Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 193 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Thầy Tử Vi Bói Dịch BA LA Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thiennhan
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 31
Msg 1 of 34: Đă gửi: 02 July 2010 lúc 12:41am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Cụ Ba La

Hạ Long Bụt Sĩ LƯU VĂN VỊNH

http://halongvandan.wordpress.com/2010/05/18/th%E1%BA%A7y-t% E1%BB%AD-vi-boi-d%E1%BB%8Bch-ba-la/

Nói tới thầy Tử Vi ở miền Nam th́ phải nhận cụ Ba La là bậc thầy của các thầy. Sở dĩ nói bậc thầy v́ tuổi tác -cụ mất năm 1973 lúc đó đă thọ 103 tuổi- và cũng v́ sở học uyên bác của một bậc túc nho đă lặn lội bao năm ở Tầu, và có lẽ ở Côn Đảo nữa. Cụ Ba La lấy tên làng Ba La ( Hà Đông ) làm tên hiệu, không ai biết được tên tuổi thật của cụ, cụ cũng không chịu nói rơ cho ai biết, cụ chỉ kể những chuyện từ hồi Tây mới sang, lúc ấy dân ta c̣n chưa biết lính Tây thế nào nên khi thấy quân lính Pháp mặc đồng phục quần thẳng nếp th́ tưởng là người Tây dương không có đầu gối dễ bị ngă nên dân ta trải ổi xanh ra đường hoặc lấy ổi xanh bắn… nghe cụ kể lại chuyện đánh Tây đời Tự Đức và hồi chạy sang Tầu… người nghe tinh ư đoán rằng cụ thuộc thế hệ Cần Vương, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục… bôn ba ra hải ngoại từ đầu thế kỷ 20.

Mỗi lần đến thăm thầy, người xem có cảm tưởng như vào một động tiên nơi thâm sơn cùng cốc để gặp một người hiền ở ẩn, râu tóc bạc phơ như trong truyện Tầu. Thật vậy, cụ ở đường Nguyễn Phi Khanh, Đakao, tóc bạc phơ búi củ hành, ngồi trên sập gỗ, khi có khách vào cụ trịnh trọng đứng dậy thay áo dài ta trắng, ngồi trên sập tiếp khách. Phong thái nhà Nho trọng Lễ đó làm người xem cảm phục và thoáng tiếc thuở ” vang bóng một thời ” của nhà Nho Lễ trị năm xưa. Cái thời nghiêm túc trọng người trọng vật, lấy thành tín lễ nghĩa mà cư xử với nhau. Cụ Ba La là bậc sư phụ tiêu biểu cho thời văn minh đó.

Giữa tiếng súng lẻ tẻ của tết Mậu Thân 1968, lần đầu tới gặp cụ, người viết lấy làm hối tiếc đă không được gặp Cụ sớm hơn để học hỏi.Với phong cách siêu phàm thoát tục, cụ từ tốn gieo quẻ Dịch sau khi cầu khấn nào ” Khổng Minh Gia Cát, nào Quỷ Cốc tiên sinh…xin ứng quẻ ” v.v… Có lẽ việc cầu khấn đó được dùng như một nghi lễ h́nh thức để tạo không khí tập trung tư tưởng hơn là thực sự trực tiếp cầu xin Gia Cát, Quỷ Cốc…Đặt quẻ xong cụ dùng mấy đồng trinh đă ṃn cả mặt chữ gieo quẻ Dịch rồi bấm quẻ, đồng thời cụ bấm số Tử Vi,sau đó mới nói tới số mệnh. Mắt cụ đă ḷa và ngón tay thịt đă dẹt hẳn xuống với thời gian gần một thế kỷ, khuôn mặt trí thức siêu phàm, một h́nh dáng ông Nghè, ông Trạng năm xưa, bắt đầu nói vắn tắt: ” Số ông làm tới…, ông đứng hàng thứ… trong thiên hạ”. Cụ xem cho ai là xác quyết được ngay người ấy thuộc loại người nào trong xă hội, loại tiểu nhân hay quân tử, loại lănh tụ hay thừa hành, quân nhân hay văn nhân v.v… đứng vai vế ǵ trên nấc thang công danh v.v… đấy là điều hết sức khó, gần như không thầy nào đoán được.

Người viết từng theo dơi một vị viết về Tử Vi rất hay, rất thâm cứu, trên một tờ báo xuất bản ở Mỹ khoảng 1976 – 77, tới lúc gửi lá số cho vị này xem th́ lại đoán một ông giáo sư đại học là một thương phế binh, đoán một ông dược sĩ làm thủ công nghệ v.v…So với cụ Ba La mù mắt mà biết được người xem thuộc thành phần ǵ trong xă hội th́ Cụ quả là người siêu phàm, độc đáo và khoa lư số chân truyền chắc hẳn phải có những bí quyết riêng.

Có nhiều người tới học Tử Vi cụ Ba La, kể gồm cả cụ Thiên Lương, trong cuốn Tử Vi Nghiệm Lư cụ Thiên Lương gọi cụ Ba La là ông Vua Tử Vi bất đắc chí và dành cả chương bàn về Tuần, Triệt, Không, Kiếp, để trả lại cho ân sư là cụ Ba La đă có công giải thích. Nhiều tướng tá định đảo chính, nhất là thời ông Diệm, đều tới vấn kế cụ. H́nh như ông tướng Đỗ Mậu cũng tới học cụ Ba La ít nhiều. Năm 1968, lúc ấy thế các ông Thiệu, Kỳ c̣n mạnh mà cụ đă nói ngay ” mấy thằng ấy thằng đổ trước thằng đổ sau, có ra ǵ “.

V́ phân biệt được kẻ tiểu nhân, người quân tử nên cụ Ba La rất thận trọng, dặn ḍ người tri kỷ chớ nên tiết lộ những ǵ cụ nói để tránh hậu họa. Cụ học số Tử Vi bên Tàu, sở học của cụ rất thâm sâu, từng ngồi xem số ở chợ Hà Đông trước 1954, các ông Nguyễn và Vũ thời 1940 đă có tới nhà cụ để xem số, cụ nói ” nhà tôi có vườn rộng, các ông ấy vẫn tới chơi xem số “, người viết cố hỏi thêm, cụ không nói. Cụ chỉ nói tổng quát : ” các ông ấy xuất thân ở miền đất xấu, gặp nhiều tai ương, chẳng được lâu “, cụ nói thêm ” đất Việt ta thời xưa từ Thanh Hóa trở ra đất rộng sông dài, dựng nghiệp lâu dài được, miền Nghệ Tĩnh đất hẹp, bốc lên rồi tắt rất nhanh, chẳng quá hai ba giáp”. Lời cụ nói nay đă ứng nghiệm. Số ông Nguyễn tuổi Tân Măo, Thân Mệnh Tử Phá Th́n Tuất, giống số Mạc Đăng Dung, Mộc mệnh, Thủy cục nên ứng vào sao Phá quân âm thủy, phú đoán “ Trai bất nhân Phá quân Th́n Tuất, gái bạc t́nh Tham Sát nhàn cung “, Mệnh ở Th́n, thuộc Đông Nam, nên ảnh hưởng cả vùng Đông Nam Á, Thiên không đóng Mệnh cung : cả đời không vừa ư, tất cả những ǵ vất vả để có rút cục vẫn là không !

Lối xem của cụ Ba La thường lấy sao ứng với bản mệnh làm sao chính. Thí dụ Kim mệnh th́ lấy sao Kim trong cung Mệnh làm chính, c̣n các sao khác, dù là chính tinh cũng là phụ, là sao “của người ta” chứ không phải của ḿnh, bởi vậy cho nên khi thấy có Tử Phủ Vũ Tướng hoặc Sát Phá Liêm Tham chớ vội mừng v́ phải xem sao ấy có thuộc bản mệnh ḿnh không. Khi t́m được sao chính ứng với ḿnh rồi th́ sẽ xem các cách của sao ấy hoặc khi tới đại hạn nào phù hợp với nhau để đoán đại vận bộc phát. Thí dụ người Kim mệnh có Sát Phá Tham Tử Tướng ở cung Thân Mệnh không ăn v́ 5 sao đó mà lại ăn vào sao Ḱnh Dương (Kim) thủ mệnh, đó là hung tinh độc thủ đại phát, cách của Ḱnh Dương, Kim Mệnh, cư Tuất cung là ” hào kiệt dương danh hội Cơ Lương, thả mạn đàm binh, văn chương nhi quán thế “ Mỗi lần tới các câu phú đoán chữ Nho cụ Ba La lại giải thích ” chữ Văn Chương thời xưa không có nghĩa như Văn Chương thời nay đâu, thời đặt ra phú Tử Vi này đă cả ngh́n năm rồi, chữ Văn Chương có nghĩa là văn vơ toàn tài, kinh lược, các ông bây giờ Tây học không biết được ! ” Nhưng Ḱnh Dương có Thiên Cơ nhị hợp c̣n Thiên Lương lại lạc đâu mất, thành ra phải chờ tới đại hạn có Thiên Lương th́ Ḱnh Dương mới bộc phát lên đúng cách như phú Tử Vi Trần Đoàn đă viết.

V́ cụ Ba La đă nghiên cứu sách vở Tử Vi từ bên Tầu nên mọi ngọn ngành của Tử Vi cụ đều tinh thông. Cụ thường dặn Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ khắc chế của người sau đặt thêm vào, không quá quan trọng như nhiều người tưởng. Thí dụ như Kim mệnh ăn sao Kim (Ḱnh Dương), đứng cạnh có sao Phá Quân (Thủy) th́ chất Thủy “ḅn” chất Kim đi làm cho Kim chậm phát chứ không phải là không phát nổi. Sao nào rồi cũng có thể phát khi tới vận hội của nó.

Khi hỏi về Âm Nam, Dương Nam là nghĩa ǵ th́ cụ nói Âm Nam là ” Tâm vô ẩn địa “ chỉ người đầu óc không định hướng. Cụ kể thêm chuyện ông Lư Thường Kiệt sao Thái Dương bị triệt nên làm hoạn quan. Cụ coi các cách như Đào Hồng, Hỉ, Khoa Quyền…là phụ, biết qua để đoán chứ không quan trọng như t́m đâu ra là sao của chính ḿnh. Giáp mệnh có Lộc, nhị hợp với Thân; Giáp Thân có Lộc, nhị hợp với Mệnh, đó là ” Minh Lộc ám Lộc “, cụ Ba La mỉm cười nói ” các ông bây giờ theo Tây học, học Tử Vi nhưng đâu có biết như thế “.

Năm 1972 – 73, tới xem cụ đột nhiên nói ” Tới năm Măo (1975) không biết ai gánh vác vũ trụ cho “, cụ mơ tưởng một ngày kia sẽ trở về quê quán làng Ba La và chết già ở đấy, nào ngờ cuối năm 1973, cụ mất, hưởng thọ 103 tuổi. Chiều hôm ấy tới đường Nguyễn Phi Khanh, bảng hiệu Ba La Tử Vi Bói Dịch vẫn c̣n treo mà Thầy th́ đă phiêu du cơi Tiên, tôi ngậm ngùi biết từ đây, trên thành phố tân tiến Sài G̣n này, vết tích dư âm một thời cổ xưa đă tuyệt, mà ḷng kẻ hậu sinh đang mắc bệnh Duy Ma bỗng lồng lộng cô đơn như đi vào núi t́m thầy mà thầy đă đi hái thuốc khuất bóng đâu đâu

Một môn đệ của cụ Ba La, thầy bói Cầu Kiệu, ông này mù, c̣n trẻ, không được thông minh lắm, học không hết bậc thầy quá cao siêu, nên chỉ đoán được tới mức khá mà chưa đạt được mức siêu. Thầy bói Cầu Kiệu, cũng dùng sao hợp với bản mệnh để giải số. Nghe nói sau này, thầy bói Cầu Kiệu rất đông khách tới xem hung cát trên đường vượt biên !

Cụ Ba La không hẳn là một thầy bói. Cụ là nhà Nho với sở học thông Thiên-Địa-Nhân, lúc mắt ḷa, chữ Nho hết thời, nên mới ra hành nghề Tử Vi Bói Dịch như người xưa thường làm Nho Y Lư Số. Về Địa lư Phong thủy cụ cũng rất tinh thông, nh́n cung Phúc Đức có thể biết mộ nào phát, long mạch ở đâu. Như cung Phúc Đức có Tử Phủ Vũ Tướng, Long Đức, Âm Dương là được ngôi mộ đại phát, gần đ́nh chùa, đại địa.

Riêng về sấm kư, cụ tinh thông Sấm Trạng Tŕnh và biết nguyên ủy của sự tam sao thất bản của tập Sấm Quốc Bảo này. V́ cụ đă đọc Sấm Trạng Tŕnh từ thời c̣n Triều Nguyễn thế kỷ 19 nên cụ biết câu nào vua Tự Đức sửa đổi, câu nào các nhà Nho sau này như Phó Bảng Nguyễn Can Mộng đặt ra để thúc dục ḷng yêu nước của dân ta v.v… Cụ đă giải thích cặn kẽ và chiết tự để t́m hiểu các ẩn ngữ trong Sấm Trạng Tŕnh. Nghe lời Cụ mới thấy Sấm Trạng Tŕnh đă bị bóp méo thêm bớt rất nhiều !

Trí óc cụ Ba La vận hành trên một kích thước dài rộng của lịch sử và siêu sử, nên khi coi số cụ biết nhân vật nào là hiện thân của con Tinh thời Hùng Vương, hóa thân gây hoạn nạn cho dân ta, muốn trừ con Tinh này phải chờ ngày Thánh Nhân ra đời, hậu thân của Thánh Tản Viên, để trừ khử con tinh đó. Theo cụ Ba La, ông Nguyễn từ khi đổi họ (khoảng 1942 – 43) mới bắt đầu thành công v́ lúc đó ông mang lấy cái chướng nghiệp của con Tinh hiện thân của ác sát lực (evil force) trên đất Việt.

Điểm qua các trường phái Tử Vi trên miền Nam cũng thấy khoa bói toán rất phồn thịnh, đó là một sinh hoạt xă hội quen thuộc chẳng khác ǵ món ăn tinh thần,liều thuốc tâm lư cho những ai đang có khúc mắc, lo âu, do dự…Au Mỹ hiện tại đầy dẫy những tâm lư gia, chuyên gia tâm thần, xă hội (counselors), tuy có học nhưng chưa chắc đă hiệu quả bằng Thầy Tử Vi và có thể lại tiền mất tật mang hơn ! Sau này cụ Thiên Lương đă có công viết sách Tử Vi Nghiệm Lư để giải thích chi tiết các cách đoán Tử Vi cho chính xác. Tuy nhiên, lối đoán của cụ Thiên Lương cũng làø phương pháp của các thầy Tử Vi dùng từ lâu nhưng không nói ra và không viết ra. Thầy Ích khi viết số Tử Vi, đoán ngay lá số khi an ṿng sao Thái Tuế, Lộc Tồn, Thiên Mă mà chưa cần biết tới 14 chính tinh và các bàng tinh khác. Vậy tầm quan trọng của Thái Tuế mà cụ Thiên Lương nhấn mạnh cũng là sao chuẩn mà các thầy bói chân truyền dùng để đoán số. Một vài điểm đặc biệt khác mà cụ Thiên Lương đề cập tới như Mệnh nằm trong tam hợp Dần Ngọ Tuất th́ kể như Hỏa (v́ Ngọ là Hỏa), thế yếu hơn Thân Tư Th́n (v́ Tư là Thủy khắc Hỏa), cung Mệnh là ḿnh, cung Thiên Di mạnh hơn Mệnh th́ đương số thua thiệt đối với người… Như đă nói, theo cụ Ba La ngũ hành khắc chế, sinh xuất sinh nhập… là của đời sau thêm vào, không quá quan trọng, sao nào cũng tới chu kỳ bốc và suy hủy trong diễn tŕnh sinh diệt của vũ trụ, cụ Ba La c̣n nói Hỏa khắc Kim nhưng không có Hỏa làm sao luyện Kim được. Bởi vậy phải hết sức linh động khi đoán về ngũ hành khắc chế.

Sách Tử Vi của Nguyễn Mạnh Bảo có lẽ là cuốn sách đầu tiên muốn khoa học hóa Tử Vi bằng các biểu đồ, các hàm số, sau này, tới thời điện tử khoa Tử Vi được đưa vào điện toán để lập lá số và giải đại cương vận hạn. Tác giả Nguyễn Mạnh Bảo (một vị kiến trúc sư) đă có công giải thích nhiều khúc mắc có tính cách vũ trụ học của các tinh đẩu, theo ông Tử là tím, Vi là vi diệu tức là Tia Tử Ngoại Tuyến vậy. Khoa học Vật Lư sinh học hiện tại đều đồng ư tia tử ngoại bao quanh trái đất có ảnh hưởng rất lớn đối với sinh vật. Tuy nhiên, đứng về phương diện giải đoán lá số, trường phái Tử Vi khoa học cũng không mang thêm ánh sáng ǵ mới lạ, chỉ làm thỏa măn sự t́m hiểu mà thôi. Ta thấy nhiều môn học Đông Phương như Tử Vi, Phong Thủy… là các môn cổ học xây dựng trên một thứ siêu khoa học, nếu mang khoa học vật lư hiện tại ra mà giải thích, e rằng lấy lưỡi cầy để giải thích con trâu, cổ học xây dựng trên nguyên lư tổng quát như Âm Dương ngũ hành, c̣n khoa học vật lư hiện tại tuy cũng nằm trong nguyên lư đó nhưng không chắc ǵ đă lấy con người làm cứu cánh đích điểm.

Cuốn Tử Vi Aó Bí của Hà Lạc Dă Phu Việt Viêm Tử là một cuốn sách giá trị khảo cứu các lối giải số của các thầy số mắt mù, tŕnh bày rơ ràng, dễ hiểu, nhưng không có ǵ đặc biệt nếu so với các thầy số ở Việt Nam thời trước.

Trước 1954 ở miền Bắc c̣n lại một số các nhà cựu học tinh thông Nho Y Lư Số, nổi bật là các thầy Tử Vi như thầy bói Kế, thầy Tử Vi Hàng Lọng, Thầy Tử Vi Ô Cầu Dền (nghe nói một truyền nhân của thầy hiện ở Hà Nội rất nổi tiếng, cả Duy tâm lẫn Duy vật đều tới xem)… tới nay c̣n được nhiều người nhắc nhở, lớp Thầy đó là sư phụ của các thầy Canh, Kim, Minh Lộc vào Nam sau này. C̣n phải kể thầy bói Lư ở hàng Trống, thầy bói Ất rất uyên bác… và nhiều thầy bói khác, chắc là các ông Cống, ông Đồ lỡ thời, ngồi xem số ở cầu Thê Húc, quanh Hồ Gươm dọc theo con đường lên tận trường trung học Nguyễn Trăi… bây giờ trở về Thăng Long ” mỗi năm hoa đào nở ” các thầy lư số năm xưa nay đă tuyệt bóng mà con cháu của các thầy th́ lại lưu lạc bốn phương, thành thử không c̣n biết t́m ai để học hỏi, cho đến sang bên Tầu, vào khu chợ đêm Kowloon vẫn c̣n thầy tướng thầy số ngồi xem bói chim, bói bài, bói Tử Vi… nhưng toàn là phường biết một nói mười cả !

Trích từ BLLNTản -LVV xb 2000.

Thầy Bói Canh

Thầy Bói Canh

Muốn xem tiểu sự như thi đỗ, xuất ngoại du học, sinh con trai gái, ra trận tính mang ra sao… th́ thầy Canh ở đường Nguyễn Thiện Thuật là số một. Thầy là người đi sát với thực tế, không gọi cao quá như thầy Kim, cụ Ba La, thầy Canh lại có một phương pháp và tài đi vào chi tiết qua các sao nhỏ, sao phụ rất hay.

Như phép đánh cờ, thầy Canh đă đạt tới mức sử dụng điêu luyện con mă con chốt, c̣n thầy Kim, cụ Ba La… chuyên sử dụng tướng pháo.

Trong một căn nhà nhỏ đường Nguyễn Thiện Thuật, ngoài có một tấm bảng đề chữ Thầy Canh, Tử Vi Bói Dịch, thầy Canh người mập, thấp, mắt mù, mặt tṛn, trán rộng, trời nóng thầy phe phẩy chiếc quạt và chuyên mặc quần áo trắng. Cũng như các thầy khác, thầy Canh trước khi xem Tử vi bao giờ cũng gieo một quẻ Dịch xem quẻ có đúng không, nếu không ứng quẻ th́ không xem. Nhiều quan chức quyền thế lâu lâu lại đón thầy tới tận nhà riêng để xem quẻ. Như ông tướng Cao Văn Viên thầy Canh nói “ Ông ấy có mỗi sao Ḱnh Dương đắc địa nên làm tới Đại Tướng, chứ số này có một loạt hung tinh đắc địa trong ngoài lo ǵ ! ” lúc xem cho ông bộ Dân vận, thầy Canh kể lại ” thân Tấu, quan H́nh kế cận vương trưởng ” nhờ sao Tấu thư ở Thân, Thiên h́nh ở Quan, nên làm việc kế cận với ngôi cao.

Có lần một sinh viên sắp sửa đi du học ở Mỹ, giấy tờ xong xuôi chỉ c̣n chờ ngày lên đường th́ một điện tín từ Mỹ gửi sang nói đơn quá muộn để khóa tới mới kịp nhập học. Lúc xem thầy Canh, thầy nói việc này gấp xem quẻ Dịch rơ hơn, thầy gieo được quẻ ” Du hồn ” liền đoán ” du là đi, trong ṿng 10 ngày nữa ông đi xa “, quả nhiên một tuần sau một điện tín từ Mỹ đánh sang Sài G̣n dục anh sinh viên lên đường gấp v́ có trường khác nhận nhập học.

Lối đoán Tử Vi của thầy Canh là chú trọng vào những ” con chốt “, những sao phụ nhưng có ảnh hưởng quan trọng tới lá số. Như xem sao Thái Âm bị Triệt, thầy đoán thân mẫu không thọ (rất đúng), cung Phụ Mẫu gặp Tuế Phá và Thái Tuế: con và cha mẹ không hợp nhau, phải ở xa nhau th́ thân phụ mới thọ được v.v… là những chi tiết hết sức đúng ít thầy nói được.

Người viết tới xem thầy Canh khoảng trên 10 lần và lần nào thầy cũng đoán bằng một phương pháp duy nhất không sai chạy. Thầy ít nói và nói chính xác, không nịnh nọt, không thêm bớt, không tán thêm như nhiều thầy khác.

Có người nói thầy Canh và thầy Minh Lộc ở đường Trần Quư Cáp (gần rạp Nam Quang) học cùng một thầy. Thầy Minh Lộc ít nổi tiếng hơn v́ thầy có lời nói vô duyên và cứng cỏi. Tài nghệ Tử Vi có phần kém thầy Canh một bực v́ thầy Canh nhanh hơn, xác quyết hơn. Phương pháp của hai người đồng môn nên giống nhau: dựa trên bàng tinh đoán chi tiết, tuy không xuất sắc, đoán chậm và không thông minh bằng thầy Canh, nhưng thầy Minh Lộc cũng đoán rất sát với thực tế và không nịnh nọt người xem.

Thầy Canh thường bắt đầu đoán số qua cung Huynh Đệ để xem có đúng ngày giờ không. Như Huynh Đệ có Lộc Tồn lại bị Triệt, Tuần, nên anh em trai giỏi lắm là một người. Rồi thầy đi tới sao Thanh Long: rồng lại ở cung Thổ là rồng đất, phát chậm, ngoài bốn mươi tuổi mới khá. Sau đó là xem tới sao Âm Dương ứng với cha mẹ. Tử Vi gặp Hồng Loan, người ứng đối rất giỏi, tài trí, Mệnh có Tử Tướng Sát Phá Tham cần bộ Khôi Việt Đào Hồng mới rực rỡ. Tham Lang cư Dần: hổ cư hổ vị, đóng vào Quan Lộc phát mạnh.Thiên Không Đại Tiểu Hao gặp Ḱnh Tham Sát đắc địa, việc hỏng mười mươi lại bất ngờ thành.

Thầy Canh mất sau năm 1975, thời đó các thầy bói toán phải hành nghề chui v́ chế độ mới rất sợ những người và những khoa nh́n ra “ chân diện mục “ tiểu nhân quân tử. Cổ nhân gọi “ bói ra ma “ tất nhiên ma phải ngại là ư ấy.

Trích Bốn Lần Leo Núi Tản xb 2000

Thầy Bói Ích

Thầy Bói Ích

Xem măi thầy bói Kim cũng có lúc chán, người say mê Tử Vi có thể t́m đường sang Khánh Hội thăm thầy Ích. Tôi gặp thầy Ích khá muộn, giữa 1973, v́ hai lư do: nhiều người đi xem về nói thầy Ích hay tán hươu tán vượn, ưa chêm tiếng Tây và lư tài. Tôi vẫn mang thành kiến Tử Vi Bói Toán phải là mấy thầy chân truyền cổ học, có phong thái nhà Nho, mắt mù ḷa mới hay. Nay nghe nói thầy Ích Tây học, vẻ như tân phái, nên coi thường. Tới mùa Thu năm 1973 tôi nể lời bạn miễn cưỡng đi cùng sang khu Khánh Hội, t́m măi mới ra nhà thầy trong một đường hẻm quanh co.

Khác với thầy Canh, thầy Kim, thầy Ích ngồi ở bàn giấy tiếp khách, chung quanh trưng bày những bộ sách Astrologie đóng b́a đỏ tiếng Pháp, thầy mặc áo quần pyjamas trắng, người mập mạp hồng hào trạc 50 tuổi (?). Thầy họ Trần, quê Nam Định, làm tôi liên tưởng tới trường phái Tử Vi Đông A (Trần) phát xuất từ đời Trần thế kỷ 13 ở Tức Mặc. Xem lối đoán của Thầy th́ cảm tưởng sơ khởi ấy có lẽ đúng. Thầy Ích in sẵn sơ đồ Tử Vi, hỏi năm sinh tháng đẻ rồi bắt đầu viết lá số. Thầy lấy ṿng Thái Tuế, Lộc Tồn, Thiên Mă trước và dựa vào đó đoán ngay tổng quát lá số. Phép đoán này cho thấy phương pháp của thầy Ích và của cụ Thiên Lương (tác giả cuốn Tử Vi Nghiệm Lư) giống nhau, lấy ṿng Thái Tuế làm chuẩn, coi như cơ bản quan trọng của lá số, rồi mới tính các chính tinh và bàng tinh sau. V́ tuổi nào th́ Thái Tuế cũng liên quan tới bản tính và số mạng của người đó. Bởi thế, khi đại vận đóng cung Thái Tuế hoặc tam hợp với Thái Tuế, đương số sẽ bốc lên thỏa ư và đắc chí hướng. B́nh thường, gặp Thái Tuế sớm th́ công danh tài lộc thành đạt ở tuổi trẻ, tuổi âm nam phải qua cầu Thiên Không trước rồi mới gặp Thái Tuế nên phát muộn hơn.

Thầy Ích và nhiều người thâm cứu Tử Vi đều xem cung Giải Ách là một diện quan trọng của Mệnh. Mệnh nói lên cốt cách nhân phẩm con người và Giải Ách chính là khía cạnh sinh lư (physique) của đương số. Xem Giải Ách có thể đoán người cao thấp, tốt xấu, ” b́nh rượu rỗng hoặc đầy ” như lời thầy Ích nói.

Làm nghề thầy bói ở VN cũng giống như nghề counselor ở Mỹ, thầy Ích xem số cho đủ hạng người kể cả những kẻ khốn cùng hoạn nạn.Có lần tới thăm thấy thầy đang tiếp một cô bán gà, cô gánh cả lồng gà vào trong nhà ngồi xem, thầy xem số không lấy tiền và đang khuyên giải đương số (dường như chồng con đang gặp hoạn nạn)…

Đi xem số các bậc chân truyền như thầy Kim, Canh, Ích, cụ Ba La… người xem mang trong ḷng một niềm kính cẩn v́ phong thái của các thầy, các thầy xưa đều tâm niệm đức năng thắng số- và sở tài của thầy số không phải là tuyệt đối, do đó nói như thánh sống chỉ là lộng ngôn của giới tập sự tướng số, c̣n các thầy chân chính thường rất cẩn trọng giữ ǵn lời đoán. Thầy Ích tuy thích chêm tiếng Pháp nhưng ít khi nói ngoài đề, thầy xem có phương pháp tŕnh tự riêng nên không thích xem lá số đă lập sẵn, thầy hỏi ngày giờ sinh rồi tự tay viết lá số, viết tới đâu lại khoanh đỏ các sao tốt, sao xấu, xong ṿng Trường sinh th́ thầy đă đoán “ thế này là tôi biết số của ông rồi “ Cuối cùng th́ thầy phê vào lá số một hai câu ngắn gọn, có khi bằng tiếng Pháp, kết luận lá số.

Số Tử Vi, cũng như Tướng Pháp, gồm hàng trăm yếu tố, đánh giá phần nào trọng, phần nào nhẹ không phải dễ dàng v́ có những ẩn tướng và ẩn số mà người xem không chắc đă t́m ra. Như xem tướng John Kennedy nhiều người đoán và đoán sau vụ ám sát (cả cụ Diễn thời 1960) trán hẹp, mặt nhăn nhó, là tướng hèn, làm tới Tổng Thống tất yểu. Nhưng tới Ronald Reagan, trán vừa lệch vừa hẹp, mặt cũng nhăn (là nét chung của dân Ái Nhĩ Lan) nhưng đă lên 2 nhiệm kỳ Thống Đốc, 2 nhiệm kỳ Tổng Thống, tuổi đă ngoài 80, th́ phải nói là đại phú đại quí, thượng thọ hoàn toàn. Được vậy tất có Phúc Đức và có ẩn tướng, không thể căn cứ bề ngoài sơ sài mà đoán được.

V́ thầy Ích mắt không mù, nên lâu lâu thầy cũng nh́n tướng để đoán thêm vào Tử Vi. Có khi thầy khuyên người này nên để râu, người kia không nên để râu v.v…

Thầy Ích xem rất chính xác, năm 1973 xem cho một người muốn đi du học, thầy nói năm nay chưa đi được tới năm Măo (1975) sẽ xuất ngoại một ngàn phần trăm ! V́ năm Măo tiểu hạn đương số có Thái Tuế và Tứ Linh, không phải là xuất ngoại du học mà là xuất ngoại di tản ! Thầy Ích không gieo quẻ Dịch mà chỉ chuyên về Tử Vi, thường bất cứ việc ǵ, hôn nhân, xuất ngoại, công danh tài lộc, thầy đều căn cứ vào 3 ṿng Thái Tuế, Lộc Tồn, Thiên Mă mà đoán, khi đại hạn và tiểu hạn nằm trong ṿng 3 sao đó là dễ thành công toại ư.

Cũng như thầy Canh, thầy Kim, khách của thầy Ích gồm đủ loại ” tự thiên tử dĩ chí ư thứ dân “, tới vấn kế. Nhân ngồi đàm luận với thầy Ích tại quán Đại La Thiên, Chợ Lớn, thầy Ích phê b́nh lá số Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm ” số rất tốt nhưng là số kẻ gian, là bọn b́nh rỗng không có rượu, số người quân tử xem biết ngay như b́nh đầy rượu thật “. Thầy Ích có thói quen ra khỏi nhà vẫn mặc bộ áo cánh trắng, ăn ” tỉm sấm ” rắc thật nhiều hạt tiêu, vừa ăn vừa kể các lá số hay thầy xem trong mấy chục năm qua. Dường như thầy tin rằng vợ chồng có hỗ tương ảnh hưởng về vận số nên thầy thường khuyên số ai nặng nghiệp Không, Kiếp… nên lập gia đ́nh để chia bớt hạn xấu ” ông nên lấy vợ để vợ gánh bớt cái Không, Kiếp kia đi.” Khi so tuổi vợ chồng, nếu thấy không hợp, thầy Ích chỉ nói gián tiếp : số cô này thiên về xă hội, đi ra ngoài, chứ không phải là người vợ trong nhà..

Trước tháng 4, 1975, lúc Sài G̣n đang lên cơn sốt di tản, người viết ghé lại thăm thầy Ích lần chót, khoảng tháng 3,1975, thầy chép miệng nói ” thế là mất hết ” và khi hỏi thầy vài câu về lá số, thầy nói ” ông xuất ngoại th́ tốt, nhưng tôi đă nói với ông từ trước, ông không nghe, bây giờ th́ muộn rồi, làm sao c̣n th́ giờ báo hiếu, báo quốc nữa. Ra nước ngoài lá số đảo lộn hết có khác ǵ con chim phải lội xuống nước “. Phu nhân một tỉ phú, bà N.Cao.Th. có lần kể lại là thầy Ích ghi vào lá số của bà “ 1975, arrêt de croissance” (tới năm 1975 th́ hết phát ), thật đúng vậy.

Năm 1986-87, thấy thầy Ích quảng cáo trên báo Văn Nghệ Tiền Phong, tiếp tục xem số Tử Vi ở Paris, tôi mừng rỡ mong có ngày sang gặp lại ông thầy Tử Vi rất giỏi này. Chưa kịp sang thăm sương mù sông Seine th́ đă nghe tin thầy Ích ra người thiên cổ, không biết thầy có truyền nghề cho ai không ?

BLLNTản xb 2000

Thầy Bói Kim

Các Trường Phái Tử Vi Việt Nam

Thầy Kim

Khoa Tử Vi có lẽ do các nhà sư Mật tông và do Trần Đoàn bên Tàu truyền sang Việt Nam từ lâu, muộn lắm là từ thế kỷ 10-11,v́ đời Trần, khoa Tử vi đă rất phổ thông; được vua quan nhà Trần dùng làm phương pháp an dân trị nước, từng lấy số Tử Vi để so tuổi vua, hoàng hậu…

Tới sau này các môn phái Tử Vi được truyền qua cổ học (Nho y lư số) làm kế sinh nhai cho các ông Cống ông Đồ không đỗ đạt ra làm quan. Giới lư số bốc phệ trở thành một nghề quan trọng gần như cố vấn của Thiên tử lẫn thứ dân, bất cứ việc ǵ nghi ngờ do dự là người ta t́m tới thầy bói thầy số để được giải đáp.

Cũng như mọi khoa khác, Tử Vi chỉ là một phương pháp tương đối để t́m hiểu vận mệnh tương lai. Nh́n một lá số Tử vi ta thấy có các yếu tố :
30 ngày, 12 giờ âm lịch, 12 tháng.
12 năm, 2 (nam nữ), 10 giáp (Giáp, Ất, Bính, Đinh…), tính ra chỉ ở khoảng nửa triệu lá số cho tất cả mọi người (518400 lá số). Nói khác đi trên thế giới gần 6 tỉ người, cùng 1 giờ ta (2 giờ tây hiện đại) có cả ngàn đứa trẻ sinh ra cùng giờ cùng ngày cùng một lá số giống nhau, nhưng chưa chắc số mệnh đă hoàn toàn giống nhau. Bởi thế tương truyền câu chuyện Tử Vi sau đây:

Vua Lê Thái Tổ sau khi lên ngôi vua đi thăm thú các vùng làng mạc hoang dă, một hôm ngài gặp một ông lăo bán ong, ông lăo than phiền: “Tôi với nhà vua cùng sinh một ngày, một giờ, một tháng, một năm sao nhà vua th́ ở ngôi vị cực quí trong thiên hạ, c̣n tôi th́ từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến giờ vẫn chỉ làm nghề bán ong?”

Vua Lê an ủi ông lăo ” loài ong có tôn ti trật tự có ong chúa ong tôi, nay lăo làm nghề bán ong có khác ǵ đứng đầu loài ong cũng như ta làm vua đứng đầu một nước.”

V́ thế xem Tử Vi sơ sài thấy số anh đồ tể giết heo hơi giống lá số ông đại tướng, số bà đồng hơi giống số đệ nhất phu nhân, phải là tay Tử Vi rất thâm thúy mới nhận ra chân diện mục để quyết đoán một lá số.

Khoa Tử Vi dựa trên 120 sao để t́m hiểu tương lai một người. Sự phối hợp giữa các cḥm sao giúp thầy số quyết đoán vận hạn. Bên cạnh Tử Vi, đa số các thầy số đều biết gieo quẻ Dịch với mấy đồng trinh dựa trên các hào số của kinh Dịch để t́m hung cát nhất là những biến dịch gần với hiện tại. Đa số các thầy Tử vi ở Sài G̣n năm xưa đều mù ḷa, họ có cách tính an sao riêng trên năm ngón tay để lập lá số trong mấy phút.

Người lập số nhanh nhất là thầy bói Kim ở Chi Lăng Gia Định. Thầy Kim có trí nhớ cực tốt, chỉ cần nói ngày sinh tháng đẻ, giờ sinh, là thầy tính được ngay lá số. Có lẽ thầy thông minh quá nên đoán nhiều lá số không sát với thực tế, có lần thầy đoán rất đúng mà có lần lại sai. Tới thầy Kim phải tới sớm để dành chỗ nhưng phải 9 – 10 giờ sáng thầy mới ngủ dậy, khăn áo chỉnh tề, mặt mũi nho nhă, vừng trán cao rộng (mắt mù), thầy có nói ” tôi Mệnh Thân có Thiên Tướng, Thiên Tướng th́ tướng người đẹp đẽ và có tính hóm hỉnh “, thầy Kim ăn nói dí dỏm, có lần xem cung Nô thấy Lộc Mă Trường Sinh là cách cực tốt, thầy nói “Lộc Mă Trường Sinh ở Nô là cách thiên hạ chi nô, nhưng nói thế th́ nịnh ông quá, thời nay ai làm nô cho ḿnh !. Thầy ngồi trên sạp gỗ phía góc sát tường, bên cạnh cái tráp đựng tiền, vài đồng trinh để gieo quẻ Dịch, lời nói chững chạc như dặn ḍ người xem.

Khuynh hướng Tử Vi của thầy Kim không rơ rệt, không biết thầy dựa trên chính tinh hay bàng tinh làm yếu tố chính hoặc dựa trên ngũ hành làm tiêu chuẩn? Riêng người viết đă được học hỏi và xem số thầy Kim khoảng 10 lần, không thấy lần nào thầy đúng, chỉ thấy cao quá, không sát với thực tế, như hỏi ” bao giờ được xuất ngoại” th́ thầy lại nói ” số ông cư Thiên, tha hồ mà đi, đại hạn 10 năm tới có tứ Hóa, Phi, Mă… đi đâu cũng được ! “ Đại thể thầy Kim nh́n sao Thiên Mă xem đóng ở cung nào, nếu đóng vào hăm địa “ Mă cùng đồ “ th́ đương số không thành công dễ dàng, phải vất vả lắm mới đạt. Xem thọ yểu th́ dựa trên đại hạn, thường phải đi qua đại hạn đóng ở Thân mới hết số, nếu Thân Mệnh đồng cung th́ xem đại hạn chiếu Mệnh, qua hết mới tính sống chết….Thầy dường như thuở xưa có theo học ở trường Bưởi, đôi khi nói tiếng Pháp và lư luận khúc triết : các sao trên lá số không phải là trên mặt phẳng mà là trên ṿm trời, có lúc ở đỉnh-pôle-có lúc xuống thấp… phải theo chu kỳ của mỗi cḥm sao mà đoán !

Ghi chú : lấy số Tử Vi phải theo ÂmLịch tại Địa phương, thí dụ sinh ngaỳ rằm trăng tṛn ở Cali th́ là ngày 15 của lịch Cali, chứ không phải theo lịch VN hay Tầu, đi trước 1 ngày tức ngày 16.

trích BLLeo Núi Tản xb 2000

Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
henhan
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 June 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 29
Msg 2 of 34: Đă gửi: 13 July 2010 lúc 3:25am | Đă lưu IP Trích dẫn henhan

Rất cảm ơn cụ ThienNhan đă chia xẻ nhửng kinh nghiệm học hỏi được từ các thầy danh tiếng ,cũng là nhửng dử liệu rấy hay để hậu học rộng đường chiêm nghiệm .
Quay trở về đầu Xem henhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi henhan
 
dinhvantan
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 934
Msg 3 of 34: Đă gửi: 13 July 2010 lúc 7:15am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Trích dẫn:

Tới mùa Thu năm 1973 tôi nể lời bạn miễn cưỡng đi cùng
sang khu Khánh Hội, t́m măi mới ra nhà thầy trong một
đường hẻm quanh co.


Tôi cam đoan chắc chắn 100% Ông nầy chưa gặp Thấy Bói Ích
nhưng diễn tả về các ăn mặc thỉ đúng .
Nhà Ông Ích ở dường Calmette bên nầy Saigon , chưa qua
bên kia Khánh Hội.
Có người Cháu t́m phuơng tiện cho Ông di tản ngày
28/4/1975 sau qua Pháp . Ngày 27/4/1975 tôi c̣n gặp Ông
Ích ở Calmette .
Thầy Bói Ích đoán rất hay Ông nói chính xác từng việc .
Có một giai thoại Ông nói về năm chết của một thân chủ,
thân chủ đó có viết nhật kư . Giai thoại nầy Ông HoaCai01
biết .
Người con gái của Ông Ích là vợ một MC có tiếng trên các
cuốn băng Video .

Như vậy vấn đề khả tín của các câu chuyện nên tin đến 50%
mà thôi .

__________________
樀是揚庭捗次支
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 4 of 34: Đă gửi: 13 July 2010 lúc 7:49am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Khuynh hướng Tử Vi của thầy Kim không rơ rệt, không biết thầy dựa trên chính tinh hay bàng tinh làm yếu tố chính hoặc dựa trên ngũ hành làm tiêu chuẩn? Riêng người viết đă được học hỏi và xem số thầy Kim khoảng 10 lần, không thấy lần nào thầy đúng, chỉ thấy cao quá, không sát với thực tế, như hỏi ” bao giờ được xuất ngoại” th́ thầy lại nói ” số ông cư Thiên, tha hồ mà đi, đại hạn 10 năm tới có tứ Hóa, Phi, Mă… đi đâu cũng được ! “

Tác giả chê thầy sai 10 lần mà vẫn c̣n đi coi tiếp ?  Rất khó tin bài viết của 1 người như vậy .  Nếu đi coi thầy Kim sai như thế, vậy coi các thầy khác chắc gấp 10 lần ?



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 5 of 34: Đă gửi: 27 September 2010 lúc 3:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

C̉N ÔNG QUANG THÔNG , NGHE NÓI LÀ ĐỆ TỬ CỤ BALA . TRƯỚC 75 , ÔNG MỞ PH̉NG XEM TỬ VI BÓI DỊCH , Ở SAU CINEMA VĂN HOA , TRẦN QUANG KHÀI

ÔNG CŨNG MÙ , KHOẢNG  1970 , 71 TH̀ ÔNG KHOẢNG TRUNG NIÊN , DÁNG NGƯỜI TRẮNG , TẦM THƯỚC VÀ THANH TAO , LÚC ẤY MỖI KHI VỀ SAIGON THI MINHMINH HAY ĐẾN NGỒI CHẦU CẢ BUỔI SÁNG   NGHE ÔNG GIẢI , GIẢNG TỬ VI CHO THÂN CHỦ  ĐỂ HỌC KINH NGHIỆM CỦA ÔNG .

Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 
dinhvantan
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 934
Msg 6 of 34: Đă gửi: 27 September 2010 lúc 4:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Ông Quang Thông ở đường Trần quang Khải th́ đúng gần hồ.
Không biẹt có phải học với Ông Bala hay không nhưng không
linh ứng . Năm 1980 tôi đi hoc tập về lo chuyện ODP, đến
xem Thầy việc phỏng vấn . Gặp thời kỳ bố ráp Thày Bói th́
Ông trốn dưới hồ, nguơi nhà gọi mới lên chắc có lẽ Ngài
cũng chạy theo nên 10 lần sai 9 . Xin được quẻ Bĩ th́ Ông
nói sau Bĩ là Thái, đi, nhưng chẳng được kêu lần nào .

__________________
樀是揚庭捗次支
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 7 of 34: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tôi thấy thầy Ba La qua lời kể của cụ Thiên Lương th́ cũng là người biết TV ở những chỗ người khác ít biết. Nhưng những giai thoại trên nghe cho vui thôi. Giai thoại vốn dĩ đă hay ba linh tinh, giai thoại của làng bói th́ c̣n thiếu tin cậy hơn nữa.

Dân ta cũng là người, cho dù thời xưa có lạc hậu, ǵ mà ngu si đến độ tưởng thằng Tây không có đầu gối như ḿnh? Bộ dân ta không thấy nó bước đi à (người mà không có đầu gối th́ phải đi thẳng như đi cà kheo)? Mà nên nhớ lính Pháp hồi đánh sang ta nó mặc quần soóc đó nữa chứ? Người thuật lại đă ngây thơ, kẻ bịa giai thoại c̣n ngây thơ nữa.




__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 8 of 34: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 8:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tôi không đủ kiên nhẫn đọc hết loại bài giai thoại viết lộ ư và dở như thế này.

1. Về khoa học xă hội: Cho rằng:

Trích dẫn:
Mỗi lần tới các câu phú đoán chữ Nho cụ Ba La lại giải thích ” chữ Văn Chương thời xưa không có nghĩa như Văn Chương thời nay đâu, thời đặt ra phú Tử Vi này đă cả ngh́n năm rồi, chữ Văn Chương có nghĩa là văn vơ toàn tài, kinh lược, các ông bây giờ Tây học không biết được !


Ǵ mà văn chương là văn vơ toàn tài, c̣n khoe là "người Tây học không biết?" Ngày xưa chẳng đă có câu:

Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch
Lập thân tối hạ thị văn chương

(thơ Viên Mai, tiến sỹ đời nhà Đường)

Ư nói văn chương là cách lập thân kém nhất.

Tất nhiên chữ văn ngày xưa rộng hơn ngày nay 1 chút, không chỉ truyện, thơ, phú mới là văn chương. Nhưng văn chưa bao giờ là "văn vơ toàn tài" hay "kinh lược" cả.

2. Về khoa học tự nhiên:

Trích dẫn:
Tác giả Nguyễn Mạnh Bảo (một vị kiến trúc sư) đă có công giải thích nhiều khúc mắc có tính cách vũ trụ học của các tinh đẩu, theo ông Tử là tím, Vi là vi diệu tức là Tia Tử Ngoại Tuyến vậy


Đă dốt khoa học c̣n hay nói bừa, tia tử ngoại (bây giờ c̣n có cách gọi là tia cực tím) làm ǵ có màu, làm ǵ nh́n thấy được (invisible). Không thấy được th́ biết nó màu quái ǵ? Tại sao gọi nó là tia tử ngoại? Là v́ nó có bước sóng vượt quá bước sóng của tia sáng tím. Nên người  Tây gọi nó là Ultra_Violet (violet là tím, ultra là vượt quá), cao quá màu tím th́ là ultra-violet (tử ngoại là "ngoài màu tím").

Nghe chuyện mấy bác tử vi bói toán giảng khoa học và học thuật là điều chán nhất. Đă không biết c̣n nói bừa băi. Không hiểu sao có người vẫn tin nghe những thứ khoa học tầm bậy này được?


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 9 of 34: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 11:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

MỞ TỰ ĐIỂN HÁN VIỆT THIỀU CHỬU TH̀ SẼ BIÊT TỬ VI LÀ G̀ .

TUYỆT ĐỐI KHÔNG PHẢI  TIA TỬ NGOẠI MÀU TÍM HAY LOÀI HOA MÀU TÍM .

Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 10 of 34: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 6:11am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Đến đời Trần, vẫn chưa có dấu tích nào của TV xuất hiện ở VN. Riêng TQ, Tử Vi cũng thấy xuất hiện lần đầu chữ "TVDS" vào đời Minh, trước đó TQ chỉ có Truơng Quả Lăo Tinh Tông và Thập Bát Phi Tinh mà thôi (2 môn này được coi là tiền thân của Tử Vi, nay c̣n dấu vết chứng tỏ sự chuyển thân của Thập Bát Phi Tinh sang Tử Vi, c̣n ghi lại trong kinh điển Đạo Lăo và 1 cuốn sách Tử Vi kinh điển là "Thập Bát Phi Tinh Sách Thiên Tử Vi Đẩu Số Toàn Tập" - 6 quyển.)

Như vậy càng chứng tỏ đến đời Trần vẫn chưa có TV ở VN được! Và cũng chứng tỏ cuốn "Đông A Di Sự" chỉ là man thư của một người đời sau viết (đời Lê hay Nguyễn viết mà thôi). Cái việc ngồi bịa man thư th́ không khó, ngay bây giờ ta vẫn có thể ngồi viết sách bịa về thời Hùng Vuơng hay đời Trần đều được. Đă bịa mà người bịa cũng không khéo, không giỏi lắm nên ḷi cái bịa ra quá đáng. C̣n nội dung Tử Vi ngoài sự phô truơng, cường điệu về thuật Tử Vi ra th́ tư tuỏng Tử Vi trong đó chỉ gói gọn là cuốn "TVDS Toàn Thư" không hơn ǵ. Tiếc là VN bây giờ vẫn có những người coi cái man thư ấy như là "báu vật quốc gia". Rơ khổ. Người VN hiện đại có câu "Đừng chết v́ thiếu hiểu biết!" là vây.



__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Lua Non
Giáo Viên Phụ
Giáo Viên Phụ


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 67
Msg 11 of 34: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 8:36am | Đă lưu IP Trích dẫn Lua Non

dinhvantan đă viết:
Ông Quang Thông ở đường Trần quang Khải th́ đúng gần hồ.
Không biẹt có phải học với Ông Bala hay không nhưng không
linh ứng . Năm 1980 tôi đi hoc tập về lo chuyện ODP, đến
xem Thầy việc phỏng vấn . Gặp thời kỳ bố ráp Thày Bói th́
Ông trốn dưới hồ, nguơi nhà gọi mới lên chắc có lẽ Ngài
cũng chạy theo nên 10 lần sai 9 . Xin được quẻ Bĩ th́ Ông
nói sau Bĩ là Thái, đi, nhưng chẳng được kêu lần nào .

Thầy Quang Thông đă mất h́nh như vào 12/2003 hoặc tháng 1/2004. LN có gặp thầy lần cuối vào tháng 9/2003, lúc đó thầy bịnh nặng, chỉ nằm trên vơng trên lầu, không tiếp khách nữa trừ khi khách rất cần. Trong Tết Âm Lịch năm 2004, LN cùng 1 người bạn đến th́ mới biết thầy đă ra người thiên cổ

Quẻ thầy đoán có đúng có sai, cũng là việc thường t́nh của những người học Dịch. Nghe thầy kể thầy học từ 1 ông thầy mù người Tàu, lối đoán quẻ 1 phần giống Khổng Minh Thần Toán, 1 phần giống Tượng Quẻ, có kèm theo hào từ.

Do ngày đó LN c̣n quá lơ mơ nên không biết ǵ để hỏi thầy Quang Thông về phép luận quẻ và cách lập quẻ theo lô-tô

Thầy sử dụng lô-tô là do bộ đồ nghề mu rùa và thẻ bị Phường hốt hết rồi.

Nhưng mà Thầy có 1 cô con gái rất xinh đẹp ... mà thầy cũng có gương mặt và làn da đẹp như phái nữ

Thầy bị mù không phải do bẩm sinh

LN gặp thầy 3 lần, nghe thầy tâm sự nhiều việc về thầy

Quay trở về đầu Xem Lua Non's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Lua Non
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 12 of 34: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 1:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Bịa lịch sử hiê.n đại hiện giờ vẩn đang xaỷ ra ấy mà nói ǵ đê'n chuyện trăm , ngàn năm trước va` ca'i o^ng Ta`u no^i? tiê'ng la` ha`ng do?m nhưng lấy ǵ khẳng định Tử Vi chỉ có từ đời Minh trong khi truyền thuyê't là do Trần Đoàn đời Tống sáng lập? Có đũ tài liệu chứng cớ không hay chỉ là giả thuyết rồi xỏ xiên đá gị laí Dương Đông Tà Kích Tây Độc qua Đông A Di Sự ?

Sửa lại bởi Đaicoviet : 16 October 2010 lúc 1:18pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 13 of 34: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 2:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Cha Cồ không biết chữ mà hay giảng phét chữ Hán đấy phải không?

Cái này th́ dễ thôi, bao giờ cha về hiểu được cái chữ Hạn (là vận hạn) chữ Hán viết ra sao, để đừng lên diễn đàn bịa đặt đi đă. Rồi mới bàn tiếp chuyện học thuật đựoc. Chứ nhận thức và tư cách học thuật của cha bố như bây giờ th́ không ai bàn chuyện được với cha.

Bịa à? Cha bịa như thế là cùng, c̣n ai bịa hơn cha mà c̣n to mồm? Bố chẳng bịa phét chữ Hán như kẻ biết rồi kia ḱa. Hăy về lau sạch mặt mũi rồi lên diễn đàn xỏ xiên nhé.

Giảng chuyện lịch sử Tử Vi th́ giảng sao nổi với cái người cứ khăng khăng phét 1 chữ Hán anh ta đếch biết nhưng lại không chịu thừa nhận bất cứ giải thích nào cả. Ai giảng nổi với những cái đầu ngoan cố và cái tâm phét lác này?


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 14 of 34: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 9:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Tự chế thuốc nổ quăng vào ngựi khác, caí này giống mấy cha đặc công rặc.    Bao giờ không về nhà mét má chuyện linh tinh th́ mới đũ tư cách tranh luận. Bịa cho tui nói chữ Hạn là hạn hán tui cũng không care v́ chẳng ngu ǵ mệt hơi giải thích, ừ dốt th́ dốt có sao đâu, có dốt th́ mới khôn nhưng mọt sách th́ că đời là mọt sách.

Không trả lời nôỉ th́ đừng có dở thoí thâm độc giả học thức nói xấu người khác trên diê?n đàn ra đâỵ, đừng tưởng không ai biết cái dă tâm của ḿnh. C̣n cái vụ bêu rếu lịch sử Viê.t cho ngựi Việt xưa c̣n sống thời đô` đá trong khi Tàu th́ đă vào thời đồ đồng. Bằng chứng khaỏ cổ nào trưng ra xem ? Bôi nhọ cá nhân trên diê?n đàn th́ chẳng ai chấp v́ không ai "care" lời rác rưới nhưng bôi nhọ dân tộc th́ không bỏ qua được , chỉ những tên nô tài cho Tàu phù mới như thế.


Sửa lại bởi Đaicoviet : 16 October 2010 lúc 9:40pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 15 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 11:50am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Đây là vụ mà Đại Cồ Việt cho rằng người ta "bịa cho tui (tui tức ĐCV) nói chữ Hạn là hạn hán":

Nguyên do ông V FOR bàn về ĐẠI HẠN như sau: "Đại hạn chính là h́nh ảnh "ĐỘNG" của  Mệnh theo ḍng thời gian." (trong bài, ông V FOR có đưa ra biến số t và M để giải thích về HẠN)

Ông Đại Cồ Việt mới khoe một câu:

"Tui thích dùng sự thay đôỉ của thời tiết trong ngày (biê'n số t) và theo mùa (biến số M) để h́nh dung ḍng biê'n Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn (chữ ghép của Can và Nhật)"

Như vậy chẳng phải bàn về "chữ HẠN nghĩa là VẬN HẠN" th́ là ǵ? Chẳng phải ông ta cho rằng chữ HẠN đó là "chữ ghép của chữ Can và chữ Nhật" là ǵ?

Sau khi bị tôi phản đối, bảo không phải chữ Hạn ấy, th́ ông ta, một cách "quân tử" đă căi (loanh quanh) như sau:

"Tự điê?n viê't chớ tui có phaỉ ba Tàu đâu mà chê' tiê'ng Tàu , ông gioỉ hơn tự điê?n , tui cũng chịu ông thui "

Như vậy là ông ta thừa nhận lấy đúng như từ điển.

Chữ Hán có nhiều chữ HẠN viết khác nhau. Trong đó có thể kể 2 chữ Hạn đang được bàn căi ở đây:

1. Chữ HẠN là "vận hạn" gồm bộ Phụ ghép với chữ Cấn (quẻ Cấn).

2. Chữ Hạn ghép bởi chữ Can và chữ Nhật (như cái ông ĐCV đem lên), có nghĩa là "khô hạn", "hạn hán". Dĩ nhiên đây không phải là chữ Hạn trong Tử Vi.

Nguyên do: Chữ Việt (quốc ngữ) là thứ tiếng ghi âm, về cơ bản, nói (phát âm) giống nhau th́ viết ra chữ như nhau, cứ theo phép đánh vần mà viết. VD: chữ "đào" (verb) có nghĩa là "đào, xới, cuốc lên" cũng viết là ĐÀO, mà chữ "đào" (noun) là "cây đào, quả đào" cũng viết là ĐÀO. Nói cơ bản là v́ đôi khi cũng viết khác một chút, ví dụ như "cuốc" và "quốc", "dám" và "giám", "dành" và "giành" để phân biệt, nhưng cái đó không phải cơ bản. Sở dĩ có chuyện đó là v́ theo bảng chữ cái La-tinh (mẫu tự Latin) th́ chữ cái q, k, c đều dùng được để ghi một âm theo phiên âm quốc tế là [k] (đọc là cờ) được cả, hay theo quy ước của tiếng Việt th́ d với gi, d với gi đều phát âm (đọc) như nhau.


Chữ Hán lại khác, nó là loại chữ ta quen gọi "tượng h́nh", mỗi chữ khác nhau có một cách viết riêng, không lẫn lộn, v́ nó đâu phải chữ đánh vần. VD: Chữ "nhân" là "con người" viết khác; chữ "nhân" là "hôn nhân" viết khác, chữ "nhân" là "nguyên nhân, lư do" viết khác. Người nào học chữ Hán dù ở cấp vỡ ḷng cũng biết điều đó.

Vậy ông ĐCV đă bê nhầm chữ HẠN là "vận hạn, kỳ hạn" sang chữ HẠN là "hạn hán" là quá rơ ràng. Thế mà từ trước cho đến nay c̣n căi lấy được!

Ông ta cũng công nhận là lấy theo từ điển chứ ông ta không bịa ra, và kết tội người khác là "giỏi hơn cả từ điển th́ ông ta xin chịu". (Xem trích dẫn trên)

Cách nói của ông ta làm người khác không biết chữ Hán hiểu lầm, tưởng rằng từ điển cũng có chữ "hạn" đó như ông ta nói, nên ông ta nói đúng (?). Sự thật, có độc giả khongtuong đă tưởng như vậy thật. Anh khongtuong viết: "Theo tôi hiểu th́ anh Đaicoviet viết đúng:HẠN 旱 (gồm chữ Nhật và Can) - với nghĩa: Khô hạn, hạn hán..."

Th́ ai chẳng biết là từ điển có ghi chữ "hạn" đó, nhưng không phải chữ "hạn" nghĩa là "vận hạn" được sử dụng trong Tử Vi.

Nói thế, chẳng khác nào nói "Tử Vi" th́ chữ "Tử" nghĩa là chết, có chữ "Tử" đó thật, nhưng chữ "Tử" trong TV có nghĩa là "tím, tía". Viết khác hẳn nhau.

Nay, ông ta c̣n ngang nhiên cho rằng "người ta bịa cho ông ấy nói chữ HẠN là hạn hán".

Vậy là tất cả tự nói lên không chỉ kiến thức mà cả tư cách học thuật của ông ĐCV, c̣n ấm ớ lên đây khoe giọng quân tử với chả tiểu nhân!

Trở lại câu ông ta viết:

Tui thích dùng sự thay đôỉ của thời tiết trong ngày (biê'n số t) và theo mùa (biến số M) để h́nh dung ḍng biê'n Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn (chữ ghép của Can và Nhật).

Có 2 ư:

1. Viết như vậy chứng tỏ rơ ràng ông ta cho chữ Hạn trong "Đại Hạn - Tiểu Hạn", "Mệnh - Hạn" là chữ Hạn gồm ghép chữ Can và chữ Nhật (nghĩa là "hạn hán"). Cái này chẳng có ǵ để phải bàn căi, rơ như ban ngày.

2. Chữ Hạn như ông ta nói trên không phải không có trong chữ Hán hay từ điển, nhưng là một chữ Hạn khác. Và 2 chữ Hạn ấy chẳng liên quan ǵ với nhau ngoài việc "đồng âm" xét về âm Hán - Việt. Ngay âm tiếng phổ thông Trung Quốc hiện nay cũng đọc khác nhau: Chữ Hạn trong Mệnh - Hạn đọc [xiàn] (đọc là "xen" kéo dài thành "xien"). Chữ Hạn nghĩa là "hạn hán" (viết ghép Can và Nhật mà thành) đọc là [hàn] (đọc là "han" hơi gằn giọng xuống). Song theo âm Hán-Việt của các cụ đời trước th́ "đồng âm nhưng khác chữ".

Ở đây có mấy vấn đề:

1. Người khi không "khoe chữ" th́ chưa chắc đă hay. Nhưng ít ra là người ta cũng khoe cái mà người ta có (hay có biết). Giống như kẻ học vơ, tự dưng không ai hỏi, ở chỗ không cần thiết, mà tự dưng "khoe vơ"; nhưng ít ra là người ta có vơ thật để mà khoe. Người đó chỉ có một tội thôi.

Chứ như không biết chữ mà khoe, th́ cộng với "tội" nói trên, c̣n kiêm thêm tội "nói phét", tội "không biết mà khoe", cụ thể là "không biết chữ mà ham nói chữ". Không khác ǵ kẻ đă không có vơ c̣n ham khoe có vơ.

2. Người "sính chữ" quá cũng chưa chắc hay, v́ nhiều trường hợp không cần nói chữ. Nhưng cùng như trên, biết chữ để mà sính c̣n hơn cái anh không biết chữ cũng sính chữ.

3. Làm người chẳng ai biết tuốt tuồn tuột, ngay người học chữ Hán không phải là biết hết toàn bộ chữ của họ. Đôi khi họ cũng phạm lỗi "dịch sai", v́ dù sao cũng là "ngoại ngữ", sao rành bằng tiếng mẹ đẻ. Nhưng ít ra phải học đến độ nào đó đủ dùng mới nên "ra nghề". Không có nghĩa là họ có thể có quyền phạm các lỗi sơ đẳng, như kẻ không biết chữ (hay cơ bản là không biết, ngoài dăm ba chữ học mót, học lỏm). Nói ngay tŕnh độ chữ Hán của ông VDTT đủ để ông ta đọc được 100 cuốn sách Tử Vi chữ Hán, có thể đọc báo chí, forum tiếng Hán được. Nếu ông ví bằng có thi thoảng phạm một hai lỗi, người khác cũng chỉ góp ư là xong.

Nhưng không có nghĩa người không biết chữ hay biết ti toe dăm ba chữ học mót được cũng đăng đàn giảng chữ như thật! Cái đó người xưa gọi là "anh dốt nhảy bàn độc".

Thế nên nếu một bản dịch của một dịch giả đại tài nhưng có vài hạt sạn, thiên hạ chỉ góp ư, nếu anh ta cầu thị thừa nhận th́ thôi, chẳng ai khinh, thậm chí c̣n phục. Nhưng một anh đưa ra một cái bản dịch nhớp nhúa, như kẻ chỉ mới học lỏm được dăm ba chữ, c̣n lại đi nhờ từ điển software hay Google Translate (Google Dịch) th́ ai cũng coi thường và thành thật khuyên anh ta nếu thích ngành ngôn ngữ Hán th́ phải đi về mà lo học từ chương tŕnh vỡ ḷng đi đă! Cái này là điều xưa nay thế trong giới học thuật, không thể biện hộ bởi câu "ngay người tài nào cũng có phốt (sai)" để ḿnh cũng học đ̣i "nhảy bàn độc" với dăm ba kiến thức học lỏm.

Với thái độ như trên đă thấy của ông Đại Cồ Việt th́ c̣n ǵ nữa để tranh luận với ông ta? Học thuật đâu phải là thứ để nói chuyện với những người như vậy mà mong có ngày họ chấp nhận?

C̣n mở mồm ra nói người ta "bịa chuyện" cho ông ta?

Tôi chẳng bất b́nh ǵ chuyện của ông này, tôi cũng không hi vọng ǵ làm rơ được chuyện sai - đúng học thuật trên những chỗ như thế này và với những người như thế này! Và nói thật, kiểu người như vậy cũng chẳng cần "lo lắng" ǵ họ nghĩ sai hay đúng như một nguy cơ ǵ nghiêm túc, nên không có chuyện "bất b́nh" ǵ ở đây. Tôi chỉ thấy "thật châm biếm" khi ở trên các cái site bói toán, có mấy ông (đành rằng không phải tất cả) có thể thoải mái nhảy lên diễn đàn mà nói những đủ thứ "học thuật" kiểu như thế và không ai có thể ngăn cản họ, phản biện được họ cả, ai phản đối là lập tức được "chụp mũ" đủ các kiểu ngay! Các website bói toán nếu không làm được ǵ để trừ bỏ cái cảnh này th́ dù hay mấy cũng chỉ là các website bói toán lộn tùng phèo (dù cũng có bài hay không ít), vĩnh viễn không nâng lên được thành một diễn đàn học thuật được! Và dĩ nhiên, với thực trạng cũng như triển vọng hiện nay th́ mơ điều đó chính là một suy nghĩ "khôi hài" nhất.

V́ vậy, những hiện tượng như trên của ông ĐCV chẳng có ǵ lạ. Đầy ra trên các diễn đàn, v́ đấy chính là chỗ của chúng.

C̣n Đông A Di Sự hay vấn đề học thuật ǵ khác cũng không phải để tranh luận với những cái đầu óc và tư cách học thuật kiểu này! Hăy học cho biết cái tối thiểu trên đi đă rồi mới bàn học thuật được. Học thuật kiểu ǵ với những người thế này?

Cuối cùng, Đại Cồ Việt cũng tự thừa nhận lấy từ điển trong câu "từ điển nói vậy". Chứng tỏ ông cũng chẳng hơn ǵ những người khác dùng từ điển. Có điều ông không biết chút kiến thức tối thiểu để tra cứu từ điển sao cho đúng. C̣n mở mồm chê từ điển!

Chẳng có tham vọng ǵ bàn chuyện học thuật cho ra lẽ ǵ ở đây và với những người kiểu như thế này. Chẳng qua vào viết cho vui, coi cái cung cách nó ra làm sao, hay ho đến đâu và giới hạn của những tṛ mèo của con người có thể tới độ nào mà thôi.

Tôi không chê Tử Vi, có những người tài ba nhất, có học vấn nhất cũng tin Tử Vi (dù kín hay phô). Nhưng nói thật th́... giới thích Tử Vi - Lư Số cũng không ít hạng người với cái đầu óc "không thể khai sáng" như vậy, và đó cũng là nguyên nhân.



__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 16 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 1:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Ngắn , gọn : Ngay từ đầu đă giả định sai th́ suy diê?n saị
Biết là hiêủ sai ư tui nhưng v́ ghét cái tính ba chớp ba nháng thích lên bục và thích noí xấu ngụi khác nên tui chẳng thèm giaỉ thích . Vậy thuị

Viết dài và suy diê?n lung tung tôi chẳng buồn đọc. Tôi chỉ ngắn gọn thế này cho biết: V́ chấp chữ hạn phaỉ là "hạn hán" nên mới sinh sự vọng niệm suy diê?n lung tung caĩ nhaụ Chổ nào tôi nói hạn đó là hạn hán ? Tôi chỉ viết tôi thích hiêủ Hạn theo chiết tự của can và nhật v́ tượng chữ ghép của nó. Tại sao ép nó phaỉ là hạn hán ? Tại sao không nói nó là hạn lộ luôn ? Ấy bơỉ cái tâm thích caĩ và thích khoe ḿnh gioỉ mà thôi .

Vụ tự điê?n th́ chính TTKH mới là kẻ mỡ mồm chê mà không biết ḿnh chê mà thôi v́ hể mà thấy ai tra post chữ lên liền cho ngụi đó là muốn khoe chữ , thê' th́ tự điê?n nó post đầy chữ đấy , nó có khoe chữ không ? Bây giờ đă hiêủ ư câu nói ở mục linh tinh mà tôi viết chưa hay v́ cái tâm ḅn bon che hết cái trí nên kêu gào bắt Huệ Thiên phaỉ kiê?m duyệt cho là viết linh tinh ở mục linh tinh .

Thời đại bây giờ phương tiê.n học ngoại ngữ khác xa thời xưa rồi, tự ngă cho ḿnh gioỉ chữ Tàu nên hê? thấy ai post chũ* Tàu lên là t́m cách chê baị như gáng cho họ là khoe chữ.

Vụ Đông A Di Sự là học thuật hay là mượn cớ nói xấu người khác? Ngang nhiên cho người Việt c̣n sống Man Di trong thời đồ đá trong khi Tàu đă văn minh sống thời đồ đồng là học thuật hay nô lệ tư tưởng ? Tôi đă đọc qua các tác phẩm của các sử gia nghiên cứu lịch sử , họ viết rất cẩn trọng trong tinh thần chuyên nghiệp khi đặc một "GIẢ THUYẾT" căn cứ vào những hiện vật khaỏ cổ chơ' không ai tuyên bố bưà lịch sử dân tộc như thê'.

Sửa lại bởi Đaicoviet : 17 October 2010 lúc 1:38pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 17 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 2:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Ông không nói là hạn hán nhưng ông đưa lên ngay chữ Hạn ghép bởi Can và Nhật (tức chữ Hạn là "hạn hán").

Nguyên văn của ĐCV:

"Hạn (chữ ghép của Can và Nhật)"

Như vậy là ông cầm nhầm sang chữ Hạn khác. Ông không thể tùy ư tự sáng tạo (bịa) ra chữ Hán được, và bịa xong th́ ngồi chiết tự chính cái chữ mà ông vừa bịa ra, như chính ông đă tự công nhận điều đó ở đoạn sau:

"Tự điê?n viê't chớ tui có phaỉ ba Tàu đâu mà chê' tiê'ng Tàu , ông gioỉ hơn tự điê?n , tui cũng chịu ông thui "

Nếu quan niệm học thuật của ông như vậy th́ thảo nào chẳng ai bàn nổi học thuật với ông! Và xin nói thẳng đó là quan niệm học thuật quá nát.

Thứ hai, ông căi như vậy th́ tôi mới đưa từ điển lên theo ư ông đó chứ?

Chữ Hán có nhiều chữ "Hạn" khác nhau, có lư do v́ sao viết (chiết tự) như thế đă rơ ràng. V́ ở đây cần, nêu xin nêu phép chiết tự:

1. Chữ Hạn nghĩa là "hạn chế, hăm bớt, giới hạn, hạn kỳ, hạn định" được viết bởi Cấn (dừng lại, đ́nh lại) và bộ Phụ (nghĩa là g̣), v́ gặp g̣ cao th́ bị "đ́nh" lại ở đấy. Chữ này không chỉ có nghĩa "vận hạn" mà c̣n có nghĩa là "hạn chế" hay "giới hạn". "Hạn chế" nghĩa là chỉ hăm lại cho phép có chừng đó không hơn (VD viết: "hạn chế sự phát triển ở mức phát triển an toàn"). Chữ này cấu tạo theo phép "hội ư" trong chữ Hán.

Cũng có nghĩa khác: "giới hạn trong một khoảng nhất định về không gian hay thời gian hay một cái ǵ bất kỳ, riêng về thời gian một kỳ hạn, một thời hạn nhất định". Tại sao thế? V́ một "kỳ hạn", "thời hạn" cũng là một khoảng thời gian hạn chế, giới hạn trong hai cột mốc thời gian nhất định (mốc đầu và mốc cuối) và người ta chỉ xét trong khoảng thời gian đề cập ấy thôi. Ngoài ra không kể.

V́ vậy, nghĩa "vận hạn" tức "kỳ hạn", "thời hạn" trong Tử Vi chỉ là một nghĩa nhỏ của từ HẠN này.

2. Chữ Hạn thứ 2 được ghép bởi chữ Can + Nhật có nghĩa là "hạn hán". Tại sao lại viết (cấu tạo) làm vậy? V́ chữ này được cấu tạo theo phép "h́nh thanh" (đúng ra phải gọi là "nghĩa thanh"). Một chữ được cấu tạo theo phép này gồm 2 bộ phận: Bộ phận "thanh" chỉ âm thanh đọc, bộ phận "h́nh" chỉ "nghĩa" (thường được xếp theo các bộ thủ chữ Hán, VD các thứ liên quan đến mặt trời, khí hậu thuộc bộ Nhật, các thứ liên quan đến chất lỏng thuộc bộ Thủy, các thứ liên quan đến công sức lao động thuộc bộ Lực v.v...) Phép h́nh thanh này chiếm đại đa số chữ Hán.

Ở đây, trong chữ Hạn là "hạn hán", hạn hạn gây nên bởi nắng nóng lâu ngày, cho nê thuộc bộ Nhật (mặt trời), có âm đọc là "hạn" gần giống với âm "can" nên lấy chữ Can để chỉ âm.

Viết như ông, tự nó chứng tỏ ông đă cầm nhầm sang chữ Hạn khác (nghĩa là hạn hán), rồi lấy cấu tạo của chữ Hạn là "hạn hán" đi giải thích ư nghĩa chiết tự hay tượng của chữ Hạn (trong Mệnh - Hạn tức "vận hạn, kỳ hạn"). Thật là một việc phản học thuật đến điên rồ mà c̣n căi?

Ở đây, chiểu theo luật đánh giá khách quan, không phải v́ căi nhau mới nói th́:

1) Viết như ông tự chứng tỏ ông đă nhầm sang chữ HẠN khác. (Giống như đang nói chữ Nhân là "hôn nhân" th́ nhầm sang chữ Nhân là "nguyên nhân")

2) Ngay cả chấp nhận điều trên, th́ ông không có quyền lấy chiết tự của chữ HẠN này để đi giải thích chữ HẠN kia (khác nào lấy chiết tự của chữ Nhân là "nguyên nhân" để đi giải thích về vấn đề con người (chữ Nhân khác là người)?

Lỗi số 1 c̣n do không biết về ngoại ngữ (nhưng vẫn ham khoe), c̣n lỗi thứ 2 chứng tỏ sự dốt nát về nhận thức nói chung và một kiểu quan niệm về học thuật một cách "hết biết, hết thuốc chữa".

3) Chữ Hạn thứ 2 (hạn hán) có ư nghĩa cấu tạo hợp lư của nó (đă nói trên). Không thể thấy nó có vẻ giông giống với TV mà bẻ xiên sang. Nó cấu tạo ghép từ chữ Nhật và Can thật nhưng Nhật - Can ghép lại này chẳng liên quan ǵ đến nghĩa thiên văn hay Tử Vi cả, nó cũng chẳng liên quan ǵ đến nghĩa "ḍng biê'n Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn" cả.

Nguyên tắc đơn giản là chữ nào giải thích chữ nấy mà ông cũng không biết và ngang nhiên "suy luận" kiểu như vậy th́ hết biết.

Cái đơn giản: Giải thích chữ Hạn (hạn hán) th́ giải thích rơ v́ sao hạn hán th́ viết (chiết tự, tượng) như thế. Giải thích chữ "thời hạn", "giới hạn, hạn chế" th́ sao mà phải viết như thế.

Mỗi chừng đó mà c̣n căi càn?

4) Mỗi từ được tạo ra trước cả thời Tử Vi, ngôn ngữ đó sử dụng cho cả Xă hội dùng chứ không phải để sáng tạo ra chữ cho riêng Tử Vi. V́ vậy khi giải thích chiết tự (tượng chữ) th́ buộc phải giải thích theo nghĩa xă hội của nó. Sau này Tử Vi mới sử dụng ngôn ngữ xă hội vào khoa của nó lại là việc khác.

Thí dụ giảng chữ Nhật th́ phải biết người ta tạo ra chữ ấy nghĩa là "Mặt Trời", tại sao một vật như vậy mà người ta viết như vậy (chữ Nhật thuộc phép tượng h́nh, tức vẽ h́nh giông giống h́nh ông Mặt Trời, ngày xưa vẽ tṛn, sau này nắn sang h́nh vuông như hiện nay). Chứ lẽ đâu giảng v́ ư nghĩa của sao Thái Duơng trong Tử Vi?

Quay lại, Hạn nghĩa là "giới hạn", "hạn chế" (nghĩa chung, nghĩa lớn), cũng là "thời hạn" (nghĩa nhỏ). TV nói Hạn nghĩa là "thời hạn giới hạn trong khoảng 10 năm hay 1 năm, nhỏ hơn là ngày, tháng). Giải thích nó th́ phải giải thích tại sao một chữ nghĩa là "giới hạn" mà người ta viết vậy, chứ không phải là chuyện của TV ở đây. Bởi đơn giản nó sinh ra trước Tử Vi - Lư số và nếu không có TV - Lư số th́ nó vẫn tồn tại.

Giống như chữ "Liêm" nghĩa là "liêm khiết, nghiêm ngặt, nghiêm chỉnh" th́ giải thích tại sao nó cấu tạo làm ra thế, chứ không phải đem sao Liêm Trinh của Tử Vi ra mà giải thích v́ sao đó nó như thế!

Cái đó chính là kiểu nhận thức đă c̣i cọc hết mức tưởng tượng c̣n căi cùn, là thứ 3 chớp 3 nháng nhảy lên forum mà giảng như thánh tướng (dốt nhảy bàn độc) chứ c̣n là ǵ nữa. Nếu không biết th́ yên phận đừng ham giảng, ham khoe, ai người ta bắt? Ai chê? Đă nói th́ biết cái ǵ th́ nói, lỡ nói sai phải công nhận.

Đó là tư cách chứ ở đâu nữa. Trên diễn đàn người ta không biết nhau và không cần biết nhau. Nhưng cái tư cách học thuật trên diễn đàn mới là cái người ta cần biết. Và điều đó là đă thể hiện "quân tử" hay không "quân tử" rồi vậy? Nói đâu cho xa?

Tóm lại:

- Thứ nhất: Chữ Hán chỉ là 1 ngoại ngữ, khi cần th́ người ta học, giống như học bao ngoại ngữ khác, chẳng có nghĩa "dân tộc", "yêu nước" hay "bán nước theo Tàu" ǵ ở đây. Đừng có quy chụp láo. Các cụ ngày xưa chống Tàu cũng học chữ Tàu đấy thôi (VD: Trần Hưng Đạo) hay người Mỹ chống ách xâm lược Anh nhưng bản thân họ vẫn học tiếng Anh.

- Thứ hai: Nếu đă vậy th́ đừng đem tiếng Tàu (Hán) ra khoe và giảng bậy. Giảng bậy tiếng Tàu, không biết tiếng Tàu cũng ham nói, chính là "nô tài" của Tàu nhất đấy.

- Thứ 3: Đă giảng th́ giảng cho đúng, chứ không phải cầm nhầm hay có quyền bịa ra thứ tiếng Tàu của riêng ḿnh rồi giảng cứ như thật. Ngay như ai đó giảng tiếng Anh cũng vậy, lẽ đâu tự bịa ra tiếng Anh của riêng ḿnh rồi giảng?

- Thứ 4: Từ điển không phải là toàn bộ học vấn con người, vả lại từ điển nhiều khi cũng nói không hết, thậm chí sai, chất lượng tùy cuốn (trừ những người theo đuổi ngành "viết từ điển" thuộc ngôn ngữ học). Nhưng nó không phải là vô nghĩa mà muốn nói quàng xiên ra sao cũng được. Kẻ trên đời chỉ biết mỗi việc là "tra từ điển" th́ nhất định không làm nên tṛ trống ǵ, nhưng kẻ vẫn ham tra từ điển rồi tự giày đạp hay ngồi xổm trên những cuốn từ điển th́ c̣n kém xa cả kẻ nói trên. Tuơng tự thằng "khoe chữ" đă dở, th́ thằng "không biết chữ mà khoe" c̣n dở hơn gấp 10 lần.

C̣n những chuyện học thuật khác, như chuyện tôi nói thẳng Đông A Di Sự là man thư, như nói thời kỳ cách đây 5000 năm người Việt c̣n ở giai đoạn đồ đá (đây là học thuật, chẳng liên quan ǵ đến chuyện t́nh cảm dân tộc ở đây) th́ vốn không phải những vấn đề có thể bàn chuyện với những người như ông và những cái đầu óc học thuật kiểu như của ông. Chỉ nhắc lại: Về khảo cổ, cách đây gần 5000 năm, người Việt mới chỉ có đồ đá, lúc này thế giới đă xuất hiện đồ kim khí sớm. Cho đến cách nay khoảng 2500 năm th́ đồ đồng bước vào giai đoạn phồn thịnh ở Việt Nam, tiến tŕnh đó  đă xác lập được, gồm qua nhiều giai đoạn phát triển tuần tự. Dù đúng hay sai chưa nói, chỉ cần biết chẳng có lư lẽ nào quy định phải bắt buộc cho được 5000 năm mới là yêu nước. Nhưng những chuyện như vậy không phải là có thể tranh luận với những kẻ như ông, xét cả về nhận thức cũng như tư cách.


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 18 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 3:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Vụ Đông A Di Sự: Tôi nói thẳng là man thư, chẳng cần nói xấu sau lưng.

Vụ lịch sử: Cái này là học thuật, chẳng liên quan ǵ đến t́nh cảm yêu nước hay không.

Cả 2 vấn đề trên đều là những việc to tát không phải đem ra bàn với những kẻ như ông.

Vụ từ điển: Từ điển là công cụ tra cứu, học tập, không phải khoe chữ. Khoe chữ là những kẻ "dốt nhảy bàn độc", không biết chữ và không ai bắt cũng đem lên khoe.

Tâm của ông qua vụ này th́ tự biết lấy. Và người đọc cũng không phải là dốt đến mức không biết. Tâm của ông hay đầy ra đấy thôi, ôi chao ơi, nó quân tử lắm!!!

Tôi bảo ông dốt chữ Tàu mà khoe, chứ có nhận ḿnh giỏi bao giờ đâu? Cả nhiều người khác biết chữ Hán rành rành trong đây (dinhvantan, TKQ, VDTT...) cũng vậy. Phát ngôn bừa như thế là biết.

C̣n đây là thứ học thuật, tư tưởng kiểu ĐCV:

Chổ nào tôi nói hạn đó là hạn hán ? Tôi chỉ viết tôi thích hiêủ Hạn theo chiết tự của can và nhật v́ tượng chữ ghép của nó. Tại sao ép nó phaỉ là hạn hán ?

- Sao có quyền chiết tự chữ này sang chữ kia?
- Sao có quyền tự bịa ra chữ rồi chiết tự chữ bịa ấy?
- Đây là nghiên cứu trên cái có thật, chứ không phải là "thích hiểu ra sao tùy thích"?

Có kẻ nó thích hiểu chữ hạn là cái mo cau ghép với cái giẻ nhọ nồi cũng được à? Làm ǵ có chuyện thích ở đây?

Về việc này, ông ta viết:

"Tui thích dùng sự thay đôỉ của thời tiết trong ngày (biê'n số t) và theo mùa (biến số M) để h́nh dung ḍng biê'n Động của Mệnh hay c̣n gọi là Hạn (chữ ghép của Can và Nhật)"

Phân tích ra th́ có 3 vế:

Vế 1: Thích dùng sự thay đổi của thời tiết trong ngày và theo mùa để h́nh dung ḍng biến động của Mệnh.

Vế 2: Ḍng biến động của Mệnh đó c̣n gọi là Hạn.

Vế 3: Hạn tức là chữ ghép của Can và Nhật.

Thế mà c̣n căi cùn! Hết biết với loại này!

Ông ta có dùng chữ "chữ ghép của Can và Nhật" là quá rơ! Ghép chữ Can với Nhật chẳng phải chữ Hạn là "hạn hán" th́ là ǵ?

Ông này viết rơ ràng: CHỮ GHÉP CỦA.

Th́ đó chẳng là CHỮ th́ là ǵ? CHỮ chứ không phải là quan niệm nhé!

Ông ta căi theo kiểu:

Tôi chỉ viết tôi thích hiêủ Hạn theo chiết tự của can và nhật v́ tượng chữ ghép của nó.

Ông không có quyền bịa chữ rồi chiết tự, chữ là cái đă tồn tại, và chiết tự là phép chiết tự trên những chữ đă tồn tại.

Nhưng tranh luận với những anh căi cùn này cũng bằng không! Loại này th́ có bao giờ lấy học thuật làm trọng. Chẳng qua căi cùn để làm sao chứng tỏ là ḿnh không sai. Chẳng phải v́ bản ngă th́ là ǵ?

Đă nói, chẳng tham vọng ǵ nói chuyện học thuật với những anh như thế này (về cả 2 mặt tư cách và nhận thức hết chỗ nói của họ). Nhưng chẳng qua xem họ giở tṛ tuồng hay đến đâu mà thôi.

Như thế mà c̣n lên diễn đàn dạy về "tư cách, thái độ nghiên cứu" nghiêm túc nữa đấy! Quân tử quá nhỉ?




__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 19 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 3:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tôi nói rồi, học thuật bàn ǵ với những anh như thế này, chẳng qua xem họ diễn tuồng ra sao, coi giới hạn lố bịch của loài người đến đâu cho "mắt thấy tai nghe" mà thôi! Có vậy mới được xem hài kịch của họ hay đến đâu chứ?

Chứ nói học thuật với loại này về nói với đầu gối c̣n hay hơn! Vả lại, để xem cái quân tử và cái tâm của người ta ra sao cho biết.




Thế mà cứ căi khăng khăng cho ḿnh. Loại căi cùn như thế th́ cái ǵ mà chẳng thành đúng!

Tư cách ở đó chứ ở chỗ nào nữa.

Vở tuồng của ĐCV diễn đến đó đủ rồi nhé! Đừng có diễu dở thêm nữa. Nghe thối lắm.

Link bài cũ Đại Cồ Việt viết ở đây:

http://tuvilyso.net/forum/forum_posts.asp?TID=2235&PN=2

Đại Cồ Việt c̣n căi là 2 chữ Hạn ấy nó có liên quan với nhau (tôi nói thẳng chẳng liên quan ǵ ngoài việc đồng âm Hán - Việt), như sau:

"Hihi, TTKH làm sao biết dược hai cái hạn này nó liên hệ nhau như thế nào . Ta.i sao tui thích dùng sự thay đổi của thời tiết??? Chiu. kho' leo nui' may ra hie^u? chu't it' . ho.c gi?a TTKH."

Có Trời mới hiểu những cái suy nghĩ "thần kỳ" ǵ nảy sinh trong những cái đầu óc kiểu này!  Đă biện hộ như vậy đấy mà giờ lại giở giọng khác. Hay!

Cái này đem triển lăm ra thế giới được, chắc người ta phục người Việt ḿnh giỏi quá! Nói yêu nước th́ đừng để người ta coi khinh cái học thuật của ḿnh diễu dở như vậy!


Sửa lại bởi TTKH : 17 October 2010 lúc 3:24pm


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 20 of 34: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 8:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Ai đặt ra luật lệ phaỉ dùng chữ này hay chữ nọ nếu ư nghĩa của chữ đó không diê?n tả hết điều muốn nói ? Tôi không thích làm con mọt. Tôi tự do diê?n đạt tư tưởng của tôi . Kẻ nào không hiêủ th́ theo phép lịch sự tối thiểu phaỉ hoỉ cho rơ ràng rô`i muốn tranh luận ǵ th́ tranh thay v́ lên mặt ta đây rao giảng lung tung bất lịch sự, học thuật theo kiêủ đó th́ như tui đă viê't ở ngoài đời chúng cho phu đờ mo .

Lịch sử với yêu nước không dính nhau , ừ chẳng ai bắt nó dính nhau thế th́ haỷ chứng tỏ ta không tuyên bố bừa lịch sử. dân Việt man di đồ đá xem nàọ.
Nếu Tử Vi có vào thời Minh th́ các sách Tàu/Việt về Tử Vi đê`u là man thư v́ chúng đê`u viết do Trần Đoàn đời Tống làm ra nào phaỉ chỉ Đông A Di Sự là man thự Đây không phaỉ là nói xấu th́ là ǵ ?

Làm ơn đừng viết dài ḍng lung tung tui không quởn đọc mấy cái lư luận cun` mà dai dài . Viết gọn một tí đị

Sửa lại bởi Đaicoviet : 17 October 2010 lúc 8:19pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.1621 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO