt đầu tái xanh đi mắt nh́n dáo dác, giọng như muốn líu lại:

- Tao lên đây gỏ cửa và nghe có tiếng nói :

- Cứ vào.

Tao xoay nắm cửa thấy không khóa nên đẩy cửa vào đây và nghe có tiếng nước ṿi sen chảy trong pḥng tắm, nên nghĩ mày ở trong đó. Thấy computer mở sẳn nên tao check emails của tao, đang đọc chúng th́ mày về tới. Tao nghe rỏ ràng có tiếng nước chảy trong pḥng tắm mà. Vậy ai là người đang tắm trong đó ?

Tôi cũng thấy rợn cả người. Nhưng cũng làm gan đẩy cửa pḥng tắm xem có ai không. Không có một ai cả. Cô bạn tôi vội vă cáo từ chứ không nán lại tán chuyện như mọi khi.

Lần này th́ tôi không c̣n nghi ngờ ǵ nữa rồi. Có ai đó hiện diện trong pḥng tôi. Tôi cảm thấy điều đó v́ tôi đang có cái cảm tưởng là ai đó đang nh́n lén ḿnh. Một điều tôi biết chắc là tôi đă tắt computer và khóa cửa pḥng trước khi đến lớp rồi, nhưng khi về th́ pḥng không khóa và computer đă được mở lên.

Chắc đó là con ma ở pḥng đối diện sang viếng pḥng tôi rồi. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Con ma đó thật sự hiện hữu chứ không phải là do lời đồn đại đâu. Dù sao đi nữa th́ con ma này cũng không đến độ phá phách lắm, ngoài việc mở computer để gửi emails, nó không chuyển dịch bất cứ vật ǵ trong pḥng cả. Tôi cho nó chỉ là con ma hiền và thân thiện.

Nhưng cái cảm giác có người hiện diện trong pḥng theo tôi cho cả khi lên giường đi ngủ. Tôi cứ thấy rờn rợn thế nào ấy. Đến gần nữa đêm tôi mới bắt đầu chợp mắt được.

Đột nhiên tôi cảm thấy có bàn tay ai đó rờ vào vai ḿnh. Tôi ngồi bật dậy nh́n quanh. Không một bóng người, chỉ có tiếng tích tắc của cái đồng hồ báo thức trên đầu tủ. Tôi nằm xuống lại và lấy chăn trùm kín đầu như tôi vẫn làm hồi c̣n bé mỗi lần nghe bố mẹ kể chuyện ma.

Nhưng tôi vẫn không sao ngủ lại được. Cái cảm giác đó vẫn đeo đuổi tôi và lưng tôi vẫn rờn rợn từng cơn sóng lạnh v́ sợ. Cuối cùng tôi bật miệng nói một ḿnh như nhắn với con ma vô h́nh đó:

- Tôi không phá ǵ bạn xin bạn đừng phá tôi. Lạ thay vừa nói xong th́ cái cảm giác rờn rợn bổng biến đi mất. Tôi thấy tâm thần yên ổn trở lại rồi ngủ thiếp đi lúc nào không biết.

Kể từ đêm hôm đó tôi không c̣n thấy computer bị mở lên một cách tự nhiên nữa, và cái cảm giác như có ai đó hiện diện trong pḥng cũng không c̣n. Tuy thế thỉnh thoảng khi ở hành lang tôi vẫn nghe tiếng hát thánh ca bằng tiếng La Tinh vọng ra từ cái pḥng đối diện. Tôi không sợ hăi nó nữa, v́ con ma không c̣n vào phá tôi trong pḥng, và nó chỉ là một con ma hiền lành thôi.

Chú thích: Dựa theo lời kể của một nữ sinh viên trường đại học Duke North Carolina USA.

                                                                     

                                                                   ST











Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 163 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 2:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐẦM LẦY TRĂNG


Tôi không biết giờ đây Dennis Barry đang ở đâu, ở cái nơi xa thẳm khôn cùng và ảm đạm nào? Vào cái đêm khi chàng c̣n sống với mọi người lần cuối cùng, tôi cách chỗ chàng không xa và nghe thấy tiếng người ta đến bắt chàng đi, cùng những tiếng kêu xé ḷng xé ruột của chàng.

Nông dân và cảnh sát hạt Meath không t́m thấy cả Barry lẫn những người khác, mặc dầu họ đă kiên nhẫn sục sạo mọi nơi, mọi chốn. C̣n tôi, sau tất cả những chuyện đă xảy ra, cứ mỗi khi nghe tiếng động ộp oạp của lũ ếch nhái đầm lầy vang tới hoặc bỗng nhiên tôi lạc tới một vùng đầy ánh trăng ở một chốn đồng không mông quạnh nào là bất giác tôi lại thấy khắp người nổi gai ốc v́ sợ hăi.

Quen thân với Dennis Barry từ khi c̣n ở đất Mỹ, nơi chàng đă phất lên giàu có, nên tôi rất vui khi biết chàng đă chuộc lại ṭa lâu đài của ḍng tộc ḿnh tại vùng đầm lầy hoang vắng Kilderry. Chính đó là nơi chôn nhau cắt rốn của chàng, và chàng những muốn được tận hưởng những thành quả giàu có của ḿnh giữa những bức tường thân thuộc của cha ông.

Thuở xưa, tổ tiên chàng sở hữu xứ Kilderry, tại đây họ đă xây cất một ṭa lâu đài và sống hạnh phúc trong ṭa lâu đài ấy, nhưng nay tất thảy những điều đó đă trở thành quá khứ xa xăm. Đă bao tháng trôi qua kể từ khi ṭa lâu đài trở nên hoang phế hoàn toàn. Sau khi trở về Ireland, Barry thường gửi thư cho tôi và kể chuyện việc quần thể kiến trúc cổ kính đó được tái sinh dần dần, hết ngọn tháp này đến ngọn tháp khác.

Và sau bao thế kỷ những bức tường lâu đài lại được trang trí lại đẹp đẽ như xưa, c̣n nông dân th́ không ngớt lời ca ngợi và tỏ ḷng biết ơn chàng đă bỏ vốn đầu tư cho sự thịnh vượng của chốn quê hương. Nhưng sau đó mọi việc đă thay đổi, đám nông phu thôi không ca ngợi ông bạn tôi nữa, mà trái lại, họ bắt đầu t́m cách tránh xa chàng như tránh xa kẻ mang bệnh dịch hạch.

Chính lúc đó Dennis đă viết thư cho tôi, yêu cầu tôi tới thăm v́ chàng rất cô đơn trong ṭa lâu đài, thậm chí chẳng có ai để mà nói chuyện nữa, ngoại trừ những người giúp việc và đám gia nhân chàng thuê từ miền bắc xuống.

Khi tôi đến nơi, Barry kể cho tôi hay rằng nguyên do mọi chuyện là ở những đầm lầy bên cạnh. Tôi đến Kilderry lúc hoàng hôn, ánh mặt trời lúc chiều tà vẫn thếp vàng lên các ngọn đồi xanh và những cánh rừng, cũng như lên màu lục của khu đầm lầy. Nó chiếu sáng cả những phế tích cổ kính kỳ lạ trên ḥn đảo nhỏ xa xa.

Cảnh hoàng hôn thật đẹp, song nông dân ở Ballylow đă kịp phần nào khiến tôi lưu ư đến niềm tin của họ, khi họ quả quyết rằng Kilderry thật đáng nguyền rủa, và tôi dè dặt liếc nh́n những ngọn tháp nhỏ của ṭa lâu đài đang ánh lên vàng rực dưới nắng chiều.

Tôi rời Ballylow bằng chiếc ô tô do người ta sai đến đón, v́ Kilderry nằm cách đường xe lửa khá xa. Những người nông dân cố tránh xa chiếc ô tô và người tài xế quê miền bắc, nhưng khi thấy tôi chuẩn bị đi tới Kilderry, họ vẫn không ḱm được vào báo trước cho tôi phải đề pḥng nguy hiểm. Buổi tối, tôi đă có mặt trong ṭa lâu đài, Barry đă kể tôi nghe mọi chuyện.

Nông dân lũ lượt rời bỏ Kilderry chỉ v́ Dennis Barry quyết định cho hút cạn cái đầm lầy lớn. Mặc dù t́nh yêu quyến luyến với xứ sở Ireland quê hương thật sâu đậm nhưng những lề thói quen thực dụng Mỹ đă ăn sâu bám rễ trong con người Barry, bởi thế chàng không chịu được với ư nghĩ để cho mảnh đất màu mỡ kia bỏ phí dưới làn nước đầm lầy, bời đó chính là đầm than bùn và đất dưới nó c̣n có thể được sử dụng một cách không ngoan để sinh lợi nữa chứ.

Chàng bỏ ngoài tai tất cả những câu chuyện truyền thuyết và những lời đồn đại mê tín gắn với khu đầm lầy. Chàng chỉ thấy tức cười khi lúc đầu, nông dân chối từ tham gia công việc, rồi sau đó khi thấy sự bướng bỉnh của chàng, họ bắt đầu nguyền rủa ông chủ của ḿnh và bỏ đi tới Ballylow, chỉ mang theo những thứ thiết yếu nhất.

Thấy vậy Barry bèn tuyển những người thợ từ miền bắc về, và khi cả đầy tớ gia nhân cũng bỏ ṭa lâu đài ra đi, th́ chàng lại phải thuê những người mới. Giờ đây xung quanh chàng toàn những kẻ xa lạ, bởi thế chàng thấy cô đơn và đă mời tôi về sống với chàng.

Sau khi nghe kể chi tiết chuyệc dân cư ở Kilderry sợ hăi điều ǵ, tôi cũng cả cười cùng ông bạn ḿnh: hóa ra những mối e sợ của họ liên quan tới điều mê tín về vùng đầm lầy và kẻ canh giữ cau có nơi đây mà linh hồn của nó dường như sống ở chính trong đám phế tích cổ kính nhất mà tôi đă trông thấy lúc hoàng hôn là những mối lo sợ vớ vẫn.

Người ta cũng truyền tụng những lời đồn đại về những tia lửa ma trơi nhảy múa trong bóng tối, về những cơn gió lạnh như băng giá lúc vào đêm hè nóng nực, về những bóng ma bận xiêm y trắng lơ lửng trên mặt nước và về những thành phố đá được che dấu dưới lớp bèo xanh của đầm lầy. Đám nông dân tin chắc rằng sự trả thù đang ŕnh rập chờ đợi kẻ nào dám phávỡ sự yên tĩnh của vùng này, hay toan tính hút khô cạn khu đầm lầy mênh mông.

Những nông dân nơi đây c̣n nói chớ nên động đến một số điều huyền bí ở đây. Những điều huyền bí ấy tồn tại từ thời xa xưa khi một đại họa đă ập lên đầu con cháu của vua Partholan. Trong cuốn "Chinh phục tùng thư" có kể rằng những con dân xứ Hy Lạp đă chết ở Thollat, song các cụ già ở Kilderry lại khẳng định rằng dù sao một đô thị cuối cùng cũng đă được cứu thoát bởi vị thần phù tŕ cho nó, là nữ thần Mặt Trăng.

Thần đă che giấu đô thị ấy trong cánh rừng rậm trên các ngọn đồi và bởi thế đă giúp tránh thoát được quân xâm lược Nemed từ xứ sở Skif đến đây trên ba chục chiến thuyền.

Chính những truyền thuyết ấy đă buộc những người nông dân rời bỏ Kilderry! Đến giờ th́ tôi chẳng c̣n ngạc nhiên ǵ nữa cái ư định của Dennis Barry không đếm xỉa đến những lời đồn nhảm nhí ấy. Vả lại, chính chàng cũng có mối quan tâm sâu sắc tới thời xa xưa và chàng dự định nghiên cứu kỹ lưỡng cẩn thận vùng này sau khi tát khô đầm lầy.

Chàng thường lui tới thăm khu phế tích trên đảo: tuổi của nó rơ ràng rất xưa rồi. Di tích hoang phế ấy có lối kiến trúc khác hẳn các công tŕnh cổ xưa khác, nhưng v́ cái vẻ ngoài tàn tạ kinh khủng của nó hiện giờ, nên khó có thể hiểu được khu hoang tàn ấy đă từng là như thế nào vào thời hoàng kim của nó.

Mọi công việc bơm hút khô phải bắt đầu chuẩn bị rồi, những công nhân quê miền bắc sắp sửa dọn sạch khu đầm lầy bí ẩn khỏi rêu và bèo mầu đỏ nhạt, phá bỏ những con suối nhỏ đầy vỏ ốc, vỏ hến và làm mất đi vĩnh viễn cái mặt nước mầu xanh da trời mọc đầy lau sậy.

Sau tất thảy những biến động trong ngày tôi đă thấy mệt và muốn đi ngủ. Đêm khuya và tôi thấy khó khăn phải nghe Barry kể nốt câu chuyện của ḿnh. Một gia nhân dẫn tôi đến căn pḥng dành riêng cho tôi ở một trong những ngọn tháp nhỏ. Qua khung cửa sổ nh́n thấy khu làng, cánh rừng thưa bên đầm lầy và xa hơn chút nữa là đầm lầy.

Dưới ánh trăng tôi trông thấy những căn nhà ch́m sâu trong giấc ngủ, nơi đang cư ngụ những người công nhân làm thuê từ miền bắc đến thế chỗ cho đám dân địa phương, tôi cũng thấy ngôi nhà thờ nhỏ xíu với cái nóc nhọn cổ kính, và phía xa sau cánh đầm than bùn ngái ngủ thấp thoáng khu phế tích trên ḥn đảo nhỏ.

Khi đang ch́m vào giấc ngủ tôi bỗng nghe thấy, hay là tôi mường tượng thấy chăng? , tiếng tiêu nhè nhẹ yếu ớt vọng từ nơi xa, thanh âm ấy là một giai điệu hoang sơ, nguyên thủy nào đó. Điệu nhạc ấy khiến tôi lo lắng một cách lạ lùng khi nó đi vào những giấc mơ của tôi. Song buổi sáng khi tỉnh giấc, tôi hiểu tiếng nhạc đó là do mộng mị sinh ra, những giấc mộng thật lạ kỳ mà nếu so sánh với chúng th́ ngay những âm thanh bí ẩn của tiếng tiêu cũng trở nên mờ nhạt hẳn đi.

Có lẽ do ảnh hưởng từ những truyền thuyết do Barry kể mà tôi mơ thấy linh hồn ḿnh lơ lửng trên cái đô thị hùng vĩ ch́m trong đủ mọi loại cây xanh, nơi đây là những con đường lát đá cẩm thạch, những ṭa biệt thự cùng những ngôi đền, những pho tượng, những họa tiết điêu khắc cùng những bài văn bia, tất cả đều nói lên sự vĩ đại xa xưa của xứ Hy Lạp.

Tôi đă cùng Barry cười ngất trước giấc mơ đó, nhưng tiếng cười của tôi nghe to hơn v́ lúc đó ông bạn tôi đang lo lắng trước thái độ của đám công nhân miền bắc. Đă sáu ngày liên tiếp họ ngủ dậy rất muộn, họ đi lại uể oải như đang ngái ngủ, và cả hôm nay nữa họ nom như hoàn toàn chưa được nghỉ ngơi, mặc dù đêm trước họ đều đi nằm sớm.

Suốt cả buổi sáng tôi đi dạo trong ngôi làng tràn ngập ánh nắng mặt trời và nói chuyện với những người công nhân. Họ chẳng có công việc ǵ đặc biệt lắm để làm v́ Barry đă hoàn tất mọi công tác chuẩn bị cuối cùng trước khi bắt đầu khởi sự, nhưng thâm tâm tất cả mọi người đều thấy hồi hộp, xao xuyến v́ những giấc mơ bất an, khó hiểu mà họ đă thấy khi sáng sớm.

Tôi cũng kể cho họ nghe về giấc mơ lúc đêm của ḿnh, song họ tỏ ra hờ hững khi nghe tôi kể. Chỉ măi tới khi tôi nhắc tới tiếng nhạc ma quái kỳ lạ th́ họ mới trở nên chăm chú: chính họ cũng nhớ là đă nghe thấy điệu nhạc ǵ tương tự.

Buổi sáng, sau bữa ăn chiều, Barry tuyên bố rằng mọi công việc sẽ bắt đầu sau hai ngày nữa. Tôi vui mừng khi nghe lời thông báo đó, mặc dù trong thâm tâm thấy tiếc nuối tất cả mọi thứ rêu và thạch thảo, mọi con suối và những cái hồ đầm nơi đây.

Nhưng cũng rất muốn được thâm nhập vào những bí mật ấp ủ hàng bao thế kỷ nay có thể được chất chứa trong ḷng cái đầm lầy than bùn kia. Đêm đó, tôi lại mơ thấy tiếng tiêu réo rắt và thành phố đá cẩm thạch, nhưng lần này giấc mơ bị ngắt đoạn đột ngột và kinh sợ. Tôi đă nh́n thấy một tai họa ập tới thành phố nơi thung lũng xanh tươi ấy, một trận sụt lỡ đất đá ghê gớm đă ào tới và chôn vùi mọi sinh vật và con người.

Chỉ duy nhất ngôi đền nữ thần Arteuris ở trên đồi cao là không bị trận thiên tai khủng khiếp tàn phá. Tại ngôi đền này thần Mặt Trăng, bà Kleis, đức bà tư thế già nua đă nằm sóng sượt lạnh giá và im lặng với chiếc mũ miện bằng ngà voi trên mái đầu bạc.

Như tôi đă kể, giấc mơ của tôi bị đứt quăng. Một cảm giác lo âu khó tả cứ bám riết không rời tôi dù chỉ một khoảnh khắc. Một lúc rất lâu tôi không hiểu tôi đang ngủ hay tôi đang thức nữa. tiếng tiêu cứ tiếp tục văng vẳng trong tai.

Song khi nh́n thấy những vệt ánh trăng lạnh giá trên sàn lỗ chỗ h́nh bóng chấn song của khuôn cửa sổ gôtích, tôi hiểu rằng dẫu sao ḿnh vẫn đang trong ṭa lâu đài Kilderry. Khi đâu đó đàng xa có tiếng chuông đồng hồ điểm hết lần này đến lần khác th́ rốt cuộc tôi thấy rơ ḿnh không ngủ. Nhưng mọi âm thanh của tiếng tiêu vẫn tiếp tục, ấy là một điệu nhạc lạ lùng, xa xưa, nó gợi trí tưởng tượng tới những vũ điệu của các vị thần Satyr ở xứ Menadus xa xôi.

Nhạc điệu ấy không cho tôi ngủ, và thế là sau khi nhỏm dậy khỏi giường, tôi bắt đầu lo lắng đi đi lại lại trong pḥng. Hoàn toàn ngẫu nhiên tôi bước tới khuôn cửa sổ phía bắc, nh́n về phía ngôi làng đang ngủ mơ màng và cánh rừng thưa bên mép đầm lầy.

Tôi hoàn toàn không định nh́n qua cửa sổ v́ đang buồn ngủ chết đi được, nhưng những âm thanh của các cây tiêu đanh thổi đă hành hạ tôi đến nỗi buộc tôi phải t́m cách lăng quên nó đi. Song những ǵ tôi trông thấy đă khiến óc tưởng tượng của tôi phải sửng sốt.

Trên khoảng rừng thưa tràn ngập ánh trăng đang diễn ra một cảnh tượng mà một khi đă mục kích th́ ai cũng phải ghi nhớ đến trọn đời v́ quá đỗi kinh ngạc. Dưới tiếng tiêu vang vọng khắp trên vùng đầm lầy là những h́nh dạng kỳ ảo đang chuyển động nhịp nhàng và câm lặng trên khoảng rừng trống.

Lúc đầu họ đu đưa ḿnh theo nhịp, nhưng dần dần chúng đạt tới mức khoái cảm tột độ mà thời xa xưa đă từng choán ngợp các vũ công Sicilia tŕnh diễn vũ điệu dâng hiến thần Demeter vào đêm trăng rằm trước tiết thu phân ở gần thần Kyan.

Khoảng rừng thưa phơi rơ dưới ánh trăng suông bàng bạc, những bóng ma khiêu vũ, tiếng tiêu lanh lảnh đơn điệu, tất thảy những cái đó cùng một lúc khiến tôi gần như bị tê liệt, song dẫu sao tôi vẫn nhận ra rằng, một nửa những vũ công không hề mệt mỏi ấy là những người công nhân làm thuê mà theo sự h́nh dung của tôi th́ nhẽ ra họ phải đi ngủ từ lâu rồi, một nửa c̣n lại là những con ma kỳ lạ bận đồ trắng, với chút ít đầu óc tưởng tượng th́ có thể coi chúng là các nữ thần sông suối đang sống ở những chiếc hồ nhỏ vốn nuôi dưỡng cả khu đầm lầy.

Tôi không biết đă đứng bên cửa sổ bao lâu để ngắm nh́n cảnh tượng ấy, chỉ nhớ vào một thời khắc nào đó, tôi bỗng ch́m vào một giấc ngủ sâu nửa ngất lịm mà chỉ có ánh sánh chói ḷa của mặt trời mới đưa tôi ra khỏi trạng thái ngủ mê mệt ấy thôi.

Niềm mong muốn đầu tiên của tôi khi thức dậy là đi t́m Dennis Barry để kể lại cho chàng giấc mơ quá đỗi sửng sốt kia, nhưng dưới ánh mặt trời mọi sự nom khác hẳn, và tôi bèn tự nhủ đó chỉ là một giấc mơ.

Có thể tôi đă bị ảo giác, nhưng ảo giác ấy đâu mạnh đến nỗi khiến tôi không c̣n kiểm soát nổi ḿnh nữa và cho rằng tất cả những ǵ trông thấy chỉ là giấc mơ. Tôi chỉ giới hạn ở việc gặng hỏi những người công nhân, nhưng quả như tôi đă tiên liệu, họ chẳng hề nhớ điều ǵ đặc biệt, ngoài tiếng nhạc.

Tôi đă suy nghĩ hồi lâu về những âm thanh lạ lùng đó, tôi đoán chừng phải chăng lủ dế đă cất lên bài ca mùa thu của chúng sớm hơn thời điểm tự nhiên đă khiến cho người ta phải bồi hồi xao xuyến. Đến trưa tôi gặp Barry đang xem xét một lần nữa các bản vẽ của ḿnh trước khi khởi sự công việc.

Như vậy, sáng mai các công nhân sẽ bắt tay vào việc... Lần đầu tiên tôi thấy tim ḿnh thắt lại v́ khiếp sợ, và đă hiểu v́ sao nông nhân chạy trốn khỏi nơi đây. V́ một lư do mơ hồ nào đó tôi cũng thấy không chịu nổi với ư nghĩ rằng có ai đó sẽ quấy rầy, phá bĩnh khu đầm lầy cổ xưa này với biết bao điều huyền bí của nó được ẩn giấu khỏi ánh sáng mặt trời.

Tôi bỗng h́nh dung ra những bức tranh kỳ ảo dưới lớp than bùn dày hàng thế kỷ này. Không nên bất cẩn mà phô bày cho bàn dân thiên hạ thấy tất cả những ǵ đă được giấu kỹ ở nơi đấy suốt bao thế kỷ như thế.Tôi những muốn t́m ra một nguyên cớ tiện lợi để từ giă khu lâu đài và cả chính ngôi làng này.

Thậm chí tôi định nói về việc đó với Barry, nhưng tôi nhanh chóng ḱm được v́ bối rối trước tiếng cười nhạo báng của chàng. Tôi im lặng quan sát vầng mặt trời đang tỏa những sắc màu rực rỡ lên những ngọn đồi xa và tỏa xuống Kilderry thứ ánh sáng chói lọi màu vàng đỏ, một hiện tượng có vẻ như điềm gở.

Tôi không biết những sự kiện diễn ra đêm qua là trong mơ hay thực. bất luận thế nào đi nữa th́ một trí tưởng tượng tinh tế nhất cũng không tài nào có thể sản sinh được điều ǵ hơn thế. Chẳng hạn, tôi không đủ sức nghĩ ra những lời giải thích tỉnh táo và hợp lư cho cái lẽ là sau đêm ấy mọi người trong lâu đài và khu làng đă biến đi đâu mất.

Tôi về pḥng ḿnh sớm, nhưng trong ḷng nặng trĩu những dự cảm nặng nề nên không tài nào ngủ được. Sự im lặng báo điều dữ ngự trị trong ngọn tháp xa này cứ hành hạ tôi. Mặc dầu trời tối nhưng quang đăng: những ngày này là lúc trăng hạ huyền và trăng mọc rất muộn.

Tôi nằm và suy nghĩ về Dennis Barry, về những ǵ sẽ xảy ra với đầm lầy khi trời sáng, và cuối cùng những trăn trở ấy đă đẩy tôi tới trạng thái khiến tôi saÜn sàng vùng dậy, ngồi vào chiếc ô tô của bạn tôi, chủ nhân ṭa lâu đài, lao thẳng tới Ballylow và thoát khỏi cái chốn đáng nguyền rủa này.

Nhưng, chưa kịp đi đến quyết định cuối cùng th́ tôi đă ngủ thiếp đi. Thế là trong cơn mơ tôi lại thấy thành phố nơi thung lũng, ảm đạm và thẩn thờ v́ mối đe dọa diệt vong đang lơ lửng trên đầu.

Có thể tôi lại bị đánh thức bởi những âm thanh của tiếng tiêu, song sau khi tỉnh dậy th́ không phải tiếng nhạc làm bận trí tôi. Tôi nằm quay lưng về phía cửa sổ hướng đông nơi mặt trăng sắp mọc và bởi vậy tôi chờ đợi được nom thấy ánh hồi quang của trăng trên bức tường đối diện.

Nhưng tôi đă nh́n thấy một sự khác hẳn. Trên tường có những vệt sáng, nhưng đó không phải những hồi quang do ánh trăng phản chiếu. Tôi kinh sợ khi hiểu rằng đó là ánh sáng đỏ tươi lọt qua khuôn cửa sổ gô tích. Nó tràn ngập cả căn pḥng bằng một ánh hào quang chói chưa từng thấy. Hành vi lúc đó của tôi thực đáng sợ, và điều này chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên v́ chỉ có nhân vật trong sách mới xử sự một cách có tính toán tỉnh táo trong t́nh huống như thế.

Thay v́ nh́n xuống vùng đầm lầy để hiểu xem nguồn ánh sáng mới ấy từ đâu đến th́ tôi thậm chí không quay lại phía cửa sổ mà liền vội vă mặc quần áo với niềm hy vọng mơ hồ nhanh chóng trốn chạy khỏi nơi đây. Tôi nhớ là đă mang theo khẩu súng lục và cái mũ, nhưng chúng chẳng hề hữu dụng cho tôi.

Tôi đă đánh mất cả hai sau khi chẳng bắn được phát nào và cũng chẳng đội đến mũ. Dẫu sao trí ṭ ṃ vẫn mạnh hơn sự kinh sợ, cho nên tôi lén bước tới cửa sổ để nh́n vào vầng hào quang đỏ sậm khó hiểu kia, tôi vươn người ra ngoài và đúng phút ấy tiếng tiêu cất lên đến váng tai, khắp ṭa lâu đài và ngôi làng tràn ngập những thanh âm ấy.

Ḍng ánh sáng rực rỡ màu đỏ sậm báo điều gở ấy xoáy thành tia trên mặt đầm lầy, nó phát ra từ đống phế tích hoàn toàn bí ẩn trên ḥn đảo. Song khu hoang phế ấy đă thay đổi một cách lạ lùng.

Tôi thật khó ḷng mô tả được điều ǵ xảy ra, có thề tôi hóa điên, song tôi cảm thấy ngôi đền lại đang tọa lạc nơi đó với toàn bộ vẻ đường bệ oai nghiêm của nó mà chưa hề bị một thời gian làm phôi pha với những cây cột bao quanh.

Những ánh hồi quang của ngọn lửa đang cháy trên mặt đá cẩm thạch của mũ cột vươn lên cao. Tiếng sáo ngân lên, tiếng trống vang vọng và trong khi tôi như một kẻ bị mê hoặc nh́n ngắm cảnh tượng ấy th́ trên những bức tường cẩm thạch được chiếu sáng rơ bắt đầu xuất hiện h́nh dáng các vũ công. Tất cả những cảnh ấy nom thật phi thường khó tin là thật, ấn tượng tác động thật vô cùng sửng sốt.

Tôi đứng lặng người tại chỗ, không thể rời mắt khỏi bức tranh kỳ dị, đồng thời ở bên trái tôi vang lên rất to tiếng tiêu dồn dập. Trong cơn phấn khích khó hiểu và choáng ngợp những dự cảm nặng nề, tôi liền băng ngang pḥng đến chỗ cửa sổ phía bắc mà từ đó ngó thấy ngôi làng và cánh rừng thưa.

Chính đó là điều mà tôi đă thấy trước đây và lư trí của tôi đă chối từ chấp nhận và hiểu thấu, nhưng bây giờ th́ tôi sửng sốt vô chừng: dọc theo cánh rừng thưa đẫm ánh sáng màu đỏ máu đang chầm chậm chuyển động một đoàn diễu hành mà có lẽ chỉ có thể hiện trong cơn ác mộng mà thôi.

Lúc th́ trượt trên mặt đất, lúc th́ trôi trong không khí, những bóng ma đầm lầy chậm răi đi theo hướng dẫn tới vùng hồ đầm lầy êm đềm nước lặng và đi tiếp tới khu phế tích, những bóng ma ấy choàng những bộ đồ mầu trắng, chúng cứ đi và tạo ra những h́nh thù phức tạp, dường như đang biểu diễn một điệu vũ nghi lễ cổ xưa.

Những cánh tay không chút thịt da của chúng lắc lư nhẹ theo nhịp giai đệu the thé xé màng tai của những cây sáo vô h́nh, những cánh tay ấy mời chào, thu hút theo chúng cả những người công nhân làm thuê mà giờ đây đă xếp thành hàng lần lượt đi sau một cánh mù quáng và tuân phục như những chú chó ngoan, dường như họ phải phục tùng một sức mạnh ma quỷ nào đó.

Khi các nữ thần sông suối đi đến đầm lầy th́ những nạn nhân mới đi ra khỏi lâu đài, họ lảo đảo với bộ điệu yếu đuối, xiêu vẹo, Họ xuất hiện từ chiếc cửa ra vào nằm ngay dưới cửa sổ pḥng tôi, họ đi qua khu sân như đang trong cơn mơ ngủ, sau đó theo con đường làng hẹp họ tiếp nối hàng công nhân đang đi lảo đảo ở quăng cánh rừng thưa.

Mặc dù có một khoảng cách giữa tôi với họ nhưng tôi hiểu ngay rằng đó là những gia nhân đến đây từ miền bắc, thậm chí ở một trong số những h́nh người quái đản và thê thảm nhất tôi đă nhận ra chị đầu bếp mà những cử động vụng về b́nh thường của chị ta lúc này với tôi thật bi thảm.

Những cây sáo vẫn phát ra những thanh âm khó mường tượng như trước, và từ phía ḥn đảo lại vang lên tiếng thôi thúc giục giă của những chiếc trống, và chính lúc này các nữ thần sông suối chầm chậm và duyên dáng bước xuống làn nước của khu đầm lầy cổ xưa.

C̣n những người đi theo sau các nữ thần ấy không hề chậm bước cũng bắt đầu xuống nước và chẳng bao lâu mất hút dưới làn nước vô t́nh. Trong ánh sáng hồng trên mặt đầm lầy thật khó nhận ra những vệt bong bóng khí lan trên nước. Người cuối cùng mà vực thẳm kia nuốt chửng là chị bếp béo, con người đă gợi nên nơi tôi sự thương cảm.

Khi chị ta khuất hẳn dưới làn nước th́ những cây sáo cùng trống im hẳn, cái ánh sáng do đống phế tích phát ra làm chói mắt cũng tắt; ngôi làng lại lặng đi trong ánh sáng thanh b́nh của vầng trăng vừa mọc.

Tôi hoàn toàn bối rối. Liệu tôi có mất trí hay không đây? Tôi đang ngủ chăng? Liệu có phải những điều đó đă xảy ra trên thực tế hay không? Tôi nghĩ chính sự sững sờ mà tôi bất ngờ ch́m đắm vào đă cứu tôi khỏi cái số phận bi thảm chung cho đám người ấy. Có lẽ tôi đă cầu nguyện thần Arteuris, thần Latona, thần Persephone và thần Pluto.

Tóm lại tôi đă cầu xin tất cả các vị thần mà tôi nhớ được trong văn học cổ điển, nỗi kinh hoàng vừa nếm trải đă biến tôi thành một kẻ mê tín. Tôi hiểu rằng tôi đă trở thành người chứng kiến cái chết của cả làng, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa: trong ṭa lâu đài chỉ c̣n lại có tôi và Dennis Barry, chính sự khinh suất rồ dại của chàng đă dẫn đến thảm họa.

Khi nghĩ về chàng th́ trong tôi lại choáng ngợp nỗi khiếp đảm đến nỗi đôi chân khuỵu ngă xuống và tôi ngă lăn trên sàn nhà, mặc dầu tôi không hề bị ngất. Bất th́nh ĺnh tôi cảm thấy một cơn gió lạnh buốt từ phía đông nơi mặt trăng vừa mọc và tôi cũng nghe thấy những tiếng kêu tuyệt vọng ở tầng dưới của ṭa lâu đài.

Chẳng bao lâu sau tiếng kêu chuyển thành tiếng la hét thất thanh ghê gớm đến mức bây giờ tôi cũng c̣n thấy kinh hoàng khi nghĩ đến tiếng la hét ấy. Tôi có thể nói ngay rằng đó chính là tiếng gào thét của ông bạn tôi.

Có lẽ, làn gió lạnh giá và những tiếng kêu khủng khiếp đă buộc tôi phải đứng dậy bởi v́, như tôi c̣n nhớ, tôi chạy hồi lâu dọc các căn pḥng tăm tối và các dăy hành lang tối om cho đến khi lọt ra bên ngoài. Người ta t́m thấy tôi lúc rạng sáng cách Ballylow không xa.

Tôi đă đi lảo đảo như một kẻ không nhà không cửa, miệng lẩm bẩm điều ǵ trong trạng thái hoàn toàn mê man. Sự cố cuối cùng tôi thấy ở Kilderry đă đẩy tôi tới trạng thái khốn đốn cùng cực đó. Cái cảnh ấy thật quái đản, ghê sợ đến nỗi tôi sẽ không bao giờ quên được cho đến ngày nhắm mắt xuôi tay. Cảnh đó luôn luôn hiện lên trước mắt tôi nếu tôi bất thần đứng gần một đầm lầy vào đêm trăng nào đó.

Vậy là sau khi rời bỏ ṭa lâu đài khủng khiếp, đang phóng đi dọc bờ đầm lầy bỗng nhiên tôi nghe thấy những âm thanh ǵ mới lạ, chẳng có ǵ đặc biệt, nhưng ở đây, tại Kilderry, th́ cho đến nay tôi chưa bao giờ nghe thấy. Làn nước tù hăm mà trong đó chẳng có chút sinh khí nào giờ thật khoái hoạt, sinh động.

Mặt đầm lầy nhung nhúc biết bao những con ếch kềnh kêu ồm ộp liên tục. Ánh trăng lấp lóa hai bên lườn phồng mọng màu xanh của chúng, nhưng ánh sáng c̣n tia ra từ một nguồn sáng, và có lẽ những con ếch kềnh ấy đang chú ư dơi nh́n về phía tia sáng ấy. Tôi theo dơi một con ếch đặc biệt béo mỡ và xấu xí và nh́n thấy chính cái điều đă khiến tôi hoàn toàn mê muội.

Một tia sáng nhấp nháy yếu ớt không phản chiếu trong mặt nước đầm lầy trải dài từ công tŕnh bí ẩn trên ḥn đảo nhỏ tới vầng trăng khuyết. C̣n tôi thót tim khi nh́n thấy trên con đường ṃn nhợt nhạt chết chóc một h́nh người quằn quại, một cái bóng mờ ảo đang cố sức cưỡng lại những con quỷ vô h́nh đang kéo cái bóng đó theo sau. Có thể là tôi điên, nhưng cái bóng dáng đó, một bức biếm họa quái đản man dại, đă khiến tôi nhớ một cách lạ lùng đến con người đă từng là Dennis Barry.



                                                                      Sưu Tầm









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 164 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



BÍ ẨN CỦA NHỮNG BỨC CHÂN DUNG "SÁT NHÂN"


Vợ của Rubens, người đẹp Isabella vốn là người mẫu trong hầu hết các tác phẩm của ông, đă qua đời năm ba mươi lăm tuổi.

Nữ công tước Alba, người mẫu cho bức tranh Maha của Goya đă chết sau khi bức chân dung đầu tiên được hoàn thành ba năm.

Danh họa vĩ đại Picasso, có hai người vợ người mẫu cho ông th́ đều tự tử.

Các nhà khoa học cho rằng giữa h́nh ảnh một con người, và số phận tiếp theo của người đó có sự liên quan thần bí, thậm chí là cái chết. Lịch sử của các họa sĩ vĩ đại đă chứng tỏ điều đó.

Vợ của Rembrandt làm mẫu cho ông vẽ bức tranh Danae đă chết v́ bệnh ho lao.

Trong giới hội họa có vô số truyền thuyết về các bức chân dung của những họa sĩ nổi tiếng, đă đem đến cái chết.

Vào năm ba mươi tuổi, vợ của Rembrandt là Saskia chết v́ ho lao.

Danh họa Hà Lan vĩ đại này đă thể hiện cô trong các bức tranh Danae và Flora. ba đứa con của ông được người cha vẽ nhiều đă chết khi c̣n nhỏ. Người con duy nhất c̣n lại Titus cũng qua đời khi mới hai mươi bảy tuổi.

Đối với những người quen, llia Repin nổi tiếng là "nhà tiên tri đen". Ông kết thúc bức chân dung nhà phẫu thuật Pirogov và nhạc sĩ Mousorgsky đúng vào ngày họ qua đời

Thủ tướng Stolưpin bị bắn chết ngay sau khi Repin đặt nét vẽ cuối cùng. Người vợ trẻ của Repin không lâu sau khi bước vào tác phẩm của chồng cũng chết v́ ho lao.

Bà Tachiana ludkevich, nhân viên khoa học chính của Viện bảo tàng nghệ thuật Trechiakov giải thích rằng tất cả những sự kiện lạ lùng đó chỉ là sự trùng hợp:

- " Mousorgsky được Repin vẽ khi ở t́nh trạng sắp chết.

- C̣n Pirogov khi đó đă bảy mươi mốt tuổi.

- Garshin là người không ổn định về tâm thần.

- Trước Repin, Stolưpin đă được Surikov và các họa sĩ Pháp vẽ, nhưng tại sao khi đó ông không chết ? Ngoài ra, vào thời gian đó rất nhiều người chết v́ ho lao. Những đứa con của Rembrandt bị chết v́ mẹ của chúng là một phụ nữ rất ốm yếu. "

Song những điều bí ẩn không dừng lại ở đó. Tại Matxcơva, người ta đồn đại nhiều về cái chết của con gái Aleksandr Shilov và vợ của llia Glazunov.

Shilov vẽ cô con gái đẹp Misha của ḿnh nhiều lần và cô bé qua đời ở tuổi mười sáu. Vợ của họa sĩ Glazunov là Nhina Vinogradova th́ tự tử trong hoàn cảnh rất lạ lùng.

Phó chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, ông Eduard Drobitski, bảo vệ đồng nghiệp bằng lập luận rằng khi vẽ con gái, Shilov đă không biết con gái ḿnh bị ung thư, c̣n Glazunov chỉ vẽ duy nhất một bức chân dung của vợ.

Eduard Drobitski cũng cho rằng cái chết của bà Nhina rất rắc rối. Bà bị ung thư ṿm họng, và v́ đau đớn nên có lẽ bà đă mất minh mẫn, dẫn đến việc tự tử.

Mặc dù bác bỏ truyền thuyết cổ xưa, các chuyên gia đáng kính cũng phải thừa nhận rằng quả thực tồn tại bí ẩn xung quanh vấn đề này.

Bà Tachiana ludkevich đưa ra những ví dụ:

Người mẫu nổi tiếng của hoạ sĩ Vladimir Lukich Borovikovski là Lopukhina đă chết ba năm sau khi bức chân dung hoàn thành mà không có nguyên nhân.

Số phận tương tự cũng đến với cậu bé Vasia, người mẫu cho bức tranh Bộ ba của Petrov. Mẹ của cậu như đă linh cảm thấy ǵ đó, bà cấm cậu bé làm mẫu cho họa sĩ v́ sợ con ḿnh sẽ chết.

C̣n Eduard Drobitski sau khi kể về bi kịch trong gia đ́nh Shilov và Glazunov, đă công nhận là có một chuyện khó giải thích xảy ra với chính ḿnh:

- "Nhiều năm trước tôi vẽ một bức tranh kép với h́nh Vưsotski là nam ca sĩ, và nhà thơ vĩ đại Puskin. Vưsotski trong trang phục nhà thơ, c̣n Puskin mặc đồ jean. hai tuần sau Vưsotski qua đời.

Các đồng nghiệp nói với tôi rằng bút vẽ tôi đă truyền năng lượng của nhà thơ quá cố sang Vưsotski và điều ấy đă đưa anh ta với chỗ kết thúc cuộc đời "

Giải thích cho hiện tượng này, Eduard Drobitski cho rằng một số họa sĩ có linh cảm của bác sĩ chẩn đoán. Khi vẽ một khuôn mặt, thậm chí không suy tính ǵ, anh ta cảm thấy có một căn bệnh nghiêm trọng đang tới gần.

Và đây là một trường hợp như thế. Huân tước Anh Malgrov một lần đến gặp họa sĩ Gilbert Stewart, tác giả bức chân dung nổi tiếng vẽ George Washington, đặt vẽ chân dung anh trai ḿnh là tướng Philps.

Khi đến lấy bức tranh, Malgrov nhận thấy chân dung không giống thật và điều đó đă gây ra một ấn tượng khủng khiếp. Chẳng bao lâu sau người ta biết rằng tướng Philps đột ngột mất trí.

Chuyên gia khoa học của Viện bảo tàng Ermitage ở Saint Petersburg, giáo sư Boris Sapunov, lại có cách giải thích khác:

Khi vẽ chân dung, người họa sĩ như xâm nhập vào thế giới nội tâm của người mẫu. Họa sĩ càng tài hoa, càng đưa vào tác phẩm nhiều năng lượng của ḿnh ở dạng tốt hay xấu.

Có thể nhận thấy " sự định hướng " của năng lượng theo cách người họa sĩ tạo các sắc màu trên tranh. Khi họa sĩ ở tâm trạng yên tĩnh, các vệt màu của người đó đều đặn và ngay ngắn, nhưng khi bức chân dung được vẽ trong trạng thái thần kinh bị kích thích, buồn bă hay căng thẳng, th́ các nét vẽ bắt đầu " đung đưa ".

Điều đó không thấy rơ bằng mắt thường mà chỉ hiện ra khi được nghiên cứu kỹ lưỡng. Nhưng năo người tiếp nhận những chỗ "không bằng phẳng" này ở mức độ tiềm thức, nó tạo ra tác động giống như kiểu thôi miên, hướng tới việc loại bỏ người được vẽ.

Tất nhiên bạn vẫn có thể phản bác:

Biết bao họa sĩ không nổi tiếng hàng ngày vẫn vẽ ra các bức chân dung mà chẳng có hậu quả bi thảm nào! Nhưng có thể các thiên tài có khả năng thần giao cách cảm nào đó?




   ST





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 165 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TÔI LÀM "SECURITY GUARD"


Vài năm trước đây tôi mua căn nhà mới chưa đầy mười hai tháng, th́ bị mất việc bởi công ty họ   " downsize " mà không may cái khúc cắt đó có tôi. Tính lănh tiền thất nghiệp nghỉ xả hơi một thời gian nhưng coi bộ không ổn v́ nhu cầu chi nhiều hơn thu, v́ vậy tôi phải kiếm và chấp nhận bất cứ việc ǵ làm tạm thời để ổn định ngân quỹ, c̣n việc ḿnh vừa ư th́ kiếm sau.

Đọc báo thấy quảng cáo học khóa "security" chỉ tốn có mấy chục đồng là có giấy phép hành nghề, tôi liền thử coi ra làm sao. Tuy công việc không phải khuân vác ǵ nhưng thời biểu bất thường, có bữa làm ngày có khi làm đêm thức ḷi con mắt nhưng tôi cố bấm bụng tự an ủi:

- Làm tạm mà.

Tôi khoe với Yến vợ tôi cái bằng hành nghề. Yến cắc cớ hỏi:

- Anh làm cái ǵ ?

Nếu nói là gác dan th́ xệ quá mà nói là làm " an ninh " th́ nghe hơi quá, nên tôi nói tiếng Anh là " Security Guard " cho nó oai một chút. Nhưng tôi phải thêm vào là " Unarmed Security Guard ".

Khi xin được việc làm rồi tôi mới biết rằng khi một nhân viên mới vào nghề , công ty này họ thường chỉ định người đó luân phiên gác ở những địa điểm khác nhau, để thử cựa nhân viên đó thích hợp ở địa điểm nào nhất.

Trong thời gian hướng nghệ này, may mắn th́ được kèm bởi một con ma cũ tử tế th́ lên tinh thần. C̣n gặp thứ hay ḷe hay hiếp đáp ma mới th́ phải ráng mà chịu cho qua ngày tháng, hay là "quit".

Đêm đầu tiên tôi được phái đến gác cổng của một chung cư kèm bởi con ma cũ tên là Dan, mập như con ḅ mộng và có bước đi rất là dềnh dàng. Nh́n Dan th́ có lẽ ai cũng đồng ư làm " security guard " rất hợp với vóc dáng của nó nhưng được cái nó tỏ ra rất tử tế hướng dẫn cho tôi công việc, và trách nhiệm địa điểm này ra sao.

Tôi đưa cho Dan coi thời khoả biểu bảy ngày, tại bảy địa điểm của tôi. Nó đọc rồi mách cho tôi biết địa điểm nào tốt, địa điểm nào ít người thích, nhưng riêng địa điểm của ngày thứ năm, đó là một nghĩa địa th́ Dan lắc đầu nói:

- Tao không thích chỗ này nhất.

Dan ḅ mộng giải thích lư do người ta mướn gác ở nghĩa địa, v́ có những người lén đến đó ban đêm ăn cắp hoa, và có kẻ c̣n tiện tay vặn luôn cái b́nh hoa bằng đồng ở mộ bia nữa mới là tệ.

Nó cho biết thêm căn nhà trên cái đồi cao của nghĩa địa đó là ḷ hoả thiêu, mà thằng con của lăo chủ ḷ đó thuộc loại vừa khùng vừa mát. Có nhân viên gác đă thấy thằng đó lái xe ra cổng với một xác chết để ngồi ở băng trước với hắn. Đó là lư do những anh yếu bóng vía được phái đến địa điểm này thường xuyên đều bỏ việc.

Nghe thằng ḅ mộng kể tới đó tôi nghĩ nhanh trong đầu:

- Bữa đó ông cáo ốm không đi làm được th́ họ phải kiếm thằng khác trám vào là xong chứ ǵ .

Nhưng thằng Dan lại nói thêm rằng, v́ vậy công ty luôn phái hai thằng đến cùng một ca để cho họ có bạn. Nhờ vậy tôi cũng cảm thấy bớt nôn nao rồi làm ra vẻ hiền lành hỏi thằng Dan:

- Sao lại có hạng người tệ quá vậy ? Ăn cắp hoa ở nghĩa địa làm ǵ ghê thấy mồ.

Dan cười:

- Mày biết không ở xă hội này chuyện ǵ cũng có thể xẩy ra hết. Họ ăn cắp về mang tới tiệm hoa bán lại kiếm chút bạc lẻ chứ ăn cắp làm ǵ. Cũng có kẻ hà tiện ra đó chôm hoa để khỏi phải đi mua.

Tao kể mày nghe... Ở chung cư tao có thằng Joe vừa đi học đại học vừa đi làm bán thời gian nên tiền bạc th́ nó rất eo hẹp. May mắn nó chốp được em Lisa " move in " với nó sống như vợ chồng, chia tiền thuê nhà ăn uống, nhưng tiền tiêu riêng th́ của đứa nào đứa nấy lo. Khổ cái thằng Joe này nó yêu em Lisa lắm nên chỉ mong có dịp tạo mỹ cảm trong ḷng người yêu nhưng túi nó th́ lại hơi rỗng mới khổ.

Bữa đó Lisa đi làm về thấy trên bàn có một b́nh hoa đồ sộ sặc sỡ và một bịch kẹo sô-cô-la hiệu là " Hershey's Kisses " cùng với tấm thiệp nhỏ đề: " To my lover, Lisa ". Sau này Lisa cho biết rằng Lisa rất cảm động nhưng nghĩ Joe rất eo hẹp tiền bạc mà b́nh hoa này cả hơn trăm đô chứ ít đâu nên Lisa có ư định " return " b́nh hoa để lấy tiền lại chỉ giữ lại bịch kẹo, " only the thought count " mà. V́ vậy khi ngồi ăn cơm tối Lisa hỏi Joe:

- Anh mua b́nh hoa ở tiệm nào mà đẹp vậy ?

Joe nhà ta ấm ớ vài giây rồi nói tên một tiệm hoa nào đó mà Lisa không hiểu. Im lăng vài phút Lisa lại hỏi:

- Anh mua b́nh hoa này ở tiệm nào nói cho em biết đi, không th́ em không lấy đâu và em giận à... nghe.

Ấm ớ măi rồi loanh quanh câu nọ bá ngọ câu kia, sau cùng Joe đành thú nhận:

- Anh ăn cắp ở nghĩa địa rồi về cắm lại. Coi cũng đẹp đấy chứ.

Lisa nổi giận đùng đùng la Joe là điên.. là tồi tệ đi ăn cắp cả hoa của người chết... Rồi bữa sau Lisa dọn đi " good bye " Joe ngay tức khắc. Kể xong Dan lắc đầu bảo tôi:

- Đấy mày thấy không. Đó là một lư do trong nhiều lư do mất hoa ở nghĩa địa.

Tới phiên tôi ở nghĩa địa th́ tôi dùng dằng giữa ở và đi. Yến có hỏi tôi chỉ nói nghĩa địa nghe ghê quá chứ không nói lư do khác. Nhưng Yến lại tác động tinh thần tôi rằng, mới nhận việc mà tôi tạo ấn tượng không tốt với người ta, th́ làm việc lâu dài làm sao được.

Nàng tấn thêm ngày xưa anh ở quân đội đi đêm đi hôm, ngủ bờ ngủ bụi cũng từng nằm ở băi tha ma th́ anh có sợ đâu. Nghe vậy tôi đành nhắm mắt đi đại.

Sáu giờ chiều khi đến cḥi canh tại nghĩa địa thấy đèn đuốc sáng trưng tôi cũng hơi yên tâm, mà lại có hai thằng th́ cũng không đáng lo ngại. Nhưng khi vào trong cḥi canh, th́ cái thằng ca trước bàn giao lại cho biết cái thằng cùng ca với tôi cáo bệnh, không đến được nên tối nay tôi phải gác một ḿnh.

Tôi giận ứa gan nhưng làm mặt tỉnh v́ không muốn lộ ra, để cho thằng này biết là tôi đang... run trong bụng th́ xệ quá đi. Trong khi nó tóm lược nhiệm vụ tại đây cho tôi nghe, th́ mắt nó cứ nh́n tôi đăm đăm như muốn nh́n cho thấu tim óc tôi đang nghĩ ǵ...

Nó cho biết thêm rằng: Tối nay chỉ c̣n một người duy nhất đi ra khỏi đây vào khoảng chín giờ tới mười giờ là thằng con lăo chủ ḷ thiêu, v́ vậy tôi sực nhớ đến lời thằng Dan nói về thằng khùng này, và hơi nôn nao trong ḷng v́ không biết tối nay nó có chơi tṛ ǵ không, và tôi phải đợi nó đi rồi th́ mới an tâm...

Tôi ngồi xuống bàn nh́n ra cửa vặn radio nhè nhẹ cho bớt lạnh... lẽo rồi nghĩ ngợi và tự an ủi ḿnh: Chuyện đâu có đó lo cái ǵ. Công việc này cũng giản dị, ḿnh chỉ chờ cho con chủ lăo ḷ thiêu về rồi th́ đóng cổng, v́ đâu c̣n ai ra vô cho tới sáng mai.

Khoảng hơn chín giờ nghe tiếng xe rồ từ ḷ thiêu nên tôi vội bước ra cửa cḥi canh. Ngay lúc đó chiếc xe lao tới cổng, tôi đứng sát lề cổng để cho nó nh́n thấy, và tôi ráng giữ vẻ b́nh thường để cho nó thấy là tôi không có nôn nao ǵ cả.

Khi xe đó tới gần cổng nó lái chậm lại rồi thật chậm khi qua chỗ tôi đứng. Tôi tưởng nó muốn nói " good night " hay ǵ ǵ đó, nhưng khi chiếc xe tới ngay trước mặt tôi, tôi căng mắt nh́n vào trong xe th́ thấy một bàn tay đàn bà nhếch nhác máu, chĩa ra khỏi cửa sổ xe rung lên rung xuống.

Tôi khiếp đảm thét lên một tiếng rồi ù té chạy ra cổng, và cứ thế tôi cắm đầu vắt chân lên cổ chạy và chạy... nhưng tiếng xe và ánh đèn vẫn rề rề theo tôi.

Con đường vắng lặng hun hút nếu muốn cho chiếc xe này không bắt kịp tôi, th́ chỉ c̣n một cách là nhẩy qua hàng rào trở vào nghĩa địa... nhưng điều này th́ tôi không dám rồi, nên tôi giở hết vận tốc và tim tôi muốn nhẩy thót ra ngoài.

Chạy được hơn một dặm coi bộ tôi khó thoát khỏi chiếc xe này, nên tôi lao đến một thân cây bên lề đường để hăm " phanh " lại và tôi cố cúi xuống lượm một cục đá đứng chờ. Khi nó thấy tôi đứng lại chiếc xe đó cũng chậm lại rề tời gần, nhưng không gần lắm.

Tới khoảng cách tôi có thể ném cục đá th́ nó dừng lại. Tôi thấy thằng đó mở cửa xe bước ra tôi liền giơ cục đá lên thủ thế, th́ có tiếng gọi tên tôi. Nghe giọng quen thuộc tôi nheo mắt cố nh́n, th́ thấy con lăo chủ ḷ thiêu có vóc dáng quen thuộc, trong khi nó lại tiếp tục gọi tên tôi. Tôi bước chậm chậm lại gần nó nh́n kỹ th́ té ngửa.

- Có phải mày không Dan ?

Th́ ra thằng đó không phải là thằng con lăo chủ ḷ thiêu mà là thằng Dan. Nó ôm bụng cười rồi cười lăn lộn xuống mặt đường, cười tới khi nước mắt nó ràn rụa cũng chưa thôi.

C̣n tôi th́ giận cành hông muốn cho nó bị chấn tim chết cho rồi, hoặc nếu đủ can đảm tôi đă táng cục đá một phát vào cái mặt mẹt của hắn. Chuyện này đồn ra th́ c̣n ǵ phong độ " security guard " của tôi và làm thế nào để khoá cái mồm thằng này.

Té ra không có ai là con của lăo chủ ḷ thiêu cả. C̣n cái cánh tay đầy máu me là cánh tay giả của cái h́nh trưng bày quần áo mẫu, của mấy tiệm như Sears hay Burdine mà thôi. Dan giải thích rằng chú nó điều hành nghĩa địa này c̣n nó th́ làm " janitor " dọn dẹp ba tối một tuần cho chú nó.

Đi trở lại cḥi canh th́ thấy thằng ca trước đă bàn giao cho tôi ,không biết ở đâu lù lù hiện ra và khi thấy tôi nó cũng ôm bụng cười lăn lộn.

Dan ḅ mộng cho tôi biết rằng đây là chính sách của công ty, mỗi khi có nhân viên mới đều được đem thử cựa coi " bóng vía " của người đó " cứng " như thế nào, và Dan ḅ mộng là người thi hành cái " test " đó. Sau khi hiểu chuyện tôi cảm thấy dễ chịu hơn và không c̣n sợ ma sợ quỷ ǵ cả nên quyết định giữ cái việc này chứ không bỏ.

Năm mười ngày sau lại tới phiên tôi gác nghĩa địa nữa, nhưng ca khá hơn từ hai giờ chiều đến nửa đêm. Không may bữa đó xe tôi bị hư phải bỏ tiệm sửa nên Yến phải chở tôi đi làm, nhưng tôi không muốn Yến phải đến nghĩa địa nửa đêm đón, nên tôi bảo để tôi đi xe buưt về cũng được.

Măn ca tôi nhờ thằng cùng ca chở tôi ra phố chính để đón xe buưt. Khi tới trạm nó ngó đường phố vắng lặng xung quanh rồi hỏi tôi:

- Mày thấy thế nào ? Có điều ǵ lo ngại không ?

Tôi b́nh thản trả lời:

- Không sao. Chờ một chút xe buưt đến th́ về chứ có ǵ đâu. Cám ơn mày.

Nó rồ máy đi rồi, tôi thọc hai tay vào túi áo khoác ngồi xuống băng ghế, rồi ngó con đường vắng teo dưới ánh đèn vàng khè thưa thớt chợt rùng ḿnh. Trời lại không có trăng sao và những căn phố hầu hết tắt đèn đóng cửa tối thui. Tôi nh́n lên bảng thời khóa biểu xe đến và đi, th́ chuyến chót c̣n nửa tiếng nữa tức là một giờ khuya, nên tôi ráng tự trấn an bấm bụng chờ.

Chờ cho đến một giờ rồi gần một rưỡi cũng không thấy bóng dáng xe buưt đâu, tôi bước ra sát lề đường ngó trái ngó phải, th́ con đường vẫn hun hút im lặng không có một cái ǵ di động.

Tôi lẩm bẩm:

- Thế này là thế nào ? Không lẽ xe buưt mà cũng bị " ban " nữa hay sao ?" Bỗng tôi thấy có hai đốm sáng xuất hiện từ xa rồi từ từ gần lại chỗ tôi đứng, khiến tôi thở phào nhẹ nhơm. Nhưng khi chiếc xe đó đến gần th́ không phải xe buưt mà là một xe nhà, và khi đến ngang chỗ tôi đứng th́ ngừng lại và một bà tóc đă hoa râm tḥ đầu ra cửa sổ hỏi:

- Có phải ông đang đợi xe buưt không ?

- Dạ phải.

- Nếu vậy th́ có lẽ ông phải đợi tới sáng quá v́ cách đây ba bốn dặm có một tai nạn xẩy ra, xe bị chặn lại cả hàng dặm không biết đến khi nào mới giải tỏa.

Tôi ngán ngẩm nhưng cũng vẫn lịch sự:

- Cảm ơn bà đă cho biết.

Bà ta nói "good luck" rồi rồ xe đi c̣n lại ḿnh tôi trơ trọi không biết tôi sẽ phải làm ǵ bây giờ. Nh́n quanh không thấy có cái bục điện thoại trả tiền nào cả, nên tôi quyết định đi bộ về nhà, nhưng để ư nếu thấy bục điện thoại th́ gọi cho Yến.

Tôi đi được khoảng gần một dặm th́ tự nhiên tôi nghe thấy cứ mỗi bước tôi bước, h́nh như có tiếng chân ai bước theo tôi. Tôi ngừng th́ thấy tứ bề im lặng, tôi ngoái cổ nh́n lại th́ không thấy ai nên tôi lại cất bước th́ cái tiếng bước đó lại vang lên, khiến tôi nôn nao rảo bước cho nhanh, kệ nó cái ǵ ở đằng sau th́ cái, c̣n tôi cứ cắm đầu bước.

Bỗng dưng tôi thấy lạnh ở gáy như có ai vừa thở phà ở sau ót tôi khiến tóc gáy tôi dựng lên, nhưng tôi cứ rảo bước tới như chạy. Được vài phút th́ tôi lại bỗng nghe thấy tiếng hầm hừ rồi nghiến răng trèo trẹo ở đâu đó gần tôi nên tôi ngoảnh lại ngó th́ eo ơi, một bóng dáng khổng lồ dềnh dàng đồ sộ như mấy thằng Mỹ đen ở đô vật tôi thường thấy trên tivi.

Nó mặc quần áo màu đen sậm, chân nó đi đôi ủng trông như chân voi, cái áo khoác ngoài của nó có cái chùm đầu che kín tới trán chỉ c̣n để lộ ra hai đốm sáng như hai mắt con chó ḿnh thấy ban đêm, và nó nhe hàm răng trắng ởn không biết đang giận dữ hay đang cười nhưng nó cứ gừ gừ như con chó sói sắp vồ mồi.

Tôi phóng chạy thật nhanh không dám ngoảnh lại đằng sau ngó, chạy vắt gị lên cổ chạy không cần biết sẽ đụng phải cái ǵ đằng trước. Tôi chạy miết tới một ngă tư có đèn sáng tôi mới dừng lại ôm một gốc cây thở dốc ngó lại th́ không thấy bóng dáng quỷ quái đó đâu.

Tôi mệt muốn đứt hơi nên gục đầu vào thân cây để thở và nhắm mắt dưỡng thần một hai phút xong rồi tôi ngó lại hướng cũ coi có thấy " nó " theo nữa không.

Tôi nghĩ bây giờ th́ chỉ có một cách t́m điện thoại để gọi Yến, chứ có đi bộ th́ cũng đến sáng mới về tới nhà. Mà sáng mới về tới nhà th́ sẽ nói làm sao cho Yến tin là xe buưt bị kẹt đường là tôi bị quỷ đuổi. Tôi than thầm trong bụng: Em Yến ơi, em mà chứng kiến cảnh này, th́ sẽ không bao giờ la lối đay nghiến anh nữa, nhưng làm sao gọi Yến bây giờ ?

Tôi mệt mỏi lết cặp gị trên đường phố để t́m cái bục điện thoại, mà mắt c̣n nh́n ngang nh́n dọc xem có con ma con quỷ nào xuất hiện không và tôi tự rủa ḿnh:

- Tại sao bây giờ ḿnh lại sợ ma sợ quỷ? Chẳng lẽ cái " khí phách can trường " ngày xưa tiêu mất rồi à ? Nghĩ vậy nhưng nh́n đường phố bụng tôi lại đánh lô tô và tôi cầu nguyện:

- Xin Trời Phật giúp cho con đi đúng hướng... kiếm thấy điện thoại...Rồi tôi la toáng lên:

- Mai ông không làm " security guard " nữa. Khổ quá đi.



                                                          Trần Ngân Tiêu












Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 166 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



CÂU CHUYỆN MA


Một ngày nọ một vị kiếm sư nghèo lên đường đi lên kinh đô t́m việc, v́ quê chàng gặp năm mất mùa đói kém. Gia tài của chàng chỉ có một thanh kiếm gia truyền và vỏn vẹn hai bộ quần áo, cùng một ít tiền lận lưng.

Trên đường đi vị kiếm sư kia làm quen và kết bạn với một nhà sư khất thực. V́ cũng cùng trang lứa hai người chuyện tṛ rất tâm đắc. Có bạn nói chuyện con đường lên kinh đô, cũng có vẻ ngắn đi cho cả hai người.

Một đêm cả hai nghỉ chân trong một khu rừng thưa, nhà sư tâm sự với vị kiếm sư.

- Này ông bạn đừng tưởng bần tăng làm sư khất thực ăn mặc rách rưới mà lầm nhé .. Bần tăng có nhiều tiền trong người lắm.

Thấy vị kiếm sư cười cười có vẻ không tin, nhà sư nói tiếp:

- Bần tăng khất thực gần mười năm rồi, bần tăng có một ước nguyện muốn xây một ngôi chùa. Tiền hóa duyên của bần tăng cũng được gần một trăm lạng vàng tín chủ cúng để xây chùa.

Nói xong nhà sư mở bọc cho vị kiếm sư kia thấy những khối vàng trong bọc của ḿnh.

- khi nào về đến kinh đô xem như ước nguyện của bần tăng đă được ḥa toàn.

Nói xong nhà sư mỉm cười và ch́m vào giấc ngủ. Tuy vậy câu chuyện này không làm vị kiếm sư kia ngủ được, trong đầu của chàng cảm thấy có cái ǵ đó đáng tiếc, nếu như bao nhiêu tiền kia chỉ để xây chùa.

Trằn trọc suốt đêm chàng kiếm sư nghĩ ra một kế. Hôm sau cả hai người đến một ḍng sông. Vị kiếm sư đề nghị:

- Hay là ta đi đường sông nhé sẽ bớt được hai ngày đường đấy.

Nhà sư vui vẻ đồng ư. cả hai thuê một chiếc xuồng nhỏ và chèo theo ḍng sông. Đến một đoạn sông vắng vị kiếm sư bảo nhà sư :

- Thầy mệt rồi hăy để tôi chèo giúp thầy một đoạn, thầy nghỉ đi.

Nhà sư vui vẻ đứng lên đưa cái chèo cho vị kiếm sư. Nhanh như cắt vị kiếm sư giật ngay lấy cái túi vàng trên lưng nhà sư, đồng thời tung một cước vào giữa ngực nhà sư hất ông ta văng xuống sông.

Để cho chắc vị kiếm sư c̣n rút thanh kiếm gia truyền, phóng theo cái xác nhà sư đang ch́m dần theo ḍng nước.

Đợi một lúc không thấy nhà sư nổi lên, tên sát nhân hối hả mở cái bao, mắt hắn sáng lên khi nh́n thấy những thỏi vàng sáng chói.

Với số vàng cướp được đó, vị kiếm sư sát nhân bỏ hẳn nghề cung kiếm. Gă vốn thông minh lại có tài buôn bán, nên chẳng mấy chốc số tiền kia được nhân lên rất nhiều lần, vị kiếm sư nghèo khó khi xưa, giờ đổi đời thành một thương gia giàu có.

Vị thương gia này như để chuộc cái tội lỗi năm nào, rất hay làm phước xây chùa đúc tượng. Ông ta cũng có một gia đ́nh đầm ấm, vợ đẹp con khôn, nói chung là một cuộc sống rất thoải mái hanh phúc.

Thấm thoát thời gian qua mười lăm năm, vị kiếm sư ngày nào bây giờ đă già. Tuy nhiên ông mắc một chứng bệnh mà không ai chữa được.

Cứ khoảng chập choạng tối là ông thấy một con ma, mặc áo vàng đầu trọc. Con ma người đầy máu và nước, đêm nào cũng hiện lên nh́n ông thương gia già vẻ mặt đầy oán hận.

Mặc cho ông thương gia xin lỗi, hồn ma của nhà sư cứ đứng đó căm hận nh́n cḥng chọc vào ông thương gia như đ̣i mạng.

Ông kiếm sư thương gia càng ngày càng hoảng loạn, không thầy pháp nào có thể làm con ma biến đi, cả trăm cuộc phát chẩn tạo phước, cả trăm lần cúng chùa tiền bạc tiêu hao, mà con ma cứ hiện lên phá. Ngôi nhà to lớn của vị kiếm sư đầy vẻ tang tóc.

Thế rồi một hôm theo lời đồn đại, những người con của vị kiếm sư kia t́m lên một ngôi chùa trên tận đỉnh núi, nghe đâu ở đó có một ông sư già đạo hạnh rất cao.

Họ nằng nặc mời vị sư kia xuống núi cứu người cha điên loạn của họ. Ban đầu vị sư già không đồng ư, v́ ông đă tránh sự đời nhiều năm, nhưng v́ những lời van xin khẩn thiết quá vị sư già đồng ư.

Buổi trưa hôm đó ông kiếm sư đang nằm hấp hối trên giường bệnh hoảng loạn chờ đến đêm con ma lại hiện về như mọi hôm, ông nghe tiếng các con bước vào pḥng theo sau là một nhà sư già.

Vừa thấy nhà sư ông thương gia hét lên một tiếng kinh hăi và nhảy ngay xuống đất chui ngay vào gầm giường miệng lắp bắp:

- Hắn thành quỷ rồi, hắn thành quỷ rồi.. nó đến đ̣i mạng ta ngay ban ngày.

Mọi người chưa hết bàng hoàng v́ thái độ của ông thương gia, th́ bỗng nhà sư cười to khà khà mấy tiếng. Ông bước đến giường bệnh của ông thương gia, cúi xuống nh́n xuống gầm giường và nói to:

- Ông bạn ơi ra đi, tôi đây không phải ma quỷ ǵ đâu, tôi c̣n sống sờ sờ ra đây.

Nói đến mấy bận người ta mới thấy ông thương gia run rẩy ḅ ra. Sau khi đợi ông thương gia hoàn hồn vị sư già mới kể:

- " Thế nào ông bạn vẫn khỏe chứ... thấy ông ăn nên làm ra con cái đầy nhà, bần tăng có lời chúc mừng. Ông đừng lo nghĩ chuyện năm xưa. Thật ra bần tăng có chết đâu. Bần tăng sinh ra trên sông nước, cái con sông ấy không thể làm bần tăng chết được..

..Hồi ấy sau khi rơi xuống nước bần tăng lặn một hơi dài để tránh nhát kiếm của ông, rồi trồi lên bên kia sông. Nói thật bần tăng không oán hận ǵ ông hết. Đó hoàn toàn là do lỗi của bần tăng, v́ đă sơ ư nhất thời mà làm ông nổi ḷng tham rồi biến thành kẻ sát nhân để hậu qủa như ngày nay.

..Hôm nay bần tăng xin sám hối cùng ông. Số tiền ông lấy, bần tăng mười lăm năm qua đă hoá duyên lại đủ rồi, ngôi chùa cũng đă được xây, ước nguyện của bần tăng đă hoàn tất ..."



                                                                    Sưu Tầm





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 167 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



OAN HỒN Đ̉I MẠNG


Vĩnh là một thanh niên trên ba mươi, luôn luôn muốn tỏ ra là một người trí thức. Là một chuyên viên truyền h́nh, anh được hoăn dịch khi cuộc chiến chưa tới hồi khốc liệt. Tuy nhiên sau cuộc tấn công tết Mậu Thân, Vĩnh bị động viên và nhập ngũ với cấp bậc binh nh́.

Sau ba năm trời lăn lộn trên chiến trường, Vĩnh được biệt phái về đài truyền h́nh. H́nh như Vĩnh lập được nhiều thành tích đáng kể trong quân đội, nhưng anh không bao giờ thổ lộ với ai. Cuộc chiến quá tàn bạo đối với một thanh niên muốn tỏ ra là người trí thức.

Khoảng hai năm sau khi được biệt phái, Vĩnh tâm sự với Khải một người bạn thân, về ư định viết một quyển tiểu thuyết trinh thám, v́ từ hồi nhỏ Vĩnh vẫn say mê nhân vật thám tử Kỳ Phát của nhà văn Phạm Cao Củng.

Vĩnh nói rằng việc tạo ra các nhân vật rồi đưa họ vào những hoàn cảnh do chính ḿnh tạo ra với những chứng cớ giả tạo nhưng có vẻ hợp lư, có lẽ thú vị hơn là đọc chuyện của người khác và bị hướng dẫn bởi những chứng cớ giả tạo của họ. Anh nói:

- Tôi muốn viết một câu chuyện hoàn toàn bí mật cho tới khi độc giả đọc tới ḍng chữ cuối cùng.

Khải hỏi bạn:

- Thế ông đă có ư tưởng ǵ chưa?

- Có chứ! Trong câu chuyện của tôi, kẻ sát nhân thực ra lại không ra tay giết người.

Khải hơi nhíu mày:

- Ê chỗ này coi bộ hơi lôi thôi rồi đấy! Tại sao đă gọi là kẻ sát nhân mà lại không giết người?

Vĩnh mỉm cười:

- Thế mới hay chứ! Kẻ sát nhân t́m thấy nạn nhân trong t́nh trạng nguy ngập mà nếu hắn không chịu giúp đỡ, nạn nhân sẽ chết. Hắn đâu có giết tuy hành động của hắn có nhiều yếu tố cấu thành tội phạm...

Tuy nhiên trước khi khởi sự, tôi muốn chế ra một loại mật mă rất tầm thường nhưng rất khó khám phá, loại mật mă mà mọi người thường thấy nhưng không bao giờ nghĩ rằng chúng lại được xử dụng để truyền đạt tin tức.

Khải có vẻ suy nghĩ:

- Tin tức... ngắn hay dài?

- Ngắn thôi! Loại tin tức mà bọn tội phạm dùng báo động, hẹn gặp... đại khái như vậy.

Khải nh́n Vĩnh:

- Tôi sẽ suy nghĩ về việc này. Nếu t́m được cái ǵ, tôi sẽ cho ông hay.

Chỉ hai hôm sau, Khải vui vẻ bước vào apartment của Vĩnh:

- Tôi t́m ra được một loại mật mă cho ông rồi!

Vĩnh nh́n bạn với vẻ nghi ngờ:

- Ông thử viết vài kư hiệu xuống xem.

Khải lắc đầu mỉm cười bí mật:

- Hay ở chỗ là loại mật mă này không cần kư hiệu. Chúng có thể được học thuộc ḷng trong vài phút, và sẽ không ai có thể khám phá được, ngoại trừ tay thám tử siêu nhân mà ông đẻ ra trong chuyện.

Rồi Khải nói đùa:

- Ông phải chia ba chục phần trăm tác quyền cho tôi đấy nhá!

Vĩnh gật gù:

- Để coi! Bây giờ ông thử nói xem mật mă của ông là cái ǵ mà ghê thế!

Khải chậm răi nói:

- Khi một tên gian muốn liên lạc với đồng bọn, hắn chỉ cần gởi cho tên kia một bộ bài. Hoặc có thể những quân bài của hai ba bộ, tùy theo tin tức dài hay ngắn. Dĩ nhiên những con bài c̣n lại phải có đủ để tránh nghi ngờ trong trường hợp bị thất lạc.

Vĩnh chau mày:

- Tôi không hiểu ông muốn nói cái ǵ.

- Dễ quá mà! Chữ Việt ḿnh có hai mươi bốn mẫu tự, nhưng ḿnh nên dùng mẫu tự Tây phương với hai mươi sáu chữ ,trong trường hợp cần dùng những chữ j, w hoặc z. Ông cũng biết một bộ bài có năm mươi hai lá, điều này có nghĩa là mỗi mẫu tự được tượng trưng bằng hai lá bài.

- Ông có thể nói rơ hơn một chút được không?

- Thế này nhá tính theo thứ tự cơ, rô, chuồn, bích th́ ách cơ sẽ là chữ a, già cơ sẽ là chữ b, đầm cơ chữ c.... theo thứ tự đó hai rô sẽ là chữ z. Khi một tên gian trong chuyện của ông muốn báo một tin ǵ cho đồng bọn, hắn chỉ việc xếp những con bài theo thứ tự...

Vĩnh gật gù thán phục:

- Có lư quá!

Khải nói tiếp:

- Sau khi nhận tin tên kia sẽ hủy bỏ ngay, một cách rất tự nhiên và dễ dàng bằng cách xào bài là xong.
Trong trường hợp bộ bài lọt vào tay phe địch hoặc cảnh sát, ngay khi những người này xem xét những quân bài để t́m dấu tích, th́ chính họ đă xóa bỏ những dấu tích đó rồi.

Vĩnh đập mạnh tay vào đùi:

- Hết sẩy!

- Ông nên nhớ một điều là một bộ bài thường không đủ, v́ trong một tin tức nào đó dù thật ngắn cũng có thể có nhiều chữ trùng nhau, bởi thế mỗi tên gian trong chuyện của ông, sẽ có khoảng mười bộ bài để có thể gởi những tin dài cho nhau. Lỡ có ai nh́n thấy những bộ bài này, cùng lắm họ chỉ nghĩ rằng bọn chúng là những tay cờ gian bạc lận mà thôi.

Vĩnh có vẻ hứng khởi:

- Thật là một sự trùng hợp hiếm hoi. Hồi sáng này lăo Thân bên thuế vụ mới cho tôi một thùng bài tây mà lăo tịch thu được. Để tôi lấy ra coi.

Vĩnh đứng dậy bước tới cái tủ nhỏ ở góc pḥng, mở cửa lấy ra một bọc mười hai bộ bài c̣n bọc trong giấy bóng kính đem lại đặt lên bàn:

- Bây giờ tôi thử rút vài quân ra xem theo mật mă của ông chúng sẽ thành chữ ǵ.

Vĩnh và Khải cùng xé giấy bóng kính ra, mở hộp đổ mấy bộ bài lên mặt bàn. Vĩnh rút hai quân:

- Bảy chuồn, ách cơ... là chữ ǵ?

Khải nói ngay:

- Bảy chuồn là chữ h, c̣n ách cơ là chữ a. Ha.
Vĩnh rút thêm bốn lá nữa. Khải coi từng lá một theo thứ tự:

- Sáu cơ... là chữ i, chín rô... chữ s, ách chuồn... chữ o, ách rô... chữ n. Như vậy sáu lá bài mà ông mới rút là chữ haison, có thể là hai sơn hoặc hải sơn ǵ đó.

Mặt Vĩnh chợt tái xanh hai tay run lẩy bẩy, những giọt mồ hôi không biết ở đâu đột nhiên ướt đầm trên trán. Khải nh́n bạn ngạc nhiên:

- Ủa ông... ông làm sao vậy?

Vĩnh lắc đầu:

- Không... không sao!

Khải nh́n bạn lo lắng:

- Ông có cảm thấy khó chịu hay là... cái ǵ không?

- Không, tại sao?

- À... th́... sau khi tôi đọc mấy lá bài là hai sơn hoặc hải sơn ǵ đó, ông có vẻ hốt hoảng thấy rơ, mồ hôi mồ kê chảy ṛng ṛng làm như mấy chữ này có một ư nghĩa ǵ rất quan trọng đối với ông.

Vĩnh không đáp chống hai tay lên bàn đứng dậy, lảo đảo đi tới mở tủ lạnh, lấy chai nước rót đầy ly, uống một hơi rồi nói với Khải:

- Tự nhiên tôi cảm thấy hơi mệt chứ không có ǵ hết.
Rồi anh cố lấy vẻ tự nhiên, bước tới ngồi xuống đối diện bạn:

- Mật mă của ông hết sẩy. Chắc chắn tôi sẽ sử dụng trong câu chuyện của tôi.

Sau buổi tối hôm đó ngoài những lúc gặp nhau ở truyền h́nh, mỗi tuần Khải lại tới gặp Vĩnh vài lần xem câu chuyện trinh thám mà Vĩnh dự tính viết đă tới đâu rồi. Tuy nhiên Vĩnh lại bị cái bệnh của các nhà văn mới, nghĩa là rất hăng say khi t́m được một ư tưởng, nhưng khi bắt tay vào việc th́ lại không biết mở đầu câu chuyện ra sao.

Vĩnh nói với Khải rằng anh không được khỏe và anh chưa muốn khởi sự cho tới khi cảm thấy đầy đủ phong độ. Khải cũng thấy Vĩnh có vẻ bệnh hoạn thật, và không hiểu tại sao lúc sau này Vĩnh uống rượu nhiều quá.

Nói măi không được Khải cảm thấy tội nghiệp cho bạn khi thấy Vĩnh có vẻ xuống tinh thần, mặt mày lúc nào cũng bơ phờ hốc hác. Khải nghĩ rằng có lẽ Vĩnh gặp điều ǵ rất bất thường nên mới thay đổi một cách lạ lùng như vậy. Anh quyết định t́m hiểu để may ra có thể giúp được ǵ cho bạn.

Khoảng một tháng sau một buổi tối Khải tới cư xá Thanh Đa thăm Vĩnh. Bước hết những bực thang tối tăm vừa lên tới lầu hai, Khải chợt thấy một bóng đen rời khỏi cửa apartment của Vĩnh bước về phía anh.

Khải né sang một bên để người lạ mặt đi qua, nh́n theo ông ta bước thật êm xuống những bực thang. Người lạ mặt có một cái ǵ bất thường khiến Khải cảm thấy xương sống lạnh buốt. Vừa suy nghĩ Khải vừa bước tới gơ cửa căn apartment của Vĩnh.

Tiếng gơ cửa của Khải được đáp lại bằng một giọng đầy vẻ hoảng hốt của Vĩnh:

- Ai đó? Ai đó?

- À, Khải đây.

Vừa nói Khải vừa đẩy cửa bước vào. Trong pḥng khách Vĩnh đầu tóc bù rối, đôi mắt đỏ ngầu đang ngồi trước một núi quân bài trên bàn. Khải nói:

- Sao, ông đang làm quen với mấy lá bài để chuẩn bị viết phải không? Hy vọng là tôi không đuổi khách của ông v́ khi tôi vừa lên tới lầu hai th́ ông ta đă ra khỏi cửa.

Khuôn mặt Vĩnh tự nhiên trắng bệch:

- Khách của tôi?

- Đúng! Một quân nhân.

Vĩnh hừ lớn:

- Quân nhân? Sao ông biết?

- Ông ta bận bộ quân phục tác chiến, dù trong tối tôi cũng thấy rơ. H́nh như quân phục Biệt Động th́ phải.

Vầng trán Vĩnh nhăn lại giọng anh đầy vẻ hoang mang:

- Ông ta... coi ra sao?

- Cao lớn. Bộ quân phục có vẻ... không được sạch sẽ lắm, dường như ông ta mới từ mặt trận trở về.

Vĩnh đưa hai tay lên ôm mặt:

- Hừ! Th́ ra đó là sự thật! Tôi không bị ảo giác. Tôi không điên v́ chính ông cũng thấy. Ông nói đúng, hắn ta vừa trở về từ mặt trận, nhưng đó là mặt trận dưới địa ngục.

Khải nh́n bạn không chớp mắt, trong bụng nghĩ thầm: "coi bộ không khá rồi” tuy nhiên ngoài miệng cố nói một cách vui vẻ:

- Nếu tôi không lầm th́ ông đă có những ư tưởng mới cho câu chuyện. Ông đă khởi sự chưa? À có lẽ chưa v́ ông c̣n đang dợt những mật mă mà tôi sáng chế phải không?

Dứt lời Khải cất tiếng cười cho không khí bớt nặng nề. Nhưng Vĩnh lừ mắt gằn giọng:

- Ông không sáng chế cái ǵ hết! Cái ư tưởng đó được nhét vào đầu óc ông và ra lệnh cho ông đem tới để hành hạ tôi. Tôi luôn luôn tránh né lũ thầy bói, những kẻ nghĩ rằng họ có thể liên lạc được với thế giới bên kia bằng cách... dùng những lá bài. Tối hôm đó, chính ông đă bị thúc đẩy nói ra loại mật mă quái quỷ đó và buộc tôi phải rút mấy lá bài đó.

Trước những lời nói không đâu của bạn Khải bực bội cười khẩy:

- Ông đừng giả bộ điên nữa! Chính tôi đă nghĩ ra loại mật mă đó và chính ông đă tự tay rút ra mấy quân bài vô nghĩa đó.

Vĩnh nói gần như gào lên:

- Tôi không điên! Mấy quân bài đó không phải là vô nghĩa v́ nó là tên của một người mà tôi vẫn cố tránh không nghĩ tới.

Khải sửng sốt nh́n bạn không nói. Vĩnh chợt thở dài:
- Tôi nghĩ rằng có lẽ tôi nên nói với ông tất cả. Bây giờ tôi không cảm thấy hổ thẹn ǵ nữa v́ tôi đang ở trong t́nh trạng khủng hoảng cùng cực. Khi nào ông ở trong t́nh trạng khủng hoảng như tôi bây giờ, ông sẽ không c̣n cảm thấy hổ thẹn ǵ nữa. Để tôi nói hết cho ông nghe...

...Có lẽ ông đă biết rơ về đời lính của tôi. Tôi chỉ nhập ngũ khi bị động viên. Sau thời gian huấn luyện, tôi bị đưa tới một đơn vị Biệt Động nổi tiếng, và bị đẩy vào một tiểu đội dưới quyền chỉ huy của Hai Sơn.
Hai Sơn là người từ binh nh́ lên tới trung sĩ và đă mấy lần bị thương. Không ai chối căi được rằng hắn ta là một quân nhân can trường, nhưng không ai ưa hắn. Có lẽ v́ hắn không biết sợ là ǵ và thường chế nhạo những kẻ mà hắn gọi là đồ chết nhát.

Không hiểu tại sao hắn lại đặc biệt lưu ư đến tôi. Có lẽ v́ vẻ trí thức của tôi. Cũng có thể v́ tôi sợ dơ, sợ khó, sợ khổ. Tôi không biết mà chỉ biết một điều là hắn đ́ tôi tối đa.

Hắn hành hạ tôi khi ở hậu cứ cũng như ngoài mặt trận. ở hậu cứ, hắn bắt tôi làm những công việc nặng nhọc nhất bẩn thỉu nhất. Ngoài chiến trường hắn bắt tôi thi hành những nhiệm vụ nguy hiểm nhất.

Những ngày quân ngũ của tôi là những ngày địa ngục! V́ hắn! Đáng lẽ tôi đă được biệt phái ngay từ năm đầu, nhưng tôi tin rằng chính hắn đă t́m cách ngăn chặn. Bởi thế tôi chỉ mong hắn chết, và tôi không phải là người duy nhất mong muốn điều này, có lẽ chỉ ngoại trừ các sĩ quan v́ hắn là người luôn luôn t́nh nguyện nhận lănh những nhiệm vụ nguy hiểm nhất.

Mỗi lần như vậy hắn luôn luôn bắt tôi đi cùng, v́ hắn biết tôi rất ghét những việc đó. Tôi biết hắn đang nghe những ǵ tôi nói với ông bây giờ, nhưng tôi cóc cần v́ tôi chỉ nói với ông một sự thật giữa hắn và tôi.

Một đêm hắn được lệnh dẫn tiểu đội đột nhập đất địch làm công việc trinh sát. Dĩ nhiên hắn bắt tôi đi cùng v́ hắn biết tôi rất sợ những công tác như vậy.

Xui xẻo cho chúng tôi là có lẽ chúng tôi đă bị địch phát hiện từ đầu, nhưng chúng chờ cho tới khi chúng tôi đi thật sâu vào đất của chúng, chúng mới nổ súng.

Tiểu đội của tôi có tám mạng th́ sáu bị bắn gục tại chỗ. Chỉ có hắn và tôi chạy thoát. Biết thế nào cũng bị chúng chặn hậu, trong đêm tối tôi chạy thẳng vào vùng đất địch trước khi chạy về mé trái, hướng về một cánh rừng già, ngược chiều với hướng về đơn vị.

Trong đêm tối mịt mù tôi bị lạc. Sau khi đi lang thang trong bóng tối hàng tiếng đồng hồ, tôi té xuống một hố bom đè lên một xác người. Hai Sơn!

Nói là xác người th́ không đúng v́ hắn chưa chết, chỉ bị thương nặng và mất máu. Hắn dặn tôi nhớ kỹ địa thế nơi đó, trước khi ra lệnh cho tôi lập tức trở về đơn vị đưa người tới cứu hắn.

Sau khi được hắn chỉ đường, dù hai chân lết không muốn nổi, tôi cũng phải lập tức lên đường. Tôi không biết ông nghĩ sao về tôi v́ sau khi t́m về đơn vị, tôi không nói với ai về Hai Sơn.

Lúc đó tôi tự bào chữa rằng việc đưa hai y tá tới cứu hắn quả là một việc làm quá nguy hiểm. Có thể v́ máu ra quá nhiều hắn đă chết rồi. Tôi không thể để ba mạng người phải hy sinh v́ một xác chết.

Tuy ngay hôm sau một trung đội được lệnh tiến vào đất địch để giải cứu các đồng đội, thực tế là để lượm xác, nhưng không ai đi tới nơi tôi gặp Hai Sơn lần cuối. Mọi người cho rằng hắn đă bị bắt hoặc bị hạ sát.

Một thời gian khá lâu sau khi được biệt phái, tôi hiểu rằng linh hồn cuồng nộ của Hai Sơn vẫn đang t́m tôi, vẫn muốn cho tôi biết về sự hiện hữu của hắn. V́ lư do đó tôi không bao giờ gặp gỡ những người có khả năng liên lạc với người chết.

Nhưng rồi chính ông đă đem hắn lại với tôi bằng những mật mă của ông. Khi tôi rút sáu lá bài và ông đọc thành chữ Hai Sơn, tôi biết rằng tôi không c̣n hy vọng trốn chạy linh hồn cuồng nộ của hắn nữa.

Trong trường hợp đó tôi muốn biết hắn muốn nói ǵ với tôi. Và kể từ đêm đó không đêm nào tôi rời khỏi mấy bộ bài. Tôi liên lạc với hắn.

Vĩnh ngưng lại. Vẻ mặt thật khổ sở. Khải đập tay lên bàn nói lớn:

- Ồ làm ǵ có chuyện đó. Ông chỉ bị ám ảnh thôi. Có thể ông suy nghĩ về việc đó nhiều quá.

Vĩnh cười khô khan:

- Nếu ông không tin ông hăy xào bài đi. Tôi sẽ quay lưng lại lượm mấy lá bài. Rồi ông dùng mật mă của ông đọc thử xem tôi nói có đúng hay không.

Khải biết rằng cách chữa bệnh ảo tưởng tốt nhất là chứng minh rằng đó chỉ là ảo tưởng. Anh đồng ư:

- Được!

Trong khi Vĩnh quay lưng Khải vừa xào bài vừa hỏi:

- Ông ta thường nói ǵ với ông?

Vĩnh lên tiếng với vẻ khó khăn:

- Những ǵ ông có thể đoán được. Đe dọa, đắng cay, xỉ vả, hận thù... đủ hết. Hắn không muốn ở đó một ḿnh mà muốn tôi cùng tới đó để hắn có người ăn hiếp và hành hạ như xưa. Xong chưa? Tôi sẽ nhắm mắt khi lượm bài và ông đọc từng chữ khi tôi lật ngửa chúng.

Vĩnh rút khá nhiều lá bài và Khải lấy bút ghi vào một tờ giấy những ǵ những lá bài này “nói” qua mật mă của anh. Viết xong Khải liếc nh́n và la lên một tiếng hăi hùng v́ những chữ do chính tay anh viết là hàng chữ:

“Mày không chịu tới với tao th́ tao tới với mày”.

Mấy hôm sau người ta thấy Vĩnh ngồi chết trên ghế. Trên mặt bàn ngay trước mặt anh là một núi lá bài. Có lẽ Vĩnh đă biết trước những ǵ xẩy ra cho anh nên anh đă để lại mấy hàng chữ thật lớn trên bàn, yêu cầu không ai được đụng tới bất cứ vật ǵ cho tới sau khi Khải tới.

Buổi trưa trước khi Khải bước vào apartment của Vĩnh, một người hàng xóm nói với anh:

- Có lẽ ông Vĩnh chết từ tối hôm qua v́ bác sĩ nói rằng người ông ấy đă lạnh. Người ta đă đưa ông ấy đi rồi tuy mọi thứ trong nhà vẫn đâu ở đó. H́nh như nửa đêm hôm qua có người tới gặp ông ấy th́ phải. Người đó chắc là quân nhân mới từ mặt trận trở về, v́ sáng nay tôi thấy mấy vết giầy sô dính đầy bùn trước cửa.

Khải bước vào tim đập mạnh. Anh nh́n vào một hàng những lá bài lật ngửa. Qua mật mă của chính anh Khải run lẩy bẩy sau khi đọc hàng chữ:

“Mười hai giờ đêm nay. Hai Sơn”.



                                                                   ST





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 168 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



LĂO NĂM ĐẠO TỲ


Hiếm khi người ta thấy lăo tỉnh táo hoàn toàn. Gần như lúc nào người lăo cũng phảng phất mùi rượu. Bất cứ ai nh́n thấy bộ dạng khập khiễng chân thấp chân cao từ xa của lăo, cũng biết ngay là tướng đi của một người đang trong trạng thái là đà say.

H́nh như rượu là một cái ǵ gắn liền với đời sống lăo. Thiếu nó không được. Mới sáng sớm, đă thấy lăo xuất hiện ở quán hủ tiếu ḿ đầu ngơ để làm một cái "xây chừng" rượu đế.

Có người ái ngại nói với lăo:

- Ông uống kiểu nầy hoài có ngày chết đó.

Lăo chỉ ngước mắt nh́n xéo lên người vừa nói câu đó:

- Không uống c̣n chết lẹ hơn nữa, nhờ uống như vầy mà c̣n sống tới giờ này đây.

Nói xong lăo nốc một hơi cạn sạch ly "xây chừng", rồi khập khiễng bước ra khỏi quán, trông có vẻ phấn chấn hơn trước. Mà quả thật, khi chưa có rượu người lăo thấy uể oải, điệu bộ giống như con bệnh mới vừa hồi phục. Ấy thế mà sau khi đổ hết cái chất cay xè đó vào cổ họng, trông lăo có phần linh hoạt hẳn lên.

Lăo uống rượu không khề khà năm điều mười chuyện bên dĩa đồ mồi thơm phức như những dân nhậu khác, mà chỉ ực gọn một cái là xong, khỏi tốn mồi miếc ǵ hết! Giống như người nghiện á phiện, hể tới cử là phải có thuốc hút hoặc chích vào cơ thể! Hay nói một cách khác cho có vẻ khá hơn: Rượu đối với lăo giống như một phương thuốc thần diệu giúp ngăn chận sự hành hạ đau đớn mỗi khi bệnh nhân sắp lên cơn.

Từ khi c̣n rất nhỏ, kư ức tôi đă in đậm h́nh ảnh của lăo trong đó rồi. Cả vùng Nguyễn Huỳnh Đức, cổng xe lửa số sáu Trương Minh Giảng vô tuốt trong khu ḷ heo, xóm Kiến Thiết Ngói Đỏ… ăn luồn từ đường Thiệu Trị ra thấu tới trường học Quốc Anh ngoài Công Lư… gần như ai cũng biết lăo.

Không rỏ lăo sống ở đây từ hồi nào, vợ con thân nhân là ai… ngay cả tên thật của lăo cũng không ai biết! Có mấy ông bà già kỳ cựu ở vùng này nhớ mang máng lăo thứ Năm, nên người ta ai cũng quen gọi là lăo Năm, kèm theo cái biệt danh rất ư là nghề nghiệp: "Năm Đạo Tỳ".

Bởi v́ những chuyện dính dáng tới mai táng, tẩn liệm người chết, hốt cốt, đào huyệt mả… ngay cả xây mồ, dựng bia… lăo đều làm tuốt luốt.

Lăo Năm Đạo Tỳ ở có một ḿnh trong một căn nhà lụp xụp ngay mé ngoài nghĩa địa Phong Thần. Bất cứ ai có việc liên quan tới người chết nhờ tới lăo là xong hết. Bề ngoài lăo có vẻ say xỉn tối ngày như vậy, nhưng khi làm việc, lăo làm rất nhiệt t́nh.

Hể lăo đă nhận lời làm cho ai việc ǵ rồi th́ người đó cứ yên tâm. Mọi việc được giao phó đều hoàn thành suôn sẻ đúng hẹn, dù trước đó không lâu người ta c̣n thấy lăo lè nhè, hơi thở sặc mùi rượu. Nhưng đừng thấy bề ngoài và tướng đi khật khưỡng của lăo mà lầm.

Lăo rất khoẻ và dai sức. Một ḿnh lăo đào một huyệt mả nhanh không thua ǵ một thanh niên đang thời sung sức và lăo có thể làm một hơi không nghỉ cho đến khi xong xuôi rồi mới khật khưỡng ra trước quán hủ tiếu ḿ làm một cái "xây chừng" nước trắng lấy lại sức.

Không ai thấy lăo nấu nướng bao giờ! Thức ăn th́ đa số là đồ cúng người chết đặt trước các ngôi mộ. Thân nhân cúng xong đi về th́ lăo hưởng trọn. Cũng chẳng có ai phàn nàn về việc đó cả, v́ hầu như mọi người đều cho đó là một việc tất nhiên. Cúng kiến ngoài nghĩa địa xong rồi th́ là của lăo Năm Đạo Tỳ chứ đâu có ai mang trở về nhà bao giờ.

Quanh năm hầu như lúc nào cũng có người thuê lăo trộn hồ, xây mộ bia, đắp mộ, hốt cốt… nói chung ít nhiều ǵ cũng có việc lai rai để lăo sống và có tiền uống rượu hoài. Vào những dịp Thanh Minh, hoặc cận Tết là lúc lăo huy hoàng. Bánh trái, gà, vịt, heo quay… dư thừa đối với một ḿnh lăo vào những dịp này.

Nhưng kể ra lăo cũng rất tốt bụng. Những khi dư giả như vậy, chiều chiều người ta thường thấy lăo mang thức ăn ra chia xẻ bớt cho những người ăn xin tụ tập trước ngôi chùa gần đó.

Tôi vẫn c̣n nhớ có một lần tôi và mấy đứa bạn trong xóm xem lăo tẩn liệm một người chết được đưa từ nhà xác về nhà chôn cất. Chân tay người chết cứng đơ ở một tư thế khuỳnh ra, cong cong trông rất quái dị… Trước đó có mấy tay nhà quàn do chủ nhà mời đến nhưng không ai làm cách nào đặt người chết vào quan tài nằm ngay ngắn được…

Có ai đó nhắc tới lăo Năm Đạo Tỳ. Thế là người ta túa ra khắp nơi t́m thỉnh lăo về. Đến nơi, dù trong người c̣n bốc mùi rượu, nhưng lăo vẫn lè nhè hỏi gia chủ đưa thêm rượu cho lăo uống tiếp mấy ngụm. Sau đó lăo đứng cúi đầu trước người chết, điệu bộ chợt trở nên nghiêm trang một cách khác thường rồi thành khẩn khấn vái lầm rầm ǵ đó…

Kế tiếp lăo phun rượu phèo phèo lên tay chân người chết, xong xuôi nhảy lên bộ ván người chết đang nằm, xoa nắn một hồi rồi duỗi được tay chân người chết ngay ngắn như một người đang nằm chấp tay trên ngực ngủ. Lạ một điều là trước đó, mấy tay nhà quàn kia cũng khấn vái, cũng phun rượu ́ xèo mà làm không được. Việc tẩn liệm cho người chết sau đó không c̣n trở ngại nữa.

Một lần khác, có một người đàn bà buồn t́nh chuyện ǵ không biết, đâm đầu vào xe lửa đang chạy ngang qua khu cổng xe lửa số sáu, khúc đường Nguyễn Huỳnh Đức tự tử. Ôi thôi! Máu thịt tung toé khắp nơi. Ai trông thấy cảnh đó cũng hăi hùng! Dân chúng và người đi đường đứng coi đông nghẹt.

Bọn nhóc chúng tôi cũng dễ ǵ bỏ qua dịp này. Ngay sau khi có người loan truyền tin ra, chúng tôi đứa này chạy kiếm đứa kia rủ nhau kéo đến chỗ xẩy ra tai nạn, len lỏi vào tận nơi coi cho bằng được. Người đứng coi th́ đông nhưng không thấy ai dám thu nhặt đống máu thịt bầy nhầy vương văi đó.

Dân chúng bàn tán lung tung, gần như ai nấy cũng đều nhắc đến lăo Năm Đạo Tỳ và đồng ư chỉ có một ḿnh lăo là có thể cáng đáng chuyện này mà thôi. Người ta chạy đi kiếm lăo khắp nơi nhưng không thấy lăo đâu cả. Kiếm ở những nơi quen thuộc mà lăo thường hay lui tới cũng đều không gặp.

Cảnh sát phong tỏa nguyên khu Nguyễn Huỳnh Đức và đă báo cho nhà xác bệnh viện thành phố nhưng măi vẫn không thấy ai tới. Cảnh sát cũng có cho t́m những tay nhà quàn khác tới, nhưng mấy tay đó sau khi nghe chuyện đều thối thoát né tránh hết. Trời đă chiều lắm rồi trong khi mọi người c̣n đang bối rối, th́ lăo Năm Đạo Tỳ bỗng từ đâu khật khưỡng đi tới.

Mọi người reo lên khi thấy dáng lăo xuất hiện từ xa và mừng rỡ chạy tới săn đón lăo như thể đang đón mời một nhân vật quan trọng nào đó không thể thiếu được. Thế rồi mặc cho bà con chung quanh chỉ trỏ bàn tán xí xô xí xào, lăo vẫn ung dung như không có chuyện ǵ xẩy ra, lên tiếng kêu ai đó chạy đi mua cho lăo một lít rượu đế và dặn ḍ những người khác đi kiếm ngay cho lăo một vài thứ lăo cần, sau đó lăo cứ việc ngồi đốt thuốc hút chờ người ta mang những vật cần thiết tới.

Trước khi bắt tay vào việc gương mặt lăo bỗng đổi sang nghiêm trang, thành khẩn vô cùng. Nét khật khà khật khưỡng cố hữu của lăo chợt biến mất. Lăo đốt mấy nén hương, chấp tay khấn vái bốn phương tám hướng một cách thật trịnh trọng, sau đó phun rượu vào hai cánh tay ướt nhẹp, rồi phun rượu vào một thùng gỗ dài có lót sẵn giấy tiền vàng bạc và giấy súc mà người ta đă mang đến cho lăo…

Sau đó lăo bắt đầu nhặt nhạnh các mảnh thịt xương vương văi chung quanh hiện trường, cứ hể nhặt một mảnh xương thịt nào lên, lăo lại ngắm nghía, cẩn thận chùi đất cát dính trên đó trước rồi mới đặt nhẹ nhàng vào thùng gỗ, như có ư muốn lắp đặt lại đúng vị trí phần xương thịt đó cho phù hợp với những bộ phận trong cơ thể.

Lăo làm chuyện này một cách tỉ mỉ, thành thạo như một đồ tể chuyên nghiệp đang sắp xếp bày biện lại các bộ phận của con vật sau khi đă ră thịt nó ra vậy.

Kể từ khi chứng kiến hai cảnh đó, mặc dù là một bọn chuyên môn phá phách, nghịch ngợm như quỷ sứ, chúng tôi đứa nào đứa nấy cảm thấy sợ lăo Năm Đạo Tỳ lắm. Không đứa nào dám đến gần lăo. Ngay cả bẵng đi mấy năm sau, khi chúng tôi được mười mấy tuổi, bọn tôi cũng vẫn c̣n e dè lăo… cho dù thỉnh thoảng có a dua theo mấy tay lớn hơn chọc ghẹo khi thấy lăo say, nhưng gặp lúc chỉ có một ḿnh tôi nh́n thấy lăo từ đàng xa, không khi nào tôi dám lại gần.

H́nh như trong người lăo toát ra một cái ǵ đó, gây cho tôi một cảm giác bất an rờn rợn không diễn tả được.

Đám trẻ chúng tôi hồi đó chiều chiều hay vào khu nghĩa địa Phong Thần chơi. Một mặt v́ khu này gần nhà chúng tôi ở và có một khoảng đất trống phía trước đủ rộng để chúng tôi chạy nhảy chơi đùa thoải mái, mặt khác chơi đùa ở đây không động chạm đến ai nên không bị đuổi hoặc bị la rầy, trừ một người: Đó là lăo Năm Đạo Tỳ.

Thỉnh thoảng trong khi chúng tôi chạy nhảy la hét ồn ào quá, lăo từ trong căn nhà lụp xụp bước ra hoặc đi đâu về thấy, lăo quơ tay xua đuổi, giọng lè nhè khàn đặc:

- Tụi bay đi chổ khác chơi hết đi. Cứ la ó ầm ỉ hoài. Đến mấy người chết rồi cũng nằm không yên với tụi bây nữa.

Những lần như vậy chúng tôi lại ù té chạy. Chỉ có lăo mới có thể khiến chúng tôi đang chơi phải dẹp bỏ đi chổ khác ngay mà thôi. Tuy không nói ra nhưng cả bọn, đứa nào đứa nấy cũng ngán lăo Năm Đạo Tỳ này, dù ông ta không có làm ǵ chúng tôi cả.

Khu nghĩa địa Phong Thần này là giang sơn của người đă chết, ngoài ra c̣n là giang sơn của lăo Năm Đạo Tỳ và của cả bọn trẻ chúng tôi nữa. Ngay góc ngả ba Trương Minh Giảng, Nguyễn Huỳnh Đức rẽ vào đường Thiệu Trị, đi tới một chút về phía tay trái là thấy khu nghĩa địa, nơi chúng tôi đến chơi thả diều, chạy nhảy hầu như mỗi chiều.

Đây là một nghĩa địa nhỏ cũ kỷ có từ lâu đời rồi. Bên trong có một cái tháp được xây bằng xi măng gọi là tháp Phong Thần. Cái tên nghĩa địa Phong Thần cũng từ đó mà ra. Cái tháp này theo tháng năm đă bị bể tróc, găy sụp nhiều nơi... trông không c̣n h́nh thù nguyên vẹn của một cái tháp nữa.

Tương truyền vào thời vua Tự Đức, có một vị quan lại địa phương rất thanh liêm, được dân chúng thương yêu kính nể vô cùng… sau khi ông quan này chết, đă được chôn cất tại đây và được vua Tự Đức tuyên dương công trạng phong làm thần, cho lập tháp để dân chúng địa phương lể bái thờ phượng.

Truyền thuyết đó không biết có đúng hay không? Nhưng kể từ khi có sự hiểu biết đến nay th́ ấn tượng của tôi về tháp phong thần này, chỉ là một nơi hoang tàn đổ nát, u ám, chẳng thấy có một ai đến tưởng nhớ cúng kiến, hương khói thờ phượng… như lời của mấy ông già bà cả kể về vị quan thanh liêm xa xưa nào đó…

Ngoại trừ vào những dịp Thanh Minh, Tết nhất… người ta đi dẩy mả, thăm mộ thân nhân c̣n dư nhang, theo phong tục ai nấy đều cắm nhang khắp chung quanh, kể cả các ngôi mộ vô thừa nhận và nhờ thế dưới chân tháp phong thần này mới thấy được chút hương khói ăn theo.

Ở phía bên dưới tháp có một cái hố khá sâu. Nghe mấy người lớn tuổi kể lại rằng: Trước đây nơi này là nơi dùng để thiêu xác người chết, nhưng sau đó không biết v́ lư do ǵ, việc thiêu xác không c̣n nữa. Đổi lại người ta đào một cái hố dưới chân tháp và dùng làm nơi vứt bỏ những mảnh gổ vụn nát của ván ḥm c̣n sót lại sau khi có người hốt cốt thân nhân xong.

Nghe đồn ở dưới hố có cả xương người và một con rắn thật to, mà có người cho là "rắn thần", nằm canh giữ bên dưới. Chính những điều này kích thích ḷng hiếu kỳ của bọn trẻ chúng tôi. Thỉnh thoảng sau khi chạy nhảy chơi đùa chán chê, chúng tôi vào ngồi dưới bệ xi măng của tháp phong thần nghỉ mệt, gió thổi lộng vào dưới chân tháp đổ nát nghe mát rượi.

Cũng có đôi lúc chúng tôi theo đám đông đi xem lăo Năm Đạo Tỳ hốt cốt người chết, hoặc xem lăo đào huyệt… Nói chung tuổi trẻ chúng tôi lúc bấy giờ đối với khu nghĩa địa Phong Thần này là một nơi cho chúng tôi đến chơi đùa thoả thích.

Dù đôi khi cũng thấy hơi sợ sợ mỗi khi có ai đề cập tới chuyện ma quỷ, nhưng sau đó chính những điều này lại khơi dậy ḷng ṭ ṃ của tuổi trẻ nhiều hơn về thế giới vô h́nh của người chết và v́ thế chúng tôi lại càng muốn t́m hiểu xem sao.

Tôi không nhớ ai là người đă đề xướng và chỉ cho chúng tôi biết cách cầu cơ. Lại c̣n nói là muốn cơ giáng lên nhanh th́ ra nghĩa địa cầu vào lúc đêm khuya, sẽ linh hiển hơn lúc cầu cơ ở nhà.

Dù sợ hải nhưng cuối cùng bọn tôi cũng bàn với nhau và nhất định thực hiện điều đó cho bằng được. Thế là đợi đến đêm khuya, cả đám rủ nhau vào dưới tháp Phong Thần cầu cơ.

Quả nhiên cơ giáng về nhanh hơn khi chúng tôi cầu cơ ở nhà thật! Tôi c̣n nhớ cái cảm giác rờn rợn khi cơ giáng về di động mảnh ván ḥm mài thành h́nh quả tim hoặc những lúc cả bọn thay phiên nhau đọc bài kệ bắt đầu bằng câu:

"Hồn nay ở chốn non bồng,
Qua đây hồn cũng vui ḷng ghé chơi
…………………………………....."

Chúng tôi tiếp tục đọc hoài cho đến khi do ngẩu nhiên hay sao đó, bỗng cảm thấy gió mát lạnh giữa đêm khuya phát ra những tiếng rít nghe quái lạ… rồi th́nh ĺnh cơ giáng về… gây cho chúng tôi cảm giác vừa sợ vừa kích thích.

Đôi khi chỉ mới bắt đầu đọc là cơ giáng về liền. Riết rồi chúng tôi hết cái cảm giác sợ hải của những lần đầu và tṛ chơi cầu cơ từ từ không c̣n làm chúng tôi thích thú nữa.

Cho đến một đêm trong lúc cơ đang lên, thằng Phước bạn tôi bỗng nhiên la lên một tiếng rồi buông ngón tay khỏi con cơ ù té chạy, mấy đứa c̣n lại không biết chuyện ǵ xảy ra, cũng hoảng hồn la lớn lên rồi bươn chạy theo thằng Phước, bỏ luôn bàn cầu cơ và cây đèn băo mà thằng Trí lén lấy của ba nó đem theo.

Trong bụng chúng tôi nghĩ thằng Phước chắc thấy ma nên sợ quá la lớn và bỏ chạy như vậy, nhưng sau khi đuổi kịp nó ra tới miếng đất trống trước nghĩa địa th́ nó vừa cười vừa cho biết là nó chỉ muốn hù cho tụi tôi sợ chơi thôi chứ không có ǵ hết.

Mấy đứa chúng tôi "giũa" thằng Phước quá trời, sau đó bắt nó phải đi vào lấy lại cây đèn băo cho thằng Trí đem về trả cho ba nó… lần này không đứa nào c̣n can đảm đi trở vào lấy lại cây đèn và bộ đồ nghề cầu cơ cả.

Trong lúc chúng tôi c̣n đang căi nhau th́ bỗng lăo Năm Đạo Tỳ từ đâu xuất hiện, trên tay cầm cây đèn băo của thằng Trí và bàn cầu cơ. Sự xuất hiện th́nh ĺnh của lăo làm chúng tôi sợ điếng hồn v́ tưởng là ma. Ngay cả sau khi nhận ra lăo, chúng tôi cũng vẫn chưa hết sợ.

Thoạt tiên chúng tôi thấy có một ngọn đèn di động từ phía trong nghĩa địa đi ra, sau đó xuất hiện dáng đi khật khưỡng của lăo Năm. Đang căi cọ cả bọn điếng người lại như bị á khẩu. Sự xuất hiện của lăo Năm Đạo Tỳ vào lúc này quả y như một bóng ma, làm sao mà không sợ cho được! Chúng tôi đă dợm bỏ chạy, nhưng lăo cất tiếng gọi lại và la mắng chúng tôi:

- Tụi bây chạy bỏ lại đèn đuốc và cái này phải không? Nửa đêm không ở nhà ngủ, ra đây la lối om x̣m không cho ai ngủ nghê ǵ hết. Tao nói tụi bây nhiều lần rồi, kiếm chổ khác chơi, cứ nhè chổ này mà ra phá hoài, đúng là tụi bây c̣n phá hơn quỷ sứ nữa. Người chết rồi nằm cũng không yên với tụi bây. Bữa nào tao phải tới mắng vốn ba má tụi bây đập cho một trận mới được. Con cái nhà ai mà phá quá…

Lẽ ra chúng tôi đă bỏ chạy hết rồi, nhưng thấy thằng Trí c̣n dùng dằng không dám chạy v́ sợ bỏ mất ngọn đèn băo nó lấy trộm của ba nó, nên cả bọn đành ở lại với nó, mặc dù chúng tôi thấy lăo Năm Đạo Tỳ vào lúc này th́ sợ dữ lắm. Thằng Thành lên tiếng năn nỉ, giọng nó dẽo đeo:

- Ông Năm ơi, tụi cháu c̣n nhỏ ham vui, có làm phiền ông Năm th́ ông Năm bỏ lỗi cho đi nha. Chứ hồi nào tới giờ, ông Năm thấy tụi cháu cũng đâu có làm mích ḷng ai trong khu này đâu.
- Tụi bây phá như quỷ vậy, ban ngày la lối om x̣m c̣n châm chước đi, ngay cả ban đêm tụi bây cũng căi nhau rùm trời không cho ai ngủ nghê ǵ hết, ai mà chịu được tụi bây chứ?

Sau khi la mắng tụi tôi một hồi, h́nh như lăo cũng nguôi ngoai dần. Thằng Trí xin lại ngọn đèn băo lăo c̣n cầm trên tay. Ánh sánh vàng vọt yếu ớt của cột đèn đường xa xa, cộng với ánh sáng lung linh của ngọn đèn băo soi bóng lăo Năm và bọn chúng tôi thành những nền đen lay động trên mặt đất, giữa đêm khuya trông thật quái dị.

Cuối cùng lăo cũng trả lại cho chúng tôi ngọn đèn băo và bộ bàn cầu cơ, sau khi không quên răn đe chúng tôi thêm một lần nữa. Sau đó vẫn dáng đi khập khiễng quen thuộc, lăo chầm chậm trở về hướng căn nhà lụp xụp bên ngoài nghĩa địa. Trên đường về nhà chúng tôi c̣n cự nự thằng Phước không ngừng.

Hai hôm sau trong khi đang chơi đá cầu trước băi đất trống, lăo Năm Đạo Tỳ từ trong nhà bước ra giơ tay ngoắc chúng tôi lại gần. Chúng tôi ngỡ lăo sắp sửa la mắng như những lần trước, nên định bỏ đi chổ khác. Nhưng lăo vẫn ngoắc tay ra dấu bảo chúng tôi tới với một vẻ thân thiện hơn mọi hôm. Cuối cùng chúng tôi bảo nhau tới gần xem lăo ta nói ǵ. Thằng Trí lên tiếng thăm ḍ:

- Có ǵ không ông Năm?

- Mấy đứa bây làm ǵ mà nửa đêm c̣n đi vào nghĩa địa? Bộ không sợ ma sao?

Lăo nhắc lại chuyện đêm hôm trước.

-Tụi cháu cầu cơ thôi chớ đâu có làm ǵ đâu.

-Tụi bây gan quá há? Có đứa nào thấy ma chưa?

Cả bọn lắc đầu. Lăo ngúc ngoắc cái đầu, nhấp nháy mắt rồi hỏi chúng tôi bằng một giọng lè nhè, pha một chút hóm hỉnh hiếm khi thấy:

-Vậy tụi bây có muốn thấy ma không?

Cả đám chúng tôi nh́n nhau một lúc chưa đứa nào dám lên tiếng. Cuối cùng thấy không đứa nào trả lời, tôi rụt rè hỏi:

-Làm sao mà thấy ma được, ông Năm?

Lăo nheo nheo đôi mắt nh́n tôi một cách bí mật:

-Mà tụi bây có sợ không cái đă? Nếu không sợ th́ tao chỉ cho cách thấy ma. Nhưng mà tao nói trước… khi thấy rồi là không được la đó nghe chưa?

Nh́n cả bọn chúng tôi c̣n đang ngơ ngác, lăo cười cười nói thêm:

-Tụi bây phá quá, đến mấy người chết ở đây cũng chịu hết nổi với tụi bây luôn.

Chúng tôi nh́n nhau, cảm thấy dạn dỉ hơn với lăo Năm Đạo Tỳ, v́ đây là lần đầu tiên lăo nói chuyện với chúng tôi nhiều và thân thiện như vậy. Lại c̣n cười nữa chứ! Thằng Phước hỏi tới:

- Có ma thiệt không dzậy ông Năm? Cháu nghe nhiều người kể, cũng tin lắm, nhưng chưa bao giờ thấy ma cả. Mấy lần cầu cơ lên. Cháu biết là có ma thiệt. Tụi cháu tuy cũng sợ, nhưng má cháu thường nói: Ḿnh không có làm ǵ động chạm tới "người ta" th́ "người ta" phá ḿnh làm chi! Cháu nghĩ cũng đúng. Tụi cháu chỉ chơi đùa, chứ đâu dám chọc ghẹo ai.

- Vậy chứ tại sao tụi bây không rủ nhau đi chơi chổ nào khác mà cứ nhè chổ này chạy nhảy la hét um sùm vậy, làm sao mấy người chết nằm yên cho được?

- Tụi cháu chơi đùa vậy thôi chứ đâu có phá mồ mả ǵ của "họ" đâu?

Tôi bỗng hỏi trớ:

- Vậy chớ ông Năm có thấy ma lần nào chưa?

Lăo Năm nh́n tôi cười cười:

- Tao sống nhờ ma, mà không thấy ma sao được mậy?

Thằng Thành nôn nóng hỏi tiếp liền:

- Vậy ma có làm ǵ ông không? Ông không sợ sao?

- Tao đâu có làm ǵ mà phải sợ. Tụi bây phá người ta hoài th́ liệu hồn đó, tụi bây "chưa thấy quan tài chưa đổ lệ" mà.

Rồi ông hỏi lại câu hỏi lúc nảy:

- Tụi bây muốn thấy ma không? Tao chỉ cho một cách là thấy liền chứ ǵ.

Cả đám chúng tôi nh́n nhau thăm ḍ, tôi rụt rè hỏi:

- Ông có thể chỉ cho tất cả tụi cháu thấy cùng một lúc được không?

- Được chứ, tụi bây muốn thấy phải không? Khi thấy rồi là không được la lớn nghe chưa? Cũng không được nói cho ba má tụi bây biết để họ mắng vốn tao là không được đó nghen.

Cả đám tụi tôi nhao nhao lên:

- Không có đâu ông Năm, tụi cháu không nói cho ai biết đâu. Bây giờ ông chỉ cho tụi cháu đi

Lăo Năm Đạo Tỳ nheo mắt, im lặng nh́n chúng tôi một lúc lâu, như để thu hút hết sự chú ư của chúng tôi trước khi lăo bật mí:

- Tụi bây đứa nào muốn thấy ma th́ lấy vôi ăn trầu thoa lên hết mấy đầu ngón tay ngón chân, đợi nửa đêm ra ngồi canh ngoài nghĩa địa này th́ sẽ thấy ma liền.

Chúng tôi ngạc nhiên ra mặt. Như vậy th́ đâu có ǵ là khó. Thằng Phước hỏi lại cho chắc chắn:

- Thoa vôi ăn trầu lên tất cả mười đầu ngón tay, mười đầu ngón chân luôn hả ông Năm?

- Ừ! Ngón nào cũng thoa lên hết.

Nói xong không nói thêm tiếng nào, lăo khật khưỡng đi ra hướng Nguyễn Huỳnh Đức, chắc là lại đi mua rượu uống.

C̣n lại sáu thằng: Thành, Trí, Phước, Sơn, Bảo và tôi. Chúng tôi không c̣n tha thiết chơi đùa ǵ nữa. Lời lăo Năm Đạo Tỳ nói làm chúng tôi nửa hoang mang, nửa khơi dậy ḷng ṭ ṃ.

Trước đây chúng tôi đă mấy lần giữa đêm khuya vào nghĩa địa cầu cơ, tuy đứa nào cũng sợ… cả bọn cũng nghĩ là ḿnh có thể sẽ gặp ma, nhưng cuối cùng cũng chẳng thấy con ma nào hết, ngoài việc cơ giáng lên và cơ chạy, nên từ từ chúng tôi cũng bớt thấy sợ.

Nhưng lần này lời nói có vẻ chắc chắn của lăo Năm là chúng tôi sẽ thấy ma, nếu làm đúng theo như lăo đă chỉ dẫn ... Điều này làm cả bọn có cảm giác sợ thiệt sự, chứ không như mấy lúc trước. Sau một hồi bàn tán, chúng tôi quyết định làm thử theo lời lăo Năm đă nói. Vả lại chúng tôi nghĩ đi cả bọn th́ cũng không có ǵ phải sợ, cùng lắm là bỏ chạy thôi.

Thế là cả bọn sáu đứa đi về, nôn nóng chờ tới giờ đă hẹn sẵn. Chúng tôi kiếm vôi ăn trầu không khó khăn chút nào cả. Bà Ngoại của thằng Trí ăn trầu cho nên nó lấy dễ dàng.

Khuya đêm đó cả bọn hẹn nhau ở trước nhà tôi trên đường Trương Minh Giảng. Gần mười hai giờ khuya, nhưng lai rai cũng c̣n một vài quán xá mở cửa, trên đường vẫn c̣n xe cộ qua lại… Chúng tôi cùng nhau đi băng qua đường Nguyễn Huỳnh Đức, rẽ vào ngỏ Thiệu Trị, rồi đi tới ngọn đèn đường gần khu nghĩa địa.

Chúng tôi dừng ở đây, chia vôi ăn trầu ra thoa lên khắp mấy đầu ngón tay ngón chân. Xong xuôi cả bọn hồi hộp bước vào khu nghĩa địa, mới chợt nhớ là lần này không đứa nào mang theo đèn đóm ǵ hết, ngay cả khi bàn bạc hồi chiều cũng không đứa nào nhớ ra vấn đề này.

Nghĩa địa này chỉ là một nghĩa địa nhỏ của đa số dân nghèo v́ thế các mồ mả ở đây cũng không được xây cất khang trang ǵ cho lắm. Phần nhiều là các ngôi mộ được đắp bằng đất, lâu ngày bị mưa nắng làm sạt lở. Phải đợi vào những dịp Thanh Minh hoặc ngày giổ của người chết, thân nhân hoặc tự ḿnh làm, hoặc mướn lăo Năm Đạo Tỳ đắp thêm đất lên cao ráo trở lại.

Một số mả xưa xây bằng đá vôi, chỉ một số ít được xây bằng xi măng đàng hoàng. Bọn sáu đứa chúng tôi ban đầu định vào dưới chân tháp Phong Thần núp chờ nhưng lại thấy sợ, rủi có ǵ xẩy ra th́ từ đó chạy ra bên ngoài xa quá.

Cuối cùng chúng tôi quyết định rủ nhau đi đến một ngôi mộ xây bằng xi măng khá lớn nằm bên tay phải, cách lối vào nghĩa địa độ mười lăm hai mươi thước ǵ đó. Chúng tôi ngồi chùm nhum trước mộ bia hồi hộp chờ đợi.

Đêm hôm đó không có trăng, nhưng sao đầy trời nên chúng tôi vẫn thấy lờ mờ cảnh vật bên trong nghĩa địa. Từ những bụi cỏ chung quanh các ngôi mộ, đom đóm bay chập chờn khiến cho cảnh vật thêm phần kỳ bí và làm cho chúng tôi càng hồi hộp thêm…

Chổ chúng tôi núp nh́n ra đường Thiệu Trị không xa lắm nhưng tôi có cảm tưởng như nó quá xa đối với chúng tôi lúc bấy giờ. Mấy lần trước đêm khuya vào nơi này, tôi chưa từng có cảm giác bất an như lần này.

Tôi nh́n xéo qua phía căn nhà lụp xụp của lăo Năm Đạo Tỳ chỉ thấy tối thui, có lẽ ông ta đă ngủ rồi. Chúng tôi ngồi đợi như thế một hồi, đứa nào đứa nấy thấy sao quá lâu, thằng Sơn th́ thào vào tai tôi, giọng run run:

- Mày có thấy ǵ không? Sao lâu quá vậy, chắc là không có ǵ đâu. Thôi bỏ về cho rồi.

Trong bụng tôi sự thật muốn đi về lắm, nhưng cũng làm bộ cứng:

- Ráng chờ chút nữa đi. Công tŕnh chuẩn bị ra tới đây, không lẽ về lẹ vậy sao.

Ngồi thêm được chừng khoảng năm, mười phút nữa, bỗng nghe có tiếng con nít cười khúc khích rất rơ ràng ở phía trước làm tất cả chúng tôi giật ḿnh.

Gai ốc mọc cùng người. Tôi cảm thấy ớn lạnh chạy dọc theo xương sống. Theo một phản ứng tự nhiên, đứa nào đứa nấy bỗng tự động rụt người lại nép sát xuống. Đợi một chút không nghe thấy ǵ nữa, chúng tôi rón rén nh́n quanh quất xem tiếng con nít cười từ đâu tới.

Nhưng không thấy ǵ cả, ngoài mấy con đom đóm chập chờn chung quanh trên mấy bụi cỏ. Th́nh ĺnh tiếng cười khúc khích lại cất lên, lần này h́nh như ở một hướng khác. Thằng Phước bỗng níu lấy cánh tay tôi giật giật. Tôi quay về phía sau ngôi mộ nơi chúng tôi đang núp. Qua ánh sáng lờ mờ tôi thấy dáng một đứa bé đang đi lững thững, thỉnh thoảng lại cúi xuống nhặt một vật ǵ đó dưới đất ném đi, rồi lại cười khúc khích… h́nh như nó thích thú với tṛ chơi này lắm vậy.

Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, đây chính là ma rồi!! Con nít giờ này đi đâu một ḿnh trong này? Vả lại hồi nảy tới giờ đâu có thấy ǵ đâu! Chúng tôi c̣n đang nín thở nh́n thằng bé, h́nh như nó măi nghịch ngợm với món đồ chơi ǵ đó ở dưới đất không để ư tới chung quanh.

Tuy nh́n thấy cảnh vật lờ mờ qua đốm sáng của các tinh tú trên trời nhưng tôi không thể đoán chắc đứa bé khoảng mấy tuổi. Tôi cũng không nh́n rơ gương mặt, nhưng với chiều cao và tiếng cười khúc khích đầy tính trẻ con, có lẽ đứa bé chừng năm, sáu tuổi.

Tôi chợt nhớ người ta hay nói ma đi hổng mặt đất, nên cố nh́n dưới chân đứa bé xem có đúng vậy không? Nhưng tôi không thể thấy được phía dưới chân đứa bé v́ bị các ngôi mộ và bụi cỏ trước mặt che khuất tầm mắt.

Cả bọn vẫn c̣n bàng hoàng chưa b́nh tĩnh lại được, th́ thằng Phước bỗng níu chặt cánh tay tôi. Nó là thằng nổi tiếng gan dạ nhất trong bọn, vậy mà giờ này tôi cảm nhận được cánh tay nó run lên không ngớt. Nó chỉ về phía trước mặt thằng bé. Không biết từ hồi nào đă xuất hiện một dáng người đàn bà đang đứng.

Trông dáng th́ quả đúng là đàn bà rồi, có điều tôi không thể thấy mặt được. Người đàn bà đứng ở phía trước đứa con nít đang giơ tay vẩy vẩy nó. Đứa bé vừa cười khúc khích vừa đi tới phía người đàn bà rồi th́nh ĺnh ném mạnh vật ǵ vào bà ta, sau đó quay ngược trở lại vừa chạy vừa cười khúc khích như trước.

Tôi nép sát vào người thằng Trí, h́nh như muốn tựa hết vào nó để được an toàn hơn. Đứa bé bỗng dưng biến đâu mất tiêu sau cḥm mả không nh́n thấy nữa. Tôi len lén nh́n lại phía người đàn bà đang đứng khi nảy, th́ cũng không thấy bà ta đâu.

Chúng tôi sợ đến ríu cả người, phát giác cả bọn đang ôm choàng vào lẩn nhau hồi nào không hay. Không đứa nào dám hó hé một tiếng. Một lúc lâu sau không thấy ǵ lạ xảy ra nữa, từ từ hoàn hồn lại, chúng tôi bấm tay nhau ra hiệu đi về.

Ngay khi chúng tôi vừa đứng lên, quay ḿnh lại định bước ra con đường đất trước ngôi mộ xi măng đang núp nảy giờ, bỗng thấy h́nh dáng một người đang đứng lù lù ngay sau lưng chúng tôi hồi nào không biết.

Dù đêm tối tôi vẫn thấy đó là dáng một người đàn ông đội khăn đống, mặc áo thụng dài kiểu của mấy người già mặc vào những dịp quan trọng hoặc lễ lạc, đang đứng nh́n chúng tôi với một dáng vẻ hết sức kỳ quái. Thằng Phước là thằng đứng gần như sát vào ông ta, c̣n tôi và mấy đứa c̣n lại th́ cũng đang chùm nhum ngay đó, nên tất cả đều thấy rất rơ ràng.
Trong một trạng thái bất th́nh ĺnh như vậy, tất cả đều khựng lại khoảng mấy giây chưa kịp có phản ứng ǵ. Bỗng người đó giơ tay lên mặt thằng Phước, nói lắp bắp mấy tiếng nghe rất yếu ớt, trong đêm yên vắng giọng nói nghe thật quái lạ:

- Đi đi… đi đi.

Thằng Phước hét lên một tiếng thất thanh. Nó lùi ngược lại xô nhào chúng tôi ra và bươn chạy bọc lại phía sau bất kể ǵ nữa. Diễn tả th́ lâu nhưng sự việc lúc đó xảy ra rất là nhanh.

Mấy đứa c̣n lại đang sợ đến cứng người, chưa kịp có phản ứng ǵ, bỗng nghe thằng Phước la thất thanh như vậy rồi ngay sau đó nó quay lùi lại xô chúng tôi để thoát chạy, làm chúng tôi té ngă bổ nhào lên ngôi mộ đắp bằng đất nằm ngay cạnh đó.

Cả bọn không c̣n chút hồn vía nào nữa, mạnh đứa nào đứa nấy choàng dậy bươn lên mả mồ, gai góc, vấp té lên té xuống… vừa la vừa chạy trối chết ra hướng ngoài đường Thiệu Trị.

Thằng Trí đang chạy ngay trước tôi, bỗng dưng đứng khựng lại làm tôi mất đà va ngay vào nó, hai đứa té chúi nhủi về phía trước. Tôi lồm cồm ngồi dậy th́ thằng Trí níu vai tôi lại, lấy tay chỉ về phía trước mặt.

Giọng nó như muốn khóc, lắp bắp những ǵ nghe không rơ c̣n người th́ run lẩy bẩy, nó cứ níu lấy vai tôi cứng ngắc không chịu buông. Tôi ngước nh́n lên, th́ thấy phía trước chúng tôi, đứa bé lúc nảy đang đứng lẩn trong cḥm mả bên tay trái, tay phe phẩy vật ǵ bay bay giống như một miếng vải dài…

Trong đời tôi kể cả măi tới bây giờ, đă trăi qua nhiều biến cố nguy hiểm, nhưng có thể nói lần này là lần tôi sợ nhất trong đời. Tôi cố gắng lôi thằng Trí dậy, rồi chạy đại trên một dăy mộ đắp bằng đất, qua con đường đất nhỏ phía bên kia để tránh chạy ngang đứa bé, rồi cứ thế nhắm hướng đèn sáng ngoài đường Thiệu Trị mà chạy thục mạng, bên tai vẫn c̣n nghe tiếng cười khúc khích của trẻ nít.

Thằng Trí do một động lực nào đó cũng bươn chạy ngay theo tôi. Mấy đứa khác Sơn, Bảo, Thành không biết chạy đi hướng nào. Riêng thằng Phước lúc đó đă chắc đă chạy ra bên ngoài xa lắm rồi, tuy nhiên chúng tôi vẫn c̣n nghe tiếng la hăi hùng của nó vẳng lại. Chúng tôi cứ thế cắm đầu cắm cổ chạy, khi ngang qua trước nhà lăo Năm Đạo Tỳ, tôi thấy h́nh như đèn trong nhà vừa được thắp lên…

Khi ra tới đường Trương Minh Giảng, xe cộ vẫn c̣n lai rai và vẫn c̣n người ta đi lại trên đường, lúc bấy giờ tôi mới hoàng hồn được đôi chút, nh́n quanh th́ thấy Thành, Sơn, Bảo đă chạy ra trước đây rồi, Trí cũng vừa tới ngay sau tôi. Chúng tôi ngó dáo dác kiếm thằng Phước nhưng không thấy nó đâu nữa.

Kiểm điểm lại quần áo th́ mới phát giác chúng tôi bị gai góc móc rách toạc mấy chổ. Riêng hai đầu gối tôi bị trầy trụa rướm máu rát rạt. Chúng tôi chia tay nhau đi về nhà. Đêm đó tôi thức sáng đêm không tài nào ngủ được, đầu óc cứ bị ám ảnh hoài chuyện vừa qua ở nghĩa địa, hể nhắm mắt lại là thấy dáng của đứa bé ma đang cười khúc khích và dáng con ma mặc áo dài thụng, khăn đống đang đứng nh́n tôi với dáng vẻ kỳ quái!

Qua hôm sau chúng tôi nghe tin thằng Phước bị bệnh nằm liệt giường, chúng tôi có tới thăm nó, nhưng không đứa nào dám kể cho gia đ́nh nó nghe chuyện ǵ đă xẩy ra đêm hôm trước.

Tôi c̣n nhớ lần đó thằng Phước bệnh thật lâu mới hồi phục được. Riêng tôi cũng bị ám ảnh chuyện này một thời gian dài. Từ đó chúng tôi không dám bén mảng tới khu nghĩa địa Phong Thần chơi đùa nữa.

Thỉnh thoảng nh́n thấy lăo Năm Đạo Tỳ khật khưỡng từ xa đi tới, nhưng lần nào chúng tôi cũng tự động tránh ra chỗ khác không dám chạm mặt lăo

Trải qua những năm tháng tuổi thơ, nhiều điều bây giờ tôi không c̣n nhớ rơ được nữa. Nhưng khu đất trống nghĩa địa Phong Thần này và lăo Năm Đạo Tỳ vẫn c̣n để lại trong kư ức tôi nhiều ấn tượng rất đậm nét, nhất là chuyện gặp ma do lăo Năm Đạo Tỳ chỉ cách.

Chúng tôi lớn dần theo thời gian, v́ điều kiện học hành hoặc hoàn cảnh gia đ́nh nên tản mác khắp nơi. Bọn sáu thằng chúng tôi ngày xưa nay chỉ c̣n lại bốn, thỉnh thoảng gặp lại hoặc nói chuyện trên điện thoại, đôi lúc chúng tôi có nhắc qua chuyện cũ, đứa nào đứa nấy cũng sôi nổi kể lại vanh vách như chuyện vừa mới xảy ra hôm qua, đủ biết ấn tượng đó ăn sâu vào tâm trí mỗi đứa chúng tôi như thế nào.

Sau 1975 khu nghĩa địa Phong Thần đă bị san bằng, thay vào đó là một ngôi chợ nhỏ, ngôi chợ ở phía trong khu Kiến Thiết cũng đă được dời ra và nhập chung vào khu chợ mới này luôn. C̣n lăo Năm Đạo Tỳ?

Trong một dịp ghé lại quán hủ tiếu ḿ, tôi có hỏi thăm th́ không ai rỏ lăo đă chết hay bỏ đi đâu mất kể từ khi khu nghĩa địa không c̣n nữa. Lần cuối cùng có người gặp, th́ lăo đă già lắm rồi, trí nhớ đă bị lú lẫn, cứ lảm nhảm một ḿnh những ǵ không ai rơ, chân đi vẫn khập khiễng nhưng yếu ớt lắm và đặc biệt người lăo vẫn c̣n phảng phất mùi rượu.

Về chuyện gặp ma mà tôi vừa kể? Đôi lúc có người hỏi:

- Có ma thiệt không?

Tôi liên tưởng ngay tới dáng lăo Năm Đạo Tỳ đang ngúc ngoắc cái đầu, nheo nheo mắt nh́n chúng tôi ngày trước. Sau đó tôi hỏi lại người đă hỏi câu đó, giống y như trước đây lăo Năm đă hỏi chúng tôi:

- Có muốn thấy ma không? Tôi chỉ cho một cách là thấy ma liền chứ ǵ! Nhưng mà tôi nói trước, khi thấy rồi th́ đừng có la đó nghe chưa.

Nếu thấy người đó khích động lên:

- Thiệt không? Làm sao thấy được ma?

Tôi sẽ trả lời y như lăo Năm Đạo Tỳ đă chỉ cho chúng tôi ngày xưa:

- Lấy vôi ăn trầu thoa lên hết mấy đầu ngón tay, ngón chân rồi canh nửa đêm ra nghĩa địa ngồi chờ th́ sẽ thấy ma ngay…

…Và nếu như người đó c̣n nghi ngờ hỏi tiếp... Tôi sẽ nghẹo nghẹo cổ, nheo nheo mắt, vừa cười vừa bí mật trả lời:

- Cứ thử đi rồi biết liền chớ ǵ!



                                                                  Vĩnh Khanh








Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 169 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỨA CON MA


Vào thời thơ ấu lúc đó tôi khoảng tám, chín tuổi, gia đ́nh dọn đến một vùng quê hẻo lánh để t́m sự yên tĩnh và không khí đồng quê mát mẻ thiên nhiên.

Mỗi ngày vào sáng sớm ba mẹ tôi ra đồng làm việc cày cấy và chăn nuôi gia súc, c̣n tôi lúc đó đang là mùa hè nên chỉ ở nhà trông nom nhà cửa, nhiều khi buồn chán tôi thường đi ra ngoài dạo mát.

Một hôm đang tung tăng đuổi theo mấy chú bướm th́ tôi nghe có tiếng ai đó đang gọi ḿnh, khi quay lại tôi chỉ thấy một bà già trạc sáu mươi tuổi đang vẫy tay ngoắt ḿnh. Tôi đi đến gần th́ bà ta mỉm cười và nói:

- Nhà bà ở cách đây không xa. Mỗi ngày bà đều đi bộ ngang qua đây thấy con chơi đùa vui vẻ trong vườn nên bà không có ư quấy rầy, nhưng hôm nay bà thấy con chạy về phía căn nhà đó, vừa nói bà vừa đưa tay chỉ về phía trước, nên bà mới lên tiếng gọi con trở lại ... Bà ngừng lại một vài phút, sau đó bà lấy tay xoa đầu tôi rồi nói tiếp:

- Căn nhà đó rất là ma quái, con không nên đến gần.

Khi nghe đến ma quái, tôi trợn hai mắt lên kinh ngạc hỏi:

- Bà ơi! Sao bà biết.

Bà kéo tôi lại ngồi trên một thân cây nằm ngă gần đó rồi với một giọng chậm răi bà kể:

Vào khoảng 1880, có một cặp vợ chồng và ba đứa con gái dọn vào căn nhà đó ở. Đứa con gái lớn tám tuổi, đứa kế năm, và đứa út chỉ được ba tuổi mà thôi.

Mọi người chung quanh đây ai cũng yêu mến gia đ́nh này, v́ cặp vợ chồng này rất là tử tế và vui vẻ, nhưng đối với đứa con gái tám tuổi khi gặp nó ai cũng có cảm giác rằng nó rất kỳ lạ, lạnh lùng và quái dị ...

Nhiều khi hai đứa em chơi đùa vui vẻ, đong đưa trên chiếc xích đu ngoài sân th́ đứa con gái tám tuổi chỉ ngồi đó chăm chăm nh́n với cặp mắt lạnh lùng băng giá như là nó đang ghen tức vậy đó.

C̣n khi hàng xóm đến thăm, nó rất là lễ phép, và không bao giờ cằn nhằn hay hỗn xược với cha mẹ, nhưng trên khuôn mặt nó lúc nào cũng nở một nụ cười nham hiểm.

Rồi một hôm, cả gia đ́nh năm người bỗng dưng biến mất một cách kỳ lạ. Hàng xóm đều lo lắng hỏi thăm xa gần nhưng không một ai biết gia đ́nh này đă đi đâu. Cuối cùng họ báo cảnh sát.

Trưởng ty cảnh sát liền ra lệnh cho một nhóm người đến để điều tra. Khi nhóm này đến lục soát khắp nơi nhưng họ chỉ t́m thấy xác của hai vợ chồng đă bị người ta giết chết trên giường một cách kỳ bí, c̣n ba đứa con th́ không thấy bóng dáng nơi đâu.

Sau khi kiểm soát trong nhà xong, họ ra ngoài sân th́ thấy ngay bên dưới chiếc xích đu có hai mô đất vừa mới đắp, đất hăy c̣n đậm màu và ươn ướt. Cả nhóm hết thảy là năm người lấy tay bới đất lên.

Đào chừng một thước, họ thấy hai cái xác cứng đơ của hai đứa nhỏ, c̣n đứa tám tuổi họ t́m măi mà vẫn không thấy nơi đâu. Ai cũng nghĩ có thể đứa con gái này đă bị bắt cóc rồi.

Cả làng đều hồi hộp lo sợ cho số phận của đứa con gái này, nhưng đến chiều cả làng điều chấn động bởi một tin từ nơi cảnh sát cho biết rằng sự thật gia đ́nh này chỉ có hai người con gái mà thôi. Vậy người con gái tám tuổi này là ai, không người nào có thể giải thích được ...

Từ đó không c̣n ai đến ở trong căn nhà này nữa. Nhưng vào những đêm khuya hay những ngày mưa gió, người ta thường nghe tiếng cười rùng rợn của đứa con gái tám tuổi phát ra từ trong nhà bỏ hoang nàỵ Có nhiều người c̣n thấy bóng dáng của đứa con gái ngồi trên xích đu đong đưa và cười một cách nham hiểm.

Kể xong câu chuyện bà già đứng lên quay bước đi về. Vừa đi bà vừa nói:

- Nhà bà cách đây chỉ năm căn. Khi nào rảnh con xin phép cha mẹ đến nhà bà chơi.

Tôi vừa vẫy tay chào vừa nói:

- Dạ.

Lúc này hoàng hôn cũng vừa buông xuống, những ánh tà dương màu hồng tím nhuộm khắp cả bầu trời. Xa xa từng đàn chim đang bay về tổ ... Và ba mẹ tôi cũng đă trở về nhà sau một ngày mệt nhọc ngoài đồng áng.

Sau khi ăn cơm tối xong, tôi leo lên gác nh́n sang hướng ngôi nhà mà bà già đă kể hồi chiều. Dưới ánh trăng lưỡi liềm treo trên nền trời đầy sao, tôi thấy rơ hơn.

Căn nhà này nằm trên một khoảng đất rộng khoảng một mẫu, xung quanh nhà mọc rất nhiều cỏ dại. Ngoài ra tôi c̣n thấy được phía sau khu vườn có chiếc xích đu đă xiêu vẹo, lâu lâu gặp cơn gió thổi mạnh chiếc xích đu hơi di động một chút.

Càng nh́n tôi càng bị nó quyến rũ, càng khiêu khích trí óc ṭ ṃ non nớt của tôi. Cuối cùng tôi nói với chính ḿnh:

“Ngày mai ta sẽ qua bên đó làm quen với con ma tám tuổi. Hihihi!” ...

Sáng ngày hôm sau ba mẹ tôi vừa ra khỏi nhà, th́ tôi cũng khóa cửa lần ṃ đi qua căn nhà bỏ hoang cách nhà tôi chỉ một đám cỏ lao và một con sông cạn. May là lúc đó là mùa hè cây cỏ vàng úa và thưa thớt nên tôi dễ định được hướng ḿnh đi và không sợ lạc trong đám cỏ lao cao ngất trời.

Chỉ năm phút sau, tôi đă đứng trước căn nhà bỏ hoang. Nh́n tường vôi, cột trụ gẫy đổ tiêu điều, tôi không dám bước vào sợ nhà sụp đè chết nên tôi chỉ đứng ở ngoài mà nh́n vào.

Ở trong nhà không có tối lắm v́ ánh sáng xuyên qua những vết nứt trên tường và những khung cửa sổ bị bể kiếng, nên tôi có thể thấy được ở trong nhà c̣n có vài cái bàn và vài cái ghế hư hỏng và xiêu vẹo, tất cả đều được phủ bởi một lớp bụi dầy đặc. Đang nh́n tới nh́n lui, bỗng nhiên tôi nghe một vài tiếng xột xoạt ở tầng lầu trên.

À! Tôi quên nói với các bạn là nhà này có hai tầng, nhưng nh́n xa nó giống như một tầng v́ tầng trên chỉ như một căn gác nhỏ.

Tôi vội đi thụt lùi ra ngoài hơi xa một chút để nh́n lên tầng thứ hai. Vừa ngước cổ lên tôi thấy qua cánh cửa sổ đă bị rạn nứt nhiều nơi, một h́nh bóng của người con gái độ chừng tuổi tôi, với mái tóc đen dài che một nửa khuôn mặt trắng bệch, đang làm dấu kêu tôi vào nhà.

Không hiểu tại sao lúc đó tôi lại định bước vào nhà nhưng vội đổi ư ngay lập tức khi thấy đứa con gái ném cho tôi một nụ cười ma quái; thay v́ đi vào căn nhà hoang tôi lại quay lưng nhắm thẳng hướng nhà ḿnh mà chạy. Vừa chạy tôi vừa nghe thấy giọng cười ác quỷ của nó vang vọng trong đầu của tôi rất rơ ràng.

Cũng từ đó tôi không bao giờ dám đi ngang hay bén mảng tới căn nhà bỏ hoang này, kể cả những đứa con nít hàng xóm ... Có nhiều đêm đang ngủ, tôi nghe tiếng cười ma quái đó trỗi lên ... Giựt ḿnh thức dậy nh́n dáo dác tôi mới biết ḿnh chỉ nằm mơ, nhưng mồ hôi cũng đă toát ra đầm đ́a ...

Đây là câu chuyện thật, nó xảy ra đă mười mấy năm rồi nhưng giọng cười ma quái của đứa con gái đó cứ măi ám ảnh tôi cho đến ngày nay.



                                                                    Danica T.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 170 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TR̉ CHƠI SÚC SẮC


"Chúng ta hăy bắt đầu", Jay Prakash nói như thế khi tất cả đèn đều được thắp lên. Họ ngồi chung với nhau và bắt đầu mở số. Phong tục chơi súc sắc để lấy hên thường được tổ chức vào đêm giao thừa của Lễ Hội Mùa Xuân.

Jay Prakash đă mời được vài người bạn ở trường đến để chơi tṛ đỏ đen. Những người hầu, chân trần, đem đến những lá trầu, xoài, sinh tố trái cây đựng trong những hộp bằng bạc.

Lalit hít thở mùi hương ấm áp từ khu vườn, cảm thấy thoải mái trong ánh sáng tràn ngập của gian pḥng, với những gối đệm sang trọng. Lalit chơi một cách hời hợt, và thảy những con súc sắc ra khỏi tấm nhung vuông.

Jay Prakash lớn tiếng :

- Này! phải chú ư vào tṛ chơi chớ.

Lalit phải cố gắng để tinh thần khỏi bị "choáng váng" bởi những tiện nghi trong căn nhà lớn nầy. Lalit cố gắng chơi cho đàng hoàng, nhưng Lalit thật chẳng được hên chút nào. Lalit thua sạch hết và muốn nghỉ chơi. Jay Prakash bực ḿnh nói :

- Sao mà chơi xấu thế ?

- Tôi đă thua hết tiền rồi, tôi không muốn chơi nữa. Các bạn cứ tiếp tục chơi đi. Thần tài chẳng ngó đến tôi.

- Nói nhảm! Tôi sẽ cho anh mượn trước, chúng ta không đánh cuộc lớn. Đừng có hà tiện như thế.

Không trả lời Lalit lại tiếp tục tṛ chơi, nhưng Lalit cứ thua hoài. Trông Lalit rất thảm hại khiến các bạn cười vang, và cuối cùng th́ Lalit cũng tự cười ḿnh.

Vào tảng sáng Lalit đă nợ Jay Prakash rất nhiều. Lalit đi ra khu vườn c̣n đẩm hơi sương, đẩy nhẹ cánh cửa cổng và thẳng bước trên con đường không một bóng người. Lalit hơi ngập ngừng một chút khi hướng về trường nội trú và rồi quay lưng đi .

Vài ngày sau Jay Prakash sửa soạn trở lại trường.
Người hầu cho chàng hay có một người đàn bà trẻ muốn được tiếp chuyện. Chàng đi ra khu vườn và thấy một người con gái y phục tầm thường, với một chấm đỏ giữa trán của người phụ nữ đă lập gia đ́nh.

Chàng nhận ra được là vợ của Lalit. Người phụ nữ nói :

- Anh ấy đă bỏ đi, và chúng tôi không rơ anh ấy đă đi đâu. Và đây là bức thư anh ấy viết cho anh.

Nói xong nàng ngồi sụp xuống đất và khóc nức nở.

Jay Prakash cầm lấy thư và đọc :

- Anh Jay Prakash, Thượng đế đă ban cho tôi một gia đ́nh không giàu. V́ ḷng tự cao tôi đă cố che dấu thân phận của ḿnh. Cha mẹ tôi phải rất khó nhọc và cần kiệm mới có thể gởi tôi vào đại học. Tất cả những ǵ gia đ́nh tôi sở hữu, cũng không thể nào trả hết nợ mà tôi đă vay của anh. Tôi thấy xấu hổ lắm và tôi phải ra đi. Xin vĩnh biệt.

Jay Prakash muốn hỏi thăm thêm, nhưng người đàn bà trẻ chẳng biết ǵ hơn. Nàng ra về vừa đi vừa khóc, dáng đi trơ trọi nhỏ bé.

Jay Prakash là bạn lâu năm của Lalit. Jay Prakash nghĩ đến lời châm biếm mỉa mai của ḿnh đêm qua, và cảm thấy có lỗi. Để chuộc lỗi, anh nhất quyết phải t́m đủ mọi cách để kiếm lại Lalit. Anh tuyên thề không lập gia đ́nh cho đến khi nào t́m lại được Lalit.

Anh gửi người đi mọi phương để kiếm Lalit. Nhưng hoài công, bao năm tháng trôi qua nhưng Lalit vẫn bặt tin. Hai năm sau vợ Lalit mất.

Ngày nay không c̣n bao người nhớ đến câu chuyện nầy. Nhưng để trung thành với lời thề ước, Jay Prakash không hề lập gia đ́nh.

Nỗi buồn trong thời niên thiếu đă ảnh hưởng rất nhiều đối với cả cuộc đời của anh sau nầy. Không phải Jay sống một cách buồn chán hay khốn khổ, nhưng dường như trong ḷng anh luôn kiếm t́m một cái ǵ đó mà chính anh cũng chưa bao giờ hiểu được.

Bao năm trôi qua và rồi thêm bao năm nữa. Trong vài năm nay, Jay Prakash sống trong một căn nhà tồi tàn đối diện với ḍng sông. Ánh sáng long lanh như ngọc đùa trên mặt nước gợn sóng lăn tăn, ḍng sông trở thành người bạn đồng hành, gói trọn niềm vui và vẻ đẹp, mà chính trong ḷng Jay không thể nào cảm nhận được.

Vào buổi sáng sớm tiếng cầu nguyện, tiếng hát, những buổi lễ rửa tội đánh thức Jay dậy như những tiếng chim quen thuộc. Đôi mắt anh ngắm nh́n những thân h́nh trần trụi, những chiếc áo sặc sỡ như mong đợi ai. Anh vui thú ngắm nh́n các trẻ em chơi những tṛ chơi của chúng, những ông già râu bạc, và những mái tóc dài của các ẩn sĩ rời hang động để đi hành hương.

Jay Prakash nghĩ rằng phải có cái ǵ thật và đẹp hơn ở cơi đời, v́ tất cả vẻ đẹp và màu sắc anh đang thưởng thức đă phản ảnh lên điều nầy.

Trong một thời gian dài, anh đă t́m câu trả lời nơi những bài viết của các ẩn sĩ, và triết gia, nhưng vẫn chẳng t́m thấy ǵ, v́ trong ḷng anh vẫn c̣n niềm thao thức. Mỗi ngày anh nghe những người đi hành hương kêu lên :

- Ô Sông Hằng. Mẹ của chúng tôi, trước khi họ ngâm ḿnh vào ḍng nước thiêng liêng.

Ngày nào cũng thế câu nầy lọt vào tai anh, và dần dần anh trở nên nhạy cảm hơn, cho đến khi anh khám phá ra t́nh yêu của ḿnh dành cho con sông thiêng liêng, và cảm nhận được vẻ đẹp mênh mang của nó.

Anh hiểu rằng ḿnh có thể ném vào ḷng sông những nhọc nhằn đang đè nặng trong ḷng. Thành phố với những lâu đài, vườn hoa, bài hát, lời nguyện như là những trang sức cho ḍng sông thiêng liêng này.

Ḍng sông như đă nối liền với tâm hồn anh, và đă mang lại cho anh một thông điệp ḥa b́nh. Anh nghĩ rằng ḿnh cần phải đi ngược ḍng sông, đến tận mạch nguồn của nó, đến ngay cánh cổng của thiên đường.

T́nh yêu đối với ḍng sông và ư nghĩ đi t́m mạch nguồn của anh lớn dần theo thời gian, cho đến một hôm, anh nghĩ đến việc làm một cuộc hành tŕnh đến tận nguồn sông Hằng, chỗ mà người người coi là nơi thiêng liêng huyền bí.

Điều nầy như một tiếng gọi xa lạ được lặp đi lặp lại bằng những ngọn sóng vỗ vào bờ. Điều này dần dần lớn mạnh trong ḷng anh, cho đến một hôm, khi anh cảm thấy ḿnh già và yếu đi, và anh nhất định rời nhà không chút chậm trễ để đi hành hương trước khi từ giă cơi đời .

Jay Prakash làm một cuộc hành tŕnh trong trạng thái nửa tỉnh, nửa mê với nhiều ngây ngất. Anh không chú ư đến những chuyến xe lửa, những người khuân hành lư hay đám đông. Những khó khăn gặp phải trên đường hành hương chỉ làm tăng thêm giá trị chuyến đi, và niềm hân hoan vui vẻ mà anh cảm nhận được đang đầy dẫy trong ḷng.

Anh bước xuống xe lửa, trước một ga nhỏ dưới chân núi, một con đường nhỏ dành cho khách hành hương được bắt đầu từ Badrinath. Anh đi bộ một ḿnh trên con đường ven theo nhánh sông, bấy giờ là một thác nước đang reo vui.

Bên đường, những người hành hương ngoan đạo đă xây những căn nhà để khách du hành có thể nghỉ qua đêm. Con đường thật vắng vẻ. Thỉnh thoảng anh thấy những người hành hương ngược đường đi xuống. Thấy anh hấp tấp đi họ nói với anh :

- Này cụ ơi mùa lễ đă hết rồi. Tất cả con đường sẽ bị chấn lối v́ tuyết. Hăy về đi và mùa xuân sau hẳn trở lại.

Nhưng Jay Prakash biết rằng ḿnh không thể nào có được mùa Xuân năm sau; sự quyết tâm đă thúc đẩy thân thể gầy g̣ của anh tiến bước, mặc cho gió lạnh, mặc cho mệt mỏi.

Sau bao khó nhọc, ngày nọ anh thấy ḿnh đứng dưới một vách đá hùng vĩ, nơi mà anh mong được nh́n thấy rồi chết cũng vui ḷng.

Một chiếc xe vận tải ngược chiều, chạy ngang anh, người khuân nào là chuông, nào là chiêng, khánh, nào là dĩa bạc. Họ là những vị thầy tu nơi ngôi đền của sông Hằng, họ rời đền khi mùa Đông đến, và năm nào cũng thế. Không một người nào có thể chịu đựng nỗi mùa Đông tại đây.

Vài người thầy tu đến gần ''ông lăo lạc đường", bắt ông phải đi về với họ. Trên đường về họ đóng cửa tất cả những căn nhà nghỉ cho khách du hành. Nhưng Jay Prakash không muốn trở về. Đây là cuộc hành tŕnh cuối cùng của anh có ǵ quan trọng hơn ?

Theo tiếng gọi trong tâm thức ḿnh, anh đến đây để lễ tạ trước mạch nguồn của ḍng nước thiêng và anh sẽ không đi về, nếu chưa tṛn nguyện ước. Anh năn nỉ một trong những vị thầy hăy trở lại mở cửa cho anh dù chỉ một chút thôi. Nhưng họ từ chối.

Anh hứa dâng tặng tất cả những ǵ anh có cho họ, nhưng hoài công. Họ đă để cho các Thần ngủ trong mùa Đông, họ nói :

- Cánh cửa một khi đă đóng lại rồi th́ chỉ được mở ra khi mùa Xuân đến.

Bầu trời bắt đầu ''đe doạ". Không thể nào khuyên lơn ông già cứng đầu họ bỏ đi. Chiều xuống, mệt mỏi, Jay Prakash đến được ngôi đền. Anh làm lễ đi nhiễu ṿng và lay mạnh cánh cửa lớn một cách vô vọng đuối sức, anh té lăn xuống những bậc thềm.

Anh không rơ ḿnh đă nằm bất tỉnh trong bao lâu. Nhưng h́nh như có một niềm hạnh phúc lạ lùng xuất hiện trong ḷng, một sự ấm áp yên tịnh bao phủ, như vỗ về như âu yếm. Có phải anh đă chết rồi không ? Bỗng một bàn tay rắn chắc ấn mạnh vai anh, tiếp đó là một giọng nói.

Ngẩng đầu lên Jay Prakash thấy một ẩn sĩ, gần như khỏa thân, râu tóc dài với thắt lưng bằng sắt, một cây đinh ba trong tay. Khuôn mặt hơm sâu, nhưng thân h́nh th́ vẫn như thanh niên, tất cả các du sĩ đều giữ được thân h́nh như thế.

- Này anh bạn, anh không thể ở lại đây đêm nay đâu. Hăy đi theo tôi rồi ngày mai anh muốn đi đâu tùy ư.

Ánh sáng cuối cùng cho thấy những cụm mây dầy đặc, báo hiệu cho cơn gió lạnh buốt sẽ thổi qua thung lũng nầy. Jay Prakash để cho ẩn sĩ dẫn ḿnh đi. Họ trèo lên sườn núi bằng một con đường nhỏ hẹp cho đến khi đến dưới một cục đá to, xuất hiện một ngơ vào hang động.

Trong động trước một bàn thờ nhỏ, một ngọn đèn dầu đang cháy, giường ngủ làm bằng cỏ khô. Ẩn sĩ chỉ cho anh ngồi xuống và chia với anh phần ăn của ḿnh, chỉ là bột nhồi với nước.

Ẩn sĩ dường như không mặc ǵ dù trời đang rất lạnh. Để sưởi ấm Jay Prakash, ẩn sĩ đốt một nhóm lửa gần cửa hang. Sau đó ngồi xuống bên cạnh ông ta nói :

- Này anh bạn đêm đông rất dài, chúng ta hăy chơi ǵ đi để cho qua thời gian.

Nói xong ẩn sĩ liệng ra mấy con súc sắc và chia ra mười lăm ḥn sỏi trắng, mười lăm ḥn sỏi đen làm 'thẻ' ( thay thế tiền để đánh cuộc đỏ đen).

Vừa nhác thấy mấy con súc sắc, Jay Prakash bất giác rùng ḿnh. Anh đă không c̣n đụng đến chúng sau cái đêm đáng tiếc xảy ra cách nay đă lâu lắm rồi. Anh định từ chối nhưng khi bắt gặp ánh mắt sắc bén của ẩn sĩ, anh cuối đầu nhượng bộ.

Anh đă quên bẳng luật của tṛ chơi nầy, anh cảm thấy cơn buồn ngủ đang đè nặng mí mắt. Nhưng v́ sợ làm buồn ḷng ẩn sĩ, anh tự nhủ phải chơi ít nhất là một bàn.

Ẩn sĩ dám đánh cuộc lớn và chơi rất giỏi, khiến cho Jay Prakash sau một lúc đă bị cuốn hút theo tṛ chơi. Một bàn rồi một bàn nữa...

Anh quên mệt mỏi và hết buồn ngủ, quên luôn đêm lạnh giá buốt bên ngoài. Anh như bị say thuốc khi thấy những ḥn sỏi đen trắng thay phiên nhau đổi tay. Ẩn sĩ thua rất nhanh, nhưng khi mà ông ta chỉ c̣n một thẻ th́ dường như ông ta hên trở lại, và thắng lại tất cả, cho đến khi đến phiên Jay Prakash thua hết chỉ c̣n một thẻ, th́ ông ta thua trở lại.

Nhóm lửa đă tắt từ lâu. Jay Prakash nhận thấy ánh lửa từ ngọn đèn dầu không lung linh mà sáng như một vị tinh tú bất động.

Anh định nói điều nầy với chủ nhân, nhưng v́ đắm ḿnh trong tṛ chơi, ẩn sĩ không màng để ư và Jay Prakash cũng quên hết khi anh cố gắng chơi để được thắng cuộc.

Trời đă bắt đầu sáng mà cả hai đều không hay biết. Lần nầy đến lượt ẩn sĩ thắng và đây là lần thứ sáu mà ông ta lấy lại những ḥn sỏi đă thua.

Jay Prakash chỉ c̣n lại năm ḥn sỏi, c̣n bốn, c̣n ba, c̣n hai, c̣n một. Thần tài có thay đổi ư định không ? Không lần này th́ thần tài bỏ rơi Jay Prakash, và ẩn sĩ lấy đi ḥn sỏi cuối cùng của anh.

Ẩn sĩ đứng dậy mỉm cười và ra dấu cho Jay Prakash đi ra phía ngoài hang động. Ông ta đưa cho anh một vật ǵ đó được gói trong một miếng vải lụa.

- Trời đă tốt. Hăy xuống núi đi anh bạn, hăy đến đền thờ và hăy dâng vật nầy như là lễ tạ của tôi.

Jay Prakash cảm thấy chẳng chút mệt mỏi sau một đêm không ngủ. Ngược lại anh cảm thấy khỏe khoắn và tươi tỉnh. Anh ra khỏi động. Mây đă kéo đi một ngọn gió ấm áp thổi lên từ dưới thung lũng.

Xuống triền núi anh nhận thấy mặt đất đêm qua trơ trụi và cứng ngắt, sáng nay đă được phủ đầy hoa và cỏ. Khi anh gần đến đền thờ th́ gặp một nhóm người mà anh nhận ra là những vị thầy tu đêm trước.

Anh đến gần họ và nói :

- Các vị bỏ quên đồ à? Có thể nào mở cửa ra cho tôi lễ tạ một chút không?

Các vị này dường như không nhận ra anh là ai, họ nh́n anh đầy ngạc nhiên. Một người trong nhóm nói :

- Chờ chút đă ông nội ơi, đền sẽ được mở cho tất cả mọi người, hôm nay là Lễ Hội Mùa Xuân.

Jay Prakash tiến gần bệ thờ và mở tấm vải lụa, lấy lễ vật mà ẩn sĩ đưa để lên bục. Đấy là một trong những ḥn sỏi đă dùng làm thẻ trong tṛ chơi. Chợt Jay Prakash thấy h́nh như ḥn sỏi được chạm chữ vào, và anh đọc được một chữ duy nhất "Lalit".

Anh chạy về hướng hang động của ẩn sĩ. Nhưng triền núi phẳng ĺ và trơn láng. Chẳng có hang động và cũng chẳng có con đường nào.



                                                           Alain Danielou







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 171 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TIẾNG GHẾ GIỮA ĐÊM KHUYA


Vào một đêm trời mưa lất phất, tôi được anh bạn láng giềng mời sang nhà ăn bánh uống trà. Thật ra chỗ ở gọi là nhà của anh cũng như của tôi chật hẹp như một cái buồng v́ tất cả mọi người đều phải xài chung một nhà tắm. Bà chủ nhà đă cất hai dăy buồng gồm tám căn đối mặt nhau.

Ở giữa là con hẻm rộng khoảng hai thước tây. Anh bạn tôi tên Hai nhưng v́ chân đi khập khễnh nên tụi bạn gọi là "Hai què". Anh cũng vui ḷng chấp nhận:

- Ḿnh què th́ người ta gọi là què, có ǵ đâu phải khó chịu.

Anh Hai dọn về đây trước tôi khoảng ba tháng. Anh làm nghề sửa xe gắn máy có vợ và được một con, c̣n bé mới chưa đầy tuổi. Lúc trước gia đ́nh anh ở với bên vợ, sau v́ có con, nhà chật chội nên anh mang gia đ́nh ra ở riêng.

Buồng anh mướn ở sát ngay buồng tôi. Chúng tôi thường đến thăm nhau và tán gẫu hoặc mời nhậu nhẹt chung nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên anh hú tôi tới chơi lúc đồng hồ đă chỉ hơn mười giờ đêm rồi.

Vừa tới, tôi đă thấy anh ngồi dựa lưng vào vách, trên chiếc chiếu đă ngả màu trải trên tấm phản gỗ, một nơi vừa để tiếp khách, vừa là chỗ nghỉ lưng của anh...Anh đon đả mời tôi ngồi và rút bao thuốc lá:

- Làm một điếu cho ấm ḷng, anh Sơn...

Tôi gật đầu, chưa kịp nói tiếng cám ơn th́ bất chợt một cảnh tượng đập vào mắt tôi. Kế bên anh, môt lon gạo đă cắm sẵn ba cây nhang c̣n cháy dở, cạnh đó là một nải chuối, một dĩa bánh tây, ba chung nước trà. Tất cả được đặt trên một cái khay nhôm.. Tôi lặng lẽ rút điếu thuốc và bật quẹt đốt. Sau khi rít một hơi dài, tôi thắc mắc:

- Bữa nay cúng ǵ vậy anh?

Anh chỉ đáp khẽ:

- Một lát th́ anh sẽ biết.

Rồi anh nh́n về hướng tấm màn chắn ngang. Tiếng ru con từ trong đó vọng ra một lúc một nhỏ dần. Có lẽ anh không muốn khích động óc ṭ ṃ của vợ ḿnh nên anh hỏi chuyện tôi toàn là những chuyện vu vơ, không đâu. Khoảng nửa tiếng sau, chừng như vợ và con anh đă ngủ rồi. Anh mới lên tiếng:

- Hỏi thật bạn chứ bạn có tin thế giới bên kia không?

Tôi đáp:

- Tin chứ. Tôi tin con người có linh hồn nhưng tại sao anh hỏi tôi như vậy?

Cặp mắt anh mơ màng nh́n ra cửa rồi nh́n tôi, anh nói:

- Hôm qua tôi gặp rồi.

Ngạc nhiên, tôi vặn:

- Ai vậy?

Anh nói rất nhỏ:

- Bà già bán thuốc lá ngoài đầu hẻm.

Một cảm giác rờn rợn từ dưới xương sống chạy dần lên.. Ngoài trời mưa bắt đầu nặng hột, vài cơn gió lạnh từ ngoài cửa thổi vào khiến ngọn đèn vàng trên trần chao qua, chao lại làm tôi nổi cả gai ốc..

Trong hẻm, ai lại không biết bà già đă mất hơn tháng nay rồi. Bà mới dọn tới nơi này có vài tháng trước đó. Bà sống một ḿnh với thùng thuốc lá làm sinh kế. Bà chỉ có một thằng con trai độc nhất thỉnh thoảng có đến thăm và cho tiền bà xài. Không ai hiểu được v́ lư do ǵ mà con bà để bà sống có một ḿnh, hơn nữa bà đâu có khoẻ mạnh cho lắm.

Bà đi đứng rất bất tiện, phải nhờ đến cái ghế để đi. Hàng đêm khoảng mười giờ tối, mọi người đều nghe tiếng chân ghế gơ rất nhịp nhàng "Cộp, cộp, cộp...." từ đầu con hẻm. Lúc đầu ai nấy đều khó chịu nhưng dần dà rồi lại quen đi. Hàng xóm biết là bà già thuốc lá về nhà, sau khi đă gửi thùng thuốc cho gia đ́nh hàng xóm ở trước ngỏ.

Tiếng ghế khua đều trên mặt đường trở thành một âm thanh quen thuộc và như gắn liền với cuộc đời c̣n lại của bà già thuốc lá. Một buổi sáng, con bà đến thăm th́ phát giác bà mẹ đă chết cứng từ đêm hôm qua.

Chuyện bà mất đi xăy ra cũng hơn cả tháng rồi. Vậy mà, theo lời kể của anh Hai què mới đêm qua, chính tai anh đă nghe được âm thanh đă biến mất giờ lại xuất hiện. Tiếng ghế khua trên đường, tiếng ghế của bà già bán thuốc lá. Tiếng động như khởi đi từ đầu hẻm, lúc đầu nhỏ và sau lớn dần. Đột nhiên lần này tiếng ghế tới trước nhà anh Hai th́ ngưng bặt.

Anh nằm trên giường, đắp chăn kín mít mà run cầm cập. Mồ hôi vă ra như tắm ...Anh mở mắt thao láo, nghe ngóng, tay bấm thần chú, miệng lâm râm cầu nguyện mà không tài nào chợp mắt được. Măi cho đến gần sáng anh mới thiếp đi. Nh́n anh kể, tôi vẫn c̣n thấy nét sợ hăi trên khuôn mặt của anh cộng thêm dáng thểu năo v́ mất ngủ. Tôi trấn an:

- Chắc anh nằm mơ hay ở trong trạng thái nửa mê, nửa tỉnh chứ ǵ.

Anh Hai quả quyết lúc đó ḿnh tỉnh táo đàng hoàng, anh c̣n biết trời đang mưa lớn mà. Tôi hỏi đùa:

- Chắc anh mua chịu thuốc lá của bả mà chưa trả nên bà ấy tới kiếm anh đ̣i tiền chứ ǵ?

Anh lắc đầu:

- Tôi có mua thiếu nhưng đă trả hết nợ rồi.

Nh́n cảnh tượng chung quanh giờ tôi mới hiểu ra là anh đang cúng bà già bán thuốc lá đây. Tôi cũng chỉ biết làm dịu nỗi lo sợ của anh mà nói:

- Anh thành tâm cúng vái như vậy, ḷng thành của anh chắc bà già cũng chứng giám và sẽ pḥ hộ cho anh, không sao đâu.

Sau đó tôi chuyện tṛ, trà nước với anh thêm một khoảng thời gian ngắn rồi kiếu từ. Về đến nhà, ḷng tôi vẫn c̣n phân vân, mang ít nhiều nghĩ ngợi khi nhớ tới các bậc bô lăo cho rằng những người gặp phải người khuất mặt khuất mày, một là yếu bóng vía, hai là không được hên lắm. Câu chuyện cũng ch́m vào quên lăng. Khoảng chừng nửa năm sau tôi dọn nhà và mất liên lạc với gia đ́nh anh.

Mười lăm năm trôi qua rất nhanh. Trong một dịp về thăm quê hương, ghé ngang xóm cũ th́ được biết gia đ́nh anh đă dọn đi nơi khác ở và anh đă ra người thiên cổ. Tôi cố gắng t́m đến địa chỉ mới nơi vợ con anh sinh sống th́ được chị cho biết:

Anh mất lúc c̣n trẻ khoảng chừng hơn ba mươi tuổi v́ bệnh sưng phổi, sau lúc vợ chồng tôi t́m đường ra đi không bao lâu. Tôi và bà xă chỉ biết thắp cho anh một nén nhang, an ủi vợ anh vài câu. Nh́n di ảnh của anh, tôi thấy ḷng trĩu buồn và chợt nhớ đến câu chuyện mà anh kể lúc trước. Câu chuyện "bà già bán thuốc lá" hay "tiếng ghế giữa đêm khuya"..

Thế giới vô h́nh có hay không?...Chưa ai t́m được câu giải đáp. Tin hoặc không tin có lẽ tùy thuộc vào mỗi người, như tôi đă nghe các bậc tiền bối thường nói:

"Nhất khả tín kỳ hữu, bất khả tín kỳ vô."

Để kết thúc bài này người viết xin nói thêm ở đây là câu chuyện có thật đến chín mươi phần trăm, ngoại trừ tên tuổi và một vài chi tiết được thay đổi để phù hợp với cốt chuyện.

Mong rằng đây là một đóng góp nho nhỏ trong kho tàng văn chương mang màu sắc huyền bí đă từ lâu khơi dậy trí ṭ ṃ của tất cả mọi người.




   Quách Xuân Sơn







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 172 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG CHUYỆN CÓ THẬT VỀ SỰ ĐẦU THAI


Vấn đề đầu thai hay tiền kiếp, hậu kiếp cho đến nay thật sự chưa hoàn toàn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhất là các nhà khoa học chấp nhận là có thật, tuy nhiên, trên thế giới từ xưa đến nay vẫn không ngừng xảy ra những hiện tượng có liên hệ đến vấn đề này. Những hiện tượng mà ngay các nhà khoa học "khó tính" nhất cũng khó ḷng bỏ qua hay giải thích một chiều theo luận cứ của khoa học thực nghiệm được.

Thật ra trên thế giới đă có vô số trường hợp liên hệ đến vấn đề đầu thai, những trường hợp bàn bạc trong dân gian, hay được lưu giữ lại qua những tài liệu trong các tu viện, các đền thờ, các thư viện và gần đây nhất là trong các viện nghiên cứu về đầu thai ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Anh Quốc, Pháp, Ư và cả Nga Sô...

Sau đây chúng tôi xin trích dẫn lại một số trường hợp điển h́nh nhất và đáng lưu tâm nhất, một số trường hợp mà trong các tài liệu lưu giữ tại trung tâm nghiên cứu về vấn đề tiền kiếp tại Virginia (Hoa Kỳ) đă sếp riêng và đánh dấu hiệu lưu ư vào đó.



TRƯỜNG HỢP CỦA DANH TƯỚNG GEORGE S. PATTON



George S. Patton là một danh tướng Hoa Kỳ, một nhà chiến lược kỳ tài mà cả thế giới đều biết. Tánh t́nh nghiêm khắc và luôn luôn chỉ biết có "kỷ luật sắt, kỷ luật là sức mạnh của quân đội". Con người hùng ấy lại có một bộ óc lạ lùng là luôn luôn tin vào thuyết luân hồi. Ông thường bảo: "Cuộc đời và cuộc sống là cái ṿng tuần hoàn chuyển tiếp nhau. Đời tôi cũng nằm trong cái ṿng tuần hoàn chuyển tiếp nào đó."

Một sĩ quan cao cấp đă kể lại câu chuyện có thật về tướng Patton như sau: "Hôm đó tướng Patton đến thăm một vùng đất lịch sử tại Ư. Đó là vùng đất nằm cạnh sông Métaure, nơi mà xưa kia, trong trận chiến hăi hùng giữa Carthage và Rome với những đoàn quân dũng mănh của hai phe đă để lại trên chiến trường hàng ngàn tử thi đẩm máu, mặc dầu hai bên đều đă được chiến lược gia, những danh tướng điều khiển. H́nh ảnh hùng tráng rùng rợn ấy đă đi vào quá khứ, và cách thời đại của tướng Patton đến hơn 1800 năm, nhưng khi tướng Patton cùng các tướng lănh và một số quan chuyên về sử học tháp tùng đến thăm vùng đất này, và thử ôn lại những chiến thuật và chiến lược của trận đánh ấy th́ điều kỳ dị mới sẩy ra. Nhân lúc một Đại Tá tŕnh bày những nơi đóng quân của hai phe Carthage và Rome cho tướng Patton nghe th́ ông này nhiều lần tỏ ư không hài ḷng. Sau cùng tướng Patton cắt ngang lời viên Đại Tá và nói như sau:

"Tôi xin lỗi Đại Tá, mặc dầu Đại Tá là chuyên gia nghiên cứu về các trận chiến trong cuộc chiến tranh La Mă nhưng tôi khẳng định rằng đoàn kỵ binh của tướng Hasdrubul lúc bấy giờ (trong trận này) không phải đóng tại địa điểm mà Đại tá đă tŕnh bày ở vị trí đầu kia. Tôi quả quyết điều này v́ một điều rất dễ hiểu là vào thời đó, chính tôi đă có mặt tại đó..."

Và tăng cường cho sự tin tưởng của mọi người có mặt chung quanh ông, tướng Patton nghiêm nét mặt, đưa cao chiếc can cầm ở tay lên chỉ về một địa điểm trước mặt và lập lại câu nói thật chậm răi, rơ ràng:

"Đó là đia điểm mà đoàn kỵ binh của Hasdrubul là ở đó và tôi nhắc lại lúc ấy tôi đă ở đó!..."

Trong những lần dừng chân nơi chiến trận hay những lúc nghỉ ngơi, tướng Patto thường nói đến những địa danh và những mặc trận cổ xưa mà ông đă từng có mặt tuy rằng những nơi đó đă đi vào quá khứ xa xăm hay chỉ c̣n lại trong các bộ sử nơi các thư viện.

Trong nhật kư của ḿnh, tướng Patton thường ghi lại các cảm nghĩ lạ lùng của ḿnh về những ǵ mà ông gọi là kiếp trước. Có đoạn ông viết:

"Tôi tin là có tiền kiếp và hậu kiếp. Tôi tin, thật sự tôi biết rằng tôi đă có ít nhất là một quăng đời trước đây trong binh nghiệp và hiện nay tôi lại đầu thai lần nữa vào đời binh nghiệp." Về sau, một hội nghị quốc tế với chủ đề là "ứng dụng của khoa tâm lư học" tổ chức lần thứ 14 vào năm 1961, một nhân vật có tên tuổi là Aldons Huxley đă tŕnh bày trường hợp của tướng Patton cùng câu chuyện lạ kùng xẩy ra trong lần đi thăm chiến trường cổ xưa La Mă ấy.

Trường hợp này đă được báo Paris Match đăng tải và b́nh luận vào ngày 23 tháng 3 năm 1989. Trong lần diễn đàn này, Aldons Huxley đă phát biểu như sau: "Không riêng ǵ tướng Patton mà ngay cả chúng ta đây, đôi lúc ở những thời điểm nào đó trong đời bỗng ta có cái cảm giác, cái suy nghĩ, cái nh́n kỳ lạ mà ư thức của chúng ta như bỗng nhiên hé mở, có khi ta bắt gặp một h́nh ảnh, một sinh hoạt, một tiếng nói, một cảnh tượng, một con người mà h́nh như ta có lần đă thấy, đă nghe, đă ở, đă đi qua, mặc dầu trong cuộc đời chưa bao giờ gặp. Đó là quá khứ, quá khứ ấy không phải trong một cuộc đời hay nói khác đi là trong "một kiếp" mà là trước đó nữa. Cảm nhận ấy đôi khi vượt ra khỏi cái cảm nhận của giác quan thông thường ở mỗi con người chúng ta để đi về quá khứ xa xăm hay có thể gọi là tiền kiếp



TRƯỜNG HỢP NAM TÀI TỬ NỖI DANH GLENN FORD




Giới điện ảnh quốc tế và giới mộ điệu phim ảnh không ai là không biết đến nam tài tử phụ trội Glenn Ford của màn bạc Hoa Kỳ. Cuộc sống sôi động qua các vai của Glenn Ford trong cuộc đời hiện tại cũng như trong "những cuộc đời tiền kiếp" của ông. Glenn Ford nói: "Tôi không mê tín dị đoan, tôi không tin những điều mù quáng vớ vẩn, nhưng tôi tin vào cái gọi là đầu thai".

Glenn Ford ngoài những say mê đóng phim , những phim ông đóng thuộc loại cowboy với những màn đấu súng hồi hộp, ông c̣n là một say mê khác là t́m hiểu những vấn đề có tính cách huyền bí nhưng đầy tính khoa học. Ông say mê lư thuyết về thiền học, và đồng ư với phương pháp yên tĩnh tâm hồn qua thuật thôi miên. Chính nhờ sự giúp đỡ của một chuyên gia tài giỏi về khoa thôi miên và Glenn Ford đă ghi lại qua băng ghi âm lời tường thuật về chính tiền kiếp của ḿnh như sau:

"Năm 1774, tôi chào đời tại Egin (thuộc sứ Scottland), tên tôi lúc ấy là Charles Stewart, là một nhạc sư, tôi thường dạy nhạc cho nhiều người. Về sau tôi bị bệnh phổi và qua đời năm 1812. Tôi c̣n biết tôi cũng trải qua một kiếp làm người nữa vào thời đại vua Louis thứ 14 của nước Pháp nghĩa là khoảng những năm 1643 đến 1715. Lúc bấy giờ tôi là một sĩ quan kỵ binh bảo vệ hoàng cung. Tên tôi là Launvaux. Trong thời gian bảo vệ điện Versailles, tôi đă để ư và yêu tha thiết một phụ nữ quư tộc đă có chồng. Không may là câu chuyện yêu đương tuy chưa thành sự thật nhưng lại bị chồng người đàn bà này biết và thách thức đấu súng, kết quả là tôi bị bắn trọng thương và tôi đă trải qua một thời gian dài đau đớn quằn quại trước khi chết..."

Điều kỳ lạ là sau này, khi nam tài tử Glenn Ford c̣n sống, ông thường hay bị đau nhức trong người, chỗ đau này chính Glenn Ford cảm nhận rơ ràng và ông thường than với bác sĩ riêng của ḿnh về vết đau kỳ lạ ấỵ Chính Glenn Ford đă viết trong tập hồi kư đời ḿnh về vấn đề này như sau: "Vết thương phát sinh từ cuộc đấu súng tay đôi từ kiếp trước ấy vẫn thỉnh thoảng làm tôi đau đớn ngay ở "đời hiện tại" và chỉ có ḿnh tôi cảm nhận được điều đó thôi".



TRƯỜNG HỢP NGƯỜI KỸ SƯ
HOA KỲ FRANK M. BALK




Đây là một trường hợp lạ lùng về một người con đi t́m người cha từ tiền kiếp. Nguyên Frank M. Balk đă nhiều đêm nằm mộng thấy một người đến bên giường lay gọi bảo rằng hăy t́m đến quốc gia có tên là Việt Nam để t́m gặp người cha tiền kiếp của ḿnh hiện đang là một nhà sư trụ tŕ tại một ngôi chùa ở đó. Lúc đầu không tin nhưng sau đó, viên kỹ sư này cảm thấy có một điều ǵ đó cần phải t́m hiểu nên cuối cùng quyết định xin được công tác ở Việt Nam.

Lúc ấy là năm 1958. Sau mỗi lần nghỉ phép ông này t́m đến các ngôi chùa ở miền Nam để mong gặp người cha tiền kiếp một cách bất ngờ và may mắn nào đó. Một hôm t́nh cờ đến một ngôi chùa nằm trên ngọn đồi (đó là chùa Hải Đức), người kỹ sư này bỗng gặp sư Phước Huệ đang ngồi tụng kinh trước bàn thờ Phật. Điều kỳ lạ là gương mặt vị sư già lại giống gương mặt người kỹ sư Hoa Kỳ như hai giọt nước. Cuộc hội diện ly kỳ này đă xảy ra đúng vào lúc 4 giờ 30 chiều ngày 27 tháng 4 năm 1958. Viên kỹ sư Hoa Kỳ Frank M. Balk đă nhận sư Phước Huệ là cha ḿnh, hai cha con đă chụp chung một bức ảnh kỷ niệm và hiện bức ảnh này được treo thờ tại hai ngôi chùa có cùng tên Hải Đức (một ở Nha Trang, một ở Huế).




TRƯỜNG HỢP BÀ
GEORGIA RUDOLPH





Trường hợp của bà Georgia Rudolph đă được các nhà nghiên cứu về vấn đề tiền kiếp xác nhận là có thật và đă được đài truyền h́nh Hoa Kỳ (băng tần số 8) tŕnh chiếu nhiều lần.

Bà Georgia Rudolph làm y tá tại Atlanta (tiểu bang Georgia) đă từ lâu cảm thấy phân vân trong ḷng v́ thường mơ một giấc mơ giống nhau và lập đi lập lại nhiều lần lúc bà vừa lên 5 tuổi. Trong giấc mơ, bà trông thấy một cô gái khoảng độ 14-15 tuổi mặc bộ đồ màu trắng đứng im lặng trước nghĩa trang.

Cảm thấy áy náy bất an trong ḷng, bà phải nhờ một nhà thôi miên để đưa ḿnh vào sâu trong tiềm thức và trở về kiếp trước. Khi đó bà nhớ rơ và thấy lại ḿnh lúc ấy là một cô gái có tên là Sandra Jean Jenkins sanh năm 1895 tại Marietta thuộc tiểu bang Ohio. Về sau cô gái gặp một người thanh niên và họ yêu nhau. Chẳng may, người yêu mất mà cô th́ lại mang thai nhưng một thời gian ngắn sau đó cô bị chết đuối. Bà Georgia Rudoph biết rơ qua lần thôi miên địa điểm cô gái Sandra Jean Jenkins thường lui tới nên bà quyết định đến đó hy vọng có thể t́m ra manh mối vấn đề. Bà đến thị trấn Marietta và nhờ nhân viên tại ṭa thị chính này lục lại các hồ sơ gia cư trong vùng, nơi mà cách thời bà gần một thế kỷ, cô Sandra Jean Jenkins đă ở.

Cuối cùng, người ta cho biết cô gái này đă sống tại đây. Nhờ những ḍ hỏi kế tiếp bà được một người trong vùng đưa cho xem một tấm h́nh chụp toàn gia đ́nh với ngôi nhà mà bà đă thấy trong mơ. Xem kỹ bức h́nh bà thấy lại h́nh ảnh cô bé mà từ lúc bà mới lên 5 tuổi bà đă thường thấy trong giấc mộng. Cô bé ấy chính là bà Georgia Rudolph kiếp trước.



TRƯỜNG HỢP CỦA CÔ BÉ

WINNIE ESALAND




Cô bé Winnie Esaland mất năm 1961 nhưng hồ sơ của cô lại được các nhà nghiên cứu và sưu tập các vấn đề liên quan đến sự đầu thai là Ian Stevenson lưu giữ cẩn thận.

Ian Stevenson vừa là nhà phân tâm học vừa là bác sĩ tại Virginia (Hoa Kỳ). Theo hồ sơ ấy th́ cô bé Winnie Esaland chết v́ tai nạn xe hơi lúc mới 6 tuổi. Mặc dù các bác sĩ tận t́nh cứu giúp và giải phẫu cẩn thận nhưng v́ vết thương quá nặng nên cô bé qua đời. Năm 1964, người mẹ cô bé bất hạnh này sinh được một bé gái. Khi cô bé này vừa tṛn 6 tuổi th́ bỗng nhiên có những lời nói và cử chỉ lạ lùng. Cô bé nó với mẹ: "Má ơi! Con đây chính là Winnie đây. Khi xem tập ảnh của gia đ́nh th́ cô bé chỉ h́nh của Winnie và nói : Con đây mà!"

Điều kỳ lạ và đáng lưu ư là khi mới lọt ḷng mẹ, đă có một dấu vết giống như đường mổ nằm bên hông của cơ thể cô bé này rồi.

Theo bác sĩ Ian Stevenson th́ phải chăng đó là dấu vết của một tai nạn từ tiền kiếp và dấu vết ấy vẫn c̣n theo đuổi đến kiếp lai sinh? Cũng theo bác sĩ Ian Stevenson th́ trong gần 11 ngh́n trường hợp nghiên cứu vền vấn đề tiền kiếp và hậu kiếp th́ có khoảng và trăm trường hợp có thể kiểm nghiệm, xác định qua những dấu vết lạ bẩm sinh trên cơ thể. Bác sĩ Ian Stevenson cho rằng đó chính là dấu ấn của những ǵ xẩy ra từ kiếp trước và những dấu ấy sẽ giúp minh chứng cho những khám phá tiếp theo về tiền kiếp của những người hiện mang vết tích ấy.




ST










Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 173 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI ĐẢ KHUẤT


Mỗi chúng ta ít nhất cũng có một vài lần nghe nói về việc có sự giao tiếp giữa người đang sống với những người đă khuất, thậm chí không ít người đă trực tiếp thực hiện hành vi giao tiếp này.

Điều đó nghe tưởng chừng như vô lư, không thể nhưng lại là thực tế v́ có rất nhiều cách giao tiếp với người đă khuất. Bạn có thể giao tiếp trực tiếp như nghe thấy, nh́n thấy, nói chuyện với người thân đă khuất của ḿnh trong giấc ngủ, hay cả lúc bạn tỉnh táo, hoặc gián tiếp bằng cách "gọi hồn" nhờ các "ông đồng, bà cốt".

Có nhiều hiện tượng chúng ta không thể giải thích được nếu không tin vào sự tồn tại của thế giới bên kia, thế giới của những người không c̣n sống. Nhưng cũng phải kể đến nhiều trường hợp giao tiếp giả tạo, lợi dụng vào ḷng tin của nhiều những người muốn gặp người thân đă khuất của ḿnh, để kiếm lời.

Có rất nhiều sự việc tương tự như một người có liên lạc với một người thân đă chết. Những sự việc như vậy diễn ra rất tự nhiên, có thể vào bất kỳ thời điểm nào, ở bất cứ đâu mà không hề có sự trợ giúp nào từ bên ngoài.

Có một số dạng giao tiếp với người thân quá cố như: cảm thấy sự hiện hữu; nghe thấy giọng nói; nh́n thấy, ngửi thấy mùi hương quen thuộc của người đă thác, thậm chí có người c̣n cho rằng họ cảm thấy sự va chạm của ḿnh với người quá cố như quàng tay lên vai, vỗ vào lưng an ủi, vỗ về...

Những hiện tượng này thường hay xảy ra trong thời gian đầu, có thể vài ngày, vài tuần, thậm chí hàng tháng hay hàng năm sau cái chết của người thân.

Điều này có thể được giải thích là do bạn quá đau buồn v́ sự ra đi của người thân nên bạn luôn tập trung nhớ lại, hồi tưởng những hành động thường ngày của người đă khuất và bạn muốn nh́n, gặp lại, nghe thấy giọng nói của họ hay nghĩ đến việc nếu giờ này người thân của ḿnh vẫn c̣n sống th́ họ đang làm ǵ ...

Một h́nh thức nữa cũng thường gặp đó là bạn gặp gỡ giao tiếp với người thân quá cố trong lúc ngủ, lúc đó bạn cũng có thể nh́n thấy, gặp gỡ người thân mà trong trường hợp này quá tŕnh giao tiếp thường diễn ra rất sống động, mạnh mẽ, đôi khi rất lăng mạn và thường không bị ngắt quăng, vụn vặt như những tưởng tượng, suy nghĩa của bạn lúc thức.

Có thể đó là do ngủ là lúc hoàn toàn yên tĩnh không bị ảnh huởng của xung quanh và đó là sau một ngày hoạt động liên tục bạn được nghỉ ngơi, thư giăn, lúc đó tâm hồn bạn như cởi mở và nhạy cảm hơn.

Ngoài ra c̣n một số h́nh thức liên lạc như ảo mộng, hay thông qua các vật thể tượng trưng như những con bươm bướm, cầu vồng, các loài hoa, một số vật thể vô tri khác.. đồng tiền, tranh ảnh..

Trong ảo mộng bạn có thể nh́n thấy h́nh ảnh người thân đă khuất, như trong một tấm ảnh hai chiều hoặc như trong ảnh không gian ba chiều, giống như đang xem một bộ phim nhựa hoặc phim đèn chiếu cỡ ba mươi lăm ly đang lơ lửng trên không trung.

Ảo giác thường có màu sắc rực rỡ và bạn có thể nh́n thấy nó bằng mắt thường hoặc chỉ trong tâm trí mà thôi.

C̣n t́nh trạng twiting experience (mơ hồ) có thể xuất hiện trong lúc bạn nửa tỉnh nửa mê, có thể trong khi bạn thiu thiu hoặc chuẩn bị thức dậy, lúc suy tư hoặc cầu nguyện những cũng thể trong lúc bạn hoàn toàn tỉnh táo.

T́nh trạng giao tiếp thông qua các vật thể tượng trưng có nghĩa là bạn có thể nhận được những di tín hiệu, chứng tỏ linh hồn người đă khuất đang quanh quẩn bên bạn, nhưng đôi khi các tín hiệu này lướt qua rất nhanh khiến bạn khó có thể nắm bắt được.

Việc nhờ các "ông đồng, bà cốt" để liên lạc với người thân đă khuất, xảy ra tương đối thường xuyên, v́ nhiều người không có được giao tiếp trực tiếp nào như kể trên hoặc rất ít, hơn nữa họ cho rằng việc giao tiếp tuy là gián tiếp này, nhưng lại vô cùng thực, hiện hữu và có thể kéo dài như bạn muốn.

Diễn biến những cuộc giao tiếp như vậy rất khác nhau, nhưng đều phải thông qua một người có khả năng "giao tiếp" (nói chuyện) với những linh hồn của những người đă sang thế giới bên kia.

Một số trường hợp cuộc "gọi hồn" diễn ra đơn giản và thành công thống qua việc "bà đồng" giao tiếp với các linh hồn, rồi rất nhanh chóng nhắc lại những ǵ họ nghe thấy, hay kể lại những điều mà họ cảm nhận được từ linh hồn. Nhưng lúc này bạn phải rất cẩn thận và sáng suốt v́ liệu các "bà đồng" có giao tiếp được với người thân của bạn không, hay chẳng qua chỉ là sự suy đoán và suy luận.

Khi được chứng kiến một buổi lễ "gọi hồn", bạn, tôi hay bất kỳ ai khác sẽ cảm thấy nghi hoặc thực thực, ảo ảo và huyền bí. Bạn thật sự bất ngờ và choáng váng khi ông đồng và cốt bỗng như biến thành người khác.

Họ bỗng nói giọng nói của những người thân yêu của bạn, có cử chỉ, hành động, ánh mắt của người đó và ôn lại những kỷ niệm tưởng chừng đă ra đi cùng người thân đó. Trước mắt bạn với h́nh dáng của ông đồng, bà cốt song dường như lại chính là người thân yêu ấy của bạn.

Có thế đúng có thể sai! Có thể thực có thể ảo! Song điều quan trọng là mỗi chúng ta đều luôn hướng tới và dành t́nh cảm yêu quư cho những người thân đă khuất. Ngược lại họ cũng vậy. Tuy xa mà gần, thể xác đă đi xa song linh hồn họ vẫn luôn ở quanh ta.

Nếu c̣n t́nh yêu đối với con người và đối với cuộc sống th́ linh hồn sẽ măi là bất tử. Điều hơn cả và cuối cùng mà bài viết này muốn gửi tới bạn đọc là chúng ta hăy luôn yêu cuộc sống, trân trọng với những ǵ đă và đang có, đồng thời luôn tin tưởng vào sự bất tử của ḷng cao cả và cái đẹp.

Bức thông điệp ở đây là "Hăy biết yêu và quư trọng cuộc sống, t́nh yêu sẽ măi là bất tử".



                                                                   little angel







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 174 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



CHUYỆN NHỮNG NGƯỜI CHẾT SỐNG LẠI


Lúc nhỏ tôi từng nghe mẹ kể rằng, khoảng giữa năm 1948, một lần đi bán rong nước mắm tại làng Mỹ Đức huyện Lệ Thủy, Quảng B́nh bỗng thấy bà con dân làng xôn xao, nháo nhác v́ có một đám tang gặp sự cố xưa nay hiếm.

Đó là khi con cháu, người thân sắp hạ quan tài xuống huyệt th́ bỗng nghe tiếng lộp cộp.. lộp cộp từ trong quan tài phát ra.

Linh cảm điều lạ người ta liền mở nắp quan tài, th́ ông cụ người đă chết ba ngày sắp sửa bị chôn ấy thản nhiên ngồi dậy. Câu đầu tiên “người chết” nói là:

- Bây nhốt tao đến chết khát đây này.

Người làng Trung Bính xă Bảo Ninh, thị xă Đồng Hới tỉnh Quảng B́nh quê tôi cho đến nay, cũng biết chuyện người chết sống lại đă từng xảy ra. Nhân vật là bà Nguyễn Thị Kỳ tên thường gọi là bà Táy, tên con gái đầu.

Bà sinh năm 1898, lấy chồng từ năm mười sáu tuổi. Bà sinh được mười người con, sáu trai bốn gái, trong đó có anh Nguyễn Văn Bảy, con trai thứ hai, nguyên là đồn trưởng công an thị xă Đồng Hới, giai đoạn 1964-1970.

Chồng qua đời năm bà bốn mươi hai tuổi. Năm 1950 sau hai tuần ốm nặng không ăn uống ǵ, tim bà ngừng đập. Cả nhà khóc nức nở bên thi thể bà đă nằm bất động.

Ông Nguyễn Ty, một người trong họ của bà Kỳ được phân công khâm liệm. Phải đợi cô con gái đầu là chị Nguyễn Thị Táy lấy chồng xa về gặp mẹ lần cuối nên ông Nguyễn Ty chỉ làm các thủ tục cần thiết trước khi nhập quan.

Nhưng khoảng hai tiếng đồng hồ sau khi bà chết, ông Nguyễn Ty ngồi bên bỗng nghe thấy bà Kỳ kêu ú ớ.. ú ớ và tờ giấy điều đắp trên mặt bà động đậy rồi hai tay vung mạnh.

Ông Nguyễn Ty tiến lại gần, giở tờ giấy điều th́ thấy bà Kỳ mở mắt. Bà thều thào:

- Cho tao chén nước khát quá.

Mọi người xúm vào đỡ bà dậy. Sau khi uống cạn cốc nước bà Kỳ chớp mắt và hỏi:

- Làm ǵ mà tụ đập đông đến thế? Hôm nay cúng ai mà có hương đèn?

Sau đó biết hết những ǵ đă xảy ra với ḿnh, bà Kỳ kể rằng, bà đói khát phải đi xin ăn nhưng đều bị từ chối. Cuối cùng là một ông già khỏe mạnh từ trong nhà chạy ra, vác cái dùi to tướng đuổi đánh bà tới tấp. Sợ quá bà vừa chạy vừa hét. Tiếng hét làm bà tỉnh lại...Sau khi "chết" một lần, bà Kỳ đă sống tiếp ba mươi mốt năm nữa, tức vào năm 1981 bà mới quy tiên.

Tôi đă đến gặp chị Nguyễn Thị Bơ, vợ anh Đào Tiến Trung tại tiểu khu ba, phường Đồng Sơn, thị xă Đồng Hới, tỉnh Quảng B́nh. Biết tôi có ư định viết bài báo về người chết sống lại, chị vui vẻ dẫn vào chuyện ngay:

- Mẹ tôi là bà Phạm Thị Cháu, người làng Đồng Hải, thị xă Đồng Hới. Mẹ tôi không có con trai nên lúc ở với con này, khi ở với con khác trong ba chị em chúng tôi. Năm 1992, mẹ tôi bước vào tuổi bảy mươi chín nhưng vẫn c̣n mạnh khỏe minh mẫn.

Một buổi chiều đi chơi nhà hàng xóm về bà bảo mệt. Mặc dù chúng tôi xức dầu xoa bóp, nhưng độ một giờ sau th́ bà bất động, chân tay lạnh toát hai mắt nhắm nghiền và tim ngừng đập.

Tin mẹ tôi chết nhanh chóng lan truyền trong tiểu khu. Một số người trong hội Người cao tuổi đă đến cùng gia đ́nh bàn soạn cho việc tang lễ. Mọi việc chuẩn bị chu đáo chờ tới giờ nhập quan th́ bất ngờ mẹ tôi cựa ḿnh sống lại.

Sau đó bà thuật lại chuyện vào chợ mua ǵ ai cũng không bán, xin ăn không ai cho, lại bị một người to khỏe bắt nhốt vào một cái chum rồi đậy kín lại. Ngạt thở, bà vung tay ưỡn người, giăy giụa và thế là mở mắt..Chị Nguyễn Thị Bơ c̣n cho biết, bà Phạm Thị Cháu sống khỏe mạnh thêm mười một năm, hưởng thọ chín mươi tuổi.

Theo tác giả Quang Long trong bài "một xă có hai người chết sống lại" in trong phụ trang của báo Tiền Phong số 110 tháng 9, 2003 th́ tại thôn hai, xă Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh có cụ Trần Thị Ban tám mươi ba tuổi.

Năm bốn mươi tuổi cụ lâm bệnh nặng và “qua đời”. Người ta đắp chiếu từ đầu hôm đến mờ sáng. Bà mẹ lại gần, đột nhiên thấy con cử động rồi kêu toáng lên:

- Bây ơi con Ban sống lại rồi đây này.

Quả nhiên lật chiếu th́ bà Ban ngồi dậy. Hiện nay cụ Ban đang sống cùng người con gái của cụ trong ngôi nhà nhỏ ở thôn hai.

Cũng tại địa phương trên nhưng ở thôn ba, có cụ Trần Cảnh... Năm nay cụ chín mươi lăm tuổi. Ngày 17-6-2002 cụ đau nặng. Đến năm giờ chiều cùng ngày th́ tim ngừng đập chân tay lạnh toát.

Anh Trần Việt Tăng, trưởng nam đă cùng gia quyến cáo phó. Thầy cúng làng bên lục tục xách chiêng trống sang. Bà con nội ngoại lại gần. Cụ đi thật rồi! …

Mọi việc chuẩn bị chu đáo, ban tang lễ được lập ra, bỗng nhiên khoảng năm giờ sáng cụ Trần Cảnh cựa quậy. Mọi người xôn xao. Chả ai tin phải để đến vài giờ sau cụ Trần Cảnh mới tỉnh hẳn. Anh Tăng đỡ cụ ngồi dậy câu đầu tiên cụ nói:

- Bây mần cái chi mà ầm ĩ lên rứa?

Đến nay cụ Trần Cảnh vẫn khỏe mạnh. Chỉ có điều sau lần chết đi sống lại ấy, tai cụ có phần nghễnh ngăng và mắt nh́n không được chuẩn cho lắm.

Báo ANTG số 150 ra ngày 3-6-2004 tại trang ba mươi hai có đăng mẩu chuyện lạ, nhan đề đặt chuông trong quan tài để cứu người chết sống lại.

Theo bài báo, do các công ty chuyên về bốc mồ mả thường xuyên phát hiện có các vết cào cấu bên trong quan tài, chứng tỏ không ít người chết chôn xuống đất đă sống lại, nên trong mỗi quan tài họ bán đều có gắn một loại chuông báo động. Theo đó nếu người chết khi chôn, sau đó nếu có sống lại th́ có thể bấm để mọi người tới đào lên kịp thời.

Khi đem tất cả các chuyện này trao đổi với anh Hồ Văn Chấn, bác sĩ bệnh viện Việt Nam Đồng Hới, được giải thích như sau:

- Những người chết kiểu ấy chỉ là chết lâm sàng, nhưng bộ năo của họ vẫn c̣n hoạt động. Trong quá tŕnh hoạt động đó, nếu bộ năo gặp một hiện tượng chấn hưng, lập tức kích thích các bộ phận trong cơ thể làm việc trở lại.

Bác sĩ Hồ Văn Chấn c̣n cho biết, những trường hợp hy hữu ấy thường thuộc những người có một quá tŕnh sống lành mạnh, không đau ốm, ăn uống điều độ, không sử dụng các chất kích thích, thường xuyên lao động hoặc năng tập thể dục thể thao.



                                                                           None92





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 175 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



HIỆN TƯỢNG MA NHẬP TRONG MẮT NHÀ KHOA HỌC


Mọi nền văn hóa đều có nhu cầu giải thích những hành vi và cảm xúc lạ thường như trên, khi cho rằng chúng là hệ quả của "ma nhập". Người bị ma nhập cảm thấy dường như có một "thực thể vô h́nh" nào đó xâm chiếm thể xác và tâm hồn, điều khiển mọi hành động và lời nói, và họ th́ không có cách nào cưỡng lại được.

Ma nhập là niềm tin xuất hiện từ quan niệm vạn vật hữu linh có từ thời xa xưa, khi cho rằng mọi thực thể trong vũ trụ, dù là con người, động thực vật hay ngọn núi, con sông đều có linh hồn điều khiển hành vi.

Và một linh hồn mạnh mẽ hơn sẽ có khả năng "nhập" và điều khiển một linh hồn yếu ớt. Một số nhà dân tộc học cho rằng, vạn vật hữu linh và quan niệm ma nhập có vai tṛ gắn kết các cá nhân trong một nhóm xă hội, khi sự chia sẻ niềm tin siêu h́nh đóng vai tṛ chất keo kết nối, đồng thời tạo ra mối lo sợ có lợi cho đạo đức xă hội.

Ở mức cá thể, giới tâm lư học xem ma nhập là ví dụ điển h́nh của trạng thái ư thức phân ly. Nó có thể xuất hiện do sự kết hợp giữa các cảm xúc mạnh, điều kiện xă hội, ư muốn cá nhân, sự ức chế kéo dài và những hoạt động bất lợi của năo dưới ảnh hưởng của một kích thích lặp kéo dài.

Và một thay đổi đột ngột, dường như ma quái xuất hiện ở cảm giác, trí nhớ, cảm xúc, động cơ, cũng như ở hành vi tự điều khiển và cách cảm nhận thế giới bên ngoài.

Các nhà tâm thần có xu hướng xem ma nhập là hệ quả của những ức chế thể chất và tinh thần quá mức và kéo dài. Nó tạo ra một cách thức chấp nhận được về mặt xă hội để xả bớt những ẩn ức tâm lư bên trong.

Ở mức vô thức, người "bị nhập" được thôi thúc v́ mong muốn được làm giảm nhẹ những bức xúc cá nhân. Tùy theo "khẩu vị văn hóa" đang thắng thế, hiện tượng "nhập" có thể được chấp nhận hay bị cấm đoán.

"Quỷ nhập" thường được xem là nguyên nhân của vận xấu, bệnh tật hay bất hạnh. Ngược lại, khi được "Thiên thần" chiếu cố, một người b́nh thường có thể trở thành nghệ sĩ có tài, có khi tự nhiên vẽ tranh rất đẹp hay làm thơ rất hay.

"Ma nhập" như một sự phân ly.

Phần lớn các nhà khoa học xem phân ly nhân cách là lời giải thích tốt nhất cho hàng loạt hiện tượng "nhập", theo đó phân ly là phá vỡ sự đồng bộ của các hoạt động tinh thần có tính tích hợp cao.

Trong trạng thái thông thường, kư ức, tri giác, tư duy, cảm xúc cùng các hoạt động tinh thần và thể chất khác tạo thành một mạng lưới thống nhất giúp ta nhận rơ bản thân và thế giới.

Song, một cú sốc thể chất hay tâm lư có thể khiến các tiểu hệ thống phân ly khỏi mạng lưới chung, khiến bản chất tích hợp của hệ ư thức bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Kết quả là hoạt động sinh lư và nhận thức trở nên bất thường.

Cùng với cảm giác bị điều khiển từ bên ngoài, c̣n thấy những biểu hiện kư ức phân ly, khiến mọi người có xu hướng xem họ đúng là bị "ma nhập". Một số nhà nghiên cứu cho rằng, sự mất trí nhớ là phản ứng bảo vệ đối với chấn thương, khi thường thấy mất các kư ức đau khổ (như bị lạm dụng đ̣n roi lúc c̣n bé), vốn rất khó tiếp nhận ở mức ư thức.

Nhiều nhà điều trị dùng rối loạn đa nhân cách, với nhiều biểu hiện bên ngoài giống "ma nhập" để giải thích hiện tượng.

"Ma nhập" và bệnh tâm thần.

Từ thời La Mă, động kinh đă được gọi là "bệnh quỷ", khi người bệnh được xem là "nhập hồn". Niềm tin cổ xưa về mối liên hệ với hồn quỷ nhập là căn nguyên của thuật ngữ động kinh.

Trong tiếng Hy Lạp, động kinh có nghĩa là "chiếm đoạt và bắt đi". Một số h́nh thái động kinh rất thích hợp để mô tả hiện tượng "ma nhập". Tâm thần phân liệt cũng có biểu hiện của trạng thái này.

Cho dù cảm giác và hành vi của nạn nhân giống như bị "nhập", những tiến bộ mới trong việc nghiên cứu cấu trúc và hoạt động của bộ năo đă đưa ra quan điểm khác với niềm tin tôn giáo và huyền bí truyền thống.

Theo đó, bản thể là một tập hợp thống nhất các tiểu hệ thống bán tự động đa dạng. Dưới tác động tâm lư và thần kinh nào đó, các tiểu hệ thống có thể mất tính đồng bộ và bắt đầu hành động độc lập, thậm chí trái ngược nhau.

Kết quả là nạn nhân thấy bản thân như một thế lực vô h́nh và mạnh mẽ nào đó xâm chiếm và điều khiển mọi hành vi.



                                                                   ST







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 176 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



TRÍ NHỚ GIẢ VÀ LIỆU PHÁP THÔI MIÊN


Từ lâu thôi miên được xem là một liệu pháp kỳ diệu để chỉnh sửa những trục trặc trong đời sống tinh thần của con người. Nhưng không phải lúc nào cách này cũng được ủng hộ, v́ nó từng tạo ra sự biến thái đa nhân cách gây hậu quả thảm khốc. Tất cả chỉ do trí nhớ giả...

Tái tạo trí nhớ

"Hăy thư giăn đi, nào, nào..."

Câu nói vang nhè nhẹ ru ngủ người phụ nữ. Chị mơ màng kể lại những ǵ ḿnh thấy trong giấc ngủ chập chờn: một băi biển xanh ngắt, sóng vỗ nhẹ, một luồng sáng dịu. Khi tỉnh dậy chị hầu như thấy lại trọn vẹn những ǵ mà ḿnh quên mất. sau khi bị tai nạn giao thông cách đây hai tháng.

Tại trung tâm liệu pháp thôi miên thuộc Đại học Texas, Mỹ, bác sĩ William Kerry đang chữa trị cho hơn một trăm bệnh nhân bị chứng suy giảm trí nhớ sau những chấn thương liên quan đến năo.

Nhiều người may mắn sống sót nhưng hoàn toàn quên mọi kỷ niệm, không nhớ ǵ quá khứ. Những chuyện như vậy rất nguy hiểm, v́ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tinh thần bệnh nhân và cả những người xung quanh.

Thôi miên đang được Mỹ và vài nước châu Âu xem là phương thuốc kỳ diệu giúp tái tạo trí nhớ, gây dựng lại trí nhớ đă bị kư ức xóa sạch trong năo. Nếu cần một lời lư giải cặn kẽ cho cơ chế "quên và nhớ" của năo th́ khoa học bó tay, nhưng thôi miên lại biết cách tái tạo kỷ niệm tại một vùng nào đó trên năo.

Tại Đại học Concordia (Canada), thôi miên cũng đang được giáo sư Jean Roch Laurence áp dụng triệt để cho những người mất đi "trí nhớ tự thân", loại trí nhớ có nhiệm vụ ghi chép và lưu trữ trong tiềm thức đủ loại kỷ niệm, từ mơ hồ thủa bé đến những quá khứ in đậm do có ấn tượng mạnh.

Bạn không thể quên trên nguyên tắc một kỷ niệm vui hay buồn có ảnh hưởng đến đời bạn, nhưng tai nạn lao động hoặc tai nạn giao thông làm nó bị xóa sổ th́ quả là tai họa.

Theo thăm ḍ của tạp chí La Recherche, khoảng 90% gia đ́nh của những bệnh nhân như thế vô cùng đau khổ khi một thành viên trong gia đ́nh họ không c̣n nhớ chút ǵ.

Tuy nhiên không phải lúc nào thôi miên cũng thành công, v́ khoảng 11% trường hợp bỗng bị gán ghép kư ức giả, nghĩa là nhớ lại những chuyện không phải của ḿnh! Chuyện khó tin này diễn ra ở mức độ trùng hợp, làm nhiều nhà nghiên cứu phải băn khoăn.

Jean Baptiste Verona là một chàng trai hai mươi sáu tuổi ở Québec. Anh bị tông xe khá nặng và mất trí nhớ. Sau khi được chữa trị bằng thôi miên, anh chợt "nhớ" những h́nh ảnh lạ hoắc mà cả gia đ́nh và bạn bè đều không biết.

Chẳng hạn, Verona kiên quyết cho rằng ḿnh từng đi cắm trại trong rừng với bốn người bạn thân cách đây mười năm, trong khi những người này đều xác nhận không có.

Những chuyện như vậy là cực kỳ khó hiểu, càng khó hiểu hơn khi nhiều người có cùng "trí nhớ giả" như nhau. Dominique và Allien đều được giúp đỡ bằng thôi miên. Cả hai không quen biết nhau, nhưng đều có trí nhớ giả là một buổi đi xem phim với một anh chàng xa lạ.

Lời mô tả của hai phụ nữ này hoàn toàn giống nhau. Thật khó nếu đ̣i hỏi lời giải thích về vùng năo nào chịu tác động của thôi miên và tại sao hai người xa lạ lại có thể có chung trí nhớ giả.

Thận trọng với trí nhớ giả

Về phương diện pháp lư, trí nhớ giả đôi lúc tỏ ra nguy hiểm, v́ nó có thể gây tai họa cho một người vô tội. Cuối thập niên 1980, trí nhớ giả từng tạo nên mức độ phức tạp và nhầm lẫn cho nhiều dự án.

Nếu một thủ phạm gây án và bỏ trốn, sau đó, nạn nhân bỗng có trí nhớ giả và kể "vanh vách" chân dung hoặc hành động của một ai đó th́ quả là một bi kịch.

Khi gặp mặt một người vô tội, một con bệnh bị rối loạn kư ức bỗng gào lên:

- Chính hắn đă làm nhục tôi. Hoặc:

- Chính hắn đă đụng vào tôi và bỏ chạy.

Th́ cảnh sát có thể gieo nghi vấn ngay lập tức. Từ lâu khoa học đă gọi triệu chứng này là kỷ niệm giả hay sai lạc. Trước đây khái niệm này chỉ được dùng để chỉ những kỷ niệm khủng khiếp, tưởng chừng đă bị quên sau chấn thương nhưng được phục hồi.

Về sau nó c̣n được dùng để chỉ trí nhớ giả. Mỹ, vào thập niên 1990 đă phải thành lập hẳn tổ chức bảo vệ nạn nhân của trí nhớ giả, nhằm giảm thiểu ngộ nhận trong xét xử.

Canada cũng từng tŕnh lên Bộ Tư pháp vào năm 1997 dự án thành lập hội bảo vệ những người vô tội bị trí nhớ giả gieo vạ.

Hàng loạt câu hỏi được đặt ra, dù thôi miên liệu pháp đạt được những kết quả rơ ràng. Liệu nó có làm xă hội thêm bất ổn một khi thủ phạm đích thực ung dung trong khi kẻ vô tội bỗng mắc ṿng lao lư?

Trong tác phẩm "động lực của trí nhớ" tác giả Michelle Fugain của Pháp, cũng nhấn mạnh rằng cơ chế "thu nhận tất cả" của năo cần được xem xét lại cẩn thận, v́ không phải lúc nào năo cũng có quyền năng chính xác.

Cơ chế vận hành đầy phức tạp và bí ẩn của năo đôi khi cho ra những t́nh huống sai lạc rất lớn mà thần kinh học chưa thể giải đáp.

Cũng theo Michelle trong khi đọc một bài báo, người ta đă để năo tập trung vào việc "đọc hiểu và ghi nhớ", nhưng có những kư ức vẫn vô t́nh được năo ghi lại mà con người không hay biết, chẳng hạn, mùi nấu nướng đâu đó, tiếng nhạc văng vẳng từ nhà bên cạnh hoặc một màu sắc thoảng qua.

Kư ức "vô nghĩa" như vậy có thể được lập tŕnh một cách hết sức tai hại trong năo, sau đó kết hợp với nội dung bài báo và cho ra một thứ "kư ức cocktail" chết người.

Nếu chúng ta khỏe mạnh th́ món cocktail ấy ngủ yên trong năo và không có khuynh hướng vùng dậy. Nếu trí nhớ bị lung lay, món cocktail hổ lốn ấy có thể được năo ghi nhận đậm hơn và cho ra phía trước, nghĩa là có thể xuất hiện bất cứ lúc nào và đánh lừa ư thức của con người.

Khi đó, một phụ nữ bị làm nhục sau khi được giúp đỡ bằng thôi miên, bỗng "nhớ" lại gương mặt và h́nh dạng của thủ phạm tưởng tượng, chỉ v́ t́nh cờ đọc lại bài báo kia (hoặc bài báo có nội dung tương tự), đúng lúc mùi thức ăn hay màu sắc khi xưa cùng xuất hiện.

Nói nôm na là vậy, nhưng những ǵ xảy ra trong năo th́ không ai hiểu được. Bạn không tài nào ghi nhớ nổi vài số điện thoại nào đó, nhưng năo đă lưu trữ chúng mà bạn không hay biết.

Một lúc nào đó năo bỗng bật ra và ra lệnh (tai hại) cho bạn rằng:

- Đó là số điện thoại của thủ phạm.

Khi đó nạn nhân vô tội sẽ gặp vô số rắc rối với cảnh sát.

Khoảng cuối thập niên 1990, Đại học Arizona của Mỹ cho ra thuyết "chi tiết ngầm", nghĩa là nhấn mạnh và lư giải giá trị của những chi tiết vô nghĩa trong năo.

Những ǵ mà con người ghi nhớ kỹ, nhớ dai đôi khi lại là hời hợt. Những ǵ tưởng chừng vô hại, mau quên lại được năo lưu lại rất kỹ và đợi lúc bùng nổ.

Theo thống kê của hiệp hội thôi miên liệu pháp của Bỉ, có gần 70% bệnh nhân mất trí nhớ hoặc bị bệnh Alzheimer bỗng khôi phục trí nhớ theo kiểu "chi tiết" nghĩa là không nhớ lại được nội dung quan trọng, mà lại nhớ vanh vách các tiểu tiết tầm phào dù chuyện đă xảy ra từ nửa thế kỷ.

Theo giáo sư Alex Rochefort của Pháp, thời gian có lúc đóng vai tṛ rất lớn với những tiểu tiết như thế. Cụ thể một chi tiết vô nghĩa được lưu lại, sau đó qua thời gian, hàng loạt chi tiết vô nghĩa khác được nạp tiếp và nằm đó.

Một lúc nào đó do năo bị trục trặc, chúng có thể kết hợp rất bền vững và nhanh chóng để cho ra một kỷ niệm giả mà con người cứ tin chắc là thật.

Với Đại học Washington, những kiểu trí nhớ như thế được gọi là "nhân tạo", không phải theo kiểu robot hay máy tính mà là một kiểu "sáng tác tai hại". Điều mà khoa học chắc chắn là nếu thôi miên liệu pháp không chen vào, th́ trí nhớ giả rất hiếm khi xuất hiện.

Theo hiệp hội tâm lư học của Mỹ (APS) thôi miên liệu pháp là con dao hai lưỡi. Giáo sư Elizabeth Loftus của hiệp hội này vô cùng kinh ngạc khi thấy thí nghiệm của bà đă cho ra một kết quả kỳ lạ:

Hơn 70% số người được thí nghiệm đă có trí nhớ giả trùng hợp 100%. Đó là lời kể về thủa nhỏ, ḿnh bị lạc trong một trung tâm thương mại sầm uất, cha mẹ đi đâu không biết, chỉ c̣n ḿnh ḿnh đứng gào khóc giữa đám đông xa lạ.

Lẽ nào thôi miên liệu pháp đă "lập tŕnh" hàng loạt cho những bộ năo của những chủ thể khác nhau? Một số ít bệnh nhân lại rơi vào t́nh trạng "lạm phát kỷ niệm" nghĩa là nhớ lung tung, nhớ đủ thứ trên đời, cả những chuyện mà năo sáng tác ra.

Một số nhà thần kinh học th́ cho rằng khi trẻ em chưa được ba tuổi th́ năo chưa hoàn thiện. Một kỷ niệm mạnh có thể làm năo bị trục trặc và tạo ra những chương tŕnh giả.

Kết luận này ra đời v́ đa phần những người có trí nhớ giả, đều có kỷ niệm mạnh trước ba tuổi, chẳng hạn bị tai nạn dẫn đến chấn thương ở đầu, bị xâm hại cơ thể hoặc bị ám ảnh.




                                                                      ST







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 177 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐẠO SƯ TRAILINGA


Các tư liệu sách vở cổ xưa của xứ Ấn đă ghi lại rất nhiều về những con người có những quyền năng lạ lùng như Đại SưTrailinga một nhân vật phi thường có tuổi đời gần ba trăm.

Vị Đại Sư này thường ăn rất ít, suốt ngày chỉ tham thiền nhập định trong một thiền viện nhỏ hẹp bằng đá và đất. Theo các tài liệu thu thập được của một tu sĩ thuộc phái Yoga tên là Yogananda, (một vị thiền sư nổi tiến của Ấn Ddộ) th́ Đại Sư Trailinga có nhiêu khả năng siêu phàm khó có ai tưởng tượng được như đi trên nước. Lặn sâu dưới nước mấy ngày vẫn không chết.

Đại Sư Trailinga c̣n có khả năng chữa được lành cho người bệnh nhất là bệnh nan y qua đôi tay của ḿnh, nhiều người bệnh chỉ sờ vào đôi chân của Đại Sư cũng đă thấy bệnh thuyên giảm do năng lực siêu đẳng trong người của ông ta truyền sang.

Điều kỳ lạ là Đại Sư Trailinga c̣n có thể uống bất cứ loại chất độc nào vào ngướ mà không sợ bị ngộ độc. Ngay cả những loại acid cực mạnh như loại acid nitrique đậm đặc cũng không làm miệng lưỡi gan ruột ông bị cháy.

Sự kiện vừa kể thật ra khá phổ biến ở Ấn Độ thời xưa. Như có lần một phái đoàn ngoại giao của tiểu vương Ranjit Singh đă qua thăm nước Anh. Trong chuyến công du ấy, nhà vua đă đem theo nhiều người có khả năng siêu phàm để giới thiệu những khả năng về huyền thuật của người Ấn Độ.

Một đạo sĩ đă cho các nhà khoa học tại Đại học nổi tiếng của nước Anh là Đại Học Oxford chứng kiến tận mắt những chất độc, những chất vô cùng nguy hiểm lưu trữ cẩn thận tại một kho chứa của pḥng thí nghiệm hóa học đều được các đạo sĩ này yêu cầu dùng thử. Ông đă uống một số lượng chất acid đậm đặc, khói bốc nghi ngút trước một số đông giáo sư và sinh viên khiến mọi người đều kinh ngạc.

Nhưng sự kiện làm cho các khoa học gia kinh ngạc hơn nữa là khi đạo sĩ này yêu cầu hăy đào một cái hố để chôn sống ông ta xuống đó trong khoảng bốn mươi tám ngày. Lúc đầu các nhà khoa học Anh tỏ ư nghi ngờ nhất là các y bác sĩ tại các bệnh viện và các viện nghiên cứu y khoa. Những người này tỏ sự chống đối ra mặt. Khoa trưởng của một đại học Y đă phát biểu như sau:

- Chúng ta không nên phí phạm th́ giờ vào những tṛ bịp bợm ảo giác. Nhà khoa học chỉ nên nghiên cứu và t́m hiểu sự kiện đúng với tinh thần khoa học thực nghiệm. Chưa đến lúc chúng ta t́m hiểu những tṛ vô bổ, những điều thực hiện qua kỷ xảo của những ảo thuật gia, những Fakir...

Tuy nhiên khi tiểu vương Rajit Singh đoan chắc với chính phủ Anh là ông ta với thiện chí đă đem chút văn hóa, nghệ thuật và khả năng của người Ấn Độ nói riêng và Đông Phương nói chung đến nước Anh và tuyệt nhiên không xử dụng bất cứ ma thuật nào th́ viện trưởng Đại Học Oxford đă gạt ra ngoài tai những chống đối của một số giáo sư, những nhà khoa học và yêu cầu vị đạo sĩ hăy thực hiện điều ông nói.

Trước tiên các nhà khoa học yêu cầu được phép khám nghiệm, kiểm tra thể chất sức khoẻ đạo sĩ. Đây là ư đồ của các nhà khoa học muốn xem thử vị đạo sĩ này có uống loại thuốc ǵ hay không.

Bác sĩ Claude Wade đă được chỉ định để lo phần này. Người ta đào một cái hố vừa đủ để thả chiếc quan tài mà trong đó vị đạo sĩ nằm duỗi tay chân như người đă chết. Nắp áo quan được đậy lại cẩn thận có niêm phong. Người ta ghi chú giờ bắt đầu hạ huyệt và lấp đất chôn vị đạo sĩ.

Dĩ nhiên suốt mấy ngày đêm đều có người túc trực canh chừng cẩn mật. Đối với nhóm người chống đối, họ c̣n cắt cử riêng những người của họ theo dơi v́ biết đâu là đă có sự ngấm ngầm hổ trợ, giúp đỡ của chính những vị giáo sư hay các nhà khoa học cho phái đoàn Ấn v́ lư do chính trị, tôn giáo hay có lợi về tiền bạc bởi tiểu vương Ranjit Singh nổi tiếng là một người hào sản?

Trong suốt bốn mươi tám ngày tự chôn sống dưới đất qua sự kiểm tra nghiêm ngặt của các nhà khoa học, không ai nghĩ được rằng vị đạo sĩ kia sẽ c̣n sống khi mộ huyệt được khai quật.

Đúng vào ngày thứ bốn mươi tám, vào lúc 11 giờ 20 phút trưa, Ủy Ban Khoa Học, đại diện Đại Học Oxford và rất nhiều nhân vật tay mắt của nước Anh đă có mặt tại địa điểm và hồi hộp theo dơi kết quả của một sự kiện đă gây sôi nổi dư luận trong nước.

Khi nắp quan tài được bật mở, bác sĩ Claude Wade là người được phép quan sát trước tiên. Với ống nghe trong tay, vị bác sĩ này đă khám nghiệm xem thử vị đạo sĩ c̣n thở hay không.

Chỉ mấy phút sau vừa lúc ông ta gục gặt đầu việc tỏ ư mọi việc vẫn tiến triển tốt nghĩa là vẫn c̣n nghe được nhịp thở và nhịp đập của tim th́ vị đạo sĩ từ từ ngồi dậy ngay trong chiếc quan tài chưa kịp mang lên khỏi mộ huyệt.

Mọi người lúc bấy giờ đều há hốc mồm kinh ngạc. Như vậy một con người bằng xương bằng thịt, chui vào trong áo quan đậy kỹ rồi đem chôn hơn một tháng rưỡi trời không ăn không uống, không thở không hoạt động...nhưng vẫn sống ?

Điều này đối với khoa học có phải là chuyện vô lư giả tưởng hay không? Nhưng rơ ràng mọi sự đều diễn ra ngay trước mắt họ ?



                                                                     ST







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 178 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐẠO SƯ CÓ THỂ LÀM CHO TIM NGỪNG ĐẬP


Tại Ấn Độ vào năm 1837, một đạo sĩ Ấn có danh hiệu là Haridas đă làm cho các vua quan trong triều phải kinh ngạc khi yêu cầu cho quân lính đào hố chôn ông ta. Bốn mươi hai ngày sau đào lên ông vẫn sống tự nhiên.

Riêng về trường hợp khả năng làm tim ngừng đập th́ Brama là một người có khả năng đó. Có lần Brama làm biểu diễn trước một số thầy thuốc, mọi người đều hốt hoảng khi thấy Brama bất động ngưng thở, tim hết đập và mạch cũng biến luôn.

Nhưng một thời gian sau, trong khi mọi người đang tính chuyện lo chôn cất th́ Brama từ từ mở mắt ra và ngồi dậy. Brama đă kể lại những ǵ ḿnh đă nghe thấy mọi người bàn tán trong lúc ḿnh đang ra lệnh cho tim ngừng đập.

Khi nghiên cứu sự kiện: "Khả năng làm cơ thể tạm ngừng sống" các nhà khoa học đă lưu ư đến một hiện tượng có phần liên quan. Đó là hiện tượng Zombi.

Zombi là ǵ ? Đó là hiện tượng một người bất thần chết đi và được đem chôn cất đàng hoàng nhưng sau đó người ấy lại sống dậy sau khi mộ huyệt được đào lên.

Cho đến nay mặc dù các nhà khoa học, trong đó giới y học xông xáo hơn cả để mong có được ch́a khóa của vấn đề nhưng rơ ràng hiện tượng vẫn sẩy ra mà sự thật, nguyên nhân vẫn chưa được sáng tỏ.

Tài liệu nghiên cứu về hiện tượng zombi có ghi lại trường hợp có thật của một người tên là Narciss ở Haiti. Năm 1962 ông này bị chứng viêm phổi nặng được chở đến bệnh viện và qua đời bác sĩ đă kư xác nhận ông Klevis đă chết và cho đưa xác vào pḥng lạnh để người nhà mang chôn cất.

Nhưng mười tám năm sau đó người ta gặp ông này ngoài đường phố. Mặc dù ông Klevis t́m về với gia đ́nh nhưng những người trong gia đ́nh ông thường có vẻ e dè sợ sệt và nghi ngại về ông đủ mọi mặt, Klevis kể cho các nhà báo tất cả những ǵ mà ông đă trăi qua trong lần chết đó. Tự nhiên ông hoa mắt ù tai và bất động nhưng ông vẫn nghe tiếng người lao xao.
Rồi trong đám tang, ông nghe người nhà khóc lóc, bàn luận...ông nghe cả tiếng cuốc xẻng và tiếng đất rơi trên nắp quan tài.. Rồi im lặng miên man.

Một thời gian ngắn sau đó như có ai đào mộ huyệt rồi nạy nắp quan tài và đem ông đi. Ông bừng tỉnh và từ đó sống với một số người không quen biết ở một nơi xa lạ. Theo những tài liệu xưa khoảng các năm 1702 đến 1735 th́ trên thế giới có những người có khả năng làm con người tạm chết rồi đánh thức dậy sau đó.

Phần lớn các vị tù trưởng của các bộ lạc ở Phi Châu cũng như những thầy phù thủy ở Nam Mỹ châu đều có khả năng này.


                                                                  ST





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 179 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NGƯỜI CÓ THỂ LẤY ĐỒ VẬT TỪ TRONG KHÔNG KHÍ


Tại Ấn Độ vào năm 1910 có một nhân vật có khả năng phân thân và tàng h́nh. Nhân vật đó chính là Sudeih Babu có tài liệu gọi là Sai Baba.

Sudeih Babu có rất nhiều khả năng lạ lùng như có thể lấy những đồ vật ở xa, nh́n xuyên qua các vật cản.

Sudeih Babu mất năm 1918. Tám năm sau vào ngày 23 tháng 11 năm 1926, tại một tỉnh ở Ấn Độ có một đứa trẻ ra đời tên là Satyanarayana Raju.

Đứa bé này sau đó đă tự nhận ḿnh là hiện thân của Sudeih Babu. Người trong làng và ngay cả cha mẹ của cậu bé cũng không hiểu cậu ta nói ǵ, v́ quả thật ít người c̣n nhớ lại vị thánh sống Sudeih Babu.

Về sau có một ông lăo đi qua làng nghe chuyện lạ mới t́m đến gia đ́nh của cậu bé, sau khi hỏi ngày sinh tháng đẻ của cậu bé, ông lăo gật gù nói:

- Trước đây tại Ấn có một người tên là Sudeih Babu, người này có nhiều phép lạ và được người Ấn trong vùng gọi là thánh sống. Trước khi qua đời, vị thánh sống này đă trối trăn lại rằng tám năm sau đó ông ta sẽ lại tái sanh. Cháu bé này chính là hiện thân của Sudeih Babu.

SATYANARAYANA RAJU (là hiện thân của sudeih Babu)

Riêng Satyanarayana Raju th́ càng ngày càng phát triển được nhiều tài năng kỳ diệu, do một năng lực siêu phàm nào đó hổ trợ, như có thể dùng tay không lấy ra từ không khí những đồ vật một cách hết sức tự nhiên.

Trước hàng ngàn người, Satyanarayana Raju đă theo lời yêu cầu của bất cứ ai, lấy trong không khí ra cái mà họ yêu cầu.

Những thứ mà nhiều người yêu cầu ông lấy ra từ không khí rất đa dạng, có khi là những vật mà vào giai đoạn thời gian đó khó t́m thấy, nhưng ông vẫn làm được.

Theo các tài liệu tŕnh bày về các năng lực phi thường đầy biến hóa của Satyanarayana Raju th́; từ ngày bộc lộ tài năng này ra cho mọi người biết, ông ta đă lấy được từ không khí ra hàng vạn đồ vật khác nhau : từ chén dĩa, bông hoa, vải vóc, thức ăn, sách vở và cả những thứ ít người nghĩ đến như cái gối , tổ chim, rễ câỵ...

Các nhà khoa học đă t́m đến quan sát và t́m hiểu. Khi hỏi rằng : do đâu mà Satyanarayana có thể lấy được các đồ vật trong không khí th́ ông ta trả lời như sau:

- Sự thật chẳng có ǵ là khó khăn khi ta biết rằng trong vũ trụ không gian tích trữ các chất cấu tạo nên mọi vật. V́ thế muốn có được chúng ta chỉ cần lấy từ trong không khí, sự việc tự nhiên như ta tḥ tay lấy vật dụng trong tủ vậy thôi.

Ngoài khả năng kỳ lạ ấy, Satyanarayana c̣n có thể đi xuyên qua vách tường, nh́n xuyên qua sắt, gỗ, đất, đá.

Ông ta có thể ngồi ở vị trí A và phân thân để đi đến vị trí B rồi trở lại mô tả tất cả những ǵ đang xẩy ra tại vị trí B.

Có lần ông bước xuyên qua một tấm gương chắn trước mặt. Sự kiện này đă được thực hiện trước một đám đông ước lượng đến mấy ngh́n người.

Tuy nhiên, mặc dù năng lực của ông không thua sút Sukeih Babu, người mà ông tự nhận là tiền thân của ḿnh, nhưng vẫn c̣n nhiều người không chịu tin ông chính là vị thánh sống ngày xưa của xứ Ấn.

Một hôm trước một cử tọa rất đông, nhiều người đă yêu cầu ông chứng minh qua tài năng ḿnh là hiện thân của Sudeih Babu.

Ông đă mỉm cười và đưa cao hai tay, lấy từ trong không khí hai nắm lớn hoa trắng, rồi thả hoa rơi xuống sàn sân khấu.

Kỳ lạ thay các hoa trắng này đă tức th́ nối kết lại thành một ḍng chữ. Đó là tên của vị thánh sống Ấn Độ ngày xưa Sudeih Babu.

Các tư liệu đề cập đến Satyanarayana Raju có nhiều chi tiết rất lạ. Ngay lúc c̣n bé, Satyanarayana không chịu ăn thịt mà chỉ thích ăn chay. Thường ngày nh́n những người đói khổ đi ăn xin bằng đôi mắt thương xót. Cậu bé đầy ḷng từ tâm đă luôn cắp gạo và thức ăn trong nhà để cho những người này....

...Nếu bất kỳ ai không tận mắt chứng kiến những ǵ cậu bé đă làm, mà chỉ nghe qua lời kể lại th́ chắc chắn sẽ cho đó là chuyện vô lư, huyền hoặc, không thể nào tin được.

Nhưng ngay cả các nhà khoa học từ Nga, Đức, Pháp, Hoa Kỳ... đến Ấn Độ và tận mắt xem qua những ǵ mà cậu bé đă làm th́ đều phải kinh ngạc và thừa nhận rằng quả thật cậu bé Satayanarayana không phải là con người b́nh thường và những ǵ cậu làm th́ không thể nào lư giải được là tại sao lại có thể làm được điều đó.



                                                                                  ST





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 180 of 1439: Đă gửi: 27 May 2010 lúc 3:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



CHẾT LÂM SÀNG


- Tôi bỗng cảm thấy không c̣n đau đớn trong lồng ngực nữa. Người tôi nhẹ tênh nổi ph́nh lên trần nhà, phía sau các chụp đèn phủ đầy bụi.

Tôi phát bực ḿnh sao pḥng mổ lại bẩn thỉu thế! Phía dưới các bác sĩ đang loay hoay quanh một xác chết. Phải mất một lúc tôi mới hiểu, đó chính là cái xác của tôi..

Chị Marline một bệnh nhân chết lâm sàng kể lại.

Marline kể tiếp:

- Nhưng tôi không hề hoảng sợ mà lại thấy sung sướng và tự do. Một miệng ống sâu hút với ánh sáng chói loà ở cuối đường hầm như mời gọi. Tôi đă định lao vào đó, nhưng c̣n muốn nh́n xuống dưới lần cuối.

Toà nhà trong suốt như đúc bằng pha lê vậy. Có mấy người đang sụt sịt khóc. Đó là chồng và các con tôi. Tôi nói: Tạm biệt! Nhưng không ai nghe thấy. Bỗng tôi sực tỉnh. Ḿnh không thể bỏ mặc các con, ai sẽ nuôi dạy chúng…

Câu chuyện trên chỉ là một trong hàng ngh́n trải nghiệm do những bệnh nhân chết lâm sàng kể lại. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, th́ :

6% số bệnh nhân cảm thấy vui sướng khi tim ngừng đập.

69% được xem lại toàn bộ cuộc đời trước đó của ḿnh như trong một cuốn phim tua nhanh.

44 % thấy ḿnh bay trong đường ống.

72 % thấy người thân đă mất hoặc các thiên thần nói với họ rằng chưa nên chết vội.

19% khẳng định đă nh́n thấy địa ngục, phần lớn trong số này là những người tự sát.

Cho đến nay các nhà khoa học phương Tây vẫn chưa thống nhất. V́ sao người ta có thể nh́n được sau khi đă chết?

Một số ư kiến cho rằng, đó là v́ năo bộ vẫn c̣n sống sau khi tim ngừng đập. Nhưng v́ không được cung cấp oxy nên người bệnh bị rơi vào trạng thái mê sảng.

Nhiều người khác lại khẳng định, đó là kết quả của hiệu ứng tràn hoóc môn, xảy ra khi cơ thể giải phóng tất cả các hoóc môn dự trữ vào thời điểm tim ngừng đập.

Vài nhóm khoa học khác lại cho rằng ư thức vẫn tiếp tục sống, ngay cả khi cơ sở vật chất của nó là năo bộ đă chết (điều này trùng với quan điểm của các tôn giáo lớn trên thế giới).

Đâu là ranh giới giữa sự sống và cái chết?

Chết lâm sàng là một trong những hiện tượng khó giải thích nhất trong y học hiện đại. Đó là sự “ra đi” nhưng lại bị níu kéo “trở về”. Hay đơn giản là khoa học chưa xác định được đúng ranh giới giữa c̣n sống và đă chết?

Giáo sư Rant Bagdasarov, bệnh viện thành phố Matxcơva, đă dành hai mươi chín năm để nghiên cứu hiện tượng này. Cuối cùng ông rút ra những kết luận trái hẳn với các nhà khoa học khác.

Bagdasarov nói:

- Sai lầm của tất cả các nhà nghiên cứu là họ đă tra hỏi người bệnh ngay khi tỉnh lại sau cái chết lâm sàng. Anh ta phải trả lời những câu hỏi theo mẫu định trước, trong khi c̣n chưa kịp tỉnh táo để hiểu ǵ đă xảy ra.

Kết quả là họ thu được một bản dịch những cảm giác của người bệnh trong quá tŕnh tỉnh lại, được diễn đạt bằng ngôn ngữ thông thường với các đường ống, ánh sáng chói loà.. tức là y hệt như trong Kinh Thánh.

Tuy nhiên những bệnh nhân vô thần lại không thấy ǵ cả, thậm chí không nhớ nổi điều ǵ đă xảy ra khi chết lâm sàng. Bagdasarovnhận xét:

- Như thế là đă rơ: Khi hồi tỉnh năo bộ rà soát nhanh lại toàn bộ bộ nhớ, v́ vậy những ǵ bệnh nhân kể cho các nhà khoa học chỉ là điều đă được ghi nhận trong năo bộ của họ từ trước không hơn không kém.

- Chúng tôi đă từng nghiên cứu hơn hai mươi bệnh nhân ngoan đạo tỉnh lại sau khi bị ngất. Họ cũng kể về những cảm giác nhẹ hẫng, về đường ống, ánh sáng chói ḷa, thân nhân, thiên thần..

Mặc dù rơ ràng người bị ngất chưa thể ở ranh giới của sự sống và cái chết, cũng như không thể thấy được thế giới bên kia. Điều đó khẳng định thêm quan điểm về sự rà soát nhanh bộ nhớ trong quá tŕnh bệnh nhân tỉnh lại dù bị ngất hay chết lâm sàng.

Kết luận này khiến chúng tôi phải đặt lại câu hỏi: Vậy bản chất của chết lâm sàng là ǵ? Ranh giới giữa sự sống và cái chết như hiện nay chúng ta vẫn tin tưởng đă chuẩn xác chưa? Bagdasarov nói.



ST









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 72 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4766 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO