Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 217 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Thái Ất - Độn Giáp
 Tử Vi Lư Số : Thái Ất - Độn Giáp
Tựa đề Chủ đề: T́m hiểu Thuật số Thái Ất Thần Kinh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 41 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Ta cũng cần ghi nhận thêm là con số 0 hiện nay người ta vẫn cho là người Ấn độ t́m ra đầu tiên, nhưng  căn cứ vào cách lư giải từ bảng số Lạc thư dẫn đến Bát quái Hậu thiên đă tŕnh bày trong cuốn Kinh Dịch và Thuật Số Lạc Thư và trong thuật số Thái ất này th́ ta thấy người Lạc việt xưa đă dùng nó quá rơ ràng. Vậy có sự giao lưu nào ngày xưa chăng hay trong trong hành tŕnh di dân từ dưới lên dân tộc Lạc việt ta đă để lại cho các dân tộc khác chăng? Tuy thế nhưng cách hiểu con số 0 của  tổ tiên ta cũng có phần khác biệt với người Ấn độ hay người Hy lạp sau này....
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 42 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

Với bảng số năm Kỷ sửu 2009 th́ quẻ Thái ất của cả HMT là Sơn Trạch Tổn, nên ta tính là :3 (Cấn)+6 (Đoài)= 9, thiếu 1 mới hợp thập, nên toán định là 1. Ta ghi vào Trung cung bảng số :
                               &nbs p;    Toán định 1 : không ḥa.
   C̣n tại cung định là Tuất v́ thuộc quẻ Doài th́ ḥa với quẻ Cấn nên ta ghi: Cung định : Ḥa.
   (Tại trung cung  cũng xin các bạn ghi thêm sau quẻ Thái ất địa bàn Trạch địa tụy 2 từ : Cửa Đủ.)
    Như vậy bảng số năm 2009 tới lúc này sẽ như sau:

TỐN   

Minh duy 

Thiên phù, Thanh long 

Cửa Thương 

TỴ

Âm đức

Hàm tŕ

NGỌ

Chiêu dao

Thái âm

Cửa Đổ

 

MÙI

Hoa minh

Thiên hoàng

 

 

KHÔN

Huyền vũ, Huyền minh

Thuỷ kích

Cửa Cảnh

 

TH̀N

Huyền phượng

Chiêu dao

 

2009    Qủe Thái ất của Hệ mặt trời:

                                  SƠN TRẠCH TỔN: Toán định: 1 không ḥa

          Quẻ Thái ất của Dịa bàn Giáp:

                              & ;nbs p;     TRẠCH  ĐỊA TUỴ: Cửa đủ

THÂN

Cưu minh

Nhiếp đề

MĂO

Văn xương

Hiên viên

Cửa Sinh

DẬU  Thái ất

 Văn xương (Tù)

 Hiên viên

 Cửa Tử

DẦN

Cưu minh

Nhiếp đề

TUẤT

  Huyền phượng

 Chiêu dao

 Cung Định: Ḥa

 

CẤN  Đại du

Huyền minh

Thuỷ kích(Ếm)Thiên hoàng

Cửa Hưu

 

 

 

SỬU

Huyền vũ

Thái âm

Hoa minh

Hàm tŕ

Cửa Khai

HỢI

Chiêu dao

Thanh long

CÀN

 Minh duy, Âm đức

 Thiên phù

 Cửa Kinh

 


Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 43 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

                   SỐ TOÁN CỦA THÁI ẤT
  Theo các sách lưu truyền th́:
 * Thái ất là 1 ngôi sao nằm kề cận sao Bắc cực.
  *Số của nó th́ không thấy nói rơ cách t́m như thế nào, nên đa phần đều lấy số của :Toán chủ ( số toán để t́m sao khí Chủ đại tướng.)
                     Toán khách (............................................Khách đại tướng.)
                       Toán định  (theo cách tính riêng của họ)
   Ba cách t́m 3 số toán này ta có thể xem ở các sách Thái ất khác xin khôg tŕnh bày ở đây.
 * Sau đó họ lấy lần lượt 3 số toán trên đem so sánh với các số: số nhân (không chỉ rơ số mấy, có lẽ là số 0), số địa là số 5, số thiên là số 10 như sau:
  - Nếu số toán từ 1 đến 9 th́ gọi là vô thiên tức là địa bàn năm đó sẽ bị tai nạn từ Trời.
 - Nếu số toán là 10, 20, 30, 40 th́ gọi là vô nhân tức là năm ấy sẽ có giặc cướp chiến tranh từ con người gây ra.
 - Nếu số toán là 11, 12, 13, 14, 21, 22, 23, 24, 31, 32, 33, 34 th́ v́ họ bỏ hàng chục, chỉ lấy số lẻ nên các số trên sẽ là 1, 2, 3, 4 tất cả đều dưới số 5, vậy là vô địa. Năm này sẽ có nạn từ đất như động đất sóng thần v.v...
 Như vậy c̣n lại các số 15, 16, 17, 18, 19, 25, 26, 27, 28, 29. 35, 36, 37, 38, 39. là những số b́nh thường hoặc tốt hơn là hạ ḥa, trung ḥa, thượng ḥa chi đó theo cách suy luận riêng của họ......
 ( Về các số Ḥa này thấy các sách cũng có khác biệt nhau ít nhiều nữa.....)
  Qua trên đây ta thấy con số lớn nhất mà" người xưa" dùng để xét đoán là 40. Mà con số 40 theo cách tŕnh bày của chúng ta th́ chỉ có t́m được trong 2 trường hợp:
  * Cộng tổng số các quẻ từ Thái dương Ất đến Thái âm Đinh khi cả 2 cùng nằm chung tại 1 quẻ nào đấy.
  * Cộng tổng số các quẻ Quăng cách về cung của Thời gian và Không gian khi quăng cách này là 15 hoặc 16 cung. .
   Xét rằng Số để so sánh với số tam tài phải là của Thái cực Hệ mặt trời chứ không thể của riêng trục không gian từ Thái dương Ất qua Thái âm đinh được nên theo ư riêng th́ ta phải lấy số tổng cộng các quẻ của Quăng cách về cung th́ đúng hơn.
  Vậy cách tính số cho quảng cách về cung như thế nào?
  Đơn giản là cung nào ta tính số của quẻ đó.                                         ( tức là các cung Hợi- Tư- Sửu ta tính số 8, cung Cấn tính số 3, các cung Dần- Măo- Th́n tính số 4, cung Tốn tính số 9, các cung Tỵ- Ngọ- Mùi tính số 2, cung Khôn tính số7, các cung Thân- Dậu- Tuất tính số 6, cung Càn tính số 1)



Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 44 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

Chú ư là khi Năm kể thần và Văn xương cùng nằm trong cùng 1 quẻ th́ ta chỉ lấy số của quẻ đó chứ không tính tổng số theo ṿng tṛn thuận v́ mỗi quẻ chỉ tính số 1 lần thôi, nhưng nếu cùng 1 cung th́ sự ḥa hợp trong xét đoán ở sau sẽ tốt hơn là khác cung mà cùng quẻ.
 Con số ta t́m được chính là TOÁN THÁI ẤT với nghĩa Thái ất là chỉ cho cả Không- Thời gian của Hệ mặt trời chứ không phải chỉ riêng cho phần Thái dương Ất. Theo thói quen xưa nay ta cũng dùng cụm từ này vậy..
   Sau đó ta đem số toán thái ất này xét đoán, so sánh với 3 số tam tài Thiên Địa Nhân để biết năm đang tính toán cả Thái cực Hệ Mặt Trời có ḥa hợp về số hay không ( cũng giống như ta xét Quẻ Thái ất hằng năm của HMT để biết 2 phần Âm Dương của nó tương tác nhau thế nào vậy)
  Nhưng vấn đề tiếp theo là 3 số tam tài Thiên Địa Nhân là 3 số nào? Cách phán đoán theo các sách sưu tập có căn cứ ǵ không.....?
  Như đă tŕnh bày trong cuốn Kinh Dịch và Thuật Số Lạc thư th́:
  Không gian là cái Có và được chia làm 10 trường không gian ( Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quư) nên số Thiên phải là 10.
  Thời gian là cái Không nên số Địa phải là 0.
   Sự sống là Tâm của Không -Thời gian nên số Nhân phải là 5.
 (các nhà sưu tầm lại thuật số do không nắm vững nguyên lư bảng LT nên đă đảo lộn 2 số Địa và Nhân với nhau! )

Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 45 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Ba số 0, 5,10 th́ số lớn nhất là 10 mà số toán Thái ất th́ có thể trên 10 nên cứ trên 10, 20, 30 th́ ta phải lấy phần số lẻ để so sánh như xưa nay là hợp lư.C̣n số 0 th́ v́ số toán Thái ất luôn lớn hơn nó nên ta không thể nào so sánh dược cả, ta chỉ có thể suy ra  theo con số thiên là 10 mà thôi.Khi 1 số ḥa (hay không ḥa) với số thiên th́ cũng ḥa (hay không ḥa) với nó v́ cả hai đều là số âm cả.
  Ḥa hay không ḥa th́ ta vẫn căn cứ vào tính âm dương của số mà xét đoán chứ không thể suy luận như các sách sưu tập được. Tức là số âm th́ ḥa hợp số dương, không ḥa hợp với số âm nên các số của toán Thái ất là 1, 3, 5 ,7, 9 th́ ḥa hợp với số thiên là 10 và cũng ḥa hợp với số địa là 0 luôn. C̣n các số không ḥa với cả thiên lẫn địa là 2, 4, 6, 8,10 nhưng lại ḥa hợp với số nhân là 5 v́ 5 là một số dương.
  Như vậy số toán Thái ất chỉ có 2 trường hợp:
  Ḥa với thiên địa th́ không ḥa vời nhân.
  Ḥa với nhân th́ không ḥa với thiên địa.
Có thể v́ thế mà người xưa đă phải t́m xét thêm con người có ḥa hay không ḥa với Cung định về số chăng? Dù sao trên đây cũng chỉ là một suy luận riêng của tác giả, chưa được kiểm chứng bởi thực tế nơi địa bàn Giáp chỉ nêu lên để các bạn rộng đường bàn luận thôi.
  Nếu trong dăy số 2, 4, 6, 8, 10 ta coi số 10 (kể cả các số 20, 30, 40) là số vô địa th́ vẫn sẽ có đủ 3 loại số như họ sau đây:
  * Các số 2, 4, 6, 8 là số vô thiên.
  * Các số 10, 20, 30,40 là số vô địa.
  *Các số 1,3, 5, 7, 9 là các số vô nhân.
 Nhưng không cái này th́ phải có cái kia chứ, vô thiên th́ phải hữu địa, hữu nhân hoặc vô nhân th́ phải hữu địa hữu thiên ... chứ! Hơn nữa cách hiểu Thiên là trời, Địa là đất trong phán đoán của họ th́ không đúng với ư nghĩa của người xưa, nên bảo vô thiên th́ sẽ có nạn từ trời, vô địa nạn từ đất, vô nhân nạn từ người là không xác đáng.
  Điều căn bản vẫn là xem số toán thái ất có ḥa hợp với sự sống của con người hay không th́ mới đúng.
  Chú ư: Với cách tính số toán Thái ất bằng Quăng cách Không- Thời gian th́ ta chỉ được các số toán là: 2,4,6,7,8,11,13,14,15,22,24,26,27,28,29,31,37,39,40 chứ không đủ các số từ 1 đến 40 v́ gián cung ta không tính số 1 như các sách sưu tập.

Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 46 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

Với bảng số mẫu năm 2009 là năm Sửu th́ năm kể thần cũng nằm tai cung Sửu (ta nên ghi vào bảng số để dễ nhớ) tính đến Văn xương tại Dậu là 12 cung (tức là số cung để t́m cung định) bao gồm các quẻ Khảm 8, Cẩn 3, Chấn 4, Tốn 9, Ly 2, Khôn 7, Đoài 6 vậy toán Thái ất là 39 th́ không ḥa với Nhân mà ḥa với Thiên và Địa. Ta ghi vào trung cung bảng số: Toán Thái ất 9 : Không ḥa chứ không nên ghi vô thiên và vô địa v́ không đúng với mục đích so sánh) như dứoi đây:

TỐN   

Minh duy 

Thiên phù, Thanh long 

Cửa Thương 

TỴ

Âm đức

Hàm tŕ

NGỌ

Chiêu dao

Thái âm

Cửa Đổ

 

MÙI

Hoa minh

Thiên hoàng

 

 

KHÔN

Huyền vũ, Huyền minh

Thuỷ kích

Cửa Cảnh

 

TH̀N

Huyền phượng

Chiêu dao

 

2009    Qủe Thái ất của Hệ mặt trời:

                                  SƠN TRẠCH TỔN: Toán định: 1 không ḥa

          Quẻ Thái ất của Dịa bàn Giáp:

                              & ; ;nbs p;     TRẠCH  ĐỊA TUỴ: Cửa đủ

TOÁN THÁI ẤT: 9: Không ḥa

THÂN

Cưu minh

Nhiếp đề

MĂO

Văn xương

Hiên viên

Cửa Sinh

DẬU  Thái ất

 Văn xương (Tù)

 Hiên viên

 Cửa Tử

DẦN

Cưu minh

Nhiếp đề

TUẤT

  Huyền phượng

 Chiêu dao

 Cung Định: Ḥa

 

CẤN  Đại du

Huyền minh

Thuỷ kích(Ếm)Thiên hoàng

Cửa Hưu

 

 

 

SỬU

Huyền vũ

Thái âm


(năm kể thần)

Hoa minh

Hàm tŕ

Cửa Khai

HỢI

Chiêu dao

Thanh long

CÀN

 Minh duy, Âm đức

 Thiên phù

 Cửa Kinh

 



Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 47 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

      TÍNH TOÁN CHO NGUYỆT TINH
  Với các dân tộc Việt xưa th́ Mặt trăng là Thiếu dương trong phần Âm của Thái cực HMT chứ không phải là Thái âm như các sách của người Trung hoa đă truyền bá ra các nước xung quanh. Các nhà sưu tập lại sách vở của họ thường là theo lệnh của vua chúa mà lại không nắm được chút ǵ về nền DIỆT HỌC cổ của các dân tộc Bách Việt ( Bách Diệt) nên một mặt là phải viết cho có với mục đích chuyển đổi tác quyền trở thành của dân tộc họ; một mặt khác là phải làm vừa ḷng, tuyên truyền cho triều đ́nh phong kiến là thể hiện đúng cơ cấu của Trời đất, là con của trời đất, được trời đất giao cho trách nhiệm cai trị con người. V́ thế mà Học thuật th́ sai lầm từ nguyên lư cho đến phương pháp; Từ ngữ th́ dùng hầu hết là chức danh của bộ máy cai trị cả: Thái ất là vua, thái âm là hoàng hậu, sao khí của Thái ất là Chủ đại tướng ...v.v..Do vậy đă làm cho nền Văn minh Lạc Việt bị xóa bỏ gần như tận gốc. Thật là đau ḷng vậy!
  Để kết tập lại những học thuật của tổ tiên cho đúng, ở đây ta không dùng từ Tính Thái Âm để chỉ việc tính toán cho mặt trăng mà xin tạm dùng Tính toán Nguyệt Tinh vậy.
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 48 of 149: Đă gửi: 18 May 2010 lúc 3:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

Tại bảng LT gốc th́ Mặt trăng nằm ở quẻ Ly theo thứ tự không gian Càn, khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, nhưng với Thái cực HMT th́ quẻ chỉ thị cho nó là Tốn theo thứ tự không gian mới là Càn, Ly, Cấn, Chấn, Đoài, Khôn, Khảm, Tốn đọc theo ṿng thuận là:
                
         &nbs p;                  Đoài      Khôn      Khảm

                    &nbs p;      Chấn                         Tốn

                    &nbs p;      Cấn        Ly             Càn

  Tuy  người xưa luôn dùng thứ tự không gian cũ của bảng LT gốc áp đặt cho địa bàn Giáp nhưng quy luật dẫn 1 cực 3 vẫn vận động đúng đối với Thái cực HMT có nghĩa là cứ sau 3 ṿng quay th́ 8 quẻ của Thái cực phải đổi chỗ 1 lần, tức là khi Càn chuyển qua Ly th́ Tốn chuyển qua Càn, Khảm chuyển qua Tốn....v.v...Như thế là Tốn vẫn luôn luôn theo sau Càn. Nhưng vấn đề là 3 ṿng quay nào khi Thái cực HMT có tới 2 loại ṿng quay: một của quả đất quay quanh mặt trời; một của cả Thái âm Đinh cũng quay quanh mặt trời?
  Mặt trăng là Thiếu dương của phần Âm trong Thái cực HMT nhưng lại nằm trong phần Dương v́ theo quả đất quay quanh mặt trời( giống như 1 ṿng ḷ xo bao quanh mặt trời) nên căn cứ vào thực tế người xưa đă tính sự thay đổi quẻ của nó theo Thái dương Ất chứ không theo Thái âm Đinh, tức là cứ 3 năm th́ nó đổi quẻ 1 lần: từ Tốn sang Càn, sang Ly, sang Cấn, sang Chấn, sang Đoài, sang khôn, sang Khảm, về Tốn và cứ thế tiếp tục ..v.v...
   Nói gọn là nó luôn nằm sau Thái dương Ất trong hành tŕnh tiểu du, ta chỉ cần nh́n vào quẻ của Thái dương Ất là t́m ra nó ngay.

                         NHẬN XÉT THÊM
   Đối với HMT th́ rơ ràng tất cả các hành tinh kể cả quả đất đều quay quanh Mặt trời tức là đều thuộc về Phần Âm cả, Quả đất là Thiếu âm th́ theo nguyên lư Bát quái nó phải nằm ở phần Dương mới đúng được. Rồi khi chọn mặt trăng làm Thiếu dương cho phần Dương(v́ nó phản chiếu ánh sáng mặt trời xuống quả đất) th́ nó phải nằm ở phần Âm mới đúng chứ.! nhưng lại tính toán nó theo phần Dương (theo quẻ Càn), tại sao lại có sự lộn xộn như thế?
  Điều này được giải thích như sau: Theo tính chất chung của tất cả Thái cực tượng kể cả HMT th́ luôn là Âm ngoài Dương trong
nhưng người xưa nếu thành lập bảng LT gốc mà chỉ căn cứ vào HMT không thôi th́ không thể nào tính toán được các loại năng lượng bên ngoài vũ trụ tác động vào quả đất được, nên bảng LT gốc đă phải căn cứ vào Không Thời gian của cả Thiên hà chúng ta với tính chất ngược lại là Âm trong Dương ngoài (Tâm thiên hà là phần Âm, c̣n cả HMT quay quanh nó là phần Dương). Do vậy mới có sự xáo trộn như trên khi đem bảng LT gốc vận dung cho HMT là thế.

                       
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
tuetvnb
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 49 of 149: Đă gửi: 20 May 2010 lúc 2:47am | Đă lưu IP Trích dẫn tuetvnb

Vừa đọc bài đầu tiên, thấy Bác nói về mấy chứ THÁI ẤT THẦN KINH, xin góp ư với Bác về mấy chữ này như sau :

 
”thien nhon” đă viết:

Ất là Mặt trời, có gốc từ tiếng Việt là Ác như Ác vàng, Ác tà...vv nhưng trong bảng số của TS Thái Ất Thần Kinh th́ từ Thái Ất mới là từ chỉ cho Mặt trời, đây chỉ là thói quen của người đời sau thôi. C̣n từ Thái Ất trong cụm từ Thái Ất Thần Kinh th́ lại mang nghĩa rộng hơn là: Hệ mặt trời.
Thần là thời điểm, Kinh là hàng dọc, nên TATK là thời điểm các hành tinh của HMT xếp thẳng hàng (dọc)

 

 

Nghe ra có vẻ các giải thích này không ổn lắm.

Thái Ất là tên cḥm sao Thái Ất trong Thiên Văn học cổ đại Phương Đông. Khu vực sao Thái Ất thuộc Thiên Thị Viên. Gồm có Thiên Ất, Thái Ất, Thiên Hoàng, Thiên Thị v.v….

V́ thế môn Thái Ất chính là một môn chiêm tinh học, nghiên cứu về quy luật vận hành của tinh tú trong Thái Ất mà xét đến số mệnh con người. Thuật số này cxuaats hiện khá sớm ở Trung Hoa, và du nhập vào Việt Nam mạnh mẽ từ đầu thời Lê Sơ. Cuốn sách nổi tiếng và cũng alf cuốn được nhắc đến nhiều nhất là Cuốn Thái Ất Thần Kinh, do Bảng Nhăn Lương Đắc Bằng – Thầy dạy học của cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, đi sứ sang Trung Quốc mang về. Chứ hoàn toàn không liên quan đến chữ Ác, hay Việt Nam cả.

C̣n về hai chữ THẦN KINH, th́ cũng giống như những cuốn sách khác, trong thư loại ngày trước có chia loại thành 4 loại mục cơ bản là KINH-SỬ-TỬ-TẬP :

Kinh : Là những tác phẩm Kinh điển, mang tính học thuyết.

Sử : Là các tác phẩm viết về sử liệu

Tử : Là các tác phầm nghiên cứu bổ trợ, mang tính tham khảo

Tập : Là các sách tạp thư, truyện kư v.v..

Chữ Thần là Mỹ từ, Thần Diệu, Thần thánh. Cho nên 4 chữ THÁI ẤT THẦN KINH chỉ là một cuốn sách Kinh điển thần diệu về môn Thái Ất. Cái Tên Thái Ất Thần Kinh cũng giống như tên cuốn sách Khổng Minh Thần Toán, Chữ Thần ở đây là mỹ từ dùng để đề cao cuốn sách ấy thôi. Không phải Thần là thời gian.

Nếu tra nghĩa chứ Hán trong tự điển thấy chữ KINH=Bề ngang th́ sai, v́ chữ KINH này vốn là chữ Kinh Thư, Kinh Sách.

Như đă giải thích ở trên, Môn Chiêm tinh Thái Ất không hề liên quan ǵ đến HỆ MẶT TRỜI cả.

Thiết nghĩ Dịch nghĩa tên sách là việc làm khó, và cũng không nên dịch “kỹ quá”, bởi sau này ắt người đọc sẽ t́m thấy chân lư trong đó, nếu thực sự họ đă đọc hết nội dung. Vả lại, tên sách là tên riêng, nếu ta cứ tách từng từ ra để dịch thô th́ sẽ sai ngay.

Ví dụ : Môn Tử Vi, chính là môn Chiêm tinh nghiên cứu về sự vận hành của cḥm sao Tử Vi trong Thiên Văn học, và Tử Vi là lấy từ nghĩa đó, chứ không phải là giở từ điển ra tra thấy : Tử = màu tím, Vi= nhỏ bé, vi diệu… th́ chả có nghĩa ngọn ǵ.

”thien nhon” đă viết:
Nhưng ở đây vấn đề là cụm từ TATK được giải nghĩa như trên th́ nửa Hán nửa Việt v́ theo từ Hán th́ phải là Thái Ất Kinh Thần mới đúng được, tại sao lại như thế? Điều này là do người Tây bắc Trung hoa lúc mới tiếp thu được nền văn minh của dân Bách việt ở Trung nguyên nước Trung hoa th́ tiếng Việt đă ảnh hưởng rất lớn đến cách hánh văn của họ, như thay v́ nói Cung trung, Tâm trung, Kinh thần...vv th́ họ vẫn dùng Trung cung, Trung tâm, Thần kinh..vv theo ngôn ngữ dân Việt bản địa lúc bấy giờ...
ngay cả từ Ất(Ác) cũng là từ của người Việt mà ra...
Tóm lại TSTATK là phương pháp tính toán năng lượng của HMT tác động xuống quả đất chúng ta mà cụ thể là tại địa bàn Giáp (Trung nguyên Trung hoa ) của dân Bách việt xưa....do chính người Việt đă sáng tạo ra vậy.
Lần lượt sau đây tác giả sẽ tŕnh bày cách hiểu riêng của ḿnh về Thuật số này. Rất mong nhận được sự phê phán trên tinh thần khoa học của các bạn....

Chắc do bác nhầm hướng đi ngay từ khi dịch ban đầu, nên mới có đoạn giải thích này, cỏ vẻ giống với tinh thần gi gỉ ǵ ǵ cái ǵ cũng của…Lạc Việt mà thời gian gần đây rất nổi trên mạng. Xin khẳng định luôn, môn Thái Ất chắc chắn không thể do người Việt sáng tác, v́ rằng chỉ có người phương Bắc mới quan sát đủ được cḥm sao Thiên Thị, c̣n người phương Nam như Việt Nam sẽ không thấy được, cho nên không thể t́m được quy luật vận hành của nó đâu. Đành ràng tinh thần tự tôn dân tộc là quư, nhưng cứ ngộ nhận mà bảo rằng nó của Bách Việt th́ khiên cưỡng quá. Cái điều tự hào của Viêt Nam ta không phải là điều đi tranh giành cái ấy, mà cái đáng tự hào là ở chỗ : Người ta sáng tác ra nó, mà không hiểu rơ được nó, nhưng chúng ta chẳng phải đă có một Trạng Tŕnh tinh thông Thái Ất, đoán trước sau cả ngàn năm đó sao, điều ấy mới đáng để tự hào, hơn là cái việc gán ghép tuốt tuồn tuột vào… Lạc Việt với Bách Việt như một số quan điểm hiện nay.

Chép cho Bác đoạn trích dẫn định nghĩa Thái Ất của Wiki:

“…Thái t thn kinh hay Thái t là mt trong ba môn hc xếp vào tam thc (Thái t, Đn giáp, Lc nhâm đi đn).Thái Ất tức là Thái Nhất, tên gọi khác của Thần Bắc cực.Trong tam thức, Thái Ất thiên về Thiên, nó nghiên cứu sự chuyển động của các tinh tú ảnh hưởng đến Trái Đất, đến con người.Theo một số sách bói kinh điển, Thái Ất là tôn thần của thiên đế, ở trước sao Bắc thần, chủ sai khiến 16 thần. Sao Thái Ất chủ về dự đoán gió mưa, hạn hán lụt lội, chiến tranh đói rét bệnh tật, xem t́nh h́nh trong nước, sao Thái Ất chủ sự hưng vong, lịch số dài ngắn…”

Vài ḍng góp ư, mong Bác đừng phật ḷng, mong Bác hay dốc tâm lực mà thi triển học thuật, giúp người, giúp đời.

Trân Trọng.

 

 



__________________
Trúc Phong Ẩn Sĩ
Quay trở về đầu Xem tuetvnb's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuetvnb
 
Polaris
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 331
Msg 50 of 149: Đă gửi: 20 May 2010 lúc 4:08am | Đă lưu IP Trích dẫn Polaris

Huygen đă viết:


kính gửi các bác,

H vừa hoàn thành chương tŕnh lập bàn Thái Ất Thần Số online tại địa chỉ

http://maphuong.com/dichly/thaiat/

Khi nhấn nút LẬP BÀN nếu có hỏi mật khẩu vui ḷng nhập:

username: map

password: map

(chỉ nhập 1 lần đầu tiên, nhớ check save lại password)

Mục đích lập ra chương tŕnh này để thuận lợi cho việc nghiên cứu môn Thái Ất "khó nuốt" này.

hiện tại theo t́m hiểu được biết các website chưa có chương tŕnh này, đa phần là chương tŕnh Tử vi,..

H cố gắng lập ra tŕnh này dựa trên tài liệu rất ít ỏi như:
- Thái Ất Thần Kinh - tương truyền của Cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thái Ất Đào Kim Ca
- và các tư liệu nằm khắp nơi trên các diễn đàn,....

V́ tài liệu quá ít, trong đó c̣n nhiều cách tính toán chưa thống nhất cho nên sẽ c̣n nhiều thiếu sót.

Mong các bác đóng góp ư kiến, bổ sung các phương pháp khác nhau để có được phiên bản hoàn chỉnh hơn.

HUYGEN!



__________________
Cố ư nài hoa hoa chẳng chịu
Vô t́nh ép liễu liễu ok!
Quay trở về đầu Xem Polaris's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Polaris
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 51 of 149: Đă gửi: 20 May 2010 lúc 1:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Xin hoàn toàn tôn trọng quan điểm của các bạn!
  Việc chứng minh cho kinh Dịch và 3 bộ Thiên thư là tài sản trí tuệ của dân Bách Việt th́ tôi không làm được, nhưng tôi tin tưởng chắc chắn là đúng như thế sau khi t́m hiểu chúng với cách lư giải riêng của ḿnh qua cuốn Kinh Dịch và Thuật số Lạc thư ( phấn 1: Kỳ Môn Độn Giáp nguyên thủy) cũng như trong phần 2: T́m hiểu TSTATK này. Rất mong các bạn cho ư kiến đầy đủ từ A tới Z luôn. Xin cảm ơn nhiều!
TN
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
THAIDUONG271
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 92
Msg 52 of 149: Đă gửi: 20 May 2010 lúc 11:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn THAIDUONG271

tuetvnb đă viết:

Vừa đọc bài đầu tiên, thấy Bác nói về mấy chứ THÁI ẤT THẦN KINH, xin góp ư với Bác về mấy chữ này như sau :

   C̣n về hai chữ THẦN KINH, th́ cũng giống như những cuốn sách khác, trong thư loại ngày trước có chia loại thành 4 loại mục cơ bản là KINH-SỬ-TỬ-TẬP :

Kinh : Là những tác phẩm Kinh điển, mang tính học thuyết.

Sử : Là các tác phẩm viết về sử liệu

Tử : Là các tác phầm nghiên cứu bổ trợ, mang tính tham khảo

Tập : Là các sách tạp thư, truyện kư v.v..

Chữ Thần là Mỹ từ, Thần Diệu, Thần thánh. Cho nên 4 chữ THÁI ẤT THẦN KINH chỉ là một cuốn sách Kinh điển thần diệu về môn Thái Ất. Cái Tên Thái Ất Thần Kinh cũng giống như tên cuốn sách Khổng Minh Thần Toán, Chữ Thần ở đây là mỹ từ dùng để đề cao cuốn sách ấy thôi. Không phải Thần là thời gian.

Nếu tra nghĩa chứ Hán trong tự điển thấy chữ KINH=Bề ngang th́ sai, v́ chữ KINH này vốn là chữ Kinh Thư, Kinh Sách

   

    cái này đúng 

 

  
tuetvnb đă viết:
       

    Cái điều tự hào của Viêt Nam ta không phải là điều đi tranh giành cái ấy, mà cái đáng tự hào là ở chỗ : Người ta sáng tác ra nó, mà không hiểu rơ được nó, nhưng chúng ta chẳng phải đă có một Trạng Tŕnh tinh thông Thái Ất, đoán trước sau cả ngàn năm đó sao, điều ấy mới đáng để tự hào, hơn là cái việc gán ghép tuốt tuồn tuột vào… Lạc Việt với Bách Việt như một số quan điểm hiện nay.

Chép cho Bác đoạn trích dẫn định nghĩa Thái Ất của Wiki:

“…Thái t thn kinh hay Thái t là mt trong ba môn hc xếp vào tam thc (Thái t, Đn giáp, Lc nhâm đi đn).Thái Ất tức là Thái Nhất, tên gọi khác của Thần Bắc cực.Trong tam thức, Thái Ất thiên về Thiên, nó nghiên cứu sự chuyển động của các tinh tú ảnh hưởng đến Trái Đất, đến con người.Theo một số sách bói kinh điển, Thái Ất là tôn thần của thiên đế, ở trước sao Bắc thần, chủ sai khiến 16 thần. Sao Thái Ất chủ về dự đoán gió mưa, hạn hán lụt lội, chiến tranh đói rét bệnh tật, xem t́nh h́nh trong nước, sao Thái Ất chủ sự hưng vong, lịch số dài ngắn…”

Vài ḍng góp ư, mong Bác đừng phật ḷng, mong Bác hay dốc tâm lực mà thi triển học thuật, giúp người, giúp đời.

Trân Trọng.

Giả sử điều bác Tuetvnb nói là đúng th́ cũng 0 thể chắc là Thái ẤT là của người Trung Hoa v́ từ xa xưa lănh thổ của Bách Việt[100 bộ tộc Việt-có truyền thuyết Âu Cơ đẻ trăm trứng] kéo dài chiếm đến hơn 1 nửa lănh thổ TQ ngày nay.Giờ đây chỉ c̣n sót lại duy nhất tộc Lạc Việt[Việt Nam ta] là c̣n thoát được chưa bị đồng hoá huống hồ ngay từ [Thái ất] c̣n có nhiều sự tranh căi về các ư nghĩa khác của nó.Trong nhiều môn thuật số có rất nhiều khi có rất nhiều cái tên  nghe đồng âm nhưng ư nghĩa của nó th́ khác nhau hoàn toàn lấy VD như 2 sao [thiên đức-nguyệt đức] trong tử vi chúng chỉ có tác dụng như 1 phụ trợ tinh yếu nhưng qua tử b́nh chúng lại chính là 2 cát thần cực mạnh->nên nhớ là chúng chỉ giống nhau về tên c̣n nguyên lư vận hành thực th́ khác nhau xa lắm là 2 khái niệm riêng biệt hẳn.Không phải bỗng tự dưng người ta gọi liền 3 môn[thái ất,độn giáp,lục nhâm] là tam thức v́ khi nghiên cứu cả 3 thấy chúng có chung 1 nguồn gốc hay nói cách khác cùng xây dựng chung trên 1 nền tảng lí luận thế nên 3 môn này tương thông với nhau v́ vậy.Ta xét từ [thái ất] trong độn giáp người ta định nghĩa như sau:
  Ất là đàn em của Giáp,thuộc âm mà nay phải thay anh,thuộc dương để đứng đầu các can khác như thế là can Ất đă vượt quá quyền ḿnh nên mới gọi nó là Thái Ất
  đấy  chỉ là thêm 1 cách giải thích về ư nghĩa của Thái Ất c̣n nhiều cách giải thích khác nữa như vậy nói
[Thái Ất tức là Thái Nhất, tên gọi khác của Thần Bắc cực ] cũng chỉ có thể coi là 1 trong các cách giả thích về chữ [Thái Ất] mà thôi chứ c̣n cách nào đúng th́ khó mà xét được,có chăng chỉ có người đạt đến mức tinh diệu về TATK như cụ Trạng Tŕnh mới là người có thể biết được đâu là lư thuyết đúng đâu là luận điểm sai.
    Nói là người Việt ta là người phát minh ra thái ất th́ e là chưa thuyết phục v́ chưa có đủ chứng lí xác thực  nhưng khẳng định người TQ viết ra Thái Ất th́ rất khiên cưỡng v́ xét ra họ cũng chẳng có chứng lí ǵ hơn ta hơn nữa TQ có truyền thống hán hoá nhiều môn học thuật bên ngoài rồi tự nhận là của ḿnh ngay như Tử VI  thực chất là chiêm tinh Ấn truyền sang cũng được địa phương hoá thành tử vi trung hoa.....học hỏi bên ngoài là tốt nhưng không đồng nghĩa với tự ti truyền thống dân tộc
      KÍNH

    



__________________
Vũ Trụ Vạn Vật Đồng Nguyên Nhất Thể
Quay trở về đầu Xem THAIDUONG271's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi THAIDUONG271
 
Lam Kinh
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 8
Msg 53 of 149: Đă gửi: 20 May 2010 lúc 11:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Lam Kinh

Chữ "thần" là thần khí, ko phải là thần thánh , thần diệu ǵ cả.

Môn này tên đúng là Thái Ất Thần Sổ hoặc "Thái Ất chiếu thần kinh"

Sự đoán giải lá số thái ất dùng thập lục thần, là Tư thần , Sửu thần , ... Hơi thần là 12 thần , cộng với 4 thần là Kiền thần , Cấn thần , Tốn thần và
khôn thần thành 16 thần.

Dùng kinh để nói đường ngang là vừa đúng vừa sai, v́ đường ngang là vỹ độ , đúng là Thái Ất dùng đường ngang , chứ ko phải đường dọc như Kinh độ . Dùng chữ Kinh là ư chỉ sách , văn bản có quy củ, lớp lang, chính thống của chế độ , tất cả mọi người phải hoặc cần định hướng tuân theo (nôm na như quy định pháp luật bây giờ), môn này ngày xưa dân đen học là chém đầu.


__________________
Bao giờ cạn rạch Đồng Nai,
Nát chùa Thiên Mụ mới phai lời nguyền.
Quay trở về đầu Xem Lam Kinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Lam Kinh
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 54 of 149: Đă gửi: 22 May 2010 lúc 3:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Thân gởi 3 bạn tuetvnb, THAIDUONG, lamkinh!
 Từ Ất là từ của người Việt đọc âm từ ÁT của người Hán trong các câu nói về ư nghĩa của Can Ất như:
  Vạn vật sinh át át
  Dương khí thượng cường kỳ xuất át át dă
  Kỳ át vu át
  ......
 Nhưng từ Ác này th́ trong tiếng cổ của dân tộc ta đă có với nghĩa là mặt trời, mà với nghĩa này th́ hoàn toàn phù hợp với cách lư giải của tôi về bát quái tiên thiên chuyển sang hậu thiên đă tŕnh bày trong phần 1 nên theo ư riêng th́ Thái ất phải hiểu là Hệ mặt trời mới đúng và mới lư giải sáng tỏ Thuật số Thái ất được.
  (Rất mong bạn tuetvnb giải thích đầy đủ bộ sách TATK theo cách hiểu của VIKI tŕnh làng cho mọi người học tập luôn...)
  C̣n từ Thần trong Hán văn gồm có nhiều như:
  Là mỹ từ, thần diệu, thần thánh.(tuetvnb, THAIDUONG)
  Là thần khí.( lamkinh)
  Là bề tôi của vua chúa phong kiến hay của ông trời, dân ta thường gọi là ông thần.
  Là buồi sáng như thần hôn (Nghe chim như nhắc tấm ḷng thần hôn)
 Nhưng nó c̣n một nghĩa cổ nữa là" Một quăng thời gian" không thấy viết trong các tự điển Hán việt hiện nay. Có lẽ nó được viết như chữ Thần là buổi sáng.
 Một quăng thời gian thật ngắn th́" ngày nay" gọi là Thời điểm như:" Bất thần nó vùng dậy chạy ra xa" chẳng hạn th́ có nghĩa là th́nh ĺnh, không định rơ điểm thời gian ( mà) nó vùng dậy chạy ra xa....
 Một giờ đông phương th́ gọi là Thời ( Nói đủ là thời thần)
 Một ngày là Nhật thần có nghĩa là "quăng thời gian 1 ngày" chứ không thể dịch là (sự) thần diệu của ngày! hay thần khí của ngày được.C̣n nếu dịch là Ông thần trong 1 ngày th́ lại là cách hiểu mê tín cho một thuật số tính toán, cũng không thể đươc.
 Một tháng là nguyệt thần, 1 năm là niên thần..v.v
 Trong thuật số TATK th́ ta thấy có các từ như Thần kể có nghĩa là cách tính toán cho một quăng thời gian ngày, giờ, năm, tháng nào đấy...hoặc Thần hợp:
                                      Tư- Sửu
                                       Dần- Hợi
                                       Măo- Tuất
                                       .................
 th́ có nghĩa là Quăng thởi gian Tư hợp với quăng thời gian Sửu...v.v...
  Hoăc như trong câu t́m Thần kể trong các sách lưu truyền:" Kể thần Tư niên khởi tự Dần. Thập nhị thần trung yếu nghịch tuần" th́ chữ Thần là chỉ cho 12 chi Tư Sửu Dần........vậy.
  Với nghĩa chữ Thần như vậy cộng với việc thuật số TATK tinh toán cho thời gian bắt đầu từ Giờ Giáp tư thuộc ngày Giáp tư, thuộc tháng Giáp tư.thuộc năm Giáp tư của khởi nguyên thời gian quy ước cách năm Kỷ sửu 2009 là 10.155.926 năm, tức là lúc 7 hành tinh của Hệ mặt trời sắp thẳng hàng một (thất diệu tề nguyên theo sách vở Trung hoa)) th́ theo ư riêng ta chỉ có thể dịch 2 từ Thần kinh là Thời điểm các hành tinh (của HMT) thẳng hàng mà thôi.C̣n nếu dịch là : Cuốn Kinh thần diệu về HMT th́ nghe qua cũng có lư, nhưng xét về nội dung th́ môn Thái ất là 1 thuật số tính toán chứ không phải là sách mang tính chất nguyên lư, kinh điển, nên cũng sẽ không hợp với nội dung của nó vậy.
 ( Xin nói thêm về 16 cung của bảng số TA th́ được gọi chung là 16 Định Thần vị tức là có 4 cung cố định là Càn, Cấn, Tốn, Khôn đại diện cho 4 trường không gian Mặt trời, quả đất, mặt trăng và tổng thể các hánh tinh quay quanh Mặt trời với 12 cung Thần là Tư,S,D,M,T, T, N, M, T, D, T, Hợi chứ không phải 16 cung là Thần cả)
 Những ǵ tŕnh bày ở trên nếu sai trật, mong các bạn cứ coi như đó là là cách hiểu của một ông già lẩm cẩm thôi. Xin cảm ơn!
 TN

 
 



Sửa lại bởi thien nhon : 26 May 2010 lúc 3:34pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 55 of 149: Đă gửi: 26 May 2010 lúc 4:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  (xin tiếp tục....)
 Trong HMT, năng lực tác động tới quả đất ngoài Mặt trời (Thái dương  Ất) và Tổng thể các hành tinh quay quanh nó (Thái âm Đinh) th́ Mặt trăng (Thiếu dương Bính) là nhiều nhất, chủ yếu nhất nhưng trong thuật số Thái ất lại không đưa ra được sự tính toán chi tiết cho nó như đối với 2 phần Dương-Âm trên, thật không rơ v́ sao!....trong khi Thuật số KMDG tuy rằng.nó chỉ tính 3 trường không gian Ất, Bính, Đinh này một cách tổng quát lại cũng đưa ra được 1 ṿng sao khí cho Thiếu dương Bính khá đấy đủ ờ 8 cung...?
( trong các sách vở lưu truyền cũng chỉ nói sơ qua là: Thái âm tức là mặt trăng th́ nằm trước Thái tuế 2 cung, không cho biết thêm ǵ về năng lượng của nó ảnh hưởng tới quả đất thế nào cả....)
  Thực tế th́ hằng năm, hằng tháng, hằng ngày mặt trăng luôn có tác động tới quả đất cũng như riêng tại địa bàn Giáp rất lớn mà nhất là hằng tháng nên trong các sách Trạch cát th́ loại Thần sát của tháng là rất nhiều....không rơ họ đă dựa vào căn cứ nào mà đưa ra nhiều đến như thế!....Ở đây th́ ta chỉ có được thêm một số suy luận sau:
  Mặt trăng là thiếu dương của phần âm, quả đất là thiếu âm của phần dương nên quẻ của thiếu dương và thiếu âm cho phép chúng ta thành lập một quẻ kép hằng năm cho địa bàn Giáp để xét đoán như sau:
  Ví dụ: Năm Kỷ sửu 2009 th́ Thái dương Ất ở Đoài, nên Thiếu dương Bính ( mặt trăng ) phải ở Chấn mà quẻ địa bàn Giáp năm này là Khôn của năm Kỷ sửu ( Xem lại phần Quẻ Thái ất địa bàn) nên ta có thể thành lập một quẻ kép với quẻ địa bàn là quẻ nội ở dưới (Khôn ) và quẻ mặt trăng (Chấn) làm quẻ ngoại ở trên, tạo thành quẻ Lôi -Địa dự để xét đoán tác động chung nhất của Mặt trăng xuống địa bàn Giáp trong năm này mà thôi.
 Quẻ này trong các sách sưu tập thường được gọi là Quẻ Thái tuế hằng năm là không đúng, v́ trong Ts Thái ất th́ sao Mộc (Tuế Tinh) không thuộc vào vào một quẻ riêng nào cả mà là nằm chung trong trong phần Thái âm Đinh rồi. Tuy thế nhưng sao Mộc cũng có tác động rất lớn với quả đất nên người xưa  cũng phải t́m cách tính toán cho nó như sẽ tŕnh bày ở phần sau.
 Quẻ Lôi -Địa dự để xét mối tương tác của Mặt trăng với địa bàn Giáp này ta có thể xét đoán cả 2 phần:
 * Năng lượng mặt trăng tác động Đủ hay Không đủ với Địa bàn Giáp như với Thái dương Ất, nhưng v́ Mặt trăng  là Thiếu dương vốn căn bản kết hợp với Thiếu âm (quả đất) nên người xưa đă không đặt nặng sự xét đoán này lắm, mà chú ư nhiều hơn về sự hút nhau theo theo định luật  Vạn vật  hấp dẫn nhiều hơn v́ đôi bên rất gần.Tuy thế nhưng năm nào mà quẻ chỉ thị cho mặt trăng và quẻ của của địa bàn Giáp không thuận nhau th́ Thủy triều lên của năm ấy vẫn phải thấp hơn năm mà 2 quẻ thuận nhau ít nhiều.
 * Xét đoán quẻ kép là Lôi-Địa Dự bằng phương pháp bốc dịch để biết năm ấy mức độ tác động của Mặt xuống địa bàn như thế nào. Cái này th́ phải tùy vào khả năng xét đoán của từng cá nhân rồi thông qua kiểm chứng hằng năm, kinh nghiệm dần dần mới đúc kết được.
  C̣n về tên gọi cho quẻ kép này là Thái tuế lưu niên th́ đă không đúng, mà gọi là Quẻ Thái âm địa bàn th́ cũng không đúng với sự phân chia Âm- Dương của người xưa v́ cách hiểu Mặt trăng  là TháI Âm của người Tây Bắc Trung Hoa khi sưu tập lại các Thuật số của  cộng đồng các dân tộc Bách việt cũng là sai nốt. Thôi th́ chúng ta đành tạm gọi là Quẻ Thái âm địa bàn hằng năm với nghĩa Thái âm là Thiếu dương Bính chỉ cho Mặt trăng vậy.
   ( Các bạn có từ nào hay, phù hợp hơn xin cứ thauy đổi tùy ư)
 


Sửa lại bởi thien nhon : 28 May 2010 lúc 8:59am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 56 of 149: Đă gửi: 31 May 2010 lúc 3:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Trong bảng số th́ tại cung Măo (cung chính của quẻ Chấn) ta ghi thêm 2 từ Nguyệt tinh, c̣n ở Trung cung th́ ghi: Quẻ Thái âm địa bàn: Lôi -địa dự.
 Thêm: Trong sách TATK của anh Nguyễn đoàn Tuân tổng hợp có nói đến Thái âm hắc kỳ, nhưng xét thấy không liên can ǵ đến Mặt trăng cả nên xin chẳng tŕnh bày ở đây.
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 57 of 149: Đă gửi: 02 June 2010 lúc 4:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

               TÍNH TOÁN CHO TUẾ TINH
   Tuế tinh là sao Mộc, đứng trên cái nh́n từ quả đất th́ nó quay từ Tây sang Đông tức là ngược lại với chiều thuận của Thái dương Ất cũng như của Thái âm Dinh nên theo sách vở Trung hoa truyền bá th́ người xưa đă lập ra một ngôi sao giả tưởng là Thái tuế quay theo chiều thuận cứ 12 năm th́ trọn 1 ṿng cho phù hợp để dễ tính toán. Tại địa bàn năm Tư th́ Thái tuế đóng ở Tư nên hướng đối nghịch là Ngọ phải là nơi của Tuế tinh đóng. Điều này là không đúng v́ thực tế sao Mộc chỉ quay có 11,86 năm là trọn 1 ṿng, nên cứ mỗi năm nó lại vượt mốc khởi đầu của nó là 0,14 ṿng, nếu tính từ năm 00.000.001 đến nay th́ sai số là vô cùng. Kết luận ta có được là: nó và Thái tuế giả tưởng chẳng đối nhau một lần nào cả th́ làm sao mà tính toán cho đúng tại địa bàn được.
  Thái tuế và ṿng sao khí Thái tuế là của Thái âm Đinh như đă biết trong thuật số Kỳ môn độn giáp mới đúng (ṿng Đinh kỳ).
   Ở đây xin đưa ra một suy luận như sau:
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
Amouruniversel
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 58 of 149: Đă gửi: 03 June 2010 lúc 7:47am | Đă lưu IP Trích dẫn Amouruniversel

Kính gửi bác Thiện Nhân,

cháu xin tỏ ḷng tri ân nơi bác, là tiền bối đi trước có ḷng hướng dẫn hậu nhân. Mong bác tiếp tục chủ đề để hậu bối có cái mà học hỏi.

Kính bác!



__________________
thời lai đồ điếu thành công dị
sự khứ anh hùng ẩm hận đa
Quay trở về đầu Xem Amouruniversel's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Amouruniversel
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 59 of 149: Đă gửi: 03 June 2010 lúc 5:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

      (Cảm ơn lời động viên của anh bạn trẻ Amouruniversel)
  Xin đính chính cho bài vừa viết ở trên là: Cứ mỗi 12 năm th́ sao Mộc mới vượt mốc khởi đầu là 0,14 ṿng.
  Năng lượng sao Mộc kết hợp với năng lượng chung của cả phần Âm tao nên 9 sao khí (Thái nhất, Nhiếp đề, Hiên viên. Chiêu dao, Thiên phù, Thanh long, Hàm tŕ, Thái âm, Thiên hoàng) như ta đă biết,  nên người xưa đă t́m cách tính toán sự kết hợp năng lượng này nhiều hay ít, mạnh hay yếu ở mức độ nào chứ không thể tính riêng năng lượng của nó tác động đến quả đất được v́ nó chẳng thuộc riêng một quẻ nào cả.. Khi có sự kết hợp thể hiện tại cung nào th́ sao khí của phần Âm tại đó sẽ mạnh lên, c̣n không th́ ngược lại chẳng tăng giảm ǵ vẫn b́nh thường như cũ. Và cũng v́ không thuộc về một quẻ nào nên họ đă phải tính toán sự kết hợp năng lượng của nó theo Chi thời gian bằng cách chia bảng 12 chi thành 2 phần đối xứng nhau qua trục Âm Dương Tư - Ngọ để phù hợp với tính chất quay ngược chiều của nó., rồi sau đó t́m sự kết hợp Âm dương  qua Chi thời gian  như sau:

                Tỵ        Ngọ       Mùi       Thân

                Th́n                                     Dậu

                Măo                                      Tuất

                Dần     Sửu        Tư          Hợi

     Tư là dương kết hợp với Sửu là âm
     Sửu - âm   --------------------Tư ----dương
     Dần -dương -----------------Hợi --- âm  
     Măo - âm  --------------------Tuất --dương 
  Tương tự là:
     Th́n- Dậu
      Tỵ- Thân
      Ngọ- Mùi
      Mùi- Ngọ
      Thân- Tỵ
      Dậu- Th́n
      Tuất- Măo
      Hợi- Dần.
  (Sự kết hợp của các cặp chi  như trên được gọi là Thần hợp)
 Thời gian để tính cho năng lượng ( các sao khí nói chung) của Thái âm Đinh vẫn là thời gian chạy thuận Tư, Sửu, Dần, Măo.........v.v.....nên Thời gian Thần hợp phải là để tính cho phần năng lượng chạy nghịch của Thái âm Đinh, tức là họ đă chia năng lượng tổng hợp của Thái âm Đinh gồm 2 phần thuận và nghịch kết hợp lại mà thành, mà trong phần chạy nghịch th́ năng lượng của sao Mộc là mạnh mẽ nhất làm chủ chốt ( chứ không phải là duy nhất v́ chắc chắn phải là sự tổng hợp chung của một số hành tinh và vệ tinh nào đấy) nên tại bảng số địa bàn, Chi của Thời gian Thần hợp đă được coi như là cung của Tuế tinh đóng vậy.
 Suy rộng ra th́ khi Tuế tinh đóng chỉ ở một cung dương Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ nào đấy th́ tất cả các sao khí của Thái âm Đinh ở phần các cung dương đều phải mạnh lên, nhưng riêng cung có Tuế tinh đóng th́ là mạnh hơn cả mới đúng. Đối với các cung Âm th́ cũng phải như vậy..
  Nhưng c̣n một điều nữa là địa bàn của Thuật số Thái ất lại chia làm 4 cung Định và 12 Chi tức là vẫn căn cứ vào 8 quẻ nên khi Tuế tinh đóng ở 2 chi Sửu, Dần ta phải tính cho cung Cấn, ở 2 chi Th́n, Tỵ phải tính cho cung Tốn, 2 chi Mùi, Thân cho cung Khôn, 2 chi Tuất, Hợi cho cung Càn. C̣n 4 chi Tư, Ngo, Măo, Dậu th́ mới tính cho 4 hướng c̣n lại. Sự phân hướng như thế này chỉ dùng cho những thành tố nào tính toán theo Chi mà thôi         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;   .Trong Thuật số KMDG v́ 3 kỳ Thái dương Ất, Thiếu dương Bính và Thái âm Đinh tính theo Chi nên cũng đă có sự phân hướng như trên.
  (Thêm: Một người tuổi nào đấy gặp năm Thần hợp, nếu vận khí tốt sẽ tốt hơn lên, c̣n xấu th́ sẽ cũng xấu thêm vậy. Các bạn thử xét lại xem sao! )

     
    
                
               


Sửa lại bởi thien nhon : 05 June 2010 lúc 4:16pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 60 of 149: Đă gửi: 06 June 2010 lúc 3:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

      Theo ư kiến một vài thân hữu th́:
  Ta phải tính từ Chi của năm thuận đến cung của Thái nhất Thủy kích đóng xem được bao nhiêu cung, rồi từ cung của Thời gian Thần hợp cũng tính thuận đủ số cung ấy th́ cung t́m được mới là cung của Tuế tinh đóng .
 Ví dụ: Năm Kỷ sửu 2009 th́ năm thuận là Sửu tính đến Thủy kích tại Cấn được 2 cung, nên từ cung Thời gian thần hợp là Tư cũng tính thuận 2 cung ta sẽ được cung Tuế tinh đóng là Sửu chứ không lấy cung Tư làm cung Tuế tinh đóng như cách hiểu ở trên.
  Các bạn cũng tự ḿnh xem xét lại coi sao .......
  Theo cách của tôi th́ bảng số đến lúc này là như dưới đây:

TỐN   

Minh duy 

Thiên phù, Thanh long 

Cửa Thương 

TỴ

Âm đức

Hàm tŕ

NGỌ

Chiêu dao

Thái âm

Cửa Đổ

 

MÙI

Hoa minh

Thiên hoàng

 

 

KHÔN

Huyền vũ, Huyền minh

Thuỷ kích

Cửa Cảnh

 

TH̀N

Huyền phượng

Chiêu dao

 

2009    Qủe Thái ất của Hệ mặt trời:

                                  SƠN TRẠCH TỔN.Toán Định 1: Không ḥa

          Quẻ Thái ất của Dịa bàn Giáp:

                              & ; ; ; ; ; ;nbs p;     TRẠCH  ĐỊA TUỴ

Toán Thái Ất 9: Không ḥa

Quẻ Thái âm địa bàn: Lôi dịa dự

THÂN

Cưu minh

Nhiếp đề

MĂO

Văn xương

Hiên viên

Cửa Sinh

Nguyệt tinh

DẬU  Thái ất

 Văn xương (Tù)

 Hiên viên

 Cửa Tử

DẦN

Cưu minh

Nhiếp đề

TUẤT

  Huyền phượng

 Chiêu dao

cung Định: ḥa

 

 

CẤN  Đại du

Huyền minh

Thuỷ kích (ếm)Thiên hoàng

Cửa Hưu

 

 

 

SỬU

Huyền vũ

Thái âm

(năm thần kể)

Hoa minh

Hàm tŕ

Cửa Khai

Tuế hợp

HỢI

Chiêu dao

Thanh long

CÀN

 Minh duy, Âm đức

 Thiên phù

 Cửa Kinh

 


     ( Tuế tinh đóng tại Tư là một cung Dương)
  V́ Tuế tinh đại diện cho cả phần năng lượng nghịch nên các sao khí của Thái âm Đinh từ Hợi đến Tốn năm này đều mạnh lên, nhưng riêng Hàm tŕ tại Tư th́ mạnh hơn cả.
 


Sửa lại bởi thien nhon : 08 June 2010 lúc 4:21pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 

<< Trước Trang of 8 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.5313 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO